1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Kinh tế đồn điền ở miền tây nam kỳ từ năm 1900 đến năm 1945

242 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Đồn Điền Ở Miền Tây Nam Kỳ Từ Năm 1900 Đến Năm 1945
Tác giả Trần Minh Thuận
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 7,82 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (10)
  • 2. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (0)
  • 3. Mụctiêu,nhiệmvụnghiên cứu (13)
  • 4. Nguồntàiliệu (14)
  • 6. Đónggópcủaluậnán (16)
  • 7. Bốcụccủaluậnán (17)
  • Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀILUẬNÁN (0)
    • 1.1. Nhữngcông trìnhnghiên cứucủatácgiảnướcngoài (18)
    • 1.2. Nhữngcôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảtrongnước (23)
    • 1.3. Nhữngkếtquảnghiêncứuđượcluậnánkếthừavànhữngvấnđềcầntiếptụcn ghiêncứu (0)
    • 2.1. Điềukiệntựnhiên vàxãhội (38)
      • 2.1.1. Điềukiệntựnhiên (38)
      • 2.1.2. Điềukiệnxãhội (44)
    • 2.2. TìnhhìnhruộngđấtvàkinhtếđồnđiềnởmiềnTâyNamKỳtrướcnăm1900 (47)
      • 2.2.2. Kinhtếđồnđiền (57)
      • 2.3.1. Chínhsáchkinhtếcủachínhquyềnthuộcđịa (65)
      • 2.3.2. Quychếcấpnhượngđấtđai,đầutưcơsởhạtầngvàbướcđầupháttriểncủakinhtếđồn điền 53 2.4. Hoạtđộng sảnxuấtvàkinhdoanhtrongcácđồnđiền (68)
      • 2.4.1. Nguồnnhân công (83)
      • 2.4.2. Kỹth uậ t sảnxuất (87)
      • 2.4.3. Quanhệkinhtếgiữađiềnchủvànhâncôngđồnđiền (92)
      • 2.4.4. Việcxuấtkhẩulúagạo (94)
    • 3.1. ChínhsáchpháttriểnkinhtếđồnđiềncủathựcdânPháp (98)
      • 3.1.1. Đầutưvốn (0)
      • 3.1.2. Hoànthiệncơsởhạtầng vàquátrìnhkhẩn hoang (99)
      • 3.1.3. Quychếcấpnhượngđấtđaivàsựpháttriểncủakinhtếđồnđiền (103)
    • 3.2. Hoạtđộngsảnxuấtvàkinhdoanhtrongcácđồnđiền (115)
      • 3.2.1. Nguồnnhâncông (115)
      • 3.2.2. Hìnhthứctổchứcvàkỹthuậtsảnxuất (117)
      • 3.2.3. Quanhệkinhtếgiữađiềnchủvànhâncôngđồnđiền (129)
      • 3.2.4. Việcxuấtkhẩulúagạo (136)
  • Chương 4.ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ ĐỒNĐIỀN ĐỐI VỚIKINHTẾXÃHỘIMIỀNTÂYNAMKỲNỬAĐẦUTHẾKỈXX (0)
    • 4.1. Đặcđiểmcủakinh tếđồn điềnởmiềnTây NamKỳ (141)
      • 4.1.1. Sởhữuruộngđấtlớn củahệthốngđồnđiền (141)
      • 4.1.2. Sảnxuấttrongcácđồnđiềnchủyếulàlúagạo (144)
      • 4.1.3. Khoahọckỹthuậtđượcápdụngphổbiến (145)
      • 4.1.4. Quanhệsảnxuấttưbảnchủnghĩavàquanhệsảnxuấtphongkiếnsongsongtồntại (147)
      • 4.2.1. Vềkinhtế (149)
      • 4.2.2. Vềxãhội (152)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Sau hiệp ước Giáp Tuất (1874), Nam Kỳ trở thành đất của nước Pháp vàmiền Tây dần trở thành vùng đất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp.Thực dân Pháp đã đầu tư tài chính, phương tiện kỹ thuật để tiến hành khẩnhoang, thiết lập hệ thống đồn điền, tổ chức sản xuất nông nghiệp mà loại câytrồng chủ yếu là cây lúa. Khi hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị lêntoàn cõi Việt Nam, phát triển kinh tế nông nghiệp là một trong những mối quantâm hàng đầu của thực dân Pháp Hệ thống đồn điền được chính quyền thuộc địacho thành lập ở nhiều nơi, đặc biệt là miền Tây Nam Kỳ Theo Nghị định ngày20/12/1889 của Toàn quyền Đông Dương, miền Tây Nam Kỳ bao gồm bảy tỉnhlà Châu Đốc,

Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu.Miền Tây Nam Kỳ dần trở thành vựa lúa xuất khẩu quan trọng nhất ở ĐôngDương Nghiên cứu kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ góp phần vào việcnghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam và Đông Dương thời Pháp thuộc Vì vậy,đây làhướngnghiêncứucóýnghĩakhoahọc.

Kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ trong giai đoạn 1900 – 1945 cũng làmột vấn đề mới trong lịch sử kinh tế nông nghiệp Việt Nam Quá trình phát triểncủa hệ thống đồn điền đã dẫn đến những mâu thuẫn về sở hữu đất đai và mốiquan hệ kinh tế giữa nông dân với tầng lớp điền chủ Nhiều cuộc đấu tranh tựphát để bảo vệ ruộng đất, bảo vệ những quyền lợi về kinh tế đã nổ ra, buộc chínhquyền thuộc địa phải điều chỉnh chính sách ruộng đất Nghiên cứu về kinh tế đồnđiền ở miền

Tây Nam Kỳ để có những nhận định, đánh giá sâu sắc về công cuộckhai thác thuộc địa của thực dânPhápvà những hệ quả của nó, góp phầnt ì m hiểuđầyđủhơn vềchếđộ thuộcđịaởViệtNam.

Từ năm 1945 đến nay, khu vực miền Tây

Nam Kỳ xưa hay Tây

NamBộngày nay, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng Khu vực này là vựa lúalớnnhấtcủaViệtNa m.Tuynhiên,quátrìn hpháttriểnkinhtếcũn ggặpnhiều khó khăn, trở ngại Hiện nay, khu vực Tây Nam Bộ đang gặp những thách thứclớnđốivớikinhtếnôngnghiệptrồnglúa.Quátrìnhxâmnhậpmặnngàycà ngsâu vào đất liền mà chưa có những biện pháp khắc phục hiệu quả Sản xuất nôngnghiệpc h ủ y ế u v ới quym ô h ộ g i a đì nh n h ỏ l ẻ Đ ầ u ra c ủ a s ả n p h ẩ m l úa g ạ o cũng không ổn định Thực trạng này đòi hỏi phải nghiên cứu lịch sử kinh tế nôngnghiệp ở khu vực này thời cận đại để đúc kết những kinh nghiệm trong sản xuất.Hệ thống kênh đào mà thực dân Pháp tiến hành, những thành quả của việc khẩnhoang,nhữngkỹthuậtsảnxuất,cáchìnhthứctổchứcsảnxuấtmàngườiPhá pđể lại vẫn còn giá trị thực tiễn cho những giai đoạn sau Nghiên cứu kinh tế đồnđiền ở miền Tây Nam Kỳ trong giai đoạn 1900 – 1945 sẽ rút ra được những bàihọc kinh nghiệm trong việc quy hoạch và phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợpvớisựpháttriểncủaViệtNamhiệntại.

Cuối cùng,t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u t á c g i ả n h ậ n t h ấ y c ó r ấ t n h i ề u t ư liệu quý về kinh tế Đông Dương và Nam Kỳ được lưu giữ ở các kho lưu trữ, thưviện quốc gia Việt Nam Trong đó có nhiều tư liệu gốc bằng tiếng Pháp đề cậpđến sự hình thành và phát triển kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ Những tưliệu này đến nay vẫn chưa được khai thác hết và đang đứng trước nguy cơ bị thấtlạc cũng như hư hỏng vì đã lưu trữ hàng trăm năm Nghiên cứu đề tài này là cơhội để tác giả sưu tầm, sử dụng và lưu giữ những tài liệu lịch sử quan trọng vềmiền Tây Nam Kỳ thời thuộc địa,nhằm sử dụng để phục vụ công tác giảng dạyvànghiên cứukhoahọc.

Với tất cả các lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Kinh tế đồn điền ở miềnTâyNam Kỳtừnăm 1900đến năm 1945”làmđềtàiluậnán tiến sĩlịchsử.

2 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trình hìnhthành và phát triển của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm 1900 đếnnăm 1945 Trong đó, luận án nghiên cứu những chính sách kinh tế của chínhquyềnthuộcđịa,quátrìnhhìnhthành,pháttriểnvàtácđộngcủahệthống đồn điềnđếnkinh tế –xãhộimiền TâyNamKỳ.

– Phạm vi không gian: Bao gồm 7 tỉnh ở miền Tây Nam Kỳ theo địa giớihành chính thời Pháp thuộc trong giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX là Châu Đốc, HàTiên,LongXuyên,Rạch Giá,Cần Thơ, SócTrăngvàBạcLiêu.

– Phạm vi thời gian: Miền Tây Nam Kỳ từ năm 1900 đến năm 1945. Mốcthời gianmở đầuxác địnhtheo Nghị địnhngày 20/12/1899và chínht h ứ c c ó hiệu lực từ ngày 1/1/1900 của Toàn quyền Đông Dương Mốc kết thúc là năm1945,k h i Cáchmạngtháng Támthànhcông.

– Mục tiêu nghiên cứu:Mục tiêu nghiên cứu của luận án là tổng hợp, kháiquát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳtrong giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX (1900 – 1945) Từ đó, luận án sẽ tập trungtrình bày, phân tích, đánh giá chính sách cấp nhượng đất đai của chính quyềnthuộc địa, hoạt động sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, vấn đề nguồn nhâncông, tác động của kinh tế đồn điền đến tình hình kinh tế xã hội ở miền Tây NamKỳtrong giai đoạn này Luận án sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm cho việcsản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa ở khu vực Tây Nam Bộ trongđiềukiệnhiệntại.

Thứ nhất, luận án nghiên cứu khái quát về tình hình nông nghiệp và chínhsách đồn điền của vương triều Nguyễn và của thực dân Pháp trước năm 1900.Trêncơ sở đó, luận án xây dựng nềntảng ban đầu để nghiên cứu kinht ế đ ồ n điềnở giaiđoạnnửađầu thếkỉXX.

Thứ hai, luận án khôi phục lại quá trình hình thành, phát triển, hình thứchoạt động sản xuất, kinh doanh của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm1900đếnnăm1945.

Thứba,luậnánnghiêncứuvềnguồnnhâncôngđồnđiền,mốiquanhệ kinh tế giữa điền chủ và các nguồn nhân công, các hình thức sử dụng nhân côngtrong cácđồnđiền.

Thứ tư, luận án nghiên cứu và đánh giá những kết quả tích cực và hạn chếcủa đồn điền; những tác động của kinh tế đồn điền đến tình hình kinh tế xã hộimiền Tây Nam Kỳ; rút ra những kinh nghiệm lịch sử cho việc phát triển kinh tếnôngnghiệp,đổimớinôngthônhiệnnay ởkhuvựcTâyNamBộ.

Tư liệu lưu trữ tại Trung Tâm lưu trữ quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minhgồm những báo cáo có liên quan đến kinh tế, tổ chức sản xuất, các trại thửnghiệm lúa giống, thổ nhưỡng, thời tiết của các tỉnh miền Tây Nam Kỳ Nguồntư liệu này được khai thác từ phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, phông các tỉnhChâu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu,phông Sở lúa gạo Đông Dương Bên cạnh đó, chúng tôi còn tham khảo số liệutừ Niên giám thống kê Đông Dương, một số báo cáo của các cơ quan của chínhquyền thuộc địa trong giai đoạn 1900 – 1945 Đây là nguồn sửl i ệ u g ố c đ ặ c biệtquan trọngtrongquátrìnhthựchiệnđềtài.

Các sách tham khảo, sách chuyên khảo, các công trình nghiên cứu về lịchsử kinh tế Việt Nam, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc.Các tờ báo, tạp chí chuyên về kinh tế Đông Dương và Nam Kỳ trong giai đoạnnửa đầu thế kỉ XX Đây là nguồn sử liệu thứ cấp nhưng có thể sử dụng tốt trongluậnán, nhất là nhữngnhậnđịnh, đánhgiá về vấn đề kinht ế V i ệ t N a m t h ờ i thuộcđịa của cáctácgiả.

Mụctiêu,nhiệmvụnghiên cứu

– Mục tiêu nghiên cứu:Mục tiêu nghiên cứu của luận án là tổng hợp, kháiquát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳtrong giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX (1900 – 1945) Từ đó, luận án sẽ tập trungtrình bày, phân tích, đánh giá chính sách cấp nhượng đất đai của chính quyềnthuộc địa, hoạt động sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, vấn đề nguồn nhâncông, tác động của kinh tế đồn điền đến tình hình kinh tế xã hội ở miền Tây NamKỳtrong giai đoạn này Luận án sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm cho việcsản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa ở khu vực Tây Nam Bộ trongđiềukiệnhiệntại.

Thứ nhất, luận án nghiên cứu khái quát về tình hình nông nghiệp và chínhsách đồn điền của vương triều Nguyễn và của thực dân Pháp trước năm 1900.Trêncơ sở đó, luận án xây dựng nềntảng ban đầu để nghiên cứu kinht ế đ ồ n điềnở giaiđoạnnửađầu thếkỉXX.

Thứ hai, luận án khôi phục lại quá trình hình thành, phát triển, hình thứchoạt động sản xuất, kinh doanh của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm1900đếnnăm1945.

Thứba,luậnánnghiêncứuvềnguồnnhâncôngđồnđiền,mốiquanhệ kinh tế giữa điền chủ và các nguồn nhân công, các hình thức sử dụng nhân côngtrong cácđồnđiền.

Thứ tư, luận án nghiên cứu và đánh giá những kết quả tích cực và hạn chếcủa đồn điền; những tác động của kinh tế đồn điền đến tình hình kinh tế xã hộimiền Tây Nam Kỳ; rút ra những kinh nghiệm lịch sử cho việc phát triển kinh tếnôngnghiệp,đổimớinôngthônhiệnnay ởkhuvựcTâyNamBộ.

Nguồntàiliệu

Tư liệu lưu trữ tại Trung Tâm lưu trữ quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minhgồm những báo cáo có liên quan đến kinh tế, tổ chức sản xuất, các trại thửnghiệm lúa giống, thổ nhưỡng, thời tiết của các tỉnh miền Tây Nam Kỳ Nguồntư liệu này được khai thác từ phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, phông các tỉnhChâu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu,phông Sở lúa gạo Đông Dương Bên cạnh đó, chúng tôi còn tham khảo số liệutừ Niên giám thống kê Đông Dương, một số báo cáo của các cơ quan của chínhquyền thuộc địa trong giai đoạn 1900 – 1945 Đây là nguồn sửl i ệ u g ố c đ ặ c biệtquan trọngtrongquátrìnhthựchiệnđềtài.

Các sách tham khảo, sách chuyên khảo, các công trình nghiên cứu về lịchsử kinh tế Việt Nam, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc.Các tờ báo, tạp chí chuyên về kinh tế Đông Dương và Nam Kỳ trong giai đoạnnửa đầu thế kỉ XX Đây là nguồn sử liệu thứ cấp nhưng có thể sử dụng tốt trongluậnán, nhất là nhữngnhậnđịnh, đánhgiá về vấn đề kinht ế V i ệ t N a m t h ờ i thuộcđịa của cáctácgiả.

Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành, các luận án tiếnsĩ nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp Việt Nam và Đông Dương thời thuộc địa.Đặc biệt là các luận án có liên quan đến lĩnh vực đồn điền ở Bắc Kỳ và TrungKỳ Đây là cơ sở để luận án có thể so sánh, rút ra những điểm khác nhau giữakinh tếđồnđiền ở miền TâyNamKỳvớicáckhuvựckhác.

Tàiliệut ha m khảotrê n I n t e r n e t gồmcácbài viết,tưliệut rên cáctrang web uy tín Đây nguồn tài liệu khó sử dụng vì tính xác thực, nguồn gốc của tàiliệu không được đảm bảo Tuy nhiên, nếu chọn lọc và sử dụng tốt sẽ giúp choluậnán thêmphongphú,sinh động vềnộidung,biểubảngvàhình ảnh lịch sử.

Luận án đã sử dụng phương pháp luận sử học Mác xít với quan điểm nềntảng là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Luận án dựatrên chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam về hình thái kinh tế xã hội và lịch sử kinh tế Việt Nam thờithuộcPháp.

Về phươngphápnghiêncứu,luậnán đã kết hợps ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g phápn g h i ê n c ứ u c h u y ê n n g à n h v à l i ê n n g à n h t r o n g n g h i ê n c ứ u k h o a học l ị c h sử Hai phươngphápchuyênngànhsử dụngnhiềutrongl u ậ n á n l à p h ư ơ n g pháplịchsửvàphươngpháplogic.

Phương pháp lịchsửđược sử dụng nhằmt á i h i ệ n l ạ i b ứ c t r a n h k i n h t ế đồn điềnt r o n g q u á k h ứ n h ư q u á t r ì n h h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g đ ồ n điền; phảná n h c h â n t h ự c c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h , n g u ồ n n h â n công, quan hệ kinh tế, đặc điểm của đồn điền ở m i ề n T â y N a m K ỳ t ừ n ă m 1900đếnnăm 1945.

Phương pháp logic được sử dụng trong luận án nhằm mục đích đi sâu vàonghiên cứu những vấn đề bản chất, cốt lõi của kinh tế đồn điền Cụ thể gồmnhữngvấnđềquantrọng sau: phântíchnhữngchính sáchcấpnhượngđ ất đaivà kinh tế đồn điền của chính quyền thuộc địa để có những kết luận khách quanvềchínhsáchđầutư,khaitháccủathựcdânPháp;phântíchmốiquanhệkinh tế giữa các nguồn nhân công đồn điền và tầng lớp điền chủ để làm rõ đời sốngcủa các giai cấptrong giai đoạn kinht ế đ ồ n đ i ề n p h á t t r i ể n m ạ n h ; p h â n t í c h , đánhgiánhữngtácđộngtích cực,tiêucựccủakinhtếđồnđiềnmangl ại trêncáclĩnhvựckinhtế,xãhội ởmiềnTâyNamKỳtừnăm1900đếnnăm1945.

Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhưphươngphápphântích– phêbìnhsửliệu,phươngphápsos á n h l ị c h s ử , phươngphápthốngkê.

Phương pháp phân tích– p h ê b ì n h s ử l i ệ u đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x ử l í c á c nguồns ử l i ệ u t r ự c t i ế p v à g i á n t i ế p Ph ươ n g p h á p nà yn h ằ ml à m sá ng t ỏ t í n h xáct h ự c , v ề l a i l ị c h , t h ờ i đ ạ i , t á c g i ả c ủ a c á c n g u ồ n s ử l i ệ u đ ả m b ả o t í n h chínhxác,kháchquanvàtrungthựctrongquátrìnhtiếnhànhluậnán.

Phương pháp so sánh lịch sử giúp luận án có thể so sánh các vấn đề củakinhtế đồn điềnthời Nguyễnvới thời Phápthuộc (sos á n h l ị c h đ ạ i ) h o ặ c s o sánh kinh tế đồn điền giữa miền Tây Nam Kỳ và các khu vực khác ở ĐôngDươngt r o n g c ùn g m ộ t t h ời gian để tìm ra những đ i ể m gi ốn gh oặ c khá cnhau(so sánh đồng đại) Phương pháp này giúp cho luận án tìm ra những đặc điểmriêng biệt của kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ so với các xứ khác nhưTrungKỳvàBắcKỳtronggiaiđoạn1900–1945.

Phương phápthống kê được sử dụngtrongl u ậ n á n n h ằ m c ụ t h ể h o á những nhận định, đánh giá bằng các số liệu từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau.Phương pháp này được thể hiện dưới dạng các biểu bảng và biểu đồ, là minhchứng sinh động, cụ thể khi luận án đánh giá về sự phát triển của kinh tế đồnđiền, việc xuất khẩu lúa gạo, tình hình nhâncông ở m i ề n T â y N a m

Đónggópcủaluậnán

Luận án hoàn thành là công trình nghiên cứu trình bày tương đối đầy đủ,toàn diện và có hệ thống về quá trình thành lập và phát triển của kinh tế đồn điềnởm i ề n T â y N a m K ỳ t ừ n ă m 1 9 0 0 đ ế n n ă m 1 9 4 5

Luận án góp phần vào việc đánh giá khách quan, khoa học vai trò củachínhquyềnthuộc địa,của giaicấpnông dânvàtầng l ớp điềnchủ đối vớ ihệ thống kinh tế đồn điền; những tác động của khoa học kỹ thuật, hình thức tổ chứcsảnxuấtt r o n g cácđồn điền ởmiềnTâyNamKỳ từnăm1900 đếnnăm1945.

Luận án bước đầu rút ra những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tếnông nghiệp Trong đó việc chuẩn bị cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động sản xuất,đầu tư vốn, tuyển chọn giống là những vấn đề quan trọng cho sự phát triển củanôngnghiệptrồnglúaở miền TâyNamKỳ.

Luận án góp phần bổ sung các nguồn tư liệu có liên đến kinh tế ViệtNamthời thuộc địa, góp phần nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương; rút ranhữngbàihọckinhnghiệm,đềxuấtnhữngkiếnnghịnhằmgópphầnxâydựngv àpháttriểnkinhtếvùngđấtTâyNamBộhiệnnay.

Bốcụccủaluậnán

Ngoài mở các phần đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nộidung luậnángồmcó4chương:

3 Kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm 1919 đến năm 1945Chương 4.Đặcđiểmvàtácđộng củakinh tếđồnđiềnđốivớikinh tế xãh ộ i miềnTâyNamKỳ nửađầuthếkỉXX

QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀILUẬNÁN

Nhữngcông trìnhnghiên cứucủatácgiảnướcngoài

Vấn đề kinh tế nông nghiệp ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nóiriêng thời Pháp thuộc được rất các tác giả người Pháp quan tâm nghiên cứu.Trong đó có nhiều công trình được nghiên cứu nghiêm túc, công phu, có giá trịkhoahọc.

Cochinchine(ChúthíchvềđồnđiềncũcủaAnNamtạiNamKỳ)củaE.Deschaseaux in tại Sài Gòn năm 1889 Tài liệu này là những ghi chú của tácgiả về hệ thống đồn điền trong thế kỉ XIX dưới triều Nguyễn và thời gian thuộcPháp sau này. E.Deschaseaux nhận định đồn điền thời nhà Nguyễn chủ yếu làđồn điền quân sự, bắt đầu phát triển mạnh với triều Minh Mạng Mục đích quantrọng của các đồn điền ở Nam Kỳ là để khẳng định chủ quyền và bảo vệ vùngbiên giới cực Tây, giáp với Chân Lạp Bên cạnh đó, đồn điền còn giải quyết vấnđề kinh tế cho hàng vạn binh lính giải ngũ sau chiến tranh với Tây Sơn và nhữngngười nông dân xiêu tán trở về không có đất canh tác Tài liệu này cũng đề cậpđến việc thành lập các cơ đồn điền để khẩn hoang lập ấp của Nguyễn Tri Phươngthời vua Tự Đức E.Deschaseaux cho rằng đồn điền trong thế kỉ XIX phát triểnmạnh ở miền Tây Nam Kỳ nên cơ cấu kinh tế xã hội cũng có điều kiện phát triểntheo Ở Cần Thơ“chưa đầy 20 năm đã thiết lập các chợ trọng yếu là Bình

Thuỷ,Cái Răng, Ô Môn và Trà Ôn”[140; tr.8] Tất cả những hình thức tổ chức đồnđiền của nhà Nguyễn ở Nam Kỳ đã bị giải tán hoàn toàn khi Pháp chiếm đượcNam Kỳ Thực dân Pháp thiết lập hệ thống đồn điền mới ở miền Tây NamKỳ.Tài liệu này là cơ sở để luận án có điều kiện so sánh những điểm khác nhau củakinh tếđồnđiềndoPháp tiếnhànhvàhệthốngđồnđiền thờiNguyễn. Đầu thế kỉ XX, nhiều công trình địa phương chí của các tỉnh miền TâyNam Kỳ bằng tiếng Pháp lần lượt xuất bản Từ năm 1901 đến năm 1911, Hộinghiên cứu Đông Dương (Société des études Indochinoises) chủ trương và thựchiện dự ánĐịa lý học: Tự nhiên, Kinh tế và Lịch sử Nam

Kỳ(GéographiePhysique, Économique ét Historique de la Cochinchine) Công trình được xuấtbản thành từng tập sách nhỏ cho từng tỉnh, không mang tên tác giả, chỉ ghi làẤnphẩm của Hội nghiên cứu Đông Dương(Publications de la société des étudesIndo–Chinoises) Dự án nàyđã thực hiện được ở 14t ỉ n h

N a m K ỳ , t r o n g đ ó ở khu vực miền Tây Nam Kỳ có 5 chuyên khảo về các tỉnh Hà Tiên (1901), ChâuĐốc (1902), Cần Thơ (1904), Sóc Trăng (1904), Long Xuyên (1905) Năm 1906,có thêm một quyển chuyên khảo về đảo Phú Quốc (thuộc tỉnh Hà Tiên). Nộidung của các công trình này chủ yếu là những thông tin ngắn gọn về mặt số liệutrên các lĩnh vực địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế, lịch sử và chính trị, văn hoá Những số liệu được thống kê cẩn thận và khá đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn một sốsai sót về chi tiết trong các sự kiện lịch sử Các chuyên khảo này mang tính chấtkhái quát ban đầu về các tỉnh miền Tây Nam Kỳ trong những năm cuối thế kỉXIX đầu thế kỉ XX Trên cơ sở đó, tác giả có sự định hướng và thực hiện tìmkiếmnhữngtưliệu, tàiliệu thamkhảo liênquan đếnluậnán.

Bên cạnh các ấn phẩm định kì, tư liệu trong các cơ quan của chính quyềnthuộc địa, các công trình địa phương chí bằng tiếng Pháp, nhiều công trìnhnghiên cứu quan trọng của các tổ chức, các tác giả người Pháp về kinh tế ĐôngDương vàNamKỳcũngđãđượccôngbố.

Năm 1911, công trình nghiên cứuPaddys et Riz de Cochinchine(Lúa gạoởNam Kỳ)của Albert Coquerel được xuất bảnởL y o n , P h á p M ộ t n ộ i d u n g quan trọng của quyển sách này là Albert Coquerel đã thống kê cụ thể tên cácgiống lúa được trồng ở Nam Kỳ Theo tác giả, có 166 giống lúa sớm, 195 giốnglúam ù a , 8 7 g i ố n g l ú a m u ộ n , 5 1 g i ố n g l ú a 3 đ ế n 4 t h á n g v à 1 6 g i ố n g l ú a n ổ i [138;tr.7–14].Phươngthứchoạtđộngcủanềnkinhtếnôngnghiệptrồnglúaở

Nam Kỳ và việc xuất khẩu lúa gạo qua cảng Sài Gòn cũng được tác giả đề cậpđến Công trình là cơ sở để luận án kế thừa khi nghiên cứu về các giống lúa đượctrồng,những cảitiếnkỹ thuật,laitạo giốnglúaởmiền TâyNamKỳ.

Năm 1931, Henri Russier xuất bản công trìnhIndochine

Franỗaise(XứĐụng Dương thuộc Phỏp) Quyển sỏch trỡnh bày nhiều vấn đề của các xứ ĐôngDương trên các lĩnh vực điều kiện tự nhiên, chính trị, văn hoá, kinh tế xã hội.Vấn đề kinh tế của Đông Dương được tác giả quan tâm đặc biệt Riêng Nam Kỳthuộc Pháp, tác giả đã dành nhiều trang viết để phân tích các mặt của kinh tếnông nghiệp Henri Russier khẳng định miền Tây Nam Kỳ là khu vực rất quantrọng đối với kinh tế nông nghiệp trồng lúa Tác giả cũng đề cập đến các giốnglúa được trồng ở Nam Kỳ Những giống lúa khác nhau được trồng trên nhữngkhu vực có địa hình khác nhau như ruộng cao, ruộng trũng, ruộng ngập nước Tài liệu này đã giúp cho luận án có thêm những đánh giá, số liệu, hình ảnh vềkinh tếđồnđiền ở miền Tây NamKỳtrong giaiđoạn1900–1945.

Năm 1931, tổ chứcExposition coloniale internationale(Triển lãm thuộcđịa quốc tế) đã xuất bản công trình nghiên cứuLa Cochinchine(Xứ Nam Kỳ) ởParis với độ dài hơn 300 trang Đây là quyển sách tập hợp nhiều bài viết củanhiều tác giả viết về xứ Nam Kỳ trong những năm đầu của thế kỉ XX Công trìnhnghiên cứu về điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, con người, văn hoá Kinh tếnông nghiệp đã được quan tâm, phân tích khá kỹ trong quyển sách Chẳng hạn,việc so sánh năng suất, thời gian trồng lúa ở miền Đông Nam Kỳ và miền TâyNam Kỳ Quyển sách cũng đề cập đến nhiều loại gạo được trồng ở nhiều địaphương nhưng nhận định khi mua bán người ta chỉ chia thành hai loại cơ bản làgạo hạt dài của vùng Bạc Liêu và gạoh ạ t t r ò n c ủ a v ù n g G ò C ô n g T à i l i ệ u n à y đã trình bày đầy đủ,chi tiết quá trình canh tác lúa ở miền Tây Nam Kỳ trong mộtmùavụ.Córấtnhiềukhâutrong quátrìnhnàynhưlàmđất,gieomạ,cấylú a,bónphân,thuhoạch Tàiliệunàyđãgiúpluậnáncónhữngminhchứngvềquá trình tổ chức sản xuất, trình độ kỹ thuật, năng suất lúa trong các đồn điền ởmiền TâyNamKỳ.

Năm 1931, Tổ chứcExposition coloniale internationaletiếp tục công bốcôngt rì n hR i z i c u t u r e enIn d o c h i n e ( V i ệ ct rồ ng l ú a ởĐông Dươn g) N ộ i dungbàn về vấn đề sở hữu ruộng đất và việc trồng lúa của xứ Đông Dương Miền TâyNam Kỳ được xem là vùng đất có diện tích và năng suất đất trồng lúa tốt nhấttrong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp Tài liệuc ũ n g t h ố n g k ê đ ầ y đ ủ d i ệ n tích trồng lúa ở các tỉnh Nam Kỳ năm 1931 Việc chế biến, xay xát lúa gạo vàviệc xuất khẩu các mặt hàng từ lúa gạo qua cảng Sài Gòn cũng được đề cập đến.Qua công trình này, luận án có được những số liệu về diện tích đất trồng lúa,những số liệu về việc xuất khẩu lúa gạo qua cảng Sài Gòn Tài liệu còn giúp choluận án có cơ sở trong việc đánh giá vai trò kinh tế của miền Tây Nam Kỳ so vớicáckhuvựckhácở ĐôngDương.

Quyển sáchKinh tế nông nghiệp Đông Dươngcủa Y.Henryxuất bản năm1932, Hoàng Đình Bình chuyển ngữ sang tiếng Việt Trong công trình này,Y.Henry đã nghiên cứu một cách có hệ thống về kinh tế nông nghiệp của Liênbang Đông Dương thời thuộc địa Trong đó, Nam Kỳ có vai trò quan trọng nhấtvề kinh tế, nơi xuất khẩu lúa gạo quan trọngnhất đối với thực dân Pháp Tác giảdành nhiều trang sách viết về nhân công, tá điền, điền chủ Trong đó nhân cônglàm việc trong đồn điền là một lực lượng quan trọng đối với tư sản Pháp Tácgiả thống kê đến năm 1900, ở Nam Kỳdiện tích đồn điền cấp nhượng là 14.301ha, tất cả hoạt động khai thác hoàn toàn là trồng lúa Diện tích đất đồn điền tănglên nhanh chóng trong vòng 30 năm.Đây là một tài liệu quý,được trình bày mộtcách có hệ thống về kinh tế nông nghiệp ở Đông Dương Các vấn đề về sở hữuruộng đất, sử dụng nhân công, hoạt động kinh tế, tín dụng, tình hình giai cấp được nghiên cứu một cách cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, các số liệu cũng chỉ đượccông bố giới hạn trong một năm cụ thể (1930), không có sự so sánh để thấy đượcsựchuyểnbiếntrongkinhtếnôngnghiệpởĐôngDươngcũngnhưởmiềnTây

NamKỳ Tà i li ệ u n à y đ ã giúp t á c g i ả l u ậ n á n c ó c á i n h ì n t ổ n g t hể v ề kinh t ế nông nghiệp,cácsố liệu,biểu bảnglà nhữngminhchứng quantrọngt r o n g những hoạt động liên quan đến kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ từ năm1900đếnnăm1945.

CôngtrìnhnghiêncứucủaAndréHibon,LacriseéconomiqueenIndochine(Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Dương), xuất bản năm 1934 tại Paris Côngtrình này đã trình bày khái quát về nền kinh tế Đông Dương từ khi Paul

1933)kếtthúc.Tácgiảđánhgiá,cuộckhủnghoảngkinhtếởĐôngDươngrấttrầmtrọng.Đố ivới khu vực miền Tây Nam Kỳ, hoạt động trong các đồn điền của người Pháp vàngườiViệtbịngưngtrệ.Việcmắcnợ,cầmcốđấtđaiđểvay tiền củacácđạiđiềnchủ ở miền Tây Nam Kỳ diễn ra với quy mô lớn Tài liệu đã giúp luận án nhữngnhậnđịnhvềsựpháttriển,sựkhủnghoảngcủahệthốngđồnđiềnởmiềnTâyNamKỳnửađầut hếkỉXX.

Nhữngcôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảtrongnước

Năm 1930, Tô Văn Qua, thư kí tòa bố Châu Đốc đã viết quyểnĐiền thổtrong xứ Nam Kỳdo Nhựt Văn Châu Đốc phát hành Trong quyển sách này, tácgiả trình bày các loại đất trong xứ Nam Kỳ, đất của quốc gia,đ ấ t c ủ a t ư n h â n , đất trong châu thành, đất ngoài châu thành Tác giả còn trình bày rõ ràng cáchình thức xin khẩn hoang hoặc buôn bán theo giá thuận mãi Vấn đề công điền,công thổ ở Nam Kỳ được tác giả nhận định,“công điền và công thổ là đất tư chủcủa làng, huê lợi dùng để tu bổ trong các việc tốn hao chung trong làng, như làtrường học, nhà công sở, đình, chùa, miếu, đường, lộ, cầu ”[93; tr.91] Ruộngđất công làng xã ở

Nam Kỳ đầu thế kỉ XX có diện tích không lớn nhưng đôi khicũng xảy ra những vấn đề tranh chấp vì giấy tờ không rõ ràng, tư sản Pháp cũngtìm mọi cách biến công điền, công thổ thành sở hữu tư nhân của mình và xácnhập vào diện tích đồn điền của họ Tài liệu giúp cho luận án định hướng nghiêncứu vềtìnhhìnhsở hữu ruộngđấtởmiền TâyNamKỳnửađầuthếkỉXX.

Saunăm 1954,đấtnướctạm thờibịchiacắtthànhhaimiềntheonộidungcủaHiệpđịnhGenève.Việcnghiêncứ uvềlịchsửNamBộvẫnđượccácnhànghiênc ứ u t r o n g n ư ớ c q u a n t â m đ ặ c b i ệ t N h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c côngb ố ở S à i Gò n v à H à Nội c ó n h i ề u g i á t r ị k h o a h ọc N h i ề u b à i b áo đ ư ợ c côngbốtronghaiấnphẩmlàTậpsansửđịac ủanhómtácgiảĐạihọcvănkhoaSàiGònvàTạpchíNghiêncứulịchsửcủaViệnsửhọc ViệtNam(HàNội).Cóthểđiểmquanhữngcôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluận ándướiđây. Tại Hà Nội, năm 1957, tác giả Nguyễn Khắc Đạm đã cho xuất bản côngtrình nghiêncứu với tiêu đềN h ữ n g t h ủ đ o ạ n b ó c l ộ t c ủ a c h ủ n g h ĩ a đ ế q u ố c ở Việt Nam, do nhà xuất bản Văn Sử Địa phát hành Đây là một công trình nghiêncứu về những thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam trên tấtcả các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp, giao thông vậntải Việc tước đoạt ruộng đất của nông dân và đẩy mạnh khẩn hoang để thànhlập các đồn điền diễn ra rất nhanh và tập trung cao độ vào tay tư sản Pháp cũngnhư điền chủ người Việt Tác giả nhận định, tầng lớp điền chủ đã sử dụng nhiềuthủ đoạn để chiếm đoạt ruộng đất, người nông dân mất đất và trở thành tá điềnhayđikhaikhẩnđấthoangmới.MặcdùvấnđềkinhtếđồnđiềnởNamKỳcóđề cập đến trong công trình nghiên cứu này nhưng do giới hạn của đề tài nên tácgiảc h ủ y ế u t r ì n h b à y , p h â n t í c h c á c t h ủ đ o ạ n b ó c l ộ t m à t h ự c d â n P h á p t i ế n hành Công trình đã giúp cho luận án có những cơ sở đánh giá các thủ đoạn bóclột mà thực dân Pháp áp dụng trong các hoạt động kinh tế nông nghiệp ở miềnTâyNamKỳ.

Năm 1967, tác giả Phạm CaoDương đã choinquyểnsáchvới tiêuđ ềThực trạng của giới nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, do nhà xuất bảnKhaiTrí phát hành tại Sài Gòn Trong quyển khảo cứu này, tác giả đã trình bàyrất nhiều những vấn đề có liên quan đến kinh tế thuộc địa, đặc biệt là kinh tếnông nghiệp Tác giả cũng trình bày quá trình xâm lược và phân tích các chínhsáchkhaithácthuộcđịacủathực dânPh áptạiViệtNam,vấnđềvềquy ềnsở hữu đất đai tối thượng của các hoàng đế nhà Nguyễn và sự lũng đoạn ruộng đấtdưới thời Pháp thuộc Từ đó, dẫn đến thực trạng ruộng đất tập trung cao độ vàotay giai cấp thống trị Pháp và tay sai Việc sở hữu ruộng đất lớn ở Nam Kỳ cònkéotheonhữngcáchkhaithácđấtđaimàtácgiảgọilàphảntiếnbộ.Tácgiảnhậnđịnh việc sở hữu ruộng đất rất kỳ lạ và bất công, trong khi gần 2/3 các gia đình làvô sản thì một thiểu số 255.000 địa chủ sở hữu một diện tích ruộng đất mênhmông là 2.400.000 ha Không những thế, riêng 2,5% trong số 255.000 địa chủ kểtrên đã chiếm gần phân nửa số ruộng [19; tr.113] Ruộng đất Nam Kỳ tập trungvào một số ít những đại điền chủ, do đó họ không cần quản lý trực tiếp cũng thuvề một số lợi nhuận khổng lồ Tác giả nhận định trường hợp ở Bạc Liêu và RạchGiá,t ầ n g lớpđiềnchủởđâytiếnhànhkhaithácbóclộttheokiểuvắngmặt,tứclàgiao cho người trung gian thuê đất, người trung gian này cho tá điền thuê lại vớimứcđịatôcaohơnđểhưởngchênhlệch.Tácgiảđãdànhmộtdunglượnglớncủaquyển sách để trình bày và phân tích về những gánh nặng của người nông dânViệt Nam thời Pháp thuộc, nạn cường hào hoành hành, sưu cao, thuế nặng dẫnđến một bức tranh ảm đạm, khốn cùng của người nông dân Việt Nam nói chungvà Nam Kỳ nói riêng Đây là một công trình nghiên cứu nghiêm túc và có giá trị,làtàiliệuthamkhảohữuíchcholuậnánkhithựchiệnđềtàivềkinhtếđồnđiềnởmiềnTâyNa mKỳtronggiaiđoạnnửađầuthếkỉXX.

Bài báo của tác giả Trần Ngọc Định,Chế độ sở hữu ruộng đất lớn ở

NamBộ trong thời kỳ đế quốc Pháp thống trị, đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số132, xuất bản năm 1970 Tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu thống kê của chínhquyền thuộc địa, qua đó cho thấy quá trình tập trung ruộng đất vào tay địa chủ ởNamKỳtănglênnhanhchóng.Bàibáothốngkêdanhsáchnhữngđịachủsởhữuruộngđấtlớn nhấtởNamKỳ,đánhgiátìnhtrạngsởhữuruộngđấtlớnởNamKỳ.Bài báo giúp cho luận án trong việc tìm hiểu về quá trình tập trung ruộng đất vàotayc á c đ i ề n c h ủ l ớ n ở N a m K ỳ v à m ụ c đ í c h c ủ a t h ự c d â n P h á p t r o n g v i ệ c

"nhượng" đất ở Nam Kỳ Từ đó, luận án có thể phân tích về chính sách kinh tế,cáchthứckhaithácthuộcđịaởmiềnTâyNamKỳcủathựcdânPháp.

Năm 1970, Nguyễn Thế Anh cho inq u y ể n s á c hV i ệ t N a m t h ờ i

P h á p đ ô hộ, do nhà xuất bản Lửa Thiêng in tại Sài Gòn Quyển sách này được nhà xuấtbản Văn học in lại năm 2008 Tác giả đã trình bày rất nhiều vấn đề của xã hộithuộc địa Việt Nam Từ quá trình xâm lược của thực dân Pháp, chiếm ba tỉnhmiền Đông rồi ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ và bành trướng ra Bắc

Kỳ đến nhữngchính sách, tổ chức bộ máy hành chính của chính quyền thuộc địa Tác giả cũngtrình bày quá trình khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam Sự biến đổitrongcơcấu giai cấp và nhữngphảnứ n g c ủ a g i a i c ấ p n ô n g d â n V i ệ t N a m đ ố i với chế độ thuộc địa Vấn đề kinh tế đồn điền ở Nam Kỳ cũng được tác giả đềcập đến Sự phát triển của hệ thống đồn điền do người Pháp tiến hành mang đậmyếu tố kinh tế hàng hóa, có nghĩa là nền kinh tế thực hiện theo phương thức sảnxuất TBCN Do đó, việc xuất khẩu tại Nam Kỳ diễn mạnh mẽ tronng nửa đầu thếkỉ XX Mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất là lúa gạo Tác giả phân tích, sự pháttriển của kinh tế đồn điền ở Nam Kỳc h ị u s ự t á c đ ộ n g l ớ n t ừ n h ữ n g b i ế n đ ộ n g của tình hình thế giới Ví dụ, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đãtác động lớn đến sản xuất nông nghiệp của các đồn điền, diện tích trồng lúa ởNam Kỳ giảm từ 2.028.000 ha năm 1929 xuống 1.961.000 ha năm 1933 [2; tr.185] Luận án kế thừa những nhận định, những số liệu của tác giả có liên quanđến chính sách kinh tế, hoạt động sản xuất, kỹ thuật sản xuất và phương thứckinhd o a n h t r o n g c á c đ ồ n đ i ề n t r ồ n g l ú a ở m i ề n T â y N a m K ỳ Đ â y l à n h ữ n g minh chứngđể giúp luậnángiảiquyếtcácvấn đềđặtrađượchoànchỉnhhơn.

Năm1983, N g ô V ă n Hò a đ ã đ ă n g t r ê n t ạ p ch í Ng h i ê n c ứ u l ị c h sử s ố 5

(212) bài báo khoa họcTổ chức quản lý xã thôn và cộng đồng làng xã ở Nam

Kỳthời Pháp thuộc Trong bài báo này, tác giả dành một mục lớn để phân tíchnhững thay đổi do thực dân Pháp gây ra ở nông thôn Nam Kỳ trong các lĩnh vựckinhtế,xãhội.Tácgiảnhậnđịnh,côngđiềnởNamKỳnửađầuthếkỉXIXchỉ chiếm khoảng 3%, tư điền tập trung trong tay giới điền chủ ở Nam Kỳ ngày cànglớn, biến họ trở thành các đại địa chủ với diện tích đất đai sở hữu gấp nhiều lầncác địa chủ ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ Bài báo cũng đưa ra các số liệu thống kê vềdiện tích đất canh tác từ năm 1870 đến năm 1936 Theo đó, nếu như năm 1870 ởNam Kỳ chỉ có 522.000 ha đất canh tác thì con số năm 1936 là 2.163.000 ha [39;tr.51] Những số liệu liên quan đến việc sở hữu đất đai của điền chủ Nam Kỳcũng được đề cậptrong bài báo này Chẳng hạn, năm

1930 ởm i ề n T r u n g v à miền Tây Nam Kỳ có 255.000 điền chủ so với một dân số nông thôn vào khoảng4 triệu người, diệc tích canh tác vào khoảng 2.400.000 ha, nghĩa là cứ 15 ngườicó một điền chủ, trung bình mỗi điền chủ có 9 ha [39; tr.51] Những số liệu trênđã chứng minh việc sở hữu đất đai lớn của với điền chủ Nam Kỳ rất phổ biến.Bài báo cũng đề cập đến việc tầng lớp điền chủ ở Nam Kỳ đầu tư vào lĩnh vựckinh doanh công thương nghiệp Họ biến thành tư sản, hoặc ngược lại nhiều tưsảncũngbỏtiềnmuaruộngđấtbiếnthànhđịachủ.Sựcấukếtchặtchẽđãdiễnrag i ữ a h a i g i a i c ấ p n à y N h ữ n g n ộ i d u n g t r o n g b à i b á o g i ú p c h o l u ậ n á n c ó những phân tích, đánh giá, dẫn chứng và chế độ bóc lột trong các đồn điền ởmiền TâyNamKỳ.

Tác giả Phạm Quang Trung đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6(225), năm 1985, bài viếtVề chính sách vơ vét lúa gạo của tư bản Pháp và quátrình phát triển của giai cấp địa chủ ở Nam Bộ thời Pháp thuộc Trong bàinghiên cứu này, tác giả chủ yếu trình bày và phân tích chính sách vơ vét lúa gạoở Nam Kỳ của tư bản Pháp để xuất khẩu Việc xuất khẩu lúa gạo bắt đầu từ rấtsớm (1860), khi cảng Sài Gòn được thành lập Tác giả dẫn theo một số tài liệuthống kê thời Pháp cho biết, đến năm 1909 thực dân Pháp đã cấp nhượng cho địachủ ở Nam Kỳ tới 18.000 hécta ruộng đất, lập thành 265 đồn điền, trong đó cóđồn điền rộng đến 2.223 héc ta Đến năm 1911, địa chủ Nam Kỳ đã chiếm thêmđược 20.000 hécta, lập thêm nhiều đồn điền, trại ấp, có cái rộng đến 3.000 hécta[119;tr.25].Tácgiảcũngchorằngđếnnăm1914thìvùngđấtTâyNamKỳtrở thành khu vực quan trọng nhất cho việc khẩn hoang và thành lập các đồn điềnmớivì ởmiềnĐông Nam KỳvàTrung Nam Kỳđ ấ t đ a i đ ã k h a i t h á c x o n g Chính vì thế, thực dân Pháp có nhiều biện pháp khuyến khích và tạo điều kiệncho tầng lớp địa chủ về khu vực miền Tây để khẩn hoang, chiếm đất và lập đồnđiền Bài báo cũng phân tích, dù đời sống người nông dân ở Nam Kỳ rất khókhăn, khốn cùng nhưng việc xuất khẩu lúa gạo từ trước năm 1930 vẫn diễn ramạnhmẽ.Bằngnhữngsốliệucụthểvàsựphântích,đánhgiásâusắc,bàibáođã có nhữngđ ó n g g ó p c h o q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u h ệ t h ố n g k i n h t ế đ ồ n đ i ề n ở miền Tây Nam Kỳ từ năm 1900 đến năm 1945 của luận án, đặc biệt là đời sốngcủatáđiền,nhân cônglàmviệctrong cácđồn điềnvàthịtrườnglúagạo.

Năm 1993, tác giả Phạm Quang Trung đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịchsử, số 1 (226), bài báoVấn đề mắc nợ đất đai ở Nam Kỳ dưới thời Pháp thuộc.Trong bài viết này, tác giả đã phân tích quá trình thay đổi về sở hữu ruộng đấtdưới tác động của việc khai thác thuộc địa Trong giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX,những điền chủ lớn ở Nam Kỳ đều mắc nợ và cầm cố đất đai, nhất là khi cuộccuộc hoảngkinhtế thế giới (1929–1933)t á c đ ộ n g đ ế n Đ i ề u n à y c h o t h ấ y , hoạt động kinh tế trong các đồn điền ở miền Tây Nam Kỳc ó t í n h k h ô n g ổ n định, chịu tác động lớn từ các yếu tố bên ngoài Bài báo giúp luận án có nhữngđánh giá về tác động của khủng hoảng kinhtế đối với tầnglớp điềnc h ủ v à những hoạt động sản xuất kinh tế trong các đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ tronggiaiđoạn1900–1945.

Năm 1994, tác giả Vũ Huy Phúc đã đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử,số 2 (274), bài báoĐồn điền – một loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp quantrọng nửa đầu thế kỉ XIX Tác giả trình bày những biện pháp khẩn hoang và lậpđồn điền do các vua nhà Nguyễn tiến hành Do điều kiện khách quan khi đó,đồnđiền thành lập với nhiều hình thức khác nhau Có những đồn điền do người dântự tiến hành nhờ những chính sách khuyến khích khẩn hoang của triều đình.ỞmiềnbiênviễnTâyNamKỳ,nhiềuđồnđiềnquânsựđượcthànhlậpnhằmmục đích vừa khẩn hoang, tiến hành khai thác kinh tế nông nghiệp vừa đảm bảo anninh, quốc phòng và thực thi chủ quyền của đất nước Đồn điền ở đây hiểu đúngtheo kiểu đồn điền phong kiến, đồn điền chủ yếu do quân đội cày cấy Tác giảnhận định việc lập đồn điền, lập ấp dưới thời Tự Đức đã mang lại những kết quảnhất định, trong 6 tỉnh Nam Kỳ nhà Nguyễn đã lập được 21 cơ (theo quy địnhmỗi cơ gồm có 500 người, tuy nhiên số lượng thường biến động theo chiềuhướng ít đi), cộng với 4 cơ ở sông Vĩnh Tế, với tổng số khoảng 12.500 ngườitham gia khẩn hoang, cùng với 100 ấp được thành lập Nhờ có các đồn điền nàymà năm 1858, cả 6 tỉnh Nam Kỳ đều được mùa, thóc gạo thừa ăn [87; tr.24] Bàiviết tập trung phân tích những đặc điểm của đồn điền thời nhà Nguyễn, giúp luậnán có điều kiện so sánh những điểm khác nhau và giống nhau với kinh tếđồnđiềnthờiPhápthuộcởmiền Tây NamKỳ.

Năm 1994, Sơn Nam xuất bản một công trình nghiên cứu, đăng nhiều kìtrên báo Cần Thơ với tựa đềCần Thơ xưa Công trình này không chỉ trình bày vềtỉnh Cần Thơ thời Pháp thuộc mà còn mở rộng ra toàn vùng Hậu Giang Tác giảđã phân tích sâu sắc các vấn đề kinh tế nông nghiệp trong những năm đầu thế kỉXX, từ kinh tế sản xuất nông nghiệp tại các đồn điền trồng lúa kéo theo sự pháttriển của kinh tế thương nghiệp Đặc biệt, cuộc sống của tầng lớp nông dân táđiền trong các đồn điền của người Việt và người Pháp được trình bày kỹ lưỡng.Theo nội của công trình nghiên cứu này, hoạt động sản xuất trong các đồn điềnbắt đầu có những yếu tố hàng hóa, nghĩa là bắt đầu có “mầm mống” CNTB Tácgiả đánh giá vai trò quan trọng của tỉnh Cần Thơ trong khu vực miền Tây NamKỳ Tỉnh Cần Thơ là trung tâm đầu mối, thu gom lúa gạo ở các tỉnh miền Tâytrướck h i đ ư a l ê n S à i Gò n x u ấ t k hẩ u C ầ n T h ơ s ả n x u ấ t t r u n g b ì n h m ỗ i n ă m

116.000tấn,đứnghàngđầucáctỉnhmiềnTâyNamKỳtrongnhữngnămđầut hế kỉ XX Nhờ vị trí đầu mối, việc thương mãi, cung ứng hàng tiêu dùng pháttriển không ngừng Nhiều chợ “vệ tinh” như Rạch Giá, Long Xuyên, Châu Đốc,SócTrăng,BạcLiêu.LúagạoRạchGiágomvềCầnThơtrướckhiđưalênSài

Gòn (Báo Cần Thơ, số 262, ngày 6/11/1994) Tác giả còn trình bày những hoạtđộng của kinh tế đồn điền, quy chế trong các đồn điền của tư sản Pháp Bài báogiúp luận án phân tích vai trò của các tỉnh miền Tây Nam Kỳt r o n g h o ạ t đ ộ n g sản xuất và kinh doanh lúa gạo, nhận xét về lực lượng nhân công làm việc trongcácđồnđiềncủatưsản Phápvà củađiền chủ ngườiViệt.

Điềukiệntựnhiên vàxãhội

Vị trí địa lí:Miền Tây Nam Kỳ thời Pháp thuộc là vùng đất cuối cùng củabán đảo Đông Dương Diện tích miền Tây Nam Kỳ theo bản đồ người Pháp vẽnăm 1883 1 lớn hơn so với miền Trung và miền Đông Nam Kỳ Miền Tây NamKỳ có cực Đông nằm ở vị trí

106 độ 30 phút Đông, 09 độ 36 phút Bắc; cực Tâynằm ở vị trí 104 độ 25 phút Đông, 10 độ 25 phút Bắc; cực Nam nằm ở vị trí 104độ 54 phút Đông, 08 độ 34 phút Bắc; cực Bắc nằm ở vị trí 105 độ 29 phút Đông,10độ59phútBắc. Địa giới hành chính:Miền Tây Nam Kỳ thời Nguyễn theo cải cách hànhchính của Minh Mạng gồm 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Sau khi chiếmxong ba tỉnh miền Tây, thực dân Pháp chuẩn bị cuộc tấn công ra Bắc Kỳ Năm1873, Pháp tiến hành cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và chiếm một số tỉnhở Đồng bằng Bắc Kỳ Hoà ước Giáp Tuất (1874) được ký giữa triều đình nhàNguyễn và đại diện Pháp có một điều khoản rất quan trọng là“vua nước Namphải thuận nhường dứt đất 6 tỉnh Nam Kỳ cho nước Pháp”[56; tr.286] Ngày5/1/1876, đô đốc Duperré, Tổng chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp tại Nam KỳranghịđịnhphânchiatoànbộNamKỳthành4khuvựchànhchínhlớn(circonscription administrative) là Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bassac Khuvực Bacssac gồm 6 tiểu khu là Châu Đốc,

Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, CầnThơ, Sóc Trăng Ngày 18 tháng 12 năm

1882, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị địnhtách hai tổng của tiểu khu Sóc Trăng và ba tổng của tiểu khu Rạch Giá thành lậpthêm mộttiểu khu mới nữa là tiểu khu Bạc Liêu trực thuộc khu vực hành chínhBassac[99;tr.87– 88].Sauđó,ToànquyềnĐôngDươngPaulDoumerraNghị

1 Xemphụlụcsố1:BảnđồcáckhuvựcĐôngNamKỳ, TrungNamKỳvà TâyNamKỳnăm1883. định ký ngày 20/12/1899, chia Nam Kỳ thành ba khu vực Đông Nam Kỳ, TrungNam Kỳ và Tây Nam Kỳ và đổi các tiểu khu thành tỉnh (province) Từ ngày1/1/1900 trở về sau, địa giới hành chính miền Tây Nam Kỳ có thay đổi chút ítdo sự tách nhập của hai tỉnh Châu Đốc và Hà Tiên Nhưng nhìn chung từ năm1900 đến năm 1945, khu vực này gồm có bảy tỉnh là Châu Đốc, Hà Tiên, LongXuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu Tất cả các tỉnh này đều cónhững nét tương đồng về tự nhiên và xã hội vì cùng nằm trên vùng châu thổ CửuLong,phía bờ nam sông Bassac (chia làm hai nhánh là Tiền Giang và HậuGiang) Địa giới hành chính của miền Tây Nam Kỳ nằm ở cả hai phía tả ngạn vàhữu ngạn của sông Hậu Trong đó, một phần diện tích nhỏ nằm dọc theo phía tảngạn sông Hậu, còn lại là phần đất rộng lớn nằm ở phía hữu ngạn sông Hậu nênthường gọilàmiềnHậuGiang. Địa hình:Miền Tây Nam Kỳ với địa hình có độ cao thấp khác nhau nênmực nước ảnh hưởng đến tập quán canh tác.“Mực nước thay đổi từ vài đề xi métở tỉnh Cần Thơđ ế n v à i m é t ở t ỉ n h C h â u Đ ố c ”[144; tr.8].T u y n h i ê n , n h ì n chung“đây là một vùng bằng phẳng, địa hình thoai thoải dần từ vùng đê tựnhiên vào sâu trong nội đồng, phù sa dễ vận chuyển và bồi đắp mỗi mùa mưa lũ.Nhóm đất phù sa được hình thành trên những vật liệu bồi tụ trẻ nhất của sôngCửu Long, là đất trồng trọt tốt, được đánh giá là thích hợp nhất đối với cây lúa”[11; tr.259] Ngoài câylúa, ởcác tỉnhcòn trồngnhiềul o ạ i c â y k h á c n h ư d ừ a , cau, mía, tiêu Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa vẫn chiếm ưu thế tuyệt đối ởmiền Tây Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỉ XX.“Trừ ra vùng biên giới vớikhu Tứ giác, kỳ dư là đất phì nhiêu, không chịu ảnh hưởng lũ lụt sông Cửu Long Sông Hậu chảy thẳng ra biển, không quanh co Phía biển, Sóc Trăng là giồngcao ráo, người Khmer cư trú từ lâu đời Đất giồng ven sông Hậu có thể lập vườncây ăn trái như phía Cần Thơ”[76; tr.110].

Vùng Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giátiếp giáp biển, có hệ thống rừng ngập mặn lớn, không thích hợp với việc trồnglúa.Nhưngkhicónhữngkênhđàochạyngangqua,đemnướcngọttừhệthống sông Cửu Long về thì việc trồng lúa cũng trở nên thuận lợi Với địa hình đồngbằng châu thổ, đất đai bằng phẳng, có chế độ lũ ngập hàng năm nên lượng phù savô cùng màu mỡ, lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cây lúa làloại cây trồng phù hợp nhất Việc phát triển thuỷ lợi đối với vùng đất Nam Bộcủa các vua đầu triều Nguyễn đãbiến miền Tây Nam Kỳ thật sự trở thành mộtvựalúalớncủanướcĐạiNam.

Khí hậu:Khí hậu Nam Kỳ nhất là ở khu vực miền Tây thường nóng hơn ởTrung Kỳ và Bắc Kỳ.Đại Nam nhất thống chícó chép về thời tiết của tỉnh AnGiang và tỉnh Hà Tiên đầu thế kỉ XIX 2 Ở tỉnh An Giang,“khí trời nóng nực, khíđất nhiều thấp nhiệt; đất bở hay bốc hơi; tháng chạp đến tháng 3 nắng nóngthạnh hành sau tháng 4, 5 dần dần mới có mưa Ban đêm mưa thì ban ngày tạnh,ban ngày mưa thì ban đêm tạnh Mùa hạ thường nhiều gió nam, mùa đông ít gióbấc mà càng lại ít gió tây Không có mưa dầm, gió không trốc cây, tháng 2 mớicótiếng sấm”[97;tr.9].ỞtỉnhHàTiên,“đấtđaithấpướt,khí trờinóng nực,bốn mùa khí nóng hơn nửa năm, mùa xuân khí nắng thạnh hành, qua hạ thuthường có trận mưa; từ tháng 4 đến tháng 9 gió nam thổi mạnh, qua đến tháng10 mới hết; tháng 11, 12 đến tháng giêng, tháng 2 thường có gió bấc Gió namthường thổi mạnh vào buổi sớm, gió bấc thường thổi mạnh vào buổi chiều.Tháng giêng đã nghe có tiếng sấm, sau tiết lập đông còn chưa biết lạnh Lạithường có gió núi hay gió biển lạnh buốt xương”[97; tr.52] E Luro nhận xét,Nam Kỳ“là nơi có khí hậu khó chịu nhất Nhiệt độ trung hình là 28 C o và caonhất không quá 34 C o , một vài đêm trong tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ có thểxuống 19 C o trong khi ở Huế là 14

C o và ở Bắc Kỳ là 6 C o ”[154; tr.51] Nhưvậy, hầu như quanh năm nhiệt độ ở

Nam Kỳ thường cao dù mùa mưa hay mùanắng.P a u l D o u m e r k h i s a n g l à m T o à n q u y ề n Đ ô n g D ư ơ n g c ũ n g k h ô n g t h í c h điều kiện khí hậu ở Nam Kỳ.“Ở Nam Kỳ, mùa mưa chỉ khác mùa khô ở chỗngàynàocũngcónhữngcơngiônglàmnhiệtđộdịuđiđượcmộtlúc.Nóicách

2 Phầnlớncác tỉnhởmiềnTâyNamKỳđầuthếkỷXXnằmtrongcươngvựchaitỉnhAnGiang và HàTiêntheo cảicáchhànhchínhcủaMinhMạngnăm1832. khác, cũng vẫn mặt trời như lò lửa ấy, cũng vẫn không khí hầm hập nóng. Ngườita có thể nói rằng về cơ bản nhiệt độ ở Nam Kỳ là bất biến, mùa đông cũng nhưmùa hè, ngày cũng như đêm”[17; tr.113–114] Trong các tỉnh ở miền Tây NamKỳ, “tỉnh Bạc Liêu có nhiệt độ thấp hơn các tỉnh khác dù cũng nóng ẩm Nhiệtđộ dao động từ 18 đến

35 độ, ở đây thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biểnnhưng cũng bị ảnh hưởng bởi gió mùa hơn bất cứ tỉnh nào Hướng gió thay đổitheo mùa, gió tây nam từ tháng tư, tháng năm đến tháng mười, tháng mười một.Gió đông bắc từ tháng mười hai đến tháng tư, tháng năm”[146; tr.9] Một bảngsố liệu đo lượng mưa của các trạm nông nghiệp ở miền Tây Nam Kỳ năm 1930cũng chothấythờitiếtđặctrưng củakhuvựcTâyNamKỳ.

TT Trạmnôngnghiệp Lƣợngmƣa(mm) Sốngàymƣa

Nguồn:[145;tr.594B] Bảng thống kê trên cho thấy số ngày mưat r u n g b ì n h t r o n g n ă m

1 9 3 0 ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ có số ngày mưa và lượng mưa khá cao. Tuy nhiên,với trữ lượng nước ngọt lớn từ sông Hậu, khu vực này không lệ thuộc nhiều vàolượng mưa và số ngày mưa trong năm Việc trồng lúa ở đây chủ yếu dựa vàonguồn nướcngọtvàphùsadosôngHậu cungcấp.

Thổnhưỡng:Đấtđaiởmiềnởđâycũngcónhiềuloạituỳtheođiềukiệntự nhiên, địa hình từng khu vực Những nhóm đất quan trọng, ảnh hưởng đếnkinh tếcủa miền TâyNamKỳgồmnhữngnhómdướiđây.

Nhómđấtphùsa:NhómđấtnàycónhiềuởđồngbằngsôngCửuLong, đất phùsatrungtínhvàítchua.“Đấtcómàunâutươi,thànhphầncơ giớitrung bình,t ơ i x ố p , đ ấ t p h ù s a s ô n g C ử u L o n g c ó p h ầ n n ặ n g v à c h ặ t h ơ n K h i t r ở thành đất chuyên trồng lúa nước thì có sự biến đổi do thời gian bị ngập nước lâuvì cày bừa liên tục”[62; tr.218] Loại đất này tập trung dọc theo hai sông TiềnGiang và Hậu Giang, rộng nhất là phía bờ Bắc sông Tiền từ Hồng Ngự đến MỹTho Các tỉnh ven biển như Rạch Giá, Bạc Liêu, Hà Tiên không có nhiều loại đấtnày dođịahìnhgầnbiển vàbịxâmnhậpmặn.

Nhóm đất phèn: Vùngchâut h ổ C ử u L o n g c ó n h i ề u k h u v ự c đ ấ t p h è n , nhất là những vùng cửa sông ven biển.“Đất phèn độc hại cho cây trồng, vì thếtại vùng đất phèn trũng úng chỉ có cỏ năng, lác, bàng, đất bỏ hoang Muốn khaithác phải đào kênh mương thoát nước phèn, đồng thời dùng nước ngọt hay nướcmưa rửa phèn”[62; tr.221] Nhiều nơi bị nhiễm phèn không thể canh tác nôngnghiệp trồng lúa được như vùng tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mười Khu vực này có nhiều cây dại, cây điên điển mọc khắp nơi, dù vậy vẫn có một sốgiống lúatrồngđượcởđâynhưng năng suấtkhông cao [165].

Nhóm đất mặn: Gồm hai loại là đất mặn sú, vẹt đước và đất mặn ven biển.Đất mặn sú, vẹt, đước tập trung nhiều từ cửa sông Đồng Nai đến tận Rạch Giá,màđiển hình nhấtlàrừngtràm,mắm,đước,vẹtở CàMau [62;tr.222].

Nhóm đất cát: Nhóm này chia làm ba loại gồm đất cồn cát vàng trắng, đấtcòn cát đỏ và đất cát biển Ở đồng bằng sông Cửu Long,“do tính chất châu thổ,càng ra phía cửa sông ven biển ảnh hưởng của thuỷ triều và sóng càng mạnh,càngvàosâutrongđấtliền,bồitíchcủasôngcàngchiếmưuthế”[62;tr.224].

Trướcnăm1975,TháiCôngTụngcócôngtrìnhnghiêncứuvềthổnhưỡngmiền Nam. Tác giả nhận định vùng trung châu thổ“gồm các tỉnh Định

Tường,LongAn,VĩnhLong,PhongDinhvàcácphầnnộiđịacủacáctỉnhVĩnhBình,BaXuyê n, Gò Công, Kiến Hoà 3 là các tỉnh trọng tâm trong sự sản xuất nông nghiệptại miền châu thổ Đất đai toàn đất phù sa do sông Tiền và sông Hậu bồi đắp”[128;tr.104].Càngđivềphíacựctâythìđiềukiệntựnhiênngàycàngkhắcnghiệt

3 CáctỉnhPhongDinh,VĩnhBình,BaXuyên,KiếnHoà vềmặtđịagiớihànhchínhcơbảnlầnlượttươngđương vớicác tỉnh,thànhphốCầnThơ,Trà Vinh,SócTrăng, BếnTre hiệnnay. hơn, đất càng bị phèn và nhiều khu vực bị nước biển xâm lấn nên nhiễm mặn.“Vùng Rạch Giá, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu là vùng đất xấu, đất phèn, chịuảnh hưởng nước mặn So với các tỉnh ở Tiền Giang như Mỹ Tho, Vĩnh Long, SaĐécthìRạchGiá,CàMaulànơikhósống,khócanhtác”[74;tr.172–

173].Vùngrừng U Minh thì“gồm nhiều đất vừa acid, vừa nhiều chất hữu cơ và là vùng giaotiếpgiữađồngbằngphùsanướcngọtphíabắcvàđồngbằngphùsanướcmặnởCà

TìnhhìnhruộngđấtvàkinhtếđồnđiềnởmiềnTâyNamKỳtrướcnăm1900

Theo Vũ Huy Phúc, dưới triều Nguyễn, quyền sở hữu ruộng đất được nhànước chia thành ba loại chính Đó là ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, ruộng đấtcông làng xã, ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân [85; tr.11] Nhà nước phong kiếnNguyễn từ đời Gia Long đến đời vua Tự Đức đã rất quan tâm đến vấn đề khẩnhoang, thành lập các đồn điền, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, củng cố đượcnền thống trị Việc khẩn hoang Nam Bộ đã đem lại những thành tựu to lớn. Diệntích đất trồng trọt tăng lên nhanh chóng, tình hình kinh tế, xã hội cũng có nhữngchuyển biến mới Một vài số liệu dưới đây cho thấy những thành quả của quátrình khẩnhoang,lậpấp ởmiền TâyNamKỳđếngiữathếkỉXIX

Nguồn: [71;tr.19] SốruộngđấtthờiTựĐứcđãcanhtácchiếmtỉlệítỏisovớitổngdiệntích đ ấ t ở N a m K ỳ v ớ i diệnt í c h 6 2 2 8 4 1 m ẫ u 6 đ ấ t t r ồ n g l ú a c h i ế m t ỉ l ệ r ấ t th ấpt r o n g t ổ n g s ố 5 6 0 0 0 0 0 h a t o à n N a m K ỳ T r o n g k h i đ ó ở T r u n g K ỳ s ố

6 Theo NguyễnĐìnhĐầu1mẫutươngđương4.894 m 2 , nhưvậy622.841mẫul à khoảng3 1 0 0 0 0 h a 0 ruộng đất là 1.400.869 mẫu, Bắc Kỳ là 2.647.697 mẫu [86; tr.29].Số liệu nàychothấyởNamKỳđếngiữathếkỉXIX,đấtđaicònbỏhoangrấtnhiều.

Tháng06năm 1867, thực dânPhápđãchiếm được bat ỉ n h m i ề n T â y Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.S a u k h i

K ỳ lầnthứnhất,ngày15/03/1874,triềuđìnhHuếk ý v ớ i P h á p b ả n H i ệ p ư ớ c mang tênHiệp ước hoà bình và liên minhtại Sài Gòn, thường gọi là Hiệp ướcGiápTuất[100; tr.98] Với Hiệpước 1874, toànbộ Nam Kỳt r ở t h à n h m ộ t phầnl ã n h t h ổ c ủ a n ư ớ c P h á p L ú c n à y , đ ấ t N a m

K ỳ d o B ộ H ả i q u â n P h á p quảnlý, Bắc Kỳ và Trung Kỳlại doBộ Ngoại giaoP h á p p h ụ t r á c h Đ i ề u n à y dẫn đến sự thiếut h ố n g n h ấ t t r o n g k h â u đ i ề u h à n h v à t r i ể n k h a i n h ữ n g c h í n h sáchcủathực dânPháp ởthuộc địa, dẫnđ ế n n h i ề u v ấ n đ ề p h ứ c t ạ p T r ư ớ c tình hình như vậy, sau khi đã bình định xongCaoMiên, Tổngt h ố n g P h á p r a sắclệnhthànhlậpLiênbangĐôngDương(UnionIndochinoi se) vàongày17/10/1887 Lúcnàychỉ cóĐại Nam vàCaoMiên, đến năm 1899L à o m ớ i đượcsápnhập vào[1 0 0 ; tr.184 ] Theoquyđịnh, nướcĐại Nambịchiathànhba khu vực gọilà ba kỳ Trong đó,“Nam Kỳlà đấtthuộcđịa,B ắ c K ỳ l à đ ấ t nửa bảo hộ (semi–protectorat) và Trung Kỳ là đất bảo hộ (protectorat)”[53;tr.12] Sau khi Hiệp ước Patenôtre (1884) được ký kết,“Nam Kỳ gần như trởthành một nước khác tách khỏi Việt Nam, bộ máy cai trị ở xứ này ngày càngđược hoànthiệntheomôhìnhcủa nềnchínhtrịt ư s ả n p h ư ơ n g T â y ” [ 4 1 ;tr.50] Từ năm 1894, Liên bang Đông Dương doBộthuộc địa Phápt r ự c t i ế p quảnlý.

K ỳ , vấnđ ề r u ộ n g đ ấ t l u ô n đ ư ợ c t h ự c d â n P h á p q u a n t â m C h í n h q u y ề n t h u ộ c đ ị a đãé p t r i ề u đ ì n h n h à N g u y ễ n p h ả i n h ư ợ n g q u y ề n “ k h a i k h ẩ n đ ấ t h o a n g ” , l i ê n tiếp ra nhiều sắcluật, nghị định đểtậpt r u n g k h a i t h á c n h ữ n g v ù n g đ ấ t c ò n hoang hoá Ở các tỉnh miền Tây, diện tích đất hoang rất lớn, cần nguồn vốn vànhânlựcdồidàođểkhaithác.MốiquantâmđầutiêncủaPháp là“nhữngnơ i đất đai màu mỡcòn bỏkhông hoặc đãkhai phá màc h ủ c h i ế m h ữ u k h ô n g c ó đủ bằng chứng (dù là của chính quyền nhà Nguyễn) về quyền sở hữu”[ 8 6 ;tr.29] Khi chiếm trọn Nam Kỳlục tỉnh, Pháp đẩym ạ n h q u á t r ì n h c h i ế m đ o ạ t đấtđai.RuộngđấtthuộcquyềnsởcủacácgiaitầngởNamKỳbịthuhẹpdầ n,đất đai thuộc quyền sở hữu của tư sản Pháp tăng lên nhanh chóng Các Thốngđốc Nam Kỳ đầu tiên như

Bonard (1861–1863), Grandière (1863 – 1865) doxuấtt h â n t ừ q u â n n h â n n ê n s ự h i ể u b i ế t v ề x ứ s ở c a i t r ị c ó n h i ề u n h ầ m l ẫ n , nhất làchế độr u ộ n g đ ấ t S ự h ạ n c h ế n à y đ ã t ạ o c ơ h ộ i c h o s ố n g ư ờ i t ậ n d ụ n g để chiếm hữu nhiều ruộng đất.“ S ự h i ể u n h ầ m v ề c h ế đ ộ r u ộ n g đ ấ t c ủ a V i ệ t Namc ũ đ ã đ ư a t ớ i s ự t r u ấ t h ữ u r u ộ n g đ ấ t c ủ a m ộ t s ố đ ô n g n ô n g d â n t r o n g khi đó lại làm giàu cho một thiểu số lưu manh biết lợi dụng thời cuộc, hay sựhiểu nhầmv ề c á c h t h ứ c t h â u t h u ế c ủ a t h ờ i x ư a đ ã l à m c h o n ô n g d â n p h ả i đóng góp thêm nặng nề và các lý dịch dễ dàng nhũng lạm”[20; tr.95] Ở NamKỳ, Thống đốcchỉ đạotừ tỉnhtrởx u ố n g v à c ó q u y ề n l ậ p q u y , q u y ề n h à n h pháp và quyền tư pháp Phụ trách thực hiện cho Thống đốc Nam Kỳ là các tổchức như Sở thương mại, Sở canh nông… Nghị định ngày 20/2/1862 cho biết,nhà nước Pháp tịch thu toàn bộ ruộng đất vô chủ hoặc đang còn nằm trong taycủadânb ả n xứ ch i ế m g i ữ m à t h i ế u n h ữ n g g i ấ y t ờ m i n h c h ứn g “ C ă n c ứ vàolờiv ăn c ủa ng hị địnhnày t h ì t ấ t cảr uộ ng đấ t hoang cùng v ới t o à n bộ r uộngđất mà người chủ chỉ chiếm hữu chứ không có bằng chứng của quyền sở hữu,đềubị t ị c h t h u h ay s u n g c ô n g và o t a y nhànư ớc Ph á p ” [ 8 6 ;t r 2 9 ] Nhữ ngs ốliệu về số ruộng đất ở Nam Kỳ bị tịchthutheo nội dungcủa nghị định nàyt á c giả luận án không có được nguồn tư liệu cụ thể Một điều có thể nhận định lànăm 1862 và những năm sauđó, phongtràochống Phápc ủ a n h â n d â n ở N a m Kỳdiễnramạnhmẽ,thựcdânPhápphảitậptrung lựclượngđểđốip hó.Cáccơ quan hànhchính cũng chưa hoànc h ỉ n h n ê n v i ệ c t h ố n g k ê r u ộ n g đ ấ t c h ư a được tiến hành hoặc có thể đã tiến hành nhưng không có được những kết quảchínhxác.

Nhưv ậ y , v ớ i N g h ị đ ị n h n g à y 2 0 / 2 / 1 8 6 2 , t h ự c d â n P h á p c ó q u y ề n t ị c h thuhaysungcôngmộtdiệntíchđấtđaikhổngl ồ ởNamKỳ.Phầnđấtđaic ònbỏ hoang vàđất đai đã cóc h ủ n h ư n g k h ô n g c ó g i ấ y t ờ s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t đ ã đemlạichothựcdânPhápmộtkhốitàisảnlớn.Tuynhiên,đốivớinhữngđị achủ người Việt, sở hữu số ruộng đất lớn và được chính quyền nhà Nguyễn cấpgiấyt ờ c ô n g nh ận , t h ự c dânPh á p không t h ể dễdàngtước đ o ạt Đi ềun ày đòi hỏi chính quyền thuộc địa phải có những chính sách khác về ruộng đất để giảiquyết.“Quyết địnhkýngày15/5/1863đ ã c ô n g n h ậ n h ợ p p h á p v à b a n c ấ p giấy chứng nhận quyền sở hữu của Pháp cho các chủ ruộng nào tự nguyện đệtrìnhvà đăngkýtại phòng dânhộcác vănbảnc ũ c h ứ n g t ỏ q u y ề n s ở h ữ u ruộngđ ấ t c ủ a h ọ ” [ 8 6 ,t r 2 9 ] N h ữ n g n ă m t i ế p t h e o , t h ự c d â n P h á p t i ế p t ụ c banhànhnhữngnghịđịnhnhằmthutómđấtđai,n h ấ t l à n h ữ n g v ù n g đ ấ t hoang rộng lớn ở miền Tây Nam Kỳ Mặc dù chưa chiếm được các tỉnh miềnTây,n h ư n g t à i n g u y ê n đ ấ t đ a i ở đ â y c ó m ộ t s ứ c h ú t r ấ t l ớ n đ ố i v ớ i Chínhquyềnthuộc địa Do đó,“chính sáchcướpruộng đất củat ư b ả n P h á p đ ư ợ c tiếp tục duy trì và phát triển trong quá trình chiếm đóng của chúng. Nghị địnhngày3 0 / 3 / 1 8 6 5 q u y đ ị n h T h ố n g đ ố c N a m

K ỳ c ó q u y ề n c h o v à đ e m b á n đ ấ u giá đấtcông.Nhưng thựctế bánthìí t m à c h o t h ì n h i ề u ” [ 2 2 ;t r 6 9 ] N g h ị định này đã mở đường cho tư sản Pháp mạnh tay cướp đoạt đất đai ở Nam Kỳ.Chỉcầnlàm đơnxinkhẩnhoangvà bằngmốiq u a n h ệ c ủ a m ì n h , h ọ đ ư ợ c chính quyềnthuộc địac ấ p k h ô n g n h ữ n g m ả n h đ ấ t c ó d i ệ n t í c h l ớ n , t h ậ m c h í đến hàng nghìn ha Còn nếu như phải bỏt i ề n r a m u a t h ì m ỗ i h a đ ấ t g i á t r ị cũng chẳng là bao nhiêu Đất hoang thìmỗi ha (mẫu tây) chỉ tương đươngkhoảng60kggạo,nếuđấtruộngđãcàycấyđượcthìmỗihacũngchỉkho ảng4tạgạo.Vớichiphíbỏracựcthấpnhưvậy,tưsảnPhápnhanhchónglấylạ ivốnchỉ saumột khoảngthời gianrất ngắn.“Chorằngthực dânP h á p đ e m ruộngđất phát canhthutôlà5 0 % t h ì n g a y n ă m đ ầ u c h ú n g đ ã t h u m ỗ i m ẫ u tâylà4tạg ạ o , đủđểtrảtiềnmuađấtvàtừnămsautrởđisẽhoàntoànchỉ thul ã i c h ứ k h ô n g p h ả i v i ệ c t í n h t o á n k i n h d o a n h g ì c ả T h ự c k h ô n g c ó l ố i kinhdoanhnàongonănnhưthế”[22;t r 6 9 ] T h e o N g h ị đ ị n h n g à y 30/03/1865 và với giá đất được quy định như thế thì việc tư sảnP h á p p h ả i b ỏ tiền ra mua hay được cấp không không phải là vấn đề quan trọng Thực tế nếuphảimuathìsốtiềnchẳngbaonhiêusovớisốđất họđượchưởngvàc h ỉ c ầnmộtt h ờ i g i a n n g ắ n h ọ đ ã c ó t h ể t h u h ồ i v ố n v à c ó s ố l ã i l ớ n Đ ó l à c h ư a k ể đếnviệcdiện t í c h đ ấ t m u a bán t r ê n giấyt ờv à s ố diệnt í c h đấtđait h ực t ế họ được hưởng rất chênh lệch nhau Có nhiều trường hợp đất đai khai khẩn nhiềuhơnđấtđaighitrêngiấytờgấpba,bốnlần.Điềuquantrọngtrongchínhsá chđất đai của nghị định này là muốn tư sản Pháp có thật nhiều đất để thiết lập hệthốngđ ồ n đ i ề n Ở N a m K ỳ ,“ s ố đ ấ t đ a i k h a i p h á t h ê m đ ư ợ c d ư ớ i t r i ề u c á c vua chúa nhà Nguyễn trong hàng mấy trăm năm cho đến khi Pháp xâm chiếmcũng vẫn chưa được bao nhiêu Theotài liệucủa Phápt h ì d i ệ n t í c h đ ó n ă m 1870 mới đạt đượccó 522.000 ha, nghĩa là còn rất nhỏ so với diệnt í c h t o à n NamK ỳ l à 5 6 0 0 0 0 0 h a ” [ 2 3 ;t r 1 4 ] N h ư v ậ y , đ ố i v ớ i t h ự c d â n P h á p , t i ề m năng về đất đai và khaithác kinhtế nông nghiệpở N a m

T h á i độc ủ a t h ự c d â n P h á p đ ố i v ớ i v ấ n đ ề r u ộ n g đ ấ t ở đ â y r ấ t r õ r à n g Đ ó l à t ì m mọi cách đểtậpt r u n g r u ộ n g đ ấ t v à o t a y t ư s ả n P h á p v à t ầ n g l ớ p đ i ề n c h ủ ngườiViệtthânPháp.

Việc khẩn hoang thuận lợi mở ra những cơ hội mới cho những lưu dânngười Việt Quá trình di dân đến Nam Kỳ ngày càng diễn ra với tốc độ nhanhhơn, điều này làm cho dân số ở Nam Kỳ cũng tăng lên nhanh chóng.“Từ năm1867đến1900, dânsốcủa C o ch in c hi n e đãtănglên 50%,vượt quac on sốtừ

K ỳ v ẫ n l à nơit h u hútnguồnd i dânl ớ n n h ấ t t ừ B ắ c Kỳ vàTru ng K ỳ vào Sa uH o à ư ớc năm 1874, chính sách cướp đoạt ruộng đất ở Nam Kỳ được thực dân Pháp tiếnhànhmộtcáchráoriếthơn.Điềunàydẫnđếnnh ữn g thayđổilớnvềtìnhhình sởh ữ u r u ộ n g đ ấ t v à n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p “ K h i m ớ i c h i ế m đóng, phương thức chuyển nhượng đất thông dụng nhất là mua bán bằng tiền.Nhưng vào năm 1874, một nghị định đã ra đời để xác nhận hệ thống sangnhượngđấtđaikhôngphảitrảtiềnđãthắngthế ”[ 7 ;tr.182] Saukhib ộmáycait r ị dầnổ nđ ịn h, chính s á c h r u ộ n g đ ất cũng c ó n hi ều t h a y đ ổ i t h e o h ư ớn gcó lợi cho tư sản Pháp và địa chủ người Việt thân Pháp.“Đến năm

1882,ngườiP h á p b ắ t đ ầ u p h â n b i ệ t t h à n h h a i l o ạ i đ ấ t c h í n h : l o ạ i đ ấ t l à n g b ỏ hoangc ó t h ể n h ư ợ n g k h ô n g t h u t i ề n c h o n h ữ n g n g ư ờ i c ó đ ơ n x i n , v à l o ạ i đất đai có thể là đối tượng chuyển nhượng bằng đấu giá công khai”[7;tr.182].

ThựcdânPhápđãliêntiếpbanhànhnhữngq u y chếmới vềđấtđai.Đólà các nghị địnhtháng1 1 / 1 8 7 8 , 9 / 1 8 8 8 , 1 0 / 1 8 8 9 , 1 0 / 1 8 9 0 ,

3 / 1 8 9 7 C á c n g h ị định nàycó chungm ộ t đ i ể m l à s ử d ụ n g c á c c h í n h s á c h đ ể đ ả m b ả o q u á t r ì n h tậptrung đất đai vàotaytư sảnPhápv à g i ớ i đ i ề n c h ủ t h â n P h á p N g h ị đ ị n h năm 1888 của Toàn quyền Đông Dương đồng ý cho tầng lớp địa chủ thực dânthànhlập các đồnđiềnởnhữngvùngđất“vôchủ”.Ởmi ềnTâyNamKỳ,đ ấtđai“ v ô c h ủ ” t h e o k i ể u n à y c ò n r ấ t n h i ề u , n h ấ t l à v ù n g B ạ c L i ê u ,

C à M a u , RạchGiá Đâylàđiềukiệnlítưởng chov i ệ c sởhữuruộngđấtlớn ởđâycócơ hội phát triển mạnh mẽ hơn nữa.“ T í n h r i ê n g ở N a m K ỳ , t r o n g k h o ả n g

2 0 0 0 ha”[107; tr.94] Ngày 28 tháng 9 năm 1897, Toàn quyền Đông Dương ra mộtnghị định nhằm mở rộng việc áp dụng quyền tư hữu ruộng đất trên toàn ĐôngDương Theo đó,“những tàis ả n m à n h ữ n g c ô n g d â n P h á p v à n h ữ n g n g ư ờ i được nước Pháp bảo hộthủ đắc được trêntoàn bộl ã n h t h ổ c ủ a v ư ơ n g q u ố c , do không mất tiền mà có như đất nhượng từ đất đai công cộng, chúc thư, tặngbiếu hoặc do tốn kém hơn vì phải mua lại của những người bản xứ có ruộngđất, sẽ thuộc toàn quyềns ở h ữ u c á n h â n c ủ a h ọ ” [ 4 0 ; t r 3 8 ] N g h ị đ ị n h n à y đảm bảo quyền sở hữu tư nhân tài sản đất đai của tư sản Pháp và những ngườiđượcc h í n h qu yề n t h u ộ c đ ị a b ả o h ộ Việ cbảo đả m n à y gó pp hầ n c h o v iệ c bỏ vốn ra khẩn hoang vàt ì m m ọ i c á c h t h u t ó m đ ấ t đ a i c ủ a t ầ n g l ớ p đ i ề n c h ủ ở Nam Kỳ Quá trình diễnr a c u ộ c k h a i t h á c t h u ộ c đ ị a l ầ n t h ứ n h ấ t ở N a m

Nguồn:[129;tr.9–10] Bảngt h ố n g k ê c h o t h ấ y r u ộ n g h ạ n g n h ấ t ở c á c t i ể u k h u t h u ộ c k h u hànhchính Bassacc h i ế m t ỉ l ệ l ớ n h ơ n n h i ề u l ầ n s o v ớ i r u ộ n g h ạ n g h a i v à hạng ba Như vậy, ruộng đất ở các tiểu khu này tốt, nhất là Cần Thơ và

SócTrăngtrồnglúanăngsuấtcao.Từnăm1897trởvềsau,tưsảnPhápvàcá cđịa chủ người Việt càng đẩy mạnh việc chiếm đoạt ruộng đất của nông dânViệtNam.MiềnTây Nam Kỳvẫnđangtrongtìnht r ạ n g đ ấ t r ộ n g n g ư ờ i thưa, việc khẩn hoang chưa hoànt h à n h n h ư n g đ ấ t đ a i đ ã b ị b a o c h i ế m g ầ n hết.“ S a u k h i b a o c h i ế m r u ộ n g đ ấ t , b ọ n t h ự c d â n đ ã k h ô n g đ ư a đ ấ t v à o khai thác và sử dụng là baonhiêu, chủy ế u l à đ ấ t đ ể h o a n g

N ế u c ó đ ư ợ c khaitháctrongcácđồnđiềnthìlạichủyếulàphátcanhthutôtheolốib óclộtp h o n g ki ến ” [ 1 2 ;tr.197] Mặ c d ù , quát r ì n h khẩnh o a n g ở N a m Kỳ dothực dân Pháp thực hiện có nhiều hạn chế nhưng diện tích đất trồng lúa vẫntănglêntheotừngnămởcáctỉnhmiềnTâyNamKỳ.

Nguồn:[66;tr.206] Bảng số liệu trên cho thấy, diện tích đất trồng lúa ở tất cả các tiểu khuthuộck h u v ự c h à n h c h í n h B a s s a c t ă n g l ê n đ ề u đ ặ n q u a t ừ n g n ă m Đ ế n n ă m 1898, tức là khi Paul Doumer mới bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lầnthứ nhất thì diện tích trồng lúa trên toàn khu vực là 442.640 ha Diện tích này chỉchiếm một phần nhỏ trong tổng số đất đai ở miền Tây Nam Kỳ Như vậy, tiềmnăngkhaithácđấtđaiở miền TâyNamKỳcònrấtlớn.

2.2.2 Kinhtếđồnđiền Đồn điền được tiến hành mang những mục đích khác nhau và hình thứccũng khác nhau trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.“Đồn điền đã xuấthiệndướithờibị nhàMinh th ốn g trịđầuth ế kỉXV, nhưnglịch sửcủ a nó c hỉ thực sự bắt đầu dưới triều đại nhà Lê, từ cuối thế kỉ đó”[85; tr.83] Những đồnđiền với lực lượng sản xuất chính là binh lính, vừa đảm bảo việc sản xuất kinh tếnôngnghiệp,vừaổnđịnhanninhởnhữngvùngđấtmới.Tuynhiên,cáccuộc nội chiến diễn ra liên tục từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX đã để lại những hậu quảnặng nề về kinh tế Hệ thống đồn điền trong giai đoạn này phát triển không ổnđịnh Trong những năm cuối của thế kỉ XVIII, sau khi chiếm lại Gia Định,NguyễnÁ n h t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h k h u ế c h t r ư ơ n g n ô n g n g h i ệ p n h ằ m tăng thêm diện tích đất để phát triển việc trồng lúa.“Ngay từ năm 1789, chúaNguyễn Ánh đã đặt ra chức Điền toán, vị quan này có nhiệm vụ phân phát đấthoang cho những người không có đất cày Triều đình cũng khởi xướng ra việclập đồn điền nhất là ở miền Tây Nam phần Việt Nam”[3; tr.15].N g u y ễ n Á n h tập trung vào ba loại đồn điền Thứ nhất là đồn điền có tính chất quân sự thuầntuý, đặt tên là trại đồn điền Lực lượng làm đồn điền chủ yếu là binh lính, yếu tốquan trọng nhất là đảm bảo an ninh quốc phòng ở biên giới, sau đó mới đến yếutố kinh tế Thứ hai là đồn điền với tính chất quân nhu thuần tuý Đồn điền này tổchức theo thể thức quân đội, nhưng chủ yếu là sản xuất chứ không phải để chiếnđấu Mục đích chính là khai hoang, trồng trọt và chăn nuôi để cung cấp lươngthực cho binh lính và triều đình Cuối cùng là đồn điền của dân phu khai hoang,do người dân tiến hành, được nhà nước giúp đỡ trâu cày, công cụ lao động [111;tr.46] Việc phát triển đồn điền do binh lính tiến hành trong những năm tháng ởGia Định đối với Nguyễn Ánh có một ý nghĩa rất quan trọng.“Có thể xem đây làmộtt r o n g n h ữ n g b i ệ n p h á p đ ể k h ẳ n g đ ị n h l ạ i q u y ề n s ở h ữ u n h à n ư ớ c p h o n g kiến, để nhanh chóng có trong tay một số lương thực tối đa để tổ chức chiếntranh”[88; tr.82].Do đó, đồn điền là hình thức khai hoang kết hợp kinh tế vớiquốcp h ò n g , v ừ a đ ả m b ả o n g u ồ n l ư ơ n g t h ự c , v ừ a ổ n đ ị n h t ì n h h ì n h a n n i n h , chính trị Về mặt tổ chức, đồn điền cũng có những thay đổi để đáp ứng với điềukiện lịch sử mới Điểm khác nhau quan trọng so với hình thức đồn điền trước kialà ngoài các đồn điền binh lính, nhà nước thu nạp các dân mộ để thành lập hìnhthức đồn điền mới Trong các đồn điền này, lực lượng sản xuất không phải làbinhlínhmàdonhữngngườinôngdânđượctuyểnmộ.Tuynhiên,binhlínhvàtù phạm vẫn là lực lượng quan trọng khi tiến hành việc khẩn hoang dưới thờivương triềuNguyễn. Đồn điền ở Nam Kỳ phát triển mạnh dưới thời Gia Long, Minh Mạng vàTựĐ ứ c M E D e s c h a s e a u x x á c đ ị n h n ộ i h à m k h á i n i ệ m đ ồ n đ i ề n t h ờ i M i n h

Mạng ở miền Tây là“colonies militaires annamites” 7 [140; tr.5] Như vậy, đồnđiền mang đầy đủ hai yếu tố quân sự và kinh tế, trong đó vấn đề quân sự đặc biệtquan trọng vì miền Tây Nam Kỳ là vùng biên viễn vớian ninh, chính trị phứctạp Các vua đầu triều Nguyễn luôn có ý thức thành lập các đồn điền để tập hợpnhân dân phiêu tán trở về canh tác (đồn điền dân sự) và có lực lượng binh línhđầy đủ, sẵn sàng đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân và sự dòm ngócủa các nước lân cận (đồn điền quân sự) Việc phát triển đồn điền vẫn được GiaLong chú trọng như lúc ông còn ở Gia Định Do Gia Định có nhiều bất ổn về anninh, chính trị và việc khẩn hoang miền Tây vẫn còn chậm chạp, nên chủ trươngcủa nhà vua là phát triển đồn điền quân sự Bên cạnh đó, việc quân sự hoá cácđồn điền dân sự cũng được quan tâm tiến hành.“Gia Long đã thêm nhiều đồnđiền loại 1(đồn điền quân sự), quân sự hoá đồn điền loại 2(đồn điền dân sự),nhằm đạt đến những mục đích kết hợp: khai hoang phát triển sản xuất nôngnghiệp, phát triển quyền sở hữu nhà nước về ruộng đất, củng cố an ninh quốcphòng, duy trì trật tự xã hội và ổn định chính trị”[87; tr.22] Đầu thời MinhMệnh (năm 1822), việc quân sự hoá các đồn điền dân sự thành đồn điền quân sựdiễnratriệtđể.Lựclượnglàmđồnđiềnchủyếulàbinhlính,thậmchícònquytụ cả một số tù phạm,được nhà nước cung cấp nông cụ, thóc giống “Các vuatriều Nguyễn, từ Nguyễn Ánh trở đi, đều hết sức chú trọng dùng binh lính và tùphạm để lập đồn điền, nhiều nhất là ở Nam Kỳ Thí dụ riêng số đồn điền ở NamKỳ năm 1822 đã lên tới con số 117 với nhân số là 9.603 người”[23; tr.10].Những người tham giasản xuấttrongcác đồnđiềncóđược những quyềnl ợ i nhấtđ ị n h v ề k i n h t ế D o đ ó , l ự c l ư ợ n g l à m đ ồ n đ i ề n ở N a m K ỳ n g à y c à n g tăng.Mặc dù, sốngườitham gia khaikhẩnđấth o a n g n g à y c à n g t ă n g l ê n nhanh chóng nhưng đất đai ở Nam Kỳ, nhất là vùng châu thổ sông Cửu Longrộng lớn vẫn còn hoang hoá nhiều, cần nguồn nhân lực lớn để khai phá. Năm1830,MinhMạngdụrằng:“nướcnhàtabờcõirấtrộng,đạilợirấttốtnhưn g

AnNam,bởivìđồnđiềnthờiNguyễnởmiềnTâyNamKỳmangnặngcácyếutốquânsự. những đất cày cấy được cònchưamở mang hết…ral ệ n h c h o b ộ

H ộ c h u y ể n sức cho các viên phủ huyện đều xem xét ở trong hạt, những ruộng đất còn bỏhoang, bắt phảikhaikhẩn,t r ồ n g t r ọ t ” [ 7 ;t r 8 6 ] S a n g t h ờ i T h i ệ u T r ị , n h à vua không có được những chính sáchk h ẩ n h o a n g , l ậ p đ ồ n đ i ề n h i ệ u q u ả n h ư thời Gia Long và Minh Mạng Kinh tế đồn điền không có điều kiện để phát triểnnhưnhữnggiaiđoạntrước.

DướithờiTựĐức,việckhẩnhoangl ậ p đ ồ n đ i ề n ở N a m K ỳ đ ư ợ c thực h i ệ n t r ở l ạ i v ới t ố c đ ộ v à q u y m ô l ớ n N h à n ư ớ c q u y đ ị n h ,“ ở N a m K ỳ , cứ5

0 n g ư ờ i t h ì l ậ p t h à n h m ộ t đ ộ i đ ồ n đ i ề n , v à c ứ 5 0 0 n g ư ờ i t h ì l ậ p t h à n h mộtc ơ K h i r u ộ n g đ ã t h à n h t h ụ c t h ì đ ộ i b i ế n t h à n h ấ p , c ơ b i ế n t h à n h t ổ n g ” [23;t r 1 2 ] N h ư v ậ y , m ặ c d ù b a n đ ầ u c á c đ ồ n đ i ề n c h ủ y ế u l à d o b i n h l í n h tiếnh à n h , n h ưn g k h i m ọ i t h ứ đ ã ổ n đ ị n h , đ ấ t đ a i c a n h t á c đ ư ợ c , đ ờ i s ố n g n o đủt h ì đ ồ n đ i ề n c ó t h ể b i ế n t h à n h m ộ t l à n g x ã b ì n h t h ư ờ n g T r o n g g i a i đ o ạ n này, Nguyễn Tri Phươngđược nhà nước phái vàoN a m đ ể t i ế n h à n h k h ẩ n hoang với hình thức đồn điền và lập ấp.“ N ă m

1 0 5 0 0 n g ư ờ i đ ư ợ c c h i ê u m ộ v à o c á c đ ồ n đ i ề n đểsauthànhlậpđượctrêndưới100ấp”[23;t r 1 2 ].T h e ob á o c á o c ủ a NguyễnTriPhương,saumộtnămk h ẩ n h o a n g đ ã t h à n h l ậ p đ ư ợ c 2 1 c ơ , trong đóGia Định 6cơ, AnG i a n g 2 c ơ , Đ ị n h T ư ờ n g 4 c ơ ,

V ĩ n h L o n g 7 c ơ , Hà Tiên 2 cơ, Biên Hoà 1 cơ Ngoài ra vùng kênh Vĩnh

Tế còn có thêm 4 cơ.Như vậy, toàn Nam Kỳ lúc đó có 25 cơ đồn điền [67; tr.123].Tuy nhiên, theothốngk ê c ủ a G e o r g e D u r r w e l l t h ì N g u y ễ n T r i P h ư ơ n g lậpđ ư ợ c 2

4 c ơ đ ồ n điền,trongđóGiaĐịnh7cơ,MỹTho6cơ,VĩnhLong 5cơ,BiênHoà 4cơ,An Giang 2 cơ [141; tr17] Như vậy, số liệu có khác nhau chút ít, không thấyGeorgeDurrwellthốngkêcáccơđồnđiềnởHàTiên.C ũ n g t ừ n ă m n à y (1854) , nhà Nguyễntiếpt ụ c đ ư a r a n h ữ n g c h í n h s á c h m ớ i n h ằ m k h i ế n k h í c h khai hoang lập đồn điền.“Người nào mộ đủ một đội (50 người) thì bổ thụ làmchánhđộitrư ởng s uấ t đội (hà m c h á n h t hấ t phẩ m), đủmột c ơ(500ng ư ời ) thì bổthụ cai đội (hàmc h á n h l ụ c p h ẩ m ) S a u k h i t h à n h c ă n c ư ớ c r ồ i t h ì m ộ t đ ộ i làm một ấp, một cơ làm một tổng, quản cơ, suất đội lĩnh chức tổng trưởng, ấptrưởng”[ 6 5 ; t r 2 8 5 ] N ế u t í n h m ỗ i c ơ đ ồ n đ i ề n c ó 5 0 0 n g ư ờ i t h ì 2 5 c ơ ở

N a mKỳphải cót ổ n g cộ ng l à 12.500 người Tuynhiên, t h ự c tếsố l ư ợ n g l ạ i í t hơnvàl u ô n b i ế n đ ổ i t h ấ t t h ư ờ n g t h e o x u h ư ớ n g g i ả m s ú t D o đ ó , s ố n g ư ờ i t r o n g cáccơđồnđiềnthườngchỉkhoảng300ngườimàthôi[67;tr.123– 124].

ChínhsáchpháttriểnkinhtếđồnđiềncủathựcdânPháp

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành đầu tư mạnhmẽ kinh tế vào Đông Dương để tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.Mục đíchquantrọngnhất của đợt khai thácnàyl à n h ằ m k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả chiến tranh, bù đắp những tổn thất của nước Pháp Miền Tây Nam

Kỳ là nơichính quyền thuộc địa quan tâm đặc biệt vì đây là vựa lúa quan trọng nhất củaLiên bang Đông Dương Không giống ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, ở miền Tây NamKỳ kinh tế nông nghiệp với lúa gạo là loại hàng hoá gần như duy nhất. E.Rénynhận xét:“Lúa là cây trồng chính của Nam Kỳ, nó chiếm hơn 1.500.000 ha.Người trồng lúa chỉ thu hoạch mỗi năm một lần Tổng sản lượng, trong nhữngnăm tốt, dao động từ 2 triệu đến 2 triệu tấn Diện tích gieo trồng lúa ngày càngtăng nhờ công trình thủy lợi, trong 20 tỉnh ở Nam Kỳ thì có đến 15 tỉnh không cócây trồng khác ngoài cây lúa”[161; tr.100] So với giai đoạn trước chiến tranh,hoạt động của tư sản tài chính Pháp thông qua ngân hàng Đông Dương pháttriển khá mạnh mẽ Với số vốn“khi mới thành lập năm 1872 là 8 triệuf r a n c , đếntrướcđạichiếnlên48triệu,thìđếnnăm1919đãlênđến72t riệuvàlàmchủ mọi ngành kinh tế”[125; tr.46] Sự phát triển của ngân hàng Đông

Dươngtác động và chi phối mọi ngành kinh tế Đông Dương, đặc biệt là nông nghiệp. ỞmiềnTâyNamKỳ,nhiềuđiềnchủlớnđãvaytiềncủangânhàngĐôngDươngđểt iếnhànhsảnxuấtkinhtếtrongcácđồnđiềntrồnglúa.

Bên cạnh đó, tư sản Pháp cũng bỏ ra những khoản đầu tư lớn để hoạt độngkinh tế ở Đông Dương Số vốn này tăng dần qua từng năm, đến nửa đầu thế kỉXX đãcósự phát triển nhảy vọtvề nguồn vốntư nhân Điều nàychứngm i n h chotriểnvọngpháttriểncủakinhtếnôngnghiệpởmiềnTâyNamKỳsaunăm

1918.Vớinhữngchínhsáchkinhtế mớitrongcuộ ckhaithácthuộcđịa,miề nTây Nam Kỳ trở thành nơi thu hút lớn các nguồn vốn tư nhân Chúng ta có thểthấy được sự tăng trưởng của quá trình đầu tư ở Đông Dương qua bảng thống kêdướiđây.

Nguồn:[51;tr.77] Những số liệu cho thấy, nguồn vốn tư nhân đổ vào Đông Dương tăng dầnqua các giai đoạn Giai đoạn đầutư nhiều nhất là từ năm 1920 đếnn ă m

1 9 3 0 , làm cho nền kinh tế Đông Dương phát triển khá nhanh Ngân hàng Đông Dươngtiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các đồn điền Năm1925, số vốn của ngân hàng này tham gia vào công việc kinh doanh ở ĐôngDương và hải ngoại tăng lên 4.282.128 Fr, năm 1930 tăng lên 8.883.523

Fr, năm1939 tănglên55.698.316Fr[5;tr.29].

Tuy nhiên, sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế nên quá trình đầu tư sau đógiảm sút dần Tuy vậy, đầu tư vào miền Tây Nam Kỳ để khai thác kinh tế vẫn cóvai trò quan trọng đối với nước Pháp.Chính vì vậy, sau cuộc khủng hoảng kinhtế, Pháp đã đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tập trung tài chính choviệcpháttriển cácđồnđiềntrồnglúaởđây.

3.1.2 Hoànthiệncơsởhạtầng vàquá trìnhkhẩnhoang Ở Đông Dương, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ haivới quy mô và tốc độ lớn hơn nhiều so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.“Dưới tác động của một chiến dịch tuyên truyền khôn khéo về sự giàu có của đấtnước và bị lôi cuốn bởi vị trí vững vàng của đồng tiền vào thời đồng Franc.SựlênngôicủacủamộtCNTBđíchthựcđượcđánhdấubởitínhchấtcàngngà y càngphứctạpcủaviệckhaithác,việcsửdụngmáymócpháttriểnvànhấtlàb ởi việc thiết lập các tập đoàn mạnh với sự hỗ trợ của các ngân hàng”[59;tr.509] Để đẩy nhanh quá trình phát triển hệ thống đồn điền trồng lúa ở Nam Kỳnhằm đảm bảo xuất khẩu một lượng lớn lúa gạo cho chính quốc và các nướcChâu Âu, thực dân Pháp phải đầu tư phát triển hệ thống kênh đào Với việc ápdụngphươngtiệnkỹ thuậtvàoviệc đàokênh,sốlượng kmkênhđàotăngl ênmột cách nhanh chóng.“Năm 1893 khối đất được vét lên chỉ có 140.000m 3 Từnăm1913đếnnăm1930,khốiđấtnàyđãbiếnthiêntừ6đến10triệumétkhốivà người ta tính rằng từ năm 1860 là năm người Pháp mới đặt chân lên đất NamKỳ cho tới năm 1936, 180.000.000m 3 được vét lên”[19; tr.23] Ngoài việc đàothêm những kênh đào mới, việc nạo vét mở rộng hệ thống kênh đào ở miền Tâycũng được đặc biệt chú trọng Kênh đào rộng giúp cho những chiếc tàu của chủđồn điền sử dụng chuyên chở lúa gạo di chuyển dễ dàng và tải trọng cũng lớnhơn Trong giai đoạn này, chính quyền thuộc địa tập trung hoàn chỉnh hệ thốngkênh đào để việc sản xuất, kinh doanh và vận chuyển vận chuyển lúa gạo thuậnlợihơnsovớigiaiđoạntrước.

TạitỉnhChâuĐốc,haikênhđàochiếnlượcquantrọnglàkênhVĩnhTếvà Vĩnh An được đào từ thời Gia Long và Minh Mạng cũng được cải tạo lại.KênhVĩ n h T ế t h ờ i P h á p t h u ộ c c ó ý n g h ĩ a về ki nh t ế q u a n t r ọ n g h ơn ý n g h ĩ a quân sự, an ninh vốn có khi nhà Nguyễn tiến hành đào kênh Nhưng qua mấymươi năm sử dụng mà không tu sửa, nạo vét và bị phù sa bồi lắng dần làm cholòng kênh ngày càng cạn đi. Những chiếc tàucó trọng tải lớn khôngthểl ư u thông được, mà tuyến đường thuỷ từ Châu Đốc đi Hà Tiên lại có ý nghĩa quantrọng Do đó, mặc dù đã được nạo vét một lần vào năm 1900 với kinh phí 1,5triệuFrancnhưngđếnngày19/3/1920 lạiđượcnạovétlầnnữa[130;tr.29]. Ở tỉnh Bạc Liêu, hai kênh đào quan trọng nhất là kênh Bạc Liêu – CàMauvà kênh Quan Lộ – Phụng Hiệp Đây là hai kênh đào quan trọng nối từ CầnThơđếnCàMau.TỉnhCầnThơtronggiaiđoạnnàytrởthànhđầumốitậptrunglúa gạotừ các tỉnhmiền Tây Nam Kỳtrước khi vậnc h u y ể n l ê n S à i G ò n

P h ụ n g H i ệ p c ũ n g l à m ộ t k ê n h đ à o c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g v ề m ặ t kinhtế, kết nối Bạc Liêu với tỉnh Cần Thơ,n ơ i m ệ n h d a n h T â y Đ ô c ủ a v ù n g đất mới Đây là một trong những kênh đào dài nhất ở miền Tây Nam Kỳ. KênhQuan Lộ– Phụng Hiệp“ n ố i s ô n g Q u a n L ộ v ớ i N g ã B ả y

P h ụ n g H i ệ p ở C ầ n Thơ, dài 140 km, rộng 50 mét, sâu từ 2,5 mét đến 3 mét, trên địa bàn tỉnh BạcLiêu có chiều dài 50 km”[130; tr.34] Kênh đào này không chỉ có nghĩa quantrọngđốiv ới t ỉn hB ạ c L i ê u m à c ò n c ó giát rị về m ặt ki nh t ế đốiv ớ i c á c t ỉ n h khác ởmiền Tây như Cần Thơ, Sóc Trăng Vùngc ự c t â y t h ư ờ n g b ị n g ậ p m ặ n và nhiễm phèn, kênh Quan Lộ – Phụng Hiệp đưa nước ngọt từ sông Bassac đểtháo mặn, rửa phèn cho các cánh đồng lúa bạt ngàn ở Cần Thơ,

Cà Mau lên đến Sài Gòn Để khai thác nhiều hơn kinh tế nông nghiệp ởvùng Bạc Liêu, thực dân Pháp tiếp tục cho đào những kênh đào mới Có thể kểcác kênh đào quan trọng: Kinh Cạnh Đền đào năm 1925, nối Rạch Giồng Kêvới rạch Cạnh Đền; kênh từ sông Trèm Trẹm đến rạch Cạnh Đền và sông CáiLớn thuộc tỉnh Rạch Giá; kênh bắt đầu từ kênh Bạc Liêu – Cà Mau đến NganDừa, thông sang quận Long Mỹ tỉnh Rạch Giá, đào vào năm 1921, dài 50 km;kênh Bảy Háp – Gành Hào đào năm

GirerdđánhgiáviệcđàokênhởBạcLiêucógiátrịtolớnđốivớiviệcpháttriểnkin htế nông nghiệp trồng lúa ở tỉnh này.“Việc đào kênh và bảo trì tất cả các kênhđào này trong mỗi năm tốn rất nhiều tiền Nhưng công việc này đã làm cho BạcLiêu trở thành một trong những tỉnh có diện tích đất trồng lúa nhiều nhất NamKỳ”[146;tr.15]. Ởtỉnh Rạch Giá,trong những năm 1929– 1 9 3 0 , c h í n h q u y ề n t h u ộ c đ ị a đã cho nạo vét và đào tiếp kênh Rạch Giá – Hà Tiên “Kinh này được đào tiếpđếnH à T i ê n v à g ọ i l à k i n h R ạ c h G i á –

H à T i ê n , d à i 7 7 k m , r ộ n g 3 0 m é t , l à thuỷđạoquantrọngđổnướcvàoĐôngH ồởHàTiên.Cócáckinhngangnối vớisôngHậuvàđưanướcrabiểnởvịnhTháiLan”[130;tr.35].Ngoàikênhđàoquan trọng này, các kênh đào xẻ dọc, xẻ ngang được đào nhiều nơi ở tỉnh RạchGiá Có thể kể đến các kênh đào sau: Kênh Ông Hiển – Tà Niên là kênh đào duynhấtnốitỉnhlỵvớihệthốngsôngtrongtỉnhvốncótừxưa,dài15kmđượcchínhquyền thuộc địa cho cải tạo lại năm 1923 Kênh đào này cũng nối từ sông Cái BéquasôngCáiLớn;kênhRạchSỏi– Bassacđàonăm1930nốikênhÔngHiển–TàNiên với sông Hậu là trục chính yếu của giao thông đường thuỷ đi từ Sài Gòn vềRạchGiá;kênhBaHòndài7,6kmhoànthànhnăm1929[130;tr.35]. Ở tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng đến năm 1930v ề c ơ b ả n đ ấ t đ a i đ ã khẩn hoang xong nhưng để phát triển kinh tế đồn điền vẫn phải tiếp tục hoànchỉnh hệ thống kênh đào Thực dân Pháp đã“nạo vét, mở rộng, cải tạo nối lạicác với nhau các kênh đã đào từ xưa đến lúc ấy Đào mới những kênh ở nhữngvùng quát h ư a đ ể k h a i t h á c h ế t đ ấ t đ a i H ì n h t h à n h n ê n t r ụ c k ê n h c h í n h C ầ n Thơ–

S ó c T r ă n g , n g ô i s a o P h ụ n g H i ệ p , v ớ i k ê n h r ạ c h c h ằ n g c h ị t g ầ n g i ố n g như ngày nay”[49; tr.93] Thành quả của việc đào kênht ă n g n h a n h q u a t ừ n g giaiđoạntheobảngthốngkêsau:

Bảngt h ố n g k ê t r ê n c h o t h ấ y s ự p h á t t r i ể n n h a n h c h ó n g c ủ a h ệ t h ố n g kênhđào.Tuynhiên,việcđàokênhđếnnhững năm giữathếkỉXXđã khôngcòncấpbáchvàtốnkémnhiềutiềnbạcsovớinhữnggiaiđ o ạ n t rước k ia.Dođó,cónhữngcôngtrìnhthủylợiđếnnăm1945vẫnchưahoànthành.

Quy chế cấp nhượng đất đai:Nghị định ngày 27/12/1913 quy định,

Toànquyền Đông Dương có quyền quyết định cho phép khẩn hoang, có trả tiền hoặckhông trả tiền đối với một lần xin khẩn trên 1000 ha Do đó, giới tư sản Pháp đãxin khẩn những diện tích đất lớn ở miền Tây Nam Kỳ Việc quản lý quá trìnhkhẩn hoang của chính quyền thuộc địa cũng không chặt chẽ nên số đất khẩnhoang thực tế gấp nhiều lần so với diện tích đất xin khai khẩn trên giấy tờ. Tìnhtrạng lũng đoạn, thu tóm đất đai vẫn diễn ra ngay trong những năm chiến tranhthếgiớithứnhấtvàtốcđộngàycàngmạnhmẽhơn.Chínhvìvậy,ngày26/11/1918, chính quyền Đông Dương lại ra một nghị định mới nhằm bổ sungcho Nghị định ngày 27/12/1913 Nội dung quan trọng nhất của nghị định này làquy định“những người trong cùng một gia đình có thể xin cấp cho không mộtlần ruộng đất với số lượng nhiều nhất là 300 héc ta, và nếu đã canh tác được 4/5số 300 héc ta đó thì vẫn có thể xin cấp lần cuối cùng, nhiều nhất là 300 héc tanữa”[119;tr.25].

Trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) bùng nổ, việc khẩnhoang và thiết lập đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ phát triển rất nhanh chóng. Tưsản Pháp đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại để đào kênh, đưa máy cày vào đồngruộng, sử dụng nhiều phương thức trồng trọt mới Những đồn điền do ngườiPháp sở hữu đã sản xuất ra một lượng lúa gạo lớn, đảm bảo đem lại nguồn lợinhuận cao Chiến tranh thế giới đã có những tác động đến kinh tế đồn điền, làmcho quá trình phát triển hệ thống đồn điền có những biến động nhất định. Tuynhiên,saukhichiếntranhkếtthúc(1918),kinhtếđồnđiềncóđiềukiệnp hụchồitrởlại Việccấp nhượng đất đai đểt h à n h l ậ p đ ồ n đ i ề n t i ế p t ụ c d i ễ n r a Năm 1925, diện tích đồn điền được cấp nhượng cấp nhượng lên đến 50.000 ha.Ngày1 9 / 0 9 / 1 9 2 6 , m ộ t n g h ị đ ị n h m ớ i r a đ ờ i đ ể đ i ề u c h ỉ n h n h ữ n g q u y đ ị n h trongS ắ c l u ậ t n g à y 2 7 / 1 2 / 1 9 1 3 T h e o đ ó ,“ c h í n h q u y ề n p h ả i d à n h c h o n g ư ờ i bảnxứđượcsửdụngđấtđaicầnthiếtchonhucầuhiệntạivàtươ nglaicủahọ, bảo đảm duy trì các khu rừng núi cần thiết, chế đột h u ỷ v ă n b ì n h t h ư ờ n g , b ả o hộ cho bản thân các hãng kinh doanh bằng cách chỉ mở cho họ những vùngthuậnlợichocôngcuộckhaithácthuộcđịa”[52;tr.201].Nhiềumâuthuẫ nvềsởhữuruộngđấtđãxảyragiữacácđiềnchủvànhữngngườinôngdân.Nhấtlàở tỉnh Bạc Liêu, hai sự kiện làm choc h í n h q u y ề n t h u ộ c đ ị a p h ả i c ó n h ữ n g s ự điềuc h ỉ n h t r o n g c h í n h s á c h r u ộ n g đ ấ t ở Đ ô n g D ư ơ n g , n h ấ t l à á p d ụ n g c h o miềnTâyNam Kỳ, đólà cuộc nổi dậyở NinhThạnhLợi (1927)v à v ụ N ọ c Nạng( 1 9 2 8 ) T r o n g c u ộ c n ổ i d ậ y ở N i n h T h ạ n h L ợ i , n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u l à m ộ t tiểu điền chủ tên Trần Kim Túc (Chủ Chọt) Ông đã vận động hàng trăm nôngdân dùng dao mác đứng lên chống lại điền chủ người Pháp vì đã cấu kết với caitổng, xã trưởng cướp trên 9/10 diện tích đất canh tác ở làng Ninh Thạnh Lợi.Trongcuộc đụng độ này có rất nhiềuthương vongchoc ả h a i p h í a P h í a

C h ủ Chọtb ắ n B o u c h e t b ị t h ư ơ n g , g i ế t c h ế t 3 l í n h m ã t à , c ư ớ p đ ư ợ c 3 s ú n g , p h í a ChủChọt có 20người chết,bao gồm cảôngấy.C u ộ c n ổ i d ậ y ở N i n h T h ạ n h Lợi cuối cùng cũng thất bại Tuy nhiên, chính quyền thực dân sau đó phải điềuchỉnh chính sách thuộc địa “Thống đốc Nam Kỳ hứa với Toàn quyền ĐôngDươnglà sẽ cứu xét với tinhthầnrộngrãi một số nguyệnvọng củan ô n g d â n như việc đóng thuế và hứa xét một cách công bằng những vụ khiếu nại về ruộngđấtởNinhThạnhLợi”[4;tr.242].

Hoạtđộngsảnxuấtvàkinhdoanhtrongcácđồnđiền

N a m K ỳ được thực dân Pháp đầu tư mạnh mẽ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứhai Vấn đề nhân công đồnđ i ề n c ũ n g c ó m ộ t s ố c h u y ể n b i ế n T u y n h i ê n , theoc h ú n g t ô i n h ữ n g t h a y đ ổ i n à y k h ô n g l ớ n N g u ồ n n h â n c ô n g v ẫ n l à những người nông dân tá điền ở Nam Kỳ và quan hệ kinh tế phổ biến nhấttrongcácđồnđiềnvẫnlàphươngthứcphátcanhthutô.

Những năm đầuthế kỉXX,chính quyềnt h u ộ c đ ị a c ó n h ữ n g c h í n h sáchnhằmchiêumộnhâncôngtừBắcKỳvàTrungKỳdidân vàoNamKỳđểt h ự c h i ệ n v i ệ c k h ẩ n h o a n g c ũ n g n h ư l à m c ô n g n h â n n ô n g n g h i ệ p t r o n g cácđồnđiền.Saunăm1918,nguồnnhâncôngnàyvẫntiếp tụcđượcchiêumộ nhưng số lượng vẫn ít ỏi như trước Nguyên nhân vẫn là do điều kiện tựnhiênở c á c t ỉ n h m i ề n T â y N a m K ỳ k h ó k h ă n v à p h o n g t ụ c t ậ p q u á n c a n h tácvùngmiền.

STT Tỉnh Sốngười STT Tỉnh Sốngười

Nguồn:[70;tr.86] Theo bảng liệu, tổng số người gốc Bắc Kỳ và Trung Kỳ có mặt ở bảy tỉnhmiền Tây Nam Kỳ là 5.030 người Điều đó cho thấy, sau chiến tranh thế giới lầnthứ nhất, mặc dù thực dân Pháp đẩy mạnh đầu tư tài chính vào Đông Dương vàcác tỉnh miền Tây Nam Kỳ dù được quan tâm đặc biệt cũng không thu hút đượcnguồn nhân công này Nguồn nhân lực chính trong các đồn điền trồng lúa vẫn lànhững người nông dân tá điền và tầng lớp coolie làm thuê ăn lương công nhật,theothánghoặcnămởcáctỉnh NamKỳ.

Do nguồn tư liệu hạn chế về số lượng nhân công làm việc trong các đồnđiền và thực trạng nguồn nhân công biến đổi liên tục theo từng năm, rất khó đểthống kê chính xác về số lượng nhân công trong các đồn điền Vài số liệu để sosánh một cách gián tiếp trên lĩnh vực dân số toàn Nam Kỳ và khu vực Tây NamKỳ để phần nào hình dung ra được nguồn nhân công ở đây Theo một tài liệu innăm 1926, dân số trên toàn Nam Kỳ là 3.970.594 người Dân số cụ thể tại cáctỉnhmiềnTâyNamKỳnhưsau:ChâuĐốccó203.134người;LongXuyên có

200.081người; CầnThơc ó 314.372người;SócTrăngc ó 187.611người;Bạc

Liêu có 181.761 người; Rạch Giá có 199.373 người; Hà Tiên có 17.601 người.Nhưvậy,tổngcộngdânsốởcáctỉnhmiềnTâyNamKỳnăm1926theothố ngkê của tài liệu này là 1.290.933 người [30; tr.19] Tham khảo hai số liệu sau, dânsố ở miền Tây Nam Kỳ là 1.290.933 người (năm

1926), nguồn nhân công từ BắcKỳ và Trung Kỳl à 5 0 3 0 n g ư ờ i ( n ă m 1 9 2 1 ) đ ể t ạ m đ ư a r a m ộ t s ự s o s á n h đ ể thấy nguồn nhân công này chiếm một tỉ lệ rất thấp.Như vậy, trong việc khẩnhoang và hoạt động nông nghiệptrồnglúaởmiềnTâyt h ì n g u ồ n n h â n c ô n g chính tạiđịaphươnggiữvaitròquan trọng.

Sốlượng nhân công làm việc trongcác đồn điềncũngl u ô n c ó s ự b i ế n động liên tục vì nhiều lí do khác nhau Chẳng hạn, người nông dân tá điền khôngchịu nổi sự bóc lột bỏtrốn khỏi các đồn điền, tậptrunglêncác đôt h ị đ ể t r ở thành công nhân Hoặc nếu như đã mắc nợ điền chủ nhiều quá, họ trốn sangnhững đồn điền khác để xin làm công Vùng cực Tây xa xôi nên việc kiểm tranhân thân của người đi làm công còn sơ sài, thậm chí giới điền chủ biết rõ nhưngvẫnnhậnvàolàm khinguồnnhâncông khanhiếm.“Nhâncông đạtđế nđiểm cao nhất là ở vùng Bạc Liêu, toàn bộ vùng phía tây Giá Rai, ở đó, đại chủ khôngđược lựa chọn gì hết, có ai thì tuyển mộ người đó, nghĩa là tuyển mộ nhữngngườidicưkhôngổnđịnhhoặclílịchkhôngrõràng.Nhiềukhichủthuêphả itrả cho họ thuế thân, hoặc ứng trước cho họ một số tiền cần thiết"[37; tr.40].Trong các đại đồn điền của người Pháp và một số điền chủ người Việt ở miềnTây, diện tích đất canh tác nhiều nên nguồn nhân công rất lớn mới đáp ứng đủnhu cầuhoạtđộngsảnxuất.

Hình thức tổ chức sản xuất:Ở m i ề n T â y N a m K ỳ , v i ệ c k i n h d o a n h t h e o lối tư bản chủ nghĩa bằng hình thức đồn điền nông nghiệp là cách làm sinh lãinhanh nhất Tư sản Pháp và điền chủ người Việt tổ chức hoạt động kinh doanhtheo lối TBCN nhưng vẫn giữ lại cách thu địa tô theo kiểu phong kiến cổ truyềncủaViệtNam.Phươngthứcsảnxuấtbắtđầucónhữngyếutốhànghoá,tứ clà mầm mống của phương thức sản xuất TBCN đã hình thành và phát triển nhanh ởmiềnTâyNamKỳ.LuậnánđềcậpđếnhaiđồnđiềntiểubiểuởmiềnTâylúcbấy giờ để làm rõ vấn đề tổ chức sản xuất Đó là hai đồn điền do tư sản Pháp làmchủ và tiếnhànhsảnxuấttheophương thứcTBCN. Đầu tiên là đồn điền Albert Gressier (tên gọi khác là đồn điền Bảy Ngànhoặc đồn điền Xà No).“Đồn điền Bảy Ngàn của Tây Albert là một trong nhữngđồn điền lớn nhất thời bấy giờ có diện tích trên 30.000 ha với hơn 3.000 hộ táđiền Mỗi năm Tây Albert thu lúa ruộng, lúa vay hàng triệu giạ”[203]. Phươngthức bóc lột chủ yếu trong đồn điền này vẫn là phát canh thu tô đối với nhữngngười nông dân tá điền Ở đồn điền Xà No, dọc theo bờ kênh xáng, họ thườngchia 1000 mét chiều dài thành một lô (lot) và giao cho một người quản lí. Hiệnnay du khách đến tỉnh Hậu Giang bằng quốc lộ 61Bs ẽ t h ấ y c á c c â y c ầ u m a n g tênC ầ u 20 00 , C ầu 3 0 0 0 , C ầ u 4 5 0 0 C ầ u 14.000 hoặcn hững đ ịa d an h n h ư chợBảyNgàn,BốnTổngMộtNgànNhữngconsốđánhdấuviệctưsảnP háp phân lô dọc theo chiều dài của kênh xáng Xà No (mỗi lô thường là 1000 métchiều dài) Điền chủ Pháp không trực tiếp quản lí và phát canh thu tô mà giao lạichon h ữ n g n g ư ờ i b a o l ã n h t r u n g g i a n t h u ê N h ữ n g n g ư ờ i t r u n g g i a n n à y c h o nông dântá điềnthuê lại với mức địa tô caohơn Kiểu bóc lột nàyc á c n h à nghiên cứu lịch sử Nam Bộ hay gọi là kiểu bóc lột vắng mặt (absentésme).Những người trung gian này phải thu tô cao để sau khi giao nộp lại cho chủ điềnhọ vẫn còn lãi Những chủ bao cũng cất nhà trên bờ kênh xáng và cũng làmruộng, đong lúa thuế hàng mùa Ngoài ra chủ bao phải chịu trách nhiệm thu gomlúatôcủanhữngngườilàmtronglôrồibáolạivớichủđiềngọingườiđếnchở.Ở tỉnh Long Xuyên, nhiều điền chủ cũng sử dụng phương pháp bóc lột vắng mặt.“Trong số 52 điền chủ người Pháp và người Việt nhập quốc tịch Pháp chỉ có 12người sống ở Long Xuyên, số còn lại sống ở các thành phố khác hoặc sống ởPháp.Đếnc uố i năm1924,phân nửanhữngđạ iđiền sảntr ên 300hađ ãk h a ithác theo lối này”[45; tr.49] Đây là kiểu bóc lột phổ biến của tầng lớp đại điềnchủngườiPháp.Dùđịatôkhôngcaobằngcáchthutrựctiếpcủanhiềuđiềnchủ người Việt, nhưng với một diện tích rộng lớn của đồn điền vẫn đem lại cho họnhữngkhoảnglợinhuậnkhổnglồ.

Thứ hai, đồn điền Paul Eméry (còn gọi là đồn điền Cờ Đỏ) cũng là mộttrong những đồn điền lớn nhất ở tỉnh Cần Thơ giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, hìnhthành từnăm 1920 đến năm 1930 Tư sản Pháp ở Cần Thơ tập trung khai thác,mở rộng diện tích canh tác và thiết lập đồn điền CờĐỏ ở quận Ô Môn Đây làmột vùng đất đai rộng lớn và rất màu mỡ giáp ranh với các tỉnh Rạch Giá, LongXuyên Chủ sở hữu là một tư sản Pháp tên Paul Eméry với diện tích 13.000 ha[150; tr.46] Đồn điền Cờ Đỏ có cả một hệ thống quản lí chặt chẽ với lực lượng“cặp rằn” 13 , ở miền Tây Nam Kỳ được hiểu là những người giúp cho điền chủngườiPhápquảnlí,bảovệđồnđiềnvàđànápnhữngphảnkhángcủatáđiền.PaulEméryvừal àtưsảnnôngnghiệp,vừalàtưsảncôngthươngnênđãxâydựngđồnđiền Cờ Đỏ thành một đồn điền mang tính chất tổng hợp với nhiều ngành kinh tếnông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp.“Bên cạnh việc tập trung phát triểnkinh tế nông nghiệp, Paul Eméry còn xây dựng các xưởng đóng, sửa chữa tàu,máy cày và xưởng mộc rất lớn Hắn còn cho xây dựng nhà máy xay lúa với côngsuất 200 tấn trong 24 giờ Paul Emérycòn có cả một đoàn ghe chày lớn, mỗichiếc chở từ 240 tấn đến 300 tấn gạo, chở thẳng từ Cần Thơ lên Sài Gòn”[8;tr.2] Chính sách mà Paul Eméry áp dụng là một gánh nặng thực sự cho ngườinôngdântáđiềnởtỉnhCầnThơ.ỞđồnđiềnCờĐỏ,ngườinôngdânmuốnlàmtáđiền phải có gia đình với hai lao động chính trở lên, phải đem toàn thể gia đìnhvàocấtchòihaynhàởngaytrongđồnđiền.Mỗigiađìnhtáđiềnđượcthuêítnhấtlà một lô đất ruộng với diện tích 50 công (5 ha) với mức địa tô là 50% sản phẩmlúathuhoạchbìnhquâncủalôruộng.Nếuthuêmộtlô50côngruộngthìđượcvay50giạlúa, đếnthuhoạchphảitrả100giạ.Lịchsảnxuất,gieocấydochủđồnđiềnquyđịnhnhưngàyphátcỏ ,ngàycày,bừa,gieomạ,cấy,gặt…Lúagiốngdochủđiền giữ và phát ra lúc gieo mạ Tá điền thuê trâu bò chỉ được sử dụng trong đồnđiềnvàquyralúamùađểtrảchochủđiền.Nôngdânnếubịmấtmùavẫnđược

13 TiếngPháplàcaporal,nghĩ alàcaithợhoặcquânhàmh ạ sĩ,ởmi ền TâyNamKỳđượchiểulànhữngngườigi úp chođiềnchủquản lí, bảo vệ đồnđiềnvàđànápnhữngphảnkhángcủa táđiền. tiếp tục vay nợ và nợ nần sẽ ngày càng chồng chất, suốt cuộc đời họ khó mà trảhết cho chủ đồn điền Những thủ đoạn bóc lột như vậy đã cột chặt số phận củangười nông dân tá điền với các chủ điền Tây Ngoài ra, tá điền còn bịcặp rằn hàhiếp,đánhđậpnênhọrấtcămphẫnbọnchủđiềnTây. Đồn điền của người Pháp giống như một tiểu quốc, người chủ điền có đầyđủ quyền lực để cai trị và xử phạt người nông dân Họ tự đặc ra những khoản tô,thuế mà người tá điền phải thực hiện một cách tuyệt đối Tuy nhiên, các điền chủngườiPhápcũngcónhữngcáchxửlíkhônngoanđểngườinôngdântựnguyệnởlại cày cấy, canh tác trên các thửa đất trong điền của họ Sơn Nam nhận xét,“người tá điền của điền Tây được hưởng quy chế đặc biệt về thuế thân Họ đượcchủđấtbảolãnh,dùng“giấyđỏ”(intrêngiấycứngmàuđỏ),thuếthânđóngmộtđồng bạc thôi, trong khi dân ở thôn xóm, làm lụng cho chủ điền Việt Nam phảiđóng cỡ năm đồng Họ chỉ đóng thuế chánh, khỏi những thuế phụ trội, khỏi làmxâu(sưu), khỏi đóng tiền canh gác”[73; tr 259] Người nông dân tá điền khinhậnđượcnhữngđiềucólợichohọthìchorằngchủđiềntạođiềukiệnchomình.Họ khó nhận biết những thủ đoạn khôn khéo, xảo quyệt mà tư sản Pháp vốn đãquen thực hiện Chẳng hạn, để các tá điền không thể bỏ trốn khi mùa màng thấtbát,“loạigiấyđỏnàyphảiđượcchủđấthoặcngườithaymặtkítênxácnhận,cứbatháng giahạnmộtlần,airakhỏiđồnđiềnmàkhôngcógiấyphépđặcbiệtcủachủthìbịbắt,xemnhưch ưađóngthuếthân”[73;tr.259].

Tóm lại, với sự đầu tư mạnh mẽ về kinh tế và áp dụng những phương thứctổ chức sản xuất mới trong các đồn điền thuộc quyền sở hữu của tư sản Pháp,người nông dân miền Tây sớm tiếp cận với văn minh, với khoa học kỹ thuật củaphương Tây."Sự hiện diện của phương thức sản xuất mới này có tác dụng kíchthích sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản dân tộc, làm thu hẹp vàphávỡdầncácquanhệsảnxuấtphongkiếnvàtiềntưbảntrongnước.Cácquanhệtưbảnh òatrộn,đanxenvàtrùmlêncácquanhệphongkiến,trởthànhnhântốquyết định xu hướng phát triển của xã hội Việt Nam"[52; tr.164] Nhận định nàyphù hợp với hoàn cảnh lịch sử và kinh tế của Nam Kỳ, nơi thực dânPháp xâmlượctừrấtsớmvàcónhữnghoạtđộngkinhtếmangnhữngyếutốTBCN.

Kỹ thuật sản xuất:Cùng với việc sử dụng những chiếc xáng để đào kênh,thực dân Pháp còn thành lập các trạm thí nghiệm ở tỉnh Cần Thơ với những kếhoạchtubổ,sửasangđồngruộng,tậptrungcảitiếnphươngphápvàkỹthuậtcanhtácnhưthay đổicáchcàybừa,cấylúatheođúngcựly,đậplúatrongsọt,cáchìnhthức bảo quản lúa [96; tr.22] Có những lúc phải đối phó với trường hợp khanhiếm nhân công, tư sản Pháp còn đầu tư đưa máy móc vào trong các đồn điền.Ngay những năm đầu của thế kỉ XX, tư sản Pháp đã đưa máy cày và nhiềuphương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại lúc bấy giờ vào đồng ruộng và hoạt độngnàydiễnrabìnhthường.ThựcdânPhápcòntiếptụcthửnghiệmcácloạimáymóckhác như máy gặt lúa, máy đập, khuyến khích cải tiến những công cụ lao độngnôngnghiệpthôngthườngnhưcày,bừa,trục.Đểkhuyếnkhíchgiớiđiềnchủđẩyở vùng cực Tây, thực dân Pháp đưa những phương tiện kỹ thuật tiên tiến lúc bấygiờđểkhẩnhoangvàhoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp.

Tuy nhiên, việc sử dụng máy móc chỉ chủ yếu thực hiến trọng các đồnđiền.“Máy cày là sản phẩm kỹ thuật hiện đại chỉ thấy xuất hiện trong các đồnđiền lớn của người Âu”[70; tr.121] Còn trong các đồn điền của người việc vàtrongcácthửaruộngcủangườinôngdântựcanhthì“vẫnsửdụngnhữngcôngcụtruyềnthống nhưcáicày,cáibừa,cáitrục,cáiphảng,cáivòngháivàxebò”[70;tr.21] Máy móc đã mang lại cho quá trình khẩn hoang và hoạt động sản xuấttrong các đồn điền đạt năng suất cao hơn Từ việc đào kênh, đưa máy móc vàođồng ruộng, vận chuyển lúa gạo bằng những chiếc tàu lớn có động cơ tất cả đãthúc đẩy sản lượng lúa gạo nhanh chóng Tuy nhiên, một thách thức lớn cho việcsửdụngmáymóctrongnôngnghiệplàgiáthànhquácaosovớiphươngthứccanhtáctruyềnt hống,nhấtlàtrongcồnđoạncàyđất.

Máysửdụng Diệntíchcày(ha) Giáthành/ha

Nếu tính bình quân, có thể thấy là“ giá thành của một ha được cày bằngmáy, trung bình, đắt gấp ba lần giá thành một ha cày bằng trâu, bò, ấy là chưakể đến tiền tậu máy và sửa chữa”[66; tr.224] Đối với những ruộng lúa trũngthấp,nướcngậpnhiềuthìviệcsửdụngmáycàykhôngphùhợpvàtốnnhiềucôngsức, giá thuê cày đắt hơn so với cày bằng trâu bò “Đến năm 1930, tỉnh LongXuyên đã có 24 máy cày, việc sử dụng tốn kém, tính ra mắc gấp 3 lần trâu cày”[92; tr.144] Do đó, đa số nông dân ở miền Tây Nam Kỳ không sử dụng máy càyvì tốn kém và phải chờ đợi Việc cày bừa trong các đồn điền của người Việt vẫnchủ yếu sử dụng sức kéo của trâu bò và lao động chân tay.Về nông cụ,“cơ bảnvẫn sử dụng các phương tiện kỹ thuật cổ truyền, thô sơ.

Nhưng bên cạnh đó bắtđầuxuấthiệncácnôngcụcủaphươngTâynhưcuốc,xẻng,xàbeng,phụcvụchoviệc khai phá đất đai ở các đồn điền”[52; tr.52] Như vậy, người nông dân NamKỳ đã tiếp nhận một số công cụ lao động mới, góp phần nâng cao hiệu quả laođộngtrongcácđồnđiền.Năm1930,ởNamKỳcó420.000trâubò,riêngcáctỉnhmiềnTâyN amKỳ,sốlượngtrâubòsửdụngtrongnôngnghiệprấtlớn.

Nguồn: [37; tr.224]Theobảngsố liệutrên,cóthểthấytrongcáctỉnhmiền Tây NamKỳ, Châu Đốclàtỉnhcósốlượngtrâubònhiềunhất.Tuynhiên,diệntíchđấtcanhtáclúaở Châu Đốc ít hơn nhiều so với một số tỉnh khác Số lượng trâu bò ở Châu Đốcnhiềunhấttrongcáctỉnhnhưngluônbiếnđộngkhôngngừng.Nguyênnhâ nlàdođiềukiệnngậplụtthườngxuyên,ởđâyphảitrồngcácgiốnglúanổivàviệc chăm sóc, sử dụng, mua bán trâu bò cũng rất đặc biệt Y.Henry đề cập đến cácgiống lúa nổi và việc chăm sóc, buôn bán trâu bò ở tỉnh Châu Đốc.“Ở các cánhđồng lúa nổi, thường thường mùa nước lên, vật phải chạy len các bờ cao, ở đóngười ta làm chuồng chống cột trên mặt nước (Châu Đốc) hoặc làm trên bờ cao(Long Xuyên), hoặc có khi làm trên những ngọn đồi ở gần đó”[ 3 7 ; t r 2 1 8 – 219].Người nông cũng có thể xử lý trâu bò của mình bằng cách

ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ ĐỒNĐIỀN ĐỐI VỚIKINHTẾXÃHỘIMIỀNTÂYNAMKỲNỬAĐẦUTHẾKỈXX

Đặcđiểmcủakinh tếđồn điềnởmiềnTây NamKỳ

Ngay từ năm 1882, thực dân Pháp ban hành nghị định chia đất đai làm hailoại chính “Một là các đất làng bỏ hoang có thể nhượng không cho những ngườicó đơn xin (các đất nhượng chỉ vượt quá 500 ha và người được nhượng đấtkhông phụ thuộc vào khu đất được chia trong một thời gian quy định) Mặt kháclà các đất đai cũng có thể là đối tượng chuyển nhượng bằng hình thức bán đấugiá công khai” [5; tr.184] Quy định là vậy nhưng thực tế có sự khác biệt rất lớnvì chỉ có tư sản người Pháp và các địa chủ người Việt thân Pháp mới có thể thựchiện việc chuyển nhượng đất kiểu này Tầng lớp điền chủ lớn ngày càng tăng vàquá trình tập trung ruộng đất ngày càng diễn ra với tốc độ nhanh hơn Từ năm1913 trở về trước, quy chế ruộng đất chưa ổn định và giữa các xứ trong Liênbang Đông Dương cũng có những quy định khác nhau Ở miền Tây Nam Kỳ,diện tích đất hoang còn nhiều và giới điền chủ thường xin phép chính quyềnthuộcđịa khẩn khôngphảitrảtiền vớimộtdiện tích lớn.

Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nước Pháp bị tổn thất nặng nề.Muốn khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế, thực dân Pháp phảiđầu tư và khai thác mạnh mẽ các xứ thuộc địa Nền kinh tế nông nghiệp truyềnthống cũng bắt đầu thay đổi theo xu hướng mới, nhất là trong hệ thống các đồnđiền trồng lúa của điền chủ Pháp.“Hiện tượng tập trung ruộng đất (đã quantrọng từ trước cuộc xâm lược và được đẩy nhanh cùng với sự phát triển của khuvực hiện đại) gây ra một sự biến đổi sâu sắc của cấu trúc xã hội nông dân, đãkéo theo sự suy tàn của nông nghiệp”[5; tr.183] Trong giai đoạn nửa đầu thế kỉXX, nhiều điền chủ lớn với diện tích lên đến hàng nghìn ha Năm

1930, theo tínhtoáncủaY.Henry,tầnglớpđiềnchủởNamKỳ(nhữngngườisởhữutừ50ha trở lên) chiếm khoảng 2,5% tổng số điền chủ nhưng chiếm đến 45,5% tổng sốdiện tích đất canh tác lúa [37; tr.192] Nhìn chung, các đồn điền trồng lúa ở miềnTây Nam Kỳ có diện tích lớn hơn nhiều so với ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.“Tính cảgiai đoạn 1884– 1945, đồng bằng Bắc Kỳ có 335 đồn điền với quy mô 102.754ha, trung bình 307 ha/đồn điền”[64; tr.110] Ở Bắc Trung Kỳ trước năm 1914,những đồn điền trên

100 ha chiếm diện tích 10.673 ha, trong khi đó diện tích đấtnông nghiệp của khu vực này là 490.000 ha Như vậy, diện tích đồn điền chiếmchưa đến 3% tổng diện tích [108; tr.82] Các đồn điền sở hữu trên 500 ha rất phổbiến ở tất cả các tỉnh miền Tây Nam Kỳ Tình trạng này là do chính sách cấpnhượng đất đai của chính quyền thuộc địa và thực tế công việc khẩn hoang.

Năm1924,t ỉn hSó cTră n g xuất hiệnnhiềuđiền đồ nđiền l ớn Đồnđ iề n La b a s t e có

3.360 ha,Gresser Rémy có 3.992 ha,bà góa Trương Vĩnh Thế có 1.014 ha, bàgóaLêVănAncó1.231ha,LêVănTrước1.994ha,đồnđiềncủacácgiáoxứcó diện tích 3.030 ha, linh mục Quimbrot có 1.080 ha [70; tr.109 – 110] Năm1933, một tư liệu thống kê khá đầy đủ về đồn điền của tư sản Pháp ở miền TâyNamKỳ.ỞtỉnhCầnThơcóhaiđồnđiềnlớnlàSociétéTHIDOIvớidiệntíc h

1.0 ha do Contamin làm giám đốc, đồn điền Domaine Agricole de L’Ouest doPaul Emery và Antonin Emery điều hành có diện tích 13.000 ha [150; tr.846]. Ởtỉnh Hà Tiên có đồn điền Société Anonyme D’Axploi – Tation de Phu – Quoc có2.684 ha [150; tr.849] Ở tỉnh Rạch Giá có đồn điền Société Foncière et Rizicolede SOCTRANG do Nimbeau quản lý với diện tích 4.924 ha [150; tr.873] Ở SócTrăng có đồn điền Riziè res de Hélèneville do Benard Labasthe quản lý với diệntích 6.500 ha [150; tr.831]. Ở tỉnh Bạc Liêu không có những đồn điền trồng lúacủa người Pháp nhưng đồn điền của người Việt chiếm diện tích rất lớn Bạc Liêulà tỉnh có mức độ trung ruộng đất lớn với nhiều điền chủ như Trần Trinh Trạch,Chủ Xiệp, Chủ Đống, Trương Đại Danh Trong quá trình hình thành và pháttriển, việc sở lớn về ruộng đất trở thành một một đặc điểm nổi bật trong hệ thốngkinh tế đồnđiềnở miền Tây NamKỳ. Ở Nam Kỳ nói chung, dù dân số ít hơn rất nhiều so với Bắc Kỳ và TrungKỳ, nhưng số địa chủ lớn lại hơn gấp nhiều lần Nếu xem xét bảng số liệu thốngkêc ủ a Y H e n r y n ă m 1 9 3 0 t h ì t h ấ y r õ t h ự c t r ạ n g n à y 1 7 N g u y ễ n V ă n K h á n h đánh giá,“ở Nam Kỳ, diện tích đất canh tác tăng nhanh và mức độ tập trungruộng đất rất cao so với ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ Cũng vào thời điểm năm 1930,số chủ đất có sở hữu từ 5 ha trở lên đến 100 ha là 69.000 người, chiếm 25,7% sốchủ ruộng, nắm trong tay 45% diện tích canh tác (khoảng 1.035.000 ha) Ngoàira có 2.449 đại địa chủ sở hữu từ 100 ha đến 500 ha và 244 đại địa chủ có trên500 ha”[52; tr.139]. Trong số 244 đại địa chủ ở Nam Kỳ, những người sở hữuhơn 500 ha đất canh tác chiếm tỉ lệ cao Những đồn điền có diện tích rất lớn tậptrung ở Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá của cả người Pháp, ngườiViệt, người Minh Hương Một thống kê năm 1936, cho thấy rõ quá trình tậptrung ruộngđấtvớitốcđộrấtnhanh ởmiềnTâyNamKỳ.

Bảng4.1:Số lượngcácđiềnchủsởhữuhơn500 haởmiền TâyNamKỳ năm1936 Đơnvịtính:người

Phântích bảng sốliệutrênchothấyở m i ề n T â y N a m K ỳ c ó 1 9 3 đ ạ i điền chủ có trên 500 ha đất canh tác Cụ thể, tỉnh BạcL i ê u c ó 5 8 n g ư ờ i ,

C ầ n Thơc ó 1 4 người, C h â u Đố cc ó 2 n g ư ờ i , Lo ng X u y ê n c ó 20n g ư ờ i , R ạ c h G i á có6 8 n g ư ờ i , S ó c T r ă n g c ó 3 n g ư ờ i Đ ặ c b i ệ t t r o n g s ố n à y s ố n à y c ó 4 đ i ề n chủsởhữutrên4.000hađấtcanhtác,ởBạcLiêucó3ngườivàRạch Giácó1 người Như đã trình bày ở chương 3, những số liệu thống kê này có thể chưachínhx á c T r o n g n h ữ n g t à i l i ệ u k h á c , c ó n h i ề u đ i ề n c h ủ ở m i ề n T â y s ở h ữ u trên 4.000 ha [4],[43], [70],[90], [151] Nếutínhluôncác đồnđiềnc ủ a c á c côngt y t ư bả n P h á p t h ì s ốl ư ợ n g c á c đ ồn đ i ề n c ó d i ệ n t í c h h ơn 4 0 0 0 h ac a o hơnnhiềusovớibảngthốngkêtrên.

Sở hữu ruộng đất lớn là đặc điểm nổi bật của hệ thống đồn điền ở miềnTây Nam Kỳ Chính sách cấp nhượng ruộng đất của chính quyền thuộc địa ápdụng cho khu vực này đã dẫn đến tình trạng trên Đây là điều kiện thuận lợi đểkinh tếđồnđiềnpháttriểnnhanh chóng tronggiaiđoạn1900 –1945.

4.1.2 Sảnxuấttrong cácđồnđiềnchủyếulà lúagạo Điều kiện tự nhiên, khí hậu ở miền Tây Nam Kỳ thích hợp nhất cho việctrồng lúa Hầu như tất cả các đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ đều sản xuất và kinhdoanh một mặt hàng duy nhất là lúa gạo, trừ vài đồn điền trồng tiêu ở Phú QuốccủatỉnhHàTiên.ĐâylàđiểmkhácnhauvớicácđồnđiềnởmiềnĐôngN amKỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ vốn sản xuất và kinh doanh nhiều loại cây trồng ngoàicây lúa như cà phê, thuốc lá, bông gòn, mía và những đồn điền chăn nuôi giasúc Với những chính sách nhằm đẩy mạnh việc khẩn hoang và thiết lập hệ thốngđồn điền, ruộng đất và sản lượng lúa gạo tăng lên rất nhanh Ở Nam Kỳ nóichung,“diện tích trồng trọt từ 522.000 ha năm 1880 lên thành 2.300.000 ha năm1938, sản xuất tăng từ 840.000 tấn lên thành 3.700.000 tấn”[59; tr.514] Cácđồn điền ở miền Tây Nam Kỳ sản xuất một lượng lúa gạo lớn trên tổng số sảnlượng lúa gạo Nam Kỳ Một tài liệu cho biết, từ tháng 01 đến ngày31/07/1937,sảnlượnglúaởcáctỉnhmiềnTâyNamKỳđượcthuhoạchnhưsau:T ỉnhBạc

Liêu 207.000 tấn, tỉnh Cần Thơ 247.000 tấn, tỉnh Châu Đốc 132.000 tấn, tỉnh HàTiên 4.000 tấn, tỉnh Long Xuyên 242.000 tấn, tỉnh Rạch Giá 252.000 tấn và SócTrăng 177.000 tấn [167]. Như vậy tổng sản lượng thu hoạch trong bảy tháng đầunăm1937củacáctỉnhmiềnTâyNamKỳ là1 2 6 1 0 0 0 t ấ n

Mặc dù lúa gạo là mặt hàng xuất khẩu chiến lược, sản lượng đứng đầu sovới các xứ khác trong Liên bang Đông Dương nhưng chất lượng gạo ở miền TâyNam Kỳ không cao Việc hạt gạo bở, dễ gãy, tỉ lệ tấm cao làm cho giá trị kinh tếkém đi Tuy nhiên, nhờ sản lượng nhiều nên việc kinh doanh trong các đồn điềnvẫn đemlạinhữngkhoảnlợinhuậnlớncho tầnglớpđiềnchủ.

Thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất được thựcdân Pháp đem vào sử dụng ở miền Tây Nam Kỳ Có thể thấy những chiếc tàucuốc 18 đào kênh, những máy cày, máy bơm nước đã góp phần quan trọng chokinh tế nông nghiệp ở miền Tây Nam Kỳ Ngay từ những năm cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX, thực dân Pháp nhận thấy rằng muốn đầu tư phát triển kinh tế đồnđiền ở miền Tây Nam Kỳ thì phải phát triển hệ thống kênh đào Những chiếc tàucuốc đem từ Pháp sang để thực hiện nhiệm vụ này Số lượng kênh đào tăng kéotheo diện tích đất canh tác tăng lên nhanh chóng Kênh đào cũng góp phần quantrong trong việc tháo mặn, rửa phèn ở những vùng ngập trũng, làm cho đất đaimàumỡ hơn.

Máy cày cũng được Pháp đưa vào hoạt động trên các cánh đồng ở miềnTây Nam Kỳ Trong các đồn điền của người Pháp, máy cày hoạt động hiệu quả,giúp cho quá trình sản xuất thuận lợi hơn.“Năm 1918, công ty Sambuc cũng đãthửdùngmáycàyvàbừatrongmộtđồnđiềnrộng8.000héctaruộngtạitỉnhCầnThơ Và liên tiếp các năm sau đó, các máy cày, máy bừa của Pháp, của Hoa KỳđượcđưavàothửtrêncácđồngruộngcủaNamKỳ”[66;tr.23].Việccàybừabằng

18 Người dân Nam Bộ xưa gọi là xáng múc vì hình dáng và cơ chế hoạt động của phương tiện này Xáng múcsử dụng một hệ thống gàu để múc và chuyển đất lên hai chiếc máng trên cao sau đó điều chỉnh hai chiếcmángchođất đổlênhaibênbờ kênh.Xemhìnhảnhtrongphụlục 10. máymócđãđemlạinhữngthànhquảnhanhchóng.“TạiđồnđiềncủaviênchủtịchNghiệp đoàn nông nghiệp miền Tây, ở làng Phú Lộc vào năm 1921, đã đem lạinhững kết quả đáng kể”[66; tr.122].

Chính quyền thuộc địa đặt ra những giảithưởnghàngnămđểđộngviênnhằmđẩynhanhtốcđộkhaithácvùngđấtmới,nhấtlàở BạcLiêuvàRạchGiáđấtrộngngườithưa.“Ngày26/11/1932,ThốngđốcNamKỳthưởngc hoTrầnTrinhDinh,nghiệpchủởlàngVĩnhLợitổngThạnhHoàtỉnhBạcLiêumộtmáykéohiệu Case,mộtmáycàyvàtiềnmặt472,5đồngvàTrươngĐại Danh, nghiệp chủ ở làng Long Điền 2 máy kéo hiệu Case, 2 máy cày và tiềnmặt 440 đồng về việc hai nghiệp chủ này đã biết cơ giới hoá nông nghiệp”[12;tr.14] Việc áp dụng máy mócvào trong nông nghiệp đã làm cho năng suất lúa tănglên, vấn đề nguồn nhân công ở vùng cực Tây cũng được giải quyết dễ dàng hơn.Tuy nhiên, chi phí đắt đỏ nên nhiều điền chủ người Việt không thích sử dụngmáy cày Họ vẫn sử dụng trâu bò để cày vì chi phí thấp hơn, chỉ bằng 1/3 so vớiloạiphươngtiện này.

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê trên cho thấy số ngày mưat r u n g   b ì n h   t r o n g   n ă m 1 9 3 0   ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ có số ngày mưa và lượng mưa khá cao. - (Luận án) Kinh tế đồn điền ở miền tây nam kỳ từ năm 1900 đến năm 1945
Bảng th ống kê trên cho thấy số ngày mưat r u n g b ì n h t r o n g n ă m 1 9 3 0 ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ có số ngày mưa và lượng mưa khá cao (Trang 41)
Bảng   số   liệu   trên   cho   thấy,   diện   tích   đất   trồng   lúa   ở   tất   cả   các   tiểu khuthuộck h u v ự c h à n h c h í n h B a s s a c t ă n g l ê n đ ề u đ ặ n q u a t ừ n g n ă m - (Luận án) Kinh tế đồn điền ở miền tây nam kỳ từ năm 1900 đến năm 1945
ng số liệu trên cho thấy, diện tích đất trồng lúa ở tất cả các tiểu khuthuộck h u v ự c h à n h c h í n h B a s s a c t ă n g l ê n đ ề u đ ặ n q u a t ừ n g n ă m (Trang 57)
Bảng so sánh trên cho thấy những điểm khác nhau trong việc sản xuất vàkinhdoanhđồnđiềncủađiềnchủngườiPhápvàngườibảnxứ.CácđiềnchủngườiPhápchútr ọngápdụngnhữngthànhtựukhoahọckỹthuậttronghoạtđộngcủađồnđiền.Điềnchủngườ iViệtchủyếuvẫnsửdụngphươngthứckhaitháccổ - (Luận án) Kinh tế đồn điền ở miền tây nam kỳ từ năm 1900 đến năm 1945
Bảng so sánh trên cho thấy những điểm khác nhau trong việc sản xuất vàkinhdoanhđồnđiềncủađiềnchủngườiPhápvàngườibảnxứ.CácđiềnchủngườiPhápchútr ọngápdụngnhữngthànhtựukhoahọckỹthuậttronghoạtđộngcủađồnđiền.Điềnchủngườ iViệtchủyếuvẫnsửdụngphươngthứckhaitháccổ (Trang 91)
Bảng   4.2:   Các   khoản   chi   trong   một   năm   của   một   gia   đình - (Luận án) Kinh tế đồn điền ở miền tây nam kỳ từ năm 1900 đến năm 1945
ng 4.2: Các khoản chi trong một năm của một gia đình (Trang 160)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w