1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người

226 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Tăng Trưởng Kinh Tế, Tiêu Thụ Năng Lượng Và Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Mật Độ Carbon Dioxide Đối Với Phúc Lợi Con Người
Tác giả Đặng Bắc Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thuấn
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 838,73 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdonghiêncứu (17)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (26)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (27)
  • 1.4. Đốitượngnghiêncứuvàphạmvinghiêncứu (27)
    • 1.4.1. Đối tượngnghiêncứu (27)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (27)
    • 1.4.3. Dữliệunghiêncứu (29)
  • 1.5. Phương phápnghiêncứu (29)
    • 1.5.1. Phươngphápthuthập,thốngkêvàtổnghợptàiliệu (29)
    • 1.5.2. Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (30)
  • 1.6. Ýnghĩacủanghiêncứu (30)
    • 1.6.1. Ýnghĩakhoahọc (30)
    • 1.6.2. Ýnghĩathực tiễncủa luậnán (31)
  • 1.7. Điểm mớicủaluậnán (31)
  • 1.8. Kếtcấucủa luậnánnghiêncứu (33)
  • 2.1. Cáckháiniệmsử dụngtrongluậnán (34)
    • 2.1.1. KháiniệmCarbondioxide(CO2) (34)
    • 2.1.2. Kháiniệmphúclợiconngười (35)
    • 2.1.3. Kháiniệm mậtđộCO2đối vớiphúclợi conngười(CIWB) (36)
    • 2.1.4. Kháiniệmtăngtrưởngkinhtế (39)
    • 2.1.5. Kháiniệmtiêuthụnănglượng (40)
    • 2.1.6. Kháiniệmvốnđầutư trựctiếpnướcngoài (41)
  • 2.2. Lượckhảocáclýthuyết (42)
    • 2.2.1. Mô hìnhIPATvàSTIRPAT (42)
    • 2.2.2. LýthuyếtđườngcongKuznetvềmôitrường (44)
    • 2.2.3. Lýthuyếthiệnđạihoásinh thái (46)
    • 2.2.4. Lýthuyếtsảnxuấtliêntục (48)
    • 2.2.5. Cáclýthuyếtkhác (49)
  • 2.3. Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứutrước (53)
    • 2.3.1. MốiquanhệgiữatăngtrưởngkinhtếvớiCO2vàvớiphúclợiconngười. 37 2.3.2. Mốiquanhệgiữatiêu thụnăng lượng vớiCO2 vàvới phúclợiconngười (53)
    • 2.3.3. MốiquanhệgiữavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivớiCO2vàvớiphúclợ iconngười (69)
    • 2.3.4. Tácđộngcủatăng trưởngkinhtếđếnmậtđộCO2đốivớiphúclợiconngười(CIWB) (76)
    • 2.3.5. Tác động của tiêu thụ năng lượng đến mật độ CO2 đối với phúc lợiconngười(CIWB) (88)
    • 2.3.6. TácđộngcủavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnmậtđộCO2đốivớiphúc lợiconngười (CIWB) (92)
    • 2.3.7. Mốiquanhệriêngrẻgiữađôthịhoá,giớivàgiáodụcvớiCO2vàvớiphúc lợiconngười (93)
  • 2.4. Đềxuấtcáchướng nghiêncứu (99)
    • 2.4.1. Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượngvà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ CO2 đối với phúc lợi conngười (CIWB) tại tại nhóm quốc gia đã đề cập trong giai đoạn (2000-2019)-Hướngnghiên cứuthứnhất (99)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (103)
  • 3.2. Phương phápnghiêncứu (105)
    • 3.2.1. Phântíchthốngkêmôtả (105)
    • 3.2.2. PhântíchhồiquyPrais- Winstenđơnvịchéothờigianvớisaisốchuẩnhiệuchỉnhdữliệubảng(PCS E) 88 3.2.3. Cácmôhìnhnghiêncứu (105)
  • 3.3. Cáckiểmđịnh (118)
    • 3.3.1. Kiểmđịnh nghiệmđơnvị (118)
    • 3.3.2. Kiểmđịnh phụthuộc chéo (118)
    • 3.3.3. Kiểmđịnhtựtươngquan (118)
    • 3.3.4. Kiểmđịnh phươngsaisaisốthay đổi (119)
    • 3.3.5. Kiểmđịnh hiệntượngnộisinh (119)
    • 3.3.6. Kiểmđịnh hiệntượngđacộng tuyến (120)
  • 3.4. Dữliệunghiêncứu (120)
  • 3.5. TínhtoánCIWB (121)
  • 4.1. Phântíchthốngkê (124)
    • 4.1.1. Mộtsốđặcđiểm vềnhómnướcnghiên cứu (124)
    • 4.1.2. Thốngkêmôtảcác biếnsố (134)
  • 4.2. Kiểm địnhtínhdừng (135)
    • 4.3.1. Kiểmđịnh sựphụthuộcchéo (136)
    • 4.3.2. Kiểmđịnh phươngsaisaisốthay đổi (136)
    • 4.3.3. Kiểmđịnhtựtươngquan (136)
    • 4.3.4. Kiểmđịnh hiệntượngnộisinhtrong mô hình (137)
    • 4.3.5. Kiểmđịnh hiệntượngđacộng tuyến (137)
    • 4.3.6. Kết quảhồiquytác động của tăng trưởng kinh tế,tiêuthụnănglượngvàvốn đầutưtrựctiếpnướcngoàiđến CIWB(Môhình3.1’) 121 4.4. NghiêncứusựthayđổiquathờigiancủaFDItácđộngđếnCIWB(Môhì nh3.2b) (138)
    • 4.4.1. Kiểmđịnh sựphụthuộcchéo (143)
    • 4.4.2. Kiểmđịnh phươngsaisaisốthay đổi (143)
    • 4.4.3. Kiểmđịnhtựtươngquan (143)
    • 4.4.4. Kiểmđịnh đacộngtuyến (144)
    • 4.4.5. Kếtquảhồiquysựthayđổiquathờigiancủavốnđầutưtrựctiếpnướcng oàitácđộngđếnCIWB(Môhình 3.2b) (146)
  • 4.5. Nghiêncứusựthayđổiquathờigiancủa tiêuthụnănglượngtác độngđếnCIWB(Môhình3.3b) (149)
    • 4.5.1. Kiểmđịnh sựphụthuộcchéo (149)
    • 4.5.2. Kiểmđịnh phươngsaisaisốthay đổi (149)
    • 4.5.3. Kiểmđịnhtựtươngquan (150)
    • 4.5.4. Kiểmđịnh đacộngtuyến (150)
    • 4.5.5. Kếtquảhồiquysựthayđổiquathờigiancủatiêuthụnănglượngtácđộ ngđếnCIWB(Mô hình3.3b) (151)
  • 5.1. Kếtluận (157)
  • 5.2. Gợiý vềcácchínhsách (159)
    • 5.2.1. Gợi ývềchínhsáchtăngtrưởngkinhtế (160)
    • 5.2.2. Gợi ývềchínhsáchtiêuthụnănglượng (160)
    • 5.2.3. Gợi ývềchínhsáchthuhútvốnđầutưtrựctiếpnước ngoài (161)
    • 5.2.4. Gợi ývềchínhsáchđôthịhoá (162)
  • 5.3. Hạnchế củanghiêncứu (163)
  • 5.4. Hướngnghiêncứu trongtương lai (164)

Nội dung

Lýdonghiêncứu

Biến đổi khí hậu mà hậu quả chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biểndâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay Đây là một trong nhữngthách thức lớn nhất mà nhân loại đang phải đối mặt Bởi vì, biến đổi khí hậu đangảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của conngười Việc gia tăng lượng carbon dioxide (CO2) trong khí quyển từ quá trình đốtcháynhiênliệuhóathạchlànguyênnhânchínhchonhữngthayđổitrongkhíhậucủachúngtakểt ừcuộcCáchmạngCôngnghiệp.BáocáomớinhấtcủaIPCC(2018)chothấynhânloạichỉcònhơnm ộtthậpkỷđểgiảmmộtnửalượngkhíthảivàđếnkhoảnggiữathếkỷphảicắtgiảmhoàntoànlượngkhí thải,nếuchúngtamuốntránhnhiệtđộtrungbìnhtoàncầutănglênhaiđộ.Nhiệtđộtrungbìnhtănghai độsẽkhiếncácvùngtrên trái đất không còn là nơi sinh sống của con người và dẫn đến thiệt hại về nôngnghiệp,làmtrầmtrọngthêmtìnhtrạngđóinghèovàthiếulươngthực.Cuốicùng,nếukhônggiảm lượngkhíthảiCO2mộtcáchđầyđủcóthểdẫnđếnsựsuygiảmđángkểvềphúclợiđốivớihầuhết mọingườitrênthếgiới.

Tổ chức Y tế Thế giới-WHO (2018) báo cáo rằng có 4.2 triệu ca tử vong sớmtrênthếgiớivàonăm2016làdoônhiễmkhôngkhíxungquanh.Consốnàydựkiếncóthểcònt ănglêndo9/10dânsốthếgiớisốngởnhữngnơicóchấtlượngkhôngkhínguyhại.Suythoáimôitrư ờnggâyảnhhưởngxấuđếnsứckhỏeconngườivàcóthểtìm thấy qua nhiều tài liệu Ô nhiễm không khí nghiêm trọng ngoài trời là nguyênnhânlàmgiatăngcácbệnhmãntính(vídụnhưbệnhhensuyễn,bệnhtimvàungthưphổi)(Apergis và cộng sự, 2020 và Kampa và Castanas, 2008) và tăng tỷ lệ tử vongsớm(Pope và cá c cộngsự, 2009).Một số n g h i ê n cứuthìchor ằ n gs u y thoá imôi trường làm tăng khả năng mắc các bệnh lây truyền qua đường nước (Comrie, 2007)chẳng hạn: sốt rét và sốt xuất huyết (Hales và các cộng sự, 2002 và Tanser và cáccộng sự, 2003) Bên cạnh đó, Haines và các cộng sự (2006) cho rằng suy thoái môitrường làm tăng sự biến đổi trong hệ sinh thái và làm tăng khả năng xảy ra lũ lụt vàhạn hán Kết quả là, suy thoái môi trường có thể gây ra những thay đổi bất lợi trongsản xuất lương thực và chất lượng nước, góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong, đặc biệt làởnhómtrẻsơsinh,ởnhómngườigiàvàởnhómngườinghèo.WenvàGu(2012)vàWangvàcác cộngsự(2014)nhậnthấyrằngchấtlượngkhôngkhíảnhhưởngnghiêmtrọng đến tuổi thọ của nhóm người già Đây là nhóm những người có ít có khả năngđối phó với sự suy thoái môi trường do các bệnh đi kèm khác Tương tự, Majeed vàOzturk(2020)đãchứngminhrằngcácquốcgiacómứcđộsuythoái môitrườngcaohơn thì có tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh lớn hơn và ngược lại Vì vậy, chính sách kiểmsoát phát thải về carbon và phát triển nền kinh tế carbon thấp trở nên cấp thiết hơnbaogiờhếtởcácquốcgiatrêntoànthếgiớitronggiaiđoạnhiện nay.

Thuyết Đường cong Kuznets (EKC) chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường: suy thoái môi trường tăng trong giai đoạn đầu phát triển, đạt đỉnh rồi sau đó giảm Kilic và Balan (2018), Mosconii et al (2020), Sahoo et al (2021), Shahbaz và Sinha (2019) và Rahman et al (2021) giải thích nghịch lý này bằng ba đặc điểm kinh tế: hiệu ứng quy mô, hiệu ứng thành phần và hiệu ứng công nghệ Thuyết Hiện đại hóa sinh thái nhấn mạnh vai trò của thị trường, công nghiệp hóa, thay đổi công nghệ và ý thức xã hội đối với cải thiện môi trường Do đó, tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghệ và ý thức môi trường xã hội là yếu tố then chốt trong việc phi vật chất hóa nền kinh tế Những học giả như Dietz et al (2012), Jorgenson và Dietz (2015) và Knight và Rosa (2011) đề xuất khái niệm hiệu quả môi trường đối với phúc lợi (EWEB) để đo lường tác động đến môi trường và phúc lợi con người của các hoạt động kinh tế.

Gầnđây,cácnhànghiêncứuđãpháttriểnmộtchỉsốđạidiệnchosựbềnvữngkinhtế,đólà “M ậtđộcarbondioxideđốivới phúclợiconngười-MậtđộCO2đốivới phúc lợi con người (Carbon intensity of well-being-CIWB)” (Briscoe và cáccộng sự, 2021; Givens, 2017; Givens, 2018;

Jorgenson, 2014; Jorgenson, 2015;Jorgenson và Givens, 2015; McGee và các cộng sự, 2017 và Wang và các cộng sự,2022) CIWB tích hợp đồng thời các phương pháp đo lường về kết quả môi trường(khíthảiCO2)vàphúclợiconngười(tuổithọtrungbình)vàothànhmộtbiếnsốduynhất và được đưa ra đầu tiên bởi Jorgenson (2014) Giải thích vì sao kết quả môitrường được đo lường cụ thể bằng khí thải CO2 trong cách tính CIWB, Jorgenson(2014) cho rằng đây là yếu tố chính gây ra biến đổi khí hậu Hơn nữa, khí thải

CO2còncókhảnăngthayđổiđángkểchấtlượngcuộcsốngcủathếhệtươnglaitrêntoàncầu(IPC C,2014;2018).Bêncạnhđó,CIWBđượcsửdụngđểsosánhgiữacácmứcđộpháttriểnkhácnha uởcácquốcgia.CIWBtăngsẽchobiếtquốcgiađóítđạtđượcsự phát triển bền vững Ngược lại, CIWB giảm sẽ cho thấy quốc gia đó đã đạt đượcsựcânbằngvềtuổithọcaohơnvàlượngkhíthảithấphơn(Jorgenson,2014).Ngoàira, Givens

(2017) cho rằng các quốc gia có tuổi thọ trung bình cao và lượng khí thảiCO2 thấp hơn sẽ được xếp vào nhóm Goldemberg Đây là nhóm mà nhu cầu cơ bảncủa con người có thể được đáp ứng ở mức năng lượng tối thiểu (Goldemberg và cáccộngsự,1985).CácquốcgiaởnhómGoldembergcóthểđóngvaitròlàmôhìnhpháttriển cho các quốc gia kém phát triển hơn (thường là các quốc gia có mức phát thảiCO2 thấp) trong việc cải thiện phúc lợi của con người, mà không cần đi theo conđườnghủyhoạimôitrườnggiốngnhưmộtsốquốcgiapháttriểnhơnvàchocảcác quốc gia có mức phát thải cao (thường là các nước thuộc nhóm tổ chức hợp tác vàphát triển kinh tế-OECD), nếu muốn theo đuổi sự phát triển bền vững (GlobalCommons Institute,2003 vàMeyer,2000).

CIWB tăng cao là bất lợi cho các quốc gia Tương tự như CO2, xét về mặt hình thức CIWB tăng lên không có lợi Tuy nhiên, nghiên cứu về CO2 hoặc phúc lợi con người chỉ phản ánh một khía cạnh môi trường hoặc xã hội, trong khi nghiên cứu về CIWB phản ánh cả hai khía cạnh này cùng lúc Ngoài ra, chỉ số CIWB còn cho biết chi phí về môi trường cần trả cho mục tiêu phúc lợi con người Do đó, nghiên cứu về CIWB gắn liền với các hoạt động kinh tế sẽ thể hiện rõ hơn quan điểm về phát triển bền vững.

Hiện nay, các quốc gia phát triển đã nổ lực cắt giảm được một phần khí thảinhàkínhnhưđãcamkếttheonghịđịnhThưKyoto.Trongkhiđó,cácquốcgiađangphát triển vẫn tiếp tục gia tăng phát thải ra môi trường (World Resource Institute,2019) Thay thế cho nghị định Thư Kyoto, Hiệp định Paris có hiệu lực với cam kếtcác nước phát triển sẽ hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển trong việc giảmkhí thải ra môi trường và nâng cao năng lực của các nước này nhằm đối phó với cácảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậu.Tuynhiên,kịchbảngiảmkhíthảitạicácnướcđangpháttriểntr ởnênnghiêmtrọnghơnnhữnggìmọingườiđangnghĩ.

Các nước đang phát triển đang dần trở thành nơi gia công các ngành côngnghiệp sử dụng nhiều carbon từ các nước phát triển (Malik và Lan, 2016).Điều nàyđược thể hiện qua nghiên cứu của UNCTAD (2018) báo cáo rằng dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài toàn cầu trị giá 57 tỷ USD vào năm 1982 ước tính đạt 1.5 nghìntỷ USD vào năm 2019 và khoảng 1 nghìn tỷ USD vào năm 2020 (giảm so với mứcđỉnh 1.92 nghìn tỷUSD vào năm 2015 sau khi thu hẹp đáng kể do các cuộc khủnghoảng kinh tế và tài chính toàn cầu gần đây và một phần do đại dịch COVID-19 gâyra) Các nền kinh tế đang phát triển chiếm 44.5% dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàitoàncầuvàonăm2019,sovới36%năm2016.

Bên cạnh đó, các quốc gia đang phát triển luôn khao khát nhu cầu về tăngtrưởng kinh tế với bất kỳ chi phí môi trường nào Vì vậy, ở các quốc gia này, mộtlượng lớn năng lượng đang được khai thác để đạt được mục tiêu tăng trưởng cao vàđồng thời lượng khí thải CO2 và chất thải công nghiệp ra môi trường cũng gia tăngtheo(KasmanvàDuman,2015;Sapkota vàBastola,2017;SebrivàBen- Salha,2014vàRaffin vàSeegmuller,2014).

Các kết quả trên cho thấy các quốc gia đang phát triển thường vì cái lợi ngắnhạnmàlãngquênnhữngtáchạilâudàidobiếnđổikhíhậugâyra(Dongvàcáccộngsự, 2018 và Hasan và các cộng sự, 2018) Do đó, việc ưu tiên phát triển tại các quốcgiađangpháttriểntronggiaiđoạnnàythôngquacácyếutốtăngtrưởngkinhtế,tiêuthụ năng lượng và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết hơn so vớivấn đề khẩn cấp cần giải quyết hay vấn đề giảm thiểu khí thải nhà kính như đã camkết(WangvàWang,2017 vàWuvàcáccộngsự,2018).

Hiện nay, các quốc gia có thu nhập trung bình (Middle Income Countries- MICs)đangcósựthayđổicơcấumạnhmẽtừpháttriểnkinhtếdựavàonôngnghiệpsang phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp Kết quả là, tổng sản lượng đạt đượcchiếm tỷ trọng một phần ba tổng sản lượng toàn cầu và cải thiện về phát triển conngười thông qua giáo dục khi tỷ lệ biết đọc biết viết của thanh niên tăng dần qua cácnăm, MICs dần trở thành động lực chính trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Thêmvào đó, theo Ngân hàng Thế giới cho rằng tăng trưởng và phát triển bền vững tạiMICscótácđộnglantỏatíchcựcđếncácquốcgiacònlạitrênthế giớibaogồmxóađóigiảmnghèo,bấtbìnhđẳngvềgiới,ổnđịnhtàichínhquốctếvàcácvấnđềxuy ênbiêngiớitoàncầu,baogồmbiếnđổikhíhậu,pháttriểnnănglượngbềnvững,anninhlương thực, nước và thương mại quốc tế Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại MICsđang phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan với tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh,tiêuthụnănglượngnhiềuchocáchoạtđộng,thuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàigiatăng mạnhvàkèmtheođólượngkhíthảiCO2cũnggiatăng.Theoướctínhcủa World bank (2013) cho thấy rằng tổng lượng khí thải CO2 của MICs chiếm tỷtrọng43.38%trêntoànthếgiới,tănggần50%trongsuốtgiaiđoạn1990-2010.Song songđó,Taghizadeh-

Theo nghiên cứu của Hesaryvàcáccộngsự (2020), lượng phát thải CO2 bình quân đầu người tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình tăng từ 2 tấn năm 1991 lên gần 3,8 tấn năm 2018 Trong khi đó, EBRD (2018) cũng chỉ ra rằng ô nhiễm môi trường trên một đơn vị GDP của các nước thu nhập trung bình cao hơn các nước thu nhập cao và thấp Đáng chú ý, MIC là nơi sinh sống của khoảng 73% dân số thế giới trong điều kiện khó khăn (Sohag và cộng sự, 2017).

Mục tiêu về sự bền vững là giảm thiểu tác động đến môi trường và tối đa hóaphúclợiconngười(Dietzvàcáccộngsự,2009vàPrescott-Allen,2001).Dođó,nếukhông có các chiến lược phát triển bền vững phù hợp về các hoạt động kinh tế trongviệccắtgiảmlượngkhíthảiCO2vànângcaophúclợiconngườithìcóthểlàmhỏngsự thành công của quá trình phát triển đã đạt được trước đây của MICs nói chunghoặctừngquốcgiathuộcMICsnóiriêng.Mộttrongnhữngminhchứngthểhiệnđiềunày có thể tìm thấy thông qua nghiên cứu của Taghizadeh-Hesary và các cộng sự(2020) Các tác giả đã tìm thấy nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong ở các quốc gia cóthu nhập thấp và trung bình luôn cao hơn tỷ lệ tử vong ở các quốc gia có thu nhậptrungbìnhcaotronggiaiđoạn1991–2018 làdokhíthải CO2gia tăng.

Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người (CIWB) là rất cần thiết tại các quốc gia có thu nhập trung bình (MICs) Điều này giúp điều chỉnh các chính sách về tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng, FDI và các chính sách khác phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia này.

Hơn nữa, dựa vào các nghiên cứu trước đây, mối quan hệ giữa tăng trưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivớikhíthảiCO2,vớiphúcl ợiconngườivàvớimậtđộcarbondioxideđốivớiphúclợiconngười(CIWB)đãđược thực hiệntheocáchướngnhư sau:

Thứ nhất, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng vàvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài riêng rẻ với khí thải CO2, với phúc lợi con người,baogồm:

- Thứ nhất, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với khí thải CO2 có thể tìmthấyquacác nghiêncứucủa:OsadumevàUniversity(2021),Mikayilovvàcáccộngsự

(2018), Tran (2022), Turedi & Turedi (2021), Shahbaz và các cộng sự (2019) vàVovàHo(2021).

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:Đánh giá được tác động của tăng trưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnmốiquanhệgiữalượngk híthảicarbonvàphúclợiconngườitạicácquốcgiathuộcnhómquốcgiacóthu nhập trung bình với các đặc điểm: dân số đông và mức phát thải CO2 bình quântheo đầu người cao là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp có liên quan nhằm giảmthiểuđượckhíthảiCO2ramôitrườngvànângcaophúclợiconngườitrongquátrìnhpháttriển

(1) Nghiêncứutácđộngcủatăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvố nđầutư trực tiếpnước ngoàiđếnCIWB.

(3) Đềxuấtcácgợiýchínhsáchnhằmgiúpcácquốcgiathuộcnhómquốcgiacóthun hậptrungbìnhvớicácđặcđiểm:dânsốđôngvàmứcphátthảiCO2bìnhquân theo đầu người cao giảm thiểu được khí thải CO2 ra môi trường và nâng caophúclợiconngười.

Câuhỏinghiêncứu

(1) Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tưtrựctiếpnướcngoài đếnCIWBnhư thếnào?

(2) Sự thay đổi riêng rẻ qua thời gian của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,tiêuthụnănglượng cótácđộngđếnCIWB không?

(3) Những gợi ý chính sách nào nhằm giúp các quốc gia thuộc nhóm quốcgiacóthunhậptrungbìnhvớicácđặcđiểm:dânsốđôngvàmứcphátthảiCO2bìnhquân theo đầu người cao giảm thiểu được khí thải CO2 ra môi trường và nâng caophúclợiconngười?

Đốitượngnghiêncứuvàphạmvinghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Đốitượngnghiêncứuchủyếucủaluậnánlàtácđộngcủatăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnăngl ượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnCIWBvàsựthayđổiquathời gian của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, của tiêu thụ năng lượng tác động đếnCIWBtạicácquốcgiathuộcnhómquốcgiacóthunhậptrungbìnhvớicácđặcđiểm:dânsốđông vàmứcphátthảiCO2bìnhquântheođầungườicao.

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi nghiên cứu về không gian: luận án nghiên cứu tác động của tăngtrưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến CIWB vàsựthayđổiquathờigiancủavốnđầutưtrựctiếpnướcngoài,củatiêuthụnănglượngtácđộngđếnCIWBtạicácquốcgiathuộcnhómquốcgiacóthunhậptrungbìnhvớicác đặc điểm: dân số đông và mức phát thải CO2 bình quân theo đầu người cao.Nhóm quốc gia này (nhóm quốc gia có độ nhạy vớiCIWB) được lựa chọn dựa trêntiêuchínhưsau:

- Thứ nhất, các quốc gia này thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình(Middle Income Countries-MICs) với phân loại thu nhập theo đầu người từ 1,046USD-12,695USD(WorldBank,2021).

- Thứhai,khíthảiCO2theođầungườihàngnămtrong5năm(2015-2019)củacác quốc gia này đều cao hơn trung bình mức phát triển bền vững ở 1.5 o C (1,1tấn/người)(Chancel,2021).

- Thứba,cácnướcthunhậptrungbìnhđượcphânloạinằmởgiữacácnướccóthu nhập thấp và các nước có thu nhập cao Dựa vào số liệu thống kê dân số củaWorld Bank năm 2021 mà luận án tính toán dân số trung bình của các nước có thunhậpthấpvàcácnướccóthunhậpcaophổbiếnởmứckhoảng20.5triệu.Dođó,cácquốcgiađư ợcchọnvàomẫunghiêncứuphảicódânsốtừ20triệudântrởlên.

Kếtquảlà,luậnánlựachọnnhómquốcgiacóđộnhạyvớiCIWBbaogồm21quốcgia:Alge ria,Argentina,Brazil,TrungQuốc,Colombia,AiCập,ẤnĐộ,Indonesia,Malaysia,MaRốc,M exico,Peru,Nga,NamPhi,Iran,TháiLan,ThổNhĩKỳ,Ukraine,Uzbekistan,VenezuelavàVi ệtNam.

Trong luận án nghiên cứu, các chuyên gia phân tích tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Chỉ số Phát thải Các-bon theo Đầu người (CIWB) trong giai đoạn 2000-2019, thời kỳ bị ảnh hưởng bởi Nghị định thư Kyoto và Hiệp định Paris Kết quả nghiên cứu trên nhóm quốc gia có độ nhạy cao với CIWB này nhằm đánh giá sự thay đổi theo thời gian của FDI và tiêu thụ năng lượng đối với CIWB, dựa trên dữ liệu đầy đủ do các tổ chức thống kê cung cấp trong giai đoạn nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Luận án nghiên cứu tác động của tăng trưởng,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnđếnCIWBvàsựthayđổiqua thời gian của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, của tiêu thụ năng lượng tác độngđếnCIWBtạinhómquốcgiacóđộnhạyvớiCIWB,trongđótậptrungvàophântích:

- Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếpnướcngoài đếnCIWB.

- Sự thay đổi qua thời gian của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, của tiêu thụnănglượngtác độngđếnCIWB.

Dữliệunghiêncứu

Luậnánsửdụngdữliệuthứcấp,đượcthuthậptừcáctổchứccungcấpsốliệuthốngkêuytín. Cụthểnhư sau: Để có được biến số về CIWB luận án sẽ sử dụng dữ liệu khí thải CO2 và dữliệutuổithọtrung bình đượcthuthập từOurworldindata(ourworldindata.org).

Dữ liệu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Diễn đàn thương mại và pháttriểncủaLiênhiệpquốcUNCTAD(UnitedNationConferenceofTradeandDevelop ment).

Dữ liệu về tăng trưởng kinh tế, về đô thị hoá và về phụ nữ tham gia lao độngđượcthu thậptừ WorldBank.

DữliệuvềtrìnhđộgiáodụcđượcthuthậptừOurworldindata(ourworldindata.org)v à globaldatalab(globaldatalab.org).

Phương phápnghiêncứu

Phươngphápthuthập,thốngkêvàtổnghợptàiliệu

Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong nước và quốc tế, đặc biệt là mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế với khí thải CO2, với phúc lợi con người và với mật độ CO2 đối với phúc lợi con người (CIWB) Trên cơ sở đó, xác định những vấn đề còn tồn tại nhằm tập trung nghiên cứu sâu.

Thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu từ các tổchứccóuytíntrênthếgiới:WorldBank,UNCTAD,Ourworldindata(ourworldindata.or g)vàglobaldatalab(globaldatalab.org).

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng

Phương pháp phân tích thống kê mô tả: nhằm phân tích mô tả thực trạng tăngtrưởng,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàicùngcácbiếnsốkinhtế xã hội khác, đặt trong tương quan so sánh với mật độ carbon đối với phúc lợi conngười(CIWB) ởcácquốc gia.

Winsten và cộng sự (2019) đã sử dụng Dữ liệu bảng chuẩn chỉnh theo thời gian (PCSE) và kỹ thuật Hồi quy tự động bậc nhất (AR1) của Beck và Katz (1995) để phân tích nhằm mục đích: Thứ nhất, đo lường tác động của Tăng trưởng kinh tế, Tiêu thụ năng lượng và Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Chỉ số phúc lợi kinh tế giai đoạn chuyển đổi (CIWB) Thứ hai, đo lường sự thay đổi riêng lẻ qua thời gian của Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tiêu thụ năng lượng ảnh hưởng đến CIWB.

Ýnghĩacủanghiêncứu

Ýnghĩakhoahọc

Tăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàilàcác yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi về môi trường và phúc lợi con người Sựhiểu biết về “chiều tác động” (tích cực hay tiêu cực) cũng như độ lớn của tác động(mạnhhayyếu)chophépkiểmchứngtìnhhìnhpháttriểncủanhómnướcnghiêncứuđang ở giai đoạn nào trong các lý thuyết: lý thuyết hiện đại hoá sinh thái, lý thuyếtsảnxuấtliêntục…

Phân tích tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến CIWB tại một nhóm nước nghiên cứu giúp mở rộng kiến thức về mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và CIWB Các kết quả nghiên cứu không chỉ cung cấp bằng chứng về sự thay đổi theo thời gian của mối quan hệ này, mà còn góp phần củng cố lý thuyết và đánh giá mức độ phù hợp của hoạt động kinh tế với mục tiêu phát triển bền vững.

Ýnghĩathực tiễncủa luậnán

Luận án đã sử dụng mô hình hồi quy Prais–Winsten đơn vị chéo chuỗi thờigianvớisaisốchuẩnđiềuchỉnhdữliệubảng(Panel-correctedStandardError-PCSE)để xác định tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài đến CIWB tại nhóm nước nghiên cứu là tích cực hay tiêu cực Việcxác định này giúp các quốc gia nghiên cứu thấy được các chính sách hiện tại có phùhợp với mục tiêu giảm lượng khí thải CO2 ra môi trường và gia tăng phúc lợi chongười dân hay không Từ đó, những chính sách nào chưa hiệu quả thì lập tức điềuchỉnhkịpthời.

Là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà khoa học, nhà quản lý vàhoạchđịnhchínhsáchtronglĩnhvựckinhtế,xãhộivàmôitrường.

Điểm mớicủaluậnán

Thứ nhất, hiện tại chưa có tác giả hoặc nhóm tác giả nào trong nước đề cậpđến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người (CIWB) trong nghiên cứu,ngoàinhómnghiêncứucủanghiêncứusinh.

Thứhai,nghiêncứutácđộngcủatăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến CIWB trong cùng một mô hình chưa có mộtnghiêncứunàoxemxétvấnđềnàyngoàinhómnghiêncứucủanghiêncứusinh.

Thứ ba, nghiên cứu về sự thay đổi qua thời gian của vốn đầu trực tiếp nướcngoàitácđộngđếnCIWBlầnđầutiênđượcluậnánđềcậpđến.

Nghiên cứu về biến động tiêu thụ năng lượng theo thời gian ảnh hưởng đến CIWB mới chỉ được đề cập trong nghiên cứu của Sweidan (2017) và nhóm nghiên cứu sinh (Nguyen và Dang, 2021) Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của luận án về vấn đề này lại khác biệt so với các nghiên cứu trên, cụ thể là hệ số co giãn của tiêu thụ năng lượng so với CIWB có biến động theo các năm nghiên cứu, trong khi điều này chỉ xảy ra trong nghiên cứu của Sweidan (2017) và của Nguyen và Dang (2021) ở một số năm và các năm khác thì hệ số co giãn bằng với năm tham chiếu.

Thứ năm, nhóm 21 quốc gia thuộc MICs với tư cách là một nhóm riêng thìchưacónghiêncứunàochọnlàmmẫunghiêncứu.

Chưacónhómnghiêncứutrongnướcthực hiện nghiên cứu liên quan đếnCIWBn g o à i n h ó m n g h i ê n c ứ u c ủ a nghiêncứusinh

2 Nghiêncứutácđộngcủatăngtrưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượngvàthuhútvốnđầutưtrựctiếpnước đếnCIWBtrongcùngmộtmôhình

Nghiên cứu hoàn toàn mới Chưa cónghiêncứutươngtựcảtrongvàngoàinướ c

3 Nghiêncứuvềsựthayđổiquathờigianc ủavốnđầutưtrựctiếpnước tácđộng đếnCIWB Đâylànghiêncứuhoàntoànmới

4 Nghiêncứuvềsựthayđổiquathời gianc ủ a t i ê u t h ụ n ă n g l ư ợ n g t á c độngđếnCIWB Đãc ó 1 n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y c ủ a Sweidan(2017)nhưngkếtquảnghiêncứuh oàntoànkhácvớiluậnán

Kếtcấucủa luậnánnghiêncứu

Kết cấu luận án gồm 5 chương như sau:Chương1:Tổngquanđềtài.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết.Chương3:Thiếtkếnghiên cứu.

Nội dung chương này sẽ trình bày các vấn đề: các khái niệm, các lý thuyết vàcác nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và đề xuất các môhìnhnghiêncứu

Cáckháiniệmsử dụngtrongluậnán

KháiniệmCarbondioxide(CO2)

Tìmcáchđolườngbiếnđổikhíhậulàrấtphứctạpvìcónhiềuyếutốgópphầnvào các biểu hiện khác nhau của biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu Người tađã xác định rõ rằng phát thải khí nhà kính (GHGs) là tác nhân chính gây ra sự thayđổi và nóng lên như trên Theo European Commission (n.d.), khí nhà kính là nguyênnhân chính gây ra biến đổi khí hậu vì những khí này góp phần gây ra hiệu ứng nhàkính Đóng góp lớn nhất cho hiệu ứng nhà kính chắc chắn là carbon dioxide (CO2).Theo NASA (n.d.), CO2 là một loại khí hấp thụ nhiệt phát ra do các hoạt động khácnhau của con người từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ở các mỏ carbon hóa thạchnhưdầu,khíđốtvàthanđá,cácnhiênliệusinhhọccónguồngốclâmnghiệp,từthayđổiquátrì nhsửdụngđấtvàtừcácquátrìnhtựnhiênnhưphuntràonúilửa.Mặcdù,các khí nhà kính khác cũng góp phần gây ra biến đổi khí hậu, nhưng chúng dườngnhưkhôngđángkểsovớilượngCO2dồi dào.

Các khí nhà kính khác, chẳng hạn như khí mê-tan, có thể mạnh hơn CO2,nhưng theo European Commission (n.d.), khí mê-tan có thời gian tồn tại trong khíquyểnthấphơnnhiềusovớiCO2.Nhữngloạikhíthảikhác,chẳnghạnnhưoxitnitơ,hoạt động tương tự như CO2 nhưng được thải ra với lượng thấp hơn nhiều TheoCenter for Climate and Energy Solutions (n.d.), CO2 chiếm khoảng 76 phần trămtổng lượng khí thải nhà kính, trong khi khí mê-tan chiếm khoảng 16 phần trăm vàoxitnitơởmức khoảng6phầntrămtương ứng.

Ngoài ra, sự gia tăng khí thải CO2 là một trong các nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về sức khỏe, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người Các nhà khoa học đã xác định rằng lượng khí này có tác động tiêu cực đối với sức khỏe (Jerumeh và cộng sự, 2015 và Onanuga và Onanuga, 2014).

Luận án này có đề cập đến ô nhiễm, vì ô nhiễm có quan hệ mật với nhiều vấnđề như: biến đổi khí hậu, phúc lợi con người và đốt cháy nhiên liệu hóa thạch từ cácmỏ dầu, khí đốt và than đá Hơn nữa, dữ liệu đo lường ô nhiễm là khí thải CO2 luôncósẵnởmỗiquốcgiadướidạng:tổngphátthảicủaquốcgiahoặcphátthảibìnhquântheo đầu người của một quốc gia Các loại khí nhà kính khác góp phần vào ô nhiễm,nhưng hầu hết các tài nghiên cứu trước đây (Acaravci và Ozturk, 2010; Chan vàWong, 2020; Danish và các cộng sự, 2017 và Xue và các cộng sự, 2014) chủ yếu sửdụng khí thải CO2 (bình quân theo đầu người) như một chỉ số về ô nhiễm liên quanđến tăng trưởng kinh tế.

Do đó, luận án cũng sử dụng khí thải CO2 (bình quân theođầungười)đểđolường ônhiễmnhư cácnghiêncứutrên.

Kháiniệmphúclợiconngười

LambvàSteinberger(2017)chorằngphúclợiconngườilàmộtthuậtngữcòncónhiềuýki ếnkhácnhau.Cácthuậtngữnhưchấtlượngcuộcsống,mứcsống,phúclợi, tiện ích, thỏa mãn cuộc sống, đáp ứng nhu cầu, nghèo đói và hạnh phúc thườngđượcsửdụngthaythếchophúclợiconngườimàkhôngcầnthảoluậnrõràngvềtínhđặcbiệtcủ achúng(Schaafsma,2020).

Kháiniệmvềphúclợiconngườiđãpháttriểntheothờigian.TheoMcGillivray và Clarke (2008) cho rằng các khía cạnh như: phát triển con người, nhucầu của con người và tâm lý của con người được đưa vào trong khái niệm phúc lợiconngười.Ngoàira,cácvấnđềnhưbìnhđẳngvàtínhbềnvữngcũngngàycàngđượclồngghéptron gquátrìnhphântíchphúclợiconngười.

Có nhiều phương pháp khác nhau để đo lường mức độ phúc lợi con người,trong đó GDP (Gross Domestic Product) theo đầu người (hay GNP (Gross NationalProduct) theo đầu người) là chỉ số đơn giản nhất để đại diện cho phúc lợi con người.Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng GDP theo đầu người (hay GNP theo đầungười) có những hạn chế nhất định. Bởi, GDP theo đầu người (hay GNP theo đầungười) chỉ là một chỉ số hạch toán đơn thuần về kinh tế nhưng lại được sử dụng đểđolườngmứcđộphúclợiconngười,trongkhiphúclợiconngườiliênquanđếntất cảcáckhíacạnhcủacuộcsốngcủangườidân.Vìvậy,bảnchấtđachiềucủaphúclợiconngườigiờđ âyđãtrởnênphổbiếntrongcáccuộcthảoluận.

Mộtsốchỉtiêuđangđượcsửdụngphổbiếnchẳnghạn:HDI(HumanDevelopmentIndex) đolườngphúclợiconngười(well-being)vàhaichỉtiêuchỉtiêuHPI (Human Poverty Index) và MPI (Multidimensional Poverty Index ) đo lường sựnghèo đói người dân (thiếu thốn về phúc lợi -ill- being) ở một quốc gia (Schaafsma,2020).

Tuy nhiên, tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến phúc lợi con người thìHDI được các học giả sử dụng rộng rãi (Dietz và các cộng sự, 2012) hơn các chỉ sốcòn lại để đo lường phúc lợi con người Gần đây, trong một số nghiên cứu nổi lênviệc sử dụng tuổi thọ trung bình (đơn vị tính: số năm sống) thay thế HDI dùng để đophúclợiconngười(Dietzvàcáccộngsự,2012;Jorgenson,2014;McGeevàcáccộngsự, 2017) Lý giải cho việc sử dụng này, Dietz và các cộng sự (2012) cho rằng tuổithọ trung bình sẽ là một thước đo phản ảnh về phúc lợi một cách bao quát hơn (mặcdù có thể chưa hoàn hảo) Bởi vì, tuổi thọ trung bình vừa phản ảnh trực tiếp các điềukiện sức khỏe của xã hội, chẳng hạn như tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và sự trường tồnvàvừaphảnánhgiántiếpcácquátrìnhsứckhỏenhưgiáodụctrướckhisinhvàtrìnhđộ dân trí cao Ngoài ra, tuổi thọ trung bình cũng phản ánh về khía cạnh công bằng.Bên cạnh đó, Wang và các cộng sự

(2022) cho rằng tuổi thọ trung bình phản ánhchínhxácsựcảithiệnvềytếvàchămsócsứckhỏe,trìnhđộpháttriểncũngnhưđiềukiệnsốngvậ tchấtcủangườidânởmộtquốcgia.Vìvậy,luậnánsẽsửdụngtuổithọtrungbình(đơnvịtính sốnăm)đểđolường phúclợiconn g ư ờ i

Kháiniệm mậtđộCO2đối vớiphúclợi conngười(CIWB)

Tính bền vững của quốc gia là một khái niệm phức tạp Một số quốc gia có lượng phát thải CO2 thấp có vẻ bền vững về môi trường, nhưng dân số đông gây khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu cơ bản Ngược lại, các quốc gia phát triển có chất lượng cuộc sống cao và cơ sở hạ tầng tốt có thể không phải là kiểu mẫu để noi theo vì mức tiêu thụ và phát thải ô nhiễm bình quân đầu người cao Vì vậy, Chỉ số Phúc lợi Toàn cầu Duy trì Tính Bao gồm (CIWB) rất có giá trị để hiểu mối liên hệ giữa phát triển và bền vững CIWB hướng đến mục tiêu "cân bằng giữa phúc lợi con người với các tác động đến môi trường lý sinh" (Dietz, Rosa và York, 2009).

Trongkhicóýkiếnchorằngsửdụngtàinguyênthiênnhiêncóthểtạorađượcphúc lợi về vật chất cho con người nhưng bản chất chính xác về mối quan hệ giữamôi trường và xã hội luôn vẫn là một câu hỏi mở Do đó, việc nắm bắt về một quốcgia và người dân sẽ đạt được gì và mất cái gì khi khai thác tài nguyên thiên nhiên sửdụngsẽdẫnđếnsựhiểubiếtthấuđáovềtínhbềnvững.NghiêncứuvềCIWBlàmộtphầntrongtổ ngquantàiliệuvềhiệuquảmôitrườngđốivớiphúclợikhixemxétcácmối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và phúc lợi conngười.

Dietzvàcáccộngsự(2012)làcáctácgiảđầutiênđưaravàsửdụngthướcđomật độ sinh thái đối với phúc lợi con người (Ecological intensity of human well-being- EIWB)nhằmđolườngcáchthứcmộtquốcgiasửdụngtàinguyênthiênnhiênđể có thể tạo ra được phúc lợi cho người dân ở quốc gia đó Thay vì đánh giá baonhiêunănglượngsẽđượcsửdụnghoặcbaonhiêukhínhàkínhđượcthảiratrênmộtđơn vị thu nhập thì EIWB cho biết bao nhiêu áp lực tạo ra môi trường đo bằng dấuchân sinh thái (Ecological footprint- EF) so với một đơn vị phúc lợi con người đobằngtuổithọtrungbìnhcủaconngười.

Tuy nhiên, Lamb và các cộng sự (2014) cho rằng EF là một chỉ tiêu tổng hợpgồm nhiều áp lực gây ra cho môi trường dẫn đến EIWB không thuyết phục để đolường về tính bền vững Do đó, các tác giả đề nghị nên thay thế dấu chân sinh tháibằng thành phần khác gây áp lực về môi trường rõ ràng hơn CO2 là lượng khí thảigóp phần rất lớn gây ra sự biến đổi khí hậu toàn cầu- một hiện tượng sinh vật lý mànó còn có khả năng làm thay đổi nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của thế hệtương lai trên thế giới(IPCC, 2014; 2018) Vì vậy, Jorgenson (2014) đã thay thế thànhphầnEFtrongEIWBbằngkhíthảiCO2vàtạorachỉtiêumớimậtđộCO2đốivới phúclợiconngười(Carbonintensityofw e l l - b e i n g - CIWB).Sửdụngcáchtínhbằngtỷ lệ khí thải CO2 do con người tạo ra so với phúc lợi con người, CIWB cho biếtlượng khí thải CO2 ra môi trường là cái giá phải trả để có được một cuộc sống chấtlượng Ngoài ra, dựa vào CIWB còn giúp khám ra một vấn đề quan trọng giữa phúclợivàmôitrường,đólàmốiquanhệkhôngmongmuốn:nổlựctăngchấtlượngcuộcsống thường dẫn đến căng thẳng môi trường lớn hơn và lượng khí thải tạo ra cũngnhiềuhơn (FanningvàO’Neill,2019;Jorgenson vàGivens,2015và Mazur,2011).

Chỉ số phúc lợi cân bằng carbon (CIWB) là công cụ quan trọng giúp đánh giá khả năng phát triển bền vững của quốc gia CIWB thấp phản ánh tình trạng quốc gia chưa đạt được phát triển bền vững, ngược lại CIWB cao cho thấy quốc gia đạt được sự cân bằng giữa kéo dài tuổi thọ trong khi phát thải khí nhà kính thấp (Jorgenson, 2014) Theo Wan và cộng sự (2022), CIWB thấp là kết quả của tốc độ cải thiện phúc lợi cao hơn tốc độ gia tăng phát thải CO2 trên đầu người Các quốc gia có tuổi thọ trung bình cao và lượng khí thải CO2 thấp được xếp vào nhóm Goldemberg, tức là nhóm mà nhu cầu cơ bản của con người có thể được đáp ứng ở mức năng lượng tối thiểu Mô hình phát triển của các quốc gia nhóm Goldemberg mang tính hướng dẫn cho các quốc gia kém phát triển và cả các quốc gia phát thải cao trong quá trình theo đuổi sự phát triển bền vững (Meyer, 2000; GlobalCommonsInstitute, 2003).

Nhưvậy,chỉsốCIWBđobằnglượngkhíthải CO2sovớiphúclợiconngười(tuổi thọ trung bình) được xem là chỉ báo để điều chỉnh kịp thời quá trình phát triểncủa các quốc gia theo hướng bền vững Do đó, luận án cũng sử dụng cách thức đolường CIWB này Tuy nhiên, theo Dietz và các cộng sự (2012) và Jorgenson

(2014)đểtránhgiátrịCIWBtínhrabịchiphốibởigiátrịcủatửsố(CO2)hoặcgiátrịcủa mẫusố(tuổithọtrungbình)thìcầnbổsungvàotửsốhoặcmẫusốmộtgiátrịkhôngđổi,điềunàyđ ượctrìnhbàychitiếtởchương3.

Kháiniệmtăngtrưởngkinhtế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hoặc sản lượng thực tế của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Nội hàm tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về sản lượng, biểu hiện ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng thể hiện sự tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng nhanh hay chậm qua các thời kỳ Như vậy, bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế, bao gồm cả mặt số lượng và mặt chất lượng.

Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngoài của sự tăng trưởng,được thể hiện ngay trong khái niệm về tăng trưởng và được phản ánh thông qua cácchỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng thu nhập Mặt chất lượng của tăngtrưởng kinh tế là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện quacác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năngduy trì nó trong dài hạn. Như vậy nếu xét về mặt số lượng của tăng trưởng, nhữngcâu hỏi thường đặt ra: tăng trưởng được bao nhiêu? Nhiều hay ít? Nhanh hay chậm?thì những câu hỏi về chất lượng lại là: khả năng duy trì các chỉ tiêu tăng trưởng thếnào?Cáigiáphảitrảchoviệcđạtđượccácchỉtiêuđólàbaonhiêu? Nhấnmạnhthuộctínhnàocủatăngtrưởngkinhtếvàởmứcđộnàotuỳthuộcvàosự lựachọnmôhìnhkinhtếpháttriểnquốcgiavàmụctiêuđặtratrongmỗigiaiđoạnpháttriểncụthể

Cách 1: Theo hệ thống tài khoản quốc gia (System National Account -

SNA)tăngtrưởngkinhtếlàsựgiatăngvềmặtlượngcủacácchỉtiêuphảnánhkếtquảhoạt độngsảnxuấtcủatoànbộnềnkinhtếtrongmộtthờikỳnhấtđịnh,thườngđượcphảnánh bằng sự tăng lên của chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP -Gross DomesticProduct).

Cách2:CáchđolườngtăngtrưởngkinhtếtheoSNAdễgâyrasựnhầmlẫn là các quốc gia có diện tích lớn, quy mô dân số đông thì có tăng trưởng kinh tế tốthơn các quốc gia nhỏ Vì vậy, để khắc phục được nhược điểm này, World BankkhuyếnnghịngoàicáchđolườngtăngtrưởngkinhtếtheoSNAcầnbổsungcáchđolườngt ăngtrưởngkinhtếbằngsựgiatăngcủaGDPbìnhquântrênngười(GDP/người).

GDP/người được tính bằng GDP được tạo ra trong nền kinh tế trongmộtthờikỳsovớitổng dânsốcủamộtquốcgia.

Lưu ý, cả hai cách đo lường trên đều được tính là tăng trưởng thực (tức là đãloại bỏ sự ảnh hưởng của yếu tố lạm phát đến giá trị của hàng hóa/dịch vụ năm hiệntại).Mỗicáchđolườngđềucóưuđiểmriêng,dovậyviệclựachọncáchnàovềbiếnđạidiệnc hotăngtrưởngkinhtếthìngườinghiêncứuphảiđưarađượcsựlýgiảiphùhợp Tăng trưởng kinh tế sử dụng trong luận án được tính là tăng trưởng thực (tức làđãloạitrừảnhhưởngcủayếutốlạmphátđếngiátrịcủahànghóa,dịchvụ)vàtươngtựnhưcácngh iêncứucủaJorgenson(2014)vàJorgensonvàGivens(2015).

Kháiniệmtiêuthụnănglượng

Theo tổ chức năng lượng thế giới định nghĩa rằng tiêu thụ năng lượng là toànbộ khối lượng/số lượng của loại năng lượng đó bị hao phí trong một quá trình haymột hệ thống bởi một tổ chức hay xã hội cho các mục đích khác nhau trong mộtkhoảngthờigian.

Hiện nay, năng lượng phục vụ cho sản xuất và nhu cầu xã hội bao gồm nhiềuloại: dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên, năng lượng điện, năng lượng gió, năng lượngmặttrời,nănglượng táitạo,nănglượnghạt nhân,nănglượngđịanhiệtv.v…

Omri (2014) và Tiba và Omri (2017) cho rằng có hai cách đo lường tiêu thụnănglượngđượcsửdụngtrongcácnghiêncứuthựcnghiệmnhư sau:

Tùy thuộc vào mục đích của nghiên cứu mà người nghiên cứu sẽ lựa chọn vàđưa ra lập luận cho việc lựa chọn biến làm đại diện cho tiêu thụ năng lượng, do mỗicáchđolườngđềucóưuđiểmriêng.Luậnánsửdụngmứctiêuthụnănglượngkhôngtái tạo bình quân đầu người để làm đại diện cho biến tiêu thụ năng lượng Việc sửdụngchỉsốbìnhquânđầungườigiúploạibỏảnhhưởngcủayếutốquymônềnkinhtếtớinhucầ utiêuthụnănglượng.

Kháiniệmvốnđầutư trựctiếpnướcngoài

Theoquỹtiềntệ(IMF)địnhnghĩarằngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)là một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó, một tổ chức trong một nềnkinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một DN đặt tại một nền kinhtế khác Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việcquảnlýDNđặttạinềnkinhtếkhácđó.

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư của một doanh nghiệp ở một quốc gia nào đó nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài và có tầm ảnh hưởng đáng kể đối với một doanh nghiệp khác ở quốc gia khác Mối quan hệ này được định nghĩa khi một doanh nghiệp sở hữu ít nhất 10% quyền biểu quyết trong một doanh nghiệp tại nền kinh tế của quốc gia khác.

Thứ nhất, đo lường bằng tổng giá trị hiện tại của dòng vốn đầu tư FDI (hoặclượngvốnđầutưFDIluỹkế)hoặcbằnggiátrịhiệntạitheođầungườicủadòngvốnđầutư FDI(hoặc lượngvốnđầutư FDIluỹkế).

Thứhai,đolườngbằngtỷlệ%củatổnggiátrịhiệntạiởmộtquốcgiavềdòngvốn đầu tư FDI (hoặc lượng vốn đầu tư FDI luỹ kế) so tổng giá trị hiện tại trên toànthế giới về dòng vốnđầu tưFDI(hoặclượngvốn đầutưFDI luỹ kế)hoặc bằng tỷ lệ

%củatổnggiátrịhiệntạiởmộtquốcgiavềdòngvốnđầutưFDI(hoặclượngvốn đầu tư FDI luỹ kế) so tổng giá trị hiện tại ở một quốc gia về tổng sản phẩm quốc nội(GDP) hoặc bằng tỷ lệ % của tổng giá trị hiện tại ở một quốc gia về dòng vốn đầu tưFDI (hoặc lượng vốn đầu tư FDI luỹ kế) so tổng giá trị hiện tại ở một quốc gia vềtổngvốncốđịnh. ĐịnhnghĩacủaUNCTADvềdòngvốnđầutưFDI(flowofFDI)vàlượngvốnđầu tư FDI luỹ kế (stock of FDI): dòng vốn đầu tư FDI phản ánh giá trị vốn của nhàđầu tư nước ngoài của trong một thời kỳ nhất định (thường là năm hoặc quý) Trongkhi đó, lượng vốn đầu tư FDI luỹ kế (stock of FDI) phản ánh giá trị vốn của nhà đầutưnướcngoàicủatại mộtthời điểmnhấtđịnh(thườnglàcuốinămhoặccuốiquý).

Vìmỗicáchđolườngđềucóưuđiểmriêng,tùythuộcvàomụcđíchcủanghiêncứu mà người nghiên cứu sẽ lựa chọn và đưa ra lập luận cho việc lựa chọn biến làmđại diện cho vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Luận án sử dụng tỷ lệ giữa tổng lượngvốnđầutưFDIluỹkếsovớitổngGDPtheogiáhiệntạiđểlàmđạidiệnchobiếnvốnđầutưtrực tiếpnướcngoài.Việcsửdụngcáchtínhtỷlệnàychothấyđượctầmquantrọng của vốn đầu tư FDI trong việc tạo ra GDP Cách đo lường này có thể tìm thấyquacácnghiêncứucủaMoudatsou(2003)vàQureshivàcáccộngsự(2020).

Lượckhảocáclýthuyết

Mô hìnhIPATvàSTIRPAT

Mô hình IPAT được thiết lập bởi Ehrlich và Holden (1971) vào đầu nhữngnăm 1970 được coi là một khung phân tích nhằm đo lường các yếu tố tạo ra áp lựcmôitrường(Fengvàcáccộngsự,2009)vàcóthểđượcmôtảbằngphươngtrìnhsau:

I=P.A.T Trong đó:I (Impact) đại diện cho chỉ số áp lực về môi trường, P (population ) đạidiện cho dân số, A (affluence) đại diện cho thu nhập và T (technology) đại diện chocôngnghệ.

Tuynhiên,môhìnhIPATgặpphảinhữngchỉtríchdokhôngthểxácđịnhtrựctiếp cách các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự thay đổi về môi trường (Wang vàcác cộng sự, 2017) và cho rằng độ co giãn của ba yếu tố đối với sự thay đổi về môitrườnglà thốngnhất.Điều nàytráivớilý thuyết đườngcongKuznetsvềmôitrường

(EKC)truyềnthống(Yorkvàcáccộngsự,2003).Vìvậy,Yorkvàcáccộngsự(2003)đã dựa vào mô hình IPAT và giới thiệu mô hình STIRPAT với dạng ngẫu nhiên nhưsau:

I=aP b A c T d e( 2 1 ) Trong đó: các ký hiệu I,P,A,T tương tự như mô hình IPAT, a đại diện cho hệsố tác động của mô hình, b,c và d là các hệ số mũ của biến độc lập và e là sai số củamô hình Việc đưa các số mũ b,c và d trong mô hình STIRPAT (stochastic impactsby regression on population, affluence, and technology) nhằm khắc phục các khiếmkhuyết về tỷ lệ bằng nhau của các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình IPAT.

Mô hìnhSTIRPAT được Wang và các cộng sự (2017) vận dụng nhằm phân tích trường hợpảnhhưởngkhôngtheo tỷlệcủacácbiếnđộclậpvềáp lựcmôitrường.

Môhình(2.1)đượcbiếnđổithành môhình(2.2)nhưsau: lnI=a+blnP+clnA+dlnT+e(2.2) Sau khi biến đổi thành mô hình (2.2) thì lnA có thể được xem là tăng trưởng.Đối với yếu tố công nghệ T trong mô hình thì nhiều tác giả đã sử dụng FDI và nănglượng tiêu thụ thông qua hình thức hiệu quả sử dụng và năng lượng xanh để minhhoạ.GokmenogluvàTaspinar(2016),HaovàLiu(2015),Renvàcáccộngsự(2014)vàZh u và các cộng sự (2016), đã vận dụng hai giả thuyết thiên đường ô nhiễm (thepollution haven hypothesis) và lan toả hào quang (the halo effect hypothesis) để giảithíchvấnđềchuyểngiaocôngnghệlàmtănghoặclàmgiảmkhíthảimôitrườngliênquanđếnvi ệcthuhútFDI.Bêncạnhđó,hiệuquảsửdụngnănglượngvànănglượnglượng xanh là các yếu tố quan trọng trong chính sách biến đổi khí hậu mà nó có thểlàm giảm biến đổi khi hậu Ali và các cộng sự (2021),Liobikiene và Butkus (2017),Liobikiene (2020) và Li và các cộng sự (2020) đã chỉ ra rằng sử dụng năng lượnghiệu quả có thể giúp làm tối thiểu hoá khí thải nhà kính Ngoài ra, năng lượng xanhlàmộtgiảiphápkhácvềnănglượngcarbonmànănglượngnảycũngsẽlàmgiảmkhíthảinhàkín h(Bilgilivàcáccộngsự,2016;BolukvàMert,2014vàKhanvàcáccộngsự,2021).

LýthuyếtđườngcongKuznetvềmôitrường

Lí thuyết đường cong Kuznets đề cập mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế, với bất bình đẳng tăng trong giai đoạn đầu phát triển và giảm sau đó Sự dịch chuyển lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang các ngành khác dẫn tới bất bình đẳng tăng ở giai đoạn đầu do thu nhập cá nhân chuyển ngành tăng trong khi thu nhập người ở lại nông nghiệp thấp Khi nền kinh tế tiếp tục phát triển, bất bình đẳng giảm do nguồn cung lao động nông nghiệp thấp Kuznets mô tả mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập có dạng hình chữ U ngược, với bất bình đẳng tăng giai đoạn đầu và giảm giai đoạn sau quá trình phát triển.

Theo Grossman và Krueger (1991), lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường (EKC) chỉ ra mối quan hệ hình chữ U ngược giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường EKC cho thấy rằng các chính sách cải thiện phúc lợi con người ban đầu có thể gây tác động tiêu cực đến môi trường Tuy nhiên, khi phúc lợi con người tăng lên theo thời gian, tình trạng ô nhiễm môi trường sẽ giảm dần.

Hình2.1:Đồthị mốiquanhệgiữamôitrườngvàtăngtrưởng kinhtế ĐườngcongmôitrườngKuznets(EKC)

Các nền kinh tếtiềncôngnghiệp Cácnềnkinhtếcôngn g h i ệ p

Các nền kinh tếhậucôngn g h i ệ p Điểm chuyển giaoGiai đoạn pháttriểnkinhtế

Nguồn: Uchiyama (2016)Kilic vàBalan(2018),Mosconivàcác cộngsự(2020),Sahoo vàcáccộngsự(2021),ShahbazvàSinha(2019)vàRahmanvàcáccộngsự(2021)đãdựavào3đ ặctínhkinhtếđểlýgiảichocácnhánhđốinghịchnhaucủađườngcongEKC:Hiệuứngquymô,hiệu ứngthànhphầnvàhiệuứngcôngnghệ.Hiệuứngquymôl à m trầmtrọngchấtlượngv ềmôitrườngbằngcáchtạoranhiềukhíthảidoviệcđẩymạnhtăngtrưởngnhanh(tạoranhiềuphúclợi choconngười)tronggiaiđoạnđầucủaquátrìnhpháttriểnkinhtế.Ởgiaiđoạnnày,cácquốcgi aítquantâmvềmôitrườngvàkhaithácsửdụngtàinguyênthiênnhiênmộtcáchkhông thươngtiếcvớimụcđíchduynhấtchỉđểpháttriển.Saumộtsốgiaiđoạnnhấtđịnh,khisựpháttri ểntănglên(phúclợiconngườigiatăng),hiệuứngthànhphầnđượctìmthấyvớisựqu antâmngàycàngtăngcủacácnhàhoạchđịnhchínhsáchđốivớimôitrường.Cácnhàhoạchđịnh chínhsáchđềnghịcácquốcgiasửdụngnhiềucôngnghệthânthiệnvớimôitrườnghơn,kếthợp nănglượngsạchvànănglượngtáitạonhằmlàmgiảmônhiễmvàcảithiệnđược vềchấtlượngmôitrường.Ở giaiđoạncuối, hiệuứngcôngnghệchiphối

S uy th oá im ôi tr ườ ng chính sách của các quốc gia với sự phát triển là cao nhất Kết quả là, ô nhiễm có thểđượchạnchếnhiềuhơnnữa.Cácnhàhoạchđịnhchínhsáchgiớithiệucáccôngnghệmới và sáng tạo bằng cách thúc đẩy nghiên cứu và phát triển khoa học hơn và hoạchđịnh các chính sáchchẳng hạn: tăng trưởng kinh tế và thu hút vốn đầu tư trực tiếpnướcngoài(FDI)đểcóchấtlượngmôitrườngtốthơntheokịptốcđộpháttriển.Theocác hiệu ứng này, hiệu ứng quy mô ảnh hưởng tiêu cực đến ô nhiễm, trong khi cáchiệuứngthànhphầnvàcôngnghệảnhhưởnglàmgiảmônhiễmvànóichungnhữngđiều này đã góp phần tạo ra mối liên hệ hình chữ U ngược giữa tăng trưởng và ônhiễm-haygiữa phúc lợiconngườivà ônhiễm.

Nhưvậy,từcáclýgiải trênchothấy:tăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là các yếu tố quan trọng tác động đến môi trườngvàphúclợiconngườiđểcóthểtạorađường congEKC.

Lýthuyếthiệnđạihoásinh thái

LýthuyếthiệnđạihóasinhtháiđượcpháttriểnlầnđầubởiSpaargarenvàMol(1992) Tiền đề cốt lõi của lý thuyết hiện đại hóa sinh thái là sự quan tâm về môitrường phải được lồng ghép vào trong các mối quan hệ về xã hội, trong các chínhsáchcủanhànướcvàtrongcáchoạtđộnghàngngày(Molvàcáccộngsự,2009).Lýthuyết này nhấn mạnh: (1) Thị trường và công nghiệp hóa đóng vai trò quan trọngtrong cải cách về môi trường (Mol và các cộng sự, 2009), (2) thay đổi công nghệ vàphát triển công nghệ, (3) chuyển tải ý thức xã hội mạnh mẽ hơn vào trong các hoạtđộngtiêudùng“xanhhóa”vàtrongkhắpngườidântoàncầu(Mol,2002;Molvàcáccộng sự,

Nền kinh tế tri thức đòi hỏi tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghệ và ý thức về môi trường xã hội, là những yếu tố cần thiết cho sự chuyển đổi sản xuất Quá trình này giúp nền kinh tế ít phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên hơn, hướng đến một xã hội phát triển bền vững.

Theo nội dung của lý thuyết giải thích rằng trong giai đoạn đầu của quá trìnhhiện đại hóa, “cư xử kinh tế” được sử dụng làm cơ sở để đánh giá các mối quan hệxã hội và sự phát triển Trong giai đoạn đầu, tăng trưởng kinh tế được nhấn mạnh làthướcđocủasựtiếnbộ,trongkhicácvấnnạnvềxãhộivàmôitrườngthìlạixem nhẹ Kết quả là, ở giai đọan phát triển kinh tế này, sự xuống cấp về môi trường trởnên báo động Ngược lại, khi nền kinh tế trở nên hiện đại đã dần dần thay đổi cáchđovềsựtiếnbộvàcácvấnnạnvềxãhộivàmôitrườngđượccoitrọnghơn,mộtphầnđược thúc đẩy bởi các phong trào xã hội, cộng đồng khoa học, quan chức chính phủvà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp “Cư xử sinh thái” xuất hiện và lan tỏa khắp cáctầng lớp xã hội dẫn đến mối quan tâm về môi trường được tích hợp vào lợi ích bảnthân Điều này đã gây áp lực lên các thành phần kinh tế nhằm cải thiện môi trườngvà buộc phải theo đuổi các đổi mới công nghệ “xanh” Công nghệ “xanh” là những“côngnghệmớivàcósựkhácbiệt”đượcpháttriển,baogồmnănglượngíttốnnhiênliệu (ví dụ:

“đốt sạch hydro” và / hoặc quang điện) và công nghệ nano Những “đổimới về môi trường công nghệ” như vậy thường nhằm mục đích giảm việc sử dụngnăng lượng và những tiềm ẩn bên trong của việc sử dụng năng lượng - cho dù đượcđo bằng cường độ, trên một đơn vị hoặc bằng “những giá trị tuyệt đối” Trong hoàncảnh này, “nền kinh tế xanh” xuất hiện khi tăng trưởng kinh tế nâng cao tính thốngnhất về sinh thái và hiệu quả năng lượng của sản xuất xã hội Điều này sẽ làm giảmmứcđộphátthảicarbondioxidemàphúclợiconngườikhôngbịmất đi.

Khi mức độ tích hợp giữa các mối quan tâm về kinh tế và sinh thái càng trởnên hợp nhất thì tính linh hoạt của hệ thống kinh tế sản xuất được tạo ra và cho ranhững gia tăng về các lựa chọn xanh (tăng trưởng kinh tế, năng lượng sản xuất, vốnđầutưnướcngoài…) Bêncạnhđó,cácthịtrườngmớiđượchìnhthànhvàchophépcác cơ hội đầu tư mở rộng nhưng theo hướng: sản xuất sạch hơn và tiêu dùng bềnvững Những chuyển đổi xã hội, kinh tế và công nghệ này có thể đầu tiên xảy ra ởcácnướcpháttriển.Theothờigian,nhữngđiềunàycóthểsẽlanrộngvàxảyraởcácnước kém phát triển hơn thông qua các hình thức nhận viện trợ nước ngoài hoặc thuhútvốnđầutư nướcngoài.

Nhưvậy,lýthuyếthiệnđạihoásinhtháimôtảcáchcácnướccôngnghiệphóađốiphóvớinhữ ngtháchthứcvềmôitrườngnhưngvẫnduytrìhoặcgiatăngphúclợiconngườithôngquacácc hínhsáchpháttriểnđượcbanhành.Ngoàira,lýthuyết hiệnđạihoásinhtháichorằngvấnđềtrênkhôngchỉxảyraởcácnướcpháttriểnmànócóthểlanto ảquacácnước kém phát triển.

Do đó, lý thuyết hiện đại hoá sinh thái có thể được xem là lý thuyết nền củaluận án nhằm xem xét tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng vàFDIđếnmậtđộCO2đốivớiphúclợi conngười(CIWB).

Lýthuyếtsảnxuấtliêntục

Trái ngược với quan điểm hiện đại hóa sinh thái, lý thuyết sản xuất liên tụcthừa nhận rằng suy thoái và ô nhiễm môi trường là một phần cố hữu của tăng trưởngkinhtế(Schnaiberg,1980;Schnaiberg vàGould,1994).

Cụ thể hơn, quan điểm của sản xuất liên tục là tập trung vào các mối quan hệkinhtếxãhộiảnhhưởngnhưthếnàođếnsựtraođổi“sựrútravàđưathêmvàomôitrường” giữa tự nhiên và xã hội (Schnaiberg, 1980) Schnaiberg lập luận rằng cạnhtranh và tập trung tư bản thúc đẩy sản xuất liên tục Lợi nhuận được đầu tư vào sảnxuất như một phương thức để mở rộng và tăng cường quy mô hoạt động Sáng tạocông nghệ là một thành phần quan trọng của sản xuất liên tục Nó thường đơn giảnhóa quy trình lao động, cho phép các công ty tự động hóa sản xuất và giảm chi phí.Đồng thời, các công nghệ mới có thể cải thiện hiệu quả kinh tế của sản xuất, có khảnăng làm giảm lượng năng lượng tiêu thụ trên một đơn vị sản xuất Lượng nguyênliệu thô được sử dụng trong sản xuất các mặt hàng cụ thể cũng có thể giảm Tuynhiên, sáng tạo công nghệ có thể cho phép sản xuất số lượng hơn trong một khoảngthời gian cụ thể Bên cạnh đó, tăng trưởng về quy mô cũng như đẩy mạnh sản xuấtcóthểlàmtăngtổngnănglượngtiêuthụ,lượngvậtliệusửdụngcũngnhưlượngchấtthảiđượct ạoravàthảira.

Liên quan đến vấn đề hiệu quả sử dụng năng lượng, các nghiên cứu đã chothấyrằngnângcaohiệuquảsửdụngnănglượngkhôngnhấtthiếtlàmgiảmmứctiêuthụ năng lượng Theo đề xuất của “nghịch lý Jevons”, hiệu quả trong sử dụng tàinguyên càng nhiều có thể làm tăng mức tiêu thụ tổng thể của tài nguyên cụ thể đó.Do đó, lợi ích đạt được trong hiệu quả sử dụng năng lượng đều lớn hơn rất nhiều sovớimứctăngsửdụngtàinguyênthôngquaviệcmởrộngsảnxuấthànghóa(Clark vàFoster,2001;Jevons,1865;Jorgenson,2009;Polimenivàcộngsự,2008vàYork,2006).Trong hoàncảnhnày,lýthuyếtsảnxuấtliêntụcchorằngcóthểtănghiệuquảsử dụng năng lượng và tài nguyên trong nền kinh tế Nhưng liệu việc tăng hiệu quảcóthựcsựdẫnđếnsựtáchrờikhỏivấnđềmôitrườngrakhỏiquátrìnhpháttriểnhaykhôngvẫnlà mộtvấnđềcầnxemxétthựcnghiệm(Schnaiberg,1980).

Nghiên cứu của Gould và cộng sự (2004) về lý thuyết sản xuất liên tục chỉ ra rằng hoạt động mở rộng sản xuất liên tục vì động cơ lợi nhuận của nhà sản xuất gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe con người thông qua việc sử dụng năng lượng và phát thải carbon tăng Thêm vào đó, quá trình sản xuất tốn nhiều năng lượng còn khiến vấn đề tiếp cận năng lượng của người dân trở nên khó khăn hơn, dẫn đến tình trạng nhu cầu năng lượng của con người không được đáp ứng đầy đủ.

Nhưvậy,lýthuyếtsảnxuấtliêntụcđềcậpđếnmốiquanhệgiữatiêuthụnănglượngvớimôitr ườngvàconngười.Luậnánsẽứngdụnglýthuyếtnàylàmlýthuyếtnềnđểnghiêncứusựthayđổiqu athờigiancủatiêuthụnănglượngtácđộngđếnmậtđộCO2đốivớiphúclợiconngười(CIWB).

Cáclýthuyếtkhác

Cáclýthuyếtkhácnàyđượcluậnánứngdụng làmcơsởđểxemxéttácđộngcủacácbiếnkiểmsoát(giới,giáodụcvàđôthịhoá)đếnCO2vàphúc lợiconngười.

Lý thuyết phân hóa xã hội của Davidson và Freudenburg (1996) nhấn mạnh sự tiếp diễn của quá trình phân hóa xã hội trong tuổi trưởng thành, ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp, vai trò gia đình và phản ứng đối với khoa học công nghệ, đặc biệt là trong bối cảnh các vấn đề môi trường Phụ nữ vẫn bị xem là người ngoài trong các lĩnh vực công do lịch sử tham gia ít ỏi của họ Sự tin tưởng cao hơn vào nam giới trong các lĩnh vực như khoa học công nghệ xuất phát từ vai trò chủ thể kinh tế truyền thống, khiến họ quan tâm nhiều hơn đến kinh tế thay vì môi trường Ngược lại, phụ nữ ưu tiên sức khỏe và sự an toàn của gia đình, dẫn đến mối quan tâm lớn hơn về các mối đe dọa từ môi trường đối với gia đình.

Lý thuyết tự quyết định được phát triển bởi Deci và Ryan (2012) dựa trên cơsởcủanhữngđộnglựcbêntrongvàbênngoàicủaconngười.Lýthuyếttựquyếtđịnhchorằngcon ngườicốgắngcưxửtheocáchtựchủvàtựquyết.Mộttrongnhữngyếutốquantrọngđểconngườiđạt đượcmụctiêunàyđóchínhlànănglực.Khiconngườicónănglựcbêntrong(kiếnthứchoặcsựđộclập)t hìsẽdễdàngđạtđượcnhữngphầnthưởng bên ngoài như tiền bạc, giải thưởng và sự tán dương (được gọi là động lựcbên ngoài), có thể làm chủ những thử thách và trải nghiệm những khó khăn mới.Ngược lại, thiên nhiên (động lực bên ngoài) có thể củng cố ý thức về năng lực củacon người (Yang và các cộng sự, 2022) Do đó, khi con người có năng lực cao, cáchcưxử của conngườivớimôitrườngsẽthânthiệnhơn(Bimonte,2002).

Lý thuyết này được phát triển bởi McGranahan và các cộng sự (2001). Lýthuyết đề cập đến các vấn đề môi trường đô thị và phúc lợi con người thay đổi tùytheo các giai đoạn phát triển kinh tế Do nguồn lực hạn chế, các giai đoạn phát triểnthấp thường phải đối mặt với các vấn đề môi trường liên quan đến nghèo đói (thiếunguồn cung cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh không đầy đủ) Tuy nhiên, khi mứcthu nhập tăng lên, những vấn đề này dần giảm bớt Khi sự sung túc ngày càng giatăng ở các thành phố đồng thời cũng là sự đi kèm với sự việc gia tăng các hoạt độngsảnxuất,gâyracácvấnđềnghiêmtrọngliênquanđếnônhiễmcôngnghiệp(ônhiễmnước và không khí) Nhưng, những vấn đề về môi trường được cải thiện do nhữngtiếnbộcôngnghệvàsựthayđổicơcấutrongnềnkinhtế.

Dựa trên các lý thuyết về mô hình IPAT và STIRPAT của Ehrlich và Holden (1971), đường cong Kuznets về môi trường của Grossman và Krueger (1991), hiện đại hóa sinh thái của Spaargaren và Mol (1992) và Mol và cộng sự (2009), sản xuất liên tục của Schnaiberg (1980) và Schnaiberg và Gould (1994), xã hội hóa giới tính của Davidson và Freudenburg (1996), tự quyết định của Deci và Ryan (2012), chuyển đổi môi trường đô thị của McGranahan và cộng sự (2001) và CIWB của Jorgenson (2014), luận án nhận thấy rằng:

- Tăng trưởng kinh tế tác động đến CO2 (Ehrlich và Holden, 1971; Grossmanvà Krueger, 1991; Spaargaren và Mol, 1992 và Mol và các cộng sự,

2009) và phúclợi con người (Grossman và Krueger, 1991; Spaargaren và Mol,

- Tiêu thụ năng lượng tác động đến CO2 (Ehrlich và Holden, 1971; Grossmanvà Krueger, 1991; Mol và các cộng sự, 2009; Spaargaren và Mol, 1992; Schnaiberg,1980 và Schnaiberg và Gould, 1994) và phúc lợi con người (Mol và các cộng sự,2009;Spaargaren vàMol,1992;Schnaiberg,1980vàSchnaibergvàGould,1994)

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến CO2 (Ehrlich và Holden, 1971;GrossmanvàKrueger,1991;Molvàcáccộngsự,2009vàSpaargarenvàMol,1992)và phúc lợi con người (Grossman và Krueger, 1991; Mol và các cộng sự, 2009 vàSpaargarenvàMol,1992 ).

- Giới tác động đến CO2 và phúc lợi con người (Davidson và Freudenburg,1996)

- Giáodụctácđộng đếnCO2vàphúclợiconngười(Decivà Ryan,2012)

- Đô thị hoá tác động đến CO2 và phúc lợi con người (Poumanyvong và Kaneko,2010).

- CIWB là một chỉ số được tính bằng tỷ lệ khí thải CO2 do con người tạo ra sovớiphúclợiconngười(Jorgenson,2014)

Dưới đây, nghiên cứu sinh khái quát lại các lý thuyết mà luận án đã đề cập vềtác động của các yếu tố đến CO2 và phúc lợi con người và dựa vào khái niệm củaJorgenson(2014)chorằngCIWBphụthuộcvàokhíthảiCO2vàphúclợiconngườibằngsơđ ồnhư sau:

Tiêu thụ năng lượng CIWB Giáo dục

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chúthíchsốtrênsơđồ:1:EhrlichvàHolden(1971),GrossmanvàKrueger(1991),Spaargaren và

Mol (1992) và Mol và các cộng sự (2009);2: Grossman và Krueger(1991), Spaargaren và Mol

( 1992) và Mol và các cộng sự (2009);3: Ehrlich vàHolden (1971), Grossman và

S p a a r g a r e n và Mol (1992),Schnaiberg (1980) và Schnaiberg và Gould

(1994);4:Mol và cáccộng sự ( 2009), Spaargaren và Mol (1992), Schnaiberg (1980) và Schnaiberg vàGould(1994);5:EhrlichvàHolden(1971),GrossmanvàKrueger(1991),Molvàcáccộngsự,200

9vàSpaargarenvàMol(1992);6:GrossmanvàKrueger(1991),Molvàcác cộng sự (2009) và Spaargaren và

Freudenburg(1996);9và10:DecivàRyan(2012);11và12:PoumanyvongvàKanek o(2010);

Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứutrước

MốiquanhệgiữatăngtrưởngkinhtếvớiCO2vàvớiphúclợiconngười 37 2.3.2 Mốiquanhệgiữatiêu thụnăng lượng vớiCO2 vàvới phúclợiconngười

Sự nóng lên toàn cầu liên quan đến biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đềquan trọng vì CO2 là một trong những mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các quốcgia (Fernandes và Paunov, 2012) Vấn đề này chỉ gia tăng đáng kể trong những nămgần đây khi mà các nguồn tài nguyên thiên nhiên được sử dụng trong các lĩnh vựccông nghiệp, dịch vụ và vận tải khác nhau và có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng(Galeotti và các cộng sự, 2009) Do đó, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ônhiễm môi trường (khí thải CO2) đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều học giả trênthếgiới.

Liên quan đến nghiên cứu về mối quan hệ này, Grossman và Krueger là cáctác giả đi tiên phong và đã hình thành nên lý thuyết EKC vào năm 1991 Lý thuyếtEKC cho rằng ở giai đoạn đầu quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế đòi hỏi nhucầucaovềnguyênliệuvàtàinguyênthiênnhiêndẫnđếnphátthảinhiềuCO2vàchấtthải độc hại Do đó, trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, ô nhiễm và tăngtrưởngkinhtếpháttriểnsongsong.Saumộtkhoảngthờigiannhấtđịnh,cáckỹthuậtvà công nghệ hiện đại được giới thiệu ở các nước có nền kinh tế phát triển Kết quảlà,môitrườngđược cảithiệnhơn.

Tiếp nối nghiên cứu của Grossman và Krueger (1991), nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ qua hình chữ U giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường theo thuyết đường cong Kuznets về môi trường (EKC) Các nghiên cứu gần đây về tính hợp lệ của EKC cho từng quốc gia và nhóm quốc gia bao gồm: Rahman (2017, 2020), Shahbaz và cộng sự (2018), Ozturk và Acaravci (2010), He và Richard (2010), Rahman và cộng sự (2021), Pao và cộng sự (2011), Ertugrul và cộng sự (2016), Tiwari và cộng sự (2013) và Zoundi.

(2017) Trong khi, một số nghiên cứu đượcđềcậpđãtìmthấysựtồntạicủaEKCbaogồmRahman(2020),Shahbazvàcáccộngsự (2018);Ertugrul và cộng sự (2016) và Tiwari và các cộng sự (2013) thì nhữngngườikháclạiđưarakếtquảngượclại:Rahman(2017)tìmramốiliênkếthìnhchữ

Các nghiên cứu của Ozturk và Acaravci (2010), He và Richard (2010), Rahman và cộng sự (2021), Pao và cộng sự (2011), Zoundi (2017) chỉ ra rằng giả thuyết Đường cong Kuznets môi trường (EKC) không được xác nhận đáng kể ở các nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ, Canada, các quốc gia công nghiệp mới nổi, Nga và 25 quốc gia châu Phi.

STT Tácgiả Giaiđoạn Quốcgia Phươngphápnghiêncứu Kếtluận

Bìnhphươngbénhấtthôngthườngđượcsửa đổihoàntoàn(FMOLS)vàBìnhphươngbé nhấtthôngthườngđộng(DOLS)

FMOLSvàDOLS Tồn tại đường congEKC

1948-2004 Canada Môhìnhhồiquy tuyến tínhriêngphần(PRL) Không tồn tại đườngcongEKC

Môhìnhvectơsai sốđiềuchỉnh(VECM) Tồnt ạ i E K C ở mộtsốquốcgia

1990-2007 Nga VECM Không tồn tại đườngcongEKC

STT Tácgiả Giaiđoạn Quốcgia Phươngphápnghiêncứu Kếtluận

9 Zoundi(2017) 1980-2012 25quốcgiachâuPhi Đồngliên kết Không tồn tại đườngcongEKC

Từbảng2.1cóthểthấyrằngcácnghiêncứuvềmốiquanhệvềkinhtếvàCO2thườngtậptrungv àokiểmtratínhhợplệvềđườngcongEKCtạitừngquốcgiahoặcnhóm quốc gia trong nhiều giai đoạn khác nhau và bằng nhiều phương pháp nghiêncứu khác nhau Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu vẫn chưa đạt được sự đồng thuậncao Giải thích cho vấn đề này, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, Erickson vàcác cộng sự (2012) cho biết rằng các nước đang phát triển thường phải đối mặt vớinhữngtháchthứctrongviệcthựchiệncácchiếnlượcgiảmthiểucáckhíthảinhàkính(GHGs)mà khôngđưavàotrongmụctiêutăngtrưởngGDPcủahọ.Dođó,mốiquanhệ giữa tăng trưởng GDP và GHGs đối với các nước đang phát triển hoặc kém pháttriển luôn là một đường dốc dương đi lên thay vì

“đường cong hình chữ U ngược”.Alhashmivàcộngsự(2021)vàHoltz- Eakin&Selden(1995)cũngtìmthấyrằngdânsố,thunhậpvàlượngkhíthảiđangtăngđồngthờiởhầu hếtcácnướcđangpháttriển.

Về kinh tế, người ta cho rằng phúc lợi của người dân trong một quốc gia phảiphùhợpvớimứcđộtăngtrưởngcủamộtquốcgiađó.Dođó,pháttriểnsẽbịsuyyếukhi tăng trưởng xảy ra mà các nhà chức trách không cung cấp đủ phúc lợi cho conngười(Sardar,Islam&Clarke,2002;Awan,2015).

Tella và các cộng sự (2003), Hagerty và Veenhoven (2003) và Beja (2014)tuyên bố rằng thu nhập có tác động mạnh mẽ đến phúc lợi con người trong ngắn hạnhơn là về lâu dài Trong khi đó, Sarracino (2013) phát hiện ra rằng thu nhập ảnhhưởng đến phúc lợi con người ở các nước thu nhập thấp cao hơn các nước thu nhậpcao.Dienervàcáccộngsự(2010)đềuđồngthuậnrằngphầntìnhcảm,tứclàcảmxúctiêu cực và cảm xúc tích cực (hạnh phúc, vui vẻ, buồn bã và lo lắng) có mối quan hệyếuvớithunhập.Tuynhiên,KahnemanvàDeaton(2010)chorằnghàilòngvềcuộcsốngkhông cómốiliênhệyếuvớithunhập.

Mộtcuộctranhluậngiữacácnhànghiêncứuliệuthunhậptuyệtđối(absoluteincome)hayt hunhậptươngđối(relativeincome)quyếtđịnhđếnphúclợiconngười.Trongkhi,Frijtersvàcáccộ ngsự(2004),HagertyvàVeenhoven(2003),Kollamparabil(2020)vàVeenhoven(2002)tinrằngthunhậptuyệtđốiquyếtđịnh phúclợiconngười.Blackvàcáccộngsự(2003)vàHolden(2005)tìmthấyvớithunhậpcaohơ nlàđiềurấtcầnthiếtđểngườinghèovàngườigiàugiatăngđượcphúclợi.Ngượclại,BallvàCher nova(2008);Caporalevàcộngsự(2009)vàMavàZhang(2014)chorằngthu nhậptương đốiluônđóngvaitrò quan trọnghơnthunhập tuyệtđốitrongviệcquyếtđịnhphúclợiconngười.Gầnđây,bằngcáchsửdụngdữliệu KhảosátGiátrịThếgiới,LakshmanasamyvàMaya(2021)đãxácminhrằngthunhập tươngđốichiếmưuthếvềphúclợiconngườihơnthunhập tuyệtđốiởẤnĐộ. Diezt và các cộng sự (2012) cho rằng tuổi thọ trung bình là chỉ tiêu phản ánhrõnétphúclợiconngườihơncácchỉtiêuđolườngphúclợikhác.Rogers(1979)giảithíchkhung kháiniệmvềtuổithọtrungbìnhvàthunhập.Sauđó,mộtsốnghiêncứuthực nghiệm về mối quan hệ giữa tăng trưởng và tuổi thọ trung bình được thực hiện.Cáckếtquảcủacácnghiêncứunàyđượctrìnhbàyquabảngtómtắt2.2

Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vớiphúclợiconngười(tuổithọtrungbình)

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngpháp nghiêncứu Kếtluận

Quanhệtíchcựcvàcóý nghĩa giữa tuổi thọtrungbìnhvàthunhập bìnhquân đầungười

GNPbìnhquânđầungư ờicóquanhệđángkể với tuổi thọ trungbình

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngpháp nghiêncứu Kếtluận địnhđếntuổithọtrungbình

Thunhậpbìnhquânđầu người chưa đượcxemlàyếutốquyếtđ ịnhđếntuổithọtrungbình

Saukhiđạtđượcngưỡn g thu nhập bìnhquânđầungười,sự giatăng thêm về thu nhậpkhông ảnh hưởng đếntuổithọtrungbình

Từ bảng 2.2 cho thấy mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi conngười (đại diện là tuổi thọ con người) đã được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Các tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp, trong các giai đoạn và tại nhiều quốc giakhácnhau,tuynhiêncáckếtquảnghiêncứutìmthấycònnhiềusựkhácbiệt.Sựkhácbiệt này được Easterlin (1974) giải thích rằng thu nhập làm tăng phúc lợi con người,nhưngsaumộtthờiđiểmnhấtđịnh,việctăngthunhậphầunhưkhôngảnhhưởngđếnphúclợicon người(thườngđược gọilànghịchlýEasterlin).

Nghiên cứu của Mirzavà cộng sự (2022) chứng minh ảnh hưởng to lớn của hiệu quả năng lượng đối với việc giảm phát thải CO2, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển Trong dài hạn, hiệu quả năng lượng có tác động tích cực đến lượng khí thải CO2, trong khi chuyển dịch cơ cấu lại có mối quan hệ tiêu cực.

Jiao(2020)xemxétcácyếutốchưaxácđịnhđượcảnhhưởngđếnCO2ởcácnềnkinhtếG 7vàtácđộngcủacácyếutốnàyđốivớinănglượngtáitạo.Nghiêncứusử dụng các kỹ thuật đồng tích hợp dữ liệu bảng thế hệ thứ hai và quan sát thấy rằngtồn tại một mối quan hệ lâu dài ổn định giữa phát thải CO2, thương mại, thu nhập,đổi mới môi trường và tiêu thụ năng lượng tái tạo Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còncho thấy rằng các công cụ chính sách nhằm điều chỉnh xuất khẩu, nhập khẩu, thunhập và môi trường đổi mới sẽ có tác động đáng kể đến phát thải CO2 Các tác giảđề xuất sử dụng các biện pháp thân thiện với môi trường như triển khai các kỹ thuậtnănglượngtáitạođểđạtđược sựpháttriểnbềnvững.

Adams và Nsiah (2019) sử dụng một loạt các kỹ thuật kinh tế lượng để kiểmtramốiquanhệgiữanănglượngtáitạo,nănglượngkhôngtáitạovàphátthảicarbonđối với một số nền kinh tế châu Phi cận Sahara từ năm 1980 đến năm 2014 Kết quảnghiên cứu cho thấy cả hai nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo đều tạo ra phátthải carbon dioxide trong dài hạn, mặc dù tác động của năng lượng tái tạo đối vớiphátthảicarbongiảmdầntrongngắnhạn.

Turedi&Turedi(2021)xemxétảnhhưởngcủatiêuthụnănglượng táitạovàkhông tái tạo đến khi thải CO2 tại 53 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1990-2014 Kết quả nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng của việc tiêu thụ năng lượng tái tạo(REC- Renewable Energy Consumption) đối với phát thải CO2 là mang dấu âm vàcó ý nghĩa thống kê, trong khi ảnh hưởng của việc tiêu thụ năng lượng không tái tạo(NREC-Non Renewable Energy Consumption) là mang dấu dương và có ý nghĩathống kê Do đó, các tác giả đã đưa ra các gợi ý về việc muốn giảm khí thải CO2 vàmôitrườngítônhiễmthìcácnướcđangpháttriểncầnphảigiảmtỷtrọngcủaNRECvàtăngtỷtr ọngcủaRECtrongtổngtiêuthụnănglượng.

Nghiên cứu của Khan và cộng sự (2020) tại Pakistan đã chứng minh mối quan hệ thuận chiều giữa tiêu thụ năng lượng và phát thải CO2 Các tác giả khuyến nghị sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch, giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2020) tại Việt Nam cũng chỉ ra mối quan hệ nghịch chiều giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo từ thủy điện và khí thải CO2.

Theo kết quả của Mahjabeen và các cộng sự (2020) phân tích tại các nước D-

8 (Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Indonesia, Iran, Malaysia, Ai Cập, Nigeria và Pakistan)trong giai đoạn 1990-2016 về tác động tiêu thụ năng lượng tái tạo và không tái tạođến khí thải CO2 Các tác giả tìm thấy bằng chứng cả tiêu thụ năng lượng tái tạo vàkhông tái tạo đều có tác động dương đến khí thải CO2 và có ý nghĩa thống kê.

MốiquanhệgiữavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivớiCO2vàvớiphúclợ iconngười

Giả thuyết thiên đường ô nhiễm cho rằng FDI có thể làm xấu đi chất lượng môi trường tại các quốc gia thu hút đầu tư, do các ngành công nghiệp ô nhiễm thường chuyển sang các quốc gia có quy định môi trường lỏng lẻo để tránh chi phí tuân thủ cao Ngược lại, giả thuyết hào quang lan tỏa lại cho rằng FDI có thể cải thiện chất lượng môi trường thông qua việc áp dụng các công nghệ mới, thân thiện với môi trường và cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng.

BirdsallvàWheeler(1993)chorằngtựdohóathươngmạivàtăngcườngđầutư nước ngoài ở Mỹ Latinh không đi kèm với sự phát triển công nghiệp gây ô nhiễmvàtháchthứcgiảthuyếtthiênđườngônhiễm.Bằngchứngthựcnghiệmvàcácnghiêncứu tình huống chỉ ra rằng sự cởi mở có nhiều khả năng khuyến khích ngành côngnghiệp sạch hơn theo các tiêu chuẩn ô nhiễm được phép chuyển giao của các nướcpháttriển.

Nghiên cứu của Eskeland và Harrison (2003) đặt ra câu hỏi liệu các công ty đa quốc gia có đẩy các quốc gia thu hút đầu tư trở thành thiên đường ô nhiễm không Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ về xu hướng đặt trụ sở các công ty nước ngoài vào những ngành có mức độ ô nhiễm không khí cao Thay vào đó, các tác giả lập luận rằng các công ty nước ngoài thường thân thiện với môi trường hơn so với các công ty trong nước do những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng sạch hơn.

Zhang và Zhou (2016) xem xét tác động của FDI đối với phát thải carbon ởTrungQuốcởcấpquốcgiavàcấptỉnhthành,sửdụngdữliệucấptỉnhtronggiaiđoạn1995 - 2010 Các tác động ngẫu nhiên bằng mô hình hồi quy về dân số, sự sung túcvà công nghệ đã ủng hộ giả thuyết hào quang lan toả và cho rằng FDI giúp giảmlượngkhíthảicarbonởTrungQuốcvàảnhhưởngmạnhmẽhơnởkhuvựcphíaTâysovớic áckhuvực miềnĐôngvàmiềnTrung.

Nghiên cứu của Merican và cộng sự (2007) cho thấy FDI có tác động khác nhau đến ô nhiễm tại các nước ASEAN Cụ thể, FDI làm gia tăng ô nhiễm tại Thái Lan, Malaysia và Philippines, trong khi góp phần giảm ô nhiễm tại Indonesia Đối với Singapore, không có bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm Trong khi đó, nghiên cứu của Baek (2016) sử dụng dữ liệu của 5 nước ASEAN giai đoạn 1981-2010 ước tính tác động của FDI đến phát thải CO2 Kết quả sử dụng phương pháp ước tính nhóm trung bình tổng hợp (PMG) ủng hộ giả thuyết "thiên đường ô nhiễm".

Một phân tích khác về năm nước ASEAN mà Zhu và các cộng sự (2016) đãsửdụnghồiquyphânvịdữliệubảngđểnhằmgiảiquyếtsựkhôngđồngnhấtvềphânbốvàvềđơnvị khôngđượcquansát.PháthiệncủacáctácgiảđãchỉraFDItácđộnglàmphátthảiCO2giảmđángk ểởphânvịcaohơn.

Sapkota và Umesh (2017) xem xét thực nghiệm giả thuyết thiên đường ônhiễm cho 14 quốc gia Mỹ Latinh trong giai đoạn 1980 – 2010 Các kết quả từ môhìnhtácđộngcốđịnhvàngẫunhiênvềdữliệubảngđãủnghộgiảthuyếtthiênđườngô nhiễm và các phát hiện này phù hợp với cả các nước có thu nhập cao và thấp trongkhuvực.

Baek và Yoon (2017) sử dụng phương pháp ước tính nhóm trung bình gộp(PMG)trong khuôn khổdữliệu bảngđộng của17quốcgia MỹLatinhtìmthấyFDI tác động ngày càng tăng đối với phát thải chỉ ở các nước thu nhập cao Hơn nữa, cáctác giả lập luận rằng ở mẫu gồm đầy đủ các nước và ở trong mẫu gồm các nước cóthu nhập trung bình thì lượng khí thải carbon cùng với sự tăng trưởng kinh tế dườngnhưtăngmộtcáchđơnđiệu

Về sự bất đối xứng có thể xảy ra, Shahbaz và các cộng sự (2015) phân tíchmối liên hệ bất đối xứng giữa FDI và hậu quả môi trường ở các nước có thu nhậpthấp, thu nhập trung bình và thu nhập cao bằng cách sử dụng bình phương nhỏ nhấtthông thường đã được hiệu chỉnh hoàn toàn (FMOLS) Các tác giả nhận thấy rằngFDI làm tăng suy thoái môi trường trong thời gian dài và xác nhận sự tồn tại giảthuyệt PHH Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ nhân quả haichiềugiữaphátthảiCO2và FDIđốivớitấtcảcác quốcgia

Bảng 2.5: Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữavốnđầutưtrực tiếpnướcngoài(FDI)vớiCO2

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngpháp nghiêncứu Kếtluận

Coted'Ivoire ,Venezuela, Ma rốc,Mexico

TrungQuốc Phântíchngẫunhi ênbằngmôhình hồi quy dânsố,sựsungtúc vàcôngnghệ

Lan,Malaysia,P hilippines,In donesiavàSin gapore

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngpháp nghiêncứu Kếtluận

TháiLan,Malaysia,Phi lippines,Indonesia

Lan,Malaysia,P hilippines,In donesiavàSin gapore

Bằng chứng về tồn tạigiả thuyết PHH ở cả 5nước

Lan,Malaysia,P hilippines,In donesiavàSin gapore

Tồn tại giả thuyết hàoquang lan toả ở nhữngphânvịcaonhưngng oạitrừphânvị5

Môhìnhnhữngtác động cố địnhvànhữngtácđộn gngẫunhiên

Giả thuyết PHH tồn tạicảcácquốcgiathunhậ pcaovàthấp

Giả thuyết PHH tồn tạiởcácquốcgiapháttriển cao

Cácquốcgiath un h ậ p cao,t h u nhậptrungbìn hvàthunhậpth ấp

Bìnhp h ư ơ n g nhỏnhấtđãđượchi ệu chỉnh hoàntoàn(FMOLS )

NghiêncứuthựctếvềmốiquanhệgiữaFDIvàCO2đượctrìnhbàytrongbả ng2.5chủyếulàkiểmtrasựtồntạigiảthuyếtthiênđượcônhiễmhoặc giảthuyết hào quang lan toả tại các quốc gia thu hút đầu tư nước ngoài Các nghiên cứu trênđượcthực hiệnrấtđadạngtheoquốcgia,khoảngthờigianvàmẫunghiêncứu.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tác động tích cực đến phúc lợi con người OECD (2002) báo cáo rằng FDI đóng góp tích cực vào tăng năng suất và tăng thu nhập ở các nước thu hút đầu tư Đầu tư nước ngoài vượt qua đầu tư trong nước có thể mang lại tài nguyên, công nghệ, tiếp cận thị trường và đào tạo giá trị Thu nhập từ FDI tăng chi tiêu tư nhân và công cho thực phẩm có lợi sức khỏe, nước sạch, giáo dục và chăm sóc y tế FDI trong y tế có thể cải thiện sức khỏe con người bằng cách cung cấp nhiều hàng hóa và dịch vụ y tế hơn với giá thấp hơn FDI còn nâng cao năng suất của các nhà cung cấp trong lĩnh vực y tế thông qua lan tỏa tri thức y tế quốc tế ở nước sở tại.

Burns và cộng sự (2017) đã thu thập dữ liệu tại 85 quốc gia từ năm 1974 đếnnăm2012đểđiềutravềmốiquanhệgiữaFDIvàsứckhoẻconngười.Bằngcáchsửdụng mô hình OLS và mô hình các hiệu ứng cố định, các tác giả phát hiện rằng FDImanglạinhiềuíchlợivềsứckhoẻchongườidân.Ngoàira,khiđiềutratỷlệtửvongtheo độ tuổi cụ thể, các tác giả đã phát hiện ra rằng FDI quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ tửvong ở người trưởng thành, nhưng không có mối liên hệ nào với tỷ lệ tử vong ở trẻemhoặc trẻsơsinh.

Nagel và các cộng sự (2015) xem xét tác động của FDI đến sức khỏe dân sốsửdụngdữliệubảngchotốiđa179quốcgiatronggiaiđoạntừ1980đến2011.Pháthiệnchínhc ủacáctácgiảvềmốiquanhệgiữaFDIvàsứckhỏelàphituyếntính,tùythuộc vàomứcđộthunhập:FDIcótácđộngtích cựcđếnsứckhỏeở mứcthấpmức thu nhập và tác động giảm khi thu nhập tăng, sau đó đổi dấu và ngày càng trở nêntiêucựcởmứcthunhậpcaohơn.

AzemarvàDesbordes(2009)đãnghiêncứumốiquanhệgiữaFDIvàsứckhỏeở 70 đang phát triển các quốc gia từ năm 1985 đến năm 2004 bằng cách sử dụng cácmôhìnhtácđộngcốđịnh.CáctácgiảkếtluậnrằngthuhútFDIkhôngđạtđượctheokỳvọnglàd oviệccungcấpdịchvụcôngkhônghiệuquảđặcbiệtlà giáodụcvàsứckhoẻ.

HerzervàNunnenkamp(2012)đãxemxétmốiquanhệgiữasứckhỏevàFDItừ năm 1970 đến năm 2009, sử dụng dữ liệu của 14 quốc gia và dùng biến tuổi thọnhư một đại diện cho sức khỏe như các nghiên cứu khác Kết quả tìm thấy FDI tácđộngsuygiảmsức khỏeởcác nướcpháttriển.

Các nghiên cứu của Golkhandan (2017) và Magombeyivà Odhiambo (2017) đã chỉ ra mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sức khỏe ở các nước đang phát triển Golkhandan (2017) phát hiện ra mối quan hệ tích cực giữa FDI và sức khỏe khi FDI được tạo điều kiện thuận lợi tại các quốc gia sở tại Tuy nhiên, Magombeyivà Odhiambo (2017) lại không tìm thấy ảnh hưởng của FDI đến tuổi thọ trung bình của người dân tại Tanzania.

Sử dụng dữ liệu từ năm 1980-2018 tại 43 quốc gia ở châu Phi, Immurana(2020)đãđiềutratácđộngcủaFDIđốivớisức khỏedânsố.Nghiên cứuđãsửdụngtỷ lệ tử vong và tuổi thọ trung bình để đại diện cho sức khỏe dân số Các phát hiệncho thấy FDI có tác động đáng kể tiêu cực và tích cực đến tỷ lệ tử vong và tuổi thọtrungbìnhtươngứng

Salahuddin và các cộng sự (2020) tìm thấy FDI có tác động tiêu cực đáng kểđến cả hai chỉ số về kết quả sức khỏe trẻ em: tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh và tỷ lệ chếtcủa trẻ em dưới năm tuổi trong cả ngắn hạn và dài hạn tại Nam Phi trong giai đoạn1985-2016.

Một nghiên cứu tương tự về Ghana của Immurana (2022) đã sử dụng tỷ lệ tửvongvàtuổithọtrungbìnhđểđạidiệnchosứckhỏedânsố.PháthiệncủatácgiảchothấyFDIcótácđ ộngtiêucựcđángkểđếntỷlệtửvongnhưngtácđộngtíchcựcđángkểđếntuổithọtrungbình.

Tácđộngcủatăng trưởngkinhtếđếnmậtđộCO2đốivớiphúclợiconngười(CIWB)

Thứ nhất, các nghiên cứu xem xét sự thay đổi qua thời gian của tăng trưởngkinhtếtácđộngđếnCIWBgồmcó:

Jorgenson (2014) sử dụng bộ dữ liệu bảng giai đoạn 1970-2009 ở 106 quốcgiatrênthếgiớiđểnghiêncứuvấnđềnày.Tácgiảchiacácquốcgiathành4khuvựcnghiêncứu :châuPhi, ChâuÁ,TrungvàNamMỹvàBắcMỹ-ChâuÂuvàChâuđạiDương Bằng phương pháp hồi quy PCSE với các sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệubảng và kỹ thuật tự hồi quy bậc nhất (AR1) nhằm khắc phục hiện tượng phương saithay đổi, tương quan đồng thời giữa các quốc gia và hiện tượng tương quan chuỗi.Kết quả nghiên cứu cho thấy giai đoạn 1970-2009, khu vực Châu Á, khu vực Trungvà Nam Mỹ và khu vực Bắc Mỹ-Châu Âu và Châu đại Dương đang gặp vấn đề vềbền vững có nghĩa là tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng về CIWB Trong khiđó,khuvựcchâuPhithìtăngtrưởngkinhtếlàmgiảmCIWBhaynóicáchkhácpháttriểnởkhu vực nàyđang đi theođúng hướng vềbềnvững.

Tương tự nghiên cứu của Jorgenson (2014), Jorgenson và Givens (2015)nghiên cứu tại 69 quốc gia trong giai đoạn 1990-2008 Các tác giả chia 69 quốc giathành các nhóm mẫu nghiên cứu như sau: các quốc gia thuộc nhóm tổ chức hợp táckinhtếvàpháttriển(OECD)vàcácquốcgiakhôngthuộcnhómtổchứchợptáckinhtếvàpháttri ển(Non-

Bên cạnh nhóm OECD, các quốc gia còn được chia thành 3 nhóm nhỏ không thuộc OECD, bao gồm: Non-OECD châu Á, Non-OECD Mỹ Latin và Non-OECD châu Phi Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy PCSE với các sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệu bảng và kỹ thuật tự hồi quy bậc nhất (AR1) để khắc phục các vấn đề về phương sai thay đổi, tương quan đồng thời và tương quan chuỗi Kết quả cho thấy sự khác biệt đáng kể giữa OECD và non-OECD, cũng như sự khác biệt giữa các nhóm non-OECD theo từng khu vực địa lý.

Non-OECD châu Phi về tác động của tăngtrưởngkinhtếđếnCIWB.Cụthể,nhómquốcgiathuộcOECDthìhệsốtácđộngcủatăng trưởng kinh tế đến CIWB luôn dương và cao hơn rất nhiều ở mỗi năm so vớinhómquốcgiathuộcNon-OECD.Trongkhiđó,ởcáchệsốtácđộngcủatăngtrưởng kinhtếđếnCIWBởnhómquốcgiathuộcNon-OECDthìgiatăngtừkhôngđếnmứcvừa phải Tiếp theo, những sự khác biệt quan trọng giữa Non-OECD châu Á, Non-OECD Mỹ Latin và Non-OECD châu Phi Vào đầu những năm 1990, tăng trưởngkinh tế đã dẫn đến việc giảm CIWB đối với các quốc gia thuộc Non-OECD ở ChâuPhi, nhưng trong những năm tiếp theo, mối quan hệ này đã thay đổi và trở nên kémbền vững hơn Đối với các mẫu của các quốc gia không thuộc OECD ở Châu Á vàChâu Mỹ Latinh, tăng trưởng kinh tế làm tăng CIWB trong khoảng thời gian nghiêncứu.

Sweidan(2017)x e m xétsựthayđổiquathờigiancủatăngtrưởngkinhtếtácđộng đến CIWB tại 13 quốc gia thuộc khu vực MENA trong giai đoạn 1995- 2013.SửdụngphươngpháphồiquyPCSEvớicácsaisốchuẩnđiềuchỉnh dữliệubảngvàkỹthuậttựhồiquybậcnhất(AR1)đểkhắcphụccáckhuyếttậtcủadữliệubảng.Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến CIWB chỉ tronggiai đoạn 1996-1998, ngoài giai đoạn này thì tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cựcđếnCIWB.

Cũngsửdụngphươngphápnghiêncứutươngtựnhưnghiêncứucủa:Jorgenson(2014),J orgensonvàGivens(2015)vàS w e i d a n (2017),nhómnghiêncứucủa nghiên cứu sinh (Dang và các cộng sự,

2023) tìm hiểu tác động sự thay đổi quathời gian của tăng trưởng kinh tế đến CIWB tại 9 quốc gia thuộc nhóm trung bìnhthấp hơn trong giai đoạn 2000-2018 Kết quả nghiên cứu tìm thấy tăng trưởng kinhtế tác động làm giảm CIWB trong khoảng thời gian nghiên cứu Điều này tương tựnhưtrườnghợpcácquốcgia châu Phitrong nghiêncứucủaJorgenson(2014).

Bảng2.7:Tómtắtcácnghiêncứuxemxéttácđộngsựthay đổiquathờigiancủatăng trưởngkinhtếđến CIWB

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiêncứu Cácbiếnsửdụng Kếtluận

Phương pháp hồi quy PCSE vớicác sai số chuẩn điều chỉnh dữliệu bảng và kỹ thuật tự hồi quybậcnhất(AR1)

CIWB, GDP đầu người vàcácbiếntươngtácgiữaGD Pđầungườivớithờigianở c á c n ă m 1975,1980,…,2009

Tronggiaiđoạnnghiêncứu,tăngtrưởngkinhtế làmgiảmCIWBtạicácquốcgiaở khu vực châu

Phi, trong khi đó cácquốcgiaởcáckhuvựckhácthìkếtquả ngượclại

Phương pháp hồi quy PCSE vớicác sai số chuẩn điều chỉnh dữliệu bảng và kỹ thuật tự hồi quybậcnhất(AR1)

CIWB, GDP đầu người vàcácbiếntươngtácgiữaGD Pđầungườivớithờigianởcác năm1991,1992,…,2008

-TăngtrưởngkinhtếlàmgiatăngCIWBở các quốc gia thuộc OECD và Non-OECD

-Tăng trưởng kinh tế làm giảm CIWB ởcácquốcgiathuộcNon-OECDChâuPhi vàonhữngnămđầu1990

Phương pháp hồi quy PCSE vớicác sai số chuẩn điều chỉnh dữliệu bảng và kỹ thuật tự hồi quybậcnhất(AR1)

CIWB,GDPđầungười,cácbiến tươngtácgiữaGDPđầu người với thời gian ởcác năm 1996,1997,…,2013v à c á c

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiêncứu Cácbiếnsửdụng Kếtluận biếnkiểms o á t : t ỷ l ệ k h u vựcsảnxuất,chitiêuytếvàtiêuth ụnănglượng

Phương pháp hồi quy PCSE vớicác sai số chuẩn điều chỉnh dữliệu bảng và kỹ thuật tự hồi quybậcnhất(AR1)

CIWB,GDPđầungười,cácbiến tươngtácgiữaGDPđầu người với thời gian ởcác năm 2001,2002,…,2018v à c á c biếnk i ể m s o á t : t i ê u t h ụ năng lượng và vốn đầu tưtrựctiếpnướcngoài

Tăng trưởng kinh tế tác động làm giảmCIWB trong khoảng thời gian nghiêncứu

Thứ hai, các nghiên cứu xem xét tác động của tăng trưởng kinh tế (không đềcậpđếnsựthayđổiquathờigian)đếnCIWB gồmcócácnghiêncứu:

GreinervàMcGee(2019)điềutrasựbấtcânxứnggiữatăngtrưởngkinhtếvàCIWB tại 153 quốc gia trong giai đoạn 1961-2013 Các tác giả đã chia mẫu nghiêncứu thành hai nhóm: nhóm các quốc gia phát triển và nhóm quốc gia kém phát triển.Bằngmôhìnhhồiquybìnhphươngbénhấttổngquátvớisaisốchuẩnvững,kếtquảnghiên cứu cho thấy rằng có một sự bất cân xứng về quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế và CIWB ở các nước phát triển, nhưng ở các nước kém phát triển là cân xứng Cụthể hơn, tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia phát triển làm giảm

CIWB một cách khôngcóýnghĩathốngkênhưngviệcgiảmtăngtrưởngkinhtếởcácquốcgianàykéotheosự giảm CIWB đáng kể và có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, ở các quốc gia kém pháttriển việc tăng hay giảm về tăng trưởng kinh tế đều có quan hệ với CIWB một cáchcóý nghĩa thốngkê.

Li và các cộng sự (2019) phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, môitrường và phúc lợi con người ở Trung Quốc Các tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng vềmật độ CO2 đối với phúc lợi con người (CIWB) để đo lường sự bền vững về môitrường và phúc lợi con người tại 30 tỉnh của Trung Quốc trong giai đoạn từ 1995- 2016.Sauđó,bằngcáchsửdụngmôhìnhhồiquykhônggianđểnghiêncứukiểmtrasự tồn tại lý thuyết EKC giữa tăng trưởng kinh tế và CIWB Kết quả nghiên cứu chỉrarằngmốiquanhệgiữatăngtrưởngkinhtếvàCIWBcóhìnhdạnglàchữNngược.Nói một cách khác, khi tăng trưởng trưởng kinh tế tăng từ thấp đến cao thì đầu tiênCIWB giảm sau đó lại gia tăng lên trong một thời gian dài và cho đến khi đạt đượcngưỡngthìCIWBlạigiảmxuống.Cáctácgiảcònchobiết,trongdàihạntăngtrưởngkinh tế tác động tích cực đến phát triển bền vững, tuy nhiên ở hiện tại cần có nhữngchính sách về môi trường cần được ban hành nhằm điều chỉnh cho những tác hại vềmôitrườngngoàiýmuốn.

Nhiều nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng về tác động của tăng trưởng kinh tế đối với CIWB: McGee et al (2017), Egras et al (2021), Givens (2017), Givens (2018), Briscoe et al (2021), Jorgenson et al (2017) và Feng và Yuan (2016) Tuy nhiên, Nguyen và Dang (2021) lại phát hiện tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tiêu cực đến CIWB Trong khi đó, Wang et al (2022) không tìm thấy mối liên quan giữa tăng trưởng kinh tế và CIWB.

Bảng2.8: Tómtắtcác nghiêncứuvềtác độngcủa tăngtrưởng kinhtế(khôngđềcậpđếnsựthayđổi quathời gian) đếnCIWB

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận

Mô hình hồi quy bìnhphươngbénhấttổng quátvớisaisốchuẩnvững

CIWB, GDP đầu người gia tăng, GDPđầu người giảm đi, tỷ lệ đô dân số đôthị, tỷ lệ giá trị sản xuất và tỷ lệ laođộngtrongđộtuổi

- Ở các quốc gia phát triển,giảm tăng trưởng kinh tế ởcác quốc gia này kéo theo sựgiảmđángkểvềCIWB

- Ở các quốc gia kém pháttriển tăng hay giảm về tăngtrưởngkinhtếđềucóquanhệ vớiCIWB

Hồiquykhônggian CIWB,GDPđầungười,GDPđầungười bình phương, GDP đầu ngườibậc ba, các biến kiểm soát: mật độ dânsố,tỷlệngành sảnxuất,nghiêncứuvàphátt r i ể n , s ở h ữ u p h ư ơ n g t i ệ n g i a o thôngtheođầ ungườivàchitiêuchoy tếtheođầungười

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩnđiều chỉnhdữliệu bảng và kỹ thuật tựhồiquybậc nhất(AR1)

CIWB,tỷlệdânsốthànhthị,tươngtácgiữa quốc gia có khu ổ chuột và tỷ lệdân số thành thị, GDP đầu người, tổngdân số, tỷ lệ dân số trong độ tuổi laođộngv à t ỷ l ệ d â n s ố q u á đ ộ t u ổ i l a o động

Tăng trưởng kinh tế làm tăngCIWB

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩnđiều chỉnhdữliệu bảng và kỹ thuật tựhồiquybậc nhất(AR1)

CIWB, GDP đầu người, tỷ lệ phụ nữtrong quốc hội, số năm đi học trungbình của phụ nữ, tỷ lệ phụ nữ tham gialao động, vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài, tỷ lệ dân số thành thị, mức độdânchủcủaquốcgia,tỷlệdânsốdưới 15tuổivà tỷlệngànhsảnxuất

Tăng trưởng kinh tế làm tăngCIWB

CIWB,GDPđầu người, hộinhậpt hế giớivề x ã h ộ i vàc hí nh tr ị, tư ơn gt ác giữabiếnhộinhậpthếgiớivềxãhộivà

Tăng trưởng kinh tế làm tăngCIWB

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận liệubảngvàkỹthuậttự hồiquybậc nhất(AR1) chínhtrịv ớ i t h ờ i g i a n ở c á c n ă m :

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩnđiều chỉnhdữliệu bảng và kỹ thuật tựhồiquybậc nhất(AR1)

-CIWB, GDP đầu người, xuất khẩu vàtương tác giữa biến xuất khẩu với thờigianởcácnăm:1991,1992,…2011

- CIWB, GDP đầu người, xuất khẩu,xuất khẩu đến các nước thu nhập caovà tương tác giữa biến xuất khẩu đếncácnướcthunhậpcaovớithờigian ở cácnăm:1991,1992,…2011

CIWB,bấtbìnhđẳng,tỷlệ10%dânsốthu nhập cao, GDP đầu người, ủng hộmôitrườngcủaquốchội,tỷlệtốtnghiệp cử nhân hoặc cao hơn, tỷ lệngànhsảnxuất,tiêu thụnănglượngvà nghiêncứuvàpháttriển

Tăng trưởng kinh tế làm tăngCIWB

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận

8 Jorgenson và các cộng sự(2017)

CIWB,bấtbìnhđẳng,tỷlệ10%dânsốthunh ậpcao,tỷlệdânsốtạihoặcdướingưỡng nghèo đói, GDP đầu người,ủng hộ môi trường của quốc hội, tỷ lệtốtnghiệpcaođẳnghoặccaohơn,tỷlệngàn hsảnxuất,tiêu thụnănglượngvà nghiêncứuvàpháttriển

Tăng trưởng kinh tế làm tăngCIWB

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩnđiều chỉnhdữliệubảngvàkỹth uậttự hồiquybậc nhất(AR1)

CIWB, đổi mới sáng tạo, lan toả đổimớisángtạo,GDPđầungườivàgiátrịngà nhsảnxuất

Tăng trưởng kinh tế làm tăngCIWB

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩnđiều chỉnhdữliệubảngvàkỹth uậttự hồiquybậc nhất(AR1)

CIWB,tiêu thụ năng lượng, tương tácgiữa tiêu thụ năng lượng với thời gianởcácnăm:2001,2002,

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩnđiều chỉnhdữliệubảngvàkỹth uậttự hồiquybậc nhất(AR1)

CIWB,đôthịhoá,tươngtácgiữađôthịhoá với thời gian ở các năm: 1991,1992,

Khôngtìmthấytìmthấybằng chứng về tác động củatăngtrưởngkinhtếđếnCI WB

Mặc dù, chỉ số CIWB chỉ mới được phát hiện gần đây bởi Jorgenson năm2014, nhưng, bảng 2.7 và bảng 2.8 đã cho thấy nghiên cứu về tác động của tăngtrưởng kinh tế đến CIWB đã gây được sự chú ý của rất nhiều học giả trên thế giới(chủ yếu là các học giả nước ngoài) Phương pháp nghiên cứu chủ yếu về tác độngcủatăngtrưởngkinhtếđếnCIWBlàphươngpháphồiquyPCSEvớicácsaisốchuẩnđiềuchỉnh dữliệubảngvàkỹthuậttựhồiquybậcnhất(AR1)nhưngđượcvậndụnglinhhoạttrongnhiềugiaiđ oạnvàởcácnhómquốcgiahoặcquốcgiakhácnhau.Bêncạnh đó, mô hình hồi quy bình phương bé nhất tổng quát với sai số chuẩn vững vàmôhìnhhồiquykhônggiancũngđượctìmthấyđểphântíchtácđộngcủatăngtrưởngkinhtếđếnCIWB.

Tác động của tiêu thụ năng lượng đến mật độ CO2 đối với phúc lợiconngười(CIWB)

Thứ nhất, các nghiên cứu xem xét sự thay đổi qua thời gian của tiêu thụ nănglượngtácđộngđếnCIWBgồmcó:

Nghiên cứu của NguyenvàDang (2021) chỉ ra rằng, trong giai đoạn 2000-2018, mức tiêu thụ năng lượng tác động đáng kể đến Chỉ số Phúc lợi Cuộc sống Chung (CIWB) tại 9 nước thu nhập trung bình thấp Mô hình hồi quy PCSE được sử dụng, kết hợp với các kỹ thuật điều chỉnh lỗi chuẩn và tự hồi quy bậc nhất để khắc phục hạn chế của dữ liệu bảng Kết quả cho thấy tiêu thụ năng lượng theo thời gian làm tăng CIWB, cho thấy chiến lược phát triển dựa vào sử dụng năng lượng là không hiệu quả và không bền vững.

Sweidan(2017)xemxétsựthayđổiquathờigiancủatiêuthụnănglượngtácđộng đến CIWB tại 13 quốc gia thuộc khu vực MENA trong giai đoạn 1995- 2013.SửdụngphươngpháphồiquyPCSEvớicácsaisốchuẩnđiềuchỉnh dữliệubảngvàkỹthuậttựhồiquybậcnhất(AR1)đểkhắcphụccáckhuyếttậtcủadữliệubảng.Kết quảnghiêncứuchothấytácđộngcủatiêuthụnănglượngđếnCIWBlàtiêucựctrongtoàn bộ giai đoạn 1995-

2013 Tuy nhiên, ở giai đoạn 1996-2003, tác động của cáctươngtácgiữatiêuthụnănglượngvớithờigianlàmgiảmCIWB.Điềunàyủnghộýkiếnchorằ ngsửdụngnănglượngtrởnênbềnvữnghơntronggiaiđoạnnày.Vìvậy, tác động tiêu cực của tiêu thụ năng lượng đến CIWB trong giai đoạn này là giảm sovớicácnămcònlại.

Thứ hai, các nghiên cứu xem xét tác động của tiêu thụ năng lượng (không đềcậpđếnsự thayđổiquathờigian)đếnCIWB:

Nghiên cứu của Briscoe và các cộng sự (2021) đề cập đến tác động của tiêuthụnănglượngđếnCIWBtạiMỹtronggiaiđoạn1998-2009.Kếtquảcủanghiêncứucho thấy tác động của tiêu thụ năng lượng làm giảm CIWB phân loại theo phụ nữ,trongkhiđóbằngchứngvềtácđộngcủatiêuthụnănglượngđốivớiCIWBphânloạitheo nam giới không tìm thấy Trong khi đó, nghiên cứu của Jorgenson và các cộngsự (2017) cũng tại Mỹ vào các năm 2000,

2005 và 2010 thì không tìm thấy bằngchứng tác động của tiêu thụ năng lượng đối với CIWB trong cả hai trường hợp phânloạitheonamgiớivàphânloạitheophụnữ.

BằngphươngpháphồiquyPCSEvớicácsaisốchuẩnđiềuchỉnhdữliệubảngvàkỹthuậttự hồiquybậcnhất(AR1),Dang vàcáccộngsự(2023)đãtìmthấybằngchứngtiêuthụnănglượngtácđộnglàmtăngCIWBtại9nước cóthunhậptrungbìnhthấphơntronggiaiđoạn2000-2018.

Bảng2.9: Tómtắtcác nghiêncứuvềtác độngcủatiêuthụ nănglượngđếnCIWBtheo haihướng

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩn điều chỉnh dữ liệubảng và kỹ thuật tự hồiquybậcnhất(AR1)

CIWB, tiêu thụ năng lượng, tương tácgiữa tiêu thụ năng lượng với thời gianởcácnăm:2001,2002,

Sử dụng năng lượng cho pháttriểnlàkhônghiệuquảvàkhôn gphù hợp với tổng quan về pháttriển bền vững do kết quả củaviệctăng CIWB

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩn điều chỉnh dữ liệubảng và kỹ thuật tự hồiquybậcnhất(AR1)

CIWB, tiêu thụ năng lượng, các biếntương tác giữa tiêu thụ năng lượng vớithờigianởcácnăm1996,1997,

…,2013 và các biến kiểmsoát: tỷ lệ khu vực sản xuất, chi tiêu ytếvàGDPđầungười

- Tácđộngcủatiêuthụnănglượngđ ếnCIWBlàtiêucựctrong toàn bộ giai đoạn 1995-2013

- Tác động tiêu cực của tiêu thụnănglượngđếnCIWBtronggiai đoạn1996-2003làgiảmso vớicácnămcònlại

CIWB,bấtbìnhđẳng,tỷlệ10%dânsốthunhậ pcao,GDPđầungười,ủnghộ môit r ư ờ n g c ủ a q u ố c h ộ i , t ỷ l ệ t ố t

STT Tácgiả Giai đoạn Quốcgia Phươngphápnghiên cứu Cácbiến sửdụng Kếtluận cộngsự(2

021) nghiệp cử nhân hoặc cao hơn, tỷ lệngành sản xuất, tiêu thụ năng lượng vànghiêncứuvàpháttriển bằngchứngvềtácđộngcủatiêuthụ năng lượng đối với

CIWB,bấtbìnhđẳng,tỷlệ10%dânsốthunhậ pcao,tỷlệdânsốtạihoặcdướingưỡng nghèo đói, GDP đầu người,ủng hộ môi trường của quốc hội, tỷ lệtốtnghiệpcaođẳnghoặccaohơn,tỷlệngàn hsản xuất,tiêuthụnănglượngvà nghiêncứuvàpháttriển

Không tìm thấy bằng chứng vềtácđộngcủatiêuthụnănglượngđ ối với CIWB phân loại theonamgiớivànữ giới.

PhươngpháphồiquyPCS Evớicácsaisốchuẩn điều chỉnh dữ liệubảngv à k ỹ t h u ậ t t ự h ồ i quybậcnhất(AR1)

CIWB,GDPđầungười,cácbiếntươngtác giữa GDP đầu người với thời gianở các năm

2001,2002,…,2018 và cácbiếnkiểmsoát:tiêuthụnănglượngvà vốnđầutư trựctiếpnước ngoài

Bảng 2.9 đã cho thấy nghiên cứu về tác động của tiêu thụ năng lượng đếnCIWBđãbắtđầuđượcchúýđến.Phươngphápnghiêncứuvềtácđộngnàycũngchủyếu là phương pháp hồi quy PCSE với các sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệu bảng vàkỹ thuật tự hồi quy bậc nhất (AR1) Tuy nhiên, không kể đến nhóm của nghiên cứusinhthìchỉmớitìmthấySweidan(2017)nghiêncứuvềsựthayđổiquathờigiancủatiêu thụ năng lượng tác động đến CIWB tại 13 quốc gia thuộc khu vực MENA.Hơnnữa,kếtquảnghiêncứucủaSweidan(2017)cũngcósựkhácbiệtvớikếtquảnghiêncứucủanh ómnghiêncứusinh.

TácđộngcủavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnmậtđộCO2đốivớiphúc lợiconngười (CIWB)

Egrasvàcáccộngsự(2021)đềcậpđếntácđộngcủavốnđầutưtrựctiếpnướcngoài (gọi tắt là FDI) đến CIWB tại 70 quốc gia trong giai đoạn 1995-2013 Tuynhiên,cáctácgiả khôngtìmthấy bằngchứngvềFDItácđộngđếnCIWB.

Ngược lại, nghiên cứu của nhóm nghiên cứu sinh (Nguyen và Dang 2021 vàDang và các cộng sự, 2023) thì tìm thấy bằng chứng FDI tác động làm giảm CIWBtại9nướccóthunhậptrungbình thấphơn.

Bảng 2.10: Tóm tắt các nghiên cứu về tác động của vốn đầu tưtrựctiếpnướcngoàiđếnCIWB

Phươngpháphồi quy PCSEvới các sai sốchuẩnđiềuchỉ nhdữliệubảngv àkỹthuậttựhồiqu ybậcnhất(AR1 )

CIWB,G D P đ ầ u ng]ười,tỷlệphụnữtro ng quốc hội, sốnămđihọctrungbìn h của phụ nữ, tỷlệ phụ nữ tham gialaođộng,FDI,tỷlệ dânsốthànhthị,mức đ ộ d â n c h ủ củaquốcg ia, tỷlệ

Khôngt ì m thấy bằng chứng vềtác động của

Phươngp h á p nghiêncứu Cácbiếnsửdụng Kếtluận dân số dưới 15 tuổivà tỷ lệ ngành sảnxuất

Phươngpháphồi quy PCSEvới các sai sốchuẩnđiềuchỉ nhdữliệubảngv àkỹthuậttựhồiqu ybậcnhất(AR1 )

CIWB,tiêuthụnăng lượng, tươngtácgiữatiêuthụ năng lượng với thờigianởcácnăm:20 01,2 0 0 2 , … , 2018,GDPđầu ngườivàFDI

FDI tác động làmgiảmCI WB

Phươngpháphồi quy PCSEvới các sai sốchuẩnđiềuchỉ nhdữliệubảngv àkỹthuậttựhồiqu ybậcnhất(AR1 )

CIWB,G D P đ ầ u người,cácbiếntươngt ácgiữaGDPđầungư ờivớithờigianởcácnă m2001,2002,…,2018 vàcácbiếnkiểmsoát : tiêu thụ nănglượngvàFDI

FDI tác động làmgiảmCI WB

Bảng 2.10 cho thấy các nghiên cứu về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ít được quan tâm hơn hai nhánh nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinhtế và của tiêu thụ năng lượng đến CIWB Hơn nữa, chưa có một tác giả hoặc nhómtác giả nào trong và ngoài nước nghiên cứu về sự thay đổi qua thời gian của vốn đầutưtrực tiếpnướcngoàiđếnCIWB.

Mốiquanhệriêngrẻgiữađôthịhoá,giớivàgiáodụcvớiCO2vàvớiphúc lợiconngười

Mối quan hệ giữa đô thị hoá và CO2 có thể tìm thấy qua nhiều nghiên cứunhưngkếtquảcủacácnghiêncứuthìvẫnchưađạtđượcsựđồngnhất.Hầuhếtcác nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa đô thị hoá và khí thải CO2 (Yorkvà các cộng sự, 2003; Ying và các cộng sự, 2006; York, 2007; Poumanyvong và cáccộng sự, 2012; Menz và Jan, 2011; Zhu và các cộng sự, 2012) Trong khi đó,Jorgenson(2007),Jorgenson(2012)vàJorgensonvàClark(2012)tìmthấyđôthịhoáảnh hưởng nhỏ đến việc làm tăng khí thải CO2 Ngược lại, Liddle (2004) kết luậnrằngđôthịhoácàngtăngcànglàmgiảmnhucầusửdụngphươngtiệncánhânởcácnướcOEC D.

Theotàiliệukinhtếhọcđôthị,ngườidânởcácthànhphốlớnkhôngchỉgiàucóhơnmàcòn hạnhphúchơn(Glaeser,2011;Albouy,2008).Ởnhữngnơiđây,ngườidâncónhiềucơhộihơnchonhiề uloạihànghóanhưbảotàng,nhàhát,âmnhạc,thểthao chuyên nghiệp, phương tiện công cộng, chăm sóc sức khỏe và các nhà hàngchuyên biệt (Glaeser và cộng sự, 2001; Albouy, 2008; Berry và Waldfogel,

2010).Cácnghiêncứutronglĩnhvựckinhtếhọchạnhphúcchothấyrằngđôthịhóacókhảnăng làm tăng chi phí sinh hoạt, tắc nghẽn, ô nhiễm, giao thông, tội phạm, áp lựccông việc và làm giảm mức độ sẵn sàng hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau của mọi người.Tấtcảcácđiềunàyđềucóthểlàmchocuộcsốngkhóchịuhơnvàgiảmphúclợiconngười (Smyth và cộng sự, 2008; Berry và OkuliczKozaryn, 2011; Sander, 2011;Navarro-AzorínvàArtal-Tur,2015).

Tác động của đô thị hoá đến CIWB cũng tìm thấy qua một số các nghiên cứucủa:GreinervàMcGee(2019),McGeevàcáccộngsự(2017),Egrasvàcáccộngsự(2021) và Wang và các cộng sự (2022) Kết quả của các nghiên cứu này có thể chiathành hai cặp đối nghịch nhau theo nhóm nước nghiên cứu: ở nhóm nước phát triển,Greiner và McGee (2019) tìm thấy đô thị hoá tác động làm tăng CIWB Ngược lại,Egrasvàcáccộngsự(2021)chỉrarằngđôthịhoátácđộnglàmgiảmCIWB.Ởnhómchungchotấtc ảcácquốcgia,McGeevàcáccộngsự(2017)tìmthấytìmthấyđôthịhoátácđộnglàmtăngCIWB.Ngượclại,Wangvàcáccộngsự(2022)chỉrarằngđôthịhoátácđộnglàmgiảmCIWB.

Nghiên cứu chỉ ra phụ nữ có xu hướng quan tâm hơn đến môi trường, tích cực tham gia cải cách môi trường và nhận thức cao hơn về rủi ro môi trường so với nam giới Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến mối quan tâm này, như phân công lao động giới khiến phụ nữ gắn liền với các vai trò nuôi dưỡng và chăm sóc, điều này có thể dẫn đến việc họ quan tâm hơn đến lợi ích chung của xã hội, bao gồm cả môi trường Sự nhạy cảm xã hội và các thực tiễn văn hóa, xã hội kết hợp thúc đẩy phụ nữ có hành vi ủng hộ môi trường mạnh mẽ hơn so với nam giới Do đó, phụ nữ có khả năng quan tâm đến biến đổi khí hậu và tham gia vào quá trình ra quyết định về môi trường hiệu quả hơn.

Sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong một số chỉ số sức khỏe đã đượcxem xét trong nhiều nghiên cứu (Crimmins và các cộng sự , 2011; Denton và cáccộng sự, 2004; Gorman và Read, 2006 và Heise và các cộng sự, 2019) Singh-Manouxvàcộngsự(2008)tìmthấytỷlệtửvongởnamgiớivàmộtsốtrườnghợpvượtqua tỷ lệ mắc bệnh của phụ nữ Có những phát hiện cho thấy rằng phụ nữ có khả năngvận động kém hơn so với nam giới (Mechakra-Tahiri và các cộng sự, 2012 vàZunzunegui và các cộng sự, 2009) Trong một số nghiên cứu xác nhận phụ nữ sốnglâuhơnnamgiới(Belonvàcáccộngsự,2014vàLevàcáccộngsự,2015).Mặtkhác,các nghiên cứu khác cho thấy phụ nữ sống lâu hơn, nhưng bị khuyết tật nhiều hơn(Andrade và các cộng sự, 2011 và Zhang và các cộng sự, 2016) Những khuyết tậtnày được phản ánh là do chất lượng cuộc sống thấp và ảnh hưởng đến sức khỏe vàhạnhphúckhivề già(Carmel,2019).

Tác động của phụ nữ đến CIWB chỉ mới được thể hiện qua nghiên cứu củaEgrasvàcáccộngsự(2021).Cáctácgiảđãsửdụnghaibiếntỷlệphụnữtrongquốchội và tỷ lệ phụ nữ tham gia lao động trong nghiên cứu để minh hoạ cho tác độngnày.KếtquảnghiêncứuchỉrarằngtỷlệphụnữthamgialaođộngtácđộnglàmtăngCIWBvàcó ýnghĩathốngkêởcả3trườnghợpmẫunghiêncứulà:cácquốcgiapháttriểnvàkémpháttriển,cácquố cgiapháttriểnvàcácquốcgiakémpháttriển.Ngượclại, tỷ lệ phụ nữ trong quốc hội tác động làm giảm CIWB và có ý nghĩa thống kênhưngchỉxảyraởhaitrườnghợpmẫunghiêncứulà:cácquốcgiapháttriểnvàkémpháttriểnvà cácquốcgiakémpháttriển.

2.3.7.3 Mốiquanhệgiữagiáodụcvới CO2và với phúclợiconngười

Giáo dục có thể đóng góp vào chất lượng môi trường bằng sự gia tăng ý thứcmôitrường,pháttriểnnhữngcôngnghệxanhvàsửdụngnănglượnghiệuquảvàsảnxuất năng lượng tái tạo (Uddin, 2014;Khattak và các cộng sự, 2020) Mặt khác,chính phủ có thể xem giáo dục như là công cụ để đẩy lùi ô nhiễm môi trường. Tuynhiên,nghiêncứuthựctiễnvềmốiquanhệgiữagiáodụcvàkhíthảiCO2lạichokếtquảkhông đồngnhất.Duartevàcáccộngsự(2012),Uddin(2014)Wangvàcáccộngsự(2022)vàL i andUlla h(2022)tiếtlộrằnggiáodụclàmgiảmkhíthảiCO2.Ngượclại, Li vàZhou (2019) vàZafar và các cộng sự (2022) cho rằng giáo dục làm tăngkhíthảiCO2.

Giáodụcgiúppháttriểnchứcnăngnhậnthứcnhưbiếtđọc,biếtviết,thôngtinvàdạychocá ccánhânsuynghĩhợplýnhưthếnào,biếtphântíchdữliệu,biếtgiải quyếtvấnđềvàbiếtđưarakếhoạch(Kingstonvàcáccộngsự,2003).Họcvấncàngcao rất quan trọng để có những công việc ổn định và công việc trả lương cao và thunhập gia tăng sẽ giúp cho việc chi trả cho các bữa ăn, ở nhà tiện nghi và dịch vụ y tếchất lượng cao trở nên dễ dàng (Mirowsky và Ross, 2003) Ngoài ra, giáo dục còngiúp con người có cuộc sống khoẻ nhờ sự phát triển hiệu quả của các bộ phận trongcơthểconngười.Ngườicótrìnhđộgiáodụccaosửdụngkiếnthức,thôngtinvàcáckinhngh iệmtrongquákhứđểtránhkhỏinhữngyếutốrủirochosứckhoẻbằngcáchthamgiavàocáchoạtđộ ngcólợichosứckhoẻchẳnghạnnhưbỏthuốclá,tránhthứcuống có cồn và thường xuyên luyện tập thể dục (Denney và các cộng sự, 2010;Laaksonenvàcáccộngsự,2008).

Tác động của giáo dục đến CIWB có thể tìm thấy qua các nghiên cứu của:Egrasvàcáccộngsự(2021),Briscoevàcáccộngsự(2021)vàJorgensonvàcáccộngsự (2018) Các tác giả này sử dụng các biến khác nhau để minh hoạ cho giáo dục: sốnăm đi học trung bình của phụ nữ, tỷ lệ tốt nghiệp cử nhân hoặc cao hơn và tỷ lệ tốtnghiệpcaođẳnghoặccaohơn.Kếtquảnghiêncứuđãchỉrarằngsốnămđihọctrungbìnhcủaphụn ữtácđộnglàmgiảmCIWBtrong2trườnghợpmẫunghiêncứulà:tấtcả các quốc gia và các quốc gia phát triển. Tương tự, cả hai trường hợp: CIWB phânloại theo phụ nữ và CIWB phân loại theo nam giới, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng hoặccaohơntácđộnglàmgiảmCIWBtrongcảhaitrườnghợp:CIWBphânloạitheophụnữ và CIWB phân loại theo nam giới Trong khi đó, Briscoe và các cộng sự (2021)khôngtìmthấybằngchứngtácđộngcủatỷlệtốtnghiệpcửnhânđếnCIWBtrongcảhaitrườ nghợp:CIWB phânloạitheophụnữ vàCIWBphânloạitheonamgiới.

Tóm lại, dựa vào lược khảo các công trình nghiên cứu về: mối quan hệ giữatăng trưởng kinh tế với CO2 và với phúc lợi con người, mối quan hệ giữa tiêu thụnăng lượng với CO2 và với phúc lợi con người, mối quan hệ giữa vốn đầu tư trựctiếpnướcngoàivớiCO2vàvớiphúclợiconngười,tácđộngcủatăngtrưởngkinhtếđến CO2 và phúc lợi con người (CIWB), tác động của tiêu thụ năng lượng đếnCO2vàphúclợiconngười(CIWB),tácđộngcủavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđ ến

CO2vàphúclợiconngười(CIWB)vàmốiquanhệgiữađôthịhoá,giớivàgiáodụcvớiCO2vàph úclợiconngười,luận án tìm thấy cácvấnđềnhưsau:

- Thứ nhất, nghiên cứu về CIWB là một hướng nghiên cứu về phát triển bềnvữngcòntươngđốimớiđốivớicácnhànghiêncứutrongnước.

- Thứhai,tăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài có vai trò rất quan trọng trong các nghiên cứu là những nhân tố tác động đếnkhí thải CO2 và phúc lợi con người Bên cạnh đó, mặc dù số lượng nghiên cứu vềmốiquanhệgiữacácyếutốđôthịhoá,giớivàgiáodụcvớikhíthảiCO2vàphúclợicon người không nhiều, nhưng kết quả các nghiên cứu cũng đã chứng minh đượcphầnnàođótínhcầnthiếtcủacácyếutốnàytrongviệclýgiảivềsựthayđổikhíthảiCO2vàphú clợiconngười.

- Thứ ba, ngoại trừ nhóm nghiên cứu của nghiên cứu sinh (Nguyen và Dang,2021 và Dang và các cộng sự, 2023) thì chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến tácđộngcủatăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnCIW Btrongcùngmộtmôhình.

- Thứ tư, nghiên cứu sự thay đổi qua thời gian về vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàitácđộngđếnCIWBthìvẫnchưacómộtnghiêncứu nàođềcậpđến.

- Thứnăm,nghiêncứusựthayđổiquathờigianvềtiêuthụnănglượngtácđộngthìchỉmớitìmth ấyđượcquahainghiêncứucủaSweidan(2017)vàNguyenvàDang(2021).Tuynhiên,việclựachọn mẫunghiêncứutronghainghiêncứuđãdẫnđếnsựsựkhácbiệtvềkếtquảnghiêncứu.

- Thứ sáu, các nước thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình với dân sốđông và khí thải CO2 cao được xem là một nhóm riêng thì chưa thấy được nghiêncứunàoliênquanđếnCIWBđềcậpđến.

- Thứ bảy, phương pháp hồi quy PCSE với các sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệubảng và kỹ thuật tự tương quan bậc nhất (AR1) thường được các tác giả lựa chọn đểphân tích tác động của các hoạt động kinh tế đến mối quan hệ giữa khí thải CO2 vớiphúclợiconngười(CIWB).

Tiêu thụ năng lượng CIWB Đô thị hoá, phụ nữ tham gia lao động và giáo dục

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đềxuấtcáchướng nghiêncứu

Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượngvà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ CO2 đối với phúc lợi conngười (CIWB) tại tại nhóm quốc gia đã đề cập trong giai đoạn (2000-2019)-Hướngnghiên cứuthứnhất

vốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnmậtđộCO2đốivớiphúclợiconngười(CIWB)tại tại nhóm quốc gia đã đề cập trong giai đoạn (2000-2019)-Hướng nghiên cứuthứnhất

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2001

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2019

2.4.2 Nghiêncứuriêngrẻsựthayđổiquathờigianvềvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài, tiêu thụ năng lượng tác động đến mật độ CO2 đối với phúc lợi con người(CIWB)tạinhómquốcgiađãđềcậptronggiaiđoạn(2000-2019)-Hướngnghiêncứuthứ hai:

Thứ nhất, nghiên cứu sự thay đổi qua thời gian về vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàitácđộngđếnmật độCO2đốivớiphúclợiconngười(CIWB)

Tiêu thụ năng lượng năm 2000

Tiêu thụ năng lượng năm

Tiêu thụ năng lượng năm 2019

CIWBThứhai,nghiêncứusựthayđổiquathờigianvềtiêuthụnănglượngtácđộngđếnmậtđộCO2đốivớiphúclợi conngười(CIWB)

Trongchương2,luậnánđãcungcấpcácđịnhnghĩavềkhíthảiCO2,phúclợicon người, CIWB, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài Khái quát các lý thuyết nền:

Mô hình IPAT và STIRPAT, lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường và lý thuyết hiện đại hóa sinh thái là cơ sở lý luận của luận án Nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát thải CO2 và phúc lợi con người đã được tổng hợp Từ đó luận án đề xuất các hướng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Chương này sẽ giới thiệu quy trình nghiên cứu,định nghĩa các biến trong cácmôhình,dữ liệunghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu

Quytrìnhnghiêncứu

Để nghiên cứu tác động của các yếu tố tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ khí thải CO2 và phúc lợi của con người, luận án đã xây dựng một quy trình nghiên cứu gồm các bước như sau:

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu Kếtluận,cácgợiý vềchínhsáchvàđềxuấthướngnghiêncứu mới

Các mô hình nghiên cứu Phân tích hồi quy Prais–Winsten đơn vị chéo chuỗi thời gian với sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệu bảng (Panel- corrected Standard Error-PCSE)Phân tích thống kê mô tả Đề xuất mô hình nghiên cứu

Lý thuyết nền và tổng quan các nghiên cứu trước: về mối quan hệ riêng rẻ giữa TTKT, TTNL và FDI với khí thải CO2 và với phúc lợi con người; về các tác động riêng rẻ của TTKT, TTNL và FDI đến CIWB và về mối quan hệ riêng rẻ giữa độ thị hoá, giới và giáo dục với với khí thải CO2 và với phúc lợi con người

Dữ liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn World Bank, UCSTAD, ourworldindata và globaldatalab

TácđộngcủaTTKT,T TNL và FDI đếnCIWB

Sựthayđổiquathờigian của FDI tácđộngđến CIWB

Sự thay đổi qua thời giancủa tiêu thụ năng lượngtácđộngđếnCIWB

Phương phápnghiêncứu

Phântíchthốngkêmôtả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả đặc tính của dữ liệu thu thập nhằm cócái nhìn tổng quát nhất về mẫu nghiên cứu Kết quả về thống kê mô tả trong nghiêncứu này cho thấy được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệchchuẩncủabiếnphụthuộc(CIWB),cácbiến độc lậpvàcácbiếnkiểm soát.

PhântíchhồiquyPrais- Winstenđơnvịchéothờigianvớisaisốchuẩnhiệuchỉnhdữliệubảng(PCS E) 88 3.2.3 Cácmôhìnhnghiêncứu

Phương pháp OLS là phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng tối ưu nếucác sai số có cùng phương sai và tất cả các sai số này độc lập với nhau Tuy nhiên,theo Beck và Kazt (1995) dữ liệu bảng thường gặp các vấn đề về phụ thuộc chéo, tựtương quan và phương sai thay đổi Do đó, Beck và Katz (1995), Kmenta (1986) vàParks (1967) đề xuất các cách giải quyết các vấn đề trên Kỹ thuật ước lượng bìnhphươngbénhấttổngquátkhảthi(FeasibleGeneralizedLeastsquare-FGLS)củaParkvà Kmenta thích hợp hoàn toàn với các dữ liệu có các ảnh hưởng riêng biệt, có phụthuộcchéo,tựtươngquan,phươngsaithayđổivànộisinh.Tuynhiên,BeckvàKatz(1995) đã chỉ ra rằng sự tin cậy quá mức vào các sai số tiêu chuẩn làm cho phươngpháp Parks-Kmenta không thể sử dụng được trừ khi độ dài về thời gian và cỡ mẫuphải rất lớn Kỹ thuật sai số chuẩn hiệu chỉnh bảng (PCSE) do Beck và Katz (1995)đề xuất thường được sử dụng như một phương pháp thay thế trong các nghiên cứutập trung vào các bảng “ngắn và rộng” như luận án Kỹ thuật PCSE tạo ra các ướctính OLS với các sai số chuẩn nhằm điều chỉnh các sai số chuẩn sai lệch hướng lêncủa ước lượng FGLS, và như lập luận của Green (2003) kỹ thuật này phù hợp nhấtvớicácmẫunhỏvàhữuhạn(nhưcủaluậnán).Cácmôhìnhtrongluậnánnàysẽthựchiện hồi quy theo Beck và Kazt (1995) đề xuất mô hình hồi quy Prais-Winsten đơnvị chéo thời gian với sai số chuẩn hiệu chỉnh dữ liệu bảng (PCSE) và kỹ thuật tự hồiquybậc nhất(AR1).

Mô hình hồi quy Prais-Winsten đơn vị chéo thời gian với sai số chuẩn hiệuchỉnh dữ liệu bảng (PCSE) và kỹ thuật tự hồi quy bậc nhất (AR1) được mô tả nhưsau:

Trong đó yivà Zilà vectơ Tx1 chứa các giá trị quan sát lần lượt của biến phụthuộcvàbiếnđộclậpchocácđơnvịthứi,i=1,2,…N;βlàmộtvectơ2x1chứacáchệsố đơn vị thứ i; ε là vectơ Tx1 là các giá trị sai số cho mô hình ở đơn vị thứ i Chú ýrằng, biến ngẫu nhiên sai số ε được giả sử tuân theo phân phối chuẩn với trung bình0vớimatrậnphươngsaiΩ NT

𝝐~𝑵(𝟎,𝛀 𝑵𝑻 ) Theo Parks (1967) ma trận phương sai ΩNTcó ba giả định: (1) có sự tươngquan đồng thời giữa các sai số, (2) có sự tương quan chuỗi trong sai số và (3) có sựtươngquangiữacácđơnvị“chéo” theo thờigian.

MatrậnphươngsaiΩNTđ ư ợ cviết: ΩNT=∑⊗∏(2) Với

Các tác giả tiến hành chọn lựa nhiều phương án kết hợp về số đơn vị (N) vàkhoảng thời gian (T) (dữ liệu bảng luôn được giả định là cân bằng) và chỉ ra cụ thểcác giá trị ρ và б ε,ij , i,j=1,2,…,N trong ma trận phương sai Beck và Kazt gán β0=β1trongcácthínghiệmvàmôphỏngcácgiátrịcủabiếnđộclậpZit.Vớimatrậnphươngsai cho trước, các quan sát thực nghiệm được tạo ra theo cách thông thường Các saisốmôphỏngđượcgắnthêmthànhphầnxácđịnhβ0+β1Zit,i=1,2….,N,t=1,2 ,Tnhằmtạoracácquan sátngẫunhiêncủayitvớiyit=β0+β1Zit+εit.Cáctácgiảthựchiện1000lầnlặplạichomỗithínghiệm.

Từ các quan sát của yit, Zit và số lần lặp lại r, Beck và Katz đã tính toán các ước lượng FGLS (Park) và PCSE và sử dụng theo các phương trình sau:

𝖰̂ =(𝑿̃′𝑿̃) −𝟏′ 𝒚̃, 𝑽𝒂𝒓(𝖰̂ )=(𝑿̃′𝑿̃) −𝟏 (𝑿̃′∑𝑿̃)(𝑿̃′𝑿̃) Ởđây̌𝑿và𝒚̌lànhữngquansátđãchuyểnđổitheodạngPraisđốivớicácbiếngiảithíchvà các biến độc lậpvàđượcđịnhnghĩatheophươngtrình(2).

Sự tin cậy quá mức được đo lường bằng cách so sánh độ chính xác của ước lượng hệ số với độ sai số chuẩn hệ số được ước tính Đối với từng ước lượng (Park và PCSE), Beck và Kazt đã tính toán sự tin cậy quá mức bằng cách sử dụng các biện pháp đo lường này.

Vớilà giá trị trung bình của 1000 lần ước lượng Giá trị 100 chỉ ra rằng độphân tán thực tế trong ước tính hệ số bằng với độ phân tán được dự đoán bởi ướclượngsaisốchuẩncủahệsố.Giátrịlớnhơn100chỉrarằngcôngthứcphântíchđánh

√∑ ( giáthấpsựphântánthựctếtrongcácướclượnghệsố.Vìvậy,ướclượngsaisốchuẩncủahệsốlà"tincậyq uámức”

Cáchthứcđohiệuquảthứhai,“Efficiency”đolườngmứcđộhiệuquảcủaphươ ngpháp PCSE so vớiphương phápParkvàđượcđịnh nghĩanhưsau:

Giá trị“Efficiency” nhỏ hơn 100 chỉ ra rằng phương pháp PCSE kém hiệu quảhơnphươngphápPark.

Thông qua thực hiện Monte Carlo nhằm so sánh Overconfidence và EfficiencygiữaphươngphápPCSEvàphươngphápPark.BeckvàKaztđãchỉra“Kếtquảphântích Monte Carlo cho thấy sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệu bảng (PCSE) rất hiệu quảngay cả khi có mặt những cấu trúc sai số dữ liệu bảng phức tạp Ngoài ra, kết quảphân tích Monte Carlo cũng cho thấy rằng ước lượng tham số bằng phương phápPCSE trong những trường hợp tệ nhất cũng không không đến nỗi thua kém nhiều sovới ước lượng bằng phương pháp Park Vì vậy, khi ước lượng các tham số của môhình bằng phương pháp Park không thể khắc phục được những thiệt hại về sai sốchuẩnkhôngchínhxácdophươngphápnàytạora”(trang635)

Dựa vào các hướng nghiên cứu được đề xuất ở mục 2.5.1 và mục 2.5.2 luận áncũngđưađưaracácmôhìnhnghiêncứulầnlượttươngứng:

3.2.3.1 Mô hình nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ nănglượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ CO2 đối với phúc lợi conngười(CIWB)

Mục đích của hướng nghiên cứu này là xem xét tác động của tăng trưởng kinhtế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ CO2 đối vớiphúc lợi con người (CIWB) trong cùng một mô hình tại nhóm quốc gia có độ nhạyvới CIWB trong khoảng thời gian 2000-2019 Dựa vào các lý thuyết nền: lý thuyếtđườngcongKuznetsvềmôitrường,lýthuyếthiệnđạihoásinhthái,lýthuy ếtsản xuất liên tục, lý thuyết xã hội hóa giới tính, lý thuyết tự quyết định, lý thuyết chuyểnđổi môi trường đô thị và kế thừa các nghiên cứu trước của Bento và Paulo (2014),Dieztsvàcáccộngsự(2012),Ergasvàcáccộngsự(2021),MadreimovvàLi(2019),Majeed và Ozturk (2020), Nagel và các cộng sự (2015) và các nghiên cứu về mốiquan hệ giữa phụ nữ tham gia lao động

(giới), giáo dục, đô thị hoá với khí thải

CO2,vớiphúclợiconngườivàmậtđộcarbondioxideđốivớiphúclợiconngười(CIWB)đã cho thấy rằng CIWB là một hàm phụ thuộc vào các biến số kinh tế (tăng trưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài)vàcácbiếnkhác(đôthịhoá,p hụnữthamgialaođộngvàgiáodục).Tuynhiên,luậnánnàychỉxétvaitròcủacácbiếnkinhtếlàtác độngchínhnêncácbiếncònlạisẽđóngvaitròlàcácbiếnkiểmsoát.

Hơn nữa, mô hình STIRPAT ngẫu nhiên của York và cộng sự (2003) minhhoạ về các yếu tố tác động đến áp lực môi trường: dân số, thu nhập và công nghệ.Nhằmđểhiểuđầyđủvềtácđộngcủatăngtrưởngkinhtế,tiêuthụnănglượngvàvốnđầutưtrự ctiếpnướcngoàiđếnCO2,Mavàcáccộngsự(2019)đãvậndụngmôhìnhSTIRPAT ngẫu nhiên nhưng xem dân số là biến kiểm soát Diezt và các cộng sự(2003)chorằngáplựcmôitrườngtănglênlàđiềukhôngmongmuốn.ChỉsốCIWBcũngthểhi ệnđiềunày.

Vì vậy, tương tự như Ma và các cộng sự (2019), luận án cũng vận dụng môhình STIRPAT ngẫu nhiên để phân tích tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụnăng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ CO2 đối với phúc lợi conngười (CIWB) tại nhóm quốc gia đã được đề cập trong khoảng thời gian 2000-2019.Ngoài ra, dựa theo cách mở rộng mô hình

STIRPAT của Liu và các cộng sự

( 2023)đốivớicácyếutốliênquan,ngoàibiếnkiểmsoátlàđôthịhoánhưtrongnghiêncứucủa Ma và các cộng sự (2019), luận án cũng sẽ giới thiệu thêm các biến kiểm soátkhác có thể tác động đến CO2 và phúc lợi con người theo các nghiên cứu trước: phụnữthamgialaođộng(giới)vàgiáodục.Vìvậy,môhìnhSTIRPATmởrộngcủaluậnáncho hướngnghiêncứunàycódạngnhư sau: lnCIWBit=β0+β1lnURit+ β2lnGDPit+ β3lnECit+ β4lnFDIit+ β5lnLRit+ β6lnMYSit+eit (3.1)

Trongđó:Iđượcthaythế bằngCIWBvìsựgia tăngCIWBlàđiềukhông mongmuốntươngtựnhưI(Dieztsvàcáccộngsự,2012),Ađạidiệnchothunhậpđượctha ythếbằngthunhậptheođầungười(GDP),Tđạidiệnchocôngnghệđượcthaythếbằngtiêuth ụnănglượng(EC)vàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI),cácbiếnkiểmsoát:dânsố(P)đượct haythếbằngđôthịhoá(UR),giáodục(MYS)vàphụ nữ tham gia lao động (LR), i và t tương ứng với quốc gia và giai đoạn thời gian.Tuynhiênđểphùhợpvớimụctiêunghiêncứu,luậnánlàmtươngtựnhưLivàcáccộn gsự(2012)dịchchuyểncácvịtrítrongmôhình(3.1)màkhônglàmthayđổi kếtquả.Môhìnhmớiđượcviếtnhưsau: lnCIWBit=β0+β1lnGDPit+ β2lnECit+ β3lnFDIit+β4lnURit+ β5lnLRit+ β6lnMYSit+ei t(3.1’).

Tênbiến Kýhiệu Đolường Môtảbiến Cơsởchọn biến Nguồn

GDPit USD/người(theo giá cố địnhnăm2010)

GDPt h e o đ ầ u n g ư ờ i c ủ a q u ố c giaitrong khoảng thời giant

ECit KWh/người Tiêuthụnănglượngsơcấptheođầu người của quốc gia i trongkhoảngthờigiant

FDIit % Tỷ lệ giá trị dòng vốn FDI so vớitổng GDP của quốc gia i trongkhoảngthờigiant

Tênbiến Kýhiệu Đolường Môtảbiến Cơsởchọn biến Nguồn Đôthịhoá URit % Tỷl ệ d â n s ố t h à n h t h ị s o v ớ i tổngdânsố

LRit % Tỷ lệ phụ nữ tham gia lao độngsovớitổngsốlaođộngtrongđộ tuổitừ15-64củaquốcgiai trongkhoảngthờigiant

Dựa vào nghiên cứu của Ergas vàcác cộng sự (2021) và Taheri cáccộngsự (2021)

Giáodục MYSit Sốnăm Sốnămđihọctrungbìnhcủangười dân

Dựa vào nghiên cứu của Barro vàLee(1993)vàB a i e r v à c á c cộngsự(2006)

3.2.3.2 Mô hình nghiên cứu sự thay đổi qua thời gian của vốn đầu tư trực tiếpnướcngoàitácđộngđếnmậtđộCO2 đốivớiphúclợiconngười(CIWB)

Cáckiểmđịnh

Kiểmđịnh nghiệmđơnvị

Đối với dữ liệu bảng theo chuỗi thời gian trước khi thực hiện hồi quy yêu cầuphải kiểm định nghiệm đơn vị hay tính dừng (Stationarity tests) của các biến, điềukiệnhồiquyphảilàchuỗidừng,nghĩalàdữliệudaođộngquanhmộtgiátrìnhtrungbình trong dài hạn, phương sai không đổi theo thời gian Nếu dữ liệu là một chuỗikhông dừng sẽ có khả năng dẫn đến hiện tượng kết quả hồi quy giả tạo không đảmbảotincậy.Đểkiểmđịnhtínhdừngcủacácbiến,luậnánsửdụngkiểmđịnhnghiệmđơnvịcủ adữliệubảng(Panelunitroottest).Vìvậy,luậnánsẽsửdụng2kiểmđịnhnghiệm đơn vị dữ liệu bảng: kiểm định Levin, Lin, và Chu (LLC) và kiểm định Fisher-ADF.Quytrìnhthực hiệnnhư sau như sau:

H0: ρ=0 : Chuỗi có nhiệm đơn vị (chuỗi không dừng)H1:ρ0,05thìchấpnhậngiảthuyếtH0,tứclàmôhìnhchínhkhôngxảyratự tươngquan.Vàngượclại.

Kiểmđịnh phươngsaisaisốthay đổi

Trongnghiêncứunày,luậnánpháthiệnphươngsaisaisốthayđổibằngcáchsửdụngkiể mđịnhBreusch-Pagan-Godfrey.Kiểmđịnhnàyđặtracácgiảthuyếtnhưsau:

Thứnhất:Phátbiểugiả thuyết H0:Môhìnhcóphươngsaiđồng nhất

H1:MôhìnhcóphươngsaithayđổiThứ hai, Nếup_value> 0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0, tức là mô hình chính cóphươngsaiđồngnhất.Vàngược lại.

Kiểmđịnh hiệntượngnộisinh

Xuất phát từ việc mẫu được lựa chọn để nghiên cứu có thể dẫn đến khả năngxảy ra hiện tượng nội sinh trong mô hình hay mô hình có chứa biến nội sinh(Heckman,1976;1979).Khôngkểnhómnghiêncứucủanghiêncứusinhthìchưacómột nghiên cứu nào nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ nănglượngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnCIWBtrongcùngmộtmôhình.Vìvậy,đểtiếnhành xemxétcácbiếntrêncóphảilàbiếnnộisinhhaykhông,luậnánsửdụngkiểm định Durbin Wu Hausman đối với các biến có quan hệ với nhau như nguyênnhânđãđềcập.

Giả thuyết H0 cho rằng biến là ngoại sinh, trong khi giả thuyết H1 cho rằng biến là nội sinh Kiểm định Durbin-Wu-Hausman được sử dụng để kiểm tra giả thuyết này Nếu giá trị thống kê F từ kiểm định có p-value lớn hơn 0,05, thì giả thuyết H0 được chấp nhận, tức là biến không phải là nội sinh Ngược lại, nếu p-value nhỏ hơn 0,05, thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức là biến đó là nội sinh.

Kiểmđịnh hiệntượngđacộng tuyến

Đa cộng tuyến xảy ra khi các biến độc lập tương quan mạnh Điều này làm sai lệch các chỉ số thống kê, khiến kết quả hồi quy kém ý nghĩa Để kiểm tra đa cộng tuyến, luận án chạy mô hình hồi quy toàn bộ các biến độc lập, thu được giá trị hệ số xác định R2 j Tiếp đó, tính nhân tử VIF (Variance Inflation Factors) để xác định mức độ đa cộng tuyến của từng biến.

Trongđó:𝑹 𝟐 : giátrịR-square của môhình.

Theo Trọng và Ngọc (2008) nếu giá trị của VIF < 10 thì rất ít khả năng cácbiếntrongmôhìnhxảyrahiệntượngđacộngtuyến.

Tuynhiên,nếukếtquảđacộngtuyếntínhbằnggiátrịVIFgiữacácbiếnởmôhình nào đó hơi bất thường, luận án sẽ sử dụng thêm cách tính hệ số tương quan cặptheocôngthức: rXY= √∑𝒙 ∑ 𝒙 𝒊 𝒚 𝟐 ∑𝒚 𝒊 𝟐

Giá trị hệ số tương quan cặp rXYtính ra > 0.5, luận án sẽ đặt nghi ngờ là cóhiệntượngđacộngtuyến.

Dữliệunghiêncứu

Luậnánsửdụngdữliệuthứcấp,đượcthuthậptừcáctổchứccungcấpsốliệuthốngkêuy tín.Cụthểnhưsau: Để có được biến số về CIWB luận án cần thu thập dữ liệu về khí thải CO2 vàphúclợiconngười:

+ Đối với dữ liệu về khí thải CO2, luận án sẽ sử dụng dữ liệu khí thải CO2bìnhq u â n t r ê n đ ầ u n g ư ờ i v ớ i đ ơ n v ị đ o l ư ờ n g l à t ấ n / n g ư ờ i đ ư ợ c t h u t h ậ p t ừ Ourworldindata (ourworldindata.org) Theo Ourworldindata khí thảiCO2 bình quântrên đầu người được tính bằng cách lấy tổng lượng khí thải CO2 so với tổng dân sốcủamộtquốc gia trongmộtnăm.

+Đốivớidữliệuphúclợiconngười(LE),luậnánsẽsửdụngdữliệutuổithọtrung bình của người dân với đơn vị đo lường năm được thu thập từ World Bank.Tuổi thọ trung bình đuợc tính bằng T chia cho L, trong đó: L là số năm mà tổng sốquầnthể100,000trẻemlúcmớisinhsốngchođếnnămx,Tlàtổngsốnămsốngsauđộtuổix.

DữliệuvềtăngtrưởngkinhtếbiểuhiệnbằngsựthayđổiGDPtheođầungười(tính theo giá 2010) được thu thập từ World Bank (WB) Cách tính GDP theo đầungườicủaWorldBank bằngcáchlấytổngGDPchiacho tổngdânsốgiữa năm.

Dữ liệu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) biểu hiện bằng tỷ lệ % đượcthuthậptừUNCTAD.Cụthểhơn,UNCTAD tínhFDIbằngtổnggiátrịtíchluỹvốnđầutư nước ngoàitạithờiđiểmcuốinămsovớitổngGDP.

Dữ liệu về tiêu thụ năng lượng (EC) biểu hiện bằng KWH/người được từ thuthập từ Ourworldindata (ourworldindata.org) Ourworldindata tính EC bằng tổngnăng lượng tiêu thụ năng lượng sơ cấp tiêu thụ: năng lượng không tái tạo và nănglượngtáitạosovớitổngdânsốcủa mỗiquốcgia ởmỗi năm.

Dữ liệu về đô thị hoá (UR) biểu hiện bằng % dân số thành thị được thu thậptừ World Bank (WB) World Bank tính UR bằng cách lấy tổng số dân sống ở thànhthịsovớitổngdânsố.

Dữliệuvềphụnữthamgialaođộng(LR)biểuhiệubằngtỷlệ%sốlaođộngnữ được thu thập từ World Bank (WB) World Bank tính LR bằng cách là lấy sốlượnglaođộngnữ sovớitổngsốlaođộngtrongđộtuổitừ 15-64.

Dữ liệu về Giáo dục (MYS) biểu thị số năm đi học trung bình được thu thập từ Ourworldindata (ourworldindata.org) và Globaldatalab (globaldatalab.org) Hai nguồn dữ liệu này tính toán MYS bằng cách tổng số năm đi học của dân số từ 25 tuổi trở lên chia cho tổng dân số từ 25 tuổi trở lên.

TínhtoánCIWB

Lượng khí thải CO2 phản ánh mức độ sản xuất và hoạt động sinh hoạt của conngườicũngnhưsuythoáimôitrường.LượngkhíthảiCO2đượctạorathôngquaviệcđốtnhiênliệu hóathạchđểhỗtrợcuộcsốngvàhoạtđộngsảnxuất.Đâylàmộttrong nhữngnguồnkhíthảinhàkínhnhântạoquantrọngnhấtvàdẫnđếnsựnónglêntoàncầu ngày càng nghiêm trọng CIWB được tính bằng việc so sánh giữa giá trị lượngkhí thải CO2 bình quân theo đầu người (tử số) với tuổi thọ trung bình của con người(mẫusố).

CIWB là một chỉ số tỷ lệ, chịu ảnh hưởng của cả độ lớn và tính biến thiên của tử số và mẫu số Khi hệ số biến thiên (tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình) của lượng khí thải CO2 bình quân đầu người khác biệt đáng kể so với hệ số biến thiên của tuổi thọ trung bình, kết quả CIWB có thể bị chi phối bởi một trong hai yếu tố này (Dietz et al., 2012) Do đó, cần phải xử lý vấn đề này trước khi sử dụng CIWB làm biến phụ thuộc Trong nghiên cứu, hệ số biến thiên của lượng khí thải CO2 bình quân đầu người (0,639) lớn hơn nhiều hệ số biến thiên của tuổi thọ trung bình (0,0614), cho thấy CIWB có thể bị chi phối bởi tử số Vì vậy, nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp của Dietz và cộng sự (2012), Jorgenson (2014), Jorgenson và cộng sự (2014), Sweidan và cộng sự (2016) để điều chỉnh hệ số biến thiên của tử số và mẫu số bằng nhau bằng cách thêm một giá trị không đổi (hệ số điều chỉnh) vào tử số Quá trình này làm thay đổi giá trị trung bình nhưng không ảnh hưởng đến phương sai Kết quả CIWB điều chỉnh được tính toán như sau (chi tiết kết quả trình bày tại Phụ lục 1).

CIWB=((CO2+40.13)/LE)*100( 3 4 ) Trongphươngtrình(3.4):CO2lượngkhíthảibìnhquântheođầungườiđơnvịtính tấn, LE là tuổi thọ trung bình tính bằng năm, số 40.13 1 được tính từ dữ liệu luậnánsửdụngnhằmlàmcáchệsốbiếnthiêncủaCO2lượngkhíthảibìnhquântheođầungườivàL

1 Hệ số biến thiên được tính bằng độ lệch chuẩn, S, chia cho giá trị trung bình M CO2 và LE lần lượt là kýhiệu của lượng khí thải bình quân theo đầu người và tuổi thọ trung bình, hệ số điều chỉnh (giá trị không đổi)CF=([S CO2 *M LE ]/S LE )-M CO2

- Luận án đưa ra các mô hình nghiên cứu và định nghĩa biến phụ thuộc, các biến độclập,cácbiếntươngtácvàcácbiếnkiểmsoáttrongcácmôhình

- Tiếpđó,luậnántrìnhbàyvềcáchthuthậpdữliệunghiêncứu:cáchtính,đơnvịđolườngvànguồ nthuthập.Kếtquảcủaquátrìnhthuthậpdữliệunghiêncứu,luậnánđãtậphợpđược420quansátt ươngứngvới21quốcgiatrongvòng20nămtừnăm2000-2019.

Chương này sẽ trình bày các kết quả trong quy trình nghiên cứu và thảo luậnkếtquảhồiquytheohướngcácnghiêncúu

Phântíchthốngkê

Mộtsốđặcđiểm vềnhómnướcnghiên cứu

Nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình được định nghĩa là những quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu người trong khoảng 1.036 USD - 12.535 USD Theo Sohag và cộng sự (2017), những quốc gia thuộc nhóm này thường có đặc điểm chung như tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ đô thị hóa tăng và mức sống được cải thiện.

Thứhai,sựkhácbiệtquantrọngvềcơcấutrongtăngtrưởngkinhtếmànhómquốc gia có thu nhập trung bình đạt được và theo đuổi so với các nước khác trên thếgiới.

Thứ ba, đạt được tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu mà mọi chính phủ trêntoàn thế giới muốn theo đuổi Tuy nhiên, đối với các nước có thu nhập trung bình,mụctiêu này rõ ràng hơn so vớicácnướckhác.

Thứ tư, các chính sách về biến đổi khí hậu và chính sách khí hậu luôn chú ýđếncáckhíacạnhcủaconngườibaogồm:phárừng,ônhiễmnướccôngnghiệp,hậuquả sinh thái (ví dụ: sức khỏe cộng đồng), phát thải khí nhà kính và phát triển bềnvững.

Cuối cùng, các quốc gia có thu nhập trung bình được chọn làm mẫu trong cácnghiên về cứu kinh tế xã hội là sự bổ sung rất cần thiết trong lĩnh vực nghiên cứu vàcôngbốkhoahọc.

Ngoài các đặc điểm được nêu trên, nhóm các quốc gia nghiên cứu còn cónhữngnétriêng:TheoWorldBank(2018)chobiếtchitiêutheođầungườichosức

2 https://www.worldbank.org/en/country/mic/overview khoẻthấphơn(700USD)sovớicácnướcthunhậpcao(5,600USD)vàcácquốcgiathuộc OECD (5,041 USD), vẫn còn 15% dân số không có dịch vụ về nước uống cơbảnvà29%dânsốkhôngcócácthiếtbịvệsinhcơbản.

Hình từ 4.1 đến 4.9 sẽ minh hoạ về thực trạng về nhóm nước có độ nhạy vớiCIWBtronggiaiđoạn2000-2019:

Trong khi lượng khí thải CO2 của một số quốc gia như Argentina, Brazil, Mexico, Uzbekistan và Venezuela có xu hướng giảm so với mức trung bình, thì Trung Quốc, Iran, Malaysia, Nga và Việt Nam lại ghi nhận mức phát thải tăng mạnh Các nước có mức phát thải vượt ngưỡng trung bình liên tục qua các năm là Iran, Malaysia, Nga, Nam Phi và Ukraine.

Hình 4.1: Lượng khí thải CO2 của nhóm nước nghiên cứutronggiaiđoạn2000-2019

Hình 4.2 cho thấy tuổi thọ người dân ở hầu hết các nước đều gia tăng trongkhoảng thời gian 2000-2019 Tuy nhiên, tuổi thọ người dân giảm một số nước như:Mexico, Nam Phi và Venezuela trong một số năm Đặc biệt là Nam Phi giai đoạn từ2000-2004tuổithọtrungbìnhgiảmtừ56.048-53.444.Chínhvìvậy,NamPhilànướccó tuổi thọ trung bình thấp nhất trong số các nước nghiên cứu Lý giải cho điều này,UN IGME (2017)cho rằngmức độ tửvong caoởNamPhilàdo bệnhdịchHIV/AIDS,laovàbệnhsốtrétcôngbốlầnđầutiênvàonăm2000trongbáocáoGánhNặng Quốc Gia Đầu tiên về bệnh dịch Cụ thể: Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh là 44.6 %vào năm 1990 và gia tăng lên là 49.3% vào năm 2004 Các nước có tuổi thọ ngườidân cao hơn tuổi thọ trung bình (71.88) qua các năm như: Argentina, Colombia,Malaysia,MexicovàViệtNam.

Hình 4.2: Tuổi thọ trung bình của người dân ở nhóm nước nghiên cứutronggiaiđoạn2000-2019

Hình4.3c h o thấyCIWBởhầuhếtcácnướccóxuhướnggiảmtrongkhoảngthời gian từ năm 2000-2019 Tuy nhiên, CIWB tại các quốc gia Trung Quốc, MalaysiavàViệtNamcóxuhướngtăngnhẹ.ĐiềunàynóilêntốcđộgiatăngvềCO2theođầungườiđang nhỉnhhơnmộtchútsovớiviệccảithiệnvềphúclợiconngườiởcácnướcnày.

Hình 4.3: Hình mật độ CO2 đối với phúc lợi con người (CIWB) ở nhóm nướcnghiêncứutronggiai đoạn2000-2019

Hình 4.4 GDP bình quân theo đầu người của các quốc gia trong giai đoạn từ2000-

2019đềucóxuhướngtăng,chỉcóVenezuelacoxuhướnggiảm.Ngoàira,dựavàoGDPđểphânloạ inướcthunhậptrungbìnhcaohơn(>3,995USD)vànướctrungbình thấp hơn (

Ngày đăng: 01/09/2023, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vớiphúclợiconngười(tuổithọtrungbình) - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 2.2 Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vớiphúclợiconngười(tuổithọtrungbình) (Trang 58)
Bảng  2.5:  Tóm  tắt các nghiên  cứu về  mối quan  hệ giữavốnđầutưtrực tiếpnướcngoài(FDI)vớiCO2 STT Tácgiả Giai - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
ng 2.5: Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữavốnđầutưtrực tiếpnướcngoài(FDI)vớiCO2 STT Tácgiả Giai (Trang 71)
Bảng 2.6: Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI vớiphúclợiconngười - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 2.6 Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI vớiphúclợiconngười (Trang 75)
Bảng 2.6 trình bày mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và phúclợiconngười,trongđó,phúclợiconngườiđượcđolườngvềkhácnhau.Nhìnchung,kếtquảtừcá cnghiêncứuđãchothấyFDIcóquanhệvớiphúclợiconngười,nhưngchưađạtđược - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 2.6 trình bày mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và phúclợiconngười,trongđó,phúclợiconngườiđượcđolườngvềkhácnhau.Nhìnchung,kếtquảtừcá cnghiêncứuđãchothấyFDIcóquanhệvớiphúclợiconngười,nhưngchưađạtđược (Trang 76)
Bảng   2.9   đã   cho   thấy   nghiên   cứu   về   tác   động   của   tiêu   thụ   năng   lượng đếnCIWBđãbắtđầuđượcchúýđến.Phươngphápnghiêncứuvềtácđộngnàycũngchủyếu là phương pháp hồi quy PCSE với các sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệu bảng vàkỹ thuật tự hồi - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
ng 2.9 đã cho thấy nghiên cứu về tác động của tiêu thụ năng lượng đếnCIWBđãbắtđầuđượcchúýđến.Phươngphápnghiêncứuvềtácđộngnàycũngchủyếu là phương pháp hồi quy PCSE với các sai số chuẩn điều chỉnh dữ liệu bảng vàkỹ thuật tự hồi (Trang 92)
Bảng 2.10 cho thấy các nghiên cứu về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ít được quan tâm hơn hai nhánh nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinhtế và của tiêu thụ năng lượng đến CIWB - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 2.10 cho thấy các nghiên cứu về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ít được quan tâm hơn hai nhánh nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinhtế và của tiêu thụ năng lượng đến CIWB (Trang 93)
Hình từ 4.1 đến 4.9 sẽ minh hoạ về thực trạng về nhóm nước có độ nhạy vớiCIWBtronggiaiđoạn2000-2019: - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình t ừ 4.1 đến 4.9 sẽ minh hoạ về thực trạng về nhóm nước có độ nhạy vớiCIWBtronggiaiđoạn2000-2019: (Trang 125)
Hình  4.2  cho  thấy  tuổi  thọ  người   dân  ở  hầu  hết  các  nước  đều  gia  tăng trongkhoảng thời gian 2000-2019 - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
nh 4.2 cho thấy tuổi thọ người dân ở hầu hết các nước đều gia tăng trongkhoảng thời gian 2000-2019 (Trang 126)
Hình 4.3: Hình mật độ CO2 đối với phúc lợi con người (CIWB) ở nhóm nướcnghiêncứutronggiai đoạn2000-2019 - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.3 Hình mật độ CO2 đối với phúc lợi con người (CIWB) ở nhóm nướcnghiêncứutronggiai đoạn2000-2019 (Trang 127)
Hình 4.4 GDP bình quân theo đầu người của các quốc gia trong giai đoạn - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.4 GDP bình quân theo đầu người của các quốc gia trong giai đoạn (Trang 128)
Hình 4.5 tiêu thụ năng lượng (EC) ở hầu hết các nước đều có xu hướng tăng,trongđóECcóxuhướngtăngđángkểbaogồm:Algeria,TrungQuốc,Iran,Malaysia,Nga, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.5 tiêu thụ năng lượng (EC) ở hầu hết các nước đều có xu hướng tăng,trongđóECcóxuhướngtăngđángkểbaogồm:Algeria,TrungQuốc,Iran,Malaysia,Nga, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam (Trang 129)
Hình  4.6  Vốn đầu tư  trực  tiếp  nước ngoài trong  giai  đoạn  2000-2019  ở cácnướcđềugiatăngchỉtrừUkraine,UzbekistanvàVenezuelalàgiảm.Vốnđầutưtrựctiếp   nước ngoài có xu hướng tăng mạnh ở các nước: Trung Quốc, Nga, Malaysia vàNga. - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
nh 4.6 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn 2000-2019 ở cácnướcđềugiatăngchỉtrừUkraine,UzbekistanvàVenezuelalàgiảm.Vốnđầutưtrựctiếp nước ngoài có xu hướng tăng mạnh ở các nước: Trung Quốc, Nga, Malaysia vàNga (Trang 130)
Hình 4.8 cho thấy phụ nữ tham gia lao động (LR) ở các quốc gia trong giaiđoạn 2000-2019 có thể chia ra làm bốn mức: 0-20%, 20%-40%, 40%-60% và - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.8 cho thấy phụ nữ tham gia lao động (LR) ở các quốc gia trong giaiđoạn 2000-2019 có thể chia ra làm bốn mức: 0-20%, 20%-40%, 40%-60% và (Trang 132)
Hình 4.9 cho thấy số năm đi học trung bình (MYS) của người dân ở các quốcgialuôncósựgiatăngquacácnămtronggiaiđoạntừ2000-2019.Trongkhiđó,Ngalà quốc gia có MYS cao nhất luôn ở mức 11-12 năm và ngược lại, Ma Rốc là quốcgiacóMYSthấpnhấtdaođộngởmức  3.4-5.6năm - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.9 cho thấy số năm đi học trung bình (MYS) của người dân ở các quốcgialuôncósựgiatăngquacácnămtronggiaiđoạntừ2000-2019.Trongkhiđó,Ngalà quốc gia có MYS cao nhất luôn ở mức 11-12 năm và ngược lại, Ma Rốc là quốcgiacóMYSthấpnhấtdaođộngởmức 3.4-5.6năm (Trang 133)
Bảng 4.6 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 7a, 7b và 7c) cho thấy kếtquả   p-value   của   thống   kê   Durbin   Wu-Hausman   đối   với   từng   biến   lnGDP,   lnFDI vàlnEClầnlượt:0.834;0.744và0.172đềulớnhơn&gt;0.05.Dođó,cácbiếntăngtrưởngkinhtế - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 4.6 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 7a, 7b và 7c) cho thấy kếtquả p-value của thống kê Durbin Wu-Hausman đối với từng biến lnGDP, lnFDI vàlnEClầnlượt:0.834;0.744và0.172đềulớnhơn&gt;0.05.Dođó,cácbiếntăngtrưởngkinhtế (Trang 137)
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ nănglượngvàFDIđến CIWBb ằ n g phươngphápPrais-Winten với PCSE - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 4.8 Kết quả hồi quy tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ nănglượngvàFDIđến CIWBb ằ n g phươngphápPrais-Winten với PCSE (Trang 138)
Bảng 4.13: Kết quả ước lượng mô hình (3.2b) bằng phương pháp hồi  quyPrais-WinstenvớiPCSE - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 4.13 Kết quả ước lượng mô hình (3.2b) bằng phương pháp hồi quyPrais-WinstenvớiPCSE (Trang 146)
Hình 4.10: Các hệ số tác động ước tính của FDI đến CIWB cụ thể qua từngnăm tronggiaiđoạn2000-2019 - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.10 Các hệ số tác động ước tính của FDI đến CIWB cụ thể qua từngnăm tronggiaiđoạn2000-2019 (Trang 147)
Bảng 4.17 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 19) cho thấy hệ số VIFcủacácbiếnsốtrongcácmôhìnhđềunhỏhơn5vànằmtronggiớihạnchophép.Dođó, mô hình này ít xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nên không cần phải loại bất cứbiếnnàotrongmôhìnhnày. - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng 4.17 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 19) cho thấy hệ số VIFcủacácbiếnsốtrongcácmôhìnhđềunhỏhơn5vànằmtronggiớihạnchophép.Dođó, mô hình này ít xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nên không cần phải loại bất cứbiếnnàotrongmôhìnhnày (Trang 151)
Bảng này cũng trình bày số quan sát và số - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Bảng n ày cũng trình bày số quan sát và số (Trang 152)
Hình 4.11: Các hệ số độ co giãn về tác động ước tính của tiêu thụ năng  lượngđếnCIWBcụthểqua từngnăm tronggiaiđoạn2000-2019 - Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Hình 4.11 Các hệ số độ co giãn về tác động ước tính của tiêu thụ năng lượngđếnCIWBcụthểqua từngnăm tronggiaiđoạn2000-2019 (Trang 153)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w