Phương thức và phương tiện biểu hiện nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai

MỤC LỤC

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu 1. Mụcđíchnghiêncứu

Khảo sát và chỉ ra một số phương thức và phương tiện biểu hiện nghệ thuậttrong TTLS của Lan Khai ở các bình diện như: nghệ thuật hư cấu, tổ chức kết cấu,việc lựa chọn cốt truyện và sự kiện; kiến tạo chân dung nhân vật, vấn đề không gianvà thời gian, nghệ thuật trần thuật; ngôn ngữ và giọng điệu trong TTLS của nhà văn.Trên cơ sở đó, chúng tôi chỉ ra những thành quả đổi mới về thể loại và những đónggóp của Lan Khai cho sự phát triển rực rỡ của TTLS Việt Nam đương đại cũng nhưnhữngthànhcôngvànhữnghạnchếtrongTTLScủaông. Đồng thời chúng tôi cũng liên hệ vớinhững vấn đề lí luận của các trường phái văn học phương Tây nhưTrường phái vănhóa lịch sử, Phân tâm học, Chủ nghĩa Siêu thực, Lí thuyết tự sự học, Kí hiệu học..đã ảnh hưởng ít nhiều tới sáng tác của nhà văn, cho thấy sự kế thừa và sáng tạo, đổimới cách nhìn lịch sử của tác giả trong sự vận động của thể loại; những đột phá củaLanKhaitrongviệclựachọnđềtài,chủđề,khắchọanhânvậtv.v….

Cấutrúcluậnán

Quátrìnhsángtác củaLan Khai

Qua danh mục các tác phẩm của Lan Khai dobà quả phụ Hà Thị Minh Kim ghi chép cho thấy hành trình sáng tác của Lan Khaigắnvớinhữngbướcthăngtrầmcủacuộcđờiôngtừlúcthamgiacáchmạngbịtùđày(8023, Khổ tình, Dòng huyết lệ), cho tới khi trở về quê hương (viết tiểu thuyết thônquêCôDung,viếtLầmthankhichứngkiếnthựcdânPhápbắtngườidânđiphukhaimỏ, lập đồn điền, viếtMực mài nước mắt(1940) khi ông mới ra tù miêu tả bi kịchcủangườitríthức).Đồngthời,ôngcònsưutầmvănhọcvàviếtkíphongtụcgắnvớisởtrườn gsốngdungoạncủaông;làmthơvàvẽtranhgắnvớinhữngcảmxúcthườngnhật;dịchthuật,phêbìn hvănhọcđểbámsáthoạtđộngsángtác. Đọc TTLS của Lan Khai, độc giả có cơ hội được thưởng lãm những lâu đài,cung điện trong cung vua, phủ chúa hoặc viễn du tới những vùng đất xa xôi của xứsở Chiêm Thành (Chế Bồng Nga) hoặc Tân Cương Trung Hoa (Người thù của mặttrời), được băng qua các thảo nguyên mênh mông gió cát của đế chế Mông Cổ thuởxưa (Người thù của mặt trời) hay xuôi dòng Lô Giang để thấm thía cảnh loạn li, đaukhổ của nhân dân Tuyên Quang trước nạn giặc Cờ Đen (Gái thời. đitheonước,Trongcơnbinhlửa,ĐỉnhnonThần..).Cóthểnóicảmộtkhônggianlịchsử, văn hóa của quá khứ đã sống dậy trong những trang viết đầy tâm huyết của nhàvăn. Về phương diện hình thức nghệ thuật: Ngoại trừ một vài tác phẩm đầu về lịchsử, còn lại hầu hết TTLS của Lan Khai giai đoạn này đã vượt thoát ảnh hưởng củabút pháp văn chương cổ điển, tiếp cận lối viết của tiểu thuyết hiện đại phương Tây.Một số tác phẩm nhưCái hột mận, Ai lên phố Cátvẫn còn dấu vết lối viết của tiểuthuyết chương hồi, có sự đan xen các đoạn thơ trong phần kết mỗi chương, còn cáctác phẩm khác dấu vết của tiểu thuyết chương hồi đã mờ nhạt hẳn, thay vào đó là lốihành văn tự nhiên phóng khoáng.

Nhà văn phải là người có tài năng, có đạo đức, có tinh thầnyêunướcthươngdân,chấpnhậnsựhisinhvềvậtchất,chốnglạisựlườibiếng“nguộilạnh” và sự nô lệ tinh thần cùng tiền tài danh vị, dám hiến mình cho nghệ thuật vàkhôngngừngsángtạo.TheoLanKhai,vănhọcphảilànhữngsángtáccógiátrịnghệthuật cao, lấy tính chân thật làm thước đo cho sự trường tồn của văn học; tác phẩmvăn học phải khơi dậy được truyền thống yêu nước và phát huy được tinh hoa bảnsắc dân tộc, là những giá trị tinh thần mới mẻ cả về nội dung và hình thức; văn họcphải tham gia giáo dục truyền thống lịch sử chống xâm lăng cho các thế hệ sau.

Sựkiệntrong tiểu thuyếtlịchsửcủaLanKhai

Nhà văn đã mở rộng phạm vi hư cấu và quy mô phản ánh những cuộc nổi dậycủanhândânởcácvùngmiềnkhácnhau.ĐólàcuộckhởinghĩachúaBầu(VũUyên,. Vũ Mật) ở Tuyên Quang để “phù Lê diệt Mạc” (Ai lên phố Cát); cuộc nổi dậy củaquân Cờ Trắng ở vùng núi phía Bắc chống triều đình nhà Nguyễn (Bóng cờ trắngtrong sương mù); cuộc khởi nghĩa của Quận He Nguyễn Hữu Cầu chống nhà Trịnh(Rỡn sóng Bạch Đằng); cuộc khởi nghĩa của Quang Trung Nguyễn Huệ lật đổ vuaLê chúa Trịnh, thống nhất đất nước (Treo bức chiến bào, Chàng áo xanh) v.v..Những sự kiện đó khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử cũngnhưtiềmnăngcủangườiphụnữđốivớilịchsử.NhiềutácphẩmcủaLanKhaiđãthểhiện tư tưởng “quan bức dõn phản” và thể hiện rừ ý thức nữ quyền của phương Tõy.Một số tỏc phẩm với nhan đề “Dó sử tiểu thuyết” của ụng đó. Nhà văn khéo soi chiếu nhân vật qua nhiều lăng kính khiến hình ảnh MạcĐăngDunghiệnlênchânthựchơnvớitâmthếcủamộtbậc“anhhùngthờiloạn”chứkhôngphảilà mộttộiđồchiếntranh.LanKhailuônđặtcácnhânvậttrongnhiềucảnhngộ,nhiềumốiquanhệđểkhá mphátínhcách.TrongGửicáixuântàn,nhàvănmiêutả Mạc Kính Cung là một bậc tuấn kiệt thời Lê - Mạc đồng thời là một trang nam tửhào hoa, đa cảm với trái tim nhân ái. Thông qua việc miêu tả nhân vật người phụ nữ hoàng cung, Lan Khai còn làmlộ diện những khuất lấp chốn cung đình mà nhân vật Dương hậu trong tác phẩmCáihột mậnvà nhân vật Ngô Thiếu Trân trongTrăng nước Hồ Tâylà những điển hìnhtiêubiểu.NhânvậtDươnghậulàngườiduynhấtđượcbạochúaNgọaTriềusủngái.Vì“Lo ngĐĩnhvốnlàmộtthiếuniênhiếusắclạigặpDươngphilàgáiphongtìnhcórất nhiều bí thuật gợi tình thì đôi bên đối với nhau khác gì cá gặp nước, rồng gặpmây” [62; tr.

Bên cạnh nhân vật binh sĩ, hình ảnh quần chúng nhân dân cũng là những sángtạonghệthuậtchứađựngnhiềutrăntrởcủaLanKhai.Khácvớicáchnhìntrongnhiềutác phẩm văn học trung đại, đám đông dân chúng là tầng lớp “con sâu cái kiến” thìtrong TTLS của Lan Khai, dân chúng vừa là nhân chứng lịch sử vừa có sức mạnhchuyển biến thời đại như bão táp, vừa là hiện thân của truyền thống văn hóa dân tộc.Khi miêu tả nhân vật dân chúng, ngòi bút của Lan Khai không chỉ khắc họa chungchungmàcònchúýtớinhữngcánhântiêubiểutrongquầnchúng. Trước họng súng của giặc Cờ Đen, Dũngphảicâmlặngchứngkiếncáichếtoanứccủaemgáiđểbảovệtínhmạngchomẹ.Vì“đấm thẳng vào mặt tên tướng giặc” nên Dũng bị tra tấn cực hình và người yêu củaDũngbịgiặcCờĐenbắtcóc.NhânvậtDũnglànạnnhânđauthươngcủachiếntranh,bịtànphácảv ềtinhthầnvàthểxácnhưngvẫnbấtkhuấttrướckẻthù.Tìnhcảnhđiêuđứng, số phận bất trắc của họ là bản cáo trạng đanh thép tội ác của kẻ thù xâm lượcvà thể hiện niềm tin của nhà văn vào sức mạnh của nhân dân qua những thăng trầmlịchsử. Các trang viết củaông đã toát lên tinh thần yêu nước, ngợi ca cái đẹp và cái thiện, phê phán chế độphongkiếnvàchiếntranhphinghĩa.Đólànhữnghìnhảnhchânthựcvềnhữngcuộcnội chiến, những cuộc khởi nghĩa của nhân dân; cuộc chiến đấu chống xâm lăng củađồngbào,thểhiệncáinhìnmớicủaLanKhaivềlịchsửvàsốphậnconngười.TTLScủaLanKhai đãtạoramộtthếgiớinhânvậtđadạngtừtầnglớpthốngtrịđếnnhữngngười anh hùng, người phụ nữ, binh sĩ và dân chúng, kẻ thù cướp nước và bán nướccó các tính cách và vị trí khác nhau được mô tả sinh động dưới góc độ đời tư và thếsự cùng với chiều sâu tâm lí mỗi con người khiến chân dung nhân vật hiện lên chânthực và sinh động.

Sựkếthợp

Từ đó hình thành nhữngcâuchuyệnéole,likìvàhấpdẫntanvàodònglịchsử.SựkiệngiặcCờĐen,giặcCờTrắngho ànhhànhởcáctỉnhmiềnnúiphíaBắcnướctavàothếkỉXIXđãkhơinguồncảmhứngđểLanKhaisán gtạocáctácphẩmđượcônggọitênlà“dãsửtiểuthuyết”.Tuychỉlàdãsửnhưngnhiềusựkiệnsinhđ ộng,cógiátrịhiệnthựcsâusắcđãbùlấpvào những khoảng trống trong bức tranh rộng lớn của lịch sử dân tộc. Đối chiếu với một số cây bút đương thời như Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn TriệuLuật,PhanTrầnChúc..càngchothấynhữngđổimớitáobạocủaLanKhaikhiphảnánhlịch sử.Nếucáctácgiảđươngthờithườnglấynguyênmẫulịchsửlàmđiểmtựathì Lan Khai nương vào một số đặc điểm nổi bật từ nguyên mẫu lịch sử để bù lấp nhữngkhoảng trống trong lịch sử, tùy từng tình huống khác nhau để hư cấu linh hoạt, đảmbảo tính chân thực lịch sử. Đó là nhân vật Tiên Nhân (Bóng cờ trắngtrong sương mù) và nhân vật Yến Xuân (Đỉnh non Thần).Tiên Nhân và Yến Xuânđềulànhữngkẻthahóatrongthờikìlịchsửđentối,biếnloạn.Mặcdùcónhiềuđiểmgiaothaov ớicáinhìncủacácnhàvănhiệnthựcphêphánkhimiêutảsựthahóanhântính của con người do môi trường, hoàn cảnh nhưng TTLS của Lan Khai vẫn thấmđượm tinh thần nhân đạo khi nhà văn miêu tả sự.

Nhiều nhân vật mang phẩm chất anh hùng cũng là kết quả hư cấu, tưởng tượngphongphúcủanhàvănnhư:nhânvậtchàngtuổitrẻ(Bóngcờtrắngtrongsươngmù),BànTuyế tHận(ĐỉnhnonThần),LêVănKhôi(Chàngkỵsỹ),KiếmHồn(Tìnhngoàimuôndặm),Trực(Chà ngđitheonước)..Họlànhữngconngườiphithường,cútinhthầnthượngvừ,cúlớtưởngcaođẹp,s ẵnsàngxảthânvìđạinghĩa.TrongTìnhngoàimuôndặm,nhânvậtKiếmHồntừmộtchàngcôngt ửtônthờcáithútaonhãđọcsáchngâmthơđãtrởthànhkẻphithườngbởihànhđộngnghĩahiệpv.v.

Nghệthuậtkếtcấu

TươngDực,NgôThiếuTrân,VũNhưTô.TrongThànhbạivớianhhùngnhânvậtchínhdiệngồm :VuaLê,TháitửLêDuyVỹ, vợ con Thái tử; nhân vật phản diện gồm Trịnh Sâm, bọn quan lại nịnh thần nhàChúav.v..Nhưvậyviệcphânchiacáctuyếnnhânvậttrongtácphẩmcủaôngkhônghoàn toàn lệ thuộc vào tư tưởng Nho giáo, hay quan điểmNhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tínmàdựatrênvậnmệnhđấtnướcvàtruyềnthốngđạolýdântộc.Nhữngkẻvôđạo,phảndânhại nước,kểcảvuachúathìđềubịliệtvàotuyếnnhânvậtphảndiện;nhữngnhânvậtchiếutheoquanniệ mNhogiabịcoilàphảndiệnvìbấttrungnhưMạcĐăngDung,Trần Thủ Độ thì tác giả lại đặt trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc để nhân dânphán xét. Cũngcókhinhàvăndùngbútpháplạhóađểtạokhôngkhíhuyềnthoạivềnhânvật lịch sử như khi miêu tả tiểu sử nhân vật Biều Vương (Ai lên phố Cát), Lý CôngUẩn (Cái hột mận) với lai lịch thân thế và quá trình nhập thế có những nét khácthường: Chúa Bầu từ nông dân, Lý Cụng Uẩn từ cừi Phật đường tham gia vào quốcsự.HaynhữnggiọtlệsầukhổcủaLýChiêuHoàng(Chiếcngaivàng)kếtthànhhuyếtngọcđãtăn gthêmtínhlikìchocâuchuyện. Qua nhiều tác phẩm, Lan Khai đã tái hiện lịch sử với cả sự huy hoàng vàhoangphếcủanhiềutriềuđạiđãbịthờigianvùilấp.Đặcbiệt,tácgiảkhôngchỉmiêutảvẻbềngoài nguynga,tránglệ,oainghiêmcủachốnvươnggiả,quyềnquýmàcònpháthiệnbikịchsốphậncủan hữngônghoàngbàchúa,nhữngcuộctranhquyềnđoạtvị chốn thâm cung và những tiếng rên xiết của bao kiếp người đau khổ sau ánh hàoquang của mỗi vương triều.

Nó là látcắt không thể thiếu của bức tranh quá khứ nhưng rất ít được nhắc tới trong sử học.Người đọc không thể không bị ám ảnh trước không gian pháp trường của nhà TrịnhđượcmiêutảtrongRỡnsóngBạchĐằng:“Trêntrườnghình,mộtbãiđấthoangởrìasông,N guyễnHữuCầu,tứcTriềuVươngđãbịtróidiệthaicánhtayvàocọcgỗ..Bahồitrốngchiêngđổrầm trời..Tùng…bi..li!.Tùng..bi..li!Đaophủtiếnlênbabước,sát bên mình tội nhân.

Nghệthuậttrầnthuật

Giọng điệukhách quanlà giọng điệu chủ đạo trong TTLS của Lan Khai đểnhững lát cắt lịch sử và những phận người chìm nổi trong cơn binh lửa được căngtrênbềmặtngôntừvàhiểnhiệnchânthực.TrongGáithờiloạn,bằnggiọngvănlạnhlùng, khách quan, nhà văn miêu tả những hành động thú tính của giặc Cờ Đen để tốcáotộiáckhủngkhiếpcủachúng:“Mộtngườiđànbàbịtróiđiệtvàocộtchuồngtrâu,áoxốnglộthết, dadẻtrắnghếunhưlợncạo.Ngựcphanhrađầmđỡanhữngmỏu.Đụivỳbịkhoộtgầnđứt,buụngthừn gxuốngngangbụng,mởrahaicỏihốcđỏlũm.Trongxúchuồngtrõu,mộtngườiđànụngvừvàng,q uầnáoráchmướp,dathịttơibờiđangquằn quại, hấp hối trên vũng bùn nhớp nhúa” [59; tr. 3.Khiphảnánhlịchsử,nhàvănLanKhaiđãthểhiệnnhữngcảmhứnglớnlaovềtinhthần yêunước;ngợicacáiđẹpvàcáithiện,phêphántưtưởngphongkiếnvàchiếntranhphinghĩa.N hàvănchútrọngkhámphánhữngchủđềvớithờiđiểmrốiren,phứctạp nhất của các triều đại, đáng chú ý là các sự kiện chuyển giao quyền lực thời Lý -Trần,Lê-Mạc,Lê- Trịnh.Ôngquantâmsâusắctớiđềtàinộitrịvớibavấnđềnổibậtlànhữngcuộctranhđoạtngôivịtr ongtriềuđình,nhữngcuộcnộichiếnliênmiênvàsốphậnconngườitrongnhữngphen“thayđổis ơnhà”.Bởivậy,thếgiớinhânvậttrongTTLScủaLanKhaivôcùngphongphú,đadạnggồmnhi ềutầnglớpkhácnhau.Tấtcảđều được tái hiện là những con người trần thế, vừa có dấu vết lịch sử vừa mang tínhhuyềnthoại,vừagầngũivớiconngườiđươngđại.Từcáinhìnđachiềuvềlịchsử,tácgiảđãthểhiệnt ưduymớivềconngườivớisự“tổnghòacácmốiquanhệxãhội”,vớisựgiaotranhgiữacáithiệnvàcá iác,cáiphithườngvàcáiđờithường,thóivịkỉvàlòngbao dung trong mỗi cá nhân con người. Nhânvậtcủaôngcótínhcáchvàsốphậnriêngvớithếgiớinộitâmphongphú.Đặc biệt, Lan Khai còn đi sâu khai thác chủ đề tình yêu đôi lứa để tạo nên tính thi vịtrongtácphẩm.Nhàvăncũngđồngthờichúýmiêutảnộitâmnhânvậtđểthấyđượcnhữngsựthậts âuthẳmtrongtráitimconngườivốnthiếuvắngtrongsửhọc.Từđónhàvănđã“hiệnthựchóa”n hữngvếtthươngtinhthầncủaconngườisaunhững“dưchấn”lịchsử.Vớitrithứclịchsửsâurộn gvàtráitimđacảm,LanKhaiđãkhắchọachiềusâutưtưởngvànhữngkhátkhaonhânbảncủaconn gườiquákhứ.Trongnhiềutácphẩm,ôngđãkhámphánhânvậttừgócđộđờitưđểkhơimởnhữngkhuấ tlấptrongđờisốngnhânsinh,thểhiệnnhữngkhámphámớimẻvềbảnchấtconngườixãhộitrong lịchsử.Hiệnthựcdữdội,bihùngđượcphảnánhchânthựctrongTTLScủaLanKhaicóthểtrởthà nhchấtliệudồidàochocácbộphimlịchsửvàdãsửđểquảngbátruyềnthốngyêunướccủadântộcvàtênt uổicủanhàvănLanKhaitớiđôngđảocôngchúng.

Trong trào lưu sáng tác TTLS đương thời, những tác phẩm của Lan Khai đãthoátkhỏichiếcáochậtchộicủavănhọctruyềnthống,tạođượcdấuấnriêngđộcđáoquacácphương thứcbiểuhiệnmớimẻ.Ngòibútnhàvănkháuyểnchuyển,linhhoạtkhikếthợphaiyếutốlịchsửvà hưcấunhằmphụchiệnchânthựckhuônmặtlịchsử.Việclựachọncốttruyệnvànhânvậtcủanhàvăng ắnvớinhữngvấnđềthờisựxãhội.Nhàvănvừakếthừacáctinhhoatruyềnthốngvừatiếpthulinhh oạtkếtcấunghệthuậttiểuthuyếthiệnđạiphươngTâyđểtạonênbứctranhnghệthuậtmới.Tácgiảcũn grấtlinhhoạttrongviệckiếntạokhônggianvàthờigiannghệthuậtđểphụcdựngdiệnmạovàkh ôngkhílịchsửmộtcáchthuyếtphục.Trongquátrìnhthểhiệnnhânvật,nhàvănđãchúýmôtảtừngoại hìnhđếnnộitâmvàliênhệvớithiênnhiênnênchândungnhânvậtgiàusứcsống.Khikhắchọanh ânvật,ngườiviếtkhôngđơngiảnmôtảmộtchiềuvềhànhđộngvàtínhcách.

TIẾNGANH

TIỂUTHUYẾTVÀTRUYỆNNGẮNTÂMLÍ XÃHỘI

Lan Khai (tức Nguyễn Văn Huyên, 1934),Những giống người và chế đô thổ tychâuChiêmHóa,ĐôngPháptừ số2534-2555.