Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN … ……… NGUYỄN THỊ HIỀN TIỂU THUYẾT CỦA LINDA LÊ NHÌN TỪ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… NGUYỄN THỊ HIỀN TIỂU THUYẾT CỦA LINDA LÊ NHÌN TỪ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN GVHDKH: PGS.TS TRẦN LÊ HOA TRANH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý Lãnh đạo Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM; Phòng Đào tạo Sau Đại học; Khoa Văn học Ngôn ngữ đặc biệt Tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn người Thầy truyền đạt cho tác giả khơng mặt kiến thức khoa học mà cịn nhiều học làm Người năm tháng qua Xin chân thành cảm ơn cha mẹ, người thân người bạn quý luôn bên cạnh, chia sẻ yêu thương Một chặng đường phía trước, tác giả xin mang theo tất trao làm hành trang để vững bước đời! Trân quý! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, thông tin kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu hay kênh thơng tin khác Tác giả NGUYỄN THỊ HIỀN MỤC LỤC DẪN NHẬP………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA……… 14 1.1 Từ lý thuyết hậu thuộc địa đến phê bình hậu thuộc địa 14 1.1.1 Lý thuyết hậu thuộc địa gì? 14 1.1.2 Phê bình hậu thuộc địa 16 1.2 Nội dung cốt lõi phê bình hậu thuộc địa 21 1.2.1 Mối quan hệ kiến thức quyền lực 21 1.2.2 Cái Khác tồn độc lập có sắc 26 1.2.3 Tính lai ghép 30 1.3 Giá trị lý thuyết hậu thuộc địa 38 TIỂU KẾT 44 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC DI DÂN VIỆT NAM VÀ TIỂU THUYẾT……45 CỦA LINDA LÊ…………………………………………………………….45 2.1 Văn học di dân - vài điểm cần lưu ý 46 2.1.1 Về tên gọi: văn học di dân 46 2.1.2 Ám ảnh ngôn ngữ va đập văn hóa 48 2.1.3 Ký ức quê hương tâm lai ghép văn hóa 50 2.2 Linda Lê – tái sinh ngôn ngữ thứ hai 57 2.2.1 Sự giải lãnh thổ hóa ngơn ngữ 57 2.2.2 Chính trị cá thể hóa ngôn ngữ 70 2.2.3 Và kết cấu độc đáo 73 TIỂU KẾT 79 CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA………………………… 81 TRONG TIỂU THUYẾTCỦA LINDA LÊ……………………………….81 3.1 Cuộc trình diễn chấn thương 81 3.2 Diễn ngôn kẻ mạnh 93 3.3 Câu hỏi sắc 104 3.4 Trở thành Khác 120 TIỂU KẾT 130 KẾT LUẬN 131 THƯ MỤC THAM KHẢO………………………………………………………………………… 133 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chúng ta biết rằng, cá nhân, cộng đồng hay quốc gia, dân tộc luôn tồn mối quan hệ định với cá nhân, nhóm cộng đồng, quốc gia, dân tộc khác mối quan hệ định hình thiết chế trị - xã hội kết giao văn hóa Và làm nên sắc cá nhân với cá nhân khác, cộng đồng với cộng đồng khác, quốc gia với quốc gia khác, dân tộc với dân tộc khác… không tảng văn hóa lâu bền mà cịn giá trị hình thành Tuy nhiên, sau chiến tranh giới thứ 2, nhà nghiên cứu hậu thuộc địa nhận thấy rằng, nước thuộc địa giành độc lập họ bị vướng mắc vào tình trạng phức tạp việc tự định nghĩa văn hóa Bởi khơng giống với việc đấu tranh địi độc lập trị, văn hóa thực dân có sức tồn bền lâu sâu sắc nước chịu lệ thuộc Chỉ nhìn nhận lại vấn đề đưa giải pháp công cho vị quốc gia nước cựu thuộc địa thực khỏi tình trạng lệ thuộc “tinh thần” để bước vào tiến trình tồn cầu hóa giới Chính lý đó, việc nghiên cứu sắc nước cựu thuộc địa trở thành mối quan tâm nghiên cứu văn hố nói chung văn học nói riêng kể từ nửa sau kỷ XX Trong suốt thời gian dài, lý thuyết phương Tây xem chuẩn mực cho nghiên cứu triết học văn học (những nơi nơi khác) cho thấy bất phù hợp nhà trí thức đào tạo từ học thuật tiên tiến phương Tây phủ định lại vấn đề bác bỏ nó, vấn đề phương Đơng Trước thực tiễn văn hoá hậu thuộc địa, lý thuyết gia, chủ yếu đến từ cựu thuộc địa Edward Said, Franzt Fanon, Homi.K Bhabha, Gayatri C Spivak, Trịnh Thị Minh-ha; Ian Adam, Helen Tiffin xây dựng nên Lý thuyết hậu thuộc địa hay Lý thuyết hậu thực dân1 (Postcolonialism Theory) giải pháp cho vấn đề khúc mắc nghiên cứu văn hố hậu thuộc địa Vì thế, lý khiến lựa chọn đề tài tính hấp dẫn mẻ Hơn nữa, Việt Nam nước cựu thuộc địa theo nghĩa, việc tìm hiểu lý thuyết hậu thuộc địa cách giúp chúng tơi có thêm nhìn vấn đề văn hóa – văn học đất nước bối cảnh đại Thứ hai, Linda Lê nữ tác giả người Pháp gốc Việt tiếng Pháp nay, năm 2012 cô ứng cử viên sáng giá cho giải Goncourt danh giá nước Pháp Theo đó, số tác phẩm cô dịch sang tiếng Việt xuất Tình ca ác quỷ (NXB Long An, 1989); Vu khống (NXB Văn học, 2010), Lại chơi với lửa (NXB Văn học, 2012), Thư chết (NXB Văn học, 2014)… với lần trở Việt Nam trò chuyện văn chương (năm 2010) Lê tạo nên dấu ấn độc đáo văn học Việt Nam đương đại, cho dù tác phẩm cô cho kén độc giả Thâm nhập vào giới sáng tạo Linda Lê, chúng tơi mạnh dạn tìm cách tiếp nhận mà cho khả dụng, thử soi chiếu tác phẩm Lê từ góc độ phê bình hậu thuộc địa Hướng tiếp cận đến với Linda Lê tác giả thuộc dòng văn học di dân, nơi giao thoa (ít nhất) hai văn hóa “đối chọi” xét hoàn cảnh chiến tranh (giữa bên thuộc địa bên thực dân), mối quan hệ đồng thời đối tượng quan tâm lý thuyết hậu thuộc địa Sự liên quan hẳn cho phép hướng chấp nhận nói, cá nhân nhà văn chắn tách rời khỏi yếu tố xã Tính từ Colonial tiếng Anh có hai cách dịch, thuộc địa thực dân Tương tự, thuật ngữ Postcolonialism hiểu Lý thuyết hậu thuộc địa Lý thuyết hậu thực dân (cách dịch thuật ngữ Postcolonialism lý thuyết hậu thuộc địa hay lý thuyết hậu thực dân, thực chưa thực thống giới nghiên cứu văn học Việt Nam; viết tản mạn tồn hai cách dịch này) Trong luận văn lựa chọn cách dịch Lý thuyết hậu thuộc địa dấu nhấn đến di sản lại chủ nghĩa thực dân nước thuộc địa nói chung hội - văn hóa tác động lên họ tác phẩm họ Do đó, việc Lê thường xuyên bị ám ảnh viết va đập hai mơi trường văn hóa Pháp – Việt điều dễ dàng nhận thấy, đồng thời vấn đề mà nhà hậu thuộc địa quan tâm Và lý cuối cùng, từ xưa đến tự hào bề dày văn hóa văn học dân tộc, thời đại ngày nay, gia tốc chóng mặt khoa học kỹ thuật mặt đời sống người đem đến thành tựu đồng thời đặt vấn đề bách cho phát triển bền vững nhân loại Việt Nam khơng tránh khỏi tác động nó, văn hóa hẹp văn học Hơn hết, văn học Việt Nam bước vào vận hội cần phải xác lập hướng cho Nhưng làm để bắt kịp giới mà giữ sắc mình? Làm để giới văn chương sôi động đầy thách thức, dịng văn học nhỏ/phụ khẳng định vị trí mình? Đó vấn đề mà lý thuyết gia hậu thuộc địa quan tâm lý khiến lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, Việt Nam lý thuyết hậu thuộc địa vấn đề mẻ cịn nhận quan tâm nghiên cứu cách chuyên gia Hơn nữa, tác phẩm Linda Lê hầu hết gây khó khăn tiếp nhận, mà việc xem xét tác phẩm Lê từ góc độ lý thuyết hậu thuộc địa vấn đề chưa học giả quan tâm Khi bắt tay vào việc thực đề tài mình, chúng tơi thu thập số cơng trình nghiên cứu, tiểu luận có liên quan sau: - Về tài liệu tiếng Anh Theo khảo sát chúng tơi, cơng trình Robert J C Young – giáo sư người Anh, với tựa đề: Postcolonialism A Very Short Introduction (Lý thuyết hậu thuộc địa - giới thiệu ngắn gọn) nguyên tiếng Anh nhà xuất Oxford University ấn hành, nhà sách Phương Nam liên kết xuất có Việt Nam Đây nói tài liệu quan trọng mà chúng tơi có mặt lý luận Mặc dù cơng trình mang tính giới thiệu sơ lược “hết sức ngắn gọn” mà tác giả đề cập Và chủ yếu phân tích Young tập trung văn hóa nước thuộc giới thứ Ba, song tài liệu quý báu giúp bước đầu hiểu lý thuyết hậu thuộc địa Trong phần lịch sử nghiên cứu này, muốn giới thiệu sách nữ tác giả gốc Việt nghiên cứu hậu thuộc địa tiếng trường đại học phương Tây Dù sống Mỹ, bà xem người Việt Nam nghiên cứu lý thuyết này: Trịnh Thị Minh Hà Trịnh Thị Minh Hà biết đến người tiếng nhiều lĩnh vực: âm nhạc, văn học, điện ảnh Riêng lĩnh vực phê bình văn học, sách có giá trị nhất, có ảnh hưởng nhất, đồng thời sách “đau khổ” nghiệp cầm bút bà “Woman, native, other: Writing postcoloniality and feminism” (Nữ giới, địa vấn đề khác: bàn thời kỳ hậu thuộc địa chủ nghĩa nữ quyền) Indiana University Press xuất vào năm 1989, sau năm 33 lần bị từ chối từ nhà xuất khác Tuy nhiên, sách nhận thu hút quan tâm nhiều giới nghiên cứu, học giả sinh viên trường đại học Mỹ Trong sách nghiên cứu đầy đủ chủ nghĩa nữ quyền Trịnh Thị Minh Hà, bà xem xét hậu thuộc địa trình lai ghép văn hóa thay thực cải tiến, phân mảnh văn hóa đa dạng sắc, tiếng nói ngoại biên bất đồng ngôn ngữ Làm việc giao điểm nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu nữ giới, nhân chủng học, nghiên cứu văn hóa, phê bình văn học lý thuyết nữ quyền, bà bàn vấn đề đương đại, đặc biệt văn chương (ví dụ đàn ông chuẩn mực) lập nên lý thuyết Trong sách này, bà thảo luận vấn đề ngôn ngữ văn liên quan đến khái niệm dân tộc nữ tính; sắc, chân thực, khác biệt… Mặc dù xuất Mỹ từ năm 1989 tác giả người nữ gốc Việt, song đến nay, sách chưa dịch sang tiếng Việt Bên cạnh đó, nguồn tài liệu hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu chúng tơi cịn trang web trường đại học nước đáng tin cậy mà thu thập trình tìm hiểu Có thể nói, nhờ trang web mà chúng tơi có thêm tài liệu, ỏi mặt lý thuyết tác giả, tác phẩm liên quan Chẳng hạn như: + http://www.postcolonialweb.org; http://postcolonial.net http://www.semioticon.com; chuyên trang nghiên cứu hậu thuộc địa, tập hợp số vấn đề nghiên cứu lý thuyết gia, tiểu luận giới thiệu tác giả có liên quan + http://english.emory.edu trang web giới thiệu hậu thuộc địa trường đại học Emory Hoa Kỳ Bên cạnh cịn có nhiều trang web riêng tác giả, nhà nghiên cứu cho phép chúng tơi tìm hiểu thêm tiểu sử tiếp cận tiểu luận, cơng trình nghiên cứu quan trọng hậu thuộc địa tác giả Chẳng hạn như: The Fact of Blackness (Sự thật màu da đen) Black Skin, White Masks (Màu da đen, mặt nạ trắng) Franzt Fanon; Can the Subaltern Speak? (Tầng lớp nói không?) Gayatri.C.Spivak; The Location of Culture (Sự định văn hóa) Homi.BhaBha… - Về tài liệu tiếng Việt Riêng Việt Nam ảnh hưởng nghiên cứu lý thuyết hậu thuộc địa 125 thứ gì, ngoại trừ trở lại người Điên – nghĩa khơng cịn người, không mang cảm xúc người Và cần khơng phải người, nỗi đau tan biến Đó cách mà nhân vật Lê lựa chọn để biến đổi, biến đổi để vượt thoát Rất nhiều nhân vật tác phẩm Lê, dù thoáng qua, mắc chứng bệnh điên: người đàn bà yêu bị phụ bạc nên hố điên – nghệ sĩ dương cầm Chị hố điên để vĩnh viễn giam hãm ký ức, để quên đau đớn với cảm thức bị phụ bạc Điên cách để chị ni dưỡng niềm hy vọng tìm tình u Những tiếng dương cầm vang lên đêm lưu giữ tình yêu Khi tình u mất, có chị cịn lại, mắc kẹt canh giữ mãi tình yêu Nếu để ý kỹ chút, ta cịn thấy nhiều khả thể mà người trở thành tác phẩm Lê Nhân vật cô gái, bất ổn với mình, ln cảm thấy khơng phải mình, thú ốm, lúc chim bị thương, chim nhỏ đói khát; vỏ sị trống rỗng, khô; lúc khác mụ điên, thành quái vật, lúc lại gái Thiên đình…, ao ước giải khỏi thân xác này: “thân xác tàn tật, thân xác bị mua chuộc, thân xác nhơ nhuốc làm dấy lên ghê tởm nơi tôi” Lúc cô cảm thấy kẻ xa lạ, đôi mắt mang màu u tối ấy, thứ xung quanh trở nên khơng bình thường: Nhà Xác biến thành thạch sùng; hoá thành chim săn mồi; đám thân tín mang mặt nạ nhăn nhó; người qua đường mang mặt nạ người chết, đến thư hoá thành “một đàn chim trắng dày đặc xoay trịn, phát tiếng kêu chói tai”… Sự biến dạng người vật cho phép người ta hình dung kẻ thù, nỗi đau, nỗi sợ nỗi đơn trống trải Nếu Nhà Xác chim săn mồi, thấy mồi nhỏ yếu ớt mà “Nhà Xác đâm bổ vào tôi, cắp tơi móng vuốt Tơi giãy giụa Nó đặt tơi lên giường, móng vuốt cắm sâu vào da thịt tôi… gào thét, 126 chẳng nghe thấy” [I-A; 13; 34] Còn Nhà Xác hố thành thạch sùng, nhào đến cắn vào cổ tôi… Và thư (những thư sợi dây nối liền cô với tuổi thơ, tình u, diện cha cô) đàn chim trắng bị rơi tõm xuống nước đen ngịm Nhà Xác xuất “tóm lấy lũ chim mà tơi cứu vớt, bẻ gãy cánh chúng, lông chim bị nhổ vương vãi quanh Một trận mưa máu rơi xuống đất” [I-A; 13; 45] Nhân vật – gái, cịn ln ln cảm thấy “dường tơi người chết, cịn cha tơi, người chết khơng để tơi n lại ngập tràn sống” Và nỗi ám ảnh giết cha, để cha phải chết chết cô đơn, hiu quạnh, cô gái biến thành cha mình, cảm nhận nỗi đau đớn cô lẻ ông: “tôi lão già ngồi bên tách trà buồn, chờ gái thăm, gã phiền muộn chẳng mua vui nổi, tơi gã đơn độc nghĩ đứa gái vắng mặt, kẻ hấp hối viết thư thể chảy máu mực xanh Nếu tơi nhìn biển, đơi mắt người thấy nước biển lấp lánh, đơi tai người nghe thấy sóng cuộn Nếu bước tơi lại có cảm giác người Nếu tơi ăn người cắn táo Nếu tơi nói lời người yêu cầu giãy bày, câu nói người miệng lặp lại, đêm đến, mơ giấc mơ người ấy…” [I-A; 13; 7,8] Cứ sống vật vờ đôi mắt người chết vậy, cô gái bị giằng xé kỷ niệm theo bóng dáng người cha Cơ ân hận hai mươi năm trời xa cách chưa lần cô thăm, cha chết cô cảm thấy nỗi đơn rợn ngợp đầu Mới cảm thấy lưu lạc vương quốc Mất Mới đau đáu nỗi đau nỗi đơn Hố thành cha, tưởng tượng lại ơng trải qua suốt hai mươi năm trời mát, cô độc gái nhận thấy nhẫn tâm đến mức nào, hoảng loạn đau đớn Bởi nhẫn tâm giết cha cô Để đến lúc này, người khơng cịn nói nữa, lời nói lướt qua chẳng để lại dấu ấn với từ nhỏ 127 xé lịng cơ, câu ngắn làm bụng đau nhói Hố thành Khác để sống với nó, cảm nhận cách khác để giải thoát nỗi dằn vặt lớn lao thân cô gái Và dường trở thành cha, giống cha lúc lâm chung cô biết nỗi sợ chết cướp họ khỏi đời đáng sợ đến mức nào, mà cha cô lại đơn độc Chẳng có bên, chẳng có nắm lấy tay, chẳng có an ủi lời, chẳng có nghe ơng trăng trối lúc đi… Sự cô độc thật đáng sợ Và người ấy, hoàn cảnh cảm nhận xót xa Trở thành Khác ẩn chứa Ra lựa chọn chết để vùi chôn tất ký ức đau thương qua thản để bắt đầu hành trình Ra có nghĩa rời khỏi nơi chốn này, rời khỏi kìm giữ thân lâu để bắt đầu lại hành trình Hầu hết kết thúc tác phẩm Lê lại thường bắt đầu cụm từ: Không biết đâu, khoảng không bao la trước mắt, họ đi, tiến phía trước khơng cịn q khứ giam hãm Ra có nghĩa Tự Kết thúc Thư chết hành trình vậy: “dường thư cha khơng cịn dội lên lời ốn trách, mà tiếng gọi để hướng mắt ánh sáng… Tôi nghe thấy sống đến đây…Tôi rời khỏi hộ này… Tôi phải thôi… Ngày đến Hãy mở cửa Hãy tươi mát rạng đông vào nhà” [I-A; 13; 106] Cô cháu gái Vu khống hai lần lựa chọn Tự giác rời khỏi gia đình, nghĩa là, phản bội lại họ Phản bội lại sống mà họ dành cho cô, vẽ sẵn cho cô, phản bội lại Đất Nước Cô nuôi tham vọng “xáo trộn tông chi gốc gác”, “viết lại lịch sử” Không chấp nhận khứ dối trá, đi, lựa chọn giải thoát khỏi vướng mắc cảm giác hoài nghi, thừa nhận 128 không thừa nhận gái Chỉ cịn người khiến muốn có liên hệ, người cậu, nói, tin người cậu mực “cậu bên lề đời” Song, người sống với ẩn ức khơng giãy bày Tình cảm người dạng sức mạnh mà lý trí khơng thể thắng tim Hai nhân vật mê mải truy nguyên, mê mải cật vấn, khơng thể tìm định cuối Trong thư, gái muốn người cậu mình, nối lại, tống khứ hết, hai khơng trọn Người cậu viết báo cáo thật, báo cáo dở dang Người cậu cho sáu ngày ân huệ để làm việc “phát ngôn thật”, khứ lột rồi, tường trình hết rồi, “khơng có kết luận cho báo cáo tơi” Vì kết luận, nghĩa kết thúc, người cịn tương lai tự cho điểm dừng, dấu chấm hết? Đó khơng phải ý nghĩa sống, khơng cịn q trình tiếp diễn Chính thế, người cậu nhận sau lặn ngụp dông bão đời: “Chúng Không Thuộc Nơi Nào, bé với Tôi không trở đất nước Tôi gã điên vô tổ quốc… Chúng Không Thuộc Nơi Nào, bé với Chúng tôi, bé với tôi, cô hồn Gốc rễ bập bềnh mặt nước Nó tìm cho người cha Tơi ơm ấp bóng hình người gái treo cổ Chúng tơi trơi giạt, hy vọng sóng nước trôi giạt nguồn cội, bì bõm nhánh sơng tù, chúng tơi mãi lay động ám ảnh nhau, mãi trôi xác chết nhau…” [I-A; 11; 231, 232] Không Thuộc Nơi Nào không bế tắc, không thất bại Khơng thuộc nơi cịn hiểu tiệm cận đến Tự Do Cô gái khao khát biết thật, khao khát biết cha đẻ ai, sau biết 129 có thay đổi q khứ khơng? Cơ trải qua ngày tuổi thơ thế, bên người cha Việt Nam thế, biết thật rồi, có thay đổi khơng? Sẽ thơi hết tình cảm với người cha Việt Nam chuyển tình yêu thương cho người xa lạ sao? Còn người cậu, khứ nơi Đất nước bóng ma người gái treo cổ Đào xới lên để gì? Cuộc sống người tồn lựa chọn Khi khơng cịn để lựa chọn sống vơ nghĩa đến chừng Cả cô gái người cậu liên tục lựa chọn Lựa chọn lối vô số ngã rẽ đời Nhưng họ cần có làm đồng minh cho lựa chọn mình, ra, để biết tồn có ý nghĩa Cơ gái địi biết thật để thơi cịn muốn bỏ Muốn bỏ đi, lại muốn cản lao xuống vực sâu Muốn chết, tin vào hạnh phúc Cũng người cậu, muốn chôn vùi điên loạn suốt đời chưa thơi khát khao có cánh cửa mở trước mắt: “Tơi la thét tập màu xám, khơng cịn cánh cửa cịn mở đón tơi” [I-A; 11; 235] Đó mâu thuẫn đầy chất tâm lý loài người Người cậu khơng thể có kết luận cuối Cịn gái, lại tiếp tục mà chưa mở thư có khổ tập học sinh mà năm cô trông chờ đến “Tơi phải thơi” Cơ tiếp tục hành trình mới, mà có lẽ người cậu nghĩ, “lựa chọn viết văn, cứu rồi, tự cứu rồi” [I-A; 11; 237] Khơng biết chuyện xảy phía trước, khơng biết người cậu thơi tự đâm kéo vào đùi hay khơng (một hành động tương tự hành động vị tu sĩ tác phẩm “Đức cha Xecghi” (Lev Tolstoy) để kiềm chế dục vọng mình)? Khơng biết gái “an lạc trời” mà không cần biết sinh hay khơng? Có lẽ điều quan trọng mà nhà văn gửi đến chúng ta, tiến tới mà không đến nơi Khi lựa chọn tiến tới, 130 nghĩa tất sức mạnh tâm huyết ta thực mục tiêu Đó điều quan trọng TIỂU KẾT Với tâm người ranh giới, Lê viết ẩn ức nhân vật phân thân Song cuối cùng, có lẽ họ, có lẽ hậu thuộc địa, không dừng lại nơi để thỏa mãn với lịng Mượn đơi mắt hậu thuộc địa để “săm soi” tiểu thuyết Lê, cố gắng nắm bắt vấn đề mà Lê giấu kín đằng sau “văn rối mù” (chữ dùng Lê) Và có lẽ tiếp cận mang tính tương đối, văn chương lại khơng có hạn định cho chân trời tiếp nhận Điều đọng lại cuối có lẽ cảm nhận riêng người Đọc tác phẩm Lê trải nghiệm khó khăn đầy hoan lạc, nói: viết, niềm hoan lạc./ 131 KẾT LUẬN Nếu Kinh thánh có nói câu hay: “Mọi linh hồn đến với Chúa nhiều đường”, chúng tơi tin rằng, tác phẩm văn chương mở trước mắt ta ngã rẽ Tùy khả cảm thụ riêng người mà thấy vẻ đẹp long lanh khía cạnh hay khía cạnh khác Trước tiểu thuyết Linda Lê, chúng tơi chọn cho góc nhìn từ lý thuyết văn học Điều có nghĩa mắt lý luận, chúng tơi nhiều thấy tiểu thuyết Linda Lê vấn đề có liên quan theo cách phân tích Từ đó, kết luận sau: Thứ nhất, xem tiểu thuyết Lê Vu khống, Tiếng nói, Thư chết… tác phẩm thuộc dịng văn học di dân Việt Nam mang đặc điểm tiêu biểu cho lý thuyết hậu thuộc địa Về nhiều mặt, gắn liền với đời số phận nhà văn, đó, vấn đề cội nguồn, sắc cá nhân va đập văn hóa trạng thái lai ghép tác giả khai thác chiều sâu Thứ hai, ngôn ngữ dân tộc xem tinh hoa dân tộc Dân tộc Việt Nam dù trải qua nhiều năm tháng bị cưỡng từ bỏ ngôn ngữ, cách vẻ vang, tiếng Việt quốc hồn dân tộc Hơn nữa, ngôn ngữ vấn đề lý thuyết gia hậu thuộc địa quan tâm phần sắc tảng văn hóa quốc gia Chính thế, Linda Lê chọn tiếng Pháp ngơn ngữ cho sáng tác mình, đồng nghĩa với việc cô phải chiến đấu hai thứ ngơn ngữ tâm thức Thơng qua tiểu thuyết mình, Linda Lê bộc lộ quan điểm sáng tác văn chương cô: từ chối tận gốc hời hợt nơng cạn Bởi thế, vấn đề ngơn ngữ cịn gắn với việc nhà văn sử dụng việc có dùng hay khơng 132 Là lý thuyết gắn với không gian đương đại, nữa, thân thành tựu nghiên cứu “ở ngoại biên” so với thực tiễn văn học Việt Nam, thế, việc tiếp cận nghiên cứu lý thuyết hậu thuộc địa phạm vi luận văn thực khó khăn lớn Hơn nữa, lý thuyết hậu thuộc địa lý thuyết gắn với nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, triết học, văn học, dân tộc học lý thuyết đạt thành tựu từ năm 70 kỷ XX trở thành ngành nghiên cứu học thuật quốc gia phương Tây, có lẽ, khơng cớ để đất nước cựu thuộc địa lại phớt lờ diện Chúng tơi tin rằng, với tương hợp lý thuyết đời phương Tây gắn liền với bối cảnh hậu thuộc nước cựu thuộc địa lịch trình tiếp thu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu Việt Nam cịn rộng mở “vơ vàn thơng thống” phía trước Đó thực chân trời mẻ, nhiều thách thức hấp dẫn quan tâm Mỗi tác phẩm văn chương chỉnh thể nghệ thuật mà đời sống có mn hình vạn trạng giới tiếp nhận Con đường khám phá giới tiểu thuyết Linda Lê rộng mở, nhiều lối hoang sơ chưa bước chân người tiếp nhận khám phá Đứng bình diện lý thuyết văn học có phần “xa lạ” này, chúng tơi soi chiếu tác phẩm Linda Lê mắt chủ quan thiên kiến Chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, phiến diện Chính vậy, điểm dừng giới hạn mình, luận văn chưa thực đóng khép Chúng tơi hy vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào chặng đường nghiên cứu sau này, hết, mong nhận góp ý nhiệt thành người có mối quan tâm, để luận văn đầy đủ hoàn chỉnh hơn./ 133 THƯ MỤC THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A- Tài liệu sách, báo Lê Thị Vân Anh (2009), Dẫn nhập nghiên cứu hậu thuộc địa, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Edward W.Said (1998), Đông phương học, Tủ sách tham khảo khoa học xã hội nhân văn, NXB Chính trị Quốc gia Gilles Deleuze Feslix Guattari (2013), Kafka văn học thiểu số, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, NXB Tri thức Đoàn Ánh Dương (2010), Việt Nam hậu thực dân: nhìn thực tiễn văn học Việt Nam thời đổi (một số thời điểm quan trọng), Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời đại phục hưng Ấn Độ, NXB ĐHQG Hà Nội Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, NXB Tri thức, Hà Nội Kim Lefèvre (2011), Cô gái lai da trắng, NXB Hội Nhà Văn 10 Linda Lê (Nguyễn Đăng Thường dịch) (2005), Tiếng nói, NXB Văn 11 Linda Lê (Nguyễn Khánh Long dịch) (2009), Vu khống, NXB Văn học 12 Linda Lê (Nguyễn Khánh Long dịch) (2010), Lại chơi với lửa, NXB Văn học 13 Linda Lê (Bùi Thu Thủy dịch) (2014), Thư chết, NXB Văn học 14 Phong Lê, Từ nghiệp Đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu với văn học phương Tây đại, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, năm 2007 134 15 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 16 Noam Chomsky (2013), Nhận diện quyền lực, NXB Tri thức 17 Nhiều người dịch (Lưu Đức trung tuyển chọn giới thiệu) (2004), R Tagore tuyển tập tác phẩm (tập 2), NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (Tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard – Yenching tài trợ) (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức (Literary Study in Vietnam: Possibilities and Challenges), NXB Thế giới, Hà Nội 19 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922 – 1932, NXB Tri thức, Hà Nội 20 Sigmund Freud (Lương Văn Kế dịch) (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Souad (Nguyễn Minh Hoàng dịch) (2008), Bị thiêu sống, NXB Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Thơm (2012), Con người loạn tác phẩm Linda Lê nhìn từ trường phái phê bình xã hội học, Luận văn Thạc sĩ Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM 23 Trung Tâm nghiên cứu Quốc học (Trần Huyền Sâm biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 24 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết nữ quyền (feminism criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 25 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa, Hà Nội B- Tài liệu Internet Lê Thị Vân Anh, Tính chất nước đơi chủ thể hậu thuộc tác phẩm Vu khống Linda Lê, 135 http://www.tienve.org/home/music/viewMusic.do;jsessionid=CB36C40320781531 EFEA80E646DD6FC0?action=viewArtwork&artworkId=9833 Diệp Quang Ban (2013), Ngôn ngữ quyền lực, http://filc.huc.edu.vn/ngon-ngu-van-hoa/item/161-ngon-ngu-va-quyen-luc Trần Lê Bảo, Khoa Việt Nam Học ĐHSP Hà Nội (2008), Đối thoại văn hóa xu tồn cầu hóa, http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=249 Crostica Bradatan, Tái sinh ngôn ngữ thứ hai, http://hieutn1979.wordpress.com/2014/03/16/costica-bradatan-tai-sinh-trong-ngonngu-thu-hai/ Nguyễn Văn Dân, Tồn cầu hóa văn hóa đa dạng văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-va-phat-trien/6 5-nguyen-van-dan-toan-cau-hoa-van-hoa-va-da-dang-van-hoa.html Cao Việt Dũng (phỏng vấn Linda Lê), Tất đến từ Việt Nam gây cho niềm xúc động, http://www.diendan.org/thay-tren-mang/linda-le-201ctat-ca-nhung-gi-111en-tu-viet -nam-111eu-gay-cho-toi-niem-xuc-111ong201d Đoàn Ánh Dương, Nghiên cứu hậu thực dân Việt Nam (3 kỳ), http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14229 Lan Dương (2008), Linda Lê - Tác phẩm tiếp nhận ( Đặng Phương chuyển ngữ), http://phebinhvanhoc.com.vn/linda-le-tac-pham-va-su-tiep-nhan/ Đào Trung Đạo, Nhà, quê nhà văn chương vô xứ Việt Nam, , http://www.gio-o.com/DaoTrungDao/DaoTrungDaoVanChuongVoXuR.html 10 Nguyễn Mộng Giác, Khả triển vọng văn học hải ngoại, http://nguyenmonggiac.info/tieu-luan-tuy-but/59-kha-nang-va-trien-vong-cua-vanhoc-hai-ngoai.html 11 Yên Hà, Thế hệ bánh mì kẹp, 136 http://www.nguoiviet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid =152425&zoneid=16#.U5vFpS9YeYo 12 Inrasara (2006), Văn học Đông Nam Á tâm hậu thuộc địa: văn chương ngoại vi/ văn chương trung tâm, http://inrasara.com/2008/10/10/gi%E1%BA%A3i-nobel-van-ch%C6%B0%C6%A1 ng-cho-vi%E1%BB%87t-nam-t%E1%BA%A1i-sao-ch%C6%B0a/ 13 Leakthina C Ollier (Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch) (2009), Văn hóa tiêu thụ: tiểu thuyết tự truyện Linda Lê, http://www.nhanvan.com/magazines/tapchitho/21/vanhoatieuthu_ollier_nguyenthin gocnhung.htm 14 Linda Lê (Đào Trung Đạo dịch), Tơi cịn nhớ (trích Mặc cảm Caliban), http://www.gio-o.com/LindaLeToiConNho.htm 15 Linda Lê (Đào Trung Đạo dịch), Văn chương vơ xứ (trích Ngươi viết hạnh phúc), http://www.gio-o.com/DaoTrungDao/DaoTrungDaoLindaLe.html 16 Linda Lê (Nguyễn Đăng Thường dịch), Nơi nao, http://nhanvan.com 17 Nguyễn Văn Lục, Về nhà văn trẻ hải ngoại viết truyện tiếng Pháp, http://site.voila.fr 18 Nguyễn Hưng Quốc, Tính lai ghép văn học Việt Nam, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&artwork Id=7762 19 Nguyễn Hưng Quốc, Các lý thuyết phê bình văn học: chủ nghĩa hậu thực dân, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=3836 20 Nguyễn Hưng Quốc, Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam,http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=141 137 21 Nam Hy Hoàng Phong (phỏng vấn Homi Bhabha) (2009), Không gian thứ ba, http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Kh%C3%B4ng_gian_th%E1%BB%A9_ba _(ph%E1%BB%8Fng_v%E1%BA%A5n_Homi_Bhabha) 22 Khánh Phương, Linda Lê, người chọn ngôn ngữ khác, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=3682&CategoryID=41 23 Phạm Xuân Thạch (hội thảo 2006), Giáo dục Pháp Việt – nhân tố then chốt q trình đại hóa văn học Việt Nam, http://vienvanhoc.org 24 Nguyễn Tất Thịnh, Loài người – Chiến tranh nỗi niềm, http://chungta.com.vn 25 Thu Thủy, Linda Lê, trăn trở viết chết, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-10-18-linda-le-tran-tro-viet-va-chet 26 Trần Lê Hoa Tranh (2011), Việt Nam bối cảnh văn học di dân nước Đông Á Hoa Kỳ, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=2729%3Avit-nam-trong-bi-cnh-vn-hc-di-dan-cac-nc-ong-a-ti-hoa-k&cat id=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 27 Phạm Quang Trung, Thuyết hậu thuộc địa Việt Nam, http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/thuyet-hau-thuoc-dia-o-viet-nam 28 Hoàng Ngọc Tuấn (2000), Tiến tới văn chương Việt Nam tồn cầu hố, http://tienve.org 29 Nguyễn Ngọc Tuấn (2000), Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam, http://tienve.org 30 Đặng Đình Túy, Đọc Sóng Ngầm Linda Lê, http://quangioloc.wordpress.com/2013/02/16/doc-song-ngam-p-1-linda-le/ 31 Thượng Văn, Linda lê, dội chông chênh, http://vanmagazine.saigonline.com/HTML-T/ThuongVan/ThuongVanPheBinhLind aLeDuDoiVaChongChenh.php 32 Will and Ariel, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử chiến tranh, http://chungta.com.vn 138 33 Tồn cầu hóa, http://vi.wikipedia.org Tiếng Anh B Venkat Mani, Gayatri Spivak, http://prelectur.stanford.edu Deepika Bahri (1996), Introduction to Postcolonial Studies, http://english.emory.edu B Venkat Mani, Gayatri Spivak, http://prelectur.stanford.edu Franzt Fanon, The Fact of Blackness, http://burawoy.berkeley.edu/Reader.101/Fanon.I.pdf Franzt Fanon, Black Skin, White Masks, http://abahlali.org/files/ Black_Skin White_Masks Pluto_Classics_.pdf Homi.BhaBha, The Location of Culture,http://faculty.georgetown.edu/irvinem/theory/Bhabha-LocationofCulture-ch aps.pdf Jennifer Poulos (1996), Frantz Fanon, http://english.emory.edu Michael Kilburn (1996), Glossary of Key Terms in the Work of Gayatri Chakravorty Spivak, http://english.emory.edu Nathalie Nguyen (2001), Writing and Memory in Kim Lefèvre's Autobiographical Narratives , http://intersections.anu.edu.au 10 Gayatri.C.Spivak, Can the Subaltern Speak?, http://www.mcgill.ca/files/crclaw-discourse/Can_the_subaltern_speak.pdf 11 Poornima Apte (2003), The Book of Salt, http://mostlyfiction.com/ 12 Robert J C Young (2003), Postcolonialism A Very Short Introduction, Oxford University Press, USA 13 Terry Eagleton (2004), Literary Theory An Introduction, Black Published 14 Contemporary Women's Writing in French: Linda Le, http://igrs.sas.ac.uk 15 Linda Lê, http://vietnamorlit 139 16 Homi K Bhabha, http://aaas.fas.harvard.edu/ 17 Postcolonialism, http://en.wikipedia.org 18 Postcolonial Feminism, http://en.wikipedia.org ... dung tiểu thuyết Linda Lê nhìn phê bình hậu thuộc địa 14 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA 1.1 Từ lý thuyết hậu thuộc địa đến phê bình hậu thuộc địa 1.1.1 Lý thuyết hậu thuộc địa. .. KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA……… 14 1.1 Từ lý thuyết hậu thuộc địa đến phê bình hậu thuộc địa 14 1.1.1 Lý thuyết hậu thuộc địa gì? 14 1.1.2 Phê bình hậu thuộc địa ... trọng tiêu biểu phê bình hậu thuộc địa thông qua định hướng từ lý thuyết trước mổ xẻ tác phẩm Linda Lê từ góc nhìn phê bình hậu thuộc địa 21 1.2 Nội dung cốt lõi phê bình hậu thuộc địa 1.2.1 Mối