1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

155 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vốn Viện Trợ Của Các Tổ Chức Phi Chính Phủ Nước Ngoài Trong Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Phát Triển Kinh Tế
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 378,66 KB

Nội dung

Cùng với chính sách đổi mới, các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài (TCPCPNN) đã vào Việt Nam với số lƣợng ngày càng lớn, triển khai nhiều hoạt động viện trợ và có đóng góp nhất định cho xóa đóigiảm nghèo và phát triển kinh tếxã hội tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có quan hệ với trên 1.000 TCPCPNN, trong đó trên 600 tổ chức có hoạt động thƣờng xuyên. Theo thống kê chƣa đầy đủ, trong giai đoạn 20012017, vốn viện trợ của các TCPCPNN giải ngân đạt gần 4 tỷ đôla Mỹ 3. Theo đánh giá chung, viện trợ của các TCPCPNN không chỉ có đóng góp về kinh tếxã hội mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị, đối ngoại. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, một số tổ chức phi chính phủ phƣơng Tây, bất chấp chính sách thù địch và hiếu chiến của Mỹ và của chính phủ thân Mỹ của họ, đã tổ chức xuống đƣờng đấu tranh phản đối cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam, vận động, quyên góp hàng hóa (nhƣ lƣơng thực, thuốc men) để gửi giúp Việt Nam. Sau khi đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, một số TCPCPNN tiếp tục giúp Việt Nam, song chủ yếu mang tính cứu trợ nhân đạo. Trong thời kỳ Mỹ và phƣơng Tây bao vây, cấm vận chống Việt Nam, một số TCPCPNN, nhất là các tổ chức Mỹ, đã tích cực vận động bỏ cấm vận, đồng thời hình thành một kênh quan trọng trong thông tin đối ngoại tới chính giới và công chúng Mỹ.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với sách đổi mới, tổ chức phi phủ nƣớc ngồi (TCPCPNN) vào Việt Nam với số lƣợng ngày lớn, triển khai nhiều hoạt động viện trợ có đóng góp định cho xóa đói-giảm nghèo phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có quan hệ với 1.000 TCPCPNN, 600 tổ chức có hoạt động thƣờng xuyên Theo thống kê chƣa đầy đủ, giai đoạn 2001-2017, vốn viện trợ TCPCPNN giải ngân đạt gần tỷ đô-la Mỹ [3] Theo đánh giá chung, viện trợ TCPCPNN khơng có đóng góp kinh tế-xã hội mà cịn có ý nghĩa mặt trị, đối ngoại Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, số tổ chức phi phủ phƣơng Tây, bất chấp sách thù địch hiếu chiến Mỹ phủ thân Mỹ họ, tổ chức xuống đƣờng đấu tranh phản đối chiến Mỹ Việt Nam, vận động, quyên góp hàng hóa (nhƣ lƣơng thực, thuốc men) để gửi giúp Việt Nam Sau đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, số TCPCPNN tiếp tục giúp Việt Nam, song chủ yếu mang tính cứu trợ nhân đạo Trong thời kỳ Mỹ phƣơng Tây bao vây, cấm vận chống Việt Nam, số TCPCPNN, tổ chức Mỹ, tích cực vận động bỏ cấm vận, đồng thời hình thành kênh quan trọng thơng tin đối ngoại tới giới công chúng Mỹ Trong năm đổi mới, với giá trị vốn viện trợ ngày tăng, TCPCPNN đóng góp trực tiếp cho xóa đói-giảm nghèo phát triển Việt Nam Tác dụng hoạt động vốn viện trợ TCPCPNN đƣợc nhìn nhận số phƣơng diện quan trọng là: Hỗ trợ giải số khó khăn kinh tế-xã hội vùng có dự án; đào tạo nâng cao lực cho cán quan đối tác ngƣời dân vùng dự án; giới thiệu ứng dụng thành cơng số mơ hình phù hợp phát triển Ngoài ra, số TCPCPNN hỗ trợ cho số hoạt động lập pháp, xây dựng sách, giáo dục đào tạo nƣớc [103; 104] Tuy nhiên, nay, chƣa có nghiên cứu hệ thống đầy đủ vai trò phƣơng hƣớng phát huy vai trò nguồn vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Đề tài “Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nƣớc ngồi phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam” đƣợc thực nhằm mục đích phân tích, đánh giá cách hệ thống vai trị đóng góp kinh tế-xã hội nguồn vốn viện trợ TCPCPNN Việt Nam, phân tích xu hƣớng, phƣơng hƣớng đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn vốn cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội, luận án thành tựu, vấn đề đặt nguyên nhân vấn đề nhằm đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp phát huy vai trị đóng góp nguồn vốn phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội; - Xây dựng khung lý thuyết cho phân tích vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội; - Phân tích thực trạng vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2017, rõ thành tựu, vấn đề đặt nguyên nhân; - Phân tích đánh giá sách Nhà nƣớc liên quan đến vốn viện trợ TCPCPNN; - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò vốn viện trợ tổ chức phi phủ nƣớc cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu luận án vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam phát huy vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; quy mô, lĩnh vực, địa bàn vốn viện trợ TCPCPNN; yếu tố ảnh hƣởng đến vốn viện trợ TCPCPNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu giới hạn lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ 2001 đến 2017 định hƣớng đến năm 2025 - Nội dung nghiên cứu luận án: Luận án tập trung nghiên cứu vốn viện trợ vai trò vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội, bao gồm phân tích vốn viện trợ TCPCPNN với tƣ cách nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội; giảm nghèo nâng cao thu nhập, thúc đẩy công xã hội thông qua đầu tƣ lĩnh vực y tế, giáo dục xã hội; thúc đẩy bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Đồng thời, luận án làm rõ sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận cách tiếp cận Đề tài luận án đƣợc thực sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin, số lý thuyết kinh tế học đại nguồn lực đầu tƣ phát triển Cách tiếp cận nghiên cứu luận án nhìn nhận vốn viện trợ TCPCPNN đặt phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, từ góc độ kinh tế phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống hóa: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng tất nội dung luận án, có tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vốn viện trợ TCPCPNN (Chƣơng 1) sở lý luận thực tiễn đề tài (Chƣơng 2), để xây dựng khung lý thuyết lơ-gích nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu phần tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án (Chƣơng 1), sở lý luận thực tiễn vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội (Chƣơng 2) thực trạng vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam (Chƣơng 3) - Phương pháp quy nạp diễn dịch: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng Chƣơng Chƣơng để làm rõ khái niệm nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án - Phương pháp điển cứu: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu Chƣơng để minh họa việc sử dụng vốn viện trợ TCPCPNN Việt Nam thông qua số trƣờng hợp dự án số lĩnh vực cụ thể - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phƣơng pháp nhằm nghiên cứu, phát chất quy luật, rút học kinh nghiệm liên quan đến vốn viện trợ TCPCPNN Việt Nam (Chƣơng 4) - Phương pháp dự báo: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm đánh giá xu hƣớng vốn viện trợ TCPCPNN (Chƣơng 4) Khung phân tích luận án Từ nhận thức vốn viện trợ TCPCPNN có vai trị nguồn lực đầu tƣ bổ sung cho phát triển kinh tế-xã hội, chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố cần có giải pháp phù hợp để phát huy vai trò nguồn vốn này, khung phân tích đề tài luận án đƣợc xác định nhƣ sau: Những nhân tố ảnh hƣớng tới vốn viện trợ TCPCPNN vai trò vốn phát triển kinh tế-xã hội:  Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia tiếp nhận vốn viện trợ TCPCPNN  Chính sách quốc gia tiếp nhận vốn viện trợ TCPCPNN  Năng lực quan, tổ chức quốc gia tiếp nhận vốn viện trợ TCPCPNN ↓ ↓ ↓ hát huy vai trò vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội: ợ TCPCPNN bổ sung nguồn lực vốn cho đầu tƣ phát triển ợ TCPCPNN góp phần giảm nghèo nâng cao thu nhập rợ TCPCPNN góp phần thúc đẩy cơng tiến xã hội thông qua đầu tƣ lĩnh vực y tế, giáo d rợ TCPCPNN góp phần bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với hí hậu phát triển bền vững ↓↓↓ Giải pháp nhằm phát huy vai trò vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam: Hoàn thiện văn pháp quy nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi  cho vốn viện trợ TCPCPNN  Nâng cao tính chủ động lực bộ, ngành, địa phƣơng quan hệ triển khai vốn viện trợ TCPCPNN  Nâng cao lực cán bộ, ngành, địa phƣơng  Nâng cao lực quan đầu mối quốc gia TCPCPNN Theo khung phân tích xác định, để thực mục đích nghiên cứu, luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam nƣớc nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu hƣớng nghiên cứu luận án Với hƣớng nghiên cứu trên, luận án đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội, khảo sát kinh nghiệm số quốc gia với vốn viện trợ TCPCPNN để rút số học cho Việt Nam liên quan đến nguồn vốn viện trợ Trên sở đó, luận án khảo sát thực trạng vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, thành tựu, vấn đề đặt nguyên nhân vấn đề đó, nhằm định hƣớng giải pháp phát huy vai trò vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Đóng góp luận án - Đóng góp lý luận: Bổ sung làm rõ số vấn đề lý luận vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội; phân tích đánh giá có sở khoa học thực tiễn vốn viện trợ TCPCPNN với phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam - Đóng góp thực tiễn: Một là, nhận diện, phân tích đánh giá thực trạng dịng vốn viện trợ TCPCPNN vào Việt Nam phân tích dịng vốn đặt phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Hai là, điển cứu số trƣờng hợp dự án nhằm rõ vai trò, ảnh hƣởng đóng góp vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Ba là, đề xuất giải pháp gợi ý sách nhằm phát huy vai trị, đóng góp nguồn vốn phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Ý nghĩa luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án bổ sung làm rõ sở lý luận tổ chức phi phủ, vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu kết luận, giải pháp đề xuất sở khoa học thực tiễn để Nhà nƣớc Việt Nam tham khảo nhằm: - Tăng cƣờng thu hút vốn viện trợ TCPCPNN cho phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc; - Hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế-xã hội; - Tăng cƣờng công tác quản lý vốn viện trợ TCPCPNN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đƣợc kết cấu gồm chƣơng 15 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi có liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu năm gần đƣợc phân làm ba nhóm gồm: i) Các cơng trình nghiên cứu TCPCPNN vai trò TCPCPNN huy động triển khai vốn viện trợ cho phát triển kinh tế-xã hội; ii) cơng trình nghiên cứu vai trò hiệu vốn viện trợ TCPCPNN phát triển kinh tế - xã hội; iii) cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm quản lý TCPCPNN thu hút vốn viện trợ tổ chức cho phát triển kinh tế-xã hội số nƣớc giới Dƣới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nƣớc ngồi theo ba nhóm nội dung nêu 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức phi phủ vai trị tổ chức phi phủ huy động triển khai vốn viện trợ cho phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển Michael Edwards David Hulme, Too Close for Comfort? NGOs, States and Donors (tạm dịch là: “Quan hệ tổ chức phi phủ, phủ nhà tài trợ”) [53]: Đây cơng trình nghiên cứu tập trung vào vị trí khu vực tổ chức phi phủ quan hệ với nhà nƣớc nhà tài trợ Theo tác giả, tình hình phát triển giới, vai trò tổ chức phi phủ ngày rõ hơn, cứu trợ, giảm nghèo phát triển, mối tƣơng tác qua lại với phủ nhà tài trợ song phƣơng, đa phƣơng Nghiên cứu cho nhiều nhà tài trợ đầu tƣ nhiều vào tổ chức phi phủ hoạt động phát triển nhằm tạo kênh để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cộng đồng tăng khả quản lý tổ chức phi phủ Tuy nhiên, tính phụ thuộc tổ chức phi phủ vào nhà tài trợ làm giảm lợi vai trị tổ chức phi phủ Nhìn chung, nghiên cứu thể quan ngại tác động nguồn tài trợ tổ chức phi phủ Michael Edwards David Hulme, Too Close for Comfort? The Impact of Official Aid on Non-Governmental Organizations (tạm dịch là: “Tác động viện trợ thức tổ chức phi phủ”) [78]: Các tác giả cho sách tăng cƣờng chuyển giao viện trợ phát triển thức thơng qua tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng với lý hiệu mặt kinh tế tăng cƣờng quản trị hiệu chƣa đƣợc chứng minh nhiều thực tế Hơn nữa, việc tăng tính phụ thuộc tổ chức phi phủ vào nguồn viện trợ phát triển thức làm giảm hiệu hoạt động tổ chức phi phủ số lĩnh vực, “làm méo mó” trách nhiệm giải trình tổ chức phi phủ Nghiên cứu đề cập đến nguồn tài trợ quan hợp tác phát triển song phƣơng đa phƣơng cho tổ chức phi phủ ngày tăng lên kể từ năm 1975 Song song với điều đó, số lƣợng tổ chức phi phủ địa phƣơng nƣớc phát triển tăng lên nhanh chóng Ngồi ra, nghiên cứu mô tả nội dung hoạt động tổ chức phi phủ, bao gồm: Cung cấp dịch vụ (nhƣ y tế, giáo dục…), dân chủ hóa (vận động hành lang, vận động sách…) Nghiên cứu kết luận: i) sách chuyển giao tài trợ nhiều nhà tài trợ thức tạo cho tổ chức phi phủ hội thách thức; ii) có lý mặt lý thuyết chứng thực tế thách thức có thực cần phải đƣợc quan tâm giải quyết; iii) mối quan hệ tăng tính phụ thuộc vào tài trợ thức với q trình lập chƣơng trình, hoạt động trách nhiệm giải trình tổ chức phi phủ Kendall, J Martin, K., Evaluation and the Voluntary (Non-profit) Sector: Emerging Issues (Đánh giá khu vực tự nguyện (phi lợi nhuận): Những vấn đề lên) [92]: Bài viết xem xét tổng thể vai trị tổ chức phi phủ với tƣ cách khu vực tự nguyện, phi lợi nhuận Các tác giả đƣa “học thuyết hợp lý”, cho vai trị tổ chức phi lợi nhuận cần thiết, hợp lý, đáp ứng nhu cầu xã hội mà đƣợc đáp ứng chế thị trƣờng Mawdsley, E cộng sự, Trust, accountability and face to face interaction in North-South relations (Sự tin cậy, trách nhiệm giải trình tƣơng tác trực tiếp quan hệ Nam-Bắc) [96]: Khác với nhiều học giả tập trung nhiều vào nghiên cứu khuyến nghị sử dụng phƣơng pháp lƣợng hóa, số, mục tiêu, kết đầu ra, tác giả cho hiệu tác động trình hợp tác tổ chức phi phủ phƣơng Bắc phƣơng Nam đƣợc cải thiện đáng kể thông qua tƣơng tác trực tiếp nhằm tăng cƣờng đối thoại cởi mở đối tác, nâng cao tính trách nhiệm, đồng thời làm cho trình giám sát dự án hiệu có ý nghĩa Nghiên cứu dựa trình nghiên cứu kinh nghiệm cá nhân tác giả với cá tổ chức phi phủ Ga-na, Ấn Độ Mê-hi-cô Morton, B., An Overview of International NGOs in Development Cooperation (Tổng quan tổ chức phi phủ quốc tế hợp tác phát triển) [100]: Tác giả điển cứu số trƣờng hợp tổ chức phi phủ lớn, hoạt động lĩnh vực phát triển Khi bàn đến chất tổ chức phi phủ quốc tế, nghiên cứu so sánh với tổ chức quốc gia (theo cách

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w