1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử - kinh tế - xã hội - văn hóa

255 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Việt Nam: Một Số Vấn Đề Lịch Sử - Kinh Tế - Xã Hội - Văn Hóa
Tác giả GS Dinh Xuan Lam, PTS Duong Lan Hai
Trường học Trung Tâm Nghiên Cứu Xã Hội Và Phát Triển
Thể loại nghiên cứu
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 9,52 MB

Nội dung

Image00001 tif Image00002 tif Image00003 tif Image00004 tif Image00005 tif Image00006 tif Image00007 tif Image00008 tif Image00009 tif Image00010 tif Image00011 tif Image00012 tif Image00013 tif Image00014 tif Image00015 tif Image00016 tif Image00017 tif Image00018 tif Image00019 tif Image00020 tif Image00021 tif Image00022 tif Image00023 tif Image00024 tif Image00025 tif Image00026 tif Image00027 tif Image00028 tif Image00029 tif Image00030 tif Image00031 tif Image00032 tif Image00033 tif Image[.]

Trang 1

ị TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN Chủ biên

GS DINH XUAN LAM

Trang 2

(im TRƯNG TÂM NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận được cấp giấy phép hoạt động số 78/ÐK - KHCNMT cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng,

cĩ tài khoản đồng Việt Nam và

ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại

thương Việt Nam

Nhiệm vụ chủ yếu của CESDER: 1.Nghiên cứu lịch sử phát triển kinh

tế - xã hội của các nước đang phát

triển

Tư vấn và dịch vụ KHXH về các

vấn đề xã hội và phát triển của

các nước được nghiên cứu

2.Tổ chức giao lưu: trao đổi, hợp tác

nghiên cứu khoa học, thơng tin, hội thảo và thuyết trình khoa học 3 Đào tạo: Bồi dưỡng theo chuyên

để thuộc lịch sử phát triển kinh tế

- xã hội

CESDER sắn sàng hợp tác với các

nhà nghiên cứu khoa học và các tổ

chức Khoa học Xã hội Nhân văn trong và ngồi nước

Ban lãnh đạo Trung tam CESDER: Giám đốc: GS Dinh Xuan Lam

Phĩ giám đốc: PTS Dương Lan Hải

Trụ sở: 24 Tức Mạc - Hà hội - Việt Nam

Tel.: (84 - 4) 8250119

Trang 4

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 5

© 1998 Trung tâm Nghiên cứu Xã hội và Phát triển CESDER

giữ bản quyền

Xuất bản lần thứ nhất - Tiếng Việt

Trang 6

MỤC LỤC

Lời Nhà Xuất Bản Lầi nĩi đầu

+ Tổng Bí thư Baw Chấp hành TW ĐCSVN L¿ Khả Phiêu:

“Việt Nam mong muốn là bạn với tất cả các nước”

+ Thành phần nhân chủng các tộc người ở Việt Nam và vấn để nguồn gốc người Việt

GS Nguyễn Đình Khoa

+ Thiết chế chính trị: Di sản và kế thừa GS Phan Huy Lê

+ Hệ thống chính trị ở Việt Nam những năm 1954-1975 Một số vấn đề nhận thức lý luận, lịch sử

PGS PTS Phùng Hữu Phú

« Vài suy nghĩ bước đầu về “Hệ thống chính trị” ở Việt Nam

thời cận đại

PGS PTS Dương Kinh Quốc

+ Cải cách hành chính đưới triểu Minh Mệnh

PTS Nguyễn Minh Tường '

+ Nơng thơn Việt Nam trong thời ky Can dai GS Đinh Xuân Lam

+ Bàn thêm về mối quan hệ giữa làng và xã qua quy mơ cấp xã

thời phong kiến

PTS Bùi Xuân Đính

+ Chế độ ruộng đất ở làng Mộ Trạch (Hải Dương), một làng

Trang 7

+ Chính sách bốn điểm của Việt Nam và Hiệp ước Bali năm 1976

PTS Duong Lan Hai

+ Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản với các nước Đơng Nam Á (1954-1995) Trường hợp Việt Nam

PTS Dương Lan Hải

+ Quan hệ buơn bán biên giới Việt Nam và Trung Quốc thời kỳ

mở cửa

PTS Nguyễn Thế Tăng

+ Một đơi nét về tình hình buơn bán ở biên giới Việt - Trung PTS Định Cơng Tuấn - Vũ Thị Hải Vân

+ Vài nét về tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Td

và Fukuzawa Yukichi nửa cuối thế kỷ XIX Đăng Xuân Kháng + Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản và phong trào cải cách ở Việt Nam PGS Vũ Huy Phúc + Bạch Thái Bưởi: Nhà doanh nghiệp nêu cao tỉnh thần dân tộc ở đầu thế ký XX PGS.PTS Phạm Xanh + Rối: Nghệ thuật truyền thống Việt Nam Nghệ sỹ Nguyễn Huy Hồng

+ Nghệ thuật tạo hình Đơng Dương PTS Ngơ Văn Doanh

Trang 8

Lời Nhà Xuất Bản

Trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa,hiện đại hĩa đất nước nhiều

tiêm năng đã được khơi dậy Trong đĩ, nguồn tiêm năng trí tuệ

sẽ giúp ta sức mạnh tỉnh thần cũng như sức lực vật chất, để cĩ

thể chọn lọc, kế thừa, phát huy tiêm năng để phát triển, để tiếp

nhận những thành tưi mới của văn mình nhân loại

Cuốn sách “Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn để Lịch sứ - Kinh

tế - Xã hội - Văn hĩa " ra mắt bạn đọc nguyện làm chiếc cầu nối

để giúp các bạn tìm đến tiêm năng thời gian - lịch sử

Nhà Xuất bản Thế giới và Trung tâm Nghiên cứu Xĩ hội và Phát

triển - CESDER xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuốn sách

này

Trang 9

Lời nĩi đầu

Ngày 5 - 5 - 1996 tại cuộc họp trao đổi ý kiến với các nhà

báo và các hãng thơng tấn quốc tế thường trú tại Hà Nội, và đại điện các báo, thơng tấn, phát thanh và truyền hình Việt Nam,

Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã nhấn mạnh đến một điều quan

trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước Việt Nam là, phải “phát huy nội lực” Tổng Bí thư nĩi: “Chúng tơi quan niệm phát huy nội lực bao gồm rất nhiều mật - đĩ là trí tuệ, sức lao động, tài nguyên đất nước và vốn liếng của dân Nội lực là cái gì mà nước mình cĩ, dân mình cĩ Cĩ phát huy nội lực thì mới tiếp thu được ngoại lực Phát huy nội lực là để hợp tác tốt hơn với bên ngồi, chứ hồn tồn khơng phải kiểm chế sự hợp tác với bên

ngồi”

Nội lực của ta chính là tiềm năng của ta mà chính ta tự phải khơi dậy, khơng phải ai khác

Những tiểm năng: trí tuệ, nhân lực, tài nguyên - vốn quý ngàn xưa truyền lại từ đời này qua đời khác, từ thế hệ này qua thế hệ

khác luơn luơn vận động - vận động theo hướng đi lên - vươn

lên, và lan tỏa Điều đĩ minh chứng: cái hơm qua - hơm nay - và

Trang 10

tính kế thừa, cĩ bổ sung hồn chỉnh để cho cái ngày mai sẽ phải vững chắc hơn, tốt đẹp hơn cái ngày hơm nay, và tất nhiên phải nhiều lần tơt đẹp hơn cái ngày hơm qua

Trên tinh thần đĩ, thấm nhuần điều Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tâm đắc, quán triệt và thực hiện việc đưa Nghị quyết Hội nghị

Trung Ương lần thứ IV vào thực tiến cuộc sống, Trung tâm

Nghiên cứu Xã hội và Phát triển - CESDER với chức năng và nhiệm vụ của mình, thơng qua các cơng trình nghiên cứu, mong muốn cung cấp phần nào những mảng nghiên cứu trên các lĩnh vực lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hĩa của nhiều chuyên gia, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam học nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của cơng tác nghiên cứu, hoặc cao hơn là cho cơng việc hoạch định chính sách trên nhiều phương diện của đời sống kinh tế - xã

hội đất nước

Cuốn “Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đẻ Lịch sử - Kinh tế - Xã hội - Văn hĩa” bao gồm những cơng trình xoay quanh các

mảng chủ đề đã nêu Ý kiến của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu là ý

kiến chủ đạo khơng phải chỉ riêng cho tập chuyên khảo này mà sẽ cịn xuyên suốt tồn bộ các cơng trình nghiên cứu tiếp theo

Và, cuốn sách cho ta một cái nhìn, dù mới là thống qua, nhưng

nghiêm túc, khoa học trước những vấn đề hơm nay chúng ta dat

Trang 11

quan hệ láng giềng gần cũng được nghiên cứu ở gĨc độ cơ sở cơ

bản trên các nguyên tắc về chính sách gần gũi nhau Cũng như

những quan hệ với các láng giềng liền kề thì mậu dịch biên giới lại là vấn dé đáng quan tâm Hơn bao giờ lúc này kinh tế thị trường tất yếu cĩ cạnh tranh trên thương trường thì ngày xưa trường hợp Bạch Thái Bưởi cĩ thể được coi là một chiến tướng, một cơng thương gia đầu tiên giành thắng lợi trong giới kinh doanh mà đa phần là người nước ngồi Vấn đề khai thác nguồn

vốn trong đĩ cĩ nguồn từ ODA (Viện trợ phát triển chính thức)

cũng được nghiên cứu khá kỹ với trường hợp nguồn ODA từ Nhật Bản Bên cạnh những vấn để quan phương bức xúc cuốn sách này cũng khơng quên nét đẹp văn hĩa truyền thống dân tộc đã từng làm bè bạn bốn phương mến phục đĩ là nghệ thuật Rối

Việt Nam, và nghệ thuật tạo hình Việt Nam trong nhĩm ba nước

Đơng Dương

Để tạo một mơi trường tư liệu nghiên cứu ngày càng rộng rãi, đa dạng và bổ ích, Trung tâm CESDER sẽ lần lượt giới thiệu với

bạn đọc, với các nhà nghiên cứu những cơng trình, những

chuyên khảo vẻ những nước Nam (những nước đang phát triển)

nằm trong hệ thống đề tài của chương trình hoạt động của Trung

tâm với sự cộng tác của nhiều nhà khoa học trong nước và ngồi nước

Đây chỉ là bước khởi đầu của cả một chặng đường dài phía trước,

Trang 12

người ta kém vui khi rong ruổi trên con đường nghiên cứu đơi khi buồn tẻ và dài đặc ấy

Nhân đây, Trung tâm CESDER xin chân thành cảm ơn các nhà nghiên cứu khoa học đã nhiệt tình tham gia viết bài cho cuốn sách này Chúng tơi cũng xin chân thành cám ơn các tác giả cĩ bài được chọn từ các tạp chí chuyên ngành để giới thiệu vào cuốn chuyên khảo này

Trung tâm Nghiên cứu Xã hội và Phát triển

Trang 13

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung Ương

Đảng Cộng Sản Việt Nam Lê Khả Phiêu:

“Việt Nam mong muốn là bạn với tất cả các nước”

Tại cuộc gặp các nhà báo quốc tẾ và trong nước vào sáng ngày 5-5-1998 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế - đHà Nội, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã cĩ cuộc trao

đổi ý kiến thân mật và thẳng thắn với đại điện các báo, hãng thơng tấn quốc tế thường tru tại Hà Nội

và đại điện các báo chí, thơng tấn, phát thanh và truyền hình Việt Nam

Xin tran trong giới thiệu với bạn đọc những ý kiến chính của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu về những vấn đề và tình hình của Việt Nam hiện nay đã được đăng

trên báo Nhân Dân số ra ngày 6-5-1998 (trang I+$}1, Các phĩng viên Thanh Phong và Thanh Trả lược thuật

M ở đầu cuộc gặp, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu cảm ơn các

* nhà báo quốc tế đã quan tâm đến tình hình Việt Nam

Đồng chí cho rằng đây khơng phải là một cuộc họp báo, mà là một cuộc gặp gỡ, trao đổi thơng tin thân mật, thẳng thắn vì “các bạn cũng cần thơng tin, chúng tơi cũng cần thơng tin” Với thái

độ chân tình, đồng chí Tổng Bí thư nĩi: “Bây giờ các bạn hỏi tự

Trang 14

Nghiên cứu Việt Nam Một xố vấn để

Trung Quốc, báo San Hỏ-xé Mác Cu-r (Mỹ), phĩng viên các

hãng thơng tấn AP (Mỹ), Roitơ (Anh), [TAR-TASS (Nga), báo

Bở-lum-bĩc (Mỹ) nêu lên các câu hỏi xoay quanh các vấn đề

kinh tế, chính trị trong nước, mối quan hệ giữa Việt Nam với các

nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và khu vực; về mối quan hệ

giữa kinh tế quốc doanh và các thành phần kinh tế khác, v.v Trả lời câu hỏi về khái niệm phát huy nội lực nêu trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ [V; vấn đề này cĩ tác động gì tới việc thu hút đầu tư nước ngồi, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc

tế đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nêu rõ: Chủ trương phát

huy nội lực trong xây dựng đất nước trước đây chúng tơi đã nêu,

nhưng trong thực tế thực hiện chưa được bao nhiêu Nghị quyết

Hội nghị Trung ương lần thứ IV khẳng định lại và kiên quyết

thực hiện, nhất là trong tình hình mới Chúng tơi quan niệm phát huy nội lực bao gồm rất nhiều mặt - đĩ là: trí tuệ, sức lao động, tài nguyên đất nước và vốn liếng của dân Nội lực là cái gi mà

nước mình cĩ, dân mình cĩ Cĩ phái huy nội lực thì mới tiếp thụ

được ngoại lực Phát huy nội lực là để hợp tác tốt hơn với bên ngồi, chứ hồn tồn khơng phải kiểm chế sự hợp tác với bên ngồi Thí dụ năm 1998, vốn ODA của nước ngồi cho Việt

Nam vay là 1,4 tỷ USD Để tiếp thụ nĩ, chúng tơi phải cĩ từ 30 đến 35% tổng số vốn, tức là phải cĩ từ 400 đến 500 triệu USD

Nếu khơng phát huy nội lực, khơng cĩ vốn bên trong thì khơng thể tiếp thụ nổi được vốn bên ngồi Rõ ràng, chủ trương phát

huy nội lực khơng phải là hạn chế hay từ bỏ sự hợp tác, hùn vốn của bên ngồi, mà chính là tạo điêu kiện để thu hút vốn đầu tư,

Trang 15

_Việt Nam mong muốn là bụn

Một nữ phĩng viên nước ngồi tỏ ý nghi ngờ ty lệ tăng trưởng

kinh tế 9% một năm mà Việt Nam đã dé ra, va đẻ nghị Tổng Bí

thư nĩi rõ thêm cơ sở để thực hiện mục tiêu này Đồng chí Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu cho rằng, điều quan tâm đĩ là đúng Việt Nam cũng rất coi trọng các chỉ tiêu do mình đặt ra và quyết tâm thực hiện Mặc dù cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, thiên tai hạn hán cũng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, nhưng những tháng đầu năm 1998 này nhịp độ phát triển kinh tế tuy vẫn đạt 8,7%, nhưng tình hình cịn đang diễn biến và nay mới là đầu tháng 5/98 Là nước chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, tác động của những khủng hoảng tiền tệ là khơng lớn và việc phát

huy nội lực là cơ sở để thực hiện mục tiêu tăng trưởng Chúng tơi

- khơng cứng nhắc, mà thường xuyên theo dõi chỉ tiêu da dé ra, để cố gắng thực hiện và nếu cĩ biến động gì thì chúng tơi sẽ điều chỉnh Khơng ai lại cứng nhắc, khi cần thay đổi lại cứ khư khư giữ nguyên Một vài phĩng viên nước ngồi muốn đồng chí

Tổng Bí thư làm rõ mối quan hệ giữa kinh tế quốc doanh và kinh

tế tư nhân, và cho rằng nhấn mạnh thành phần kinh tế tư nhân cĩ phải Việt Nam từ bỏ một số khái niệm của Đảng Cộng sản

khơng? Đồng chí Tổng Bí thư khẳng định: nền kinh tế Việt Nam

là kinh tế nhiều thành phần, khơng phải chỉ cĩ một và hồn tồn

khơng phải duy nhất chỉ cĩ một Khái niệm đĩ trước đây hiểu

chưa đầy đủ nay chúng tơi làm rõ Nhân đây chúng tơi xin nĩi

với các bạn: Chúng tơi cĩ 5.800 doanh nghiệp Nhà nước trong

đĩ 1.900 của trung ương, cịn lại của địa phương, 1.900 doanh nghiệp tập thể, 10.900 doanh nghiệp tư nhân, 118 cơng ty cổ

phần, 4.240 cơng ty trách nhiệm hữu hạn Cĩ 692 doanh nghiệp

Trang 16

Nehién cttu Vier Nam: Mot so van dé |

đĩ các bạn cĩ thể hình dung nền kinh tế nhiều thành phần của

chúng tơi Ở Việt Nam, kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân hợp

thành một tổng thể kinh tế, hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau phát triển Nếu ai đĩ cho rằng Việt Nam chỉ tập trung cho kính tế Nhà nước là hồn tồn khơng đúng G nơng thơn, chúng tơi đang khuyến

khích hình thành những trang trại Tỉnh miền núi Yên Bái hiện

đã cĩ 9.500 trang trại, nhỏ nhất là 6 hécta, lớn 600 hécta, ở Đơng Nam Bộ, cĩ chủ trang trại cĩ đến 1.000 hécta Nơng dân làm ra

nơng sản, thương nhân lên mua, chế biến tiêu dùng trong nước

và xuất khẩu Chúng tơi khơng hể ngăn cấm, mà cịn khuyến

khích

Phĩng viên báo Bở-lưm-bớc để nghị Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu nĩi rõ quan điểm của mình khi chấp nhận cơ chế thị trường nhưng khơng chấp nhận chủ nghĩa tư bản, “Ngài đứng về phía

bảo thủ hay cải cách” Đồng chí Tống Bí thư cười, trả lời bình

thản: Điều bạn hỏi, nếu bạn ở nước của bạn thì bạn rõ Nước nào

cũng tự xây dựng cho mình một chế độ chính trị, khơng ai giống

ai ỞỔ Việt Nam bị thực dân Pháp đơ hộ, trong thời gian từ nam

1884 đến 1930, cĩ đến 300 cuộc nổi dậy đấu tranh tự phát của

quần chúng nhưng đều thất bại Đến năm 1930, Đảng Cộng sản

Việt Nam ra đời, lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc,

chiến đấu giành độc lập, thống nhất Tổ quốc, xây dựng trong hịa bình và thực hiện đường lối đổi mới của Đảng như hiện nay

Nhân dân Việt Nam một lịng theo Đảng, ủng hộ Đảng và chế độ

Trang 17

Việt Nam mong muén la ban

nghĩa là khơng cĩ quan hệ, khơng hợp tác, khơng học tập những

kinh nghiệm tốt của chế độ tư bản Chính sách đối ngoại của

Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước, khơng phân biệt chế

độ chính trị Như vậy thì các nước tự bản cũng là bạn, tơi nhắc

lại, là bạn nhưng khơng thay đổi chế độ Cịn bạn nĩi rằng tơi

xuất thân là một người lính Đúng, tơi đã gần 50 năm cơng tác trong quân đội Nếu bạn theo dõi các vị lãnh đạo tiền nhiệm của Đảng và Chính phủ Việt Nam thì hầu hết đều kinh qua quân đội Nhưng khơng phải là lính thì khơng biết gì về kinh tế - xã hội Hơn nữa chúng tơi cĩ cả một tập thể lãnh đạo Khơng thể một mình Tổng Bí thư hoặc Thủ tướng quyết định được Tháng I2- 1997, chúng tơi cơng bố Nghị quyết Trung ương lần thứ IV về kinh tế Nghị quyết này đang được thực hiện cĩ hiệu quả như các bạn đã và đang theo dõi Đĩ là trí tuệ của cả tập thể lãnh đạo, đĩ là sự đúc kết từ cuộc sống, từ phong trào quần chúng Trí tuệ của chúng tơi là trí tuệ tap thể Cịn bạn hỏi tơi thuộc phái nào?-nhắc

đến đây, đồng chí Tổng Bí thư cười và khẳng định: Ở Việt Nam

chỉ cĩ một ý chí chung chứ khơng cĩ phái, lại càng khơng cĩ cái

gọi là phái bảo thủ, phái cải cách Chúng tơi chỉ cĩ một ý chí thống nhất trong lãnh đạo cấp cao cũng như tồn Đảng, tồn dân là làm cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng và văn minh”, đúc kết cái hay của mình, học tập cái hay của nước bạn để xây dựng đất nước giàu mạnh, đuổi kịp các nước giàu trong

khu vực và thế giới

Trang 18

Nghiên của Viết Nam Mũi dd: ¡

đồng chí Tổng Bí thư cảm ơn sự giúp đỡ của Lien XO (cũ) đối:

với Việt Nam và chơ rằng mốt quan hệ giữa/;V iệt: Nam xà: Liên:

bang Nga cing nhúcác nước:SNGi:hiện nay là tốt, và càng ngày

càng tốt hơn Đĩlà:mong muốn của hai:riước đớ eịn là quan: hệ

truyền thống Mới Trùng'Quốc.;đồng chí Tổng Bí.thư: nĩi: Trung

Quốc;và Việt: Nam 1à bạn, là hai nước láng: giêng gần: gữi.: Lãnh đạo hai nước chủ trương giải,quyết những vấn để hai nước quan

tâm bằng thương lượng hịa bành.: Văn: đẻ, bầu, cử Quốc hội sắp:

tới của Campuchia, động chi Tong Bí thư Lê Khả Phiêu nĩi rõ:

đĩ là, ,eơng việc nột bộ, của Campuchia -Việt, Nam mong muốn:

Trang 19

¬ 1 Nguyễn Đình Khoa ˆ

an '

Thành phân nhân chủng các tộc người Ở

Việt Nam và vấn đề nguồn gốc người Việt ”

inh

Cội nguồn dân tộc là một trong những vấn để cơ bản của lịch sử dân tộc, Nhiều ngành khoa học xã hội như dân tộc học, khảo cổ học, ngơn ngữ học v.v đã cĩ vai trị nhất định trong nghiên

cứu vấn đề quan trọng này -

Ngày nay, người ta thừa nhận rằng cùng với tài liệu khoa học xã

hội cần thiết phải khai thác loại tài liệu khoa học tự nhiên về

hình thái, cấu tạo cơ thể con người liên quan đến chủng tộc, các loại hình, nhân, chủng và quá trình hình thành của chúng Như vậy tai liệu Nhân học cơ thể (Phy steal anthropologie) bao 26m

ca tài liệu Cở nhận học (Paléo-anthy opolagie) đã được xem là

một nguồn tài liệu lịch sử

L ‘Thanh phan nhắn chung hoc các tĩc người Việt Nam

Để làm sáng tỏ, trên cữ sở tài liêu nhân chủng học văn để nguồn

gốc người Việt trong một quốc gia đa dân tộc cẩn tìm hiểu

thành phần nhân chủng các tộc người Việt Nam mà người Việt là

một bộ phận câu thành

Trang 20

Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đề

1 Đặc trưng co ban.cua chủng tộc là các cộng đồng người cĩ những đặc điểm cơ thể tương đối ít biến đổi đưới ảnh hưởng của mơi trường tự nhiên, di truyền qua các thế hệ và phân bố trên một khu vực địa lý nhất định Theo di truyền học thì đĩ là những quần thể khác biệt nhau về số lượng alien của những gen này

hay øen khác Cũng cĩ thể định nghĩa chủng tộc là những quần

thể Menđen nội phối (Mendelian inbreeding populations)

Các hệ phân loại chủng tộc cĩ nhiều Những phân loại chủng tộc đầu tiên ra đời từ cuối thế ký XVII, được bổ sung và hồn thiện

dần Theo khu vực địa lý, cĩ thể chấp nhận sự phân cấp trong

một hệ phân loại như sau:

- Ching téc dia ly hay ching tộc sơ cấp (chủng tộc lớn)

- Chủng tộc địa phương hay chủng lộc thứ cấp

- Nhĩm loại hình nhân chủng

Những chủng tộc địa lý (sơ cấp) xuất hiện sớm rồi phân hĩa

thành các chủng tộc địa phương (thứ cấp) và các nhĩm loại hình nhân chủng cĩ quan hệ cội nguồn gần gũi Chủng tộc địa phương

là đơn vị cơ bản trong phân loại Ngày nay, nhân loại đã được

phân chia thành bốn chủng tộc địa ly 1a Oxtraloit (Úc),

Mongoloit (A), Négroit (Phi), Gropoit (Au) Ching Mongoloit

bao gồm bốn chủng tộc địa phương: bắc Mơngơlợit, đồng Mơngơlơit, nam Mơngơlơit và Amêrican (chủng tộc của người

Anhđiêếng, tức người da đỏ) Ta chỉ đề cập đến chủng tộc nam

Mơngơlơit liên quan đến thành phần nhân chủng các tộc người ở

khu vực Đơng Nam A, trong đĩ cĩ Việt Nam

2 Kết quả nghiên cứu thành phần nhân chủng các tộc người Việt Nam cho phép nhận định: họ thuộc hai nhĩm loại hình duy nhất

Trang 21

Thanh phân nhân chúng các tộc người

khu vực Đơng Nam Á, đĩ cũng là hai nhĩm loại hình chủ yếu về mặt số lượng, bên cạnh một số nhĩm loại hình chủng Ơxtralơit (Nguyễn Đình Khoa, 1965, 1983)

Nhĩm loại hình Inđơnêdiên ở Việt Nam gặp trong các dân tộc ít người cư trú trên dải Trường Son (Bru - Van Kiểu) và tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (Xođăng, Bana, Êđê, Giarai, Coho,

Monơng, Xtiêng, Mạ, v.v ) Đĩ cũng là nhĩm loại hình của

nhiều tộc người sống rải rác trên bán đảo Đơng Dương như Khả

(Lào), Pnơng, Kuy (Campuchia), Mơn, Va (Mianma, Thái Lan), v.v và khu vực đảo của Đơng Nam Á nhu Moré, Xulu

(Philippin), Minankabao, buehs (Malaixia), _ Payal Kubu,

Battac, Xabaki (Indénéxia), v.v

Nhĩm loại hình Đơng Nam A ở Việt Nam gặp trong các tộc

Việt, Mường, Chàm, Khơme Nam Bộ, Hoa và các tộc ít người

miền núi phía Bác (Tày, Nùng, Thái, Mơng, Dao Cao Lan - Sán Chỉ, v.v ) Đĩ cũng là nhĩm loại hình của các dân tộc thuộc các quốc gia trong khu vực như Lào, Khơme, Thái Lan, Mã Lai,

Mianma (bán đảo Đơng Dương), Giava, Xunđa, Manđura (Indénnéxia), Vixaia, Tagal (Philippin), v.v

Cĩ đơi điều nĩi về thuật ngữ “Inđơnêdiên” Kể từ cuối thế kỷ

XIX, nhiéu học giả nghiên cứu về Đơng Nam Á đã nĩi tới loại

hình nhân chủng này, nhưng với nội dung khơng rõ rệt, thậm chí sai lầm Đầu tiên thì xem đĩ là một chủng tộc của người đa trắng

(De Quatrefages, 1899; A.C Haddon, 1924; E Eickstedt, 1934); đối với mot s6 khac thi Indénédién 14 mét chủng nguyên hình, chưa phân hĩa rõ rệt (H Vallois, 1967: G Olivier, 1968); lai cd

trườg hợp đặt Inđơnêdiên vào khung phân loại chủng Ơxtralơit (N.N Tchêbokxarơp, 1947; V.V, Bunak, 1956) hoặc một chủng

Trang 22

Nohien can Viet Nami: Mérsé van de

liệu nghiên cứu ở Việt Nam đã xác định Inđơnedien là nhĩm loại

hình của chủng Mơngơlơit phương n ram, như đã trình bày IT Nguồn gốc người Việt trên cơ sở tài liệu nhân n chủng h học

Giả thuyết về nguồn gốc người Việt cĩ nhiều TT

1 Theo nguồn dã sử mà các thư tịch ‹ cũ của ta thuật lại thì tổ tiên

người Việt khởi xuất từ họ Hồng Bàng vớt truyền thuyết Lạc

Long Quân và Âu Cơ sinh 100 trứng, nở 100 con, đạt sự hưng

thịnh với dịng họ các vua Hùng, dựng nước Văn Lang -

Một số nhà nghiên cứu Pháp đựa vào sử liệu Trung Quốc thì giả

thiết cội nguồn người Việt là từ người đân Việt thời Xuân Thu (thiên niên kỷ 1 trước Cơng nguyên) cĩ địa bần cư trú: tai lua vue

phía nam sơng Dương Tử Đến thế kỷ IV trước Cơng nguyên, sau khi bị nước Sở diệt thì lưu vong xuống phía Nam, trở thành

người Bách Việt, trong đĩ cĩ bộ phận là tổ liên trực tiếp của người Việt (người Lạc Việt đã đi xuống sinh cơ lập nghiệp tại

dia ban Bac Trung Bo ngay nay (Cl Madrolle, 1918; L

Aurousseau 1923) thà củ

Quan điểm vẻ thuyết thiên cư từ phương Bắc cửa tổ tiên người

Việt cũng được lặp lại ở miền Nam nước ta thời trước 1975, theo

đĩ thì người Việt chẳng cịn là một bộ phận trong Bách Việt, mà chính là “một chỉ nhánh của người Tàu” (Nguyễn Khác Ngữ, 1962), một thành phần “vốn tách ra từ dịng giống Trung Quơc” (Nguyễn Phương 1965)

Kết hợp các tài liệu sử ký của nước ta với nguồn sử liệu Trung

Quốc, nhiều nhà nghiên cứu đã tán thành ý kiến cho rằng tổ tiền

Trang 23

Thành phần nhật: Chúng cácệC tứ:

nào?, Hình đựng :họ: ra sao3: Đế: là những nội dung đã: được bịu)

tới cũng là nhữngvấn đề tổn! tại; Văn:cịn những; g1á thuyết khác

nhau: với .những han dink: khang :eu: thế:¡ cĩ: phần; thiết chính

xác

Về nguồn: gốc: địa: lý dha ‘nur Lab “Viet, ‘Dao’ Duy Anh thes thuyết chủ trương: tổ tiếi hgười Việt tứ miêw Năm 'Trung` Quốc

tới' (Đào Dưy Anh '1057);`Vin' Tân fạï nối đến một SU'thieibditä

các hịn đảo & chau Dai duong (¥ af’ TAA) £9995

Wéuthanl phan: chang: 16¢ cha ngudtiLac Widi, Dao Duy Anh

khơng xác định cự: thể: và gợi là: “taợt-yếu tế:Viớt tộc”, 'Pheo tác

giả “người Lạt :Việt ở:Bác Bọ:Việt Nawrlà:kế quả sự hịa đồng của 'Uếu: ViệL'rộc:và yếu tố: Anhđơned¡”;,:9ề “trong ngiời:Miết thì yếu tố 'Anhữốnơdi 1> thành phần chừyu\ BácR da dann: 20):

Vận “Tái 'cửhệ ho ting "ÄIianh lớ' ‘Anan Nung' ‘cht yêu củi, aah toc" ‘viet Nain’ ‘nha "tổ AinidonEffia Hah 18 Mơng Cớthï cá

hhimÿ: đâu vẽt yeu đỡ niệt sở ít người Việt Nàih” (Stch Bá dâu 1959)

Tris Quốc Vưỡng và Ha Van Tah thi nhấn:địnỗ:“^Qúá'ttntr hình

tHÀAH người Việt: Narr Li quá drình'MibngBilit 'Rỏa; dy lil aan

ase yếu: tố cấu những chủng tộc khảe {Tấn Qiốc Vượng?@ Hà

Văn Tấn, 19 Lê '1671Mhư vay cĩ phân ding Tủy nHiênk:độc Trần Quốc Vượng: (tới đồng tác gi Tà Nguyễn Dươii¿; Bình) dưa

bhi Một :v4i!'hhận xeFvê mới quản" thể: Mường ° ViệP Vũ giiứ Wr†nh phản hĩa: ‘gift lộcMHịiig! Sa tic Viet tht hay: tàng quế" 'trình

Mơngðlưit hớa đĩ lại 1a thốt NjỦa 'ình '“hba hộp Hếh €Ì VIỆC khiến “tàn: phân Hán đã: chí» riiổt +96 thận Hờng' 'trồng quá

trình HìnH thành 1oại' hìnH Ahad cht: Vier" Pratt Gude Vuong

Trang 24

Nghiên cứa Việt Nam: Mội số vấn đề

Dựa trên tài liệu nghiên cứu về thành phần nhân chủng các tộc người ở Việt Nam kết hợp với tài liệu Cổ nhán học, chúng tơi cũng đã đề xuất giả thuyết về cội nguồn người Việt trong một số bài đăng tải chủ yếu trên các tạp chí Ngiiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Khảo cổ học và tập hợp trong hai chuyên khảo Các đán tộc ở miền Bắc Việt Nam (1976) và Các dân tộc ở Việt Nam (1983)

Giả thuyệt tổ ra phù hợp với tài liệu Cổ nhân học đã phát hiện

được và bổ sung phong phú sau này

2 Như đã trình bày, các tộc người ở Việt Nam thuộc hai nhĩm

loại hình nhân chủng Inđơnêdiên và Đơng Nam Á Như vậy, để

tìm hiểu cội nguồn người Việt (và cả cội nguồn các dân tộc Việt

Nam) phải ngược dịng lịch sử làm sáng tỏ quá trình hình thành các nhĩm loại hình nĩi trên, tức cội nguồn của chúng Giải quyết

vấn đề này phải dựa vào tài liệu Cổ nhân học: ưu thế của chúng

là càng xa xưa càng phản ánh rõ nét và chính xác sự khác biệt giữa các chủng tộc và các loại hình nhân chủng sau khi phân hĩa từ một cội nguồn chung

Từ đầu thế kỷ XX đến nay, trên lãnh thổ Việt Nam đã phát hiện

nhiều xương cốt người thuộc các thời kỳ lịch sử khác nhau Những tài liệu đầu tiên được cơng bố thời kỳ thuộc Pháp, tập trung chủ yếu vào thời đại đá mới thuộc nền văn hĩa Bắc Sơn Sưu tập quan trọng nhất, gần 20 sọ là sưu tập làng Cườm, một địa danh thuộc huyện Bác Sơn, tỉnh Lạng Sơn Các học giả Pháp xác định chúng thuộc nhiều loại hình nhân chủng mà đại bộ phận là hai nhĩm loại hình Inđơnêdiên và Mêlanêdiên (một nhĩm loại hình của chủng Ơxtralơit mà nay chỉ thấy ở khu vực đảo Đơng Nam Á), trong khi nội dung khái niệm Inđơnêdiên cũng chưa xác định

Trang 25

Thành phần nhân chứng các lộc Hgười

được xúc tiến mạnh mẽ: xương cốt người cổ thời đá mới tiếp tục được phát hiện⁄với đặc trưng Inđơnêdiên nổi bật: đặc biệt là sự phát hiện những sọ thời đại đá giữa (văn hĩa Hịa Bình) ở Bá

Thước, Thanh Hĩa (1984) và ở Kỳ Sơn, Hịa Bình (1987), lấp

một điểm trắng trong lịch sử Cổ nhân học ở nước ta; thêm nữa, những sưu tập sọ niên đại đồng thau và sơ kỳ sắt với nền văn hĩa Đơng Sơn được đưa ra khỏi lịng đất làm sáng tỏ một thời kỳ

phát triển hưng thịnh của lịch sử Việt Nam Những sọ cổ thời đá

giữa cịn ít vẻ.số lượng nhưng cho thấy tính chất chưa phân hĩa | của chúng trong sự kết hợp giữa hai chủng tộc lớn Ơxtralơit và

Mơngơlơit (Nguyễn Lân Cường, 1986, 1991): giả thiết của

chúng tơi coi cội nguồn của người Inđơnêdiên từ một loại hình

chưa phân hĩa Ơxtralơit - Mơngơlơit đã được chứng minh

(Nguyễn Đình Khoa, 1979) Xương cốt người cổ Đơng Sơn tìm

thấy trong mấy trăm mộ táng, nhưng chỉ trên 7Ơ sọ và các hộp sọ

cịn tương đối nguyên vẹn để nghiên cứu được (tập trung ở các tỉnh phía Bắc, quanh lưu vực sơng Hồng và sơng Mã) Những

xương cốt đầu tiên phát hiện vào 1966-1967 trong di chi Vinh Quang (Hồi Đức, Hà Tây) cung cấp một số sọ cho phép nhận định: đĩ là những sọ Inđơnêdiên và lần đầu tiên phát hiện loại

hình sọ Đơng Nam Á (Nguyễn Đình Khoa, 1976) Nhận định

này được khẳng định bởi những khai quật khảo cổ tiếp theo từ năm 1977 đến gần đây và được bổ sung thêm chừng 60 sọ cổ

Đơng Sơn của Nguyễn Lân Cường

Vậy-là, từ thời đại đá mới đến thời đại kim khí, cư dân Việt Nam

chủ yếu cũng thuộc hai nhĩm loại hình Indénédién va Dong

Nam Á như cư dân Việt Nam hiện tại Tất nhiên đĩ là những người Indénédién va Déng Nam Á cổ, chính là tổ tiên trực tiếp

của các tộc người Việt Nam hiện nay, trong đơ cĩ người Việt

Trang 26

NgÌMén của Viet Nani: Matsa van dé

người Việt từ đâu tới? Mơi quan hệ:giữa họ và:người:Inđơnêdiên cổ rà sao? lản thần:người dơnêdiên:cổ này sinh: ra từ đâu? Tức

là tìm dia baa ‘sinh thành của các nhĩm kiại hình Indơnêdiên và

Đơng Nam Á gỏ.:Cũng là giải đáp về :cơ:bản vấn đề n#uồn gốt người Việt và cội nguồn các dân tộc hiện nay.ở:nước facia:

3 Giá thiết của chúng 1 tơi là Nhĩm loai hĩnh indénédien € cĩ ở

Việt Nam thời đá mới đã sinh ra từ một loạt hình chưa phân | hĩa

Oxtraloit - - Mongoloit theo chiéu hướng phát triển ngày một dam

nét những đặc trưng Mơngơlơit (quá: trình Mongoloit hĩa) Quá

trình này khơng giới hạn trên lãnh thỏ Việt Nam, ma bao qual

những vùng rộng lớn trên hán đảo Đơng Duong chinh xác hơn {a phan lục dia của Đơng Nam Á cĩ Xưa, khơng hồn tồn theo địa giới các quốc gia hiện nay, mà trải rộng lên cả mạn Đơng

Nam Trung Quốc Như vậy hậu: duệ của người Inđơnediên.: cố,

tức các lộc người Indơnediên hiện sống trên bán dao la cur dan

ban dja của khu vực; rồi tiếp sau do, một số nhĩm mới thiên, cư

ra phía đảo, để lại con chấu ngày nay gập, ở ‘Philippin hay Inđơnềxia Cùng với quá trình Mơngịlơit hĩa, cĩ khả năng diễn ra quá trình Ơxtralơit hĩa (lang cường những đặc” trưng

Oxiraldit) sinh ra những nhĩm loại hình khác nhau của chũng

Ơxtalưit Nhưng ở Việt Nam, những sọ cổ được xem là thuộc

những loại hình này (nur sO Mélanédién) thi it i va mat dan: cé

thể một phản họ đã hịa đồng vào các cộng đồng ) Inđơnediên là

chủ nhân của bán đảo Đơng Dương thời đá mới, một phần thiên

cư ra khu vực đảo Nội dung vừa trình bày minh hoa theo sở đỗ

¬ PN

Bài tốn phức tạp hơn phải giải đáp là nội dung quá trình hình

thành nhĩm loại hình Đơng Nam Á cổ Do tiến hành nghiên cứu

Trang 27

Thanh phan nhdn ching cdc téc !NGHỚI

rie ious Ta Leathinh indénédién 6d

ˆ, Chiếu hướng chủ yếu „„

;dLpạt hình ghưa?: c0 7 buổi ete Nab bes no

phận hĩa Capita es 0 deeb Po hgh ity tp ghee

_ Ơw/alê MơngơlơN ;

xẻ

cực mm - xi

¬ ts “eats hudhig ki kha a ning)

- Thai dai đá: giữa - ¬ “Thi dại đá mi

(Cĩ thể một: phản sợ kỳ đá mới): ¬ eed fn bards

mm

.- ä9g đồ:E; Quá trình: hình thành nhĩm lod hình: sử Indénédien:

co : (Aguyên Dink Khoa; L379, 4983) ¬- -

Inđơnêndiên), tiếp đĩ thu thập tài liệu và à định chủng ‹ các tộc

Khợmu.Kháng, Laha ở Thuận Châu Sơn La (xác định nhĩm loại

hình Đơng Nam Ay, cĩ sự so sánh với các Tộc Khả ở Lào; do học

giả Tháp: N: Bectia nghiêti cứu và định loại Inđẳnediên (1904)

chúng tơi đã phát hiện «qua trình chuyển biến loại hình từ

Inđơnêdiên thành Đơng Nam Á ở Việt Nam (Nguyễn Đình Khoa, 1971-1972), Đại thể nội dung vấn dé như sau:

Những tộc Ít người thuộc nhĩm loại hình Đơng Nam A noi trên

la cu dan ban ‘dia ‘au đời ở Tay Bắc Các tộc Hành Khởmu, Kháng, Laha Tà tên từ gĩi thới ¿hín (hức Nĩa về mặt Tãnh chính

từ tháng :3-979 Trước đĩ họ vân:được gọi chung là Xá, cĩ thể

Trang 28

Nghiên cứu Việt Nam: Mội số vấn dé

cùng tên gọi với các tộc Inđơnêxia ở Trường Sơn) Láng giềng kế cận với người Xá ở Tây Bác Việt Nam là người Thái, chuyển tới khu vực muộn hơn, nhưng đơng hơn về số lượng, trình độ văn

hĩa - xã hội cũng phát triển cao hơn Từ đĩ, mối quan hệ Xá -

Thái nhiều mặt đã diễn ra, ít nhất cũng ngĩt 10 thế kỷ qua (từ giao tranh, chiếm đất đến hợp tác, tương trợ sau này) Đĩ là những mối quan hệ văn hĩa - xã hội Liền đĩ cĩ mối quan hệ

sinh học về huyết thống, ảnh hưởng tới thể chất con người Lịch

sử nhân loại đã cho thấy một hiện tượng xem như quy luật: các

tộc người tiếp xúc nhau thường khi xung đột, nhưng khơng ngừng bơn phối Kết quả là tổ tiên các tộc Xá với các cộng đồng

Khả ở Lào và Bru - Vân Kiều ở Trường Sơn vốn cùng một cội

nguồn (loại hình Inđơnêdiên cổ), nhưng do tác động sâu đậm

của người Thái (loại hình Đơng Nam Á), nên người Xá đã

chuyến biến về !oại hình nhân chủng - từ Inđơnêdiẽn thành Đơng Nam Á, tuy cịn lưu lại những dấu ấn nhất định Inđơnêdiên Ta cĩ sơ đồ sau: Khả F—————"Ì Bru-Vân kiểu [Tế > Xá | (Inđơnơdiên) te {= — + {Inđơn&diên) — — 4 (Đơng Nam Á) ee ail eal ; —————_—_—

Điển hình lInđơn&diên ị Đặc điểm mêtric tương đồng

Đặc điểm mơ tả phân hĩa

Sơ đồ 2: Quá trình chuyển biến loại hình ở người Xá: Inđơnediên

thành Đơng Nam Á (Nguyễn Đình Khoa, 1971-1972)

Sơ đồ 2 cho thấy Bru - Vân Kiểu cĩ vị trí trung gian trong một

quá trình chuyển biến liên tục: tuy với Xá, họ đã phân hĩa hẳn

Trang 29

Thành phần nhân chúng các tộc người

bằng thước đo (non metric traits) như màu da, hình tĩc, hình dang các phần mềm ở đầu mặt (vùng mắt, mỗi, miệng), nhưng

về đặc điểm metric thì vẫn ít nhiều tương đồng Quá trình

chuyển biến loại bình Inđơnêdiên Đơng Nam Á cịn là chiều hướng phổ biến hiện nay và tương lai trên bán đảo Đơng Dương

và cả khu vực Đơng Nam Á Do nhĩm loại hình Inđơnêdiên

trong cư dân của khu vực chỉ chốn một tần suất tối thiểu, nên

một sự chuyển biến trái chiêu Đơng Nam Á - Inđơnêdiên cĩ hiện

diện ở đâu đĩ cũng chỉ hãn hữu và nhất thời

4 Đến đây, vấn đề nguồn gốc người Việt đã dần sáng tỏ, tuy vẫn

chỉ trong phạm vi giả thuyết Trước hết, cần hiểu đúng nội dung

Sơ đồ 2 từ thực tế nghiên cứu ở Việt Nam, động lực gây sự

chuyển biến Inđơnêdiên (Bru - Van Kiéu) > Dong Nam A (XA)

là một yếu tố Đơng Nam Á (Thái), Như vậy thì những sọ cổ

Đơng Nam Á văn hĩa Đơng Sơn ở đây phải là những nhân vật

thiên di từ nơi khác tới Tiếp đĩ, hoặc họ sẽ sinh ra các thế hệ

con cháu thuộc loại bình nhân chủng của tổ tiên, hoặc họ tác động vào các cộng đồng Inđơnêdiên, biến chúng thành Đơng

Nam Á Nhưng cĩng khơng loại trừ một quá trình biến đổi tự

thân trongcác cộng đồng Inđơnêdiên trở thành Đơng Nam Á Vì

đã cĩ trường hợp phức tạp mà lý thú như sự phát triển nổi tiếng

về cổ nhân hoc trong hang Mugharet Skhul thuộc vùng núi Cacmen (Mont Carmel) ở Palestin vào năm 1931-1932 cung cấp

các sọ cổ với đặc điểm kết hợp vừa của người Nêanđectan (trung kỳ thời đại đá cũ) và của người Xapiên hiện đại (hậu kỳ thời đại

này) mà khơng phải đo kết quả của hỗn chủng Đành phải chấp nhận một giả thuyết về sự chuyển biến nội tại từ Nêanđectan (cổ

Xapiên) thành Xapiên hiện đại

Trang 30

Nghiên củu:Liệt Nam: NỘI sở vấn để", -

tiépicua người Việt,.đù phát sinh tại chĩ hay-thiên: dị từ đâu tới

thì địa bàn sinh thành:cũng là khu vực Đơng Nam Á (bao gồm

tnột phần Nam Trung:Quốc): và:là cư dân bản địa trên lãnh thổ Việt Nam:từ thời đại kim khí (đồng: thau và: sơ kỳ: sãQ Rõ ràng

khơng cĩ cltng cứ gì đề nĩi ràng họ là cư dân thời Xuân Thu

hoặc mội bộ phận của Bách Việt mới tới Việt Nam vào thế kỷ IV

HI trước Cơng nguyên Đối chiếu các sưu tập sọ cổ thời đồng

thau với sợ Việt hiện nay thì rất tương đồng: sợ cề chỉ ít nhiều lớn hơn vẻ kích thước thco quy luật thanh mảnh hĩa:vẻ: tính biến

đị của sọ hiện đại 80, VOL $0 cổ Như vay cling phủ định quan niệm về quá trình “hịa “hợp Hán - Việt trong loại hình nhân chủng của người Viet dưới thời Bắc thuộc

Điều đáng chú ý là hai, Hàm: loại hình, chil yếu, của ¡ chẳng

MơngơloiL phương Nam trên Bán dao Dong Dyong.- Indonédién va Dong Nam Á đã hình thành trong gụa đoạn lịch sự tíng với hai nen van hĩa:lớn của nhận loạt - đá mới: và kim khí Như vậy hồn tồn khơng cĩ nghĩa đem gán loại hình văn: hĩa với loạt hình chúng tộc cọi chủng: tộc là nguyện nhân sắng lạo ra các nén: văn, hĩa, Mối quan hệ này nêu cĩ thì khơng phải nhân quả tà hch sử diễn biến theo đồng chảy của thời gian trong mơi trường xã hội mà kết quả SẺ tiếp tục làm biến đổi hình thái cơ thể con người,

§ Trong lịch sử dân tộc Việt Nam cĩ giai đoạn thời các vua

Hùng mở: đầu cuốn sử đựng nước và giữ nước lâu dài của chúng

tạ Khủng niên đặt ấn định cho giải đoạn này trùng khớp với nền

vin hĩa đồng thau và sơ kỳ sắt đỉnh cao là văn hĩa Đơng Sơn

mà những di chỉ khảo cổ với những sưu tập hiện vật hết sức phong phí thì tập trung ở khu vực đống bằng Bắc Bỏ và Bác

Trang 31

Thành phẩn nhĩ chng Các TỘC HgHỜI

Vương Như:-vậy.:kết quả nghiên cứu trình: bày trong bài việt may là một nội dung quan trong của giai đoạn lịch sử các vua' Hùng -

vấn, đệ cự dân nước Văn lang CNguyện Đình khoa, 197A) Theo

sử sách thì cư dân Văn Lang là người, Lạc Việt, 16 tiên trực tiếp của dân tộc Việt Nhưng trong thành phan cu dan Van Lang

khĩng chỉ cĩ tổ: tiền 1rực tiếp của người Viet (Dong Num A cổ)

nà cịn cĩ tổ tiêii của họ (Inđơnediên cố) như đã chủng minh 2

chuyển biến Inđơneđiên thành Đơng Nam Á Như vậy người Lạc 'Việt khơng đơn nhất, mà bao gồm nhiều thành phản nhân

chũng khác nhaư - cổ Indonédién, cổ Dong Nam Á và cả những

nhớm loại hình trung" gian, đang trong - quá trình chuyển biến:

Tiường hợp này, Lạc Việt Khơng chỉ l tổ tiên của igười Viet:

mã là tổ tiến chung của nhiều ‘toc’ 'người hiện nay ở Việt Nam (Inđơiietiên và: Đơng Nam A) Con néu Lae Việt là tơ đèn ' Tiếng

của người Việt thì: phải kế đến nưười Tây Âu: tổ tiên các tộc người cĩ địa bàn cữ trú đầu tiến ở Nai phần Trung Quốc Xưa (thuộc khu,vực Đơng Nam A cư) như Choang, Nùng, Thái sau, này hịa nhập với cư dân Van Lang thanh Âu Lạc Digu | lý

thú là, với tính chất nhiều thành; phần ,cự, dân buổi,đầu dựng

nước đã là quột ,phác, thảo, khởi nguyên cửa nước, Việt Nam đa dân tộc :hiện.nay Chủ tịch, Hê:Chí Minh ngay sau tháng lợi của Cách mạng Tháng Tam, ; trong: bite thy .gửt Đại hội.các dân tộc thiểu, số họp,,tại :Plâyku tháng 4 năm :!946 đã viết một cậu: kỳ diệu; “Đồng bào Kinh hay Thổ Mường hạy: Mán,., Giarai hay Êđe Xédang hay Bana và các dân tộc thiếu số khác: đều là con

chấu, Viet Nam, dev là anh em một thir’ Đá, lài một, ›L lời kêu sợi

Trang 32

Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đề

hạn hẹp trong vịng ba - bốn nghìn năm, mà cịn ngược về quá

khứ xa hơn nữa -

Ill Ap lực văn hĩa - xã hội và quá trình hịa đồng cấu trúc di truyền của nhân loại

Người Homo sapiens hay Xapiên hiện đại (Modern Sapiens) xuất

hiện trên trái đất vào hậu kỳ đồ đá cũ, cách đây khoảng 3,5 - 4 vạn năm, và cùng với họ, quá trình hình thành chủng tộc đã tiếp diễn So với các giai đoạn lịch sử trước đĩ, xã hội lồi người đã

cĩ bước tiến bộ quan trọng: sản xuất phát triển, tổ chức thị tộc

ngoại hơn xuất hiện khiến sinh lực và dân số gia tăng, tuy cịn chậm chạp Tới sơ kỳ thời đại đá mới, số người trên hành tính

chỉ chừng 5 - 7 triệu, phân phối khơng đều, thường sống cách biệt nhau mà di truyền học gọi là những quần thể cách ly

(isolates) Dd 1a điều kiện để hình thành chủng tộc đưới ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên (địa lý khí hậu)

Tiếp đĩ cải tiến cơng cụ, nơng nghiệp (trồng trọt chăn nuơi) nảy sinh tạo ra cuộc cách mạng kỹ thuật đầu tiên trong lịch sử -

Cách mạng đồ đá mới Những tạo phẩm văn hĩa ngày càng

phong phú, đa dạng, đã hạ thấp tối thiểu tác động của chọn lọc

tự nhiên và mở rộng vùng cư trú Cuộc sống cải thiện, dân số gia tăng gấp, phá bỏ sự ngăn cách giữa quần thể cư dân: hỗn chủng diễn ra ngày càng rộng khấp Từ sau khi phát hiện ra châu Mỹ

(thế kỷ XV), những dịng người di cư, các cuộc chiếm đoạt thuộc

Trang 33

Thành phần nhân chúng các tộc người

giả thiết rằng, trong vịng 75 thế hệ nữa (gần 2.000 nam) thi tại khu vực này sẽ tạo lập cân bằng di truyền hồn tồn, tức sự hịa

đồng hai vốn gen của họ trong khuơn khổ một quần thể duy nhất

(B Glass, 1966)

Như vậy, cấu trúc di truyền của lồi người trong tương lai sẽ ra

sao? Sẽ khơng phải là bức tranh chủng tộc, mà là các quần thể Menđen mở với các dịng gen trao đổi, tạo ra tính đa hình di truyền mà những đặc điểm chủng tộc trước đây biến đổi gián

đoạn thì nay phân bổ theo một phổ liên tục từ nơi này đến nơi khác (chnal distribution), trừ trường hợp cá biệt do phiêu bạt di

truyén (genetic drift) boi su chuyén dịch một nhĩm người từ

vùng cư trú của họ đến một địa vực khác khơng kế cận Gia

thiết: những quần thể mở này xuất hiện từ thời đại đá mới là sự

báo hiệu thời điểm chấm dứt sự hình thành chủng tộc và sự tiêu vong của chúng trong tương lai Tuy nhiên, khác với sự tiêu vong của chúng tộc sinh vật dưới áp lực chọn lọc tự nhiên, chủng tộc lồi người tiêu vong trong sự hịa đồng, đem lại lợi ích to lớn về

sinh lực và kha nang tính thần, bảo đảm cho người Xapiên thành một loại hình sinh học trẻ mãi khơng già trên hanh tinh ching ta

Thay cho chủng tộc, các quần thể mở sẽ là một đối tượng nghiên

cứu khơng bao giờ cạn cho Nhân học và Di truyền học quần thể

về con người Nhân đây nĩi thêm: chủ nghĩa phân biệt chủng

tộc, phản động và phản khoa học từ cội nguồn, phát sinh trong

điều kiện lịch sử nhất định sẽ khơng tránh khỏi lần lượt phá sản

Trang 34

Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đề

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt Hồ Chí Minh:

- Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam Playku, tháng 4-

1946 Trong Hồ Chí Minh tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 235

Đào Duy Anh:

- Nguồn gốc đân tộc Việt Nam, Hà Nội, 1957 Nguyễn Lân Cường:

- Những xương cốt người trong các di tích văn hĩa Hịa Bình ở Việt Nam, Khảo cổ học, số 1-1986

- Tìm thấy di tích người cổ ở Động Can, Hà Sơn Bình Hình thái học,

ˆ tập 1, 1991

- Đặc điểm nhân chúng cu dan văn hĩa Đơng Sơn ở Việt Nam Tĩm

tắt luận án Phĩ Tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 1993 Nguyễn Đình Khoa:

- Về yếu tố Inđơnêdiên trong thành phần nhân chủng các dân tộc Ở

Đơng Nam Á Nghiên cứu lịch sử, số 75, 1965

- Những người Xa ở Tây Bắc Nghiên cứu lịch sử, các số 141, 1971,

và 142, 1971

- Con người thời Hùng Vương Trong Hùng Vương dựng nước, Lập

Trang 35

Thành phần nhân chúng các tộc người Văn Tân: - Bàn gĩp vào cơng trình tìm tịi nguồn gốc dân tộc Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, số 9, tháng 11-1959

Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn:

- Sơ yếu khảo cổ học nguyên thúy Việt Nam, Hà Nội, 1961, tr 167 Trần Quốc Vượng - Nguyễn Dương Bình:

- Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường - Việt và quá trình phân

hĩa giữa tộcMường và tộc Việt Thơng báo Sử học, tập V, 1971, tr 203-232; Đại học Tổng hợp Hà Nội Tiếng Nga: V.V Bunác: - Rasit i Process tkh Férmirévania Xov Eth N° 1-1956 G.F Debes:

- Ơpứt grafitrescévé iz razenia genealdgitrescéi classificasii

trelovetreskich ras Xov Antr N° 4, 1958 N.N Trêbơsarốp:

- O préiskhézdenii Kitaixép X Eth No 1, 1847

- Ơsơnưe prinsipw Antrépélogitreskich classificasii Trudu Inst Eth T XI, Matxcova, 1951 - Etnitreskaia Antrépélégia Kitaia, Matxcova, 1982 Các tài liệu khác: L Aurousseau: Notes sur les origines du peuple annamite BEFEO, T XXII, 1923

N Bernard: Les Khas, peuple inculte du Laos francais Notes

Trang 36

Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn dé

1924 ¬ -

Cl Madrolle: Les populations de I'Indochine La dépéche coloniale illustrée N special: I'Indochine Paris, 1968

G Olivier: Anthropologie des Cambodgiens Paris, 1968

De Quatrefages: Histoire générale des races humaines Paris, 1889

Trang 37

GS Phan Huy Lê ”

Thiết chế chính trị: Di sản và kế thừa"

1 Nĩi đến di sản lịch sử dân tộc để lại mà ngày nay chúng

ta trân trọng và kế thừa, thường cĩ khuynh hướng chỉ nhấn mạnh

di sản văn hĩa, mà ít nĩi đến, thậm chí khơng thừa nhận thiết

chế chính trị cũng là một đi sản cĩ những giá trị cần khai thác Khuynh hướng và thái độ đĩ xuất phát từ quan niệm cho rằng thiết chế chính trị mang nặng tính giai cấp và thiết chế chính trị

trước đây là cơng cụ thống trị của giai cấp bĩc lột, nên cách

mạng vơ sản và chủ nghĩa xã hội chỉ đập phá chứ khơng kế thừa Dĩ nhiên thiết chế chính trị mang tính giai cấp, nhưng điều đĩ hồn tồn khơng cĩ nghĩa là vì thế mà loại bỏ thiết chế chính trị của quá khứ ra khỏi di sản lịch sử và cho rằng trên lĩnh vực này

khơng cĩ gì để kế thừa trong xây dựng thiết chế chính trị hiện

nay Mọi cuộc cách mạng dù triệt để đến đâu, đứng về phương

diện lịch sử đều cĩ mặr đứt đoạn và mặt liên tục, mặt đập phá, từ bỏ và mặt kế thừa, phát triển Bất cứ một cơng cuộc phục hưng dân tộc nào cũng xuất phát trước hết từ những đặc điểm của nước đĩ với tất cả di sản lịch sử - văn hĩa của mình để tìm đường -

e Giáo sư Phan Huy Lê - Chủ nhiệm khoa Đơng Phương, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

«+ Bài này là một cơng trình nghiên cứu trong để tài cấp Nhà nước KƯX.05-03 đã được

Trang 38

Nghiên cứu Việt Nam: Mội số vấn đề

tiến lên phù hợp với xu thế chung của thời đại, trong đĩ những giá trị và kinh nghiệm tích cực cần được kế thừa và phát huy, những mặt yếu kém và lỗi thời cần khắc phục để tiếp nhận những thành tựu mới của văn minh nhân loại Mọi sự đoạn tuyệt và quay lưng với di sản lịch sử đều dẫn đến những hậu quả nặng nề

Hơn thế nữa, trong xã hội cĩ giai cấp ở phương Đơng, Nhà nước

và thiết chế chính trị mang những nét đặc thù khác với phương

Tây Ỏ đây, nĩi chung Nhà nước xuất hiện sớm và ngồi chức

năng bảo vệ quyền thống trị và bĩc lột của một tầng lớp, một

giai cấp nhất định, cịn phải đẩm nhiệm những chúc năng cơng cộng liên quan đến sự tơn vong của cả cộng đồng Đĩ là chức năng xây dựng và quản lý các cơng trình thủy lợi khá phổ biến đối với các quốc gia văn minh nơng nghiệp phương Đơng và chức năng tự vệ chống ngoại xâm đặt ra bức thiết đối với một số quốc gia Những chức năng cơng cộng này đồi hỏi cĩ những thiết chế chính trị phù hợp vừa mang tính cộng đồng và dân tộc cao, vừa được kế thừa và phát triển liên tục trong lịch sử mà mọi Nhà nước tích cực đều phải đảm đương trên cơ sở kế tục và tiếp nhận những kinh nghiệm của quá khứ

Vả lại, sự phân hĩa xã hội và phân hĩa giai cấp ở phương Đơng cũng khơng đi theo con đường như phương Tây với sự phân hĩa giai cấp gay gắt từ khi hình thành Nhà nước đầu tiên và phát triển qua các hình thái xã hội chiếm hữu nơ lệ với giai cấp chủ nơ và nơ lệ, hình thái xã hội phong kiến với giai cấp lãnh chúa và nơng nơ, hình thái xã hội tư bản chủ nghĩa với giai cấp tư sản và

cơng nhân Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội

phương Đơng mang những đặc thù gắn liên với những khái niệm

Trang 39

Tiuết chế chính trị

hay “phương thức sản xuất châu Á" mà giới sử học thế giới và

nhiều ngành khoa học liên quan đã tranh luận trên nửa thế kỷ

nay Những khái niệm chế độ chiếm hữu nơ lệ và cả chế độ

phong kiến theo mơ hình phương Tây nĩi chung khơng phù hợp với kết câu kinh tế - xã hội và thiết chế chính trị phương Đơng

Ở đây, sự phân hĩa đẳng cấp diễn ra sớm hơn, đậm nét hơn sự

phân hĩa giai cấp và sau đĩ tiếp tục kết hợp với sự phân hĩa giai

cấp, đồng thời cơng xã nơng thơn với những cấu trúc cộng đồng bền vững bảo tồn lâu dài

Trong những đặc thù của phương Đơng như thế, thiết chế chính trị bên cạnh chức năng giai cấp cịn mang những chức năng xã hội phần ánh lợi ích chung của cộng đơng quốc gia, cộng đồng đân tộc trong cuộc đấu tranh sinh tồn bao gồm cả cơng cuộc lao động thích nghỉ và cải tạo thiên nhiên, cuộc chiến đấu bảo vệ vận mạng của cộng đồng Chỉ thấy tính chất và chức năng giai cấp mà khơng thấy hay khơng thừa nhận tính chất và chức năng xã hội của thiết chế chính trị là khơng phù hợp với thực tế lịch sử, nhất là của phương Đơng +

2.6 Việt Nam, Nhà nước đầu tiên theo kết quả nghiên cứu

khoa học hiện nay, được hình thành trên cơ sở văn hĩa Đơng Sơn

vào khoảng thiên niên kỷ thứ | trước Cơng nguyên Đĩ là một Nhà nước sơ khai ra đời trên cơ sở tập hợp 15 bộ lạc (theo Đại

Việt sử lược) người Lạc Việt ở vùng đồng bằng và trung du

Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang, mở rộng sự liên kết giữa

người Lạc Việt với người Âu Việt ở miền núi phía Bac

Sau khi dựng nước, nước Văn Lang, Âu Lạc, rồi nước Đại Cổ

Việt, Đại Việt, Đại Nam, Việt Nam đã phải đương đầu với họa

xâm lược kéo dài của nhiều đế chế phương Đơng thời Cổ - Trung

Trang 40

Nghiên cứu Việt Nam: Một số vấn đề

kháng chiến giữ nước cũng như khởi nghĩa giành lại nước đạt đến mức độ ít thấy so với các nước trên thế giới Bắc thuộc hơn

nghìn năm, Minh thuộc hai mươi năm, Pháp thuộc tám mươi năm rồi hàng loạt kháng chiến chống Tần, chống Nam Việt,

chống Tống, chống Mơng Nguyên, chống Minh, chống Xiêm,

chống Thanh, chống Pháp, chống Mỹ Đặc điểm này tác động và để lại dấu ấn sâu sắc trong tồn bộ tiến trình lịch sử cũng như

đời sống văn hĩa, tư tưởng, thiết chế chính trị của nước ta

Văn minh Việt Nam vốn là văn minh nơng nghiệp dựa trên nên

tảng chủ yếu của kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước Cơng cuộc

khai hĩa vùng đồng bằng, khẩn hoang lấn biển vùng ven biển

cho đến kinh tế nương rẫy ở miền núi luơn luơn địi hỏi những

cơng trình tưới nước, tiêu nước, chống hạn, lũ lụt Nào là dé

sơng, đê biển, những phai mương ở miền núi, những đập (yến) ở

miền trung, những kênh rạch ở vùng đồng bằng, các cơng trình

thủy lợi mang tính đa dạng tùy theo từng vùng địa hình và khí

hậu khác nhau, nhưng đều cần cĩ vai trị tổ chức và quản lý của

Nhà nước, vai trị hiệp tác lao động của các cộng đồng cư dân

địa phương Trải qua kinh nghiệm của hàng nghìn năm lao động nơng nghiệp và đấu tranh chống thiên taitrong thiết chế chính

trị, trong đời sống xã hội đã hình thành những tổ chức, những

quy chế, những tục lệ với sự phân cấp và kết hợp chặt chế giữa chính quyền trung ương với chính quyền điạ phương và các cơng

xã nơng thơn, các làng xã

Kết cấu kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng cĩ những dặc điểm riêng ảnh hưởng đến thiết chế chính trị của Nhà nước Cơ sở xã

hội phổ biến và bên vững là cơng xã nơng thơn với những tên gọi

khác nhau theo từng tộc người `và từng thời, từng vùng Ví dụ,

Ngày đăng: 03/06/2022, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN