1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của năng lực quản trị tri thức và vốn xã hội đến kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của năng lực đổi mới trường hợp các doanh trong ngành sản xuất cửa tại tphcm

354 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Năng Lực Quản Trị Tri Thức Và Vốn Xã Hội Đến Kết Quả Kinh Doanh Thông Qua Vai Trò Trung Gian Của Năng Lực Đổi Mới: Trường Hợp Các Doanh Nghiệp Trong Ngành Sản Xuất Cửa Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Kỳ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hồng Hà, PGS.TS. Trần Đăng Khoa
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 354
Dung lượng 3,67 MB

Cấu trúc

  • 1.1. TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI (13)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (18)
  • 1.3. ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU,ĐƠNVỊVÀĐỐITƯỢNGKHẢOSÁT (18)
  • 1.4. PHẠMVINGHIÊNCỨU (19)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (19)
    • 1.5.1. Lựachọnphươngphápnghiêncứu (19)
    • 1.5.2. Nghiêncứuđịnh tính (20)
    • 1.5.3. Nghiêncứuđịnhlượng (21)
  • 1.6. TÍNHMỚIVÀNHỮNGĐÓNGGÓPCỦALUẬNÁN (21)
  • 1.7. KẾTCẤUCỦALUẬNÁN (22)
  • 2.1. CƠSỞLÝTHUYẾT (24)
    • 2.1.1. Cáclýthuyếtnền (24)
    • 2.1.2. Lượckhảocácnghiêncứuliênquan (42)
  • 2.2. CÁCKHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU (84)
    • 2.2.1. Kháiniệmnănglực quảntrịtrithức (84)
    • 2.2.2. Kháiniệmnănglực đổi mới (87)
    • 2.2.3. Kháiniệmvốnxãhội (88)
    • 2.2.4. Kháiniệmkếtquảkinhdoanh (90)
  • 2.3. GIẢTHUYẾTVÀMÔHÌNHNGHIÊNCỨU (92)
    • 2.3.1. Giảthuyếtnghiêncứu (92)
    • 2.3.2. Mô hìnhnghiêncứuđềxuất (100)
  • 3.1. QUITRÌNHNGHIÊNCỨU (103)
  • 3.2. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (104)
    • 3.2.1. Nghiêncứuđịnh tính (105)
    • 3.2.2. Nghiêncứuđịnh lượngsơbộ (106)
    • 3.2.3. Kếtquảxâydựngthangđo (108)
    • 3.2.4. Kết quảphântíchvàxửlýsốliệuđịnh lượngsơbộ (122)
    • 3.2.5. PhântíchnhântốkhámpháEFA (126)
    • 3.2.6. Kếtluậnvề kếtquảnghiêncứusơbộ (129)
  • 3.3. PHÂNTÍCHMẪUNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC (131)
  • 3.4. PHÂNTÍCHVAITRÒTRUNGGIAN (133)
  • 3.5. ĐÁNHGIÁĐỘTINCẬYTỔNGHỢP (134)
  • 4.1. PHÂNTÍCHTHỐNGKÊMÔTẢMẪU (137)
    • 4.1.1. Đánhgiáđộtincậycủathangđo (139)
    • 4.1.2. Phântích nhântốkhámpháEFA (141)
  • 4.2. PHÂNTÍCHNHÂNTỐKHẲNGĐỊNHCFA (144)
    • 4.2.1. PhântíchCFAchothang đođahướng (144)
    • 4.2.2. PhântíchCFAchothangđođơn hướng (149)
    • 4.2.3. PhântíchCFA mô hìnhtớihạng (151)
  • 4.3. ĐÁNHGIÁCR,AVE,MSV (153)
  • 4.4. PHÂNTÍCHBOOSTRAP (153)
  • 4.5. KIỂMĐỊNHMÔHÌNHNGHIÊNCỨULÝTHUYẾTĐỀXUẤTVỚICÁCGIẢTHUYẾT CỤTHỂĐÃNÊUTRÊN (155)
    • 4.5.1 Phân tích môhìnhlýthuyết (trựctiếpvàtrunggian) (155)
    • 4.5.2. Phântíchcấutrúc đanhóm (162)
    • 4.5.3. Thảo luậnkếtquảnghiêncứu (167)
  • 5.1. KẾTLUẬN (174)
  • 5.2. HÀMÝQUẢNTRỊ (175)
  • 5.3. CÁCĐÓNGGÓPCỦALUẬNÁN (178)
    • 5.3.1. Đónggópcủanghiêncứuvềmặt lýthuyết (178)
    • 5.3.2. Đónggópcủanghiêncứuvềmặt thực tiễn (179)
  • 5.4. HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (180)
    • 5.4.1. Hạn chếcủanghiêncứu (180)
    • 5.4.2. Hướng nghiên cứutiếptheo (181)

Nội dung

TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI

Hiện nay một trong những thách thức mà nền kinh tế thế giới đang phải đối diệnlà sự suy giảm về tăng trưởng năng suất lao động và chính điều này đã dẫn đến sự sụtgiảm về tăng trưởng kinh tế Sự suy giảm về năng suất lao động đã tác động đến sựpháttriểnkinhtếgiai đoạntrướccuộckhủnghoảngtoàncầunăm2008.

Mặc dù Việt Nam (VN) là nước đã và đang thực hiện công nghiệp hoá và tốc độtăngtrưởngkinhtếtrongcácnămgầnđâynhưngsựpháttriểncònchậmcũnglàdosuy giảm về tăng trưởng năng suất lao động Song song đó, việc tái cấu trúc cơ cấukinh tế xem như là giải pháp thiết thực cho sự phát triển Tuy nhiên về mặt này thì đóchỉ là giải pháp tình thế trước mắt Tuy nhiên về lâu dài VN cần phải tạo những nguồnlực mới, thì mới đảm bảo cho sự phát triển tăng trưởng bền vững Hơn nữa VN cònphải gánh chịu thiêntai, biến đổi khí hậu,b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , b ả o t ồ n n g u ồ n t à i nguyênv à q u a n t r ọ n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p t o à n c ầ u v à c ô n g n g h ệ 4 0 c ũ n g l à n h ữ n g thách thức lớn đối với nền kinh tế của VN nói chung và tất cả những ngành nghề khácnói riêng và trong đó ắt hẳn nhiều doanh nghiệp sẽ chịu nhiều tác động của nhữngthách thức này Trong tình hình chung đó thì doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNVVN) sẽchịunhiềutácđộngnhất.

DNVVN đóng một vai trò “then chốt” trong phát triển kinh tế vì đây là mộttrong những lực lượng đóng góp chính vào sự tăng trưởng kinh tế (Saad và cộng sự,2017) Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, đổi mới là rất quan trọngkhông chỉ để tồn tại mà còn để nắm bắt cơ hội mới, tìm cách bảo vệ tài sản tri thức vàcố gắng đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường (Hurmelinna- Laukkanen và cộngsự, 2008; Teece, 2000; Samson và

Gloet, 2014) Khả năng phát triển cũng như tung racácsả n p h ẩ m m ớ is á n g tạ os ử d ụ n g c ô n g ng hệ t i ê n t i ế n t r ư ớ c h o ặ c sa u cá c đ ố i t h ủ cạn h tranh là rất quan trọng để đạt được lợi thế đi đầu, đạt được thành công về sảnphẩm, giành được thị phần, lợi nhuận tăng đều và phát triển bền vững (Allocca vàKessler,2006;CakarvàErtürk,2010).Mộttổchứcphảipháttriểnnănglựcđổimớiđể trở nên sáng tạo (Saunila và Ukko, 2012) Đổi mới là một quá trình phát triển trongmột tổ chức liên quan đến việc áp dụng bất kỳ sản phẩm, cơ chế, luật pháp hoặc dịchvụmớinào(Calantonevàcộngsự,2002;SaunilavàUkko,2013).Nólàmộtquátrình tận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp (DN) với một năng lực mới để tạo ra các giátrịnhấtđịnh(Yangvàcộngsự,2006;SaunilavàUkko,2013).

Hơn nữa, qua tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới, có rất nhiều nghiêncứu sâu về đổi mới sáng tạo, có thể phân làm 2 nhóm: một là nghiên cứu tác động củaquản trị tri thức tới kết quả đổi mới sáng tạo và tới kết quả kinh doanh của DN; hai lànghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức (cụ thể là chia sẻ tri thức cánhân) Tuy nhiên, những nghiên cứu hiện nay cho thấy rằng phần lớn là đều là nhữngchuyên sâu, đơn lẻ về một nhân tố, một loại tác động Còn rất thiếu những nghiên cứumang tính toàn diện và tích hợp trong một quá trình, thể hiện cơ chế chia sẻ tri thức cánhân trong tổ chức tạo ra đổi mới sáng tạo và kết quả kinh doanh cấp công ty Trongnhững năm gần đây, tại Việt Nam hiện nay chủ yếu là những báo cáo chung mà có rấtít đề tài nghiên cứu sâu mang nhiều tính học thuật vào đổi mới sáng tạo của DN, đặcbiệt là nghiên cứu theo một mô hình tích hợp và toàn diện về chia sẻ tri thức cá nhân,kếtquảđổimớisángtạo,vàhoạtđộngkinhdoanhcủaDN.Bêncạnhđó,cũngcóđềtài của Nhâm Phong Tuân tập trung nghiên cứu về một quá trình từ những nhân tốquyết định đến sự chia sẻ tri thức cá nhân đến sự đổi mới sáng tạo và kết quả kinhdoanhcủaDNtạiViệtNam.

Vì sự quan trọng của năng lực đổi mới các nhà nghiên cứu đã tìm cách xác địnhcác động lực khác nhau của đổi mới (Becheikh & cộng sự, 2006; Kim & cộng sự,2012) Quản lý chất lượng và đổi mới là những hoạt động gia tăng nhanh chóng cho tấtcả các loại hình DN và chúng thường gắn liền với việc đạt được lợi thế cạnh tranh(López-Mielgo & cộng sự, 2009; Kumar & Sharma, 2017; Psomas & cộng sự 2018).Cả hai đều có thể được xem là năng lực tổ chức năng động dựa trên sự học hỏi, thăngtiến và luôn thay đổi (López-Mielgo và cộng sự, 2009) Không kém phần quan trọng,tính đổi mới thật sự quan trọng đối với chất lượng vượt trội và đặc điểm xác định khảnăng nghiên cứu và phát triển thị trường này giúp các công ty đạt được lợi thế cạnhtranh do bản chất củanó là kích thích sự thành công của cải tiếnm ớ i ( Z e h i r v à c ộ n g sự, 2015) Do đó, không có gì ngạc nhiên khi nhiều công ty sản xuất và dịch vụ có tưduyt i ế n b ộ t r ê n t h ế g i ớ i t ậ p t r u n g v à o n ă n g l ự c đ ổ i m ớ i s á n g t ạ o n h ư V i n f a s t v à ViettelcủaViệtNam.

Cùngvớ iđ ó t h ì q u ả n t r ị t ri t h ứ c c ũ n g g i ú p t ạ o r a tr i t h ứ c ; ch ún g c ó th ể k í c h thíchvi ệctiếpthutrithức,lưutrữtrithức,bảovệtrithứcvàchiasẻtrithứctrongmột tổ chức (Gold và cộng sự, 2001) quản trị tri thức nhấn mạnh nhu cầu thiết lập kho lưutrữ kiến thức và tạo ra môi trường chia sẻ kiến thức để cải tiến nhiều hơn cho tổ chức.Các công ty sản xuất muốn thành công cần phải hiểu rõ cách hình thành, quản lý vàkiểm soát sự hợp tác, phối hợp giữa các tổ chức và mối quan hệ hợp tác với các đối tácthông qua quản trị tri thức (Lee & cộng sự, 2005; Pisano & Verganti, 2008) Qua phântích cho thấy chưa có nghiên cứu nào là toàn diện về quản trị tri thức; cụ thể là làmsao quản trị tri thức hiệu quả và đổi mới việc quản trị tri thức để tạo ra kết quả kinhdoanh thì thật sự hạn chế trong tất cả các DN nói chung và rất hạn chế cho các DNtrong ngành Cửa tại TPHCM nói riêng, do đó nghiên cứu tiếp theo là cần thiết để làmtăng khả năng khái quát hoá tác động trực tiếp và gián tiếp của năng lực quản trị trithứcđếnkếtquảkinh doanhtrong các DNtrongngànhcửatrongđịabànTPHCM.

Bên cạnh đó vốn xã hội đã được công nhận là một thành phần then chốt trongviệc giải thích hiệu suất trong một loạt các lĩnh vực mà các học giả tổ chức quan tâm.Cụ thể, vốn xã hội được quan niệm là một loại vốn, song song đó các loại vốn (captial)khác điển hình là vốn kinh tế, vốn con người và vốn văn hoá (Nguyễn Tuấn Anh,2011) Nhà nghiên cứu Lyda Judson Hanifan được coi là người

“tiên phong” đưa rakhái niệm vốn xã hội vào năm 1916 (Nguyễn Tuấn Anh, 2011 trích theo Hanifan,1916) Từ đó, Hanifan sử dụng khái niệm vốn xã hội để nêu rõ sự thân hữu, sự đồngcảm lẫn nhau và cũng như tương tác giữa các thành viên hay gia đình Đến những năm1980, vốn xã hội đã được lưu vào từ điển khoa học xã hội (Nguyễn Tuấn Anh, 2011dẫn theo Fykuyama, 2002) Từ đầu những năm 1970, Bourdieu đã dùng khái niệm nàytrong các nghiên cứu của chính ông Đến nay vốn xã hội được phần lớn các tác giả sửdụng và diễn giải theo nhiều cách khác nhau (Nguyễn Tuấn Anh, 2011 căn cứ theoBourdieu, 1986; Coleman, 1988; Fukuyama, 2001). Phân tích các khái niệm cho thấytrong đó vừa có cả sự thống nhất và có cả cách hiểu khác nhau về vốn xã hội (NguyễnTuấn Anh, 2011) Về phần thống nhất, trước hết các tác giả cho rằng vốn xã hội gắnliền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội, vốn xã hội kết nối mạng lưới xã hội tươngđối bền vững; vốn xã hội nằm trong quan hệ xã hội (Nguyễn Tuấn Anh, 2011). Điểmchungthứhailàvốnxãhộidùngkháiniệmnguồnlựcđểgiảithích.Điểmchungthứba là vốn xã hội được tạo ra thông qua việc đầu tư vào các mối quan hệ xã hội, và cáccá nhân có thể sử dụng vốn xã hội để tìm kiếm lợi ích Tuy nhiên vốn xã hội khác nhaugiữacácnhànghiêncứulàvốnxãhộilànguồnlựcliênkếtvớicácmạnglướixãhội

(Nguyễn Tuấn Anh, 2011 dẫn theo khi Bourdieu, 1986); còn theo Coleman (1988) chorằng vốn xã hội là khía cạnh của cấu trúc xã hội mà những khía cạnh này tạo thuận lợicho hành động của các cá nhân (Nguyễn Tuấn Anh, 2011 lập luận theo Coleman,1988) Hiện tại, khái niệm vốn xã hội vẫn đang được tiếp tục thảo luận, phát triển vớinhiều định nghĩa, cách giải thích khác nhau, và cả những phê phán đi kèm Đánh giámộtcáchtổngthểthìsựkhác nhauđótạoracả khókhănlẫn thuậnlợichoviệcápdụng khái niệm này vào các nghiên cứu cụ thể (Nguyễn Tuấn Anh, 2011) Về mặtthuận lợi, sự đang dạng và phong phú về định nghĩa và cách giải thích cho thấy vốn xãhội có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau (Nguyễn Tuấn Anh,2011) Qua đó cho thấy tầm quan trọng của vốn xã hội trong nền kinh tế hiện nay vàhơn nữa, Vốn xã hội được thừa nhận có tác động lên kết quả kinh doanh trong một loạtnhiều lĩnh vực mà các học giả tổ chức quan tâm Các tổ chức chỉ có thể có được kiếnthức chuyênmônmớivà nâng cao hiệu quảhoạt động củam ì n h b ằ n g c á c h t h i ế t l ậ p các mối quan hệ kinh doanh với một số đơn vị khác (Maurer và cộng sự, 2011) Hơnnữa, hệ thống mạng lưới của một công ty, bao gồm sự gắn bó, gắn kết và tin tưởng cao(AdlervàKwon,2002),vàmộttầmnhìnchung,cóthểhỗtrợcáccôngtypháthiệncác cơ hội đổi mới và cố gắng thích ứng với những thay đổi của môi trường (Adler vàKwon, Năm 2002) Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chúng và sự đóng góp riêng biệt củaba khía cạnh đó vào hoạt động chuỗi cung ứng của SX-KD Cửa vẫn chưa được khaithác.

Tuy vốn xã hội được quan tâm và được nghiên cứu nhiều nhưng tác động trựctiếp và gián tiếp đến kết quả kinh doanh của vốn xã hội trong ngành Cửa tại TPHCMthìquáhạnchếvìvậynêncầntiếptụcnghiêncứuđểlàmrõhơnảnhhưởngcủavốnxãh ộiđếnkếtquảkinhdoanh củacácDN ngành CửaởTPHCM.

Dù là vậy nhưng với hơn 30 nghìn cơ sở SX-KD lớn nhỏ trong cả nước ít aitrong số các nhà quản trị biết rõ và toàn diện làm sao để sử dụng vốn xã hội để tạo kếtquảkinhdoanhvànhưvậycáchoạtđộngSX-KDkhôngtheobấtkỳmộttiêuchuẩnkỹ thuật hay quản lý chất lượng nào? Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng củangành Xây dựng, lĩnh vực SX -KD Cửa cũng có những bước phát triển mạnh mẽ.Không còn giới hạn ở những cơ sở SX-KD nhỏ lẻ với những bác thợ mộc, thợ nề, vớigỗxoan,cămxe,gỗgụ… chấtliệuSXCửangàycàngphongphúhơn,đápứngnhucầuthịtrường,từnhômđếnnhựaPVC,cửasắt,kínhcácloại,composit,HDF,…và với nhiều chủng loại cửa khác nhau như cửa cuốn, cửa kéo, Cửa mở quay, Cửa xếptrượt, Cửa lùa, Cửa tự động, Cửa chống cháy với quy mô của các cơ sở SX-KD Cửacũng ngày càng lớn Các công trình cao tầng càng ngày được được xây dựng càngnhiều và đòi hỏi đặc tính kỹ thuật, chất lượng và tính thẩm mỹ cao Điều này cũng đòihỏi các DN SX-KD Cửa phải có quy mô, công nghệ và tay nghề của đội ngũ cán bộkỹ thuật ngày càng cao, ngày càng lớn hơn, thiết bị chuyên nghiệp để đảm bảo chấtlượngvàtiếnđộthicông.

Theo thống kê sơ bộ thì các DN Cửa và vật tư ngành Cửa (ngành Cửa), ở mỗitỉnh, thành có ít nhất khoảng 500 cơ sở SX-KD Cửa Ước tính cả nước hiện nay đã cóhơn3 0 n g h ì n c ơ s ở S X -

K D l ớ n n h ỏ t r o n g l ĩ n h v ự c n à y , v ớ i h à n g t r ă m n g h ì n n h â n công Thế nhưng các DN ngành Cửa lại chưa chịu bất kỳ một sự quản lý chất lượnghay tiêu chuẩn kỹ thuật nào Tất cả vẫn là mạnh ai nấy làm, tình trạng đầu tư SX-KDmanh mún, tự phát, cạnh tranh không lành mạnh theo kiểu mạnh ai người nấy làm,hàngthật,hànggiảlẫn lộnvừalàmvừatựmàymò, nghiêncứu. Đặc biệt hơn, trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay, chưa cóhoặc cónhưng rất hiếm vănbản quy định về tiêu chuẩnkỹ thuậtchất lượngđốiv ớ i lĩnh vực Cửa Điều đó có nghĩa, sản phẩm làm ra chưa được quản lý bởi cơ quan chứcnăng nào? Sản phẩm tung ra thị trường của nhà SX nào thì theo tiêu chuẩn của nhà SXđó.

Hạn chế của các DN SX-KD Cửa tại Việt Nam là không có hệ thống tiêu chuẩnchất lượng, trong khi đó, các DN nước ngoài khi dự thầu thường đưa ra các văn bản,quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng khẳng định chất lượng sản phẩm rất bài bảncủanước họ,trongkhi DNtrongnước thì rất lúngtúngtrongvấnđềnày.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mục tiêu chung,nghiên cứu này là khám phá bản chất của các năng lực quản trịtri thức và vốn xã hội tác động vào kết quả kinh doanh bị chi phối bởi trung gian củanăng lực đổi mới; song song đó nêu đề xuấtm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à k i ể m đ ị n h c á c nhân tố tác động vào kết quả kinh doanh Đề tài luận án này được thực hiện nhằm đápứngcácmụctiêuđiểnhìnhcụthể:

Một là,khám phá tác động của năng lực quản trị tri thức đến kết quả kinh doanhtrongngành SX-KD Cửatại TPHCM.

Hai là, khám phá ảnh hưởng của vốn xã hội vào kết quả kinh doanh tại các

Ba là, khám phá ảnh hưởng vốn xã hội và năng lực quản trị tri thức đến kết quảkinh doanh có bị tác động chi phối bởi biến trung gian năng lực đổi mới trong ngànhSX- KDCửatại TPHCM.

Bốnlà,điềuchỉnh vàbổsungthangđocácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứu Năm là,đề xuất các hàm ý quản trị , nêu gợi ý đề xuất cho các DN thuộc ngànhSX-KD

Cửa tại Việt Nam, những định hướng đầu tư phát triển các yếu tố năng lựcquảntrịtri thức,vốnxãhội,nănglựcđổimớinhằmđạtkếtquảkinhdoanh cao.

ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU,ĐƠNVỊVÀĐỐITƯỢNGKHẢOSÁT

vàokết qu ả kinhd oan h thôngq ua trung gi an năn g lực đổ imớit ại n h ữ n g D Nt ro ng ngành SX-KDCửatạiTPHCM. Đơnvịkhảosát: nhữngDNtrongngànhSX-KDCửakhuvựcTPHCM. Đối tượng khảo sát: các nhà quản trị/CEO là thành viên trong ban Giám đốctrựctiếpđiềuhành nhữngDN SX-KDCửakhuvựcTPHCM.

PHẠMVINGHIÊNCỨU

Phạm vi về nội dung: nghiên cứu các mối quan hệ giữa năng lực quản trị tri thứcvà vốn xã hội tác động đến kết quả kinh doanh bị chi phối bởi trung gian của năng lựcđổi mới và những tài liệu, lý thuyết nghiên cứu khác có liên quan đến nội dung đề tàicủaluận án.

Phạm vi về không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu những DN trong ngànhSX- KDCửatạiTPHCM.VìThànhphốlàtrungtâmkinhtếđầutàucủacảnướccụthể khi TPHCM chỉ chiếm 0,6% (2.095m 2 ) diện tích cả nước và dân số 9,2 triệu người;tuy nhiên đóng góp chính cho sự phát triển kinh tế cả nước TPHCM tăng trưởng ổnđịnh qua các năm, GRDP tăng bình quân là 8,3%/năm, qui mô GRDP năm 2020 ướcchiếm 22,8% GDP cả nước và khoảng 48,4% GRDP của Vùng GRDP bình quân đầungười đến năm 2020 đạt 6.799 USD Cơ cấu kinh tế duy trì tỷ trọng hợp lý, khu vựcdịch vụ giữ tỷ trọng lớn nhất trong GRDP, năm 2020 đạt 62,13%, vượt chỉ tiêu đề ra là56% - 58%, khu vực công nghiệp - xây dựng ước đạt 24,61% Tốc độ tăng thu ngânsách nhà nước từ khu vực kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 là 12,17%, cao hơn so với tốcđộ tăng trưởng GRDP Ước thực hiện tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn từ năm2016 - 2020 là 1.857.204 tỷ đồng 1 Hiện có trên 700 doanh nghiệp trong ngành cửahoạt động trong phạm vi này, đều đó tác giả cho rằng với số lượng doanh nghiệp trênđủđểđạidiệnchongànhCửatạiViệtNamnóichung.

Phạm vi về thời gian: luận án này do có một số giới hạn nhất định về khung thờigian, cho nên các thông tin sẽ được thực hiện thu thập từ tháng 03/2021 tới 10/2021 vàthờigianthựchiệnđềtàitừ tháng11.2021đến11/2022

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Lựachọnphươngphápnghiêncứu

Dựa theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài và phương pháp nghiên cứu của nhiềunghiên cứu trước có liên quan đến luận án; trong đó phần lớn các nghiên cứu trước vậndụngkếthợpcảphươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàphươngphápnghiêncứuđịnh

1 Bảo,P.N.(2020).ThànhphốHồChíMinhgiữvữngvaitròđầutàupháttriểncủavùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam, [https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/820620/thanh-pho-ho-chi-minh- giu-vung-vai-tro-dau-tau-phat-trien-cua-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam.aspx](Ngàytruycập:22/10/2022). lượng Chính vì điều đó tác giả cũng đề xuất phương pháp nghiên cứu cho đề tài củaluận án này cũng kết hợp cả hai vừa phương pháp nghiên cứu định tính vừa phươngpháp nghiên cứu định lượng Cụ thểb ố i c ả n h n g h i ê n c ứ u n à y n g h i ê n c ứ u s i n h v ậ n dụng cả hai vừa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu địnhlượngđểđảmbảo sự logicvàchặtchẽtừlýthuyếtđếnthựctiễnnghiêncứu.

Nghiêncứuđịnh tính

Nghiên cứu định tính được tiến hành qua phỏng vấn trực tiếp chuyên gia và sauđó thảo luận nhóm tập trung Lý thuyết về phương pháp nghiên cứu cho thấy rằng thảoluậnnhómtậptrunglàmộtcông cụphùhợp.

Mẫu khảo sát: nghiên cứu định tính được thực hiện qua trao đổi ý kiến chuyêngia; sauđó thựchiện thảo luận vớim ộ t n h ó m n h ỏ , v ì v ậ y m ẫ u k h ô n g c h ọ n t h e o phương pháp xác suất mà chọn mẫu theo mục đích xây dựng lý thuyết, thường đượcgọilàchọnmẫulýthuyết(Coyne1997;Strauss&Corbin,1998).Đầutiêntácgiảgợiý và nêu câu hỏi và thu thập nội dung trả lời của hai chuyên gia, kết quả thảo luận hìnhthành nên bảng câu hỏi nháp Tiếp theo đót á c g i ả c h ọ n m ộ t n h ó m 8 n h à q u ả n t r ị (CEO) tại DN kinh doanh Cửa tại TPHCM tập trung tại cùng một vị trí tại TPHCM vàsau đó giới thiệu mục tiêu của nghiên cứu, sau khi từng CEO hiểu rõ mục tiêu củanghiên cứu, tác giả gửi bảng câu hỏi nháp cho họ xem qua và trao đổi trực tiếp với họđể thu thập, xác định thêm những thành phần tác động đến kết quả kinh doanh cũngnhư các mối quan hệ trung gian giữa các yếu tố và có ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh; Sau khi trao đổi với nhóm gồm 8 CEO (lần 1) kết thúc xong, tác giả lại chọntiếp một nhóm CEO khác cũng gồm 8 thành viên vào thời điểm khác để trao đổi vàthao tác trao đổi cũng tương tự bằng cách giới thiệu mục tiêu nghiên cứu và sau khi họhiểu rõ mục tiêu nghiên cứu, tác giả thực hiện thao tác gửi trực tiếp cho họ xem bảngcâu hỏi nháp; Sau đó trao đổi trực tiếp với họ và thao tác lặp đi lặp lại cho đến khi đếnngười cuối cùng trong nhóm thứ hai trả lời kết thúc thì kết quả nội dung thảo luậnnhóm bão hòa và không khám phá thêm được những thành phần khác tác động đến kếtquả kinh doanh cũng như những mối quan hệ khác trong mô hình nghiên cứu và cũngnhư từng nội dung phát biểu (biến quan sát) thuộc thang đo các nhân tố trong bảng câuhỏi.

Nghiêncứuđịnhlượng

Trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức tác giả tiến hành nghiêncứu định lượng sơ bộ bằng bảng câu hỏi và trao đổi trực tiếp với các CEO đang điềuhành những

DN SX-KD Cửa ở TPHCM với 70 nhà quản trị/CEO để đánh giá và điềuchỉnhthangđo trướckhi nghiêncứuđịnhlượngchínhthức.

Nghiên cứu chính thức (định lượng) được tiến hành ngay khi bảng câu hỏi đượcchỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ Nghiên cứun à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n bằng phương pháp phân tầng; cụ thể phỏng vấn trực tiếp 400/700 các CEO đang điềuhành DN kinh doanh cửa tại TPHCM Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp phântích khám phá (EFA) Phân tích nhân tố cần kích thước mẫu ít nhất là 200 quan sát(Gorsuch, 1983); còn Hatcher (1994) và Hair & cộng sự (1998) cho rằng kích cỡ mẫubằng ít nhất 5 lần số biến quan sát Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thìsốlượngcầnthiết làtừ400quansát trởlên. Để đạt được kích thước mẫu nêu trên, 400 bảng câu hỏi được gửi trực tiếp chocác CEO đang điều hành tại các DN kinh doanh Cửa tại TPHCM Mỗi câu hỏi được đolườngdựatrênthangđoLikertgồm5điểm vàsử dụngSPSScho phântíchsốliệu.

Nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu: kiểm định thang đo bằng hệsố tin cậy Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến - tổngnhỏ Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) loại bỏ các biến có thông số nhỏ bằngcách kiểm tra các hệsố tải nhântố (factor loading) và các phươngsai trích.S a u đ ó , tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA để xác định những biến quan sát chungnhất của từng yếu tố Sau cùng tiến hành phân tích kiểm định mô hình bằng mô hìnhcấutrúctuyếntínhSEM.

TÍNHMỚIVÀNHỮNGĐÓNGGÓPCỦALUẬNÁN

Bổ sung và điều chỉnh thang đo lường năng lực đổi mới trong ngành SX-

Kiểm định ảnh hưởng của năng lực quản trị tri thức và vốn xã hội vào kết quảkinh doanh bị chi phối bởi trung gian của năng lực đổi mới ở các DN trong ngành SX-

Nghiên cứu góp phần nâng cao kết quả kinh doanh thông qua đầu tư và cải thiệnnăng lực quản trị tri thức, vốn xã hội và năng lực đổi mới cho các công ty trong ngànhSX-KDCửaởTPHCM.

KẾTCẤUCỦALUẬNÁN

Bố cục của luận án bao gồm 5 chương Chương 1 giới thiệu tổng quan cácnghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho luận án Chương 2 trình bày quátrình hình thành các định nghĩa liên quan đến khái niệm năng lực quản trị tri thức, vốnxã hội, năng lực đổi mới và kết quả kinh doanh Tổng hợp các nghiên cứu trước, cácgiả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu của luận án Trong chương 3 bắtđầu từ phần trình bày qui trình nghiên cứu, tiếp theo là trình bày phương pháp nghiêncứu định tính và định lượng của nghiên cứu sơ bộ và đồng thời phân tích nghiên cứuđịnh lượng chính thức Nội dung chính của chương

4 trình bày nội dung kết quả củanghiên cứu định lượng chính thức, thảo luận nội dung, nghiên cứu kết quả so với cácgiả thuyết đã nên ban đầu của luận án Và nội dung chính của chương 5 kết luận đónggóp của luận án về mặt lý thuyết và thực tiễn, đồng thời đề xuất các hàm ý quản trị chocác nhà lãnh đạo điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Cửa tại TPHCM.Bên cạnh đó, cũng đưa ra những mặt hạn chế của luận án, điều này sẽ làm cơ sở chocácnghiêncứutiếptheonghiêncứusẽtốthơn.

Trong chương một trình bày bối cảnh và thực trạng của ngành dự định nghiêncứu qua đó làm cơ sở đề xuất nghiên cứu Các khoảng trống nghiên cứu sẽ được mô tảsau khi phân tích ở mục tính cấp thiết của đề tài Đây cũng là cơ sở để xác định cácmục tiêu nghiên cứu,câu hỏi nghiên cứu Các chương tiếp theo sẽ được trình bày chitiếtnộidung ởtừngchươngtiếptheo.

Chươnghai t á c gi ả t ì m hiểu, th ảo luậ n n h ữ n g l ý th uy ết qua n t r ọ n g t r o n g lĩ nh vực nghiên cứu Sau đó phân tích các mối quan hệ, phát triển các giả thuyết nghiêncứu.Saucùng,từ các lậpluậntrênđểđềxuấtmôhìnhnghiêncứu.

CƠSỞLÝTHUYẾT

Cáclýthuyếtnền

Nhiệm vụ chính của lý thuyết doanh nghiệp là xác định tại sao doanh nghiệp tồntại, doanh nghiệp được thành lập như thế nào và doanh nghiệp thực hiện những chứcnăng gì(Spulber, 2009) Doanh nghiệp là các tổ chức kinh tế có mục tiêu, quyết địnhvà hoạt động là kết quả của các lực lượng kinh tế cơ bản (Spulber, 2009) Lý thuyết vềdoanh nghiệp nhất thiết bắt nguồn từ sự tồn tại của các công ty và từ những giả định cơbảnvềđặcđiểmcủangườitiêudùng,nhữngngườicósởthíchvànănglựctàichính.Vìvậy,ng ườitiêudùnglàcơsởđểxâydựng lýthuyếtdoanhnghiệp(Spulber,2009).

Người tiêu dùng phải chịu chi phí mặc cả trong trao đổi trực tiếp và trong việcthànhlậpcáctổchứctiêudùng(Spulber,2009)chỉrarằng“chiphíđàmphánvàkýkếtm ộthợp đồngriêngbiệtchomỗigiaodịchtraođổidiễnratrên thịtrườngcũng phải được tính đến.” Các quan sát thấy rằng ở một số thị trường nhất định, các kỹ thuậtđược đưa ra để giảm thiểu nhưng không loại bỏ những chi phí này, chẳng hạn như traođổi sản phẩm tươi sống (Spulber, 2009) Các công ty có cơ chế cải thiện hiệu quả củacác giao dịch liên quan đến thương lượng giữa người tiêu dùng Các cơ chế giao dịchnày có thể không khả thi đối với người tiêu dùng (Spulber, 2009) Các công ty cungcấp các hợp đồng được tiêu chuẩn hóa và các quy trình kinh doanh thông thường khácgiúp giảm chi phí thương lượng Các công ty chuẩn hóa các quy trình kinh doanh vàđạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô trong các giao dịch(Spulber, 2009) Bằng cáchtập trung trao đổi, các công ty có thể niêm yết giá, vận hành đấu giá và tiêu chuẩn hóatraođổi(Spulber,2009).

Gián iê myế tc ủacô ng ty hoặcc ơ chế đấ u g i á t ạo ra s ự k h á c bi ệt qua nt rọ ng giữa nhu cầu của người mua và nguồn cung của người bán (Spulber, 2009) Với giániêmyết,côngtygiaodịchvớinhữngngườimuasẵnsàngtrảcaohơngiáchàobáncủa công ty và công ty giao dịch với những người bán có chi phí thấp hơn giá dự thầucủa công ty (Spulber, 2009) Với đấu giá kép, công ty xác định người mua sẵn sàng trảcao và người bán có lợi vì chi phí thấp; song song đó phân tách nhu cầu và nguồn cungcấp thông qua giá cân bằng được lựa chọn bởi cuộc đấu giá (Spulber, 2009) Các côngty hợp nhất nhu cầu của nhiều khách hàng hoặc nguồn cung cấp của nhiều người bán.Sau đó, công ty có thể đăng bảng giá trên cơ sở thông tin tổng hợp về nhu cầu củakháchhànghoặcnguồncungdongườibáncungcấp(Spulber,2009).Ngoàira,côngty có thể thu thập thông tin chi tiết hơn về cung và cầu thông qua cơ chế đấu giá hoặcthôngquaquansátlặpđilặplạicácgiaodịch muavàbán(Spulber,2009).

Các công ty là trung gian điều phối người mua và người bán Người mua vàngườibángiaodịchvớimộtcôngtythayvìthamgiatraođổitrựctiếpnếucôngtytăng lợi ích trừ đi chi phí giao dịch (Spulber, 2009) Trong thực tế, các công ty phảichịu nhiều chi phí mua và bán, bao gồm tìm kiếm đối tác thương mại, thiết lập giá cả,trao đổi thông tin về giá cả và sản phẩm, đàm phán và soạn hợp đồng, thu xếp thanhtoán, ghi lại dữ liệu trao đổi và giám sát việc thực hiện hợp đồng (Spulber, 2009) Cáccông ty có thể giảm chi phí giao dịch bằng cách nội bộ hóa một số phần của trao đổi(Spulber, 2009) Các nhà bán buôn và bán lẻ là các công ty chuyên biệt tập trung vàophânphốivàbánhàng(Spulber,2009).

Các công ty tổng hợp các giao dịch để tạo ra lợi nhuận từ sự phối hợp và quymô, do đó đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường (Spulber, 2009) Trong các trường hợpkhác, các công ty phân tách các giao dịch để tạo ra lợi nhuận; cụthể qua việc kết nốingười mua và người bán một cách chính xác hơn (Spulber, 2009) Trong những trườnghợp khác, các công ty tạo ra các loại giao dịch mới giúpngười mua và người bán tiếpcận nhau theo những cách sáng tạo (Spulber, 2009) Spulber (2009) xác định các tậpđoàn lớn và các nhà quản lý của họ là “bàn tay hữu hình” chịu trách nhiệm cho phầnlớnviệcraquyếtđịnhkinhtế(Spulber,2009)

Công ty giải quyết các vấn đề rủi ro thông qua các hợp đồng thị trường và trongtổchứccủamìnhthôngquacácbiệnpháp khuyến khíchchocácnhàquảnlý, nhân viênvàcácđơnvịkinhdoanh(Spulber,2009).Côngtycóthểthưởngchocácđạilý dựa trên hiệu quả củah ọ v à t h ư ớ c đ o h i ệ u q u ả t ổ n g h ợ p S p u l b e r

( 2 0 0 9 ) c h ỉ r a r ằ n g với sự không chắc chắn và theo lý thuyết thống kê đầy đủ, chương trình khuyến khíchtối ưu chỉ cần sử dụng thông tin tổng hợp về hiệu suất Spulber

(2009) chỉ ra rằng khitất cả các đầu ra là độc lập, mức bù tối ưu thì chương trình có thể dựa trên sản lượngriêng lẻ của từng người bán, vì vậy không có lợi thế gì cho các chương trình trả thưởngchung(Spulber,2009).

Một công ty có thể ký hợp đồng đồng thời với nhiều người ủy thác và nhiều đạilý (Spulber, 2009) Công ty có thể tổ chức thị trường khác với trao đổi song phương.Công ty có thể hoạt động như một trung gian giữa nhóm điều hành và nhóm đại lý(Spulber, 2009) Điều này mang lại hai lợi thế tiềm năng cho công ty Điều này chophép công ty kết nối các hợp đồng và cải thiện hiệu suất hoạt động của mình (Spulber,2009) Công ty có thể thưởng cho đại lý dựa trên hiệu suất làm việc của họ Điều nàycóthểkhiếncácđạilýcạnhtranhvớinhau (Spulber,2009).

Các công ty là trung gian điều phối người mua và người bán Người mua vàngườibángiaodịchvớimộtcôngtythayvìthamgiatraođổitrựctiếpnếucôngtytăng lợi ích trừ đi chi phí giao dịch (Spulber, 2009) Trong thực tế, các công ty phảichịu nhiều chi phí mua và bán, bao gồm tìm kiếm đối tác thương mại, thiết lập giá cả,trao đổi thông tin về giá cả và sản phẩm, đàm phán và soạn hợp đồng, thu xếp thanhtoán, ghi lại dữ liệu trao đổi và giám sát việc thực hiện hợp đồng (Spulber, 2009) Cáccông ty có thể giảm chi phí giao dịch bằng cách nội bộ hóa một số phần của trao đổi(Spulber, 2009) Các nhà bán buôn và bán lẻ là các công ty chuyên biệt tập trung vàophânphốivàbánhàng(Spulber,2009).

Các công ty tổng hợp các giao dịch để tạo ra lợi nhuận từ sự phối hợp và quymô, do đó đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường (Spulber, 2009) Trong các trường hợpkhác, các công ty phân tách các giao dịch để tạo ra lợi nhuận; cụthể qua việc kết nốingười mua và người bán một cách chính xác hơn(Spulber, 2009) Trong những trườnghợp khác, các công ty tạo ra các loại giao dịch mới giúpngười mua và người bán tiếpcận nhau theo những cách sáng tạo Spulber (2009) xác định các tập đoàn lớn và cácnhà quản lý của họ là “bàn tay hữu hình” chịu trách nhiệm cho phần lớn việc ra quyếtđịnhkinhtế.

Hoàn toàn trái ngược với kinh tế học tân cổ điển, khoảng 25 năm qua đã chứngkiến sự hồi sinh lớn của tác phẩm Penrose trong các lĩnh vực khác, đáng chú ý là kinhtếhọctổchức,quảnlýchiếnlược,kinhdoanhquốctế,khởinghiệpvàthậmchíquảnlý nguồn nhân lực (Penrose, 2009) Trongn h ữ n g l ĩ n h v ự c n à y , l ý t h u y ế t d ự a t r ê n nguồn lực, dựa trên năng lực hoặc dựa trên tri thức của công ty, có hoặc không có sựthừa nhận rõ ràng về tác phẩm của Penrose, đã xem xét lại tất cả các điểm chính củaPenrose(Penrose,2009).

Penrose ở đây khôngc h ỉ đ ề c ậ p đ ế n ' s ự h ấ p d ẫ n c ủ a n g à n h ' v à ' đ ị n h v ị ' , c á c h tiếp cận chiến lược kiểu Porter (Penrose, 2009 trích theo Porter, 985), mà còn đề cậpđến cách tiếp cận dựa trên nguồn lực, dựa trên năng lực động đang nổi lên lúc bấy giờ,và/hoặc cách tiếp cận dựa trên tri thức đối với chiến lược Tất cả những điều này đượcxây dựng một cách có ý thức hoặc vô thức trong tác phẩm của Penrose, cũng như củaChandler (1962), Demsetz (1973) và những người khác, bao gồm cả những nhân vậtsáng lập của kinh tế học, chẳng hạn như Adam Smith và Alfred Marshall (Penrose,2009) Khi đang theo học tại một trường kinh doanh, Penrose đã bắt gặp một số tài liệuban đầu, đáng chú ý là bài báo kinh điển hiện nay của Teece (1982) kết hợp các ýtưởngdựatrêntàinguyênvàchiphígiaodịchlấycảmhứngtừPenroseđểgiảithíchvềcôngty đasảnphẩm(Penrose,2009).

Kể từ đó, lý thuyết đã mở rộng bởi những bước nhảy vọt Nguồn lực, tri thức vàquan điểm dựa trên nguồn lực, năng lực động gần đây hiện được cho là quan điểmthốngtrịtrongkhoahọc tổchứcvà quảnlýchiếnlược(Penrose,2009)

Gần đây, các tài liệu mới nổi về quản lý nguồn nhân lực và tinh thần kinh doanh(chiến lược) sử dụng lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp và quan điểm dựa trên nguồnlực (RBV) như một trong những trụ cột chính của họ (Penrose, 2009) Quan điểm vềnănglựcđộng(DC)hiệnđangrấtphổbiếntrongtưduychiếnlược;vàFossvàcộngsự (2008) cho tinh thần kinh doanh, Georgiadis và Pitelis (2008) và Teece (2008) choquản trị nguồn nhân lực, và Teece và Pisano

(1994), Teece và cộng sự (1997), Teece(2007), Helfat và cộng sự (2007), và Augier và Teece (2008) về quan điểm năng lựcđộng (Penrose, 2009) Thậm chí gần đây hơn, Pitelis và Teece (2009) xây dựng dựatrên các ý tưởng của Penrosean và xem xét lại bản chất và bản chất của công ty(Penrose,2009).Cáctàiliệutiếpthị(chiếnlược)cũngdựatrêncácýtưởngcủaquan điểm dựa trên nguồn lực (RBV) (Penrose, 2009) Các lập luận dựa trên nguồn lực vànăng lực hiện là trọng tâm trong việc giải thích về lợi thế bền vững ở cấp độ công ty(Penrose, 2009 dẫn theo Teece 2007) Ở cấp độ vĩ mô hơn, tăng trưởng nội sinh và cácý tưởng liên quan đến khả năng chiếm ưu thế trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô về tăngtrưởng nội sinh (Penrose, 2009), trong phát triển kinh tế (Sen

1999), và lợi thế bềnvữngcủadoanhnghiệpvàquốcgia(Penrose,2009)

Lượckhảocácnghiêncứuliênquan

Kết quả (performance) theo nghĩa hẹp cho phép chúng ta xem xét theo các nghĩakhác nhau của thuật ngữ (Boucher & Pesqueux, 2005) Kết quả thể hiện sự tiến hànhđối với một mục tiêu (Boucher & Pesqueux,

2005 trích theo Capron và Quairel, 1998)hoặc mức độ đạt được của một kế hoạch hành động

(Boucher & Pesqueux, 2005 dẫntheo Mascré, 1994).Tuy nhiêntheo kếtquả (performance) được hiểu theon h i ề u hướng khác nhau ví dụ: kết quả của tổ chức (organizational performance) hoặc kết quảkinhdoanh(businessperformance).

Tiếp cận theo hướng sử dụng nguồn lực vô hình cho thấy rằng các nguồn lực cógiá trị, quý hiếm và khó sao chép có thể là nguồn lợi thế cạnh tranh Theo tác giảBarney & Clark

(2007) cho rằng nhiều loại nguồn lực khác nhau có các thuộc tính nhưquý hiếm, có giá trị và khó sao chép có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của DN.Tiếp đến Barney & Clark (2007) lập luận theo phần lớn các công việc dựa trên nguồnlực trong quản trị chiến lược tập trung vào việc xác định các nguồn lực có các thuộctính như có giá trị, quý hiếm và khó sao chép sẽ quan trọng kết quả kinh doanh(business performance) của DN Quan trọng hơn Barney & Clark (2007) cho rằng cácnguồnl ự c v ô h ì n h c ó g i á t r ị , q u ý h i ế m v à k h ó s a o c h é p n h ư v ă n h ó a t ổ c h ứ c

(organizationalc u l t u r e ) , n i ề m ti n( t r u s t ) c ủ a k h á c h h à n g v à c ủ a n h à q u ả n t r ị , n g u ồ n nhân lực (human resource), công nghệ thông tin (information technology) và theoOlavarrieta

& Friedmann (1999) các nguồn lực khó sao chép, quý hiếm và có giá trịngoài những nguồn lực trên còn có: năng lực tìm hiểu thị trường (market sensingcapability),đổimớitổchức(Organizationalinnovativeness),nănglựcsaochép(Imitation Capability), tài sản danh tiếng (Reputational Assets), sức mạnh thương hiệu(BrandStrength),hìnhảnhcôngty(FirmImage),Danhtiếngcôngty(FirmReputation), những năng lực khác (Other Capabilities), năng lực logistic

(LogisticCapabilities),dịchvụkháchhàng(Customerservice),nănglựcsảnxuất(ManufacturingCa pabilities) Cụthể:

Theo kết quả nghiên cứu của Luo, Griffith, Liu & Shi (2004) trong ngành Xâydựng, Quảng cáo Vận tải và Công nghệ cao tại Trung Quốc cho thấy nguồn lực củamối quan hệ khách hàng có liên quan thuận chiều đến kết quả chiến lược và kết quả tàichính của công ty và nguồn lực vốn xã hội với đối tác kinh doanh có liên quan thuậnchiều đến kết quả chiến lược và kết quả tài chính của công ty. Song song đó, kết quảcũng cho thấy nguồn lực vốn xã hội với cơ quan quản lý có liên quan tích cực đến kếtquảchiếnlược. Đồng quan điểm trên Pratono, Saputra, & Pudjibudojo (2016) nghiên cứu tạiMalaysia cho thấy (1) vốn xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh củacôngty.

Theo Dar & Mishra (2020) nghiên cứu tại các ngân hàng ở Mỹ và sau cùng chothấy

D N V V N c ụ t h ể hơn là địa vị tác động tích cực đến kết quả tài chính của các DNVVN;

Sự liên quan tácđộng tích cực đến hiệu quả tài chính của các DNVVN; Quan hệ cá nhân vốn xã hội tácđộng tích cực đến hoạt động tài chính của các DNVVN; Các mối quan hệ xã hội ảnhhưởngthuậnchiềuđếnhoạtđộngtàichínhcủanhữngDNVVN. Đối lập với quan điểm trên, các tác giả Carmeli & Tishler (2004) tiến hànhnghiêncứutạicácDNthuộcchínhquyềnnhànướccủaIsraelvàsaucùngcũngchokết quả là các yếu tố vô hình của DN (năng lực quản trị, vốn con người, danh tiếng tổchức cảm nhận, kiểm toán nội bộ, quan hệ lao động và văn hóa tổ chức) có ảnh hưởngtích cực, đáng kể đến kết quả của tổ chức Song song đó, sự tương tác giữa các yếu tốvô hình của tổ chức nâng cao kết quả của tổ chức; nghĩa là, tác dụng củay ế u t ố v ô hìnhcủatổchứccàngcaothìgiátrịcủacácyếutốtổchứcvôhìnhkháccàngcao.

Tuy nhiên trong ngành ngân hàng tại Úc nghiên cứu của Inglis, Morley &Sammut

(2006) cho thấy danh tiếng không ảnh hưởng đến kết quả tài chính cũng nhưkết quả tài chính không ảnh hưởng đến danh tiếng Mặt khác, Snoj, Milfelner,

&Gabrijan(2007)nghiêncứutrongcáccôngtysảnxuất,bánlẻ,bánsỉ,xâydựng,vậntải tại Slovenia cho thấy mức độ định hướng thị trường của một công ty có liên quantích cực đếnmức độcạnh tranh của công ty,n ă n g l ự c đ ổ i m ớ i v à n g u ồ n l ự c d a n h tiếng, bên cạnh đó năng lực đổi mới và nguồn lực danh tiếng có liên quan tích cực đếnlòng trung thành của khách hàng. Ngoài ra, năng lực đổi mới và nguồn lực danh tiếngcó liên quan tích cực đến thị phần và sản lượng tiêu thụ và lòng trung thành của kháchhàng có quan hệ tỷ lệ thuận với thị phần và sản lượng bán hàng Bên cạnh đó, lòngtrung thành của khách hàng, thị phần và khối lượng tiêu thụ có liên quan tích cực đếnkếtquảtàichính.

Theo Lu, Lin & Tu (2009) nghiên cứu trong lĩnh vực vận chuyển container tạiTrung Quốc cho thấy rằng mối quan hệ giữa CSR (trách nhiệm xã hội) và kết quả củatổ chức tại đơn vị vận chuyển container ngành công nghiệp với kết quả cụ thể là (1)Tráchnhiệmthamgiacộngđồngvàmôitrườngcóảnhhưởngvàokếtquảtàichính;

(2) CSR với hoạt động công khai có tác động vào kết quả tài chính; (3) Trách nhiệmtham gia cộng đồng và môi trường có tác động đến phi tài chính; (4) CSR đối với lợiíchcủanhânviênvàngườitiêudùngcótácđộngđếnphi tàichính.

Theo Saleh, Zulkifli & Muhamad (2011) nghiên cứu tại thị trường vốn củaMalaysia kết quả cũng cho thấy CSR có tác động thuận chiều đáng kể đến kết quả củacông ty nhưng kết quả lại khác so với nghiên cứu của Lu, Lin & Tu (2009) với kết quảcụ thể (1) Có mộtmối quan hệcùng chiềugiữa khía cạnhquan hện h â n v i ê n v à k ế t quả của DN; (2) Có một mối quan hệ tích cực giữa khía cạnh tham gia của cộng đồngvà kết quả của công ty; (3) Có mối quan hệ thuận chiềug i ữ a k h í a c ạ n h s ả n p h ẩ m v à kếtquảcủacôngty.

Theo Huang & Lien (2012) nghiên cứu trong lĩnh vực xây dựng ở Đài Loan kếtquảchothấy(1)CSRcủaDNcóảnhhưởng tíchcựcvàtrực tiếp đếnhìnhảnhcôngty;

(2) CSR có tác động thuận chiều trực tiếp đến kết quả của tổ chức; (3) Hình ảnh củaCông ty có ảnh hưởng tích cực và trực tiếp đến kết quả tổ chức; (4) Hình ảnh của côngtyAECcótácđộngtrunggiangiữaCSR củacôngtyvàkếtquảcủatổchức.

TheoSledge (2015) nghiên cứu tại các công ty kinh doanh ở Tây Ban Nha vàsau cùng cho thấy (1)C S R d ự a v à o c h i ế n l ư ợ c c à n g c a o s ẽ ả n h h ư ở n g t í c h c ự c v à o hiệu quả tài chính của DN; (2) CSR dựa vào nguồn nhân lực càng cao sẽ tác động tíchcực đến hiệu quả tài chính của công ty; (3) CSR dựa vào việc duy trì và bảo vệ môitrườngcàngcaosẽ ảnhhưởng thuậnchiềuđếnhiệuquảtàichínhcủaDN;

(4)CSR dựa vào việc điều hànhcàng cao sẽ ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả tài chính củaDN; (5) CSR dựa vào cộng đồng xã hội càng cao sẽ ảnh hưởng thuận chiều đến hiệuquả tài chính của DN; (6) Mức độ kinh doanh nước ngoài càng cao sẽ ảnh hưởng thuậnchiều vào hiệu quả tài chính của DN;

(7) Mức độ năng suất càng cao sẽ ảnh hưởngthuậnchiềuđếnhiệuquảtàichínhcủa DN.

Theo Guzman, Castro & Torres (2016) nghiên cứu tại các DNVVN Mexico chothấyrằng CSRcàngcao thìkếtquảkinhdoanh càng hiệuquả.

Theo Sindhu & Arif (2017) nghiên cứu trong lĩnh vực Ngân hàng ở Pakistan kếtquảchothấy(1)CótácđộngđángkểcủaCSRvàokếtquảtàichính(2)sựhàilòngcủa khách hàng tác động trung gian giữa mối quan hệ về CSR của doanh nghiệp và kếtquảt à i c h í n h ;

( 3 ) D a n h t i ế n g c ủ a c ô n g t y tácđ ộ n g t r u n g g i a n g i ữ a m ố i q u a n h ệ v ề CSR của DN và kết quả tài chính; (4) lợi thế cạnh tranh tác động trung gian giữa mốiquanhệvềCSRcủaDNvàkếtquảtàichính.

Theo Khan, Ali,Olya,Zulqarnain & Khan (2018) nghiên cứu được thực hiệntrong phạm vi SX “Sản xuất”, tư vấn, tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tại Pháp saucùnglà: (1)lãnhđạochuyểnđổicóảnhhưởngthuậnchiều đếnkếtquảcủatổchức;

CÁCKHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

Kháiniệmnănglực quảntrịtrithức

Các học giả khác nhau đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về năng lực quản trịtri thức.

Ví dụ, Lin và Lee (2005) đã định nghĩa năng lực quản trị tri thức là một quátrình dự định để kiểm soát việc tiếp thu, chia sẻ và áp dụng kiến thức như một tài sảnvững chắc để thúc đẩy ban hành phát minh Wang và cộng sự (2009) thành lập nănglực quản trị tri thức giống như một công ty so sánh xu hướng xây dựng dựa trên tríthông minh đã đạt được (bộ nhớ thông tin tổ chức), xu hướng phân bổ thông tin (chiasẻ tri thức), kết hợp (tri thức hấp thụ) và mở ra cho cái nhìn sâu sắc mới (khả năng tiếpthu tri thức) Trong nghiên cứu đương đại, bốn cấu trúc của năng lực quản trị tri thứcđãđượcthôngqua,đượcgiảithíchbêndưới:

Một là, lưu trữ tri thức: Các học giả khác nhau đã định nghĩa bộ nhớ tổ chứcbằng những từ khác nhau Moorman và Miner (1997) trong nghiên cứu của họ đã địnhnghĩa trí nhớ tổ chức là kiến thức đạt được được phát hiện từ kiến thức trước đó, có thểđược thực hiện để dung nạp vào quyết định kinh doanh Biểu thị cơ bản nhất của trínhớ của một công ty là thông tin, xuất hiện hình thành lịch sử của một DN và được sửdụngđểraquyếtđịnh(Brewer&Brewer,2010).

Hai là,chia sẻ tri thức: Thuật ngữ chia sẻ tri thức có thể được định nghĩa là quátrìnhphânbổ kiếnthức giữatấtcảnhữngngười thamgia vàocác chủ trươngpháttriển

(Lin & Lee, 2005) Theo Tsai (2002), chia sẻ tri thức được coi là sự truyền tải kiếnthức,côngnghệvàkỹnănggiữacácphòngban,bộphậncủatổchức.

Ba là,Khả năng hấp thụ tri thức: Hấp thụ tri thức là khả năng của một DN đểxác định giá trị của cái nhìn sâu sắc, sự kết hợp và ứng dụng của nó Nó bao gồm haiphầnthựchànhquantrọng:khámphávàsửdụngkiếnthức(VanDenB o s c h , Volberda,&de Boer,1999).

Bốnlà,khảnăngtiếpthutrithức:PoppervàLipshitz(1998)thuậtlạirằngkhảnăngtiếpth utrithứcchothấymộtsựdễdàngthôngquađónhữngsuynghĩmớinhấtđượcđưaratrongtổchức. Ýniệmnàyphụctùnglượngsuynghĩmớiđượcđánhgiáphùhợpvớigiá trịcủachúngvàbịloạibỏtừtínhcáchvàtìnhtrạngcủanhàcungcấp.

TheoGloet và Terziovski (2004), không thiếu định nghĩa về năng lực quản trị trithức Tùy thuộc vào cách tiếp cận và quan điểm của tác giả, định nghĩa về năng lựcquảntrịtrithức đượcđưarachophùhợp.

Có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến năng lực quản trị tri thức như một quá trìnhchung giống như kiến thức mua lại, chia sẻ và sáng tạo (ví dụ: Chen và cộng sự, 2010;Lee và cộng sự, 2013) Alrawi (2008) tin rằng năng lực quản trị tri thức liên quan đếnba quan điểm đã xuất hiện, một dựa trên thông tin, một dựa trên công nghệ một và mộtdựa trên văn hóa Do đó, Ho (2009) ủng hộ quan điểm khi cho rằngn ă n g l ự c q u ả n t r ị tri thức là định hướng kết quả, định hướng quá trình, định hướng công nghệ, địnhhướng văn hóa và định hướng nhân sự và được hỗ trợ bởi bốn yếu tố hỗ trợ chính làcon, lãnh đạo, văn hóa, công nghệ và đo lường Plessis (2007) và Gloet và Terziovski(2004) đưa ra những cái toàn diện hơn Plessis (2007) xác định năng lực quản trị trithứcl à m ộ t c á c h t i ế p c ậ n c ấ u t r ú c c ó k ế h o ạ c h đ ể q u ả n l ý v i ệ c t ạ o r a , c h i a s ẻ , t h u hoạ ch và tận dụng kiến thức như một tài sản tổ chức để nâng cao khả năng, tốc độ vàhiệu quả trong việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ vì lợi ích của khách hàng phùhợpvớihoạtđộngkinhdoanhcủacôngty.

TheoGloetvàTerziovski(2004),khôngthiếuđịnhnghĩavềnă n g lựcquảntrịtri thức. Tùy thuộc vào cách tiếp cận và quan điểm của tác giả, định nghĩa về năng lựcquảntrịtrithức đượcđưarachophùhợp.

Nhìn vào năng lực quản trị tri thức từ góc độ quy trình, Nonaka và Takeuchi(1995) đã nghiên cứu cách kiến thức được tạo ra, sử dụng và truyền bá trong các tổchứcvàcáchthứcnhữngkiếnthứcđógópphầnvàosựkhuếchtáncủanănglựcquản trị tri thức Năng lực quản trị tri thức được chia thành bốn phần:Sáng tạo tri thức, truyxuất tri thức, chia sẻ tri thức và ứng dụng tri thức Quá trình này đã được xác nhận lạibởi Wilson và Cattell (2005) Có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến quản trị tri thức nhưmột quá trình chung giống như kiến thức mua lại, chia sẻ và sáng tạo (ví dụ: Chen vàcộng sự, 2010; Lee và cộng sự, 2013) Alrawi (2008) tin rằngq u ả n t r ị t r i t h ứ c l i ê n quan đến ba quan điểm đã xuất hiện, một dựa trên thông tin, một dựa trên công nghệmộtvàmộtdựatrênvănhóa.Dođó,Ho(2009)ủnghộquanđiểmkhichorằngquảntrị tri thức là định hướng kết quả, định hướng quá trình, định hướng công nghệ, địnhhướng văn hóa và định hướng nhân sự và được hỗ trợ bởi bốn yếu tố hỗ trợ chính làbốn, lãnh đạo, văn hóa, công nghệ và đo lường Plessis

(2007) và Gloet và Terziovski(2004) đưa ra những cái toàn diện hơn Plessis (2007) xác định năng lực quản trị trithứcl à m ộ t c á c h t i ế p c ậ n c ấ u t r ú c c ó k ế h o ạ c h đ ể q u ả n l ý v i ệ c t ạ o r a , c h i a s ẻ , t h u hoạ ch và tận dụng kiến thức như một tài sản tổ chức để nâng cao khả năng, tốc độ vàhiệu quả trong việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ vì lợi ích của khách hàng phùhợpvớihoạtđộngkinhdoanhcủacôngty.

Tri thức đã được công nhận là một công cụ bắt buộc để bất kỳ công ty nào đạtđược lợi thế cạnh tranh bền vững (Drucker, 1993; Wiig, 1997; Valmohammadi &Ahmadi, Năm 2015; Obeidat và cộng sự, 2016; Santoro và cộng sự, 2017; Hislop &cộng sự, 2018) Kiến thức có thể được định nghĩa là sự kiện, kỹ năng và hiểu rằng mộtcá nhân có thể đạt được bằng cách học hỏi và kinh nghiệm Nó cải thiện khả năng củamột cá nhân để đánh giá bối cảnh, đưa ra quyết định và thực hiện hành động (Awad &Ghaziri, 2004; Tserng & Lin, 2004; Meihami & Meihami, 2014) Nonaka và Takeuchi(1995) xác định kiếnt h ứ c l à " T h ô n g t i n đ ư ợ c n e o v à o n i ề m t i n v à s ự c a m k ế t c ủ a người nắm giữ nó” Theo Newell (2015), tri thức quản lý có liên quan rộng rãi với quátrìnhkiếnthứcvàcôngviệckiếnthứcmặcdùchỉquảnlýkiếnthứccóliênquanđếnsự phát triển và tiến bộ của kiến thức nguồn lực / tài sản trí tuệ trong tổ chức để đạtđược mục tiêu của tổ chức (Hislop và cộng sự,

2018) Trí thức nội dung bao gồm cảkiến thức ngầm và kiến thức rõ ràng Kiến thức ẩn được xác định là các cá nhân bêntrong hoặc kiến thức cốt lõi nằm trong tâm trí họ, có thể là đạt được bằng các cuộc họptrực tiếp, hội nghị từ xa và thảo luận điện tử (Duffy 2000; Rowley, 2003; Holste

Nonaka và Takeuchi (1995) khuyến nghị rằng tri thức có thể được truyền với sựtrợ giúp của xã hội hóa tiến trình Mặt khác, tri thức rõ ràng là tri thức có thể dễ dàngdiễn đạt bằng lời nói, sự kiện, số liệu, ký hiệu và mã Những tri thức như vậy thườngđược ghi lại trong cơ sở dữ liệu và trang web của tổ chức (Tiwana, 2002; Park & cộngsự, 2015; Moreno và cộng sự, 2018) Nonaka và Takeuchi (1995) khuyến nghị rằng trithứcrõràngcóthểđượcquảnlýbằngquátrìnhkếthợptrợgiúp.

Qua đó cho thấy năngl ự c q u ả n t r ị t r i t h ứ c l à m ộ t k h á i n i ệ m đ ư ợ c h i ể u t h e o nhiều cách khác nhau cho thấy năng lực quản trị tri thức là một khái niệm đa chiều vàquatổnghợpthangđolườngcủanănglựcquảntrịtrithứcvừacóthangđođơnbiếnvà đa biến và trong luận án này tác giả tiếp cận thang đo đa hướng để kiểm định trongnghiên cứu nhằm làm rõ hơn về nội dung cũng như các thành phần đo lường năng lựcquảntrịtrithức.

Kháiniệmnănglực đổi mới

Hiện nay, các DN đang nỗ lực hết mình để tìm những cách khác nhau để đạtđược sự bền vững lợi thế cạnh tranh trên thị trường Theo đó, “Đổi mới” được coi nhưmột điều kiện tiên quyết cần thiết để tận dụng hơn các đối thủ cạnh tranh (Drucker,1985; Kafetzopoulos và cộng sự, 2015) Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa "Đổi mới"là "một ý tưởng, thực hành, hoặc đối tượng được một cá nhân hoặc đơn vị khác coi làmớinhậnconnuôi”(Rogers,2003;Grawe,2009;Daughertyvàcộngsự,2 0 1 1 ; Zawawi và cộng sự, 2016) Theo Tidd & cộng sự (2005), “Đổi mới” là một quá trìnhchuyển đổi cơ hội thành ý tưởng sáng tạo và tạo điều kiện cải tiến trong tổ chức quytrình, sản phẩm và dịch vụ Trên thực tế, các nhà nghiên cứu rộng rãi đã đồng ý rằng“Đổi mới” có thể được phân loại thành nhiều các hình thức tương phản như kỹ thuật- hànhchính;giatăngtriệtđểvàđổimớiquytrìnhsảnphẩm(Utterback,1994;Gopalakrishnan & Damanpour, 1997; Cooper, 1998; Eris & Saatcioglu, 2006) “Đổimới công nghệ” liên quan đến áp dụng công nghệ tiên tiến trong một tổ chức ảnhhưởng đến các quá trình đầu ra của tổ chức Mặt khác “Đổi mới hành chính” cần thayđổi chính sách, phân bổ nguồn lực và các yếu tố khác liên quan đến cấu trúc xã hội củatổ chức (Betz,1993; Gopalakrishnan & Damanpour, 1997; Cooper, 1998) Những đổimới gia tăng và cấp tiến có liên quan đến“Mức độ thay đổi liênq u a n đ ế n n ó ”

N h u cầu “Đổi mới gia tăng” để cải tiến và mở rộng công nghệ cơ bản trên danh nghĩa tổchứccủngcốcơbảnhiệntạinănglựccủamộttổchức.Mặtkhác,cấptiếnđổimớitạo ra những thay đổi không thể thiếu trong tổ chức, các hoạt động và biểu thị sự thổi bayrõràngcủamộtmôhìnhkinhdoanh(Darroch,2005;Hall&Andriani,2002;Gopalakrishnan & Damanpour, 1997) “Đổi mới sản phẩm” có thể được định nghĩa làsự biến đổi trong sản phẩm cuối cùng hoặc dịch vụ do một tổ chức cung cấp Sự đổimới như vậy sẽ giúp để xây dựng thị trường bên ngoài và cũng đáp ứng nhu cầu củakháchh à n g ( U t t e r b a c k & A b e r n a t h y , 1 9 7 5 ; E t t l i e & R e z a , N ă m 1 9 9 2 ;

U t t e r b a c k , 1994; Cooper,1998;Gunday và cộng sự 2011; DeVries và cộngs ự , 2 0 1 6 )

N g ư ợ c lại, “Đổi mới quy trình” đại diện cho những thay đổi về kỹ thuật, phương pháp, thiết bịvà/hoặcphầnmềmtrongquátrìnhsảnxuấthoặcphânphốicủamộttổchức(Utterback,1 9 9 6 ; C o o p e r , 1 9 9 8 ; T i d d v à c ộ n g s ự , N ă m 2 0 0 5 ; K e - x i n v à c ộ n g s ự , 2006; Tan & Nasurdin, 2010; Gunday & cộng sự 2011; De Vries và cộng sự, 2016).Theo Walker (2014),Đổi mới Quy trình liên quan đến Cải thiệnc h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u quả của các quy trình bên trong và bên ngoài của tổ chức. Theo Damanpour vàGopalakrishnan (2001), các loại đổi mới khác nhau (cấp tiến, gia tăng, đổi mới côngnghệ và hành chính) được coi là được liên kết với một sản phẩm hoặc quy trình Hiệntại chỉ tập trung vào các danh mục sản phẩm và quy trình của sự đổi mới được kết hợpcaovà hầuhết được tìmthấytrong các ngànhSXvàdịchvụ.

Qua đó cho thấy năng lực đổi mới là một khái niệm được hiểu theo nhiều cáchkhác nhau cho thấy năng lực đổi mới là một khái niệm đa chiều và qua tổng hợp thangđo lường của năng lực đổi mới vừa có thang đo đơn biến và đa biến và sau khi so sánhphân tích thang đo đơn biến và đa biến cho thấy các biến quan sát trong thang đo đơnbiến và đa biến cũng không có nhiều khác biệt và kết thúc so sánh chọn lọc tác giả đãđềxuất thangđođơnbiếnđểkiểmđịnhtrongtrongluậnánnày.

Kháiniệmvốnxãhội

Nahapiet và Ghoshal (1998) đề xuất rằng vốn xã hội có ba khía cạnh: Vốn cấutrúc, vốn nhận thức và vốn quan hệ Nghiên cứu này tập trung vào vốn nhận thức vàquan hệ vì có bằng chứng thực nghiệm rằng vốn cấu trúc không ảnh hưởng trực tiếpđến hiệu suất hoạt động (Villena, Revilla và Choi 2011) và nó cải thiện kết quả hoạtđộng trực tiếp thông qua vốn quan hệ và nhận thức (ví dụ: Tsai và Ghoshal 1998;Cousins và cộng sự 2006; Carey,Lawson, và Krause năm 2011; Li, Ye và Sheu 2014;Zhangvàcộngsự.2015).

Vốn xã hội đã tạo ra sự quan tâm cao trong giới học thuật và các học viên tronghai thập kỷ qua Trong toàn cầu mới kinh tế, vốn xã hội đã trở thành một vấn đề trungtâm và là một lĩnh vực ngày càng quan trọng trong việc xây dựng các chiến lược trongcài đặt kinh doanh vốn xã hội được cho là đã tạo ra từ xã hội học (Salehuddin, 2009).Chủ đề trung tâm của xã hội, cá nhân có thể tiếp cận với của cải/tài nguyên bị chiếmhữu bởi những người khác thông qua các mối quan hệ/quan hệ xã hội với chủ sở hữu(Burt, 2009; Lin, 1999) Các nghiên cứu trước đây đã báo cáo vốn xã hội phát triểnmạnh trên các cấu trúc xã hội và các mối quan hệ tạo điều kiện cho các cá nhân truycập vào các tài nguyên nhất định thuộc sở hữu của người khác con người (Salehuddin,2009) chẳng hạn nhưthông tin, kiểm soát xãhội, và hỗ trợ xã hội và đoàn kết(Coleman, 1988) Gần đây nghiên cứu của (Rodrigo-Alarcón và cộng sự, 2018) vốn xãhội được coi là “Tổng các tài nguyên thực tế và tiềm năng được nhúng bên trong, cósẵn thông tin và bắt nguồn từ mạng lưới các mối quan hệ được sở hữu bởi một cá nhânhoặc đơn vị xã hội” Về phần mình, Nahapiet và Ghoshal (1998) đã định nghĩa vốn xãhội là “Tổng các tài nguyên thực tế và tiềm năng được nhúng bên trong, có sẵn thôngqua và bắt nguồn từ mạng lưới các mối quan hệ được sở hữu bởi một cá nhân hoặc đơnvị xã hội” Theo truyền thống, nó đã đượcl ậ p l u ậ n b ở i B o u r d i e u ( 1 9 8 6 ) ; v à B u r t (2009) rằng vốn xã hội bao gồm mạng và các tài nguyên có thể được thu thập thôngqua quan hệ mạng Theo Nahapiet và Ghoshal (1998),v ố n x ã h ộ i b a o g ồ m b a c ụ m : Cấutrúc,quanhệ,và vốnxãhội nhậnthức.

Theo Lin (1999) thì vốn xã hội là một nguồn lực liên quan đến cấu trúc xã hội,nó được xem là một hoạt động có sự tính toán từ trước và thúc đẩy các hoạt động dựatheo căn cứ này, vốn xã hội là một thành phần thuộc nguồn lực kết nối cấu trúc xã hội,khả năng tiếp cận với các nguồn lực xã hội do các cá nhân thể hiện qua các hoạt độngcóchủđích.vốnxãhộilànguồnlựccụthểlàthôngquacáchoạtđộngkếtnốixãhộivà quan hệ xã hội để nhằm đạt được các mục tiêu vốn xã hội hoặc các nguồn lực là rấtquan trọng trong mối liên kết này sẽ tạo điều kiện cho các cá nhân , các nhóm xã hội ,các tổ chức và cộng đồng dễ dàng đạt được thành tựu trong công việc Mặt khác, Adler& Kwon (2002) thì nghĩ rằng vốn xã hội là các năng lực hiện hữu trong mỗitác nhâncăn cứ theo chức năng và vị trí của họ trong mối quan hệ thuộc mạng lưới Quan trọnghơn, các nhà nghiên cứu còn phân loại thành

3 quan hệ cụ thể: (1) quan hệ thị trườngcụthểthôngquaviệcsửdụngtiềnđểmuasảnphẩmvàdịchvụ;(2)Quanhệthứbậc điển hình là việc tuân theo quyền lực, đảng phái để được bảo đảm về đời sống tinhthần, vật chất và sự an toàn; (3) quan hệ xã hội đó là sự hỗ trợ, giúp đỡ tương tác qualạivớinhau.

Vốn quan hệ đề cập đến "những tài sản được tạo ra và sử dụng thông qua cácmối quan hệ '(Nahapiet và Ghoshal 1998, 244) Nó có thể được khái niệm hóa là sự tintưởng và cam kết giữa một công ty và các nhà cung cấp (Carey, Lawson và Krause2011).

Vốn nhận thức đề cập đến những tài nguyên đó cung cấp đại diện, diễn giải vàhệ thống ý nghĩa giữa các bên (Nahapiet và Ghoshal 1998, 244) Nó có thể được kháiniệmhóa nh ư cá c m ụ c ti êu vàg iá tr ịc hu ng, ng ôn ng ữ và q u y tắcd ù n g chu ng gi ữa c ông ty và nhà cung cấp (Villena, Revilla và Choi 2011) Vốn quan hệ và nhận thức cómối quan hệ với nhau và chúng cùng tạo ra một mức độ cao đoàn kết, duy trì các mốiquan hệ và tạo điều kiện trao đổi và kết hợp kiếnthức (Tsai và Ghoshal, 1998;Edelman&cộngsự, 2004;MatthewsvàMarzec2012).

Qua đó cho thấy vốn xã hội là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách khácnhau và điều này cho thấy vốn xã hội là một khái niệm đa chiều và qua tổng hợp thangđo lường của vốn xã hội vừa có thang đo đơn biến và đa biến Sau khi so sánh tác giảchọn lọc thang đo đa biến về các thành phần nội dung thuộc vốn xã hội để kiểm địnhnhằmlàmgiảithíchchitiếthơnvềcácnộidungthuộcvốnxãhội.

Kháiniệmkếtquảkinhdoanh

Đo lường hiệu quả kinh doanh là một phần không thể tách rời của hệ thống quảnlýkểtừkhicôngviệcquảnlýđượcthựchiện.Tuynhiên,lýthuyếtkinhdoanhhiệnđại thì đo lường hiệu quả được bắt nguồn từ việc quy hoạch và kiểm soát các phươngpháp của ngành đường sắt Hoa Kỳ và những năm 1860-1870 (Chenhall, 1997; Kaplan,1984) Công ty Dupont giới thiệu phương pháp đo lường kết quả kinh doanh vào đầuthế kỳ 20 là dựa vào lợi tức đầu tư và Kim tự tháp của các tỷ số tài chính Đến năm1925 nhiều phương pháp và kỹ thuật đo lường về khía cạnh tài chính được tiếp tụcđược sử dụng và phát triển như phương pháp dòng tiền chiết khấu, phương pháp xácđịnhmứcthunhậpcònlại…haydòngluânchuyểntiềnmặttheovốnđầut ư (Chenhall,

Buzzeell & Gale (1987) lại cho rằng kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả đạtđượcmụctiêukinhdoanhcủaDNliênquanđếntăngtrưởngdoanhthu,doanhsốbán hàng, lợi nhuận, tăng trưởng, thị phần, cũng như mức độ hoàn thành mục tiêu chiếnlược. Đồng quan điểm của Buzzeell & Gale (1987), Keegan và cộng sự (1989) đưa rama trận đo lường kết quả kinh doanh bằng cách phân loại kết quả đo lường dựa và chiphí và phi chi phí, tương tự Dixon và cộng sự (1990) cho rằng cần thiết phải có hệthốngcáctiêuchíhiệu suấtđểxácđịnhcáclĩnhvựccầncảitiếnvàpháttriển.

Delaney&H u se l i d (1 99 6) để đ o l ư ờ n g k ế t quả k i n h doa nh c ủ a D N l à kh ôn g dựa vào các kết quả tài chính mà dựa vào sự nhận thức của nhân viên về hiệu suất củatổchức,căncứvàocáctiêuchínhưchấtlượngsảnphẩm,pháttriểnsảnphẩmmới,khả năng thu hút laođ ộ n g , s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h h à n g v à m ố i q u a n h ệ g i ữ a n g ư ờ i quảnlývàngườilao độngnhưlàcácchỉtiêuvềhiệuquảcủaviệcquảnlýtạiDN.

Theo Richard và cộng sự (2009), để đo lường kết quả kinh doanh đạt hiệu quảthì cần có ba cách tiếp cận như sau: (1) Đo lường dựa vào niềm tin và các mối quan hệkhách hàng;

(2) Có thể dùng nhiều phương pháp đo lường cho nhiều biến độc lập nhưnhau để phân tích, so sánh với các biến phụ thuộc khác nhau; (3) Nghiên cứu có thểgóp nhiều biến phụ thuộc dựa trên mối quan hệ tương quan và tính hội tụ của nhómbiến.

Dollinger& Golden (1992) chorằngviệcđo lường nhận thứckết quả kinhdoanhcótươngquantíchcực đến mụctiêuđo lườnghiệuquảhoạt độngcủatổchức.

Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011)kếtquảkinhdoanhđược địnhnghĩa làviệcđạt đượccácmục tiêucủatổchức,ba ogồm lợi nhuận, tăng trưởng, thị phần, doanh số và các mục tiêu chiến lược khác(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011 dẫn nguồn theo Homburg và cộngsự,2007;Hultvàcộngsự,2004).

Qua tất cả các quan điểm cho thấy khái niệm kết quả kinh doanh là một kháiniệm đa chiều và được hiểu theo nhiều cách khác nhau Trong luận án này tác giả tiếpcận theo quan điểm của Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011) và thangđo được trích theo quan điểm của Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011).Cụ thể thang đo kết quả kinh doanh như sau: 1/Trong ba năm qua, chúng tôi đã đạtđược lợi nhuận mong muốn; 2/ Trong ba năm qua, chúng tôi đã đạt được tốc độ tăngtrưởng mong muốn; 3/ Trong ba năm qua, chúng tôi đã đạt được thị phần mong muốn;4/Trong ba năm qua, chúng tôi đã phát triển các thị trường mong muốn; 5/Trong banămqua,chúngtôiđãpháttriểncácsảnphẩm/dịchvụmới mongmuốn.

GIẢTHUYẾTVÀMÔHÌNHNGHIÊNCỨU

Giảthuyếtnghiêncứu

Trong một phân tích về vốn xã hội, sự tin tưởng và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của

DN trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009, Lins & cộng sự (2017)nhận thấy rằng tạo ra một nguồn vốn xã hội cụ thể cho từng công ty có thể được coi làmộtb ả o h i ể m c h í n h s á c h m a n g l ạ i h i ệ u q u ả k h i c á c n h à đ ầ u t ư v à n ề n k i n h t ế n ó i chu ng phải đối mặt với khủng hoảng niềm tin trầm trọng Quan trọng nhất về mặt lâmsàng có liên quan phát hiện được tìm thấy bởi Lins & cộng sự (2017) bằng cách phântích giá trị của CSRcủa DN trong cuộc khủng hoảng tài chính cho thấy vốn xã hội vàvốn tài chính là rất quan trọng đối với kết quả hoạt kinh doanh và xác định các trườnghợp mà CSR có thể có lợi cho giá trị DN Tương tự, Rass

& cộng sự (2013) tìm thấyvốn xã hội có liên quan tích cực đến hiệu quả hoạt động của DN dựa trên cộng sự.(2018), trong nghiên cứu của họ, đã tìm thấy nguồn vốn xã hội để cung cấp hỗ trợ đổimới cho các DN nhỏ, do đó chuyển cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty Lê Vânvà cộng sự (2018), sử dụng phương pháp chức năng điều khiển trong khung hồi quylượng tử, thiết lập tác động nhân quả của vốn xã hội đối với hoạt động của DN.Clopton

(2011) phân tích giá trị của mạng xã hội, hay mạng xã hội vốn, trong quá trìnhnhóm hướng tới hoạt động của nhóm và nhóm bằng cách khám phá sự đóng góp rõràngcủavốnxãhộihướngtớihiệusuấtcủamộtnhómhoặcđội.Kếtquảtiếtlộrằngcómột mốiliênhệđángkểgiữavốn xãhộivàđộingũhiệusuất (Clopton,2011).

H1: Vốn xãhội cótác độngcùngchiềuđếnkếtquảkinhdoanh 2.3.1.2 Vốnxãhộiđếnnănglựcđổimới

Vốn xã hội xem xét các tác nhân được hưởng lợi như thế nào qua các mối quanhệxãhội(Burt,2009;Coleman,1988).Portes(1998)giữquanđiểmrằngvốnxãhộilà các tác nhân sở trường phải được hưởng lợi ích vì của hiệp hội của họ trên mạng xãhội Mặt khác,n ă n g l ự c đ ộ n g đ ề c ậ p đ ế n c á c q u y t r ì n h c ủ a c ô n g t y đ ể k ế t h ợ p , c ấ u hình lại, giải phóng và tăng tài nguyên theo thị trường thay đổi (Eisenhardt và Martin,2000) Điều này cho phép công ty tạo tiền đề như một năng lực cốt lõi để có lợi thếcạnh tranh (Teece và cộng sự,

1997) Blyler và Coff (2003) đã nghiên cứu và tổng hợpcác tài liệucó liênquan về vốnxã hộicũngnhư năng lực động,m ộ t k h á i n i ệ m m ô hìnhcungcấpmộtcáchhiểumớivàsâusắchơnvềkếtquảkinhdoanhbằngcáchkết hợpquanđiểmvềquanhệ.Họkếtluậnrằngtồntạimộtmốiliênhệrõrànggiữavốnxã hội và năng lực động (Blyler và Coff, 2003) Họ cũng đề xuất rằng vốn xã hội là rấtquan trọng đối với các năng lực động khi nói đến việc tích hợp, tiếp thu, tạo điều kiệnvà phát hành tài nguyên Họ tin vốn xã hội là một yếu tố quan trọng của năng lực độngvì nó giúp quản lý tài nguyên là một phần xác định của khả năng Eisenhardt và Martin(2000) xác định các nhiệm vụ chính của tích hợp, tái tổ hợp và giải phóng nguồn lựcnhư một số nhiệm vụ vốn xã hội cho phép cá nhân công ty phải làm Họ cũng kết luậnvề nghiên cứu hiện có rằng vốn xã hội được kết nối với các thành phần của quản lý tàinguyên Ví dụ, Grant (2007) công nhận rằng vốn xã hội là nền tảng tích hợp kiến thức.nahapiet và ghoshal (1998) cũng đồng ý vốn xã hội giúp tăng trưởng vốn tri thức thôngqua việc tạo ra các điều kiện cần thiết để trao đổi và nhất quán trong luồng thông tin từnhiều nguồn khác nhau Các nghiên cứu hiện tại coi là xã hội mạng và các năng lựcđộng rất cần thiết trong phần giải thích về các yếu tố trong quy trình thành công củamột công ty (Monteiro và cộng sự, 2010; Prange và Verdier, 2011) Một lần nữa, vốnxã hội đóng vai trò như một “chất xúc tác” để có được tài nguyên bằng cách cung cấpquyền truy cập vào nguồn thông tin (Blyler và Coff, 2003; Shane và Cable, Năm 2002;Shane và Stuart, 2002) Năng lực động cho phép các công ty tiêu hóa và tổng hợpthông tin để hiểu rõ về tầm quan trọng của nó (Atuahene-Gima và Murray,

2007) Hầuhết các nhóm quản lý DNVVN những người thường thể hiện khả năng cảm nhận cókhả năng tận dụng vốn xã hội để nhận ra thị trường có giá trị, gần đây và chính xácthông tin để đối phó với những khó khăn của một môi trường năng động (Blyler vàCoff, 2003; Zhang và Wu, 2013) Điều này cho phép các công ty duy trì lợi thế cạnhtranh của họ vì chúng thậm chí còn thích ứng với các bối cảnh mới nhất (Coleman,1988).

Song song đó, nghiên cứu của Agyapong & cộng sự (2017) lập luận rằng có mốiquan hệ giữa vốn xã hội, sự đổi mới và kết quả hoạt động của các DN siêu nhỏ và nhỏ(MSB) ở các nền kinh tế mới nổi bằng cách sử dụng dữ liệu từ một quốc gia Châu Phicận Sahara - Ghana Cụ thể, nghiên cứu đã tìm cách xem xét vai trò trung gian của đổimới trong mối quan hệ giữa vốn xã hội và kết quả kinh doanh Nghiên cứu dựa trênthiết kế khảo sát và dữ liệu được thu thập với sự hỗ trợ của bảng câu hỏi Các quy môvàthướcđocủanghiêncứuđãđượcxácnhậnbằngcáchsửdụngphântíchxácnhậntạinhàm áyquaphầnmềmLISREL8.50 Cáckếtquảsauthuđược:(1)vốnxãhội ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh, (2) có mối quan hệ tích cực giữa đổi mớivàkếtquảkinhdoanhhiệusuất,(3)vốnxãhộicóảnhhưởngtíchcựcđếnđổimới,và

(4) quan sát thấy đổi mới làm trung gian một phần trong mối quan hệ giữa vốn xã hộivà kết quả kinh doanh Kết quả hiển thị rõ vai trò quan trọng của vốn xã hội và sự đổimới trong sự thành công của các DNVVN ở các nền kinh tế mới nổi và thực tế là cácnhà quản lý và chủ sở hữu của các doanh nghiệp đó cần phải chú ý đến những kháiniệmnàyvàsử dụngchúngcholợiíchcủa họ.

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Yeşil & Doğan (2019) được thực hiện để xem xétmốiquanhệgiữavốnxãhội,nănglựcđổimớivàsựđổimới.vốnxãhộivàmốiliênhệ của nó với năng lực đổi mới và sáng tạo vẫn còn tương đối ít được khám phá trongtài liệu vì vậy nghiên cứu này nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống này thông qua việcphát triển và thử nghiệm một mô hình nghiên cứu tích hợp Mô hình nghiên cứu và cácgiả thuyết được lấy từ các tài liệu liên quan hiện có Các nhà quản trị tham gia từ cáccông ty dệt may ở một nước đang phát triển đã hoàn thành một cuộc khảo sát bao gồmthước đo về vốn xã hội, khả năng đổi mới và sáng tạo Các phân tích trong chươngtrình Smart PLS rõ ràng cho thấy rằng vốn xã hội tác động tích cực đến khả năng đổimớivàcóảnhhưởng trực tiếpđếnđổimới.

Mô hình quản lý chiến lược thông thường không có khả năng giải quyết các câuhỏi khác nhau về quản trị tổ chức trong một môi trường năng động (Tseng & Lee,2014).Dođó,làmthếnàođểDNcóthểápdụnghiệuquảnănglựcquảntrịtrithứccủa mình và phát triển một năng lực động độc đáo nhằm phản ứng nhanh chóng trongmột môi trường năng động và điều này đã trở thành một nhu cầu cấp thiết (Tseng &Lee, 2014) Do đó nghiên cứu nhằm thảo luận về các vấn đề nêu trên ((Tseng & Lee,2014) Để có được sự thăm dò tốt nhất về năng lực quản trị tri thức, năng lực động vàkết quả của tổ chức, bảng câu hỏi và kỹ thuật phân tích thống kê đã được sử dụng(Tseng & Lee, 2014) Kết quả chỉ ra rằng năng lực động có vai trò trung gian quantrọng mà qua đó lợi ích của năng lực lực quản trị tri thức được chuyển thành hiệu quảkinh doanh của tổ chức (Tseng & Lee, 2014) Cụ thể là năng lực quản trị tri thức có tácđộngtrựctiếptíchcựcđếnkếtquảkinhdoanhcủatổchứcvàquantrọnghơnlànăng lực quản trị tri thức nâng cao năng lực độngcủa các tổ chức (Tseng & Lee, 2014); Cụthểhơn:

Nghiên cứu của Migdadi (2022) nhằm giới thiệu một khuôn khổ thống nhất tíchhợp các quy trình quản trị kiến thức (tạo, chia sẻ, lưu trữ và tài liệu hóa và thu nhậnkiến thức), năng lực đổi mới (sản phẩm, quy trình, tiếp thị và hiệu suất của tổ chức vàtổ chức (hoạt động, tài chính và chất lượng sản phẩm) Sau đó, kiểm tra thực nghiệmtác động của các quy trình quản trị tri thức (knowledge management process) đến nănglực đổi mới (innovation capital - ic), ảnh hưởng của năng lực đổi mới đối với kết quảkinh doanh của tổ chức và tác động của quy trình năng lực quản trị tri thức đối với kếtquả kinh doanh thông qua trung gian năng lực đổi mới Một bảng câu hỏi đã đượcthiết kế và gửi tới các giám đốc điều hành của các công ty Jordan tạo nên dân số mụctiêu Các kỹ thuật thống kê được sử dụng bao gồm phân tích nhân tố khẳng định và lậpmôhình SEM bằng cách dùng AMOS 24 đểkiểm định cácgiả thuyết.K ế t q u ả c h o thấy quy trình năng lực quản trị tri thức ảnh hưởng đến năng lực đổi mới, năng lực đổimới ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức và quy trình năng lực quản trị trithức ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức qua vai trò trung gian của năng lựcđổi mới.

Ngàynay,trithức,lợithếcạnhtranhđượcxemlàquantrọngnhấttrênnềnkinhtếquốctế Sáng tạo vàápdụngkiếnthứccần thiếtchosựcạnhtranhvàtồntại củacáctổchứcđượcbiếtđến.Mộtsốnghiêncứutronglĩnhvựcchuyểngiaokiếnthứcvàsửdụngn hữngđổimớiđượcthựchiện,chothấyrằngviệcsảnxuấttrithứcvàứngdụngnóvàothựctếrấtnhiề u(GiảicứuvàCộngsự,2008).Hiệnnay liênquanđếntoàncầutầmquantrọngcủaviệcchuyểngiaokiếnthứctừnghiêncứuđểgiúpcácn hànghiêncứu mô hình thực hành tốt để chuyển giao nghiên cứu (Lavyz và cộng sự, 2003)

North(1991),sựkhácbiệtgiữathànhcôngvàkhôngthànhcôngdosựkhácbiệtgiữakiếnthứcrõràn gvàngầmhiểuchuyệnhoặcbiết.Cáchoạtđộngchuyểngiaokiếnthứcliênquanđếnluồngkiếnthức từmột l ĩn h vực hoặc m ột hoặcnhững người kháccóliên quanvàbaogồmthôngtin liên lạc,dịch, chuyển đổi,giải thích vàđiềutrịlà kiếnthức.Sựchuyểngiao củahaiquytrìnhthứcấp: (a)côngbố(xuấtbản),ở giaiđoạnnày,kiếnthứcngầmcủanhânviêndướihìnhthứcrõràngvàrõràngvàđượcphổbiếntrong tổ chức Sự hợp nhất, tích hợp kiến thức trong toàn tổ chức (Fraya, 2003; trích dẫnGhorbanzadehvàKhaleghinia,2009).TheoRegvthvàIngram(2000),quátrìnhchuyển giao kiến thức là một quá trình mà các cá nhân, nhóm hoặc tổ chức hoặc các tổchứckhác bịảnhhưởng(Anh&cộngsự,2014).

Một lượng đáng kể tài liệu đã được xuất bản dựa trên năng lực quản trị tri thức(Easterby-Smith và cộng sự, 2009; Prange và Verdier, 2011; Teece và cộng sự, 1997).Theo truyền thống, người ta đã lập luận rằng năng lực là viết tắt của các năng lực giúpthích ứng, tích hợp và cấu trúc lại các nguồn lực bên trong và bên ngoài như cũng nhưcáckỹnăngđốivớisựthayđổicủamôitrường(Teece&cộngsự,1997).

Theo Baker và Chasalow (2015) năng lực quản trị dần dần được đánh dấu vàđánh giá cao bởi hầu hết các DNVVN bởi vì năng lực của nó trong việc thực hiện CSRcủaDNthực hiệndướitácđộngcủaáplựcbênngoài.Trongmộtnghiên cứunhằmxá c định năng lực, Eisenhardt và Martin (2000) gọi năng lực quản trị của công ty là“các quy trình để tích hợp, cấu trúc lại, đạt được và phát triển nguồn lực-để phù hợp vàthậm chí tạo ra sự thay đổi của thị trường.” Trong cùng một lĩnh vực, Eisenhardt vàMartin (2000) lưu ý rằng năng lực động đòi hỏi mức năng lực của công ty để nhanhchóngtí ch hợp vàcấ u t r ú c l ại n g u ồ n lự cđ ể p h ù h ợp với lĩ nh v ự c k i n h d oan h n ă n g độngv à đ ầ y biếnđ ộ n g H e l f a t ( 2 0 0 7 ) c h ỉ r a r ằ n g c á c c ô n g t y cốt ì n h t ậ n d ụ n g k h ả năng tạo, mở rộng và sửa đổi tài nguyên của họ cơ sở, bao gồm các nguồn lực bênngoài có sẵn trongquan hệ đối tác, để đốip h ó h i ệ u q u ả v à n h a n h c h ó n g v ớ i n h ữ n g thay đổi của thị trường Theo ghi nhận của (Katkalo và cộng sự, 2010) năng lực độngphải đa dạng hóa/ phát triển cơ sở nguồn lực của công ty Sự đa dạng hóa có thể khácnhau về hình thức, chẳng hạn như có được các nguồn lực mới thông qua việc mua lạivà quan hệ đối tác, đổi mới và hoạt động kinh doanh, tăng trưởng trong một công việckinhdoanh đangdiễnrahoặcmộtsựthayđổicủamộtcôngviệckinh doanhmới.

Như Teece & cộng sự (1997) lập luận: “Năng động động là trung tâm của sựthành công/hoặc thất bại của công ty” Wang và Ahmed (2007) các năng lực động đượcxác định như một định hướng hành vi của công ty liên tục tích hợp, cấu trúc lại, đổimới và tái tạo các tài nguyên của nó và các khả năng và quan trọng nhất là nâng cấp vàxây dựng lại khả năng cốt lõi của nó để đáp ứng với sự thay đổi của môi trường để đạtđược và duy trì lợi thế cạnh tranh Pitelis và Teece (2009) khẳng định rằng, năng lựcđộngthúcđẩycácDNliêntụcduy trìlợithếcạnhtranhbằngcáchhàihòavàlàmmới cơ sở nguồn lực, do đó giúp các công ty tránh phát triển cứng nhắc, kìm hãm sự pháttriểnvàdẫnđếnsựđổimớiquántính Khảnăngđộngbaogồm 3chiều:Cảmbiến,nắ m bắt và cấu trúc lại Cảm nhận: Các nghiên cứu trước đây đã ghi nhận tầm quantrọng của khả năng cảm nhận như khả năng của một công ty để xác định và tận dụngcáccơhộithịtrườngmớinổi(Chakravarthy,1982;Hooleyvàcộngsự,1992).

Mô hìnhnghiêncứuđềxuất

Sauc ù n g q u a t ổ n g q u a n , p h â n t í c h , b i ệ n l u ậ n v à t r ì n h b à y chit i ế t c ụ t h ể c á c hướn gnghiên cứumới tácgiảđềxuấtmôhình nghiêncứucủaluậnáncụthểnhưsau:

(Nguồn:Tácgiảđềxuấttừ cơsở lýthuyếtvà từ nghiêncứuđịnhtính) hướngt á c độnggiántiếp hướngtrựctiếp

Trong chương này tác giả đã tổng hợp các lý thuyết bao gồm: Năng lực quản trịtrithức,nănglựcđổimới,vốnxãhộivàkếtquảkinhdoanh.Từđó,tìmracácgiớihạn và hạn chế của nghiên cứu cần phân tích rõ Từ đó xây dựng mô hình nghiên cứugồm 7 giả thuyết nghiên cứu Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứuđểtừ đókiểmđịnhcácgiảthuyếtđãđềxuấttrongchương2này.

Trong chương này tác tập trung nghiên cứu quy trình, phương pháp nghiên cứuđịnh tính, định lượng và hỗn Tác giả sử dụng nhiều công cụ phân tích trong chươngnày như phỏng vấn chuyên gia, phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích EFA(nhân tố khám phá), và trình bày các lý thuyết các công cụ phân tích ở phần mềmAMOS… để hoàn thiện bộ thang đo nháp cho phù hợp với nội dung nghiên cứu Nộidungnghiêncứu củatácgiảtheotrìnhtựnhưsau:

QUITRÌNHNGHIÊNCỨU

Giaiđ oạ n1:N g h i ê n c ứ u t ài liệ u, đ ề x u ấ t m ô h ì n h n g h i ê n cứ u, b ả n g câu h ỏ i điềutr a,phỏngvấnchuyêngiađểđềxuấtxâydựngbảngquestionaire(bảngcâuhỏi) điều tra sơ bộ Lược khảo, phân tích, tổng hợp những tài liệu nghiên cứu trong nước vàngoài nước trước đó về những vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả tìm hiểu nhữngphương pháp, cách tiếp cận, kết quả và những hạn chế của các nghiên cứu trước nhằmtìmkiếmchomìnhmộthướngtiếpcậnhợplýnhất.Quađó,tácgiảxâyđịnhhướngxây d ự n g m ô h ì n h đ o l ư ờ n g & m ô h ì n h l ý t h u y ế t c h o p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t r ạ n g c h o ngành Cửa tại Việt Nam Kết thúc giai đoạn này tác giả xây dựng bộ thang đo nháp đểlàmcơsởcho cácbướcnghiêncứutiếptheo.

Giai đoạn 2: Tiếp theo giai đoạn 1, tác giả tiến hành điều tra với số lượng quansát

(np), nhằm mục đích đánh giá độ tin cậy, giá trị chất lượng, giá trị hội tụ, giá trịphân biệt của thang đo Công cụ đánh giá độ tin cậy của scale (thang đo) là kiểm địnhCronbach’s alpha (tốt nhất là gần bằng 1) và hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3(Nunnally, 1978; Peterson, 1994) Kế đến, phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm đểđánh giá sơ bộ giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo Gerbing & Anderson(1988), các biến quan sát có hệ số tải nhân tố thấp sẽ loại ra khỏi thang đo, các biếnquan sát trong mỗi thang đo phải có hệ số tải nhân tố thích hợp Thước đo hệ số tảinhântố(Factorloading,FL)tùy vàocỡmẫunghiêncứu,cụthểlàcỡmẫu(n>350,FL

>0.3; 100= 0,6, Cronbach's alphanếu loại biến < Cronbach’s alpha và có hệ số tương quan biến – tổng >= 0,3 (Nunnallyvà Bernstein, 1994) Các thang đo đạt yêu cầu trên sẽ được tiếp tục đánh giá bằng kỹthuậtphântíchyếutốkhámphá – EFA.

Hair và cộng sự (2014) để có thể đánh giá EFA thì kích cỡ mẫu cho EFA tốithiểu phải là 50 biến quan sát, tuy nhiên nếu càng nhiều thì mẫu sẽ đạt độ tin cậy caohơn Mẫu cho nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng việc sử dụng bảng câu hỏi khảosáttr ực tu yế n ( o n l i n e ) t r ê n nề nt ả n g g o o g l e f o r m và m ạ n g xã h ội Ư u đ i ể m của lấ y mẫu trực tuyến này là tiết kiệm được chi phí và thời gian nhập dữ liệu, đặc biệt là rấtthuận tiện trong giai đoạn dịch Covid Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm thì việc lấy mẫutrực tuyến cũng gặpnhiều nhược điểm như: có nhiều người không biết sử dụngInternet, kỹ năng tin học hạn chế và tỷ lệ phản hồi thấp (Fan và Yan, 2010) Sau 10ngày triển khai, số lượng phiếu gửi đi là 70 phiếu và sau khi loại các trả lời khuyết, sốlượng phiếu cho nghiên cứu sơ bộ còn 63 phiếu hợp lệ Với những người được chọntrong nghiên cứu sơ bộ này là những người có thời gian thâm niên làm việc trongngành Cửa hơn 5 năm và có độ quen biết lâu năm Vì vậy tác giả tin rằng về phươngphápchọnmẫuvàkếtquảcóđộtincậycao.Nhìnchung,dolượngquansátnhỏtrong khi số lượng biến quan sát lớn nên việc phân tích đánh nhân tố khám phá EFA sẽ thựchiệntheotừngkháiniệm.

Kếtquảxâydựngthangđo

Từ những lý thuyết, giả thuyết, phỏng vấn chuyên gia và mô hình nghiên cứu đãđượctổngquan,tácgiảtiếnhànhtậphợpvàđềxuấtthành cácthangđonháp như sau:

Theo Shahzad và cộng sự,(2016), tri thức có thể được hiểu dưới dạng thông tin,hiếu biết sâu sắc, ý tưởng, kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm Tuy nhiên, sự tồn tạiđơn thuần của tri thức trong một tổ chức thì không thể đảm bảo sự thành công của tổchức và lợi thế cạnh tranh bền vững trừ khi được quản lý hiệu quả thông qua một hệthốngthíchhợp.

Palacios và cộng sự, (2009 định nghĩa năng lực quản trị tri thức là một công cụquảnlýđ ư ợ c đặ c t r ư n g b ở i m ộ t tậ phợ p c á c n g u y ê n t ắ t cù ng vớ i m ộ t l oạ tc á c t h ự c hàn h và kỹ thuật mà thông qua đó các nguyên tắt được giới thiệu, mục đích là tạo ra,chuyểnđổi,phổbiếnvàsửdụngtrithức.nănglựcquảntrịtrithứccũngđềcậpđếnmộtc á c h t i ế p c ậ n đ ể c h í n h t h ứ c h ó a k i ế n t h ứ c , c h u y ê n m ô n v à k i n h n g h i ệ m t ạ o r a năng lực mới dẫn đến nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua đổi mới và sự hài lòngcủakhách hàng (Goldvà cộngsự,2001). Để đo lường năng lực quản trị tri thức tác giả còn tham khảo bộ thang đo củaHabib &Bao (2019) bao gồm tám biến quan sát : (1)Tổ chức của chúng tôi có các quytắc rõ ràng để định dạng hoặc phân loại kiến thức sản phẩm của mình; (2)Tổ chức củachúng tôi có các quy tắc rõ ràng để định dạng hoặc phân loại kiến thức quy trình;(3)Cáct h à n h v i ê n t r o n g t ổ c h ứ c c ủ a c h ú n g t ô i s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ đ ể h ợ p t á c v ớ i những người khác trong tổ chức; (4)Cơ cấu tổ chức của chúng tôi tạo điều kiện thuậnlợi cho việc khám phá kiến thức mới;(5)Cơ cấu tổ chức của chúng tôi tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tạo ra kiến thức mới; (6)Tổ chức của chúng tôi tạo điều kiện trao đổikiến thức qua các ranh giới chức năng ;(7)Các thành viên trong tổ chức của chúng tôiđược khuyến khích tương tác với các nhóm khác và (8) Các thành viên trong tổ chứccủa chúng tôicó thể giao tiếp tốt không chỉ với các thành viên trong bộ phận củah ọ màcònvớicácthànhviêntrongbộphậnkhác.

Saukhitổngquantàiliệu,thamkhảoýkiếnchuyêngiavàđãthốngnhấtnhântố“ N ă n g l ự c q u ả n t r ị t r i t h ứ c ” g ồ m 4 t h a n g đ o l à “ T i ế p t h u t r i t h ứ c ” , “ L ư u t r ữ t r i thức”, “Chia sẻ tri thức” và “Bảo hộ tri thức cùng với 14 biến quan sát được thể hiệnquabảng3.2.

KA3 Công ty chúng tôi có các quy trình để thu thập tri thức về cácsảnphẩmhoặcdịchvụmớitronglĩnhvựcsảnxuấtcửa.

KS2 Côngtychúngtôicóquytrìnhtổchức,lưutrữtrithức Lin&cộng sự(2010)

KS3 Côngtychúngtôicóquytrìnhkiểmsát,đánhgiátrithức Lin&cộng sự(2010)

KSH3 Côngtychúngtôic ó c á c quytrình ch u y ể n g i a o trit h ứ c t ổchứcđể giảiquyếtcácvấnđềmới.

KP1 Côngtychúngtôicócácquytrìnhđểbảovệtrithứctránhđư ợcviệc sử dụngkhôngphùhợptrongtổchức.

KP3 Công tychúng tôi cócácchếđộkhuyến khíchviệcbảo vệtrithức Lin&cộngs ự(2010)

Qua tổng quan cho thấy các thang đo trước đây của năng lực đổi mới gồm cóthangđobậc1vàthangđobậc2,tuynhiênxétvềtổngquanchothấycácthangđobậc 2 của năng lực đổi mới cao nhất gồm có 4 thành phần con và tổng số biến quan sátcaonhấtlà20theoLin&cộngsự(2010).TuynhiênởgócđộkháctácgiảRaghuvanshi & cộng sự

(2019) cho rằng đểđo lường năng lực đổimới thìs ử d ụ n g tổng số biến quan sát là 48 biến và chỉ là thang đo bậc 1 và như vậy cho thấy đo lườngnăng lực đổi mới theo tác giả Raghuvanshi & cộng sự (2019) chỉ sử dụng 48 biến quansát và là thang đo bậc 1 Xét thấy scale (thang đo) của Raghuvanshi & ctg (2019) làmột scale (thang đo) tổng quát toàn diện các khía cạnh của năng lực đổi mới và baoquát nội dung của các thang đo trước đây vì vậy trong nghiên cứu này của tác giả, tácgiả chọn thang đo của Raghuvanshi & cộng sự (2019) và sử dụng thang đo này trongnghiên cứu luận án của mình Thang đo cụ thể của Raghuvanshi& cộng sự( 2 0 1 9 ) gồmcácBQS(biếnquansát)điểnhìnhsau.

Raghuvanshi&cộngsự(2019) Kýhiệu Lin&cộngsự(2010)

Công ty của tôi tiếp cận công nghệtiêntiếnnhất=IPR2 KI1 IP1

Côngty chúngtôithườngphát triển sản phẩm và dịchvụm ớ i đ ư ợ c t h ị t r ư ờ n g chấpnhận.

Công ty của tôi chấp nhận côngnghệ mới khi nâng cấp công nghệcũ KI2 IP2

Phầnlớnlợinhuậnc ủ a công ty chúng tôi được tạorabởicácsảnphẩm/dịchvụ mới.

Công ty của chúng tôi thành côngkhi sử dụng công nghệ mới trongsảnxuất=IP6 KI3 IP3

KNNC(khảnăngnghiêncứu) vàPTSP(phátt r i ể n sảnphẩ m)hoặcdịchv ụ mớit ố t h ơ n s o v ớ i c á c đ ố i thủcạnhtranhcủachúngtôi. Côngtyc ủ a c h ú n g t ô i s ử d ụ n g nguồnl ự c t à i c h í n h p h ù h ợ p đ ể điềuhànhdoanhnghiệp=IG4 KI6 IP6

Côngtycủachúngtôiluôn pháttriểncáccôngnghệ,quy trình mới nhằm đưa cácsản phẩm ngày càng có tínhưuviệc ra thịtrường.

Sựđiềuh à n h d o a n h n g h i ệ p c ủ a chúngt ô i k h ô n g b a o g i ờ t h i ế u ngu ồnlựctàichính KI7 IPR1

Côngt y củac h ú n g t ô i thườngthửcácquytrìnhhoạt động khác nhau để đẩynhanhviệcthựchiệncácmụ ctiêu củacông ty.

Chúngt ô i c ó t h ể t i ế p c ậ n n g u ồ n vốnhỗtrợ thôngqua c á c chương trìnhcủanhànước KI8 IPR2

Côngtycủachúngtôiluôn tiếp thu các công nghệ hoặcthiếtbịmớiđểcảit h i ệ n h oạtđ ộ n g s ả n x u ấ t h o ặ c quytrìnhdịch vụ.

Chúngtôicảm thấyrằngt iế pcận nguồnvốntưnhândễ hơ nnguồn vốncủanhànước KI9 IPR3

Chúngtôicókiếnthứcvàkỹnăng đểđ i ề u h à n h d o a n h n g h i ệ p h i ệ u quả KI10 IPR4

Côngt y c h ú n g t ô i c ó k h ả nănglinhhoạtcungcấpcác sảnp h ẩ m v à d ị c h v ụ t h e o nhucầucủakháchhàng. Chúngt ô i c ó K T ( k i ế n t h ứ c ) v à

KN (kỹ năng) cần thiết để đổi mớitrongHĐKD(hoạtđộngkinhdoan h)=IP3

Quyt r ì n h s ả n x u ấ t h o ặ c quy trình vận hành mới màcông ty chúng tôi sử dụngluôn khơi dậy sự dẫnđ ầ u vềthịtrường.

Chúngtôicảmthấyrằngkiếnthức vàk ỹ n ă n g c ủ a c h ú n g t ô i c ó t h ể thayđổi,pháttriển,điềuchỉnh và

Chúngtôicóthểcậpnhậtđềuđặn kiếnthứcvà kỹnăngcủachúng tôi KI15 IM4

Chúng tôi hiểu các chính sách vàthủ tục thuộc nhà nước quản lý cóliênquanđếncông n g h i ệ p của chúngtôi

Công ty chúng tôi ứng dụngcác hệ thống quản trị quanhệkháchhànghiệu quả.

Côngtycủachúngtôinghiêncứu thường xuyên các mối đe doạ vàtháchthứcảnhhưởngđếnviệckinh doanhcủachúngtôi=IP5

Côngt y c h ú n g t ô i c ó k h ả năngphânchiacôngviệcgiữa các bộ phận khác nhautheon h u c ầ u q u ả n t r ị t h ị trường.

Côngtycủachúngtôitheodõisự thay đổi công nghệ, pháp lý, thịtrườngliênquanđếnviệckinhdoa nhcủachúngtôi KI18 IG2

Cáct r ư ở n g b ộ p h ậ n c ủ a công ty chúng tôi luôn ápdụng các phương pháp lãnhđạo mới để dẫn dắt tất cảnhânv i ê n h o à n t h à n h nhiệmvụ.

Chúngt ô i c ố g ắ n g t h í c h n g h i v ớ i cáct h a y đ ổ i p h á t s i n h t r o n g m ô i trườngkinhdoanhIG1 KI19 IG3

Hệthốngphúclợicủanhân viênc h ú n g t ô i l u ô n l i n h hoạt,khuyếnkhíchNVlàmvi ệccó hiệuquả.

Côngty chúngtôiđềcaonăng lực đổi mới và sángtạok h i t u y ể n d ụ n g n h â n viên.

Chúngt ô i c ố g ắ n g đ ổ i m ớ i t r o n g KI23 tươnglaidù gặpthất bại

Chúngt ô i t i n r ằ n g v i ệ n đ à o t ạ o nhậnđ ị n h v ấ n đ ề v à c ó n ă n g l ự c giảiq u y ế t c á c v ấ n đ ề đ ó c h o doa nhnghiệp

Chúngt ô i t i n r ằ n g v i ệ n đ à o t ạ o luônsẵnsànghỗtrợcôngn g h ệ cho doanh nghiệp khi doanh nghiệpcần

Chúngtô it i n r ằ n g n h à n ư ớ c l uô nsẵn sànghỗtrợbíquyết chodoanh nghiệpkhi doanhnghiệpcần

Kháchhàngcủachúngtôithểhiện sựhỗtrợkhichúngtôiquyếtđịnhsả nxuấtrasảnphẩm mới=IP1 KI33

Nhânv i ê n c ủ a c h ú n g t ô i c ó n ă n g lựctưduysángtạo/đổi mới=IM1

Chúngtôicónhữngýtưởngsáng tạođổimớiđểtạoracácsảnphẩmthành công=IP2 KI36

Chúngt ô i c ó k h ả n ă n g đ ư a r a ý tưởngsángtạo/ KI37 đổimớiđốiphóvớinhữngvấnđề=IP4

Chúngtôitinrằngnhânviêntrong côngtycủachúngtôiluôngắnbó,cóđ ộnglựclàmviệctạicôngtyIG3

Nhânviêncủachúngtôitìmkiếmgi ảip h á p đốivớinhững vấn đề kinhdoanh

Nhânv i ê n c ủ a c h ú n g t ô i c ó đ ủ độnglựcvàgắnbóvớicông việc ngaycảkhihọđ ư ợ c giaocácquy trìnhcủacôngty

Chúngtôicóthểtiênđoánsựthay đổic ủ a t h ị t r ư ờ n g v à c ó t h ể đ i ề u chỉnhphùhợ pvớ isự th ay đổiđ ó

Chúng tôi tiên đoán được sự

Chúngt ô i c ó k i ế n t h ứ c v ề t h ị trườngvìvậyg i ú p chúngtôichuẩnb ị t ố t k h i t h ị t r ư ờ n g c ó s ự thayđổi= IG1

Qua tổng hợp so sánh hai thang đo tác giả sàng lọc và chọn những biến quan sáttương đồng với nhau và những biến tương đồng về nội dung tác giả sẽ chọn và đề xuấtra thang đó mới và cách so sánh này tác giả dùng lệnh combine trong word để sàng lọcvàchọn,kếtquảphântíchcụthểnhư sau:

Nguồntácgiả Raghuvanshi&cộng sự(2019) Sựtương đồng Lin&cộngsự(2010)

Công ty của tôi tiếp cận công nghệtiêntiếnnhất

Công ty của chúng tôi luôntiếp thu các công nghệ hoặcthiếtbịmớiđểcảit h i ệ n h oạtđ ộ n g s ả n x u ấ t h o ặ c quytrìnhdịch vụ.

Công ty của chúng tôi thành côngkhi sử dụng công nghệ mới trongsảnxuất KI3 IP6

Công ty của chúng tôi luônpháttriểncáccôngnghệ, quy trình mới nhằm đưa cácsảnphẩmngàycàngcótính ưuviệcrathịtrường.

Scale(thangđo)nănglựcđổimới nguồnl ự c t à i c h í n h p h ù h ợ p đ ể điềuhànhdoanhnghiệp mớiđượccôngtychúngtôi linhhoạtnhằmđạthiệuquảkin hdoanh.

ChúngtôicókiếnthứcvàKN(kỹ năng)c ầ n t h i ế t đ ể đ ổ i m ớ i t r o n g HĐKD(hoạtđộng kinhdoanh) KI11 IP3

Công ty của chúng tôi nghiên cứuthường xuyên các mối đe doạ vàtháchthứcảnhhưởngđếnviệckinh doanhcủachúngtôi KI17 IP5

Côngtychúngtôic ó KNNC( khảnăngnghiêncứu)vàPTSP (phátt r i ể n sảnphẩm)hoặc DV(dịchvụ)mớitốthơnsovới ĐTCT( đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h ) củachúngtôi.

Chúngt ô i c ố g ắ n g t h í c h n g h i v ớ i cáct h a y đ ổ i p h á t s i n h t r o n g m ô i trườngkinhdoanh KI19 IG1

Côngt y c h ú n g t ô i c ó k h ả năngphânchiacôngviệcgiữa các bộ phận khác nhautheonhucầuquảntrịthịtrườ ng.

Kháchhàngcủachúngtôithểhiện sựhỗtrợkhichúngtôiquyếtđịnhsả nxuấtrasảnphẩmmới KI33 IP1

Côngt y c h ú n g t ô i t h ư ờ n g pháttriểnsảnphẩmvàdịch vụm ớ i đ ư ợ c t h ị t r ư ờ n g chấpnhận Kháchhàngc ủ a c h ú n g t ô i l u ô n góp ýđểCTSP(cải tiếnsảnphẩm)vàQT(quytrình)

Côngt y c h ú n g t ô i t h ư ờ n g pháttriểnsảnphẩmvàdịchvụ m ớ i đ ư ợ c t h ị t r ư ờ n g chấpnhận Nhânv i ê n c ủ a c h ú n g t ô i c ó n ă n g lựctưduysángtạo/đổimới KI35 IM1 Côngt y c h ú n g t ô i d ẫ n đ ầ u cácp h ư ơ n g p h á p đ á n h g i á sángtạotrênthịtrường.

Chúng tôi có những ý tưởng sángtạo đổi mới để tạo ra các sản phẩmthànhcông KI36 IP2

Phầnlớnlợinhuậnc ủ a công ty chúng tôi được tạorabởicácsảnphẩm/dịchvụ mới.

Chúngt ô i c ó k h ả n ă n g đ ư a r a ý tưởngsángtạo/ đổimớiđốiphóvớinhữngvấnđề KI37 IM3

Chúngtôitinrằngnhânviêntrong côngty củachúngtôiluôngắnbó,cóđộnglựcl àmviệctạicôngty

Hệthốngphúclợicủanhân viênc h ú n g t ô i l u ô n l i n h hoạt,khuyếnkhíchNVlàm việccóhiệu quả.

Côngt y c h ú n g t ô i đ ề c a o năngl ự c đ ổ i m ớ i v à s á n g tạok h i t u y ể n d ụ n g n h â n vi ên.

Chúng tôi có thể tiên đoán sự thayđổi của thị trường và có thể điềuchỉnhphù hợpvớisựthayđổiđó KI45 IPR4

Công ty chúng tôi cókhảnăng linh hoạt cung cấp cácsản phẩm và dịch vụ theonhucầucủakháchhàng. Chúngt ô i c ó k i ế n t h ứ c v ề t h ị trườngvìvậygiúpchúngt ô i chuẩn bị tốt khi thị trường có sựthayđổi KI47 IG1

Côngt y c h ú n g t ô i c ó k h ả năngphânchiacôngviệcgiữa các bộ phận khác nhautheonhucầuquảntrịthịtrườ ng.

Sau cùng qua so sánh và căn cứ theo tính đặc thù của ngành SX-KD Cửa tại VNvà thảo luận trao đổi với chuyên gia, tác giả xây dựng thang đo năng lực đổi mới ápdụng trong ngành Cửa tại VN theo 15 biến quan sát đã được chọn ở trên cụ thể đượcđặtlạitên

KI1 Côngtycủa tôi tiếpcận côngnghệtiên tiếnnhất

KI2 Côngtycủachúngtôithànhcôngkhi sử dụngcôngnghệmới trongsản xuất

KI3 Côngtycủachúngtôisửdụngnguồn lực tàichính phùhợpđể điềuhànhdoanhnghiệp

KI4 Chúngtôi có kiến thức vàKNCT (kỹnăngcầnthiết) đểđổi mới trongHĐKD(hoạtđộngkinh doanh)

KI5 Công ty của chúng tôi nghiên cứu thường xuyên các mối đedoạvàthách thứcảnh hưởngđến việckinh doanhcủachúng tôi

KI6 Chúngtôi cốgắngthíchnghi với cácthayđổi phát sinh trong môi trườngkinh doanh

KI7 Kháchhàngcủachúngtôi thểhiệnsựhỗ trợ khi chúngtôi quyếtđịnh sản xuất rasản phẩm mới

KI8 Kháchhàngcủachúngtôi luôn gópýnhằm CTSP&QT(cải tiến sản phẩmvà quytrình)

KI9 Nhân viêncủachúngtôicónănglực tư duysángtạo/đổimới

KI10 Chúngtôicó nhữngýtưởngsángtạođổi mớiđểtạoracác sản phẩmthành công

KI11 Chúngtôicó KN(khảnăng) đưaraýtưởngST/ĐM(sáng tạo/đổi mới)đối phó vớinhữngvấn đề

KI12 Chúngtôi tin rằngnhânviên trong côngtycủachúngtôi luôn gắn bó,có độnglựclàmviệctại côngty

KI13 Chúngtôitin rằngsự uỷquyềnsẽlàmtăngnănglực đổimới

KI14 Chúngtôi có thểtiên đoánsựthayđổi củathịtrườngvàcó thể điềuchỉnh phù hợp với sựthayđổi đó

KI15 Chúngtôi có kiến thứcvềthị trườngvì vậygiúpchúngtôi chuẩn bị tốt khithị trườngcósựthayđổi

Vốn xã hội (social capital) có thể được định nghĩa theo nhiều cách (Adler vàKwon,

2002) Mặc dù các định nghĩa có lẽ khác nhau nhưng chúng có chung một điểmđó là khái niệm về sự tin tưởng Các nghiên cứu của Bruni và Sugden, (2000), Glaeservà cộng sự, (2000), Paldam và Svendsen (2000), Fukuyama (1995) và Coleman (1988)đều được liên kết ít nhiều với khái niệm về niềm tin, trong khi Menzies và cộngsự,

(2003) thậm chí còn đi xa hơn và xác định vốn xã hội làm ộ t t r o n g n h ữ n g l ợ i í c h củamộtnhómcụ thểnàođó.

Vốn xã hội là một khái niệm được biết đến như một tài sản quý giá để bảo vệ vàan ninh xã hội và trao quyền cho các tổ chức (Timberlake, 2005) vốn xã hội đóng mộtvai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của các tổ chức và góp phần vào sự tồntại của họ trong thế giới cạnh tranh ngày nay Nói cách khác, vốn xã hội tạo điều kiệnthuận lợi cho việc chia sẻ kiến thức, tạo ra giá trị, lợi thế cạnh tranh, hiệu suất tốt hơnvànhanhhơn,vàpháttriểnhơnnữacủamộttổchức(Abili,2011).Tổngcácnguồnlực thực tế và tiềm năng thuộcbên trong, có sẵn thông qua và có nguồn gốc từ mạnglướic á c m ố i q u a n h ệ c ủ a m ộ t c á n h â n h o ặ c đ ơ n v ị x ã h ộ i ( N a h a p i e t v à G h o s h a l , 1998) Một số mô hình đã được phát triển do các nghiên cứu khác nhau được thực hiệnliên quan đến khái niệm tổ chức của vốn xã hội và bản chất đa chiều của nó (Leana vàVan Buren, 1999; Bolino và cộng sự, 2002) Nahapiet và Ghoshal đã xác định vànghiên cứu ba chiều của vốn xã hội được sử dụng trong nghiên cứu này; cụ thể là vốncấu trúc, vốn quan hệ và vốn nhận thức) Trong mô hình này, vốn xã hội bao gồm cácmối quan hệ, giá trị và chuẩn mực cho phép mọi người hành động và tiến hành chungquy về các mục tiêu chung và các giá trị được chia sẻ, sự tin tưởng, đồng cảm và tươngtác xã hội giữa các nhân viên Vốn cấu trúc bao gồm các mối quan hệ xã hội và mạnglưới quyết định cách giao tiếp với nhau Các yếu tố trong thứ nguyên này bao gồm cácmẫu mạng, mật độ, kết nối và hệ thống phân cấp Vốn quan hệ là thành phần hữu hiệucủa vốn (Chow và Chan, 2008), mô tả các mối quan hệ trong mạng lưới về sự tin cậygiữa mọi người, các tiêu chuẩn được chia sẻ và sự đồng nhất của những người kháctrong mạng lưới (Cabrera và Cabrera, 2005) Cuối cùng, vốn nhận thức bao gồm cácmục tiêu, tầm nhìn và giá trị được chia sẻ của các thành viên trong tổ chức(Wasko vàFaraj,2005).

Ngoàirađểđolườngv ốn xãhộitáccòncó thangđocủa tácgiả K i m &Lee(2021)gồm các thànhphần:

• RD2Hình thànhmốiquan hệđối tácdựa trênsựtin tưởng,tôn trọng, hữu nghịlẫnnhau.

• RD3Thiết lậpchiếnlược đôibêncùngcó lợidựa trêntínhtươnghỗcao.

• CD3Chia sẻđịnh hướngchiến lược,tầmnhìntươnglaivớiđối tác.

• SC3Một phươngpháp đồngđịađiểmđangđượctiếnhànhvới một đốitác Sau cùng qua so sánh và căn cứ theo tính đặc thù của ngành SX-KD Cửa tại VNvàthảoluậntraođổivớichuyêngia,tácgiảxâydựngthangđovốnxãhộitheoChen& Cộng cự

(2018) gồm 3 thành phần và 12 biến quan sát áp dụng trong ngành Cửa tạiVNđãđượcchọn ởtrêncụthểđượcđặtlạitên

Vốncấutrúc -CS CS1 Côngtycủatôithường xuyêntiếpxúcvớicácđốitác Chen&cộngsự.

CS2 Côngty củat ô i đ ón g m ộ t vai t r ò qua nt r ọ n g t r o n g l ĩ n h vựcSX-KDcửa Chen&cộngsự.

Công tycủatôicóhệthốngnghiêncứu vàpháttriểntoàndiệnvớicáccộngtácviên,liênminhchi ếnlượcvàcác bênliênquan.

Vốnquanhệ-CR CR1 Côngtycủatôicótháiđộhợptáccôngbằng Chen&cộngsự.

CR2 Côngtytôiluôngiữ lờihứavàuytínvớiđốitác Chen&cộngsự.

CR3 Côngtycủatôicóquanhệtươngtác tốtvớicácđốitác Chen&cộngsự.

CC1 Mốiq uan hệ t ố t g iữ a c ô n g t y vàđố it á c là m tă ng n ă n g lựcnghiêncứuvàpháttriển.

CC2 Côngtycủacủachúngtôivàcácđốitáccócùnghướng pháttriểnvìmôitrườngsạch Chen&cộngsự.

Thang đo lường kết quả kinh doanh của các nghiên cứu ở Việt Nam cũng cònnhiều tranh cãi và chưa thể khái quát hóa mô hình thang đo kết quả kinh doanh mộtcách toàn diện. Sau khi lược khảo tài liệu và qua nhiều cuộc phỏng vấn chuyên gia, tácgiả thống nhất sử dụng bộ thang đocủa Thọ (2018) vàThọ & Trang (2011)cho nghiêncứunàybaogồm5biếnquansáttrongbảng3.7.

RB1 Trongb a n ă m t rư ớc , c h ú n g t ô i đ ã đ ạ t đ ư ợ c L N ( l ợ i n h u ậ n ) mong muốn

RB2 Trongbanămqua,chúngtôiđãđạtđượctốcđộtăngtrưởngmo ng muốn.

RB3 Trongbanămqua,chúng tôiđãđượcđạtđượcthịphầnmongmuốn Trang(2011);TTho & ho (2018)

Kết quảphântíchvàxửlýsốliệuđịnh lượngsơbộ

Như vậy, sau khi lược khảo tài liệu và qua nhiều bước thảo luận nhóm kết quảxây dựng thang đo nháp gồm 51 BQS (biến quan sát) trong mô hình và sử dụng phântíchđịnhlượngsơbộcủa nghiêncứunày.

Bảng3.8:KếtquảCronbach’salphathang đo nănglựcquảntrịtrithức

Kết quả kiểm định scale (thang đo) tiếp thu tri thức lần 1trong bảng 3.8 cho thấyrằng hệ số cronbach’s alpha = 0.837 > 0.6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết, có các hệ sốtương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến đềunhỏ hơn 0.837 Như vậy, thang đo tiếp thu tri thức gồm 3 biến: KA1, KA2, KA3 làthangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

Tương tự, kết quả kiểm định thang đo lưu trữ tri thức lần 01 trong bảng 3.8 chothấy, hệ số cronbach’s alpha = 0.55 > 0.6đảm bảo độ tin cậy cần thiết, có các hệ sốtươngquanbiến- tổngđềulớnhơn0.3,cáchệsốCronbach'salphanếuloạibiếnđều nhỏ hơn 0.855 Như vậy, thang đo lưu trữ thức gồm 4 biến: KS1, KS2, KS3, KS4 làthangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

Tiếp theo, kết quả kiểm định thang đo chia sẻ tri thức lần 01 trong bảng 3.8 chothấy, hệ số cronbach’s alpha = 0.776 > 0.6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết, có các hệ sốtương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến đềunhỏ hơn 0.776. Như vậy, thang đo chia sẻ tri thức gồm 4 biến: KSH1, KSH2, KSH3, làthangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

Cuối cùng, kết quả kiểm định thang đo bảo hộ tri thức lần 01 trong bảng 3.8 chothấy, hệ số cronbach’s alpha = 0.817 > 0.6 cũng đạt độ tin, có các hệ số tương quanbiến - tổng đều lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn0.817 Như vậy, thang đo bảo hộ tri thức gồm 4 biến: KP1, KP2, KP3, KP4 là thang đođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

BiếnQ Trung Phương Tươngquan Cronbach’s uansát bìnhthangđo loạibiếnnếu saithangđon loạibiếnếu biếntổng alphanếu loạibiến

Kết quả kiểm định thang đo đổi mới sản phẩm lần 01 trong bảng 3.9 cho thấyrằng, hệ số cronbach’s alpha = 0.904 > 0.6 đạt độ tin cậy cần thiết Nhưng trong đó,biến quan sát KI14 và KI15 (Chúng tôi có thể tiên đoán sự thay đổi của thị trường vàcó thể điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi đó, Chúng tôi có kiến thức về thị trường vìvậygiúpchúngtôichuẩnbịtốt khithịtrườngcósựthayđổi)cóhệsốtươngquanbiến

- tổng đều nhỏ hơn 0,3 Đồng thời về mặt thực tế thì trong giai đoạn kinh tế thị trườnghiện nay thì đương nhiên doanh nghiệp nào cũng đầu tư nghiên cứu và phát triển thịtrường Nên việc loại ra biến quan sát này sẽ không có ảnh hưởng đến chất lượng củascale(thangđo).Saukhi loại2biếnKI14vàKI15,kếtquảkiểmđịnhthangđo đổimớisảnphẩmlần02trongbảng1.8rõràngchothấy,hệsốcronbach’salpha=0.927

>0.6caohơnsovớithangđocũvàđiềunàythểhiệncácbiếnquansátcómốiquanhệchặtchẽhơn vàthangđo đạtđộtincậycaohơn, bêncạnh đóhệsốtương quanbiến

- tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 Như vậy, thang đo năng lực đổi mới cònlại13biến là thangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

Bảng3.10:Kếtquả Cronbach’salphathangđo vốnxãhội

Cronbach’s alphanếuloạibi Thangđo(scale) “Vốncấutrúc” ến

Kết quả kiểm định thang đo vốn cấu trúc lần 01 thể hiện trong bảng 3.10 rõ ràngcho thấy, hệ số cronbach’s alpha = 0.863 > 0.6 cũng đạt độ tin cậy cần thiết, có các hệsố tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biếnđều nhỏ hơn 0.863 Như vậy, thang đo vốn cấu trúc gồm

4 biến: CS1, CS2, CS3, CS4làthangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộ tincậycầnthiết.

Tương tự, kết quả kiểm định thang đo vốn quan hệ lần 1 trong bảng 3.10 chothấy, hệ số Cronbach’s alpha = 0.861 > 0.6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết Có các hệ sốtương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến đềunhỏ hơn 0.861. Như vậy, thang đo vốn cấu trúc gồm 4 biến: CR1, CR2, CR3, CR4 làthangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

Cuối cùng, kết quả kiểm định thang đo vốnn h ậ n t h ứ c t r o n g b ả n g 3 1 0 r õ r à n cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha = 0.766 > 0.6 cũng đạt độ tin cậy cần thiết, có các hệsố tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biếnđều nhỏ hơn 0 Như vậy, thang vốn nhận thức gồm 3 biến: CC1, CC2 và CC3 là thangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

Bảng3.11:Kếtquả Cronbach’salphathangđo kếtquảkinhdoanh

Kếtquảkiểmđịnhthangđokếtquảkinhdoanhlần01trongbảng3.11rõrànglàhệsốCro nbach’salpha=0.866>0.6cũngđảmbảođộtincậycầnthiết,cócáchệsố tương quan biến - tổng đều lớn hơn0.3, các hệ số Cronbach's alpha nếu loại biếnđều nhỏ hơn 0.866 Như vậy, thang đo kết quả kinh doanh gồm 5 biến: RB1, RB2,RB3,RB4vàRB5là thangđođảmbảochấtlượngvàđạtđộtincậycầnthiết.

PhântíchnhântốkhámpháEFA

Sau khi kiểm định chất lượng thang đo, thì những thang đo đã được đánh giá độtin cậy đạt yêu cầu sẽ được đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng cách phân tích nhântố khám phá (EFA). Theo Hair và cộng sự.( 2006) kiểm định tính thích hợp của EFAthì đảm bảo các hệ số:Một là, 0.5 ≤ KMO ≤1;h a i l à, Sigificance (Sig.) của kiểmđịnh Bartlett ≤ 0.05;ba là, Gerbing& Anderson.(1998) phương sai trích 2 >50% vàEigenvalues 3 >1. Để nghiên cứu cóý nghĩa vàmứcđộtin cậy cao, tác giảsử dụngc h i ế n l ư ợ c phân tích EFA như sau: Phân tích EFA sẽ được thực hiện riêng cho mỗi khái niệm đahướng gồm: quản trị tri thức và vốn xã hội Khái niệm đơn hướng gồm: năng lực đổimới và kết quả kinh doanh sẽ được phân tích EFA chung Nghiên cứu chính thức khicó mẫu lớn sẽ được xem xét lại cách thực hiện phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ,2013).E F A chothànhphầnđahướng.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) trong bảng 3.12 của thang đo “Nănglực quản trị tri thức” cho thấy, hệ số KMO = 0.764 > 0,5 và Sig (Kiểm định Bartlett) =0,00 50% hệ số Eigenvalues = 1.222 > 1.V ớ i k ế t quảtrên,cácthangđođềuđạtyêucầu.

Kết quả phân tích EFA trong bảng 3.13 của thang đo “Vốn xã hội” rõ ràng là hệsố KMO = 0.803> 0,5 và sig (trong kiểm định Bartlett) = 0,000 < 0,05 điều này chothấy phân tích nhân tố khám phá (EFA) là phù hợp với thang đo vốn xã hội Các biếncủa khái niệm vốn xãhội được phân tánthành3 n h â n t ố t á c h b i ệ t n h a u , c ó t ổ n g phương sai trích là 71.970% > 50% hệ số Eigenvalues = 1.576 > 1 Tất cả các thang đokhácđềuđạtyêucầuvềtrọngsốnhântố.

Kết quả phân tích EFA trong bảng 3.14 của thang đo “kết quả kinh doanh vànăng lực đổi mới” rõ ràng là hệ số KMO = 0.909 > 0.5 và Sig (kiểm định Bartlett)

=0,000< 0 , 0 5, đ i ề u n à y chob iế tp h â n t í c h EF A l à p h ù hợ p C á c b i ế nc ủ a k h á i n iệ m năng lực đổi mới và kết quả kinh doanh được phân tán thành 2 nhân tố tách biệt nhau,có tổng phương sai trích là 57,701% > 50% hệ số Eigenvalues = 1,674 > 1.V ớ i k ế t quảtrên,cácthangđođềuđạtyêucầu.

Kếtluậnvề kếtquảnghiêncứusơbộ

Sau khi tiến hành khảo sát sơ bộ 70 khách hàng là các giám đốc/CEO là thànhviên Ban giám đốc trực tiếp điều hành các DN theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện(Online), có 63 phiếu đạt yêu cầu được đưa vào phân tích Sau đó tác giả phân tíchCronbach’s alpha và nhân tố khám phá (EFA) Qua kết quả, tác giả loại những biếnquan sát không đảm bảo độ tin cậy và trongđ ó g ồ m c á c b i ế n c ụ t h ể : K I 1 4 v à K I 1 5 Các thang đo còn lại đạtyêu cầu về độ tin cậy vàgiá trị đượctổnghợp để tiếnh à n h các bước tiếp theo Các thang đo được hiệu chỉnh sau khi nghiên cứu sơ bộ gồm 9thangđovà43biếnquansátđượctrìnhbàychitiếtsauđây:

(1) Năng lực quản trị tri thứcTiếpthutrithức-KA

KA1 Công ty chúng tôi có các quy trình để tạo ra tri thức mới từ tri thức hiện cóKA2.Côngtychúngtôicócácquytrìnhchiasẻtrithứctrongtoànbộtổchức

KS2 Công ty chúng tôi có quy trình tổ chức, lưu trữ tri thứcKS3.Côngtychúngtôicóquytrìnhkiểmsoát,đánhgiátrithức

KS4.Côngtychúngtôicóquytrìnhđàotạocácnguồnlực vàcác loạitrithức khác nhau

KSH1.Côngtychúngtôicóquytrìnhchiasẻ trithức trongtoàn bộtổchức

CS3.Côngtycủatôicóhệthốngnghiêncứuvàpháttriểntoàndiệnvớicáccộngtácviên,liênminh chiếnlược và các bênliên quan

CR1 Công ty của tôi có thái độ hợp tác công bằngCR2.Côngtytôi luôngiữlờihứavàuytínvớiđốitác

CC2.C ôn gt y củachú ng tô iv à các đ ố i t ác c ó cùn gh ướ ng phátt ri ển vì mô it rư ờn g sạch.

KI6 Chúng tôi cốgắng thíchnghi vớicácthay đổiphát sinh trongmôi trường kinhdoanh

KI7.Kháchhàngcủachúngtôithểhiệnsựhỗtrợkhichúngtôiquyếtđịnhsảnxuấtrasảnphẩmmới KI8 Khách hàng của chúng tôi luôn góp ý để cải tiến sản phẩm và quy trìnhKI9.Nhânviêncủachúngtôicó nănglựctưduysángtạo/đổimới

KI12.Chúngtôitinrằngnhânviêntrongcôngtycủachúngtôiluôngắnbó,cóđộnglựclàm việc tạicôngty

KI13.Chúngtôitinrằngsựuỷquyền sẽlàmtăngnănglực đổi mới

(4) BP(kết quả kinhdoanh)– BR(5)

RB1.T r o n g banămqua,chúngtôiđãđạt đượclợinhuận mong muốn RB2 Trong ba năm qua, chúng tôi đã đạt được tốc độ tăng trưởng mong muốn,RB3.Trongbanămqua,chúngtôiđãđạtđượcthịphần mongmuốn

PHÂNTÍCHMẪUNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC

Việc lựa chọn phương pháp lấy mẫu phụ thuộc vào bản chất của các vấn đềnghiên cứu, thời gian và chi phí, mức độ chính xác mong muốn và các phương phápthu nhập dữ liệu (de Vaus, 2002) Salkind (2006) lập luận rằngđể có thể khái quát hoákết quả nghiên cứu, mẫu phải đại diện cho tổng thể nghiên cứu Trong phương phápchọnlựamẫuphântầnghayphânnhómđồngnhất(Stratifiedsampling),ngườitachia đám đôngra thànhnhiều tầng gồm cácnhóm nhỏ (stratum),cácnhóm này chínhl à đơn vị chọn mẫu. Các nhóm này thỏa mãn một tiêu chí là các phần tử trong cùng mộtnhóm có tính đồng nhất (homogeneity) cao và các phần tử giữa các nhóm có tính dịbiệt (heterogeneity) cao Hay nói cách khác, nguyên tắt phân nhóm là cùng nhóm đồngnhất, khác nhóm dị biệt Các nhóm này lại có thể được chia thành nhiều nhóm nhỏ hơnnhưng cũng phải thỏa mãn cùng tiêu chí như trên Để chọn phần tử cho mẫu trong từngnhóm,nhànghiên cứucóthểdùng phương pháphệthống hoặcngẫu nhiênđơn giản.

Phươngphápchọnmẫuphântầngcóthểđượcthựchiệntheot ỉ l ệ (proportionate straitified sampling) – số lượng phần tử chọn cho mẫu trong từng nhómtỷ lệ với số lượng phần tử của chúng hoặc không theo tỷ lệ (disproportionate straitifiedsampling) – số lượng phần tử chọn cho mẫu trong từng nhóm không tỷ lệ với số lượngphần tử của chúng Nghiên cứu này tác giả sử dụng kỹ thuật lấy mẫu phân tầng Kỹthuật lấy mẫu bằng cách dựa vào mục tiêu tổng thể đồng nhất (các Giám đốc/CEO làthànhviênBangiámđốc trựctiếpđiềuhànhdoanhnghiệp).

Mục tiêu chọn mẫu hướng đến trong nghiên cứu này là nhà lãnh đạo/ CEO trongBangiámđốc trựctiếpđiềuhànhnhữngDNtrongngànhSX-KD CửatạiTPHCM.

Tổngt h ể n g h i ê n c ứ u l à c ác n h à l ã n h đ ạ o / C E O t r o n g Ban g i á m đốc t r ự c t i ế p điều hành những DN trong ngành SX-KD Cửa tại TPHCM Họ là những người chịutrách nhiệm chính về lợi luận, kết quả kinh doanh và có quyền trực tiếp quyết định cácchiến lược, chính sách kinh doanh của DN. Cách chọn kích thước mẫu phụ thuộc vàokỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng và sốlượng tham số ước lượng trong mô hình nghiên cứu. Phương pháp phân tích dữ liệuchínhtrong nghiêncứunàylàphântích môhìnhSEMtrongphầnmềmAMOS22.

Nghiên cứu chính thức được thực hiện từ tháng 12/129/2021 đến 12/04/2022.Nhằm đảm bảo độ tin cậy cao cho nghiên cứu luận án này của tác giả phát trên 400phiếu khảo sát tại TPHCM Qua số lượng này, nghiên cứu đảm bảo đáp ứngy ê u c ầ u về kích thước mẫu của những nghiên cứu đã được phân tích ở trên Nghiên cứu thựchiện khảo sát 400 người tại khu vực TPHCM Qua quá trình nhập liệu, những phiếukhôngđạtyêucầulà15phiếu(phầnlớnlànhữngphiếuđiềnthôngtinkhôngđầyđủ hoặc chỉ chọn 1 mức điểm cho tất cả các câu phát biểu) Sau cùng số phiếu hợp lệ là385phiếuđược chọnchínhthứcvàdùng đểnhậpliệu.

Dựa vào bảng questionaire(câu hỏi) đã điềuchỉnh sau khi đánhgiáđ ộ t i n c ậ y và giá trị thang đo từ nghiên cứu sơ bộ Các data (dữ liệu) nghiên cứu chính thức sẽđược thu thập qua hình thức dùng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (bằng hình thứconline và cả bằng trực tiếp) bảng câu hỏi tự điền được gửi đến mail/zalo (có điện thoạihoặcn hắn t i n tr ướ c n h ắ n t in l i ê n hệ t r ư ớ c đ ó ) cho cá c l ã n h đ ạ o / C E O t rự c t i ế p đ i ề u h ành những DN trong ngành Cửa tại TPHCM Bảng questionaire (câu hỏi) tự điềnđược dùng giúp những người được hỏi cảm nhận tự do hơn khi trả lời các câu hỏi đượcđưa ra Những đáp viên có nhiều thờigianđể điền thông tinv à o b ả n g q u e s t i o n a i r e (câu hỏi) và giúp bảo mật thông tin cá nhân của đáp viên(Zikmund, 2003) Thêm nữa,tác giả cũng sử dụng thêm phương pháp tiếp cận trực tiếp để giải đáp các nội dung khóhiểu và thắc mắc của đáp viên (những người tham gia cuộc khảo sát), qua đó tránhđượccác saisót trong quá trình điềnvàobảngcâuhỏi.

PHÂNTÍCHVAITRÒTRUNGGIAN

Trung gian làmột chuỗi nhân quảđược giảđịnh, trongđómộtb i ế n t á c đ ộ n g đến biến thứ hai, lần lượt theo đó ảnh hưởng đến biến thứ ba Biến can thiệp và cụ thểbiến M là trung gian Biến trung gian thể hiện mối quan hệ giữa biến X và biến Y vàtrong đó M là trung gian cho mối quan hệ này Về mặt sơ đồ, biến trung gian đượcđượcmôtảnhư sau: Đường dẫn a và b được gọi là hiệu ứng trực tiếp Hiệu ứng trung gian, trong đóX dẫn đến Y qua M, được gọi là hiệu ứng gián tiếp Hiệu ứng gián tiếp thể hiện phầnquanhệgiữaXvàYđược trunggianbởiM.

Baron và Kenny (1986) đã đề xuất một cách tiếp cận gồm bốn bước trong đómột số phân tích hồi quy được thực hiện và ý nghĩa của các hệ số được kiểm định ởmỗibước.nộidung bốnbướcđượcmô tảchi tiếttrongkhungphântíchsau

TiếnhànhphântíchhồiquyđơnvớiM dự đoánYđể kiểmtra ýnghĩacủađườngdẫnb

ĐÁNHGIÁĐỘTINCẬYTỔNGHỢP

*Độtincậytổng hợp(CR) Độ tin cậy tổng hợp được sử dụng để đo lường tính nhất quán nội bộ của các chỉbáo trong một scale (thang đo) và nó được xem là một hệ số McDonald (1970) đã xâydựng công thức để tính toán hệ số độ tin cậy tổng hợp của một biến tiềm ẩn A gồm mbiếnquansátđiểnhìnhcụthể:

CR:độtincậy tổnghợpCRcủabiếntiềmẩnAld 1 , ld 2 , ld m :hệ số tải chuẩn hóa của biến tiềm ẩn

Am:sốlượngbiếnquansát σ 1 2 ,σ 2 2 ,σ m 2 :phươngsaisaisốđo lườngcủa biếnquansátthuộcbiếntiềmẩnA Đánhgiágiátrị hộitụ

Giá trị hội tụ (Convergent validity)chính là việc các biến quan sát của một biếntiềm ẩn có tương quan thuận với nhau không và sự tương quan thuận đó mạnh tới mứcđộ nào Để đánh giá giá trị hội tụ, nhà nghiên cứu sẽ xem xét hệ số tải ngoài của cácbiếnquansát,cũngnhưgiátrịphươngsaitríchtrungbình(AVE).

Hair và cộng sự (2021) cho rằng giá trị AVE ≥ 0.5, biến tiềm ẩn sẽ giải thíchnhiều hơn phân nửa phương sai các biến quan sát của nó, lúc này thang đo đạt tính hộitụtốt. Đánhgiá trịphânbiệt

Tính phân biệt thể hiện sự khác biệt của 2 khái niệm đo lường Giá trị phân biệtđạt được khi tất cả giá trị MSV (Maximum Shared Variance) đều nhỏ hơn AVE, cácgiá trịSQRTAVE đều lớn hơn tất cả các Inter-Construct Correlations, tính phân biệtđượcđảmbảo.

Trong chương này, tác giả tập trung trình bày quy trình và phương pháp nghiêncứuđể x â y dựngb ộ t h a n g đ o n háp d ự a tr ên cơ sởcá c n g h i ê n c ứu tr ướ c( đị nh tí nh ) bằng cách trao đổi với các chuyên gia, thảo luận nhóm Tác giả sử dụng phân tích địnhlượng thông qua hai kỹ thuật kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s alpha) và phân tíchEFA (nhân tố khám phá - Exploratory Factor Analysis) nhằm loại bỏ những biến quansát không đạt yêu cầu trước khi chuyển đến phân tích các bước sau kết quả phân tíchcó sự điều chỉnh loại bỏ 2 biến đo lường trong các khái niệm “Năng lực đổi mới” làbiếnKI 14 v à K I 1 5 M ô h ì n h n g h i ê n c ứ u đề x u ấ t k hô ng t h a y đổik h i l o ạ i b ỏ 2 b i ế n qua n sát trên Về mặt hạn chế của chương, trong giai đoạn covid, tác giả thực hiện thảoluận nhóm và bảng khảo sát bằng công nghệ internet Kết quả này sẽ được phân tích,thảoluậntrongchươngtiếptheo.

Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích kết quả, đánh giá môhình với dữ liệu đã thu thập được và trình bày kết quả nghiên cứu chính thức trong quytrình nghiên cứu của luận án: (1) Phân tích mẫu nghiên cứu chính thức, (2) phân tíchnhân tố khẳng định, (3) kiểm định mô hình lý thuyết và

(4) phân tích vai trò trung giancủa biến năng lực đổi mới trong mô hình lý thuyết Các bước phân tích, kiểm định nàyđượcthôngquaphươngphápphântíchSEMtrongphầnmềmAmos22.

PHÂNTÍCHTHỐNGKÊMÔTẢMẪU

Đánhgiáđộtincậycủathangđo

Đánh giá độ tin cậy của thang đo được thực hiện thông qua kỹ thuật Cronbach’sAlpha. Tổng cộng 9 thang đo và 46 biến quan sát được đánh giá lần lượt (chi tiết ở phụlục9 : K ế t q u ả C r o n b a c h ’ s a l p h a t r o n g n g h i ê n c ứ u c h í n h t h ứ c ) K ế t q u ả c h o t h ấ y ở bảng 4.3 có 1 biến CS1 (Công ty của tôi thường xuyên tiếp xúc với các đối tác) có hệsố tương quan biến tổng bằng 0.284< 0.3 nên bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu Theoquan điểm của tác giả, đã là DN thì công ty nào cũng phải có khách hàng, hợp tác, liêndoanh liên kết nên sau khi bỏ biến quan sát CS1 không gây tác động gì đến độ tin cậycủa thang đo Biến quan sát CR1 ( vốn cấu trúc) có Cronbach alpha nếu loại biến =0.917> 0.91 nhưng có tương quan biến tổng =0.713 > 0.3, nên tác giả giữ lại biến đểnghiên cứu cho phần định lượng chính thức tiếp theo Như vậy, tất cả các biến còn lạiđều có hệ số Cronbach’s Alpha từ dao động từ 0.734 đến 0.980 Như vậy tất cả cácthang đo còn lại (45 biến quan sát) đều đạt độ tin cậy và tiến hành phân tích các bướctiếptheo.

Bảng4.3:KếtquảđánhgiáđộtincậyCronbach’salphacủa thang đo

KP-Bảo hộtrithức:Cronbach'salpha =0.870

CS- Vốncấutrúc:Cronbach'salpha(lần1) =0.747

CS- Vốn cấutrúc:Cronbach'salpha(lần2) =0.842

CR- Vốn quan hệ:Cronbach'salpha= 0.914

KI-Năng lựcđổimới:Cronbach'salpha= 0.981

Phântích nhântốkhámpháEFA

Kỹt h u ậ t p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A đ ư ợ c t i ế n h à n h c h o k h á i n i ệ m “Nănglực quảntrịtrithức”.Kếtquảtrìnhbày ởbảng4.4

Bảng4.4:Kếtquả phântíchEFA thành phầnnănglựcquảntrịtrithức

Kết quả phân tích nhân tố EFA trong bảng 4.4 của thang đo năng lực quản trị trithức cho thấy, hệ số KMO = 0.826 > 0,5 và Sig (Kiểm định Bartlett) = 0,00 50%.Vớikếtquảtrên,tấtcảcácscale(thangđo)đều đạtyêucầu.

EFAcủa kháiniệm“Vốnxãhội”,kết quảthựchiệnởbảng4.5

Phươngsai trích(%) 20.763 35.543 21.830 Tổng Phương sai trích(%) 78.136

Kết quả phân tích EFA trong bảng 4.5 của thang đo vốn xã hội rõ ràng cho thấyhệ số KMO = 0.781> 0,5 và Sig trong kiểm định Bartlett = 0,000< 0,05 (bảng phụlục 9: Kết quả EFA trong nghiên cứu chínht h ứ c ) qua đó cho thấy phân tích EFA làphù hợp với thang đo vốn xã hội Các biến của khái niệm vốn xã hội được phân tán ralàm 3 nhân tố tách biệt nhau và có tổng phương sai trích là 78.136% > 50% Tất cảnhữngthangđokhác đềuđạtyêucầuvềtrọng sốnhântố.

Bảng4.6:Kếtquả phântíchEFA thànhphần nănglựcđổi mớivà kếtquảkinh doanh

Kết quả phân tích EFA trong bảng 4.6 của thang đo kết quả kinh doanh và nănglực đổi mới rõ ràng cho thấy rằng hệ số KMO = 0.971 > 0.5 và Sig trong kiểm địnhBartlett = 0,000

< 0,05 (bảng phụ lục 9: Kết quả EFA trong nghiên cứu chính thức),điều này cho thấy phân tích EFA làphù hợp với thang đo Cácb i ế n c ủ a k h á i n i ệ m năng lực đổi mới và kết quả kinh doanh được phân tán thành 2 nhân tố tách biệt nhau,có tổng phương sai trích là84.192% > 50% Với kết quả trên, các thang đo đều đạt yêucầu.

PHÂNTÍCHNHÂNTỐKHẲNGĐỊNHCFA

PhântíchCFAchothang đođahướng

Qua kết quảCFA (phân tích nhântốkhẳng định) chothấynhững thành phầncon của năng lực quản trị tri thức là 4 thành phần theo góc độ lý thuyết và qua kiểmđịnh cũng chấp nhận 4 thành phần của năng lực quản trị tri thức vì các hệ số kiểm địnhthống kê đều đạt yêu cầu với kết quả cụ thể là TLI = 0.949 > 0.9; CFI = 0.960 > 0.9 vàRMSEA=0.0720.9vàRMSEA=0.0350.9;CFI=0.913>0.9vàRMSEA=0.0750.9vàRMSEA=0.0480.9vàRMSEA=0.0540.9;CFI=0.907>0.9vàRMSEA=0.070

Ngày đăng: 01/09/2023, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.20 trình bày kết quả kiểm định các giả thuyết trong mô hình lý  thuyết:Bảng4.21:Bảngtổng hợpgiảthuyết kết quảnghiêncứu - Tác động của năng lực quản trị tri thức và vốn xã hội đến kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của năng lực đổi mới trường hợp các doanh trong ngành sản xuất cửa tại tphcm
Bảng 4.20 trình bày kết quả kiểm định các giả thuyết trong mô hình lý thuyết:Bảng4.21:Bảngtổng hợpgiảthuyết kết quảnghiêncứu (Trang 162)
Bảng 4.23 trên cho thấy, với loại hình DN tư nhân, trọng số hồi quy của nhân tốnăng lực quản trị tri thức và vốn xã hội có ảnh hưởng đến năng lực đổi mới, R 2 củanăng lực đổi mới ở mức là 0,091 - Tác động của năng lực quản trị tri thức và vốn xã hội đến kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của năng lực đổi mới trường hợp các doanh trong ngành sản xuất cửa tại tphcm
Bảng 4.23 trên cho thấy, với loại hình DN tư nhân, trọng số hồi quy của nhân tốnăng lực quản trị tri thức và vốn xã hội có ảnh hưởng đến năng lực đổi mới, R 2 củanăng lực đổi mới ở mức là 0,091 (Trang 164)
Bảng   4.25   trên   cho   thấy,với   quy   môDN   dưới   30   nhân   viên,t r ọ n g   s ố   h ồ i q u y của nhântố năng lựcquản trị tri thức và vốn xã hộicó ảnh hưởngđ ế n   n ă n g   l ự c đ ổ i mới, R 2 của năng lực đổi mới ởm ứ c   l à   0 , 0 9 5 - Tác động của năng lực quản trị tri thức và vốn xã hội đến kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của năng lực đổi mới trường hợp các doanh trong ngành sản xuất cửa tại tphcm
ng 4.25 trên cho thấy,với quy môDN dưới 30 nhân viên,t r ọ n g s ố h ồ i q u y của nhântố năng lựcquản trị tri thức và vốn xã hộicó ảnh hưởngđ ế n n ă n g l ự c đ ổ i mới, R 2 của năng lực đổi mới ởm ứ c l à 0 , 0 9 5 (Trang 165)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w