1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Ma thuật trong đời sống văn hóa của ngƣời thái tỉnh Sơn La

427 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ma Thuật Trong Đời Sống Văn Hóa Của Người Thái Tỉnh Sơn La
Tác giả Đỗ Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Hoàng Cầm, TS. Vũ Hồng Thuật
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 427
Dung lượng 11,03 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đề tài (13)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (20)
  • 3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (21)
  • 4. Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (21)
  • 5. Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán (24)
  • 6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễn (26)
  • 7. Cấutrúccủaluận án (27)
    • 1.1. Tổng quan tình hìnhnghiêncứu (28)
      • 1.1.1. Nghiêncứuvềmathuậttrongnhânhọc (28)
      • 1.1.2. Nghiêncứuvềmathuậttrongđờisốngvănhóa ở ViệtNam (36)
      • 1.1.3. Nghiêncứuvềtôngiáotínngưỡng,mathuậtcủangườiThái (40)
      • 1.1.4. Đánhgiáchungvàhướnggợimởtừtìnhhìnhnghiêncứucácvấn đềliênquan tớiđề tàiluậnán (44)
    • 1.2. Cơsởlý luận (45)
      • 1.2.1. Mathuật,đờisốngvănhóavàđờisốngvănhóaTháiđươngđại (46)
      • 1.2.2. Nghiêncứu mathuậttrongbốicảnhđặcthù (49)
    • 1.3. Địabànnghiêncứu (53)
      • 1.3.1. KháilượcvềlịchsửcưtrúcủangườiTháiởSơnLa (53)
      • 1.3.2. NhữngvấnđềnổibậttrongđờisốngvănhóacủangườiTháiởSơnLa (55)
      • 2.1.1. DiệnmạocácthựchànhmathuậtThái (60)
      • 2.1.2. Nguyêncớ củacáchànhvimathuật Thái:Phi (63)
    • 2.2. Nhữngkiếntạovềphitronghệthốngvũtrụquantộcngười (65)
      • 2.2.1. Phi:kiếntạovềcáctầngbậcmường (68)
      • 2.2.2. Phi: kiếntạovềcácdạngthứcvàđặctính (72)
      • 2.2.3. Phi:kiếntạovềthuộctínhngười,cáctrậttựvànhữngchiềutácđộng (80)
    • 2.3. Ngườitươngtácvàđiềukhiểncácphi:thầymo (84)
      • 2.3.1. Mo Thái:đadạngtiểuloại vàtínhnăng (85)
      • 2.3.2. Nghiệpmo:nănglựcthiêngvàthẩmquyềnđƣợckiếntạotừcáctàiliệuphêc huẩn 69 TiểukếtChương2 (0)
    • 3.1. Mathuậtxácđịnhbấtthường,thămdòphi:Bóitoán (93)
      • 3.1.1. Bóiáo(dƣợngsửa) (0)
      • 3.1.2. Bóitrứng(cướkxáy) (96)
      • 3.1.3. Bói thóc,gạo(khảucák,khảu xàn) (98)
      • 3.1.4. Bói quevàbóiúpngửa(khuổmhai)bằngthanhtre,đồng xu (99)
      • 3.1.5. Bói nến(tiễn minh) (100)
    • 3.2. Mathuậtxử lý,chếngựphi:Hànhvi,nghilễ (101)
      • 3.2.1. Mathuậttươngtácvớikhuân (101)
      • 3.2.2. Mathuậttươngtácvớicácloạiphi (115)
    • 3.3. Mathuậttươngtácvớiphi:nhữngvấnđềnổibật (119)
      • 3.3.1. Bói:phươngthứctìmkiếmcácthôngtintừphi (119)
      • 3.3.2. Tươngtácvớiphivàviệcsửdụnghệthốngcácvật,hànhvicótínhbiểutượng 102 3.3.3. Mathuậttươngtácvớiphi:cáchthứctùybiến (122)
      • 3.3.4. Tươngtácvớiphi:phépanalogT h á i v à d ạ n g t h ứ c " b i ế n t h ế g i ớ (128)
    • 4.1. Mathuậtgiacố,gắnkết,táchrờihệthốnghồnvíangườitrongnhững bốicảnh mới (138)
      • 4.1.1. Giacố hệthốnghồn (138)
      • 4.1.2. Gắnkết,táchrời hệthốnghồnvía (141)
    • 4.2. Mathuậtxửlýnhữngbấtancótínhhiệnsinh (144)
      • 4.2.1. Tiễn hồnbổsung,hỏathiêugộp (144)
      • 4.2.2. Ứng phóvới mahồncủadântộckhác (148)
    • 4.3. BùaThái:đadạngtìnhhuốngsửdụngvànguyêntắccủaviệcthựchành (151)
      • 4.3.1. Bùa: giảiquyếtcáctìnhhuốngtứcthời (153)
      • 4.3.2. Bùa: nhữngnguyêntắcthựchànhcủathầymoThái (158)
    • 4.4. Mathuật,sựthíchnghi,cáchìnhthứcmới vànhữnglựachọn mới (162)
      • 4.4.1. Tẳng cảuthật,tẳngcảugiảvànhữngtìnhhuốngđốiphó (163)
      • 4.4.2. Phái xửavàcơ chếtự kiểmsoát (167)
      • 4.4.3. Sinhnởtại bệnh việnvàcáchìnhthứcmathuậtmới (168)
      • 4.4.4. Chữabệnhbằngmathuậtkếthợpkhámchữabệnhtạibệnhviện (170)
      • 4.4.5. Những hìnhthứcvàlựachọn mớitrong mộtsốbối cảnh (173)
    • 5.1. Tiếpcận ma thuậtvàvấnđềbốicảnhcủanhững diễngiải (176)
      • 5.1.1. Sựđốisánhmathuật -khoahọc-tôngiáocủanhânhọcphương Tâyvànhững vấnđềbốicảnh (177)
      • 5.1.2. BốicảnhcủanhữngdiễngiảitráichiềutrongcácnghiêncứuvềmathuậtởVi ệtNam (179)
      • 5.1.3. Bốicảnhtácđộngvànhữngvấnđề trongdiễngiảivềmathuậtThái.162 5.2. TiếpcậnmathuậtTháitrongbốic ả n h đ ặ c t h ù v à n h ữ n g k h á m (186)
      • 5.2.1. MathuậtThái:mêtínhaymộtphươngthứctrinhậnvàứngxửvới thếgiới (194)
      • 5.2.3. MathuậtThái:lạchậuhaylà mộtphầncủacái hiệnđại (0)
    • 5.3. MathuậtThái:vấnđềvềkhung phân loạivàthuộctínhvăn hóaThái (0)
      • 5.3.1. TháinàylàTháinào:mathuậtvàsựđadạngtrongcáckhônggian vănhóaThái (0)
      • 5.3.2. Sanl ấ p c á c h ố n g ă n c á c h : m ộ t k h ô n g g i a n b i ệ t l ậ p c h ỉ c ó t r o n g tưởngtượng (0)
      • 5.3.3. Soim ì n h v à o h ì n h h à i k ẻ k h á c : m a t h u ậ t v à n h ữ n g đ ị n h k i ế n t â m li nhvềngườiThái (0)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đề tài

Nghiên cứu này được bắt đầu từ bốn năm về trước, tại Sơn La, nơi có số cư dânThái đông nhất trong số 12 dân tộc sống trênđ ị a b à n t ỉ n h 1 Hôm ấy, sau khi dự lễhộithườngniêntạimộtbảnngườiThái,tôitìmđếnnhàmộtbàmo,ngườiđượcgiớithiệu "chuyên chữa bệnh bằng bùa" và"rất cao tay" Một ngôi nhà hai tầng khangtrang sát mặt đường lớn của bản, phía sau là ngôi nhà sàn Thái truyền thống, tấmbiển có hàng chữ "Dịch vụ du lịch cộng đồng" đặt ngoài cổng Trong sân, có tầmgầnchụcchiếcxemáy,ngườingồingườiđứng,chốcchốclạicóngườichạyrachạyvào gian thờ nơi bà mo ngồi làm việc Bà mo ngồi trên chiếc nệm Thái, phía trên kêmấy chiếc bàn thấp đặt nhiều đồ lễ, chiếc đĩa có hai đồng bạc Đông Dương và mộtđĩa đựng rất nhiều tờ tiền mệnh giá từ năm mươi ngàn đến năm trăm ngàn đồng Sáttường trước mặt bà là một dãy tủ, bên trên đặt các pho tượng nhỏ, lần lƣợt từ tráisanggồmtƣợngPhậtBàQuanÂm,TháiThƣợngLãoQuân,côChínThƣợngNgàn,Đức

Mẹ Maria và Thích Ca Mâu NiP h ậ t S a u k h i đ ặ t l ễ v à x i n p h é p , t ô i đ ƣ ợ c b à mo cho ngồi bên cạnh, có thể quay phim, chụp ảnh và hỏi han về những gì diễn ratrongđiệncủa bà.

Lúc đó, bà mo đang chuẩn bị lăn trứng cho một cô gái có nước da xanh tái. Cầmquả trứng trong tay, bà hà hơi, lẩm nhẩm vài câu không rõ rồi bắt đầu lăn trứng từtrênvaixuốngđếnhôngcô,lầnlƣợttừtráisangphải.Lănxong,đậptrứngrabát,bà cầm chiếc đèn pin bật soi và quan sát một lúc Lấy miếng lá chuối lật mặt saulòng đỏ trứng lên, bà soi thêm, chỉ cho tôi xem một lỗ thủng nhỏ trên lòng đỏ quảtrứng gà rồi nói"thếnày làbị ngườita làm bùahại rồi".Quay sang tôi,b à g i ả i thích về cách bà 'làm phép' để chữa cho những người bị hại kiểu này, dùng trứng đểlấy ra những thứ bị bùa khiến họ đau đớn trong cơ thể Khi bà nói, một người kháchtầm hơn 40 tuổi xen ngang, kể thêm về câu chuyện của chị, về lần chị được bà mogiúp tháo bùa ghét do vợ cũ của chồng làm, lấy ra trong bát trứng cả mấy con màutrắng,thứmàchị cholàkhiến mìnhđau đếnkhôngmở nổimắt.

Trongcuộctròchuyện,bàmovừanhẹnhànggiảithíchvềcácthaotácvànghilễ mà bà phải thực hiện với từng trường hợp khách hàng, vừa kể thêm về một sốcách bà vẫn thường làm để chữa cho mọi người Những đứa trẻ hay ốm, hay khócđêm,nhẹthì chỉcần bốmẹmang áođến nhờbàcúngtrong điện thờ,nặng thì làmlễ

1 Theo cuộcđiềutradânsốngày1/4/2019,tỉnhSơnLa có 1.248.416người,trongđóngườiTháichiếm55%.12 dân tộc sống trên địa bàn tỉnh gồm: Thái, Kinh, H'mông, Mường, Dao, Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng, LaHa, Lào, Tàyvà Hoa (nguồn:sonla.gov.vn). tầmmộttiếngchohồnvíacứngcáplênlàsẽkhỏekhoắnbìnhthườngtrởlại.Cónh à lấy nhau mãi không sinh con, đi bệnh viện các nơi không đậu, xuống bà cúng,làmbùarồichogóithuốcnam,haithángsaubáotinđãcóthai.Ngườiđihọcđilàmxa dưới Hà Nội,BắcNinh, đi lao động xuấtkhẩu bên Hàn, Nhậtv ề , đ a u ố m h a y khó lấy vợ lấy chồng cũng đến nhờ bà làm lễ cúng để gọi hồn vía về cho đủ, vì hồnvía đầy đủ khỏe khoắn thì làm gì cũng nên Cán bộ làm việc trong chính quyền xã,huyện cũng có nhiều người tìm đến bà để nhờ xem và tư vấn mỗi khi định chuyểnviệc, lên chức hay vào các đợt bầu cử Người buôn bán đất đai gặp mảnh khó bánđếnnhờbàcúngcho,chỉ mấyhômlà'đẩyđi'xongmảnhđất 1 NgườiKinhngoàithịtrấn, dưới xuôi lên kinh doanh du lịch tại bản, khi có biến cố cũng tìm đến bà, nhờbàcúngxin thầnđấtthầncâyphùtrợcho côngviệclàmănđƣợcthuậnlợi.

Suốt bốn tiếng đồng hồ ngồi tại điện thờ của bà mo, chứng kiến cách bà xem xétvà giải quyết từng vấn đề của gần chục cá nhân, quan sát những người tìm đến xinlời khuyên hay nhờ bà chữa bệnh, tôi bất chợt nhớ đến những thông tin đã từng đọcđƣợc trên sách báo về những tục lệ đƣợc xem là'lạc hậu', 'mê tín', 'lừa bịp', 'cầnvận động để từ bỏ' Nhiều những bài báo viết về các 'vấn nạn tâm linh', với lời kêugọi sự can thiệp của các cơ quan quản lý nhà nước để xiết chặt các hình thức chữabệnh "bằng các phép thuật thường gặp nhiều ở các vùng sâu, vùng xa, đồng bào dântộc thiểu số", với "những dụng cụ thô sơ và phương pháp nhuốm màu mê tín dịđoan" 2 , "lừa đảo" 3 , "lợi dụng niềm tin tôn giáo tín ngưỡng để lừa gạt người bệnh","những thầy mo, thầy cúng hành nghề chữa bệnh mà không hề được trang bị mộtkiến thức khoa học, không có một phương tiện hiện đại nào" 4 Không ít các nghiêncứu về văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng, cả của người Việt và của các cộng đồng dântộc ít người, cũng có một cái nhìn tương tự về các hình thức ma thuật kiểu này khicoi đó là các tập tục 'nhảm nhí', 'lạc hậu', là 'tàn dƣ của thời nguyên thủy' 5 TrongVăn kiện Đảng Toàn tập(tập 36), một sự phân biệt giữa "mê tín dị đoan" với "tự dotínngưỡng"đượcđềcậptới,kèmvớiquyđịnh"PhápluậtNhànướcbảođảmquyềntự do tín ngưỡng, nhưng nghiêm cấm việc xem số, xem tướng, gọi hồn, lên đồng,xóc thẻ, vẽ bùa, cúng ma, đội bát nhang, mua bán vàng mã, dùng phù phép để chữabệnh,

…"[67,tr.19].Trênthựctế,đãcómộtthờikìdài,từnhữngnăm1960sđến

3 Bàibáo vớitiêuđề"Nữthầymo trịbách bệnh bằng'độcchiêu'rútđinh từcơthể"[401].

4 Bàibáo"Trò ảo thuậtcủathầymo TâyNguyên"[407].

5 Xem thêm Phan Kế Bính [17], Đào Duy Anh [4], Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn [165], Phan Hữu

Dật[45,46] và mộtsốtác giả khác. cuối 1980s, các hoạt động tín ngƣỡng bị hạn chế, bị ngăn cấm, với việc các cơ quanquảnlývănhóavậnđộngcácthầycúngngƣnghànhnghề,nộplạicácloạisáchcúngbái và hiện vật thiêng Và trong thời kì này, các hành vi đƣợc xác định là "mê tín dịđoan"nhƣđãđƣợcnêu trongVănkiệnĐảngluônđƣợcchúýgiámsátchặtchẽ.

Những gì tôi chứng kiến không mấy khác biệt so với các hành vi đƣợc miêu tảtrong các bài báo, cuốn sách hay trong văn bản pháp quy của nhà nước, nhưng điềukhiến tôi bất ngờ nhất là, trong cuộc chuyện trò, bà mo nói rằng, bà làm các phépnày là "theo tục lệ truyền thống", trên báo trên ti vi người ta vẫn bảo như thế là "mêtín dị đoan" nhưng có những bệnh mà nếu không đến nhờ bà làm phép thì chỉ cóchết, đi bệnh viện tỉnh hay dưới

Hà Nội rồi cũng bị trả về, không bác sỹ nào chữađƣợc Khách của bà mo ngồi đó còn bổ sung rằng, các gia đình ở đây năm nào cũngmong làm ruộng làm nương được mùa, kinh doanh thuận lợi để có thể mời thầy mođến làm lễ cúng cho cả nhà, "làm cúng đƣợc hàng năm thì tốt lắm, không ốm, cúngcũngtốt,cứcóđiềukiệnlàlàm".

Cuộc nói chuyện và những gì chứng kiến khiến dấy lên trong tôi nhiều câu hỏi.Điều gì ẩn chứa đằng sau sự khác biệt trong quan niệm của những người dân tại đâyvớiquanđiểmchínhthốngcủanhànước,củacácnhàkhoahọc,củatruyềnthôn gvề những điều đƣợc xem là "mê tín" trong thực hành tôn giáo, tín ngƣỡng? Lý do vìsao, các hành vi ma thuật vốn luôn đƣợc dán nhãn

"dị đoan", "hủ tục", "cần loại bỏ"lại đƣợc bà mo và các khách hàng của bà xem là tục lệ truyền thống, cần phải làm,thậm chí trong nhiều trường hợp, lại là điều họ mong muốn làm, và là giải phápđược họ tìm đến đầu tiên và duy nhất nhằm xử lý cho một vấn đề nào đó của đờisống? Thêm vào đó, những gì tôi thấy trong không gian thiêng của bà mo Thái nàylà không hề dị biệt, bởi ngay tại ngôi làng nơi tôi sinh ra hay tại thành phố nơi tôiđang sống, những hình thức cúng bái, lên đồng nhập hồn, làm phép trừ tà ma haytreo bùa trấn trạch, cầu bình an,… cũng rất phổ biến Nhƣ thế, những hành vi mathuật, thứ vốn luôn đƣợc xem là thô phác, lạc hậu, luôn bị đặt trong sự đối lập vớikhoa học, văn minh, đƣợc dự đoán sẽ biến mất khi xã hội phát triển có thực sự lạchậu hay không, khi đến những năm đầu thế kỉ 21 này, chúng vẫn không có dấu hiệutiêu vong mà thậm chí trái lại, còn thêm sôi động với nhiều dạng thức mới? Ranhgiới nào cho sự định giá khi cùng một hành vi, lúc có thể đƣợc xem là mê tín, lạchậu, khi lại đƣợc coi là truyền thống và bản sắc cần phải gìn giữ? Và nhƣ vậy, sựhiện diện của các thực hành ma thuật cho thấy các lớp nghĩa chức năngn à o , đ á p ứngcácnhucầugìtrongđờisốngvănhóađươngđạicủaconngười? Đểcóthểtrảlờicáccâuhỏinày,tôitinrằngcầncómộtcáchtiếpcậnkhácvềnhữngth ựchànhthuộcphạmtrùmathuật,thứvốngầnnhƣchƣathoátkhỏinhiềuđịnh kiếnsẵncótrongcácnghiên cứuở ViệtNam.Trong nhânhọc,mathuật,"nghilễđƣợc thúc đẩy bởim on g m u ố n đạtđ ƣ ợ c mộ tkếtquả đ ặc t hù, đ ƣợ c xemnhƣnhữngnỗlựcthaotúngcáclựclƣợngsiêunhiên,tâmlinhh oặcthầnthánhthôngqua các phương tiện được nghi lễ hóa" [372, tr.175], vốn là một chủ đề có tính kinhđiển,xuấthiệntronghầukhắpcácnghiêncứuquantrọngcủangành.Mathuậtvà nhữngtranhluậnvềmathuậtgắnliềnvớicôngtrìnhvàtêntuổicủamộtdanhsáchdàic á c n h à n h â n h ọ c n h ƣ E d w a r d T y l o r , J a m e s F r a z e r , M a r c e l M a u s s ,

E m i l y Durkheim, Sigmund Freud, Radcliffe-Brown,

Bronislaw Malinowski, RuthBenedict,Evans- Pritchard,StanleyTambiah,RobinHortoncùngnhiềunhànghiêncứukhá c Mộ t t h ờ i g i a n dài , c ác t h ự c hà n h m a t h u ậ t , c á c h t h ứ c c o n n g ƣờ i " th ao túng"cáisiêu nhiênluônbịđặttrongsựđốisánhvớikhoahọcvàtôngiáo,bịnhìnnhậnvàđánhgiánhƣ mộtphươngthứctưduynguyênthủyhoặcthuộcvềnhữngcộngđồng/ nhómxãhộichưamấypháttriển.Tuynhiên,từcuốinhữngnăm1960s,xuhướngnghiênc ứumathuậtkiểusosánhmangtínhphổquátvớimàusắctiếnhóaluậnnhƣvậyđãbị phảnbácvàthaythếbằngmộthướngtiếpcậnkhác,vớiđadạngcácquanđiểmlýthuyết vàđặcbiệt,trêntinhthần tôn trọng"bốicảnh đặcthù"(chữdùngcủaBailey) [318].Theođó,cácthựchànhmathuậtđƣợcđặtđểvàdiễngiảit r o n g c h í n h h o à n c ả n h h ẹ p , t ừ đ i ể m n h ì n c ủ a n g ƣ ờ i t h ự c h à n h , t r o n g k i n h nghiệm và "bầu khí quyển" nơi nó sinh ra và tồn tại, với các vấn đề vềđiều kiện môitrường,yếutốtâmlývàlịchsửliênquan,theocáchlýthuyếttươngđốivănhóaq uan niệm Cái gọi là "phạm trù ma thuật phương Tây" 1 với những định giá và phânloại vẫn còn nhiều giá trị, nhưng không còn thích hợp cho mọi không gian ma thuật.ỞV i ệ t N a m, c ác n g h i ê n c ứ u v ề v ă n h óa , đ ặc b iệ tt r o n g l ĩ n h v ự c t ô n g i á o t í n ngƣỡng,đãcungcấpmộtbứctranhđadạngvềcáchìnhthứcmathuậttrongđờ isốngconngười, vàđồngthờichothấysựtrá i chiều trongtiếpnhậncá chànhv inày.Nhữngnghiêncứutậptrungphầnlớnởviệcmôtảcácthựchànhcótínhmathuật v ớ i v i ệ c g ọ i t ê n / đ ị n h d a n h t r ự c t i ế p h o ặ c k h ô n g , k è m t h e o đ ó l à c á c n h ậ n định,đánhgiámàtron gnhiềutrườnghợpchothấymộtmốiáccảmkhônghềchegiấu.Ngoàira, tr on g m ộ t số tr ƣờ ng hợ pvà ở m ột và ig iai đo ạn, c á c hà nh vi ma thuậtlạiđƣợcnhìnnhậnnhƣ nhữngthựchànhgắnliềnvớicơtầngvănhóabảnđịa,

1 ChữdùngcủaBailey[318]. rất có ý nghĩa trong việc phô bày và xác định bản sắc 1 Sự dán nhãn đa chiều này,cộng với sự thiếu vắng các luận bàn đa dạng về lý thuyết hay cách tiếp cận đã khiếnma thuật gần nhƣ bị bỏ lại phía sau, đứng ngoài các cuộc tranh luận, bất chấp mộtthực tế rằng, các thực hành ma thuật vẫn đang trở thành mối bận tâm của cả ngườinghiêncứulẫncáccánhântrongcộngđồng.

Tuy nhiên, sang những năm 1990s, đặc biệt sau năm 2000, sự mở cửa của nềnkinh tế thị trường, sự thay đổi trong chính sách quản lý văn hóa mà dấu mốc quantrọnglàHiếnphápnăm1992(15/04/1992),PháplệnhTínngƣỡng,tôngiáo(18/06/2004) với việc xác định quyền công dân đƣợc tự do thực hành tôn giáo tínngưỡngđã"mởđường"chocáchoạtđộngtâmlinhtrởnênrấtsôiđộngtạihầukhắpcác không gian văn hóa Sự hồi sinh của các thực hành tín ngƣỡng, sự xuất hiện đadạngcáchànhvimathuậtđãkhiếnviệcnhậnchânmathuật,việc"tạoramôitrườngchocáccuộc thảoluậnvềmathuậtvớidanhnghĩalàmộtdạngtrảinghiệmvàbiểuđạttôngiáo",trởnên"chínhđángv àcấpbách"[105,tr.65].

Cuộc trò chuyện với bà mo Thái và những gì tôi chứng kiến về cách các thựchành ma thuật liên quan tới các vấn đề đời sống, cách người Thái chịu sự chi phốibởi các ý niệm thuộc về truyền thống văn hóa của họ đã gợi mở những ý nghĩa phứctạpkhácc ủ a cácthực hà n h này.S a u k hoả ng t h ờ i gi an thựcđịacáchquãng t r o n g bốnnămtạiSơnLa,nơingườiTháicưtrúđôngnhấtsovớicácđịabànkháctrêncảnước 2 , tôi nhận thấy, cộng đồng Thái tại đây hiện vẫn duy trì một đời sống tôn giáotín ngƣỡng riêng, với sự hiện diện của những thực hành ma thuật trong nhiều khíacạnh đời sống Ma thuật xuất hiện trong hầu khắp các sự kiện và nghi lễ quan trọngtrong cuộc đời của một người Thái kể từ khi sinh ra, khi kết hôn, lúc dựng nhà,trong tang lễ Ma thuật đƣợc thực hành trong các nghi lễ, lễ hội diễn ra theo chu kìthời gian, lễ liên quan nghề nghiệp hoặc trong các lễ có tính tình thế nhằm xử lý cácbiến cố, rủi ro bất thường (ở cả các cấp độ cá nhân, gia đình, bản mường) Tùy vàobối cảnh và mục đích sử dụng, ma thuật có thể chỉ là một hành vi (chẳng hạn,cắmtaleo 3 ), nhƣng cũng có thể là cả một nghi lễ kéo dài tới cả ngày chƣa dứt (lễsửahồn) Ma thuật Thái ở Sơn La cũng đƣợc thực hiện trong nhiều lĩnh vực, theo nhiềumụcđíchkhácnhau,vớimộtbiênđộrộngcủahànhvi:mathuậtcầumƣa,mathuật

1 XemthêmTrầnNgọcThêm(1996),NguyễnĐăngDuy(2004),LêVănQuán(2007),DươngĐìnhMinhSơn(2008), NguyễnThừa Hỷ(2012), Ngô ĐứcThịnh(2018),…

2 Với số dân 1.820.950 người [293, tr.7], Thái là dân tộc đứng thứ ba trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam,sau người Kinh và người Tày, cư trú chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc (Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu),vùng miềnTâyThanhHóa vàNghệAn.

3 Taleo:phêntrenứađanhìnhmắtcáo,cắmnhƣ mộtdấuhiệuchỉbáovềkiêngkỵ,sở hữuhoặcngănchặn. cầu mùa, ma thuật chữa bệnh, ma thuật bảo vệ/ tự vệ, ma thuật tình yêu, ma thuậtlàmhại,mathuậtđòinợ,….

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Luậnánnghiêncứuvềcáchànhvi,nghilễmathuậtđang đượcngườiThái thựchành ở Sơn

La, từ đó luận giải về vai trò và ý nghĩa của ma thuật trong các lĩnh vựccủađờisốngvănhóaThái.Thông quaphân tíchphươngcáchngườiTháitươngtácvớicáclựclượngsiêu nhiênbằngcácthựchànhmathuật,luậnánnhằmlàmsángtỏnghĩa hành vi ma thuật Thái trong hệ thống vũ trụ quan tộc người, trong mối quanhệ giữađờisống tâmlinhvàđờisốngkinhtế,đờisốngvănhóa,xãhộicụthểdiễnratrênđịabàn.Nghiêncứutrườn ghợpvềcácthựchànhmathuậtcủangườiTháitạiSơnLacũngnhằmhướngđếnviệctìmkiếmm ộtcáchtiếpcậnphùhợpvớimathuật,mộtđối tƣợng nghiên cứu vẫn luôn đƣợc đánh giá với nhiều định kiến trong một số lĩnhvực nghiên cứu, trong công tác quản lý văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng và trên cácphươngtiệntruyềnthôngtạiViệtNam.

- Tìm hiểu quan niệm về ma thuật đƣợc xác lập trong cộng đồng Thái từ điểmnhìn của người thực hành Cách người Thái quan niệm về hành vi, nghi lễ ma thuậtsẽquyđịnhcáchhọthực hànhtrong các bốicảnhcụthểliênquan.

- Tìm hiểu về diện mạo của ma thuật Thái trong các phương diện đời sống - trongnghilễ,lệtục,thóiquen,trongphươngthứcứngxửthườngngày.

- Tìm hiểu những vấn đề tác động đến thực hành ma thuật, đến cách nhìn nhậnvề ma thuật nói chung và ma thuật Thái nói riêng: chính sách về tôn giáo, tínngưỡng, y tế chữa bệnh, sự chung sống, tương tác, giao thoa văn hóa giữa các tộcngười,sựtácđộngtừdulịch,kinhtếthịtrường,quátrìnhhiệnđạihóa, ).

- Phântíchcácthựchànhmathuật,diễngiảicáchànhvi,nghilễtronghệthống vũtrụquanTháivàtrongbốicảnh kinhtế,chínhtrị,xãhội,văn hóatạiđịabàn.

- Từ hướng tiếp cận nghiên cứu ma thuật trong bối cảnh đặc thù, xây dựngkhung lý thuyết áp dụng cho trường hợp nghiên cứu ma thuật của người Thái ở SơnLa,tìmranhữngchiềucạnh mớitheohướng đinày.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Với đề tài " Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tại tỉnh Sơn

La ",đối tƣợng nghiên cứu đƣợc luận án xác định là các hành vi, nghi lễ ma thuật đượcngười Thái thực hành trong đời sống Đề tài tập trung vào các vấn đề: các thao tácma thuật, lời chú, lời cúng khấn, người thực hiện, hiện vật thiêng, không gianthiêng,cácbốicảnhtìnhhuống,nhữngtrảinghiệmcủangườithựchành.

Luận án lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu chính là việc thực hành ma thuật trongđời sống văn hóa người Thái tại tỉnh Sơn La, do vậy, những kết luận của luận ántương ứng với đặc điểm của vùng văn hóa Thái tại đây Những tài liệu khảo sát,điền dã, thu thập đều hướng đến tính đương đại - tức là những thực hành ma thuậthiệnđangdiễnratrongđờisống.

Phạm vi không gian:Đề tài nghiên cứu các thực hành ma thuật diễn ra trongcộng đồng Thái tại tỉnh Sơn La, tập trung tại các địa điểm Mộc Châu, Vân

Hồ, YênChâu,thànhphốSơnLa,Quỳnh Nhai,ThuậnChâu.

Các hành vi ma thuật của người Thái Sơn La được thực hành tại các không giankhác (Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An) trong một số trườnghợpcũngđượcsửdụngnhưnhữngtưliệucóýnghĩathamchiếu.

Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

Trongnghiêncứunày,t á c giảluậnánsửdụng haiquanđiểmtiếp cận chính: tươngđốivănhóavàquanđiểmngườitrongcuộc.

- Tiếp cận tương đối văn hóavề mộthiện tượng văn hóa: Tương đối văn hóacho rằng, việc nhìn nhận, đánh giá về giá trị của các thực hành văn hóa phải đƣợcđặt trong bối cảnh của chính nền văn hóa đó Tác giả luận án chú tâm đến bối cảnhvàcáchmathuậtđƣợcsửdụng,cũngnhƣcáchmàcácthựchànhmathuậtđƣợcgánnghĩa Các thực hành ma thuật không đƣợc tiếp cận nhƣ một thực thể tĩnh tại,bấtbiến,cũngkhôngđểnhằm mụcđíchtìmkiếmbảnchấtcủama thuậtTháihayđ ể khái quát hóa về căn tính tộc người Thái Ma thuật được đặt để và diễn giải trongbối cảnh quan niệm vũ trụ quan Thái nói riêng và truyền thống văn hóa Thái nóichung, cũng như trong bối cảnh của những tình huống mà con người phải đối diệnhàngngày, theohướngtiếpcận mà Tambiah(1973)theođuổi.

Sử dụng cách tiếp cận tương đối văn hóa xem các truyền thống và hành vi vănhóa đều có giá trị nhƣ nhau, tác giả luận án đặc biệt tránh các đánh giá có tính địnhkiến 'đúng' hay 'sai', 'cao' hay 'thấp', 'lạc hậu' hay 'phát triển' khi tiếp cận và diễngiảivềcáchànhvi,nghilễmathuật.

- Tiếp cận theo điểm nhìn của người trong cuộc: sử dụng cách tiếp cậnngườitrong cuộc, tác giả luận án hướng đến sự mô tả, phân tích, diễn giải ý nghĩa củahành vi, nghi lễ ma thuật từ điểm nhìn của chính chủ nhân các thực hành này Cácquan sát cho thấy, điểm nhìn của người trong cuộc khi tham gia vào các thực hànhma thuật thường được định hình bởi hệ giá trị, niềm tin, vũ trụ quan, phong tục tậpquáncủanềnvănhóaTháimàtrongđó,họlàthànhviên.Đểcóthểhiểuđúng,đủvà sâu vềmột thực hànhma thuật Thái, việct ì m h i ể u q u á t r ì n h n g ƣ ờ i t h ự c h à n h diễn giải về ý nghĩa, chức năng của các thực hành văn hóa do chính họ thực hiệnluôn đƣợc xem là điều rất quan trọng Tác giả luận án còn chú ý đến cách nói củathầy mo và người dân khi họ thanh minh/ phân trần (với một người đến từ nền vănhóa bên ngoài) về hành vi mà họ đang làm, chẳng hạn, "đấy là ông bà làm nhƣ thếthôi, chứ không phải mê tín đâu, làm cho nó yên tâm ấy mà" 1 ; "cái này là sách vởghi lại nhƣ thế thì phải làm theo thôi, không làm không đƣợc, chứ không phải là mêtín gì cả" 2 Bối cảnh của việc thanh minh này cũng đƣợc đề cập tới trong nội dungbànluậnởchươngcuốicủaluậnán.

Cách tiếp cận tương đối văn hóa và theo quan điểm người trong cuộc được tácgiả luận án lựa chọn giúp quá trình diễn giải về các thực hành ma thuật trở nên thậntrọng hơn, để không đơn thuần chỉ là cách nhìn, cách đánh giá một hành vi ma thuậtlà tốt hay xấu, tiến bộ hay lạc hậu, nên đƣợc gìn giữ hay cần phải đào thải, loại trừ.Cách tiếp cận này cũng sẽ giúp nhìn ra cách mà ma thuật tham gia giải quyết nhữngmốibậntâmcủaconngười,cùnghọđốidiệnvớinhữngvấnđềvàứngphótrướcsựđổitha ycủaxãhộiTháiđươngđạitrongcảcáclĩnhvựckinhtế,vănhóavàxãhội.

Trongluậnán,tácgiảsửdụnghaiphươngphápnghiêncứuchính:(1)phương phápnghiêncứ uđịnht ín h, điềndã dân tộch ọc vớisựưutiênchophương pháp

2 TƣliệutròchuyệnvớibácTiến,MộcChâu,24/3/2018. quan sát tham dự và phỏng vấn sâu khi thu thập tư liệu;(2)phương pháp tổng hợp,phântíchcáctàiliệu thứcấpvàtìmkiếmtƣliệutạiđịabàn.

Phương pháp quan sát tham dự được sử dụng khi tác giả tiếp cận các nghi lễThái như:nghi lễ vòng đời người(cưới xin, tang ma, sinh nở, dựng nhà),nghi lễnhóm người hành nghề tâm linh(lễ vào nghề và một số nghi lễ nhóm của thầy mo,nghi lễ cộng đồng(lễ cúng bản cúng mường, lễ cầu mưa, lễ vào mùa),nghi lễ xử lýcácrủirobấtthường(lễsửahồn,làm vía,kéodàituổithọ,cướihồn,cắtduyênâm

Tácg iả l u ậ n ánsửd ụ n g k ĩthuậtq uan sát, gh iâ m, g hi hình, ch ụp ản h và gh i chép nhanh khi tìm hiểu các thực hành ma thuật diễn ra tại nhà của người Thái hoặctại gian thờ của thầymo(chẳng hạn, việc làm bùa, bắt hồn vía con nợ, bói tìmnguyên cớ đau ốm bất thường bằng áo, trứng, que bói, cách chữa bệnh bằng lăntrứng,tháotrứng,phun trầu,rƣợu,chémma,

…).Cáckĩthuậtnàycũngđượctácgiảsử dụng khi quan sát các không gian được người Thái xem là thiêng liêng (gian thờtổ tiên, gác thờ ma tổ sƣ nghề mo, cột chủ trong nhà, rừng ma, mộ, ), cách họ tiếnhànhcáckiêngkỵ,thựchiệnnhữnglệ tụchaytrongsinhhoạtthườngngày.

Cáckĩthuậtphỏngvấn(cấutrúc,báncấutrúc, phỏngvấnsâu)đƣợctácgiảluậnán sử dụng trong các cuộc gặp gỡ, trò chuyện với những người thực hành tâm linhtrong cộng đồng Thái, người dân, các trí thức Thái, người làm công tác văn hóa(người Thái và Kinh, từ cấp xã, huyện, tỉnh) và những khách hàng của người thựchành ma thuật Thời gian nhiều nhất được dành cho việc quan sát và trao đổi trước,trong, sau các nghi lễ (bói, cúng) diễn ra tại nhà của các thầy cúng hoặc tại nhà củacác khách hàng của họ Tác giả đã gặp và tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu với22thầy mo Thái tại Sơn La, thực hiện phương pháp theo chân ( handing-out) với09thầymo,cảdòngmomột,motảy,mophivàmothen 1

Quan sát tham gia và phỏng vấn sâu đƣợc tác giả thực hiện thông qua các cuộcđiền dã ngắn ngày, và sự kết nối với các thông tín viên còn đƣợc duy trì thông quađiện thoại,facebook(với cá nhân và tham gia các nhóm), với việc cập nhật cácthông tin diễn ra trên địa bàn Các nhóm Facebook, kênh Youtube về người Thái vàvăn hóa Thái cũng được tác giả tham gia theo dõi Nhiều chương trình, phóng sự vềlệtục,nghilễtrongđờisốngtâm linhcủacộng đồngTháitrêncáckênhtruyềnhình

1 Tên gọi riêng dành cho các nhóm người hành nghề tâm linh theo các phương thức và nguyên tắc khác nhautrong cộng đồng Thái Các tên gọi này thường được sử dụng theo đối tượng siêu nhiên mà thầy mo thờ cúnghoặc cần xử lý, chẳng hạn, mo mộtlà dòng mo thờ mamột,mo thenlà dòng mo thờthen,mo philà dòng mochuyêncúngcho ngườichếttrongcác đámtang. tiếng Thái của Đài Phát thanh - Truyền hình Sơn La, Điện Biên cũng đƣợc tác giảchúý.

Phươngpháptổnghợp,phântíchcáctàiliệuthứcấpđượcsửdụngđểtổngquancác tài liệu đã nghiên cứu về chủ đề ma thuật (trên thế giới, ở Việt Nam và trongnghiên cứu văn hóa Thái) cả trong tiếng

Việt và tiếng Anh Tácg i ả t ì m k i ế m v à khaitháccáctưliệunghiêncứuvềvănhóaThái,lịchsửtộcngườiThái,tôngiáotínngưỡng, luật tục, phong tục tập quán, các bài sách cúng và các hình thức cúng bái,sách bói cổ, chuyện kể bản mường, tục ngữ, lời ông cha, trong các thư viện Quốcgia, thư viện tỉnh Sơn La, phòng lưu trữ tại các huyện và từ chính các thầy mo.Nhiều tƣ liệu về nghi lễ, lễ hội, bài bản cúng do các trí thức Thái sưu tầm và tiếnhành chuyển ngữ được lưu giữ một cách độc lập hoặc dưới dạng tài liệu lưu hànhnội bộ (lưu tại phòng văn hóa huyện, hội văn nghệ dân gian hoặc thƣ viện tỉnh)cũng đƣợc tác giả tiếp cận Nhiều lễ cúngThái với bài bản cúng được mo hátxướng, các hành vi, thao tác ma thuật với lời chú đi kèm được tác giả sưu tầm, ghiâm,ghichéplạivà nhiềutrongsốđóđƣợclƣợcdịchratiếngphổthông.

Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán

Luận án là nghiên cứu đầu tiên tiếp cận các thực hành ma thuật Thái theo hướngbối cảnh đặc thù -đặt các thực hành ma thuật Thái trong ba lớp bối cảnhgồmbốicảnh tình huống, bối cảnh ngữ nghĩavàbối cảnh xã hội Ma thuật Thái được đặt đểvà diễn giải trong bối cảnh văn hóa của chính nó, bằng tiếng nói của người trongcuộcđểtừ đó,khámphánhữngchiềukíchnghĩacủacácthựchànhmathuật.

5.1 Đặt ma thuật trong hệ thống thế giới quan tộc người Thái, luận án chỉ rarằng,phi(hệ thống gồm thần linh,ma, hồn) là chìa khóa của cácthực hànhm a thuật Việc diễn giải các thực hành ma thuật Thái không thể tách khỏi bối cảnh tâmlinh Thái mà trọng tâm là hệ thống vũ trụ quan đã đƣợc kiến tạo, với sự hiện diệncủacácphitrongmườngtrầngian vànơimườngtrời.

Từ trường hợp ma thuật Thái, có thể khẳng định về vai trò của thế giới quantrong nghiên cứu, diễn giải về ma thuật Mối liên hệ giữavũ trụ quan và thực hànhma thuậtlà điều hầu nhƣ vắng bóng trong các nghiên cứu về chủ đề này, và trongphạm vi bao quát tƣ liệu của tác giả luận án, có thể xem đây chính là một nguyên cớquan trọngkhiếndẫnđến nhiềuđịnh kiến về các thực hànhm a t h u ậ t , g â y c ả n t r ở choviệc diễngiảicácthực hành này.

5.2 Đặt ma thuật trong các bối cảnh tình huống nghi lễ và văn hóa Thái, luận ánkhám phávề hai hình thứcm a t h u ậ t T h á i c ơ b ả n g ồ m : Ma thuật tương tác vớikhuânvàMa thuật tương tác với phi 1 Các thực hành ma thuật dày đặc trong đờisống Thái đều có thể thuộc về một trong hai hình thức tương tác này Luận án lànghiên cứu đầu tiên đưa ra sự phân loạitương tác khuân - phivề ma thuật Thái, bổsungt h ê m m ộ t q u a n đ i ể m p h â n l o ạ i m a t h u ậ t x u ấ t p h á t t ừ h ệ t h ố n g v ũ t r ụ q u a n Thái, bên cạnh các phân loại đã có trước đó vốn dựa theotiêu chí về nguyên lý(mathuật tương đồng hay tiếp xúc);tiêu chí về chức năng, mục đíchcủa hành vi (mathuật trồng trọt, ma thuật chăn nuôi, ma thuật chữa bệnh, ma thuật tình yêu ); haytiêuchí đạođức(mathuậttrắng,mathuậtđen).

Các đặc điểm về phương thức thực hành ma thuật, hệ thống ngôn ngữ ma thuật,các yêu cầu và kiến tạo về thẩm quyền của người thực hành, hệ thống các đồ lễ, cácthao tác mang tính biểu tượng (thứ đã được gán nghĩa trong vănhóa Thái, trong sựtương ứng với các thuộc tính đã đƣợc kiến tạo về từng loạiphi) đƣợc phân tích kĩlƣỡngtrongluậnán.

5.3 Lần đầu tiên, các thực hành ma thuật Thái đƣợc đặt để và diễn giải trongcác bối cảnh đời sống xã hội Thái đương đại, trong sự mở rộng các ranh giới và vớinhiều chiều tương tác Luận án cho thấy sự tham gia của ma thuật trong nhiều khíacạnh đời sống của con người, từchữa trị căn bệnh hồn của các cá nhânđếnxử lýcác vấn đề mang tínhk h ủ n g h o ả n g c ộ n g đ ồ n g; từgiải quyết các mối lo âu mangtính hiện sinhđếntham gia giải quyết các rủi ro trong làm ăn kinh tếhaygiúp giacốnhữngluậtlệthuộcvềthiếtchếtruyềnthống, Nhƣthế,từ mathuật,cóthểnhậndiện về các chiều kích văn hóa- xãhội Thái,n h ì n r a c á c t á c n h â n t á c đ ộ n g t ớ i những thực hành này, cũng nhƣ cách ma thuật biến đổi để thích ứng với đời sốngTháitronghiệntại.

5.4 Tiếp cận ma thuật Thái trong bối cảnh văn hóa - xã hội Thái, luận án hướngđến việc phá bỏ các định kiến khuôn ma thuật trong sự đối sánh vớikhoa họcvàtôngiáo, trong các khung định giáđúng/sai, tốt/ xấu, tích cực/ tiêu cực, ma thuật trắng/mathuậtđen, ,trongtiênliệuvềsựbiếnmấtcủamathuậtkhixãhộipháttriểnhayxem ma thuật là thuộc nhóm các thực hành có tính điển hình, đại diện cho bản sắcTháivốnlàquanđiểmxuấthiệntrongnhiềunghiêncứuđitrước.Kếtquảnghiêncứucủa luận án cho thấy, ma thuật Thái là một hiện tƣợng văn hóa không chỉ thuộc vềkhônggiantínngƣỡngmàcómặtởmọibốicảnhđờisống,khôngphảichỉlàmột

1 Dùhệthốngkhuân(hồnvía)cũngđượcxemlàmộtloạiphinhưngsựphântáchnàylàrấtrõrệtcảtrongquan niệmlẫn thựchành củangười Thái. sản phẩm đã đƣợc hoàn tất trong quá khứ mà vẫn đang tiếp tục đƣợc tạo ra vớinhững diện mạo mới, được gán thêm các lớp nghĩa mới trong đời sống đương đại.Ma thuật là hệ thống các hành vi, nghi lễ đã và đang đƣợc kiến tạo Ma thuật thamgia vào các hoạt động của con người, trở thành một phương cách mà con người lựachọn để ứng phó với các vấn đề họ phải đương đầu Ma thuật Thái không thể biếnmấtkhingườiTháivẫnluônsống tronghệthốngvũtrụquanThái.

5.5 Từ những thực hành ma thuật đa dạng đang hiện diện trong cộng đồng Tháitại Sơn La, luận án hướng đến việc giải hủy những ý niệm vẫn thường xuất hiệntrong các mô tả về "văn hóa Thái", "người Thái" như một nhóm cộng đồng đơnnhất, biệt lập, với các thuộc tính văn hóa đƣợc xem là cố định, tĩnh tại và bất biến.Luận án cho thấy, riêng tại Sơn La, không có sự tồn tại của một "văn hóa Thái"chung chung và phổ quát mà là sự đa dạng của các tiểu vùng văn hóa Thái, vớinhững dị biệt về ngôn ngữ, nguồn gốc di cƣ và thực hành văn hóa Các nhóm Tháinày sinh tồn trong sự tương tác mật thiết và liên tục với các nhóm cư dân thuộc vềcác cộng đồng dân tộc khác như Mường, Kinh, H'mông, Khơ mú, Từ các thựchành ma thuật đƣợc thực hiện trong các bối cảnh đa dân tộc và đa văn hóa, luận áncho rằng, hình ảnh về một không gian Thái biệt lập chỉ có trong tưởng tƣợng, thayvào đó là sự giao thoa về văn hóa giữa các nhóm cộng đồng trên cùng một khônggian sống Không có một văn hóa Thái đơn nhất, cũng không có một thứ ma thuậtTháithuầnnhấtchỉ dànhchongườiTháivàthuộcriêngvềvănhóaThái.

Ýnghĩalýluậnvàthựctiễn

Thông qua nghiên cứu trường hợp ma thuật Thái, luận án chỉ ra vai trò, ý nghĩacủacác t h ự c hàn hm a t h u ậ t t ro ng đ ờ i s ố n g , đ ặ t n g h i ê n c ứ u này trongd ò n g t r a n h luận về ma thuật nói chung Kết quả của luận án cho thấy, ma thuật cần đƣợc nhìnnhận nhƣ một hiện tƣợng văn hóa, và hiện tƣợng này cần đƣợc đặt để và diễn giảitrong chỉnh thể hệ thống văn hóa của chính nó, với các chiều kích từ hệ thống vũ trụquan đến các vấn đề thuộc về bối cảnh kinh tế, chính trị, thiết chế xã hội, văn hóa cụthể Các thực hành ma thuật của một cộng đồng sẽ không thể đƣợc diễn giải nếu bịtách rời khỏi bối cảnh văn hóa nơi chúng sinh ra, tồn tại và trở nên có nghĩa Có thểnói, luận án bổ sung thêm một minh chứng dân tộc học để khẳng định về phươngpháp tiếp cận ma thuật trong hoàn cảnh đặc thù của ngành nhân học văn hóa Ngoàira, từ trường hợp ma thuật Thái ở Sơn La, luận án đóng góp thêm trong khía cạnh lýthuyếtcủahướngtiếpcậnđặcthù,vớisựkhẳngđịnhvànhấnmạnhvềvaitròquan trọng của thế giới quan tộc ngườitrong diễn giải các thực hành ma thuật, đặc biệtvớicáchìnhthứcmathuậtmớiđƣợckiếntạotrongnhữngbốicảnhcónhiềuđổithay.Trong nhiều trường hợp, tâm thức ứng xử vốn có về văn hóa quyết định cách conngườitươngtác,ứngxửvớithếgiớitựnhiênvàxãhộinơihọlàmộtthànhviên.

- Kết quả nghiên cứu của luận án giúp cung cấp cơ sở khoa học cho các nhàhoạch định chính sách trong việc thiết kế và triển khai các chương trình, hoạt độngphù hợp trong lĩnh vực tôn giáo tín ngƣỡng, văn hóa, xã hội; giúp giữ gìn sự ổn địnhxã hội, bảo vệ và phát huy văn hoá tộc người Nghiên cứu này đồng thời cung cấpcác cơ sở khoa học và các ngữ liệu từ đời sống thực tiễn để tham gia vào quá trìnhgiải định kiếnvới các thực hành ma thuật, thứ vốn vẫn luôn đƣợc xem là biểu hiệnđặctrƣngchocáckhônggianxaxôi,hẻolánhvàlạc hậu.

- Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào hệ thống tri thức về văn hóa củatộc người Thái ở Việt Nam nói riêng và tri thức về văn hóa hệ thống các dân tộc ởViệt Nam nói chung Luận án đƣợc hoàn thiện có thể trở thành một tài liệu thamkhảo hữu ích trong nghiên cứu và giảng dạy về thực hành tôn giáo tín ngƣỡng,vềphươngphápdiễngiảicácthựchànhvănhóatheohướngtiếpcậntươngđốivănhóavàtừđiểm nhìncủangườitrongcuộc củangànhNhânhọcvănhóa.

Cấutrúccủaluận án

Tổng quan tình hìnhnghiêncứu

Ma thuật (magic) là một chủ đề nghiên cứu gây nhiều tranh cãi trong nhân học.Trả lời câu hỏi "ma thuật là gì", các định nghĩa về ma thuật, dù theo cách tiếp cậnnào, cũng đều nói tới một phương thức mà thông qua đó,con người buộc tự nhiênhành xử theo hướng mà mình mong muốn Tuy nhiên, trong khi các nhà nghiên cứutheo tiến hóa luận thường định nghĩa hành vi ma thuật bằng cách nhấn mạnh hoặcđánh giámối quan hệ nhân quả tồn tại giữa hành động và hiệu ứng, từ đó đặt ra cáccâuhỏivềphươngthứctưduythôpháccủaconngườicũngnhưtrìnhđộthấpkém,lạc hậu của xã hội hay nhóm cộng đồng (xem thêm Tylor[292]; Frazer [74];Kroeber, dẫn theo Barnard [320]; Malinowski [176]), thì nhiều nhà nghiên cứu vềsaulạichỉxemmốiquanhệnàynhưmộtphươngcáchthựchiệnđặctrưngcủahànhvimathuật (xemthêmTambiah[381],[382];Idowu,dẫntheoAppiah-

&Anderson[315]). Ý niệm về ma thuật còn đƣợc làm rõ với hàng trăm loại, hình thức và ví dụ vềma thuật ở hầu khắp các nền văn hóa trên thế giới (xem thống kê của Havilland vàcác cộng sự [341]) Bói toán, ma thuật lời, ma thuật sử dụng hiện vật thiêng, mathuật tác động vào các lực lƣợng siêu nhiên, các loại nghi lễ chuyển đổi, các nghi lễchữa bệnh, nhập hồn, yểm bùa, bùa hộ mệnh,… đƣợc mô tả trong các nghiên cứucủa Frazer [74], các hình thức ma thuậtAndamantrong mô tả của Radcliffe-Brown,ma thuậtTrobriandcủa Malinowski [356], ma thuậtDobucủa Fortune (về sauBenedict [13] dựa theo ngữ liệu đó để phân tích về các mô thức văn hóa), ma thuậtAzandecủ aE v a n s -

Mbiti[360],Horton[347],Appiah-Sekyere&Anderson [315],…

Sự phân loại các hành vi ma thuật cũng nhƣ các chức năng của chúng cũng làmột chủ đề quan trọng mà nhiều học giả quan tâm Ma thuật thường được phân loạidựa trên (1) nguyên lý của hành vi - cơ sở của hình thức ma thuật và (2)mục đíchhướngđếnhaychứcnăngcủahànhvimathuật.Ởsựphânloạidựatrênnguyênlý hành vi, có thể kể đến lý thuyết nổi tiếng của Frazer trongCành vàngvớinguyên lýcủasựtươngđồng(lawofsimilarity),cơsởchosựhìnhthànhdạngthứcmathuậtvil ƣợngđồngcăn(homeopathicmagic)vànguyênlýcủasựtruyền nhiễm/tiếpxúc 1 (law of contagion), cơ sở củam a t h u ậ t l â y t r u y ề n ( contagious magic) (xem thêm[74, tr.35-37]) Nguyên lý tương đồng về sau còn được nhiều nhà nghiên cứu gọi làmathuậtbắtchước(Kottak[dẫntheo315];Havillandvàcáccộngsự[341];Stein

& Stein[376]), với lập luậnrằng,ma thuậtgiatạoramộthiệuứ n g m o n g m u ố n bằngcáchbắtchướcnó.VídụđượcKottakđưaralà,khingườitamuốnlàmchoaiđó bị thương hoặc bị chết, họ có thể bắt chước hiệu ứng đó bằng cách xiên kim lênmột con búp bê thay thế hình ảnh trực tiếp của nạn nhân (dẫn theo [292, tr.55]).Tambiah gọi tên loại ma thuật tương đồng này là phép tương tự hóa (analogy) văđƣaraquanđiểmvềhailoạihìnhtƣduyanalogmẵngđặttínlădựđoânkhoahọc(scientific predictive) vàthuyết phục thông thường(conventional persuasive) ([382,tr.459-461).

Theo cách phân loại thứ hai, ma thuật đƣợc các nhà nghiên cứu gọi tên dựa trênmục đích hướng đến hay chức năng của hành vi trong các lĩnh vực của đời sống conngười Đó làma thuật chế ngự bầu khí quyển(chế ngự mưa, mặt trời, gió) [74,tr.111- 143],ma thuật làm vườn, ma thuật đóng tàu biển[Malinowski, 356],mathuật trồng trọt, ma thuật sức khỏe,ma thuật thành côngtrong cộng đồng ngườiDobuĐôngNewGuinea mà nếuthiếunó, khôngmộtlĩnhvựcnàocóthểt ồntạikhả thi (Fortune, dẫn theo Benedict [13, tr.163]) Ngoài ra còn cóma thuật làm hại(Pritchard [370],

Fortune [13]), loạima thuật bảo vệnhƣ các loại bùa, câu thần chúđể bảo vệ các tài sản của con người khỏi sự phá hoại của các linh hồn xấu (Appiah- Sekyere&Anderson [315], Mbiti [360]) Với một số nhà nghiên cứu khác, các thựchành ma thuật có thể xếp vào ba dạng chức năng chính làsự năng suất/ sinh sản, sựbảo vệvàsự phá hoại[329] Sử dụng sự đánh giá theo hệ giá trị phổ quát, một sốnhà nghiên cứu phân loạima thuật đenvàma thuật trắng, hoặcma thuật tốtvàmathuật xấu(Mbiti [360], Appiah-Sekyere&Anderson [315]) Ranh giới giữa ma thuậtđen - xấu(black - bad) vàtrắng - tốt(white - good) đƣợc cho là nằm ở ý nghĩa pháhoại hay bảo vệ của bản thân hành vi, chẳng hạn ma thuật đen là loại dùng để tấncông đồng loại, giết chóc, gây ra bệnh tật, phá hoại tài sản, tan vỡ hôn nhân, gây rasự cằn cỗi và bất lực, tàn phá sự sống của con người (Awuah-

Nyamekye, dẫn theo[315]).Tuynhiên,Awuah-

1 Têngọi"quyluậttiếpxúc"đƣợcNgô BìnhLâmsửdụngtrongbảndịchCànhvàng[74,tr.36]. tính tương đối về mục đích - một hành vi ma thuật có thể là đen với người/ nhómngười, cộng đồng này nhưng lại là trắng với người/ nhóm người, cộng đồng khác.Bối cảnh văn hóa cụ thể là điều được nhà nghiên cứu lưu ý đặc biệt trong sự phânloạidễgâytranhcãinày.

Sự đa dạng các hình thức ma thuật tại các nền văn hóa dẫn đến những tranh luậnkéo dài tới hàng thế kỉ của các nhà nhân học nhằm lý giải bản chất các hành vi mathuậtcũng nhưtìmkiếmhướngtiếpcậnvớicácthựchànhnày.

Hướng tiếp cận đầu tiên theo quan điểm tiến hóa luận, cũng là nguyên cớ củacuộc tranh luận về phương phápđối sánh ma thuật với khoa học và tôn giáo. Cuộctranh luận này, khởi xướng từ Tylor và Frazer, kéo dài tới Tambiah đã chứng kiếnsự tham gia của nhiều học giả 1 Hành vi, phương thức tư duy, tính mục đích của mathuật đƣợc phân tích, đánh giá/ định giá, tiên đoán các khả năng tồn tại trong sự đốisánh với khoa học và tôn giáo Đặt trong sự đối sánh này, ma thuật nổi lên nhƣ cácthực hành ngụy khoa học (pseudoscience), "lừa dối" 2 , "lẫn lộn mối liên hệ ý tưởngvớimốiliênhệhiệnthựcmộtcáchsailầm" 3 ,vàmathuậtgắnvớimộtthờikì/ xãhội với "trình độ văn hóa thấp" 4 , "cƣ dân chƣa phát triển", "một bộ lạc tách biệt hayxa xôi" 5 ,"trạng thái trí tuệ thấp kém", "hoang tưởng" 6 , vàtư duy ma thuậtsẽ đượcthay thế lần lƣợt bởi tƣ duy tôn giáo và tƣ duy khoa học,ma thuật sẽ biến mất khikhoa học và xã hội phát triển 7 So với tôn giáo, ma thuật cũng hiện hữu trongsự đốisánh vùi dập không che giấucủa các nhà nghiên cứu và trong ác cảm của chính tôngiáo với ma thuật Nếu tôn giáol à c ó t í n h c ộ n g đ ồ n g , c a o q u ý , t h i ê n g l i ê n g , n â n g đỡ, an ủi con người trong những thời khắc trọng đại, thì ma thuật được cho là tất cảnhững thứ trái ngược - cá nhân, tầm thường, thậm chí dễ dãi và phi lý (xin xemDurkheim[53,tr.56,57];Malinowski [176,tr.180,189]). Ở góc nhìn đối lập, nổi lên những tranh luận của Lowie, Bruhl và Tambiah.Lowie,Bruhlchorằng, nhữngsuyđoáncủaTylor vàFrazerlàhoànto ànsailầm

1 Theo thống kê của Tambiah (1990), có sự tham gia của gần như tất cả các gương mặt tiêu biểu của ngànhtrong cuộc tranh luận quyết liệt này: từ Edward Tylor, James Frazer, qua xã hội học Pháp với EmileDurkheim, Marcel Mauss cùng những người chịu ảnh hưởng tư tưởng của họ như Lévy Bruhl hay MauriceHalbwachs, trở lại Anh với Bronislaw Malinowski và Radcliffe-Brown, cuối cùng, kéo dài đến thời hiện đạivớiEvans-Pritchard,RobinHorton,JohnBartie,ErnestGellner vànhiềungườikhácnữa.

7 Frazer[74,tr.1119,1120]. khi đặt trong bối cảnh xã hội cổ sơ và với tâm tính của người nguyên thủy [320].Tambiah [384] phản bác các luận điểm của Tylor và Frazer bằng cách nhấn mạnhvào cách mà các nhà "nhân học ghế bành" này phán đoán về trải nghiệm tôn giáo,phân tích, lí giải, phán xét về thực hành của những con người mà họ chưa từng tiếpxúc.Tambiahcũngbácbỏsựsosánhmathuậtvớitôngiáohaykhoahọckhichorằng,đểhiể umathuật,cầnđochúngtrongmôitrườngnghilễ,bằnggiátrịnghilễ[382].

Cuộc tranh luận về 'bộ ba quyền lực' 1 ma thuật - khoa học - tôn giáocho thấyđằng sau đó là các vấn đề về bối cảnh của phương Tây về cả thực tại lẫn trongnghiên cứu khoa học Nhƣ Barfield [319] đã nói, "cuộc tranh luận về sự duy lý" nàybắt nguồn từ tình trạng, các nhà nhân học nhận thấy sự hiện diện của ma thuật trongnhiều nền văn hóa khác nhau, bao gồm cả nền văn hóa của chính họ, song lại khôngtin rằng các hành vi ma thuật lại có thể đạt đƣợc một kết quả cụ thể nào đó (tr.298).Cuộctranhluậnnàycũngđồngthờiđểlạinhiềuđịnhkiến vàấntƣợngdaidẳng,sâuđậm, góp phần khiến ma thuật trở thành chỉ dấu của nhóm/ cộng đồng có tƣ duy thôphácnguyênthủy,củasự chậmpháttriểnhaykémvănminh.

Hướng quan trọng tiếp theo trong nghiên cứu ma thuật làchức năng xã hội vàtâm lýdo Malinowski (1948) khởi xướng TrongMa thuật, khoa học và tôn giáo,khi quan sát cách người Trobriand thực hành ma thuật, Malinowski đã thừa nhậntầm quan trọng của các thực hành này trong đời sống văn hóa của cƣ dân trên đảo,"ma thuật được người bản địa coi là một phần không thể tách rời khỏi sự trù phúcủavườntược"[176,tr.157).NhữngngữliệuthựchànhmathuậttạithựcđịađãdẫnMalinowski đếnýniệm,mathuậtđƣợctiếnhànhkhimộtquátrìnhnàođóđƣợccoilà không chắc chắn hoặc mạo hiểm. Malinowski khẳng định vai trò và chức năngtâm lý của ma thuật trong đời sống của người nguyên thủy với hai phương diện:(1)ma thuật là phương thức trấn an trước rủi ro, đề phòng bất trắc,

(2)ma thuật tạothêm hứng khởi cho các hành động thực tiễn Sự trấn an trước rủi ro bằng cácphương thức ma thuật và tôn giáo được Malinowski xem là mang lạitính năng tâmlý đặc biệt,"nghi thức hóa sự lạc quan của con người" 2 [355, tr.70], giúp con ngườinâng cao niềm tin, chiến thắng được sợ hãi, giúp họ thêm tự tin, kiên định và lạcquan Những phát hiện này, với trọng tâm thảo luận về chức năng tâm lý ma thuậtcủa Malinowski đƣợc Middleton đánh giá là cách mạng hóa việc nghiên cứu về mathuật,gợidẫnmộtcáchnhìnkhácvềđốitƣợngnghiêncứunày[363].Tuynhiê n,

1 "Bộ baquyềnlực"(a powerfultriad)-chữ dùngcủaBailey[318,tr.2].

2 Nguyên văn luận điểm nổi tiếng này của Malinowski trong tiếng Anh: " The function of magic is to ritualizeman'soptimism, toenhance hisfaith inthe victory ofhopeoverfear".

21 cũng theo Middleton, vấn đề nằm ở chỗ, những phát hiện về ma thuật Trobriand đãđƣợc Malinowski phóng chiếu thành thứ ma thuật có tính nhân loại Nói cách khác,Malinowski đã biến niềm tin văn hóa, suy nghĩ, động cơ và hành động của riêngngười Trobriand thành các vấn đề mang tính phổ quát của nhân loại, và vì thế,những chỉ trích dành cho ông là hợp lý Thêm vào đó, Malinowski bị phê phán rằng,dù ông chứng kiến và tham gia vào các hoạt động ma thuật của một dân tộc, nhƣngMalinowski đã không nhìn nhận các chức năng của ma thuật bằng chính những gìngười Trobriand có thể làm và nghĩ, màsuy luận nó từ những trải nghiệm dân tộchọc của bản thân nhà nghiên cứu Malinowski (có thể) bị nghi ngờ đã phóng chiếusuy nghĩ, cảm xúc và động cơ của chính bản thân mình lên các thực hành ma thuậtkhiôngbànluậnvềchúng[363]. Cùng hướng tiếp cận chức năng của Malinowski, Evans-Pritchard trongPhépphùthuỷ,lờisấmvàmathuậtAzande[370]đãbổsungthêmrằng,ngườiAzandesử dụng ma thuật nhưng không hướng đến sự thay đổi tự nhiên mà đểchống lại cácsức mạnh và sự kiện thần bí do người khác gây ra Với người Azande, ma thuật,phù thủy là mộtđặc ngữ(idiom) mà trong đó, tất cả những bất hạnh đƣợc giải thích[370, tr.19] Nghiên cứu này của Evans-Pritchard cho thấy, mạng lưới liên kết xãhội, những mối căng thẳng và xung đột xã hội đóng vai trò quan trọng trung tâmtrong xem xét các thực hành ma thuật

Cơsởlý luận

Với câu hỏi nghiên cứu chínhMa thuật hiện diện nhƣ thế nào trong đời sốngcủangườiTháiởSơnLa?,luậnántriểnkhaiquahaicâuhỏinhỏ:1.Vớicộngđồng

Thái, thế nào là hành vi ma thuật, và các hành vi ma thuật đang đƣợc thực hành cóđặc điểm gì? 2 Ma thuật tham gia giải quyết các vấn đề gì của đời sống văn hóaThái?Các khái niệm, lý thuyết liên quan sẽ được người viết sử dụng để làm cơ sởchoquá trình trảlờicáccâuhỏinghiêncứutrên.

Ma thuật đã đƣợc định nghĩa trong rất nhiều các nghiên cứu Các tác giả cuốnTừ điển nhân học Macmillanxem "ma thuật là nghi lễ đƣợc thúc đẩy bởi mongmuốn đạt đƣợc một kết quả đặc thù, đƣợc xem nhƣ những nỗ lực thao túng các lựclượng siêu nhiên, tâm linh hoặc thần thánh thông qua các phương tiện được nghi lễhóa" [372, tr.175] Stein & Stein cho rằng, thuật ngữ ma thuật để chỉ các hoạt độngmà qua đó, con người buộc cái siêu nhiên phải hành xử theo những cách nhất định.Thành phần chính của các hành động ma thuật là các từ đƣợc nói ra hoặc những lờichú,nhữngđốitượng/vậtthểđượcthaotúngtheonhữngphươngthứcđãđượcchotrước[37 6,tr.158].VớiTambiah,"cáchànhđộngmathuật,thôngthườngcấuthànhtừ một hoặc một số câu nói, thần chú và động tác nhất định, sẽ tạo nên kết quả làmột màn diễn xướng hướng đến đối tượng được định trước nhằm đưa đến một tácdụngcưỡngbáchnào đótrêncơsởvànguyên tắcanalog"[382,tr.451].

Tác giả luận án quan niệm,ma thuật là một phương thức tương tác hoặc ứng xửcủa con người với cái siêu nhiên Dựa trên các hiện vật, kĩ thuật, lời nói, trong sựlựa chọn cẩn trọng về tư cách người thực hành, con người muốn buộc cái siêunhiên mà mình tương tác chú ý tới và thực hiện theo một kết quả cụ thể nào đó đãđƣợc đặt ra Phụ thuộc vào những kiến tạo đã có trong từng nền văn hóa về cái siêunhiên này, con người lựa chọn thực hiện những hành vi hoặc vật tương ứng 1 nhằm đảmbảorằng,điềuhọmongmuốnsẽxảyđến.Trongthựchànhmathuậtnổibậtvấnđềvềmối quan hệ giữa nguyên nhânvàkết quảhaytính mục đích trực tiếpcủa hành vi.Hướngđếnmộtmụcđíchcụthể,trongsựtươngtácvớiđốitượngsiêunhiênnàođó,mathuậtlành ữngthựchànhcótínhphứchợpgồmcácthaotácgợidẫnvềkếtquảkếthợpvớicôngthứclờinói/ lờichúvà/hoặcđồvậtcóýnghĩaliênquan.

TrongtiếngTháikhôngcómộtthuậtngữvớihàmnghĩatươngđươngkháiniệm'ma thuật'. Những luận giải về ma thuật là không tương đồng giữa những người đãđƣợcphỏngvấn.Tùytừngbốicảnh,nghilễ,mụcđích,mathuậtsẽcóthểlàmăn 2 ,

1 Chẳnghạn,nếucáisiêunhiênđượckiếntạocóthuộctínhrấtthíchmáutươi,vậthiếnsinhsẽkhôngđượccắttiếtmà phảimổtrực tiếp.

2 Măn:thổi,niệmchúvàomộtvật,thôngquáđótácđộnglênđốitƣợngcầnmăn. làthót 1 , là phépphi sàng 2 ,phúk khoăn 3 haytaleo 4 dù điểm chung của các hành vi,thực hành ma thuật đều hướng đến các thực thể siêu nhiên mang tênphi(thần linh,ma,hồn).

Mathuật,đặttrongbốicảnhvănhóacủangườiTháiởSơnLa,cóthểđượcxemlà sựgiao tiếp, tương tác, thương lượng, xử lý, dụ dỗ, nói ngọt hay dọa nạt, chém,đuổicác phinhằm để đối tượng này hành xử theo cách con người muốn Việc xácđịnhđúngloạiphi,tươngtácđúngcách,sửdụngcácphươngtiệnphùhợp(lời,hiệnvật, đồ lễ), đảm bảo các yêu cầu về người thực hành, thời gian và không gian, việctương tác này sẽ (được xem là) diễn ra đúng theo ý muốn Ý niệm 'làm phép' liênquan đến các loạiphiThái này sẽ đƣợc diễn giải trong Chương 2 của luận án, vớinhững dữ liệu cho thấy,phichính là mối bận tâm lớn, cũng là đối tượng khó kiểmsoátnhấtđốivới người Tháitạinơinày.

Cụm từ "ma thuật Thái" được người viết sử dụng trong luận án là sự thay thếngắn gọn cho cách diễn đạt "ma thuật của người Thái tại Sơn La" Với mục đích sửdụng như vậy, cụm từ nàykhông hướng tới sự khái quát hóavới cả các không gianThái khác (ngoài Sơn La), cũngkhông nhằm định danh căn tính tộc người

Nhƣ Havilland đã nói, muốn hiểu về một hành vi, một thực hành văn hóa cầnphảiđặthànhvi,thựchànhđótrongcả mộthệthống "giátrị,niềmtin,quanđiểmvềthế giới" - thứ đã đƣợc kiến tạo trong cộng đồng và mang tên truyền thống - để diễngiải[341,tr.31].Vănhóalạikhôngphảilàthứtĩnhtại,bấtbiến,cốđịnhmàngƣợclại,luôn không ngừng đƣợc bồi đắp ý nghĩa Ngoài ra, văn hóa không chỉ là ý nghĩa, nócònlàcáchconngườicảmnhậnvềmọithứ,cáchconngườitrảinghiệmvềthếgiớimàthường khôngtáchbạchvớinhữnghànhđộngcóýnghĩacủahọ(Stoller,1989;Eipper,1998, dẫn theo Phạm

Quỳnh Phương [369, tr.15]) Những ý niệm vềnghĩavăn hóa,nhữngtrảinghiệmvềthếgiớiđượcdiễnrahàngngàytrongcuộcsốngcủaconngười,vàthườ ngđượcbiểuhiệnratrongcáchconngườitươngtácvớitựnhiênxungquanh,tươngtácvớinh au,vớicộngđồngxãhộinơihọlàthànhviên,vàtrongcáchhọứngxửkhiphảiđốidiệnvớicácvấnđ ềcótínhthườngngày.

1 Thót:mút,rútvậtgìđórakhỏimộtvậthoặccơthể,thườngđượcngườihànhnghềtâmlinhsửdụngtrongmộtsố bốicảnhđờisống(chẳng hạn, khiaiđó bị bùa, làmcho đautrêncơthể,thầymộtsẽthótvậtđó ra).

3 Phúkkhoăn:buộchồnvía,chẳng hạn,buộcchỉcổtay.

4 Taleo :tấmphênđanbằngtre,nứatheolốimắtcáo,cắmtạimộtvịtrínàođó(trêncửa,trướcnhà,tạibờruộng,trê nrẫy,dướigốccây,nơibờsuối, )nhằmthôngbáo vềsựsởhữu haycấm kỵ.

Theo nhà nghiên cứu Trần Đức Ngôn, đời sống văn hóa "là kết quả của hoạtđộngtươngtácgiữaconngườivớimôitrườngvănhóa,tạonêndiệnmạocũngnhưchiều sâu của đời sống tinh thần con người, thể hiện chất lượng sống và góp phầnhình thành nhân cách" [210, tr.9] Nhà nghiên cứu cho rằng, khi nào con người thựchiện các hoạt động văn hóa thì khi đó con người có đời sống văn hóa Và bởi hoạtđộng văn hóa rất đa dạng và con người có khả năng tham gia vào tất cả các lĩnh vựcvăn hóa, vậy nên đời sống văn hóa cũng rất phong phú Việc xem xét đời sống vănhóakhôngthểtáchrời vănhóavàmôitrường vănhóa[210].

NghiêncứumathuậttrongđờisốngvănhóaTháiđƣợctácgiảluậnánxemlàsự khám phácách ma thuật tham gia vào đời sống văn hóacủa con người và cộngđồng Thái, về cách ma thuậttrở nên có nghĩatrong các bối cảnh đời sống Thái. Conngườicóthể thamgiavàomộtphạm vihoạtđộngrấtrộng,từ kiếmtìmsinhk ế,thựchiệncácnghĩavụvàkhaokhátvềmặtchínhtrị,duytrìvàthểhiệnniềmtintô n giáo, tham gia vào các thiết chế và thể chế, níu giữ các mối quan hệ, thực hiệncác bổn phận và trách nhiệm,… Vậy nên, việc tìm kiếm ma thuật trong đời sốngThái đƣợc xác địnhkhông chỉ là việc tìm các hành vi ma thuật đƣợc thực hànhtrong những thời điểm đặcbiệt của cuộcđời một cá nhân hayc ủ a c ộ n g đ ồ n g (chẳng hạn, vào ngày lễ tết, lễ hội hay trong các nghi lễ vòng đời hoặc nghi lễ xử lýcác bất thường),mà còn là sự chú tâm vào các hành vi ma thuật được con ngườithực hiện thường ngày Ma thuật có thể được người Thái sử dụng khi họ cảm nhậnvề điềm báo, khi họ thực hiện một điều kiêng kỵ hay đơn giản chỉ là cách lẩm nhẩmvài lời nói để kiểm soát hồn vía trong cơ thểkhi đi đếnmột nơi xal ạ n à o đ ó B ở i văn hóa bao gồm "giá trị, niềm tin, quan điểm về thế giới ẩn sau hành vi của conngười và được phản ánh qua hành vi của con người"

[341, tr.31], nên các hành vicủa con người trong đời sống thường ngày cũng sẽ luôn đƣợc quy định bởi giá trị,niềmtin,q u a n đ i ể m vố nđ ã h ằ ns â u t r o n g h ọ N g h i ê n c ứ u về m a t h u ậ t tr on gđ ờ i sống văn hóa, vì thế là sự quan sát cách ma thuật tham gia vào đời sống của conngười, trong các lĩnh vực và ở nhiều phương diện.Vì lẽ đó, ma thuật có thể sẽ hiệndiện trong những chiều kích ít ngờ tới nhất và trong những hoàn cảnh tưởng chừngkhôngnhiềuliênquan. Đời sống Thái đương đại đang hàng ngày đối diện với nhiều những biến độngmạnh mẽ Điều kiện sống có nhiều thay đổi, các hình thức sinh kế đƣợc đa dạnghóa, thông tin truyền hình, internet len lỏi tới các nơi tưởng chừng rất xa xôi. Sựchungs ố n g x e n k ẽ c ù n g c á c n h ó m c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c k h á c ( n g ƣ ờ i K i n h , n g ƣ ờ i

Mường, H'mong…), chịu ảnh hưởng của những quan điểm về tiến bộ, hiện đại, vănminhcùngnhữngtácđộngvàbiếnđộngtừchínhsáchởcácphươngdiệntừsinhkế,cư trú tới lệ tục, tín ngƣỡng dẫn đến nhiều những xáo động về cả đời sống vật chấtlẫn tâm lý Thêm vào đó là sự hồi sinh của nhiều các nghi lễ, lễ hội, xuất phát từchính nhu cầu tinh thần, tâm linh và từ nhu cầu kiến tạo, xác lập bản sắc của các cánhân và cộng đồng Tất cả những yếu tố đó của đời sống đương đại đã tạo điều kiệnchosự 'làmmới'các thựchànhmathuậtThái.

Luận án lựa chọn hướng tiếp cận ma thuật trong bối cảnh đặc thù, với trọng tâmlà quan điểm nghiên cứu ma thuật của Stanley Tambiah trongHình thức và ý nghĩacủacáchànhvimathuật(1973)[382],Quyềnlực mathuậtcủalời(1968) [381].

Hướng đi này, có thể nói đã xuất hiện từ trong nghiên cứu của Malinowski(1925) về ma thuật Trobriand, với những nhận định của tác giả về chức năng tâm lýcủa ma thuật trong việc trấn áp rủi ro, gia tăng sự hƣng phấn, lạc quan của conngười, nảy sinh trong cách người Trobriand thực hiện ma thuật làm vườn, đóngthuyền, câu cá [176, tr.159; 356, tr.70] Với Evans-Pritchard trongPhép phù thủy,lời sấm và ma thuật Azande(1937) [370], ma thuật đƣợc nghiên cứu trong bối cảnhtâm linh của người Zande, và trong bối cảnh xã hội với hệ thống thiết chế phức tạpcủa cộng đồng này Không sa vào cuộc tranh luận nhằm phân định ma thuật và tôngiáo, Evans-Pritchard nhấn mạnh nhiều hơn đến vấn đề bối cảnh xã hội cụ thể củahành vi ma thuật Ma thuật Azande đƣợc hiểu trong một bối cảnh cụ thể, với trungtâm lànhững căng thẳng và xung đột xã hộitrong mạng lưới liên kết của xã hộiZande Trong nghiên cứu của mình, Evans-Pritchard chú tâm đặc biệt vào vấn đề xãhộinơicósự thamgiacủacác thựchànhmathuật.

Hướng tiếp cận ma thuật trong bối cảnh cụ thể được Tambiah tạo lập khi ông,trongmộtnỗlựcchứngminhphươngthứctưduyvềcáitươngtự(analog)trongmathuật không hề giống với kiểu tư duy khoa học, đã đề xuất việc đặt các hành vi mathuật trong môi trường nghi lễ, tức là trảma thuật về đúng với bối cảnh thực hànhcụ thể, trong một hệ thống niềm tin đƣợc chia sẻ, với các hành vi theo quy chuẩn,ngườithựchànhđủtưcáchvàđồlễhợpquycách- nghilễmathuậtđƣợcxemlàsẽđạtđƣợcmụcđíchmongmuốn.Ýniệmvềniềmtin,sựqu ychuẩn,hợpquycách,về tư cách người thực hành,… này là được quy định khác nhau trong từng cộngđồngvănhóa.Xácđịnhđiềunàytrướchếtđểthayđổinhậnthứccủanhànghi ên cứu mà Evans-Pritchard gọi làvấn đề của người quan sát 1 , bởi "khá nhiều nhà nhânhọc đã áp dụng các kiến thức và kinh nghiệm chủ quan của họ vào việc tiếp cận cácdiễn xướng nghi lễ của các xã hội khác, dẫn đến việc hiểu sai các cơ sở ngữ nghĩacủa các hành độngmathuật trong các nghi lễ này" (Tambiah [382,t r 4 7 3 ] ) M ụ c tiêu của nghi lễ và ma thuật chủ yếu là "thuyết phục", "nguyên lý hóa", "mở rộng ýnghĩa",vànhữngtiêuchuẩntươngứngđểđánhgiáma thuậtkhôngphảilàđún ghay sai, mà thường là'hợp lệ', 'đúng cách'và cuối cùng,'thỏa mãn' (về tinh thần)củaviệc tổchức nghi lễ[382,tr.465].

Pritchardrằng,tínngưỡngcủangườiAzandekhônghềloạitrừcáckiếnthứcnhânquảvàhơnnữa ,nócungcấpmộtphươngphápxã hội và văn hóa để tác động vào thế giới, Tambiah cho rằng, "thông qua nghi lễ,conngườiđãtạolậpýnghĩacủathếgiới,hìnhdungtươnglai,giảithíchquákhứvàtácđộngvà ocácquátrìnhxungquanhhọ" [382,tr.473].

Evans-Pritchard,Tambiah đã gợi dẫnmột ýtưởng rất quan trọngv ớ i t á c g i ả luận án khi tiếp cận ma thuật trong một bối cảnh cụ thể Ma thuật cần đƣợc xem làmột phương thức giải quyết vấn đề trong một hệ thống cho trước Như vậy, muốndiễn giải về một hành vi ma thuật, cần hiểu vềhệ thống cho trướcnày Đó chính làcác 'truyền thống văn hóa' 2 , là hệ thống ý niệm liên quan đến ma thuật đã đƣợc xáclậptrongcộngđồng.

Địabànnghiêncứu

SơnLal à m ộ t tỉnhm i ề n núiv ù n g ca oT ây Bắc,cód i ệ n tí ch tựn h i ê n 14 174km2 với 11 huyện hành chính gồm Bắc Yên, Phù Yên, Mường La, Quỳnh Nhai,Sông Mã, Thuận Châu, YênChâu, Mộc Châu, Mai Sơn, Sốp Cộp và thành phố SơnLa Trên địa bàn tỉnh, có 12 dân tộc sinh sống, trong đó, dân tộc Thái có số lƣợngdân đông nhất Theo số liệuTổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm2009,ngườiTháiởSơnLacó572.441người(chiếm53,2%dânsốtoàntỉnh),cưtrúởhầukhắpcác huyệntrênđịa bàn(sốliệudẫntheo[264]). Ở Sơn La tồn tại cả hai ngành Thái: Thái Đen (Tay Đăm) và Thái Trắng (TayĐón) Ngành Thái Trắng cƣ trú chủ yếu tại các huyện Quỳnh Nhai, Bắc Yên, PhùYên, ngành Thái Đen cư trú tập trung tại các huyện Thuận Châu, Mường La, MaiSơn, Yên Châu Các bộ phận Thái cƣ trú ở Sốp Cộp, Sông Mã, Mộc Châu có nhữngđặc trưng văn hóa và ngôn ngữ tương đồng với nhóm Tày Đèng, sinh sống tại cáchuyệngiápbiênHủaPhăncủaLào.

Các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, người Thái có quê hương ở vùng VânNam (Trung Quốc), thiên di vào Tây Bắc Việt Nam làm nhiều đợt, kể từ thế kỷ thứVII đến thế kỷ thứ XIV, trong đó có ba đợt thiên di lớn từ thế kỷ thứ IX đến thế kỷXI([295],

[295]chobiết,thờikìngườiTháilậpđượcmộtloạtnhànướcmàmộttrongsốđólàmiền Tây Bắc Việt Nam chính là vàothế kỉ thứ V sau Công nguyên Đối chiếu vớinhững ghi chép từ trong các tài liệu chữ Thái cổ nhưQuam tô mương(Chuyện kểbản mường),Táy Pú xấc(Chuyện chinh chiến của cha ông) của người Thái, có thểxem giai đoạn người

Thái vào Tây Bắc là giai đoạn lịch sử gắn với thời kỳTạo đitìmmường,vớihướngthiêndichínhlàmởrộngthếlựcsangphía tâysôngHồngvàsông Đà.

Những truyện kể hiện vẫn lưu truyền trong cộng đồng Thái nơi này xác tínmột thực tế rằng, khi mới có mặt tại vùng Tây Bắc, người Thái đã có thời kỳ chungsống với các tộc người bản địa, nhưng về sau, người Thái dần chiếm lĩnh vùng đấtnày Trong nhiều thời kì, các thủ lĩnh Thái triển khai một chiến dịch dài hơi để xâydựng và phát triển các mường Một mặt, các Tạo xây dựng bản mường, định ra luậttục, phân chia các khu vực quản lý, củng cố thế lực, mặt khác, thần phục các triềuđịnh phong kiến Trung ƣơng Đại Việt (nhà Lý, Trần, Lê), song song với đó là việctậptrunglựclƣợngđểtiếptục mởrộngthếlực sangvùng biêngiớiphíatây.

CùngđƣợcđịnhdanhthuộcdântộcThái,nhƣngtạiSơnLa,sựtồntạicủacảhaingành Thái Đen và Thái Trắng mang đến nhiều khác biệt về văn hóa Điều này xuấtphát từ vấn đề về nguồn gốc và quá trình di cư của hai ngành Thái, cũng đồng thờilà sản phẩm của sự ảnh hưởng, tiếp biến về văn hóa khi các nhóm Thái này chungsốngxenkẽvớicáctộcngườikhác trênđịabàn.

Nguồn gốc lịch sử với nhiều khác biệt, chặng đường di cư theo các hướng khácnhau, sự cộng cư với các nhóm dân tộc khác trên con đường thiên di đã dẫn đến sựđadạngcủacáctiểuvùngvănhóaThái.CácthựchànhvănhóatạiSơnLacungc ấp ngữ liệu cho thấy, trên thực tế, không tồn tại một khái niệm "văn hóa Thái" nóichung, với hàm nghĩa chỉ một sự thống nhất về mặt văn hóa cho các không gianThái.NhữngkhácbiệtgiữacácvùngTháithểhiệnrõtừtrongtrangphụctớilệtục, ngôn ngữ Đời sống văn hóa của người Thái tại Sơn La mang đến một bức tranh đadạng, không hề đồng nhất trên các phương diện như vẫn thường được hình dunghay trong cách diễn đạt về "văn hóa của người Thái", "người Thái" trong nhiềunghiên cứu đã có Thực tế này mang tới một hệ quả tất yếu rằng,các thực hành mathuật là không đồng nhất tại cáctiểu vùngvăn hóa Tháitại Sơn La.V ì l ẽ đ ó , c á c mô tả trong luận án về các thực hành ma thuật luôn được người viết gắn với cáckhônggianvàvùngđấtTháicụthể, vìrấtcóthể,thựchànhđóhoàntoànkhô ngxuấthiệntạicáctiểuvùngTháikháctrênđịabàntỉnh.

Từ các công trình của các nhà nghiên cứu Cầm Trọng trongNgười Thái ở

TâyBắc Việt Nam[274],Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người TháiTây Bắc Việt Nam[275], dựa trên các khảo tả chi tiết củaĐịa chí tỉnh Sơn La[264],tác giả luậnán xin được tóm tắt một số nét cơ bản về các phương thức sinh kế vàđờisốngvănhóa củangườiTháiởSơnLanhưsau:

Người Thái có câu, "mi nặm chăng mi pá, mi na chăng mi khẩu" (có nước mớicó cá, có ruộng mới có cơm),nước, ruộng, lúalà các yếu tố quan trọng nhất tronghoạt động sinh kế của người Thái Điều này cũng quyết định đến sự lựa chọn khônggian cư trú của người Thái, thường là tại những thung lũng bên những con sông,suối, thuận tiện cho việc đưa nước vào ruộng, hình thành nên một đặc trưng về"nhóm cư dân cư trú vùng thung lũng lòng chảo, những người trồng lúa nước tạihầukhắpmọinơicưtrú" [342]. Trong hoạt động sinh kế, cộng đồng Thái xây dựng đƣợc một vốn tri thức bảnđịa phong phú, nổi bật trong số đó là kĩ thuật làm đất ruộng và kĩ thuật dẫn thủynhậpđiềnmangtênmương,phai,lái,lín.Mươngđểdẫnnước,phailàđậpchắn,línlà những máng dẫn nước vào ruộng Truyền thống làm ruộng nước lâu đời đã manglại sinh kế ổn định cho cộng đồng Thái, đồng thời giúp tạo dựng thành công các tổchứcxãhộiởcáccấpđộgiađình,bản, mường vàliênmường.

Hiện tại, ở Sơn La, nhiều gia đình người Thái đã mở rộng hoạt động sinh kế,từlàm ruộng, nương trồng lúa truyền thống sang trồng các loại cây ăn quả, rau sạch,cây cảnh, hoa, phục vụ cho các nhu cầu đa dạng trong và ngoài địa bàn Các hoạtđộng kinh doanh du lịch, kinh tế dịch vụ, buôn bán hàng hóa, bất động sản, cũngđược nhiều gia đình tiến hành Nhiều người Thái đi làm ăn tại các khu công nghiệp,khuchếxuấttrongvàngoàiđịabàntỉnhhoặcđixuấtkhẩulaođộngtạinướcngoài.

TổchứcxãhộitruyềnthốngcủacộngđồngTháiđƣợcxâydựngtheocáccấpđộgia đình - bản - mường Mô hình thiết chế bản - mường tồn tại từ năm 1954 trở vềtrước, dựa trên nguyên tắc nhiều gia đình tập hợp thành một bản, từ các bản lập nênmường Luật tục của người Thái Đen từ thế kỉ X trong giai đoạn triển khai lập rabản mới có ghi "Đôi vợ chồng có một đứa con cho thành một hộ gia đình/ Ba hộ giađình trở lên cho lập thành một bản/ Từ bốn bản trở lên cho lập thành mường" [115,tr.20] Về sau, bản có thể lên tới 20 đến 30 nóc nhà Mường được phân ra thànhmườnglớn,mườngnhỏ,trongđócómộtmườngtrungtâmquytụcácmườngkhác,gọi làmường luông, các mường nhỏ gọi làmường vảy Bên cạnh bộ máy hànhchính, mỗi mường đều có hệ thống chức dịch đi kèm, với quyền lợi và nghĩa vụ tùytheotừngnộidungcôngviệc đảmnhận.

Nổi bật lên trong kết cấu bản, mường Thái là những sở hữu riêng về đất đai,vùng thiên nhiên và luật lệ Đất bản, mường có ranh giới phân định, có những khurừng cấm dùng để săn bắn, khu rừng thiêng dành riêng cho những hoạt động tâmlinh (đông tu sửa), có đoạn sông, suối có tên vũng cấm (văng hảm), thường đượcchọn để xây đập (phai) chung, cũng là địa điểm thường được chọn để thờ thần chủnước (chảu nặm) Luật tục bản, mường quy định rõ về sở hữu đất đai gia đình vàbản mường, những phạm vi con người có thể sử dụng, những nơi bị cấm chặt pháhayluitới.

Hiệntại,hệthốngtổchứctheocấutrúcbản-mườngTháitruyềnthốngđãcó nhữngthayđổi.Hệthốngquảnlýcủanhànướcđượctriểnkhaitheocáccấpđộtỉnh

- huyện - xã - bản, tuy nhiên, cách người Thái gọi tên các bản, mường theo truyềnthống vẫn hiện đƣợc duy trì tại nhiều nơi Các không gian riêng, đặc biệt các khônggian thiêng của bản (mó nước thiêng, khu rừng thiêng, rừng ma, ) có một vai tròquantrọngtrongđờisốngtâmlinhcủa cộngđồng. Đờisốngvănhóa,tôngiáotínngƣỡng

Hickey trongSocial Systems of northern Vietnam[Hệ thống xã hội ở miền

BắcViệt Nam] [342] cho rằng, do định cƣ trong một khu vực ít có tính chiến lƣợc vàbiệt lập hơn nên so với các nhóm Thái khác ở Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hưởngcủa văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, nhóm Thái ở Bắc Việt Nam vẫn được các nghiêncứu lịch sử và dân tộc học xem là nhóm thuần khiết nhất (purest) trong các nhómThái Nhiều các nghiên cứu về người Thái ở Việt Nam cũng xác tín cho điều này,vớinhữngnỗlựctìmkiếmnguyêncớcho"sứcđềkháng"củamộtcộngđồng mà những yếu tố văn hóa ngoại sinh (chẳng hạn Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) rất khóxâm nhập (xem thêm [215], [99]) Nhịp vận hành của văn hóa, đặc biệt đời sống tínngưỡngcủa ngườiTháichothấyrõnhấtsự"biệtlậptươngđối"nàycủacộngđồng,dù trên thực tế, các bản làng, tổ dân phố có tên tiếng Thái hoặc có gốc là bản Tháikhông chỉ có sự sinh sống của người Thái, mà còn có sự hiện diện của cƣ dân củacáctộcngườikhácnhưMường,Kinh,H'mông,Kháng,

Nổi bật trong đời sống văn hóa của cộng đồng Thái tại Sơn La là các phong tụctập quán, lệ tục, sinh hoạt liên quan tới đời sống tâm linh Hệ thống phong tục trongđời sống cá nhân gồm các nghi lễ và tục lệ trong sinh nở, cưới xin, tang ma. Mỗigiai đoạn trong chu kì vòng đời đều có các lễ hoặc hệ thống lễ tục đi kèm, với sựtham gia của các cá nhân, gia đình, dòng họ và cộng đồng làng bản Ngoài ra, vớiquan niệm coi trọng không gian sống cho người và không gian chứa đựng/ bảo vệhồn, việc dựng nhà và sở hữu một ngôi nhà cũng rất quan trọng với một người Thái,trở thành một hoạt động và nghi lễ có ý nghĩa tương đương với các giai đoạn trongchu kì vòng đời người. Trong ngôi nhà Thái, không gian thờ cúng tổ tiên đƣợc xemlànơiquantrọngnhất,cũnglàkhônggian thườngdiễnranhiềucácnghilễ. Ở cấp độ cộng đồng, nhiều hoạt động lễ tết, lễ hội diễn ra trong phạm vi làngbản, mường Thái (theo tên gọi truyền thống) Lễxên bản xên mường(cúng bảncúng mường) được một số bản làng Thái tổ chức vào đầu năm âm lịch, với nghi lễcúng hướng tới hệ thống cácphibảnphimường (các vị thần trong tự nhiên ở phạmvibản,nhữngngườicócônglậpbảndựngmường).Lễhộinàytrướcđâyđượccộngđồng Thái tổ chức hàng năm, nhƣng một thời gian bị đứt đoạn và hiện ở một số nơiđã đƣợc thực hiện trở lại.Tết cơm mới(chôm khảu mớ) đƣợc tổ chức sau vụ thuhoạch trong năm, dành để dâng cúng tổ tiên và tạ ơn các thần TếtXíp xí(14.7 âmlịch),tụcăntếtphổbiếntrongcộngđồngTháitrắngtạiPhùYên,QuỳnhNhai,vớilễc úngdànhchotổtiên,chotrâucàyvàchotrẻchăntrâu.Nhiềunơi,ngườiTháiăntết Độc lập(2.9), với việc tổ chức ăn uống tại các gia đình trong họ, trong bản, múaxòev àk h ắ p T h á i N g o à i r a c ò n c ó d ò n g l ễ h ộ i c ủ a n h ữ n g n g ƣ ờ i l à m n g h ề t h ầ y cúng,vớitêngọikhácbiệtởcácvùngTháinhƣlễHếtChá,KinpangThen,Lảunó.Đây là ngày lễ các thầy cúng ăn quà của con nuôi, những người được họ cúng chữakhỏi bệnh, nhớ ơn thầy mo mà hàng năm mang quà đến tạ ơn thầy và ma tổ sƣ củathầy Dạng lễ này cũng có thể đƣợc tổ chức khi một thầy mo bắt đầu vào nghề, hoặckhi mo đã hành nghề dành tạ ơn cho ma sƣ phụ của mình Lễ riêng của nghề cúng,nhƣngtrởthànhmộtsinhhoạtvănhóachungchocácconnuôi,chodânbản.

Trong đời sống văn hóa của người Thái còn có sự hiện diện của hệ thống cáctruyện kể nhưQuám tố mướng, Táy ón óc,truyệnChương Han, Khun Tấng,

KénKẻo, Khun Lú - Nàng Ủa,Hiễn Hom - Cầm Đôi, chuyện cácphi, Then,hệ thống cáctruyện kể liên quan tới từng vùng đất, hệ thống các văn bản cúng nhƣTam khuân,Páo khuân(báo hồn),Hịak khuân(gọihồn),Lamtang(dẫnhồnn g ƣ ờ i c h ế t l ê n trời),X á n k h u â n - h ả y k h u â n ( k h ó ch ồ n ) , c á c b à ik h ắ p T h á iv ớ i n h ữ n g l ờ i h á t t h ể hiệntìnhyêuna mnữ,tình yêubản mường,quêhươngđấtnước,

Nhữngkiếntạovềphitronghệthốngvũtrụquantộcngười

Câuchuyện thứnhất Đang trao đổi đầy say sƣa về việc khôi phục và bảo tồn lễ hội trong bản, lật giởcho tôi xem từng đoạn ghi chép lời cúng trên tờ giấy đã ố màu, nghe thấy tiếngbước chân lên sàn và tiếng trẻ con cười đùa, bác Tiến ngẩng lên, hướng ra cửaphía thanglên.Bỗngnhiênbáchoảnghốtgọigiật,cuốngquýt:chạynhanhvào

PritchardsửdụngđểnóivềthóiquencủangườiAzandekhiquymọirủiromà họgặpphảichoviệc bịai đó làmmathuậthại[370,tr.19]. trong kia, nhanh lên, nó dậy bây giờ Vừa nói, tay bác vừa chỉ vào hướng sànbên bếp, thúc hai đứa bé tầm 8, 9 tuổi đang cầm trên tay một cành cây lá xanhchạy thật nhanh Chờ chúng đi khuất, quay sang tôi, bác giải thích:trẻ conkhông biết gì, cầm cái cành cây kia mà đi qua chỗ này(tay bác chỉ vào bànthờ),phi hươn nó dậy đòi ăn thì lại ốm đấy[phi hươn: tiếng Thái dùng chỉ manhà, đƣợc thờ tạihóngtrong nhà, phía gian bênquản 1 ] (Tƣ liệu điền dã, MộcChâu24/3/2018).

Trong một chương trình tiếng Thái của Đài truyền hình, phát thanh viên giớithiệu với người xem về những bài thuốc cổ truyền chữa nhiều loại bệnh khácnhau của người Thái Người làm chương trình muốn dẫn dắt người xem cùngtìm hiểu sự phong phú, đa dạng, cũng nhƣ khám phá kinh nghiệm sử dụng câythuốc của đồng bào Thái Trên màn hình xuất hiện hình ảnh của một người phụnữ trong trang phục truyền thống Thái, đầu đội khănpiêu, hông đeo chiếc giỏ(ếp) nhỏ, dẫn phóng viên đi hái lá thuốc Đến bãi đất rộng có cây lá, người phụnữ dừng lại, lấy trong giỏ ra một túi nylon nhỏ, bốc mấy nhúm gạo cùng hai tờtiền mệnh giá 2.000đ trong túi vãi lên bãi lá, miệng lẩm nhẩm gì đó rồi ngồixuống bắt đầu hái (Chương trình tiếng Thái của Đài PT-TH Điện Biên, ngày21/3/2010).

Câuchuyện thứba Ông mo Xuyên là người tham gia vào quá trình phục dựng và trình diễn lễ hộiKin pang Thencủa người Thái trắng tại Tuần lễ văn hóa huyện Lễ hội nàyđƣợc trình diễn lần đầu tiên tại Trung tâm văn hóa của huyện từ năm 2016, vàtiến hành đều đặn vào đầu xuân hàng năm Trong tất cả các bài báo, video liênquan về lễ hộiKin pang Thentại đây, ông đƣợc giới thiệu là "thầy mo hát Thenvà gẩy đàn tính", là "người giữ hồn cốt" của lễ hội này Khi gặp ông, tôi để ýthấy ông đi tập tễnh, chân có vẻ đau nhức Trong buổi nói chuyện, thỉnh thoảngông lại đập đập vào chân và co duỗi ra chiều khó nhọc Khi tôi ngỏ ý muốnđƣợc nghe ông hát Then, ông hốt hoảng lắc đầu:không đƣợc, không có lễkhông hát đƣợc, phi Then nó về đấy Rồi ông vỗ đồm độp xuống cái chân đauvà bảo:đấy, về thật đấy Vì về mà cái chân này bị đau này. Đáng lý tôi khôngquè thế này đâu Năm đầu tiên Phòng Văn hóa huyện bảo làm lễ hội thế là mờihọ[cácphi, Then-ĐTTH]xuống,huyện lại khôngcho con gà,chỉ có rƣợumới

1 Ngôi nhà sàn Thái có nhiều phần nhƣng về cơ bản, có thể hình dung với hai phần chính: gian bênquảnvàgian bênchan Bênquảncó gian thờ tổ tiên (hỏng hóng, phía góc trái trong cùng), nối ngang sang phải là nơingủ của vợ chồng chủ nhà Khu tiếp khách (hiện tại thường kê bộ bàn ghế gỗ hoặc sofa mềm, có những nhàcó một cái bàn tròn ngồi cùng gối Thái xung quanh) nằm ở giữa gian bênquản, gần cửa ra vào hoặc cửa sổ).Bênchancó bếp lửa và không gian sinh hoạt chung của gia đình Hiện tại, nhiều ngôi nhà sàn Thái đƣợc làmnốithêmkhubếpgavà nhàvệsinhtựhoại,nhàtắmphíagianbênchannày. hoa quả, họ xuống họ không đƣợc ăn, họ làm cho tôi bị nhƣ thế này Lúc ấy tôibị đau, ở chỗ lƣng rồi chân mới bị què Hai ba năm rồi, cứ đi khám, đi nằmviệnởSơnLachỗViệnThầnkinh,mãimàkhôngđỡ(Tƣliệuđiềndã,2/2020).

Ba tình huống khác nhau trong thực tại, phần nào cho thấy sự hiện diện sốngđộng củaphitrong đời sống Một nỗi lo về việcphisẽ thức dậy khi cành lá xanhđƣợc mang đến gần gian thờ (đƣợc cho là nơi ma nhà/ ma tổ tiên ngụ); một thao tácdùnggạovàtiềnđểxinphépthầnđất(phiđin),hồnvía(khuân)củangườidạymìnhnghề thuốc và ma hồn (phi khuân) của cây cỏ trước khi hái lá thuốc để chữa bệnh;một nỗi lo về sự hiện diệnthậtcủaphisau lời hát cúng, cũng nhƣ một sựđau đớnkéo dàiđƣợc xem là dophigây ra, với nguyên do thiếu đồ lễ hiến sinh trong một lễhội trình diễn trên sân khấu Trong những câu chuyện và tình huống này,phikhônghề hƣ vô - với con người,philà cái hữu hình, là thật Đúng như câu tục ngữ Thái,"mạy tó thú mi phi/ đin tó vi mi chảu" (cây bé bằng cái đũa cũng có phi/ mảnh đấtbé bằng cái quạt cũng có chủ), mọi ứng xử của người Thái xoay quanh trục quanniệmtrungtâmnày.

Từ nhiều cảnh huống trong các nghi lễ và diễn giải của người Thái nơi này, cóthểxemphilàthuậtngữđƣợcsửdụngđểchỉmộtdạngthứctồntạivôhìnhthuộcvề cái siêu nhiên Vô hình, thuộc về siêu nhiên, nhƣng lại trở nên hiện hữu, rõ ràngvà liên quan trực tiếp tới cuộc sống của con người qua cách họ lí giải về các biểuhiện và sự kiện cụ thể của cá nhân, gia đình, bản mường Khi cơ thể đau ốm, hệthống hồn vía trong cơ thể được xem là có vấn đề, và cần tìm kiếm các ma hồn chovề lại trong sinh thể 1 Nếu ai đó bị xác định là điên loạn và không thể làm chủ cáccảm xúc của bản thân mình, người đó được xem là bịphinào đó nhập và kiểm soát.Nếu bị đau ốm, bệnh tật, người ta sẽ mang áo đi bói xemphinào gây ra Nhiều cáclễ cúng hướng đến mộtphicụ thể (đã được xác định sau khi bói), và trong quá trìnhcúng, thầy mo có thể bói ra thêm một vàiphikhác nữa cũng đang đòi ăn.Phicũngđược sử dụng để gọi phần thi hài của người chết, khi người ta vẫn chƣa xử lý nó(theo cách chôn hoặc thiêu) Và nhƣ Keyes (1987) trong nghiên cứu về người Tháiở vùng Đông Bắc Thái Lan đã nói, bệnh tật, tai nạn, thiên tai lớn thường được diễngiải là dophimà ra [352] - những quan sát và trao đổi của tôi ở đây cũng cho thấyđiều tương tự - những biến cố xảy đến với cá nhân, gia đình và bản mường cũngthườngđượcxemlàgâyrabởimộtphinàođó.Vậyphiđãđượckiếntạorasao,vớinhữngth uộctínhnàođểkhiếntrởthànhmốibậntâmlớnnhƣvậytrongcộngđồng?

1 Xuấtpháttừniềmtinvề việc mọivậtđềucóhồn,vía(khuân),ngườiTháixemhồncũnglà mộtloạimanên cũngthườnggọihồnlàmahồn(phikhuân).

2.2.1 Phi: kiếntạovềcáctầngbậcmường Để có thể hình dung rõ hơn, cần đặtphitrong hệ thống các tầng bậc vũ trụ quanThái Ý niệm của người Thái nơi này về thế giới với các tầng không gian được thểhiện đặc biệt rõ trong các câu chuyện kể nhưQuám tố mướng(Chuyện kể bảnmường),Táypúxấc(Đườngchinhchiếnthờiôngcha),tậptruyệnthơChươngHan,KhunTí nh-KhunTấng; hệthốngcácvănbảncúngnhƣTamkhuân,Páokhuân(Báohồn),Hịak khuân(Gọi hồn),Lam tang(Dẫn hồn người chết lên trời),Xán khuân-hảy khuân(Khóc hồn); các nghi lễ cúng với hành trình của thầy mo đi tới cácmường như trong lễpành khuần(sửa hồn),xên kẻ(cúng cởi hạn),xên bản xênmường(cúng bản cúng mường)…(xin xem Phụ lục 6.Khái lược về các lễ cúngThái) Từ những quan sát, những trao đổi, thông qua việc khảo sát các văn bản vớisựthamkhảovà đốisánhvớicácnghiênc ứ u trướcđócủa CầmTrọng[274],[275],[277], Hoàng Trần Nghịch [191],

[199], [204], Nguyễn Văn Hòa [115], Hoàng Cầm[28],

1 ThếgiớiđượcngườiTháicảmnhậnvàquansátvớihaiphần:cáihiệnhữuvàcái hư vô- mỗi sự vật cụ thể đều mang trong nó phần diện mạo có thể trông thấy vàphầnhồnvíaẩntrongsinhthể;trongđó,phầnhồnvíalàthứquyếtđịnhsứcsống/sự sống của diện mạo Con người được tạo sinh với 80 hồn vía, tương ứng với từngbộ phận trên cơ thể, hồn vía còn thì sinh thể khỏe mạnh yên ổn, hồn vía mất thìngười sẽ chết Cỏ cây hoa lá, trâu, bò, lợn, gà, sông, suối, đất, núi… tồn tại nhƣ nóhiệncócũngbởichúngđƣợckiếntạo từphần linhhồnnày.

2 Theot r ụ c d ọ c , c ó h a i k h ô n g g i a n c h í n h t r o n g h ì n h d u n g c ủ a n g ƣ ờ i T h á i : mườngtrời 1 (muangphạ)vàmườngtrầngian(muanglum) 2 Phầnhồnvíacủamọi

1 Mường (muang): tổ chức xã hội truyền thống của người Thái, được tạo lập từ các đơn vị bản (baan). Luậttục của người Thái đen từ thế kỉ X khi mới triển khai lập ra bản mới có ghi " Đôi vợ chồng có một đứa concho thành một hộ gia đình/ Ba hộ gia đình trở lên cho lập thành một bản/ Từ bốn bản trở lên cho lập thànhmường" [115, tr.20] Trong các thung lũng màu mỡ, bản có thể lên đến ba, bốn chục nóc nhà hoặc hơn.

Xungquanh bản đó có vài bản nhỏ khác với tầm 3-5 nhà Dần dần bản đông trở thành trung tâm, thu hút các bảntrong vùng thung lũng và tất cả các bản này tập hợp thành các mường nhỏ (mường lộng/ mường quen), vàbản ở trung tâm được gọi làchiềng Tiếp đó, thường bốn mường nhỏ liên kết với nhau tạo thành một châumường, với một mường trung tâm/ mường phìa trong châu (mường phìa cuông chu) và các mường phìangoài (mường phìa nọi) Mỗi bản, mường sẽ có các tài sản riêng của bản, mường mình với núi, cánh đồngtrồnglúa,rừng,nguồnnướcriêngvàđượcsửdụngtheoluậtcủabảnmường.Thuậtngữ"mường"cũngđượcsử dụng trong lĩnh vực tâm linh, để chỉ các không gian cư trú riêng của một chủ thể siêu nhiên nào đó Nhưvậy, khái niệm 'mường' tồn tại cùng với hệ thống ý niệm về 'mường lớn' và 'mường nhỏ', 'mường trong' và'mườngngoài','mườngtrungtâm'và'mườngngoạivi','mườngtrời'và'mườngtrầngian'.

2 Vi Văn An [3, tr.263] trong nghiên cứu về người Thái ở miền Tây Nghệ An cho rằng, còn có một tầng thứba,MươngBoocđai(Mườngcủanhữngngườitíhon)dướicùng,tronglòngđấttrongvũtrụquanThái.Điềunàycũngđượ cCầmTrọng[274]nóitớikhibànvềkháiniệm“chiềngcang”(đấtchiềngnằmgiữa),liênquantới quanniệm rằngnếuxếpcácthếgiới theophương thẳngđứng thì sẽcóbatầng: tầng trên làtrời,cóngười sinh thể, đặc biệt là sinh thể của người với đường sống, đường đời, đường côngdanh tại mường trần gian là do được tạo sinh bởi các lực lượng siêu nhiên tạimường trời, gắn với công việc và uy quyền của các Then Trong hai thế giới này,lực lượng siêu nhiên tại mường trời đóng vai trò quyết định tới sự sống tại mườngtrầngian.

Tuy nhiên, xét theo không gian cƣ trú củaphi,có thể xem thế giới đƣợc phânthànhthế giới hiện hữu(thứ mắt nhìn thấy) vàthế giới của hƣ vô(mắt nhìn khôngthấy) Thế giới hƣ vô mắt nhìn không thấy này tồn tại ở ba không gian: (1) trong cơthể mỗi người, mỗi sinh thể sống, với phầnkhuân/ phi khuân(hồn, vía); (2) tạimường các phi, với các loại ma lành (ma tổ tiên) và ma dữ (là ma hồn người chếtbất thường hoặc do có sẵn trong tự nhiên); (3) tạimường Thenvới không gian củacácThen.

3 Haimườnglớn,mườngtrờivàmườngtrầngian,gồmnhiềucácmườngnhỏ,với địa vực và các chủ thể cư trú riêng Mường trời là một không gian rộng lớn trêncao, với mường Then , nơi ở của các Then là lực lƣợng siêu nhiên 1 tƣợng trƣng vàsáng tạo các hiện tƣợng tự nhiên và đời sống con người,đẳm đoi(nơi ngụ của mahồn tổ tiên chết lành); mường phi - mường của hồn người chết, chia thành nhiềumường khác nhau tùy theo hình thức chết

(mapáichết do sinh nở, macướtchết khicònnhỏ,dưới13tuổi,mahamahéochếtvìbệnhdịch,makhơlốckhơlaikhôngvợ không chồng,…), và không gian cƣ trú của loại hồn xấu của tổ tiên chết lànhđƣợc gọi làđẳm chuống kang(đẳm không trung); mường một - nơi ngụ của lựclƣợng siêu nhiên bảo vệ linh hồn của con người với bà mẹ một (me một, người cókhả năng gieo phép thuật cho con người), vớiphi một(hồn những người làm nghềthầy cúng đã chết) và hồnđội quân một(lực lượng âm binh hỗ trợ các thầy mo mộtđi khắp mường trời và mường trần gian tìm kiếm hồn vía thất lạc của con người)

Ngườitươngtácvàđiềukhiểncácphi:thầymo

Truyền thống văn hóa Thái không chỉ kiến tạo về việcphilà chìa khóa của mọinguyên cớ mà còn xác lập một hệ thống các ý niệm cho thấy vị thế, uy quyền, tínhnăngcủamộtlớpngườidoThenlựachọnđểđảmnhậnviệctươngtácvàđiềukhiểncác phi, cũng chính là thực hiện các hành vi ma thuật: thầymo Nghiệp thiêng củalớpngườinàycùngnănglựcvànhiệmvụđặcbiệtcủahọđãđượckiếntạovàxác

1 Có riêng một tập sách Thái về chuyến đi của hồn lên mường trời mang tênPáo khuân mương Phạ(Chiêuhồn mườngTrời) [283].

2 Từ ý niệm này, nhiều các nghi lễ buộc phải tổ chức kéo dài đến đêm hoặc qua đêm (chẳng hạn, lễ cúng matình yêuphi chuông, lễ vào nghề làm mo mộtcái một), vì đêm mới là lúcphixuống và con người có thể giaotiếp vớiphingay trong lễ Ý niệm này cũng là cơ sở cho điều kiêng kỵ về việc, ban ngày không đƣợc mangđồ sống hoặc gây động nơiphitrú ngụ, vì đó là lúc “phiđang ngủ” Đời sống ban đêm củaphicòn đƣợc biểuhiệnquatriệuchứngcủacănbệnhbịphinhập-ngườiđósẽngủđêmrấtít.AnhN ởThuậnChâucókểrằng,trong vòng 3 tháng,đêm nào anh cũng thức suốt, không ngủ tí nào Chỉ sau khi làm lễcái Một(nhận làmMột),anhmớibắtđầungủlạiđƣợcvàobanđêm. lập quyền uy cả trong ý niệm truyền thống và thực tiễn đời sống Thái, mang lại chohọ một công việc và vị thế nổi bật, cũng nhƣ những đặc trƣng riêng của nhóm trongcộng đồng Ngoài ra, các hành vi ma thuật Thái còn đƣợc thực hiện bởi một số nhânvậtkhác (c hẳn gh ạn, v a i tr òc ủa ôngcậ ul ú n g t at r o n gcáchà nh v i ma th uật l iê nquan đến việc dựng nhà và lên nhà mới, của ông ngoại trong kỳ sinh nở của con gái,của bà góa trong lễ cầumƣa, con rể gốckhươi cốctrong tang lễ…),mang theotrong đó các vấn đề liên quan đến bối cảnh tình huống và những tính toán lý trí vềtính hiệu quả buộc phải đạt đƣợc trong một hành vi, nghi lễ ma thuật cụ thể Phầnviết này của luận án sẽ tập trung vào thế giới củamo- những người mà thực hànhmathuậtlàmộtphầntrongcôngviệcvàđờisốngcủa họ.

Những nghiên cứu đã có về văn hóa, tôn giáo tín ngƣỡng Thái đều mặc địnhthầy mo là một nhóm người quan trọng không thể thiếu trong xã hội Thái, từ trongtruyền thống đến hiện tại (xem thêm Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn [165]; CầmTrọng [274], [275], Chu Thái Sơn, Cầm Trọng [238]; Vi Văn An [3]; Ngô ĐứcThịnh [257], Thái Tâm [403], [404] và nhiều tác giả khác) Sự đa dạng của nghề movàvịthếcủahọtrongxãhộiTháitrướcnăm1954cũngđãđượcmôtảchitiếttrongnhiều công trình nghiên cứu, cho thấy một hệ thống thiết chế đã được xác lập trongchâu mường Thái xưa nhằm quản lý cộng đồng bằng hai hệ thống quyền lực,hệthống hành chính quân sựvới uy thế/ vị thế củachẩu mường(chủ mường); vàhệthống tâm linh, tư tưởng, văn hóa gắn với vị thế/ uy thế của lớpmo, chang Một hệthống thiết chế với đủ 'vương quyền' và 'thần quyền', tự thân nó cho thấy một mongmuốnđầychủýtrongviệcgiảiquyếttrọn vẹncácvấnđềcủađờisốngxãhộiThái.

Những ứng xử và biểu hiện trong cộng đồng Thái hiện tại cho thấy,molà mộtkháiniệmchungchỉmộtlớpngườicóthểthựchiệnđượcnhiềutínhnăngriêngbiệt.Những tư liệu mô tả trước đây cung cấp ngữ liệu rằng, danh xưng này không đơngiản để chỉ những người làm công việc tâm linh (mo cúngnói chung, hoặc có nơigọi làmo hặc mạy,mo tảy- mo cúng trong các nghi lễ vòng đời hay nghi lễ 'bấtthường' liên quan tới một sự vụ cụ thể); mà còn để gọi những người có khả năngxem bói (dượng sửa, bói tìm nguyên nhân biến cố thông qua áo, trứng, que); cũngđểgọinhữngngườiđượcxemlàcókhảnăngchữabệnhthôngquanghilễcúng,kếthợp các phép thuật hoặc thuốc bào chế từ động thực vật (mo môn, mo một) hayngườihiểubiết,thôngthạocáctậpquáncúnglễbảnmường,ngườithuộcnhiềuángthơvăn cổ,ngườighichéplạilịchsửcủacácdònghọquýtộc-nhữngtríthứcbản mường (mo mương,mo chang) Có thể nói, với xã hội truyền thống Thái,mo làdanh xưng được sử dụng để chỉ một nhóm người với những năng lực riêng biệthoặc tổng hợp của thầy cúng, thầy bói, thầy phong thủy, thầy chữa bệnh và trí thứcbản mường.Trong xã hội hiện tại, vị thế quan trọng của mo và hệ thống ý niệm nàyvề họ không mấy thay đổi, thậm chí, đƣợc tái kiến tạo và mở rộng biên độ với nhiềubiểuhiệnkhácnhau.

Trong thực tế, khi một biến cố hoặc điềm báo xảy đến, đƣợc chia sẻ trong cộngđồngvàhướnggiảiquyếtthốngnhấtthườnglà:tìmđếnmo.Đầutiênlànhờmobói(dượn g), xem áo của chính người gặp điềm báo/ biến cố, hoặc áo của chủ nhà Saukhi đã có câu trả lời cụ thể, công cuộc tìm kiếm một thầy mo phù hợp để thực hiệnnghi lễ sẽ diễn ra Thông thường, với những nghi lễ không quá cấp bách thì có thểchờ thầy mo chọn ngày tốt (theo lịch Thái) và xếp lịch đến lượt vì thường mo rấtbận rộn; còn với những việc liên quan tới sống chết, hạn rủi của cả nhà, mo sẽ ƣutiên cúng sớm Thầy mo cũng là nhân vật thường được nhiều người Thái nghĩ tớiđầutiêntrongcácsựkiện/biếncốbấtthường.Mấtcontrâu,mấttiền,mấtvàngbạc,tìm đến thầy mo bói Gặp điềm báo xấu, cơ thể đau ốm, trẻ khóc ngằn ngặt, ốm yếukhónuôi… mangáochomovàthầysẽcúng(nếucần) 1 Dựngnhàmới, sinhnở,đầythángtrẻ,c ƣớixin, tangma… -trọnvẹncácnghilễvòngđờiđƣợclớpthầymođảm nhận, từ việc xem ngày tốt, quyết định lễ cúng cần thiết đến những yêu cầu vềđồlễliênquan.

Diện mạo của thầy mo hiện tại đƣợc kiến tạo nổi bật về mặt năng lực tâm linh,những mo "thuộc nhiều áng thơ văn cổ, ghi chép lịch sử bản mường, sáng tác phụcvụ chế độ" đã mờ đi, nhưng không hoàn toàn biến mất, mà hiện diện dưới nhữnghìnhthứckhác,chẳnghạnnhữngngườiamhiểuvốnvănhóaTháitruyềnthống,lưugiữ nhiều văn bản lịch sử, lệ tục bản mường, Ngoài ra, trong nhiều trường hợp,mocòn đóng vai trò của mộtngười tư vấn, với ảnh hưởng và tác động không nhỏtới các quyết định quan trọng trong cuộc đời của một cá nhân hoặc với những sựkiện cộng đồng Nhƣ bà mo Song ở Mộc Châu, vừa có thể bói, lại có thể chữa đauốm bằng cúng lễ hoặc thuốc nam (trong một số trường hợp bà sử dụng cả hai) Bàlàm bùa cho khách hàng các dân tộc, không riêng người Thái, cho rút quẻ và cấpbùađầunămâmlịch.Bàcúnglễchohồnvíacứngcáphoặctrịmatàlàmhạihồnvía kháchhàngtheobàicúngtruyềnthốngTháisongcũngthamgiarútthẻ,cấpbùa

1 Trên thực tế, đôi khi chỉ cần gửi áo cho thầy mo là vấn đề đã đƣợc “giải quyết” Chị Hiên (Mộc Châu) có kể,hồi con chị gần 2 tuổi có khóc đêm suốt một đợt Chị mang áo của bé cho ông mo Khặn, “ chả hiểu ôngthổikiểugìmàtốihômấynóhếtkhócluôn,ngủngonluônấy,hếtluônđếngiờ”(Tƣliệuđiềndã20/4/2019). đầu năm âm lịch, bốc bát hương cho gia chủ khi họ về nhà mới Bà có một hệ thốngkháchhàngthânthiết,vớinhiềumốiquanhệđƣợcduytrìtronghàngchụcnăm,vàcứmỗik hicóvấnđềcầntưvấn(vềtìnhcảm,tiềnbạc,làmăn,đườngquanlộ),họđềutìmđếnbàđểchiasẻv àxinýkiến.Nhiềucácquyếtđịnhvềviệctiếntớihaychấmdứtmộtmốiquanhệ,cướihaykhôngc ưới,thamgiaứngcửhaykhôngtrongnhiệmkìtớitạiphường/ xã,vaytiềnngânhànglàmăntrongthờigiannàyhaychờđợithêm,… đƣợcđƣaradựatrênlờitƣvấncủabàmotrongnhữngcuộcchuyệntrònhƣvậy.

Có vẻ như, hệ thống công việc phức tạp mà lớp người này đảm nhận chính lànguyêncớchosựđadạngtrongdanhxưngriêngmàcộngđồngTháinơinàydànhchongườim ànănglựctâmlinhnàođócủahọnổibậthơncả.Nếungườiđócókhảnăngnổi trội trong việc cúng chữa các căn bệnh hồn sẽ đƣợc gọi làmột 1 Nếu mo có khảnăng xem bói, cộng đồng Thái tại đây gọi họ làmo dƣợng/ dƣợng sửa 2 Các mochuyênlàmnghilễtrongđámtangsẽđƣợcgọiriênglàmophi,mohảylangxan 3 (haymo tiễn hồn), và theo đúng lệ là họ sẽ không cúng trong các lễ gọi/ buộc hồn vía, vì"hồnvíagặpthầymođámtanglàsẽsợmàđimất" 4 Vớicácthầymosởhữucácphépthuậtđặcbiệt,chỉ cóhọmớicúngđƣợctrongcáclễmàmadứrấtkhóthuyếtphụcthìđƣợcgọilàmomôn/ mun.ThầymocóthểhátmởcửanhàThentrênmườngtrờitronglễcúnghồnthìđượcgọilàmoTh en 5 Nhƣthế,nhữnggìdiễnratrongthựctếlạiđangcungcấpmộtngữliệukhác,vƣợtkhỏiranhgiớivàq uychuẩncủanhữngphânloạivàthuộctínhđãđượcgáncholớpngườithựchànhtâmlinhTháinày.

2.3.2 Nghiệp mo: năng lực thiêng và thẩmq u y ề n đ ư ợ c k i ế n t ạ o t ừ c á c t à i l i ệ u phêchuẩn

Quám tố mướng(Chuyện kể bản mường), cuốn sách kể về lịch sử của ngườiThái đen vùng Tây Bắc, cũng là áng thơ trước đây thường được hát kể trong cácđámtangThái,ngayđoạnmởđầuđãmặc địnhvậtdụngcúngbái,sáchchữ,ôngmo

1 Thầy Một nữ trong tiếng Thái làMột nhinh, nam làMột lao.Một laothường hát xướng bài bản cúng kếthợp tiếngsáo domopíthổi,cònMộtnhinhchỉhátxướngtrongcáclễcúng.

2 Tiếng Thái:dượng: bói,sửa: áo Trên thực tế, nhiều người Thái không gọimo dượngmà gọi dượng sửađểgọi chung thầy mo chuyên việc bói toán, dù thầy mo này có dùng phương thức bói que, bói trứng hay bói áođi chăng nữa Thông tin điền dã cho thấy, dù bói theo phương cách nào, thầy mo vẫn yêu cầu người bệnhphải mang theo áo và trứng Điều này đã trở thành thứ luật bất thành văn trong cộng đồng – đi bói, là mangtheo áo(áocũđã mặc)và trứng.

3 Mo hảylang xan:mokhóc thaychogiađình, cũngcòncó thể gọilàbó ngáihảylangxan,trongđó,bóngái làcúngcơm,tứclàmokhócthaygiađìnhtronglễcúngcơmchongườichết.

5 Trong phạm vi tƣ liệu điền dã tôi đã bao quát đƣợc, tại Sơn La hiện chỉ Quỳnh Nhai mới có dòng mo Thennày Đây là dòng mo của người Thái trắng, và “trong số cả trăm người làmmo Mộtthì chỉ có một, hai ngườilàmđượcmoThen”(TưliệuphỏngvấnmoXuyên,QuỳnhNhai,1.2.2020).Dòngmonàylậpbànthờtêngọihỉnh Then,với mô hình nhỏ của nhà rồng, nhà voi, nhà ngựa (tƣợng trƣng cho quân của Then) đặt trên banthờ Nghi lễ dâng cúng dành chophi sƣ phụcủa dòngmo Thendiễn ra năm năm một lần với tên gọiKin pangThen. ông changđã xuất hiện ngay từ thuở khai thiên lập địa của người Thái, và đó là mộtsố trong những 'tài sản nền' quan trọng đƣợc Then đƣa xuống để “xây dựng vùngđấtdướitrầngian”[110,tr.17].TrongTáyónóc,phầncalầntheocácchặngđườngđời trong tang lễ của người Thái có lời hát kể về nguồn gốc của mo"Rằng mo đã cótừ thuở trước/ Mo biết cầu hồn, cúng vía/ Xua tà ma ác quỷ/ Cho người sống bìnhyên/ Sống dài lâu trên cõi trần đời” [301, tr.74,75] Chi tiết kể về

“đá Kẹo Ưởngbiếtnhaingười,ngángđường”làmkhiếpsợđoànngườikhiếnkhôngaidámđiqua,chỉ sau khimo xem ngày giờ, mổ trâu cầucúng, đámới hám i ệ n g c h o n g ƣ ờ i đ i trongQuám tố mướngkhông che giấumộtý niệm rằng,phải nhờc ómo, changcúng cầu thì những khó khăn vượt quá sức người mới có thể được giải quyết Thêmvào đó, sự thành bại khi làm việc lớn cũng đƣợc trông chờ vào khả năng tính toánngày giờ, xem quẻ bói, quan sát điềm gở điềm lành của thầy mo Điều này đƣợc xáctín trong phần chuyện về Lạng Chượng (con út của Tạo Lò, cháu Tạo Xuông) chiêubinh mã, tập hợp trai tráng, cùng ông mo đi tìm bản mường mới để 'ăn' 1 Khi gặpđiềm chẳng lành, nhờ có mo lấy sách tính ngày, xem quẻ bói rồi biết làm lễ màchuyếnthiêndi mớiđƣợcthuậnlợi[110,tr.20].

Nhƣ thế, có một ý niệm đã đƣợc xác lập trong nhiều các tài liệu quy chuẩn củacộng đồng Thái rằng,mo là một lớp người gắn với thế giới của các Then, vớimường trời, với cái siêu nhiên, và năng lực của họ được sử dụng để giải quyết cácvấn đề trong cuộc sống của con người trên mặt đất Họ đã đóng một vai trò quantrọng trong việc xây dựng, tạo lập hệ thống mường Thái, và sự kết hợp của họ vớicácphìa, tạo- thủ lĩnh về mặt hành chính, quân sự - nhƣ hai mặt của một đồng xu.Công việc của họ đƣợc xem là một thứnghiệp thiêng, chính vì thế, trong quá khứ,luật Thái còn có quy định riêng về dòng họ làm mo, bên cạnh dòng quý tộc nhà tạo“họ Lường làm mo, họ Lò làm tạo” (Sính Lướng dệt mo/ Sính Ló dệt tạo). Nghiêncứu của Hickey (1958) cung cấp thông tin về việc, tại các mường Thái Đen, haidòng họ Lường và Ka chiếm vị thế độc quyền trong việc cung cấp các thầy mo chobản mường [342, tr.141,145] Vị thế của thứ nghiệp thiêng này còn được tái khẳngđịnhtronghệthốngvănbảncúnghồnvàcácnghilễcúngdiễnratừquákh ứtớihiệntạitrongđờisốngcủangườiThái,vớivaitròkhôngthểthaythếcủathầymo

1 NgônngữTháidùngcáchdiễnđạt“Tạoănmường”(Tạokinmương)đểnóivềngườicócôngkhaiphá,lậpbảndựngmườngTháitạimộtvùngđấtmớihoặcđượccửđilàmthủlĩnhtạimộtmườngmớithuphụcđược.Thuật ngữkin mương(ăn mường) cũng được sử dụng trong các văn bản hành chính với hàm nghĩa chỉ Tạohưởng lợi/ được ăn từ đồ cống nạp của cácmường vảy mường xuối(tức mường con phụ thuộc, cống nạpmườnglớn),vídụ“LạngChượngđiănMườngMuổi,LòLẹtănmườngPiêng”(Quámtốmướng)[110] trong các lễ tiễn hồn đưa người chết lên mường trời, cũng như trong các nghi lễkiếm tìm hồn vía của người sống bị bắt giữ, đi lạc hay lang thang mải chơi tại cáckhông gian khác nhau tại cả mường trời lẫn mường trần gian Thẩm quyền của thầymo không chỉ đến ở tính thiêng của nghề (đƣợc Then lựa chọn), sự chính danh củanghiệp mà còn ở những năng lực/ chức năng đặc biệt đã và đang đƣợc thừa nhậntrong cộng đồng (xem thêm Phụ lục 2.Tƣ liệu về vị thế, uy quyền và năng lực củathầymoThái).

Nổi bật lên trong các tiểu loại mo làmo một/môn/mun- những người được xemlà có tinh linh mamộtnổi trội trong người, thuộc vềmường mộtcủa bà mẹmộtchuyên bảo vệ hồn vía người, và có quyền năng sử dụng đội quân hồnmộtcủamường tâm linh này trong các lễ cúng Theo các mô tả, họ biết nhiều các thủ phápmathuậtđểthươnglượngvớicácmườngtâmlinhtrongviệctìmkiếm,gomtụ,bảovệ hồn vía người và đánh đuổi các loạiphidữ (xem thêm Cầm Trọng [274], CầmTrọng và Phan Hữu Dật [276], Tòng Văn Hân [94], Cà Chung [37], Lường Thị Đạivà Lò Xuân Hinh

Mathuậtxácđịnhbấtthường,thămdòphi:Bóitoán

Sau khi lăn trứng sau lƣng cô gái, đập trứng ra bát, ông một Biêu lấy mộtmiếng lá trầu, chầm chậm chao đi chao lại lòng trứng 3 lần, dùng nến sáp ongsoi một lúc rồi bảo:ma rừng ăn rồi, có chấm đỏ quanh đây này Vừa nói, ôngvừa chỉ cho mọi người xem về những vết đỏ vây quanh phần lòng quả trứng.Mọi người ồ lên, xôn xao một lúc Ông bổ sung thêm,bị ăn nhẹ thôi, và rấtnhanh chóng sau đó, việc chữa trị bắt đầu Thầy mo cầm kiếm, bên cạnh là mộtbát nước có mấy lát gừng, ba lá trầu không đã được rửa sạch Cô gái chỉ choông chỗ bị đau nhiều nhất bên sườn, rồi kéo áo ngồi im chờ đợi Ông cho látrầu vào miệng nhai, được một lúc, ông lấy bát nước uống một ngụm rồi phunvào chỗ đau của bệnh nhân, ba lần phun thì dừng Sau đó, ông đƣa kiếm lênngang miệng, lẩm nhẩm một lúc rồi giơ kiếm chém nhẹ ba lần vào chỗ đã phunlátrầu.Chém-dừng- nhaitrầu-phun-chém.Chutrìnhnàyđƣợcthựchiệnba lần thì dừng Ông bảo:xong rồi, mấy hôm nữa về nhà ông làm tiếp nhé Côgái cườitươirồiđứngdậy,buổichữatrịkếtthúc 1

Dựa vào màu sắc và các dấu vết hiện lên trong quả trứng sau khi lăn trên cơ thểngườibệnh,ông mộtBiêuđưaralờichẩnđoánvềnguyêncớcủaviệcđauốm, mứcđộcủabệnhvàthựchiệnviệcchữatrịtạichỗ.Vớilátrầukhông,nướcvàkiếm,mộtnỗ lực đuổi con maphi sà ngạn 2 - thứ mà ông cho là đã ăn hồn vía cô gái và khiếncô xanh xao ốm yếu Đợt chữa trị này diễn ra bốn lần, với các thao tác ma thuật lặpđilặplại.Vàtrongcuộcđiệnthoạivớitôisauđómộttháng,côgáihồhởithôn g

1 TưliệuđiềndãtạibảnNàLàng,MườngBám,ThuậnChâu,SơnLa,tháng2/2019.

2 Từđiển Thái- Việtgiảithíchphixngạn:macàlồ[189,tr.253]. báo cô đã bình thường lại - cô ngủ được, không mệt và không còn đau đớn nữa. Côcònbảo,nếukhôngkhỏi,côsẽxuốngbệnhviệnởHàNội,vìđãđihếtcácbện hviệntrênnàyrồimàkhôngđỡ. Đây chỉ là một trong nhiều các hành vi ma thuật bói toán kết hợp chữa bệnhđƣợc các mo Thái thực hành trong hiện tại Giống nhƣ ở hầu khắp các nền văn hóakhác, các hình thức bói xuất hiện đa dạng trong đời sống tâm linhT h á i , v ớ i m ụ c đích "khám phá những điều đƣợc xem là ẩn giấu đối với nhận thức thông thường",thứ "không thể được xác định thông qua các phương thức tìm kiếm có tính thế tục"[319, tr.123] Tuy nhiên, các mô tả và diễn giải về bói toán trong nhân học ở cáckhônggiankhácnhauđãchothấy,mụctiêucủaviệcbóitoánlàrấtkhácbiệt,bởi nó tùy thuộc vào mối bận tâm của từng nền văn hóa cụ thể 1 Và nhƣ vậy, ở chiềungƣợc lại,việc quan sát và diễn giải các hình thức, mục đích của phương thức bóitoán cũng sẽ cho thấy những mối bận tâm của con người trong các nền văn hóa.Riêng với người Thái, trong mối bận tâm thường trực vềphi, các hình thức bói gầnnhư xoay xung quanh trục trung tâm này - vừa đểtìm ranguyên cớ của bất thường,vừađểthămdòvànắmbắtcácthôngđiệpcủathếgiớiphi.Bói,nhưthế,cóthểxemlà khâu đầu tiên trong chuỗi các hành vi tương tác với điều bất thường của ngườiThái, cũng là hành vi đượccố định hóa, truyền thống hóamỗi khi người Thái gặpđiềubấtthường.

ViệcxemquẻbóinàyđãđượckểtrongQuámtốmướng(Chuyệnkểbảnmường),khithầy mothấyđiềmchẳnglànhxảyravớiđoànquâncủaLạngChƣợng 2 đãnhờđếnbóitoán,xemsáchtí nhngàythánglànhrồilàmlễcúngchođoànquânkhôngcòngặptrởngại.Trongcácbàicúng,cácmocá cmộtluôncólờikểbấtdibấtdịchvềviệc,chủáo"đangyênlạigặphạn","cơnsốttobằngchăn,cơnđ audàybằngđệm","việclàmkhôngnhƣý","kiếmgìcũngkhôngđƣợc";bănkhoănlolắng"không biếtmanàođòiăn","khôngbiếtmanàolàm"nênđã"đemáođinhờthầy",nhờxembóiáo,gieoqu ẻbói hoặc xem chân gà để tìm nguyên cớ Điều này đã kiến tạo một thứ mô thức quychuẩn trong cộng đồng về việc, hễ cóbất thường(điềm báo) thìxem bói,tìm ra phi,cũnglàtìmracáchxửlýđểgặpđiềulành,tránhđiềudữ.

1 Chẳng hạn, trong một cộng đồng săn bắn, bói toán có thể tập trung vào nơi có thể tìm thấy nhiều muông thúhoặcvàonhữngcâuthầnchúgiúphạ sát conmồi.

2 Lạng Chượng: con út của Tạo Lò, cháu của Tạo Xuông (tổ tiên của người Thái đen được Then đưa xuốngxây dựng cuộc sống tại mường trần gian) Tạo Lò cai quản Mường Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái), sinh được bảyngười con trai, phân chia đất đai cho các con, riêng con trai út Lạng Chượng chưa có mường để chia LạnChượng (tên gọi khi đã làm tướng) tập hợp trai tráng, đem theo các con của ông mo ông nghè, thành mộtđoàn rất đông cả quân cả dân, mang giống lúa các loại đi tìm bản mường mới Đoàn người đi đến các nơikhaibảndựngmường,mởrộngkhônggiancưtrúcủangườiTháiđenlêntoànvùngTâyBắc,lầnlượttừYênBái,sangSơnL a,lênĐiệnBiên.

TiếngTháicó haithuậtngữchỉ việcbói,dƣợng/dƣợngsửa- bói bằngáovàmó

-cáchbóibằnggieoquẻbắtchẵnlẻ,dùngqueđếmchẵnlẻ(kếpcùkếpki),bóiđôilẻ (kếp cù ki) hoặc sử dụng mảnh tre/ gỗ hoặc đồng bạc tung sấp ngửa (khuổm hai).Vật dụng dùng để bói khá đa dạng, có thể dùng áo, thanh tre, que (tre, nứa, lôngnhím), đồng bạc, trứng gà sống (cướt xáy),n ế n s á p o n g ( tiễn minh), thóc, gạo(khảu) hoặc chân gà Thành ngữ Thái gọi việc bói này là"dƣợng mo tò ók"(bói chỉcho ra) - tức là tìm ra nguyên cớ của sự bất thường, từ đó xác định phương thức'điềutrị'phùhợpvàhiệuquả.Bóicóthểdiễnratrước,tronghoặcsaucáchànhvinghilễ như một cách để nhận biết những thông điệp từ thế giới của siêu nhiênkhuân/ phikhuân - phi - Then(hồn - ma - thần) Và thông điệp này, nhiều khi có tính tức thời,chẳng hạn đang cúng thì thầy mo bói thêm ra mộtphinào đó đòi ăn Và lợn hay gà,vịt,… sẽđƣợcmổthêmngaytronglễtùythuộcvàoloạiđồănƣathíchhoặcphùhợpcủariêngconphinày, thứđãđƣợcquyđịnhcụthểtrongsáchcúng.

VớingườiThái,áokhôngchỉlàđồđể mặc,áocònlàvậtsửđượcsửdụngtrongcác hoạt động tâm linh Những quan sát tại nhà của mo bói cho thấy, khi đến bói,người Thái thường mang theo một túi nylon đựng trong đó một ít gạo (tầm 1 - 2kg), một quả trứng gà sống và một chiếc áo đã cuộn lại Tiền bói (mệnh giá 50.000đhoặc 100.000đ) đƣợc đặt trong túi gạo hoặc để lên đĩa cúng cho ma tổ sƣ của thầybói.Chiếcáonàylàcủacánhânngườiđanggặpbiếncố,hoặclàáocủachủnhà nếu đến xem việc của gia đình Mo bói lấy áo cuộn lại thành hình quả, để thò mộttay áo ra, hai tay cầm song song nâng phần tay áo lên để sát lên miệng rồi lẩm nhẩmđọc bài bói áo tìm ma Lời khấn đƣợc nói rõ ràng, đủ nghe, cùng các thao tác đượcthực hiện trước mặt gia chủ Thầy mo đưa ra tên từng loạiphicụ thể, nếu đúngphinào, chiếc áo (đƣợc cho là) "khẽ động đậy", "cầm hơi nặng một tí"

- đấy là do "mamuốn ăn nên nhập lên áo để đu đƣa" Để xác tín thêm, sau khi bói xong, mo còngieoquẻhỏilại,nếuđƣợcđúng"úpngửa"thìcâutrảlờiđƣợcxemlàchínhxác.Giachủ sẽ theo kết quả bói ra mà tìm thầy mo, tiến hành các nghi lễ cúng phù hợp hòngxử lý vấn đề dophigây ra (Về thao tác và trình tự khấn bói các loạiphi, xin xemthêmmụcBóiáotrong Phụlục3.Lờivàthao táctrongcáchình thứcbóiThái).

Việc sử dụng chiếc áo để bói đƣợc các thầy mo giải thích rằng, vì áo đựng hồnngười, nên khi hồn bịđau bị ốm, hồn bị lạc hay bịma ác bắt giữt h ì c á c d ấ u h i ệ u đều có thể tìm thấy qua áo Do hồn vía người dễ rơi rụng và thường ngụ trongnhữngvậtsửdụngthườngngàynênáođượcxemlàvậtđựnghồnvàcóthểsửdụng trong các hình thức tâm linh như sự hiện diện tượng trưng của người chủ áo. Cảmgiác về việc "áo đung đƣa" hoặc "cầm nặng tay" đƣợc cho là "do các phi về báo,nếunókhôngvềlàmìnhkhôngthấygìđâu".

Bà mo Lót (Thuận Châu) vừa cười vừa hỏi,thử xem chồng có ngoại tình khôngnhé? Hơi ngần ngừ một chút nhưng rồi tôi cười phá lên và bảo,được, cô hỏiphi hộ cháu xem nào Bà mo đứng cạnh gác thờ ma tổ sƣ, tay trái xòe ra, đặtquả trứng vào lòng bàn tay, từ từ đƣa lên sát miệng, hà hơi vào quả trứng rồimiệng lẩm nhẩm một lúc và duỗi dần tay ra Quả trứng trong lòng bàn tay bà từtừdựngđứnglên,đứngimmộtlúcrồiđổ.Tôithóttim,căngthẳnghỏi:chế trồi, phi bảo là có à cô? Bà mo cười hóm hỉnh, xòe tay ra rồi bảo:Cô hỏi chồngcháu không ngoại tình đúng không?Trứng tự đứng lên thế này là phi bảo đúngrồi,không ngoại tình đâu, yên tâm nhé.

Với nhiều thầy mo tại Sơn La, thao tác sử dụng trứng bói trên lòng tay cho dựnglênnhưbàmoLótlàkhônghềphổbiến 1 Trứngđượcbàdùngnhưmộtphươngtiệngiao tiếp và nắm bắt ý muốn của cácphi Dựa vào lời được nói trước đó và sựchuyển động của quả trứng trên tay, trứng dựng lên hoặc nằm im, bà mo sẽ hiểu ýmàphimuốn truyền đạt.

Chẳng hạn, khi bà hỏi ma sƣ phụ có đồng ý cho đi cúng lễtại chỗ này chỗ kia hay không -trứng dựng đứng lên, bà sẽ đi Cũng có khi, makhông cho bà đi cúng, và bà bảo đúng là lễ cúng đó bà chƣa đƣợc học thật, "nếu cócốđithìcũngchịu,khôngbiếtcúngthếnào".

Với mộtsốthầymokhác,trứngđƣợcdùngđểlăntrênáocủachủbói,chủcúng,vừađểtìmrathứlàmhại,v ừađểchữabệnh.Căncứvàocácdấuhiệuthểhiệntronglòngđỏvàlòngtrắngcủaquảtrứngsaukhiđậpra, thầymoxemxétvàđưaraphánđoánvềtìnhtrạngcủangườibệnh,gọitênđúngloạiphigâyrabấtthư ờng 2 Bàihọccụthể vềcácdấuhiệunhậnbiếtnàyđƣợcghichéplạitronglờibóitrứng(Pƣngquámtế),đƣợccácthầ ymotruyềndạychonhauvàthườngkhôngđượcnóiravớingườibênngoài(xemlờibóitrứngtrong

Trứngngoàiracònđượcthầymosửdụngđểbóitìmđấtlàmmộchongườichếttạirừngmav àđểbóigạotronglễcúng(trứng cắmtrênbátgạo, mođọclờiquyước

1 Hình thức dựng trứng đứng trên tay để bói xem bệnh hồn bệnh vía có xuất hiện trong lễ xăng khancủa dòngmo mônvùng Thái Thanh - Nghệ Trong lễ hội này, trứng đƣợc xem là có nàng Ò nhập vào, trở nên linhthiêng và các mo có thể dùng để bói Mo hà hơi vào quả trứng, đặt trứng vào lòng bàn tay, đọc bài chú,dùngphép thuậtđểdựngđứngquả trứnglên, cungcấpthôngtinvềcănbệnhcủa kháchhàng [237, tr.881].

2 Chẳng hạn, lòng trứng có đốm đỏ là dấu hiệu liên quan đến ma nhà, các mảng lồi lên tức có phidữ hại, nếunhiều mảng trắng là tình hình rất nghiêm trọng, có thể sắp chết (Tƣ liệu phỏng vấn mo Khặn, MộcChâu24/03/2017). rồi cầm gạo thả rơi trên chóp trứng, dựa vào hạt đọng lại trên trứng để biết thôngtin) Tung trứng xuống đất, nếu trứng vỡ (còn nguyên lòng đỏ), nơi đó sẽ đƣợc chọnđể đặt mộ cho ma hồn Hình thức tung trứng này đƣợc nhiều nhóm Thái thực hiệnkhi tìm chỗ chôn cất thi hài Người tung có thể là ông cậulúng tabên nhà mẹ, cũngcó thể do người con rể cả, hoặc đi cùng thầy mo hoặc không, và đều phải đảm bảocác nguyên tắc khi ném (mạnh, dứt khoát), khi tìm chỗ tiếp theo (theo đúng hướnglăn chỉ dẫn của quả trứng), khi xác định vị trí tim của người chết (đúng chỗ lòng đỏtrứngvỡ).K hô nga ib ỏ vềkhitung m ãi m à t r ứ n g chƣav ỡ , cũngk h ô n g tỏra s ố t ruột, mệt mỏi khi trứng vẫn đang lăn Nhẫn nại và bình thản tìm kiếm vị trí theo ýcủa người chết, đến khi được"phi nhất trí"mới thôi Việc sử dụng que đánh dấu vịtríchôncũngtươngtự thaotácmàngườiTháithườngdùngđểđánhdấusởhữukhikiếm được một tổ ong trong rừng hay khi đi tìm chọn được vạt đất làm nương, đámgianh để dành cắt hay cây to làm nhà Nhìn thấy dấu hiệu này, không ai chiếm hữuvị trí hoặc của cải đó nữa vì nó đã thuộc về một ai đó (hoặcphinào đó, nhƣ trongtrườnghợptungtrứngchọnchỗchôncất).

Việc ném trứng cũng được sử dụng để bói dự đoán trước về tương lai, nhưtrong thao tác mo mường ném quả trứng nhuộm đỏ trên cạn và quả trắng xuốngsuối, bói xem năm đó bản đƣợc mùa hay không trong lễ xên bản xên mường ởMộc Châu Hai quả cùng vỡ - được mùa, hai quả không vỡ - gặp khó khăn, một vỡmộtlànhtìnhhình sẽdiễnrabìnhthường,khôngtốtkhôngxấu[211].

3.1.3 Bói thóc,gạo(khảucák,khảuxàn)

Mathuậtxử lý,chếngựphi:Hànhvi,nghilễ

Bói xác định các nguyên cớ, thăm dò ý cácphivà kéo theo đó là một hệ thốngcác quy định để xử lý các vấn đề đã đƣợc tìm ra Tuy nhiên, vìphilà một hệ thốngrất rộng, gồm hồn vía người, các loại ma tổ tiên, ma dữ, các Then trên trời, với cácthuộc tính vừa chung vừa riêng (chung vìrất người, lại riêng theo đặc tính của từngdạng thứcphi), vậy nên các hành vi, nghi lễ ma thuật dành chophicũng rất đa dạng.Hệ thống nghi lễ này, nếu xét theo tính mục đích cụ thể, có thể phân chia thànhmathuật cầu mưa(hướng tớiphi thenchuyên trách các hiện tượng tự nhiên, tới hệthốngphibảnphimường),ma thuật trong nghi lễ vòng đời(hướng tới hệ thốngphiđẳmtổ tiên; tới hệ thốngphi thenliên quan, chẳng hạnthen Ló, mẹ Bảulo việc tạosinh trong ma thuật liên quan sinh nở,then Khớlo kéo dài sự sống trong ma thuậtkéo dài tuổi thọ,then Sínhlo phân chia các ma hồn người chết về từngđẳmdòng họtrên mường trời trong ma thuật tang ma…; tới cácphigây hại có thể tác động tớicác nghi lễ vòng đời này nhưphi páichết đường sinh nở, chuyên hại bà mẹ trẻ em,phi cướt, ma trẻ ranh chuyên đi trêu bắt lũ trẻ…);ma thuật xử lý các vấn đề liênquan hồn vía người(hồn đi lạc, hồn bị thần linh, ma bắt…).;ma thuật tình yêu(vớiviệc tác động vào hệ thống hồn vía của hai người) Tuy nhiên, cách phân loại theonhucầuvàmụcđíchcụthểnàykhôngthựcsựchỉracácđặctrƣngriêngbiệtcủa ma thuật Thái vốn điển hình với sự liên quan chặt chẽ tới những kiến tạo về các loạiphivàthuộctínhtươngứng.Khibuộcphảilựachọnmộtcấutrúc,tôi chọnmôtảhệthống hành vi nghi lễ ma thuật theo mục đích tác động trực tiếp từng loạiphi Tùytheo trật tự, thuộc tính đã đƣợc kiến tạo về loạiphiđó, ma thuật sẽ đƣợc thực hiệnvớicácthaotác,vậtdụngphùhợpnhằmđạtđếnhiệuquảcaonhất.

3.2.1 Mathuật tươngtácvớikhuân Đời sống Thái luôn dành mối bận tâm lớn chokhuân/ phi khuân 1 (hồn, ma hồn),thứ đƣợc xem là phần'mắt nhìn không thấy' 2 nhƣng quyết định diện mạo và sự tồntại của mọi vật thể Thế giới xung quanh con người và chính bản thân con ngườiluôn chịu sự chi phối và tác động của thứkhuânnày, và vì thế, các tương tác vớihồndiễnracótính thườngngày, vàtrong mọilĩnhvựcđờisốngThái.

Với riêng hồn của người, những kiến tạo về hệ thống này là cơ sở hình thành,tạo lập nên hệ thống các hành vi ma thuật tương tác với hồn trên cả ba cấp độ cánhân,giađình,bản mường,vàtậptrungvàohaiphươngdiệnchính:

1 Trongphần này,để ngắngọn,tôisẽ chỉsửdụngkháiniệmkhuânvớihàmnghĩakhuân/phikhuân.

2 Trongmộtcuộctròchuyện,moHiễn(thànhphốSơnLa)cónhắcđếncụmtừnày-"cáimàmắtnhìnthấythìkhôngsợ, chỉ sợcáikhôngnhìnthấy,lắm chuyệnlàởcáikhôngnhìnthấyấy".

(1)Đảmbảovềmặttrậttựvànguyêntắc:hồnluôncầnđƣợcgắnvớicơthể,tồntại và đƣợc bảo vệ trong một không gian nào đó, và khi thể xác chết, cần đƣa hồntớinhữngnơiđãđƣợctinvàquyđịnhrằngdànhriêngcho hồn.

(2)Giảiquyếtcácvấnđềliênquanđếnhồn,dựatrêncácthuộctínhđãđƣợcxáclập nhƣ hồn có thể tự ý rời bỏ cơ thể, dễ dàng rơi rụng, dễ buồn tủi, sợ hãi, dễ bị tổnhại Những biến động về sức khỏe, sinh mệnh và sự an yên của đời sống con ngườithường được xem là liên quan tới đời sống và thuộc tính này của hồn Vì vậy, mọi hànhvi ma thuật nhằm xử lý vấn đề của hồn trong các tình huống đều hướng tới các mụcđíchcụthể,trựctiếp,vàđềudựatrêncácnguyêntắc,thuộctínhcơbảnđãđượcxáclậptrướcđ ó.

Cácmôtả và phân tích dưới đây sẽtậptrung vàocác hành vimathuậtg i ả i quyết ba vấn đề lớn của đời sống hồn, cũng đồng thời tương ứng với các giai đoạnhoặcsựbiếncóthểxảyđếntrongđờisốngcủamộtconngườigồm,1- gắnhồnvớimộtsinhthểcụthể,sửachữacáchồnkhihồnrơirụngdobuồntủi,đilạchoặcbịmaácbắtgiữ;

2-gắnkếthaihệthốnghồnkhihaingườikếthôn;3- phânrải,chiatáchhệthốngcáchồnngụtrongcơthểkhingườichết,bảovệhệthốnghồnngườisốngkhi phảiđốidiệnvớisựkhủnghoảngtrướccáichếtcủathànhviêntrongcộngđồng.

Vớikhuâncủa người, truyền thống Thái mặc định vềsự rơi rụng thường xuyêncủa hệ thống các hồn vía Điều này đặt ra nhu cầu về việc, cần có một sự kiểm soátliên tục để đảm bảo rằng, hồn vía phải đƣợc gắn liền với sinh thể Có hai cơ chếkiểm soátkhuânđược cộng đồng Thái duy trì và thực hiện một cách thường xuyên,liên tục: 1-Cơ chế tự kiểm soát, khi người chủ hồn, hoặc người thân của chủ hồnthực hiện các thao tác, dùng lời nói, lời khấn để tác động/ kiểm soát/ đảm bảo chohồn vía gắn với sinh thể; 2 -Cơ chế hỗ trợ kiểm soát, với sự tham gia của nhữngngười chuyên nghề tâm linh, của hệ thống nghi lễ và có sự hiện diện của cộng đồng(giađình,dònghọ,dânbản). Ở cơ chế thứ nhất, việctự làm víađƣợc diễn ra phổ biến trong đời sống thườngngày, với đa dạng các hình thức Đó có thể là lời thầm thì'pù khuần khuầy ma'(hồnđi về nhé) mỗi khi người quay về từ đâu đó, là hành động ngắt vài chiếc lá, cầm vàiviên sỏi ở nơi người và hồn lui tới 1 , là cách viên một nắm cơm nếp nhỏ cho trẻ khichúng đến chơi nhà, là cách tránh nói nặng lời kẻo hồn ai đó buồn tủi. Những câuchuyệnkểvềviệcgọihồnvíacủasinhviêntrọhọcdướiHàNội,củamộtgiađình

1 Hànhđộngnàythườngđượcthựchiệnvớicâunói"khoănbảyíndunịdunơ,mổmkhanaymưahươnthôi"(víacủa cháu… điđếnđâychơi, chơixongrồiđivềnhà thôi, đừngđilangthang). ngườiTháiđidulịch,ởkháchsạn,resortcácnơiởViệtNamhay khisangSingapore, sang Pháp, Ý cung cấp những bằng chứng đa dạng cho tâm thức kiểmsoáthồnvíathườngtrựcnày.

Cơ chế thứ hai,hỗ trợ kiểm soát, đƣợc kích hoạt và thực hiện khi có biến cố đặcbiệt bất thường xảy ra với hồn, thường biểu hiện qua việc chủ hồn tự dưng đau ốm,hay trước hoặc sau khi một người đối mặt với sự biến hệ trọng nào đó trong đời(chẳng hạn, trước và sau khi kết hôn, trước và sau khi chứng kiến cái chết của mộtngười thân, trước và sau khi sinh nở) Trong trường hợp không có điều bất thường,lý tưởng nhất với một gia đình Thái là có thể thực hiện lễ gom hồn tụ vía hàng nămtrong lễ cúng ma tổ tiên (xên hƣỡn),đúng nhƣ câu tục ngữ Thái "muốn ăn vót đũa,muốn ở vót tên, muốn sống lâu cúng Bảu 1 / muốn tuổi thọ cúng hồn" 2 "Không ốm,cúng cũng tốt" 3 , vì cả năm di chuyển và đối diện nhiều biến cố, hồn vía chắc chắn bịrơirụng.Cònkhiđãcónhữngbấtthườngvềmặtsứckhỏe,biểuhiệnthườngthấylàcáccănbệnh vềmặtthểxác,cácđauđớncótínhvậtlýởbộphậnnàođótrêncơthể,các nghi lễ dành riêng cho việctìm kiếm - gom tụ - sửa chữa - gắn hồnvới từng bộphậnsinhthểsẽđượctiếnhành,hướngtớimụcđíchxửlýtrựctiếpcácbấtthường.

HệthốngcáclễcúngTháichothấy,việclàmvía,sửahồncầnvàđƣợcthựchiệntrongnhiềutrƣ ờnghợp.Làmvíacóthểlàtoànbộmụcđíchcủamộtlễ(khihồnvíađilạc hoặc bịphi hạibắt giữ), hoặc có thể chỉ là một phần trong chuỗi nghi lễ nhằmhướngđếnviệcxửlývấnđềnàođócủaphi(chẳnghạn,trongcáclễcúngxênkẻcởitộichop hitổtiênhayrũbỏvậnhạnbịthengieotrúnghaycáclễthựchiệntrướcmộtsựbiếnquantrọngtrongđờ i).Logicđƣợcđƣaralà,cósựcốlàhồnvíadễhoảngloạnvàrờibỏ.Nênxửlýsựcố,cũngđồngnghĩav ớiviệcphảigomtụhồnvềlạitrongsinhthể.Từ quan sát cá nhân, tôi cho rằng, dù nghi lễ diễn ra với lí do gì thìphần nghi thứcchămsóchồncũngluônđượcthựchiện,vớicácthaotácthôngthườngnhấtlàgomtụhồnvía,buộ chồnvàmờihồnăn,rănhồnngủyêntrongsinhthể.

Liên quan tới việc gắn hồn với sinh thể, để hồn ở đúng vị trí, có một hệ thốngcác hành vi, nghi lễ và chuỗi các lễ mà ngay trong tên gọi đã thể hiện rõ mục đíchnày.L ễp e n g k h u â n 4 ( s ử ah ồ n ) ,h ế t k h o ă n ( l à mv í a ) 1 ,v ớ i c h u ỗ ih ị a k k h u â n , p á o

2 TiếngThái:ékinlauthú,édúlaupƣn,édứuxênBảu/éthảuékéxênkhuân.

3 BàmoLót(ThuậnChâu)nóitrongmộtcuộcchuyệntrò,khibàkểrằngrấtmuốnlàmlễcúnghồnvíachocả gia đình,

"muốn lắm, làm đƣợc thì tốt lắm", nhƣng vì mới sửa lại nhà nên hết tiền, không còn tiền để làmlễcúngnữa.

4 Panhkhuânhaypengkhuânvốnvẫnđƣợcgọilànghilễ"cúnghồn" (panhcảupanhkhuân-cúnghồncúngvía). Chữpanhtrong tiếng Thái có nghĩa là "sửa, chữa" - tương ứng với chuỗi nghi lễsửa chữa để hệ thốnghồn víabìnhthườngtrởlại. khuân(tìm, gọi, chiêu hồn),ha khuân(lùng, tìm kiếm hồn để mo địu, ẵm hồn trênvai trên lƣng),hom khuân(gom, tụ hồn),áp khuân(tắm hồn, để hồn vía sạch sẽxuống nhập thân),ói khuân(dỗ hồn),xú khuân 2 (thết đãi hồn),tom khuân(mừnghồn, mỗi người trong nhà đến cùng ăn một miếng mừng đón hồn),son khuân(rănhồn,vớisonkhuândú-rănhồnởvàsonkhuânnon-rănhồnngủ).

Các tên gọi này tương ứng với chuỗi kết cấu thông thường của một nghilễ sửa hồn với trình tự:1- (mo) Đánh thức đội quân âm binh hỗ trợ dậy 3 ;2- Hồn mo cùng đội quân đi đến các không gian tâm linh, đánh thức chủthểphitại các nơi này để:Trình bàyvấn đề của chủ cúng (nguyên cớ lễcúng) -Mời ăn-Biếu quà-Xin tìm kiếm hoặc chuộchồn vía; 3- Địu,cõnghồn vía trên thân hồn mo để mang về nhà;4- Làm nghi thứcnhậphồn víatừng bộ phận vào cơ thể;5-Răn dạy hồnở yên trong thân thể;6-Tiễn đội quân âm binh, kết thúc nghi lễ Kèm theo hệ thống lễ này là cácthao tác, hiện vật và ngôn ngữ ma thuật đƣợc sử dụng để công cuộc sửachữa hồn vía có thể thành toàn Ma thuật với hồn, vì thế, cũng chính làmột dạng ma thuật chữa bệnh thể xác cho con người, vì "hồn vía yên ổn,khỏemạnhthìcơ thểmìnhmớikhôngđaukhôngốm" 4

Dù luôn đƣợc biểu đạt với một tên gọi chung là sửa hồn làm vía nhƣng các tìnhhuống sửa chữa cụ thể, đi kèm với đó là các thao tác, hành vi, hiện vật và ngôn ngữma thuật trên thực tế diễn ra rất đa dạng Mo cúng là người đã có được thông tin cụthể về vấn đề của hồn vía từ việc bói, vì thế, các hiện vật ma thuật cần chuẩn bị choviệc sửa chữa hồn đã được mo báo trước cho người nhà, và đến từng khâu, từngchặng trong lễ, mo sẽ tiến hành trực tiếp các thao tác Nếu cúng tìm gọi hồn vía đilạc (hiạk khuân lông), lễ không thể thiếu một túi vải to dùng để đựng áo của cácthànhviêntrongnhàđểhồnngườithânníugiữ hồnvíalạcởlại,chiếcvợtxúccáđểxúc giữ hồn, thanh củi cháy dở chặn ma dữ Mo khoác túi ra ngoài đường, vừa gọivừalấyvợtxúchồnvíachovàotúiáovàmanglênnhà,buộchồnvàotaychủáo.

1 Têngọiở vùngTháitrắngMộc Châu,PhùYên,Bắc Yên.

2 Trong các văn bản cúng,xú khuânvẫn đƣợc dịch là "cúng hồn", hoặc đôi khi là "tụ hồn", "mừng hồn".Nhƣng từxúnghĩa đen trong tiếng Thái là 1.cưới, 2.thết đãi, tương ứng với thao tác, lời cúng khấn trongnghilễcủathầy momời hồnănsaukhiđãnhậpvào từngbộ phận -hồntay vào tay,hồn mắtvàomắt…

3 Trong các văn bản cúng, đội quân âm binh này được mô tả là sống trênmường một, chuyên hỗ trợ cácmomộttrong việc đi tìm hồn gọi vía tại các nơi về; chịu sự điều khiển, sai khiến, răn dạy của các mo Các moluôncómộtcáchthứcứngxửthốngnhấtvớiđộiquânnày:đánhthứcdậy-mờiăn-kéođicùngcácnơi-căn dặn không phá hoại bất cứ thứ gì tại các nơi đến - xong việc, mo gom tụ xuống đủ, tắm táp rồi mời ăn,mờitrở lạingụtrênmườngmột.

(Chi tiết thao tác và lời gọi hồn, xem thêmMục 4."Chuyện về các lễ cúng hồn"trong Phụlục1.Cáccâuchuyệnđiềndã)

Các lễ sửa hồn vía thường có trường đoạn tìm gom hồn có tênha khuân 1 ,khithầy mo và đội quân hồn lùng tìm hồn vía tại khắp các nơi hồn có thể đến, thươngthuyết và dùng lễ vật để địu hồn vía về lại nhà Quyền lực của mo thể hiện trongviệc, mo đến đâu cũng gom tụ đƣợc hồn vía Và nếu hồn vì đi lạc mà sứt mẻ, mo sẽthương thuyết với bà mụme Bảuđể sửa lại cho lành như cũ, đồng thời căn dặn bàmụ Bảu chú tâm đến việc chăm nom săn sóc không gian gốc của hồn trên mườngtrời được yên ổn nguyên vẹn Khi đã mang được hồn vía về nhà, mo làm lễxúkhuân,tứctiếphồn, thếtđãihồnbằngđồăn,vảivóc,tiềnbạc.Mothực hiện cácthao tác cho hồn ăn (pỏn khuân, bón cho hồn chủ áo,quẹn khuân, bón cho hồn củamình), gom, tụ, nắn hồn lại trong từng bộ phận sinh thể (tốp khuần), trói, buộc hồn(phúkkhuần),rănhồnăn(xonkhuândú)vàrănhồnngủ(xonkhuânnon)cùnghồnvíangườithânt rongchănđệm.Mohúgọihồn"Húhồnvề/Vềnhàvềcửa/

Hồnvềđây,vềđủchưađấy",mọingườiđáplại"Vềđông,vềđủrồi." 2 Mohátxướngvàcắtđồănchínđưa chochủáohoặcbónchomộtvàibộphậncơthể 3 Mỗingườiănmộtmiếngtrênmâm,buộcchỉcổtayvà nóilờichúcchủáokhỏemạnh,làmgìcũngtốtlành(XinxemthêmMục4."Chuyệnvềcáclễcúnghồ n"trong Phụlục1.Cáccâuchuyệnđiềndã).

3.2.1.2 Gắnkếthồntronghônnhân:búitócngược(tẳngcảu),traoáo(pháixửa)

Mathuậttươngtácvớiphi:nhữngvấnđềnổibật

Vềmặt hình thức,cóthểgọi tên cáccáchình thứcbóiThái vớibói áo,b ó i trứng, bói thóc, gạo, bói bằng thanh tre, bằng đồng xu, bằng kiếm Về mặt thao tácvà mục đích, có thể phân loại thành (1)bói tìm kiếm biểu hiện và nguyên cớ(liênquan đến loạiphinào, nhƣ bói áo, bói trứng) và

(2)bói thăm dò(muốn biết ý củaphi, thông qua hình thức bói thóc gạo, úp ngửa bằng thanh tre, đồng xu hoặc xemkiếm đứng hay rơi xuống) Nhƣng dù ở hình thức nào, với mục đích gì, bói Tháicũng cho thấy đối tượng được hướng đến làphi, mục đích tìm kiếm là những tácđộng dophigây ra hoặc những tín hiệu màphimuốn truyền đạt. Úp bát thóc, gạodưới hố đất kiểm tra độ ẩm, sự biến động của lòng đất (những tri thức rất thực tiễn,có đƣợc từ kinh nghiệm cƣ trú lâu đời trên đất đai vùng núi) nhƣng sự chuyển dịchcóđƣợcthôngbáohaykhôngcũngphảicólờihỏi/nhờphiđin(thầnchủđất)t ạinơi đó Tung trứng tìm chỗ chôn là cách tìm địa điểm theo ýmah ồ n n g ƣ ờ i c h ế t Lăn trứng, tháo trứng là để tìm ra loại ma đang làm hại hồn trong cơ thể Bói gạotrêntrứng,bóique,bóithanhtre,gieođồngbạc…đểbiếtxemmatổtiên,manghề

1 Trao đổivớibàmoLótThuậnChâu,14/07/2019. momộthay các thần then đã về nhận đồ lễ hay chƣa Nhƣ thế, từ bói Thái, càng cóthểthấyrõhơnvềmốibậntâmlớncủangười Thái:phi.

Việc bói còn liên quan đến hàng loạt các dụng cụ đƣợc xem là thiêng hoặc gắnvớic á i t h i ê n g t r o n g v ă n h ó a T h á i (trứng,g ạ o , á o , k i ế m , n g u y ê n l i ệ u b ạ c , đ ồ n g , nến) Bản thân sự xuất hiện của các hiện vật này đã khơi gợi một thứ ma lực thiêng,hiện diện nhƣ một vật kết nối trung gian với thế giới siêu nhiên Và các thông điệpđƣợc truyền tải luôn đƣợc tiếp nhận và tuân thủ chính xác, giống nhƣ cách diễn đạtcủa ông mo Hiễn - "dùng thanh tre này trong lễ giống nhƣ dùng điện thoại để hỏicác phi ấy" - gọi điện (phương tiện gọi là áo, trứng, que, kiếm, nến) - biết thông tin,việccònlạisẽlàphươngthứcxửlýcácthôngtinđãđượcxáctín.

Quả trứng xuất hiện trong các thao tác bói hay nghi lễ cúng Thái đƣợc xem làtrứng hồn trứng vía Theo quan sát, không có nghi lễ Thái nào đƣợc thực hiện màthiếu quả trứng trong mâm lễ Quả trứng cũng là vật không thể thiếu khi người Tháiđigặpmobói.Quảtrứnggàsốngnày,liênquantớichuồnggàhồntrênvườnnhà bà mụme Bảu.Văn bản cúng hồn cho biết rằng, nếu chuồng gà bịp h á , t r ứ n g v ỡ , convậtkhácvàođẻtrứng,…tứclàdấuhiệucủahồnvíađãtan,ngườiđãchết 1 Quảtrứng gà cũng đƣợc xem là vật lành lặn nhất "tốt nhƣ lộc cây, lành nhƣ trứng gà" 2 (đìsăngnhọt,pótsăngsáy). Áosử dụngtrongbóilàvậtđặcbiệttrongđờisốngtâmlinhvàvănhóaThái.Á o được dùng để đặt trong mâm cúng, bên cạnh đồ lễ Áo được dùng để tiễn hồnngười thân trong tang lễ Áo của chính người chết được treo trên đỉnh cộtheo, để"concháuđiquanhƣnhìnthấybốmẹmình" 3 Áođƣợcdùngđểbuộcbênngoàigốiđôi trong lễ cưới Trong lễ cúng, nếu người vắng mặt, mo sẽ làm các thao tác lên áocủa người đó và buộc chỉ vào tay áo Trong đámtang, khi tiễn hồn người chết lênmường trời, vợ của người rể cả 4 luôn nắm vạt áo của chồng, vì nắm áo là nắm hồnvía,đểhaivợchồngkhôngbịlạcnhau.Áocũngđƣợcdùngnếumuốnlàmhạia iđó,chẳnghạn,cho áovàochõninhlênhaylàmbùaphépvào áo.Áo,nhưthế,đượccácmosửdụngnhưmộtvậtthaythếchocơthểvàhồnngười.Vìthế,trongv iệcbóinguyên cớ và thăm dò ý cácphi(thần, ma), những tác độngtừáo vàlênáo đƣợc tinrằng sẽ cung cấp các thông tin liên quan tới chủ áo, trên các cấp độ từ cá nhân, giađìnhtớibản mường.

1 Cácdấuhiệunàycũngthườngđượcthầymohátkểtrongđámtangngườichết,khimoxuấthồnlênvườnbàmụ me Bảutạosinh và chămnomsănsóc hồnvíangười.

4 Rểcả(khươicốc):ngườiconhoặccháurểđượclựachọnđểđạidiệngiađìnhlàmcácthủtục,nghilễtrong đámtangcùngthầy motiễn hồn.Chọnrểcảtrongđámtanglàthủtụcbắtbuộc trongcộng đồngThái.

Trên thực tế, bói không chỉ là thao tác đƣợc lựa chọn đầu tiên trong chuỗi cáchành động nhằm xử lý rủi ro bất thường, bói còn được các thầy mo Thái sử dụngkết hợp trong chuỗi các hành động xử lý về sau, chẳng hạn, trong các lễ cúng và khichữa bệnh Vì thế, không chỉ có riêng một số người hành nghề mo bói (dượng), màthầy monào cũng biếtbói, cóthểbói vàcócông cụbói trong quát r ì n h h à n h l ễ Thao tác bói thường thấy của các mo một trong lễ cúng là đếm que bói, dùng nhúmgạo thả trên quả trứng rồi đếm số hạt dính lại hay gieo úp ngửa (với thanh tre, đồngbạc, ) Điều này (có vẻ nhƣ),giữ cho quá trình nắm bắt thông tin từ "thế giới củahƣvô"vàthămdòýcácphiđƣợcdiễnraliêntục,đểviệcđápứngđƣợcdiễnratứcthì và việc chế ngự được theo đúng hướng Việc bói diễn ra ngay trong lễ cũngkhiến hình thành một đặc trưng nổi bật của các nghi lễ Thái - nhiều người Tháitham dự có thể kể rất rõ quy trình cúng của mo, hồn vía mo đi các mường tâm linh,gặp ma nào, làm gì hoặc báo trước về các thao tác buộc vía hay thả bè lúc cuối lễ,tuy nhiên, không ai (kể cả cácmocácmột) có thể khẳng định đƣợc chắc chắn vềthời gian chính xác mà nghi lễ sẽ kết thúc Khi hỏimo, mộtvề việc lễ cúng diễn ratrong bao lâu, sẽ luôn là một câu trả lời chung chung hoặc không chắc chắn, "chắcđến chiều thì xong", "đến gần tối",

"đêm mới xong",… Sở dĩ vậy, bởi bói được sửdụng như một hình thức tương tác tức thì, nêncác vấn đề nảy sinh có thể sẽ diễn rangay trong lễ Nhờ việc bói, mo sẽ báo về sự xuất hiện thêm một ma nào đó đòi 'ăn',và gia chủ cần mổ thêm đồ hiến sinh (lợn, vịt, gà tùy từng loại ma), cũng nhƣ cầnthêm vải vóc tiền bạc Cũng có khi,phixuất hiện sớm ngoài dự kiến, và nghi lễ kếtthúc sau 3 tiếng thay vì"từ sáng đến đêm"nhƣ đã dự tính Và nhƣ thế, nhờ có thaotác bói, việc nghi lễ thành công hay không, thầy mo thuyết phục, chế ngự đƣợc mahaykhông cũngrõràngngayvềkếtquả.

Nhƣ vậy,dƣợnglà phép bói để tìm kiếm thông tin liên quan tới các vấn đề bấtthường, nhưng bản chất của việc này là bói xemma nào ăn, ma nào hại.Bói

Thái,như thế, là dạng thức ma thuật tương tác với phi để tìm nguyên cớ và đưa raphương pháp xử lý thích hợp trong các tình huống (tương ứng với từng loại phi)nhằm giải quyết đúng vấn đề của đời sống tâm linh Thái.Việc bói để đoán định cácvấn đề của tương lai (chẳng hạn bói nến trong lễ cúng hồn đám cưới, bói trong lễcúng xin kéo dài tuổi thọ, ném bát xem số mệnh của người ốm nặng) thường khôngđượctiếnhànhriêngbiệtmàđượcngườiTháisửdụngkếthợptrongcáclễcúng.

Trong quá trình tương tác vớiphi, người Thái sử dụng một hệ thống các vật vàhành vi có tính biểu tƣợng, với quy định chặt chẽ về thao tác và không gian sử dụngtươngứng.

Việcgắnhồnvớisinhthểđƣợcthựchiệnthôngquacácthaotácmathuậtnhằmxúc, buộc, thắt, giữ, đựng, gom/ tụhồn, với sự hỗ trợ của hàng loạt các vật ma thuật:vợt 1 (đểxúc),dây(dây chỉ,dâymây,dảivảidùngđểbuộc,gom,nối,dẫn,chỉsựsởhữu),địu,túi, mẹt(đểgiữ,đểđựng),vòng(vòng cổ, vòngchỉ, vòngbạcđể gom, tụ).Việcchặnma,dọa maphải dùng thaotác thổi, chém,quây che, với các vậtnhọnnhƣdao,kiếm,cácvậtcólỗ,mắt,riềmnhọnnhƣvó,taleo(tƣợngtrƣngchohố,vực,giáo,má c),hoặcdùnglửanóng,vậtcứngđâmchặntừnguyênliệuđồng,đá,xương.Hệthống dây(xai) rấtđadạngtrongnghilễThái,đƣợcsửdụngtùythuộcvàomụcđích,bốicảnhvàphạmv inhằmbuộc,dẫnhaynối.Vớimộtngười,sợidâychỉmàu đen,màutrắng, màu đỏtrông cóvẻmỏng manh buộc trên cổ tay mangtheohàmnghĩatƣợngtrƣngchoviệchồngắnkếtvớisinhthể.Thaotácbuộcchỉcổt aydiễnravàophầnlễthếthồn(xúkhuân),trongtiếtđoạntrói,buộchồn(phúkkhuần)khôngc hỉlàthaotácbuộcchỉcủathầymomàcònlàsựthamgiabuộcchỉcủatừngngườicómặttrongb uổilễdànhchochủáochủcúng,vớilờichúchồnmạnhkhỏe.Và những sợi chỉ này không đƣợc phép dứt hay cắt đi mà phải để tự đứt Dây còn làmộtkhoanhsợitrắngchụplênquanhmiệngbungthóc(khảumạ),đƣợcgọilàdâykhỏid âypáy, khilàmlễxong,mo cúngrút lấysợichỉtrongkhoanhnàyđểbuộclêncổvàtaychochủáovớilờidặn"Chỉtrắngthayvàn g,chỉđenthayngọc,buộclấylinhhồ nc h ủ á o k h ô n g c h o h ồ n đ i l a n g th an g n ữ a n h é" 2 K h i cù ng đ ộ i q uân h ồ n gomhồntụvíatạicácmườngtâm linh,sợidâymâydàiđƣợcmodùngđểquétmỗikhilùngtìmhồnvía,mỗikhigomthuđộiq uânhồnvềlạitrầngian 3 Trongcáclễcúngchochủáo,mộtsợidâychỉmỏngmanhđƣợ cnốidàitừtrêncộtchủxauhẹ,nối quagian thờhỏnghóngrồirải khắpcácmâmlễ,nhưmộtquyướcgiao nhậnvềđồcúngdànhriêngchomahồntổtiên.Dâygiaonhậnnàycòncóthểlàmộtdảivảitrắng phủlớpvảiđỏ 4 Tháidài,nốitừtrêncộtchủxauhẹxuốngđếngácthờdành

2 TiếngThái: "Mayđóntang cắm,may đămtangkẻo,phúkkhuânchẩuxửavạybấuhẩupaihẩuni"

3 Lời hát mo lặp đi lặp lại khi đội quân hồn kết thúc màn tìm kiếm hồn tại một mường tâm linh nào đó trênmườngtrời"Songcâydàimoquét/Moquétquânxuống cùng/Mo gomhồn xuốnghết"[206,tr.72].

4 Sở dĩ phải phủ một lớp vải đỏ Thái chạy liền phía trên dải vải trắng vì dải vải màu trắng chuyên dành trong lễ đón cỗ trong tang ma, như một hình thức nối dây chỉ dẫn sự sở hữu đồ đã được chia cho ma hồn ngườichết. riêng cho ma tổ sƣ nghề momột, tiếp tục kéo dài chạy qua mâm lễ cúng chính, đầudải vải kia vắt qua đầu của người bệnh đang ngồi chờ ma hồn nhập trong lễ vàonghề.Dảivảiđƣợcxemlàloạidâydẫn,nốicáccủacảidànhriêngvàđãthuộcvềsự sở hữu của vị mamộttổ sƣ (phi một) Dải vải trắng này còn xuất hiện trong đámtang Thái, đặc biệt trong lễ đón cỗ (tỏn cộ) mà người thân trong gia đình dành riêngcho người mất. Dải dây trắng dẫn cỗ nối từ mâm cúng dành cho ma hồn người chếtvào tới quan tài đặt trên sàn có khi dài tới hàng trăm mét, kéo dẫn từ ngoài đườngvào tới trong nhà Dây còn là sợi dây tim (xai chơ) gồm nhiều sợi bông chập lại, nốitừ trong quan tài hoặc hũ xương người chết lên đến ngôi nhà mồ dựng bên trên mộ.Tronglễxênbảnxênmường,sợidâybảndâymườngđượcđặtởvịtrítrungtâm,vàvào cuối lễ, mọi người tham dự đi trên chiếc cầu dựng tạm, tất cả nắm tay vào dây,cùngchiasẻchungmộtvậnmệnh.

Trong văn hóatâm linhThái, dây xuất hiện trong cụmminh - nen -k h ớ, trongđó dâykhớchính là đường sống của người, do vị Then Khớ cai quản, được tượngtrưng bằng sợi dây mỏng manh dễ đứt Các lễ cúng giải hạn liên quan tới vị ThenKhớ với mục đích gia cố đường sống này đều có sợi dây nối kéo từ chiếc áo cúngchính lên trên xà nhà, và cuối lễ, mo dùng nến sáp ongđốt cho dây cháy từ dưới lêntrên.Việcđốtdâyđượcthựchiệntươngđồngvớilờicúngnóivềviệctrảlạicáiđauốm,vậnhạnl êntrờichoThen-trả nhanhnhƣlửabốc,nhƣbãotáp 1

Dây, nhƣ thế, vừa đểtrói - buộc - gắn kết, đồng thời cũng mang hàm nghĩasởhữu/thuộcvề.SợidâychỉmỏngmanhbuộctrêncổtayngườiTháivìthếcó mộtlớp nghĩa biểu tƣợng quan trọng, tƣợng trƣng cho sự trói buộc, gia cố, thuộc về củahồn với cơ thể Dây cũng đƣợc xem là một trong năm vật thiêng của văn hóa Tháigồm cột (lăk, xau), vòng (pók, đốc), dây (xai), hình cuốn ngọn dương xỉ (khu kút),hình côn trùng, chim muông (măk bổng, xắt xính), tượng trƣng cho sự phát triểnliêntụckhôngđứtquãng [201,tr.81].

Cái địu đƣợc sử dụng cả trong thế giới hành động thực tế và hành động bằng lờicủa ma thuật Thái Địu được dùng để đựng/ cõng ma hồn (chẳng hạn, địu thanh tretượng trưng hồn người chết về thờ trong nhà tại lễ đóng cửa mả) Trong lời hát củathầy mo lên trời lùng tìm hồn vía chủ áo, đi đến nơi nào, sau khi đánh thứcphidậy,thƣa chuyện, mời ăn, mo lấy sợi dây mây đi khắp ngóc ngách nhàphiđểgom hồntìmvíagiachủ,cholên địu,cõngvềtrần gianlàmlễtụlạivàosinhthể.

Mathuậtgiacố,gắnkết,táchrờihệthốnghồnvíangườitrongnhững bốicảnh mới

Truyền thống Thái xác lập ý niệm rằng, hồn vía trong cơ thể người dễ rơi rụngvà rất dễ bị hại Nỗi bất an về hồn vì thế luôn thường trực, và hình thành một thóiquentâmlývềviệc,hễcóbấtthường,conngườisẽnghĩtớisựbấtổncủahồntrongsinhthể.G iacốhệthốnghồnvía(khuân/phikhuân)trongsinhthểlàmộtnhucầu cótínhtruyềnthống,vàviệcgiacốnàycànggiatăngtrongbốicảnhhiệntại,khiđ ời sống của người Thái có nhiều thay đổi cùng với sự mở rộng các không giansống Từ hệ quy chiếu đời sống của hồn, người Thái tìm đến với các hình thức mathuật, tin rằng những tương tác với hồn của người hành nghề tâm linh sẽ giúp giảiquyết những vấn đề mà họ hiện phải đương đầu Vấn đề gặp phải có thể rất đa dạngtùy theo từng cảnh huống trong thực tiễn (người khó lấy vợ, người đau ốm, ngườilàm việc gì cũng không thành, ) nhưng đều được xem là có nguyên do chung nằmởđờisốngbấtổncủahồn.

Nhƣcâuchuyệnvềlễ cúngchochủáolà emBình(MộcChâu), xuấtpháttừ mối lo của gia đình về việc Bình đã 30 tuổi nhƣng vẫn chƣa kết hôn Mẹ cậu quásuốtruộtnênđếntìmbàmo.Mobóirồithôngbáo,Bìnhbịmahồntheo,phảilàmlễ cúng giải duyên, cắt ma đi, không cho theo nữa Nghi lễ này đƣợc bàmogọi làlễgiải duyên âmvàlàm vía Lễ cúng diễn ra với sự tham dự của người mẹ,chủ áovắng mặt Mọi thao tác vốn thường đƣợc bàmothực hiện với chủ cúng nay đƣợclàm với chiếc áo Bà mo cho hay, Bình bị ma theovì hồn vía yếu quá Bà cho rằng,Bình đi học đi làm khắp nơi trong hàng chục năm mà "không làm lễ gom hồn víavề",do "mỗi nơi ở trọ hồn vía lại rụng một tí"nên mới thành ra yếu ớt, ma dễ làmhại Trong lễ cúng cho Bình, bà mo ngồi trong gian thờ, hai đồng bạc cầm trên tay,vừa khấn vừa rung nhẹ để chờ gieo xuống:

"Xin Cha xin Mẹ 1 khai sáng tốt tươi, tấtcả các lễ trong gia đình cũng đã làm hết rồi, còn xin cúng vía cho cháu đi học xakhông gọi vía về, chính vì thế hôm nay bố mẹ cháu có lễ mọn lòng thành, nhất tâmvào cửa Cha cửa Mẹ để xin làm lễ gọi hồn gọi vía để nhập hồn nhập vía cho cháu đểba hồn bảy vía của cháu sẽ về cùng với Cha Mẹ" Bà mẹ Bình đã ghi ra tờ giấy hàngloạt các địa danh nơi cậu từng trọ học hoặc làm việc để bàmođọc trong lễ cúng Bàmonhờ cả ba loại ma tổ nghề trú tại điện thờ, gồmma một, ma mun, ma tảyđi khắpnơi tìm hồn vía Bình về Lễ cúng kéo dài gần 2 tiếng, và sau đó "hồn vía ở BắcGiang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên, Thanh Xuân Bắc, Thanh XuânNam, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Ba Vì đi về nhà theo ma một ma mun" Bà molàm nghi lễ để hồn vía nhập vào chiếc áo bên cạnh mâm cúng, với việcbuộc sợi chỉđen vào chỗ nẹp tay áo Nghi lễ hoàn tất (Tƣ liệu điền dã, 16/01/2019, xin xemthêm Phụlục 14.Lễcúnggiảiduyênâm,làmvía).

1 ChaMẹ: tênđểbàmộtchỉchungcáclựclƣợngsiêunhiênhỗtrợbàtrongviệchànhnghề.Trênđiệnthờcủabà thờ ảnh của ông bà bố mẹ, cạnh đó là tƣợng Thái Thƣợng Lão Quân, tƣợng cô Chín Thƣợng Ngàn mà bàbảo là rất hợp vía bà, tƣợng Phật Quan Âm, tƣợng Đức Mẹ Maria… Ngoài ra, bà còn có sự hỗ trợ của chúamán chúa mường, ma một, ma mun, ma tảy - ba loại phi thuộc ba hệ mo khác nhau, giúp bà xử lý các vấn đềtâmlinhchokháchhàng.

Câu chuyện này, cho thấy vẹn nguyên một nỗi lo lắng Thái về đời sống của hồntrong sinh thể Nỗi lo về việc hồn vía dễ đi lạc, mải chơi quên đường về, quen hơisau một quãng thời gian sống ở đâu đó đã khiến việc cúng sửa hồn trở thànhm ộ t thóiquen,mộtnhucầugầnnhưtấtyếu.Trướcđây,trongphạmvikhônggiancưtrú hẹp,hễđiquangãbangãtưlàngườiTháigọihồn.NhưngthếgiớiTháihiệnđãthayđổi, không gian mở rộng, khoảng cách được nới dài Người Thái ở Sơn La "đi HàNội như đi chợ", "dễ lắm, 10h đêm lên xe ngủ một giấc, sáng hôm sau đã tung tăngBờ Hồ rồi" 1 Tuyến xe khách Hà Nội - Sơn

La hoạt động suốt ngày đêm, xe đẹp, giácả cũng vừa phải, đi lại tiện lợi Đi học, đi làm, đi chơi, đi khám bệnh khắp nơi Rấtđơn giản và thuận tiện Không chỉ xuống

Hà Nội Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng,Quảng Ninh, các nơi có cơ hội việc làm đều thấy có người Thái nơi này đến Nhiềunhững tình huống làm lễ, làm bùa của thầymocũng cung cấp thêm các thông tin vềhiện tượng đi lại này của người Thái. Không chỉ đi ra tỉnh ngoài, việc đi lại ở phạmvi trong tỉnh cũng diễn ra rất thường xuyên và bình thường Lễ cúng có thể đượcthực hiện cách nhàmogần 100 km, nhà chủ sang đón thầy bằng xe máy, cúng xongmột hai hôm rồi về, "vì cũng không biết có phải cúng lâu hay không" 2 Họ hàng thấycó lễ cũng lặn lội đi tới cả trăm cây số, dự đến ngày hôm sau. Đường sá đi lại thuậntiện, đường nhựa, đường bê tông rải hầu khắp các nơi trong tỉnh, nên càng không cógì khó khăn trong việc chạy xe mấy chục, thậm chí hàng trăm cây số đường núi.Thêm nữa, hầu như ai cũng dùng di động, nên việc thông báo công việc, biết thôngtinđểđếnnhànhaucũngrấtdễdàng.

Trong bối cảnh việc đi lại nhiều, liên tục và mở rộng nhƣ vậy, các lễ cúng hồnmà thầymothực hiện càng lúc càng nhiều lên Đi học đi làm ở xa về - gọi hồn làmvía Đi xuất khẩu lao động về - phải cúng gọi hồn vía mới yên tâm Đi tù gần 5 nămmới đƣợc ra trại, đau ốm triền miên, phải nhờ mo đến làm lễ Sau lễ, ông mo bảo,chủ áo đi tù khổ nên hồn vía sợ, người vàng vọt, phải làm lễ lâu, gọi dỗ mãi 3 Tìnhhuống có thể rất đa dạng, nhƣng nguyên tắc chung về cơ bản vẫn đƣợc cácmosửdụng:dù vấn đề cụ thể là gì (đi lao động xuất khẩu, đi tù, đi học đại học, đi làm khucông nghiệp) vẫn dựa trên một phương cách sửa hồn làm vía rất truyền thống-motìm đến các không gian tâm linh, tìm đến các địa điểm nơi chủ áo đã đến ở, gọi hồnvíavề,nhậpvàothân,mờiăn,rănhồnở yêncùngchủáo.

2 Chuyện trò với mo Biêu, Thuận Châu, 26/2/2019 Sự không chắc chắn này liên quan tới đặc điểm giao tiếpvới phi trong lễ cúng -phinhập về nhanh, đồng ý nhanh thì xong sớm,phichƣa nhập về hoặc đòi thêm thứnàythứkia phảichuẩnbị thìlạilâu.

Sự gia cố hệ thống hồn vía (khuân)này không chỉ gia tăng ở cấp độ cá nhân màcòn cả ở cấp độ gia đình và bản mường Bà mo Lót (Thuận Châu) cho biết, việc làmmột lễ cúng hồn cho cả nhà hàng năm là việc người Thái luôn mong muốn, chỉ sợkhông đủ điều kiện để làm. Muốn làm, vì trong một năm, người trong nhà đi lại cácnơirấtnhiều.Nhưnhàbà,do mớisửalạinhàhếtsạchtiền,nếucòntiền,bàsẽlàmlễcúng giải hạn nhà (xên kẻ khọk hươn) Theo bà, "cúng đƣợc là tốt, cho cả nhà khỏemạnh,làmgìcũng thuậnlợi,giađìnhgiàucólên,chứcứ thếnàynghèoquá" 1 Ở cấp độ bản làng, trong thời gian gần đây, lễxênbảnxênmường cũng được tổchức lại ở nhiều nơi vào đầu năm mới Lễ cúng hồn cho cả bản mường diễn ra vớiviệc mời cácphibảnphimường, cácphitrong tự nhiên, về ăn và phù trợ cho dânbản, gọi hồn vía của người trong bản về lại sau thời gian đi chơi Tết Như trong lễxêndiễn ra vào ngày 15 tháng 1 âm lịch ở một bản tại Mộc Châu, hàng trăm người ởtrong và ngoài bản mang theo đồ lễ đến đền do bà mo bỏ tiền ra xây dựng Trong sốnhững người tham gia có cả người Thái, người Kinh, người H'mông, những ngườiđã theo xem bói, chữa bệnh, xin bùa của bà mo, thấy thông tin bà nhắn quaZalonênmang đồ lễ đến cúng dù với nhiều người, hệ thốngphivà phương cách gọi hồn víacóthểlàhoàntoànxalạ.

Không chỉ xử lý vấn đề về sự rơi rụng của hồn, ma thuật Thái còn có các hìnhthức tham gia giải quyết những vấn đề liên quan đến việc gắn kết hoặc tách rời hồnvíacủađôi lứa trongtìnhyêuvà hônnhânởnhữngtìnhhuốngmới.

Người Thái có câu "Vợ chồng không tự có/ Quả cây không tự thành/ Trời seduyên, Then định đoạt" (dẫn theo [251]) Những quy định trong luật tục, những tậpquán văn hóa đều cung cấp bằng chứng cho thấy, truyền thống văn hóa Thái ủng hộcác cuộc hôn nhân có tính "chính thống", xem hôn phối là sự gắn kết giữa hai cánhân, hai gia đình, hai dòng họ, hai hệ thống hồn vía người, trong sự thừa nhận củathế giới con người và thế giới cácphi Các chu trình, nghi thức trong hôn nhân

(búitóc ngược, trao áo), lời hát của người làm lễ búi tóc căn dặn cô dâu khi đã có chồng"nước không đổi dòng, lòng không đổi hướng", lời mo cúng trình tổ tiên tại cácmường tâm linh phù trợ cho đôi vợ chồng, quy định về việc chỉ người vợ chính thứcđầu tiên mới được tiễn hồn vềđẳmdòng họ nhà chồng trên mường trời sau khichết, góp phần gia cố thêm cho ý niệm này Ghi chép còn lưu lại trong luật tục tạinhiềunhómcộngđồngcũngchothấyngườiTháiápdụnghìnhphạtrấtnặngchotội

1 Trò chuyệnvớibàLót(ThuậnChâu),26/2/2019. ngoại tình 1 Tuy nhiên, quan niệm và quan hệ trong tình yêu, hôn nhân của conngười trong bối cảnh hiện tại đã có nhiều thay đổi Không ít mối quan hệ hôn nhânđổ vỡ, cũng không hiếm những chuyện ngoại tình Thầy mo ngoài việc làm lễ cúnghồn trong đám cưới còn làm cả hình thức gắn kết/ tách rời hệ thống hồn vía của cặpđôingoạitình,táchhồnvíanhữngđôivợchồngđãlyhônhoặccócuộchônnhâ ngặp nhiều bất hạnh, theo yêu cầu của người thân nào đó trong nhà hoặc của mộttrong hai người vợ hoặc chồng.

Và không chỉ làm ma thuật gắn/ tách hồn cho ngườiThái,mocònlàmcảchongườiKinh,ngườiH'môngnếuhọcónhucầu.

Chỉ riêng những câu chuyện làm bùa yêu, bùa ghét tại điện thờ của bà mo Song(MộcChâu)đãchothấymộtbứctranhphứctạpvềđờisốnghônnhâncủaconngườithời hiện đại Chỉ trong vòng 5 ngày, bà mo làm bùa yêu, bùa ghét tới 8 lần Cảnhhuống rất đa dạng Có người bị vợ cũ của chồng làm bùa hại, phải nhờ bà mo làmbùa giải Có bà mẹ, vì thương con gái, thấy con chung sống với người chồng bịnghiện mà không chịu ly dị nên đến nhờ bà mo làm bùa ghét, lộn trái áo, xiên kimlên cho hai vợ chồng bỏ nhau Bà bảo: "Cháu nó khổ quá, mà nó lại không chịu bỏ,thì mình giúp nó cho nó đỡ khổ Sống với thằng nghiện thì không bao giờ sướngđược, khổ đến lúc nó chết thôi Nên là kệ nó, cứ làm, rồi cái bùa nó hiệu nghiệm cáilà ghét nhau đòi ly dị ngay thôi, không sao đâu" 2 Rồi có khi bà làm bùa cho một cặpngoại tình, người phụ nữ vì thấy người nam có vẻ "ngãng ra" nên đến nhờ bà làmbùa để quan hệ được mặn nồng như trước (Tư liệu điền dã, Mộc Châu, đợt tháng12/2018và11-17/01/2019). Đặc biệt có trường hợp, khách hàng của bà mo sống định cư ở Nhật, về Hà Nộichơi, do có người giới thiệu liền đi xe khách lên gặp bà, nhờ làm bùa để gỡ chuyệnngoại tình của chồng Chị này đã đi lễ khắp nơi, cả Ấn Độ, Thái Lan, khi nhờ bà molàm bùa là "cũng không hy vọng lắm đâu, kiểu còn nước còn tát ấy, 50-

50 thôi, vìđứa bồ kia nó người Nhật, con một, lại mới có 26 tuổi, trẻ và xinh lắm".

Mathuậtxửlýnhữngbấtancótínhhiệnsinh

Trong quan niệm vũ trụ luận Thái, cái chết của một con người được xem là sựbắt đầu của đời sống vĩnh viễn tại một nơi ở mới Với nhóm người Thái đen tại SơnLa, hệ thống hồn tồn tại trong cơ thể sống, sau khi chết lành sẽ đƣợc phân chia đểngụ tại bốn nơi (trong nhà, rừng ma, đẳm không trung, đẳm đoi trên mường trời).Những cái chết dữ (chết khi sinh nở, chết khi còn nhỏ, chết mất xác, chết bệnhdịch, ) không có nghi thức tiễn hồn về ngụ trong nhàđẳmcủa tổ tiên trên mườngtrời, các ma hồn này sẽ sống vĩnh viễn tại các mường dành riêng cho các ma dữ vàthường gây hại cho hồn vía người sống tại mường trần gian Chết lành, nghi lễ tangma được tổ chức với các quy định chặt chẽ nhằm mục đíchphân rải các hồn về antoàn đúng nơi, chia đồ dùng vật dụng đầy đủ cho hồn, giúp hồn tạo lập cuộc sốngmới Sách cổ, luật tục của người Thái đen tại nhiều nơi quy định rõ, tang lễ

Tháiđƣợcthựchiệntrong5ngày,kèmtheođólàmộtsốnghilễtạinhàvàtạirừngmasaukhiđãhỏat hiêungườichết.Cácđồlễ,lễcúng,bàicúngcơm,cúngtiễnhồntrongtừngcông đoạn tang ma được ghi lại cụ thể, chi tiết trong luật tục Thái, với vai trò quantrọnghàngđầucủathầymotiễnhồn(xemthêm[256,tr.912- 1103].Bởilẽđó,nhữngmahồntổtiênkhichếtkhôngđƣợcthầymocúngtiễnhồn,khôngđƣợcc hiacủacảiđểlàmănsinhsốngsẽđƣợcxemlàkhôngđếnđƣợcnơicầnđến,vấtvảkhổcựckhithi ếuthốntiềnbạc,vảivóc,đồdùng,cũngcóthểlàmhạiđếnngườithân 1 Cúngtiễnhồn,

1 Truyện thơ TháiKhun Lú - Nàng Ủacó chi tiết, khi Khun Lú tự vẫn, chết theo người tình, cha của KhunLú"bực tức không làm lễ vong đưa chàng, lập tức vong hồn Lú làm điều xấu bắt cha mù mắt Sai người nhà đixemchângà,quẻbóithấyrằng:LàmlễtiễnvonghồnLúlênmườngTrờikhắckhỏi".Ngườinhàliềnmổ chuẩnbịcủacảichiachongườichếtvìthếtrởthànhtráchnhiệm,nhucầumàcảcộng đồngngườisốngcầnvàmuốnhoànthành.

Trong thời kỳ những năm từ 1970 đến 1986, với mục tiêu "xây dựng nếp sốngmới, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục" 1 , Nhà nước ban hành quy định cụ thể vềviệctổchứcviệccưới,việctang,ngàygiỗ,ngàyhội.Theođó,"Việctangphảiđượcgiảiquyết gọngàngvàtiếtkiệm.Xóabỏcácnghilễvàtụclệphiềnphức","bỏtụclệ cúng cơm người chết từng bữa hoặc cúng 3 ngày, 50 ngày, 100 ngày", "Xóa bỏtụclệphúngviếngbằngtiềnbạcvàđồvật"(TríchtheoQuyếtđịnh56-CP,18/03/1975). Theo thông tin hồi cố của cả các cán bộ quản lý văn hóa, tuyên giáo,thầy mo và nhiều người Thái, trong thời kì thực hiện theo quy định về nếp sống mớinày, các hình thức tang ma đƣợc yêu cầu "tổ chức đơn giản, không cúng bái rìnhrang" 2 , hạn chế mọi nghi lễ, không đƣợc để người chết trong nhà quá 48 giờ, việctang tại nhà và chôn cất tại rừng ma phải diễn ra gọn nhẹ Đám tang thời kỳ nàyđược nhiều người mô tả làkhông có lễ cúng, không có các thầy mo, không có lờicúng tiễn hồn, người chết không được chia của cải sinh sống Các thầy mo bị cấmhành nghề, bị tịch thu đồ nghề, sách cúng Các nghi lễ, lễ cúng trong nhà ngoài bảnđềukhôngđƣợcphéptổchức.

Thực hiện theo nếp sống mới, các đám tang diễn ra được người Thái xem là"không đƣợc đúng nhƣ quy định" 3 Điều này khiến nhiều gia đình Thái trải qua thờikì cấm đoán nghi lễ và hạn chế tang ma với gánh nặng tâm linh kéo dài Người chếtkhông được làm lễ tiễn hồn, không được dùng lời và quyền phép thầy mo để tiễnhồn về vớiđẳmtổ tiên trở thành một trăn trở hiện sinh của người Thái trong thờihiện đại, là sự tồn đọng về tâm linh cần phải giải quyết Thực tế này đã khiến nảysinh những hình thứcma thuật tiễn hồn bổ sung, hỏa thiêu gộptại nhiều nơi trongcộng đồng Thái - nhân một đám tang trong nhà mà tiễn thêm hồn của người thân đãmất trước đó, kèm việc gửi thêm đồ dùng vật dụng và đốt thêm một giàn lửa tượngtrưng (có quan tài đặt bên trên nhƣng không có thi hài) Việc tiễn hồn bổ sung nàybuộc phải làm kèm với đám tang chính, dù có điều kiện cũng không đƣợc tổ chứcmột lễ riêng biệt, bởi tiễn hồn là kinh động đến hệ thốngphi Đồ dùng tiễn hồn bổsungtươngtựnhưđồdànhchođámtangchính,nhưngnhỏhơnvà sốlượngíthơn. trâu,xôitrắng,rƣợucần,hoaquảtrầucau,đồdângLúcóvàngbạc,chănđệm,áoquần,quạt,quảcòn,ngựa cánh, khănpiêu,kiệuvàng.LàmxongthìchaLú mắtsángtrởlại[196,tr.100].

1 TríchQuyết định của Hội đồng Chính phủ số 56-CP ngày 18 tháng 3 năm 1975 về việc ban hành bản thể lệvềtổchức việccưới, việc tang,ngàygiỗ,ngàyhội.

Tiễn bổ sung, để người đã chết cách đây mấy chục năm "lên được với tổ tiên trênthen", "đƣợc chia của cải đồ dùng mà về đó làm ăn sinh sống" 1 Nhƣ lời của mộtngười Thái trong đám tang tại Mộc Châu, làm được lễ tiễn hồn bổ sung cho ma hồnngười nhà chết sau 40 năm là "yên tâm lắm, vì mình lo được cho ma, nó khỏi langthang,khôngcócủacảigìthìlàmănsinhsốngthếnào" 2

Nhƣ trong đám tang ông Hà Phế (84 tuổi ở Mộc Châu), tại nơi để thi hài có haicái ô vải, một chiếc đặt trên quan tài cho ông chết, còn một cái thì ở phía bên phải,sau chỗ con dâu cháu dâu ngồi Người nhà cho biết, hai chiếc ô, một cái to dành choông Phế mất hôm nay, còn cái nhỏ hơn để gửi bổ sung cho người em trai của ông đãchết 30 năm trước "Hồi ấy, nhà nước cấm làm tang ma nên không tiễn đƣợc, cũngkhông có đồ đạc gì cả, chỉ chôn tạm vậy thôi Giờ làm ma cho ông Phế này thì làmgửi luôn cho ông kia, vì cả nhà vẫn luôn không thấy yên tâm tí nào" 3 Không chỉ gửiô, bên dưới ô là rất nhiều đồ dùng vật dụng khác, từ dụng cụ lao động, nồi niêu xongchảo, bát đũa, chăn đệm đến vải, tiền, "may đợt này nhà cũng có điều kiện nên cháunó làm luôn được gửi cho ông chú" Người nhà còn kể thêm, "hồi ấy bị cấm, chỉ đichôn cho xong, nhƣng cả nhà chƣa khi nào thấy yên tâm, vì nhƣ thế làphiđấy nóchƣalênvớitổtiênđƣợc,sợlànóthiếucácthứlạiđóikhôngcógìmà ăn" 4

Một tình huống tương tự diễn ra trong đám hỏa táng người Thái đen ở Nghĩa Lộ(Yên Bái) Đám tang mới diễn ra hồi tháng 5 năm 2020, hỏa thiêu cho ông anh thì cảnhà cũng làm luôn một giàn thiêu cho ông em chết cách đó 37 năm Đồ đạc mọi thứchia ra giống như nhau, khác biệt ở chỗ, đồ cho người hỏa thiêu gộp thì nhỏ hơn, íthơn một chút Giàn thiêu bổ sung đƣợc đặt cách giàn thiêu chính tầm 3 mét, cũngdựng thành 7 tầng củi và có quan tài ở trên, nhƣng "chỉ là làm phép thôi, bên trongkhông có gì cả" Toàn bộ phần giao nộp của cải cho hồn,motiễn hồn lên trời vềđẳmđoivà ra rừng ma đều làm nhƣ thật, chỉ có đoạn nhặt xương vào hũ là không thựchiện Toàn bộ tro than của giàn hỏa thiêu bổ sung này được gom cho xuống ngôi mộkhông có xương, mộ được xây lên, gắn bia, dựngco heo, và như thế, ma hồn đãđược tiễn và đã nhận được của cải Mọi người kể, "cái ông chết đấy hay về báo concháu, mơ toàn thấy ông bảocho ông tắm lửa đi, người ông bẩn quá rồi Giờ làmđƣợcchoôngthếlàyêntâm,vìôngđƣợclênvớitổtiênrồi".

Nhiều người Thái cao tuổi hiện vẫn thường nhắc đến thời kì bị cấm đoán này,diễnratừsaunăm1975.SơnLalúcđótriểnkhaitheođúngyêucầucủaQuyếtđịnh

1 Trò chuyện với bác Tiến, Mộc Châu,

56-CP(18/03/1975)vềviệc"bàitrừmêtíndịđoan".Khôngchỉbịcấmhànhnghề,bị tịch thu sách cúng và đồ nghề, ở một số nơi tại Sơn La, các thầy mo còn phải đihọc tập trung trong một tuần Trong các buổi học, thầy mo đƣợc nghe giải thích vềtáchạicủaviệccúngbáivàmêtín,rằng"Cánbộhọbảo,cúngnhưngườiTháithếlàrấtlãngphí, conlợncongànhƣthếđểdànhmàăn,cúnglàmgìchophíđi.Nuôimãimới đƣợc con lợn con gà mà đùng cái lại cúng cả mấy con thế, lãng phí, mê tín quá.Cácmonghe ra, có nhiều người còn tự nguyện nộp lại sách cúng vẫn còn giấu" 1 Huyện Yên Châu có 21 cụmođều bị thu hết hiện vật, sách cúng, sách gia phả, dòngtộc, trong các quyển sách thu đƣợc đều thấy ghi chép về các phong tục của ngườiTháiđen.Nóivềbiếncốnày,ôngTrinh kể:

"Hồi ấy mới giải phóng, xây dựng đời sống văn hóa, cái gì là tập tục lạchậu thì dẹp hết để còn xây dựng nếp sống văn hóa mới Lúc tiến hành cảitạomo chang, ông nào hành nghề sẽ đƣợc mời về huyện, các dụng cụhành nghề là phải mang về hết Cán bộ giáo dục, vận động không chohành nghề nữa Nhƣng lúc ấy không phân biệt cái gì cả,tục lệ cầu phúcvà cúng thổ địa, cúng tổ tông cũng dẹp hết, không cho cúng nữa.Khôngcần biết là cúng cái gì, dẹp hết Thu hết đồ nghề, các loại sáo, sách, quạt.Không bắt, không phạt vạ gì cả, chỉ cho tập trung một tuần để phổ biếnchínhsác h N h ƣ n g c á i g ọ i l à p h o n g t ụ c tậ pq u á n l ạc h ậ u lú c ấ y k hôngrạch ròi - cái gì là bói toán, sợ ma, cho là ma làm… thì dẹp.Dân lúc đóvừaquađ oạ n c h i ế n tr a n h nênrấ ts ợhãi,h ọc o i ôngthầycú ng t o n h ƣ trời.Cúngdàilắm,cókhi2,3ngàyhoặc5ngày,nhấtlàdândọcsông Đà Khi thu sách của ông mo ông chang, chỉ có chú và một cán bộ phòngvăn hóa nữa là đọc đƣợc chữ Thái Hai người ngồi đọc kiểm tra từngtrang sách, lập một biên bản ghi lại đề mục cúng bái Phần ghi gia phả thìbỏ qua, không quan tâm, trả lại cho các thầy mo, chỉ thu phần liên quancúng bái ma chay Cũng không có ai chỉ đạo xử lý hay đốt gì, nhƣng vìphòng văn hóa chật, hai bao tải sách và ống sáo, quạt nữa nên bề bộn, anhem liền mang ra đốt, đốt thế nào lại đốt cả sách lịch sử Yên Châu.

Khi đƣợc hỏi về phản ứng của các ông mo khi đó, ông Trinh cho biết, "Phản ứngnhiều kiểu lắm Có ông thì sợ phép nước Ông thì già rồi, con cháu lại không biếtchữnênthôi, kệ.Cũngcóông cóýchống lại,đềnghịcáigìthuộctâmlinh,thuộctín

1 PhỏngvấnôngTrinh,nguyên cánbộ phòngvăn hóahuyện YênChâu,04/7/2017.

136 ngưỡng thì nên tách ra, nên duy trì, chỉ bỏ cái mê tín thôi" Theo hồi tưởng của ôngTrinh, sách tịch thu "có nhiều đoạn dạy thắp hương như thế nào, mẹ chết lạy baonhiêu lạy, bài khấn cúng hồn rất hay và quý thì cũng đều bị đốt sạch" Để minhchứng thêm, ông kể về quyển sách gia phả dòng tộc mà chính bản thân mình đanggiữ: "Sách rất linh, chỉ đƣợc học thuộc, không đƣợc mở sách ra vì rất linh. Chúnghiệm lại thì 3 lần mở sách ra thì có chuyện cả Lần một là con gái chết, lần hai vợđầu chết, lần thứ ba mở ra thì vợ sau chết Ông bố dặn chú là đến tuổi 65 mới đƣợcmở sách.Cuốn sách gia phả dòng họ này nhà chú có 11 bài cúng và ghi cả luật bảnluật mường Lời răn cụ thể, chi tiết lắm, không bắt bẻ được Nhưng mà chú sợ, chúkhông dám mở, cũng không dám để ở đây mà để dưới nhà sàn cách đây mấy km".Nói tới đó, ông đọc khẽ "Người thì có dòng dõi tổ tông cho nên cái truyền dạy nhưđặt ở gốc tre già măng mọc/ Luật lệ mường không của riêng ai/ Để ở dưới mườngkhôngcầntrôngquản ailàmđúnghợpvớilẽđấttrời,ailàmsai phảichịu" 1 Ông Phương (Thuận Châu), nguyên là Trưởng phòng văn hóa huyện trong thờicấm đoán những năm 70 cũng cho biết, hồi đó không cho phép cúng Chính ông làngười mời các thầy mo đến, nói chuyện với họ, 'giáo dục họ', 'nhẹ nhàng thôi','không làm gì quá cả' Ông nói với họ "bây giờ có thuốc, có bác sĩ rồi, ốm thì phải đibác sĩ, cúng thì khỏi làm sao đƣợc Các ông ấy cũng tự nhận là sai, hứa không làmnữa, vì nhƣ thế là mê tín. Chỉ giáo dục nhẹ nhàng mấy ngày rồi cho họ về" ÔngPhương cho hay, hồi đó ông không cho tịch thu sách cúng, đồ nghề của thầy mo, vàchính ông cũng biết là về sau, các thầy mo cũng giấu đi nhiều thứ,"họ vẫn cúng đấy,nhƣngmàcúngtrộmthôi" 2 4.2.2 Ứngphóvớimahồncủa dântộckhác

Nỗi bất an về tâm linh còn hiện diện ở một số dạng thức khác, đòi hỏi nhữnghình thức xử lý riêng tùy theo từng tình huống cụ thể Đó là trường hợp một sốngười Thái cư trú ở cách xa môi trường Thái quen thuộc và gặp phải các vấn đề bấtthường (chẳng hạn, bị mất ngủ hoặc bị ma trêu, bị bóng đè) Như câu chuyện củaem Tuyết (Mộc Châu), phải nhờ bà mo Song làm bùa mang theo bên người mới cóthể ngủ được yên dưới phòng trọ ở Hà Nội Theo lời kể của Tuyết, khi ở phòng trọ,em gần nhƣ không ngủ đƣợc Bà Song giải thích, "tức là có vong khác nó vào, cứnằm mơ là bị khênh đi Cức h ợ p m ắ t l à b ị "

K h ô n g c h ỉ m ì n h T u y ế t , h a i c ô e m xuống làm ở Hà Nội ở cùng trong nhà đó cũng bị nhƣ vậy "cái nhà đấy bỏ hoang từlđurồi,chínhnhăđóđếnởnhƣngmẵngchủkhônglămlễ,khôngtínkhônggìcả

137 hết" Bà mo Thái làm bùa cho Tuyết, thứ mà theo lời của bà "là cái bùa trừ tà ma,cứ cầm ở trong túi, để trong phòng mình Ví dụ mình đi đám tang hay đi đâu thìmình mang theo Cô làm lễ trên này cho các cháu, làm cáib ù a c h o c ầ m k è m v ề dướikiaxonglàhếtấymà,mamãnhgìcũng khôngdámđếnnữa".

Các cuộc hôn nhân giữa người Thái với người dân tộc khác cũng có thể lànguyên cớ tạo nên những bất an tâm linh Bất an do khi cưới, khi đón dâu khônglàm theo đúng thủ tục hôn lễ Thái hoặc người vợ/ chồng Thái cảm thấy sợ hãi khicúng tế hoặc đến các không gian tâm linh của nhà chồng/ vợ mình Nhƣ câu chuyệncủa nhà chị Lập (Mộc Châu) có cô con gái cả lấy chồng người Kinh ở Hà Nội Theolời chị, con gái chị lấy chồng đã bốn năm, có hai đứa con nhƣng không đƣợc khỏe.Sựy ế u ớ t v ề t h ể t r ạ n g c ủ a c o n g á i đ ƣ ợ c c h ị l i ê n k ế t v ớ i c â u c h u y ệ n " h ô m m ù n g một, nó vào trong nhà thờ tổ tiên bên nhà chồng, tự nhiên đánh rơi cái chén vỡ đôira" Con gái chị rất lo lắng, kể với mẹ "con không biết làm sao ấy, con cứ áy náy thếnào ấy" Chị Lập cho rằng, "chắc là do hồi cưới nó, nhà chồng là người dưới xuôi,cúng tổ tiên thì chỉ thắp hương rồi cho hai đứa nó vái, nói mấy câu Hai đứa nó trẻcon chả biết có biết nói gì cho tử tế không, sợ là chỉ vái tổ tiên thôi, không nhưngười Thái ở trên này nómo đủ lúc cưới đấy". Theo bà mo Song, trong đám cưới,"người Thái phảimo 1 hẳn hoi,motổ tiên tử tế", nên việc con gái chị Lập khôngkhỏevàsợhãikhivàogianthờcủanhàchồngngườiKinhlàdokhicướikhônglàmđược theo đúng thủ tục Thái, không có lời thƣa với tổ tiên đã mất nên "các cụ nhàchồng nó nhắc nhở" Việc không làm cúng theo thủ tục (dù luôn thấy áy náy) đượcchịLậpgiảithích"vìngườiTháilấyngườiKinhnênvẫnphảitheophongtụcngườiKinh".P hươngánđượcbàmođưarađểxửlýmốibấtannày,cũnglàđểsửalỗisaikhi cưới là "cúng vía, để vía nó cứng cáp lên thì mới đối phó đƣợc, mới vào đƣợcnhàthờ" B à m o còn k h u y ê n t hê m,"m ù n g m ộ t n gày r ằ m mì nh nên đế nch ỗ g i a n thờ,tứclàmìnhcólỗi thìsửalỗi".(Tƣliệuđiềndãngày13/01/2019).

BùaThái:đadạngtìnhhuốngsửdụngvànguyêntắccủaviệcthựchành

Các nghiên cứu vềmathuật cung cấpbằngc h ứ n g c h o t h ấ y , b ù a l à m ộ t h ì n h thức ma thuật nổi bật, có tính cổ xƣa và xuất hiện trong hầu khắp các không gianvănhóa(xemTylor,1871;Frazer,1890;Malinowski,1925;Evans- Pritchard,1934, ).M a l i n o w s k i ( 1 9 2 5 ) đ ã n h ậ n đ ị n h r ằ n g , " y ế u t ố q u a n t r ọ n g n h ấ t c ủ a m a

1 Lời mo trong đám cưới tại Bắc Yên, 09/12/2018 Mo còn có đoạn " Giúp cho hai cháu về chung nhà, ănchung mâm, ngủ chung đệm, đắp chung chăn, chung sống với nhau nhƣ đôi đũa, nhƣ đôi chim cu gáy quấnquýt bên nhau, yêu nhau từ ngày còn trẻ đến lúc đầu bạc, xấu không đƣợc chê, già nua không đƣợc bỏ, ốmđau khôngđƣợcrời, vợchồngbên nhauchođếnlúcmắtnhắmtay xuôi". thuật là bùa chú", và "trung tâm của nghi lễ luôn xoay quanh việc thốt ra bùa chú"[176, tr.197] Một cách gián tiếp, nhà nghiên cứu xem sức mạnh hay hiệu quả củamathuậtnằmởbùachú,vớibayếutốđặctrưngthườngđượcsửdụnggồm:

(1)cáchiệuquảngữâm(bắtchướccáctiếngđộngtượngtrưngchomộthiệntượngnàođóvới niềm tin sẽ gây ra các hiệntƣợng này),(2)việc sử dụng từ ngữ để cầu khẩn,thông báo hay đòi hỏi mục đích mong muốn (chẳng hạn, nếu là bùa chú gây chếtngười, thầy phù thủy sẽ nhắc đến tất cả các căn bệnh mà ông ta gây ra, hoặc mô tảkếtcụccủanạnnhân;trongmathuậtchữabệnh,ngườithựchiệnsẽđưaranhữngtừgợiramộts ứckhỏetuyệthảovàsứcmạnhcủacơthể;vớimathuậtkinhtế,ôngtathểhiệnsựpháttriểncủacâycối,s ựxuấthiệncủanhữngconthúhayđàncá);(3)nhữngám chỉ thần thoại, việc nhắc đến tổ tiên hay các anh hùng văn hóa mà từ đó ma thuậtđƣợc tiếp nhận, thứ mà Malinowski gọi tên là "bối cảnh truyền thống của ma thuật"[176, tr.197,198].

Có thể nói, bùa và các hình thức của bùa là một trong những minhchứngvậtchấtvàcụthểchoniềmtin,mongmuốn,khátvọngchếngựcácyếutốsiêunhiên,bảovệ vàphùtrợchoconngườitrongnhiềubốicảnhđờisống.

Những nghiên cứu về bùa chú ở Việt Nam đƣa đến một hình dung đa dạng vềcác loại hình bùa chú, cả về cách thức lẫn mục đích sử dụng Theo nhà nghiên cứuVũ Hồng Thuật, nếu phân theo cách thức, người Việt có 7 loại bùa gồmbùa đốt,bùa đeo, bùa dán, bùa uống, bùa bôi, bùa mộc dục 1 , bùa ấn 2 [260, tr.413]. Ngoài ra,các nghiên cứu của Giran [81], Cardière [23], Phan Kế Bính [17], Toan Ánh [6], VũHồng Thuật [260] về bùa chú người Việt còn cung cấp thông tin về các bối cảnh sửdụng bùa chú, cơ bản với việc dùng đểtrấn trạch(bảo vệ ngôi nhà hoặc vùng đất),hộ mệnh(bảo vệ thân thể),độ tử(độ cho người chết, đặc biệt với những người chếtvào ngày giờ xấu),chữa bệnh(các loại bệnh âm hoặc bệnh thể lý) Thêm vào đó,người Việt còn dùng các loạibùa cầu tài lộc, cầu bình an, bùa yêu, bùa hại, trongmộtsốthờiđiểmvà tình huống.

Với người Thái, bùa và việc sử dụng bùa chú là không hề xa lạ Cách bùa, lờibùa (măn) - tức cách thổi, đọc lời chú vào một vật rồi tác động lên người hay vậtnào đó - được mô tả, ghi chép lại trong sách cổ Thái, và được người ta kể cho nhaunghethườngngày.NgườiTháicónhiềubàibùa,từbùahộthân,bùachữabệ nh,

1 Bùa mộc dục: 12 loại cây có gai bất kì, được dùng trong trường hợp phụ nữ hay sảy thai Quan niệm ngườibị tà nhập, dùng bùa để trục xuất tà ra khỏi cơ thể, giữ thai lại nên gọi là bùa "trục tích tắm thai" [260, tr.412] 2 Bùaấn:loạibùađượclàmbằngloạigỗtừcâyđànhương,lê,dâu,gạo, dùngtrongtrườnghợpngườichếtvàogiờxấuh oặcdoantángchƣađến49ngàynhƣngmộ bịđộng.Đạosĩkhắc/ viếtchữHánvàvẽ hình"trócphọc" lên mặt ấn, lệnh bài hoặc mu rùa rồi chôn ở phía đầu, chân, hai bên hông và giữa mộ Loại bùa nàycũngdùngtrongtrấn yểmở nghĩađịahoặcchỗ có hàicốtdướilòngđất[81,tr.418]. bùa trừ ma, bùa yêu, bùa ghét,bùa gỡhoặc làm vô hiệu hóa lời bùa chài của ngườikhác,bùa hại, (xem Lò Văn Lả [153], Hoàng Trần Nghịch, Cà Chung [209],Vương Thị Mín, Vương Thị May [183]) Dựa vào các bài và cách bùa ghi chép lại,cóthểthấyngườiTháilàmbùavớirấtnhiềuloạiđồvậtkhácnhaunhưsợitóc,chénnước, miếng trầu, áo, Sự tác động đến đối tƣợng bằng bùa và thông qua bùa cũngrất đa dạng Đó có thể là giúp hộ thân (bảo vệ hồn vía) để chống lại các loại ma dữ,vô hiệu hóa bùa của người khác, bùa tác động để chữa các bệnh như sốt cao, đauđầu,lênsởi,đau mắt,đaubụnghaybùakhiếnđốiphương yêuthươnghoặcghétbỏ.PhươngthứcđặctrưngcủabùaTháilàviệcdùnglời- lờiđƣợcnói,mụcđích,mongmuốn cụ thểđƣợc biểu đạt rất rõ trong các hành vi, nghi lễ ma thuật Truyền thốngThái với ý niệm đặc biệt vềphiđƣợc thể hiện rõ với việc,lời nổi bật(trong một sốbài bùa Thái được khảo sát)thường có nội dung hướng tới một loại phi nào đó,hoặc sự tác động cụ thể đến hồn vía trong sinh thể người(xin xem thêm khảo sáttrong Phụlục12 Lời bùacủangườiThái).

4.3.1 Bùa:giải quyết cáctìnhhuống tứcthời

Theo bà mo Song (Mộc Châu),"người Thái tin vào bùa từ xưa đến giờ",tin vì"nó có hiệu quả, nhìn luôn thấy kết quả" Bà mo này đƣợc ông ngoại truyền cho 15phép bùa, với 5 phépbùa yêu, 5 phépbùa bỏ, 5 phépbùa ăn Theo lời nói và quaquan sát tại điện thờ của bà mo,bùa ăn, bùa yêu, bùa bỏvẫn đƣợc bà làm hàngngày, với đối tượng khách hàng là người của các dân tộc khác nhau, và trong rấtnhiều tình huống Loại bùa bà mo Song làm nhiều nhất, sử dụng thường xuyên vàquanh năm làbùa gạo Đó là một mảnh vải đỏ gói bên trong vài hạt gạo rồi xoắnbuộc hai đầu thật chặt Số lƣợng hạt gạo đƣợc bà mo lựa chọn tùy theo tuổi tác vàmứcđộvấnđềmàkháchhànggặpphải,thườnglà3,5hoặc9hạt.Ngườibịnặngbàmo dùng 9 hạt, 5 hạt là trong tình huống không nặng nề Loại bùa 3 hạt gạo đượcdùng với những người theo bà là "có tâm, sống biết mình biết ta", vì với nhữngngười này, bùa bản mệnh, bùa phép "gọi là để các cụ phù hộ thêm thôi, còn cuộcsống của họ an nhàn rồi" Bà cho biết thêm, bùa vải gạo hàng năm đƣợc bà dùng tớihàng chục mét vải (mỗi chiếc bùa chỉ xé một mảnh nhỏ tầm 3-4cm) Đây là loại bùa"chủ yếu làm phép cho người nông thôn", "thỉnh vào cho thí chủ ấy được maymắn" 1 Còn với người đi công tác mà bà mo gọi là "người cơ quan đoàn thể", vật đểbà bùa sẽ khác: "người ta cầu bình an, có thể có cái nhẫn hay vòng cổ, lắc tay, đồnghồ,điệnthoạinêncôbùaluônvàođó".

1 Bà mo Song đi đền, chùa khắp nơi, ngôn từ bà sử dụng pha cả ngôn ngữ Thái, Kinh, thuật ngữ của nhà chùavàcủa đạoMẫu(xinxemthêmlờicúngtrongtiếngKinh ởphần Phụ lục 13, 14 ).

Bùa của bà mo Song tham gia giải quyết rất nhiều vấn đề cho khách hàng ở MộcChâu Có một loại bùa được bà gọi là "bùa mến"(khiến người khác yêu mến),thường được bà dùng cho những khách hàng đang cần sự ƣu ái nào đó trong cáccôngviệcsựvụ.Chẳnghạn,ngườiđangnợnầnnhiềumàkhôngcótiềntrả,cầnứngphó với chủ nợ, bà sẽ dùng bùa mến này Bà giải thích: "Thấy người ta đến, ngườita bị hành hạ đánh đập đòi tiền thì mình phải làm giúp Có cái bùa ấy thì nó (tức chủnợ) không dám làm như vậy Người ta vẫn đến đòi tiền nhưng mà không làm nặngnhưvậynữa".Bàkểtrườnghợpmộtkháchhàng,vaynợ65triệu,lãi10phân(10%)đến điện nhờ bà giúp đỡ, "không có cái bùa này thì khéo nó đánh cho suốt ngày ấychứ Ví dụ có người đến đòi nợ, đòi đánh đập, cắt cổ mình thì dùng bùa nó sẽ hạhỏa, nó không làm gì mình đâu, không đụng chạm đến mình" Rồi có gia đình vaylãi ngoài, lãi suất cao không cách nào trả được, đến nhờ bà làm bùa để "chủ nợthương mà nó giảm nhẹ xuống" Thông thường, khi vay nợ không có tiền trả, chủnợsẽ đ ế n siế tcác t à i s ả n (n hà c ử a , xe c ộ , đ ồ d ù n g v ậ t d ụ n g , ) B à m o l à m bùa ngoài việc để người vay không bị đánh đập còn nhằm để việc bắt bớ tài sản gán nợsẽ không diễn ra, "của cải của ai thì chỉ người đó mới được chạm vào, người kháckhôngđộngvàođược" 1 Loạib ù a m ế n n à y cũ ng đ ƣ ợ c b à d ù n g v ớ i k h á c h h à n g đ a n g l à m t h ủ t ụ c v a y ngân hàng lấy tiền làm ăn buôn bán đất Có bùa này "để vay cho nó nhanh, thủ tụclắmthứcókhikéodàicảmấytuần"."Nguyênlývaychonhanh"nằmởchỗ,bùa tác động vào cán bộ ngân hàng, "tự dưng cán bộ ngân hàng họ quý, họ thươngmình, họ chạy lo thủ tụcmà có khilấy củamình ít thôi" 2 Theo bàmo, khôngc ó bùa mến, vị khách hàng có thể

"cũng mất tiền kha khá vì nhà này vay nhiều để buônđất" 3

Hay khi việc làm ăn của khách hàng có bất trắc, cần ứng phó với công an, bùamến cũng được bà mo đem ra sử dụng Như trường hợp của một gia đình có hai chịem dâu một Thái một Kinh, nhà làm dịch vụ san lấp đất, đến chầu chực cầu cứu bàmo vì "nhà có 4 cái máy xúc nay đã bị công an bắt cả" Theo lời kể của hai cô, bìnhthường khi đi san lấp tại địa điểm nào thì gia đình đều có thao tác'báo luật'với bênquản lý, người ta'nhận luật'rồi sẽ coi nhƣ không liên quan, để yên cho làm."Nhƣng hôm qua 'đen' quá, màm ì n h l ạ i ' k h ô n g t i n h ' C h i ề u h ô m t h ứ s á u t h ấ y b à PhóChủtịchhuyệnđứngquayphimchụpảnh,mìnhbiếtmườimươilàcóvấnđề

143 rồi, nhƣng mình không nghĩ ra Bà này gửi ảnh với clip qua Zalo cho công an. Nếumình tinh ra, chắc chắn có vấn đềthìmình chuyểnmáy đi chỗ khác,mình khônglàm chỗ đấy nữa, nếu người ta vào có bằng chứng đây thì mình nói "vầng em trótlàm" xong rồi mình xin thì sẽ đƣợc Nhƣng máy mình vẫn để ở đấy, họ vào cái làbuộc phải mang máy mình đi" Các cô cho biết, khi bị công an giữ máy nhƣ vậy, sốtiền bị phạt tầm 20 triệu "Tiếclắm chị ạ, nhờ bà làm hộhy vọngl à g i ả m đ ƣ ợ c t í nàohaytí ấy" 1

Nhữngthôngtinhaicôcungcấpchobiết,dịchvụsanlấpđấtmấy nămgầnđây kiếmtiềnrấttốtởMộcChâu.Trongthựctế,dựán"TuyếnđườngcaotốcHòaBình

- Mộc Châu" (2019-2024), "Khu du lịch quốc gia Mộc Châu" (2019-2030) và hàngloạt các dự án trước đó đã đẩy thị trường đất đai và xây dựng ở Mộc Châu trở nêncực kì sôi động Giá đất lên gấp hàng chục lần Khách sạn, nhà nghỉ, homestay mọclên như nấm Người Kinh dưới xuôi đổ lên từng đợt, tìm kiếm những cơ hội làmgiàu Nhƣ trong bản Áng tại thị trấn Mộc Châu, các gia đình thi nhau dựng lại nhàsàn để làm dịch vụ du lịch cộng đồng (dịch vụ này bắt đầu xuất hiện ở bản từ năm2008, với sự tiên phong của một bà mo trong bản) Trong số 350 hộ tại bản Áng thìcó tới hơn 200 hộ làm dịch vụ này, cùng nhiều người dưới Hà Nội, Hưng

Yên, HảiPhòng… vàngoàithịtrấnvàomuađấtvườnđấtnươngđểlàmnhànghỉ,trồngbưởi,trồng hoa hồng Dịch vụ san lấp đất của nhà hai cô mấy năm liền kiếm đƣợc nhiềutiền, nhƣng vẫn chỉ là đơn vị kinh doanh nhỏ, không có nhiều vốn nên không xinđƣợc giấy phép chính thức Để có tờ giấy này phải bỏ chi phí tầm một tỷ hoặc 1 tỷ200 triệu, và phải là công ty lớn mới làm đƣợc Gia đình chấp nhận làm ăn ngoài lề,nộp tiền làm luật nhƣng vẫn rất nhiều rủi ro Nhiều chuyện không may xảy ra tronghai năm nay khiến mọi người trong nhà rất lo lắng, muốn nhờ bà mo giải quyết giúpsựvụtrướcmắtnàyrồisẽcúngtiếp,nếukhôngthì"làmđượcbaonhiêulạirảihết".Bà mo cúng, làm cho cái bùa, dặn hai cô mang theo trong người lúc đến làm việcvới công an Trong cuộc điện thoại sau đó, cô vui vẻ cho biết, "chỉ mất có 6 triệu đểlấymấycáimáyxúcra,cảnhàem mừngquáchịạ.Maymàcóbùacủa bà" 2

Bùa của bà mo còn tham gia vào việc'đẩy đi lô đất' 3 5000 mét cho một gia đìnhngười Thái vốn là khách hàng lâu năm của bà mo Vị khách này vốn dĩ rất giàu vàcó duyên buôn đất Bình thường khi mua bán đều có hỏi bà mo, nhưng với lô đấtnàythìkhôngđếnvà"mãikhôngđẩyđiđƣợc".Khibóitạiđiệnthờ,saulúcgie o

1 TƣliệuđiềndãMộcChâu,14/01/2019 2 Tƣli ệuđiềndãMộcChâu,14/01/2019 3 Tức làmua đấtđể buônđibánlại.

145 đồng sấp đồng ngửa trên đĩa, bà mo báo với gia chủ "lên toàn đài đen, đất hai hồi cómột cái gì đó đặc biệt lắm, phải làm lễ mới bán đƣợc" Vị khách lúc này ồ lên vàchobi ết, cả h a i đ ầ u mả nh đất này đềucó m ộ t cái m i ế u, v ìg ia đì nh bán có tr an hchấp với chủ đất cũ nên mới xây lên ở đó Nghe vậy, bà mo bảo, "phải sang tận nơilàm lễ mới đƣợc, không làm ở điện cô đƣợc, việc này liên quan đến thổ địa là phảiđến tận nơi" Khi đƣợc hỏi lại, bà mo cho hay, thổ địa làphi đin(ma chủ đất) trongtiếng Thái, bà sẽ cúngphi đinở mảnh đất đó, xin cho nhà đƣợc bán đi Trong cuộcđiện thoại sau đó hai tuần, tôi được biết mảnh đất đã bán được cho một người muamới(Tƣliệuđiềndã,23/11/2018).

Việc làm bùa hỗ trợ những giao dịch đất đai đƣợc bà mo tiến hành khá thườngxuyên, và có khi, sau lúc lô đất được bán đi, khách hàng lại thông báo và gửi quàcảm ơn bà mo đã giúp đỡ Có những người khách tận tỉnh Vĩnh Phúc lên Mộc Châubuôn đất, mua từ khi đất vùng này "sốt nhất" nhƣng mua trúng khu quy hoạch nênlâu không bán đƣợc, sau khi lấy bùa của bà mo một thời gian ngắn đã đƣợc nhànướcthỏathuậnđềnbùvớigiákhônglỗ 1

Bùa còn đƣợc bà mo dùng để giúp đòi nợ cho khách hàng Nhƣ câu chuyện vềmón nợ 1 tỷ 43 triệu, chủ nợ và người vay là bạn cùng chung hệ thống cho vay lãingoài Con nợ đã quá hạn trả hơn một tháng, lại tắt máy suốt mấy hôm không liênlạc đƣợc nên chủ nợ rất sốt ruột, đến nhờ bà mo giúp đỡ Cô khách bảo, "tiền nàykhông phải tiền của em, của cậu dì trong nhà nên giờ nó không trả là nhà em căngđấy" Bà mo hỏi cụ thể mọi thông tin rồi yêu cầu người khách đến vào hôm sau,mang theomột tấm ảnh 4x6vàmột cái áo(đã mặc rồi) của con nợ Ngày hôm sau,khi đã có đủ đồ cần thiết trong tay, bàmoxiên kim lênả n h ( k i m n ạ m đ ồ n g d o khách hàng tự tay mua) - một cái xiên ngang vào giữa hai mắt, một cái dọc từ tránxuống qua mũi cằm rồi cắm một loạt kim theo chiều dọc áo Cầm chiếc gương nhỏcó tên "gương 36 phép bùa" được mua ở Thái Lan, bà chiếu lên ảnh và xoay mấychục lần, miệng lầm rầm khấn Bà bảo, "đã bùa bắt hồn vía nó vào trong gương,xoay ảnh thêm mấy trăm lần nữa để hồn vía nó chỉ có nghĩ đến khoản nợ của mìnhthôi, không trả không đươc" Khi được hỏi, bà xiên kim lên ảnh khuôn mặt nhƣ thếthì con nợ có đau đớngì không, bà mobảo"không, cô chỉ bắt hồn vía nó thôi,không đau gì đâu".Thông tin phản hồi lại sau đó ba tháng từ chủ nợ cho biết, cô đãnhận lại đƣợc 600 triệu đồng, và đang đƣợc hẹn để trả nốt trong một tháng nữa (Tưliệuđiềndã,15/1/2019).ChuyệnđòinợtươngtựcũngđượcôngmoHiễnởthành

Mathuật,sựthíchnghi,cáchìnhthứcmới vànhữnglựachọn mới

PelstrongMathuậtvàcáihiệnđại[MagicandModernity:InterfacesofRevelation and Concealment] cho rằng, ma thuật không chỉ tồn tại trong thời hiệnđại,màcáihiệnđạicòntạoranhữnghìnhthức/loạimathuậtcủariêngnó,thứmà

Pels gọi là'ma thuật trong cái hiện đại','ma thuật thuộc về cái hiện đại' [359, tr.3].Nhữngdạngthứcmathuậtmới, ứngvớicáctìnhthếmớitrongxãhộihiệnđ ạiởSơn La có thể xem là những bằng chứng cho điều Pels đã nói Trong phần này, tácgiả luận án sẽ lựa chọn phân tích một số hình thức ma thuật có sự biến thể hoặc gálắp với các yếu tố mới đƣợc một số người Thái lựa chọn sử dụng nhằm thích ứngtrong nhiều bối cảnh mới, chẳng hạn việctẳng cảugiả, trao áo (phái xửa) và tự đọclời cúng, tự kiểm soát cáihođựng hồn vía, vận mệnh mình ở nhà chồng khác dântộc, sinh nở tại nhà với các hình thức ma thuật đƣợc giản tiện hay sinh tại bệnh việnvới một số hình thức ma thuật mang tính ứng phó, cắm taleo bảo vệ sản phụ và trẻkhi sống ở thành phố và ở nhà tầng, cúng ma tổ tiên và bón cho tổ tiên ăn khi trongnhà bê tông không có lỗhónggiống nhà sàn, chữa bệnh bằng ma thuật trong sự kếthợpvớitiêmtruyềnvàsửdụngtâyytrongbệnhviện,trạmxá,

Những ý niệm văn hóa truyền thống đã xác lập một điều rằng, người phụ nữThái Đen lấy chồng là phảitẳng cảu(búi tóc lên đỉnh đầu) Văn hóa Thái Đen cónhững quy tắc nghiêm ngặt với búi tóc này của người phụ nữ Lệ tục quy định, phụnữ đãtẳng cảusẽ không đƣợc phép hạ xuống, cả lúc làm việc lẫn khi ngủ, chỉ hạcảukhi gội đầu, nếu không"sẽ gặp nhiềuđ i ề u k h ô n g m a y m ắ n " 1 Khi chồng đivắng, người vợ kiêng không gội đầu, không hạtẳng cảuvì sợ chồng gặp chuyệnxấu Nếu chồng đi vắng lâu ngày, người vợ ở nhà phải gội đầu vào ban đêm, "kiểugội trộm ban đêm để phi nó không biết mà hại" 2 Trong lễ cầu mƣa của người Tháiđen Yên Châu, có một quy định bắt buộc rằng, người phụ nữ nào đã có chồng cũngphảitẳng cảu, người nào chồng mất thì sau một năm có thể hạ xuống. Điều nàyđƣợc các cụ già trong bản lý giải, tất cả đều phải theo đúng quy tắc và đúng trật tự,nếu lộn xộn thì trời sẽ không mƣa, mà một trong những dấu hiệu của sự lộn xộn làviệctẳngcảukhôngởtrênđầucủangườiphụnữcóchồng.

Bước vào thời hiện đại,cảuhay khôngcảutrở thành một vấn đề với người phụnữ Thái Đen có chồng, đặc biệt với những người "đi thoát ly" hay "tham gia cáccông tác ngoài xã hội" 3 Việc đi lại nhiều bằng xe máy với chiếc mũ bảo hiểm buộcphải đội trên đầu cũng là một vấn đề cần phải cân nhắc với nhiều người phụ nữ, đặcbiệt là với các bạn trẻ người Thái, bởi việc đội mũ bảo hiểm bên trên búi tóc cao sẽkhiếngâykhóchịuhoặcnguyhiểm.Ngoàira,việcmởrộngphạmvicƣtrúvàhoạt

152 động ra bên ngoài các bản làng Thái, việc chung sống hàng ngày trên địa bàn cùngvới cƣdân tạicác nhóm cộng đồng dân tộckhác khiếnnhiều côg á i c ả m t h ấ y b ấ t tiện khi phảitẳng cảu Sự thuận tiện và mức giá vừa phải trong việc di chuyển từ nơinày sang nơi khác, sự gia tăng nhu cầu du lịch tới các nơi trong và ngoài nước khiếnchiếccảutrở thành một vấn đề với nhiều người Quy định từ lệ tục và tâm linh vềviệcđã cảu là không thể hạ xuốngkhiến nhiều cô gái buộc phải cân nhắc việccảuhay không cảutừ trước khi kết hôn Một số cô dâu xin với hai gia đình để khôngtẳng cảu.Sự lựa chọn này có thể đƣợc ủng hộ, song nghi thứckhửn cảu(dựngcảu)và đồ đểtẳng cảuvẫn đƣợc nhà trai chuẩn bị đầy đủ và mang sang nhà gái, làm thủtục trao nhận, chải tóc nhƣng không chính thứctẳng cảu Một hình thức ma thuậtmới được ra đời trong một số đám cưới của người Thái Đen -lễ cảu giả.Cảu giả,theo mô tả của em Giang (Thuận Châu), tức là trong lễ cưới, mọi nghi thức diễn ranhư bình thường, "thủ tụctẳng cảuvẫn đƣợc thực hiện với đầy đủ đồ lễ, vẫn cóngườichảitócngượclên,chỉlàkhônghátvàkhôngcảuthôi.Ngườinaicảuchảitócngược lên xong thì em lấy dây buộc tóc lại, không cho tóc giả và búi cuộn vàonhƣngcũngcó càitrâm.Đồtẳngcảuhiệnemvẫncấttrongmộtcáihòmriêng" 1

Tuy nhiên, như chính Giang chia sẻ, "khi em khôngcảucòn có người bảo, bảnthânlàgiáoviêndạytiếngThái,làngườigiữgìntruyềnlửachongườikhácyêuvănhóa dân tộc mà lại khôngcảu Nhƣng mà kệ, có chết em cũng khôngcảu, cảuthìlàm sao em đi dạy rồi tham gia đủ thứ đƣợc, chƣa kể còn đi du lịch các nơi" 2 Tâmlý này không hiếm với nhiều cô gái trẻ, và dù nhiều gia đình luôn muốn con dâutẳng cảukhi về nhà chồng song cũng tôn trọng sự lựa chọn này vì "bây giờ hiện đạirồi,aithíchcảuthìcảuthôi,khôngbắtbuộcđâu" 3

Chuyệntẳng cảucũng gây ra những khó xử với người phụ nữ, đặc biệt khi búitóc ngược của người phụ nữ Thái liên quan tới thiết chế quốc gia, với yêu cầunghiêm ngặt về việc buộc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông Với ngườiphụ nữ Thái, khi luật đội mũ bảo hiểm đƣợc áp dụng 4 , búi tóc trên đầu trở thành vấnđề không chỉ của riêng họ, mà còn tạo sự chú ý của cả cộng đồng Thái và của nhiềungườithuộccácnhómdântộckhácThái,củacáccấpchínhquyềncảtrungươnglẫn

3 Phỏng vấn tại Thuận Châu, ngày 22/3/2021 Dù vậy, ngay ở thị trấn Thuận Châu hay trong các bản lân cận,số lƣợng phụ nữ Thái đentẳng cảuvẫn chiếm đa số, và nhiều trong số họ công tác tại các ban ngành từ cấpthôn, xã đến huyện Trong lễxên Lảu nócủa một ông mo trong bản Púng Tra cách thị trấn Thuận Châu 6km,sốlượngngườiđếnthamdự,cácconnuôitừxatớilênđếncảtrămngườinhưng100%trongsốnhữngngườiđược quan sát và phỏng vấn nếu có chồng đềutẳng cảu Trường hợp khôngtẳng cảuthì hoặc là người Kinh,hoặclà cáccôgái chưachồng.

4 TheoquyđịnhcủaThôngtƣ 01/2003/TT-BGTVTngày08/01/2003. địa phương Sự bất tiện khivừa cảu vừa đội mũkhiến nhiều người không tuân thủquy định đội mũ Với những người tuân thủ luật và mong muốn được an toàn khitham gia giao thông, chiếc mũ bảo hiểm chụp lên chiếccảucủa người phụ nữ

Tháiđƣợc mô tả là "chông chênh", "lỏng lẻo", "không thể bảo vệ phần đầu nếu xảy ra tainạn"xuất hiệntrênnhiềuphươngtiệnthông tinđạichúng.

Trong một nỗ lực đảm bảo sự cân bằng giữa tinh thần tôn trọng, giữ gìn bản sắcvăn hóa tộc người với sự thượng tôn pháp luật và an toàn trong giao thông đườngbộ, một sáng chế mới về "mũ bảo hiểm tẳng cảu" dành riêng cho người Thái đã rađời Đây đƣợc xem là một thành tựu của nhà quản lý, và là một sự quan tâm dànhriêng cho phụ nữ dân tộc Thái và văn hóa Thái Sau khi ra mắt vào ngày 31/10/2015trong "Ngày hội an toàn giao thông đồng bào các dân tộc khu vực Tây Bắc" tổ chứctại Sơn La, hàng loạt các chương trình tuyên truyền, tặng mũ bảo hiểmtẳng cảuđược triển khai tại các địa phương có người Tháitẳng cảusinh sống.

"Phụ nữ dântộc Thái đã có mũ bảo hiểm tẳng cảu" 1 , "Chiếc mũ bảo hiểm độc đáo có một khônghai trên thế giới" 2 , "Độc đáo mũ bảo hiểm tẳng cảu dành cho phụ nữ dân tộc Thái" 3 là một số tiêu đề trong hàng loạt bài báo viết về sự kiện/ chủ đề này Về mặt hìnhthức, chiếc mũ với phần chóp nhô lên dành riêng cho ngườitẳng cảutưởng chừngđã giải quyết các vấn đề bất cập Nhƣng thực tế lại cung cấp những thông tin phongphú khác về vấn đề này Theo quan sát của Lan (sống tại thành phố Sơn La), các cơquan ban ngành của tỉnh thường có hoạt động tuyên truyền và phát mũtẳng cảumiễn phí cho dân, nhưng "ra đường họa hoằn lắm mới gặp người tẳng cảu đội cáimũ riêng mà tỉnh phát cho ấy, còn toàn đội mũ bình thường chống đối thôi", và vớinhững người lái xe nhưng không đội mũ, khi bị công an phạt, "thà họ nộp phạt chứkhông bỏ cảu ra" 4 Các trao đổi cụ thể với những người phụ nữ Thái Đen hàng ngàyđi xe máy từ bản ra chợ bán hàng ở thành phố Sơn La cũng cung cấp thêm nhiềuthông tin khác Việc phát mũ bảo hiểmtẳng cảukhông phải dành cho mọi phụ nữTháimà"trong bảncủacácchị,chỉcócánbộxã,cánbộbảnhoặcvợcủacánbộ mới được phát mũ bảo hiểmtẳng cảuthôi, và hầu như trong bản thì chỉ có 2 hoặc 3người đội mũ dành cho ngườitẳng cảu" Hàng ngày, những người phụ nữ này độimũ bảo hiểm thông thường từ bản ra thành phố Mô tả về việc đội loại mũ này, mộtchị cho biết:"mũ chỉ bảo vệ mỗi cái tẳng cảu của các chị thôi chứ có bảo vệ đƣợcđầuchịđâu, vìchảantoànnêncứđộichocóđểđỡbịphạtchứcũngkhôngy ên

2 Nguồn:http://sonla.tintuc.vn.

3 Nguồn:https://giadinh.net.vn.

4 Trao đổicánhânvớiemLan(thànhphố SơnLa),31/7/2020. tâm" Với chiếc mũ bảo hiểmtẳng cảuvốn vẫn đƣợc ca ngợi trên truyền hình, báochí, một chị bảo, "tẳng cảumỗi người to nhỏ khác nhau nên như chị này (chỉ taysang một chị có búi tóc to trên đầu) khi đội cái mũ vẫn phát cho ngườitẳng cảuthìđội vào xong tháo ra nó vướng tóc lắm, vì cái chụp đấy nó bé" 1 Quan sát tại thị trấnThuận Châu (nơi có lượng người Thái đen chiếm 70% số dân của toàn huyện) trongvòng hai ngày cho thấy, trên đường, không có người đội mũ bảo hiểmtẳng cảu, phụnữ chủ yếu vẫn sử dụng chiếc mũ bảo hiểm thông thường Những trao đổi trực tiếpcungcấpthôngtinchothấy,"mũtẳngcảurấtxấu,xấunhƣconma","mũvừaxấuvừakhóchịu,nóc ứbóchặtvàođầu,độimũbìnhthườngthíchhơn","độimũtẳngcảunặng,hoamắtđauđầu,khôngnhì nthấygì","mũkhôngtẳngcảukhôngbảovệđƣợccáigì,chảtíchsựgìnhƣngnóthoáng" 2

Tẳng cảutrong hai tình thế,cảu thật hay cảu giảvàđội mũ cho cảu hay cho đầucho thấy các phươngc á c h , h ì n h t h ứ c t ồ n t ạ i v à b ố i c ả n h t h í c h n g h i m ớ i c ủ a h ì n h thứcma thuậttrongbốicảnhhiệntại.

Lễphái xửa(trao áo, gối) vốn đƣợc xem là một nghi thức quan trọng trong hônnhân Thái Theo lệ tục,tẳng cảuhayphái xửalà sự đánh dấu chính thức của mộtcuộc hôn nhân Thái Nếutẳng cảulà dựng cột hồn của hai vợ chồng, tồn tại và đượcbảo vệ vững chắc bởi hệ thống dây, trâm (cột), lưới ca xa bọc ngoài, bùa (đồng bạcgắn đầu trâm) và hồn vía nhà chồng (độn tóc giả của cô dâu là của bà và mẹ chú rể)trên đầu của người phụ nữ Thái Đen;phái xửavới áo buộc ngoài gối đôi và túihotƣợngtrƣngchohồnvía,vậnmệnhcủacôgái lạichothấysựgắnkếtcủahồnvíahaivợchồng,đƣợcđặtbảovệtrongkhônggiantâmlinhcủangƣ ờiThái Trắngtạinhiềunơi Nhƣng hiện nay, với sự gia tăng của những cuộc hôn nhân đa dân tộc,phái xửagặp phải một vấn đề rất lớn: không có mo và lời mo trong bước mangáo gối, ho củacô dâuvào nhà và đặt lên bàn thờ của nhà chồng Thậm chí trong một số lễ cưới,phía nhà gái vì e ngại sự khác biệt về tục lệ còn bỏ qua cả thao tác trao nhận áo gốinày Điều này khơi dậy một nỗi lo về việc,một lễ cưới hồn chưa thực sự được diễnra.Nếulàmđúngthủtục,bênnhàgáichỉcóthểmotiễnvàtraoáo,việcnhậnáo bênnhàtraicóthểvẫnthựchiệnnhƣngkhôngđƣợcnhƣmongmuốnvìđúngtheolệtục, phải có một bài mo nhận áo để báo cáo tổ tiên bên nhà chồng và nơi càihochocô dâu mới Tình thế này dẫn tới một số thay đổi và kiểm soát mới nhằm đảm bảocho tínhhiệuquảcủađámcướihồnnày.Đócóthể làviệctựmotheobàibảncósẵn

- chính cô dâu hoặc một người thân sẽ đọc lời cúng trước bàn thờ nhà trai, có thể cóáo gối hoặc không; hoặc trao áo gối với việc thầy mo đã đọc bài chú đồ vật này khicònởbênnhàgái.

Theo lời kể của chị Điệp (người gốc Thái Phù Yên), chị lấy chồng người Kinh ởHà Tây Ngày cưới, thầymobiết rõ tình hình tục lệ nhà trai nên sau khi đã cúng hếtphần thông thường của nhà gái, mo gọi chị lại, dặn "nói câu này câu này" khi đứngtrướcbànthờtổtiênnhàchồng.Ông monhắcthêm:"nhớnóicảtiếngTháilẫntiếngKinh kẻo nói mỗi tiếng Thái thì các ông bà tổ tiên nhà chồng lại không hiểu đƣợc".Vì thế, khi dâu vừa về đến nhà trai, vào thắp hương tại bàn thờ tổ tiên nhà chồng làchị "lẩm bẩm luôn", nói đúng theo lời ông mo đã dặn Hiện tại đã thành quen, vàongày rằm, mùng một hoặc khi gia đình có việc quan trọng (thi cử, đi công tác xa…),chị thường cúng và khấn cả tiếng Kinh và tiếng Thái 1 Hay như đám cưới của emHường (Bắc Yên) lấy chồng người Tày hiện ở Sài Gòn, ông mo (là chú ruột của côdâu) đã ghi ra giấy nội dung cần nói khi áo buộc gối đƣợc đặt lên bàn thờ của nhàtrai Thầy mo dặn bố cô dâu: "phải để ý xem nhà trai họ có đặt áo gối lên bàn thờngay không, không thấy là phải nhắc ngay, làm xong việc đó thì làm gì hãy làm".Ông còn nhắc thêm: "nhà trai họ đặt áo gối lên bàn thờ nhà bên đấy là phải cầm giấyđọcbài mo luôn,đọctolêncho ma nhàđấynghe,đểconbéđƣợcphù hộ" 2

Với người Thái, việc sinh nở của phụ nữ là vô cùng hệ trọng, liên quan tới sinhmệnhcủangườimẹvàđứatrẻ.Sinhnởđượcxemlàthờikì"ốngmáutreocổ"(bẳnglượtkhèn co),vớinỗisợhãilớnnhấtlà"vượtsuốikhôngqua"(khảmhuổibáukhát),khingườiphụnữcóthểch ếttrước,tronghoặcsaukhisinhnở.Quátrìnhmangthaivàsinhnởgắnvớirấtnhiềucáckiêngkỵvàm ộthệthốngnghilễThái,chothấysựlolắngvàmốibậntâmlớnvềsựtoànvẹncủahệthốnghồnvíatron gcơthểcủangườiphụnữtrướcvàsaukhitrảiquasựkiệnquantrọngvàđầynguyhiểmnày.Theomô tảcủacáctácgiảLươngThịĐại,LòXuânHinh[60],tínhriêngtrongthờikìsinhnở,ngườiphụnữTháiv àgiađìnhhọphảitrảiquatầm10đến13lễcúng 3 ,cùngmộtsốthaotáclàmphépvàkỵma(cắm,treota leo,đốtlửa,treoốngcơmlam, ).

1 Thôngtintrao đổivớichịĐiệp(hiệnđangsốngtạiThanhXuân, Hà Nội),ngày12/05/2020.

Tiếpcận ma thuậtvàvấnđềbốicảnhcủanhững diễngiải

Trong bài viết về ma thuật nhân dịp ra đời tạp chíMa thuật, Nghi lễ và phép phùthủy(Magic, Ritual, and Witchcraft), Bailey [318] đã cho rằng, khi đƣợc đặt trongtamgiácquyềnlựcmathuật-khoahọc- tôngiáo,mathuậtítnhiềuđóngmộtvaitrò trung tâm trong văn hóa nhân loại, và việc nghiên cứu các hình thức của mathuật, cả đương đại cũng như trong lịch sử ở bất kì xã hội nào cũng là tuyệt đối cầnthiết để có thể hiểu về xã hội đó một cách sâu sắc và toàn diện Tuy nhiên, tác giảcũng cho rằng, dù rất đƣợc trọng thị trong giới nghiên cứu, nhƣng ma thuật lại làmột phạm trù rất không ổn định và tùy theo từng thời điểm và từng nền văn hóa, mathuật lại đƣợc quan niệm rất khác nhau Sự khác biệt này, theo Bailey, xuất phát từnhững vấn đề có tính bối cảnh liên quan tới việc đánh giá ma thuật Bailey quan sát,trong đa số trường hợp, ma thuật vốn thường được định nghĩa bởi những "ông lớn"thuộc các giới khác nhau (chính quyền, tôn giáo, trí thức) vốn không thực sự thựchành ma thuật nhƣng rất hay ngộ nhận về việc mình đã hiểu về đối tƣợng này. Việcconngườithựchành màkhôngý thứcđượcmìnhđanglàmmathuật (chẳnghạn,sựthốt ra các câu chú đơn giản hay việc thực hiện riêng lẻ một nghi thức mê tín trongmộthoàncảnhnhấtđịnh 1 ),việchọthườngkhôngdễchấpnhậntínđiều,niềmt in

1 Chẳnghạn,nhiềungườiViệtchọngiờ"đihơnvềkém"trướckhikhởihành.Nhiềungười,vàongàycócôngviệcquantrọng,n ếuracửagặpngườibịcholànặngvíathìsẽlậptứcquayvềnhà,chọnlúcsauxuấthành của cá nhân khác, cũngthêm một nguyêncớ khiến việcn h ì n n h ậ n v ề p h ạ m t r ù nàycàngt h ê m b ấ t ổ n [ 3 0 1 ] T ì n h t r ạ n gc ủ a s ự đ á n h g i á k h ô n g ổ n đ ị n h n à y xuấthiện trong nhiều các nghiên cứu ở phương Tây, cả trong nghiên cứu về ma thuật ởViệt Nam và với riêng ma thuật Thái Và đúng nhƣ Bailey đã nói, đằng sau nhữngquan niệm, đánh giámathuậtluônlà vấnđề về bối cảnh, cảt r o n g l ĩ n h v ự c h ọ c thuậtlẫnchínhsáchquảnlývềvănhóa.

5.1.1 Sự đối sánh ma thuật - khoa học - tôn giáo của nhân học phương Tây vànhữngvấnđềbốicảnh

Trong nhân học, đã có một thời kì dài, khi nói tới ma thuật, các nhà nghiên cứuthườngsửdụngkhungđốisánhmathuật-khoahọc-tôngiáođểthamchiếu.Khiso sánh với tôn giáo và khoa học, ma thuật đƣợc nhấn mạnh nhƣ những hành vi 'thôphác','nguyên thủy', thể hiện tham vọng thao túng tựnhiên đếnv ô t r i c ủ a c o n người,vàmathuậtsẽbiếnmấtkhi đờisốngxãhộivàtưduycủaconngườitiếnbộ.Tuy nhiên, ngay khi khẳng định như vậy về ma thuật, các nhà khoa học lại khôngthể trả lời đƣợc câu hỏi, rằng nếu ma thuật là lừa dối, là thô phác, vậy tại sao conngười ở hầu khắp mọi không gian lại vẫn tin và thực hành nó, thêm nữa, ma thuậthoàn toàn không có dấu hiệu biến mất khi khoa học và xã hội phát triển? Thực tếnày đã khiến những đánh giá, phỏng đoán đã có về ma thuật trở nên thiếu thuyếtphụcvàkhóđứngvững. Đặt tiếp cận ma thuật trong dòng chảy của ngành nhân học, không khó để nhậnra, những đánh giá đầy định kiến về ma thuật thuộc về thời kỳ phổ quát của thuyếttiến hóa luận đơn tuyến về văn hóa, với quan niệm tất cả các xã hội loài người đềuphải trải qua một con đường phát triển duy nhất, từ thấp đến cao, từ mông muội đếnvăn minh Các thực hành văn hóa và xã hội của các xã hội ở giai đoạn thấp hơn lạchậu và kém tiến bộ hơn các xã hội ở trình độ phát triển cao hơn Với tiến hóa luậnđơn tuyến, tiêu chí đánh giá, phân loại các cộng đồng văn hóa là theo thang bậc tiếnhóa, hoàn toàn không dựa vào các thực hành kinh tế và văn hóa - xã hội bản địa(xem thêm Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phương [26, tr.19]) Cách nhìn nhận theokhung định giácao - thấpnày đã đƣợc áp cho ma thuật, hình thành nên một ấntƣợng dai dẳng, sâu đậm và để lại hậu quả lâu dài trong nghiên cứu về đối tƣợngnày.Mathuật,ởhầukhắpcáckhônggianvănhóa,đềuđãvàthậmchí,vẫnđ ang lại.Việclựachọncácmónăntrướcngày thicử(kiêngkhôngăn chuối,ănxôilạchayăntrứng)cũng làbiểuhiệncủa việc thựchànhma thuật. đƣợc xem nhƣ chỉ dấu của nhóm/ cộng đồng có tƣ duy thô phác nguyên thủy, củasựchậmpháttriểnhaykémvănminh.

Nhiều nhà nhân học phương Tây đã phản bác cách tiếp cận ma thuật theo thangbậctiếnhóanày.Việcđịnhgiáthựchànhma thuậtcủa cácnhómcộngđồn gvănhóa khác nhau theo các tiêu chí cós ẵ n d ễ k h i ế n c á c n g h i ê n c ứ u v ề m a t h u ậ t c h ỉ dừng lại ở việc cung cấp các tƣ liệu khác biệt mà không thực sự giúp hiểu sâu hơnvề con người, xã hội hay một nền văn hóa Thêm vào đó, không khó để nhận ra sựhạnch ế c ó tí nh bố icả nh c ủ a n h ữ n g s u y đoán,di ễn g i ả i về m a t hu ậtc ủa c ác n hà nhân học thời kỳ đầu Rõ ràng rằng,Văn hóa nguyên thủycủa Tylor hayCành vàngcủaFrazerđãcungcấpmộtkhotƣliệuđồsộvềcácthựchànhvănhóaphongphú,đadạng của các dân tộc, các nhóm cộng đồng ở nhiều nơi trên thế giới; song trong đó,hoàntoànvắngbóngcácthôngtinvềmôitrườngtâmlinh,thếgiớiquanhaycáctrảinghiệmcụth ểcủaconngười- chủnhânnhữngthựchànhđƣợcmôtả.Theocáchtiếpcậnnày,cáchànhvimathuậtbịtáchrakhỏibốicả nhvănhóacủachínhnó.

Thói quen đối sánh ma thuật với khoa học, tôn giáo, những tranh luận dai dẳngvề ba phạm trù này còn nói lên một thực tế rằng, ở phương Tây, chưa khi nào thiếuvắng ma thuật, khoa học hay tôn giáo Cũng có nghĩa rằng, con đường tiến hóa luậncủa ba giai đoạn tƣ duy trên thực tế chƣa bao giờ diễn ra, đặc biệt ngay cả trong cácxãhộihiệnđại, nơicácnhà nhânhọcđãdựđoánma thuậthoặctôngiáosẽbiế nmất.Điềunàychothấy,cảbaphạm trùnàyđềucócáctínhnăngđápứngnhữngn hu cầu và chức năng khác nhau trong mọi xã hội Sở dĩ ma thuật chịu sự định kiếnnhư vậy là bởi phương Tây đã mặc định một cái nhìn rằng, ma thuật chỉ là một giaiđoạn (thấp nhất) trong lịch sử phát triển của con người và xã hội loài người, tôngiáo ra đời và sẽ thay thế ma thuật trong giai đoạn tiếp theo Chính vì thế, trong quákhứ, tôn giáo (cụ thể là Thiên Chúa giáo) đã tìm mọi cách, thậm chí tàn bạo nhất đểtiêu diệt ma thuật Việc săn đuổi và thảo phạt ma thuật còn để hướng tới sự toàn trịcủa Thiên Chúa giáo trong thời kì trung cổ và trung đại Dựa trên các sự kiện lịch sửcụ thể, xét về mặt bản chất, người phương Tây có tự nguyện rời bỏ ma thuật? NếuThiên Chúa giáo không dùng các biện pháp tàn bạo để đàn áp ma thuật như vậy thìngay kể cả phương Tây, liệu có tồn tại song song sự công khai và hùng mạnh của cảhai, mathuậtvàtôngiáo?

Nhƣthế,mathuậtđãluônkhôngđƣợcnhìnnhƣbảndạngvốncó,luônbịkhuônvàokhungq uychiếukhoahọchoặchệđịnhgiátôngiáo.Nóicáchkhác,mathuậtđãbịlâmvàoth ếyếu.Nếukhoahọcvàtôngiáođƣợccoilàlogic,hữuích,chính thống, thậm chí cao quý, thì ma thuật đƣợc xem là tất cả những thứ đối lập. Trongkhi thực tế, các thực hành ma thuật cho thấy, đây là một phạm trù riêng, đời sốngriêng,lốitƣduyriêng,xuấtpháttừnhucầuvàmụcđíchriêng,liênquanchặtch ẽtớicácbốicảnhvănhoácụthể.

Ngoài ra, sự tồn tại dai dẳng của những định kiến về ma thuật, phần nào đó, cònchothấynhữngtácđộnghoặcvôthứchoặccótínhlịchsửtừcácnhànghiêncứ ulớn trong ngành khoa học xã hội - những người chịu ảnh hưởng bởi lý thuyết chứcnăng, luôn có xu hướng đưa ra một đại lý thuyết để mô tả thế giới Xu hướng tìmkiếm các phương thức tư duy của nhân loại trong lịch sử, các mô thức văn hóa haytìm kiếm các chức năng cơ bản của thực hành văn hóa, khiến các nghiên cứu vềma thuật luôn phải đƣợc đặt trong một sự đối sánh (với khoa học, tôn giáo) hoặcmột sự khái quát hóa về mặt vấn đề hoặc phạm vi Ma thuật vì thế, tuy đƣợc thừanhận, nhƣng luôn bị phủ nhận ở một khía cạnh nào đó - hoặc trong tôn giáo khôngthể có ma thuật, ma thuật không thể trở thành tôn giáo hay ma thuật là phản khoahọc,là đốilậpvớicáihiệnđại,sự duylý.

Những định kiến về đối tƣợng nghiên cứu này còn chỉ dẫn đến một vấn đề liênquan trực tiếp đến điểm nhìn của những nhà nghiên cứu khi tiếp nhận và diễn giảicác thực hành ma thuật Nhiều nhà nghiên cứu ma thuật chịu ảnh hưởng bởi nhữngngôn thuyết phương Tây đến từ những người da trắng sẵn trong mình ý thức về cáitôi hiện đại, đặc biệt, còn là những người được 'tắm' trong tư duy Thiên Chúa giáo.Dù không hề nhắc đến, nhƣng nghiên cứu của họ về ma thuật vẫn chịu sự chi phốitừhệquychiếucủatôngiáonày.Sựkhácbiệtcơbảnvềđiểmnhìnnàyđãđặtra vấn đề vềsự phiên dịch tương đồngtrong tiếp nhận ma thuật Khi nhà nghiên cứudiễn giải những thực hành ma thuật bằng một định kiến sẵn có, với một vị thế bênngoài (thậm chí là đứng bên trên) nền văn hóa đó, không coi trọng kinh nghiệm và"bầukhíquyển"củahànhvimathuậtthìsẽ chỉcó mộtkếtluậnduynhấtđƣợcrútra

- rằng mathuậtlànguyênthủy,làmêtín,thậmchí,kémpháttriển.

Diện mạo ma thuật phong phú với các hình dung trái chiều từ trong các côngtrình nghiên cứu ở Việt Nam (ma thuật khi đƣợc xemlà hủ tục, mê tín, thể hiện sựngu dốt của con người và cần loại bỏ, lúc lại được đánh giá làcho thấy những nhucầu từ đời sống, thể hiện tâm tư, nguyện vọng, khát vọng của con người hay tinhthầnvàyếutốbảnsắccủanhómngười/cộngđồng/dântộc)đặtracâuhỏivềvấn đề bối cảnh ẩn giấu phía sau các đánh giá này, cũng chính là những yếu tố đã ảnhhưởng tới quá trình tiếp nhận ma thuật Trong nhiều nghiên cứu, ma thuật thường đƣợcmô tả theo cách "lẩy ra" các hành vi và ít khi đƣợc diễn giải trong một hệ thống thế giớiquan, niềm tin tâm linh và bối cảnh sử dụng thực tiễn Thêm vào đó, ma thuật cònthường được mô tả, được định giá bởi hệ quy chiếu của bản thân nhà nghiên cứu - nhữngcánhâncóthểthuộcvềmộtnềnvănhóakhác,mộtbốicảnhxãhộikhác,hoặcchịusựchiphối củamộtquanđiểmnhậnthứcnàođóvềtôngiáotínngƣỡnghaycủamộthệhìnhtiếpcậnvănhóamà họlựachọn.

Trước hết, khi khảo sát cụ thể về thời gian nghiên cứu và đặt các xu hướng diễngiải ma thuật trong bối cảnh của những chính sách và cách tiếp cận tôn giáo tínngƣỡng nói riêng hay văn hóa nói chung trong một số thời kì ở Việt Nam, có thểthấy, những nghiên cứu vềcái gọi là ma thuậtthực chất nhƣ một nhánh phái sinhtrong quá trình nghiên cứu về tôn giáo tín ngƣỡng Khi tìm hiểu về tôn giáo tínngƣỡng,cácnhànghiêncứubắtgặprấtnhiềucácthựchànhmathuật,vàvìthế,nhƣmột hệ quả tất yếu, ma thuật đƣợc miêu tả và đánh giá tùy vào nhận thức/quan điểmcủa nhà nghiên cứutrong thời điểm đóvề lĩnh vực này Hay nói cách khác, cái nhìnvề ma thuật ở Việt Nam có xu hướng nương theo dòng chảy của nhận thức về tôngiáo tín ngƣỡng Sau nữa, những nghiên cứu ma thuật cho thấy hệ hình nghiên cứumà thời đại/ nhà nghiên cứu đã chịu ảnh hưởng hoặc lựa chọn Hệ hình nào, sảnphẩm đó Bản thân hành vi ma thuật không đổi nhƣng hệ hình thay đổi sẽ kiến tạonên những khác biệt Tiếp cậnquy chất luậnđể kiếm tìm đặc trƣng và bản sắc, haysựkiếm tìm nghĩacho các hành vi văn hóa sẽ quyết định cách nhà nghiên cứu tìmkiếmvàdiễngiảivềđốitƣợngnghiêncứunày 1 Một cách khái quát và có dựa trên một số nghiên cứu mang tính tổng hợp củaNguyễn Thị Hiền [101], Nguyễn Văn Chính [35], Nguyễn Quốc Tuấn [289], [290],Nguyễn Ngọc Mai [398], Nguyễn Thị Yên [313], Phạm Quỳnh Phương

[369], cóthể chia quá trình tiếpc ậ n t ô n g i á o t í n n g ƣ ỡ n g ở V i ệ t

N a m l à m b a d ò n g c h í n h Dòng thứ nhất chịu ảnh hưởng của quan điểm tiến hóa luận và duy vật lịch sử, cóthểtí nh bắ tđầ ut ừ n h ữ n g nghiên cứ uv ề v ă n hóa của Ph an Kế B í n h ( 19 15 ), ĐàoDuy Anh (1938) từ những năm đầu thế kỉ 20, phát triển mạnh trong giai đoạn từ sau1960 đến những năm 1980s và còn rơi rớt đến tận ngày nay Dòng thứ hai, nhữngnghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng chịu ảnh hưởng của quan điểm chức năng luậnDurkheim,nổilênvàpháttriểnmạnhmẽkểtừnhữngnămcuối1980sđếnnhữ ng

1 CácthuậtngữchỉhaicáchtiếpcậntrongnghiêncứuvănhóađượcdẫntheotácgiảPhạmQuỳnhPhương[228]. năm 2000, và vẫn còn sức ảnh hưởng lớn đến nay Thứ ba, dòng nghiên cứu và diễngiải các thực hành tôn giáo dưới điểm nhìn của nhân học văn hóa hiện đại, bắt đầutừ sau năm 1990 với sự xuất hiện của nhiều công trình nghiên cứu của các nhà nhânhọcnướcngoàinghiêncứuvềtôngiáotínngưỡngViệtNamvànhiềunhànhânhọcViệt Nam chịu ảnh hưởng của các quan điểm lý thuyếtv à c á c h t i ế p c ậ n v ă n h ó a hiện đại Mỗi dòng nghiên cứu sẽ có những tác động theo chiều hướng khác nhauvới cách tiếp cận và diễn giải ma thuật, giúp hình dung rõ hơn về diện mạo của mathuật và có thể trả lời đƣợc câu hỏi về việc, tại sao ở thời điểm ấy, trong công trìnhđó,mathuậtlạiđƣợcmôtảvàđánhgiánhƣvậy.

Thứ nhất, với những nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng chịu ảnh hưởng của thuyếttiến hóa luận và duy vật biện chứng, đặc biệt của Marx, Engels và các nhà dân tộchọc Xô viết, trong một thời gian dài, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam gần nhƣ mặcđịnh hiện tƣợng tôn giáo tồn tại dưới hai hình thức làtín ngưỡngvàtôn giáotáchbiệt nhau, trong đó khái niệm

"tín ngƣỡng dân gian" đƣợc sử dụng phổ biến, và bịcoi là "cấp độ thấp hơn tôn giáo, tồn tại một cách độc lập với tôn giáo, và thường đikèm với những định kiến xem nó như một thể không hoàn chỉnh, thường tự phát vàtheo chiều hướng có 'hại' hơn là có 'lợi' về mặt xã hội và cần phải được (hoặc)nghiêm cấm hoặc điều chỉnh chặt chẽ" [289] Nhận thức này dẫn đến việc, các hànhvitínngưỡngthườngđượcxemlà'mêtín', 'tàndưnguyênthủy','phongkiến',thậmchí là 'phản động', bởi chúng là một loại 'thuốc phiện' của nhân dân ([165], [167]).Với khung phân loại của tiến hóa luận, các thực hành ma thuật đƣợc nhiều tác giảxem là thuộc về giai đoạn xã hội và tƣ duy phát triển thấp nhất, là mê tín dị đoan, làsự lừa bịp của những người hành nghề tôn giáo và tất yếu cần loại bó Tuy nhiên,vớimộtsốnhànghiên cứuvănhóađầuthếkỉnhƣPhanKếBính,ĐàoDuyAnh,khiđánh giá về các thực hành ma thuật, vấn đề họ bận tâm không nằm ở sự phân chiacao thấp giữa tín ngƣỡng và tôn giáo, mà nằm ở tinh thần tiến hóa luận ngầm ẩn sauý thức về sự tiến hóa xã hội, cụ thể là khát vọng của họ về một xã hội An nam thuộcđịa rũ bỏ đƣợc mớ niềm tin 'nhảm nhí' để học theo tục lệ Âu châu mà phát triển.Nhƣ đã nói, vấn đề cần chú ý ở đây là bối cảnh xuất hiện của mối ác cảm dành chocácphươngthuật,phép phùthủynàycủangườiviết,cũngnhưnhãnquan,tính mụcđích và tâm thế của các nhà nghiên cứu văn hóa trong thời điểm đó Khảo về phongtục của An Nam, mục đích của tác giả Phan Kế Bính, ĐàoDuy Anh là xét về gốctích của các tục lệ, xem về lẽ hay dở, đối sánh với những lề thói mới và cần học tậpcủangườiÂuchâuhòngkhaidântríViệt, hướngđếnsựtiếnbộ.

Trong tiếp cận về những thực hành ma thuật của người Việt, dường như, nhữngvấn đề mang tính bối cảnh tác động đến nhãn quan của các nhà nghiên cứu đi trướcđã không thường được các nhà nghiên cứu thế hệ sau chú ý Diện mạo đầy địnhkiếncủamathuậthầunhƣđƣợctríchdẫnvàgiữnguyêntrongnhiềucácnghiêncứukế tiếp, thậm chí, còn đƣợc bổ trợ thêm bởi mức độ mạnh mẽ của tinh thần tiến hóaluận và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các thực hành ma thuật trở thành thứ rất dễ nhậndiện và công kích trong bối cảnh mà chủ nghĩa vô thần được đề cao Nhiều thựchành ma thuật của cộng đồng người Kinh nhƣ hầu bóng, đồng cốt, tín ngƣỡng thờcúng Thành hoàng gắn với không gian đình, đền, miếu và các nghi thức trong lễ hộitruyền thống cũng bị coi là thuộc về thứ tín ngƣỡng dân gian, bị xem là mê tín vàcầnphảiđƣợcđàothải.

Ngày đăng: 15/08/2023, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w