MỤC LỤC
Sử dụng phương pháp nghiên cứu này, người viết đặt tác phẩm của Nhất Linhtrong bối cảnh vận động và phát triển của văn học Việt Nam nói chung, thể loại tiểuthuyết núi riờng để làm nổi rừ những đúng gúp của tiểu thuyết Nhất Linh trong việchiệnthựchóa chủtrươngcanhtânvănhóa,vănhọc củaTựlựcvănđoàn. Phương pháp này một mặt giúp chúng tôi thấy được sự độc đáo trong chủ trươngviết tiểu thuyết của Nhất Linh so với các nhà tiểu thuyết khác đương thời (ngoài tổchứcTựlựcvănđoàn),mặtkhỏc,nhỡnrừnhữngđiểmtươngđồngvàkhỏcbiệtgiữa các giai đoạn sáng tác của nhà văn để thấy được dụng ý của Nhất Linh trong việc gợimở một hướng đi, dự báo một hướng phát triển trong nhiều khả năng tồn tại và pháttriểncủanềntiểuthuyếtViệtNamhiệnđại.
- Khẳng định đóng góp quan trọng của Tự lực văn đoàn nói chung, của Nhất Linhnói riêng trong việc xây dựng một mô hình tiểu thuyết hiện đại (thừa tiếp nỗ lực củanhiều nhà văn chuyên viết tiểu thuyết trước đó), đặt nền móng cho sự phát triển củatiểuthuyếtViệtNamởnhữngthờikỳvănhọc tiếpnối. - Qua phân tích các giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết NhấtLinh, khẳng định một số vấn đề có ý nghĩa quy luật trong sự phát triển của lịch sử, vănhoá, văn học Việt Nam hiện đại, đó là: để đạt được tự do và văn minh, con đường đúngđắn hay giải pháp bền vững phải bắt đầu từ việc khai dân trí, thức tỉnh nhân dân; vănhoá luôn có sứ mệnh soi đường đi cho cộng đồng và văn học, với một số thể loại chủcông như tiểu thuyết, luôn là một vũ khí lợi hại cần nắm giữ trong công cuộc giảiphóngconngười,giảiphóngdântộc.
“Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn” của TrươngChính (tạp chíVăn học, số 5/1990) cũng như một số luận văn liên quan vấn đề này:Vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Khái Hưng- luận văn thạc sĩ của Mai ThịThanh Dung,Hình tượng người phụ nữ trong Tự lực văn đoàn- luận văn thạc sĩ củaPhạm Thị Thu Hà.. Nhưng những công trình này, thứ nhất, chỉ bàn về một khía cạnhcủa nội dung canh tân văn hóa - văn học, thứ hai, nặng về thi pháp học hoặc tự sự học,chứ chưaphảilàcáchtiếpcậnliênngànhvănhóa. 2) Maria Strasakova,Life and Writing of Nguyen Tuong Tam(Cuộc đời và sựnghiệpvănhọccủaNguyễnTườngTam)-Luậnántiếnsĩ,2011;. 3) Văn Giá, “Cải cách thôn quê - một chủ đề mang ý nghĩa khai sáng trong tiểuthuyết Tự lực văn đoàn”, trong cuốnNhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn,NxbThanhniên,2013;. 4) Vu Gia, “Tự lực văn đoàn và một số ý tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ”,trongcuốnNguyễnTrườngTộ-hômquavàhômnay,NxbTrithức,2014;. 5) Đoàn Ánh Dương và những người khác,Phong Hóa hiện đại-Tự lực vănđoàntrongtìnhthếthuộcđịaởViệtNamđầuthế kỷ20,NxbHộiNhà văn,2020. Tóm lại, cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX, văn học Việt Nam đã đặtxong nền móng cho một xu hướng phát triển hiện đại, đã thu được nhiều thành tựu,đồng thời cho thấy sự rút lui dần của một thế hệ đàn anh, để bước sang những năm 30,như Thanh Lãng nhận định: “Nhiều hiện tượng văn học dồn dập xảy đến, báo hiệu sựhình thành của những khuynh hướng mới, sự chuyển hướng sâu xa của văn đàn ViệtNam, nhất là sự trưởng thành của một thế hệ văn nghệ sĩ trẻ tuổi ý thức được tráchnhiệm của mình trước lịch sử và hiên ngang đòi quyền lãnh đạo trong văn học”.
Các phòng triển lãm tranh do Tự lực văn đoàntổ chức làm cho đời sống tinh thần Việt Nam khởi sắc, nâng cao dân trí, đồng thời giớithiệu các kiểu nhà thôn quê của kiến trúc sư Nguyễn Cao Luyện, Hoàng Nhữ Tiếp, ĐỗĐức Diên mà sau này sẽ gọi là nhà Ánh sáng xây cho dân nghèo hai làng Phúc Xá, VoiPhục, và như Vũ Đình Hòe (Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa sau này) ghi nhận, “kiểu nhà Ánh sáng, tranh tre, nứa, lá saunàycóứngdụngtrongcácchiếnkhuViệtBắc.” [78,tr.5]. Ví dụ, để nói đến những thói hư tất xấu có tranh biếm họa với các hìnhtượng nổi tiếng như Lý Toét, Xã Xệ; để đả kích những nhân vật cụ thể bằng văn thơ đãcó những bài trào phúng với Hồ Trọng Hiếu; để khơi dậy, cổ súy cho thơ Mới đã cómụcTin thơvới Thế Lữ;để thể nghiệm cho một thể loại tự sự cỡ nhỏ có thể đi sõunhững ngừ ngỏch sõu kớn của tõm hồn con người đó cú truyện ngắn với Thạch Lam.Nhưvậy,mỗithểloạiđềucónhiệmvụcủariêngmình.Tuynhiên,tấtcảnhữngt hểloại ấy do giới hạn về quy mô nên không thể bao quát được toàn vẹn bức tranh của đờisống với những xungđột, mâu thuẫn của thời đại mới.
Từng bước đi trong xây dựng tác phẩm văn nghệ ở Nhất Linh gắn với từng kiểuvăn chương ông thử sức, với những bút danh khác nhau: từ Nguyễn Tường Tam, NgôTâm Tư, Bảo Sơn, Việt Tân đến khi chính thức và độc lập ký tên Nhất Linh là ngót 10năm (1925-1934). Và cũng ngần ấy thời gian nhà văn đi qua các thể tài khác nhau: tiểuthuyết cũ - truyện ngắn trinh thám - thơ - xã luận - tiểu thuyết tình cảm - tiểu thuyếtluậnđề-tiểuthuyếttâmlý. Dựa vào 6 cuốn tiểu thuyết viết trước 1945 và tiểu luậnViết và đọc tiểu thuyết–. trước tác mang tính tổng kết sự thực hành tiểu thuyết trong thời tiền chiến của chínhNhất Linh – chúng tôi hình dung quá trình định dạng mô hình tiểu thuyết hiện đại củaông. Những đúc rút ấy được ghibằngtiêuđề:Nhữngđiềulầmlỗi. 1) “Viết những câu văn vẻ, bóng bẩy”- điều này liên quan đến xây dựng nguyêntắc vận dụng ngôn ngữ trong sáng tác văn học. Ở lứa tuổi 18, 19, thử bút lầnđầu, Nhất Linh đã thất bại khi để lại khá đậm dấu vết thi pháp văn chương trung đại,trong hành văn biền ngẫu, lẩy Kiều, từ ngữ ước lệ, kiểu: “Đôi mắt gặp nhau, làn thu banhư nhuốm vẻ sầu..”. “điều lỗi lầm”này đã được cải thiện hẳn. Cuốn này có hành văn mạch lạc, trong sáng, những câu đối thoại đã gọngàng, tự nhiên hơn; tuy nhiên vẫn rơi rớt những câu nhiều tính từ. nhữnghìnhtượng,nhữngẩndụ,kếtcấu,âmthanh,cúpháp, v.v.lênthànhnhững biểutượngkhông thểphai mờ.”[74,tr.134]. 2) “Viết những truyện quyến rũ người đọc”- điều này liên quan đến cách triểnkhai đề tài. “Không rạch ròi” còn vì“phân khúc” này của Tự lực văn đoàn là thuộc về khối độc giả đọc tiểu thuyết, chứkhông hẳn thuộc về khối độc giả báo chí nói chung, nhất là khiPhong HóavàNgàyNaythường xuyên chú trọng thể hiện những vấn đề nông thôn, “bùn lầy nước đọng”.Lời phát biểu của nhà văn đương thời Vũ Bằng đã xác nhận rằng giữa độc giả của tiểuthuyết Nhất Linh và độc giả mà báo chí Tự lực văn đoàn hướng tới có tồn tại nhữngranh giới nhất định: “Nguyễn Tường Tam là một tên tuổi đánh dấu một giai đoạn phồnthịnh của loại tiểu thuyết dành cho giai cấp tiểu tư sản – một giai cấp lưng chừng, bấtmãn với chế độ thực dân thống trị nhưng không được nhiều thông cảm của giai cấp vôsản, bần cùng – mặc dầu lãnh tụ của nhómPhong hóa, Ngày naylà Tứ Ly NguyễnTường Long đã tìm các cách để giành lấy tình cảm của những đồng bào sống ở nơi“bùnlầynước đọng”[237].
Cùng miêu tả nắng, nhà văn viết:“Ánh nắng thuphấp phớitrên lá cây rung động, cơn gió heo may thoảng qua trải trênmặt ao trong yên lặng một làn sóng gợnlăn tăn trắng” (Nắng thu, tr.262); “Ánh nắngtrên lá thông lóe ra thành những ngôi sao, tiếng thông reo như tiếng biển xa, đều đềukhông ngớt” (Đôi bạn,tr.283); “Ánh nắngvàngbuổi chiều như tiếc ngày cuối của mộtnăm, cònlảng vảngtrên các ngọn đồi,lướt thướttrên những cánh đồng cỏ màu xanhgià” (Đoạn tuyệt, tr.78); “Sau những ngọn tre non,lấm tấmlá xanh nghiêng ngả trướcgió, mấy đám mây trắngbay lẹ làngvà trông như rung động trong ánh sáng rực rỡ”(Lạnh lùng, tr.217); “…[K]hu vườn rau của mẹ chàng với những luống rau diếp xanhthắm, những luống thìa là lá đỏ như sương mù và hôm nào trời nắng, những mầm đậuhòa lan tươi non nhú lên qua lần rơm ủ dột” (Bướm trắng, tr.146)… Loạt ví dụ này chothấy bức tranh thiên nhiên được miêu tả hết sức cụ thể, làm cho ta hình dung nhữngcungbậcâmthanhmàusắc chânthựccủa cuộcsống. Với những ý nghĩa trên, tiểu thuyết Nhất Linh đã phát hiện ranhữngxung đột mớimang tính bước ngoặt, cho thấy sự phát triển của tư duy nghệ thuật đi đôivới tiến trình của lịch sử (xung đột gia đình, xung đột cá nhân - xã hội, xung đột vớichính bản thân),những hình tượng nhân vật mớicó dấu ấn cơ sở xã hội, mang khuônmặt tinh thần, thế giới quan, nhân sinh quan của thời đại (nhân vật nổi loạn, nhân vậtphụng sự xã hội, nhân vật thất bại). Điều này cho thấy văn học không chỉ là phươngtiện giao tiếp nghệ thuật mà còn. thực sự trởthànhcông cụ đấu tranh,kiến thiết. Đâycũng chính những phương châm góp phần xây dựng nên bảng giá trị phổ quát có tínhnhânvăn,tiếntớitìmkiếmmộtmôhìnhtổchứcxã hộitiếnbộvàhợplýhơn. Tiểu thuyết Nhất Linh là một mô hình thể loại mang dáng vóc hiện đại, đặtnền móng và điểm tựa để tiểu thuyết Việt Nam đi tiếp ở các chặng sau. Để đáp ứngnhu cầu thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ và nhu cầu “khai dân trí” cho độc giả mới, NhấtLinh đã không ngừng tìm tòi cách tân tiểu thuyết, đi những bước dài quả quyết, từ thểtài luận đề sang thể tài tâm lý, từ ưu tư về thế sự đến ưu tư có tính chất siêu hình, baogiờ tác phẩm sau cũng hay hơn, hiện đại hơn tác phẩm trước, bỏ xa những mụ tả ước lệcủa cỏc nhà tiền tiểu thuyết, ở cả cấu trỳc tự sự lẫn tư duy nghệ thuật và cấu trỳc ngụnngữ: rừ ràng theo lối cỳ pháp Tây phương, diễn cảm cao của từ vựng tiếng Việt, có khảnăng thể hiện sự đa dạng hóa bè ngôn ngữ, đem lại sức thuyết phục, nâng cao hiệu quảthẩm mỹ cho người đọc, khơi gợi những suy tư và tiếp nhận mới mẻ. Chính loại tiểuthuyết này mới cho phép người ta hiểu tính chất cấu trúc, tính chất quan hệ, sự vậnhành của xã hội Việt Nam trong một giai đoạn quan trọng, nghĩa là nó vừa có giá trịnghệ thuật vừa có giá trị lịch sử. Trải qua ngót thế kỉ hình. thức tiểu thuyết ấy vẫn. đặc điểm “khai dân trí” của. tiểuthuyếtNhấtLinhsẽ mởrộngnghiêncứusangcác thểloạikháccủaông;2)Ngh iêncứu tính chất canh tân văn hóa - văn học của tiểu thuyết Nhất Linh với sáng tác của đạidiện khác trong hoặc ngoài Tự lực văn đoàn, ở phạm vi văn học hoặc ở trước tác chínhluận; 3) Nghiên cứu tính chất canh tân văn hóa - văn học của sáng tác Nhất Linh trongtươngquanvớisángtác củanhà khaisángnước ngoàinàođó.