1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò quản lý nhà nước về nguồn vốn viện trợ chính thức (ODA) tại việt nam thực trạng và giải pháp

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN oOo Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VAI TRỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ NGUỒN VĨN VIỆN TRỢ CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Quý Thuấn Sinh viên thực : Hoàng Quỳnh Trang Khóa :1 Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu tơi, chua đuợc cơng bố phuơng tiện khác Tất số liệu nhu thơng tin đuợc sử dụng theo nguồn thức Vụ Kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch Đầu tu Luận văn đuợc hoàn thành Học viện Chính sách Phát triển - năm 2014 duới giúp đỡ, huớng dẫn góp ý thầy cô giáo khoa Kinh tế đối ngoại thuộc Học viện Sinh viên Hoàng Quỳnh Trang 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT STT Chữ viết tắt ADB DAC Giải thích Asia Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á Development Assisstance Committee Trang 25 16 ủy ban hỗ trợ phát triển Foreign Direct Investment FDI Vốn đầu tu trực tiếp nuớc Official Development Assitance ODA Vốn viện trợ phát triển thức OECD Orgnaisation for Economic Cooporation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 16 Trans-Paciíic Partnership TPP Hiệp định đối tác Châu Á - Thái 40 Bình Duơng WB World Bank Ngân hàng giới 25 DANH SÁCH CÁC BẢNG sử DỤNG STT Tên bảng Trang Bảng Vốn nước vào Hàn Quốc từ 1959 - 1981 Bảng Các tập đoàn lớn Hàn Quốc Bảng 10 nhà tài trợ có cam kết ODA lớn thời kì 1993 2012 Bảng Cơ cấu ODA ngành, lĩnh vực thời kì 1993 đến 2012 Bảng Các dự án giải ngân chậm năm 2011 5 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Tăng truởng GPD thực Việt Nam từ 1980 đến 2014 Biểu đồ Tỷ lệ nghèo đói Việt Nam từ 1993 - 2010 Tổng vốn cam kết, ký kết, giải ngân thời kì 19932012 Biểu đồ Cam kết, kí kết giải ngân vốn ODA thời kì 1993 2012 3 Biểu đồ Tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA giai đoạn 1993 - 2012 Biểu đồ ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 - 2012 Biểu đồ Vốn ODA ký kết theo vùng Biểu đồ Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kì 1993 - 2009 Biểu đồ Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993 2012 Biểu đồ 5 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tu cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành cơng q trình CNH- HĐH đất nuớc, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nuớc cơng nghiệp Do việc thu hút vốn đầu tu trở thành chiến luợc quan trọng đất nuớc Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn đầu tu đuợc coi nhân tố định cho trình sản xuất kinh doanh tăng truởng kinh tế quốc gia Đặc biệt để đạt tăng truởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn sử dụng cách có hiệu trở nên cần thiết tất quốc gia muốn trở thành nuớc công nghiệp hố với thời gian ngắn Cơng cải cách kinh tế Việt Nam qua chặng đuờng 10 năm Nền kinh tế thu đuợc kết đáng khả quan nhu tốc độ tăng truởng nhanh, lạm phát mức kiểm sốt đuợc, nhung để trì tốc độ tăng truởng nhu nhu cầu vốn đầu tu lớn Trong kinh tế nuớc ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn nuớc đáp ứng hết nhu cầu vốn đầu tu Vì vậy, nguồn vốn đầu tu nuớc ngồi nói chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng quan trọng Nguồn vốn ODA góp phần đáng kể vào việc đạt đuợc thành tựu kinh tế xã hội đất nuớc Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn ODA phát triển kinh tế - xã hội cần có biện pháp cụ thể toàn diện Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn công Công nghiệp hố- Hiện đại hố đất nuớc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước ngồi khơng biết cách quản lý sử dụng ODA Bởi quản lý sử dụng ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Là sinh viên thuộc ngành Kinh tế đối ngoại Học viện Chính sách phát triển, nhận yêu cầu tất yếu đó, tơi xin phép nghiên cứu đề tài: “Vai trò Quản lý Nhà nước nguồn vốn viện trợ thức Việt Nam: Thực trạng Giải pháp.” Đối tượng mục đích nghiên cứu Từ cấp thiết trên, chọn đối tượng để nghiên cứu Nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA để thấy rõ thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn Việt Nam Qua phân tích nghiên cứu để đưa kết luận việc thu hút sử dụng ODA Việt Nam hiệu hay chưa, cịn có vướng mắc gì, sách điều hành nguồn vốn ODA liệu thể vai trị để tạo nên phù hợp thúc đẩy phát triển ngành lĩnh lĩnh vực có sử dụng vốn ODA nói riêng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hay chưa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn lĩnh vực, ngành địa phương hỗ trợ nguồn vốn viện trợ phát triển thứcODA nước sau đổi năm 1986, đặc biệt giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 định hướng năm giai đoạn 2010 - 2015 Tuy nhiên, bị giới hạn số điều kiện nên xin phép trình bày cách khái quát, tổng quát ngành, lĩnh vực địa phương nói trên, không sâu chi tiết ngành, lĩnh vực hay địa phương Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu luận văn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp - Phương pháp vấn đàm thoại Trong phương pháp chủ đạo phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu Các phương pháp lại phương pháp bổ trợ Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận nguồn von viện trợ phát triển thức (ODA) Chương Tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn von ODA Việt Nam Vat trò quản lý nhà nước ODA Chương Một sổ kiến nghị nhằm nâng cao vai trò quản lý nguồn von ODA Việt Nam Do hạn chế nhiều mặt nên nghiên cứu có nhiều thiếu sót, tơi hi vọng nhận góp ý q thầy bạn đọc CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ NGUỒN VĨN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA 1.1.1 Khái niệm ODA tên gọi tắt ba từ tiếng Anh Official Development Assistance có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đưa định nghĩa sau: "ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%" Tại Điều I Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành ngày 5-8-1977 có nêu khái niệm ODA sau Hỗ trợ phát triển thức hiểu hợp tác phát triển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm hình thức sau: - Hỗ trợ cán cân tốn - Hỗ trợ theo chương trình - Hỗ trợ kỹ thuật - Hỗ trợ theo dự án ODA bao gồm ODA khơng hồn lại ODA cho vay ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại chiếm 25% giá trị khoản vay Thứ ba, hỗ trợ thực dự án lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thân thiện với mơi trường xây dựng mơ hình tăng trưởng xanh, Thứ tư, hỗ trợ xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng yêu cầu giải đoạn phát triển mới; tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác khoa học kỹ thuật, quản lý nhà nước nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ xã hội (dịch vụ công, y tế, giáo dục, đào tạo, ) Ngoài ra, Vụ Kinh tế đối ngoại khuyến nghị ODA nên sử dụng cho lĩnh vực sản xuất có khả hoàn trả cao loại vốn vay ODA ưu đãi để tạo công ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, đối tượng tiếp cần nguồn vốn ODA, cần mở rộng đối tượng sang khu vực tư nhân theo hình thực hợp tác cơng tư (PPP) để khuyến khích khu vực tư nhân tham gia phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội với Nhà nước 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò quản lý nguồn vốn ODA 3.3.1 quy hoạch phân bổ nguồn vốn ODA Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương, từ đưa kế hoạch cụ thể việc phân bổ nguồn vốn ODA nhằm mang lại hiệu cao sử dụng nguồn vốn viện trợ Quy hoạch sử dụng nguồn vốn ODA cần phải đồng với quy hoạch có trước nhằm đưa lại thống không chồng chéo lên Để làm điều đó, khơng quan quản lý ODA phải liên kết với mà quan phải quan hệ chặt chẽ với quan quản lý lĩnh vực khác có kinh tếvà xã hội Đây điều mà quan quản lý Việt Nam thiếu Bên cạnh đó, Nhà nuớc cần có đánh giá tốt ngành, lĩnh vực cần đuợc quan tâm đua đuợc phân bổ hợp lý, đặc biệt lĩnh vực nhằm đua kinh tế xã hội phát triển nhu phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, ngành lĩnh vực móng phát triển cho tăng truởng bền vững mà nuớc nói chung, Việt Nam nói riêng huớng tới 3.3.2 Cư chế sách quản lỷ nguồn vốn ODA a quản lý nhà nước Thứ nhất, Nhà nuớc cần đổi tăng cuờng lực cho công tác thu thập, tổng hợp thông tin, đánh giá hiệu đầu tu, nghiên cứu chuyên đề ODA nhằm bảo đảm cho việc nắm bắt kịp thời thông tin tình hình đầu tu phạm vi nuớc, phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, kế hoạch công tác xúc tiến đầu tu Thứ hai, tăng cuờng giám sát, kiểm tra hoạt động dự án địa phuơng nhằm giúp Bộ thực thẩm quyền quản lý nhà nuớc tầm vĩ mô ODA phạm vi nuớc Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh công tác chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Thứ tư, cần thành lập ban quản lý dự án chung, chia thành nhiều nhóm nhỏ thuờng xuyên phụ trách dự án, nhằm sử dụng nguời có kinh nghiệm quản lý dự án để đạt đuợc thống tránh thất nguời khơng có kinh nghiệm Bên cạnh đó, cần xác định ưu tiên đầu tư sử dụng ODA nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án Bởi, chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán cấp, kể cán lãnh đạo chưa hiểu rõ vai trò chất ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Do đó, cần nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA b luật pháp sách Trong quan hệ hợp tác phát triển mới, mơ hình viện trợ áp dụng nhiều hơn, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi phủ khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần có sách thể chế thích hợp để tạo mơi trường cho mơ hình, phương pháp tiếp cận Bên cạnh đó, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để sử dụng cách hợp lý cách tiếp cận mơ hình viện trợ mới, hỗ trợ ngân sách tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý công Việt Nam theo chuẩn mực tập quán quốc tế Để thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cách có hiệu quả, Vụ kinh tế đối ngoại cần hoàn thiện văn pháp lý, đổi quy trình thủ tục quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo quy chuẩn nhà tài trợ, ba khâu công việc quan trọng: đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân tái định cư; quản lý tài chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Ngồi ra, văn bản, thông tư, nghị định cần phải minh bạch, rõ ràng, công khai phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao ý thức ngườidân, cán trực tiếp quản lý dự án quan, ngành có liên quan nhằm thu hút đối tuợng tham gia xây dựng, bảo vệ công trình dự án 3.3.3 Vai trị quản lỷ nhà nước đổi vởi nguồn vốn ODA Vụ Kinh tế đổi ngoại a Xây dựng sách quản lý nguồn von ODA Nhìn lại 20 năm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA rút số học kinh nghiệm sau cho thời gian tới: Một là, tinh thần làm chủ toàn chu trình ODA từ khâu hình thành ý tuởng, thiết kế dự án đến khâu tổ chức, quản lý thực hiện, theo dõi đánh giá dự án Hai là, vai trò ODA nguồn lực bổ trợ xúc tác cho trình phát triển Nhận thức đắn khắc phục tu tuởng thụ động, trông chờ vào viện trợ giúp phát huy vai trò chủ động, sáng tạo phát triển Ba là, tham gia rộng rãi đối tuợng thụ huởng vào trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA yếu tố quan trọng để giúp ODA đuợc sử dụng mục đích có hiệu cao Bổn là, xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy sẻ chia trách nhiệm Việt Nam nhà tài trợ góp phần đảm bảo thành cơng chuơng trình, dự án ODA Năm là, để thực tốt cơng việc trên, Vụ Kinh tế đối ngoại cần làm tốt vai trò việc hoạch định sách ODA để nâng cao ý thức, tầm hiểu biết đối tuợng liên quan Một ví dụ cụ thể sách có tuơng lai nhu: Thứ nhất, khuyến khích sử dụng nguồn vốn ODA cách chủ động địa phuơng, tạo điều kiện cho địa phuơng làm chủ nguồn vốn, kết hợpvới việc đánh giá khen thưởng phê bình, nâng cao ý thức phát triển kinh tế xã hội cán địa phương Thứ hai, tạo điều kiện cho cán trẻ, sáng tạo, nhiệt tình thực khâu chương trình, dự án để mang lại đột phá ý tưởng việc thực tạo kết tốt b Lập kế hoạch phân bố giải ngân nguồn von ODA Để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA thời gian tới, bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, Vụ Kinh tế đối ngoại cần phải thực tốt số vấn đề sau việc lập kế hoạch phân bổ giải ngân nguồn vốn ODA: Thứ nhất, cần đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh nhất, điều cấp thiết với Việt Nam Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài nguồn vốn người có lực, khó mà thành cơng sử dụng ODA có hiệu cao để phục vụ mục tiêu phát triển Dù ODA vốn vay hay viện trợ khơng hồn lại địi hỏi chi phí nước thực hóa vốn ODA trở thành kết phát triển cụ thể Thứ hai, xu nguồn vốn ODA khơng hồn lại có lãi suất ưu đãi giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, thay vào phải sử dụng vốn vay ưu đãi Vì thế, việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ tình hình thực dự án, sử dụng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội quy mơ lớn, có giá trị tạo tác động lan tỏa phát triển chung nước Thứ ba, để thích ứng tình hình trước thay đổi sách cơng cụ tài trợ Việt Nam nhà tài trợ, VụKinh tế đối ngoại cần điều chỉnh sách thu hút sử dụng ODA cách phù hợp có hiệu Trong thời gian tới sách cần điều chỉnhtheo huớng đặt nguồn vốn ODA tổng thểcác nguồn vốn tài cho phát triển khác đểnguồn vốn thực mang lại lợi ích vềkinh tế - xã hội đồng thời đóng vai trị xúc tác củaq trình phát triển Ngồi ra, với chủ truơng mởrộng khả tiếp cận nguồn vốn vay ODA chokhu vực tu nhân bối cảnh Việt Nam tiếp nhận nhiều khoản vay ODA uu đãi,nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm rủi ro Nhànuớc đối tuợng sử dụng nguồn vốn cầnđuợc quán triệt cụ thể hóa theo hình thức hợptác cơng tu (PPP) hạn ngạch tín dụng đểđảm bảo an tồn nợ cơng nói chung, nợ nuớcngồi nói riêng c Đánh giả hiệu sử dụng nguồn von ODA Ngoài việc xây dựng sách ODA, kế hoạch phân bổ nguồn vốn cách hợp lý, việc đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA quan trọng, Vụ Kinh tế đối ngoại cần trọng đến khâu đánh giá Sự quan trọng việc đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA thể chỗ: Thứ nhất, việc đánh giá thuờng xuyên giúp cho quan quản lý phát vuớng mắc, mâu thuẫn để giải cách kịp thời để đẩy nhanh tiến độ chuơng trình, dự án không làm chậm tiến độ Thứ hai, đánh giá hiệu sử dụng làm cho quan quản lý ODA thấy đuợc phân bổ nguồn vốn ODA vào lĩnh vực nào, ngành hiệu nhất, đua lại kết tốt phát triển chung kinh tế xã hội Thứ ba, việc quan quản lý ODA đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn thể quan tâm Nhà nuớc việc sử dụng nguồn vốn ODA, từ làm tăng thêm độ tin cậy uy tín mắt nhà đầu tu lớn, tạo động lực thúc đẩy nhà đầu tu tiềm tiếp tục đầu tu nguồn vốn ODA Việt Nam 3.4 Một số giải pháp quản lý nhà tài trợ cho quan quản lý Nhà nước ODA 3.4.1 Theo quan điểm chuyên gia Thứ nhất, Chính phủ nhu quyền địa phương phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do phụ thuộc nhiều vào yếu tố bất định nên khó dự kiến chuẩn xác (trong dài hạn) vốn ODA vận động Vì vậy, chương trình, dự án dự định đầu tư vốn ODA phải xếp thứ tự ưu tiên theo số phương án với khả khác Các chương trình dự án có mức ưu tiên cao cần bố trí nguồn vốn thay khơng vận động vốn ODA Mặt khác, kinh nghiệm Malaysia vấn đề đáng tham khảo: họ lựa chọn kĩ DA sử dụng vốn ODA nguồn vốn vay ODA, tập trung vào DA qui mô lớn tận dụng tối đa hỗ trợ nhà tài trợ Thứ hai, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải vào kết hiệu Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa: từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt dự án, đàm phán, kí kết, đấu thầu, thi cơng, giám định, đánh giá sau dự án kiểm toán, cố gắng khâu phải đảm nhiệm quan chuyên trách Ban hành hệ thống hướng dẫn chi tiết khâu, từ phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan Đặc biệt, cần có hướng dẫn cụ thể thực trình đánh giá dự án sau hồn thành Các thơng tin trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, thông báo đầy đủ cho nhân dân nhà tài trợ Thứ ba, để khắc phục tình trạng dự án phải có hai thủ tục, Chính phủ cần chấp nhận dự án nhà tài trợ phép áp dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ Mặc dầu có nỗ lực định từ phía nhà tài trợ vấn đề thống thủ tục, khó hình thành hệ thống thủ tục chung nhà tài trợ phạm vi toàn cầu Do vậy, dự án ODA, Chính phủ nên hình thành qui định hệ thống thủ tục nước theo kiểu “khung”, vấn đề chi tiết cho phép áp dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ Thứ tư, Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân cấp quản lý vốn ODA Để xây dựng hệ thống tiêu chí cần đánh giá lại cách toàn diện thống kê đầy đủ dự án ODA triển khai thực nhằm xác định mối quan hệ mức độ hiệu đạt dự án với tiêu chí: qui mơ, trách nhiệm trả nợ, lực quản lý vốn ODA địa phương, lĩnh vực đầu tư dự án, nhà tài trợ v.v 3.4.2 Theo quan điểm cá nhân Thứ nhất, Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện sách, thể chế để đảm bảo thực tốt Nghị định 38/2013/NĐ-CP Qua đó, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, tạo thuận lợi cho việc triển khai thực dự án đầu tư Đồng thời, cần sớm sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan như: Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, quy định ODA vốn vay ưu đãi Luật Đầu tư công Thứ hai, tăng cường cộng tác cán bộ, đầu tư đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận hên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, kí kết hiệp định với đối tác Thứ ba, mở lớp đào tạo ngắn kiến thức có liên quan đến ODA, tập huấn quy định thủ tục, điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ Thứ tư, nghành địa phương có nhu cầu cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu sách ưu tiên đối tác nước ngồi quy chế quản lí sử dụng vốn ODA Chính phủ Việt Nam để tranh thủ giúp đỡ từ bên việc lập hồ sơ dự án tiếp tục xin viện trợ phù hợp với đối tượng ưu tiên Thứ năm, việc thu hút ODA phải đôi với việc nâng cac hiệu sử dụng bảo đảm khả trả nợ, phù hợp với lực tiếp nhận sử dụng ODA, phải đảm bảo tính rõ ràng Minh bạch quán với tham gia rộng rãi bên liên quan Thứ sáu, quan việc có thẩm quyền quản lý ODA cần thực chế cửa; - ngành có liên quan cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài quan quản lý nhà nước ODA, hoàn thiện quy trình thủ tục quản lý ODA để đảm bảo nguồn lực sử dụng cách hợp lý, khơng bị lãng phí, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, Bộ tài với vai trị đại diện thức cho “người vay” nhà nước Chính phủ điều kiện cụ thể ODA có trách nhiệm chuẩn bị nội dung đàm phán cơng trình dự án với nhà tài trợ Đặc biệt, tài có trách nhiệm quản lý tài cơng trình sử dụng ODA Các nghành khác ngân hàng, tư pháp ngoại giao quy địnhnhiệm vụ cụ thể theo chức mình, khắc phục yếu phòng chống tham nhũng việc sử dụng nguồn vốn KÉT LUẬN Trong thời kỳ đầu nghiệp Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Trong 20 năm qua, nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, phát triển sở hạ tầng, lượng, y tế, giáo dục đào tạo; xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, bối cảnh mới, nguồn phương thức viện trợ ODA có nhiều thay đổi, địi hỏi Chính phủ, bộ, ngành phải thích ứng để tranh thủ nguồn vốn quý báu Việt Nam cần xây dựng lực để sử dụng tối đa nguồn tài khác mà không làm ảnh hưởng đến bền vững nợ ổn định kinh tế vĩ mô Tăng cường hệ thống tài nước, bao gồm việc xây dựng thị trường tài nội địa cải thiện khả sẵn sàng tiếp cận nguồn tài quốc tế với mức giá chấp nhận phần quan trọng kế hoạch Thực tế trình hợp tác phát triển Việt Nam NTT, rút nhiều học kinh nghiệm phong phú, có giá trị cho giai đoạn tiếp theo, là: phát huy vai trị làm chủ mục tiêu phát triển quốc gia, ngành địa phương; phải có nguồn lực đối ứng, kể nguồn tài nguồn vốn nhân lực có chất lượng; nhận thức đầy đủ chất nguồn vốn ODA, lực người nắm bắt chủ trương, sách ưu tiên phát triển quốc gia, ngành địa phương Làm tốt công tác quản lý Nhà nước việc thu hút sử dụng ODA điều kiện để Việt Nam sử dụng hiệu quả, tập trung hon nguồn vốn ODA để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội quy mơ lớn, có giá trị tạo "cú hch", tác động lan tỏa phát triển chung nước, bộ, ngành, địa phương, dự án đầu tư công quan trọng, khó có khả thu hút đầu tư khu vực tư nhân sử dụng nguồn vốn vay thương mại vốn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng nguồn bổ trợ nhằm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thơng qua nhiều mơ hình, có hợp tác đối tác cơng-tư (PPP) Và thực tế chứng minh Việt Nam quốc gia tiếp nhận vốn ODA có nhiều nỗ lực vấn đề quản lý hiệu nguồn vốn Song, thực tiễn cho thấy nhiều bất cập lĩnh vực Hy vọng ý kiến đề xuất nhà nghiên cứu, quan tâm thích đáng từ phía Chính phủ Quốc hội, tính chun nghiệp phận làm cơng tác quản lý ODA thật mang lại tác dụng, đem lại an tâm nơi người dân cộng đồng nhà tài trợ quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực chương trình , dư án ODA (giai đọan 1993 - 2011) - Bô Tai chinh Bộ Ke hoạch Đầu tư, cổng thông tin điện tử (Trang web) Bùi Thúy Vân (chủ biên), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Học viện Chính sách Phát triển, 2013 Cao Mạnh Cường - Vụ phó Vụ Kinh tế đối ngoại, 2008, “15 năm ODA Việt Nam” Cao Mạnh Cường, 2012, “Vai trò ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại” Cổng thông tin điện tử báo Kinh tế (www■ vneconomy ■ com, vn) Cổng thông tin điện tử Chương trình hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc (www.undp.org.vn) Cổng thông tin Kinh tế Việt Nam, VNEP (www.vnep.org.vn) Đanh gia viên trơ: Khi nao co tac dung, nao khơng, Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới 10 Đỗ Đức Bình (chủ biên), 2012, “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Kinh tế Quốc dân 11 Eun Mee Kim, 2014, “Assessment on Korea’s Development Cooperation as a Receipient Country”, KOICA 12 Hà Thị Ngọc Oanh, 2000, “Hô trơ phat triền chinh thức - Oda hiều biêt ban va thúc tiên Vịêt Nam” - NXB Giao duc 13 Hồ Quang Minh - Nguyên Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại, 2010, “Kế hoạch hành động cải thiện tình hình chương trình, dự án ODA giai đoạn 2011 - 2015” - Bản tin ODA số 34 14 Hồ Quang Minh - Nguyên Vụ truởng Vụ Kinh tế đối ngoại, 2010, “Khái quát Đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2011 - 2015” - Bản tin ODA số 35 15 Hoàng Viết Khang, 2014, “Xu hướng tầm nhìn ODA Việt Nam”, MPI 16 Lưu Ngoe Trinh, 2002, “Vồn vay ưu đai Vịêt Nam nliĩmg năm gân đây, thưc trang va giai pháp”, NXB Lao đông Xa Hôi 17 Quản lý nhà nước ODA VN, cổng thông tin điện tử Bộ Ke hoạch Đầu tư (Trang web) 18 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, “Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam”, số 2(31), 2009 19 Tồng quan vịên tro phát triền chỉnh thức Vịê t Nam, UNDP Vịêt Nam, Hà Nội, 2003 20 Tuyên bố chung Paris vê hịêu qua vịên trơ ... phát triển đất nước CHƯƠNG TÌNH HÌNH THƯ HÚT, QUẢN LÝ VÀ sử DỤNG NGUỒN VÓN ODA TẠI VIỆT NAM VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ODA 2.1 Các quan quản lý ODA Việt Nam Như nước tiếp nhận vốn ODA khác,... tế đối ngoại Học viện Chính sách phát triển, nhận u cầu tất yếu đó, tơi xin phép nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trò Quản lý Nhà nước nguồn vốn viện trợ thức Việt Nam: Thực trạng Giải pháp. ” Đối tượng... tác thực trọng vào kết 1.6 Sự cần thiết quản lý Nhà nước đối vói ODA Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội nguồn

Ngày đăng: 29/08/2021, 10:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu luận văn

    1.3. Nguồn gốc lịch sử của ODA

    1.4. Vai trò của ODA đối vói các nước đang phát triển

    1.6. Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối vói ODA

    2.1. Các cơ quan quản lý về ODA ờ Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w