1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật truyện đường rừng của lan khai

102 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 824,13 KB

Nội dung

NGUYỄN THỊ MỴ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỴ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NĂM 2013 Đà Nẵng, tháng 5/2013 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MỴ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 66.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỵ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 11 Chương LAN KHAI – NHÀ VĂN CỦA “XỨ ĐỒNG RỪNG” 12 1.1 LAN KHAI – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 12 1.1.1 Lan Khai – Nhà văn tài hoa bạc mệnh 12 1.1.2 Lan Khai – Hành trình sáng tạo 16 1.2 “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 22 1.2.1 Tác phẩm 22 1.2.2 “Truyện đường rừng” nghiệp văn học Lan Khai 25 1.3 “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI TRONG MẢNG SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI “MIỀN NÚI” CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 29 1.3.1 Văn học “miền núi” giai đoạn 1930 – 1945 29 1.3.2 Vị trí Lan Khai mảng sáng tác đề tài “miền núi” giai đoạn 1930 – 1945 35 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 40 2.1 CÁC LOẠI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 40 2.1.1 Hình tượng nhân vật xinh đẹp, cá tính mạnh mẽ 40 2.1.2 Hình tượng nhân vật lương thiện, tài trí bất hạnh 45 2.1.3 Hình tượng nhân vật xấu xí, độc ác 50 2.2 NÉT ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 53 2.2.1 Sự đa dạng, sinh động giới nhân vật 53 2.2.2 Bút pháp đa dạng miêu tả nhân vật 56 2.2.3 Nét tinh tế miêu tả tâm lí, hành động nhân vật 61 Chương THẾ GIỚI “ĐỒNG RỪNG” TRONG TRUYỆN LAN KHAI 68 3.1 ĐẶC ĐIỂM KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 68 3.1.1 Không - thời gian ngày đầy màu sắc, âm 68 3.1.2 Không – thời gian đêm trầm mặc, huyền bí 75 3.1.3 Không – thời gian cảm quan người vùng cao 79 3.2 YẾU TỐ “XỨ LẠ”, “LY KÌ” TRONG “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 83 3.2.1 Cảnh vật, vật “ly kì” 83 3.2.2 Văn hóa, phong tục mang sắc “xứ lạ” 86 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn xuôi đại Việt Nam 1930 -1945 xuất nhà văn Lan Khai trở thành tượng đời sống văn học nước nhà Lan Khai nhà văn có sở trường sáng tạo nhiều lĩnh vực, thành cơng thể loại tiểu thuyết Ơng nhà nghiên cứu văn học tiếng Vũ Ngọc Phan đánh giá “lão tướng làng tiểu thuyết” thời giờ, cịn Trương Tửu xem ơng với Lưu Trọng Lư, Thế Lữ “nhà văn mẻ” “cách mệnh lối tả cảnh văn học Việt Nam đại” nhiều bình diện Đặc biệt, suốt thời kì trung đại sang đầu kỉ XX, hình bóng sống người miền núi văn học Việt Nam mờ nhạt “Miền núi” vùng đất nhiều bút xem giới nhữnh hoang vu, bí mật với truyện đường rừng mình, Lan Khai xem nhà văn đặt bước chân vào giới “rừng thiêng” Đồng thời, đánh dấu bước tiến việc khám phá mảng thực miền núi mà từ lâu chưa nhiều người quan tâm tới Ông vén bí mật chốn sơn lâm mà xưa người ta thường coi chốn “rừng thiêng nước độc” Vì thế, đóng góp nhà văn Lan Khai cho văn học lớn, đáng trân trọng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu người văn nghiệp ơng ít, cơng trình nghiên cứu tồn diện sâu sắc lại chưa thấy Điều chứng tỏ người ta chưa đánh giá vị trí ảnh hưởng Lan Khai phát triển văn xuôi đại nói chung, truyện đường rừng nói riêng Vì vậy, thấy cần phải nghiên cứu đánh giá lại cho cơng đóng góp nhà văn văn học nước nhà Các truyện đường rừng mảng sáng tác thành công nghiệp văn chương Lan Khai Chúng chọn nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đường rừng ơng với mong muốn tìm hiểu cách tồn diện, sâu sắc nội dung nghệ thuật mảng truyện này, qua nắm bắt tâm tư, ước vọng nhà văn muốn gởi gắm đến người đọc Với lí chọn nghiên cứu đề tài: “Thế giới nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai” nhằm giá trị sáng tạo, nét độc đáo sáng tác qua minh chứng tài năng, vị trí, đóng góp Lan Khai văn học dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lan Khai xuất để dấu ấn diễn đàn văn học từ đầu năm 1930, nghiên cứu nhà văn truyện đường rừng ông không nhiều Trước năm 1945, phần lớn truyện đường rừng Lan Khai đăng tải tạp chí, sách, báo, song chưa thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà phê bình văn học, thời điểm thấy viết hai tác giả Trương Tửu Vũ Ngọc Phan Trương Tửu viết “Lan Khai –Nghệ sĩ rừng rú” đăng báo Loa (1935) viết chuyên truyện đường rừng Lan Khai Trong đó, Trương Tửu đề cập đến nhiều phương diện nghệ thuật nội dung mảng sáng tác Ông gọi nhà văn “nghệ sĩ rừng rú” mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy rẫy trạng nhiệm mầu đột thú Trong phạm vi ông chiếm địa vị đàn anh, trơ trọi ca đa cổ thụ cánh đồng bát ngát [20] Đồng thời viết khác, Trương Tửu đánh giá cao nét độc đáo ngôn từ nghệ thuật Lan Khai: “Văn ơng bóng bẩy, đẹp đẽ…tổng hợp đằm thắm dễ cảm động, văn Lan Khai viết hình tượng… làm người đọc bị mê sảng khơng biết mộng hay cảnh thực” đến kết luận: “Ông Lan Khai thật nhà tiểu thuyết xứng đáng, nhà văn có giá trị hi vọng”[21] Tác giả Vũ Ngọc Phan viết “Lan Khai” in Nhà văn đại (1942) đánh giá điểm hay điểm chưa hầu hết mảng sáng tác Lan Khai ông cho Lan Khai “Đáng tiếng tiểu thuyết đường rừng Về loại ơng đứng hẳn phía Người ta thấy Thế Lữ viết đôi ba truyện, đọc Lan Khai người ta thấy nhà tiểu thuyết đưa người ta vào tận rừng thẳm, dắt người ta cách thân mật vào gia đình Thổ Mán, cho người ta thấy tâm tính dị kỳ”[16, tr.259] Vũ Ngọc Phan xếp tất truyện đường rừng Lan Khai vào thể loại “tiểu thuyết truyền kì”, đồng thời nhận định “Đọc truyện đường rừng Lan Khai, ta không nên nghị luận hư thực, không nên đứng vào mặt khoa học để bác; ta nên đọc với óc thơ mộng, pha chút huyền ảo cổ nhân, đọc Liêu trai Bồ Tùng Linh vậy”[16, tr.263] Giai đoạn 1945 -1975 việc nghiên cứu Lan Khai nói chung, truyện đường rừng ơng nói riêng cịn ỏi, khảo sát tài liệu nghiên cứu nhà văn thời điểm có tác giả Phạm Thế Ngũ Nguyễn Vĩ Phạm Thế Ngũ viết “Lan Khai” in Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên (1965) khẳng định ba mảng sáng tác: tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết phong tục miền xuôi Lan Khai, tiểu thuyết đường rừng có giá trị Ông nhận xét tiểu thuyết đường rừng Lan Khai: “Ở đây, nói Lan Khai đứng giới riêng Ơng chinh phục độc giả cảm xúc sâu xa mình” Dành phần viết để nói văn Lan Khai, Phạm Thế Ngũ nhận định: “Trong nhà văn nhóm Tân Dân, có lẽ Lan Khai bút biết tự săn sóc có nhiều đức tính văn chương Ở trang viết kỹ càng, ta thấy bút pháp thật già giặn, điêu luyện Ơng có trí quan sát tinh tế, có số vốn ngơn ngữ chuẩn xác, khúc chiết, nhiều giàu hình ảnh tân kỳ…Ở tiểu thuyết đường rừng, ông thường huyễn người đọc tranh thiên nhiên đầy ấn tượng hình sắc âm thanh…” [12, tr.527 - 529] Nguyễn Vĩ viết “Lan Khai” trích Văn thi sĩ tiền chiến (1970) viết niềm say mê “rừng núi” Lan Khai sau: “Nhà văn "đường rừng" biệt hiệu anh em làng văn Bắc Hà tặng cho Lan Khai, anh chuyên viết truyện Mạn Ngược, nghĩa vùng Thượng du Bắc Việt, nơi anh sinh Anh bỏ nghề giáo viên, anh mải nghe tiếng gọi “rừng thẳm”, tiếng gọi mà anh ghi chép say sưa thành bóng vang huyền bí tác phẩm văn chương nét họa anh [35, tr.98-100] Về truyện đường rừng Nguyễn Vĩ đánh giá cao vị trí ơng mảng tác phẩm viết đề tài miền núi: “Trong lịch sử văn học đại Việt Nam trước năm 1945, ông xem bút sung mãn, nhà văn "đường rừng" sáng giá Dù thể loại ngịi bút ơng thuyết phục cảm tình lí tính độc giả Đặc sắc lĩnh vực sáng tác thực đời sống miền núi” Từ năm 2000 đến mảng truyện đường rừng thật giới phê bình nghiên cứu quan tâm nhiều hơn, người có cơng lớn việc sưu tầm nghiên cứu truyện đường rừng Lan Khai tác giả Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường Trong cơng trình Lan Khai, truyện đường rừng tác phẩm chuyên khảo (2002), tác giả Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường vào tìm hiểu giới thiên nhiên, hình tượng nhân vật miền núi, phong tục tập quán bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết đường rừng Lan Khai Hai ông tiểu thuyết đường rừng Lan Khai giới thiên nhiên chân thực, thơ mộng, đầy âm thanh, ánh sáng Thế giới thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với người, gắn bó, gần gũi với người Từ tác giả nêu cao quan niệm cần bảo vệ thiện nhiên, tàn phá thiên nhiên nhận lấy kết cục đau buồn Với nhân vật miền núi tiểu thuyết Lan Khai, gái xinh đẹp, khỏe khoắn, tính tình hồn nhiên, dám u hi sinh cho tình yêu Những chàng trai vạm vỡ, khỏe mạnh, dũng cảm Trong giới nhân vật cịn có mảnh đời éo le bất hạnh, họ nạn nhân lực tiền, tài bi kịch riêng thân Gây bất hạnh cho người thiện lương lực hắc ám chốn rừng xanh Đó kẻ xảo trá, mưu mơ, độc ác, dùng tiền quyền để hà hiếp người lương thiện Và qua thiên truyện cho thấy Lan Khai nhà văn có am hiểu văn hóa, tập tục người miền núi cách sâu sắc Về nghệ thuật tiểu thuyết đường rừng Lan Khai, hai tác giả đánh giá cao nhà văn nghệ thuật mô tả thiên nhiên, người linh hoạt, sắc sảo tinh tế Cốt truyện tiểu thuyết đơn giản, nhân vật biết chọn lọc chi tiết nghệ thuật để tác phẩm tranh thực riêng Ngôn ngữ giàu chất thơ lan tỏa trang viết Năm 2006, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Lan Khai, Trần Mạnh Tiến biên soạn nghiên cứu ông in Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc Cuốn sách tập hợp nhiều viết có giá trị nhiều tác giả người, văn nghiệp mảng truyện đường rừng Lan Khai Trần Mạnh Tiến “Lan Khai nhà văn tiên phong” khảo sát phận truyện đường rừng thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Ông đánh giá Lan Khai nhà văn “mở đường vào giới sơn lâm” Lan Khai nhà văn đặt vấn đề cần bảo vệ thiên nhiên, Lan Khai người 83 đẹp tranh vẽ…Ở đây, khơng – thời gian góp phần tơ điểm lãng mạn, nên thơ cho tình đôi trai gái vùng cao Nếu không gian – thời gian truyện đường rừng Lan Khai thể tồn phần tất yếu sống có mối quan hệ chặt chẽ với người Trong mối quan hệ không gian tác động đến cảm xúc, suy nghĩ, cá tính người ngược lại cảm xúc, tình cảm người nên không gian lung linh, tươi đẹp đáng sống Thì khơng – thời gian truyện miền núi tác giả khác lại khơng có “sợi dây liên kết” Khơng phải khơng có khơng gian tâm trạng người mà phần nhiều nhà văn miêu tả không – thời gian tác động chiều người Nghĩa người tranh thiên nhiên rừng cảm thấy sợ hãi, lo lắng boăn khoăn Nhiều bị đặt thiên nhiên đất trời người cảm thấy trống vắng, lo âu, lạc lồi 3.2 YẾU TỐ “XỨ LẠ”, “LY KÌ” TRONG “TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LAN KHAI 3.2.1 Cảnh vật, vật “ly kì” Đọc truyện đường rừng Lan Khai, hút từ cốt truyện mang đậm tính thực, nàng tiên xinh xắn hồn nhiên, tình thơ mộng, oan trái đẫm lệ, để lại đầy ắp cảm xúc, thương xót với người bất hạnh, căm phẫn kẻ ác, say mê với sắc trời mây nước núi rừng người đọc cịn đặc biệt bị lơi cuốn, thích thú với vật, cảnh vật li kì Đó cảnh đơi trai gái Dua Phăn Mai Kham chết biến thành chim khảm, tối chúng lìa gọi tìm đến sáng bạch thấy nhau, tối đến chúng lại lìa xa tiểu thuyết Rừng khuya Là hình ảnh gái kì lạ (Người lạ), khơng biết người hay ma, xuất đột ngột chịi ơng Hội Cảnh với dáng hình: “y phục khơng Kinh không Mán, 84 Khách, Nùng, tồn thân có mùi thơm hoắc hương” khn mặt “dài thon thon, da trắng mịng mọng lại có vân đỏ phủ lượt tơ vỏ đào non, lông mày rậm, vàng râu ngơ lượn trịn cặp mắt sáng quắc Lạ điều lịng đen mắt ta đỏ suốt mắt thỏ trắng…miệng cười đốt lòng người…răng nhọn hoắt mèo”[24, tr.541] Cô gái cách bay lơ lửng không trung Một người đàn bà nghèo khổ (Con Thuồng luồng nhà họ Ma) vớt “một trứng to trứng ngỗng, sắc vỏ vân vân” đẹp, bỏ vào giỏ bắt nhiều tơm cá hẳn Con thuồng luồng biết báo hiếu cho người, nói người, nửa đêm với dáng nửa người nửa rắn nhận người làm mẹ Một bò to, béo lắm, hay xuất ngồi bãi hồ, người bắn hụt nó, liền biến (Con bị Thủy Tề) Kinh hồng bị lên dòng nước bị bắn chết, xẻo thịt sau làng bị nhấn chìm bể nước“…bỗng nghe tiếng nổ cực to Cái gò đất, cá kình vừa thức giấc, lặn băng xuống đáy hồ, để lại đám bọt khu nhà mẹ Thái Ảnh” [24, tr.552] Một chàng trai người Kinh, phải xa vợ, vợ cho ăn hai trứng, tháng sau “Biên giãy giụa chừng mười lăm phút đồng hồ, thổ huyết nhiều chết Biên vừa tắt nghỉ, đôi vịt tự bụng chàng chui qua cuống họng biến mất…”[24, tr.557] Một cảnh tượng xưa thấy đấu tay không cô gái với hổ rừng Tiền lực cuối nhờ hỗ trợ chàng trai Tsi Tô Đay, cô gái Lô Hli thắng hổ ác, dư tợn Mỗi vật, việc để lại dấu ấn kì lạ khác nhau, với Người lạ để lại cảm giác lạ lùng, kì ảo Con Thuồng luồng nhà họ Ma ta tò mò, hồi hộp cho số phận người đàn bà nghèo khổ vật quái dị báo hiếu xót xa thay cho kiếp người bất hạnh Con bò Thủy Tề 85 kinh hãi với trả thù tự nhiên qua người đọc rút giá phải trả cho xâm hại tự nhiên người Với Đôi vịt cảm giác ghê sợ với công hiệu bùa ngãi người vùng núi đồng thời đau xót cho mát khơng đáng có chuyện tình…Mỗi truyện mang sắc thái, ý nghĩa khác tựu chung lại vấn đề nhân văn mà Lan Khai đặt Đó hủy hoại thiên nhiên người người chuốc lấy hậu khó lường ngơi làng bị chìm Con bị Thủy Tề, vết sẹo kinh dị để lại cho nhân vật Dưới miệng hùm Đó nỗi đau bất hạnh ập xuống sống người Tiền lực, Con thuồng luồng họ Ma…Các truyện kết thúc hầu hết bi kịch, chết nỗi đau khổ, nặng nhọc triền miên cho người miền núi khiến cho ý nghĩa nhân sinh truyện đường rừng Lan Khai rõ ràng Rõ ràng truyện ngắn truyền kì Lan Khai có cấu tạo cốt truyện đơn giản so với tác giả viết truyện kì miền núi tiếng Thế Lữ, Lý Văn Sâm, Khái Hưng, Nhất Linh…Và việc sử dụng yếu tố kì bí “đậm đặc” so với tác giả Ông giống họ chỗ lại cốt truyện truyền kì Tuy nhiên khơng phải mà truyện ngắn truyền kì ơng khơng tạo dấu ấn riêng Lan Khai nhà văn biết lựa chọn chi tiết thần kì độc đáo, tạo cảm giác mạnh Bò trả thù cách lạnh lùng, bất ngờ (Con bị Thủy Tề), Con Thuồng luồng biết nói người, biết báo ơn (Con Thuồng luồng nhà họ Ma), chết ghê rợn nhân vật Biên (Đôi vịt con)… Lan Khai khéo léo tạo bầu khơng khí câu chuyện hấp dẫn, li kì Trước kiện nhà văn tạo giọng kể cách đều chậm rãi, mốc thời gian dễ khiến người ta liên tưởng đến điều kì ảo trưa, xế, khuya…rồi đến cảnh li kì nhà văn dùng có động từ bất ngờ, ám ảnh nhiên, chốc, tự nhiên, lạ 86 quá…ông miêu tả cảnh vật, vật đoạn văn ngắn tạo nên dồn dập, hồi hộp người đọc Đặc biệt đọc truyện kì ảo tác giả khác người đọc thỏa mãn nhu cầu giải trí, tị mị, kích thích trí tưởng tượng Nhưng gấp sách lại, truyện Lan Khai tạo dư ba sâu ngồi lạ lùng, li kì ơng mang lại cho độc giả ơng hướng giá trị nhân văn sau câu chuyện Các vật, cảnh vật li kì truyện kích thích trí tị mị, hấp dẫn người đọc Qua nghệ thuật xây dựng yếu tố li kì tác phẩm chứng tỏ tài nhà văn việc chiếm lĩnh mảng đề tài truyện truyền kì, tạo nên dấu ấn vị trí riêng biệt ơng thể loại truyện truyền kì dịng văn học dân tộc 3.2.2 Văn hóa, phong tục mang sắc “xứ lạ” Lan Khai nhà văn núi rừng Ông sinh lớn lên với rừng, sống gắn bó với rừng nhiều năm sống với phố thị Và rừng Lan Khai có tình u sâu sắc mà thân ơng khơng thể lí giải Có lẽ rừng thân thuộc với ơng q nên liên quan đến rừng, ơng viết cách chu đáo, cặn kẽ, tỉ mỉ đầy đủ Phong tục tập quán người miền núi là số Qua truyện đường rừng người đọc thấy nét riêng phong tục tập quán tộc người song nhận nét chung cách sinh hoạt văn hóa, quan niệm người miền núi Có thể thấy hầu hết tộc người truyện đường rừng Lan Khai có thói quen làm nương, phát rẫy, săn bắn…Thói quen bỏ làng cũ di cư đến nơi tốt Đây lối sống du canh du cư có từ xa xưa, truyền từ đời sang đời khác, điều cho thấy thích nghi cao độ với môi trường tộc người miền núi Các tộc người rừng cịn có thói quen ngồi quanh bếp lửa kể chuyện diễn ngày, đàn ông 87 làm nỏ, vót chơng, phụ nữ thêu thùa Cơ gái đến tuổi cập kê thường ưu tiên dùng phòng riêng vừa dùng để sinh hoạt, quay sợi vừa để tiếp chuyện chàng trai Đây nếp sinh hoạt phổ biến gia đình vùng núi, thể lối sống tự do, phóng khống họ Mỗi độ xuân rẻo cao người ta thường thấy diễn lễ hội ném “còn” sơi Đây hoạt động văn hóa tinh thần đặc sắc đến lưu giữ Buổi sáng đầu năm mới, hoạt động sản xuất dừng, trai gái, già trẻ diện trang phục truyền thống đẹp tộc đến bãi đất rộng: “giữa bãi trồng cột tre, cắm vòng tròn phất giấy đỏ làm đích”[23, tr.519] Mỗi người dự cầm cịn “thân vải hoa đựng cát, xung quanh đính tua xanh đỏ sợi dây dài để cầm ném” [23, tr 518-519] Hai bên nam nữ đơi ném “nếu số người ném trúng đích nhiều năm mùa màng phong lẫm Không trúng tức điềm xấu đáng lo”[23, tr.519] Đây sinh hoạt văn hóa dân gian nhiều tộc người miền rừng Mèo, Mán, H’mơng… để giải trí song mang ước vọng dân vụ mùa tươi tốt, sống ấm no, bình Các tộc người Mán Tiếng gọi rừng thẳm, tộc người Mán Hồng thầu, người Mèo Dấu ngựa sương, người Thổ Rừng khuya… tin chim báng kêu rừng khuya điểm gỡ, có người chết “ai chửa so lấy chõ úp lên đầu mà nghe biết gọi tên người nào” Đây tập tục mê tín dị đoan tiêu cực có từ xa xưa Bên cạnh nét sinh hoạt đời thường, sinh hoạt văn hóa chung ấy, tộc người truyện đường rừng lại có tập tục, tín ngưỡng riêng thể rõ nét sắc văn hóa tộc Đó thói quen dựng nhà Người H’mơng thích dựng ngơi nhà mái thấp đỉnh núi mờ sương, tộc Dao làm nhà sàn mô cao cạnh nguồn nước, người Tày lại thích 88 sống ngơi nhà thung lũng Mỗi tộc người có đời sống sinh hoạt tinh thần gắn liền với văn hóa dân gian dân tộc Đó buổi hát cọi dân tộc Dao Hồng Thầu, với câu hát tình tứ, dí dỏm đơi trai gái chứng kiến của người từ già đến trẻ Họ hát say sưa câu hát ngô nghê đầy u thương dành cho người thương Đó hát Pc ỏi sơi với câu hát giao duyên diễn thâu đêm suốt sáng chàng trai, cô gái Tày Suối Đàn Đời sống tâm linh tộc người miền núi phong phú, đa dạng, có tập tục đẹp đẽ có hủ tục lâu đời, ăn sâu vào tiềm thức họ Người Tày Suối đàn có lễ cúng “cầu cho mùa sau tốt” thể niềm tin vào quyền đất trời, tạo hóa, nghi lễ cúng thật long trọng: “…Khắp mặt bàn vị giấy ngũ sắc không đề chữ, cài vào nan nứa cắm sẵn đoạn thân chuối đại Trước vị để bát gạo cắm hương Và khoảng trống, người ta bày la liệt thứ hoa hái tận rừng về, mâm xôi hết nóng gà luộc, da vàng lống mỡ Bảy bát thóc giống, kèm bảy nến, chừng biểu hiệu thất tinh, bày thành hàng dài giường trải chiếu hoa kê ban thờ Cứ sau câu hát, cô then lại nhặt bát hạt giống đoạn quãi lên bàn thờ Tiếng chuỗi nhạc đồng rung rung, tiếng kèn lau rền rĩ, tiếng đàn thánh thót nhịp theo hàng uốn éo câu hát chìm chìm điệu” [23, tr.643] Tập tục tín ngưỡng thể nét đẹp suy nghĩ người đồng bào miền núi, mong muốn sống no đủ Nghi lễ long trọng thành kính khơng lễ cúng người chết người Brahna Chiếc nỏ cánh dâu Họ cử người canh giữ người thân người xấu số sợ thương tiếc mà làm liều, làm quan tài, “giết trâu, dê, gà, lợn thứ lấy miếng đem hơ lửa để cúng vong hồn người chết, với 89 trứng luộc, ghè rượu nồi cơm”[23, tr.772] Các lễ vật sửa soạn xong, họ cử ông già làm lễ cúng, khấn vái linh hồn người chết, tất người dù thân hay khóc thương cho người chết, họ mở đầu di quan câu hát, tiếng đàn rền rĩ Ngôi mộ người chết đắp cao, “giữa mộ cắm ống lồ ô để tang gia đổ cơm, thịt rượu cho người chết”[23, tr.773] Phong tục thể tinh thần đồn kết, tính cộng đồng cách nghĩ hồn nhiên thắm đượm tình người họ Ngồi phong tục, tín ngưỡng mang vẻ đẹp văn hóa lành mạnh nhiều tộc người tồn tập tục nặng nề, dấu ấn “mọi rợ”, dấu ấn xã hội cổ sơ Chẳng hạn tục bỏ tiền làm ma chay cho người chết lấy gái người làm vợ, khơng cần biết họ có tình cảm hay khơng Tiền lực, tục lệ li gián giết chết tình cảm bao đôi trai gái mà Lô Hli Tsi Tô Đay minh chứng Trong Chiếc nỏ cánh dâu tộc người Djarai có tục lệ ăn mừng chiến thắng (cuộc vui joar toh kơi mơ nă) (*nguyên văn tác phẩm – tác giả luận văn nhấn mạnh), họ đem thủ cấp người chết làm trò chơi, xoay nó, đập nó nhát nhừ bê bết máu, không lấy làm niềm vui họ quay đánh trận giả với nhau, đàn bà gái reo hò cổ vũ Qủa thật hành động dã man rợ Trong Dấu ngựa sương, người Mèo cịn có tục kêu gọi linh hồn người chết “những cử câu hát bí mật” để linh hồn họ trở với giới ma thiêng Đây tập tục thể suy nghĩ ấu trĩ, đơn giản tộc người Trong phong tục người miền núi phong tục kén chồng người Dao (Hồng Thầu) để lại dư vị lạ lùng, thú vị Họ chọn chồng cách lạ kì, sáu gái với thể không mảnh vải che, hồn nhiên vào tắm chung với hai chàng trai Tắm xong họ xách ghế lại gần mời chàng trai ngồi để lau người Chàng trai chọn ghế cô gái tức 90 lòng làm chồng cô gái Và lễ cưới tưng bừng diễn sau với tham gia đơng đúc dân Họ đến chúc mừng đôi tân lang, tân nương hồn nhiên, vui vẻ Phong tục kén chồng thể cách cảm, cách nghĩ cịn “thơ sơ” hồn nhiên tình yêu, hạnh phúc đời người Ngoài trang miêu tả chi tiết, cẩn thận phong tục, tín ngưỡng người miền núi Lan Khai ý miêu tả tỉ mỉ vật dụng nhà, công cụ sản xuất người đồng bào, qua phản ánh trình độ lao động, sản xuất họ Ông tranh thủ giới thiệu trang phục truyền thống tộc người đến với bạn đọc, gái người H’mơng mặc váy xịe trắng, chân quấn đơi “kha cặt” mặc “áo thêu bó chẽn”; Những chàng trai mặc quần áo tà pủ màu xanh đen; Người Mán Hồng Thầu có tục bịt khăn đầu; Người Tày mặc quần áo màu chàm; cô gái, chàng trai người Dao vận trang phục rực rỡ sắc màu người Brahna đàn ơng độc đóng khố quanh năm Chính miêu tả phong cách ăn vận dân tộc đủ khiến người đọc dễ dàng phân biệt họ thuộc tộc người mà chưa cần tìm hiểu phong tục, tập quán Những trang miêu tả phong tục, tập quán, tín ngưỡng người miền rừng Lan Khai cho thấy cách rõ nét đời sống, văn hóa tinh thần người miền núi Thấy am hiểu phong tục tập quán Lan Khai, với hiểu biết cơng trình sưu tầm văn học dân gian dân tộc miền núi, Lan Khai xứng đáng nhà dân tộc học nước ta Tiểu kết: Không – thời gian nghệ thuật sáng tác miền núi Lan Khai mở trước mắt người đọc khung trời chân thực, thơ mộng, sống động đầy chất thơ, khung cảnh mà miền xuôi người chưa lần sở hữu Khơng gian thiên nhiên rộng lớn bầu trời, thống đỗng rừng cây, mn ngàn hương sắc hoa đầy âm không 91 gian nhịp sống diễn Đây khơng gian bên ngồi khơng gian thích nghi dễ đổi thay Lan Khai miêu tả không gian ngày biến đổi qua khoảnh khắc, mùa để thấy không gian tâm tính người miền núi hồn nhiên, sáng, đầy sức sống dễ đổi thay bất thường Không gian đêm không gian bên ngồi dễ thay đổi, nhiên tranh có “gam màu tối”, khơng gian tĩnh mịch, vắng lặng, huyền bí, ma quái, linh thiêng đầy bất trắc, hiểm nguy Trong đêm chứa đựng thảm kịch, bao âm mưu toan tính giết chóc người, khơng gian lạnh lẽo cảnh vật, lạnh lùng lòng người, đêm lúc người dễ tàn ác với Và không – thời gian miền núi gắn bó mật thiết với người, tác động khơng nhỏ đến tâm tính, tâm trạng, lối sống, cách sống trải nghiệm cá nhân Hình tượng khơng – thời gian mà Lan Khai xây dựng truyện đường rừng có mối quan hệ khăng khít tác động qua lại với người Cá tính, lối sống, ứng xử người bị chi phối không gian sống, ngược lại người tác động không nhỏ đến không gian đó, khiến méo mó, hư hại Ở tác động người thiên nhiên Lan Khai đặt vấn đề bảo vệ môi trường sống, tránh tàn phá thiên nhiên, người tàn phá thiên nhiên nhận hậu đích đáng Đặt vấn đề từ năm 1930 -1945 cho thấy tầm nhìn rộng, tâm hồn mực yêu thiên nhiên Lan Khai Đặc biệt, ơng cịn bút viết truyện truyền kì miền núi xuất sắc với vốn am hiểu phong tục tập quán đồng bào dân tộc Việt Bắc ta thấy nhà văn hình ảnh nhà dân tộc học Việt Nam 92 KẾT LUẬN Luận văn khảo sát tiểu thuyết đường rừng, truyện ngắn đường rừng Lan Khai để đến kết luận Truyện đường rừng Lan Khai mảng sáng tác đánh dấu thành công Lan Khai nhiều mặt Ơng xây dựng hình tượng nhân vật miền núi chân thực, sống động Cùng thời với Lan Khai, đề tài sáng tác truyện đường rừng Đới Đức Tuấn, Thế Lữ phác họa cách sơ lược chân dung người miền núi, Lan Khai xây dựng hình tượng nhân vật sống động, chân thực người nơi Viết người miền núi nhà văn khác thấy “họ” kì dị, quái lạ thấy biểu bề người Lan Khai sâu khám phá tâm hồn, tính cách họ, khiến chân dung nhân vật gần gũi, bình dị, họ khơng xinh đẹp, mạnh mẽ, có tài hát ca mà đặc biệt họ mạnh mẽ đấu tranh, bảo vệ cho tình yêu mình, nét cá tính đặc trưng hẳn nhiều người miền xi khơng có Con người miền núi người phụ nữ truyện đường rừng Lan Khai cần quan tâm, bảo vệ khỏi lực hắc ám, xấu xa cần “cứu” khỏi mơng muội họ Với hình tượng khơng – thời gian truyện đường rừng, Lan Khai góp phần vén bí mật chốn sơn lâm lâu coi nơi rừng thiêng nước độc Nơi tranh thiên nhiên ngày tươi đẹp với hoa cỏ muôn sắc, bầu trời cao xanh muôn ngàn âm tiếng, nơi người gặp gỡ, lao động, vui chơi Khi đêm bng xuống, núi rừng chìm không gian tĩnh lặng, hoang vu, ma quái, mờ mịt đầy bất trắc Và không – thời gian ln gắn bó chặt chẽ với người, người làm chủ khơng gian khơng gian góp phần kiến tạo tâm tính, cảm xúc, ứng xử người Viết không – thời gian Lan Khai 93 người đặt vấn đề bảo vệ môi trường, nhà sinh vật học qua trang văn ta hiểu tường tận cỏ, côn trùng, quy luật tồn Cũng sử dụng yếu tố kì ảo, kì dị để kích thích trí tị mị độc giả, gây hấp dẫn cho truyện khác với Bồ Tùng Linh, Thế Lữ, Đới Đức Tuấn…là bút viết truyện kinh dị trước Lan Khai để người đọc tự lí giải điều bí ẩn khơng dùng cố dùng tri thức khoa học giải thích Qua truyện kinh dị đường rừng ơng tốt lên vấn đề nhân sinh đáng ghi nhận, đe dọa sức mạnh siêu nhiên sống người miền núi, tác động, hủy hoại thiên nhiên nên nhận trả giá nó, câu chuyện tình trắc trở người Cùng nghệ thuật xây dựng cốt truyện đơn giản, biết chọn lọc chi tiết, hình ảnh sắc sảo, nghệ thuật tạo khơng khí truyện, Lan Khai bút thành công mảng truyện ngắn đường rừng, thể loại truyện kinh dị Có thể gọi Lan Khai nhà dân tộc học dựa vào am hiểu tinh tường sâu sắc văn hóa, phong tục tập quán đồng bào dân tộc miền núi Sự am hiểu kết năm tháng sống gắn bó với rừng cịn xuất phát từ lịng u giá trị văn hóa tinh thần đồng bào miền núi nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung Cùng cơng trình sưu tầm văn học dân gian dân tộc Việt Bắc, Lan Khai nhà văn có ý định nghiêm túc việc tìm hiểu, nghiên cứu phát giá trị đẹp văn hóa dân tộc miền rừng xa xôi Đến với sáng tác Lan Khai người đọc không bị hút trang văn giàu chất thơ, thứ ngơn ngữ mượt mà, trau chuốt Có thể nói Lan Khai giỏi tạc hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên nghệ thuật miêu tả Đối với thiên nhiên Lan Khai dùng câu văn dài, đăng đối hình ảnh, màu sắc âm thanh, với liên tưởng, so sánh 94 phong phú, sáng tạo, khiến tranh thiên nhiên đa sắc màu Đối với người Lan Khai khéo tả hành động, ngoại hình liền với cá tính nhân vật, với người phụ nữ miền núi Lan Khai sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại vẻ đẹp với vẻ đẹp thiên nhiên, với nhân vật khốn khổ, nhân vật ác Lan Khai sử dụng bút pháp tả thực, ông ví họ gần giống thú rừng xanh Với đóng góp Lan Khai, Trần Mạnh Tiến nhận định: “Riêng “truyện đường rừng” Lan Khai người nghệ sĩ mở bí mật giới sơn lâm đứng vững vàng “trong giới riêng” vượt qua Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Đái Đức Tuấn, Lý Văn Sâm…trong gian đoạn văn học (1930 – 1945) trước Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Mạc Phi, Ma Văn Kháng, Vi Hồng, Nguyễn Huy Thiệp mặt thời gian” [27, tr.527] 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2001), “Lan Khai từ khuynh hướng lãng manh thoát li đến thực xã hội”, Chân dung văn học, Nhà xuất Hội Nhà văn [2] Võ Thị Bảy (2011), Nghệ thuật truyện kinh dị Thế Lữ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kì Việt Nam, 3, Nhà xuất Giáo dục [4] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất khoa học, Hà Nội [5] Hà Minh Đức (2006), “Lan Khai dấu ấn sáng tạo đậm nét văn học Việt Nam đại”, Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn [6] Phan Cự Đệ (chủ biên, 1997), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nhà xuất Giáo dục [7] Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học [8] Phạm Thị Thu Hương nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới [9] Lê Thị Tâm Hảo (2006), “Bút pháp miêu tả nhân vật phản diện Truyện đường rừng Lan Khai”, Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn [10] Phương Lựu (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình Thi pháp học, Đại học sư Phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [12] Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, Tập III Xuất lần thứ Anh Phương Ấn Quán Sài Gòn [13] Vũ Thị Nhất (2006), “Nghệ thuật truyện ngắn kỳ ảo Lan Khai”, Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 96 [14] Phan Thị Trang Nhung (2012), Hình tượng khơng gian thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [16] Vũ Ngọc Phan (1942) Nhà văn đại, Quyển IV, Tân Dân xuất [17] Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [18] Phương Lựu - Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục [20] Trương Tửu (1935), “Lan Khai – Nhà nghệ sĩ rừng rú”, LOA số 82 Thứ Năm ngày 12 tháng September [21] Trương Tửu (1935), “Văn Lan Khai”, LOA, số 83 Thứ Năm ngày 19 September [22] Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình văn học, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Trần Mạnh Tiến (sưu tầm tuyển chọn, 2010), Tuyển tập Lan Khai (Tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [24] Trần Mạnh Tiến (sưu tầm tuyển chọn, 2010), Tuyển tập Lan Khai (Tập 2), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [25] Trần Mạnh Tiến (biên soạn, 2006), Lan Khai - Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [26] Trần Mạnh Tiến (chuyên khảo tác phẩm, 2004), Tiểu thuyết Lầm Than, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [27] Trần Mạnh Tiến (chủ biên) - Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai Truyện đường rừng, NXB Văn hố Thơng tin 97 [28] Trần Mạnh Tiến (2006), “Nhà văn Lan Khai - Người mở đường vào giới sơn lâm” , Văn Nghệ, số 15 [29] Nguyễn Thanh Trường (2006), “Vài nét nghệ thuật mô tả nhân vật tiểu thuyết đường rừng Lan Khai”, Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn [30] Nguyễn Thanh Trường (2006), “Hình tượng người phụ nữ miền núi tác phẩm Lan Khai”, Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn [31] Nguyễn Thanh Trường, “Một vài đặc điểm truyện viết miền núi giai đoạn 1930 – 1945”, nguồn: http://www.ued.edu.vn/khoavan/, truy cập ngày tháng năm 2012 [32] Đơn Thương, “Cuộc đời khốn khó nhà văn Lan Khai”, nguồn: http://www.nguoiduatin.vn/cuoc-doi-khon-kho-cua-nha-van-lankhai-a15079.html, truy cập ngày tháng năm 2012 [33] Phạm Quang Trung, “Bộ sách quý Lan Khai”, nguồn: http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/b-sch-qu-ca-nh-vn-lankhai-1, truy cập ngày tháng năm 2012 [34] Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [35] Nguyễn Vĩ (1970), Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Hà Nội ... Nhất khai thác truyện ngắn kì ảo truyện đường rừng Lan Khai khía cạnh nghệ thuật Trong ? ?Nghệ thuật truyện ngắn kì ảo Lan Khai? ??, tác giả đầy đủ chân xác bút pháp nghệ thuật mà Lan Khai sử dụng truyện. .. tượng không gian - thời gian nghệ thuật yếu tố xứ lạ, nét văn hóa phong tục núi rừng làm nên ? ?Thế giới nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai? ?? ? ?Thế giới nghệ thuật? ?? thuật ngữ sử dụng phổ biến hiểu... 2: Đặc điểm hình tượng nhân vật ? ?truyện đường rừng? ?? Lan Khai Chương 3: Thế giới “đồng rừng? ?? truyện Lan Khai 12 Chương LAN KHAI – NHÀ VĂN CỦA “XỨ ĐỒNG RỪNG” Lan Khai sinh hạ vào buổi trưa oi nồng,

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w