Nhà rông trong đời sống văn hoá của người giarai ở gia lai, kon tum

125 36 1
Nhà rông trong đời sống văn hoá của người giarai ở gia lai, kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC TRẦN ĐỖ THỊ XN HIẾU NHÀ RƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI GIARAI Ở GIA LAI, KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN NGỌC KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, thầy cô, người thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Văn Hóa Học dạy bảo trình đào tạo cao học, để tơi có kiến thức ngày hơm nay, cụ thể qua kết luận văn Tôi xin gởi lời tri ân đến lãnh đạo bà số làng Giarai, Bana tỉnh Gia Lai Kon Tum giúp đỡ, tạo điều kiện cho đến thăm ghi lại tâm tư, nguyện vọng bà hình ảnh nhà rông Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Ngọc Khánh-người tận tình hướng dẫn, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn Bên cạnh đó, xin cảm ơn trợ giúp, động viên to lớn mặt vật chất tinh thần từ gia đình, người thân, bạn bè Mặc dù cố gắng hồn thành luận văn chắn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy tận tình bảo góp ý người đọc TP.HCM, ngày tháng năm 2010 Trần Đỗ Thị Xuân Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý thuyết 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa đời sống văn hóa 15 1.1.2 “Nhà rơng” đời sống văn hóa dân tộc 20 1.1.3 Xây dựng đời sống văn hóa dân tộc người nước ta 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Cộng đồng người Giarai Gia Lai, Kon Tum 30 1.2.2 Nhà rông nhà rơng văn hóa người Giarai Gia Lai, Kon Tum 34 1.2.3 Các thành xây dựng đời sống văn hóa người Giarai 43 CHƯƠNG II : VĂN HÓA ỨNG XỬ NHÀ RƠNG CỦA NGƯỜI GIARAI 2.1 Ứng xử với mơi trường tự nhiên 49 2.1.1 Văn hóa ứng phó tự nhiên 49 2.1.2 Văn hóa tận dụng tự nhiên 53 2.1.3 Văn hóa sùng bái tự nhiên 60 2.2 Ứng xử với môi trường xã hội 63 2.2.1 Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng nhà rơng người Giarai 64 2.2.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân nhà rông người Giarai 70 CHƯƠNG III : VỊ TRÍ NHÀ RƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI GIARAI 3.1 Vai trò thiết chế cổ truyền đời sống văn hóa 75 3.2 So sánh nhà rông người Giarai với thiết chế cổ truyền dân tộc khác 81 3.1.1 Nhà rông người Bana 81 3.1.2 Nhà dài người Êđê 83 3.1.3 Đình làng người Việt 87 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà rơng cộng đồng người Giarai 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 - Phụ lục 1: Hình ảnh 107 - Phụ lục 2: Nhà dài Giarai 116 - Phụ lục 3: Thực trạng giải pháp đời sống văn hóa đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum 118 - Phụ lục 4: Chỉ thị UBND tỉnh Kon Tum việc trì khôi phục nhà rông truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số 124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà rơng loại hình kiến trúc truyền thống lâu đời số dân tộc Bắc Tây Nguyên, có người Giarai Nhà rơng khơng sản phẩm sáng tạo, độc đáo, mang sắc thái đặc trưng văn hóa tộc người rõ rệt, mà cịn biểu tượng mang giá trị tinh thần, giá trị tâm linh lớn đồng bào Giarai Gia Lai, Kon Tum Người Giarai thuộc ngữ hệ Malayo-Polynesian Nhà rông họ trông nhỏ so với nhà rông dân tộc láng giềng người Bana Xơ-đăng thuộc ngữ hệ Mơn-Khơme, song tính chất phổ biến nhà rông làng người Giarai việc trì chức hoạt động theo tập quán cổ truyền làm cho nhà rông họ mang tính điển hình Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Tây Ngun, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể nhà rơng người Giarai Với hội nghị chuyên đề “Nhà rông - Nhà rơng văn hóa, thực trạng giải pháp” tổ chức vào tháng năm 1999 tỉnh Kon Tum Chỉ thị 21/CT-UB ngày 25/11/1999 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum cho thấy: “Nhà rông truyền thống - văn hóa nhà rơng nhà rơng văn hóa Trường Sơn – Tây Ngun ln mối quan tâm, trăn trở không nhà khoa học, người làm văn hóa mà các cấp lãnh đạo Đảng, quyền người biết trân trọng giá trị, sắc văn hóa dân tộc…” (trích phát biểu ơng A Đôi - nguyên thường ủy viên, giám đốc Sở văn hóa thơng tin Kon Tum) Đây hướng gợi mở động lực cho thực đề tài Qua luận văn này, hi vọng góp thêm nhìn tương đối cụ thể để thấy rõ ý nghĩa, tác dụng vị trí nhà rơng đời sống văn hóa đồng bào Giarai Trong q trình thị hóa trước yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa dân tộc người nước ta, thiết nghĩ việc nghiên cứu nhà rông gắn với hoạt động văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội người Giarai Gia Lai, Kon Tum việc làm cần thiết, để từ có chủ trương, sách bảo tồn đắn, nghiêm ngặt phát huy giá trị văn hóa cách phù hợp Trong q trình xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương theo chủ trương Đảng Nhà nước, quyền hai tỉnh Gia Lai Kon Tum coi trọng giá trị văn hóa nhà rơng đời sống đồng bào dân tộc Tuy nhiên, làm kết hợp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống với q trình xây dựng đời sống văn hóa sở vấn đề cịn ngun tính thời Với đề tài “Nhà rơng đời sống văn hóa người Giarai Gia Lai, Kon Tum”, người viết mong muốn tìm hiểu thêm giá trị văn hóa đời sống vật chất tinh thần phận đồng bào dân tộc Tây Nguyên trình xây dựng đời sống Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nhà rông hoạt động văn hóa nhà rơng người Giarai Gia Lai, Kon Tum thể nét đặc trưng văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội, nhằm làm bật vị trí quan trọng nhà rông việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc người - Cung cấp luận chứng có sở khoa học thực tiễn đặc điểm hoạt động nhà rơng nhằm góp phần gìn giữ phát huy thiết chế văn hóa truyền thống đặc sắc người Giarai nói riêng dân tộc địa vùng đất Tây Nguyên nói chung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình nhà rơng theo truyền thống đại đời sống văn hóa người Giarai - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Nội dung nghiên cứu nhà rông với biểu văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội đời sống cộng đồng + Về không gian: giới hạn số làng tiêu biểu người Giarai thuộc hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum + Về thời gian: đặc điểm xây dựng, tổ chức hoạt động nhà rông theo truyền thống đời sống văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tài liệu sử thi, đàn đá, cồng chiêng Tây Nguyên có phần trội, khai thác nhiều hơn, tài liệu nhà rơng cịn hiếm, chưa tìm hiểu cách hệ thống, khoa học Các cơng trình nghiên cứu tộc người Giarai chủ yếu sâu vào nghiên cứu đời sống xã hội tín ngưỡng, nhà rông nhắc đến nơi sinh hoạt cộng đồng mà chưa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm hình thành, biểu văn hóa ứng xử tổ chức hoạt động nhà rông đời sống văn hóa cộng đồng người Giarai Năm 2007, Nhà xuất Thế Giới cho xuất cơng trình “Nhà rơng Tây Ngun” hai tác giả Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng Tác phẩm giúp người đọc khám phá khơng gian văn hóa nhà rơng Tây Nguyên qua 66 nhà rông cụ thể dân tộc thuộc tộc người, làng khác Qua tác phẩm, nhà rông dân tộc Bana, Giarai, Je Triêng… hay nhà dài người Êđê tác giả thể cách sinh động thông qua hình ảnh thực địa Cơng trình ghi lại hình ảnh đẹp di sản văn hóa lâu đời gần gũi mang nhiều ý nghĩa tâm linh đồng bào Tây Nguyên Với cách tiếp cận hình ảnh, tác giả giúp người đọc dễ dàng nắm bắt loại hình kiến trúc độc đáo nhà rông Tây Nguyên Từ nhà rơng cịn mang dáng vẻ truyền thống đến nhà rơng mới, gọi nhà rơng văn hóa hay cải biến nhỏ vật trang trí xung quanh nhà rơng (tượng, hình họa, màu sắc…) tác giả ghi nhận cách cụ thể chi tiết Bên cạnh đó, tác giả có nêu thực trạng đáng buồn nhà rông Tây nguyên xuống cấp, dần đến thiếu vắng hẳn hình ảnh nhà rơng số bn làng mà truyền thống trước vốn có nhà rơng Có thể nói rằng, “Nhà rơng Tây Ngun” tập sách ảnh tương đối hoàn chỉnh diện mạo nhà rông từ trước đến Tuy nhiên, tập sách ảnh nhà rông xuất năm trước đây, tác phẩm “Nhà rông Tây Nguyên” hai tác giả Nguyễn Văn Kự Lưu Hùng tập trung vào việc giới thiệu tổng hợp nhà rơng loại hình kiến trúc vật thể, mà chưa ý nghiên cứu nhà rơng biểu tượng văn hóa vật thể phi vật thể biểu đặc trưng ứng xử văn hóa với mơi trường tự nhiên xã hội phận dân tộc Tây Ngun Trong cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành Dân tộc học nhà khoa học Đặng Nghiêm Vạn, Mạc Đường, Nguyễn Khắc Tụng… có đề cập đến nhà rơng loại hình văn hóa vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần dân tộc người Tây Ngun nói chung Có thể coi gợi mở hướng nghiên cứu, song chưa phải chuyên khảo mang tính hệ thống, khoa học nhà rơng Ngồi ra, kể thêm số khảo cứu thư mục tài liệu có liên quan đến đề tài nhà rông như: Đặng Nghiêm Vạn 1981: Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Công Tum Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học, 1981: giới thiệu dân tộc người Gia Lai, Kon Tum giai đoạn tộc người chưa có nhiều biến đổi hình thái kinh tế, xã hội Tác giả giới thiệu đặc điểm địa lí, phong tục tập quán, truyền thống đấu tranh, lối sống đồng bào dân tộc Gia Lai, Kon Tum Qua tác phẩm, người đọc có nhìn rõ hoạt động kinh tế, xã hội Tây Nguyên tìm thấy vài gợi ý hình thành nhà rơng chức đời sống cộng đồng Trong mục Tổ chức quan hệ xã hội nói nhà rơng có đoạn viết: “Trung tâm làng nhà cơng cộng dựng rìa làng hay làng, loại kiến trúc độc đáo nhiều nhà dân tộc học miêu tả”; “mỗi làng có nhà chung, đình làng xi”; “nhà rơng cơng trình xây dựng to lớn thường làng Đó nơi tiếp khách, nơi hội họp nơi ngủ niên chưa có gia đình ” [Đặng Nghiêm Vạn 1981:129,189,246] Tuy nhiên, nhà rông tác giả mô tả thiết chế xã hội biểu tượng thiết chế văn hóa mang tính đặc trưng cộng đồng; chưa phân biệt đặc trưng nhà rông khác dân tộc giải thích khơng phải dân tộc Tây Ngun nói chung tỉnh Gia Lai – Cơng Tum nói riêng có nhà rơng Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Hồng Giáp 1991: Nhà rông dân tộc Bắc Tây Nguyên: tác phẩm nghiên cứu diện mạo nhà rông dân tộc Bắc Tây Nguyên Tác giả có nhìn cụ thể giá trị vật chất giá trị tâm linh lớn nhà rông đời sống cộng đồng đồng bào Đi vào cụ thể vai trị nhà rơng dân tộc Bắc Tây Nguyên, tác giả có so sánh bước đầu số yếu tố nhà rông với chùa Khơme Nam Bộ đình làng Việt Bắc Bộ “Để làm sáng tỏ thêm số vấn đề thuộc nhà rông để thấy mối quan hệ gần xa sinh hoạt văn hóa dân tộc nước thơng qua loại hình kiến trúc [ ] Nói đến chùa người Việt có chùa từ lâu, khơng riêng người Khơme Nam Bộ Nhưng để so sánh với nhà rơng chùa người Việt vào kỷ gần có yếu tố (vật chất, xã hội tinh thần) gần với nhà rơng mà lại ngơi đình làng Cịn chùa người Khơme Nam Bộ, lại thấy có gần gũi với nhà rông nhiều mặt [ ] Cũng nhà rơng, đình làng để lại tâm hồn người nông dân kỉ niệm đắng cay bùi từ thưở ấu thơ” [Nguyễn Khắc Tụng 1991:158,161] Chu Thái Sơn (chủ biên) 2005: Người Giarai: tập sách giới thiệu dân tộc Giarai Tây Nguyên, từ lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế để mưu sinh, tập quán việc dựng nhà, ăn, ở, mặc… đến tập tục hôn nhân, sinh đẻ, 10 ma chay hoạt động tinh thần lễ hội, cúng bái, vui chơi, ca hát… Mặc dù tác giả chưa nghiên cứu cụ thể nhà rông, tác phẩm hữu ích việc nghiên cứu chuyên sâu tộc người Giarai, giúp chúng tơi nắm nét yếu sắc văn hóa cộng đồng người Giarai Dam Bo 1950, Populations montaganardes du Sud Indochinois - Nguyên Ngọc dịch 2003, Miền đất huyền ảo: tập sách nghiên cứu dân tộc miền núi Nam Đơng Dương Tác phẩm gồm 16 phần, phần 11 nói tổ chức đời sống: gia đình xã hội, tác giả có nhắc đến hình ảnh nhà rơng “Chính ấp, ngơi nhà rơng mọc lên, dễ nhận mái cao (- hình lưỡi rìu -) đơi đan nghệ thuật Những làng lớn có đến sáu hay bảy nhà rơng Số lượng nhà rơng đó, nói chung, cho ta biết số làng trước sống riêng hợp lại thành Vì thêm vào khơng gây thiệt hại cho cơng dụng riêng làng, nên họ giữ vật tượng trưng cho hịa hợp để làm nơi hội họp, lễ hội hiến tế Những người trẻ tuổi, từ mười ba hay mười bốn tuổi cưới vợ, sống nhà rông Như vậy, ra, nhà niên, và, trường hợp bị kẻ thù tập kích ban đêm, thật pháo đài Nhà rông rộng vững chắc, chống chọi với gió lớn thường xuyên vùng này, dù mái cao dễ hứng gió, dường thách thức gió bão Trước cửa có hàng hiên rộng, khiến ngơi nhà dễ chịu Bên hai dãy bếp chừng chục cái, đám niên góp vốn chung Ở người Giarai, Rơngao vài tộc người khác, phụ nữ không bước lên nhà rông Người Bana, phong tục giản dị nhiều, cho phép mời phụ nữ lên nhà rơng góp vui dự bữa tiệc chung ngày lễ hội; trường hợp đó, họ khơng bước lên khơng thật cần thiết Nhà rơng cịn có cơng dụng khác: thường lúc xưởng may thêu, nơi họp chợ, nhà khách, phòng hội họp nơi tiến hành lễ cúng Nhà rông Agora (quảng trường Hy Lạp), người ta giải vụ việc (trong làng); dùng làm nơi đón du khách; nhưng, ngơi nhà khác, có bị kiêng; lúc phải ngủ làng” Như 111 Nhà rơng văn hóa plei Pyang, huyện Kong Chro, Gia Lai (Nguồn: Xuân Hiếu 2009) (( 112 Trang trí bên nhà rơng văn hóa (Nguồn: Xn Hiếu 2009) 113 Nhà rơng văn hóa làng Tpong, Yang Nam, Kong Chro, Gia Lai (Nguồn: Xuân Hiếu 2009) 114 Trang trí bên nhà rơng văn hóa (Nguồn: Xn Hiếu 2009) 115 Mơ hình biểu trưng nhà rơng công viên Lý Tự Trọng - Pleiku (Nguồn: Xuân Hiếu 2009) 116 PHỤ LỤC 2: NHÀ DÀI CỦA NGƯỜI GIARAI Nhà người Giarai chia thành hai loại: nhà sàn dài kiểu Ayun Pa nhóm Giarai Chor nhà sàn loại nhỏ kiểu Hdrung - Nhà sàn dài kiểu Ayun Pa thường có chiều dài từ 13 đến 15m, chiều rộng 3,5 đến 3,8m Nhà chia thành hai phần: mang mang dùng cho sinh hoạt đón khách; phần cịn lại gồm mang óc nơi vợ chồng chủ nhà ngủ óc nơi dành cho sinh hoạt gia đình Bước vào ngơi nhà dài Giarai, phải bước lên thang (rơ nhan), phía sau thang khoảng sân sàn rộng (adring) dành cho trai gái làng đến chơi chiều tối Qua khoảng sân sàn cửa bước vào nhà (pô mang mang) Gian nơi dành cho sinh hoạt cộng đồng: tiếp khách, uống rượu cần, nhảy múa biểu diễn cồng chiêng, gọi khoang rượu (luông tpai) Dọc theo vách gian nhà khách phía nam cửa sổ trổ để đón nhận ánh sáng lưu thơng khơng khí Ở phía cuối gian khách, người ta đặt bếp để cúng yang gọi tpo yang tơ pai, nơi chỗ đàn bà sưởi sau sinh đẻ Phía sau gian khách khơng gian dành cho sinh hoạt gia đình, gian khách buồng riêng dành cho gái kế thừa cha mẹ, buồng cha mẹ với giường chủ nhà (sâng bâng), đến cuối gian bếp dùng để nấu ăn (tơpơi ) khoảng sân dẫn đến cầu thang bước xuống đất cuối nhà - Nhà sàn dài kiểu Hdrung, phân bố rộng rãi cao nguyên Pleiku, nếp nhà nhỏ có bề rộng không 3m chiều dài không 9m, chiều cao khoảng 4,5m Phía trước nhà có cầu thang bước lên sàn phơi vào cửa ngơi nhà Phía bên tay phải có trổ cửa sổ để lấy ánh sáng Bếp đặt phía phải ngơi nhà Giữa nhà nơi tiếp khách, chỗ ngủ gia đình bố trí phía trái nhà… 117 Nhà kiểu Hdrung nhỏ, đơn giản dựng theo hai công đoạn Đầu tiên người ta dựng mái nhà Khi dựng khung mái nhà, người ta dùng dây rừng hay song mây khít chằng chặt đẹp mắt Tiếp theo việc lắp ráp khung nhà có sàn đất tương đối bằng; tiếp mái chụp khớp vào mộng khấc đầu cột Khi nhà cân đối, vững vàng, người ta tiếp tục làm phần khác: phên liếp, cửa, sàn phơi, thang vào bếp Vật liệu làm nhà lấy từ thiên nhiên gỗ, mây, nứa… đẽo gọt trau chuốt, cẩn thận Nội thất nhà Giarai đơn giản, giàu có gia đình thể qua chiêng đồng hay ché lớn Ngay nay, nhà người Giarai nhiều nơi có thay đổi Nhà dựng khung sàn gỗ vững chắc, phên liếp nứa thay ván gỗ nhiều nhà lợp ngói [dẫn theo Chu Thái Sơn 2005:36,37] 118 PHỤ LỤC 3: Thông tin chuyên đề UBND tỉnh Kon Tum THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TỈNH KON TUM Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao biên giới nằm cực bắc Tây Ngun, có diện tích tự nhiên là: 9.961,6 km2, dân số khoảng 335.000 người, bao gồm thành phần dân tộc: Kinh, Xơđăng, Giarai, Gié Triêng, Brâu, Rơmăm số đồng bào dân tộc phía Bắc di cư vào Trong đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 54%, phân bố rải rác không tập trung 82 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Mặt khác đời sống kinh tế - xã hội cịn phát triển chậm, trình độ dân trí cịn thấp Bên cạnh đồng bào dân tộc thiểu số chịu tác động nhiều phong tục tập quán Riêng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thực chất nhiều hạn chế, xa thiếu thông tin, khao khát hoạt động văn hóa nghệ thuật Các hủ tục mê tín dị đoan thầy cúng, thầy bói cịn lút hoạt động Trong sinh hoạt văn hóa mang đậm sắc tộc địa bị lấn át mai Nhất năm gần đây, vào chế kinh tế thị trường, thông tin phương tiện chuyển tải văn hóa nghệ thuật ngày phát triển đại, bên cạnh ưu điểm mặt tiêu cực vận động xã hội làm cho văn hóa truyền thống bị suy giảm Nền văn hóa, văn nghệ dân tộc Kon Tum đứng trước thử thách lớn Các hoạt động văn nghệ dân gian trước diễn thường xun bn làng trở nên thưa thớt Nhiều nơi khơng cịn chế tác nhạc cụ Lớp tuổi từ 40 trở xuống người biết đánh chiêng Thế hệ trẻ không tha thiết với sinh hoạt văn hóa dân gian, coi nhẹ trang phục, kiến trúc giá trị tinh thần truyền thống, có nguy làm đứt đoạn với truyền thống văn hóa dân tộc Tất tình trạng nhiều nguyên nhân như: - Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi cịn nghèo nàn, khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế Đời sống vật 119 chất khó khăn, bệnh tật phát triển dẫn đến người dân xao lãng việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đánh cồng chiêng, uống rợu cần, múa hát Mặt khác, nghệ nhân tuổi ngày cao, già yếu bệnh tật, nhiều cụ qua đời, thiệt thịi, mát vốn q văn hóa, văn nghệ truyền thống cho Tây Nguyên nói riêng, cho nớc nói chung - Sự thay đổi chế kinh tế - xã hội bn làng có nhiều biến động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa dân tộ.c Nền tảng kinh tế - xã hội văn hóa dân tộc địa Kon Tum trước phương thức sản xuất nương rẫy, chế độ thị tộc nhà dài, cấu xã hội quan hệ thành viên bn làng có nhiều biến đổi lớn, làm cho sinh hoạt cộng đồng gắn bó hơn, khơng cịn tác dụng ni dưỡng văn hóa truyền thống Đây thực trạng đáng quan tâm - Sự thay đổi tín ngưỡng ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa dân tộc Hầu hết sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian diễn xung quanh lễ hội, nhiều nơi khơng cịn tổ chức lễ hội truyền thống mà thay lễ nghi tôn giáo Ở nơi này, cồng chiêng bị coi nhạc cụ thần linh tà giáo, không sử dụng cần phải xóa bỏ đem bán đi, gây nên tình trạng "chảy máu cồng chiêng" - Sự xâm nhập văn hóa bên ngồi từ nhiều luồng cơng vào văn hóa dân tộc vốn yếu sức đề kháng Lứa tuổi niên chưa ý thức đầy đủ văn hóa dân tộc nên dễ tiếp thu văn hóa bên ngồi khơng có chọn lọc, có biểu xu hướng vọng ngoại, quay lưng lại với sinh hoạt văn hóa dân tộc - Việc kế thừa, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh có nhiều cố gắng chưa đạt kết mong muốn Cơng tác quản lý cịn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu giải pháp khả thi, chưa có mơ hình, phương thức tổ chức sinh hoạt văn hóa thực hiệu sở bn làng Các sinh hoạt lễ hội, văn nghệ dân gian nhiều lúc cịn mang tính thình thức việc biến thành sinh hoạt bổ ích, lành mạnh có 120 tính thường xun tính xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng khâu tổ chức - Thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cho mục tiêu giữ gìn phát huy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian vào đời sống xã hội; nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người cần đầu tư, bố trí cho lĩnh vực cịn ỏi khó khăn, đặc biệt thiếu hụt cán làm công tác văn hóa người dân tộc thiểu số địa phương - Thiếu sáng tác, tác phẩm, cơng trình nghệ thuật, tài lớn thừa kế nâng cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để tạo sức lơi hấp dẫn công chúng vào sinh hoạt văn hóa truyền thống - Ngơn ngữ linh hồn văn hóa dân tộc Ngơn ngữ, mà trước hết chữ viết dân tộc địa dù có nhiều tiến triển việc giảng dạy, học tập, phổ biến nhiều vấn đề tồn tại, chưa đủ mạnh để hỗ trợ đắc lực cho yêu cầu phục hưng văn hóa dân tộc - Việc xã hội hóa chương trình văn hóa nghệ thuật mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc, dù đạt kết khích lệ chưa thu hút đông đảo công chúng quan tâm thực Đa số độc giả, khán giả, thính giả nay, lớp trẻ có xu vọng ngoại, chí cịn mang tính thực dụng làm hạn chế việc phát huy hiệu văn hóa truyền thống - Trong thời gian dài, từ nhận thức cấp uỷ Đảng, nhiều cấp quyền địa phương chưa trọng có biện pháp đạo tích cực, hữu hiệu cho việc bảo tồn, phát huy vằn hóa truyền thống Việc tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng tham gia giữ gìn văn hóa dân tộc chưa tiến hành thường xuyên sâu rộng đến buôn làng tầng lớp dân cư toàn tỉnh Và nguyên nhân quan trọng chiến lược đầu tư cho văn hóa, nghệ thuật truyền thống khoảng cách định lý luận thực tiễn 121 - Trước tình hình thực trạng đó, việc xây dựng đời sống văn hóa sở, đặc biệt khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa phải đặt lên vị trí tương xứng phát triển văn hóa chiến lược xây dựng người tình hình - Để khắc phục tồn nêu trên,đồng thời tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng chương trình đa văn hóa thơng tin sở Bộ Văn hóa - Thơng tin nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thời gian tới cần thực tất số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, gắn hoạt động văn hóa dân tộc cơng tácm, xây dựng đời sống văn hóa Có sách, chế độ thích đáng cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gia đình có cơng sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc - Cần xúc tiến cơng tác nghiên cứu, sưu tầm nâng cao điệu múa hát đồng bào dân tộc, phục hồi đội cồng chiêng tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng nhạc cụ cải tiến cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa.Nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu - Tiếp tục tổ chức hoạt động lớn ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, liên hoan cồng chiêng ) huyện, thị, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát người dân tộc thiểu số Xây dựng khôi phục nhà rông truyền thống theo tinh thần Chỉ thị 21-CT/UB Uỷ ban nhân dân tỉnh thường xuyên tổ chức đêm sinh hoạt văn hóa dân gian - Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn di sản văn hóa (cồng chiêng, ché quý, nhạc khí dân tộc ), giữ gìn sắc phục dân tộc, khuyến khích mặc trang phục dân tộc vào ngày lễ, tết - Có định hướng cơng tác đạo, hướng dẫn tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Nghiên 122 cứu phát huy giá trị tiến luật tục công tác xây dựng đời sống văn hóa bn làng dân tộc Phục hồi nâng cao số lễ hội tiêu biểu để tổ chức định kỳ hàng năm - Củng cố đội thông tin lưu động thường xuyên hoạt động tới buôn làng, chuyển tải nội dung lượng thông tin thiết thực cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa - Cần có quy hoạch xây dựng khu sinh hoạt văn hóa, xây dựng sở vật chất mở rộng giao thơng, có sách ưu đãi để đưa điệnu vùng sâu, vùng xa, đầu tư xây dựng sở vật chất, đầu tư việc đưa sách, báo, thơng tin khoa học kỹ thuật, phủ sóng phát thanh, truyền hình - Sự xâm nhập khơng bình thường số tơn giáo, đạo Tin Lành vấn đề quan tâm cấp ngành văn hóa thơng tin truyền đạo bất hợp pháp Tình trạng ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn, chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc, ngành văn hóa cần phối hợp với địa phương, ngành để dần xóa bỏ tà đạo số tập tục lạc hậu đồng bào dân tộc - Đề nghị Nhà nnớc có sách đầu tư mang tầm chiến lược mặt văn hóa ổn định đời sống đồng bào dân tộc khu vực miền núi Đặc biệt coi trọng có sách đào tạo cán người dân tộc, có kế hoạch sử dụng học sinh dân tộc tốt nghiệp trường để họ phục đồng bào Để làm tốt giải pháp trên, điều có tính chất định phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở buôn làng địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, nơi sinh nơi lưu giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Chúng ta tin tưởng rằng, có sách đắn, hợp lịng dân, tồn dân cấp, ngành có đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác xây dựng đời sống văn hóa thơng tin sở đạt nhiều 123 thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân.tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Trích: Văn hố dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt (UBND tỉnh Kon Tum 2005) 124 PHỤ LỤC 4: Chỉ thị UBND tỉnh Kon Tum ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1/1999/CT-UB Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kon Tum, ngày 25 tháng 11 năm 1999 CHỈ THỊ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Về việc trì khơi phục Nhà rông truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà rơng nơi sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, có từ bao đời nay, đồng bào sử dụng để họp làng, lễ hội, bàn bạc công việc chung làng Hiện Nhà rơng cịn tồn bn làng, cần phải trì vốn sẵn có khơi phục thêm nhằm thực tốt Nghị TW5 (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong năm qua, từ sau có Nghị TW5 (khóa VIII), việc trì khơi phục Nhà rơng truyền thống buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh có xu hướng phát triển; số địa phương quy hoạch xây dựng khu sinh hoạt văn hóa tập trung trung tâm huyện lị, thị trấn, thị tứ đưa mơ hình Nhà rơng vào quần thể văn hóa Đay la việc làm cần thiết để bảo tồn nét văn hóa truyên thống, biểu mang ý thức trân trọng cội nguồn sắc văn hóa đặc trưng dân tộc Tây Nguyên Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, việc xây dựng nhà rông bn làng, khu văn hóa tập trung cịn mang tính tự phát, chưa thể rõ nét văn hóa, sắc riêng Để việc trì khơi phục nhà rông triển khai thực tốt, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu cấp, ngành thực số nội dung công việc sau đây: 125 Từ trở đi, huyện, thị xã chưa đưa mục tiêu phôi phục nhà rông truyền thống bn làng địa phương vào nội dung chương trình thực Nghị TW5 (khóa VIII) cần phải bổ sung ngay, phấn đấu đến năm 2003 tất làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh có Nhà rơng để làm nơi sinh hoạt cộng đồng Các Sở, Ban ngành cấp tỉnh phân công kết nghĩa với xã theo Nghị 01 Tỉnh ủy cần vận động nhân dân xây dựng lại nhà rông, sửa chữa nhà rơng bị hư hỏng, dột nát, tìm biện pháp giúp đỡ nhân dân khôi phục lại nhà rông truyền thống Khuyến khích nhân dân xây dựng nhà rơng theo kiến trúc truyên thống công sức, tiền đóng góp tự nguyện, phải đảm bảo tiết kiệm, đạt hiệu thiết thực Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác vật liệu làm nhà rông để phá rừng bửa bãi, vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Việc xây dựng nhà rông nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước cho vùng định canh định cư nguồn tài trợ khác, chủ đầu tư phải tham khảo ý kiến va đồng ý Sở văn hóa thơng tin, sở xây dựng phương án thiết kế, nguyên vật liệu làm nhà rông tiến hành xây dựng Sở văn hóa thơng tin có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy chế hướng dẫn việc tỏ chức hoạt động văn hóa nhà rơng cho phù hợp với sắc văn hóa dân tộc Nhận thị này, yêu cầu Thủ trưởng sở, ban ngành, chủ tịch UBND huyện, thị xã nghiêm túc thực Nơi nhận: - TT tỉnh ủy - TT HĐND tỉnh - Các Sở, ban ngành - Các đoàn thể - Các ban khối Đảng - UBND huyện, thị xã - Lưu VT-VX TM UBND TỈNH KON TUM CHỦ TỊCH Đã ký NGUYỄN THANH CAO ... đời sống văn hóa dân tộc người nước ta 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Cộng đồng người Giarai Gia Lai, Kon Tum 30 1.2.2 Nhà rông nhà rơng văn hóa người Giarai Gia Lai, Kon Tum. .. nhân nhà rông người Giarai 70 CHƯƠNG III : VỊ TRÍ NHÀ RƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI GIARAI 3.1 Vai trị thiết chế cổ truyền đời sống văn hóa 75 3.2 So sánh nhà rông người Giarai với... đồng người Giarai Gia Lai, Kon Tum Theo số liệu thống kê Sở văn hóa, thể thao du lịch hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum, tính đến năm 2008 người Giarai Gia Lai Kon Tum vào khoảng 365.673 người, 345.654 người

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan