NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN

27 4 0
NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ HƯƠNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 31 01 02 HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Hà Phản biện 1:…………………………………… Phản biện 2:…………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi …… giờ… ngày … tháng … năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Con người yếu tố bản, trung tâm, định mục đích phát triển kinh tế, trị, xã hội Ở nước ta, miền núi chiếm 2/3 lãnh thổ 1/3 dân số Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta chăm lo đầu tư phát triển khu vực miền núi thể qua nhiều chủ trương, sách, chương trình, dự án như: sách phát triển kinh tế, xã hội vùng sâu, vùng xa; Chương trình 135, Nghị số 30a, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, dự án đầu tư xây dựng hạ tầng, sách xã hội… làm cho tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống đồng bào bước cải thiện Tuy nhiên, thành đạt chưa mong đợi Miền Tây tỉnh Nghệ An khơng nằm ngồi tình hình chung Miền Tây tỉnh Nghệ An ba vùng kinh tế động lực tỉnh Nghệ An, gồm 10 huyện thị xã với diện tích tự nhiên 13.745 km2, chiếm 83,35% tổng diện tích tự nhiên tỉnh; dân số năm 2021 1.237 nghìn người, chiếm 36,2% dân số tỉnh (gồm dân tộc anh em chung sống) Đây vùng ví “phên dậu” phía Tây tỉnh Nghệ An, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh khơng tỉnh Nghệ An mà khu vực Bắc Trung Bộ nước Do đó, cần có quan tâm đặc biệt tới vùng đất Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XIX xác định “Một số vấn đề trọng tâm thời gian tới” có riêng vấn đề miền Tây: “Phát triển miền Tây, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng miền núi đặc biệt khó khăn theo hướng thiết thực, bền vững Thu hẹp khoảng cách phát triển hai miền Đông - Tây tỉnh” Tuy nhiên, thực tế, lợi thế, tiềm vùng chưa khai thác hiệu quả; tính hấp dẫn để thu hút đầu tư doanh nghiệp thấp; đó, đóng góp Miền Tây tỉnh Nghệ An tỉnh quốc gia khiêm tốn; tăng trưởng kinh tế vùng so với vùng khác tỉnh nước thấp; y tế, giáo dục đời sống văn hóa tinh thần cịn thiếu thốn Một nguyên nhân thực trạng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng hạn chế Nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An nay, xét cách tổng thể vừa yếu, vừa thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Tình trạng thiếu nhân lực, sử dụng nhân lực chưa hiệu quả, đói nghèo thách thức Miền Tây tỉnh Nghệ An Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An” để viết luận án vừa vấn đề cấp bách, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn chiến lược lâu dài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An để trình bày quan điểm đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, thu thập, hệ thống hóa phân tích sở lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội miền núi - Thứ hai, phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số địa phương nước từ rút học cho huyện Miền Tây tỉnh Nghệ An phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội - Thứ ba, thu thập, nghiên cứu điều tra xử lý tư liệu, số liệu tình hình thực tế địa bàn luận án nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An Trên sở đó, trình bày quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội miền núi, bao gồm: cán lãnh đạo quản lý cấp huyện, cấp xã, quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã lao động địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi (bao gồm nguồn nhân lực chỗ nguồn nhân lực thu hút) - Phạm vi không gian: 10 huyện thị xã vùng núi phía Tây tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Luận án khai thác, sử dụng tư liệu, số liệu từ 2015 đến 2021 để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận - Cơ sở lý luân: + Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Nguồn nhân lực + Các kết nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài - Phương pháp tiếp cận: + Tiếp cận từ sở lý luận nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội góc độ khoa học kinh tế trị + Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát thực tiễn, khảo cứu tài liệu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi 4.2 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia … Đóng góp khoa học luận án - Đóng góp lý luận: Hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi như: đặc điểm nguồn nhân lực miền núi; mối quan hệ nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội miền núi; nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực miền núi - Đóng góp thực tiễn: + Khảo cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số địa phương, từ rút học kinh nghiệm áp dụng cho huyện, thị Miền Tây tỉnh Nghệ An + Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2021, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030, luận án tài liệu tham khảo cho cấp quản lý, doanh nghiệp hoạch định sách phát triển Nguồn nhân lực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án gồm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA NƯỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Giancarlo Canzanelli (2001), Overview and learned lessons on Local Economic Development, Human Development and Decent Work khẳng định: Để mang lại lợi ích cho địa phương (đặc biệt khu vực nghèo) Cơng trình đưa khuyến nghị phát triển người đảm bảo việc làm bền vững - Colin L., Martin M Ronald W.M (2003), Unemployment duration and employability in remote rural labour phân tích rào cản tìm kiếm việc làm người thất nghiệp ngắn hạn dài hạn thị trường lao động nông thôn, đặc biệt cộng đồng nông thôn bị cô lập - Fred C Andy F, Youth unemployment in rural areas tập trung phân tích tình trạng thất nghiệp niên khu vực nơng thơn tìm hướng phù hợp với thị trường lao động - Ecorys - Công ty nghiên cứu tư vấn hàng đầu châu Âu (2010), Study on Employment, Growth and Innovation in Rural Areas: đánh giá kỹ lưỡng việc làm tăng trưởng nơng thơn Đồng thời, cơng trình phân tích động lực việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn - Ren Mu Dominique van de Walle (2009) cơng trình Rural Roads and Poor Area Development in Vietnam tập trung phân tích tác động sở hạ tầng giao thông nông thôn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam - Gaiha, R Imai, K (2007), Poverty, inequality and ethnic minorities in Vietnam: tập trung xem xét làm Việt Nam, dân tộc thiểu sốlại nghèo dân tộc đa số người kinh người Hoa 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ TRONG NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2.1 Các cơng trình có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số - Trương Tấn Dũng (2014), Nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Hồ Bình, Luận án tiến sĩ Điểm bật tác giả đề xuất phương hướng giải pháp đồng để phát triển nhân lực có chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 - Nguyễn Thúy Hải (2019), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi, ngày 1/5/2019 Bài viết phân tích hội, thách thức đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập - Trần Thị Hạnh cộng (2010), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu sốvà đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi, đề số giải pháp sách phát triển Nguồn nhân lựcvùng dân tộc thiểu sốgiai đoạn 2011 - 2020 - Hoàng Xuân Lương (2014), “nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng dân tộc thiểu sốvà miền núi”, Tạp chí Cộng sản, số 88 (tr.14 - 18) Theo tác giả, nguồn nhân lực hạn chế điểm “nghẽn” kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Do đó, tác giả đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số miền núi - PGS, TS Lê Quốc Lý (Chủ biên, 2016), Chính sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ, Nxb LLCT, Hà Nội Cuốn sách phân tích lý luận sách phát triển Nguồn nhân lực; phân tích thực trạng, đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đề xuất giải pháp để hoàn thiện sách - Trần Thị Thanh Tâm (2020), Liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế: sở phân tích sở lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất giải pháp để tăng cường liên kết đào tạo sử dụng lao động tỉnh Nghệ An đến năm 2025 - Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu sốViệt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội Điểm bật sách tác giả có cách tiếp cận hợp lý: cách tiếp cận liên ngành (nhân học - tộc người, kinh tế học phát triển, trị học, triết học, xã hội học, tâm lý học ) Từ đó, đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Lơ Quốc Toản (2010) Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu sốở tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả khẳng định: Để phát huy nội lực đồng bào dân tộc, cần có đội ngũ cán dân tộc thiểu sốvững mạnh, đó, phương hướng giải pháp nhằm phát tiển nguồn cán dân tộc thiểu sốđã đề xuất lý giải - Đàm Thị Toan (2012): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng dân tộc thiểu số miền núi nay”, Tạp chí Tuyên giáo, Số 4, tr.73- 75 Bài viết khẳng định: Chất lượng nguồn nhân lực thấp rào cản lớn cho q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, địa phương phải thực nhiều biện pháp đồng hiệu để phát triển Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao - Trần Trung - Nguyễn Thu Trang (Đồng chủ biên, 2017), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu sốkhu vực Tây Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội: Trên sở khung lý thuyết nhân lực thiểu số khu vực Tây Bắc, nhóm tác giả đưa dự báo nhu cầu đào tạo cho người dân tộc thiểu sốvà đề xuất loại hình đào tạo giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu sốkhu vực Tây Bắc - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Nghệ An Trên sở đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển nguồn lực tỉnh Nghệ An nhà khoa học đề xuất chương trình, đề án trọng điểm cần ưu tiên nhằm tạo phát triển đột phá cho tỉnh Nghệ An thời gian tới 1.2.2 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến miền Tây tỉnh Nghệ An - Nguyễn Đăng Bằng (2010), “Các giải pháp thúc đẩy kinh tế miền Tây Nghệ An hội nhập phát triển”, Tạp chí kinh tế Phát triển, số Bài viết đưa giải pháp phát triển kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An thời gian tới - Nhóm Hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Nghệ An, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Cuốn sách cung cấp tư liệu, tài liệu kết nghiên cứu đói nghèo Nghệ An góp phần cho quy trình lập kế hoạch với định hướng người nghèo cấp quyền địa phương - Trần Văn Hằng (2010), Nghệ An tập trung phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống dân tộc miền Tây, Tạp chí Cộng sản, số 807 Bài viết trình bày tiềm năng, lợi Miền Tây tỉnh Nghệ An nêu lên giải pháp để vùng đất vượt qua khó khăn, thử thách - Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển miền Tây Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030” (2017) Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An viện kinh tế Việt Nam tổ chức tập hợp nhiều góc nhìn lĩnh vực Miền Tây tỉnh Nghệ An Tiểu biểu có: Phạm Hồng Long với giải pháp phát triển du lịch; Hồ Thị Châu Loan với giải pháp thực giảm nghèo; Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Đặng Kim Khôi với định hướng phát triển bền vững nơng nghiệp; Lương Thanh Hải với sách công tác dân tộc, Nguyễn Trọng Xuân, Nguyễn Quốc Hồng bàn vấn đề đặt cho Miền Tây tỉnh Nghệ An; - Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Những giải pháp thực có hiệu Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An” Kỷ yếu tập hợp tham luận gợi mở nhiều vấn đề thực sách xã hội miền núi tỉnh Nghệ An 1.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Kết nghiên cứu cơng trình Thứ nhất, nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung khu vực nơng thơn, miền núi nói riêng Qua đó, đặc điểm chung nguồn nhân lực nông thôn nguồn nhân lực miền núi khái quát Thứ hai, có nghiên cứu mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội Tất nghiên cứu rào cản nguồn nhân lực nông thôn chất lượng thấp Thứ ba, cơng trình nghiên cứu Miền Tây tỉnh Nghệ An khẳng vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng vùng, giàu tiềm chưa khai thác hiệu Một điểm nghẽn nguồn nhân lực Thứ tư, cơng trình có đề xuất, kiến nghị để tháo gỡ khó khăn cho vùng miền núi như: tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Về lý luận: Hoàn thiện số vấn đề lý luận nguồn nhân lực địa phương miền núi Về thực tiễn: - Nghiên cứu kinh nghiệm nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội số địa phương có tương đồng với Miền Tây tỉnh Nghệ An để rút học cho địa phương - Sử dụng khung lý thuyết vào phân tích thực trạng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An Qua đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An 11 - Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu để phát triển nguồn nhân lực cấu, số lượng chất lượng để tương thích với phát triển kinh tế - xã hội 2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN NÚI 2.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi 2.2.1.1 Đảm bảo số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội *Số lượng nguồn nhân lực: Số lượng nguồn nhân lực tổng số sức lao động người lao động với tư cách yếu tố q trình lao động sản xuất Chính vậy, số lượng nguồn nhân lực đo số lượng người lao động theo quy định định mà phận quan trọng người lao động độ tuổi *Chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu biểu trí lực, tâm lực thể lực người lao động - Về trí lực: Trí lực thể qua loạt tiêu chí phản ánh mặt nhận thức người, cụ thể: trình độ văn hố; trình độ chun môn kỹ thuật; yếu tố tâm lý, tập quán; trình độ tổ chức sống - Về tâm lực: Tâm lực thể đạo đức, nhận thức ý thức chấp hành pháp luật - Về thể lực: Thể lực phản ánh tình trạng sức khoẻ người lao động *Cơ cấu nguồn nhân lực: Cơ cấu nguồn nhân lực thể tỷ lệ lao động tổng lao động theo tiêu chí giới tính, tuổi tác, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, ngành nghề làm việc 2.2.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo cho nguồn nhân lực miền núi cần ý điểm sau: Một là, đối tượng đào tạo nguồn nhân lực miền núi có số lượng lớn, chất lượng đầu vào thấp, không đồng nên đào tạo gặp nhiều khó khăn Hai là, đối tượng đào tạo nguồn nhân lực miền núi đa dạng: Ba là, phải lựa chọn thời gian, địa điểm, hình thức phù hợp với việc đào tạo cho nguồn nhân lực miền núi Bốn là, đào tạo cho nguồn nhân lực miền núi có tính tổng hợp cao: 2.2.1.3 Thu hút, sử dụng nguồn nhân lực miền núi 12 - Do đặc điểm nguồn nhân lực miền núi trạng thái thiếu hụt so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cần phải có chế, sách tạo mơi trường thuận lợi cho việc thu hút nguồn nhân lực từ vùng, miền khác - Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực để đảm bảo di chuyển nguồn nhân lực vùng có số lượng lớn, mật độ dân cư cao đến vùng có nguồn nhân lực có số lượng ít, mật độ dân cư thưa thớt, đồng thời, phải phù hợp với phát triển cấu kinh tế Phân bổ nguồn nhân lực vấn đề vừa có tính chất vận động, vừa có tính chất hành điều tiết nguồn nhân lực vùng 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi 2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Các điều kiện tự nhiên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực mức độ đảm bảo nguồn nhân lực đến phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương miền núi (tác động tích cực tác động tiêu cực) 2.2.2.2 Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước (Trung ương địa phương) miền núi Với đặc điểm vùng có tiềm lớn điều kiện tự nhiên, điều kiện khai thác khó khăn, với đặc điểm nguồn nhân lực hạn chế số lượng chất lượng nên hỗ trợ Đảng nhà nước, vùng khác thơng qua chủ trương, sách cần thiết 2.2.2.3 Nhân tố khoa học - công nghệ Khoa học công nghệ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu nguồn nhân lực lượng chất; giúp người tích lũy tri thức sử dụng vào phát triển kinh tế - xã hội Và ngược lại, nguồn nhân lực lại tạo khoa học - cơng nghệ, tích lũy lại sử dụng vào hoạt động kinh tế - xã hội Tri thức đánh giá thông qua trình độ đào tạo - tiêu chí quan chất lượng Nguồn nhân lực 2.2.2.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tảng điều kiện chung cho hoạt động kinh tế - xã hội , trình sản xuất đời sống diễn toàn kinh tế quốc dân, đặc biệt địa bàn miền núi 13 2.3 KINH NGHIÊM ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN 2.3.1 Kinh nghiệm đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương miền núi 2.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Hịa Bình Điểm bật: tỉnh Hịa Bình tiến hành mở rộng mạng lưới đào tạo nghề; đa dạng hóa ngành nghề đào tạo; coi trọng bồi dưỡng, nâng cao chất lượng, trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin cho đội ngũ giáo viên cán quản lý; hỗ trợ học phí cho người học 2.3.1.2 Kinh nghiệm huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh Điểm bật: Đa dạng hố hình thức đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn miền núi, vai trị Hội nơng dân đội biên phịng phát huy hiệu 2.3.1.3 Kinh nghiệm huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Điểm bật: Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thực hiệu 2.3.2 Bài học rút việc đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An Thứ nhất, trọng xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển Nguồn nhân lực Thứ hai, trọng phát triển nguồn nhân lực cách hệ thống, tảng từ cấp học phổ thơng Thứ ba, sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước Thứ tư, nỗ lực thực hiệu giải pháp sách thu hút nguồn nhân lực Thứ năm, gắn kết đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao với phát triển kinh tế - xã hội miền núi; phát huy vai trò tổ chức, hiệp hội, đặc biệt Hội Nông dân để tạo cầu nối việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu Thứ sáu, Tăng cường vào cấp, ngành Đồng thời, mở rộng liên kết vùng, miền 14 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN 3.1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - Xà HỘI CỦA MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN 3.1.1 Những tiền phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An có tác động đến nguồn nhân lực - Tài nguyên thiên nhiên miền Tây tỉnh Nghệ An đa dạng, phong phú - Tiềm phát triển công nghiệp - Tiềm phát triển du lịch, dịch vụ, kinh tế cửa - Tiềm nhân lực, phát triển văn hóa, xã hội 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 - 2021 3.1.2.1 Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng bình quân Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2021 6,89%; thu nhập bình quân đầu người năm 2021 26,5 triệu đồng, tăng 1,53 lần so với năm 2015 (bằng 70% so với bình quân đầu người tỉnh) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm, chưa ổn định thiếu bền vững 3.1.2.2 Về phát triển văn hóa - xã hội; khoa học, công nghệ - Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên - Hoạt động khoa học công nghệ hướng vào mục tiêu đưa tiến khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất 3.1.2.3 Về hạ tầng kinh tế kỹ thuật Hạ tầng kinh tế kỹ thuật quan tâm đầu tư phát triển với nhiều cơng trình trọng điểm thực 3.2 NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2015 - 2021 3.2.1 Số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 - 2021 15 3.2.1.1 Số lượng nguồn nhân lực - Về quy mô dân số Số lượng nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2021 chủ yếu nhân lực chỗ Do đó, số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào dân số cấu dân số địa phương Quy mô dân số Miền Tây tỉnh Nghệ An tăng dần qua năm, với mức tăng tương đối ổn định (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Quy mô dân số tỷ lệ tăng dân số bình quân/ năm tỉnh Nghệ An Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 - 2021 Dân số Tỷ lệ tăng dân số Năm (Nghìn người) bình qn năm (%) Tồn tỉnh MTTNA Toàn tỉnh MTTNA 2015 3.160 1.128 2017 3.246 1.144 0,013 0,007 2019 3.327 1.212 0,011 0,013 2021 (sơ bộ) 3.409 1.237 0,015 0,013 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Nghệ An Về cấu dân số theo độ tuổi: Miền Tây tỉnh Nghệ An có cấu dân số trẻ Cơ cấu dân số theo giới tính: nguồn nhân lực nữ qua năm tương đối ổn định, chiếm tỷ lệ 50% - Về số lượng: Trong năm qua nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An không ngừng tăng lên tác động mức tăng trưởng dân số: Năm 2015 có 704 nghìn người đến năm 2021 có 729 nghìn người Trong đó, nguồn lực lao động trẻ cấu giới tính tương đối cân (lao động nữ gần 50%) 3.2.1.2 Chất lượng cấu nguồn nhân lực - Về trình độ học vấn Ở tỉnh Nghệ An, hầu hết người dân từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết tỷ lệ biết đọc biết viết có xu tăng qua năm Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 2019 tỷ lệ biết chữ lực lượng lao động tỉnh Nghệ An năm 2009 94,7%, đến 2019 97,4% và; Ở Miền Tây tỉnh Nghệ An, tỷ lệ lực lượng lao động biết chữ năm 2009 91,8%, năm 2019 94,5 %; ước năm 2021 toàn tỉnh đạt 97,7%, Miền Tây tỉnh Nghệ An đạt 94,7% 16 - Về trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Nghệ An có tăng lên đáng kể (từ 13,6% năm 2009 lên 20,6% năm 2019) Trong đó, tỷ lệ lao động có trình độ đại học tăng mạnh nhất, gấp hai lần (từ 3,5% lên 7,8%) Tuy nhiên, có chênh lệch lớn thành thị nông thôn, đồng miền núi Đặc biệt, huyện vùng núi cao có 12,2% nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, gần nửa có trình độ đại học (5,4%) (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật vùng thuộc tỉnh Nghệ An năm 2019 Đơn vị: % TOÀN TỈNH CHIA THEO VÙNG: MIỀN ĐÔNG MTTNA Vùng núi thấp Vùng núi cao Tổng số 20,6 Sơ cấp 4,4 Trung cấp 3,9 Cao đẳng 3,9 Đại học trở lên 8,4 24,0 16,5 12,2 5,0 4,0 1,8 4,4 3,3 2,7 4,4 3,4 2,4 10,2 5,8 5,4 Nguồn: Kết Tổng điều tra Dân số Nhà tỉnh Nghệ An, 2019, tr.93 - Về thể lực: Lao động Miền Tây tỉnh Nghệ An chưa đáp ứng yêu cầu cân nặng, chiều cao trung bình, sức bền,… - Về tâm lực: Theo kết khảo sát, kỹ mềm lao động miền Tây tỉnh Nghệ An mức trung bình, đó, đánh giá cao siêng cần cù (với 65,8 người sử dụng lao động trả lời hài lòng), tiếp đến tinh thần cầu thị (58%) Tuy nhiên, số kỹ mềm đánh giá thấp, thể tỷ lệ trả lời “khơng hài lịng” cịn cao, như: kỷ luật lao động (29,6% khơng hài lịng), khả hợp tác (29,9%), mức độ hồn thành cơng việc (33,9%) thấp khả sáng tạo (63,5% khơng hài lịng) - Về cấu lao động theo ngành kinh tế Tỷ trọng lao động theo cấu ngành nghề có chuyển dịch hướng, cịn chậm: giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản từ 76,49% năm 2015 (557,9 nghìn người) xuống 67,16% năm 2021 (489,8 nghìn người); tỷ trọng công nghiệp, xây dựng tăng từ 8,31% (60,6 nghìn người) lên 15,21% (111 nghìn người); tỷ trọng dịch vụ tăng từ 15,20% (110,8 nghìn người) lên 17,61% (128,4 nghìn người) 17 Đặc biệt, tương quan so sánh với miền Đơng tồn tỉnh Miền Tây tỉnh Nghệ An khơng có cấu lao động lạc hậu mà suất lao động thấp nhiều (năm 2021 NSLĐ chưa đạt 2/3 NSLĐ trung bình tồn tỉnh chưa 1/2 NSLĐ miền Đông) 3.2.2 Thực trạng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An 3.2.2.1 Hệ thống giáo dục phổ thông miền Tây tỉnh Nghệ An Hệ thống giáo dục phổ thông Miền Tây tỉnh Nghệ An thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực: mạng lưới trường, lớp quy hoạch, xếp lại; đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, với 100% đội ngũ nhà giáo đạt chuẩn đào tạo; công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng có kết bước đầu… Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế, như: Mạng lưới trường lớp nhỏ lẻ; sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh; đội ngũ nhà giáo bất cập, thừa thiếu cục bộ; số giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi chưa nhiều; chất lượng giáo dục toàn diện thấp so với yêu cầu 3.2.2.2 Hệ thống giáo dục nghề nghiệp miền Tây tỉnh Nghệ An Công tác đào tạo nghề khu vực miền Tây có nhiều chuyển biến rõ nét, chất lượng đào tạo nghề nâng cao hơn, mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2015 - 2020 quy hoạch hợp lý, hiệu hơn; chất lượng đội ngũ giáng viên dần nâng cao Giai đoạn 2015-2021, Miền Tây tỉnh Nghệ An tổ chức đào tạo nghề cho 22.000 người (trong trung cấp nghề 1.369 người, sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên 20.639 người), góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Miền Tây tỉnh Nghệ An năm 2021 đạt khoảng 55,1% (trong đó: tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ước đạt 45%), tăng 10% so với năm 2015 Bảng 3.15 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tổng số lao động làm việc Đơn vị: % 2015 2017 2019 2021 (sơ bộ) Toàn tỉnh 53,0 53,1 58,1 62,0 MTTNA 40,0 43 48 45 Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, cơng tác giáo dục nghề nghiệp cịn số hạn chế như: đào tạo chưa cân đối ngành nghề; mạng lưới trường dạy nghề chủ yếu tập trung miền Đông 18 3.2.3 Thực trạng thu hút, sử dụng nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An 3.2.3.1 Thực trạng thu hút nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An * Về thu hút nhân lực chỗ: Nhờ phát triển kinh tế - xã hội , sở hạ tầng sản xuất đời sống miền núi nên người dân ngày có nhu cầu an cư lạc nghiệp địa phương, thể số lao động làm việc doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã Miền Tây tỉnh Nghệ An ngày tăng Qua khảo sát, có 57,1% người dân trả lời “rất mong muốn” lại địa phương * Về thu hút nhân lực từ bên ngoài: việc thu hút nguồn nhân lực trình độ cao tốn khó Miền Tây tỉnh Nghệ An Thời gian qua, nhân lực trình độ cao đươc thu hút chủ yếu làm việc quan nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh 3.2.3.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An - Về tính phù hợp việc làm với chuyên ngành đào tạo, với sở trường, sở thích người lao động đến chưa có số liệu thống kê thức Qua điều tra, kết thu cho thấy: có 18,8% người lao động khơng hài lịng nghề nghiệp tại, hài lòng hài lòng 34,7%, cịn 46,6% tự đánh giá “bình thường” Như vậy, 1/3 lao động hài lịng với cơng việc nửa đơn vị phải đào tạo lại cho ”một số” người lao động - Lao động sử dụng ngành phù hợp xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu xu hướng chuyển dịch chậm - Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại gia tăng góp phần bố trí, sử dụng người lao động gắn với mơ hình sản xuất hiệu hơn, phương thức sản xuất đại (đến 31/12/2020 Miền Tây tỉnh Nghệ An có 1641 doanh nghiệp, 144 trang trại 134 hợp tác xã) - Trong lĩnh vực xuất lao động, từ 2016 – 2019 Miền Tây tỉnh Nghệ An có bình qn nghìn người làm việc nước ngồi theo hợp đồng, đến 2020, giảm xuống cịn nghìn người Nguyên nhân dẫn đến sụt giảm kết xuất lao động dịch Covid -19 Sự phát triển loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại với dự án giải việc làm, xố đói, giảm nghèo; phát triển Tổng đội Thanh niên xung phong làm kinh tế đẩy mạnh xuất lao động… nên giai đoạn 2015 - 2021, bình quân năm tạo thêm việc làm 19 cho khoảng 15.700 lao động; tỷ lệ lao động thất nghiệp giảm từ 4,35% năm 2015 xuống 2,73% năm 2021, dù năm 2020 2021 địa phương phải chịu sức ép việc làm cho lực lượng lao động trở quê Covid - Tuy nhiên, Miền Tây tỉnh Nghệ An việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều bất hợp lý, phần lớn nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung quan hành Nhà nước, ngành sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp 3.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2015 - 2021 3.3.1 Những kết đạt phát triển nguồn nhân lực miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 - 2021 * Về số lượng cấu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An Trong năm qua, Miền Tây tỉnh Nghệ An có dân số, nguồn nhân lực nguồn nhân lực qua đào tạo tăng qua năm (bảng 3.15); tỷ trọng nam - nữ lực lượng lao động tương đối cân bằng; tỷ lệ thất nghiệp ngày giảm: từ 4,35% năm 2015 xuống 2,73% năm 2021 * Về chất lượng nguồn nhân lực: trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật ngày cao; thể chất, sức khỏe người lao động cải thiện, tuổi thọ tăng lên, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày giảm Đặc biệt, kỹ mềm người lao động khả sáng tạo, khả thích nghi, khả hợp tác, tính kỷ luật có xu hướng ngày tốt hơn, nhóm lao động trẻ lao động đào tạo Việc hoàn thiện tố chất phẩm chất tạo điều kiện để người lao động Miền Tây tỉnh Nghệ An hội nhập vào kinh tế thị trường nước Qua đó, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An với vùng miền khác nước * Về thu hút nguồn nhân lực: Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao sách luân chuyển cán cấp sở trung ương tỉnh bổ sung cho Miền Tây tỉnh Nghệ An lượng lớn cán sở, công an, giáo viên, y tế nhiên, nhân lực chất lượng cao quản lý sản xuất kinh doanh thiếu * Về sử dụng nguồn nhân lực: số việc làm tăng năm, trung bình tăng khoảng 27.500 người, tốc độ tăng việc làm bình quân giai đoạn 2015 - 2021 2,66%/ năm Như vậy, so với tốc độ tăng dân số bình quân tốc độ tăng việc làm ln cao Tỷ lệ thất nghiệp 20 Miền Tây tỉnh Nghệ An thấp nhiều so với vùng đồng có xu hướng giảm Từ 2015 đến 2021, chuyển dịch cấu lao động hướng phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế ngành, là: giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp từ 76,49% xuống 67,16%, tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng từ 8,31% lên 15,23% ngành dịch vụ từ 15,20% lên 17,61% Sự phát triển nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An góp phần tăng suất lao động địa phương: năm 2015 32,22 triệu đồng đến năm 2021 58,62 triệu đồng Do đó, góp phần làm cho kinh tế Miền Tây tỉnh Nghệ An tăng trưởng mức cao năm qua, năm 2015 4,65% đến năm 2021 đạt mức 6,31%, dù chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid 3.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế 3.3.2.1 Hạn chế Thứ nhất, số lượng nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An không thiếu hụt so với tổng cầu nhân lực, cấu nguồn nhân lực chưa tương thích với cấu ngành xu hướng phát triển Đặc biệt trình độ chuyên mơn kỹ thuật kỹ mềm cịn hạn chế; tầm vóc, thể lực chưa đạt chuẩn Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế cấu cân đối, dịch chuyển chậm so với yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Thứ ba, Thu hút sử dụng nguồn nhân lực chưa hợp lý, chưa khai thác tốt tiềm nguồn nhân lực để phát huy lợi tĩnh lợi động Miền Tây tỉnh Nghệ An 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nhận thức người dân nhà sử dụng lao động vấn đề phát triển nguồn nhân lực cịn hạn chế Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An thấp, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn diễn chậm, chưa tạo nhiều việc làm cho nghề phi nông nghiệp Thứ ba, hệ thống giáo dục - đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực cịn số bất cập Thứ tư, hạ tầng kinh tế kỹ thuật Miền Tây tỉnh Nghệ An chưa đáp ứng cho phát triển kinh tế, xã hội nhu cầu dân sinh cộng với sách thu hút, đãi ngộ, trọng dụng nhân lực trình độ cao chưa kịp thời, chưa đầy đủ 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030 4.1 QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030 4.1.1.1 Căn để xác định định hướng phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2030 - Dự báo tình hình kinh tế, trị giới khu vực - Thành tựu xu hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tỉnh - Kết phát triển kinh tế - xã hội tiềm Miền Tây tỉnh Nghệ An 4.1.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2030 - Phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao nâng cao giá trị gia tăng - Về công nghiệp, xây dựng: phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản phẩm vùng để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh vùng - Khai thác mạnh du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa di sản - Tạo chuyển biển đột phá y tế, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Chủ động ứng phó có hiệu việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên; xây dựng kinh tế xanh thân thiện với môi trường 4.1.2 Quan điểm nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An trước hết quan trọng phải gắn với nhu cầu nhân lực vùng 22 Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An nhiệm vụ vừa có tính chiến lược lâu dài, vừa có tính thường xuyên, liên tục linh hoạt Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An phải có trọng tâm, trọng điểm Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực phải nhằm khai thác, phát huy lợi người, tiềm kinh tế, vị trí địa lý miền Tây tỉnh Nghệ An Thứ năm, Phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An trách nhiệm chung tất ngành, cấp, tổ chức, doanh nghiệp người dân địa bàn 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Nâng cao nhận thức cán cấp, ngành cộng đồng dân cư địa phương nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An - Đối với cán cấp, ngành: Nhận thức vai trò nhân lực phát triển kinh tế - xã hội để đưa sách đúng, xây dựng kế hoạch, lộ trình thực có hiệu - Đối với cộng đồng dân cư địa phương: Người dân cần thấy rõ vai trị tham gia tích cực với niềm tự hào nhận thức rõ ràng trách nhiệm họ phát triển kinh tế- xã hội địa phương 4.2.2 Tăng cường công tác giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường học, thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục - đào tạo Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo nghề Thứ ba, tăng cường đào tạo lại bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ Thứ tư, đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp cho học sinh: Thứ năm, tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cấp cho vùng Miền Tây tỉnh Nghệ An 4.2.3 Nâng cao tình trạng sức khoẻ, chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống người lao động - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khoẻ dinh dưỡng cho người dân - Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu 23 - Phát triển mạng lưới y tế sở - Đầu tư, nâng cấp, cải thiện hạ tầng sở y tế, tiêu biểu Bệnh viện đa khoa vùng Tây Bắc Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nam - Cải thiện vệ sinh môi trường sống - Thực phòng chống tệ nạn xã hội kết hợp với tuyên truyền lối sống văn hoá lành mạnh cho người dân - Thực nghiêm túc công tác kế hoạch hố gia đình, 4.2.4 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn nhân lực 4.2.4.1 Thu hút nguồn nhân lực - Ưu tiên nguồn lực cho việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng dân sinh - Có sách đãi ngộ thoả đáng đối người lao động có trình độ cao, hiệu suất cơng tác cao - Bố trí cơng việc chun mơn, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để người lao động làm việc, sáng tao, cống hiến phát triển - Công khai danh mục ngành ưu tiên tiếp nhận Ở đơn vị đặc thù, lĩnh vực đặc biệt ưu tiên tối đa biên chế - Liên doanh liên kết với nhà khoa học nước để tranh thủ kiến thức, kinh nghiệm họ vào việc phát triển kinh tế - xã hội vùng 4.2.4.2 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực - Trước tiên, cần trọng việc đầu tư tạo việc làm - Chuẩn hố chất lượng lao động để bố trí người việc - Phát động phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật, sáng tạo, sản xuất 4.2.5 Tạo lập tiền đề miền Tây tỉnh Nghệ An để phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi - Nâng cao sinh kế cho người dân - Thực tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực - Giải đắn vấn đề lợi ích 24 KẾT LUẬN Miền Tây tỉnh Nghệ An có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú; vị trí địa lý mang tính chiến lược để khai thác tiềm năng, lợi nhân tố định nguồn nhân lực Luận án làm rõ khái niệm nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội miền núi; đặc điểm nguồn nhân lực miền núi; nghiên cứu mối quan hệ nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội ; Đồng thời, luận án xây dựng nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực miền núi Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương có đặc điểm tương đồng với Miền Tây tỉnh Nghệ An như: Hịa Bình, huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh, huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa rút học tham khảo vận dụng cho địa phương Miền Tây tỉnh Nghệ An Để có sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực Miền Tây tỉnh Nghệ An, luận án tiến hành khảo sát, thu thập số liệu (sơ cấp thứ cấp), nghiên cứu tài liệu để phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2021 theo nội dung nghiên cứu xây dựng chương Tiếp đó, luận án nêu thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp thời gian tới (đến năm 2030) Luận án nghiên cứu xu hướng phát triển kinh tế, trị quốc tế, quốc gia tỉnh Nghệ An bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư đại dịch Covid để làm sở xác định định hướng phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An; nêu quan điểm đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Các giải pháp đề xuất cần tiến hành thường xuyên, đồng với hỗ trợ sách, cấp, ngành DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Mỹ Hương (2013), “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 399, tr 28 - 34 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), ”Đào tạo nghề cho lao động miền Tây Nghệ An bối cảnh nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 435 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2016), "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực miền Tây Nghệ An”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, tháng 4/2016 Nguyễn Thị Mỹ Hương, Phạm Công Sơn (2017), ”Đánh giá khả tiếp cận việc làm niên nông thôn tỉnh Nghệ An nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 487, tr.53 -55 Đinh Trung Thành, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2017), ”Training for workers in the contex of Nghe An arts integration Asean economic community”, European Journal of Economic and Management Sciences ISSN 2310 5690, № 2, p.53 - 57 Đinh Trung Thành, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Lữ Quang Ngời, Tôn Nữ Hải Yến (2019), ”Policy of social security policy in Viet Nam”, European Journal of Law and Political Sciences, ISSN 2310 - 5712, № 1-2, p.40 - 45 Dương Văn Dân, Lê Thị Thanh Hiếu, Đinh Trung Thành, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2020), “Social security in Vietnam: theory and practice”, European Journal of Law and Political Sciences, ISSN 2310 - 5712, № 3, p.13 -18 Nguyễn Thị Mỹ Hương, Nguyễn Thị Diệp (2020), “Nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái cộng đồng huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 568, tr.16 -18 Đinh Trung Thành, Hoàng Việt Dũng, Dương Văn Dân, Dương Trí Dũng, Nguyễn Năng Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2021), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Vinh, tập 50, số 1B/2021, tr.74 - 84 10 Đinh Trung Thành, Dương Văn Dân, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Vũ Thị Phương Lê, Phan Văn Tuấn, Nguyễn Thoại Linh, Trần Mai Ước, Tôn Nữ Hải Yến (2022), ”Ho Chi Minh’s thought about people with Vietnam’s ethnic policy today”, International Journal of Early Childhood Special Education (INTJECSE) ISSN: 1308-5581 Vol 14, Issue 03/2022, p.4858 - 4865

Ngày đăng: 07/09/2022, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan