1.1. Tự lực văn đoàn là một trong những đoàn thể văn học mang tính chất chuyên nghiệp nhất về tổ chức, tôn chỉ mục đích, kế hoạch hoạt động… trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại mà tầm ảnh hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi văn học, bao trùm cả các lĩnh vực văn hóa chính trị xã hội. Với việc sáng lập Tự lực văn đoàn, Nhất Linh là một trong những người đã có ảnh hưởng tích cực đến sự lựa chọn đường hướng phát triển của văn học, nhất là tiểu thuyết một vấn đề không kém phần nóng bỏng, bức thiết so với nhiều vấn đề xã hội khác. Về các đối tượng này, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, tuy nhiên, trên cơ sở những tư liệu được công bố gần đây, việc nhìn nhận toàn diện những đóng góp của Tự lực văn đoàn và của Nhất Linh vẫn còn là một đề tài mở.
Tiềnđềlýluậnvàcáckháiniệmcơsởcủaluậnán
NghiêncứuquanniệmcủaNhấtLinhvềtiểuthuyết
Việc một người cùng lúc song hành làm lý luận và sáng tác không hiếm trên thếgiới Ví dụ như Milan Kundera Ông vừa viết lý luận về tiểu thuyết (Nghệ thuật tiểuthuyết,1 9 8 5 ,N h ữ n g d i c h ú c b ị p h ả n b ộ i,1 9 9 2 ) v ừ a t h ự c h à n h s á n g t á c t i ể u t h u y ế t (Đời nhẹ khôn kham,1984,Sự bất tử, 1990,Chậm rãi, 1993,Bản nguyên, 1998) , vàtiểu thuyết của ông hầu hết được thực hiện trên cái khung lý thuyết do ông đặt ra, chothấysựnhấtquántrongcảlýluậnvàtác phẩmvănchươngcủa ông.
Nhất Linhđượcgọi là “nhà tiểu thuyết”.Cách địnhd a n h n à y b a o h à m h a i phương diện: “người viết tiểu thuyết” và “người bàn về tiểu thuyết” Người viết tiểuthuyết thì đương nhiên là nhà văn, nhưng người bàn về tiểu thuyết thì có thể là nhà lýluận hoặc không Cũng như Kundera, Nhất Linh là nhà văn chuyên nghiệp nhưngkhông phải là nhà lý luận hàn lâm Khi “bàn về tiểu thuyết” của ông không sử dụngthao tác định nghĩa, không trình bày khái niệm, không xây dựng hệ thống lập luậnkhách quan, mà chỉ là lời trò chuyện về trải nghiệm bản thân từ việc “Viết và đọc tiểuthuyết” Vì không phải là nhà lý luận hàn lâm nên những lời bàn về tiểu thuyết củaNhất Linh ít được nghiên cứu, chưa kể, những lời bàn này nằm trong tiểu luậnViết vàđọc tiểu thuyếtđược viết sau thời kì Tự lực văn đoàn (1952 - 1961), cũng là thời kì màtên tuổi của ông hầu như vắng bóng trong đời sống văn học miền Bắc Ở miền Nam,khi tiểu luận này xuất bản lần đầu năm 1961 đã nhận được sự quan tâm của giới lí luậnphê bình, trong đó nổi bật là ý kiến của Tràng Thiên, Doãn Quốc Sỹ, Nguyễn VănTrung Tuy nhiên, các tác giả này cũng chỉ trích dẫn một vài ý kiến của Nhất Linh đểlàm rõ hơn quan niệm của mình chứ không đi vào nghiên cứu quan niệm của ông.Tràng Thiên trong tiểu luậnTiểu thuyết hiện đại(1963) khi nhắc đến ý kiến của NhấtLinh về cốt truyện trong sự so sánh với Phạm Quỳnh cho rằng hai vị “đi tới nhận địnhtrái ngược nhau” và “Từ Phạm Quỳnh tới Nhất Linh, một quan niệm khác về tiểuthuyết đã có thì giờ ảnh hưởng tới đường lối sáng tác ở nước ta” [179, tr.27].
DoãnQuốcSỹtrongVănhọcvàtiểuthuyếttríchdẫnkhánhiềuýkiếncủaNhấtLinhtrong chương 3 “Những yếu tố chính của tiểu thuyết: cốt truyện, nhân vật và bối cảnh”. Mặcdù, trước đó, trong chương “Định nghĩa và phân loại tiểu thuyết” thì cho rằng, NhấtLinh cũng như Thạch Lam, Vũ Bằng, Tràng Thiên có bàn về tiểu thuyết thì chỉ như“Những con cá no mồi chợt hứng vùng lên như một thứ “cá bay” để nhìn xuống vùngbiển của mình, rồi phát biểu vài nhận xét chơi cho vui thế thôi” [164, tr.126] Như vậy,có thể thấy, quan niệm về tiểu thuyết của Nhất Linh đã góp phần vào sự đa dạng củaviệcnghiêncứuthể loạitiểuthuyếtởmiềnNamgiaiđoạn1954-1975.
Sang thời kì đổi mới, Nhất Linh được quan tâm và nghiên cứu trở lại ở cả 2 miềnNam - Bắc Tuy nhiên, trên tinh thần “nhìn lại”, “xét lại”, các nhà nghiên cứu cũng chỉtậptrungvàosángtácvănchươngchứítbànvề ýkiếncủaôngvềtiểuthuyết.Dự atrên những ý kiến trước đó, luận án sẽ tìm hiểu kỹ lưỡng hơn quan niệm của Nhất Linhvề tiểu thuyết qua những lời bàn của ông để trên cơ sở đó đối chiếu, nghiên cứu sángtácvănchươngcủaông.
Quan niệm về tiểu thuyết của Nhất Linh được hình thành, bồi đắp dần trong cảmột quá trình từ khichưa viết tiểu thuyết(trước 1925) sang thời ôngđang viết tiểuthuyết(1925
- 1940), đến thời kỳ sau Tự lực văn đoàn (1949-1960, tức thời gian ôngviết tiểu luậnViết và đọc tiểu thuyết Chúng tôi tập trung nghiên cứu quan điểm về tiểuthuyết của Nhất Linh được ông trình bày có chủ đích và kỹ càng trong cuốn tiểu luậnViếtvàđọctiểuthuyết(inlầnđầunăm1961,NxbĐờiNay,SàiGòn).Tuyviếtv àothập niên 60 nhưng tinh thần cơ bản của tiểu thuyết được ông đề cập vẫn là tinh thầntiểu thuyết tiền chiến, nó là những đúc rút, như Nhất Linh nói, “sau gần bốn mươi nămkinh nghiệm viết tiểu thuyết, trải qua bao phen lầm lỗi và tìm tòi” [230, tr.6] Cáchtrình bày quan điểm theo lối trò chuyện, giãi bày của người xưng “tôi” này thật khácvớicáchtrìnhbàycủa cáccuốnlíluậnthôngthường.
Thếnàolàmột cuốn tiểu thuyết thành công? Làm thế nào viết được một tiểu thuyết hay? Câu trảlờiđềuliênquanđếnmộttừ“SỐNG”.
Với câu hỏi thứ nhất, Nhất Linh cho rằng tiểu thuyết (thực ra là văn chương nóichung) là “một thứ ích lợi vì nó làm cho đời người có giá trị, sung sướng, văn minhhơn”[232,tr.26] ÔngđồngtìnhvớiThạchLamkhitríchdẫntừTheogiòng:
“Tiểu thuyết có ích lợi rất lớn, và theo ý tôi, quan trọng nhất, tiểu thuyết dạy ta biết sống,nghĩa là dạy ta biết sung sướng [ ], cái đời sống cần là cái đời sống bên trong, cái đờisống của tâm hồn” [232, tr.26] ,vì khác vớinhữngviệc đápứngn h u c ầ u v ậ t c h ấ t , tiểu thuyết “đem lại sự phong phú dồi dào đến cho tâm hồn chúng ta.”, và
“giá trị củamộtcuốntiểuthuyếtlàđisâuvàotâmhồnngườiđời” [232,tr.69]. Để trả lời câu hỏi thứ hai, Nhất Linh cho rằng một cuốn tiểu thuyết hay,
“sống”được muôn đời là loại vượt qua mọi biên giới về không gian và thời gian, ông viết:“Mộtc u ố n s á c h h a y p h ả i c ó g i á t r ị t r o n g k h ô n g g i a n v à t h ờ i g i a n ” [ 2 3 2 , t r
3 6 ] Đ ó cũng là suy nghĩ của văn sĩ Hộ trongĐời thừa(Nam Cao), khi nghĩ đến những tácphẩm có thể ăn giải Nobel và được dịch ra mọi thứ tiếng, “một tác phẩm vượt lên bêntrên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người” Nhữngtác phẩm như thế, theo Nhất Linh làAnna Kha Lệ Ninhcủa L Tolstoy,Ba anh emKazamazovcủa F. Dostoievsky chúng, ông cảm thấy được “chiếu sáng những sâu xacủa cuộc đời, khiến mình hơi sờ sợ tưởng tác giả như một đấng tạo hóa đã mở cửa chomình thấy những cái mà mình không bao giờ hiểu thấu được” [232, tr.40], bởi chúng“diễntảđược tấtcảnhữngcáimônglungbíẩntrongtâmhồn”[232,tr.68].
Về vấn đề thứ ba, để có được tác phẩm hay, Nhất Linh đi từ những trải nghiệmbảnthântrongviệc“viếtvà đọc”,đúc rútthành“côngthức” sau:
Thứ nhất,về trọng trách của văn chương, phải trả tiểu thuyết về đúng vai trò củanó, tránh “viết tiểu thuyết để làm luân lý” hoặc đặt cho nó một nhiệm vụ ngoài nghệthuật, hy vọng ở nó “cách giải quyết một vấn đề” nào đó [232, tr.19] Một quan điểmkhác hẳn với văn chương truyền thống “văn dĩ tải đạo”, trái ngược vớitiểu thuyết luânlý, đòi hỏi nhân vật phải đạt được các tiêu chí trung - hiếu - nhân - trí - dũng và công -dung - ngôn - hạnh Nhân vật Trương xuất hiện trongBướm trắngchẳng để chứngminh lý tưởng cao siêu hay thực hiện một sứ mệnh dời non lấp bể nào cả, mà chỉ chongườitathấynhữngcôđơn,dằnvặtcủamộtthanhniênđangkhátkhaođượcsống.
Thứ hai,về chọn đề tài, để sống thành thực, sống hết mình với tác phẩm, nhà vănkhông nên chạy theo thói thời thượng, phải biết chọn cái mình thực sự am hiểu và đammê Ông viết: “Cần tránh nhất là theo thời, thấy có phong trào bình dân mình cũng viếttruyện về dân thợ, dân quê mặc dầu mình không để ý đến họ bao giờ mà cũng khôngthíchviếtvềhọ.Mìnhđãlàmmộtviệcgiảdối.Mànếumìnhgiảdối,mìnhkhôngbao giờcónhữngrungđộngthật,khólòngtácphẩmmìnhhayđược.”[232,tr.46].
Thứ ba,về kỹ thuật dựng nhân vật, ông cho rằng, tác phẩm hay không phải vì cócốttruyện“ngoắtngoéo,lykỳcảmđộngvừa tầmhiểucủađộcgiả”,màvìbiếtlà mchonhânvậttrêntrangsáchthậtsựcóđờisốngcủa mình.
Thứ tư,về hành văn, ông đề nghị một lối viết giản dị, trong sáng, tránh “nhữngcâu văn vẻ” theo lối văn chương Tàu “quãng 1922 - 1930”, “nghe êm tai, nhịp nhàngđăng đối nhưng trống rỗng” hoặc lối đặt câu lập dị “Tây hóa” Về yêu cầu này, đốichiếu với tiểu thuyết của Nhất Linh, ta thấy ở ông có một bước nhảy vọt về ngôn ngữ,thoát khỏi ảnh hưởng của từ Hán Việt và câu văn biền ngẫu, hình thành nên một thứngônngữtrongsáng,giàusức biểucảmvà đậmtínhdântộc.
NhữngyêucầucơbảntrênđâyvềmộttiểuthuyếtmàNhấtLinhcholàhay,làmta nhậndiệnônghoàntoànkhôngphảilànhàcổđiểnchủ nghĩa,vàquanđiểmcủaônggầnvớichủnghĩahiệnthựchơnlàchủnghĩalãngmạn.Điềunà yđượcchứngtỏbởihainguyêntắccủachủnghĩahiệnthực:phảnánhhiệnthựckháchq uanvànhìnconngườitrongsựvậnđộngphứctạp.Thứnhất,trongsuốt thiêntiểuluận,NhấtLinhluônđềcao tháiđộkháchquantrướchiệnthực,khôngnêncan thiệplộliễuvàoxếpđặtcâuchuyện,vì“sựthực,đờingườicóxếpđặtđâu.Màtiểuthuyếtlạilàthứsác hđểtảcuộcđời”[232, tr.47] Ông dẫn việnTheo giòng,ở những chỗ Thạch Lam tỏ lòng ngưỡng mộ một“hiệnthựctrànbờ”củacácnhàhiệnthựcchủnghĩaL.Tolstoy,F.Dostoievsky,chorằnghiệnthựcNga“g ầnsựthựchơn,gầncuộcđờihơncácnềnvănchươngkhác”[232,tr.48].Không nhữngkhông đượccanthiệpvàoxếpđặtcuộc sống,ngườiviếtcòn khôngđượcphéptrựctiếpđưaýkiếncủamìnhvàotiểuthuyết,“đừngchêmlờiphêbình,chỉcáinàygiản gcáikianhưôngthầygiáo”[232,tr.64].Mộtquanđiểmhếtsứcmớimẻ,vềcáichếtcủa“nhàvăn-
Thượngđế”vàtháiđộdânchủ,tôntrọngsựđồngsángtạocủađộcgiả.Thứhai,làngườirấtmựcng ưỡngmộL.Tolstoy- nhàhiệnthựclỗilạcvới“phépbiệnchứngtâmhồn”,NhấtLinhcólẽrấttâmđắcvớiđịnhng hĩa“Conngườinhưnhữngdòngsông ”củanhàvănNga,khiviết:“Nhânvậttứclàngườivới hếtthảynhữngcáitốtcáixấucủaconngười;ởđờikhôngcóaihoàntoànxấuvàhoàntoàntốt.B ấtcứaichịuthànhthựcsuyxétvề tâmhồnmìnhsẽthấynhiềulúcchínhmìnhcónhữngýnghĩxấuxavôcùng.Viếttiểuthuyếtlàtả sựthực,vậykhôngnênsợsựthực”.Ôngtỏra khó chịu với kiểu “nhân vật tượng gỗ trong các tiểu thuyết luân lý của Tàu và ta” vì nó“thiếu tính cách riêng nêu lên chỉ cốt làm những quân cờ để tác giả dùng trong việcbênhvực cáinày,đả đảocáikhác” [232,tr.42].
NhấtLinh luôn ấpủ mộtcuốntiểu thuyết đíchthực Phạm ThếNgũg ọ i N h ấ t Linh là
“người có não cách mạng”, người như thế không bao giờ hài lòng với những gìdở dang và luôn có ý thức phủ nhận mình, mỗi chặng đường mới là mỗi lần “bỏ lạiđằngsaunhữnghảicảngmưabuồn” (TrầnDần).
NghiêncứuchungvềvịtrívàđặcđiểmcủatiểuthuyếtNhấtLinh
Nghiêncứutrước1945 Để định vị Nhất Linh, hầu hết các ý kiến giai đoạn này gọi ông là “tiểu thuyết gialuận đề” Trương Chính dành ba bài trongDưới mắt tôi(1939) để bàn về các tiểuthuyếtĐoạn tuyệt,
Lạnh lùngvàTối tăm, nhìn chúng như những tuyệt tác luận đề.Đoạntuyệt“kếtánmộtchếđộ,dựnglậpmộtchếđộkhác,vàdođó,dùngnghệthuậttái thiết xã hội Việt Nam”; tiếp theo,Lạnh lùng“là mũi tên độc thứ hai ông Nhất Linhbắn vào đích nhắm: Khổng giáo”; vàTối tămcũng nằm trong mạch đó: “Lúc nào ôngNhất Linh cũng đi theo một con đường vạch sẵn để đi tới mục đích: cải tạo xã hội TừĐoạn tuyệtđếnLạnh lùng,từLạnh lùngđếnTối tăm, có một sợi dây liên lạc chắc chắnvà rõ rệt” [129, tr.419-424-429] Nhà phê bình trẻ tuổi (Trương Chính kém Nhất Linh10 tuổi) nhìn thấy ở vị thủ lĩnh Tự lực văn đoàn sứ mệnh của nhà cải cách khi nhận lấy“bổn phận soi sáng những đầu óc cổ hủ, ngu dốt”, kịp đến để “đánh thức giấc ngủ họ”,“gợi cho họ những ước mơ khác”, “vẽ cho họ những cảnh đời khác” Điều này khiến tabất giác liên hệ đến nỗ lực của Lỗ Tấn đánh thức những con người “ngủ say trongmộtcáinhàbằng hộp sắt” Những đánh giá của Trương Chính khẳng định lại ý kiến củaNguyễn Lương Ngọc trên báoTinh hoasố 3 ngày 27 Mars 1937: “Nó vẫn muốn đánhđổ một quan niệm mà hoài bão một quan niệm khác Ông Nhất Linh đã tự gánh vác cáitrọngtráchcủamộtnhàcảitạo,- vàsaotachẳngdámnóiđứtđichorồi-ôngđãlàmột nhà cách mạng” Trong cuốnNhà văn hiện đại(Nxb Tân Dân, 1942), Vũ NgọcPhan lập tức nhìn thấy khuynh hướng cải cách xã hội của Nhất Linh - “tiểu thuyết giacó khuynhhướng cải cách”,và nổi bật ở xu hướng tiểu thuyết luận đề: “Ôngl à m ộ t tiểuthuyếtgiamuốntrừbỏnhữngcáixấuxatronggiađìnhvàtrongxãhội,màbấtkì ởgiaicấpnào,chứkhôngphảichỉởhạngthợthuyềnvàdânquê;ônglànhàvănviếtvề tụcxấu của người Việt Namvà cócái tư tưởngkhuyếnkhíchngười tasửađ ổ i ” [143, tr.827]. Dương Quảng Hàm trong công trìnhViệt Nam văn học sử yếucũng xếpNhất Linh (cùng các nhà tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn) vào nhóm thuộc khuynhhướngxãhộivàcôngnhậnnhữngđónggópcủaôngtrongviệccảitiếnxãhội,ca nhtân văn hóa, “muốn phá bỏ các phong tục xưa và cải tạo xã hội theo một lý tưởng mới”,“công kích những phong tục, tập quán họ cho là hủ lậu và giãi bày những quan niệmmớiđốivớicácvấnđề thuộcvề giađìnhhoặcxãhội” [65,tr.451].
CũngnhìntiểuthuyếtcủaNhất Linhnhưtácphẩmluận đề,nhưngkhông phả ilúc nào cũng “có lợi”, thậm chí “gây hại” - đó là “bên kia mặt trận”, “mấy nhà đạo đứccổ”, trong đó nổi bật nhất là Trương Tửu Xuất phát từ sự bất an về nền tảng đạo đứcgia đình,TrươngTửu khôngmấyđể ý đếng i á t r ị n g h ệ t h u ậ t t i ể u t h u y ế tLạnhl ù n g , Đời mưa gió,đã tập trung phê phán nội dung “suy đồi”,
“chủ trương tự do phát triểnxácthịt”,“làmngừngtrệsựtiếnbộtinhthầncủaphụnữ”[129,tr.425].
Như vậy, dù ca ngợi hay phê phán Nhất Linh, tựu trung người ta cũng coi ôngtrướctiênlà“tiểuthuyếtgialuậnđề”.NhấtLinhviếttiểuthuyếtluậnđềlàđúng,cóđiềugọi ông là “tiểu thuyết gia luận đề” thì e chưa phải toàn bộ, vì ngoài thể tài đó, ông còncóBướmtrắng,vàngaytrongcáccuốngọilà“luậnđề”nhưLạnhlùng,Đôibạntathấychúng gần với tiểu thuyết tâm lý hơn Hơn nữa, tuy dùng văn chương để cải hóa, tiểuthuyết luận đề của Nhất Linh lại không hề khô khan, giáo điều, mà mang màu sắc vàcảm xúc tươi mới, thu phục lòng người Đó là lý do để các nhà nghiên cứu giai đoạntrước1945dùvẫncònnhữngchỗbấtđồngtrongnhậnđịnhgiátrịxãhộicủatiểuthuyếtNhất Linh cũng đều nhất loạt ca ngợi nghệ thuật của ông Khi so sánh với Khái Hưng,Đinh Gia Trinh tỏ ra cảm phục tiểu thuyết Nhất Linh vì “đi sâu xa hơn vào tâm khảmngười ta, [ ] tả những nỗi uẩn khúc ” [129, tr.329] Nguyễn Lương Ngọc, trên báoTinh hoasố 3 ngày 27 Mars 1937, viết: “TừNho phongđếnLạnh lùng, nghệ thuật củaông Nhất Linh đi dần dần tới sự đơn giản hoàn mĩ”.
Bỏ lối tả cảnh dài mà chưa bao giờôngưa;bỏngoạicảnh,ôngđemhếttrínhậnxétsoivàođấy,vàokẽnhữnglinhhồnôngtạo nên” Trương Chính gọiĐoạn tuyệtlà “kiệt tác văn học Việt Nam hiện đại”, vì cómộtlối“quansátrấttinhviđểtảnhữngtrạngtháiphiềnphứctrongtâmhồnriêngcủa nhân vật trong truyện và để đi sâu vào đời bên trong của họ” [129, tr.423] Trương TửucũngcôngtâmkhenngợinghệthuậtmiêutảtâmlýconngườicủaNhấtLinh,choĐoạntuyệt“làmột cuốntiểuthuyếtkiệttác,phinhànghềkhôngviếtnổi”.[211,tr.109]. Đời sống văn học những năm 1932 - 1944 hết sức sôi động bởi có nhiều văn phái,và họ cùng cạnh tranh thị trường sách báo, nổi bật nhất là nhóm Tự lực văn đoàn vànhómT ân Dân D ù là n g ư ờ i phe T â n Dâ n , ủ n g h ộ Vũ T r ọ n g P h ụ n g h ế t m ì n h tr on g cuộc luận bút giữa ông vua phóng sự đất Bắc với thủ lĩnh Tự lực văn đoàn, và bản thâncũng “không có cảm tình đặc biệt với Nguyễn Tường Tam”, cũng như biết
“chínhNguyễn Tường Tam không có cảm tình đặc biệt” với mình, Vũ Bằng vẫn phải côngnhận tài nghệ trong tiểu thuyết Nhất Linh Sau này ông nhớ lại: “Dù đứng ở phía nàocũng vậy, dù mang màu sắc chính trị nào cũng thế, không ai phủ nhận cái tài viết tiểuthuyếtcủa NguyễnTườngTam” [237].
Việc định vị và đánh giá đặc điểm tiểu thuyết Nhất Linh thời tiền chiến không chỉcó bấy nhiêu Công việc này đã được khảo sát khá kỹ lưỡng trong nhiều công trìnhnghiên cứu trước đây Chúng tôi xin được phép kết thúc phần này bằng nhận định củatác giảNhà văn hiện đại, người bao quát nhất tình hình sáng tác, người cẩn trọng lựachọn trong muôn vàn nhân tài văn chương lấy một vài thiểu số đưa vào cuốn khảo luậnlừngdanh củamình:“NếuđọcNhấtLinh,từNhophongchođếnnhữngtiểuthuyết gầnđây nhất của ông ta thấy tiểu thuyết của ông biến đổi rất mau Ông viết từ tiểu thuyết áitình, tiểu thuyết tình cảm, qua những tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lí; sự tiếnhóaấychứngrarằngmỗingàyôngcàngđisâuvàotâmhồnngườita.”[143,tr.828].
Những đánh giá của giới học thuật trên đây về tiểu thuyết Nhất Linh, chê ít khennhiều, sẽ là định hướng cho nghiên cứu sau này về nhà văn, vì trên thực tế, suốt từ sau1945, thậm chí kéo dài sang sau thời kỳ Đổi mới (1986), ta thấy vẫn không đi xa hơnnhững nhận định trên Điều này chứng tỏ, ngay lúc đương thời, khi Nhất Linh còn tạithế,tiểuthuyếtcủa ôngđã đượcđánhgiá cao,các giátrịổnđịnh.
Nghiên cứutừsau Cách mạng thángTám 1945 đến1985
Nếu như các ý kiến đánh giá về tiểu thuyết Nhất Linh tương đối chụm trong thờikìtiềnchiến,chodùchúngxuấtpháttừnhữngquanđiểmnhìnnhậnkhácnha u, t h ì giaiđoạnsau1945khôngthế.Giaiđoạnnày,sựkhácbiệtvềthểchếchínhtrịgiữahai miền Bắc - Nam đã gây những tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa – văn học.Điều này dẫn đến việc tên tuổi Nhất Linh cùng văn đoàn của ông được đánh giá hoàntoànkhác nhauởhaimiền. Ở miền Bắc, Tự lực văn đoàn dần thu hẹp phạm vi tác động trên văn đàn, sau sựra đời củaĐề cương văn hóa Việt Nam 1943 Với tinh thần bài bác văn chương lãngmạn,
Tự lực văn đoàn, Xuân Thu nhã tập, xem tất cả những sáng tác này đều là loạinghệ thuật “phản đại chúng”, “nghệ thuật vị nghệ thuật”, “văn chương liếm gót giầy,không đau mà rên”, “bội phản tinhthần dân tộcđ ộ c l ậ p ” , c á c t á c p h ẩ m c ủ a
N h ấ t Linh cũng như của Tự lực văn đoàn nói chung, rộng hơn nữa là của văn học lãng mạnbị “kết tội” đã làm cho con người thờ ơ với hiện thực nô lệ của dân tộc, chỉ đắm chìmvào tình yêu đôi lứa và hưởng lạc cá nhân chủ nghĩa Không chỉ thế, những giá trị tốtđẹp trong sáng tác Nhất Linh như tinh thần dân tộc, vẻ đẹp lãng mạn của những nhânvật từng khiến độc giả say mê một thời bởi lý tưởng dấn thân cũng bị phủ nhận Từphong trào Giảm tô và Cải cách ruộng đất, văn chương Tự lực văn đoàn bị quy kếtnặngn ề v à n g h i ệ t n g ã b ở i n h ữ n g n g ư ờ i “ c ầ m c ư ơ n g ” v ă n h ó a , t h ậ m c h í c ả n h ữ n g người từng là thành viên văn đoàn (Thế Lữ, Xuân Diệu) hoặc người từng hết lòng cangợi (Nguyễn Tuân, Hoài Thanh) Ta không thấy Trương Chính nói gì, còn Thế Lữhoànt o à n p h ủ n hậ n s ự đ ó n g g ó p c ủ a T ự l ự c v ă n đ o à n v à o n ề n v ă n h ó a dâ n t ộ c [
( S a u n à y , v ề c u ố i đ ờ i , n h ư m ộ t l ờ i “ s á m h ố i ” , T h ế L ữ t â m s ự : “ K h ô n g c ó bá oPhong hóa, Ngày nay, không có bạn bè Tự lực, không có bạn thơ văn ngày ấy ăn ởvới nhau như bát nước đầy, sẵn lòng yêu tài, mến đức của nhau, thì không có ThếLữ”).[166,tr.293].
Ta có thể bắt gặp hàng loạt những nhận định nặng nề về Tự lực văn đoàn và NhấtLinh trong các giáo trình nhưVăn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, 1961;SơthảolịchsửvănhọcViệtNam1930-
1945,NxbKhoahọcxã hội,1963.Điểnhìnhnhư ý kiến của Vũ Đức Phúc:“Tinh thần dân tộc không có trongt á c p h ẩ m , í t n h ấ t cũng không có một cơ sở vững chắc (bởi lẽ tác giả không nói tới sự áp bức của đếquốc), cho nên khi Nhất Linh muốn vẽ những người cách mạng cho rõ nét hơn thì ôngta định làm “cách mạng” thật thì hóa ra phản động” [57, tr.568,] Bạch Năng Thi viết:“NhânvậtchínhcủaNhấtLinhđềulàthanhniêntưsảnhoặctiểutưsảnlớptrên,con nhàquan,chủđồnđiền:chơibờiđàngđiếm,cảmnghĩbănkhoăn,suốtđờitìmcáchgiả iquyếtvấnđềhạnhphúcvàlýtưởngchocánhân”[57,tr.493].Điềuđángnóilà,cáinhìn địnhkiếnấykéodàichotớinhữngnămđầucủathậpniên80khichiếntranhđãkếtthúcvành iệmvụchínhtrịcủaĐảngCộngsảnViệtNamđãcónhữngchuyểnhướng.Tronggiáotrì nhLịchsửvănhọcViệtNam1930-
1945,tập5,phần1(HuỳnhLý,HoàngDung,NguyễnHoànhKhung,NguyễnĐăngMạnh,Ngu yễnTrác biênsoạn)dùngchotrườngĐạihọcSưphạm,NxbGiáodục,1976;haycuốnVănhọcViệtNa m1930-
1945,tập1(PhanCựĐệ,HàVănĐức,NguyễnHoànhKhungbiênsoạn),NxbĐạihọcvàGiáo dụcchuyênnghiệp,1988- chúngtavẫntiếptụcbắtgặpnhữngnhậnđịnhmangđầyđịnhkiếnấy.Trong mộtchương trìnhgiáodụcnhưthế,cáclứasinhviênvàhọcsinhthậpniên50-
80khônghềnghethấytêntuổiNhấtLinhvàkhônghềnhìnt h ấ y b ó n g d á n g c á c t i ể u t h u y ế t l ừ n g d a n h m ộ t t h ờ i c ủ a ô n g ( c h ú n g n ằ m t r o n g danhmụcsáchđộchại, t h ậ m chíp hả nđộng) Mộtdòngch ảy vă n họckhácđãnuôi dưỡngtinhthầncủahọ. Ở miền Nam, trong không khí tự do học thuật, tự do sáng tác, với cái nhìn kháchquan và đa chiều, sáng tác của Nhất Linh cũng như của tất cả nhà văn Tự lực văn đoànhiệnlêndướimộtánhsángkhác.NhấtLinhcùngKháiHưng,HoàngĐạođược đưavàoc h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c t r u n g h ọ c ( t ừ l ớ p 6 -
NghiêncứuvềhiệnthựchóachủtrươngcanhtânvănhóavănhọccủaTự lựcvănđoàntrongtiểuthuyếtNhấtLinh
NhữngnhântốcơbảnthúcđẩysựrađờicủaTựlựcvănđoàn
NhucầucanhtânđấtnướctrongbốicảnhtiếpxúcvănhoáĐông-Tây
Giaolưuvàtiếpxúclàthuộctínhcủavănhóa.Thựctếchothấykhôngcónềnvăn hóa nào có thể phát triển chỉ trong ngõ hẹp nhà mình, biệt lập với bên ngoài, nhấtlàthờikỳvănhóa cótínhkhuvực bịphávỡvàthế giớingàycàng“phẳng”.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam về căn bản đã có sự giaolưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ và với văn hóa phương Tây Những cuộctiếp xúc ấy dù xuất phát từ cưỡng bức hay tự nguyện, cái ta nhận lại không phải là ít ỏivà nhỏ bé Từ những cuộc tiếp xúc ấy, chúng ta có được hệ tư tưởng (Nho, Lão, Phật,chủnghĩaMác- xít ), ch ữ viết(H án, N ô m, Q u ố c ngữ),hệt hố ng t h ể loại, đềt ài vănhọc,phươngph ápsángtác,các ngànhkhoa học…
Bước vào thế kỷ XX, Việt Nam có cuộc tiếp xúc với gió Tây (Pháp) và ngọn giómới ấy đã có sự tranh chấp với gió Đông (Trung Hoa) tạo nêngiai đoạn giao thời(1900 - 1930) đã tạo ra nhát cắt lịch sử chuyển đổi từ mẫu hình này sang mẫu hìnhkhác, làm đảo lộn tận gốc rễ xã hội Việt Nam Không phải chỉ có Việt Nam đơn lẻtrong tình trạng ấy, các nước trong khu vực cũng đang “gia nhập vào quỹ đạo chungcủa thế giới, tiếp nhận một nền văn hóa đã trở thành phổ biến cho nhân loại lúc đómangkhuynhhướngÂuhóa” [25,tr.71].
Trên thực tế, gió Tây đã áp đảo gió Đông, thế giới quan trung đại ngàn năm đangra đi và một thế giới quan hiện đại mới mẻ đang hình thành, ngày càng phát triển. Saunhững cú va đập và chao đảo, xã hội Việt Nam dần đần đi vào ổn định hơn, định hìnhdần một nền văn hóa - văn minh mới, mở và năng động hơn Nguyễn Đình Chú ghinhận: “Phương Tây bứt lên, phát triển ào ạt, tạo dựng được một nền văn minh vật chất,văn minh động (chữ dùng của Đông Kinh nghĩa thục trongVăn minh tân sách) củaphương Đông Từ đó mà có cuộc tấn công, áp đảo của phương Tây đối với phươngĐôngtrênmọimặt:chínhtrị,kinhtế,vănhóa,tinhthần ” [136,tr.42].
Về chính trị, việc giằng co lựa chọn con đường phương Đông hay phương
Tâyđược đặt ra từ thời Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh, rồi đến Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh , đã đi đến hồi quyết định Các tưtưởngmớitừÂu-MỹđượctruyềnbáquasáchbáoTânthưđã“đượccácsĩphutiếnbộ của Việt Nam đang tìm đường cứu nước sẵn sàng tiếp nhận để thay thế cho hệ tưtưởngphongkiếnđã thấtbạitrướcnhiệmvụcứunước”.[128,tr.7].
Về kinh tế - xã hội, thoát khỏi chính sách bế quan tỏa cảng của triều đình nhàNguyễn, nền kinh tế tự cung tự cấp tan rã, giao thông nối liền trong toàn quốc và thôngthương ra nước ngoài Cuộc sống thành thị định hình, xuất hiện nhiều nghề nghiệpcùngcác kiểucưdânmớitrongxã hội.
Về văn hóa - tư tưởng, cùng với sự xuất hiện của nhiều kiểu cư dân mới thành thị,vai trò của nhà nho như bộ mặt của xã hội ngàn năm văn hiến cũng lu mờ dần Với cộtmốc 1919 quyết định bãi bỏ khoa thi cuối cùng của nền thi cử Hán học, văn chương cửtửđiđếnhồikết,kéotheo đólàsựsụpđổcủanềnluânlýKhổngMạnh cùngquann iệm “thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo”, với hệ thống ước lệ của thi pháp văn học trungđại “Mộtxãhộimớiđanghìnhthànhthaythếxãhộitruyềnthống.Mộtýthứ chệmớiđanghìnhthànhthaythếchoýthứchệcốhữu.Mộtcon người mới- dầuchưa phải là đa số quốc dân-đang muốn hướng cuộc sống theo ý nguyện của họ”
[84, tr.65].Chữ quốc ngữ ngày càng trở nên thông dụng, đó là “chiếc cầu tiện lợi bắc sang Tâyphương để cho người mình chuyên chở thâu thái những kiến thức học vấn Tây phươngquanhữngphươngcáchdịchthuật”[116,tr.91].
Nhưvậy,cuộctiếpxúcvớivănhóabênngoàikhôngphảilàhiệntượngbộtphátmàlà cả quá trình lịch sử Đến đầu thế kỷ XX, đứng trước sự lựa chọn Đông - Tây giới tríthứcưuthờimẫnthếđãnghiênghẳnvềvếthứhai,làchọncáimới,cáitiếnbộ,hiệnđại,đưađếncholịch sửmộtkhảnăngpháttriểnđộtbiếnvàmộtvậnhộicanhtânnhiềumặttrongđờisốngtinhthầnxãhội. Điềuđángnóiởđâylà,trongthờiđạimới,hiệnđạihóalànhucầutấtyếu,củacảkhuvựclẫnViệtNam,và nhấtlàViệtNam-vìcònliênquanđếnvấnđềcấpbáchhơn- giảiphóngdântộc.TừcuốithếkỷXIX,trongbốicảnhgiaolưuvớivăn hóa Đông - Tây, Việt Nam từng bước chuyển động theo hướng hiện đại hóa, đồngthờicósựchuyểnhướngtrongphươngthứcgiànhđộclậpdântộc.
Sự thất bại của các phong trào yêu nước Cần Vương và Văn Thân, khởi nghĩaHương Khê và Yên Thế cho thấy người Việt Nam không thể đọ lại súng ống tối tâncủa phương Tây Không thể tiếp tục đánh Pháp bằng “ngọn tầm vông”, “lưỡi daophay”, “rơm con cúi” như các nghĩa sĩ Cần Giuộc, mà phải bằng “tàu thiếc tàu đồngsúng nổ”, tức là vũ khí ngang tầm với Pháp Muốn vậy phải học tập họ, phải hiện đạihóa, trước hết bằngkhai dân trí, chấn dân khí, nghĩa là lớn mạnh lên bằng văn hóa.Việcđócó t hể tiếnhànhq u a ti ếp x úc v ới vă n hóaPháp,qua tâ nt h ư bằngc h ữ H á n hoặc qua tấm gương Âu hóa thành công của Nhật Bản Như vậy, “phương thức đấutranh”đ ã t h a y đ ổ i c ă n b ả n , h ầ u n h ư m ọ i p h ư ơ n g d i ệ n h o ạ t đ ộ n g đ ề u l i ê n q u a n đ ế n “duy tân” Như vậy, nhu cầu giải phóng dân tộc được nhìn thấy trong tương tác giữatínhdântộcvàtínhhiệnđại,nhưsựvậnđộngnộitạivàngoạitại.Liênhệsanglĩnhv ực văn chương, cũng thấy sự vận động kép này Và vì thế, xuất hiện nhu cầu canh tânđấtnước gắnvớiđòihỏihiệnđạihóa vănhọc.
Hiện đại hóa(modernization) là vấn đề của toàn cầu TrongPhê bình tính hiệnđại(Critiquedelamondernité),AlainTourainechorằngtínhhiệnđạikhôngchỉ xảyra trong khoa học kỹ thuật, mà còn bao gồm tính chủ thể của con người cũng như tínhdân chủ và tự do của nó, điều đó được soi sáng trong văn học Đỗ Đức Hiểu nói: “Nếuchỉ hiện đại hóa về khoa học kỹ thuật mà ít chú ý đến chủ thể con người thì xã hội dễcóthể trànngậpbạolực và tộiác” [74,tr.257].
Tính hiện đại(modernity) gồm hai yếu tố: tiếp thu (tinh hoa) và hội nhập Ở
ViệtNam đầu thế kỷ XX, hai yếu tố này diễn ra song song Lúc này văn học Việt Nam từngbước giã biệt với quỹ đạo văn học trung đại phương Đông thuộc hệ hìnhtiền hiện đạiđể bắt đầu chuyển đổi sang hệ hìnhhiện đạitheo mẫu phương Tây, kéo theo sự thayđổiquan niệm về văn học, vềngười sáng tạovàcông chúng, vềhình thức thể loại. Sựthayđổinàyđòihỏiphảicómộtchủthểvănhóamớithíchhợp.
Chủ thể văn hóa phong kiến là “tứ dân”: sĩ, nông, công, thương, nhưng thực chấtchỉ chia thành hai bậctrên - dướicó tính đẳng cấp: thành phần đầu (sĩ) gồm quan lại,sĩphu,loạicóruộngđất,tiềncủa,đặcquyềnđặclợi,đượccoilàcótráchnhiệm“chăndắt”tinh thần xã hội; ba thành phần sau (nông, công, thương) chiếm tỷ lệ cao trong dân số,giữvaitròkinhtế,nhưngbịkhinhrẻvàbịbóclột.ĐàoDuyAnhlưuýlúcnàychưacó một lớp người “ở giữa” mà sau này, khi xuất hiện đô thị, sẽ chiếm số lượng đông đảo:“chỉ có hai bậc người; trên là bậc sĩ tức quý phái, dưới là bậc thường dân, chứ ở giữakhôngcóbậctrunglưunhưởxãhộihiệnđạicácnướcphươngTây”[1,tr.398].
Từ cuối thế kỷ XIX - đầu XX, xã hội phong kiến Việt Nam chuyển sang xã hội tưbảnthuộcđịa,chủthểvănhóatruyềnthốngbịphânhóa,cấutrúc“tứdân”bịphávỡ,số phận của Nho sĩ xích lại gần với nhân dân, bên cạnh đó là sự bổ sung nhân tố mới:trí thức bình dân, dân nghèo thành thị, học sinh sinh viên, công chức ăn lương chínhphủ Pháp, giới thương gia, tư sản Đặc biệt đáng chú ý là các trí thức Tây học: bác sĩ,kỹ sư, luật sư, kiến trúc sư, dược sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà báo, sinh viên - lớp trí thứcbiết tiếng Pháp, am hiểu văn minh văn hóa phương Tây.Đ â y l à b ộ p h ậ n n ă n g đ ộ n g nhất trong quá trình hội nhập văn hóa thế giới (và họ chính là khối độc giả của Tự lựcvănđoànmà chúngtôisẽ trìnhbàycặnkẽ hơnởchương3).
Từmôitrườngthànhthị,vớinhữngthànhphầnmớinhưthế,xuấthiệnmộtyếutố quan trọng- ý thức cá nhân Trong văn hóa phong kiến, cá nhân (cái riêng) khôngquan trọng, gia đình và xã hội (cái chung) mới là trung tâm Nay có sự thay đổi cănbản,cáiriêngđượcđặtratrướcrồimớiđếncáichung.Thơvănkhôngcònnhằmbàytỏ cáiTAcủacộngđồngmà trướchếtlàphátngônnhândanhcáiTÔI.
Vềhình thức tư duycũng có sự thay đổi Tiếp xúc với văn hóa phương Tây, mộttầnglớpViệtNamcóhọcđãhìnhthànhcáchtưduymới- tưduyphântích(analytique).Khikếthợplốitưduyphântíchvớinềntảngtưduytổnghợpcủavănhóaph ươngĐông,họ nhìn sự việc biện chứng hơn, chứ không bất biến như các Nho gia Tinh thần khoahọcvàdânchủkhiếnhọnhậnthấysựphứctạphơntrongtâmhồnconngười.TrongThưgửi Toàn quyền Đông Dương, Lương Trúc Đàm ghi nhận “những điều dân chủ, cộnghòa, bình đẳng, tự do đã thấm vào trong óc người nước tôi”, và tin rằng người ViệtNam“hoàntoàncóthểhọchỏiđểnắmbắttưduyTâyÂu,mộtkhiđãcóýmệnhvềvănhóa và văn học, nghệ thuật Pháp và Tây Âu, [ ] có đủ năng lực để sáng tạo được mộtnềnvănhọcvàmộtnềnvănhóadântộchiệnđại”[151,tr.76].
Nhữngthànhtựuđầutiêncủaquátrìnhhiệnđạihóa
Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn khẩn trương hiện đại hóa,được định nghĩa như “quá trình xây dựng một hệ thống thi pháp mới theo mô hình củavăn học phương Tây” [114, tr.62] Sứ mệnh ấy được trao vào tay các nhà văn thế hệ1930-
1945và họđãgiànhđược thắnglợi.Tấtnhiên,thànhtựu củahọkhôngphảidựa trên nền tảng trống không, mà là sự kế thừa và phát huy thành quả của công cuộchiệnđạihóatừcácthậpniêntrước.Nhữngthànhtựuấy,về cơbảnlà:
Trước hết, đó làthành quả của báo chí, gắn liền với hoạt động xuất bản- mộtphương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc hiện đại hóa văn học Nhờ có máy in chữ và hệthống nhà xuất bản, báo chí, sách vở đã nhanh chóng đến tay đông đảo người đọc - mộtchủ thể văn hóa mới (như trình bày ở phía trên) Những tờ báo viết bằng chữ quốc ngữnhưNôngcổmímđàn,Lụctỉnhtânvăn,ĐôngDươngtạpchí,NamPhongtạpchí thậtsựcóvaitrò tolớntrongbồidưỡngtrithứcvàtưduyhiệnđạichocộngđồng.Từnhững tờ báo này người ta được biết một thế giới văn chương mới mẻ, một hệ thống học thuậtthiết thực làm nền tảng cho nền văn xuôi non trẻ (Một vài ví dụ, chỉ riêng trênNamPhong tạp chícó các bài: “Bàn về văn minh học thuật nước Pháp”, số 1, tháng 7/1917;“Về nghệ thuật bi kịch”, số 6, ngày 12/1917; “Lối tả chân trong văn chương”, số 21tháng 3/1918; “Nghề phê bình văn học ở nước Anh”, số 21, tháng 9/1921 ) Viết vềgiaiđoạn1900- 1930,TrầnĐìnhHượughinhận:“MãiđếnthếkỉXX,ngườiViệtNammới đọc các tác phẩm viết từ thế kỉ thứ XVI - XVII ở phương Tây, nhưng cùng lúc đó,họ đọc cả những tác phẩm vừa in ráo mực [ ] cả Dante, Moliere, Shakespeare, VictorHugo, Balzac, Tolstoi và cả với Gorki [ ], họ đã học hỏi được, rút ra được kinhnghiệm của ba, bốn thế kỉ của thế giới cho sự phát triển của văn học ta Điều đó giúpcho nền văn học Việt Nam mới được hiện đại hóa, phát triển theo một nhịp độ gấp rútnhanh chóng” [88, tr.435] Báo chí cũng là nơi đăng tải những cuộc tranh luận kéo dài,thu hút cộng đồng và tập dượt cho họ những thao tác lập luận, thói quen nói lên ý kiếncủa mình: tranh luận về Quốc học (1924), tranh luận vềTruyện Kiều(1924), tranh luậnDuytâmhayDuyvật(1933-1939)
Tiếp theo, văn học Việt Nam đã bước đầuhình thành một hệ thống thể loại hoànchỉnh và hiện đại Trải qua mười thế kỷ, hành trang văn học nước ta vẫn chủ yếu là disảnthica.Việchiệnđạihóathơvàxâydựngmộtnềnvănxuôihoànchỉnhlàvấnđềbứcthiết, trong đó tiểu thuyết hứa hẹn giữ vai trò quan trọng Đầu thế kỷ XX xuất hiện“người mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đang sắp sửa”-Tản Đà Tiếp theo PhanKhôi “trình chánh” bài thơTình già -một lối thơ phá cách, thể hiện khát vọng bứt rakhỏiràngbuộccủaniêmvận,nóđượcxemlàtácphẩmthơtựdođầutiêncủaViệtNam,mởđườngchop hongtràoThơmớiởViệtNam.Tiếpđến,vớibàiNhớrừng(1934)củaThế Lữ, cán cân mới - cũ đã nghiêng về phe thơ Mới, thơ cũ giải giáp rời thành Cái tôicánhânđãcấttiếngtrướccáiđoànthể“lớnthìquốcgia,nhỏthìgiađình”.Sinhratừcáitinh thần ấy, Tự lực văn đoàn cổ súy tinh hoa của di sản và vững vàng đi tiếp, bởi
“trờiđấtkhôngphảidựnglêncùngmộtlầnvớichúngta,hômnayđãphôithaitừhômquavàtrong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ Các thời đại vẫn liên tiếp cùng nhau vàmuốnrõcáiđặcsắcmỗithờiphảinhìnvàocáiđạithể.”[167,tr.43].
DisảnmàTựlựcvănđoànthừa kếđượctừgiaphảvănxuôicủa cácthếhệtrước là cái đáng trân quý hơn cả, để trên nền tảng đó tiến rất nhanh về phía trước Nền vănxuôi Việt Nam đến cuối những năm 20 đã biến đổi nhiều so với giai đoạn cuối thế kỷXIX, ở các thể loại truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết Đáng ghi nhận là lúc này đã xuấthiện vở kịch nói Việt Nam đầu tiên- Chén thuốc độc(1921) của Vũ Đình Long, sángtác dựa trên nguyên tắc kịch phương Tây hiện đại Đến những năm 20 tiểu thuyết ViệtNamđãtrảiquathờiphôithaivà đangngàycàngkhẳngđịnhhướngphát triểnt heocon đường hiện đại hóa của phương Tây,t ì m c á c h t h ể n g h i ệ m h ì n h t h ứ c m ớ i :Cànhhoa điểm tuyết(1921),Cuộc tang thương(1922) của Đặng Trần Phất,Tố Tâm(1925)của Hoàng Ngọc Phách,Quả dưa đỏ(1925) của Nguyễn Trọng Thuật,Nho phong(1926) của Nguyễn Tường Tam Vương Trí Nhàn khẳng định những cuốn sách ấy đãđặt nền móng cho sự phát triển các thể tài sau này:Quả dưa đỏlà khởi đầu cho tiểuthuyết luận đề, một loại tiểu thuyết sau này sẽ được Nhất Linh đưa lên đỉnh cao trongĐoạn tuyệt, cònTố Tâmlà khúc dạo đầu của tiểu thuyết tâm lý mà sau này Khái Hưngthể hiện trongHồn bướm mơ tiên, các tác phẩm của Đặng Trần PhấtCành hoa điểmtuyết,Cuộctangthương làmầmmốngcủatiểuthuyếthoàncảnh, loạitiểuthu yếttừthếkỷXXtrởđi.
Tóm lại, cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX, văn học Việt Nam đã đặtxong nền móng cho một xu hướng phát triển hiện đại, đã thu được nhiều thành tựu,đồng thời cho thấy sự rút lui dần của một thế hệ đàn anh, để bước sang những năm 30,như Thanh Lãng nhận định: “Nhiều hiện tượng văn học dồn dập xảy đến, báo hiệu sựhình thành của những khuynh hướng mới, sự chuyển hướng sâu xa của văn đàn ViệtNam, nhất là sự trưởng thành của một thế hệ văn nghệ sĩ trẻ tuổi ý thức được tráchnhiệm của mình trước lịch sử và hiên ngang đòi quyền lãnh đạo trong văn học” [98,tr.611].
Trên đây là những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự ra đời của Tự lực văn đoàn, là nềntảng vững chắc để văn đoàn tiếp tục cuộc canh tân văn hóa - văn học đang còn dở dang,sẽ hoàn thiện quan niệm mới về văn học, phản ánh một xã hội dân sự - công dân vớinhữnghìnhtượngđiểnhình nhưnhữngchủthểvănhóamới,tiếntớixâydựng mộ tnềnvănhọc vớiđầyđủba phạmtrùtựsự,trữ tìnhvà kịch.
TàinăngtổchứcvàkhátvọngđónggópvềvănhóacủaNhấtLinh
Nhất Linh là người có chí hướng rõ rệt và quyết tâm kiên định với con đường đãlựachọn.Vớitínhcáchmạnhmẽ,ưahoạtđộngvàthiênhướngxãhội,lạisốngtrongbốicảnhnhữngnă mđầuthếkỷXXđầybiếnđộng,cộngvớiviệcđượcđàotạoởPháp,mộtquốcgiavănminh,cónềnvănh ọcđồsộ,NhấtLinhđãnhanhchóngnhậnraconđườngmà mình sẽ đi: canh tân văn hóa thông qua hoạt động xã hội và sáng tác văn học, vớimụctiêugiảiphóngconngườicánhânvàhướngtớicuộcsốngtựdo,dânchủ.
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng và văn chương, bảy anh emnhà Nguyễn Tường đều được ăn học thành tài và ít nhiều đều có duyên phận với vănchương (Ngoại trừ Nguyễn Tường Thụy và người em gái Nguyễn Thị Thế không thamgia vào lĩnhvực báo chí,văn chương),như Kỹsư canhnông Nguyễn TườngC ẩ m , Luật sư Nguyễn Tường Long, Bác sĩ y khoa Nguyễn Tường Bách Ngay cả bản thânNhất Linh cũng tốt nghiệp Cử nhân
Lý Hóa tại Pháp, có tên trong ban giảng huấnTrườngT ư t h ụ c T h ă n g L o n g ( H à N ộ i ) n h ư n g đ ã đ ể l ạ i n h ữ n g t h à n h t ự u n h ấ t đ ị n h trong lĩnh vực báo chí, văn chương Thừa hưởng huyết mạch truyền thừa trực hệ từBinh Bộ Thượng thư Nguyễn Tường Vân đến Tiến sĩ cập đệ Nguyễn Tường Phổ, Trihuyện Nguyễn Tường Tiếp (Ông huyện Cẩm Giàng) và tinh thần can đảm trước cuộcsống của người mẹ, cả đời mình, dù trải qua rất nhiều thăng trầm, nhưng dường nhưchưa bao giờ Nhất Linh chịu dừng bước Cuộc đời ông là cả một hành trình luôn tìmkiếm những điều mới mẻ để thực hiện được hoài bão: làm việc ở Sở Tài chính, thi vàoY khoa, rồi bỏ để thi vào Cao đẳng Mỹ thuật, đỗ hạng đầu, nhưng đang học, mang cọvẽ về thôn quê, thấy đời sống nhân dân cơ cực tối tăm quá, lại bỏ trường để làm báo,cho rằng báo chí giúp đời sống kiến hiệu hơn; sang Pháp, vừa học khoa học vừa tựnghiên cứu văn chương phương Tây và tìm hiểu nghề báo chí, in ấn; về nước, đi dạymột thời gian ngắn lại chuyển hẳn sang làm báo và viết văn (Dù thời gian ấy, với bằngcấp như Nhất Linh, nghề dạy học kiếm tiền khá hơn nghề làm báo) Tất cả những đổithay ấy đều cho thấy sự “băn khoăn” của một con người mang trong mình khát vọnglớn lao Bằng cảm quan hiện thực nhạy bén và một viễn kiến xa rộng kết hợp với việckế thừa chủ trương “khai dân trí, chấn dân khí” của Phan
Châu Trinh, Nhất Linh hiểurằng,muốncanhtânvănhóa,canhtânđấtnước,việcđầutiêncầnlàmlàphảinâ ngcaodântrí,phảigiúpngườiViệtNamlúcbấygiờthoátrakhỏitìnhtrạngthấthọc,hủ lậu, mê tín dị đoan sau “đêm trường” phong kiến đắm chìm trong Nho học Thông quahoạtđộngbáo chívàvăn chương,ôngmuốnhiệnthựchóanhững kếhoạchcủamình.
Bướcv à o c o n đ ư ờ n g h o ạ t đ ộ n g b á o c h í k h i b á o c h í V i ệ t N a m đ ã s ừ n g s ữ n g những tờ nhưĐông Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí,Nhất Linh hiểu muốn có đượcvị trí trong làng báo chí tấp nập lúc này thì cần phải có cách làm khác Từng quan tâmđể ý nghề xuất bản tại Pháp, tài năng tổ chức của Nhất Linh tỏ rõ qua việc làm báo,được thể hiện ở các khâunêu phương châm, hoạch định lộ trình phát triển, điều hànhcôngviệc,tổchứcxuấtbản,phâncôngngườiđảmnhiệmvaitròphùhợp…
Phương châmcủa ông là không nhắm đến số độc giả trí thức ít ỏi như các tờ báocó tính học thuật kia, mà nhắm đến “khai dân trí” ở một khối độc giả đông hơn, vớinhững đề tài đa dạng, dễ hiểu cả với tầng lớp bình dân Tiếp theo,hoạch định lộ trìnhhiện đại hóa văn hóa nước nhà, thủ lĩnh Tự lực văn đoàn không chủ trương dịch, biênkhảo, giới thiệu tư tưởng, văn minh xứ người vào vào xứ mình, mà ráo riết thúc đẩysángtác,nhằmnângtrìnhđộvănhóaViệtngangbằngbênngoài,khẳngđịnhphẩmchấtdân tộc, tài năng cá nhân Phương châm ấy song hành với lựa chọn mộtphong cáchthích hợp Trong thời gian học ở Pháp, tuy học về khoa học tự nhiên, Nhất Linh để tâmnghiên cứu văn học nghệ thuật phương Tây và nhận ra rằng tính hoạt kê, trào phúng dễthuhútnhiềuđộcgiảmọitầnglớp,làvũkhílợihạichonhữngcảicách,thayđổi.Đólàlý do ông chọn trào phúng là tinh thần chính củaPhong HóavàNgày Nay Dựa trênnhững vấn đề đang tồn tại, những điều mà dân chúng quan tâm yêu - ghét, ông chủtrương đăng trênPhong
Hóanhững bài viết, những bức tranh biếm họa đáp ứng đúngnhu cầu cũng như thị hiếu của bạn đọc thời bấy giờ Với tôn chỉ “Lấy trào phúng làmphươngpháp;tiếngcườilàmvũkhí”,vịchủbút26tuổiđãđưaPhongHóacũtừmộttờbáođangng oắcngoảichờkhaitửthànhtờbáomangđậmtínhtràolộng,vừađầytintứcthời sự, vừa có tính văn chương, và nó trở nên đắt khách nhất trong hằng hà sa số báochíthờibấygiờ.
Tài năng của nhà tổ chức Nhất Linh biểu hiện rõ rệt trong chủ trương “chiêu hiềnđãi sĩ” Trong một thời gian ngắn ông đã quy tụ được một đội ngũ văn hữu chí cốt.Dưới sự điều phối nhịp nhàng ăn ý của chủ bút, nhóm trí thức trẻ đã tạo nên những kỳtích,gâyảnhhưởngtolớntớixãhộiViệtNamthậpniên30-40thếkỷXX.Thủlĩnh
Tự lực văn đoàn rất bén nhạy trong việc nhận biết thiên hướng của mỗi cây bút Dướisự định hướng và phân công của ông, nhiều tác giả không những làm cho tờPhongHóa, Ngày Naytrở nên lừnglẫy mà còn xác lập nên mảnht r ờ i r i ê n g m a n g t ê n m ì n h : Tú Mỡ với mảng trào phúng, Thế Lữ với mảng trinh thám và thi ca lãng mạn, nhất làKhái Hưng, hoàn toàn lột xác từ đề tài, thể loại đến văn phong, làm nên một làn giómớicủa vănchươngtheolốilãngmạnphươngTây…
Không chỉ nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của độc giả, NhấtLinh còn là người có kỹ năng kinh doanh, biết dự đoán, đón đầu sự kiện (lập tờ báoNgày Naydự phòng tờPhong Hóabị đình bản) Nhận thấy không thể để các nhà in vàcác nhà buôn giấy ép giá, ông đã cùng với nhóm mình hùn vốn thành lập nhà xuất bảnĐời Nay, đưa nó thành cơ quan xuất bản chính thức của văn đoàn Tự lực văn đoàn -như chính tên gọi, đã trở thành một văn đoàn độc lập, tự chủ trong mọi phương diện:Có tôn chỉ, có cơ quan ngôn luận, có hoạt động báo chí, có hoạt động văn chương, cóhoạt động in ấn và xuất bản Tất cả đã tạo thành một tổ chức khép kín, hoàn hảo. Vớimột nền tảngnhư thế, Tự lựcvăn đoàn trở thành “trung tâm” của đời sốngvănh ọ c , văn hóa lúc bấy giờ Về phía người sáng tác, Tự lực văn đoàn đã tạo điều kiện để tàinăng của họ được thể hiện, khẳng định (Hầu hết các nhà văn, nhà thơ lúc bấy giờ đềumuốn tác phẩm của mình được đăng trênPhong Hóavà được in bởi Nhà xuất bản ĐờiNay) Về phía độc giả, Tự lực văn đoàn cung cấp cho họ một “thực đơn” các “món ăntinh thần” mới lạ, đa dạng Với các thành viên của nhóm, Tự lực văn đoàn giúp họ trởthành những nhà văn đầu tiên có mức thu nhập có thể sống đàng hoàng với nghề cầmbút Đây vừa là động lực lẫn áp lực cho các thành viên của nhóm Bởi lẽ, khi đã sốngbằng nghề cầm bút, đòi hỏi mỗi người cần phải ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn.Sự chuyên nghiệp ấy thể hiện qua việc phải luôn cho ra đời những sản phẩm văn hóamới mẻ có chất lượngnghệthuật cao,đáp ứng nhuc ầ u t h ị h i ế u c ủ a đ ộ c g i ả V à đ ó cũng chính là một trong những yếu tố rất quan trọng thúc đẩy quá trình hiện đại hóavăn học Tất cả những điều nói trên cho thấy tài năng và tầm nhìn của chủ soái NhấtLinh Dưới sự chỉ đạo của ông, Tự lực văn đoàn đã trở thành nhóm đứng đầu trong sựchuyênnghiệpvănthậpniên30-40của thế kỉXX. ỞNhấtLinhcóhaiconngười-conngườinghệsĩvàconngườichínhtrị.Cảhai đều có phẩm chất “hành động” và có khát vọng canh tân Nguyễn Tường Bách nói vềanh trai: “Anh là một trong những thanh niên nhạy cảm nhất đối với trào lưu tiến bộcủa nhân loại; không những thế, anh là người mang ý nguyện vào thực hành, trong cảlãnh vực văn hóa và chính trị Ít thấy ai đạt tới thành tựu xuất chúng về toàn diện nhưvậy trong lịch sử cận đại” [182, tr.8] Nhà phê bình đương thời Trương Chính viết:“Lúc nào ông Nhất Linh cũng đi theo con đường ông vạch sẵn để đi tới mục đích: cảitạoxãhội.TừĐoạntuyệtđếnLạnhlùng,từLạnhlùngđếnTốităm,cómộtsợidâyli ênlạc chắc chắnvàrõrệt.” [129,tr.429].
Bản thân NhấtLinh cũngxác địnhtầmquan trọngcủa làm vănh ó a , c h o r ằ n g “văn hóa có sức mạnh thay đổi lâu bền hơn chính trị Làm chính trị có ích trong mộtthời, làm văn hóa - nếu thành công - sẽ còn lại mãi mãi” [81, tr.129] Khát vọng canhtân văn hóa bộc lộ ở Nhất Linh khi ông còn rất trẻ, qua việc con người tài hoa có nhiềukhả năng sinh kế ấy cứ loay hoay, cứ “băn khoăn” trong các ngả rẽ của mình. Cái sự“băn khoăn” của Nhất Linh xem ra nhiều hơn ở Lỗ Tấn - người chuyển từ nghề thầythuốc sang nghề “chữa bệnh tinh thần” cho Trung Hoa dân quốc Sự “băn khoăn” thểhiện cả ở những lần Nhất Linh tham chính với những cương vị có thể xoay chuyển thếcờ đất nước Nghĩa là cả trong nghệ thuật lẫn trong hoạt động xã hội ông đều bộc lộ tốchất của người làm cách mạng Cho nên nghệ thuật của ông là nghệ thuật nửa vị nghệthuật, nửa vị nhân sinh Con người ông khó vừa những chốn thong dong, nên luôn
“ởkhông yên ổn ngồi không vững vàng”.Trong tâm thế của một người mở đầu cho cáimớivớibaobềbộntrongbuổigiaothời,NhấtLinhthấycónhiềuviệccầnphảilàm,v à ông đã gắng hết sức làm, có cái đã hoàn thành, có cái còn dang dở, thậm chí thất bại.Giấc mộng canhtân văn hóa của ông nằm trongt i ể u t h u y ế t q u a c á c h ì n h t ư ợ n g T ừ Lâm, Trần Lưu, ông Tú Xuân Nghi, Dũng, Loan Trong đời thực, ông có báoPhongHóa, Ngày Nay,Hội Ánh sáng, các hoạt động phát chẩn cứu đói, gom góp tiền xây nhàrẻ tiền chodân nghèo Là nhà canhtân vănhóa, ông thắngl ợ i
N h ư n g g i ấ c m ộ n g canh tân chính trị thì thất bại mà nguyên nhân không thể nói gọn bằng đôi ba câu, nhấtlà khi những thao thức của nhà canh tân không trùng phùng thời thế Nguyễn TườngThiết kể về cha mình: “Có một lần hiếm hoi ông đã tiết lộ với chúng tôi, thời gian khổsởnhấttrongcuộcđờicủaônglàlúcôngđảmnhậnchứcvụBộtrưởngBộNgoạigiao trong Chính phủ Liên hiệp” [182, tr.17] Vũ Bằng khẳng định về Nhất Linh:
“Anhkhông sinh ra để làm ngoại giao, hơn thế, anh không phải sinh ra để làm chính trị [ ]ChỗđứngcủaTamlà làngvăn”[237]. Để kếtlại phần này, chúngtôi dùng chính lờicủa Nhất Linhnói về vait r ò c ủ a vănhóa đểthấyđược khátvọnglàmvănhóa củaông:
“Ta chỉ tưởng tượng nếu nhân loại không có văn hóa thì sẽ sống một đời nghèonàn đến đâu, cho dẫu là nhân loại đã tìm đủ được các thứ thuốc để chữa khỏi mọi bệnh,đã tìm ra được một chế độ người nào cũng chỉ làm mỗi ngày một giờ là đủ sống, có đủcác thứ tiện lợi vật chất: có ô tô, tàu bay,t ủ l ạ n h , q u ạ t m á y , b u ồ n g t ắ m n ư ớ c l ạ n h , nước nóng v.v có đủ hết,nhưng một đời như thế đã đủ gọi là đáng sống chưa?Cáithiên đìnhmà mọi chủnghĩa chính trị đều muốn đưa nhân loạit ớ i c h ư a h ẳ n l à t h i ê n đìnhvàcũngvìthếnênchủnghĩachínhtrịnàocũngđểýđếnvănhóathìtiểuthuyết giữ một phần Văn hóa là cái mục đích cuối cùng của mọi chủ nghĩa; nó vẫn không cầnbằng việc đòi cơm áo, hòa bình,nhưng nó là cái lẽ sống của một nhân loại đáng gọi lànhânloại.” [232,tr.30](Nhữngchỗinnghiênglàcủa NhấtLinh).
TônchỉvàchươngtrìnhhoạtđộngthựctếcủaTựlựcvănđoàn
TônchỉhoạtđộngcủaTựlựcvănđoàn
Tự lực văn đoàn như chính tên gọi của nó đã trở thành một văn đoàn độc lập, tựchủ trong mọi phương diện Đây là tổ chức văn học đầu tiên được thành lập với mộttinh thần muốn tự mình làm ra mọi thứ Sự “Tự lực” ấy được thể hiện trong mọiphươngdiện:Cótônchỉ,cócơquanngônluận,cóhoạt độngbáochí,cóhoạtđộn gvăn chương, có hoạt động in ấn và xuất bản Tất cả đã tạo thành một tổ chức khép kín,hoànhảo.
Tôn chỉ của Tự lực văn đoàn được công bố trênPhong Hóasố 87 ra ngày2/3/1934,gồm10điều,cóthểnhómthành3bìnhdiện:vănhọc,tư tưởng,xãhội.
1) Về văn học: xây dựng một nền văn học mới Để thực hiện, cần tuân theo
3nguyên tắc.Một, định hướng hoạt động: sáng tác chứ không dịch thuật, phỏng tác,nhằm khích lệ văn học nước nhà ngày càng hưng thịnh (“Tự sức mình làm ra nhữngcuốn sách có giá trị về văn chương”, “làm giàu thêm văn sản trong nước”);Hai,xácđịnhlốihànhvăn:viếtgiảndị,dễhiểu,thuầnViệt,ítyếutốHán,nhằmxâydựngmột nền văn chương tiếng Việt đại chúng (“Dùng một lối văn giản dị dễ hiểu, ít chữ nho,một lối văn thật có tính cách An Nam”);Ba, định hướng hiện đại hóa văn học bằngcáchtiếpthucácphươngphápcủavănhọc ChâuÂu(TháiTây).
Sau giai đoạn xây nền đắp móng văn xuôi (từ Tân thư, dịch thuật), sang nhữngnăm 30 trở đi, văn học dịch thuật không còn đóng vai trò đáng kể như trước (TrongNhà văn hiện đại,phần các tác giả sau 1932, không thấy Vũ Ngọc Phan liệt kê aichuyên dịch thuật nữa) Và thực tế là, đến lúc này có nhiều người thành thạo tiếngPháp, có thể đọc thẳng từ nguyên tác Đã đến lúc người Việt cần đào sâu và khám phátiếng mẹ đẻ để xây dựng một nền văn học dân tộc Với tiêu chí này, các cây bút Tự lựcvăn đoàn cùng với một thế hệ nhà văn tài năng ngoài văn đoàn như Nguyên Hồng, VũTrọng Phụng, NamC a o ,
Về ngôn từ, lúc này từ vựng Pháp chiếm thế thượng phong, có thể quan sát đượcnhững khái niệm, thuật ngữ trong công việc hành chính, giao tiếp hàng ngày; chữ Hánchữ Nôm tuy đang suy vi nhưng vẫn là gánh nặng của thói quen, nếp nghĩ Hầu hếtthành viên của văn đoàn đều được đào tạo bài bản trong trường của Pháp, thành thạotiếng Pháp, nhưng lại chủ trương chỉ dùng tiếng Việt, cho thấy lòng yêu nước, yêu vănhóa, yêu bản sắc Việt Đáng nói nữa, việc “đem phương pháp khoa học thái Tây ứngdụng vào văn chương Việt Nam” là sự kết hợp dân tộc với thế giới, hướng đến xâydựng một nền văn học hiện đại theo kiểu phương Tây nhưng vẫn giữ gìn bản sắc Việt.Tấtcảmangđếnhứahẹnvềmộtdiện mạovănchươngViệtNam đẹpđẽ,phongphú.
2) Về tư tưởng: có hai nguyên tắc Thứ nhất,lấy con người làm trung tâm(“Tôntrọng tự do cá nhân”), nhìn con người với tinh thần lạc quan (“Lúc nào cũng mới, trẻ,yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ”) Thứ hai,đả phá tư tưởng phong kiếnlỗithời, chống lại luân lý gia đình độc đoán, đè bẹp quyền sống và quyền hạnh phúc conngười(“LàmchongườitabiếtrằngđạoKhổngkhônghợpthờinữa”).Thựcchấtđâ ylàlờituyênbốvềmộtýthứchệ mới,hợpvớibướctiếncủathờiđại.
Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn trọng tự do cá nhânđược nêu lên làm phương châm hành động cho một tổ chức văn học, là một bước pháttriểnvượtbậctrongviệcxâydựngbảnggiátrịphổquátcủanhânloại,đưaconngười
3) Về xã hội, tức chủ thể văn hóa:lấy tầng lớp bình dân làm nền tảng, từ đó đềcao chủ nghĩa bình dân và bồi đắp lòng yêu nước (“Ca tụng những nết hay vẻ đẹp củanước mà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cáchbình dân Không có tính cách trưởng giả quý phái”) Chủ trương này cho thấy Tự lựcvăn đoàn đã xác định được chủ thể văn hóa mới trong một thời đại mới, sẽ hướng đếnphục vụ nó Để nhấn mạnh chủ trương về một lối văn giản dị cho đại chúng, trong vănbảntônchỉtừ“bìnhdân”được nhắc lạitới3lần.
Với tôn chỉ của mình, ta thấy Tự lực văn đoàn thật sự là một văn phái chuyênnghiệp và được tổ chức chặt chẽ Đây là đặc điểm chưa từng thấy trong nhóm tư nhântrước đây cũng như trong các tổ chức văn học khác đương thời Trên thực tế, Tự lựcvăn đoàn đã hoạt động sôi nổi suốt 8 năm của mình và thành công nhất trong lịch sửvănhọcViệtNam,ghicônglớntrongcôngcuộchiệnđạihóa vănhọc nướcta.
Chươngtrìnhhoạtđộngthựctế
Trong suốt thời gian tồn tại của mình Tự lực văn đoàn luôn trung thành với tônchỉ bình đẳng trong sáng tác, coi trọng tinh thần dân chủ nội bộ và cởi mở với bênngoài. Chương trình hành động được thực hiện và có kết quả trong ba phạm vi: hoạtđộngbáochí,sángtác vănhọc và côngviệcxã hội.
Tựl ự c v ă n đ o à n được t h à n h lậ p v à o n ă m 1 9 3 3, t rụ s ở đặtt ạ i 8 0 Q u á n T h á n h, gồm 7 thành viên (thất tinh): Nguyễn Tường Tam tức bút danh Nhất Linh (hay BảoSơn, Đông Sơn, Ngô Tâm Tư, Tân Việt, Lãng Du), Trần Khánh Giư tức Khái Hưng(hay Nhị Linh, Văn Lực), Nguyễn Tường Long tức Hoàng Đạo (hay Tứ Ly, TườngVân), Nguyễn Tường Lân tức Thạch Lam(hay Thiện Sĩ, Việt Sinh),H ồ T r ọ n g H i ế u tức Tú Mỡ, Nguyễn Thứ Lễ tức Thế Lữ (hay Lê Ta) và Xuân Diệu Nhìn vào thànhphầnnày,dễnhậnrađâylà nhómanhemthântínvàbạnbèchícốt.
Trong công trình gần đâyVăn học và cách mạng - Tự lực văn đoàn, Thụy KhuêđặtNguyễn Gia Trí vào vị trí “trụ cột thứ tư” của văn phái, bà viết: “Khái Hưng,NguyễnGia Trí ở trong tổ chức văn hóa và chính trị này từ lúc phát sinh đến hồi kếtthúccùngvớiNhấtLinhvàHoàngĐạo,làbốncộttrụxâydựngTựlựcvănđoàn,một tổ chức tranh đấu giải phóng dân tộc bằng con đường nghệ thuật và tư tưởng” [245].Đây là một nhận định mới và hữu lý bởi Tự lực văn đoàn được hỗ trợ rất nhiều cảchuyên môn cũng như kinh phí hoạt động từ người họa sĩ tài hoa bậc nhất của nền hộihọaViệtNamnày.
Ngoài những thành viên của nhóm, Tự lực văn đoàn còn cộng tác với nhiều vănnghệ sĩ khác: về tiểu thuyết có Đỗ ĐứcThu, TrầnTiêu, ThanhT ị n h , B ù i
H i ể n , Nguyên Hồng ; về thơ có Đinh Hùng, Vũ Đình Liên, Đỗ Huy Nhiệm, Phạm HuyThông, Lưu Trọng Lư, Cù Huy Cận ; về kịch có Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ; vềnhạc có Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Văn Cổn, Lê Thương; về họa có Tô Ngọc Vân,NguyễnCátTường,Lê MinhĐức.
Thứ nhất, đây lànhững người tân học, có tài năng Khác với thế hệ trí thức nửatânnửacựu(TảnĐà,PhạmQuỳnh,PhanKhôi,PhạmDuyTốn,NgôTấtTố ), cáccây bút Tự lực văn đoàn từ nhỏ đã theo chương trình Pháp, thấm nhuần văn hóa, amhiểu văn chương Pháp, lại lớn lên trong môi trường học thuật mới, báo chí phát triển,nêndễdàngtiếpthucáitântiến.Làthếhệnhàvănchuyênnghiệp,khôngănlư ơngnhà nước, họ sống bằng ngòi bút, bắt buộc phải tìm kiếm và khẳng định sự độc đáo,khôngngừngđadạnghóaphongcáchđểthuhútchúýsự hâmmộcủađộcgiả.
Thứ hai, đây lànhóm trí thức cùng chí hướng - làm một cuộc canh tân rộng lớntrên địa bàn xã hội.“Họ có hoài bão về văn hóa dân tộc Họ có điều kiện nhưng khôngthích con đường làm quan, làm giàu mà đi vào chuyện văn chương”, như lời Huy Cậnnhận xét trong Hội thảo về
Tự lực văn đoàn ngày 27/05/1989 (sau này in trên báoGiáoviên nhân dân,số tháng
7/1989,tr.9) Nhất Linh có bằng cử nhân LýH o á n h ư n g không hành nghề theo ngành đào tạo Hoàng Đạo có bằng cử nhân Luật nhưng khôngralàmquantrihuyện.KháiHưngxuấtthântừgiađìnhquanlạiphongkiếnvàcóTú tàiTâynhưngchưa baogiờthathiếtquantrường
Thứ ba, đây là nhómmạnh về thể loại tiểu thuyết Trong số “thất tinh” của vănđoàn ta thấy nổi lên tính chất chủ lực của văn xuôi, lấy tiểu thuyết làm trụ cột Chỉ trừTú
Mỡ, các thành viên còn lại đều từng viết tiểu thuyết Đầu tiên là hai cây bút thâmcanhtiểuthuyếtNhấtLinh,KháiHưng,rồiđếnThếLữ,HoàngĐạo,ThạchLam-kẻ trướcngườisaucũng viếttiểuthuyết.
Vớimột đội ngũnhư vậy,Tự lực vănđoànlà mộttổ chức vănhọc đầut i ê n ở nước ta mang đầy đủ tính chất của mộthội đoàn sáng tác theo nghĩa hiện đại.TronglịchsửViệtNamtừngcónhómhộivănhọc(taođàn,vănxã)nhưTaođànnh ịthậpbát túcủa Lê Thánh Tông,Chiêu Anh Cáccủa Mạc Thiên Tích,Tùng Vân thi xãcủaTùng Thiện Vương Đương thời với Tự lực văn đoàn có nhóm Tân dân, sau này cóTinh hoa, Xuân Thu nhã tập và Dạ đài Tuy nhiên, không nhóm nào có tổ chức chặtchẽ, hoạt động đa dạng và sôi nổi như nhóm Tự lực văn đoàn: có quy định về việc kếtnạp hội viên, có cương lĩnh hoạt động, và thực tế hoạt động đã bao trùm rất nhiều lĩnhvực: văn học, nghệ thuật, xã hội, chính trị Chính điều này đãt ạ o n ê n n h ữ n g t h à n h công vang dội “Nhóm Tự lực văn đoàn không phải nhóm duy nhất nhưng là nhómquantrọngnhấtvàlànhómcảicáchđầutiêncủavăn họchiệnđại”[50,tr.243].
Tự lực văn đoàn làm văn hóa dưới hai hình thức là sáng tác và làm báo, từ 1932đến 1940 hoạt động trên khuôn khổ hai tờ tuần báo và ấn hành sách báo tại nhà xuấtbản của mình Với những cái tênPhong Hóa, Ngày Nay, Đời Nay, ta thấy một chíhướng làm văn hóa rõ rệt: tất cả những gì hiện nay đều cần được đổi mới, cần tiến bộđểđưa nướcnhà maulớnmạnh,chokịpvớivănminhthế giới.
TờPhong Hóađược cấp phép hoạt động bắt đầu từ ngày 16/06/1932 13 số đầudo người khác (Phạm Hữu Ninh), trong đó có Trần Khánh Giư quản lý; sau khi NhấtLinh mua lại giấy phép và tên tờ báo, từ số 14 (22/09/1932) trở đi do Tự lực văn đoànđiều hành, tới số 190 (05/06/1936) bị rút giấy phép và phải đình bản Hoạt động trongkhoảng4nămkểtừ khiNhấtLinhnắmquyềnđiềuhành,PhongHóa theocách nóicủa Thanh Lãng là “một trái bom nổ giữa làng báo” [97, tr.13], và là “tờ báo lớn nhấtđất Bắc có ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách văn chương và sự đổi mới xã hội ởtrongn ư ớ c [ 2 4 5 ] C h ỉ n h ì n v à o c o ns ố p h á t h à n h c ủa t ờ b á oc ũ n g đ ủ t h ấ y s ự thàn hcông của nó, như, sau một năm được đổi mới, tờ báo đã in gấp ba lần số phát hành đầutiên (TheoPhong Hóasố 58 ra ngày 4/8/1933: số 14 ra ngày 22/9/1932 in 3000 số, số47 ra ngày 15/5/1933 in 10.150 số), và sau hơn 2 năm, đến cuối năm 1934,Phong
TờNgày Nayra đời ngày 31/01/1935 do sáng kiến của Nhất Linh, trước khiPhong
Hóabị đóng cửa; số cuối cùng là 224 (07/09/1940) Cũng như cái tênPhongHóa, tên tờ báo này thể hiện tính chất thời sự và đổi mới “Mục đích củaNgày Naylàlàm cho các bạn biết rõ sinh hoạt của dân ta trong buổi bây giờ, về mọi phương diện cảhìnhthứclẫntinhthần[…]chúngtôisẽđưacácbạnđitừrừngđếnbể,từthànhthịđến thôn quê, xem các trạng thái hiện có ở xã hội” (Ngày Naysố 1 ra ngày 31/1/1935).Với mục đích như thế,Ngày Naygóp phần không nhỏ cho sự phát triển của thể vănphóngsự,vàcác câybútcủa Tựlựcvănđoànđềuviếtphóngsự.
Trước khiNhàxuất bảnĐời Nayđược thànhlập, các số báocủaPhongH ó a được giao cho An Nam xuất bản cục (Société Anamite d’Edition) xuất bản Đây là nhàxuất bản được thành lập nhờ sự “liên thủ” giữaPhong Hóavới một nhà tư bản. NgoàiinPhong Hóa, An Nam xuất bản cục đã từng in một số tác phẩm của Tự lực văn đoàn(Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Vàng và máu) Sau một thời gian hợp tác, đếnnăm 1934, Nhất Linh quyết định đổi thànhĐời Nayvà hoạt động như nơi ấn hànhchính thức của Tự lực văn đoàn Hoạt động xuất bản của Tự lực văn đoàn cũng rấtthành công Theo Đoàn Ánh Dương trong“Phong hóa thời hiện đại”, chỉ tính riêngnăm1935,nhữngcuốntiểuthuyếtcủacáctácgiảTựlựcvănđoàndoĐờiNayxu ấtbản đều được bán với số lượng lớn như:Hồn bướm mơ tiên(nghìn thứ 4),Nửa chừngxuân(nghìn thứ 5),Đoạn tuyệt(nghìn thứ 4) [138, tr.94] Tháng 4/1945 Nhà xuất bảnngừnghoạtđộng. Nhìn lại chặng đường hoạt động của các tờ báo, nhà xuất bản, nhà in của Tự lựcvăn đoàn, ta thấy sự khó khăn của một nhóm phái tư nhân chủ trương tự lực trong bốicảnh cạnh tranh với các tờ báo đình đám cùng thời và tình hình kiểm duyệt khe khắtcủa nhà đương cục Bên cạnh đó ta cũng thấy sự năng nổ, linh hoạt trong điều hành vàhoạtđộngcủa nhómtríthứctrẻ,nổibậtlàvaitròvà sángkiếncủaNhấtLinh.
- Cổ súy một nền văn học dân tộc tự lực: trong suốt quá trình hoạt động, báo chíTự lực văn đoàn không dịch văn chương, chỉ dịch sách triết học, lý luận và khoa học,nhằmlàmcho“ngườivàxãhộingày mộthayhơnlên”.
Sự tương hỗ giữa báo chí và văn chương đã dẫn đến đặc điểm văn phong riêngcủa hai tờ báo, có thể gọi là “báo chí văn chương hóa” và “văn chương hóa báo chí”,làm cho nội dung tin tức vừa hấp dẫn, sinh động vừa có vẻ đẹp nghệ thuật, cùng lúcvừacungcấpkiếnthứcvănhóaxãhộicụthểvừa bồidưỡngnănglựcthẩmmỹ.
- Các tờ báo và nhà xuất bản của Tự lực văn đoàn là nơi vun trồng và nhân lênnhững hạt giống tài năng, ở mọi thể loại nghệ thuật như văn chương, hội họa, âmnhạc Đây là nơi công bố không chỉ tác phẩm của các thành viên trong nhóm mà còncủa nhiều tài năng văn chương khác (Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Vũ HoàngChương,VũNgọc Phan ),lànơiươmmầmvà cổsúychothơMớithắnglợi.
Ưuthếvàvaitròcủatiểuthuyếttrongviệchiệnthựchoáchủtrươngcanhtân vănhoá,vănhọccủaTựlựcvănđoàn
VịtrícủatiểuthuyếttronghoạtđộngsángtáccủacácnhàvănTựlực vănđoàn
Tự lực văn đoàn ngoài hai cơ quan ngôn luận là tờ báoPhong HóavàNgày Nayđã cho in rất nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn và các sáng tác văn học thuộc thể loại khác.Nhưng trong tất cả những thể loại ấy, cái ở lại với thời gian và làm nên tên tuổi Tự lựcvănđ o à n c h í n h l à t i ể u t h u y ế t K h ô n g p h ả i n g ẫ u n h i ê n m à n ó i đ ế n v ă n p h á i n à y l à người ta nói đếntiểu thuyết Tự lực văn đoàn Một điều rất dễ thấy, hầu hết các cây bútchủchốttrongnhómđềulà nhữngnhàtiểuthuyếtcừkhôi.
Thời điểm Tự lực văn đoàn xuất hiện là lúc tiểu thuyết đang là một thể loại thịnhhành Thạch Lam trong tiểu luậnTheo giòng, khi bàn về tiểu thuyết đã mở đầu bằngmột nhận định: “Mấy năm gần đây (bài viết năm 1938) các tiểu thuyết được xuất bảnrất nhiều và số người đọc tiểu thuyết mỗi ngày một tăng” [97, tr.18] Chính vì thế màhầu hết các nhà văn thời kì này đều muốn viết tiểu thuyết (Cùng với thời điểm ra đờicủa tờPhong Hóalà tờTiểu thuyết thứ bảycủa Vũ Đình Long chuyên đăng tiểu thuyếtvà truyện ngắn; năm 1937 lại có thêm tờTiểu thuyết thứ nămcủa Lê Cường, Lê TràngKiều, ĐồPhồn, có những số đặc biệt lên đến 32 hoặc 52 trang) Lý giải cho điều này,Thạch Lam viết: “Trong các nguyên cớ khiến cho tiểu thuyết được hoan nghênh, tôi cóthể chỉ cái cớ này: sự nảy nở của đời sống trong tâm hồn riêng của từng người.Khingườitabắtđầucómộtđờisốngbêntrong,haytìmxétnhữngtrạngtháicủatâmhồn mình, người ta thích đọc tiểut h u y ế t T r á i l ạ i t i ể u t h u y ế t l ạ i g i ú p c h o đ ờ i s ố n g b ê n trong được dồi dào, sâu sắc thêm.” [96, tr.18] Trong một xu thế như vậy, viết tiểuthuyết là một lựa chọn tất yếu của các cây bút trong nhóm Tự lực văn đoàn Khi đã lựachọn như thế thì việc sáng tác bằng tiểu thuyết đã trở thành vừa là mục tiêu vừa lànhiệm vụ của các thành viên trong nhóm Trong bảy thành viên, ngoài ba trụ cột chínhlà ba nhà tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, các thành viên còn lại trừ TúMỡ, dù sở trường chuyên về truyện ngắn như Thạch Lam hay thơ như Thế Lữ, XuânDiệu nhưng vẫn ít nhất một lần viết tiểu thuyết Ví dụ như Thạch Lam. Cuốn tiểuthuyếtduy nhất của ôngvớiđộ dày hơn 200trangc ó t ê nNgày mớidù không đượcđánh giá cao như truyện ngắn, nhưng cho thấy sự mạnh dạn tìm tòi và thể nghiệm củanhà văn trong sáng tạo nghệ thuật, trách nhiệm của mình đối với văn đoàn Riêng vớiThế Lữ, gia nhập vào Tự lực văn đoàn với tư cách là một nhà thơ nhưng sau đó, ôngnổi danh không chỉ từ những bài thơ Mới mà còn từ những sáng tác bằng văn xuôitrong đó nổi tiếng nhất làVàng và máu Nó thuộc thể loại truyện trinh thám và là tácphẩmđầutaycủaông.SởdĩThếLữchuyểnsangviếtvănxuôilàvìbáoPhongHóacó thời điểm giảm lượng độc giả mà trinh thám đang là loại truyện được yêu thích nênNhất Linh khuyến khích Thế Lữ sáng tác mảng này Và họ đã thành công Khôngnhững báoPhong Hóacó lại lượng độc giả đông đảo mà văn học Việt Nam có thêmmộtnhàvănviếttruyệntrinhthámtàinăng.Nhưthế,cóthểthấy,cácthànhviên Tựlực văn đoàn đã chọn tiểu thuyết làm thể loại có thể níu chân độc giả ở lại với tờ báocủa mình Vì muốn tự chủ, trước hết là cho tờPhong Hóa, họ sẽ phải chọn thể loại màđộc giả đang say mê Việc cho đăng tiểu thuyết từng kỳ trên báo đã trở thành lý do bạnđọc đón chờPhong Hóamỗi số ra.
Họ háo hức mong những cuốn tiểu thuyết tiếp theocủaKháiHưng,NhấtLinhsaukhi đọcxongHồnbướmmơtiên,Đoạntuyệt.V àđể đáp ứng sự mong đợi đó của các bạn trẻ,Nửa chừng xuâncủa Khái Hưng,Lạnh lùngcủaNhấtLinhrađời.
Nhữngnộidungchínhcủaviệchiệnthựchóachủtrươngcanhtânvănhóa, đổimớivănhọccủaTựlựcvănđoànmàtiểuthuyếtđảmnhiệm
-Xây dựng mô hình tiểu thuyết mới: Trước Tựl ự c v ă n đ o à n , t i ể u t h u y ế t V i ệ t Nam vẫnđang trongthời kỳkhởiđộng vớinhữngthửnghiệm,những bướcdòdẫm tìm kiếm.Nhữngcuốntiểu thuyết lúcbấyg i ờ c h ỉ m ớ i l à n h ữ n g b ả n p h á c t h ả o c h ứ c h ư a đạt được cấu trúc tự sự, tư duy nghệ thuật mang dấu ấn hiện đại Khi Tự lực văn đoànxuất hiện, nhờý thức hoàn thiệnkỹ thuật viếtt i ể u t h u y ế t k h ô n g c h ỉ c h o r i ê n g m ì n h , màcònđểđịnhhìnhnhữngdạngkhácnhaucủatiểuthuyếthiệnđại,cácnhàv ănTựlực văn đoàn đã có những bước rất nhanh trong việc đa dạng hóa thể tài tiểu thuyết Họđi từ tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý, từ tiểu thuyết lý tưởng sang tiểu thuyếtphong tục, từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa hiện thực, từ những ám ảnh về nhânsinh đến những ám ảnh ít nhiều mang tính vị nghệ thuật, từ những ưu tư về thế sự đếnnhữngưutưcótínhchấtsiêuhình.
- Khaidântrí,đảphácáicũ,cổsúycáimới:NguyễnDuyDiễnđánhgiácônglao của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: “Tự lực văn đoàn đã cho xuất bản một loạt tiểuthuyết với mục đích phá hoại một cách quyết liệt những phong tục tập quán của ta vàđồngthờihôhàomộtcuộcsốngmớithíchhợpvớihoàncảnhxãhộihơn.” [35,tr.20].
Với chủ trươngđả phá tư tưởng phongk i ế nlỗi thời, chống lại luân lý gia đìnhđộc đoán, đè bẹp quyền sống và quyền hạnh phúc con người (“Làm cho người ta biếtrằngđạoKhổngkhônghợpthờinữa”),Tựlựcvănđoànđãlựachọntiểuthuyếtluậ nđề để thông qua những xungđ ộ t g i ữ a m ớ i v à c ũ , g i ữ a c á n h â n v à g i a đ ì n h , t u y ê n truyền tự do cá nhân, đả phá những hủ tục của lễ giáo phong kiến. Trong tác phẩm củamình, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo tập trung vào đề tài chống lễ giáo phongkiến,khẳngđịnhquyềntự do,quyềnhạnhphúc củaconngườicá nhân.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mới:Để đấu tranh cho một xã hội dân chủ, dânquyền thì cần phải có những con người kiểu mới - con người cá nhân tự do, những conngười dám “Đoạn tuyệt”, dám dấn thân Đây cũng chính là những hình tượng nhân vậtthời đại của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chúng ta thấy, nhân vật trong các tiểu thuyếtấy thường là con người đô thị, là những “chàng”, “nàng” tân học, hấp thụ văn minhphương Tây Họ là những cá nhân độc lập, yêu thích tự do, tìm thấy cái đẹp và nhữnggiá trị trong cuộc sống Âu hóa Và như thế, họ khước từ, “Đoạn tuyệt” với con ngườichứcnăngcủa luânthườngđạolýphongkiến.
Không dừng lại ở hình tượng con người đấu tranh cho tự do cá nhân, tiểu thuyếtTự lực văn đoàn còn xây dựng những hình mẫu con người cá nhân với những khátvọngvàlýtưởngdấnthâncaođẹp.Hìnhtượngngườikháchchinhphulàmộttro ng những hình tượng hấp dẫn, quyến rũ nhất trong các tác phẩm của họ Đây là hình ảnhđã một thời gieo vào tâm hồn thanh niên tiểu tư sản trí thức những tình cảm dân tộcthiêng liêng khiến họ có thể dứt bỏ gia đình ra đi theo tiếng gọi lên đường Đó là PhạmThái, Quang Ngọc, Nhị Nương trongTiêu sơn tráng sĩcủa Khái Hưng, là Dũng, Trúc,Thái trongĐôi bạncủa Nhất Linh Trong đó nổi bật nhất là nhân vật Dũng trongĐôibạnvàĐoạn tuyệt.
Chàng được coi là nhân vật đẹp nhất, lý tưởng nhất của Tự lực vănđoànnóichungvàcủaNhấtLinhnóiriêng.Chàngtiêubiểuchocốtcách,tâmtrạ ngcủa tầng lớp thanhniên lúc bấy giờ muốn làm một việc gì đó đểthoát khỏi cảnht ù túng ngột ngạt của gia đình phong kiến, xóa bỏ cảnh bất công trong xã hội Họ muốnthoát ly đi tìm một lý tưởng yêu nước mặc dù mục đích còn mơ hồ và niềm tin cũng rấtmongmanh.
- Xây dựng ngôn ngữ văn chương hiện đại:Với tình yêu tiếng Việt và khát vọngxây dựng một nền văn chương hiện đại bằng thứ tiếng Việt thuần khiết và đẹp đẽ, cáccây bút Tự lực văn đoàn vốn thuộc về nhiều tầng lớp xã hội khác nhau đã gặp nhau ởmột mục đích chung là hoàn thành sứ mệnh dùng ngôn ngữ Việt “ca tụng những néthay vẻ đẹp của nước ta”, từ thiên nhiên đến con người, từ vẻ bên ngoài đến thế giới nộitâm,thế giới cảm giác Ngôn ngữ văn chươngTự lực văn đoàn nói chungv à t i ể u thuyết nói riêng là thứ tiếng Việt trong sáng, ngắn gọn, giản dị, gần với lời ăn tiếng nóiđời thường nhưng không vì thế mà biến thành thứ khẩu ngữ ngô nghê, ngược lại, rấtđẹp đẽ và tinh tế Từ ngữ Hán, điển tích điển cố, câu văn biền ngẫu, đăng đối đã khôngcòn nữa, và tất nhiên cũng hạn chế từ ngữ lai Pháp Thật sự, Tự lực văn đoàn đã gópcông không nhỏ trong việc nâng tiếng Việt lên thành một thứ ngôn ngữ văn học đíchthực, thể hiện rõ cả ở hai lĩnh vực thơ và văn xuôi, nhưng rõ nhất là trong văn xuôi.Nếu như văn xuôi bằng chữ quốc ngữ của miền Nam, từ Trương Vĩnh Ký đến HuỳnhTịnh Của, Hồ Biểu Chánh đều xây dựng cấu trúc câu văn dựa trên văn nói với từvựng mang tính phương ngữ, Phạm Quỳnh vớiNam Phong, xây dựng mô hình câu văntrên tinh thần cú pháp của cả tiếng Pháp lẫn chữ Hán với nhiều từ vay mượn, thì cácnhà văn
Tự lực văn đoàn dung hòa cả hai, tạo nên một thứ ngôn ngữ chính xác và rõràng trong cú pháp sinh động của Tây phương và tính nhiều biểu cảm của tiếng Việt.Thấyr õ l à , c u ộ c t h ử s ứ c h ọ c t ậ p v i ế t v ă n q u ố c n g ữ c ủ a T ự l ự c v ă n đ o à n có n h ữ n g bướctiếnkhổnglồngaytừ nhữngnămđầutiên.
Vớithứngônngữấy,vănchươngTự lựcvănđoànđãdiễntảthànhcôngcảnhđẹ p thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn con người Thiên nhiênkhông cònl à n g h ệ t h u ậ t ướcl ệ n h ư t r o n g t r u y ệ n N ô m h a y t r o n g t i ể u t h u y ế t H ồ B i ể u C h á n h , m à l à m ộ t t h ứ thiên nhiên sinh động, cụ thể với tất cả đường nét và màu sắc khỏe khoắn tươi tắn Đólà những cảnh vật quen thuộc của đồng quê, ngôi chùa, quán nước, bến đò, cây đa, hoacau,hoakhế.Khôngcầnviệnđếnđiểntíchđiểncố,khôngdụngđếnyếutốHánngữđ ể đạt độ hàm súc và bóng bẩy , ngôn ngữ của Tự lực văn đoàn đủ để diễn tả nội tâmsâu kín, những băn khoăn phức tạp của nhân vật, như Doãn trongHai vẻ đẹp,
DuytrongC on đ ư ờ n g sá ng,D ũ n g t r o n gÐ ô i b ạ n ,d i ễ n t ả đ ư ợ c s u y t ư c ủ a n h â n v ậ t v ề nhân sinh và ít nhiều suy tư mang tính vị nghệ thuật ; khắc họa nên những cá tính đadạng: Dũng phiêu bồng, Loan thông minh sắc sảo, Liên dịu dàng nết na, Mai thâmtrầm,Nhungchịuđựng
-Xây dựng một cộng đồng đọc sách hiện đại: Với một nội dung đáp ứng nhu cầuxã hội, một lối kể hấp dẫn mới mẻ, một ngôn ngữ dễ hiểu như trên, văn học đi thẳngvào cộng đồng, cũng như cộng đồng dễ dàng bước vào diễn đàn văn học Như vậy, cóthể nói, Tự lực văn đoàn góp phần xây dựng được một cộng đồng người đọc hiện đại-khối công chúng tiêu thụ sách báo mỗi lúc càng đông đảo Các tầng lớp bình dân đượcthức tỉnh khi nhìn thấy những đối sánh giữa lối sống hủ lậu quê mùa với văn minh tântiến, khích lệ họ đi theo con đường Âu hóa, và họ trưởng thành hơn, cảm nhận rõ hơntráchnhiệmcủa mìnhvớixã hội.
Với quá trình sáng tạo tiểu thuyết, Tự lực văn đoàn đã phần nào thực hiện đượcnhững mục đích và mong muốn của mình trong trong tham vọng canh tân văn hóa, vănhọc.ĐúngnhưLạiNguyênÂnnhậnđịnh:“Từngbướcmột,tiểuthuyếtTựlựcvănđoànchinhphụcđư ợccôngchúng,trởnênquenthuộcvớihọ,nhấtlàlớpcôngchúngthịdân.Và khi các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã đi hết chặng đường sáng tạo của họ, thì‘kiểudáng’tiểuthuyếtdohọtạodựngđãtrởthànhcáinền,thànhđiểmtựađểnhiềunhàvănthuộccácx uhướngkháctiếpnhậnđểđitớinhữngthànhtựucaohơn.”[244].
Vaitròcủatiểuthuyếtsovớicácthểloạikháctrongviệcthựchiệntônchỉ hoạtđộngcủaTựLựcvănđoàn
Tự lực văn đoàn chỉ hoạt động trong vòng chưa tới mười năm nhưng đóng gópcủahọcóthểnóinhiềuhơnbấtkỳmộttổchứcvănhọcđãtừngcóvàđangcótạithời điểm với họ Trong thời gian ấy, các thành viên của nhóm đã thể nghiệm rất nhiều thểloại khác nhau mà mỗi thể loại dường như lại rất phù hợp với một “nhiệm vụ” nào đấy.Dĩ nhiên, sẽ không có một sự “phân công nhiệm vụ” cụ thể cho mỗi thể loại nhưngchúng ta vẫn có thể dễ dàng nhìn ra mỗi thể loại dường như đảm nhận một
“nhiệm vụ”khác nhau Ví dụ, để nói đến những thói hư tất xấu có tranh biếm họa với các hìnhtượng nổi tiếng như Lý Toét, Xã Xệ; để đả kích những nhân vật cụ thể bằng văn thơ đãcó những bài trào phúng với Hồ Trọng Hiếu; để khơi dậy, cổ súy cho thơ Mới đã cómụcTin thơvới Thế Lữ;để thể nghiệm cho một thể loại tự sự cỡ nhỏ có thể đi sâunhững ngõ ngách sâu kín của tâm hồn con người đã có truyện ngắn với Thạch Lam.Nhưvậy,mỗithểloạiđềucónhiệmvụcủariêngmình.Tuynhiên,tấtcảnhữngt hểloại ấy do giới hạn về quy mô nên không thể bao quát được toàn vẹn bức tranh của đờisống với những xungđột, mâu thuẫn của thời đại mới Đây là lý dođể Nhất Linhv à các thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn chọn tiểu thuyết như một thể loại chủ chốttronghoạtđộngvănchươngcủamình.Ngoàinhữnglýdođãnêuởphầntrên,chúng tôi cho rằng, bằng sự nhạy cảm của một người người nghệ sĩ, của một nhà hoạt độngvăn hóa, Nhất Linh đã nhận ra ở tiểu thuyết những “lợi thế” giúp ông thể hiện nhữngvấnđề xêhộimẵngquantđm.
Như đã trình bày ở chương 1, tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâm trongh ệ t h ố n g thể loại của văn học M Bakhtin viết: “Do khả năng rộng lớn trong vấn đề phản ánhcuộc sống, đi sâu vào những diễn biến phức tạp trong tâm hồn con người, tiểu thuyếtgiữ vị trí hàng đầu trong văn học thời kì hiện đại” [69, tr.97] Đây là thể loại có khảnăngc h i ế m l ĩ n h v à k h á i q u á t h i ệ n t h ự c c u ộ c s ố n g m ộ t c á c h đ a c h i ề u v à p h o n g phú,p h ả n á n h t o à n v ẹ n v à s i n h đ ộ n g đ ờ i s ố n g t h e oh ư ớ n g t i ế p x ú c g ầ n g ũ i n h ấ t vớihiện thực; là thể loại có thể xây dựng hình tượng thuộc về một không gian - thờigian ở thời hiện tại chưa hoàn thành, miêu tả cuộc sống hiện tại đang diễn ra, khôngngừng biến đổi, sinh thành Nếu đối tượng của sử thi là nhân vật của quá khứ thì nhânvật của tiểu thuyết là những con người của hiện tại Thậm chí, tiểu thuyết có viết vềnhân vật của lịch sử, nhân vật trong quá khứ nhưng cách đặt vấn đề và lý giải đã theoquan điểm của hiện tại.Chất văn xuôi của thể loại chop h é p t i ể u t h u y ế t m i ê u t ả m ọ i bộn bề, ngổn ngang của cuộc đời bao gồm cái cao cả lẫn cái tầm thường, nghiêm túclẫnb u ồ n c ư ờ i , b i v à h à i l ẫ n l ộ n Đ ó l à c h ấ t v ă n x u ô i c ủ a c u ộ c đ ờ i V ớ i n h ữ n g đ ặ c trưng này, tiểu thuyết có thể dựng được những xung đột xã hội, xây dựng những hìnhtượngnhânvậtphùhợpvớithờiđại.
Xã hội Việt Nam thời kỳ Tự lực văn đoàn là xã hội phức tạp Với sự biến đổi sâusắc đến từ ảnh hưởng của văn hóa, văn minh phương Tây, cộng với các chính sách caitrịcủathựcdânPháp,ngườiViệtNam,nhấtlàthếhệtrẻcũnglànhữngchủthểvănh óa mới, phải đối diện với nhiều vấn đề Cuộc sống trong hoàn cảnh Âu hóa tại các đôthị với nhịp sống sôi nổi khẩn trương chứ không bình lặng, êm ả như ở nông thôn đãkhiến cho “người ta cần hiểu rõ, hiểu kỹ cuộc sống với tất cả những tình tiết đầy đủ,những chi tiết cụ thể, gây được cảm giác, thỏa mãn được sự tò mò… Người ta muốnnếm trải cái có thật (hay có thể có thật), chứ không phải được khích lệ bằng nhữnggương trung hiếu, minh họa đạo nghĩa… Người ta muốn xúc cảm, muốn mở mang nhưnhữngconngười, những cánhân- chứkhôngp hải xúcđộngnhưnhững tấmgươngcao cả của vị thánh xuất chúng”
[84, tr.25] Và tiểu thuyết đã đáp ứng được nhu cầu đócủa họ: “Đọc tiểu thuyết người ta thấy có cái thú vị nồng nàn là được sống sâu rộnghơn,thấmthíahơn,vìởđờikhôngmộtaisốngtrọnvẹn,khôngmộtaiđượcsốngvớitất cả các giác quan rung động, với tất cả hành vi cùng tư tưởng bồng bột và thâm trầm.Chính tiểu thuyết là một loại văn có thể bổ khuyết cho ta những cái thiếu sót ấy” [141,tr.162].Đặcbiệt,vớisựthứctỉnhcủacáitôicá nhân,conngười muốncócơhộit ựmình trải nghiệm cuộc sống, tự mình khám phá bản thể của chính mình, muốn sống đểhiểu mình với những ước mơ và dục vọng, để chấp nhận mình là người với tất cả tốt - xấu,caocả- thấphèn.Cũngnhưthế,điềumàhọquantâmlànhữnggìđangdiễnrachứk h ô n g c h ỉ l à n h ữ n g g ì đ ã x ả y r a V à n h ư t h ế , ch ỉ c ó t i ể u t h u y ế t v ớ i n h ữ n g đ ặ c điểmriêngcủa mìnhmớicóthểđápứngđược nhữngđòihỏiấy.
Vớitấtcảnhữngưuđiểmnhưthế,rõràng,tiểuthuyếtlàthểloạiphùhợpnhấtcho những gì mà các nhà văn Tự lực văn đoàn trong qua trình thực hiện chủ trươngcanh tân của mình cần đến, và họ đã chọn nó Cụ thể hơn là tiểu thuyết luận đề - mộtthể tài có cốt truyện hư cấu nhằm trình bày một hoặc một vài tư tưởng xã hội nhân sinhcủa tác giả Chính Nhất Linh cũng đã nói nói về thể tài này: “Viết luận đề tiểu thuyếtnghĩa là viết tiểu thuyết để nêu lên một lý thuyết, để tán dương, tuyên truyền một cái gìtác giả cho là tốt đẹp, để đả đảo một cái gì tác giả cho là xấu xa” [232, tr.17] Như vậy,vớic h ủ t r ư ơ n gđ ả p h á t ư t ư ở n g p h o n g k i ế n l ỗ ith ời, c h ố n g l ạ i l u â n l ý g i a đ ì n h đ ộ c đoán, đè bẹp quyền sống và quyền hạnh phúc con người (“Làm cho người ta biết rằngđạo Khổng không hợp thời nữa”), Tự lực văn đoàn đã lựa chọn tiểu thuyết luận đề đểthông qua những mâu thuẫn, xung đột giữa cũ và mới, giữa cá nhân và gia đình
“tuyêntruyền”chotựdocá nhân,“đảđảo”nhữnghủtục củalễ giáophongkiến.
Tuy không có một sự phân công cho mỗi thể loại nhưng sau khi đã có một độ lùivề thời gian, cho thấy dường như mỗi thể loại của Tự lực văn đoàn đều đã tìm đượcmộtvaidiễnphùhợpvàtấtcảđềuthựchiệntốtvaitròcủamình.Tuynhiên,chí nhnhờthể l o ạ i t i ể u t h u y ế t , T ự l ự c v ă n đ o à n m ớ i k h ẳ n g đ ị n h đ ư ợ c v ị t r í c ủ a m ì n h
V à cũng nhờ nó, Nhất Linh và các bạn cùng chí hướng mới có thể thực hiện được nhữngchủ trương canh tân đã đặt ra.
Vì như đã nói, các thể loại khác dù có thể đi vào đượcnhiều khía cạnh khác nhau nhưng ở mỗi thể loại chỉ có thể mang đến những bức tranhnho nhỏ với phạm vi hiện thực rất giới hạn Ví dụ, truyện ngắn, vốn dĩ cũng là một thểloại tự sự, cũng có thể đề cập được hầu hết các phương diện của đời sống con người vàxã hội Nhưng truyện ngắn do giới hạn về dung lượng nên thường ít nhân vật và khóxây dựng những sự kiện phức tạp chồng chéo Nhân vật truyện ngắn cũng ít khi trởthànhmộtthếgiớihoànchỉnh,mộttínhcáchtrọnvẹn.Nhưvậy,tiểuthuyếttấtyếusẽlà lựa chọn hàng đầu của Tự lực văn đoàn, một thể loại có tính chất và kích thước phùhợpnhấtchonhữngkếhoạchvà thamvọngcủa họ.
Với chương này, chúng tôi tiếp tục khẳng định những kết quả nghiên cứu của cácnhà nghiên cứu về công lao của Tự lực văn đoàn đối với quá trình hiện đại hóa văn họcViệt Nam Song song với việc đó, chúng tôi khảo sát và đánh giá tất cả các lĩnh vực cótínhc h ấ t k h a i d â n t r í c ủ a t ổ c h ứ c n à y : h o ạ t đ ộ n g s á n g t á c , h o ạ t đ ộ n g b á o c h í , h o ạ t động xã hội Một điều rất sáng rõ: tất cả hoạt động trên các lĩnh vực ấy đều hướng đếnviệchiệnthựchóachủtrươngcanhtânvănhóa,vănhọcgiữabốicảnhgiaolưuvăn hóa Đông - Tây và sự phát triển theo hướng hiện đại hóa của đời sống dân tộc – điềuthể hiện tinh thần thực tiễn và viễn kiến đáng khâm phục của các nhà trí thức yêu nướcTự lực văn đoàn Những gì họ làm được vẫn còn giá trị cho đến ngày hôm nay Ởchươngnày,chúngtôibànnhiềuvềtiểuthuyết– thểloạisángtácchủlựccủaTựlựcvănđoànvớisựnăngđộngvàhiệuquảcủanótrongviệcthểhiệnbiếnnhữ ngchuyểncủamột lốitưduyvềhiệnthực.TiểuthuyếtTựlựcvănđoànđãtrởthành“thươnghiệu”sánggiá,vìđãdầnđịnhhình chomìnhmộtkiểudáng,màusắcriêngmàcácthếhệsausẽpháttriển,hoàntấtđểtạonênnềntiểuthuyết hiệnđạiViệtNam.
Chương3 NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA NHIỆM VỤ CANH TÂN VĂN
TruyềnbánhữngyếutốtíchcựccủavănminhTháiTây
Khẳngđịnhcáitôicánhân
Cái tôi cá nhân là một khái niệm triết học nhằm chỉ tính độc đáo, cá biệt của mộtnhâncách,đánhdấusựtựýthứccủaconngườivềchínhmìnhvớitưcáchlàmộtcáthể khác với tha nhân Sự tách ra khỏi cộng đồng đông đảo để tự ý thức về mình nhưmột đơn vị tồn tại độc lập với các cá thể khác là bước tiến để đánh giá vị thế của cái tôicánhân.Vớicáchhiểunhưthế,cáitôicánhânchỉthựcsựxuấthiệnkhiconngườ iđược tồn tại và thừa nhận như một chủ thể độc lập “cả hai đường về tinh thần và về vậtchất”.Khi đã nhận thức mình như một chủ thể độc lập, một điều tất yếu, những conngười ấy mới có nhu cầu cất lên tiếng nói của riêng mình, có nhu cầu khẳng định mình,giảiphóngmìnhrakhỏisự lệthuộc vàocộngđồngnhưgiađìnhhayxãhội.
Khẳng định cái tôi cá nhân trước hết là khẳng định nó như một sự tồn tại khôngthể bác bỏ Điều này được thể hiện qua việc các cá nhân tự ý thức mình như một chủthể độc lập không chịu sự áp đặt, ràng buộc, thậm chí cả sự bảo trợ của họ hàng, giađình.
Họ muốn chủ động tạo ra cho mình một cuộc sống riêng, tự do, một cuộc sốngcho chính mình và trước hết theo ý mình, nhất là về phương diện tình cảm cá nhân.Dũng, Trâm, Tuyết, Loan, Nhung trong các tiểu thuyết của Nhất Linh là những conngười cá nhân như thế Với tôn chỉ “trọng tự do cá nhân” của nhóm Tự lực văn đoànmàmìnhlàngườisánglập,NhấtLinhđãthôngquasángtácxáclậpvàcổsúyýthứccán hâ n Đ â y c h í n h l à đ ị n h h ư ớ n g c ă n b ả n v à b a o t r ù m n h ấ t , t ậ p t r u n g đ ầ y đ ủn h ấ t ch ândungcủaôngcũngnhưđónggópcủaôngchocôngcuộcđấutranhgiảiphóngconn gười.
ConngườicánhântrongtiểuthuyếtNhấtLinhtrướchếtlàconngườiđấutranhđểgiải thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến đã trói buộc mình trong nhữngquy phạm, những tôn ti trật tự vô cùng nghiêm ngặt Trước những áp đặt của gia đìnhnhândanhchữ“hiếu”,chữ“lễ”,cácnhânvậtcủaNhấtLinhđềucấttiếngnóikhẳ ng định quyền được tự quyết một cuộc sống riêng, tự do, một cuộc sống “sống cho chínhmìnhvàtrướchếttheoýmình”,ítnhất làvềphươngdiệntìnhcảmcánhân.Nhữngcâunhư“xinmeđểtùycon,vànhânthểmeđểtùyconcónê nlấychồnghaykhôngnênlấychồng” của Loan, hay việc nàng nói với cha mẹ rằng chuyện hôn nhân của nàng chỉquan hệ đến nàng mà thôi: “Không, con không cho là chuyện chơi Con cho là mộtchuyện rất quan hệ trong đời con, mà chỉ quan hệ đối với con mà thôi” [229, tr.25- 26].HaynhưNhungtrongLạnhlùngnóivớimẹđẻ“concóquyềnđilấychồng”đãchothấytinh thần tự chủ của con người cá nhân Dũng trongĐoạn tuyệtđã lựa chọn bỏ nhà ra,chấp nhận bị cha mẹ từ, để được sống cuộc sống tự do với gió mưa, phong trần chứkhôngmuốn“thànhmộtanhtrưởnggiả”theosựsắpđặtcủabềtrên.CuộcsốngấykhiếnDũng gặp biết bao khó khăn và nguy hiểm nhưng chàng chưa bao giờ thấy hối hận.Chàng nói với Loan: “Gia tài không chia cho tôi, đã đành vậy, nhưng tôi lấy cái nghèotựlập,mìnhlàmmìnhsốngcủatôilàvinhdựlắm”. [229,tr.19]
Khi muốn khẳng định mình như một cá thể độc lập, các nhân vật của Nhất Linhcũng đồng thời không chấp nhận bị sỉ nhục, lăng mạ Họ muốn được tôn trọng và sẵnsàng đấu tranh để có được sự tôn trọng ấy Các cô gái mới lớn Trâm, Loan, Nhung đềulà là nạn nhân của những quan niệm đã trở nên lỗi thời Trong nhiều hoàn cảnh họ vẫnnhẫnnhịnnhưngkhinhânphẩmbịxúcphạmthìhọsẽnhấtloạtphảnkháng.TrâmtrongNắng thubị giá họa, bị hiểu lầm, nàng đau khổ nhưng không yếu đuối, không gục ngã.Dù yêu Phong, dù đau khổ bị ruồng rẫy nhưng không vì thế mà nàng cúi mình cầu xinPhong. Nàng cương quyết “đứng dậy, sửa lại vành khăn, rồi từ từ đi ra, hai con mắt ráolệnhìnthẳngvềphíatrướcnhưnhìnvàochỗkhôngngười”[228,tr.321.
Loan trongĐoạn tuyệtkhi về làm dâu trong nhà bà Phán Lợi cam chịu biết baotủi nhục, từ việc bị xem như người ở đến việc mất con và sống cảnh đa thê, nhưng khibịchồng“tiệnchânđạpmạnhvàolưng”vàmẹchồng“nhảychồmlên,haimắttr ònxoe rồi sấn lại” đánh tát, nàng cảm thấy “phẩm giá của mình lúc ấy không bằng phẩmgiá một con vật”, đã quyết liệt chống lại: “Không ai có quyền chửi tôi, không ai cóquyền đánh tôi”, “Bà cũng là người, tôi cũng là người, không ai hơn kém ai” [229, tr.127-128] Câu nói của Loan là lời khẳng định quyền con người với sự bình đẳng và sựtự tôn về nhân phẩm một cách đúng đắn Với một ý thức như thế, việc Loan đi đến“Đoạntuyệt”vớigiađìnhchồng,vớicuộcsốngđaukhổcũnglà điềutấtyếu.
Khôngc h ỉ đ ấ u t r a n h đ ể k h ẳ n g đ ị n h s ự đ ộ c l ậ p , đ ể đ ư ợ c t ô n t r ọ n g n h ư m ộ t c á nhân với sự tự trọng cao nhất, các nhân vật của Nhất Linh còn muốn được giải phóngcá tính và sống với cá tính của chính mình, được biểu lộ những nhu cầu, đòi hỏi riêngmà không chịu phụ thuộc vào bất kỳ ai, bất kỳ cái gì Đây là biểu hiện cao nhất của ýthức cá nhân Bởi mỗi cá nhân là một thế giới riêng biệt và phải được đóng vai trò tốicao trong việc sở hữu chính mình Tuyết trongĐời mưa giólà nhân vật thể hiện tưtưởng“giảiphóngtriệtđể”choconngườicá nhân.
Cuốn tiểu thuyết này gây nên những ý kiến trái chiều nhất trong các tiểu thuyếtcủa
Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Khái Hưng đã thể hiện một tư tưởng quá mới mẻ vàtáo bạo so với thời điểm bấy giờ Tuyết được các tác giả đẩy vào cuộc đấu tranh giảiphóng cá nhân xa hơn một bước so với các nhân vật khác - đó là khẳng định cá tính vàchoconngườicánhânđược sốngđúngvớicátínhấy.
Tuyết vốn xuất thân trong một gia đình quý phái Nàng cùng một lúc chịu ảnhhưởng của hai luồng tư tưởng: truyền thống “Tam tòng tứ đức” và hiện đại tự do, dânchủ… Hai luồng tư tưởng này, đối chọi và xung khắc trong con người nàng Lúc đầu,Tuyết chấp nhận con người bổn phận, nàng lấy chồng theo sự sắp đặt của gia đình vớimột ước vọng “về tương lai, về một cuộc đời rực rỡ mà em sẽ cùng người bạn trămnăm sống sau này” [227, tr.646] Nhưng khi đối diện với một người chồng “đã mườibảy, mười tám tuổi đầu mà còn ngây ngốc như một thằng bé con lên mười, chẳng biếtthứ gì” [227, tr.646] nàng thất vọng Không những thế, sống ở nhà chồng, “phải hầu hạmẹ chồng như một con ở” khiến nàng chán ngán nên dứt khoát bỏ nhà ra đi theo tìnhnhân Từ đây,T u y ế t b ư ớ c v à o “ Đ ờ i m ư a g i ó ” v ớ i t o à n b ộ c á t í n h n ổ i l o ạ n c ủ a m ì n h Có lẽ, cho đến bây giờ, trong các tác phẩm của văn học Việt Nam, chưa có một nhânvật nữ thứ hai nào dám thẳng thắn thể hiện một quan niệm sống táo bạo như nàng Vớinàng, con người nàng chỉ thuộc về một mình nàng, không chịu sự chi phối, ràng buộchay sắp đặt của bất kỳ ai Nàng nói: “Em đã thề với em rằng bao giờ em cũng sẽ là củaem, từ thể phách cho chí tâm hồn”, “Những ý tưởng trong tiểu thuyết thái Tây dạy emrằngemhoàntoàn làcủa em,em đượctựdohànhđộngnhưlòngsở thích”[227, tr.676
- 696] Tự do như thế nên trong tình yêu nàng không thích sự ràng buộc Yêu đối vớinàngchỉlà“sựgặpgỡcủahaixácthịt”,“tìnháichỉlàtìnhdục”vàgiátrịcủanóchỉđểm anglại“lạcthú”.Chínhvìthế,dùyêuChươngvàđượcChươngyêu,Tuyếtvẫn không có ý định gắn bó lâu dài với chàng, “Nàng không muốn đời nàng có dính dángquá mật thiết với đời một kẻ khác” Tuyết thích tự do, ưa tìm kiếm những điều mới lạ.Đối với nàng, cuộc đời là những giây phút của những biến động Nàng không làm chủcuộc đời mình và cũng không muốn làm chủ nó Nàng sống theo tiếng gọi ở
“một cõixa xăm” nào đó Mọi việc nàng làm đều rất tùy hứng Yêu Chương, rời bỏ Chương rồilại trở về bên chàng Tất cả đều tùy hứng Nhưng nàng rất thành thực. Thành thực vớiChương và với chính mình: “Trời ơi, anh yêu được em ư? Anh chưa biết em là ai đấy,em chỉ là một đứa giả dối, man trá, em là một con đĩ khốn nạn, đê hèn Em sẽ lừa dốingười yêu, vì em đã trở thành một đứa vứt đi, tiêm nhiễm hết mọi thứ xấu xa của loàingười”[227,tr.645],câunóichothấymộtsựtựýthứcvềmìnhrấtsâusắc. Như vậy, có thể nói, Nhất Linh đã xây dựng nên những hình tượng nhân vật vớicái tôi cá nhân mạnh mẽ, đầy cá tính Đó là những con người muốn khẳng định mìnhnhư một chủ thể độc lập, muốn được tự do tìm kiếm tình yêu, tìm kiếm hạnh phúc, hơnthế, còn muốn được thừa nhận những khác biệt, những“ham muốn và những dục vọngriêng biệt”[100, tr.7] Để đấu tranh tới cùng cho sự khẳng định ấy, nhà văn đã khôngngầnngạiđểcácnhânvậtcủamìnhchấpnhậnlàmnhữngngười“nổiloạn”khihọb ịáp đặt thái quá: Dũng bỏ nhà ra đi, Loan sẵn sàng “ngỗ nghịch” ngay khi bước chân vềnhà chồng, Nhung lén lút ngoại tình với Nghĩa… Sự nổi loạn ấy chính là biểu hiện chothấysựphảnkhángđếncùng,thậmchícựcđoancủacánhânvớixãhộicũđểvươnlên khẳng định chính mình, để đấu tranh với những thế lực nhân danh cái chung vônhân đạo đè bẹp con người Kiểu nhân vật như thế của Nhất Linh đã tạo nên đượcnhữngchấnđộngdưluậntronggiớithanhniênthếhệtừnăm1932trởvềsau. Ôngvừa dấy lên nơi họ sự thù ghét đối với những tập tục lỗi thời, phản tiến hóa vừa khiếnhọ - những người trẻ tuổi có vai trò quyết định trong quá trình canh tân - sẽ phải suynghĩlạivềcuộcsốngcủacánhânvàgiađình,từđócólựachọnđúngđắnchocuộcđ ời mình Họ sẽ như Dũng sống cuộc đời tự do phóng khoáng, như Loan có một cuộcđời mới sau khi được tuyên trắng án hay là cứ sống nhu nhược, lệ thuộc như Thân, haylà cứ như cô Đạm từ một “thiếu nữ đào tơ mơn mởn có tiếng là một hoa khôi HàThành”,chấp nhậnkiếp sống ép duyênmàhóathành“nạ giòng, quê mùa,đờđ ẫ n ” hoặc như Tuất chỉ là “cái máy đẻ”, “con sen hầu hạ không công” Thiết nghĩ câu trả lờicũngđã thậtrõràng. Ý đồ xây dựngcái tôi cá nhânđể thực hiện khát vọng đổi mới văn hóa, văn họcđã bắt gặp tính đặc trưngc ủ a n h â n v ậ t t i ể u t h u y ế t ( c o n n g ư ờ i v ớ i c u ộ c đ ờ i v à k h á t vọng riêng tư) và phương pháp Thái Tây (phân tích nội tâm) đã làm nên những nhânvậtmớicủa tiểuthuyếtNhấtLinh.
Cao hơn thế, chúng tôi cho rằng, việc xây dựng nên những cá nhân mạnh mẽ vớinhững ý thức và khát vọng tự chủ như thế cũng nằm trong ý đồ hiện thực hóa chủtrương canh tân Bởi lẽ như Phan Khôi - một trong những người bàn về chủ nghĩa cánhân sớm nhất ở Việt Nam, đã nói: “Muốn thực hành cái chủ nghĩa dân trị trong mộtnước nào thì người làm dân trong nước ấy trước phải thực hành cái cá nhân chủ nghĩa(individualisme)mớiđược.”[236].
Coitrọngtinhthầndânchủ
Dân chủ là khái niệm chỉ một thể chế chính trị ở đó toàn bộ quyền lực nhà nướcđều thuộc về nhân dân với một trong những nguyên tắc cơ bản là thừa nhận sự bìnhđẳng,tựdovàquyềnconngười.Mộtthểchếchínhtrịquânchủchuyênchếnhưởxãhộiphong kiến không thể có được tinh thần dân chủ, nhất là dân chủ xã hội Xã hội ViệtNamsaumộtngànnămtồntạithểchếphongkiếnvớihệtưtưởngNhogiáođãtriệttiêugần như toàn bộ tinh thần này, nếu có cũng chỉ là dân chủ trong tư tưởng “lấy dân làmgốc” của các nhà Nho mà thôi Lý giải cho điều này, Phan Khôi cho rằng tư tưởng củaphương Đông nói chung là tư tưởng “trọng thống thuộc” Vì trọng thống thuộc nênkhông “theo cái ý nghĩa của chữ “một người” ở phương Tây”, mà theo nghĩa ở phươngĐông, là “trừ ông vua ra, hầu như không có “người” nào hết Bởi vì “xuất thổ chi tân,mạc phi vương thần”, ai cũng là thần thiếp của vua, ai cũng là dân của vua” và vì thếcon người “không tự mình làm chủ lấy mình được; sống là thuộc về vua, về cha mẹ, vềquan,vềlàng,vềhọ,nếulàđànbàthìcònthuộcvềchồngnữa”[236].
Bước vào thế kỷ XX, trước hoàn cảnh nước nhà bị ngoại bang đô hộ, trình độ sảnxuất xã hội lạc hậu, dân trí thấp kém, các nhà tư tưởng cấp tiến nhận thấy hệ tư tưởngNhogiáocủanhànướcphongkiếnViệtNamđãtrởnênbấtlựctrướcnhữngvấnđ ềcủa xã hội từ chính trị, tư tưởng đến văn hóa Họ đề xuất tư tưởng canh tân trong đó cósự chuyển đổi từ tư tưởng quân chủ sang tư tưởng dân chủ Trải qua nhiều thế hệ, từphong trào Canh tân dấy lên từ cuối thế kỷ XIX với tên tuổi các nhà
Nho học yêu nướcPhạmPhúThứ,NguyễnTrườngTộ,NguyễnLộTrạch,rồiphongtràoDuytânđầuthế kỷ XX với các sĩ phuPhan Bội Châu, PhanChâu Trinh,tiếp đến giaiđ o ạ n t h ậ p n i ê n 20 của những “trí thức Tây học Nam Phong”… thực trạng Việt Nam đã có sự chuyểnhóa, dần trở nên tân tiến hơn và hứa hẹn tiềm năng trở thành một chủ thể chính trị vănhóađộclập.Vàtiềm năngnàyđượcthế hệ“tríthứcTây họcbảnđịa”thậpniên 30nắmbắt,chìatayđónnhậncuộcbàngiaotiếpsứccủacácthếhệcanhtânđitrước Lịchsửgọitên,traotrọngtráchấyvàotayNhấtLinhvà cácđồngsự.
Kế thừa thành tựu của thế hệ đi trước, Nhất Linh hiểu rằng muốn phát huy vai tròcủa người dân, trước hết phải giáo dục thức tỉnh họ nâng cao dân trí, rồi bày cho họ ýthức lấy quyền và trách nhiệm của mình, từ đó họ tự quyết định nhiều việc khác, ngaycả vận mệnh của đất nước Bởi lẽ, như đã dẫn ở trên theo lời của Phan Khôi, sẽ khôngthể tiến hành tư tưởng dân chủ nếu mỗi cá nhân không được sống theo chủ nghĩa cánhân“Muốnthựchànhcáichủnghĩadântrịtrongmộtnướcnàothìngườilàmdântrongnướcấytrướcp hảithựchànhcáicánhânchủnghĩa(individualisme)mớiđược”.[236].Cũng như Phan Châu Trinh, Nhất Linh đã dùng văn chương, (ở đây là tiểu thuyết) nhưmộtphươngtiệntốiưu.
Trong tiểu thuyết Nhất Linh ta thấy ông thể hiện thái độ coi trọng tinh thần dânchủdướihìnhthứcnhữngcuộcđốithoạigiữacácthếhệđể,mộtlà,đấutranhchống lại thái độ áp đặt của thế hệ cha đối với thế hệ con, khi cha không thèm đếm xỉa gì đếný kiến của con; hai là, thể hiện khát vọng của người nữ được ngang bằng với ngườinam về cả tinh thần lẫn thân xác Trong những cuộc đối thoại ấy,t h ế h ệ c o n m u ố n đượclắngnghe,được tôntrọngvàýkiếncủahọđượcthừanhận,vớingườip hụnữcònthêmsựcôngnhậnvịthế bìnhđẳngvớinamgiới.
Xã hội Việt Nam bước vào đầu thế kỷ XX trong sự tranh chấp giữa hai nền vănminh phương Đông và phương Tây,phương Tây đã thắng thế Tuy nhiên, với sựt ồ n tại hàng mấy trăm năm,việc cáimới thay thế cho cái cũ chưa baog i ờ d ễ d à n g V ẫ n còn đó dấu ấn của một xã hội với những quan niệm đã lỗi thời nhưng chưa chịu rút luihẳn mà một trong những biểu hiện rõ nét nhất của nó là trong gia đình phong kiến cácbậc trưởngbối luôncó quyền uy tuyệt đốivới concháu Với quyền uy ấy,t i ế n g n ó i củangườitrênlàquantrọngnhấtvàconcháuchỉbiếtnghevàlàmtheo.Nếukhông,họ sẽ bị kết tội là bất hiếu Bố mẹ Loan (Đoạn tuyệt) vì nàng phản đối việc bố mẹ hứahônchonàngmàkhônghỏiýkiếnnàngđãchorằngnànghỗn:“À,rabâygiờcôlại mắng cả tôi Phải tôi tự tiện, nhưng cô phải biết vì lẽ gì nên tôi mới tự tiện chứ À, ramất tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, cô về cãi cả bố mẹ… Hỏng” [229, tr.26]. HayDũng (Đôi bạn), khi bị cha mắng “làm lây tiếng xấu cho cả họ” vì làm bạn với Thái,Tạo đã “toan phân trần để bênh vực những người bạn” nhưng đã không có cơ hội đượcnói Cuối cùng, chàng chọn cách im lặng vì hiểu rằng đối với cha chàng, ông Tuần“chàng không có quyền được phẫn uất Nếu ngay lúc này nói ra, chắc ông Tuần khôngchịu nghe, ông sẽ nổi giận mắng chàng là con bất hiếu, có lỗi mà không nghe lời cha”.[231,tr.242]
Trướcth ái đ ộ của bề t r ê n n hư t h ế , c o n ch áu n gà y x ư a ră mr ắ p t u â n t he o, t h e o đúngc h u ẩ n c h ữ “ l ễ ” , c h ữ “ h i ế u ” đ ã x ế p i m t r o n g v ò n g c ư ơ n g t ỏ a n g à n n ă m p h o n g kiến.CácnhânvậtcủaNhấtLinhđãbắtđầuphávỡthếtrận,họthửlàmnhữngcuộcđốith oại,đưaracái“chuẩn”mớicủamình.Vềchữ“hiếu”,Loan(Đoạntuyệt)lậpluận:“Thưame,thầym echoconđihọc,thầymekhôngthểcưxửvớiconnhưconvôhọcđược nữa.Khôngphảiconkiêungạogì,đóchỉlàmộtsự dĩnhiên.Lỗiấykhôngởcon.Phânbàyphảitráivớibốmẹkhôngphảilàbấthiếunhưýcontưởng
…”và:“Nếuconkhôngcắpsáchđihọc,consẽcholờimẹlàmộtcáilệnhkhôngthểtráiđượ c,consẽnhưmọingườikhácbịépuổng,rồiliềumìnhtựtử.Đómớilàbấthiếu”[229,tr.27 ].Rõ ràng,lời đáp lại củaLoanvớicha mẹđã tỏrõ việc concái phân bàylẽ phải tráikhôngthểcoilà bấthiếuvàcũngkhôngthểcho rằngchấpnhậntheosựsắpđặtrồip hảihủythânmớilàcóhiếu.QualờiphânbàycủaLoan,quanniệmvềchữ“hiếu”đãhoàntoànk hácbiệtsovớitrướckia.Điềuquantrọnghơn,Loanđãmạnhdạnnóitolênđiềuđó.Kant nói:“Tưtưởngmuốnđộclập,thìnóphảicókhảnăngthôngbáochongườikhác”[252].Tiếngnó icánhân,tinhthầntựchủsẽchếtnếunókhôngđượccấttiếng,giaolưuvớingườikhác,đư ợccôngkhaihóa,đượcbànluận,traođổi.Vớitưcáchmộtngườicon,Loancầntônkính chamẹ,nhưngđồngthời,vớitưcáchmộtconngười,nàngcầnđưaraýkiếncủamìnhkhithấykhô nghợpvớicái“chuẩn”đãlỗi thờimàngườitaápđặtlênmộtcátínhmớinhưnàng.Tứclàởnàngcóhaitưcách,nàngxuất hiệntrướcchúngtavớicảhaitưcáchđóvàchịutráchnhiệmvềchúng.Đâylàmộtsựtrư ởngthànhcủaconngười- khitrongnóbắtđầuthứctỉnhtiếngnóivềquyềnconngười,quyềnbìnhđẳngcủamìnhtrư ớcngười khác.ĐốilậpvớinànglàThân- ngườic h ồ n g b ạ c n h ư ợ c , k h ô n g c ó b ấ t c ứ b i ể u h i ệ n t ự q u y ế t , t ự c h ủ n à o , n h ấ t n h ấ t nghe theo lời mẹ, ngay cả việc đánh mắng vợ cũng do bà này “cho phép”, và như vậy,anh ta chỉ làm bổn phận một đứa con “có hiếu” một cách ngu muội, không cần chịutráchnhiệmgìcả.Nhữngkẻ như anhta sẽđưaxã hộivềđâu?
Từnhữngnhậnthứcmớimẻđượctiếpthutừnềnhọcvấnmớiđếnviệcýthứcđượcnhững điều đúng - sai, ý thức được quyền lợi chính đáng của mình và mạnh dạn cất lêntiếngnóithểhiệntấtcảnhữngđiềuấylàquátrìnhđểđiđếnxâydựngmộttinhthầndânchủchoxãhội. Loanlànhânvậtthểhiệnrõnétnhấtchoquátrìnhấy.Chínhvìthế,nànglànhânvậtđiểnhìnhnhất,đẹpnh ấtchonhữngconngườimớitrongtiểuthuyếtNhấtLinh.Chưadừnglạiđó,quanhânvậtnày,tácgiảĐoạ ntuyệtcònđẩytinhthầndânchủlênmộtbướccaohơn,đólàđòiquyềnbìnhđẳngchonhữngngườiphụn ữmàởđâylàquyềnbìnhđẳngvềvịthếcủahọtrongsựđốisánhvớingườiđànông.
Xã hội phương Đông nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trong một thời rất dài,dưới sự chi phối của tư tưởng Nho giáo đã có những quy định rất khắt khe về thứ bậc,giớitính.Vớitưtưởng“namtônnữti”,ngườiđànôngcómộtvịthếcaohơntron gxãhộisovớingườiphụnữ.Họlàtrụcộtgiađình,trongkhiphụnữchỉcóviệcchămlo cho tổ ấm, không được phép tham gia vào các hoạt động xã hội Với tư tưởng ấy,cuộc đời của người phụ nữ luôn phải chịu đứng ở vị thế phải lệ thuộc, phục tùng vàođànô n g t h e o p h é p “ t a m t ò n g ” T r o n g c h ủ t r ư ơ n g đ ấ u t r a n h c h o t ự d o v à d â n c h ủ , Nhất Linh đã lên tiếng đấu tranh cho người phụ nữ không chỉ có quyền sống, quyềnđược hạnhphúcmà còn là quyền được bìnhđ ẳ n g , n h ư q u y ề n đ ư ợ c đ i h ọ c , q u y ề n được thể hiện bản thân, quyền được thừa nhận năng lực… Ngay từ tác phẩmNgườiquaytơ,nhàvănđãthể hiệnýđồ“muốngiáohóachodân”,đemhiểubiết đếnchomọi người, bất kể là ai Cho nên trong thế giới của ông, ngay cả cô gái câm như Trâm(Nắng thu) cũng được quyền biết chữ: “Em để anh dạy em học Quốc ngữ, em sẽ biếtđọc, biết viết, em sẽ như mọi người khác, em cũng đọc sách, em cũng viết thư được.”[226,tr.279].
Khát vọng ngang bằng với người nam được hiển ngôn bằng lời của nhân vật nữtrongĐoạn tuyệt Trong bài viết “Giới tính và nghiên cứu văn học: trường hợpĐoạntuyệtcủa Nhất Linh”, Trần Văn Toàn đã nhận ra sự khao khát của Loan được làmngười, được sống - đó là hóa thân vào Dũng Khi đặt Loan trong mối tương quan vớiDũng,TrầnVănToànthấyrằng,“hạtnhântrongtínhcáchcủaLoan,khônggìkhá c, chính là khát vọng “được trở thành Dũng, được có những phẩm chất của Dũng, đượcsống cuộc đời của Dũng” và “Dũng trong Loan luôn chỉ có một thuộc tính duy nhất: vẻđẹp của một cuộc sống tự do, phóng khoáng, không trói buộc Có thể nói, không phảiDũng mà chính cuộc sống của Dũng mới là tình yêu đích thực mà Loan hướng đến.Yêu Dũng, hạnh phúc của Loan không chỉ là được nhìn thấy, được sống với Dũng màquan trọng hơn còn là đểsống nhưDũng.” [138, tr.468] Khát vọng ấy thể hiện ngaytrong trang đầu tiểu thuyết khi miêu tả Loan nhìn ngắm Dũng để soi chiếu vào mình:“Loan nhìn Dũng, ngắm nghía vẻ mặt cương quyết rắn rỏi của bạn, nghĩ thầm: - Họcthứcm ì n h k h ô n g k é m g ì D ũ n g , s a o l ạ i k h ô n g t h ể n h ư D ũ n g , s ố n g m ộ t đ ờ i t ự l ậ p , cườngtráng,canchicứquanhtrong vònggiađình,yếuớtsốngmộtđờinươ ngdựa vào người khác để quanhn ă m p h ả i k ì n h đ ị c h v ớ i n h ữ n g s ự c ổ h ủ m à h ọ c t h ứ c c ủ a mình bắt mình ghét bỏ Mình phải tạo ra một hoàn cảnh hợp với quan niệm mới củamình” [229, tr.11] Khi phải sống một cuộc sống không được như mình mong muốn,Loan vẫn không từ bỏ khát vọng ấy Nàng muốn con gái của nàng sẽ thay nàng sốngcuộcđờinàngtừngmơước.Nàngnóivớibạn:“Nếuđứaconemđẻralàcongáithìe m cũng sẽ cho nó đi học, nhưng em sẽ hết sức làm thế nào cho nó khỏi gặp cảnh ngộnhư em” [229, tr.75].Đây chính là
“hạt nhân” làm nên tính cách cũng như dẫn đến sựphản kháng của nàng Hiện tượng
“nam tính hóa nữ tính” này, khi xuất hiện vào thờiđiểm những người đàn ông đang thao thức nỗi “chí lớn chưa về bàn tay không”, đãnhennhómtronglòngngườiđọc khátvọnggiảiphóngdântộc.
Rõ ràngLạnh lùnglà một cuộc đối thoại về quyền sống, quyền hạnh phúc củangười phụ nữ, hơn nữa là của người góa phụ - kẻ bị đặt quỳ vĩnh viễn dưới bàn thờ giatiên nhà chồng, kẻ vĩnh viễn phải dập tắt khao khát ái ân, không khác chi các cung nữbị chôn sốngkhi vuabănghà Trongquanniệmphongkiến,cơ thể ngườiđ à n b à không phải thuộc về bản thân cá nhân họ, mà là vật sở hữu của người đàn ông và vậthiến tế trước dòng họ, cả bên nhà chồng lẫn bên nhà mình Cho nên trong văn học xưa,đề tài người góa phụ là vùng cấm kị (taboo) bởi nó ắt phải bàn đến bản năng tính dục,trinh tiết, thân xác Nếu như trongĐoạn tuyệt, Đôi bạn, tình yêu mang màu sắc“Amour Platonique”, thì trongLạnh lùnglại đậm nét tình dục, xác thịt Khi mới ra đời,tácp hẩm b ị c ô n g k í c h , m ạ t s á t , t h ậ m c h í b ị co i l à “d â m t h ư ” L ự a c h ọ n đ ề t à i n à y , Nhất Linhđiđếntậnđiểmtửhuyệtcủanềnếp giaphongcũ, cấttiếngđòi đốithoạivới luân lý phong kiến chôn sống con người giữa tuổi thanh xuân, khi còn tràn đầy khaokhát lứa đôi, đặt người phụ nữ ngang bằng với nam giới, về bản năng, về ham muốnxác thịt Tiếng nói dân chủ đã đi đến tận bề sâu nhất của nó Nhung đối đầu với tất cảnhững gì chế ngự bản năng của nàng, thật sự là một bên làtôivà một bên làtất cả bọnhọ, và ngay cả bên “tôi” ấy cũng phân mảnh để đối thoại quyết liệt bên trong Cuộc đốithoại kép này là cuộc đối thoại dằn vặtnhất của mộtb ê n l à n h ữ n g l ý d o n h â n d a n h luân lý, một bên là khát vọng của thân xác hữu hạn của con người chỉ đến một lần duynhất trên cõi trần gian này, nó chạm vào tầng sâu nhất, bản thể nhất của đời sống Vớiviệc miêu tả tính chất phức tạp của nội tâm con người, với việc đòi hỏi quyền sốngchính đáng cho người phụ nữ, Nhất Linh giúp bạn đọc có một cái nhìn mới mẻ, cậnnhân tình, cho thấy đã là con người thì dù là ai, nam hay nữ, có chồng hay góa chồngthìđềucóquyềnquyếtđịnhđờimình,chịutráchnhiệmvềmình.
QuanhânvậtLoancùnghàngloạtnhữngnhânvậtnữtrongcáctácphẩmkhácnhưTrâm(Nắngth u),Tuyết(Đờimưagió),Nhung,Phương(Lạnhlùng),NhấtLinhđãchứngtỏ mình có một quan điểm nhất quán trong cách nhìn nhận vị trí người phụ nữ trong giađình,xãhộivàluôncổvũchoviệcxâydựngmộtxãhộidânchủ.ĐiềunàycũngđãđượcTrầnVănToànnói đến:“Cóthểthấy,ởđây,ngườiphụnữ(vớivịthếmớivànhữngquanniệmmớivềnữtính)vàhiệnđạihóad ântộclàhaichủđềgắnbóvớinhauchặtchẽ,phảnánhvàchuyểnhóalẫnnhau.Từgócnhìnnày,Loank hôngchỉlàbiểutượngchomộtcôgái mới khao khát tự do mà còn là biểu tượng cho một dân tộc đang cố gắng thoát khỏinhữngràngbuộccủatruyềnthốngđểhướngtớimộttươnglaimới.”[138,tr.478].
Xâydựngýthứccộngđồng
Như các mục trên chỉ rõ, nhiệmvụ canhtânv ă n h ó a v ă n h ọ c c ủ a T ự l ự c v ă n đoàn được nhìn thấy trước hết trong việc cổ súy cho cái tôi cá nhân và tinh thần dânchủ - đó là hai bước tuần tự để đi đến một nấc cao hơn: xây dựng ý thức cộng đồng.Sau khi khẳng định được mình như một tiếng nói độc lập (khẳng định cái tôi cá nhân),mỗi con người đồng thời ý thức được việc tôn trọng những cá nhân khác, vì cộng đồngbaog ồ m n h i ề u c á t h ể k h á c b i ệ t n h a u , k h ô n g c á t h ể n à o đ ư ợ c x â m p h ạ m q u y ề n l ợ i riêng tư của cá thể khác (tinh thần dân chủ), sẽ dẫn đến một hệ quả: cộng đồng ấy phảithốngnhấtđượcquyềnlợichung,mộtcáchcôngkhaivàcôngbằng.Vậyýthứccộng đồnglàcáimàmỗicánhânnhậnthứcvềcácgiátrịchung,theochuẩnmựcđạođức,mọing ườicótráchnhiệm tuânthủ,hướngđếnmộtxãhộicôngbằng,bácái, vănminh. Đây là khâu khó khănnhất đối với nhân loại nói chung,v à c à n g k h ó k h ă n h ơ n đối với cộng đồng Việt Nam, như Phan Châu Trinh từng ta thán: “Xã hội luân lý thậtnước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lý thì người mình còn dốtnát hơn nhiều.” [172, tr.492] Để giải thích sự thiếu vắng “xã hội luân lý”, thực chất làthiếu vắng “ý thức đoàn thể”, “ý thức cộng đồng” này, nhà khai sáng chỉ ra nguồn gốcsâu xa đã có từ trong lịch sử tư tưởng Nho giáo, khi chữ “bình thiên hạ” (tức “làm yênxã hội”) được hiểu như mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ giành giật đặc quyền đặc lợi vềmình, “đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi” Từ “tầng lớpthượng lưu”, “học trò Tây học”, “người ở vườn” đều “ham quyền tước”, “không trọngcông ích”, dẫn đến cả xã hội “không thể nảy nở tư tưởng cách mạng” Muốn cho dântộc lớn mạnh, Phan Châu Trinh kêu gọi xã hội cần đoàn kết, “nhiều tay làm nên bộp”,“có công đức biếtgiữ lợi chung”, và điều đócũng sẽ làc o n đ ư ờ n g d ẫ n đ ế n l ấ y l ạ i được tự do độc lập cho nước nhà Để chốt lại, ông viết: “Nay muốn một ngày kia nướcViệtNamđượctựdođộclậpthìtrướchếtdânViệtNamphảicóđoànthể.Màmuốnc ó đoàn thể thì có chi hay hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.”[172, tr.495] Từ “xã hội chủ nghĩa” được nhà cách mạng Duy Tân nhìn như một môhình lý tưởng của một xã hội công bình, văn minh, ở đấy con người hiểu biết, cảmthôngnhauvàcùngnhautiếnbộ,nhà nhàgiàucó,quốc giaphúcường.
Trênđ â y l à n h ữ n g l u ậ n đ i ể m c h í n h củ a b à i d i ễ n t h u y ế t n ổ i t i ế n g “ Đ ạ o đ ứ c v à luân lý Đông - Tây” của cụ Phan Châu Trinh tại Sài Gòn ngày 19/11/1925, gây mộttiếng vang lớn thời bấy giờ, được
Tự lực văn đoàn sau này lấy làm kim chỉ nam trongcông cuộc canh tân văn hóa, văn học của mình Điều ấy được thể hiện trongTôn chỉvàhoạt động xã hội của văn đoàn, trongMười điều tâm niệmcủa Hoàng Đạo, trong sángtácvănchương,rõnhấtcủaKháiHưng,NhấtLinh.
Trong tôn chỉ của mình Tự lực văn đoàn xác định lấy văn chương phụng sự chomột cộng đồng đông đảo người bình dân (điều 3, 4, 6) đem đến cho cộng đồng đó“những sách có tư tưởng xã hội”, “chú ý làm cho người và xã hội ngày một hay hơn”(điều 2) “Những sách có tư tưởng xã hội” không phải gì khác hơn là những tác phẩm,nhưĐoạntuyệt,Đôibạn,Nửachừngxuân,Conđườngsáng hướngconngườ iđến quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân và cộng đồng, để cho “người và xã hộingày một hay hơn”, biết cư xử đẹp đẽ với nhau Hoàng Đạo - lý thuyết gia của Tự lựcvănđoàn,thaymặtanhemđồngchímình,triểnkhai lýthuyếtdânchủ,nhânquy ềncủa Phan Châu Trinh một cách có hệ thống và toàn diện hơn, bổ sung những hiểu biếtvề Tây học và luật học. TrongMười điều tâm niệmta bắt gặp tư tưởng của Phan ChâuTrinh nhiều nhất ởĐiều tâm niệm thứ tư:Làm việc xã hộivàĐiều tâm niệm thứ tám:Cần sự nghiệp không cần công danh Ở Điều tâm niệm thứ tư, Hoàng Đạo phê phánđầu óc vị kỷ chỉ nghĩ đến thân danh, gia đình, họ hàng, làng xóm, mà không có tinhthần xã hội rộng rãi, “bằng chân như vại”, “công việc xã hội tuyệt nhiên không có”.Ôngch ỉ r a “đ ờ i c ủ a c á n hâ n ” h ô m n a y c ầ n h i ể u đ ã “c a o h ơ n m ộ t b ậ c ” , l à “đ ờ i c ủ a đoàn thể”, “đoàn thể hiểu theo nghĩa rộng” “Cá nhân” đương giải phóng, cá nhânđương thoát ly những chế độ bó buộc lùa người ta đi vào con đường nhỏ, hẹp, bùn lầy.“Cá nhân” cần phải tự mình kết đoàn, gom tài gom sức để cùng đưa nhau đến thế giớirộng rãi của khoa học.” [256]. TrongĐiều tâm niệm thứ tám, ông hướng con người trẻtuổiđếnviệctẩytrừócchuộnghưdanh,cầnxâydựngsựnghiệpbằngcáchlàmđiềucó ích cho người chung quanh: “Không bao giờ ta nên để công danh lên trên tất cả mọisự, trên cả nhân phẩm, trên cả luân lý, như nhiều người tự xưng là thượng lưu trong xãhội ta Ta phải để hết tâm trí đến sự nghiệp Ta phải chăm nom vun sới cho sự nghiệpcủa ta, ta sẽ được hưởng cái lạc thú vô song của một đời có ích cho người chungquanh.”[256].
Với những chủ trương như thế, ta thấy hàng loạt nhân vật của Tự lực văn đoàn đãthể hiện băn khoăn về lý tưởng xã hội Những chàng Duy (Con đường sáng), chàngDũng (Đoạn tuyệt, Đôi bạn), những anh Cảnh, cô Hảo, ông Thanh Đức (Băn khoăn) đều là những người sống trong cảnh an nhàn phú quý nhưng không lúc nào thôi bănkhoăn về việc mình sống như thế nào, cái cuộc đời riêng ấy liệu có ích gì cho đời sốngchungxãhội.Thậtra,khôngphảiđếnlúcthamgiaTựlựcvănđoànNhấtLinhm ớisuy tư về con người có ý thức về cộng đồng, về dân tộc Ngay từ những tác phẩm đầutay nhưNgười quay tơ, Làm gì mà băn khoăn thế, Giấc mộng Từ Lâm,ta đã thấy NhấtLinh đã để cho nhân vật của mình (ông tú Xuân Nghi, Trần Lưu) cứ loay hoay trước lẽsống, như chính ông đang loay hoay, không phải tìm kế sinh nhai, mà tìm một phươngthứchữuhiệuphụngsựđờisốngcủacộngđồng,sửađổixãhộichotốtđẹplên.Giấc mộng Từ Lâmchính là tiềm thức của những hoạt động xã hội sau này của Nhất Linh,như nhà Ánh sáng của Tự lực văn đoàn, rồi được nối tiếp trongCon đường sángcủaHoàngĐạo,Bănkhoăncủa KháiHưng.
Dũng trongĐôi bạnkhông chấp nhận lối sống mòn mỏi quẩn quanh, chỉ lo chocái hạnh phúc bé mọn, chàng tham gia bãi khóa, bỏ học, giao lưu với những người cóhành tung không được xã hội chấp nhận như Thái, Tạo và bản thân bắt đầu băn khoănvề lẽ sống cao cả hơn Dũng củaĐoạn tuyệtđã từ bỏ gia tài thừa kế, rời gia đình phúquý ra đi. Chàng trai từng sở hữu cả một trang ấp Quỳnh Nê bờ xôi ruộng mật giờ đâytrở thành kẻ du thủ du thực, đổi từ nhà trọ này sang nhà trọ khác nhỏ hơn Chàng nói:“Không cửa, không nhà, nay đây mai đó, chính thân tôi, tôi cũng không biết sau này ra sao nữa Tôi chỉ có bạn chứ không có gia đình nào nữa.” [229, tr.10] Cuộc sống giàusang xưa không làm chàng vui, cuộc sống bần hàn nay chàng thấy vui và đẹp: “Gia tàikhông chia cho tôi, đã đành vậy, nhưng tôi lấy cái nghèo tự lập, mình làm mình sốngcủa tôi là vinh dự lắm Đời còn vui, còn đẹp chán Mà ở đời phải vui mà sống để làmviệccan gì phảiđểtâm những việc nhỏnhen.” [229,tr.19].Chàng điđâu,làmg ì không ai rõ, thoắt ẩn thoắt hiện, chỉ thấy rằng không phải “đi làm ăn”, bởi mỗi lần gặplại, ta thấy chàng chẳng phong lưu gì hơn, thong dong gì hơn, thậm chí thân mangthương tích vì tai nạn dọc đường, chàng vẫn lao vào đêm tối, tiếp tục con đường mưagió Rõ ràng những con người như thế mang dáng dấp của một thời “Một giã gia đìnhmột dửng dưng”, “Chí lớn chưa về bàn tay không” Những
Thái, Tạo, Dũng trongĐôibạn,P h ạ m T h á i , T r ầ n Q u a n g N g ọ c , L ê B á o t r o n gT i ê u s ơ n t r á n g s ĩ c h ot a t h ấ y s ự phản kháng xã hội là một điều không tránh khỏi, và những con người này cũng khóthoát khỏi số phận bi đát trong những biến loạn của lịch sử Và trong biến loạn ấy, sốphận của chính những trụ cột Tự lực văn đoàn (Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo)cũngbiđátkhôngkém Nhưngtênt u ổ i củahọ từđâyđượcbiết đến,nhưmộtp hảntỉnhvề ýthức cộngđồng,vìmộtxãhộinhânbảnhơntrongtươnglai.
Tự do cá nhân - tinh thần dân chủ - ý thức cộng đồnglà những bước kế tiếp nhautrong cương lĩnh khai sáng của Tự lực văn đoàn Tất cả các bước ấy đều liên quan đếntừ “thức tỉnh”: thức tỉnh để đạt được tự do cá nhân, thoát ra khỏi sự ràng buộc, xếp đặt,bảo trợ của gia đình và xã hội; thức tỉnh để đem lại cho mìnht i n h t h ầ n t ự t r ị , t h ấ y mìnhngangbằngvớimọingườivàmọingườingangbằngvớimình,cùngtuân theo luân lý xã hội một cách tự giác; thức tỉnh để sống hài hòa giữa quyền lợi riêng vàchung,cùn gcộngđồnglớ nmạnh,phúcường.Bằn gcác h xâyd ựn g nhữngx u n g đ ột căn bản và xây dựng những tính cách vừa điển hình cho xung đột đó, vừa đầy cá tínhsáng tạo, Nhất Linh đã thức tỉnh nơi người đọc những suy tư về con người tự do, conngười tự trị, con người phản tư, tức
“phản tỉnh”, suy nghĩ về bản thân và môi trườngxung quanh, tự tin thiết kế cuộc đời mình, để tiến tới con người có năng lực tham dựvàocôngviệc xãhội,quốc sự mộtcáchtíchcực.
Thức tỉnh thường đi ra từ tư tưởng Tất cả các cuộc canh tân hay cách mạng đềuxuất phát từ tư tưởng Nếu như Jean-Jacques Rousseau trongKhế ước xã hộicho rằng“cần có một ý chí phổ quát bao trùm” mà tất cả phải đặt mình dưới nó, dẫn đến việc aiđoạt được ý chí bao trùm ấy thì đoạt được quyền quyết định, thì John Locke cho rằng ýchí phổ quát bao trùm là liên minh tất cả ý chí của từng cá nhân Hai quan điểm nàydẫn đến sự khác nhau của kết quả “dân chủ” ở mỗi cuộc cách mạng Pháp và Mỹ, cũngdẫn đến hiện trạng “dân chủ” khác nhau ngày hôm nay trên thế giới Chắc hẳn mongmỏi của Phan Châu Trinh, NhấtLinh là một nền dân chủ thật sự và tuyệt đối, khi ý chíphổ quát là liên minh tất cả ý chí của từng cá nhân, mỗi cá nhân sẽ sống hài hòa trongsự vậnhànhcủa cộngđồng.
Thựchiệnviệctổnghợpvănhoáhướngtớitinhthầnhiệnđại
Đảpháthiếtchếhủbạivàtrântrọngnhữnggiátrịtruyềnthốngtốtđẹp
Vớitônchỉ“Làmcho n g ư ờ i tabiết rằngđạoKhổngkhônghợpthờinữa”,các nhà văn của Tự lực văn đoàn nói chung và Nhất Linh nói riêng muốn đả phá tư tưởngphong kiếnđã lỗi thời Chúng tôi muốn nhấn mạnh vào ý“đã lỗi thời” Bởi lẽ, NhấtLinh và các cộng sự của ông chỉ đả phá những gì đã lỗi thời, là nguyên nhân cản trở sựthay đổi của xã hội như quyền lực tối thượng của cha mẹ đối với con cái trong gia đình,như chế độ trọng nam khinh nữ, hôn nhân môn đăng hộ đối… chứ không phủ nhậnnhững giá trị tích cực mà hệ tư tưởng này mang lại như góp phần hình thành nhiều tụclệ văn hóa như cúng giỗ gia tiên hay những phẩm chất cao quý của con người như đứchysinh,lýtưởngcốnghiến…
Trước hết là tư tưởng trọng nam khinh nữ Theo quan niệm Nho giáo, người phụnữ phải hội tụ đủ tam tòng và tứ đức Tư tưởng này buộc họ phải phục tùng và hy sinh,phảilệthuộcvàongườiđànông:ởnhàlàcha,đilấychồnglàchồng,nhà chồngv à chồngchếtlàcontrai.
Khiđ i l ấ y c h ồ n g , n g ư ờ i p h ụ n ữ p h ả i t h e o c h ồ n g , “ T h u y ề n t h e o l á i g á i t h e o chồng”,phảilấygiađìnhchồnglàmgia đìnhmình:“Chị đãbiếtởxãhộimì nh,lấychồnglàlấycảgiađìnhchồng”[229,tr.8],phảichịumọisựápđặtcủanhàchồngbấtkể đólàsựápđặtbấtcôngvàtànbạo.Loanchínhlànạnnhâncủaquanniệmnày.Khilấy
Thân,nhấtlàvìmónnợcủabốmẹnàngvớigiađìnhThân,Loanđãtrởthànhnôlệtronggiađìnhch ồng,mộtconsenhầuhạnhàchồngkhôngcông,mộtcái“máyđẻ”.Mangtiếnglàcondâu, đượccướihỏiđànghoàngnhưngkhiởnhàchồngnàngnhậnra:“… ngườitacướinàngvềđểhầuhạchứkhôngphảiđểlàmmộtngườivợ.Việcnàylàphụ.Vìvậy,v i ệ c đầutiênngười tadạy bảoLoannhưngười tadạybảomộtconở” [229 tr.60].Nàng cayđắng nhậnrarằng“từxưađến giờ,đời tấtcảcácnàngdâukhác,cũngnhưđờiLoanchỉlànhữngđờingườitađemhisinhđiđểgâydò ngdõichocácgiatộc.Bọnnàykhôngbaogiờcóquyềnsốngmộtđờiriêng,baogiờcũngchỉl àmộtphầntử n h ỏ m ọ n, yế uh è n đ á n g th ươ ng n h ư những g i a đ ì n h n h ỏ k h ác ” [2 29 , t r 8 9 ] Khôngnhữngthế,nàngphảichịumọisựđàyđọa,ápchếcủanhàchồngtừmẹchồng đếnchồng,từbàcôchồngđếnemchồng.Bấtkểnànglàmgìđềubịhọmỉamaiđaynghiến.
V à cũ n g v ì c o i t r ọ n g v i ệ c n ố i d õ i t ô n g đ ư ờ n g n ê n k h i L o a n k h ô n g c ò n k h ả năngsi n hn ở , mẹ ch ồ n g n à n g l ập t ứ c c ư ớ i v ợk hác c h o con t r a i, đ ẩ y nà ng và o k i ế p sốngđat hê.Khôngchỉcónhàchồngoépmà ngaycảmẹruột,donhữngquanniệmvàsuynghĩlạchậuđãkhônghiểuđượcnỗiđaucủacongá itrongcảnhđathê.MẹLoancũng coiviệccongáikhôngthểsinhnởlàmộtcáitộinênkhuyênnàngchấpnhậnviệcThân cóthêmvợbé.Đâychínhlànếpnghĩ,cáchdạydỗconcháucủathếhệngườilớntuổinhưnhữngbàP hán,bàÁn - nhữngngườitrướckhithànhnhữngbậc“mẫunghi”(cảm ẹ đẻ l ẫ n m ẹc h ồ n g ) ấ y t ừ n g t h ú c t hủt r ư ớ c s ự thốngt r ị c ủ a na m g i ớ i , t ừ n g a n phậnphụctòng,đểrồisauđólấynhữngkinh nghiệmmìnhtừngtrảiquađểápđặtđờisau.V i ệ c t r ó i b u ộ c n g ư ờ i p h ụ n ữ v à o c u ộ c s ố n g l ệ t h u ộ c ấ y đ ã t r ở t h à n h n ế p n g h ĩ thôngthườngcủaxã hộingaycả khingườichồngđãkhôngcònnữa.
Nhung trongLạnh lùngcũng là nạn nhân của quan niệm này Là người phụ nữgóa chồng lúc mới 20 tuổi, thế mà vì chút danh hờ, vì tấm biển “Tiết hạnh khả phong”có từ đời tổ mẫu nhà chồng, nàng phải sống dối mình, dối người để được tiếng khencủangườiđời.CuộcđờicủaNhungbịtróibuộcvàoquanniệm“gáingoankhônglấy hai chồng” từ những người xung quanh “Trong lúc nói câu ấy, nàng nhận thấy mộtcách rõ rệt, sự đè nén khốc liệt của cái xã hội nhỏ xung quanh mình Em gái nàng vàihôm nữa sẽ theo chồng đi xa hẳn, nhưng còn nàng thì nàng không biết bao giờ mớithoát khỏi cảnh giam lỏng Nào cha mẹ đẻ, nào mẹ chồng, nào họ hàng làng nước, baonhiêu thứ bắt nàng không thể sống theo ý muốn của mình được Nàng biết rằng mọingười đã muốn cho nàng là một người đàn bà góa ở vậy thờ chồng, thì nàng phải ở vậythờ chồng.
“Nhung thấy hiện ra rõ ràng trước mặt bốn chữ vàng: TIẾT HẠNH KHẢPHONG Cùng với hai hàm răng long, mái tóc bạc, cái phần thưởng quý hóa ấy sẽ đếnđể kết liễu đời nàng, đời một người đàn bà góa trẻ, ở vậy thờ chồng, giữ được vẹn toàntiếngthơm” [230,tr.300].
Nếu quan niệm trọng nam khinh nữ cho thấy cái vị thế thấp kém, tủi nhục củangười phụ nữ thì quan niệm hôn nhân “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” lại cho thấyquyền hành tuyệt đối của cha mẹ đối với con cái, bắt con cái sống trong gông cùm lạnhlẽochứkhôngphảitronghạnhphúclứađôiấmáp.Hônsựđượcsắpđặtkhôngdự atrên tình yêu mà dựa trên sự tương xứng về gia thế của hai bên, dựa trên quyền lợi,danh dự của gia đình, dựa trên nghĩa vụ nối dõi dòng họ… Các nhân vật của Nhất Linhtừ Dũng, Loan (Đoạn tuyệt, Đôi bạn), Nhung (Lạnh lùng) đến Tuyết (Đời mưa gió)…đều là nạn nhân của quan niệm này. Dũng và Loan (Đôi bạn) yêu nhau nhưng khôngthể đến được với nhau vì Dũng bị ép phải lấy con cụ Thượng Đặng cho “môn đăng hộđối” và thuận lợi lên quan Hay Loan trongĐoạn tuyệtyêu Dũng nhưng lại bị ép phảilấy Thân vì lời hứa hôn trước kia của bố mẹ nàng với gia đình bà Phán Lợi… Vì bị tróibuộc bởi chữ hiếu, bởi trách nhiệm với gia đình họ không được quyền từ chối Nếu từchối đồng nghĩa với việc phải cắt đứt quan hệ với gia đình và ra khỏi nhà. Đồng nghĩavới đó là tội danh bất hiếu, vô ơn Dũng (Đoạn tuyệt), Tuyết (Đời mưa gió) là nhữngminh chứng cho điều đó Như vậy, quan niệm về quyền hành tuyệt đối của cha mẹ vàsự phục tùng vô điều kiện của con cái đã dẫn đến nhiều bi kịch Nó kìm hãm và
“cảntrở bước đường tiến hóa của con người mới” [35, tr.64] và tạo ra những cuộc hôn nhânkhông tình yêu - hôn nhân gả bán Với Nhất Linh, hôn nhân chỉ có ý nghĩa khi xâydựng trên nền tảng tình yêu vì thế, hôn nhân gả bán chỉ như một hành động “mãi dâmcông khai”: “Vì thiếu tình yêu căn bản nên những cuộc hôn nhân nói trên chỉ còn lànhữngcuộchiếnthânmộtcáchnhụcnhã,mộtcuộc“mãidâmcôngkhai”đượcphong tục và lễ nghi bảo vệ” [35, tr 68, 69].Đó là cảm giác của Loan trong đêm tân hôn vớiThân - người mà nàng không yêu - nhất là khi nàng chứng kiến việc anh ta kiểm tratrinhtiếtcủanàngquatấmvảitrắng,cảmnhậnđólàcử chỉ“mọirợ” [229,tr.55].
Tuy nhiên, vốn dĩ là một người trọng truyền thống nên bên cạnh việc đả phánhữngh ủ t ụ c đ ã c ả n t r ở s ự p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i , N h ấ t L i n h c ũ n g l ạ i r ấ t t r â n t r ọ n g nhữnggiá trịtruyềnthống Nhìn vàocuộc đấutranhmới -cũquyết liệt trongt i ể u thuyết của Nhất Linh, rất có thể nhiều người cho rằng ông muốn phủ nhận hết tất cảnhữnggì thuộc về cái cũ.Nhưng không phảithế.Trong 10tônc h ỉ c ủ a T ự l ự c v ă n đoàn, điều thứ 6 “Ca tụng những nết hay, nết đẹp của nước ta mà có tính cách bình dân,khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân” đã khẳng định việc phảibảo tồn những giá trị văn hóa, những thuần phong mỹ tục của dân tộc Các nhà văn Tựlực văn đoàn quyết giữ lấy những truyền thống tốt đẹp Điều dễ nhận thấy ở phươngdiện này đến từ chính những nhân vật nữ của họ Các nhân vật nữ của Nhất Linh, dù làcô gái mới như Loan, hay giang hồ như Tuyết đều vẫn giữ được những nét đẹp truyềnthống của người phụ nữ Việt Nam Loan, dù không yêu Thân, nhưng một khi đã lấyThân, nàngvẫn muốnc ó m ộ t c u ộ c s ố n g y ê n ổ n n ê n n à n g đ ã c ố y ê u c h ồ n g v à y ê u c ả giađìnhchồng.HaynhưTuyết,mộtcôgáigianghồnhưnglạirấtkhéotay,đ ảmvàđảm đang Hình ảnh của Tuyết với đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ ngồi vá lại tấm áo choChươngđã k h i ế nc h à n g k i n h ngạ c v à m ã i k h ô n g th ể q u ê n H a y v ề chữhiếu N g ư ờ i Việt coi trọng chữ hiếu nên con cái phải biết kính trọng, vâng lời cha mẹ và phải cótrách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lúc về già Nhất Linh không phủ nhận điều này nêncác nhân vật của ông đều coi trọng chữ hiếu mà biểu hiện của nó là sự chăm lo cho mẹcùng thái độ nhất mực kính yêu họ dành cho cha mẹ dù họ “cãi lại” cha mẹ để nói lênsuynghĩvà mongước của mình.
Tiểu thuyết Nhất Linh đã hiện thực hóa được điều thứ 6 trong tôn chỉ của Tự lựcvăn đoàn, góp phần khẳng định và tôn vinhn h ữ n g g i á t r ị đ ẹ p đ ẽ t r o n g n h ữ n g p h ẩ m chất mangtínhtruyền thốngcủa conngười ViệtNam:lòngh i ế u t h ả o , s ự k h é o l é o , đảm đang và khát vọng về một cuộc sống gia đình hòa thuận đầm ấm của con ngườiViệtNam.
Cổvũconngườicánhânvàcảnhbáonhữnghệlụycủanổiloạncựcđoan
Nhưđãphântíchởmục3.1.1,NhấtLinhtrongcáctiểuthuyếtcủamìnhđãxây dựng được hình tượng những con người cá nhân thật mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh đểkhẳngđịnhsựtồntạicũngnhưnhữngquyềnlợichínhđángcủamình.QuacácnhânvậtDũng, Loan, Nhung…, nhà văn cho thấy tư tưởng “Tôn trọng tự do cá nhân” là một xuhướng tất yếu cần phải cổ súy Thậm chí, để thể hiện quyết liệt hơn sự cổ súy ấy, ôngkhôngngầnngạitạoranhữngtìnhhuốngngẫunhiênnhưLoanngộsátchồngnhằmđưaLoan ra khỏi cuộc sống bị đè nén, áp bức, hay để các nhân vật khác sẵn sàng nổi loạn,nổi loạn đến mức cực đoan như một cách phản ứng triệt để mọi sự áp đặt của xã hội.Đây chính là một trong những lý do để trong một thời gian dài sau Cách mạng thángTám - thời kỳ nhân danh cái Ta cộng đồng chiếm vị trí thống soái, văn chương của Tựlựcvănđoànbịlênán;cácnhàvăncủanhómđãbịkếttộicổvũchoconngườicánhânvịkỷchỉbiếth ưởngthụ.Tuynhiên,nhưđãtrìnhbàyởphầntrên,cuộcđấutranhđểđạtđếnmụcđíchấycủathếhệtrẻch ưabaogiờdễdàngkhiđụngphảibứctườngthànhkiêncốtồntạihàngngànnămquamôhìnhđạigiađình phongkiến.
Những Loan, những Dũng, những Nhung với sự thức tỉnh của ý thức cá nhân, sựtrỗi dậy của những khát khao thầm kín chính đáng đã tìm mọi cách để phản kháng,hoặcc ô n g k h a i - đ ố i v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i d ũ n g c ả m , m ạ n h m ẽ n h ư D ũ n g , L o a n , h o ặ c ngấm ngầm như Nhung Điều đáng nói ở đây là, sự chống đối, nổi loạn của họ nhiềukhi gây ra những hệ lụy với những cấp độ khác nhau: sự lạnh lùng đến vô cảm nhưLoan, sự chấp nhận giả dối như Nhung, sự lạc loài vô luân như Tuyết… Như vậy, ngòibút tinh tế của Nhất Linh không chỉ một mực cổ súy cho những tư tưởng Thái Tây màcòn kín đáo nhắc nhở chúng ta về sự trung dung, chừng mực, ứng xử có tình có lý củaconngườiÁĐông.
Chấp nhận sống với gia đình chồng nhưng chưa bao giờ Loan tìm thấy sự hòahợp, thanh thản, nàng quá căng thẳng tiếp nhận mọi hành vi người ngoài, luôn nhìnthấy ở họ những điều tiêu cực: chồng nhu nhược, hèn nhát, mẹ chồng cay nghiệt độcác…Không thể phủ nhận những tính cách ấy ở Thân và bà phán Lợi, nhưng cách đốiđầu quyết liệt, thẳng thừng, ăn miếng trả miếng chỉ làm cho Loan thêm ức chế và hằnhọc.Sựhằnhọclâungàykhiếnnàngtrởnênlạnhlùng,thậm chívôcảm.Mộtnàn gdâu trưởng mà trong ngày giỗ của dòng họ nhà chồng lại thản nhiên đi chơi Bố mẹ đẻmất, nàng bán nhà, bán luôn bàn thờ tổ phụ với suy nghĩ thương nhớ thì để trong lòngchứkhôngcầnthờtự.Contraimất,nàngđaulòngnhưngchorẳng“thàmấtđứacon còn hơn”, hay khi lỡ tay ngộ sát Thân, nàng không mảy may xúc động mà chỉ nghĩ đâylà dịp để nàng được giải thoát khỏi gia đình chồng: “Đã bốn năm nay, từ ngày bướcchân về nhà chồng đến giờ, lần này mới là lần đầu nàng đi ra khỏi cửa mà biết rằng đihẳn, không bao giờ còn có ngày quay trở lại nữa” [229, tr.131] Rõ ràng, với Loan,Nhất Linh như cố tình đẩy nàng vượt xa khỏi giới hạn của một người phụ nữ trong giađìnhvớivaitròlàmvợ,làmmẹ,làmconđểthểhiệnýđồcủamình.Ngaycảviệctạora tình huống cái chết của Thân và phiên tòa xử Loan cũng vậy Tất cả vừa như cảnhbáo hệ lụy của lối sống áp bức đối với những cá nhân muốn vượt ra khỏi sự áp bức ấyvừa như một cách để giải thoát họ, tránh những hệ lụy có thể sẽ trở nên nặng nề hơn.VớiĐoạn tuyệt, đúng như Nhất Linh đã thừa nhận sau này trongViết và đọc tiểuthuyết: “Độ ấy tôi chỉ coi nhân vật như những quân cờ để đánh một ván bài, họ khôngphải là cái chính” và “đã để cái ý định dùng tiểu thuyết làm một việc gì (viết luận đềtiểuthuyết)lêntrêncáiýđịnhviếtmộtcuốntiểuthuyếthay” [232,tr.17].
Nhưng thế nào là “trung dung, chừng mực”? Đó lại là một câu hỏi mà Nhất Linhkín đáo gài vào tiểu thuyếtLạnh lùng Câu trả lời của ông có lẽ là: sự dễ dàng thỏahiệp,đấ utranh “ n ử a vời”không phải l à thứ“trung d u n g” c ầ n có, và co n n g ư ờ i c ầ n phải đi đến tận cùng của sự thành thật với chính mình Nếu trongĐoạn tuyệt, NhấtLinh tạo ra tình huống để Loan sớm thoát khỏi nguy cơ ngày càng biến nàng thành conngười khác thì với Nhung trongLạnh lùng, ông lại để nàng sống trong sự giả dối kéodài Cuộc gặp gỡ với thầy giáo trẻ Nghĩa đã làm bùng lên trong Nhung ngọn lửa yêuđương và khao khát hạnh phúc Nàng yêu Nghĩa với một tình yêu vừa mãnh liệt vừađau khổ Bởi lẽ, yêu Nghĩa buộc nàng phải vượt qua định kiến “gái ngoan không lấyhai chồng” Nàng không đủ mạnh mẽ và cũng không có “cơ hội” giải thoát như Loan.Nàng chọn sự “trộn lẫn” giữa tình yêu và bổn phận Chính vì thế mà cuộc tình vớiNghĩa mang đến cho nàng cả hạnh phúc lẫn nỗi dằn vặt Trong đó, dằn vặt lớn nhất lànàng tự biết mình đang phải sống cuộc sống giả dối, không chỉ với những người xungquanh mà còn với chínhmình Như vậy với
Nhung,Nhất Linhkhôngb ắ c m ộ t c h i ế c cầunhântạođưanàngvượtsangbờtựdo,ôngbuộcnàngphảitựlựachọn.Vànà ngđã lựa chọn không thay đổi, sẵn sàng sống cuộc đời giả dối như thế cho đến hết truyện.Cái kết của tác phẩm là lời cảnh tỉnh về sự chọn lựa con đường nhân sinh, khiến độcgiảngẫmngợivàđốichiếuđờimình.ChínhvìthếmàLạnhlùngkhôngchỉcógiátrị tố cáo một nền luân lý đã quá cũ kỹ, lạc hậu, bắt ép người phụ nữ phải hy sinh quyềnđược sống hạnh phúc mà còn cảnh báo hệ lụy của sự nổi loạn “nửa vời” có thể dẫn đếncuộc sống buồn thảm, vô vị và giả dối; từ đó đặt ra nan đề lựa chọn: tự do hay là yênổn,tựdophảiđiđôivớiđấutranh,cònyênổnđiđôivớicâuthúc.Tạohóabanchocon người tự do, mất nó nghĩa là không được sống, là “trái với thiên đạo” Hoàng Đạoviết “Tựa” cho cuốnLạnh lùng: “Lẽ phải dạy ta rằng một người đàn bà góa có thể vìtình yêu ở vậy suốt đời, không một ngày quên người đã mất Trái lại không yêu chồngmà lúc chồng qua đời, còn thủ tiết cho đến khi nhắm mắt chỉ là hy sinh vô nghĩa chomộttụclệ tráivớithiênđạo” [45,tr.1]. Vậy khi lựa chọn nổi loạn đến tận cùng để được tự do, con người có đạt đượchạnh phúc không? Lại một câu hỏi không dễ trả lời, nếu ta nhìn vào trường hợp TuyếttrongĐời mưa gió Khác với Nhung, Tuyết không chấp nhận sự giả dối Khác vớiNhung, Tuyết dứt khoát lựa chọn đi về phía tự do,rũ bỏ khỏi mình nhữngr à n g b u ộ c mà nàng cho là “cái ngoài thân”, dẫu đó là gia đình, hôn nhân, tình yêu, lấy quan niệmcủa phương Tây để làm phương châm sống cho mình: “Những ý tưởng trong tiểuthuyết Thái Tây dạy em rằng em là hoàn toàn của em, em được tự do hành động nhưlòng sở thích” Và cũng khác với Nhung, nàng là người “bất chấp mọi ràng buộc vềtruyền thống tâm lý và phẩm chất đạo đức quen thuộc ở người phụ nữ”, là “mẫu hìnhcó tính chất thách đố, ngang trái và có phần xa lạ” [57, tr.233], thậm chí là con ngườivô luân phớt lờ mọi quy chuẩn đạo đức xã hội Trong bài nghiên cứu “Tâm lý nhân vậttrong tiểu thuyết “Đời mưa gió” của Nhất Linh và Khái Hưng”, tác giả Nguyễn ThịMinh đã ngẫm nghĩ về trường hợp nổi loạn cực đoan của Tuyết: “Không thể có conngười cá nhân nằm ngoài xã hội, không thể có bi kịch cá nhân trong đó xã hội vô can”[247] Trước hết ta nhìn vào vế thứ hai của nhận định này: “không thể có bi kịch cánhân trong đó xã hội vô can” Đẩy con người có cá tính mạnh như Tuyết đến nổi loạncực đoan dĩ nhiên là lỗi của những định chế khắt khe giam cầm con người khiến nóphải phản ứng dữ dội. Nhưng ta cũng biết, ngoài “kẻ có lỗi” là áp bức phong kiến vàđịnh kiến của làng Vũ Đại thì Chí Phèo cũng không hoàn toàn vô can trong tấn bi kịchtha hóa của mình Và ta cũng biết, dường như việc nổi loạn cực đoan dẫn đến giếtngười cướp của ở Raskolnikovlà từsựb ấ t b ì n h đ ẳ n g x ã h ộ i d ư ớ i t h ờ i Đ ế c h ế
S a hoàng,nhưngrõràngchỉcóthếthìRaskolnikovđãkhôngthànhkẻsátnhân,chonên nguyênnhâncăncốtvẫnchínhlàtháiđộlựachọnvàứngxửcủaconngười.Raskolnikov hayTuyết không thể đi quá giới hạn của tựdo, vì “khôngt h ể c ó c o n người cá nhân nằm ngoài xã hội” Điều này dẫn ta liên tưởng đến ý tưởng của NhấtLinh muốn “xây dựng ý thức cộng đồng” (như đã bàn trong mục 3.1.3), khi mỗi cánhânđượcphépl à m bấ t c ứgìm à khảnăngchop hé p mìnhhạ nh p h úc , n h ư n g đ ồ n g thời không gây hệ lụy cho bản thân và phản ứng tiêu cực của cộng đồng Có lẽ đâycũnglàmộtkhíacạnhquantrọngcủa tưtưởng“khaidântrí”.
Cáiphá phách nổiloạncủ a T uy ết, m ộ t mặ tkhẳngđ ị n h cá itôicán h â n, n h ư n g mặt khác cũng nói lên hệ lụy khi cái tôi cá nhân ấy phát triển vượt quá giới hạn quyướcc ủ a đ ạ o đ ứ c , d ẫ n đ ế n s ự n ổ i l o ạ n v ô p h ư ơ n g h ư ớ n g , k h ô n g s a o x á c đ ị n h đ ư ợ c điểmtựatinhthần,khiếnconngườimãichênhvênh,côđơnvàtuyệtvọng.
Khi bàn về chức năng dự báo của văn học trong tiểu thuyết đầu thế kỷ XX, Lê TúAnh cho rằng từ việc “nhận diện thực tại xã hội đương thời, các nhà văn đã hình dungđược sự vận động của nó trong tương lai Trong số những vấn đề đã được các nhà tiểuthuyết đầu thế kỷ XX miêu tả và lý giải, nhiều vấn đề sẽ trở nên nóng bỏng và nhứcnhối hơn không chỉ trong văn học giai đoạn sau đó (1930-1945) mà cho đến tận cuốithếkỷX X , đầuXXIkh ix u thế h ộ i nhập,t oà ncầuhóat r ê n mọiphươngd i ệ n k h i ế n Việt Nam một lần nữa “va chạm” rất mạnh với thế giới” [7, tr.98-105] Một trongnhữngv ấ n đ ề ấ y l à “ C o n n g ư ờ i n g h i ệ n t h ó i h ư ở n g t h ụ t ầ m t h ư ờ n g ” K h i n h ắ c đ ế n nhân vật Tuyết trong tác phẩmĐời mưa gió, Lê Tú Anh đã khẳng định: “Xây dựngnhân vật này, các tác giả gần như không tuân thủ quy luật và logic cuộc sống, mà chỉnhằm thể hiện một quan niệm sống đã thấm nhiễm vào phần đông thanh niên thời bấygiờ:“Sốngngàynaynhớchiđếnngàyxưa,tưởngchiđếnngàymai”.[7,tr.98-105]
Phácthảomộtmôhìnhtổchứcxãhộivănminh
Tất cả những nội dungmàtiểu thuyết Nhất Linhmuốn thể hiện, từk h ẳ n g đ ị n h cái tôi cá nhân đến việc cổ vũ tinh thần dân chủ và cảnh báo những hệ lụy của nổi loạncực đoan đãđược luận án làm rõ ở những phầnt r ê n đ ề u n ằ m t r o n g c h ủ t r ư ơ n g c a n h tânvănhóa,đểtừđóxâydựngnênmộtxãhộivănminhtrênnềntảngtựdodânchủ mà Tự lực văn đoàn đề ra Mô hình xã hội văn minh này đã hình thành trong ý tưởngcủa Nhất Linh từ thời trước Tự lực văn đoàn trong truyện ngắnGiấc mộng Từ
Lâm.Trongtácphẩmnày,nhàvănhìnhdungvềmộtmôhìnhxãhộilýtưởng.Xãhộiđ ó được tạo dựng trong sự hài hòa và gắn bó với thiên nhiên “xa xa toàn là núi, ngọn nọngọn kia không dứt, sắc núi màu lam, buổi sáng buổi chiều mây bay sương phủ. TừLâm là một cái làng nhỏ ở chân đồi, vẻ đặc sắc nhất là tỉnh, có con sông con, sắc nướctrong xanh chảy từ từ trong lòng cát trắng.” [226, tr.27]; với sự thanh nhàn ấm áp vàbìnhd ị: “N h à ở th ời toànlànhàg ỗ, n h ư n g c a o r á o sá n g s ủ a, ch un g q u a n h có v ư ờ n rộng trồng cây có quả Đồ đạc đơn sơ mà thật nhã, thiệt hợp với sự cần dùng, đồ mỹthuật có ích nhưng rất quí; một vài bức cổ họa mầu dịu, một vài lọ dành để cắm hoa,bao nhiêu cái xa hoa phiền phức thời bỏ đi hết [226, tr.39]; với quan hệ chan hòa nhânái: “người nào cũng ăn ở hòa hợp với nhau thương yêu nhau lắm, người nào cũng lấysống ở đời làm vui, không có thiếu thốn cái gì để phải khổ sở, mà cũng không có cái gìnhiều quá để mê đắm lòng mình, cái gì cũng điều độ, nhịp nhàng như khúc âm nhạc đểca tụng ông trời kia đã cho lòng mình được trong sạch, giản dị, mà lúc nào cũng đầynhững gió trăng hoa mộng” [226, tr.39] Từ “giấc mộng” đẹp ấy Nhất Linh đã lập rachươngt r ì n h N h à Á n h s á n g , l ậ p r a T ự l ự c v ă n đ o à n đ ể x â y d ự n g x ã h ộ i n h ư m ì n h mong ước Đó là trong truyện ngắn và trong thử nghiệm thực tế Còn trong tiểu thuyết,nhà văn chưa thể hiện được đầy đủ việc xây dựng một mô hình xã hội văn minh, nhưHoàngĐạo trongC o n đ ư ờ n g s á n g.Nế u có, ô n g c ũ n g c h ỉ m ới d ừ n g l ại ở việc p h á c thảo ra một mô hình gia đình hạnh phúc Với ông, một gia đình hạnh phúc trước hếtphải phải được tạo nên từ tình yêu đôi lứa Để xây dựng và gìn giữ hạnh phúc, mỗithành viên gia đình phải được tôn trọng và có quyền bình đẳng ngang nhau Nếu giađìnhlànhântốcơbảnđểhìnhthànhnênxãhộithìcólẽNhấtLinhđãchorằngviệctạora mộtxã hộivănminhphảibắtđầutừnhữnggiađìnhvănminh. Đây chính là “lỗ hổng” của Nhất Linh trong việc tiến hành hiện thực hóa chủtrương canh tân của bằng tiểu thuyết và trong tiểu thuyết Trong vai trò của nhà tổchức, bị phân tán cùng lúc phải làm nhiều việc, ông có thể phác thảo sơ đồ nhưngkhông thể hoàn thành tất cả mọi việc như mong muốn Về sau, vào những năm
60, nhưmuốn “bù đắp” lại “lỗ hổng” ấy, nhà văn tạo nên một xã hội thu nhỏ trong thiên truyệnXóm Cầu Mới: “Xã hội trongXóm Cầu Mớichỉ gói gọn trong cái phạm vi thật nhỏ hẹpcủa một xóm Cầu, của những con người quanh năm sống, làm, ăn, tầm thường, nhỏ bé.Xóm Cầu Mớilà một xã hội có giai cấp mà lại như không còn giai cấp, các giai cấp đãlộntùngphèo,chỉcótươngquangiữangườivàngười:giữahaibácLêvàthằngTý, tươngq u a n g i ữ a c ụ Á n v à n h ữ n g c o n r u ồ i , c o n c ò , n ế u c ó t h ể n ó i r u ồ i , c ò c ũ n g l à người, so với một cụ Án đã hoàn toàn mất địa vị Giữa Mùi và U già, tương quan giữaBé và Ðỗi, tương quan giữa bác Lê gái và bác Lê trai, Và trong những tương quan ấy,phái mạnh, hay phái khỏe, thường có vẻ kém thế trước phái yếu” [243] Với một môhình như thế, đi suốt thiên truyện, ta thấy cái xã hội lúc nào cũng yên bình, êm ả cùngvới những con người hiền lành, chất phác, quanh năm lo toan cho một cuộc sống bìnhthường, với vườn rau, đàn heo, cái ăn, cái mặc Niềm vui của họ thật đơn giản và bìnhdị:cáinồiđấtđầybạccánhcủaMùingàyngàyđềunặngthêmhơn,giađìnhnhàbácLê
- gia đình có tiếng là nghèo nhất xóm, hà tiện nhất xóm được quây quần bên nhaukhi thỉnh thoảng trong bữa cơm có rượu, thịt lợn, giò heo Niềm vui ấy tưởng như bìnhthường nhưng nó lại rất quan trọng đối với một đời người Hơn nữa, nó mang đến cuộcsống thật tươi đẹp với mọi quan hệ trong xã hội đều tốt đẹp, con người sống giản đơn,không đấu tranh, không ganh ghét Đó còn là một xã hội mang đến cho mỗi người mộttình yêu thật đẹp như tình yêu giữa Mùi và Siêu, giữa Bé và Đỗi, giữa Nhỡ và Hòa,
…Thứ tình yêu ấy chỉ thoang thoảng, lúc nào cũng nhẹ nhàng, êm ái, lan tỏa, khiến conngười ta lúc nào cũng lâng lâng, bay bổng với hạnh phúc thật ngọt ngào, thật giản đơnnhư chính sự giản đơn của xóm nhỏ, của con người trong xóm hay nói rộng hơn là ướcmơcủa NhấtLinhvề mộtxãhộithanhbìnhhạnhphúcchăng?
Xâydựngmôhìnhtiểuthuyếthiệnđạivàngônngữvănhọcchuẩnmực
Địnhdạngtiểuthuyếthiệnđạivàlàmsángtỏcácyêucầucủanó
Là nhà tổ chức của một văn đoàn lấy tiểu thuyết làm đội quân chủ lực trong nềnvănhọchiệnđại,hướngđếncanhtânvănhóavănhọc,tấtyếuNhấtLinhphảihìnhdungmộtmôhìnhc ủatiểuthuyếtđápứngnhiệmvụđềra.Tuynhiên,nhưđãtrìnhbàyởmục
1.2.1 Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết, mô hình này không lập tức có thểthànhhìnhngay mà phải trải qua cả một quá trìnhhình thành Bản thân lý thuyết tiểu thuyếtlúc bấy giờ còn đang được tìm hiểu thì thực hành sáng tác cũng là con đường mày mòvà rút kinh nghiệm dần dần, như Phạm Quỳnh ghi nhận: “Lối tiểu thuyết trong vănchương ta thật là chưa có phương châm, chưa cóđịnh thểvậy” Và ông chủ bútNamPhong tạp chícũng gọi thể loại này là “một ông thần biến tướng”, cho nên
“hình thứctiểu thuyết đã bất nhất như thế, thời nghề làm tiểu thuyết cũng không có phép tắc nhấtđịnhđược.”[129,tr.754-
756].Từ“địnhdạng”chúngtôidùngởtêntiểumụclàmột độngtừ,chỉmộtquátrìnhbắtđầuhìnhthành,pháttriển,cảithiệndầnrồiđiđếnsựhoànchỉnhtươngđốinà ođócủamộtthểloạinăngsảnnhấtvàcũngnăngđộngnhấttrongsựbiếnđổi.
Nhất Linh cũng như nhiều nhà văn lúc đó chưa hình dung được ngay một dạngthức hoàn chỉnh của tiểu thuyết – điều chỉ có thể đến sau nhiều năm tháng bền bỉ tìmtòi trên và qua trang viết Tuy nhiên, như ta đã thấy, Nhất Linh luôn có tâm thế tự dokhi sáng tác, vì mỗi lẫn đặt bút là một lần toàn bộ những suy ngẫm và trải nghiệm củaông được huy động Vũ Bằng cho biết: “Nguyễn Tường Tam viết mà đã có sẵn dàn bàirồi, chứ không như Vũ Trọng Phụng viết đến đâu lại xoay câu chuyện đến đó, tùy theocảm hứng” [237] Đọc lại những trang chép tay tỉ mẩn của Nhất Linh về thời gian khibắt tay vào viết từng tác phẩm, về nỗi vui mừng khi tác phẩm hoàn thành, Võ Phiếnnhậnđịnh:“NhấtLinhkhiphảirờitòabáoở80đườngQuanThánhHàNộirađi,thì đã có hàng tá nhan sách ra đời, đã có hẳn một sự nghiệp văn học lẫy lừng Thế mà gầnnhư mỗi lần cầm cây bút lên ông đều hăm hở, đều lấy làm quan trọng Ý này nẩy sinhtrong đầu ông lúc mấy giờ, ngày nào, đoạn văn nọ viết ra vào hôm nào , ông đều ghinhớ Ông mừng dòng chữ đầu tiên, ông mừng dòng chữ cuối cùng của mỗi tác phẩm.Trong xây dựng công trình kiến trúc thì đặt viên đá đầu tiên là chuyện long trọng, rồivui mừng khánh thành càng long trọng Trong xây dựng tác phẩm văn nghệ ở NhấtLinh,mỗibước mỗinhưthế.” [249]. Từng bước đi trong xây dựng tác phẩm văn nghệ ở Nhất Linh gắn với từng kiểuvăn chương ông thử sức, với những bút danh khác nhau: từ Nguyễn Tường Tam, NgôTâm Tư, Bảo Sơn, Việt Tân đến khi chính thức và độc lập ký tên Nhất Linh là ngót 10năm (1925-1934) Và cũng ngần ấy thời gian nhà văn đi qua các thể tài khác nhau: tiểuthuyết cũ - truyện ngắn trinh thám - thơ - xã luận - tiểu thuyết tình cảm - tiểu thuyếtluậnđề-tiểuthuyếttâmlý.
Dựa vào 6 cuốn tiểu thuyết viết trước 1945 và tiểu luậnViết và đọc tiểu thuyết– trước tác mang tính tổng kết sự thực hành tiểu thuyết trong thời tiền chiến của chínhNhất Linh – chúng tôi hình dung quá trình định dạng mô hình tiểu thuyết hiện đại củaông Để thấy quá trìnhấy,c ầ n n h ì n v à o n h ữ n g đ ú c r ú t k i n h n g h i ệ m c ủ a n h à v ă n m à sau lưng đã có cả một khối lượng không nhỏ tiểu thuyết Những đúc rút ấy được ghibằngtiêuđề:Nhữngđiềulầmlỗi.
1) “Viết những câu văn vẻ, bóng bẩy”- điều này liên quan đến xây dựng nguyêntắc vận dụng ngôn ngữ trong sáng tác văn học Ta lập tức hiểu ông đang nói đến cuốntiểu thuyết đầu tay của mình -Nho phong(1925 - 1926) Ở lứa tuổi 18, 19, thử bút lầnđầu, Nhất Linh đã thất bại khi để lại khá đậm dấu vết thi pháp văn chương trung đại,trong hành văn biền ngẫu, lẩy Kiều, từ ngữ ước lệ, kiểu: “Đôi mắt gặp nhau, làn thu banhư nhuốm vẻ sầu ” Tiểu thuyếtGánh hàng hoa(1933, chungv ớ i K h á i
H ư n g ) , t u y đã đỡnhiều nhưngvẫn rơi rớtnhiềucâu “văn vẻ” BảnthânNhất Linht h ú n h ậ n : “Ngay đến khi viết truyện đăng báoPhong hóa1932-33 (năm đó tôi đã hăm bảy, hămtám tuổi) mà vẫn còn bị câu “văn vẻ” nó quyến rũ” [232, tr.13] Sang đếnNắng thu(viết 1934, xuất bản 1942),Đôi bạn(đăng báo 1938, xuất bản 1939) thì
“điều lỗi lầm”này đã được cải thiện hẳn VềNắng thu, đến 1942 mới in, có thể đã được Nhất Linhsắc, nâng cấp Cuốn này có hành văn mạch lạc, trong sáng, những câu đối thoại đã gọngàng, tự nhiên hơn; tuy nhiên vẫn rơi rớt những câu nhiều tính từ ĐếnBướm trắng(đăng báo
1939,x u ấ t b ả n 1 9 4 0 - 1 9 4 1 ) t h ì n g ô n n g ữ N h ấ t L i n h đ ã đ ạ t đ ế n m ứ c đ ộ hoànhảo:“Ngôntừtrongsáng,đầyâmvang,nhiềukhigiốngnhưbàithơ. [ ]Ôngđưangôntừtiểuthuyết,- nhữnghìnhtượng,nhữngẩndụ,kếtcấu,âmthanh,cúpháp, v.v.lênthànhnhững biểutượngkhông thểphai mờ.”[74,tr.134].
2) “Viết những truyện quyến rũ người đọc”- điều này liên quan đến cách triểnkhai đề tài Có lẽ trước tiên Nhất Linh muốn nói đếnNắng thu Đây là tiểu thuyết thứhai của ông, là một bước tiến về cả quan điểmt r i ế t h ọ c l ẫ n n g h ệ t h u ậ t s o v ớ i t i ể u thuyếtcũ.Tuynhiêntathấyởđâymộtcốttruyện“đậmtínhtruyện”,lấysựhiểulầ méo le làm xung đột, gây chú ý của người đọc, trong khi đó tính cách nhân vật không cógì rõ nét Nhất Linh viết: “lúc đó tôi là giám đốc tờPhong hóa, cần phải viết nhữngtruyện ngoắt ngoéo, li kì cảm động, vừa tầm của độc giả” (Không chỉ ông, cả KháiHưng cũng thế: “Khái Hưng viết những truyện tâm lí nông nổi, nhưng cảm động dễhiểu và rất li kì về cốt truyện”). Nhất Linh thú nhận những tác phẩm như thế “nhà làmbáo át cả nhà viết văn” [232, tr.16].“Điều lầml ỗ i ” n à y đ ã k h ô n g t h ấ y d ấ u v ế t t r o n gĐôibạnvànhấtlàBướmtrắng.TácphẩmĐôibạnhầunhư“khôngcó truy ện”,kếtcấu lỏng lẻo, ít liên lạc giữa các chương (mỗi chương có thể đứng thành một truyệnngắn).Mạchtruyệnchỉchútrọng diễntảvậnđộngtrữtìnhtrong tâmhồnnhâ nvật.CònđếnBướmtrắng,cấuthànhcốttruyệnbênngoàihoàntoànbịtháorời,đư ađộc giả vào một cuộc phiêu lưu không bờ không bến diễn ra trong cõi sâu xa tâm hồn đầyphiềnphức của nhânvậtTrương.
3) Chú ý đến viết “cái gì”, “để làm gì” mà không chú trọng chi tiết nghệ thuật,hình ảnh sống động, tức là “dùng tiểu thuyết làm một việc gì (viết luận đề tiểu thuyết)mà không chú trọng “viết một cuốn tiểu thuyết hay” [232, tr.17] Đây là nhà văn đangphêphánĐoạntuyệt(đăngbáo1934,xuấtbản1935)vàLạnhlùng(đăngbáo1936,xuấtbản
1937), ông tỏ ra “khó chịu một cách thành thực” khi nhận được lời khen ngợi củacác nhà phê bình về hai cuốn đó. Không phải ông phủ nhận nội dung công phá đại giađình phong kiến của hai tác phẩm này; vấn đề là vẫn viết tiểu thuyết luận đề, vẫn là đềtài đó, nhưng ông muốn “viết nghệ thuật hơn”, “sẽ tìm kiếm nhiều chi tiết hay hơn, cốviết cho đúng tâm lí hơn, cho những nhân vật linh hoạt hơn” [232, tr.57] Thật ra, nhàvănđãquákhekhắtvớimình,vìôngđãđạttiêuchínàytrongĐôibạnvàBướmtrắng.
4) “Chỉđể ýđếncácýthíchriêngcủamình”- điềunàyliênquanđếnxáclậptínhkháchquancủangườitrầnthuậttrongtiểuthuyết.N hấtLinhtựkiểmđiểm:“Tôiđãđ ứn g và o đ ị a v ị c h ủ q u a n, n g h ĩ a l à m ì n h đ ứ n g l à m ch ủm à n h ậ n xé t , c h ứ k h ô n g đứngvàođịavịkháchquan”[232,tr.16].“Điềulầmlỗi”nàylà đặctrưngcủatoànbộnềnvănhọctrungđại,inđậmtrongcuốnNhophong- thờiNhấtLinhchưađiduhọc,cònmangt ư tưởng nhog i á o , đã viếtn ê n mộtcâuchuyệ nt ì n h á i trung h ậ u, c a t ụ n g trung-hiếu-tiết-nghĩacủacặpđôiLêNương- DươngVăn.Đếncáctácphẩmsau,“điềulỗilầm”nàyđượcchỉnhsửadần,chỉcònthấyrơ irớtđôibachỗ,vídụkhitácgiảlộliễu“mớm lời”chocá c nhânv ậ t : lờilẽcóýgiáo hu ấncủ a Loant r o n gĐo ạn tuyệtlàmchonàngtrởnênkhôngtựnhiên,cóthểgâychútkh óchịuchongườiđọc.ĐếnBướmtrắng,tathấyngườikểchuyệnhoàntoànđứngsang bên,chỉđơngiảnkểchuyện, mặccho Trươngtựxoay xởmộtmìnhtronglờinói, cưxử và diễnbiếntâm lý. Như vậy,ta thấy quá trìnhđịnh dạngt i ể u t h u y ế t h i ệ n đ ạ i v ớ i c á c y ê u c ầ u c ụ t h ể của nó ở Nhất Linh không diễn ra trong ngày một ngày hai, mà diễn ra trong một quátrình lâudài với thực hành, tự lọc bỏ, tự bồiđắp.So sánh với một số nhàv ă n k h á c cùng thời, như Lan Khai, Lê Văn Trương, Nguyễn Triệu Luật , dễ thấy rằng khác vớiNhất Linh, hầu như thế giới thẩm mỹ của họ đi từ tác phẩm này sang tác phẩm kháckhôngthayđổibaonhiêu.Nếunóirằngcósự“lộtxác”ởNguyễnTuântrướcvàsau
1945 thì sự “lột xác” đó chỉ giới hạn ở phạm vi lập trường chính trị Khi phải nói bằnggiọngđiệukhácmình,nhìnbằngthếgiớiquankhôngphảicủamình,ởthờikỳsá ngtác sau Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu hay Huy Cận đã tự cho người đọc thấy mộtsự đứt gãy khó cứu vãn nổi, kéo theo nó là sự sụp đổ của cả một thế giới thẩm mỹ đẹpđẽ và độc đáo từng được hai nhà thơ hàng đầu của Thơ mới công phu tạo dựng NhấtLinh không vậy, bút pháp ông thay đổi rất nhanh, nhưng không có sự đứt gãy, vẫn dựavàocáicótrước đểtuầntự đilêncác bậcthangmỗingàymộtcaohơn. Đến đây, dựa vàođịnh nghĩavà đặc điểm chung của thể loại, dựa vàotôn chỉcủaTự lực văn đoàn và dựa vàokết quả thực hànhcủa Nhất Linh, có thể đưa ra mô hìnhtiểuthuyếthiệnđạitheocáchhiểucủa NhấtLinhnhưsau:
- Về quy mô, tiểu thuyết hiện đại có thể không quá lớn, số trang từ 100 đến trêndưới 200 (Nho phong- 125 trang,Nắng thu- 80 trang,Đoạn tuyệt- 178 trang,Lạnhlùng- 120 trang,Đôi bạn- 166 trang,Bướm trắng- 266 trang), nhưng có khả năng táihiện mọi giới hạn không gian và thời gian, phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, đủchohạtnhâncốttruyện,xung độttruyện, tính cáchnhânvậtpháttriển.Đôibạ nbắtđầu bằng một hồi cố (qua bức thư cũ), cho thấy câu chuyện kéo dài từ hơn hai nămtrướcchođếnlúcđóvàmởvềphíatrước.ThờigiandiễnbiếncủaĐoạntuyệtkhoảng5 - 6 năm, từ khi Loan chưa lấy chồng, cho tới lúc ra khỏi địa ngục nhà chồng và hânhoanc h u ẩ n b ị “ đ i n g o à i m ư a g i ó , q u ê n c ả m ư a ư ớ t , g i ó l ạ n h ” T á c g i ả k h ô n g k ể tràng giang đại hải tất cả diễn biến của ngần ấy thời gian, chỉ chọn những thời điểm cótính bước ngoặt Một quy mô như thế có thể vừa phải với độc giả bình dân là khối độcgiả đang cần được “khai dân trí” Họ biết chữ quốc ngữ nhưng không phải ai cũng cóhọcvấncao.Tấtnhiên,vấnđềtiếpnhậnkhôngphảichỉởquymôsốtrang- nhấtlàđối với độc giả từng quen thuộc và yêu thích những bộ tiểu thuyết chương hồi hàngngàn trang, dày đặc sự kiện - mà còn ở chất lượng, như giám đốc tờPhong hóalúc ấyđang kỳ vọng rằng sau khi đạt được cái “vừa tầm hiểu của độc giả”, thì sẽ tiến tới
- Về nội dung cốt truyện, hầu hết các tác phẩm đều là câu chuyện tình yêu lãngmạn với những kết thúc mở Mô hình thường gặp là cặp đôi trai tài gái sắc có tâm hồnđồngđiệunhưngtrắctrởđểđếnvớinhauvìchênhlệchhoàncảnh(giàu-nghèo,tựdo
- mấttựdohoặcvìmộttiếnggọilớnlaonàođó).Làtìnhtraigáinhưngtấtcảđềugần như “chay tịnh”, không vượt quá các “giới hạn” (trừ cặp Nhung - Nghĩa trongLạnhlùng,tuynhiêncái“vượtgiớihạn” khôngnằmtrongmiêutảchitiết).
- Về đề tài và tư tưởng, tiểu thuyết hiện đại phải mới, là câu chuyện của thời thế,những gì đang diễn ra trong đời sống xã hội, trong đời người Cụ thể là vấn đề áp chếcủa đại gia đình phong kiến, là quyền có đời sống riêng tư của cá nhân, quyền được tựdolựachọnconđườngriêng,làkhátvọngvàlýtưởngvềmộtxãhộitốtđẹphơn.Nhữngđiềunhưthếtac óthểquansáttrongNắngthu,Đoạntuyệt,Lạnhlùng,Đôibạn.
- Về tính cách đặc thù của nhân vật trung tâm, phải là nhân vật hiện đại, theoquan niệm Thái Tây: có cá tính, có tiếng nói riêng Nó hiện ra không như một cái gì đóbất biến, đã định hình xong xuôi về tính cách và ổn định về số phận, mà phải bước vàodiễn trình biện chứng, hợp với quy luật phát triển nội tại của đời sống xã hội và conngười Nó phải xông vào các mối quan hệ, giao tiếp, đối thoại, lôi kéo tất cả vào xungđột của mình, cho dù công khai (trongĐoạn tuyệt, Nắng thu) hay lặng thầm
(trongLạnhlùng)thậmchíkhơidậycảđốithoạivớiđộcgiả,đưađộcgiảđếnnhữngsuyt ưvề cuộc đời, về thời thế Những Loan, Dũng, Nhung, Phong là những mẫu hình lýtưởngcủamộtthờitrongvănhọc Tự lựcvănđoàn,đượcgiớitrẻhồhởitiếpnhận.
Xáclậptínhkháchquancủangườitrầnthuậttrongtiểuthuyết
PhươngT â y đ e m đ ế n c h o v ă n h ọ c V i ệ t N a m n h i ề u đ i ề u t h a y đ ổ i t r o n g đ ó c ó quan niệm về phản ánh thực tại Nếu như trước kia thực tại được quy chiếu dưới cáinhìn mang tính đạo đức và kết quả là bài học giáo hóa quan trọng hơn hiệu lực nghệthuật, thì nay nó trở thành đối tượng cần khám phá và kết quả là người ta quan tâm đếnnghệ thuật nhiều hơn Nghĩa là giờ đây hiện thực bị khách thể hóa và chịu cái nhìn củachủ thể tác giả Như một cá nhân tự do, chủ thể sáng tạo có quyền sắp đặt cách cho đốitượng xuấthiện mà anhta cholà hiệu quả nhấtnhằm “độtp h á h i ệ n t h ự c ” , k h á m p h á bản chất đối tượng Cách sắp xếp có tính chủ quan ấy của nhà nghệ sĩ chính là kỹ thuậtxâydựngsơđồtruyện,kỹthuậtdựngngoạicảnh(khônggian,thờigian,thiênnhiên ,đồ vật), kỹ thuật xây dựng tâm lý Kết quả là, thực tại như một đối tượng để khai thác,nóđ ượ c n h ì n ở k h o ả n g c á c h t i ế p x ú c g ầ n h ơ n, t h ậ m c h í đ ô i k h i s u ồ n g s ã , n g ư ờ i t a chấp nhận cả cái chưa thật đẹp, chưa thật lý tưởng như cái mỹ lệ, cái cao nhã của vănchươngcổđiển.Đâythậtsựlàmộtchuyểnbiếnlớntrongtư duythẩmmỹ.
Khiđixáclậptínhkháchquantrầnthuật,tacóthểđitừcáchhiểuvềchứcnăng nhận thứccủa văn học Chúng tôi lựa chọn cách lý giải của Đinh Gia Trinh - một họcgiả uyên bác cùng thời với Nhất Linh, đọc ông nhiều và đánh giá cao về ông Trongloạt bài đăng trênThanh nghịkhoảng nửa đầu thập niên 40 Đinh Gia Trinh có nhữngkiến giải về văn chương gợi liên tưởng đến đặc điểm tiểu thuyết Nhất Linh Theo nhàphê bình, văn chương trước kia là nơi ký thác của chủ thể tác giả, qua cái viết ra màtruyền đạt luân thường đạo lý, và nhà văn Việt Nam khi xưa vẫn thở trong “một khôngkhí nhiễm sự trọng nể đạo đức”, “quen quan niệm luân lí đi song hành với vănchương” Nhưng, Đinh Gia Trinh viết tiếp, “[n]ghệ thuật không phải là đạo đức cũngnhư khoa học không phải là luận lí [ ] Nghệ thuật không thể nảy nở trong khuôn chậthẹp co cụm của một ít mệnh lệnh đạo đức Những tác phẩm bậc nhất của văn chươnghoàn cầu không phải là đều đã diễn tả một tư tưởng luân lí để dạy đời (Cho nên khi tathấy một nhà xuất bản ngây thơ ở nước ta đăng báo rằng mỗi tác phẩm của những vănsĩbánchoôngtađềulàmột“bàiluânlígiải”thìtachỉcóthểmỉmcườivềsựchấtp hác của ông ta mà thôi)” Với Đinh Gia Trinh, chức năng văn chương phải là nhậnthức,mộtkiểu“thứcdậynhữngtiềmtàngsẵncóởngườita.”[129,tr.298-300].
Khi chấp nhận chức năng của văn chương lànhận thứcthì cũng là lúc phải thấycái đạo lý chứa trong tâm người viết không quan trọng bằng việc dùng sức mạnh củanghệthuậtthứcdậytrongngườiđọcnhậnthứcmớivềsựđọc,thứcdậysựsuyngẫmvề sức mạnh thay đổi bản thân, thay đổi xung quanh Đó cũng là mục đích cải tạo xãhộicủatiểuthuyếtNhấtLinh.
Khi chấp nhận chức năng của văn chương là nhận thức thì cái tôi chủ thể củangười viết phải có sự giãn cách với đối tượng miêu tả, vì đối tượng ấy cũng là một chủthể riêng, nó có nhận thức của mình, khát vọng của mình, cách giải quyết của mình,không nhất thiết phải tuân theo giáo huấn của người viết, không phải cái loa phát ngôntưt ư ở n g c h o a n h t a N h à v ă n p h i ê u l ư u t r o n g t ư t ư ở n g c ủ a m ì n h t h ì c ũ n g c ầ n đ ể khoảngtrốngphiêulưuchonhânvật.
TrongViết và đọc tiểuthuyếtNhất Linh từng thúnhận có thời gian ông sail ầ m và lúng túng ở khâu này: “Tôi đã đứng vào địa vị chủ quan, nghĩa là mình đứng làmchủ mà nhận xét, chứ không đứng vào địa vị khách quan” [232, tr.16] Một khi còn lấncấn về vị trí và vai trò chủ thể tác giả, để tiếng nói của tác giả lấn át tiếng nói của nhânvật,vănhọcs ẽ quayt r ở l ại vớithi p há p trung đ ạ i , “c á i cá nhân, cá i bảnsắ c của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả” [167, tr.44].Khi đó lời của tác giả vẫn là lời của ông trời, nghĩ thay nói thay cho tất cả, vì ai cũnggiống ai, thì tự do và dân chủ bị tước đoạt ngay từ trong văn học, làm sao tác động đếncuộcđổimớingoàixãhội?
Ngay khi ra đờiNho phongđã bị chê từ chủ đề tư tưởng đến lối trình bày. Ngoàiviệc chê “câu văn gọt dũa, uốn nắn, lấy sáo làm đẹp cái sáo của văn Kiều”, Phạm ThếNgũ thêm điểm trừ về kỹ thuật viết: “giảng giải dài dòng về thế sự nhân tình, kết luậnbằngnhậnxétluânlýchorõrệttrướckhichấmdứt…”[118,tr.448-449].
Du học Pháp về, tiếp xúc với văn chương và tư tưởng phương Tây, lập nhóm Tựlực văn đoàn, Nhất Linh ý thức rất rõ việc đổi mới viết mới Tiểu thuyết hiện đại là câuchuyện của đời tư, của thời thế hiện tại, nó tách con người ra khỏi đoàn thể, thành cáthể độc lập, cất tiếng nói riêngcủamình vàvềmình, nó “trọng tự do cá nhân”, “làmcho người ta hiểu rằng đạo Khổng không còn hợp thời nữa” và như thế nó đòi hỏi “sựđối thoại dân chủ từ các góc nhìn và các quan hệ tự sự độc lập: giữa tác giả với nhânvật;giữacácnhânvậtvớinhau;giữatácgiả-tácphẩmvớingườiđọc”[180,tr.174].
Nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh đòi hỏi trả lại tiếng nói của mình Người kểchuyện, ở những mức độ khác nhau, đã đứng sang một bên, thuần túy đóng vai tròtường thuật khách quan, kết nối sự kiện trong không - thời gian để nhân vật xuất hiệnmột cách tự nhiên, hợp lý, làm bật lên cá tính riêng Càng về sau người trần thuật vànhân vật trong tiểu thuyết Nhất Linh càng ít chung một giọng, một diễn ngôn Nếu nhưtrongNhophong, giọngcủa người kể chuyện vàgiọng nhân vật cònhòa tant r o n g nhau, khó phân biệt đâu là tiếng nói của chủ thể đâu là tiếng nói khách thể thì từĐoạntuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạnvà nhất làBướm trắng, ta thấy sự can dự của người kểchuyện bớt dần Kết quả là, nhân vật bắt đầusống đượcb ằ n g đ ờ i s ố n g c ủ a n ó , c ó giọng điệu riêng, cá tính riêng Nhà văn để cho nhân vật tự cất tiếng nói bộc lộ chínhmìnhmàkhôngcầnphảimiêutảhaygiớithiệu.Vídụ,đểlộttảtínhcáchcủangư ờiđàn bà lắm điều, chuyên chế, hống hách, đang muốn làm nhục đứa con dâu, Nhất Linhchỉ cho bà Phán xưng hô với Loan làcác người, mợ, cô, chị, nó, mày, con kia, bà, tôi,tao,là thấy rõ Hay là, nhân vật người chồng của Loan cũng sẽ tự bộc lộ mình là kẻ vôhọc, tầm thường, đầu óc gia trưởng qua ngôn ngữ, giọng điệu:“câm, mợ câm ngay”,“mợkhôngđượcláo”,“đồmấtdạy”.Hoặc,cóthểsosánhcặpnhânvậtLoan-Dũng ở hai tác phẩmĐoạn tuyệtvàĐôi bạn Đây là hiện tượng “Nhân vật tái xuất hiện” nhưtrongTấn trò đờicủa H Balzac: Loan - Dũng trong tác phẩm sau là sự trở về của hìnhtượng Loan - Dũng trong tác phẩm trước, cách đó ba năm, cho nên họ có nhiều điểmchung về hoàn cảnh xuất thân, mối quan hệ gia đình, và dĩ nhiên, tính cách cũng tươngtự Tuy nhiên, ta vẫn nhận ra Loan trongĐoạn tuyệthoạt bát, trực tính, sôi nổi, sẵnsàng tranh luận rành rẽ khi cần, còn Loan trongĐôi bạnnhạy cảm hơn, ít bày tỏ bằngngônngữ,nànggiaotiếpthầmlặngbằngánhmắt,nụcườivàcảsựimlặng.Nghĩalàcả h a i đ ề u t h ô n g m i n h , n h ư n g m ộ t t h i ê n v ề l ý t r í , m ộ t t h i ê n v ề t r á i t i m H a i c h à n g Dũng đều bí ẩn trong hành tung, cao thượng trong tính cách, nhưng chất suy tư củachàngthứhai(Đôibạn)đầychấtthơ,nhiềutínhtriếthọchơn.
Trần thuật khách quan còn thể hiện ở việc nhân vật tự bộc lộ tính cách của mìnhmà người kể không cần chêm thêm bất kỳ một lời nhận xét hoặc cảm thán của nào.Nguyên tắc này được Nhất Linh nhắc đến trongViết và đọc tiểu thuyết: “Có nhiều tácgiả tả người cứ cho ngay là người này đẹp, người kia xấu theo ý đồ tác giả. Nhưngngười ấy có khi lại không đẹp đối với nhân vật trong truyện Tác giả phải tả người ấyqua con mắt của người trong truyện mới đúng.” [232, tr.52] Phẩm cách nhân vậtNhung được các nhân vật trong truyện đánh giá, nàng không nhận được lời bình phẩmtrựctiếpnàocủa ngườitrầnthuật.
- thời gian, trước hết liên quan đến thiên nhiên, trong sự khác biệt với văn học trung đại.Thiên nhiên trong văn xuôi tự sự trước kia hầu như vắng bóng, nếu có thì giống nhưtrong thơ trữ tình, nó không còn là một khách thể nữa, đã hóa thân vào con người, cấpcho con người đặc tính của mình Bản thân nó không phải là đối tượng miêu tả, vì cỏcâymâytrờisôngnúiđềuđượcđổchungvàocáikhuônướclệ,aiaicũngchấpnhậnnótr ongcùngbảngđánhgiá.
Trong tiểu thuyết hiệnđại, tự nhiên đã được coi như một dạng“khách thể”đ ố i với con người “chủ thể” Quan niệm này được triết gia Francis Bacon (1561-1626) đềxướng, sau thấm dần vào tư tưởng xã hội phương Tây, lan sang lĩnh vực văn học.Tiểuthuyết viết theo phương pháp Thái Tây của Nhất Linh đi theo nguyên lý này Bản thânông, cũng như nhân vật Trần Lưu của mình, “chưa từng yêu gì hơn yêu cảnh thiênnhiên”và nhìnthiênnhiênnhư nóvốntồntại.
NếunhưtrongNhophong,thiênnhiênchỉđượcnói tớicó2lần, mànóitrong một ví von về người (“Thấy vườn bên kia bóng đèn thấp thoáng mà chiều xuân dễkhiến nét thu ngại ngùng ”), thì trong 5 tiểu thuyết còn lại, thiên nhiên đã đóng vai tròkhách thể, một đối tượng quan trọng cấu thành khung cảnh câu chuyện Thử xem điềuđó trong tác phẩmNắng thu Đây là cuốn tiểu thuyết mỏng nhất của Nhất Linh, kể vềmối tình của cậu tú Phong với cô gái câm mồ côi tên Trâm, trải qua oan trái và hiểulầm dẫn đến chia ly, cuối cùng họ đã về được bên nhau Trong 80 trang có đến hơn 18đoạnmôtảthiênnhiên,đặc biệtnữa,thiênnhiênđượcbốtrínhưmộtsườnbài:
- Cảnh 1 & 2: Phong mới từ thành phố về nhà thăm quê Chàng đứng tựa cửa sổnhìn ra vườn, ngoài đó có “nắng ấm thu”, “gió thu nhẹ”, “hương cau thơm nhẹ nhàng”.Chàngnghĩđếnngườibạngáithủa thiếuthời(tr.260).
- Cảnh 3: Phong gặp lại Trâm trong vườn Có “ánh nắng thu”, “gió heo may”,“mặtaotrongyên lặng”.Chàng“cảm tưởngđãsốngmộtphútthầntiên”.(tr.262)
- Cảnh 4: Phong và Trâm trong vườn, sau mấy ngày họ đã thân nhau hơn.
“Tiếnglá rào rào trong cây lá làm Phong không nghe thấy tiếng thở hồi hộp và không nhậnthấytiếngđậpmạnhcủatráitimmình” (tr.269).
- Cảnh 6: Phong ngồi dưới bóng thưa cây ổi, nhìn tốp thợ gặt trên đồng và chàngquyếtđịnhsẽ dạychữquốc ngữchoTrâm.(tr.276)
- Cảnh 7: Phong và Trâm thân mật bên sông Dường như thế giới xung quanhngoàitầmquantâmcủa họ.(tr.280).
- Cảnh 8: Phong ngồi bên gốc sung bờ sông, “người mới tỉnh một giấc mơ đauđớn nặng nề” (tr.298) (Trước đó là trường đoạn 18 trang hoàn toàn vắng bóng thiênnhiên.Trâmbịhiểulầmlà thấtthânvớiaiđóvàđangmangthai).
- Cảnh 9: “Một mình Trâm thơthẩn trong vườn vắng”, và nàng “cảmt h ấ y s ự lạnhlẽocủa đờinàngcôđộc”.(tr.302)
- Cảnh 10: Đôi bướm trắng nở sớm chập chờn trước mặt Phong - Trâm, ngụ ýchúngcóđôivà quấnquýt,khôngnhưhaibạntrẻ lúcnàylẻ đôi.(tr.305).
- Cảnh13:TrâmrờinhàbàHànrađitừtờmờtối.Đâylàtrườngđoạntảcảnhdàinh ất.(tr.313-315).
Cũnglà“ánhnắngthu”,“nhữngngàythu”nhưngnay“hiuquạnhbuồn”.(tr.327)
- Cảnh 16: Bến đò Bắc Ninh Phong nhìn sinh hoạt đầm ấm của đôi vợ chồngthuyềnchài.(tr.332).
- Cảnh 17: Phong và Trâm trên chiếc thuyền con bơi trên sông, sau khi họ tìm lạiđượcnhauvà hòagiải.(tr.334).
- Cảnh 18: “Rồi hai người say sưa nhìn nhau, ngồi lặng yên để hưởng cái hạnhphúc êm đềm lúc đó như man mác khắp bầu trời, phảng phất trên mặt nước lăn lăn gợnsóng,nhưhòavớigióheomay,vớiánhnắngmộtngàythutrongsáng”.Vàđâycũnglàc âukếttruyện.(tr.335).
Xâydựngnguyêntắcvậndụngngônngữtrongsángtácvănhọc
M Bakhtin từng nói: “Khác với các thể loại lớn khác, tiểu thuyết [ ] cầm đầutiến trình phát triển và đổi mới văn học về phương diện ngôn ngữ và phong cách” [13,tr.35] Nhìn vào Tôn chỉ của Tự lực văn đoàn mà Nhất Linh chấp bút, ta thấy rõ mụcđíchcanhtânvănhóa- vănhọcnằmngaytrongđịnhhướng xâydựngmộtnềnvănhọc có giá trị cho nước nhà Yêu cầu cần đạt được của nền văn học ấy là phải hay vàđẹp (“có tính cách văn chương”), đẹp về tư tưởng và đẹp về hình thức Liên quan đếnđẹp về hình thức đó là ngôn ngữ sáng tác - chữ quốc ngữ:
“Chữ quốc ngữ là hồn củanước/Phảiđemratínhtrướcdânta”(PhanBộiChâu). Đã có không ít công trình luận văn, luận án nghiên cứu về ngôn ngữ của Tự lựcvăn đoàn nói chung và Nhất Linh nói riêng Các nhà phê bình có uy tín như TrươngChính, Bạch Năng Thi, Nguyễn Văn Trung, Đỗ Đức Hiểu đều nhất loạt khẳng địnhNhất Linh có một kiểu ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc và giàu tính văn chương Vềngôn ngữ được dùng để biểu đạt được tư tưởng triết lý trong tiểu thuyết Nhất Linh, ĐỗĐức Hiểu viết: “Nó được biểu đạt bằng những ảo ảnh, những giấc mơ đẹp, bằng ngôntừ trong sáng, đầy âm vang, nhiều khi giống như những bài thơ [ ]. Ông đưa ngôn từtiểut h u y ế t , - n h ữ n g h ì n h t ư ợ n g , n h ữ n g ẩ n d ụ , k ế t c ấ u , â m t h a n h , c ú p h á p v v l ê n thành những biểu tượng không thể phai mờ [ ], Văn phongc ủ a N h ấ t L i n h v ú t b a y cao như một cánh chim Trí tuệ, trầm tư và chất thơ, đó là phong cách tiểu thuyết NhấtLinh, đó là cái đẹp mà Nhất Linh mang lại cho văn chương hiện đại Việt Nam” [74, tr.133]
Luận án này chỉ bàn về khía cạnh của ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ đời thường,được đưa vào tiểu thuyết như là một yêu cầu nhằm thực hiện chủ trươnglấy tầng lớpbìnhdânlàmnềntảng,đềcaochủnghĩabìnhdânvàbồiđắplòngyêunước.
Trước hết cần xem cụ thể ngôn ngữ ấy dành (hay đặc trưng) cho tầng lớp nàotrong xã hội? Văn học viết phong kiến là văn học quý phái, dành cho độc giả bậc cao,những tao nhân mặc khách Khối lượng độc giả này không nhiều (Cho nên DươngKhuêmất,NguyễnKhuyếnthanthở:“Thơmuốnviếtđắnđochẳngviết/Viếtđưaai ,ai biết mà đưa”) David G Marr trong cuốnVietnamese Tradition on Trial 1920 - 45cho biết tại Việt
Nam trước thế kỷ XX, số người biết chữ Nôm và Hán Việt ở trình độđọc được gia phả và các loại văn bằng khế ước chỉ là con số vài trăm, còn số biết chữNôm, Hán có thể sáng tác hoặc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật không vượt quá 5%[219, tr.34] Nghĩa là, lúc đó chưa thể hình thành một giới gọi là “độc giả” (TrongTừđiển Annam-Lusitan-
Latin(Từ điển Việt-Bồ-La) của Alexandre de Rhodes xuất bảnnăm 1651 và trongĐại Nam quấc âm tự vịcủa Huỳnh Tịnh Của xuất bản năm 1895đều chưa có từ “độc giả” hay “người đọc”) Từ thế kỷ XX trở đi mới hình thành giớiđộc giả - một tầng lớp xã hội làm nên sinh hoạt văn học Với công nghệ in ấn và pháttriểnb á o c h í , s á n g t á c b ằ n g c h ữ q u ố c n g ữ t r ở t h à n h “ h à n g h ó a ” m à n g ư ờ i đ ọ c t r ở thành “khách hàng tiêu thụ”, và khối lượng này đông đảo gấp nhiều lần trước kia.Tương ứng với tính chất độc giả là loại hình ngôn ngữ đặc trưng Nếu như ngôn ngữvănhọcphongkiếncaonhãsangtrọngthìvăn họchiệnđại,khimởrộngđốitượ ngcủamìnhxu ốn g t ầ n g l ớp d ư ớ i , đãx ó a bỏranhgi ới gi ữa “ngôn ngữcao” với“ n g ô n ngữ thấp”, trình ra một loại ngôn ngữ hết sức sinh động, đang sinh sôi nảy nở thay thếdầnngônngữquanphươngvớihệthốngtừvựngcũ.
Là một nhà “làm văn hóa”, Nhất Linh quantâm đếnngười đọc - cũng chínhl à đối tượng cần khai dân trí của Tự lực văn đoàn, ông nói: “Nền văn hóa một nước caohay thấp khôngphải ởchính cácnhà văn mà chính ở độc giả.” [232, tr.100].T ự l ự c văn đoàn đã xác định được chủ thể văn hóa của thời đại mới, đó không phải là “trưởnggiả quý tộc” Đại đa số họ là giới bình dân ở thành thị và nông thôn, biết đọc chữ quốcngữ, phù hợp đọc “những sách có tính chất bình dân”, với “lối văn giản dị dễ hiểu, ítchữ nho” Trong bài viết “Thế nào là bình dân?” trên báoNgày Nay, số 33, ra ngày08/11/1936, nhà tư tưởng của Tự lực văn đoàn là Hoàng Đạo chia các giai tầng xã hộithành4loại:
2) Tầnglớpcóvốnliếngnhỏ:tiểutưsảnhaytrunglưu,cụthểlà“nhữngngườilàm tiểukĩnghệ,nhữngngườibuônbánnhỏvànhữngdânquêcóítruộngtựcấylấymàăn”.
Hoàng Đạo gọi hai hạng đầu tiên là “người bình dân” Nhiệm vụ khai dân trí củaTự lực văn đoàn sẽ nhằm vào đối tượng này Cũng trong bài trên Hoàng Đạo viết:“Chúng ta sẽ dần dần hành động về đủ mọi phương diện để nâng cao trình độ họ, để họtựhiểubiết,tựbênhvựcquyềnlợicủamình.Lúcđódânchúngsẽbiếttớimộtcuộcđ ờicócônglýhơn,lúcđóxãhộisẽcóbìnhđẳngtựdohơn.Lúcđóhọsẽtựdođạidiệnchohọ hoặcchonhữngngườiđượchọđạidiệnđể bênhvực họ”.
Nếucoigiớibìnhdânấylàđộcgiảthìphảicôngnhậnhọchínhlàkháchhàngtiêuthụ trong thị trường sách báo Mà đã là thị trường thì sẽ có những “phân khúc” khácnhau.Tuykhôngquá rạchròi,nhưngtacũngdễ nhậnra“phânkhúc”thịtrườngcủaTựlực văn đoàn khác với “phân khúc” mà nhóm Tân dân khai thác, dù khách hàng của hainhóm đều là “giới bình dân” Phân khúc thị trường của Tự lực văn đoàn tập trung ở lớpthanhniêntânhọccótrìnhđộhọcvấnítnhấtởmứcđộtrunghọcvàlớptríthứctânhọcchủtrươngÂuhóa ,tứclàthuộchạngthứhaitrongbảngphânchiacủaHoàngĐạo.CònphânkhúccủaTândân(VũTr ọngPhụng,NguyễnCôngHoan,Vũ Bằng,LanKhai,Lê Văn Trương ) phần nhiều ở hạng thứ nhất.
Nói có sự “không rạch ròi” trong cáchphânchianàylàvìkhôngaiđứngrabiệnbiệt,hơnnữa,việcxácđịnhcácranhgiới trên thực tế không hoàn toàn giống như (mọi) sơ đồ lý thuyết “Không rạch ròi” còn vì“phân khúc” này của Tự lực văn đoàn là thuộc về khối độc giả đọc tiểu thuyết, chứkhông hẳn thuộc về khối độc giả báo chí nói chung, nhất là khiPhong HóavàNgàyNaythường xuyên chú trọng thể hiện những vấn đề nông thôn, “bùn lầy nước đọng”.Lời phát biểu của nhà văn đương thời
Vũ Bằng đã xác nhận rằng giữa độc giả của tiểuthuyết Nhất Linh và độc giả mà báo chí
Tự lực văn đoàn hướng tới có tồn tại nhữngranh giới nhất định: “Nguyễn Tường Tam là một tên tuổi đánh dấu một giai đoạn phồnthịnh của loại tiểu thuyết dành cho giai cấp tiểu tư sản – một giai cấp lưng chừng, bấtmãn với chế độ thực dân thống trị nhưng không được nhiều thông cảm của giai cấp vôsản, bần cùng – mặc dầu lãnh tụ của nhómPhong hóa, Ngày naylà Tứ Ly NguyễnTường Long đã tìm các cách để giành lấy tình cảm của những đồng bào sống ở nơi“bùnlầynước đọng”[237].
Như vậy, Tự lực văn đoàn nói chung và Nhất Linh nói riêng đã xác định rõ đốitượng người đọc của mình, cùng đó là khu vực từ vựng mà họ cho là tương ứng. Khuvực từ vựng được xác định rồi, nhưng đó chưa phải là ngôn ngữ giao tiếp, mới chỉ lànhững mục từ trong từ điển, nếu nó không được trình bày trong hệ thống câu và đoạn,nghĩa là trong lời nói, lời viết để người ta nắm được ý tứ “Lối văn giản dị dễ hiểu”trong văn học không đồng nghĩa với lối văn đơn giản hóa, không có tư tưởng. NhấtLinh đề nghị đọc L Tolstoy vì ngôn ngữ “lúc nào cũng trong sáng giản dị như lời nóithường mà vẫn sâu sắc vô cùng” [232, tr.69] “Lối văn giản dị dễ hiểu” trong văn họccũng không đồng nghĩa với lối viết từ đầu đến cuối một văn bản chỉ trong một hìnhthức cú pháp đơn điệu Khi nói đến “đem phương pháp Thái Tây ứng dụng vào vănchương An Nam”, ngoài những kỹ thuật (xây dựng kết cấu, phân tích tâm lý ), còn làứngdụngcúphápcủa nó-mộtlốicúphápmạchlạcvànăngđộng.
GiaiđoạnTựlựcvănđoànhoạtđộngchínhlàthờigiandiễnracác cuộctranhlu ận nên viết văn quốc ngữ như thế nào Văn Tản Đà sáo vì chạm trổ câu chữ tỉ mỉ,không thoát khỏi âm điệu du dương của thơ Văn Phạm Quỳnh không còn “hát” nhưTản Đà, nhưng đầy Hán từ, trịnh trọng quá hóa nặng nề Văn Nguyễn Văn Vĩnh thoátkhỏi việc dụng chữ Hán và chữ nho thì lại nôm na, nghèo hình thức, dây cà ra dâymuống Các lối đó “ta đều chẳng nên dùng để viết báo [ ] Tôi nghiệm ra văn Quốcngữ từ trước viết ra, dùng nhiều lời quá, để che cái chỗ thiếu ý Chính bởi vậy mà lờivăn rườm rà, nó mềm, nó yếu, nó không có “gân” hoạt động [ ] Văn chương như vậy,quả là thứ chết đặt trên trang giấy trắng phẳng lì!” [239] Nhận định này là của HoàngTíchChu- ngườichủtrươnglốiviếtngắngọn,sắcý,câucúlinhhoạt.
Ngay từ lúc mới thành lập nhóm, Nhất Linh đã mời Hoàng Tích Chu về cộng tác,mặc dù lúc đó đang dấy lên làn sóng chống lại lối “văn cộc”, “văn chó mửa” của nhàbáo trẻ này và bản thân tờ báoĐông Tâycủa ông bị đình bản TrênPhong Hóasố 14(22/09/1932) đăng bàiNhững việc chính cần biết trong tuần lễ nàycủa Hoàng TíchChu dưới bút danh Thiện Căn Để đổi mới ngôn ngữ trênPhong Hóa, Nhất Linh, KháiHưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế
Lữ đều học theo lối viết của Hoàng Tích Chu.“Chỉ cần so sánh văn Khái Hưng trênPhong Hóasố 1 (16-6-1932) với văn ông trênPhong Hóasố 14 (22-9-1932), ta đã thấy có chuyển biến sâu xa, đếnPhong Hóasố 20(4-11-1932),vớiHồnbướmmơtiênlầnđầuxuấthiện, KháiHưngđãsángtạocuốn tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Tự lực văn đoàn, khai sáng một ngôn ngữ văn chươngmớilạ,hoàntoànthoátkhỏilốivănbiềnngẫu,đẫmnướcmắt,thờiấy” [245].
Nhữngxungđộtnghệthuậtphổbiếntrongtiểuthuyếtgiaiđoạntrước
Thờiphongkiến,vớiquanniệmđềcaoconngườichứcnăng,conngườiđạolý,vănh ọctrungđạichủyếuthểhiệnnhữngxungđộtvềphẩmchấtđạođức,quađóthựchiệnchứcnăng“g iáohuấn”.TrongcáctruyệnthơNôm(thểloạicóthểđượcxemnhưmộtthứ“tiểuthuyết”bằngt hơđặcthùcủangườiViệt),độcgiảthấyhiệnlênrõrệthaixungđộtchính:xungđộtthiện- ácgắnliềnvớisựđốilậpgiữahaituyếnnhânvậtlàchínhdiệnvàphảndiện(PhạmTải-
NgọcHoa,TốngTrân-CúcHoa,ThoạiKhanh- ChâuTuấn…)vàxungđộtgiữa“tình”và“hiếu”(TruyệnKiều)… Trongnhữngxungđộtấy,nhưmộtlẽtấtyếu,thiệnluônthắngácvà“hiếu”luônnặnghơntì nh.Doquantâmthểhiệnloạixungđộtnày,màusắcluânlítrongcáctácphẩmluônluônn ổibật.TiểuthuyếtđầuthếkỉXXvẫntiếptụckiểuxungđộtấy.HồBiểuChánhnhiềukhiđưavà otácphẩmnhữngđoạngiảnggiải,bànluậndàidòngvềluânlí(Cayđắngmùiđời,Chútphậ nlinhđinh…).TrongTốTâmcủaHoàngNgọcPháchcũngđầyrẫycâu văn biền ngẫu và ngôn ngữ giáo huấn Nghĩa là, thời trung đại tuy đã qua, nhưng theoquán tính, văn học vẫn tiếp tục “quyến luyến” với những xung đột cũ: một bên là lý trí,bổn phận với một bên là tình cảm, khát vọng; một bên là lợi ích cộng đồng (cái chung)với một bên là lợi ích cá nhân (cái riêng) mà chiến thắng nghiêng hẳn về các đối tượngthuộcvếthứnhất.Nhưngvàonhữngnăm20-
30củathếkỷXX,thếgiằngcophứctạp giữa hai vế đã xuất hiện cùng với những hình tượng nhân vật mới Lê Nương trongNho Phongcủa Nguyễn Tường Tam là một ví dụ Nàng là hình ảnh của người phụ nữtrong buổi giao thời giữa truyền thống và hiện đại: cam phận, chịu đựng nhưng có lúcdám phản ứng lại cuộc hôn nhân dàn xếp; trong khi mơ ước được thấy một lọng vàngvinh quy bái tổ như mọi người đàn bà truyền thống thì vẫn chủ động gánh vác tráchnhiệmngoàiđờinhưmộtphụnữ vănminh,tântiến.
Bên cạnhnhững xung đột cơ bản trên,tuy khôngphổ biến,n h ư n g l ạ i d ự b á o trước tiềm năng đổi mới của văn học, là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các yếu tố“bất quy phạm” bên cạnh cái “quy phạm”, khiến cái bất quy phạm đang ở vị trí
“ngoạibiên” chuyển dần vào vị trí “trung tâm” của đời sống văn học, ví dụ vấn đề về giới, sựthay đổi trong quan niệm về đấu tranh giai cấp, giàu - nghèo…, những cái màNhấtLinh cùng các đồng sự trong văn đoàn sẽ kịp nhắm đến, chuyển thành những xung độtcơ bản của thời đại mình, cho thấy sự tinh nhạy nắm bắt xu thế phát triển của nhữngmối quan hệ mới, những vấn đề mới được nảy sinh trong tiến trình lịch sử văn hóa -văn học dân tộc Cách chuyển biến xung đột như thế cũng chính là hệ quả của việc đổimới tư tưởng nhằm canh tân văn học văn hóa, thông qua thể loại tiểu thuyết.Điều nàysẽđược làmsángtỏhơnởnhữngmục tiếptheo.
Xungđộtgiađình-loạixungđộtđánhdấubướcchuyểncủathờiđại
Qua những phân tích ở chương 3 về một số phương diện của tiểu thuyết, xem nónhư công cụ được đổi mới nhằm thực hiện hóa công cuộc canh tân văn hóa, văn học,bằng cách truyền bá những yếu tố tích cực của văn minh Thái Tây, bằng thực hiện việctổng hợp văn hóa hướng tới tinh thần hiện đại, chúng ta thấy một hệ quả được dẫn đến:nhìn nhận lạixung đột cũ trong ánh sáng mớivà đưa raxung đột mới có tính đột phácủathờiđại.
Trướch ế t l à v i ệ cn h ì n n h ậ n l ạ i x u n g đ ộ t g i a i c ấ p , g i ữ a g i à u v à n g h è o , g i ữ a tầnglớpthốngtrịvàtầnglớpbịtrị- vốnđượccoilàxungđộtthâmcăncốđếtrong văn học truyềnthống Khôngphải bất đồngđ ó đ ã b ị t r i ệ t t i ê u N ó v ẫ n t ồ n h i ệ n , h ơ n nữa cònchồngchéo thêmmâut h u ẫ n c ủ a m ộ t d â n t ộ c b ị t h ự c d â n x â m l ư ợ c b ó p nghẹtt ự d o ; n ó v ẫ n đ a n g l à đ ố i t ư ợ n g c ủ a d ò n g V ă n h ọ c C á c h m ạ n g v à d ò n g V ă n học Hiện thực phê phán Tuy nhận rõ xung đột này, nhưng Nhất Linh cùng văn đoànmìnhd ư ờ n g n h ư k h ô n g c o i đ ó l à t r ọ n g t â m c ủ a n g ò i b ú t H ọ h ư ớ n g đ ế n m ộ t m â u thuẫn khác, được coi là quan trọng hơn, có tính thiết thực hơn của thời đại: xung độtcủac o n n g ư ờ i c á n h â n v ớ i c ộ n g đ ồ n g , c ủ a c á t í n h t ự d o v ớ i t h i ế t c h ế h à k h ắ c , c ủ a giớin ữ v à g i ớ i n a m …
R õ r à n g , t r o n g t i ế n t r ì n h p h á t t r i ể n l ị c h s ử v ă n h ọ c d â n t ộ c , đâyl à m ộ t c á c h đ ặ t v ấ n đ ềk h á c v à m ớ i,đ á n g đ ư ợ c g h i n h ậ n n h ư l à h ệ q u ả q u a n trọngcủa việcthựchiện hóachủ trươngcanht â n v ă n h ó a , v ă n h ọ c c ủ a N h ấ t
Vớim ộ t s ự nhạyb é n v ề t hờ i c u ộ c, c ác n h à t r í t h ứ c T â y h ọ c t r o n g T ự lực v ă n đoàn đã nhận thấy, trước những biến chuyển của đời sống tinh thần và vật chất thế kỉXX, vấn đề giàu - nghèo giờ đây không còn phù hợp với công thức dân gian “con vuathì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa”, mà ở phẩm tính con người có dám vươnlên nắm lấy tri thức, làm chủ cuộc sống, thay đổi số phận hay không Phẩm tính nàycầnđượcvunđắpthôngquagiáodục,là kếtquả củaquátrình“khaidântrí”.
Với việc nhìn nhận lại xung đột cũ trong ánh sáng mới của thời đại, Nhất Linh đãchuyển hóa tất cả những biểu hiện của chúng thành một xung đột mới, loại xung độtđánh dấu bước chuyển của thời đại -xung đột gia đình Vì vậy,c ó t h ể n ó i , x u n g đ ộ t này cũng chính là hệ quả của một tư tưởng mới mẻ trong quá trình hiện thực hóa canhtânvănhóa,vănhọc.
Xung đột giữa tư tưởng mới - cũ, giữa tiếng nói cá nhân tự do với thiết chế giaquyhàkhắcđãthấpthoángtrongvănhọctrướcđây,vídụmốitìnhbithảmcủađôi trai tài gái sắc trong tiểu thuyếtTố Tâm Nhận diện được xung đột giữa chủ nghĩa cánhân với nề nếp gia đình truyền thống, nhưng Hoàng Ngọc Phách vẫn chưa đi đến tậncùng bác bỏ tư tưởng đạo đức cũ nên xung đột chưa được giải quyết một cách rốt ráomà phải đợi đến những cuốn tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn Với Nhất Linh, xung độtnày chuyển hóa thành xung đột trung tâm và được ráo riết giải quyết Và một khi quyếtđịnh coi xung đột nào là trung tâm, nhà văn sẽ định giá khủng hoảng xã hội nào cầnđượcgiảiquyếttrongtầmchiếnlược.Khicoixungđộtgiađìnhlàxungđộttrungtâm, ta nhận ra một bước chuyển của tư tưởng thời đại: chuyển con người chức năng trongluân thường đạo lý, “con hiếu”, “tôi trung” thành con người cá tính với những khátvọng riêng tư; chuyển con người vũ trụ, con người đấng bậc, con người bổn phận
“vũtrụ nội mạc phi phận sự” thành con người đời thường với những lo toan riêng tư chobảnthân,chohạnhphúccuộc đờinhưmìnhquanniệm. Ưuđiểmnổibậtcủagiađìnhtruyềnthốnglàtạorađượcnhữngmẫuhìnhvănh óa gia phong nề nếp, lưu giữ được nhiều tục lệ văn hóa như cúng giỗ gia tiên thể hiệntinh thần uống nước nhớ nguồn. Tuyn h i ê n , c ũ n g v ớ i n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n ê u t r ê n , g i a đình sẽ là nơi triệt tiêu mọi cá tính của con người Đứa trẻ được giáo dục theo nhữngđặc tính chung dưới danh nghĩa chữ “lễ” truyền thống chứ không được dạy cách pháttriển cá tínhriêng Không có conngườicá nhânsẽ không thể cót i n h t h ầ n d â n c h ủ Đây chính là nguyên nhân cản trở sự thay đổi xã hội, cụ thể là xã hội Việt Nam nhữngnăm
30 - 40 thế kỷ XX, khi những ảnh hưởng của văn hóa Pháp thâm nhập vào đờisống xã hội làm cho mâu thuẫn nội tại ngày càng trở nên sâu sắc: mâu thuẫn giữaphương Đông và phương Tây, giữa truyền thống và hiện đại, giữa cái cũ và cái mới,giữa cá nhân và cộng đồng… Những mâu thuẫn ấy tập trung ở những “con người mới”là những người thừa hưởng từ nền giáo dục phương cách tư duy mới - tư duy phân tích(analytique) Khi kết hợp với nền tảng tư duy tổng hợp của văn hóa phương Đông, họnhìn nhận sự việc biện chứng hơn, đa chiều hơn Ở họ hình thànht ư d u y p h ả n b i ệ n , đối thoại, tranh luận để tìm ra những gì họ cho là đúng đắn nhất, thích hợp với mìnhhơncả.
ToànbộmũinhọncủaNhấtLinhthờikỳTựlựcvănđoànđềudồnvàoxungđộtgiađình, vàxungđộtđótrởthànhđềtàinhấtquáncủaông,dùlàtiểuthuyếtluậnđềhaylàtiểuthuyế ttâmlý.Viếtvềgiađình,nhàvănnhìnnótrongchiềusâunhiềutầnglớpkhiđặtgiađìnhtruyền thốngViệtNamtrongbốicảnhvađậpvớivănhóaphươngTâyđểtừđólígiảinguyênnhâns ựtanrãcủamôhìnhđạigiađìnhđãtồntạihàngngànn ă m t r ư ớ c n h ữ n g m â u t h u ẫ n , x u n g đ ộ t k h ô n g t h ể d u n g h ò a T r o n gN ắ n g t h u , Đoạntuyệt,Lạnhlùng,Đôibạnôn gkhôngdựnglênmộtmôhìnhgiađìnhvớinhữngtruyền thốngtốtđẹpmàchothấykhunghìnhgia đìnhđãọpẹpvớinhữnghàngràocảntrở hạnh phúc, gây nên mâu thuẫn giữa các thành viên, dẫn đến tan vỡ “tổ ấm quý tộc”.TiểuthuyếtNhấtLinhkhảosátcuộcđụngđộquyếtliệtcủaconngườicátínhvới thành lũy vững chắc của ý thức hệ Nho giáo dưới mọi góc độ: mối quan hệ mẹ chồng - condâu,thếhệcha -thếhệcon,huynh-đệ,vợ-chồng,tư tưởng“nam tônnữti”, quan niệm về chữ “lễ” chữ “hiếu” trong cách hiểu cũ và mới… Sự đối đầu của thế hệcha - con trongĐoạn tuyệtvàĐôi bạnlà cuộc đối đầu của ý thức về đời sống cá nhângiữa cộng đồng với cái gọi là danh gia vọng tộc chật hẹp Sự đối đầu của Loan trongĐoạn tuyệtvà Nhung trongLạnh lùngvới các bậc phụ huynh là sự đối đầu giữa quyềnđược tôn trọng lựa chọn hạnh phúc với thiết chế phong kiến đóng khung trong chữ“hiếu”, “lễ”, “phẩm tiết”… Kết quả của những đụng độ này là sự thoát thai của nhữngconngườimới,nhữngconngườikhôngcòncamchịutrongvòngcươngtỏahàkh ắc,đã bứt phá ràng buộc luân lý cũ, đi tìm giá trị đạo đức mới, cuộc sống mới, mơ ước vềmộtmôhìnhxãhộidânchủvà vănminhhơn.
Rõ ràng, với chủ trương canh tân văn hóa văn học, Nhất Linh cùng văn đoàn củamình đã phát hiện ra một mâu thuẫn nội tại vô cùng quantrọng của đời sốngx ã h ộ i bấy giờ, loại xung đột có tính bước ngoặt khi khai tử cái cũ và trên nền móng ấy khaisinh ranhững nhân vật mới Đọc những trangsách viếtvề vấnđề này,h ệ q u ả l à đ ộ c giả như được khai tâm khai trí, tha thiết hơn với lẽ sống nhân sinh của mình,mongmuốngópphầnxâyđắpmộtcộngđồngvănminh,dânchủvà bácái.
Xungđộtcánhân-xãhộivàxungđộttrongconngườikhôngtrùngkhít vớichínhmình
Khit ậ p t r u n g t o à n b ộ m ũ i n h ọ n v à o x u n g đ ộ t g i a đ ì n h , t i ể u t h u y ế t N h ấ t L i n h buộc phải giải quyết vấn đề phát sinh cơ bản: xung đột của cá nhân với xã hội và xungđột trong con người không trùng khít với mình Đó là những kiểu xung đột của tiểuthuyết mới, loại mà Nhất Linh hướng tới Hai xung đột này tồn tại song song và mỗiloại có giá trị tự tại của mình, đồng thời có tính nối kết, chuyển hóa cho nhau, cho thấysự phức tạpcủa mâuthuẫnthờiđạimàchỉcótrongkiểutântiểuthuyết.
Xungđộtcánhânvớixãhộilàloạixungđộtbênngoài,khiconngườiđốidiệnvà đấu tranh trực diện với những tàn tích hủ lậu và man rợ của chế độ phong kiến.Trong đề tài gia đình loại xung đột này rất dễ nhận diện Những gì phân tích ở mụctrước (4.1.2) cho thấy rõ điều này Xung đột trong gia đình cũng đã phản ánh xung độtngoài xã hội Chừng nào trong gia đình còn nhân danh gia phong, nề nếp để bắt ép, ápđặtconngườithìchừngđóchưa thểcóđượcsựthayđổingoàixãhội.
Nhưng là tiểu thuyết mới, nhất là khi được coi là công cụ khai trí khai tâm thì ắtnó phải đổi mới, tương thích với những vấn đề phức tạp, đa chiều của thời đại mới vàtương hợp với loại độc giả ngày càng đòi hỏi một thứ “hiện thực của tinh thần”, loạicao hơn “hiện thực sao chép” Bởi vậy, trong sự nỗ lực đổi mới tiểu thuyết, Nhất Linhđã đi đến khám phá ra loại xung đột mới -xung đột con người không trùng khít vớichính mình, một loại xung đột bên trong,khi con người đối diện với mình và tự khámphá mình Rõ ràng rằng sự hiện diện của xung đột loại này là hệ quả của việc cải tạo,cách tân công cụ tuyên truyền văn hóa mới - thể loại tiểu thuyết Dưới đây luận án sẽdừnglạiphântíchcụthểhơncáchNhấtLinhthểhiệnxungđộtphứctạpnày.
M Bakhtin phân biệt con người trong tiểu thuyết khác với con người sử thi ở chỗnó không đồng nhất với chính nó Con người trong văn học trung đại Việt Nam là conngười sử thi, mang tính chất bất biến, được hoàn kết trong con mắt của chủ thể sángtạo, đáp ứng các phẩm chất quy định của cương thường đạo Nho Tiểu thuyết hiện đạikhông thế: “Con người không bao giờ trùng khít với nó Không được vận dụng cho nócông thức đồng nhất A là A. [ ] Cuộc sống đích thực của nhân cách được thực hiệndường như là ở điểm không trùng khít của con người với chính nó, ở điểm con ngườithoát ra khỏi giới hạn của những gì mà nó đang có như là một tồn tại vật thể, cái tồn tạimàngườitacóthểnhìn,nhậnđịnhvàdựđoánbấtchấpýchícủa nó”[13,tr.149].
Nhân vật trong tiểu thuyết Nhất Linh thoát thai từ con người trong khuôn phép“Nho phong” nhanh chóng thành con người “Âu phong”, từ con người nhất phiến, đơngiản,thànhconngườiđadiện,phứctạp.ChỉđọclướtNgườiquaytơcũngthấyhi ệnlên cả một cuộc đời: yêu nhau, lấy nhau,sinh con, làm cách mạng,đ i t ù , c h ế t - t h e o một lộ trình tuyến tính, không gấp khúc, không đột biến khó lường.Bướm trắngthìkhác, gần ba trăm trang cũng không giải quyết dứt khoát được những trăn trở của mộtconngười,điqua baobiếncốvàkhúc rẽ cuộcđời,vớimộtkếtthúcmở.
Sự phức tạp trong tâm hồn con người ở Nhất Linh được hỗ trợ bằng thủ pháptương ứng và đối xứng (giữa mới với cũ, giữa gia đình với xã hội, giữa tình yêu và tìnhbạn - như đãbàn ở mục 3.3.1).Nhânvật trungt â m c ủ a n h à v ă n k h ô n g c ó c u ộ c đ ờ i bằng phẳng, ít ai vô tâm vô tư, ai ai cũng cả nghĩ, lúc bâng quơ, lúc chìm sâu trong suytư, rồi giật mình thấy mình đang không trong đời thực Có lẽ nhân vật cả nghĩ nhất củaNhấtLinhlàDũngtrongĐôibạn.VídụchỉtrongchươngIIIcủaPhầnthứnhất,chưa đầy 6 trang, ta bắt gặp chàng nghĩ nhiều hơn đang sống Mới “tung chăn ngồi dậy”Dũng đã “nghĩ” về những ngày chủ nhật buồn tẻ của anh sinh viên ở quê nhà; chàng“nghĩ lại” ngày bãi khóa, chàng và Trúc hỏi nhau “chúng mình nghĩ sao bây giờ”;chàng “mở cửa ra hiên đứng”, nhìn bầy kiến tha đất làm tổ, so sánh công việc của lũkiến cuộc sống vô vị, “ngày nọ tiếp theo ngày kia giống nhau” với cuộc đời hai ngườibạn học, những con người “chắc không bao giờ nghĩ ngợi lôi thôi” Chàng “nhìn vềphía nhà Loan” vànghĩsẽ cưới nàng làm vợ, nhưng “không dámnghĩquá nữa”,“không dámnghĩxa hơn” vì sợ cái cảnh “Lại ngày nọ kế tiếp ngày kia” Tiếng độnglàm chàng ngẩng lên, thoát ra khỏi nghĩ ngợi Đó là tiếng chân cha chàng từ nhà vợ bétrởvề vàchàngkhó chịuvới vẻ“rónr é n ” c ủ a ô n g t a , c h à n g “ t ứ c b ự c v ì t h ấ y m ì n h nghĩluẩn quẩn đến những chuyện đáng lẽ không nênnghĩtới” Chàng “nghĩkhông gìhơn là lại chơi với vợ chồng Lâm, Thảo”, nhưng lập tức lại nghĩ thấy “buồn hộ hai vợchồng ông giáo có lẽ lúc này cũng đương buồn”; trên đường đi chàng gặp Trúc và haibạn trẻ vào hàng bún riêu Trúc nhận ra ngay vẻ nghĩ ngợi ở bạn, bèn hỏi: “Anh hìnhnhưl ú c n à o cũ n g b u ồ n ” D ũ n g đ ố i đá p v à i c â u q u ấ y q u á, ch ot h ấ y c h à n g v ẫ n đ a n g nghĩ ngợi đâu đâu mà “không để ý đến cô hàng và cũng không biết bún riêu có ngonhay không” Trên đây là một buổi sáng thường nhật của Dũng, cho thấy nhân vật ítsống trong hiện tại, mà luôn chìm đắm trong nghĩ ngợi, liên tưởng Hành vi “sống”trong hiện tại chỉ thấp thoáng như việc
“trở dậy”, “ra hiên đứng”, “nhìn lũ kiến”, “nhìnvề phía nhà Loan”, “nghe thấy tiếng động” của người cha, đi đến nhà Lâm, Thảo, vàohàng bún riêu Tất cả những hành vi ấy bị nhấn chìm trong những dòng suy tư nghĩngợi miên man,làm Dũng thoát khỏi không gianvà thời gianh i ệ n t ồ n
C á i n g h ĩ đ ó mới là thực chất là Dũng, không tương ứng gì với cái chàng nói năng đối đáp, ứng xửtrong gia đình, với bạn bè Ở tiểu thuyết cũ ta không quan sát thấy kiểu nhân vật nàycũngnhưkiểuphântíchnàycủa nhàvăn.
Cấu trúc đối lập và tương ứng của tiểu thuyết Nhất Linh là cái khung nền làm nổibật tính chất phức tạp đa đoan của con người không trùng khít bản thân mình LoantrongĐoạntuyệtluôn sống tronghaikhông gian,haithânphận:thânxác ởt r o n g không gian cụ thể, đang ngồi trông nồi hải sâm cho vợ bé của chồng, nhưng tâm hồn ởnẻo xa xôi Yên Bái, nơi Dũng đang phóng xe ô tô, trán đẫm máu buộc chiếc khăn màutrắng;nàngnhư“bóngmây”vềbênDũng“đangtrôigiạttậnnơinào”,“mảimêv ới cuộc phiêu lưu” [229, tr.122] Chính vì thế Loan lúc nào cũng có một “nỗi buồn xa xôitrongđôimắt”,“mộtcảmgiáctrơtrọitrước cuộcđời”.Cáilàmnênsựkhôngtrù ngkhít này của nhân vật là sự không tương thích của bên ngoài với bên trong, khi khátvọng vô biên của con người lớn hơn cái thể xác hữu hình và không gian hữu hạn Cấutrúcđốilập- đốixứngđểtìmra“conngườikhôngtrùngkhítvớibảnthân”cũngcóthể thấy ở Dũng trongĐôi bạn Trong chàng luôn có hai không gian, hai mơ ước.Không gian khép kín gia đình nhỏ mọn lờ nhờ xám và không gian “trên đường” mởrộng từ bến đò Gió đến những vùng cao nguyên xa xôi, của thế hệ trí thức “băn khoăn,đi tìmkiếm”, trongcái khíquyển xã hộiđang thayđ ổ i , đ ư ợ c c ầ m n h ị p b ở i t i ế t t ấ u “Gió lên Gió nữa lên ” Hai không gian đó cũng làm nên hai mơ ước đối xứng: tìnhyêu với Loan và tình yêu lí tưởng sống Một con người luôn chìm đắm trong hai khônggian,haimơước đótấtcónhữngbiểuhiệnbênngoàibấtnhấtvớibêntrong.
Sự phân mảnh trong con người khiến nó trong một không gian nhưng cùng sốngvớiha i b ả n t h ể : m ã n h l i ệ t v à e dè , c hâ n t h à n h v à g i ả d ố i Đ ó l à t r ư ờ n g h ợ p N h u n g trongLạnh lùng Sự không trùng khít với bản thân của Nhung khác Loan trongĐoạntuyệt Nàng quy thuận hoàn cảnh chứ không quy thuận phận gái góa “tiết hạnh khảphong” Trong âm thầm và có lúc bùng cháy, nàng phá nề nếp gia phong Tuy nhiênnàng không thắng nổi bản thân; sự phân li trong con người nàng chỉ đủ làm nàng chấpnhận sống giả dối chứ không đẩy đến sự dứt khoát quyết liệt “đoạn tuyệt” mọi thứ dâynhợ kỉ cương như Loan Tài năng ở Nhất Linh là cùng lúc đã đưa ra hai trường hợpkhác nhau trong phản kháng chế độ đại gia đình phong kiến, cho thấy những khe khắtvà phức tạp khác nhau trong việc ràng buộc của chế độ đó đối với thân phận người phụnữ Cho nên, có thể nói, nhân vật Nhung phức tạp hơn, mức độ phân mảnh lặng thầmhơnnhưngphiềnphứcvà đauđớnhơn.
Con người phiền phức, không trùng khít với chính mình ở Trương trongBướmtrắngxứng đáng đứng một mình một cõi trong tất cả những nhân vật phức tạp nhất củaNhất Linh Một tiểu - Raskolnikov với sự phân đôi nghiệt ngã: bế tắc kiệt cùng vàkhông ngừng hi vọng, ti tiện và cao thượng, tính toán và khoáng đạt Chàng không dứtkhoát là ai trong hai mảnh đó, và chúng đối thoại trong chàng, “anh một mình, náođộng một mình anh”(Hoàng Nhuận Cầm) mà không ai trong hết thảy bạn bè, họ hàng,ngườiyêu,tìnhnhânhiểuvàchiasẻđượccùng.ConngườiphânmảnhnàyđượcNhất
Phần thứ nhất -Phân mảnh: Như một nhân vật bi kịch đến hồi phải giáp mặt vớixung đột, Trương bị đẩy nhanh vào trạng thái phân mảnh Chàng nhìn đâu cũng cảmgiác có gì không phải như cũ Xuất hiện với tần số dày đặc những cụm từ “vô cớ chàngthấy”, “tự nhiên thấy” (tr.10, tức trang đầu tác phẩm), “không hiểu tại sao” (tr.18, 23,42,47,58,81),“lấylàmngạcnhiên”(tr.43,88),“lấylàmlạ”(tr.72,82),“khôngngờ”
(55), “thấy vô lí” (tr.63, 68, 71, 79, 81), “không rõ mình ” (72) Con người nguyênkhối bị tách ra, không hiểu mình muốn gì: “chàng hỏi thuê xe về nhà mà lại khôngmuốn về nhà chút nào”(tr.79) Nghĩa là trong phần này,Trươngkhôngc ò n h i ể u mìnhlàai,nóikhácđi,trongchàngcómộtkẻ lạ trúngụ.
Phầnt h ứ n h ì - Đ ổ s ụ p:D ư ờ n g n h ư T r ư ơ n g b ắ t đ ã q u e n v ớ i c o n n g ư ờ i l ạ l ẫ m trongmình,chấpnhậ nnóvàsốngvớinó.Nhữngcụmtừtrêngiãndần,saucáilầnhoramáuchàngcòn“lấylàmng ạcnhiên”(tr.88);rồisauđólàsựbuôngthả:hônNhan,đi lại với Phương, hút sách cùng đám Quang, Vinh, Trực, thụt két, ngủ với Mùi, tựđộngđếnsởcẩmnộpmình Kếtthúclà“thấymìnhkhôngsợgìngồitù”. Không phải là tuyệt nhiên không còn cụm từ“ l ấ y l à m l ạ ” , n h ư n g n ế u x u ấ t h i ệ n thì lại ở hướng ngược lại với Phần thứ nhất: “thấy lạ” vì thái độ mình trước cái “bấtthường” rất “bình thường”: “lạ sao mình chưa chết” (tr.160),v ì “ b i ế t t r ư ớ c t h ế n à o cũng thụt két” (tr.165), vì biết vô lí khi đặt hết tiền vào con Risque tus “chưa từng ăngiảilầnnào”.
, T r ư ơ n g b ắ t đ ầ u t h ấ y m ọ i c á i c á i d ầ n d ầ n r õ h ơ n , c u ộ c đ ờ i dường như được quy hoạch theo hướng hiện thực hơn Xuất hiện nhiều ở phần nàychính là các từ “thấy”, “nhìn thấy”, “nhận thấy”, “biết là” như trạng thái nhìn lại, nhìnrõmìnhhơn.
Xâydựngnhữnghìnhtượngnhânvậtmới
Hìnhtượngnhânvậtnổiloạn
Trong văn học truyền thống, nhân vật điển hình cho “con người nổi loạn” rất mờnhạt Nếu có chăng thì chỉ là tâm trạng day dứt vì mình chưa làm được những gì mongmuốn, kiểu “Quân thân chưa báo lòng canh cánh/Tình phụ cơm trời áo cha”
(Cơm áocha- Nguyễn Trãi), hay cùng lắm là sự bất đắc chí của cái tôi tài hoa trước thời cuộc:“Tươinétmặtthưsinhlồlộ,bưngmắttrầntoanđạpcửaphùđồ/Rửabuồnggandutử nhơn nhơn, giương tay tạo rắp xoay cơn khí số” (Tài tử đa cùng phú -Cao Bá Quát).Đến Nguyễn Du ta mới thật sự gặp nhân vật nổi loạn “Nghênh ngang một cõi biênthùy/Thiếugìcôquả,thiếugìbávương”(TruyệnKiều-
NguyễnDu).Tuynhiên,xétvề sự thiếu cụ thể của nguồn gốc xã hội, về sự bất thường của hành tung và sinh hoạt,nhân vật nổi loạn Từ Hải này có vẻ vừa phi thường vừa phi thực Vũ Hạnh nhận định:“Từ là loại chim, loại cá, Từ là sấm sét, quỷ thần, nhưng Từ nhất định không phải làngười Không phải là người nên Từ không sống như người, không yêu như người,khôngchếtnhưngười”.
[70,tr.34].Nhânvậtvănhọccóthểlàsảnphẩmhư cấucủanhà văn, nhưng nó vẫn cần một cơ sở xác thực nào đó, nhất là chúng ta đang bàn đếnkiểu nhân vật điển hình của một thời kỳ lịch sử xác định, có nguồn gốc và cơ sở xã hội.Loại nhân vật này lần đầu tiên xuất hiện trong văn học phương Tây, vớiBà Bovary(G.Flaubert, 1821 - 1880),Anna Karenina(L Tolstoy, 1828 -
1910), và nhất là qua loạihình “nhân vật tư tưởng” Rodion Raskolnikov và Ivan Karamazov (F Dostoievsky,1821-1881)… Ở đây chúng ta sẽ không bàn đến kiểu nhân vật siêu nhiên (Lucifer,Satan ) chống lại Chúa Trời hay người anh hùng nổi dậy đánh đổ vương quyền, chúađất(Spartacus,Jacquou ), màlà mộtkiểunhânvậtđờithường, phổbiếncủa thếkỉXX:nổiloạnnhưsựphảnứngvớicácgiátrịtruyềnthống,chốnglạinhữngđịnhkiếnx ã hội kìm hãm tự do cá nhân, để được sốngv ớ i g i á t r ị đ í c h t h ự c c ủ a m ì n h , v à r i ê n g với phái nữ - thêm vào là sự đấu tranh bình đẳng với người nam, là hành trình đi tìmbản thân, chống lại con người cam chịu trong mình, khẳng định vị thế xã hội như mộtthựcthểđộclập.Loạinàyhếtsứcđặctrưng chothếgiớinghệthuậtcủaTựlựcvă nđoànvà NhấtLinh.
Thế giới nhân vật nổi loạn của Nhất Linh, thứ nhất, là nhữngcon người đờithường, hành vi nổi loạn của họ không phải kiểu anh hùng cái thế, dùng phương thứcbạo động lật đổ một thế lực nào đó để mình thế chỗ vào Thứ hai, họ đều là nhữngconngườitrẻtuổicógiáodục,cótrithức,chonênhànhvinổiloạncủahọkhôngphải làsự phá phách hỗn hào nhất thời, mà đi ra từ ý thức về thực trạng bị tước quyền làmngười, phương thức đấu tranh của họ là lập luận lí lẽ, từng bước thuyết phục đốiphương, nếu không được, họ sẵn sàng rời bỏ gia đình chật hẹp để đi vào không gianrộng lớn và tự do hơn Simone de Beauvoir nói: “Người chỉ là người thực sự nếu biếtphảnk h á n g D a n h d ự , g i á t r ị l à m n g ư ờ i ở c h ỗ b i ế t p h ả n k h á n g , c h ố n g l ạ i m ộ t t h â n phận đã bị gán cho một cách phi lí” [208, tr.69] Các nhân vật của Nhất Linh từ việc ýthứcvềquyềntựdo,bìnhđẳngcủamìnhđãkhôngchấpnhậncái“thânphậnmìnhđãbị gán cho một cách phi lí” đã dẫn đến sự nổi loạn Thứ ba, thế giới nhân vật nàybaogồm cả phái nam và phái nữ, thậm chí phái nữ có vẻ đông đúc hơn Việc đưa người nữvào hàng ngũ “nhân vật nổi loạn” là một giá trị lớn lao trong sáng tác Tự lực văn đoànvàNhấtLinh.
Từ ý thức về quyền tự do và giá trị của nó, các nhân vật nổi loạn đã nhất loạt cóhànhviphảnkháng,“chốnglạimộtthânphậnđãbịgánchomộtcáchphilí”.Cáccôgái chàng trai của Nhất Linh đều “cãi lại” bậc trên, dù đó là cha mẹ đẻ hay cha mẹchồng,
“cãi lại” các nghi thức của chữ “lễ”, chữ “hiếu”, với những biểu hiện khác nhau.Mạnh mẽ, trực diện như Loan (“vờ như vô ý lấy chân hất đổ cái hỏa lò” và “thản nhiênđứng lên ngồi ngang hàng với Thân” khi vào cửa nhà chồng” [229, tr.54], khẳng kháituyên bố: “Không ai có quyền chửi tôi,khôngai có quyền đánht ô i ” [ 2 2 9 , t r 1 2 7 ] ) Lặng lẽ âm thầm như Nhung (bắt đầu đánh phấn, mặc áo màu sáng màu, uống rượu vàchấpn h ậ n t ì n h c ả m c ủ a N g h ĩ a ) C ự c đ o a n n h ư T u y ế t ( l a o m ì n h đ ờ i m ư a g i ó , c u ộ c sống bất định, chết trong bệnh tật và đơn độc) Họ nhất loạt từ bỏ gia đình, hoàn toànbứtmìnhrakhỏimốiràngbuộc của cươngthườnglỗithờivàcực đoan.
Vớiloạihìnhnhânvậtnày,NhấtLinhlêntiếngtháchthứcnềnluânlíNhogiáođè nén, áp chế con người đẩy họ vào thế phải nổi loạn Đây thực sự là những nhân vậttiểu thuyết theo đúng quan niệm củaNhất Linh - những con người đang sống, đangtrong quá trình tìm kiếm và hoàn thiện chính mình, đang tìm kiếm sự giải thoát và khátkhao vươn tới những giá trị tinh thần mới Những con người này mang đậm tính chấtcủa một giai đoạn lịch sử cụ thể, đồng thời cũng là hình tượng phổ quát cho mọi thờiđại,mộtkhixuấthiệnhoàncảnhvà xungđộttươngtự.
Hìnhtượngconngườiphụngsựlítưởng
Hình tượng con người phụng sự lý tưởng không phải là quá xa lạ trong văn họcViệt Nam trung đại, khi mà hệ tư tưởng Nho giáo trong việc “tu thân”, “lập chí” là mộttrongn h ữ n g n g u ồ n g ố c c h o s ự r a đ ờ i l o ạ i h ì n h n h à N h o h à n h đ ạ o H ọ đ i t h e o c o n đường nhập thế, nguyện mang tài năng tâm huyết phụng sự lí tưởng phục vụ triều đình,đấtnước.Đó làP hạ mS ư M ạ n h, N gu yễn Tr ãi , P hù ng Kh ắcK hoa n, N gô Th ìN hậ m,
Phan Huy Ích, Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Nguyễn QuangBích,ĐặngHuyTrứ,PhạmPhúThứ,NguyễnTrườngTộ,NguyễnLộTrạch
…cùngvà các nhân vật trữ tình mang cảm hứng hành đạo: “Còn có một lòng âu việc nước /Đêmđ ê m t h ứ c n h ẫ n n ẻ o s ơ c h u n g ” (Thuậth ứ n g , s ố 2 3 -
N g u y ễ n T r ã i ) , “ C h ở b a o nhiêu đạo thuyền không khẳm / Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.” (Than đạo- NguyễnĐìnhChiểu)…
Hình tượng con người xả thân để “có danh gì với núi sông” cũng từng xuất hiệntrongThuật hoài(Phạm Ngũ Lão)Chinh phụ ngâm(Đặng Trần Côn - Đoàn ThịĐiểm)… Tuy nhiên, kiểu những nhân vật này vẫn thuộc kiểu “con người chức năngtrong xã hội luân thường” theo cách nói của Trần Đình Hượu Nghĩa là, khát vọng lênđườngđểphụngsựlítưởngcủahọkhôngxuấtpháttừsựthứctỉnhvềýthứccánhân,ý nghĩa của sự sống mà vẫn từ lí tưởng chung “trung quân ái quốc” của thời đại phongkiến Hình tượng nhân vật phụng sự lí tưởng của các nhà văn Tự lực văn đoàn khôngnhư thế Tiếp biến tinh thần “nhập thế” của các nhà Nho hành đạo, nhưng cơ sở xâydựng hình tượng nhân vật này của Nhất Linh là sự khẳng định cái tôi cá nhân, cổ vũtinhthầndânchủvà khuyếnkhíchxâydựngýthức cộngđồng. Ở loại hình nhân vật này của Nhất Linh ta thấy nổi bật hai giai đoạn: giai đoạn“Conngườithừa” và giaiđoạn“Conngườidấnthân”.
“Con người thừa” như một loại hình nhân vật xuất hiện lần đầu trong tiểu thuyếtthơEvgeni Onegincủa A Pushkin (1799-1837) với hình tượng nhân vật mang tên tácphẩm, tiếp đó là nhân vật Pechorin (I Lermontov, 1814 -1841), Rudin (I. Turgenev,1818 - 1883), Oblomov (I Goncharov, 1812 - 1891)… rồi lan sang văn học thế giớitrong hình tượng Lã Vĩ Phủ (Lỗ Tấn, 1881 - 1836), Chu Bình (Tào Ngu, 1910 - 1996)…
K h á c v ớ i g i ớ i t r í t h ứ c n g h è o t r o n gĐ ờ i t h ừ a v à S ố n g m ò n ( N a mC a o ) b ị mi ếng cơm manh áo “ghì sát đất”, loại hình nhân vật “Con người thừa” này là các tríthức thuộc hàng từ quý tộc đến tư sản, trung lưu, cơm áo không phải là vấn đề của họ.Họh ộ i đ ủ đ i ề u k i ệ n ( t u ổ i t r ẻ , t r i t h ứ c , c ủ a c ả i , v ị t r í x ã h ộ i … ) đ ể đ ư ợ c h ạ n h p h ú c nhưng vẫn không cảm thấy hạnh phúc Bất mãn với cuộc sống, họ tự hất mình ra rìa xãhội, sống hờ hững và chán nản Phạm Đài trongLàm gì mà băn khoăn thế, Trần LưutrongGiấc mộng Từ Lâm, Dũng trongĐôi bạnlà những người như thế, luôn buồn lokhổsởvìthấyđờimìnhkhôngcóíchchoai,cuộcsốngnhàmtẻ,đơnđiệuvàngưng đọng: “Đã lâu không làm gì cả, chàng thấy ngày nào cũng là ngày chủ nhật, ngày nàocũng là ngày nghỉ ngơi rồi” [231, tr.205] Sống trong một gia đình giàu có đông đúcnhưng Dũng thấy mình “bơ vơ đứng riêng hẳn ra ngoài” Tâm trạng này hắt lên đờisống tinh thần của một lớp trí thức trẻ thời bấy giờ, với những quanh quẩn
“Quanhquẩn mãi cũng vài ba dáng điệu/ Tới hay lui cũng chừng ấy mặt người” (Quanh quẩn-Huy Cận), với những “nỗi đìu hiu của cái ao đời bằng phẳng” (Tỏa nhị Kiều- XuânDiệu)… Sự chán chường ấy càng sâu sắc hơn khi Dũng cảm nhận được sự khác biệtgiữa cuộc sống giàu sang của gia đình chàng và cuộc sống khốn khổ, cam chịu củanhữngngườidânquê.
“Con người dấn thân” có nét tương đồng với loại hình “nhà Nho hành đạo” trongvăn học Việt Nam và nhân vật “Con người đi tìm lý tưởng” trong văn học Nga.
Họ ứngvớinhàNhohànhđạothờigianhoạtđộngbanđầu(còngiaiđoạnsaunhiềungườitrongsố họ trở thành nhà Nho ẩn dật) Với văn học Nga, họ là con người tiếp theo của hìnhtượng“Conngườithừa”:Sauthờigianchánnảnvàh ờ h ữ n g v ớ i c u ộ c đ ờ i , c á c chàn gO n e g i n ( A P u s h k i n ) , B o l k o n s k y , B e z u k h o v ( L T o l s t o y ) s ẽ d ấ n t h â n “ h à n h đạo”- t h a m c h i ế n , t h a m c h í n h v à c ả i c á c h đ i ề n t r a n g Ý t h ứ c đ ư ợ c s ự t r ố n g r ỗ n g tâmh ồ n k h i c u ộ c s ố n g “ m à c h ỉ n g h ĩ đ ế n m ì n h t h ì b a o g i ờ c ũ n g b u ồ n ” (Đôib ạ n),cácn h â n v ậ t c ủ a N h ấ t L i n h q u y ế t “ t h o á t r a k h ỏ i c u ộ c đ ờ i t ù t ú n g ” , đ o ạ n t u y ệ t v ớ i gia đình, với “những lớp nhà gạch vây phủ kín xung quanh sân” mà mình thấy như“những bức tường của một cái nhà tù giam hãm” (Đôi bạn), với một tâm thế chungbàngbạctrongcâuthơcủaThâmTâm“Mộtgiãgiađìnhmộtdửngdưng”.
Những Dũng, những Thái, những Cận, Tạo, Trúc… đều được học hành đến nơiđến chốn để thành những ông thông, ông phán mà bao kẻ ước ao Nhưng họ đã rũ áo rađi với tâm nguyện “Cần sự nghiệp không cần công danh” (Điều tâm niệm thứ tám- HoàngĐạo).Nhữngconngườigiãbiệtmáinhàyênấm,dấnthânvào“đờimưagió”đó đi đâu? Thật ra độc giả không được biết, chỉ cảm nhận rất rõ một phong khí thời đạitrong hai chữ “ra đi”: “Ta đi nhưng biết về đâu chứ? / Đã đẩy phong yên lộng bốn trời”(Hành phương Nam- Nguyễn Bính) Và họ ra đi không phải ngày một ngày hai nhưthú “xê dịch” của Nguyễn Tuân, mà mải miết nhiều năm tháng: Dũng (Đoạn tuyệt) rađi từ khi Loan lấy chồng, đến khi nàng giã từ cuộc hôn nhân, chàng vẫn trên nhữngchặngđườngxachưatrởvề;Tạo(Đôibạn)bônbachântrờigócbểbaonămchotới khi chết, đúng thật là: “Năm năm theo tiếng gọi lên đường, Tóc lộng tơi bời gió bốnphương (Giây phút chạnh lòng- Thế Lữ) Qua những những dòng tâm sự của nhân vật,qua những dẫn giải của tác giả, ta hiểu họ ra đi không phải lí do cơm áo, mà vì một cáigìlớnlao,khôngchobảnthân,màchođấtnước,vìtiếnbộcủacộngđồng:
- “[…]Tôi tin ở sự tiến bộ Ta có thể làm cho họ hơn lên được Có lẽ họ đã quenvới cái khổ lắmrồi,nên họ không biếtkhổ nữa hayh ọ b i ế t c ũ n g k h ô n g t ỏ r a đ ư ợ c … Ta phải diễn ra cho họ về những sự ta mong ước cho họ, ta phải làm cho họ mong ướcnhưta.T ô i vẫnh ằ n g m o n g ư ớ c dânq uê đỡp h ả i chịuhà hiếpức b á c h Tap h ả i t i n rằng sự ao ước ấy có thể thành sự thật và làm cho dân quê cũng mong một cách thathiếtnhưta.” [229,tr.79].
- “Chiều hôm ấy, Dũng như cảm thấy tâm hồn củađ ấ t n ư ớ c , m à b i ể u h i ệ n c h o đất nước ấy không phải là những bậc vua chúa danh nhân, chính là đám dân hènkhôngt ê n kh ô n g t u ổ i Dâ nl à n ư ớ c Y ê u n ư ớ c ch í n h l à y ê u ch u n g đ á m t h ư ờ n g d â n , nghĩđếnsự đaukhổcủađámthườngdân”.[229,tr.78]
- “Dũng vẫn thấy mình là một người dân, và càng cảm thấy cái thú man mácđược hòa với cái đám dân không tên, không tuổi, sống cái đời của họ, mong ước nhưhọ mong ước, khác nào một cây cỏ lẫn vào trong muôn nghìn cây cỏ ngoài nội. Nhưngtrong cái thú hòa hợp ấy có lẫn chút rạo rực, nao nức; vì chưa được thỏa nguyện vềhiện tình của dân quê, nên còn khao khát mà sự khao khát không diễn được nên lời ấy,nó bắt Dũng tin ở sự thay đổi, tin ở công việc Dũng làm trong bấy lâu và có lẽ còn làmmãimãi,chưabiếtbaogiờ nghỉ”[229,tr.78]
Hầu hết Nho sĩ hành đạo mơ ước đến một xã hội đạo đức theo mô hình
“vuaNghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Các nhân vật đi tìm lý tưởng trong văn học Ngacũngtừngthửnghiệmmôhìnhxãhộinanácôngxãdânchủ.Mộtmôhìnhxãhộiđểđi theo vẫn chưa thật sự thấy ở các nhân vật của Nhất Linh Có lẽ họ vẫn đi tìm quanhững phác thảo mô hình “nông thôn mới” của phong trào Ánh sáng, trongGiấc mộngTừ Lâm, Làm gì mà băn khoăn thế Những phác thảo đó có hơi hướng mô hình điềnviên kiểu Rousseau hay mô hình xã hội hữu ái phalanges của Fourier Tuy nhiên vẫnchưa có bằng chứng xác thực gì để có thể xác quyết đó là con đường mà nhân vật củaNhất Linh đi theo Họ vẫn đang “trên đường”, vẫn đang “đi tìm” Hành trình chưa kếtthúckhiếnhìnhtượng“Conngườiphụngsựlýtưởng”mangmộtvẻđẹplãngmạncao viễn,tiếptụcvẫygọilớpđộcgiảtrẻ, chiasẻ cùnghọnhững suytưvềlẽ sống,thôithú chọ“lênđường” và “đitìm”.
Hìnhtượng“Conngườithấtbại”
Ở Nhất Linh, nếu hình tượng “Con người nổi loạn” mang màu sắc cụ thể và xácthực, hình tượng “Con người phụng sự lý tưởng” nhuốm vẻ đẹp lãng mạn cao vời thìloạihìnhnhânvật“Conngườithấtbại”lạimangâmhưởngcủabikịch.
Bi kịch thường là “cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa cái mới đối vớicái cũ mà thường kết thúc bằng sự thất bại của lực lượng mới, nhưng tiếp tục biểudương sức mạnh trong tương lai” Tấn bi kịch sẽ diễn ra đúng vào lúc có sự đụngđộ của “yêu cầu tất yếu về mặt lịch sử và tình trạng không có khả năng thực hiệnyêucầuđó”.[156,tr.263].
Nhìntừ địnhnghĩatrên,ởmức độnàođó,cóthểnói:
Canh tân là sự đòi hỏi thay đổi căn bản, phủ nhận cái cũ và đưa ra cái mới thaythế, theo nghĩa này, đó cũng là một cuộc “nổi loạn” Những người đề xướng và thựchiện cuộc canh tân cũng có thể được coi là “kẻ nổi loạn”, và nhân vật thay mặt họ phátngôntưtưởngđượcgọilà“nhânvậtnổiloạn”.Nhìndướigócđộthiphápbikịchthìs ự nổi loạn này là “yêu cầu tất yếu về mặt lịch sử”, và khi gặp phải góc nhọn của “tìnhtrạng không có khả năng thực hiện yêu cầu đó” (tức khát vọng lí tưởng đụng độ hiệnthực), kẻ canh-tân-nổi-loạn tất phải chịu thất bại Sự thất bại của họ cho ta thấy việcđấu tranh với cái cũ không bao giờ là dễ dàng và số phận của những tư tưởng mớithường bị vùi dập, số phận của những người “thức dậy sớm”, “đi trước thời đại” baogiờ cũng đắng cay, nhưng lý tưởng của họ muôn đời vang vọng Hamlet của W.Shakespeare,Hạ DucủaLỗTấnlànhữngvídụđiểnhình.
Có thể nhận diện hình tượng “Con người thất bại” trongt i ể u t h u y ế t N h ấ t
L i n h quahaitrườnghợpđiểnhình:“Conngười-nổi-loạn-thất-bại”và“Conngườiphụng-sự- lý-tưởng-thất-bại”.
Trong chuỗi tiểu thuyết của Nhất Linh về xung đột gia đình ta thấy hiện lên mộtloạt những “đứa con nổi loạn”, và có thể nói, phần thắng đã thuộc về họ, khi luân lýtruyềnthốngbịbạivongtrướckhátvọngsốngvàquyềntựquyếtcủathếhệtrẻ.Duy nhất có một nhân vật thất bại trong cuộc nổi loạn của mình - Nhung Tiếng nói saucùngtrongtác phẩmLạnhlùngthuộcvề lễ giáophongkiến. Để đánh bại Nhung, lễ giáo phong kiến đã bao vây bằng hai lớp vòng: lớp vòngngoài và lớp vòng trong Vòng vây bên ngoài hiển thị qua hình ảnh các bậc phụ huynhnghiêmkhắccùngnhữnggiáohuấnkhắtkhe,giaquychặtchẽ,dưluậnđồnthổi.T ấtcảcác“đứaconnổiloạn”đềuvượtquavòngnày,riêngNhungthìkhông.Cáivòn gnàyởcácnhânvậtkháclàmộtthiếtchếthéplạnhlùngvàgắtgao,dồnépđứacon,đẩy nó về phía đối lập, khiến nó bất mãn và bùng dậy phản kháng thẳng thừng, khôngnương nhẹ; rồi một khi dứt áo ra đi là nó không ngoảnh lại (Tuyết, Loan, Dũng,Tạo…) Khác với ở Nhung,v ò n g v â y l ễ g i á o v â y q u a n h bên ngoàinàng là một cáivòng có móng vuốt bằng nhung:m ẹ c h ồ n g k h ô n g c a y n g h i ệ t , m ẹ đ ẻ k h ô n g é p u ổ n g , em chồng không cạnh khóe, họ hàng nội ngoại, trong nhà ngoài ngõ quý trọng, ngợikhennàng,tựh à o v ề n à n g B i ế t m ư ờ i m ư ơ i c o n d â u “ ă n t r á i c ấ m ” , b à m ẹ c h ồ n g tứct ố i r ủ a t h ầ m n ó l à “ đ ứ a đ ố n m ạ t ” , n h ư n g n u ố t đ ắ n g v à o t r o n g đ ể g i ữ “ t i ế n g thơm” cho dòng tộc Quả là một cái vòngv â y q u á ê m á i c h o m ộ t c u ộ c đ ờ i a n p h ậ n thủthường.“LắmlúcnàngmuốnbàÁnănởácvớinàng,chửimắngnà ng để nàngcó cái cớđ í c h đ á n g b ỏ n h à đ i l ấ y N g h ĩ a ”
“ v i ệ c c h ỉ có liên quan đến một mình nàng”, khi gặp thái độ không hài lòng của người ngoài,Nhung “chép miệng nói một mình: Chi bằng mai không mặc nữa là xong”. [230,tr.229].T ừ n g q u y ế t d ứ t á o r a đ i n h ư n g N h u n g n h a n h c h ó n g t ừ b ỏ ý đ ị n h : “ C ả n h đờiy ê n ổ n n g à y t h ư ờ n g l ạ i h i ệ n r a t r ư ớ c m ắ t n à n g N à n g n g h ĩ g i á c ó n h ấ t đ ị n h đ i thì lúcnàycũnghết nhất định;t ự n h i ê n , k h ô n g c á i g ì b ắ t b u ộ c , n à n g n ỡ n à o l à m tan một cảnhg i a đ ì n h ê m ấ m n h ư t h ế k i a , l à m n á o đ ộ n g đ ế n c ả n h g i à c ủ a c h a m ẹ nàngđầutócđãbạcphơ…”[230,tr.295].
Vòngv â y l ễ g i á o t h ứ h a i m ớ i thực s ựl à m ộ tv òn gv â y h i ể m á c , n ó í t x uấthiệ n ở những nhân vật nổi loạn khác, đó là vòng vâyở trongchính nhân vật Làcon gái một cụ Nghè (biểu tượng của nền giáo dục nề nếp), khuôn phép lễ giáo đãăn sâu trong vô thức Nhung.
Hễ nàng nổi loạn là con người đạo lý của nàng cấttiếngk ế t á n K h ô n g p h ả i m ộ t l ầ n , s a u k h i t ự t ì n h c ù n g N g h ĩ a , n à n g n g h e v ă n g vẳngl ờ i đ a y n g h i ế n v ọ n g t ừ t â m c a n : “ C o n đ à n b à k h ố n n ạ n ” T ấ m h o à n h p h i
“Tiết hạnh khả phong” hiện diện không chỉ trong không gian thực mà còn trongtâmt r í của người đànb à góatrẻtuổ i Nó th ực sựtr ở t hành sợ idâyv ô h ì n h đ ầ ysứcm ạ n h g h ê g ớ m t h í t c h ặ t n à n g N ó n h ư m ộ t n h á t b ú a đ ó n g đ i n h q u a n t à i h ạ huyệtnhânvật: “Thá ngđi,n ămđ i , m ùaxuâncủađ ờinàngsẽ điquak h ô n gba ogiờ trở lại nữa! Nhung thấy hiện lên rõ ràng trước mắt bốn chữ vàng “Tiết HạnhKhảPhong”[230,tr.300].
Khát vọng mãnh liệt được sống, được yêu đã xung đột âm ỉ và dữ dội với lễ giáophong kiến Qua đây ta thấy việc phá vỡ thành trì đạo lý cũ hết sức cam go, bởi nó vẫntồn hiện với sức mạnh và sự hiểm ác, tinh vi Đúng như định nghĩa về bi kịch, đây là“cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa cái mới đối với cái cũ mà thường kết thúcbằng sự thất bại của lực lượng mới, nhưng tiếp tục biểu dương sức mạnh trong tươnglai” Nhân vật nổi loạn đã thất bại, nhưng đó là trong trang sách, còn đối với người đọc,thất bại ấy cho họ nếm trải và lường trước sự khốc liệt của cuộc đấu tranh đòi quyềnsống,nóánhlênnhữngkhátvọngtựdomuônđờicủa conngười.
Hình tượng “Con người thất bại” thứ hai trong tiểu thuyết Nhất Linh thuộc vềnhững người cất bước đi tìm chân lý, phụng sự lý tưởng Loại nhân vật này không hềtầm thường, ở họ toát lên tư tưởng phản phong, phản đế và khát khao tìm kiếm một môhình xã hội tương lai Không chỉ dừng ở sự bất mãn với những tàn dư phong kiến tróibuộc tự do cá nhân mà họ còn quan tâm đến tự do dân tộc và hạnh phúc dài lâu chocộng đồng Bởi thế họ đã ra đi với tâm thế “Chí lớn chưa về bàn tay không”, nhưng đivề đâu, theo con đường nào? Về trời Đông hay trời Tây? Hay không Đông không Tâymà một con đường riêng? Việc băn khoăn lựa chọn con đường đi đâu phải chỉ có mìnhhọ, mà là tâm thế chung của thời đại Và đã có xu hướng này hay xu hướng kia lựachọn dứt khoát được cho mình một con đường, còn bản thân Tự lực văn đoàn và cácnhân vật tiểu thuyết của họ vẫn còn băn khoăn Mối băn khoăn về một mô hình xã hộithích hợp xuất hiện ngay từ khi mới lập nhóm Có thể thấy dường như trong Tôn chỉhoạt động của Tự lực văn đoàn đã tiềm ẩn phương hướng cho một chủ thuyết, một môhình: kết hợp Đông - Tây, dân tộc - thế giới, hướng đến một xã hội hiện đại theo kiểuphươngTâymàvẫnđậmbảnsắcViệt.Môhìnhnàytrước hếtđ ượ c nhìntrong v iệcxây dựng một nền văn học, văn hóa, tiến tới thay đổi trên quy mô xã hội Đó là khátvọnglớnlaovà đẹpđẽ,nhưngđểthựchiệnthìkhônghề đơngiảnvàchóngvánh,nhìn trong hoàn cảnh cụ thể giai đoạn ấy, ta thấy nó khá mông lung bế tắc và thiếu thực tế.Khôngchấpnhậnthựctế,chưacómộtconđườngxácđịnh,nhữngcuộc“rađi” của Dũng, Thái, Tạo… vẫn chỉ dừng ở khát vọng thoát li Thoát li khỏi cuộc sống vớinhiều ràng buộc mà họ cho là phiền phức, rắc rối (Dũng củaĐoạn tuyệt), thoát li khỏicuộcsốngnhàmchán,vôvịvàvônghĩavìphải“sốngbám”vàongườikhác(D ũngcủaĐôibạn).ThoátlirồilàmgìthìnhânvậtcủaNhấtLinhcònmơhồ:“Đi,đi đi mãi nơi vô định / Tìm cái phi thường, cái ước mơ” (Đời phiêu lãng- Hàn Mặc Tử).Dũng nhìn cuộc đời chìm nổi của Thái như là “đã chán cả sự sống, không tin ở việcmình làm, nhưng lúc nào cũng hoạt động để cố gắng ra khỏi sự buồn nản bao phủ dàyđặc quanh mình” [231, tr.288] Chàng nhận ra ở Tạo sự say mê hành động, tin vàonhững điều mình chọn và sẵn sàng chết cho lựa chọn ấy một xuất phát điểm khôngthuyết phục: Tạo đi làm “cách mạng” hoàn toàn do hoàn cảnh xô đẩy Thực ra, khôngphải Dũng không có một lí tưởng cụ thể Lí tưởng của chàng là muốn làm một điều gìđó để mang lại một cuộc sống tốt hơn cho dân nghèo, góp phần tạo ra một xã hội có sựcông bằng, dân chủ và tiến bộ - một xã hội ở đó không còn những con người bóc lộtngườik h á c n h ư c h a c h à n g v à c ũ n g s ẽ k h ô n g c ò n n h ữ n g n g ư ờ i d â n q u ê n h ẫ n n h ụ c trước những bóc lột của người khác như những người làm ở gia đình chàng Nhưngbằngconđường nào? Bằng phươngthứcnào?Khinhìnthấycácbạnmìnhdấnthânvào con đường hành động mà chưa thấy một con đường dứt khoát, một lý tưởng cụ thểđể có thể hy sinh như kiểu: “Chết cũng vì cách mạng, chẳng phiền hà! / Vui vẻ chếtnhư cày xong thửa ruộng / Lòng khoẻ nhẹ anh dân quê sung sướng / Ngửa mình trênliếpcỏngủngonlành” (Trăngtrối-
TốHữu),Dũngbấtgiác engại:“Chàngkhông dám nghĩ đến một đời ở xa Loan nay đây mai đó như Tạo, rồi một ngày kia cũng nhưTạo chết ởmộtnơi xalạ nào, nằm trongáo quan tối, trongkhi Loanđứng bênm ồ , dưới ánh nắng, tà áo trắng của nàng phất phới trước gió” [231, tr.290] Ngay cả khi đãquyết định ra đi, sống một cuộc sống “khác hẳn trước” nhưng Dũng “không cảm thấycái khoan khoái được thoát li như ý mong mỏi bấy lâu” [231, tr.343] và tâm hồn chàngvẫnđể lạiấpQuỳnhNê,nơicóLoanvà tìnhyêucủa nàng.
Xưanayhìnhtượngchinhphu củaNhấtLinhvẫnbịcoilàyếuđuối,tinhthần dânt ộ c l à c ả i l ư ơ n g , l í t ư ở n g l à n ử a v ờ i N h ư n g n g ư ờ i t a k h ô n g n h ậ n r a đ ó l à c o n ngườithật,tâmthếthật,trạngtháithậtcủamộtlớpngườitiểutưsảncóthậttrongđời sống hiện thực lúc bấy giờ Cùng chọn dấn thân nhưng con đường phụng sự lí tưởngkhông chỉ có một, và có thể xác quyết ngay Phải chăng có thể lựa chọn ngay đượctrong thực tại phức tạp của một thời đại phức tạp? Tâm thế “ra đi” của những kháchchinh phu ở Nhất Linh vẫn là tâm thế “đi để tìm”, nên vẫn chông chênh và nhuốm màubikịchcủa thờithế:
Kinh Kha giữa chợ sầu nghiêng chénAikẻ dângvàng,kẻ biếutay?
[…] Ngươi sang bên ấy sao mà lạnh,Nhịptrúc tavề lạnhmấymươi
Từ hình ảnh con người thất bại trên con đường đi tìm lẽ sống, ta càng hiểu sựchông gai để có được con đường hạnh phúc Cùng nếm trải cay đắng cùng nhân vật,độc giảcànghiểuhơngiátrịcủacuộc sống,dấylêntronghọkhát vọnglớnlao, đẹpđẽ
Trên đây là ba loại hình nhân vật mới, như là kết quả khám phá nghệ thuật củatiểu thuyết Nhất Linh.Ở mỗi loạihình nhânv ậ t ấ y c ó n h ữ n g n é t đ ặ c t r ư n g v à c ó những nét chuyển hóa vào nhau, đồng thời họ gặp gỡ nhau trong một thế giới quannghệthuậtthốngnhấtcủa NhấtLinh,đólà:
1) Về cơ sở xã hội, họ đều là hình tượng con người nhập thế, muốn thoát ly khỏikhông gian chật hẹp, hướng đến những chân trời rộng mở hơn Tất cả họ đều là conngười thật bằng xương bằng thịt, mang tâm thế thực của một giai đoạn nước mất và xãhộixáotrộngiữa cơnbãogiaothờicũ-mới.
_N h â n s i n h q u a n v à t h ế g i ớ i q u a n m ớ i:t i n h t h ầ n t ự l ự c t ự c h ủ , b i ế t đ ò i h ỏ i quyềncủamình:quyền sốnghạnhphúc, quyềnlựachọn,q u y ề n p h á t n g ô n , m o n g muốnmởmangtrithức…
_Thế giới thẩm mỹ mới: ý thức được những giá trị mới, đẹp đẽ, tiến bộ hơn. Tiếpthu văn hóa phương Tây, ít nhiều “Âu hóa”, họ hành xử không quá “lố”: nhẹ nhàng, tếnhị,cóphầnkiểucách,nhưngkhôngxôbồ,lệchlạc,chothấymộtbảnlĩnhdântộc.
Hìnhthànhngônngữtiểuthuyếtmới
Đadạnghóacácbèngônngữ
Ngôn ngữ không chỉ diễn đạt đơn giản nội dung cần truyền đạt mà còn làcáchtruyền đạt; mà cáicáchtruyền đạt (về cùng một nội dung hay khác nội dung) thì vôcùng đa dạng, chothấy sự va chạm, xungđối hay tương hỗ củacác tiếngnóik h á c nhau Bản thânthờikỳ giatốc hiện đại hóa vănhọc Việt Nam(1930- 1945)đ ã x u ấ t hiện các dòng văn học khác nhau, cùng phản ánh hiện thực: Văn học Lãng mạn, Vănhọc Hiện thực phê phán, Văn học Cách mạng Mỗi đại diện của dòng văn học mìnhthuộc về sẽ có kiểu nói đặc trưng so với dòng khác Và dĩ nhiên trong cùng một dòngvăn học thì tiếng nói của tất cả các nhà văn cũng không thuần nhất như nhau Rồi trongcùng một tác phẩm các nhân vật cũng không nhất loạt đồng thanh như nhau Đó là tínhchấtkhácbiệtcơbảncủavănhọchiệnđạisovớivănhọcthờikìtrungđại(vàphầnnàos ovớivănhọc Hiệnthực Xãhộichủnghĩa saunày).
Là mộtnhàvăn nhạybénvới thờicuộc,sống trongthờicuộc, chủtrươngđổi mớiđể theo kịp thời cuộc, tất nhiên Nhất Linh không thể nào không đổi mới tiểu thuyết củamìnhtheoyêucầunày.Trướctiêntachúýđếncáchôngđadạnghóacácbèngônngữ. Tựu trung, có thể thấy Nhất Linh đã tạo ra các bè ngôn ngữ khác nhau, cho thấycơ sở xã hội và nền tảng văn hóa của người phát ngôn: ngôn ngữ của thằng ở con senvà ngôn ngữ của ông bà chủ, ngôn ngữ của người say sưa nói về lý tưởng và ngôn ngữcủa kẻ buông xuôi cuộc đời, ngôn ngữ của đại diện cho thiết chế cũ và ngôn ngữ củađại diện cho thiết chế mới… Các bè ngôn ngữ ấy vừa xung đối nhau vừa hỗ trợ nhau,chothấymộtthếgiớisinhđộng,đadạng,phứctạp-thếgiớicóthậtởngoàiđời. Để thể hiện cho ra một nàng dâu tân thời đáo để, Nhất Linh cho Loan (Đoạntuyệt) nói bằng một ngôn ngữ mạnh mẽ, sắc sảo - thể hiện qua ngôn từ, cú pháp lẫncách lập luận lí lẽ, và rất nhất quán trước sau, cho dù nàng nói với ai, trong bất cứ hoàncảnhnào:
- “Khốn nạn, việc quái gì phải tự tử Mẹ chồng ác thì về nhà bố mẹ mà ở, tội gìrướckhổvàothânrồiđếnnỗitựtử”[229,tr.7]-Nóivớivợchồngngườibạn.
- “Thưa thầy me, thầy me cho con đi học, thầy me không thể cư xử với con nhưcon vô học được nữa Không phải con kiêu ngạo gì, đó chỉ là một sự dĩ nhiên Lỗi ấykhông ở con Phân bày phải trái với bố mẹ không phải là bất hiếu như ý con tưởng”[229,tr.26-27]-Nóivớibốmẹ đẻ.
- “Tôi, tôi chỉ biết cậu là chồng, còn đối với những người khác, vì nể cậu màtôi chịu nhịn Nhưng nếu một ngày kia, người ta làm cho tôi không thể nhịn đượcnữa, chắc sẽ có nhiều chuyện lôi thôi Cậu nên liệu trước đi là vừa” [229, tr.
- “Mất dạy là đánh người đàn bà yếu ớt, hèn nhát một lũ” [229, tr.127] - Nói vớimẹchồng.
Trong loạt ví dụ trên, ta thấy một lối hành ngôn phản kháng thường trực của mộtngười có chữ nghĩa với cách lập luận theo công thức chặt chẽ “A thì sẽ dẫn đến B”hoặc “A thì tức là B”, với một thông điệp duy nhất là yêu cầu, là đòi hỏi người khácphảitôntrọngmình.
Cũng là đứa con cãi lại cha mẹ, ta thấy Nhung (Lạnh lùng) có lối hành ngôn khácLoan(Đoạntuyệt):
- “Thưa mẹ, bổn phận con, con phải nói Giấu mẹ mới có lỗi Con khổ lắm.
Conbiết là không thể ở vậy suốt đời Nói với mẹ là mẹ định liệu cho con hơn là làm liều, đểtiếngxấulây đếnchamẹ”[229,tr.290].
- “Thưa mẹ, trong bao lâu con đã cố giữ tiếng Con thưa với mẹ biết cũng là khỏilàm cho mẹ phiền lòng về sau Chứ con, con đã đã nhất định rồi Thầy mẹ không cholấy, thì con sẽ trốn đi Chúng con sẽ cưới xin cẩn thận rồi đi cho khuất mắt thầy mẹ.Tiếngxấuấy thầy mẹ phảichịulấy” [229,tr.291].
Trong lời lẽ “cãi lại” của Nhung ta thấy vang lên sự giãi bày, là lời cầu xin chứkhông phải là đòi hỏi, yêu sách như Loan Vì là lời giãi bày nên lối lập luận có chútquẩn quanh chứ không thẳng thừng, chặt chẽ như ở Loan Cũng là sự “cãi lại”, hai đứaconởhaihoàncảnhkhácnhau,haicátínhkhácnhau,đãhànhngônkhácnhauđểrồisẽ hành động khác nhau Điều này không chỉ làm nên những “bè xung đối”, mà nhiềuhơnnữa,lànhững“bètươnghỗ”,chothấyxungđộtgiađìnhđượcnhìnởnhữnggócđộ khác nhau,đềugaycấnvàphức tạptheocáchcủa chúng.
Tươngtự n h ư t h ế l à nh ữn g bè n g ô n n g ữ vừa“ x u n g đ ố i ” v ừ a “t ươ ng h ỗ ” ở bà
Phán (mẹ chồng Loan) và bà Án (mẹ chồng Nhung) Cả hai người đàn bà ghê gớm nàygiống nhau ở tâm địa bất nhân, lối nói cạnh khóe nhưng cái cạnh khóe của bà Phánbongrangoài,ngheđaynghiến,độcđịa:“Tôithìtôiđâudámmắngcô,màaimắn gnổi cô ở cái nhà này, cô cứ dạy quá lời”, “Nhà tôi có ai đỗ bằng nọ bằng kia như chịđâu mà bảo xem nổi” [229, tr.71]; trong khi đó, lối cạnh khóe của bà Án có chiều lặnvào bên trong Đó là lối cạnh khóe
“ám chỉ” của một kẻ cao tay, cáo già Không muốncondâumặcmàuáo“trailơ”,bànói:“Khéokhôngngườitatrôngmợlạilẫnmợvới cô dâu nhé!” [230, tr.228] Biết con dâu đã thất thân với người khác, bà không ra mặtmắngchửimàđemcôhầugái“trốnchồngtheotrai”racạnhkhóe:
- “Thôi biết điều thì về với chồng con cho phải đạo vợ chồng Đừng học cái thóilăng loàn ấy nữa, làng nước người ta cười cho Chúng mày tưởng rằng nhà hạ lưu thìkhông cần gì cả sao? Người sang thì tiếng lớn, người hèn thì tiếng nhỏ, nhưng ở đời aicũng có danh tiếng của mình, ai không có liêm sỉ” [230, tr.250].“ L ú c m ắ n g b à c h ỉ nghĩ đến Nhung […], để cảnh tỉnh con dâu đương đi vào đường lầm lỗi”.
[230, tr251].Và quả thực lối cạnh khóe “ám chỉ” thâm hiểm này đã hạ gục được Nhung Trong khiđó, lối cạnh khóe của bà Phán chỉ đổ thêm dầu vào lửa, khiến Loan càng phẫn uất vàphảnkhánglạingàycàngmãnhliệthơn.
Sự đa dạng hóa các bè ngôn ngữ đã phản ánh chủ trương cởi mở, cùng lắng nghe,cùng phản hồi, tiếp nhận sự đa dạng kiểu phương Tây chứ không chấp nhận một kiểuvà một chiều Đó cũng là quan điểm tôn trọng con người cá nhân, đề cao tính dân chủ,chấpnhậnsựđadạngmàTônchỉcủa Tựlựcvănđoànđặtra.
Ngônngữtạohình
Một trong những nét khác biệt cơ bản của ngôn ngữ văn chương trung đại và vănchương hiện đại là tính tạo hình Ở văn học trung đại với quan niệm triết học phươngĐông “thiên địa vạn vật nhất thể”, thiên nhiên cũng như mọi tạo vật ngoại giới chưa làđối tượng của hiện thực, chưa được nhìn như một khách thể trong văn chương vớinhững giá trị tự thân, chính vì vậy ngôn ngữ tạo hình rất hạn chế Mỗi khi cần miêu tảthế giới bên ngoài (thiên nhiên, đồ vật) hay diện mạo bên ngoài (con người, con vật)ngôn ngữ lập tức rơi vào thể hiện ý niệm chungc h u n g ư ớ c l ệ , t r ở t h à n h c h ấ t l i ệ u đ ể ngụ tình hay giáo huấn đạo đức “Cành mai” trongCáo tật thị chúngcủa Mãn
GiácThiềnSưlàtượngtrưngchosứcsốngmãnhliệt,vượtlênquyluậtsống-chết,thịnh- suy của cuộc đời nhằm thể hiện tinh thần lạc quan bất biến của con người Mỹ nhân“làn thu thủy nét xuân sơn” là một vẻ đẹp không cụ thể và khuôn sáo Nghĩa là, ngônngữkhôngdùngđểtả hìnhxác củamà gợitảlinhhồncủatạovật.
Với văn học hiện đại, thiên nhiên và vạn vật ngoại giới đã được xử lý khác,nhất là trong tiểu thuyết mới Trong phần3.3.2., khi bàn về việc xác lập tính kháchquan của người trần thuật trong tiểu thuyết, luận án đã cho thấy cái nhìn của NhấtLinh về thế giới tạo vật bên ngoài, khẳng định rằng ông đã coi thiên nhiên như một“khách thể” đối với con người “chủ thể”, nhờ thế ngôn ngữ trong sáng tác của ôngcó khả năng mang tính tạo hình Phân tích dưới đây sẽ cụ thể hóa điều này, chothấymột ý thức“duytân,cátínhsángtạo củanhànghệsĩ.
-Ngôn ngữ tạo hình qua miêu tả thiên nhiên và tạo vật xung quanh: Thứ nhất,thiên nhiên trong tiểu thuyết Nhất Linh không còn là cái bóng của hiện thực dùng đểnói tâm nói chí, biểu hiện ý niệm về tính cách và đạo đức của “tùng - cúc - trúc - mai”trong văn chương xưa; thứ hai, nó không còn bất biến mà luôn biến đổi hợp lý theohoàncảnhvà trongmắtcủa“chủthể” quansát.
Thiên nhiên ở đây là sự ghi chép cụ thể của “chủ thể” về một “thế giới kháchquan”, cho thấy “cái nhìn chủ quan” của nhà nghệ sĩ Cùng miêu tả nắng, nhà văn viết:“Ánh nắng thuphấp phớitrên lá cây rung động, cơn gió heo may thoảng qua trải trênmặt ao trong yên lặng một làn sóng gợnlăn tăn trắng” (Nắng thu, tr.262); “Ánh nắngtrên lá thông lóe ra thành những ngôi sao, tiếng thông reo như tiếng biển xa, đều đềukhông ngớt” (Đôi bạn,tr.283); “Ánh nắngvàngbuổi chiều như tiếc ngày cuối của mộtnăm, cònlảng vảngtrên các ngọn đồi,lướt thướttrên những cánh đồng cỏ màu xanhgià” (Đoạn tuyệt, tr.78); “Sau những ngọn tre non,lấm tấmlá xanh nghiêng ngả trướcgió, mấy đám mây trắngbay lẹ làngvà trông như rung động trong ánh sáng rực rỡ”(Lạnh lùng, tr.217); “…[K]hu vườn rau của mẹ chàng với những luống rau diếp xanhthắm, những luống thìa là lá đỏ như sương mù và hôm nào trời nắng, những mầm đậuhòa lan tươi non nhú lên qua lần rơm ủ dột” (Bướm trắng, tr.146)… Loạt ví dụ này chothấy bức tranh thiên nhiên được miêu tả hết sức cụ thể, làm cho ta hình dung nhữngcungbậcâmthanhmàusắc chânthựccủa cuộcsống.
Thiênnhiênnhưmộtkháchthểcầnđượckhámpháhiệnlêntrongmắtnhànghệsĩkhôngphảilà cái bấtbiến, màbiếnhóa muôn hìnhvạntrạng Nếuloạt vídụtrênlấytừ nămtácphẩmkhácnhauthìgiờchúngtathửxemtrongcùngmộttácphẩm.TrongLạnhlùngrấtítcảnhnắ ngmànhiềucảnhmưa(ítcảnhbansớmmànhiềucảnhchiềuvàđêm),tuynhiênmưakhôngcảnhnàogiốn gcảnhnào,đượcnhìnquaconmắtcủangườiđànbàgóa trẻ: mưa ngâu “nổi bong bóng trên những rãnh nước đục ngầu” (tr.204); mưa rào“tầm tã” (tr.274), rồi cảnh sau mưa:
“những bông hoa xoan rụng rải khắp nơi trông nhưxácnhữngconbọsaumộtđêmmưatogiólớn”(tr.260)…Cảnhmưabaogiờcũngbuồn,nhưng qua con mắt của người đàn bà không có hạnh phúc, tương lai một màu mù mịt,vô nghĩa thì càng sầu muộn hơn Cái sầu muộn ở mỗi khung cảnh mang những sắc tháicung bậc khác nhau Mưa ngâu với bong bóng nước trên rãnh nước đục ngầu trong cáingày “định mệnh” người đàn bà góa trẻ một con nhận ra mình đem lòng quyến luyếnmột người đàn ông làm người đọc thấy se sắt lòng chợt nhớ câu hát buồn: “Trời mưabong bóng phập phồng, Mẹ đi lấy chồng con ở với ai” Những bông hoa xoan sau mộtđêmmưatogiólớnrụngrảikhắpnơigâymộtcungbậcbuồnkhác,hoanghoảivàmônglunghơn,tr ướcnhữngngàykhôngbờkhôngbến…
Là người đỗ đầu vào Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, khi vẽ tranh bằngngôn từ, Nhất Linh để lại dấu ấn của một họa sĩ tài năng Đây thật sự là bức tranh thủymặc đầymàu sắc và âmthanh:“Sau mấy rặng xoant h ư a l á , d ò n g s ô n g
N h ị t h ấ p thoángnhưmột dảilụađào.Bênkiasông,gióthổi cátởbãitunglêntrôngtựa mộtđám sương vàng lan ra che mờ mấy cái làng con ở chân trời Xa nữa là dãy núi TamĐảo màu lam nhạt, đứng sừng sững to tát nguy nga, ngọn núi mù lẫn trong ngàn mâyxám” [229, tr.33] Với những câu văn mạch lạc, trong sáng giàu nhạc điệu, hình ảnhđược nhà văn sử dụng cách so sánh cụ thể, có khả năng tạo hình và gợi cảm, thiênnhiên hiện lên thanh thoát, linh hoạt, màu sắc quen mắt mát dịu ngàn đời của quêhương Thiên nhiên ấy mang đậm bản chất trầm tĩnh, tài hoa của một người Á Đôngsốnghàihòa gắnbóvớitạovậtxungquanh. -Ngôn ngữ tạo hình qua miêu tả chân dung con người: Nhất Linh vẽ cảnh nhiềuhơn vẽ chân dung Và ông ít vẽ nam nhân hơn nữ nhân Đối với phái nữ ông cũng chỉdụng công vẽ các nhân vật nữ tân kỳ: Loan, Thu, Nhung, Trâm Cũng như miêu tảphong cảnh,các bức chân dungkhông giốngnhau, mỗi vẻ đẹpl ạ i c ó s ự t ư ơ n g t h í c h với tính cách, hoàn cảnh xuất thân, phông nền văn hóa Điều đáng nói là có lúc ôngdùngcảhainétloạibútvẽ:bútvẽtrựctiếpcủangườikểchuyệnvàbútvẽcủanam nhânvậtđangyêu,chonêncáccôgáiđềuhiệnlênvừavớivẻmơnmởn,quyếnrũ,vừa có gì tổng hợp của hương vị tình yêu, cảm nhận được bằng thị giác (tươi mát) vàkhứug i á c ( hư ơn gt hơ m) : L o a n t ro ngĐ ô i b ạn qu acặ pmắ t D ũ n g v ừa th ật th an h t ân vừa thật khêu gợi: “nước da màu phớt hồng, hai lúm đồng tiền ở má rất xinh, đôi mắtlong lanh, đôi môi mềm và thơm như hai cánh hoa hồng trông thật quyến rũ như khêugợi, như đánh thức bao nhiêu thèm muốn ngấm ngầm bấy lâu nay” Cô gái ấy gần vớivẻ đẹp và hương hoa khế nhỏ nhẹ tinh khiết nơi tỉnh lỵ khiến Dũng thấy như “một thứhương lạ để đánh dấu một quãng thời khắc trong đời” và chàng sẽ ghi nhớ mãi “hếtmùa này sang mùa khác thơm mãi trongvườn cũ” (tr.190).Vẻ đẹp của Thut r o n gBướm trắngđược anh chàng sành đời
Trương “tia” rất nhanh ngay trong lần đầu bắtgặp và lập tức si mê Si mê vì một vẻ đẹp khác thường, không phải chỉ vì “hai con mắtđen và to sáng long lanh […] như thu hết ánh sáng của vùng trời cao rộng”, “đôi gò máửng hồng” mà còn vì là sự “sự kiêu hãnh một cách ngây thơ và vẻ kiêu hãnh lại làmcho sắc đẹp của thiếu nữ có ý vị hơn lên như chất chua của một quả mơ”(tr.14) Nhưvậy, bút vẽ chân dung của Nhất Linh giống như nét phác thảo bên ngoài,chỉ cốt truyềntải một cái gì đó bên trong, rất riêng của từng đối tượng Điều này gần với ngôn ngữbiểuhiệnnộitâmmà chúngtôinóidướiđây.
Ngônngữthểhiệnnộitâm
Con người trong văn học Việt Nam trung đại chưa có ý thức về đời sống cá nhânnên nói chí nói tâm cũng chung chung, ước lệ Đến đầu thế kỉ XX, với việc khẳng địnhcon người cá nhân, coi nó như một cá thể độc lập thì chiều sâu thế giới nội tâm mớithực sự được khám phá Là một tiểu thuyết gia hiện đại, tất yếu Nhất Linh phải quantâm đến phương diện nghệ thuật này Trong phần 3.1 luận án chúng tôi đã khảo sátxem tiểu thuyết của ông, khi thực hiện nhiệm vụ canh tân văn hóa, văn học đã khámphá và khẳng định cái tôi cá nhân như thế nào qua việc miêu tả nội tâm nhân vật. Phầndướiđâysẽcụthểhóaviệcnhàvănsửdụngngônngữđểmôtảnhữngtrạngtháitinhvi nhất của tâm hồn con người, không chỉ tồn tại ở dạng ý thức mà còn cả tiềm thức vàvôthức.ThếgiớinộitâmđóđượcNhấtLinhbiểuđạtbằngnhiềuhình thứckhácnhau.
-Thiên nhiên như một thứ ngôn ngữ đặc biệt miêu tả nội tâm Nhiều khi nhà văntrình bày thiên nhiên như đối tượng quan sát và rồi thiên nhiên ấy tan nhanh vào cảmgiácnhânvật,chứkhôngcònlàcáinhìnbênngoàicủangườitrầnthuậtnữa.Trởlạivới loạtvídụởphần4.3.3.1.tathấymỗicảnhởđâyđềugắnvớitâmtrạngcủanhânvật.
CảnhtrongNắngthu:“Ánhnắngthuphấpphớitrênlácâyrungđộng,cơngióh eo may thoảng qua trải trên mặt ao trong yên lặng một làn sóng gợn lăn tăn trắng”, nóđược nối tiếp theo ngay sau đó là câu: “Phong có cái cảm tưởng tê mê, đã sống trongmột phút thần tiên, sáng láng - chàng tê mê, không muốn nói một lời” (tr.262) Cậu traitrẻ trở về quê lần này để được gặp người con gái mình thầm nhớ thương, suốt hômtrước cứ bồi hồi tưởng nhớ quãng thời thơ ấu bên nhau và ngóng nhìn sang phía nhànàng, mong phút tao ngộ, và đột nhiên nàng xuất hiện Vế đầu tả một thiên nhiên đầyxao động, đầy phấp phỏng mong chờ: nắng là nắng thu phấp phới, gió là gió heo may,sónglà sóng“gợnlăntăntrắng” -mộtthiênnhiêncủatâmtrạngconngười.
Cảnh trongBướm trắng: “Lòng chàng lắng xuống và từ thời quá vãng xa xăm nổilên một hình ảnh yêu quý của tuổi thơ trong sáng: khu vườn rau của mẹ chàng vớinhững luống rau riếp xanh thắm, những luống thìa là lá đỏ như sương mù và hôm nàotrời nắng, những mầm đậu hòa lan tươi non nhú lên qua lần rơm ủ dột Rồi đến khiluống đậu nở hoa trắng, những con bướm rất xinh ở đâu bay về” (tr.146) Ngay trướcđó là cảnh Trương gặp ác mộng, thấy mình bị Thu đâm Nỗi ám ảnh thường trực trongchàng là một tội ác đáng bị trừng phạt: lừa tình cảm của cô gái trong sáng.Bướm trắnglà sự tiếp thu có sáng tạo đề tàiTội ác và Hình phạtvà bút pháp miêu tả tâm lý của F.Dostoievsky, thể hiện tâm lý phức tạp của “kẻ song trùng” Trương Tỉnh dậy sau cơnsốt nóng và ác mộng, chàng trai chợt nhớ về những gì đẹp đẽ nhất trong đời mình, tựanhưChíPhèosaucơnốm,lầnđầulắngtaingheâmthanhcuộcsốngxaođộng,thấy tha thiết một cuộc đời bình dị và yên lành Với Trương đó tuổi thơ trong sáng, khuvườn của người mẹ hiền tần tảo, với bao màu sắc xôn xao nhẹ nhàng của cỏ cây, bướmtrắng… Và ta biết, khi thiên nhiên ấy vẫn ám ảnh, vẫn lần về trong kí ức, hẳn trongnhânvậtcáiphầnthiênlươngđang trỗidậy, giằngco vớinhững toantínhthấp kém.
-Ngôn ngữ nhân vật thể hiện nội tâm.Bằng việc xác lập tính khách quan củangườitrầnthuậtnhưđãtrìnhbàyởchương3,ởtiểuthuyếtNhấtLinhđãcómộtsự táchbạchrõrànggiữangôn ngữngườitrầnthuậtvớingôn ngữnhânvật Nếungôn ngữ người trần thuật là kể và tả thì ngôn ngữ nhân vật là đối thoại và độc thoại nội tâm.Qua hai hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm, Nhất Linh đã xây dựng những nhân vậtcótínhcá thểhóa caovớicátínhđộcđáovà mộtthế giớinộitâmphongphú.
Nếu hiểu đối thoại là “lời trong cuộc giao tiếp song phương mà lời này xuất hiệnnhư một phản ứng đáp lại lời nói trước” [66, tr.186], còn độc thoại nội tâm là “lời phátngôn của nhân vật nói với chính mình, thực hiện trực tiếp quá trình tâm lí nội tâm, môphỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con người trong dòng chảy trực tiếp của nó”[144, tr.336] thì đối thoại là hướng về người khác để trao đổi, giao tiếp và độc thoại làhướng về mình, nói với chính mình và không nhằm mục đích giao tiếp Tuy nhiên, khitìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Nhất Linh qua hình thức đối thoại và độcthoại nội tâm, có một điều thú vị là trong ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật có độcthoại và ngược lại, trong độc thoại lại có đối thoại Với sự độc đáo này, Nhất Linh đãthểhiệnđượcmộtcáchsâusắcthếgiớinộitâmcủacác nhânvậtcùngnhữngtrạn gtháivitế nhấtkhôngchỉtồntạiởdạngýthức màcòncả tiềmthức vàvôthức. Độc thoại trong đối thoạihiện ra dưới hình thức nhân vật nói với người khácnhưng không phải để giao tiếp mà “chỉ cốt cho một mình mình nghe”, qua đó thể hiệnnhữngsuynghĩ,trăntrởvàdằnvặtcủachínhmình.ĐólàlờidỗconcủaNhungsau khi nàng bắt đầu nhận thấy “tâm hồn mình đang rạo rực” trước cái nhìn đăm đăm củaông giáo Nghĩa: “- Con tôi hôm nay quấy quá không được ngoan ngoãn Nhung nhậnthấy câu nói đó chỉ vào mình rất đúng: nàng tình cờ mượn câu mắng yêu con để tựtrách mình.” [230, tr.189].Đào Đức
Doãn trong bài viết “Đối thoại và độc thoại trongtiểuthuyếtBướmtrắngcủaNhấtLinh”đãthốngkêđượctrongBướmtrắngcó5l ầnlờiđ ố i t h o ạ i c ó t í n h c h ấ t đ ộ c t h o ạ i Đ ặ c s ắ c n h ấ t l à l ầ n T r ư ơ n g đ ố i t h o ạ i v ớ i
M ù i : “NếuanhngủvớiThunhưngủvớiMùi,rồithôi,maikhôngnghĩđếnnữa, hếty êu,như vậy có lẽ đểu giả thật - thiếu gì người đểu giả như thế - đểu giả nhưng tội khônglấy gì làm to lắm vì hành vi ấy rất thường có Đằng này không, anh lấy nó là yêu đểđánh lừa người ta một cách khoái trá và muốn kéo dài cuộc lừa dối ấy ra mãi để chomình vui thích” [233, tr.171] Đoạn văn trên là đoạn Trương đang tự thú với Mùi - mộtcô gái làng chơi Về hình thức, đây là đối thoại giữa hai người nhưng thực chất đây làlúc Trương đang nói với chính mình Chàng nói trong lúc say, nói mà không cần biếtMùi có nghe không, hiểu không Chàng nói để tự phân tích tình yêu của mình với
Thu,nóiđ ể t ự v ấ n l ư ơ n g t â m m ì n h t r ư ớ c t ì n h y ê u ấ y T ấ t c ả c h o t h ấ y m ộ t n ộ i t â m v ớ i những giằng xé, đau khổ nhưng cũng chân thành qua lời đối thoại mang tính chất độcthoạiđặc sắc.
Hình thứcđối thoại trong chính những lời độc thoạicũng quan sát thấy nhiềutrongtiểuthuyếtNhấtLinh,rõnhấtquanhânvậtTrương.Đâylànhânvậttiêu biểucho kiểu nhân vật không trùng khít với chính mình, là một tiểu-Raskolnikov với sựphân đôi nghiệt ngã: bế tắc kiệt cùng và không ngừng hy vọng, ti tiện và cao thượng,tínhto án và k h o á n g đ ạ t Để t h ể hi ện r õ s ựp h â n m ả n h n à y ở T r ư ơ n g , N h ấ t
L i n h đ ã dùng hình thức đối thoại trong độc thoại, nghĩa là tác giả để cho Trương tự ý thức vềmình qua những đấu tranh, giằng xé giữa hai nửa tốt - xấu Hãy thử phân tích suy nghĩsau đây của Trương: “Giờ ta thử tưởng tượng xem Ta yêu một người con gái, ngườiấy… ăn cắp tiền của một hiệu lấy vé tàu đi tìm mình… chắc mình vẫn yêu Mình chỉhết yêu khi nào cô ta phụ mình hay không dám ăn cắp tiền… Vậy Thu vẫn yêu mình.Có khi yêu mình hơn vì Thu kiêu ngạo lắm… Chẳng có gì mà sợ, chết cũng chẳng sợlạic ò n s ợ m ộ t v i ệ c c ỏ n c o n ” [ 2 3 3 , t r 1 4 5 ] D ò n g s u y t ư c h o t h ấ y T r ư ơ n g đ a n g đ ố i thoại với mình trong khi tưởng tượng trò chuyện với Thu Chàng nghĩ đến phản ứngcủaThunếubiếtmìnhăncắptiềnvìnàng,rồichuyểnsangsuynghĩvềnỗisợhãikhira tay hành động, và rồi phân vân, do dự… Sự đối thoại trong độc thoại này cho thấycuộc đấu tranh của Trương trong thời khắc chàng đối diện với cái xấu và cái tốt, giữasựbếtắcvàniềmhyvọng.Điềunàycũngcho thấy,Trươngchưahoàntoànsangã. Độc thoại nội tâm trở thành một thủ pháp nghệ thuật có hiệu quả trong quá trìnhtự ý thức của nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm đầy bí ẩn của nó Với hình thức độcthoại nội tâm thuần túy là những “ngôn từ trực tiếp không diễn tả thành lời của nhânvật”, Nhất Linh sử dụng hàng loạt những từ ngữ thể hiện những tín hiệu báo trước nhưngẫm nghĩ, nghĩ thầm… để qua đó miêu tả nội tâm của nhân vật Khảo sát ba tiểuthuyếtĐoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạn, thống kê số lần Nhất Linh dùng từ “nghĩ” đểmiêu tả những diễn biến bên trong nhân vật, kết quả là có tất cả 494 lần:Đoạn tuyệt157 lần,Lạnh lùng128 lần,Đôi bạn209 lần Đặc biệt hơn, trong số những từ miêu tảsuy nghĩ thì từ “ngẫm nghĩ” được dùng nhiều nhất Riêng với các nhân vật chính, NhấtLinh đã để họ “ngẫm nghĩ” 44 lần: Loan trongĐoạn tuyệt9 lần, Nhung trongLạnhlùng14 lần, Dũng trongĐôi bạn21 lần Với hình thức độc thoại nội tâm này, NhấtLinh đã thể hiện được khả năng đi sâu vào thế giới nội tâm của các nhân vật là nhữngconngườicủanhữngtrăntrở,suytư vàkhátvọngvềtìnhyêu,tự dovàlítưởng.
Nhưvậy,khixâydựngtínhcáthểhóa,NhấtLinhđãthôngquanhữnghìnhthức ngôn ngữ gián tiếp (ngôn ngữ thiên nhiên), ngôn ngữ trực tiếp (ngôn ngữ đối thoại vàđộc thoại của nhân vật) để miêu tả thế giới nội tâm của các nhân vật Các nhân vật củaNhất Linh là những cá nhân tự do nhưng cũng là những cá nhân đang trong cuộc đấutranhvớixãhộivàvớichínhmìnhđểtìmkiếmhạnhphúcvàýnghĩacủasựsống.Cuộcđấutranhấyl àmộthànhtrìnhvớinhữngphứctạp,hỗnloạn,hoangmangkhiếnhọphảinếmtrảinhữngthấtbạivàđứ ngtrướcnguycơcóthểđánhmấtchínhmình.Họchínhlànhững nhân vật của tiểu thuyết - những nhân vật hiện đại, theo quan niệm Thái Tây: cócá tính, có tiếng nói riêng của mình Nó hiện ra không như một cái gì đó bất biến, đãđịnh hình xong xuôi về tính cách và ổn định về số phận, mà phải bước vào diễn trìnhbiệnchứng,hợpvớiquyluậtpháttriểnnộitạicủađờisốngxãhộivàconngười.
Trên cơ sở của các chương trước, ở chương 4 này luận án phân tích, đánh giánhữnggìtiểuthuyết NhấtLinhlàmđược,nhưthànhcôngvàkếtquảcuốicùngc ủa ông khi tiến hành hiện thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Hệ quả là, khixác định cần đổi mới tiểu thuyết như là một công cụ hiệu quả cho việc truyền bá vănhóa mới, tiểu thuyết Nhất Linh đã thật trở thành một loại tiểu thuyết mới theo hướnghiện đại hóa về mọi phương diện nội dung và hình thức: khám phá những xung độtnghệ thuật mới, xây dựng những hình tượng nhân vật mới và hình thành một ngôn ngữcủatiểuthuyếtmới.Cụthể đólà:
1 Một loại tiểu thuyết với đề tài và xung đột mới.Bằng việc xây dựng nhữngxung đột nghệ thuật mới như xung đột gia đình - loại xung đột đánh dấu bước chuyểncủa thời đại, khi mà vấn đề quyền sống của con người đang trở nên nóng bỏng và cấpthiết trêndiễn đànxã hội; xungđột cá nhân - xã hội,cán h â n v ớ i c h í n h m ì n h - l à những kiểu xung đột mà tiểu thuyết hiện đại cần phải có để khám phá hiện thực cuộcsốngvà conngườiphức tạp.
2 Một loại tiểu thuyết với các hình tượng nhân vật mới mẻ, mang hình dáng vàphẩm chất con người văn hóa mới.Cùng với những xung đột nghệ thuật mới, tiểuthuyết Nhất Linh thành công trong việc khám phá ra những hình tượng nhân vật mớinhư nhân tố mới, con người văn hóa của một thời đại mới, có thế giới quan, nhân sinhquanvàthếgiớithẩmmỹmới,tíchcựcvàtiếnbộhơnnhữngconngườicủanềnvăn hóacũ.
3 Một loại tiểu thuyết với một ngôn ngữ văn học hiện đại Cùng với xung độtnghệthuậtmới,hìnhtượng nhânvậtmới,đâylàloạitiểuthuyết cólàngônngữ đạtđến trình độ cao của nghệ thuật, được thể hiện qua sự đa dạng hóa bè ngôn ngữ, ngônngữtạohìnhvàthểhiệnnộitâm,làmchotácphẩmcủaNhấtLinhthậtsựsinhđộng,c ósức thuyếtphục,nângcaohiệuquảthẩmmỹchongườiđọc.
4 Một loại tiểu thuyết vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa giàu tính nhân loại, tínhhiện đại.Thành công của tiểu thuyết là dựa trên sự tiếp thu có sáng tạo di sản tinh thầndântộcvàtiếpnhậncóchọnlọcthànhtựunghệ thuậtphươngTây.