1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội lồng tồng trong đời sống văn hóa của dân tộc tày nùng miền núi phía bắc (2017)

58 240 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* LÊ THỊ LAN ANH LỄ HỘI LỒNG TỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TÀY - NÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn truyền đạt kiến thức chuyên ngành, dạy suốt trình học tập trường ĐHSP Hà Nội Đặc biệt TS Nguyễn Thị Tính định hướng đề tài hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân nhiều hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Người thực Lê Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Người thực Lê Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm lễ hội 1.2 Lễ hội truyền thống 10 1.2.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 10 1.2.2 Phân loại lễ hội truyền thống 12 1.2.3 Đặc trưng lễ hội truyền thống 15 1.3 Lịch sử hình thành lễ hội Lồng tồng 18 1.4 Vài nét lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày - Nùng Việt Nam 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI LỒNG TỒNG 23 CỦA DÂN TỘC TÀY, NÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 23 2.1 Đối tượng thờ phụng 23 2.2 Thời gian không gian tổ chức lễ hội 23 2.2.1 Thời gian tổ chức 23 2.2.2 Không gian tổ chức 24 2.3 Các hoạt động lễ hội 24 2.3.1 Công tác chuẩn bị 24 2.3.2 Hoạt động nghi thức lễ hội 25 2.3.3 Hoạt động vui chơi, trò diễn lễ hội 28 2.4 Tín ngưỡng đặc trưng lễ hội 30 2.5 Những nét tương đồng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày - 34 Nùng lễ hội Xuống đồng người Kinh Duy Tiên - Hà Nam 34 2.5.1 Tương đồng diễn biến lễ hội 34 2.5.2 Tương đồng ý nghĩa lễ hội 36 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI LỒNG TỒNG 38 TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG 38 3.1 Vai trò lễ hội Lồng tồng đời sống vật chất tinh thần 38 3.1.1 Trong đời sống vật chất 38 3.1.2 Trong văn hoá tinh thần 39 3.2 Thực trạng số giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng tồng 42 3.2.1 Thực trạng 42 3.2.2 Một số giải pháp giữ gìn nét văn hố lễ hội Lồng tồng 42 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống ln mang đặc trưng tự nhiên xã hội; thể sắc văn hóa dân tộc độc đáo, đa dạng phong phú; hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần tộc người Nó có vai trò, vị trí quan trọng đời sống văn hóa xã hội cộng đồng đặc biệt cộng đồng làng xã Từ xưa đến lễ hội ăn tinh thần thiếu người dân Việt Đến với vùng miền đất nước Việt Nam vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng…) cư dân vùng lúa nước Đa phần lễ hội diễn khoảng thời gian vào mùa xuân Đó mùa chuyển giao thời vụ, thời điểm giao mùa hết đông sang xuân, tiết trời đẹp, ngày tháng nơng nhàn, cư dân có điều kiện thời gian tinh thần để tổ chức lễ hội Lễ hội ngồi mục đích tưởng nhớ người có cơng, tri ân vị thần để cầu năm may mắn, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nơi để người dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Mỗi lễ hội mang nét đặc trưng nét riêng biệt Lễ hội Lồng tồng “Xuống đồng” lễ hội Hằng năm, vào dịp sau tết Nguyên Đán, khắp làng tộc người Tày, Nùng tỉnh miền núi phía Bắc lại nơ nức chờ đón ngày hội rộn ràng lễ hội Lồng tồng (Lồng thồng, Lùng tùng…), hay gọi c tồng, nghĩa Xuống đồng (lồng xuống, tồng đồng) Do vậy, lễ hội Lồng tồng lễ hội Xuống đồng Đây lễ hội mang tính chất nghi lễ nơng nghiệp cổ xưa, mở đầu cho mùa sản xuất mới; lễ hội có lễ tạ Thành Hồng, Thần Nông, cầu cho mùa màng bội thu, gia súc phát triển, người khỏe mạnh, làng yên vui, người, nhà ấm no, hạnh phúc Lễ hội Lồng tồng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian mang sắc văn hóa tộc người Tày, Nùng làng địa phương độc đáo Sau năm lao động vất vả, lễ hội mở mang lại phút nghỉ ngơi, thản, người có điều kiện gặp gỡ thăm hỏi, chúc tụng nhau; đồng thời dịp giao lưu tình cảm gái, chàng trai lời hát then sli, lượn Lễ hội Lồng tồng lễ hội dân gian giàu sắc sinh động, mang nhiều ý nghĩa ngày xuân đời sống tinh thần đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Là sinh viên ngành Việt Nam học với tình u văn hóa lễ hội, phong tục tập quán dân tộc Tày, Nùng; chọn đề tài: “Lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày - Nùng miền núi phía Bắc” làm đề tài khóa luận để hiểu thêm người, văn hóa lễ hội họ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lễ hội khơng góp phần lý giải nhiều vấn đề khoa học đặc điểm văn hoá tộc người Việt, lịch sử văn hoá làng xã, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta mà góp phần tìm hiểu tác động xã hội lễ hội, mặt tích cực hạn chế qua giai đoạn lịch sử khác Chính nghiên cứu lễ hội góp phần đắc lực cho hoạt động thực tiễn Với ý nghĩa khoa học thực tiễn từ lâu đề tài lễ hội nhiều hệ học giả nước lưu tâm Trước thực dân Pháp xâm lược nước ta, lễ hội làng quê ghi chép sách địa chí như: Đại Nam thống chí, Sơn Tây tỉnh chí Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta, học giả người Pháp có số chuyên khảo lễ hội Une Fête religieuse annamite au village de Phù Đổng Đuymuchiê Một số nhà nghiên cứu, nhà nho, nhà báo người Việt cơng bố chun khảo có đề cập đến phần hay toàn lễ hội như: Việt nam phong tục Phan Kế Bính [2], hay báo giới thiệu lễ hội báo Phong hoá, Trung Bắc chủ nhật, Ngày nay… Tác giả Toan Ánh giới thiệu hội hè làng quê miền Bắc Nếp cũ - Hội hè đình đám [1] Ngồi có chun khảo làng xã, phong tục, có đề cập đến lễ hội như: Đất lề quê thói, Nếp cũ làng xóm Việt Nam Từ thập kỷ 80 trở việc nghiên cứu lễ hội trọng hơn; nhiều báo lễ hội đăng Tạp chí Dân tộc học, Văn hố nghệ thuật, Văn hoá dân gian (ra mắt năm 1984), đáng lưu ý hai tác giả Đặng Văn Lung Thu Linh với Lễ hội truyền thống đại [12] Đây chuyên luận bàn đến lý luận mối quan hệ lễ hội truyền thống xã hội đại Ngồi có lễ hội địa phương giới thiệu sách địa chí như: Địa chí Hà Bắc, Địa chí thành phố Hồ Chí Minh, Địa chí Minh Hải, Địa chí Vĩnh Phú, Văn hố dân gian vùng đất Tổ… Từ năm 1988 đến nay, chuyên khảo lễ hội xuất ngày nhiều : Lễ hội dân gian Huế (1988), Hội hè Việt Nam (1990), Hội xứ Bắc (1989), Bảo tàng di tích - lễ hội (1992)… Cho đến đề tài liên quan đến lễ hội Lồng tồng nói chung có số cơng trình nghiên cứu như: Phan Đăng Nhật với tác phẩm Lễ hội cổ truyền [14] Đáng lưu ý có trang tác giả cho rằng: “Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hố, nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc” “Lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần người Việt Chúng sống, sống với đặc trưng mình, chúng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ nhất” Cuốn Mùa xuân phong tục Việt Nam, Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ [23; tr.167-tr.178] tác giả viết “Hội Lồng Tồng: Những ngày hội xuân tiêu biểu Việt Bắc” trang viết hội Lồng tồng tác giả trình bày nguồn gốc hội qua số truyền thuyết Lạng Sơn, Cao Bằng… đề cập đến số nghi lễ trò chơi ngày hội Các tác giả Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sỹ Giáo, Lâm Bá Nam với Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam [4; tr.42], tác giả viết Hội Xuống Đồng (Hội Lồng Tồng) Đây lễ hội truyền thống cư dân nơng nghiệp, hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc vùng Việt Bắc Tác giả Lê Văn Kỳ Lễ hội nông nghiệp Việt Nam [8; tr.161tr.167], viết Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam trình bày thời gian, địa điểm mở hội, cách thức mở hội, nghi lễ trò chơi dân gian lễ hội tác giả trình bày cụ thể Tác giả Hoàng Văn Páo với Lễ hội Lồng Tồng người Tày Chu xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn [15], tác giả trình bày sâu sắc lễ hội Lồng tồng người Tày xã Hưng Đạo huyện Bình Gia Trong Lễ hội Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Khánh - Vũ Thuỵ An viết Lễ hội Lồng Tồng huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn [7], với nghi lễ cúng Thần nơng số trò chơi, trò diễn lễ hội Ngồi ra, nhiều tư liệu khác nghiên cứu đề tài nói chung lễ hội Các báo, viết chủ yếu trình bày tóm tắt trở thành nhu cầu thiếu lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng Với mục đích đề cao nghề nơng thơng qua hoạt động tín ngưỡng, lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng phát huy nghi lễ trò chơi dân gian lễ hội Lễ hội Lồng tồng mang giá trị nhân văn sâu sắc Ngồi nghi thức tín ngưỡng phần lễ, sang phần hội thể đẹp, sắc thái ưu việt cộng đồng dân tộc CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI LỒNG TỒNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG 3.1 Vai trò lễ hội Lồng tồng đời sống vật chất tinh thần 3.1.1 Trong đời sống vật chất Giống dân tộc Việt vùng trung du, đồng Bắc bộ, dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc sản xuất nơng nghiệp chủ yếu canh tác lúa số hoa màu khác, họ coi trọng ruộng, mảnh vườn Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng tổ chức hàng năm vào sau tết Nguyên Đán, mở đầu cho mùa vụ kết thúc vụ mùa cũ, lễ hội đời sở tín ngưỡng nơng nghiệp tục thờ cúng thần thánh ông cha ta Nó khâu quan trọng sản xuất nơng nghiệp có vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Tày - Nùng Đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc vốn cư trú xung quanh thơn nên họ có mối quan hệ cộng cư, cộng cảm, qua lễ hội Lồng tồng họ gắn bó với sinh hoạt văn hố, đời sống hàng ngày Họ bảo vệ tài sản chung thơn đình, miếu… Họ chuẩn bị sở vật chất, trò vui cho lễ hội, gắn bó với lao động sản xuất, chống lại tai biến thiên nhiên hội để họ sáng tạo giá trị văn hoá vật chất Văn hố vật chất phải nới đến việc ăn, mặc, nhân dân ngày hội Văn hoá ẩm thực biểu đẹp, ý nghĩa dâng lên Thánh thần sản phẩm nơng nghiệp địa phương đồ ăn, thức uống ngày lễ hội thể tinh tuý, cầu kỳ cách chế biến Trong ngày lễ hội dân tộc Tày, Nùng chuẩn bị nhiều ăn, thức uống hấp dẫn để bày biện cúng Thần linh, để người vui vẻ thưởng thức, ăn phong phú hương vị màu sắc, gia đình thi trổ tài chế biến để mang đình cúng Thành hồng, cúng Thần nơng Nhà cố xếp mâm lễ thật tinh tươm, phong phú bày biện đẹp mắt Mâm lễ có đầy đủ để tế Thần thịt gà, thịt lợn, hoa quả, rượu, loại bánh đặc sản… Trong ngày lễ hội Lồng tồng tất nơi, chỗ, từ ăn, mặc có khác so với ngày thường, mong muốn hướng tới đẹp, vật chất mang giá trị văn hoá Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng dịp để bà đem sản phẩm địa phương phục vụ du khách Vì thế, lễ hội Lồng tồng động lực thúc đẩy đời, phát triển ngày hồn thiện dịch vụ, ngành nghề thủ cơng truyền thống Ngày lễ hội, nhiều gia đình, người bn bán khắp nơi lại mở sạp hàng, bày bán sản phẩm địa phương Khách đến dự hội ăn bánh, thịt lợn quay, mua đồ trang sức, đồ đan lát làm quà, làm vật kỷ niệm, lễ hội nơi đồng bào giao lưu, trao truyền cho kinh nghiệm, cách làm ăn mới, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 3.1.2 Trong văn hoá tinh thần Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng có vai trò lớn đời sống tinh thần đồng bào nơi Thông qua lễ hội, cộng đồng dân cư miền núi phía Bắc nghỉ ngơi vui chơi giải trí, hưởng thụ giá trị văn hố, tâm linh Trong đời sống tinh thần, nghề nơng phản ánh thơng qua hình thức văn hố dân gian, có lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng mang đậm bỉểu tín ngưỡng dân gian với tính chất cầu mùa cư dân nơng nghiệp Ở có pha trộn, đan xen tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thần nơng Thành hồng với giao thoa tín ngưỡng bên chủ yếu Trung Quốc Qua nghi lễ cúng tế lễ hội thể khát vọng mong uớc, niềm tin đồng bào vào Thánh thần phù hộ cho họ có sống thật đầy đủ đến với lễ hội Lồng tồng người tìm đến chỗ dựa tinh thần niềm tin vào việc thờ cúng Thánh thần, lễ hội phương tiện giúp đồng bào giải toả tinh thần hay thoả mãn nguyện vọng thân họ Hoạt động văn nghệ lễ hội Lồng tồng mang đậm đặc trưng văn hoá Tày, Nùng Những điệu giao duyên tình tứ thể qua điệu Hát Sli, Lượn, Then, Phong Slư… Những đôi nam nữ ngồi hát đối đáp suốt đêm Những lời hát thật trữ tình, đằm thắm, tình tứ hồ tiếng đàn du dương Qua hát họ kết bạn với nhau, tìm cho người bạn đời tâm đầu ý hợp Trong sống thường ngày lúc làm đồng rảnh rỗi nam nữ Tày, Nùng tập hát, dịp gần đến lễ hội họ luyện tập văn nghệ nhiều để biểu diễn ngày hội Có thể coi cô gái, chàng trai dân tộc Tày, Nùng “kho tàng” sống dân ca, ca dao dân tộc thiểu số Bên cạnh hoạt động văn nghệ, hoạt động văn hố thể thao với nhiều trò chơi diễn sơi nổi, khiến cho khơng khí ngày lễ hội vui vẻ, tưng bừng Mặt khác, thể tài người Các trò chơi dân gian chuẩn bị chu đáo trước ngày lễ hội Mỗi người dân phụ trách cơng việc khác Phụ nữ khâu Còn, làm yến… Đàn ơng dựng để ném Còn, chuẩn bị cà kheo… Ai cố gắng hồn thiện tốt cơng việc giao, khiến cho tình cảm cộng đồng làng trở nên gắn bó sâu sắc Những người tham gia trò chơi, trò diễn lễ hội không ngừng tập luyện học hỏi kinh nghiệm để chơi thật hay, dành giải thi tài Trong khơng khí linh thiêng lễ hội họ muốn thắng cuộc, muốn thần linh che chở, mong muốn điều may mắn cho thân gia đình Trò chơi Ném hội hoạt động vui chơi mang đậm tính cầu mùa, cầu cho sinh sôi phồn thực dân tộc Tày, Nùng Trò chơi lại vừa mang ý nghĩa giao duyên với ước mơ sống lứa đôi hạnh phúc, làm nảy sinh yếu tố cộng cảm Nhiều trò chơi khác kéo co, bắn nỏ, múa sư tử, đánh yến, cà kheo… Cũng tổ chức lễ hội làm lễ hội thêm tưng bừng thu hút nhiều người xem trò chơi, thi đấu ai muốn dành phần thắng để khẳng định tài đem lại may mắn cho thân, gia đình làng Trò chơi đại đá bóng, đánh bóng chuyền thi tài hai đội đội bóng làng với làng khác diễn sôi nổi, thu hút cổ vũ đông đảo người dự hội Lễ hội Lồng tồng mà đảm bảo kết hợp tính truyền thống đại Lễ hội khơng sinh hoạt văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng với nhiều hoạt động vui chơi giải trí tinh thần mang tính cộng đồng mà đóng vai trò quan trọng việc thắt chặt tình đồn kết cộng đồng làng Lễ hội Lồng tồng lễ hội lớn đồng bào Tày, Nùng Đây dịp để họ thể lòng hiếu khách Lễ hội Lồng tồng góp phần quan trọng vào việc gìn giữ, bảo lưu giá trị văn hố truyền thống dân tộc ta nói chung địa phương nói riêng Lễ hội thể ước mơ, nguyện vọng lực sáng tạo văn hố nhân dân, góp phần gìn giữ sắc văn hố, đề cao lòng tự tơn dân tộc hướng người đến với chân, thiện, mỹ Như lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng vai trò chuyển tải văn hố đến cho người, lễ hội đóng vai trò lớn đời sống tinh thần 3.2 Thực trạng số giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng tồng 3.2.1 Thực trạng Những năm gần đây, đời sống đồng bào Tày, Nùng tỉnh phía Bắc cải thiện đáng kể; nhiều sách đầu tư, xóa đói giảm nghèo Nhà nước giúp đồng bào có sống hơn; nhiều gia đình đói nghèo, ổn định sống, biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, trồng bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường… Sự giao thương có nhiều khởi sắc, đời sống kinh tế nâng lên, trẻ em đến trường, khơng thất học Nhiều em dân tộc Tày, Nùng trở thành cán cao cấp, cán có trình độ kiến thức chun mơn ngành, nghề có vị trí xã hội Cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm y tế) xây dựng khang trang; khu kinh tế, khu công nghiệp xây dựng; nhiều gia đình người Tày sử dụng đồ gia dụng đại, đời sống tinh thần ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi đáng phấn khởi đó, xuất xu hướng khơng lành mạnh: Một phận giới trẻ chưa nhận thức sâu sắc, đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc; thờ họ dẫn đến giá trị văn hóa Lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp người Tày, Nùng nhanh chóng bị mai Thực trạng đặt cho cần có chủ trương giải pháp đồng với quan tâm vào cấp, ngành… để gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Lễ hội đầu xuân năm dân tộc Tày, Nùng nước ta 3.2.2 Một số giải pháp giữ gìn nét văn hố lễ hội Lồng tồng 3.2.2.1 Đấy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng tồng Đây khâu vô quan trọng để quảng bá, giới thiệu hình ảnh lễ hội Lồng tồng nét văn hóa đặc sắc lễ hội diễn số địa phương Tổ chức lễ hội theo hướng dẫn ban tổ chức, phòng văn hóa huyện, xã Giới thiệu lễ hội, diễn giải thuyết minh thần tích vị thần, lịch sử lễ hội cho du khách tham gia hiểu ý nghĩa vai trò to lớn lễ hội Thực công tác tuyên truyền lễ hội nhiều phương pháp như: mời phóng viên, nhà báo tham dự lễ hội nhằm để họ viết bài, đưa tin Từ đó, hình ảnh lễ hội quảng bá rộng rãi cho nhiều người, nhiều địa phương biết Bên cạnh đó, nêu cao ý thức giữ gìn nét văn hố lễ hội Lồng tồng lớp niên công việc cấp bách cần thiết Để lễ hội tiến hành thuận lợi, góp phần giữu gìn phát triến văn hóa đồng bào dân tộc Tày, Nùng văn hóa chung Việt Nam 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục lớp hệ trẻ tầm quan trọng lễ hội Công tác giáo dục hệ trẻ xem quan trọng Trong xu hội nhập phát triển, có nhiều luồng văn hóa ngoại nhập, luồng văn hóa dần làm mai giá trị truyền thống dân tộc, hệ trẻ ngày tiếp xúc nhiều với văn hóa nên dần quên văn hóa dân tộc Chính cơng tác giáo dục lớp trẻ cần thiết cần phải trọng Giáo dục hệ trẻ việc nhận thức nét văn hóa truyền thống, sắc dân tộc, tầm quan trọng văn hóa truyền thống việc bảo vệ phát triển đất nước Từ đó, nâng cao nhận thức vấn đề lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống 3.2.2.3 Khôi phục điệu hát Then, điệu múa truyền thống Hiện nay, lễ hội nói chung lễ hội Lồng tồng nói riêng dần giá trị truyền thống Đặc biệt, lễ hội Lồng tồng, điệu hát Then mai một, người biết hát Then khơng nhiều, thay vào hát đại, điệu múa đại Chính làm phần nét văn hóa lễ hội Chính vậy, cần tìm hiểu, nghiên cứu để khơi phục điệu múa, hát Then nhằm để lễ hội hấp dẫn mang nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc vùng cao 3.2.2.4 Mở rộng phát triển lễ hội thành điểm du lịch văn hóa Có thể nói, Lễ hội Lồng tồng lễ hội lớn đồng bào dân tộc Tày, Nùng Đây lễ hội nông nghiệp, lễ hội đồng bào coi quan trọng có ý nghĩa sống người dân Chính vậy, lễ hội trọng phát triển trở thành điểm du lịch văn hóa thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nước tìm hiểu đồng bào dân tộc thiểu số Khi Lễ hội Lồng tồng trở thành điểm du lịch có vai trò việc phát triển kinh tế Mặt khác, giúp cho cơng tác bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa truyền thống Tiểu kết chương Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc có từ lâu đời, trải qua trình lịch sử xã hội bảo tồn phát triển đến ngày Lễ hội có vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần đồng bào tỉnh miền núi phía Bắc Lễ hội cấp, ngành, đồng bào Tày, Nùng tổ chức hàng năm vào sau Tết Nguyên đán qua người thỏa mãn nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí để quên vất vả ngày thường Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng chứa đựng nhiều giá trị nhân văn, đáp ứng nhu cầu người xã hội đại, để giữ gìn phát huy giá trị bên cạnh quản lý cấp, ngành đòi hỏi làm làm văn hố phải có nhận thức đắn lễ hội phương diện từ có biện pháp tổ chức hiệu vừa giữ nét đẹp truyền thống lễ hội vừa đưa yếu tố thời đại vào lễ hội cách phù hợp để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống dịp để người giao lưu, cộng cảm trao truyền đạo lí, tình cảm, mĩ tục khát vọng cao đẹp, cầu nối khứ, củng cố tinh thần cố kết dân tộc tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào nguồn gốc Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng nghi thức đặc trưng văn hóa vùng, mang tính chất tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng cầu mưa, tín ngưỡng thờ mặt trời Có thể nói, lễ hội Lồng tồng lễ hội truyền thống tộc người Tày, Nùng khu vực phía Bắc, thực trở thành nơi bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Khi đến dự hội người khơng xem nghi lễ lễ hội, mà chứng kiến nhiều trò vui, trò diễn hội Các trò vui hội với nghi lễ mang đến cho người niềm tin, hy vọng điều tốt đẹp sống Các trò vui, trò diễn ngày phát triển trở thành nhu cầu thiếu lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng chứa đựng nhiều giá trị nhân văn, đáp ứng nhu cầu người xã hội đại, để giữ gìn phát huy giá trị bên cạnh quản lý cấp, ngành đòi hỏi người làm văn hố phải có nhận thức đắn lễ hội phương diện, từ có biện pháp tổ chức hiệu vừa giữ nét đẹp truyền thống lễ hội vừa đưa yếu tố thời đại vào lễ hội cách phù hợp để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1969), Nếp cũ - Hội hè đình đám, Nxb Nam Chí Tùng Thư, Sài Gòn Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học,Viện Văn hố, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sỹ Giáo, Lâm Bá Nam (1993), Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (đồng chủ biên)(1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt, Nxb Quân đội nhân dân Vũ Ngọc Khánh, Vũ Thuỵ An (2008), Lễ hội Lồng Tồng huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đặng Thu Hồi (2010), Trò diễn lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thanh niên 11 Ninh Văn Hiệp, Tuân Dũng, Hoàng Quyết (2012), Phong tục tập quán số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc 12 Đặng Văn Lung, Thu Linh (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hố, Hà Nội 13 Hồng Lương (2011), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam - tỉnh phía Bắc, Nxb Thơng tin truyền thơng 14 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ hội Lồng Tồng người Tày Chu xã Hưng Đạo huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Hồng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 17 Huỳnh Thiệu Phong (2017), Về lễ hội truyền thống Việt Nam xã hội đương đại,https://nghiencuulichsu.com/2017/03/17/ve-le-hoi-truyenthong-o-viet-nam-trong-xa-hoi-duong-dai/ 18 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 19 Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Văn phòng Ban Nếp sống Trung ương 20 Thế Thị Vân, Nguyễn Thị Thu Duyên (2012), Lễ hội dân gian Việt Nam truyền thống đại, Nxb Công an Nhân dân 21 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 22 Lê Trung Vũ (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 23.Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Cuốn Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXb Văn hoá, Hà Nội PHỤ LỤC Một số hình ảnh Lễ hội Lồng tồng Hình 1: Lễ hội Lồng tồng đón nhận Di sản văn hố phi vật thể Hình 2: Lễ rước mâm Tồng Hình 3: Thầy mo làm lễ khai lộ Hình 4: Thầy mo làm lễ tạ ơn Hình 5: Người cày giỏi vạch đường cày vụ mùa Hình 6: Những điệu múa tươi vui lễ hội ... đặc trưng, tín ngưỡng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc tương đồng lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc với lễ hội Xuống đồng người... dân tộc Tày, Nùng; chọn đề tài: Lễ hội Lồng tồng đời sống văn hóa dân tộc Tày - Nùng miền núi phía Bắc làm đề tài khóa luận để hiểu thêm người, văn hóa lễ hội họ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lễ. .. Đặc điểm lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày, Nùng miền núi phía Bắc Chương 3: Vai trò lễ hội Lồng tồng đời sống dân tộc Tày, Nùng NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội người

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w