Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh

112 90 0
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết  của Vũ Huy Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TƯƠI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ HUY ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp lịch sử 4.4 Phương pháp loại hình Những đóng góp luân văn .8 Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ HUY ANH 1.1 Khái niệm “cảm hứng nghệ thuật” 1.2 Những cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh 10 1.2.1 Đôi nét tiểu sử nghiệp văn học Vũ Huy Anh 10 1.2.2 Những cảm hứng nghệ thuật 12 1.2.2.1 Cảm hứng bi kịch 12 1.2.2.2 Cảm hứng ngợi ca đan xen cảm hứng phê phán 23 1.2.2.3 Cảm hứng khám phá người 33 CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ HUY ANH 38 2.1 Khái niệm “nhân vật” 38 2.2 Các kiểu nhân vật phương thức biểu nhân vật tiểu thuyết Vũ Huy Anh 38 2.2.1 Nhân vật nữ tu sĩ 39 2.2.2 Những vị cha xứ 51 2.2.3 Những người giáo dân 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 65 3.1 Cốt truyện 65 3.1.1 Cốt truyện kép 66 3.1.2 Cốt truyện tâm lý 70 3.2 Không gian – thời gian nghệ thuật 72 3.2.1 Không gian nghệ thuật 72 3.2.1.1 Không gian thực 73 3.2.1.2 Không gian ảo 79 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 81 3.2.2.1 Thời gian thực 83 3.2.2.2 Thời gian tâm lý 85 3.3 Giọng điệu 88 3.3.1 Giọng điệu buồn thương – chia sẻ 90 3.3.2 Giọng điệu hài hước, châm biếm 93 3.4 Ngôn từ 96 3.4.1 Ngôn ngữ đậm màu sắc công giáo 96 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 98 3.4.3 Ngôn ngữ đối thoại 102 PHẦN III: KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 So với lịch sử tiểu thuyết giới, tiểu thuyết nước ta đời muộn lại thể loại văn học có tốc độ phát triển nhanh chóng, có sức thu hút lớn nhà văn độc giả Bên cạnh thành tựu rực rỡ truyện ngắn, tiểu thuyết âm thầm tiến bước vững chắc, khẳng định vị trí quan trọng văn học dân tộc, đặc biệt từ thời kỳ Đồi (1986) Theo đà phát triển đó, năm gần đây, tiểu thuyết Việt Nam đương đại có thành tựu vượt bậc, bên cạnh gương mặt tiểu thuyết quen thuộc trước năm 1975 tiếp tục sáng tác có xuất lớp nhà văn mà họ có khả khám phá thực đổi thi pháp tiểu thuyết như: Bảo Ninh, Dương Hướng, Bình Phương Trong số có tác giả Vũ Huy Anh Các nhà văn không ngừng khám phá thủ pháp nghệ thuật sáng tạo kỹ thuật viết làm cho tiểu thuyết đương đại trở nên mẻ từ tư tưởng chủ đề hình thức nghệ thuật Vì thế, tìm hiểu đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết tác giả giai đoạn văn học cách nhìn nhận để khái quát diện mạo giai đoạn văn học 1.2 Trong văn chương Việt Nam đại, tiểu thuyết viết đề tài cơng giáo có thành công khẳng định Tiểu thuyết Xung đột Nguyễn Khải đánh dấu cột mộc đề tài khó khăn phức tạp Đặc biệt tiểu thuyết tương đối đồ sộ Bão biển Chu Văn ghi thành công lớn Đây thực phản ánh phong phú, sinh động sâu sắc, hoàn cảnh khách quan thay đổi ý nghĩa tác phẩm nguyên giá trị Và tiểu thuyết Vũ Huy Anh thành công mảng đề tài Tuy chưa gây tiếng vang lớn tiểu thuyết viết đề tài công giáo ơng có thành cơng riêng, để lại ấn tượng tốt đẹp người công giáo nghiệp xây dựng đất nước Vũ Huy Anh tập trung viết đề tài công giáo – mảng đề tài đặc biệt Tuy đề tài đường mà khơng nhiều người bước chân vào Hơn ba mươi năm sống làm báo, viết văn Hà Nội, ông xuất 15 tiểu thuyết truyện Đó số đáng kể đời lao động nghệ thuật Trong đó, có nhiều tiểu thuyết dư luận ý đặc biệt tiểu thuyết Cuộc đời bên ngồi giải thưởng thức Hội nhà văn năm 1984 Đó thực tác phẩm mang thơng điệp trị văn hóa sâu sắc Đi vào khám phá giới nghệ thuật Vũ Huy Anh để bạn đọc biết thêm, yêu mến thêm bút tiểu thuyết tràn đầy lòng nhiệt huyết với nghiệp văn, với đời đồng thời để khẳng định đa dạng tiểu thuyết Việt Nam đại Vì lý trên, chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh Lịch sử vấn đề Vũ Huy Anh gương mặt tiểu thuyết văn đàn nay, tác phẩm ơng chưa khám phá nhiều Các tiểu thuyết tiêu biểu ông như: Cuộc đời bên ngồi, Trăm năm thống chốc, Dang dở, Cách trở âm dương thu hút ý, bình luận giới nghiên cứu số nhà văn Song, hầu hết sáng tác mẻ với nhiều bạn đọc Trong số bốn tác phẩm trên, Cuộc đời bên giành nhiều quan tâm Viết tác phẩm này, nhà nghiên cứu, phê bình tập trung vào số vấn đề như: đề tài nữ tu sĩ, giá trị nhân đạo, cốt truyện, ngôn ngữ, lối kể chuyện chủ yếu nói đến nhân vật nữ tu sĩ Têrêsa Lành Với dung lượng ngắn khuôn khổ báo, vấn đề đề cập cách sơ lược Trong số đó, có viết Cuộc đời bên đời bên (Ngơ Thu Thủy – số 11 năm 2011 tạp chí Khoa học cơng nghệ) vào tìm hiểu sâu nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật – Têrêsa Lành q trình đấu tranh hai lựa chọn: giữ đời nhà dòng hay trở đời bên ngồi Bên cạnh đó, tiểu thuyết Trăm năm thống chốc, nhà văn Sương Nguyệt Minh nhà nghiên cứu Trần Bảo Hưng lại bàn đến triết lý nhân sinh sâu sắc tác phẩm, thực đầy biến động làng quê xứ Đạo gần kỷ (XX) thân phận người hồn cảnh Đồng thời có số vấn đề khám phá vấn đề gốc người, vòng đời trầm luân luân hồi tác phẩm Các nhà nghiên cứu có nói đến ý thức tìm tòi đổi nghệ thuật dừng lại việc điểm qua nghệ thuật tả cảnh, tả người, có nói đến tính cách nhân vật Trương Rơ ơng Sóng chưa bàn đến phương thức biểu nhân vật Còn tiểu thuyết sáng tác gần Vũ Huy Anh, Cách trở âm dương, hai tác giả Phùng Văn Khai Trần Bảo Hưng lại bàn luận số phương diện chính: giá trị thực nhân đạo tác phẩm, cách đặt giải vấn đề công giáo theo hướng nhân tác giả đồng thời vài nét đặc sắc bút pháp Ngoài ra, Dang dở - tiểu thuyết hấp dẫn Vũ Huy Anh đáng tiếc lại chưa quan tâm, tìm hiểu Nhìn chung, số lượng viết tác phẩm ông ỏi chủ yếu mang tính khái quát, đưa đôi điều cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm, chưa có liên hệ tiểu thuyết chuỗi tác phẩm viết đề tài tôn giáo Vũ Huy Anh Các viết dừng lại báo lẻ tẻ, khơng mang tính chất chun sâu Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, đóng góp nghệ thuật Vũ Huy Anh lĩnh vực tiểu thuyết Đa số nhà phê bình vào khía cạnh tác phẩm cụ thể mà mà chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống lại đặc điểm bật giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh Và khoảng trống để chúng tơi lựa chọn đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh nhằm giúp bạn đọc có nhiều hội tiếp cận, tìm hiểu u mến bút Đồng thời, cách tiếp cận đặc trưng tiểu thuyết văn học đương đại Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khám phá nội dung số phương diện nghệ thuật đặc sắc tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Vũ Huy Anh Qua nét đặc sắc nhà văn, góp phần tạo nên đa dạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Từ đó, có nhìn khái qt tiểu thuyết Việt Nam đương đại b Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh bao gồm: Cảm hứng nghệ thuật, Thế giới nhân vật, Các phương diện nghệ thuật đặc sắc c Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Vũ Huy Anh Ơng có tất tiểu thuyết, nghiên cứu tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn tâm đắc gồm bốn cuốn: Cuộc đời bên ngoài, Dang dở, Cách trở âm dương, Trăm năm thống chốc Đó tác phẩm làm nên phong cách tiểu thuyết tên tuổi nhà văn Vũ Huy Anh Đồng thời, trình nghiên cứu, đặt tiểu thuyết ông đối sánh với sáng tác đề tài nhà văn khác (Nguyễn Khải, Chu Văn) để thấy đóng góp tiểu thuyết Vũ Huy Anh với văn học Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp thống kê, phân loại: 4.1.Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp thống kê, phân loại giúp cho việc tìm hiểu, phân loại kiểu nhân vật, mơ hình cốt truyện nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích, tổng hợp giúp cho việc nghiên cứu, phân tích, cắt nghĩa, lý giải vấn đề, chi tiết nghệ thuật Từ khái quát lên đặc điểm chung hình thức nghệ thuật tồn tiểu thuyết nhà văn 4.3 Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử xem xét đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh kế thừa văn học truyền thống có cách tân tạo dấu ấn riêng ông văn đàn 4.4 Phương pháp loại hình Phương pháp loại hình sâu vào tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết nhằm khu biệt, so sánh với thể loại văn xi khác để từ nhận thấy nét độc đáo tiểu thuyết Những đóng góp luận văn Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh: Cảm hứng nghệ thuật, Thế giới nhân vật, Các phương diện nghệ thuật tiêu biểu để khẳng định vai trò, vị trí, tên tuổi, đóng góp cách tân nghệ thuật Vũ Huy Anh văn học Việt nam thời kỳ Đổi đề tài người cơng giáo Tử đó, có nhìn khái qt, đa diện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cảm hứng nghệ thuật Chương 2: Thế giới nhân vật Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiêu biểu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ HUY ANH 1.1 Khái niệm “cảm hứng nghệ thuật” Từ trước đến nay, có nhiều cách hiểu khái niệm “cảm hứng nghệ thuật”, song hầu hết nhận định khẳng định vai trò quan trọng cảm hứng nghệ thuật sáng tác Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm cảm hứng nghệ thuật “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” [17 ; tr.44 - 45] Ở phương diện rộng hơn, cảm hứng nghệ thuật tượng độc đáo không lặp lại, thể giới quan phong cách riêng tác giả Cảm hứng nghệ thuật khơng phải tình cảm xướng lên thành phát ngơn tác phẩm, tình cảm mà người đọc cảm nhận từ tình huống, khung cảnh, chất liệu từ khơng khí chung tác phẩm Lý luận văn học coi cảm hứng nghệ thuật yếu tố thân nội dung nghệ thuât, thái độ tư tưởng xúc cảm nhà văn với giới nghệ thuật mô tả Cảm hứng nghệ thuật thể giới quan nhà văn, bộc lộ quan điểm nhà văn trước vấn đề sống Đối với tiểu thuyết, diện cảm hứng nghệ thuật trải theo chiều dài, bề rộng chiều sâu “Tiểu thuyết biết đến tiềm thức sớm Freud, biết đến đấu tranh giai cấp sớm Marx, nghiên cứu tượng học sớm nhà tượng học” [47] Cảm hứng tiểu thuyết sống nhìn từ góc độ đời tư Theo thời kỳ, nhìn đời tư kết hợp với chủ đề lịch sử Tiểu thuyết miêu tả tư nhân vật giới, phân tích tình cảm, chi tiết cảnh vật Do đó, cảm hứng nghệ - Có vẻ anh “thuộc” ngơn ngữ người theo đạo Thiên chúa? Và nhà văn bộc bạch thẳng thắn: “Riêng mặt tự tin Có điều sử dụng ngơn ngữ đến đâu phải cân nhắc, khơng muốn tác phẩm trở nên khơ khó hiểu lập dị” [39 ; tr.222] Nói nét đặc sắc ngơn ngữ tiểu thuyết Vũ Huy Anh, điều phải khẳng định nét đặc sắc thứ ngôn từ mang đậm màu sắc công giáo Đây đặc điểm bật ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Huy Anh Đó ngơn ngữ đặc trưng người dân quê theo Đạo Mật độ sử dụng từ ngữ Đạo Thiên Chúa dày đặc, đặc biệt Cuộc đời bên ngồi như: “Chỉ tính từ ngày bà Mến – tên bà – làm bề nhà dòng nay, thời gian chưa đầy mười năm mà có hai chị khấn lọn đời, ba chị khấn tạm trở nhà cha mẹ” [2 ; tr.11]; “Chị đưa Têrêsa vào lớp chị chịu thử để thử lòng sốt mến thêm tập cho em đàng nhân đức ngày hơn” [2 ; tr.12] Chúng ta liệt kê thêm loạt từ ngữ đạo Thiên chúa nhà văn sử dụng thục: bà tập, tập sinh, chịu thử, tập tu, lửa sốt lửa mến, hãm mình, đánh tội, lòng sốt mến,ơn kêu gọi, khó, chống lả, rình sinh kẻ chúa Tất tạo nên màu sắc tôn giáo thật trang nghiêm cho tác phẩm Nhưng nét đặc sắc mà người đọc nhận rõ rệt: tác giả sử dụng nhiều ngôn ngữ công giáo điều khơng làm khó người đọc, trái lại tăng thêm hào hứng giúp người đọc hiểu sống tâm hồn người dân xứ Đạo Ông viết người dân quê xứ Đạo, ngôn từ giản dị, gần gũi Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nhận xét tinh tế: “Nhìn chung, ngơn ngữ mang tính chất ngơn ngữ văn xi phong tục – phong cách 97 tạo tiếng Việt đại kể từ Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phung, Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, với nhiều cách xử lý khác trở thành kho kinh nghiệm nghệ thuật Vũ Huy Anh không kể lời lẽ ngơn ngữ mà khai thác triệt để cách nói người cơng giáo sống Miêu tả đời sống người sống tu viện bên cạnh giáo đường, tác giả dịp cho thấy nét độc đáo, riêng ngơn ngữ họ, thứ tiếng Việt nhiều yếu tố cổ xưa, tiếng Việt dùng để diến đạt ý niệm tôn giáo ngoại nhập, không khái niệm gần biệt ngữ mà lời lẽ nhân vật, ngôn ngữ dẫn chuyện Về mặt miêu tả ngôn ngữ vùng dân cư công giáo, đây, tác giả tỏ rõ thục không thua so với Nguyễn Khải Chu Văn – nhà văn viết công giáo dư luận giới sành độc văn xi tín nhiệm” [6 ; tr.215] Chính vận dụng cách khéo léo ngơn ngữ người dân xứ Đạo q đem lại dấu ấn riêng cho tiểu thuyết Vũ Huy Anh dòng chảy tiểu thuyết viết đề tài tôn giáo 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm phát ngơn nhân vật nói với thân, trực tiếp phản ánh q trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động suy nghĩ, xúc cảm người dòng chảy trực tiếp Thủ pháp sử dụng rộng rãi văn học, đặc biệt tiểu thuyết Tìm hiểu cách thức thể ngơn ngữ độc thoại nội tâm hiệu chúng văn nghệ thuật phương hướng nghiên cứu không để làm rõ phong cách tác giả, làm rõ phong cách nhân vật mà giúp người đọc tiếp cận sâu sắc, mẻ, thâm nhập lí thú vào tác phẩm văn học nghệ thuật khơi dậy cảm xúc tinh tế thân, từ người đọc dễ hồ đồng với tác phẩm, tác giả hơn, nắm bắt 98 tư tưởng chủ đề tác giả thể tác phẩm Vì việc tìm tòi, khảo sát cách thể ngôn ngữ độc thoại nội tâm cần thiết Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm thủ pháp trội văn nghệ thuật nhiều nhà văn Song nhà văn lại có cách thể độc thoại nội tâm riêng Bên cạnh đối thoại, độc thoại nội tâm đóng vai trò chủ yếu phương thức trần thuật tiểu thuyết thời kỳ Đổi Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật có hiệu q trình tự ý thức nhân vật, sâu vào giới bên đầy bí ẩn nhân vật Thơng qua độc thoại nội tâm, nhà văn nhận người “vòng sóng đến vơ cùng”, bề mặt tưởng phẳng lặng lại ẩn chìm “sóng đáy sơng” Và qua đó, suy tư, trăn trở, cảm xúc, uẩn khúc nhân vật - điều mà khơng biết, hiểu chia sẻ dần bộc lộ Độc thoại nội tâm tiếng nói cất lên, vọng lên từ nội tâm nhân vật, âm hưởng cảm xúc dội lên từ bên Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại xuất ngày nhiều tác phẩm thể sâu sắc giới nội tâm đời sống tinh thần người Do vậy, tính chất hướng nội, phát triển tâm lý phức tạp, mang tính lưỡng phân, nước đơi với đa dạng, phức tạp trình ý thức vô thức đặc trưng tinh thần người đại Với đổi quan niệm nghệ thuật thực người, tiểu thuyết sau năm 1986 tái hiện thực bề sâu ẩn kín Đó thực tâm lý, tư tưởng mang chiều sâu triết học: “Các nhà văn cố nắm bắt thực mà hư ảo đời sống, nắm bắt thực mà nắm bắt bóng thực mà thực đích thực” (Trần Đình Sử) Và thực đích thực mà nhà văn khám phá giới nội tâm người 99 Trong khơng khí cởi mở công đổi hội nhập văn học, văn hố nay, nhà tiểu thuyết có điều kiện tiếp thu sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết giới Tiểu thuyết Việt Nam vận dụng thủ pháp dòng ý thức phương tiện vào giới nội tâm cách hiệu Kỹ thuật dòng ý thức sử dụng thời gian đồng hiện, hồi ức, hồi niệm, dòng suy tưởng, giấc chiêm bao nhằm để nhân vật tự bộc lộ miền sâu kín tâm hồn nằm ngồi vòng kiềm toả ý thức người Ngôn ngữ độc thoại nội tâm thứ ngôn ngữ giàu chất thơ, đậm suy tư chất chứa tâm trạng, nỗi buồn nhân vật Khi khai thác tâm lý nhân vật, Vũ Huy Anh ý tới giằng xé nội tâm sâu sắc Ông bộc lộ nỗi niềm sâu kín họ cách sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm Nỗi lòng xốn xang gái yêu đêm trước gặp người yêu thể thật sâu sắc qua lời độc thoại Thảo Dang dở: “Anh nói với em nhỉ? Anh tỏ tình với em chứ? Và em phải trả lời anh nào? Nói chung, cặp trai gái khác nói gì, làm trương hợp tương tự? Anh ơi! Một cô gái quê hồn nhiên, chất phác em, lại lần yêu người trai, cô gái đêm trước đigặp người u nghe lời tỏ tình, lại ngủ cho Câu trả lời vừa qua em chửng qua câu trả lời thuận miệng, anh có biết khơng, anh u?” [1 ; tr.501] Tình yêu hai người vun đắp từ tình bạn, hiểu thông cảm cho lòng Thảo ngổn ngang suy nghĩ Ta cảm nhận mong đợi, niềm vui mừng xen lẫn lo âu, thấp cô gái Hay ta bắt gặp câu hỏi đầy hồi nghi dấy lên lòng Thảo nghĩ chuyện tình với anh kỹ sư tên Mạnh “Biết Mạnh có định lấy tơi thực khơng? Hay anh “hoa cành với tơi bữa thơi? Nhất nữa, cô gái quê đẹp, so với 100 người đẹp lịch Thủ đô” [2 ; tr.521] Tuổi xuân trôi nhanh chóng nơi làng quê, Thảo khao khát mái ấm gia đình Cơ dành tình cảm cho chảng niên Hà Nội đến công tác địa phương lòng khơng khỏi tự ti, mặc cảm Cuộc đời bên ngồi truyện lôi người đọc từ trang viết để người đọc mải miết đọc đến tận dòng chữ cuối Có lẽ yếu tố quan trọng làm nên sức hút tác phẩm ngơn ngữ - ngôn ngữ giản dị, đẹp cách nã Sự băn khoăn, đầy lo âu Lành trước cõi lòng hoang mang lung lay, dao động theo chiều hướng trở đời bên ngồi: “Thơi hết! Lành rã rời tự nhủ Mình bị anh thu hồn Mình hàng phục gian đến nơi Trừ phi Chúa Đức mẹ quyền phép vơ có tay cứu vớt” [1; tr.206] nhà văn diễn tả tinh tế ngôn ngữ độc thoại nội tâm Là cô gái nhạy cảm, khơng lần thấy Lành suy tư Chị Gọn sau tháng ngày rời nhà dòng, sống đời phiêu bạt đầy tủi cực nước mắt vào lúc Lành lưỡng lự có nên trở lại sống đời thường hay khơng Điều tác động mạnh mẽ đến tâm lý cô tu sĩ trẻ: “Chị ơi, chị không khuất biệt nơi đó? Thà ăn mày, ăn xin, chết Chị trở về, em mừng gặp chị, em thương chị Chị đau khổ, nhục nhã bị người khinh rẻ Mà em, hàng ngày nhìn thấy chị bị bổn đạo khinh miệt, rẻ rúng, lòng em chua xót, đắng cay chẳng kém” [2 ; tr.146] Cuộc sống nhà dòng với luật lệ hà khắc khiến người tu sĩ khó bộc lộ cảm xúc lời Những suy nghĩ vang lên thầm lặng cõi lòng ngổn ngang Lành Cô mừng rỡ trước trở người chị mà kính mến trước số phận oan nghiệt chị, Lành vơ thương xót, thương chị thương thay cho thân phận 101 3.4.3 Ngôn ngữ đối thoại Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Bakhtin nhận định, vốn có “tính phức âm, tính phân tầng”, từ chất, “phổ biến hình thức kết cấu lai tạo đa dạng đối thoại hóa mức độ hay mức độ khác” Song mức độ “đối thoại” đến đâu lại phụ thuộc vào khuynh hướng tiểu thuyết, giai đoạn tiểu thuyết chủ thể riêng biệt Trong tiểu thuyết không đơn giản chuyện người đối thoại với người Tính đối thoại tiểu thuyết thể nhiều cấp độ: đối thoại nhân vật, đối thoại độc thoại, đối thoại chiều văn hóa, đa nghĩa diễn ngơn nghệ thuật Ở cấp độ nhân vật, nhân vật tiếng nói, chủ thể độc lập, bình đẳng với tác giả Điều đáng nhấn mạnh đây, đối thoại thông thường mà đối thoại tư tưởng, ngữ nghĩa, quan điểm nằm phát ngơn họ Trước (1945-1975), ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết thường mang đậm tính văn chương tiểu thuyết đương đại, ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ thông tục tràn vào, khơng màu mè, làm dáng mà đậm tính đời thường Từ sau Đổi đến nay, đặc tính đối thoại, đa âm ngôn ngữ văn phong tiểu thuyết gia tăng cách rõ rệt Tiểu thuyết miêu tả thực người vốn có, đương thời người trần thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết không soi sáng ngơn ngữ tác giả mà soi sáng ngơn ngữ nhân vật Tính đối thoại nội yếu tố ngôn ngữ tiểu thuyết Tác giả hồn tồn khơng trung lập mà tranh luận với nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại không thỏa mãn với ý thức, tiếng nói, ln mang tính đa 102 Tiểu thuyết thuộc loại hình tự nên nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng phương thức biểu hiện, thành tố thể cá tính sáng tạo nhà văn Ngơn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm tự thông qua đối thoại Nhờ đối thoại mà vấn đề tác phẩm đặt xem xét điểm nhìn khác Ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết thường gây tình bất ngờ tạo cảm giác thực đời sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn Ngơn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể khắc họa tính cách nhân vật Mỗi nhân vật nhà văn quan niệm ý thức, tiếng nói, chủ thể độc lập Nhà văn khơng vị trí đứng trên, thơng tỏ kiện, tồn tri mà hòa nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập qua hệ thống hình tượng Trong số bốn tiểu thuyết Vũ Huy Anh mà đề tài nghiên cứu, thấy đoạn đối thoại sinh động, tiêu biểu đoạn đối thoại Dang dở Thúy Loan – em bà Mến, tu sĩ theo dòng nữ tu bên nước Pháp với vị cha xứ trẻ tên Tuyên: - Anh Tun học có năm chủng viện khơng có thời gian học thêm văn hóa? - Ít Với lại làm linh mục cần văn hóa nhiều, cốt tinh thơng thần học giáo lý Thúy Loan cười khẽ: - Thế mà chị em tu sĩ chúng tơi lại tháy cần phải có trình độ văn hóa anh Tuyên Ngay đến thần học giáo lý anh học chưa đủ đâu Học có bốn năm đủ Anh cần dành nhiều thời gian nghiên cứu sách thần học xuất gần Anh đọc tiếng Anh, tiếng Pháp chứ? Linh mục Tuyên lúng túng: 103 - Tơi có đến đâu mà phải học tiếng Anh, tiếng Pháp? Thúy Loan ngạc nhiên: - Ô hay, để đọc sách Thế ngày thời gian chầu lễ ra, anh làm việc gì? - Tơi Tơi nghỉ ngơi, giải trí” Đoạn đối thoại diễn thật tự nhiên, phần phản anh tính cách hai nhân vật Chỉ đoan đối thoại ngắn ngủi thấy sắc sảo nữ tu Thúy Loan khiến vị linh mục bề vô lúng túng trước câu hỏi của cô Ở Cách trở âm dương, đối thoại Nguyễn Thị Tâm Anh với nhân vật khuất, Vũ Huy Anh tài văn độ chín muồi mình, đưa hình ảnh, cảm xúc, dằn vặt ám ảnh người đọc Người đọc nhân hạn hẹp nhỏ bé người phần khai mở nhìn bình đẳng khốt đạt tơn giáo mà dương xem xét mắt khắt khe Thế mạnh ngòi bút Vũ Huy Anh phát huy tối đa Và lòng nhà văn, trăn trở với thân phân ngổn ngang dang dở, đặc biệt giáo dân ấu trĩ, ngộ nhận, bị lường gạt phỉnh phờ từ phía kẻ thù phải hứng chịu hậu khơn lường, chí bị bỏ rơi nơi đất khách kẻ thù đạt mục đích Tiểu kết: Như vậy, việc tìm hiểu phương diện nghệ thuật tiêu biểu góp phần tạo nên diện mạo đầy đủ cho giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh Từ nghệ thuật tổ chức cốt truyện, cách lựa chọn xếp thời gian – không gian, sử dụng giọng điệu hay tạo dựng ngôn từ nghệ thuật nhà văn tiểu thuyết có cách tân sở kế thừa yếu tố văn học truyền thống Cốt truyện tiểu thuyết ông chủ yếu 104 cốt truyện đại: cốt truyện kép cốt truyện tâm lý hướng vào giới nội tâm nhân vật Cùng với đó, việc lựa chọn thời gian hợp lý miêu tả không gian điểm mạnh nhà văn Ngoài ra, nét đặc sắc giới nghệ thuật Vũ Huy Anh thể rõ lối sử dụng giọng điệu buồn thương – chia sẻ; hài hước, châm biếm với ngôn ngữ gần gũi không phần sắc sảo, mang đậm màu sắc cơng giáo Có thể nói, tất tạo nên dấu ấn đậm nét cho phong cách viết tiểu thuyết nhà văn Vũ Huy Anh dòng chảy văn học đương đại 105 PHẦN III: KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ sau 1986 chứng kiến nhiều thay đổi từ quan niệm sáng tác, tư tưởng nghệ thuật nhà văn đến thể loại Trong tiểu thuyết thể loại lấy dần lại vị trí trụ cột văn học đà phát triển với nhiều hướng thử nghiệm mẻ táo bạo Bước tiếp đường nhà văn nối tiếng trước viết đề tài công giáo Nguyễn Khải, Chu Văn, Vũ Huy Anh có kế thừa đặc biệt nỗ lực sáng tạo để thoát khỏi bóng họ Và qua bốn tiểu thuyết tiêu biểu, nhà văn tâm đắc nhất, có nhìn chi tiết giới nghệ thuật tiểu thuyết ông đồng thời có nhìn khái qt phát triển chung văn học thời kỳ Đổi Trong luận văn, tiểu thuyết Vũ Huy Anh tìm hiểu từ ba vấn đề là: cảm hứng nghệ thuật, giới nhân vật phương diện nghệ thuật tiêu biểu Hầu hết tác phẩm ông viết tôn giáo với hiểu biết cặn kẽ, thấu đáo xác Những trang viết ơng khơng cho thấy tâm huyết mà đồng cảm với giáo dân, người mong muốn sống tốt đời đẹp đạo, trải qua bao biến thiên thời đồng hành dân tộc Với tâm nguyện chân thành đó, tác phẩm ông thấm đượm cảm hứng mang màu sắc thực chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc: cảm hứng bi kịch, cảm hứng ngợi ca xen lẫn phê phán cảm hứng khám phá người Thế giới nhân vật tiểu thuyết ông lên thật gần gũi với ba kiểu nhân vật chính: nữ tu sĩ, cha xứ, người giáo dân Ở kiểu nhân vật có người tốt, kẻ xấu Vũ Huy Anh không sâu vào vấn đề đả kích, lên án hay xung đột họ mà ta cảm nhận nhìn cảm thông, ấm áp nhân vật Nhà văn tạo phương diện nghệ thuật độc đáo sở cách tân yếu tố truyền thống như: tạo dựng cốt truyện đặc sắc, nghệ thuật 106 miêu tả tâm lý nhân vật vô tinh tế Bên cạnh đó, thấy tác giả sáng tạo bối cảnh không gian, cách xử lý thời gian linh hoạt với lối kể chuyện hấp dẫn, có duyên thể rõ qua giọng điệu ngôn từ Trên phương diện nghệ thuật, Vũ Huy Anh để lại dấu ấn mạnh mẽ tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh, hy vọng phác thảo đặc trưng nghệ thuật bút tiêu biểu văn học viết đề tài công giáo văn học thời kỳ Đổi Từ đó, chúng tơi mong giúp bạn đọc nhà nghiên cứu hiểu rõ phong cách nghệ thuật Vũ Huy Anh Việc sâu khai thác vấn đề thuộc nghệ thuật tiểu thuyết cần có nhiều thời gian đề tìm hiểu nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, chúng tơi có cách hiểu, lý giải chưa đầy đủ tránh khỏi thiếu sót Vì thế, đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc điều vơ q báu cần thiết để khích lệ, động viên tiếp tục tiến bước đường nghiên cứu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Huy Anh (1986), Bên lề trang sách, Văn nghệ, số 15 Vũ Huy Anh (2000), Dang dở - Bộ tiểu thuyết tuyền chọn, NXB Lao động, Hà Nội Vũ Huy Anh (2009), Cách trở âm dương, NXB Phụ nữ, Hà Nội Vũ Huy Anh (2004), Trăm năm thoáng chốc, NXB Phụ nữ, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX từ góc nhìn hậu đại, nguồn: www.vannghequandoi.com.vn Lại Nguyên Ân (1984), Đọc sách Cuộc đời bên – Văn nghệ, số 35, 1984 Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, nguồn: www.vienvanhoc.org.vn M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Báo cáo Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975, Văn học, số 3, tr.40-43 11 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa, Văn nghệ, số 49-50 12 Cốt truyện kết cấu tác phẩm văn học, nguồn: www.đienankienthuc.net 13 Hà Minh Đức (1990), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Văn học, số 7, tr.4-6 15 Nhị Hà (1985), Những tiểu thuyết viết công giáo – Công giáo dân tộc, số 15 108 16 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Văn học, số 3, tr.52-58 17 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Trần Bảo Hưng (1986), Khi nhà văn gắn bó với đời sống, Giáo viên nhân dân, số 24 20 Trần Bảo Hưng (2009), Cách trở âm dương, Văn nghệ, số 27 21 Mai Hương (2010,) Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập , NXB Giáo dục Việt Nam 22 Phùng Văn Khai (2010), Cách trở âm dương Vũ Huy Anh, Hà Nội mới, số 23 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam – Những vấn đề nghiên cứu giảng dậy, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý, Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Khái quát văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Sương Nguyệt Minh (2004), Vòng trầm luân sám hối, Văn nghệ quân đội, số 601 29 Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6533-mot-vaicam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai.html 109 30 Bảo Ngọc (1986), Những tác phẩm văn học xuất sắc, Tuần tin tức, số 14 31 Vương Trí Nhàn, Các nhà văn kỷ lục – Thể thao văn hóa, số 13, 1985 32 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986, nguồn:www.hocvui.net 33 Nhiều tác giả (1987-1997), Tự học (Trần Đình Sử chủ biên), NXB ĐHQGHN – NXB Giáo dục 34 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân dân Việt Nam 35 Nguyễn Thị Hải Phương, Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, nguồn: www.đienankienthuc.net 36 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Văn Thảo (1986), Con đường với đời bên ngoài, Tiền phong, số 15 40 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân 41 Nguyễn Bích Thu, Một hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, nguồn: www.vienvanhoc.org.vn 42 Ngô Thu Thủy , Cuộc đời bên đời bên – số 11 năm 2011 tạp chí Khoa học cơng nghệ 43 Đinh Quang Tốn (2000), Tiểu thuyết Vũ Huy Anh, Văn nghệ, số 52 110 44 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Sự dịch chuyển kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á, nguồn: www.khoavanhoc-ngongu.edu.vn 45 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Văn học, số 46 Nguyễn Bích Thu, Một hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới, nguồn: www.vienvanhoc.org.vn 47 Svetlana Zherlaimova, Sứ mệnh tiểu thuyết (Ngân Xuyên dịch), nguồn: www.vietbao.vn 111 ... sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh bao gồm: Cảm hứng nghệ thuật, Thế giới nhân vật, Các phương diện nghệ thuật đặc sắc c Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Vũ Huy Anh. .. chúng tơi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Huy Anh Lịch sử vấn đề Vũ Huy Anh gương mặt tiểu thuyết văn đàn nay, tác phẩm ơng chưa khám phá nhiều Các tiểu thuyết tiêu biểu ơng như:... diện nghệ thuật đặc sắc tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Vũ Huy Anh Qua nét đặc sắc nhà văn, góp phần tạo nên đa dạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Từ đó, có nhìn khái qt tiểu thuyết

Ngày đăng: 08/04/2020, 02:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan