Rừng trong đời sống văn hóa của người jrai ở gia lai

202 28 0
Rừng trong đời sống văn hóa của người jrai ở gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH NGA RỪNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH NGA RỪNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu vấn đề Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Tiền đề lý luận 11 1.2 Tiền đề thực tiễn 22 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: RỪNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI 36 2.1 Rừng văn hóa mưu sinh 36 2.2 Văn hóa ẩm thực 49 2.3 Văn hóa trang phục 58 2.4 Văn hóa cư trú 63 2.5 Văn hóa lại vận chuyển 70 2.6 Văn hóa làm đẹp bảo vệ sức khỏe 71 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: RỪNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI 76 3.1 Trong luật tục người Jrai 76 3.2 Trong tín ngưỡng phong tục tập quán 81 3.3 Rừng văn học dân gian 91 3.4 Trong nghệ thuật diễn xướng:âm nhạc, múa 107 3.5 Trong nghệ thuật điêu khắc (bruă kăc) 113 3.6 Trong trò chơi dân gian 116 iii Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT SỬ THI VÀ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN PL PHỤ LỤC 2: NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ PL 13 1.1 Tại huyện Ia Grai – Tỉnh Gia Lai PL 13 1.2 Tại huyện Chư Prông – Tỉnh Gia Lai PL 20 1.3 Tại huyện Chư Sê – Tỉnh Gia Lai PL 22 1.4 Tại huyện Đức Cơ – Tỉnh Gia Lai PL 23 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PL 34 PHỤ LỤC 4: MỘT VÀI HÌNH ẢNH PL 53 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực sở nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực địa địa bàn nghiên cứu – tỉnh Gia Lai,dưới hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Ngồi trích dẫn thành nghiên cứu phát biểu nhà khoa học khác, kết nghiên cứu hồn tồn mang tính trung thực nghiên cứu độc lập Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Thanh Nga v LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới cô TS Đinh Thị Dung – người giúp thực Luận văn với tất lòng nhiệt tình chu đáo Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè – người không ngừng động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Thanh Nga vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Gia Lai 32 Hình 2: (1): Già làng Rơ Châm Quyết giáo săn; (2):Già làng Kpuih Phương ná săn 39 Hình 3: Tượng nhà mồ đẽo đơn giản làng Gà – huyện Đức Cơ 44 Hình 4: Già làng Kpuih Phương đan gùi 45 Hình 5: Nghệ nhân dệt vải làng Mooc Đen, huyện Đức Cơ 47 Hình 6: (1) Người Jrai làng Tốt Tâu – Chư Sê tổ chức ăn uống ngày Tết; (2) Cơm lam; (3) Trái cà đắng; (4) Thịt nai sấy khô 53 Hình 7: (1): Rượu cần ủ để sàn nhà; (2):Già Glúch bên ché rượu 56 Hình 8: Phụ nữ Jrai hút thuốc 57 Hình 9: Phụ nữ Jrai búi tóc lơng nhím 62 Hình 10: (1) Cây Bời Lời rừng; (2) Cây Cộng sản 73 Hình 11: Quan tài gỗ từ thân 85 Hình 12: Nghệ thuật điêu khắc gỗ người Jrai 115 Hình 13: Các trò chơi dân gian trẻ em Jrai (1): Chơi chuyền; (2): Chơi cà Kheo; (3), (4): Bắn súng cao su 118 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Địa bàn cư trú phân nhóm tộc người Jrai Gia Lai 26 Bảng 2: Bảng so sánh cấu thức ăn ngày thường thức ăn nghi lễ 50 Bảng 3: Bản vẽ số hoa văn trang phục Jrai 60 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia Lai xem vùng lãnh thổ có tầm quan trọng khơng kinh tế, xã hội mà cịn vấn đề an ninh, quốc phòng nước Đây vốn vùng núi cao bạt ngàn, nơi sinh sống tộc người Jrai, Bahnar, Kinh…và nay, lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống Trong tộc người Jrai tộc người có văn hóa đặc sắc, đa dạng phong phú, tạo nên sắc vùng Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Nói đến người Jrai, nói đến câu truyện sử thi(Hri) đầy chất huyền thoại như: Xinh Nhã, HơBia ĐơRang,… tiếng cồng chiêng mang âm hưởng núi rừng cao nguyên hùng vĩ, với nhà dài, nhà rông độc đáo, lễ hội dân gian đặc sắc Đặc biệt, khơng thể khơng nói đến vai trị rừng đời sống họ Trong không gian sống người Jrai rừng đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu.“Đối với người Gia Rai (và người Tây Nguyên), rừng thực kép, nước đôi lưỡng nghĩa Con người sống rừng, rừng, gắn với rừng, hòa (tan) với rừng “Nền văn minh Gia Rai văn hóa thảo mộc” Rẫy làng phần cắt từ rừng, lấy rừng rìu lửa”1 Có thể thấy rừng phận môi trường sống, không gian văn hóa, nơi ni sống người Jrai, khơng có giá trị đời sống vật chất mà mang giá trị đời sống tinh thần người Jrai Gia Lai Tuy nhiên bối cảnh nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại đời sống làm dần cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, làm biến đổi môi trường, điều kiện sống Vì bảo vệ rừng mối quan tâm lớn đối không người Jrai mà chung dân tộc nước Nghiên cứu Rừng đời sống văn hóa người Jrai vấn đề cần thiết nhằm làm rõ tri thức địa tộc người Jrai đóng góp khía cạnh tri thức khoa học tầm quan trọng Rừng sinh hoạt sản xuất Jacques Dournes 2006, “Rừng, đàn bà, điên loạn”, Nguyên Ngọc dịch, Tr Trong công trình “Văn hóa xã hội người Tây Ngun”, Nguyễn Tấn Đắc nhấn mạnh: “Sống đất Tây Nguyên ngày gồm có hai phận dân cư chính: - Những cư dân chỗ địa; - Người Kinh người thuộc dân tộc từ nơi khác đến sau Một chiến lược văn hóa tồn diện đầy đủ phải nhằm vào hai đối tượng trên” [Nguyễn Tấn Đắc 2005:34] Vì vậy, nghiên cứu cư dân địa Tây Nguyên song song với nghiên cứu người Kinh cần thiết Nhất giai đoạn lịch sử nay, Jrai số dân tộc Tây Nguyên có thay đổi bản, thay đổi phá vỡ không gian truyền thống Việc nghiên cứu vai trị rừng nhằm làm bật văn hóa truyền thống người Jrai, góp phần tăng cường bảo vệ phát huy giá trị đó, yêu cầu để xây dựng sắc văn hóa tộc người việc phát triển bền vững Bên cạnh đó, Gia Lai vốn nơi sinh sống thân, chúng tơi có nhiều điều kiện khảo cứu điền dã thực tế để nhìn nhận đánh giá vấn đề thuận lợi Đó lý mà lựa chọn thực đề tài: “Rừng đời sống văn hóa người Jrai Gia Lai” Mục tiêu nghiên cứu Đến công việc nghiên cứu vai trị Rừng đời sống văn hóa người Jrai Gia Lai góc độ Văn hố học chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, mà tản mác nghiên cứu khía cạnh liên quan Xác định yêu cầu lý luận thực tiễn, thân lựa chọn đề tài làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích luận văn tập trung nghiên cứu phương diện: vai trị Rừng từ góc nhìn văn hóa học, việc phân tích ý nghĩa Rừng đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Từ có cách nhìn nhận tổng quan vấn đề như: + Q trình thích ứng hòa hợp với thiên nhiên tộc người Jraitại Gia Lai sao? + Người Jrai có tác động tiêu cực hay tích cực rừng Thơng qua đó, nhằm lý giải tượng văn hóa, tri thức liên quan đến rừng tộc người + Trong bối cảnh nay, diện tích rừng ngày thu hẹp dần, người Jrai có thay đổi đời sống, cách thức bảo vệ rừng nào? Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích góp nhìn tổng quan giá trị Rừng đời sống văn hóa người Jrai, giúp hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống người Jrai Góp phần vào việc bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Tây Nguyên Dựa kết nghiên cứu, việc cung cấp sở khoa học hỗ trợ cho việc đề sách bảo vệ rừng Đồng thời góp phần vấn đề bổ sung tư liệu góc nhìn văn hóa cho nghiên cứu vùng văn hóa, văn hóa tộc người… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu giá trị rừng nói chung vai trị rừng văn hóa tộc người nói riênglà đề tài tiếp cận phong phú, nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành quan tâm Nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người, cụ thể tộc ngườiJrai đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước nước ý đến Trong phạm vi tài liệu đó, chúng tơi nhận thấy lịch sử nghiên cứu đề tài này, bật lên hướng liên quan đến người Jrai sau: Cơng trình nước ngồi: nghiên cứu vùng Tây Nguyên, cụ thể Gia Lai bật nghiên cứu Jacques Dournes nhà dân tộc học người Pháp sống Tây Ngun hàng chục năm Ơng sống gắn bó có hiểu biết sâu tộc người Tây Nguyên, từ viết nhiều cơng trình đặc sắc họ Đặc biệt, ơng cịn coi chun gia tộc người Jrai Trong sách: “Pötao, lý thuyết quyền lực người Jưrai2 Đơng Dương” (Pưtao: Une théorie du pouvoir chez les Jörai sud-indochinois, Paris, Người Jrai cơng trình tác giả gọi người Jörai ... văn Rừng đời sống văn hóa người Jrai Chủ thể người Jrai sinh sống tỉnh Gia Lai thuộc khu vực Tây Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Trên diện rộng, tập trung làm vai trị Rừng đời sống văn hóa người Jrai. .. 2: Rừng đời sống văn hóa vật chất người Jrai Gia Lai Ở chương chúng tơi tìm hiểu Rừng đời sống văn hóa vật chất người Jrai thơng qua khía cạnh đời sống mưu sinh, ẩm thực, trang phục, nhà ở, lại…để... 35 CHƯƠNG 2: RỪNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI 36 2.1 Rừng văn hóa mưu sinh 36 2.2 Văn hóa ẩm thực 49 2.3 Văn hóa trang phục

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24