1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Quan hệ nhật bản với chính quyền việt nam cộng hòa

186 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ Nhật Bản với chính quyền Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến năm 1975
Tác giả Lê Thị Bình
Người hướng dẫn PGS, TS Võ Kim Cương
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Lịch sử thế giới
Thể loại luận án tiến sĩ lịch sử
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 285,88 KB

Cấu trúc

  • 1.1. CáccôngtrìnhnghiêncứuvềChínhquyềnVNCHvàchínhsáchcủaMỹđối vớiVNCHvàkhuvựcĐNA (0)
  • 1.2. Một số công trình nghiên cứu về chính sách của Nhật đối với khu vực ĐNA sauChiếntranhthếgiớiII (20)
  • 1.3. NhómcôngtrìnhnghiêncứuvềthựctrạngquanhệNhậtBảnvớichínhquyềnVN (26)
  • CH 20 1.4. Mộtsốnhậnxétvềcáccôngtrìnhđãxuấtbản;nhữngnộidungluậnánkếthừavànhững vấnđềluậnánsẽgiảiquyết (0)
    • 2.1. Nhântốlịchsử (35)
    • 2.2. Nhântốquốctếvàkhuvực (44)
    • 2.3. Tìnhh ì n h N h ậ t B ả n v à V i ệ t N a m C ộ n g h ò a s a u (52)
    • 3.1. Tronglĩnhvựcchínhtrị-ngoạigiao (64)
    • 3.2. Quan hệkinhtế (80)
    • 3.3. Trênlĩnhvựcvănhóa -xãhộivàmột sốlĩnhvựckhác (104)
    • 4.1. MộtsốnhậnxétvềquanhệNhậtBản-ViệtNamCộnghòa (117)
    • 4.2. Mộtsố kết quảtừmối quanhệNhật Bản-Việt NamCộng hòađối với ViệtNamCộnghòa, NhậtBảnvàquanhệNhật-Việt (129)
    • 4.3. Mộtsốbàihọclịchsử (140)

Nội dung

Một số công trình nghiên cứu về chính sách của Nhật đối với khu vực ĐNA sauChiếntranhthếgiớiII

Tácg i ả H o à n g T h ị M i n h H o a , t r o n g b à i v i ế t :C ơ s ở c ủ a m ố i q u a n h ệ V i ệ t Nam- Nhật Bảntại Hội thảo khoa học Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, hiệntạivàtươnglaiđãtrìnhbàymộtsốcơsởcơbảndẫnđếnviệchìnhthànhvàthúcđẩy quan hệ quan hệ Việt Nam- Nhật Bản cũng đã đề cập “Rút kinh nghiệm trongChiến tranh thế giới II, sau chiến tranh Nhật Bản thực hiện đường lối “ngoại giao”kinh tế trên hết và đã ký với Mỹ hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật nằm trong ô hạt nhâncủaMỹđểantâmphát t r i ể n k i n h t ế, đảmbảosựtồn t ạ i, p h á t triển dân tộcNh ật

Bản” Vì vậy, Nhật coi quan hệ Nhật- Mỹ là nền tảng, lấy Châu Á làm trọng điểmtrong đó ưu tiên số 1 là ĐNA và Việt Nam là một đối tượng Nhật luôn coi trọng tạikhuvực. Ngô Xuân Bình (2008):Châu Á-Thái Bình Dương trong chính sách của Mỹ,Nhật

Bản và Trung Quốc, Đại học quốc gia Hà Nội Trong cuốn sách này, chínhsách đối ngoại, an ninh của Nhật đối với khu vực được phân tích trong sự so sánhvới chính sách đối ngoại của hai cường quốc là Mỹ và Trung Quốc đối với khu vựcChâuÁ- TháiBìnhDương.ĐặcbiệtcuốnsáchcònđánhgiávịthếvàảnhhưởngcủaNhậtBản bằngviệcnhấnmạnhthựclựcvàmốiquantâmcủanướcNhậtđốivớikhuvực nàybaogồmcảquanhệvớicácnướcASEAN.

Dương Lan Hải; (1992)Quan hệ của Nhật Bản với các nước ĐNA sau

Chiếntranh thế giới thứ II 1945-1975; Viện Châu Á- Thái Bình Dương, Hà Nội đã trìnhbày về quan hệ của Nhật Bản với khu vực ĐNA theo từng giai đoạn lịch sử. Từtrước 1868 đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II, từ 1945 đến 1969 và tronggiữa những năm đầu thập 1970 Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số nhận xét đánhgiá về mối quan hệ này cũng những dự báo về triển vọng mối quan hệ Nhật- Việtchonhữnggiaiđoạnsau…

Ngoài ra cũng còn có một số công trình như: Nguyễn Hữu Cát (1994),Vấn đềhòa bình hợp tác ở ĐNA (từ năm 1945 đến nay) Nhd PGS.Văn Trọng, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Hoàng Minh Hằng (2011),Sự chuyển biếnvaitròchínhtrịcủaNhậtBảnởĐNAgiaiđoạn1991-

2006,luậnántiếnsĩLịchsử: 62.22.50.05, Hà Nội;Quan hệ ASEAN- Nhật Bảncủa nhiều tác giả được xuấtbản tại Nxb Châu Á- Thái Bình Dương (1989); Cao Thanh,Đông Nam Á trong bãotáp cách mạng Nxb Quân đội nhân dân (1978); Phạm Hồng Tùng

(2010),Nội cácTrần Trọng Kim; Bản chất, vai trò, và vị trí lịch sử Nxb Chính trị quốc gia HàNội…đã đề cập ít nhiều đến chính sách của Nhật Bản đối với khu vực ĐNA hoặcvới các quốc gia cụ thể trong khu vực thời kỳ sau Chiến tranh thế giới II hoặc hiệnnay Trong các công trình các tác giả cũng phần nào lí giải sự có mặt của Nhật

BảntạiV i ệ t N a m t h ô n g q u a c h i ế n l ư ợ c đ ố i v ớ i k h u v ự c m à h ọ đ ã h o ạ c h đ ị n h T u y nhiên, thực tế cho thấy các công trình nghiên cứu của học giả người Việt về chínhsách của Nhật đối với khu vực ĐNA sau Chiến tranh thế giới II chưa nhiều và mangtínhhệthống.Đâychínhlàmột khoảngtrốngcũngcầnkhaithác.

Chính sách đối ngoại và chính sách của Nhật đối với khu vực ĐNA đã đượckhánhiềucáchọcgiảnướcngoàiquantâmnghiêncứu.

Tác giả Irie Akira (Dịch giả: Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình) (2013)NgoạigiaoN h ậ t B ả n ( T ừ M i n h T r ị D u y T â n đ ế n h i ệ n đ ạ i),N x bT r i T h ứ c

T r o n g c u ố n sách này tác giả đã xác định khởi nguồn của nền ngoại giao Nhật Bản thời cận đạiđến sự ra đời của đế quốc Nhật Bản Việc tiến đến một quốc gia đại lục và sự hìnhthành nền ngoại giao Nhật Bản trong bối cảnh tình hình thế giới đầy biến động, đặcbiệtlàthuyếtngoại giaomớicủaYoshinoSakuzo.

Cuốn sách cũng dành hẳn hai chương nói về hai tư tưởng ngoại giao củaShidehara và Tanaka Về cuộc chiến tranh Trung Nhật và chiến tranh Thái BìnhDương từ đó cũng phản ánh tư tưởng ngoại giao mới trong thập niên 40 của NhậtBản và việc ra đời của Hiệp ước an ninh Nhật- Mỹ được coi là nền tảng của chínhsáchngoạigiaoNhậtBảnthờihiệnđại.

SáchtheJapanHandbookdoPatrickHeemanbiêntập(Taylor&Francis1998), bài: “Nhật và Đông Nam Á” đã đề cập đến đến chính sách của Nhật đối vớikhu vực ĐNA trong đó đã phân tích việc Nhật thiết lập quan hệ với Nam Việt NamvànhữnghỗtrợcủaNhậtchochínhquyềnVNCHvềmặtkinh tế.

CuốnJapan and South East Asia: The Cold War era 1947-1989 and issues atthe end of the twentieth century(Nhật Bản và ĐNA: Kỷ nguyên chiến tranh lạnh1947-

1989 và nhưng vấn đề cuối thế kỷ 20),Nxb: Taylor & Francis, US, 2001, củatác giả Wolf Mendl Sách viết về quan hệ của Nhật với các nước nước ĐNA tronggiai đoạn

1947 đến 1989.T á c g i ả c ũ n g đ ề c ậ p đ ế n v i ệ c s a u c h i ế n t r a n h , N h ậ t l à nướcphảibồithườngchiếntranhchocácnướckhác.Saukhihiệpđ ị n h Sanfrancisco có hiệu lực 28/04/1952, một số nước đã từ bỏ việc đòi bồi thườngchiếntranh,nhưngcácnướcĐNAvẫnmongmuốncókhoảnbồithườngnày,trong đó có Việt Nam Nhật đã ký thỏa hiệp bồi thường chiến tranh với từng nướcPhilipin,Indonesia,Myanma… hiệpướcvới VNCHcóhiệulực12/01/1960.

Trong cuốnJapan's Foreign Policy, 1945-2009: The Quest for a

ProactivePolicy(Chính sách đối ngoại của Nhật Bản, 1945-2009: tìm kiếm một chính sáchnăng động),Nxb BRILL, Hà Lan, 2010, của Kazuhiko Togo cũng đề cập đến chínhsách đối ngoại của Nhật từ năm 1945 – 2009 Chương 6 của cuốn sách với tiêu đề:“Asia and the pacific: expanding relations from bilateral to multilateral” (Châu Á vàThái Bình Dương: sựmở rộngquanhệ từ đa phương tới song phương) cóđ ề c ậ p đến chính sách của Nhật sau chiến tranh hướng về ĐNA mở đầu bằng việc bồithường chiến tranh, sau khi ký hiệp ước Sanfrancisco 1951, các cuộc thương lượngđược tiến hành đến tận cuối thập niên 50 và các cuộc đối thoại nổi bật còn kéo dàimãi đến cuối thập niên 60 Nhật ký thỏa thuận bồi thường chiến tranh với Nam ViệtNam tháng 5/1959. Với cuộc chiến của Mỹ ở Nam Việt Nam, vai trò nổi bật củaNhật đó là Nhật là đồng minh của Mỹ, điều này đã gây ra nhiều khó chịu với một sốnướcởĐNA.

Hai công trình của hai học giả nước ngoài, một là của Petro D.V.“Chính sáchđối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ II” Mat-xcơ-va 1965 và hai làcủa Robert

A Scalapino (Edited),the Foreign Policy of Modern Japan(chính sáchđốing oại của Nhậ tBả n h i ệ n đạ i) , U n i v e r s i t y ofC a l i f o r n i a P r e s s, 1 97 7, đ ều tr ìn h bày khá chi tiết về chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ khi Nhật thua trận sauChiến tranh thế giới II và thực hiện một chính sách ngoại giao rất hiệu quả Trên cơsở đó Nhật đã thiết lập và mở rộng quan hệ với các nước phù hợp với lợi ích củaNhậtlúcđó,đặcbiệtlà trongchínhsáchcủa Nhậtvớicácnướckhu vựcĐNA.

NhómcôngtrìnhnghiêncứuvềthựctrạngquanhệNhậtBảnvớichínhquyềnVN

Những tác phẩm trong nước đề cập trực tiếp hoặc liên quan đến quan hệ NhậtBản- VNCH cũng khá nhiều với thời điểm lịch sử khác nhau cùng cách tiếp cận khálàphongphúvàđadạng,tiêubiểu:

Ngô Xuân Bình và Trần Quang Minh (đồng chủ biên), 2005-Quan hệ ViệtNam-

Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai, Nxb Khoa học xã hội là một côngtrình đề cập khá toàn diện về quan hệ Nhật Bản-Việt Nam trong suốt giai đoạn dài.Trong tác phẩm này các tác giả cũng đã phân tích về khá nhiều lĩnh vực quan hệ màhai bên có với nhau. Đặc biệt, từ cách tiếp cận vấn đề dưới một góc nhìn lịch sử nhưvậy nên một giai đoạn đặc thù trong quan hệ Nhật- Việt- là thời kỳ quan hệ NhậtBản- VNCH được thiết lập cũng được đề cập đến khá nhiều lần trong các bài viết.Những lí do hình thành quan hệ Nhật Bản- chính quyền Sài Gòn, mối quan hệ nàyđượct h ể h i ệ n d ư ớ i n h ữ n g l ĩ n h v ự c n à o v à n h ữ n g c h u y ể n b i ế n c ủ a b ả n c h ấ t m ố i quan hệ khi tình hình Việt Nam thay đổi cũng được phân tích khá sâu Chính vì thế,cuốn sách này đã cung cấp cho người đọc một cách nhìn nhận đầy đủ hơn về quanhệgiữaNhậtBản-VNCH.

Bài viết:Sự thăng trầm trong quan hệ Việt- Nhật,Hà Hồng Hải, Nghiên cứuquốc tế số 3, đã trìnhbày khá lô gích và thuyết phục về quan hệN h ậ t B ả n - V i ệ t Nam qua các giai đoạn lịch sử kể từ thời phong kiến Việt Nam (từ thế kỷ XVI đếnnăm

1945), quan hệ Việt- Nhật trong thời kỳ Việt Nam đấu tranh gìn giữ độc lập,thống nhất đất nước (1945-1975) và thời kì nước Việt Nam hoàn toàn thống nhấtcho đến nay Trong phần viết về thời kì Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, tácgiả có đề cập đến giai đoạn nhạy cảm trong quan hệ Việt– N h ậ t t h ô n g q u a v i ệ c Nhật đã thiết lập quan hệ với chính quyền VNCH mà làm lơ VNDCCH, Nhật cònủngh ộ v à g i ú p đ ỡ M ỹ t r o n g c u ộ c c h i ế n t r a n h M ỹ t hự c h i ệ n t ạ i V i ệ t N a m …

T u y rằng, bài viết chỉ dừng lại ở mức khái quát nhưng cũng góp phần bổ sung về mộtcáchđánh giá về quanhệ đặc thùnày.

Trong bài viết:Về quan hệ chính trị Viêt Nam- Nhật Bản qua 30 nămcủa tácgiả

Hồ Việt Hạnh(Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai,Ngô Xuân Bình và Trần Quang Minh (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, HN-2005) cũng đã phân tích khá kỹ quan hệ chính trị Việt Nam- Nhật Bản từ trướcChiến tranh thế giới thứ II cho đến giai đoạn khi chiến tranh lạnh kết thúc, khi quanhệ Việt Nam- Nhật Bản đã sang một trang mới Trong bài viết của mình, tác giảcũng đã phân tích đến một giai đoạn đặc biệt của mối quan hệ này Đó là khi Chiếntranh thế giới thứ II kết thúc, Nhật Bản bị quân đồng minh chiếm đóng cho đến năm1952, năm Hiệp nghị hòa bình San Francisco có hiệu lực, Nhật Bản chủ động thiếtlậpq u a n h ệ n g o ạ i g i a o v ớ i m ộ t l o ạ t n ư ớ c t r o n g đ ó c ó V i ệ t N a m v ớ i đ ạ i d i ệ n l à chính quyền Bảo Đại Quan hệ ngoại giao chính thức của Nhật Bản với Việt Namđược duy trì với các chính quyền tay sai của Mỹ sau đó Tác giả phân tích thực chấttừ sau chiến tranh thế giới II đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Nhật Bản thựchiện một chiến lược tập trung vào tăng trưởng kinh tế và lảng tránh đến những vấnđề dính líu về chính trị quân sự Bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao với cácnước trong khu vực ĐNA, Nhật Bản cũng tập trung giải quyết dứt điểm bồi thườngchiếntranh dựa trêncơsởcủaHiệpđịnhđãkývớicácnướcĐNA.

Phạm Hồng Thái, tácgiả của bài viết:Q u a n h ệ V i ệ t N a m - N h ậ t

B ả n q u a nhữngch ặn gđ ườ ng vă nh óa.( Hộ it hả ok hoa họ cQ uan hệ V iệt Na m-

N h ậ t Bản : Quá khứ, hiện tại và tương lai) khi đề cập đến quan hệ Nhật Bản và chính quyềnVNCH “Do bị ràng buộc với Mỹ, đặc biệt là bởi “Hiệp ước an ninh Nhật- Mỹ” nênchính sách đối ngoại của Nhật Bản hoàn toàn lệ thuộc vào chiến lược toàn cầu củaMỹ Cũng vì vậy, Nhật Bản đã đứng về phía Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lượccủa Mỹ tại Việt Nam, công nhận chính quyền Sài gòn và chia sẻ trách nhiệm cùngvới Mỹ giúp chính quyền Sài Gòn đứng vững” Mặc dù bài viết của tác giả đã phântích khá sâu quan hệ Nhật Bản- ViệtNam nhưng lại chỉ dừng ở lĩnh vực văn hóa,còn nội dung đề cập đến quan hệ NhậtBản với chính quyền VNCH rất ít ỏi và cũngchỉ ở mức độ là phân tích sơ qua lí do tại sao Nhật lại có quan hệ với Chính quyềnVNCHchứ khôngphảilà VNDCCH.

PGS,TS Nguyễn Thị Quế; PGS,TS Nguyễn Tất Giáp (2013);Quan hệ ViệtNam-

Nhật Bản sau chiến tranh lạnh,Nxb Chính trị quốc gia đã trình bày về quanhệ Việt

Nam- Nhật Bản sau chiến tranh lạnh trên tất cả các phương diện Cuốn sáchđã trình bày rõ thực trạng quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn hiện nay đã pháttriển cả bề rộng, chiều sâu và mối quan hệ đó có vai trò rất lớn trong sự nghiệp pháttriểncủamỗinước. Đặc biệt, trong cuốn sách cũng đã phân tích chi tiết nhân tố dẫn đến việc ViệtNam- Nhật Bản thiết lập quan hệ với nhau trong các giai đoạn trước và vẫn tiếp tụclàcơsởthúcđẩyquanhệ Việt-Nhậttronggiaiđoạnhiệnnay.

Văn Ngọc Thành, Phạm Anh (2009);Quan hệ giữa Nhật Bản với chính quyềnVNCH từ 1955 đến 1965, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số tháng 5 năm 2009 đã trìnhbày về quan hệ Nhật Bản với chính quyền VNCH Trong bài viết, tác giả đã phântích lí do mối quan hệ này được thiết lập và một số hoạt động kinh tế của mối quanhệnày.

Ngoài ra còn có một số bài báo của Chính quyền Sài Gòn trước đây cũng cóphân tích về quan hệ bang giao giữa Nhật Bản với VNCH hoặc đưa tin về một sốhoạt động đã diễn ra giữa hai bên như bài viết của Tác giả Phạm Lương Giang vềNền bang giao Việt Nhậttrong tạp chí Bách Khoa- ngày 21/11/1967, số 260 BàiĐem chuông đi đánh xứ người, được đăng trên Báo phổ thông, ngày 1/10/1962 số89,trang6,7,8;hoặcmộtsốtinvềhoạtđộngthểthaogiữaNhậtvàVNCHdiễnratại Việt Nam được đăng trên báo Thao Trường ngày 11/8/1965, 18/8/1965 Tuynhiên, do thời gian trôi qua đã lâu, những sách báo cũ thời VNCH đều bị mục hỏngnên số còn lại có thể đọc được không còn nhiều, nhưng qua một số tư liệu vậy cũnggiúp chúng ta có điều kiện hiểu hơn về hoạt động ngoại giao giữa Nhật Bản-

Cót hế n ó i, có m ộ t kh ối lư ợn g k h ổ n g lồ các c ô n g tr ìn hn gh iê n c ứ u về Nh ậtBản của rất nhiều các nhà chiến lược, các nhà nghiên cứu về quan hệ quốc tế và cáchọcgiảđếntừcácquốcgiakhácnhau.Cáccôngtrìnhđóthườngtậptrungnghiên cứu về nhiều khía cạnh như chính trị, an ninh, đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vựckinh tế của Nhật Bản, tuy nhiên, khi nói về nguồn tài liệu có nội dung nghiên cứuliên quan đến quan hệ Nhật Bản- VNCH thì không có nhiều Có một số công trìnhđềcậpđếnvấnđềnày,tiêubiểunhư:

NghịchlývàquanhệNhậtBản-ViệtNamthờicậnđạicủaôngIkawaKazuhisa (giáo sư thỉnh giảng đại học kinh tế và luật Osaka) - Hội thảo khoa họcQuan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai đã viết về lí do Nhật lệthuộc vào Mỹ trong chính sách đối ngoại với các nước như thế nào Tuy nhiên, bàiviết chỉ dừng lại ở việc phân tích về sự mâu thuẫn trong quan hệ Nhật- Mỹ lúc đó vàcả về sau này, đồng thời cũng gợi mở cho ta thấy được sự ràng buộc và can dự lẫnnhautrongquátrìnhhoạchđịnhvàtriểnkhaichínhsáchcủamỗi bên.

1 9 8 1 c ũ n g c ó đ ề c ậ p đ ế n c h í n h s á c h đốin g o ạ i c ủ a N h ậ t v ớ i V i ệ t N a m v à p h â n t í c h s ự p h ụ t h u ộ c c ủ a N h ậ t B ả n đ ố i vớiM ỹ t r o n g v i ệ c đ ư a r a c h í n h s á c h đ ố i n g o ạ i c ủ a m ì n h S ự p h ụ t h u ộ c t r o n g lịchs ử v à n h ữ n g ả n h h ư ở n g c ủ a n ó đ ế n g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y đ ố i v ớ i l ợ i í c h c ủ a Nhậtđ ã g i ú p t á c g i ả đ i đ ế n n h ậ n đ ị n h l à N h ậ t c ầ n p h ả i c ó c h í n h s á c h đ ộ c l ậ p hơnvớiViệtNamđểbảotoà nlợiíchđấtnước.

Kimura Hiroshi, Furuta Motoo và Nguyễn Duy Dũng (2005):Những bài họcvề quan hệ Việt Nam- Nhật Bản, Nxb Thống kê Nội dung cuốn sách là những khảocứu lịch sử về quan hệ Việt Nam- Nhật Bản thông qua “sự nhận thức và ấn tượng vềngườikháccủangườiNhậtBảnthờikìtiềnhiệnđại”.Đặcbiệtcuốnsáchcònđềcập đến quan hệ Nhật- Việt giai đoạn nhạy cảm trước đó và việc thiết lập quan hệgiữa Nhật Bản với Việt Nam năm 1973, đồng thời phân tích sự thay đổi nhận thứccủa người Việt Nam về Nhật Bản Đặc biệt cuốn sách đã phân tích ảnh hưởng củachính sách ngoại giao Nhật Bản và vị thế của Nhật Bản đối với nền ngoại giao ViệtNamhiệnnay.

Tác giả Shiraishi Masaya, với bài viết:Quan hệ Nhật Bản- Việt Nam từ quanđiểmhọctậplẫnnhauđãđềcậpđếnquanhệNhật-Việtdướigócđộgiáodụcvà đào tạo.Trong bài viết của mình ông cũng đã nói về quan hệ Nhật Bản- Việt Namtrong lĩnh vực giáo dục và đào tạo từ thời kỳ chiến tranh Nhật- Nga, đồng thời đánhgiá về quan hệ Nhật Bản- Việt Nam giai đoạn từ nửa đầu thập niên 1940 đến thậpniên 70 của thế kỷ XX Tuy nhiên cách trình bày chỉ mang tính liệt kê chứ chưaphân tích làm rõ đượcbản chất quan hệ giữa Nhật Bảnvới ViệtNam thờik ỳ đ ó hoặc là làm rõ được quan hệ của Nhật Bản với một chính quyền cụ thể ở Việt Namlúcđónhưthếnào.

Và cuốnQuan hệ Nhật Bản – Việt Nam 1951-1987cũng của tác giả ShiraishiMasaya (1994), người dịch Nguyễn Xuân Liên, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâmkinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, Hà Nội là một công trình nghiên cứu về quan hệNhật Bản – Việt Nam trong một giai đoạn dài từ 1951 đến 1987 Cuốn sách đã trìnhbàylídotạisaoNhậtlạicódínhlíuđếnViệtNamsaukhiChiếntranhthếgiớithứII kết thúc mặc dù Nhật Bản nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng trực tiếp của tình hìnhbiến đổi tại Đông Dương Đặc biệt trong chương 1, tác giả đã trình bày khá kỹ vềchính sách của Nhật với chính phủ VNCH trên cơ sở phân tích Hiệp nghị hòa bìnhSanFrancissco,lídođãdẫnđếnviệcNhậtbịcộtchặtvàocáchoạtđộngchínhtrịth ế giới của Mỹ như thế nào Có thể nói đây là cuốn sách đã đề cập nhiều nhất đếnquan hệ giữa Nhật Bản với chính quyền VNCH trong các tác phẩm đã nghiên cứuđến vấn đề này, tuy nhiên nó chỉ mới dừng lại ở việc phân tích chủ yếu mối quan hệdưới góc độ kinh tế mà chưa trình bày đến các lĩnh vực khác, và đây là vấn đề cầnphảibổsunglàmrõhơn.

Cuốn sáchJapan„s international relation: Polistics, Economic and

Security(Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực Chính trị, Kinh tế và An ninh của Nhật Bản) củanhóm tác giả Glemn D Hook, Juli Gilson, Christopher W Hughes, Hugo

Dobson,Nxb Routledge, New York 2005, đã khái lược toàn bộ quan hệ đối ngoại củaNhậtBảnsuốtchiềudàilịchsửtừsaukhiNhậtđầuhàng1945đếnnăm2004,trongđócó quan hệ với ĐNA trong thời kỳ chiến tranh lạnh Công trình cũng phân tích vìthua trận nên Nhật bị đẩy khỏi đời sống chính trị, kinh tế và quân sự ở ĐNA tận tớiđầuthậpniên50đồngthờicũngphântíchcácyếutốđãtácđộnglêncácquanhệ của Nhật đối với khu vực Phân tích quá trình Nhật quay trở lại Đông Dương từ đầuthập niên 50 đánh dấu bằng phương phápSeikei bunra, thông qua nghĩa vụ bắt buộctheohiệpước Sanfransico1952vàcáchiệp ướchòabìnhriêngrẽkhác.

1.4 Mộtsốnhậnxétvềcáccôngtrìnhđãxuấtbản;nhữngnộidungluậnánkếthừavànhững vấnđềluậnánsẽgiảiquyết

Nhântốlịchsử

ViệtNamvàNhậtBảnlàhaiquốcgiaChâuÁđềunằmtrongvùngkhíhậugió mùa trải rộng từ miền duyên hải Siberia ở phía Bắc đến miền Nam Ấn Độ vàcùng thuộc vùng nông nghiệp trồng lúa nước Có lịch sử phát triển lâu đời, thăngtrầm và tạo được những dấu ấn đậm nét trong lịch sử phát triển của nhân loại Chonên sự hình thành tính cách và đặc điểm văn hóa của con người Việt Nam và

Nhật Bản là đất nước nằm giữa biển, là một quần đảo với 3.600 hòn đảo lớnnhỏ, xung quanh có 4 hòn đảo lớn với tổng diện tích 377.000 km 2 và 29.000 km bờbiển với vị trí tương đối khó tiếp cận Diện tích phần lớn toàn là đồi núi, dẫn đếnviệc không có đất cư trú, trồng trọt nhưng được bù lại bởi hệ thống cảng biển dàyđặc,k h í h ậ u c ũ n g c ó n h i ề u k h á c b i ệ t v à đ ố i l ậ p n h a u C ó v ù n g l ạ n h q u a n h n ă m được bao phủ bởi băng tuyết (Hokkaido), có vùng ấm như Đông Nam Á (Okinawavà các đảo cực Nam), và luôn có bốn mùa rõ rệt Khí hậu không tốt cho phát triểnnông nghiệp nên giá các sản phẩm nông nghiệp ở Nhật Bản rất đắt, ngoài ra NhậtBản còn phải hứng chịu nhiều thiên tai như núi lửa, sóng thần, động đất…nên tínhcách con người Nhật Bản luôn cứng rắn, tiết kiệm, trung thành với các giá trị truyềnthống và rất là cầu toàn Con người Nhật Bản luôn muốn tìm tòi, học tập cái hay củanhững nước khác Vì thế, người Nhật thường chủ động du nhập các văn minh từ bênngoàivào.

Mặt khác, Nhật Bản với bề dày lịch sử lâu đời, dù không phải đối phó nhiềuvới giặc ngoại xâm nhưng thay vào đó là cuộc chiến giữa các dòng họ với nhau.Hoàn cảnh này đã tạo nên tính kỷ luật, đề cao vai trò người chỉ huy với chuẩn mựcđạođứclàcoitrọngviệcgiữchữ tínvàtinhthầnquậtcườngcủangườiNhật. địnhnàođónếuởđấyhộitụđiềukiệnchohọlaođộng,sảnxuấtđểtồntại.Không thểphủnhậnvaitrò,ảnhhưởngcủanhữngnhântốlịchsử,vănhóa,xãhội,song điềukiệnđịalýtựnhiênlàcơsởđầutiêncủasựhìnhthànhnênngôilàng.Những điềukiệnđóthườnglàđấtđai,nguồnnướcvàkhíhậulàcácyếutốquyếtđịnhtới cuộcsốngcủacộngđồngcưdânnôngnghiệp.Nóicáchkhác,sựtươngthíchcủa conngườivớimôitrườngtựnhiêndẫnđếncác htổchứckhônggiancư trúđược

Việt Nam là một bán đảo với diện tích tự nhiên hơn 330.000 km 2 và hơn 3.000km bờ biển Cũng giống như Nhật Bản, đặc trưng văn hóa Việt Nam được hìnhthành trong quá trình lịch sử do nhiều yếu tố tác động vào như: điều kiện tự nhiên(vớibờbiểndàitới 3 260kmcùnghệthống sô ng ngòichằngchịttrảidàitừ c ực Bắc đến cực Nam đã hình thành nền văn hóa sông – nước, tạo nên tính cách củangười dân xứ nước như can đảm, linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng, giỏi xử lý tìnhhuống) Người Việt còn chịu tác động của nông nghiệp lúa nước (để phục vụ chonông nghiệp người dân phải chinh phục đồng bằng châu thổ, đắp đê, điều tiết nướcđể sản xuất và hợp lực phòng chống lũ lụt, do đó người có tình cố kết cộng đồng rấtcao).Vềmặtlịchsử,doluônphảiđốimặtvớicáccuộcchiếntranhxâmlượccủacác thế lực ngoại bang trong suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đãtạo nên truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc, có ý thức độc lập tự chủ caocủangườiViệt.

Cùng là một nền nông nghiệp lúa nước nên nền văn hóa làng xã cũng là điểmchungcủahaiđấtnước.Cáclàngxóm(hay thôn,bản)ởViệtNamcũngnhưnhững làngNhậtBảnhầuhếtđượchìnhthànhtừmộtdònghọhaymộtđồngtộc.Những nhómngườicùngdònghọ,đồngtộcthườngtậptrungđịnhcưtạimộtkhuvựcnhất biểuhiệnquangôi làng truyềnthốngởViệtNamvàNhậtBản.

Ngoài ra, cả Nhật Bản và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng của dòng văn hóaphươngĐông,đặcbiệtlàvănhóaTrungHoa.

Về tôn giáo, Đạo Shinto (Thần đạo) là đạo chiếm đa số ở Nhật Bản, đạo đượchòa trộn với nhiều yếu tố Nho, Phật Ở Việt Nam, tuy rằng, tín ngưỡng thờ cúng tổtiênc h i ế m đ a s ố n h ư n g t r o n g q u á t r ì n h t i ế p t h u v ă n m i n h T r u n g H o a , Ấ n Đ ộ , phương Tây thì Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo lần lượt được du nhập vàoViệt Nam và trở thành các tôn giáo lớn ở Việt Nam và có ảnh hưởng rất lớn đến đờisốngtinhthầnvàtínngưỡngcủangười Việt.

Có thể thấy hai nước có nhiều nét tương đồng về phong tục, tập quán, tínngưỡng, tôn giáo là nền móng cho những mối giao lưu thân thiện giữa hai nướcđượchìnhthành. Mặt khác, từ cuối thế kỷ thứ III, Nhật Bản đã bắt đầu coi trọng mở rộng mốibanggiaovớicácnướcbênngoài.Vìthế,việcmởđượccácđườngthôngthươngvớicác quốc gia sâu trong lục địa, qua đó mở mang phát triển nền kinh tế trong nướcđược Nhật Bản triển khai thực hiện Mối quan tâm của Nhật Bản đối với Việt Namlúc này là nguồn tơ lụa như lụa vàng, lĩnh, dũi, sa, nhung, tơ, bông vải; Các loạihương liệu như sa nhân, xạ hương, quế, hồ tiêu; Các loại gốm, sứ sành, lưu huỳnh,thiếc, sơn, vàng và thực phẩm như đường, gạo, vây cá…rất dồi dào Phía Việt Namlại cần các sản phẩm từ Nhật như vũ khí (gươm, giáo, áo giáp…), hoặc sắt, đồngphục vụ việc chế tạo vũ khí Các loại tiền như tiền đồng, tiền kẽm hoặc các đồ trangsứcnhưchâubáu,cácloạivảilen,dạ,nhữngthứthuốcquý,súcvậtquý… Trong khi đó cả hai nước đều ở ven bờ Tây Thái Bình Dương, rất thuận tiệncho việc giao lưu, buôn bán bằng đường biển Những điểm tương đồng cũng nhưnhững nhu cầu giữa hai bên đó chính là tiền đề bắt đầu cho mối quan hệ Nhật- Việtđượchìnhthànhtronglịchsử.

Người Nhật Bản có lịch sử tiếp xúc tương đối lâu dài với Việt Nam Theonhiều tư liệu lịch sử và các thư tịch còn lưu lại, những tiếp xúc giữa Việt Nam vàNhật Bản đã có từ xaxưa Giáo sưN h ậ t S h i b a R y o t a r o đ ã đ ư a r a g i ả t h u y ế t c h o rằng người Việt thời kỳ Bách Việt (TCN) đã đưa kỹ thuật trồng lúa nước vào

No Nukamaro phục vụ triều Đường (Trung Quốc) với tên Chao Heng đã được cửsang Việt Nam giữ chức “kinh lược sứ An Nam” Cũng có ý kiến cho rằng quan hệViệt-NhậtbắtđầutừthếkỷXI,vìdướitriềuLýởViệtNam (1009-1225)cảngVân Đồn (Cẩm Phả) đã trở thành thương cảng sầm uất, các tàu buôn nước ngoài nhưTrung quốc, Nhật Bản, các nước ĐNA đã đến đây buôn bán và trao đổi hàng hóa[23, tr21]. Tuy nhiên, đó là những giả thuyết và phát hiện khảo cổ học về quá trìnhtiếp xúc ban đầu giữa Việt Nam và Nhật Bản Quan hệ thực sự giữa hai nước có thểtính từ giữa thế kỷ XVI khi hoạt động thương mại trở nên tấp nập vào thời kỳ này ởthương cảng Hội

An (Quảng Nam) vàmột số thương cảng khác ởV i ệ t N a m , n ơ i các thương gia Nhật đến buôn bán và cư trú Và thương cảng Hội An là nơi quan hệNhật- Việtđượcthểhiệnrõnétvàmuônmàunhất.

Thị cảng Hội An (ngày nay thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, miền Trung ViệtNam) là một địa điểm dừng chân quen thuộc của các thương thuyền đi lại dọc theo“conđườngtơlụatrênbiển”nốiTrungHoavớithếgiớiHồiGiáovàPhươngTây.TừcuốithếkỳXVI ,cácthuyềnbuôntừNhậtBản,HàLan,TrungQuốcvàBồĐàoNhathườngxuyênluitớivàxinphépch ínhquyềnsởtại(ChúaNguyễn)đượclậpthươngđiếmbuônbántạiHộiAn.Chínhđiềunàyđãlàmchoc ảngthịvenconsôngThuBồnphát triển thành một đô thị cảng bận rộn trong hoạt động thương mại quốc tế Trongthời kỳ thịnh đạt thế kỷ XVII, Hội An là nơi quy tụ hàng hóa, sản phẩm của ĐàngTrong,nhấtlàdinhQuảngNamđểchuyểnbánchothuyềnbuônnướcngoài.

Trong bối cảnh lịch sử đó, chính quyền của các Chúa Nguyễn Đàng Trongcũng rất tích cực mở cửa thông thương với bên ngoài, nhất là với thương thuyềnNhật Bản.Năm 1592, hai thương nhân Nhật Bản là Suetsugu Heizo và FumamotoYaheiji ở cảng thị Nagasaki được tướng quân Toyotomi Hideyoshi (1536-1598) cấpgiấy phép “Châu Ấn trạng” ghé vào cửa Đại được xem là dấu mốc quan trọng trongquan hệ giao thương giữa chính quyền Nhật Bản với Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.Như chọn được vùng đất lành, các thương nhân NhậtBản đã nhanh chóng xúc tiếnhoạt động thươngmạivới nơi này Tại HộiAn, quan hệ buôn bánViệt-N h ậ t đ ã diễn ra khá sôi nổi, người Nhật đã đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinhtế ở nơi đây Người Nhật được Chúa Nguyễn ưu đãi về chính trị và thuế khóa, họgần như được hoàn toàn tự do trong buôn bán, có nhiều đóng góp cho sự phồn thịnhcủacảng thịHộiAn.

Sự hình thành các khu phố Nhật (Nihon-Machi) ở hải ngoại là một hệ quả tấtyếu sau những hoạt động thương mại tích cực của thương nhân Nhật Bản Tại HộiAn, khu phố Nhật hình thành vào năm 1617 Ngoài ra người Nhật cũng có mặt buônbánởcácđộthị,thươngcảngkhácnhư ThăngLong,PhốHiến,ThanhHà…

Thông qua các cảng thị tiêu biểu là Hội An, quan hệ văn hóa, kinh tế giữa hainước Việt - Nhật phát triển mạnh mẽ Thư từ trao đổi giữa Mạc Phủ Nhật Bản vàchúa Nguyễn ở Đàng Trong được chuyển qua lại thông qua các thương nhân NhậtBảnkhiđếnđâybuônbán.

Bộ sưu tập tài liệu và văn kiện ngoại giao có tên là Gaiban Tsuusho của MạcPhủ Tokugawa (1599-1764) có ghi lại 56 bức thư trao đổi giữa Mạc phủ và chúaNguyễnở ĐàngtrongvàchúaTrịnhởĐàng ngoài(từ1601-1694)[107,tr53].

Sự kiện khu phố Nhật đã được chính quyền Chúa Nguyễn cho phép hình thànhở Hội An đầu thế kỷ XVII là cộtmốc quant r ọ n g đ á n h d ấ u n h ữ n g b ư ớ c đ i q u a n trọng trong quá trình hợp tác kinh tế, văn hóa lâu dài trong lịch sử hai nước ViệtNam-NhậtBản.

Tuy nhiên quan hệ buôn bán và hàng hải giữa Nhật Bản với Việt Nam và cácnước ĐNA đã bị ngừng lại khi Chính phủ Tokugawa thông qua chính sáchTỎAQUỐC (Sakoku)trong hơn hai thế kỷ từ 1639-1854 Tinh thần của chính sách này làcấm các thuyền buôn Nhật Bản ra bên ngoài buôn bán, thậm chí nếu trái lệnh trở vềsẽ bị xử tử hoặc phải sống ở nước ngoài vĩnh viễn Đây chính là nguyên nhân chínhdẫnđếns ựl ụi tà ncủ a c á c k h u phốN hật, cảngN hật ở hảin goạ i Vìth ế, l ú c c ự c thịnh đầu thế kỷ XVII, khu phố Nhật ở Hội An có tới 100 nóc nhà, 1000 nhân khẩuthì đến năm 1651 chỉ còn khoảng 60 nhà Nhật và đến năm 1659 chỉ còn lại 4-5 giađìnhvàvaitròcủahọđượcxemnhư chấmdứttạiđây.[54,tr158-159].

Nhântốquốctếvàkhuvực

Khi Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, tình hình thế giới có những thay đổi tolớn, tác động mạnh mẽ đến cục diện thế giới cũng như quá trình hoạch định chínhsáchcủacácnước.

Thứ nhất, sự biến đổi sâu sắc và quan trọng nhất của tình hình quốc tế sauChiến tranh thế giới thứ II là sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.Đây là kết quả chiến thắng lịch sử của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ II, làkết quả đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn trên thế giới ngaytrongvàsaucuộc chiếntranhđó.

Khi chiến tranh kết thúc, Liên Xô nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh,khôi phục và phát triển kinh tế, trở thành nước mạnh nhất Châu Âu Đông Âu đãtách khỏi hệ thống tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân ở BaLan,Rumani,Bungari,NamTư,Anbani,Hunggari,Tiệpkhắc,CộnghòadânchủĐứ c.ỞChâuÁcó Việt Nam, Trung Quốc,TriềuTiên…

Như vậy, hệ thống chủ nghĩa xã hội đã ở vào thế liên hoàn với nhau từ Đông Âusang Đông Á, một mối quan hệ kiểu mới, quan hệ quốc tế xã hội chủ nghĩa bắt đầuxuất hiện trên thế giới Chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất chiphốinềnchínhtrịtoàncầu.Trậttự thếgiớihaicựcbắtđầuhìnhthành.

Thứ hai; Chủ nghĩa đế quốc suy yếu nghiêm trọng và Mỹ đã trở thành nướcđứng đầu hệ thống các nước tư bản và bắt đầu thực hiện tham vọng của mình: Lãnhđạo thế giới tư bản, thực hiện chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, xác lập vaitròlãnhđạocủaMỹtrêntrườngquốctế.

Chiến tranh kết thúc, Mỹ bước ra khỏi chiến tranh với sức mạnh tăng lên vượtbậc.Lànướcthamchiếnsaucùng,đấtnướcMỹkhôngbịchiếntranhtànphá,nêncó cơ hội để phỏt triển kinh tế và khoa học kỹ thuật Mỹ chiếm khoảng ẵ tổng sảnlượng cụng nghiệp và trờn 70% lượng dự trữ vàng của thế giới tư bản Về tài chính,từ một chủ nợ lớn nhất trước chiến tranh,

Mỹ trở thành chủ nợ duy nhất sau chiếntranh Trong quá trình chiến tranh, Mỹ ra sức triển khai các lực lượng vũ trang, từ vịtrí thứ 17 khi bước vào chiến tranh, Mỹ đã nhảy lên vị trí số 1 về quân sự trong thếgiới tư bản với trên 8 triệu quân, với lực lượng không quân và hải quân mạnh nhấtvà nắm độc quyền vũ khí nguyên tử Về phương diện chính trị, phạm vi ảnh hưởngcủaMỹđượcmởrộnghơnbấtkỳthờikỳnàotrướcđây.

Trong khi Mỹ mạnh lên thì các nước tư bản ở Châu Âu đã bị chiến tranh làmcho kiệt quệ Tại các nước tư bản mà đất nước trực tiếp là chiến trường, sản xuấtcôngng hi ệps o v ớ i t rư ớc ch iến t r a n h b ị gi ảm sútn gh iê m trọng N ă m 1946, p h ầ n Tây củanước Đứcchỉ sản xuất bằng 31%năm 1937, Pháp bằng75%,Ý b ằ n g 64% việc phục hồi kinh tế sau chiến tranh lại đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, thiết bị,nguyênvậtliệumàcũngchỉcóMỹcókhảnăngcungcấp.Điềuđócànglàmchocácn ướctrênphụthuộchơnvàoMỹ[52,tr117-118].

Lợi dụng khó khăn trên của các nước Đồng minh, nhưng đồng thời là nhữngđốithủcũ,Mỹđãđặtđiềukiệnchosựviệntrợ,buộccácnướcnhậnviệntrợcủ aMỹ phải ủng hộ chính sách của Mỹ trong các vấn đề quốc tế quan trọng, cho hànghóacủaMỹđượctự do xâmnhậpcácthịtrườngchínhquốcvàthuộcđịa.

Mặtkhác,trêncơsởtiềmlựclớnvềkinhtế,quânsự,lạitạmthờiđộcquyềnvũ khí nguyên tử, Mỹ đã đề ra chính sách thực lực mà thực chất của nó là dùng sứcmạnh kinh tế, quân sự, dùng bom nguyên tử để buộc nước yếu hơn hoàn toàn phụthuộc vào Mỹ, để thực hiện mục tiêu bảo vệ trật tự tư bản chủ nghĩa, thiết lập quyềnthốngtrịcủacủatưbảnđộcquyềnMỹtrênphạmvithếgiới.

Nhưvậy,sauChiếntranhthếgiớithứII,tươngquanlựclượngtrongnộibộthếgiới tư bản đã hoàn toàn thay đổi Trung tâm quân sự, kinh tế và chính trị của chủnghĩa đế quốc thế giới đã từ Châu Âu chuyển sang Mỹ và Mỹ đã nhảy lên vai tròthống trị trong thế giới tư bản, song Mỹ đã vấp phải một trở ngại to lớn đó là ảnhhưởngcủaLiênXôngàycàngtăng,đâylàmộttháchthứcnghiêmtrọngđốivớiMỹ.

Thứ ba,hai cường quốc Xô – Mỹ từ quan hệ đồng minh trong Chiến tranh thếgiới thứ II, thì sau chiến tranh quan hệ ấy nhanh chóng chuyển thành quan hệ đốiđầu Từ quan hệ đối đầu giữa hai nước chuyển thành quan hệ đối đầu giữa hai phe –phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản chủ nghĩa, trật tự hai cực đã hình thành bắt đầucho thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập kỷ Giữa “hai cực” Liên Xô và Mỹcó những mâu thuẫn rõ ràng Trong khi “cực” Liên Xô luôn luôn làm hậu thuẫn chophong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc và sự nghiệpđấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội, thì ngược lại, “cực” Mỹ luôn ra sứccấu kết, giúp đỡ các thế lực phản động chống phá cách mạng thế giới với mưu đồvươnlênvịtríthốngtrịthếgiới.

Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử thế giới đã hình thành hai hệ thống chínhtrị- xã hôi, 2 cực đối lập nhau Điều này đã tác động rất lớn đến nền chính trị thếgiới, các mối quan hệ quốc tế cũng như việc hoạch định chính sách của các quốc giatrongthờikỳnày. Ở khu vực Châu Á, sau khi Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc cũng có nhiềuthayđổihếtsứcquantrọng.

Phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc lan rộng và Việt Nam trởthànhnguồnđộnglựclớncủaphongtràocáchmạnggiảiphóngdântộcởkhuvực này Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển ở khắp các nước Malaisia,Philippine,MiếnĐiện,Indonesia,ẤnĐộ,Pakistan… Đặc biệt, ở Đông Á, nhân dân Trung Quốc đã cống hiến to lớn vào công cuộcchiến thắng phát xít Nhật Bản Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc 10/1949 cóảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA, đồng thời cũng ảnhhưởngđếnchínhsáchcủacácnướclớnđốivớikhuvực.

Một điểm nổi bật nữa về tình hình khu vực giai đoạn này là chiến tranh TriềuTiên (1950-1953) vàchiến tranhĐông Dương (1945-1954) bùngn ổ H a i c u ộ c chiếnnàyđãtrởthànhnơiđối đầu Mỹ-XôvàMỹ-TrungởChâuÁ…

Trước những biến động của tình hình thế giới và khu vực như vậy, các nướcđều phải cân nhắc lựa chọn cho mình một chính sách cho phù hợp, và sự lựa chọn ởđâyphảilàđứngdướilácờcủaLiênXôhaylàcáiôbảohộcủa Mỹ?

2.2.2 Chiến lược của Mỹ đối với khu vực Châu Á- Thái Bình Dương sauChiếntranhthếgiớithứ II

Tìnhh ì n h N h ậ t B ả n v à V i ệ t N a m C ộ n g h ò a s a u

Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề, trong nướcphải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và chính trị, và bị đặtdưới sự cai quản của BộT ổ n g t ư l ệ n h T ố i c a o q u â n đ ồ n g m i n h ( S C A P ) d o t ư ớ n g Mỹ Mac Arthur đứng đầu, bắt đầu vào tháng 8 năm 1945 và kết thúc vào tháng 4năm 1952 Mục tiêu của lực lượng chiếm đóng là thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt vàdân chủ hóa đất nước Nhật Bản thông qua việc cải cách trên các lĩnh vực chính trị,xã hội, văn hóa và các huyết mạch kinh tế Cải cách được SCAP điều hành thôngquabộmáychínhquyềnNhậtBản[87,tr.116].

Về chính trị, cùng với việc giải trừ hoàn toàn lực lượng vũ trang và xóa bỏngànhc ô n g n g h i ệ p q u â n s ự , m ộ t h i ế n p h á p m ớ i đ ã c ó h i ệ u l ự c v à o n ă m

1 9 4 7 : khẳng định các nguyên tắc cơ bản như chủ quyền của toàn dân, vai trò tượng trưngcủa Thiên Hoàng, theo đó Hoàng đế bị mất tất cả quyền lực chính trị và quân sự, vàchỉ tham gia vào những công việc phụ trong nhà nước, tôn trọng dân chủ và cácquyền cơ bản của con người Đặc biệt điều 9 hiến pháp quy định Nhật Bản khôngđược duy trì quân đội và bỏ vĩnh viễn việc phát động chiến tranh  Từ năm 1950,SCAP còn tiến hành loại bỏ các thành phần cộng sản trong bộ máy nhà nước đểngănchặnnguycơlantràncủachủnghĩacộngsản.

Về kinh tế xã hội, chiến tranh đã làm mấtđ i k h o ả n g 1 / 3 t ổ n g g i á t r ị t à i s ả n quốc gia (khoảng 64,3 tỷ yên) tương đương với số của cải tích lũy được trong 10năm (1935 -1945) và để lại rất nhiều vấn đề nghiêm trọng phải giải quyết: 1,74 triệuquân nhân và hơn 1 triệu thường dân bị chết, 4,5 triệu quân nhân giải ngũ trong năm1945 bệnh tật và bị thương, trong đó có hàng trăm ngàn người phải trợ cấp Tất cảcác thành phố lớn, các ngành công nghiệp và mạng lưới giao thông vận tải bị hưhỏng Thành phố Tokyo bị phá hủy khoảng 65%, Osaka thành phố lớn thứ 2 bị pháhủy 57%, Nagoya là 89% Gần chín triệu người không có nhà ở, lương thực, thựcphẩmthiếuhụtnghiêmtrọng[117].

Tốc độ phục hồi kinh tế tiến triển chậm chạp nhất là trong các ngành chế tạomáy, luyện kim, hóa dầu vv Tính đến năm 1949 không một ngành nào trong côngnghiệp nặng, không kể ngành năng lượng và chế tạo máy, là đạt mức trước chiếntranh[21,tr41].

Rõ ràng, khi Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, Nhật Bản đã không thể quảnlý được nền kinh tế của mình nếu không có viện trợ của Mỹ Do sản xuất đình trệ,Nhật Bản có rất ít hàng hóa để xuất khẩu trong khi nước này cần nhập khẩu rấtnhiều Tổng số xuất khẩu từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1950 chỉ có 1.865triệuUSD,trong khitổngsốnhậpkhẩulà3.388 triệuUSD;thâmhụt1.523t riệu

 Điều 9 Hiến pháp Nhật 1947 quy định Nhật từ bỏ chiến tranh, không được phép duy trì các lực lượng quân sự hay các tiềmlực chiếntranhkhác,không sửdụng vũlựctrongtranhchấpquốctế

USD Nền kinh tế thâm hụt này trụ được là nhờ viện trợ Mỹ [47] Chính phủ Mỹ đãviện trợ cho Nhật tổng số tiền trị giá 2,2 tỉ USD, trong đó có 1,7 tỷ USD là viện trợkhông hoàn lại và 504 triệu là tiền cho vay để khôi phục nền kinh tế bị chiến tranhtàn phá, giải quyết những khó khăn kinh tế sau chiến tranh [22, tr116] Số viện trợđó khiến Nhật phải phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ nhất là mặt nguyên liệu đối với cácngànhcôngnghiệpnặngvàhóachất.

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh cho thấy, Nước Nhật có hai khó khăn lớnphải vượt qua để tái thiết đất nước:Một là, những tổn thất lớn về kinh tế do nhữngngười cầm quyền Nhật Bản chi trong cuộc chiến tranh.Hai lànhững khoản bồithường chiến tranh khá lớn mà nước Nhật phải trang trải cho các quốc gia bị thiệthại do Nhật gây nên Từ đó, Nhật xác định:Thứ nhất, phát triển kinh tế, khôi phụcvà tái thiết đất nước Nhật Bản lúc này là vấn đề sống còn;Thứ hai, các vấn đề về anninh, chính trị, quốc phòng của Nhật đều chịu chi phối và lệ thuộc vào Mỹ, dựa vàoMỹđểtậptrungchoviệckhôiphụcvàpháttriểnkinhtếđấtnước. Trên cơ sở xác định rõ tình hình như vậy Nhật đã hoạch định chính sách ngoạigiao của mình với nền tảng cơ bản là Học thuyết Yoshida của Thủ tướng YoshidaShigeru, được củng cố phát triển vào những năm 1960 dưới thờic á c c h í n h p h ủ IkedavàSatovớicác nộidungcốtlõi:

- Nhật Bản coi mình là một thành viên của phương Tây, xác định phươngchâmchủyếu“thoátÁ,nhậpÂu”.

- DựavàoMỹ đểđả m bảo ann i n h q uốc p h ò n g, hạnc h ế đếnm ức n h ỏ nhất việc xây dựng lực lượng phòng vệ của riêng mình Nhật hoàn toàn phụ thuộc vàoMỹ, tranh thủ sự giúpđỡ của Mỹ về an ninh, quốc phòng để tậpt r u n g p h á t t r i ể n kinhtế.

- Coi trọng khôi phục và phát triển kinh tế thông qua chính sách “ngoại giaokinhtế”

Vì thế, đặc điểm quan hệ đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ này chủ yếu làquanhệvớiMỹ,chínhsáchđốingoạicủaNhậtBảnnằmtrongkhuônkhổnhững hoạt động chính trị thế giới của Mỹ, và phụ thuộc vào chính sách của Mỹ đối vớiNhậtBản[47,tr.4].

Mặt khác, sau khi ký hiệp định San-francisco và Hiệp ước bảo đảm an ninhNhật-

Mỹ để thế chỗ Hiệp ước bất bình đẳng trước đây, Nhật Bản đã trở thành mộtbộ phận của mạng lưới chiến lược chống cộng của Mỹ tại miền Tây Thái BìnhDương[47,tr.24].

Việc ký kết hiệp định cũng đã giúp Nhật có được sự an tâm trước các tháchthức lớn như Liên Xô, Trung Quốc hay Triều Tiên và cho phép Nhật chỉ tập trungvào một mối quan tâm chủ yếu là phát triển kinh tế Đây chính là một dấu mốc đánhdấu một chuyển biến lớn trong chính sách đối ngoại của Nhật, bắt đầu của thời kỳNhậtdồnsứcchoviệc thực hiện mụctiêu khôiphụcvàpháttriển kinhtế. Đây chính là nội dung trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản suốttừ thời thủ tướng Yoshida cho đến thời Hatoyama Ichoro, Ishibashi Tanzan, KishiNobusuke, Ikera và Sato sau này Cốt lõi của chính sách này là dùng các hoạt độngngoài phạm vi ngoạigiao để đảm bảo lợi íchtối đa trongh o ạ t đ ộ n g b à n h t r ư ớ n g kinhtếcủaNhậtBảnrabênngoàimàtrọngtâmlàkhuvựcĐNA.Đâycũnglà cơsởchoquanhệNhậtBản-VNCHđượcthiết lậptrongthờikỳnày.

Chế độ VNCH ở miền Nam Việt Nam ra đời ngày 26-10-1955 với Hiến ướctạm thời và được chính thức hóa một năm sau đó với Hiến pháp ngày 26-10- 1956,tuynhiênsự kiệnnàyxảyralàdosự chuẩnbịcủaHoaKỳtừnhiềunămtrước.

Tài liệu Lầu Năm Góc nhận định: “Về cơ bản, miền Nam Việt Nam là một sảnphẩm do Hoa Kỳ tạo ra” [72, tr25] Trong diễn văn đọc tại một cuộc họp của Hộinhữngn g ư ờ i H o a K ỳ b ạ n c ủ a V i ệ t N a m ( T h e A m e r i c a n F r i e n d s o f V i e t n a m ) t ổ chức ngày 1-6-1956 ở Washington D.C, John.F.Kennedy (lúc đó là Thượng Nghị sĩ,5 năm sau là Tổng thống Mỹ) thừa nhận: “Nếu chúng ta không phải là cha mẹ đẻcủa nước Việt Nam nhỏ bé (ám chỉ miền

Nam Việt Nam), chắc chắn chúng ta là chamẹ đỡ đầu Chúng ta chủ trì khi nó ra đời, chúng ta giúp đỡ cho nó sống, chúng tacứuvãntươnglaicủanó”[32].

Thực tế chỉ rõ, từ thất bại của Pháp ở Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hoa Kỳ chorằng Pháp đã thất bại trong việc thực hiện “chính sách ngăn chặn Chủ nghĩa Cộngsản”, nên quyết định gạt bỏ Pháp để trực tiếp can thiệp vào miền Nam Việt Nam.Trước khi Hiệp định Giơnevơ về Việt Nam được ký kết, Hoa Kỳ ép Pháp buộc BảoĐại bổ nhiệm Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng Quốc gia Việt Nam, mở đầu quá trìnhthiếtlậpchủnghĩathựcdânmớicủaHoaKỳở miềnNamViệtNam.

Trong hai năm (1954-1955), Hoa Kỳ gấp rút củng cố chỗ đứng, và hậu thuẫncho Ngô Đình Diệm tiến hành truất phế Bảo Đại bằng việc tổ chức một cuộc “trưngcầu dân ý” gian lận, dựng lên chế độ VNCH ở miền Nam Việt Nam  [160] Đây làmột thắng lợi cơ bản của Hoa Kỳ trên con đường loại bỏ Pháp và tay chân của Phápở miền Nam Nhà sử học Stanley Karnow nhận xét: “Diệm là công cụ của Hoa Kỳ ởViệtNam,HoaKỳthôngquaôngtađểtiếnsâuhơnvàoĐNA”[119, tr21].

Từ năm 1955-1963, Hoa Kỳ đã dốc nhiều công sức xây dựng bộ máy tay sai.Chính quyền Ngô Đình Diệm (VNCH (1955-1963) ở miền Nam Việt Nam đã ra đờivớicácđặcđiểm:

Tronglĩnhvựcchínhtrị-ngoạigiao

Năm 1951, ngay sau khi kí hiệp nghị hòa bình San francisco, Mỹ đã ký hiệpđịnhanninhvớiNhật.HiệpđịnhanninhNhật-

MỹđãtạocơsởpháplýchoMỹtiếptụcduytrìlực lượngquânsựtạiNhậtBản saukhi phêchuẩnHiệpnghịhòabình San Francisco, và chính thức chấm dứt việc đồng minh chiếm đóng Nhật Bản.Nhật đã trở thành một bộ phận của mạng lưới chiến lược chống cộng của Mỹ tạimiềntâyTháiBình Dươngvàtự đặt mìnhdướicáiôquânsự Mỹ.

Có thể thấy, khuôn khổ cơ bản của chính sách Mỹ ở Đông Á đã không thayđổit r o n g h ơ n h a i t h ậ p k ỷ và c h í n h s á c h c ủ a N h ậ t B ả n c h ủ y ế u đ ư ợ c h ì n h t h à n h trong phạm vi khuôn khổ đó, thái độ của Nhật Bản đối với Việt Nam cũng khôngphải là một ngoại lệ Vì thế, theo hiệp nghị San Francisco, Nhật đã thiết lập quan hệngoạigiaovớichínhphủBảoĐạivàsauđóvớichínhphủNgô Đình Diệm.

Chính phủ Bảo Đại đã phê chuẩn hiệp nghị San Francisco ngày 8/5 và đã traovăn thư về hiệp nghị đó cùng với chính phủ Mỹ ngày 18/6/1952 Ngày 10/01/1953thông qua đại sứ Pháp, ba quốc gia ở Đông Dương đã lưu ý chính phủ Nhật rằng họđồng ý thiết lập quanh ệ n g o ạ i g i a o v à c h ấ p n h ậ n v i ệ c m ở c á c t ò a c ô n g s ứ N h ậ t Bản Tuy nhiên chínhphủ Bảo Đại đã hoãnv i ệ c m ở n h ữ n g t ò a c ô n g s ứ c h o đ ế n ngày ký hiệp ước bồi thường chiến tranh Tạm ước liên quan đến việc bồi thườngchiến tranh đã được khởi đầu vào tháng 9 năm 1953. Cuối cùng Bộ ngoại giao Nhậtđã nhận thư thỏa thuận của Việt Nam về việc trao đổi công sứ 22/6/1954, tức là mộtthờigianngaysaukýhiệpđịnhGeneva.[47,tr24]

Chính quyền VNCH chính thức được thành lập thay thế chính quyền Bảo Đạitrên lãnh thổ miền Nam Việt Nam năm 1955, một trong những nhân tố chủ chốttrongchiếnlược đốingoại củaMỹmàNhậtBảnlàđồngminhthâncận.Dovậy, chính quyền Sài Gòn đã có những thuận lợi hết sức cơ bản trong việc tìm kiếm sựcảithiệnquan hệ với Nhật Bảnsauchiếntranh.

B ả n đ ầ u t i ê n , Akira Konagaya, đã được cử sang Nam Việt Nam vào tháng 2-

1955 Phía VNCH,Công sứ Nguyễn Ngọc Thơ cũng được nhậm chức vào tháng 3 năm đó Không lâusau, các tòa công sứ được nâng lên địa vị các đại sứ Akira Konagaya được thăngchức Đại sứ đặc mệnh toàn quyền vào tháng 3-1955 và Nguyễn Ngọc Thơ cũngđược thăng chức vào tháng 6-1955 [91; 122, tr25; 106, tr601, 659].Từ đây quan hệgiữa Nhật Bản với chính quyền VNCH chính thức được xác lập Các kỳ trao đổi đạisứ kế tiếp giữa hai bên đã được thực hiện Phía Nhật Bản là ông Kanichi Kubeta,Ông Tashuichikong, Ông Maoriaoki, Ông Hideo Kitahara, Ông FumitikoT o g o , Ông Yasuhi Nara Còn về phía VNCH là các đại sứ như ông Bùi Văn Thinh,Nguyễn Duy Quang,Nguyễn Huy nghĩa, Đỗ Vạng Lý, NguyễnV ă n K i ể u , V ĩ n h Thọ,NguyễnTriệuĐan…

Quan hệ Nhật Bản – VNCH được hình thành do tác động của việc Mỹ hoạchđịnh chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ II và những nhu cầu bức xúccủaN hật tr on gv iệ c k h ô i p hục nề n k i n h t ết hời hậ u ch iế n Bở ivậ y, đ i ể m nổi b ậ t nhất trong quan hệ giữa Nhật Bản với chính quyền VNCH là quan hệ kinh tế (vớiđặc thù quan hệ kinh tế được thiết lập trước hết và chủ yếu là xuất phát từ yếu tốchính trị), song quan hệ ngoại giao và các hoạt động khác giữa hai bên vẫn đượcthựchiệnởmứcđộnhấtđịnh

Thực tế, trong suốt thời kỳ chính quyền VNCH tồn tại, đã có các cuộc viếngthăm, trao đổi giữa đại diện chính quyền hai bên từ cấp cao nhất cho đến các cuộcgặpgỡgiaolưudướihìnhthứcngoạigiaonhândân.

Từ năm 1954 đến 1975, phía VNCH đã tiếp rất nhiều lượt các phái đoàn và cánhân từ phía Nhật Bản sang thăm và làm việc tại Nam Việt Nam trong đó có một sốcuộcviếngthămkhá quan trọngcó ý nghĩacảvềmặtkinh tếvà chính trị. Điển hình là hai cuộc viếng thăm của Thủ tướng Nhật Bản: ông NobusukeKishi vào ngày 19 đến 21 tháng 11 năm 1957 và thủ tướng Eisaku SaTo thămVNCH vào ngày 21 tháng 10 năm 1967  Mục đích chuyến đi của ông Kishi đến cácquốc gia ở Châu Á và Việt Nam chủ yếu là tuyên truyền cho “Kế hoạch Kishi” củaông ta Trong kế hoạch này ông ta nhấn mạnh đến việc bồi thường chiến tranh, thúcđẩy nền kỹ thuật Nhật Bản và thu hút mọi nguồn nhân lực, vật lực và tài nguyênphong phú của các nước ĐNA Trong chuyến thăm đến Việt Nam, đã có nhiều hoạtđộng và cuộc làm việc đã diễn ra giữa hai bên Thủ tướng Kishi cùng các thành viêntrong đoàn đã hội đàm với Tổng thống, phó Tổng thống, Bộ trưởng ngoại giao vàmột số quan chức cao cấp khác của VNCH Ngoài ra, đoàn Thủ tướng Kishi đã điviếng Trại Định cư Tam Hà và triệu tập cuộc họp báo chí để thông báo về những kếtluậncủa haibên.

Có hai nội dung quan trọng đã được đề cập đến trong cuộc viếng thăm củaThủ tướng Nhật Bản Thứ nhất là việc xúc tiến các cuộc đàm phán về bồi thườngchiếntranhcủaNhậtchoVNCHvàthứhailàviệcNhậtBảnđãvàsẽtiếptụcủngh ộ VNCH tham gia vào tổ chức Liên Hiệp quốc Trong bản tuyên ngôn chung củaTổngthốngVNCHvàThủtướngNhậtBảncôngbốngày21/11/1957cóviết“Haivị lãnh đạo quốc gia đã nhấn mạnh về sự cần thiết phải củng cố quyền hạn và uy tíncủa tổ chức Liên Hiệp Quốc…và cho rằng sự gia nhập của Việt Nam vào tổ chứcLiên Hiệp Quốc cần phải được giải quyết càng sớm càng hay”.Còn trong cuộc họpbáo chí của Thủtướng Nhật Nobosuke Kishi vào chiều thứt ư n g à y 2 0 t h á n g 1 1 năm 1957, đã đề cập đến việc bồi thường chiến tranh Ông ta đã tuyên bố rằng saucuộc hội đàm giữa ông và các nhà cầm quyền VNCH, Nhật Bản nay mai sẽ gửi sangViệt Nam một phái đoàn, chuyên viên, dưới sự hướng dẫn của ông Uemura, côngcán ủy viên đặc biệt của Thủ tướng, để mở lại các cuộc thương thuyết về bồi thườngchiếntranh [88, tr7].

Cuộc công du lẽ ra được thực hiện trong 2 ngày 21 và 22 tháng 10 nhưng phải rút ngắn lại vì nguyênthủtướngYoshidaShigerutạthế.

Có thể nói đây là một sự kiện chính trị quan trọng nhất đánh dấu bước ngoặttrong quan hệ chính trị hai bên Có thể, sự kiện này chưa mang đến nhiều kết quả đểphản ánh được đầy đủ tính chất quan trọng của cuộc viếng thăm đó, tuy nhiên việcmột Thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản đã sang thăm chính thức VNCH đã bắt đầumột trang mới trong quan hệ giữa hai chính quyền này, như ông Kishi đã nói “Mụcđích cuộc viếng thăm của tôi cũng là để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và thắtchặtthêmtinhthầnthânhữu giữa ViệtNam(lànói VNCH)vàNhật Bổn ”[273]

Về cuộc viếng thăm của Thủ tướng Sato, đây cũng là một sự kiện lớn trongquan hệ Nhật Bản và VNCH Tuy nhiên, cuộc viếng thăm của ông Sato đến miềnNam Việt Nam cũng dẫn đến nhiều tranh luận mang tính trái chiều Về phía chínhquyền VNCH đã chuẩn bị chương trình đón tiếp rất trọng thể nhưng cuối cùng, chỉcóôngtrungtướng-chủtịchỦybanlãnhđạoquốcgiatiếpđón.Cuộcviếngthămdự tính là trong hai ngày nhưng cuối cùng lại rút ngắn lại trong vài giờ (từ 11h10’đến 14h30’) và việc Thủ tướng Sato qua viếng Nam Việt Nam mà không đề nghịmột viện trợ đặc biệt nào, trái hẳn với những cuộc viếng thăm tương tự tại các quốcgiaĐNAkhác.

Chính vì vậy, một phần dư luận Nhật cho rằng do cựu Thủ tướng Yoshida mấtnên Thủ tướng Sato phải vội vã trở về Một luồng dư luận khác lại cho rằng việcNhật mong muốn làm trung gian cho cuộc thương thuyết hòa bình về cuộc chiếntranh Việt Nam nhưng không được Bắc Việt ủng hộ Trong tìnht r ạ n g đ ó , c u ộ c viếng thăm Sài Gòn kéo dài có thể làm dư luận thế giới nghĩ là Nhật ủng hộ mạnhchính sách Hoa Kỳ ở Việt Nam Luồng ý kiến thứ ba lại cho rằng do cuộc bầu cửtổng thống và thượng nghị viện của VNCH ngày 3/9/1967 Nhật đã không gửi quansátviênnên NhậtmuốntránhngàybầucửHạ nghịviện vào22/10sauđó…[296]

Tuy nhiên, trongbài diễn văn của Thủtướng Sato tạiphi trườngđ ã k h ẳ n g định Nhật sẽ góp phần vào công cuộc củng cố an ninh và hòa bình tại ĐNA; Thắtchặt tình thân hữu với các dân tộc Á Đông, củng cố bang giao với các quốc gia này;Pháttriển g i a o thương g i ữ a N hật Bảnv ớicá c nước Á Đôngvàt uy khôngn ói r õ ràng ra, nhưng ông Sato có đề cập đến việc tìm kiếm một giải pháp khả dĩ để chấmdứtcuộcchiếntranhkhốchạiđangtànpháViệtNamcảhai miền Nam, Bắc…[18].

Bên cạnh hai cuộc viếng thăm ở mức cao nhất do Thủ tướng Kishi và Satothực hiện thì cũng có nhiều đoàn và cá nhân có tầm quan trọng trong nội các và cácban ngành Nhật Bản đã sang thăm viếng Nam Việt Nam Điển hình như chuyến đicủa 6 nghị sĩ Nhật Bản do ông Mikiomi, cựu Tổng trưởng làm trưởng đoàn ngày7/8/1958 để nghiên cứu về chế độ nghị viện VNCH Trong cuộc viếng thăm này, họđã tiếp xúc với một số quan chức cấp cao của VNCH để tìm hiểu tình hình Sau đóđi thăm địa điểm đểxây cất đập Đanhim và một số thắng cảnhc ủ a L â m Đ ồ n g [274] Một phái đoàn Quốc hội Nhật cũng đã đến viếng thăm VNCH vào 5/7/1970sau khi đoàn này đã đi Vientiane, Bangkok để nhằm khảo sát tình hình chính trị-kinhtếởĐNA[126].

–VNCH là việc phái đoàn Liên hiệp nghị sĩ Nhật gồm 20 người trong đó có nguyênthủtướngKishi,ThượngnghịsĩChiBavàđạibiểucủa3tờbáolớncủaNhậtđếnSàiGònvào6/ 12/1967.PháiđoànnàyđãyếtkiếnvớicácnhânvậtlãnhđạocaocấpnhấttrongchínhquyềnVNCH,sau đóđãđikhảosátvàtìmhiểumộtsốđịađiểmnhưĐạihọc Cần Thơ, các viện mồ côi, trung tâm y tế, thành phố Đà Lạt, Quy Nhơn…Pháiđoàn cũng tỏ ý sẵn sàng giúp các tỉnh này thực hiện nhiều chương trình khuếchtrươngcanhnôngđểthúcđẩyviệcpháttriểnkinhtếvùng[276].

Quan hệkinhtế

Trong thời gian chính quyền VNCH tồn tại, do tác động của những nhân tốkhách quan (tình hình thế giới, khu vực…), và chủ quan (chiến lược của Mỹ đối vớiChâu Á, nhu cầu củaNhật vàV N C H l ú c đ ó ) , q u a n h ệ g i ữ a N h ậ t B ả n v à c h í n h quyền VNCH được thiết lập Mối quan hệ này có những mảng đậm nhạt khác nhau,cũng được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, nhưng nhìn tổng thể, các hoạt động kinh tếvẫnlàđiểmnhấnchủđạotrongmốiquanhệnày.

Nhưtrênđãtrìnhbày,trêncơsởcânnhắcnhữnglợiíchsẽđạtđượcthôngqua con đường bồi thường chiến tranh cho các nước ĐNA nói chung và cho VNCH.Nhật đã thực hiện kýkết các hiệp ước với các nước và từng bước triển khai việcthựchiệncáchiệpướcnày.

Vì thế, chính phủ Nhật Bản đã ký hiệp ước bồi thường chiến tranh với chínhphủ Sài Gòn vào ngày 13/5/1959 Hiệp ước này có hiệu lực vào ngày 12 tháng 01năm1960.

Thực ra, Nhật Bản bắt đầu thương lượng về bồi thường chiến tranh với Chínhphủ Bảo Đại sau khi Chính phủ này phê chuẩn Hiệp ước San Francisco Tháng 9-1953, hai Chính phủ đã ký tắt một Hiệp ước tạm thời về bồi thường chiến tranh liênquan đến việc trục vớt tàu của Nhật bị đắm Tuy nhiên, chính quyền Việt Nam Cộnghòa sau đó đã vô hiệu hóa hiệp ước này và đưa ra một đòi hỏi mới vào tháng 1-1956 Theo đó, mục tiêu quan trọng của việc bồi thường chiến tranh cho Nam ViệtNam trước hết và chủ yếu xoay quanh vấn đề thỏa thuận xây dựng công trình thủyđiệnĐaNhim(tỉnhLâmĐồngngàynay).

Năm1955,ChủtịchCôngtyNihonKoei(CôngtytưvấnNhậtB ả n ) Y.Kubota đến Sài Gòn và tiếp xúc với Bộ trưởng các công trình công cộng Chỉ saumột thời gian ngắn, Sài Gòn đãm ờ i C ô n g t y N i h o n K o e i đ ế n n g h i ê n c ứ u k h u v ự c hồ Đa Nhim Với sự giúp đỡ của M.Matsushita, Chủ tịch Công ty Đại Nam tại SàiGòn, vốn là bạn thân tín của Ngô Đình Diệm, Nihon Koei đã tới khảo sát thực địa.Sauquátrìnhthươnglượng,cuốicùng,NihonKoeiđãthốngnhấtđượcvớiChính phủ Sài Gòn về một bản hợp đồng, trong đó đề ra những kế hoạch cho dự án ĐaNhimvớichiphí450.000USD.

Năm 1956, Kogoro Uemura, một trong số lãnh đạo Keidanren, tổ chức ưu túnhất của giới quản lý Nhật Bản, dẫn đầu phái đoàn đến Sài Gòn, gặp Ngô ĐìnhDiệm và hai bên đã thảo luận cá nhân về bồi thường chiến tranh Cuộc tiếp xúc nàyđãgâysựchúýcủaTokyovàlậptức,ChínhphủNhậtBảnđãđềcửUemuralàmđại diện chính thức đến Sài Gòn vào tháng 9-1957 để thương lượng Phái đoàn củaK.Uemura thông báo mức bồi thường là 25 triệu USD, nhưng đã không đi đến thoảthuận vì Sài Gòn yêu cầu lớn hơn thế nhiều lần (trước đó Sài Gòn muốn 250 triệuUSD) Hai tháng sau, trong cuộc viếng thăm của Thủ tướng Kishi sang Nam ViệtNam hai bên đã có cuộc trao đổi về vấn đề này Vì thế Uemura được cử sang SàiGòn lần thứ hai Lần này, Uemura đề nghị bồi thường 26,5 triệu USD và cho vay11,5 triệu còn mức yêu cầu của Việt Nam Cộng hoà lần lượt là 63,6 và 60 triệu [95,tr81] Đàm phán đã rơi vào bế tắc nhưng qua đó có thể thấy, các tập đoàn tư bảnNhật không những ủng hộ chính sách bồi thường chiến tranh của chính phủ mà cònrấttích cực thúcđẩychính sáchđóđivàothực tế.

Tháng 7-1958, Đại sứ mới K.Kubota đến Sài Gòn bắt đầu một nhiệm kỳ mớicùng quyết tâm cải thiện tình hình Ngày 3-5-1959, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật BảnA.Fujiyama đã ký một số hiệp ước với đại diện của Chính phủ Sài Gòn đặt bướcđệmchohiệpđịnhchínhthứcsauđó. Khi Hiệp định bồi thường chiến tranh được ký với chính quyền Sài Gòn ngày13- 5-1959 Ngày 30-12-1959, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa ra Sắc lệnh số361/NG về việc phê chuẩn Hiệp định bồi thường chiến tranh này, đánh dấu mộtbướcngoặtquantrọngtrongquanhệhaibên.

Theo hiệp định, Nhật Bản sẽ viện trợ không hoàn lại 39 triệu USD trong vòng5 năm: Trong 3 năm đầu mỗi năm là 10 triệu USD, trong hai năm còn lại mỗi năm4,5 triệu USD Số tiền đó được chia ra như sau: 27,8 triệu USD để xây dựng nhàmáythủyđiệnĐaNhim;7,5triệuUSDchichohàngtiêudùng(đâythựctếlàđểc hochínhphủSàiGòngâyquỹbằngtiềnđịaphươngcầnchocôngtrìnhĐaNhim);

2 triệu cho các công trình khác do chính quyền Sài Gòn quyết định; và 1,7 triệu đểcho chi phí đoàn Nam Việt Nam tại Kyoto chịu trách nhiệm về bồi thường chiếntranh. [237]

BẢNG 3.1 Bồi thường thiệt hại chiến tranh và viện trợ tương đương của

Ghichú:Sốlượngdựatrêncáchiệpđịnhđãkýkết.Ngoàicácsốliệutrênđây,việntrợcủaNhậtBảnchoBắcViệtNam(28triệuđôla)vàMôngCổ(17triệu đôla)cầnđư ợc xem nh ư việntrợ t h a y chobồithườngchiếntranh, m ặ c dùchí nh phủNhậtBảnkhôngtínhcôngkhaichúng thànhmộtmụcnhưtrên.

Nguồn Baisho Mondal Kenkyukai 1963, trang 240.Ghichú:Nhữngsố lượng dựatrênhiệpướcđãký.

Và theochủ trương về cáchthức thực hiện bồi thường chiến tranhN h ậ t đ ã đưa ra, tổng số tiền về bồi thường ghi trong hiệp định là 39 triệu USD nhưng thực tếkhông phải trả bằng tiềnmặtmàbằng "sảnphẩm và dịch vụ" củaN h ậ t B ả n t h ậ m chí kể cả những hiệp ước cho vay đi kèm cũng không được quy đổi ra tiền mặt Haynóicáchkhác,đólà"việntrợtrói buộc"(Asortof tiedaid).

Khi Hiệp định về bồi thường chiến tranh có hiệu lực (từ ngày 12-1- 1960),NhậtBảnbắt đầuthựchiệncác kếhoạchcủamình.

Tháng4-1961,mộtpháiđoàncủaChínhphủViệtNamCộnghòaphụtráchvề theo dõi bồi thường chiến tranh đã đến Tokyo Đối với chính quyền Sài Gòn,hành động đơn phương bồi thường cho Nam Việt Nam mà không bồi thường choBắcViệtNamđượcghinhậnnhưmộtcử chỉ"thiệný"củaNhậtBản.

Như đã phân tích, hầu hết các vấn đề bồi thường chiến tranh chủ yếu phục vụchocôngtrìnhĐaNhim.Côngtrìnhnàylàmộtphầncủakếhoạchkinhtế5nămlầnt hứhaicủachínhquyềnSàiGòn,bắtđầunăm1962.BộNgoạigiaoViệtNam

Cộng hòa cũng vào cuộc khi lên kế hoạch xây dựng "Chương trình xây cất đập ĐaNhim" Công trình này có một đập nước (cao 38m, dài 15km) và một nhà máy thủyđiện với công suất 160.000 kw/h để chủ yếu cung cấp cho Sài Gòn - Chợ Lớn trongthời gian trước mắt và phục vụ lâu dài cho Khu công nghiệp Cam Ranh, dự kiếnthuộc kế hoạch 5 năm lần thứ ba Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam Cộng hoà đềuhy vọng rất nhiều vào công trình này bởi vì khi đưa vào sử dụng, giá điện có thể sẽgiảmmộtnửa.

Tính đến cuối tháng 7-1963, Nhật Bản đã trả bồi thường cho Chính phủ SàiGòn 31,8 triệu USD, tức là chiếm 81% tổng số bồi thường phải trả Và đến đầu năm1965, toàn bộ số tiền bồi thường chiến tranh đã được thanh toán Công trình thủyđiện Đa Nhim, mấu chốt của quá trình bồi thường chiến tranh, tuy đã được hoànthành và bắt đầu đưa vào sử dụng từ năm 1964, nhưng cũng chỉ đến khoảng giữanăm 1965 trở đi, do hậu quả chiến tranh, nhà máy điện buộc phải ngưng hoạt độngvàtrởthành“vàngcủakẻhàtiệnchôndướiđất”.

Ngoài các hoạt động theo khung của Hiệp định bồi thường chiến tranh, NhậtBản và Sài Gòn còn ký thỏa thuận về việc trục vớt tàu chiến trong hải phận VNCHtrong năm 1960-1961; các dự án khuyếch trương kinh tế theo thỏa ước bồi thườngchiến tranhNhật-Việtnăm 1962-1963 Quađó, quan hệ giữa NhậtB ả n v à

Hành động bồi thường chiến tranh cho chính quyền Sài Gòn diễn ra đồng thờivới các hoạt động quân sự của Mỹ tại Nam Việt Nam cho thấy đây là động tháichính trị rõ ràng, ngoài các khía cạnh kinh tế và “nghĩa vụ tinh thần” Nó hoàn toànnhất quán với ý đồ của Mỹ trong chiến lược chống cộng ở miền Tây Thái BìnhDương màNhậtBảnlàđồng minhquantrọng. Ở đây Nhật Bản chỉ ký hiệp nghị với với chính quyền Sài Gòn trong khi đãlàm ngơ chính phủ VNDCCH mặc dù Hà Nội đã phản đối mạnh mẽ Các Đảng đốilập và những người có quan hệ buôn bán với Miền Bắc Việt Nam cũng chỉ tríchmạnh mẽ.

Trênlĩnhvựcvănhóa -xãhộivàmột sốlĩnhvựckhác

3.3.1 Quan hệ Nhật Bản- VNCH trên một số lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội.TrongChiếntranhthếgiớilầnthứII,khiNhậtBảntiếnvàoViệtNamtháng9/194

0, phát xítNhậtcũng đãthựchiện chínhsáchtruyền bávăn hóa NhậtBản TạiViệt Nam người ta bắt đầu được nghe các từ như tinh thần “võ sĩ đạo”, trà đạo, nghệthuậtcắmhoa.Chính qu yền thốngtrị N hật Bản còntàitrợch onhiềutờbá on hưĐôngDươngTạpchí,TạpchíTâyÁ… tiếnhànhtruyềnbávàphổcậptiếngNhậttronggiao tiếp…hoặclôikéonhững nghệ sĩ người Việtlàmbồi bútchobọn phátxít quânphiệtNhật… Ở Sài Gòn, Bộ ngoại giao Nhật cũng thành lập một trường học mang tênNan’yoGakuin (Nam Dương học viện) Đây là trường học, có ký túc xá, với mụcđíchlàđàotạo,bồidưỡngthanhniênNhậtBảnhoạtđộngtrênlĩnhvựcthươngmại và kinh doanh ở Đông Dương và ĐNA Trường Nan’yo Gakuin dạy các môn nhưchính trị Đông Á, địa lý kinh tế Đông Á, Pháp luật Đông Dương, tiếng Pháp, TiếngViệt… Mỗin ă m t r ư ờ n g t h u n h ậ n t ừ 3 0 -

Bằng những cách thức như vậy, bên cạnh những kết quả tuyên truyền có tínhnô dịch, văn hóa Nhật Bản cũng đã hiện diện tại Việt Nam ở một mức độ nhất định.Tuy nhiên, khi Việt Namg i à n h đ ư ợ c đ ộ c l ậ p v à o n ă m 1 9 4 5 v à s a u đ ó b ư ớ c v à o cuộc kháng chiến chống Pháp, những giao thoa về mặt văn hóa giữa hai nước chữnglại Khi Mỹ thành lập chính quyền Ngô Đình Diệm ở Nam Việt Nam năm 1955, vàtừđóđến1975khi chính quyềnVNCHsụpđổ, nhữnggiaolưuvàảnhhưởngvề mặt vănhóacủaNhậtBảnchủyếulà vớichínhquyềnVNCH.

Trong lĩnh vực giáo dục, khi chiến tranh Việt Nam trở nên ác liệt, số sinh viênViệt Nam sang Nhật du học từ Miền Nam như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng ngày càngnhiều Tínhđến năm 1974-1975, có khoảng 1000 sinh viên ViệtN a m đ ã s a n g h ọ c tạiNhật.Consốnàyphầnlớnlàcontraivàđiduhọcbằngkinhphígiađình.Họđế n Nhật với mong muốn tìm cơ hội tốt hơn cho học vấn và chủ yếu là theo cácngànhnôngnghiệp,côngnghiệp,kinhtế,vậtlý,toán,quanhệquốctế…[10,tr52].

Bên cạnh đó, thời kỳ này các chương trình đi tu nghiệp, du học ở Nhật Bản theokênh chính thức cũng diễn ra khá sôi nổi với nhiều lĩnh vực khác nhau Theo thốngkê từ các phông hồ sơ lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ trung ương II tại Sài Gòn, trongthời gian từ 1954-1975, Bộ y tế của chính quyền VNCH đã cử khoảng trên 70 đợtbác sĩ, chuyên viên, công chức y tế sang bên Nhật để du học và tu nghiệp về y khoavề các nội dung như tu nghiệp về môn “Đánh thuốc mê” và “Phòng mổ"; tu nghiệpvề khóa "Quan sát y tế";"Giải phẫu thần kinh"; “kế hoạch gia đình”; Về “giải phẫungực”;“BàiLao”;“Cựcvitrùng”;“Ungthư”…hoặcmộtsốlĩnhvựcliênquanđếny tế như: Quản trị kế hoạch - gia đình; Huấn luyện hành chính địa phương; Thôngtin y tế thống kê; Về “tiếp vận y tế”;

“Phòng ngừa và kiểm soát các chứng bệnh địaphươngtạivùngĐNA”…[319].Nhữnghoạtđộngtrênchothấyc h í n h q u y ề n VNCHnhấtlàthờiđệnhịđãchútrọ ngđếnyhọc.Họđãcửcáccánbộcôngchức thuộc các ngành khác nhau trong Bộ Y tế đi tham dự các khóa tu nghiệp tại NhậtBản.Chínhvìthế,tronglĩnhvựcytế,VNCHcũng cónhững bướctiến đángkể.

Ngoài ra, đây cũng là thời kỳ có khá nhiều công chức, sinh viên các dân tộc đãsang Nhật Bản du học theo các chương trình đào tạo, hợp tác giữa Nhật Bản với Bộphát triển sắc tộc VNCH Đây là chương trình cải cách dân sinh và nâng cao dân tríđồng bào thiểu số của Bộ phát triển sắc tộc VNCH Hàng năm Thượng tọa

NhậtBản,ôngYoshiokaTochicócấpmộtsốhọcbổngchohọcsinh,sinhviênthiểusốdu học Nhật Bản và VNCH hàng năm cũng được Nhật dành trên dưới 10 học bổngtheo chương trình này Theo thống kê có hàng chục cá nhân đã đi du học tại NhậtBản trong các năm 1972, 1973, 1974 như trường hợp: Cô Cil – Dok, cô R’Com -H’Tlot; Cô Vi Thị Thủy; cô Vi Hoàng Thị Chiêu Thương; Siu - H’Dit;Cô Đào ThịUyên;CôTounen-HànThịHạnh;emMang- Đồn…[323].Ngoàiracòncócácđợt đã đăng ký và đi theo đoàn để du học tại Nhật Bản và một số quốc gia khác nhưHoa Kỳ, Đài Loan, Phi Luật Tân [254] Đây được coi là một hoạt động khá đặc biệttrong quan hệ Nhật Bản- VNCH, có lẽ cũng xuất phát từ thực trạng của VNCH lúcđó là khá hạn chế về mặt dân trí nhất là tại các khu vực của các đồng bào dân tộcthiểusốthuộcphạmviVNCHquảnlí. Một số lĩnh vực như về phát triển vùng, vô tuyến điện, hỏa xa, hàng khôngcũngđượcchínhquyềnVNCHcửcánbộcủaBộcôngChánhhayGiaothôngvận tảiđihộithảohoặctunghiệp.[139,140].

Trong một số lĩnh vực khác như nông lâm, thống kê, cũng có các hoạtđộnggiaol ư u v ề g i á o d ụ c , đ à o t ạ o g i ữ a h a i b ê n n h ư c h ư ơ n g t r ì n h h u ấ n l u y ệ n b ổ t ú c ngành Thủy lâm tại Nhật Bản năm 1956 - 1957của hai ông Nguyễn Văn Hiệp vàNguyễnVăn Thôn; hoặc trường hợp2 nhân viên Viện Quốc gia thống kê sang NhậtBản quan sát về tổ chức và điều hành các sở thống kê tại Nhật năm 1957 - 1958;Cửchuyên viên đi quan sát về Thủy nông tại Phi Luật Tân, Nhật Bản, Đài Loan, TháiLan năm 1959 - 1960;tham dự khóa tu nghiệp khuyến nông tại Nhật Bản năm 1961củaông Nguyễn NgọcNgự [321].

Về phía Nhật Bản cũng có những chương trình như cấp học bổng du học chocác sinh viên, công chức Việt Nam đi du học tại Nhật Bản, đưa ra đề nghị với chínhquyền VNCH về chương trình viện trợ giáo dục vô tuyến truyền hình cho các kỹ sư,kỹ thuật viên ở Việt Nam [308]; Cử ông Tsuneo Takahashi- chuyên viên canh nôngNhật Bản làm việc tại Phủ Tổng ủy Dinh điền và nông vụ để hỗ trợ choV N C H trongl ĩ n h v ự c n à y H ã n g T o a K a t g y o C o L t d N h ậ t B ả n c ũ n g đ ã h ợ p t á c v ớ i B ộ canh nông của VNCHt r ồ n g c â y s ơ n t ạ i c á c c a o n g u y ê n

V i ệ t N a m ; P h ủ t ổ n g ủ y d i cư tị nạn Nhật Bản cử chuyên viên Nhật Bản giúp người tỵ nạn phát triển kinh tếtheođềnghịcủaBộtrưởng PhủTổngthống VNCH [244,285,250]

Tuy nhiên, so với số đông các sinh viên, công chức, các nhà chuyên môn củaViệt Nam sang tu nghiệp hoặc du học bằng con đường chính quyền hay bằng hìnhthứcngoạigiaonhândântạiNhậtBảnthìtrongthờikỳchiếntranhViệtNam,chỉcó một số ít sinh viên Nhật Bản có trình độ đại học và sau đại học sang Việt Namlưu học, trong đó có một học giả rất nổi tiếng chuyín nghiín cứu về quan hệ NhậtBản-ViệtNamlẵngShiraishiMasayathuộc trườngđạihọc Waseda,NhậtBản.

Ngoài ra, trong thời gian này ở Sài Gòn có một số trường học được mở nhưtrường Sinh ngữ quốc gia mở năm 1956 với mục tiêu giảng dạy sinh ngữ như Đứcngữ, Anh ngữ và Nhật Ngữ…Trường này đã mở được một số lớp Nhật ngữ do cácgiáo sư người Nhật trực tiếp sang giảng dạy Tuy nhiên số lượng học viên giảm dầndotiếngNhậtsửdụngrấtnhiềutiếngHáncổnênrấtkhóđọc.Hoặctrường(Nihonjin Gakko) thu nhận các cháu nhi đồng, mẫu giáo, các học sinh tiểu học vàtrung học (từ lớp 1 đến lớp 9) Đây là con em của nhân viên sứ quán, các cơ quanviệntrợvàcáccôngtycủaNhậthoạtđộngởSàiGòn.Năm1975,hầunhưtấtcảcá cgia đình người Nhậtđều vềnước và trườnghọc ngườiNhậtbịđóngcửa.

Bên cạnh một số hoạt động hợp tác mang tính nổi trội trong lĩnh vực giáo dục,đào tạo về y tế hay phát triển nguồn nhân lực cho vùng sâu vùng xa, nông lâm,vôtuyến điện, hỏa xa… như đã trình bày ở trên, thì giữa Nhật Bản và VNCH vẫn cómộtsốhoạtđộngkhác,tuynhiênđâychỉlànhữnglĩnhvựcởNamViệtNamchưa thực sự phát triển hoặc còn mới mẻ với VNCH, nên số lượng các hoạt động ấykhôngnhiều.

Trongthậpniên50,ướctínhcókhoảng18hoạtđộnggiaolưu,tiếpxúc,traođổi giữa hai bên đã diễn ra như: Tham gia hội nghị quốc tế cảng biển tại Kobe (NhậtBản)t h á n g 1 0 / 1 9 5 2 [ 2 8 0 ] ; T h a m d ự H ộ i n g h ị đ ặ c b i ệ t v ề n g h i ê n c ứ u b ã o t ố đ ị a phươngtổchứctạiNhậtBản1954[306];DựHộinghịvềsựtănggiacácThủysảntạiToky o(NhậtBản)đượcdiễnrarảiráctronghainăm1953- 1954[317];ỦyhộikinhtếÁChâuvàViễnĐông,BộCôngChánhvàgiaothôngcũngtìmhiể uvàphổbiến các hội nghị quốc tế tổ chức tại Nhật Bản, Bankok và Clombo năm 1955 [138];CửpháiđoànđithamdựhộinghịtiểubanthươngmạitrongỦyhộiKinhtếÁ ChâuvàViễnĐôngtại ĐôngKinh(NhậtBản)từ27/10-5/11/1956[277]…

Tuynhiên,nhữnghoạtđộngấyVNCHđãthamgiamộtcáchrấtthụđộng,tượngtrưng,tạicác diễnđànnàyphíaVNCHhầunhưkhôngcóđónggópýkiếngì.Bởivậy,vềmặthìnhthứcthìđãphảná nhđượcsựcómặtcủaVNCHtrongcáchoạtđộngkhácnhaudiễnra,nhưngvềmặthiệuquảthìhầunhưVN CHkhônggặtháiđượcgì.ChínhvìvậytrongcáchồsơtưliệucủaVNCHkhinóivềcáchoạtđộngnàyc hỉdừng lại ởmứcđộđiểmtinchứkhôngcóbấtcứđánhgiáhaykếtluậnnào.

Bênc ạ n h đ ó , n ă m 1 95 6 đ ạ i s ứ q u á n c ủ a V N C H t ạ i N h ậ t B ả n c ũ n g đ ã t h ự c hi ện các hoạt động tuyên truyền văn hóa Việt Nam với mục đích thông qua các hoạtđộng này Nhật Bản sẽ hiểu thêm về VNCH, về con người và các đặc điểm văn hóaViệt, tạo sự gắn kết khăng khít thêm quan hệ giữa chính quyền và nhân dân hai bên[318] Cũng trong năm 1956, một hoạt động khá nổi bật đã được thực hiện góp phầntăng cường hiểu biết giữa Nhật Bản – VNCH Theo công hàm số 14/56 ngày1/2/1956 của Tòađ ạ i s ứ

N h ậ t B ả n đ ã g ử i c h o B ộ n g o ạ i g i a o V N C H m ờ i s a n g d ự hội chợ quốc tế Osaka Quốc gia doanh tế cục của VNCH đã tổ chức một chuyến duhành sang Nhật để tham dự hội chợ này từ 18/4 đến 12/5/1956 Sau khi tham dự hộichợ, các thành viên trong phái đoàn còn đi thăm viếng rất nhiều ngành kỹ nghệ(khoảng 40 hãng) của Nhật như đến hãng Okano (làm ống đựng dược phẩm), hãngKawamoto( l à m b ô n g g ò n t h u ố c ) , h ã n g T o h o c l a s s W o r k s C o L t d ( l à m đ ồ b ô n g chai), hoặc hãng Dainichi Seika MFC Co Ltd (nhà máy làm bột màu và mực in),hãng Sumimoto Danki Vinnyle và Kubota Iron Machinery Works (làm ống nướcbằng chấtvinyle vàbọc dây điệnbằngchất chloreredePolyvinyle)…Sauc u ộ c viếng thăm này, phái đoàn của VNCH đã đánh giá Nhật là một nước rất phát triển.Phái đoàn này đã đề xuất với chính quyền VNCH về việc đào tạo gấp rút các kỹthuật gia tối cần thiết cho nền văn minh cơ khí hiện đại và huấn luyện cho thợthuyền Và trong khi chờ đợi các trường kỹ thuật Việt Nam đào tạo được đầy đủ cácchuyên viên kỹ thuật thì trước mắt nên có sự hợp tác với Nhật cho du học sinh ViệtNam sang Nhật để học tập các ngành kỹ thuật của Nhật Bản Mặt khác, phải nhậpcảng máy móc để canh tân lề lối làm việc và tăng gia sức sản xuất trong các xínghiệp…[278] Có thể nói, đây là một chuyến đi gặt hái khá nhiều thành công củađoàn VNCH Chuyến đi này không chỉ là VNCH tham dự một sự kiện văn hóa phíaNhật Bản tổ chức mà còn giúp cho các thành viên của đoàn VNCH có những thayđổitrongquanđiểmcủamình,nhấtlàtrongtưduykinhtế.

MộtsốnhậnxétvềquanhệNhậtBản-ViệtNamCộnghòa

V N C H r a đ ờ i t r o n g m ộ t b ố i c ả n h r ấ t đ ặ c b i ệ t K h ô n g giống như những mối quan hệ quốc tế khác được xác lập trên cơ sở lợi ích mà haibên trực tiếp xác định sẽ đạt được khi thiết lập quan hệ với nhau Mối quan hệ nàyđược hình thành do một nhân tố rất quan trọng, đóng vai trò vừa như là cầu nối, vừamangtính quyếtđịnh, đólàMỹ.Sựtácđộngnàythểhiệnquamộtsốđiểm:

Như đã trình bày, để thực hiện tham vọng thống trị toàn cầu nên Mỹ đã triểnkhai

“chính sách ngăn chặn” (the containment policy) nhằm chống lại sự phát triểncủa chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới, đặc biệt là tại châu Âu theo khẩu hiệu “ChâuÂu trước hết” (Europe first) Nhưng khi một loạt sự kiện xảy ra ở khu vực Châu Ánhư cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi và nước CHND Trung Hoa ra đời (1-10-

T r u n g đ ư ợ c k ý k ế t v à o tháng 2-1950; Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (23-6-1950)… đã đe dọa đến chínhsách ngăn chặn cộng sản của Mỹ buộc họ phải dịch chuyển chính sách ngăn chặnsangchâuÁ[33,tr98].

MỹxácđịnhrõnhữngtổnthấtvềmặtchínhtrịvàanninhMỹphảiđốimặtnhưthế nào nếu khi Trung Hoa Dân quốc sụp đổ, và Đông Nam Á sẽ thành nơi sống cònđốivớiMỹnhưthếnào? HaynếunhưđểmấtĐôngNamÁthìvịchiếnlượccủaMỹởvùngViễnĐôngsẽnhưthếnào?

Vìvậy,nếubiếnNhậttrởthành“bứctườngthànhchống cộng” của Mỹ ở Châu Á thì những quan ngại đó của Mỹ về cơ bản sẽ đượcgiảmbớtđirấtnhiều.ĐâylàlídoMỹđãthayđổitrongchínhsáchđốivớiNhậtBản.Từchỗlúcđầu làlàmthếnàođểchoNhậtBảnluônlệthuộcMỹvàsẽkhôngbaogiờlạitrởthànhmộtyếutốgâyxáođộn gởmiềnTâyTháiBìnhDương;thìlúcnàychínhsách của Mỹ lại tập trung vào thiết lập quan hệ tốt với Nhật, nhằm biến Nhật thànhmộtđồngminhchiếnlượcởViễnĐông.DođóMỹcầnnhanhchóngchấmdứtchế độ chiếm đóng và ký kết Hòa ước với Nhật theo điều kiện của Mỹ Trong một bốicảnh như vậy nên Hiệp nghị hòa bình San-Francisco đã được ký kết vào ngày8/9/1951,vàsauđólàHiệpướcanninhNhật-Mỹ.

Từ đây, Mỹ đã để cho Nhật được tự do trong quan hệ mậu dịch với bên ngoài,thúc đẩy Nhật nhanh chóng nhảy vào ĐNA, quyết định đẩy mạnh việc phục hồinhanh chóng nền kinh tế Nhật Bản hòng giảm bớt gánh nặng viện trợ mà Mỹ đangphải cáng đáng Điều này cũng có nghĩa Nhật Bản đã hoàn toàn là một bộ phận củamạng lưới chiến lược chống cộng của Mỹ tại miền Tây Thái Bình Dương. Thôngqua đó, Mỹ chi phối mọi đường lối chính sách đối ngoại của Nhật Bản, nên Nhậtphải đứng về phía Mỹ trong mục tiêu chống chủ nghĩa cộng sản ở khu vực ĐNA vàcuộc chiến tranh Việt Nam mà Mỹ đang thực hiện, và việc thiết lập quan hệ vớiVNCHhiển nhiêncũngnằmtrong tính toán củaMỹ.

Với VNCH, trên cơ sở thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thếgiới, Hoa Kỳ đã sử dụng những biện pháp và công cụ của chủ nghĩa thực dân kiểumới thông qua viện trợ kinh tế, quân sự và can thiệp vào nội bộ của nhiều nước trênthế giới, khống chế các nước đồng minh, dập tắt phong trào giải phóng dân tộc vàtiêu diệt chủ nghĩa xã hội Trong khi đó, Việt Nam, là nơi phong trào giải phóng dântộc dưới sự lãnh đạocủa Đảng củagiai cấpvô sản giành thắnglợi đầu tiên,nơithành lập nhà nước dân chủ cộng hòa đầu tiên ở khu vực ĐNA, trở thành ngọn cờtiêu biểu của phong trào giải phóng dântộcở Á - P h i - M ỹ

L a t i n h V i ệ t N a m c ò n l à đất nước giàu tài nguyên, có vị trí địa kinh tế,địa chính trị, địa quân sự rất quantrọng Do đó hiển nhiên Việt Nam có ý nghĩa chiến lược trong chiến lược toàn cầucủaHoaKỳởkhuvựcchâuÁ–TháiBìnhDương.Vìthế,Mỹtìmcáchxâydựngvà biến VNCH thành một chính quyền tay sai, thông qua viện trợ kinh tế, quân sự,nhân lực để dần dần kìm chặt VNCH vào trong vòng lệ thuộc và chi phối của Mỹ.Nên khi Mỹ muốn biến Nhật thành pháo đài chống cộng của Mỹ ở Tây TháiBìnhDương, thì Mỹ đã điều khiển chính sách đối ngoại của VNCH là chốngCộngvàphảiliênkếttíchcựcvớiphe“thếgiớitựdo”nhằmthànhlậpđượcmộtmặtt rận chống Cộng tại châu Á, và việc VNCH thiết lập quan hệ với Nhật Bản cũngkhôngnằmngoàichủtrươngnàycủa Mỹ.

Như vậy, trên cơ sở tính toán lợi ích của mình, Mỹ đã nhận thức được giá trịcủa quân bài Nhật Bản, VNCH trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ Do đó Mỹ đã có những động thái để có thể điều khiển Nhật Bản và VNCH trong quỹđạo của mình, và trong khuôn khổ quỹ đạo ấy, quan hệ Nhật Bản- VNCH đã đượchìnhthànhnhưmộttấtyếu.

- Tác động đến chủ trương, chính sách Nhật Bản và VNCH đã hoạch địnhvàtriểnkhaivớinhau

Trước hết phải thấy rằng, lí do cả Nhật và VNCH chịu sự chi phối của Mỹtrong quá trình hoạch định và triển khai chính sách với nhau đều bắt nguồn từ việccảhaiđềuchịusự lệthuộcrấtlớn vàoMỹ.

Về phía Nhật Bản, khi chiến tranh kết thúc, với thân phận là một nước thuatrận, Nhật đã phải chịu sự kiểm soát của Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân Đồng minh(SCAP- GHQ) do Mỹ phụ trách Chính vì thế, mọi vấn đề lúc này, từ kinh tế đến anninh quốc phòng Nhật đều chịu sự chi phối của Mỹ, tình trạng này kéo dài cho đếnnăm1951,khiNhậtkývớiMỹHiệpđịnhSan-francisco.

Mặt khác cũng bởi là một nước bại trận, Nhật Bản bị tổn thất nặng nề nên phảitái thiết, khôi phục đất nước từ một xuất phát điểm vô cùng khó khăn Chính vì vậy,Nhật lựa chọn dựa vào Mỹ, tranh thủ sự giúp đỡ của Mỹ về an ninh, quốc phòng đểtậptrungpháttriểnkinhtế.

Sau khi ký Hiệp định San-francisco, Nhật lại tiếp tục bị lệ thuộc vào cái ô bảohộcủaMỹtheothỏathuậnHiệpướcanninhNhật-Mỹđượckývàotháng9/1951.

Theo Hiệp ước, chính phủ Nhật trao cho Mỹ quyền được đóng quân trên đấtNhật và có thể sử dụng các lực lượng vũ trang Mỹ để “đàn áp các cuộc nổi loạn vàmất trật tự ở Nhật”, nói cách khác là Mỹ có quyền can thiệp quân sự trực tiếp vàocông việc nội bộ của Nhật Thời hạn hiệp ước không ghi rõ ràng nhưng lại nhấnmạnh Nhật không được hủy bỏ Hiệp ước nếu không có sự đồng ý của Mỹ Hiệp ướcanninhNhậ t-

M ỹ làm ộ t bướctiếptheoc ủ a chính sáchcủaM ỹ muốnbiếnNhật thành một đồng minh trung thành của Mỹ và là căn cứ quân sự lâu dài của Mỹ ởViễnĐông,làmchoNhậtbịlệthuộcrấtnhiềuvàochính sáchcủaMỹở khu vực.

Ngoài ra, Mỹ còn ký với Nhật nhiều hiệp định bất bình đẳng khác Ví dụ như“Hiệp định hành chính” đã được ký kết ngày 28/2/1952, quy định nhân viên quân sựvà công dân của Mỹ ở Nhật được hưởng “trị ngoại pháp quyền”, và phía Nhật còncam kết gánh những khoản tiền lớn để nuôi quân đội chiếm đóng Mỹ và chịu để choquân đội Mỹ sử dụng nhiều hải cảng, sân bay và các căn cứ quân sự khác phục vụcho chiến tranh xâm lược Triều Tiên của Mỹ Ngày 2/4/1953, Mỹ và Nhật lại ký“Hiệp định hữu nghị về thương mại và hàng hải” trong đó, tư bản độc quyền Mỹđượchưởngthêmnhiềuđặcquyềntrongviệcđầutư vàoNhật…

Quan hệ Mỹ- Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ II đã được hình thành trên cơsở như vậy Mối quan hệ bất bình đẳng này đã tồn tại trong một thời gian dài vì nóphục vụ cho lợi ích của cả Mỹ và Nhật Bản Từ chỗ lệ thuộc vào Mỹ nhiều mặt nhưvậy nên trong quan hệ với chính quyền VNCH, các chủ trương chính sách của NhậtđềuphảichịuảnhhưởngvàchiphốicủaMỹ.Cụthể:

Nhật ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Triều Tiên Các chínhphủ Nhật Bản như nội các Kishi (1957-1960), Ikeda (1960-1964), Sato (1964-1972)đều thi hành chính sách tiếp tay cho Mỹ chống VNDCCH Điều này cũng có nghĩaNhật đã đồng hành cùng VNCH trong nhiều vấn đề để cùng thực hiện các mục tiêucủa VNCH và của Mỹ Thái độ của Nhật là tích cực ủng hộ Mỹ trong chính sáchxâm lược, và tận dụng chính sách “đục nước béo cò”, Nhật Bản đã vớ bẫm, vụt giầulênnhờcuộcchiếntranhnày [46,tr41]

CũngdophụthuộcvàoMỹ,NhậtBảnđãủnghộvàpháttriểnquanhệvớimiềnNam Việt Nam, tích cực viện trợ cho chính phủ Sài Gòn thân Mỹ Chính sách bồithườngchiếntranhcủaNhậtchoVNCHlàvìvậy,nólàtráchnhiệmnhưngcũnglàđiềukiệncầnđ ểthâmnhậphiệuquảhơnvàothịtrườngNamViệtNam.[125]. Điều này càng rõ ràng hơn khi bước sang thập kỷ 60, viện trợ của Nhật BảnchoNam Việt Nam vẫn ở mức thấp do nền kinh tế Nhật còn yếu, nhưng vào đầunhữngnăm70m ứ c việntrợđãđược nânglênvìchínhsách ViệtNam hoáchiế n tranh của Mỹ đã thúc đẩy Nhật Bản đóng góp tích cực hơn Mỹ hoàn toàn hiểu rằngđể phát triểnkinh tếhơn nữa, Nhật Bản-m ộ t đ ố i t ư ợ n g c h ố n g T r u n g

Mộtsố kết quảtừmối quanhệNhật Bản-Việt NamCộng hòađối với ViệtNamCộnghòa, NhậtBảnvàquanhệNhật-Việt

Về kinh tế, chúng ta biết rằng, kinh tế trong mọi thời đại, mọi loại hình nhànước được xem là nền tảng phát triển quốc gia, sự độc lập và vững chắc trong kinhtế quyết định đến tính chất độc lập của nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt trong lĩnh vựcngoạigiao.

Tuy nhiên, ngay từ đầu, VNCH đã không có khả năng xây dựng cho mình mộtnền kinh tế độc lập, hầu hết các hoạt động kinh tế của chính quyền này đều bị chiphối bởi nguồn viện trợ bên ngoài mà lớn nhất là viện trợ Mỹ Ông Nguyễn VănHảo, người từng giữ chức vụ Phó Thủ tướng đặc trách kinh tế của VNCH đã từngphải công nhận rằng: “Ở Việt

Nam không có cán cân chi phó, cũng không có ngânsách quốc gia, mà chỉ có trả lương… Cái khó ở Việt Nam là không có vấn đề kinh tếnào đúng với vấn đề kinh tế cả Hầu hết chỉ dựa vào ngoại viện hay phụ thuộc, còngọilàMỹthuộc”[81].

Nguồn viện trợ Mỹ ở đây là viện trợ cho vay và viện trợ không hoàn lại, trongđóviệntrợkhônghoànlạichiếmtỷlệlớnởmiềnNamViệtNam.Ướctính,viện trợ củaHoaKỳ cho VNCH từnăm 1955-1959 là 1.737.481.000U S D [ 8 5 , t r 2 1 3 ] Từ năm 1960-1963 là 74.800.000 USD [130].Năm 1967, tổng số viện trợ thươngmạiMỹ chomiềnNamViệtNamlà132,6triệuđôla,đếnnăm1975,consốnàyđã lên tới 751,4 triệu đôla [57, tr 157] Có tớihơn 85% nguồn ngâns á c h c h o h o ạ t động kinh tế của VNCH dựa vào nguồn viện trợ.Sự lệ thuộc vào kinh tế đã đưa đếnhậu quả, chính quyền VNCH không có được tiếng nói độc lập trong việc giải quyếtcác vấn đề đối ngoại cũng như trong các hội nghị quốct ế B ả n c h ấ t c ủ a c á i v ỏ “quốc gia”, “độc lập” và cái lõi lệ thuộc chặt vào Hoa Kỳ của chế độ VNCH đã rõràngnhưvậy.

Từ chỗ hầu như chỉ lệ thuộc vào Mỹ, nhưng khi được Mỹ khuyến khích, quanhệ Nhật Bản và VNCH đã được xác lập thì bức tranh kinh tế của VNCH cũng đã cósự thay đổi theo hướng tích cực hơn VNCH đã nhận từ Nhật khá nhiều lợi ích vềmặt kinh tế Trong khuôn khổ bồi thường chiến tranh, VNCH không chỉ nhận đượctừ Nhật Bản khoản tiền 39 triệu USD để xây dựng những công trình thủy nông vànhàmáythủyđiệnĐaNhim, vànhàmáythủylợiPhanRang… màcònthực hiệncác dự án khuyếch trương kinh tế như phát triển kỹ nghệ làm giấy, thép, ván ép vàvớtxáctàu…

Trong kế hoạch Colombo, các chuyên viên Nhật đã giúp về phương diện chỉdẫnkỹthuậtlàmtrà,gạo,thựcphẩm,sơnmài

Nhật còn cho VNCH các khoản vay cùng với viện trợ thương mại với số tiềncũng lên tới hàng triệu USD để phát triển nông nghiệp vàmột sốlĩnh vực khác,đồng thời còn cung cấp máy móc, dụng cụ y khoa, dược phẩm …để xây dựng bệnhviện Chợ Rẫy và một số công trình như trung tâm huấn nghệ, khu giải phẩu thầnkinh, khu kỹ nghệ Phan Rang, nhà máy điện cần Thơ…Việc hỗ trợ về nguồn nhânlực hay cấp các khoản tín dụng với mục đích phục hồi, tái thiết và phát triển một sốlĩnh vực như canh nông, giáo dục, y tế, giao thông công chánh, cứu trợ xã hội, huấnluyện… Nhật cũng quan tâm dành cho VNCH ở mức độ ưu tiên nhất định Tính từnăm 1960 -1974, Nhật Bản đã viện trợ cho chính quyền Sài Gòn 137,1 triệu USD,đứngthứ 2sauMỹ.[237]

Không chỉ dừng lại ở việc bồi thường chiến tranh hoặc là viện trợ mà quan hệgiao thương giữa Nhật Bản với VNCH cũng được thực hiện thể hiện qua các hoạtđộnghợptáckinhtếmàhaibênđãtriểnkhai.Tuy rằng,trongmốigiaothươngnày tính bất cân xứng nghiêng về phía VNCH bộc lộ rất rõ nét nhưng dù sao nó cũnggópphầnlàmchobứctranhkinhtếcủaVNCH đasắchơn.

Về đối ngoại, Nhật Bản không chỉ là một trong nhóm nước đầu tiên thừa nhậnvà thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với VNCH mà tại các diễn đàn quốc tế,Nhật cũng tỏ thái độ rất thuận lợi với chính quyền này trong một số vấn đề Tiêubiểu như tại hội nghị Jakarta tháng 5/1970, Ngoại trưởng Nhật đã đồng quan điểmvới ngoại trưởng VNCH về vấn đề đảm bảo nền trung lập của Campuchia Hoặc tạiĐại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 25, thủ tướng Nhật Eisaku Sato đã bênh vựcVNCH, tán thành đề nghị hòa bình của Tổng thống Nicxon và Tổng thống NguyễnVăn Thiệu…[237]. Điều này có ý nghĩa khá lớn đối với VNCH bởi vì dưới sự bảotrợcủaMỹ,VNCHthực hiệnchínhsáchngoạigiao chốngCộngquyết liệt, b ước đầu đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động ngoại giao, liên kết Đượcmột số quốc gia không cộng sản thừa nhận và thiết lập quan hệ, tiến hành ký một sốHiệp ước, thỏa ước trao đổi về thương mại, văn hóa, giáo dục…Song thực chất, tấtcả mối quan hệ ngoạigiao của chính quyềnVNCH đều chỉ có tínhh ì n h t h ứ c , v à trên bình diện chính trị chính quyền Diệm chẳng có chút trọng lượng nào Nói mộtcáchk há c h q u a n, v ề v ă n h óa v à k i n h t ế “ t h à n h t í c h” c ủ a chí nh q u y ề n V N C H h ầ u như chẳng có gì Vì vậy, dù đại diện của chính quyền này đến dự các hội nghị quốctế,cũngchỉđếnchocómặt,hầunhư khôngcóvaitrògì.

Ngoài ra nhờ có quan hệ với Nhật Bản mà nền y tế, giáo dục và một số lĩnhvực khác của VNCH đã được khởi sắc Không chỉ hàng năm, Nhật đã dành choVNCH nhiều suất học bổng với các ngành nghề khác nhau để sang Nhật du học dàihạn cùngvớihàng trăm tiêu chuẩntunghiệp huấn luyệnngắn hạn tạiN h ậ t

N h ậ t còncửcácđoànchuyênviên,cốvấn,kỹsưNhậtsanghỗtrợVNCHtronglĩnhvựcytế, canhnông,kỹthuật…

Một số lĩnh vực như bưu chính viễn thông, hàng không hay đường thủy củaVNCHcũngnhờcósựhỗtrợtừNhậtmàbướcđầuđãcósự pháttriển.

Sựh ỗ t r ợ đ ó c ủ a N h ậ t B ả n đ ã p h ầ n n à o g ó p p h ầ n g i ú p c h o c h í n h q u y ề n VNCHxâydựngmột bộ máyvàmộtxãhội cóvẻhoànthiệnhơn, tuy nhiên điềuđó lại khẳng định thêm tính lệ thuộc và bất ổn của nền kinh tế và cả bộ máy của chínhquyềnnày. Ích lợi nữa mà VNCH đã nhận được từ phía Nhật là một số chương trình hợptác kinh tế giữa hai bên Nhật không chỉ dành cho VNCH ngân quỹ đặc biệt tại ngânhàng phát triển Á Châu với mục đích tái thiết VNCH sau khi hòa bình được vãn hồitại Việt Nam mà còn hợp tác với VNCH việc thành lập Trung tâm khuyếch trươngthương mại-đầutưvùngĐNAcùng mộtsốchươngtrìnhhợptáckinh tếkhác.

Nhưvậy,từquanhệvớiNhậtBản,VNCHđãđượcthụhưởngkhánhiềulợiícht ừ p hí a Nhật Vớ i v ị tríl àm ột chính th ể h o à n toànl ệ th uộ ct ừ b ê n ngoàim à trước hết lệ thuộc vào Mỹ, nên khi có quan hệ với Nhật Bản, ở góc độ nào đó,VNCH có thêm nguồn lực khác để phát triển. Tuy nhiên điều này cũng mang đến hệlụy là VNCH không chỉ phụ thuộc vào một mình Mỹ mà còn lệ thuộc cả vào NhậtBản và phải chấp nhận cuộc chơi mà Nhật đưa ra, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Vìthế, khi quan hệ với Nhật Bản, nhiều lúc bất bình với Nhật trong việc cho rằng Nhậtđã thụ hưởng quá nhiều từ cuộc chiến tại Việt Nam, hoặc vấn đề giao thương giữahai bên chưa được đặt đúng mức trên căn bản hỗ tương, nhưng VNCH lại cũng giảithíchrằngdohoàncảnhchiếntranh,dochưaxâydựngđượcmộtnềnkinhtếđộcl ập nhưng vẫn là một thị trường lí tưởng của Nhật nên dù muốn dù không cả hai bênphảibámvíuvàonhau.

VNCH cũng đã đặt ra việc có nên tiếp tục quan hệ giao thương với họ haykhông và lí giải là sử dụng hàng của Nhật vừa rẻ, vừa nhanh chóng, do đó thuận lợicho họ trong việc ổn định và điều hòa thị trường…để rồi biện minh rằng chỉ cónhững sinh hoạt nào có lợi cho cả hai bên thì mới có thể đòi hỏi chính quyền NhậtnỗlựclàmmọiviệcthuậnlợichoVNCHđược…[237] Điều này phản ánh một điều, dù vẫn thấy hay cảm nhận được sự bất hợp lítrong quan hệ Nhật Bản-VNCH, nhưng do lệ thuộc qúa nhiều nên VNCH luôn tìmcáchngụybiện cho những bất hợplý ấyđểníukéomốiquanhệnày.

4.2.2 VớiNhậtBản Đối với Nhật Bản, mặc dù trong quan hệ với VNCH, Nhật vẫn chủ yếu đóngvailànhàtàitrợnhưng điềuđókhôngcónghĩalàkhôngcólợiích.

Trước hết về mặt chính trị, quan hệ với VNCH đã tạo ra sự gắn bó khăng khíthơn trong quan hệ giữa Nhật Bản với Mỹ Bởi lẽ, với tư cách là đồng minh của Mỹvàk h i đ ư ợ c M ỹ m ở đ ư ờ n g , N h ậ t đ ã m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g r a k h u v ự c Đ N A N h ậ t quan hệ với Nam Việt Nam không chỉ là bắt nguồn từ việc là triển khai Chính sáchngoại giao kinh tế của Nhật mà còn là sự ủng hộ của Nhật đối với Mỹ trong sựnghiệp chống chủ nghĩa cộng sản ở khu vực ĐNA và cuộc chiến tranh Mỹ thực hiệntạiV i ệ t N a m C h í n h v ì t h ế , V N C H đ ã t r ở t h à n h đ i ể m g ắ n k ế t h ơ n q u a n h ệ

M ỹ - Nhật, điển hình nhưv i ệ c V N C H t r ở t h à n h đ ị a b à n đ ể M ỹ - N h ậ t t h ự c h i ệ n c á c thương vụ mua bán và chuyển giao vũ khí phục vụ cho cuộc chiến tranh Mỹ thựchiện ở Việt Nam, đồng thời chuyển sang các nước khu vực ĐNA,đ ặ c b i ệ t l à b a nước Đông Dương Lợi ích nữa ở đây là Nhật Bản không chỉ là người cung cấp vũkhí cho Mỹ mà còn bán cho cả nước ĐNA Nhờ cuộc chiến Việt Nam, Nhật đã xuấtcảng thêm được khoảng từ 15% đến 20% tổng xuất cảng sang các quốc gia ĐNAnhưTháiLan,Hàn quốc,ĐàiLoan…vv Ý nghĩa thứ hai về mặt chính trị mà Nhật đạt được trong mối quan hệ này làNhật đã khẳng định được vị trí quan trọng của Nhật đối với khu vực Khi trở lại vớikhu vực ĐNA, Nhật không chỉ nhằm tới mục tiêu phát triển kinh tế mà còn là tạodựng chỗđứng choNhật tạikhu vực.Nhậttừng thể hiệnmongmuốn cóv a i t r ò trong công cuộc củng cố an ninh và hòa bình tại ĐNA Trong kế hoạch kinh tế củanộic á c S a t o 1 9 6 4 -

1 9 6 8 v à đ ư ợ c c ụ t h ể h ó a b ằ n g “ k ế h o ạ c h M i k i ” c ô n g b ố v à o tháng 12/1966 Kế hoạch này cho thấy Nhật Bản quyết tâm tạo một vùng ảnh hưởngvề kinh tế và quyền lợi chính trị của mình ở vùng “Châu Á- Thái Bình Dương”. Ởmột mức độ nào đó, thông qua mối quan hệ Nhật Bản- VNCH, Nhật Bản đã tạo ranhữngản hh ưở ng nh ất đ ị n h đố iv ới kh uv ực, đ ặ c b iệ tt ro ng vi ệccác nư ớc hoạ c h định chính sách của họ với Nhật và với VNCH Ngoài ra, trong một số vấn đềVNCHcũngủnghộNhậtmạnhmẽđểtạovịthếchoNhậttrongsânchơiquốctế, đơn cử như việc ủng hộ Nhật vào Hội đồng tổ chức quốc tế Hàng không dânsự…[279]

Mộtsốbàihọclịchsử

4.3.1 Góp thêm luận cứ khoa học củng cố quan điểm về nêu cao tính chủđộng, độc lập tự chủ trong hoạt động đối ngoại của Đảng và nhà nước ViệtNam.

Bấtc ứt r o n g t h ờ i đại n à o, k hẳn gđ ịn hv ị t h ế c ủ a m ộ t chủ t h ể đ ộ c lậ pt r o n g ngoạigiaoquốctế cũnglàyếut ố t i ê n q u y ế t t ạ o n ê n m ộ t m ố i q u a n h ệ n g o ạ i giao bền vững, quyếtđịnh sự thành công củanền ngoại giaoở c á c q u ố c g i a B à i học này càngđúng hơnt r o n g b ố i c ả n h q u a n h ệ q u ố c t ế p h ứ c t ạ p v à c ó n h i ề u biến động của thời kỳ hiện đại Nhìn lại nền ngoại giaoVNCH với Nhật Bản(1954-

1975)c h ú n g t a t h ấ y đ ư ợ c đ i ể m y ế u l ớ n n h ấ t c ủ a c ả h a i c h í n h q u y ề n n à y làkh ông khẳngđịnh đượcvaitròđộcl ậ p c ủ a m ì n h , v ì t h ế h ọ đ ồ n g t h ờ i đ á n h mấtq u y ề n c h ủ đ ộ n g t r o n g v i ệ c q u y ế t đ ị n h c á c v ấ n đ ề đ ố i n g o ạ i c ủ a q u ố c g i a v à cảtrongcácvấnđềquantrọngkhác.

VềphíaVNCH,bản thân xuấtp h á t đ i ể m c ủ a V N C H l à m ộ t c h í n h q u y ề n tays a i , l ệ t h u ộ c , n ê n c ó t h ể t h ấ y t r o n g s u ố t c ả q u á t r ì n h t ồ n t ạ i , c h í n h t h ể n à y khôngcóđ ư ợ c b ấ t c ứ m ộ t s ự đ ộ c l ậ p , t ự c h ủ n à o t r o n g v i ệ c đ ư a r a c á c q u y ế t sáchđốivớicảnhữngvấnđềbêntrongvàbênngoài.

N h ậ t B ả n , s ự l ệ t h u ộ c c ủ a V N C H đếnt ừ h a i c h i ề u , l ệ t h u ộ c c ả v à o M ỹ v à l ệ t h u ộ c c ả v à o N h ậ t T ừ t ì n h t h ế đ ó , VNCHk h ô n g n h ữ n g k h ô n g p h á t h u y đ ư ợ c s ứ c m ạ n h n g o ạ i g i a o t r o n g c á c m ụ c tiêup h á t t r i ể n đ ấ t n ư ớ c , k h ô n g t ạ o đ ư ợ c h ì n h ả n h c ủ a m ì n h t r ê n t r ư ờ n g q u ố c t ế màcònchịuảnhhưởngbấ tlợitừvị tríbịđộngcủamình S ự “mờnhạt”trongvịthếngoạigiaocủaVNCHtron gnhìnnhậncủacácđốitácđượcthểhiệnmộtcáchrõ ràng, Tổng trưởng Trần Văn Lắm của VNCH đã có lần phải thừa nhận rằng:“chúngt a p h ả i t h à n h t h ự c n h ậ n r ằ n g đ ồ n g m i n h c ủ a c h ú n g t a đ ô i k h i í t t ế n h ị , không khéo léo, có những lời nói hay hành động không đúng cương vị của mình màlại xử sự như thể họ mới chính là chủ nhân của quốc gia này” [299] Để giảm thiểusựhạnchếđó,VNCHt r o n g chủtrươngchínhsáchcủamình,vẫncốgắngđề cao hình ảnh của một quốc gia độc lập, có chủ quyền, không chịu sự tác động của cácnhân tố bên ngoài Tuy nhiên, một quốc gia không có nội lực, một quốc gia chỉ tồntại được nhờ viện trợ bên ngoài, thì việc thực thi một chính sách đối ngoại độc lậpchỉlàđiềukhôngtưởng. Đối với Nhật Bản, sự lệ thuộc vào Mỹ khiến cho toàn bộ chủ trương chínhsách của Nhật hoạch định thời kỳ đóđ ề u p h ả i d ự a t r ê n c á c m ụ c t i ê u c h i ế n l ư ợ c màMỹđặtra. Ởm ộ t g ó c đ ộ n h ấ t đ ị n h , t h ờ i k ỳ sa uC h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i t h ứ I I , n ú p d ư ớ i sựb ả o h ộ c ủ a M ỹ đ ể l à m k i n h t ế , N h ậ t v ẫ n g ọ i g i a i đ o ạ n đ ó l à m ộ t g i a i đ o ạ n "đin h ờ x e k h ô n g m ấ t t i ề n " , n g h ĩ a l à h ọ đ ã k h ô n g p h ả i t ố n k é m c h o c ô n g c u ộ c bảov ệ đ ấ t n ư ớ c m à v ẫ n đ ư ợ c " đ ả m b ả o a n n i n h " V à n h ư v ậ y , s ự l ệ t h u ộ c c ủ a họđ ố i v ớ i M ỹ ở g i a i đ o ạ n n à y c ơ b ả n v ẫ n l à đ ư ợ c n h i ề u h ơ n m ấ t T u y n h i ê n , thờiđ i ể m đ ó , N h ậ t đ ã c ó k h a o k h á t c ó đ ư ợ c s ự đ ộ c l ậ p v ề c h í n h t r ị n g o ạ i g i a o , muốnthoátkhỏihình ảnh "convật kinht ế " , n h ư n g h ọ t h ấ y r ằ n g s ự r à n g b u ộ c củah ọ t r o n g l i ê n m i n h v ớ i M ỹ l à c h ặ t c h ẽ , v à n ế u h ọ đ ư a r a c h ủ t r ư ơ n g t r ỏ i ý Mỹlàrấtkhú ằ [62] Đếng i a i đ o ạ n s a u , s ự r à n g b u ộ c c ủ a M ỹ v ớ i N h ậ t B ả n t r o n g q u á k h ứ l ạ i tiếpt ụ c ả n h h ư ở n g đ ế n N h ậ t S ự l ệ t h u ộ c đ ó đ ã d ẫ n đ ế n s ự n h ì n n h ậ n c ủ a t h ế giớiv ề N h ậ t n h ư l à c ư ờ n g q u ố c p h á t t r i ể n k h ô n g b ì n h t h ư ờ n g , g ã k h ổ n g l ồ m ộ t chân,g ã l ù n v ề chínhtrị… Để k h ắ c phục h ạ n c h ế này, m ụ c t i ê u N h ậ t h ư ớ n g đ ế n hiệnn a y l à p h ả i c ả i t h i ệ n đ ư ợ c v ị t h ế c ủ a N h ậ t B ả n v ề m ặ t a n n i n h c h í n h t r ị trêntrường quốc tế.

VỡthếNhật đang triển khai chiếnlược ô ThoỏtM ỹ n h ậ p Á ằ ;đấut r a n h đ ũ i c ả i t ổ L H Q q u a v i ệ c n õ n g s ố l ư ợ n g t h à n h v i ờ n t h ư ờ n g t r ự c c ủ a hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc; vận động để Nhật có một chân trong hội đồngquyềnlựcấy… Từviệcnghiêncứuchính sáchvà thực trạngquanhệgiữaNhậtB ả n v à VNCH,từkinhnghiệmcủaViệtNamnóir i ê n g c ũ n g n h ư c á c q u ố c g i a p h ụ t huộck h á c t r ê n t h ế g i ớ i đ ã c h o p h é p C h í n h p h ủ C H X H C N V i ệ t N a m n h ậ n t h ứ c sâus ắ c h ơ n g i á t r ị c ủ a t í n h đ ộ c l ậ p T r o n g b á o c á o C h í n h t r ị c ủ a B a n C h ấ p hànhT r u n g ư ơ n g Đ ả n g k h o á X t ạ i Đ ạ i h ộ i Đ ạ i b i ể u t o à n q u ố c l ầ n t h ứ X I c ủ a Đảng chủtrương:Thựch i ệ n n h ấ t q u á n đ ư ờ n g l ố i đ ố i n g o ạ i đ ộ c l ậ p , t ự c h ủ , hoàb ì n h , h ợ p t á c v à p h á t t r i ể n Đ ểc ó t h ể đ ộ c l ậ p v ề n g o ạ i g i a o , q u ố c g i a đ ó cầnp h ả i c ó s ự đ ộ c l ậ p v ề k i n h t ế , c h í n h t r ị , v ă n h o á - x ã h ộ i P h ả i g h i d ấ u ấ n riêng của quốcgia,phải luônđềcao tinht h ầ n t ự l ự c , t ự c ư ờ n g M ặ c d ù l à m ộ t nướcn h ỏ , n h ư n g t r o n g m ố i q u a n hệ q u ố c tế, k h u vực, t r o n g n h ữ n g m ố i q u a n hệ song phương và đa phương… Việt Nam hiệnn a y v ẫ n k h ẳ n g đ ị n h r õ v ị t h ế đ ộ c lậpcủamình.Mọichínhsáchngoạig i a o đ ư ợ c h o ạ c h đ ị n h d ự a t r ê n y ê u c ầ u phátt r i ể n n ộ i t ạ i c ủ a đ ấ t n ư ớ c , k ế t h ợ p v ớ i s ự p h â n t í c h s ắ c b é n v ề t ì n h h ì n h trên thế giới Chính vì vậy, trong những năm qua, Việt Nam không chỉ tạo dựngđượcn h ữ n g m ố i q u a n h ệ n g o ạ i g i a o t ố t đ ẹ p v ớ i k h o ả n g 1 8 3 q u ố c g i a t r ê n t h ế giớim à c ò n n g à y c à n g c ó t i ế n g n ó i q u a n t r ọ n g t r ê n c á c d i ễ n đ à n k h u v ự c v à quốctế.

Tínhchấtđộclậpcủa Việt Namcònthểhiệntrong vi ệc chủđộng lựachọnm ộtđ ư ờ n g l ố i n g o ạ i g i a o c ủ a r i ê n g m ì n h N ế u n h ư C h í n h q u y ề n VNCHt r ư ớ c đây phải đi theo đường lối ngoại giao “chống Cộng” của Mỹ, gắn chặt quan hệ củamìnhvớinhómnướcđồngminhđểđảmbảonguồnviệntrợvàđểthựcthinhữngmụctiêu ngoại giao của Nhà Trắng Nhật Bản phải dựa vào cái ô an ninh của Mỹ để pháttriển kinh tế, từ đó trong chính sách đối ngoại cũng phải phù hợp với các lợi ích củaMỹthìnướcViệtNamhiệnnaytuyênbốmộtchínhsáchngoạigiaođộclậplàkhôngxây dựng quan hệ đồng minh, sẵn sàng là bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới.Những kinh nghiệm về quan hệ đồng minh của

VNCH và của một số quốc gia tronggiaiđoạnChiếntranhLạnhcũngnhưtrongthờiđiểmhiệnnayđãchoViệtNamnhậnratínhchấtph ứctạptrongmốiquanhệnày.Xâydựngmộtkhốiliênminh,tấtyếusẽxuấthiệnyếutốđốikhángvới mộtkhốiliênminhkhác,điềunàycóthểđemlạinhữnglợiíchtrướcmắt,nhưngvềlâudàisẽbấtlợic hocácnướcthamgiacácliênminh.Đặcbiệt,trongxuthếngoạigiaotoàncầuhoáhiệnnay,việcxâydựng cácliênminhcóthểxemlàmộtứngxửngoạigiao“kémtiếnbộ”củanhữngquốcgiacòntheođuổiđườnglối này.

Trong diễn biến phức tạp của tình hình thế giới hiện nay, đặc biệt là nhữngtranhchấpvềlãnhthổ, vềquyềnlợikinhtếđangdiễnravớicácnướctrongk huvực, việc giữ vững được tính chất độc lập trong các hoạt động ngoại giao sẽ là nềntảng để đảm bảo nguyên vẹn quyền lợi của quốc gia trong cuộc cạnh tranh với cácnướckhác.

4.3.2 Góp thêm luận cứ khoa học khẳng định lại phương châm: Dĩ bấtbiến,ứngvạnbiếntrongxửthếngoạigiao.

Trong giải quyết các vấn đề, sự linh hoạt, ứng biến luôn luôn quan trọng.Trongquanhệđốingoạithìđiềun à y c à n g đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g b ở i đ ố i n g o ạ i luônl à l ĩ n h v ự c n h ạ y c ả m , k h ó l ư ờ n g N ó l i ê n q u a n đ ế n l ợ i í c h c ủ a q u ố c g i a dânt ộ c v à n h i ề u c h ủ t h ể v ớ i n h ữ n g đ ặ c đ i ể m v à t o a n t í n h k h á c n h a u N g o ạ i giaolàphảilinhhoạt,mềmdẻotrongp h ư ơ n g p h á p v à c ứ n g r ắ n t r o n g l ậ p trường Một trong những nguyênn h â n q u a n t r ọ n g g ó p p h ầ n d ẫ n đ ế n s ự s ụ p đ ổ củac h í n h q u y ề n V N C H l à đ ã đ i n g ư ợ c l ạ i c á c h x ử t h ế đ ó t r o n g v i ệ c x â y d ự n g vàthựchiệnchínhsáchđốingoại. ĐiềunàythểhiệntrướchếttrongcácviệchoạchđịnhchínhsáchđốingoạicủaVNCH.Tấtcảc ácvấnđềđặtranhưxácđịnhmụctiêu,đốitượng,đườnglốichonềnngoạigiaođềukhásơlược,chưan hấnmạnhđếnnhữngbiếnchuyểnquantrọngcủatìnhhìnhtrongnướcvàquốctế.Vìvậy,

Tính thiếu linh hoạt,bị động trong chính sách ngoại giao củaV N C H c ò n được thể hiện trong việc chính quyền này thiếu chiến lược trong việc phân định cácđối tác trọng điểm và xây dựng các mối quan hệ ngoại giao dựa trên những lợi íchlâu dài.Khi nghiên cứu về chính sáchđối ngoại củaV N C H , t a t h ấ y r ằ n g V N C H chủ yếu chỉ quan tâm tới các nước đồng minh thân hữu của Mỹ Lí do là bản thâncác quốc gia này là những nước phát triển, nên VNCH trông chờ vào nguồn viện trợcủa họ để thực hiện các mục tiêu, chính sách đặt ra Bên cạnh đó các quốc gia nàycũng có những thoả thuận quân sự với Mỹ trên chiến trường miềnN a m V i ệ t

N a m đểđổilạinhữnglợiíchkháctừphíaMỹ.Tuynhiên,khôngquốcgianàocóthểtồn tại mãi trong tình trạng chiến tranh, nên việc chỉ chú trọng đến những lợi ích mà cácquốc gia này mang lại phục vụ cho mục tiêu quân sự sẽ dẫn đến bị động cho VNCHvề mặt kinh tế, chính trị, xã hội đặc biệt là khi chiến tranh kết thúc Hơn thế, việcthiếu linh hoạt trong việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại như vậy, dẫnđến quan hệ giữa VNCH chỉ giới hạn trong một nhóm đối tượng, điều đó dẫn tớikhôngítnhữngthấtbạitrongviệcvậnđộngsựủnghộcủacácnướckhác.

Tính thiếu linh hoạt, lệ thuộc nữa của VNCH thể hiện qua việc sử dụng cácnguồn viện trợ của nước ngoài như Mỹ, Nhật…Có thể thấy, giống như Hàn Quốc,ĐàiL o a n , c h í n h q u y ề n V N C H đ ã n h ậ n đ ư ợ c m ộ t n g u ồ n v i ệ n t r ợ r ấ t l ớ n t ừ M ỹ , Nhật và một số đồng minh của Mỹ, thậm chí nguồn viện trợ củaV N C H c ò n l ớ n hơnnhiềusovớinhững nướcđó.NhưngtrongkhiĐài LoanvàHànQuốcđãr ấtlinh hoạt trong việc lợi dụng nguồn viện trợ để phục vụ cho mục tiêu phát triển lâudài của đất nước Hơn thế, những nước này còn dựa vào mối quan hệ với các nướcđó để nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế, tạo lập được ảnh hưởng và tiếngnói của mình trong các sự kiện quốc tế Chính quyền VNCHđ ã k h ô n g l à m đ ư ợ c như vậy, do tính thiếu linh hoạt, thụ động thực hiện theo những sắp đặt của Mỹ nênđãbỏquanhữngcơhộipháttriểnmộtcáchđộclậpcủamình.

Sự thiếu linh hoạt, thụ động trong xử thế ngoại giao của VNCH là bài học thựctiễn cho nhà nước Việt Nam trong hiện tại Thực tế, Việt Nam với phương châm, lợiích quốc gia là tối thượng, còn mọi chủ trương chính sách, quan niệm bạn thù đềuphải xuất phát từ mục tiêu xuyên suốt này Dù trong quá khứ Việt Nam đã từng cónhữngmâuthuẫn,tranh chấpvớimột sốquốc gia (Pháp,Nhật,M ỹ … ) , n h ư n g khôngphải vìthế màViệtNamđoạntuyệt quanhệngoạigiaovớinhữngnướcnày. Mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia là sự gắn liền lợi ích quốc gia dân tộccùng với những vấn đề chung của thế giới (vấn đề an ninh, môi trường, y tế, giáodục…).Điều này cũngđược xem làcơ sở đểhình thànhq u a n h ệ n g o ạ i g i a o g i ữ a các quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là một ngoại lệ.Chính địnhhướng đúng đắn và quan điểm cởi mở đó đã giúp cho Việt Nam có được mối quanhệchặtchẽvớinhiều quốcgia,cóđượccáchoạtđộngtươnghỗtrongtiếntrìnhphát triểnđấtnướcvàdầncótiếngnóiuytíntrêndiễnđànquốctếvàkhuvực.Thayvìtự cô lập bởi một chính sách đối ngoại mang nhiều sai lầm, nhà nước Việt Nam hiệnnay đang khẳng định tính đúng đắn bằng những thành tựu từ phương pháp ngoạigiao mềmdẻo,linhhoạtmanglại.

4.3.3 Góp phần khẳng định quan điểm: Trong mọi thời điểm lịch sử cầnxây dựngđượccácmối quanhệchiếnlượcvàbềnvững

Theo logic chung, mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia được thiết lập dựatrên những lợi ích chung, những vấn đề hai nước cùng quan tâm Tuy nhiên, hầu hếtcác mối quan hệ ngoại giao của VNCH đều được thiết lập trước hết dựa trên lợi íchcủa quốc gia đó vớiMỹ, không phải vớiV N C H V ớ i N h ậ t t h ì c á c q u a n h ệ n g o ạ i giaođượcthiếtlậpcũngphảilàphùhợpvớilợiíchcủaMỹ.

Và như vậy, trong quan hệ Nhật Bản- VNCH, yếu tố để kết nối hai bên lại vớinhau không hẳn chỉ là bắt nguồn từ lợi ích của Nhật Bản với VNCH hay ngược lạimà còn từ sự lệ thuộc trong chính sách của Nhật Bản và VNCH với Mỹ Chính vìvậy, quan hệ song phương giữa VNCH với Nhật Bản nói riêng và các quốc gia cóquan hệ với VNCH luôn thiếu tính vững chắc, mối quan hệ này có thể thay đổi hoặcđứt đoạn khi những liên kết lợi ích giữa Nhật Bản và Mỹ không còn Điều này thểhiệnk h i h i ệ p đ ị n h P a r i s đ ư ợ c k í k ế t , N h ậ t đ ã n h a n h c h ó n g k ý h i ệ p n g h ị N h ậ t Bản-

B ắ c V i ệ t N a m v à o t h á n g 9 / 1 9 7 3 đ ể b ì n h t h ư ờ n g h ó a q u a n h ệ n g o ạ i g i a o KhiV i ệ t N a m t o à n t h ắ n g t h ố n g n h ấ t đ ấ t n ư ớ c đ ú n g m ộ t t u ầ n ( 7 / 5 / 1 9 7 5 ) , C h í n h phủT o k y o đ ã c ô n g n h ậ n C h í n h p h ủ C á c h m ạ n g l â m t h ờ i m i ề n N a m V i ệ t N a m là chính phủ kế tục chính quyền Sài Gòn trước đây Nhật Bản cũng lập tức côngnhậnn ư ớ c V N D C C H ( 9 / 1 9 7 5 ) r ồ i s a u đ ó t h i ế t l ậ p q u a n h ệ n g o ạ i g i a o v ớ i V i ệ t Namởcấpđạisứvàotháng3/1976.

Nhìn chung, mục tiêu đặt quan hệ ngoại giao của VNCHl à l i ê n q u a n đ ế n chính sách chống Cộng Chính vì vậy, chính quyền này đã thiếu sự phân tích ngoạigiao để tìm ra các quốc gia có tiềm năngđ ể t r ở t h à n h đ ố i t á c c h i ế n l ư ợ c , đ ố i t á c toàn diện trong mục tiêu phát triển đất nước Các mối quan hệ quốc tế của

VNCHđềut h i ế u đ i y ế u t ố bề n v ữ n g , v ì t h ế , c h í n h q u y ề n V N C H đ ã đ á n h m ấ t đ i c ơ h ộ i nâng cao, phát triển sức mạnh nội tại về kinh tế - xã hội, tạo nền tảng cho sự pháttriểnlâudàicủaquốcgia.

Trong chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở phân tích kỹlưỡng tác động của tình hình bên trong bên ngoài, những thế mạnh cũng như điểmyếu của các quốc gia Đánh giá mặt thuận lợi và khó khăn của tình hình đất nước đểtừ đó xây dựng các chính sách phù hợp Với chính sách ngoại giao cởi mở,V i ệ t Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốctế,ChínhphủnướcCHXHCNViệtNamxácđịnhrõđâulàđốitácchiếnlược,đâulà đối tác toàn diện, đâu là cơ sở để xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ Chính vìxác định rõ những nhân tố đó đã đem lại thành tựu đáng kể trong hoạt động ngoạigiao của Việt Nam trong những năm qua. Trong bàiXây dựng đối tác chiến lược,đối tác toàn diện – nguồn sức mạnh mềm của

Ngày đăng: 14/08/2023, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A-li-en (1988),Chính sáchkinh tế Nhật Bản, sách dịch, 2 tập, Nxb Việnkinhtếthếgiới,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sáchkinh tế Nhật Bản
Tác giả: A-li-en
Nhà XB: Nxb Việnkinhtếthếgiới
Năm: 1988
2. BanquanhệquầnchúngcủaĐảngTựdoDânchủ(1976),LịchsửĐảngtựdodânchủNhậtBản,xuấtbảntạiNhậtBản Sách, tạp chí
Tiêu đề: LịchsửĐảngtựdodânchủNhậtBản,xuất
Tác giả: BanquanhệquầnchúngcủaĐảngTựdoDânchủ
Năm: 1976
4. Báophổthông(VNCH),Đemchuôngđiđánhxứngười,ngày1/10/1962số89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đemchuôngđiđánhxứngười
9. NgôXuânBình(chủbiên)(1999),QuanhệNhậtBản-ASEAN,chínhsáchvàtàitrợODA,NxbKHXH,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QuanhệNhậtBản-ASEAN,chínhsáchvàtàitrợODA
Tác giả: NgôXuânBình(chủbiên)
Nhà XB: NxbKHXH
Năm: 1999
10. Ngô Xuân Bình và Trần Quang Minh (đồng chủ biên) (2005),Quan hệ ViệtNam-NhậtBản:Quákhứ,hiệntạivàtươnglai,Nxbkhoahọcxãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Quan hệViệtNam-NhậtBản:Quákhứ,hiệntạivàtươnglai,Nxb
Tác giả: Ngô Xuân Bình và Trần Quang Minh (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb"khoahọcxãhội
Năm: 2005
11. Nguyễn Hữu Cát (1994),Vấn đề hòa bình hợp tác ở ĐNA (từ năm 1945 đếnnay). Nhd. PGS.Văn Trọng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hòa bình hợp tác ở ĐNA (từ năm 1945đếnnay)
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát
Năm: 1994
12. Hồ Châu (1997),Sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn đối với châu Á - Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh và vấn đề đặt ra với Việt Nam,LATSLịchsử:5.03.05,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn đối với châu Á -Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh và vấn đề đặt ra với Việt Nam
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 1997
13. Chalmers (Johnson)(1989)( Bản dịch),MITI và sự thần kỳ Nhật Bản, 3 tập,NxbViệnkinhtế thếgiới,Hànội Sách, tạp chí
Tiêu đề: MITI và sự thần kỳ Nhật Bản
Tác giả: Chalmers (Johnson)
Nhà XB: NxbViệnkinhtế thếgiới
Năm: 1989
14. Ngô Hồng Điệp (2008),Quan hệ Nhật Bản - ASEAN (1975 - 2000),LATSLịchsử:62.22.50.05,Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản - ASEAN (1975 -2000)
Tác giả: Ngô Hồng Điệp
Năm: 2008
17. FrancesFitzgerald(LêSỹGiảng,NguyễnNamSơndịch)(2004),Lửatronglònghồ,NxbCôngannhândân,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửatronglònghồ
Tác giả: FrancesFitzgerald(LêSỹGiảng,NguyễnNamSơndịch)
Nhà XB: NxbCôngannhândân
Năm: 2004
18. PhạmL ư ơ n g G i a n g , N ề n b a n g g i a o V i ệ t N h ậ t ,T r í c h t ừ B á c h K h o a - n g à y 21/11/1967,số260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N ề n b a n g g i a o V i ệ t N h ậ t
19. PhạmGiảng(1962),Lịchsửquan hệquốctế,NxbSửhọc, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịchsửquan hệquốctế
Tác giả: PhạmGiảng
Nhà XB: NxbSửhọc
Năm: 1962
20. Giắc Gra-Vơ-rô, “Kinh tế thế giới: Nhật Bản bỏ rơi những bạn hàng ChâuÁ”;Tạ pc hí“ Á- P h i h iệ nđ ạ i ” số1 94 7, Mù a Đ ô n g 1 98 5-19 86, N x b T r u n g tâmnghiêncứucaocấpvềÁ-Phihiệnđại(CHEAM),Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới: Nhật Bản bỏ rơi những bạn hàngChâuÁ"”;Tạ pc hí“ Á- P h i h iệ nđ ạ i
21. Dương Lan Hải (1992),Quan hệ của Nhật Bản với các nước ĐNA sau chiếntranhthếgiớilầnthứhai1945–1975,ViệnKhoahọcXãhộiViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Nhật Bản với các nước ĐNA sauchiếntranhthếgiớilầnthứhai1945–1975
Tác giả: Dương Lan Hải
Năm: 1992
22. Dương Lan Hải,Viện trợ phát triển chính thức ODA của Nhật Bản với cácnướcĐNA,TạpchíNghiêncứuĐNAsố3(24)–1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện trợ phát triển chính thức ODA của Nhật Bản vớicácnướcĐNA
23. Hà Hồng Hải,Sự thăng trầm trong quan hệ Nhật Việt, Nghiên cứu quốc tế số1(3)4/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thăng trầm trong quan hệ Nhật Việt
24. Hoàng Minh Hằng (2011),Sự chuyển biến vai trò chính trị của Nhật Bản ởĐNAgiai đoạn1991 -2006,L A T S Lịchsử: 62.22.50.05,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển biến vai trò chính trị của Nhật BảnởĐNAgiai đoạn1991 -2006
Tác giả: Hoàng Minh Hằng
Năm: 2011
25. HioyoshiY u s h i t a l ( Đ ạ i s ứ N h ậ t B ả n t ạ i V i ệ t N a m ) . C h í n h s á c h c ủ a N h ậ t Bảnở ĐNA,TạpchíQuanhệquốctế,số9/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C h í n h s á c h c ủ aN h ậ t Bảnở ĐNA
26. Hoàng Thị Minh Hoa (1992),Quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản với các nướcĐNA thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945 - 1975),Thông tin KhoahọcchuyênđềTpHồ ChíMinh,Số9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản với cácnướcĐNA thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945 - 1975)
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa
Năm: 1992
27. Hoàng Thị Minh Hoa (1997),Phong trào công đoàn Nhật Bản trong nhữngnăm1945-1951, TạpchíNghiêncứuNhậtBản,Số2/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào công đoàn Nhật Bản trongnhữngnăm1945-1951
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w