Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái

MỤC LỤC

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu 1. Mụcđíchnghiêncứu

Luậnánnghiêncứuvềcáchànhvi,nghilễmathuậtđang đượcngườiThái thựchành ở Sơn La, từ đó luận giải về vai trò và ý nghĩa của ma thuật trong các lĩnh vựccủađờisốngvănhóaThái.Thông quaphân tíchphươngcáchngườiTháitươngtácvớicáclựclượngsiêu. nhiênbằngcácthựchànhmathuật,luậnánnhằmlàmsángtỏnghĩa hành vi ma thuật Thái trong hệ thống vũ trụ. quan tộc người, trong mối quanhệ giữađờisống. tâmlinhvàđờisốngkinhtế,đờisốngvănhóa,xãhộicụthểdiễnratrênđịabàn.Nghiêncứutrườn ghợpvềcácthựchànhmathuậtcủangườiTháitạiSơnLacũngnhằmhướngđếnviệctìmkiếmm ộtcáchtiếpcậnphùhợpvớimathuật,mộtđối tƣợng nghiên cứu vẫn luôn đƣợc đánh giá với nhiều định kiến trong một số lĩnhvực nghiên cứu, trong công tác quản lý văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng và trên cácphươngtiệntruyềnthôngtạiViệtNam. - Tìm hiểu quan niệm về ma thuật đƣợc xác lập trong cộng đồng Thái từ điểmnhìn của người thực hành. Cách người Thái quan niệm về hành vi, nghi lễ ma thuậtsẽquyđịnhcáchhọthực hànhtrong các bốicảnhcụthểliênquan. - Tìm hiểu về diện mạo của ma thuật Thái trong các phương diện đời sống - trongnghilễ,lệtục,thóiquen,trongphươngthứcứngxửthườngngày. - Tìm hiểu những vấn đề tác động đến thực hành ma thuật, đến cách nhìn nhậnvề ma thuật nói chung và ma thuật Thái nói riêng: chính sách về tôn giáo, tínngưỡng, y tế chữa bệnh, sự chung sống, tương tác, giao thoa văn hóa giữa các tộcngười,sựtácđộngtừdulịch,kinhtếthịtrường,quátrìnhhiệnđạihóa,..). - Từ hướng tiếp cận nghiên cứu ma thuật trong bối cảnh đặc thù, xây dựngkhung lý thuyết áp dụng cho trường hợp nghiên cứu ma thuật của người Thái ở SơnLa,tìmranhữngchiềucạnh mớitheohướng đinày.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu 1. Đốitượngnghiên cứu

Cách tiếp cận tương đối văn hóa và theo quan điểm người trong cuộc được tácgiả luận án lựa chọn giúp quá trình diễn giải về các thực hành ma thuật trở nên thậntrọng hơn, để không đơn thuần chỉ là cách nhìn, cách đánh giá một hành vi ma thuậtlà tốt hay xấu, tiến bộ hay lạc hậu, nên đƣợc gìn giữ hay cần phải đào thải, loại trừ.Cách tiếp cận này cũng sẽ giúp nhìn ra cách mà ma thuật tham gia giải quyết nhữngmốibậntâmcủaconngười,cùnghọđốidiệnvớinhữngvấnđềvàứngphótrướcsựđổitha ycủaxãhộiTháiđươngđạitrongcảcáclĩnhvựckinhtế,vănhóavàxãhội. Tácg iả l u ậ n ánsửd ụ n g k ĩthuậtq uan sát, gh iâ m, g hi hình, ch ụp ản h và gh i chép nhanh khi tìm hiểu các thực hành ma thuật diễn ra tại nhà của người Thái hoặctại gian thờ của thầymo(chẳng hạn, việc làm bùa, bắt hồn vía con nợ, bói tìmnguyên cớ đau ốm bất thường bằng áo, trứng, que bói, cách chữa bệnh bằng lăntrứng,tháotrứng,phun trầu,rƣợu,chémma,. …).Cáckĩthuậtnàycũngđượctácgiảsử dụng khi quan sát các không gian được người Thái xem là thiêng liêng (gian thờtổ tiên, gác thờ ma tổ sƣ nghề mo, cột chủ trong nhà, rừng ma, mộ,..), cách họ tiếnhànhcáckiêngkỵ,thựchiệnnhữnglệ tụchaytrongsinhhoạtthườngngày.

Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán

Các đặc điểm về phương thức thực hành ma thuật, hệ thống ngôn ngữ ma thuật,các yêu cầu và kiến tạo về thẩm quyền của người thực hành, hệ thống các đồ lễ, cácthao tác mang tính biểu tượng (thứ đã được gán nghĩa trong vănhóa Thái, trong sựtương ứng với các thuộc tính đã đƣợc kiến tạo về từng loạiphi) đƣợc phân tích kĩlƣỡngtrongluậnán. Từ các thựchành ma thuật đƣợc thực hiện trong các bối cảnh đa dân tộc và đa văn hóa, luận áncho rằng, hình ảnh về một không gian Thái biệt lập chỉ có trong tưởng tƣợng, thayvào đó là sự giao thoa về văn hóa giữa các nhóm cộng đồng trên cùng một khônggian sống.

Ýnghĩalýluậnvàthựctiễn Vềmặtlýluận

- Kết quả nghiên cứu của luận án giúp cung cấp cơ sở khoa học cho các nhàhoạch định chính sách trong việc thiết kế và triển khai các chương trình, hoạt độngphù hợp trong lĩnh vực tôn giáo tín ngƣỡng, văn hóa, xã hội; giúp giữ gìn sự ổn địnhxã hội, bảo vệ và phát huy văn hoá tộc người. Luận án đƣợc hoàn thiện có thể trở thành một tài liệu thamkhảo hữu ích trong nghiên cứu và giảng dạy về thực hành tôn giáo tín ngƣỡng, vềphươngphápdiễngiảicácthựchànhvănhóatheohướngtiếpcậntươngđốivănhóavàtừđiểm nhìncủangườitrongcuộc củangànhNhânhọcvănhóa.

Cấutrúccủaluậnán

Tổngquan tình hìnhnghiêncứu

Các nghiên cứu cũng đề cập tới những vật mang tính ma thuật hoặc liên quanđến việc thực hành ma thuật trong văn hóa Thái, chẳng hạn cây hoa thiêngxangbokliên quan tới hàng loạt các đồ vật và các nghi lễ diễn xướng trong các lễ cúng nghềcủa các thầy mo một mo môn ([5], [268]),chiếc áo(chứa đựng hồn người mặc, làcông cụ để bói, cúng trong mọi nghi lễ),ta leo, minh nén, nga xay(hom đú) ([180],[275]),trốngmặtda,cỏichừtrongnhà mà nếulấytrộmỏochủnhà, chovàochừxụilờn, người chủ ỏo sẽ bị tổn hại,ống búi,hiện vật thiờng được thầy mo Thỏi thườngxuyên sử dụng trong các lễ cúng, loại ống có nhiều que bằng tre, nứa hoặc từ lôngnhím, các que này sẽ được lấy dần từ những nơi đặc biệt mà người Thái cho là linhthiêngnhƣtổmối,khesuối,đỉnhnúi[2]. Đó là các phép:măn (bùa, yểm,chài bắt các ma quỷ thả hồn về với thể xác), môn(bài bản thần chú bí mật), pói(dùng lời bùa, yểm, chài để điều khiển các con vật hoặc vật bùa để tiêu diệt ác quỷ),thót (rút các vật độc hại bị ác tà thả trong người ra, cứu lấy con bệnh), chót(chữabệnh bằng cách thả lời bùa vào bát nước có lá trầu không, lát gừng rồi phun vào chỗđau của con bệnh), kẻ(cởi thoát và dẫn hồn con bệnh trở lại trạng thái của thực thểsống) (tr.480-482). Cầm Trọng [274], Lường Thị Đại [63] [66], đặc biệt là TòngVăn Hân [94, tr.20-22] cho rằng, để có thể thực hiện các phép thuật và có năng lựcđặc biệt trongviệc phù phépvào đồvật vàcon người,m o m ộ tphải trải qua giaiđoạn học nghề gian khổ với rất nhiều kiêng kỵ cả trong ăn uống và sinh hoạt. SầmVăn Bình [396] còn cho biết thông tin về hiện tƣợng nhập hồn của các ông mochuyên hành nghề tôn giáo Thái, với việc dựng thẳng thanh kiếm cắm mũi nhọn vàobát gạo, gieo quẻ bói, dùng hạt gạo ném lên quả trứng gà để bói, hoặc thầy mo bấtngờnhảylênrấtcao,hoặc nuốtngọnlửa,nhaihònthanđỏ. TrầnNghịch[204],ViVănAn[3]).Hệthống vũtrụquanTháiđƣợcmiêutảvới.

Cơsởlý luận

Conngườicóthể thamgiavàomộtphạm vihoạtđộngrấtrộng,từ kiếmtìmsinhk ế,thựchiệncácnghĩavụvàkhaokhátvềmặtchínhtrị,duytrìvàthểhiệnniềmtintô n giáo, tham gia vào các thiết chế và thể chế, níu giữ các mối quan hệ, thực hiệncác bổn phận và trách nhiệm,… Vậy nên, việc tìm kiếm ma thuật trong đời sốngThái đƣợc xác địnhkhông chỉ là việc tìm các hành vi ma thuật đƣợc thực hànhtrong những thời điểm đặcbiệt của cuộcđời một cá nhân hayc ủ a c ộ n g đ ồ n g (chẳng hạn, vào ngày lễ tết, lễ hội hay trong các nghi lễ vòng đời hoặc nghi lễ xử lýcác bất thường),mà còn là sự chú tâm vào các hành vi ma thuật được con ngườithực hiện thường ngày. Ma thuật có thể được người Thái sử dụng khi họ cảm nhậnvề điềm báo, khi họ thực hiện một điều kiêng kỵ hay đơn giản chỉ là cách lẩm nhẩmvài lời nói để kiểm soát hồn vía trong cơ thểkhi đi đếnmột nơi xal ạ n à o đ ó. luôn đƣợc quy định bởi giá. Đời sống Thái đương đại đang hàng ngày đối diện với nhiều những biến độngmạnh mẽ. Điều kiện sống có nhiều thay đổi, các hình thức sinh kế đƣợc đa dạnghóa, thông tin truyền hình, internet len lỏi tới các nơi tưởng chừng rất xa xôi. Mường, H'mong…), chịu ảnh hưởng của những quan điểm về tiến bộ, hiện đại, vănminhcùngnhữngtácđộngvàbiếnđộngtừchínhsáchởcácphươngdiệntừsinhkế,cư trú tới lệ tục, tín ngƣỡng dẫn đến nhiều những xáo động về cả đời sống vật chấtlẫn tâm lý. Chẳng hạn, với nghi lễ ma thuậttẳng cảu(búi tóc đỉnh đầu) của phụ nữTháiđen,khiđƣợcđặttronghệthốngnghilễcủahônnhânThái,tronghệthốngdựngcácloạicộtdiễ nraphổbiếntrong đờisống Thái(dùng cộtđểđánhdấu/xáclậpchủ. 1Kula:vật thể tâm linh của người Trobriand được làm từ vỏ sò lớn gắn các hạt đá màu. Theo phong tụcTrobriand, mỗi người phải làm một Kula rồi trao đổi cho nhau để cầu may và tránh tai họa. Những chuyến đi trao đổi này có thểrấtxa và kéodài nhiềungàytớicác vùngđảolâncận. quyền,chiếmhữuvớicáckhônggianmớihayvớinơichốnsửdụngđầutiên)sẽgiúphélộmộtchiều kíchkháccủanghĩahànhvi.Khiđó,tẳngcảukhôngđơnthuầnchỉlàmột búi tóc phân biệt người phụ nữ có.

Địabànnghiêncứu

Như vậy, những lí giải bất thường về mặt sức khỏe, bệnh tật, sinh mệnh và điềutốt xấu trong cuộcsống của con người tại đây đã cungcấp dữliệu kết nốivớiý niệmphi- thuật ngữ vốn vẫn thường được dịch ra tiếng Việt làmanhưng thực chấtkhôngtươngđồngvớihìnhdungcủangườiThái.Trênthựctế,phiđượcngườiTháixem là hồn của người (cả người sống và người chết), hồn của mọi vật thể trong tựnhiên,vàcácvịthentrênmườngtrờicũngđượcxemlàmộtloạiphi.Nhữngbiếnđộngtrong cuộc sống của tự nhiên và của con người (ở cả cấp độ cá nhân, gia đình, bảnmường) đều có xu hướng được xem là biểu hiện cụ thể của một nguyên do có liên quanđếncáisiêunhiênphinày.Philuônxuấthiệnnhƣmộtnguyêncớchính.Nhƣvậy,cóthểchorằn g,đặcngữ1củanhữngbấtthườngvớingườiTháichínhlàphi. Các tư liệu Thái đã có mang đến một hình dung rằng,phi chuônglàhồn matình nhân cũ, tức là hồn người đã chết còn vương vấn với người từng yêu2.Nhưng các cảnh huốngbị chuông theođa dạng trong đời sống tâm linh Tháihiện tại lại cung cấp một thực tế khác, rằngchuôngcòn có thể là hồn của ngườitình hiện vẫn còn đang sống, rời bỏ thân thể, tìm đến quấn quýt với hồn ngườitình cũ, khiến họ đau ốm đến thập tử nhất sinh hoặc buồn phiền tới điên loạn.Để chữa bệnhchuông, người Thái phải nhờ thầymột lao(thầy cúng nam dòngmột) cao tay đến cúng lễ, chuyện trò, xoa dịu,nói lívàđấu tríđểchuôngnghera mà rời bỏ, buông tha cho người tình (trong một số trường hợp nghi lễ, phảitrả lại kỉ vật mà hai người đã từng trao khi còn yêu nhau chochuông).

Mathuậtxácđịnhbấtthường,thămdòphi:Bóitoán

Và nhƣ vậy, ở chiềungƣợc lại,việc quan sát và diễn giải các hình thức, mục đích của phương thức bóitoán cũng sẽ cho thấy những mối bận tâm của con người trong các nền văn hóa.Riêng với người Thái, trong mối bận tâm thường trực vềphi, các hình thức bói gầnnhư xoay xung quanh trục trung tâm này - vừa đểtìm ranguyên cớ của bất thường,vừađểthămdòvànắmbắtcácthôngđiệpcủathếgiớiphi.Bói,nhưthế,cóthểxemlà khâu đầu tiên trong chuỗi các hành vi tương tác với điều bất thường của ngườiThái, cũng là hành vi đượccố định hóa, truyền thống hóamỗi khi người Thái gặpđiềubấtthường. Phổbiếnnhấtlàviệcmodùngcácquebói.ÔngmoĐinhThếMín(VânHồ)kể rằng, 24 que bói trong ống mo của ông là bằng tre nứa, do ông tự kiếm tựvót. Nhƣng không phải cây nào cũng dùng để vót được. Cây vót để gieo bóicho chuẩn là nằm trong hai trường hợp:1)Phải là cây mọc trong lòng một câygỗ nào đó. Khi đi tìm mà thấy cây thò ngọn lên trên ngọn cây kia thì phải leolên chặt vì loại cây này gieo quẻ rất chuẩn.2)Con chuột, con dúi bao giờ cũngcắn cây thành từng khúc rồi kéo xuống tổ của nó làm lương thực.

Mathuậtxử lý,chếngựphi:Hànhvi, nghilễ

Sự mở rộng/ chuyển tiếp/ gán tính chất và trạng thái mới này thường đƣợcthực hiện thông qua:1-hành động cơ thể,2- hành động tácđ ộ n g v à o v ậ t l ễ ,3-hành động lời nói (lờichú, lời khấn, lệnh).Vàsựchuyển đổi tínhchất từv ậ t n ọ sang vật kia có thể dựa trên hình thức analog tích cực (dựa trên các thuộc tính đượcchia sẻ hoặc những điểm tương đồng giữa những thứ được so sánh, chẳng hạnnhững quả chuối và răng cá sấu), hoặc phép analog tiêu cực (dựa trên những điểmkhác biệt hoặc tính chất mà chúng không chia sẻ, chẳng hạn cùng là việc di chuyểnnhƣng tạo ra bất đồng bằng cách đặt hòn đá lên chạc cây và khấn để làm chậmchuyến đi củamặt trờitừphía đông sang phía tây).Trong cơ chếc h u y ể n đ ổ i n à y , ma thuật lời là rất quan trọng, thể hiện rừ trong cỏc thao tỏc và nghi lễ, khicỏc hiệuquả và trạng thỏi mong muốn đều được gọi lên bằng lời ngay trước hoặc đồng thờivới hành động nghi lễ(tr.466-467). Trong phần này, tácgiả luận án sẽ lựa chọn phân tích một số hình thức ma thuật có sự biến thể hoặc gálắp với các yếu tố mới đƣợc một số người Thái lựa chọn sử dụng nhằm thích ứngtrong nhiều bối cảnh mới, chẳng hạn việctẳng cảugiả, trao áo (phái xửa) và tự đọclời cúng, tự kiểm soát cáihođựng hồn vía, vận mệnh mình ở nhà chồng khác dântộc, sinh nở tại nhà với các hình thức ma thuật đƣợc giản tiện hay sinh tại bệnh việnvới một số hình thức ma thuật mang tính ứng phó, cắm taleo bảo vệ sản phụ và trẻkhi sống ở thành phố và ở nhà tầng, cúng ma tổ tiên và bón cho tổ tiên ăn khi trongnhà bê tông không có lỗhónggiống nhà sàn, chữa bệnh bằng ma thuật trong sự kếthợpvớitiêmtruyềnvàsửdụngtâyytrongbệnhviện,trạmxá,.

Tiếpcận ma thuậtvàvấnđềbốicảnhcủanhững diễn giải

1Chẳng hạn, lễ xên bản xên mường (tên mới làLễ hội Hoa Ban) tổ chức tại khu rừng thiêng (đông xên) tạibản Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, hay lễ xên bản xên mường tổ chức tại Thuận Châu, Yên Châu,MộcChâu,.. 2Chẳng hạn, lễ cầu mƣa tại bản Na Ngà, Chiềng Hặc, Yên Châu, đƣợc phục dựng lần đầu tiên vào năm 2000và từ đó đến nay vẫn thường xuyên được tổ chức, hay lễ cầu mưa của người Thái trắng tại bản Nà Bó 1, xãMườngSang,MộcChâu,phụcdựngtừnăm2010,hiệnđượctổchứcthườngniênvàorằmtháng2. 3Hết Chá: gốc là lễ hội dòngmo munchữa bệnh, nay trở thành lễ hội cộng đồng đƣợc phòng văn hóa huyệnthamgia tổchứcvàodịpthángbahàngnămtạibản Áng, Mộc Châu. 4Lễ hội của dòng mo Then, đƣợc tổ chức tại nhà của thầy mo hoặc trình diễn tại nhà văn hóa tại một số nơi.Tại huyện Quỳnh Nhai, Kin pang Then đƣợc tổ chức trong tuần lễ văn hóa huyện diễn ra hàng năm vào đầunămmới, cùng hệ thốngvớilễhộinàngHan, hộiđua thuyền trênsôngĐà,..). Việc dựng cột nhàxau hẹvới cácnghi thức ma thuật đƣợc ông cậulúng tathực hiện phía trên đầu cột; tục dựngcột bản, chôn cột mường (lắc bản lắc mướng), với bí mật được giấu kín về nơichụn cột mà chỉtạobảnphỡamường và thầy mo là biết rừ; bởi nếu kẻ xấu biếtđược, đào lên, làm phép hại vào cột thì bản mường sẽ lụn bại; và đặc biệt lànhững tín hiệu trong tục cắm cột ruộng (lắc ná)vào loại ruộng chủ hồn (náchảu xửa) "cắm cột vào ruộng cũng coi nhƣ ruộng đó là gốc và đánh dấusựchiếm đoạtcủa người Thái đối với toàn bộ ruộng đất trong vùng thung lũng đócủa mường" [274, tr.192] đã cung cấp thêm những tham chiếu hữu ích chohành vi dựng búi tóc trên đỉnh đầu người phụ nữ này.Tẳng cảu,như thế, đặttrong hệ thống văn hóaThái, có thể xem là mộtnghi thức dựng cột hồnt r ê n hồn đầu của người phụ nữ, cũng chính là tạo dựng không gian chứa đựng hồnchủ của cả hai vợ chồng.