1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Kinh tế, xã hội và văn hóa làng cổ định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ xx

221 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế, Xã Hội Và Văn Hóa Làng Cổ Định (Thanh Hóa) Đến Đầu Thế Kỷ XX
Tác giả Nguyễn Văn Bảo
Trường học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ sử học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃ HỘI NGUYỄNVĂNBẢO KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓALÀNGCỔĐỊNH(THANH HÓA)ĐẾNĐẦU THẾKỶXX Ngành: Lịch sử Việt NamMãsố:9229013 LUẬNÁN TIẾNSĨSỬHỌC HÀNỘI-2020 LỜICAMĐOAN Đây cơng trình khoa học nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan sốliệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa có mộtcơngtrìnhnàokháccơngbố Tácgiả NguyễnVănBảo MỤCLỤC MỞĐẦU CHƢƠNG1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUAN ĐẾNLUẬNÁN 1.1.Tình hình nghiêncứuvềlàng xãViệtNam 1.1.1.Các cơngtrìnhcủatácgiảnướcngồi 1.1.2.Các cơngtrìnhcủatácgiảtrongnước 1.2.Tìnhhìnhnghiên cứuvềThanh HóavàlàngCổĐịnh 1.2.1.Cáccơngtrìnhcủatác giảnướcngồi 1.2.2.Các cơngtrìnhcủatácgiảtrongnước 1.3.N ộ i d u n g đ ƣ ợ c l u ậ n n k ế t h a v n h ữ n g v ấ n đ ề c ầ n t i ế p tục nghiêncứu,giải Tiểukếtchương1 CHƢƠNG2 : Q U Á T R Ì N H T H À N H L Ậ P L À N G V À H O Ạ T Đ Ộ N G KINHTẾ 2.1.Vịtríđịalý vàđiềukiệntựnhiên 2.1.1.Vịtríđịalý 2.1.2.Điều kiệntự nhiên 2.2.Qtrìnhlậplàngvànhữngthayđổivềđịadanh,địagiớihànhchính 2.2.1.ChạKẻNứa 2.2.2.GiápCá Na 2.2.3.HươngCổNa 2.2.4.XãCổNinh 2.2.5.XãCổĐịnh 2.2.6.Xã TânNinh 2.3.Hoạtđộngkinhtế 2.3.1.Nôngnghiệp 2.3.2.Thủ côngnghiệpvànghềphụ 2.3.3.Thươngnghiệp Tiểukếtchương2 CHƢƠNG3:TỔCHỨCXÃHỘI 3.1.Tổchứcquảnlýlàngxã 3.1.1.Bộmáyquảnlýlàngxã 3.1.2.Tínhtự quảncủalàngxãquahươngước 3.2.Kếtcấudâncƣ 3.2.1.Tầnglớpkẻsĩ 3.2.2.Tầnglớpnơngdân 10 10 10 13 17 17 18 25 28 30 30 30 30 35 35 39 39 41 41 42 43 43 55 64 69 71 71 71 76 78 78 79 3.2.3.Thợthủcôngvà ngườibnbán 3.3.Cáchìnhthứctổchứcvàtậphợpdâncƣởlàngxã 3.3.1.Thơn 3.3.2.Giáp 3.3.3.Hội 3.4.Tổchứcgiađình vàdịng họ 3.4.1.Giađình 3.4.2.Dịnghọ Tiểukếtchương3 CHƢƠNG4:ĐỜISỐNGVĂNHĨA 4.1.Tínngƣỡng,tơngiáo 4.1.1.Tínngưỡngthờcúngtổtiên 4.1.2.Đìnhlàngvới tínngưỡngthờThànghồng 4.1.3.Chùalàng vớicáchoạtđộngsinhhoạtPhậtgiáo 4.1.4.Đạogiáo 4.1.5.Nho giáo 4.2.Giáo dụckhoacử Nhohọc 4.2.1.Nhữngngườiđỗ đạikhoa 4.2.2.Nhữngngườiđỗ trungkhoa,tiểukhoa 4.3.VăntựchữHán-Nômvàsángtácdân gian 4.3.1.Văn tựchữHán-Nơm 4.3.2.Sángtácdângian 4.4.Ditíchkiếntrúclịchsử,vănhóatiêubiểu 4.4.1.DitíchthắngcảnhNúiNưa-Đền NưavàAmTiên 4.4.2.Đền thờHồng giápLêBậtTứ 4.4.3.NghèGiáp 4.4.4.Đền thờLêtộccôngthần (LêLôi) 4.4.5.ĐềnthờTàoSơnhầu (ĐềnQuanTào) 4.4.6.Đền thờLuậtquốccôngLê Thân 4.4.7.Nhà thờhọLê Sĩ Tiểukếtchương4 KẾTLUẬN DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾN LUẬNÁNĐÃĐƢỢCCƠNGBỐ DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO PHỤLỤC 79 80 80 82 84 86 86 90 99 100 100 100 101 105 112 114 117 117 120 121 121 123 127 127 130 131 136 137 138 140 142 143 149 150 DANHMỤCCÁCKÍ HIỆU,CÁCCHỮVIẾTTẮT STT Viếtđầyđủ Viếttắt Chủbiên Cb Hộiđồng nhândân-Ủybannhândân HĐND-UBND Khoahọcxãhội Khxh Nhàxuấtbản Nxb Thànhphố Tp Trang Tr Trướccôngnguyên TCN Saucôngnguyên SCN 10 742mẫu2 sào2thước1tấc 742.2.2.1 DANHMỤCBẢNG BIỂU STT Bảng2.1 Nộidung SosánhdiệntíchcơngtưđiềnthổcủaxãCổĐịnhvớimộtsố Trang 43 xãthuộctổngCổĐịnh kỷXIX Bảng2.2 44 Bảng2.3 Tỷlệruộng đấtcônglàngCổĐịnhsovới sốlàngxãkhác ởđồngbằngBắcBộvàBắcTrung BộthếkỷXIX Chấtlượngtưđiềnđượcphântheo cáchạng Bảng2.4 Quymôcácthửaruộng đấttư 45 Bảng2.5 Quymôsởhữuruộngtư củacác chủhộxãCổĐịnh 46 Bảng2.6 Sởhữuruộngđấtcủachứcsắc 46 Bảng2.7 Thốngkênhữngngười phụcanhruộngđấtởxãCổĐịnh 48 Bảng2.8 Thốngk ê t ê n c c x ứ đ n g đ ợ c g h i c h é p t r o n g g i a p h ả c c 50 45 dịnghọ Bảng2.9 Têncácxứđồng,tình hìnhcấylúa (theovụ)vàtrồng màu 50 Bảng3.1 Thốngkêsốvợtrongcácgiađìnhquagiaphả 87 Bảng3.2 Thốngkêsốcontrongcácgiađìnhquagiaphả 87 Bảng3.3 ThốngkêcácdònghọlàngCổĐịnhquađịa bạ 91 Bảng3.4 Thốngkê t ê n t h ô n , t ê n đ ì n h v s i n h h o t c c c d ò n g họở 93 cácđình Bảng4.1 ThốngkêsốngườiđỗđạikhoacủalàngCổĐịnh 120 MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađề tài Trong tiến trình lịch sử Việt Nam kể từ thời dựng nước nay, làng xãln đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị,văn hóa xã hội Làng vừa cộng đồng kinh tế vừa cộng đồng văn hóa, chứađựng giá trị khứ người, nơi củng cố, tái giá trị xã hộivàvănhóaViệtNam.Làngcịnlànơisinhthành, giáodưỡngchúngtatừlúccấttiếng khóc chào đời, chứng kiến ghi nhận thành đạt cá nhân Chính vìvậy,lànglàmộtbiểutượngvơcùngthiêngliêng,lnđượcnhắcđếnvớinhữngtừthân thương như“q hương”, hay“quê cha, đất tổ” Bởi vậy, dù đâu ngườicũng ln nhớ làng, có người thân, với hình ảnh đa,giếng nước, mái đình khắc sâu vào tâm trí Những người xa quê lúc cũnghướng cội nguồn ý thức phấn đấu thành đạt để làm rạng danh q hương,khơngquảnđónggópcơng,của đểxâydựnglàng Làng xã từ lâu giành quan tâm nghiên cứu nhà sử học, dântộchọc,vănhóa,xãhộihọc,…trongvàngồinướcvớinhữnggóc độckhácnhauvềđờisống kinhtế,vănhóa,xãhội.Đếnnay,nhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềlàngxã Việt Nam nói chung hay làng xã cụ thể công bố, cung cấp nhiều tưliệu mới, đồng thời đưa nhận định khoa học góp phần nâng cao nhận thứcvềthực thểlàngxãtrêncáclĩnhvựckinhtế,vănhóa,xãhội,… Làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) trongnhững làng cổ Việt Nam tiếng tận ngày Những phát vềkhảo cổ học cho thấy cách 2500 - 2000 năm vùng đất địa bàn cư trúcủa người Việt cổ Các tên gọi Chạ Kẻ Nứa, Giáp Cá Na, Cổ Ninh, Cổ Định gợivề một làng cổ cách hàng nghìn năm Vào kỷ thứ III, vùng đất CổĐịnh với Núi Nưa hiểm trở Bà Triệu chọn làm cứt r o n g c u ộ c k h i nghĩa chống quân Ngô năm 248; Đây khởi nghĩa chốngquân Minh Nguyễn Chích lãnh đạo (đầu kỷ XV) Là làng nằm khu vựcđồng trung du Thanh Hóa từ thời Lý, Trần, Lê đến triều Nguyễnlàng Cổ Định xuất nhiều nhân tài, nhà khoa bảng, có đóng góp quantrọngchođấ tnướ c trê ncáclĩnh vựcchính trị, qnsự, vă n hóa,ngoạ igia o Chođ ếnnay,làngCổĐịnhcịnbảolưu,gìngiữđượcnhiềugiátrịvănhóavậtthể,phi vậtthểvơcùngphongphú,phảnánhđờisốngkinhtế,xãhộivàvănhóacủalàngxãquacácthờ ikỳlịchsử Trong xu phát triển đất nước nay, làng quê Việt Nam nói chung, làng Cổ Định nói riêng đứng trước thách thức lớn truyền thống vàđổi mới, dân tộc đại Đổi mà bảo lưu giữ gìn sắc vănhóa dân tộc, yêu cầu quan trọng, việc nghiên cứu làng Cổ Địnhtrên lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa việc làm cần thiết, góp phần vàoviệc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Nghiên cứu làng Cổ Định khơngchỉ tìm mặt tích cực để phát huy, mà cịn thấy chế để khắcphục, góp phần định hướng cho chủ trương xây dựng nông thôn giai đoạnhiện Kết luận án giúp cho hệ người dân Cổ Định thêm hiểubiết,gắnbóvớiqhương,từđócónhữnghànhđộngthiếtthựcnhằmxâydựngqhương,đấtnướcngày cànggiàuđẹphơn.Xuấtpháttừýnghĩathựctiễnvàkhoahọctrên,tơiquyếtđịnhchọnđềtài:Kinhtế,xãhộivà vănhóalàngCổĐịnh(ThanhHóa)đếnđầuthếkỷXXlàmLuậnánTiếnsĩchunngànhLịchsử Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu 2.1 Mụcđíchnghiêncứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ nét đặc trưng kinh tế, xãhội văn hóa làng Cổ Định đến đầu kỷ XX Khẳng định làng cổtruyền thống người Việt, có nét đặc trưng riêng so với vùng quê khácởxứThanh,tiêubiểulàtruyềnthống vănhiến,khoabảng,banggiaovàđấutranhchốnggiặcngoạixâm 2.2 Nhiệmvụnghiêncứu Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới giảiquyếtcácnộidungsau: - Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình có liên quanđếnđềtài,phântíchnhữngnộidungtácgiảđượckếthừavànhữngvấnđềcầnphảitiếp tục nghiên nghiên cứu Đề tài làm rõ đặc điểm mặt tự nhiên quátrìnhhìnhthànhlàngCổĐịnhđến đầuthếkỷXIX - Về hoạt động kinh tế: Phân tích, làm rõ đặc trưng kinh tế làng Cổ Địnhtrên lĩnh vực, nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Qua thấy đượckinh tế làng Cổ Định có kết hợp hài hịa kinh tế nơng nghiệp, thủ cơngnghiệpvàthươngnghiệp - Vềtổchứcxãhội:Nghiêncứuđểthấyđượctổchứcquảnlýlàngxã,kếtcấuvàcáchìnhthứctậph ợpdâncưlàngCổĐịnh,nhữngđặcđiểmchungvànétriêngbiệtsovớilàngxãởvùngđồngbằngsơngM ã - Về đời sống văn hóa: Bao gồm hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáoquasự hiệndiệncủacáckiếntrúcđình,đền,chùa,…; giáodục,khoacử;văntựHán - Nơmvàs n g tácdângian Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu 3.1 Đốitượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóalàng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX Nội dung trình bày đối tượng nghiêncứuđược tác giảtậptrungởcácchương2,chương3vàchương4 3.2 Phạmvinghiêncứu Vềkhônggian: Luận án đượcnghiêncứu làng Cổ Định-một làng có đặc trưng“ n h ấ t x ã thôn” đến đầu kỷ XX, làng có đặc điểm diên cách hành tươngđương với đơn vị cấp xã ngày Tuy nhiên, trải qua nhiều kỷ, địa danh,địa giới hành thời kỳ có biến đổi nên q trình thực đềtàitácgiảsẽcóđốichiếucácnguồntưliệuđểthấyđượcnhữngthayđổicủalàng Vềthờigian: Luận án nghiên cứu từ phát địa bàn cư trú conngườiởlàngCổĐịnhđến đầuthếkỷXX,màcụthểhơnlàtừpháthiệnkhảocổhọcvềthanh kiếmNúiNưatạilàngCổĐịnhcóniênđại2500-2000nămcáchnàynay đến trước thành lập tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 Tuy nhiên,lịchsửlàmộtdịngchảyliêntụcvàxunsuốt,cáclĩnhvựckinhtế,xãhộivàvănhóa làng xã ln có biến đổi theo diễn trình, thời gian Do vậy, quátrình nghiên cứu, để giải vấn đề đặt luận án nội dung cụthể,nếucầnthiếttácgiảsẽtrình bàyđếncảnhữngthờigiansauđóđểcómộtcáinhìntổngquannhấtvềlàngxãtrongdiễntrìnhlịchsử Vềnộidung: Luận án nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định,nhưngtácgiảkhơngthamvọngbaoqtgiảiquyếthếttấtcảnhữngkhíacạnhcủavấnđề,màchỉtrìnhbà ynhữngnộidungcơbản,đặctrưngnhất.Bêncạnhđó,dođiềukiệnnguồntưliệukhinghiêncứuvềmộtlà ngxãcụthểlàkhơngnhiềuvàkhơngcótính xun suốt theo tiến trình lịchsửdântộc,dovậy trình bày cácn ộ i d u n g c ủ a luận án, tác giả vào nguồn tư liệu cụ thể khai thác để giải vấnđềđặtratrêncáclĩnhvựccụthể: Vềhoạtđộngkinhtế,làmrõnhữngđặctrưngvềkinhtếcủalàngCổĐịnhởcáclĩnhvựcn ơngnghiệp,thủcơngnghiệpvàthươngnghiệp Vềtổchứcxãhội,trìnhbàynộidungvềtổchứcquảnlýlàngxã,kếtcấudâncư,các hình thức tậphợpdâncư, tổchứcgiađìnhvàdịnghọ Vềđờisốngvănhóa,làmrõcácđặcđiểmvềtínngưỡng,tơngiáo,giáodụckhoacử,ki ếntrúc,vănhọc Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu 4.1 Cơsởphươngphápluận Đềtàisửdụngphươngphápluậnduyvậtbiệnchứng,duyvậtlịchsửlàmcơsởphương phápluậnnghiêncứu.Nghiêncứuvề:Kinhtế,xãhộivàvănhóalàngCổĐịnh(ThanhHóa)đếnđầu kỷ XX,là nghiên cứu trường hợp, chọn mẫu,dotínhchấ tthuộcngà nh khoahọcxã hộivà nhânvăn.Dođó,phương phápluậ n du y vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử sở phương pháp luận quantrọngg i ú p t c g i ả n g h i ê n c ứ u v ấ n đ ề m ộ t c c h t o n d i ệ n , k h c h q u a n v l m r õ nét đặc trưng riêng làng Cổ Định so với làng quê khác khuvựcđồngbằngsôngMã,đồngbằngsôngHồng 4.2 Phươngpháp nghiêncứu Phươngp h p c h ủ đ o đ ợ c t c g i ả v ậ n d ụ n g l p h n g p h p l ị c h s v phương pháp logíc để tái lịch sử, thơng qua tư liệu, từ có đánhgiá,phântích,tổng hợpmộtcáchkháchquanvà rútra kếtluận Phương pháp hệ thống - cấu trúc coi hệ thống gồm nhiều yếu tốtạo thành: kinh tế (gồm có nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp); xã hội(bao gồm thiết chế quản lý làng xã, hìnht h ứ c t ổ c h ứ c t ậ p h ợ p d â n c , t ổ c h ứ c gia đình dịng họ, ); văn hóa (bao gồm thành tố tơn giáo, tín ngưỡng, giáodục, khoa cử, văn học, ) Vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc từ rút rađược mối liên hệ thành tố hệ thống Bên cạnh tác giả cịn đặt làngCổĐịnhtrongtổngthểlàngViệtcổtruyềnởđồngbằngBắcBộvàBắcTrungBộđểsosán hđốichiếu,làmnổibật đốitượngnghiêncứu Phương phápliên ngành, chuyênngànhđược tác giả sửdụngđồng đểnhậnthứcvềsựvật,hiệntượng.Cụthểtrongquátrìnhđiềndã,khảosáttạilàngxã thời

Ngày đăng: 15/08/2023, 21:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.4   cho   thấy,   việc   phân   chia   các   thửa   ruộng   tại   xã   Cổ   Định   là   khá manhmún,chủyếu làcácthửaruộngnhỏ dưới 3mẫu(69,1%),thửa ruộngtừ3đến 5 mẫu - (Luận án) Kinh tế, xã hội và văn hóa làng cổ định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ xx
ng 2.4 cho thấy, việc phân chia các thửa ruộng tại xã Cổ Định là khá manhmún,chủyếu làcácthửaruộngnhỏ dưới 3mẫu(69,1%),thửa ruộngtừ3đến 5 mẫu (Trang 52)
Bảng 2.6 cho thấy tất cả 13 chức sắc trong xã Cổ Định đều có sở hữu ruộngđất, trong đó Lý trưởng Lê Đăng Vực và Hương mục Lê Thì Nghi là người có sởhữu ruộng đất cao nhất và đứng đầu xã với trên 20 mẫu - (Luận án) Kinh tế, xã hội và văn hóa làng cổ định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ xx
Bảng 2.6 cho thấy tất cả 13 chức sắc trong xã Cổ Định đều có sở hữu ruộngđất, trong đó Lý trưởng Lê Đăng Vực và Hương mục Lê Thì Nghi là người có sởhữu ruộng đất cao nhất và đứng đầu xã với trên 20 mẫu (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w