1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Biến đði kinh tế, xã hội, văn hóa ca n i ra lai ninh thun t 1975 ðn 2015

275 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Kinh Tế, Xã Hội, Văn Hóa Của Người Raglai Ở Ninh Thuận Từ 1975 Đến 2015
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Cao Thế Trình, PGS.TS. Bùi Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Đà Lạt
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 9,04 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Cơsởlý luận (24)
    • 1.1.1 Cáckháiniệmthườngdùng trongluậnán (24)
    • 1.1.2 Lýthuyếtnghiêncứucủaluận án (31)
    • 1.1.3 Lịch sửnghiêncứuvấnđề (34)
  • 1.2 Tổng quanvềđịabàn và tộcngườiRaglaiởNinh Thuận (53)
    • 1.2.1 TổngquanvềtỉnhNinhThuận (53)
    • 1.2.2 VềngườiRaglaiởNinh Thuận (57)
  • 2.1 Kinh tế,xãhội,vănhóacủangườiRaglaigiaiđoạn1975– 1986 (75)
    • 2.1.1 Bốicảnh lịchsử (75)
    • 2.1.2 Kinh tế (80)
    • 2.1.3 Xãhội (84)
    • 2.1.4 Vănhóa (89)
  • 2.2 Chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai giai đoạn 1986 – 2015 (92)
    • 2.2.1 Bốicảnh lịchsử (92)
    • 2.2.2 Kinh tế (102)
    • 2.2.3 Xãhội (110)
    • 2.2.4 Vănhóa (120)
  • 3.1 Thành tựu (130)
    • 3.1.1 Những thànhtựunổibật (130)
    • 3.1.2 Nguyênnhân (132)
  • 3.2 Hạnchế (143)
    • 3.2.1 Mộtsốhạn chế (143)
    • 3.2.2 Nguyênnhân (150)
  • 3.3 Bàihọckinhnghiệm (153)
  • 3.4 Xu hướngpháttriểncủangườiRaglaiởNinh Thuận (164)
    • 3.4.1 Tiềmnăng (164)
    • 3.4.2 Quanhệđoànkết dântộctrongcộng đồngcácdântộcViệt Nam (166)
    • 3.4.3 Giảiphápbảo tồn,pháthuycácgiátrịvănhóa– xãhội (173)
  • Biểuđồ 1.4DânsốRaglaiNinh Thuậntheođơnvịhành chínhnăm2009 (62)
  • Biểuđồ 2.2 Trìnhđộhọcvấn củangườiRaglaiở huyện NinhSơnnăm1985 (88)
  • Biểuđồ 2.12Tỷ lệmặctrang phụctruyền thống củangườiRaglai (122)
  • Biểuđồ 2.13 Dịpmặctrang phụctruyền thống củangườiRaglai (123)
  • Biểuđồ 3.2 Tỷ lệhộnghèo,cậnnghèo NinhThuận theo dântộcnăm2015 (145)
  • Biểuđồ 3.5Dân sốRaglaiNinh Thuận theođịabànnăm2009 (152)
  • Biểuđồ 3.6Dân sốRaglaiNinh Thuậntheonhómtuổinăm2009 (165)

Nội dung

Cơsởlý luận

Cáckháiniệmthườngdùng trongluậnán

Biến đổilà “hình thức tồn tại phổ biến nhất của tất cả các sự vật và hiệntượng Biến đổi bao hàm mọi sự vận động và tác động qua lại, sự chuyển hóa từtrạng tháinàysangtrạng tháikhác”(Rozental,1986,tr.39).

Không phải bất kỳ một thay đổi nào hay một sự khác biệt nào cũng đềuđược coi là biến đổi Một sự thay đổi phải đạt tới ngưỡng nhất định, ngưỡng cóthể nhận biết được sự khác biệt, sự phân hóa giữa trạng thái trước và trạng tháisaucủasựvật,hiệntượng thìmớicó thểgọiđó làsựbiếnđổi.

Biến đổi có tính hai mặt, vừa là biến (thực chất là từ có thành không) vừalà đổi (tức là bỏ cái này lấy cái kia) Biến đổi có tính thống nhất của hai mặt đốilập(mâu thuẫn biện chứng)giữacácyếu tốnhư số lượng–chấtlượng,hình thức – nội dung, tất yếu – ngẫu nhiên, phổ biến – đặc thù, hiện tượng – bản chất, bộphận– toànthể,…

Biến đổi có nhiều loại hình như biến đổi lượng – biến đổi chất, biến đổinhanh – biến đổi chậm, biến đổi rộng – biến đổi hẹp, biến đổi sâu – biến đổinông,biếnđổimạnh–biếnđổiyếu,biến đổiđơn tuyến –biến đổiđatuyến,…

Biến đổi có nhiều dạng thức và mức độ khác nhau như:Tăng trưởnglà sựbiến đổi về lượng (số lượng, quy mô, hình dạng, tốc độ, nhịp độ);P h á t t r i ể nlàsự biến đổi căn bản về chất theo hướng tiến bộ (sự biến chất theo hướng từ thấplêncao,từđơn giảnđếnphứctạp,từkhônghoànthiệnđếnhoàn thiện). 1.1.1.2 Chuyểnbiến

Theon g h ĩ a th ôn g t h ư ờ n g ,ch u y ển biến c ónghĩa là b i ế n đ ổ i t h e o h ư ớn g tíchcực.Chuyểnbiếnkhôngphảilàquátrìnhvậnđộngtựthânmàlàquátrìnhc ósựđiềukhiểnchủquancủaconngười.Đólàmộtquátrìnhbiếnđổilâudài, do nhiều yếu tố tác động và quá trình biến đổi đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa cácyếu tốkinhtế,xãhộivàvănhóa.

Khi nghiên cứu về chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa tức là nghiên cứuvề quá trình biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa, hay nói cách khác là nghiên cứu vềlịch sử phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóaphảnánhtrìnhđộpháttriểncủađờisốngxãhội,biểuhiệnchủyếuởhaimặt: một là, kinh tế càng phát triển càng tạo điều kiện cho quá trình biến đổi xã hội,văn hóa trở nên sâu sắc; hai là, sự phát triển xã hội, văn hóa, đến lượt nó lại cànglàm cho các mối quan hệ kinh tế được củng cố và phát triển Thông thường, sựthay đổi kinh tế sẽ tác động mạnh và phản ánh trình độ phát triển của xã hội, vănhóa(HuỳnhĐứcThiện,2011,tr.682–691).

Như vậy, có thể hiểu chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa là một quá trìnhthay đổi về mọi mặt của kinh tế, xã hội, văn hóa trong một thời kỳ nhất định.Trong đó bao gồm tổng mức thu nhập của nền kinh tế, mức gia tăng thu nhậpbình quân trên một đầu người (thể hiện quá trình biến đổi về lượng của nền kinhtế), sự tăng lên về quy mô sản lượng, cơ cấu kinh tế(phản ánh sự biến đổi vềchất củanềnkinhtế), sự biến đổi ngàycàngtốt hơntrongcác vấnđ ề x ã h ộ i (chất lượng cuộc sống của người dân, xóa bỏ đói nghèo, nâng cao khả năng tiếpcận các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí, phát huy các giá trị vănh ó a tinh thần).

Kinh tế là “tổng thể nói chung các hoạt động sản xuất và tái sản xuất củacải vật chất cho con người và xã hội”; “có tác dụng mang lại hiệu quả tương đốilớn so với sức người sức của và thời gian bỏ ra tương đối không nhiều” (Trungtâmtừđiển học,2009,tr.680).

Kinh tế dùng để “chỉ tất cả các tổ chức nhằm tạo ra cơ sở vật chất phục vụđờisốngconngười” (HồngMây& ctg,2004, tr.400).

Biến đổi kinh tế được thể hiện ở cơ cấu, thành phần, vùng kinh tế, chínhsách và thể chế kinh tế; trong đó tập trung chủ yếu vào cơ cấu kinh tế, bởi lẽ cơcấu kinhtếđóngvaitròlàxươngsống,làtrụcộtcủanềnkinh tế.

Theo nghĩa chung nhất có thể hiểu cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành,các lĩnh vực, bộ phận kinh tế, với vị trí, quym ô , t ỷ t r ọ n g t ư ơ n g ứ n g c ủ a c h ú n g và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành Dựa vào tiêu thức khácnhau, người ta có thể phân chia cơ cấu kinh tế thành các loại khác nhau Tuynhiên, về tổngthể, có ba loại cơcấukinhtế, đólà: cơc ấ u k i n h t ế n g à n h , l ĩ n h vực; cơ cấu kinh tế vùng, miền; cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu kinhtế ngành, lĩnh vực đóng vai trò cốt lõi trong thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinhtế,bởilẽ,trongcơcấuvùng,miềnhaythànhphầnkinhtếnàocũngcócơcấ ucácngành,lĩnhvựckinhtế.

Tái cơ cấu kinh tế cũng chính là quá trình biến đổi hay chuyển dịch cơ cấukinh tế các ngành, lĩnh vực kinh tế; các vùng, miền và thành phần kinh tế theohướngtiếnbộ,hiệnđạigắnvớiquátrìnhchủđộnghộinhậpquốctế,đảmbả ocho nềnkinhtếpháttriểnnhanh,bềnvững.

Tóm lại, kinh tế là khái niệm dùng để chỉ các hoạt động sử dụng sức lực,trí tuệ nhằm khai thác sản xuất (bao gồm tái sản xuất), phân phối lưu thông hànghóa đáp ứng nhu cầu của con người Trong phạm vi đề tài luận án, chúng tôi tậptrung vào biến đổi hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành, lĩnh vực kinh tế(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ) từ năm 1975 đến 2015.Cụ thể trong luận án, chúng tôi trình bày các loại hình kinh tế truyền thống (sănbắt, hái lượm; trồng trọt, chăn nuôi; nghề thủ công) và những biến đổi trong kinhtế (vai trò quan trọng của nông nghiệp và sự chuyển dịch của nó; biến đổi trongcác nghề thủ công; quá trình biến đổi, hình thành các loại hình nghề nghiệp, dịchvụkhác).

Một là, xã hội được hiểu theo nghĩa rộng mà từ vựng của ngôn ngữ tiếngnước ngoài nào cũng thường có Ví dụ, trong tiếng Anh có từsocietyvà tươngứng có tính từsocietaldùng để chỉ xã hội theo nghĩa rộng, tức là để nói toàn thểxã hội, toàn bộ xã hội Xã hội theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các hoạt động củacon người, của xã hội loài người trong kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng.Đây là khái niệm chỉ cái chung, cái tổng thể, bao quát và xuyên suốt tất cả cáclĩnhvựchoạtđộngcủaconngười.

Hai là, xã hội theo nghĩa hẹp được hiểu như là tập hợp người với nhữngquan hệ của họ tồn tại Xã hội theo nghĩa hẹp chính là yếu tố người, là chủ nghĩanhân đạo, nhân văn của con người trong các hình thức liên kết tạo nên xã hội màcon ngườiđượcsinhra,họctập,hộinhậpvàtrưởng thànhtrongđó.

Lýthuyếtnghiêncứucủaluận án

Trong tác phẩmThe Positive Philosophyxuất bản ở New York năm 1974,August Comte chỉ ra khi nghiên cứu về sự biến đổi kinh tế – xã hội phải tìm hiểunhững nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội Ông phân thànhhai loại: kinh tế, khí hậu, dân số (không quan trọng) và nhận thức, tư tưởng củaconngười(cóýnghĩaquyếtđịnh).

Theo ông cơ cấu xã hội phát triển từ thấp lên cao, từ chưa hoàn thiện đếnhoàn thiện Cơ cấu tổng thể được tạo nên từ các tiểu cơ cấu và sự phát triển củaxã hội tất yếu sẽ làm cho tiểu cơ cấu xã hội được chức năng hóa, chuyên mônhóa.Chẳng hạn:cơ cấu kinhtế gồm nhiềungành:công nghiệp, nôngn g h i ệ p , dịchvụ,… ôngnghiêncứucáchliênkếthữucơcáctiểucơcấulạivớinhautheo hai đường: Một là, phải có vai trò của nhà nước, thông qua quyền lực của nhànướcđểđiềuhòa,điềuphốinhằmliênkếtcácbộphậnlạikhôngđểnótanrã; Hailà,phảidựavàocáccánhânđểliênkếtcộngđồng.

Vậndụnglý t hu yế t này,luận án muốn hướng tới tìmhiểusự pháttriể ncủa kinh tế, xã hội, văn hóa ở cộng đồng người Raglai Ninh Thuận từ truyềnthống đến biến đổi hiện nay, nhất là những biến đổi trên quy mô lớn (cộng đồnglàngxã) đếnquymônhỏ,cấpđộgiađình,dònghọ.

1.1.2.2 ThuyếtĐặcthùluậnlịchsử Đặc thù luận lịch sửlà khuynh hướng nghiên cứu Nhân học xuất hiện ởMỹ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm khắc phục những hạn chế củathuyết tiến hóa, người tiên phong là Franz Boas (1858 – 1942) và Alfred Kroeber(1876 –

1960) và những học trò của ông Franz Boas tỏ thái độ bất đồng vớinhững người theo thuyết tiến hóa về giả thiết cho rằng quy luật của vũ trụ thốngtrị văn hóa nhân loại Ông cho rằng các học giả của thế kỷ XIX đã không có đủdữliệuđểdiễnđạtmộtcáchkháiquátvàđúngđắn.

Franz Boas đã nhấn mạnh tính phức tạp bề ngoài của sự biến đổi văn hóavà nhận thấy rằng những nét văn hóa riêng lẻ phải được nghiên cứu trong bốicảnh của xã hội mà nó đã xuất hiện Ông nhấn mạnh rằng văn hóa của mỗi dântộc được hình thành trong quá trình lịch sử gắn liền với môi trường xã hội nhấtđịnh và trong những điều kiện địa lý cụ thể Mỗi nền văn hóa có con đường riêngcủa nó, có tính độc lập tương đối với những giá trị tự thân của nó Vì vậy, mỗinềnvănhóahaymỗinétvănhóariênglẻphảiđượcnghiêncứutrongbốicảnhx ã hội và những điều kiện môi sinh cụ thể của nó, phải thừa nhận và tôn trọngnhững giá trị văn hóa do các cư dân khác nhau tạo ra Ông cho rằng, không cómộtnềnvănhóanàocaohơnmộtnềnvănhóanào,khôngcósựhơnkém,tốtx ấu giữa các nền văn hóa Hay nói cách khác, các nền văn hóa đều bình đẳng(KhoaNhânhọc,2008,tr.24).

Vận dụng lý thuyết này, khi nghiên cứu về văn hóa Raglai, chúng ta phảiđặt trong bối cảnh lịch sử và điều kiện cụ thể, từ đó mới thấy được sự biến đổivăn hóa nói chung cũng như sự biến đổi về kinh tế, xã hội nói riêng của ngườiRaglaiở NinhThuậntừnăm1975đến2015.

Chủ nghĩa Mác với lý luận duy vật lịch sử về kinh tế chính trị có thể coi làcơ sở lý thuyết của sự phát triển, nhưng nó chưa đề cập cụ thể đến sự phát triểncủa các nước thuộc thế giới thứ ba Do đó, để xây dựng chiến lược phát triển cầnnghiên cứu kinh nghiệm của các nước phát triển trong thời gian qua, rút ra bàihọcchosựpháttriển tươnglai.

Khoa học phát triển thực tế ra đời sau chiến tranh thế giới thứ hai với nhucầu của các nước đang phát triển cần xác định chính sách phát triển kinh tế.Nhiều tổ chức quốc tế được thành lập để hỗ trợ sự phát triển Các thuyết pháttriển có ảnh hưởng lớn có thể kể đến như thuyết phát triển cân bằng của Nurkse,thuyết cú hích lớn của Roseinstein – Rodan, thuyết các giai đoạn tăng trưởng củaRostow,thuyếtpháttriểnnhịnguyêncủaLewis(Đào ThếTuấn,2012,tr.1).

RiêngR.Inglehartđãchỉramốiquanhệbiệnchứnggiữakinhtế–chínhtrị – xã hội – văn hóa Ông đặc biệt tập trung vào mối quan hệ kinh tế – văn hóalà mối quan hệ hữu cơ, nó bổ sung cho nhau.E I n g l e h a r t k h ẳ n g đ ị n h : k i n h t ế , văn hóa, xã hội luôn luôn diễn ra cùng nhau theo một mô hình chặt chẽ Nghiêncứu biến đổi kinh tế – xã hội – văn hóa của tộc người, phải nhận thức được sựbiếnđổiđókhôngphảirờirạc,riênglẻ.Sựbiếnđổigiữacácmặtcủađờisốngxã hội,đólàsựbiếnđổimangtínhbiện chứng.

Nhìn một cách bao quát, khi áp dụng thuyết phát triển trong luận án này làtìm ra quá trình vận động biến đổi trong sự phát triển ổn định và bền vững cộngđồngngườiRaglaiởđịabànnghiêncứu.

Tóm lại, mỗi học thuyết có một vị trí, vai trò nhất định trong việc nghiêncứu,tìmhiểu vềbiếnđổikinh tế,xã hội,văn hóacủangườiRaglaiở NinhThuận từ năm 1975 đến 2015 Tùy vào yêu cầu cụ thể của từng nội dung, vận dụng cáchọcthuyếtcho phùhợp,đảmbảothựchiệnmụcđíchcủađềtài.

Lịch sửnghiêncứuvấnđề

Đến nay, nghiên cứu về tộc người Raglai đã nhận được sự quan tâm củanhiềuh ọ c g i ả t r o n g v à n g o à i n ướ c C á c v ấ n đ ề k i n h t ế , x ã h ộ i v à v ă n h ó a đ ã được nghiên cứu nhưng ở mức độ khác nhau Để tiện theo dõi tư liệu, chúng tôitrình bàytheohaihướngnghiên cứudướiđây:

Từ đầu thế kỷ XIX, trong bộ“Đại Nam nhất thống chí”đã có những ghichép về các tộc người sinh sống ở miền núi Khánh Hòa – Ninh Thuận – BìnhThuận Trong những tài liệu này, các tộc người ở đây được ghi chép với tên gọichung là “Man dân”,trong đó miêu tả khái quát về đời sống của người Raglai,như “nương tựa sườn núi, gác sàn mà ở, không biết văn tự, thắt nút dây để làmtin”(Quốcsửquán triều Nguyễn,1965,tr.16).

Cuối thế kỷ XIX, để phục vụ cho quá trình xâm lược và đô hộ nước ta,thực dân Pháp đã tổ chức một số phái đoàn khảo sát địa lý và dân cư vùng NamTrường Sơn – Tây Nguyên, trong đó có tộc người Raglai Những ghi chép củaphái bộ Harmand (1887) và Pavie (1891) chứa đựng nhiều tư liệu về đặc điểmmôi sinh, miêu tả sinh hoạt các nhóm dân cư nói chung nhưng tập trung nghiêncứu nhiều về ngôn ngữ học Tuy nhiên, miêu tả về người Raglai rất hiếm, chỉ cóvài ghi chép về người “Orang glai” tức “Raglai” (Aymonier, 1885); (Brien,1889);(Brien,1893). Đáng chú ý nhất trong các nghiên cứu về người Raglai là sau khi kết thúcchuyếnpháibộ(1909–1911),HenriMaitre(1912)đãchoxuấtb ả n “ LesJungles Moi, Exploration et histoire des hinterlands moi du Cambodge, de laCochinchine, de l’Annam et du Laos”.Công trình trên cho biết, người Raglai còngọi là người “Orang Glai” có nghĩa là “Người của Rừng”; ngườiOrang

Glaichiếmlĩnht o à n b ộc h â n c á c hoành s ơn đâ mra b i ể n vàm ộ t c u n g l ớ n c ủ a dãy

Trường Sơn Địa bàn cư trú của người Raglai, ở mặt Đông Bắc là từ Khánh Hòa;ở Tây Nam là tới vùng Tam – Linh; mặt Tây Bắc, họ dừng lại ở Da Mbré–nơitiếp giáp với người Ma; ở mặt Bắc, họ bị bao bọc bởi người Tula, Kayong,Teulup và Churu (Henri Maitre,

1912) Bên cạnh đó, ông còn dùng thuật ngữ“người Mọi” để chỉ người Raglai, người Chu Ru và người K’Ho: “Các bộ lạcMọichấpnhậnmộtcáchdễdàngsựthốngtrịcủangườiChàm,chịunhiềudấu ấn sâu sắc của người Chàm, bị ảnh hưởng mạnh mẽ ngôn ngữ Chàm” (HenriMaitre,1912).

Mùa xuân năm 1950, tạp chí Pháp Á đã ra một số đặc biệt, dành riêng giớithiệu công trình nghiên cứu về các dân tộc miền núi Nam Đông Dương (LesPopulation montagnardes du Sud–Indochinois) của tác giả Dambo – bút danhcủa một trong những nhà Tây

Nguyên học say mê nhất và nổi tiếng nhất JacquesDourners Ông sống ở Tây Nguyên gần 30 năm, am hiểu sâu sắc hàng chục tộcngười thiểu số ở đây, nói thành thạo ngôn ngữ của họ, và đã viết hàng chục côngtrình nghiên cứu cơ bản nhất về Tây Nguyên cho đến ngày nay Trong tác phẩm,Dambođãđềcậpkháiquátvềphươngthứclàmrẫy,sựhìnhthànhlàng,hìnhthứchônnh ânvàsựhiếukháchcủangườiRaglai.Đâylànguồntưliệuquýgiáđểlàmrõhơnnhữngbứctra nhkinhtế,xãhội,vănhóacủangườiRaglaitrướcnăm1975.Cụ thể, ở mục “Các diện mạo Tây

Nguyên” tác giả đã dành 5 trang (tr.1002 –

1006)đểgiớithiệuvềsựhiếukháchcủangườiRaglai,kểvềmộtcuộcviếngthămcủa một vị linh mục tới mộtpaleicủa người Raglai và đã được dân làng đón tiếprấtnhiệttình(Jacques,1950).

Từ năm 1954 đến 1975, ở miền Nam Việt Nam, việc nghiên cứu về ngườiRaglai được chú ý nhiều hơn so với trước đây Trong sách “Phong tục tập quánđồng bào Thượng” của Nha công tác xã hội miền Thượng thuộc phủ Tổng thốngViệtNamcộnghòacóviếtvềngườiRaglai:“Cónhữngthanhniên17hay20tuổicưới vợ

1, 2 tuổi, lắm lúc người tới làm lễ đặt cọc vợ ngay trong bụng mẹ” (NhacôngtácmiềnThượng,1959,tr.51).

Trong chuyên khảo “Đồng bào các sắc tộc thiểu số Việt Nam” có lời tựacủa Nay Luette – Tổng trưởng phát triển sắc tộc và lời giới thiệu của Bùi ChíKhoan – Đại tá, nguyên Đổng lí Văn phòng Bộ phát triển sắc tộc và Tổng thư kíHội đồng các sắc tộc của chính quyền Sài Gòn có nhiều chi tiết đáng chú ý nhưgiai đoạn từ năm 1958 – 1970, chính phủ đã tổ chức các dinh điền, các địa điểmđịnh canh, định cư, các ấp tân sinh, ấp đời mới,… và thành công tại Ninh Thuận,BìnhThuận nênđã giúpcho đồngbàosắc tộc Raglai cải tiếnr ấ t n h i ề u

H a y , ngày nay còn rất ít người đóng khố Y phục cổ truyền mang màu sắc thêu thùathật đẹp với sọc và những hình kỉ hà xanh, vàng, trắng, đỏ (Nguyễn Trắc Dĩ,1970, tr.85–88), đây là những chi tiết cho chúng ta biết được chính quyền SàiGòn đã thực hiện chính sách với các tộc người thiểu số, cũng một số nét văn hóavậtchấtcủangườiRaglainóiriêng. Đáng chú ý hơn cả là chuyên khảo “Minority groups in the Republic ofViet Nam” của tác giả người Mỹ J.L Schrock, William Sockton, Trong chuyênkhảo đã có 35 trang viết về người Raglai Đây là công trình nghiên cứu và tậphợp tương đối đầy đủ, có hệ thống những kết quả nghiên cứu trước đây đã côngbố về người Raglai; trình bày những nét khái quát nhất về người Raglai Quanhững ghi chép, chúng ta biết được người Raglai cư dân nông nghiệp trồng lúa,quen với việc dùng thuyền bè buôn bán trên sông và ra tới biển (Schrock andOthers,1966,tr.59).

Mộtt r i t h ứ c n g ư ờ i C h u R u l à T o u n e h H à n T h ọ l à m v i ệ c t r o n g c h í n h quyền Sài Gòn cũng đã có nghiên cứu về các tộc người miền núi, trong đó cóngười Raglai Trong luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Một quan niệm mở mang xãhội Thượng trong triển vọng phát triển quốc gia” tác giả đã miêu tả những nétvănhóasinhhoạtcủangườiRaglai.Đángchúýlàtácgiảđãcónhữngsosánhsự k h á c nhauc ủ a c á c t ài l i ệ u n ó i v ề ng ười Ragl ai đ ư ợc c ô n g b ố ở m i ề n N a mViệtNamtrong thờigiantừ1954– 1970(TounehHànThọ,1970).

Roglai Vietnamien–Francais” do linh mục người Pháp CorentinSavary và Sa-ai

Cao Thống (người Raglai) sưu tầm, biên soạn Dung lượng củacuốnt ừ điển n à y k h ô n g l ớ n s o v ới c á c bộ từ đ i ể n kh á c, c h ỉ 15 9t r a n g v à h ơ n

Giai đoạn 1954–1975, ở miền Bắc Việt Nam, do hoàn cảnh chiến tranhđất nước bị chia cắt, ngành dân tộc học mác xít ở Việt Nam chưa có điều kiệntriển khai những đợt điền dã dân tộc học trong vùng người Raglai Tuy vậy, vàothời kì này, ở những báo cáo xây dựng vùng căn cứ và những báo cáo tổng kếtchiến tranh ở các địa phương thuộc quân khu 6 như Khánh Hòa, Ninh Thuận,Bình Thuận,… và trong các tập nhật kí, hồi kí của nhiều cán bộ cách mạng hoạtđộng tại vùng này đều có chứa đựng những tài liệu dân tộc học về người Raglai,tiêu biểu là tập hồi kí “Vùng đất kiên trung” của Lê Văn Hiền–Nguyên Bí thưKhuủykhu6(LêVănHiền,1986).

Ngoài ra, ở miền Bắc còn có một tài liệu Sử học mác xít viết về ngườiRaglai là công trình nghiên cứu về cuộc nổi dậy vũ trang chống Mỹ – Diệm củađồng bào Raglai và Chu Ru ở vùng căn cứ Bác Ái tỉnh Ninh Thuận giai đoạn1958 – 1959 Nghiên cứu này được công bố trong tạp chíNghiên cứu lịch sửvớitiêu đề “Cuộc nổi dậy vũ trang của đồng bào Raglai và Chu ro ở huyện Bác Ái,tỉnh NinhThuận”(MaiXuânThưởng&ctg,1974).

Năm 1974, công trình có tiêu đề “Cao nguyên miền Thượng”, các tác giảcũng đã ghi lại những điều mắt thấy tai nghe sau nhiều năm chung sống với đồngbào miền núi và thể hiện tấm lòng với miền Thượng cao nguyên “Thượng Kinhnguyên vốn một nhà; Mối tình huynh đệ thiết tha khôn cùng” (Cửu LongGiang,ToanÁnh,1974).Trongchuyênkhảodày543trangđãtrìnhbàyvềlịchsử,đ ịalý miền Thượng; về nguồn gốc và nếp sống sinh hoạt của đồng bào Thượng,trongđócó khẳngđịnhngườiRoglaitứcngườiRaglaithuộcngônngữMalayo–

Polynesien(Cửu Long Giang, Toan Ánh, 1974, tr.21); phần hai trình bày các sắcdân chínhtrêncaonguyên;phầnbaviếtvềcáctỉnhcaonguyên.

Như vậy, về tộc người Raglai, trước năm 1975 đã có một số công trìnhnghiêncứuđềcậptới,nhưngchủyếuchỉlàtàiliệuviếtkháiquát,mangtínhchấttổng lược về lịch sử, dân cư, đời sống sinh hoạt xã hội của người Raglai Nhữngtác phẩm trên, các tác giả giới thiệu sơ lược về các dân tộc thiểu số, trong đó cótộcngườiRaglainhưtộcdanh,dânsố,địabàncưtrú,sinhhoạtkinhtế,phongtụctậpquán,… Trongluậnán,tácgiảsẽkếthừamộtsốnộidungnhằmphụcdựnglạibức tranh tương đối toàn diện, hệ thống, khách quan về những đặc điểm kinh tế,xãhội,vănhóatruyềnthốngcủangườiRaglaiởNinhThuậntrướcnăm1975.

Tổng quanvềđịabàn và tộcngườiRaglaiởNinh Thuận

TổngquanvềtỉnhNinhThuận

Vị trí địa lý: Ninh Thuận là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ và cótọa độ 11 0 18’14” đến 12 0 09’45” vĩ độ Bắc, 108 0 33’08” đến 109 0 14’25” kinh độĐông Phía Bắc Ninh Thuận giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh BìnhThuận, phía Đông giáp biển Đông và phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng (Đảng ủy –BCHQStỉnhNinhThuận,1997,tr.8).

Tỉnh Ninh Thuận có diện tích đất tự nhiên là 3.358 km 2 , có 7 đơn vị hànhchính gồm 1 TP và 6 huyện Phan Rang – Tháp Chàm là TP trực thuộc tỉnh; làtrung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh Ninh Thuận, cách TP HồChíMinh 350 km, cách sân bay Cam Ranh 60 km, cách TP Nha Trang 105 km vàcách TP Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế – xã hội(CụcThốngkêtỉnhNinhThuận,2016). Địa hình: Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độdài các mặt gần bằngnhau (khoảng60km), với 3d ạ n g : N ú i c h i ế m 6 3 , 2 % , đ ồ i gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiêntoàn tỉnh Nhìn đại thể, tỉnh Ninh Thuận trông giống như một “cái chảo”, phíaTây – Bắc – Nam và một nửa phía Đông bị núi bao bọc, chỉ còn lại một nửa phíaĐông là hướng ra biển Đông Do sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp nương rẫynên người Raglai ở Ninh Thuận tập trung sinh sống chủ yếu ở vùng núi và đồi gòbánsơnđịa.ChínhnhữngđặcđiểmtrênmàđịahìnhNinhThuậnrấtđadạng ,baogồm núi, trung duvà đồngbằngven biển Địa giới địa phương498k m , trong đó tổng chiều dài đất liền 393 km, tổng chiều dài bờ biển 105 km Đây làđiềukiệntựnhiên,môisinh đadạng,thuậnlợichosựpháttriểnkinhtếđồn gthời tạo nên sắc thái văn hóa tích hợp văn hóa biển, núi và đồng bằng mà khôngphảiđịaphươngnàocũngcóđược.

Với tiềm năng về lao động, đất, rừng; lại có ba vùng núi, trung du và đồngbằng ven biển nên Ninh Thuận có những điều kiện thiên nhiên hết sức thuận lợicho sự phát triển kinh tế.

Sự tồn tại của ba vùng địa lý đã tạo cho Ninh Thuận sựđa dạng và phong phú về tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, đó cũng là một đặctrưng cơ bản mang tính quy luật của thiên nhiên đã ảnh hưởng sâu sắc đến đờisống và sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của các tộc người trên vùng đất“nắng như Rang, gió như

Phan” này, trong đó tộc người Raglai là một trongnhững chủthểquantrọng.

Khí hậu: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưngkhô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh; lượng mưa trung bình 700 – 800 mm ở PhanRang và tăng dần đến trên 1.100 mm ở miền núi, độ ẩm không khí từ 75 – 77%.Năng lượng bức xạ lớn 160 Kcl/cm 2 Tổng lượng nhiệt 9.500 – 10.000 0 C Có thểnói, khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận rất khắc nghiệt, có hai mùa (mưa, nắng) rõ rệt vàkhông cómùađông.

Mùamưaở đây bắt đầutừtháng 9 đếntháng11;mùa khô bắt đầut ừ tháng12đếntháng8nămsau.MùamưaởNinhThuậnkhôngnhiều,chỉ mưatừ 50 đến 60 ngày trong thời gian 3 tháng của năm Do đó, trữ lượng mưa trungbình hàngn ă m t h ấ p , c h ỉ k h o ả n g 7 0 0 m m / n ă m Đ ặ c đ i ể m t r ê n đ ã t á c đ ộ n g khôngnhỏđếnngườiRaglaiởNinhThuậnvìhoạtđộngkinhtếnươngrẫy củahọhoàntoàntrôngchờvàonguồnnướctựnhiên.

Mùa khô thường có gió Từ trung tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 10năm sau có gió Tây Nam Tuy nhiên, gió Tây Nam đến Ninh Thuận thì bị chắnbởi các ngọn núi cao xung quanh làm gió yếu dần nên Ninh Thuận có khí hậukhô, nóng và mưa không nhiều Nhiệt độ trung bình ở Ninh Thuận từ 29 –

33 0 ;lượng bức xạ lớn, lượng bốc hơi gấp 2 lần lượng mưa Độ ẩm trung bình 75%,cao nhất vào tháng 9 (83%), thấp nhất vào tháng 7 (70%) Nguồn nước ở NinhThuận phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc và trung tâmtỉnh.Nguồnnước ngầmchỉbằng1/3 mứcbìnhquân cảnước.

Năm 1693, tỉnh Ninh Thuận là một phủ của Bình Thuận gồm hai huyệnYên Phước và Tuy Phong, ranh giới từ Vĩnh Xương (Khánh Hòa) đến Hòa Đa(Bình Thuận).

Năm 1888, nhà Nguyễn ra sắc lệnh tách huyện An Phước thuộc phủ NinhThuận sápnhậpvàotỉnhKhánhHòa. Đến năm 1901, nhà Nguyễn thành lập tỉnh Phan Rang; phần đất phía bắcsáp nhập vào tỉnh Khánh Hòa, phần đất phía nam sáp nhập vào tỉnh Bình Thuận(Đảng ủy– BCHQStỉnhNinhThuận,1997,tr.13).

Sau cuộc đảo chính Nhật ngày 09/3/1945, chính phủ Trần Trọng Kim cảitổ nền hành chính, Ninh Thuận vẫn được giữ làm một tỉnh, đứng đầu là một viênTuầnvũvàđóng trụ sởtạitòasứởPhan Rang(Nguyễn ĐìnhTư,2003,tr.84).

Sau ngày 30/4/1975, miềnN a m h o à n t o à n g i ả i p h ó n g , đ ấ t n ư ớ c t h ố n g nhất, tỉnh Ninh Thuận được sáp nhập với hai tỉnh là Tuyên Đức và Lâm Đồngthành tỉnh Thuận Lâm Ninh Thuận gồm thị xã Phan Rang – Tháp Chàm, huyệnNinhHải,huyệnAnPhước,huyệnNinhSơn,huyện BácÁi. Đến tháng 12/1975, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị về việc điềuchỉnh hợp nhất một số tỉnh từ Khu 6 trở vào, các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,Bình Tuyđược sápnhập thànhtỉnhThuậnHải.

Năm 1992, tỉnh Thuận Hải được tách ra thành 2 tỉnh: Ninh Thuận, BìnhThuận Lúc này tỉnh Ninh Thuận có 4 đơn vị hành chính (thị xã Phan Rang –Tháp Chàm,huyện NinhSơn,huyện Ninh Hải,huyệnNinhPhước). Đến tháng 12/2015, tỉnh Ninh Thuận có 6 huyện, gồm: Ninh Sơn, NinhPhước,NinhHải,BácÁi,ThuậnNam,ThuậnBắcvàTPPhanRang–ThápChàm.

Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận có 7 dân tộc sinh sống, trong đó ngườiKinhcó432.399người,chiếmtỷlệ76.5%sovớicácdântộckhácởNinhThuận;ngườiChăm có67.274 người, chiếm tỷ lệ 11.9%; người Raglai có 58.911 người, chiếmtỷ lệ 10.42% so với các dân tộc khác ở Ninh Thuận (Biểu đồ1.1), chiếm tỷ lệ48,2%dântộcRaglaicủacảnước(122.245người)(TổngcụcThốngkê,2010).

VềngườiRaglaiởNinh Thuận

Trong các văn bản và công trình nghiên cứu, tên gọi “Raglai” được phiênâm bằng nhiều cách khác nhau như “Rốc Lay”, “Rắc

Lây”,“Rai”,“Oranglai”,“Radlai”, “Roglai”, “Thượng Roglai”, “Noang”, “La

Oang”,… Nhưng, thuật ngữtộcdanhlầnđầutiênxuấthiệnlà“Orangglai”tronghaicôngtrìnhcủaJ.M.Briennăm1893v àM.Brièrenăm1889(Brière,1889;Brien,1893,tr.236–272).

Thuật ngữ “Orang Glai” vốn có nguồn gốc từ tiếng Mã Lai cổ:

“Orang”có nghĩa là “người”, “glai” là “rừng”;“Orang glai” có nghĩa là “người rừng”(Viện Dân tộc học, 2002, tr.1) Từ “Orang” thường gặp ở các dân tộc vùng hảiđảo Indonesia và bán đảo Malắca “Orang glai” phân biệt với “Orang Laút”,tứclàp h â n b i ệ t n g ư ờ i ở r ừ n g v ớ i n g ư ờ i ở b i ể n v ì t r o n g t i ế n g M ã L a i , “La út”c ó nghĩalà“biển”(Nguyễn TuấnTriết,1991,tr.31).

Ngoài ra, thuật ngữ “Raglai” cũng xuất hiện trong tục ngữ, ca dao củangườiChăm:

(PhanXuânBiên&ctg,1998,tr.5) Trong“Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam”do Tổng cục Thốngkê Nhà nước Cộng hòaXHCNViệt Nam côngbốngày02/3/1979têngọi“Raglai” chính thức được sử dụng Trong tài liệu dành cho cán bộ, công chức,viên chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi tỉnh Ninh Thuận năm 2018 cũngđược ghi là

“Sanaut Radlai (Tiếng Raglai)” (UBND tỉnh Ninh Thuận, 2018). KếtquảthựcđịatrênmộtsốđịabàncưtrúcủangườiRaglaiởtỉnhNinhThuận,chúngtôicũngghin hận,hầuhếtđồngbàotựnhậnmìnhlà“Raglai”.Dựatrênnhữngtàiliệutrên,trongluậnán,chú ngtôithốngnhấtdùngtộcdanhlà“Raglai”.

Theo nghiên cứu của các nhà dân tộc học Việt Nam, “Tiếng Raglai thuộcnhóm ngôn ngữ Malayo – Polynesien” (Viện Dân tộc học, 2002, tr.4) và ngườiRaglai ở Ninh Thuận không có hệ thống chữ viết riêng Cuối thế kỷ XIX đầu thếkỷ XX một số cha cố và sĩ quan người Pháp mới tiến hành khảo sát thực tế trênđịa bàn có người Raglai cư trú; sau đó họ đã xây dựng bộ chữ viết và biên soạnmộtsố sáchcông cụbằngtiếngRaglai. Đếnnhữngnăm60củathếkỷXX,cácnhàngônngữhọcMỹSIL(Summer

Institute of Linguistics) đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu, thiết lập hệthống ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng tiếng Raglai Năm 1962, Savary và Corontinbiênsoạn cuốnngữvựng Pháp– Raglai–Việt(VocabulaireFrancais–Rơglai–

Vietnamien) Năm 1966, hai tác giả tiếp tục cho xuất bản cuốn “Từ điển Pháp– Raglai–Việt” Đến năm 1973, Trung tâm Thượng Diên Khánh đã xuất bản côngtrình “Dictionnaire Roglai Vietnamien–Francais”(Savary, Corentin, Sa-ai CaoThống,1973).

Từ năm 1975 đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngôn ngữRaglai Nhưng, đáng chú ý hơn cả là đề tài “Sưu tầm, nghiên cứu xây dựng chữviết tiếng Raglai” do Trần Vũ, Chamaleq Tiếng và Nguyễn Thế Sang thực hiện,được Hội đồng khoa học tỉnh Khánh Hòa nghiệm thu năm 1996 Từ năm 2000đếnnăm 2004, SởKhoa học côngnghệ tỉnh NinhThuậnphối hợpv ớ i

V i ệ n Ngôn ngữ học thực hiện công trình khoa học xây dựng chữ viết Raglai và sáchdạy chữ viết Raglai Tuy nhiên, hai công trình nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở vàinghìn từthôngdụngchứchưaxâydựngđượctừđiển Raglai. Đầu năm 2018, tỉnh Ninh Thuận đã thành lập Ban Chỉ đạo biên soạn tàiliệu tiếng Raglai dành cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng dân tộc,miềnnúi.Saunhiềuhộithảokhoahọc,thamvấncácnhàchuyênmôn,nhânsỹ tríthức Raglai tại địa phương, đến tháng 8/2018 công trình tiếng Raglai đã ra mắtnhân dịp kỷ niệm 58 năm giải phóng huyện Bác Ái (8/1960 – 8/2018) (UBNDtỉnhNinhThuận,2018).

Người Raglai có địa bàn cư trú truyền thống là ở vùng núi cao, dọc triềnđông cuối dãy Trường Sơn các tỉnh cực Nam Trung bộ Điều kiện giao thông, đilại vùng này còn khó khăn nên người Raglai chưa được nghiên cứu nhiều nhưngười Chăm Thực tế khác, mãi đến thập kỷ 60 của thế kỷ XX, người Raglai vẫnchưa có hệ thống chữ viết nên tư liệu thành văn cổ hầu như không có. Chính vìvậy, đến nay, trong giới khoa học vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về lịchsửtộcngườiRaglainóiriêngvàcáctộcngườithuộcngữhệMalayo–

PolynesiennóichungởViệtNam(Chăm,Raglai,ChuRu,ÊĐê,GiaRai).Vềc ơbảncóhailuồngýkiếnđáng chúý: Ý kiến thứ nhất được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới ủng hộ khi chorằng các tộc người thuộc ngữ hệMalayo – Polynesienở Việt Nam có nguồn gốctừ các đảo vùng biển Nam Trung Quốc di cư xuống Đông Nam Á Tuy nhiên, dicư bằng con đường nào đến nay vẫn chưa thống nhất (Nguyễn Tuấn Triết, 1991,tr.27; NguyễnTuấn Triết, 2000) Cơsởcủa ýkiếnnàylà dựa vàomôh ì n h thuyền trên nhà mồ trong lễ bỏ mả, lễ ăn trâu,… để chứng minh người Raglai cónguồn gốcvănhóabiển. Ý kiến thứ hai khá phổ biến trong giới nghiên cứu Việt Nam khi cho rằngcác tộc người thuộc ngữ hệMalayo – Polynesiencũng có nguồn gốc từ biển đivào Họ đi từ vùng Tây Bắc đảo Bornéo ở Indonesia vào lục địa nhưng khôngphải là tất cả các cư dân tại chỗ hiện nay Ở Việt Nam, một số tộc người thuộcngữ hệMalayo – Polynesienđược hình thành tại chỗ sau khi tách ra từ tổ tiên làcáctộcngườithuộcngữhệMa la y o –

Polynesientừbiểnđivào(Nguy ễn HữuBài&ctg,2014,tr.18– 19).

Nhìnchung,cácnghiêncứuvềlịchsửtộcngườicủacácdântộcthuộcnhómngôn ngữMalayo – Polynesienở Việt Nam vẫn chỉ dừng lại ở một vài giả thuyếtchứchưacónhữngcứliệuxácthựcđểluậngiảithuyếtphụccholịchsửtộcngườithuộc nhóm ngữ hệMalayo – Polynesien.Tuy vậy, các tư liệu đều đã xác thựcngườiRaglaiđãcómặttừrấtlâuđờitrênlãnhthổViệtNam.

Tính đến năm 2015, Việt Nam có bốn cuộc tổng điều tra dân số cả nước(1979, 1989, 1999, 2009) Kết quả điều tra cho thấy mức tăng dân số của ngườiRaglai không nhanh (Biểu đồ 1.2), tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận, BìnhThuận,Khánh Hòa và Lâm Đồng (Biểu đồ 1.3) Tại tỉnh Ninh Thuận, người Raglai tậptrung chủ yếu ở huyệnBác Ái và huyện Thuận Bắc với cơ cấu nam và nữ tươngđươngnhau(Biểuđồ1.4),(Biểuđồ1.5).

Phương thức săn bắt, hái lượm: Cuộc sống mưu sinh truyền thống củangười Raglai hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên nên hoạt động săn bắt và hái lượmlà hoạt độngthường xuyênt r o n g đ ờ i s ố n g c ủ a h ọ H o ạ t đ ộ n g n à y d i ễ n r a m ọ i thời điểm trong năm nhưng có sự phân công theo giới tính Săn bắt thú rừng làcông việc của nam giới, ở tuổi thanh niên và trung niên Hái lượm là công việcthườngx u y ê n c ủ a nữ g i ới v à t r ẻ e m T r o n g m ộ t s ố t r ư ờ n g h ợ p c ầ n s ứ c k hỏ e, nam giới cũngtham gia gópsức như đào củr ừ n g , t r è o h á i c â y r ừ n g , t ì m k i ế m mật ong,… Nguồn lợi thu được cung cấp thức ăn chủ yếu cho bữa ăn hàng ngàytrong giađình.

Phương thức canh tác nương rẫy: Trồng trọt nương rẫy là hoạt động sảnxuất, là nềntảngkinhtế truyềnthốngc ủ a n g ư ờ i R a g l a i v à c h i ế m v ị t r í q u a n trọng trong đời sống kinh tế của người Raglai (Nguyễn Tuấn

Trongtrồngt r ọ t , c a n h t á c n ư ơ n g r ẫ y c h i ế m v ị t r í q u a n t r ọ n g v à l à n g u ồ n c u n g c ấ p lương thực chính như bắp, lúa, bo bo, các loại đậu cho người Raglai Mỗi làngcủa người Raglai thường chọn từ một đến nhiều ngọn núi gần nhau để làm rẫy.NgườiRaglaithườngluâncanh,luâncưtrênnhữngđámrẫyđãcó.Tùyth uộcđất rẫy tốt hay xấu, sau 3 – 5 năm canh tác họ dời đi nơi khác và nhiều nơi khácnữa, trong vòng khoảng 7 –

10 năm họ mới quay lại làm nơi đất cũ đã phát trướcđây bởivìlúcnàyđấtrẫy cũ rừngđãthànhrừng,đấtphìnhiêutrởlại. Đối với người Raglai, núi rừng là nguồn tư liệu sản xuất căn bản thuộc sởhữu chung của cộng đồng, được quản lý theo từngpalei(làng) dưới sự điều hànhcủa chủ làng Mọi thành viên được quyền khai thác và bảo vệ đất đai trên địa bàncư trú của mỗi làng, ngăn cấm người ngoài xâm nhập, kể cả việc đến khai tháclâmthổsản,sănbắtthúrừngvà cácloàithủysinh.

Chăn nuôi: Hoạt động chăn nuôi được người Raglai chú trọng từ rất sớmvớicácloạigiacầm(gà,vịt),giasúc(trâu,bò).Phươngthứcchănnuôichủyếu là nuôi thả rông và không có chuồng trại; mục đích chăn nuôi nhằm phục vụ nhucầu cúngtế,machay,cướixin,bồithường,…

Các nghề thủ công: Xuất phát từ nền kinh tế sản xuất tự cung tự cấp, cácnghề thủ công như làm giấy, đan lát, rèn, gốm đã hình thành từ rất sớm nhưngchậm phát triển Việc hoạt động trong các nghề thủ công chỉ đảm bảo cho nhucầu cuộc sống cộng đồng (sản xuất, đồ dùng sinh hoạt) Các sản phẩm thủ côngcòn khá thô sơ, đơn giản Quy mô nghề thủ công nhỏl ẻ , p h â n t á n , t h ư ờ n g c h ỉ tiếnhànhtrong phạm vi gia đìnhlà chủ yếu Nguồnnguyênliệu choc á c n g h ề này được tìmkiếmquanhkhuvựccưtrú.

Kinh tế,xãhội,vănhóacủangườiRaglaigiaiđoạn1975– 1986

Bốicảnh lịchsử

Thuận lợi: Với Đại thắng mùa Xuân 1975, cuộc kháng chiến chống

Mỹcứu nước của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi; là một trong những chiến thắnglịch sử lẫy lừng nhất của dân tộc Việt Nam Có thể nói, đây là một kỷ nguyênphát triển rực rỡ của cách mạng Việt Nam được mở ra–K ỷ n g u y ê n c ả n ư ớ choàntoànđộclập, thốngnhấtcùngđilênCNXH.

Khók h ă n:C ô n g c u ộ c x â y d ự n g C N X H l à m ộ t n h i ệ m v ụ h ế t s ứ c n ặ n g nề nhưng phải tiến hành trong điều kiện đất nước vừa trải qua những năm thángchiến tranh liên miên Đất nước ta bị chiến tranh phá hủy nặng nề, lại thêm chínhsách bao vây cấm vận của Mỹ và tình hình thế giới cũng như khu vực có nhiềudiễn biến phức tạp, nhất là sựsuy yếu và dẫn đếns ụ p đ ổ c ủ a L i ê n X ô v à c á c nước XHCNĐôngÂu Một khó khănkhác cũng phải nhắc đến, chínhl à h a i cuộcchiếntranhtrên haiđầubiêngiớiTâyNamvàbiêngiới phíaBắc.

Giai đoạn này nền kinh tế miền Bắc chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, nôngnghiệp lạc hậu, cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp; vả lại còn bị chi phốibởi quy luật chiến tranh nên càng méo mó, phi kinh tế Sau năm 1975, mặc dùchiến tranh chống Mỹ đã kết thúc nhưng trong cơ chế quản lý kinh tế bộc lộ rõhơn những bất cập của nó; quan hệ sản xuất có dấu hiệu của khủng hoảng. Vìvậy,v i ệ c c h ấ n c h ỉ n h l ạ i c ơ c h ế quảnl ý k i n h t ế c h o p h ù h ợ p v ớ i q u y l u ậ t v ận động là một vấn đề hết sức khó khăn Về mặt xã hội, chiến tranh đã làm xáo trộnvà gây tổn thất lớn cho lực lượng lao động, để lại hậu quả rất nặng nề và kéo dàitrong thờigian tiếp theo. Ở miền Nam, chính sách thực dân kiểu mới, yếu tố tư bản chủ nghĩa đãxâm nhập mạnh vào các ngành công nghiệp, thương nghiệp, tài chính ngânhàng, và bước đầu trong nông nghiệp Trong chừng mực nhất định, kinh tế ởcácvù ng b ị t ạ m chiế mđ ã phát t ri ể n t h e o h ướng t ư bảnc h ủ n g h ĩ a Tuynh i ên , nền kinh tế ở miền Nam chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, cơ cấu kinh tế mất cân đốivàlệthuộcnặngnềvàoviệntrợtừbênngoài.

Nhiệmv ụ đ ặ t r a:Đ ể s ớ m ổ n đ ị n h t ì n h h ì n h c á c v ù n g m ớ i g i ả i p h ó n g , chính quyềnc á c h m ạ n g v à c á c đ o à n t h ể q u ầ n c h ú n g n h a n h c h ó n g đ ư ợ c t h à n h lập.Chínhq u y ề n c á c h m ạ n g đ ã c h ỉ đ ạ o c á c c ơ s ở t i ế p q u ả n n h ữ n g v ù n g m ớ i giải phóng Do triển khai kịp thời và chủ động nên công việc tiếp quản diễn ranhanh gọn và bước đầu ổn định Chúng ta đã tiếp nhận gần như nguyên vẹn cáccăn cứ quân sự, các cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa, góp phần tạo cơ sở vậtchấtbanđầuđểnhanhchóngkhôiphụckinhtế.

- Thực hiện kế hoạch 5 năm 1976–1980: Trên cơ sở xác định đường lốichung, đường lối xây dựng kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV củaĐảng đã quyết định phương hướng khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh làvừa phải tổchức lại nềnkinht ế , x â y d ự n g m ộ t b ư ớ c n ề n s ả n x u ấ t l ớ n X H C N ; đặtnền m ó n g c h o s ự nghiệp c ô n g ng hi ệp hó a n ư ớc nhà.Kếh oạch 5n ă m đầu tiên sau khi đất nước thống nhất nhằm hai mục tiêu cơ bản và cấp bách: Xâydựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH; hình thành bước đầu cơ cấukinh tếmới.

Thực hiện kế hoạch 5 năm 1981–1985: Tháng 3/1982, Đảng Cộng sảnViệt

Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đại hội khẳng địnhViệt Nam tiếp tục thực hiện đường lối chung và xác định từng chặng đường đicho cách mạng Việt Nam Trong kế hoạch, tuy vẫn đề ra nhiệm vụ tiếp tục củngcố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, nhưng thận trọng hơn và việc xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật khôngtriển khai đồng loạt như trong kế hoạch 5năm1 9 7 6 –

1 9 8 0 K ế h o ạ c h 5 n ă m l ầ n t h ứ c h a i đ ư ợ c t i ế n h à n h m ộ t c á c h c ó trọng điểm; số chỉ tiêu kinh tế–xã hội chủ yếu định ra trong kế hoạch này so vớikếhoạch trước vừaítvềsốlượng,vừathấpvềmứctrongmộtsố chỉtiêu.

Thuận lợi: Tỉnh Ninh Thuận được giải phóng vào ngày 16/4/1975 trongcuộc Tổngtiếncông và nổi dậymùa Xuân năm 1975.Ninh Thuậnl à t u y ế n phòng ngự từ xa của Việt Nam Cộng hòa nhưng đã bị đập tan nên tạo thế mởđường cho đại quân tiến vào giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ ChíMinh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước Quần chúngnhân dân rất vui mừng, phấn khởi vì quê hương được giải phóng, đất nước thốngnhất, một cuộc sống hòa bình, tự do đang mở ra Người Raglai cùng các dân tộctrêncảnướcbướcvàothờikỳquáđộxâydựngCNXH.

Về tổ chức hành chính, ngày 20/9/1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng raNghị quyết số 245– NQ/TW bỏ khu, hợptỉnh Theoc h ủ t r ư ơ n g n à y , K h u

6 (gồm bốn tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng và Tuyên Đức) giải thể vàthành lập tỉnh Thuận Lâm Sau đó, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị về việcđiều chỉnh hợp nhất một số tỉnh từ Khu 6 trở vào, các tỉnh Ninh Thuận, BìnhThuận, Bình Tuy được sáp nhập thành tỉnh Thuận Hải (BCH Đảng bộ tỉnh NinhThuận,2005,tr.35).

Khó khăn: Chiến tranh kết thúc đã để lại nhiều hậu quả nặng nề trên mọilĩnh vực kinh tế – xã hội, nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân lúc này là xâydựng lại quê hương đất nước, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, mọi người có cuộc sốngấm no hạnh phúc Chuyển sang giai đoạn mới, Đảng bộ và nhân dân tỉnh NinhThuận phải đương đầu với rất nhiều khó khăn Trước mắt là phải khắc phục hậuquảchiến tranh,ổn địnhtrậttựxãhội,ổnđịnh cuộcsống chonhân dân.

Nhưnhiềuđịaphươngkhác,Ninh Thuậnlà mộttỉnhthuầnnôngnhưn gsản xuất nông nghiệp nhỏ, chăn nuôi còn phân tán, nhỏ lẻ; kỹ thuật lạc hậu Mộtsố cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ, manh múnvàsảnxuấtcầmchừng.Điểmxuấtphátnềnkinhtếcủatỉnhcũngnhưtrìnhđ ộ dân trí còn thấp Kết cấu hạ tầng nghèo nàn thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, tỷ lệphát triển dân số cao (hơn 3%), nhân dân các dân tộc trong tỉnh, nhất là ở vùngcăn cứ kháng chiến, vùng sâu, vùng xa phần lớn thiếu ăn, thiếu mặc và khôngđượchọchành(BCHĐảngbộtỉnhNinhThuận,2005,tr.12).

Người Raglai cùng với các tộc người khác ở Ninh Thuận bước vào xâydựngXHCNtrongđiềukiệntàinguyênthiênnhiênvàmôisinhbịtànphánặngnềqua nhiều năm chiến tranh; việc lưu thông hàng hóa giữa miền núi và vùng đồngbằngbịtắcnghẽndogiaothôngbịcảntrở;tậpquánluâncanh,luâncưvẫndiễnraphổ biến khiến cho đời sống của người Raglai không ổn định và không tập trunglànhữngtrởngạichosựpháttriểnkinhtế– xãhội.Hơnnữa,trìnhđộsảnxuấtcủacáctộcngườithiểusốởNinhThuậnnóichungvẫnởtìnhtrạ ngtựcấptựtúctrongtừng hộ gia đình, còn đậm nét tư tưởng bình quân của sự chậm phát triển; chưabiếtđếnmộtnềnkinhtếsảnxuấthànghóa.

Nhiệm vụ đặt ra: Để kịp thời định hướng các phong trào cách mạng củanhândântrongtỉnh,khắcphụchậuquảchiếntranh,ổnđịnhđờisốngnhândân và củng cố nền kinh tế, xã hội, văn hóa, tháng 5/1975, Hội nghị BCH Đảng bộtỉnh Ninh Thuận đề ra những nhiệm vụ khẩn cấp trước mắt, chỉ đạo các huyện,thị,banngànhphảikhẩn trươngtriển khaimộtsốnhiệmvụ:

Kiênquyếttruyquéttànquânchếđộcũ,nhanhchóngthiếtlậptrậttựtrịan nhằm sớm ổn định tình hình; tạo điều kiện để xây dựng và phát triển kinh tế,xãhội,vănhóatrongtìnhhìnhmới.

Củng cố và xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang; xây dựng củng cốchính quyền cách mạng, lấy công nông chuyên chính làm nền tảng Chính quyềncách mạng phải thực sự của dân, do dân, vì dân Trước hết, tập trung xây dựngchínhquyền ở thôn,xãvàtừng bướctriển khaibộmáycấp tỉnh,huyện.

Tranh thủ khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân;từngbước giải quyết những tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại Chú ý xây dựng và pháttriểnnôngnghiệp.

Từng bước chuyển tư tưởng, chuyển chỉ đạo và củng cố xây dựng bộ máycác cấp, các ngành phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới (BCH Đảng bộ tỉnhNinh Thuận,2005,tr.15 –16).

Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Thuận Hải lần thứ nhất, tháng 3năm1977đãkhẳngđịnh:

Kinh tế

Cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước kết thúcđ ã m ở r a m ộ t t r a n g s ử mới cho sự phát triển của các tộc người – trong đó có người Raglai ở

NinhThuận.V ù n g đ ồ n g b à o n g ư ờ i R a g l a i c ư t r ú v ố n l à c ă n c ứ đị a c á c h m ạ n g n ê n chịu nhiều tổn thất, hy sinh Kết thúc chiến tranh, đồng bào người Raglai cùngvới các dân tộc khác trong tỉnh bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới với muônvàn khó khăn và thử thách. Tuy nhiên, với tấm lòng thủy chung với cách mạng,một lòng theo Đảng, bằng sự nỗ lực củac h í n h b ả n t h â n m ì n h c ù n g v ớ i n h ữ n g chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng, Nhà nước nên vùng cư trúcủađồng bào Raglaicó những biến đổitrongcáclĩnh vực,trướchếtlàkinh tế.

Trồng trọt: Trong trồng trọt, nét chuyển biến đáng chú ý nhất là việc đadạng hóa cây trồng Nếu trước năm 1975, các hộ gia đình người Raglai hầu nhưđộc canhcâylươngthực (bắp, lạc, vừng, các loại rau, đậu)theohìnht h ứ c t ự cung tự cấp thì giai đoạn 1975 – 1986, bên cạnh cây lương thực họ đã trồng thêmcây lúa nước, cây công nghiệp (điều, mía, bông,…) Mặc dù trình độ khoa học –kỹ thuận còn hạn chế,nhưng việc tăng thêm các giống cây trồng trong vùngngườiRaglaiđãlàmphongphúthêmcáchoạtđộngkinhtế củangườiR aglai, tăng thêm thu nhập (dù không đáng kể) cho người Raglai trong giai đoạn khókhănsauchiến tranh.

Chiến tranh kết thúc, đồng bào Raglai trở về làng cũ ngày một đông. Tuynhiên, những làng cũ của người Raglai vốn nằm rải rác và nằm sâu trong các khurừng, núi non hiểm trở, đã bị bỏ hoang hóa quá lâu nên việc trồng trọt, canh tácgặp nhiều khó khăn. Giống hoa màu thiếu trầm trọng do trong chiến tranh khôngdự trữ được, tình hình hạn hán kéo dài làm ảnh hưởng đến sản xuất, đồng bàothiếuđóinghiêmtrọng.

Trước tình hình trên, chính quyền địa phương một mặt tăng cường côngtác cứu đói, cứu trợ; mặt khác tổ chức nhân dân tích cực khai hoang phục hóa,mở rộng diện tích canh tác, đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất lương thực, thựcphẩm: “Đối với vùng đồngbàoRaglai và vùngkinhtế mới canht á c h o a m à u trên rẫy cũ, mở rộng diện tích gieo trồng, khai hoang phục hóa được 781 ha”(BCH Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận, 2005, tr.21) Lãnh đạo Tỉnh đã chỉ đạo chínhquyền các huyện, xã phát triển các tổ vần đổi công, các tổ hợp tác sản xuất, mởrộng cáccụmHTXmuabán.

Ngay từ năm 1975, chính quyền các địa phương đã vận động người Raglaitừ vùng cao chuyển dịch xuống những nơi gần đường giao thông và nguồn nước,khai hoang mở rộng diện tích ruộng trồng lúa nước Lúc đầu còn gặp những khókhăn do tập quán canh tác truyền thống của đồng bào; các cấp chính quyền đãcung cấp một số giốnglúa, phân hóahọc, trâu bò kéo và công cụs ả n x u ấ t , … giúp nhân dân cơ bản ổn định cuộc sống Nhân dân mở rộng diện tích canh tácgần 3.100 ha, thu hoạch trên 3.200 tấn lương thực, đạt bình quân mỗi người 260kg/năm(BCHĐảng bộtỉnhNinhThuận,2005,tr.54).

Với chủ trương thành lập khu kinh tế mới, nhiều hộ người Kinh lên sinhsống tại xã có đông người Raglai cư trú nên đã diễn ra quá trình giao lưu,tiếpnhận văn hóa giữa hai dân tộc Đây là lần đầu tiên người Raglai cộng cư vớingườiKinh,cóđiềukiện traođổivềhoạtđộngkinhtế.NgườiKinhchiasẻvềkỹ thuật canh tác lúa nước cũng như học tập các khâu kỹ thuật giống như cách làmcủa người Chăm Từ đó người Raglai đã ứng dụng thành thạo hơn về kỹ thuật,cũng như việc áp dụng nhiều giống lúa mới ngắn ngày có năng suất cao do các tổchức khuyến nông và chính quyền địa phương cung cấp Đến lúc này, ngườiRaglai đã biết dùng cày một trâu hay bò kéo (do tiếp nhận kỹ thuật canh tác củangườiViệtở miền Bắc),biếtđếnkỹthuậtgieo sạvàcấy.

Trong canh tác, người Raglai biết dùng phân bón hóa học trong trồng trọt,sử dụng giống lúa mới có năng suất cao; xây dựng hệ thống thủy lợi như các đậpthủy lợi, hệ thống kênh mương,… phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chungvà trồng trọt cây lúa nước nói riêng Địa bàn canh tác cây lúa nước chủ yếu làtrên các thung lũng hẹp ven chân núi và khu vực có địa hình tương đối bằngphẳng,gầnnguồnnướcsông,suốiđểdẫnnướcvàoruộng. ĐểthựchiệnchủtrươngcủaTrungươngvềviệcpháttriểncácnôngtrườngquốcdoanh,n gày16/4/1976Nôngtrường20/4đượcthànhlậptrênđịabànhuyệnBác Ái Các nông trường quốc doanh là những đơn vị đi tiên phong đưa nền sảnxuấtXHCNvàothựctiễncủađịaphươngbằngviệcpháttriểncácgiốngcâycôngnghiệp ngắn ngày, trồng cây bông vải, bạch đàn,… đã góp phần tạo nên một diệnmạo mới cho nền kinh tế sau ngày giải phóng, thiết lập những vùng dân cư mới,tạonguồnlaođộngvànhânlựcmớichovùngđồngbàongườiRaglai. Đặc biệt, để quản lý và trồng rừng; tổ chức khai thác gỗ, củi, lâm sản cungcấp cho các cơ sở sản xuất và nhân dân, nhiều lâm trường mới được xây dựng.Ngành lâm nghiệp tăng cường công tác bảo vệ rừng, phát động phong trào trồngcây gây rừng trong nhân dân Công tác kiểm lâm nhân dân được triển khai khátốt Bước đầu người Raglai đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ rừng và trồngrừng,biếtkhaitháclâmsảnhợplý.

Chăn nuôi: Đi đôi với trồng trọt, người Raglai chú trọng phát triển chănnuôi đàn gia súc có sừng và đàn gia cầm Với lợi thế đồng cỏ dưới tán rừng rộng,đượchướngdẫnkỹthuậtchănnuôi,đàngiasúc,giacầmtăngnhanhhơntrước đã góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người Raglai Ví như, ởhuyệnBácÁi,đầunăm1976,toànhuyệnđãcó1.400contrâu,bò;hàngtră mcon heo;hàngngàn congiacầm(BCH ĐảngbộhuyệnBácÁi,2008,tr.190).

Các ngành nghề thủ công của người Raglaigiai đoạn này đãc ó n h ữ n g thay đổi đáng kể Các hoạt động thủ côngk h ô n g c h ỉ p h ụ c v ụ c h o s i n h h o ạ t v à sản xuất cho người Raglai mà bước đầu chuyển biến thành mặt hàngt h ủ c ô n g mỹ nghệ trao đổi ngoài thị trường Cũng chính hoạt động này một mặt góp phầngiúpchongườiRaglaicóthêmthunhậpquatraođổitrongnộibộcộngđ ồng;mặt khác các sản phẩm thủ công còn được dùng để trao đổi hàng hóa trong cưdânc á c v ù n g l â n c ậ n S ả n ph ẩ m t h ủ c ô n g c ủ a n g ư ờ i R a g l a i c h ủ y ế u s ả n x u ấ t theo đơn đặt hàng và được người dân sử dụng hoặc thương lái đến mua tại chỗ.Từviệcmuabán,traođổimàcácloạihìnhdịchvụmanhnharađời.

Nghềgốmcổtruyềncủa người Raglaigiai đoạnnàykhôngđược sảnxuất.Nghềrèncũnggiảmsútdophầnlớncông cụsảnxuấtđượclàmtừdưới đồngbằngđưalên.Ngànhnghềthủcôngcònđượcduytrìvàcóbướcpháttriểnmới,trì nhđ ộ k ỹ t h u ậ t được n â n g c a o h ơ n l à n g h ề đ an l á t N g h ề đ a n l á t k h ô n g c h ỉ p hụcvụchonhucầuthườngnhậtcủacộngđồngmàcònđượcmangđitraođổi.Bêncạnhđ ó,donhucầuxâydựngnhàcửatrongcáckhuđịnhcưnêncómộtsốnghề thủ công mới xuất hiện như nghề mộc, nghề làm gạch ngói, nghề chẻ đá,… ỞhuyệnBácÁi,năm1976,lògạchởxãTrà Cođượcxâydựng;huyện thành lập các HTX mua bán ở các cụm xã Trà Co, Phước Đại, Phước Trung,PhướcHòa,Phước Bình,…

Mạng lưới trao đổi buôn bán của người Raglai có nhiều thay đổi.NgườiRaglai có thể tham gia vào hệ thống chợ xã, huyện hay những người buôn bánhàng rong, các đại lý, cửa hàng buôn bán nhu yếu phẩm, cửa hàng thu mua nôngsản.Cáchthứctraođổibuônbánđượcthựchiệnlàhàng–tiền–hàng.Đơnvị đolườngtínhbằnggùi,mủngtrước đâyđượcthaybằngđơnvị đolườngkilôgam,mét,lít, tùytheo loạisảnphẩm.

Ngànhthươngnghiệpbướcđầuhìnhthànhmạnglướibuônbánnhỏlẻkhắpcáccụmlàn gxã.CùngvớiđólàthươngnghiệpNhànướcvừacungứngvậttưnôngnghiệp,vừathumuanôn gsản,vừatạosựlưuthônghànghóa.Mộtsốdịchvụkhácnhư vận tải, sửa chữa xe máy, điện tử bắt đầu hình thành.Việc phát triển thươngnghiệp vừa góp phần cung ứng các nguồn vật liệu, vật dụng cho xây dựng và sảnxuất, vừa đáp ứng nhu cầu mua sắm, trao đổi các nhu yếu phẩm hàng ngày chongườidâncáchuyện.

Xãhội

Tổ chức làng: Cấu trúcpaleiđã thay đổi căn bản so với cấu trúcpaleitruyền thống, làng kháng chiến Trong chiến tranh, cácpaleitruyền thống củangười

Raglai trong kháng chiến được tổ chức và phát triển theo mô hình làngkháng chiến Hòa bình lập lại, mỗi điểm định cư tương đương với một thôn, mỗikhu định cư có quy mô một hoặc nhiều xã Điều đó có ý nghĩa lớn đối với việc tổchức, quản lý xã hội cũng như việc phát triển kinh tế, văn hóa và khắc phục tìnhtrạng cưtrúphântán trướckia.

Việc chuyển những làng kháng chiến, những căn cứ thành những thôn, xãtrong các khu định canh, định cư để phát triển kinh tế – xã hội cần được tổ chứcvà quản lý ở trình độ cao hơn trước đây Dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ởcác địa phương, những Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra trực tiếpthựchiệncácnhiệmvụnày.

Dòng họ: Trong các xóm (bur), thôn (chlâm’h) và làng (palei) của ngườiRaglai có nhiều dòng họ sinh sống Người Raglai rất coi trọng quan hệ họ hàng,kết quả khảosát cho thấycó94.2%đánh giá cao về tầm quan trọngcủam ố i quan hệ giữa các thành viên trong dòng họ (Biểu đồ 2.1) Điều đó cũng cho thấy,sựchặtchẽ trongthiếtchếdònghọcủangườiRaglai.

(Nguồn:Phụlục3,phầnIII,câu26) Gia đình: Do quá trình tiếp biến văn hóa, nhất là quá trình định canh, địnhcư, sự biến đổi loại hình nhà ở đã thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, xãhội của người Raglai đồng thời đã làm biến đổi cấu trúc gia đình người Raglai từđại gia đình mẫu hệ sang tiểu gia đình mẫu hệ Mặc dù cấu trúc gia đình thay đổinhưng truyền thống mẫu hệ và các phong tục tập quán trong gia đình Raglai vềcơ bản vẫn giữ được yếu tố truyền thống: Người có quyền quyết định trong việcgiải quyết các vấn đề trong gia đình, thậm chí trong tộc họ, vẫn thuộc về ngườiphụ nữ. Trong gia đình, người phụ nữ lớn tuổi nhất giữ quyền tối cao thường làbànội/mẹ(ngoạitheocáchgọicủangườiViệt).

Trong một tộc họ, người phụ nữ lớn tuổi nhất và có vai vế nhất là bàTrưởng tộc – người có quyền quyết định những công việc chung của tộc họ và cảcác chi họ như các nghi lễ truyền thống của dòng họ, thậm chí những nghi lễ củacộngđồnglàng.Mặcdù,ngườiphụnữcóvaitròquyếtđịnhtronggiađình,nhưngtrongphânc ônglaođộng,nhữngcôngviệcnặngnhọcđềudongườiđànôngđảmnhiệm; phụ nữ lo sinh nở, các công việc giáo dục con cái, trỉa hạt, nhổ cỏ, chănnuôivàcáccôngviệcbếpnúc,nộitrợ.Đặc biệtkhigiảiquyếtcáccôngviệclớn, người phụ nữ đều hỏi ý kiến của ông cậu mặc dù những người này đã theo làm rểbên nhà vợ Cùng với chế độ mẫu hệ là thiết chế quyền ông cậu rất quan trọng.Những nghi lễ lớn của tộc họ hoặc gia đình, mặc dù do người phụ nữ quyết địnhnhưngthườngphảidoôngcậuchỉhuy.Ôngcậucũnglàngườicùngvớithầycúngtrựctiếpc úngkhấnthầnlinhtrongcácnghilễ.

Côngtácđịnhcanh,địnhcư:Ngày13/3/1976,Nghịquyết38–NQ/

CPcủaHộiđồngChínhphủchỉrõ:“đểxâydựngvàpháttriểnkinhtếmiềnnúi,mộttrongnhững công tác cấp bách là phải chấm dứt tình trạng du canh – du cư” Công tácvận động quần chúng định canh, định cư trở thành một nhiệm vụ trọng tâm trongcôngcuộcxâydựngkinhtế,nângcaođờisốngchongườiRaglailúcnày.

Quán triệt Nghị quyết 38, từ năm 1976 Tỉnh ủy đã chỉ đạo các huyện thịtrong tỉnh đồng loạt phát động phong trào vận động đồng bào miền núi tiến hànhđịnh canh, định cư với phương châm: Tích cực, vững chắc, từng bước có trọngđiểm; đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương để chọn vùng làmtrọng điểm tiến hành Thực hiện chủ trương trên, BCH Đảng bộ các huyện mởnhiều lớp tập huấn, tuyên truyền về chính sách định canh, định cư của Đảng vàNhà nước, đồng thời cử cán bộ lên các mé núi, chòi rẫy trên núi cao để gặp gỡ,giải thích cho người dân hiểu rõ mặt hạn chế của cuộc sống luân canh, luân cư.Huyđộngcánbộ,đảngviên,cácngành,cácgiớitíchcựcthamgiahỗtrợnhânt ài vật lực, phương tiện để đảm bảo các mặt ăn, ở, sức khỏe; sản xuất kịp thời vụ;giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống, đặc biệt là ở vùng đồng bào mới định cư.Tỉnh đã có những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ người dân sớm có được cuộc sốngấm no, ổn định như đầu tư xây dựng các khu vực định canh, định cư cho ngườidân ở Phước Hà, Ma Nới, Trà Co gồm 12.307 nhân khẩu (BCH Đảng bộ tỉnhNinh Thuận, 2005, tr.54) Từ năm 1976, chính quyền cơ sở và những đoàn thểquầnchúngdướisựlãnhđạocủaĐảngở vùngngườiRaglaisớmđượckiện toàn. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho cuộc vận động định canh, định cư sớm đượctriểnkhaiởvùngnày.

Căn cứ Nghị quyết 38, Chỉ thị 23 – CT/TW của BCH trung ương Đảngngày 15/11/1977, Nghị quyết 03 – NQ/TU, phong trào định canh, định cư thunhiều thắng lợi lớn Bên cạnh đó, Đảng bộ các cấp khẩn trương triển khai một sốnhiệm vụ trước mắt như tổ chức cứu thương, cứu đói, cứu đau cho nhân dân.UBNDtỉnhđã dành một khoảnngânsách để mua thuốc chữa bệnhc h o n h â n dân, cấp hàng trăm tấn lương thực cứu đói, hàng chục tấn muối, tổ chức hồi cưchonhândâncácthônvềtáilậpxãVĩnhHải,xãPhướcDinh.Vậnđộngnhân dân nông thôn bị địch dồn vào thị xã trở về làng cũ và đưa 375 hộ đi xây dựngvùng kinh tế mới; trợ cấp một phần vật chất cho nhân dân hồi cư và đi xây dựngkinh tếmới.

Giáo dục–đào tạo: Vào năm 1976, có đến 80% người Raglai mù chữ(Ban

Dân tộc tỉnh Thuận Hải, 1976) Tuy còn nhiều khó khăn, thiếu thốn về độingũ giáo viên và cơ sở vật chất, nhưng với tinh thần say mê học tập, đồng bàongười Raglai đã vận động con em bám trường, bám lớp để học chữ Năm 1976,UBNDtỉnhchỉ đạoxâydựnghai điểm trườngtậptrungởx ã P h ư ớ c Đ ạ i v à Phước Bình; tu sửa một số trường tre tranh dột nát ở các điểm xã khác, tạo điềukiện cho con em học tập tốt hơn Từ những khóa đào tạo ban đầu, nhiều con emđồngbàodântộcRaglaitronghuyệntrưởngthành,đượcbổsunggiữcácch ứcvụ chủchốtcủahuyện,xã(Phụlục6,hình23). Để thực hiện chỉ đạo của cấp trên, ngày 18/4/1977, BCH Đảng bộ huyệnNinh Sơn ra Quyết định thành lập Ban chỉ huy chiến dịch diệt dốt và bổ túc vănhóa.Hưởngứngchiếndịch,hàngtrămthanhniênởNinhSơnxungphong lêncác vùng núi ở địa bàn huyện Bác Ái để xóa mù chữ; chính vì vậy mà 10/10 xãvùng Bác Ái có điểm trường.Hàng trăm thanh niên và người lớn tuổi được huyđộng tham gia các lớp xóa mù chữ, lớp bổ túc ban đêm, tích cực tham gia hưởngứng chiếndịch“diệtdốt”,nângcaodântrí.

Tính đến năm 1985, trình độ học vấn của hơn 99% người Raglai cư trú tạiđịa bàn 8 xã (Trà Co, Ma Nới, Phước Bình, Phước Hòa, Phước Đại, PhướcThành,Phước Thắng,PhướcTrung)đãđượcnângcao(Biểu đồ2.2).

Y tế: Ninh Thuận là một tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, thất thường nên côngtác phòng chống dịch bệnh được quan tâm hàng đầu UBND tỉnh đã tổ chức tiêmphòng, ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh, không để lây lan ra diện rộng Công tácđiều trị, khám chữa bệnh được triển khai nghiêm túc, đã góp phần hạn chế sốngười tử vong vì bệnh; công tác trên giúpcho nhân dân yên tâm tint ư ở n g đ ố i với ngành y tế Tuy nhiên, do nguồn lương thực còn quá thiếu thốn, dinh dưỡngnghèo nàn, người Raglai lại chưa có ý thức cao trong việc ăn ở hợp vệ sinh nêntình hình sức khỏe nhìn chung chưa được đảm bảo Năm 1976, ở huyện Bác Áibùng phát dịch sốt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đồng bào Raglai.Đồng bào lo sợ bị lây nhiễm nên rất hoang mang; một bộ phận rướcbojauvềcúng bái để trừ bệnh Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Ninh Thuận đã hỗ trợ tiền muathuốc;đồngthờichỉđạochongànhytếtỉnh,huyệnthànhlậpcácđộiytếlưu động về từng thôn, xã điều trị cho người bệnh,k ế t h ợ p t u y ê n t r u y ề n ă n c h í n , uống sôi,vệsinhphòngchốngdịchbệnh.

Như vậy, phần lớn các xã đều có trường học, trạm xá, trụ sở, đường xe ôtô Hàng hóa đã bớt phần khan hiếm Một số gia đình có xe đạp, xe bò, radio,máy may, máy xay xát lương thực nhỏ Người Raglai biết mua sắm nhiều dụngcụsinh hoạt như mùng, mền, phích nước, bàn ghế, tủ giường,… Dụngc ụ n h à bếp có những thay đổi căn bản, những dụng cụ tự chế bằng thực vật trước kiađược thay thế bằng những sản phẩm mới bằng nhôm, nhựa,… từ các địa phươngkhác đưa tới Một số hộ người Raglai đã bắt đầu quen với đồ dùng sinh hoạt sửdụng điện; đây là tiến hiệu cho thấy có sự chuyển biến trong chăm sóc sức khỏetrong cộngđồngngườiRaglai.

Vănhóa

2.1.4.1 Vănhóavậtchất Ẩm thực: Nguồn thực phẩm của người Raglai đa dạng bao gồm rau rừng,thịt thú rừng (chủ yếu được khai thác từ thiên nhiên), các loại cá, thịt, mắm, Các món ăn truyền thống trong bữa cơm gia đình của người Raglai rất đơn giản,chủ yếulàcơm,cháogạohoặccháobắphầm.

NgườiR a g l a i c ó n h i ề u l o ạ i c a n h n h ư c a n h l ỏ n g , c a n h c h u a , c a n h đ ặ c Thức ăn phổ biến để ăn với cơm, bắp là cá khô hoặc cá kho Các loại thịt đượcchế biến bằng cách kho, nướng, luộc, nấu canh hoặc phơi khô để dùng nấu canh.Gia vị thường gặp là muối, ớt, nước chấm Bên cạnh đó, rượu và thuốc lá lànhững loạithứcuốngvàhútkhôngthểthiếucủangườiRaglai.

Trangphục:TrangphụccủaphụnữRaglailàáoquang(aukuang)haimàuđen, trắng hoặc màu đậm, nhạt và váy cuốn màu đen Phụ kiện kèm theo là bôngtai có tua chỉ dài màu đỏ, kiềng cổ và vòng tay bằng đồng Người đứng tuổi cókhănvấnđầu,chítnhiềuvòng,haiđầukhănvắtchéorasautai.

Trang phục của nam giới Raglai là áo bà ba, ống tay ngắn, mặc với cà- dọt(khố)h o ặ c q u ầ n đ ù i đ e n , q u ấ n k h ă n m à u h o ặ c k h ă n t r ắ n g c ó v i ề n s ọ c m à u

(Nguyễn Hải Liên, 2000, tr 15–16) Bên cạnh đó, đến năm 1976, vẫn còn 50%namgiớiRaglaiđóngkhố,cởitrần(Ban Dân tộctỉnhThuậnHải,năm1976).

Nơi cư trú: Loại nhà sàn dài đã và đang dần mất đi Ở các thôn, xã củangười Raglai chỉ còn rải rác những nhà sàn nhỏ bốn mái, thậm chí nhiều nơi nhàtrệt, nhà xây gạch lợp tôn/tranh Các công trình phụ (chuồng nuôi gia súc), nhàkho,nhàbếpvẫnđượcxâydựng bêncạnhnơicưtrú.

Công cụ sản xuất: Nhiều công cụ sản xuất làm ra từ miền đồng bằng venbiển được đưa đến vùng người Raglai, tiêu biểu là những công cụ phục vụ choviệctrồnglúa nước nhưcày, bừa,cuốc, liềm,…

Bêncạnhchiếcgùi,n g ư ờ i Raglaiđãcónhững đôiquang gánh,nhữngchiếcba lô,túi,giỏ,…

Phương tiện vận chuyển: Người Raglai bắt đầu biết vận chuyển bằng xeđạp,xeđẩy,xedùngsứckéocủatrâubò.

Bên cạnh việc chăm lo đời sống vật chất, các cấp lãnh đạo rất chú trọngđến việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa lâu đời của người Raglai Cácphong tục tập quán, văn hóa tốt đẹp lâu đời của người Raglai như thờ cúng tổtiên, sinh hoạt lễ hội truyền thống,… được cấp ủy và chính quyền địa phương tạođiều kiện, khuyến khích phát triển, xây dựng đời sống mới tiến bộ và văn minh.Đồng thời giáo dục, động viên bà con bỏ bớt những tập tục lạc hậu có hạin h ư tập quán đẻ ngoài rừng; lễ cúng trong đám ma (đám cưới) được rút ngắn thờigian,giảmbớtlễvật,cúngmađểchữabệnhmàkhôngđưatớitrạmy tế,…

Tôn giáo, tín ngưỡng: Tín ngưỡng truyền thống của người Raglai đã phainhạt ở mức độ nhất định Đối tượng thờ cúng của người Raglai không chỉ bó hẹptrong phạm vi thờ thần mà đã mở rộng sang thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ Bác Hồ,thờc ú n g t h ổ đ ị a , t h ờ P h ậ t , t h ờ c ú n g a n h h ù n g d â n t ộ c , n h â n v ậ t l ị c h s ử ( a n h hùng PinăngTắc).

Lễb ỏ m ả:N g ư ờ i R a g l a i c ó n h i ề u n g h i l ễ t i ê u b i ể u n h ư n g h i l ễ n ô n g nghiệp(lễcúngrẫy,lễtỉahạt,lễcúnglúachửa,lễcúnglúachín),nghilễvòn g đời (lễ sinh đẻ, lễ trưởng thành, lễ cưới, lễ tang, lễ bỏ mả) Trong đó, đối vớingười Raglai, lễ bỏ mả vẫn có ý nghĩa quan trọng nhất trong đời sống tinh thần.Tùy vào điều kiện mỗi gia đình, thời gian của lễ bỏ mả sẽ khác nhau, thường tốithiểu là một năm Đặc biệt, giai đoạn này người Raglai đã bắt đầu dùng tiền đểphúng điếubên cạnhhiệnvật(rượu,chiếu,vải,gạo,…).

Văn chương:Các loại truyện cổ, sử thi đã được tạo điều kiện khôi phục,phát triển lại sau khoảng thời gian dài chiến tranh Trong các cuộc vui của giađình, của làng, những truyện cổ, sử thi lại được những người lớn tuổi kể cho concháu nghe Đây được coi là một trong những nét đẹp của văn hóa tinh thần củangườiRaglainơiđây.

Văn nghệ dân gian: Nhiều loại nhạc cụ của người Raglai đang bị mai mộtdần Số người biết chế tạo khèn bầur ấ t h i ế m S ố m ã l a b ị h a o h ụ t d ầ n d o h ư hỏng và do chôn cùng người chết theo tục “chia của”. Thanh niên Raglai bắt đầuquen với các loại nhạc cụ mới như đàn ghita, đàn măng-đô-lin,… Tuy nhiên,nhiềulànđiệudâncacủangườiRaglaiđượcsưutầm,đượctrìnhdiễnvàcô ngbố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng (Phụ lục 6, hình 25) Khotàngphongphúvềtruyện cổ Raglaibướcđầuđượcsưutầmvànghiêncứu.

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, ngành Văn hóa – Thông tinhướngdẫnvàtổchứcnhữngcuộcmíttinh,lễkỷniệmcóhàngngàndântham dự Tuyên truyền giáo dục sâu rộng cho nhân dân về tình hình và nhiệm vụ củacách mạng, các chính sách của Đảng và Chính phủ; vận động bài trừ văn hóaphẩm phản động, thu hồi và tiêu hủy hàng chục tấn sách báo, băng đĩa đồi trụy,phản động, tổ chức phát hành sách báo cách mạng, chiếu phim lưu động,…; mờicác đoàn văn công của Liên khu V, Khu VI, tỉnh Yên Bái về biểu diễn khắp cácxã,phường, t h ô n x ó m t hu hú t đ ô n g đ ảo người xem,đ ư ợc nhân dâ n n h i ệ t t ìn hủnghộ. Để tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ ý nghĩa thắng lợi của cuộckhángchiếnchốngMỹcứunước;vậnđộngnhândânổnđịnhđờisống,tănggia sản xuất; tuyên truyền các ngày lễ trọng đại của quê hương đất nước, cổ vũ tinhthần cách mạng trong đông đảo quần chúng, ngành văn hóa thông tin các huyệnđã tổ chức các đoàn chiếu phim lưu động, gùi phim về cácpalei, biểu diễn vănnghệ,thôngtincổđộng.

Nhìn chung, sinh hoạt văn hóa của người Raglai được phong phú thêmbằng các lễ kỷ niệm có tính chất quốc gia và quốc tế như ngày thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam (3/2), ngày Quốc tế lao động (1/5), ngày Quốc khánh nướcCộng hòa XHCN Việt Nam (2/9), tham gia những hoạt động sinh hoạt khác nhưtếtNguyênđáncủangườiViệt,tếtKa têcủangườiChăm,…

Chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai giai đoạn 1986 – 2015

Bốicảnh lịchsử

2.2.1.1 Tìnhhình đấtnướctrênđườngđổimới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) mở đầu công cuộc đổi mới củanướct a Đ ạ i h ộ i đ ã t h ẳ n g t h ắ n t h ừ a n h ậ n n h ữ n g s a i l ầ m c h ủ q u a n , d u y ý c h í trong suốt một thời kỳ dài, và kiên quyết đổi mới toàn diện đất nước, trong đótrọng tâm là đổi mới về kinh tế, vận hành nền kinh tế theo kinh tế thị trường, xóabỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp Đổi mới không có nghĩa là từ bỏ mục tiêuCNXHmàphải làm chonhữngmụctiêu đótrởthành hiệnthựcb ằ n g n h ữ n g bướcđivàhìnhthứcthíchhợp. Đại hội đặt ra yêu cầu nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sựthật Đại hội nghiêm túc nhìn nhận ba khuyết điểm lớn: chủ quan duy ý chí, cơcấu kinh tế và cơ cấu đầu tư không đúng, cơ chế quản lý tập trung quan liêu baocấp đã làm cho đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội Đại hội đề ra chủtrương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN; đẩymạnh thực hiện ba chương trình kinh tế lớn về lương thực– t h ự c p h ẩ m , h à n g tiêudùng,hàngxuấtkhẩu.Đểthựchiện tốtchủtrương trên,Đạihộinhấn mạnh: Đảng phải đổi mới nhiều mặt: Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế;đổimớitổchức,đổimớiđộingũcánbộ;đổimớiphongcáchlãnhđạovà côngtác.Kiênquyếtxóabỏcơchếtậptrungquanliêubaocấp,chuyểnhẳnsang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN, phát triển những hình thức kinhtếphùhợpvớitrìnhđộtổchứcsảnxuất,coitrọngviệctổchứcsảnxuất,coitrọng việc kết hợp ba lợi ích (cá nhân, tập thể, xã hội) Trong chế độ phânphối, chú trọng chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người Đại hộiVI của Đảng đã mở ra đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu bước chuyểnbiến rất quan trọng trong nhận thức của Đảng về CNXH và thời kỳ quá độlênCNXHởnướcta(BCHĐảngbộNinhThuận,2005,tr.93).

Trong suốt tiến trình lịch sử, đồng bào các dân tộc thiểu số đã có nhữngđóng góp hiệu quả cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước Vì vậy, trong tình hìnhmới, Đảng ta luôn quan tâm giải quyết vấn đề dân tộc, đề ra chủ trương, chínhsách đúng đắn phù hợp với nhiệm vụ cách mạng nước ta và nhiệm vụ xây dựngCNXH trên địa bàn rừng núi, dân tộc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứVI đãnêurõ:

Cần thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng Tăng cường đầu tư và cóchính sách cụ thể về các mặt kinh tế–xã hội để phát huy khả năng củamiền núi về xây dựng kinh tế, văn hóa và chăm lo đời sống của đồng bàocácdântộc(http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung- uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan- quoc-lan-thu-vi-cua-dang-1493).

Tháng 4/1987, Hội nghị BCH Trung ương lần thứ hai (khóa VI) đã tậptrungbàn những vấn đề cấp bách về lưu thông phân phối, chủ trương phấn đấu“giảm” (giảm bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm lạm phát, giảm khókhăn và đời sống) Quyết định bỏ 2 giá, thực hiện 1 giá, xóa bỏ “ngăn sông, cấmchợ”,tạo thịtrườngthốngnhấttrongcảnước.

Tháng 8/1987, Hội nghị BCH trung ương lần thứ ba quyết định chuyểnhướng hoạt động của các đơn vị quốc doanh sang kinh doanh XHCN, đổi mớiquản lýNhànướcvềkinhtế.

Tháng 11/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 217/QĐ- HĐBTthểchếhóaNghịquyếtTrungương3.

Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 10 về đổi mới quản lýkinh tế nông nghiệp Nghị quyết xác định nông dân là động lực rất cơ bản củacách mạng XHCN, nông thôn là địa bàn trọng yếu của cách mạng dân tộc dânchủ cũng như cách mạng XHCN, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu Nghị quyếtxác định HTX là đơn vị kinh tế tự chủ, chủ quản, hộ gia đình, xã viên là đơn vịnhận khoán với HTX, thay thế cho cơ chế khoán theo Chỉ thị 100, xóa bỏ cơ chếtập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế hạch toán tự chủ, tự chịutrách nhiệm của đơn vị kinh tế quốc doanh cũng như HTX nông nghiệp. Nghịquyết 10 đã đáp ứng yêu cầu cấp bách của sản xuất và đời sống, hợp với lòngdân,trướchếtlànôngdân.

Tiếp theo Nghị quyết 10, ngày 15/7/1988, Bộ Chính trị ban hành Nghịquyết 16 về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở sản xuấtthuộccácthành phầnkinhtế ngoài quốc doanh, khuyến khíchcáct h à n h p h ầ n đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, khuyến khích mọi người làm giàu và tăng thunhậpmộtcáchhợppháp, chínhđáng.

Từ nay đến năm 2000 bằng nhiều biện pháp tích cực và vững chắc, thựchiện cho được ba mục tiêu chủ yếu xóa được đói, giảm được nghèo, ổnđịnh và cải thiện được đời sống, sức khỏe của đồng bào các dân tộc vùngcao, vùng biên giới, xóa được mù chữ, nâng cao dân trí, tôn trọng và pháthuybảnsắcvănhóatruyềnthốngtốtđẹpcủacácdântộc. Đạihộiđạibiểu toànquốclần thứVIII cònđặcbiệtnhấnmạnh:

Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước và trong suốt quá trình phát triển; khuyến khích làm giàuhợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo Thu hẹp dần khoảngcáchvềtrìnhđộpháttriển,vềmứcsốnggiữacácvùng,cácdântộc,các tầnglớpdâncư.Hoànthànhcănbảnđịnhcanh,địnhcưvàổnđịnhđờis ống của đồng bào các dân tộc ít người(http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap- hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan- quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13). Đặc biệt, Đại hội cũng đề rachương trình về xóa đói, giảm nghèovàchương trình phát triển kinh tế–xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộcvớinhững mụctiêu,nhiệmvụvàgiảiphápcụthểthựchiện.

Bảođảmansinhxãhội,chămlođờisốngvậtchấtvàtinhthầncủanhândân,nh ấtlàđốivớingườinghèo,đồngbàoởvùngsâu,vùngxa,đặcbiệtlàtrongtình hìnhkinhtếkhókhăn,suygiảm;gắnpháttriểnkinhtếvớipháttriểnvănhó a(http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/ lan-thu-xi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xi-dang-cong-san-viet-nam).Qua các văn kiện, nghị quyết của Đảng tại các Đại hội thể hiện tính nhấtquántrongchủtrương,chínhsáchcủaĐảngđốivớivấnđềdântộc–miềnnúi.Sựnghiệp cách mạng XHCN ở vùng tộc người thiểu số là sự nghiệp chung của toànĐảng, toàn dân, mà trước hết là sự nghiệp cách mạng của đồng bào các tộc ngườithiểu số và người Việt định cư ở miền núi Trước hết là đảm bảo cho miền núi –dân tộc phát triển một cách toàn diện cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, anninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các tộc người, giảiquyết hài hòa lợi ích giữa các tộc người, giữa tộc người và quốc gia Mặt khác,phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, tôn trọng đặc điểm kinh tế, xã hội vàtự nhiên của các tộc người trong quá trình thực hiện chính sách chung Về pháttriển kinh tế, xã hội, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đổi mới chính sách kinh tế,xãhộitrênđịabànmiềnnúidântộc,từngbướcđiềuchỉnhvàổnđịnhquanhệsản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và hướngpháttriểnchotừngvùng.

Trên cơ sở những quan điểm chung nhất của Đảng, Bộ Chính trị đã banhành Nghị quyết 10 về đổi mới quảnlýkinhtế nôngnghiệp,chủtrươngt h ự c hiệnchínhsáchmộtgiáthươngmạihóavậttưvàkhẳn gđịnhhộxãviênlàđơnvịkinhtếtựchủ. Đối với vùng dân tộc miền núi, để có thể đẩy nhanh quá trình đổi mới vàphù hợp với tình hình thực tế của từng vùng, chính sách đổi mới của Đảng cònđược cụ thể hóa ở Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chínhsách lớn phát triển kinh tế – xã hội miền núi (1989), Quyết định 72 của Hội đồngBột r ư ở n g v ề m ộ t s ố c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h c ụ t h ể p h á t t r i ể n k i n h t ế , x ã h ộ i miền núi (1990), Chỉ thị 525 của Thủ tướng Chính phủ về một số chủ trương,biệnpháptiếptụcpháttriểnkinhtế,xãhộimiềnnúi(1993),Nghịquyết23/NQ – TW về phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (2003), Nghị quyết 24/NQ – TW về côngtác dân tộc (2003),… Các văn kiện đó phản ánh đầy đủ các quan điểm của Đảngvề giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ đổi mới, mặt khác, đáp ứng đượcnguyệnv ọ n g , l ợ i í c h c ủ a đ ồ n g b à o c á c d â n t ộ c t r o n g x â y d ự n g v ù n g d â n t ộ c vững mạnh toàn diện, kiên định mục tiêu cách mạng XHCN Các chủ trương,chính sách và biện pháp cụ thể đã tạo ra những tiền đề hết sức quan trọng cho sựphát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào các tộc người thiểu số, trong đócóngườiRaglaiởNinhThuận.

2.2.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ởNinh Thuận

Ninh Thuận thực hiện công cuộc đổi mới đi lên CNXH tại Đại hội Đảngbộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ VII (Thuận Hải) (1986), Đại hội Đảng bộ tỉnhNinhThuậnlầnthứVIII(1992),ĐạihộiĐảngbộtỉnhNinhT h u ậ n l ầ n t h ứ I X (1996),Đạ ihộiĐả ngb ộ t ỉn hNinhT h u ậ n lầnt hứ X(2 0 0 0 ), Đạihộ iĐảngb ộ tỉnhNinhThuậnlần thứXI(2005), ĐạihộiĐảngbộtỉnhNinhThuận lầnth ứXII(2010),ĐạihộiĐảngbộtỉnhNinhThuậnlầnthứXIII(2015).

Năm 1986, đất nước đang trong tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hộinghiêm trọng, các thế lực thù địch tiếp tục ra sức chống phá quyết liệt từ nhiềuphía,trênnhiềulĩnhvực.Đốivớinềnkinhtếcũngđangmấtcânđốivềnhiềumặt,công tác xã hội còn nhiều lúng túng, hạn chế Trong bối cảnh khó khăn, phức tạpđó, tập thể BCH Đảng bộ vẫn tin tưởng, quyết tâm lãnh đạo nhân dân đi theo conđườngmàĐảngtađãchọn,tiếnhànhĐạihộiđạibiểuĐảngbộtỉnhThuậnHảilầnthứ IV

(1986) – cột mốc đánh dấu sự lãnh đạo của Đảng bộ trong triển khai thựchiệncôngcuộcđổimớitoàndiệndoĐảngkhởixướngtạiđịaphương.

Năm 1986, tại Đại hội ĐảngbộtỉnhNinhT h u ậ n l ầ n t h ứ V I I ( T h u ậ n Hải), xã xác định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế–xã hội của tỉnhtrong5năm (1986–1990)là:

Hoànthành c ảitạoXHCN, từngbước hoànthiện quanhệsảnxuất mớ igắn với phát triển công tác khoa học kỹ thuật và xây dựng cơ sở vật chấtkỹt h u ậ t c ủ a C N X H Đ ổ i m ớ i c ô n g t á c q u ả n l ý k i n h t ế , x ó a b ỏ c ơ c h ế quản lý tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp, chuyển hẳn sang cơ chếquảnlýhạchtoánkinhtếkinhdoanhXHCN,…đưanềnkinhtếtỉnhnhàtừ sản xuất nhỏ, từngbước vữngchắc lênsảnx u ấ t l ớ n

Năm 1988, các huyện, thị trên địa bàn Ninh Thuận tích cực triển khai thựchiện Nghị quyết 10 và Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị theo sự chỉ đạo của Tỉnhủy Thuận Hải Vận dụng những chủ trương,c h í n h s á c h c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c về điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, Đảng bộ Thuận Hải tậptrung chỉ đạo thực hiện ba chương trình kinh tế lớn Nhằm thúc đẩy sản lượnglương thực, ngành nông nghiệp đã tích cực đầu tư xây dựng các công trình thủylợi, cung cấp giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, ứng dụng khoa học – kỹ thuậtvàos ả n x u ấ t ,

… T h ự c h iệ n k h o á n t h e o đ ơn g i á g i ữ a n g ư ờ i nôngd â n v à HT X, đồng thời sắp xếp, củng cố các HTX về mặt quy mô và đội ngũ cán bộ Kết quảsản xuất nông nghiệp tăng nhanh về sản lượng và diện tích, đặc biệt từ năm 1989tỉnh Thuận Hải có đủ lương thực cho các nhu cầu, góp phần vào dự trữ của Nhànước và dành một phần cho xuất khẩu (BCH Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận, 2005,tr.95–96). Đặc biệt, thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Chính phủ về đoànkết – bình đẳng – tương hỗ giữa các dân tộc, bước đầu tạo được sự chuyển biếnquantrọngvề kinhtế–xã hội ởvùng đồng bàodântộc, góp phầnt h ú c đ ẩ y phong trào quần chúng thi đua sản xuất kinh doanh trong cơ chế kinh tế mới(BCHĐảngbộtỉnhNinh Thuận,2005,tr.105).

Kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng: Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần gắn với việc xây dựng nông thôn mới theo định hướng XHCN phùhợp với đặc điểm và điều kiện ở Ninh Thuận là phương hướng đúng đắn, là nhântố quyếtđịnhthúcđẩysựbiếnđổikinhtếcủangườiRaglaitừ1986–2015:

Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phù hợp với đặc điểm, điềukiện từng vùng, đảm bảo cho đồng bào các dân tộc khai thác thế mạnh củađịaphươnglàmgiàuchomìnhvàđónggóptíchcựcvàosựnghiệpđổimới,đẩymạnh côngnghiệphóa,hiệnđạihóa,xâydựngvàbảovệTổquốcViệtNamXHCN(BanTưt ưởng–VănhóaTrungương,2002,tr.58).

Sảnx u ấ t n ô n g n g h i ệ p t i ế p t ụ c đ ẩ y m ạ n h c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u c â y t r ồ n g (Biểuđồ2.3),pháttriểncácvùngchuyêncanhcâycôngnghiệpnhằmpháthuy lợi thế của địa phương như quy hoạch vùng Phước Đại (Bác Ái) phát triển câybông vải, Phước Hòa (Bác Ái) phát triển cây điều, Trà Co (Bác Ái) mở rộng diệntích trồng thuốc lá,… Khi bắt tay xây dựng các vùng chuyên canh, được Nhànướctập huấnkỹ thuậtcanh tác,hỗtrợgiống,nên sảnlượng câytrồngtăng.

Công việc chăm sóc nươngrẫycũngc ó n h i ề u t h a y đ ổ i , m ộ t s ố g i a đ ì n h đã dùng thuốc trừ cỏ thay thế cho việc làm cỏ thủ công; sử dụng phân bón hóahọc để chăm sóc cây trồng Đáng chú ý hơn là người Raglai đã phát triển nhiềumô hình đem lại hiệu quả kinh tế như mô hình trồng chuối mồ côi (xã PhướcBình, huyện Bác Ái), mô hình trồng bưởi da xanh (xã Công Hải, huyện ThuậnBắc),môhìnhtrồngđiều(xãMaNới,huyệnNinhSơn),

Từnăm1986,sảnxuấtnôngnghiệpcủangườiRaglaikhôngchỉtựcungtự cấp mà sản phẩm làm ra còn để trao đổi trên thị trường Canh tác đất rẫy cónhiều thay đổi, việc đi tìm đất mới để canh tác không còn Công việc phát và đốtrẫy được tiến hành đơn lẻ tại một vài mảnh rẫy cũ Loại cây trồng là các loại ngũcốc(bắp,đậuđỏ,đậu xanh,

(điều, bưởi da xanh, mãng cầu, dừa, xoài,…); người Raglai không còn trồng câylúanươngnhưtrướcmàchuyển dịch sangtrồng câylúanước(Biểu đồ2.4).

Lúa nước: Từ năm 1986, người Raglai tiếp tục được chính quyền địaphương khuyến khích việc khai hoang phục hóa, mở rộng diện tích trồng lúa,đồng thời vận động sử dụng phân bón cho cây trồng, nhất là lúa nước, sử dụnggiống mới năng suất cao Bên cạnh đó, việc hình thành hệ thống thủy lợi từ cácđập thủy lợi, với hệ thống kênh mương được kiên cố hóa góp phần không nhỏvào hiệu quả canh tác lúa nước của người Raglai (hồ Tân Mỹ, hồ Sông Sắt, hồSông Trâu, ) Năm 1995, sản lượng lúa nước vùng Phước Trung, Phước Chính,Phước Hòa đạt gần 400kg/sào (BCH Đảng bộ huyện Bác Ái, 2005, tr.250) Năm2015,năng suấtlúanước bìnhquân đạt1.1tấn/ha(UBNDhuyệnBáiÁi,2015).

Về cây hàng hóa: Trong những năm gần đây, quá trình giao lưu kinh tế,định hướng về chuyển đổi cơ cấu cây trồng của chính quyền các cấp thông quacác chương trình, dự án của Nhà nước được cụ thể bằng các đề án như đề ántrồng điều, bưởi da xanh, mãng cầu, dừa, xoài, đã có những đóng góp tích cựcgiúpngườidânvươnlên xóađóigiảmnghèo.

Chính quyền các cấp đã chỉ đạo cho các ngành, Ban quản lý các thôn vậnđộng bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với tình hình thời tiếtcủa địa phương; tăng cường phối hợp với Mặt trận, Đoàn thể để tuyên truyềnnhân rộng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi có hiệu quả và thực hiện một số môhình điểm về trồng trọt, chỉ đạo giám sát chặt chẽ tình hình diễn biến dịch bệnhtrêncây trồng,vậtnuôiđểcóbiệnphápchủđộngphòng chống cóhiệuquả.

UBND các xã tổ chức họp dân đăng ký chuyển đổi từ đất trồng lúa kémhiệu quả sang các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao Chính quyền các xãđã xây dựng kế hoạch ứng phó tình hình nắng hạn Thông báo lịch đóng nước đểphục vụ nạo vét kênh mương hàng năm, thông báo biện pháp phòng trừ sâu đụcthân hại lúa vụ Đông Xuân; phối hợp với Trạm bảo vệ thực vật, Trung tâmkhuyênnôngthườngxuyênkiểmtratìnhhìnhsâubệnhgâyhạitrênđịabàncác xã để kịp thời khắc phục, chính vì vậy mà việc trồng cây đạt kết quả khả quan.Việcc h u y ể n đ ổ i c ơ c ấ u c â y t r ồ n g t r o n g n h ữ n g n ă m qu a c ó t á c độ ng t h a y đ ổ i cáchnghĩ,tạomôitrườngđểngườidântiếptụctiếpthunhữngtiếnbộkhoahọc – kỹ thuật vào sản xuất, làm chủ quá trình sản xuất thay vì lệ thuộc vào tự nhiênnhưtrướcđây.

Lâm nghiệp: Miền núi vùng cao chiếm 2/3 diện tích tự nhiên của tỉnh, nênlâm nghiệp được chú trọng đầu tư phát triển Hai năm 1992 và 1993 đã triển khai14 dự án phủ xanh đất trống, đồi trọc và định canh, định cư; tiến hành giao đất,giao rừng cho người Raglai chăm sóc và trồng rừng theo mô hình nông – lâm kếthợp Đến năm 1993 đã giao 68.680 ha cho các tổ chức Nhà nước và hộ gia đìnhquản lý; trong đó giao 12.460 ha cho 978 hộ người Raglai ở các xã thuộc huyệnmiềnnúiNinhSơn.

Lâm nghiệp có bước chuyển hướng quan trọng, từ khai thác nguồn lợirừng theo hướng tự nhiên là chính nay chuyển sang một số mô hình mới, cácnôngt r ư ờ n g q u ố c d o a n h v à h ộ g i a đ ì n h C á c c h í n h s á c h k h o á n r ừ n g , c h ư ơ n g trình trồng rừng, chương trình định canh, định cư, chương trình phát triển nhữngxã đặc biệt khó khăn,… vừa tạo điều kiện cho ngành lâm nghiệp có nhữngchuyểnbiến,đồngthờicũngtácđộngtíchcựcđếnđờisốngcủangườiR aglai.Sự thay đổi quan trọng nhất đối với người Raglai là chuyển từ du canh sang địnhcanh,định cư.Đólànhững tiềnđềquantrọng chopháttriểnkinh tế– xãhội.

Biến đổi về khai thác và sử dụng đất rẫy: Theo luật tục của người Raglai,trong thời gian bỏ hóa chuyển sang canh tác đất khác, mảnh đất vẫn thuộc vềquyền sở hữu của người chủ cũ Những người khai thác, nếu muốn (trường hợpxin mượn đất canh tác ít khi xảy ra, vì trước kia khu vực sinh sống người Raglaiđất đai không hạn chế, chỉ thiếu nguồn nhân lực để canh tác) phát canh cần phảixin phép chủ đất, nếu không được phép mà vẫn tự ý làm, sẽ bị phạt theo quyđịnh.Từnăm1986,cũngnhưnhiềuvùngrừngnúikhác,quyềnsởhữuvàquảnl ývềđấtđainóichungvàđấtcanhtácnươngrẫynóiriêngđượcluậthóatheo

Luật đất đai 1993 và Nghị định 64/1994/NĐ – CP Theo đó, người dân không cóquyền sở hữu, chiếm hữu về đất đai, chỉ được giao quyền sử dụng đất. Nhưngluật cho phép người nông dân không chỉ được giao đất để sử dụng mà còn đượchưởng các quyền về đất đai như chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế,thế chấp,… Nghị định còn quy định việc giao đất cho từng hộ gia đình sử dụngổn định lâu dài, giúp các hộ gia đình tự chủ, tự quản trong việc khai thác và sửdụnghợplývàhiệuquảđốivớitừngvùng,từnghộ. Để nhân dân chủ động trong việc quản lý, sử dụng và sản xuất nôngnghiệp, hạn chế việc tranh chấp đất đai, quản lý đóng thuế sử dụng đất được chặtchẽ, khắc phục tình trạng lãng phí quỹ đất,… ngày 6/8/1992, UBND tỉnh ra Chỉthị số 26 – CT/UBvề việc ban hành quy định cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất Nhờ vậy, việc quản lý quỹ đất của nhân dân đi vàon ề n ế p h ơ n , t ạ o điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp,đất thổ cư và đất sản xuất nông nghiệp Việc xác lập quyền làm chủ cụ thể về đấtđai gắn với môi trường sống của người Raglai đã khắc phục về cơ bản tình trạngtranh chấp ruộng đất và di cư tự do ở một số vùng người Raglai hiện nay Tuynhiên, bên cạnh việc thực hiện theo Luật đất đai, trong thực tiễn cuộc sống hiệnnay, còn một số luật tục được người dân và chính quyền địa phương thực hiện ápdụngkhixảyra tranhchấp cũngnhưquản lýđấtđai.

Chăn nuôi: Cùng với trồng trọt, ngành chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm cóvaitròrấtlớntrongnềnkinhtế.Vớithếmạnhcóđồngcỏdướitánrừngrộng,s ức lao động dồi dào, thời tiết phù hợp với ngành chăn thả gia súc nên UBNDtỉnh chỉ đạo các huyện tiếp tục triển khai các chương trình, dự án phát triển đànbò, cừu Năm 1998, chương trình Sind hóa đàn bò được triển khai, góp phần cảithiệntrọnglượng,nângcaochấtlượngđànbòtronghuyện. Đến năm 2005, toàn huyện Bác Ái có 12 trang trại chăn nuôi với quy môlớnđượccôngnhận,đàntrâubòcó11.334con,đàndêcừucó2.853con,đà nheo2.480con.Conbòđãtrởthànhvậtnuôiquantrọngtrongnềnkinhtếhuyện nhà, giúp người dân có khả năng xây dựng nhà cửa, mua sắm phương tiện xemáy, ti vi,… nhất là trang trải cuộc sống trong lúc giáp hạt Điều này đã khẳngđịnh phát triển chăn nuôi là hướng đi đúng đắn, là cơ sở để xóa đói giảm nghèo.Các loại vật nuôi đa dạng hơn, trong đó trâu, bò, dê, cừu được chú trọng pháttriển Hình thức chăn nuôi không còn thả rông như trước đây Kết quả khảo sátnăm 2015 cho thấy địa điểm nhốt vật nuôi của người Raglai như sau: có chuồngnuôi nhốt gia súc riêng ở gần nhà chiếm tỷ lệ 33.7 % (31/92 mẫu khảo sát), chănnuôi ở dưới gầm nhà sàn chiếm 32.61% (30/92 mẫu khảo sát) và chăn nuôi theohình thức thả rông trong rừng chỉ có 05/92 mẫu khảo sát (chiếm 5.43%) (Phụ lục3,phầnII,câu9–10).

Hoạt động chăn nuôi bắt đầu có những thay đổi khi người Raglai chuyểntừ cuộc sống luân canh, luân cư sang định canh, định cư, khi người dân bắt đầutrồng lúa nước kéo theo nhu cầu sức kéo, từ đó nhu cầu chăn nuôi trâu bò đượcchú ý phát triển và được nhân rộng hơn trong vùng người Raglai Đặc biệt trongthời kỳ này, người dân còn được hỗ trợ về vốn, con giống Từ đó, người Raglaicó nhiều thay đổi về giống và cách thức chăn nuôi gia súc Nhiều tấm gương tiêubiểu làm kinh tế giỏi như chị Kator Thị Xoa ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái vớimô hình chăn nuôi bò và trồng luân phiên cây mì, cây đậu xanh; chị Vó Thị Ly ởxãP h ư ớ c H à , h u y ệ n T h u ậ n N a m v ớ i m ô h ì n h c h ă n n u ô i b ò , c ừ u k ế t h ợ p v ớ i trồng lúa,cáccâyhoamàu(bắp,đậuxanh,rau),

Xãhội

Biến đổi trong tổ chức xã hội: Cấu trúc đơn vị cư trú của người Raglai ởNinh Thuận hiện nay là xã (tương đươngpalei) – thôn (tương đươngchlâm’h)– xóm(tươngđươngvớibur).

Hệ thống quản lý xã hội hiện đại trong cộng đồng người Raglai khôngkhác nhiều so với các cộng đồng dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam Hệ thốngquản lý xã hội được xây dựng, tổ chức theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo –Nhànước quản lý – Nhân dân tham gia làm chủ Dân làng chủ yếu tập hợp dưới sựlãnh đạo, chỉ đạo của các cấp hành chính (Hội đồng nhân dân – UBND – Các tổchứcchínhtrị–xãhộicáccấp)vàtrựctiếplàngườitrưởngthôndodânbầura.

Không còn chủ làng ở các địa bàn người Raglai sinh sống, thay vào đó là vai tròcủatrưởng thônvànhữngngườicó uytín.

Trưởng thôn là những người có sức khỏe, uy tín và có sự hiểu biết về sảnxuất, kinh nghiệm quản lý, vận động nhân dân Thông thường trưởng thôn có độtuổi ngoài 40, không nhất thiết phải là đảng viên hay công chức Nhà nước, mà lànhững người tự nguyện làm việc và hưởng theo chế độ phụ cấp Trưởng thôn cónhiệm vụ và trách nhiệm theo dõi hộ khẩu, hộ tịch, nắm vững tình hình chănnuôi, biến động đất đai, tình hình sản xuất, thu tiền đóng góp từ nhân dân dùngcho các hoạt động xã hội, chăm lo công việc giáo dục trong thôn, xóm,… Họkhông chỉ thực hiện các công việc kinh tế mà còn cả các công việc quản lý xãhội, là nhịp cầu cần thiết và hữu ích nối liền cộng đồng cư dân người Raglai vớichínhquyềnxã.

Người có uy tín là những người luôn gương mẫu chấp hành chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địaphương Thêm nữa, đây cũng là người tiêu biểu có nhiều công lao, đóng góptrong các phong trào thi đua yêu nước, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ an ninh trậttự, giữ gìn bản sắc văn hóa và đoàn kết các dân tộc Đặc biệt, trưởng thôn, ngườicó uy tín am tường văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc; có mốiliên hệ chặt chẽ và có ảnh hưởng trong dòng họ và cộng đồng dân cư Trong 124ngườicóuytíntrongđồngbàodântộcthiểusốtỉnhNinhThuậnnăm2015,có 83ngườiRaglai,có35ngườiChăm,có03ngườiK’Ho,có02ngườiNùng,có01 người Chu Ru (Phụ lục 5) Cùng với các dân tộc khác trong tỉnh, người uy tínRaglaiđã thểhiệnvaitrò:

Là cầu nối, chỗ dựa tin cậy của Đảng, chính quyền, nhân dân trên mọi lĩnhvực, đã tích cực vận động quần chúng chấp hành tốt chủ trương, đường lốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước,gươngmẫuđiđầutrongcácphongtràothi đuayêunước,tíchcựcthamgiacáccuộcvậnđộngToàndânđoànkếtxâydựngnôngth ônmới,làmthayđổinếpnghĩ,cáchlàmtrong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững(Đạiđoànkết,2019).

Biến đổi trong dòng họ: Bên cạnh những dòng họPinăng,Chamaléa,Katơ,Puporđã xuất hiện thêm nhiều họ khác của người

Raglai Chọn xã PhướcĐại,huyệnBácÁi,tỉnh Ninh

(Nguồn:Tácgiảluậnán,2018) Điều khá thú vị ở Ninh Thuận là vừa tồn tại tên họ theo tiếng Raglai, vừatồn tại tên dòng họ theo tiếng Việt (đồng nghĩa) Dễ thấy hơn cả là các trườnghợpvừacóôngCaoPhai–

NguyênPhóChủtịchUBNDhuyệnNinhSơn,vừacó anh hùng lực lượng vũ trang Pinăng Tắc, Đặc biệt, từ 1986 – 2015, ở NinhThuận có nhiều cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện là người Raglai tiêu biểulà đồng chí Chamaléa Điêu – Nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thưTỉnh ủy Ninh Thuận (khóa IX, khóa X), bác sĩ Mẫu Thị Bích Phanh – nguyên làĐại biểu Quốc hội khóa VIII, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, hiện naylànhànghiên cứutiếng Raglaicưtrútạix ã Phước Đại,huyệnBácÁi,…

Mối quan hệ họ hàng rất được người Raglai coi trọng và duy trì thườngxuyên Theo kết quả khảo sát tại địa bàn thìcó 302/400 mẫu (hộ) đánh giá caovai trò của quan hệ họ hàng, (chiếm tỷ lệ 75.5%), thỉnh thoảng duy trì có 85/400mẫu (chiếm tỷ lệ 21.2%), rất thường xuyên duy trì có 08/400 mẫu (chiếm tỷ lệ2%),không thườngxuyên có05/400 mẫu (chiếmtỷ lệ1.2%)(Biểuđồ2.7).

(Nguồn:Phụlục3,phầnIII,câu27) Biến đổi trong gia đình: Số thế hệ trong gia đình người Raglai cũng có sựbiến đổi theo xu hướng tiểu gia đình mẫu hệ Cụ thể số thế hệ trong gia đìnhngười Raglai là 02chiếm 314/400mẫu khảo sát (tỷlệ 78.5%), sốthế hệt r o n g gia đình người Raglai là 03 chiếm 60/400 mẫu khảo sát (tỷ lệ 15%), số thế hệtronggia đìnhngười Raglailà 01chiếm 26/400m ẫ u k h ả o s á t ( t ỷ l ệ 6 5 % ) (Biểuđồ2.8).

Hiện nay, do quá trình giao lưu– t i ế p x ú c v ă n h ó a v ớ i c á c t ộ c n g ư ờ i khác, nên đã có nhiều trường hợp người Raglai kết hôn với người khác dân tộc(Phụlục 6, hình 17) Trong nhữngt r ư ờ n g h ợ p n à y , t ù y m ỗ i g i a đ ì n h , c o n c á i sinhrakhôngnhấtthiếtlấytheohọmẹ(chếđộmẫuhệ)nhưngthườngghivà ohồsơkhaisinhlàdântộcRaglai– điềunàysẽgiúpcácgiađìnhđượchưởng cácc h ế đ ộ ư u t i ê n c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i d â n t ộ c t h i ể u s ố , v ừ a p h ầ n n à o g i ữ đượcnhữngyếutốvănhóatruyềnthốn gcủadântộcRaglai.

Hiện nay, thanhniên nam nữ thường tìm hiểu nhau thông qual a o đ ộ n g sản xuất, học tập, thông qua các dịp lễ hội, những đêm sinh hoạt văn nghệ,…Việc hôn nhân trong gia đình của người Raglai chủ yếu là do con cái quyết địnhcó sự đồng ý của bố mẹ Váy, veston được chọn làm trang phục cưới và quàmừng trongngàycướichủyếu làtiền (Biểuđồ2.9).

Thành tựu đạt được trong công tác định canh,định cư: Với phương thứchoạtđộngkinhtếnươngrẫy,ducanh,gắnliềnvớirừng,phụthuộchoànt oànvào rừng dẫn đến việc chặt phá rừng, ảnh hưởng đến môi trường sống Từ 1986,thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, chính quyền các cấp đã tăng cường việctriển khai công tác định canh, định cư cho đồng bào Raglai, đặc biệt ở huyện BácÁi,huyện ThuậnBắcvàhuyệnNinhSơn(xãMaNới).

Công tác tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách định canh, định cưcho đồng bào Raglai được các địa phương trong tỉnh thực hiện tốt từ khi triểnkhai bình xét đối tượng thụ hưởng chính sách, chọn địa điểm định canh, định cưcũngnhưnhững nộidungchính sáchdànhcho cáchộđượchỗtrợ.

Tại Quyết định số 1342/QĐ – TTg ngày 25/8/2009 của Thủ tướng Chínhphủphêduyệtkếhoạchđịnhcanh,địnhcưchođồngbàodântộcthiểusốducanh,du cư đến năm 2012, trong đó tỉnh Ninh Thuận có 17 điểm/dự án định canh, địnhcư bao gồm: 13 điểm định canh, định cư xen ghép, 04 dự án định canh, định cưtậpt ru n g , vớitổ ng k i n h ph í48.445 t r i ệ u đ ồ n g , tron g đ ó v ố n đầ u t ư p há tt ri ể n

20.134triệuđồng,vốnsựnghiệp28.311triệuđồngđểtổchứcđịnhcanh,địnhcưcho886hộđ ồngbàodântộcthiểusố,chủyếulàngườiRaglai.

Về phân bổ vốn thực hiện chính sách định canh, định cư, tính đến hếttháng 12/2015, Trung ương đã cung cấp cho tỉnh 43.727 triệu đồng, đạt 90.26%.Từnăm 2008 đến hết năm 2015, đã giải ngân được 30.027t r i ệ u đ ồ n g , đ ạ t 68.67%sốvốnđãcấp.

Tínhđếnnăm2015,trênđịabàntỉnhNinhThuậnđãhoànthành04/13điểmdựánđịnhcan h,địnhcưxenghép(thônSuốiRua,xãPhướcTiến,huyệnBácÁi;thôn Tà Lú 4, xã Phước Đại, huyện

Bác Ái; thôn Ú, xã Ma Nới, huyện Ninh

Sơn;thônTânHà,xãPhướcHà)vớisốđịnhcanh,địnhcưlà230hộ.09điểmđịnhcanh,định cư xen ghép còn lại (thôn Ma Rớ, thôn Ma Dú, xã Phước Thành, huyện BácÁi;thônNúiRây,xãPhướcChính,huyệnBácÁi;thônThamDú,xãPhướcTrung,huyện BácÁi;thônChàPanh,xãPhướcHòa,huyệnBácÁi;thônBàRâu1,xãLợiHải, huyện Thuận Bắc; thôn Suối Vang, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc; thôn TàDương,xãPhướcThái,huyệnNinhPhước;thônLiênSơn2,xãPhướcVinh,huyệnNinh Phước) Các địa phương đề nghị không thực hiện, do không còn đối tượngđịnhcanh,địnhcư(UBNDtỉnhNinhThuận,2016a).

Vănhóa

Nhằm bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu nhữngtinh hoa vănhóa chungcủa đấtnước,của nhânloạiđể pháttriển vănhóa dântộc mình, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, từ 1986 – 2015, văn hóa của ngườiRaglaicónhiềubiếnđổi.

Biến đổi trong văn hóa ẩm thực: Ẩm thực của người Raglai về cơ bảnkhông có thay đổi lớn Cách chế biến món ăn, thức uống có thay đổi như cáchnấu, nguyên liệu dùng để nấu phong phú hơn, hình thức mua nguyên liệu và cácloạigiavị.

Thông thường, nguyên liệu để chế biến các món ăn vẫn là những sản vậtđược khai thác chủ yếu từ trong thiên nhiên (măng, rau rừng, cá ở sông suối,thúrừng).Bên cạnh đó, còn có những sản vật được mua từ chợ hoặc các tiểu thươngbán dạo (cá, thịt,…) dùng để ăn chung với cơm Hệ gia vị sử dụng cũng phongphú hơn Nguồn nước máy được sử dụng trong sinh hoạt và nấu ăn (Phụ lục 3,phần IV, câu 44) Nếu như trước đây gia vị chỉ có muối và ớt là chủ đạo,ngàynayhọđãphổbiếnsửdụngnước mắm,bộtngọt,hạtnêm, V ề đồuống,bên cạnh rượu cần đã có sự xuất hiện các loại rượu cồn, rượu gạo, các loại bia, nướcuốngcónồngđộcồn,…

Do mạng lưới trao đổi buôn bán có nhiều thay đổi nên người dân có thểthamgiavàohệthốngchợcácxã,huyệnhaynhữngngườibánhàngrong,cá cđại lý, cửa hàng, vì vậy hình thức mua nguyên liệu đa dạng, phong phú hơn chứkhông gói gọn tự cung tự cấp như trước Người Raglai thường xuyên đi chợ(Biểuđồ2.11)nên cuộcsốngẩmthựcđadạnghơn.

Biếnđổitrongtrangphục:TrangphụccủangườiRaglaicósựthayđổiđángkể Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 54.2% người Raglai đã từng mặc trang phụctruyềnthống(Biểuđồ2.12), (Phụlục6,hình22,27).Tuynhiên,nhữngngườicònmặc trang phục truyền thống chủ yếu mặc vào những ngày hội (lễ, tết) (Biểu đồ2.13);tuyệtnhiênkhôngthấybấtcứngườiRaglainàomặctrangphụcdântộcvàonhữngngày sinhhoạtbìnhthường,kểcảnhữngngườilớntuổi(Phụlục6,hình9,10,11,12,14,20,21).

(Nguồn: Phụ lục 3, phần IV, câu 48)Biếnđổitrongvănhóacưtrú:Saun g à y đ ấ t n ư ớ c t h ố n g n h ấ t , t h e o c h ủ trươngcủaĐảngvàNhànước,ngườiRaglaiđãchuyểnxuốngvùngđồngbằngs ốngđịnhcanh,địnhcư;cùngvớisựpháttriểnkinhtếđãlàmchođờisốngcủangườiRagl aithayđổi.NgôinhàdàitruyềnthốngcủangườiRaglaigầnnhưkhôngcòn.Nhàsàncủahọngày càngítđi,thayvàođólànhữngcănnhànềnđất,đượcxâydựngbằnggạch,máilợptônhoặc ngói.NhàởcủangườiRaglaichủyếulàtựxâyhoặcdobốmẹđểlại.Nhữngtiệnnghisinh hoạttronggiađìnhhầunhưđãkhács o v ới t r ướ c đây“ m ộ t t r ời – m ộ t vực” – c á c t i ệ n n g h i hiện đ ạ i nhưt i v i , giường,tủ,salon,bếpga,… đãngàycàngphổbiếntrongcácgiađìnhRaglainơiđây.Đặcbiệt,chođếnnay,phầnlớntr ongcácgiađìnhngườiRaglaiđềucóbàn thờtổtiên,nhiềugiađìnhlậpbànthờChủtịchHồChíMinh(Phụlục6,hình19).

Biến đổi công cụ sản xuất: Từ năm 1986 đến 2015, hàng loạt công cụ sảnxuất được làm ra từ nhiều vùng đồng bằng ven biển đã được đưa lên vùng ngườiRaglai, nổi bật nhất là các công cụ cày, bừa, cuốc, liềm,… với chất lượng cao đểphụcvụchoviệctrồnglúanước.Ngoàira,nhiềucôngcụmớicũngxuấthiệnở vùng người Raglai để phục vụ cho các nghề thủ công mới của họ như nghề mộc,nghềtrồngrừng,nghềlàmgạchngói,…

Biếnđổivềphươngtiệnvậnchuyển:Bêncạnhchiếcgùilàngườibạnđồnghànhthânth iếtcủangườiRaglai,đãxuấthiệnthêmbalô,túi,giỏ,xeđạp,xemáy,xedùngsứckéocủatrâu/ bò,xeôtô,…

Sự xâm nhập của các tôn giáo: Đối tượng thờ cúng của người

Raglaikhông chỉ bó hẹp trong phạm vi thờ thần mà đã mở rộng sang thờ cúng ông bà tổtiên,t h ờ B á c Hồ,t h ờcú ng t h ổ địa,t h ờPh ậ t, th ờ cúng a n h h ùn gdân t ộ c Đặ cbiệt, trong những thậpn i ê n g ầ n đ â y , d o s ự h o ạ t đ ộ n g r á o r i ế t c ủ a c á c m ụ c s ư , linh mục Kitô giáo, nên đã có một bộ phận người Raglai tin theo (đặc biệt ở haihuyện Ninh Sơn, Thuận Bắc) Qua khảo sát thực tế, số người theo Tin lành vàCông giáo chiếm 20.3% (81/400 mẫu khảo sát), trong khi đó tỷ lệ người Raglaithờ Phật chỉ có 1.0% (4/400 mẫu khảo sát) (Phụ lục 3, phần II, câu 61) Tại cácthôn hoặc các gia đình người Raglai theo Tin lành và Công giáo (Thiên chúagiáo) đều biết làm kinh tế, gia đình nề nếp Theo hướng dẫn của các mục sư,người Raglai theo Tin lành không uống rượu, không hút thuốc lá Để lý giảinguyên nhân thu hút của Tin lành và Công giáo đối với người Raglai, chúng tôinhận thấy, chức sắc của hai tôn giáo này được đào tạo bài bản, thành thạo tiếngnói, chữ viết vàphongt ụ c t ậ p q u á n c ủ a n g ư ờ i

R a g l a i T r o n g c á c l ễ n h à t h ờ , linh mục, mục sư thường thăm hỏi từng cá nhân và gia đình, có quà cho mỗingười như gạo, mì tôm, bánh kẹo,thuốc tây,… Chức sắc hai tôn giáo này còngiúp đỡ vốn cho một số gia đình hoặc nhóm gia đình phát triển kinh tế, đến tậnbệnh viện để thăm hỏi, giúp đỡtiền chữa bệnh khi tín đồ đau ốm, giúp đỡc o n emnhiềutínđồđếntrườnghọckhigặpkhókhăn,…

Biến đổi trong lễ bỏ mả: Có nhiều hủ tục trong việc tổ chức lễ tang củangười Raglai được xóa bỏ cho phù hợp với yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư như tổ chức ăn uống ít hơn, các thủ tục ít cầu kỳ hơn, tổ chức ít tốnkém hơn so với trước (Biểu đồ 2.14) và việc sử dụng tiền để phúng điếu đã trởnênphổbiến(Biểuđồ2.15).Đặcbiệt,ngày30/10/2018,BộVănhóa–Thểthao – Du lịch ban hành Quyết định số 4069/QĐ – BVHTTDL về việc công bố Danhmục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có lễ bỏ mả của người Raglai ởxã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Điều này càng có ý nghĩahơntrong đờisốngtinh th ần c ủ a người Ragl ai,góp phầnbả ot ồn bản sắ c vănhóa,đồngthờiduytrìhơnnữatìnhlàngnghĩaxóm,gắnkếtbềnchặt,tìnhan hemtrongđạigiađìnhngườiRaglai.

Văn chương (truyện cổ, sử thi):Thực hiện Nghị quyết 33 – NQ/TW năm2014 của Trung ương Đảngvề xây dựng và phát triển văn hóa, con người

ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, nhiều công trình nghiên cứusưu tầm văn hóa vật thể, phi vật thểc ủ a d â n t ộ c R a g l a i ở N i n h T h u ậ n đ ã m a n g lạinhữngkếtquảnhấtđịnh,trongđóđángchúýlàviệcsưutầmnhữngtru yệncổ, sử thi Kết quả khảo sát cho thấy, có 73% người Raglai biết đến sử thi, có44% người Raglai biết đến truyển cổ của dân tộc Raglai Tuy nhiên, có một thựctrạng đáng suy ngẫm là càng ngày càng có rất ít người Raglai biết kể lại nhữngtruyện kể, sử thi của dân tộc họ - trừ những nghệ nhân (Phụ lục 3, phần IV, câu56).

Biến đổi trong sinh hoạt văn nghệ dân gian: Hiện nay, kho tàng âm nhạcdân gian, hệ thống các bài hát lễ, hát cúng mang tính saman giáo cùng với hệthống nhạc cụ dân gian của người Raglai vẫn còn khá phong phú nhưm ã l a , cồngc h i ê n g , đ à n đ á , c á c l o ạ i k h è n b ầ u , k è n m ô i , c á c l o ạ i t r ố n g , s á o , … T u y nhiên, những nghệ nhân biết sản xuất và sử dụng các loại nhạc cụ truyền thốngngàycàngítđi;lớptrẻngườiRaglai đangdầnquaylưng vớicácloạinhạ ccụ truyền thống này Những đêm hội bỏ mả thay vì đánh mã la, uống rượu cầnt h ì đasốthanhthiếuniênngàynay lạiuốngrượu đếhaybia.

Trong đám cưới của người Raglai, những loại nhạc được biểu diễn là cácbài hát tân nhạc của Việt Nam, thậm chí có cả các bài hát bằng tiếng nước ngoài.Ngành văn hóa thông tin – thể dục thể thao tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyêntruyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đếnđông đảo các tầng lớp nhân dân gắn với tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệthể dục thể thao Các đội văn nghệ dân gian, đội bóng chuyền, bóng đá đượcthànhlậpởhầukhắpcácxã.Cuộcvậnđộng“Toàndânđoànkếtkếtxâydựn gđời sống mới” được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ Mức huởng thụ văn hóa tinhthầncủanhândânngày càngnânglênrõrệt.

Quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở NinhThuận từ 1975 – 2015 có thể chia làm hai giai đoạn Thông qua kết quả khảo sátvànghiên cứucóthểrútranhữngđặcđiểmsau:

- Giai đoạn 1975 – 1986: Đây là giai đoạn về cơ bản kinh tế, xã hội củangườiRaglaibắtđầucónhững chuyểnbiến.

Về kinh tế: Người Raglai ở Ninh Thuận đã chuyển dịch dần từ nền kinh tếsản xuất nương rẫy tự cung, tự cấp sang nền kinh tế sản xuất (nông nghiệp trồngtrọt, chăn nuôi và các ngành nghề thủ công) phục vụ cho cuộc sống thường nhậtcủa cộng đồng Ngoài ra, họ cũng bắt đầu sản xuất hàng hóa mang đi trao đổitrong cộng đồng và các vùng phụ cận Để có sự chuyển biến trên không thểkhông nhắc đến việc thực thi các chính sách kinh tế, chính sách dân tộc và miềnnúi,… của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương Cũng chínhnhững chuyển biến về kinh tế mà thương mại, dịch vụ ra đời; hình thành một sốHTX mua bánnhỏ ở các cụm xã Mặc dùc h ư a đ á p ứ n g n h u c ầ u m u a b á n , t r a o đổicủanhândânnhưngítnhiềulàmthayđổicơcấunềnkinh tếnóichung.

Về xã hội: Thay đổi căn bản nhất là người Raglai đã chuyển dịch địa bàncư trú từ những vùng núi cao xuống đồng bằng sống định canh, định cư. Phươngthức hoạt động kinh tế nương rẫy, du canh, gắn liền với rừng, phụ thuộc hoàntoàn vào rừng dẫn đến việc chặt phá rừng, ảnh hưởng đến môi trường sống đượcgiải quyết Một đặc điểm khác là từ sau năm 1975, với chính sách dân tộc củaĐảng, chính quyền các cấp tỉnh Ninh Thuận về công tác định canh, định cư đãlàm thay đổi cấu trúcpaleicủa người Raglai Thông thường, mỗi điểm định cưtương đương với một thôn, mỗi khu định cư có quy mô một hoặc nhiều xã đặtdưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở các địa phương Mỗi xã có nhiều dòng họsinh sống Cấu trúc gia đình chuyển từ đại gia đình mẫu hệ sang tiểu gia đìnhmẫu hệ Các lĩnh vực giáo dục, y tế bước đầu đã có những chuyển biến nhưngchưa thật sự rõ nét do đội ngũ giáo viên, y bác sĩ, cơ sở vật chất trường học, y tếcòn nhiều thiếu thốn.

Thành tựu

Những thànhtựunổibật

Về kinh tế, người Raglai có bước chuyển biến quan trọng, nét nổi bật nhấtlà từ chỗ sản xuất mang tính tự cung tự cấp đã chuyển dịch dần sang cơ cấu sảnxuất hàng hóa và dịch vụ, không những đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩmcho địaphươngmàcòn gópphầnvào thịtrườngtrongphạmviliêntỉnh.

Trong sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) mặc dù vẫn bảo lưumột số tập tục truyền thống nhưng khoa học – kỹ thuật từng bước được áp dụng,bước đầu thay đổi tập quán canh tác, nâng cao hiệu quả kinh tế Nhiều nghề thủcông truyền thống đã không còn (gốm, dệt, làm giấy), nhưng một số ngành nghềmớixuấthiện(làmgạch,chẻđá,

…)cũnglà mộttrongnhững yếutốtá cđộngđến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ổn định đời sống người Raglai Hệ thốngthươngmại – dịchvụđượcmở rộng,tạođiềuk i ệ n c h o đ ồ n g b à o g i a o l ư u hànghóa,tiêuthụsảnphẩm.

Về xã hội, trước năm 1975, hầu hết người Raglai sống trên vùng núi cao,hiểm trở, giaothôngđilạirấtkhókhăn Saunăm 1975, vớichínhs á c h đ ị n h canh, định cư của Đảng và Nhà nước, người Raglai chuyển dịch địa bàn cư trúxuống vùng đồng bằng, gần đường giao thông và sống tập trung nên việc quản lývà tổ chức sản xuất thuận lợi hơn Với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhànước, hệ thống giao thông được đầu tư xây dựng, mạng lưới điện cũng được thắpsáng và mởrộngđến tấtcảcáccụmdâncư.

Cơ sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị và đồ dùng dạy học được đầu tư,không còn tình trạng học ca ba Công tác phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữđược hoàn thành và được công nhận đạt chuẩn quốc gia Số học sinh, giáo viênhàngnămđềutăng,cácngànhhọc,cấphọcpháttriểnđều.Hệthốngtrườnglớp ởc á c c ấ p h ọ c t ừ n g b ư ớ c đ ư ợ c k i ệ n t o à n : t r ư ờ n g m ẫ u g i á o , t i ể u h ọ c ,

THPT Tính đến năm 2015, trên địa bàn huyện Bác Ái có hai trường THPT (BácÁi, Dân tộc nội trú Pi Năng Tắc), huyện Thuận Bắc có trường THPT Phan BộiChâu Chất lượnggiáodục ngàycàngcao, đội ngũcán bộ quản lý, giáov i ê n từng bước được chuẩn hóa, hàng năm tỷ lệ học sinh cuối cấp đậu tốt nghiệp cao,số học sinh giỏi, giáo viên giỏi tăng Các trường đều được kết nối mạng internet,tạođiềukiệnthuậnlợichocôngtác quản lý, dạy và học. Khoảngcáchc h ấ t lượng giữacácvùngngàycàngthuhẹp.

Trên lĩnh vực y tế cũng có sự chuyển biến quan trọng Ngành y tế pháttriển cả về chất lượng và số lượng, mạng lưới y tế được xây dựng rộng khắp từhuyện đến xã, các trạm y tế được kiên cố hóa, các trang thiết bị ngày càng hiệnđại, số lượng y, bác sĩ ngày càng tăng, công tác khám chữa bệnh ngày càng đảmbảo Các chương trình y tế quốc gia được thực hiện nghiêm túc và thường xuyên.Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng được thực hiện hiệu quả, các loại bệnhgiảmđángkể.Tìnhtrạngrướcbojau(thầycúng)về chữabệnhgiảmhẳn.

Một số hộ gia đình làm ăn khấm khá đã dựng được nhà gạch, tôn và muasắm tiệnnghi sinhhoạt hiệnđại Sức khỏe nhândân được chăm sóc, cone m được đến trường, các bưu điện văn hóa đã được xây dựng tại các cụm dân cư, tạothuận lợi cho người dân tiếp xúc với sách báo trong những ngày nhàn rỗi. Cácphươngt i ệ n n g h e n h ì n đ ã t rự c t i ế p đ ư a h ì n h ả n h , t i ế n g n ó i c ủ a Đả n g , t h ời s ự khắp bốn biển năm châu, các chương trình văn nghệ, thể thao giải trí đến vớingườidânRaglai.

Về văn hóa,đời sống văn hóa của người Raglai rất phong phú và đa dạng,từ món ăn, thức uống, trang phục, nhà ở đến các hoạt động văn nghệ dân gian,tôn giáo tín ngưỡng Hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao phát triển cảvề chiều rộng và chiều sâu Chính quyền các cấp quan tâm đầu tư, trang bị tivi,radio cho UBND huyện, xã nhằm nâng cao hiểu biết, tuyên truyền chủ trương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànước.Hoạtđộngvănhóa,vănnghệđượcquantâm hơn,thườngxuyênđượctổchứcđếncơsở,đápứngnhucầuvuichơi,giảitrí củangườidân.

Nguyênnhân

3.1.2.1 Quan điểm, đường lối của Đảng và chủ trương, chính sách của Nhà nướcNhữngthànhtựutrêncáclĩnhvựckinhtếđãlàmthayđổibộmặtxãhội, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng sống của người Raglai Đạt đượcnhững thành tựu trên là do Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương và chínhsách nhằm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số nóichung, người Raglai ở Ninh Thuận nói riêng, đặc biệt các chính sách, chươngtrình mụctiêu quốcgiavềđịnh canh,địnhcư,xóađóigiảmnghèo.

Vận dụng những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, giải quyết các mối quan hệ dân tộc, từ khi thànhlậpv à t r o n g s u ố t q u á t r ì n h l ã n h đ ạ o c á c h m ạ n g V i ệ t N a m , Đ ả n g t a đ ã đ ề r a những nguyên tắc, định hướng chiến lược về chính sách dân tộc ở Việt Nam, đólà: bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc Chính sách dân tộc của Đảngluôn được quán triệt và triển khai thực hiện nhất quán trong mọi thời kỳ Tuynhiên, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, chính sách dân tộc của Đảng được bổsung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự phát triển của đất nước (HàAnh,2012,tr.3).

Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (1986) đề ra đường lối đổi mới, chuyển đổitừ một nền kinh tế tập trung quản lý theo cơ chế hành chính bao cấp thành mộtnền sản xuất hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường Đại hội VI đã tạo rabướcn g o ặ t l ị c h s ử v ề p h á t t r i ể n k i n h t ế ; t r o n g đ ó , v i ệ c đ ổ i m ớ i v à t h ự c h i ệ n chính sách dân tộc đáp ứng với tình hình lúc bấy giờ là vô cùng cấp bách đối vớivùngdântộcthiểu sốcảnướcnóichung,ngườiRaglaiởNinh Thuận nóiriêng.

Trong bối cảnh sự nghiệp cách mạng còn gặp nhiều khó khăn, thử thách,đường lối đổi mới của Đại hội VI thể hiện sinh động sự phát triển về tư duy lýluậnvàtinhthầnsángtạocủaĐảng,mởđầuchothờikỳđổimớiđấtnướcmột cách toàn diện, sâu sắc Để cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng hiểu rõtầm quan trọng của Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Tỉnh ủy chỉ đạo mở các lớphọc quán triệt Nghị quyết; chỉ đạo phòng văn hóa–thông tin các huyện đẩymạnh công tác tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhândân Gắn học tập Nghị quyết với việc tự phê bình, kiểm điểm cá nhân, tổ chứcnhằm chỉnh đốn xây dựng Đảng, lên án tư tưởng bảo thủ trì trệ, chủ quan duy ýchí Qua việc học tập Nghị quyết, cán bộ đảng viên trong đảng bộ đã hiểu rõ ýnghĩa, tầm quan trọng của việc đưa Nghị quyết VI của Đảng vào thực tiễn đờisốngxãhộilàviệclàmcầnthiết;vừalàmụctiêucủagiaicấp,vừalàđộnglựcđể mọitầng lớptrongxãhộichủđộng,sángtạo,nỗlựcvươnlên.

Nghị quyết số 10–NQ/TW ngày 5/4/1988 (gọi tắt là Nghị quyết 10 hayKhoán1 0) l à m ộ t c u ộ c c á c h m ạ n g v ề c ơ ch ếq u ả n l ý nô ng ng hi ệp , t h ừ a n h ậ n kinh tế hộ gia đình và khoán đến hộ gia đình Sau 10 năm thực hiện Khoán 10 đãthúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển năng động, chuyển đổi dần cơ cấu sảnxuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng dần chấtlượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bào dân tộc nói chung,người Raglai nói riêng Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi phương thức hoạtđộng của HTX, tập đoàn sản xuất lại vấp phải những khó khăn, cản trở do cơ chếcũ vẫn chưa xóa bỏ triệt để Do đó, phần lớn HTX theo “mô hình bao cấp” đều ởtrình trạng yếu kém và lần lượt tan rã, để lại nhiều vấn đề kinh tế – xã hội, trongđógiảiquyếttranh chấp đấtđaithànhvấnđềquan trọng. Đểk ị p t h ờ i g i ả i q u y ế t t ì n h t r ạ n g t r ê n , N g h ị q u y ế t B ộ C h í n h t r ị

Những vùng núi cao, chỉ giữ lại những HTX làm ăn có hiệu quả, chuyểncácHTXchỉcóhìnhthứcsangcáctổvầnđổicông,đổicônghoặcsảnxuấtcá thể, đi đôi với mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ,… Nâng cao trình độvăn hóa của nhân dân, đào tạo cán bộ dân tộc (Đảng Cộng sản Việt Nam,1987,tr.69).

Trêncơsởphântíchtìnhhìnhkinhtế–xãhộivùngdântộcvàmiềnnúivớinhững kết quả và hạn chế, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 22 – NQ/TW ngày27/11/1989 về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế – xã hội miềnnúi.Nghịquyếtchỉrõtrongchặngđườngđầutiên,cũngnhưtrongmộtthờigiandàiquá độ, kinh tế hộ gia đình, trong đó có kinh tế vườn, là hình thức thích hợp pháttriển kinh tế hàng hóa ở miền núi. Cần cấp đất đai và tạo điều kiện để vận độngđồng bào phát triển kinh tế vườn, hình thành các hộ gia đình gắn với cụm dân cư,từngbướcchuyểnkinhtếtựnhiênsangkinhtếhànghóavớiđơnvịhộlàchủyếu.

Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ninh Thuận đã lấy việc pháttriển kinh tế vườn làm cơ sở cho công cuộc định canh, định cư ở vùng đồng bàoRaglai Với những kinh nghiệm sản xuất truyền thống nương rẫy, tỉnh đã chủtrươnggiúpđỡvềmọimặtchocácdântộctạichỗpháttriểnkinhtếvườn,khuyếnkhích và hướng dẫn trồng các loại cây công nghiệp như điều, hồ tiêu, cao su,… Thờikỳnày,nhiềuchínhsáchtậptrunggiảiquyếtcácvấnđềxácđịnhquyềnlàmchủ đất đai gắn liền với môi trường sống của đồng bào thông qua giao đất – giaorừng, khắc phục tranh chấp đất đai, định canh, định cư; từng bước chuyển đổi cơcấukinhtế,gắnsảnxuấtvớichếbiếnvàtiêuthụsảnphẩm,thúcđẩytraođổihànghóa giữa các vùng, phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế để tập trung ưutiênvốn,… Đặc biệt, thời kỳ sau 10 năm đổi mới (1996 – 2006) với hàng loạt cácchính sách quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với những nỗ lực to lớn củangười Raglai đã có những bước chuyển biến mạnh mẽv à t o à n d i ệ n , n h ấ t l à Quyết định số 35/QĐ–TTg tháng 1/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc xâydựng trung tâm cụm xã vùng cao; Quyết định số 133/QĐ–TTg ngày 31/7/1998của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển kinh tế– x ã h ộ i c h o 1 0 0 0 xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa; Quyết định 135/QĐ – TTgvềpháttriểnkinhtế– xãhộiởcácxãđặcbiệtkhókhăn;Quyếtđịnhsố133/QĐ

–TTgngày23/7/1998củaThủtướngChínhphủvềChươngtrìnhquốcgiaxóa đóigiảmnghèogiaiđoạn1998–2000;Quyếtđịnh134/QĐ–TTgngày20/7/2004 về chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất và nhà ở, nước sinh hoạt,… Cácdự án cụ thể thuộc các chương trình giai đoạn này như dự án xây dựng cơ sở hạtầng các xã đặc biệt khó khăn; dự án xây dựng trung tâm cụm xã, dự án quyhoạchdâncưởnhữngnơicầnthiết;dựánpháttriểnnông,lâmnghiệp;dự ánđào tạo cán bộ xã, thôn; dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; dự ántăng cườngcánbộvềcơ sở,… Được sự quan tâm, hướng dẫn của các bộ ngành Trung ương về quy trình,cơ chếthực hiệncác chươngt r ì n h , c á c c ấ p ủ y Đ ả n g , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiệncác chương trình Người Raglai đồng tình ủng hộ và tham gia tích cực vào quátrình thực hiện chương trình Những thành quả trên đã phản ánh đường lối lãnhđạo của các cấp ủy Đảng là đúng đắn, hợp lòng dân; được nhân dân nhiệt tìnhhưởng ứng.

Như vậy, với chủ trương của Đảng, Nhà nước về chính sách dân tộc vànhữngchínhsáchcụthểđượcthựchiệntạiNinhThuậnđãtạođiềukiệnthuận lợi cho việc ổn định cư trú và sản xuất của người Raglai Cơ sở hạ tầng nhưđường giao thông, lưới điện, hệ thống thủy lợi, đê điều, được xây dựng và pháttriển đã cung cấp cơ sở hạ tầng thiết yếu cho người dân, đồng thời góp phần làmchuyển biến kinh tế của người Raglai nơi đây Chính nhờ những chủ trương,chính sách kịp thời của Đảng, Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể đãgópphầnlàmbiếnđổikinhtế,xãhội,vănhóacủangườiRaglaiởNinhThuậntừ

Hậu quả của những năm tháng chiến tranh đã để lại ở vùng Raglai NinhThuận rất nặng nề.Sau chiến tranh, vấn đề đầu tiên là phải ổn định lại nơi cư trú,khôiphụclạimôitrườngsốngcủangườiRaglai.NhữnglàngcũcủangườiRaglaivốnnằmr ảirácvàsâutrongcáckhurừnggiànhiệtđới,núinonhiểmtrởđãbịbỏ hoang hóa quá lâu, vì vậy việc trở lại hết sức khó khăn Để phát triển kinh tế – xãhội trong vùng người Raglai, trước hết phải hướng dẫn người Raglai thực hiệnđịnhcanh,địnhcư,nhằmthayđổiphươngthứccanhtácvàhìnhthứccưtrú.

Sự chỉ đạo kịp thời của Khu ủy khu VI và của các đảng bộ địa phươngcùng đội ngũ đông đảo cán bộ, đảng viên người Raglai là những điều kiện thuậnlợi cho cuộc vận động cách mạng này Vì vậy, chính quyền các cấp đã có nhiềubiện pháp, chủ trương tích cực nhằm bố trí lại các điểm cư trú của người Raglainhư đưa những gia đình Raglai ở căn cứ kháng chiến, những gia đình bị dồn vàocác ấp chiến lược về những nơi ở mới – là những thung lũng hẹp, các sườn núithấp có nguồn nước, gần đường giao thông (quốc lộ 1A, quốc lộ 27A, quốc lộ27B),gần cáctrungtâmhànhchínhđịaphương. Đây là cuộc vận động cách mạng lớn có sự đầu tư vốn của Nhà nước vớicácchínhsáchtiêubiểunhưChỉthịsố23ngày15/11/1977củaBanBíthưTrungương Đảng và Quyết định số 272/QĐ–CP tháng 10/1977 về công tác dân tộc vàthựchiệnđịnhcanh,địnhcư;Quyếtđịnh327/QĐ–

HĐBTtháng9/1992củaChủtịchHộiđồngbộtrưởngvềtrồngrừngvàbảovệrừnggắnvớicôn gtácđịnh,địnhcư ở vùng rừng núi; Quyết định 202/QĐ–TTg năm 1993 của Thủ tướng Chínhphủ về việc gắn công tác định canh, định cư gắn với giao đất rừng cho người dân tại chỗ miền núi quản lý và bảo vệ,… Nhờ vậy, trong những năm gần đây, cácđiểmcưtrúcủangườiRaglaitươngđốiổnđịnhvàbướcđầupháttriển,vềcơbảnđã chấm dứt tình trạng du canh, du cư vốn có từ hàng trăm năm trước của ngườiRaglai Những điểm dân cư của người

Raglai được tổ chức thành các xã và cácđơnvịdướixã(thôn)theocơcấuhànhchínhtrongcảnước.

Việc thay đổi môi trường sống của người Raglai từ 1975 – 2015 là một sựthay đổi lớn lao, theo hướng tích cực Với sự ổn định của nơi ở mới đã tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế–xã hội của người Raglai Đặc biệt, vớinhữngdự á n đ ị n h c a n h , đị nh c ư t ậ p t r u n g v à h ộ đ ị n h c a n h , đị nh c ư x e n g h é p hoànthànhđãgópphầntíchcực,nângcaonhậnthứccủangườiRaglai,hạnchế tình trạng du canh, du cư, bảo vệ tài nguyên rừng, quyền sử dụng đất đai và bảovệ nguồn nước; từng bước tiếp cận với các dịch vụ xã hội, giáo dục, y tế, khámchữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Đời sống vật chất và tinh thần của các hộ địnhcanh, định cư nói riêng; đời sống của người Raglai nói chung từng bước đượcnâng cao.

Ngày nay,sự giàumạnhcủam ộ t q u ố c g i a h a y m ộ t đ ị a p h ư ơ n g k h ô n g còn phụ thuộc quá nhiều ở diện tích lớn hay nhỏ, dân số đông hay ít và tàinguyên có phong phú, đa dạng hay không,… mà yếu tố được quan tâm nhiềunhất chính là con người được chuẩn bị, đầu tư và khai thác như thế nào, nhất lànguồn lực cán bộ, công chức, chất lượng chuyên môn của đội ngũ lao động nóichungnhưlờiChủtịchHồChíMinh“cánbộlàcáigốccủamọicôngviệc”.

Hạnchế

Mộtsốhạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóacủangườiRaglaivẫncònmộtsốhạnchếnhưsau:

Cơ bản kinh tế có chuyển biến nhưng còn chậm, khoảng cách chênh lệchcòn lớn so với vùng đồng bằng, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế khu vựcvà đầu tư của Nhà nước Sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao, tập quáncanh tác một số vùng miền núi còn lạc hậu; khả năng tiếp thu và ứng dụng khoahọckỹthuậtvào sảnxuấtcònhạn chế.

Chăn nuôi tuy có phát triển nhưng còn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất ổnđịnh, chưa đảm bảo tính bền vững như vấn đề giá cả, thị trường đầu ra và dịchbệnh;cácmôhình,trangtrạichưađượctriển khainhânrộng.

Vai trò của tiểu thủ công nghiệp còn mờ nhạt trong nền kinh tế; các nguồnvốn vay chưa phát huy hiệu quả, đặc biệt chưa quan tâm đúng mức tới công nghệsauthuhoạchđểtạo thành chuỗigiátrị.

Tổchứcxãhộithayđổi:Việcxâydựngnhữngkhutáiđịnhcưhàngloạtđãg ópphầnlàmbiếnđổicáctổchứcxãhộitruyềnthốngcủangườiRaglai.Cơ cấu của làng xưa và vai trò của già làng không còn nữa, điều này dẫn đến cácnghilễtínngưỡngtrong cùngmộtxã,mộtthôn có sựkhácnhau.

Xu thế“Việt hóa”nghĩa của các dòng họ người Raglai: Việc không ghiđúng tên dòng họ gốc của người Raglai mà ghi theo cách dịch tiếng Việt, vớinhiềub i ế n ng hĩ a s o v ới n g h ĩ a g ố c c h ẳ n g hạ n n h ư h ọC h a m a l a i k d ị c hr a t i ế n g Việt là họMáu, nhưng thấy ý nghĩa từMáukhông đẹp, lại dịch thànhMấu,Mẫu;họPinăngdịch ra tiếng Việt là họCau, có lẽ do muốn giống với người Việt nênlạiđổithànhCao,

Chưa cósựthốngnhấttrongviệc ghitêndòngh ọ c ủ a n g ư ờ i R a g l a i chẳng hạn như họChamalécó khi ghi làChamaleq,Chamaléa,Chamaleéa; họPinăngcó khi ghi làPi năng,Pinang,Cau,Cao; họKatơcó khi ghi làKa tơ,Katơr,Ka tơr; họPatau Asacó khi ghi làPatâu Asá,Đá Mài; họKaZacó khighi làCa Da,Ca Dá,CaDá,Kdá,Ka

Dá,Ha Rá, Mỗi dòng họ đều ít nhiềumang ý nghĩa linh thiêng, cao cả, có quan hệ với nhau về huyết thống, quan hệthântộc, thế nhưngkhi viết tên địadanh, tên dòng họn g ư ờ i R a g l a i , c h ú n g t a đều dịch ra tiếng Việt Hậu quả là gây khó khăn cho người đọc trong việc truytìm, đối chiếu cho đúng tên gọi, địa danh của người Raglai, đồng thời góp phầnlàmmaimộtnềnvănhóacủadântộcRaglai.

Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo có giảm nhưng chưa thật vững chắc: Tỷ lệhộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 của tỉnh Ninh Thuận còn khá cao (chiếm tỷ lệ76.25%) (Biểu đồ 3.1), cụ thể: huyện Ninh Phước là 9.748 hộ nghèo và hộ cậnnghèo, chiếm tỷ lệ 38.75%; huyện Ninh Sơn là 7.046 hộ nghèo và hộ cận nghèo,chiếm tỷ lệ 34.25%; huyện Thuận Bắc là 4.721 hộ nghèo và hộ cận nghèo, chiếmtỷ lệ 47.9%; huyện Bác Ái là 4.694 hộ nghèo và hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ70.28%(UBNDtỉnhNinhThuận,2016a).

Biểuđồ3.2Tỷ lệhộnghèo,cận nghèoNinhThuậntheodântộcnăm2015

Bêncạnh đó, thực tế chothấymột bộ phận người Raglai vẫnc ò n t ư tưởngtrôngchờ,ỷlạivàoĐảng,Nhànước,vàocáctổchứcchínht rị– xãhộivànhữngngườilàmcôngtácthiệnnguyện.Khôngkhóđểbắtgặpnhữngngư ời

Raglaid ùđ a n g t r o n g đ ộ t u ổ i l a o đ ộ n g n h ư n g v ẫ n c h ỉ ở n h à , k h ô n g t ì m k i ế m việcl à m K h i nhận đ ư ợ c t i ề n h ỗ t r ợ , đềnb ù c ủ a Nh à n ư ớc , m ộ t b ộp hậ n t i ê u tiềnhoangphí,khôngbiếttiếtkiệm.Điềunàygópphầnl à m c h o t ỷ l ệ h ộ nghèo,hộc ậ n nghèo của người R ag l ai c a on hấ tt ron g nhómc á cdân t ộ c t h i ể u sốtỉnhNinhThuận.Trong17.382hộdântộcthiểusốnghèo,cậ nnghèothìcó

12.343 hộ là dân tộc Raglai, chiếm tỷ lệ 71.01%; có 4.510 hộ là dân tộc Chăm,chiếm tỷ lệ 25.95%; có 529 hộ là các dân tộc khác, chiếm tỷ lệ 3.04% (UBNDtỉnhNinhThuận,2016a)(Biểuđồ3.2).

Gia đình truyền thống của người Raglai rất bền vững, hiện tượng ly hônhầu như không xảy ra Nếu giữa hai vợ chồng có bất đồng, trục trặc có thể nhờhai bên gia đình, dòng họ bàn bạc, tìm cách giải quyết êm đẹp Trường hợp phảily hôn thì có sự phân xử, người gây ra nguyên nhân ly hôn phải chịu phạt.Saukhilyhôn,concáithườngđểlạichongườimẹnuôi;ngườichồngphảivềnh àmẹđẻvàkhôngđượcmangtheocủacảigì.Hiệnnay,vấnđềlyhôndiễnrakhá phổ biến ở các vùng của người Raglai (Biểu đồ 3.3) Đặc biệt ở vùng sâu, vùngxa, vùng người Raglai sinh sống tập trung, còn nhiều cặp vợ chồng lấy nhaunhưng không đăng ký kết hôn với chính quyền địa phương nên khi ly hôn, chínhquyềnđịaphươngkhócócăn cứđểphânxử.

Biếntướngtrongtục“ngủthảo”:Lợi dụngtục“ngủthảo”, khôngí t nhữngc ô n g n h â n , t h a n h n i ê n ở n h i ề u đ ị a p h ư ơ n g t h u ộ c n h i ề u d â n t ộ c k h á c nhau,t ì m c á c h l ợ i d ụ n g “ngủt h ả o”đ ể “ngủt h ậ t”v ớ i m ụ c đ í c h k h ô n g đ ú n g đắn Các cô gái Raglai một khi đã “ưng cái bụng” chàng trai nào là sẵn sàng bỏqua các quy tắc cấm kỵ của dân tộc để “ngủ thật” với người mình yêu. Tục “ngủthảo” giống như một phong trào đang nở rộ của các sơn nữ dưới chân núi TàNăng Chính nó làm thay đổi và làm mất dần giá trị truyền thống tốt đẹp vốnmang tínhnhânvănsâusắccủatụclệnày.

Tỷ lệ những cô gái Raglai sau những đêm “ngủ thật” lấy chồng ngườiKinh, có cuộc sống khấm khá hơn chỉ đếm trên đầu ngón tay, phần còn lại, đa sốbị mang tiếng cả đời khi có những đứa con không cha Phải thừa nhận rằng, tục“ngủ thảo” của người Raglai đã ngày càng mai một, nhất là từ khi những “tưtưởng tiến bộ” ở dưới xuôi tràn về đã làm cho tục “ngủ thảo” vốn nguyên sơ bịméo mó dẫn đến những hệ quả đau lòng Tục “ngủ thảo” chỉ còn là phong tụcđẹp,khi được những người giàở độtuổi 50,60ônlại bên nhữngmâm cỗv à nghilễcủabuôn làng.

Giáo dục – đào tạo: Sự nghiệp giáo dục – đào tạo tuy đạt được nhữngthành tựu nhất định nhưng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật, đồ dùng dạy học cònthiếu, chưa đảm bảo để phục vụ sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục Tỷ lệtrường lớp đạt chuẩn quốc gia chưa cao, đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ về taynghề, năng lực chuyên môn và hạn chế phương pháp giảng dạy đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giáo dục ở các cấp học Tỷ lệ giáo viên và học sinhgiỏi ở các cấp chưa nhiều Hàng năm số lượng học sinh trúng tuyển vào cáctrườngđạihọc,caođẳngcònít.

Yt ế:C ô n g t á c t r u y ề n t h ô n g d â n s ố , t r i ể n k h a i c h ư ơ n g t r ì n h d â n s ố k ế hoạchhóagiađìnhởnhữngvùngsâu,vùngxagặpnhiềukhókhăn;độingũcánbộ y tếcòn thiếu,hạnchếvềnănglực,thiếukinhphívàchếđộ đãingộcòn thấp.

Về văn hóa: Di sản văn hóa Raglai đang bị lai tạp, pha trộn dần với vănhóacácdântộccùngcộngcư.Vấnđềnàyđãvàđangdầnchuyểnđổivănhóat ộc người Raglai theo hướng mới Nhiều khu tái định cư của người Raglai chủyếu xây dựng nhà cấp bốn cùng một kiểu dáng, không đúng như nhàt r u y ề n thống ở của tộc người Raglai Lễ hội dân gian tuy vẫn được lưu giữ trong cộngđồng nhưng chỉ còn tồn tại ở một vài thôn, xã Người Raglai chỉ tham dự một sốlễhộitruyền thốngcủadântộc mình (Biểuđồ3.4).

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở chưa thật sự sâurộng, do đó chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao Hoạt động ở các cơ sởchưamạnh,diễnralẻtẻ,rờirạc,chưađápứngđượcyêucầuthưởngthứcvă n hóa ngày càng cao của người dân Các chương trình văn hóa, văn nghệ còn ít,chưađượctổchứcthườngxuyên. Đa số nghệ nhân – người lưu giữ văn hóa Raglai đã già yếu, nhưng việcthu âm, chụp ảnh, ghi hình của những nhà nghiên cứu văn hóa Raglai và một sốcơquanchứcnăngcóliênquanvẫncònhạnchế.

Việc truyền dạy văn hóa, văn nghệ dân gian ngay tại các xã, các làngRaglai chưa mang tính chuyên nghiệp và không được duy trì thường xuyên. Thờigian của mỗi khóa học quá ngắn chưa mang tính liên tục, kinh phí còn rất hạnchế Các làng đã hình thành đội văn nghệ nhưng chỉ mang tính chất phong trào.Đâycũng chínhlà nguyênnhânkhiếncho vănhóacủatộcngườiRaglai đangthấttruyềnhàngngày,hànggiờ. Đội ngũ cán bộ, công chức người Raglai: Thực tế cho thấy đội ngũ cán bộngười Raglai hiện có chưa đáp ứng kịp yêu cầu của sự nghiệp xây dựng CNXH.Cán bộ dân tộc người Raglai còn ít, lại phân bố không đều trong các vùng, cácdân tộc, trình độ còn thấp về nhiều mặt Có nơi giữa cán bộ dân tộc thiểu số vàcán bộ Kinh, giữa cán bộ dân tộc đông dân và cán bộ dân tộc ít người chưa đoànkếttốt.Trongcôngtác cánbộ,việcvậndụngđườnglối,quanđiểmcủa Đảngcòn lúng túng hoặc có lệch lạc, việc sắp xếp, sử dụng cán bộ chưa thật hợp lý,việc đào tạo bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa thật sát hợp, một số chính sách, chế độchưaphùhợpvớiđặcđiểmmiền núi.

Nguyênnhân

Điều kiện khí hậu: Địa bàn cư trú của người Raglai có diện tích tự nhiênrộng nhưng địa hình khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, nguồnnước tưới không được bảo đảm, những vùng cuối kênh thiếu nước trầm trọng,không chủ động nguồn nước tưới.D i ễ n b i ế n c ủ a b i ế n đ ổ i k h í h ậ u n g à y c à n g phức tạp, thiên tai, hạn hán thường xuyên xảy ra, cường độ ngày càng ác liệt hơnlàmảnh hưởngkhôngnhỏđến quátrìnhpháttriểnkinh tếcủangườiRaglai.

Chiến tranh kéo dài: Vùng rừng núi cực Nam Trung bộ - vùng cư trú củangười Raglai là vùng địa hình rất hiểm trở nhưng lại có vị trí chiến lược rất quantrọng đối với cuộc chiến tranh Do vậy, cùng với các dân tộc khác trên đất nướcViệt Nam, người Raglai đã trải qua những chặng đường hết sức gian khổ vớinhiều hy sinh, mất mát trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945–1954),khángchiếnchốngđếquốcMỹxâmlược(1954–1975).

Công tác quản lý: Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện các chủ trương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcmộtsốnơichưakịpthời,cònlúngtúng.Cá c cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể vận dụng chưa nhuần nhuyễn đường lối,quan điểm của Đảng, trình độ, năng lực quản lý kinh tế – xã hội còn nhiều nonyếu, tinh thần trách nhiệm, ý chí phấn đấu của người Đảng viên còn thấp, cònmắcc á c k h u y ế t đ i ể m c h ủ q u a n , n ó n g v ộ i , q u a n l i ê u , t i ê u c ự c ( B C H Đ ả n g b ộ Ninh Thuận,2005,tr.86).

TrongcôngtácvậnđộngngườiRaglaiđịnhcanh,địnhcưchỉmớidừngl ại ở những vùng trọng điểm mà chưa triển khai rộng rãi trong toàn vùng căn cứ.Khi đồng bào rời núi về định cư, công tác tuyên truyền, hướng dẫn chưa kịp thời,cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt nên một bộ phận đồngbào lên lạinúicaoducanh,ducư.

TrongkhitổchứcchongườiRaglai địnhcanh,địnhcư,mộtsốđ ị a phương đã không quan tâm đúng mức đến đặc điểm tự nhiên – xã hội và truyềnthống canh tác của đồng bào, việc triển khai lại thiếu dân chủ, khiến cho ngườiRaglai không tích cực hưởng ứng Tình hình này khiến cho công cuộc định canh,địnhcư của ngườiRaglaituyđượctriểnkhaisớm và diễnra vớitốc độk h á nhanh nhưng đời sống của nhân dân chậm được cải thiện, các nhu cầu cần thiếtcho sinhhoạtcònthiếuthốn.

Các nguyên nhân khác: Nguồn lực đầu tư phát triển trên địa bàn vùng dântộc miền núi còn thấp và chủ yếu dựa vào ngân sách của trung ương, nên chưađáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, giao thông và sinh hoạtcủa người dân, chưa có cơ chế đặc thù để thu hút đầu tư của các doanh nghiệptrênđịabàncácxãcóđiềukiệnkinhtế– xãhộiđặcbiệtkhókhăn.

Nhận thức về vị trí, vai trò của vùng dân tộc và miền núi trong phát triểnkinh tế xã hội của một số địa phương chưa sâu sắc, thiếu sự phối hợp giữa cácngành liên quan Mặt khác, còn thiếu sự tham gia của người dân và các bên hữuquan trong việc lập các chương trình, dự án giảm nghèo Điều này hạn chế đángkểđến tínhkhảthivàhiệuquảcủacácchươngtrình dựántrênthựctiễn.

Kinh tế–xã hội của vùng đồng bào có xuất phát điểm thấp, đặc biệt là vềkinht ế , t r ì n h đ ộ s ả n x u ấ t t h ấ p , k é m h i ệ u q u ả , c h ủ y ế u d ự a v à o t h i ê n n h i ê n NgườiRaglaisinhsốngphântánchủyếuởvùngsâu,vùngxavàxatrun gtâmTP(Biểuđồ3.5).

Chưa có sự coi trọng và kế thừa các tri thức bản địa trong các chươngtrình, dự án giảm nghèo Thực tiễn chứng minh tri thức bản địa là vốn quý củamỗi dân tộc Những tri thức này phản ánh lối ứng xử hợp lý và có chọn lựa củangườid ân v ớ i m ô i t r ư ờ n g x u n g q u a n h đ ể t ồ n t ạ i và ph á t t r i ể n b ề n v ữ n g T u y rằng một số tri thức đã lỗi thời nhưng còn nhiều tri thức địa phương vẫn cònnguyên giá trị thực tiễn của chúng Do đó, việc coi trọng đánh giá, kế thừa các trithức bản địa để phân tích, áp dụng và phát huy vào các chính sách, chương trình,dự án giảm nghèo là cần thiết Chưa thật sự coi hộ nghèo là đối tượng giảmnghèo trực tiếp và quan trọng, bởi lẽ những chương trình, dự án giảm nghèo chỉmới chú trọng đầu tư cho các vùng, các huyện và xã nghèo mà chưa trực tiếp đầutưchongườinghèo,hộ nghèochotươngxứng.

Xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp; trình độ dân trí thấp; tiềm năng,lợi thế không nhiều; việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống và sản xuấtcòndang dở,chưa hoànchỉnh Hạnhán, mấtmùa diễnra trongn h i ề u n ă m , nguồnnộilựctrongnhândânlàkhôngđángkể,tậpquáncanhtácvàsản xuấtcủang ười Ragl aicòn lạ c hậu,c h ư a q ue n v ới sảnx u ấ t hàng h ó a Côngt á c sơ, tổng kết rút kinh nghiệm chưa được tiến hành thường xuyên, kịp thời, chưa tạophong tràothiđuatronglaođộng sảnxuất.

Bàihọckinhnghiệm

Nhìn lại chặng đường đã qua (1975 – 2015), từ những thành tựu cũng nhưnhữnghạn chế,khuyếtđiểm,rútra mộtsốbàihọckinhnghiệmnhưsau:

Mộtlà,nghiêncứunắmvữngquanđiểm,đườnglốicủaĐảng;chủtrương,chínhsáchcủa Nhànướcvàvậndụngsángtạovàothựctiễncủađịaphương :

Kinh nghiệm này luôn được BCH Đảng bộ các cấp quán triệt và đặc biệtcoi trọng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của mình Bởi vận dụng quan điểm,đường lối của Đảng; chủ trương, chính sách của Nhà nước một cách sáng tạo,phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sẽ giúp cho việc chủ động đề ranhững nghị quyết và cơ chế, chính sách hợp lý để phát huy tốt tiềm năng, thếmạnh củangườiRaglaivàosựnghiệppháttriển kinhtế– xãhội.

Muốn thực hiện có kết quả, trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghị quyếtphảigắnliềnvớixâydựngcácchươngtrình,kếhoạch,cácđềán,dựáncụth ểcó tính khả thi, có phân công tổ chức các cá nhân phụ trách, chú trọng việc kiểmtra, đôn đốc, tiến hành sơ kết, tổng kết và bổ khuyết kịp thời để đưa Nghị quyếtvào cuộcsống.

Trêncơ sở nắm vững quan điểm, đườnglối cáchm ạ n g c ủ a Đ ả n g , Đ ả n g bộ Ninh Thuận đã tập trung suy nghĩ, tìm tòi phương pháp thích hợp vận dụngvàođiềukiệncụthểcủađịaphương,từngbướcđổimớiphongcáchlãnh đạo,đổi mới cơ chế quản lý, tháo gỡ dần cơ chế cũ, phát huy sức mạnh tổng hợp củahệthốngchínhtrị,phấnđấuhoànthànhcácmụctiêuđãxácđịnh.Làmộttỉn h còn nhiều khó khăn, Đảng bộ Ninh Thuận đã biết lựa chọn lợi thế về kinh tế(nông – lâm – ngư nghiệp) làm bước đột phá, tập trung chỉ đạo thực hiện có kếtquả, biến khó khăn thành thuận lợi; nhân rộng các mô hình nhân tố mới trongnhân dân để phát triển thành phong trào Có như vậy, mới huy động được nguồnvốn trongdân,thúcđẩykinhtếngày càngpháttriển.

- Hai là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; có quần chúng, sựnghiệp cáchmạngắtthành công :

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, người Raglai không ngạihy sinh gian khổ, đấu tranh kiên cường, anh dũng, góp phần đánh bại các chiếnlược quân sự thâm độc của kẻ thù, giải phóng quê hương Có người Raglai ủnghộ dẫu phải đương đầu với kẻ thù to lớn, hung bạo đến mấy cũng nhất định chiếnthắng như câu nói quen thuộc của người Raglai trong những năm kháng chiến“ViệtMinhlàcáicây,đồngbào làcáirễ,rễthốithìcâychết”.

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ngườiRaglai tiếp tục xây dựng quê hương, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa từ trênđống đổ nát của chiến tranh, trình độ dân trí thấp, đất đai cằn cỗi, khí hậu khắcnghiệt Các hủ tục và tập quán canh tác lạc hậu ăn sâu bám rễ trong nhận thứccàng làmchongườiRaglairơivào vòng luẩn quẩncủađóinghèovàlạchậu. Được các cấp lãnh đạo quan tâm, tuyên truyền, giáo dục, người Raglai đãtừng bước gạt bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu, tiến hành định canh, định cư, cảitạo nông nghiệp, khai hoang phục hóa, tham gia làm ăn tập thể trong các tổ vầnđổi công và tổ HTX Tận dụng sự đầu tư, giúp đỡ của Trung ương và tỉnh để xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; qua đó, làm cho đời sống vật chất – tinhthần được cải thiện Người Raglai càng yên tâm tin tưởng, tích cực tham giaphong trào cách mạng, làm cho kinh tế, xã hội, văn hóa có những bước phát triểnđángghinhận.

- Ba là, phải tiến hành đồng thời cả phát triển kinh tế, xã hội, văn hóakếthợpvớinhiệmvụchínhtrịvàquốcphònganninh,trongđóchínhtrịv à quốc phòng an ninh là nhiệm vụ then chốt tạo tiền đề cho sự phát triển chungcủa người Raglai ở Ninh Thuận và phát triển kinh tế là yếu tố quyết định chosựthắnglợi : Đảng bộ Ninh Thuận luôn quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược: vừa tậptrung phát triển kinh tế – xã hội, vừa xây dựng an ninh nhân dân và nền quốcphòng toàndânvữngmạnh.

BướcsangthờikỳxâydựngCNXH,Đảngbộcáchuyệnluônđặtnhiệmvụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa song hành với nhiệm vụ chính trị và quốcphòng an ninh Vừa chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế,xã hội; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Raglai, đồng thời chú trọngviệc củng cố quốc phòng – an ninh, trong đó lấy nhiệm vụ củng cố quốc phòng –an ninh làm điều kiện để giữ vững và phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa; đồngthời xác định phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa để nâng cao tiềm lực cho quốcphòng– anninh.

Trong điều kiện các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để kích động,chốngpháthành quảcáchm ạngbằng âm mưu“diễnbiếnhòabình”,lợi dụngcác chính sách tôn giáo, dân tộc, nhân quyền thổi phồng một số hạn chế, sai lầmcủa lãnh đạo cơ sở, để lôi kéo quần chúng chống đối chính quyền Trên địa bànhuyện Bác Ái, Thuận Bắc,Ninh Sơn, một số phần tử xấu đã tham gia hoạt độngtín ngưỡng trái với pháp luật, đi ngược lại với truyền thống tốt đẹp của ngườiRaglai, tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm Xác định được những khó khăn, tháchthức trên, Đảng bộ các huyện,các xã nơi có đông người Raglai sinh sống, vừalãnh đạo nhân dân tích cực lao động sản xuất, vừa đề cao cảnh giác trước các âmmưu thủ đoạn của kẻ thù Vì vậy, trong suốt 40 năm qua (1975 – 2015), tình hìnhquốc phòng – an ninh trên địa bàn NinhThuận được giữ vững, không để xảy rađiểm nóng Điều này đã góp phần không nhỏ để ngườiRaglai tập trung toàn lựccho việcpháttriểnkinhtế,xãhội,vănhóa.

- Bốn là, tiếp tục phát huy và xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết cácdân tộc, làm nền tảng để phát triển kinh tế – xã hội của người Raglai theohướngbềnvững : Đoànkếtvàtựlựctựcườnglàtruyềnthốngquýbáuvàlâuđờicủadântộc ta nói chung và nhân dân Ninh Thuận nói riêng Truyền thống này ngày càngđược phát triển mạnh mẽ qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược Phát huy truyền thống cách mạng, sau ngày giải phóng Đảngbộ các cấp khôngngừngtăngc ư ờ n g k h ố i đ ạ i đ o à n k ế t t o à n d â n t h ô n g q u a t ổ chức Mặt trận và các đoàn thể trong tỉnh Qua đó đã động viên, tổ chức ngườiRaglai tham gia một cách tự giác vào các phong trào cách mạng ở địa phương;khơi dậy lòng tự hào, ý thức trách nhiệm, tinh thần tự lực tự cường vượt khóvươn lên không chịu nghèo nàn, tụt hậu của mọi người dân cùng chung sứcchung lòngxâydựngquêhương.

Ngày nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo luôn là mục tiêu để các thế lực thùđịchlợidụngđểchốngphácáchmạng,tạorađiểmnóng,làmmấtổnđịnh.Dođó,việc thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo trong những năm quacầnđượcđúckếtvàtiếptụcnhânrộngtrongthờigiansắptới.NinhThuậnlàtỉnhcó nhiều tôn giáo và dân tộc Những năm qua kẻ thù tìm mọi cách để kích độnghậnthùdântộc,chiarẽtôngiáogâychotanhiềukhókhăn,phứctạp.Songdùbấtcứ hoàn cảnh, thời điểm nào Đảng bộ các cấp vẫn kiên trì thực hiện đúng chínhsáchđạiđoànkếtdântộcvàtôngiáocủaĐảngvàNhànướcvớinhữngbiệnpháplinhhoạtk hônkhéo,tranhthủsựđồngtìnhtrongnhândân,đánhbạimọiâmmưu,thủ đoạn của kẻ thù Khối đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo càng được củng cố,vữngchắc.Giữvữngsựổnđịnhchínhtrịđểpháttriểnkinhtế– xãhội.

Trên con đường đổi mới, để đạt được những thành tựu kinh tế, xã hội,vănhóa,sựổnđịnhvềanninhtrậttự,Đảngbộcáccấpphảităngcườngsứcmạnhtoàndân trong công cuộc phát triển chung của địa phương, huy động nhân dân sảnxuất,vượtqua mọikhókhăn,tháchthứcvềkinhtế.Để tăng cườngkhốiđạiđoàn kết toàn dân, cần phải phát huy quyền làm chủ của toàn dân, đó là một trongnhữngmụctiêuchủyếumàĐảngbộcáccấpđặtrachomỗikỳĐạihộiĐảngbộ.

Thấm nhuần sâu sắc chính sách đại đoàn kết các dân tộc của Đảng và Nhànước, đồng thời nhận thức rõ về vị trí, vai trò của đồng bào các dân tộc ít ngườitrong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận luôn xác địnhnhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc vững mạnh về mọi mặt là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên Bước vào thời kỳ xây dựngCNXH, vùng đồng bào Raglai ở Ninh Thuận có tiềm năng để phát triển kinh tếtoàn diện theo hướng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ.Bên cạnh đó còn những khó khăn, hạn chế cơ bản: trình độ văn hóa, nhận thứccủa người Raglai còn thấp, sản xuất chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn cao Vìvậy, vấn đề xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết các dân tộc, phát huy có hiệuquả các tiềm năng, sức lực, trí tuệ của toàn xã hội là nhiệm vụ quan trọng để pháttriểnkinhtế,xãhội,văn hóacủangườiRaglaitheohướngbềnvững.

Với phương châm bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển nhằm tạo ranhững điều kiện thuận lợi để người Raglai vươn lên hòa nhập cộng đồng, cùnggópcông sức, góp phần xây dựngcuộc sốngấm no, hạnh phúcchobảnt h â n mình và cho cả cộng đồng các dân tộc Đó là tư tưởng đoàn kết các dân tộc màĐảng bộ tỉnh phấn đấu thực hiện trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, vănhóacủangườiRaglaithờigianquavànhữngnămtiếp theo.

Những năm đầu sau giải phóng, Đảng bộ tỉnh đã tập trung sức lực, thựchiện chính sách định canh, định cư, tích cực vận động, giúp đỡ đồng bào Raglaixuống núi định canh, định cư, từng bước ổn định đời sống, nơi ăn chốn ở, pháttriển sản xuất; thực hiện có hiệu quả chương trình định canh, định cư, tạo tiền đềđưacuộcsốngcủađồngbàodântộcRaglaitheohướngpháttriểnbềnvững.

Gắnthựchiệnđịnhcanh,địnhcưvớichínhsáchgiaođất,giaorừngchohộngườiRaglai, cáchuyện đãgiảiquyếtcôngăn việc làmvà nâng cao ýthức,trách nhiệm,bảovệvàchămsócrừng,bảovệmôitrườngtrongsạch,điềuhòakhíhậu,pháttriểndulị chsinhthái(vườnquốcgiaPhướcBình,vườnquốcgiaNúiChúa).

Trong quá trình phát triển kinh tế của người Raglai, Đảng bộ các huyệnluôn quan tâm, thực hiện chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, cơ cấu ngànhnghề, gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, phát triển sản xuất có hiệuquả Từ đó, kinh tế của người Raglai đã phá thế độc canh, phát huy tiềm năngvùng núi, trung du, phát triển chăn nuôi gia súc, lâm nghiệp kết hợp trồng câycông nghiệp, câythực phẩm, ăntrái theo hướnghànghóa, đưa một sốv ù n g thành trọngđiểmchănnuôi,làmcơ sởđểxóađóigiảmnghèo,vươnlênkhágiả.

Xu hướngpháttriểncủangườiRaglaiởNinh Thuận

Tiềmnăng

Đoàn kết: Ngày nay, sự giàu mạnh của một quốc gia hay một địa phươngkhông còn phụ thuộc quá nhiều ở diện tích và tài nguyên mà yếu tố được quantâm nhiều nhất chính là con người– đ â y l à y ế u t ố c ơ b ả n , q u a n t r ọ n g , c ó t í n h chất quyết định và giữ vai trò chi phối đối với các yếu tố khác Điều này luônđược khẳng định và chứng minh bởi quá trình trình xây dựng và phát triển củanhiềuquốcgiatrongkhuvựcvàthếgiới.

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, người Raglai đã sớm giácngộ cách mạng, một lòng theo Đảng, theo cách mạng đến cùng, sẵn sàng chịuđựngg i a n kh ổ, hys i n h đ ể đấut r a n h c h o s ự n g h i ệ p g i ả i ph ón g d â n t ộ c , t h ố n g nhất đất nước Đoàn kết chung sức chung lòng vì đất nước chính là tiềm năngquan trọng nhất, quyết định sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của ngườiRaglainơiđây.

Tài nguyên thiên nhiên: Địa bàn người Raglai sinh sống có nguồn tàinguyênr ừ n g phong p hú , đadạng v à q u ý hiế m.T h ổ n hưỡn g p h ù h ợpv ới v iệc phát triển nền kinh tế nông – lâm nghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắnngày vàchănthả gia súc, giacầm Đólà nhữngtiềnđề cơ bảnđể đồngb à o Raglai nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, vững bước tiến lên trên conđường xâydựngCNXH.

Nguồn lao động trẻ: Nguồn lao dộng dồi dào, cần cù, chịu khó trong nhândân, có nhiều kinh nghiệm quý trong trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề truyềnthống,đặcbiệtnguồnlao động Raglairấttrẻ(Biểuđồ3.6).

Ngoài ra, do người Raglai sinh sống tập trung chủ yếu ở vùng núi và đồigò bán sơn địa trên địa bàn các huyện trong tỉnh Ninh Thuận (đông nhất là huyệnBác Ái, huyện Thuận Bắc), vì vậy, tiềm năng quan trọng khác của vùng ngườivùngRaglailàtàinguyênthiênnhiênđấtvàrừng. ĐấtởvùngngườiRaglaicó 8 loạivớigần20 tổđấtkhácnhau,phần lớnlàtổ đỏ và nâu vàng (đất núi) Nơi đây bước đầu hình thành những vùng sản xuấtchuyên canh trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao (như nho, táo, bưởi, mía,bôngvải,…).

Rừng ở vùng người Raglai có nhiều gỗ quý (như lim, mun, cẩm lai,gõ,hương,…), nhiều loại cây dùng làm thuốc Nam quý hiếm (như kỳ nam,tốchương, thuận sâm, thục chiết,…) Tất cả những nguồn tài nguyên đó đã tạo điềukiệnchođịaphương nhiều tiềmnăngđểpháttriển kinh tế– xãhội.

Quanhệđoànkết dântộctrongcộng đồngcácdântộcViệt Nam

Trên địa bàn tỉnh chỉ có 7 dân tộc sinh sống theo cộng đồng dân cư (kể cảdân tộc Kinh), trong đó có 2 dân tộc thiểu số có số lượng dân cư lớn nhất và địabàn Ninh Thuận có thể được coi là một trong những địa bàn cư trú chủ yếu, đó làdân tộc Chăm và Raglai Dân tộc Chăm cư trú trên địa bàn chiếm tỷ trọng 41.6%dân tộc Chăm của cả nước (161.729 người), dân tộc Raglai chiếm tỷ trọng 48.2%dântộcRaglaicủacảnước(122.245người) (UBNDtỉnhNinhThuận,2010).

Người Raglai không sống biệt lập mà cộng cư với các tộc người khác.Trong suốt thời gian dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và chínhquyền tay sai, người Raglai đã không ngừng đứng lên cùng các dân tộc anh emđoàn kết chống xâm lược, giải phóng đất nước Sau ngày giải phóng hoàn toànmiền Nam, thống nhất đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, người Raglai đã bắttay vào việc xây dựng cuộc sống mới Đời sống văn hóa vật chất, tinh thần và tổchức xã hội của người Raglai rất phong phú và đa dạng, đậm đà bản sắc tộcngườicủahọ cũngnhưmốigiaolưuvănhóavớicáctộcngườilánggiềng.

Ngày nay, mối giao lưu văn hóa – xã hội giữa người Raglai với các tộcngườikhácngàycàngđadạnghơn.Quađó,nhữngkinhnghiệm,kiếnthứcsảnxuấtvàv ốnxãhộiphụcvụhoạtđộngkinhtếcủangườiRaglaingàycàngnhiềubởilẽ:

Việt Nam là một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc cùng chung sống.Sự phát triển của từng dân tộc luôn gắn với sự phát triển chung của đấtnước, tạo nên sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảovệTổquốc(HàAnh,2012,tr.3).

Sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa với văn hóa chăm: Trong lịch sử, giữa ngườiRaglaivàngười Chămlàhaidântộcsinhsốngl â u đờiởtỉnhNinhThu ận,có quan hệ gắn bó, gần gũi với nhau, thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưngôn ngữ, tín ngưỡng, luật tục, văn hóa Ngoài ra, người Raglai còn có mối quanhệđoànkếtgắnbóvớicácdântộckhácnhưKinh,K’Ho,…

Người Raglai không sống biệt lập mà cộng cư với các tộc người khác.Trong tác phẩm của tác giả Aymonier (1885) cũng đã ghi rõ người Raglai chịunhiều dấu ấn sâu sắc của người Chăm, bị ảnh hưởng mạnh mẽ ngôn ngữ Chăm,đã bảo vệ chu đáo các kho báu của vương quốc Chămpa cũng như ngày nay họvẫn trông giữ các vật trang sức của các thần và các đồ tế lễ Trong hai dịp lễ lớnhàng năm của người Chăm (lễ Chabor, lễ Ka tê), người Raglai xuống đồng bằngmang theo rạ để sửa lại mái nhà; dọn cỏ quanh đền và dâng chuối, lá trầu cho cácthần “Nếu sao nhãng hoặc thất lễ, họ rất sợ sẽ bị đau ốm hoặc dịch bệnh” (LưuĐình Tuân,2008,tr.196).

Ngay cả nhà nghiên cứu Nguyễn Tuấn Triết cũng cho rằng do cùng nhómngôn ngữMalayo – Polynesienvà do cư trú gần nhau lâu đời (chỉ có địa bànhuyện Bác Ái là khá xa, còn lại cách nhau khoảng 20km) nên người Raglai vàngười Chăm có nhiều quan hệ với nhau (tương tự như người Ê Đê và Gia Rai ởTâyNguyên,ngườiTàyvàTháiởBắcbộ)chứngườiRaglaikhôngphảilàmộtbộphận của người Chăm tách ra (Nguyễn Tuấn Triết, 1991) Có thể thấy mối quanhệ gắn bó giữa người Raglai và người

Chăm thể hiện trên nhiều lĩnh vực khácnhaunhưngônngữ,tínngưỡng,luậttục,vănhóa,…

Vềtínngưỡng,cảhaitộcngườicùngtônthờPoInâNâgar(BàChúaxứ)vàPo Nai Tang mà hai loại hình chức sắc của hai dân tộc tham gia cúng tế trên ngôiđềnthônÚTàLâm,xãMaNới,huyệnNinhSơn,tỉnhNinhThuận.Vềngônngữ,cónhiềutư ơngquantronghệthốngphụâmvànguyênâm(Bảng3.1),(Bảng3.2).

Stt Phụâm TiếngChăm(C) TiếngRaglai(R) NghĩatiếngViệt

4 Gh Ghak Ghu Can,Cháy

Stt Nguyênâm TiếngChăm(C) TiếngRaglai(R) NghĩatiếngViệt

Trong khi đó, về nguồn gốc người Raglai, hầu hết các nhà nghiên cứutrước đây đều cho rằng người Raglai là một bộ phận trực tiếp của người Chămmới tách ra, lên miền rừng núi sinh sống rồi trở thành một tộc người riêng nhưhiện nay “Có người còn coi người Raglai là người Chăm núi, người Raglai làngười Chăm trước khi bị Ấn Độ hóa” (Ngô Đức Thịnh, 2004, tr.235); “Các tộcngười thiểu số khác như Ê Đê, Gia Rai, Raglai cùng hệ ngôn ngữ với ngườiChămđãtừbờbiểnvượtlênTâyNguyên;chínhtrongmôitrườngsơnngu yênhọ đánh mất truyền thống văn hóa biển, đi theo hướng canh tác nương rẫy” (NgôĐứcThịnh,2006,tr.698).

Theo quan điểm của chúng tôi, Chăm và Raglai là hai tộc người sinh sốnglâuđờiởtỉnhNinhThuận,cóquanhệgắnbó,gầngũivớinhau,nhưngCh ăm vẫn là Chăm, Raglai vẫn là Raglai; người Raglai không phải là một bộ phận củangười Chăm tách ra Chí ít, người Raglai không theo các loại hình tôn giáo từ ẤnĐộ và Trung cận Đông – Bà la môn giáo và Islam, vì vậy trên vùng lãnh thổngười Raglai không hề có đền tháp hay thánh đường Islam, kể cả đạo Bà ni – biếnthểcủaIslamởmộtbộphậnngườiChăm.

Sựgiaolưu,tiếpxúcvănhóavớivănhóaKinh:Ngaytừnhữngnămkhángchiếnchốngt hựcdânPhápvàđếquốcMỹ,vớiđườnglốichủtrươngcủaĐảnglàhoạtđộng“bacùng”(cùng ăn,cùngở,cùngsảnxuất)nêncósựgiaothoavănhóaKinh–Raglai.Bởilẽ, mộttrongnhữngnhiệmvụcủacácchiếnsĩcáchmạngthờikỳ này ở các vùng kháng chiến là tự học tiếng Raglai và giúp người Raglai họctiếng Việt, qua đó phổ biến cho nhân dân những tri thức phổ thông nhằm hướngdẫnngườiRaglaitổchứccuộcsốngtốthơn,đẩymạnhsảnxuấtvàđánhgiặc.

Trong giai đoạn kháng chiến, để đảm bảo hậu cần tại chỗ cho cuộc chiếntranh nhân dân trong vùng căn cứ, phong trào thi đua sản xuất và tiết kiệm đượcphát động trongcác làngngười Raglai, làm cho vùng nàyc ó n h ữ n g b i ế n đ ổ i đáng kể trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công. Các đơn vị, cơquan kháng chiến đã đưa từ nơi khác đến vùng người Raglai những giống câytrồng, vật nuôi mới để phát triển tăng gia tự túc và phổ biến cho nhân dân địaphương Sản xuất nông nghiệp cổ truyền của người Raglai được mở rộng, diệntích rẫy tăng lên sau mỗi năm Ngày càng phổ biến hiện tượng mỗi gia đình cómột khu rẫy riêng Sản lượng lương thực tăng lên rõ rệt Trước đây, lương thựcngười Raglai trồng được chỉ đủ ăn 6 – 7 tháng trong một năm, thời gian còn lạiphải vào rừng đào củ để sống Từ sau năm 1950, nhiều người Raglai đã sản xuấtlương thực cho bộ đội Phong trào thi đua “trồng mì cứu đói, làm rẫy khángchiến,giảmbớtcúnglễ”đãđượcngườiRaglaitíchcựchưởngứng.

Nghề chăn nuôi cũng được cải tiến đáng kể Người Raglai trước đây ítquan tâm đến việc chọn giống và phòng bệnh cho gia súc, gia cầm Kết quả củachănnuôicònphụthuộcnhiềuvàotựnhiên,giasúcvàgiacầmđượcthảron g trong khu vực cư trú Tuy nhiên đến thời kỳ này, người Raglai làm theo hướngdẫn của cán bộ cách mạng, áp dụng việc chọn giống và phòng chống bệnh dịchcho vật nuôi, một số người đã dùng đá và cây làm thành những khu vực riêng đểnhốt heo, nhốt dê Thành quả của chăn nuôi còn để dành một phần ủng hộ chocácđơnvịbộđội.Từđó,mốiquanhệgiữangườiRaglaivàngườiKinhđư ợcduy trìngày càngbềnchặt.

Về văn hóa, thông qua các hoạt động trong vùng căn cứ, vốn văn hóa cổtruyền của người Raglai được khơi dậy và được đại biểu các dân tộc anh em biếtđến Đồng thời, những thành tựu văn hóa của các dân tộc anh em (chủ yếu là củangười Kinh) được giới thiệu trong vùng người Raglai thông qua các hoạt độngvănhóa, vănnghệ của các đơn vị bộ đội và cơquankhángc h i ế n V i ệ c c h ữ a bệnhbằngcúng lễđượcgiảmbớt,nhữnglễ cúngtrong đámma,lễcư ớiđượctiến hành một cách tiết kiệm hơn Một số người đã nhận thức được việc ăn chín,uống sôi và giảm bớt những tập quán làm cản trở sản xuất,… Những cuộc sinhhoạt văn nghệ được tổ chức thường xuyên trong những làng kháng chiến, biểudiễn những điệu múa, bài hát dân gian của người Raglai và các dân tộc anh em.Những hoạt động ấy đã góp phần làm tăng cường sự hiểu biết, thông cảm lẫnnhau, đồng thời tạo ra một quá trình giao lưu văn hóa giữa các dân tộc Đời sốngvật chất và tinh thần của người dân được cải thiện Giá trị văn hóa cổ truyền củangười Raglai được chú ý khơi dậy và bảo vệ, đồng thời người Raglai cũng từngbước tiếp xúc với tinh hoa văn hóa của các dân tộc anh em Quá trình biến đổi xãhội Raglai trong kháng chiến không chỉ về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa mà cònbiến đổi về ý thức tộc người, bước đầu hình thành ý thức công dân Việt Namtrong cộngđồngcácdântộcViệtNamthốngnhất.

BêncạnhnhữngchiếncôngcủangườiR a g l a i t r o n g đ á n h g i ặ c đ ể x â y dựng và bảo vệ vùng căn cứ kháng chiến, mối quan hệ giữa người Raglai vàngười Kinh ngày càng được chú trọng Giai đoạn này, người Raglai học hỏi ởngườiKinhthànhlậpnhữngtổđổicông.Cáctổnày,lúcđầutiếnhànhđổicông theotừng việc, theotừngmùa, tiếntới đổi côngthường xuyên với hìnht h ứ c công đổi công Sản xuất theo tổ đổi công như vậy giúp cho mọi gia đình đều cóđiều kiện mở rộng sản xuất, nhưng vẫn còn đề cao tư tưởng bình quân Từ năm1969, trên cơ sở những tổ đổi công thường xuyên, người Raglai đã thành lậpnhững tổ hợp tác lao động, có quy mô 5 – 6 gia đình lớn mẫu hệ, tiến hành trongcác công việc trên rẫy Ở đây người Raglai thực hiện làm chung nhưng có bìnhcông chấm điểm và phân loại lao động Việc phân chia sản phẩm dựa theo laođộng của từng gia đình tế bào Đặc biệt, văn hóa kháng chiến với phong tràochống mê tín dị đoan, chống những phong tục cúng kiếng bị coi là lạc hậu, ngườiRaglai cũngđã bỏ đi một sốlễ hội và nhữngphongtục không cònp h ù h ợ p Đồng thời, trang phục của người Raglai cũng bị ảnh hưởng bởi trang phục củangười Kinh (trang phục bộ đội) Cùng với toàn Đảng, toàn dân, người Raglaicũng tích cực tham gia vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước đồng thờiđẩy mạnh việc giao lưu và tiếp xúc văn hóa Kinh đã góp phần làm biến đổi kinhtế,xã hội,vănhóacủangườiRaglainơiđây.

Ngày nay, mối giao lưu văn hóa – xã hội giữa người Raglai với các tộcngười ngày càng đa dạng hơn Qua đó, những kinh nghiệm, kiến thức sản xuất vàvốn xã hội phục vụ hoạt động kinh tế của người Raglai ngày càng nhiều.TiếngnóikhigiaolưutiếpxúcchủyếulàtiếngViệt(Biểuđồ3.7).Đặcbiệt,sựgiaolưuvà tiếp xúc văn hóa Kinh vốn gần gũi nhau nên quan hệ ngày càng gắn bó hơntrong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, gần như không có sự phân biệtgiữahaitộcngườiKinh–Raglai(Biểuđồ3.8).

Thuậntheođơnvịhành chínhnăm2009

Phương thức săn bắt, hái lượm: Cuộc sống mưu sinh truyền thống củangười Raglai hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên nên hoạt động săn bắt và hái lượmlà hoạt độngthường xuyênt r o n g đ ờ i s ố n g c ủ a h ọ H o ạ t đ ộ n g n à y d i ễ n r a m ọ i thời điểm trong năm nhưng có sự phân công theo giới tính Săn bắt thú rừng làcông việc của nam giới, ở tuổi thanh niên và trung niên Hái lượm là công việcthườngx u y ê n c ủ a nữ g i ới v à t r ẻ e m T r o n g m ộ t s ố t r ư ờ n g h ợ p c ầ n s ứ c k hỏ e, nam giới cũngtham gia gópsức như đào củr ừ n g , t r è o h á i c â y r ừ n g , t ì m k i ế m mật ong,… Nguồn lợi thu được cung cấp thức ăn chủ yếu cho bữa ăn hàng ngàytrong giađình.

Phương thức canh tác nương rẫy: Trồng trọt nương rẫy là hoạt động sảnxuất, là nềntảngkinhtế truyềnthốngc ủ a n g ư ờ i R a g l a i v à c h i ế m v ị t r í q u a n trọng trong đời sống kinh tế của người Raglai (Nguyễn Tuấn

Trongtrồngt r ọ t , c a n h t á c n ư ơ n g r ẫ y c h i ế m v ị t r í q u a n t r ọ n g v à l à n g u ồ n c u n g c ấ p lương thực chính như bắp, lúa, bo bo, các loại đậu cho người Raglai Mỗi làngcủa người Raglai thường chọn từ một đến nhiều ngọn núi gần nhau để làm rẫy.NgườiRaglaithườngluâncanh,luâncưtrênnhữngđámrẫyđãcó.Tùyth uộcđất rẫy tốt hay xấu, sau 3 – 5 năm canh tác họ dời đi nơi khác và nhiều nơi khácnữa, trong vòng khoảng 7 –

10 năm họ mới quay lại làm nơi đất cũ đã phát trướcđây bởivìlúcnàyđấtrẫy cũ rừngđãthànhrừng,đấtphìnhiêutrởlại. Đối với người Raglai, núi rừng là nguồn tư liệu sản xuất căn bản thuộc sởhữu chung của cộng đồng, được quản lý theo từngpalei(làng) dưới sự điều hànhcủa chủ làng Mọi thành viên được quyền khai thác và bảo vệ đất đai trên địa bàncư trú của mỗi làng, ngăn cấm người ngoài xâm nhập, kể cả việc đến khai tháclâmthổsản,sănbắtthúrừngvà cácloàithủysinh.

Chăn nuôi: Hoạt động chăn nuôi được người Raglai chú trọng từ rất sớmvớicácloạigiacầm(gà,vịt),giasúc(trâu,bò).Phươngthứcchănnuôichủyếu là nuôi thả rông và không có chuồng trại; mục đích chăn nuôi nhằm phục vụ nhucầu cúngtế,machay,cướixin,bồithường,…

Các nghề thủ công: Xuất phát từ nền kinh tế sản xuất tự cung tự cấp, cácnghề thủ công như làm giấy, đan lát, rèn, gốm đã hình thành từ rất sớm nhưngchậm phát triển Việc hoạt động trong các nghề thủ công chỉ đảm bảo cho nhucầu cuộc sống cộng đồng (sản xuất, đồ dùng sinh hoạt) Các sản phẩm thủ côngcòn khá thô sơ, đơn giản Quy mô nghề thủ công nhỏl ẻ , p h â n t á n , t h ư ờ n g c h ỉ tiếnhànhtrong phạm vi gia đìnhlà chủ yếu Nguồnnguyênliệu choc á c n g h ề này được tìmkiếmquanhkhuvựccưtrú.

Loại sản phẩm được làm nhiều nhất là gùi Chiếc gùi có rất nhiều chứcnăng sử dụng: gùi là đồ đựng các sản phẩm thu hoạch được (thường đặt cố địnhtrong kho,trongnhà,trên chòirẫy).

Trao đổi sản vật: Được xúc tiến ở một số nơi trong vùng, bước đầu hìnhthành nên mạng lưới nhỏ để trao đổi giữa người Raglai với người Kinh, ngườiChămởđồngbằng(PhanXuânBiên

&ctg,1998,tr.99).Cáchthứctraođổiđượcthựchiệnlàhàngđổihàng(lấybắp,đậu,lúa,khoai,

…đổilấymắm,muối,cákhô;heo,gàđổivảimặc;trâubòđổixeđạp,radio,

…)màchưasửdụngtiền,mặcdùhọbiết đến tiền và giá trị đồng tiền Để đo lường, định lượng các vật phẩm trao đổi,ngườiRaglaisửdụngcácđơnvịcân,đo,đongđếmnhưgùi,mủng,

TổchứcxãhộitruyềnthốngcủangườiRaglaiđạttớiđơnvịxãhộicaonhấtlàpaleitương đươngvớilàngcủangườiViệt“đơnvịchínhtrịcaonhấtlàlàngtựtrị”(ViệnDântộchọc,2002,t r.23).Dướipaleilàchlam’h(tươngđươngthôncủangườiViệt).Đơnvịnhỏnhấtlàbur(tươngđư ơngvớixómcủangườiViệt).

Cho đến nay vẫn đang tồn tại nhiều cách phiên âm chữ “palei” Khái niệmnày được người Chăm gọi là “plei”, người Gia Rai gọi là “plơi”, người ChuRugọilà“plơi/plei”(NguyễnTuấnTriết,1991,tr.44).Trongluậnánchúngtôithống nhấtdùngcáchphiênâmlà“palei”theocáchdùngtrongtàiliệudànhchocánbộ,côngchức,vi ênchứccôngtácởvùngdântộc,miềnnúitỉnhNinhThuận.

Mỗipaleicủa người Raglai được giới hạn trongmột phạm vi lãnht h ổ nhất định Lãnh thổ này thường do tổ tiên ông bà để lại, được các thành viêntrong làng và các làng gần đó biết rõ, tôn trọng và bảo vệ Những làng truyềnthống của người Raglai thường phân bố không tập trung Các làng gần nhau nhấtcũng cách nhau khoảng nửa ngày đến một ngày đi bộ Quy mô làng cũng khônglớn, nhiều nhất khoảng 100 người. Mỗi làng có từ 7 – 10 gia đình, mỗi gia đìnhthường cótừ5ngườitrở lên.

Vai trò của bộ máy tự quản: Già làng(Apat akot palei)là người am hiểusâu sắc lịch sử, phong tục tập quán; nắm rõ những điều kiêng cữ, cấm kỵ, thôngthuộc luật tục và quan trọng hơn là người có cuộc sống mẫu mực, có đạo đức; làngười công tâm, có uy tín trong dân làng, được cộng đồng làng tin tưởng và tônvinh Vai trò của già làng rất quan trong, là phân xử và điều tiết các mối quan hệtrong cộng đồng NgoàiApat akot paleithì trong cộng đồng người Raglai còn cóPô palei (chủ làng) –là người đứng đầu mỗi làng.Pô paleithường là đàn ôngđứng tuổi được các cụ già trong làng đề cử, được các thành viên trong làng kínhtrọngv à n h ấ t t r í t í n n h i ệ m T h ê m n ữ a , đ ể q u ả n l ý t ư l i ệ u s ả n x u ấ t t h ì n g ư ờ i Raglai còn có thêmPo chưq (chủ núi) –là người thông thuộc ranh giới đất đairừngnúithuộcphạmvimìnhquảnlý,trongđócóruộng,nương,rẫy,bãithuộcs ở hữu gia đình, sở hữu dòng họ và sở hữu cộng đồng Phạm vi quản lý của chủnúi thường trùng khớp với địa giới của một làng nhưng cũng có trường hợp gồmnhiều làng(NguyễnThếSang,2005,tr.15).

Vai trò của luật tục: Xã hội truyền thống của người Raglai được quản lýbằng luật tục Luật tục điều chỉnh hành vi của mọi thành viên trong cộng đồng,nhằm đảm bảo tôn ti trật tự xã hội, duy trì và phát triển sức mạnh thống nhất củatộc người Luật tục quy định chuẩn mực về hành vi ứng xử trong gia đình, ngoàixãhộicũngnhưđốivớimôitrườngtựnhiênxungquanh(phongtụctậpquán), kèm theo đó là các hình phạt dành cho những ai không tôn trọng phong tục, tậpquán phạm vào những điều kiêng cữ, cấm kỵ Mức bắt lỗi phạt tội nặng hay nhẹtùy theo mứcđộviphạm.

Tổ chức dòng họ: “Dòng họ là những người có cùng huyết thống”

(KhoaNhân học, 2015, tr.41) Dòng họ là một thiết chế xã hội dựa trên quan hệ huyếtthống và hôn nhân, được gọi bằng những thuật ngữ riêng của từng dân tộc. Mộthọ của người Raglai có thể chia ra nhiều gia tộc, mỗi gia tộc như một đại giađình, bao gồm nhiều gia đình hạt nhân Mỗi dòng họ của người Raglai đều cónhững sự tích phong phú về tộc họ của mình Mỗi dòng họ đều ít nhiều mang ýnghĩa linh thiêng, cao cả, có quan hệ với nhau về huyết thống, quan hệ thân tộc.Các dòng họ này là kết quả hội tụ những mảnh vỡ của cácpaleixa xưa khi ngườiRaglai còn gắn bó với cuộc sống núi rừng (Hoàng Văn Việt, 2005) Phần lớn cáchọ của người Raglai đều lấy từ tên các loài cây trong rừng, trên nương rẫy Theotruyền thuyết “Cơi Masrĩh Mỏq Vila” (Ông trồng cây, Bà xây núi), người Raglaicó bốnhọ.

(1) HọPinăngđượcdịchlà“cây cau”,gồmcácnhánh sau:

(3) HọKatơđượcdịchlàcây/hạt“bobo”,gồmcácnhánh sau:

Con chim có chỗ đậu, cây đa có gốc có rễConngườicó giốngnòi,dònghọ

Gia đình: Gia đình là một bộ phận cấu thành của dòng họ Raglai Cấu trúcgia đìnht r u y ề n t h ố n g c ủ a n g ư ờ i R a g l a i l à đ ạ i g i a đ ì n h m ẫ u h ệ N g ư ờ i R a g l a i theo họ mẹ, nên mỗi dòng họ có người mang họ chính trực hệ và những ngườimang họ khác là những con rể. Mỗi đại gia đình mẫu hệ sống chung trong mộtngôi nhà dài, trong đó có nhiều tiểu gia đình Người con gái út trong gia đìnhRaglaisẽđược thừahưởngngôinhàdài.

–traigáingườiRaglailầnlượttìmchomìnhmộtchàngtrai,côgái,cùngnhauvề một mái nhà sàn cao ráo sau mỗi lễ hội Trong đêm tối họ nằm sát bên nhautrao gởi những lời yêu thương, những lời tỏ tình, bắt đầu tìm hiểu về nhau để tiếnđến mộtlễcướinếuhaibêncùngđồngý.

Người quyết định việc hôn nhân trong gia đình của người Raglai là chamẹ Nam giới người Raglai sau khi lập gia đình được người Raglai gọi là

“bánthân cho nhà vợ” Họ phải sang ở nhà vợ, làm mọi việc cho nhà vợ Nếu ngườivợ chết, hoặc một lý do nào đó do vi phạm luật tục không còn được phép ở nhàvợthìphảitrởvềnhàcha mẹcủa mình,nhưngkhôngđượcmang theogìcả.

Văn hóa vật chất: Cũng như nhiều tộc người thiểu số khác ở Việt

Trìnhđộhọcvấn củangườiRaglaiở huyện NinhSơnnăm1985

Tính đến năm 1985, trình độ học vấn của hơn 99% người Raglai cư trú tạiđịa bàn 8 xã (Trà Co, Ma Nới, Phước Bình, Phước Hòa, Phước Đại, PhướcThành,Phước Thắng,PhướcTrung)đãđượcnângcao(Biểu đồ2.2).

Y tế: Ninh Thuận là một tỉnh có khí hậu khắc nghiệt, thất thường nên côngtác phòng chống dịch bệnh được quan tâm hàng đầu UBND tỉnh đã tổ chức tiêmphòng, ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh, không để lây lan ra diện rộng Công tácđiều trị, khám chữa bệnh được triển khai nghiêm túc, đã góp phần hạn chế sốngười tử vong vì bệnh; công tác trên giúpcho nhân dân yên tâm tint ư ở n g đ ố i với ngành y tế Tuy nhiên, do nguồn lương thực còn quá thiếu thốn, dinh dưỡngnghèo nàn, người Raglai lại chưa có ý thức cao trong việc ăn ở hợp vệ sinh nêntình hình sức khỏe nhìn chung chưa được đảm bảo Năm 1976, ở huyện Bác Áibùng phát dịch sốt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đồng bào Raglai.Đồng bào lo sợ bị lây nhiễm nên rất hoang mang; một bộ phận rướcbojauvềcúng bái để trừ bệnh Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Ninh Thuận đã hỗ trợ tiền muathuốc;đồngthờichỉđạochongànhytếtỉnh,huyệnthànhlậpcácđộiytếlưu động về từng thôn, xã điều trị cho người bệnh,k ế t h ợ p t u y ê n t r u y ề n ă n c h í n , uống sôi,vệsinhphòngchốngdịchbệnh.

Như vậy, phần lớn các xã đều có trường học, trạm xá, trụ sở, đường xe ôtô Hàng hóa đã bớt phần khan hiếm Một số gia đình có xe đạp, xe bò, radio,máy may, máy xay xát lương thực nhỏ Người Raglai biết mua sắm nhiều dụngcụsinh hoạt như mùng, mền, phích nước, bàn ghế, tủ giường,… Dụngc ụ n h à bếp có những thay đổi căn bản, những dụng cụ tự chế bằng thực vật trước kiađược thay thế bằng những sản phẩm mới bằng nhôm, nhựa,… từ các địa phươngkhác đưa tới Một số hộ người Raglai đã bắt đầu quen với đồ dùng sinh hoạt sửdụng điện; đây là tiến hiệu cho thấy có sự chuyển biến trong chăm sóc sức khỏetrong cộngđồngngườiRaglai.

2.1.4.1 Vănhóavậtchất Ẩm thực: Nguồn thực phẩm của người Raglai đa dạng bao gồm rau rừng,thịt thú rừng (chủ yếu được khai thác từ thiên nhiên), các loại cá, thịt, mắm, Các món ăn truyền thống trong bữa cơm gia đình của người Raglai rất đơn giản,chủ yếulàcơm,cháogạohoặccháobắphầm.

NgườiR a g l a i c ó n h i ề u l o ạ i c a n h n h ư c a n h l ỏ n g , c a n h c h u a , c a n h đ ặ c Thức ăn phổ biến để ăn với cơm, bắp là cá khô hoặc cá kho Các loại thịt đượcchế biến bằng cách kho, nướng, luộc, nấu canh hoặc phơi khô để dùng nấu canh.Gia vị thường gặp là muối, ớt, nước chấm Bên cạnh đó, rượu và thuốc lá lànhững loạithứcuốngvàhútkhôngthểthiếucủangườiRaglai.

Trangphục:TrangphụccủaphụnữRaglailàáoquang(aukuang)haimàuđen, trắng hoặc màu đậm, nhạt và váy cuốn màu đen Phụ kiện kèm theo là bôngtai có tua chỉ dài màu đỏ, kiềng cổ và vòng tay bằng đồng Người đứng tuổi cókhănvấnđầu,chítnhiềuvòng,haiđầukhănvắtchéorasautai.

Trang phục của nam giới Raglai là áo bà ba, ống tay ngắn, mặc với cà- dọt(khố)h o ặ c q u ầ n đ ù i đ e n , q u ấ n k h ă n m à u h o ặ c k h ă n t r ắ n g c ó v i ề n s ọ c m à u

(Nguyễn Hải Liên, 2000, tr 15–16) Bên cạnh đó, đến năm 1976, vẫn còn 50%namgiớiRaglaiđóngkhố,cởitrần(Ban Dân tộctỉnhThuậnHải,năm1976).

Nơi cư trú: Loại nhà sàn dài đã và đang dần mất đi Ở các thôn, xã củangười Raglai chỉ còn rải rác những nhà sàn nhỏ bốn mái, thậm chí nhiều nơi nhàtrệt, nhà xây gạch lợp tôn/tranh Các công trình phụ (chuồng nuôi gia súc), nhàkho,nhàbếpvẫnđượcxâydựng bêncạnhnơicưtrú.

Công cụ sản xuất: Nhiều công cụ sản xuất làm ra từ miền đồng bằng venbiển được đưa đến vùng người Raglai, tiêu biểu là những công cụ phục vụ choviệctrồnglúa nước nhưcày, bừa,cuốc, liềm,…

Bêncạnhchiếcgùi,n g ư ờ i Raglaiđãcónhững đôiquang gánh,nhữngchiếcba lô,túi,giỏ,…

Phương tiện vận chuyển: Người Raglai bắt đầu biết vận chuyển bằng xeđạp,xeđẩy,xedùngsứckéocủatrâubò.

Bên cạnh việc chăm lo đời sống vật chất, các cấp lãnh đạo rất chú trọngđến việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa lâu đời của người Raglai Cácphong tục tập quán, văn hóa tốt đẹp lâu đời của người Raglai như thờ cúng tổtiên, sinh hoạt lễ hội truyền thống,… được cấp ủy và chính quyền địa phương tạođiều kiện, khuyến khích phát triển, xây dựng đời sống mới tiến bộ và văn minh.Đồng thời giáo dục, động viên bà con bỏ bớt những tập tục lạc hậu có hạin h ư tập quán đẻ ngoài rừng; lễ cúng trong đám ma (đám cưới) được rút ngắn thờigian,giảmbớtlễvật,cúngmađểchữabệnhmàkhôngđưatớitrạmy tế,…

Tôn giáo, tín ngưỡng: Tín ngưỡng truyền thống của người Raglai đã phainhạt ở mức độ nhất định Đối tượng thờ cúng của người Raglai không chỉ bó hẹptrong phạm vi thờ thần mà đã mở rộng sang thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ Bác Hồ,thờc ú n g t h ổ đ ị a , t h ờ P h ậ t , t h ờ c ú n g a n h h ù n g d â n t ộ c , n h â n v ậ t l ị c h s ử ( a n h hùng PinăngTắc).

Lễb ỏ m ả:N g ư ờ i R a g l a i c ó n h i ề u n g h i l ễ t i ê u b i ể u n h ư n g h i l ễ n ô n g nghiệp(lễcúngrẫy,lễtỉahạt,lễcúnglúachửa,lễcúnglúachín),nghilễvòn g đời (lễ sinh đẻ, lễ trưởng thành, lễ cưới, lễ tang, lễ bỏ mả) Trong đó, đối vớingười Raglai, lễ bỏ mả vẫn có ý nghĩa quan trọng nhất trong đời sống tinh thần.Tùy vào điều kiện mỗi gia đình, thời gian của lễ bỏ mả sẽ khác nhau, thường tốithiểu là một năm Đặc biệt, giai đoạn này người Raglai đã bắt đầu dùng tiền đểphúng điếubên cạnhhiệnvật(rượu,chiếu,vải,gạo,…).

Văn chương:Các loại truyện cổ, sử thi đã được tạo điều kiện khôi phục,phát triển lại sau khoảng thời gian dài chiến tranh Trong các cuộc vui của giađình, của làng, những truyện cổ, sử thi lại được những người lớn tuổi kể cho concháu nghe Đây được coi là một trong những nét đẹp của văn hóa tinh thần củangườiRaglainơiđây.

Văn nghệ dân gian: Nhiều loại nhạc cụ của người Raglai đang bị mai mộtdần Số người biết chế tạo khèn bầur ấ t h i ế m S ố m ã l a b ị h a o h ụ t d ầ n d o h ư hỏng và do chôn cùng người chết theo tục “chia của”. Thanh niên Raglai bắt đầuquen với các loại nhạc cụ mới như đàn ghita, đàn măng-đô-lin,… Tuy nhiên,nhiềulànđiệudâncacủangườiRaglaiđượcsưutầm,đượctrìnhdiễnvàcô ngbố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng (Phụ lục 6, hình 25) Khotàngphongphúvềtruyện cổ Raglaibướcđầuđượcsưutầmvànghiêncứu.

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, ngành Văn hóa – Thông tinhướngdẫnvàtổchứcnhữngcuộcmíttinh,lễkỷniệmcóhàngngàndântham dự Tuyên truyền giáo dục sâu rộng cho nhân dân về tình hình và nhiệm vụ củacách mạng, các chính sách của Đảng và Chính phủ; vận động bài trừ văn hóaphẩm phản động, thu hồi và tiêu hủy hàng chục tấn sách báo, băng đĩa đồi trụy,phản động, tổ chức phát hành sách báo cách mạng, chiếu phim lưu động,…; mờicác đoàn văn công của Liên khu V, Khu VI, tỉnh Yên Bái về biểu diễn khắp cácxã,phường, t h ô n x ó m t hu hú t đ ô n g đ ảo người xem,đ ư ợc nhân dâ n n h i ệ t t ìn hủnghộ. Để tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ ý nghĩa thắng lợi của cuộckhángchiếnchốngMỹcứunước;vậnđộngnhândânổnđịnhđờisống,tănggia sản xuất; tuyên truyền các ngày lễ trọng đại của quê hương đất nước, cổ vũ tinhthần cách mạng trong đông đảo quần chúng, ngành văn hóa thông tin các huyệnđã tổ chức các đoàn chiếu phim lưu động, gùi phim về cácpalei, biểu diễn vănnghệ,thôngtincổđộng.

Nhìn chung, sinh hoạt văn hóa của người Raglai được phong phú thêmbằng các lễ kỷ niệm có tính chất quốc gia và quốc tế như ngày thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam (3/2), ngày Quốc tế lao động (1/5), ngày Quốc khánh nướcCộng hòa XHCN Việt Nam (2/9), tham gia những hoạt động sinh hoạt khác nhưtếtNguyênđáncủangườiViệt,tếtKa têcủangườiChăm,…

lệmặctrang phụctruyền thống củangườiRaglai

Dịpmặctrang phụctruyền thống củangườiRaglai

(Nguồn: Phụ lục 3, phần IV, câu 48)Biếnđổitrongvănhóacưtrú:Saun g à y đ ấ t n ư ớ c t h ố n g n h ấ t , t h e o c h ủ trươngcủaĐảngvàNhànước,ngườiRaglaiđãchuyểnxuốngvùngđồngbằngs ốngđịnhcanh,địnhcư;cùngvớisựpháttriểnkinhtếđãlàmchođờisốngcủangườiRagl aithayđổi.NgôinhàdàitruyềnthốngcủangườiRaglaigầnnhưkhôngcòn.Nhàsàncủahọngày càngítđi,thayvàođólànhữngcănnhànềnđất,đượcxâydựngbằnggạch,máilợptônhoặc ngói.NhàởcủangườiRaglaichủyếulàtựxâyhoặcdobốmẹđểlại.Nhữngtiệnnghisinh hoạttronggiađìnhhầunhưđãkhács o v ới t r ướ c đây“ m ộ t t r ời – m ộ t vực” – c á c t i ệ n n g h i hiện đ ạ i nhưt i v i , giường,tủ,salon,bếpga,… đãngàycàngphổbiếntrongcácgiađìnhRaglainơiđây.Đặcbiệt,chođếnnay,phầnlớntr ongcácgiađìnhngườiRaglaiđềucóbàn thờtổtiên,nhiềugiađìnhlậpbànthờChủtịchHồChíMinh(Phụlục6,hình19).

Biến đổi công cụ sản xuất: Từ năm 1986 đến 2015, hàng loạt công cụ sảnxuất được làm ra từ nhiều vùng đồng bằng ven biển đã được đưa lên vùng ngườiRaglai, nổi bật nhất là các công cụ cày, bừa, cuốc, liềm,… với chất lượng cao đểphụcvụchoviệctrồnglúanước.Ngoàira,nhiềucôngcụmớicũngxuấthiệnở vùng người Raglai để phục vụ cho các nghề thủ công mới của họ như nghề mộc,nghềtrồngrừng,nghềlàmgạchngói,…

Biếnđổivềphươngtiệnvậnchuyển:Bêncạnhchiếcgùilàngườibạnđồnghànhthânth iếtcủangườiRaglai,đãxuấthiệnthêmbalô,túi,giỏ,xeđạp,xemáy,xedùngsứckéocủatrâu/ bò,xeôtô,…

Sự xâm nhập của các tôn giáo: Đối tượng thờ cúng của người

Raglaikhông chỉ bó hẹp trong phạm vi thờ thần mà đã mở rộng sang thờ cúng ông bà tổtiên,t h ờ B á c Hồ,t h ờcú ng t h ổ địa,t h ờPh ậ t, th ờ cúng a n h h ùn gdân t ộ c Đặ cbiệt, trong những thậpn i ê n g ầ n đ â y , d o s ự h o ạ t đ ộ n g r á o r i ế t c ủ a c á c m ụ c s ư , linh mục Kitô giáo, nên đã có một bộ phận người Raglai tin theo (đặc biệt ở haihuyện Ninh Sơn, Thuận Bắc) Qua khảo sát thực tế, số người theo Tin lành vàCông giáo chiếm 20.3% (81/400 mẫu khảo sát), trong khi đó tỷ lệ người Raglaithờ Phật chỉ có 1.0% (4/400 mẫu khảo sát) (Phụ lục 3, phần II, câu 61) Tại cácthôn hoặc các gia đình người Raglai theo Tin lành và Công giáo (Thiên chúagiáo) đều biết làm kinh tế, gia đình nề nếp Theo hướng dẫn của các mục sư,người Raglai theo Tin lành không uống rượu, không hút thuốc lá Để lý giảinguyên nhân thu hút của Tin lành và Công giáo đối với người Raglai, chúng tôinhận thấy, chức sắc của hai tôn giáo này được đào tạo bài bản, thành thạo tiếngnói, chữ viết vàphongt ụ c t ậ p q u á n c ủ a n g ư ờ i

R a g l a i T r o n g c á c l ễ n h à t h ờ , linh mục, mục sư thường thăm hỏi từng cá nhân và gia đình, có quà cho mỗingười như gạo, mì tôm, bánh kẹo,thuốc tây,… Chức sắc hai tôn giáo này còngiúp đỡ vốn cho một số gia đình hoặc nhóm gia đình phát triển kinh tế, đến tậnbệnh viện để thăm hỏi, giúp đỡtiền chữa bệnh khi tín đồ đau ốm, giúp đỡc o n emnhiềutínđồđếntrườnghọckhigặpkhókhăn,…

Biến đổi trong lễ bỏ mả: Có nhiều hủ tục trong việc tổ chức lễ tang củangười Raglai được xóa bỏ cho phù hợp với yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư như tổ chức ăn uống ít hơn, các thủ tục ít cầu kỳ hơn, tổ chức ít tốnkém hơn so với trước (Biểu đồ 2.14) và việc sử dụng tiền để phúng điếu đã trởnênphổbiến(Biểuđồ2.15).Đặcbiệt,ngày30/10/2018,BộVănhóa–Thểthao – Du lịch ban hành Quyết định số 4069/QĐ – BVHTTDL về việc công bố Danhmục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có lễ bỏ mả của người Raglai ởxã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Điều này càng có ý nghĩahơntrong đờisốngtinh th ần c ủ a người Ragl ai,góp phầnbả ot ồn bản sắ c vănhóa,đồngthờiduytrìhơnnữatìnhlàngnghĩaxóm,gắnkếtbềnchặt,tìnhan hemtrongđạigiađìnhngườiRaglai.

Văn chương (truyện cổ, sử thi):Thực hiện Nghị quyết 33 – NQ/TW năm2014 của Trung ương Đảngvề xây dựng và phát triển văn hóa, con người

ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, nhiều công trình nghiên cứusưu tầm văn hóa vật thể, phi vật thểc ủ a d â n t ộ c R a g l a i ở N i n h T h u ậ n đ ã m a n g lạinhữngkếtquảnhấtđịnh,trongđóđángchúýlàviệcsưutầmnhữngtru yệncổ, sử thi Kết quả khảo sát cho thấy, có 73% người Raglai biết đến sử thi, có44% người Raglai biết đến truyển cổ của dân tộc Raglai Tuy nhiên, có một thựctrạng đáng suy ngẫm là càng ngày càng có rất ít người Raglai biết kể lại nhữngtruyện kể, sử thi của dân tộc họ - trừ những nghệ nhân (Phụ lục 3, phần IV, câu56).

Biến đổi trong sinh hoạt văn nghệ dân gian: Hiện nay, kho tàng âm nhạcdân gian, hệ thống các bài hát lễ, hát cúng mang tính saman giáo cùng với hệthống nhạc cụ dân gian của người Raglai vẫn còn khá phong phú nhưm ã l a , cồngc h i ê n g , đ à n đ á , c á c l o ạ i k h è n b ầ u , k è n m ô i , c á c l o ạ i t r ố n g , s á o , … T u y nhiên, những nghệ nhân biết sản xuất và sử dụng các loại nhạc cụ truyền thốngngàycàngítđi;lớptrẻngườiRaglai đangdầnquaylưng vớicácloạinhạ ccụ truyền thống này Những đêm hội bỏ mả thay vì đánh mã la, uống rượu cầnt h ì đasốthanhthiếuniênngàynay lạiuốngrượu đếhaybia.

Trong đám cưới của người Raglai, những loại nhạc được biểu diễn là cácbài hát tân nhạc của Việt Nam, thậm chí có cả các bài hát bằng tiếng nước ngoài.Ngành văn hóa thông tin – thể dục thể thao tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyêntruyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đếnđông đảo các tầng lớp nhân dân gắn với tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệthể dục thể thao Các đội văn nghệ dân gian, đội bóng chuyền, bóng đá đượcthànhlậpởhầukhắpcácxã.Cuộcvậnđộng“Toàndânđoànkếtkếtxâydựn gđời sống mới” được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ Mức huởng thụ văn hóa tinhthầncủanhândânngày càngnânglênrõrệt.

Quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở NinhThuận từ 1975 – 2015 có thể chia làm hai giai đoạn Thông qua kết quả khảo sátvànghiên cứucóthểrútranhữngđặcđiểmsau:

- Giai đoạn 1975 – 1986: Đây là giai đoạn về cơ bản kinh tế, xã hội củangườiRaglaibắtđầucónhững chuyểnbiến.

Về kinh tế: Người Raglai ở Ninh Thuận đã chuyển dịch dần từ nền kinh tếsản xuất nương rẫy tự cung, tự cấp sang nền kinh tế sản xuất (nông nghiệp trồngtrọt, chăn nuôi và các ngành nghề thủ công) phục vụ cho cuộc sống thường nhậtcủa cộng đồng Ngoài ra, họ cũng bắt đầu sản xuất hàng hóa mang đi trao đổitrong cộng đồng và các vùng phụ cận Để có sự chuyển biến trên không thểkhông nhắc đến việc thực thi các chính sách kinh tế, chính sách dân tộc và miềnnúi,… của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương Cũng chínhnhững chuyển biến về kinh tế mà thương mại, dịch vụ ra đời; hình thành một sốHTX mua bánnhỏ ở các cụm xã Mặc dùc h ư a đ á p ứ n g n h u c ầ u m u a b á n , t r a o đổicủanhândânnhưngítnhiềulàmthayđổicơcấunềnkinh tếnóichung.

Về xã hội: Thay đổi căn bản nhất là người Raglai đã chuyển dịch địa bàncư trú từ những vùng núi cao xuống đồng bằng sống định canh, định cư. Phươngthức hoạt động kinh tế nương rẫy, du canh, gắn liền với rừng, phụ thuộc hoàntoàn vào rừng dẫn đến việc chặt phá rừng, ảnh hưởng đến môi trường sống đượcgiải quyết Một đặc điểm khác là từ sau năm 1975, với chính sách dân tộc củaĐảng, chính quyền các cấp tỉnh Ninh Thuận về công tác định canh, định cư đãlàm thay đổi cấu trúcpaleicủa người Raglai Thông thường, mỗi điểm định cưtương đương với một thôn, mỗi khu định cư có quy mô một hoặc nhiều xã đặtdưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng ở các địa phương Mỗi xã có nhiều dòng họsinh sống Cấu trúc gia đình chuyển từ đại gia đình mẫu hệ sang tiểu gia đìnhmẫu hệ Các lĩnh vực giáo dục, y tế bước đầu đã có những chuyển biến nhưngchưa thật sự rõ nét do đội ngũ giáo viên, y bác sĩ, cơ sở vật chất trường học, y tếcòn nhiều thiếu thốn.

Về văn hóa: Đời sống văn hóa của người Raglai cũng có nhiều thay đổi.Các ngôi nhà bằng gỗ, tre nứa nay được thay thế bằng những ngôi nhà kiên cố.Chất lượng bữa ăn được cải thiện Các hủ tục dần được xóa bỏ.C h ế đ ộ m ẫ u h ệ đã rạn nứt, vai trò quyền lực củađ à n ô n g d ầ n t h a y t h ế n g ư ờ i p h ụ n ữ , n h ư n g người phụ nữ Raglai vẫn là nhân vật chính quyết định trong việc giữ gìn và pháthuynhữngdisảnvănhóatruyền thốngcủatổtiênđểlại.

- Giai đoạn 1986–2015: Cơ cấu ngành kinh tế đã chuyển dần từ nôngnghiệpsangthương mại vàdịch vụ Sản xuất nôngnghiệp trồngtrọtv à c h ă n nuôi mặc dù vẫn bảo lưu một số tập tục truyền thống nhưngn g ư ờ i

R a g l a i đ ã từng bước áp dụng kỹ thuật trongp h ư ơ n g t h ứ c c a n h t á c v à c h ă n n u ô i đ ể n â n g cao hiệuquảkinhtế.

Trong nông nghiệp trồng trọt tiếp tục mở rộng diện tích canh tác, thay đổitrong cơ cấu cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước, các loại cây ăn quả và cây côngnghiệpkếthợpcùngvớicácloạicâyhoamàutruyềnthống.Tậptrungđổim ới phương thức quản lý các HTX nông nghiệp, các tập đoàn sản xuất, đồng thờikhuyến khíchpháttriển kinhtếhộgiađình.

Trong chăn nuôi, ngoài việc mở rộng đàn gia cầm thì người Raglai cònphátt r i ể n đ à n g i a s ú c d ư ớ i t á n r ừ n g ; c h ă n n u ô i c ó c h u ồ n g t r ạ i , d ù n g t h ứ c ă n công nghiệp và có người chăn dắt; mục đích chăn nuôi cũng thay đổi theo hướnghànghóa.

Hoạt động thương mại, dịch vụ có bước phát triển Nhiều nghề thủ côngtruyềnt h ố n g đã k h ô n g c ò n , n h ưn g m ộ t s ố n gà nh ng h ề m ớ i x u ấ t hiện,c ũ n g l à một trong những yếu tố tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ổn địnhđờisốngtốthơnchongườidân.

Tỷ lệhộnghèo,cậnnghèo NinhThuận theo dântộcnăm2015

Bêncạnh đó, thực tế chothấymột bộ phận người Raglai vẫnc ò n t ư tưởngtrôngchờ,ỷlạivàoĐảng,Nhànước,vàocáctổchứcchínht rị– xãhộivànhữngngườilàmcôngtácthiệnnguyện.Khôngkhóđểbắtgặpnhữngngư ời

Raglaid ùđ a n g t r o n g đ ộ t u ổ i l a o đ ộ n g n h ư n g v ẫ n c h ỉ ở n h à , k h ô n g t ì m k i ế m việcl à m K h i nhận đ ư ợ c t i ề n h ỗ t r ợ , đềnb ù c ủ a Nh à n ư ớc , m ộ t b ộp hậ n t i ê u tiềnhoangphí,khôngbiếttiếtkiệm.Điềunàygópphầnl à m c h o t ỷ l ệ h ộ nghèo,hộc ậ n nghèo của người R ag l ai c a on hấ tt ron g nhómc á cdân t ộ c t h i ể u sốtỉnhNinhThuận.Trong17.382hộdântộcthiểusốnghèo,cậ nnghèothìcó

12.343 hộ là dân tộc Raglai, chiếm tỷ lệ 71.01%; có 4.510 hộ là dân tộc Chăm,chiếm tỷ lệ 25.95%; có 529 hộ là các dân tộc khác, chiếm tỷ lệ 3.04% (UBNDtỉnhNinhThuận,2016a)(Biểuđồ3.2).

Gia đình truyền thống của người Raglai rất bền vững, hiện tượng ly hônhầu như không xảy ra Nếu giữa hai vợ chồng có bất đồng, trục trặc có thể nhờhai bên gia đình, dòng họ bàn bạc, tìm cách giải quyết êm đẹp Trường hợp phảily hôn thì có sự phân xử, người gây ra nguyên nhân ly hôn phải chịu phạt.Saukhilyhôn,concáithườngđểlạichongườimẹnuôi;ngườichồngphảivềnh àmẹđẻvàkhôngđượcmangtheocủacảigì.Hiệnnay,vấnđềlyhôndiễnrakhá phổ biến ở các vùng của người Raglai (Biểu đồ 3.3) Đặc biệt ở vùng sâu, vùngxa, vùng người Raglai sinh sống tập trung, còn nhiều cặp vợ chồng lấy nhaunhưng không đăng ký kết hôn với chính quyền địa phương nên khi ly hôn, chínhquyềnđịaphươngkhócócăn cứđểphânxử.

Biếntướngtrongtục“ngủthảo”:Lợi dụngtục“ngủthảo”, khôngí t nhữngc ô n g n h â n , t h a n h n i ê n ở n h i ề u đ ị a p h ư ơ n g t h u ộ c n h i ề u d â n t ộ c k h á c nhau,t ì m c á c h l ợ i d ụ n g “ngủt h ả o”đ ể “ngủt h ậ t”v ớ i m ụ c đ í c h k h ô n g đ ú n g đắn Các cô gái Raglai một khi đã “ưng cái bụng” chàng trai nào là sẵn sàng bỏqua các quy tắc cấm kỵ của dân tộc để “ngủ thật” với người mình yêu. Tục “ngủthảo” giống như một phong trào đang nở rộ của các sơn nữ dưới chân núi TàNăng Chính nó làm thay đổi và làm mất dần giá trị truyền thống tốt đẹp vốnmang tínhnhânvănsâusắccủatụclệnày.

Tỷ lệ những cô gái Raglai sau những đêm “ngủ thật” lấy chồng ngườiKinh, có cuộc sống khấm khá hơn chỉ đếm trên đầu ngón tay, phần còn lại, đa sốbị mang tiếng cả đời khi có những đứa con không cha Phải thừa nhận rằng, tục“ngủ thảo” của người Raglai đã ngày càng mai một, nhất là từ khi những “tưtưởng tiến bộ” ở dưới xuôi tràn về đã làm cho tục “ngủ thảo” vốn nguyên sơ bịméo mó dẫn đến những hệ quả đau lòng Tục “ngủ thảo” chỉ còn là phong tụcđẹp,khi được những người giàở độtuổi 50,60ônlại bên nhữngmâm cỗv à nghilễcủabuôn làng.

Giáo dục – đào tạo: Sự nghiệp giáo dục – đào tạo tuy đạt được nhữngthành tựu nhất định nhưng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật, đồ dùng dạy học cònthiếu, chưa đảm bảo để phục vụ sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục Tỷ lệtrường lớp đạt chuẩn quốc gia chưa cao, đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ về taynghề, năng lực chuyên môn và hạn chế phương pháp giảng dạy đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giáo dục ở các cấp học Tỷ lệ giáo viên và học sinhgiỏi ở các cấp chưa nhiều Hàng năm số lượng học sinh trúng tuyển vào cáctrườngđạihọc,caođẳngcònít.

Yt ế:C ô n g t á c t r u y ề n t h ô n g d â n s ố , t r i ể n k h a i c h ư ơ n g t r ì n h d â n s ố k ế hoạchhóagiađìnhởnhữngvùngsâu,vùngxagặpnhiềukhókhăn;độingũcánbộ y tếcòn thiếu,hạnchếvềnănglực,thiếukinhphívàchếđộ đãingộcòn thấp.

Về văn hóa: Di sản văn hóa Raglai đang bị lai tạp, pha trộn dần với vănhóacácdântộccùngcộngcư.Vấnđềnàyđãvàđangdầnchuyểnđổivănhóat ộc người Raglai theo hướng mới Nhiều khu tái định cư của người Raglai chủyếu xây dựng nhà cấp bốn cùng một kiểu dáng, không đúng như nhàt r u y ề n thống ở của tộc người Raglai Lễ hội dân gian tuy vẫn được lưu giữ trong cộngđồng nhưng chỉ còn tồn tại ở một vài thôn, xã Người Raglai chỉ tham dự một sốlễhộitruyền thốngcủadântộc mình (Biểuđồ3.4).

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở chưa thật sự sâurộng, do đó chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao Hoạt động ở các cơ sởchưamạnh,diễnralẻtẻ,rờirạc,chưađápứngđượcyêucầuthưởngthứcvă n hóa ngày càng cao của người dân Các chương trình văn hóa, văn nghệ còn ít,chưađượctổchứcthườngxuyên. Đa số nghệ nhân – người lưu giữ văn hóa Raglai đã già yếu, nhưng việcthu âm, chụp ảnh, ghi hình của những nhà nghiên cứu văn hóa Raglai và một sốcơquanchứcnăngcóliênquanvẫncònhạnchế.

Việc truyền dạy văn hóa, văn nghệ dân gian ngay tại các xã, các làngRaglai chưa mang tính chuyên nghiệp và không được duy trì thường xuyên. Thờigian của mỗi khóa học quá ngắn chưa mang tính liên tục, kinh phí còn rất hạnchế Các làng đã hình thành đội văn nghệ nhưng chỉ mang tính chất phong trào.Đâycũng chínhlà nguyênnhânkhiếncho vănhóacủatộcngườiRaglai đangthấttruyềnhàngngày,hànggiờ. Đội ngũ cán bộ, công chức người Raglai: Thực tế cho thấy đội ngũ cán bộngười Raglai hiện có chưa đáp ứng kịp yêu cầu của sự nghiệp xây dựng CNXH.Cán bộ dân tộc người Raglai còn ít, lại phân bố không đều trong các vùng, cácdân tộc, trình độ còn thấp về nhiều mặt Có nơi giữa cán bộ dân tộc thiểu số vàcán bộ Kinh, giữa cán bộ dân tộc đông dân và cán bộ dân tộc ít người chưa đoànkếttốt.Trongcôngtác cánbộ,việcvậndụngđườnglối,quanđiểmcủa Đảngcòn lúng túng hoặc có lệch lạc, việc sắp xếp, sử dụng cán bộ chưa thật hợp lý,việc đào tạo bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa thật sát hợp, một số chính sách, chế độchưaphùhợpvớiđặcđiểmmiền núi.

Vấnđềchấtlượngcánbộ, côngchứcnóichung,vấnđềchấtlượngc án bộ, công chức là người dân tộc Raglai nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải quantâm, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý hành chínhnhànước,vềtrình độlýluậnchính trị.

Trình độ của đội ngũ cán bộ, đảng viên còn hạn chế nên khả năng tiếp thu,vận dụng các quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào thựctiễnđ ời s ố n g xã hộ i chưađ ạt kếtqu ả c a o Vi ệ c chỉ đạ o, đi ề u h à n h , t ri ể n k h a i thựchiệnmộtsốchươngtrình,chínhsáchcònlúngtúng;trìnhđộcánbộcơsở còn yếu về năng lực quản lý và tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách;công tác kiểm tra, giám sát, báo cáo thực hiện các chương trình, chính sách thựchiệnchưakịpthời vàthườngxuyên.

Hiệnnay,mộtsốcánbộ,côngchứcngườidântộcRaglaicònlàmviệctheokinhnghiệmt hựctiễn,thóiquen,dođólựclượngnàychưathậtsựthểhiệnvaitròtiênphong,gópphầnthúcđẩy sựpháttriểnkinhtế–xãhộicủađịaphương.Điềunày xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan (điều kiện tự nhiên, điều kiện xãhội, công tác đào tạo bồi dưỡng, cơ chế tuyển dụng, chế độ chính sách,

…),nguyênnhânchủquan(tưtưởngtrôngchờ,ỷlại,thiếutinhthầnvượtkhókhănđểđi học nâng cao trình độ,…) Sự bất cập giữa năng lực cán bộ, viên chức ngườiRaglai với yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay càng lớn khi côngnghệ thôngtin đã và đangtrởthànhnhu cầutất yếuđ ố i v ớ i t ấ t c ả c á c đ ị a phương,vùngmiền.

3.2.2 Nguyênnhân Điều kiện khí hậu: Địa bàn cư trú của người Raglai có diện tích tự nhiênrộng nhưng địa hình khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, nguồnnước tưới không được bảo đảm, những vùng cuối kênh thiếu nước trầm trọng,không chủ động nguồn nước tưới.D i ễ n b i ế n c ủ a b i ế n đ ổ i k h í h ậ u n g à y c à n g phức tạp, thiên tai, hạn hán thường xuyên xảy ra, cường độ ngày càng ác liệt hơnlàmảnh hưởngkhôngnhỏđến quátrìnhpháttriểnkinh tếcủangườiRaglai.

Chiến tranh kéo dài: Vùng rừng núi cực Nam Trung bộ - vùng cư trú củangười Raglai là vùng địa hình rất hiểm trở nhưng lại có vị trí chiến lược rất quantrọng đối với cuộc chiến tranh Do vậy, cùng với các dân tộc khác trên đất nướcViệt Nam, người Raglai đã trải qua những chặng đường hết sức gian khổ vớinhiều hy sinh, mất mát trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945–1954),khángchiếnchốngđếquốcMỹxâmlược(1954–1975).

Công tác quản lý: Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện các chủ trương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcmộtsốnơichưakịpthời,cònlúngtúng.Cá c cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể vận dụng chưa nhuần nhuyễn đường lối,quan điểm của Đảng, trình độ, năng lực quản lý kinh tế – xã hội còn nhiều nonyếu, tinh thần trách nhiệm, ý chí phấn đấu của người Đảng viên còn thấp, cònmắcc á c k h u y ế t đ i ể m c h ủ q u a n , n ó n g v ộ i , q u a n l i ê u , t i ê u c ự c ( B C H Đ ả n g b ộ Ninh Thuận,2005,tr.86).

sốRaglaiNinh Thuận theođịabànnăm2009

Chưa có sự coi trọng và kế thừa các tri thức bản địa trong các chươngtrình, dự án giảm nghèo Thực tiễn chứng minh tri thức bản địa là vốn quý củamỗi dân tộc Những tri thức này phản ánh lối ứng xử hợp lý và có chọn lựa củangườid ân v ớ i m ô i t r ư ờ n g x u n g q u a n h đ ể t ồ n t ạ i và ph á t t r i ể n b ề n v ữ n g T u y rằng một số tri thức đã lỗi thời nhưng còn nhiều tri thức địa phương vẫn cònnguyên giá trị thực tiễn của chúng Do đó, việc coi trọng đánh giá, kế thừa các trithức bản địa để phân tích, áp dụng và phát huy vào các chính sách, chương trình,dự án giảm nghèo là cần thiết Chưa thật sự coi hộ nghèo là đối tượng giảmnghèo trực tiếp và quan trọng, bởi lẽ những chương trình, dự án giảm nghèo chỉmới chú trọng đầu tư cho các vùng, các huyện và xã nghèo mà chưa trực tiếp đầutưchongườinghèo,hộ nghèochotươngxứng.

Xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp; trình độ dân trí thấp; tiềm năng,lợi thế không nhiều; việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống và sản xuấtcòndang dở,chưa hoànchỉnh Hạnhán, mấtmùa diễnra trongn h i ề u n ă m , nguồnnộilựctrongnhândânlàkhôngđángkể,tậpquáncanhtácvàsản xuấtcủang ười Ragl aicòn lạ c hậu,c h ư a q ue n v ới sảnx u ấ t hàng h ó a Côngt á c sơ, tổng kết rút kinh nghiệm chưa được tiến hành thường xuyên, kịp thời, chưa tạophong tràothiđuatronglaođộng sảnxuất.

Nhìn lại chặng đường đã qua (1975 – 2015), từ những thành tựu cũng nhưnhữnghạn chế,khuyếtđiểm,rútra mộtsốbàihọckinhnghiệmnhưsau:

Mộtlà,nghiêncứunắmvữngquanđiểm,đườnglốicủaĐảng;chủtrương,chínhsáchcủa Nhànướcvàvậndụngsángtạovàothựctiễncủađịaphương :

Kinh nghiệm này luôn được BCH Đảng bộ các cấp quán triệt và đặc biệtcoi trọng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của mình Bởi vận dụng quan điểm,đường lối của Đảng; chủ trương, chính sách của Nhà nước một cách sáng tạo,phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sẽ giúp cho việc chủ động đề ranhững nghị quyết và cơ chế, chính sách hợp lý để phát huy tốt tiềm năng, thếmạnh củangườiRaglaivàosựnghiệppháttriển kinhtế– xãhội.

Muốn thực hiện có kết quả, trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghị quyếtphảigắnliềnvớixâydựngcácchươngtrình,kếhoạch,cácđềán,dựáncụth ểcó tính khả thi, có phân công tổ chức các cá nhân phụ trách, chú trọng việc kiểmtra, đôn đốc, tiến hành sơ kết, tổng kết và bổ khuyết kịp thời để đưa Nghị quyếtvào cuộcsống.

Trêncơ sở nắm vững quan điểm, đườnglối cáchm ạ n g c ủ a Đ ả n g , Đ ả n g bộ Ninh Thuận đã tập trung suy nghĩ, tìm tòi phương pháp thích hợp vận dụngvàođiềukiệncụthểcủađịaphương,từngbướcđổimớiphongcáchlãnh đạo,đổi mới cơ chế quản lý, tháo gỡ dần cơ chế cũ, phát huy sức mạnh tổng hợp củahệthốngchínhtrị,phấnđấuhoànthànhcácmụctiêuđãxácđịnh.Làmộttỉn h còn nhiều khó khăn, Đảng bộ Ninh Thuận đã biết lựa chọn lợi thế về kinh tế(nông – lâm – ngư nghiệp) làm bước đột phá, tập trung chỉ đạo thực hiện có kếtquả, biến khó khăn thành thuận lợi; nhân rộng các mô hình nhân tố mới trongnhân dân để phát triển thành phong trào Có như vậy, mới huy động được nguồnvốn trongdân,thúcđẩykinhtếngày càngpháttriển.

- Hai là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; có quần chúng, sựnghiệp cáchmạngắtthành công :

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, người Raglai không ngạihy sinh gian khổ, đấu tranh kiên cường, anh dũng, góp phần đánh bại các chiếnlược quân sự thâm độc của kẻ thù, giải phóng quê hương Có người Raglai ủnghộ dẫu phải đương đầu với kẻ thù to lớn, hung bạo đến mấy cũng nhất định chiếnthắng như câu nói quen thuộc của người Raglai trong những năm kháng chiến“ViệtMinhlàcáicây,đồngbào làcáirễ,rễthốithìcâychết”.

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ngườiRaglai tiếp tục xây dựng quê hương, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa từ trênđống đổ nát của chiến tranh, trình độ dân trí thấp, đất đai cằn cỗi, khí hậu khắcnghiệt Các hủ tục và tập quán canh tác lạc hậu ăn sâu bám rễ trong nhận thứccàng làmchongườiRaglairơivào vòng luẩn quẩncủađóinghèovàlạchậu. Được các cấp lãnh đạo quan tâm, tuyên truyền, giáo dục, người Raglai đãtừng bước gạt bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu, tiến hành định canh, định cư, cảitạo nông nghiệp, khai hoang phục hóa, tham gia làm ăn tập thể trong các tổ vầnđổi công và tổ HTX Tận dụng sự đầu tư, giúp đỡ của Trung ương và tỉnh để xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; qua đó, làm cho đời sống vật chất – tinhthần được cải thiện Người Raglai càng yên tâm tin tưởng, tích cực tham giaphong trào cách mạng, làm cho kinh tế, xã hội, văn hóa có những bước phát triểnđángghinhận.

- Ba là, phải tiến hành đồng thời cả phát triển kinh tế, xã hội, văn hóakếthợpvớinhiệmvụchínhtrịvàquốcphònganninh,trongđóchínhtrịv à quốc phòng an ninh là nhiệm vụ then chốt tạo tiền đề cho sự phát triển chungcủa người Raglai ở Ninh Thuận và phát triển kinh tế là yếu tố quyết định chosựthắnglợi : Đảng bộ Ninh Thuận luôn quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược: vừa tậptrung phát triển kinh tế – xã hội, vừa xây dựng an ninh nhân dân và nền quốcphòng toàndânvữngmạnh.

BướcsangthờikỳxâydựngCNXH,Đảngbộcáchuyệnluônđặtnhiệmvụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa song hành với nhiệm vụ chính trị và quốcphòng an ninh Vừa chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế,xã hội; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Raglai, đồng thời chú trọngviệc củng cố quốc phòng – an ninh, trong đó lấy nhiệm vụ củng cố quốc phòng –an ninh làm điều kiện để giữ vững và phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa; đồngthời xác định phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa để nâng cao tiềm lực cho quốcphòng– anninh.

Trong điều kiện các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để kích động,chốngpháthành quảcáchm ạngbằng âm mưu“diễnbiếnhòabình”,lợi dụngcác chính sách tôn giáo, dân tộc, nhân quyền thổi phồng một số hạn chế, sai lầmcủa lãnh đạo cơ sở, để lôi kéo quần chúng chống đối chính quyền Trên địa bànhuyện Bác Ái, Thuận Bắc,Ninh Sơn, một số phần tử xấu đã tham gia hoạt độngtín ngưỡng trái với pháp luật, đi ngược lại với truyền thống tốt đẹp của ngườiRaglai, tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm Xác định được những khó khăn, tháchthức trên, Đảng bộ các huyện,các xã nơi có đông người Raglai sinh sống, vừalãnh đạo nhân dân tích cực lao động sản xuất, vừa đề cao cảnh giác trước các âmmưu thủ đoạn của kẻ thù Vì vậy, trong suốt 40 năm qua (1975 – 2015), tình hìnhquốc phòng – an ninh trên địa bàn NinhThuận được giữ vững, không để xảy rađiểm nóng Điều này đã góp phần không nhỏ để ngườiRaglai tập trung toàn lựccho việcpháttriểnkinhtế,xãhội,vănhóa.

- Bốn là, tiếp tục phát huy và xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết cácdân tộc, làm nền tảng để phát triển kinh tế – xã hội của người Raglai theohướngbềnvững : Đoànkếtvàtựlựctựcườnglàtruyềnthốngquýbáuvàlâuđờicủadântộc ta nói chung và nhân dân Ninh Thuận nói riêng Truyền thống này ngày càngđược phát triển mạnh mẽ qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược Phát huy truyền thống cách mạng, sau ngày giải phóng Đảngbộ các cấp khôngngừngtăngc ư ờ n g k h ố i đ ạ i đ o à n k ế t t o à n d â n t h ô n g q u a t ổ chức Mặt trận và các đoàn thể trong tỉnh Qua đó đã động viên, tổ chức ngườiRaglai tham gia một cách tự giác vào các phong trào cách mạng ở địa phương;khơi dậy lòng tự hào, ý thức trách nhiệm, tinh thần tự lực tự cường vượt khóvươn lên không chịu nghèo nàn, tụt hậu của mọi người dân cùng chung sứcchung lòngxâydựngquêhương.

Ngày nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo luôn là mục tiêu để các thế lực thùđịchlợidụngđểchốngphácáchmạng,tạorađiểmnóng,làmmấtổnđịnh.Dođó,việc thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo trong những năm quacầnđượcđúckếtvàtiếptụcnhânrộngtrongthờigiansắptới.NinhThuậnlàtỉnhcó nhiều tôn giáo và dân tộc Những năm qua kẻ thù tìm mọi cách để kích độnghậnthùdântộc,chiarẽtôngiáogâychotanhiềukhókhăn,phứctạp.Songdùbấtcứ hoàn cảnh, thời điểm nào Đảng bộ các cấp vẫn kiên trì thực hiện đúng chínhsáchđạiđoànkếtdântộcvàtôngiáocủaĐảngvàNhànướcvớinhữngbiệnpháplinhhoạtk hônkhéo,tranhthủsựđồngtìnhtrongnhândân,đánhbạimọiâmmưu,thủ đoạn của kẻ thù Khối đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo càng được củng cố,vữngchắc.Giữvữngsựổnđịnhchínhtrịđểpháttriểnkinhtế– xãhội.

Trên con đường đổi mới, để đạt được những thành tựu kinh tế, xã hội,vănhóa,sựổnđịnhvềanninhtrậttự,Đảngbộcáccấpphảităngcườngsứcmạnhtoàndân trong công cuộc phát triển chung của địa phương, huy động nhân dân sảnxuất,vượtqua mọikhókhăn,tháchthứcvềkinhtế.Để tăng cườngkhốiđạiđoàn kết toàn dân, cần phải phát huy quyền làm chủ của toàn dân, đó là một trongnhữngmụctiêuchủyếumàĐảngbộcáccấpđặtrachomỗikỳĐạihộiĐảngbộ.

Thấm nhuần sâu sắc chính sách đại đoàn kết các dân tộc của Đảng và Nhànước, đồng thời nhận thức rõ về vị trí, vai trò của đồng bào các dân tộc ít ngườitrong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận luôn xác địnhnhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc vững mạnh về mọi mặt là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên Bước vào thời kỳ xây dựngCNXH, vùng đồng bào Raglai ở Ninh Thuận có tiềm năng để phát triển kinh tếtoàn diện theo hướng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ.Bên cạnh đó còn những khó khăn, hạn chế cơ bản: trình độ văn hóa, nhận thứccủa người Raglai còn thấp, sản xuất chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn cao Vìvậy, vấn đề xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết các dân tộc, phát huy có hiệuquả các tiềm năng, sức lực, trí tuệ của toàn xã hội là nhiệm vụ quan trọng để pháttriểnkinhtế,xãhội,văn hóacủangườiRaglaitheohướngbềnvững.

Với phương châm bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển nhằm tạo ranhững điều kiện thuận lợi để người Raglai vươn lên hòa nhập cộng đồng, cùnggópcông sức, góp phần xây dựngcuộc sốngấm no, hạnh phúcchobảnt h â n mình và cho cả cộng đồng các dân tộc Đó là tư tưởng đoàn kết các dân tộc màĐảng bộ tỉnh phấn đấu thực hiện trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, vănhóacủangườiRaglaithờigianquavànhữngnămtiếp theo.

sốRaglaiNinh Thuậntheonhómtuổinăm2009

Ngoài ra, do người Raglai sinh sống tập trung chủ yếu ở vùng núi và đồigò bán sơn địa trên địa bàn các huyện trong tỉnh Ninh Thuận (đông nhất là huyệnBác Ái, huyện Thuận Bắc), vì vậy, tiềm năng quan trọng khác của vùng ngườivùngRaglailàtàinguyênthiênnhiênđấtvàrừng. ĐấtởvùngngườiRaglaicó 8 loạivớigần20 tổđấtkhácnhau,phần lớnlàtổ đỏ và nâu vàng (đất núi) Nơi đây bước đầu hình thành những vùng sản xuấtchuyên canh trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao (như nho, táo, bưởi, mía,bôngvải,…).

Rừng ở vùng người Raglai có nhiều gỗ quý (như lim, mun, cẩm lai, gõ,hương,…), nhiều loại cây dùng làm thuốc Nam quý hiếm (như kỳ nam, tốchương, thuận sâm, thục chiết,…) Tất cả những nguồn tài nguyên đó đã tạo điềukiệnchođịaphương nhiều tiềmnăngđểpháttriển kinh tế– xãhội.

Trên địa bàn tỉnh chỉ có 7 dân tộc sinh sống theo cộng đồng dân cư (kể cảdân tộc Kinh), trong đó có 2 dân tộc thiểu số có số lượng dân cư lớn nhất và địabàn Ninh Thuận có thể được coi là một trong những địa bàn cư trú chủ yếu, đó làdân tộc Chăm và Raglai Dân tộc Chăm cư trú trên địa bàn chiếm tỷ trọng 41.6%dân tộc Chăm của cả nước (161.729 người), dân tộc Raglai chiếm tỷ trọng 48.2%dântộcRaglaicủacảnước(122.245người) (UBNDtỉnhNinhThuận,2010).

Người Raglai không sống biệt lập mà cộng cư với các tộc người khác.Trong suốt thời gian dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và chínhquyền tay sai, người Raglai đã không ngừng đứng lên cùng các dân tộc anh emđoàn kết chống xâm lược, giải phóng đất nước Sau ngày giải phóng hoàn toànmiền Nam, thống nhất đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, người Raglai đã bắttay vào việc xây dựng cuộc sống mới Đời sống văn hóa vật chất, tinh thần và tổchức xã hội của người Raglai rất phong phú và đa dạng, đậm đà bản sắc tộcngườicủahọ cũngnhưmốigiaolưuvănhóavớicáctộcngườilánggiềng.

Ngày nay, mối giao lưu văn hóa – xã hội giữa người Raglai với các tộcngườikhácngàycàngđadạnghơn.Quađó,nhữngkinhnghiệm,kiếnthứcsảnxuấtvàv ốnxãhộiphụcvụhoạtđộngkinhtếcủangườiRaglaingàycàngnhiềubởilẽ:

Việt Nam là một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc cùng chung sống.Sự phát triển của từng dân tộc luôn gắn với sự phát triển chung của đấtnước, tạo nên sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảovệTổquốc(HàAnh,2012,tr.3).

Sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa với văn hóa chăm: Trong lịch sử, giữa ngườiRaglaivàngười Chămlàhaidântộcsinhsốngl â u đờiởtỉnhNinhThu ận,có quan hệ gắn bó, gần gũi với nhau, thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưngôn ngữ, tín ngưỡng, luật tục, văn hóa Ngoài ra, người Raglai còn có mối quanhệđoànkếtgắnbóvớicácdântộckhácnhưKinh,K’Ho,…

Người Raglai không sống biệt lập mà cộng cư với các tộc người khác.Trong tác phẩm của tác giả Aymonier (1885) cũng đã ghi rõ người Raglai chịunhiều dấu ấn sâu sắc của người Chăm, bị ảnh hưởng mạnh mẽ ngôn ngữ Chăm,đã bảo vệ chu đáo các kho báu của vương quốc Chămpa cũng như ngày nay họvẫn trông giữ các vật trang sức của các thần và các đồ tế lễ Trong hai dịp lễ lớnhàng năm của người Chăm (lễ Chabor, lễ Ka tê), người Raglai xuống đồng bằngmang theo rạ để sửa lại mái nhà; dọn cỏ quanh đền và dâng chuối, lá trầu cho cácthần “Nếu sao nhãng hoặc thất lễ, họ rất sợ sẽ bị đau ốm hoặc dịch bệnh” (LưuĐình Tuân,2008,tr.196).

Ngay cả nhà nghiên cứu Nguyễn Tuấn Triết cũng cho rằng do cùng nhómngôn ngữMalayo – Polynesienvà do cư trú gần nhau lâu đời (chỉ có địa bànhuyện Bác Ái là khá xa, còn lại cách nhau khoảng 20km) nên người Raglai vàngười Chăm có nhiều quan hệ với nhau (tương tự như người Ê Đê và Gia Rai ởTâyNguyên,ngườiTàyvàTháiởBắcbộ)chứngườiRaglaikhôngphảilàmộtbộphận của người Chăm tách ra (Nguyễn Tuấn Triết, 1991) Có thể thấy mối quanhệ gắn bó giữa người Raglai và người

Chăm thể hiện trên nhiều lĩnh vực khácnhaunhưngônngữ,tínngưỡng,luậttục,vănhóa,…

Vềtínngưỡng,cảhaitộcngườicùngtônthờPoInâNâgar(BàChúaxứ)vàPo Nai Tang mà hai loại hình chức sắc của hai dân tộc tham gia cúng tế trên ngôiđềnthônÚTàLâm,xãMaNới,huyệnNinhSơn,tỉnhNinhThuận.Vềngônngữ,cónhiềutư ơngquantronghệthốngphụâmvànguyênâm(Bảng3.1),(Bảng3.2).

Stt Phụâm TiếngChăm(C) TiếngRaglai(R) NghĩatiếngViệt

4 Gh Ghak Ghu Can,Cháy

Stt Nguyênâm TiếngChăm(C) TiếngRaglai(R) NghĩatiếngViệt

Trong khi đó, về nguồn gốc người Raglai, hầu hết các nhà nghiên cứutrước đây đều cho rằng người Raglai là một bộ phận trực tiếp của người Chămmới tách ra, lên miền rừng núi sinh sống rồi trở thành một tộc người riêng nhưhiện nay “Có người còn coi người Raglai là người Chăm núi, người Raglai làngười Chăm trước khi bị Ấn Độ hóa” (Ngô Đức Thịnh, 2004, tr.235); “Các tộcngười thiểu số khác như Ê Đê, Gia Rai, Raglai cùng hệ ngôn ngữ với ngườiChămđãtừbờbiểnvượtlênTâyNguyên;chínhtrongmôitrườngsơnngu yênhọ đánh mất truyền thống văn hóa biển, đi theo hướng canh tác nương rẫy” (NgôĐứcThịnh,2006,tr.698).

Theo quan điểm của chúng tôi, Chăm và Raglai là hai tộc người sinh sốnglâuđờiởtỉnhNinhThuận,cóquanhệgắnbó,gầngũivớinhau,nhưngCh ăm vẫn là Chăm, Raglai vẫn là Raglai; người Raglai không phải là một bộ phận củangười Chăm tách ra Chí ít, người Raglai không theo các loại hình tôn giáo từ ẤnĐộ và Trung cận Đông – Bà la môn giáo và Islam, vì vậy trên vùng lãnh thổngười Raglai không hề có đền tháp hay thánh đường Islam, kể cả đạo Bà ni – biếnthểcủaIslamởmộtbộphậnngườiChăm.

Sựgiaolưu,tiếpxúcvănhóavớivănhóaKinh:Ngaytừnhữngnămkhángchiếnchốngt hựcdânPhápvàđếquốcMỹ,vớiđườnglốichủtrươngcủaĐảnglàhoạtđộng“bacùng”(cùng ăn,cùngở,cùngsảnxuất)nêncósựgiaothoavănhóaKinh–Raglai.Bởilẽ, mộttrongnhữngnhiệmvụcủacácchiếnsĩcáchmạngthờikỳ này ở các vùng kháng chiến là tự học tiếng Raglai và giúp người Raglai họctiếng Việt, qua đó phổ biến cho nhân dân những tri thức phổ thông nhằm hướngdẫnngườiRaglaitổchứccuộcsốngtốthơn,đẩymạnhsảnxuấtvàđánhgiặc.

Trong giai đoạn kháng chiến, để đảm bảo hậu cần tại chỗ cho cuộc chiếntranh nhân dân trong vùng căn cứ, phong trào thi đua sản xuất và tiết kiệm đượcphát động trongcác làngngười Raglai, làm cho vùng nàyc ó n h ữ n g b i ế n đ ổ i đáng kể trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công. Các đơn vị, cơquan kháng chiến đã đưa từ nơi khác đến vùng người Raglai những giống câytrồng, vật nuôi mới để phát triển tăng gia tự túc và phổ biến cho nhân dân địaphương Sản xuất nông nghiệp cổ truyền của người Raglai được mở rộng, diệntích rẫy tăng lên sau mỗi năm Ngày càng phổ biến hiện tượng mỗi gia đình cómột khu rẫy riêng Sản lượng lương thực tăng lên rõ rệt Trước đây, lương thựcngười Raglai trồng được chỉ đủ ăn 6 – 7 tháng trong một năm, thời gian còn lạiphải vào rừng đào củ để sống Từ sau năm 1950, nhiều người Raglai đã sản xuấtlương thực cho bộ đội Phong trào thi đua “trồng mì cứu đói, làm rẫy khángchiến,giảmbớtcúnglễ”đãđượcngườiRaglaitíchcựchưởngứng.

Nghề chăn nuôi cũng được cải tiến đáng kể Người Raglai trước đây ítquan tâm đến việc chọn giống và phòng bệnh cho gia súc, gia cầm Kết quả củachănnuôicònphụthuộcnhiềuvàotựnhiên,giasúcvàgiacầmđượcthảron g trong khu vực cư trú Tuy nhiên đến thời kỳ này, người Raglai làm theo hướngdẫn của cán bộ cách mạng, áp dụng việc chọn giống và phòng chống bệnh dịchcho vật nuôi, một số người đã dùng đá và cây làm thành những khu vực riêng đểnhốt heo, nhốt dê Thành quả của chăn nuôi còn để dành một phần ủng hộ chocácđơnvịbộđội.Từđó,mốiquanhệgiữangườiRaglaivàngườiKinhđư ợcduy trìngày càngbềnchặt.

Về văn hóa, thông qua các hoạt động trong vùng căn cứ, vốn văn hóa cổtruyền của người Raglai được khơi dậy và được đại biểu các dân tộc anh em biếtđến Đồng thời, những thành tựu văn hóa của các dân tộc anh em (chủ yếu là củangười Kinh) được giới thiệu trong vùng người Raglai thông qua các hoạt độngvănhóa, vănnghệ của các đơn vị bộ đội và cơquankhángc h i ế n V i ệ c c h ữ a bệnhbằngcúng lễđượcgiảmbớt,nhữnglễ cúngtrong đámma,lễcư ớiđượctiến hành một cách tiết kiệm hơn Một số người đã nhận thức được việc ăn chín,uống sôi và giảm bớt những tập quán làm cản trở sản xuất,… Những cuộc sinhhoạt văn nghệ được tổ chức thường xuyên trong những làng kháng chiến, biểudiễn những điệu múa, bài hát dân gian của người Raglai và các dân tộc anh em.Những hoạt động ấy đã góp phần làm tăng cường sự hiểu biết, thông cảm lẫnnhau, đồng thời tạo ra một quá trình giao lưu văn hóa giữa các dân tộc Đời sốngvật chất và tinh thần của người dân được cải thiện Giá trị văn hóa cổ truyền củangười Raglai được chú ý khơi dậy và bảo vệ, đồng thời người Raglai cũng từngbước tiếp xúc với tinh hoa văn hóa của các dân tộc anh em Quá trình biến đổi xãhội Raglai trong kháng chiến không chỉ về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa mà cònbiến đổi về ý thức tộc người, bước đầu hình thành ý thức công dân Việt Namtrong cộngđồngcácdântộcViệtNamthốngnhất.

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w