Tínhcấpthiếtcủađềtài
1.1 LanKhailànhàvănnổitiếngtrongtràolưucáchtânvănhọcgiaiđoạnnửađầu thế kỉ XX Sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đa dạng về thể loại Đương thờitrongcuốnNhàvănhiệnđại(1942)nhànghiêncứuVũNgọcPhanđãnhậnxét:LanKhailà“lã otướngtronglàngtiểuthuyếtđanggắngtìmđườngmới”.NhiềutácphẩmcủaLanKhaiđãthuhútsự quantâmcủađôngđảogiớinghiêncứutrongnước.Thờigian gần đây thể loại tiểu thuyết và truyện ngắnđường rừngcùng tên tuổi của LanKhai đã được giới thiệu trênTạp chí Quốc tế(ISSN 24103918) (tháng 7 năm 2019,tập 5, trang 2) củaHọc viện Kinh doanh hành chính, Luật và Khoa học xã hộichâuÂu Tuy nhiên mảng TTLS của ông vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống,mặc dù tính tới thời điểm hiện tại, ông là nhà văn có số lượngtiểu thuyết lịch sửlớnnhất trong các nhà văn hiện đại Việt Nam (26 tác phẩm) và là cây bút sớm có tinhthầntiênphongđổi mới,có ảnhhưởnglớn tới sángtácở các giaiđoạnsau.
Tronggiaiđoạn1930-19451945tràolưucáchtânvănhọcdiễnrasôinổinhưng“trong cái mới vẫn còn rớt lại nhiều cái cũ” (Một thời đại trong thi ca- Hoài Thanh)với những quan niệm nghệ thuật mới, TTLS của Lan Khai đã làm sôi động thêmkhôngkhíphêbìnhvănhọc,tạoranhữngcuộctranhluậnxungquanh vấnđềlịchsửvà hư cấu nghệ thuật, vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết v.v… Với nhữngđổi mới táo bạo, TTLS của Lan Khai đã có tác động mạnh mẽ đến không khí phêbình văn học đương thời và kích thích sự sáng tạo của các nhà văn về đề tài lịch sử.Tuynhiên,docáichếtđầybíẩncủaôngsuốtthờigiandàichưađượccôngbốnêntừsau1945trở đicònnhiềudicảocủaLanKhaivàhàngchụcTTLScủaôngchưađượctáibản,nghiêncứuvàgiớithi ệurộngrãiđếnbạnđọc.Chođếnnayvẫnchưacócôngtrìnhnàocótínhquymô,toàndiệnvàhệthốngv ềthểtàiTTLScủaLanKhai.Vìvậytrongcôngtrìnhnghiêncứunày,chúngtôisẽlàmsángtỏtínhtiê nphongtronghànhtrìnhcáchtânthểloạicủamộtcâybúttiểuthuyếtgiàutàinăngvàtâmhuyếtnửa đầuthếkỉXX.
Năm 2006, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chứcLễ Kỷ niệm 100 năm sinh Lan
KhaivàHộithảoKhoahọc:LanKhaivớivănhọcViệtNamhiệnđại,LanKhaiđượchoànnguyên, cho thấy di sản văn học của Lan Khai là rất lớn và các TTLS có vị trí quantrọngtrongsựnghiệpsángtáccủaôngvànềntiểuthuyếtViệtNamhiệnđại.Điềuđóđã đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có một công trình nghiên cứu kịp thời, quy mô và hệthống, toàn diện các tác phẩm của nhà văn ở thể tài TTLS để thấy được những đónggóp của ông trong giai đoạn 1930 - 1945 và tiến trình phát triển của lịch sử văn họcdântộc,đồngthờilàmsángtỏthêmnhữngvấnđềlíluậnvềthểloại.
1.2 Nhữngnămgầnđây,TTLScủacácnhàvănđấtViệtđãvươnmìnhlớndậyvới sự gia tăng không ngừng về số lượng tác phẩm và quy mô phản ánh, hình thànhnhiềukhuynhhướngđadạng,phongphúnênđãxuấthiệnnhiềuquanniệm nghệ thuậtkhácnhautrongsángtácvàtiếpnhận.TTLSđãvàđangtrởthànhtâmđiểmcủathời sự văn học. Trước trào lưu hội nhập quốc tế, ngày càng xuất hiện nhiều côngtrình ứng dụng lý thuyết hiện đại phương Tây vào nghiên cứu văn học trong đó cóTTLS Tuy nhiên hệ thống lý thuyết về thể tài này còn khá khiêm tốn và việc giớithiệuởtrongnướccònphântán,quanniệmvềthểloạichưathốngnhất,sángtácngàycàngdiễnbi ếnphứctạplạitiếptụcnảysinhnhiềucuộctranhluậnsôinổixungquanhvấnđề lịchsử vàhư cấunghệthuật.
Xuấtpháttừthựctrạngđóđòihỏichúngtacầnphảitìmhiểunhữngsángtácđãđược trải nghiệm và cách tiếp cận thích hợp mới đem lại cái nhìn sáng rõ hơn về sựhình thành phát triển của một thể tài văn học mang tính đặc thù trong nền văn họcViệt Nam hiện đại Do vậy, chúng tôi chủ trương đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằmlàmsángtỏnhữngđiểmmớimẻ,độcđáotrongTTLScủaLanKhaitrênphươngdiệnnộidung vàhìnhthứcnghệthuật.Quanhữngthànhquả nghiêncứuchúngtôisẽlàmrõ thêm một số vấn đề lí thuyết về quan niệm sáng tác và thể loại nhằm góp thêmhướngtiếpcậntoàndiệnvàhệthống TTLShiệnnay. 1.3 Công trình nghiên cứu của chúng tôi còn có ý nghĩa thiết thực trong việcgiảng dạy tích hợp môn Ngữ văn và Lịch sử trong Nhà trường Kết quả nghiên cứucủacôngtrìnhsẽcungcấpthêmcáctrithứclýluậnvàthựctiễnsángtácđápứngnhucầu mở rộng nhận thức của học sinh trong nhà trường phổ thông Nghiên cứu TTLScủa Lan Khai góp phần làm cho bức tranh văn học sử Việt Nam toàn diện hơn, giúphọcsinhnhậnthứclịchsửsâusắchơn,khơidậynhữngcảmxúcthẩmmĩchocácemvềtruyềnt hốngvẻvangcủadântộc.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trong nghiên cứu và học tập hiện nay cũng nhưgóp phần tổng kết các thành tựu tiêu biểu của văn học Việt Nam thế kỷ XX, chúngtôi chọn đề tài Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai nhằm làm sáng tỏ những vấn đề líluận và thực tiễn sáng tác cũng như những đóng góp của Lan Khai trong hành trìnhđổi mớithểloạivàhiệnđạihóanềnvănhọcnướcnhàgiaiđoạnnửađầuthếkỉXX.
Đốitượng,phạmvinghiêncứu
2.1.Đốitượngnghiêncứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát 20 TTLS tiêu biểu củaLanKhaiđãxuấtbảnvàtáibảntừtrướcnăm1945đếnnay,baogồm:Gáithờiloạn,Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, Ai lên phố Cát, Chế Bồng Nga, Bóng cờ trắng trongsương mù, Cánh buồm thoát tục, Đỉnh non Thần, Người thù của mặt trời, Gửi cáixuân tàn, Treo bức chiến bào, Chàng áo xanh, Tình ngoài muôn dặm, Trăng nướcHồ Tây, Trong cơn binh lửa, Thành bại với anh hùng, Rỡn sóng Bạch Đằng, Ái tìnhvà sự nghiệp, Chàng đi theo nước, Chàng kỵ sỹở cả hai bình diện nội dung và hìnhthức Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra những kiến giải về sự vận động của TTLS củaLanKhaitrongquátrìnhsángtáccủaôngvàtrongsựvậnđộngcủanềnvănhọchiệnđạiViệtNa m.
Công trình của chúng tôi tập trung đi sâu khảo sát 20 TTLS của Lan Khai (đãnêu trongĐối tượng nghiên cứu), khi cần thiết chúng tôi có sự đối sánh với một sốTTLStiêubiểukhác.Đồngthờichúngtôicũngquantâmđếnmộtsốtruyệnngắn,k í về thể tài lịch sử của ông như:Sóng nước lô Giang, Mũi tên dẹp loạn,8023; kếthợp liên hệ với một số TTLS Việt Nam tiêu biểu và TTLS nước ngoài để nhìn nhậnvấnđềnghiêncứutoàndiệnhơn.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
Công trình nghiên cứu của chúng tôi nhằm làm sáng tỏ ý thức nghệ thuật vàthành quả đổi mới trong TTLS, những đóng góp quan trọng của Lan Khai đối với sựphát triển của TTLS Việt Nam hiện đại trong trào lưu cách tân văn học 1930 - 1945.Dựa trên lí thuyết về thể loại và thực tiễn sáng tác, chúng tôi chỉ ra quan niệm nghệthuật,vốnvănhóa,cátínhsángtạocủanhàvăn,cácnguồnảnhhưởng,phươngthứccách tân, các hình thức kết cấu tác phẩm, các nhân tố tạo nên thành tựu nghệ thuậtmớicủaLanKhai,từ đórútranhậnđịnh vềlí luậnvàsángtác.
Công trình nghiên cứu của chúng tôi nhằm làm sáng tỏ những bình diệncơ bản sau:KháiquátmộtsốcôngtrìnhnghiêncứutiêubiểuvềTTLStrênthếgiớivàở Việt Nam để liên hệ tới những sáng tác của Lan Khai Tổng hợp lại những kết quảnghiên cứu tiêu biểu về nhà văn Lan Khai và TTLS của ông Trên cơ sở đó, chúngtôikhảosátquanniệmnghệthuậtvàquátrìnhsángtácTTLScủaLanKhaitrongnềnvănhọc ViệtNamthờikìđầuthếkỉXX.
Từ cơ sở lí luận, chúng tôi đi sâu phân tích, lý giải một số đặc trưng TTLS củaLanKhaiởcácbìnhdiệncảmhứngsángtác,cácsựkiệnlịchsửvàthếgiớinhânvậtđể làm nổi rõ quan niệm nghệ thuật của nhà văn và những nhân tố chi phối nhữngsángtáccủaông.
Khảo sát và chỉ ra một số phương thức và phương tiện biểu hiện nghệ thuậttrong TTLS của Lan Khai ở các bình diện như: nghệ thuật hư cấu, tổ chức kết cấu,việc lựa chọn cốt truyện và sự kiện; kiến tạo chân dung nhân vật, vấn đề không gianvà thời gian, nghệ thuật trần thuật; ngôn ngữ và giọng điệu trong TTLS của nhà văn.Trên cơ sở đó, chúng tôi chỉ ra những thành quả đổi mới về thể loại và những đónggóp của Lan Khai cho sự phát triển rực rỡ của TTLS ViệtNam đương đại cũng nhưnhữngthànhcôngvànhữnghạnchếtrongTTLScủaông.
Cơsởlýthuyếtvàphươngphápnghiêncứu
Cơsởlýthuyết
Trong điều kiện tồn tại nhiều hệ hình lý thuyết văn học đa dạng và phong phúhiện nay, chúng tôi chủ trương lấy học thuyết duy vật lịch sử và duy vật biện chứngcủachủnghĩaMácLê-ninlàmnềntảng,đồngthờikếthợpvớinhữngtrithứccủalíthuyết phươngTâyhiệnđạiđểlàmsángtỏnhữnggiátrịnghệthuậttrongTTLScủa
LanKhai.Trongđó,chúngtôichúýtớiđặctrưngcủathểloạiTTLS,ýthứccáchtânnghệ thuật của nhà văn, kết cấu cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, tính chất giao thoathể loại, vấn đề không gian, thời gian v.v Đồng thời chúng tôi cũng liên hệ vớinhững vấn đề lí luận của các trường phái văn học phương Tây nhưTrường phái vănhóa lịch sử, Phân tâm học, Chủ nghĩa Siêu thực, Lí thuyết tự sự học, Kí hiệu học đã ảnh hưởng ít nhiều tới sáng tác của nhà văn, cho thấy sự kế thừa và sáng tạo, đổimới cách nhìn lịch sử của tác giả trong sự vận động của thể loại; những đột phá củaLanKhaitrongviệclựachọnđềtài,chủđề,khắchọanhânvậtv.v… tạodấuấnriêngvừamangtínhdântộcvừa mangtínhhiệnđại.
Phươngphápnghiêncứu
Để thực hiện đề tài Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai, chúng tôi chủ trươngphốihợpđồngthờicácphươngphápnghiên cứusau:
Khai vào hoàn cảnh sáng tác cụ thể trong giai đoạn 1930 - 1945 đểkhảo sát, đồng thời có liên hệ tới các giai đoạn trước và sau đó, nhằm lí giải nhữngnguyên nhân và kết quả sáng tạo của ông. Đây là phương pháp nghiên cứu chủ đạonhằmkhảosáttoàndiệncảvềnộidungvàhìnhthứcnghệthuậtTTLScủaLanKhai.
4.2.2 Phương pháp hệ thống:Chúng tôi sẽ tập hợp các TTLS của Lan
Khaithànhh ệ t h ố n g và k h ả o s á t để t hấ yđượcq u a n n i ệ m nghệ t h u ậ t , s ở t r ư ờ n g k h á m phá lịch sử và những sáng tạo riêng, thể hiện tính tiên phong về nghệ thuật tiểuthuyếtcủaông.
4.2.3 Phương pháp so sánh: Trong quá trình khảo sát, khi cần thiết chúng tôicóliênhệ,đốichiếuTTLScủaLanKhaivớimộtsốTTLStiêubiểuthờikìtrungđạivà của các nhà văn cùng thời, với TTLS đương đại và nước ngoài để thấy rõ nhữngđiểmmới,nhữngsáng tạo độcđáocủa nhàvănởthểtài này.
4.2.4 Phương pháp phân loại:Chúng tôi sẽ phân loại các kiểu dạng nhân vật,sựkiện,kếtcấutácphẩmchothấycácgócnhìnkhácnhauvềlịchsửtrongtácphẩmcủaLan Khai.
4.2.5 Phương pháp liên ngành: Chúng tôi tiến hành phân tích mối tương đồngvàkhácbiệtgiữalịchsửvớivănhọctrongmộtnềnvănhóanhằmchỉratínhđặcthùthẩmmĩc ủavănchươngvàhiệnthựctrongquákhứ.
4.2.6 Phươngpháploạihình:ChúngtôiđặtcácTTLScủaLanKhaitrongcùnghệ thống nhằm xác định những đặc trưng về kiểu dạng kết cấu và chức năng với cáinhìn bao quát về mô hình sáng tạo dựa trên các phương diện nội dung và hình thứcnghệthuật.
Ngoài những phương pháp trên, luận án của chúng tôi còn sử dụng linh hoạtmột số phương pháp tiếp cận khác như:Văn hóa học, Nữ quyền luận, Chủ nghĩa tânlịch sử, Lí thuyết liên văn bảnđể hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu Đồng thời chúngtôisẽchútrọngsửdụngcácthaotácphântíchtácphẩmđểđisâukhámphátưtưởngvàbútp hápnghệthuậtcủanhàvăn,vừasoisánglíthuyếtthểloạivừakhẳngđịnh tinhthầnđổimớimạnhmẽ củaLanKhaiởthể tàinày.
Đónggópmớicủaluậnán
ĐâylàcôngtrìnhnghiêncứuđầutiêncótínhquymôvàhệthốngvềTTLScủaLanKhaitrê ncácphươngdiệnquanniệmsángtác,cảmhứng,sựkiện,nhânvật;đồngthời làm sáng tỏ những đổi mới trong sáng tạo mang tính đột phá của ông về các phươngthứcvàbiệnphápnghệthuật,vềtạodựngcốttruyện,miêutảnhânvật,sửdụngngônngữvàkếtc ấuthờigian,khônggiannghệthuật.Chúngtôichỉraconđườngsángtạoriêng của Lan Khai, những dấu ấn độc đáo và những cống hiến của ông trong côngcuộccáchtânvănhọcgiaiđoạn1930- 1945ởmảngsángtácnày.
Luận án đã làm nổi bật tư tưởng và các phương thức sáng tạo nghệ thuật mớicủa Lan Khai đã vượt thoát lối mòn truyền thống, tạo nên những phẩm chất mới chonền văn học dân tộc và có ảnh hưởng nhất định tới TTLS Việt Nam đương đại.Từđó,làmrõhơncácvấnđềlýthuyếttừcáchtiếpcận,lựachọnsựkiệnlịchsử;vấnđềhư cấu khi phản ánh lịch sử; quan niệm về nhân vật lịch sử trong thời đại mới cũngnhưnhững đổimớivềthiphápnghệthuậttrongTTLScủaLanKhai.
Cấutrúcluậnán
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứutiểuthuyếtlịchsử
Tiểu thuyết lịch sử viết về các sự kiện và nhân vật của thời kì quá khứ nhưngkhôngđồngnhấtvớicáchviếtcủanhàsửhọc.Nếucácsửgiamôtảlịchsửmộtcáchkháchqu anbằngngòibútbiênniênsửthìnhàvăngửigắmcáinhìnchủquanvàcảmxúc của mình trước hiện thực lịch sử.
Người nghệ sĩ nhạy cảm với những chuyển biếnlịchsử,nênquákhứlịchsửđượctáitạosốngđộng“thêmdathêmthịt”bởitínhuyểnchuyển của nghệ thuật văn chương Là kết quả giao thoa giữa văn học và sử học,TTLSthểhiệnsựhấpdẫn,độcđáotrongviệcnhậnthức,phảnánhhiệnthựcvàkhaokhátkhám phá,lígiảilịchsửcủamọingười.
TTLS Việt Nam hình thành và phát triển từ thời kì trung đại và không ngừnglớnmạnhtừđầuthếkỉXXchođếnnay.Suốtthờikìvănhọctrungđại,thểtàinàycómầm mống từ loại hình văn xuôi và mô hình tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, chủ yếusáng tác theo nguyên tắc mô phỏng lịch sử với hình thức chương hồi Đến giai đoạnđầu thế kỉ XX mặc dù vẫn bị chi phối bởi quan niệmvăn - sử - triết bất phânnhưngTTLS Việt Nam đã có nhiều khởi sắc và có giá trị nhiều hơn về văn hóa nghệ thuật.Càngvềsaucáctácgiảcàngtăngthêmyếutốhưcấu,tưởngtượngkhiếnthểloạinàycósựch uyển mìnhmạnhmẽthíchứngvớinhucầutiếpnhận mớicủangườiđọc.Dovậy,lịchsửtừchỗlànhữngchứngtíchtrongquákhứđãtrởthànhnhântốc hosựthănghoacảmxúcsángtạocủangườinghệsĩ.Đếnthờikìđổimới,đặcbiệtlàtrongnhữngnăm gầnđây,TTLSpháttriểnrựcrỡđãtạonêncuộctranhluậnsôinổitrêncácdiễnđàn văn học Như vậy, loại hình nghệ thuật độc đáo này đã phát triển qua một chặngđườngdàivàcàngngàycàngchứngtỏsứchấpdẫnđặcbiệtcủanó,đápứngnhucầukhámphálị chsửcủaconngườiđươngđại.Đángchúý,trongnhữngnămgầnđâysựbiếnđổicủatìnhhìnhvănhó avàthựctiễnsángtáccùngvớisựxuấthiệncáchệthốnglíthuyếtmớiởphươngTâynhưchủnghĩanữq uyền,chủnghĩatânlịchsử,chủnghĩahậuthựcdân,chủnghĩahậuhiệnđạithìkhôngkhítranhluận vềthểtàinàycàngtrởnênsôinổivớinhiềuýkiếnkhácnhau.Songsongvớisựrađờicáctácphẩmmớith ìcũngxuấthiệncácquanniệmmớivềTTLS.
Trong cuốnTừ điển thuật ngữ văn học(1992) của nhóm tác giả Lê BáHán,Trần Đình Sử có nhận định: “TTLS là các tác phẩm viết về đề tài lịch sử, chứa đựngcácnhânvậtvàchitiếthưcấu,tuynhiênnhânvậtchínhvàcácsựkiệnchínhthìđượcsángtạotrên cácsửliệuxácthựctronglịchsử,tôntrọnglờiăntiếngnói,trangphục,phongtụctậpquánphùhợpv ớigiaiđoạnlịchsửấy.Tácphẩmlịchsửthườngmượn chuyện đời xưa để nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học trong quá khứ, bày tỏsựđồngcảmđốivớiconngườivàthờiđạiđãmộtđikhôngtrởlại.Songkhôngvìthếmà hiện đại hóa người xưa, phá vỡ tính chân thực lịch sử của thể loại này” [40; tr.352] Qua đó, các tác giả đã chỉ ra sự khác biệt cơ bản về đề tài và cách thức phảnánh lịch sử của thể tài này so với các hình thức nghệ thuật khác và thừa nhận sự kếthợp giữa lịch sử và hư cấu là đặc tính tất yếu tạo nên sức sống vượt thời gian củaTTLS.
Trong cuốn150 thuật ngữ văn học(1999) của tác giả Lại Nguyên Ân có nêu ýkiến: “TTLS là tác phẩm tự sự hư cấu, lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính, lịch sửtrong ý nghĩa khái quát là quá trình phát triển tự nhiên của xã hội Các Khoa học Xãhộiđềunghiêncứuquákhứloàingườitrong tínhcụthểvàđadạngcủanó.Tuyvậy,những tiêu điểm chú ý của các sử gia cũng như các nhà văn khi quan tâm đến đề tàilịch sử thường là sự hình thành, hưng thịnh, diệt vong của các quốc gia, dân tộc,những biến cố lớn lao trong đời sống xã hội của cộng đồng, quốc gia, trong các mốiquan hệ của quốc gia như chiến tranh, cách mạng, cuộc sống và sự nghiệp của cácnhân vật có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử” [5; tr 262] Theo đó, các tác giả cũngthừa nhận hư cấu là yếu tố tiên quyết của hoạt động sáng tạo nhưng vẫn nhấn mạnhnội dung trọng tâm là phản ánh các sự kiện, biến cố trọng đại hoặc các nhân vật cóảnhhưởnglớntớisự pháttriểncủalịchsử.
Bên cạnh đó, bản thân những người sáng tác TTLS cũng bày tỏ những quanđiểm khác nhau Trong bài viếtNhà văn Hoàng Quốc Hải: Tiểu thuyết lịch sử là sựgiảimãlịchsửcủatácgiảCaoMinh,trênbáoBáoSàiGòngiảiphóng.org.vncónêuý kiến của nhà văn Hoàng Quốc Hải: “Lịch sử không bày, đặt sẵn mà lịch sử chỉ giữlạichotanhữngtínhiệu,chẳngkhácnhững mậtmã.Côngviệccủanhàvănchínhlàgiải mãlịch sử Chìa khóa để giải mã chính là sự trung thực của nhà văn và nhữngthẩm thấu văn hóa mà nhà văn tiếp nhận được. Tiểu thuyết nói chung, kể cả TTLSđều phải lấy hư cấu làm phương tiện nghệ thuật và TTLS cũng không có ngoại lệ.Cũng không có nghĩa là sự bịa tạc, mà là sự tìm tòi đi đến chân thực Sự thật lịch sửtrong TTLS đáng tin cậy hơn vì nó được giải mã, nó có cuộc sống” [105] Như vậy,tác giả Hoàng Quốc Hải cũng coi hư cấu là một thuộc tính nổi bật của thể tài nàynhưng phải trong chừng mực nhất định, không được xuyên tạc lịch sử Trong cáchluậngiảinày,tácgiảvẫnđặtra yêucầuđốivớingườisángtáclàphảitôntrọngchânlílịchsử.
Tác giả Nguyễn Văn Dân trong bài viếtTiểu thuyết lịch sử Việt Nam đươngđại, một số xu hướng chủ yếu(http://vjol.info.vn) đã trích dẫn ý kiến của nhàTTLSTháiVũ:“KhitôinóitôiviếtTTLSsựthậtlàtôikhôngviếttiểuthuyếtmàtôiviết lịch sử, trước hết phải trung thực với mọi chi tiết lịch sử” [21] Như vậy, theo TháiVũ thì trung thực với lịch sử là nguyên tắc sáng tác và mục tiêu cần hướng tới củanhàvăn.
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong bài viếtVài suy nghĩ về tiểu thuyết lịch sửđã luận giải: “Những TTLS của chúng ta ngày nay đều chịu ảnh hưởng của phươngTây, tức là viết dưới quan niệm của Aristote Nghĩa là có sự phân biệt rõ ràng giữanhà chép sử và nhà TTLS. Ðã là tiểu thuyết thì phải hư cấu, dù đó là TTLS, hư cấulàđặctrưngcủatiểuthuyết.Hưcấulàđặcquyềncủanhàvăn”[79].Ôngcũngchỉrõ:“TTLSkhô ngphảilàsựkểlạilịchsử,minhhọalạilịchsửmàlàphảnánhnhữngvấnđề của con người trong biến cố lịch sử. Người viết không hẳn đã dựng lại được lịchsử ngày xưa, điều cốt yếu là thuyết phục người đọc”
[79] Nhà văn Nguyễn XuânKhánh coi tính hư cấu là một “đặc quyền” của người sáng tác và vì thế tác phẩmkhôngbịlệthuộcvàosự độcquyềncủatư duylịchsử.
TrongbàiviếtTácgiảTrườngAn:LịchsửghichéprấtlạnhlùngcủaThuHiềncónêuýkiến củacâybúttrẻTrườngAn:“Lịchsửchỉghichépsốliệumộtcáchkhôkhan, nhiệm vụ của người viết TTLS là phải thêm da thêm thịt cho nhân vật”
Nhưvậy,tấtcảcáclậpluậntrênchodùchưahoàntoànthốngnhấtnhưngđềudựatrênthựcti ễnsángtácvàtínhđặcthùcủathểloại.Xuấtpháttừthựctiễnnghiêncứu,chúngtôixinđưaracáchhiể unhưsau:TTLSlàsựkếthợpnhuầnnhuyễngiữanhữngđặctrưngcơbảncủatiểuthuyếtvớinhữn gtàiliệucủasửhọctrêncơsởlấylịchsửlàmđềtàivàtôntrọngsựkiện,nhânvậtlịchsử.Tácphẩmđưa ranhữngkiếngiảisâusắcvềlịchsử,vềcuộcsốngbùlấpvàonhữngkhoảngtrốngcủasửhọc.Tron gTTLS,hưcấunhằmphảnánhlịchsửởcảbềrộng,bềsâuvàlàmsốngđộngbứctranhlịchsử,tăngtín hchânthựcnghệthuậttrongtiểuthuyết.
TTLS là cầu nối gắn văn học với hiện thực đời sống đã có trong sự vận độngxã hội của nhân loại Vì vậy, các sáng tác về đề tài lịch sử nói chung và TTLS nóiriêng đã, đang và sẽcóchỗ đứng quan trọng trong văn họcvàt h ự c t i ễ n đ ờ i s ố n g của con người Trải qua các thời kì lịch sử, cách văn học phản ánh lịch sử cũng cónhiều thay đổi Khi “Chủ nghĩa tân lịch sử”, “Chủ nghĩa hậu hiện đại” ra đời thì hầunhư các thể loại văn học đều có những đổi thay Trong phạm vi lý thuyết các nhànghiên cứu chú ý hơn đến các thể tài tự sự khác, còn những biến đổi của TTLS vẫnchưa được quan tâm toàn diện và sâu sắc Chúng tôi xin được trích lược những ýkiếntiêubiểucủamộtsốnhànghiêncứulýluậnphêbìnhvànhàvănnướcngoài nhưsau:
Tiểu thuyết lịch sử(1937) của G Lukacs (Hungari) là công trình nghiên cứuchuyênsâuvềTTLS.Trongchuyênluận này,G.Lukacschorằng“thểtàinàyrađờivào đầu thế kỷ XIX (khoảng thời gian Napoléon sụp đổ và chủ nghĩa tư bản ra đờivới tư cách là một cấu trúc kinh tế), đánh dấu bởi tác phẩmWaverleycủa tiểu thuyếtgia người Scotland Walter Scott (1771 - 1832), góp phần khẳng định cảm thức lịchsử như một tiến trình” Ông kỳ vọng: TTLS phải tái trải nghiệm (re-experience) tâmlý và đạo đức của con người quá khứ như một giai đoạn phát triển của nhân loại, cóliên quan đến con người đương đại G Lukacs cũng nhấn mạnh vai trò của “sự sailệch thời gian cần thiết” (necessary anachronism) hay hư cấu trong TTLS Hư cấucho phép “các nhân vật diễn đạt tình cảm, tư tưởng về các quan hệ lịch sử có thực rõnét hơn những con người của thời ấy đã từng trải nghiệm” nhưng phải luôn xác thựcvềmặtlịchsử,xãhội”(DẫntheoNguyễnNam,Cáichếtcủatácgiả(tiểuthuyếtlịchsử)?
NhữngvấnđềnhânđọcHoàngViệtxuânthu,Nguồn:vanhoanghean.com.vn).
G Lukacs phát triển thêm: “Không chỉ tiểu thuyết nói chung, mà TTLS phải đạt tớichiềusâucủatriếtlílịchsử.TTLSkhôngchỉbảođảmviệcmiêutảhoàncảnhduytrìđượckhông khílịchsử,màquantrọnghơnlàmiêutảtrungthựcbằngnghệthuậtmộtthời kì lịch sử cụ thể” [24; tr 299] Từ đó,
G Lukacs lý giải: “Việc mô tả hiện thựccủa một thời kì lịch sử có thể thành công qua việc mô tả đời thường của nhân dân,nỗi đau và niềmvuisướngcủanhữngconngườibìnhthường.TronglĩnhvựcxâydựngTTLS,tàinăngbộc lộquaviệcphảnánhnhữngnguyênnhândẫnđếnsựthậttrongtráitimconngười,nhữngsựthậtm àbiếnđộngcủachúngđãbịgiớisửhọcbỏqua.CácnhânvậtcủaTTLSphảisinhđộnghơncácnhânv ậtlịchsử,vìcácnhânvậtcủaTTLSđượctraochosựsốngcòncáccánhânlịchsửthìđãsống”[24;tr.62] Đólàdonhàsửhọcchỉquantâmsựkiệnhoặcnhânvậtbaotrùmlịchsử,nhưngchínhnhàvănmới quantâmtớiconngườicánhântrongnhữngcơnbiếnđộnglịchsử.Nhữngluậnđiểmsắcbéncủa G.Lukacscótínhmởđườngchoviệcxáclậpnhữngđặctrưngtiêubiểucủaloạihìnhnghệthuậtnày dựatrênnguyêntắcsángtác,mụcđíchnghệthuật,khácvớitiểuthuyếttâmlý,tiểuthuyếtkỳảo,tiể uthuyếtviễntưởng
NhàlíluậnNgaG.LenobltrongcôngtrìnhLịchsửvàvănhọc(1960)nêurabatiêu chí của TTLS:
“Một là nhân vật và sự kiện lịch sử Hai là nguyên tắc hay chủnghĩalịchsử,tứclàchothấysựxungđộtcácthờiđại,sựquáđộcácgiátrị.Balànộidung của tiểu thuyết phải là hiện thực đã qua, mà tác giả và người đọc không phải làngười đương thời của hiện thực đó Người đọc luôn cảm thấy có một sự khác thời”(DẫntheoTrầnĐìnhSử,Vềtiểuthuyếtlịchsử,nguồn:http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn).Nhưvậy,quanniệmnổibậtcủaG.Lenobllàcoitínhxácthựccủa sựkiệnvànhânvậtphùhợpvớisáchsửlàtiêuchícănbảntrongnguyêntắcsángtác.Viphạmđiềunà ycoinhưthủtiêutínhchấtcăncốtcủathểloại.Tuynhiênýkiếncủaông còn khá “cứng nhắc” bởi trong thực tế sáng tác luôn có sự mở rộng và xê dịchcách nhìn về con người và sự kiện lịch sử, nếu không, tác phẩm khó tránh khỏi sựphỏng chép lịch sử một cách khiên cưỡng, vụng về và thiếu đi tính uyển chuyển củanghệthuậtvănchương.
HaitácgiảDrothyBrewstervàJohnAngusBurrelltrongcuốnsáchTiểuthuyếthiện đại(1971)cũng đã thể hiện quan niệm riêng về TTLS: “TTLS có thể thoát thaitừ ao ước của một tác giả muốn đào thoát khỏi hiện tại, đồng thời thỏa mãn ước aotương tự của độc giả Nhưng TTLS còn có nhiều tác dụng nữa Nó có thể soi sángnhữngthờikìquákhứconngườiđãqua,vớinhữngmụcđíchrõrànglàgạnlọcnhữngtình trạng tiến thoái lưỡng nan của hiện tại Nó giúp ta làm bảng so sánh, đối chiếuthờiđạinọvớithờiđạikia”[12;tr.213].Nhưvậy,TTLSvừalàkếtquảsángtạocủanhàvănvừ alàtư liệukhaisángquákhứ.
Hayden White, một trong những nhà lí luận của chủ nghĩaTân duy sửbàn về“siêu lịch sử” (metahistory) đã thể hiện cảm quan hậu hiện đại khá rõ nét Từ luậnđiểm nền tảng đó ông triển khai toàn bộ tư tưởng của mình: “Lịch sử như là tự sự”[130; tr 38] Hayden White khẳng định: “Để cho câu chuyện lịch sử hoàn chỉnh, cólogic sử học cũng phải hư cấu, và có bốn phương thức tu từ của tự sự lịch sử: lãngmạnkhikếtthúctốtđẹp;bikịchkhithấtbạibiđát,hàikịch,khinhânvậtlịchsửđóngvai hề, và châm biếm, khi một kẻ ngu dốt đóng vai vĩ nhân” [130; tr 117] Với môhình đó, cách thể hiện lịch sử có nhiều mặt tương đồng với diễn ngôn về lịch sử Líthuyết lịch sử này được gọi là “thi pháp học văn hóa” Quan niệm trên khác với ýkiếncủaAristote,rằng ôngchỉnóiđến“sựthậtxảyra” màchưathấyviệcdiễnngônvềlịchsử.Muốnbiểuhiệncáctiềmnăngcủalịchsửtrongtínhchânth ựcđãlàmcholịchsửvàtiểuthuyếtgầnnhau.Tuynhiênkhôngcónghĩalàsử họcvàtiểuthuyếtsẽđồng nhất Câu hỏi thứ ba của Hayden White: “Lịch sử nằm ở vị trí nào trong hệthốngtrithứccủanhânloại?Câutrảlờilà“lịchsửnằmgiữakhoahọcvànghệthuật,và vì vậy nó mang bản chất hư cấu và tràn đầy định kiến” [130; tr 48] Quan niệmmới của Hayden White về lịch sử kích ứng trào lưu đối thoại lịch sử, tìm lại lịch sửvàthúcđẩysự pháttriểnmạnhmẽcủathểtàiTTLS.
TácgiảKarlPopper(1902-1994),mộttrongnhữngtriếtgiacóảnhhưởngnhấtthế kỉ XX, trong cuốnSự nghèo nàn của thuyết sử luận(2012, Chu Lan Đình dịch,Nxb Tri thức, HàNội) đã nhận ra: “Sự nghèo nàn của thuyết sử luận” bởi “họ” (cácnhà sử luận) không nhìn ra sự cần thiết của tính đa dạng trong những cách diễn giải(lịchsử)vềcơbảntươngđươngnhau(chodùmộtsốtrongnhữngcáchdiễngiảiấy cóthểnổibậtlênnhờvàotínhphongphúcủachúng- mộtđiềuítnhiềucóýnghĩa)”[125; tr 257] Như vậy, những lập luận của Karl Popper nhấn mạnh tới tính đa dạngcủacáchdiễngiảilịchsửtrongcácthờiđạicóvaitròquantrọnglàmphongphúbứctranhlịch sử.
Khi bàn về diễn ngôn qua các thời đại cụ thể trong lịch sử, Michel Foucaultcũng trình bày một số kiến giải mới về lịch sử có ý nghĩa làm phong phú thêm líthuyếtthểloại.TrongtácphẩmTriếthọcvàmỹhọcphươngTâyhiệnnay(1992,NxbVăn hóa, Hà Nội) có trích dẫn quan điểm của Michel Foucault: “Lịch sử là một sựđứt đoạn” [116; tr 216] Nghĩa là khi đề cập đến sự diễn giải lịch sử, ông tán thànhquan điểm coi “lịch sử như là một diễn ngôn” của Hayden White và bổ sung thêmluận điểm rất độc đáo Do vậy sẽ không có một sự trần thuật liền mạch mà chúng tagiải mã trong dòng chảy lịch sử. Đây là đóng góp quan trọng của Michel Foucaultthúc đẩy tinh thần khám phá lịch sử, khai thác và kết nối những chỗ “đứt gãy” củalịchsử,thúcđẩysự sángtạocủanhàvănkhitiếpcậncácđềtài lịchsử.
SựkhácnhaugiữaTTLSthờikìtrungđạivàthờikìhiệnđại
SựkhácnhaucủaTTLStrungđạivàhiệnđạitrênnhữngphươngdiệnnộidungvàhìnhthứcc hothấyquátrìnhchuyểnbiếncủaTTLSViệtNamtừtiểuthuyếttruyền thống(chươnghồi)sangtiểuthuyếthiệnđạiởcác mặtsau:
Vềvăntự :TấtcảcácTTLStrungđạinhưHoanChâukýcủaNguyễnCảnhThị,Hoàng Việt Long hưng chícủa Ngô Giáp Đậu và kí sự lịch sửHoàng Lê nhất thốngchícủa Ngô Gia văn phái v.v… đều viết bằng chữ Hán Đến TTLS hiện đại chỉ còntác phẩmTrùng
Quang tâm sửcủa Phan Bội Châu viết bằng chữ Hán, còn lại đềuđượcviếtbằngchữ
Về đề tài: Tiểu thuyết trung đại nhằm phục hiện diện mạo của một giai đoạnlịch sử hoặc làm nổi nhân vật, sự kiện lịch sử Cụ thể như:Hoan Châu kýphản ánhquá trình trung hưng của nhà Lê sau khi họ Mạc tiếm ngôi,Nam Triều công nghiệpdiễn chímô tả lại 133 năm Trịnh Nguyễn phân tranh,Hoàng Lê nhất thống chíphảnánhsựsuythoái,sụpđổcủachếđộphongkiếnLêTrịnhvàcuộckhởinghĩaTâySơnNguyễn
HuệthếkỷXVIII,HoàngViệtLonghưngchídựnglạiquátrình“phụchưng”nhàNguyễncủaNguyễ nÁnhv.v…CònTTLShiệnđạithìchỉmộtsốtácphẩmkhaithác chủ đề này (Trùng Quang tâm sửcủa Phan Bội Châu, Gia Long tẩu quốccủaTân Dân Tử,Trần Nguyên chiến kỷcủa
Nguyễn Tử Siêu) Còn đa số các tác phẩmkhác tập trung khai thác một sự kiện lịch sử đặc biệt của một triều đại để khám phálịch sử đời tư của những con người có liên quan tới biến cố lịch sử đó như:Đêm hộiLongTrìcủaNguyễnHuyTưởngkhimiêutảĐặngThịHuệ,TiếngsấmđêmđôngcủaNguyễ nTửSiêukhimiêutảthếgiớinộitâmcủaĐinhTiênHoànghoặcnỗitươngtưcủaLýChiêuHoàngt rongChiếcngaivàngvànhiềutácphẩmkháccủaLanKhai.
Về kết cấu: Tiểu thuyết trung đại được kết cấu theo kiểu chương hồi, chia làmnhiều tiết, nhiều hồi Cụ thể:Hoan Châu kýcó 16 tiết,Hoàng Việt Long hưng chícó34 hồi,Việt Lam xuân thucó 64 hồi,Nam Triều công nghiệp diễn chícó 8 quyển
(8hồi) RiêngHoàng Lê nhất thống chílà loại kí sự lịch sử có tính tiểu thuyết, bởi nóvừamangtínhkísựvừamangtínhtiểuthuyết.TTLShiệnđạicósựkếthừahìnhthứctiểu thuyết chương hồi nhưng các dấu vết của tiểu thuyết chương hồi rất mờ nhạt,càngvềsaucácnhàvăncàngsửdụnglốikếtcấucủatiểuthuyếthiệnđạiphươngTâyvới cốt truyện cơ động, lấy nhân vật và quá trình phát triển tính cách nhân vật làmnòngcốt.VềcơbảnTTLSgiaiđoạnđầuvẫnkếtthúccóhậunhư:Cáihộtmận,Cánhbuồm thoát tụccủa Lan Khai,Việt Thanh chiến sửcủa Nguyễn Tử Siêu,Vua QuangTrungcủa Phan
Trần Chúc v.v… nhưng từ sau 1930 trở đi các tác phẩm có kết thúctựnhiênhơn,hợplíhơn,khôngkhiêncưỡng.
Về nghệ thuật trần thuật :Loại hình này vừa kế thừa tiểu thuyết truyền thốngvừa sáng tạo TTLS hiện đại Người kể toàn tri dần dần được lồng ghép vào các ngôikểkháctạonênsựđathanh,nhiềubècủaTTLShiệnđại.ĐiềunàycóthểthấyrõquacácTTLS của NguyễnTửSiêu,LanKhai,TrươngTửu.
Về ngôn ngữ :Trùng Quang tâm sửcủa Phan Bội Châu được viết bằng lối văncổ điển của TTLS thời kì trung đại với tần suất lớn các câu văn biền ngẫu, nhiều từngữ Hán Việt, lối chuyển hồi, chuyển đoạn: Có 121 từ “rằng”, 125 từ “mà”, 306 từ“là”, 305 từ “thì”trên tổng số
140 trang của tác phẩm Tuy nhiên TTLS của PhanBộiChâucũngđãcómộtsốđiểmbướcsangđịahạtcủaTTLShiệnđại.Tiêubiểulàcáchgiới thiệunhânvậtquamộtnhânvậtkháchoặccáchồiđượcđặttêncụthể,ngắngọn, tóm tắt nội dung của hồi đó như:Bỏ nhà cứu bạn, Lộ gan anh hùng, Tráng sĩ đăngđàn…
QuasựsosánhtrêncóthểthấyđượctínhchấtgiaothờicủaTTLShiệnđạigiaiđoạn1900-1945.Đâylàgiaiđoạnvănhọccótínhbảnlềvàcũnglàgiaiđoạnthểhiệnsựđổimớimạnhmẽcủacácn hàTTLSgópphầnvàocôngcuộchiệnđạihóanềnvănhọc.TTLShiệnđạitrêncơsởkếthừavà tiếpbiếncóchọnlọcnhữngảnhhưởngcủaquanđiểm mỹ họcphươngĐôngvà phươngTây đãc h ứ n g m i n h đ ư ợ c s ứ c sống tiềm tàng, sự nhạy bén, cơ động của nó trên hành trình tự đổi mới và bắt kịpvới sự phát triển của TTLS thế giới,cũng như thích ứng được với những đòi hỏingày càng khắt khe của độc giả Đây cũng là cơ sở để đánh giá khách quan, khoahọcTTLScủaLanKhai.
TìnhhìnhnghiêncứuvềLanKhaivàtiểuthuyếtlịchsửcủaông
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đã để lại dấu ấn rõ nét trong nềnvănhọcViệtNamhiệnđạigiaiđoạnnửađầuthếkỉXX.Nhưngdocáichếtbíẩncủaông (11/1945) nên gần 20 năm sau các cây bút ở hai miền Nam Bắc mới đề cập tớithânthếvàvănnghiệpcủaLanKhainhưngtrongsốđócòncónhữngthôngtinthiếukháchquan và không chínhxác.
Trước 1945 đã có nhiều học giả nghiên cứu sự nghiệp sáng tác của Lan Khai, tiêubiểunhưTrươngTửu,HảiTriều,TrầnHuyLiệu,VũNgọcPhan,PhạmMạnhPhan… CáctácgiảđươngthờiđềuđánhgiácaotàinăngvàsứcsángtạodồidàocủacâybútLanKhai,tiêubi ểulànhậnđịnhcủatácgiảTrươngTửu,VũNgọcPhanvềsởtrườngcủaLanKhaiởđềtàilịchsử.Trê ntờbáoLoanăm1935,trongmụcVănhọcViệtNamhiện đại, Trương Tửu gọi Lan Khai là:
“Nhà nghệ sĩ của rừng rú”, “là đàn anh trongthếgiớisơnlâm”,“làcâyđacổthụgiữacánhđồngbátngát”[147;tr.26].
Trong cuốnNhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan mệnh danh Lan Khai là
“lãotướng trong làng tiểu thuyết đang gắng tìm đường mới” [126; tr 176] Từ sau1945đến 1965 tên tuổi Lan Khai trên văn đàn hầu như vắng bóng Từ 1965 - 1985 trênmộtsốcuốnsáchởmiềnBắcnhưMấyvấnđềvănhọchiệnthựcphêpháncủaNguyễn Đức Đàn,Lược truyện về các nhà văn hiện đại(Tập 2, 1972, Trần Văn Giáp chủbiên)đãđưamộtsốthôngtinsailệchvềông.
Hồi kí nhan đềTruyện lầm than của chúng tôi(1989) của bà quả phụ Hà ThịMinh Kim đã ghi lại chân thực cuộc đời hoạt động cách mạng và sáng tác của LanKhai gắn với những chuyển động của lịch sử đất nước (từ 1926 đến 1945) Đây làmột tài liệu quý về chân dung một nhà văn yêu nước và tận hiến tài năng trí tuệ chonghệ thuật: Năm 1936, ông được traoGiải nhất văn họccủa Hội Trí tri cho cuốnTiếng gọi của rừng thẳm Năm 1938, ông cho xuất bản cuốnLầm thanliền bị thựcdân Pháp bắt giam Bên cạnh thiên chức một nhà văn, Lan Khai còn là một nhà giáovà tham gia vào Hội Trí tri của nhà trí thức cách mạng Nguyễn Văn Tố Ông thườngxuyên tham gia diễn thuyết văn học cho các tổ chức văn hóa giáo dục đương thời.Năm1943,LanKhaigianhậpHộivănhóacứuquốcdoĐảngcộngsảnĐôngDươnglãnh đạo làm nhiệm vụ tuyên truyền cho mặt trận Việt Minh và phát hành báo chícách mạng Năm 1944, ông cùng gia đình hồi hương từ Hà Nội về Tuyên Quang.Tháng 8 năm 1945, Lan Khai tham gia cướp chính quyền tại quê nhà và là vị Chủtịch lâm thời đầu tiên của Khu Xuân Hòa thị xã Tuyên Quang; sau đó được điều vàoKhuATKlàmnhiệmvụdạyhọcvàmấtvàongày29/11/1945tạibảnLũngCò,huyệnSơn Dương, tỉnh Tuyên Quang “do một tên côn đồ ám sát” (Lời Thiếu tướng HoàngMai).Bêncạnhsựnghiệpcáchmạng,LanKhailàmộtcâybúttiêubiểucủagiaiđoạnvăn học 1930 -
1945 Năm 1938, ông cùng với nhà văn Lê Văn Trương đã trở thànhhai cây bút trụ cột của Nhà xuất bản Tân Dân Năm 1939, ông làm Tổng thư kí TạpchíTao Đàncủa nhà xuất bản Tân Dân, một nhà xuất bản lớn ở Việt Nam thời đó.Ông sớm được đông đảo bạn đọc đương thời biết đến bằng những cuốn tiểu thuyếttâm lí xã hội nhưNước Hồ Gươm(1928),Cô Dung(1936),Lầm than(1938),… những truyện đường rừng nhưMũi tên độc(1932),Rừng khuya(1935),Tiếng gọicủa rừng thẳm(1936),Suối Đàn(1941)… và tuyển truyện ngắnTruyện đường rừng(1940).Đặcbiệtôngđểlại26cuốnTTLSvàtrên30tácphẩmkí,cáccôngtrìnhdịchthuật và sưu tầm văn học dân gian miền núi cùng nhiều tranh kí họa Cho đến nayLan Khai là cây bút có số lượng TTLS nhiều nhất ở Việt Nam Tuy nhiên do “cáichết đầy bất ngờ của ông trong hoàn cảnh có nhiều tao loạn lịch sử đã không đượccông bố và giải thích rõ ràng đã phủ lên dư luận một màn đêm kéo dài gần sáu mươinăm” [147; tr 22] nên trong danh sách các nhà văn tiêu biểu của giai đoạn 1930 -1945hầunhưítngười nhắcđếnLanKhai,vì vậyviệcnghiêncứusựnghiệpvănhọccủaôngvẫncònnhiềukhoảngtrống.
Từnăm1990trởđisựthậtvềcáichếtcủaLanKhaidầndầnđượcphátlộ.Năm2006HộiNhàv ănViệtNamđãtổchứcKỷniệm100nămsinhLanKhaivàHộithảo khoa học:Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại, thân thế và sự nghiệp sáng táccủa ông đã hoàn toàn sáng tỏ Tất cả đã được trình bày rõ trong cuốn “Lan Khai nhàvăn hiện thực xuất sắc” (2006) của tác giả Trần Mạnh Tiến (Chủ biên) Do vậy, chúngtôichỉđiểmquamộtsốnhữngnétchínhnhưsau:LanKhaitừnglàmộtchiếnsĩcáchmạng yêu nước; ông tham gia tổ chức Quốc dân Đảng do lãnh tụ Nguyễn Thái Họclãnh đạo từ năm 1928 đến năm 1930 và bị thực dân Pháp bắt tù đày Khi ra tù, LanKhai để lại cuốn bút kí nhan đề 8023 in nhiều số trên báo Loa năm 1935 Tập bút kýđã ghi lại tinh thần yêu nước quả cảm của các chiến sĩ cách mạng quyết tâm chốngthực dân Pháp để giành quyền độc lập tự do cho dân tộc với chân dung những nhàyêunướcnhưNguyễnTháiHọc,TrầnHuyLiệu.ĐólànguồntàiliệulịchsửquýcủaLanKhaiv ềmộtthờikìđấutranhchốngthựcdâncướpnướccủalịchsửdântộcđầuthếkỉXX.Saukhiratù,ôn gdồntâmsứcvàosángtácvănchương,líluận,phêbình,sưutầm,dịchthuậtvàhộihọa.
Từ năm 1990 trở đi, trong hoạt động nghiên cứu nhiều cây bút đã cung cấp thêmnhững tư liệu về các nhà văn và tác phẩm trước 1945 Tiêu biểu là một số bài viết,bàinghiêncứuvềLanKhainhư:ĐôiđiềuvềnhàvănLanKhai(BáoVănNghệcuốituần tháng 8/1990) của tác giả Gia Dũng đã cho thấy nhiều chi tiết quan trọng, mớimẻ về Lan Khai qua tìm hiểu những người thân của nhà văn thời tiền chiến Cùngthời gian trên, trong bài viếtHành hương về thủ đô kháng chiến(1990) của HoàngMinhTườngđã bổsungthêmnhữngtưliệutincậyvềLanKhai.
6)đãđềcaotàinăngsángtạovàphẩmchấtnghệsĩcủaLanKhaicũng như cái chết oan khuất của ông Nhà văn
Ngọc Giao đã nhấn mạnh cá tính, sởtrườngvàtinhthầndântộccủaLanKhaithểhiệnquanhiềutácphẩm. CôngtrìnhVănthisĩtiềnchiến(NxbHàNội, táibản1994)củaNguyễnVĩvớihai bài viết:Lan
KhaivàCái hột mận của Lan Khaiđã cung cấp những thông tinmới, hữu ích về đời tư và cá tính sáng tạo của Lan Khai Tác giả bài viết thể hiện sựhiểubiếtsâusắcvềLanKhaivàkhẳngđịnhTTLSlàsởtrườngsángtáccủaông.
Trong từ điểnTác gia văn hóa Việt Nam và Từ điển nhân vật lịch sử(1996,Nhiều tác giả) cũng công bố những tư liệu về thân thế và văn nghiệp của
Lan Khai,đồngthờicóđềcậptớimộtsố TTLS củaôngnhưngcònrấtsơlược. Đặcbiệt,từnăm2000trởđicáccôngtrìnhnghiêncứu vềLanKhaicủatácgiảTrần Mạnh Tiến như:Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu, lý luận và phê bình văn học(2002),LanKhai-
Truyệnđườngrừng(2004)viếtchungvớiNguyễnThanhTrường;Lan Khai nhà văn hiện thực xuất sắc(2006);Lan Khai tuyển tập(2 tập, 2010);LanKhai-Tuyển truyện ngắn(2011) vàLan Khai - Ký(2015);Lan Khai – Truyện cổ vàthơcadângian(2016).Ngườiviếtđãsưutầm,nghiêncứuvàđánggíatòabộnhữngthànhtựusá ngtác,líluậnphêbình,sưutầmdịchthuậttrongcuộcđờilaođộngnghệthuậtcủaLanKhai.Đồngt hời,tácgiảTrầnMạnhTiếnđãlàmsángtỏcuộcđờihoạt động cách mạng và hoạt động văn học của Lan Khai bằng các tư liệu lịch sử từ giađình,quêhươngnhàvăn,cácnhânchứngcùngthờivớiLanKhaivàcácbậclãothànhcách mạng tiền bối hiểu biết về Lan Khai Đây là nguồn tư liệu đã được kiểm chứngvà tin cậy giúp chúng tôi nghiên cứu toàn diện và hệ thống sự nghiệp cách mạng vànhững đóng góp của Lan Khai cho nền văn học dân tộc những năm đầu thế kỉ
XX.TrongđóđángchúýnhấtlàphóngsựcủatácgiảTrầnMạnhTiếnnhanđềCuộcgặpvớiThiếu tướngHoàngMaingày10/5/2003đăngtrênbáoVănNghệngày15/4/2006đã nêu rõ ý kiến của Thiếu tướng
Hoàng Mai sự thật về cái chết của Lan Khai Tiếptheo đó là bài “Sáu mươi năm chúng tôi đi tìm cha”
LanPhương,đãnhắclạiýkiếncủaThiếutướngHoàngMai:“Lịchsửkhôngbaogiờlầmlẫn, nhà văn Lan Khai là người có công với nước” [147; tr 7] Điều đó đã làm sángrõ các ý kiến sai lầm, phiến diện, vô căn cứ của một số cây bút phê bình văn học ởmiền Bắc như Hồng Chương, Nguyễn Đức Đàn, Trần Văn Giáp, Phan Cự Đệ từ1965 đến trước 1990 khi nhận xét về tác giả Lan Khai Đặc biệt trong lời khai mạc“LễKỷniệm100nămsinhLanKhai”(26/7/2006)nhàthơHữuThỉnhđãkhảngđịnh:“Lan Khai là một trong những nhà văn trưởng thành rất sớm về ý thức xã hội và lítưởng nghệ thuật Cuộc đời và sự nghiệp của Lan Khai thật trong sáng và cao đẹp.Đáng lẽ ông phải được nghiên cứu, đánh giá công bằng trong văn học sử như là mộttrong những nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam đương đại, một người cócông với cách mạng” [147; tr 30-31] Đó là nhận định khách quan về tài năng và vịtrícủanhàvănLanKhaitronglịchsửvănhọcdântộc.
Tiếp theo phải kể đến cuốn sách nhan đềThao thức(2009; Nxb Lao động) củacụ Minh Mị, người bạn thân thiết của Lan Khai qua bài viếtVới Lan Khaiđã hồi ứclại những kỉ niệm thời tiền chiến ở Hà Thành với nhà văn: Khi Lan Khai còn là sinhviên Trường Bưởi ông đã tham gia vào phong trào yêu nước của học sinh, sinh viênthời đó Vì tham gia đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinhnên Lan Khai đã bị nhà cầm quyền Pháp bắt giam và buộc thôi học Cuốn sách cònnói tới tình bạn thắm thiết giữa Lan Khai và nhà thơ Trần Huyền Trân, nhà văn TrầnHuy Liệu và cái chết oan khuất của ông Qua đó cho thấy Lan Khai là một trí thứcyêunước,mộtnhàvăntàinăngđãsớmthamgiavàocôngcuộcđấutranhgiảiphóngdân tộc Bài viếtCha tôi - nhà văn Lan Khaicủa Lan Phương, con trai của cố nhàvăn đăng trênTapchisonghuong.com.vn cũng là những tư liệu quý để chúng tôi tìmhiểu con người, cá tính của nhà văn Trên trang báo điện tửwww.tinmoi.vncũngđăngbàiCuộcđờikhốnkhócủanhàvănLanKhaicủatácgiảĐơnThươ ng,ghichépchân thực về cuộc đời Lan Khai Bài viết cung cấp thêm một tư liệu để độc giả hiểusâusắcnhữngtrăntrởcủaôngvềsốphậnconngười.GầnđâynhấttrênTạpchíQuốctế(ISSN
24103918) của Áo (trang 2 tập 5 tháng 7/2019) củaHọc viện Kinh doanh,Hành chính, Luật và Khoa học xã hộichâu Âu đã đăng bài viết:Lan Khai - Ngườimở đường vào thế giới sơn lâm của nền văn học Việt Nam hiện đạicủa TrầnMạnhTiếnđãđềcậptớitiểuthuyếtvàtruyệnngắnđườngrừngcủaLanKhai,chothấytên tuổiLanKhaiđãđếnvớibạnbè quốctế.
Những năm gần đây, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đã trở thànhđối tượng nghiên cứu của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, lý luận trên cả nước. Đặcbiệt,saukhisựthựcvềcáichếtcủaLanKhaiđượcsángtỏ,thânthếvàsựnghiệpcủaông càng nhận được sự quan tâm sâu sắc của độc giả Đã có nhiều luận văn Cao họcởcảbamiềnBắc,Trung,Namđềcao,trântrọngtàinăngvàđónggópcủaLanKhaicho nền văn học cũng như đã khẳng định những thành tựu trong sự nghiệp sáng tácnóichung vàTTLScủaLanKhainóiriêngnhưngvẫncònnhiềukhoảngtrống.
Bên cạnh sự thành công ở các thể loại khác như truyện ngắn, tiểu thuyết tâm líxã hội, truyện đường rừng, TTLS của Lan Khai cũng được các học giả nổi tiếngđương thời như: Trương Tửu, Trương Chính, Vũ Ngọc Phan quan tâm và đánh giácao Các nhà nghiên cứu chú ý nhiều hơn đến những nhân tố đột phá của Lan Khai.Trên báoLoatrong mụcVăn học Việt Nam hiện đạicó bàiLan Khai và tiểu thuyếtlịch sử(Số 82, Thứ Năm, 12/1935),
Nhữngvấnđề cấpth iế t đặtr atrongnghiêncứutiểuthuyếtlịchsửcủ aLanKhai
Qua thực tiễn khảo sát và nghiên cứu đề tài, chúng tôi thấy nổi lên những vấnđềbứcthiết:
Số lượng TTLS của Lan Khai khá lớn nhưng một thời gian dài không được táibản, chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống; trong số các công trình nghiên cứuvềLanKhaicòncónhữngýkiếnsailệchvàphiếndiệntrongviệcđánhgiáthànhtựuvàsựnghiệ pvănhọccủaông.ÔnglànhàvăncósốlượngTTLSlớnnhưngcáccôngtrình nghiên cứu mới chỉ đề cập tới 1/3 sáng tác đó, chưa thấy được sự tiến bộ nghệthuật trong từng thời điểm sáng tác của ông, cũng như chưa làm sáng tỏ cá tính sángtạo và những nỗ lực cách tân tiểu thuyết của Lan Khai trong giai đoạn 1930 - 1945cóảnh hưởng về líluậnvà sángtáctiểuthuyếtở cácgiai đoạnsau.
Mặt khác, chúng tôi nhận thấy qua hoạt động sáng tác, Lan Khai đã thể hiệnnhữngquanniệmmớivềthểtàilịchsửkhácvớicácnhàvăncùngthời.Đây làmột nhà văn đặc biệt vừa sáng tác vừa tham gia nghiên cứu phê bình, sưu tầm và dịchthuật văn học phương Tây và văn học dân gian của nhiều dân tộc thiểu số sang tiếngViệt nên ông tiếp thu và sáng tạo nhiều chất liệu nghệ thuật phong phú, tạo nên sựsinh động cho tiểu thuyết. Quan niệm nghệ thuật của Lan Khai thể hiện tầm nhìn vềtiềm năng phát triển vượt thoátkhuôn khổTTLS truyền thống, tiệm cận với nhữngquanniệmhiệnđạitrênthếgiớivềTTLSnhưngvẫnchưađượcgiớinghiêncứukhảosátđầy đủ,đểlạinhữngkhoảngtrốngđángtiếc.
Các sáng tác của Lan Khai ở thể tài này thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ, sâu sắcvề nội dung và hình thức nghệ thuật vượt lên các TTLS cùng thời Ông không môphỏng lịch sử mà chỉ dựa vào một vài sự kiện tiêu biểu trong quá khứ để đem đếnbức tranh lịch sử mang hơi thở và sức sống mới Tác phẩm của Lan Khai cũng đãnhanh chóng thoát ra khỏi những “cái khuôn” chật chội của tiểu thuyết chương hồivàcónhữngcáchtântáobạovềhìnhthứcnghệthuật.Nhữngđộtphámớimẻkhimôtả trạng thái vô thức, tâm sinh lí con người và tạo lập các phương thức thể hiện mớicủa Lan Khai đã tạo nên một lộ trình riêng trong nghệ thuật Tác phẩm của ông cònthể hiện tinh thần dân tộc sục sôi giữa thời kì vận nước trong cơn dâu bể Ông xứngđánglà“ngườiđầutiênmởhướngcáchtân”củaTTLSViệtNamhiệnđạinhưngchođến nay quan niệm nghệ thuật về thể tài văn học sử cũng như những đóng góp quantrọngcủa ôngvẫnchưađượcđánhgiátoàndiệnvàhệthống.
TTLSlàloạihìnhnghệthuậthìnhthànhsớmtrênthếgiớivàpháttriểnmạnhởViệt Nam từ đầu thế kỉ XX cho đến nay và vẫn không ngừng lớn mạnh với sức hấpdẫn đặc biệt Hơn một thế kỉ qua đã có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu bànvề TTLS trên thế giới và trong nước với các góc nhìn đa dạng và phong phú ở cácbình diện khác nhau, nhưng chủ yếu xoay quanh vấn đề phản ánh hiện thực lịch sửvà hư cấu nghệ thuật Có ý kiến đề cao vai trò của lịch sử; có tác giả lại nhấn mạnhvaitròcủahư cấu;cóýkiếnchoTTLSlàkếthợpgiữahiệnthựcvàhưcấu,tấtcảđãtạonênnhữngquanniệmkhá cnhauvềTTLStrongsựpháttriểnvănhọcvàchođếnnay các ý kiến bàn về TTLS vẫn chưa hoàn kết Tuy nhiên các nhà nghiên cứu đềuchỉ ra sự gần gũi và khác biệt giữa lịch sử và văn học do mục tiêu và đặc trưng phảnánh hiện thực của hai loại hình tư duy lịch sử và tư duy nghệ thuật Trong giai đoạn1930 - 1945, TTLS Việt Nam đã phát triển có quy mô và ngày càng hiện đại trongcác sáng tác của Nguyễn Tử Siêu, Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai… SongnhữngsángtáccủaLanKhaiởmảngđềtàinàyđãchothấysựmớimẻ,độcđáocủa ông về lịch sử khác với các nhà văn cùng thời Ông là nhà văn sớm mở ra mộthướng đi riêng trong việc tiếp cận đề tài lịch sử; vừa kế thừa những giá trị truyềnthống vừa tiếp thu quan niệm nghệ thuật hiện đại phương Tây như: tư tưởng nữ quyền,phântâmhọc,sửdụnglốikếtcấumới,ngônngữđathanh…củatiểu thuyếthiệnđạiđể đổi mới tiểu thuyết Nhưng hơn bẩy thập niên qua, việc đánh giá những đóng gópcủaLanKhaiởthểtàiTTLSvẫnchưatoàndiệnvàhệthống,đâylà vấnđềcấpbách cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn Do vậy, để thực hiện công trình này, chúng tôiđãcốgắngbaoquátcácnguồnlíthuyếtcơbảnvềTTLStrênthếgiới vàtrongnước;các nguồn tài liệu mới về Lan Khai; các công trình nghiên cứu của những người đitrước về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông để làm rõ mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu Đây là công trình đầu tiên khảo sát khối lượng lớn TTLS của Lan Khainhằm làm sáng tỏ những vấn đề về nhà văn và vị trí TTLS của Lan Khai đồng thờiđưaranhữngnhậnđịnhkháchquan,khoahọc,toàndiệnhơnvềsựđónggópcủaôngđốivớisự pháttriểncủathểtàiTTLSởViệtNam.
TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH SÁNG
VềquanniệmcủaLanKhai
Nhà văn là một vấn đề lớn của lí luận văn học đã được đặt ra từ thời cổ đại chođến nay ở cả phương Đông và phương Tây Nhà văn là chủ thể của sáng tạo, nhưngmỗi thời đại, mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhà văn lại được nhìn nhận theo nhữngyêucầuvềvịtrí,chứcnăngxãhộikhácnhau.ThờikìđầuthếkỉXX,vấnđềnhàvăntrở thành mối quan tâm sâu sắc của bạn đọc, bởi trong xã hội thuộc địa bên cạnhnhững cây bút có tinh thần mở mang dân trí nhưng cũng có cây bút “lập thân ámmuội”.Nhàvănthựcsựlànhữngnhântốquyếtđịnh“sựtiếnthủ”củaxãhội.Đươngthời, những học giả nổi tiếng như Phan Kế Bính đã đề caotài năng, Tản Đà nhấnmạnh đếnphẩm hạnhcủa người cầm bút v.v , tất cả đều hướng tới thiên chức củanhà văn đối với lịch sử dân tộc. Trong nhiều bài nghị luận văn học nhưTài hoa cáilụy ngàn đời(1934),Gửi một bạn trẻ muốn theo đuổi nghề viết văn(1939),Thiênchức của văn sĩ Việt Nam(1939)
Lan Khai đã quan tâm sâu sắc tới vai trò của nhàvănđốivớivận mệnhcủadântộc vànềnvănhóa,giáodụccủađấtnước.
Khi nói về nhà văn, ông nhấn mạnh tới vai trò và trách nhiệm của người cầmbút với nhân dân và lịch sử TrongTài hoa cái lụy ngàn đời, ông viết: “Nhà nghệ sĩ,nhấtlàvănsĩphảinhưthứcâykiacóđủhaitínhchấtâmdương;phảivừathảnnhiênvừađacảm,vừ acókhốióccủanamnhi, vừacótráitimphụnữ,anhhùngvà canđảm,vượtlêntrêndụcvọngcũngnhưconhảiâubayliệngtrênngọnvũbađào”[148; tr 679] Nhà văn là người có tài năng đồng hành với sự đa cảm của tâm hồncùng trí tuệ và bản lĩnh, sẵn sàng cống hiến và sáng tạo Theo ông, nhà văn là: “Kẻtiên phong cho nhân loại trên con đường mai hậu, làm bọn khai sơn phá thạch đi tìmnhững nền luân lý, những sự tín ngưỡng, tôn giáo mà người ta chưa ai từng thấy; bịvu cáo vì không kẻ hiểu mình; bị khinh rẻ vì nhiều tiếng thị phi vu cáo; bị ruồng rẫyvìđãbịkhinhrẻ,vănnhânthấymìnhsacơthấtthế,nghèokhổ,lẻloigiữađámđôngtư bản, thợ thuyền, con buôn ” [148; tr 678] Do vậy, nhà văn phải đủ dũng khí đểvượt lên những bi kịch nghề nghiệp và bi kịch thời đại Đó vừa là thử thách, vừa làhạnh phúc của người cầm bút chân chính Nhà văn không được phép ngủ mê trongquá khứ hay quay lưng với thực tại, cũng không thể sống bởi cái hư danh nhất thời,càngkhônglệthuộcvàongườikháchoặcanphậncàyđixớilạimảnhđấtđãbạcmàu.Nhà văn phải là người tiên phong khám phá những bí ẩn của cuộc sống và tâm hồncon người, tự bồi đắp tri thức cho mình, chấp nhận thua thiệt, khổ đau để hiến chođời những viên ngọc toàn bích, bất tử với thời gian Đây là thiên chức cũng là sứmệnhvinhquangvàýthứctự trọngcủangười cầmbút.
Trongcác tácphẩmnghiêncứu,phêbình,LanKhaicònnhấnmạnhđếntruyền thốngdântộc,ýthứcbảotồnbảnsắcdântộccủanhàvăn.TrongbàiThiênchứccủavăn sĩ Việt
Nam(1939), ông viết: “Tinh thần dân tộc là sợi dây liên lạc tâm hồn conngười Nhữngchếđộ,nhữnglýthuyết,nhữngchínhthể,cảphongtụcvàtínngưỡngnữacóthể tùythờimàthayđổi,nhưngcáigốccủanềntảngtâmhồndântộcnàovẫnnguyênlàcủadântộcấy”[ 148;tr.688].Ôngđặtranhiệmvụchovănnghệsĩđươngthời:“CáitinhthầnđặcbiệtcủadântộcVi ệtNam,taphảicốlàmchorõrệtvàmạnhmẽthêmởtrongnhữngcôngtrìnhsángtácvănchương”[ 148;tr.686].Nhàvănphảithểhiệnđượctruyềnthốngyêunướctronglịchsử.TrênTạpchíTaoĐ ànsố5/1939,Lan Khai đã khẳng định phẩm chất của dân tộc: “Mà cái dân tộc thực thà, vui vẻ,không cố oán, không lếu láo, không trục lợi, không mù quáng trong khi tin, có canđảm, trung thành, tận tâm, khinh sự chết, có một sức sống phi thường và tin ở sự lâubềncủanòigiốngmình,cáidântộcđãtừngdiệtChiêmThành,đãtừnggiễucợtlòngtham muốn của Trung Hoa, đã có những đứa con như Trưng Trắc, Triệt Ẩu, Lê Lợi,Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương , cái dân tộc ấy đángđược người ta hiểu lắm chứ, hiểu để mà yêu mến nếu không kính trọng” [148; tr.689] Đồng thời, Lan Khai còn vạch rõ thực trạng đáng buồn của những trào lưu tưtưởng lệch lạc trong xã hội Ông viết: “Bằng vào những điều vừa đọc trong sách Âuchâu, người ta xô nhau ca tụng những cái do Âu châu sản xuất mà chính Âu châu vịtất đã lấy làm vẻ vang Người ta la rầm lên về cái chưa từng có trên đất nước này.Người ta, nếu cần, có thể không mủi lòng, không ngượng nghịu giải thích tình mẫutử như mộttrạng thái của bản năng tự tồnchẳng hạn Người ta đề xướngNữ quyềnchỉ vì người ta nghe mang máng rằng, hình như trong gia đình và trong xã hội ViệtNam, đàn bà chỉ là nô lệ, chỉ là cái máy đẻ” [148; tr 688] Nhân đó, Lan Khai cũngphêphánlốisùngngoạimùquángđươngthời,mỉamainhữnggiátrịtốtđẹpcủavănhóadânt ộc.Ôngcảnhtỉnhvănnghệsĩtrướcnhữngtưtưởngphảnđộngcủabọnthựcdânđểgiữvữngtinhthần dântộc,sángtạonênnhữngtácphẩmnghệthuậtcóýnghĩathiếtthựcvớilợiíchdântộc.
Lan Khai cũng đặc biệt đề cao phẩm chất sáng tạo của văn nghệ sĩ Ông khôngchấp nhận sự lai căng, sự bắt chước trong sáng tác văn chương Trong bàiTính cáchViệtNamtrongvănchương,ôngviết:“Ngoàicácphầnchung,ngoàicáigốcnhânloại,chú ng ta người thế này, kẻ thế khác, không thể một loạt giống nhau Chúng ta đã khôngthể giống hẳn nhau thì sự cảm, nghĩ của chúng ta, lẽ tất nhiên, cũng không thể giốnghẳn nhau được Trong địa hạt văn chương, mỗi người chúng ta cần phải giữ gìn vàlàmchomỗingàymộtrạngrỡcáitínhriêngcủamình”[148;tr.685].“Cáitínhriêng”trong quan niệm của Lan Khai chính là phong cách, bản sắc của mỗi nhà văn, nhất thiếtkhông thể lặp lại ở người khác Ông phê phán lối viết sao chép “giống nhau như haigiọtnước”ởmộtsốcâybútthiếutựtrọng:“Cáccôngtrìnhsángtácvănchươnghiệnđạithường chỉlàkếtquảcủasựphỏngchéphoặccủanhữnglýthuyếtmớinhậpcảng Người ta chỉ nhận thấy trong phần nhiều các văn phẩm của ta những cái máy truyềnthanhrẻtiền,nónhắclạimộtcáchtrơtrẽntấtcảcácđiềumàngườitađãthừabiếttự bao giờ” [148; tr 688] Như vậy, Lan Khai đề cao thiên chức của nhà văn với xã hộivàvớisựđổimớivàpháttriểnvănhọc.
Văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù Do vậy, theo Lan Khai nhà vănkhông những phải có tài năng, tâm huyết và sáng tạo mà còn phải có vốn văn hóa vàvốnsốngphongphú.Nếunhàvănchỉbómìnhtrongkhônggianhẹpthìthếgiớinghệthuật trong sáng tác của nhà văn sẽ tẻ nhạt, mòn sáo Trong tiểu thuyếtHồng Thầu,ông bộc bạch: “Chắc anh cũng không lạ gì rằng trong bao nhiêu năm nay, tôi vẫn cócái hy vọng trở nên một nhà tiểu thuyết Muốn đạt được cái hy vọng ấy, tôi cần phảiđinhiều,lịchlãmnhiều,sốngnhiều,saukhiđãđọcnhiều”[39;tr.12;Phụlục].Hànhtrình sáng tác của Lan Khai có phần gần gũi với “chủ nghĩa xê - dịch” mà nhà vănNguyễn Tuân tôn thờ: “Ta muốn sau khi ta chết, có người thuộc da ta làm chiếc va-li” (Paul Morand) để tiếp tục cuộc hành trình khám phá thiên nhiên, con người vàcuộcsống.Trênthựctế,LanKhailuônchúýđisâukhaitháccácsửliệuđịaphương,cácphongtụ ctậpquáncủanhândânvàthamgiahoạtđộngcách mạngđểtăngthêmnguồn tư liệu dồi dào cho trang viết. Cũng trong truyệnHồng Thầu, Lan Khai nhấnmạnh sự tác động của ngoại cảnh đến tâm hồn nhạy cảm của nhà văn: “Cái vẻ hoangàn, mây sớm, trăng đêm, gió chiều, những tiếng chim, tiếng gió, tiếng suối, tất cảđều có ảnh hưởng đến giác quan và cảm xúc của người ta và tạo ra thi nhân nghệ sĩ”[39;tr.14;Phụlục].Tâmhồnconngườivàngoạicảnhluôntácđộngqualạilẫnnhau,nhà văn trước hết phải xúc động mãnh liệt với cuộc đời, với thiên nhiên mới có sựthăng hoa trong tâm hồn để sáng tạo nghệ thuật. Đó là quy luật muôn thuở và ngặtnghèo với người nghệ sĩ Bởi thế, nhà văn phải
“kinh lịch” nhiều, phải “sống đã rồihãyviết”(NamCao)nếukhôngmuốnbịđàothảikhỏilãnhđịanghệthuật. Đương thời, Lan Khai cũng là người sớm đặt ra yêu cầu về đạo đức nhà văntrong lao động nghệ thuật Ông cho rằng nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp,trước hết nhà văn phải viết chân thực, phải có trách nhiệm với cuộc đời. Trong bàiGửimộtbạntrẻmuốntheođuổinghềviếtvănhaytrongtácphẩmtựtruyệnMựcmàinướcmắt, LanKhaiđãcựclựcphêphánloạinhàvănthiếutựtrọng,mấtđạođức.Đólàloạinhàvăntựbiếnmình thànhcôngcụchogiaicấpbóclột,muavuichobọngiàucó, loại nhà văn chạy theo đồng tiền hay bới xấu lẫn nhau Trong cuốnLê Văn Trương,Vũ Trọng PhụnghayPhác họa hình dung tâm tính Tản Đà, Lan Khai vạch trần bảnchất hám danh, hám lợi của không ít ngòi bút đương thời:
“Những kẻ coi nghề vănnhưmộtthứtiềnthôngbảođểnhậnđượcsựbanthưởngcủachínhphủ”[148;tr.724]và ông thẳng thắn nhận xét: “Chỉ Vũ Trọng Phụng mới dám sống là mình” [148; tr.724], ông đề cao Tản Đà là “nhà thơ có đạo đức trong sạch” [148; tr 693] Đặc biệt,tronghoàncảnhlịchsửđươngthời,nhàvănphảithểhiệntinhthầndântộcmạnhmẽ.Do vậy ông phê phán những cây bút giả dối không nhìn thẳng hiện thực đen tối vànỗi đau của con người (Lê Văn Trương). Quan niệm đó của ông đã gặp gỡ với quanniệm của Nam Cao về ý thức trách nhiệm của người cầm bút: “Cẩu thả trong bất cứnghềgìcũnglàbấtlương.Nhưngcẩuthảtrongvănchươngthìthậtlàđêtiện”(Đời thừa- Nam Cao) Có thể nói ý thức sâu sắc về truyền thống dân tộc đã chi phối sâusắccác TTLScủaLanKhai.
Dovậy,nhữngquanniệmnghệthuậtcủaLanKhaivềnhàvăntronghoàncảnhđươngthờilà đúngđắn,tíchcực.Nhữngquanniệmđóthểhiệntầmnhìnvàtâmhuyếtcủamộtngườinghệsĩlớn, mộttàinăngđángtrântrọng.
Trong quá trình hoạt động nghệ thuật, Lan Khai cũng thể hiện rõ những quanniệm của ông về văn học trong sáng tác, lí luận, phê bình, sưu tầm và dịch thuật.Những quan niệm đó soi sáng và mài sắc ngòi bút của Lan Khai, thể hiện tập trungnhấttrongcácbàibáo,cácbàiphêbìnhvănhọc,cáctácphẩmtự truyện vàTTLS.
Quá trình sáng tác văn học của Lan Khai gắn liền với nhiều biến cố trọng đạicủa lịch sử đất nước Bản thân nhà văn cũng tham gia vào các hoạt động cách mạngvàvănhóa,dovậyôngđặcbiệtđềcaotínhdântộctrongvănhọc.Theoông,tínhdântộclàmột giátrịbềnvữngcủavănhọc.Quanniệmnàyđượcthểhiệntrongnhiềubàinghiêncứu,lýluận,phêbì nhvàcácsángtáccủaông.TrongbàiTínhcáchViệtNamtrong văn chương, Lan Khai khẳng định:
“Cái ách nạn đáng sợ nhất cho một dân tộcchínhlàsựthôntínhvềtinhthần.Mỗidântộc cómộttinhthầnriêng.Sựthựcnàylàmộtcáigìrấtđángtôntrọng.Nólàmchonhânloạicómộtvẻđ ẹpcủabứcthảmtrămmàu.Trongđịahạtvănchương,mỗichúngtacầnphảigiữgìnmàlàmchong àymộtrạng rỡ cái tính riêng của mình Làm như thế tức là làm giàu cho cái tính chung củacảgiốngngườivậy”[148;tr.685].Nhưvậy,theoLanKhaitínhdântộclàphẩmchấtcốtyếucủa nhàvăn vàvănhọc.Ông chorằngnhững nghệsĩ lớnnhưM Cervantes,
W Shakespeare, N Gogol, F Rabelais, Voltaire là những người đã phát huy caođộ tinh thần dân tộc Lan Khai phủ nhận những ảo tưởng mơ hồ về cái viễn ảnhthếgiới đại đồngvà ông nhấn mạnh tính dân tộc phải đi liền với ý thức độc lập dân tộcvàvănhọckhôngthểđứngngoàicuộc.ĐólàtínhdântộccủatinhthầncủaconngườiViệt Nam mà văn học cần nhận thức và phản ánh Ông kêu gọi: “Hỡi người ViệtNam, hãy đem tất cả đức tính dân tộc ra ánh sáng và làm cho nó nảy nở đến cực độđi! HãysungsướngvàtựhàođượclàconcháuRồngTiên,concháucủaNguyễnDu,Trưng Trắc, Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Huệ” [148; tr 686] Nhưvậy, đề cao truyền thống vẻ vang của dân tộc là yếu tố tiên quyết trong quan niệmnghệ thuật và chi phối đến toàn bộ các sáng tác của Lan Khai, thể hiện đậm nét nhấtởTTLS.Cáctácphẩmtiêubiểunhư:Cáihộtmận,Gáithờiloạn,Chàngđitheonước,RỡnsóngB ạchĐằng,Trongcơnbinhlửa,AilênphốCát xứngđánglànhữngángvăn yêu nước hào hùng, bi tráng ngợi ca tinh thần bất khuất, kiên cường của conngườiViệtNamtrongnhữngcơngiôngtố củalịchsử.
LanKhaicònđềcaochứcnăngphảnánhhiện thựccủavănhọc.TrongbàiviếtBàn qua về nghệ thuật,ông cho rằng: Văn học “phải bám vào lịch sử xã hội để sángtạo” [148; tr 690] Hay trong bàiTính cách Việt Nam trong văn chương,ông viết:“Vănchươnglàsựphôdiễntâmtìnhvàtưtưởngcủaloàingườibằngvăntự.Vậythì văn chương phải lấy người làm nền tảng Không đúng với người, văn chương chỉ cóthể là bịa đặt, giả dối và như thế văn chương sẽ mất hết giá trị” [148; tr 685] Để bổsungquanniệmđó,ôngnhấnmạnhmụctiêucaocảcủavănchươnglàbiểuhiệnconngười: “Nhà văn chỉ cần cho văn chương của mình một đối tượng duy nhất:Người,con người trước thời gian và vũ trụ” [148; tr 685] Hay: “Diễn tả cho đúng hệt conngười, nghệ thuật văn chương đã đạt được mục đích, do đó có thể trở nên thứ nghệthuật văn chương muôn đời” [148; tr.
690] Lan Khai là nhà văn Việt Nam đầu tiênnêu vấn đề: “Quan niệm nghệ thuật của nhà văn là quan niệm nghệ thuật về conngười” [139; tr 55] Đây là quan niệm tích cực, tiến bộ của Lan Khai về văn học.Quan niệm đó gần gũi với quan niệm của tất cả những nhà văn, những nghệ sĩ chânchính trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đồng thời, khi đề cao chức năng phản ánhhiện thực của văn học, Lan Khai đã tuyên chiến kịch liệt với xu hướng thoát li hiệnthực, thứ văn chương ru ngủ con người đang thịnh hành đương thời và phê phánnhữngkẻcầmbútnôlệ:“Họđãtôsonđiểmphấnchonhữngthựctrạngxấuxađểtựlừa mình và lừa người” [147; tr 47] Đặc biệt, trong hoàn cảnh lịch sử đương thời,vănhọccàngkhôngthểchỉthuầntúyphụngsựnghệthuật,đứngngoàihiệnthựcđentối, đau khổ của đất nước, của hàng chục triệu con người đang rên xiết dưới gót giàyxâm lược Trái lại, văn học phải phản ánh, ca ngợi truyền thống lịch sử dân tộc vànhữngphẩmchấttốtđẹpcủaconngườiViệtNamquanhữngbiếnthiênlịchsử.Cũngxuất phát từ quan niệm đó nên ông đã cực lực phê phán những sáng tác xa rời cuộcsống của không ít nhà văn cùng thời Quan niệm nghệ thuật phải bám sát hiện thựcthô ráp, gồ ghề của cuộc sống đã được thể hiện thuyết phục trong nhiều sáng tác củaLan Khai, thể hiện sâu sắc nhất ở thể tài TTLS, bởi lẽ không khí thời đại với nhữngâmvanglịchsử đãtácđộng mạnhmẽđếntráitimngườinghệsĩ.
Lan Khai cũng thẳng thắn phê phán lối viết văn sáo mòn, giả dối của các câybút đương thời: “Đa số các thi sĩ, văn sĩ chỉ lặp lại cổ nhân chẳng khác con trâu nhailạicỏ”[147;tr.51].Ônglígiải:“Văntứclàngười,cáiđặcsắccủavănsĩchínhlàcáiriêngđểdiễnt ảtưtưởng,tìnhcảmcủamìnhvậy”và“sựđộclậpcủangòibútlàmộtcái gì cần được tôn trọng” bởi “kể trong ngàn vạn trạng thái nô lệ, sự nô lệ tinh thầnlà nguy hiểm nhất bởi khó gỡ” [147; tr 46] Điều đó cũng có nghĩa Lan Khai đặt rayêucầuvănhọcphảiluôncóýthứctựđổimớihaynóicáchkhácthìyêucầucủavănhọc phải là sự sáng tạo và đổi mới không ngừng Nếu văn học chỉ là sự mô phỏng,bắtchướcchodùcótinhxảođếnđâuthìcũnglà“sự nôlệtinhthần”:“Hãynhìnvàovăn thơ xuất bản trong vòng hai chục năm gần đây mà xem: toàn sáo, kể từ sự phôdiễn cho chí đề hứng! Quanh đi quẩn lại chỉ có chàng - nàng, vui xuân rồi buồn thu,là oanh vàng, liễu biếc và hết! Thực là nghèo nàn đến thảm hại! Thực là trơ đếnlõi!”[147;tr.51].Ôngchođólàkiểu“làmvănthầukhoán”kéolùisựpháttriểncủavăn học Đồng thời ông cũng phe phán những kẻ thực dụng, đó là thứ “nhà văn giảhiệuđánhđĩvớingòibút,phôtrươngsựthấpkémđếnthảmhại,thèmmuốnsựhoannghênhcủa côngchúngvàsựbanthưởngcủachínhphủ”[147;tr.52].Ôngchorằng sáng tạo là bản chất của văn học và quyết định sự sống còn của văn học, nhất là nềnvăn học đang trong quá trình hiện đại hóa để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của thời đạimới và bắt kịp với sự phát triển của văn học thế giới Đây là một quan niệm đúngđắn,cóýnghĩathiếtthựckhôngchỉvớisángtácmàcóýnghĩaquantrọngvềlýluậnhoạtđộng nghiêncứuphêbìnhvănhọcnướcnhà.
Trong các tác phẩm lí luận và phê bình, Lan Khai đề cao giá trị nhân văn củavăn học Theo ông, bất kì sáng tác bằng thể loại nào, nhà văn cũng phải hướng conngườitớicáiđẹp,cáithiệnđểhoànthiệnnhâncách.Đặcbiệtnềnvănhọctrongcảnhngộđấtnư ớcmấtchủquyềncàngphảicoitrọngcácgiátrịtruyềnthống,bởinhưLanKhai từng chua xót thốt lên: “Cái cách giáo dục mà chúng ta đang hưởng chỉ khiếnta trở nên một lũ người không cội rễ” [147; tr 50]. Những sáng tác của Lan Khai từnhững tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm gây tiếng vang lớn, những dòng tựtruyện, ký đều là những minh chứng thuyết phục cho quan niệm đó Tư tưởng nhânvăn của Lan Khai có cái gốc từ truyền thống yêu nước nên các tác phẩm của ông lànhữngtrangviếtthấmđẫmtìnhcảmnhânđạo,trĩunặngyêuthươngvàtrântrọngconngười Nói như Lan Khai thì ông “phải bắt đầu học lấy thói thù ghét những gì bấtcông,vônhânđạocảtrongcáchsốngvàcáchviết”[148;tr.679].Quanniệmđóchothấytìnhcả mtrântrọng,thươngyêucủanhàvănvớinhữngthânphậnconngườiđaukhổtrongxãhộicũquanhi ềutácphẩmnhưLầmthan,Chiếcngaivàng,Cáihộtmận,Người thù của mặt trời… Ông phát hiện ở họ những vẻ đẹp thuần khiết, trong sánghồn nhiên và những tiềm năng sống và khả năng lịch sử Trong TTLS của ông chothấy các nhân vật như Thục Nương, bõ Khải trongGái thời loạn; nhân vật Lê, TrựctrongChàng đi theo nước là những người dân lao động lương thiện, bình dị nhưngmangtrongmình dòngmáuyêunướcthươngnòi.
QuátrìnhsángtáccủaLanKhai
Sinhthời,LanKhailàmộtngườicónăngkhiếulàmthơ,hộihọavàđammêlịchsử.Quansát18n ămsángtácliêntụccủaLanKhai,chúngtôinhậnthấycáctácphẩmởcácthểloạikhácnhaucủaôngc ósựđanxenvềmặtthờigiangiữathơvàtiểuthuyếttâmlýxãhội,truyệnđườngrừng,TTLS,ký,sưut ầmvănhọc,dịchthuậtvà hộihọa.Riêng các tác phẩm hội họa của ông khi thì đứng độc lập, khi thì nhập vào các trangtruyện ngắn, ký và tiểu thuyết tạo nên sự độc đáo, mới lạ, hấp dẫn trong nhiều trangviết Trong bộ sáchNhà văn hiện đại(1942), tập IV, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đãnhận xét: “Đọc Lê Văn Trương từ những tác phẩm đầu tiên cho đến những tác phẩmgầnđâynhất,ngườita khôngthấythayđổi mấytí;nhưng đọcLanKhaitừtrướcđếnnay, người ta thấy ông luôn luôn thay đổi, luôn luôn gắng sức để rời bỏ loại nọ sangloạikia”và“Ôngđãnhúngtayvàohầuhếtcácloạitiểuthuyết”[126;tr.32].Sựnghiệpvăn học khá đồ sộ và phong phú của Lan Khai cho thấy ông là một nghệ sĩ đa tài. Ngoàisángtácvănhọc,ôngcònlàtácgiảnghiêncứu,líluận,phêbìnhvănhọc,mộtdịchgiả,mộth ọasĩtàihoa,mộtnhàsưutầmvănhọc[PhụlụccáctácphẩmcủaLanKhai].Ôngđểlạisốlượngtác phẩmlớnởnhiềuthểloạiđặcbiệtlàthểtàiTTLSvớiquymôphảnánhsâurộngởtừngthờiđiểmkhá cnhaucóliênquantớikhônggianlịchsửvàsựpháttriểnvănhóađươngthời.
Quan niệm nghệ thuật và sáng tác của Lan Khai là nhất quán, nhưng mỗi thểloạicũngphảnánhcáchnhìnriêngcủaôngvềcuộcsống,phảnánhtưduynghệthuậtlinhhoạtvàs inhđộngthíchứngvớitừnghoàncảnhlịchsửvàtâmlíbạnđọc.Trong sốđó,cáctiểuthuyết,truyệnngắn,kývềđềtàilịchsửcủaLanKhaichiếmmộtdunglượng lớn so với các thể loại khác Những tác phẩm truyện ngắn và kí (Mũi tên dẹploạn, Sóng nước Lô giang, 8023)ở mảng đề tài này vừa có đặc điểm riêng vừa cómối quan hệ thống nhất với tư tưởng của TTLS, thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽvà sức sáng tạo dồi dào của nhà văn. Qua danh mục các tác phẩm của Lan Khai dobà quả phụ Hà Thị Minh Kim ghi chép cho thấy hành trình sáng tác của Lan Khaigắnvớinhữngbướcthăngtrầmcủacuộcđờiôngtừlúcthamgiacáchmạngbịtùđày(8023,
Khổ tình, Dòng huyết lệ), cho tới khi trở về quê hương (viết tiểu thuyết thônquêCôDung,viếtLầmthankhichứngkiếnthựcdânPhápbắtngườidânđiphukhaimỏ, lập đồn điền, viếtMực mài nước mắt(1940) khi ông mới ra tù miêu tả bi kịchcủangườitríthức).Đồngthời,ôngcònsưutầmvănhọcvàviếtkíphongtụcgắnvớisởtrườn gsốngdungoạncủaông;làmthơvàvẽtranhgắnvớinhữngcảmxúcthườngnhật;dịchthuật,phêbìn hvănhọcđểbámsáthoạtđộngsángtác.
Nhà văn Lan Khai đã đi trọn hành trình nghệ thuật của một người nghệ sĩ đểkhámphávẻđẹpthiênnhiênđấtnướcvàvẻđẹpcủatâmhồnconngườitrongthờikìlịchsửcónh iềubiếncốdữdội.Ôngsángtácnhiềuthểloạivănhọcvàởthểloạinàocũng đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhưng với khối lượng lớn tác phẩmviết về lịch sử cho thấy sở trường, vốn văn hóa sâu rộng và sự am hiểu thực tiễn sâusắc của ông TTLS của Lan Khai thể hiện niềm trăn trở và lòng trắc ẩn của nhà vănvề số phận con người Sáng tác của ông đã tái hiện những sự kiện, con người tronglịch sửcùngthiên nhiên tạo vật bằng ngôn từ, hình ảnh sinh động nhưs ự k í t h á c tâm hồn mình về những cái đẹp và cái thiện của dân tộc Cho dù di sản văn học củaLan Khai còn có những hạn chế nhất định do hoàn cảnh lịch sử nhưng “cái tâm”,“cái tài” của ôngđ ã k h ẳ n g đ ị n h v ị t r í c ủ a m ộ t n h à v ă n l ớ n t r o n g n ề n v ă n h ọ c h i ệ n đại Việt Nam Đây là nhà văn yêu nước đã thắp lên ngọn lửa về truyền thống bấtkhuất,yêutựdovàđộclậpcủadântộctronghoàncảnhnướcmấtdânnôlệ.
Là một cây bút sống và sáng tác trong chế độ thuộc địa của thực dân Pháp, vớicảmthứcnhạybén, LanKhaiđãdồnsứcsángtácTTLS.Cũnggiốngvớimộtsốnhàvăn đương thời như Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Tử Siêu, Phan Trần Chúc, LanKhaiđãdùngngòibútkhôngchỉphảnánhhiệnthựcxãhộihaysựđaukhổcủanhữngkiếp lầm than mà còn sớm ý thức sâu sắc nhiệm vụ lịch sử của văn học Tác giả BùiVăn Lợi trong Luận án Tiến sĩ Ngữ VănTiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉXXđếnnăm1945-
Diệnmạovàđặcđiểmcũngnhậnđịnh:“Đólà mongmuốnđượcnói lên khát vọng của cả một dân tộc đi tìm hồn nước, muốn tiếp nối tiếng gọi hồnnước từng một thời hát lên sôi nổi với Phan Bội Châu, PhanChâu Trinh Sau mấychụcnăm bịchém giết,tùđày,tiếnggọi ấyđãtrở thànhmộtnỗiđauuất nghẹn,một tiếngnóibịnhấnchìmtrongbểthảmnhưnggiờđâynólạiđộtngộtbùnglênnhưmộtluồngsinhkhím ớilàmtỉnhtáohẳnbộmặtxãhộiViệtNam”[92;tr.68].Trướcnhucầu giải phóng dân tộc cùng với trào lưu cách tân văn học, TTLS nửa đầu thế kỉ XXhình thành và phát triển mạnh mẽ, trong đó Lan Khai là nhà văn sáng tác sung mãnnhất, với 26 tiểu thuyết về đề tài lịch sử đã cho thấy ý thức sâu sắc về truyền thốngdântộccủaông.LàmộttríthứctừngchịuảnhhưởngcủacôngcuộcDuytânđầuthếkỉ XX, thân phụ ông từng tham gia vào cuộc khởi nghĩa Cần Vương do Phan ĐìnhPhùnglãnhđạo,bảnthânLanKhaiđãthamgiacáchmạngvàbịbắtbớ,tùđày.Đồngthời, với vốn kiến thức lịch sử sâu rộng, Lan Khai bắt tay vào sáng tác TTLS với nhiệthuyết sục sôi Ông không chỉ quan tâm sâu sắc đến lịch sử đất nước mà còn
“sớmthamgiavàonhữngchuyểnđộnglớncủalịchsửdântộc”(HữuThỉnh):thamgiabiểutình đòi để tang Phan Châu Trinh và đòi thả Phan Bội Châu (1926); tham gia vào tổchức Quốc dân đảng của Nguyễn Thái Học (1928 - 1930) và bị bắt bớ, cầm tù; saukhi xuất bản cuốnLầm than(1938), ông lại bị thực dân Pháp bắt giam nhưng ngaysaukhiđượctrảtựdoôngđãgianhậpHộiVănhóacứuquốccủaMặttrậnViệtMinh(1943- 1945).Vớivốntrithứclịchsửdàydặn,bảnthânnhàvănlạithamgiavàocáctổ chức yêu nước trong một giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố trọng đại đã thôi thúcôngsángTTLS.
LanKhaikhôngchỉlàmộttríthứcyêunướcmàcònlàmộtnhàvăncótầmvănhóasâurộngvì thếTTLStrởthànhsởtrường,thếmạnhtrongsựnghiệpsángtáccủaông Đọc TTLS của Lan Khai, độc giả có cơ hội được thưởng lãm những lâu đài,cung điện trong cung vua, phủ chúa hoặc viễn du tới những vùng đất xa xôi của xứsở Chiêm Thành (Chế Bồng Nga) hoặc Tân Cương Trung Hoa (Người thù của mặttrời), được băng qua các thảo nguyên mênh mông gió cát của đế chế Mông Cổ thuởxưa (Người thù của mặt trời) hay xuôi dòng Lô Giang để thấm thía cảnh loạn li, đaukhổ của nhân dân Tuyên Quang trước nạn giặc Cờ Đen (Gái thời
Loạn, Chàng đitheonước,Trongcơnbinhlửa,ĐỉnhnonThần ).Cóthểnóicảmộtkhônggianlịchsử, văn hóa của quá khứ đã sống dậy trong những trang viết đầy tâm huyết của nhàvăn Mỗi nhân vật lịch sử, mỗi sự kiện lịch sử đều nóng hổi hơi thở cuộc sống, khơidậy tinh thần đấu tranh bất khuất của con người Việt Nam và hướng con người tớinhữnggiátrịnhânvăncaođẹp. Động lực khiến Lan Khai dồn tâm huyết viết TTLS còn xuất phát từ khát vọngphục hưng tinh thần dân tộc trong xã hội thuộc địa Đương thời, không ít kẻ chọncách “lẩn sự đời” hoặc chạy theo lối sống vong bản để “vinh thân phì gia”, có ngườilạirơivàotìnhthếchaođảongảnghiêng,mấtphươnghướng,bếtắcvềtươnglaidântộc.Trướ chiệnthực“cáivạchếtlòng”cónguycơlàmbănghoạiýthứcdântộc,tinhthầndântộc,LanKhaivà nhữngnhàvăn yêunướcđãdồncảnhiệthuyếtđểsángtácTTLS nhằm cổ vũ tinh thần đấu tranh và thôi thúc khát vọng tự do của nhân dân.Thông qua những nguyên mẫu lịch sử là những anh hùng của dân tộc trong quá khứ,LanKhaiđãthổibùnglênngọnlửayêunướcvẫntiềmtàngtrongconngườiVi ệt
Nam Chính tinh thần yêu nước đã khiến những con người đời thường như ThụcNương trongGái thời loạn(1938), Dũng trongTrong cơn binh lửa(1942), Trực vàLê trongChàng đi theo nước(1942) trở thành những con người anh dũng, phithường,bấttửtronglòngnhândânkhiđứnglênchốnggiặcCờĐenvàgiặcPháp.Sựhiênngang ,bấtkhuấtcủaTrựctrướclưỡigươmđaophủvangvọngnhưlờihịchcủanúi sông: “Hôm nay, để cứu lấy hai trăm mạng dũng sĩ, tôi đem mình nộp lại trướctrướng hùm, chỉ xin ban cho một lưỡi gươm để trọn tiết với giang sơn Việt Nam.Lòng tôi đã quyết rồi, tôi cần phải chết để cho cái tinh thần phản kháng kia khôngchết.GiangsơnViệtNamgặpphảihồiđiênđảonhưngtinhthầnngườiViệtNamcònmạnhmẽ ,hănghái,cònthiếtthamuốnsống.Tinhthầnphảnkhángkiatứclàbiểuthịcủa lòng yêu sống nọ Tôi phải hi sinh một đời chứ nếu phải hi sinh trăm đời nghìnkiếp để giữ cho nó sống, tôi cũng vui lòng” [61; tr.
36] Với mục tiêu truyền bá tinhthần yêu nước, khích lệ lòng tự hào dân tộc và truyền thống đánh giặc cứu nước,TTLScủaLanKhaiđãphôithaitừhiệnthựclịchsửdữdộicủađấtnướcnhữngnămđầuthế kỉXXtrởthànhnhữngángvănhàohùng,bitráng.
Giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học phươngTây, nhu cầu hiện đại hóa văn học nước nhà đặt ra bức thiết, trào lưu cách tân tiểuthuyếtdiễnrasôinổitrêncảnước.TTLScầnlộtxáckhỏisựgòbócủatiểuthuyếtcổđiểnphươn gĐôngcảvềnộidungvàhìnhthứcnghệthuật.BiênđộhưcấucủaTTLScầnđượcmởrộnghơn.Vì thếLanKhaisángtácTTLSbằngcảniềmsaymêvàkhátvọng sáng tạo, chấp nhận sự phản ứng của không ít cây bút đương thời để “gắng tìmđường mới” cho một thể tài văn học có khả năng làm sống dậy tinh thần yêu nướcngànđờicủachaông.TừsựkiệnnhàLýnhườngngôichonhàTrần,Chiếcngaivàng(1937)man gbikịchcủasựchuyểngiaotriềuđạiđãrađời.Sựhưcấukhônglàmmờlịch sử, trái lại, làm cho lịch sử thêm sinh động trong cõi nhân sinh TrongCái hộtmận(1936), nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật Lý
Công Uẩn không chỉ là mộtvịtướngtàibamàcònlàmộtconngườikhaokháttìnhyêutrầnthế;nhânvậtHốtTấtLiệttrongN gườithùcủaMặttrời(1941)khôngchỉlàmộtvịtướnghungtànmàcònlàconngườicótráitimđacả m,v.v Nhưvậy,xuấtpháttừnhucầunhậnthứcxãhộivàhiệnđạihóavănhọc,LanKhaiđãvượtqu anhữngquanniệmkhắtkhecủatưduytruyền thống để lịch sử hiện lên sống động, bổ sung cho những góc khuất trong tâmhồn nhân vật bằng cái nhìn đa chiều của con người đương đại Lan Khai đã
“nhúngtay vào hầu hết các thể loại tiểu thuyết” (Vũ Ngọc Phan) nhưng trên hành trình sángtác ấy, ông đã “ưu tiên” cho thể tài lịch sử để biểu lộ tư tưởng và tinh thần dân tộcmạnh mẽ Điều đó, một phần do tác động của hoàn cảnh lịch sử nhưng quan trọng làtầm nhìn thời đại và quan niệm nghệ thuật mới của ông Lan Khai là cây bút ý thứcsâusắcsứmệnhlịchsửcủangườinghệsĩtrongcảnhngộnướcmấtnhàtan.Bởivậy,saukhiratù năm1940,ôngtiếptụcmàisắcngòibútchiếnđấucủamìnhtiếptụcchora đời những tác phẩm mới viết về đề tài lịch sử Có thể nói, TTLS là những viênngọcquýtrongcuộcđờilaođộngnghệthuậtcủaLanKhai,tạonênchândungcủa mộtnhàvăngiàutinhthần dântộc.
Nhà văn Lan Khai bắt đầu sáng tác TTLS từ năm 1933 với tác phẩmGái thờiloạnvà kết thúc với tác phẩmViệt Nam, ngươi đi đâu?(1943) Hành trình 10 nămsángtácTTLScủaLanKhaicóthểchialàmhaigiaiđoạn:Giaiđoạn1933-1939và1940- 1943.
Giaiđoạnnày,LanKhaisángtác8tácphẩm:Gáithờiloạn(1933),Chiếcngaivàng(1935)
,Chàngđitheonước(1935),Cáihộtmận(1936),AilênphốCát(1937),Chàngáoxanh(1938),Ch ếBồngNga(1938),Bóngcờtrắngtrongsươngmù(1938).
Vềphươngdiệnđềtài:TTLScủaLanKhaiởgiaiđoạnnàytậptrungvàohaichủđề:chống ngoạixâmvànộitrị.Ởđềtàichốngngoạixâmcócáctácphẩm:ChếBồngNgaphảnánhcuộcchinh phạtcủanhàTrầnvớigiặcChiêmThành.Nhữngcuộcđấutranhchốnggiặcngoạixâmcủacácdân tộcthiểusốởvùngnúiTháiNguyên,TuyênQuang lần đầu tiên được phản ánh chân thực và sống động trong văn học (Chàng đitheonước).NhữngcâuchuyệnlịchsửđịaphươngtrongcuộcchiếntranhchốnggiặcCờ Đen và giặc Pháp đã được Lan Khai tái hiện thành những trang sử hào hùng, bitráng Ở đề tài nội trị, tác phẩm của Lan Khai bao quát được chiều dài lịch sử nhiềutriều đại với một không gian lịch sử rộng lớn.Chiếc ngai vàng(1935) là sự thay đổingôivịcủanhàTrầnthaynhàLývớisựkiệnLýChiêuHoàngnhườngngôichochồnglàTrầ nCảnh.DấuvếtcủanhàĐinh,sựsuytàncủatriềuLêsơvàsựrađờicủanhàLýnhưmộttấtyếulịc hsửđượcphảnánhsinhđộngvàhấpdẫntrongCáihộtmận(1936).Ai lên phố Cát(1937) lại là bức tranh suy tàn của nhà Lê và sự thoán ngôi của nhà Mạc.Chàngáoxanh(1938)miêutảngườinữanhhùngBùiThịXuântrongcuộckhởinghĩacủa Nguyễn Huệ Để phản ánh sự rối ren của triều đại Gia Long, Lan Khai miêu tảcuộc nổi loạn của giặc Cờ Trắng ở vùng núi phía Bắc chống triều đình nhà
Về phương diện hình thức nghệ thuật: Ngoại trừ một vài tác phẩm đầu về lịchsử, còn lại hầu hết TTLS của Lan Khai giai đoạn này đã vượt thoát ảnh hưởng củabút pháp văn chương cổ điển, tiếp cận lối viết của tiểu thuyết hiện đại phương Tây.Một số tác phẩm nhưCái hột mận, Ai lên phố Cátvẫn còn dấu vết lối viết của tiểuthuyết chương hồi, có sự đan xen các đoạn thơ trong phần kết mỗi chương, còn cáctác phẩm khác dấu vết của tiểu thuyết chương hồi đã mờ nhạt hẳn, thay vào đó là lốihành văn tự nhiên phóng khoáng Nhà văn kết hợp xây dựng nhân vật từ ngoại hìnhđếnchiềusâutâmlí.ĐiềunàytạonênsựkhácbiệtlớncủaTTLSLanKhaivớiTTLStrungđạivàm ộtsốnhàvăncùngthời.ChẳnghạntácgiảNguyễnTửSiêutrongĐinhTiên Hoàng(1929), vẫn dùng lối biểu đạt của cổ nhân để miêu tả người anh hùngĐinh Bộ Lĩnh: “Mặt đỏ như gấc,hai mắt lóng lánh như hai ngôi sao, thiên đình vừacao vừa rộng, địa các vừa nở vừa tinh, mũi dọc dừa, miệng như bể rộng, tiếng nói tomà ấm, dáng đinhẹmànhanh” [96;tr.76;Phụlục].Nguyễn Tử Siêutậptrung khắc họa nhân vật qua hành động, ngoại hình bằng ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng, ít chú ýmiêu tả nội tâm nhân vật Còn đây là cách Lan Khai miêu tả nhân vật Lý Công UẩntrongCái hột mận(1936): “Lý Công Uẩn lẫm liệt trong bộ giáp vàng chói lọi. Sựhăngháicủatuổitrẻ,lòngquyếtthắngcủabinhgiachẳngátnổinhữngthổnthứccủakháchchung tình”[62;tr.69].Nhưvậy,LanKhaiđãchúýthểhiệnbảnchấttựnhiêncủaconngườikhônglệthuộcv àokhuônmẫucủacácvănnhântiềnbối,màxuấtpháttừnhucầuthẩmmĩcủavănchươnghiệnđại.C ácyếutốđiểntích,điểncốrấtítđượcsửdụng.Việcsửdụngcâuvănmangtínhbiềnngẫuchỉxuấthi ệntrongcácngữcảnhcầnthiếtkhi“tậpcổ”đểtạomàusắclịchsử.
CảmhứngsángtáctrongtiểuthuyếtlịchsửcủaLanKhai
TrongcuốnTừđiểnthuậtngữvănhọc(1992)cóđịnhnghĩa:“Cảmhứnglàtrạngtháitìnhcả mmãnhliệt,sayđắmxuyênsuốttácphẩmnghệthuật,gắnliềnvớimộttưtưởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của người tiếpnhậntácphẩm”[40;tr.44]và“cảmhứngbiếnsựchiếmlĩnhthuầntúytríócđốivớitưtưởngth ànhtìnhyêuđốivớitưtưởng,mộttìnhyêumạnhmẽ,mộtkhátvọngnhiệtthành”[40;tr.45].Cảmh ứngcàngcao,càngmãnhliệt,càngsâusắcthìtácphẩmcàngcógiátrịvàcànghấpdẫnngườiđọc.Yếut ốcảmhứngcóvaitròvôcùngquantrọngtrongviệchìnhthànhchủđềcủatácphẩm,thểhiệntưtư ởngcủanhàvănquahìnhtượngnghệthuậttrongtácphẩm.
Như vậy, cảm hứng sáng tác thể hiện qua tình cảm, tư tưởng khẳng định hoặcphủ định trong tác phẩm Khẳng định những điều tốt đẹp và phủ định đối với nhữngcái xấu, là sự đồng tình, cảm thông, ngợi ca những nhân vật chính diện và phê phán,tốcáocácthếlựcđentối.Điềunàylàmchotácphẩmthểhiệnrõtínhkhuynhhướng,“thiên vị” đối với những nhân vật lí tưởng mà tác giả yêu mến và cho phép họ thểhiệnmãnhliệtnhữngcảmxúccủa mình.NhàvănNgaXantukopSedrinM.Ekhẳngđịnh: “Nếu thiếu một tư tưởng thiên vị (không phải thiên vị trong ý nghĩa xuyên tạcngườikhácmàlàvớiýnghĩakhuynhhướngchungcủatácphẩm)thìsẽkhôngcósứcsống sôi động. Ngẫu nhiên, rời rạc, nguội lạnh, nhạt nhẽo - đó là đặc trưng lớn nhấtcủa tác phẩm không có tính khuynh hướng. Không tình tiết nào có thể bù đắp chonhững thiếu sót đó” [8; tr 321] Trên cơ sở quan niệm sáng tác của các nhà văn lớnvàthựctiễnvănhọc,chúngtôinhậnthấy:Cảmhứngsángtáclàtrạngtháitâmhồn,tư tưởng, tình cảm, động lực của nhà văn trước hiện thực được phản ánh trong tácphẩm bằng nhiều hình thức khác nhau thể hiện quan niệm của nhà văn trước cuộcsống và nghệ thuật Cảm hứng sáng tác trong TTLS của Lan Khai thể hiện ở việc cangợitruyềnthốngyêunước,tựhàodântộc,khátvọngtựdovàđộclập;cangợinhữngtình cảm thiêng liêng cao cả, ca ngợi cái đẹp và cái thiện; phê phán chế độ phongkiến, chiến tranh phi nghĩa, kẻ thù cướp nước và bán nước Tư tưởng chủ đạo củaLan Khai thể hiện tinh thần chống đế quốc phong kiến, giành tự do độc lập và đổimớinềnvănhóadântộc.
TTLS của Lan Khai nằm trọn trong giai đoạn 1930 - 1945 Đây là thời kì đấtnướcmấtchủquyền,nhândântaphảichịucảnh“mộtcổhaitròng”củaáchthựcdânphongkiến vàphátxít,đờisốngnhândânvôcùngcựckhổ,cácphongtràoyêunướcđềubịnhấnchìmtrongbể máu.Tìnhtrạngdântộcbịdiệtvongđãtrởthànhmộtnguycơdiễnratrướcmắt.DovậyTTLSrađờin hưmộtnhucầucấpbáchcủalịchsử,gópphần cứu vãn đời sống tinh thần của dân tộc, bày tỏ lòng yêu nước, căm thù giặcngoại xâm và quyết tâm chống xâm lược giành lại tự do Bởi vậy, cảm hứng ca ngợitruyềnthốnglịchsửcủadântộctrởthànhcảmhứngchủđạoxuyênsuốtnhữngthiêntiểuthuyết của LanKhai.
Cảmhứngcangợitruyềnthốnglịchsửcủadântộcthểhiệnquaviệcbiểudươngtinh thần yêu nước và khát vọng tự do của con người Việt Nam trong thời kì lịch sửđentối.ĐâylàcảmhứnglớntrongnhiềutácphẩmcủaLanKhainhưngkhôngvìthếmà nó trở nên khô cứng, giáo điều hay minh họa lịch sử Cảm hứng đó như một sợichỉ đỏ nối dài quá khứ với hiện tại, trở thành động lực để ngòi bút Lan Khai thănghoa sáng tạo TrongRỡn sóng Bạch Đằng, nhà văn để cho Quận He nói lên tâm tưcủabiếtbaongườidân yêunước:“Dânchúngtrongkhắpđấtnướcnàyđềumuốnăngan uống máu kẻ đã giết vua, hại các bậc trung thần anh tuấn, kẻ hoang toàng vô độkhiếnchothuếmá,sưudịchmỗingàymộtnặngnề,đếnnỗidângianphảibánruộng,bánconvẫn khôngđủnộpcôngkhố”[74;tr.8].Cũngcókhitinhthầnyêunước,tinhthần dân tộc thể hiện trực tiếp qua lời hiểu dụ quân sĩ của Mạc Đăng Dung: “Chiếnthắng, hợp nhất, thái bình, ba tiếng ấy tức là khẩu hiệu của ta và của hết thảy cácngười, vì nó sẽ đưa nòi giống Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc cũng như nó sẽ đưaTổquốcViệtNamlêncõivinhquang”[63;tr.45].Dùngngônngữcủanhânvậtlịchsửđểthứ ctỉnhnhântâmvềlẽsốnglàcáchbiểuđạttinhtếcủanhàvăn.ĐiểnhìnhlànhânvậtTrựctrongChàn gđitheonướclàbiểutượngcủatinhthầnáiquốctuyệtđối,tinh thần bất khuất kiên cường của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử dựng nướcvà giữ nước Trong nhiều trang viết của Lan Khai, những con người của quá khứ“hoànkết”đãbậtlênnhữngtiếngthétđanhthép,cămhờnvớibèlũvuachúa,taysaivàgiặcng oạixâm,khẳngđịnhquyếttâmgiànhđộclậptự docủacảdântộc.
Cảmhứngsángtácluônđiliềnvớitưtưởngcủanhàvăn.Điềuđóthểhiệnởviệcngợicalòngtrung củanhữngkẻbềtôinhưmộtminhchứngsángngờicủachữtrungvớiTổquốcgiữalúcvậnnướctron gcơndâubể.Tiêubiểulàtấmlòngtrungtrinh,tiếtliệtcủaTinhphiNguyễnThịDukhiMạcTriềusacơt hấtthếtrongGửicáixuântàn.TrongTreobứcchiếnbàolàlòngtrungsonsắtcủanữtướngĐỗQuyênv ớichủtướngNguyễnHuệ.TrongGáithờiloạnlàlòngtậntrungcủabõKhảivớigiađìnhThụcNư ơngv.v Nóthắplênniềmtinchoconngườivàosựtrườngtồncủađạolýdântộctrongxãhộiphi nhântínhvàkhẳngđịnhlòngtrungvớiTổquốclàphẩmgiácaonhấtcủaconngười.Tinhthầnyêunư ớctrongTTLScủaLanKhaikhácvớitưtưởngtrungquânáiquốccủaxãhộiphongkiến.Trướcnhững tưtưởngdânchủtiếnbộcủathờiđại,người tríthứcyêunướcLanKhaikhẳngđịnhtinhthầnyêunướcphảigắnvớimụctiêuđấutranhchống giặcngoạixâmgiànhđộclậpchođấtnướctronghoàncảnhnướcnhà“Vualàtượnggỗ,dânlàthâ ntrâu”(ÁtếÁca).Nhàvănđãkhaithácnhữngsựkiệnlịchsửtiêubiểuđểbộclộtưtưởng yêunướcvàđảphávàotưtưởngtrungquânngựtrịsuốthàngnghìnnămlịchsửbiếnconngườithà nhnôlệphụctùngnhữngôngvuachuyênchế.Chínhsựngutrunggâynênbikịchđaukhổchocon ngườinênnếukếttộibấttrungthìphảikếttộinhữngkẻphảndânhạinước.Nhưvậy,tưtưởngyêu nướccủaLanKhailà tư tưởng mới mẻ, tiến bộ có ý nghĩa thiết thực đối với hoàn cảnh lịch sử đất nướcđươngthời.NhữngnhânvậtnhưLýCôngUẩn,TrịnhDuySản,QuậnHe quyếtdiệttrừhônqu ânbạochúacóýnghĩathứctỉnhlòngngườivùnglênlậtđổáchápbứcthốngtrịcủachếđộphongkiế nbópnghẹtquyềnsốngcủaconngười.Tưtưởngyêunướcđógắnliềnvớikhátvọngtựdo,độclập,ch ốngchếđộphongkiếnvàchếđộthuộcđịa,giảiphóngconngười.
Cảm hứng sáng tác trong TTLS của Lan Khai còn thể hiện ở sự căm thù tột độvớibọngiặcxâmlượcvàbèlũtaysaibánnước.Tiếngnóicămhờnlũgiặcxâmlượcbật lên giận dữ trongChàng đi theo nước: “Thật là một lũ quân vong mạng, chết đóidở và phũ phàng như chó” [61; tr 62] Sự khinh bỉ và lòng căm thù lũ giặc lang sóinhư trào ra đầu ngọn bút Đó là tên tướng giặc Lày Sập Trưởng trongGái thời loạn,tên Hoàng Tiền Dinh và tên Cố Mục trongTrong cơn binh lửabị nhà văn hạ xuốnghàngcầmthúquachínhnhữnghànhđộngtànđộc,mấtnhântínhcủachúng.LanKhaicũng thể hiện thái độ căm phẫn tột độ với những kẻ tay sai phản dân tộc mà ông gọichúng là lũ “chó săn”, là quân “vô đạo”. Những trang viết của ông là những dòng huyếtlệ tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dânđểgiảiphóngđấtnước.Bởivậy,TTLScủaLanKhaiphảnánhnhữngsựkiệncủaquákhứnhưngnó nghổitínhthờisự.
Qua việc khám phá những đề tài lịch sử, Lan Khai đã khích lệ lòng tự tôn dântộc, dấy lên sự căm phẫn đối với bọn giặc cướp nước và bán nước Bởi trong hoàn cảnhlịch sử đương thời, các nhà văn có tâm huyết với Tổ quốc muốn góp tiếng nói của mìnhthổibùnglênngọnlửasụcsôicủahàngchụctriệungườiViệtNamyêunước.Khibàytỏ gián tiếp, khi trực tiếp, TTLS của Lan Khai cất cao tiếng nói hào sảng của nhữngngườiconyêunước,thểhiệnlòngnhiệtthànhcứunướccủamộtnhàvănluôntrăntrởtrướcvậnm ệnhdântộc.Nhữngtrangviếtđượcthănghoatừcảmhứngngợica,biểudương truyền thống lịch sử của dân tộc đã trở thành những áng văn yêu nước hào hùng,thứctỉnhýthứctráchnhiệmcủamỗicánhântrongthờibuổinướcmấtnhàtan.Khôngphảitìmh ồnnướcởđâuxalạ,nhữngángvănyêunướccủaLanKhaiđãtrởthànhlợikhísắcbéncủatinhthầndâ ntộctrênmảnhđấtViệtNam.
Cảm hứng về cái đẹp, cái thiện cũng thống nhất với tư tưởng của nhà văn hòathấm trong những trang tiểu thuyết, thể hiện niềm trân trọng, tự hào về những giá trịtruyềnthốngcủadântộc,vàobảnchấttốtđẹpcủaconngườiViệtNamquanhững biếnthiênlịchsử.
Mỗi tác phẩm của Lan Khai là một sự khám phá mới về vẻ đẹp của con ngườivà thiên nhiên Nhiều nhân vật trong tác phẩm của ông là những tuyệt thế giai nhân(TiênNhântrongBóngcờtrắngtrongsươngmù,BộiNgọctrongCáihộtmận,ThụcNươngt rongGáithờiloạn…).TừnhânvậtHoànghậuchođếnquýphi,cungnữ,thịtỳ, tiểu thư khuê các đến người phụ nữ nghĩa hiệp, người phụ nữ miền núi, thôn quêđều toát lên vẻ đẹp nữ tính, gợi cảm Những con người đó khác nhau về tính cách,thứbậc,vịtríxãhộinhưngđềuđượcnhàvănmiêutả“mỗingườimộtvẻmườiphânvẹnmư ời”(TruyệnKiều-
NguyễnDu)tạonênmộtthếgiớinghệthuậtđộcđáo.Đồngthời,TTLScủaLanKhaicòncangợisựchi ếnthắngcủacáithiệntrongtâmhồnconngườivàtrongxãhộiđentối,biếnloạn.Nhữngkẻ“nữmađầ u”nhưYếnXuân(Đỉnhnon Thần), Tiên Nhân (Bóng cờ trắng trong sương mù) đều quay đầu phục thiện,nhữngkẻthùhungtàn,bạongượcđềukhátkhaohướngthiện(HoàngThiếuHoa,HốtTất Liệt) Nhà văn thể hiện sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồncon người và niềm tin vào khả năng cảm hóa của tình người Trong cảnh tao loạn,conngườivẫnchechở,đùmbọc,yêuthươngnhau,thậmchísẵnsàngdùngtínhmạngcủa mình để cứu người Nhân vật bõ Khải (Gái thời loạn) đã hai lần liều mạng sốngđểc ứ u c h a c o n T h ụ c N ư ơ n g t h o á t k h ỏ i t a y giặcC ờ Đ e n H a y Dũng(Tron gc ơ n binhlửa)sẵnsàngdùngtínhmạngđểchechởchoSâmtrướcsựthôbỉcủalũgiặcđêh èn.N h ữ n g c o n n g ư ờ i n h ỏ b é , đ ờ i t h ư ờ n g n h ư n g k h ô n g t ầ m t h ư ờ n g đ ã t r ở thành biểu tượng cao đẹp của đạo lý dân tộc trường tồn trước những biến động dữdộicủalịchsử.
TTLS của Lan Khai đề cao những tình cảm thiêng liêng cao đẹp như tình mẫutử,tìnhphụtử,tìnhvợchồng,tìnhyêuđôilứa.Trướcsựleothangcủacáixấu,cáiáclàmchomố iquanhệgiữangườivớingườilỏnglẻo,rạnnứtthìnhữngtìnhcảmthiêngliêng đó vẫn trụ vững như một hằng số bất biến của những truyền thống đạo lý tốtđẹp của dân tộc Có thể thấy vẻ đẹp của tình mẫu tử ngời lên trong tác phẩmĐỉnhnonThầnnhưmộtphépmàukìdiệucảibiếnconngười.TrongGáithờiloạnlàminhch ứng cho sự bất diệt của tình phụ tử, tình cảm gia đình TrongCái hột mận,Trăngnước Hồ Tây,Người thù của mặt trời, Rỡn sóng Bạch Đằng là sự chiến thắng củatìnhyêuđôilứavớicácthếlựcbạotàn.Tìnhyêuđôilứacòncóthểhóagiảimọioánthùvàhướn gthiệnlòngngười(Bóngcờtrắngtrongsươngmù,Gáithờiloạn,Ngườithùcủamặttrời).Quanhữ ngtácphẩmđónhàvăngiónglênnhucầubứcthiếtlàphảithay đổi xã hội, giải phóng con người thoát khỏi sự nô dịch, đòi quyền tự do, hạnhphúc.Điliềnvớisựphảnứnggaygắtmôitrườngxãhộiphinhântính,nhàvănkhẳngđịnhsứcsốn gmãnhliệtcủanhữngtìnhcảmcaođẹpgiữaconngườivớiconngười,sựbất tử của tình yêu đôi lứa Cái nhìn lạc quan khiến cho TTLS của Lan Khai khôngphảilúcnàocũngkếtthúcbikịchmàđãthắplênánhsáng,niềmtinchoconngườivàomột tương lai tươi sáng (Bóng cờ trắng trong sương mù, Người thù của mặt trời,Áitìnhvàsựnghiệp,Tìnhngoàimuôndặm).Đólànhữnggiátrịtốtđẹpcủaconngười tỏasángrựcrỡtrongmộtxãhộibạotàntạonênsứchấpdẫnvượtthờigianquanhữngtrangviếttàihoacủ aLanKhai.
Mỗicâuchuyện,mỗinhânvậttrongTTLScủaLanKhailàmtrỗidậytrongtâmhồn người đọc những cảm xúc mãnh liệt, hướng con người đến cáichân - thiện - mĩbằngtháiđộtrântrọngnhữnggìmàquákhứđãtruyềnlạichomình.Nguồncảmhứngđóbắtrễsâutro ngcáctácphẩm,khẳngđịnhsựtồntạivĩnhcửucủatruyềnthốngvănhóa, đạo lí tốt đẹp của dân tộc trong mọi thời đại và là minh chứng đầy thuyết phụcchosựtàihoacủaLanKhai -người nghệsĩsuốtđờiphụngsựcáiđẹp,cáithiện.
Bên cạnh cảm hứng ngợi ca truyền thống lịch sử của dân tộc, TTLS của LanKhai còn lên án và phê phán mạnh mẽ xã hội phong kiến bất công và những cuộcchiến tranh phi nghĩa TrongGửi cái xuân tàn, nhà văn phản ánh những cuộc xungđộtliên miêngiữanhàLê-TrịnhvớinhàMạckhiến muôndântrămhọrơivàocảnhđiêu linh, khốn khổ Nhiều tác phẩm còn tái hiện những cuộc tranh đoạt quyền lựckhốc liệt giữa các tập đoàn phong kiến mà hậu quả là bi kịch thê thảm của phe yếuthếvàthậmchícảnhữngônghoàng,bàchúacũngrơivàothảmkịchđauđớn(Chiếcngaivàng ).HaytrongThànhbạivớianhhùng,nhàvănmiêutảsựrốiren,đốinghịchcủa vua Lê với chúa Trịnh khiến nền tảng đạo đức xã hội suy thoái, luân thường đạolí bị đảo lộn dẫn tới việc bề tôi bất trung với vua, anh em giết hại lẫn nhau, loạn lạc,cướp bóc xảy ra khắp mọi nơi Ở vùng núi phía Bắc là giặc Cờ Trắng, giặc KhănVàng, giặc Cờ Đen, nơi biên ải phía Nam thì giặc Chiêm Thành liên tục xâm phạmbờcõi.Bênngoài:nạngiặcgiãhoànhhành,trongtriều:vuabỏbêtriềuchính,ănchơihưởnglạc,c ácphecánhtranhgiànhquyềnlực,tácoaitácquái,rasứcbóclột,nhũngnhiễu dân lành Thực trạng xã hội rối ren, loạn lạc khiến cái xấu, cái ác leo thang,thânphậnnhữngngườidânvôtộivôcùngbấttrắc.Nhàvănlộttrầnbảnchấtvônhânđạo của xã hội thực dân phong kiến làm tha hóa con người, biến con người thành kẻđộc ác, nạn nhân đau khổ hoặc đẩy con người rơi vào thế “cùng đường tuyệt lộ” Từnhững hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm của mình, nhà văn thức tỉnh mọi ngườiphải vùng lên đập tan xích xiềng thực dân phong kiến, giải phóng con người khỏi ápbức, bất công Điểm mới trong nhiều tác phẩm của ông là đã chỉ rõ nguy cơ chiếntranh làm tha hóa con người, biến con người thành ác quỷ Những nhân vật như mẹconChánhÚ(Gáithờiloạn),ẢDúc(Chàngđitheonước)hayYếnXuân(ĐỉnhnonThần),Ti ênNhân(Bóngcờtrắngtrongsươngmù)lànhữngvídụtiêubiểu.Nhàvănmiêu tả sự tha hóa con người nhằm vạch trần bản chất phi nhân tính của môi trườngxã hội để thức tỉnh lòng người Nói như nhà phê bình Lê Ngọc Trà thì: “Văn họcchính là nỗi buồn và cái đẹp về lý tưởng, là nỗi đau giằng xé về số phận con người,là sự cắn rứt lương tri không yên, là cuộc đấu tranh nội tâm giữa hai phần sáng - tối,giữathiệnvàác”[166;tr.112].Thôngquatácphẩm,nhàvănkhơinhữngmầmthiệntrong những kẻ tha hóa và cảm hóa họ bằng tình yêu thương Bản chất tốt đẹp củaconngườiđượcthứctỉnhbằngchínhtìnhngườicaocả.Bởilẽ:“Nhàvănphảilà người đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người Nhà văntồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những conngười bị cùng đường tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường.Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai để bênhvực”(TiểuluậnTranggiấytrướcđèn-
NguyễnMinhChâu).Tìnhngườilàgiátrịtỏasánglấplánhtrongmỗithiêntiểuthuyết,thểhiệncáin hìnmớimẻvàchiềusâunhânbản trong tư tưởng nghệ thuật của Lan Khai cũng như tâm huyết của nhà văn trướcsốphậnconngườivà cuộcsống.
Khi miêu tả những cuộc chiến tranh phong kiến, Lan Khai đã thể hiện cái nhìnđa chiều về chiến tranh ở nhiều góc độ Chiến tranh không chỉ là bản anh hùng cachiến trận mà còn là bản bi ca, thậm chí là bảntrường hận ca TTLS của Lan Khailênáncáccuộcnộichiến,nhữngcuộctranhđoạtngôivị,quyềnlựcgiữacáctậpđoànphong kiến.
Nó là một cơn giông tố khủng khiếp cuốn phăng cả lâu đài cung điện;vùidậpthảmkhốccuộcsốngcủahàngtrămnghìnmạngngườivàđẩyconngườivàocảnh li tán, côi cút, bất hạnh Tiểu thuyếtChế Bồng Ngaphục hiện bức tranh hoangtàn,đổnátcủavươngquốcChiêmThànhvàthânphận“vonggiathấtthổ”củaHoàngtử Chế Bồng Nga, rồi cuối cùng là cái chết bi thảm của chàng trong cuộc chiến sinhtửvớiquânNamViệt.TừbậcvuachúanhưLýChiêuHoàng,TrầnCảnh,TrịnhKhải,chođếnngười anhhùngBànTuyếtHận,QuậnHeNguyễnHữuCầu,haynhữngthônnữ hiền lành, vợ chồng người dân tộc Dao nơi rừng xanh núi đỏ tất cả đều khôngthoát khỏi những bi kịch đau đớn về thể xác và tinh thần trước những cơn biến loạnlịch sử Hình ảnh đám đông dân nghèo bỏ nhà cửa, bồng bế, dắt díu nhau chạy giặcCờ Đen, tiếng kêu khóc vang khắp rừng xanh núi thẳm (Gái thời loạn,Trong cơnbinh lửa), hay cảnh hàng nghìn người dân vô tội bị chết đau đớn dưới tay giặc Mèohung hãn (Bóng cờ trắng trong sương mù) là những vết thương chiến tranh khôngthể xóa mờ Lan Khai đã sớm chỉ ra những mặt trái của chiến tranh không chỉ lànhữngtổnthấtvậtchấtmàcònlànhữngtổnthấttinhthần.Nhàvănđãvạchrõsựtổnthương về tinh thần diễn ra ở mọi phía: ta - địch, chính nghĩa - phi nghĩa Tiêu biểunhư khi ông miêu tả thương tổn tinh thần của những kẻ bên kia chiến tuyến như HốtTất Liệt trongNgười thù của mặt trời,Hoàng Thiếu Hoa trongGái thời loạn Nhưvậy, TTLS của Lan Khai không chỉ đánh trực diện vào thành trì lễ giáo phong kiếntrói buộc con người mà còn đề cập đến những vấn đề mang tính nhân loại Bởi lẽ:“Vănhọckhôngyêucầuanhđauhộchongườikhác,chocuộcđờimàbảnthânmìnhtronglònglạ inguộilạnh.Trướchếtchínhanhphảiđau,trướchếtphảilànỗiđaucủaanh Nhưng cần hơn, nỗi đau của anh phải là nỗi đau nhân loại Mà để được như thếnhà văn đồng thời cũng phải là nhà tư tưởng lớn, phải theo đuổi những quan niệmtriếthọclớn,phảicónhữngchínhkiếnxãhộilớn”[166;tr.134].NhânvậtNhạnNhitrongĐỉnh non Thầntuyệt vọng, đau đớn hóa điên sau khi Tuyết Hận tử trận, NamTrân tiểu thư
SựkiệntrongtiểuthuyếtlịchsửcủaLanKhai
Nóivềsựkiệntrongtácphẩmvănhọc,M Bakhtincóviết:“Sựkiện làsựkiệncủaýthức”[8;tr.85].Iu.Lotmanlạichorằng:“Sựkiệnlàsựvượtquagiớihạntrườngnghĩa của nhân vật” [94; tr 43] Các ý kiến đều coi sự kiện gắn với nhận thức củacon người về lịch sử, ý thức chi phối việc nhận thức về sự kiện Trong bộ giáo trìnhLí luận văn học(2002, tập 1), tác giả
Phương Lựu cho rằng: “Sự kiện nói chung lànhững hành vi (việc làm) của nhân vật hay sự việc xảy ra đối với nhân vật làm biếnđổi hay bộc lộ một yếu tố nào đó Hay nói cách khác sự kiện có ảnh hưởng trực tiếptớitoànbộcuộcđờinhânvật”[96;tr.64].Nhưvậysựkiệnchínhlàsựviệclàmthayđổinhânvậ ttạoratìnhhuống mới.Sựkiệntheonghĩatriếthọcphảilànhữngchứngtích xác định trong lịch sử, chứ không thể là tư duy của con người về sự kiện. Tuycácýkiếncónhiềuđiểmkhácnhaunhưngđềuthừanhậnlịchsửgắnliềnvớisựkiệnvà sự kiện làm nên lịch sử Bởi sự kiện luôn đi liền với những dấu mốc lịch sử nằmtrong tiềm thức con người nhiều thế hệ như: Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hántrên sông Bạch Đằng; Trần Hưng Đạo ba lần lãnh đạo quân dân Đại Việt thắng quânNguyên Mông; Quang Trung đại phá Quân Thanh và thống nhất giang sơn v.v… đãxảy ra trước khi các nhà văn, các nhà sử học viết về lịch sử Trước sự bộn bề, phứctạpcủasửliệu,LanKhaiđãlựachọnnhữnglátcắtlịchsử cóvấnđề, cótínhbiếncốđểtáihiệnbứctranhquákhứvàkhắchọagương mặttinhthần củanhânvậtlịchsử.
TTLS của Lan Khai luôn chú trọng khám phá một số sự kiện như: sự lên ngôi,nhường ngôi, chiếm ngôi hay thoái vị từng diễn ra trong lịch sử Chính sự kiện hoánđổi ngôi vị làm nảy sinh những mâu thuẫn để xây dựng cốt truyện với những cănnguyên cần lí giải, giúp bạn đọc giải gỡ những bài toán về nhân sinh và thế sự quacáchình tượng nghệ thuật của nhàvăn.
Sự kiện lên ngôi của Lý Công Uẩn (1009) sau khi vua Lê Long Đĩnh (NgọaTriều) bị giết được nhà văn chọn lựa để sáng tác tiểu thuyếtCái hột mận Lý
CôngUẩn lên ngôi vua, đánh dấu sự sụp đổ của nhà Lê và sự ra đời của nhà Lý trên đốngđổ nát của triều đại cũ Sự kiện đó tạo tiền đề cho nhà văn khám phá câu chuyện đờitư của Lý Công Uẩn vốn bị khuất lấp trong sử học TrongChiếc ngai vàng, nhà vănchọn sự kiện nhà Lý nhường ngôi cho nhà Trần năm 1225 để làm nền cảnh miêu tảmối tình của Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh nảy nở và rơi vào bi kịch Bên cạnh đólàsựkiệnđờitưvớibikịchtinhthầncủaChiêuThánhcôngchúakhitìnhyêutanvỡ.TrongThành bại với anh hùng, nhà văn chọn sự kiện tranh đoạt quyền lực của chúaTrịnhvớivuaLêđểmiêutảbikịchthêthảmcủaTháitử LêDuyVỹv.v
Khi viết về lịch sử, Lan Khai chú ý tới sự kiện chuyển giao hoặc tranh đoạtquyềnlựccủanhiềutriềuđạiphongkiếnđểlàmlộdiệnbảnchấtconngười.Bởilẽ nhânvậtlịchsửxuấthiệntrongnhữnghoàncảnhkhốcliệtsẽlộraconngườithậtmàkhi mưa tạnh gió tan người ta khó lòng thấu tỏ Cái ngưỡng chênh vênh, gập ghềnh,éo le của số phận trở thành duyên cớ để nhân vật tự bộc lộ “con người bên trong”.Việchoánđổingôivịcủacáctriềuđạiluôngắnvớiconngười,thờigian,khônggianxác định trong lịch sử và nhà văn không đơn thuần chỉ đi tìm biến cố, mà cái chínhlà nhà văn làm sáng tỏ nhân vật gắn mình với biến cố lịch sử, cho nên nhà văn cầnphảilàmsốnglạinhânvậtthìcácsự kiệncàngsángtỏ.
NguyêntắcsángtácTTLScủaLanKhailàtôntrọnglịchsửnhưngkhông“nệsử”Dovậys ựkiệnlịchsửnhưmộtphươngtiệnđểnhàvănthâmnhậpvàlàmphátlộnhữngnéttâmlý,nhữngxáo độngbêntrongconngười.
Cùng với việc phản ánh sự hoán đổi ngôi vị của các vương triều, Lan Khai cònmiêutảcácsựkiệnnộichiếntrongxãhộiphongkiếnđểhiệnthựclịchsửhiệnlênrõnét Nội chiến là những bi kịch lịch sử, xuất phát từ những mâu thuẫn về quyền lợicủagiaicấpphongkiếnthốngtrịkhácnhau,đãdẫntớicảnhtượng“nồidanấuthịt”,huynhđệtư ơngtàngâyranhữngbikịchđaukhổchoconngười.
Tác phẩmThành bại với anh hùngmiêu tả cuộc xung đột dai dẳng giữa vua Lêvà chúa Trịnh Lan Khai đã chọn đỉnh điểm của mâu thuẫn ấy qua sự kiện Thế tửTrịnhSâmbứchạiTháitửLêDuyVỹđểphảnánhsựtiếmquyền,lộngquyềncủahọTrịnhvàsựbạ cnhượccủavuaLê.TrongAilênphốCát,nhàvănmiêutảcuộcxungsát đẫm máu giữa đảng phản Mạc của các trung thần nhà Lê với nhà Mạc Bi kịchtình yêu của Vũ Mật và Lan Anh là hệ lụy của cuộc nội chiến đó Tác phẩmGửi cáixuân tànphản ánh cuộc chiến tranh liên miên của nhà Mạc với vua Lê chúa
Trịnh,cuốicùnglàsựtanrãcủanhàMạc.TácphẩmBóngcờtrắngtrongsươngmùtáihiệncuộc chiến hung tàn của quân Cờ Trắng với triều đình nhà Nguyễn, trongĐỉnh nonThầnlà bi kịch huynh đệ tương tàn giữa quân Khăn Vàng với những phe đối nghịchđểtranhgiànhquyềnlựcởvùngnúiphíaBắc…Nhưvậy,TTLScủaLanKhaingoàiviệc bao quát bức tranh hiện thực rối ren, khủng hoảng của các triều đại còn tái hiệnnhững cuộc nội chiến đẫm máu của các phe phái ở vùng núi phía Bắc nước ta giaiđoạn cuối thế kỉ XIX Từ hiện thực lịch sử dữ dội, nhà văn đã khắc họa gương mặttinh thần của nhân vật lịch sử bằng góc nhìn đời tư để mỗi nhân vật đều “thắm dathắmthịt”và“gầnđờithiếtthực”(Khảovềtiểuthuyết-VũBằng).
Những cuộc nổi dậy của nhân dân chống chế độ phong kiến cũng trở thành sựkiện tiêu biểu trong nhiều tác phẩm của Lan Khai Nhiều sự kiện lịch sử địa phươngđược ông chọn lựa qua các tài liệu, các văn bia, những ghi chép của nhân dân và cáctruyền tích dân gian nơi thôn dã đã phản ánh chân thực những thăng trầm của quêhươngđấtnước.
Nhà văn đã mở rộng phạm vi hư cấu và quy mô phản ánh những cuộc nổi dậycủanhândânởcácvùngmiềnkhácnhau.ĐólàcuộckhởinghĩachúaBầu(VũUyên,
Vũ Mật) ở Tuyên Quang để “phù Lê diệt Mạc” (Ai lên phố Cát); cuộc nổi dậy củaquân Cờ Trắng ở vùng núi phía Bắc chống triều đình nhà Nguyễn (Bóng cờ trắngtrong sương mù); cuộc khởi nghĩa của Quận He Nguyễn Hữu Cầu chống nhà
Trịnh(Rỡn sóng Bạch Đằng); cuộc khởi nghĩa của Quang Trung Nguyễn Huệ lật đổ vuaLê chúa Trịnh, thống nhất đất nước (Treo bức chiến bào, Chàng áo xanh) v.v Những sự kiện đó khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử cũngnhưtiềmnăngcủangườiphụnữđốivớilịchsử.NhiềutácphẩmcủaLanKhaiđãthểhiện tư tưởng “quan bức dân phản” và thể hiện rõ ý thức nữ quyền của phương Tây.Một số tác phẩm với nhan đề “Dã sử tiểu thuyết” của ông đã bổ sung nhiều sự kiệnquantrọnglàmđầyđặnhơnbứctranhlịchsử.TiêubiểunhưtácphẩmBóngcờtrắngtrong sương mùcho thấy sau cuộc nổi dậy của Nùng Văn Vân chống lại triều đìnhnhà Nguyễn bị thất bại thì con gái của ông là Tiên Nhân đã điên cuồng nổi dậy đểbáo thù cho cha. Nhân vật Nùng Văn Vân là có thực, nhưng tình tiết hư cấu dườngnhư “lấn át” lịch sử, những yếu tố kì ảo, dị thường xuất hiện làm cho câu chuyệnthêm lí thú Hình ảnh con nhện thần trongNgười thù của mặt trờixung đột với hungthần chiến tranh Thành Cát
Tư Hãn là chi tiết kì ảo xuất hiện bất ngờ, thú vị Chínhyếu tốsiêu thựctrong tác phẩm đã đem lại những bất ngờ trong nhiều trang viết củaLanKhai.
3.2.4 Nhữngcuộc đấu tranhchốngkẻ thùxâm lượcvàbèlũtaysai
Không chỉ phản ánh những cuộc nổi dậy của nhân dân chống triều đình phongkiến, Lan Khai còn miêu tả những cuộc chiến tranh vệ quốc oai hùng của dân tộc tađãđiquatronglịchsử.CuộcđấutranhchốnggiặcCờĐenvàgiặcPhápcủacácdântộc miền núi phía Bắc cuối thế kỉ XIX đã được Lan Khai tái hiện khá trọn vẹn trongnhiềutácphẩmnhưlàsựbổsungchochính sửbằngcáctàiliệucủadângian.
TácphẩmCáihộtmậntáihiệnsựkiệnđánhgiặcChiêmThànhlămlengoàibờcõi Tác phẩmChàng đi theo nướcmiêu tả cuộc khởi nghĩa của “Đoàn Việt Nam áiquốc” của những người nông dân áo vải vùng Hòa Phát, tỉnh Tuyên Quang chốnggiặc Cờ Đen Tác phẩmĐỉnh non Thầnphản ánh cuộc đấu tranh anh dũng của nhândân vùng núi phía Bắc chống giặc Pháp Một số truyện ngắn lịch sử nhưMưu thằngĐợi,Sóng nước Lô Gianglàm sâu sắc thêm bi kịch nước mất nhà tan của nhân dânvùngnúiphíaBắcvìnạngiặcCờĐentànbạo.NếumộtsốcâybútcùngthờivớiLanKhainhưN guyễnTửSiêuchọnnhữngsựkiệnlớnvớinhữngchiếncôngrungchuyểnnhưNgôQuyềnchiếnthắng quânNamHán,LýThườngKiệtchiếnthắngquânTống,nhàTrầnbalầnđánhbạigiặcNguyênMôn gv.v đểtáihiệnlịchsửthìLanKhailạichọnnhữngsựkiệncònthiếuvắngtrongchínhsửnằmởc ácđịaphươngnhằmhoànthiện bức tranh lịch sử, góp phần bù lấp những khoảng trống của sử học Mặt khác,khi miêu tả cuộc nổi dậy của nhân dân chống xâm lược, nhà văn khẳng định vai tròquyết định của nhân dân trong chiến tranh vệ quốc mà sau này Nguyễn Khoa Điềmđã tôn vinh: “Không ai biết mặt đặt tên/ Nhưng chính họ đã làm ra Đất Nước”(Mặtđườngkhátvọng).
TTLScủaLanKhaigópphầnbùlấpnhữngkhoảngtrốngtronglịchsử,độđậmnhạt của các sự kiện trong mỗi tác phẩm đã minh chứng cho ngòi bút linh hoạt củanhà văn Qua đó, Lan Khai đã bộc lộ tinh thần yêu nước, niềm tin vào sức mạnh dântộcvàkhaokhátmộtcuộcbãotápcáchmạngđểquétsạchquânthùvàtàndưcủacáixấu cái ác trong xã hội Bởi vậy, tác phẩm của Lan Khai đã công phá vào tư tưởngbạc nhược, cầu an, cam chịu nô lệ và thôi thúc tinh thần tự do của người Việt tronghoàn cảnh nước mất dân nô lệ Giữa quan niệm nghệ thuật của nhà văn và các hìnhtượngnhânvậttrongtácphẩmlànhấtquán;mỗitácphẩmcủaôngkhôngchỉlànghệthuậtthuầ ntúymàcònlàhồichuôngthứctỉnh tinhthầntự dochodântộc.
ThếgiớinhânvậttrongtiểuthuyếtlịchsửcủaLanKhai
Nhânvậtlànhântốquantrọngthểhiệnnộidungtácphẩmvàtưtưởngcủanhàvăn.Từ điển thuật ngữ văn học(1992) quan niệm: “Nhân vật văn học là một hiệntượng nghệ thuật có tính ước lệ, có những dấu hiệu để nhận biết như tên gọi, tiểu sử,nghềnghiệp,tínhcách,nhữngđặcđiểmriêng Nhữngdấuhiệuđóthườngđượcgiớithiệungaytừ đầuvàthôngthườngsựpháttriểnvềsau củanhânvậtgắnbómậtthiếtvớinhữnggiớithiệubanđầuđó”[40;tr.89].
TTLS của Lan Khai đã thành công khi xây dựng một hệ thống nhân vật làmsống dậy bức tranh lịch sử quá khứ ở nhiều triều đại từ hoàng cung đến những vùngnúi xa xôi Mỗi nhân vật là một sự khám phá mới của Lan Khai về con người trongquákhứ.Khimôtảnhânvật,ôngkhướctừcáchxâydựngnhânvậtcótínhcáchmộtchiềunh ư:trung-nịnh,thiện- ácmàcácnhânvậtlịchsửcủaôngđượcmiêutảbằngnhãnquancủanhàtiểuthuyếthiệnđại.Đúngnh ưM.Bakhtinsaunàyđãchỉratínhđadiệncủaconngười:“Cầnphảithốngnhấttrongbảnthânmìnhvừa cáichínhdiệnvừacáiphảndiện,vừacáitầmthườnglẫncáicaocả,vừacáibuồncườilẫncáinghiê mtúc”[9; tr 124] Đó là những tính cách sinh động, phức tạp, khác biệt với các hình mẫunhânvậtvănchươngtrungđại.Sựtồntạikháchquancủahiệnthựclịchsửlàtiềnđềchosángt ạothếgiớinghệthuậtmuônmàumuônvẻcủanhàvăn.
TTLScủaLanKhaichứađựngcảmộtthếgiớinhânvậtphongphú.Đólànhữngconngườiởnh iềutầnglớp,địavị,giớitính,dântộc,tôngiáo,nghềnghiệp,xứsởkháckhácnhautạonênsựtổngh òacủacácmốiquanhệxãhộinhưbảnthâncuộcsống.
Chế độ phong kiến được thiết lập trên nền quân chủ chuyên chế lâu đời tronglịch sử, quyền lực cao nhất là vua chúa và quan lại trong triều đình quyết định vậnmệnh quốc gia dân tộc, sau nữa là các quan lại ở địa phương Vua chúa là nhân vậtđại diện hệ thống nhân vật lịch sử của các vương triều phong kiến được tác giả khắchọa chân thực, sống động trong những thời điểm lịch sử đặc biệt Tuy nhiên nhữngnhân vật đó khi đi vào tác phẩm của Lan Khai không còn là “nhân vật bao giờ cũngđạtđếnchỗtốicaohaythấphèn”màđãhóathânthànhnhững“nhânvậtsống”.Theonhà văn VũBằng trongKhảo vể tiểu thuyếtthì đó là kiểu nhân vật “sống cả vật chấtlẫntinhthần,sốngcáiđờisốngbênngoàivàcảđờisốngbêntrong”vàđólàloạitiểu thuyết“gầnđờithiếtthực”bởinókhôngcònlàtiếngnóicủa“mộttấmlòngcủangườiđốivớicácvị thần”màlàtiếngnóicủa“mộttấmlòngcủangườiđốivớingười”[13;tr.42].
Nhân vật vua chúa thường được nhà sử học ghi chép ngắn ngủi như năm đăngquang,niênhiệu,côngđứcnhưngtrongTTLScủaLanKhainhữngnhânvậtđóđượctáihiệnv ớiđờisốngnộitâmphongphú.NhânvậtLýCôngUẩn(Cáihộtmận)đượcđặt trong tình yêu đầy sóng gió với nàng Bội Ngọc Lý Công Uẩn vừa được ca ngợilàbậctàinăngtuấnkiệt,uyvũlẫylừngthiênhạ,vừađượcnhàvăntạodựngnhưmộtcon người với tất cả những cảm xúc trần thế TrongTreo bức chiến bào, khi miêu tảQuang Trung Nguyễn Huệ, nhà văn tước bỏ yếu tố huyền thoại và đi sâu mô tả tínhcách đa cảm của một con người khi chạm vào lãnh địa của tình yêu Những xúc cảmtrongtâmhồnkhiếnchobứctượngđàiQuangTrungtrởnêngầngũivớibạnđọc.Đólà một danh tướng kiệt xuất có khí phách anh hùng nhưng cũng là một chàng trai cótráitim“sôinổi”,rungđộngtrướctìnhyêucủanữtướngĐỗQuyên.Đâycũnglàmộtcáchtáisinhlị chsửbỏquacáiuynghicủatiểuthuyếttrungđạiđểđemđếncáinhìnmới về người anh hùng dân tộc Hình ảnh vua Quang Trung của Lan Khai khôngtrùng khít với vua Quang Trung trong lịch sử nhưHoàng Lê nhất thống chícủa NgôGia văn phái, nhưng không mang tính thế tục, võ biền và cao ngạo đế vương nhưcách nhìn của Nguyễn Huy Thiệp về vua Quang Trung trongPhẩm tiết Lan Khaichú ý khám phá nhân vật Quang Trung từ thường nhân đến vĩ nhân đã trải nghiệmtrong lịch sử Sau này Nguyễn Mộng Giác trongSông Côn mùa lũcũng nhìn nhậnQuangTrunglàmộtanhhùngdântộcvàmộtnhâncáchvănhóa,mộtconngườinặngnghĩanặng tình.
NhữngtrangviếtcủaLanKhaicònlộttảchânthựcchândungnhữnghônquânbạo chúa như một vết nhơ trong lịch sử Đó là vua Ngọa Triều (Cái hột mận)
“vớinhữngcảmxúcđêhènthườngtrực”thườnggiếtngườibằngnhữnghìnhthứcmanrợnhư“lột trầntuốtnứa”,“rócmíatrênđầu” đ ể tậnhưởngcảmgiácdịkì.Cókhitứckhí,hắntiệntaychémp hăngđầucủamộtcungnữ hắnvừaânáihay“trầmhà”hàngtrămnghìnngườihọLývôtộichỉvìmộtgiấcmơquáigở.TrongTră ngnướcHồTâylà sự độc ác của vua Lê Tương Dực: “Hoàng thượng có thể hạ lệnh chém đầu bất kìai,cảngườimàngàiấyrấtquýmếnxưanay”[70;tr.59].Nhưng“quyềnuysấmsét”của cả hai bạo chúa cũng sụp đổ trước tiếng sét ái tình Lê Tương Dực “ngơ ngẩn vìtình”, “đem lòng thương hoa tiếc ngọc” [70; tr 81] khi giáp mặt nàng Ngọc Quỳnh.Còn Ngọa Triều bạo chúa vốn “no nê khoái lạc bởi hàng trăm cung tần mĩ nữ cunghiến hàng ngày” bỗng cay cú nhận ra “mình cũng chỉ là một con người” khi khôngcưỡngbứcđượcnàngBộiNgọcđểthỏamãnthóidâmdục.NgòibútmiêutảcủaLanKhai đã lột trần bản chất hung ác của kẻ ngồi trên ngai vàng như con mãnh thú ẩnmình trong bộ triều phục đế vương. Cho dù có ngự trên ngai vàng với “cái oai sấmsét” nhưng cả Ngọa Triều và Tương Dực đều không thể chạm tới thứ hạnh phúc đờithường của cõi nhân sinh Quyền năng của bạo chúa trở nên vô hiệu trước sự thánhthiệncủatìnhyêu.NhàvănmiêutảvuaNgọaTriềuvàvuaLêTươngDựcởkhía cạnh con người phàm tục để làm nổi bật sự tha hóa nhân tính bởi những dục vọngthấp hèn Còn khi miêu tả vị vua của đế chế Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn, một mặtnhà văn miêu tả bản chất hiếu chiến, đa sát, tự phụ của hắn; đồng thời, ngòi bút LanKhai lách vào những ngõ ngách sâu kín nhất trong nội tâm nhân vật làm lộ rõ sự tànnhẫn và cả nỗi đau khổ của bạo chúa Khi biết Hốt Tất Liệt yêu một kẻ ngoại bang,bạo chúa “đau đớn”, “buồn bã” bật ra “tiếng thở dài hãn hữu khiến bộ ria dài rungđộngmộtcáchdữdội”[68;tr.82].Sựbấtlực,đauđớnkhiếnvịhungthầnchiếntranh“lặng người hồi lâu” [68; tr 82] Nhưng tình thương với đứa cháu côi cút Hốt TấtLiệtđãkhiếnlưỡigươmkhátmáucủabạochúaphảichùntay.Cóthểthấy,LanKhaiđãvéntấm mànhuyềnthoạiphủlênvịthầnchiếntranhlàmlộramột conngườibiếtnhận ra sự hữu hạn của đời người. Giấc mộng chinh Tây còn dang dở, bạo chúa mắcbạo bệnh và phải tự tay kết liễu chính mình Đó là bi kịch của kẻ ngạo mạn, hiếu sátvàảotưởngquyềnlựcvạnnăngcủanhữngchiếnbinhdu mục.Bằng gócnhìntâmlíhọc, nhà văn đã cho thấy sự diễn biến giữa ý thức và bản năng con người trong từnghoàn cảnh cụ thể đã tạo nên hành vi nhân vật Đó là kiểu nhân vật bị tha hóa bởinhữngthamvọngquyềnlựcvàtrởthànhnạnnhânbởisựlựachọncủachínhmình. Đặc biệt, khi tái hiện nhân vật vua chúa, Lan Khai đã đưa ra những kiến giảikhácvớinhàsửhọc.NhânvậtMạcĐăngDung(AilênphốCát)đượcmiêutảlàmộtngười tài giỏi, cơ mưu Khi bắt được Vũ Mật, Mạc Đăng Dung đối đãi như thượngkhách trong biệt phủ Mỗi lời nói, cử chỉ, hành động của Mạc Đăng Dung đều chothấy sự khôn khéo nhưng trọng thị với kẻ tử thù Sự mưu lược của Mạc Đăng
DungkhiếnVũMậtvốncămghétMạcĐăngDungcũngkhôngkhỏithánphụclà“bậcanhhùng”. Nhà văn khéo soi chiếu nhân vật qua nhiều lăng kính khiến hình ảnh MạcĐăngDunghiệnlênchânthựchơnvớitâmthếcủamộtbậc“anhhùngthờiloạn”chứkhôngphảilà mộttộiđồchiếntranh.LanKhailuônđặtcácnhânvậttrongnhiềucảnhngộ,nhiềumốiquanhệđểkhá mphátínhcách.TrongGửicáixuântàn,nhàvănmiêutả Mạc Kính Cung là một bậc tuấn kiệt thời Lê - Mạc đồng thời là một trang nam tửhào hoa, đa cảm với trái tim nhân ái Còn Thái tử Mạc Kính Hoàn (Ái tình và sựnghiệp) muốn từ bỏ tham vọng vương bá để cùng nàng Phương Lan vun đắp mộtcuộc sống hạnh phúc đời thường Điều đó đã thể hiện cái nhìn mới của Lan Khai vềnhânvậtlịchsử:họvừamangbảnchấtchungcủaconngườixãhội,vừamangnhữngtínhcáchkhá cthường vềthamvọnguyquyềnvàsứcmạnhcánhân.
TrongnhiềutácphẩmcủaLanKhaikhôngphảilúcnàonhânvậtvuachúacũnglàthầntượng màcókhilạilànhữngsốphậnbikịchdosựlựachọncủalịchsử.TrongtácphẩmChiếcngaivàng,nhâ nvậtvuaLýHuệTônbỏngôibáuđitu,phómặctriềuchính vào tay Trần Thủ Độ để rồi chuốc lấy cái chết oan khuất, vua Trần Cảnh bịbiếnthànhconrốitrongtấnbikịchtranhđoạtngaivàng.NhânvậtvuaLêHiểnTông(Thành bại với anh hùng) bạc nhược, bất lực trước sự lộng quyền của họ Trịnh: “HọTrịnh có cả thiên hạ trong khi vua Lê chỉ giữ được năm nghìn quân túc vệ” [73;tr.58].NhânvậtchúaTrịnh(Treobứcchiếnbào)bấttàinênsaukhinhàTrịnhthấtthủ, chúaT r ị n h “ b ố i r ố i ” p h ó t í n h m ạ n g m ì n h c h o s ự m a y r ủ i c ủ a s ố p h ậ n đ ể t h ấ m hết sự phù du của kiếpn g ư ờ i N h ư v ậ y , n h à v ă n đ ã t ạ o r a c á c t ì n h h u ố n g m â u thuẫn và kết thúc mâu thuẫn phù hợp với biến cố lịch sử nên ý nghĩa câu chuyệncàngtrởnênsâusắc.
Nhưvậy,nhânvậtvuachúatrongtácphẩmcủaLanKhaikhôngphảilàbảnsaocácnguyênm ẫulịchsửmàlànhữngconngườibằngxương,bằngthịtcócuộcđờihạnhphúchoặckhổđau,cókh átvọnghoặcdụcvọng,phảnánhdiệnmạolịchsửcủatừngtriềuđại.Cóôngvuanắmvậnmệnhquốc giadântộcnhưngcũngcóôngvuabùnhìnbịkẻkhácgiậtdây;cóôngvuađứcđộ,sángsuốtđemlại chongườidâncuộcsốngtháibình,hạnhphúcnhưngcũngcókẻbạongược,tànáckhiếntrămhọ điêulinh,oángiận.Cho dù ông vua đó là minh quân hay hôn quân, tài trí hay bất tài cũng đều trở thànhnhững “nhân vật sống” trong từng trang viết của Lan Khai Để khắc sâu hình tượngnhânvật,nhàvănkhôngchỉmôtảhànhđộngmàcònđisâuvàothếgiớibêntrongmỗiconngườ i,đểlàmrõtiềmthứccánhâncủamỗingười.Đươngthời,NguyễnTửSiêuthường miêu tả nhân vật vua chúa trùng khít với nhân vật lịch sử Đó là những anhhùng dân tộc, những vĩ nhân kiệt xuất của thời đại
(nhân vật vua Đinh Tiên
HoàngtrongĐinhTiênHoàng,vuaLêHoàntrongLêĐạiHành).Tráilại,TrươngTửunhìnnhân vật vua chúa theo quan điểm của nhà Nho về con người chức năng, phận vị. Trongnhiềutácphẩm,ôngthườngđưaranhữngphântíchvềhậuquảvàtráchnhiệmcủaconngười.Tr ongTrángsĩBồĐề,ôngkhônglênángaygắtĐinhTiênHoàngnhưsửgiaNgôSĩLiênnhưngôngc ũngchothấysailầmcủanhàvuakhilàmtráiphéptắcthôngthường: phế con trưởng lập con thứ dẫn tới cái chết đau đớn của chính Đinh
TiênHoàng,ĐinhLiễnvàkhiếntriềuđạinhàĐinhsụpđổ.TrươngTửukhôngedèkhixâydựngnhânvậ tLêHoàn(TrángsĩBồĐề)làkẻbấttrung,vôđạo,đầythamvọngmâuthuẫnvớihìnhtượngLêHoà ntrongsửsách.CònLanKhaikhimiêutảnhânvậtvuachúa đã lồng con người thế tục vào con người huyền thoại, lồng con người bình dânvàoconngườiquyềnlực,lồngcáinhìnnhânbảnvàocáinhìnchínhtrịvàlồngdãsử,huyềnsửvào chínhsửđểlàmlộdiện“conngườibêntrong”mộtcáchthuyếtphục.
Khi khắc họa bức tranh triều chính, Lan Khai không chỉ mô tả nhân vật vuachúa mà còn tái hiện sống động chân dung các nhân vật Hoàng tử, Thái tử, Thế tửtrong triều đình với tất cả những bản tính đời thường hoặc bi kịch éo le khuất sau vỏbọchàonhoángcủahoàngtriều.
Trong tác phẩmChế Bồng Nga, nhân vật Chế Bồng Nga - Hoàng tử của vươngquốcChiêmThànhthuộchàng“lángọccànhvàng”.CơnlốcchiếntranhđãbiếnChếBồngN gathànhkẻ“lưulikhứquốc”,phải“maidanhẩntích”đểbảotoàntínhmạng.Bổn phận phục quốc khiến Chế Bồng Nga phải hi sinh tình yêu mãnh liệt với nàngNam Trân, một thiếu nữ nước Nam, một kẻ tử thù. Quyết định “dâng mình cho Tổquốc” đồng nghĩa với việc chàng phải tuyên chiến với quân Nam Việt đã bất giáckhiến bậc anh hùng Chiêm quốc bật khóc “hai giọt lệ từ từ lăn xuống má” Nhân vậtChếBồngNgavừalàmộtbậcanhhùng,vừalàkháchtìnhsikhiyêuNamTrântới quên mình Tất cả những trận huyết chiến ác liệt đã chìm khuất vào quá khứ nhưngtình yêu của Chế Bồng Nga với một cô gái Nam Việt vẫn sống động trong lòng độcgiả Cái chết thảm khốc của Chế Bồng Nga là đỉnh điểm cho bi kịch thê thảm củatầng lớp vua chúa trong những cơn biến loạn lịch sử Nhân vật Hoàng tử Chế BồngNga điển hình cho những tổn thất tinh thần ghê gớm của con người cả trong và saucuộc chiến NếuHoàng Lê nhất thống chícủa Ngô Gia văn phái,Trùng
Quang tâmsửcủa Phan Bội Châu,Trần Nguyên chiến kỷ,Việt Thanh chiến sửcủa
Nguyễn TửSiêu… đã làm sống động thêm lịch sử qua việc mô tả những chiến công lịch sử hàohùng,nhữngngườianhhùngcủadântộcthìLanKhailạihướngđộcgiảsuytưcảvềmặttráivà sựphinghĩacủachiếntranh.Nhữngnạnnhâncủachiếntranhghêsợ,cămghét chiến tranh Lan Khai nhập vai vào cả những kẻ bên kia chiến tuyến để cảmnghiệm hết sự phi nghĩa của những cuộc tương tàn (Chế Bồng Nga trongChiếc ngaivàng, Hoàng Thiếu Hoa trongGái thời loạn, Hốt Tất Liệt trongNgười thù của mặttrời).ĐâycũnglàmộtđiểmmớichothấyTTLScủaLanKhaiđãvượtlêncácTTLScùngthời khi phảnánhchiều sâucủabức tranhlịch sử.
TrongThànhbạivớianhhùng,TháitửLêDuyVỹlàngườitàiđứcnhưnglạirơivàob ikịchtrớtrêu“sinhmạng,nhụcvinhđềuởtrongtayhọTrịnh”.Khôngchỉchấpnhậncuộcsống mấttựdomàTháitửcònluônbịThếtửTrịnhSâmhiềmkhích,đốkị.Cămgiậntrướcsựlộngquyền củahọTrịnh,sựhốngháchcoithườngThiêntửcủaTrịnhSâmkhiến“nỗiphẫnuấtcóthểkhiếnócc hàngnổiloạn”.Nhưng“ngặtnỗivâycánhkhông,thếlựckhông,tiềncủacũngkhôngnốt”nên Tháitửđành“khoanhtay”rờikhỏicungraở“biệtthựtầmthường”để“vẹntoàntínhmạng
”.Khôngbaolâusau,chàngbịTrịnhSâmvutộidâmloạn,bịtốngvàongục,tratấnrồibịbứct ử.NhưngTháitửluônkhảngkhái,chínhtrựcđểvỗvàomặtkẻvôđạo.Bikịchtinhthầnvàbikịchsốphậ ncủaTháitửđãvạchtrầnsựrốirencủathờivuaLêchúaTrịnh.ĐốilậpvớiTháitửLêDuyVỹlànhânv ậtThếtửTrịnhSâm.TrịnhSâmtựphụtuyênbố:“Vuaấy vớiChúanàyquyếtkhôngthểcùngđứngvớinhaudướimộtvầngmặttrờiđược!”[73;tr.31 ].Vìthamvọngquyềnlực,TrịnhSâmkhôngchỉchàđạplênlễnghĩavuatôimàcònc hàđạplêntìnhcốtnhụcgây nêncáichếtcủaemgáilàQuậnchúaTiênDung.ĐỉnhđiểmchobảnchấtxảoquyệtcủaTrịnh SâmlàhànhđộngvuoanbẩnthỉuđểkhépTháitửnhàLêvàotộichết.Nhàvănmiêutảsựđộcác,tànn hẫntộtcùngcủaTrịnhSâmđểphơibàytâmđịađentốicủahắnratrướcánhsánglịchsử. NhânvậtHoàngtử,Thếtử,Tháitử trongnhiềutácphẩmcủaLanKhaihầuhếtđều không tránh khỏi hệ lụy trước những cơn biến động lịch sử Qua đó, nhà văn đãlàmlộdiệnnhữngsựthậtkhuấtlấpchốnhoàngcungvàbikịchcủanhữngbậcquyềnuy tối thượng.
Từ hiện thực dữ dội được phục hiện chân thực, sắc nét, Lan Khai đãgiónglênyêucầubứcthiết:cầnxóabỏxãhội phongkiếnđểgiảiphóngconngười.
TầnglớpquanlạichốncungđìnhcũngđượcLanKhaikhắchọarấtấntượngđểlạichongười đọcnhữngcảmxúcmạnhmẽ.Họlànhữngngườicóchứctướccaotrongtriềuđìnhphongkiếnv àcóvịtríchỉđứngsauvua,chúa.Nhữngnhânvậttrênđỉnhcao quyền lực đó cũng được nhà văn tái hiện sinh động trong những biến cố lịch sử lớn,gópphầnlàmrõhơnbảnchấtcủachínhquyềnphongkiếnquacáctriềuđại.
NhânvậtTướngcôngTháiBạt(AilênphốCát)làmộtđạithần,trungthầncủanhàLê.Khin hàLêsuyđổ,MạcĐăngDungthoánngôi,tướngcôngTháiBạttậphợpnhữngngườitrungnghĩanổid ậy“phùLêdiệtMạc”nhưngthấtbại,tướngcôngTháiBạt uất hận, lâm bệnh rồi qua đời Nhân vật tướng công Thái Bạt tượng trưng chophẩm tiết trung nghĩa của bậc quân tử trong xã hội phong kiến Còn quan Trấn thủHồngChâuĐoànThượng(Chiếcngaivàng)làvịđạithầntrungvớinhàLýcũngnổidậychốn glạiTrầnThủĐộnhằmkhôiphụcnhàLý.Cuộcnổidậykhôngthành,ĐoànThượngbịgiết.Nhữngco nngườiấyđềulànhữngtấmgươngtrungquântrướcnhữngphenthayngôiđổivươngtriều.
SựkếthợphàihòagiữalịchsửvàhưcấunghệthuậttrongtiểuthuyếtlịchsửcủaLan Khai
hàihòagiữalịchsửvàhưcấunghệthuậttrongtiểuthuyếtlịchsửcủaLanKhai Để tái hiện chân thực diện mạo của thời kì lịch sử đã “một đi không trở lại”,người sáng tác vừa phải theo sát lịch sử vừa phải tìm tòi các hình thức biểu đạt mới.Đồng thời, để tác phẩm trở thành một sinh thể nghệ thuật thì nhà văn phải hư cấu,tưởngtượngđểkhôngrơivàosự saochép,mô phỏnghiệnthựcmộtcáchcứngnhắc.TrongtácphẩmAilênphốCát,LanKhaiđãphátbiểu:“Cho nênsưutầmnguyênsựthực, nhà làm sử gác bỏ những điều huyền hoặc đã đành Nhà tiểu thuyết, trái lại, cóthể tự do biên chép hết cả để thêm hứng thú cho câu chuyện mình kể” [63; tr. 12].Bởithế,TTLScủaLanKhailuôncósựkếthợphàihòagiữahaiyếutốlịchsửvàhưcấunghệ thuật.
Văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX đã có sự chuyển mình thoát rakhỏi quan niệmvăn - sử - triếtbất phân của văn học truyền thống TTLS cũng cónhiều khởi sắc với những bứt phá khỏi khuôn mẫu của tiểu thuyết chương hồi. Mởđầu cho chủ nghĩa yêu nước là tác phẩmTrùng Quang tâm sửcủa Phan Bội Châu.MặcdùngòibútPhanBộiChâuvẫnchưathoátkhỏibútphápcổđiểncủatiểuthuyếtphương Đông nhưng đã xuất hiện những yếu tố mới về người phụ nữ Sau đó, cácnhàvănnhưNguyễnTriệuLuật,NguyễnTửSiêu,PhanTrầnChúcvàđặcbiệtlàLanKhai đã đem đến một diện mạo mới cho thể tài này bằng những câu chuyện lịch sửvànhữnghìnhtượngnhânvậtlịchsửđộcđáo. Trong sử sách có ghi Lý Công Uẩn là người “khoan từ nhân thứ, được lòngdân”, nhưng trong tác phẩmCái hột mận, tác giả lại miêu tả Lý Công Uẩn như một“con người với tổng hòa các quan hệ xã hội” và đặc tả chiều sâu bí ẩn trong tâm hồnnhân vật Những cảm xúc rung động, nhớ nhung da diết của Lý Công Uẩn với nàngBội Ngọc hay những phút yếu lòng của Lý Công Uẩn trước sự quyến rũ của DươngHậu và cả sự mê đắm, ngây ngất của chàng trước các vũ nữ Chiêm Thành hiện lênvớinhữngnétsinhđộngmànhàsửhọckhôngbàntới.BêncạnhhìnhtượngLýCôngUẩn, vua Ngọa Triều, những nhân vật lịch sử khác như Nguyễn Huệ, Mạc ĐăngDung,MạcKínhCung,QuậnHe,TrầnThủĐộ,LýChiêuHoàng,TrịnhSâm,LêDuyVỹ,Trịnh Khải,LýHuệTôn cũngđivàotácphẩmvớiấntượng“chỉlàmộtcáitênvới những nét đại thể nào đó mà thôi” [51; tr 16] Các nhân vật lịch sử đã thoát rakhỏi cái áo chật chội của sử học, thoát thai thành những con người trần thế nếm trảimọiđắngcay,hạnhphúccủakiếpngười.
TrongTreo bức chiến bàokhi miêu tả vua Quang Trung, nhà văn khéo léo giữlạinhữngvẻđẹphuyềnthoại:“Haimắtsángquắc,đôimắtđãlừngtiếngmộtthờivềnhững tia nhỡn quang chói lòa như ánh điện” [76; tr 21] Tuy nhiên, hình ảnh vuaQuangTrungcủaLanKhaitạođượcnhữngcảmxúcmớilạvớibạnđọclàởtínhcách,cảm xúc chân thật của một con người nhạy cảm khi “say sưa, rung động” trước một“giainhân”- nữtướngĐỗQuyên:“Ngườilộnglẫychẳngkhácnàomộtvịnữthầnhiện rađểanủitâmhồnkẻsĩcôđơn,đaukhổ”[76;tr.53].Ngườiviếtkhôngnhằmlýtưởnghóangười anhhùngáovảiNguyễnHuệ,tráilạiônglàmchonhânvậtgầngũivớicuộcđời trần thế Hình tượng Nguyễn Huệ của Lan Khai cũng khác với cách nhìn củaNguyễn Huy Thiệp sau này trongPhẩm tiết.
Việc mô tả Nguyễn Huệ của Lan
Khainângcaodanhdựcủabậcanhhùngbởisựchânthựclịchsử,cònNguyễnHuyThiệplạimuốn đưangườianhhùngraxalịchsử,ngoàivịthếdanhnhân.NhânvậtNguyễnHuệ trongTreo bức chiến bàocủa Lan Khai không chỉ là vị hổ tướng mà còn là mộtchàng trai đa tình, đa cảm với những nỗi niềm riêng tư chưa trọn vẹn Đương thời,nhữngsángtạocủaLanKhaibịkhôngítngườicoilà“lạcđiệu”nhưngnóđãlàmchonhânvậtcóm ộtđờisốngthật.BởivậynhânvậtNguyễnHuệcủaLanKhaitrởthànhhìnhmẫuchonhiềutácgiảsa unàytiếptụcsángtạothêmởnhữnggócnhìnkhácnhưSôngCônmùalũcủaNguyễnMộngGiácv.v
Khi tiếp cận lịch sử, Lan Khai đã dành bút lực miêu tả một số nhân vật lịch sửtừng bị người đời phê phán TrongChiếc ngai vàng, nhà văn biến sự kiện chuyểngiao quyền lực của nhà Lý cho nhà Trần thành câu chuyện đầy kịch tính. Ngòi bútnhà văn không né tránh sự thật khi mô tả những “thủ đoạn” của Trần Thủ Độ trongviệc giành ngai vàng về tay nhà Trần nhưng cũng rất khách quan khi nhấn mạnhnhững công lao của “cây trụ đồng” đó trong lịch sử Nhân vật Trần Thủ Độ bước ratừnhữngtrangviếtcủaLanKhaitỏasángvẻđẹpcủamộtbềtôitrungvớinước, mộtcon người coi trọng lợi ích quốc gia, dân tộc Cũng với cái nhìn riêng, nhân vật MạcĐăng Dung (Ai lên phố Cát) thoát khỏi định kiến dư luận trở thành một “anh hùnglập thân trong thời loạn” với tính cách phức tạp Mặc dù Lan Khai gia tăng các yếutố hư cấu nhưng không làm cho nhân vật thoát ra ngoài lịch sử như một số cây bútkhác Ông tập trung khám phá những sự kiện đang còn nhiều ẩn khuất để chân dungnhânvậthiệnlênsốngđộng,chânthực. Trongtácphẩmvănhọc,cácsựkiệncụthểđượctổchứctheoyêucầutưtưởngvà nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thứcđộng của tác phẩm Theo G Genette: “Tự sự là trình bày một sự kiện hay một chuỗisự kiện có thực hay hư cấu, bằng phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ tự sự”[131; tr 215] Như thế, văn bản tự sự có ba đặc điểm Một là có người kể, có hànhđộng tự sự và ba là có sự kiện được kể ra Sự kiện là một nền tảng của tự sự, nó tạonên chuyện, câu chuyện, cốt truyện; không có sự kiện thì không có tự sự Từ năm1970Iu.Lotmanđãnêuvấnđềsựkiệncủatruyệnkểnhưmộtphươngdiệntạonghĩađốivớinh ậnthứcthếgiới.TrongcôngtrìnhCấutrúcvănbảnnghệthuật(1970)ôngđã xác định, sự kiện là cơ sở của truyện kể, coi sự kiện là tiêu chí phân biệt văn bảncó chuyện (cốt truyện) với văn bản không có chuyện (có sự kiện hay không có sựkiện) Iu Lotman nêu định nghĩa: “Sự kiện trong văn học như là việc nhân vật dichuyển qua ranh giới của trường nghĩa trong tác phẩm” [94; tr.136] Nhà sử học chỉquan tâm các sự kiện có tầm quốc gia, bang giao, ít quan tâm các sự kiện của đờithường Nhà văn lại quan tâm các sự kiện có ý nghĩa với nhân cách của con người.Như vậy sự kiện trong văn học khác sự kiện của sử học không chỉ ở một bên là sựthật lịch sử, một bên là hư cấu, mà còn ở chỗ văn học quan tâm sự kiện thuộc nhâncách,trạngtháivănhóa,tinhthầncủaconngười.Sựkiệnphảiđượcmộtýthứccủa chủ thể nào đó xác nhận, nhận ra Chủ thể đó trong văn bản là nhân vật,người kểchuyệnvàquađólàngườiđọc.
TừsựkiệnquânNguyênMôngxâmchiếmTrungHoa,tácgiảđãkhéotạodựngmộtcâuchuyệ ntình yêubithiếtcủađôilứakhácnhauvềsắctộcđểlồngvàolịchsửbằng bút pháp tưởng tượng hư cấu tài tình (Người thù của mặt trời) Đặc biệt khi táihiện nhân vật Thành Cát Tư Hãn, nhà văn đã miêu tả nguyên nhân dẫn đến cái chếtcủa vị “hung thần chiến tranh” là do dẫm phải một cái gai Nực cười thay chính cáigai nhỏ bé là trở lực biến giấc mộng “chinh Tây” vĩ đại của “vị thần thiêng bất khảxâm phạm” tan thành mây khói: “Cái gai đã nhổ đi rồi nhưng gót chân phải của bạochúa cứ mỗi ngày một sưng to lên, trước còn tới cổ chân, sau dần dần tới bắp chân,qua đầu gối, lên bẹn Thịt tím lại, thối dần làm cho bạo chúa đau buốt đến tận timphổivàngàyđêmgầmthétnhưsưtử”[68;tr.118].NguyênnhândẫntớicáichếtcủaThành Cát Tư Hãn đã được hư cấu nhằm khơi mở những góc khuất trong con ngườinày Vị chúa tể của dân du mục có thể tranh hùng với cả vũ trụ nhưng lại bị khuấtphục bởi một cái gai bé xíu! Câu chuyện gợi cho độc giả những chiêm nghiệm sâusắc về sự sống và cái chết, về sự hữu hạn của đời người và sự phù du của ngôi vị,quyềnlực.
TTLS của Lan Khai đề cập đến nhiều sự kiện phức tạp để tái tạo bức tranh cáctriềuđại.SựkiệnphếbỏvuaLê,tônLýCôngUẩnlênngôiHoàngđếnăm1009đượcsử sách ghi chép.
Sự kiện này được Sử thầnNgô Sĩ Liên, tác giả củaĐại Việt sử kýtoànthưbìnhrằng:“LýTháiTổdấylên,trờimởđiềmlànhhiệnraởvếtcâysétđánh.Cóđứctấtcóng ôi,bởilòngngườitheovề,lạivừasaulúcNgọaTriềuhoangdâmbạongượcmàvuathìvốncótiếngkh oannhân,trờithườngtìmchủchodân,dântheovềngườicóđức…
Xemviệcvuanhậnmệnhsâusắclặnglẽ,dờiđôyênnước,lòngnhânthương dân, lòng thành cảm trời, cùng là đánh dẹp phản loạn, Nam Bắc thông hiếu,thiênhạbình yên,truyềnngôilâuđời,cóthểthấylàcómưulượccủabậcđếvương”[90; tr 256] Sử thầnLê Tung, tác giả cuốnĐại Việt thông giám tổng luậnthì nhậnxét: “Lý Thái Tổ nhân Ngọa Triều thất đức, hiệp điềm tốt sét đánh thành chữ, ứngmệnh trời, thuận lòng người, thừa thời mở vận; có đại độ khoan nhân, có quy mô xarộng, dời đô định vạc, kính trời yêu dân, tô ruộng có lệnh tha, phú dịch có mức độ.BắcNamthônghiếu,thiênhạbìnhyên”[theoBáchkhoatoànthưmở,vi.wikipedia.org]. Còn trongCái hột mận, sự kiện đó được miêu tả sinh động hơnqua một câu chuyện lịch sử hấp dẫn: Khi Lý Công Uẩn dẹp yên giặc Chiêm Thànhtrở về kinh đô liền bị vua Lê Ngọa Triều ban rượu độc rồi giam vào ngục tối. Chàngđượcquânlínhphángụcgiảithoát.LýCôngUẩngiếtNgọaTriềuvàđượcdânchúngsuytônlê nngôibáu.
Từ sự kiện Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh dưới sức épcủa Thái sư Trần Thủ Độ (Chiếc ngai vàng), Lan Khai không thuật lại như lịch sử,mà lại tạo ra một câu chuyện tình yêu cảm động chốn thâm cung Nhà văn không kểlạidiễntrìnhsuyđổcủanhàLýmàchủyếutậptrungmiêutảdiễnbiếntâmlícủaLýChiêu Hoàng Sự kiện triều chính được lồng vào diễn biến đời tư tạo ra cái nhìn thúvịvàhấpdẫn.
TrongThànhbạivớianhhùng,sựkiệnTháitửLêDuyVỹ bịhọTrịnhbứctử đãđượcLanKhai miêutả:“TháitửLêDuyVỹchếtkhiếnđấttrờinổicơnthịnhnộ”[73; tr 89] Sự kiện được lồng thêm những biến đổi của thiên nhiên làm tăng vẻ linhthiêng và nỗi oan khuất trong cái chết của Thái tử TrongGửi cái xuân tàn, với cáilõilịchsửlàsựkiệnnhàMạctrấnthủvùngđấtCaoBằngtranhhùngvớivuaLêchúaTrịnh, nhà văn đã sáng tạo tình tiết Nguyễn Thị Du phiêu dạt tới đất Cao Bằng, sauđó giả trai đi thi đỗ Trạng nguyên rồi trở thành Tinh phi yêu dấu của Mạc triều Khinhà Mạc thất thủ, Tinh phi đã đi tu để giữ trọn phẩm tiết Như vậy, đi cùng với biếncố nội chiến là câu chuyện xúc động về tình yêu, lòng thủy chung của người phụ nữtrongcơnbađàolịchsửvàlàmchosựkiệnlịchsửmặnmàhơn.
Bên cạnh việc phản ánh lịch sử chính triều, Lan Khai còn mở rộng biên độ hưcấu khi tái hiện bức tranh dài rộng của lịch sử địa phương Từ đó hình thành nhữngcâuchuyệnéole,likìvàhấpdẫntanvàodònglịchsử.SựkiệngiặcCờĐen,giặcCờTrắngho ànhhànhởcáctỉnhmiềnnúiphíaBắcnướctavàothếkỉXIXđãkhơinguồncảmhứngđểLanKhaisán gtạocáctácphẩmđượcônggọitênlà“dãsửtiểuthuyết”.Tuychỉlàdãsửnhưngnhiềusựkiệnsinhđ ộng,cógiátrịhiệnthựcsâusắcđãbùlấpvào những khoảng trống trong bức tranh rộng lớn của lịch sử dân tộc Cũng nhờ bútpháp hư cấu mà cuộc đấu tranh chống giặc Cờ Đen trongGái thời loạn,Trong cơnbinhlửa,Chàngđitheonước…ởcácmiềnquêxaxôihiệnlênsốngđộng,chânthực,thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc trong hoàn cảnh lịch sửđươngthời.
Nhưvậy,dựatrênmộtsốsựkiệnlịchsửđộcđáo,nhữngtìnhtiếtnổibật,nhữngnhânvậttiêubiể u,LanKhaiđãlàmsốngdậyquákhứbằnghưcấunghệthuậtđểbứctranh lịch sử không còn khô cứng mà gần với cuộc sống hơn, tạo cơ hội cho ngườiđọc đồng sáng tạo để cảm nhận sâu sắc thêm về lịch sử.
Hư cấu nghệ thuật đã mởrộng biên độ phản ánh lịch sử ở cả chiều dài, chiều rộng và chiều sâu nhưng khônglàm sai lệch lịch sử Những đổi mới táo bạo đó đã khẳng định Lan Khai là “ngườiđầutiênmởhướngcáchtân”trongtiếntrìnhpháttriểncủa TTLShiệnđạiViệtNam.
4.1.2 Nhânvậtvàtìnhhuốnghưcấu Đểbứctranhquákhứhiệnlênđầyđặn,“códacóthịt”,TTLScủaLanKhaicònchú ý khắc họa những nhân vật đi liền với các tình huống hư cấu Tuy nhiên, khôngphảitấtcảcácnhânvậtđềuđồngnhấtvớihưcấu,màhưcấuphảidựavàotìnhhuốngxuất hiện và hoạt động của nhân vật cho một mục đích nghệ thuật nhất định Hư cấunghệ thuật là sáng tạo độc đáo trong TTLS của Lan Khai nhưng không đi ra ngoàibiêngiớicủalịchsử.Quatưởngtượngvàsángtạo,nhàvănphụcdựngđờisốngtinhthần của nhân vật lịch sử một cách sinh động, tái hiện chân dung và tính cách nhânvật một cách trọn vẹn Hơn nữa, hư cấu nghệ thuật không đồng nghĩa với việc tạo ramột phiên bản khác của lịch sử hoặc làm sai lệch lịch sử; trái lại, hư cấu để nhân vậtlịchsửthátkhỏibứctượngthánhthầnvàbướcvàocuộcđờitrầnthếvớicảkhátvọngvà tham vọng Từ đó, nhà văn hướng người đọc mở rộng tầm nhận thức về bản chấtconngườixãhộitronglịchsửmộtcáchchânthựcvàsinhđộng.Dựatrêncácsựkiệnlịch sử, nhà văn sáng tạo những tình huống có vấn đề để tạo nên những bước ngoặtlớntrongcuộcđời,số phậnnhânvậtvàlàmlộdiệnbảnchất,tínhcáchnhânvật.
Trịnh (Gửi cái xuân tàn), tình huống Lý Công Uẩn bị Dương Hậu quyến rũ (Cái hộtmận) hay Bàn Tuyết Hận gặp lại người mẹ tàn ác (Đỉnh non Thần)v.v đã tạo nênkịchtínhđểtínhcáchnhânvậthiệnlênsinhđộng. Đối chiếu với một số cây bút đương thời như Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn TriệuLuật,PhanTrầnChúc càngchothấynhữngđổimớitáobạocủaLanKhaikhiphảnánhlịch sử.Nếucáctácgiảđươngthờithườnglấynguyênmẫulịchsửlàmđiểmtựathì Lan Khai nương vào một số đặc điểm nổi bật từ nguyên mẫu lịch sử để bù lấp nhữngkhoảng trống trong lịch sử, tùy từng tình huống khác nhau để hư cấu linh hoạt, đảmbảo tính chân thực lịch sử Có thể phân loại các nhân vật hư cấu trong tác phẩm củaLanKhainhưsau:
Nhân vật người phụ nữ được hư cấu trong TTLS của Lan Khai tương đối đôngđảovàthuộcnhiềutầnglớpkhácnhautrongxãhội.ĐólànhânvậtBộiNgọc(Cáihộtmận), Ngọc Quỳnh (Trăng nước Hồ Tây) đều là những giai nhân chốn kinh kì khiếnbậcđếvươngcũngphảiaoước,thèmkhátnhưngkhirơivàonghịchcảnhhọđềuphảnkháng quyết liệt để bảo toàn danh tiết Cũng trongCái hột mận, cung nữ Cẩm Thị Dungđã dám mắng lại bạo chúa Ngọa Triều là việc xưa nay hiếm của người phụ nữ nơi cungcấm.Nhữngnhânvậthưcấuđótrởthànhbiểutượngchosứcphảnkhángvàkhátvọngsống mãnhliệtcủaconngười.Nhàvănđãsángtạonhữngtìnhhuốngéole,kịchtínhđểtácphẩmđạtđượ chiệuquảnghệthuậtấntượng.
TrongtácphẩmGửicáixuântàn,nhânvậtTinhphiNguyễnThịDulàmộtsángtạo nghệ thuật độc đáo tượng trưng cho số phận bi thảm của người phụ nữ trướcnhững tai ương lịch sử Nhân vật Đỗ Quyên
(Treo bức chiến bào) được miêu tả
Nghệthuậtkếtcấu
Đểtiếpnhậngiátrịcủamộttácphẩmvănhọc,ngườiđọcbaogiờcũngbắtđầutừcáinhìnvề kếtcấu.ChínhvìvậymàTừđiểnthuậtngữvănhọcđãnêurõ:“Kếtcấulàtoànbộtổchứcphứctạpvàsi nhđộngcủatácphẩm.Tổchứctácphẩmkhôngchỉthểhiệnởsựtiếpnốibềmặt,ởnhữngtươngqua nbênngoàigiữacácbộphận,chươngđoạnmàcònbaohàmsựliênkếtbêntrongnghệthuậtkiếntr úcnộidungcụthểcủatácphẩm”[40;tr.160].Nhưvậykếtcấutácphẩmsẽphảnánhnănglựcsángtạoc ủanhàvănbởinócóvaitròtổchứcsựkiện,nhânvật,trìnhbàycốttruyện,điểmnhìnnghệthuật,chủđề,t ưtưởngtạonêntínhtoànvẹncủatácphẩm.Kếtcấunhằmlàmnổibậtnộidungtácphẩmvàtạoấnt ượngmạnhmẽchongườiđọc.
TTLS của Lan Khai ra đời trước những chuyển động lớn của nền văn hóa ViệtNam có sự kế thừa văn học truyền thống và văn học phương Tây Sự giao thoa vănhóa Đông - Tây góp phần tạo nên diện mạo mới cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đạivới nhiều kiểu kết cấu mới. TTLS của Lan Khai được kết cấu theo hai dạng chính:vừakếthừatruyềnthốngvừatạodựngmôhìnhmới.
Nền văn học trung đại Việt Nam tuy sớm tiếp thu các thể loại cổ điển của vănhọcTrungHoanhư:thơ,phú,cáo… nhưngtiểuthuyếtlạirađờimuộn.Cácdấuhiệukếtcấuchươnghồivẫntồntạitrongtiểuthuy ếtviếtbằngchữQuốcngữđầuthếkỉ
XX.Trongkhivănxuôitựsựởnướctacònrấtmỏng,nhữngt i ể u thuyết cổđiển
Trung Hoa như:Tam quốc chí, Tây du kí, Hồng lâu mộngvẫn được coi là
“khuônvàngthướcngọc” đãcótácđộngkhông nhỏđếnsựrađờicủaTTLS ViệtNam. Thuật ngữ ‘tiểu thuyết chương hồi” dùng để chỉ dạng tiểu thuyết trường thiêntrongvănhọccổđiểnTrungHoa,trongđónhàvănđãxâuchuỗicácsựkiệnvànhânvật thành một chỉnh thể Mỗi “chương”, mỗi “hồi”, mỗi “tiết” gói gọn một sự kiện,mộtcâuchuyệnvềnhânvậtlịchsử,ứngvớimộtsựkiệntrongtácphẩmvàđượcmởđầu bằng hai câu văn biền ngẫu tóm lược nội dung của hồi, kết thúc mỗi hồi là lờibình bằng câu thơ hoặc bài thơ Sau mỗi chương, mâu thuẫn được đẩy đến cao tràothườngcócâu:“Muốnbiếtsựviệcthếnào,xemhồisausẽrõ”.Tronglờikể,mỗikhichuyểnđổi nhânvậthaysựviệcthườngcócáccụmtừ:“Lạinóivề”,“Nóivề”…Xenvào lời kể là lời bình luận trực tiếp của tác giả Các TTLS và kí sự lịch sử thời kìtrung đại như:Việt Lam xuân thu,Hoàng Lê nhất thống chí,Hoàng Việt Long hưngchí đều kết cấu theo kiểu chương hồi Từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1930, hầuhếtTTLSViệtNam đượcsángtáctheokếtcấunày.
Trong trào lưu cách tân thiểu thuyết 1930-1945, một số nhà văn đã có ý thứcthoát dần lối mòn truyền thống Giai đoạn đầu sáng tác, TTLS của Lan Khai có haitác phẩm có kết cấu gần gũi kiểu kết cấu chương hồi: Tác phẩmTình ngoài muôndặmgồm29“tiết”,đầumỗi“tiết”làmộtcâukháiquátnộidungcủacả“tiết”:Tiết1:Đến thành Lồi,Tiết 2: Trong quán trọ của A Cắm, Tiết 29: Thoát chết Tác phẩmCáihộtmậncủaLanKhaigồm15hồi,mởđầumỗihồilàmộtđoạnthơkháiquátnộidung của cả hồi, kết thúc mỗi hồi tác giả lược bỏ câu: “Vị tri như thực như hà, thảthính hạ hồi phân giải” như trong tiểu thuyết cổ điển, cũng không có những câuchuyểnhồihaychuyểnđoạnnhư“Lạinói”hay“lạinóivề”…thườngthấytrongtiểuthuyết cổ điển hay những câu như: “Chưa biết thắng thua thế nào, xem hạ hồi phângiải”hoặc“khôngbiếtngườiấylàai,xemhồisausẽrõ”cũngkhôngxuấthiệntrongtácphẩm. CácTTLSkháccủaLanKhaiđềuđượcchiathànhnhiềuchương,đánhdấusốthứtựbằngchữsốLaM ãhoặc“ChươngthứI”,“Chươngthứ2”…nhưnglượcbỏcác câu dẫn hoặc đoạn thơ trước mỗi chương Chẳng hạnTrăng nước Hồ
TâyđượcđánhdấutừIđếnXIII,GửicáixuântàntừIđếnXI,ChiếcngaivàngtừIđếnXI,Ailên phố Cáttừ I đến XVI,Ái tình và sự nghiệptừ I đến XV,Cánh buồm thoát tụctừIđếnXII,v.v Điềuđóchothấyrõsựđổimớitrênphươngdiệnhìnhthứctácphẩm.Nhữnglời bìnhluậnrấtíthoặcnếucóthìđượcviếtbằngvănxuôi.TiêubiểunhưlờibìnhcủatácgiảtrongAilê nphốCát:“Đốivớithânthếdanhnhân,nhấtlàdanhnhâncổ thời, quần chúng hay vẽ vời, bày đặt ra lắm sự quái dị.
Làm như thế chưa chắc vìquần chúng sẵn óc mê tín, biết đâu chẳng là một cách sùng bái ngây ngô mà cảmđộng?” [63; tr.
12] Nhà văn đã sớm nhận ra mặt lỗi thời của kết cấu chương hồi Cókhi kết cấu chương hồi chỉ còn lại dấu vết ở một vài chương nhưAi lên phố Cátcótrích dẫn một đoạn thơ mở đầu chương II và lời bình của tác giả về TTLS, về ngườianh hùng ở trang 12, sự xuất hiện một bài thơ ngắn ở chương XVI và phần kết thúctácphẩmtrang141.Nhiềutácphẩmkhác,dấuvếtcủatiểuthuyếtchươnghồichỉthể hiệnquacáchđánhsốchương,cácyếutốphụ trợđãđược nhàvănlượcbỏ.
Nhìn chung những truyện cổ dân gian và truyện kể trung đại trong đó có TTLSthườngkếtcấutheohaituyếnnhânvật:chínhdiện-phảndiệnvàkếtthúclàsự thắngthế của các nhân vật chính diện làm dày thêm quan niệm truyền thống “ở hiền gặplành, ác giả ác báo” hoặc làm sáng tỏ triết lí dân gian “gieo nhân nào gặt quả ấy”.Hầu hết TTLS giai đoạn 1930 - 1945 vẫn trung thành với dạng kết cấu theo tuyếnnhânvậtxungđộtkịchliệtvàthườngkếtthúccóhậu.
Qua Bảng thống kê trên có thể thấy các TTLS đương thời chủ yếu đều phânchia theo hai tuyến nhân vật: chính diện và phản diện theo hình thức kết cấu củaTTLS trung đại Còn TTLS của Lan Khai mặc dù vẫn sử dụng dạng kết cấu theo haituyếnnhânvậtnhưngôngđãcónhiềusángtạođộcđáo.Ranhgiớigiữahaituyếnnhânvậttro ngnhiềutácphẩmcủaLanKhaicókhi“mờhóa”hoặccókhihaitháicựcthiện
- ác,tốt - xấulại hòa trộn ngay trong một con người: TrongNgười thù của mặt trời,Hốt Tất Liệt vừa là kẻ xâm lăng nhưng lại mang trong mình trái tim đa cảm khi yêuTrăngHạHuyền;trongBóngcờtrắngtrongsươngmù,TiênNhânvừalàmộtnữtướngtàn ác nhưng lại mềm lòng trước một chàng trai nghĩa dũng; trongĐỉnh non Thần,YếnXuân là kẻ vô thủy vô chung nhưng lại thức tỉnh trước tình mẫu tử; trongGái thời loạn,HoàngThiếuHoavừalàkẻxâmlược,nhưnglạibiếthổthẹntrướctìnhngười Sựđấutranh quyếtliệttrongnộitâmđểchiếnthắngphầnbóngtối,cáixấu,cáiáctrongmỗiconngườiđemđế nnhữngbấtngờchobạnđọcchínhlàđiểmmớitrongtiểuthuyếtcủaLanKhai.Nhàvănkhéoléolồ ngnhữngcâuchuyệnđạilịchsửvàonhữngcâuchuyệnđờitư,hiệnthựchóanhữngđiềucóthểđãxảyra trongquákhứ.Cóthểliệtkêmộtsốtác phẩm của Lan Khai có kết cấu theo hai tuyến nhân vật như:Cái hột mậnvới hệthống nhân vật chính diện là Lý Công Uẩn, Đào Cam Mộc, quan Thái sư PhạmCựLượng,BộiNgọc;nhânvậtphảndiệnlàvuaNgọaTriều;tácphẩmTrăngnướcHồ
Tâycó các nhân vật chính diện là Trịnh Duy Sản, Trình Trí Sâm, Lê Quảng Độ, chaconNgọcQuỳnh;nhânvậtphảndiệngồmLê
TươngDực,NgôThiếuTrân,VũNhưTô.TrongThànhbạivớianhhùngnhânvậtchínhdiệngồm :VuaLê,TháitửLêDuyVỹ, vợ con Thái tử; nhân vật phản diện gồm Trịnh Sâm, bọn quan lại nịnh thần nhàChúav.v Nhưvậyviệcphânchiacáctuyếnnhânvậttrongtácphẩmcủaôngkhônghoàn toàn lệ thuộc vào tư tưởng Nho giáo, hay quan điểmNhân, Lễ, Nghĩa, Trí,
Tínmàdựatrênvậnmệnhđấtnướcvàtruyềnthốngđạolýdântộc.Nhữngkẻvôđạo,phảndânhại nước,kểcảvuachúathìđềubịliệtvàotuyếnnhânvậtphảndiện;nhữngnhânvậtchiếutheoquanniệ mNhogiabịcoilàphảndiệnvìbấttrungnhưMạcĐăngDung,Trần Thủ Độ thì tác giả lại đặt trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc để nhân dânphán xét Do đó, những nhân vật như Mạc Đăng Dung(Ai lên phố Cát), Mạc
KínhCung(Gửicáixuântàn) đềucótínhcáchphứctạp.Họkhôngbịgòtheocáinhìnsửquan mà là con người trần thế với cả tham vọng và khát vọng, tài năng và thủ đoạn,anhhùngvàgianhùng.Chínhquanniệmnhìnnhậnconngườilàsựtồntạicủanhữngphạmtrùđối nghịchvềnhâncáchđãchiphốikiểukếtcấunhânvậtcủaLanKhai
CáchkếtthúctrongnhiềutácphẩmcủaLanKhaicũngđemđếnbấtngờthúvịđốivớingười đọc.Phầnlớntácphẩmđượckếtthúctheohướngmở,thậmchíkếtthúcbikịchnhư:ĐỉnhnonThầ n,AilênphốCát,Gửicáixuântàn,Trongcơnbinhlửa,Chàngkỵsỹ,Áitìnhvàsựnghiệpv.v Khôn gphảimọinhânvậtchínhdiệnkếtcụcđềuđượchưởnghạnhphúc,bởicuộcsốngluônbiếnđổikhác hquanngoàiýmuốncủaconngười(Dũng,SâmtrongTrongcơnbinhlửa,ThụcNươngtrongGáithờ iloạnv.v );tráilạicónhânvậtphảndiệnvẫntồntạinhưcácnghịchlícủacuộcsống(ẢDúctrongC hàngđitheonước).NhữngtácphẩmnhưCáihộtmận,TrăngnướcHồTâykếtthúccóhậuphùhợpv ớiquanniệmnhânquảcủadângian.Cònlạisốlượnglớntácphẩmcókếtthúcmangtínhbi,hàikịc hhoặcdangdở:ngườithìkhichếtvẫnhiểulầmnhau(AilênphốCát),ngườithìbịrơivàotaygiặc(Chà ngđitheonước),v.vHầuhếtTTLScủa
MộtdạngthứckếtcấukhácnữacủaTTLSgiaiđoạnnàylàkếtcấutheomôhìnhtruyện Nôm Kiểu kết cấu đó thể hiện ở việc sử dụng chủ đề “tài tử - giai nhân” theokiểu:“gặpgỡ-taibiến- táihợp”hoặc:“thiệnácđáođầuchunghữubáo”.CóthểthấynhiềuTTLSđươngthờicódạngthứckếtcấ unày.Tiêubiểunhư:tìnhyêucủaQuỳnhHoa và Bảo Kim trongĐêm hội Long Trìcủa Nguyễn Huy
Tưởng, Ngọc Nương vớiTrầnViễnMưutrongViệtThanhchiếnsử,TrầnNguyêncôngchúavớiPhạmNgũLãotrong
TrầnNguyênchiếnkỷcủaNguyễnTửSiêu,VõĐôngSơvàBạchThuHàtrongGiọtmáuchungtìn hcủaTânDânTử…TrongTTLScủaLanKhai,nhàvăncũngvậndụng linh hoạt kiểu kết cấu truyện Nôm với những thiên diễm tình của “tài tử - giainhân”mộtcáchsángtạo.TrongNgườithùcủamặttrời,tìnhyêutỏasánghaitâmhồncủa hai dân tộc khác nhau giữa Trăng Hạ Huyền và Hốt Tất Liệt, khiến tướng giặc hoànlương;trongAilênphốCát,tìnhyêucaođẹpthủychunggiữaLanAnhvàVũMật trong hiểm nguy vẫn giữ lòng chung thủy; trongCái hột mận,tình yêu giữa Lí CôngUẩn và Bội Ngọc trong hoàn cảnh éo le kết thúc vẫn vẹn toàn, v.v… Tất cả đều toátlênmốiquanhệnhânquảvàtrướcsaunhưmộttheoquanniệmtruyềnthốngnhưcáchình tượng nhân vật Tống Trân Cúc Hoa, Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga… Tuynhiên,phầnlớntácphẩmcủaLanKhaitạorađượccáchkếtthúcbấtngờ,độcđáo.Cốttruyện trong TTLS của Lan Khai vận động tự nhiên như hiện thực bề bộn, dang dở,nhiễuloạnmàkhôngtuântheokiểu“kếtcấuđườngthẳng”(PhạmQuỳnh).Thờigiantuyến tính của sự kiện cũng mất dần dấu vết (Chàng kỵ sỹ, Chế Bồng Nga…), kếtthúc tác phẩm tự nhiên, hợp lí, bất ngờ(Đỉnh non Thần, Trong cơn binh lửa, Gáithờiloạn…).
Cảm quan nghệ thuật của Lan Khai có sự giao thoa với cảm quan của các nhàvănhiệnthựcvàphầnnàogầngũivớikhuynhhướngcáchmạngtrongcáchquansátvàlígiảih iệnthực,sựđổithaytưduycủatràolưuvănhóađươngđại,thểhiệnnhữngnỗlựcđổimớithểloạitừ phươngdiện kếtcấucủatácphẩm.
Như vậy, dựa trên kết cấu của tiểu thuyết trung đại, Lan Khai đã có sự cải biếnvà sáng tạo để tạo nên những thành phẩm nghệ thuật mới Nỗ lực cách tân thể loạicủa tác giả vừa đáp ứng nhu cầu tiếp nhận của người đọc, vừa đáp ứng yêu cầu hiệnđạihóavănhọc.
Nhânvậtvàngônngữbiểuđạtlàyếutốtiênquyếtthểhiệnsựđổimớihìnhthứctácphẩm.Bước sangthờikìvănhọchiệnđại,nhânvậtvàngônngữcủaTTLStựdophóngkhoáng,phávỡtínhk huônmẫucủavănhọctruyềnthống.Tuynhiênmứcđộtựdophóngkhoángtrongviệcsángtạoti ểuthuyếtcủacáccâybútcũngkhácnhau.TrongTTLS,LanKhaithườngchúýthểhiệndòngchả ytâmlícủanhânvật.Khôngtrầnthuậtlịchsửbằngcáinhìntoàntrivềquymôvàlựclượng,nhàv ănđisâumiêutảconngườicánhânvớinhữngsuynghĩ,cảmxúcđểbùlấpnhữngkhoảngtrốngvềt âmlíconngườitronglịchsử,bởiconngườitronglịchsửkhiđãtrởthànhhìnhmẫusẽthiếuvắngthế giớinộitâmcũngnhưnhữnghànhđộngvàsuytưcụthể.
TrongĐỉnh non Thần, nhà văn miêu tả sự thay đổi tâm lí, tính cách của YếnXuân dẫn tới sự biến đổi của câu chuyện Từ một người “coi việc chém giết là sựthường”, Yến Xuân đã “khóc” và sám hối trước lòng khoan dung của con trai. Nhưvậy kết truyện không lệ thuộc vào quan niệm “ác giả ác báo” mà nhân vật tự sát đểchuộctội,điềuđókhiếnngườiđọcthấmthíavềgiátrịcủatìnhyêuthươngcóthểcảibiếnconng ười.TrongtácphẩmBóngcờtrắngtrongsươngmù,nữchúaMèođãthoátkhỏi cái ánnhân quả báo ứngcủa quan niệm truyền thống, tạo bất ngờ cho câu chuyện.LanKhaiđãsángtạoranhữngkếtthúcmớilạchưacótiềnlệtrongvănhọctrungđạivà TTLS đương thời Theo đó, không phải tất cả những kẻ tha hóa đều bị trừng phạtmàcònphụthuộcvàotìnhhuốngkháchquanbiếnđổikhôngngừngcủaconngườivàcuộcsống.Đặcbiệt,nhàvăncònkhắchọadiễnbiếntâmlícủanhữngônghoàngbàchúa bị chế ngự bản năng bởi “những tảng đá lễ nghi” cho thấy những ẩn ức trong conngườitừtâmlý,khiếntaliêntưởngtớicácquanniệmvềvôthứcbảnnăngcủaFrued,nhântốtồntạ itrongmỗiconngườiđãchiphốiphầnnàobútphápcủaông.TrongtácphẩmCái hột mậnnhà văn cũng miêu tả sự thay đổi tâm lí của nhân vật vua NgọaTriềuđểchỉrabảntínhcủaconngườitrướcdụcvọngtrầngian.Cóthểnóichínhviệcsửdụngkế tcấutheotâmlí,tínhcáchcủanhânvậtgiúpchocốttruyệndiễnrahợplí,tựnhiênvàthuyếtphục.
Cácphươngthứckiếntạochândungnhânvật
Ngoạihìnhlàdángvẻbênngoàicủanhânvậtbaogồmdiệnmạo,yphụcNgoại hình nhân vật góp phần biểu hiện nội tâm bởi đó là sự thống nhất giữa cái bên ngoàivàcáibêntrong.Ðâylàyếutốquantrọnggópphầnhoànchỉnhthêmvềcátínhnhânvật.Nếun hưvănhọctrungđạithườngxâydựngngoạihìnhnhânvậtvớinhữnghìnhảnh ước lệ, tượng trưng thì văn học hiện đại lại quan tâm hơn tới những chi tiết chânthựcvàcụthể,sinhđộng.M.Gorkikhuyêncácnhàvăn“phảixâydựngnhânvậtcủamìnhđúng nhưnhữngconngườisốngvàphảitìmthấy,nêulên,nhấnmạnhnhữngnétriêngđộcđáo,tiêubiểutro ngdángđiệu,nétmặt,nụcười,khóemắtc ủ a nhânvật”
[Dẫn theo Đặng Anh Đào; 27; tr 34] Khi miêu tả ngoại hình, nhà văn cần thể hiệnnhữngnétriêngbiệt,cụthểcủanhânvật,nhằmgiúpngườiđọcnắmbắtđượcnhữngđặcđiể mchungcủanhữngngườicùngnghềnghiệp,tầnglớp,thờiđại.Điềuđócũngcóđiểmtươngđồngv ềquanhệgiữaconngườivớiconngườitrongxãhội.Conngườimuốn hiểu nhau trước hết phải nhận ra nhau, từ đó khám phá thêm những yếu tố vềtâm lí và tính cách Trong nghệ thuật, việc khám phá nhân vật cũng từ bên ngoài tớibêntrongnhưngđượcnhìntừgócnhìnthẩmmĩđểtạonênnhữngbứctranhnghệthuậtđộcđá o,ấntượng.
Trênhànhtrìnhđổimới,LanKhaicósựkếthợpgiữabútphápcủavănhọctrungđạivà hiện đại khi miêu tả ngoại hình của nhân vật trên cơ sở cách tân nguyên tắc xâydựng nhân vật nhằm làm mới nhân vật Nhân vật không chỉ được khắc họa bằng vàinét chấm phá diện mạo bên ngoài mà Lan Khai chú ý xây dựng nhân vật một cáchtoàn diện, chân thực thông qua những đặc điểm nổi bật trên cơ thể như: đôi mắt, cáimiệng, làn da… Lan Khai đã khéo léo miêu tả “con người bên ngoài” như một cánhcửađểngườiđọckhám phá“conngườibêntrong”củanhânvật.
HồTây)quavàinétpháchọa:“Làmộtngườiđànôngtrêndướibamươituổi, mập mạp, da ngăm ngăm đen, mặt điểm mấy nốt rỗ hoa Khuôn mặt người ấyvuông chữ điền, mũi sư tử, miệng rộng, môi dầy, thâm. Hai mắt ti hí, mỗi khi ông tacười híp hẳn lại” [70; tr 6] “Khuôn mặt chữ điền, mũi sư tử” của Lê Oanh là cái áotàng hình giấu nhẹm “đôi mắt ti hí” thâm hiểm và “môi dầy, thâm” của kẻ ham sắcdục Như vậy, tác giả đã chú tâm xây dựng nhân vật một cách chân thực hơn thôngqua việc miêu tả một số đặc điểm trên cơ thể nhân vật để lật tẩy bộ mặt của kẻ tiểunhân xảo quyệt trá hình trong bộ dạng bậc quân tử Còn đây là tiểu sử ngắn gọn củanhân vật: “Ông ta tên gọi Lê Oanh, cháu ruột Lê Thánh Tông Hoàng đế và anh emconchúconbácvớiđươngkimThiêntử,tứcLêUyMụcquỷvương.Oanhtínhcũnghoang tàng chẳng khác gì Uy Mục nhưng ông ta là người nham hiểm, khéo che đậynênlừamắtthiênhạrấtdễ”[70;tr.7].DướivỏbọclàtônthấtnhàLê,LêTươngDựcđã khéo “giấu mình” để được tôn lên ngai vàng Quả nhiên, sau khi lên ngôi, LêTươngDựcđãhiệnnguyênhìnhlàkẻănchơihưởnglạc,háosắcvàđộcác.Nhưvậy,nhà văn đã tránh được lối ghi chép mòn sáo của sử học mà chỉ qua những nét tiêubiểuvềngoạihìnhvàtiểusửđãlàmlộdiệntínhcách,bảnchất củanhânvật.
Cũng là một cuộc thoán đoạt ngai vàng nhưng Mạc Đăng Dung hiện lên khácxa với Lê Tương Dực: “Khuôn mặt người ấy vuông chữ điền, nom kiêu căng, gangóc nhưng không phải là không có một vẻ đẹp khác thường Màu da bánh mật. Haimắt lòng thau xếch ngược, sắc như dao Mũi sư tử đè nặng trên hai hàng ria mép lưathưa đỏ quạch” [63; tr 63] Là nhà văn vốn am hiểu sâu sắc vềnhân tướng học, LanKhaivẫndùngnhữnghìnhảnhướclệnhư“khuônmặtchữđiền”,“mũisưtử”đểgợiđược cốt cách
“khác thường” của nhân vật Nhưng “hai mắt lòng thau xếch ngược,sắc như dao” và “hai hàng ria mép lưa thưa đỏ quạch” đủ để người đọc nhận ra tínhcách quyết liệt, tàn nhẫn của Mạc Đăng Dung Tiếp đó, nhà văn mượn lời của LanAnh,kẻtửthùcủaMạc ĐăngDungđểgiớithiệutiểusửnhânvật:“MạcĐăng
DungquêởHảiDương,lúchànvivẫnsinhnhaibằngnghềchàilướinhưnghắnvẫncóchímạo hiểm Đến khi triều đình mở khoa võ thí, Đăng Dung ra ứng tuyển liền đậuchứcĐôlựcsĩ.VuathấytàinghệcủaĐăngDunghơnngườiliềntraochokiêmquảnNgự lâm quân Uy danh của Đăng Dung càng như sấm động một phương trời” [63;tr 27] Như vậy qua việc miêu tả ngoại hình, giới thiệu tiểu sử, nhà văn đã khái quátđượctínhcáchcủaMạcĐăngDung:“Mộtkẻđạigianhùng”,có“chímạohiểm”.Do vậycácthànhviêncủađảngphảnMạcmặcdùcămghétnhưngkhôngkhỏithánphụcchí lớn bao trùm thiên hạ của Mạc Đăng Dung Cách giới thiệu và miêu tả trên chothấycáinhìnsắcsảo,kháchquancủaLanKhaivềnhânvậtlịchsử.
Cũngcókhinhàvăndùngbútpháplạhóađểtạokhôngkhíhuyềnthoạivềnhânvật lịch sử như khi miêu tả tiểu sử nhân vật Biều Vương (Ai lên phố Cát), Lý CôngUẩn (Cái hột mận) với lai lịch thân thế và quá trình nhập thế có những nét khácthường: Chúa Bầu từ nông dân, Lý Công Uẩn từ cõi Phật đường tham gia vào quốcsự.HaynhữnggiọtlệsầukhổcủaLýChiêuHoàng(Chiếcngaivàng)kếtthànhhuyếtngọcđãtăn gthêmtínhlikìchocâuchuyện.
LanKhaiđãtừgiãnguyêntắcxâydựngnhânvậtvớitínhcáchmộtchiều,mangtính biểu tượng: tốt hoặc xấu, chính diện hoặc phản diện, cao cả hay thấp hèn… củavănhọctruyềnthốngvàcủamộtsốtácphẩmcủacácnhàvăncùngthời.Tiêubiểulàcác nhân vật của Nguyễn Tử Siêu đều có tính cách một chiều như Lê Hoàn trongLêĐạiHànhlàmộtanhhùngdântộcyêunước,thươngdân;TrầnHưngĐạotrongTrầnNguyênc hiếnkỷlàvịtướngtàiba,trungquânáiquốc;QuangTrungtrongViệtThanhchiến sửlà người anh hùng kiệt xuất Nhiều nhân vật trong TTLS của Nguyễn TriệuLuật cũng được xây dựng theo nguyên tắc nghệ thuật này như nhân vật chúa TrịnhKhải (Chúa Trịnh Khải)là kẻ bạc nhược, bất tài; quan Phục hầu Nguyễn Trãi (Rắnbáo oán)là vị quan đầu triều tài giỏi, yêu dân yêu nước… Nhưng trong TTLS củaLan Khai, hầu hết các nhân vật đều có sự dung hòa, cộng sinh giữa các mặt đối lậpmangtính“tổnghòa”xãhội.
Khimôtảnhânvật,LanKhaicũngđặcbiệtchúýnhữnghànhđộngriêngthểhiệnsởtrường, cátínhcủatừngnhânvậtđểlàmnổibậttínhcách.TrongcáctácphẩmnổitiếngnhưTamquốcdiễn nghĩacủaLaQuánTrunghayThủyhửtruyệncủaThiNạiAm,HoàngLênhấtthốngchícủaNgôG iavănpháiv.v đềucoitrọngviệckhắchọatínhcách nhân vật qua hành động Một số tác giả tiêu biểu cùng thời với Lan Khai nhưNguyễn Triệu Luật, Nguyễn Tử Siêu… cũng chú trọng miêu tả hành động nhân vậtnhưngvẫnlệthuộcnhiềuvàocáctìnhtiếtcủatiểuthuyếttrungđạivớingônngữướclệ,điểntíc h,điểncố,màusắckiếmhiệplikì.ChẳnghạntrongVuaBốCái,NguyễnTửSiêumiêutảhànhđ ộngcủaPhùngKhuôngđánhnhauvớiBíchHànhưsau:“Nghĩvậyliềntuốtđôiđoảnkiếmcàiởsau lưng,nhảyvụtra,đithẳngchémvàođầungườithiếunữ…
Ngườithiếunữnhanhmắt,taytráigiơngangthiếtcônlênđỡlấyđoảnkiếmcủaPhùngKhuông,taytrái rútngaythanhkiếmgiắtởsaulưngra,dùngmiếng“Hắcđaoxuấtđổng”đâmthẳngngayvàongự cPhùngKhuông… thậtnhanhnhưgiótápmưasa,chớpnhoángsaobaykhiếnchoPhùngKhuôngchỉcheđỡmàkhôngk ịp”[92;17,18;Phụlục].CònLanKhailạithườngmiêutảhànhđộnggắnvớidòngsuynghĩcủanhânvật, tỉ mỉ hơn về các phương diện giới tính, sắc tộc, lễ giáo và hoàn cảnh cụ thể, nhưhànhđộngcủaBộiNgọctrongCáihộtmậnkhácvớihànhđộngcủaLanAnhtrongAilênphốCát,k háchànhđộngcủaBùiThịXuântrongChàngáoxanh,khácvớiYến
XuântrongĐỉnhnonThần.Dohoàncảnhvàvịtríxãhộikhácnhaunênnhânvậtsuynghĩvàhànhđộ ngcũngkháchẳnnhaucảtrongtìnhyêuhaylúcgiannan Tiêubiểulàhànhđộngtáobạo,quyếtliệt ,dũngcảmcủanhânvậtLanAnh(AilênphốCát)trongđêmtấncôngvàoMạcphủ:“Theoconđườ ngmáu,LanAnhhăngháixôngvàogiữavòngvây.LanAnhthúcngựalănxảvàođámquânMạc.Thi ếunữxôngvàogiữađịchquân,haithanhgươmtunghoành,nhấpnhoángtựatuyếtsa”[63;tr.132].Cò nđâylàhànhđộngcủachúaTrịnh(Treobứcchiếnbào)trướcsứcmạnhnhưvũbãocủaquânTâySơn :“Bâygiờkhanhtínhnênđốiphóvớigiặcthếnào?
Lòngtarốinhưmớbòngbong.Vậymọiviệcnênchăngnhờkhanhquyếtđịnhhộ.TrịnhvươngđưaQu ậnThạcPhùngCơratậnthềmrồng,cầmtayrỏnướcmắt,âncầndặn:Khanhđừngbỏtanhé!”[76;tr.58] Trongtìnhthếnguycấp,hànhđộngđóđãlộttrầnbảnchấtbùnhìn,đớnhèncủachúaTrịnh.Bởivậ ysaukhitướngHoàngPhùngCơthấttrận,chúaTrịnhrơivàocảnh“vonggiathấtthổ”,phótháctính mạngvàotaykẻkhác.
Khi miêu tả chân dung bọn giặc Cờ Đen, nhà văn đã miêu tả tỉ mỉ những hànhđộng của chúng như “sát phu, hiếp phụ”, cướp của giết người, tra tấn nhục hình đểtố cáo bản chất tàn ác, phi nhân tính của lũ giặc xâm lược Nói như nhà văn Gogolthìđólàkiểu“thúhóa”,là“nhữnglinhhồnchết”.Nhữngtêntướnggiặcnàynốiđuôinhauxuất hiện,kẻnàytànác,thamlam,đêtiệnhơnkẻkia.Ởnhữngconquỷđộilốtngười này, tính người đã bị nghiền nát bởi những dục vọng thấp hèn Qua đó, LanKhaiđãkhái quátđượcbảnchất tham tàn,thútính củaquânxâmlược.
Nhìn chung, TTLS của Lan Khai vẫn kế thừa bút pháp ước lệ, tượng trưng củavăn học trung đại khi khắc họa nhân vật thông qua hành động, nhưng không “nệ cổ”mà chỉ nhằm gợi không khí lịch sử Hành động nhân vật trong TTLS của Lan Khailuôn gắn liền với diễn biến nội tâm, suy tư của nhân vật để nổi bật tính cách.
ChẳnghạnnhưkhípháchanhhùngcủaVũMậtkhibịgiamcầmtrongtayMạcĐăngDung;cảnh Nhạn Nhi chiều chiều một mình lên đỉnh núi Thần bất động như hóa đá ngóngđợingườiyêuvớibaonỗibuồnđau,hivọngvàthấtvọng,đềugợilênnhữngấntượngvềchândun gvàphẩmchấtriêngcủamỗiconngười.
Miêu tả “những sự cố bên trong con người” (Milan Kudera) là sự khác biệt cơbản giữa TTLS và khoa học lịch sử Tiểu thuyết quan tâm sâu sắc đến những vấn đềbức thiết và riêng tư của con người, điều mà khoa học lịch sử lãng quên Đời sốngtinhthầncủanhânvậtlàmnênsứchấpdẫncủaTTLS.NhàTTLSthâmnhậpvàdiễntảthếgiới nộitâmnhânvậtquadòngđộcthoạinộitâm,dòngýthức,tiềmthứcvàvôthứcnhằmkhámpháchiề usâubíẩnbêntrongnhânvật.
LanKhailàmộttrongsốítcácnhàvănđươngthờiđãvậndụngtâmlíhọchiệnđại, đặc biệt làPhân tâm họcđể khám phá thế giới nội tâm con người Đó là sự độtphácủanhàvăntrongnỗlựclàmmớitiểuthuyết.
Trongmộtsốtácphẩm,LanKhaiđãmôtảnhữnggiấcmơ,nhữngcơnmộngmị của nhân vật để diễn tả đời sống nội tâm phức tạp, bí ẩn của con người Theo Phântâm học, giấc mơ là nơi ẩn giấu những khát vọng, những ẩn ức của con người. Khixây dựng hình ảnh giấc mơ, Lan Khai nhằm lí giải, dự báo tương lai, vận mệnh củanhânvậttrongthựctại.Đólàđờisốngtâmlinhthểhiệnmơướccủaconngườimuốnvượt thoát hiện thực bế tắc và nhen nhóm những khát vọng về một cuộc sống bìnhyên, hạnh phúc, vượt lên số phận. TrongĐỉnh non Thần,giữa cơn tuyệt vọng, NhạnNhi mơ thấy Tuyết Hận đặt nàng lên lưng ngựa, đưa nàng chạy trốn khỏi mọi oáncừu Tuyết Hận cũng mơ thấy mình “mặc đồ võ trang lộng lẫy, cưỡi ngựa bạch theosau ông chú sang châu Đại Man đón dâu… Hai vợ chồng mới, chồng ngựa bạch, vợngựahồngsongsongđitrênconđườngphủcỏnonxanhmàuhoalý.TuyếtHậnnhìnngười yêu, lòng phơi phới như được bay trong đám mây ngũ sắc” [67; tr 131]. Giấcmơđóthểhiệnkhátkhaomãnhliệtvềmộttìnhyêutựdo,hòagiảimốihậnthùtruyềnkiếp giữa hai dòng họ TrongCánh buồm thoát tục,giấc mơ của công chúa HuyềnTrân về cuộc trốn chạy cùng Trần Khắc Chung phản ánh ước mơ cháy bỏng về mộttình yêutự do,tựnguyện.TiếnggọicủabổnphậnkhiếncôngchúaHuyềnTrânphảituân phục phụ vương để kết duyên cùng vua Chiêm Thành nên những rung động vàcả những khao khát rạo rực khi “cánh tay sắt của Trần Khắc Chung ghì chặt lấy tấmthânnàng”[77;62]tronggiấcmơkhiếnHuyềnTrâncàngthêmsầukhổ.Giấcmơvềtình yêu,hạnhphúccủalứađôituổitrẻtrởđitrởlạitrongtácphẩmgópphầndiễntảđượcnhữngtầngkíứ csâuthẳmtrongtâmhồntinhtế,nhạycảmcủaconngười.Giấcmơ của Kiếm Hồn trongTình ngoài muôn dặmlà biểu hiện của đời sống tâm linh,thểhiệnướcvọngvềmộttươnglaibìnhyên,hạnhphúc.Nhưvậy,trênhànhtrìnhđổimới, TTLS của Lan Khai không ngừng đi sâu khám phá đời sống con người ở nhiềubình diện và đặc biệt từ trong vô thức nhằm làm sáng tỏ “sự thật về tâm hồn conngười”.
Mặcdùchưacósựxuấthiệnnhiềugiấcmơtrongtácphẩmnhưmộtámdụnghệthuật như trong các TTLS đương đại nhưGiàn thiêucủa Võ Thị Hảo,Mẫu thượngngàncủaNguyễnXuânKhánh,v.v… nhưngcũngchothấythànhcôngcủaLanKhaikhiđisâuvàothếgiớibêntrongconngười quaviệckhámpháthếgiớivôthức.
Thờigianvàkhônggiannghệthuật
Thời gian là một trong những phạm trù nhận thức của văn học, là kết quả vậnđộngcủaconngườivàsựkiện,lànhântốcấutrúccủatruyệnkểđượccácnhàlíluậnquan tâm sâu sắc trong quá trình sáng tạo của nhà văn Đây là phạm trù được đề cậptrong nhiều công trình nghiên cứu của M Bakhtin, K Hamburger, G. Genette, M.Bal TrongTừ điển thuật ngữ văn học(1992) nêu rõ: “Thời gian nghệ thuật là hìnhthứcnộitạicủahìnhtượngnghệthuậtthểhiệntínhchỉnhthểcủanó.Cũngnhưkhônggian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ cũng xuấtpháttừ mộtđiểmnhìnnhấtđịnhtrongthờigian. Vàcáiđượctrầnthuậtbaogiờcũngdiễnratrongthờigian,đượcbiếtquathờigiantrầnthuật.Sựph ốihợpcủahai yếutốthời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật, một hiện tượng ước lệ chỉ có trong thếgiới nghệ thuật” [40; tr 322] Thời gian nghệ thuật trong TTLS của Lan Khai đượckiếntạoquacácmô hìnhthờigian sựkiệngắnvớihànhđộngvàtâmlínhânvật.
Theo quan niệm Mác xít, thời gian làsự vận động của thế giới vật chất, chứkhôngphảilàkhoảngtrốnghưvô.Thờigiansựkiệntạođộtincậychotácphẩmkhitáihiệnlị chsử.TrongRỡnsóngBạchĐằng,thờigiansựkiệnđãđượcnhàvăntáihiệntỉmỉbằngnhữngtừn gữmiêutảcụthểcácsựkiệnlịchsửnốitiếpnhưmộtcuốnphimtư liệu: “Vào khoảng cuối giờ Mùi, đầu giờ Thân, ngày mồng mười tháng tám năm
TânDậu,niênhiệuLêCảnhHưngthứhai,chúaMinhĐôVươngTrịnhDoanh”[74;tr.1],Quận He Nguyễn Hữu Cầu xưng vương và tuyên chiến với nhà Trịnh tại khúc sôngBạchĐằng,gầnhuyệnĐôngTriều,QuảngNinh.Sauđó,QuậnHenhiềulầntiếnđánhkhiếnqu ânTrịnhthấtđiênbátđảo.Saukhinghĩaquânthấtthủ,quậnHebịbắtgiamvào ngục thất Các sự kiện xuất hiện theo trật tự thời gian trùng với các biến cố liênquantớicuộcđờinhânvật.MộtsốtácphẩmkhácnhưTrongcơnbinhlửa,Chàngđitheonước
,Tìnhngoàimuôndặm,Chàngkỵsỹ đềuđượctrầnthuậttheomôhìnhthờigiannày.Đâycũng làthờigianphổbiếncủaTTLStruyềnthốngkhithểloạinàyrađờitrongquanniệmvăn,sử,triếtbất phân.Vớithờigiansựkiện,tácphẩmcủaLanKhaiđãthâmnhậpđượcvàoquákhứ,táihiệnnóvớitấ tcảnhữngchuyểnbiếnlớnlao,tạođượcđộtincậyvớingườiđọc.Nhưngthờigiansựkiệnphảigắnv ớitìnhhuốnghoạtđộngphongphúcủaconngười,nhữngthăngtrầmcủacuộcsốngmớigợinênsựsố ngtronglịchsử.Vìvậy,TTLScủaLanKhaikhôngchỉdựavàocácsựkiện,màcònlàmchosựkiệntrởt hànhtâmđiểmcủatruyệnkể,gợiracáctìnhhuốngmâuthuẫnvàgiảiquyếtmâuthuẫn.
TTLS của Lan Khai không chủ trương xây dựng nhân vật trùng khít với nhữngnguyên mẫu lịch sử mà ông coi trọng việc làm sống dậy đời sống tinh thần của conngườitrongquákhứ.Dovậy,thờigiangắnvớihànhđộngcủanhânvậtkhôngthểlàthờigiantu yếntínhmàcóthểđứtnốihoặcđảolộntrậttựtừhiệntạivềquákhứhoặcđồnghiệnquákhứvớihiệntại hoặchiệntại-tươnglai.Đólàsựhồithuật(đảothuật) thờigian đượcnhàvăn vậndụnglinhhoạttheoyêucầunghệthuật.
TrongCái hột mận, nhà văn đã thông qua lời kể của Thái sư Phạm Cự Lượngthuật lại câu chuyện quá khứ mang màu sắc truyền kì về Lý Công Uẩn Đó cũng làphương thức hồi cố để tạo sự đột phá trong nghệ thuật trần thuật của TTLS đươngthời Sau đó sựdự thuậtthời gian thể hiện ở chi tiết Phạm Thái Sư xem “Lý CôngUẩn là anh hùng thời nay” nên vua Ngọa Triều vẫn nơm nớp lo ngai vàng sẽ mất vềtay họ Lý Như vậy, trật tự thời gian tự nhiên bị xáo trộn, phá vỡ tư duy thời giantuyến tính của tiểu thuyết truyền thống Hoặc chi tiết khi Lý Công Uẩn đang ngâyngất với điệu múa đầy mê hoặc của các vũ nữ Chiêm Thành thì câu nói của vua ChiêmkhiếnchàngbừngtỉnhvàlolắngbồnchồnvềtínhmạngcủachaconBộiNgọcởquênhà Thời gian dự thuật ở đây chuyển từ hiện tại tới tương lai khi Công Uẩn nghĩ tớinhữngtaihọacóthểậptớivớiBộiNgọcbởichànghiểubảntínhhiếusắc,độcáccủavua Ngọa Triều. Hoặc khi miêu tả Lý Công Uẩn thắng trận trở về kinh là hình thứcđoạnngưng,giánđoạnsựvậnđộngcủasựkiện,trongkhiviệctrầnthuậtvẫntiếptụcđểtảcảnhd ânchúngnônứcđónmừngchàngvàsựsaysưa,phấnchấncựcđiểmcủaLý Công Uẩn Hình thức đoạn ngưng này có vai trò quan trọng để nhà văn thể hiệnlòng tôn kính, tự hào của bách tính dành cho Lý Công Uẩn TrongAi lên phố Cát,nhà văn cũng dùng hình thức đoạn ngưng để kể về lai lịch hai anh em Biều
VươngvàlịchsửcuộckhởinghĩaChúaBầuởTháiNguyênchốngnhàMạc.Hìnhthứcnghệthuật này tạo sự trì hoãn để đan cài các sự kiện khác Như vậy, thời gian tự sự vẫntiếp tục cho đến hết truyện nhưng không hoàn toàn là thời gian tuyến tính mà có sựđanxencáctìnhtiếtkhác.Bêncạnhđó,thờigiantrầnthuậttrongAilênphốCátcòndùng hình thức tỉnh lược khi nói về việc Vũ Mật bị bắt làm con tin trong phủ Mạc.Câu chuyện chỉ kể việc Vũ Mật bị bắt giam còn diễn biến bị bắt giam từ ngày nào,trong bao lâu thì không nói đến Hoặc khi nhà văn miêu tả Vũ Mật đưa quân xuốngđánhnhàMạcđểtrảthùchoLanAnhthìcũngkhôngnêuthờigianvàkếtquảcụthể.Như vậy, thời gian trong tác phẩm được rút ngắn so với thời gian sự kiện để tạo độkịch tính, hấp dẫn Sự ngưng đoạn thời gian còn biểu lộ ở các tiết đoạn hồi cố củanhânvật.SaukhitrởthànhHoànghậuMạctriều,NguyễnThịDu(Gửicáixuântàn)nhớvềcá ichếtoanứccủangườicha,vềtìnhyêudangdởvớiBùiVănNguyênv.v Tấtcảnhữngđoạnhồicố đókhiếnchothờigianngưngđọng,khiếnmạchtruyệndồnnén, kịch tính Trong mạch trần thuật, thời gian quá khứ, hiện tại lồng vào nhau đểđộc giả hình dung rõ nét hơn bức tranh toàn cảnh của câu chuyện cũng như nhữngbiếncốtrongcuộcđờinhânvật.
Như vậy, TTLS của Lan Khai đã có những đổi mới khá mạnh mẽ trong việc tổchức thời gian nghệ thuật bằng các hình thức nhưđảo thuật thời gian, tỉnh lược thờigian, lược thuật và đoạn ngưng Đây cũng là những cách tân mới mẻ của ông trongviệcphávỡmôhìnhthờigiantuyếntínhcủaTTLStrungđại,gópphầnkiếntạothờigian nghệ thuật theo mô hình mới mẻ, “cơ động” hơn để tái hiện bức tranh lịch sửtrọnvẹnhơn,bùlấpnhữngkhoảngtrốngcủasử học.
Thờigiantrongtácphẩmvănhọckhôngđơnthuầnlàthờigianvậtlýcủasựkiệnmàcònlàthời gianđượccảmnhậnquanhữngtrạngtháitâmlícủaconngười.Khitácgiả viếthôm qua, hôm sau, tháng trước, mười năm sau, một đêm trăng…thì không hẳnlàthờiđiểmnăm,thángcụthểmàlànhữngcảmnhậnvềthờigian.Thờigianchínhlàsựvậnđộngc ủaconngườivàsựkiệnphảnánhtrongtácphẩmvănhọcởquymôsâurộngkhácnhaumàcácloạihìn hnghệthuậtkháckhóbềđạtđược.
Có thể thấy trong hầu hết tác phẩm của Lan Khai, thời gian tâm lý chiếm tầnsuấtlấn átso với thời gian hiện thực Tiêu biểu như trongChiếc ngai vàngthời giancủa câu chuyện như kéo dài lê thê bởi nỗi sầu não, đau khổ của Lý Chiêu Hoàng vớisựxuấthiệncácyếutốthờigiannhư:“mộtbuổichiều”,“hoànghôn”,“đêmkhuya”,“đêm trăng”, v.v gợi sự tàn tạ của thời gian và sự suy tàn không thể cứu vãn củamột triều đại như ánh dương đang dần vụt tắt, đặc biệt là nó gợi được nỗi sầu thảm,uuấtcủanhânvậtLý ChiêuHoàng.TrongTrăngnướcHồTây,thờigiancủatruyệnkể diễn biến theo những biến đổi tâm lý của vua
Lê Tương Dực Thời gian sự kiệnmờđinhườngchỗchonhữngtoantínhcủaTươngDựcđểlàmsao“vừacóđượcthiênhạ, vừa có được nàng Ngọc Quỳnh” Sự lo lắng, giận dữ điên cuồng, sự độc ác và sitình đến thảm hại của tên vua háo sắc khiến câu chuyện khi căng ra, lúc chùng lạikhiếnngườiđọcquênhẳnthờigianhiệnthựcmànhậpvàothờigiantâmlýcủanhânvật.Câuchu yệnlúcmở,lúcthắt đếnnín thởtạođộkịchtính,lôi cuốnngườiđọc.
Với mô hình thời gian tâm lý, nhiều tác phẩm của Lan Khai đã mở rộng đườngbiên giao thoa với tiểu thuyết hiện đại Tâm trạng khắc khoải, lo lắng cùng dự cảmbất an của nhân vật Sâm (Trong cơn binh lửa) khiến thời gian sự kiện trở nên nặngnề, u ám Nỗi thấp thỏm lo sợ và sự chán ghét chiến tranh của Hốt Tất Liệt (Ngườithù của mặt trời) chi phối đến tất cả các sự kiện được trần thuật v.v Lan Khai đãsớm vận dụng mô hình thời gian tâm lý đem đến những thành phẩm nghệ thuật mớimẻ Qua đó, nhà văn soi tỏ những tính cách khuất lấp của nhân vật, khám phá nhânvậtởgóc độđời tưvàđưa thểtàiTTLSbắtrễsâuhơnvàohiệnthựcđờisống.
Khônggiannghệthuậtlàhìnhthứctồntạivậtchấtđểnhàvăntáihiệncuộcsốngbằnghìnhtượn g.Bởivậytìmhiểukhônggiannghệthuậtcủatácphẩmgópphầnđánhgiákháchquanchủđềtưtưở ngtácphẩmvàquanniệmnghệthuậtcủanhàvănvềconngười.TácgiảTrầnĐìnhSửlígiải:“Khônggia nnghệthuậtlàhìnhthứctồntạicùngthếgiớinghệthuật”,đồngthời“khônggiannghệthuậtlàsảnp hẩmsángtạocủanghệsĩnhằmbiểuhiệnconngườivàthểhiệnmộtquanniệmnhấtđịnhvềcuộcs ống”[134].Dovậy,khôngcósựtrùngkhítgiữakhônggiannghệthuậtvớikhônggianhiệnthựct ồntạikhách quan Đến với TTLS của Lan Khai, người đọc cảm nhận được các kiểu khônggianđadạng,đầymàusắc.Khônggiannghệthuậtphongphúgópphầnlàmsâusắchơnnhữn ggiátrịtưtưởngcủatácphẩm.
TTLScủaLanKhailấylịchsửlàmđềtàiđểxâydựngtácphẩmnênkhônggiancung đình vốn lưu giữ những trầm tích lịch sử, văn hóa của một thời kì lịch sử đãhoàn kết trở thành miền không gian trở đi trở lại đầy ám ảnh Không gian lăng tẩm,đềnđài,cungvuaphủchúa,dinhthựquanlạiđượcnhàvănphụchiệncụthểđếntừngchi tiết Qua nhiều tác phẩm, Lan Khai đã tái hiện lịch sử với cả sự huy hoàng vàhoangphếcủanhiềutriềuđạiđãbịthờigianvùilấp.Đặcbiệt,tácgiảkhôngchỉmiêutảvẻbềngoài nguynga,tránglệ,oainghiêmcủachốnvươnggiả,quyềnquýmàcònpháthiệnbikịchsốphậncủan hữngônghoàngbàchúa,nhữngcuộctranhquyềnđoạtvị chốn thâm cung và những tiếng rên xiết của bao kiếp người đau khổ sau ánh hàoquang của mỗi vương triều Qua chiều rộng và bề sâu của không gian cung đình, cảmộtquákhứ lịchsử vớinhữngsốphậnconngườihiệnlênđầyámảnh.
TrongCái hột mận, không gian cung điện của vua Ngọa Triều được tái hiệnsống động: “Trong ánh sáng của ngày xuân sắp mất, lâu đài cung điện sừng sững intrên mây rực rỡ vàng Ống lệnh trên kì đài bắt đầu nổ, chuông khánh nổi tưng bừng.Ngự lâm quân đã vào khỏi cổng và tách làm hai đứng thị lập ở tả hữu sân chầu saunhững voi ngựa đá. Tiếng bát âm dội lên như một khúc nhạc khổng lồ Hoàng đế từtừ bước lên chính điện Trăm quan phủ phục tung hô Chiêng trống ầm ầm vỡ lở.Cung nữ trì hồ cúi dâng ngự tửu Nhã nhạc nổi du dương” [62; tr 18] Không giancungvuaNgọaTriềuđãtáihiệnthờikìvàngsonrựcrỡcủatriềunhàLêthờikìhưngthịnh và giờ đây nó phô ra hình ảnh của sự chuyên quyền, độc đoán tới mức khủngkhiếpcủabạochúabiểuhiệnởnhữngâmthanh“khổnglồ”nhưquyềnuy“sấmsét”,sự tung hô “vỡ lở” và sự “phủ phục của trăm quan”, sự câm lặng, nín thở của cáccung nữ Chọn thời đoạn không gian ẩn chứa sự suy thoái của một vương triều đểlàm môi sinh cho tác phẩm là ý đồ nghệ thuật của nhà văn, tạo nên thành quả sángtạomới.
TrongChếBồngNgalàkhônggiankinhthànhĐồBàncủavươngquốcChiêmThành: “Cả một đế kinh giờ bỏ mặc sự tàn phá của thời gian Điện chúa, cung vuagiờ làm nơi hẹn hò của thằn lằn, cắc kẹ” [65; tr 46] Không gian hoang tàn, đổ nátcủa kinh đô Chiêm Thành đã cho thấy sự nghiệt ngã của chiến tranh và cả cõi lòngtan nát của Chế Bồng Nga Không gian đó khiến người đọc thêm thấm thía về sựhưngphếcủacáctriềuđạinhưmộtquyluậttấtyếucủalịchsử,vềsựphùducủavinhhoaphúquýv àcảsựvôthườngcủa kiếpnhânsinh.
Không gian cung đình trong TTLS của Lan Khai không chỉ bó hẹp trong cungvuaphủchúamàcònlàkhônggiancủadinhthựcácquanlạigiàusangtộtđỉnhchốnkinh kì.TrongCái hột mận, nhà văn miêu tả không gian dinh thự của quan Thái sưPhạm CựLượng: “Trong vườn hoa dinh quan Thái sư - khuất sau dải tường đá ongrêu phủ - không khí lúc nào cũng dịu dàng và sực nức hương thơm Những khómliễu mơ màng, những gốc đào cổ kính, những cụm hải đường, tầm xuân, thược dượcinbóngdướigươnghồ.Ngồitrêncácđầucộttrụhoặcđuổinhautrêncácmáilầ u cong,nhữngcặpkỳlân,nhữngđôiphượngsứphảnchiếunắngxuânthànhnhữngtialửa cầu vồng chói lọi” [62; tr 67] Đó là không gian dinh thự của “một gia đình giàucó nhất nhì nước Nam” với lối kiến trúc cầu kì, tinh xảo nhưng vẫn thể hiện sự tinhtế,lịchlãmcủachủnhân.
Nghệthuậttrầnthuật
“Người trần thuật là một nhân vật hư cấu hoặc có thật, mà văn bản tự sự là dohànhvingônngữcủaanhtatạothành Trongtrầnthuậtviếtmangtínhchấtvănhọc,tư cách của người trần thuật là kết quả của hành vi trần thuật của chính mình, là sảnphẩm của bản thân hành vi của mình, là một người trần thuật được trần thuật ra Cóthể chia ra thành người trần thuật lộ diện (người trần thuật theo ngôi thứ nhất) vàngười trần thuật ẩn tàng (người trần thuật theo ngôi thứ ba)” [40; tr 222] Với việctrần thuật ở ngôi thứ nhất, tác giả viết về những điều mình đã trải qua Với tính chấthư cấu của tiểu thuyết, “tôi” không hẳn là tác giả mà chỉ là một nhân vật của truyện.Lờitrầnthuậtởđâyvừalàngônngữtrầnthuậtcủangườikểchuyện,vừalàcủanhânvật,tức vừalàlờitrựctiếp,vừalàlờigiántiếp (củanhânvật).Cókhingườiviếtvàovai người kể chuyện để câu chuyện được kể khách quan Theo M Bakhtin, lời văngián tiếp này (khác với lời văn trực tiếp của nhân vật) có thể chia làm hai loại: loạithứ nhất là gián tiếp một giọng, là lời trần thuật tái hiện, phẩm bình các hiện tượngcủa thế giới trong ý nghĩ khách quan vốn có của chúng Loại thứ hai là lời gián tiếphai giọng, là lời trần thuật có hấp thu lời nhân vật, tức là trong phát ngôn của ngườitrầnthuậtcùnglúccóthểcócảlờitrựctiếphaynhữngsuytưgiántiếpcủanhânvật,nóthểhi ệnsựđốithoạivớiýthứckháccủacùngmộtđốitượngmiêutả.Điềuđóchophép tác giả chuyển đổi “điểm nhìn” trần thuật và tạo tính chất đa thanh trong ngônngữtiểuthuyết.
TrongTTLScủaLanKhai,ngườitrầnthuậtthườngởngôithứbabởilẽđâylàngôi kể tự do nhất, khách quan nhất Tác giả và nhân vật đều tham dự vào hoạt độngtrần thuật Người trần thuật dường như chối bỏ sự liên lạc với hiện thực được kểnhưng về bản chất thì nó đã nhập làm một để cùng buồn vui, lo âu, đau khổ bằngchínhcảmxúccủanhânvật.Hoặccókhingườitrầnthuậtlộdiệnnhưngkhoảngcáchvới nhân vật đã bị làm mờ đi hoặc mượn lời trần thuật của những nhân vật khác đểlàmnổibậtđốitượngđượctrầnthuật.TiêubiểutrongBóngcờtrắngtrongsươngmùqua lời kể của những người dân lành vô tội thì Tiên Nhân là “một con yêu ma ghêgớm”,“giếtngườikhôngghêtay”;cònvớiquânCờTrắng,
TiênNhânlàkẻphảnloạn,làgiặccỏ;với chàng tuổi trẻ, Tiên Nhân là một thiếu nữ đáng thương mang nặng oán thù
“bởimột sự nhầm lẫn vô lí” Như vậy, nhân vật được đặt trong nhiều điểm và nhiều hoàncảnhkhácnhau vàtrongnhữngthờiđiểmthayđổicủathânphận.Điểmnhìnthườngtrựcthuộcvềnhânvật
“nàng”,nhânvật màngườikểchuyện miêutả cũngđồngthờilàchủthểcủahànhviđượckểlại.TrongChiếcngaivàng,Bóngcờtrắngtrongsươngmù
,Gáithờiloạn,ĐỉnhnonThần đềucósựluânphiênđiểmnhìn,khilàtácgiả, khi là nhân vật, khi là người dân khiến cho câu chuyện trở nên sinh động, tạo độ tincậycao.Tuynhiêntrongnhiềutácphẩm,LanKhaikhôngđóngvaingườikểtoàntrimàgiữvai tròlàngườichứngkiếnkháchquan,ngườiđưatinhoặcngườithamdựđểđưanhânvậtratrướcđộc giả,thậmchílàđốithoạivớiđộcgiả.NhữngtácphẩmnhưAilênphốCát,Chiếcngaivàng,Gửicáix uântàn,Ngườithùcủamặttrời đãchứngminhhànhvitự nhiêncủangườikểchuyện.
Nhiều khi nhà văn chuyển điểm nhìn vào nhân vật tạo nên tính khách quan chocâuchuyện.TácphẩmTìnhngoàimuôndặmđượctrầnthuậtquađiểmnhìncủanhânvậtKiếmH ồn,Áitìnhvàsựnghiệpđượctrần thuậtquađiểmnhìncủanhânvậtMạcKính Hoàn làm cho hiện thực hiện lên sinh động tạo cảm giác cho người đọc nhưđược chứng kiến câu chuyện Cũng qua điểm nhìn nhân vật, các sự kiện được đồnghiện như một thước phim quay cận cảnh Song song với hành trình mạo hiểm củaKiếm Hồn là sự rình rập của giặc Chiêm Thành, song song với nỗi nhớ thương củaMạc Kính Hoàn là khúc tương tư của nàng
Phương Lan Có khi người trần thuậtkhônggiữtháiđộkháchquanmànhậpvàonhânvật,nếmtrảimọicảmxúccùngnhânvật để khám phá những phần khuất lấp ẩn sâu trong mỗi con người Tiêu biểu nhưnỗi mặc cảm dày vò của Yến Xuân trongĐỉnh non Thần: “Nghĩ tới con, Yến
Xuânvừatủi,vừaxấuhổ.Nóđãkhôngkhinhghétmìnhvậythìmìnhcàngkhôngthểsống.Càng nghĩ Yến Xuân càng không ngăn nổi những giọt nước mắt chảy xuống hai gòmánónghổi”[67;tr.38].
Sự hòa trộn điểm nhìn khiến nội dung trần thuật hiện lên khách quan như cuộcsốngđangdiễnrabềbộn.Đặcbiệt,điểmnhìnbêntrongđãdiễntảsinhđộngthếgiớitinh thần của nhân vật khiến nó trở thành hình tượng nghệ thuật “vừa quen vừa lạ”.Đồng thời tác phẩm của Lan Khai thoát khỏi lối mô phỏng lịch sử hay mô tả sự kiệnđơn thuần, bởi đó là mảnh đất hứa hẹn để tác giả khai phá và gặt hái những thànhphẩmnghệthuậtmới.
Ngôn ngữ trần thuật bao gồm ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ trần thuật củatác giả “Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phương tiện quan trọng được nhà vănsửdụngnhằmthểhiệncuộcsốngvàcátínhnhânvật Dùtồntạidướidạngnàohoặcđược thể hiện bằng cách nào, ngôn ngữ nhân vật bao giờ cũng phải đảm bảo sự kếthợp sinh động giữa tính cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật cómột ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, mặt khác, ngôn ngữ ấy lại phản ánh được đặcđiểmngônngữcủamộttầnglớpngườinhấtđịnh.Ngônngữnhânvậtđượccoilàmộtđối tượng miêu tả, cá tính hóa” [40; tr 216] Vì vậy, M Shchedrin (Nga) cho rằng:“Từ cửa miệng một người nói ra không hề có lấy một câu nào mà lại không thể truynguyênđếncáihoàncảnhđãkhiếnchonóxuấthiện.Trongcuộcsống,khôngthểcónhữngh ànhđộng,nhữngcâunóimàđằngsaulạikhôngcómộtlịchsửriêng”[81;tr.67].Vìvậynhàvăncần pháthiệnnhữngđặcđiểmriêngcủangônngữđểlàmnổibật tínhcáchnhânvật.
TTLScủaLanKhaimiêutảnhânvậtbằngngônngữlinhhoạt,uyểnchuyển,cókhi là ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng; có khi lại là ngôn ngữ hiện đại, mới mẻ đã gây“sốc” với một số nhà phê bình đương thời. Hãy nghe những lời Lý Công Uẩn (Cáihột mận) úy lạo vua Chiêm Thành sau cuộc chinh phạt thắng lợi: “Hỡi Man vương!
LàvìđứcHoàngđếtanghĩrằngngừngbinhđaolàphúclớncủaquầnsinh.Tađâykhôngphải như Bạch Khởi, Hạng Vũ giết kẻ đã bại, đã hàng Nhà vua mau mau dâng biểusám hối lên Thiên tử để cho bách tính được an cư lạc nghiệp” [62; tr 83] Ngôn ngữcủa Lý Công Uẩn là ngôn ngữ ước lệ nhân danh Thiên tử, nhân danh cộng đồng dântộc nên hết sức trang trọng, hào hùng Bên cạnh những hành động anh hùng thì khẩukhí anh hùng đã nâng hình tượng Lý Công Uẩn lên tầm vóc lớn lao Chàng tượng trưngcho tinh thần yêu nước, tinh thần nhân đạo và yêu chuộng hòa bình của dân tộc ĐạiViệt Còn đây là những lời nói chân thành của Lý
Công Uẩn xóa tan mọi nghi kị vàhậnthùdântộckhivuaChiêm“lạytạ”rồimờichànglưulạikinhđôChàBàn:“Vâng,nhàvuađãcól òng,tôikhôngdámtráilệnh.Xinnhàvualênđườngtrước.Tôichuẩnbịtamquânthủngthẳngtiến theosau”[62;tr.84].Đếnđây,ngônngữđờithườngđãkhiếnhìnhtượngngườianhhùngtrởnêngầ ngũi.
TrongTrăngnướcHồTây,nhàvănđãdùngchínhngônngữcủaLêTươngDựcnhưmộtthủ phápnghệthuật“gậyôngđậplưngông”nhằmvạchtrầnbảntínhháosắc,tráotrở,độcácc ủahắn.KhisaymêNgôThiếuTrân,hắnthềthốt:“TrẫmcóthểhứacùngkhanhnhưĐườngMi nhHoàngđãhứavớiDươngTháiTrân:ởtrêntrờilàmchimliềncánh,dướiđấtlàm câyliềncành”[70;tr.29].Nhưng khitưởngsẽchiếmđược nàng NgọcQuỳnh,một
“đóadanhhoa khuynh quốc”thìTương Dựcđế“trợnmắt”quátmắngNgôThiếuTrân:“MàybậcđếnQuýphimàdám đặtmưulừaconnhàdanhgiávàocung,toanbôinhọ thanhgiángườita,lạihãmquânvươngvàotộibạongược,tộimàythựcđángmuônchết.Tháigiá mđâu,hãyđemconnghiệtphụgiahìnhđậptúiđểlàmrănchokẻkhác”[70;tr.83].Cóthểt hấynhàvănđãkhéodùngchínhngônngữnhânvậtđểlậttẩybảnchấttráotrở,đêtiệncủaLêTươn gDực. Như chúng tôi đã đề cập, việc sử dụng ngôn ngữ mới lạ của Lan Khai đã kíchứngkhôngkhíphêbìnhvănhọcđươngthời.Trongnhiềutácphẩm,khimiêutảngônngữ của đôi lứa, nhà văn luôn khước từ ngôn ngữ ước lệ để trả lại tiếng nói tự nhiêncủađờithường.ChẳnghạnnhưlờibàytỏtìnhyêucủanhânvậtLanAnhtrongAilênphố Cát:
“Vâng, em yêu chàng lắm! Từ nhỏ đến giờ lòng em chưa biết yêu là gì.Chẳng ngờ lúc cùng chàng gặp gỡ lòng em bỗng rung động lạ và bây giờ em mớinhận rõ cái bản chất đàn bà của em” [63; tr 40] Hay là lời của nhân vật Nam TrântrongChế Bồng Nga: “Lòng em cũng yêu anh! Dù em có phải chết nữa thì em cũngchẳng ân hận gì Gặp anh là cái mộng tưởng êm đềm nhất của em” [65; tr 82] v.v…Như vậy ngôn ngữ nhân vật là ngôn ngữ hiện đại, khác với ngôn ngữ mang tính cổđiểncủavănhọctrungđại.Điềuđómộtphầndotácđộngcủaphongtràođòigiải phóngcái“tôi”cánhânđanglanrộngtrongxãhộiđươngthờiđãvọngvàotácphẩmcủaLanKhait ạonênsựphongphúcủangônngữtiểuthuyết.Nhữngtácphẩmởgiaiđoạn sau, nhà văn đã chú ý để cho nhân vật dùng ngôn ngữ “hợp thời đại” hơn, mặcdù việc sử dụng ngôn ngữ hiện đại góp phần làm mới tiểu thuyết, việc đổi thay cáchdiễnđạtchophùhợpthờiđạilàcầnthiết.Tuynhiênnhữngđộtpháđókhiđiquágiớihạn thể loại dễ sa vào nhược điểm, bởi thói quen tiếp nhận của bạn đọc không thểthayđổitrongmộtsớmmộtchiều.
Bêncạnhngônngữnhânvật,ngônngữtácgiảcũngtạoấntượngđộcđáovàvẻđẹpchomỗitác phẩmcủaLanKhai.NgônngữcủatácgiảtrướchếtthểhiệnởviệcsửdụngtừngữHánViệttạosắctháitr angtrọng,cổkínhnhằmphụchiệnbứctranhquákhứhoặcđểbàytỏlòngtônkính,ngưỡngmộhoặc phêphánđốivớinhânvậtlịchsử.TrongCáihộtmận,khinóivềnhânvậtLýCôngUẩn,tácgiảdùngnh ữngtừngữnhư:Lýtướngquân,võtướng,Thiêntử,vịphúcthần,đấngtânquânmẫu,đấngminhquân. CònkhimiêutảvuaNgọaTriều,nhàvăndùngnhữngtừngữnhư:hônquân,bạochúa,dâmtặc, hungthần Tấtcảđềumangsắctháiýnghĩariênggâyấntượng
Ngôn ngữ lịch sử cũng được tác giả vận dụng sáng tạo để làm sống dậy khôngkhícủathờiđạiđãquanhưtêngọi,chứchiệucủacácnhânvậtlịchsử:vuaNgọaTriều(Lê UyMục),TươngDựcđế(LêTươngDực),TriềuVương-
QuậnHe(NguyễnHữuCầu),Mạchoàng(MạcKínhCung),Mạctổ(MạcĐăngDung),MinhĐ ôVương(TrịnhDoanh),TrầnTháiTôn(TrầnCảnh),ThếtửTĩnhQuốccông(TrịnhSâm),Đôngcung Tháitử(LêDuyVỹ),ChiêuThánhcôngchúa(LýChiêuHoàng)v.vNgônngữlịch sửcònđượcthểhiệnởcáchxưnghôgiữacácnhânvậtnhư:điệnhạ,phụhoàng,Manvương,hạthần,th ầnthiếp,cungnữ,nôtỳv.vN g o à i ra,tácgiảcòndùngngônngữ lịchsửđểmiêutảthờigian,khônggianquákhứ,têncácđịadanhhoặccungđiệnđểtáihiệndiện mạolịchsửnhư:thànhĐồBàn,vươngquốcChiêmThành,ChàBàn,kinhđô Thăng Long, Tử cấm thành, Ngọ môn lâu, kinh thành Hoa Lư, Tô Lịch, Cổ Ngư,YênThái,phốCátĐạiĐồng,TháiNguyên,thànhTuyên,HàmRồng
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng ngôn ngữ của nhiều lĩnh vực khác để bức tranhlịch sử hiện lên chân thực và toàn vẹn Đó là ngôn ngữ tôn giáo của đạo Phật vớinhữngtừngữmiêutảcảnhchùachiền,tênnhânvậthoặcđịadanhnhư:amthiền,nhàsư,tamquan
,đứchiếusinh,trầnai,từbi,nhânduyên,nghiệpchướng,luânhồi,phúcbáo,tuyệtdiệt,trầmluân,sắc sắckhôngkhông,AdiđàPhật,Đức
ThíchCaMâuNiPhật,ĐứcPhật,chântu,ĐạiGiácthiềnsư,sưVạnHạnh.B ê n cạnhhệthống ngôn từ Hán Việt, Lan Khai còn sử dụng ngôn ngữ của tiểu thuyết kiếm hiệp như:chànghiệpsĩ,trángsĩ,hảohán,chưvị,trangnamtử,vịthiếuniênanhhùng,trượngnghĩa Cókhinhàvăndùngtừngữđịaphương,khẩungữtựdonhư:thằng,lão,bõ,chếtđóidở,phũphàng nhưchó,mày,tao,chếttiệt.đ ể lộttảbảnchấtcủanhânvậtcũngnhư bàytỏcáchđánhgiávềnhânvật.
Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ hiện đại thì việc dùng quán ngữ trongTTLScủaLanKhainhư:“rằng”,“thì”,“mà”,“là”càngvềsaucànggiảmđi.Nhà văn cũng rất hạn chế trong việc sử dụng các công thức cố định quen thuộc để chuyển ý,chuyểnđoạnnhư:Chuyệnrằng(thoạithuyết),lạinói(táithuyết),khôngnóiđếnnữa(bất đề) và thay vào đó, tác giả gia tăng việc sử dụng ngôn ngữ bình dân Điều đócho thấy đây là một cây bút luôn có ý thức vượt thoát lối mòn của văn chương trungđại để vươn tới lối văn hiện đại Tuy vậy, sự đổi mới quá mạnh bạo của Lan Khai đãkhôngtránhkhỏimộtvàihạnchếnhấtđịnhtronglốidiễnđạtquá“tânthời”nênmộtsố độc giả chưa tán đồng Chẳng hạn như trongChiếc ngai vàng, Lan Khai miêu tảngôn ngữ của Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng: “Chiêu Thánh công chúa ơi! Sự buồnnhớ vẩn vơ ấy duyên do chính vì lòng ta yêu nhau Công chúa ơi, tôi yêu công chúa,tôiđoánrằngđốivớitôinàngcũngchẳngvôtình”[60;tr.37].Tuynhiên,tronghoàncảnh xã hội thuộc địa khi chữ Quốc ngữ đang được phổ biến thì việc gia tăng ngônngữhiệnđạicủanhàvănđãcóđónggópquantrọngvàcầnthiếtchosựđổimớingônngữtiểuthu yết.