1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng phóng tác lịch sử trong sáng tác của lan khai

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 807,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THU HÀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG TÁC LỊCH SỬ TRONG SÁNG TÁC CỦA LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THU HÀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG TÁC LỊCH SỬ TRONG SÁNG TÁC CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG NHÀ VĂN LAN KHAI VÀ VẤN ĐỀ PHÓNG TÁC LỊCH SỬ 12 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA LAN KHAI 12 1.1.1 Lan Khai - Nhà văn tài hoa bạc mệnh 12 1.1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Lan Khai 16 1.2 ĐÓNG GÓP CỦA LAN KHAI CHO VĂN HỌC HIỆN ĐẠI QUA MẢNG PHÓNG TÁC LỊCH SỬ 21 1.2.1 Khái niệm phóng tác lịch sử 21 1.2.2 Giá trị mảng truyện phóng tác lịch sử Lan Khai 25 CHƯƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG CÁC TÁC PHẨM PHÓNG TÁC LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 29 2.1 CÁC SỰ KIỆN, BIẾN CỐ LỊCH SỬ 29 2.1.1 Biến cố cung đình 29 2.1.2 Bi kịch số phận 36 2.2 CHÂN DUNG CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ 41 2.2.1 Nhân vật có “tiền thân” từ thực lịch sử 42 2.2.2 Nhân vật hư cấu 50 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM PHÓNG TÁC LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 55 3.1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 55 3.1.1 Cốt truyện giàu kịch tính 56 3.1.2 Cốt truyện sử dụng mơ típ kỳ ảo 61 3.1.3 Cốt truyện lồng ghép 66 3.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG 72 3.2.1 Nghệ thuật mơ tả hình tượng nhân vật 72 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng hình tượng khơng gian, thời gian 81 3.3 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 92 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 92 3.3.2 Ngôn ngữ người trần thuật 96 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lan Khai “cây bút sung mãn” xuất sắc văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 Với thể nghiệm khơng ngừng hành trình sáng tạo nghệ thuật, Lan Khai đóng góp cho văn học dân tộc khối lượng tác phẩm đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực văn học Và lĩnh vực nhà văn thể lực sáng tạo riêng Bên cạnh sáng tác miền rừng mang lại cho ông danh hiệu “Nhà văn đường rừng”, “Người mở đường vào giới sơn lâm” sáng tác mang chủ đề lịch sử góp phần làm nên dấu ấn Lan Khai Mảng sáng tác mang chủ đề lịch sử Lan Khai phong phú gồm tiểu thuyết lịch sử truyện ngắn lịch sử Đương thời, Lan Khai với Nguyễn Triệu Luật, Phan Trần Chúc, xem “ba bút lịch sử tiểu thuyết” tiếng Viết lịch sử, Lan Khai không nhằm tái tạo diện mạo lịch sử dân tộc theo quan niệm “Lịch sử tái sinh hoàn toàn khứ” (Nichelet) mà nhà văn phóng tác lịch sử Từ yếu tố sử liệu (sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, khơng gian hồn cảnh…), nhà văn tiến hành hư cấu, thêu dệt thêm ý tưởng mình, chí mượn khung lịch sử để sáng tạo nên tác phẩm văn học có giá trị thể quan niệm mang chiều sâu tư tưởng người, đời Bằng phương thức sáng tạo này, Lan Khai góp phần cách tân thể tài văn học lịch sử kích thích hứng thú độc giả đến với tác phẩm viết đề tài lịch sử Để khám phá nghệ thuật phóng tác lịch sử ơng phương diện tư tưởng hình thức thể hiện, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Hiện tượng phóng tác lịch sử sáng tác Lan Khai Nghiên cứu tượng phóng tác lịch sử Lan Khai chưa có cơng trình chun biệt nào, có số nhà nghiên cứu dừng lại đánh giá mang tính chất gợi mở viết, cơng trình nghiên cứu văn nghiệp Lan Khai Với đề tài này, hi vọng góp thêm hướng tiếp cận phương thức sáng tạo Lan Khai, qua nhằm khẳng định tài sáng tạo, nỗ lực cách tân vai trị, vị trí cống hiến lớn lao nhà văn cho văn học dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu “Lịch sử không lầm lẫn, nhà văn Lan Khai người có cơng với nước” Câu nói Thiếu tướng Hồng Mai khẳng định cơng hiến lớn lao Lan Khai cách mạng văn học nước nhà Tuy vậy, thăng trầm lịch sử mà đời văn nghiệp nhà văn Lan Khai chưa nghiên cứu, đánh giá công văn học sử lúc Thế nhưng, “tinh túy” với thời gian Để đây, Lan Khai với văn nghiệp ông giới nghiên cứu “hồn ngun” trả với vị trí, giá trị đích thực văn đàn Ở chúng tơi xin điểm lại số cơng trình, viết tiêu biểu có liên quan đến đề tài theo hai hướng sau: 2.1 Những cơng trình, viết đánh giá chung sáng tác Lan Khai Lan Khai xuất để lại dấu ấn văn đàn từ đầu năm 1930, “hành trình tìm nhà văn Lan Khai” thực năm 2000, trước xuất số viết Lan Khai sáng tác ông Trương Tửu số viết đăng báo LOA (1935) tập hợp lại cơng trình Lan Khai nhà văn thực xuất sắc phê bình văn Lan Khai phương diện nội dung nghệ thuật đến kết luận: “Ông Lan Khai thật nhà tiểu thuyết xứng đáng, nhà văn có giá trị hi vọng” [37, tr.246] Đặc biệt với viết “Lan Khai, Nhà nghệ sĩ rừng rú” (báo LOA, Số 81: Thứ 5/5/September 1935), tác giả đánh giá cao tài vị trí Lan Khai mảng sáng tác truyện đường rừng: “Trong phạm vi ấy, ông chiếm địa vị đàn anh, trơ trọi đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” [37, tr.225] Hải Triều viết “Lầm than - Một tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta” đăng báo Dân Tiến (Số 1, ngày 27/10/1938) in lại cơng trình Lan Khai nhà văn thực xuất sắc ca ngợi thành công nhiều mặt tác phẩm Lầm than khẳng định Lan Khai nhà văn phất cờ tiên phong mảnh đất “tả thực xã hội chủ nghĩa” Ơng viết: “Về phương diện hình thức tác giả đứng tả thực, nội dung đứng xã hội Lầm than vạch khuynh hướng văn học giới, khuynh hướng tả thực xã hội chủ nghĩa vậy” [37, tr.253] Vũ Ngọc Phan với viết “Lan Khai” cơng trình Nhà văn đại (Quyển tư, tập thượng, NXB Hội Nhà văn, 1942) in Vũ Ngọc Phan tác phẩm, tập ưu điểm khuyết điểm Lan Khai hầu hết mảng sáng tác phương diện lời văn, cách kể chuyện, nghệ thuật tả cảnh, tả tình Trong tác giả đánh giá cao mảng tiểu thuyết đường rừng Lan Khai: “Về loại này, ông đứng riêng hẳn phái Người ta thấy Thế Lữ có viết đôi ba truyện, đọc Lan Khai, người ta thấy nhà tiểu thuyết đưa người ta vào tận rừng thẳm dắt người ta cách thân mật vào gia đình Thổ, Mán, cho người ta thấy tâm tính dị kỳ” [25, tr.198 - 199] Cũng Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ viết “Lan Khai” cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - Tập III (bản in lần đầu Anh Phương Ấn Quán Sài Gịn, 1965) in lại cơng trình Lan Khai nhà văn thực xuất sắc khảo sát ba mảng sáng tác Lan Khai tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết phong tục xã hội miền xuôi khẳng định tiểu thuyết đường rừng có giá trị cả: “Có giá trị văn nghiệp ơng có lẽ truyện từ lâu gọi “đường rừng” […] Ở nói Lan Khai đứng giới Ơng chinh phục độc giả hiểu biết rành rẽ cảm xúc sâu xa mình” [37, tr.287] Cũng viết này, tác giả đánh giá cao ý thức lực sáng tạo nhà văn Lan Khai Ông viết: “Trong nhà văn nhóm Tân Dân có lẽ Lan Khai bút biết tự săn sóc có nhiều đức tính văn chương Tất nhiên khơng phải tất tiểu thuyết ông Nhưng tác phẩm trang ông viết kĩ cả, ta thấy bút pháp thực già dặn điêu luyện Ơng có trí quan sát tinh tế, phụ giúp ngôn ngữ chuẩn xác, khúc chiết, nhiều giàu hình ảnh tân kỳ” [37, tr.292 - 293] Hoài Anh với viết “Lan Khai từ khuynh hướng lãng mạn thoát ly đến thực xã hội” Chân dung văn học (NXB Hội Nhà văn, 2001) vạch hành trình sáng tạo từ khuynh hướng lãng mạn thoát ly đến thực xã hội Lan Khai sở phân tích tiểu thuyết lịch sử, truyện đường rừng tiểu thuyết tâm lý xã hội Tác giả rút nhận xét sau so sánh cách kết thúc hai tác phẩm Cánh buồm thoát tục, Tiền lực Lan Khai: “Nếu truyện lịch sử Cánh buồm tục, ngịi bút Lan Khai cịn mang tính chất lãng mạn thoát ly, Huyền Trân Trần Khắc Chung tìm nơi lánh xa trần tục; Tiền lực, ngịi bút Lan Khai mang tính chất thực: xã hội phong kiến thực dân trước 1945 Lô Hli Tsi Nèng khơng cịn đất dung thân” [1, tr.705] Và qua phân tích tiểu thuyết Lầm than - “cuốn tiểu thuyết viết công nhân mỏ văn học đại” Lan Khai, Hoài Anh nhận định: “Ông nhà văn yêu nước, người viết tiểu thuyết thợ mỏ đưa hình ảnh hoạt động chống Pháp vào văn học công khai 1930 - 1945” [1, tr.715] TS Nguyễn Thanh Trường tác giả có nhiều nghiên cứu đời, nghiệp mảng truyện đường rừng Lan Khai Trong cơng trình Lan Khai - truyện đường rừng: tác phẩm chuyên khảo (2004), tác giả Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường vào tìm hiểu giới thiên nhiên, hình tượng nhân vật miền núi, phong tục tập quán bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết đường rừng Lan Khai PGS.TS Trần Mạnh Tiến người có cơng lớn việc đưa tên tuổi Lan Khai trở lại với độc giả Năm 2006, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Lan Khai, ông biên soạn cho mắt cơng trình Lan Khai nhà văn thực xuất sắc Cuốn sách tập hợp nhiều viết tham luận có giá trị nhiều tác giả đánh giá cao tài năng, văn nghiệp đặc biệt mảng truyện đường rừng Lan Khai Trong viết “Nhà văn Lan Khai - người mở đường vào giới sơn lâm” (Theo báo Văn nghệ số 15, ngày 15/4/2006), qua việc khái quát nét đặc sắc mảng truyện đường rừng Lan Khai, Trần Mạnh Tiến đánh giá cao lực quan sát, mô tả giới thiên nhiên đường rừng am hiểu sâu sắc tính, nếp sống người miền núi Lan Khai Ơng nhận định: “Có thể nói tiểu thuyết Việt Nam đại, Lan Khai người nghệ sĩ có nhiều thành tựu việc tái tạo giới thiên nhiên, phong tục tập quán chân dung người miền núi tranh nghệ thuật” [37, tr.158] Đặc biệt năm gần có nhiều luận văn, luận án sinh viên, học viên nghiên cứu sinh ngành Văn tiếp tục hành trình tìm lại tên tuổi nhà văn Lan Khai như: Luận văn thạc sĩ Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai (2009) Tạ Thị Thương Vì (Hội đồng Đại học Vinh), khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm tiểu thuyết Lầm Than (2012) Lê Thị Lan 97 Tinh thần lịch sử toát lên tên địa danh, chức tước nhân vật như: Kinh đô Thăng Long, Phượng Hoàng Lâu, Kinh thành Hoa Lư, châu Đại Man, Ngọ mơn, phủ Bình Chương Qn Quốc Sự Vụ, Điện tiền Chỉ huy sứ Trần Thủ Độ, Đông cung Thái tử Lê Duy Vỹ, Thánh Tơn hồng đế, Tiên Dung quận chúa, Chiêu Thánh công chúa… Những danh xưng đối thoại nhân vật thuộc lớp từ ngữ lịch sử chốn cung đình: trẫm, khanh, bệ hạ, thần, chàng, nàng, bẩm, tâu… Và khơng khí lịch sử thể rõ nét có lẽ ngôn ngữ mà Lan Khai ghi lại dấu mốc thời gian diễn kiện lịch sử: Vào khoảng cuối năm Canh Ngọ (1870), vào tháng năm Giáp Thân (1884), ngày mồng tháng năm Bính Ngọ đời vua Lê Cảnh Hưng… Bởi viết lịch sử nên việc nhà văn sử dụng lớp từ ngữ lịch sử trang trọng, cổ kính gắn với kiện lịch sử mặt nhằm khơi dậy tinh thần lịch sử khứ, mặt khác tạo tin cậy cho người đọc Và viết lịch sử, mảng đề tài khô ngôn ngữ Lan Khai lại thấm đẫm chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm, trang văn mà Lan Khai miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, người “những cảnh say sưa tình” Qua ngịi bút Lan Khai, phong cảnh núi Thần sông Gấm lên thật đẹp, thật thơ mộng: “Những chỏm núi xa trùng điệp vương bụi nắng chiều vàng chân núi bắt đầu tan sương lam mờ tỏa… Dưới lòng thung, rừng rì rầm sóng bể, vang lên để im lặng tiếng… Đêm ngàn trở lại với tiếng cú kêu, hùm rống, bí mật rợn người Dịng sơng Gấm thờ chảy, màu nước biếc xanh phủ bọt trắng ngần, nom lam hoa bạc” [39, tr.336] Miêu tả thiên nhiên, Lan Khai sử dụng từ ngữ âm thanh, màu sắc mang tính gợi cảm cao Và tranh thiên nhiên chiều thu nơi 98 miền rừng đầy hình sắc: “Dưới nắng chiều thu, phong bắt đầu thay sắc lá, đỏ rực vùng Những hoa lạ cuối mùa nở tung, cố phô vẻ đẹp màu tươi trước ngày mưa phùn, gió bấc… Trong tranh tối tranh sáng khu rừng tịch mịch, gà lôi lông trắng, vẹt mỏ đỏ lông xanh bay thấp thoáng Những tiếng chim gõ kiến, chim gầm ghì, chim họa mi hót đua thành khúc nhạc êm đềm… Gần xa chung quanh, bụi rậm, thống đưa tiếng xì xào bí mật…” [39, tr.408 - 409] Khung cảnh ban mai nơi núi rừng thật rộn rã qua ngòi bút Lan Khai Cả khu rừng thức giấc với muôn vàn âm sắc màu sống Bằng ngôn từ mỹ cảm, nhà văn tấu lên nhạc sơi động làm náo nức lịng người: “Bóng tối lúc nhạt trắng dần với mầu trắng sương mù Cảnh rừng phút trở nên xơn xao… Tiếng chim bìm bịp kêu… Tiếng gà rừng gáy vang bụi cỏ ướt sương… Và sau cùng, đến tiếng khướu, yểng, họa mi, chích chịe đua hót tưng bừng tiếng reo đám hội Vạn vật sung sướng chờ đợi mặt trời đem lại ánh sáng ấm… Vì, góc trời đơng, màu mây bắt đầu rực rỡ vàng…” [13, tr.22] Những trang văn miêu tả thiên nhiên núi rừng tài sử dụng ngôn ngữ Lan Khai mà cịn cho thấy tình thắm thiết nhà văn cảnh vật nơi Điều dễ hiểu phần lớn đời ơng gắn bó với núi rừng, dân nên hẳn vị Lâm Tuyền Khách có trang viết đặc sắc thiên nhiên miền rừng khơng lấy làm lạ Miêu tả vẻ đẹp nhân vật mà đặc biệt nhân vật nữ, Lan Khai lại sử 99 dụng loạt kiểu câu so sánh, từ ngữ giàu hình ảnh làm cho hình dáng nhân vật lên thật tuyệt mỹ Vẻ đẹp dịu dàng, thần thái tươi tỉnh Thục Nương qua nét bút Lan Khai thật khiến lòng người phải say đắm, ngẩn ngơ: “Mới mười tám xuân xanh, Thục Nương gái đẹp dậy thì, dáng người mềm mại óng ả, nét mặt đầy đặn, nước da trắng nõn Dưới vành tóc ngơi đen nhánh, trán sáng gương Cặp lông mày liễu hai vệt mây gợn hai sáng Mũi thẳng mà nhỏ, hai má hồng hồng, cặp môi tươi sánh, mỉm nụ cười kín đáo Nàng ăn vận cách sơ sài, nom lộ vẻ đẹp tự nhiên, êm Đầu nàng quấn vành khăn lượt, mặc áo the thâm Hai tai hồng hồng đeo đôi nụ hổ phách Cổ tay trái vòng huyền làm hẳn màu da mỡ đọng Nàng cử cách nhẹ nhàng Tính khơng hay nói nhiều, nàng cất tiếng, người nghe thấy thư thái tâm hồn…” [39, tr.17] Với trang văn miêu tả phong vị tình Lan Khai sử dụng “những chữ, câu êm ru, thánh thót” đầy thi vị Những cảm giác say mê, vơ vẩn nàng Nhạn lần va chạm xác thịt với Bàn Tuyết Hận Lan Khai đặc tả câu văn mượt mà đầy xúc cảm: “Hơn nữa, nàng Nhạn chàng bế đem lên ngựa, ấm áp toàn thân chàng thấm thía vào tận tâm hồn Sự gần gũi say sưa quá! Nó đột ngột mở cho nàng giới cảm giác Nàng chẳng quên phút kỳ diệu, hình sắc gian cịn thấy cặp mắt sáng ngời môi dày đỏ chàng võ sĩ, vang động gian thấy tiếng đập tim chàng đập mau áo gấm thở mạnh mẽ bao bọc lấy toàn thân nàng thứ xuân…” [39, tr.349] Chất thơ không thấm đẫm lời văn miêu tả mà cịn diện ngơn ngữ kể Chen lẫn lời văn trần thuật ý thơ, câu thơ 100 khiến cho lời văn Lan Khai khơng mượt mà, trơi chảy mà cịn gợi chất trữ tình cho thiên truyện Ta bắt gặp nhiều câu văn mang nhịp điệu thơ câu thơ tác phẩm Chế Bồng Nga, Chiếc Ngai Vàng, Ai lên phố Cát, Cái hột Mận: “Mười lăm năm, vực thời gian thăm thẳm, mười lăm năm đây!” [39, tr.287] “Chế Bồng Nga bâng khuâng nhìn Tổ quốc chập chờn qua ngấn lệ” [39, tr.287] “Nước non thay mặt cũ rồi, tuồng đào thải cợt người cố hương…” [39, tr.290] “Kéo quân cửa Hùng Quan Chim muôn tiếng hát, hoa ngàn hương đưa Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai? Ai nhớ? Bây nhớ ai?” [39, tr.207 - 208] Tả cảnh chiến trận oanh liệt, Lan Khai lại sử dụng câu văn linh hoạt, động từ mạnh nhằm diễn tả khí oai hùng quan quân trận huyết chiến Đây cảnh xung sát giặc Cờ Đen quân đội Pháp chiếm giữ thành Tuyên qua ngòi bút Lan Khai: “Tiếng ngựa chạy thác chảy, tiếng gươm súng va chạm nhau, tiếng hô… […] Đất cựa lên Một tiếng vang ầm, trăm nghìn đợt sóng chàm cuồn cuộn vỗ tới chân đồi […] Súng nổ dịp, trước thưa, sau lúc rền Dưới chân đồi, nhiều áo xanh quay lông lốc, ngã vật xuống Nhưng muôn lớp sóng kình 101 tiến Cơn phong ba lúc hăng […] Bắn! Bắn mau! Quân giặc bạt ngàn, lụt đồi, tràn ruộng, tiếng quát tháo sấm vang, gươm sáng lập lòe chớp giật […] Lùi! Lên ngựa! […] Thấy quân Pháp lùi, bên giặc reo vang trời Hàng vạn cánh tay mua khua gươm múa súng, hăng thắng Đùng! Đoàng! Roạt! Roạt! Cờ Đen bắn Quân Pháp bắn… […] Đánh từ sáng đến tối, hai bên đành nghỉ tay” [39, tr.51 - 53] Lại có bút Lan Khai giống nhà kiến trúc, nhà điêu khắc tài ba vừa thiết kế mơ hình cung vua phủ chúa, lại vừa cần mẫn, tỉ mỉ chạm khắc đường nét hoa văn công trình chất liệu ngơn từ Qua ngịi bút Lan Khai, khơng gian “Phượng Hồng Lâu” - nơi ngự tọa Chiêu Thánh Công chúa sừng sững trước mắt ta: “Lần theo đường quanh co bóng liễu, tiến vào ngả Phượng Hồng Lâu Cửa cung nhìn bãi đất phẳng rộng, cỏ xanh dãi nắng khơng bợn chút bóng râm Dải tường đá, ẩn lớp dây leo hoa nở, căng đoạn gấm dài Một Khải Hồn mơn sừng sững bốn cột đồng, biển son phô nét chữ vàng chói lọi 102 Qua cổng lớn sân lát gạch Bát Tràng với voi, ngựa đá, bày song song hai hàng đại khúc khuỷu, lục liễu thướt tha Giữa sân, bể cạn đựng giả sơn, chắp tỉ mỉ Quanh bể cạn, khóm thược dược, mẫu đơn, thạch lựu, trà mi đua vẻ thắm tươi biếc Vài hạc gầy, ngẩn ngơ nhớ tiếc ngày tự khoảng rộng… Khỏi sân, tới thềm điện chính, hai bên có đơi rồng đá nằm chầu Giữa khoảng cột son rực rỡ, cánh rèm xanh bng rủ, lọt vào phía thứ ánh sáng êm đềm Trong thâm cung u tĩnh, long sàng kê áp vách, hai cánh hồng vắt gọn, lộ thiếu nữ mơ màng Trước giường để án son, bày lọ hoa quỳ thẫm đỏ, gương đồng bóng lộn, tập cổ thi với đỉnh trầm nhả khói…” [39, tr.76] Có thể thấy, điều làm nên sức hấp dẫn mảng truyện phóng tác lịch sử Lan Khai cách nhà văn sử dụng ngôn ngữ trần thuật Sự kết hợp ngôn ngữ lịch sử ngôn ngữ văn chương trần thuật khiến cho tác phẩm viết lịch sử Lan Khai không khô khan mà đằm thắm dễ cảm động Ngôn ngữ người trần thuật tác phẩm viết lịch sử Lan Khai mang đậm cá tính “hồn nghệ sĩ túy” (chữ dùng Trương Tửu) Mỗi từ ngữ, câu văn thể tinh tế cảm nhận tài sáng tạo dồi nhà văn Tiểu kết: Qua khảo sát đặc điểm nghệ thuật tác phẩm phóng tác lịch sử Lan Khai, nhận thấy, bên cạnh việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống, tác giả có nhiều cách tân cho thể tài văn học lịch sử Nhà văn không lồng ghép câu chuyện tình vào câu chuyện lịch sử, 103 mà kiến tạo giàu kịch tính, mơ típ kỳ ảo để xây dựng cốt truyện khiến cho cốt truyện tác phẩm viết lịch sử Lan Khai đơn giản mà không đơn điệu Các nhân vật lịch sử Lan Khai soi chiếu góc nhìn đa chiều qua ngoại hình, hành động đặc biệt chiều sâu tâm lý để trở nên đời thường gần gũi Hình tượng khơng - thời gian đa tầng bậc góp phần tái chân thực, sinh động diện mạo lịch sử Và có lẽ cách tân “táo bạo” thể rõ việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật nhà văn “cho nhân vật nói tiếng nói chàng nàng kỷ XX” Ngôn ngữ người trần thuật linh hoạt, kể chuyện xen miêu tả, kết hợp với lớp từ ngữ mang dấu ấn lịch sử tạo cho tác phẩm phóng tác lịch sử Lan Khai sức hấp dẫn riêng Những cách tân mặt nghệ thuật cho thấy tài ý thức sáng tạo mạnh mẽ Lan Khai Đây đóng góp quý báu Lan Khai cho văn học đại dân tộc 104 KẾT LUẬN Trải qua bao thăng trầm lịch sử, tưởng chừng tên Lan Khai dần lãng quên theo năm tháng, bụi thời gian dù có khắc nghiệt đến khơng thể phủ hết “tầm vóc” tài lớn ông Trải qua 60 năm với oan khuất đau buồn, “Lan Khai lại trở với với đầy đủ chân giá trị nhà văn u nước, có cơng với cách mạng” (Hữu Thỉnh) Cuộc đời văn nghiệp Lan Khai tiếp tục đánh giá công để xứng đáng với tài cống hiến ông Đúng bút danh Lan Khai - hoa Lan nở, đóa hoa đại ngàn khoe sắc tỏa hương văn văn đàn suốt năm 1930 - 1945 Với đời không phẳng, qua bao phen sóng gió Lan Khai sống cho văn chương nghệ thuật, cho cách mạng Mười tám năm cống hiến tài cho nghệ thuật, Lan Khai để lại di sản văn học đồ sộ phong phú với hàng trăm tác phẩm đủ thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca, bút ký, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, sưu tầm, dịch thuật, hội họa Và thể loại ngịi bút ơng thuyết phục cảm tình lý tính độc giả Tuy vậy, tiếp cận di sản văn chương Lan Khai, ta thấy dường ông sinh để làm tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan công nhận “Lan Khai lão tướng làng tiểu thuyết gắng tìm đường mới” thời Tác phẩm Lan Khai đa dạng mặt đề tài Các mảng đề tài chủ đạo nhà văn thử bút như: Đề tài lịch sử, đề tài đường rừng, đề tài tâm lý xã hội… Ở mảng đề tài Lan Khai tạo dấu ấn với tác phẩm đặc sắc, đầy tâm huyết, góp phần tạo nên chân dung sống động nghệ sĩ Lan Khai Đương thời, mảng truyện lịch sử tạo nên chỗ đứng riêng cho Lan Khai văn học Việt Nam đại Lan Khai thâm nhập vào mảng đề 105 tài lịch sử phương thức phóng tác Nhà văn “biết ghi đáng ghi” từ tư liệu lịch sử tài sáng tạo, ông tiến hành hư cấu, thêm thắt chi tiết “có thể có được” để tạo nên tranh lịch sử chân thực sống động Viết lịch sử theo khuynh hướng phóng tác “lấy xưa nói nay” nên thực sống tác phẩm Lan Khai không “chuyển dịch” từ khứ mà “cải biến” theo tâm lý thời đại Ơng khơng hư cấu kiện, nhân vật từ sử mà cịn tích cực mở rộng biên độ sáng tạo kiện, nhân vật dã sử hoàn toàn trí tưởng tưởng nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm quan niệm người, thời Cách tái tạo diện mạo sống Lan Khai thể tài sáng tạo độc đáo chiều sâu tư tưởng nhà văn Và nay, thông điệp sống mà nhà văn gửi gắm tác phẩm ln mẻ, sâu sắc qua thời gian Những tác phẩm phóng tác lịch sử Lan Khai có sức hút mạnh mẽ độc giả nhiều hệ khơng giá trị tư tưởng mà cịn hình thức thể với cách tân táo bạo bên cạnh yếu tố truyền thống Sự kết hợp thực lịch sử với mối tình sử đầy thi vị yếu tố truyền kỳ mang lại cho cốt truyện phóng tác lịch sử Lan Khai màu sắc riêng biệt Nhân vật lịch sử nhà văn khám phá chiều sâu giới nội tâm với suy tư, toan tính, chiêm nghiệm hành động người đời thường Điều góp phần làm phong phú thêm quan niệm người tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Việc tái tạo không thời gian lịch sử kết hợp với không thời gian đời thường làm cho tác phẩm viết lịch sử Lan Khai vừa chân thực lại vừa sinh động Khơng gian văn hóa thời gian tâm trạng góp phần phản ánh tồn diện đời sống người lịch sử Đặc biệt, ngôn ngữ nhân vật mang màu sắc đại với kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ 106 lịch sử với ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ trần thuật phương diện tạo nên giá trị thẩm mỹ đặc sắc cho văn phong Lan Khai Ngôn ngữ trần thuật không giúp người đọc hiểu sâu nội tâm, tính cách nhân vật mà cịn cho thấy nhìn nhà văn kiện, nhân vật lịch sử trình bày tác phẩm Với thành công phương diện nghệ thuật thể hiện, Lan Khai đánh giá người mở hướng cách tân cho thể tài văn học lịch sử Như vậy, khai thác Hiện tượng phóng tác lịch sử sáng tác Lan Khai cách để khẳng định tài sáng tạo nỗ lực cách tân nhà văn thể tài văn học lịch sử Bằng tác phẩm phóng tác lịch sử, Lan Khai hồn thành sứ mệnh “truyền giao dĩ vãng cho tương lai”, hướng nhân dân cội nguồn dân tộc, kiến tạo tinh thần cho hệ mai sau Mảng truyện phóng tác lịch sử góp phần khơng nhỏ làm nên diện mạo văn nghiệp ông Với thành tựu đạt lĩnh vực văn học nghệ thuật, Lan Khai tạo dựng cho vị vững chãi văn đàn dân tộc Tên tuổi ông niềm tự hào quê hương Tuyên Quang văn học Việt Nam đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, luận án [1] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn [2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), NXB Văn học [3] Nguyễn Khoa Chiêm (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch) (1994), Nam triều công nghiệp diễn chí, NXB Hội Nhà văn [4] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Lê Thái Dũng (biên soạn) (2014), Những giai thoại biết vị vua Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội [6] Ngô Giáp Đậu (Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Ngun dịch) (1993), Hồng Việt long hưng chí, NXB Văn học [7] Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), NXB Văn học, Hà Nội [9] Cao Huy Giu (dịch), Đào Duy Anh (hiệu đính, giải khảo chứng), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Thời đại, Hà Nội [10] A Grillet (Lê Phong Tuyết dịch) (1997), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội Nhà văn [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [12] Hữu Hoàng (biên soạn) (2013), Tìm sử Việt danh tướng lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Lan Khai (1941), Mưu thằng Đợi, NXB Hương Sơn, Phố Gia Long, Hà Nội [14] Phạm Trường Khang (biên soạn) (2012), Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Lý, NXB Hồng Đức, Hà Nội [15] Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, NXB Thế giới, Hà Nội [16] Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [19] Ngô gia văn phái (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch) (1964), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội [20] Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [21] Nhiều tác giả (2010), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục Việt Nam [22] Nhóm trí thức Việt (biên soạn tuyển chọn) (2014), Những Công chúa tiếng triều đại Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội [23] Nhóm trí thức Việt (biên soạn tuyển chọn) (2014), Những Phi - Hậu tiếng triều đại Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội [24] Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [25] Vũ Ngọc Phan (2000), Vũ Ngọc Phan tác phẩm, tập 5, NXB Hội Nhà văn [26] Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [27] Đặng Duy Phúc (2015), Giản yếu sử Việt Nam, NXB Hà Nội [28] Phạm Quỳnh (1990), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [31] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [32] Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn hóa, Hà Nội [33] Nguyễn Bích Thu, Tơn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nguyễn Huy Tưởng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Trần Mạnh Thường (biên soạn) (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội Nhà văn [35] Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [36] Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn) (2004), Lan Khai - truyện đường rừng: tác phẩm chun khảo, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [37] Trần Mạnh Tiến (biên soạn) (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [38] Trần Mạnh Tiến (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 1, NXB Văn học [39] Trần Mạnh Tiến (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 2, NXB Văn học [40] Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Văn học II Tài liệu Internet [41] Nguyễn Văn Hùng (2013), “Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỷ XX đến - đôi nét phác thảo”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Truyen-ngan-vede-tai-lich-su-tu-dau-the-ky-XX-den-nay-doi-net-phac-thao5945.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2016 [42] Hoài Hương (2008), “Nhà văn Hà Ân đề tài lịch sử không xưa”, nguồn: http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a103495/nha-van-ha-an- de-tai-lich-su-khong-bao-gio-xua.html, truy cập ngày 16 tháng năm 2016 [43] Nguyễn Vy Khanh (2000), “Về tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: http://www.honque.com/HQ002/bKhao_nvKhanh002a.htm, truy cập ngày 02 tháng năm 2016 [44] Lê Thành Nghị (2012), “Tinh thần lịch sử văn học nghệ thuật”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuuphe-binh/tinh-than-lich-su-trong-van-hoc-nghe-thuat.html, truy cập ngày 09 tháng năm 2016 [45] Bình Nguyên (2015), “Về vấn đề hư cấu giải thiêng tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-vannghe/ve-van-de-hu-cau-va-giai-thieng-trong-tieu-thuyet-lich-su7999.html, truy cập ngày 11 tháng năm 2016 [46] Yến Nhi (2008), “Thuyết hư cấu lịch sử, đôi điều bàn giải thêm”, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/11137thuyet-hu-cau-lich-su-doi-dieu-ban-giai-them.html, truy cập ngày 08 tháng năm 2016 [47] Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Suy-nghi-tu-nhung-tieu- thuyet-mang-chu-de-lich-su/20498031/103/, truy cập ngày 15 tháng năm 2015 [48] Hải Thanh (2012), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: http://m.baomoi.com/ban-ve-tieu-thuyet-lich-su/c/9470229.epi, truy cập ngày 15 tháng năm 2015 [49] Trần Mạnh Tiến (2011), “Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/ chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tieuthuyet-lich-su-va-nguoi-dau-tien-mo-huong-cach-tan, truy cập ngày 14 tháng năm 2015 [50] Nguyễn Chí Tình (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn./Diem-sach/Tieu-thuyet-lichsu-cua-Nguyen-Trieu-Luat-2521.html, truy cập ngày 10 tháng năm 2016 [51] Trần Đình Sử (2013), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive- lich-su-va-tieu-thuyet-lich-su/, truy cập ngày 14 tháng năm 2015 ... Với luận văn Hiện tượng phóng tác lịch sử sáng tác Lan Khai, muốn góp thêm hướng tiếp cận mảng sáng tác Lan Khai Cũng với luận văn này, muốn sâu nghiên cứu tượng phóng tác lịch sử Lan Khai để thấy... tác lịch sử Chương 2: Hiện thực sống tác phẩm phóng tác lịch sử Lan Khai Chương 3: Nghệ thuật thể tác phẩm phóng tác lịch sử Lan Khai 12 CHƯƠNG NHÀ VĂN LAN KHAI VÀ VẤN ĐỀ PHĨNG TÁC LỊCH SỬ Một... Khai 16 1.2 ĐÓNG GÓP CỦA LAN KHAI CHO VĂN HỌC HIỆN ĐẠI QUA MẢNG PHÓNG TÁC LỊCH SỬ 21 1.2.1 Khái niệm phóng tác lịch sử 21 1.2.2 Giá trị mảng truyện phóng tác lịch sử Lan Khai

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2001
[2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945)
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2001
[3] Nguyễn Khoa Chiêm (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch) (1994), Nam triều công nghiệp diễn chí, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam triều công nghiệp diễn chí
Tác giả: Nguyễn Khoa Chiêm (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch)
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1994
[4] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
[5] Lê Thái Dũng (biên soạn) (2014), Những giai thoại ít ai biết về các vị vua Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giai thoại ít ai biết về các vị vua Việt Nam
Tác giả: Lê Thái Dũng (biên soạn)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2014
[6] Ngô Giáp Đậu (Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên dịch) (1993), Hoàng Việt long hưng chí, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt long hưng chí
Tác giả: Ngô Giáp Đậu (Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1993
[7] Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[8] Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)
Tác giả: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1966
[9] Cao Huy Giu (dịch), Đào Duy Anh (hiệu đính, chú giải và khảo chứng), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: NXB Thời đại
[10] A. Grillet (Lê Phong Tuyết dịch) (1997), Vì một tiểu thuyết mới, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì một tiểu thuyết mới
Tác giả: A. Grillet (Lê Phong Tuyết dịch)
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1997
[11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[12] Hữu Hoàng (biên soạn) (2013), Tìm trong sử Việt danh tướng trong lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm trong sử Việt danh tướng trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Hữu Hoàng (biên soạn)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2013
[13] Lan Khai (1941), Mưu thằng Đợi, NXB Hương Sơn, Phố Gia Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mưu thằng Đợi
Tác giả: Lan Khai
Nhà XB: NXB Hương Sơn
Năm: 1941
[14] Phạm Trường Khang (biên soạn) (2012), Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Lý, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện lịch sử Việt Nam thời Lý
Tác giả: Phạm Trường Khang (biên soạn)
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2012
[15] Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX
Tác giả: Lê Thành Khôi
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2014
[16] Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 (Diện mạo và đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 (Diện mạo và đặc điểm)
Tác giả: Bùi Văn Lợi
Năm: 1999
[17] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[18] Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Phong Nam
Năm: 2010
[19] Ngô gia văn phái (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch) (1964), Hoàng Lê nhất thống chí, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Lê nhất thống chí
Tác giả: Ngô gia văn phái (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1964
[21] Nhiều tác giả (2010), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 - 1945)
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w