Con người luôn là yếu tố cơ bản, trung tâm, quyết định và là mục đích của sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Thực tiễn phát triển của các quốc gia đã chứng minh điều đó. Đặc biệt ở nước ta các vùng biên giới, miền núi, hải đảo là “phên dậu” của Tổ quốc, có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia và bảo tồn giá trị đặc sắc của các dân tộc.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Con người yếu tố bản, trung tâm, định mục đích phát triển kinh tế, trị, xã hội Thực tiễn phát triển quốc gia chứng minh điều Đặc biệt nước ta vùng biên giới, miền núi, hải đảo “phên dậu” Tổ quốc, có vị trí địa trị quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền quốc gia bảo tồn giá trị đặc sắc dân tộc Ở nước ta, miền núi chiếm 2/3 lãnh thổ 1/3 dân số Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta chăm lo đầu tư phát triển khu vực miền núi thể qua nhiều chủ trương, sách, chương trình, dự án như: sách phát triển kinh tế, xã hội vùng sâu, vùng xa; Chương trình 135, Nghị số 30a, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, dự án đầu tư xây dựng hạ tầng, sách xã hội… làm cho tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống đồng bào bước cải thiện Tuy nhiên, thành đạt chưa mong đợi: khoảng cách phát triển kinh tế, xã hội miền núi với miền xi cịn lớn; đời sống phận dân cư cịn gặp nhiều khó khăn; quan hệ tộc người số vùng diễn biến phức tạp; khó khăn kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới việc đảm bảo ổn định an ninh, trị, v.v… Miền Tây tỉnh Nghệ An khơng nằm ngồi tình hình chung Miền Tây tỉnh Nghệ An ba vùng kinh tế động lực tỉnh Nghệ An (cùng với vùng đồng ven biển vùng đô thị) Miền Tây gồm 10 huyện thị xã với diện tích tự nhiên 13.745 km2, chiếm 83,35% tổng diện tích tự nhiên tỉnh; dân số năm 2021 1.237 nghìn người, chiếm 36,2% dân số tỉnh (gồm dân tộc anh em chung sống Thái, Thổ, Khơ Mú, Mông, Đan Lai, Ơ Đu Kinh) Đây vùng ví “phên dậu” phía Tây tỉnh Nghệ An, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh không tỉnh Nghệ An mà khu vực Bắc Trung Bộ nước Bởi tồn vùng có có 419 km đường biên giới, cửa với nước bạn Lào; đường quốc lộ nối hành lang kinh tế Đông - Tây đường Hồ Chí Minh, tạo thuận lợi giao thương với Lào, vùng đông bắc Thái Lan phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An vùng giàu tiềm năng: diện tích đất rộng, thổ nhượng tốt để phát triển ngành nông, lâm ngư nghiệp; tiềm cho việc xây dựng phát triển vùng sản xuất chuyên canh rộng lớn… Vì tiềm năng, lợi vị trí đặc biệt quan trọng vùng đất nên Đảng bộ, cấp quyền tỉnh Nghệ An giành nhiều quan tâm, thể qua hệ thống chủ trương, sách miền Tây Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XIX xác định “Một số vấn đề trọng tâm thời gian tới” (8 vấn đề) có riêng vấn đề miền Tây tỉnh: “Phát triển miền Tây, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng miền núi đặc biệt khó khăn theo hướng thiết thực, bền vững Thu hẹp khoảng cách phát triển hai miền Đông - Tây tỉnh” [25, tr.144] Tuy nhiên, thực tế, lợi thế, tiềm vùng chưa khai thác hiệu quả; tính hấp dẫn để thu hút đầu tư doanh nghiệp thấp; đó, đóng góp miền Tây tỉnh Nghệ An tỉnh quốc gia khiêm tốn; tăng trưởng kinh tế vùng so với vùng khác tỉnh nước thấp; y tế, giáo dục đời sống văn hóa tinh thần thiếu thốn Một nguyên nhân thực trạng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH vùng hạn chế Nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An nay, xét cách tổng thể vừa yếu, vừa thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu cho phát triển KT-XH vùng Nhân lực chỗ miền Tây tỉnh Nghệ An trình độ thấp so với vùng khác tỉnh, khả mơi trường để nâng cao trình độ hạn chế; mặt khác, hầu hết vùng núi khác nước, miền Tây tỉnh Nghệ An hấp dẫn để thu hút nhân lực nhân lực có có trình độ cao khó khăn Những năm qua địa phương miền Tây Nghệ An có nhiều nỗ lực để cải thiện mơi trường kinh tế xã hội, có nhiều sách để phát triển nguồn nhân lực đến tốn nhân lực chưa có lời giải phù hợp Tình trạng thiếu nhân lực, sử dụng nhân lực chưa hiệu quả, đói nghèo thách thức miền Tây tỉnh Nghệ An Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An” để viết luận án vừa vấn đề cấp bách, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn chiến lược lâu dài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để phát triển KT- XH miền núi; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An để trình bày quan điểm đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền Tây tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận án xác định nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thứ nhất, Thu thập, hệ thống hóa phân tích sở lý luận nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH miền núi, như: quan niệm, đặc điểm, mối quan hệ nguồn nhân lực miền núi với phát triển KT-XH Đồng thời, phân tích nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực miền núi để phát triển KT-XH miền núi - Thứ hai, phân tích kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực số địa phương nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tương đồng với miền Tây tỉnh Nghệ An Từ rút học cho huyện miền Tây tỉnh Nghệ An phát triển nguồn nhân lực để phát triển KT-XH - Thứ ba, thu thập, nghiên cứu điều tra xử lý tư liệu, số liệu tình hình thực tế địa bàn luận án nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An để phát triển kinh tế - xã hội Trên sở đó, trình bày quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH miền Tây tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận án nghiên cứu nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền núi, bao gồm: cán lãnh đạo quản lý cấp huyện, cấp xã, quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã lao động địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền núi Nguồn nhân lực luận án nghiên cứu bao gồm: nguồn nhân lực chỗ nguồn nhân lực thu hút miền Tây tỉnh Nghệ An từ địa phương khác - Phạm vi không gian: Địa bàn tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát 10 huyện thị xã vùng núi phía Tây tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Luận án khai thác, sử dụng tư liệu, số liệu từ 2015 đến 2021 để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận - Cơ sở lý luân: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước để nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH miền núi Luận án kế thừa kết nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án để làm sở xây dựng khung phân tích luận án - Phương pháp tiếp cận: Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ sau: + Tiếp cận từ sở lý luận nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội góc độ khoa học kinh tế trị + Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát thực tiễn, khảo cứu tài liệu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền núi 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp mà luận án sử dụng gồm: phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp tổng kết thực tiễn để xây dựng sở lý luận, phân tích đánh giá thực tiễn nhân lực để phát triển KT-XH miền núi Trong luận án, tác giả có sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp thu thập, xử lý, phân tích số liệu thống kê, khảo sát để minh chứng nghiên cứu hai mặt định lượng định tính Nguồn tài liệu số liệu thống kê thu thập từ thơng tin thức như: Ủy ban nhân dân huyện, thị xã miền Tây tỉnh Nghệ An; Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An sở, ngành có liên quan đến đề tài nghiên cứu Để có thêm thơng tin sở thực tiễn đối tượng nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học cụ thể là: Điều tra vấn: Phương pháp điều tra vấn sử dụng để thu thập ý kiến nhà quản lý, doanh nghiệp, chủ trang trại nhu cầu nguồn nhân lực (về lượng, chất) để phát triển KT-XH miền Tây tỉnh Nghệ An Điều tra qua mẫu phiếu: Tác giả xây dựng mẫu phiếu điều tra đối tượng hộ gia đình, cán quản lý sử dụng nhân lực miền Tây tinh Nghệ An để thu thập thông tin nguồn nhân lực để phát triển KT-XH khu vực để có tư liệu, số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng sở đề xuất quan điểm phát triển nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền Tây tỉnh Nghệ An (Phương án cụ thể triển khai điều tra xem phần phụ lục) Đóng góp khoa học luận án - Đóng góp lý luận: Hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền núi, như: đặc điểm NNL miền núi; mối quan hệ NNL với phát triển KT - XH miền núi; nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến NNL miền núi - Đóng góp thực tiễn: Khảo cứu kinh nghiệm số địa phương nước có tương đồng với miền Tây tỉnh Nghệ An nguồn nhân lực để phát triển KT-XH, từ đó, rút học kinh nghiệm áp dụng cho huyện, thị miền Tây tỉnh Nghệ An Qua phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phát triển KTXH giai đoạn 2015-2021, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển KT-XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030, luận án làm tài liệu tham khảo cho cấp quản lý, doanh nghiệp miền Tây tỉnh Nghệ An vùng miền núi nước hoạch định sách nhân lực để phát triển KT - XH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi Chương 3: Thực trạng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An Chương 4: Quan điểm giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vấn đề nguồn nhân lực năm qua thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước thể qua nhiều sách tham khảo, luận án, báo khoa học Nguồn nhân lực để phát triển KTXH miền núi có số cơng trình nghiên cứu, dù khơng nhiều Để kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố tìm “khoảng trống “cần tiếp tục nghiên cứu, tác giả chia cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án thành nhóm: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NƯỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Giancarlo Canzanelli (2001), Overview and learned lessons on Local Economic Development, Human Development and Decent Work (Tổng quan học kinh nghiệm phát triển kinh tế địa phương, phát triển người việc làm bền vững) khẳng định: tồn cầu hóa hội thách thức địa phương Để mang lại lợi ích cho địa phương (đặc biệt khu vực nghèo), phát triển người đảm bảo việc làm bền vững, cơng trình đưa khuyến nghị, như: kết hợp chặt chẽ sách kinh tế - văn hóa - xã hội; đầu tư vào phát triển nhân lực; đẩy mạnh giải việc làm; khuyến khích tự tạo việc làm; phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ v.v - UNESCO, FAO ILO, (2009), Training and employment oppotunities to address poverty to among rural youth: A synthesis report (Báo cáo tổng hợp: Đào tạo hội việc làm để giải nghèo cho niên nông thôn) nghiên cứu thực thông qua khảo sát ba quốc gia Philippines, Thái Lan Việt Nam nhằm tìm hiểu tình hình đào tạo hội việc làm niên vùng nông thôn với thách thức liên quan Kết nghiên cứu cho thấy cần có nỗ lực cộng đồng để giải vấn đề sau: Việc làm tạo thu nhập (tăng cường hội tạo thu nhập phi nông nghiệp, cải thiện suất nơng nghiệp, đa dạng hóa sinh kế, thúc đẩy tinh thần doanh nhân trẻ, đổi sản phẩm dịch vụ); Đào tạo (tăng cường nhận thức lợi ích việc đào tạo nghề; nâng cao hiểu biết nhu cầu thị trường lao động cho thiếu niên nông thôn thông qua phương tiện truyền thông, hội chợ việc làm - coi vấn đề quan trọng; ); Giáo dục quy (chú ý bốn rào cản: khả tiếp cận, khả chi trả, chất lượng phối hợp); Thông tin thị trường lao động (tăng cường phổ biến thông tin thị trường lao động với hỗ trợ việc làm hướng dẫn nghề nghiệp) - Colin L., Martin M Ronald W.M (2003), Unemployment duration and employability in remote rural labour markets (Thời gian thất nghiệp khả tìm kiếm việc làm thị trường lao động nơng thơn vùng sâu vùng xa) phân tích rào cản tìm kiếm việc làm người thất nghiệp ngắn hạn dài hạn thị trường lao động nông thôn, đặc biệt cộng đồng nông thôn bị cô lập Các rào cản là: kỹ nghề nghiệp; yêu thích công việc; thông tin việc làm v.v Do đó, cần có giải pháp tồn diện, lấy khách hàng (người lao động) làm trung tâm để giải rào cản Các giải pháp đề xuất như: phát triển giáo dục; đào tạo nghề (tập trung vào kỹ kinh nghiệm làm việc có liên quan đặc biệt đến kinh tế nông thôn); hỗ trợ dịch vụ việc làm v.v Nghiên cứu khẳng định: sách phía “cung” phải kết hợp với biện pháp bên “cầu” để kích thích phát triển nội sinh ngoại sinh cho kinh tế khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa - Fred C Andy F, Youth unemployment in rural areas (Tình trạng thất nghiệp niên khu vực nơng thơn) tập trung phân tích tình trạng thất nghiệp niên khu vực nông thôn tìm hướng phù hợp với thị trường lao động Qua việc khái quát tương phản điều kiện sống việc làm giới trẻ nông thơn thành thị, khó khăn tìm kiếm việc làm niên nông thôn tác giả đưa phân tích như: thiếu kinh nghiệm; thiếu phương tiện giao thông; thiếu nhà giá rẻ; thiếu phương tiện chăm sóc trẻ em; thiếu thơng tin liên lạc; tình trạng bị lập; nỗi buồn chán; thị trường nơng thơn khơng an tồn; cơng việc nông thôn không rõ ràng v.v Ở chương cuối, cơng trình đưa số gợi ý sách nhằm giải vấn đề thất nghiệp niên nơng thơn Đó là: đẩy mạnh hình thức giao dịch, kết nối người lao động người sử dụng lao động; tăng nhà trẻ địa phương (vì phụ nữ nơng thơn ln phải đố mặt với bất lợi khắc nghiệt thành phố, đặc biệt điều kiện chăm sóc cái); trợ cấp chi phí cho thiếu niên tiếp cận hội giáo dục khơng có địa phương, tiếp cận thị trường lao động thành thị thông qua trợ cấp nhà hỗ trợ xây dựng nhà giá rẻ địa phương v.v - Ecorys - Công ty nghiên cứu tư vấn hàng đầu châu Âu (2010), Study on Employment, Growth and Innovation in Rural Areas (Nghiên cứu việc làm, phát triển đổi vùng nông thôn) Đây cơng trình đánh giá kỹ lưỡng việc làm tăng trưởng nông thôn với quan tâm đặc biệt đến phụ nữ niên, nông nghiệp chế biến nông sản điều kiện then chốt để kích thích tăng trưởng kinh tế nơng thơn Đồng thời, cơng trình phân tích động lực việc làm phát triển KT-XH nông thôn - Suh Chong-Hyuk, Kim Hyong-Mo (2012), Rural Industrialization in Korea: Policy Program, Performance and Rural Entrepreneurship (Công nghiệp hóa nơng thơn Hàn Quốc: Chương trình, Chính sách, Hiệu suất Doanh nhân nông thôn): Từ đầu năm 1970, phủ Hàn Quốc thơng qua số sách CNH nơng thơn biện pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển nông thôn nước Trong q trình đó, Hàn Quốc 10 thực nhiều sách đa dạng tồn diện như: phát triển khu công nghiệp nông thôn, phát triển nguồn thu nhập phi nông nghiệp, đẩy mạnh chương trình dạy nghề cho thiếu niên, phát triển kinh tế trang trại, tăng cường thu hút đầu tư v.v Các chương trình, sách góp phần thúc đẩy CNH nơng thơn Hàn Quốc Tuy nhiên, tác giả cho rằng: vấn đề nghiêm trọng ngành công nghiệp nông thôn làm để đảm bảo lực lượng lao động trẻ lại nông thôn làm để tiếp tục thúc đẩy doanh nghiệp nông thôn - Ren Mu Dominique van de Walle (2009) cơng trình Rural Roads and Poor Area Development in Vietnam (Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phát triển khu vực nghèo Việt Nam) tập trung phân tích tác động sở hạ tầng giao thông nông thôn phát triển KT-XH nông thôn Việt Nam Ví dụ: đường nơng thơn cải thiện sở thương mại gia tăng, kéo theo gia tăng hộ gia đình dựa vào dịch vụ, qua góp phần dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; đường nơng thơn cải thiện giáo dục phát triển, thể qua lượng học sinh học tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học tăng lên v.v Do đó, theo tác giả, để thu hẹp chênh lệch dân tộc, vùng nghèo với thị bên cạnh việc phát triển sở hạ tầng giao thơng nơng thơn cịn phải ban hành thực thi hiệu sách xã hội sách kinh tế - Gaiha, R Imai, K.(2007), Poverty, inequality and ethnic minorities in Vietnam (Đói nghèo, bất bình đẳng dân tộc thiểu số Việt Nam): Nghiên cứu xem xét làm Việt Nam, dân tộc thiểu số lại nghèo dân tộc đa số người Kinh người Hoa Thứ nhất, tác giả khẳng định rằng, hộ gia đình thuộc nhóm DTTS khơng nghèo mà cịn dễ bị tổn thương