Lễ hội Lồng tồng trong đời sống văn hóa của dân tộc Tày - Nùng miền núi phía Bắc

56 1.6K 4
Lễ hội Lồng tồng trong đời sống văn hóa của dân tộc Tày - Nùng miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* LÊ THỊ LAN ANH LỄ HỘI LỒNG TỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TÀY - NÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn truyền đạt kiến thức chuyên ngành, dạy suốt trình học tập trƣờng ĐHSP Hà Nội Đặc biệt TS Nguyễn Thị Tính định hƣớng đề tài hƣớng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân nhiều hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Người thực Lê Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Người thực Lê Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm lễ hội 1.2 Lễ hội truyền thống 10 1.2.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 10 1.2.2 Phân loại lễ hội truyền thống 12 1.2.3 Đặc trƣng lễ hội truyền thống 15 1.3 Lịch sử hình thành lễ hội Lồng tồng 18 1.4 Vài nét lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày - Nùng Việt Nam 20 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI LỒNG TỒNG 23 CỦA DÂN TỘC TÀY, NÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 23 2.1 Đối tƣợng thờ phụng 23 2.2 Thời gian không gian tổ chức lễ hội 23 2.2.1 Thời gian tổ chức 23 2.2.2 Không gian tổ chức 24 2.3 Các hoạt động lễ hội 24 2.3.1 Công tác chuẩn bị 24 2.3.2 Hoạt động nghi thức lễ hội 25 2.3.3 Hoạt động vui chơi, trò diễn lễ hội 28 2.4 Tín ngƣỡng đặc trƣng lễ hội 30 2.5 Những nét tƣơng đồng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày - 34 Nùng lễ hội Xuống đồng ngƣời Kinh Duy Tiên - Hà Nam 34 2.5.1 Tƣơng đồng diễn biến lễ hội 34 2.5.2 Tƣơng đồng ý nghĩa lễ hội 36 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI LỒNG TỒNG 38 TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG 38 3.1 Vai trò lễ hội Lồng tồng đời sống vật chất tinh thần 38 3.1.1 Trong đời sống vật chất 38 3.1.2 Trong văn hoá tinh thần 39 3.2 Thực trạng số giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng tồng 42 3.2.1 Thực trạng 42 3.2.2 Một số giải pháp giữ gìn nét văn hoá lễ hội Lồng tồng 42 Tiểu kết chƣơng 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống mang đặc trƣng tự nhiên xã hội; thể sắc văn hóa dân tộc độc đáo, đa dạng phong phú; hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần tộc ngƣời Nó có vai trò, vị trí quan trọng đời sống văn hóa xã hội cộng đồng đặc biệt cộng đồng làng xã Từ xƣa đến lễ hội ăn tinh thần thiếu ngƣời dân Việt Đến với vùng miền đất nƣớc Việt Nam vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lƣu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa xã hội, tôn giáo tín ngƣỡng…) cƣ dân vùng lúa nƣớc Đa phần lễ hội diễn khoảng thời gian vào mùa xuân Đó mùa chuyển giao thời vụ, thời điểm giao mùa hết đông sang xuân, tiết trời đẹp, ngày tháng nông nhàn, cƣ dân có điều kiện thời gian nhƣ tinh thần để tổ chức lễ hội Lễ hội mục đích tƣởng nhớ ngƣời có công, tri ân vị thần để cầu năm may mắn, mƣa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nơi để ngƣời dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Mỗi lễ hội mang nét đặc trƣng nét riêng biệt Lễ hội Lồng tồng “Xuống đồng” lễ hội nhƣ Hằng năm, vào dịp sau tết Nguyên Đán, khắp làng tộc ngƣời Tày, Nùng tỉnh miền núi phía Bắc lại nô nức chờ đón ngày hội rộn ràng lễ hội Lồng tồng (Lồng thồng, Lùng tùng…), hay gọi Oóc tồng, nghĩa Xuống đồng (lồng xuống, tồng đồng) Do vậy, lễ hội Lồng tồng lễ hội Xuống đồng Đây lễ hội mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xƣa, mở đầu cho mùa sản xuất mới; lễ hội có lễ tạ Thành Hoàng, Thần Nông, cầu cho mùa màng bội thu, gia súc phát triển, ngƣời khỏe mạnh, làng yên vui, ngƣời, nhà ấm no, hạnh phúc Lễ hội Lồng tồng sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng dân gian mang sắc văn hóa tộc ngƣời Tày, Nùng làng địa phƣơng độc đáo Sau năm lao động vất vả, lễ hội mở mang lại phút nghỉ ngơi, thản, ngƣời có điều kiện gặp gỡ thăm hỏi, chúc tụng nhau; đồng thời dịp giao lƣu tình cảm cô gái, chàng trai lời hát then sli, lƣợn Lễ hội Lồng tồng lễ hội dân gian giàu sắc sinh động, mang nhiều ý nghĩa ngày xuân đời sống tinh thần đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Là sinh viên ngành Việt Nam học với tình yêu văn hóa lễ hội, phong tục tập quán dân tộc Tày, Nùng; chọn đề tài: “Lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày - Nùng miền núi phía Bắc” làm đề tài khóa luận để hiểu thêm ngƣời, văn hóa lễ hội họ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lễ hội không góp phần lý giải nhiều vấn đề khoa học đặc điểm văn hoá tộc ngƣời Việt, lịch sử văn hoá làng xã, nhƣ lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta mà góp phần tìm hiểu tác động xã hội lễ hội, mặt tích cực nhƣ hạn chế qua giai đoạn lịch sử khác Chính nghiên cứu lễ hội góp phần đắc lực cho hoạt động thực tiễn Với ý nghĩa khoa học thực tiễn từ lâu đề tài lễ hội đƣợc nhiều hệ học giả nƣớc lƣu tâm Trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, lễ hội làng quê đƣợc ghi chép sách địa chí nhƣ: Đại Nam thống chí, Sơn Tây tỉnh chí Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nƣớc ta, học giả ngƣời Pháp có số chuyên khảo lễ hội nhƣ Une Fête religieuse annamite au village de Phù Đổng Đuymuchiê Một số nhà nghiên cứu, nhà nho, nhà báo ngƣời Việt công bố chuyên khảo có đề cập đến phần hay toàn lễ hội nhƣ: Việt nam phong tục Phan Kế Bính [2], hay báo giới thiệu lễ hội báo Phong hoá, Trung Bắc chủ nhật, Ngày nay… Tác giả Toan Ánh giới thiệu hội hè làng quê miền Bắc Nếp cũ - Hội hè đình đám [1] Ngoài có chuyên khảo làng xã, phong tục, có đề cập đến lễ hội nhƣ: Đất lề quê thói, Nếp cũ làng xóm Việt Nam Từ thập kỷ 80 trở việc nghiên cứu lễ hội đƣợc trọng hơn; nhiều báo lễ hội đƣợc đăng Tạp chí Dân tộc học, Văn hoá nghệ thuật, Văn hoá dân gian (ra mắt năm 1984), đáng lƣu ý hai tác giả Đặng Văn Lung Thu Linh với Lễ hội truyền thống đại [12] Đây chuyên luận bàn đến lý luận mối quan hệ lễ hội truyền thống xã hội đại Ngoài có lễ hội địa phƣơng đƣợc giới thiệu sách địa chí nhƣ: Địa chí Hà Bắc, Địa chí thành phố Hồ Chí Minh, Địa chí Minh Hải, Địa chí Vĩnh Phú, Văn hoá dân gian vùng đất Tổ… Từ năm 1988 đến nay, chuyên khảo lễ hội xuất ngày nhiều nhƣ : Lễ hội dân gian Huế (1988), Hội hè Việt Nam (1990), Hội xứ Bắc (1989), Bảo tàng di tích - lễ hội (1992)… Cho đến đề tài liên quan đến lễ hội Lồng tồng nói chung có số công trình nghiên cứu nhƣ: Phan Đăng Nhật với tác phẩm Lễ hội cổ truyền [14] Đáng lƣu ý có trang tác giả cho rằng: “Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vô số lớp phong tục, tín ngƣỡng, văn hoá, nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc” “Lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần ngƣời Việt Chúng sống, sống với đặc trƣng mình, chúng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ nhất” Cuốn Mùa xuân phong tục Việt Nam, Trần Quốc Vƣợng, Lê Văn Hảo, Dƣơng Tất Từ [23; tr.167-tr.178] tác giả viết “Hội Lồng Tồng: Những ngày hội xuân tiêu biểu Việt Bắc” trang viết hội Lồng tồng tác giả trình bày nguồn gốc hội qua số truyền thuyết Lạng Sơn, Cao Bằng… đề cập đến số nghi lễ trò chơi ngày hội Các tác giả Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sỹ Giáo, Lâm Bá Nam với Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam [4; tr.42], tác giả viết Hội Xuống Đồng (Hội Lồng Tồng) Đây lễ hội truyền thống cƣ dân nông nghiệp, hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc vùng Việt Bắc Tác giả Lê Văn Kỳ Lễ hội nông nghiệp Việt Nam [8; tr.161tr.167], viết Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam trình bày thời gian, địa điểm mở hội, cách thức mở hội, nghi lễ trò chơi dân gian lễ hội đƣợc tác giả trình bày cụ thể Tác giả Hoàng Văn Páo với Lễ hội Lồng Tồng người Tày Chu xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn [15], tác giả trình bày sâu sắc lễ hội Lồng tồng ngƣời Tày xã Hƣng Đạo huyện Bình Gia Trong Lễ hội Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Khánh - Vũ Thuỵ An viết Lễ hội Lồng Tồng huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn [7], với nghi lễ cúng Thần nông số trò chơi, trò diễn lễ hội Ngoài ra, nhiều tƣ liệu khác nghiên cứu đề tài nhƣng nói chung lễ hội Các báo, viết chủ yếu trình bày tóm tắt nội dung lễ hội thông qua số hình ảnh minh họa cho lễ hội Một số viết khác khai thác lễ hội khía cạnh hẹp, mang tính chất liệt kê trò chơi, trò diễn lễ hội mà chƣa sâu vào khai thác để làm bật nét văn hóa đặc trƣng giá trị văn hóa lễ hội nhƣ nét văn hóa đặc sắc đời sống dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Do đó, dựa thành tựu đạt đƣợc ngƣời trƣớc, với tìm hiểu, nghiên cứu thân lễ hội Tôi mong muốn đƣợc góp phần công sức vào việc giới thiệu lƣu giữ giá trị lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc thông qua khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Tìm hiểu đặc điểm, đặc trƣng, tín ngƣỡng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc tƣơng đồng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc với lễ hội Xuống đồng ngƣời Kinh Duy Tiên, Hà Nam Tìm hiểu vai trò lễ hội Lồng tồng đời sống dân tộc Tày, Nùng; thực trạng số giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc 15 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ hội Lồng Tồng người Tày Chu xã Hưng Đạo huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 17 Huỳnh Thiệu Phong (2017), Về lễ hội truyền thống Việt Nam xã hội đương đại,https://nghiencuulichsu.com/2017/03/17/ve-le-hoi-truyenthong-o-viet-nam-trong-xa-hoi-duong-dai/ 18 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội 19 Trƣơng Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Văn phòng Ban Nếp sống Trung ƣơng 20 Thế Thị Vân, Nguyễn Thị Thu Duyên (2012), Lễ hội dân gian Việt Nam truyền thống đại, Nxb Công an Nhân dân 21 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 22 Lê Trung Vũ (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 23.Trần Quốc Vƣợng, Lê Văn Hảo, Dƣơng Tất Từ (1976), Cuốn Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXb Văn hoá, Hà Nội PHỤ LỤC Một số hình ảnh Lễ hội Lồng tồng Hình 1: Lễ hội Lồng tồng đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể Hình 2: Lễ rước mâm Tồng Hình 3: Thầy mo làm lễ khai lộ Hình 4: Thầy mo làm lễ tạ ơn Hình 5: Người cày giỏi vạch đường cày vụ mùa Hình 6: Những điệu múa tươi vui lễ hội ... đặc trƣng, tín ngƣỡng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc tƣơng đồng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc với lễ hội Xuống đồng ngƣời... hóa lễ hội, phong tục tập quán dân tộc Tày, Nùng; chọn đề tài: Lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày - Nùng miền núi phía Bắc làm đề tài khóa luận để hiểu thêm ngƣời, văn hóa lễ hội họ... lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc - Mở rộng so sánh với lễ hội Xuống đồng ngƣời

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan