Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ XUYÊN THOẠI KÊNH TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG (THVL1) TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA CƢ DÂN ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ XUYÊN THOẠI KÊNH TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG (THVL1) TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA CƢ DÂN ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƢƠNG VĂN MINH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành đề tài, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ cá nhân, quan, tổ chức Tôi chân thành cảm ơn Thầy Cô cán chuyên môn Khoa Việt Nam học hỗ trợ từ kiến thức chuyên môn thực vấn đề thủ tục văn Sự nhiệt tình ủng hộ theo sát hành trình viết luận văn tơi buổi seminar, điều vô đáng quý cho quan tâm, yêu mến học viên Khoa Việt Nam học Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Trƣơng Văn Minh, ngƣời Thầy tận tâm, tận lực dõi theo hƣớng dẫn suốt chặng đƣờng dài chinh phục tri thức khoa học, lẫn vốn tri thức sống Đồng thời, trân trọng hỗ trợ lớn từ quan, tổ chức nhƣ Đài Phát truyền hình Vĩnh Long, cơng ty truyền thơng Khang, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Long, Thƣ viện trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM, Thƣ viện tổng hợp, tạo điều kiện nhiều mặt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thơng tín viên ngồi tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra xã hội học thực điền dã dân tộc học (phỏng vấn sâu) Cuối cùng, dành tình cảm đẹp lịng biết ơn cho gia đình bạn bè, ngƣời động viên hỗ trợ nhiều học tập sống LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan hoàn toàn luận văn nghiên cứu: “Kênh truyền hình Vĩnh Long (THVL1) đời sống văn hóa cư dân địa phương” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Trƣơng Văn Minh chƣa đƣợc công bố tài liệu Tất số liệu kết nghiên cứu, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm không Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuyên Thoại DANH MỤC VIẾT TẮT ĐPT-THVL: Đài phát truyền hình Vĩnh Long Kênh THVL1: Kênh truyền hình Vĩnh Long Kênh THVL2: Kênh truyền hình Vĩnh Long Kênh HTV7: Kênh truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (Kênh giải trí tổng hợp) Kênh HGTV: Kênh truyền hình Hậu Giang Kênh THĐT: Kênh truyền hình Đồng Tháp Kênh THTPCT: Kênh truyền hình thành phố Cần Thơ Kênh VTV1: Kênh truyền hình Việt Nam (Kênh thời tổng hợp) Kênh VTV3: Kênh truyền hình Việt Nam (Kênh giải trí tổng hợp thể thao) 10 THPT: Trung học phổ thông 11 ĐH: Đại học 12 SĐH: Sau đại học HÌNH ẢNH - BẢNG BIỂU Danh sách hình ảnh Hình 1.1: Phân nguồn chƣơng trình truyền hình hoạt động tỉnh Vĩnh Long 2016……………………………………………………………… 27 Hình 1.2: Thị phần kênh THVL1 đạt top kênh truyền hình có thị phần cao năm 2017…………………………………………………………… 30 Hình 2.1: Các chƣơng trình tin tức có rating cao TP.HCM…… 37 Hình 2.2: Hình hoạt động chƣơng trình truyền hình năm 2016 tỉnh Vĩnh Long………………………………………………………………………46 Hình 2.3: Tình hình sử dụng sở hạ tầng phục vụ nhu cầu xem truyền hình ngƣời dân Vĩnh Long……………………………………………… 47 Hình 2.4: Mức độ thành viên gia đình Vĩnh Long xem kênh THVL1……………………………………………………………………49 Hình 2.5: Thời gian khán giả xem chƣơng trình truyền hình kênh THVL1……………………………………………………………………51 Hình 2.6: Dân số bình qn phân theo thành thị nơng thơn năm 2010 2016 tỉnh Vĩnh Long ………………………………………………… 53 Hình 2.7: Thu nhập bình quân đầu ngƣời qua năm tỉnh Vĩnh Long phân theo thành thị nông thơn ………………………………………… 54 10 Hình 2.8: Nhóm tuổi ngƣời dân Vĩnh Long theo dõi nhóm chƣơng trình kênh THVL1……………………………………………………… 56 11 Hình 2.9: Tỷ lệ nhóm chƣơng trình đƣợc khán giả u thích nhất…57 12 Hình 2.10: Suy nghĩ khán giả chƣơng trình nhân đạo kênh THVL1………………………………………………………………… 70 Danh sách bảng biểu: Bảng 2.1: Số liệu thống kênh truyền hình đƣợc u thích nhất… …… 48 Bảng 2.2: Số liệu thống kê mức độ theo dõi chƣơng trình thuộc kênh THVL1 ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long……….………………………… …… 50 Bảng 2.3: Tỷ lệ giới tính xem nhóm chƣơng trình chủ yếu kênh THVL1………………………………………………………………… 55 Bảng 2.4: Số liệu chƣơng trình truyền hình kênh THVL1 với nhóm học vấn…………………………………………………………… 60 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT HÌNH ẢNH - BẢNG BIỂU CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.1.1 Chương trình truyền hình 12 1.1.1.2 Đời sống văn hóa 12 1.1.1.3 Khán giả truyền hình với tư cách chủ thể đời sống văn hóa 13 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 14 1.1.2.1 Lý thuyết học tập xã hội 14 1.1.2.2 Mơ hình sử dụng hài lòng 15 1.1.3 Khung lý thuyết mơ hình thiết kế nghiên cứu 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Long (điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội) 19 1.2.2 Vị trí vai trị Đài phát truyền hình Vĩnh Long hệ thống phát truyền hình Việt Nam 21 1.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 21 1.2.2.2 Mục đích tôn 22 1.2.3 Đặc điểm cộng đồng dân cƣ tỉnh Vĩnh Long xu hƣớng tiếp nhận nội dung chƣơng trình truyền hình 24 1.2.4 Xu hƣớng sản xuất chƣơng trình truyền hình kênh THVL1 đáp ứng nhu cầu tiếp nhận khán giả 28 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 32 NHU CẦU VĂN HÓA CỦA NGƢỜI DÂN VĨNH LONG QUA KHẢO SÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM TIẾP NHẬN NỘI DUNG KÊNH THVL1 32 2.1 Kênh THVL1 vai trò đáp ứng nhu cầu văn hoá cƣ dân địa phƣơng 32 2.1.1 Cấu trúc chung chƣơng trình truyền hình kênh THVL1 32 2.1.2 Các chƣơng trình phục vụ nhu cầu thơng tin 36 2.1.3 Các chƣơng trình phục vụ nhu cầu học tập, giáo dục 39 2.1.4 Các chƣơng trình phục vụ nhu cầu giải trí 41 2.2.1.1 Nhu cầu tiếp nhận chương trình THVL1 đời sống cư dân Vĩnh Long 46 2.2.1.2 Kiểu thức xem truyền hình 49 2.2.1.3 Tần suất xem kênh THVL1 50 2.2.1.4 Thời điểm xem kênh THVL1 51 2.2.2 Cơ cấu dân số tỉnh Vĩnh Long nhóm khán giả mục tiêu chƣơng trình truyền hình 52 2.2.2.1 Khái quát chung cấu dân số Vĩnh Long với hoạt động tiếp nhận truyền hình 52 2.2.2.2 Khái qt thực trạng nhóm chương trình truyền hình kênh THVL1 đời sống cư dân địa phương 57 2.2.3 Nhu cầu thơng tin, học tập thị hiếu giải trí cƣ dân Vĩnh Long nhìn từ khía cạnh dân trí 58 2.2.3.1 Các chương trình giải trí THVL1 qua tiếp nhận nhóm học vấn 61 2.2.3.2 Các chương trình khoa giáo THVL1 qua tiếp nhận nhóm học vấn 65 2.2.3.3 Các chương trình thơng tin THVL1 qua tiếp nhận nhóm học vấn 67 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng 3: 73 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ CỦA KÊNH THVL1 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƢ DÂN VĨNH LONG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG 73 3.1 Tác động chƣơng trình THVL1 đời sống văn hoá cƣ dân Vĩnh Long 73 3.1.1 Những tác động tích cực từ nội dung chƣơng trình kênh THVL1 74 3.1.1.1 Tác động tích cực nhóm chương trình thơng tin 75 3.1.1.2 Tác động tích cực nhóm chương trình khoa giáo 78 3.1.1.3 Tác động tích cực nhóm chương trình giải trí 79 3.1.2 Những mặt hạn chế THVL1 nhìn từ thái độ tiếp nhận khán giả việc phục vụ sản phẩm truyền hình 81 3.1.2.1 Nội dung trùng lắp chương trình giải trí 82 3.1.2.2 Sử dụng đề tài thiếu nhi để phục vụ cho vấn đề lợi nhuận 83 3.1.2.3 Dấu ấn phim nước gắn liền với “Thương hiệu phim dài tập” 84 3.1.2.4 Sự bất cập định hướng kênh định hướng nội dung chương trình 86 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng kênh THVL1 88 3.2.1 Các nhóm giải pháp nhận thức 89 3.2.1.1 Chương trình truyền hình nhìn nhận tổ hợp nội dung văn hố – giáo dục - giải trí 89 3.2.1.2 Nâng cao lĩnh trị đội ngũ sản xuất chương trình 91 3.2.1.3 Coi trọng yếu tố người, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển 92 3.2.1.4 Cùng Internet phát triển hòa bình 93 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nhà nƣớc 95 3.2.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý nhà nước 95 3.2.2.2 Bám sát thực tiễn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước địa phương 95 3.2.2.3 Thực quy định sử dụng sản phẩm trí tuệ 96 3.2.3 Nhóm giải pháp quản trị sản xuất chƣơng trình truyền hình 97 3.2.3.1 Đạo đức truyền thơng cần xem tiêu chí hàng đầu chất lượng chương trình 97 104 tộc Kênh THVL1 nên phát triển sản xuất thể loại chƣơng trình nhƣ để đa dạng hố định dạng chƣơng trình giải trí, đồng thời góp phần định hình nhận thức tơn trọng, u q, giữ gìn giá trị văn hóa, sắc Việt Nam hệ trẻ Tuy nay, việc phát sóng chƣơng trình kênh truyền hình nhƣ chiến, đua giành tỉ suất xem đài, nhƣng đừng thắng, thua, lợi ích thời, địa vị cao, thấp mà quên phản ánh giá trị vốn vơ chất đẹp đẽ văn hóa Việt Nam Trong có loại hình nghệ thuật cải lƣơng, ca cổ cha ông, ngƣời gắn trọn đời với quê hƣơng sông nƣớc Nam Hiện nay, thƣơng hiệu kênh THVL1 đƣợc phổ biến nƣớc lợi không nhỏ so với đơn vị có vạch xuất phát nhƣ HGTV6, THĐT7 Tuy nhiên đài đồng loạt dành riêng cho loại hình nghệ thuật cải lƣơng khung phát sóng với thời lƣợng định sóng truyền hình để khán giả có hội thƣởng thức Vì thế, khơng có lý để kênh THVL1 huỷ bỏ chƣơng trình có liên quan đến nghệ thuật cải lƣơng nói riêng văn hố cổ truyền nói chung Theo thực tế kênh THVL1, số chƣơng trình có nội dung chun văn hóa, nghệ thuật kênh không nhiều, theo thời gian số lƣợng lại mỏng dần, khơng trụ vững đƣợc vị trí chi theo kịp tốc độ phát triển với chƣơng trình nội kênh đủ sức cạnh tranh với chƣơng trình thuộc kênh truyền hình khác Điển hình chƣơng trình “Tạp chí văn hóa văn nghệ” kéo dài gần năm lặng lẽ hút với thị dừng phát sóng vĩnh viễn Ban giám đốc ĐPT-THVL Bà Nguyễn Thu Hà, Phó trƣởng phịng chun mục ĐPT-THVL, đơn vị trực tiếp sản xuất chƣơng trình cho biết: “Chƣơng trình ngừng phát sóng vào đầu năm 2018 theo thị Ban Giám đốc ĐPT-THVL Nó có tuổi thọ năm phát sóng kênh THVL1 vào lúc 10g30 sáng Thứ năm hàng tuần THVL1 Tuy chƣơng trình phát sóng vào khung cố định, Trực thuộc tỉnh Hậu Giang, tỉnh tách khỏi TP Cần Thơ, 15 năm hình thành phát triển Đơn vị hình thành thời điểm với ĐPT-THVL 105 chuyên biệt văn hóa văn nghệ nữa, nhƣng nội dung đƣợc lồng ghép qua tập phát sóng nhóm chƣơng trình “Ký truyền hình” Sự “chết yểu” chƣơng trình “Tạp chí văn hóa văn nghệ” thể bất cập việc quân bình ý muốn chủ quan nhà sản xuất nhu cầu thực khán giả Bởi nhu cầu khán giả có nhƣng xuất chƣơng trình vào khung khơng đƣợc mong đợi, nội dung phản ánh chiều, chƣa đủ sức lay động khán giả lƣợng thông tin chuyên sâu khô khan Vì thế, đơn vị sản xuất chƣơng trình nên kết hợp yếu tố thông tin “cộng” giải trí, “cộng” giáo dục, định hƣớng thẩm mỹ cho chƣơng trình mang yếu tố văn hố cổ truyền nhƣ nghệ thuật cải lƣơng để theo kịp xu hƣớng nhu cầu thị hiếu khán giả truyền hình Chất lƣợng chƣơng trình yếu tố quan trọng nắm giữ lịng tin u khán giả ĐPT-THVL cần phải chủ động đổi mới, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình khơng phƣơng diện tăng cƣờng mà việc củng cố phát huy mạnh mảng nội dung truyền thống “Phục vụ khán giả cần khơng phải phục vụ có” (“Báo cáo thành tích 2006 2016 ĐPT-THVL”, 2017, tr.22) phƣơng châm xây dựng chƣơng trình mà THVL1 hƣớng đến nhƣ bƣớc thực Hiện nay, nhiều kênh truyền hình nƣớc muốn thu hút khán giả đến với chƣơng trình truyền hình mà khơng ngần ngại mua “định dạng” (format) từ nƣớc (chủ yếu chƣơng trình truyền hình thực tế) Trào lƣu “sính ngoại” phận cơng chúng lan sang lĩnh vực truyền hình Điều đáng ngạc nhiên chƣơng trình kênh THVL1 có đƣờng thu hút khán giả với cách riêng sử dụng quyền chƣơng trình Việt “ĐPT-THVL khơng mua kịch nƣớc ngồi với kinh phí tốn kém, tự xây dựng kịch bản, định dạng chƣơng trình sở nắm bắt tốt nhu cầu, thị hiếu khán giả” (“Báo cáo thành tích 2006 -2016 ĐPT-THVL”, 2017, tr.22) Đây yếu tố đáng khích lệ phát huy mà định dạng Việt gần gũi phù hợp với văn hóa Việt Nam sản phẩm chƣơng trình 106 có nguồn gốc nƣớc ngồi Sự thu hút, ý chƣơng trình truyền hình nâng cao vƣơn tới tầm cao đƣợc lòng khán giả địa phƣơng, nƣớc mà vƣơn khỏi biên giới Việt Nam, đƣợc kênh truyền hình nƣớc ngồi mua quyền phát sóng thành tựu lớn kênh truyền hình Việt Nam hƣớng đến Nhƣng điều kỳ vọng cịn phụ thuộc vào nỗ lực nhận thức, quản lý thực tập thể ngành truyền hình Việt Nam có ĐPT-THVL 107 Tiểu Kết chƣơng Từ việc sản xuất phát sóng chƣơng trình kênh THVL1, với đặc điểm tiếp nhận ngƣời dân Vĩnh Long Nhiều vấn đề đặt tác động tích cực lẫn tồn THVL1 đời sống cƣ dân địa phƣơng Vì để thực trọn vẹn sứ mệnh thời điểm tƣơng lai, chƣơng trình kênh THVL1 phải thật dung hịa nhiều yếu tố, cốt yếu nằm nội dung, phân bố thời lƣợng nhƣ phát sóng khung thích hợp Đồng thời vấn đề nhận thức, quản trị sản xuất, quản lý nhà nƣớc phải thực song song với nhau, cho chƣơng trình đƣợc phát sóng sản phẩm chứa đựng tâm huyết, giá trị văn hóa, tinh thần đạo đức, yếu tố giáo dục,… Khi nhƣợc điểm đƣợc khắc phục, phát huy yếu tố thời đại bỗ trợ, kết hợp tiện ích vốn có kinh nghiệm tích lũy, tƣơng lai, phƣơng tiện truyền thơng lĩnh vực truyền hình trì sức hút riêng Cũng nhƣ, ĐPT-THVL giữ vững đƣợc vị trí đời sống văn hóa ngƣời dân địa phƣơng 108 KẾT LUẬN Qua thực tiễn khảo sát vấn đề tiếp nhận chƣơng trình từ kênh THVL1 vận dụng lý thuyết khoa học truyền thông xã hội học để lý giải đặc điểm thể đời sống văn hóa cƣ dân địa phƣơng, chúng tơi nhận thấy q trình nghiên cứu đề tài đƣợc kết sau lý luận nhƣ thực tiễn Ngƣời dân địa phƣơng tỉnh Vĩnh Long ủng hộ yêu mến chƣơng trình truyền hình kênh THVL1 xem việc theo dõi THVL1 nhƣ sinh hoạt văn hóa tinh thần thƣờng xun thơng qua kiểu thức xem truyền hình, tần suất xem truyền hình, thời điểm xem truyền hình, nhu cầu thị hiếu thông tin, học tập, giải trí… Đó biểu phù hợp với lựa chọn nội dung chƣơng trình theo nhu cầu sử dụng đạt đƣợc hài lòng ngƣời dân miền q nơng nghiệp này, chƣơng trình giải trí nhóm chƣơng trình nhận đƣợc hài lòng ngƣời dân địa phƣơng Điều chứng tỏ việc tác động đến đời sống văn hố cơng chúng, thơng điệp truyền thơng (thể qua nội dung chƣơng trình truyền hình) cịn phụ thuộc vào nhu cầu hƣởng thụ văn hố ngƣời dân để định hình nội dung cách thích hợp Nhìn chung đặc điểm chƣơng trình kênh, thể loại chƣơng trình kênh THVL1 mạnh riêng Trong thể loại có tiểu thể loại trội với số chƣơng trình đại diện bật đƣợc thể điểm nhấn riêng Trong tổng thể chƣơng trình THVL1, xét thể loại trội nhóm chƣơng trình giải trí, cịn chƣơng trình bật nhóm giải trí thể loại phim truyện Việt Nam chƣơng trình có liên quan đến dịng nhạc Bolero Tính đến điểm nhấn riêng cần phải kể đến học giáo dục lối sống chƣơng trình “Chuyện Đốm”, chƣơng trình thuộc nhóm giải trí dành cho khán giả thiếu nhi Tất đặc điểm chung tính đặc thù chƣơng trình THVL1 góp phần tác động đến đời sống 109 văn hóa ngƣời dân địa phƣơng theo cách thức truyền tải thơng điệp đặc trƣng đến khán giả truyền hình Kênh THVL1 không phát triển mạnh thể loại chƣơng trình giải trí, mà thể loại khác đƣợc quan tâm đầu tƣ sản xuất nhƣ nhóm khoa giáo hay thơng tin Những chƣơng trình thật “linh hồn” kênh THVL1 sản phẩm đƣợc kết tinh từ nỗ lực sáng tạo tập thể đội ngũ ĐPTTHVL Tuy nhiên nhóm chƣơng trình có tỷ suất khán giả xem đài thấp, chí thấp bất thƣờng so với nhóm chƣơng trình giải trí Điều đƣợc lý giải hai lý do: Một chủ quan tƣ lựa chọn đề tài cách thể ngƣời sản xuất chƣơng trình khác với tâm đón nhận chung khán giả đem tới khơng hài lịng kéo theo việc không sử dụng Hai xu chung nay, việc tiếp nhận nội dung mang tính khoa giáo địi hỏi phải đƣợc lồng ghép yếu tố giải trí cao (cũng nhƣ nội dung giải trí phải mang yếu tố giáo dục) Các thơng điệp truyền thơng khơng cịn chiều khô cứng mà phải linh hoạt đa dạng để tiếp cận nhiều mức độ nhu cầu khác cơng chúng, có nhu cầu học tập Việc phân hoá khán giả kênh THVL1 đƣợc thể rõ nét qua thái độ tiếp nhận hành vi lựa chọn chƣơng trình Cùng với đại phận ngƣời dân u thích chƣơng trình kênh THVL1 thể loại chƣơng trình khác nhau, xuất phận khán giả khơng hồn tồn ủng hộ số chƣơng trình, mà theo họ, khơng phù hợp với Đó biểu lối tƣ vai trị ngƣời khán giả truyền hình làm chủ thể đời sống văn hóa mình, khơng theo sở thích số đông Đồng thời, từ dần khẳng định “bộ lọc” truyền hình khán giả dần phát triển theo thang bậc trình độ văn hóa ngày lên mặt dân trí chung tỉnh nhà Để đáp ứng tốt nhu cầu văn hố khán giả tỉnh thơng qua phƣơng tiện truyền hình thực trọn vẹn nghĩa vụ trách nhiệm đài truyền hình địa phƣơng, việc sản xuất phân phối chƣơng trình thuộc kênh THVL1 cần có động thái tích cực từ nhiều phƣơng diện từ nhận thức đến 110 quản lý nhà nƣớc quản trị sản xuất chƣơng trình trƣớc mắt cần tập trung vào giải pháp mang tính vừa vừa tình nhằm phát huy mặt mạnh trội vừa phát triển bền vững Thứ nhất, cần nhận thức tổ hợp yếu tố văn hóa, giải trí, giáo dục có xuất chƣơng trình truyền hình, hiểu đƣợc trọn vẹn chức nhận thức, thấy đƣợc vai trị thiết yếu cơng chúng phƣơng tiện truyền hình, mà cụ thể chƣơng trình truyền hình có thêm vun đắp, xây dựng nên chất lƣợng giá trị thơng điệp mà chƣơng trình kênh THVL1 gửi đến cộng đồng Thứ hai, xây dựng lịch phát sóng khoa học hơn, có xuất số chƣơng trình khoa giáo số khung có đơng đảo khán giả đón xem Giải pháp phần điều chỉnh lại bất hợp lý việc đáp ứng nhu cầu đa dạng khán giả thể loại chƣơng trình khác Thứ ba, tiết chế việc sản xuất mức phiên chƣơng trình đƣợc sinh từ định dạng gốc thành công Trong giai đoạn nay, không cẩn trọng suy xét nội dung gửi đến khán giả, chắn sản phẩm truyền hình “phái sinh” nhanh chóng rơi vào vòng lẩn quẩn tỷ suất khán giả - giá trị quảng cáo - đầu tƣ sản xuất với giá trị ngày giảm dần theo lặp lặp lại Thứ tƣ, việc phát huy giữ gìn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc khía cạnh nghệ thuật ca cổ cải lƣơng chƣơng trình truyền hình vơ cần thiết Kênh THVL1 nên lồng ghép chƣơng trình sân khấu cải lƣơng có tính truyền thống để góp phần khơi gợi, giáo dục định hình nhận thức hệ ngƣời Việt Nam, đặc biệt lớp hệ trẻ đƣợc sinh vào kỉ XXI, khoa học công nghệ đạt đƣợc thành tựu rực rỡ nhƣng giá trị tinh thần mang tính sắc dễ bị quên lãng Thứ năm, kênh THVL1 nên hạn chế triệt để chƣơng trình giải trí dành cho khán giả thiếu nhi với nội dung mang xu hƣớng bạo lực, ảnh hƣởng đến tâm lý phát triển trẻ, gián tiếp định hình nhân cách lệch lạc Vẫn nên theo 111 nguyên tắc “phòng bệnh trị bệnh”, có hiệu tốt với kênh truyền hình ngày phát triển nhƣ THVL1 Những động thái chuyển kênh THVL1 từ việc khắc phục tồn khó khăn, đến học tập rút kinh nghiệm từ kênh truyền hình khác, tự vận động phát triển dấu chấm phá ngoạn mục cho thành tựu lớn lao sau Đồng hành với đời sống văn hoá ngƣời dân địa phƣơng hành trình kiến tạo giá trị mới, kênh THVL1 thật vững vàng tảng khứ tại, bƣớc bƣớc đầy tự tin khẳng định thƣơng hiệu đến cơng chúng truyền hình nhƣ bảo chứng cho cho chất lƣợng niềm tin Ngoài kết định rút từ trình nghiên cứu đề tài luận văn, việc khảo sát chƣơng trình truyền hình kênh THVL1 đời sống văn hóa cƣ dân thuộc tỉnh Vĩnh Long mở cho chúng tơi hành trình nghiên cứu từ ảnh hƣởng chƣơng trình kênh THVL1 đến địa phƣơng khác Thông qua điền dã, vấn sâu, thực tiễn tiếp nhận truyền hình cơng chúng khơi gợi cho chúng tơi nhiều khía cạnh lĩnh vực nghiên cứu với khu vực đồng sông Cửu Long Rất nhiều câu hỏi đƣợc đặt nhƣ công chúng vùng khác có phản ứng tƣơng tự nhƣ ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long chƣơng trình kênh THVL1, hay có thái độ khác hay cƣ dân vùng biển lại yêu thích chƣơng trình đài truyền hình địa phƣơng với đặc trƣng địa lý không tiếp giáp biển với nội dung phản ánh nhiều khơng tập trung bám sát vào đời sống họ? Sự khác biệt thái độ ngƣời dân vùng núi vùng biển với chƣơng trình kênh THVL1 từ cách thức đón nhận thông điệp, đến việc học tập phát triển tri thức áp dụng vào thực tiễn đời sống? Những vấn đề thái độ hành vi ngƣời dân trực tiếp tiếp xúc với truyền hình cho thấy nhiều ý nghĩa ẩn sâu suy nghĩ họ, phản ứng đại phận ngƣời dân chào đón đội ngũ tác nghiệp truyền hình, nhƣng phận ngƣời dân làm kinh tế lại từ chối máy quay đội ngũ tác nghiệp Đó vấn đề cần hành trình dài nghiên cứu 112 tƣơng lai giải đáp cách xác Và điều mà luôn tâm thức muốn tìm câu trả lời, hành trình nghiên cứu tiếp sau vấn đề liên quan đến truyền hình đời sống ngƣời dân Việt Nam đại 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nhật An, 2006, “Đường vào nghề - phát truyền hình”, NXB Trẻ Trần Lê Bảo, 2015, “Văn hóa Việt Nam – Một số vấn đề văn hóa văn hóa Việt Nam đại”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng góp phần phát triển xã hội, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đàm Trúc Chinh, 2005, luận văn thạc sĩ “Hiệu ứng xã hội từ trị chơi truyền hình đến cơng chúng Tp Hồ Chí Minh”, Đại học quốc gia TPHCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, “Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2016”, NXB Thanh niên Nguyễn Thị Xuân Dung, 2005, Luận văn Thạc sĩ “Giáo dục thẩm mỹ thơng qua truyền hình”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn Đài phát truyền hình Vĩnh Long, 2017, “Báo cáo thành tích giai đoạn 2006 – 2016 – Tập thể ĐPT-THVL” Vũ Quốc Đạt, 2011, Luận văn thạc sĩ “Huy động nguồn lực để nâng cao lực cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình (Nghiên cứu trường hợp Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học quốc gia Hà Nội, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn Trần Minh Đức, 2004, luận văn thạc sĩ “Vai trò phim truyện Việt Nam truyền hình việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – trường hợp đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn 114 10 Gibbs, Jason (2008), Rock Hà Nội Rumba Cửu Long-Câu chuyện âm nhạc Việt Nam, Tri thức, Hà Nội 11 Gordon Mace – Francois Pétry, 2000, “Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu khoa học xã hội”, Lê Minh Tiến (dịch), NXB Tri Thức 12 G.V.Ladutina, 2004, “Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, Hoàng Anh dịch, NXB Lý luận trị 13 Nguyễn Thu Hà, 2018, “Báo cáo thành tích – Mười năm thực Nghị số 23-NQ/TW”, Đài PT-THVL 14 Đinh Duy Hảo, 2006, “luận văn thạc sĩ “Vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa Đơng Nam Bộ chương trình truyền hình (khảo sát chương trình Đài Phát truyền hình Đồng Nai từ 2002 đến năm 2005”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn 15 Ngô Huy Hoàng, 2006, luận văn thạc sĩ “Đổi chế quản lý nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn 16 Học viện báo chí tuyên truyền, 2012, “Truyền thông – lý thuyết kỹ bản”, NXB Chính trị quốc gia 17 Hội nhà báo Việt Nam, 2013, “Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập – Những học kinh nghiệm cho người làm báo”, NXB Thông tin truyền thông 18 Đặng Thị Thu Hƣơng (chủ biên), 2016, “Văn hố truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hố”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Lan, 2017, luận văn thạc sĩ “Truyền hình thực tế truyền hình HTV với nhu cầu văn hóa giải trí TPHCM”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn 115 20 Lê Thị Phong Lan, 2006, luận văn Thạc sĩ “Ngơn ngữ người dẫn chương trình truyền hình: dựa tư liệu chương trình giao lưu, gặp gỡ truyền hình”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn 21 Đỗ Nam Liên (chủ biên), (2005), Văn hóa nghe-nhìn giới trẻ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn, 2014, “Thông báo chí – lý thuyết kỹ năng”, NXB Thơng tin truyền thông 23 Trƣơng Văn Minh, 2016, “Truyền hình dịng chảy văn hóa đại chúng”, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24 Sơn Nam (1974/1997), Cá tính miền Nam, in lần 2, Trẻ, TP.HCM 25 Đỗ Chí Nghĩa, 2012, “Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội”, NXB Chính trị quốc gia 26 Ngân hàng giới, 2006, “Quyền nói: Vai trị truyền thơng đại chúng phát triển kinh tế”, Nguyễn Thị Hịa, Tơn Thu Huyền, Nguyễn Thạc Phƣơng (dịch), NXB Văn hóa thơng tin 27 Prokhorov E.P, 2004, Cơ sở lý luận báo chí (Tập 2), Đào Tuấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch, NXB Thông tấn, Hà Nội 28 Trần Hữu Quang, 2001, “Chân dung công chúng truyền thông (Qua khảo sát xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh”), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 Trần Hữu Quang, 2016, “Xã hội học báo chí”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Dƣơng Xn Sơn, 2009, “Giáo trình báo chí truyền hình”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 31 Tạ Ngọc Tấn, 2001, “Truyền Thông Đại Chúng”, NXB Chính Trị Quốc Gia 32 Trần Ngọc Tăng, 2001, “Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, NXB Chính trị quốc gia 116 33 Nguyễn Quý Thanh, 2011, “Xã hội học dư luận xã hội”, in lần 2, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 34 Đỗ Văn Thắng – Phan Thành Huấn, 2014, “Giáo trình SPSS”, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Chiến Thắng, 2017, “Vĩnh Long vùng đất người”, NXB Quân đội nhân dân 36 Hồ Bá Thâm, 2003, “Văn hoá Nam Bộ: Vấn đề phát triển”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Hồ Bá Thâm, 2013, “Văn hóa xã hội thời cơng nghiệp hóa đại hóa”, NXB Văn hóa thơng tin 38 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ 39 Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2017, “Địa chí Vĩnh Long”, tập 1, NXB Chính trị quốc gia thật 40 Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2017, “Địa chí Vĩnh Long”, tập 2, NXB Chính trị quốc gia thật 41 Hồ Minh Trữ, 2006, luận văn Thạc sĩ “Nâng cao chất lượng hiệu chương trình truyền hình địa phương đồng sơng Cửu Long (khảo sát qua Đài truyền hình Vĩnh Long, giai đoạn 2000 - 2004)”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn 42 Phan Thị Yến Tuyết - Nguyễn Đức Lộc - Văn Ngọc Lan, 2016, “Giáo Trình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội”, Đại học quốc gia TP.HCM, trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 43 Văn thuyết minh chƣơng trình “10 năm ấn tượng” ĐPT-THVL, 2017, Đài phát truyền hình Vĩnh Long 44 Văn thuyết minh chƣơng trình “Truyền hình Vĩnh Long hành trình 25 năm”, 2017, Đài phát truyền hình Vĩnh Long 117 45 Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – viện nghiên cứu văn hóa, 2013, “Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, NXB Hà Nội 46 X.A.Muratốp, 2004, “Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera”, NXB Thơng TIẾNG ANH 47 Bandura, A, 1977, Social Learning Theory, Prentice Hall, New Jersey 48 Campbell, Richard; Christopher R Martin; Bettina Fabos , 2015, Media and Culture: Mass Communication in a Digital Age (10th Edition), Bedford/St.Martin’s, Boston – New York 49 Casey, Bernadette; Neil Casey, Ben Calvert, Liam French, Justin Lewis (2008), Television Studies: The Key Concepts, Routlege, New York 50 Gripsrud, J, 1999, Television and Common Knowledge, Routledge, New York 51 Hill, A.,2005, Reality TV: Audiences and Popular Factual Television, Routltdge, London 52 Kilborn, Richard, 1992, Television Soaps, Batsford, London 53 McQuail, D., 2005, McQuail’s Mass Communication Theory, Sage, London 54 Morley, David (1992), Television, Audiences And Cultural Power, Routledge, London TRANG ĐIỆN TỬ 55 Báo Tiền Phong, 2017, “Ngƣời đƣa tin 24h dẫn đầu top chƣơng trình tin tức TPHCM”, truy cập ngày 28 tháng năm 2017 Website://https://www.tienphong.vn/kinh-te/nguoi-dua-tin-24g-dan-dautop-cac-chuong-trinh-tin-tuc-tai-tphcm-1168351.tpo 118 56 Đài phát truyền hình Vĩnh Long, “Đài phát truyền hình Vĩnh Long”, Truy cập ngày 18/10/2016 Website:https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0i_Ph%C3%A1t_thanh _-_Truy%E1%BB%81n_h%C3%ACnh_V%C4%A9nh_Long 57 Đài phát truyền hình Vĩnh Long, 2007, “Đài phát truyền hình Vĩnh Long”, truy cập, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Website://https//http://www.thvl.vn, 58 Trần Bảo Khánh, 2013, “Về thể loại ký truyền hình”, truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2017 Website: http://ctv.vtv.vn/cdthhn/vn/home/InfoDetail.jsp?ID=114, 59 Trƣờng cán quản lý văn hóa thể thao du lịch, 2015, “Bàn khái niệm đời sống văn hóa mơi trường văn hóa”, truy cập ngày tháng 11 năm 2016 Website:http://www.smot.gov.vn/tintuc/2897/Ban-ve-khai-niem-doi-songvan-hoa-va-moi-truong-van-hoa.html, ... văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1. 1 Cơ sở lý luận 12 1. 1 .1 Các khái niệm 12 1. 1 .1. 1 Chương trình truyền hình 12 1. 1 .1. 2 Đời sống. .. sống văn hóa 12 1. 1 .1. 3 Khán giả truyền hình với tư cách chủ thể đời sống văn hóa 13 1. 1.2 Lý thuyết tiếp cận 14 1. 1.2 .1 Lý thuyết học tập xã hội 14 1. 1.2.2 Mơ hình. .. nhìn khách quan khoa học đời sống văn hóa cƣ dân địa phƣơng (tỉnh Vĩnh Long) Đó lý chúng tơi chọn đề tài ? ?Kênh truyền hình Vĩnh Long 1( THVL1) đời sống văn hoá cư dân địa phương? ?? Mục đích nghiên