Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG ĐIỆU XÒE CỔ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI TRONG THỜI KÌ 1986 - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS BÙI NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Lịch sử đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – TS Bùi Ngọc Thạch – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực hoàn thiện khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cán thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Thƣ Viện huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái giúp đỡ trình thu thập tƣ liệu để làm khóa luận Em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 03 tháng 05 Năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mai Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em dƣới hƣớng dẫn thầy giáo, TS Bùi Ngọc Thạch Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, Ngày 03 tháng 05 Năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mai Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH ĐIỆU XÒE CỔ CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÕ TRƢỚC NĂM 1986 10 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA ĐIỆU XÒE CỔ CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÕ TRƢỚC NĂM 1986 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.3 Văn hóa 17 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆU XÒE CỔ CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÕ TRƢỚC NĂM 1986 19 1.2.1 Điệu Xòe cổ bắt nguồn từ hình thức sơ khai điệu múa dân gian Thái trƣớc 1986 19 1.2.2 Hoạt động điệu Xòe cổ Mƣờng Lò trƣớc năm 1986 21 Chƣơng HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN ĐIỆU XÒE CỔ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ TRONG THỜI KÌ 1986 - 2016 24 2.1 CHỦ TRƢƠNG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆU XÒE CỔ Ở TỈNH YÊN BÁI TRONG THỜI KÌ 1986 - 2016 24 2.1.1 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc trì phát triển sắc văn hóa dân tộc 24 2.1.2 Chủ trƣơng tỉnh Yên Bái trì phát triển điệu Xòe cổ 27 2.2 HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆU XÒE CỔ Ở MƢỜNG LÒ 30 2.2.1 Hoạt động trì, bảo tồn điệu Xòe cổ ngƣời Thái đen Mƣờng Lò thời kì 1986 – 2016 30 2.2.2 Sƣu tầm điệu Xòe cổ dân gian, khai thác nguồn tài liệu điệu Xòe cổ 32 2.2.3 Tổ chức hình thức học tập, khôi phục điệu Xòe cổ 34 2.2.4 Tổ chức hoạt động biểu diễn điệu Xòe cổ 36 2.2.5 Tổ chức in ấn tài liệu, phát hành băng đĩa điệu Xòe cổ 38 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN ĐIỆU XÒE CỔ Ở MƢỜNG LÒ 40 2.3.1 Thuận lợi 40 2.3.2 Khó khăn 41 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỆU XÒE CỔ Ở MƢỜNG LÒ TRONG THỜI KÌ 1986 - 2016 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM 45 3.1.1 Sáu điệu Xòe cổ nôi khởi nguồn 36 điệu Xòe Thái Tây Bắc 45 3.1.2 Xòe cổ chứa đựng triết lý âm - dƣơng, đất - trời, lửa - nƣớc ý nghĩa nhân sinh cao 51 3.1.3 Xòe cổ có mối liên hệ mật thiết với tín ngƣỡng cầu mùa nói lên khát vọng tình yêu đôi lứa 54 3.1.4 Điệu Xòe cổ kết hợp tay chân nhạc cụ đặc trƣng Xòe cổ 56 3.1.5 Điệu Xòe cổ thành tố văn hóa dân gian tộc ngƣời Thái, sáng tạo tích luỹ trình lịch sử phát triển tộc ngƣời làm nên nhiều giá trị văn hóa 61 3.2 VAI TRÒ 64 3.2.1 Xòe cổ góp phần gắn kết bền vững cộng đồng đời sống tinh thần ngƣời Thái đen Mƣờng Lò 64 3.2.2 Xòe cổ có tác dụng giáo dục tình yêu thiên nhiên, sống, lao động, quê hƣơng ngƣời Thái đen Mƣờng Lò 67 3.2.3 Xòe cổ góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân gian dân tộc 69 3.2.4 Xòe cổ cầu nối quảng bá hình ảnh ngƣời đất nƣớc Việt Nam với khu vực giới 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Muốn ăn gạo trắng nước Vượt qua đèo Ách vào Mường Lò” (Dân ca Thái) Không có gạo trắng nƣớc trong, Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái níu chân ngƣời đến điệu Xòe nồng say Nói tới Mƣờng Lò ngƣời ta nhớ đến vùng đất sơn thủy hữu tình, giàu sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa Thái Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái đứng thứ ba dân số sau ngƣời Việt (Kinh) ngƣời Tày Việc nghiên cứu văn hóa Thái trở thành mối quan tâm lớn không quốc gia (nhƣ Việt Nam) mà đƣợc quốc gia khu vực giới quan tâm Những hội thảo quốc tế Thái học chứng minh rõ điều Những đặc trƣng lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội ngƣời Thái Việt Nam đƣợc tái phong phú công trình Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu thƣờng tập trung số khu vực nhƣ Tây Bắc (Sơn La, Lai Châu), Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An) mà ý đến nơi khác có ngƣời Thái cƣ trú Ở tỉnh Yên Bái, ngƣời Thái (cả Thái đen Thái trắng) chiếm 6% dân số toàn tỉnh tập trung đông huyện Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ huyện Mù Căng Chải Đặc biệt, ngƣời Thái đen tập trung đông cánh đồng Mƣờng Lò rộng 2300 Địa danh Mƣờng Lò quen thuộc câu “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” gần đƣợc nhà nghiên cứu trung tâm cƣ trú ngƣời Thái đen Việt Nam Ai lần đến Tây Bắc, đặc biệt đặt chân đến đất Mƣờng Lò mà chƣa đƣợc đắm điệu Xòe nồng say với cô gái Thái chuyến dƣờng nhƣ chƣa trọn vẹn Xòe để mùa màng bội thu, đơm hoa kết trái, Xòe say đắm tình ngƣời Khi ta lẫn vào vòng Xòe cảm nhận đƣợc quyến rũ khó lƣờng Xòe tay cầm tay quyện tròn xung quanh đống lửa hồng rực sáng Ở Mƣờng Lò có Xòe Mƣờng, Xòe Tày Xòe Thái Múa Xòe dân tộc nơi có nét độc đáo riêng Truyền thống Xòe Thái bật hơn, trầm bổng hơn, có nhạc cho ngƣời múa Thực tế sống ƣớc mơ khát vọng đƣợc diễn sinh động, tinh tế động tác Xòe Sức hấp dẫn Xoè sôi nổi, gần gũi, đậm thở sống Xoè vòng thu hút đƣợc tất ngƣời, không phân biệt già hay trẻ, lạ hay quen, ngƣời nắm tay thân Vì vậy, Xoè vòng thu hút khách du lịch nƣớc với số lƣợng lớn tham gia, tạo không gian văn hóa Mƣờng Lò Từ điệu Xoè cổ, nghệ nhân dân gian phát triển thành 36 điệu Xoè nhƣ điệu Xòe múa nón, múa chai, hái rau, múa sạp, múa ống… Truyền thống văn hóa tiếp biến sống hôm Mƣờng Lò nơi lƣu giữ điệu Xòe cổ nét đặc sắc đồng bào dân tộc Thái đen, Xòe cổ thăng hoa văn hóa dân gian có giá trị vật thể phi vật thể quan trọng cần đƣợc bảo tồn phát triển Mặc dù Xòe cổ đƣợc nỗ lực bảo tồn phát triển nhƣng tránh khỏi nguy Xòe cổ bị mai dần theo thời gian Việc nghiên cứu điệu Xòe cổ ngƣời Thái đen Mƣờng Lò có ý nghĩa to lớn: Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ đƣờng lối Đảng ta trì, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mối quan hệ phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Về thực tiễn: Nêu bật lên đƣợc thực trạng hoạt động trì, bảo tồn, phát triển điệu Xòe cổ ngƣời Thái đen Mƣờng Lò thời kỳ 1986 – 2016 Những thuận lợi khó khăn việc trì bảo tồn phát triển điệu Xòe cổ thời kỳ đổi Mặc dù có nhiều tác giả, tác phẩm nghiên cứu điệu Xòe cổ ngƣời Thái đen, nhƣng chƣa có tác phẩm, công trình sâu điệu Xòe cổ ngƣời Thái đen Mƣờng Lò thời kỳ 1986 – 2016 Việc nghiên cứu vấn đề cần thiết Vì vậy, em định lựa chọn đề tài “Điệu Xòe cổ đời sống văn hóa ngƣời Thái đen Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái thời kì 1986 – 2016” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp sức để giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cho quê hƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu điệu Xòe cổ tỉnh Yên Bái đƣợc ý nhiều nhà khoa học Với trình lịch sử phát triển lâu dài tính phong phú, đa dạng, độc đáo mình, văn hóa lịch sử dân tộc Thái Mƣờng Lò đƣợc đông đảo nhà khoa học nƣớc qua tâm nghiên cứu từ nhiều năm Những tác phẩm nhắc đến ngƣời Thái đen vùng Mƣờng Lò, Yên Bái sớm khái quát nhƣ số tác phẩm: - Viết Mƣờng Lò có công trình Hội văn nghệ dân gian Việt Nam “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái đen Mường Lò” nhóm tác giả Hoàng Thị Hạnh - Lò Văn Biến - Nguyễn Mạnh Hùng Hai sử thi ngƣời Thái “Quắm tố mương” (Kể chuyện mƣờng) “Táy pú xấc” (Dõi theo bƣớc đƣờng chinh chiến ông) tác phẩm dựng lên trình di cƣ - tụ cƣ sinh sống ngƣời Thái đen Những công trình nhiều có nghiên cứu số mặt văn hóa Mƣờng Lò, nhƣng chƣa sâu vào nghiên cứu có hệ thống, chi tiết Xòe cổ ngƣời Thái đen nơi - Tác giả Lê Quý Đôn viết “Kiến văn tiểu lục” vào năm 1777, tác phẩm tác giả viết nhiều vùng nhiều tộc ngƣời khác đất Hƣng Hóa có vùng Mƣờng Lò, tác giả có đề cập đến việc vùng này có tộc ngƣời Thái (với nghành Thái đen Thái trắng) điểm sơ qua số phong tục họ mà chƣa đào sâu nghiên cứu cụ thể truyền thống văn hóa nói chung nhƣ điệu Xòe cổ nói riêng ngƣời dân tộc Thái đen nơi - Theo thống kê Giáo sƣ, Tiến sĩ Shigêharu Tanabê (ngƣời Nhật Bản) cuối kỉ XIX đến năm 1991 có 1.303 tác giả viết tộc ngƣời nói tiếng Thái Nội dung viết đề cập đến lĩnh vực liên quan tới ngƣời Thái Đông Nam Á - Năm 1987, tác giả Cầm Trọng viết “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” Nghiên cứu lịch sử, kinh tế, xã hội, tập quán ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam Có thể khẳng định, công trình tác giả Việt Nam giới thiệu sâu sắc văn hóa, phong tục tập quán ngƣời Thái Tây Bắc nƣớc ta Nhƣng tác giả đề cập sơ qua điệu Xòe cổ ngƣời Thái đen Mƣờng Lò - Thấy đƣợc giá trị văn hóa, lịch sử, dân tộc học cộng đồng tộc ngƣời ngữ hệ Thái - Kadai, từ 20 năm (1991) Viện Việt Nam học khoa học phát triển - Đại học quốc gia Hà Nội sáng lập chƣơng trình Thái học nhằm nghiên cứu đặc điểm trình tộc ngƣời, mối quan hệ văn hóa tộc ngƣời, không gian văn hóa mối quan hệ cộng đồng khu vực Tây Bắc Việt Nam Từ tới tổ chức đƣợc sáu Hội thảo khoa học Qua góp phần khẳng định ngƣời Thái - Kadai nói chung văn hóa Thái nói riêng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Một điều ... PHÁT TRIỂN ĐIỆU XÒE CỔ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ TRONG THỜI KÌ 1986 - 2016 2.1 CHỦ TRƢƠNG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆU XÒE CỔ Ở TỈNH YÊN BÁI TRONG THỜI KÌ 1986 - 2016 2.1.1 Chủ... lớn điệu Xòe cổ đời sống văn hóa ngƣời Thái đen Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái thời kỳ 1986 - 2016 - Nêu lên đƣợc thuận lợi khó khăn hoạt động Xòe cổ - Rút đặc điểm, vai trò Xòe cổ ngƣời Thái đen thời kì. .. triển Xòe cổ đời sống ngƣời Thái đen Mƣờng Lò thời kì 1986 – 2016 Chương Đặc điểm vai trò điệu Xòe cổ Mƣờng Lò thời kì 1986 – 2016 Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH ĐIỆU XÒE CỔ CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ