1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính phi tài chính và phía nam việt nam

308 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính – phi tài chính và sự ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dưới cách tiếp cận tổng thể – Bằng chứng tại doanh nghiệp sản xuất phía Nam Việt Nam
Tác giả Lê Hoàng Oanh
Người hướng dẫn Thầy Lê Đình Trực, Cô Trần Anh Hoa, Thầy Đoàn Ngọc Quế
Trường học Đại học Kinh tế Tp.HCM
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 2,19 MB

Cấu trúc

  • 1. SỰCẦNTHIẾTCỦANGHIÊNCỨU (20)
  • 2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (21)
  • 3. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (23)
  • 4. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (24)
  • 5. ÝNGHĨACỦANGHIÊNCỨU (25)
  • 6. CẤUTRÚCCỦANGHIÊNCỨU (26)
    • 1.1 TÓM LƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN VÀ CÁCDÒNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH (27)
      • 1.1.1 Tóm lượccácgiaiđoạnhìnhthành-pháttriểncủahệthốngđolườngHQHĐKD8 (27)
      • 1.1.2 Tổngquancácdòng(giaiđoạn)nghiêncứuvềhệthốngđolườngHQHĐKD161.1.3 Kếtluận (36)
    • 1.2 KHÁI QUÁT CÁCNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂNTỐ BẤT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚCĐO TÀI CHÍNH - PHITÀI CHÍNH VÀ ẢNH HƯỞNGCỦA SỰ PHÙ HỢP GIỮA NHÂN TỐ BẤT ĐỊNH VÀMỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCHHỢP THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH – PHI TÀI CHÍNH TRÊNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANH (38)
      • 1.2.1 Dướicáchtiếpcậnsựchọnlọc (39)
      • 1.2.2 Dướicáchtiếpcậnsựtươngtác (45)
      • 1.2.3 Dướicáchtiếpcậntổngthể (51)
      • 1.2.4 Kếtluận (52)
    • 1.3 KHÁI QUÁT CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN HỆTHỐNG ĐOLƯỜNG HQHĐKD NÓI CHUNG VÀ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢPTHƯỚCĐOTÀICHÍNH–PHITÀICHÍNHNÓIRIÊNG (55)
    • 1.4 XÁCĐ Ị N H K H O Ả N G T R Ố N G NG HIÊ N C Ứ U (58)
    • 2.1. HỆTHỐNGĐOLƯỜNGHQHĐKD (61)
      • 2.1.1 ĐịnhnghĩaHQHĐKDvàđolườngHQHĐKD (61)
      • 2.1.2 ĐịnhnghĩahệthốngđolườngHQHĐKD (61)
      • 2.1.3 Địnhnghĩamứcđộvậndụngtíchhợpthướcđotàichính-phi tàichính (62)
    • 2.2. LÝ THUYẾT BẤT ĐỊNH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM SOÁT QUẢN LÝ, HỆTHỐNGK TQ T& HỆ THỐNGĐO LƯỜN GHQHĐ KD (63)
      • 2.2.1 Nộidunglýthuyết (63)
      • 2.2.2 Phânloạibiếnbấtđịnh (64)
    • 2.3. SỰPHÙHỢP (65)
    • 2.4. MÔHÌNHNGHIÊNCỨUBANĐẦU (67)
      • 2.4.1 Mô hình lý thuyết tổng quát cho việc nghiên cứu lý thuyết bất định đối với hệthốngđolườngHQHĐKD (67)
      • 2.4.2 Lựachọncáchtiếpcậnkháiniệmsựphùhợpchomôhìnhnghiêncứu (67)
      • 2.4.3 Môhìnhnghiêncứubanđầu (68)
    • 2.5. CÁCBIẾNBẤTĐỊNHTRONGMÔH Ì N H NGHIÊNC Ứ U (70)
      • 2.5.1 Nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường (70)
      • 2.5.2 Cơ cấutổchức (70)
      • 2.5.3 Chiếnlượckinhdoanhvàphânloạichiếnlượckinhdoanh (71)
      • 2.5.4 Mứcđộcạnhtranh (72)
      • 2.5.5 Vănhoádoanhnghiệp-môhìnhvănhóadoanhnghiệp (72)
      • 2.5.6 Địnhhướngthị trường (73)
      • 2.5.7 Côngnghệsảnxuấthiệnđạivàcôngnghệquảntrịhiệnđại (74)
    • 3.1 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (75)
    • 3.2 QUYTRÌNH NGHIÊNC Ứ U L U Ậ N ÁN (76)
    • 3.3 QUYTRÌNHNGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH (79)
      • 3.3.1 Mụctiêu 58 (79)
      • 3.3.2 Phươngphápthựchiện (79)
    • 3.4 MÔHÌNHNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC (81)
    • 3.5 GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU (83)
      • 3.5.1 Nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngvàmứcđộvậndụngtíchhợpthước đoTC-phiTC (83)
      • 3.5.2 CơcấutổchứcvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC (85)
      • 3.5.3 CLKDvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC (86)
      • 3.5.4 QuymôDNvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC (89)
      • 3.5.5 MứcđộcạnhtranhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC (90)
      • 3.5.6 VănhoáDNvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC (91)
      • 3.5.7 ĐịnhhướngthịtrườngvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC.73 (94)
      • 3.5.8 Sựtham giacủakếtoántrongquytrìnhraquyết địnhchiếnlượcvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC (95)
    • 3.6 XÂYDỰNGTHANGĐO (104)
      • 3.6.1 Thangđonhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường (105)
      • 3.6.2 Thangđocơcấutổchứcphânquyền (105)
      • 3.6.3 Thangđochiếnlượckinhdoanh (106)
      • 3.6.4 Thangđomứcđộcạnhtranh (106)
      • 3.6.5 ThangđoquymôDN (106)
      • 3.6.6 ThangđovănhoáDN (106)
      • 3.6.7 Thangđođịnhhướngthịtrường (107)
      • 3.6.8 Thangđosựtham giacủakếtoántrongquytrìnhraquyếtđịnhchiếnlược (107)
      • 3.6.9 ThangđomứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC (108)
      • 3.6.10 ThangđoHQHĐKD (108)
    • 3.7 ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNG,QUẢNLÝCỦADOANHNGHIỆPSẢNXUẤT (109)
      • 3.7.1 ĐịnhnghĩaDN sảnxuấtvàđặcđiểmhoạt động,quảnlýcủaDN sảnxuất (109)
      • 3.7.2 Đặcđiểmhoạtđộng,quảnlýởDN sảnxuấtvừavàlớn (109)
      • 3.7.3 SựchuyểnđổiphươngthứcsảnxuấtởDNsảnxuấthiệnnay (110)
    • 3.8 QUYTRÌNHNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG (111)
      • 3.9.1 Côngcụthuthậpdữliệu (113)
      • 3.9.2 Tổngthểnghiêncứu (114)
      • 3.9.3 Mẫunghiêncứuvàkỹthuậtchọnmẫu (114)
    • 3.10 THIẾTKẾNGHIÊNCỨUSƠBỘ (114)
      • 3.10.1 Kíchthướcmẫu (114)
      • 3.10.2 Côngcụ,kỹthuậtvàquytrìnhphântíchdữliệu (114)
    • 3.11 THIẾTKẾNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC (117)
      • 3.11.1 Côngcụphântíchdữliệu (117)
      • 3.11.2 Kíchthướcmẫu (118)
      • 3.11.3 Quytrìnhphântíchdữliệu (118)
    • 4.1 KẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH (123)
      • 4.1.1 KếtquảthảoluậnvềxáclậpcácnhântốtácđộngđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC– (123)
      • 4.1.2 Kết quả thảo luận về ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định vàmức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC đến HQHĐKD tại các DN sản xuấtPhíaNamViệtNam (125)
    • 4.2 BÀNLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH (126)
    • 4.3 KẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNGSƠBỘ (127)
      • 4.3.1 Thựchiệnnghiêncứusơbộvàkếtquảthốngkêmôtả (127)
      • 4.3.2 Kếtquảkiểm địnhthangđo (128)
      • 4.3.3 Bànluậnkếtquảnghiêncứusơbộ (0)
    • 4.4 THANGĐOKHÁINIỆMNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC (0)
    • 4.5 KẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNGCHÍNHTHỨC (133)
      • 4.5.1 Thựchiệnnghiêncứuchínhthức (133)
      • 4.5.2 Thực trạng về công tác đo lường HQHĐKD và mức độ vận dụng các loại thướcđo HQHĐKD cho từng mục tiêu quản trị (thông qua thống kê mô tả từng loại thước đoTC-phiTC) (135)
      • 4.5.3 Kếtquảthốngkêmôtảcáckháiniệmnghiêncứu (142)
      • 4.5.4 Kếtquảkiểm địnhmôhìnhđolường (144)
      • 4.5.5 Kếtquảkiểmđịnhmôhìnhcấutrúc (149)
    • 4.6 TỔNGHỢPKẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG (154)
    • 4.7 BÀNLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG (156)
      • 4.7.2 Bànluậnvềkếtquảkiểm địnhthangđothôngquanghiêncứusơbộvànghiêncứuchínhthức (158)
      • 4.7.3 Bànluậnvềkếtquảkiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu (0)
    • 5.1 KẾTLUẬN (170)
    • 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ KHI THIẾT KẾ VÀ VẬNDỤNGHỆTHỐNGĐOLƯỜNGHQHĐKD (173)
    • 5.3 ÝNGHĨAVỀMẶTHỌCTHUẬTCỦANGHIÊNCỨU (176)
      • 5.3.1 Vềviệclấpđầykhoảngtrốngnghiêncứu (176)
      • 5.3.2 Vềviệcđolườngnhântốbấtđịnh (177)
      • 5.3.3 VềviệcđolườngthựctrạngvậnhànhhệthốngđolườngHQHĐKD (178)
      • 5.3.4 Vềcáchtiếpcậnvậndụngđốivớikháiniệmsựphùhợp (179)
    • 5.4 HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (179)

Nội dung

SỰCẦNTHIẾTCỦANGHIÊNCỨU

Để nâng cao năng lực đáp ứng với những biến chuyển của môi trường kinh doanh cho cácdoanh nghiệp Việt Nam, nhất là khi Việt Nam đang thực hiện cam kết quốc tế về tự do hóathươngmạimạnhmẽ,thôngquaviệcthamgiathịtrườngchungcộngđồngASEANcũngnhưviệc ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, đòi hỏi các DNViệt Nam phải nhận diện được vị thế của mình cũng như định rõ mục tiêu chiến lược và hoạtđộngthựcsựkếtquả.Hệthốngđolườnghiệuquảhoạtđộngkinhdoanh(HQHĐKD)vớiviệcvận dụng kết hợp thước đo tài chính (TC) và phi TC sẽ giúp doanh nghiệp (DN) đạt được cácmục tiêu trên (Banker et al, 2000; Hoque & James, 2000) Thật vậy, Bogicevic et al (2016)cho rằng việc ứng dụng kết hợp thước đo TC - phi TC sẽ giúp DN xây dựng và cải tiến chiếnlượcpháttriểnbềnvững.HệthốngđolườngHQHĐKD kếthợpcảthướcđoTCvàphiTCsẽgiúp cung cấp thông tin tin cậy và hữu ích hơn cho nhà quản trị, từ đó giúp họ thiết lập mụctiêu chiến lược phù hợp và ra quyết định chính xác hơn (Rikhardsson et al, 2014) Điều nàybởilẽhệthốngnàysẽgiúpDNthiếtlậpcácthướcđodựatrênmốiquanhệnguyênnhân–kếtquả với nguyên nhân là các thước đo và kết quả là việc đạt được mục tiêu chiến lược Chẳnghạn, để đạt được mục tiêu nâng cao hiệu quả

TC mong đợi thì phải cải thiện hiệu quả phi TCgìvàhiệuquảphiTCđượcđánhgiáquacácthướcđonào ?(Lee&Yang,2011)?

Tuy nhiên, lợi ích của việc vận dụng tích hợp thước đo TC-phi TC lại thể hiện sự thiếu nhấtquán qua nhiều nghiên cứu Chẳng hạn như trong khi Banker et al (2000) đi đến kết luận chorằng việc vận dụng tích hợp các thước đo phi TC về sự thoả mãn của khách hàng trong chínhsách khen thưởng có ảnh hưởng tích cực đến HQHĐKD của DN thì Neely et al (2004) chorằng chưa có bằng chứng rõ ràng cho thấy tác động ảnh hưởng của việc vận dụng tích hợpthướcđoTC– phiTCđếnHQHĐKDởcácDNbánbuônthiếtbịđiện,hayIttneretal(2003b)cũng đi đến kết luận chỉ có 23% DN tham gia khảo sát thuộc nhóm có xây dựng các thước đophiTCkếtnốivớihiệuquảTCcầnđạtvàtrongsốnàychỉcó2,95%đạtđượctỷsuấtlợinhuậntrênvốnđầutưcao hơncácDNthuộcnhómcònlại.

Sự thiếu nhất quán về lợi ích của việc vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC được đề cậpbêntrêncóthểđượcgiảithíchthôngqualýthuyếtbấtđịnh.Lýthuyếtbấtđịnhchorằngkhôngcó hệ thống đo lường HQHĐKD nào thích hợp cho mọi DN trong mọi tình huống Nói cáchkhác, không có hệ thống đo lườngHQHĐKD nào hoàn hảo và tốt nhất mà tùy vào từng hoàncảnhcụthểcủaDNsẽcóthiếtkếphùhợp.Chínhvìvậy,từcuốinhữngnăm2000đếnnaycácnghiêncứutập trungđivàothựchiệnxácminhlýthuyết–tứclànghiêncứuvớiđiềukiệnnào được xem là phù hợp để vận dụng hệ thống đo lường HQHĐKD với mức độ tích hợp nhiềuhayítthướcđoTC–phiTC,đồngthờitiếptụcđiềutrathựcnghiệm–cụthểđiềutraliệuviệcứng dụng hệ thống đo lường HQHĐKD với mức độ tích hợp như vậy có giúp DN cải thiệnHQHĐKDhaykhông?

Tuy nhiên, thông qua tổng quan các nghiên cứu tính đến hiện tại (xem chi tiết tại chương 1),vấnđềnghiêncứunàyđãbộclộmộtsốkhoảngtrốngnghiêncứusau:

(2) Hiện tại ở Việt Nam, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu nào thực hiện kiểm định tácđộng của các nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TCtronghệthốngđolườngHQHĐKD.Đặcbiệtcácnghiêncứuđãthựchiệnởnướcngoàichokếtquả nghiêncứukhôngthốngnhất.

(3) Ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợpthướcđoTC- phiTCđếnHQHĐKDdướicáchtiếpcậntổngthểđượcnghiêncứutrênthếgiớirấthạnchế.

TácđộngcủanhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTCvàảnhhưởng (của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đoTC -phiTC)đến HQHĐKDdướicách tiếpcậntổngthể

Cụthể,nghiêncứunàytậptrungđivàothựchiệnxácminhlýthuyết–tứcnghiêncứuvớiđiềukiện ngữ cảnh nào (nhân tố bất định nào) được xem là động cơ khiến DN vận dụng nhiều/ítmức độ tích hợp thước đo TC - phi TC, đồng thời tiếp tục điều tra thực nghiệm – cụ thể điềutra xem liệu DN duy trì sự phù hợp của nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thướcđoTC-phiTCcógiúp họcảithiệnHQHĐKDhaykhông?

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

NhữnghạnchếcủahệthốngđolườngHQHĐKDtruyềnthốngcùngvớiáplựccạnhtranhgiatăng đã thôi thúc các DN quan tâm nhiều hơn đến việc vận dụng thước đo phi TC bên cạnhthướcđoTC.Vậndụnglýthuyếtbấtđịnh,chúngtacóthểthấyrằngviệcthiếtkếhệthốngđolườngHQH ĐKDcóđặcđiểmnhưthếnàotuỳthuộcvàongữcảnhcụthểcủaDN.

Ngoài ra, mối quan hệ giữa nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTC cótácđộngnhưthếnàođếnHQHĐKDcóthểđượckiểmđịnhquahaicáchtiếpcậngồm sựtươngtácvàtổngthể.Tuynhiên,cáchtiếpcậnsựtươngtácchỉtậptrungvàoxácđịnhtácđộngriênglẻc ủamộtbiếnbấtđịnh(biếnngữcảnh)đếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCvàảnhhưởngcủasựtácđộng(sựphùhợp)giữacặpbiếnnàyđếnHQHĐKDnhưthếnào?

Nhưvậy,cáchtiếpcậnnàythíchhợpđểxácđịnhsựphùhợpgiữahaibiếnthayvìnhiềubiến.Tuynh iên,trongquátrìnhhoạtđộng,DNđốimặtvớinhiềubiếnngữcảnhkhácnhau(thayvìmộtbiến)và đồngthờicókhảnăngsẽtồntạimộtmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCriêng,phùhợpvớimỗibiếnngữcảnh.Dođó,cầnphảivậndụngcáchtiếpcậntổngthể,cụthểlà nghiêncứutácđộngcùnglúccủamốiquanhệgiữađabiếnngữcảnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthư ớcđoTC- phiTCđếnHQHĐKD.Bởilẽcáchtiếpcậnnàycungcấpchonhàquảntrịthôngtinđángtincậyvàh ữuíchnhất.Chẳnghạn,việcvậndụngcáchtiếpcậnnàysẽgiúpnhànghiêncứuxácđịnhbiếnngữc ảnhnàogiữvaitròquyếtđịnhnhằmgiúpgiatăngsựphùhợpgiữatổngthểngữcảnh(bêntrong,bênngoài) màDNđốimặtvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC?

Haytổhợpnhữngnhântốngữcảnhnàocầnphùhợpvớinhau,cũngnhưphùhợpvớimứcđộvậndụngtíchhợ pthướcđoTC-phiTC để có thể nâng cao HQHĐKD tại DN? Do vậy, nghiên cứu này có mục tiêu tổng quát là: NghiêncứutácđộngcủanhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phi

TCvàảnhhưởngcủasựphùhợpgiữacácnhântốbất địnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTCđếnHQHĐKDdướicáchtiếpcậntổngthể– BằngchứngtạiDNsảnxuấthoạtđộngtạiPhíaNamViệtNam.Sau đâyxinđượcgọitắtlàDNsả nxuấtPhíaNam Đểđạtđượcmụctiêuchung,mụctiêucụthểcủanghiêncứuhướngđếnlà:

3 Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợpthướcđoTC -phiTC tạicácDNsảnxuấtPhíaNam(lấpđầykhoảngtrống2).

4 Đo lường mức độ ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC đếnHQHĐKDtạicácDNsảnxuấtPhíaNamdướicách tiếp cận tổng thể(lấp đầy khoảng trống 3) Từ đó, luận án đề xuất các hàm ý quảntrịđượctrìnhbàychitiếtởchương5.

- phiTCtạicácDNsảnxuấtPhíaNam?Quađó,xácđịnhmôhìnhnghiêncứunênđượcxây dựng như thế nào để kiểm định tác động của các nhân tố bất định đến mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC - phi TC và ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCđếnHQHĐKDtạicácDNnày?

4 Sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTC có ảnh hưởng như thế nào đến HQHĐKD tại các DN sản xuất Phía Nam dưới cáchtiếpcậntổngthể?Quađócóthểxácđịnh-hệthốngđolườngHQHĐKDnênđượcthiếtkế với mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC như thế nào được xem là phùhợpvớiđặcthùriêngcủaDN,đểtừđógiúpnângcaoHQHĐKD?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

- phi tài chính của DN.

(2) Ảnh hưởng của sự phù hợp (giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tíchhợpthướcđotàichính-phitàichính)đếnHQHĐKDcủaDN.

- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: dữ liệu phục vụ nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp, đượcthu thập qua bảng câu hỏi khảo sát (với 206 mẫu được thu thập từ 2/3 – 24/7/2019 và sau đómởrộngthêm51mẫutừ16/9–25/10/2020).Đốitượngkhảosátlàtrưởng/phóphòngkếtoán,kế toán viên đảm trách công việc kế toán quản trị (KTQT), các nhà quản lý cấp trung/cấp caohoặc kiểm soát viên/phân tích viên/kiểm toán nội bộ tại các DN sản xuất Phía Nam Việt NamcókiếnthứcvềhệthốngđolườngHQHĐKD vàcóítnhất1,5năm làmviệctạiDNhiệntại.

Nghiên cứu này giới hạn phạm vi không gian ở 4 phương diện Thứ nhất, lựa chọn ViệtNamđể thực hiện nghiên cứu vì Việt Nam là nước đang phát triển thuộc Châu Á – nơi mà vấn đềnghiên cứu được đề cập bên trên còn đang rất khan hiếm Thứ hai, các DN vừa và lớn đượclựachọnđểquansátvìcácDNnàythườngđãcóxâydựnghệthốngđolườngHQHĐKD

(Giannetti, 2002) Thứ ba, chỉ những DN sản xuất mới được thực hiện khảo sát vì ở các DNnày, thước đo phi TC đang được quan tâm nhiều, đồng thời đã và đang được tích hợp vào hệthống đo lường HQHĐKD (Giannetti, 2002) Thứ tư, nếu thực hiện nghiên cứu cho các DNsảnxuấtViệtNam thìphạm vinghiêncứusẽrấtrộng.Tácgiảgiớihạnphạm vinghiêncứuởcácDNthuộccáctỉnhthànhPhíaNamdocácDNsảnxuấtViệtNamtậptrungphầnlớnởcáctỉn h thành này và chiếm tỷ lệ lớn trong cả nước Cuối cùng, tác giả giới hạn phạm vi khảo sátở các DN tại TP.HCM và một vài tỉnh thành lận cận như Bình

Dương, Đồng Nai, Long An,TâyNinh,BàRịa–

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

-Tác giả tiến hành tổng kết lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan đến tác động củacác nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC và ảnh hưởngcủa sự tác động này trên hiệu quả hoạt động kinh doanh Từ đó, tác giả kế thừa và đề xuấtmô hình nghiên cứu cùng thang đo khái niệm nghiên cứu (thang đo nháp) sau khi tiến hànhnghiêncứuđịnhtínhgiảithíchlýdolựachọnnhữngnhântốcầnthiếtđưavàomôhìnhnghiêncứutrongm ôitrườngPhíaNamViệtNam.Tấtcảđiềunàygiúpgiảiquyếtcâuhỏinghiêncứu1.

- Tácgiảvậndụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngdướidạngthốngkêmôtảđểphảnảnh trình tự ưu tiên sử dụng từng loại thước đo (TC, phi TC) đối với từng mục đích như: (1)thiếtlậpmụctiêuchiếnlược; (2)đánhgiácácdựánđầutưvốnlớn;(3)đánhgiákếtquảquảnlý (của nhà quản trị); (4) nhận diện vấn đề, cơ hội cải tiến và phát triển kế hoạch hành động.Điềunàysẽgiúpgiảiquyếtcâuhỏinghiêncứu2.

- Phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên quy trình suy diễn (Nguyễn Đình Thọ,2013), thông qua 2 giai đoạn – nghiên cứu sơ bộ (kiểm định thang đo) và nghiên cứu chínhthức (xác nhận lại độ tin cậy, giá trị thang đo và kiểm định giả thuyết) – được đề xuất bởiChurchill(1979)đượcsửdụngđểtrảlờicâuhỏi 3và4.Domôhìnhnghiêncứukháphứctạp

– gồm nhiều cấu trúc và mỗi cấu trúc được đo lường từ nhiều biến quan sát, đồng thời cũngdo giới hạn về mẫu nghiên cứu nên việc phân tích dữ liệu của nghiên cứu này được thực hiệnbằngkỹthuậtmôhìnhphươngtrìnhcấutrúcdựatrênbìnhphươngtốithiểutừngphần-PLS-SEMvớisựhỗtrợcủa2phầnmềmSmartPLS3.1vàSPSS 24.0.

Ngoài ra, để giải quyết câu hỏi nghiên cứu 4 – kiểm định ảnh hưởng của sự phù hợp giữa cácnhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTCđếnHQHĐKDdướicáchtiếp cận tổng thể, vận dụng đề xuất của Venkatraman (1989), tác giả sẽ thiết lập một biến cótên gọi là sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC -phi TC Đây là khái niệm tiềm ẩn bậc hai – là khái niệm không thể thực hiện đo lường trựctiếp từ các biến quan sát mà được xây dựng từ việc mô hình hoá trực tiếp các khái niệm bậcmột (dạng nguyên nhân) Bởi lẽ dưới cách tiếp cận tổng thể, sự phù hợp được thể hiện ở môhìnhtrongđósựbiếnthiêncùngnhauhaysựnhấtquánnộibộgiữamột tậpcácbiếntiềmẩn.

ÝNGHĨACỦANGHIÊNCỨU

Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ đóng góp nhiều ý nghĩa về mặt lý thuyết cho nhà nghiêncứu, nghiên cứu sinh, giảng viên, sinh viên trong ngành kế toán, quản trị kinh doanh; đồngthời về mặt thực tiễn cũng mang lại một số hàm ý cho các nhà quản lý tại các DN đã và đangdựđịnhthiếtkếhệthốngđolườngHQHĐKDthựcsựhữuhiệuvàkếtquả.Cụthể:

- BằngchứngthựcnghiệmtạiViệtNam–thuộcnhómnướcđangpháttriển– sẽgópphầntổngquáthoámôhìnhlýthuyết;đólàtácđộngcủanhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợp thước đo TC - phi TC và ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độvận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD. Điều này bởi lẽ hầu như nghiên cứutrước đó về vấn đề nghiên cứu này được thực hiện khám phá và kiểm định ở các quốc gia cónềnkinhtếpháttriển.

- Là một trong số ít nghiên cứu cung cấp các bằng chứng về tác động ảnh hưởng của sựphù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đếnHQHĐKDdướicáchtiếpcậntổngthể.

- Tổng kết lý thuyết giải thích ảnh hưởng của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tíchhợp thước đo TC - phi TC tại các DN Vì vậy, có thể được xem là tài liệu tham khảo đối vớicácnhànghiêncứu,nghiêncứusinh,giảngviênvàsinhviênthuộcchuyênngànhkếtoánhoặcquảntrịkinhdo anhtrêntoànthếgiới.

Phần giới thiệu chung (gồm Mục tiêu nghiên cứu)

Chương 3 - Thiết kế nghiên cứu

Chương 2 - Cơ sở lý thuyết

Chương 1 -Tổng quan các nghiên cứu trước

- LàhồichuôngbáođộngđếnnhàquảntrịDNhạnchếcủahệthốngđolườngHQHĐKDtruyền thống trong môi trường kinh doanh nhiều biến động như ngày nay và báo động xuhướngvậndụnghệthốngđolườngHQHĐKDtíchhợpthướcđoTC-phiTC.

- Giúp DN thực hiện xây dựng hoặc cải tiến hệ thống đo lường HQHĐKD phù hợp vớingữ cảnh riêng của DN mình Hệ thống đo lường này sẽ cung cấp thông tin hữu ích để nhàquảntrịlênkếhoạch,thựchiệnmụctiêu,kiểmsoátvàraquyếtđịnhmộtcáchhiệuquả;từđó,giúpDNnân gcaoHQHĐKD.

- Hỗ trợ nhà quản trị DN sản xuất Phía Nam khám phá thực trạng hệ thống đo lườngHQHĐKDtạicácDNsảnxuấtPhíaNamđangđượcthiếtkếvàvậnhànhnhưthếnào?

CẤUTRÚCCỦANGHIÊNCỨU

TÓM LƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN VÀ CÁCDÒNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH

PHÁTTRIỂNVÀCÁCDÒNGNGHIÊNC ỨUHỆTH ỐN GĐOLƯỜNGH IỆ U QU Ả

1.1.1 Tóm lược các giai đoạn hình thành - phát triển của hệ thống đo lường HQHĐKDHệ thống đo lường HQHĐKD được giới thiệu đầu tiên vào thời đại công nghiệp quay trở lạiở những năm 1960.

Vào thời kỳ này, các nhà nghiên cứu tập trung vào phát triển hệ thống kếtoán quản trị (KTQT) truyền thống với xu hướng tập trung vào các thước đo TC gồm các kỹthuậtnhưtínhgiáthành,lậpdựtoántruyềnthống,phântíchchênhlệchchiphítheokiểutruyềnthống cũng như phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận Do đó, hệ thống đolường HQHĐKD truyền thống tập trung vào kiểm soát chi phí và vì vậy được xem là phươngtiện để kiểm soát tình hình hoạt động và mục tiêu tài chính doanh nghiệp(Ballantine &Brignall, 1995) Tuy nhiên, hệ thống đo lường HQHĐKD truyền thống không còn hiệu quảquả trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến đổi ngày càng phức tạp như ngày nay Toàncầuhoákinhtếđãlàmchotìnhhìnhcạnhtranhtrênthịtrườngngàycànggaygắt,dẫnđếnmốiquan tâm của DN có sự chuyển hướng từ đối thủ cạnh tranh sang khách hàng, chất lượng sảnphẩmvàdịchvụcungcấpchokháchhàng.HệthốngđolườngHQHĐKDcónhữngbướcpháttriểnqua4giai đoạnsau:

Giai đoạn Nộidungtrọngtâm của hệ thốngđolườngH QHĐKD

Kỹ thuật/hệ thống/mô hình/khuônmẫuđolường Được xây dựng vàpháttriểnbởi

Trước1980 ThướcđoTC Tỷsuấtlợinhuậntrênvốnđầutư,tỷsuấtlợinhuậntrênvốnch ủsởhữu,hiệngiáthuần,hệthốngkế toánchi phí truyềnthống.

1980 năm ThướcđophiTCbắtđầuđượcquant âmnhằmtìmkiếmphươngthức mớiđểquytrình raquyếtđịnhđượchiệuquả

1990 năm Mộtsốhệthống/môhình/ khuônmẫuđolườngHQHĐKD được xây dựng vàthiết kế

-Bảngcâu hỏiđo lường HQHĐKD(Performance measurementQuestionnaire) Dixonetal(1990)

Fitzgerald et al (1991); Fitzgerald&Moon(1996)

-H ệ thốngđolườngHQHĐKDtíchhợp (IntegratedPerformanceMeasurementSystems) Bititci et al(1997, 1998a, b) Những

2000 năm Hệ thống/mô hình/khuôn mẫuđo lường HQHĐKD được cảitiến

Neelyetal(2000);B ou rn e et al(2000)

-L ă n g kínhHQHĐKD(ThePerformancePrism) Neelyet al (2002) -Hệ thống điểm chuẩn HQHĐKD,phát triển vàtăngtrưởng(T he pe rf or m a nc e , developmen ta n d growthbenchmarkingsystem)

Nguồn:Tổnghợptừcácnghiêncứutrước(nhưPun& White,2005;Taticchi,Balachandran&

Tonelli,2012;Lisiecka&Czyż-Gwiazda,2013;Hasan&ChyiTM,2017)

Như vậy, chúng ta có thể thấy từ những năm 1990 đến nay, hệ thống đo lường HQHĐKD cóxu hướng vận dụng tích hợp thước đo phi TC bên cạnh thước đo TC Những nguyên nhân lýgiảichoxuhướngnàylàdo:

HạnchếcủathướcđoTC(Neely,1999;Tung,Baird& Schoch,2011):

- Là thước đo thiếu tập trung vào chiến lược; từ đó, không có thước đo đánh giá hiệuquảcôngviệcmànhânviênđạtđượcnhưthếnàođểgiúpDNđạtchiếnlượcđặtra.

- Làthướcđophảnảnhkếtquả,khôngphảnảnhnguyênnhâncủakếtquả.Dođó,nhàquảntrịkhôngxácđị nhđượcđiềugìcầnlàmđểđạtmụctiêu.

- Khuyến khích nhà quản trị thực hiện những hành vi làm tối đa hóa HQHĐKD ngắn hạntại chi phí của HQHĐKD dài hạn; chẳng hạn, khuyến khích thực hiện hành vi giảm thiểubiếnđộnggiữachiphíthựctếvàchiphímụctiêuthayvìcảitiếnliêntục.

- Có thể thay đổi để phù hợp với nhu cầu mới của thị trường, chẳng hạn tăng cường cảitiếnthayvìgiámsát(Medori&Steeple,2000)

- Hữuíchđốivớinhânviênvìhỗtrợchohọthựchiệncảitiếnliêntục(Banker,Potter&Srinivisan,2000) Tuy nhiên, các hệ thống đo lường HQHĐKD tích hợp vận dụng thước đo phi TC bên cạnhthướcđoTCbêncạnhnhữngưuđiểmđạtđượccũngbộclộnhiềuhạnchế.

LàhệthốngđolườngđượcxâydựngvàpháttriểnbởiLynch&Cross(1991)vàMcNairetal(1990),nhằmch uyểnmụctiêu,chiếnlược(thườnghướngưutiênvàokháchhàng)từlãnhđạocấp cao xuống cho toàn nhân viên bên dưới, thông qua cấu trúc đo lường 4 cấp độ dưới hìnhthứckimtựthápgồm: (1)TầmnhìnDN(sauđóđượctriểnkhaithànhcácmụctiêu);

(4)thướcđođolườnghiệu quả hoạt động các bộ phận (chẳng hạn chất lượng, chu kỳ sản xuất, thời gian giao hàng,thiệthạisảnphẩmhỏng).

Sơ đồ 1 1: Hệ thống phân tích đo lường chiến lược và kỹ thuật báo cáo (Lynch & Cross,

1991) Ưu điểm của hệ thống này là giúp DN giám sát hiệu quả hoạt động ở tất cả các cấp tổ chức nhằmđảmbảođạt đượcmụctiêuchiếnlược.Bêncạnhđó,hệthốngcũngtíchhợpcácthước đo đo lường mối quan tâm của cả những người bên ngoài DN (như sự thỏa mãn khách hàng,chất lượng sản phẩm, dịch vụ) và những người bên trong DN (như năng suất lao động, thiệthại sản phẩm hỏng, chu trình sản xuất, …) (Lynch & Cross, 1991) Tuy nhiên, hệ thống cũngcó nhược điểm là không đưa ra cơ sở nhận diện các thước đo đo lường hiệu quả hoạt độngchính (ví dụ chất lượng sản phẩm, thời gian của 1 chu kỳ, thời gian giao hàng, …) cũng nhưkhôngtíchhợpkháiniệm cảitiếnliêntục(Ghalayini&Noble,1996;Bourneetal.,2000).

Bảng câu hỏi đo lường được xây dựng bởi Dixon et al (1990) - là bảng câu hỏi có cấu trúcđược thiết lập nhằm đánh giá tính tương thích của thước đo HQHĐKD với mục tiêu cải tiếncủa DN Từ đó, giúp DN xây dựng hệ thống đo lường HQHĐKD phù hợp với những yếu tốđượcđánhgiácótầmquantrọngđốivớisựthànhcôngcủaDN.

Bảng câu hỏi này rất hữu ích trong việc phản hồi những khu vực nào cần cải tiến (Ghalayini& Noble, 1996) và duy trì sự nhất quán giữa chiến lược, các hành động cải tiến và thước đocảitiến(Bititci,2015).Tuynhiên,nhượcđiểmcủanólàkhôngcungcấpkhuônmẫucụthểđểthiết kế, xây dựng hệ thống đo lường HQHĐKD đúng nghĩa, chỉ là công cụ đánh giá sự phùhợpcủahệthống(Bititci,2015).Đồngthời,bảngcâuhỏicũngthiếusựthamgiacủabanlãnhđạo vào quá trình đánh giá (Bourne & Neely, 2003) và cũng gặp phải hạn chế giống hệ thốngphân tích đo lường chiến lược và kỹ thuật báo cáo là không xem trọng khái niệm cải tiến liêntục(Ghalayini&Noble,1996).Dovậy,khôngđượcxemlàhệthốngđolườngHQHĐKDtíchhợptoàndiện( Digalwar&Sangwan,2011).

Là hệ thống đo lường HQHĐKD được xây dựng và phát triển bởi Fitzgerald et al (1991) vàFitzgerald&Moon(1996)chongànhdịchvụ,với6loạithướcđoHQHĐKDthuộchainhóm:1/

Nhómkếtquả:gồm2loạithướcđophảnảnhsựthànhcôngcủachiếnlược,đólàthướcđohiệuquảcạnhtran hvàthướcđohiệuquảTC.

2/ Nhóm quyết định: gồm 4 loại thước đo phản ảnh nhân tố quyết định kết quả cạnh tranh vàTC,đólàthướcđochấtlượngdịchvụ,sựlinhhoạt,kếtquảsửdụngnguồnlựcvàsựđổimới.Ưu điểm của ma trận kết quả và ra quyết định là đề cập 6 loại thước đo rất cần thiết để xâydựng, thiết kế hệ thống đo lường một cách hiệu quả (Ted and Carol, 2012) Là mô hình đolường phản ảnh năng lực cạnh tranh dựa trên thời gian và vì vậy bao gồm các thước đo theođuổi sứ mệnh cạnh tranh dựa trên thời gian (Neetu, Sushil, & Mahim, 2013) Tuy nhiên, môhình đo lường không kết hợp các thước đo phi TC khác cũng như thước đo khía cạnh hành vivàcácbênhữuquan(Neetu,Sushil,&Mahim,2013).

Là hệ thống đo lường HQHĐKD được xây dựng và phát triển bởi Kaplan & Norton (1992,1996a, 2000), bao gồm thước đo TC – phi TC thuộc 4 khía cạnh (TC, quy trình kinh doanhnộibộ,kháchhàngvàhọchỏipháttriển)nhưsau:

TưtưởngchủđạocủaBSClàcácthướcđophảiđượctriểnkhaitừtầmnhìn,sứmệnhvàchiếnlượccủaDN;đồng thờicácthướcđonàycũngmangýnghĩacânbằngởnhiềukhíacạnhnhư:cânbằnggiữathướcđophảnảnhm ụctiêungắnhạnvàdàihạn,cânbằnggiữathướcđophảnảnh nguồn lực đầu vào và sản lượng đầu ra, cân bằng giữa thước đo

HQHĐKD bên trong vàbênngoài,cânbằnggiữathướcđoTCvàphiTC(Sorooshianetal.,2016).Ngoàira,cácthướcđo sử dụng trong BSC mang tính linh hoạt cao, có thể được thiết kế linh hoạt theo đặc thùtừngDNvàcóthểthíchứngvớisựthayđổicủamôitrườngkinhdoanh(Hasan&Chyi,2017).

BSCkhôngxemxétthướcđokhíacạnhđốithủcạnhtranh(Neelyetal.,1995).Ngoàira,mốiquan hệ nguyên nhân – kết quả trong BSC là quan hệ một chiều và quá đơn giản, thậm chí 1sốkhíacạnhkhôngthểhiệnmối quanhệnhânquả(vídụmối quanhệgiữalòngtrungthành khách hàng và hiệu quả TC không thực sự rõ ràng (Mohobbot, 2004) BSC bỏ qua khía cạnhthời gian nên không phân tách được mối quan hệ nhân quả theo thời gian (Norrekelit, 2003).Cũng giống như các hệ thống được đề cập trên đây, lợi ích mang lại từ BSC không được đảmbảovìBSCdựavào1sốthướcđochủchốtnhưnglạikhôngđưaracơchếrõràngđểđảmbảolựa chọn thước đo phù hợp (Mohobbot, 2004; Hondson, Smart, & Bourne, 2001) Nếu lựachọnthiếucácthướcđoquantrọngsẽlàmgiảm kếtquảđạtđượctừBSC(Martensson,2008).BSCcũngthiếusựtíchhợpthướcđocấpcaovàcấphoạtđộng( khôngxâydựngcácthướcđogiữa các cấp theo kiểu 2 chiều), làm cho việc sử dụng BSC chỉ dừng lại ở lãnh đạo cấp cao;dẫnđếncáckếhoạchchiếnlượccủatổchứccóthểthấtbại.

Là hệ thống đo lường HQHĐKD được xây dựng và phát triển bởi Bititci et al (1997), kiểmsoáttheovòngkhépkínđểđolườngquytrìnhquảntrịHQHĐKD(Susilawatietal.2013).Hệthống này phân cấp theo 4 cấp độ: toàn DN, đơn vị kinh doanh chiến lược, các quy trình kinhdoanh và hoạt động Mỗi cấp độ có 5 yếu tố chính được xem xét gồm: các bên hữu quan, tiêuchuẩnkiểmsoát,thướcđobênngoài,mụctiêucảitiếnvàthướcđonộibộ(Bititcietal,1997).Ưu điểm của hệ thống đo lường này là nhấn mạnh quá trình cải tiến liên tục Tuy nhiên, cũnggiống các hệ thống trước đây, hệ thống này không hướng dẫn rõ ràng bằng cách nào có thểthiết kế các thước đo theo trình tự hợp lý và cách quản lý mối quan hệ giữa các thước đo(Suwignjoetal.,2000).Hệthốngcũngthấtbạitrongviệcđềxuấtquytrìnhcócấutrúcvềxácđịnhcácmụ ctiêuvàkhoảngthờigianđểpháttriểnvàthựchiệnmụctiêu(Pun&White,2005).6/Q u y trình đolườngHQHĐKDCambridge

Hệ thống đo lường HQHĐKD này được xây dựng nhất quán do các yếu tố bên trong, bênngoài, TC và phi TC tích hợp vào chiến lược DN theo 1 quy trình cụ thể Hệ thống cũng giúpnhậndiệncácthướcđomâuthuẫnnhau,đồngthờiduytrìsựcânbằnggiữathướcđobêntrongvàbênngoài

DN (Bititci,2015).Tuyvậy,hệthốngkhóvậndụngtrongthựctếvìnhàquảnlýkhó đảm bảo các thước đo họ đang vận dụng vẫn đảm bảo phù hợp qua thời gian; do vậy, họcầnliêntụcthêmvàocácthướcđomớivàloạibỏthướcđolỗithời(Neely&etal,2000).

Hệ thống đo lường HQHĐKD năng động được Bititci et al (2000) xây dựng Theo Pun

&White (2005), đây là hệ thống đo lường HQHĐKD tự đánh giá nhờ vào tích hợp vận dụngcông nghệ thông tin Mặc dù được phát triển trên nền tảng hệ thống đo lường HQHĐKD tíchhợpcủaBititcietal(1997)nhưngnăngđộnghơnnhờvào:

- Hệthốnggiámsátbêntrong(giámsátliêntụcsựthayđổi,pháttriểncủamôitrườngbêntrong;đưaracácc ảnhbáovàtínhiệuhànhđộngkhiđạtđếncácgiớihạnvàngưỡnghiệusuấtnhấtđịnh).

- Hệ thống đánh giá sử dụng thông tin giám sát bên trong và bên ngoài cũng như sử dụngcácmụctiêuvàưutiênđượcđặtrabởih ệ thốngquảnlýcấpcao,đểtừđóđặtracácmụctiêuvàưutiênnộ ibộcầnthựchiện.

- Hệ thống triển khai nội bộ để triển khai các mục tiêu và ưu tiên đã sửa đổi cho các bộphậnquantrọngcủahệthống.

Hệ thống đo lường HQHĐKD năng động khắc phục được hạn chế của các hệ thống trước, đólà đề xuất quy trình rõ ràng để đảm bảo cung cấp phản hồi nhanh chóng và chính xác (Pun

&White,2005).Tuyvậy,cũnggiốngcáchệthốngđolườngtrướcđây,hệthốngnàycũngkhôngcó quy trình rõ ràng đảm bảo hệ thống luôn được cập nhật và năng động vì môi trường hoạtđộngcủaDNcósựthayđổiliêntục(Salloum,2011).

Là hệ thống đo lường được phát triển Kanji & Mours e Sá (2002), được mở rộng từ 4 khíacạnhcủaBSC.HệthốngnàynhấnmạnhcácthướcđoHQHĐKDcầntậptrungvàocácyếutốdẫnđếnth ànhcôngchínhcủaDN:

Bảng điểm kinh doanh so sánh phản ảnh sâu sắc cách mà các thành tựu ở các lĩnh vực khácnhau hỗ trợ lẫn nhau để hình thành chu trình cải tiến liên tục Đây có thể nói là hệ thống đầutiên nhấn mạnh khái niệm cải tiến liên tục Việc vận hành bảng điểm này giúp DN xây dựng,truyềnđạtvàthựchiệnchiếnlược.Tuynhiên,cũnggiốngBSC,bảngđiểmkinhdoanhsosánhchủyếuđư ợcthiếtkếchonhàquảnlýcấpcaođểgiúphọcócáinhìntổngthểvềkếtquảh o ạ t động chung của DN Không đưa ra hướng dẫn rõ ràng về cách triển khai hệ thống đo lườngHQHĐKDmộtcáchhiệuquả(PunandWhite,2005).

KHÁI QUÁT CÁCNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂNTỐ BẤT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚCĐO TÀI CHÍNH - PHITÀI CHÍNH VÀ ẢNH HƯỞNGCỦA SỰ PHÙ HỢP GIỮA NHÂN TỐ BẤT ĐỊNH VÀMỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCHHỢP THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH – PHI TÀI CHÍNH TRÊNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANH

TỐBẤTĐỊNHVÀ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢP THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH – PHI TÀI CHÍNHĐẾNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANH

Lýthuyếtbấtđịnhđốivớiđặcđiểmthiết kếhệthốngKTQTnóichung/ hệthốngđolườngHQHĐKD nói riêng cho rằng không có một hệ thống KTQT/hệ thống đo lường

Mối quanhệ giữanhântố bấtđịnhvà mứcđộvận dụngtíchhợp thướcđoTC -phiTC

Cách tiếp cận tổng thể

Mức độ vận dụng từng khía cạnh:

+ Tài chính + Quy trình kinh doanh nội bộ + Học hỏi và phát triển +Khách hàng để đánh giá HQHĐKD

Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC để đánh giá HQHĐKD

Công nghệ sản xuất hiện đại

Mức độ cạnh tranh thiết kế phù hợp Khi có sự tương thích (sự phù hợp) cao giữa hệ thống KTQT/hệ thống đolường HQHĐKD và các yếu tố ngữ cảnh, HQHĐKD của DN sẽ gia tăng (Fisher, 1995;Merchant,1998;Otley,1980).Nghiêncứumốiquanhệgiữanhântốbấtđịnh,hệthốngKTQTnói chung/hệ thống đo lường HQHĐKD nói riêng và HQHĐKD dưới góc nhìn của lý thuyếtbất định được hiểu là nghiên cứu sự phù hợp giữa nhân tố bất định và đặc điểm thiết kế hệthống KTQT/hệ thống đo lường HQHĐKD có ảnh hưởng như thế nào đến HQHĐKD Khinghiên cứu mối quan hệ này, các nhà nghiên cứu vận dụng 3 cách tiếp cận đối với khái niệmsựphùhợpnhưđềxuấtcủaVandeVen&Drazin(1984)gồmcáchtiếpcậnsựchọnlọc,cáchtiếpcậnsựt ươngtácvàcáchtiếpcậntổngthể.

Thông qua khái quát các nghiên cứu liên quan đến tác động của nhân tố bất định đến mức độvận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC và ảnh hưởng của sự phù hợp giữa nhân tố bất địnhvà mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD (phụ lục 1 – trang 1PL),tácgiảnhậnthấyvấnđềnghiêncứunàyđượcthựchiệndướibacáchtiếpcận: Được kiểm địnhphùhợpdưới3cáchtiếpcận

Theo cách tiếp cận này, đặc điểm thiết kế của hệ thống KTQT/hệ thống đo lường HQHĐKDphải thích ứng với ngữ cảnh của nó dù là để tồn tại hay để đạt được hiệu quả cao trong hoạtđộngVandeVen&Drazin(1984).

Nghiên cứu đầu tiên phải kể đến là Hoque et al (2001), bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng(vớikỹthuậtphântíchhồiquybội),tiếnhànhnghiêncứukhámphátácđộngcủa2nhântốcôngnghệ sảnxuấthiệnđạivàmứcđộcạnhtranhđếnmứcđộvậndụngthướcđotừngkhíacạnh thành quả của BSC và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC thông qua thuthậpdữliệutừ71DNsảnxuấttạiNewZealandvớimôhìnhnghiêncứusau:

+ Mức độ thưởng thành tích

Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC ở các khía cạnh :

+ Tài chính + Khách hàng + Nhân viên + Sản phẩm mới để đánh giá kết quả quản lý của cấp dưới

+ Đặc điểm sản phẩm và thời gian cung cấp

+ Tên và danh tiếng nhãn hàng

+ Dịch vụ và kiến thức nhân viên

Nâng cao trính chính thống hóa

Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC Tập trung chú ý

+ Văn hóa chú trọng giá trị linh hoạt (+)

+ Văn hóa chú trọng giá trị kiểm soát (-)

Loại văn hóa thống trị

Mục đích vận dụng hệ thống đo lường HQHĐKD

Kếtquảnghiêncứukhẳngđịnh4khíacạnhnàyđềuquantrọngđốivớimôitrườngcạnhtranhvàmôitrườngs ảnxuấtđượcđiềukhiểnbằngmáytính.Dovậy,việcvậndụngtíchhợpthướcđoTC - phiTCđểđánhgiáHQHĐKDnênxemxétmọikhíacạnhthànhquả,khôngxemnhẹbấtcứkhíacạnhthành quảnào.

Bêncạnhnhữngkhámphátrên,nghiêncứunàycũngcónhữnghạnchế.Mộtlà,cácnhànghiêncứu cần thận trọng khi muốn tổng quát hóa kết quả nghiên cứu cho DN ngoài sản xuất vìnghiên cứu này chỉ được thực hiện cho DN sản xuất Hai là, cần khám phá thêm tác động củacác mối quan hệ trên đến kết quả quản lý hoặc đến HQHĐKD Ba là, thang đo mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC–phiTCchỉđượcxâydựngchomụcđíchđánhgiáHQHĐKD.

Sauđó,Demersetal(2006),Henri(2006)đãmởrộngnghiêncứucủaHoqueetal(2001)vớiviệc thực hiện nghiên cứu cho 3 nhân tố mới, gồm nhân tố cơ cấu tổ chức, lợi thế cạnh tranh(thuộcmộtkhíacạnhcủachiếnlượckinhdoanh)

CũngvớikỹthuậtphântíchhồiquybộinhưHoqueetal(2001)trêndữliệukhảosáttừ53DNcông nghệ cao, Demers et al (2006) đi đến nhận định cho rằng cơ cấu tổ chức (được thể hiệnqua mức độ phân quyền và mức độ thưởng thành tích) và các khía cạnh của chiến lược kinhdoanh(CLKD)làđộngcơkhiếnDN vậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC đểđánhgiákết

Người quản lý không phải là chủ DN

Mức độ vận dụng thước đo kết quả nhân viên

+ Sản lượng+ Lợi nhuận đơn vị + Sản phẩm hỏng+ Chất lượng + Vắng mặt+ Làm việc nhóm + Đào tạo nhân viên+ Sự thỏa mãn của nhân viên

Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC quả quản lý của cấp dưới Cụ thể hơn, lợi thế cạnh tranh dựa trên đặc điểm sản phẩm và thờigian cung cấp có quan hệ cùng chiều với mức độ vận dụng các thước đo phát triển sản phẩmmới; trong khi lợi thế cạnh tranh dựa trên dịch vụ và kiến thức nhân viên có quan hệ cùngchiềuvớimứcđộvậndụngcácthướcđonhânviên,kháchhàngvàTC.Tấtcảnhữngđiềunàyhàmýrằn gbảnchấtđadạngcủahệthốngđolườngHQHĐKDlàđặcđiểmquantrọngmàcácnghiên cứu tương lai cần tích hợp vào thiết kế nghiên cứu vì các nhân tố bất định khác nhausẽảnhhưởngcácloạithướcđoTC-phiTCkhácnhau.

Dựatrêndữliệukhảosátđếntừ383DNsảnxuất,đượcphântíchdựatrênkỹthuậtCB-SEM,Henri (2006) khẳng định rằng nếu nhà quản trị cấp cao duy trì văn hóa DN chú trọng giá trịlinhhoạtsẽcóxuhướngvậndụngtíchhợpnhiềuthướcđoTC-phiTC;đồngthờihọcũngsẽcó xu hướng vận dụng hệ thống đo lường HQHĐKD để tập trung sự chú ý và hỗ trợ ra quyếtđịnhchiếnlượcvàđiềunàykhiếnhọcóđộngcơvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTChơnnhữngDNcóvănhóachútrọnggiátrịkiểmsoát.

Henri (2006) đã khắc phục nhược điểm trong nghiên cứu của Hoque et al (2001) và Demerset al (2006) là xem xét mục đích của việc vận dụng hệ thống đo lường HQHĐKD ở nhiềuphương diện, gồm giám sát, tập trung chú ý, ra quyết định và nâng cao tính chính thống hóathayvìchỉmộtmụcđíchđơnlẻnhưsửdụngđánhgiáHQHĐKD(Hoqueetal,2001)hayđánhgiá kết quả quản lý cấp dưới (Demers et al, 2006) Bên cạnh đó, Demers et al (2006) đã mởrộngnghiêncứuliênquanđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC–phiTCchoDN dịchvụ thay vì chỉ giới hạn ở DN sản xuất như Hoque et al, (2001) và Henri (2006) Đồng thời,Demers et al (2006) cũng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính thay vì chỉ dừng lại ởphương pháp nghiên cứu định lượng như Hoque et al, (2001) và Henri (2006) để hiểu rõ hơnvềmẫusửdụngtrongnghiêncứuđịnhlượng,từđólàmkếtquảnghiêncứuđángtincậyhơn.

Kế đến, Perera & Baker (2007) và Jusoh (2010) đã mở rộng các nghiên cứu của Hoque et al(2001),Henri(2006)vàDemersetal(2006)vớiviệcnghiêncứuthêmcho3nhântốmớigồmCLKD,quym ôDNvànhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngvớimôhìnhnghiêncứu:

+ Chiến lược người thăm dò

+ Chiến lược người phân tích

+ Chiến lược người bảo vệ

Nhận thức không chắc chắn về môi trường Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC

Mức độ vận dụng từng khía cạnh: + Tài chính

+ Quy trình kinh doanh nội bộ + Học hỏi và phát triển + Khách hàng

Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên 86 DN sản xuất vừa và nhỏ với kỹ thuậtphân tích hồi quy, kiểm định 2 sample t-tests và Chi-square, Perera & Baker (2007) khẳngđịnhcácDNvừavànhỏvẫnphụthuộcnhiềuvàothướcđoTCmặcdùnhữngDNvớiquymôlớnhơnc ókhuynhhướngtíchhợpnhiềuthướcđoTC-phiTChơn.Ngoàira,nghiêncứunàycũng đi đến kết luận rằng những

DN vừa và nhỏ mà người quản lý là người chủ DN sẽ có xuhướngvậndụngtíchhợpnhiềuthướcđoTC -phiTC đểđápứngnhucầuquảntrịnóichung.

Ngoài ra, Perera & Baker (2007) cũng kết hợp vận dụng phương pháp định tính, được thựchiệntrên8nhàquảntrịởDNvừavànhỏởkhuđôthịTâySydney–Úcthôngquaphỏngvấnbán cấu trúc nhằm hiểu rõ các khía cạnh thành quả nào được đo lường ở các DN này và cáchthức đo lường như thế nào? Kế đến khám phá có sự khác biệt nào khi vận dụng các thước đoTC - phi TC ở DN do chủ sở hữu quản lý và DN không do người chủ sở hữu quản lý? ĐiềunàygiúpchonhànghiêncứuxâydựngthangđomứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC–phiTC phù hợp hơn so với các nghiên cứu trước đây, kể cả nghiên cứu có kết hợp phương phápnghiêncứuđịnhtínhnhưDemersetal(2006).

Trái với nhận định của Perera & Baker (2007), với dữ liệu từ 120 DN sản xuất tại Mã Lai vớikỹ thuật hồi quy bội, Jusoh (2010) khẳng định rằng quy mô DN không có tác động đến mứcđộ vận dụng tích hợp thước đo

TC - phi TC mặc dù có tác động đến mức độ vận dụng thướcđođổimớivàhọchỏipháttriển.Ngoàira,nghiêncứunàycũngkếtluậnrằngchiếnlượcngườithăm dò có ảnh hưởng tích cực đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC, mức độvận dụng thước đo đổi mới và học hỏi phát triển trong khi chiến lược người bảo vệ và ngườiphântíchkhôngcótácđộng.Chiếnlượcngườiphântíchcũngđượcpháthiệncótácđộngtíchcựcđếnthư ớcđokháchhàng.Đốivớinhântốnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường,nhântố này được phát hiện không phải là động cơ khiến DN vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTC.Ngoàira,Jusoh(2010)nàycũngkhámphárarằngmứcđộnhậnthứckhôngchắcchắnvề môi trường càng nhiều thì động cơ khiến DN vận dụng thước đo TC và quy trình kinh doanhnộibộcàngít.

CũnggiốnghầuhếtcácnghiêncứutrướcnhưHoqueetal(2001)vàHenri(2006),hainghiêncứu của Perera & Baker (2007) và Jusoh (2010) cũng chỉ tiến hành nghiên cứu trên DN sảnxuất nên kết quả từ nghiên cứu cũng khó tổng quát cho ngành nghề khác và thông tin về tầmquantrọngcủathướcđoTC- phiTCđốivớiDNcũngkhôngđượcthuthập.Nghiêncứutươnglai cần thu thập thông tin này để đánh giá liệu thước đo TC - phi TC mà DN thu thập có phùhợp với tầm quan trọng của chúng đối với DN hay không? Cuối cùng, số lượng nhân viêntrong nghiên cứu của Perera & Baker (2007) cũng không đủ đại diện cho quy mô DN vừa vànhỏdocácDNtrongmẫunghiêncứucóxuhướngtựđộnghóa. Đến năm 2012, Ahmad (2012) và Rikhardsson et al (2014) kiểm định lại tác động của cácnhân tố đã được phát hiện trước đây (gồm công nghệ sản xuất hiện đại, mức độ cạnh tranh vàquy mô DN – Ahmad, 2012; nhận thức không chắc chắn về môi trường - Rikhardsson et al,2014)đếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC.

Qua phương pháp nghiên cứu định lượng dưới kỹ thuật hồi quy nhị phân và hồi quy logit thứtự, dựa trên dữ liệu khảo sát đến từ 160 DN sản xuất vừa-nhỏ tại Mã Lai, Ahmad (2012) điđếnnhậnđịnhchorằngquymôDN,côngnghệsảnxuấthiệnđạivàmứcđộcạnhtranhcótácđộng dương tới mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC Sau đó, mức độ vận dụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC cũngđượckhámphácótácđộngđếnHQHĐKD.HạnchếcủanghiêncứulàchỉthựchiệnchoDNsảnxuấtvừa vànhỏvìhệthốngđolườngHQHĐKDđượcsự quan tâm lớn nhất từ DN sản xuất và đem về lợi ích kinh tế nhiều nhất cho loại hình DNnày.Dovậy,cầnthậntrọngkhitổngquáthóakếtquảnghiêncứuchotấtcảDNvừavànhỏ.

KHÁI QUÁT CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN HỆTHỐNG ĐOLƯỜNG HQHĐKD NÓI CHUNG VÀ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢPTHƯỚCĐOTÀICHÍNH–PHITÀICHÍNHNÓIRIÊNG

ĐO LƯỜNG HQHĐKD NÓI CHUNG VÀ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG TÍCH HỢPTHƯỚCĐOTÀICHÍNH–PHITÀICHÍNHNÓIRIÊNG

Cùng với việc ứng dụng rộng rãi hệ thống đo lường HQHĐKD tại các DN Việt Nam trongnhữngnămgầnđây,cáccôngtrìnhkhoahọcliênquanđếnhệthốngnàybắtđầuđượccácnhànghiêncứ utạiViệtNamquantâm.

Thông qua rà soát các nghiên cứu liên quan đến hệ thống đo lường HQHĐKD tại Việt Nam,tácgiảnhậnđịnhrằngcácnghiêncứukhoahọchànlâm liênquanđếnhệthốngnàyvẫnchưanhiều Tuy vậy, các đề tài thạc sĩ liên quan đến hệ thống đo lường HQHĐKD khá nhiều Chỉtính riêng các đề tài thạc sĩ trong cơ sở dữ liệu tại trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM đã trêndưới250nghiêncứu,hầunhưđượcthựchiệnliênquanBSC.Mặcdùvậy,cácnghiêncứunàyhầu hết là nghiên cứu ứng dụng hoặc nghiên cứu lặp lại nên không đủ đáp ứng tiêu chuẩn đểtổng quan cho luận án tiến sĩ (nghiên cứu hàn lâm dạng khám phá) Do đó, các đề tài thạc sĩnàysẽkhôngđượctổngquáthoáởnộidungnàyngoạitrừnghiêncứudạngkhámphá.

Nhưvậy,sốlượngnghiêncứuhànlâmliênquanđếnhệthốngKTQT(cóbaohàmxemxétviệc vận dụng hệ thống đo lường HQHĐKD) hoặc trực tiếp liên quan đến hệ thống đo lườngHQHĐKDtạiViệtNamkhákhiêmtốn,chủyếutheocáchướngsau:

Thứnhất,tác độngcủacácnhântốđếnviệcvậndụngkỹthuậtKTQThiệnđại(nhưkỹKTQT chiến lược, kỹ thuật KTQT phương Tây, kỹ thuật KTQT mới) thông qua các nghiên cứu củaĐoàn Ngọc Phi Anh (2012a, b, 2016), Trịnh Hiệp Thiện (2019), Bùi Thị Trúc Quy

(2020) vàLê Thị Mỹ Nương (2020) Các kỹ thuật KTQT hiện đại trong các nghiên cứu này bao hàmBSC hoặc vận dụng thước đo phi tài chính Tất cả các nghiên cứu này đều tiếp tục tiến hànhkiểm định ảnh hưởng của việc vận dụng kỹ KTQT hiện đại đến HQHĐKD như thế nào Tuyvậy, chỉ có 2 nghiên cứu gồm Đoàn Ngọc Phi Anh (2016) và Trịnh Hiệp Thiện (2019) vậndụngcáchtiếpcậnsựtươngtácvớimôhìnhcóbiếntrunggian.Cụthể: ĐoànNgọcPhiAnh(2012a,b)quakhảosát220DNvừavàlớntạiViệtNamvớisựhỗtrợcủakỹ thuật xử lý dữ liệu SEM, đã khám phá rằng mức độ cạnh tranh và cơ cấu tổ chức phânquyền tác động tích cực đến việc vận dụng kỹ thuật KTQT chiến lược/KTQT phương tây.Đồngthời,việcvậndụngcáckỹthuậtKTQT nàysẽgiúpDNnângcaoHQHĐKD. Đoàn Ngọc Phi Anh (2016) với sự hỗ trợ của kỹ thuật xử lý dữ liệu SEM đã nhận định rằngmứcđộcạnhtranhvàcơcấutổchứcphânquyềntácđộngtíchcựcđếnviệcvậndụngkỹthuậtKTQT mới nhưng không tác động đến kỹ thuật KTQT truyền thống Ngoài ra, nghiên cứucũngkhẳngđịnhviệcvậndụngkỹthuậtKTQTmớiđóngvaitròtrunggiannhằmgiúpDNcócơcấutổc hứcphânquyềnvàkinhdoanhtrongmôitrườngcạnhtranhcaocảithiệnHQHĐKD.Trịnh Hiệp Thiện (2019) qua phương pháp định lượng với dữ liệu được thu thập từ 174 côngtyniêmyếtđãđiđếnkếtluậnvốntrítuệlàđộngcơkhiếnDNvậndụnghệthốngKTQTchiếnlược; đồng thời, KTQT chiến lược đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa vốn trí tuệvà HQHĐKD KTQT chiến lược bao gồm 4 thành phần – quản trị chi phí chiến lược, kế toánchiến lược, kế toán đối thủ cạnh tranh và kế toán khách hàng Trong đó, thành phần kế toánđốithủcạnhtranhcóđềcậpđếnviệcvậndụngthướcđophiTC.Nghiêncứunàycũngcóhạnchếlàcầnng hiêncứucácmốiquanhệtrêntheongànhnghềhoạtđộng.

BùiThịTrúcQuy(2020)vàLêThịMỹNương(2020)thựchiệnphươngphápnghiêncứuhỗnhợpđãkhẳngđị nhđộngcơvậndụngKTQTchiếnlượcđếntừmứcđộcạnhtranh,quymôDN,xâydựngCLKD,kết oánthamgiavàoviệcraquyếtđịnhchiếnlược(BùiThịTrúcQuy,2020)cũngnhưđếntừCLKD,nhậnthứckh ôngchắcchắnvềmôitrường,trìnhđộnhânviên,văn hóa DN, công nghệ, mức độ phân quyền (Lê Thị Mỹ Nương, 2020).Hai nghiên cứu nàycũng nhận định rằng việc vận dụng KTQT chiến lược sẽ giúp các DN nâng cao

HQHĐKD Thứhai,tác giảtìmthấy7nghiêncứukhoahọchànlâmthựchiệnnghiêncứutrênmôhìnhBSC.Cụthể,PhanThịXuânHương(2016)sửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhtính(cụthểlàphư ơngphápnghiêncứutìnhhuống)đểxâydựngBSCchongànhchếbiếnThuỷSản;trongkhiVũThùyDư ơng(2017)ápdụngphươngpháphỗnhợpđểtìmhiểuviệcvậndụng

BSC ở DN dệt may Trần Quốc Việt (2012), Hoang Van Tuong et al (2018), Nguyễn TrầnPhương Giang (2017); Trương Thị Ngọc Xuyên (2018) và Tạ Lê Ngân Hà (2019) sử dụngphương pháp định lượng để kiểm định tác động của các nhân tố đến mức độ chấp nhận/ vậndụngmôhìnhBSC.Cụthể,TrầnQuốcViệt(2012)kếtluậnrằng1sốnhântốcótácđộngtíchcực(nhưsựt hamgiacủaquảnlýcấpcao,truyềnthôngnộibộ,sựnăngđộngcủasảnphẩmvàthịtrường),đồngthời1sốnhâ ntốkháctácđộngtiêucực(gồmsựtậptrunghóaquyềnlựccủabộphậntàichính,sựchuẩnhóa)đếnmứcđộch ấpnhậnmôhìnhBSC.Trongkhiđó,độngcơvậndụngBSCđượckhámpháđếntừCLKD,nhậnthứckhông chắcchắnvềmôitrường,mứcđộ cạnh tranh, TQM (Hoang Van Tuong et al, 2018); quy mô DN, tính dễ sử dụng, lợi ích sửdụng, chi phí vận dụng, CLKD, nhận thức của chủ DN (Tạ Lê Ngân Hà, 2019); quy mô DN,trình độ nhân viên kế toán, nhận thức của nhà quản lý, văn hóa DN, CLKD, chi phí vận dụng(Nguyễn Trần Phương Giang, 2017); hay đến từ CLKD, mức độ tham gia của lãnh đạo, quymô DN, trình độ nhân viên kế toán, truyền thông nội bộ, chi phí vận hành (Trương Thị NgọcXuyên,2018).

Thứba,có 3nghiêncứucóquanhệkhámậtthiếtvớichủđềchínhcủaluậnánnày,đólàthựchiệnkiểmđịnhảnh hưởngcủanhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtừngloạithướcđoriênglẻ của Ngô Thị Trà (2021) và mức độ vận dụng thước đo phi TC của Le Hoang Oanh et al(2019)vàLêHoàngOanh(2020).

NgôThịTrà(2021)khảosát153DNsảnxuấtkhẳngđịnhmộtsốnhântốlàđộngcơkhiếnDNlựa chọn vận dụng từng loại thước đo hiệu quả; chẳng hạn như mức độ cạnh tranh, cấu trúcDN,sựhiểubiếtcủanhânviênkếtoánvàsựủnghộcủanhàquảntrịlàđộngcơkhiếnDNlựachọn thước đo hiệu quả khách hàng; mức độ phân quyền, cấu trúc DN, sự hiểu biết của nhânviênkếtoánvàsựủnghộcủanhàquảntrịlàđộngcơđểDNlựachọnthướcđohiệuquảnhânviên; mức độ cạnh tranh, mức độ phân quyền, cấu trúc DN có tác động cùng chiều với thướcđo khía cạnh quy trình nội bộ; hay mức độ cạnh tranh, mức độ phân quyền, cấu trúc DN, sựhiểu biết của nhân viên kế toán và sự ủng hộ của nhà quản trị có tác động tích cực đến thướcđoTC.

Bằngviệckhảosát100DNsảnxuấtvừavàlớntạiTp.HCMvàmộtsốtỉnhlâncậntrongnăm2019 cùng với việc vận dụng mô hình PLS-SEM, Le Hoang Oanh et al (2019) và Lê HoàngOanh (2020) đều cho thấy DN sẽ đạt HQHĐKD cao hơn khi CLKD phù hợp với mức độ vậndụng thước đo phi TC Cụ thể, chiến lược tạo nét khác biệt có quan hệ cùng chiều, trong khichiến lược dẫn đầu về giá thấp có quan hệ ngược với việc vận dụng thước đo phi TC.

Nhưvậy,tínhđếnthờiđiểmhiệntại,cóítbằngchứngliênquantrựctiếpđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC(làchủđềchínhcủanghiêncứu)tạiViệtNam.

XÁCĐ Ị N H K H O Ả N G T R Ố N G NG HIÊ N C Ứ U

Những ý kiến trái chiều về lợi ích của việc vận dụng hệ thống đo lường HQHĐKD tích hợpthướcđoTC-phiTCtronggiaiđoạnđiềutrathựcnghiệmđượcđềcậptrongmục1.1.3(trang17) đã dấy lên nhu cầu xác minh lý thuyết và tiếp tục điều tra thực nghiệm cho vấn đề này.Nói cách khác, cần thực hiện nghiên cứu với điều kiện nào được xem là phù hợp để vận dụngtíchhợpnhiềuhayít thướcđoTC- phiTCvàsauđókiểm nghiệmxemliệusựphùhợp(giữađiều kiện vận dụng và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC) có giúp cải thiệnHQHĐKD không? Tất cả các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này đều được thực hiện dựatrêncơsởlýthuyếtbấtđịnhvàđượctácgiảtổngkếttừmục1.2đến-1.3(trang18- 35).Nhữngnhậnđịnhđượcrútratừcácmụcnàychothấychủđềnghiêncứuchínhcủaluậnán“Tácđộngcủa nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC và ảnh hưởng củasự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đếnHQHĐKD dướicáchtiếpcậntổngthể”còntồntại3khoảngtrốngnghiêncứugồm:

Các nghiên cứu hàn lâm tại Việt Nam liên quan đến hệ thống đo lường HQHĐKD còn rất ít;cụthểcó3nghiêncứu(gồmLêHoàngOanh,2020;LeHoangOanhetal,2019;NgôThịTrà,2021) liên quan đến mức độ vận dụng thước đo phi TC, 4 nghiên cứu (gồm Đoàn Ngọc PhiAnh,2012a,b,2016;vàBùiThịTrúcQuy,2020;LêThịMỹNương,2020)liênquanđếnBSC(nhưngchỉliên quangiántiếp–BSClà1thànhphầntrongkỹthuậtKTQThiệnđại),1nghiêncứu (Trịnh Hiệp Thiện, 2019) liên quan việc vận dụng thước đo phi TC (nhưng cũng chỉ liênquan gián tiếp – việc vận dụng thước đo phi TC là 1 thành phần trong kế toán đối thủ cạnhtranh),1nghiêncứu(TrầnQuốcViệt,2012),liênquanđếnmứcđộchấpnhậnvậndụngBSC,4 nghiên cứu (Hoang Van Tuong et al, 2020; Nguyễn Trần Phương Giang, 2017; Trương ThịNgọc Xuyên, 2018; Tạ Lê Ngân Hà, 2019) liên quan đến mức độ vận dụng BSC, chưa cónghiên cứu liên quan mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC.Như vậy, kết quảnghiên cứu này sẽ cung cấp kiến thức về mức độ mà các DN sản xuất PhíaNam Việt Namđang vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC trong hệ thống đo lườngHQHĐKD như thếnào?

(2) Sựthiếuhụtcácnghiêncứukiểmđịnhtácđộngcủanhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđ oTC-phiTC vàảnhhưởngcủasựphùhợpgiữanhântốbấtđịnhvàmứcđộvận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD Đặc biệt, nghiên cứu liên quan mộtsốnhântốchokếtquảchưanhấtquán.

Cácnghiêncứuliênquanđếntácđộngcủacácnhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthước đo TC - phi TC không nhiều, cụ thể 13 nghiên cứu, đa phần được thực hiện ở các nướcphát triển (như Mỹ, Canada, Phần Lan, Úc, Anh và New Zealand) và nước mới công nghiệphoá (gồm Đài Loan, Mã Lai) Tác giả chưa tìm thấy bằng chứng liên quan trực tiếp đến mảngnghiên cứu này tại Việt Nam Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu tại các nước mới công nghiệphoáchokếtquảtráingượcvớicácnghiêncứutạicácnướcpháttriển.Chẳnghạn,Jusoh(2010)thực hiện nghiên cứu tại Mã Lai cho rằng nhân tố nhận thức không chắc chắn về môi trườngkhông có tác động đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC trong khi Zuriekat(2005) tại Anh khẳng định có tác động cùng chiều. Lee & Yang (2011) nghiên cứu tại ĐàiLoan cho rằng nhân tố mức độ cạnh tranh không có tác động đến mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC – phi TC trong khi Hoque et al (2001) tại New Zealand và Zuriekat (2005) tạiAnh khẳng định có tác động cùng chiều Mohamad et al (2013) nghiên cứu tại Mã Lai chorằng nhân tố giá trị văn hoá kiểm soát có tác động cùng chiều đến mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC – phi TC thay vì có tác động ngược chiều như kết quả nghiên cứu của

Henri(2006)tạiAnhvàEker&Eker(2009)tạiThổNhĩKỳ.Ngoàira,Lee&Yang

(2011)vớibằngchứngthuthậptạiĐàiLoancũngkhôngtìmthấytácđộngcủamốiquanhệgiữamứcđộcạnhtr anh và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD thay vì có tác độngcùng chiều như nhận định của Zuriekat (2005) tại Anh Điều này khẳng định cần thêm nhiềunghiêncứunữađốivớivấnđềnghiêncứunày,đặcbiệtởcácnướcđangpháttriểnnhưVN.

(3) Sự thiếu hụt các nghiên cứu liên quan đến tác động của nhân tố bất định đến mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC - phi TC và ảnh hưởng của sự phù hợp giữa nhân tố bất định vàmức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC đến HQHĐKD dưới cách tiếp cận tổng thể.Khái niệm sự phù hợp trong lý thuyết bất định có thể được vận dụng dưới 3 cách tiếp cận -gồmsựchọnlọc,sựtươngtácvàtổngthể.Dướibốicảnhchủđềnghiêncứu,cáchtiếpcậnsựtương tác và tổng thể có đi vào kiểm định tác động của sự phù hợp giữa nhân tố bất định vàmức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi

TC đến HQHĐKD trong khi cách tiếp cận sựchọnlọckhôngkiểmđịnhmốiquanhệnày.Tổngquannghiêncứuchỉrarằngbêncạnhnhữngnghiên cứu đã kiểm tra ảnh hưởng của sự phù hợp giữa nhân tố bất định và mức độ vận dụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCđếnHQHĐKDcũngcókhánhiềunghiêncứuđãbỏquaviệc kiểm định này Nếu không thực hiện kiểm định đến HQHĐKD như cách tiếp cận chọn lọc sẽkhông đảm bảo liệu hệ thống đo lường HQHĐKD có thực sự được thiết kế phù hợp với biếnngữcảnh(biếnbấtđịnh)màDNđốimặthaykhông(vìnếuchúngđượcthiếtkếphùhợpphảigiúpDNgia tăngHQHĐKD)?

Hơnnữa,trongsốnhữngnghiêncứucóđivàonghiêncứumốiquanhệgiữanhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụn gtíchhợpthướcđoTC-phiTC cótácđộngnhưthếnàođếnHQHĐKD,thì1sốnghiêncứuchokếtquảkhôngnhấtquánkhikếtluậnmứcđộ phù hợp giữa nhân tố bất định và mức độ tích hợp thước đo TC - phi TC không giúp cảithiện HQHĐKD, chẳng hạn nhân tố CLKD tạo nét khác biệt (Zuriekat, 2005); cơ cấu tổ chứcphânquyền(Zuriekat,2005);cơcấutổchứcquảntrịkhôngổnđịnh(Lee&Yang,2011);mứcđộcạnhtran h(Lee&Yang,2011);quymụDN(đốivớihiệuquảTC)(Lọnsiluotoetal,2019).Điều này khẳng định một lần nữa việc kiểm định tác động đến HQHĐKD là cần thiết và cầnthực hiện thêm nhiều nghiên cứu hơn, đặc biệt là cách tiếp cận tổng thể Theo Van de Ven &Drazin (1984), việc vận dụng cách tiếp cận này để phân tích sự phù hợp giữa các biến là cầnthiếtvìnócungcấpchonhàquảntrịnhiềuthôngtinhữuíchnhất.Trongkhiđó,cáchtiếpcậnsự tương tác khó đi vào thực hiện vì khả năng sẽ tồn tại mức độ vận dụng tích hợp thước đoTC - phi TC riêng với mỗi nhân tố bất định Do đó, cần phải thực hiện mô hình phân tích đabiến để có thể xác lập các mô hình tối ưu cho

DN Tuy nhiên, tác giả chỉ tìm thấy nghiên cứuZuriekat (2005)vậndụngcáchtiếpcậntổngthểtrongmảngnghiêncứunày.

Cáckhoảngtrốngnghiêncứutrênlàđộngcơkhiếntácgiảlựachọnnghiêncứu“Tácđộngcủanhântốbấtđịnh đếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCvàảnhhưởngcủasựphùhợpgiữacácnhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthước đoTC-phiTCđếnHQHĐKDdướicáchtiếpcậntổngthể–

BằngchứngtạiDNsảnxuấtPhíaNamViệtNam”trêncơsởkếthừavàpháttriểncáccôngtrìnhnghi êncứutrướcđâynhằmgiúpDNsảnxuấtPhíaNamxâydựnghệthốngđolườngHQHĐKD vớimứcđộtíchhợpthướcđoTC -phiTCphùhợpvớiđặcthùriêngcủaDN mình;từđó,cóthểcungcấpthôngtinhữuíchđểnhàquảntrịlênkếhoạch,kiểmsoátvàraquyếtđịnhmộtcách hiệuquả,gópphầnnângcaoHQHĐKD KẾTLUẬNCHƯƠNG1

Chương1trướchết trìnhbàytómlượccácgiai đoạnhìnhthành–pháttriểncủahệthốngđolường HQHĐKD và dòng nghiên cứu liên quan Tiếp nối là thực hiện khái quát các nghiêncứunướcngoàivềtácđộngcủacácnhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC - phi TC và ảnh hưởng của sự tác động này đến HQHĐKD Kế đến, tác giả khái quát cácnghiên cứu liên quan đến hệ thống đo lường HQHĐKD nói chung đối với các nghiên cứu tạiViệtNamđểcuốicùngđúckếtnhữngnhậnđịnh,làmcơsở đềxuấtkhoảngtrốngnghiêncứu.

Chương 1 thực hiện tổng quan các nghiên cứu trước đây để rút ra khoảng trống nghiên cứu.Tiếpnối,chương2tạonềntảnglýthuyếtđểxâydựngmôhìnhnghiêncứubanđầuvới5phần:

(1) Tổng quan về hệ thống đo lường HQHĐKD; (2) Lý thuyết bất định đối với hệ thống kiểmsoát quản lý, hệ thống KTQT và hệ thống đo lường HQHĐKD; (3) Sự phù hợp; (4) Mô hìnhnghiêncứubanđầu;(5)Tổngquancácbiếnbất định.Trongđó,môhìnhnghiêncứubanđầuđược thiết lập dựa trên tổng quan các nghiên cứu trước, lý thuyết nền, mô hình lý thuyết tổngquátvàcáchtiếpcậnkháiniệmsựphùhợpđượclựachọn.

HỆTHỐNGĐOLƯỜNGHQHĐKD

HQHĐKDđượcđịnhnghĩalàmứcđộmàDNđạtđượcmụctiêuđặtra.TheoBernard(1938),HQHĐKDlàvi ệchoànthànhcácmụctiêuhoạt độngkinhdoanhdonổlựchợptácchungcủacác bộ phận mang lại Mức độ hoàn thành mục tiêu hoạt động kinh doanh phản ảnh mức độHQHĐKD.Tươngtự,Zoogahetal(2015)chorằngHQHĐKDlàkhảnăngDNđạtđượcmụctiêu rộng lớn, từ việc đáp ứng mục tiêu nội bộ đến việc đạt được những yêu cầu của các bênhữu quan Medori (1998) bổ sung thêm rằng HQHĐKD là mức độ mà DN đạt được hiệu quảkinhdoanhsovớicáctổchứckhác.

Theo Amaratunga & Baldry (2003), đo lường HQHĐKD được định nghĩa là quá trình đánhgiá tiến độ đạt được mục tiêu đã được xác lập trước đây, bao gồm thông tin về mức độ hiệuquả của nguồn lực bỏ ra để sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ, thông tin về chất lượngsản phẩm - dịch vụ, thông tin về kết quả đạt được cũng như thông tin về sự hữu hiệu của cáchoạt động, cụ thể những hoạt động này đóng góp vào mục tiêu của tổ chức như thế nào? HaynhưNeelyetal(1995)chorằngđolườngHQHĐKDlàquátrìnhđịnhlượngmứcđộhữuhiệuvà/ hoặcmứcđộhiệuquảcủahoạtđộngkinhdoanh.

Trên cơ sở định nghĩa đo lường HQHĐKD, có nhiều định nghĩa về hệ thống đo lườngHQHĐKD.Vídụ,Kaplan(1984)chorằnghệthốngđolườngHQHĐKDlàhệthốngthôngtinvới nhiệm vụ phát tín hiệu TC - phi TC nhằm giúp nhà quản trị ra quyết định Hệ thống đolườngHQHĐKDlàthànhphầncủahệthốngKTQTvàthuộcloạikiểmsoátkếtquả.Theođó,hệthốngđ olườngHQHĐKDlàmnhiệmvụthuthậpthôngtinTC,phiTCđểsosánh,đối chiếu với mục tiêu; từ đó, đánh giá, kiểm soát và cải tiến quy trình Ngoài ra, HQHĐKD màhệ thống này đo lường còn được sử dụng để so sánh với HQHĐKD của tổ chức, bộ phận, độinhómvàcánhân(Medori,1998).Tươngtự,Browneetal(1997)chorằngđâylàhệthốngbaogồm bộ đầy đủ những thước đo và chỉ số đo lường hiệu quả nhất quán theo một tập các quyđịnh và nguyên tắc cụ thể Bên cạnh đó,

Lohman et al (2004) định nghĩa hệ thống đo lườngHQHĐKDdướigócnhìntoàndiệnvàbaoquáthơnnhưsau:

 Là hệ thống đo lường mức độ hiệu quả của một phần hay toàn bộ quy trình so với mụctiêuđãđặtratrướcđó,thôngquacácchỉtiêu/thướcđođolườnghiệuquả.

 Là hệ thống gồm quy trình, thủ tục, cơ sở dữ liệu và phần mềm để thực hiện đo lườngHQHĐKDtheomộtcáchthốngnhấtvàtrọnvẹn.

Nhưvậy,hệthốngđolườngHQHĐKDnênbaogồmmộttậptíchhợpnhữngchỉtiêuvàthướcđo TC - phi TC đo lường HQHĐKD đầy đủ và thống nhất, với mục tiêu cung cấp các thôngtin chính thống cho nhà quản lý để đo lường mức độ hữu hiệu và hiệu quả của một phần haytoàn bộ quy trình/cách thức hoạt động; từ đó, giúp các nhà quản lý duy trì hay thay thế mộtphần hay toàn bộ quy trình/cách thức hoạt động phù hợp để đạt được mục tiêu lập ra Sự đadạng của thước đo phi TC gây nhiều khó khăn trong việc xác lập tập thước đo đo lườngHQHĐKD phù hợp Việc xây dựng thước đo phi TC không phù hợp với DN và thời kỳ sẽgiảmgiátrịcủathướcđophiTCvàcóthểlàmchonhàquảntrịkhóxácđịnhvấnđềtrọngtâmcần kiểm soát cũng như cải tiến (Upton, 2001) Ngoài ra, vận dụng quá nhiều thước đo so vớinhu cầu sẽ tăng gánh nặng cho nhà quản trị trong việc xác định thước đo nào giữ vai trò quantrọng hoặc thước đo nào có thể mâu thuẫn, dẫn đến mục tiêu của DN không thống nhất(Verbeeten, 2012) cũng như làm cho nhà quản trị phân tâm và theo đuổi quá nhiều mục tiêu(Ittneretal,2003b).Chínhvìvậy,hệthốngđolườngHQHĐKD phảixácđịnhđượcsốlượngcác thước đo phi TC phù hợp (Medori & Steeple, 2000) Do đó, việc xác định mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTClàcầnthiết.

MứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTClàmứcđộmàDNvậndụngmộttậpđadạngcác thước đo TC - phi

TC, xuyên suốt khắp các bộ phận khác nhau trong tổ chức (Ittner et al,2003b; Henri, 2006; Lee & Yang, 2011) Theo đó, mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC -phi TC theo đề nghị của Ittner et al (2003b) bao gồm việc vận dụng 10 nhóm thước đo hiệuquả;trongđócó1nhómthướcđohiệuquảTCngắnhạnvà9nhómthướcđohiệuquảphiTCgồmthước đomốiquanhệkháchhàng,nhàcungcấp,mốiquanhệnhânviên,vậnhànhsản xuất - thực hiện dịch vụ, chất lượng SPDV, liên minh, sự đổi mới sản phẩm dịch vụ,môitrường và cộng đồng Do vậy, mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC thể hiện mứcđộ mà DN bổ sung đa dạng các thước đo phi TC bên cạnh nhóm thước đo hiệu quả TC tronghệ thống đo lường HQHĐKD Cách thức đo lường khái niệm này được trình bày ở mục 3.6.9trang87.

LÝ THUYẾT BẤT ĐỊNH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIỂM SOÁT QUẢN LÝ, HỆTHỐNGK TQ T& HỆ THỐNGĐO LƯỜN GHQHĐ KD

Hệ thống đo lường HQHĐKD với vai trò là một thành phần của hệ thống KTQT (Kaplan,1984; Medori, 1998); đồng thời, hệ thống KTQT lại là 1 thành phần của hệ thống kiểm soátquảnlý(Chenhall,2003;Chia,1995;Otley,1980).Dođó,lýthuyếtbấtđịnhvàmôhìnhnghiêncứu tổng quát đối với hệ thống kiểm soát quản lý, hệ thống KTQT cũng sẽ được áp dụng chohệthốngđolườngHQHĐKD.

Lý thuyết bất định đối với hệ thống kiểm soát quản lý được mở rộng từ lý thuyết bất định đốivới cơ cấu tổ chức; theo đó, các nhân tố bất định tác động đặc điểm thiết kế cơ cấu tổ chứccũngtácđộngđếnđặcđiểm thiếtkếcủahệthốngkiểmsoátquảnlý(Gordon&Miller,1976).Lý thuyết bất định đã trở thành lý thuyết thống trị trong các nghiên cứu thiết kế, xây dựng hệthống kiểm soát quản lý, dùng để giải thích sự khác nhau trong thiết kế, xây dựng hệ thốngkiểm soát quản lý khi các biến ngữ cảnh thay đổi (còn gọi biến bất định, gồm cơ cấu tổ chức,các biến ngữ cảnh khác như nhận thức không chắc chắn về môi trường, mức độ cạnh tranh,quy mô DN, …) (Dent, 1990) và trở thành lý thuyết có truyền thống lâu đời trong nghiên cứuhệthốngkiểmsoátquảnlý(Chapman,1997;Chenhall,2003).

Lý thuyết bất định đối với thiết kế, xây dựng hệ thống kiểm soát quản lý - chủ yếu tập trungvào thiết kế hệ thống KTQT - cho rằng không có một hệ thống kiểm soát quản lý nào thíchhợp ở mọi DN trong mọi tình huống (Fisher, 1995; Merchant, 1998; Otley, 1980) Khi hoàncảnh của DN thay đổi, hệ thống kiểm soát quản lý muốn duy trì hiệu quả cần điều chỉnh đểthích ứng với những thay đổi này (Merchant, 1998) Nói cách khác, không có hệ thống kiểmsoátquảnlý(hệthốngKTQT,hệthốngđolườngHQHĐKD)nàohoànhảovàtốtnhấtmàtùyvào từng hoàn cảnh cụ thể của DN sẽ có thiết kế phù hợp Các biến bất định (biến ngữ cảnh)giải thíchtạisaocáchệthốngnàyvớitừngtìnhhuốngkhácnhausẽkhácnhau.

Biến môi trường bên ngoài

Sự không ổn định của môi trường (sự năng động)

Sự phức tạp của môi trường (sự không đồng nhất)

Mức độ cạnh tranh (sự thù địch)

Biến công nghệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận

Mức độ phức tạp của công nghệ sản xuất (gồm sản xuất: đơn chiếc, hàng loạt và sản xuất theo quy trình)

Quy trình sản xuất có sự hỗ trợ của máy tính

Mức độ phụ thuộc lẫn nhau (phụ thuộc lẫn nhau góp chung; phụ thuộc lẫn nhau có tính tiếp nối; phụ thuộc lẫn nhau có tính tương hỗ)

Biến thuộc về đặc điểm tổ chức và loại hình doanh nghiệp

Quy mô DN- Cơ cấu tổ chức - Văn hóa DN- Phong cách lãnh đạo- Loại hình DN

Biến chiến lược và sứ mệnh

Chiến lược DN đa dạng hóa (gồm đa dạng hóa liên kết, đa dạng hóa không liên kết)

Chiến lược kinh doanh (cạnh tranh) (gồm chiến lược dẫn đầu về giá thấp – chiến lược tạo nét khác biệt; chiến lược người bảo vệ – chiến lược người thăm dò) Chiến lược hoạt động

Sứ mệnh chiến lược (gồm chiến lược: tăng thị phần, duy trì thị phần, giảm dần thị phần, loại bỏ sản phẩm) cỏc biến trờn thiết kế hệ thống KTQT (Haldma & Lọọts, 2002) Vỡ vậy, nú giỳp nhà thiết kếtrong xây dựng, thiết kế và chọn hệ thống KTQT đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp choviệclênkếhoạch,kiểmsoátvàđolườngHQHĐKD.Khicósựtươngthíchcaogiữahệthốngkiểmsoátq uảnlý(hệthốngKTQT/ đolườngHQHĐKDnóiriêng),cơcấutổchứcvàcácyếutốngữcảnhkhác,HQHĐKDcủaDNsẽgiatăng.

Vấn đề đặt ra là làm sao thiết kế hệ thống kiểm soát quản lý nói chung, hệ thống thông tin kếtoánnóiriêngchotừngtìnhhuốngcụthểhaynóicáchkhácphảilàm saonhậndiệnđượcloạihệthốngkiểmsoátnào,loạihệthốngthôngtinnào(vídụ,vớiđặcđiểmkỹthuậtnhưt hếnào)phùhợpvớitừngngữcảnhcụthể(Otley,1980)?

Cácnghiêncứuliênquanđếnhệthốngkiểmsoátquảnlý(hệthốngKTQT/ đolườngHQHĐKDnóiriêng)thườngphânchiabiếnbấtđịnhthành4loại,gồmmôitrườngbênngoài;côngn ghệ;nhữngvấnđềliênquanđếntổchứcvàngànhkinhdoanh;vàchiếnlượcnhưbảng2.1:

Nguồn:Drury(2000),trang649;(Merchant,1998),trang729

 Nhóm biến bất định thứ nhất - môi trường bên ngoài DN

HaikhíacạnhcủamôitrườngbênngoàiDN,baogồmsựnăngđộngvàsựkhôngđồngnhấtlànguồngốcdẫnđ ếnnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường;nóicáchkhác,chúnglànguồngốc của những thay đổi nằm ngoài dự đoán của nhà quản trị (Mintzberg, 1979) Vì vậy, biếnmôi trường bên ngoài DN được tác giả tách làm hai biến gồm nhận thức không chắc chắn vềmôitrườngvàmứcđộcạnhtranh.

 Nhóm biến bất định thứ hai - công nghệvàsự phụ thuộc lẫnnhau

Côngnghệhiệntạiđãthayđổirấtnhiềusovớinhữngnăm2000trở vềtrước.Trongnghiên cứunày,sẽxemxétđưanhântốcôngnghệsảnxuấthiệnđạicùngvớicôngnghệquảntrịhiện đại(TQM,JIT)vàomôhìnhnghiêncứu.

 Nhóm biến bất định thứ ba– đặcđiểm tổ chứcvà loại hình doanh nghiệp

Tấtcảcácbiếntrongnhómbiếnnàyđềuđượcxemxétđưavàomôhìnhnghiêncứu,ngoạitrừbiến phong cách quản lý Điều này là do phong cách quản lý áp dụng tuỳ thuộc vào từng nhàquảntrị,trongkhihệthốngđolườngHQHĐKDđượcvậnhànhtoànDN.

 Nhóm biến bất định thứ tư– chiếnlược và sứ mệnh

Trongsốcáccáchphânchiabiếnchiếnlượcvàbiếnsứmệnh,cáchphânchiabiếnchiếnlượcdưới góc độ CLKD/cạnh tranh được vận dụng phổ biến trong các nghiên cứu thiết kế, xâydựng hệ thống kiểm soát quản lý (Langfield- Smith, 1997) Bên cạnh đó, hệ thống đo lườngHQHĐKD là 1 thành phần của hệ thống kiểm soát quản lý nên ở nghiên cứu này, chiến lượccũngsẽđượcphânloạitheogócđộCLKD/cạnhtranh.

Ngoài 4 nhóm biến được đề cập trên, cùng với sự phát triển của phương thức quản trị chiếnlược hiện đại, định hướng thị trường được xem là nhân tố trọng tâm của quá trình phát triểnnày(Cadez&Guilding,2008)vàvìvậyđượcxemxétđưavàomôhìnhnghiêncứu.

SỰPHÙHỢP

TheoVandeVen&Drazin(1984),lýthuyếtbất địnhlàlýthuyếtthốngtrịcácnghiêncứuvềhànhvi,thiếtkế,lậpkếhoạchvàchiếnlượccủatổchức.Mặcdùlý thuyếtnàyđượcvậndụngbiến đổi cho nhiều chủ đề nhưng đều có chung một đặc điểm: HQHĐKD của tổ chức là kếtquả của sự phù hợp giữa hai hay nhiều biến Sự phù hợp là khái niệm trọng tâm của lý thuyếtbất định nhưng vấn đề cốt lõi phổ biến trong các nghiên cứu lý thuyết bất định là không cóđịnh nghĩa rõ ràng cho khái niệm này, mà thay vào đó khái niệm này sẽ được định nghĩa vàkiểm định theo 3 cách tiếp cận gồm: sự chọn lọc, sự tương tác và tổng thể Khái niệm sự phùhợp được Van de Ven & Drazin (1984) xây dựng đầu tiên áp dụng cho các nghiên cứu vậndụng lý thuyết bất định trong thiết kế cơ cấu tổ chức Trong khi đó, lý thuyết bất định đối vớihệ thống KTQT nói chung (hệ thống đo lường HQHĐKD nói riêng) được phát triển từ lýthuyết bất định đối với cơ cấu tổ chức (Otley, 2016) Do đó, thiết kế của hệ thống KTQT vàthiết kế cơ cấu tổ chức không thể tách rời và phụ thuộc lẫn nhau (Hopwood,

1974, trích trongOtley, 2016) Do đó, khái niệm sự phù hợp áp dụng cho lý thuyết bất định trong thiết kế cơcấutổchứccũngsẽápdụngchohệthốngKTQTnóichung(hệthốngđolườngHQHĐKD/ mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC –phiTCnóiriêng)(Zuriekat,2005).

 Cách tiếp cận sự chọn lọc: theo cách tiếp cận này, đặc điểm thiết kế của cơ cấutổchứcphảithíchứngvớingữcảnhcủanódùlàđểtồntạihayđểnângcaoHQHĐKD.Nói cách khác, sự phù hợp là sự tương xứng giữa hai biến có liên quan với nhau và không đượckiểmđịnhcóliênquangìvớiHQHĐKD.CácnhàNCtronglĩnhvựcnàygiảđịnhrằngnhữngDN hoạt động trong môi trường không ổn định sẽ đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản trị không ổnđịnh.Cáchtiếpcậnnàyphổbiếnnhấttrongcácnghiêncứuvềtínhbấtđịnhvìnóđơngiảnchỉramốiliênhệgiữabiếnn gữcảnhvàbiếnđặcđiểmthiếtkếcơcấutổchứcmàkhôngquantâmHQHĐKDsẽkhácnhautùyvàomốiquanhệgiữa2biếnt rênnhưthếnào?TheoSchoonhoven(1981), các nhà nghiên cứu theo cách tiếp cận này ngấm ngầm chỉ ra sự tương tác giữa haibiến(chẳnghạn,môitrườngvàcơcấutổchức)nhưngmốiquanhệtươngtácnàykhôngđượckiểm định có tác động như thế nào đến HQHĐKD Tuy vậy, cách tiếp cận này hữu ích trongviệcxácđịnhbiếnbấtđịnhnàocótácđộnglớnnhấtđếnđặcđiểm thiếtkếcơcấutổchức.

 Cáchtiếpcậnsựtươngtác:cách tiếpcậnnàykiểmtraHQHĐKDthôngquaảnhhưởngtươngt ácgiữamộtcặpbiến.Nóicáchkhác,nóđivàokiểmđịnhảnhhưởngcủasựphùhợp giữa biến ngữ cảnh và biến đặc điểm thiết kế cơ cấu tổ chức đến HQHĐKD Ví dụ, cácnghiên cứu theo cách tiếp cận sự tương tác giả định việc xây dựng cơ cấu tổ chức theo cơ chếđịnh sẵn hay mức độ chính thức hoá cao sẽ có tác động tích cực đến HQHĐKD khi DN hoạtđộng trong môi trường ít thay đổi Trong trường hợp này, việc xây dựng cơ cấu tổ chức theocơ chế định sẵn là biến dự báo, HQHĐKD là biến phụ thuộc và sự biến động của môi trườnglà biến điều tiết Có thể thấy rằng cách tiếp cận sự tương tác chỉ tập trung vào xác định tácđộng của một biến ngữ cảnh đến đặc điểm thiết kế cơ cấu tổ chức và ảnh hưởng của sự tácđộng giữa cặp biến trên đến HQHĐKD như thế nào Vì vậy, cũng giống như cách tiếp cận sựchọnlọc,cáchtiếpcậnnàythíchhợpđểxácđịnhsựphùhợpgiữahaibiếnthayvìnhiềubiến.

 Cách tiếp cận tổng thể: những người theo đuổi cách tiếp cận này cảnh báo rằngnếu lần lượt nghiên cứu ảnh hưởng của từng biến ngữ cảnh (trong nhóm biến ngữ cảnh) trênđặc điểm thiết kế cơ cấu tổ chức cũng như những ảnh hưởng đến HQHĐKD, sẽ có khả năngtồntạimộtthiếtkếcơ cấutổchứcriêngphùhợpvớimỗibiếnngữcảnh.Dođó,cầnphảithựchiện mô hình phân tích đa biến – đa biến ngữ cảnh, biến đặc điểm thiếtkế cơ cấu tổ chức vàbiếnHQHĐKD– đểxáclậpmôhìnhtốiưuchoDN.

Sơđồ2.1Cáchtiếpcậnđốivớikháiniệmsựphùhợp- Nguồn:VandeVen&Drazin(1984). nsựchọnlọc ếnngữcảnh ểmthiếtkế cơ

Biến đặc điểm thiết kế cơcấutổchức

BiếnHQH ĐKDBiến đặc điểm thiết kế cơ cấu tổchức

MÔHÌNHNGHIÊNCỨUBANĐẦU

Mô hình nghiên cứu tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đoTC-phiTCvàảnhhưởngcủasựphùhợpgiữanhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthước đo TC - phi

TC đến HQHĐKD được tác giả thiết lập qua 3 bước gồm (1) xây dựng môhìnhlýthuyếttổngquát(dựavàocácmôhìnhlýthuyếttrướcđây),(2)lựachọncáchtiếpcậnkhái niệmsựphùhợp,

Các phân tích mô hình lý thuyết ở phụ lục 2 – trang 3PL cho thấy mô hình lý thuyết củaMerchant(1998)cóthểđượcxemlàmôhìnhtổngquátnhấtđểnghiêncứuvậndụnglýthuyếtbất định vào thiết kế, xây dựng hệ thống kiểm soát quản lý Lưu ý ở đây hệ thống kiểm soátquản lý bao gồm hệ thống KTQT Ngoài ra, hệ thống đo lường HQHĐKD lại là một trongnhững thành phần của hệ thống KTQT. Nghiên cứu này do vậy sẽ vận dụng mô hình củaMerchant(1998)nhưsau:

LýthuyếtbấtđịnhchorằngtùythuộcvàongữcảnhcụthểcủamỗiDNmàxâydựnghệthốngđo lường HQHĐKD nói chung và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC nói riêngphù hợp Để khẳng định hệ thống đo lường HQHĐKD như thế nào được xem là phù hợp cầnphải đánh giá tác động của mối quan hệ giữa nhân tố bất định và đặc điểm thiết kế hệ thốngđolườngHQHĐKDđếnHQHĐKDcủaDN.Điềunàycóthểđượcthựchiệndưới2cáchtiếpcận– gồmsựtươngtáchaytổngthểđốivớikháiniệmsựphùhợp

Tuy nhiên, cách tiếp cận sự tương tác chỉ thực hiện kiểm định sự phù hợp giữa một cặp biếnriêng lẻ có tác động như thế nào đến HQHĐKD Trong quá trình vận hành, DN chịu sự tácđộng của rất nhiều nhân tố bất định chứ không phải một nhân tố đơn lẻ Mỗi nhân tố bất địnhmà DN đối mặt hoặc đang lựa chọn có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến đặcđiểmthiếtkếhệthốngđolườngHQHĐKDvàsựtácđộngnàycũngcómứcđộkhácnhau.

HQHĐKD Đặc điểm thiết kế hệ thống đo lường HQHĐKD(mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTC)

ChẳnghạnnhưquymôDN,mứcđộcạnhtranh,cơcấutổchứcphânquyềnvàgiátrịvănhoálinh hoạt có ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC củaDN.Nhưvậy,nếumộtDNcóquymôlớn,cơcấutổchứcphânquyềnnhưnghoạtđộngtrongmôitrườngc ómứcđộcạnhtranhthấpvàgiátrịvănhoálinhhoạtthấpthìnênthiếtkếhệthốngđo lường HQHĐKD có mức độ tích hợp thước đo TC - phi TC như thế nào để gia tăngHQHĐKD?Nhântốnàogiữvaitròquyếtđịnh? Liệucótồntạimộttổhợpnhữngnhântốnàophù hợp với nhau để có thể nâng cao HQHĐKD tại DN? Do đó, có thể nói cách tiếp cận sựtươngtáckhóđivàothựchiệnvìkhảnăngsẽtồntạimộtđặcđiểm thiếtkếhệthốngđolườngHQHĐKD riêng (mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC riêng) với mỗi nhân tố bấtđịnh.Dođó,cầnphảithựchiệnmôhìnhphântíchđabiến-cụthểởluậnánnàylàđabiếnbấtđịnh được xem xét đồng thời để có thể xác lập mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTCphùhợpnhằmgiúpnângcaoHQHĐKD.Thậtvậy,VandeVen&Drazin(1985)chorằngvậndụngcá chtiếpcậntổngthểđểphântíchsựphùhợpgiữacácbiếnlàcầnthiếtvìcungcấpchonhàquảntrịnhiềuthôngt inhữuíchnhất.

Bên cạnh đó, một điều không thể phủ nhận là cách tiếp cận sự chọn lọc cũng rất cần thiết đểgiúp nhận diện nhân tố ngữ cảnh nào ảnh hưởng đến đặc điểm thiết kế hệ thống đo lườngHQHĐKD (chẳng hạn mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC) cũng như để khámpháđặctínhquanhệgiữanhântốngữcảnhvàđặcđiểmthiếtkếhệthốngđolườngHQHĐKD(chẳnghạn, mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTC)màkhôngxemxéttácđộngảnhhưởngđếnHQHĐKD.Dođó,trongnghiêncứuhệthốngđolườngHQ HĐKD,việckiểmđịnhmô hình sẽ hiệu quả hơn nếu các nhà nghiên cứu sử dụng kết hợp cách tiếp cận sự tương táchoặccáchtiếpcậntổngthểvớicáchtiếpcậnsựchọnlọctrongcùngmộtnghiêncứuđểcóthểkhámphávàđ ốichiếukhảnăngdựđoáncủamỗicáchtiếpcận.

Những phân tích trên cho thấy việc lựa chọn cách tiếp cận sự chọn lọc và cách tiếp cận tổngthể (còn gọi là cách tiếp cận tương tác giữa nhiều cặp biến) là phù hợp cho nghiên cứu này.Việclựachọncáchtiếpcậntổngthểgiúplấpđầykhoảngtrốngnghiêncứu3(trang2).

C -phiTC vàảnhhưởngcủasựphùhợpgiữanhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC - phiTC đếnHQHĐKDởmục1.2(trang18)cóthểthấyrằngmôhình nghiên cứu ở các nghiên cứu này đều dựa trên mô hình tổng quát của Merchant (1998)(sơđồ2.2– trang47),đượctriểnkhaitheo3cáchtiếpcận.Cáchtiếpcậnsựchọnlọcchỉxemxéttácđộngcủanhântốbấtđ ịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC –phiTC.Cách

1 Nhóm nhân tố môi trường bên ngoài

+ Mức độ cạnh tranh + Nhận thức không chắc chắn về môi trường

2 Nhóm nhân tố công nghệ + Công nghệ sản xuất hiện đại + Công nghệ quản trị hiện đại: JIT,TQM

Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC-phi TC

Tập giả thuyết thứ nhất – tác động của các nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC- phi TC

3 Nhóm nhân tố đặc điểm tổ chức và ngành kinh doanh4 Nhóm nhân tố CLKD

+ Quy mô DN+ Chiến lược dẫn đầu về giá thấp - Chiến + Cơ cấu tổ chức phân quyềnlược tạo nét khác biệt + Văn hoá DN+ Chiến lược người bảo vệ - Chiến lược + Định hướng thị trườngngười thăm dò

Tập giả thuyết thứ hai – ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC-phi TC đến HQHĐKD dưới cách tiếp cận tổng thể tiếp cận sự tương tác ngoài việc kiểm tra mối quan hệ giữa nhân tố bất định và mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC – phi TC như cách tiếp cận sự chọn lọc, còn kiểm định thêm liệumối quan hệ của cặp biến đó có thật sự phù hợp hay không thông qua kiểm định tác động ảnhhưởng của chúng đến HQHĐKD, thông qua mô hình có biến trung gian hoặc biến điều tiết.Cáchtiếpcậntổngthểcũngthựchiệntươngtựnhưcáchtiếpcậnsựtươngtác,chỉkhácởchỗkiểm tra HQHĐKD thông qua ảnh hưởng tương tác giữa các cặp biến đồng thời (thay vì chỉkiểm tra tác động riêng lẻ từng cặp biến) tức thực hiện mô hình phân tích đa biến – đa biếnngữcảnh,mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC vàbiếnHQHĐKD.

Quađóchothấycácnghiêncứucóthểlựachọncáchtiếpcậnkháiniệmsựphùhợpkhácnhaunhưng đều được triển khai từ mô hình tổng quát như Merchant (1998) đề xuất Đồng thời,điểmkhácbiệtnữalànghiêncứusauđãbổsungthêmnhiềunhântốbấtđịnhmớisovớinghiêncứutrước.Tu ynhiên,đaphầncácnghiêncứuchỉthựchiệnnghiêncứutrênmộthoặchainhântốbấtđịnhtrongkhitrongquát rìnhvậnhành,DNchịusựtácđộngbởirấtnhiềunhântố.

Cuối cùng, căn cứ vào biện luận của tác giả ở mục 2.4.2 (trang 47) về việc lựa chọn cách tiếpcận tổng thể cho nghiên cứu này, tác giả thiết lập mô hình nghiên cứu ban đầu trên cơ sở mởrộngnghiêncứucủaZuriekat(2005),vớiviệcbổsungthêm 3nhântốmới,gồm vănhóaDN,định hướng thị trường và công nghệ sản xuất hiện đại – là ba nhân tố đã được kiểm định cótácđộngđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTCtrongcácnghiêncứutrướcđâynhưng dưới cách tiếp cận sự tương tác - chẳng hạn, nhân tố văn hóa DN (Mohamad et al,2013); nhõn tố định hướng thị trường (Lọnsiluoto et al, 2019) cũng như dưới cỏch tiếp cận sựchọn lọc - nhân tố công nghệ sản xuất hiện đại (Hoque et al, 2001) Như vậy, mô hình nghiêncứubanđầuvới11nhântố(thuộc4nhómbiếnbấtđịnh):

Vận dụng đề xuất của Venkatraman (1989) và mô hình nghiên cứu của Zuriekat (2005), Mô hìnhởsơđồ2.3đượctáchthành2tậpgiảthuyết.Tậpgiảthuyếtthứnhấtnghiêncứumốiquanhệgiữacácbiếnbấtđị nhvàmức độvậndụngtíchhợpthước đoTC-phiTC(cáchtiếp cậnsự chọnlọc).Tập giả thuyết thứ hai nghiên cứu ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mứcđộvậndụngtíchhợpthước đoTC -phiTCđếnHQHĐKD dướicáchtiếpcậntổngthể.

CÁCBIẾNBẤTĐỊNHTRONGMÔH Ì N H NGHIÊNC Ứ U

Nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườnglàviệcthiếuthôngtinliênquanđếnbiếnmôitrườngđểraquyếtđịnh chomộtvấnđềcụthể.MôitrườnglàtấtcảcácyếutốbênngoàiDNnhưkinhtế,chínhtrị,xãhộivàcôngnghệcók hảnăngảnhhưởngmộtphầnhoặctoànDN(Daft,2015).Tương tự, theo Galbraith (1973), nhận thức không chắc chắn về môi trường là mức độ khácnhau giữa lượng thông tin yêu cầu để thực hiện một nhiệm vụ và lượng thông tin mà DN có.Trongkhiđó,Miller(1987)chorằngnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườnglàmứcđộthểhiện sự bất lực của nhà quản lý trong nhận thức để tiên đoán những điều kiện môi trường bênngoài DN Khi nhận thức về môi trường càng không chắc chắn, những người ra quyết địnhphảixửlýcàngnhiềuthôngtinhơn(Gordon&Narayanan,1984).

Cơcấutổchứcđượcđịnhnghĩatheonhiềucáchkhácnhau.TheoChild(1972),cơcấutổchứclàviệcphânchia DNthànhcácbộphậncóvaitrò,tráchnhiệmkhácnhau;đồngthờilàcơchếquảnlýđểkiểmsoátvàhợpnhấtcá choạtđộngtrongDN.HaynhưChenhall(2003),vớiđịnhnghĩatươngtựchorằngcơ cấutổchứclàviệcđịnhrõvaitròcủatừngbộphận,nhiệmvụcủatừng nhóm nhân viên nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức Các bộ phận con này đượcquảnlýbởingườiđứngđầubộphận(Chenhall&Harrison,1981).

Nhưvậy,cơcấutổchứcphảibaogồm haiyêucầuđốilập.Đólàsựphânchiavàsựphốihợphayhợpnhấtcácnhiệm vụđểđạtđượcmụcđíchcủaDN.Sựphânchialàsựphânquyền,tứclà phân chia nhiệm vụ chung thành các nhiệm vụ nhỏ và giao chúng cho các bộ phận và cáccá nhân trong mỗi bộ phận Điều này giúp họ tập trung vào 1 nhiệm vụ cụ thể; từ đó, họ trởnênthànhthạovàchuyênnghiệphơn(Hodge&Anthony,1988).Vấnđềtrọngtâmcủacơcấutổchứclàcá chthứcDNđượcphânchiavàcáchthứcDNđượcphốihợpđểđạtđượcmụctiêutổ chức (Watson & Baumler, 1975).

Do đa số các nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng của nhântố cơ cấu tổ chức đến hệ thống KTQT, hệ thống đo lườngHQHĐKD nói chung, mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTCnóiriêng,đaphầnxem xétcơcấutổchứcdướiđặcđiểmmứcđộphânquyềnnêncơcấutổchứcphânquyềnđượctácgiảđưavàom ôhình.

CLKDđư ợc định nghĩa làcách thức DNtì m ki ếmch o mình mộtlợithếcạnhtranh tron gngành.MụcđíchcủaCLKD làlàm saoDN sinhlợivàphát triểnbềnvững(Porter,1985).

HiệnnaycórấtnhiềucáchđểphânloạiCLKD.Cácnghiêncứuhệthốngkiểmsoátquảnlývậndụn glýthuyếtbấtđịnhđãnghiêncứuCLKDđaphầntheo1trong2cáchphânloạisau:

(1) phânloạitheokiểuhìnhchiếnlược(Milesetal,1978);(2)phânloạitheovịthếchiếnlược(Porter, 1980) Miles et al (1978) đã phân loại CLKD thành 4 loại, bao gồm chiến lược ngườibảo vệ, người thăm dò, người phân tích và người phản ứng Trong khi đó, Porter

(1980) phânchia CLKD thành 2 loại, đó là chiến lược dẫn đầu về giá thấp và chiến lược tạo nét khác biệt.NghiêncứunàysẽvậndụngcáchphânloạichiếnlượccủaPorter(1980)

(từkếtquảnghiêncứuđịnhtínhởmục4.1– trang102).Dođó,nộidungsauđâysẽđisâuvàođịnhnghĩacácchiếnlượctheocáchphânloạicủaPo rter(1980)(trongkhi đó,cácchiếnlượctheocáchphânloạicủaMilesetal(1978)sẽđượctrìnhbàycụthểởPhụlục3– trang6PL).

Phân loại chiến lược theo Porter (1980) ra đời để ứng phó với áp lực cạnh tranh Cụ thể có 2loại chiến lược cơ bản để giúp DN đánh bại đối thủ cạnh tranh – gồm chiến lược dẫn đầu vềgiáthấpvàchiếnlượctạonétkhácbiệtsảnphẩm.

Chiến lược này tập trung vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn đối thủ cạnhtranh Theo đó, sản phẩm, dịch vụ được chuẩn hóa cao để có thể đạt mức chi phí thấp nhấttrong ngành Ngoài ra, chiến lược này đạt được là do hoạt động marketing tốt, từ đó dẫn đếntậndụngđượclợithếkinhtếnhờquymô,dohiệuquảquảnlý,kinhnghiệmmanglại,dokiểmsoát tốt chi phí cũng như tận dụng công nghệ hiện đại Chiến lược dẫn đầu về giá thấp chophépDNcóthểlinhhoạttrongviệcđịnhgiávàđạtđượctỷsuấtlợinhuậnkhácao.

Chiến lược tạo nét khác biệt tập trung vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ duy nhất trong ngànhvàđượccôngnhậnrộngrãibởikháchhàng.Khivậndụngchiếnlượcnày,DN sẽchọnnhữngthuộctínhcụthểcầnđẩymạnhnhằmtạosựkhácbiệtchosảnphẩm,nhưnângcaochấtlượngSP

DV, dễ tiếp cận, thuận tiện, uy tín và vì vậy nhiều khách hàng nhận thức được tầm quantrọng cũng như vị trí duy nhất của DN này trong ngành vì nó đáp ứng yêu cầu của họ(Govindarajan,1988;Porter,1980).Cónhiềucáchđểtạonétkhácbiệtchosảnphẩm,dịchvụ;tuynhiên,th uộctínhđượcxem làkhácbiệtvàduynhấtphảiđượcđánhgiávàcôngnhậnbởi

Văn hoá gia đình Văn hoá sáng tạo, dân chủ

Văn hoá cấp bậc Văn hoá thị trường kháchhàng.Dođó,nhữngDNthựchiệnchiếnlượctạonétkhácbiệtphụthuộcnhiềuvàodanhtiếngvàhìnhảnhnh ãnhiệu;sảnphẩm vàdịchvụđặctrưngvàkhôngcósảnphẩm thaythế.

MứcđộcạnhtranhlàmứcđộxungđộttrongthịtrườngcungcấpSPDVhoặctrongthịtrườngcungcấpyếutốs ảnxuất,liênquanđến3khíacạnhgồmcạnhtranhgiá;phânphốivàtiếpthị;chấtlượngvàsựđadạngSPDV( Khandwalla,1972).

Với bản chất trừu tượng, văn hóa DN được định nghĩa bởi nhiều tác giả dưới nhiều góc độkhác nhau Theo Detert et al (2000), có 164 định nghĩa về văn hoá DN Để phù hợp với mụcđíchnghiêncứu,tácgiảchỉtrìnhbàyđịnhnghĩatiêubiểuvàtoàndiệnnhấtcủaSchein(1990),trang111.The ođó,vănhoálà:“(a)Tổnghợpcácquanniệmchung,

(c)khihọhọccáchđểgiảiquyếtnhữngvấnđềvềthíchứng với bên ngoài và hội nhập với bên trong, (d) đã phát huy tác dụng và được xem như cóhiệulựcvàdođó,(e)phảiđượctruyềnđạtchocácthànhviênmớinoitheo”

Như vậy, văn hoá của từng DN có những đặc trưng riêng, không nhầm lẫn với DN khác. VănhoáDNhìnhthànhmộtnềntảngchoDNđểxácđịnhhànhviđúngvàsaikhiraquyếtđịnhvàthực hiện quyết định Văn hoá DN vì vậy được xem là khuôn mẫu chung kết nối các thànhviênvớinhauvàhướnghọvàomụcđíchchungcủatổchức,tạonêntínhtoànvẹnchotổchức.

Quinn & Rohrbaugh (1983) xây dựng mô hình văn hóa theo giá trị cạnh tranh để kiểm tranhững khác biệt trong cách thức tổ chức giữa các tổ chức khác nhau nhằm chiếm ưu thế cạnhtranh Theo đó, phân chia giá trị cạnh tranh thành 2 tập giá trị ứng với hai trục; với trục tunglà trạng thái kiểm soát/linh hoạt – ám chỉ những ưu tiên của DN trong xây dựng cơ cấu, ưutiêntínhổnđịnhhaytínhthayđổi;trụchoànhlàtrạngtháihướngưutiêncủaDNvàocon người(bêntrong)haytổchức(bênngoài)với4loạivănhóanhưsơđồ2.4:

Hướngnộivàsự hoàhợpnộibộ Hướng ngoạivàsự khácbiệt

Sơđồ2.4-SơđồmôhìnhgiátrịcạnhtranhcủaQuinn&Rohrbaugh(1983) o Văn hoá gia đình (clan culture):là văn hoá nhấn mạnh vào tính linh hoạt, tậptrung vào con người thông qua sự gắn kết, làm việc theo nhóm và tinh thần của nhân viên đểthúcđẩysựpháttriển,traoquyềnchonhânviênvànhậnđượcsựcamkếttừhọ. o Văn hoá sáng tạo/dân chủ (adhocracy culture): là văn hoá dựa trên giá trị linhhoạt với đặc trưng chiến lược tập trung vào môi trường bên ngoài, sự linh hoạt, thay đổi vàsẵnsàngđểcóthểtăngtrưởngcũngnhưdànhđượcnguồnlực. o Vănhoácấpbậc(hierarchicalculture):là vănhoádựatrênđịnhmứccôngviệc,trật tựvàđơnđiệu,nhấnmạnhvàokháiniệm cơcấuquảnlýtheocơ chếvàsựổnđịnh. o Vănhoáthịtrường(marketculture):là vănhoácótầmnhìnhướngvềmụctiêu,thịphần,lợinh uận,năngsuấtvàdoanhsố.Loạivănhoánàycóxuhướngđốiphóvớisựcạnhtranhgaygắtcũngnhưlàmsaođ ểđạtđượclợinhuậncao.

TheoBecker&Homburg(1999),địnhhướngthị trườnglàmứcđộmàhệthốngquảnlýđượcthiếtkếđểthúcđẩyđịnhhướngcủamộttổchứcđốivớikháchhàngvà nhàcungcấp.Hệthốngquảnlýđượcchiathànhnăm hệthốngcongồm hệthốngtổchức,thôngtin,hoạchđịnh,kiểmsoát và nguồn nhân lực Theo đó, định hướng thị trường là hệ thống thông tin, là 1 trong 5 hệthốngconcủahệthốngquảnlývàcóthểđượcđịnhnghĩatheocáchtiếpcậnhànhvi(Kohli&Jaworski,1990)ho ặctheocáchtiếpcậnvănhoá(Narver&Slater,1990)

 Kohli&Jaworski (1990) ĐịnhhướngthịtrườnglàthôngtinvềthịtrườngmàDNcóđượcvềnhucầuhiệntại,tươnglaicủa khách hàng cũng như các yếu tố bên ngoài khác; sau đó, phổ biến thông tin này khắp cácphòng ban và cuối cùng là hành động và hành vi cụ thể mà các phòng ban cần thực hiện đểđápứngnhucầukháchhàngcũngnhưphảnứnglạiyếutốbênngoài.Địnhnghĩanàytậptrungvàohànhđộng, hànhvicụthểchứkhôngphảilàquanniệmtriếthọc.

 Narver&Slater(1990) Định hướng thị trường là văn hoá kinh doanh có được hành vi cần thiết để tạo ra giá trị vượttrộichokháchhàngvàvìvậyliêntụcđạtđượcHQHĐKDvượttrội.Theođó,nógồm3thànhphầnvềhà nhvi,gồm (a)địnhhướngkháchhàng,(b)địnhhướngđối thủcạnhtranhvà(c)sựphốihợpchứcnăng,vàhaitiêuchíquyếtđịnhgồmtậptrungvàodàihạnvàkhảnăngsin hlợi.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

a Câu hỏi nghiên cứu 1:Các nhân tố chính nào có thể có ảnh hưởng đến mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC - phi TC tại các DN sản xuất Phía Nam Việt Nam? Qua đó, xácđịnhmôhìnhnghiêncứunênđượcxâydựngnhưthếnàođểkiểm địnhtácđộngcủacácnhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCvàảnhhưởngcủasựphùhợpgiữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đếnHQHĐKDtạicácDNsảnxuấtPhíaNamViệtNam? Đểgiảiquyếtcâuhỏinày,tácgiảsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhtínhdướidạngphỏngvấn sâu chuyên gia nhằm chọn lựa các nhân tố (trong số các nhân tố đã được tác giả đưa vàomô hình nghiên cứu ban đầu) cũng như khám phá nhân tố mới đưa vào mô hình nghiên cứuchính thức Đồng thời cũng cung cấp bằng chứng cho việc lựa chọn cách tiếp cận tổng thể đểkiểmđịnhảnhhưởngcủasựphùhợpgiữanhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC –phiTC đếnHQHĐKD.Quađó,giúpxâydựnggiảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu. b Câu hỏi nghiên cứu 2:Thực trạng hệ thống đo lường HQHĐKD tại các DN sản xuấtPhíaNamViệtNamđangđượcthiếtkếnhưthếnào? Đểgiảiquyếtcâuhỏinày,phươngphápnghiêncứuđịnhlượngdướihìnhthứcthốngkêmôtảvàphântíchtư ơngquan vớisựhỗtrợcủaphầnmềmSPSS 24.0đượcsửdụng. c Câu hỏi nghiên cứu 3 : Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bất định đến mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC tại cácDN sảnxuấtPhíaNam ViệtNamnhưthếnào?

Câuhỏinghiêncứu4:SựphùhợpgiữacácnhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoT C-phiTCcóảnhhưởngnhưthếnàođếnHQHĐKDtạicácDNsảnxuấtPhíaNam Việt Nam dưới cách tiếp cận tổng thể? Qua đó có thể xác định - hệ thống đo lườngHQHĐKD nênđượcthiếtkếvớimứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC nhưthếnàođượcxemlàphùhợpvớiđặcthùriêngcủaDN,đểtừđógiúpnângcaoHQHĐKD? Đểgiảiquyết2câuhỏi3và4,tácgiảsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngdướihìnhthứckiểm địnhmôhìnhPLS-SEM,vớisựhỗtrợ củaphầnmềm

SPSS24.0vàSmartPLS3.1,nhằmxácđịnhmứcđộtácđộngcủacácnhântốbấtđịnhđếnmứcđộvậndụngtíc hhợpthướcđoTC- phiTCcũngnhưmứcđộảnhhưởngcủasựphùhợpgiữacácnhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthư ớcđoTC –phiTCđếnHQHĐKD.

Ngoài ra, để kiểm định ảnh hưởng của sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD dưới cách tiếp cận tổng thể, vận dụng đềxuất của Venkatraman (1989) cũng như vận dụng cách triển khai mô hình nghiên cứu củaZuriekat (2005), tác giả sẽ thiết lập một khái niệm bậc hai “sự phù hợp giữa các nhân tố bấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC”,đượcxâydựngtừviệcmôhìnhhoátrực tiếp các khái niệm bậc một (dạng nguyên nhân) – gồm khái niệm mức độ vận dụng tíchhợpthướcđoTC- phiTCvàcácnhântốbấtđịnhbởidướicáchtiếpcậnnày,sựphùhợpđượcthểhiệnởsựbiếnthiêncùngnhauhay sựnhấtquánnộibộgiữamộttậpcácbiếntiềmẩn.Đâyđượcxem làphântíchsựphùhợpdướihìnhthứcphântíchhiệpbiến(fitascovariation).

QUYTRÌNH NGHIÊNC Ứ U L U Ậ N ÁN

- Kếtquảnghiên cứuđịnh tính:trảlời câu hỏinghiên cứu 1

- Kết quả nghiên cứuđịnh lượng:

+ Phân tích thống kê mô tả - phân tích tương quan: trả lời câu hỏinghiêncứunghiêncứu2

Cơ sở lý thuyết – lý thuyết nền, mô hình lý thuyết tổng quát, lựa chọn cách tiếp cận sự phù hợp

Mô hình nghiên cứu ban đầu

Phương pháp nghiên cứu định lượng

+ Phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan: tạo cơ sở giải quyết câu hỏi nghiên cứu 2

+ Kiểm định thang đo và kiểm định giả thuyết của mô hình nghiên cứu – tạo cơ sở giải quyết câu hỏi nghiên cứu 3,4

(cùng với việc thiết lập khái niệm bậc hai - sự phù hợp giữa mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC-phi TC với các nhân tố bất định

– để giải quyết câu hỏi nghiên cứu 4)

Mô hình nghiên cứu chính thức & giả thuyết nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính

(phỏng vấn sâu chuyên gia) – tạo cơ sở trả lời câu hỏi nghiên cứu 1

Tổng quan các nghiên cứu trước

Từ tổng quan nghiên cứu được thực hiện tại các nước trên thế giới (chủ yếu ở các nước pháttriển) cũng như các nghiên cứu tại Việt Nam, tác giả rút ra khoảng trống nghiên cứu.

Tất cảcác nội dung này được trình bày ở chương 1 (khoảng trống nghiên cứu là cơ sở để xây dựngcâuhỏinghiêncứuởphầngiớithiệuchung). Đểgiảiquyếtkhoảngtrốngvàcâuhỏinghiêncứu,cơsởlýthuyếtđượctrìnhbàyvớinộidungchính là lý thuyết nền, mô hình lý thuyết tổng quát, việc lựa chọn cách tiếp cận khái niệm sựphù hợp (chương 2), kết hợp với tổng quan các nghiên cứu có liên quan (chương 1) làm nềntảngđểxâydựngmôhìnhnghiêncứubanđầu.Tiếpđó,nghiêncứuđịnhtính(chương3)đượcthựchiệnnh ằmxáclậpcácnhântốbấtđịnhđưavàomôhìnhnghiêncứuchínhthứctrongbốicảnhnghiêncứuchocácDN sảnxuấtvừavàlớn,điềunàytrảlờicâuhỏinghiêncứu1.

Kếđến,nghiêncứuđịnhlượngđượcthựchiệnở chương3nhằmmụctiêukiểmđịnhthangđovà giả thuyết của mô hình nghiên cứu thông qua kỹ thuật phân tích thang đo và kỹ thuật phântích PLS-SEM (tạo cơ sở giải quyết câu hỏi nghiên cứu 3 & 4) Đồng thời, để giải quyết câuhỏi nghiên cứu 4, tác giả xác lập một khái niệm mới (khái niệm tiềm ẩn bậc hai) - sự phù hợpgiữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC như được giảithích ở mục 3.1.c (trang 56). Nghiên cứu định lượng cũng phản ảnh thực trạng hệ thống đolường HQHĐKD tại các DN sản xuất Phía Nam đang được xây dựng như thế nào (tạo cơ sởgiải quyết câu hỏi 2) thông qua kỹ thuật thống kê mô tả Tiếp nối chương 3, chương 4 trìnhbàykếtquảnghiêncứuvàbànluận(gồmkếtquảnghiêncứuđịnhtínhdùngxâydựngmôhìnhnghiên cứu chính thức và giả thuyết nghiên cứu – trả lời câu hỏi nghiên cứu 1; kết quả thốngkê mô tả mức độ vận dụng tích hợp thước đo

TC - phi TC – trả lời câu hỏi nghiên cứu 2; kếtquả kiểm định thang đo và giả thuyết của mô hình nghiên cứu – trả lời câu hỏi nghiên cứu3và4).Chương5đềxuấthàmýchonhàquảntrịtrênkếtquảnghiêncứu-bànluậnởchương4.

QUYTRÌNHNGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH

Mục tiêu nghiên cứu định tính nhằm tìm ra các nhân tố tác động đến mức độ vận dụng tíchhợp thước đo TC - phi TC, đồng thời cũng cung cấp bằng chứng cho việc lựa chọn cách tiếpcận tổng thể để kiểm định ảnh hưởng của sự phù hợp giữa nhân tố bất định và mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC – phi TC đến HQHĐKD ở các DN sản xuất vừa và lớn tại PhíaNam Ngoài ra, sau khi rà soát nội dung của thang đo khái niệm mức độ vận dụng tích hợpthướcđoTC– phiTC,tácgiảnhậnthấythangđomôitrường,cộngđồngvàliênminhítđượcvậndụngtại.Vìvậy,thangđon àyđượcđưavàophỏngvấnởbướcnghiêncứuđịnhtính.

Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu các chuyên gia(dướihìnhthứcthảoluậntrựctiếp)dựatrênbảngcâuhỏikhảosátđượcchuẩnbịtừtrướcdướidạng câu hỏi đóng (đối với các nhân tố đã được khám phá từ tổng quan nghiên cứu) và dướidạng câu hỏi mở (để khám phá nhân tố mới). Kết quả sau khi phỏng vấn trực tiếp chuyên gia,tác giả sẽ thực hiện đối chiếu với tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và sau đó thảo luậnlần cuối với họ để đạt được sự thống nhất cao về nhân tố nào nên giữ lại và nhân tố nào cầnđược bổ sung vào mô hình nghiên cứu chính thức, phù hợp với đặc thù của DN sản xuất vừavàlớncũngnhưphùhợpvớimôitrườngkinhtế,vănhoátạiPhíaNamViệtNam.

Thànhphầnthamdựcáccuộcphỏngvấnsâutrongnghiêncứunàyđượcxácđịnhlàcácchuyêngiacókiếnthứ cvàkinhnghiệmvềviệcvậndụnghệthốngđolườngHQHĐKDtrongquảntrịDN (đặc biệt là DN sản xuất vừa và lớn), như kế toán trưởng, giám đốc điều hành, giám đốcTC,trưởngbộphậnvàgiảngviênKTQTthoảcáctiêuchísauđây:

- Cóítnhất10nămkinhnghiệmquảnlýtừcấptrungtrởlên(trongđócóítnhất5nămởvịtríquảnlýcấptru ngtạiDNsảnxuấtvừavàlớn).

- Cóítnhất10năm kinhnghiệm ở vị tríkếtoántrưởng,giám đốcTC,tổnggiám đốc.

- Cóítnhất10nămkinhnghiệm giảngdạy,nghiêncứuvềkếtoán,đặcbiệtlàKTQT.

Sau khi tìm hiểu về mức độ hiểu biết của các chuyên gia liên quan đến hệ thống đo lườngHQHĐKD, tác giả liên hệ với các chuyên gia và dựa trên sự đồng thuận tham gia phỏng vấncủa họ, tác giả lập danh sách các chuyên gia dự kiến tham gia các bước phỏng vấn như kếhoạchđềratrongthiếtkếnghiêncứuđịnhtính.

- Đểđạtmụctiêukhám phácácnhântốtácđộngđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTC,câuhỏiđặtralànhữngnhântốnàolàđộngcơkhiếnDNsảnxuấtPhíaNamViệtNamvậndụngtíchhợ pthướcđoTC–phiTC?

- Để đạt được mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng của sự phù hợp giữa nhân tố bất định và mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTCđếnHQHĐKD,câuhỏiđặtrachocácchuyêngialàliệunhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợp thướcđoTC– phiTCđượcthiếtkếphùhợpcóảnhhưởngđếnHQHĐKDởDNsảnxuấtPhíaNamViệtNamhaykhông?

- Để đạt được mục tiêu xác nhận lại thang đo khái niệm mức độ vận dụng tích hợp thướcđo TC – phi TC, câu hỏi đặt ra cho các chuyên gia là có đồng ý sử dụng các thang đo như đềxuấtcủaIttneretal(2003b)haykhông?

Sau đó, dàn bài phỏng vấn được thiết kế chi tiết tương ứng với từng câu hỏi phỏng vấn đượcxác lập trên đây (gọi là bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu định tính , phụ lục 4 – trang8PL).Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhlàcơsở xâydựngmôhìnhnghiêncứuchínhthức.

Tập giả thuyết thứ hai – ảnh hưởng của “sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC-phi TC” trên “HQHĐKD” dưới cách tiếp cận tổng thể

- Liên hệ trước phỏng vấn: Tác giả gọi điện thoại đến 14 chuyên gia (gồm 7 chuyên giaở giai đoạn 1: tháng 1, 2019 và 7 chuyên gia ở giai đoạn 2: tháng 4, 2021) giới thiệu chủ đềnghiên cứu, xác nhận lại tầm am hiểu và mối quan tâm của chuyên gia về chủ đề nghiên cứuvà cuối cùng mời chuyên gia tham dự buổi phỏng vấn sau khi đạt được sự đồng ý tham dựthảoluậncủachuyêngiacũngnhưđạtđượcthỏathuậnthờigianvàđịađiểmgiữahaibên.

- Tiếnhànhphỏngvấn:Các chuyêngialàmviệcởcácđơnvịkhácnhau,thờigianvàđịađiểm họ yêu cầu phỏng vấn cũng khác nhau nên rất khó để thực hiện buổi phỏng vấn chung.Vì vậy, tác giả lựa chọn phỏng vấn tay đôi từng chuyên gia trong 02/2019 (7 chuyên gia) và28/4-5/5/2021(7chuyêngia)(phụlục5- trang13PL).3ngàytrướcbuổiphỏngvấnchínhthứcvớitừngchuyêngiabắtđầu,tácgiảgọiđiệnthoạichotừ ngchuyêngiaxácnhậnlạilịchhẹn.

MÔHÌNHNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC

Từ mô hình nghiên cứu ban đầu ở sơ đồ 2.3 (trang 49), để xác định các nhân tố đưa vào môhình nghiên cứu chính thức, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông quaphỏng vấn sâu 14 chuyên gia Kết quả nghiên cứu định tính (tổng hợp ở bảng 4.1, 4.2 – trang102-105,chitiếtởphụlục6–trang14PL)loạibỏ4nhântốkhỏimôhìnhnghiêncứubanđầu.Đồng thời, kết quả định tính cũng khám phá 1 nhân tố mới – sự tham gia của kế toán trongquy trình ra quyết định chiến lược, kết hợp với 7 nhân tố còn lại ở mô hình nghiên cứu banđầu,đượcdựđoáncókhảnăngtácđộngđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC–phiTCở các DN sản xuất vừa và lớn tại Phía Nam Việt Nam, giúp tác giả xác lập mô hình nghiêncứuchínhthứcnhưsơđồ3.2.

Tậpgiảthuyếtthứ nhất–tácđộngcủa các nhân tố bất định đến mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC

Chiến lược dẫn đầu về giáthấp (BST_C)/ chiến lượctạonétkhácbiệt(BST_D)

Cơ cấu tổ chứcphân quyền(OST)

Nhận thức khôngchắc chắn về môitrường(PEU)

Mức độ vậndụng tích hợpthước đo TC - phiTC(IPM)

Văn hoá chú trọng giátrịlinhhoạt(FCCV) Địnhhướ ngthịtrườn g(MOR)

Sựthamgiacủakế toán trong quytrình ra quyết địnhchiếnlược(APD

Cơ cấu tổ chức phân quyền (OST) Nhận thức không chắc chắn về môi trường (PEU)

Chiến lược dẫn đầu về giá thấp (BST_C)/ chiến lược tạo nét khác biệt (BST_D)

Quy mô doanh nghiệp (SIZ) H4 (+) Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC (IPM)

Mức độ cạnh tranh (LOC)

Văn hoá chú trọng giá trị linh hoạt (FCCV) Định hướng thị trường (MOR) Sự tham gia của kế toán trong quy trình ra quyết định chiến lược (APD)

Trongluậnánnày,tácgiảvậndụngcáchtiếpcậnsựchọnlọcđểkiểmđịnhtácđộngcủanhântố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC (tập giả thuyết thứ nhất) vàcáchtiếpcậntổngthểđểkiểmđịnhảnhhưởngcủasựphùhợp(mốiquanhệ)giữanhântốbấtđịnh và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD (tập giả thuyết thứhai)(đượcgiảithíchởmục2.4.2–trang47).

Theo Venkatraman (1989), dưới cách tiếp cận tổng thể, sự phù hợp được thể hiện ở sự biếnthiêncùngnhauhaysựnhấtquánnộibộgiữamộttậpcácbiếntiềm ẩn.VậndụngđềxuấtcủaVenkatraman (1989) cũng như vận dụng mô hình nghiên cứu của Zuriekat (2005), tác giả sẽthiết lập một biến có tên gọi là sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC Đây là khái niệm lý thuyết tiềm ẩn bậc hai Khái niệm này khôngthể đo lường trực tiếp từ các biến quan sát mà được xây dựng từ việc mô hình hoá trực tiếpcác khái niệm bậc một (dạng nguyên nhân), bao gồm các khái niệm: mức độ vận dụng tíchhợp thước đo TC - phi TC, nhận thức không chắc chắn về môi trường, cơ cấu tổ chức phânquyền,CLKD,mứcđộcạnhtranh,quymôDN,vănhoáchútrọnggiátrịlinhhoạt,địnhhướngthịthườngv àsựthamgiacủakếtoántrongquytrìnhraquyếtđịnhchiếnlược.Kháiniệmmớinày sẽ được trình bày chính thức trong mô hình và ảnh hưởng của nó đến HQHĐKD có thểđược đánh giá trực tiếp Mô hình đề xuất ở sơ đồ 3.2

(trang 60) được lập lại qua 2 mô hìnhnghiêncứuứngvớihaitậpgiảthuyếtở sơđồ3.3(tậpgiảthuyết thứnhấtvớicáchtiếpcậnsựchọnlọc)vàsơđồ3.4(tậpgiảthuyếtthứhaivớicáchtiếpcậntổngthể)bêndưới

Cơ cấu tổ chức phân quyền (OST)

Nhận thức không chắc chắn về môi trường (PEU) Mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC (IPM)

Chiến lược dẫn đầu về giá thấp (BST_C)/ chiến lược tạo nét khác biệt (BST_D)

Quy mô doanh nghiệp (SIZ)

Nhân tố bậc hai - Sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC (FIT)H9(+)

Mức độ cạnh tranh (LOC)

Văn hoá chú trọng giá trị linh hoạt (FCCV) Định hướng thị trường (MOR) Sự tham gia của kế toán trong quy trình ra quyết định chiến lược (APD)

Sơ đồ 3 4: Mô hình nghiên cứu chính thức cho tập giả thuyết thứ hai - Nguồn: Tác giảKết quảnghiêncứukiểmđịnhhồiquycủatậpgiảthuyếtthứnhấtvàthứhaisẽgiúplầnlượttrảlờicâuhỏing hiêncứu3và4.

GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU

Nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngđượcxemlàmộttrongcácbiếnbấtđịnhquantrọngđược sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu đặc điểm thiết kế hệ thống thông tin KTQT Nhậnthức không chắc chắn về môi trường liên quan đến mức độ thay đổi của môi trường xảy rangoàidựđoáncủanhàquảntrị,chẳnghạnnhữngthayđổikhólườngtrongnềnkinhtế,nhữngthayđổitrong nhucầucủakháchhàngvànhữngthayđổivềcôngnghệ,…

(Mintzberg,1979).Gordon&Miller(1976)chorằngmứcđộkhôngchắcchắncaodokếtquảtừmôitrườngnăn gđộng và thù địch dẫn đến yêu cầu phải sử dụng lượng thông tin lớn hơn (cả thông tin TC vàphi TC) để phục vụ cho hoạt động quản lý Điều này là do nếu chỉ sử dụng những chỉ tiêu TCđể đo lường HQHĐKD trong môi trường có nhiều biến động thì không đáp ứng đủ thông tincầnthiếtchoquátrìnhraquyếtđịnhcủanhàquảntrị.Chínhvìvậy,Chenhall&Morris(1986),Chong&Chong(

1997),Agbejule(2005)pháthiệnrarằngnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường càng cao thì yêu cầu thông tin từ hệ thống KTQT có phạm vi càng rộng (tức thông tinbênngoài,phiTCvàđịnhhướngtươnglai),mangtínhkịpthời,vàtíchhợphơn.Gầnđây,mộtsố nghiên cứu như Al-

Mawali (2015a) và Pavlatos (2015) khám phá rằng nhận thức khôngchắc chắn về môi trường là động cơ khiến DN vận dụng hệ thống KTQT chiến lược với đặcđiểmthôngtincungcấpchonhàquảntrịmangtínhmở,thôngtinbênngoài,thôngtintích

[63] hợpTC-phiTCvàphứctạpđểnhàquảntrịcóthểraquyếtđịnhđốiphóvớinhữngđiềuphứctạp, không chắc chắn của môi trường bên ngoài Tại Việt Nam, Lê Thị Mỹ Nương (2020) vớinghiên cứu định lượng dựa trên DN sản xuất cũng khẳng định mối quan hệ cùng chiều giữanhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngvàmứcđộvậndụngKTQTchiếnlược(làhệthốngđược vận hành với đặc điểm nhấn mạnh kết hợp vận dụng thước đo TC – phi TC) Tóm lại,các nghiên cứu KTQT đã phát hiện ra rằng mức độ nhận thức không chắc chắn đối với môitrườngyêucầuphảicóhệthốngKTQTtậptrungcảnhữngyếutốtácđộngbênngoàivàcảvềmặtphiTC đểquảnlýDNkhihoạtđộngtrongmôitrườngkhôngchắcchắn,năngđộng,phứctạpvàcónhiềubiếnđộng( Chenhall,2003).

Với lập luận cho rằng việc sử dụng các thước đo phi TC sẽ giúp DN đối mặt với nhận thứckhông chắc chắn về môi trường ít hơn (Banker et al., 2001), một số nghiên cứu đã đi sâu vàokiểm định mối quan hệ giữa nhận thức không chắc chắn về môi trường và hệ thống đo lườngHQHĐKD có vận dụng kết hợp thước đo phi TC và nhận định giữa chúng có mối quan hệcùng chiều Chẳng hạn, Zuriekat (2005) khẳng định mức độ nhận thức không chắc chắn vềmôitrườngluậtđịnhlàđộngcơkhiếnDNvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTChaynhiềunghiêncứunhưGosselin(2005),Bastian&Muchlish(2012),Govindarajan(1984)vàSohne tal(2003)cũngchorằngtrongnhữngDNcómứcđộnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngcaosẽcóxuhướn gvậndụngnhiềuthướcđophiTC,bêncạnhcácthướcđoTCtruyềnthống.Điều này bởi lẽ hệ thống đo lường HQHĐKD truyền thống không giúp cho nhà quản trị kiểmsoát tốt hoạt động khi họ đối mặt với nhận thức không chắc chắn về môi trường cao do hệthống này với đặc điểm nhấn mạnh vào các thước đo TC, thông tin cung cấp lỗi thời nên chỉcóthểgiúpgiảiquyếtnhữngvấnđềphátsinhnộibộ.Lúcnày,nhữngthôngtinphiTCnhưthịphần,sựthỏa mãncủakháchhàng,sựhiệuquảcủahoạtđộngnghiêncứupháttriển,chấtlượngsản phẩm, … lại rất cần thiết để nhà quản trị ra quyết định đối mặt với nhận thức không chắcchắnvềmôitrườngtốthơn(Hoque,2004).Ngoàira,ởcácDNcónhậnthứckhôngchắcchắnvề môi trường cao, nhu cầu trao đổi thông tin trong nội bộ tăng, dẫn đến tăng nhu cầu thôngtinphiTCvìthôngtinphiTCgiúphọđánhgiánhữngđiềuphátsinhkhôngchắcchắnởnhiềukhíacạnhnh ưđánhgiánhàcungcấp,sựthỏamãncủakháchhàng,nhucầuthịtrường,sựđổimới, … Từ đó, giúp các nhà quản trị ra quyết định tốt hơn Trong khi đó, nhà quản trị khó cóthểchỉsửdụngthôngtinTCđểraquyếtđịnhvìthôngtinTCtừhệthốngđolườngHQHĐKDtruyền thống được phục vụ chủ yếu cho hoạt động kiểm soát tài chính (Gosselin, 2005) Cácthước đo phi TC đồng thời cũng giúp đánh giá kết quả quản lý của các nhà quản trị tốt hơn vìcácthướcđophiTC phảnảnhquátrìnhdẫnđếnhiệuquảTC (Govindarajan,1984). Động cơ vận dụng BSC (cũng với đặc tính vận dụng tích hợp thước đo TC – phi TC) đượcmột số nghiên cứu khám phá đến từ nhận thức không chắc chắn về môi trường của nhà quảntrị(Costantini,Zanin&Fasan,2018;HoangVanTuongetal.,2018,Alomiri&Alroqy,2019).Điềunàydo BSCcungcấpthôngtinchonhàquảntrịvớiphạmvirộng– đólàbêncạnhthôngtinởkhíacạnhTC,còncóthôngtinở3khíacạnhkhác,gồmkhíacạnhkháchhàng, họchỏi

–pháttriểnvàquytrìnhkinhdoanhnộibộ;từđó,giúpchonhàquảntrịgiảmthiểunhữngđiềukhông chắc chắn về môi trường để ra quyết định tốt hơn, Có được điều này nhờ vào sự phốihợpnổlựcchunggiữacácbộphậntốthơn(HoangVanTuongetal.,2018).

H1: Nhận thức không chắc chắn về môi trường có tác động cùng chiều với mức độ vậndụngtích hợpthướcđoTC-phiTC

Cơcấutổchứcphânquyềnlàquátrìnhphânquyềnraquyếtđịnhchonhàquảntrịcáccấp.Đểđạtm ụctiêuchiếnlược,DNcầnphảitriểnkhaichỉtiêukếtquảhoạtđộngchocấpquảntrịbêndưới từmụctiêuchungcủaDN dưới hìnhthứccácthướcđoTC–phiTCtheomối quanhệnguyênnhân– kếtquả(Kaplan&Norton,1996a).CácchỉtiêuđolườngHQHĐKDtíchhợpthướcđoTC- phiTCđượcsửdụngđểhướngdẫncácbộphậnđượcphânquyềnbêndướithực hiện hành vi trong quá trình quản trị bộ phận mình Nhờ đó, các bộ phận này có thể thựchiệnracácquyếtđịnhđượcphânquyềnnhưngvẫnđảmbảokếtnốivớimụctiêuchungcủatổchức (Dossi&Patelli,2008).HệthốngđolườngtíchhợpthướcđoTC–phiTCsẽlàmtănggiátrị thôngtinvìnógiúpnhàquảntrị hiểukếtquảcủanhữnghoạtđộngđượcthựchiệnbởicác bộ phận được phân quyền sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của cấp trên như thế nào?

Dựatrêndữliệukhảosáttừ53DNcôngnghệcaovớiphươngphápnghiêncứuđịnhlượng,Demerset al(2006)chorằngcácDNtheođuổicơcấutổchứcphânquyềncaocóxuhướngvậndụngtíchhợpth ướcđoTC–phiTCđểcácnhàquảntrịcấpthấpnắmrõhơnthôngtinliênquanđếncácquyết địnhmàhọđượcphânquyền,hiểurõmụctiêubộphậnmìnhcầnđạtvàcáchmàDNđánhgiákếtquảhoạtđ ộngbộphậnmìnhđạtđượcnhưthếnào,cũngnhưbiếtđượccầntriểnkhaicáchànhđộnggìđểđạtđượcmụctiê uđó,đồngthờicũngnhậnthứcđượcnếu bộ phận mình đạt được mục tiêu sẽ giúp mục tiêu chiến lược DN cũng sẽ đạt được ở khíacạnhnào(chẳnghạn,khíacạnhkháchhàng,nhânviên,sảnphẩmmớihaytàichính)?

Cũng với phương pháp nghiên cứu định lượng tại Mauritius, Soobaroyen & Poorundersing(2008) và Atmoko & Hapsoro (2017) đã đi đến khẳng định các DN có cơ cấu tổ chức phânquyềncóxuhướngvậndụngthôngtinKTQTvớiphạmvirộng(tứcbêncạnhthôngtinTC, còn vận dụng kết hợp thông tin phi TC, thông tin mang tính dự báo và định hướng tương lai)phục vụ cho nhu cầu thông tin đa dạng để ra nhiều quyết định khác nhau ở các cấp quản lýkhác nhau, đặc biệt cần thiết cho các quyết định định giá bán sản phẩm, quyết định tiếp thị,đàm phán với nhân viên cũng như giúp kiểm soát hàng tồn kho ở các bộ phận con.

Kader&Luther(2008)tạiAnhdựavàonghiêncứuđịnhlượngcũngkhẳngđịnhmứcđộphânquyềnlànguyênnh ânđểnhàquảntrịDNvậndụngthướcđophiTC/ hoặcvậndụnghệthốngKTQTphứctạpvớiviệcvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTCvìhệthốngnàycóthểcungcấpthôngtinđầyđủphụcvụchohoạtđộngquảnlýtrongkhi nếu chỉ sử dụng hệ thống đo lường dựa trên chỉ tiêu TC sẽ không giúp cho các nhà quảntrịbêndướicóđầyđủthôngtinđểraquyếtđịnhcủamình. Abernethy, Bouwens & Lent (2004) thông qua thực hiện nghiên cứu trên 78 DN tại Úc cũngđượckhẳngđịnhmứcđộphânquyềncũngđượccótácđộngcùngchiềuđếnmứcđộvậndụngcác thước đo bộ phận (bao gồm cả thước đo TC – phi TC) Đây là các thước đo tóm lược cácthànhquảdựatrênquyếtđịnhđượcphânquyềnchonhàquảntrịbộphậnvàvìvậylàphươngtiệngiámsát hànhđộngcủanhàquảntrịbộphận.

Bên cạnh đó, Quesado, Guzman & Rodrigues (2014) cũng khám phá ra rằng cơ cấu tổ chứcphân quyền có tác động tích cực đến mức độ vận dụng BSC để đánh giá thành quả hoạt độngchínhxáchơnvìcácthướcđophiTCphảnảnhquátrìnhdẫnđếnhiệuquảTC.TạiViệtNam,ĐoànNgọc PhiAnh(2012a)vàLêThịMỹNương(2020)đãtìmthấymốiquanhệcùngchiềugiữacơ cấutổchứcphânquyềnvàmứcđộvậndụngKTQTchiếnlược(làhệthốngđượcvậnhành kết hợp vận dụng thước đo TC – phi TC) để giúp các nhà quản trị được phân quyền cóthểhoạchđịnhvàkiểmtrahoạtđộngởbộphậnmình.NgôThịTrà(2021)vớinghiêncứutrên153DNsảnxu ấtViệtNamcũngkhẳngđịnhcơcấutổchứcphânquyềnlàđộngcơđểcácDNvậndụngthướcđokhíacạnhn hânviên,nộibộvà chấtlượngsảnphẩm.

Một số nghiên cứu (như Grafton et al, 2010; Ittner et al, 2003b; Stede et al, 2006; van Veen- Dirks,2010)chorằngcácthướcđoHQHĐKD giữtròquantrọngtrongviệcthựchiệnCLKDcủa DN Vì vậy, nhiều nghiên cứu dựa trên lý thuyết bất định nhấn mạnh hệ thống đo lườngHQHĐKD nên gắn với chiến lược DN

(Chenhall, 2003; Langfield-Smith, 1997) Ngoài ra,nhữngnghiêncứutrướcđây(Ittneretal,1997;Simons,1987;1990)khẳngđịnhrằngnếunhà quảntrịquantâmđếnviệclàmthếnàonângcaohiệuquảtrongnhữnghoạtđộngnhưđổimới,nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng hay nâng cao khả năng sinh lời thì hệ thốngKTQT và hệ thống kiểm soát phải nhằm thiết kế hỗ trợ để đạt được những mối quan tâm này.Tương tự Chenhall (2005) và van Veen-Dirks (2010), bài nghiên cứu này dựa trên hai loạichiến lược theo nghiên cứu của Porter (1980), gồm chiến lược dẫn đầu về giá thấp và tạo nétkhác biệt Các nghiên cứu trước đây, chẳng hạn nghiên cứu của Ittner & Larcker (2001) chorằngchiếnlượcDNlựachọncótínhđachiều,daođộngtừchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấpđếnchiếnlượctạ onétkhácbiệt,tùythuộcvàomứcđộưutiêntậptrungvàochiếnlượcnào.ChiếnlượcDN lựachọnsẽảnhhưởngđếnloạithôngtinvàmứcđộcungcấpthôngtincủahệthốngđo lường HQHĐKD (Ittner et al,

1997) Những DN ưu tiên hướng đến chiến lược dẫn đầu vềgiá thấp thường tập trung vào giảm chi phí thông qua cải tiến quy trình hoạt động và vì vậytập trung vào khai thác các dữ liệu TC Do đó, các DN này thiết kế hệ thống đo lườngHQHĐKDchủyếulàcácchỉ tiêuTC(Govindarajan&Fisher,1990).Trongkhiđó,thướcđophiTCthíchhợphơnởDNtheođuổichiếnl ượctạonétkhácbiệt(Günther&Grüning,2002).Thật vậy, bằng phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện trên 84 DN sản xuất lớn,Spencer, Joiner & Salmon (2009) đã khẳng định chiến lược tạo nét khác biệt (thông qua linhhoạt sản phẩm hay tập trung vào dịch vụ khách hàng) có tác động tích cực đến mức độ vậndụng tích hợp thước đo TC – phi TC Nghiên cứu này cho rằng chiến lược tạo nét khác biệttậptrungvàopháttriểnmộtnétkhácbiệtcụthể,chẳnghạn,đổimớisảnphẩm,đápứngkháchhàngnhanh chóng,hoạtđộngtiếpthịđểphảnứngvớisựphứctạpcủamôi trườngvànhucầubiếnđổicủakháchhàngvàvìvậychiếnlượcnàycầnthôngtinphiTCđểtậptrungvàonhững yếu tố giúp họ khác biệt Do vậy, hệ thống đo lường HQHĐKD cần được thiết kế theo hướngtậptrungvàothướcđophiTCbêncạnhthướcđoTCtruyềnthốngđểgiúpDNtheođuổichiếnlượctạonétk hácbiệtđượcthựchiệnthànhcôngđểtừđónângcaolợithếcạnhtranhchoDN.Tương tự Spencer et al (2009) nhưng tập trung vào một loại chiến lược tạo nét khác biệt cụthể, Perera, Harrison & Poole (1997) thực hiện trên 109 DN sản xuất tại Úc và Stede et al(2006)thựchiệntrên87DNsảnxuấttạiMỹvàChâuÂuđãkhẳngđịnhđộngcơvậndụngtíchhợp thước đo TC – phi TC đến từ các DN theo đuổi chiến lược sản xuất tập trung vào kháchhàng(Pereraetal,1997)vàchiếnlượcnhấnmạnhvàochấtlượngsảnxuất(Stedeetal,2006).Giải thích cho điều này, Stede et al (2006) cho rằng việc vận dụng đa dạng các thước đo đểđánh giá thành quả sẽ tạo động cơ cho nhà quản trị tập trung vào những hoạt động và nhữngkhía cạnh thành quả mà họ cần đo lường, từ đó giúp DN đạt được mục tiêu tạo nét khác biệtđó,chẳnghạn,tậptrungvàochấtlượngsảnphẩmvìcácthướcđothànhquảquảnlýđượctriển khai từ mục tiêu chiến lược Những DN theo đuổi chiến lược chất lượng sản phẩm, thước đohiệuquảTCkhôngcungcấpđầyđủthôngtincầnthiếtđểnhàquảntrịquảnlýhoạtđộngkinhdoanhtrongd àihạn,vìvậyhọcầnthêmthôngtinphiTC.

Vớiviệcthựchiệnkhảosáttrên48DNsảnxuấtthôngquaphươngphápđịnhlượng,Marshall&Snygg(2004 )kếtluậnrằngcácthướcđohệthốngkiểmsoátquảnlý(đượcthiếtkếtíchhợpvận dụng thước đo TC – phi TC) nên hỗ trợ chiến lược mà DN theo đuổi Cụ thể, chiến lượctạonétkhácbiệtsẽđạthiệuquảtốtnhấtkhimứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC –phiTCcao; trong khi chiến lược dẫn đầu về giá thấp chỉ tập trung vào thước đo TC truyền thống tứcítvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTC.TạiViệtNam,HoangVanTuongetal(2018)cũngđi đến nhận định cho rằng động cơ vận dụng BSC đến từ các DN theo đuổi chiến lược tạo nétkhácbiệtnhằmhỗtrợchoviệcđưaracácquyếtđịnhphùhợpvớichiếnlượcmàDNtheođuổi.Ngoài ra, còn nhiều nghiên cứu khác được thực hiện khám phá mối quan hệ giữa chiến lượcngười thăm dò (là chiến lược có đặc điểm tương tự như chiến lược tạo nét khác biệt) và mứcđộvậndụngthướcđoHQHĐKD.Chẳnghạn,Hoque(2004)thựchiệnnghiêncứutrên52DNsản xuất tại Newzeland khẳng định DN theo đuổi chiến lược người thăm dò có xu hướng vậndụngnhiềuthướcđophiTC;Chong&Chong(1997)vớidữliệukhảosáttrên62DNsảnxuấttại Úc kết luận các

DN theo đuổi chiến lược này sẽ có động cơ vận dụng thông tin KTQT vớiphạmvithôngtinrộng(thôngtintíchhợpnhiềuthướcđophiTCbêncạnhthướcđoTCtruyềnthống) hay như Cadez

& Guilding (2008) với dữ liệu khảo sát trên 193 DN lớn tại Sloveniacũngđãpháthiệnmốiquanhệcùngchiềugiữachiếnlượcngườithămdòvàmứcđộvậndụnghệthống KTQTchiếnlược(làhệthốngđượcvậnhànhvớiviệcnhấnmạnhvậndụngtíchhợpthướcđoTC– phiTC).Giảithíchchođiềunày,Hoque(2004)chorằngtrongnhữngDNtheođuổichiếnlượcngườithăm dò,cácthướcđoTCsẽlàmnhàquảntrịmấttậptrungvàonhữngyếu tố dẫn đến sự thành công của DN cũng như những yếu tố mang đến nền tảng cạnh tranhcủa họ như chất lượng, sự tin cậy, dịch vụ, sự đổi mới, sự đáp ứng nhu cầu khách hàng haythời gian cung cấp sản phẩm dịch vụ Từ đó, Hoque (2004) cho rằng những thước đo mà nhàquản trị DN vận dụng chiến lược người thăm dò nên quan tâm là những thước đo có thể giúpxác định được cái khách hàng mong đợi cũng như những thước đo phi TC khác; chẳng hạn,mức độ tham gia của nhân viên trong những hoạt động sáng tạo và khả năng DN có thể sảnxuấtvàđưarangoàithịtrườngnhữngsảnphẩmmới.TạiViệtNam,LêThịMỹNương(2020)tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa chiến lược tấn công (bao hàm chiến lược tạo nét khácbiệt) và mức độ vận dụng KTQT chiến lược với việc nhấn mạnh vận dụng tích hợp thước đoTC–phiTC.

H3- b:Chiếnlược tạonétkhácbiệttácđộngcùngchiềuđếnmứcđộvậndụngtích hợpthước đoTC-phiTC

XÂYDỰNGTHANGĐO

Thang đo cho các khái niệm (biến) nghiên cứu được sử dụng lại từ các công trình nghiên cứutrên thế giới, đa số từ các nước phát triển, gọi là thang đo nháp Danh sách mã hóa các biếntrongmôhìnhnghiêncứuđượcthểhiệntrongbảng3.1.

2 Cơ cấutổchứcphânquyền OST Bruns&Stalker(1961)

9 MứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC IPM Ittneret al(2003b)

Nhận thức không chắc chắn về môi trường là mức độ nhà quản trị thiếu thông tin liên quanđến môi trường để ra quyết định quản lý, được nghiên cứu này đo lường thông qua một bộthang đo theo hình thức Likert, gồm 8 biến quan sát, được sử dụng lại từ bộ thang đo củaHoque (2005) – được phát triển từ các nghiên cứu Khandwalla (1972), Govindarajan (1984)vàGordon&Narayanan(1984).Cácđápviênsẽtrảlờichomỗibiếnquansáttheo7mứcđộ.Mứcđộ 1(hoàntoànphảnđối)chothấymứcđộđồngýlàthấpnhấtvềnhậnthứckhôngchắcchắn về môi trường và cao nhất là mức độ 7 (hoàn toàn đồng ý) Sau khi điều chỉnh về mặtngônngữ,bộthangđochokháiniệmnàybaogồm 8biếnquansát (phụlục7–trang24PL).

Cơ cấu tổ chức phân quyền là cách thức DN phân chia quyền ra quyết định cho cấp dưới.Nghiên cứu này sử dụng lại thang đo của Bruns & Stalker (1961) Số đo trong mỗi thang đođược phân chia theo 7 mức độ để phản ảnh nhận thức của người được phỏng vấn về mức độphân quyền mà công ty họ vận dụng Mức độ 1 (hoàn toàn phản đối) cho thấy mức độ đồng ýlà thấp nhất về việc xây dựng cơ cấu tổ chức phân quyền và mức độ 7 (hoàn toàn đồng ý) làmứcđồngýcaonhấtvềquanđiểm này.Saukhiđiềuchỉnhvềmặtngônngữ,bộthangđochokháiniệmnàybaogồm5biếnquansát(phụlục7– trang24PL).

CLKD được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu là chiến lược dẫn đầu về giá thấp và chiếnlược tạo nét khác biệt của Porter (1980) Tác giả sử dụng lại bộ thang đo CLKD trong nghiêncứu của Johnson et al (2011) gồm 6 biến quan sát đo lường chiến lược dẫn đầu về giá thấp và5biếnquansátđolườngchiếnlượctạonétkhácbiệt(phụlục7–trang24PL),theohìnhthứcthang đo Likert với 7 mức độ Mức độ 1 cho thấy người phỏng vấn hoàn toàn không đồng ý,mứcđộ2&3làphảnđối,mứcđộ4làtrungdung,mứcđộ5&6làđồngývàmứcđộ7thểhiệnngườitrảlờihoàn toànđồngýđặcđiểmcủatừngloạichiếnlượcởDNhọ.

Mức độ cạnh tranh là mức độ xung đột trong thị trường cung cấp SPDV Tác giả sử dụng lạibộthangđotừLee&Yang(2011),theothangđoLikert.Cácđápviênsẽtrảlờichomỗibiếnquan sát theo 7 mức độ, tương ứng với 7 mức độ đồng ý Mức độ 1 (hoàn toàn phản đối) chothấymứcđộđồngýlàthấpnhấtvềmứcđộcạnhtranhmàDNcủahọphảiđốiđầuvàcaonhấtlà mức độ 7 (hoàn toàn đồng ý) Sau khi điều chỉnh về mặt ngôn ngữ, bộ thang đo cho kháiniệmnàygồm6biếnquansát(phụlục7–trang24PL).

Nhiều nghiên cứu trước đây (chẳng hạn, Ahmad & Zabri, 2016; Hoque & James, 2000) đolường quy mô DN thông qua doanh thu và số lượng nhân viên Tuy nhiên, theo nghị định56/2009/NĐ-CP, quy mô DN được đo lường thông qua số lượng nhân viên hoặc tổng nguồnvốn.Dođó,tácgiảsửdụngsốlượngnhânviênlàmthướcđoquymôDN,phùhợpvớinghiêncứucủaP erera&Baker(2007)vàJusoh(2010).

Văn hoá DN là một tập giá trị và niềm tin được sẻ chia nhằm hình thành nên đặc trưng riêngcủa tổ chức và giúp tổ chức này khác biệt với các tổ chức khác Vì vậy, thang đo văn hoá DNphải bao gồm các biến quan sát đo lường giá trị nào (tức điều gì) là quan trọng và niềm tinđượcsẻchianhưthếnào(tứcđiềuquantrọngđóhoạtđộngthếnào)?

NghiêncứunàyđolườngvănhoáDNthôngquabộthangđocủaHenri(2006)– đượcpháttriểntừmôhìnhgiátrịcạnhtranhcủaQuinn&Rohrbaugh(1983)– gồm16biếnquansátdùngđểđolườngbốnkhíacạnhvăn hoá (phụ lục 7 – trang 24PL) Đó là đặc điểm tổ chức, đặc điểm của người đứng đầu tổchức, tính kết nối tổ chức, mối quan tâm hàng đầu của tổ chức Mỗi khía cạnh gồm 4 câu hỏiđạidiệncho4loạivănhoá–vănhoágiađình,sángtạo,cấpbậcvàthịtrường. Để phục vụ cho mục đích kiểm định giả thuyết, văn hoá DN sẽ được chia thành 2 giá trị vănhoá gồm - giá trị văn hóa linh hoạt và kiểm soát Trong đó, 2 loại văn hoá thị trường và cấpbậc được bắt nguồn từ giá trị kiểm soát trong khi 2 loại văn hoá gia đình và sáng tạo lại cónguồngốctừgiátrịlinhhoạt(Henri,2006).Cácđápviênđượcyêucầuphânchiasốđiểm100cho 4 loại văn hoá đối với từng khía cạnh văn hoá Điểm của biến văn hoá chú trọng giá trịlinhhoạtđượcxácđịnhnhưsau(Henri,2006): Điểmcủabiếnvănhoáchútrọnggiátrị linhhoạt-FCCV

Sau đó, DN khảo sát thuộc về văn hoá linh hoạt nếu điểm của biến văn hoá chú trọng giá trịlinhhoạtlà>5vàthuộcvềvănhoákiểm soátnếuđiểm củabiếnnàylà 20 tỷ Qua đó chothấyDN vừavàlớncóđủnguồnlựcđểvậnhànhhệthốngđolườngHQHĐKD phứctạp,vậndụng kết hợp thước đo phi TC bờn cạnh thước đo TC truyền thống (Lọnsiluoto et al,

2019);đồngthờiởcácDNnày,quytrìnhkiểmsoáttrởnênphứctạphơn,cầnphảivậndụngtíchhợpthước đo phi

TC bên cạnh thước đo TC để giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh tronghoạt động quản lý do tăng mức độ phức tạp trong quy trình sản xuất kinh doanh (Ezzamel,1990) Ngoài ra, theo thống kê của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2015) vớiviệc thực hiện nghiên cứu trên các DN từ siêu nhỏ đến vừa, DN có quy mô vừa thực hiện đổimới và đa dạng hóa sản phẩm chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong tổng số

DN được khảo sát với28,7%.Muốnvậy,việcápdụngcácthướcđophiTClàcầnthiếtchoquátrìnhđadạnghóavàđổimớisảnp hẩmnày(Spenceretal,2009;Hoque,2004).

Mộtsốnhànghiêncứu(Otley,1994;Medorietal,1995;DeWaal,2002)chorằngnhucầuvậndụngcácthướcđ ophiTCcũngxuấtphátbởisựchuyểnđổitừphươngthứcsảnxuấthàngloạtsangphươngthứcsảnxuấthiệnđại. Điềunàylàdonhucầuthôngtincủahaiphươngthứcnàykhácnhaubởinhữngđặctínhhoàntoànkhácnhau nhưbảngsau:

Phươngthứcsảnxuấthàngloạttruyềnthống Phươngthứcsảnxuấthiệnđại Ý tưởng chủ đạo: nhấn mạnh dây chuyền tựđộng, tính kinh tế theo quy mô (sản xuất quy môlớnđểgiảmchiphí) Ý tưởng chủ đạo: nhấn mạnh sự uyển chuyển,tốc độ, năng lực cốt lõi, tính kinh tế theophạm vi(sảnxuấtnhiềusản phẩmcóliênquannhau,đạtđượchiệuquả nhờtậndụng hệthốngphân phốivàmarketingsẵn có)

Sử dụngmáymócchuyêndụng Sử dụng máy móc linh hoạt, chi phí chuẩn bịsảnxuấtthấp.

Thời gian để sản xuấtmộtmẻ lâu Thời gian để sản xuấtmộtmẻ ngắn

Khôngthường xuyên thayđổi sản phẩm Thườngxuyêncải tiếnsản phẩm

Việclàmcầnkỹnăngđặc biệt Công nhânđược đào tạonhiều kỹnăng

Công việc được điều phối bởi bộ phận trung tâm,cóchuyênmôn.

Công việc khuyến khíchcôngnhânsáng kiến

Việclênkế hoạchvà kiểmsoát theothứbậc Đềcaotínhtựkiểmsoát của côngnhânviên

Phát triểnsản phẩmtheo trình tự Xây dựng và phát triển đội, nhóm xuyên chứcnăng(nhiềungườithuộccácbộphậnkhác nhauđượchình thành nhóm)

Tốiưuhoácốđịnh(đếnmức độnàođó) Cải tiếnliêntục

Nhấnmạnh vàokhốilượngsản xuất Nhấn mạnh vào chi phí vàchấtlượng

Sản xuất để tồn kho Sảnxuất theo đơn đặt hàng

Giao dịch thịtrường:nhân viên,nhàcung cấp Mối quanhệ dựa trênsự tin cậylâudài

Xu hướng hội nhập theo chiều dọc (DN tự tổchức sảnxuấtnguyênliệu)

Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu trên (gồm Otley, 1994; Medori et al,1995; De Waal, 2002)cho rằng với phương thức sản xuất mới đòi hỏi các DN phải linh hoạt, thích ứng và học hỏiliên tục để có thể đáp ứng cho yêu cầu cải tiến chất lượng liên tục, giảm hàng tồn kho và quytrình sản xuất ngày càng phải hiệu quả hơn nữa Điều này không thể thực hiện nếu thiếu trợthủđắclực–đólàcácthướcđophiTC.

Quaviệcphântíchđặcđiểmhoạtđộng,quảnlýcủaDNsảnxuấtvừavàlớnbêntrên,đặcbiệtvớisựchuyểnđổ iphươngthứcsảnxuấtởDNsảnxuấthiệnnaychothấyviệcnghiêncứumứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC–phiTCởloạihìnhDNnàythậtsựcầnthiết.

QUYTRÌNHNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG

Như đã được giới thiệu ở mục 4 phần giới thiệu chung, hai mục tiêu cụ thể thứ 3 và thứ4(tương ứng với hai câu hỏi nghiên cứu thứ 3 và 4) của nghiên cứu này nhằm kiểm định lýthuyết khoa học với cách tiếp cận định lượng dựa vào quy trình suy diễn với dữ liệu được tậphợptừkhảosátnênsẽđượckiểmđịnhquahaigiaiđoạn(sơđồ3.5).

Thốngkê mô tả thang đo Địnhlượng sơbộ

Kiểm tra hệ số tương quan biến-tổng Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha Cronbach Alpha

Kiểm tra trọng số nhân tố EFA và phương sai trích

EFA Độ tin cậy của từng biến quan sát thông qua bình phương trọng số nhân tố (outer loadings)

Phương sai trích trung bình (Average variance extracted)

Hệ số phóng đại phương sai - VIF Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số xác định R2 Mức độ dự báo của mô hình

- Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ:nhằm kiểmtrađộtincậycũngnhưgiátrịcủathangđonháp thông qua kỹ thuật phân tích Cronchbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA đểthuđượcbộthangđochínhthức.

- Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức:nghiên cứunàythựchiệnmộtsốđiềuchỉnhso Độ lớn và mức ý nghĩa của hệ sốđườngdẫn.

- Điềukiệnvềtrọngsốnhântốchéo Giátrị phânbiệt ĐịnhlượngchínhthứcTínhnhấtquánnội bộ Độtincậytổnghợp(compositereliability) với đề xuất của Churchill (1979) Kết quả phân tích thang đo ở nghiên cứu định lượng sơ bộthayvìđượckiểmđịnhlạibằngkỹthuậttruyềnthốngHTMM(Multitrait- multimethod) 1 nhưChurchill(1979)đềnghị,chúngsẽđượcxácnhậnlạithôngquaquytrìnhđánhgiá môhìnhđolườngtrongPLS-

Bộthangđochínhthứcđiềuchỉnhthuđượcởgiaiđoạnkiểmđịnhthangđosauđósẽđượcsửdụngđểthựchiện kiểmđịnhmôhìnhcấutrúcởnghiêncứuđịnhlượngchínhthức(với3bướcgồm: (1) đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến, (2) kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, và (3)khả năng dự báo của mô hình) Ngoài ra, trong nghiên cứu định lượng chính thức, thống kêmô tả thang đo mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC cũng được thực hiện để giảiquyếtcâuhỏinghiêncứu2.

3.9 NHỮNGVẤN ĐỀ CHUNGTRONGNGHIÊN CỨU ĐỊNHLƯỢNGSƠBỘVÀNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNGCHÍNHTHỨC:

3.9.1 Côngcụthuthậpdữliệu Để có dữ liệu phục vụ nghiên cứu định lượng, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng công cụthu thập dữ liệu là khảo sát dưới hình thức gửi email Công cụ và hình thức thu thập dữ liệunàyhoàntoànphùhợp,điềunàyxuấtpháttừ3nguyênnhânsau:

+Ở cácnghiêncứuvậndụnglýthuyếtbấtđịnh,nhànghiêncứuthườngtựxâydựngcơsởdữ liệu riêng do các dữ liệu liên quan đến các nhân tố bất định này thường không có sẵn. Dovậy,dữliệuthườngđượcnhànghiêncứuthuthậpquakhảosát(Fisher,1998).

+Đối với nghiên cứu liên quan hệ thống đo lường HQHĐKD, nhà nghiên cứu phải thuthập dữ liệu đặc thù riêng của từng DN, đúng với nhu cầu cần nghiên cứu; đồng thời các dữliệunàykhôngcôngkhaitrênbáocáotàichínhcũngnhưtrêncácwebsite.Đặcđiểmnàyhoàntoàn khác với các nghiên cứu thuộc lĩnh vực kế toán tài chính Chính vì vậy, Otley (2001)khẳng định rằng nhà nghiên cứu hệ thống này vận dụng cách tiếp cận định lượng với dữ liệuđượctậphợpbằngkhảosátquaemail.

+Nghiên cứu định lượng nhằm mục tiêu tổng quát hoá kết quả nghiên cứu nên việc khảosátnhiềuDN phùhợphơnsovớiphươngphápnghiêncứutìnhhuống(casestudy)(DeVaus,

1 Kỹ thuật HTMM được đề nghị bởi Campbell, D T & Fiske, D W (1959) Convergent and discriminant validationby the multitrait-multimethod matrix.Psychological bulletin, 56(2), 81 Tuy nhiên, kỹ thuật này có nhược điểm làđòi hỏi phải thực hiện đồng thời nhiều nghiên cứu và mỗi cấu trúc được đo lường bởi các PP khác nhau (NguyễnĐình Thọ

& Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tínhSEM.NXBLaoĐộng,HCMC.)

2001;Hussey&Hussey,1997).Đồngthời,đểthựchiệnphântíchđabiến,đòihỏinhànghiêncứuphảithuthậ pdữliệutừsốlượnglớnDN(Pennings,1987).Việcthuthậpdữliệuquakhảosátbằngemailgiúpnhàquảntrị tậphợpđượcdữliệulớntừtổngthểnhưngđồngthờichiphíbỏrakhôngcao(Saundersetal,2003).

Chọn mẫu là yếu tố cơ bản của nghiên cứu thực chứng (Hussey & Hussey, 1997). Nguyênnhân chọn mẫu là để việc thu thập dữ liệu ít tốn kém, chính xác hơn và nhanh hơn; đồng thờicũng chứa những yếu tố của tổng thể Tác giả sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất dướihìnhthứclấymẫuthuậntiệndođâylànghiêncứutronglĩnhvựchệthốngđolườngHQHĐKD,phải thực hiện khảo sát các nhà quản trị từ cấp trung trở lên hoặc kế toán viên quản trị liênquan đến dữ liệu TC nhạy cảm nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc lấy mẫu nếu không cóngười thân quen giới thiệu Tác giả cũng kết hợp kỹ thuật chọn mẫu theo phương pháp pháttriển mầm; cụ thể tác giả nhờ đối tượng đã khảo sát giới thiệu thêm bạn bè ở các DN sản xuấtkhác vừa để tăng mẫu, đồng thời cũng tìm đúng đối tượng khảo sát Ngoài ra, theo NguyễnĐình Thọ (2013, trang 240), “Nghiên cứu định lượng đòi hỏi số lượng mẫu nhiều, việc lựa chọntheophươngphápphixácxuấtcũngđượcsửdụngphổbiến,nếutrongquátrìnhkiểmđịnhdữliệunghiêncứuv ẫnthoả điềukiệnthìkiểmđịnhvẫnđónggópvàođánhgiá lýthuyếtđó”.

THIẾTKẾNGHIÊNCỨUSƠBỘ

Trong phần thiết kế sơ bộ của luận án này, 2 phương pháp phân tích thống kê được sử dụnggồm (1) phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha, (2) phân tích nhân tố khám phá EFA. TheoHair et al (2016), để thực hiện phân tích EFA (Exploratory Factor Analysis), cỡ mẫu được đềnghịítnhấtlà50,tincậyhơnlà100.Tỷlệmẫutrênmỗibiếnquansátlà5:1.Dophầnnàychỉlànghiêncứusơb ộ,kếtquảkiểmđịnhthangđosẽđượcxácnhậnlạiởphầnnghiêncứuchínhthứcnêntácgiảsửdụngkíchthước mẫu103.

Nghiên cứu sơ bộ trong luận án nhằm hướng đến 2 mục tiêu đánh giá sơ bộ thang đo, gồmkiểm tra độ tin cậy thang đo và giá trị thang đo, được thực hiện bằng 2 kỹ thuật xử lý dữ liệulàphântíchCronbachalphavàphântíchnhântốEFAthôngquacôngcụSPSS24.0.

Hệ số này được vận dụng để đo lường độ tin cậy của thang đo (Cronbach, 1951), cụ thể đolường độ kiên định nội tại của tập các biến quan sát (Nunnally, 1978) Thang đo được xemđáng tin cậy khi giao động trong khoảng [0,70;0,80] Tuy nhiên, với giá trị0,60, thang đocũngcóthểđượcchấpnhậnlàđạtđộtincậy(Nunnally&Burnstein,1994).

HệsốtincậyCronbachalpađượctínhriêngchotừngthangđo.Tuynhiên,đểthựchiệnđượcđiềunàycầnđả mbảođiềukiệnthangđophảibaogồmtốithiểu3biếnquansát(NguyễnĐìnhThọ, 2013) Sơ đồ 3.3 và 3.4 (trang 61-62) cho thấy mô hình nghiên cứu chính thức có 5 kháiniệm nghiên cứu đơn hướng, 3 khái niệm bậc hai và 2 khái niệm được đo lường trực tiếp. 5kháiniệmđơnhướnggồmPEU,OST,LOC,APDvàIPMđềuđảm bảođiềukiệncótốithiểu3biếnquansát,vìvậyhệsốtincậyCronbachAlphađượctínhở từngkháiniệm.3kháiniệmbậc hai với thang đo bậc 2 dưới dạng kết quả - kết quả gồm BST, OCU và MOR Tất cả kháiniệmbậcmộtcủacáckháiniệmbậchaitrongnghiêncứunàyđềuđượcđolườngítnhất3biếnquan sát nên mỗi khái niệm bậc một sẽ được tính hệ số Cronbach alpha riêng Khái niệm quymôDN(SIZ)vàHQHĐKD(APER)đượcđolườngtrựctiếpbằngmộtbiếnquansátduynhấtnênkháiniệ mnàykhôngcầnthỏađiềukiệnvềhệsốtincậyCronbachalpha.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha không phản ảnh nên giữ lại hay loại bỏ một biến quan sát. Dovậy,ngoàiviệcsửdụnghệsốtincậyCronbachalpha,cácnhànghiêncứucònvậndụnghệsốtương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) Hệ số tương quan biến- tổng chobiết mức độ biến quan sát hiện tại đóng góp nhiều hay ít cho thang đo chung Biến quan sátnàokhôngđónggópnhiềuthìhệsốtươngquanbiến– tổngthấp,nếunhỏhơn0,3thìphảiloạira vì có khả năng thành phần này sẽ tạo thành những “biến rác” nếu đưa vào phân tích ở cácbướcsau(Nunnally&Burnstein,1994).

Sau khi loại bỏ một số biến rác thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo, tác giả tiếp tục đưacác biến quan sát “sạch” vào phân tích EFA nhằm làm sạch thang đo lần nữa thông qua bướckiểmđịnhgiátrịhộitụvàgiátrịphânbiệtcủathangđo.Kiểm địnhgiátrịhộitụlàkiểmđịnhmức độ hội tụ của các thang đo (biến quan sát) về một khái niệm cần nghiên cứu (Garver

&Mentzer,1999).Kiểmđịnhgiátrịphânbiệtlàkiểmđịnhsựphânbiệtcủa1thangđotrongđolường2kháin iệmnghiêncứu(Chau,1997).

 Xem xét điều kiện phântích EFA ĐểthựchiệnphântíchEFA,trướchếttácgiảđi vàokiểm tracácđiềukiệnvậndụngkỹthuật này,cụthểkiểmtramứcđộquanhệgiữacácbiếnquansátthôngqua:

Thông qua kiểm định Barlett, nghiên cứu này kiểm tra xem liệu ma trận hệ số tương quan cóthực sự là ma trận đơn vị I (identity matrix) không? Ma trận đơn vị I là ma trận có các hệ sốtươngquangiữacácbiếnbằng0,đồngthờihệsốtươngquanvớichínhnóbằng1.GiảthuyếtH 0sẽ bịtừch ốinếukỹthuậtkiểm địnhnàycóp0,4đượcxemlàquantrọng;≥0,5đượcxem làcóýnghĩathựctiễn.Hair et al (2016) cũng khuyên rằng cỡ mẫu ít nhất phải là 350 nếu chọn tiêu chuẩn trọng sốnhân tố > 0,3, còn nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì trọng số nhân tố nên được chọn > 0,5 Luận ánnàysửdụngcỡmẫu103,nênsửdụngđiềukiệncácbiếnquansátcótrọngsốnhântốnhỏhơn0,5trongEFAs ẽbịloạibỏ.

Sựchênhlệchvềtrọngsốnhântốmàmộtbiếnquansáttảitrêncácnhântốítnhất≥0,3đủđểđảmbảogiátrịphâ nbiệtgiữacácnhântố(Jabnoun&Al-Tamimi,2003).

Phảnảnhcácnhântốtríchrađượcbaonhiêuphầntrămcủabiếnquansát.Chỉsốnàyphảiđạtđượctừ50%trởl ênthìmôhìnhEFAphùhợp(Nunnally&Burnstein,1994).

 Chiến lược phân tích EFA để đánh giá thang đo

VậndụngchiếnlượcđượcđềxuấtbởiNguyễnĐìnhThọ(2013)(xemphụlục9– trang30PL),luậnánthựchiệncácbướcphântíchEFAnhưsau:

- Đối với 5 khái niệm đơn hướng gồm PEU, OST, MOR, APD và IPM, tác giảsẽtiếnhànhđánhgiátừngcặpvớinhau.Ứngvới5kháiniệmnghiêncứu,chúngtasẽcó5cặpn hântốcầnđánhgiá. ĐốivớikháiniệmđượcđolườngtrựctiếpnhưSIZvàAPER,tácgiảsẽkhôngthựchiệnchạyEFAvìchúngk hôngphảikháiniệmmangtínhtrừutượng.

THIẾTKẾNGHIÊNCỨUCHÍNHTHỨC

Như đã được giới thiệu ở mục 4 phần giới thiệu chung – trang 5, tác giả sử dụng mô hìnhphương trình cấu trúc PLS-SEM làm công cụ xử lý, phân tích dữ liệu thông qua phần mềmSPSS24.0vàSmartPLS 3.1.

Môhìnhphươngtrìnhcấutrúc(Structureequationmodelling-SEM)đượcchọnđểphântíchdữ liệu thay vì các kỹ thuật phân tích đa biến khác vì mô hình này thích hợp để phân tích tácđộng của nhiều biến trên một biến và phù hợp với cách tiếp cận tổng thể (được trình bày cụthểởphụlục10–trang31PL).

Môhìnhphươngtrìnhcấutrúcđượcphântíchdướinhiềuhìnhthứckhácnhau.Tuynhiên,haihình thức phổ biến nhất là CB-SEM (mô hình phương trình cấu trúc dựa chắc chắn vào hiệpphươngsai-Certainlycovariance- basedSEM)vàPLS-SEM(PartialleastsquaresSEM).Dựatrên phân tích so sánh 2 mô hình CB-SEM và PLS-SEM ở phụ lục

11 – trang 32PL, luận ánnàylựachọnmôhìnhPLS-SEMvìmộtsốlýdosau:

 Mô hình nghiên cứu phức tạp, gồm nhiều biến tiềm ẩn, mỗi biến tiềm ẩn đượcđolườngbởinhiềubiếnquansát.

 Cỡ mẫu nhỏ do đối tượng khảo sát trong luận án này là nhà quản trị vàKTQTviênởcácDNvừavàlớnnêntácgiảrấtkhóđểtiếpcận.

 Một trong những mục tiêu của luận án này nhận diện khái niệm mục tiêu – đólàkháiniệmsựphùhợpgiữacácnhântốbấtđịnhvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC

- phi TC Ngoài ra, để nhận diện khái niệm này (được xem là khái niệm bậc 2), tác giả cũngcầnnhậndiệnkháiniệmbậc1(nhântốbấtđịnh,mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC) cần phù hợp với nhau cũng như cần nhận diện khái niệm bậc 1 nào có đóng góp chínhvàokháiniệmbậc2.ĐiềunàybởilẽtrongquátrìnhquảntrịDN,córấtnhiềunhântốbấtđịnh(bêntrongvàb ênngoàiDN)cótácđộngđếnnhucầuvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTCtrong hệ thống đo lường HQHĐKD của

DN nhằm cung cấp thông tin cần thiết, thích hợp đểnhàquảntrịđánhgiá,kiểmsoátvàraquyếtđịnhkinhdoanh.Tuynhiên,trongcácnhântốmàDN đối mặt, có thể có nhân tố có tác động cùng chiều, cũng có nhân tố tác động ngược chiềuđến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC và mức độ tác động cũng khác nhau Vìvậy, vấn đề đặt ra là xác định nhóm các nhân tố nào cần phù hợp với nhau để có thể giúp DNgiatăngHQHĐKD.Đồngthời,cũngcầnchophépnhữngkháiniệmbậc1cógiátrị tiênđoánkháiniệmbậc2caosẽđượctínhtrọngsốcaotrongquátrìnhtínhgiátrịkháiniệm bậc2.

Theo Hair et al (2016), kích thước mẫu cần thiết cho mô hình PLS-SEM được xác định là 10lần số đường dẫn cấu trúc lớn nhất hướng vào một biến tiềm ẩn cụ thể trong mô hình cấu trúchoặc 10 lần số biến chỉ báo lớn nhất của khái niệm được đo lường bởi thang đo nguyên nhân.Căn cứ vào 2 mô hình nghiên cứu chính thức, với sơ đồ 3.3 (trang 61), biến tiềm ẩn có sốđường dẫn cấu trúc lớn nhất là biến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC, cụ thểlà9đườngdẫn;trongkhiđó,căncứvàosơ đồ3.4(trang62),kháiniệm duynhấtcóthangđonguyên nhân là khái niệm sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC - phi TC, có 9 số biến chỉ báo nên kích thước mẫu tối thiểu cũng là 90 Do 2 môhình này được chạy riêng biệt nhau nên kích thước mẫu tối thiểu là 90 Do đó, luận án này sửdụng257mẫuởnghiêncứuchínhthứclàphùhợp.

Mô hình đo lường định nghĩa mối liên hệ giữa thang đo (biến quan sát) và khái niệm nghiêncứu (biến tiềm ẩn) (Byrne, 1995) – với biến quan sát đo lường biến tiềm ẩn Kiểm định môhìnhđolườnglàviệcthựchiệnkiểm tragiátrịcủathangđotrướckhi tiếnhànhphântíchsâuhơn ở mô hình phương trình cấu trúc Quy trình phân tích và kiểm tra dữ liệu ở nghiên cứuđịnh lượng chính thức theo trình tự như sơ đồ 3.5 (trang 91) Cụ thể, vận dụng các kỹ thuậtkiểmđịnhmôhìnhđolườngđểkiểmtra3giátrịliênquanthangđo:(1)tínhnhấtquánnội bộ bằng độ tin cậy tổng hợp; (2) giá trị hội tụ qua trọng số nhân tố và phương sai trích trungbình;

(3)giátrịphânbiệtbằngsửdụngđiềukiệnvềtrọngsốnhântốchéo,côngcụcủaFornell&Larcker(1981b)vàchỉ sốHTMT.Đồngthời,môhìnhđolườngcũngđượckiểmđịnhchệchdophươngpháp.

(1) Tính nhất quán nội bộ

Tínhnhấtquánnộibộcủacácbiếnquansátđolườngmộtbiếntiềm ẩnđượckiểm địnhthôngqua độ tin cậy tổng hợpc(Jửreskog, 1971) - là chỉ số được tớnh trờn cơ sở trọng số nhõn tốước lượng trong cỏc mô hình phân tích nhân tố khẳng định (confirmatory factor analysis – CFA)củathangđo.Độtincậytổnghợp(Jửreskog,1971)chobiếtmứcđộtincậykhisửdụngcỏcbiếnquansỏ tđểđạidiệnbiếntiềm ẩn.TheoHairetal(2011),hệsốnàycần>0,7thìmớiđảmbảocácbiếnquansátphảnảnhbiếntiềmẩn.

Giá trị hội tụ phản ảnh biến quan sát có mối tương quan tích cực với các biến quan sát kháctrongđolườngmộtbiếntiềmẩnnhưthếnào,đượckiểmtraqua2tiêuchígồm:

- Độ tin cậy của từng biến quan sát: đo lường mối liên hệ tương quan giữa từng biếnquan sát với nhân tố thông qua bình phương trọng số nhân tố Các biến quan sát có trọng sốnhân tố nhỏ sẽ bị loại khỏi mô hình vì không đạt được giá trị hội tụ về một khái niệm nghiêncứu Theo Hair et al (2016), bình phương trọng số nhân tố ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thựctiễnhaynóicáchkháctrọngsốnhântốítnhất≥

0,7.Tuynhiên,vớitrọngsốnhântốcủabiếnquansátdaođộngtrongkhoảngtừ0,4đến0,7,nhànghiêncứuc óthểgiữlạibiếnquansátđónếu việc loại bỏ nó không giúp tăng phương sai trích trung bình và tính ổn định nội bộ thangđo,cũngnhưnếuảnhhưởngđếngiátrịnộidungcủathangđoHairetal(2011).

- Phươngsaitríchtrungbình:chobiếtnhântốđượctríchbìnhquângiảithíchbaonhiêuphầntrămsựbiế nthiêncủamỗibiếnquansáthaychobiếtmứcđộhộitụcủabiếnquansátvềbiếntiềmẩnvàđánhgiátỷlệgiảith íchsovớiphầnkhôngđượcgiảithích.Đểđảmbảogiátrịhộitụcủathangđo,chỉsốnàynênlớnhơn0,5(Forn ell&Larcker,1981b).

Giá trị phân biệt của thang đo phản ảnh biến tiềm ẩn này phân biệt với biến tiềm ẩn khác nhưthế nào dựa trên các tiêu chí thực nghiệm (Hair et al, 2016) Trong nghiên cứu này, luận ánnàysửdụngbatiêuchí:

- Điều kiện về trọng số nhân tố chéo:là điều kiện cần để thang đo đạt giá trị phân biệt,đượcxemlàphươngphápđánhgiágiátrịphânbiệttruyềnthống.Theođó,thangđomộtkháiniệmnghi êncứuđượcxemlàthoảgiátrịphânbiệtkhitrọngsốnhântốcủathangđotrênkhái niệm nghiên cứu mà nó cần đo lường phải lớn hơn các trọng số nhân tố chéo của thang đo đótrênnhữngkháiniệmcònlại.

- Cănbậchaicủaphươngsaitríchtrungbìnhcủatừngbiếntiềmẩn:cầncaohơn tất cả hệ số tương quan mà biến tiềm ẩn đó có với tất cả các biến tiềm ẩn khác (Fornell

- Chỉ số Heterotrait-Montrait (HTMT) - do Henseler, Ringle & Sarstedt (2015) đềxuất:tỷ lệ giữa trung bình của hệ số tương quan của tất cả các biến quan sát đo lường tất cảcấu trúc (biến tiềm ẩn) với trung bình hệ số tương quan trung bình của các biến quan sát đolường cùng một cấu trúc Thang đo thỏa giá trị phân biệt thang đo khi hệ số HTMT < 1 và tốtnhấtlà 500 8 8% -Xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuấtsảnphẩmnộithất 5 5%

3.G i á trịtàisản -Sảnxuấtsản phẩmtừnhựa,giấy,caosu 18 17%

- ≤10 2 2% -Khác: sản xuất xe, phụ tùng xe, phần mềm, hàngtiêudùngkhác,vàsảnphẩmkhác 8 7%

- 51–100 20 19% Nhân viên kế toán tài chính (kiêm nhiệm vụ lậpbáocáochonhàquảntrịraquyếtđịnh) 15 14%

- 301–500 6 6% Nhà quản trị cấp trung (ví dụ Trưởng/phó các bộphận,phòngbankhác) 67 63%

CácDNthamgiakhảosátsơbộđềuthỏađiềukiệnDNsảnxuấtvừavàlớn,đólàcácDNsảnxuấtcótổngsốnh ânviên>100ngườihoặctổngnguồnvốn>20tỷ.

Tiếpđến,bảngthốngkêmôtảliênquancáckháiniệmtrongnghiêncứusơbộđượctrìnhbày ở phụlục14-trang47PL.

Thôngqua2bướckiểmtrathangđoqua2kỹthuậtphântíchhệsốCronbach’sAlphavàphântíchnhântốEFA nhằmđánhgiámứcđộtincậyvàgiátrịcủathangđo(chitiếtđượctrìnhbàyởphụlục15– trang51PL),khẳngđịnhchỉcó4kháiniệmsauđâyđượcđolườngquabộthangđokhácđềxuấtbanđầu,cụthểđ ượctrìnhbàyquabảng4.4.

Nhận thức không chắcchắn về môi trường(PEU)

Alpha =0,892 PEU3, 6 Nhântố:Nhậnthứckhôngchắc chắnvềmôitrường2

Loại - trọng số nhân tố tải trên một nhân tố không chênh lệchnhiều so với các nhân tố khác (cụ thể là trọng số tải trên nhântốLOCvà APD) Địnhh ướngth ịtrườn g(MO

MOR_P1,2,3,4,5 Nhântố:Định hướngkhách hàng

MOR_P6 Loại– vìcóhệsốtươngquanbiếntổng 100 người hoặc tổng nguồn vốn > 20 tỷ Ngoài ra, số năm kinh nghiệm làm việccủađápviêntạiDNkhảosáttrungbìnhlà5,53nămvàkhôngcóđápviênnàocókinhnghiệmdưới 1,5 năm, cho thấy dữ liệu phân tích của nghiên cứu định lượng chính thức đạt mức tincậyvìcácđápviêngiữcácvịtríđảmbảoamhiểuvềhệthốngđolườngHQHĐKD,đồngthờisốnămlàmvi ệccủahọtạiDNkhảosátkhálâu.

4.5.2 Thực trạng về công tác đo lường HQHĐKD và mức độ vận dụng các loạithướcđoHQHĐKD chotừngmụctiêuquảntrị(thôngquathốngkêmôtảtừngloạithướcđoTC-phiTC)

Trong phần 2A của bảng câu hỏi khảo sát (phụ lục 13 – trang 37), các đáp viên được yêu cầuđánhgiámứcđộquantrọngmàcácloạithướcđoHQHĐKD(cảTCvàphiTC)đónggópvàosựthànhcôn gdàihạncủaDN,cũngnhưđánhgiámứcđộvậndụngcácloạithướcđonàyvàotừng mục tiêu quản trị và chất lượng đo lường HQHĐKD của chúng, với thang đo từ 1 đến 7.Kết quả khảo sát giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu 2 (mục 2 – phần giới thiệu chung),đượctrìnhbàyquabảng4.6nhưbêndưới:

Bảng 4 6: Giá trị trung bình về mức độ quan trọng của mỗi loại thước đo

HQHĐKDđóng góp vào sự thành công dài hạn của DN, mức độ vận dụng vào từng mục tiêuquảntrịvàchấtlượngđolườngHQHĐKDđốivớitừngloạithướcđo

Mức độthiếtl ậpmục tiêuchiến lược b (IPMG)

Chất lượngđolườ ngHQHĐK tươngứng d (IPMQ) Đánh giácác dự ánđầutưvố n lớn c (IPMP) Đánh giákếtqu ảquảnlý c (IPME)

Nhận diệnvấn đề, cơ hộicải tiến vàphát triển kếhoạchhành động c (IPMI)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từdữliệu nghiên cứu a :Thangđo:1=khôngquantrọng;7:rấtquantrọng b :Thangđo:1=khônglập;7:lậprấtchitiết c :Thangđo:1=khôngsửdụng;7:sửdụngrộngrãi d :Thangđo:1=chấtlượngđolườngrấtkém;7:chấtlượngđolườngrấtcao 4.5.2.1 Tầmquantrọngcủacácloạithướcđo(TC,phiTC)đónggópvàosựthànhcôngdàihạ n DN

Bảng thống kê trên cho thấy các DN sản xuất vừa và lớn tại Phía Nam Việt Nam ngày nay đãnhận thức được rằng bên cạnh thước đo tài chính, thước đo phi TC cũng có những đóng gópnhất định vào sự thành công và phát triển dài hạn của DN (giá trị trung bình của các thước đonày gần đạt 4 trở lên) Điều này khẳng định các

DN Phía Nam đã có sự phát triển trong nhậnthức loại thước đo HQHĐKD nào quan trọng giúp DN nâng cao năng lực cạnh tranh trongtươnglai.HọnhậnthứcđượcrằngthướcđophiTC,chẳnghạnnhưthướcđovềhoạtđộngnộibộ (sự vận hành, chất lượng, sự đổi mới SPDV, …), về kết quả đạt được trong mối quan hệvới các bên hữu quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, xã hội, …), … cũng quan trọngnhư thước đo về hiệu quả TC ngắn hạn (lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, …) trong việc đóng gópvào sự thành công về mặt TC của DN Điều này cũng đã được minh chứng qua nhiều nghiêncứunhư(Bankeretal,2000;Behn&RileyJr,1999;Ittneretal,2003a).

BảngtrêncònchothấycácDNsảnxuấtPhíaNamViệtNamcònnhậnthứcđượcrằngthước đo hiệu quả TC vẫn giữ vai trò quan trọng nhất trong việc giúp DN đạt được mục tiêu chiếnlược Bên cạnh thước đo hiệu quả TC, các thước đo hiệu quả phi TC khác như thước đo hiệuquả về vận hành, và chất lượng sản phẩm dịch vụ mặc dù tầm quan trọng được xếp sau thướcđo hiệu quả TC nhưng giá trị trung bình của chúng khá cao (> 5,1) Điều này có thể khẳngđịnh các nhà quản trị DN mong muốn có cái nhìn rõ ràng hơn về những mục tiêu cụ thể cầnđạt ở từng khía cạnh phi TC; qua đó, thiết lập những hành động cụ thể để đạt được các mụctiêuphiTCđó,cónhưvậymớigiúpDNđạtđượccácmongđợiTC.CIMA(1993)nhấnmạnhviệc nhận diện, đo lường, và quản trị kết quả về mặt TC và phi TC cốt lõi là yếu tố nòng cốtgiúpDNđạtsựthànhcôngchiếnlược,nângcaogiátrịchocổđông.

Mộtđiềukhácđángngạcnhiênlàthướcđohiệuquảvềtráchnhiệmxãhộicũngđượccácnhàquản trị DN Phía Nam Việt Nam quan tâm Mặc dù giá trị trung bình về tầm quan trọng thấpnhất nhưng với giá trị gần đạt 4 cũng cho thấy các nhà quản trị DN Phía Nam bắt đầu nhậnthức được tầm quan trọng của thành quả trách nhiệm xã hội, phù hợp với xu hướng thế giới(Ittner et al, 2003b; Lenssen et al, 2011) Các thước đo hiệu quả đạt được trong mối quan hệvớicácbênhữuquannhưnhàcungcấp,nhânviênvàkháchhànglàbaloạithướcđohiệuquảđược đánh giá ít quan trọng kế tiếp trong việc đóng góp vào sự thành công dài hạn của DN.Tuy vậy, giá trị trung bình của chúng cũng khá cao (4,86; 4,91 và 4,92) khẳng định vai tròquan trọng của chúng trong quá trình phát triển dài hạn của DN Thước đo sự đổi mới ít đượcxemtrọngkếtiếp,chỉđượcquantâmnhiềuhơnthướcđotráchnhiệmxãhội.

Như vậy, bên cạnh thước đo hiệu quả TC, thước đo hiệu quả phi TC được các nhà quản trịquan tâm ở nhiều khía cạnh Thật vậy, trong môi trường cạnh tranh có nhiều biến động nhưngàynay,chìakhoágiúpDNthànhcônglàphảinhậndiện,đolườngvàquảntrịmộtcáchhiệuquả và đa dạng các loại hiệu quả phi TC quan trọng có tác động đến hiệu quả TC Điều nàybởilẽviệcnhậndiệnđúngvàđolườngđadạngcácloạihiệuquảphiTCmộtcáchhiệuquảsẽgiúp phát tín hiệu về những hành động cụ thể nào sẽ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu chiếnlược,hỗtrợ thôngtinphảnhồiliệuchiếnlượclựachọncógiúpDNđạtđượcmụctiêukhông,cũngnhưgiúpDNứngphón hanhvớinhữngbiếnchuyểncủamôitrường(Ittneretal,2003b).Nhữngphântíchtrênchothấynhậnthứccủac ácnhàquảntrịvềtầm quantrọngcủacảthướcđohiệuquảTC-phiTC đốivớisựthànhcôngdàihạncủaDNlàphùhợpvớixuhướngngàynay Điều này đã được nhiều nghiên cứu khẳng định cần sử dụng tích hợp thước đo hiệu quảTC - phi TC trong hệ thống đo lường HQHĐKD vì chúng là nền tảng giúp DN đạt được sựthànhcôngdàihạn(Chenhall,2003;Ittner&Larcker,1998b;VanVeen-Dirks&Wijn,2002).

4.5.2.2 Trìnhtựưutiênsửdụngcácloại thướcđo(TC,phiTC)đốivớitừngmụctiêuquảntrị:

Quabảngthốngkê4.6vàcácphântíchởphụlục31–trang76PL,chúngtanhậnrarằng:

 Thước đo hiệu quả ở các khía cạnh TC, vận hành, chất lượng sản phẩm dịch vụđóng góp nhiều nhất vào sự thành công dài hạn của DN khảo sát nên được họ chú trọng đolường để đạt mức độ khá tin cậy cũng như được quan tâm trong việc thiết lập mục tiêu chiếnlượcvàsauđóđượcsửdụngkhárộngrãiđểđolườngvàđánhgiá-raquyếtđịnh.

 Các thước đo ở các khía cạnh như khách hàng, nhà cung cấp, sự đổi mới và tráchnhiệm xã hội được nhận thức có đóng góp ít hơn vào sự thành công dài hạn của DN nên ítđượcchútrọngđolườngđểđạtmứcđộtincậycao,ítđượcquantâmtrongviệcthiếtlậpmụctiêu chiến lược cũng như trong việc vận dụng rộng rãi để đo lường và đánh giá-ra quyết định.Riêng đối với khía cạnh nhân viên, mặc dù được nhận thức có đóng góp ở vị trí thứ 5 vào sựthànhcôngdàihạncủaDNnhưngcómứcđộthiếtlậpmụctiêuchiếnlượcởmứckhá,làmcơsở để đánh giá kết quả quản lý cũng như nhận diện vấn đề (ở vị trí thứ 4), cũng như được chútrọngđolườngđảmbảođộchínhxácởvịtríthứ2.

 DN nhận định các thước đo hiệu quả TC - phi TC mà DN sử dụng phản ảnh tươngđối chính xác và đầy đủ ý nghĩa kết quả mà họ cần đo lường Điều này là cần thiết để một hệthốngđolườngHQHĐKD đượcvậnhànhmộtcáchhiệuquả(Ittner&Larcker,2001).

Trong hệ thống đo lường HQHĐKD, khe hở đo lường được định nghĩa là sự khác biệt giữamứcđộnhậnthứcvềtầmquantrọngcủatừngloạithướcđoHQHĐKDđónggópvàosựthànhcông dài hạn của DN và - (a) mức độ thiết lập mục tiêu chiến lược; (b) mức độ vận dụng đểđánh giá - ra quyết định; (c) chất lượng đo lường thông tin về HQHĐKD - ở từng thước đotương ứng (Stivers et al, 1998) Để giúp nhận diện rõ liệu có tồn tại khe hở đo lường trong hệthốngđolườngHQHĐKDtạicácDNđượckhảosáthaykhông,tácgiảlậpbảng4.7.

Bảng4.7:Sựkhácbiệttrongnhậnthứctầmquantrọngcủatừngloại thướcđoHQHĐKD với(1)mứcđộthiếtlậpmụctiêuchiếnlược;(2)mứcđộvậndụngcác thước đo HQHĐKD để đánh giá - ra quyết định và (3) Chất lượng công tác đo lườngthôngtin vềHQHĐKDởtừngloạithướcđotươngứng

Mức độ thiết lập mục tiêuchiến lược(IPMG)

Mứcđộvận dụngcácthướcđoHQHĐKD để: Chất lượng đo lườngHQHĐK tương ứng(IPMQ) Đánhgiá cácdự án đầu tưvốn lớn (IPMP) Đánhgiák ế t q uảquảnlý(IPM E)

Nhận diện vấn đề,cơhộicảitiến vàpháttriểnkếhoạc hhành động(IPMI)

Các chỉ tiêu trong bảng thống kê trên cho thấy tất cả các thước đo hiệu quả được đánh giá cógiá trị trung bình về tầm quan trọng cao hơn giá trị trung bình ở mỗi chức năng ứng dụng chocông tác quản trị của chúng và cũng cao hơn giá trị trung bình về chất lượng đo lường. Trongđó,mứcđộthiếtlậpmụctiêuchiếnlượcchotừngloạithướcđoHQHĐKDcóchênhlệchnhỏnhất so với tầm quan trọng của chúng Điều đó cho thấy mức độ thiết lập mục tiêu chiến lượcgần như được lập phù hợp Ngoài ra, chúng ta cũng thấy rằng so với các chức năng ứng dụngkhác, mức độ vận dụng thước đo HQHĐKD để thực hiện chức năng nhận diện vấn đề, cơ hộicảitiếnvàpháttriểnkếhoạchhànhđộngcóchênhlệchnhỏnhấtsovớitầmquantrọngchúngđốivớisựthàn hcôngdàihạncủaDN– vớitổngchênhlệchlà7.32.Mặcdùvậy,mứcđộvậndụngcácthướcđokhíacạnhsựđổimớisảnphẩm,dịchvụ vàkhíacạnhnhàcungcấpsửdụngđể nhận diện vấn đề, cơ hội cải tiến và phát triển kế hoạch hành động có chênh lệch khá cao(>1,4)sovớitầmquantrọngcủachúng.

TỔNGHỢPKẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG

Kết quả nghiên cứu được tổng hợp theo 2 nội dung – kiểm định thang đo và kiểm định môhìnhcấutrúcđượctrìnhbàyquabảng4.10sau:

Kếtquảnghiêncứusơbộ Kết quả nghiên cứuchínhthức

2:Địnhhư ớng thịtrường Định hướngkháchh àng

MOR_P1-6 Định hướng khách hàng:MOR_P1-5(loại MOR_P6)* Định hướng khách hàng:MOR_P1,3,4 (loại MOR_P6,MOR_P2,5**) Định hướng cạnhtranh

MOR_R1-4 Định hướng cạnh tranh:MOR_R2- 4(loạiMOR_R1)* Định hướng cạnh tranh:MOR_R2- 4(loạiMOR_R1)

MOR_C1-2 Sự phối hợp chức năngMOR_C1,3-5 (loạiMOR_C2)*

Sự phối hợp chức năngMOR_C1,3- 5(loạiMOR_C2)

BST_D1-5 Chiến lược tạo nét khác biệt:BST_D1-5

Chiến lược tạo nét khác biệt:BST_D1-5

BST_C1-6 Chiến lược dẫn đầu về giá thấp:BST_C1-6

Chiến lược dẫn đầu về giá thấp:BST_C1-5(loạiBST_C6)**

Vănhóagiađình OCU_C1-4 Vănhóagiađình:OCU_C1-4 Kháiniệmđolườngtrựctiếp:Văn hóa chú trọng giá trị linhhoạt, qua công thức tính điểm giátrị văn hoá của Henri (2006)

Vănhóasángtạo OCU_A1-4 Văn hóasángtạo:OCU_A1-4

Văn hóa thịtrường OCU_M1-4 Vănhóathịtrường:OCU_M1-4

Bậc 1 Nhận thức khôngchắc chắn về môitrường PEU1-8

Nhận thức không chắc chắn vềmôi trường hoạt động: IPM1, 2,4, 5, 7, 8

Nhận thức không chắc chắn vềmôi trường hoạt động: IPM1, 2, 4,5, 7, 8

Nhận thức không chắc chắn vềmôitrườngpháplý:IPM3,6 Nhận thức không chắc chắn vềmôitrườngpháplý:IPM3,6

Bậc 1 Mức độ vận dụngtích hợp thước đoTC–phi TC

Mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC – phi TC I:

Mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC – phi TC II: IPM2,4, 7, 8 Mứcđộvậndụngtíchhợpthước đoTC–phiTCII:IPM2,4,7, 8

Bậc 1 Mức độ cạnhtranh LOC1-6 Mức độ cạnh tranh: LOC1-4,

6(loạiLOC5)*** Mức độ cạnh tranh: LOC1-4,

Bậc 1 Cơ cấu tổ chứcphânquyền OST1-5 Cơ cấu tổ chức phân quyền:OST1-5 Cơ cấu tổ chức phân quyền:OST1-5

Sựthamgiacủakế toán trong quytrìnhraquyếtđị nh chiếnlược

APD1-5 Sự tham gia của kế toán trongquy trình ra quyết định chiếnlược:APD1-5

Sự tham gia của kế toán trong quytrình ra quyết định chiến lược:APD1-5

Giảthuyếtnghiêncứu Kết quả nghiêncứuvà mứcý nghĩa

H2 Cơcấutổchứcphân quyềntácđộng (+) vớimứcđộvận dụngtíchhợp thướcđo TC- phiTC Chấp nhận(3%) H3b Chiến lượctạo nétkhácbiệttácđộng(+)vớimứcđộvậndụng tích hợp thướcđoTC-phiTC Chấp nhận(1%) H4 Quymô DNtácđộng(+) vớimứcđộ vận dụngtích hợp thướcđoTC-phiTC Chấp nhận(0%) H5 Mứcđộcạnhtranh tácđộng (+) vớimứcđộ vận dụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC Chấp nhận(1%) H6 Giátrịvăn hoálinh hoạttácđộng(+) vớimứcđộ vậndụngtích hợpthướcđoTC- phiTC Chấp nhận(3%) H7 Địnhhướngthịtrườngcó tácđộng(+)vớimứcđộvận dụngtích hợpthướcđo TC-phiTC Chấp nhận(0%) H8 Sự tham gia của kế toán trong quy trình ra quyết định chiến lược tác động (+) với mức độ vậndụng tích hợp thướcđoTC-phiTC

H9a,b Sự phù hợp giữa các nhân tố bất định (gồm nhận thức không chắc chắn về môi trường, cơ cấutổ chức phân quyền, chiến lược dẫn đầu về giá thấp (H9a), chiến lược tạo nét khác biệt (H9b),quy mô DN, mức độ cạnh tranh, văn hoá chú trọng giá trị linh hoạt, định hướng thị trường, sựthamgiacủakếtoántrongquytrìnhraquyếtđịnhchiếnlược) vàmứcđộvậndụngtíchhợp thướcđo TC-phi TCcó tácđộng(+)vớiHQHĐKD

H1 Nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngtác động(+) vớimức độvậndụngtíchhợpthước đoTC-phi TC Khôngchấpnhận

H3a Chiến lược dẫn đầu về giá thấp tác động (-) với mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTC Khôngchấpnhận

BÀNLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG

Kết quả thực hiện thống kê mô tả giúp tác giả đạt được mục tiêu nghiên cứu thứ 2, đó là phảnảnhthựctrạngthiếtkếcủahệthốngđolườngHQHĐKDcủacácDNsảnxuấtvừavàlớnđanghoạt động tại Phía Nam Việt Nam Cụ thể, với việc thực hiện phương pháp thống kê mô tả,luậnánnàysẽphảnảnhhiệncácDNnàyđánhgiávềtầmquantrọngcủathướcđoHQHĐKDkhía cạnh TC - phi

TC đóng góp vào sự thành công dài hạn của DN như thế nào? Đồng thời,mứcđộvậndụngcácthướcđonàychoviệclậpmụctiêuchiếnlược,đánhgiáđểraquyếtđịnh(gồm đánh giá các dự án đầu tư vốn lớn; đánh giá kết quả quản lý; đánh giá nhằm nhận diệnvấn đề, cơ hội cải tiến và phát triển kế hoạch hành động), cũng như chất lượng đo lườngHQHĐKDtươngứngtừcácloạithướcđoởcácDNsảnxuấtPhíaNamhiệnnaynhưthếnào?Nhìn chung, các DN sản xuất Phía Nam Việt Nam đang bắt đầu vận dụng đa dạng thước đophi TC (bên cạnh thước đo TC), nhưng chủ yếu tập trung vào thước đo vận hành, chất lượngsản phẩm dịch vụ và nhân viên 4 loại thước đo HQHĐKD này giữ vai trò quan trọng nhất(theothứ tựgiảmdần)trongviệcgiúpDNPhíaNam đạtđượcsựthànhcôngtrongdàihạnvàvìvậyđượccácnhàquảntrịDNquantâmsửdụngnhiềunhất(cũngth eothứtựgiảmdần)khithiết lập mục tiêu chiến lược cũng như sử dụng trong đánh giá - ra quyết định; ngoại trừ mụcđích đánh giá để nhận diện vấn đề, cơ hội cải tiến và phát triển kế hoạch hành động, thước đohiệuquảTCcóxếphạngmứcđộvậndụngtụtxuốngthứ3thayvìthứ1.Tuynhiên,mộtđiều cầnlưuýlàmặcdùcácthướcđohiệuquảnàycótầmquantrọngđónggópvàosựthànhcôngdài hạn và mức độ thiết lập mục tiêu chiến lược ở mức tương đối khá (>4.9) nhưng mức độvậndụngđểđánhgiá– raquyếtđịnhchỉvượtquamứctrungbình(>4.1).

4 loại thước đo HQHĐKD còn lại, gồm thước đo khía cạnh khách hàng, nhà cung cấp, sự đổimớivàtráchnhiệmxãhộigiữvaitrò ítquantrọngnhất(lầnlượtgiữvịtríthứ4,6,7,8)trongviệc giúp DN Phía Nam Việt Nam đạt được sự thành công trong dài hạn Trật tự ưu tiên khithiết lập mục tiêu chiến lược cũng như sử dụng để đánh giá – ra quyết định của 4 loại thướcđoHQHĐKD nàymặcdùcósựxáotrộnsovớitầmquantrọngcủachúngnhưngđaphầngiữvị trí từ thứ 5 đến 8 Mặc dù các thước đo HQHĐKD này có tầm quan trọng đối với sự thànhcông dài hạn và mức độ thiết lập mục tiêu chiến lược vượt mức trung bình (>=4) nhưng mứcđộvậndụngđểđánhgiá-raquyếtđịnhcònthấp,phầnlớndướimứctrungbình(4,5 vàtỷtrọngcácDNsửdụngđạtđượctừ76%trở lên.3loạithướcđoHQHĐKD vớikhoảng30%DN sử dụng có mức độ vận dụng gần đạt mức trung bình (từ 3.5 – 3.7) là thước đo khía cạnhnhà cung cấp, sự đổi mới sản phẩm dịch vụ và khách hàng Thước đo khía cạnh trách nhiệmxã hội được quan tâm sử dụng ít nhất với giá trị trung bình chỉ đạt được 3.0; đồng thời có tỷtrọngDNlựachọnsửdụnglà20%.

Kếtquảnghiêncứutổnghợpvềviệckiểmđịnhthangđoởbảng4.10(trang134)chothấycáckhái niệm gồm văn hoá DN (OCU), cơ cấu tổ chức phân quyền (OST) và sự tham gia của kếtoán trong quy trình ra quyết định chiến lược

(APD) có bộ thang đo giữ nguyên như đề xuấtbanđầu.Dođó,ởphầnnày,tácgiảkhôngtiếnhànhbànluậncáckháiniệmnày.

Khái niệm đơn hướng mức độ cạnh tranh (LOC) có bộ thang đo hầu như giữ nguyên như đềxuấtbanđầu,ngoạitrừcósựthayđổivềsốbiếnquansáthợpthành.Cụthể,loạibỏbiếnquansátLOC5vàL OC6.Dođó,tácgiảkhôngtiếnhànhbànluậncáckháiniệmnày.Tươngtự,đốivới khái niệm đa hướng gồm định hướng thị trường (MOR) và CLKD (BST), sau khi qua 2bước kiểm định sơ bộ và chính thức (phần mô hình đo lường) hầu như không đổi so với đềxuất ban đầu Chi tiết có thể thấy là, (1) khái niệm định hướng thị trường vẫn là khái niệm đahướng bậc 2 với 3 khái niệm bậc 1 gồm định hướng khách hàng (MOR_P), định hướng cạnhtranh (MOR) và sự phối hợp chức năng (MOR_C) và (2) khái niệm chiến lược kinh doanh làkháiniệmđahướngbậc2với2kháiniệmbậc1gồmchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấp(BST_C)và tạo nét khác biệt (BST_D) Điều khác biệt duy nhất so với bộ thang đo gốc là loại bỏ mộtsố biến quan sát khỏi khái niệm bậc một gồm MOR_R1, MOR_P2,5,6 và BST_C6 Vì vậy,địnhhướngthịtrườngvàCLKDcũngkhôngcầnbànluận.

Haikháiniệmduynhấtđánglưuýsauphépkiểmđịnhthangđolàkháiniệmnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôit rường(PEU)vàkháiniệmmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTC(IPM)vìcósựkhácbiệtsovớiđềxuấtbanđầu,cụthểnhưsau:

Bộ thang đo cho khái niệm nhận thức không chắc chắn về môi trường được đề xuất ban đầudựavàobộthangđogốccủaHoque(2005).Theođó,thangđonhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườn glàthangđođơnhướng.Tuynhiên,thôngquaphépkiểmđịnhsơbộ(gồmkiểmtrađộ tin cậy thang đo qua phân tích Cronbach’s Alpha, kiểm tra giá trị hội tụ và phân biệt quaphân tích nhân tố khám phá) và phép kiểm định chính thức ở phần mô hình đo lường (gồmkiểm tra tính nhất quán nội bộ thông qua độ tin cậy tổng hợp, kiểm tra giá trị hội tụ bằng kỹthuật phương sai trích bình quân và bình phương trọng số nhân tố, kiểm tra giá trị phân biệtvớichỉsốHTMT,cănbậchaicủaphươngsaitríchbìnhquân,trọngsốnhântốchéo),kếtquảthuđượctại thịtrườngPhíaNam,kháiniệmnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườnglàkháiniệm đa hướng (bậc hai) dưới dạng kết quả - kết quả với 2 khái niệm bậc một gồm nhận thứckhôngchắcchắnvềmôitrườnghoạtđộng(PEU_O)vànhậnthứckhôngchắcchắnvềmôi trườngpháplý(PEU_R).ĐiềunàykhácbiệtvớiđềxuấtbanđầucủaHoque(2005)cũngnhưcác nghiên cứu khác như Bastian & Muchlish (2012), Gordon & Narayanan (1984), Seaman& Williams (2006), Affes & Ayadi (2014),

Costantini & Zanin (2017) cho rằng khái niệmnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườnglàthangđođơnhướng.Tuynhiên,kếtquảnàycũngnhất quán với một số nghiên cứu như Ezzamel (1990), Tymon Jr et al (1998), Parnell et al(2012);Kửseogluetal(2013)chorằngkhỏiniệmtrờnlàthangđođahướngbậchai.

Khácvớihầuhếtcácnghiêncứutrước(Burney&Matherly,2007;Ittneretal,2003b;Sholihinetal,2010),nghiê ncứunày-vậndụngtươngtựnhưHenri(2006)–đểxáclậpkháiniệmmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTC,tácgiảtiếnhànhthựchiệnphântíchEFAchogiátrịtrungbìnhcủamỗiloạithướcđoHQHĐKDởtấ tcảcácmụcđíchquảntrị(từđánhgiá,raquyếtđịnhđếnthiếtlậpmụctiêuchiếnlượccũngnhưchấtlượngđol ườngcủachúng)thayvìtínhgiátrịtrungbìnhcủacácthướcđoHQHĐKDnàyởtấtcảmụcđíchquảntrị.T uynhiên,khác với kết quả nghiên cứu của Henri (2006), Jusoh (2010), Zuriekat et al (2011) tác giả thuđược2kháiniệmbậc1-

IPMIvàIPMIIthayvìmộtkháiniệmbậcmột(điềunàytươngtựEker& Eker (2009)) Bảng 4.11 so sánh định nghĩa khái niệm mức độ vận dụng tích hợp thước đoTC- phiTCđượckhámphátrongnghiêncứucủaIttneretal(2003b)trongbốicảnhPhíaNamViệtNamsaunghiêncứ usơbộvànghiêncứuchínhthức(phầnkiểmđịnhmôhìnhđolường).Bảng 4 11: So sánh định nghĩa khái niệm mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTC(IPM)vớicácnghiêncứu cóliên quan

Ittneretal(2003b) Kết quả nghiêncứusơ bộvàchính thức (môhìnhđolườn g)

IPM–Mức độv ậ n dụn gtíchhợpth ướcđoTC - phiTC được đolườngquagi á trị trungbìnhcủa

8loạithướcđ oHQHĐKD ở tất cả cácmục đíchquảntrị

IMP1 -Thướcđo TC IPMI - Mức độvận dụng tíchhợp thước đoTC- phiTC1(cho tất cả mụcđíchquảntrị )

IPMI Thang đo đơn hướng (với c ác biến quansáttừIPM 1- IPM8nhưItt- ner etal(2003b))

Mức độvậndụngtíc hhợpthướcđoT C- phiTCđượcđol ườngquagiá trị trungbình của loại 8thước đoHQHĐKD(I PM1-IPM8 như Ittner et al(2003b)) ởtấtcả các mụcđíchquảnt rị

IPM3–Thướcđokhía cạnh nhânviên IPMII ,với:IPM

I –Mứcđộvận dụng tíchhợp thước đoTC- phiTC1(thang đo TC)IPMII – Mức độvận dụng tíchhợp thước đoTC- phiTC2(gồmcác thangđophiTC)

Thang đo đa hướng bậc 2

IPMII -Mức độvận dụng tíchhợp thước đoTC- phiTC2(cho tất cả mụcđíchquảntrị )

Thang đo đa hướng bậc 2

IPM7 – Thước đo sự đổimớiSPDV

Hai thành phần bậc một IPMI và IPMII được tác giả đưa vào kiểm định CFA bậc hai ở phầnnghiên cứu định lượng chính thức, kết quả cho khái niệm bậc hai IPM đơn hướng Từ đó, giátrị IPM được xác định sẽ chính xác hơn rất nhiều so với cách đo lường trực tiếp của Ittner etal(2003b).Điềunàylàdocáchxâydựngkháiniệmnàychophépnhữngnhântốbậc1(IPMI,IPMII) có giá trị tiên đoán nhân tố bậc 2 (IPM) cao sẽ được tính trọng số cao trong quá trìnhtínhgiátrịnhântốbậc2thôngquasửdụngmôhìnhPLS- SEM(điềunàykhôngthểthựchiệnnếusửdụngthangđotrựctiếp).

Bảng 4.10, mục 2 (trang 135) đã thực hiện tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiêncứu;theođó,có9giảthuyếttrongsố11giảthuyếtđượcchấpnhận[đượcchấpnhậnởmứcýnghĩa0, 00%(5giảthuyết),1%(2giảthuyết)và3%(2giảthuyết).Bảng4.12bêndướithốngkêcácnghiêncứuủng hộđốivớitừnggiảthuyếtđượcchấpnhận.

Nghiêncứuủnghộ H2 Demers et al (2006); Abernethy et al (2004); Abdel-Kader & Luther (2008); Soobaroyen & Poorun- dersing(2008);ĐoànNgọcPhiAnh(2012a); Quesadoetal(2014);Atmoko& Hapsoro(2017);Lê

H3b Stedeetal(2006);Spencer etal(2009);Pereraetal(1997);Hoque(2004);Marshall&Snygg

(2009); Chong & Chong (1997); Olson & Slater (2002); Cadez & Guilding (2008); Lê Thị

MỹNương(2020);HoangVan Tuongetal(2018);LeHoang Oanh etal(2019);LêHoàngOanh (2020)

H4 Zuriekat (2005); Perera & Baker (2007), Ahmad (2012); Lọnsiluoto et al (2019); Ahmad & Zabri(2016), Gijsel (2012); Hoque & James (2000); Costantini et al (2020); Speckbacher et al (2003);Alomiri&Alroqy(2019);Cinquini&Tennucci(2010);Fowzia(2011);Ojra(2014);Bù iThịTrúc

Quy (2020);Abdel&Luther (2008);Dương HoàngNgọcKhuê(2019);NguyễnThành Tài(2020)

H5 Hoqueetal(2001);Zuriekat(2005);Ahmad(2012);Al-Naser&Mohamed(2005);HoangVanTuong

(2018);Alomiri&Alroqy(2019);KariukivàKamau(2016);ĐoànNgọcPhiAnh(2012a);BùiThịTrú cQuy(2020);NgôThịTrà (2021)

H6 Henri (2006); Eker&Eker(2009);Mohamadet al(2013); Franco-Santos(2007); Ali (2008);Khanet al(2011);Watheri(2012);Jardiouietal(2017);Al-

Naser&Mohamed(2019);Rababah(2015);LêThịMỹNương(2020);Massaudetal(2015);Hà

H7 Lọnsiluotoetal(2019);Bangchokdeeetal(2013);Frửsộn (2016);Budinskaetal(2018);Ellis(2006);Sriyono

&Rahmawati(2014);Al-Mawali(2015a);NguyễnPhong Nguyên (2016);Hoang CuuLong

H8 Cadez&Guilding(2008);AhLay &Jusoh (2014);BùiThịTrúcQuy (2020);Ma&Tales(2009).

H9a,b Dưới cách tiếp cận sự tương tác: Atmoko & Hapsoro (2017); Đoàn Ngọc Phi Anh (2012a);

Spenceretal (2009);Stedeetal(2006);Khan etal( 2 0 1 1 ) ; ,Franco-

Santos(2007);Ali(2008);Mohamadetal (2013); Bangchokdee et al (2013); Lọnsiluoto et al (2019); Nguyễn Phong Nguyờn (2016);

Dưới cỏch tiếp cận tổng thể:Zuriekat (2005);Frửsộn etal(2016)

Ngoàira,mộtsốnghiên cứu(Cadez&Guilding,2012;Chenhall&Langfield-

Smith,1998b;Nicolaou,2000;Simon&Chris, 2008),vậndụngcáchtiếpcậntổngthể đểnghiêncứukhẳngđịnh:Sựphùhợpgiữamứcđộvậndụng/đặcđiểmthiếtkếhệthốngKTQTvàcácnhân tốbấtđịnhcótácđộngtíchcực đếnHQHĐKD.

*:Nhântốnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngvàchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấpkhôngđóng góp vào khái niệm sự phù hợp giữa các nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC - phi TC Như vậy, hai phần kế tiếp, tác giả sẽ đi vào bàn luận các giả thuyếtnghiêncứuH1,H3abịbácbỏvàgiảthuyếtnghiêncứuH9(a,b)dosựphứctạptrongkếtquảnghiên cứu (có những nhân tố có đóng góp/không đóng góp vào khái niệm sự phù hợp giữacác nhân tố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC) Qua đó, giúp giảithíchrõnộidungtrảlờichocâuhỏinghiêncứu3,4đãđượcđềcậpởmục4.5.5.2(trang131).

TácgiảsẽtiếnhànhbànluậngiảthuyếtH1–Nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường(hoạtđộng, pháp lý) có tác động cùng chiều với mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC -phi TC –bị bác bỏ để giải thích rõ hơn nội dung trả lời câu hỏi nghiên cứu 3 Kết quả kiểm định môhìnhcấutrúctừchốigiảthuyếtH1tứckhôngcómốiquanhệgiữanhậnthứckhôngchắcchắnvề môi trường (hoạt động, pháp lý) và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC. Điềunàytráivớinhậnđịnhcủamộtsốnghiêncứuchorằnggiữachúngcómốiquanhệcùngchiều(Bastian&Mu chlish,2012;;Sohnetal,2003;HoangVanTuongetal,2018;Costantinietal,2018;Zuriekat,2005;Alomiri& Alroqy,2019),nghĩalànghiêncứunàychorằngkhiDNgặpkhókhăntrongviệcdựđoánnhữngbiếnđộngtr ongmôitrường(hoạtđộngvàpháplý)thìhọkhông nhất thiết sử dụng nhiều thước đo TC - phi TC để quản trị DN Tuy nhiên, kết quả nàyphùhợpvớinhậnđịnhcủaHoque(2004),vàRikhardssonetal(2014).

Trong khi Hoang Van Tuong et al (2018) tại Việt Nam khẳng định mức độ nhận thức khôngchắc chắn về môi trường tác động tích cực đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo

TC – phiTC(dướihìnhthứcthẻđiểmcânbằng),thìnghiêncứunàylạikhôngtìmthấymốiliênhệnày.Điều này có thể do thang đo nhận thức không chắc chắn về môi trường trong nghiên cứu củatácgiả(cũngnhưhainghiêncứucókếtquảtươngtự)đềuvậndụngtừthangđocủaHoque

(1) mức độ không thể đoán trước sự bãi bỏ quy định của nhà nước và sự toàn cầu hoá và (2)mức độ không thể đoán trước sự thay đổi trong quan hệ lao động) so với thang đo gốcKhandwalla (1972); Khandwalla (1977); Gordon & Narayanan (1984); Govindarajan (1984,1988) Trong khi đó, Hoang Van Tuong et al (2018) sử dụng thang đo gốc của Govindarajan(1984, 1988) Chính điều này cũng được Hoque (2004) nhấn mạnh cần có thêm nhiều nghiêncứutrongtươnglaiđểkiểmđịnhbộthangđomớinày.

Một nguyên nhân khác giải thích cho sự bác bỏ giả thuyết H1 trong khi Hoang Van Tuong etal (2018) lại ủng hộ là do đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu này là DN sản xuất trong khiHoangVanTuongetal(2018)thựchiệnchotấtcảcácDNởtấtcảcácngànhnghề.

KẾTLUẬN

Kếtquảnghiêncứuvàbànluậnởchương4chothấytấtcảcácmụctiêunghiêncứumàtácgiảđềraở mục2–trang2đềuđãđạtđược.Cụthểnhưsau:

 Mụctiêunghiêncứu1:Nhậndiệncácnhântốbấtđịnhcóthểcóảnhhưởngđếnmức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC tại các DN sản xuất Phía

Nam.Mụctiêunàyđạtđượcquabướcnghiêncứuđịnhtínhdựatrênphỏngvấnsâu14chuyêngia(với nềntảngbanđầudựavàolýthuyết bấtđịnh,cácnghiêncứutrướcđâytrênthếgiới,môhìnhnghiêncứucủaZuriekat(2005)cù ngnhữngbiệnluậnvềviệclựachọncáchtiếpcậntổngthểđốivới kháiniệmsựphùhợp).Cụthểđãnhậndiệnđược8nhântốgồmnhậnthứckhôngchắcchắnvề môitrường,cơcấutổchứcphânquyền,CLKD(gồmchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấpvàtạo nétkhácbiệt),quymôDN,mứcđộcạnhtranh,vănhóachútrọnggiátrịlinhhọat,địnhhướngthịtr ường,sựthamgiacủakếtoántrongquytrìnhraquyếtđịnhchiếnlược.

 Mụctiêunghiêncứu2: Khảosát thựctrạngthiết kếhệthốngđolườngHQHĐKDtạicácDNsản xuấtPhíaNam.

Mục tiêu này đạt được thông qua thực hiện phương pháp thống kê mô tả kết hợp phântích tương quan Kết quả thống kê mô tả cho thấy mỗi loại thước đo HQHĐKD có xếphạng ưu tiên sử dụng khác nhau ở mục tiêu quản trị khác nhau và chất lượng đo lườngcũngkhácnhau.

Bên cạnh đó, kết quả phân tích tương quan cho thấy chất lượng đo lường từng loạiHQHĐKDvàmứcđộvậndụngcủatừngloạithướcđoTC-phiTC(tươngứngvớitừngloại

HQHĐKD) vào các mục tiêu quản trị DN mặc dù không đáp ứng đúng, nhưng lạicótươngquanvớiýnghĩa,tầmquantrọngcủanóđốivớisựthànhcôngdàihạncủaDN.Qua đó, hệ thống đo lường HQHĐKD tại các DN sản xuất Phía Nam tồn tại khe hở đolường nhưng được vận hành phù hợp Do vậy, để đánh giá mức độ vận dụng từng loạithước đo HQHĐKD một cách khách quan, ứng với mỗi loại thước đo, nên lấy giá trịtrung bình của: mức độ thiết lập mục tiêu chiến lược, mức độ vận dụng chúng ở tất cảcác mục tiêu đánh giá – ra quyết định cũng như mức độ đảm bảo chúng được đo lườngtincậynhưthếnào.Kếtquảliênquanthốngkêcácgiátrịtrungbìnhnàychothấy4loạithướcđo( gồm thướcđokhíacạnhTC;vậnhành;chấtlượng;nhânviên)đượcquantâmvận dụng nhiều nhất (theo trình tự giảm dần) với hơn 76% DN quan tâm sử dụng chocôngtácquảntrịnóichung,đồngthờigiátrịtrungbình>4,5.2loạithướcđocómứcđộquantâmsử dụngkếtiếp(đạtmứctrungbìnhlầnlượtlà3.6và3.7ởkhoảng35%DN),theotrìnhtựgiảmdầngồmth ướcđokhíacạnhkháchhàngvàsựđổimớisảnphẩmdịchvụ Thước đo khía cạnh nhà cung cấp và trách nhiệm xã hội được quan tâm sử dụng ítnhất với giá trị trung bình lần lượt là 3.5 và 3 và tỷ trọng DN lựa chọn lần lượt là 33%và20%.

 Mục tiêu nghiên cứu 3: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bất định đếnmức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC tại các DN sản xuất Phía Nam;Mụctiêunghiêncứu4:Đolườngmứcđộảnhhưởngcủasựphùhợpgiữacácnhântố bất định và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC đến HQHĐKD tạicácDNsảnxuấtPhíaNamdướicáchtiếp cậntổngthể.

Mục tiêu 3 đạt được thông qua kết quả kiểm định các giả thuyết được chấp nhận ở tậpgiả thuyết thứ nhất và mục tiêu 4 đạt được thông qua kết quả đánh giá các giả thuyếtđượcchấpnhậnởtậpgiảthuyếtthứhai,đượctómtắtnhưbảngsau:

Nhân tố Mức độ tác động Trình tựtácđộn g

Tậpgiảthuyếtthứnhất-Biếnphụthuộc:Mứcđộvận dụngtíchhợpthước đo TC – phi TC (R 2 :60.7%)

H3b Chiến lược tạo nétkhác biệt 0.153 4

H8 Sựtham gia của kế toántrong quytrình ra quyết định chiến lược 0.179 2

Tập giả thuyết thứ hai - Biến phụ thuộc: HQHĐKD (R 2 : 48.9% - mô hìnhchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấp;49%-môhìnhchiếnlượctạonétkhácbiệt)

H9a Sựphù hợp giữa nhân tố bấtđịnh và mức độvận dụngtích hợpthước đoTC– phiTC – vớichiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấp

H9b Sựphù hợp giữa nhân tố bấtđịnh và mức độvận dụngtích hợpthước đoTC– phiTC – vớichiếnlượctạonétkhácbiệt

Nguồn:Tác giả tổnghợp từkếtquả nghiêncứu

Như vậy, hầu hết các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đều được chấp nhận, ngoại trừ giảthuyếtH1vàH3a.

 Đối vớitập giả thuyếtthứ nhất :

Khi DN đối mặt với nhận thức không chắc chắn về môi trường cao, họ không có xu hướngvậndụngtíchhợpnhiềuthướcđoTC - phiTC.Trongkhiđó,khiDNthiếtlậpcơcấutổchứcphânquyền,lựachọntheođuổichiếnlượctạonétkhácb iệt,quymôDNlớn,đốimặtvớimứcđộ cạnh tranh cao, duy trì văn hoá chú trọng giá trị linh hoạt, theo đuổi định hướng thị trườnghay khi kế toán tham gia nhiều trong quy trình ra quyết định chiến lược, họ có xu hướng lựachọn thiết kế hệ thống đo lường HQHĐKD thiên về tích hợp nhiều thước đo TC - phi TC đểthích ứng với những nhân tố bất định mà

DN đối mặt hay lựa chọn Ngoài ra, nghiên cứu nàycũngkhámphárằngviệclựachọntheođuổichiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấpkhôngcótácđộngngượcchiềuđế nmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC nhưnhậnđịnhbanđầu.

 Đối vớitập giả thuyết thứ hai

KhiDNduytrìsựphùhợpgiữacácnhântốbấtđịnh(cơcấutổchứcphânquyền,quymôDN,mứcđộcạnhtran h,vănhoáchútrọnggiátrịlinhhoạt,địnhhướngthịtrường,sựthamgiacủa kế toán trong quy trình ra quyết định chiến lược) và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC sẽ thu được hiệu quả hoạt động kinh doanh cao bất kể CLKD theo đuổi là gì Tuynhiên, sự tác động này sẽ càng tăng ở

DN theo đuổi chiến lược tạo nét khác biệt Điều nàykhẳng định sự phù hợp chặt chẽ với kết quả nghiên cứu ở tập giả thuyết thứ nhất Qua đó chothấy tuỳ thuộc vào đặc thù riêng của DN, để nâng cao HQHĐKD, hệ thống đo lườngHQHĐKDnênđượcthiếtkếvớimứcđộtíchhợpthướcđoTC -phiTC phùhợp.Chẳnghạn,mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC có tác động tích cực đến HQHĐKD càngnhiều ở DN: theo đuổi chiến lược nhấn mạnh nhiều vào tạo sự khác biệt, có mức độ phânquyền cao, quy mô

DN lớn, văn hoá chú trọng nhiều vào giá trị linh hoạt, định hướng thịtrườngcaovàsựtham giacủakếtoántrongquytrìnhraquyếtđịnhchiếnlượcnhiều.

HÀM Ý QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ KHI THIẾT KẾ VÀ VẬNDỤNGHỆTHỐNGĐOLƯỜNGHQHĐKD

Trong số các nhân tố bất định được dự đoán có ảnh hưởng đến mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC - phi TC (trả lời mục tiêu nghiên cứu 1 – trang 3), chỉ có 2 nhân tố cho kết quảkiểmđịnhkhôngcótácđộngđángkể,đólànhântốnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngvàchiếnlượ cdẫnđầuvềgiáthấp(trảlờimụctiêunghiêncứu3–trang3).Điềunàycóthểlýgiải từ kết quả trả lời mục tiêu nghiên cứu 4 – trang 3 Cụ thể, sự phù hợp giữa nhân tố bấtđịnh (ngoại trừ nhân tố nhận thức không chắc chắn về môi trường và chiến lược dẫn đầu vềgiá thấp) và mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi

TC sẽ giúp nâng cao HQHĐKD.Qua đó, luận án đề nghị một số lưu ý cho nhà quản lý khi vận hành hệ thống đo lườngHQHĐKDtạiDNtheosau:

 Nhà quản trị trong các DN có cơ cấu tổ chức phân quyền cần tăng cường vận dụng tíchhợpthướcđoTC - phiTCđểviệckếtnối,giaotiếp,truyềnđạtvàkiểmsoátthôngtindễdànghơnvìcácDN nàycónhucầuxửlýthôngtinnhiềuhơn.Điềunàylàdotrưởngbộphậnđượcgiám đốc điều hành phân quyền ra quyết định đối với 1 số quyết định như: (1) phát triển sảnphẩm mới(liênquanđếnOST1); (2)thuêvàsathảinhânviênquảnlý(liênquanđếnOST2);

(3) lựa chọn các dự án đầu tư vốn lớn (liên quan đến OST3); (4) phân bổ dự toán (OST4); (5)định giá sản phẩm (OST5) Như vậy, lợi ích của cơ cấu tổ chức phân quyền có thể thấy rõ làtrao quyền ra quyết định cho nhà quản lý cấp trung ở các bộ phận (là những người am hiểuvấn đề ở bộ phận vì trực tiếp tiếp xúc với hoạt động) và họ cảm thấy yêu thích công việc hơnvì tự chủ hơn trong xử lý công việc (Garrison et al,

2014) Tuy nhiên, muốn phát huy lợi íchcủa quản lý phân quyền thì đòi hỏi thông tin phải chi tiết và mang tính hướng dẫn để

Trưởngbộphận,phòngbanbiếtcầnlàmgìvàlàmnhưthếnàođểxửlývấnđề.Ngoàira,thôngtin không chỉ giúp họ ra nhiều quyết định phân quyền mà còn phải đảm bảo kết nối với mục tiêucủatổchức.ThôngtinphiTC giúpđảmbảohaimụctiêunày(Dossi&Patelli,2008).

 Nhà quản trị ở DN theo đuổi chiến lược tạo nét khác biệt cần tận dụng sử dụng nhiềuthướcđophiTC,bêncạnhthướcđoTC.ĐiềunàybởivìcácthướcđophiTCsẽlàmnhàquảntrịtậptrung vàonhữngyếutốdẫnđếnsựthànhcôngcủaDNvàmangđếnnềntảngcạnhtranhcủa họ như (1) sản phẩm dịch vụ có đặc điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh (như chấtlượng,sựtincậy,dịchvụ,sựđổimới,sựđápứngnhucầukháchhànghaythờigiancungcấpsản phẩm dịch vụ) (liên quan đến BST_D4); (2) sản phẩm/dịch vụ được nhận diện dưới nhãnhiệu/thương hiệu rõ ràng (liên quan đến BST_D1); (3) đầu tư vào đổi mới và sáng tạo (liênquanBST_D2);

(4)thủtụckiểmsoátchấtlượngsảnphẩm/dịchvụrấtnghiêmngặt(liênquanBST_D5); chi phí tiếp thị cao (liên quan BST_D3) Hệ thống kiểm soát nói chung, hệ thốngđo lường HQHĐKD nói riêng được thiết kế nhằm hỗ trợ DN đạt được mục tiêu chiến lược(Ittneretal,1997;Simons,1987;1990).

 ỞDNcóquymôhoạtđộnglớn,nhàquảntrịnênxâydựnghệthốngđolườngHQHĐKDtích hợp nhiều loại thước đo TC - phi TC vì điều này sẽ giúp hoạt động kiểm soát được thựchiệnhiệuquảhơndocóthôngtincầnthiếtđểgiảiquyếtcácvấnđềphứctạp,thườngnảysinhtronghoạtđộ ngquảnlýởcácDNcóquymôlớn.

 Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, nhà quản trị cần xem trọng vai trò của thước đophi TC và vận dụng chúng vào công tác quản trị DN Việc tích hợp chỉ tiêu phi TC vào hệthống đo lường HQHĐKD sẽ cung cấp thông tin phản hồi để đánh giá HQHĐKD càng đángtincậyvàgiúpDNcóthôngtincầnthiếtđốimặtvớivấnđềcạnhtranh(Otley,1999)

 Khi DN theo đuổi văn hoá chú trọng giá trị linh hoạt – là loại văn hoá mà ban quản lýcấp cao thường đánh giá cao khả năng thích ứng, thay đổi và đổi mới, nhà quản trị cần tăngcường sử dụng thước đo phi TC vì các thước đo này sẽ giúp: (1) thúc đẩy sự tò mò và từ đótăng cường thực hiện các thử nghiệm, cải cách tổ chức hay nảy sinh những chiến lược mới,nhu cầu học tập mới, … (Dent, 1990) [đúng với tính cách của nhà quản trị (rất sáng tạo vàthích rủi ro - OCU_A2), cũng như đúng với môi trường làm việc (năng động, sáng tạo - OCU_A1)vàchấtkếtnốimọingườivớinhau(sựcamkếtđổimớivàpháttriển-OCU_A3)]

; (2) hướng dẫn nhà quản lý hành động thay vì kiểm soát những hành động này (Ittner

&Larcker, 1998b; Nanni et al, 1992) [đúng với vai trò của người đứng đầu công ty (người cốvấn – OCU_C2) và sự quan tâm của tổ chức (tinh thần làm việc – OCU_C4 và sẵn sàng đốiđầuvớitháchthức–OCU_A4)];

 Nhà quản trị trong các DN theo đuổi định hướng khách hàng cần tăng cường sử dụngthước đo phi TC vì các thước đo phi TC này sẽ giúp DN xác lập các tiêu chuẩn (chỉ tiêu cầnđạt)màkháchhàngmongđợi,chẳnghạnvềthựchiệncamkếtvớikháchhàngnhưgiaohàngđúnghẹnv àchấtlượngđạtyêucầu(MOR_P1);hiểunhucầukháchhàng(MOR_P3);đặtmụctiêuthỏamãnkháchhàng( MOR_P4).Quađó,giúpDNđánhgiámứcđộđápứngnhucầucủakháchhàng.Ngoàira,cácchỉtiêuphiTCđó ngvaitròquantrọnghỗtrợnhàquảntrịlựachọnphươngánhoạtđộngphùhợpcũngnhưkiểmđịnhsựhiệuqu ảcủaquytrìnhhoạtđộng.

 Trong các DN có sự tham gia của KTQT trong quy trình ra quyết định chiến lược cao(như tham gia nhiều vào: nhận diện vấn đề, mục tiêu cần đạt – APD1; đánh giá/đề xuất/pháttriển các chi tiết liên quan đến phương án kinh doanh, giải pháp – APD2/APD3/APD4; thựchiện những thay đổi quan trọng – APD5), các nhà quản trị cần ủng hộ những đề xuất cải tiếnhệ thống đo lường HQHĐKD của KTQT, đặc biệt cần ủng hộ việc xây dựng nhiều thước đoTC- phiTCtronghệthốngnày.Điềunàybởivìhơnaihết,KTQTlàngườihiểuhiệuquảphiTC là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả TC Nói cách khác, họ hiểu rằng DN muốn đạt mục tiêuchiến lược về cải tiến chi phí, họ cần thực hiện cải tiến điều gì, hoạt động gì? Hay DN muốnđạtmụctiêutăngdoanhthu,họcầnđápứngđộthoảmãncủakháchhàngnhưthếnào?Dođó,khi tham gia nhiều vào quy trình ra quyết định chiến lược, kế toán có xu hướng đề xuất mứcđộvậndụngtíchhợpnhiềuthướcđophiTCbêncạnhthướcđoTC.

 ĐểnângcaoHQHĐKDởcácDNcóquymôlớn,đốimặtmứcđộcạnhtranhcaovàtheođuổichiếnlượct ạonétkhácbiệtnhiều,DNcầncónhữngnổlựcthốngnhấtvàđồngbộtừbanquản trị (như xây dựng cơ cấu tổ chức phân quyền nhiều, xây dựng văn hoá chú trọng giá trịlinh hoạt, theo đuổi định hướng thị trường nhiều và cho phép kế toán viên quản trị tham gianhiều vào quy trình làm các quyết định mang tính chiến lược, mức độ tích hợp thước đo TC -phiTCcao).

 Nghiên cứu này phát hồi chuông kêu gọi ban quản trị cần nhận diện và hiểu rõ các nhântố bất định (bao gồm cả nhân tố bên trong và bên ngoài) mà DN mình đối mặt để có thể xâydựng,thiếtkếhệthốngđolườngHQHĐKDphùhợpvớiDNmình.Hệthốngđolườngnàysẽcung cấp thông tin hữu ích để nhà quản trị lên kế hoạch, thực hiện mục tiêu, kiểm soát và raquyếtđịnhmộtcáchhiệuquả;từđó,giúpDNnângcaoHQHĐKD.

Bên cạnh đó, thực trạng thiết kế việc vận hành hệ thống đo lường HQHĐKD được phản ảnhtrong luận án (mục tiêu nghiên cứu 2, trang 3) là hồi chuông cảnh báo đến nhà quản trịDNnhững hạn chế của hệ thống đo lường truyền thống trong môi trường kinh doanh nhiều biếnđộngnhưngàynayvàbáođộngxuhướngvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC.Tuynhiên, kếtquảluậnánchothấybêncạnhthướcđophiTCtươngđốiđượcvậndụngnhiềuởcácmụcđíchquảntrị,chẳ nghạnthướcđokhíacạnhvậnhành,chấtlượng/sựđổimới,cácthướcđophiTC; còn lại gồm thước đo khía cạnh trách nhiệm xã hội, nhà cung cấp, khách hàng và nhânviên mặc dù được nhận diện cũng mang nhiều ý nghĩa đối với sự thành công dài hạn của DNnhưng rất ít được sử dụng ở phần lớn các mục đích đánh giá - ra quyết định Do vậy, các nhàquảnlýcầnquantâmxâydựngvàsửdụngcácthướcđonàynhiềuhơn. Ngoàira,nhàquảntrịcầngắnkếthệthốngđolườngHQHĐKDvớichiếnlượcDNvìkếtquảcủaluậnánnày khẳngđịnhhầunhưcácthướcđocómứcđộthiếtlậpmụctiêuchiếnlượcđềuthấp hơn tầm quan trọng của chúng trong việc đóng góp vào sự thành công dài hạn của DN.DN có thực hiện như vậy thì khả năng đạt được mục tiêu chiến lược mới gia tăng Nhà quảntrị cần xây dựng các thước đo TC - phi TC theo sơ đồ biểu thị mối quan hệ nhân quả, với kếtquảcuốicùnglàhiệuquảTCđạtđượcnhưchiếnlượcyêucầu.

Cuối cùng, tác giả đề xuất nhà quản lý cũng cần cải thiện chất lượng đo lường của các thướcđohiệuquảTC-phiTCđểcácthôngtinhỗtrợnhàquảnlýtrongquảntrịDN bảođảmđộtincậy; từ đó giúp công tác đánh giá, ra quyết định chiến lược của họ được phù hợp, đặc biệt làcần cải thiện chất lượng của thông tin thu được từ các thước đo sự đổi mới sản phẩm dịch vụvàtráchnhiệmxãhộicủaDN.

ÝNGHĨAVỀMẶTHỌCTHUẬTCỦANGHIÊNCỨU

Bêncạnhcáchàmýquảntrị mangýnghĩathựctiễn,nghiêncứunàycũngmangđếnnhiềuý nghĩahọcthuật,đặcbiệt chocácnhànghiêncứuvềmặtlýthuyết.

- Kết quả khám phá của luận án sẽ bổ sung các bằng chứng thực nghiệm khi áp dụng lýthuyếtbấtđịnhvàoviệcxâydựnghệthống đolườngHQHĐKD.

- Nghiên cứu này tiến hành tổng kết lý thuyết giải thích ảnh hưởng của nhân tố bất địnhđến thiết kế hệ thống đo lường HQHĐKD Qua đó, nhận dạng mô hình lý thuyết, đó là môhình kiểm định mối liên hệ giữa nhân tố bất định, mức độ vận dụng tích hợp thước đo

TC - phiTCvàHQHĐKD.Vìvậy,lànguồnthamkhảochogiảngviên,nhànghiêncứu,nghiêncứusinhvàsinhviên họcngànhkếtoánhoặcquảntrịkinhdoanhtrêntoànthếgiới.Ngoàira,bằngchứngthuđượctạiDNPhíaNamV iệtNamsẽgópphầntổngquáthoámôhìnhlýthuyếtnày.Điềunàybởilẽhầunhưvấnđềnghiêncứunàyởnhữn gnghiêncứutrướcđềuđượckiểmđịnhtạicácnướcpháttriển.

- Kết quả thực nghiệm của luận án đã thêm bằng chứng cho mảng nghiên cứu liên quantácđộngcủanhântốbấtđịnh đếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC,dướigóc nhìn của lý thuyết bất định Môi trường hoạt động giữa những đất nước khác nhau thì nhân tốbất định và mức tác động của từng nhân tố này đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTCcũngkhácnhau.DướibốicảnhnghiêncứutạiPhíaNamViệtNam,luậnánnàyđãchothấy bằng chứng thực nghiệm liên quan ảnh hưởng của 7 nhân tố gồm cơ cấu tổ chức phânquyền,chiếnlượctạonétkhácbiệt,quymôDN,mứcđộcạnhtranh,vănhoáchútrọnggiátrịlinhhoạt,đị nhhướngthịtrườngvàsựthamgiacủakếtoántrongquytrìnhraquyếtđịnhchiếnlượcđếnmứcđộvậndụngtích hợpthướcđoTC-phiTC.

- Nghiên cứu này cũng đã bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm rằng nhân tố nhận thứckhôngchắcchắnvềmôitrườngvàchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấpkhôngcótácđộngđếnmứcđộvậndụng tíchhợpthướcđoTC-phiTC.Bêncạnhđó,chưacónhiềunghiêncứuliênquanvai trò tác động của nhân tố chiến lược theo phân loại của Porter (1980) và nhân tố nhận thứckhôngchắcchắnvềmôitrườngđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTC.Cácnhànghiêncứucầnthựchiệnthêmnhiềuhơnnữaởmảngnghiêncứunày.

- Luậnánnàycũngđượcxemlànghiêncứuđầutiênxemxétnhântốđịnhhướngthịtrườngdưới hình thức thang đo đa hướng bậc hai có tác động ra sao đến mức độ vận dụng tích hợpthước đo TC - phi TC Luận án cũng bổ sung thêm bằng chứng (hiện có rất ít bằng chứng)kiểmđịnhmốiquanhệgiữanhântốbấtđịnh,mứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCvàHQHĐKDdướicáchtiếpcậntổngthể.

Một trong những khó khăn khi vận dụng lý thuyết bất định vào nghiên cứu lĩnh vực KTQT làviệcđolườngcácnhântốbấtđịnhcòngâynhiềutranhcãi(Fornell&Larcker,1981a).Cụthể:

Kết quả thực hiện phân tích EFA và đánh giá mô hình đo lường ở nghiên cứu này cho thấynhân tố nhận thức không chắc chắn về môi trường có thang đo đa hướng bậc 2 Kết quả nàymặc dù nhất quán với một số nghiên cứu như Ezzamel (1990), Parnell et al (2012); Kửseogluet al (2013) nhưng trỏi với đề xuất ban đầu của Hoque (2004) cũng như nghiờn cứu khỏc nhưBastian & Muchlish (2012), Gordon &

Affes&Ayadi(2014),Costantini&Zanin(2017)chorằngkháiniệmnàylàthangđođơnhướng.

Thông qua phân tích EFA và kiểm định mô hình đo lường, nghiên cứu này khẳng định nhântốCLKDlàkháiniệmđahướngbậc2–gồmchiếnlượcdẫnđầuvềgiáthấpvàchiếnlượctạonét khác biệt.Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu như Chenhall & Langfield-Smith(1998b);Kửseogluetal(2013)vàKinyuira(2014).Tuynhiờn,cũngcúnhiềunghiờncứucho rằngkháiniệmCLKDlàkháiniệmmangtínhliêntục,daođộngtrảidàitừchiếnlượcdẫnđầuvề giá thấp đến chiến lược tạo nét khác biệt (Abernethy & Guthrie, 1994; Chong & Chong,1997;Govindarajan,1988;Kingetal,2010).ViệcquanniệmkháiniệmCLKDlàmộtdảiliêntục (bỏ qua tính đa chiều của chiến lược) vô hình chung đã ngầm định một DN ít theo đuổichiến lược dẫn đầu về giá thấp đồng nghĩa với việc tập trung nhiều vào theo đuổi chiến lượctạo nét khác biệt Điều này không phản ảnh đúng với chiến lược mà nhiều DN theo đuổi(Abernethy & Guthrie, 1994; Chong & Chong,

Hệ thống đo lường HQHĐKD được tác giả khái quát hoá thực trạng đang được vận hành nhưthế nào, không chỉ đơn giản dừng lại ở việc đo lường mức độ mà các thước đo HQHĐKDđược sử dụng vào mục đích đo lường HQHĐKD chung chung như các nghiên cứu trước(Abernethy&Guthrie,1994;Chong&Chong,1997;Demersetal,2006;Govindarajan,1988;Ittner & Larcker, 2001; Jusoh, 2010; Khan et al, 2011; King et al, 2010; Lee & Yang, 2011;Perera et al, 1997; Stede et al, 2006); hay mục đích đo lường kết quả quản lý để khen thưởngnhưGovindarajan(1984),Govindarajan&Gupta(1985), Cụthểhơn,nghiêncứunàykhảosát mức độ mà các thước đo HQHĐKD được sử dụng vào nhiều mục đích như (1) thiết lậpmục tiêu chiến lược; (2) đánh giá các dự án đầu tư vốn lớn, (3) đánh giá kết quả quản lý, (4)nhậndiệnvấnđề,cơhộicảitiếnvàpháttriểnkếhoạchhànhđộng.Ngoàira,đểgiúpđánhgiámứcđộmàD NvậndụngcácthướcđoTC-phiTC trongquảntrịDN,trướchếttácgiảmuốnxácminhliệumứcđộDNvậndụngcácthướcđonàyvàocácmụcđíc hkểtrêncó:

(a)phùhợpvàcómốiquanhệvớitầmquantrọngcủachúngtrongviệcgiúpDNthànhcôngtrongdàihạnhay không? (b) mức độ tin cậy trong đo lường như thế nào? (đồng thời, mức độ tin cậy trongđo lường tương ứng ở từng loại thước đo cũng được xem xét có phù hợp và có mối quan hệvới tầm quan trọng của chúng trong việc đóng góp vào sự thành công dài hạn của DN haykhông?).Sauđó,mứcđộvậndụngtừngloạithướcđoHQHĐKDcủaDNđượcxácđịnhbằngtrung bình các mức độ mà từng loại thước đo này được sử dụng vào bốn mục đích quản trịđược liệt kê bên trên và mức độ tin cậy trong đo lường của chúng Cách xác định mức độ vậndụng từng loại thước đo này đảm bảo độ tin cậy vì xem xét việc vận dụng hệ thống đo lườngHQHĐKD vào tất cả các mục đích quản trị DN thay vì một mục đích, đồng thời mức độ tincậy trong đo lường của từng loại thước đo cũng ảnh hưởng đến mức độ vận dụng của chúng.Nếunhưnghiêncứutrước(chẳnghạn,Ittner&Larcker,2003)sauđóthựchiệntínhbìnhquâncácthước đonàyđểđolườngtrựctiếpkháiniệmmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phi

TC tại DN thì luận án này tiến hành phân tích nhân tố khám phá với 8 biến quan sát là 8 giátrị trungbìnhvới8loạithướcđo.Kếtquảthuđượckháiniệmbậchai-mứcđộvậndụngtíchhợp thước đo

TC - phi TC (IPM) đơn hướng với 2 khái niệm bậc một – IPMI và IPMII Vớisự hỗ trợ của phần mềm PLS-SEM, khái niệm mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phiTCsẽđượcxácđịnhchínhxáchơnkhiđolườngtrựctiếpnhưđềxuấtcủaIttneretal(2003b)vì PLS-SEM cho phép những nhân tố bậc 1 (IPMI, IPMII) có giá trị tiên đoán nhân tố bậc 2(IPM)caosẽđượctínhtrọngsốcaotrongquátrìnhtínhgiátrịnhântốbậc2(Garson,2016).

Nghiên cứu này vận dụng cả hai cách tiếp cận đối với khái niệm sự phù hợp để đạt được haimục đích Một là, nhận diện nhân tố bất định nào là động cơ khiến DN vận dụng tích hợpthước đo TC - phi TC trong công tác quản trị DN qua cách tiếp cận sự chọn lọc Hai là, xáclậpmôhìnhtốiưugiúpDN nângcaoHQHĐKD quacáchtiếpcậntổngthểvớimôhìnhphântíchđabiến.Đâylàcáchtiếpcậncungcấpchonhàquảntrịnhiềut hôngtinhữuíchnhất(VandeVen&Drazin,1984).Việcxâydựngvàkiểmđịnhmôhìnhsẽhiệuquảhơnnếun hànghiêncứuvậndụngkếthợpcáchtiếpcậntươngtácnhiềucặpbiến(cáchtiếpcậntổngthể)vớicáchtiếp cận sự chọn lọc trong cùng một nghiên cứu để có thể khám phá và đối chiếu khả năng dựđoán của mỗi cách tiếp cận Trong luận án này, dưới cách tiếp cận sự chọn lọc, nhân tố nhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườnghoạtđộngđượckhámphákhôngcómốiquanhệvớimứcđộ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC và khi vận dụng cách tiếp cận tổng thể, nhân tốnày cũng được phát hiện không đóng góp đáng kể vào khái niệm sự phù hợp nhằm giúp giatăng HQHĐKD Cách tiếp cận tổng thể trong trường hợp này đóng vai trò như là bước xácnhậnlạilýdovìsaomứcđộnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrườngkhôngphảilàlýdođểDN xem xét vận dụng tích hợp nhiều hay ít thước đo TC - phi TC trong hệ thống đo lườngHQHĐKD.Ngoàira,đểxâydựngkháiniệmsựphùhợp(kháiniệmbậc2)hợplý,nhànghiêncứu nên vận dụng mô hình PLS-SEM vì cho phép những nhân tố bậc 1 có giá trị tiên đoánnhântốbậc2caođượctínhtrọngsốcaotrongquátrìnhtínhgiátrịnhântốbậc2.

HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO

Nghiên cứu này tiến hành tổng kết lý thuyết giải thích tác động của nhân tố bất định đến hệthống đo lường HQHĐKD Từ đó, nhận dạng mô hình các nhân tố tác động đến việc thiết kếhệthốngđolườngHQHĐKD(đốivớikhíacạnhvậndụngtíchhợpthướcđoTC -phiTC)tạicác DN Đồng thời, tác giả cũng nổ lực tổng quát hoá vấn đề lý thuyết về việc làm thế nào đểxây dựng hệ thống đo lường HQHĐKD phù hợp với ngữ cảnh riêng của

DN nhằm nâng caoHQHĐKD.Đểtìmkiếmcâutrảlờichochủđềchínhnày,tácgiảđãtìmtòivàvậndụngphương pháp nghiên cứu thích hợp nhất Tuy vậy, nghiên cứu này của tác giả không tránh khỏi việcvấpphảimộtsốhạnchếsauđây:

- phiTCvàHQHĐKDcủaDN.Vìvậy,kếtquảnghiêncứucókhảnăngbịphiếndiện.Dođó,các nghiên cứu tương lai nên thực hiện khảo sát nhiều đáp viên thuộc nhiều phòng ban chứcnăng/hoặcthuộcnhiềucấpquảnlýkhácnhauchomộtmẫukhảosát.

 Thứ hai, nhân tố HQHĐKD được đo lường thông qua câu hỏi khảo sát phản ảnhnhận định của đáp viên về HQHĐKD của DN đạt được ở nhiều khía cạnh TC - phi TC so vớiđối thủ cạnh tranh chính Do đó, có thể làm cho nhân tố HQHĐKD bị đo lường không kháchquan (Abernethy & Guthrie,

1994) Các đáp viên phải tự đánh giá nhân tố này là do các DNtham gia khảo sát phần lớn không được niêm yết nên khó có thể thu thập thông tin từ nguồnthông tin công cộng về HQHĐKD thực tế mà các DN này đạt được Do vậy, các nghiên cứutươnglainênkiểmđịnhmôhìnhtrêncáccôngtyniêmyết.

 Thứ ba, với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, mẫu phân tích trong luận án khôngđại diện cho tổng thể Nghiên cứu tương lai nên thực hiện chọn mẫu theo phương pháp xácsuấttrêncácDNsảnxuấtvừavàlớnniêmyếtởsàngiaodịchchứngkhoán.

 Thứtư,nghiêncứunàyphântíchdữliệuchocácDNsảnxuất,chưathựchiệntrêncácDNthuộc nhiềungànhgồmsảnxuất,thươngmại,dịchvụ.

 Thứ năm, dữ liệu phân tích trong luận án này thuộc dạng dữ liệu cắt ngang tức tấtcảdữliệuchỉđượcthuthậpmộtlầnduynhấttừcácđốitượngkhảosát;dovậy,sẽkhôngthấyđược việc lợi ích của việc vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC phù hợp các ngữ cảnh màDN đối mặt có ảnh hưởng như thế nào đến HQHĐKD (vì HQHĐKD chỉ bị ảnh hưởng mộtthời gian sau khi vận hành hệ thống) Do vậy, nghiên cứu tương lai cần sử dụng dữ liệu dạngchuỗi thời gian nhằm thấy rõ mối quan hệ nhân-quả Nói cách khác, thông tin về HQHĐKDnên được thu thập lặp lại sau một khoảng thời gian (có thể là 1 năm) kể từ khi thu thập thôngtinvềđặcđiểmngữcảnhmàDNđốimặtvàmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTC.

 Thứ sáu, bên cạnh các nhân tố được đưa vào mô hình để nghiên cứu động cơ vậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTCnhưnhậnthứckhôngchắcchắnvềmôitrường,cơ cấutổchứcphânquyền,CLKD,quymôDN,mứcđộcạnhtranh,vănhoáchútrọnggiátrịlinhhoạt,định hướng thị trường, sự tham gia của kế toán trong quy trình ra quyết định chiến lược, mộtsốnhântốbấtđịnhkhác(chẳnghạn,phongcáchlãnhđạo,mứcđộphứctạpcủacôngnghệ,

…)cũngcóthểảnhhưởngđếnmứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC-phiTCvìchỉsốR 2 củakháiniệmnàychưađạtmức100%.Tuynhiên,vớichỉsốR 2 đạt60,7%chothấynănglựctiênđoáncủam ôhìnhmàtácgiảđềxuấtrấtcao;nóicáchkhác,cácnhântốđưavàomôhìnhnghiêncứutrongluậnánnàyđãd ựbáophầnlớnsựbiếnthiêncủađộngcơvậndụngtíchhợpthước đo TC - phi TC của các DN Các nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện đưa vào mô hìnhnghiêncứunhữngnhântốbấtđịnhkhác.

 Cuốicùng,luậnánnàyđượcthựchiệntạiViệtNam– mộtnướccónềnkinhtếđangpháttriểnvàđượcchuyểnđổitừnềnkinhtếkếhoạchhoátậptrungsangnềnkinhtếthị trườnggần 20 năm Do vậy, cần thận trọng khi tổng quá hoá kết quả nghiên cứu cho quốc gia khácvàcũngcầnthựchiệnthêmnhiềunghiêncứuchocácnướcđangpháttriểnkhác.

Mặc dù có một số hạn chế như liệt kê trên, luận án này cũng đã phản ảnh một bức tranh toàndiện về thực trạng mà hệ thống đo lường HQHĐKD tại các DN sản xuất Phía Nam Việt Namđang được thiết kế với mức độ vận dụng tích hợp thước đo TC - phi TC như thế nào Đồngthời, giúp chúng ta hiểu động cơ nào khiến các nhà quản trị chọn tích hợp nhiều hay ít thướcđoTC- phiTCnhằmgiúpnângcaoHQHĐKDdướigócnhìnchủyếucủalýthuyếtbấtđịnh.

Chương5đượctrìnhbàynhằmmụctiêutổngkếtkếtquảnghiêncứu,quađórútracácđềxuấtcho nhà quản lý về cách thức thiết kế hệ thống đo lường HQHĐKD nhằm gặt hái được nhiềuthành quả hoạt động; đồng thời cũng đóng góp ý nghĩa về mặt lý thuyết cho nhà nghiên cứu.Cụthểhơn,hàmýquảntrịtậptrungvào2vấnđề.Thứnhất,báođộngxuhướngvậndụngtíchhợp thước đo TC - phi TC Tuy vậy, ở nhiều DN còn thiếu sự quan tâm sử dụng ở phần lớncácthướcđophiTCgồmthướcđokhíacạnhkháchhàng,nhàcungcấpvàtráchnhiệmxãhội.Thứhai,đềxu ấtchocácnhàquảnlýhướngthiếtkếhệthốngđolườngHQHĐKDvớimứcđộtíchhợpthướcđoTC-phiTC nhưthếnàophùhợpvớicácyếutốngữcảnhmàDNmìnhđốimặt? Đồng thời, cũng gợi ý cho các nhà quản trị những yếu tố ngữ cảnh nào cần thống nhất,đồngbộvớinhaucũngnhưđồngbộvớimứcđộvậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCnhằmgiúpDN nângcaoHQHĐKD.Ở khíacạnhđónggópýnghĩavềmặtlýthuyết,luậnánnàybổsung thêm bằng chứng thực nghiệm liên quan mối liên hệ giữa nhân tố bất định, mức độ vậndụngtíchhợpthướcđoTC- phiTCvàHQHĐKDthôngquavậndụngcáchtiếpcậntổngthể.

Lê Hoàng Oanh (2019) Xu thế phát triển của hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động kinhdoanhnhằmthíchứngvớimôitrườngkinhdoanhđươngđại.Cáchmạngcôngnghiệp

4.0 – Tìm kiếm những hướng nghiên cứu mới trong kế toán quản trị, Trường Đại họcKinhTếTP.HCM,71–87.

LêHoàngOanh.(2020).Mốiquanhệgiữachiếnlượckinhdoanh,địnhhướngkháchhàng,hệ thống đo lường hiệu quả kinh doanh và ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh củadoanhnghiệpsảnxuấtViệtNam.Tạpchíkếtoánvàkiểmtoán,Tháng3/2020,61-69.

Le Hoang Oanh (2020) Business strategy, customer orientation, non-financial measuresandorganisationalperformance–

LeHoangOanh(2021).CorporateCulture,MarketOrientation,PerformanceMeasurementSystem and Effects on Organizational Performance.International Conference onBusinessandFinance.

BùiThịTrúcQuy.(2020).Cácnhân tốảnhhưởngđếnviệcápdụng kếtoánquản trịchiến lượcvàsự tác động đến thành quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất – Nghiên cứu ở khuvựcĐông Nam Bộ - ViệtNam.Luậnán Tiến sĩ– trườngĐạihọcKinhTếTp.HCM.

BùiTiến Dũng&PhạmĐứcHiếu(2018)Nghiêncứumứcđộáp dụngKTQTtạicácdoanhnghiệpsảnxuấtGiấyởViệtNam.Tạp chícông thương.

DoanhnghiệpnàođãthànhcôngvớiBSC?https://ceovietnam.edu.vn/news/bsc-phu-hop-voi-mo- hinh-doanh- nghiep-nao-doanh-nghiep-nao-da-thanh-cong-voi-bsc

CSCI Indochina (2013) Những nền tảng cơ bản cho việc ứng dụng các chỉ số hiệu suất cốt yếuDươngHoàngNgọcKhuê.(2019).Đolườngmứcđộcôngbốthôngtinphitàichínhvàcácnhân tốtácđộngđếncôngbốthôngtinphitàichínhcủacácdoanhnghiệpniêmyếttạiViệtNam.

LuậnánTiến sĩKinh Tế,Trường ĐHKinh TếTp.HCM. ĐoànNgọcQuế,PhạmVăn Dược&Huỳnh Lợi.(2015).Kếtoán chiphí,NhàxuấtbảnKinh Tế.

HàThịThủy(2020).Tácđộngcủaphongcáchlãnhđạo,vănhóatổchứcđếnmứcđộcôngbốthôngtin trách nhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết hoạtđộngtạiTP.HCM.Luận ánTiếnsĩKinh Tế,TrườngĐHKinh TếTp.HCM.

Lê Hoàng Oanh (2020) Mối quan hệ giữa CLKD, định hướng khách hàng, hệ thống đo lường Kếtquả kinh doanh và ảnh hưởng tới Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam.Tạpchíkếtoán và kiểmtoán,

Lê Thị Mỹ Nương (2020).Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị chiến lượng vàsự tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam.Luận ánTiếnsĩKinh Tế, Trường ĐHKinh TếTp.HCM.

NguyễnĐìnhThọ&NguyễnThịMaiTrang(2011).NghiêncứukhoahọcMarketing:Ứngdụngmôhìn h cấu trúctuyến tính SEM.NXBLao Động, HCMC.

(2020).Ápdụngkpivàotrườngđạihọc,kếhoạchápdụngtạitrườngĐạiHọcHùng Vương, Phú Thọ Tạp chíkhoahọcvà công nghệ,20(3), 55-68.

Nguyễn Phong Nguyên (2016) Tác động của áp lực cạnh tranh và định hướng thị trường đến mứcđộ sử thông tin kế toán quản trị nhằm nâng cao kết quả hoạt động ở các doanh nghiệp ViệtNam.Đềtàicấp cơsở,

Nguyễn Quang Đại (2014) Những yếu tố thành công hay thất bại khi áp dụng thẻ điểm cân bằng(BSC)tạiViệtNam.Tạp chíkinhtế- kỹthuật,45-55.

NguyễnThànhTài.(2020).Cácnhântốảnhhưởngđếnkếtoánmôitrườngvàtácđộngcủanóđếnkết quả hoạt động của các DN ngành dệt may tại VN Luận án Tiến sĩ kinh Tế, trường ĐHKinhTếTp.HCM.

Nguyễn Trần Phương Giang (2017).Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cânbằngtrongcáccôngtyniêmyếttạiTPHCM.LuậnvănThạcsĩ,trườngĐHKinhTếTPHCM

PhanThịXuânHương(2016)Xâydựnghệthống thẻđiểm cânbằngcho ngànhchếbiếnthuỷsản.

Tạ Lê Ngân Hà (2019).Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC -

Balanced Scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Luậnvăn Thạcsĩ, ĐHKinh TếTp.HCM.

TrầnNgọcHùng.(2016).Cácnhântốtácđộngđếnviệcvậndụngkếtoánquảntrịtrongcácdoanhnghiệpnhỏvà vừatạiVN.Luậnán TS kinhTế, trườngĐHKinhTếTp.HCM

Trần Quốc Việt (2012)Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằngtrong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.Luận án Tiến sĩ – trường Đại họcKinh TếQuốcDân.

Trịnh Hiệp Thiện (2019).Tác động trung gian của kế toán quản trị chiến lược trong mối quan hệgiữa vốn trí tuệ và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.Luận án Tiến sĩ – trường Đại họcKinhTếTp.HCM.

ViệnnghiêncứuquảnlýkinhtếTrungƯơng(2015).ĐặcđiểmmôitrườngkinhdoanhởViệtNam:Kếtquả điềutra doanhnghiệp nhỏ vàvừa năm 2015.Bộ Kếhoạch vàđầu tư.

Abdel-Kader,M.&Luther,R.(2008)Theimpactoffirmcharacteristicsonmanagementaccountingpractices:A UK- basedempiricalanalysis.TheBritishAccountingReview,40(1),2-27.

Abdel-Maksoud, A., Dugdale, D & Luther, R (2005) Non-financial performance measurement inmanufacturingcompanies.TheBritishAccounting Review,37(3), 261-297.

Ngày đăng: 01/09/2023, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1:Các giaiđoạnhìnhthànhvàpháttriểncủahệthốngđolườngHQHĐKD Giai đoạn Nộidungtrọngtâm - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Bảng 1. 1:Các giaiđoạnhìnhthànhvàpháttriểncủahệthốngđolườngHQHĐKD Giai đoạn Nộidungtrọngtâm (Trang 28)
Bảng câu hỏi đo lường được xây dựng bởi Dixon et al (1990) - là bảng câu hỏi có cấu trúcđược thiết lập nhằm đánh giá tính tương thích của thước đo HQHĐKD với mục tiêu cải tiếncủa DN - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Bảng c âu hỏi đo lường được xây dựng bởi Dixon et al (1990) - là bảng câu hỏi có cấu trúcđược thiết lập nhằm đánh giá tính tương thích của thước đo HQHĐKD với mục tiêu cải tiếncủa DN (Trang 31)
Bảng điểm kinh doanh so sánh phản ảnh sâu sắc cách mà các thành tựu ở các lĩnh vực khácnhau hỗ trợ lẫn nhau để hình thành chu trình cải tiến liên tục - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
ng điểm kinh doanh so sánh phản ảnh sâu sắc cách mà các thành tựu ở các lĩnh vực khácnhau hỗ trợ lẫn nhau để hình thành chu trình cải tiến liên tục (Trang 35)
Sơ đồ 3. 4: Mô hình nghiên cứu chính thức cho tập giả thuyết thứ hai -Nguồn: Tác - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Sơ đồ 3. 4: Mô hình nghiên cứu chính thức cho tập giả thuyết thứ hai -Nguồn: Tác (Trang 83)
Bảng 4. 6: Giá trị trung bình về mức độ quan trọng của mỗi loại thước đo HQHĐKDđóng góp vào sự thành công dài hạn của DN, mức độ vận dụng vào từng mục - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Bảng 4. 6: Giá trị trung bình về mức độ quan trọng của mỗi loại thước đo HQHĐKDđóng góp vào sự thành công dài hạn của DN, mức độ vận dụng vào từng mục (Trang 136)
Bảng 4.9:Thốngkêmôtảcáckháiniệmtrongnghiêncứuchínhthức - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Bảng 4.9 Thốngkêmôtảcáckháiniệmtrongnghiêncứuchínhthức (Trang 143)
Sơ đồ 4. 4: Mô hình đo lường cho tập giả thuyết thứ hai-Nguồn: từ dữ liệu nghiên - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Sơ đồ 4. 4: Mô hình đo lường cho tập giả thuyết thứ hai-Nguồn: từ dữ liệu nghiên (Trang 145)
Sơ đồ 4. 12: Kết quả đánh giá mô hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ hai với chiếnlược tạonétkhác biệt-Nguồn: Tácgiảtổnghợp từdữliệunghiên cứu - Tác động của nhân tố bất định đến mức độ vận dụng tích hợp thước đo tài chính   phi tài chính và   phía nam việt nam
Sơ đồ 4. 12: Kết quả đánh giá mô hình cấu trúc cho tập giả thuyết thứ hai với chiếnlược tạonétkhác biệt-Nguồn: Tácgiảtổnghợp từdữliệunghiên cứu (Trang 152)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w