Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của linda lê

158 174 1
Thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của linda lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƠM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA LINDA LÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƠM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA LINDA LÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương QUÊ NHÀ VÀ LƯU ĐÀY TRONG TÁC PHẨM LINDA LÊ 10 1.1 Quan điểm nghệ thuật .10 1.1.1 Viết tự lưu đày thân 10 1.1.1.1 Lưu đày để hiến cho văn chương .10 1.1.1.2 Lưu đày để phóng tới điều lạ 14 1.1.2 Viết để giải thoát 17 1.1.2.1 Diễn ngôn phương thức trị liệu cứu nhà văn 17 1.1.2.2 Văn học nhịp cầu kết nối tim 22 1.2 Yếu tố di dân tác phẩm Linda Lê .25 1.2.1 Tiếng nói kẻ lưu đày niềm thống khổ kẻ biệt xứ 25 1.2.2 Linda Lê nỗi ám ảnh quê nhà 29 1.2.3 Linda Lê nỗi ám ảnh ngôn ngữ 31 1.2.4 Linda Lê nỗi ám ảnh khứ 33 1.2.4.1 Kí ức tuổi thơ 33 1.2.4.2 Hình bóng người cha .34 1.2.4.3 Ám ảnh chiến tranh .36 1.2.5 Linda Lê ám ảnh hậu thuộc địa 37 Chương CON NGƯỜI VÀ THA NHÂN TRONG TÁC PHẨM LINDA LÊ 42 2.1 Thế giới nhân vật .42 2.1.1 Nhân vật người điên 43 2.1.1.1 Nhân vật bị điên 43 2.1.1.2 Nhân vật bị “dán nhãn” điên .46 2.1.1.3 Nhân vật kì dị, thần bí 51 2.1.2 Nhân vật loạn 55 2.1.2.1 Linda Lê tâm tình kẻ loạn 55 2.1.2.2 Nổi loạn – nguyên từ điều phi lý 56 2.1.2.3 Nổi loạn – phương cách tìm lại niềm tin bị đổ vỡ 57 2.1.2.4 Nổi loạn – chống đối, hạ bệ khát khao đổi .59 2.1.2.5 Nổi loạn – hành trình truy tìm thể 60 2.1.2.6 Nổi loạn – cách đoạn tuyệt với sống vô nghĩa 63 2.1.2.7 Nổi loạn – giải thoát giá 64 2.1.3 Nhân vật người cô đơn 67 2.1.3.1 Cô đơn – vết sẹo khứ .67 2.1.3.2 Cô đơn – tiếng vọng niềm đau 72 2.1.3.3 Cô đơn – phương thức để tồn 74 2.1.4 Nhân vật người lưu vong 78 2.1.4.1 Người lưu vong – tù nhân khứ 79 2.1.4.2 Người lưu vong – kẻ đứng bên lề “không nơi nào” 84 2.2 Kinh nghiệm tha nhân .89 2.2.1 Từ thân phận, mảnh đời 90 2.2.2 Đến niềm đau tha nhân .94 2.2.2.1 Cái ác 94 2.2.2.2 Cái chết 97 2.2.2.3 Sự sợ hãi 101 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TÁC PHẨM LINDA LÊ 104 3.1 Điểm nhìn trần thuật 104 3.1.1 Trần thuật khách quan điểm nhìn bên ngồi 105 3.1.2 Trần thuật chủ quan điểm nhìn bên 108 3.1.3 Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 112 3.2 Kết cấu trần thuật 118 3.2.1 Kết cấu mê lộ kĩ thuật giữ bí mật 118 3.2.2 Kết cấu phân mảnh “trò chơi” lắp ghép 125 3.3 Ngôn từ trần thuật 130 3.3.1 Ngôn từ đa sắc thái hàm súc 130 3.3.2 Ngôn từ sáng tạo 134 3.4 Giọng điệu trần thuật 136 3.4.1 Giọng điệu giễu nhại, trào phúng, châm biếm 136 3.4.2 Giọng điệu tỉnh táo, lạnh lùng triết lý 138 KẾT LUẬN .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dịng chảy văn học đương đại, xuất nữ văn sĩ mà tên tuổi cơ, lơi kì diệu cô trở thành tượng bật văn học nữ: Linda Lê – nhà văn bị giằng co lòng chung thủy với phương Đông, mà người cha Việt Nam cô đại diện, cám dỗ phương Tây, mà người mẹ Pháp thân Có lẽ Linda Lê sinh để viết văn văn chương trở thành máu thịt, trở thành sứ mệnh thiêng liêng mà đời tin tưởng trao cho cô Rời Việt Nam từ năm 14 tuổi, Linda Lê mẹ sang Pháp, cô thường trực nỗi đau xa cách với người cha mà u kính, ngưỡng mộ Như lẽ tự nhiên, Linda Lê đọc sách nhiều bắt đầu viết lách để chạy trốn cảm giác đơn xứ lạ Cũng kể từ cô đem tinh lực trọn đời để viết văn Cô khơng thuộc hội nhóm văn chương nào, chọn cho lối riêng, lối kẻ đơn độc thừa lĩnh, khơng thích bị “dán nhãn đặt tên”, muốn khỏi định nghĩa có sẵn, khn phép trói buộc Chính văn chương Linda Lê không giống với nhà văn mà văn chương Linda Lê, dù đâu kén chọn người đọc Song, người đọc hòa vào dòng chảy văn chương chắn bị mê khơng cưỡng lại Cách Linda Lê tạo chữ, lập câu khiến độc giả, dù khó tính đến bị chinh phục hết ngạc nhiên đến thú vị khác Đọc tác phẩm Linda Lê, khơng đọc mà, người có biệt tài miên, người phụ nữ viết văn “buộc ta” phải “dấn thân” vào tận ngõ ngách bí hiểm văn chương để sống câu cơ, nhập hứng khởi cô Tên tuổi Linda Lê trở thành chuyên mục xuất thường xuyên tờ báo tiếng Pháp như: Le Monde, Le Figaro, Télérama… Ở có loạt vấn nhận xét tác phẩm cô Một chứng tiếng vang Linda Lê việc cô ký hợp đồng với nhà xuất Christian Bourgois, Paris, nhà xuất tiếng việc chọn sách nhà văn Pháp nước giới thiệu đến độc giả Có thể nói, Linda Lê dốc lực mê say cho đứa tinh thần Đối với cơ, viết sẻ chia suy nghĩ bí mật, dĩ nhiên ln có cách riêng để thể sẻ chia lặng lẽ xót xa Thế cho nên, đằng sau giọng văn tưởng chừng lạnh lùng sắc “như mũi khoan sâu” cơ, ta thấy nóng hổi trái tim ấm áp bao dung, ta thấy gióng lên nhìn đau đáu ám ảnh kiếp nhân sinh Những góc khuất u tối tâm lí người, số phận bi thảm hút bút lực cô Cô xác định, tự giao cho nhiệm vụ đón nhận mảnh đời bị chìm đắm ln hy vọng làm sống lại người gặp đường đời Chính say mê thứ văn ảo diệu nữ văn sĩ này, nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu chân dung cô, người đàn bà viết văn gốc Việt tạo dấu ấn mạnh mẽ văn học đương đại Pháp, tượng mẻ, bật văn học hôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Đối tượng mà đề tài hướng đến Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê Cụ thể vấn đề: Quê nhà lưu đày; người tha nhân; nghệ thuật trần thuật tác phẩm Linda Lê 2.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê, chúng tơi sử dụng tác phẩm là: - Linda Lê (2005), Tiếng nói (Voix), Nguyễn Đăng Thường dịch, NXB Văn - Linda Lê (2009), Vu khống (Calomnies), Nguyễn Khánh Long dịch, NXB Văn học - Linda Lê (2010), Lại chơi với lửa (Autres jeux avec le feu), Nguyễn Khánh Long dịch, NXB Văn học Ngoài ra, trường hợp cần thiết, tham khảo nguyên tác thông qua trang web nguồn tư liệu khác tác phẩm chưa dịch sang tiếng Việt Linda Lê Lịch sử vấn đề Linda Lê nhà văn đương đại có phong cách sáng tác đặc sắc Văn chương Linda Lê “lãnh địa” lạ người đọc Các tác phẩm cô, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn tạo hấp dẫn, gây ý mạnh mẽ độc giả nước Sáng tác Linda Lê nhiều phong phú thể loại, dịch Việt Nam lại hạn chế, riêng nghiên cứu tác giả tác phẩm cịn ít, lại chưa sâu chưa có đóng góp nhiều 3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Linda Lê nhà văn có nhiều tác phẩm gây ấn tượng đặc biệt độc giả giới nghiên cứu phê bình Mục điểm sách báo Le Monde nhận xét “Không cần ồn ào, tác phẩm Linda Lê tự chứng tỏ giá trị chúng” Nhà văn Marine Landrot báo Télérama ví tác phẩm Linda Lê “bài diễn văn tang lễ khổng lồ phần phản ánh với tinh tế làm xoa dịu tâm hồn” Trong chuyên đề Linda Lê, Nhà phê bình văn học Jack Yeager viết “Các nhà văn Việt Nam thuộc hệ trước viết tiếng Pháp kín đáo bày tỏ hy vọng hịa nhập, cịn tiểu thuyết Lê thể mong muốn đứng lề” [23] Trong viết tác giả Lan Dương,“Linda Lê, Tác phẩm tiếp nhận” (Đặng Phương dịch), người viết xác định vị trí sáng tác Linda Lê văn hóa, trị chủng tộc Pháp bị phân hóa sâu sắc Bài viết nêu thiếu sót việc đánh giá tác phẩm Linda Lê người thời với cô cách hoàn cảnh lịch sử chi phối tiếp tục làm cơng cụ hịa giải sáng tác họ: “Xem xét sáng tác người Việt Nam chuyển di đối thoại họ với nhà trị chủng tộc Pháp có ý nghĩa định việc phân tích quan tâm thẩm mỹ chủ đề nhà văn này” Có thể nói viết Lan Dương mang đến cho chúng tơi nhìn sâu rộng tình hình nghiên cứu tiếp nhận văn chương Linda Lê nước ngồi Từ giúp gián tiếp nắm bắt nguồn tư liệu quý giá nghiên cứu Linda Lê như: - Luận án Sharon Lim-Hing (1993): Tiểu thuyết Việt Nam tiếng Pháp: Lại viết Tơi, Giới tính Dân tộc, luận án đại học Harvard, tháng 9/1993 nghiên cứu tác phẩm Linda Lê theo hướng phân tích tâm lý - Bài viết Martine Delvaux (2001): “Linda Lê thay cội nguồn”, Các câu chuyện kể di dân nước Pháp đương đại, (Susan Ireland & Patrice J Proulx Westport, Connecticut: sở ấn hành Greenwood) nghiên cứu tác phẩm Linda Lê theo hướng phá vỡ cấu trúc, qua bàn ước vọng Linda Lê trở nguồn cội - Michèle Bacholle – Boskovic (2002), Gánh nặng người phụ nữ lưu vong: Hình ảnh người cha tác phẩm Lan Cao Linda Lê - Sylvie Blum-Reid (2003), Các gặp gỡ Đông-Tây: Điện ảnh văn học Pháp –Á (London New York: Cơ sở ấn hành Wall flower) - Jana Evans Braziel (2000), Du mục, chuyển di gốc dòng văn học di dân đương thời, luận án, đại học Massachusetts Amherst Luận án góp Linda Lê vào nhóm nhà văn nữ hậu thuộc địa chuyên đề tài du mục chuyển di - Nancy Marion Kelly (2003), Mối liên kết Sài Gòn – Paris: Marguerite Duras & Linda Lê: Cuộc sống lưu vong chủ nghĩa thực dân, Luận án tiến sĩ, Đại học Boston - Nathalie Huỳnh Châu Nguyên (2003), Những tiếng nói người Việt: Giới tính sắc văn hóa tiểu thuyết Francophone người Việt Nam, Đại học Bắc Illinois - Jack Yeager (1997), Văn hóa, quyền cơng dân, Dân tộc: Những truyện kể Linda Lê, Các dịng văn hố hậu thuộc địa Pháp Alec Hargreaves & Mark McKinney (London & New York: Routledge) [23] Ngồi cơng trình nghiên cứu dài cịn có nghiên cứu Leakthina C Ollier (2000) đề tài Văn hoá tiêu thụ: tiểu thuyết tự truyện Linda Lê” Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch đăng http://www.nhanvan Năm 2010, tiểu luận The Disillusion of Linda Lê: Redefining the Vietnamese Diaspora in France1 Lise-Hélène Smith đăng tạp chí French Forum để lại dấu ấn rõ tác giả xoáy sâu giọng điệu châm chọc Linda Lê, đặc biệt tác phẩm Les trois Parques Trên cơng trình nghiên cứu giá trị nhà nghiên cứu độc giả quan tâm đến tài văn chương Linda Lê Chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận đầy đủ nguồn tài liệu nghiên cứu Linda Lê mà chúng tơi lĩnh hội được, dù dạng khái quát, gợi ý quý báu cho thực luận văn 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nay, tài liệu mà bao quát được, tác phẩm Linda Lê nghiên cứu quy mô nhỏ lẻ, báo, vấn, điểm sách… Ở cấp độ lớn luận văn Những viết, cơng trình nghiên cứu đáng kể Linda Lê nói đến là: - Lê Thị Vân Anh (2009) với Tính chất nước đơi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Linda Lê Trong báo này, tác giả khai thác trạng thái nước đôi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Lê Thị Vân Anh nhận định: Đối với mẫu quốc, họ vừa lảng tránh vừa mong muốn đến gần Đối với quê nhà, họ vừa muốn dứt bỏ, vừa bị níu giữ lại Và chủ thể hậu thuộc địa hành trình tự giải Cuốn tiểu luận rút gọn thành Giọng điệu châm chọc Linda Lê đăng ngày 07/07/ 2011 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture 139 Ở Vu khống, giọng điệu làm nên tính cách đặc trưng nhân vật Một chất giọng tỉnh táo, lạnh lùng hay triết lý phản ánh tâm hồn thương tổn nhân vật Ricin đời, ẩn ức q khứ, nỗi đau khơng thể bày tỏ Một chất giọng mỉa mai, hằn học hợp với Bellemort bị phụ tình: “Si tình đặc tính đứa ngu” v.v… Con người nhìn từ số phận nên giọng điệu gắn với đời Giọng điệu lạnh lùng khiến khơng tin lời trần thuật người kể mẹ đẻ mình: Cứ lời bà, bà nạn nhân khờ khạo bà (Trời biết bà chẳng khờ khạo chút nào), nạn nhân tim nhân đức bà (Trời biết bà phận đập quyền lợi bà bị đụng chạm mà thôi) Con tim trung hậu khiến bà kết hôn với gã ngẩn vào ngơ (bất hạnh cùng) hạ sinh quỷ vô ơn bạc nghĩa, thằng đần xảo trá, cha nấy” (Con nhện) Sự lạnh lùng tơi rèn nỗi đau đứa khát thèm tình mẫu tử ln bị khước từ Ẩn sau giọng điệu lạnh lùng nhân vật thấu hiểu tha nhân đến tận Linda Lê Lê Lê Huy Bắc, tác giả Nghệ thuật Phran – dơ Káp – ka khẳng định: “Ngôn ngữ biểu siêu việt văn minh nhân loại Thời đại ngơn ngữ cịn lưu giữ nỗi hoảng loạn thời đại” [7, tr.79] Sự hoang mang, lo sợ; trăn trở hoài nghi Lê ghi dấu giới diễn ngơn Đến lượt mình, ngơn từ lại tạo thứ giọng điệu tỉnh táo, lạnh lùng triết lý Như vậy, thấy rằng, diễn ngôn, chữ dùng dấu Linda Lê với nội tâm sâu sắc Mỗi tác phẩm cô hòa điệu giọng âm nhiều bè linh hoạt lạ thường Nhưng hai bè chủ đạo giọng điệu giễu nhại, trào phúng, châm biếm giọng điệu tỉnh táo, lạnh lùng đầy tính triết lý Thiếu hai bè đặc sắc hịa âm có đẹp khơng làm giọng kể có phong cách gây ấn tượng mạnh với độc trường hợp Linda Lê 140 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật Linda Lê đóng góp đáng kể cho phong phú sức quyến rũ dòng chảy văn chương đương đại Ở Linda Lê, người ta nhìn thấy chân dung nhà văn ln có ý thức tìm tịi đổi sẵn sàng trả giá để làm người tiên phong đường sáng tạo chẳng phẳng Khác với số văn sĩ thời nay, Linda Lê không tạo cố làm ồn ào, hút ý dư luận Ngược lại, thích cuộn trịn ốc đảo đơn riêng mình, tự đốt cháy lửa nhiệt tình sáng tạo, trốn tránh báo giới tự nhận “kẻ ẩn dật” Đối với Linda Lê, viết tự lưu đày thân, dành trọn niềm yêu cho nghệ thuật Vì vậy, chọn văn chương đường giải thốt, chọn văn chương để cứu rỗi linh hồn, cô chọn văn chương để kết nối tim, nhưng, hết cô chọn văn chương để tồn ngun đích thực đời mình: chân thành mê đắm Linda Lê nhà văn mạnh dạn phá vỡ khuôn khổ văn chương vốn đài sang trọng trước đó, dũng cảm vượt tư cũ để khám phá đột biến cấu trúc hành ngôn, nhằm xác lập diện mạo mới, buộc người đọc phải khai phá, soi chiếu, tri nhận vào chiều sâu nội tác phẩm Những trang viết Linda Lê thực chất coi độc thoại kéo dài với tầng nghĩa nén chặt tính hàm súc, lạ ngơn từ; tính đa nghĩa, tạo sinh văn bản; tính điêu luyện cách tổ chức, cấu trúc tác phẩm tính lấp lửng lưỡng nan hình tượng Ở đó, người đọc bị thách thức trước bất khả tri nhận giới nghệ thuật kẻ sáng tạo đẳng cấp, uyên thâm Nhưng cách Linda Lê khiến người bị lơi vào địa hạt văn chương tự nguyện nhập đồng sáng tạo với nhà văn Bằng thái độ nghiêm túc niềm đam mê nghệ thuật mãnh liệt, Linda Lê tạo giới nghệ thuật riêng với tính phức tạp, đa diện Nói cách nghiêm xác Lê kẻ cô độc khu vườn sáng tạo Tác phẩm lệch pha đến tận gốc rễ thực khách quan, vượt xa mô Với giới nghệ thuật ấy, 141 Linda Lê có đóng góp lạ, tạo phong cách riêng, thi pháp riêng, quan niệm nghệ thuật riêng văn chương đương đại nói chung Có thể nói rằng, giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê sản sinh từ nội tâm sâu sắc nữ văn sĩ vẻ ngồi thản nhiên, lạnh lùng vơ chừng mực Khốc áo làm tảng băng, mũi dao sắc nhọn ấy, thực người rừng rực khao khát, trái tim mong manh, dễ vỡ, tâm hồn nhạy cảm với ẩn ức thẳm sâu Bên lớp áo neo đậu vào đời, thực đời tư vô trần trụi mang tinh thần nhân sâu sắc Vì vậy, người ta cịn thấy Linda Lê nhà văn ln gieo sầu gặt khổ để cảm nghiệm chân xác mạch nguồn văn chương Nếu không yêu người đến sâu thẳm, không hiểu người đến tận hẳn Linda Lê khơng đày trang văn mang bóng dáng tha nhân nhiều đến Cũng giống tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái…, sáng tác Linda Lê có đủ thứ hạng nhân gian, đại đa số đám người u tối, dị nghịch thể xác lẫn tinh thần đặc biệt nhiều người điên Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê vừa mang dấu ấn giới tồn người đương đại vừa giống giới khơng có đâu Linda Lê âm thầm gom nhặt mảnh vụn đời từ bóng tối thân phận lặng lẽ đưa họ vào sáng tác cô tất niềm đam mê sáng tạo hết tình u tha nhân ln bừng cháy tim Với trang viết ám ảnh thân phận, tha nhân, Linda Lê lôi người đọc khỏi cách cảm, cách nghĩ lãng mạn, phi thực tế đậm chất AQ, buộc người dấn thân với tất nỗi khổ, vui buồn phận làm người xã hội đầy biến động giới đầy bất trắc Phản ánh thực đời thường với vấn đề đạo đức – tồn cộm, Linda Lê đáp ứng đòi hỏi nhận thức, khám phá văn học đương đại Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu nhìn thẳng vào thật, Linda Lê không ngần ngại phơi bày mặt trái bị che khuất giá trị người, chuẩn 142 mực đạo đức xã hội Lịch sử không ám ảnh nhà văn Việt Nam đương đại Linda Lê ngoại lệ cô trở thành tù nhân đề tài khứ Hầu nhân vật cô bị ám ảnh q khứ, ln ln hồi niệm, ln ln dằn vặt, đấu tranh hành trình kiếm tìm nguồn cội Lặng lẽ sống, lặng lẽ viết, lặng lẽ oằn với ngơn từ ngày, Linda Lê “dùng văn chương làm điên đầu độc giả” khiến họ không trở trăn với người sáng tác cô Khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê giúp người đọc lý giải phần giới tâm hồn tình yêu nghệ thuật tình yêu người nhà văn Không cần quái chiêu, không cần đỏm dáng sáo rỗng không cần thiết, Linda Lê thực chinh phục người đọc cách nhà văn lĩnh, chuyên nghiệp, tim gắn kết với đời, với người đến mức tuyệt đối Ln trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng mà liệt, Linda Lê số nhà văn có mẫn cảm với địi hỏi sống có ý thức trách nhiệm cao ngịi bút Vì vậy, xứng đáng nhận niềm say mê, quý trọng từ độc giả hơm Dịng văn chương hải ngoại Việt Nam lãnh địa mẻ thu hút nhiều ý từ người tiếp nhận, nghiên cứu sáng tác nhà văn Linda Lê đến thời điểm thật khiêm tốn Với mong muốn đặt chân lên vùng đất mẻ đầy hấp lực ấy, mạnh dạn khai thác đề tài Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê Tuy nhiên, thời gian khả có hạn, “tham vọng” đạt mức độ định chắn khơng tránh khỏi có thiếu sót, phiến diện Chúng tơi mong đường vào giới nghệ thuật Linda Lê xuất thêm nhiều dấu chân người đam mê tiếp tục khám phá Chúng hy vọng đón nhận cơng trình nghiên cứu rộng hơn, qui mô nữ văn sĩ tài danh tương lai 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí văn học, (9) Lê Thị Vân Anh (2009), Tính chất nước đơi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Linda Lê, http://www.tienve.org Alain Robbe – Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Albert Camus (1965), Vũ Đình Lưu, Trần Phong Giao dịch, Lưu đày quê nhà (tập truyện), NXB Giao Điểm Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2004), (Sưu tầm biên soạn), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn), (2004), 150 thuật ngữ văn học, in lần thứ có sửa thêm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran – dơ Káp – ka, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Catherine Argand (1999), (Ninh chuyển ngữ), “Linda Lê: Khúc điếu ca: Thư chết”, Tạp chí Lire, Pháp 10 Trần Văn Công dịch (2010), Bài phát biểu Linda Lê: Những người xa lạ kỳ lạ, http://tiasang.com.vn 11 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích tác phẩm truyện ngắn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo & giao lưu (Tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học), NXB Giáo dục Đà Nẵng 14 Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 144 15 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2000), “Những bước tiến hóa văn học phi lý”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (2) 17 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa Thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 18 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trương Đăng Dung (1998), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí Văn học (1), tr.59 – 65 20 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Cao Việt Dũng (2012), “Tự mắc bẫy”, Sài Gòn Tiếp Thị, Số 13 (15/2/2012), tr 25 22 Cao Việt Dũng (2012), Nhà văn Linda Lê trả lời vấn nhà phê bình Cao Việt Dũng qua email tác phẩm bà, Gửi đứa mà không sinh (À l’enfant que je n’aurai pas), http://tiasang.com.vn 23 Lan Dương (2005), Linda Lê, Tác phẩm tiếp nhận (Đặng Phương dịch), Tạp chí Hợp Lưu số 83, tháng – 2005 - 2005 24 Đoàn Ánh Dương (2011?), Viết kiến tạo cước, trường hợp Linda Lê http://phongdiep.net 25 Dostoevski (2001), Anh em nhà Karamazov, Phạm Mạnh Hùng dịch, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 26 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học (6) 27 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật Phương Tây đại (2001) NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Đặng Anh Đào (1999), (cùng tác giả khác), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 145 29 Đào Trung Đạo (2006) Nhà/quê nhà văn chương vô xứ Việt Nam, http://gio-o.com 30 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2001), Tuyển tập lý luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX, NXB Đà Nẵng 31 Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn (2005), Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học 33 Hà Minh Đức (1996), (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Hồng Đức (1999), Ý hướng tính văn chương, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 G.N Pơxpêlơp (Chủ biên) (1998), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục 36 Gabriel Garcia Marquez (2007) Truyện ngắn tuyển chọn (Nguyễn Trung Đức dịch giới thiệu), NXB Văn học 37 Ngô Văn Giá (2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, http://www.eVan.com.vn 38 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH NV TP Hồ Chí Minh 39 Thanh Hà (2012) Lame de fond - Sóng ngầm Linda Lê http://www.viet.rfi.fr 40 Thu Hà (2010), Tôi cố ý viết hoa hai từ Đất Nước, http://tuoitre.vn 41 Vinh Hà (2010), Viết lưu đày thân, http://www.tgvn.com.vn 42 Đặng Thị Hạnh (2005), (Chủ biên), Lịch sử Văn học Pháp kỉ XX (tập III), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 43 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 44 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, (2002), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 45 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 146 46 Nguyễn Thị Hiền (2010) Tiểu thuyết Vu khống Linda Lê nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 47 Lê Thị Huệ (1995), “Khởi Đi Từ Ngây Thơ Để Đến Gần Sự Thật”, California, Lũy Tre Xanh, tr 41 – 42 48 Đoàn Tử Huyến (2006), (Chủ biên), Các nhà văn giải NOBEL 1901 – 2004, NXB Giáo dục 49 Trần Ngọc Hưởng, Trần Công Tùng, Lê Túy Nga (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Thanh niên 50 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 53 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, NXB Văn học 54 I.U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 I.P.Ilin, E.A.Tzurganova (2002), (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 56 Jakobson (2008), Thi học ngữ học, Trần Duy Châu biên khảo, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 57 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số), NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 58 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Kate Hamburger (2008), “Hư cấu tự sự” , Phùng Kiên dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, (6) 60 Nguyễn Văn Khỏa (2006), Thần thoại Hy Lạp, NXB Phụ nữ 147 61 Cao Hành Kiện (2002), Sự cần thiết cô đơn, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, http://wwwtienve.org 62 Khoa Văn học (2012), Tiếp nhận văn học nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Lê Đình Kỵ (1971), Phê bình tiểu luận, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 64 Laure Adler (2008), Marguerite Duras, Đinh Thy Reo, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thúy Hường, Nguyễn Thúy Loan dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội 65 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học Xã hội 66 Hương Lan (2010), Nhà văn Linda Lê: Trong tồn cảm giác lưu vong, http://sgtt.vn 67 Mai Long (2010), Linda Lê – tài Việt văn đàn giới, http://www.doisongphapluat.com.vn 68 Leakthina C Ollier (2000) Văn hoá tiêu thụ: tiểu thuyết tự truyện Linda Lê (Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch) http://www.nhanvan 69 Vũ Bội Liêu (2003), Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 70 Nhị Linh (2012), Linda Lê: Sóng ngầm, http://nhilinhblog.blogspot.com 71 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 72 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Phương Lựu (1998), (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa phương Tây 75 Marguerite Duras (2007), Người tình, Lê Ngọc Mai dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 76 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục 148 77 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn 78 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục 79 Marine Landrot (2010), Trần Ánh Minh dịch, “Nhà văn Pháp gốc Việt Linda Lê: Vũ khí ngịi viết”, Tạp chí Télérama (3162) 80 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 81 Milan Kundera (2001), Tiểu Luận: Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội, Ngun Ngọc dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Milan Kundera (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết (Ngân Xuyên dịch), http://www.VietNamNet.vn 83 M.Jahn (1998), Trần thuật học, Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP Hà Nội 84 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục (Tái lần thứ hai) 85 Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 86 Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lý hậu đại trò chơi, (Nghiên cứu văn học trường hợp Tạ Duy Anh), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 87 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 88 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau 89 Nhiều tác giả (1983), Nhà văn bàn nghề văn, NXB Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng 90 Nicôla Siamôngtơ (1998), “Anbe Camuy ký ức”, Báo Văn nghệ, (41) 91 Paul Compley (2008), “Chủ nghĩa thực giọng kể tự sự”, Tạp chí văn học nước ngồi, (5) 149 92 Pascale Frey (2002), (Fennifer Tran chuyển ngữ), Vũ trụ nhà văn, http://tanviet.net 93 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu (tiểu luận phê bình), NXB Hội Nhà văn 94 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 95 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 96 Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học (Nhập mơn), Giáo trình, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 97 Khánh Phương (2010), Linda Lê, người chọn ngôn ngữ khác, http://tiasang.com.vn 98 Đặng Phùng Quân (1969), Hiện hữu tha nhân với Gabriel Marcel (Khảo luận triết học), NXB Đêm Trắng, Sài Gòn 99 Đặng Phùng Quân (1985), Văn chương lưu đày (Tiểu luận), NXB Nhân văn 100 Nguyễn Hưng Quốc (?), Lưu vong phạm trù mỹ học, http://www.tienve.org 101 R.M.Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học châu Âu kỉ XX (1900 – 1959), Vũ Đình Lưu dịch, NXB Lao động, Hà Nội 102 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 103 Stephan Zweig (1999) Dịch: Phùng Đệ, Lê Thi, Trần Nam Lương (Tiểu luận bút kí chân dung) Dấu ấn văn minh: Những rực sáng nhân loại, NXB Văn hóa thơng tin 104 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 105 Trần Đình Sử (1996), “Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học”, Tạp chí Văn học, (1) 106 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 150 108 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ (Tiểu luận), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 109 Trần Đình Sử (2003), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 110 Trần Đình Sử (Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 110.1 Tập 1: Những cơng trình thi pháp học 110.2 Tập 2: Những cơng trình lí luận phê bình văn học 111 Trần Đình Sử (2007), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 112 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 1: Bản chất đặc trưng văn học), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 113 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2: Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 114 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán (2004) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 115 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh 116 Bùi Việt Thắng (2002), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 117 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội 118 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục 119 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở (Tiểu luận, phê bình), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 120 Lương Duy Thứ (2001), “Hình tượng người kể chuyện truyện ngắn Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học, (10) 121 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, NXB Giáo dục 122 Lộc Phương Thủy (1996), “Việt Nam tiểu thuyết Marguerite Duras”, Tạp chí văn học, (5), tr.22 151 123 Lộc Phương Thủy (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 124 Nhã Thuyên (2010), “Người đọc Linda Lê”, Văn nghệ trẻ, số tháng 11.2010 125 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Tạp chí Văn học (9) 126 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9) 127 Bích Thu (1999), “Văn xi 1998 – thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học (1) 128 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 129 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí văn học nước ngồi, (2) 130 Lưu Thiện Tín (2008), “Năm hình thái người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc đương đại”, Nguyễn Văn Nguyên dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, (5) 131 Trần Văn Toàn (1967), Xã hội người, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 132 Trần Lê Hoa Tranh (2011), “Giới thiệu nhà văn nữ Việt Nam viết văn “dịng chính” Hoa Kì”, Những lằn ranh văn học (Kỉ yếu Hội thảo quốc tế), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 133 Lê Ngọc Trà (1994), Mỹ học đại cương, NXB Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh 134 Lê Ngọc Trà (2000), “Về khái niệm đại hóa văn học”, Tạp chí văn học, (6) 135 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 136 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây – Văn học người, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 137 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, NXB Văn học 138 Nguyễn Tuân (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du 152 139 Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xuôi”, Tạp chí văn học nước ngồi, (5) 140 Đặng Đình Túy (2013), Đọc Sóng ngầm phần 1, phần - Linda Lê http://quangioloc.wordpress.com 141 Trương Tửu (2007), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, NXB Lao động, Hà Nội 142 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 143 Wayne C.Booth (2008), Khoảng cách điểm nhìn, Đào Duy Hiệp dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, (4) 144 Xavier Darcos (1997) Phan Quang Định dịch, Lịch sử văn học Pháp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội  CÁC TRANG WEB NƯỚC NGOÀI -Tiếng Pháp: http://www.telerama.fr -Tiếng Anh: http://vietnamlit.org http://modernlanguages.sas.ac.uk http://www.andotherstories.org 153 PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN CỦA LINDA LÊ Linda Lê (1992), Les Évangiles du crime, NXB Christian Bourgois Linda Lê (1993), Calomnies, NXB Christian Bourgois Bản dịch tiếng Việt nhan đề Vu khống, Nguyễn Khánh Long dịch, NXB Văn Học, 2009 Linda Lê (1995), Les Dits d'un idiot, NXB Christian Bourgois Linda Lê (1997), Les Trois Parques, NXB Christian Bourgois Linda Lê (1998), Voix, NXB Christian Bourgois Bản dịch tiếng Việt nhan đề Tiếng nói, Nguyễn Đăng Thường dịch, NXB Văn, 2005 Linda Lê (1999), Lettre morte, NXB Christian Bourgois Linda Lê (1999), Tu écriras sur le bonheur, NXB Christian Bourgois Linda Lê (2000), Les Aubes, NXB Christian Bourgois Linda Lê (2002), Autres jeux avec le feu, NXB Christian Bourgois Bản dịch tiếng Việt nhan đề Lại chơi với lửa, Nguyễn Khánh Long dịch, NXB Vn Hc, 2010 10 Linda Lờ (2002), Marina Tsvetaieva, ỗa va la vie?, NXB Jean-Michel Place 11 Linda Lê (2003), Personne, NXB Christian Bourgois 12 Linda Lê (2004), Kriss, NXB Christian Bourgois 13 Linda Lê (2004), L'homme de Porlock, NXB Christian Bourgois 14 Linda Lê (2005), Le Complexe de Caliban Conte de l'amour Bifrons, NXB Christian Bourgois 15 Linda Lê (2005), Conte de l'amour Bifrons, NXB Christian Bourgois 16 Linda Lê (2007), In Memoriam, NXB Christian Bourgois 17 Linda Lê (2009), Au fond de l'inconnu pour trouver du nouveau, NXB Christian Bourgois (tập hợp phê bình nhà văn) 18 Linda Lê (2010), Cronos, NXB Christian Bourgois 19 Linda Lê (2011), À l'enfant que je n'aurai pas, NXB NiL 20 Linda Lê (2012), Lame de fond, NXB Christian Bourgois ... đến Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê Cụ thể vấn đề: Quê nhà lưu đày; người tha nhân; nghệ thuật trần thuật tác phẩm Linda Lê 2.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda. .. tác phẩm Linda Lê; Con người tha nhân tác phẩm Linda Lê; Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Linda Lê Khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê thông qua phương diện giúp người đọc lí giải phần giới. .. đề tài Thế giới nghệ thuật tác phẩm Linda Lê 4.3 Phương pháp so sánh So sánh nghệ thuật văn chương Linda Lê với văn chương trước thời với Linda Lê để thấy đổi nét khác biệt tác phẩm Linda Lê, đặc

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan