Dấu ấn hậu hiện đại trong tập truyện ngắn lại chơi với lửa của linda lê

68 298 5
Dấu ấn hậu hiện đại trong tập truyện ngắn lại chơi với lửa của linda lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THANH TRÀ DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN LẠI CHƠI VỚI LỬA CỦA LINDA LÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN LẠI CHƠI VỚI LỬA CỦA LINDA LÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Thu Hương Người thực NGUYỄN THANH TRÀ Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Phạm Thị Thu Hương Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Trà LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo Phạm Thị Thu Hương - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về chủ nghĩa hậu đại 2.2 Về nữ nhà văn Linda Lê Đối tương phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích 4.2 Phương pháp hệ thống - cấu trúc 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương LINDA LÊ VÀ HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI VĂN CHƯƠNG HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Chủ nghĩa hậu đại dấu ấn văn học 1.1.1 Xung quanh khái niệm hậu đại 1.1.2 Chủ nghĩa hậu đại đối sánh với chủ nghĩa đại 11 1.1.3 Văn học hậu đại – số vấn đề thi pháp 14 1.2 Linda Lê – người tự lưu đày cõi “viết chết” 16 1.3 Lại chơi với lửa – tập truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách văn chương Linda Lê 19 Chương CẢM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN LẠI CHƠI VỚI LỬA 21 2.1 Hậu đại nhận thức giới 21 2.1.1 Thế giới kì dị ác 21 2.1.2 Thế giới lưu đày, khổ ải 26 2.1.3 Thế giới vỡ nát giá trị 30 2.2 Hậu đại quan niệm nghệ thuật người 32 2.2.1 Con người tận cô đơn 32 2.2.2 Con người với cảm thức thất bại 36 2.2.3 Con người năng, vô thức 38 Chương NGHỆ THUẬT HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN LẠI CHƠI VỚI LỬA 42 3.1 Cách tổ chức kết cấu trần thuật 42 3.1.1 Kết cấu trần thuật đứt đoạn 43 3.1.2 Kết thúc truyện mang tính đối thoại 45 3.1.3 Tác phẩm độc thoại nội tâm kéo dài 48 3.2 Sự tham gia yếu tố huyền ảo 51 3.3 Sử dụng yếu tố nhại tính liên văn 53 3.3.1 Sử dụng yếu tố nhại 53 3.3.2 Tính liên văn 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, văn xi Việt Nam đón nhận đứa tinh thần chào đời khơng phải q hương Độc giả Việt Nam quen thuộc với ngịi bút Đồn Minh Phượng, Thuận…Họ người xa Tổ quốc hướng nguồn cội thơng qua tác phẩm Cũng giống Đoàn Minh Phượng hay nữ nhà văn Thuận, Linda Lê “cánh chim sải cánh bầu trời nước bạn” Tuy nhiên, không chọn ngôn ngữ dân tộc để sáng tác văn chương Đoàn Minh Phượng Thuận, Linda Lê lại chọn cho hướng riêng Chị chọn tiếng Pháp để sáng tác gửi gắm vào suy nghĩ tình cảm tác phẩm chị đến với bạn đọc Việt Nam qua đường dịch thuật Bằng tài sáng tạo cộng với lao động vất vả, Linda Lê tạo dấu ấn đặc biệt lòng độc giả Pháp Việt Nam Như đóa hoa tỏa hương thơm ngát “đất lạ”, Linda Lê chứng tỏ lực thực Tác phẩm chị đặc biệt tập truyện ngắn Lại chơi với lửa hòa ca xô bồ viết chết Các chi tiết đẩy lên đến cao trào để khiến người đọc sực tỉnh trước kết đầy sắc lạnh Đọc tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Linda Lê, người đọc bước vào giới người cô đơn sống cảm giác thất bại muốn trốn chạy khỏi sống Linda Lê sử dụng thủ pháp chủ nghĩa hậu khắc sâu tính cách tâm lí nhân vật Thực đề tài Dấu ấn hậu đại tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Linda Lê, muốn tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại biểu văn chương mà cụ thể tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Từ đó, thấy kĩ thuật viết văn xi đại thấy vị trí Linda Lê tập truyện ngắn Lại chơi với lửa dòng văn học Việt Nam hải ngoại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại phát triển từ năm 80 kỉ XX nhận nhều quan tâm nhà nghiên cứu tồn giới Các lí luận gia phương Tây đưa khái niệm, thuật ngữ để diễn giải tượng sở triết học, văn hóa học thực tiễn sáng tác Một tác giả đầu việc nghiên cứu đời chủ nghĩa hậu đại J.F Lyotard (1924 – 1998) với viết “Điều kiện hậu đại: Bản tường trình tri thức” dựa luận điểm chính: Lãnh vực nghiên cứu: Tri thức xã hội điện tốn hóa; Vấn đề: Sự hợp pháp hóa; Phương pháp: Trị chơi ngôn ngữ; Bản chất liên kết xã hội: Quan điểm tại; Bản chất liên kết xã hội: Quan điểm hậu đại Với luận điểm Lyotard cho “lí thuyết người thường xuất bối cảnh cụ thể, có giá trị phổ biến tối ưu, để phán xét quan niệm khác, đặc biệt lấy điểm tựa từ tình trạng nguy tính hợp pháp tri thức đương đại” [7, tr.82] Và từ viết sau ơng phát triển thành sách Hoàn cảnh hậu đại.Với tác phẩm này, Lyotard hoài nghi coi đại tự sự, trọng vào tiểu tự siêu văn Ihab Hassan ý đến tượng hậu đại từ sớm, năm 70 kỉ XX, ông bắt đầu sử dụng từ “chủ nghĩa hậu đại” sau ông cho văn học hậu đại mang tính chất “tính hướng nội khơng xác định” tức “q trình hình thành gói gọn văn khơng thể giải thích giới thực bên ngồi” [7, tr.80] Năm 1987, cơng trình Chuyển hướng sang hậu đại, ông đưa bảng đối sánh chủ nghĩa hậu đại so với chủ nghĩa đại I.P.Ilin viết Chủ nghĩa hậu đại – số khái niệm thuật ngữ, đưa khái niệm quan trong trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại sở nghiên cứu cơng trình hậu đại tác giả khác Theo số khái niệm như: Cảm quan hậu đại, Bất tín nhận thức, Giải nhân cách hóa, Ngụy tạo, Pastiche, Liên văn bản, Ngoại biên, Mã kép, Tính nhục thể, Thân rễ Những khái niệm có vai trị quan trọng việc định hướng cách tiếp cận cho nhà nghiên cứu sau Đồng thời qua nhà nghiên cứu thấy nét đặc trưng chủ nghĩa hậu đại Đi tìm cho câu trả lời nhan đề viết Chủ nghĩa hậu đại gì? Charles Jencks, nhà nghiên cứu Mỹ rằng: “Thời hậu đại thời đại lựa chọn khơng ngừng Đó thời đại khơng có thống tiếp nhận mà khơng có tự ý thức châm biếm, tất truyền thống dường có giá trị định” [11, tr.64] Ông cho rằng: “Chủ nghĩa hậu đại thứ chủ nghĩa nhị nguyên đầy nghịch lý” [11, tr.69] Có thể nói, chủ nghĩa hậu đại trở thành vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới thập niên cuối kỉ XX Việc nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại thu hút nhà nghiên cứu nhằm đưa khái niệm có tính thống cho trào lưu văn học Ở Việt Nam, lý thuyết hậu đại vấn đề mẻ Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu ý đến vấn đề hậu đại mà đặc biệt biểu tác phẩm cụ thể Nhà nghiên cứu Phương Lựu Lý thuyết văn học hậu đại có nhìn tổng quan chủ nghĩa hậu đại Trong sách này, Phương Lựu đưa số nguồn gốc thuật ngữ hậu đại, khái niệm điều kiện hình thành chủ nghĩa hậu đại từ sở xã hội ý thức đến quan niệm thực người chủ nghĩa hậu đại Lê Huy Bắc Truyện ngắn: lí luận, tác giả tác phẩm dành chương để trình bày vấn đề chủ nghĩa hậu đại Trong sách này, Lê Huy Bắc có điều kiện phân tích quan niệm chủ nghĩa hậu đại, đồng thời tác giả đưa số kiểu truyện ngắn hậu đại: truyện ngắn nhại, truyện ngắn cực hạn, truyện ngắn huyền ảo truyện ngắn mảnh vỡ Trong viết Quan niệm chủ nghĩa hậu đại nghiên cứu văn học Việt Nam, hai tác giả Nguyễn Hồng Dũng Phan Tuấn Anh đặc trưng văn học hậu đại Việt Nam Với viết này, hai tác giả cho Việt Nam, “văn học hậu đại, có, pha trộn kết hợp yếu tố đại hậu đại yếu tố hậu đại đóng vai trị chủ đạo” [8, tr.115] Đồng thời hai tác giả cho yếu tố trung tâm việc phát triển văn học hậu đại Việt Nam tâm thức hậu đại Bên cạnh đó, số viết tác giả nước liên quan đến chủ nghĩa hậu đại Nhà xuất Văn học tập hợp Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận Đây sách tập hợp cơng trình nghiên cứu văn học hậu đại biểu thông qua tác phẩm cụ thể văn học Việt Nam tác phẩm văn học nước ngồi Có thể nói, việc nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại nhận nhiều quan tâm nhà lí luận giới Những cơng trình 48 truyện Tiếng ngồi hình có tìm tình u niềm đam mê đích thực cho thân mình? Tất dường bị bỏ ngỏ văn chương hậu đại dừng lại việc trình bày thực trạng giải vấn đề Trong thời đại hậu đại, phải người ta biết trốn tránh thực, không dám đối diện với thực tế sống Phải điều tốt đẹp đời biến tình cảm người thân gia đình bị rạn nứt, nghi ngờ Một người sống cảm thức sợ hãi người mẹ ruột điều lâm vào ác; người cha, người mẹ nhẫn tâm xích góc giường…Tất lên đau đớn xã hội hậu đại, xã hội xác định giá trị người vật chất đời sống nội tâm họ Một xã hội liệu người tồn bao lâu? Những vấn đề đặt Linda Lê khiến cho người đọc không ngừng phải suy nghĩ Không phản ánh thực bi quan qua tác phẩm Linda Lê thấy xã hội dần thay đổi người phải làm trước thay đổi Đó vấn đề lớn mà Linda Lê nhà văn hậu đại muốn đề cập đến 3.1.3 Tác phẩm độc thoại nội tâm kéo dài Thông thường, tác phẩm văn học có cốt truyện nhân vật Có nhân vật tức có mối quan hệ giao tiếp xung quanh, từ sinh hội thoại Tuy nhiên, tiếp cận với tác phẩm tập Lại chơi với lửa Linda Lê, người đọc vô ngạc nhiên thấy tất câu chuyện Linda Lê khơng có đối thoại nhân vật Điều khiến tác phẩm Linda Lê độc thoại nội tâm kéo dài nhân vật xưng “tôi” 49 Với kiểu bố cục truyền thống, văn tác phẩm chia nhiều đoạn khác nhau, đoạn trình bày nội dung, kiện định tác phẩm Nhưng điều khơng tồn truyện ngắn Linda Lê Dường như, tác phẩm bà viết mạch từ đầu tới cuối, khơng có phân chia phần khác Trong tập truyện ngắn Lại chơi với lửa, có 6/14 tác phẩm kết cấu theo dạng thức (Con ruồi, Lọ mực, Mổ xẻ ảo tưởng, Nói với tơi đi, Con nhện, Tiếng ngồi hình), chiếm 43% Nó tựa lời nói kéo dài nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện người nghe khơng khác người đọc Hầu hết truyện ngắn Linda Lê Lại chơi với lửa thường viết dạng người kể chuyện xưng tơi, có truyện người kể chuyện đứng góc nhìn bên ngồi để kể lại việc: Con mắt Brion, Giàn giáo, Sợi tóc Với hình thức kể chuyện này, nhà văn nhân vật kể lại đời họ không làm tăng độ tin cậy hầu hết người kể chuyện có vấn đề tâm lí Đó nhà trị độc tài muốn dùng ngịi bút để tiêu diệt người khác (Lọ mực), kẻ điên giết hại mẹ (Con nhện), người bị chết dần từ “sách” cắn vào cổ (Vết cắn) Không xuất đoạn hội thoại nhân vật, nhân vật Linda Lê thực tự độc thoại giới kì qi Nhân vật “tơi” Trát đòi tự độc thoại tội lỗi thân mình, việc giết chết đứa em gái nhà mà y đứng Thời gian dường ngưng đọng nhân vật “tôi” trở nhà hàng loạt câu hỏi “Ngươi từ đâu đến?” [4, tr.47], lời trách móc, lời dằn vặt đồ vật thời quen thuộc với anh: bàn viết, vệt mực, sách, ghế, rối gỗ, bi kéo đến đầu Tất tạo nên “đối thoại giả tưởng” thật 50 độc thoại Anh ta khơng thể khỏi giới kì dị tạo ra, giới kì qi có anh Xét góc nhìn văn chương hậu đại, người ta trở nên hồi nghi, chán nản, bất tín trước vấn đề việc giao tiếp người gặp nhiều trở ngại Người mẹ truyện Con nhện ln hồi nghi xã hội “Nhà nước, ơng Thần biến hóa khơn lường tồn bà ln lo sợ hình nhân viên hiền lành quan xã hội bà cho hóa thân” [4, tr.176] Không bộc lộ suy nghĩ với đứa mình, người mẹ tự nhốt vào giới kì qi với nỗi đơn Khơng có giao tiếp bình thường, bà quay tìm độc thoại thân Tạo văn độc thoại nhân vật phải Linda Lê muốn nói giới thời kì hậu đại khơng cịn có tiếp xúc, gặp gỡ mà cá nhân phải tự tạo giới riêng cho Ở giới đó, khơng lắng nghe họ, khơng hiểu họ để đáp lại họ nghĩ Điều làm cho nhân vật trở nên cô đơn trước đời Có thể nói đặc thù độc thoại hình thức giao tiếp chiều: Chủ đề, bố cục, diễn biến theo mạch nội dung hồn tồn tuân theo lôgic định trước người viết Các tác phẩm tập Lại chơi với lửa Linda Lê tạo nên độc thoại kéo dài Đây phương thức để truyền đạt tư tưởng, tình cảm xem thủ pháp nghệ thuật, nhằm thể chân thực, sống động, nhân cách người, với suy nghĩ, tâm tư, tình cảm thường thấy xã hội loài người Tác phẩm bỏ qua lời đối thoại trực tiếp để đào sâu tính cách, tâm hồn nhân vật Điều làm hoạt động ý thức nhân vật sinh động hơn, nhân vật khai thác sâu hơn, chân thực sống động 51 3.2 Sự tham gia yếu tố huyền ảo Trong hoàn cảnh hậu đại, với đặc trưng thể loại có dung lượng ngắn, truyện ngắn có chuyển biến phù hợp với thực tế so với thể loại văn học khác Dựa vào tiêu chí hình thức thể hiện, nhà nghiên cứu chia truyện ngắn hậu đại thành loại khác Trong truyện ngắn huyền ảo xem thể loại tiêu biểu Chúng ta không lạ lẫm với Marquez sử dụng yếu tố huyền ảo truyện ngắn Đó ơng già với đơi cánh khổng lồ đến gió bão, mang lại hạnh phúc cho đôi vợ chồng Pê – la – đô Ê – li – xen – đa, lại bị đem làm trò cười, bị hắt hủi nên ngày đẹp trời ơng bay Hay xác bà lão biến thành thiếu nữ xinh đẹp bơi nước huyền thoại Có thể nói, truyện ngắn hậu đại, việc xuất yếu tố huyền ảo trở thành phương thức biểu thẩm mĩ đặc thù Nhằm tạo nhiều hiệu ứng thẩm mĩ cảm quan thực tại, số tác phẩm Lại chơi với lửa Linda Lê sử dụng yếu tố huyền ảo Một số truyện Lại chơi với lửa mang lại bầu không khí siêu thực với việc sử dụng yếu tố huyền ảo Tuy nhiên, giống nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc nói: “điểm khác huyền ảo hậu đại huyền ảo cổ điển chỗ yếu tố ma quái, yếu tố kinh dị bị giảm thiểu cách tối đa” [1, tr 23] Linda Lê đưa yếu tố huyền ảo vào tác phẩm yếu tố tự nhiên vốn có với giọng điệu bình thản nói tượng bình thường khác Chấp nhận yếu tố huyền ảo điều sẵn có sống, nhân vật không cảm thấy ngạc nhiên trước xuất huyền ảo Nhân vật người vợ truyện Sợi tóc thấy hiệu sử dụng búp bê tóc vàng với phụ trợ mụ phù thủy để trả miếng cho người vào 52 phá tan hạnh phúc nàng Yếu tố huyền ảo thể tạo từ trùng hợp ngẫu nhiên đến kì lạ Người vợ tâm nghĩ đến người mà nàng nghi phá hoại hạnh phúc gia đình nàng sử dụng thủ thuật mà mụ phù thủy dặn Và trùng hợp khiến cho nàng ngày tin vào trò mà mụ phù thủy bày Khi nàng cố ý gây vết thương nhẹ nhân vật Y phịng thí nghiệm chồng nàng bị đứt tay ngón Hành động nàng găm vào bụng búp bê lơ đinh P lại bị ung thư bao tử Nàng tiếp tục với trò rạch người búp bê để cố hạ địch thủ cuối Nhưng kết thúc thật bất ngờ, người làm cho nàng tưởng chừng dần hạnh phúc X, Y hay P mà mẹ ruột Và thứ nàng tạo nên gậy chết thảm hại mẹ mà nàng không hay biết Các yếu tố huyền ảo sử dụng cách tự nhiên, búp bê với chiêu thức mụ phù thủy mà người ta giết chết mạng người, điều tưởng chừng phi lí Nhưng nhân vật Linda Lê lại chấp nhận lẽ đương nhiên, khơng chút tị mị Các yếu tố huyền ảo xuất dày đặc tác phẩm Linda Lê Đó xuất vị khách thoát thai từ từ ngữ nhân vật “tôi” vào lúc nửa đêm; thảo tác phẩm mà ấp ủ bị lửa thiêu rụi hôm trước định gửi thảo đến nhà xuất (Người khách); Brion có đơi mắt màu hồng khiến lúc nhìn đời màu hồng gây tội ác nhằm muốn nhìn màu sắc khác sống (Con mắt Brion); Phénix lại bị chết vết cắn sắc (Vết cắn); anh chàng đường tìm đến Cõi Phúc Hịn đảo địa đầu bị đưa đến vùng đất “đàn ông, đàn bà có diện mạo, khơng trẻ khơng già, trông mẫu người sáp sản xuất hang loạt” [4, tr.98]…Rất nhiều yếu tố khác lạ 53 tồn giới văn chương Linda Lê Yếu tố huyền ảo Linda Lê sử dụng thủ pháp nhằm làm tăng hiệu phản ánh thực tác phẩm Các yếu tố tồn cách tự nhiên tạo nên tồn song trùng thực ảo làm cho tác phẩm Lại chơi với lửa thể đổi truyện ngắn huyền ảo Các nhân vật chấp nhận yếu tố siêu nhiên, phi lí cách thản nhiên huyền ảo bình thường hóa văn học hậu đại Có thể nói truyện ngắn hậu đại, nhà văn ý “tối giản việc xây dựng nhân vật kì ảo, tập trung mờ hóa khơng gian thực - ảo, bình thường hóa tượng siêu nhiên, kì lạ, đơi yếu tố kì ảo khơng hiển lộ bề mặt văn mà chìm sâu cấu trúc Các nhà văn hậu đại thong qua thể hồi nghi, nỗi đơn tận cùng, quan niệm phản tín xác đại tự sự, vào cõi đời cõi người song hành với ý thức nỗ lực cách tân, đại hóa văn học” [8 tr.546] 3.3 Sử dụng yếu tố nhại tính liên văn 3.3.1 Sử dụng yếu tố nhại Tác phẩm văn học có sử dụng yếu tố nhại trở thành kiểu sáng tác phổ biến thời hậu đại Tuy nhiên, kĩ thuật nhại sử dụng từ chủ nghĩa đại với danh hai bậc thầy văn chương đại, “những người xem khai sinh lối viết gây ảnh hưởng gần tuyệt đối kỉ XX: J Joyce F.Kafka” [5, tr.316] Đối với tác phẩm văn học, việc sử dụng yếu tố nhại trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội theo hướng tốt đẹp Bởi theo Lê Huy Bắc: “về chất, nhại gắn với tiếng cười để tống tiễn xấu, ác, chào đón thiện, tốt đẹp hơn” [5, tr.317] Yếu tố nhại sử dụng nhiều tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Thông qua truyện Vết cắn, Linda Lê thể quan điểm chị 54 nhại văn chương Nhà văn phải người làm chủ ngôn từ, sử dụng ngôn từ phương tiện để thể giới Nhưng Vết cắn, nhà văn ngôn từ điều khiển thân mình, từ “sách” nhảy lên cắn vào cổ Cũng tác phẩm này, Linda Lê thể nhại việc sáng tác nhà văn, đạo văn vốn khơng phải thời kì hậu đại Việc sáng tạo văn chương đòi hỏi tìm tịi, bước Phénix ngẫm nghĩ đề tài có sách khác ngăn chặn khơng muốn nhà văn đẻ “thằng bé đẻ non làm em song sinh với nó” [4, tr.62] Truyện ngắn Lọ mực lại nhại khía cạnh khác sống, người “cấp trên” Là người coi “Lãnh Tụ” phải người gương mẫu cho dân chúng theo nhân vật lại dùng thủ đoạn để đoạt điều mong muốn Một diễn văn khơng thể tự viết cho mà phải lệnh cho “bé con”, điều chứng tỏ người với đầu rỗng tuếch lại người cầm đầu Những người “Lãnh Tụ” liệu có xứng đáng? Xã hội hậu đại hình thành nên chủ nghĩa kĩ trị điều trở thành sở cho xã hội với người Trong truyện ngắn Hòn đảo địa đầu, người kể chuyện xưng “tôi” cho thấy giới mà người giống hết nhau: “Tôi nhận cử tọa gồm người giống hệt đến độ tưởng họ song sinh Đàn ông, đàn bà có diện mạo, không trẻ không già, trông người mẫu sáp sản xuất hàng loạt” [4, tr.98] Yếu tố nhại Linda Lê sử dụng với ẩn ý sâu sắc Trong xã hội hậu đại, người không sinh vật tồn với tâm hồn riêng mà trở thành cỗ máy, sản xuất cách hàng loạt, người vô cảm trước biến động đời 55 Linda Lê tự ví người cưỡi ngựa hai giới, “không phải thịt, cá, lại nơi tờ mờ để khỏi bị xếp loại” Với cảm thức người Việt Nam sống thu đất nước Pháp việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tác khiến cho cô phải suy nghĩ Trong truyện ngắn Trát đòi, giọng giễu nhại, cô phần bộc lộ đời mình, người mình: “Nó hét lên với tơi, Ngươi lìa bỏ nhà ngươi, đất nước ngươi, gọi tên đồ nhỏ nhoi làm xúc động ngôn ngữ ngày trước Tôi trả lời, Nhưng ngôn ngữ ngôn ngữ tôi? Tôi biết hai ngôn ngữ, lời ấp úng tuổi thơ chữ rực lửa thiêu đốt viết nguồn cội mình” [4, tr.54] Có thể thấy vấn đề mà Linda Lê muốn hướng tới không đơn giản bà muốn lựa chọn ngôn ngữ để sáng tác mà từ bỏ định kiến, khái niệm xơ xác, ý nghĩa lành mạnh, tìm kiếm nội dung mẻ cho nhận thức người Đồng thời, Linda Lê mong muốn tồn nhờ ngơn ngữ khác, “đứng trước thách thức “những người xa lạ kỳ lạ”, trước giới mênh mơng đa văn hố, làm để thân trở nên rộng lớn, tương cập mà bình thản trước đa diện, đầy xung lực, hỗn năng, uy quyền văn hố lớn khác?” [16] Nhìn thẳng vào vấn đề, xoáy sâu vào lỗi lầm khứ để thấy cần tạo nên điều tốt đẹp Linda Lê sử dụng yếu tố nhại phương tiện nghệ thuật biểu đạt thực cách khách quan, đa chiều 3.3.2 Tính liên văn Liên văn thuật ngữ lý thuyết hậu đại Nó xem phương tiện dùng để phân tích văn văn học đồng thời để xác định cảm quan giới thân người đương đại, cảm 56 quan người hậu đại Thuật ngữ Kristeva đề xuất lần vào năm 60 kỉ XX Theo bà cho rằng: “Văn khơng hình thành từ ý đồ sáng tác riêng người cầm bút mà chủ yếu văn khác hữu trước đó; văn hoán vị văn bản, nơi lời nói văn khác gặp trung hòa sắc độ nhau” [8, tr 353] Được cụ thể hóa văn hình thức thư hay nhật kí, điển cố dẫn văn cho ta thấy tính liên văn tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Linda Lê Trước hết, tính liên văn thể hình thức tác phẩm tự thư nhật kí để lại Trong truyện Mổ xẻ ảo tưởng, nhân vật viết thư để hồi đáp lại người bạn sau thời gian nhận thư người bạn “nghĩ ngợi hồi đáp nào, ngày lại ngày đẩy lui lúc ngồi vào bàn viết cho bạn” [tr.131] Dưới dạng thư hồi đáp nhân vật tơi kể việc diễn sống cách tự nhiên Từ cơng việc, gia đình, kể người tài xế anh suốt hành trình, người khách du lịch đến với Việt Nam, vùng đất đất nước Hay truyện Vết cắn, người ta biết nguyên nhân dẫn đến chết Phénix thông qua tập nhật kí với ghi chép cụ thể ngày cuối đời Dưới hình thức thư nhật kí, nhân vật tự kể lại việc liên quan đến mình.Với hình thức thư nhật kí vậy, điều riêng tư sâu kín nhân vật thổ lộ cách tự nhiên nội dung tác phẩm kể dàn trải, biến hoá linh họat tạo ấn tượng đậm nét nhân vật 57 Việc sử dụng điển cố tác phẩm hình thức khác biểu thị cho tính liên văn tác phẩm Linda Lê Bởi điển cố tạo nên nghệ thuật ngôn từ nhằm xây dựng hình tượng ngơn ngữ Do đó, khơng có tính trực quan trừu tượng Chính điều kích thích tưởng tượng liên tưởng người đọc Đằng sau lớp vỏ từ ngữ sống sinh động mà tiếp cận đến nó, khả tư hình tượng liên tưởng phong phú xác vật, tượng, tồn hình ảnh sống liên quan đến điển cố tái lại trí óc người đọc Trong tác phẩm Linda Lê ta thấy việc sử dụng điển cố phổ biến Các điển cố tựa như: Erinye (có nghĩa là: “trong thần thoại Hy Lạp, ba nữ thần Phục thù; qua thần thoại La Mã, trở thành Furia, ba nữ thần hành hạ kẻ ác địa ngục; đem lại cho tiếng Pháp từ furie với hai nghĩa: thịnh nộ, người đàn bà tàn” [4, tr.5]) truyện Con ruồi, César (có nghĩa là: “Do tên độc tài La Mã Jules César (100-44 tr.CN), trở thành tước hiệu người kế vị ơng, sau có nghĩa hồng đế” [4, tr.17] truyện Lọ mực, hàng loạt điển cố sử dụng tập truyện ngắn Lại chơi với lửa này: Macbeth, Phénix, Phúc âm Ada, bậc Bất Tử… Như sử dụng điển cố tức nhà văn khiến cho người đọc phải liên tưởng đến vấn đề có liên quan thân điển cố tồn văn khác nhà văn sử dụng lại phương tiện biểu đạt cho ý tưởng Suy cho liên văn sử dụng cách có ý thức mang tính tự giác, đem lại diện mạo mẻ cho văn học Chính yếu tố làm cho sáng tác Linda Lê trở nên gần gũi với cảm quan hậu đại, trường nhìn liên văn Tiểu kết: Bằng thủ pháp đặc trưng văn học hậu đại: kết cấu trần thuật đứt đoạn, văn trở thành độc thoại nội tâm 58 nhân vật, sử dụng yếu tố huyền ảo cách tự nhiên, chứa đựng tính liên văn nhại tác phẩm mình, Linda Lê sâu vào nội tâm nhân vật để thấy chất người hậu đại cách sâu sắc tồn diện 59 KẾT LUẬN Sự đời chủ nghĩa đại đóng vai trị khơng nhỏ tiến trình văn học nhân loại Với việc phá vỡ khn mẫu định hình từ trước, chấp nhận thực đa chiều, hỗn tạp Các tác phẩm hậu đại kết hợp nhiều mảnh vỡ, tồn lối trần thuật hỗn độn, chuyện kể đứt mạch, sử dụng yếu tố huyền ảo điều bình thường, nhìn thực với đổ nát, hồi nghi, bất tín Văn học hậu đại thực mang đến nét khác biệt so với trào lưu văn học trước trình tìm nguồn cảm hứng mĩ quan cho tác phẩm thuộc trào lưu văn học Với cảm quan phân tán điểm trung tâm, nhà văn hậu đại đào sâu vấn đề sống tâm hồn người tạo nên nhìn tồn diện sâu sắc Là tác giả thành danh văn đàn Pháp, nhiên tác phẩm Linda Lê lại chưa phổ biến Việt Nam số nhà văn hải ngoại khác Thông qua việc nghiên cứu dấu ấn hậu đại tập truyện ngắn Lại chơi với lửa chị, thấy thủ pháp nghệ thuật độc đáo: cách tổ chức trần thuât, sử dụng yếu tố nhại tính liên văn bản, Linda Lê chuyển tải cho người đọc thấy giới với nỗi cô đơn, lưu đày ác người thời đại hậu đại Đưa thủ pháp văn học hậu đại vào tác phẩm mình, Linda Lê muốn cho người đọc hiểu thêm người, giới Để từ hiểu thêm giá trị sống đồng thời để người ta nhìn nhận cách khách quan sống có lựa chọn riêng cho thân Khám phá Lại chơi với lửa Linda Lê góc nhìn chủ nghĩa hậu đại hướng tiếp cận tập truyện Nếu có điều kiện nghiên cứu trở lại, chúng tơi hi vọng tiếp cận với Lại chơi với lửa nhiều phương diện để thấy hay tác phẩm khẳng định tài văn chương nữ nhà văn Pháp gốc Việt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn – lí luận tác gia tác phẩm, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội Linda Lê, (Nguyễn Khánh Long dịch) (2010), Lại chơi với lửa, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 3, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thành (chủ biên, 2013), Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại – Các vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Thơm, Con người loạn tác phẩm Linda Lê nhìn từ trường phái phê bình xã hội học, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 53 ngày 21/11/2013 11 Trung tâm Văn hố Đơng Tây (Sưu tầm & biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà Văn 12 T-H-T, Cái cô đơn mang tên Xuân Diệu, Tạp chí Thơ số 9/2007, Hà Nội 61 Nguồn tài liệu từ Internet: 13 Hà An, Khi mà nhà phê bình ủng hộ viết ác,I nguồn: http://www hcmup.edu.vn 14 Tường An, Nữ văn sĩ Linda Lê: Viết thách đố, nguồn: http://viet van.vn 15 Lê Thị Vân Anh, Tính chất nước đơi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Linda Lê, nguồn: http://www.tienve.org 16 Đào Tuấn Ảnh, Quan niệm thực người chủ nghĩa hậu đại, nguồn: http://bookhunterclub.com 17 Trần Văn Cơng, Những người xa lạ kì lạ, nguồn: http://www.tiasang com.vn 18 Đoàn Ánh Dương, Viết kiến tạo cước, trường hợp Linda Lê, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 19 Nguyễn Thị Hiền (2010), Con người loạn tác phẩm Linda Lê nhìn từ trường phái phê bình xã hội học, nguồn: http://tvdt.khoa hoctre.com.vn 20 Lê Hồng Lâm, Quyền chữ (Đọc Lại chơi với lửa Linda Lê), nguồn: http://nhanam.vn 21 Mai Long, Linda Lê – tài Việt văn đàn giới, nguồn: http://www.nguoiduatin.vn 22 Nhã Nam, Lại chơi với lửa, nguồn: http://www.nhanam.vn 23 Lã Nguyên, Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, nguồn: http://www.languyensp.wordpress.com 24 Khánh Phương, Linda Lê người chọn ngôn ngữ khác, nguồn: http://www tiasang.com.vn 25 Hoa Quỳnh, Đọc Linda Lê niềm hoan lạc, nguồn: http://the thaovanhoa.vn 62 26 Như Quỳnh, Linda Lê: So tài văn chương Pháp, nguồn: http://www.daidoanket.vn 27 Thu Thủy, Linda Lê – trăn trở Viết Chết, nguồn: http://tuanvietnam vietnamnet.vn 28 Nguyễn Mạnh Tiến, Hậu đại từ tia nhìn gần, nguồn: http://www.van hoahoc.edu.vn ... tài Dấu ấn hậu đại tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Linda Lê, thể qua cảm thức hậu đại nghệ thuật hậu đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu phạm vi tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Linda Lê. .. 1: Linda Lê hành trình đến với văn chương hậu đại Chương 2: Cảm thức hậu đại tập truyện ngắn Lại chơi với lửa Chương 3: Nghệ thuật hậu đại tập truyện ngắn Lại chơi với lửa NỘI DUNG Chương LINDA. .. Trong viết Quyền chữ (Đọc Lại chơi với lửa Linda Lê) , Lê Hồng Lâm có nhìn bao quát tập truyện Lại chơi với lửa đồng thời tác giả khẳng định tập truyện “như mê cung, truyện ngắn tập Lại chơi với

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan