1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử thi Việt Nam - một số vấn đề cấp thiết về lý luận và thực tiễn

8 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ScanGate document

Trang 1

CAP THIET VE LY LUAN VA THUC TIEN”

Phan Dang Nbat*

Ban st thi Viét Nam duge céng bé dau tién 14 Dam Xdn, cua dan tộc Êđê,

do Léopold Sabatier sưu tâm dịch ra tiếng Pháp và xuất bản ở Paris Tác phẩm

này do Pierre Pasquier để tựa ghi tháng 5-1929 và Roland Dorgelès viết giới

thiệut? Lúc bấy giờ, các soạn giả tin là người Tây Nguyên khơng thể cĩ một sử thi thứ hai nữa, nên đã viết: “Nhưng mỉa mai cay đắng thay, bằng chứng đầu tiên

này về văn chương của người Mọi (tên gọi miệt thị người Tây Nguyên hiện nay khơng thích hợp nữa) cũng là cái cuối cling” (Mais quelle amére dérision que ce

premier témoignage littéraire des Mois soit aussi le dernier’™

Bảy mươi lăm năm qua, nhiều dân tộc được phát hiện cĩ sử thi: Mường, Thái,

Chăm Đặc biệt sau khi thực hiện Cương trình sưu tâm sử tbí Tây Nguyên cấp Nhà nước, một danh mục hàng trăm sử thi được đưa ra

Như vậy, tình hình đã khác hẳn Nhiều vấn để cần đặt ra về lý luận và thực tiễn Bài này sẽ nêu lên một số trong các vấn đề đĩ

I TOM TAT DAC DIEM CO BAN CUA SU THI VIET NAM

Theo chúng tơi, Việt Nam cĩ 2 tiểu loại sử thi: sử thi sáng thế và sử thi thiết chế xã hội (các thuật ngữ này đang cần được thảo luận) Hai tiểu loại đĩ cĩ

những điểm khác nhau, chủ yếu là về nội dung phần ánh Tuy nhiên, chúng đều

cĩ những đặc điểm chung:

1 Xét về mặt cơ sở xã hội ra đời, hầu hết là sử thi cổ sơ (archaic epic) và chưa cĩ sử thi cổ đại (antique epic))

Hầu hết sử thi đều ra đời vào thời kỳ mà các dân tộc chủ nhân chưa hình thành nhà nước Điều này khiến cho sử thi Việt Nam khác với các sử thi cổ đại của một số quốc gia khác như //ade, Odisée, Mababbarata, Ramayana

2 Xét về mặt sáng tạo và lưu truyền, sử thi Việt Nam là sử thi sống®)

Ở nhiều vùng trên đất nước, nhân dân Việt Nam đang xướng mo, kbắp

chuong, ké bban, bể b mon

Cĩ loại sinh hoạt sử thi khơng gắn với nghi lễ, như kban b mon, bữi, otnrong Mo Dé dat dé nuéc va Am et ludng lai được xướng trong lễ tang Bố

Trang 2

VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI

mo mặc lễ phục, đội mũ cúng, tay cầm quạt lơng cơng và chuơng nhỏ Mo được

hát kể kèm theo tiếng cổng chiêng và kèn đám ma, lời kể cĩ chuơng nhỏ giữ

nhịp Tất cả chan hịa trong khơng khí linh thiêng và xúc động của lễ tang, trong lúc quan tài với thi hài người thân mới qua đời đang đặt gitta nha, con chau mặc tang phục đang khĩc lĩc kể lế®®,

3 Xét về địa bàn lưu truyền và tổn tại, sử thi Việt Nam đã hình thành vùng thể loại, tiêu biểu là vùng sử thi Tây Nguyên”)

Ở đây cĩ một khối lượng lớn sử thi, tồn tại với một mật độ khá dày đặc,

với những đặc điểm chung về mơi trường diễn xướng và nội dung đề tài

Mơi trường diễn xướng của sử thi Tây Nguyên là mơi trường văn hĩa nghệ thuật, khơng phải mơi trường tơn giáo tín ngưỡng Sử thi Tây Nguyên là một hệ thống với ba đề tài chính: lấy vợ, làm lụng và đánh giặc Trong đĩ trung

tâm là đánh giặc

Những đề tài được phản ánh trong sử thi Tây Nguyên chính là những thực

tế lịch sử - xã hội của các dân tộc Tây Nguyên được nghệ thuật hố với tính hào hùng và kỳ vĩ, thuộc phạm trù thẩm mỹ “cái hùng”

Phạm trù thẩm mỹ này, lại chính là bắt nguồn từ đời sống tỉnh thần của người

Tây Nguyên, là niềm tin về một hiện thực huyền ảo được gọi là 2g và tinh

thần hịa hợp đồn kết, thân ái, tương trợ trong các cộng đồng người Tây Nguyên

Tĩm lại, vùng đất, con người Tây Nguyên và lịch sử Tây Nguyên đã chỉ ra

hướng giải quyết vấn để cho để tài sử thi Tây Nguyên; Đồng thời đã thổi vào

đây linh hồn của sử thi tính hào hùng kỳ vĩ Và như vậy hình thành một vùng sử thi Tây Nguyên cĩ những nét riêng biệt so với sử thi vùng miền khác®,

3 Xét về mặt cấu tạo tác phẩm, cĩ một số sử thi phổ hệ®)

Sử thi phổ hệ (genealogical epic, épopée généalogique) là một thuật ngữ quốc tế dùng để chỉ những sử thi kể về nhiều thế hệ nhân vật anh hùng Tiêu biểu

cho loại sử thi này là A#øas của người Kirghis, dài hơn 1 triệu câu thơ kể về 3

thế hệ: Manas, con và cháu của ơng

Cho đến nay, cĩ thể kết luận rằng sử thi Kbứzb Di (Êđê), sử thị otnrong (Mơnơng), sử thi Đã Duơng (Xêđăng) và sử thị zøròwg (Suêng) là sử thi phổ hệ (cĩ người gọi là sử thi liên hồn)

Các sử thi trên lúc đâu thường được sưu tầm và coi như một sử thi đơn thể là một tác phẩm hồn chỉnh Ví dụ như sử thi Mơnơng được liệt kê 139 tác phẩm,

Trang 3

1 là Tiăng Kon Rong Các thần linh cũng là những nhân vật nhất quán Lét, Mai

là thần hộ mệnh của Tiăng Kon Rong; Grơng, Grăng là thần hộ mệnh của Yang;

Ơt, Ang là thần của Ndu; Nkur, Klot là của Mbong,

Trung tâm của tồn bộ các sử thi là Bon Tiăng Các địa danh chung thường

gặp là: sơng Rlai (Mê Kơng), sơng Rmứt (Cửu Long), Bon Drơn, Bon Srai (vùng Campuchia), Bon Nhuan (vùng Kinh),

Tĩm lại, với một hệ thống nhân vật chung, do một anh hùng đứng đầu, một trung tâm hoạt động chung và nhiều địa bàn chung, Đàøg trăm sit thi otnrong don

tbể là cùng thuộc uê một tác pbẩm si tbi pbổ bệ lớn của người Mơnơng19) OY,

Str thi Dam Duờng của người Xê Đăng bước đầu phát hiện 30 tác phẩm đơn thể, được chứng minh là thuộc về một bộ sử thi lớn cùng tên1?),

Tuy với khối lượng khơng lớn lắm, sử thi Kð#zb Di (Êđê) là một sử thi phổ hệ, kể về 3 thế hệ anh hùng: Khinh Dú, Trong Đăn và Đăm Thí

Theo chúng tơi, ngồi những sử thi trên, sử thi Bana cĩ thể cùng là một bộ sử thi phổ hệ lấy nhân vật Diơng làm trung tâm và cĩ tên là ĐDiờng, sử thi 77018

của người Stiêng cũng cĩ thể như vậy

Tĩm lại, sử 0b¡ pbổ bệ bơng phải là một biện tượng đơn lẻ uà trở thành một đặc điểm của sử tbi Việt Nam, cụ tbể là sử tbi Tây Nguyên Đặc điểm này liên

quan đến vấn đề được đề cập ở mục II sắp tới: Vấn đề số lượng sử thi

II SỐ LƯỢNG SỬ THỊ - GIẢI ĐÁP VÀ ỨNG XỬ

Ngày 14-3-2001, Chính phủ cho phép tiến hành thực hiện Du dn diéu tra, sưu

tâm, bảo quản, biên địcb uà xuất bản bbo tàng sử thi Tây Nguyên, với kinh phí

dự kiến khoảng trên 20 tỷ VND

Năm 2002, sau khi thực hiện Dự án được một năm, Ban Điều hành ra 75ơng báo báo cbí về kết quả sưu tâm bước đầu là 191 tác phẩm sử thi

Từ đĩ, dư luận thắc mắc về số lượng sử thi, liệu cĩ thực là nhiều như vậy

khong? Bao Lao dong dang bài của Đặng Bá Tiến “Sử thi đâu phải là củ mì”83,

Báo Van nghé Cong an s6 thang 3 - 2004, bài của Nguyệt Hà “Chuyện của những người đi tìm sử thi”, viết: “Con số trường ca tìm thấy trên cao nguyên được cho là

sử thi này khiến nhiều người quan tâm bị bất ngờ: 400 sử thi! Ban đầu, khi lập dự

án, số lượng dự kiến là khoảng 150, nhiều người đã kêu lên “Ở đâu ra mà nhiều thế? Các nhà nghiên cứu cho rằng, vẫn cịn khoảng 100 sử thi nữa Con số này khiến nhiều người đặt câu hỏi, trữ lượng sử thi Tây Nguyên liệu cĩ nhiều đến thế?” Các bài báo trên đặt ra những vấn để cần giải đáp mà sau đây là ý kiến của chúng tơi:

1 Cảm nghĩ đầu tiên của một số người là cĩ thể việc sưu tầm chưa chặt chẽ,

thu thập cả những sản phẩm khơng phải sử thi

Điều này cũng cĩ thể xảy ra Trong thực tế, những ấn phẩm đã cơng bố rộng

Trang 4

VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI

Y Yung, Kơxo Blêu, Ngọc Anh dịch, Nxb Văn Học, 1963 là một trường hợp tiêu biểu Tác phẩm này là một truyện kể về tội ác của địa chủ đối với nơng dân ở miền xuơi được đưa lên Tây Nguyên và viết dưới dạng sử thi

Nàng Hobia Đorang, Nxb Văn hĩa Dân Tộc, 1987 cĩ phụ đề là sử /Đ¡ Giarai

Thực ra đây là dạng truyện cổ cĩ mơtp ø8gười trần lấy uợ tiên

Dam kteb Milan, trường ca Eiê, Nxb Văn hĩa, 1983, cĩ hình thức ngơn từ và diễn

xướng của sử thi Nhưng thực chất là một bản thơ ca nĩi về bị kịch của tình yêu chị

em con di, ma người Êđê cho là loạn luân ĐÐzm kteh Mlan khong phải là sử thi mặc

đầu đã gây xúc động thương tâm mạnh cho người nghe

Sở đĩ cĩ sự lẫn lộn trên là do thời gian trước đây chưa xây dựng tiêu chí của sử thi Trên cơ sở một nhận thức đầy đủ về thuộc tính cơ bản của sử thi, tơi dé

nghị cĩ hội thảo về vấn đề này

Một nhà báo đã viết: “Nội tình những người tham gia Dự án này cũng “cịn

những điểm vênh nhau” Nếu những người chủ trì Dự án khơng cĩ biện pháp

nâng cao chất lượng, trình độ cho đội ngũ cán bộ tham gia sưu tâm (nhất là ở

các tỉnh), khơng thống nhất được những tiêu chí cụ thể trong khi làm việc thì rồi chất lượng thực hiện Dự án sẽ khơng cao, sẽ xảy ra tốn kém, lãng phí tiền

bạc của Nhà nước”d9,

Kinh nghiệm là khi làm một việc lớn như Dự án sử thi Tây Nguyên, việc

thống nhất khái niệm cần đi trước một bước Việc này ở Việt Nam đã cĩ làm

(hội nghị Đà Lạ, nhưng chưa đi đến thống nhất Nay cần phải tiếp tục, cĩ thể

tiến hành nhiều lần

Gần đây, để phục vụ cho cơng cuộc mở rộng sưu tầm nghiên cứu sử thị, chúng tơi đã mạnh dạn tổng hợp sử thi trong nước và thế giới viết nên bài 75„ộc

tínb cơ bản của sử tb#® và tiêu chí hĩa nội dung trên, vận dụng kinh nghiệm da trai qua dé viét bai Kinh nghiém nhận điện sử tb“®, Mong các bài đĩ được đĩng gĩp cho cơng việc chung

2 Trên đây là một biện pháp để xác định số lượng và cũng chính là nâng cao

chất lượng sưu tầm sử thi, biện pháp hành động Tiếp theo là biện pháp nhận thức

Phần trên đã nĩi, sử thi phổ hệ là một đặc điểm của sử thi Việt Nam, đặc biệt là Tây Nguyên Khơng ít nhà khoa học đã thống nhất ý kiến trên:

- TS Đỗ Hồng Kỳ: “Qua điều tra khảo sát, sưu tầm hiện nay chúng ta được

biết sử thi Mơnơng cĩ khoảng trên 100 tác phẩm Những tác phẩm này ít nhiều

liên kết với nhau theo kiểu liên hồn”đ”),

- PGS TS Võ Quang Trọng: “Cho đến nay, qua việc điểu tra, sưu tâm, chúng tơi đã thống kê, lập danh sách trên 30 tác phẩm sử thi của người Xê Đăng, nhĩm Tođrá Đĩ là những tác phẩm sử thi độc lập, cĩ chủ đề riêng nhưng đều liên quan

đến nhân vật Duơng Cĩ thể coi các sử thi tồn tại độc lập này nằm trong một bộ sử thi lớn, sử thi liên hồn của người Xê Đăng”9®),

Trang 5

Người viết bài này hồn tồn nhất trí với các đồng nghiệp và năm 1998 đã

viết bài: “O/„zong, một bộ sử thi phổ bệ dé sộ mới được pbát biện" Chúng tơi chỉ

khác nhau thuật ngữ: phổ hệ và liên hồn Điều này khơng lớn lắm, xin được trao

đổi sau Từ sự thống nhất này để nghị một cách quan niệm Nên coi sử thi phổ hệ Choặc liên hồn) gồm một /ác pbẩm tổng thể, một bộ sử thí, trong đĩ bao gồm

rất nhiều sử /7 đơn thể Như vậy, cho đến nay chúng ta cĩ: một bộ sử thi O/„zowg

- Mơnơng, một bộ sử thi Đăm Duơng - Xê Đăng, cĩ thể cĩ một bộ sử thi Dyong

- Bana Điều này phù hợp với quan niệm thế giới về sử thi phổ hệ Manas - Kirghis

Tĩm lại, với hai cách giải quyết trên đây, chúng ta sẽ cố gắng sưu tầm được sử thi đích thực và với số lượng hợp lý

Il DUA LAI SU THI VE CHO CAC DAN TOC GIN GIU VA PHAT HUY TRONG DOI SONG, TRONG SINH HOAT”)

Rồi đây, khi cơng việc của Dự án sử thi Tây Nguyên hồn thành, chúng ta sẽ thu thập bỏ kho lưu trữ một khối lượng khổng lồ tư liệu sử thi dưới dạng văn bản, băng ghi âm, ghi hình, CD-ROOM, ảnh, Chúng ta sẽ nghiên cứu, hội thảo khoa học, xuất bản, nhân bản trong và ngồi nước Tất cả những cơng việc trên đây đều rất cần thiết và cĩ ý nghĩa về các mặt khoa học, văn hĩa, chính trị, kinh tế, cơng ăn việc làm Tuy nhiên, sẽ khơng trọn vẹn nếu chúng ta khơng nghĩ đến nhân dân các dân tộc, vùng xa xơi hẻo lánh, sau khi chúng ta đã hồn tất việc sưu tầm khai thác vốn sử thi của họ

Chục năm qua, hồn cảnh cĩ thể thay đổi, nhưng tấm lịng, ngưỡng vọng của các dân tộc đối với sử thi của mình chưa thể đổi thay Nhân dân sẽ sung sướng

hoan hỷ, biết ơn Đảng và Chính quyền xiết bao nếu như đồng thời với việc sưu

tầm đem đi nghiên cứu, chúng ta cịn biết cách trao lại cho nhân dân kho tàng

sử thi mà từ ơng bà xưa đã bao đời gìn giữ; và hơn nữa cịn khơi dịng chảy sử thi tiếp nối với thời “ơng bà của ta xưa”

Va lại, gửi cho nhân dân gìn giữ kho báu sử thi của họ cũng cĩ sự vững chắc và an tồn riêng, so với một số cách bảo quản khác, và quan trọng hơn là chúng ta đã thổi thêm sức sống cho nguồn sử thi vơ tận của nhân dân

Tĩm lại, bên canh viéc sưu tầm, bảo quản trên mặt giấy uà trong bbo lưu trữ, chng ta cần tổ chức lập lại cuộc sống tbực của sử tbi trong mơi trường sinh boat

uăn bố dân gian của nbân dâm),

Để thực hiện chủ trương trên đây, chúng tơi xin gợi ý một số biện pháp chính:

- Tặng lại nghệ nbân băng gbi âm uà tt liệu thanh van vé tac phdm sit thi

mà bọ đã cung cấp Chúng tơi đã từng làm việc này, khơng những gia đình mà cả cộng đồng đều rất trân trọng sản phẩm trên, hơn cả các quà tặng khác Và chính nĩ đã tạo điều kiện cho con cháu va láng giểng nghệ nhân kế truyền sử thi, khi người thân quen của mình khơng cịn nữa

- Khuyến bbícb uiệc bồi dưỡng trao truyền sử thi cbo thế bệ rẻ, tạo nên 3 thế

hệ biết sử thi trong một gia đình Như vậy sử thi sẽ tồn tại và phát triển lâu dài

Trang 6

VIET NAM HOC - KY YEU HO! THAO QUOC TE LAN THU HAI

bị mai một thì Quan họ luơn phát triển và cịn phát huy trên tồn quốc và thế

giới Một trong những nguyên nhân giúp cho Quan họ phát triển lâu dài là, trong

cả vùng Quan họ, các thế hệ ơng bà, cha mẹ, con cháu đều say sưa truyền dạy

và học tập Quan họ

Đối với những sử thi như Kø Cbương (Thái), cĩ cả hình thức chữ viết cổ, hát Chương, múa Chương và khĩc Chương, thì việc truyền dạy cần thực hiện đầy đủ 4 hình thức trên

- T6 chitc thi trìnb diễn sử thi bằng năm vào ngày hội văn hĩa của các địa

phương, các vùng, cĩ động viên khen thưởng Chúng ta đã cĩ kinh nghiệm về

việc thi cổng chiêng Tây Nguyên, cĩ thể áp dụng cho sử thi Tuy nhiên cần phải phân biệt đặc điểm của 2 thể loại để cĩ những biện pháp thích hợp

- Lập bơ so khoa bọc cbo sử tbí Kỳ họp khĩa 9 lần thứ X đã thơng qua Luật

di sẳn uăn bĩa, trong đĩ di sản văn hĩa phi vật thể được quan tâm đúng mức

Đặc biệt việc quy định lập hồ sơ khoa học là một chủ trương quan trọng, là một

cơ sở pháp lý tạo nên tính hiệu lực cao cho việc bảo vệ và phát huy di sản văn

hĩa phi vật thể mà ở đây chúng ta đang bàn đến là sử thi

- Đăng bý biệt tác của nbân loai vé di sadn truyén miéng va phi vat thé Tai các cuộc họp vào các năm 1997, 1998, UNESCO đã ban hành, tuyên bố và hướng

dẫn việc đăng ký kiệt tác của nhân loại về di sản truyền miệng và phi vật thể Sử thi của các dân tộc nước ta xứng đáng được đưa vào danh sách các kiệt tác

trên Chúng ta cần kịp thời tiến hành các thủ tục đăng ký®?),

IV PHỐI HỢP VỚI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM A SƯU TẦM NGHIÊN CỨU sU THI?»

Ở Việt Nam cĩ dân tộc Việt và 53 tộc người thiểu số Ho thuộc các ngữ hệ Việt - Mường, Tày - Thái, Tạng Miến, Nam Á, Nam Đảo Với các ngữ hệ khác

nhau trên đây, người Việt Nam cĩ mối quan hệ về văn hĩa rộng rãi đến nhiều

dân tộc trên thế giới Sử thi là một sản phẩm tinh thần quan trọng của các nền

văn hĩa Do đĩ, sử thi các dân tộc Việt Nam cũng cĩ mối quan hệ vượt ra ngồi biên giới của quốc gia

Cho đến nay, chúng ta đã biết cĩ những mối quan hệ sau: 1 Quan hệt Việt - Ấn

Cách đây khoảng 5 thế kỷ, sử thi Ấn Độ Ramayana được các nhà nho ghỉ tĩm tắt vào cuốn sách sưu tập truyện thần kỳ ở Việt Nam Sách này cĩ tên là Lĩnhb Nam cbícb quái (ượm lặt những truyện thần kỳ ở đất Lĩnh Nam) Trong sách

cĩ Truyện Dạ Thoa Uuương hoặc là Truyện Cbiêm Thành chính la Ramayana được

thu gọn

Trang 7

2 Quan hé Viét Nam - Malayxia

“Péwa Mund da duge luu truyén tr thé hé nay qua thé hé khac, luén luơn

được đánh giá cao và được người Chăm liên tục chép lại”),

"Người Chăm say Déwa Mund, nĩi Đêwa Mưnơ, phân tích Đêwa Mưnơ và

ngâm Đêwa Mưnơ với một giọng ngâm đặc chất Đêwa Mưnơ”9), Tác phẩm này bạn đầu khơng xuất hiện ở đất nước Champa mà vốn sinh ra từ Malayxia rồi lưu truyền đến vùng Champa vào cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVI (theo G.Moussay) Nhà nghiên cứu này đã làm một sự so sánh khá tỉ mi gitfta van ban Déwa Mind

ở Champa và văn bản Đêwa Mandit ở Malayxia để rút ra kết luận trén?”,

3 Quan hệ Việt - Lào, Việt - Thái Lan

Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam cĩ sử thi nổi tiếng Cương Hant2°),

GO Lao va Thai Lan co bản sử thi 75qo Hùng - Tbạo Cbương cĩ nội dụng gần

với Cbương Ham Thạo Hàng - Thao Chitong gan gũi với Cbương Han về nhiều mặt: Các nhân vật chính: Chương Han và Thạo Hùng - Thạo Chuong, Eng Ka, Pha

Huồn, Ngọm Muơn là những tên cùng cĩ trong hai tác phẩm; Tao Qua - Thạo Quà, An Khái - Am Khai, Hun Văng - Hun Băng, Ái Quang - Ai Khoang, Ngan

Giang - Ngơn Nhang, Tum Hồng - Tum Vàng là cùng một nhân vật mà tên phát

âm chệch đi do sự biến âm của tiếng Thái ở các địa phương khác nhau

Chủ đề và nội dung chính đều là những cuộc chiến tranh của các nhân vật

anh hùng Trận địa được diễn ra ở trần gian Ở đây, Chương Han - Thạo Chương

đánh thắng gần hết các kẻ thù, cuối cùng bị thua Ma Mèn một mắt và lên trời

chiến thắng rồi ngự trị ở mường Trời??).,

C6 thé ndi, Chitong Han va Thao Hting - Thao Chitong \a hai st thi cing

cĩ một nguồn gốc và cùng ra đời từ một nền văn hố: nền văn hố Thái Võ

Quang Nhơn cĩ nhận xét tương tự như vậy: “Truyện Chương Han vốn là một

truyền thuyết lịch sử đã được các nghệ nhân Lào và Thái tiếp thu”69), 4 Quan hệ Việt - Trung

Các sử thi lưu truyền ở các dân tộc thiểu số miền Nam Trung Quốc như /2g

Cbínb bắn mặt trời, Đặc Lộc bắn mặt trời, Đính Lạc, Mật lạc đà, Kbai thiên lập địa ca cĩ liên quan chặt chẽ với sử thi Đẻ đất đẻ nước (Mường - ViệU và Äm

ệt Indng (Thai)

Các sử thi này được lưu truyền ở địa bàn mà xưa kia thuộc về vùng văn hĩa

Bách Việt,

Tĩm lại, sử thi với giá trị là tác phẩm hàng đầu của văn hố dân gian, vừa

là giá trị tiêu biểu của nền văn hố các quốc gia, vừa là mối dây liên kết chặt chẽ các nền văn hố này Mối quan hệ trên cĩ được là do cùng cội nguồn hoặc

cĩ sự giao lưu văn hố lâu đời giữa các dân tộc Rất cần cĩ sự phối hợp sưu tâm, nghiên cứu sứ thi giữa Việt Nam và các nước Đơng Nam Á®*),

Trang 8

VIET NAM HOC - KY YEU HO! THAO QUOC TE LAN THU HAI CHU THICH 1 > + WN 6 Xem: Phan Đăng Nhật, Đề tài cấp Bộ Vừng sử thí Tây Nguyên, bắt đầu tháng 8 năm 1995, kết thúc tháng 9

Trong Hội thảo này, tơi cĩ đĩng gĩp vào hai báo cáo khoa học:

Bai “Ritual transformations around a spirit medium in the northern highlands of Vietnam” Bai nay PGS TS Oscar Salemink là chủ

Bài "Sử thi Việt Nam - một số vấn để cấp thiết về lý luận và thực tiễn” Bài này tơi là chủ

- ta chanson de Dam Sam, Lépgende radé dụ XVE siècle, receuillie et transcrite en Francais par M Léopold

Sabatier, Le Blanc et Trautman, édiléurs, Paris, 1927

Bài tựa: Đài ca cuối cùng của người Mọi, của Roland Dorgelès, trong sách La chanson de Dam San, vita dẫn tr 9

Xem: Phan Đăng Nhật, $ thi Edé, Nxb Khoa hoc Xã hội, 1991 Xem: Phan Đăng Nhật:

Sit thi Viet Nam trong mối quan bệ tới sử thí nước ngồi, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ

nhất, Hà Nội, 1998, tập 2 Nxb Thế giới, 2000, tr.356

Des 6popées toujours vivantes, Oscas Salemink, Directeur de la publicationDiversité culturelle au Vietnam, Edilions UNESCO, 2001

Xem: Ngé Ptic Thinh, S17 thi Tay Nguyén phat bien va cdc vdin đề, Tạp chí Văn bod Dan gian s6 4, 2002, tr.13 8 nam 1998, sach Ving si? thi Tay Nenyén ra doi 1999, Nxb Khoa hoc X4 hdi

Xem: Ngơ Đức Thịnh, Sử ;b¡ Tây Nguyên, phát biện va các uấn đề, Tạp chí Văn bố Dân gian, số 4, 2002, tr.13

Phan Đăng Nhật, O/z„rong, một bộ sử tbi phổ bệ Mơnơng đồ sộ mới được phái biện, Tạp chí Văn bố Dán

gian, số 3, 1998

10 Xem thêm: Đỗ Hồng Kỳ, Sử !bị của người Mơnơng, Tạp chi Văn bố Dân gian, số 4, 2002, tr.19 1 1 Tơ Đơng Hải Abững pbát biện mới xung quanb sit thi Nrong, Tap chi Van bố Dân gian, số 4, 2002, tr 12 Võ Quang Trọng “Đđm Duơng”" - bộ sử thị liên bồn của người Xê Đăng, Tạp chí Văn bố Dân gian,

số á, 2002

13 Đặng Ba Tién Si? thi dau phdi củ mì, Báo Lao động, số 206, ngày 10-5-2003

l 4 Đặng Bá Tiến Bài đã dẫn

15 Phan Pang Nhat Thudéc tinh co ban ciia sit thi, Tap chi Van bố Dán gian, số 5, 2003, tr.3-23 16 Phan Đăng Nhật, 8áo cáo tại bội nghị tổng bết dự dn si? thi Tay Nguyên, năm 2003, tai Pleiku

17 Đỗ Hồng Kỳ, $7 0b¡ của người Mơnơng, Tạp chí Van hod Dán gian, số 4, 2002, tr.19

18 V6 Quang Trong, “Ddm Duơng” - bộ sử thị liên bồn của người Xê Đăng, Tạp chí Văn bố Dân giam, xố 4, 2003, tr.17

19 Tơ Đơng HÃI, Những phát biện mới xung quanb sit thi Nrong, Tap chi Van bod Dan gian, sé 4, 2002

20 Phan Pang Nhat:

+ +

2

Stt thi Viet Nam, mét gid tri van bod ddc sdc Tap chí Cộng sản, số 8 năm 1999, tr.39-43 Can lap lai sinb boat van bod phi vat thé trong sit thi Tap chi Di sdn Van hod, s6 5, 2003

1 Ngơ Pic Thinh, Si thi Tay Nguyên - phát biện bà các uấn đề, Tạp chí Van bố Dán gian, số 4, 2002 22 Phan Pang Nhat, Des épopées toujours vivantes, Diversité culturelle au Vietnam, Oscar Salemenk,

Directeur de la publication, Editions UNESCO, 2001

23 Phan Pang Nhat, Si? thi Viet Nam trong mối quan bệ tới sử tbị nước ngồi, Việt Nam học, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội, 1998, Nxb Thế giới, 2000, tr.356

24 Xem: Phan Đăng Nhật, Sử (bí Ramayana cĩ ở Việt Nam cácb đây khodng 5 thé ky, Tap chi Khoa hoc, Tp Hồ Chí Minh, số 32 quý II, 1997, tr.62, 63

25 G.Moussay, Akayet Déwa Mun6 Trudng Vien Pdng bác cổ Pháp, Kuala, 1989, tr.25 (tiếng Pháp)

26 Inrasara, Văn bọc Cbảm, bbái luận - ăn tuyển, tập IL Nxb Văn hố Dân tộc, 1994, tr.114

27 G.Moussay, sách đã dẫn

28 Phan Đăng Nhật, Nguyễn Ngọc Tuấn (đồng chủ biên) CĐương Han - sử thí Thái, Nxb Khoa học Xã

hội, H, 2003

29 Phan Đăng Nhật, Mối quan bệ giữa sử thi Chitong Han va sit thí Tbhạo Hàng - Thạo Cbương Tạp chí

Nghiên cứu Đơng Nam A, số 1, 2003

30 Võ Quang Nhơn, Văn bod dân gian các dân tộc ít người Việt Nam Nxb Đại học và Trung hoc chuyên nghiệp, 1983, tr.373

1 Nơng Quán Phẩm, tuận tập tấn bố đân tộc, Nxb Giáo dục Quảng Tây, 1993

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN