Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm chỉ ra quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa, cá tính sáng tạo của nhà văn, các nguồn ảnh hưởng, phương thức cách tân, các hình thức kết cấu tác phẩm, các nhân tố tạo nên thành tựu nghệ thuật mới của Lan Khai, từ đó rút ra nhận định về lí luận và sáng tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ NHÀN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 9.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN MẠNH TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Trần Khánh Thành Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bích Thu Viện Văn học Phản biện 3: PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng trình hồn thành tại: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lan Khai nhà văn tiếng trào lưu cách tân văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XX Sự nghiệp sáng tác Lan Khai đa dạng thể loại Đương thời Nhà văn đại (1942) nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: Lan Khai “lão tướng làng tiểu thuyết gắng tìm đường mới” Nhiều tác phẩm Lan Khai thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu nước Thời gian gần thể loại tiểu thuyết truyện ngắn đường rừng tên tuổi Lan Khai giới thiệu Tạp chí Quốc tế (ISSN 24103918) Tuy nhiên mảng TTLS ông chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống, tính tới thời điểm tại, ông nhà văn có số lượng tiểu thuyết lịch sử (TTLS) lớn nhà văn đại Việt Nam (26 tác phẩm) bút sớm có tinh thần tiên phong đổi mới, có ảnh hưởng lớn tới sáng tác giai đoạn sau Trước 1945 trào lưu cách tân văn học diễn sôi “trong rớt lại nhiều cũ” (Một thời đại thi ca - Hoài Thanh) TTLS Lan Khai với quan niệm nghệ thuật làm sơi động thêm khơng khí phê bình văn học, tạo tranh luận xung quanh vấn đề lịch sử hư cấu nghệ thuật, vấn đề sử dụng ngôn ngữ v.v… Với đổi táo bạo, TTLS Lan Khai có tác động mạnh mẽ đến khơng khí phê bình văn học đương thời kích thích sáng tạo nhà văn sáng tác đề tài lịch sử Tuy nhiên, chết đầy bí ẩn ơng suốt thời gian dài chưa công bố nên từ sau 1945 trở nhiều di cảo Lan Khai hàng chục TTLS ông chưa tái ,nghiên cứu giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu có tính quy mơ, tồn diện hệ thống thể tài TTLS Lan Khai Vì cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi làm sáng tỏ tính tiên phong hành trình cách tân thể loại bút tiểu thuyết giàu tài tâm huyết nửa đầu kỉ XX Năm 2006, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm sinh Lan Khai Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam đại, Lan Khai hoàn nguyên, cho thấy di sản văn học Lan Khai lớn TTLS có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác ông tiểu thuyết Việt Nam đại Điều đặt yêu cầu cấp thiết cần có cơng trình nghiên cứu kịp thời, quy mơ hệ thống, tồn diện tác phẩm nhà văn thể tài TTLS để thấy đóng góp ơng giai đoạn 1930 - 1945 tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, đồng thời làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận thể loại 1.2 Những năm gần đây, TTLS nhà văn đất Việt vươn lớn dậy với gia tăng khơng ngừng số lượng tác phẩm quy mơ phản ánh, hình thành nhiều khuynh hướng đa dạng, phức tạp nên xuất nhiều quan niệm nghệ thuật khác sáng tác tiếp nhận TTLS trở thành tâm điểm thời văn học Trước trào lưu hội nhập quốc tế, ngày xuất nhiều cơng trình ứng dụng lý thuyết đại vào nghiên cứu văn học có TTLS Tuy nhiên hệ thống lý thuyết thể tài khiêm tốn việc giới thiệu nước phân tán, quan niệm thể loại chưa thống nhất, sáng tác ngày diễn biến phức tạp nảy sinh nhiều tranh luận sôi xung quanh vấn đề lịch sử hư cấu nghệ thuật Xuất phát từ thực trạng địi hỏi cần tìm hiểu sáng tác trải nghiệm cách tiếp cận thích hợp đem lại nhìn sáng rõ hình thành phát triển thể tài văn học mang tính đặc thù văn học Việt Nam đại Do vậy, chủ trương sâu nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ điểm mẻ, độc đáo TTLS Lan Khai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Qua thành nghiên cứu làm rõ thêm số vấn đề lí thuyết quan niệm sáng tác thể loại nhằm góp thêm hướng tiếp cận tồn diện hệ thống TTLS 1.3 Cơng trình nghiên cứu chúng tơi cịn có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy tích hợp mơn Ngữ văn Lịch sử Nhà trường Kết nghiên cứu cơng trình cung cấp thêm ánh sáng lý luận giá trị thực tiễn đáp ứng nhu cầu mở rộng nhận thức học sinh nhà trường phổ thông Nghiên cứu TTLS Lan Khai góp phần làm cho tranh văn học sử Việt Nam toàn diện hơn, giúp học sinh nhận thức lịch sử sâu sắc hơn, khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ học sinh truyền thống vẻ vang dân tộc Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết nghiên cứu học tập góp phần tổng kết thành tựu tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XX, chọn đề tài Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nhằm làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn sáng tác đóng góp Lan Khai hành trình đổi thể loại đại hóa văn học nước nhà giai đoạn nửa đầu kỉ XX Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài này, tập trung khảo sát 20 TTLS tiêu biểu Lan Khai xuất tái từ trước năm 1945 đến nay, bao gồm: Gái thời loạn, Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, Chàng áo xanh, Ai lên phố Cát, Chế Bồng Nga, Bóng cờ trắng sương mù, Cánh buồm thoát tục, Đỉnh non Thần, Người thù mặt trời, Gửi xn tàn, Treo chiến bào, Tình ngồi muôn dặm, Trăng nước Hồ Tây, Trong binh lửa, Thành bại với anh hùng, Rỡn sóng Bạch Đằng, Ái tình nghiệp, Chàng theo nước, Chàng kỵ sỹ hai bình diện nội dung hình thức Trên sở đó, chúng tơi đưa kiến giải vận động thể tài TTLS Lan Khai trình sáng tác ông vận động văn học đại Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Công trình chúng tơi tập trung sâu khảo sát 20 TTLS Lan Khai trình bày mục Đối tượng nghiên cứu, cần thiết có đối sánh với số TTLS tiêu biểu tác giả thời Đồng thời quan tâm đến số truyện ngắn, kí thể tài lịch sử ơng như: Sóng nước lơ Giang, Mũi tên dẹp loạn, 8023; kết hợp liên hệ với số TTLS Việt Nam tiêu biểu TTLS nước ngồi để nhìn nhận vấn đề nghiên cứu tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu chúng tơi nhằm làm sáng tỏ ý thức nghệ thuật thành đổi TTLS, đóng góp quan trọng Lan Khai phát triển TTLS Việt Nam đại trào lưu cách tân văn học 1930 1945 Dựa lí thuyết thể loại thực tiễn sáng tác, quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa, cá tính sáng tạo nhà văn, nguồn ảnh hưởng, phương thức cách tân, hình thức kết cấu tác phẩm, nhân tố tạo nên thành tựu nghệ thuật Lan Khai, từ rút nhận định lí luận sáng tác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu chúng tơi nhằm làm sáng tỏ bình diện sau: Khái qt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu TTLS giới Việt Nam để liên hệ tới sáng tác Lan Khai Tổng hợp lại kết nghiên cứu tiêu biểu nhà văn Lan Khai TTLS ơng Trên sở đó, luận án chúng tơi khảo sát quan niệm nghệ thuật q trình sáng tác TTLS Lan Khai văn học Việt Nam thời kì đầu kỉ XX Từ sở lí luận, chúng tơi sâu phân tích, lý giải số đặc trưng TTLS Lan Khai bình diện cảm hứng sáng tác, kiện lịch sử giới nhân vật để làm rõ quan niệm nghệ thuật nhà văn nhân tố chi phối tác phẩm ông Khảo sát số phương thức phương tiện biểu nghệ thuật TTLS Lan Khai bình diện như: nghệ thuật hư cấu, tổ chức kết cấu, việc lựa chọn cốt truyện kiện; kiến tạo chân dung nhân vật, vấn đề không gian thời gian, nghệ thuật trần thuật; ngôn ngữ giọng điệu TTLS nhà văn Trên sở đó, chúng tơi thành đổi thể loại đóng góp Lan Khai cho phát triển rực rỡ TTLS Việt Nam đương đại thành công hạn chế TTLS ông Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Trong điều kiện tồn nhiều hệ hình lý thuyết văn học đa dạng phong phú nay, chủ trương lấy học thuyết vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê nin làm tảng, đồng thời kết hợp với tri thức lí thuyết phương Tây làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật TTLS Lan Khai Trong đó, chúng tơi ý tới đặc trưng thể tài TTLS, ý thức cách tân nghệ thuật nhà văn, kết cấu cốt truyện, nhân vật, ngơn ngữ, tính chất giao thoa thể loại, vấn đề không gian, thời gian v.v Đồng thời chúng tơi liên hệ với vấn đề lí luận trường phái văn học phương Tây Trường phái văn hóa lịch sử, Phân tâm học, Chủ nghĩa siêu thực, Lí thuyết tự học, kí hiệu học ảnh hưởng nhiều tới sáng tác nhà văn, cho thấy kế thừa sáng tạo, đổi cách nhìn lịch sử tác giả vận động thể loại; đột phá Lan Khai việc lựa chọn đề tài, chủ đề, khắc họa nhân vật v.v… tạo dấu ấn riêng vừa mang tính dân tộc vừa mang tính đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, chủ trương phối hợp đồng thời phương pháp nghiên cứu sau: 4.2.1 Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng: Chúng đặt TTLS Lan Khai vào hoàn cảnh sáng tác cụ thể giai đoạn 1930 - 1945 để khảo sát, đồng thời có liên hệ tới giai đoạn trước sau nhằm lí giải ngun nhân kết sáng tạo ông Đây phương pháp nghiên cứu chủ đạo nhằm khảo sát toàn diện nội dung hình thức nghệ thuật TTLS Lan Khai 4.2.2 Phương pháp hệ thống: Chúng tập hợp TTLS Lan Khai thành hệ thống khảo sát để thấy quan niệm nghệ thuật, sở trường khám phá lịch sử sáng tạo riêng, thể tính tiên phong nghệ thuật tiểu thuyết ông 4.2.3 Phương pháp so sánh: Trong trình khảo sát, cần thiết chúng tơi có liên hệ, đối chiếu TTLS Lan Khai với số TTLS tiêu biểu thời kì trung đại nhà văn thời, với TTLS đương đại nước để thấy rõ điểm mới, sáng tạo độc đáo nhà văn thể loại 4.2.4 Phương pháp phân loại: Chúng phân loại kiểu dạng nhân vật, kiện, kết cấu tác phẩm cho thấy góc nhìn khác lịch sử tác phẩm ông 4.2.5 Phương pháp liên ngành: Chúng tơi tiến hành phân tích mối tương đồng khác biệt lịch sử với văn học văn hóa nhằm tính đặc thù thẩm mĩ văn chương thực khứ 4.2.6 Phương pháp loại hình: Chúng tơi chủ trương đặt tiểu thuyết lịch sử Lan Khai hệ thống nhằm xác định đặc trưng kiểu dạng kết cấu nhân vật với nhìn bao quát phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Ngoài phương pháp trên, luận án chúng tơi cịn sử dụng linh hoạt số phương pháp tiếp cận khác như: Văn hóa học, Nữ quyền luận, Chủ nghĩa tân lịch sử, Lí thuyết liên văn để hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu Đồng thời trọng sử dụng thao tác phân tích tác phẩm để sâu khám phá tư tưởng bút pháp nghệ thuật nhà văn, vừa soi sáng lí thuyết thể loại vừa khẳng định tinh thần đổi mạnh mẽ Lan Khai thể tài Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu có tính quy mô hệ thống TTLS Lan Khai phương diện quan niệm sáng tác, cảm hứng, kiện, nhân vật Đồng thời làm sáng tỏ đổi sáng tạo mang tính đột phá ông phương thức biện pháp nghệ thuật mới, tạo dựng cốt truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kết cấu thời gian, không gian nghệ thuật Chúng đường sáng tạo riêng Lan Khai, dấu ấn độc đáo cống hiến ông công cách tân văn học giai đoạn 1930 - 1945 thể tài Luận án làm bật tư tưởng mẻ phương thức sáng tạo nghệ thuật Lan Khai vượt lối mịn truyền thống, tạo nên phẩm chất cho văn học dân tộc có ảnh hưởng định tới TTLS Việt Nam đương đại Từ đó, làm rõ vấn đề lý thuyết từ cách tiếp cận, lựa chọn kiện lịch sử; vấn đề hư cấu phản ánh lịch sử; quan niệm nhân vật lịch sử thời đại đổi thi pháp nghệ thuật tác phẩm Lan Khai Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục nội dung luận án bao gồm chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Từ quan niệm nghệ thuật đến trình sáng tác tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Chương Từ thực lịch sử đến tranh nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Chương Các phương thức biện pháp biểu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử TTLS viết kiện nhân vật khứ lịch sử không trở lại không đồng với cách viết nhà sử học Nếu sử gia mơ tả lịch sử với nhìn lạnh lùng, khách quan ngịi bút biên niên sử nhà TTLS cịn gửi gắm nhìn chủ quan cảm xúc trước biến cố nhân vật lịch sử qua để lịch sử “thêm da thêm thịt” mà đảm bảo tính chân thực uyển chuyển nghệ thuật Tiểu thuyết lịch sử thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Trong Từ điển thuật ngữ văn học (1992) nhóm tác giả Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi nhấn mạnh tính chân thực TTLS thừa nhận hư cấu đặc tính tất yếu tiểu thuyết Trong 150 thuật ngữ văn học (1999) tác giả Lại Nguyên Ân thừa nhận hư cấu yếu tố tiên hoạt động sáng tạo nhấn mạnh nội dung trọng tâm phản ánh kiện, biến cố trọng đại nhân vật có ảnh hưởng lớn tới phát triển lịch sử Các nhà TTLS đưa cách giải thích khác TTLS Trong viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Tiểu thuyết lịch sử giải mã lịch sử (2017) có nêu ý kiến nhà văn Hồng Quốc Hải coi hư cấu đặc trưng bật thể tài TTLS phải chừng mực định, không xuyên tạc lịch sử Trong cách luận giải này, tác giả đặt yêu cầu người viết phải tơn trọng tính chân thực lịch sử Trong viết Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, số xu hướng chủ yếu (2018), tác giả Nguyễn Văn Dân trích dẫn ý kiến nhà tiểu thuyết lịch sử Thái Vũ khẳng định phản ánh trung thực lịch sử nguyên tắc sáng tác mục tiêu cần hướng tới người cầm bút Còn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh viết Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử (2012) lại đặc biệt coi tính hư cấu “đặc quyền” nhà TTLS Nhà văn trở thành người tự sáng tác không bị lệ thuộc vào độc quyền tư lịch sử Các quan niệm TTLS nhà nghiên cứu nhà văn phong phú chưa thống Dựa thực tiến nghiên cứu, xin đưa cách hiểu sau: Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm có kết hợp nhuần nhuyễn đặc trưng tiểu thuyết với tài liệu sử học sở lấy lịch sử làm đề tài tôn trọng kiện, nhân vật lịch sử Qua việc mượn chuyện xưa để nói chuyện nay, tiểu thuyết lịch sử đưa kiến giải sâu sắc lịch sử, sống nhân sinh theo cách hiểu người đương đại Trong tiểu thuyết lịch sử, hư cấu nhằm làm rõ nhân vật, kiện, hồn cảnh lịch sử làm tăng tính chân thực nghệ thuật tiểu thuyết 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử giới Về lý luận phê bình giới từ trước có cơng trình Tiểu thuyết lịch sử (1937) G Lukacs (Hungari) nghiên cứu chuyên sâu TTLS thể tầm bao quát sâu rộng lịch sử phát triển đặc trưng thể loại Tiếp đó, Nghệ thuật tiểu thuyết (1999), G Lukacs phát triển thêm: “Khơng tiểu thuyết nói chung, mà tiểu thuyết lịch sử phải đạt tới chiều sâu triết lí lịch sử” Nhà lí luận Nga G Lenobl cơng trình Lịch sử văn học (1960) coi tính chân thực, xác thực kiện nhân vật phù hợp với sách sử tiêu chí nguyên tắc sáng tác TTLS Tuy nhiên quan niệm ơng cịn “cứng nhắc” thực tế sáng tác ln có mở rộng xê dịch tiêu chí đó, khơng, tác phẩm khó tránh khỏi chép lịch sử cách khiên cưỡng, vụng thiếu tính uyển chuyển nghệ thuật văn chương Hai tác giả Drothy Brewster John Angus Burrell sách Tiểu thuyết đại (1971) cho TTLS vừa kết sáng tạo nhà văn vừa tư liệu khai sáng khứ Hayden White, nhà lí luận chủ nghĩa Tân sử bàn “siêu lịch sử” (metahistory) thể cảm quan hậu đại rõ nét Từ luận điểm tảng ơng triển khai tồn tư tưởng là: “Lịch sử tự Quan niệm Hayden White lịch sử tạo trào lưu đối thoại lịch sử, tìm lại lịch sử thúc đẩy phát triển thể loại TTLS Trong tác phẩm Triết học mỹ học phương Tây (1992, Nxb Văn hóa, Hà Nội) có trích nêu quan điểm Michel Foucault: “Lịch sử đứt đoạn” Do khơng có trần thuật liền mạch mà giải mã dịng chảy lịch sử Đây đóng góp quan trọng Michel Foucault thúc đẩy tinh thần khám phá lịch sử, khai thác kết nối chỗ “đứt gãy” lịch sử, thúc đẩy phát triển thể loại TTLS Tác giả M Kundera cơng trình Nghệ thuật tiểu thuyết (1998) khác biệt tinh tế nhà TTLS nhà sử học: “Nhà sử học kể lại kiện xảy ra, nhà tiểu thuyết nắm bắt khả sống, khả người giới Nhà TTLS ghi nhận kinh nghiệm nhân loại mà sử gia không quan tâm khơng thấy giá trị” Chính trị gia kiêm nhà văn nước Anh George Otto Trevelyan (18381928) Lịch sử xã hội Anh (1922) phát biểu: “Lịch sử khơng có giá trị khoa học thực sự, mục đích lịch sử giáo dục người” Các quan niệm cho thấy lịch sử tiểu thuyết có nhiều điểm giao thoa Cả hai tồn truyện kể, không tránh khỏi việc dùng tưởng tượng để tái khứ bù đắp vào chỗ đứt gẫy, chỗ trống vắng thật ghi chép Nhà văn vĩ đại Pháp Alexandre Dumas (cha) coi lịch sử giống đinh để người tự treo tranh vào Trái lại, viết Bàn tiểu thuyết lịch sử (2012) Tạp chí Văn hóa Nghệ An trích dẫn ý kiến nhà văn Nga A Tônxtôi: “TTLS phải xác nghiên cứu lịch sử” Nhà TTLS tiếng Hella S Haasse (Hà Lan) nhấn mạnh vai trò hư cấu sáng tạo người sáng tác đứng trước phức tạp sử liệu Trong tiểu luận Sự chấm dứt lịch sử (1989), Fredric Fukuyama tuyên bố: “Lịch sử cáo chung” Nhưng với đời trường phái lí thuyết hậu thực dân, nữ quyền luận nhiều hệ hình lý thuyết đại khác lịch sử nhìn nhận cách cởi mở Tuy nhiên lịch sử cáo chung mà đặt nhiều góc nhìn, nhiều hướng đối thoại bổ sung Thậm chí Lí thuyết Hậu thực dân đời số nước giới phải thay đổi quan niệm viết lại lịch sử Khi tồn nhiều cách nhìn khác lịch sử mở triển vọng phát triển mạnh mẽ tiềm sáng tạo nhà TTLS 1.1.3 Các viết cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Trong cơng trình Nhà văn đại (1942), tác giả Vũ Ngọc Phan có nhìn tiểu thuyết lịch sử khơng đồng tình với việc sử dụng ngơn ngữ nhân vật chưa hợp thời đại ông Sau 1954, miền Bắc, cơng trình nghiên cứu Lịch sử văn học Việt Nam tập III nhóm Lê Q Đơn có giới thiệu phần Nguyễn Tử Siêu với tư cách nhà văn viết TTLS Còn Nam Bộ có Văn học thời thuộc Pháp Lê Văn Siêu Văn học Việt Nam giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ đề cập đến TTLS giai đoạn 1900-1945 dừng mức độ giới thiệu sơ lược Trong Nguyễn Huy Tưởng (1966) tác giả Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức tán thành quan điểm coi lịch sử phương tiện cứu cánh đánh giá cao sáng tạo nhà văn Quan điểm phù hợp với cách xử lí chất liệu lịch sử nhiều nhà TTLS đương đại Cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập) (1974) Phan Cự Đệ vận dụng phương pháp phê bình Mác - xít phân tích nhận định thành cơng hạn chế tiểu thuyết Việt Nam qua thời kì trước 1930, 1930-1945, 1945-1975 Đặc biệt, cơng trình này, ơng phân loại số kiểu tiểu Việt Nam đại: tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết phiêu lưu, tiểu thuyết tâm lý…và nêu bật vấn đề thời phản ánh TTLS Trong cơng trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 (1983) Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng đề cập đến hai TTLS giai đoạn Ngọn cờ vàng Đinh Gia Thuyết Hai Bà đánh giặc Nguyễn Tử Siêu với nhận xét tinh tế, sắc sảo hai tác phẩm TTLS Năm 1988, ba truyện lịch sử Vàng lửa - Phẩm tiết - Kiếm sắc Nguyễn Huy Thiệp đăng báo Văn nghệ số ngày 26/5 ngày 16/7/1988 kích ứng khơng khí phê bình văn học dẫn tới tranh luận sôi truyện lịch sử TTLS Tác giả Bùi Văn Lợi Luận án Tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến năm 1945, (Diện mạo đặc điểm) (1998) khái quát: “Ở TTLS, nhà văn có quyền hư cấu, đặc trưng mang tính chất thể loại TTLS quy định Ở tiểu thuyết, nhà văn thường hư hóa thực, thực hóa hư Nó khêu gợi trí tưởng tượng tăng cường tính mĩ cảm văn học” Tác giả Trần Vũ Tiểu luận Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức (2003) nêu bật cách phán ánh lịch sử táo bạo, thoát khỏi tư “nệ sử” gợi mở hướng tiếp cận với người sáng tác người thưởng thức văn học Trong cơng trình Bão táp triều Trần, tác phẩm dư luận (2006) Nhà xuất Phụ nữ ấn hành tập hợp nhiều viết nhà văn, nhà nghiên cứu sử gia khẳng định phong cách độc đáo nhà văn Hoàng Quốc Hải thành công TTLS việc tôn trọng tính khách quan, tái chân thực nhân vật, kiện lịch sử để từ chân lí lịch sử thăng hoa thành thực nghệ thuật Tác giả Vương Trí Nhàn có viết Đề tài lịch sử cảm hứng sáng tạo Báo Văn Nghệ (số 16, ngày 21 tháng năm 2007) nhấn mạnh quyền tự tưởng tượng sáng tạo nhà văn phản ánh lịch sử Tiếp đó, viết Xin đừng nhầm lẫn tiểu thuyết lịch sử báo Văn nghệ (số 45, 8/1/2008) gửi nhà văn Cao Duy Thảo, tác giả Đình Kính cho lịch sử yếu tố cốt lõi TTLS đồng tính chân thực nghệ thuật với lịch sử sử học Tác giả Nguyễn Văn Dân, viết Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại số xu hướng chủ yếu (2006) vừa khẳng định tính trung thực lịch sử TTLS, mặt khác ông cho phải thừa nhận “sự pha trộn thật tính hư cấu tái nhân vật lịch sử”, rút ngắn khoảng cách sử thi Trên báo Văn hóa Nghệ An ngày 17/3/2012, tác giả Ngơ Thời Tân có viết “Tứ đại kì thư” tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi - văn - tác giả lược thuật thành tựu to lớn bốn tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa (Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tây Du Ký, Kim Bình Mai) mối quan hệ lịch sử văn học Cơng trình gợi cho nhiều ý kiến quý báu việc tiếp cận, nghiên cứu TTLS văn hóa dân tộc Trong cơng trình Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh (2012) Viện văn học Nhà xuất Phụ nữ ấn hành thể nhìn khách quan thành công hạn chế TTLS Nguyễn Xuân Khánh TTLS Việt Nam đương đại nói chung Tác giả Nguyễn Đăng Điệp Trong sách Dưới mắt tơi (1939) Trương Chính qua phê bình tiểu thuyết Gái thời loạn, Chiếc ngai vàng, Chế Bồng Nga, Ai lên phố Cát, Cái hột mận Lan Khai quan niệm truyền thống, tác giả Trương Chính khơng dồng tình với cách xây dựng nhân vật không tuân theo “nguyên mẫu lịch sử” Lan Khai Đúng nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942) nhận xét: “Ông bút ln gắng tìm đường mới” Trong Nhà văn đại, mục Lan Khai (tập IV thượng, 1942), Vũ Ngọc Phan đồng tình với Trương Tửu chưa đồng tình với Lan Khai việc dùng ngôn ngữ đại đánh giá cao tài Lan Khai cho đương thời có Lan Khai thực nhà lịch sử tiểu thuyết nhà văn khác Nguyễn Triệu Luật, Phan Trần Chúc, Trúc Khê Ngô Văn Triện… thiên lịch sử kí Trong giai đoạn này, tình hình nghiên cứu Lan Khai TTLS ơng cịn sơ lược, chưa tương xứng với thành tựu nghệ thuật nhà văn thể tài 1.3.2.2 Sau năm 1945 đến Trong khoảng hai mươi năm (từ 1946 - 1965), trừ số bút Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Xung miền Nam nhắc tới Lan Khai số cơng trình biên khảo, cịn tên tuổi Lan Khai văn đàn miền Bắc dường vắng bóng Mới có số viết đề cập đến vài kiện nhân vật TTLS ông cách sơ lược, thiếu toàn diện hệ thống, chí bỏ qua đóng góp quan trọng Lan Khai hành trình cách tân tiểu thuyết văn học đương thời Từ sau năm 1965 trở đi, tình hình nghiên cứu tác phẩm Lan Khai diễn không đồng giai đoạn nước Sự đánh giá Lan Khai tác phẩm ông chưa thống miền Nam miền Bắc Sự xuất hiên viết Lan Khai miền Bắc từ 1965 đến trước 1990 bút Hồng Chương (Mấy vấn đề lý luận phê bình văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1965 ), Nguyễn Đức Đàn (Mấy vấn đề văn học thực phê phán), Trần Văn Giáp (Lược truyện tác gia Việt Nam,1972), Phan Cự Đệ (Tiểu thuyết Việt nam đại, 1975) đưa nhận xét lệch lạc, phiến diện sáng tác Lan Khai Tất ý kiến cho TTLS Lan Khai theo “khuynh hướng lãng mạn”, xem mặt trái văn học dân tộc Trong Văn học đại cương (1972) (Nxb Sống Mới, Sài Gòn), tác giả Nguyễn Văn Xung khẳng định vị trí quan trọng Lan Khai văn đàn ca ngợi kĩ thuật viết TTLS Lan Khai “có lối hành văn sáng tươi thắm” Quan điểm thống với ý kiến đề cao tài Lan Khai nhà nghiên cứu Trương Tửu, Phạm Thế Ngũ Từ sau 1990 trở viết sáng tác Lan Khai xuất với nhìn cởi mở Tác giả Ngọc Giao Chân dung giai thoại (1992) đánh giá khách quan tư tưởng nghệ thuật Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử Lan Khai với “Truyện lạ đường rừng” Trong “Văn thi sĩ tiền chiến” (Nxb Hà Nội, 1994) đăng “Lan Khai” “Hột mận Lan Khai” Nguyễn Vĩ khẳng định viết TTLS sở trường sáng tạo nghệ thuật Lan Khai 11 Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (2000) (Nxb Đại học Quốc gia), tác giả đề cập tới “tiểu thuyết lịch sử mang đậm nét lãng mạn” Lan Khai Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX (2002) Viện Văn học (Nxb Chính trị Quốc gia) khẳng định vị trí “cây bút lão luyện Lan Khai” thể tài TTLS Tác giả Hoài Anh viết Lan Khai từ khuynh hướng lãng mạn thoát li đến thực xã hội (2001) bàn TTLS Lan Khai so sánh với thể tài tiểu thuyết lịch sử nói chung Tác giả Vũ Đức Hoan với cơng trình Nhóm Tân Dân đời sống văn học Việt Nam trước 1945 (2011) đánh giá cao đổi nội dung nghệ thuật TTLS Lan Khai theo khuynh hướng thẩm mĩ văn chương nghệ thuật Những công trình nghiên cứu tác giả Trần Mạnh Tiến từ năm 2000 trở đổi nghệ thuật táo bạo Lan Khai thể tài TTLS, xứng đáng “cây bút tiên phong hành trình cách tân tiểu thuyết” Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh Chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (2012) khái quát xu hướng phát triển TTLS Việt Nam nửa đầu kỉ XX khẳng định đổi Lan Khai số nhà văn thời viết lịch sử trước 1945 Trong hai mươi năm qua có số luận văn Thạc sĩ đề cập đến số thành tựu nghệ thuật tiêu biểu TTLS Lan Khai cịn sơ lược Các cơng trình nghiên cứu phong phú chưa bao quát đầy đủ, hệ thống chưa đề cập đến điểm TTLS Lan Khai vượt lên tác phẩm thời 1.4 Những vấn đề đặt nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Qua nghiên cứu TTLS Lan Khai, thấy lên vấn đề thiết: Khối lượng TTLS Lan Khai lớn thời gian dài không tái bản, chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống, chí cịn có ý kiến nhận xét sai lệch phiến diện việc đánh giá thành tựu nghiệp văn học chưa thấy tiến nghệ thuật thời điểm sáng tác ông Quan niệm Lan Khai TTLS cho thấy tầm nhìn tiềm phát triển vượt khn khổ TTLS truyền thống, tiếp cận với quan niệm nghệ thuật đại giới tư nghệ thuật độc đáo chưa giới nghiên cứu khảo sát đầy đủ qua khối lượng di sản lớn tác phẩm thể tài lịch sử nhà văn Các sáng tác Lan Khai thể tài thể đổi mạnh mẽ, sâu sắc nội dung hình thức nghệ thuật vượt lên TTLS thời Ông xứng đáng “người mở hướng cách tân” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại vị trí văn học sử đóng góp ơng chưa đánh giá thỏa đáng 12 Tiểu kết chương TTLS thể loại hình nghệ thuật hình thành sớm giới phát triển mạnh Việt Nam từ đầu kỉ XX không ngừng lớn mạnh với sức hấp dẫn đặc biệt Hơn kỉ qua có nhiều viết cơng trình nghiên cứu bàn TTLS giới nước với góc nhìn đa dạng phong phú bình diện khác nhau, chủ yếu xoay quanh vấn đề phản ánh thực lịch sử hư cấu nghệ thuật Nhưng nhà nghiên cứu gần gũi khác biệt lịch sử văn học mục tiêu đặc trưng phản ánh thực hai loại hình tư lịch sử tư nghệ thuật Trong giai đoạn 1930-1945, TTLS Việt Nam phát triển có quy mô ngày đại sáng tác Nguyễn Tử Siêu, Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai Song sáng tác Lan Khai mảng đề tài cho thấy mẻ, độc đáo ông lịch sử khác với nhà văn thời Tuy nhiên bẩy thập niên qua, việc đánh giá đóng góp Lan Khai thể tài TTLS chưa toàn diện hệ thống, vấn đề cấp bách cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ Do vậy, để thực cơng trình này, chúng tơi cố gắng bao qt nguồn lí thuyết TTLS giới nước; nguồn tài liệu Lan Khai; cơng trình nghiên cứu người trước đời ngiệp sáng tác ông để làm rõ mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Chương TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 2.1 Quan niệm Lan Khai nhà văn văn học 2.1.1 Quan niệm nhà văn Trong nhiều phê bình văn học, Lan Khai đặc biệt ý tới vai trò quan trọng nhà văn với văn hóa giáo dục đất nước Ơng khẳng định nhà văn phải người có tài năng, đạo đức, có trách nhiệm với nhân dân lịch sử Đồng thời, ơng cịn nhấn mạnh đến truyền thống dân tộc, ý thức bảo tồn sắc dân tộc nhà văn Lan Khai nhà văn sớm ý thức sâu sắc chất sáng tạo văn học Ông phê phán lối viết chép “giống hai giọt nước” số bút thiếu tự trọng “kéo lùi phát triển văn học” Lan Khai người sớm đặt yêu cầu đạo đức nhà văn lao động nghệ thuật Những quan niệm Lan Khai cho thấy tầm nhìn tâm huyết nghệ sĩ lớn, tài đáng trân trọng 2.1.2 Quan niệm văn học Lan Khai đặc biệt đề cao tính dân tộc văn học chức phản ánh thực văn học Ông tuyên chiến kịch liệt với xu hướng thoát li thực, thứ văn chương ru ngủ người thịnh hành đương thời phê phán loại nhà văn nơ lệ Ơng đề cao tính nhân văn văn học, nhà văn phải viết tinh thần nhân văn để hướng người tới đẹp, thiện Ơng khẳng định bình đẳng văn học dân tộc đường lên phát triển xã hội Quan niệm nghệ thuật thể nhìn khách quan, vượt thời đại văn hóa, văn học 13 dân tộc thiểu số, đặt móng cho hoạt động sưu tầm sáng tác đề tài miền núi giai đoạn sau 2.1.3 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Lan Khai TTLS Lan Khai thể quan niệm nghệ thuật người anh hùng, người phụ nữ Người anh hùng khơng cịn “người khổng lồ” mà “gương mặt người” đau đáu, trầm tư, khổ đau, hạnh phúc, nhục vinh thăng trầm của dân tộc thời đại Lan Khai đề cao vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống bên cạnh ơng nhấn mạnh chủ động người phụ nữ tình yêu với khao khát tinh thần thể xác Con người TTLS Lan Khai cịn nhìn nhận từ phạm trù đối lập nhân cách, giới tinh thần phức tạp, sản phẩm lịch sử 2.2 Quá trình sáng tác Lan Khai 2.2.1 Sở trường sáng tác thể tài lịch sử Lan Khai Lan Khai để lại 26 tiểu thuyết, truyện ngắn, kí đề tài lịch sử khẳng định tinh thần dân tộc mạnh mẽ, sở trường sức sáng tạo dồi ông 2.2.2 Hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết lịch sử Là trí thức chịu ảnh hưởng cơng Duy tân đầu kỉ XX, Lan Khai không quan tâm sâu sắc đến lịch sử đất nước mà “sớm tham gia vào chuyển động lớn lịch sử dân tộc” (Hữu Thỉnh), cộng với vốn tri thức lịch sử dày dặn thúc ông sáng tác TTLS Động lực khiến Lan Khai dồn tâm huyết viết TTLS xuất phát từ khát vọng phục hưng tinh thần dân tộc cho lớp người Việt Nam xã hội ngột ngạt, tăm tối đương thời Xuất phát từ nhu cầu nhận thức xã hội đại hóa văn học, Lan Khai vượt qua quy phạm khắt khe tư truyền thống TTLS để làm lịch sử sống động hơn, bổ sung cho góc khuất tâm hồn nhân vật nhìn đa chiều người đương đại 2.2.3 Diễn trình sáng tác tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Nhà văn Lan Khai bắt đầu sáng tác tiểu thuyết lịch sử từ năm 1933 với tác phẩm Gái thời loạn kết thúc với tác phẩm Việt Nam, đâu? (1943) Trong 10 năm sáng tác TTLS Lan Khai chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ 1933 - 1939 từ 1940 - 1943 2.2.3.1 Giai đoạn từ 1933 đến 1939 Lan Khai sáng tác tác phẩm, tập trung vào hai đề tài: chống ngoại xâm nội trị Ở đề tài chống ngoại xâm bên cạnh tranh lịch sử triều, tác giả cịn mở rộng biên độ phản ánh lịch sử địa phương nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc chống giặc Cờ Đen giặc Pháp cuối kỉ XIX Hầu hết TTLS Lan Khai giai đoạn vượt thoát ảnh hưởng bút pháp văn chương cổ điển, tiếp thu lối viết đại tiểu thuyết phương Tây, tham gia tích cực vào trào lưu đại hóa văn học 2.2.3.2 Giai đoạn từ 1940 đến 1943 Giai đoạn ông sáng tác 18 TTLS với đổi mới, cách tân mạnh mẽ nội dung hình thức nghệ thuật Tác giả phát huy tính dung hợp thể loại, 14 tạo tính đa dạng nội dung phản ánh, hình thức nghệ thuật quy mô tác phẩm, tiếp cận gần gũi với cách nhìn người số đặc điểm tiểu thuyết đại 2.2.4 Tiểu thuyết lịch sử nghiệp sáng tác Lan Khai vận động thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 2.2.4.1 Tiểu thuyết lịch sử nghiệp sáng Lan Khai TTLS chiếm vị trí quan trọng với 26 tác phẩm với dung lượng 2456 trang viết, 797 nhân vật đa dạng thứ bậc, tầng lớp, tính cách cho thấy bứt phá mạnh mẽ dung lượng quy mô phản ánh TTLS thể tài thể sâu sắc rõ nét tinh thần yêu nước mãnh liệt giới nội tâm nhà văn khơi dậy lòng yêu nước nhân dân thời kì nước dân nơ lệ TTLS phát huy cao độ cá tính sáng tạo, thể lối tư nỗ lực cách tân thể loại Lan Khai 2.2.4.2 Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai vận động thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam TTLS Lan Khai thể đổi mạnh mẽ nội dung hình thức, có ảnh hưởng định tới phát triển thể tài giai đoạn sau Từ việc chọn kiện nhân vật tới lối kết cấu, Lan Khai đem đến cho TTLS tranh lạ khác với nhà văn tiền bối Ơng từ bỏ hình thức sáng tác tiểu thuyết chương hồi mô lịch sử bút thời Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện theo lối văn xuôi đại phương Tây Lan Khai vận dụng sáng tạo thực tạo nhân tố mẻ cho thể tài TTLS Tiểu kết chương Quan niệm nghệ thuật Lan Khai gắn với hoàn cảnh lịch sử nhu cầu “xây dựng tân văn hóa” cho đất nước Lan Khai bút tiên phong việc khám phá đề cao di sản văn học dân gian dân tộc thiểu số, ông đồng thời đề cao ngôn ngữ dân tộc đề yêu cầu giữ gìn sáng Tiếng Việt; coi Tiếng Việt nhân tố tham gia tích cực vào nghiệp đổi văn học Việt Nam đại TTLS Lan Khai kết tinh truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa tiểu thuyết đại giới, thể vốn tri thức dồi nhà văn văn học dân tộc Chương TỪ HIỆN THỰC LỊCH SỬ ĐẾN BỨC TRANH NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 3.1 Cảm hứng sáng tác tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 3.1.1 Ca ngợi truyền thống yêu nước dân tộc Cảm hứng ca ngợi truyền thống lịch sử dân tộc TTLS Lan Khai thể tập trung thông qua việc biểu dương tinh thần yêu nước khát vọng tự người Việt Nam thời đại Đây cảm hứng xuyên suốt nhiều tác phẩm ơng khơng mà trở nên khô cứng, giáo điều hay minh họa lịch sử Cảm hứng tác phẩm Lan Khai thể căm thù độ với bọn giặc xâm lược bè lũ tay sai bán nước 15 3.1.2 Ca ngợi đẹp, thiện Mỗi tác phẩm Lan Khai sáng tạo lạ vẻ đẹp người thiên nhiên tạo nên giới nghệ thuật độc đáo TTLS Lan Khai ca ngợi chiến thắng thiện tâm hồn người xã hội đen tối, biến loạn Cảm hứng đẹp, thiện thống với tư tưởng nhà văn hòa thấm trang tiểu thuyết, thể niềm trân trọng, tự hào ông vào giá trị truyền thống dân tộc, vào chất tốt đẹp người Việt Nam qua biến thiên lịch sử 3.1.3 Phê phán xã hội phong kiến chiến tranh phi nghĩa Khi miêu tả chiến tranh phong kiến, Lan Khai khỏi nhìn nhà sử học để phản ánh chiến tranh nhiều góc độ Ông ý làm bật tổn thất tinh thần người chiến tranh, mở đường cho cảm hứng bi tráng văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông phê phán xã hội rối ren, đen tối làm tha hóa người Nhìn thẳng vào thực tại, tái mảng tối đời sống cá nhân người hình thức chống lại ác 3.2 Sự kiện tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 3.2.1 Sự hốn đổi ngơi vị triều đại phong kiến Lan Khai trọng khám phá kiện chuyển giao tranh đoạt quyền lực nhiều triều đại phong kiến làm nảy sinh mâu thuẫn để xây dựng cốt truyện Nhân vật lịch sử xuất biến cố khốc liệt lộ người thật mà mưa tạnh gió tan người ta khó nhìn thấu Cái ngưỡng chênh vênh, gập ghềnh, éo le số phận trở thành duyên cớ để nhà văn khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật với diễn biến tâm lí phức tạp 3.2.2 Những nội chiến xã hội phong kiến TTLS Lan Khai tái cảnh tượng “nồi da nấu thịt”, huynh đệ tương tàn xã hội phong kiến gây thảm kịch đau xót Đó tranh đoạt quyền lực đẫm máu triều đại phong kiến, xung đột số phe phái vùng núi phía Bắc 3.2.3 Những dậy nhân dân chống chế độ phong kiến Khi phản ánh dậy nhân dân chống triều đình phong kiến, Lan Khai mở rộng phạm vi hư cấu quy mô phản ánh dậy nhân dân vùng miền khác Những kiện khẳng định vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, tiềm người phụ nữ lịch sử thể nhìn đa chiều Lan Khai người xã hội 3.2.4 Những đấu tranh chống kẻ thù xâm lược bè lũ tay sai Nếu nhà tiểu thuyết lịch sử khác thường chọn kiện lớn với chiến công rung chuyển để tái lịch sử Lan Khai lại chọn kiện cịn thiếu vắng sử góp phần bù lấp khoảng trống sử học Mặt khác, miêu tả dậy nhân dân chống giặc xâm lược, nhà văn ý khắc họa phẩm chất anh hùng người đời thường để khẳng định vai trò lịch sử nhân dân chiến tranh vệ quốc 16 3.3 Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Khi mô tả nhân vật, nhà văn tránh lối miêu tả tính cách nhân vật chiều như: trung - nịnh, thiện - ác mà nhân vật lịch sử ông miêu tả nhãn quan nhà tiểu thuyết đại Các nhân vật TTLS ông thể rõ loại hình sau: 3.3.1 Nhân vật vua chúa, quan lại tướng lĩnh Nhân vật vua chúa tác phẩm Lan Khai nguyên mẫu lịch sử mà vô đa dạng sinh động Cho dù ơng vua minh qn hay qn, tài trí hay bất tài nhà văn khám phá chiều sâu nội tâm để trở thành “nhân vật sống” Nhân vật Hoàng tử, Thái tử, Thế tử triều đình với tất tính đời thường bi kịch éo le số phận Họ bị vào vịng xốy tranh đoạt ngai vàng chiến khốc liệt làm lộ diện chất, tính cách Hệ thống nhân vật quan lại nhà văn tái sinh động biến cố lịch sử lớn, góp phần làm rõ chất quyền phong kiến qua triều đại 3.3.2 Nhân vật người anh hùng Hình tượng người anh hùng TTLS Lan Khai không tướng lĩnh sử sách lưu danh mà người anh hùng thảo dã sống thác với nhân dân mà lịch sử chưa bao quát hết để tranh khứ thêm toàn vẹn Lan Khai thành công việc khắc họa nhân vật nữ anh hùng vượt khỏi trói buộc lễ giáo phong kiến, khẳng định vị khả tiềm tàng người phụ nữ suốt chiều dài lịch sử Nhân vật người anh hùng khỏi “khn vàng thước ngọc” mẫu hình nhân vật anh hùng văn học truyền thống chạm tới xúc cảm người đương đại 3.3.3 Người phụ nữ xã hội phong kiến 3.3.3.1 Người phụ nữ chốn cung đình Nhân vật người phụ nữ hoàng tộc Lan Khai bứt khỏi áo triều phục lễ nghi cứng nhắc để hoàn nguyên người trần Khi viết người cung nữ, thị tỳ, ông không miêu tả phận tơi địi biết cam chịu, tuân phục mà ông đặc biệt ý khắc họa người có cá tính mạnh mẽ, dám phản kháng qn bạo chúa tiêu biểu cho tính cách phi thường người cung nữ cung cấm Hình ảnh tiểu thư đài quan lại chốn kinh kì vượt qua lễ giáo phong kiến với lĩnh phi thường để bày tỏ khao khát mãnh liệt tình yêu tự do, hạnh phúc 3.3.3.2 Người phụ nữ miền núi, thơn q Hình ảnh người phụ nữ miền núi, thôn quê xuất tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nạn nhân biến động lịch sử thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ Họ thủ lĩnh bước lên vũ đài trị, tham dự vào chuyển động lịch sử Tư tưởng nhân văn ý thức chủ nghĩa nữ quyền thể nhân tố mẻ, cảm động thiên tiểu thuyết 17 Lan Khai có sức ảnh hưởng lớn tới đề tài người phụ nữ văn học giai đoạn sau 3.3.4 Nhân vật binh sĩ dân chúng 3.3.4.1 Nhân vật binh sĩ Nhân vật binh sĩ tác phẩm Lan Khai nhân chứng lịch sử, tham dự trực tiếp vào biến cố lịch sử lớn lao tạo nên diện mạo thời không ngạo mạn, hống hách đám kiêu binh Hồng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái Đặc biệt ơng cịn nhìn thấu bi kịch khổ đau kẻ chinh phu đời xông pha trận mạc, nhiều họ viên gạch lót đường cho tham vọng đế vương Đó nỗi đau khổ, bất hạnh phận người đằng sau ánh hào quang vương triều 3.3.4.2 Nhân vật dân chúng Trong TTLS Lan Khai, dân chúng đám đơng có sức mạnh vĩ đại, nâng tầm vóc thành biểu tượng phi thường mang tính sử thi Họ vừa nhân chứng lịch sử vừa tham dự vào chuyển biến thời đại, vừa thân truyền thống văn hóa, tinh thần dân tộc nghiệp chống giặc ngoại xâm lực bạo tàn 3.3.5 Nhân vật kẻ thù cướp nước bán nước Với nhìn đa chiều khách quan, khám phá phần nhân tính tốt đẹp người, Lan Khai cho thấy kẻ thù cướp nước hầu hết bạo, tàn ác có kẻ cịn có tính người, có kẻ nạn nhân chiến tranh Điều thể nhìn mẻ linh hoạt TTLS ông, khẳng định sáng tạo đột phá, táo bạo nhà văn phản ánh lịch sử Tiểu kết chương Các nhân vật TTLS Lan Khai có vị xã hội khác mơ tả sinh động góc độ đời tư với chiều sâu tâm lí, với đa dạng tính cách, hướng tới người mang tính tổng hịa xã hội Nhân vật trung tâm tác phẩm Lan Khai người nếm trải sóng gió biến thiên thời đại Hầu hết nhân vật thể cách nhìn sâu sắc mẻ tác giả, vượt lên giới hạn nhận thức đương thời Trong cách nhìn nhân vật người phụ nữ nhà văn có nhiều phát mẻ chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc vượt lên quan niệm xưa người phụ nữ đời sống văn học Nhân vật người dân tộc thiểu số miền núi nhà văn khắc họa cách điển hình sống động gây ấn tượng sâu với độc giả Sự thành công việc lựa chọn chủ đề cảm hứng, tái nhân vật lịch sử, khám phá sâu sắc giới bên người khẳng định cách tân mẻ, táo bạo Lan Khai Chương CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ BIỆN PHÁP BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 4.1 Sự kết hợp hài hòa lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai 4.1.1 Nhân vật kiện lịch sử 18 Khi tiếp cận lịch sử, Lan Khai dành nhiều bút lực miêu tả số nhân vật bị người đời phê phán để thể nhìn khách quan nhân vật lịch sử Những câu chuyện tình éo le, li kì hấp dẫn tan vào dịng lịch sử tạo nên sinh động, hấp dẫn cho cốt truyện Nhà văn làm sống dậy khứ hư cấu nghệ thuật, lịch sử khơng cịn khô cứng mà gần với sống mà không làm sai lệch lịch sử, tạo hội cho người đọc đồng sáng tạo để cảm nhận sâu thêm lịch sử 4.1.2 Nhân vật tình hư cấu Để tranh khứ lên đầy đặn, “có da có thịt” TTLS Lan Khai cịn ý khắc họa nhân vật hư cấu vô đa dạng, phong phú liền với tình hư cấu Việc khắc họa nhân vật hư cấu làm thay đổi không gian tác phẩm, tạo sức hấp dẫn thuyết phục người đọc 4.2 Nghệ thuật kết cấu 4.2.1 Kế thừa sáng tạo kết cấu tiểu thuyết truyền thống Trong số 26 TTLS Lan Khai có hai tác phẩm có kết cấu gần gũi kiểu chương hồi Tình ngồi mn dặm, Cái hột mận Còn tác phẩm khác chia thành nhiều chương đươc đánh dấu theo số thứ tự chương lược bỏ câu dẫn đoạn thơ đầu chương Việc phân chia tuyến nhân vật tác phẩm ông không lệ thuộc quan niệm Nho giáo mà dựa tinh thần yêu nước truyền thống đạo lý dân tộc Họ khơng bị gị theo nhìn sử quan mà người trần với tham vọng khát vọng, tài thủ đoạn Phần lớn tác phẩm Lan Khai có kết thúc hợp lí, tự nhiên, bất ngờ tiểu thuyết đại phương Tây, thể nỗ lực đổi thể loại từ phương diện tổ chức kết cấu tác phẩm 4.2.2 Kết cấu kiểu tiểu thuyết đại Sự sáng tạo đổi Lan Khai thể cách tổ chức kết cấu tác phẩm với hình thức truyện lồng truyện, thành phần xen cách linh hoạt biểu đạt sắc điệu tình cảm tinh tế người khứ, vượt tư “nệ sử” bình sử văn học truyền thống gợi mở hướng cho TTLS giai đoạn sau 4.3 Các phương thức kiến tạo chân dung nhân vật 4.3.1 Qua giới thiệu tiểu sử, miêu tả ngoại hình Trên hành trình đổi mới, Lan Khai kế thừa bút pháp văn học trung đại việc giới thiệu tiểu sử miêu tả ngoại hình nhân vật, kết hợp với việc sử dụng bút pháp thực trữ tình để làm gương mặt tinh thần nhân vật lịch sử tránh lối ghi chép mòn sáo sử học để làm lộ diện tính cách 4.3.2 Khắc họa nhân vật qua hành động Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai kế thừa bút pháp ước lệ, tượng trưng văn học trung đại cần khắc họa nhân vật thông qua hành động, không nệ cổ mà nhằm gợi lên khơng khí lịch sử Hành động nhân vật miêu tả gắn liền với diễn biến nội tâm, với trình đấu tranh tâm lí, suy tư, dằn vặt để giải mâu thuẫn thực lịch sử nhiều biến động 19 4.3.3 Khắc họa tâm lí nhân vật 4.3.3.1 Khắc họa tâm lí nhân vật qua vơ thức Lan Khai số nhà văn đương thời vận dụng tâm lí học đại, đặc biệt Phân tâm học để khám phá giới nội tâm người TTLS Lan Khai thâm nhập vào cõi tiềm thức, vô thức nhân vật để diễn tả đời sống nội tâm đầy phức tạp, bí ẩn người khắc phục tính xuôi chiều, đơn giản cách kể chuyện Đây đột phá ông nỗ lực làm TTLS 4.3.3.2 Qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Lan Khai không khai thác mạnh nghệ thuật đối thoại mà cịn thành cơng miêu tả dòng chảy nội tâm qua đoạn độc thoại để nhân vật tự bộc lộ tạo màu sắc trữ tình để người đọc tiếp nhận lịch sử cách sâu sắc, uyển chuyển Những đổi táo bạo cho thấy mạnh TTLS Lan Khai tái nhân vật lịch sử 4.3.4 Qua bút pháp miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên trang viết Lan Khai khơng cịn hình ảnh giới khách quan mà tham dự vào sống người Thiên nhiên vừa nơi kí thác tâm vừa phản chiếu hình ảnh người với chiều sâu cảm xúc Tuy cịn số dấu vết số hình ảnh ước lệ nhà văn có cách tân lớn biểu đạt ngôn ngữ mẻ linh hoạt 4.4 Thời gian không gian nghệ thuật 4.4.1 Thời gian nghệ thuật 4.4.1.1 Thời gian kiện Thời gian kiện tạo độ tin cậy cho tác phẩm mô tả nhân vật Yếu tố Lan Khai vận dụng linh hoạt nhằm tái tạo lịch sử theo nhu cầu nghệ thuật Với thời gian kiện, tác phẩm Lan Khai thâm nhập vào khứ, tái với tất chuyển biến lớn lao Tiểu thuyết Lan Khai không dựa vào kiện, mà làm cho kiện lên thành tâm điểm truyện kể, gợi tình mâu thuẫn giải mâu thuẫn 4.4.1.2 Thời gian gắn với hành động nhân vật Lan Khai có đổi mạnh mẽ việc tổ chức thời gian nghệ thuật, phá vỡ mơ hình thời gian tuyến tính TTLS trung đại, góp phần kiến tạo thời gian nghệ thuật theo mơ hình mẻ “cơ động” để tái tranh lịch sử trọn vẹn hơn, bù lấp khoảng trống sử học 4.4.1.3 Thời gian tâm lý Trong hầu hết tác phẩm Lan Khai, thời gian tâm lý chiếm tần suất lấn át so với thời gian thực Lan Khai sớm vận dụng mơ hình thời gian tâm lý TTLS để giải phóng tư nghệ thuật đem đến thành phẩm nghệ thuật mẻ Qua đó, nhà văn soi tỏ tính cách khuất lấp nhân vật, khám phá nhân vật góc độ đời tư kích ứng thể tài bắt rễ sâu vào thực đời sống 4.4.2 Không gian nghệ thuật 4.4.2.1 Không gian cung đình 20 Lan Khai tái lịch sử với huy hoàng hoang phế nhiều triều đại bị thời gian vùi lấp Tác giả khơng miêu tả vẻ bề ngồi nguy nga, tráng lệ, oai nghiêm chốn vương giả, quyền quý mà qua cịn phát bi kịch, số phận ơng hồng bà chúa, tranh quyền đoạt vị chốn thâm cung tiếng rên kiếp người đau khổ sau ánh hào quang vương triều 4.4.2.2 Không gian chiến trận Hầu hết tiểu Lan Khai nóng hổi khơng khí trận chiến cam go, liệt Tất dư âm lịch sử dội thống thiết qua không gian chiến trận khốc liệt, bi hùng, cho thấy nhà văn tái trọn vẹn tranh lịch sử Ngòi bút Lan Khai tường minh tàn phá chiến tranh tổn thất tinh thần người vết thương không lành lịch sử 4.4.2.3 Không gian võ đài, pháp trường Lan Khai phục cảnh tượng huy hoàng lịch sử làm sống dậy độc giả cảm xúc phi thường tham dự vào hành binh vĩ đại trí tưởng tượng sinh động nhà tiểu thuyết Tác giả cịn dựng lại khơng gian pháp trường, cơng cụ đắc lực vua chúa cho thấy chuyên quyền, độc ác tới mức phi nhân tính máy cai trị phong kiến Cả hai khơng gian làm sống lại khứ với huy hoàng ánh hào quang nghiệt ngã, chuyên quyền độc đoán chế độ phong kiến qua lịch sử 4.4.2.4 Không gian chùa chiền Chùa chiền biểu tượng chốn linh thiêng, cao xuất nhiều tác phẩm Lan Khai để làm rõ thêm nét mờ khuất trang cổ sử Nó trở thành khơng gian nghệ thuật thể suy tư, chiêm nghiệm tác giả người đời Những người khứ tắm cõi khơng gian để tri nhận lẽ sống đạo Phật, vô thường kiếp người hữu hạn quy luật hưng vong lịch sử 4.4.2.5 Không gian núi rừng, làng quê Không gian núi rừng, làng quê tác phẩm Lan Khai tranh tươi đẹp, tuyệt mĩ có khơng gian u ám, chìm đau thương tang tóc nạn giặc giã Khơng gian nghệ thuật mở rộng biên độ hư cấu, diễn tả tranh đa chiều khứ không trở lại 4.4.2.6 Không gian khuê phịng Khơng gian kh phịng trở thành bối cảnh để người suy tư, tự tình để đặc tả người bên nhân vật Nó tượng trưng cho chật chội, tù hãm, ngăn trở khao khát tự do, tình u, hạnh phúc đáng người Bởi đạt đến tầm phổ quát thể khát vọng muôn đời người phụ nữ tình yêu tự do, hạnh phúc vạch trần chất vô nhân đạo thể chế phong kiến áp người 4.4.2.7 Không gian tâm tưởng Không gian tâm tưởng gợi thăm thẳm, vời vợi không bờ bến, tâm hồn người Dòng suy tư nhân vật chảy suốt chiều dài tác phẩm với cảm xúc 21 đan cài, chồng chéo phức tạp cho thấy đổi bút pháp trần thuật Lan Khai làm gia tăng chất tiểu thuyết, rút ngắn “khoảng cách sử thi” 4.5 Nghệ thuật trần thuật 4.5.1 Người trần thuật điểm nhìn trần thuật Trong TTLS Lan Khai, người trần thuật thường thứ ba lẽ kể tự nhất, khách quan Tác giả nhân vật tham dự vào hoạt động trần thuật Ngòi bút nhà văn tỏ linh hoạt di chuyển điểm nhìn vào nhân vật tạo hịa trộn điểm nhìn khiến nội dung trần thuật lên khách quan có tiếp xúc gần gũi với sống diễn bề bộn, khám phá phức tạp, bí ẩn tâm hồn nhân vật làm cho tác phẩm khỏi lối mơ lịch sử hay mô tả kiện đơn 4.5.2 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 4.5.2.1 Ngôn ngữ trần thuật Hệ thống ngôn ngữ tác phẩm Lan Khai linh hoạt, uyển chuyển, có ngơn ngữ ước lệ, tượng trưng; có lại ngơn ngữ đại, mẻ gây “sốc” với số nhà phê bình đương thời Nhà văn khước từ việc sử dụng công thức cố định quen thuộc để chuyển ý, chuyển đoạn gia tăng việc sử dụng ngơn ngữ bình dân Tuy có vài hạn chế định lối diễn đạt “tân thời” việc dùng ngôn ngữ đại Lan Khai lại có đóng góp vào q trình đại hóa văn học 4.5.2.2 Giọng điệu trần thuật Giọng khách quan giọng điệu chủ đạo Lan Khai sử dụng để lát cắt lịch sử phận người chìm binh lửa căng bề mặt ngôn từ Giọng trào phúng giễu nhại nhà văn sử dụng hữu hiệu người viết chủ động sáp vào thực nhân sinh, phá bỏ rào cản thứ bậc, địa vị để “phô diễn người” Giọng thương cảm trữ tình giọng điệu thấm đẫm nhiều trang viết ông miêu tả thân phận người thác lũ lịch sử Tiểu kết chương TTLS Lan Khai đạt tới độ sáng văn phong đại; trần thuật uyển chuyển, miêu tả thiên nhiên sinh hoạt người sống động, giàu hình ảnh, làm gia tăng tính tiểu thuyết phá vỡ tính cứng nhắc lối biên niên sử Những kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật cho thấy đổi hình thức tổ chức tác phẩm TTLS Lan Khai Sự đa dạng bút pháp khắc họa nhân vật, khiến cho tính cách nhân vật lịch sử không đơn giản chiều mà người giới tinh thần phong phú Với nghệ thuật trần thuật linh hoạt, nhân vật kiện lịch sử soi chiếu nhiều điểm nhìn khác tạo tính khách quan độ tin cậy nội dung tự Mặc dù số hạn chế định sử dụng lời văn nghệ thuật đặt tác phẩm ơng hồn cảnh đương thời, Tiếng Việt có “nguy gốc” việc sử dụng ngơn từ tác phẩm Lan Khai nói chung có đóng góp định cho q trình đại hóa văn học 22 KẾT LUẬN TTLS thể loại văn học hình thành phát triển lâu đời giới phát triển mạnh Việt Nam từ đầu kỉ XX Hơn trăm năm qua giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu TTLS nhiều hướng tiếp cận khác nhau, xoay quanh vấn đề lịch sử hư cấu chưa có hồi kết, thể loại văn học đặc biệt không ngừng phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề lí luận Lan Khai bút có nhiều thành tựu thể tài tác phẩm ông chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện hệ thống, chí cịn có ý kiến đánh giá sai lầm, phiến diện sáng tác ông Qua khảo sát TTLS Lan Khai, nhận thấy, tác giả khỏi ngun tắc mơ lịch sử thi pháp nghệ thuật truyền thống để tạo nên phong cách nghệ thuật Tác giả thể nhạy bén việc lựa chọn kiện, xử lí tư liệu lịch sử phương thức hư cấu để đem đến cho lịch sử sức sống Trên sở phát huy tinh hoa văn học truyền thống, Lan Khai tiếp thu lí thuyết đại phương Tây vấn đề nữ quyền, phân tâm học, khuynh hướng lãng mạn, thực, siêu thực, tượng trưng… tạo nên tính đa cho tiểu thuyết TTLS thành nghệ thuật sáng giá hành trình lao động nghệ thuật Lan Khai có đóng góp quan trọng vào tiến trình đổi văn học dân tộc nửa đầu kỉ XX có ảnh hưởng định tới tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhà văn Lan Khai để lại di sản văn học đồ sộ, đa dạng thể loại, phong phú nội dung chứa đựng quan niệm nghệ thuật đắn, tiến nhà văn, văn học góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống lí luận văn học đại Việt Nam Quan niệm nghệ thuật Lan Khai dồi phong phú quán với sáng tác ông Tác giả thành công việc lựa chọn cốt truyện, nhân vật lịch sử bút pháp nghệ thuật linh hoạt vừa tơn trọng tính chân thực lịch sử vừa phát huy trí tưởng tượng sáng tạo Các yếu tố hư cấu mở rộng không làm biến dạng lịch sử mà đem đến cho nhân vật lịch sử sức sống mạnh mẽ hơn, tạo hướng tiếp nhận đa chiều người đọc Lan Khai bút tiên phong có đóng góp thiết thực vào q trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Cuộc đời nghiệp văn học ông thể thống mục đích sống cao đẹp sức sáng tạo dồi trí thức yêu nước Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử “rối ren”, nên suốt thời gian dài thân nghiệp ông chưa nghiên cứu đánh giá cách thỏa đáng, để lại khoảng trống đáng tiếc văn học đội ngũ nhà văn tiêu biểu kỉ XX Di sản văn học Lan Khai lớn, tên tuổi tác phẩm Lan Khai đến với bạn bè Quốc tế Đó niềm vinh dự văn học Việt Nam đương đại Tuy nhiên số lượng lớn tác phẩm Lan Khai (kể TTLS) chưa tái đầy đủ Qua cơng trình nghiên cứu này, đề nghị xuất quan tâm tới tác phẩm Lan Khai, đặc biệt TTLS Đồng thời cần giới thiệu tác phẩm tiêu biểu thể tài vào chương trình Ngữ Văn Nhà trường để góp phần tái tranh văn học Việt Nam đại bồi đắp truyền thống yêu nước nhân dân ta suốt chiều dài lịch sử 23 Khi phản ánh lịch sử, nhà văn Lan Khai thể cảm hứng lớn lao tinh thần yêu nước; ngợi ca đẹp thiện, phê phán tư tưởng phong kiến chiến tranh phi nghĩa Ông quan tâm sâu sắc tới đề tài nội trị với ba vấn đề bật tranh đoạt vị triều đình, nội chiến liên miên số phận người phen “thay đổi sơn hà” Bởi vậy, giới nhân vật TTLS Lan Khai vô phong phú, đa dạng gồm nhiều tầng lớp khác Tất tái người trần thế, vừa có dấu vết lịch sử vừa mang tính huyền thoại, vừa gần gũi với người đương đại Đặc biệt, Lan Khai sâu khai thác chủ đề tình u đơi lứa để tạo nên tính thi vị tác phẩm Nhà văn đồng thời ý miêu tả nội tâm nhân vật để thấy thật sâu thẳm trái tim người vốn thiếu vắng nhân vật lịch sử, “hiện thực hóa” vết thương tinh thần người sau “dư chấn” lịch sử Hiện thực dội, bi hùng phản ánh chân thực TTLS Lan Khai trở thành chất liệu dồi cho phim lịch sử dã sử để quảng bá truyền thống yêu nước dân tộc tên tuổi nhà văn Lan Khai tới đông đảo công chúng Trong trào lưu sáng tác TTLS đương thời, tác phẩm Lan Khai thoát khỏi áo chật chội văn học truyền thống, tạo dấu ấn riêng độc đáo qua phương thức biểu mẻ Nhà văn kết hợp hài hòa hai yếu tố lịch sử hư cấu tái tạo tranh khứ làm cho tác phẩm “gần đời thiết thực” Việc lựa chọn cốt truyện nhân vật nhà văn gắn với vấn đề thời xã hội Tác giả linh hoạt việc kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật để phục dựng diện mạo khơng khí lịch sử cách thuyết phục Ngơn ngữ TTLS nhìn chung đa dạng, mẻ khắc phục lối diễn ngơn sáo mịn văn học trung đại; có đan cài nhiều giọng điệu khác biểu lộ cung bậc cảm xúc sinh động người Sự đổi từ kết cấu đến ngôn từ, giọng điệu cho thấy tư mẻ Lan Khai TTLS TTLS Lan Khai đời trào lưu đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, bên cạnh thành tựu sáng tác, nhà văn không tránh khỏi số hạn chế định trang viết đơi chỗ việc sử dụng ngơn ngữ nhân vật lịch sử chưa hợp với không gian thời đại hay mô tả mối quan hệ nhân vật cịn nghiêng câu chuyện tình đơi lứa mà chưa khám phá tồn diện biến cố thời đại Song đặt sáng tác Lan Khai trào lưu cách tân văn học đương thời, TTLS ông mang đến nhiều thành tựu cho văn học nước nhà tư tưởng nghệ thuật phản ánh tinh thần yêu nước nhiệt thành đổi 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Đỗ Thị Nhàn (2010), “Người anh hùng tiểu thuyết dã sử Lan Khai”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (185), tr.12-15 Đỗ Thị Nhàn (2014), “Tư tưởng nhân đạo tiểu thuyết dã sử Lan Khai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa học Xã hội (3), tr 48-55 Đỗ Thị Nhàn (2019), “Nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết dã sử Lan Khai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa học Xã hội (64), tr 68-75 ... người số đặc điểm tiểu thuyết đại 2.2.4 Tiểu thuyết lịch sử nghiệp sáng tác Lan Khai vận động thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 2.2.4.1 Tiểu thuyết lịch sử nghiệp sáng Lan Khai TTLS chiếm vị... thần phức tạp, sản phẩm lịch sử 2.2 Quá trình sáng tác Lan Khai 2.2.1 Sở trường sáng tác thể tài lịch sử Lan Khai Lan Khai để lại 26 tiểu thuyết, truyện ngắn, kí đề tài lịch sử khẳng định tinh thần... thực lịch sử đến tranh nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Chương Các phương thức biện pháp biểu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên