1.1. Hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ có vai trò quan trọng trong quản lý tại các trường đại học hiện nay Tháng 4 năm 1957, tại Hội nghị công tác thanh tra toàn miền Bắc tổ chức tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn với lực lƣợng thanh tra, Ngƣời nhấn mạnh: “Thanh tra là tai mắt của trên, là ngƣời bạn của dƣới”. Trong Luật Thanh tra số 562010QH12 ngày 15112010 xác định: “Hoạt động thanh tra là nhằm giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các qui định của pháp luật” 46. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò hoạt động thanh tra trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ, cộng tác viên thanh tra; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, phòng, chống tham nhũng... Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tƣ số 512012TTBGDĐT ngày 18122012 quy định về
Lýdo chọn đềtài
1.1 Hoạt động thanhtranội bộvà quản lý hoạt động thanh tran ộ i bộcóvaitrò quantrọngtrong quảnlý tạicác trườngđại họchiện nay
Tháng 4 năm 1957, tại Hội nghị công tác thanh tra toàn miền Bắc tổchức tại
Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn với lực lượng thanh tra,Người nhấn mạnh: “Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới”.Trong Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 xác định: “Hoạtđộng thanh tra là nhằm giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các quiđịnh của pháp luật” [46] Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhằm tiếp tụcnâng cao nhận thức về vị trí, vai trò hoạt động thanh tra trong tiến trình đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán bộlàm công tác thanh tra nội bộ, cộng tác viên thanh tra; nâng cao chất lƣợng vàhiệu quả hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, phòng,chống tham nhũng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tƣ số51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 quy địnhvề tổchức vàh o ạ t đ ộ n g thanh tra cơ sở giáo dục đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học, trườngcao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp và các đơn vị, tổ chức cá nhân cóliên quan [7] Ngày 25/7/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyếtđịnhsố2653/QĐ- BGDĐTvềviệctriểnkhaiNghịquyếtsố29-NQ/TWvàbanhành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục, trong đó chỉ rõ: “… nâng caochất lƣợng và hiệu quả công tác thanh tra hành chính và chuyên ngành ở cáccấphọcvàtrình độđào tạ o; đẩ y mạnhc ô n g t ác th an ht ra , kiểmtrađối vớ i hoạ tđộnggiáodục…”[8].
Trong bối cảnh mới đổi mới giáo dục và tự chủđ ạ i h ọ c , t h a n h t r a n ộ i bộ trong trường đại học được xem như là một công cụ sắc bén của quản lýnhànướctronglĩnhvựcgiáodục,gópphầntăngcườnghiệulực,hiệuquảcủaquảnlýnhànước tronglĩnhvựcgiáodụcvàđàotạo.Trongtrườngđạihọc, thanhtranộibộnhưlàmộtkênhthôngtinquantrọng,tincậychohiệutrưởngnhà trường và các cấp quản lý trong trường đại học, giúp cho người quản lýkịp thời phát hiện nhân tố tích cực để biểu dương nhân rộng và có các biệnpháp xử lý kỷ luật cần thiết đối với những hành vi vi phạm Trên cơ sở đó, đặtranhữngyêucầuđốivớiquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộ.Quảnlýhoạtđộngthanhtranộibộvớivi ệcthựchiệntốtcácchứcnănglậpkếhoạch,tổchức,chỉđạo và kiểm tra hoạt động thanh tra nội bộ, qua đó có những điều chỉnh hoạtđộng thanh tra nội bộ, đề xuất phương hướng nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọcđápứngyêucầuquảnlýtrườngđạihọctrongbốicản hhiệnnay.
1.2 Thựctiễnhoạtđộngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộ trongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạohiệnnayNhững nămquac áctrườngđạihọctrựcthuộcphốihợp cùngvớiBộ Giáo dục Đào tạo đã làm tốt hoạt động thanh tra trong các trường đại học,thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động thanh tra và đội ngũ cán bộ chuyêntrách làm công tác thanh tra cũng nhƣ đội ngũ cộng tác viên thanh tra về: Vaitrò của thanh tra giáo dục đối với việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,đào tạo; giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong cơ sở giáo dục đại họchiện nay; xử lý đơn thƣ và tiếp công dân trong các trường đại học; thanh tra,kiểm tra chuyên đề về công tác tuyển sinh, đào tạo và các điều kiện đảm bảochất lượng trong các trường đại học; xử lý sau thanh tra trong các trường đạihọc; nghiệp vụ thanh tra, giám sát đào tạo và thanh tra, giám sát các kỳ thitrong cáctrườngđạihọc
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc, thời gian qua hoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo đã bộc lộ những tồn tại hạn chế cần khắc phục Việc thực hiện nhiệm vụthanhtravẫncòncónhữngkhókhăn,đólàsaiphạmtronglĩnhvựcgiáodục nảy sinh đa dạng, phức tạp trong khichế tài xử lýc ò n t h i ế u , y ế u , k h ô n g đ ủ sức răn đe; việc thực hiện kết luận thanh tra còn chậm, không triệt để, việcphối hợp tronghoạt động thanh tragiữa Thanh tra BộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o với thanh tra các trường đại học còn hạn chế; đội ngũ cán bộ làm công tácthanh tra ở một số trường đại học còn thiếu; việc xây dựng kế hoạch thanh tracòn dàn trải, hiệu quả hoạt động thanh tra chưa cao Quản lý hoạt động thanhtra nội bộ trongcác trường đại học trực thuộc BộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o c ò n bộc lộ nhiều hạn chế, nhƣ: công tác quản lý hoạt động thanh tra nội bộ cònchưa thật sự khoa học, mục tiêu, chương trình, nội dung hoạt động thanh trachƣa đƣợc toàn diện, chƣa linh hoạt, việc kiểm tra, giám sát còn lỏng lẻo,thiếu kế hoạch cụ thể, giám sát chưa thường xuyên Việc phân cấp, giaoquyền tự chủ cho các trường đại học thời gian qua đã xuất hiện một số trườnghợp chấp hành chưa nghiêm kỷ cương pháp luật, dẫn tới nhiều vi phạm như:xác định chỉ tiêu không đúng với thực tế; thực hiện liên kết đào tạo chƣa đúngquy định Công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học chậm đƣợc triểnkhai; hoạt động thanh tra, kiểm tra chƣa phát huy đƣợc hiệu quả, chƣa trởthành công cụ quan trọng của quản lý nhà nước về giáo dục đại học. Kinhnghiệmquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộcònhạnchế
Xuất phát từ các lý do trên, đề tài “Quản lý hoạt động thanh tra nội bộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo”đƣợc lựachọnnghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọctrongbốicảnhđổimớigiáodụcvàtựchủđạihọchiệnnay.
Mụcđíchnghiên cứu
Trêncơsởnghiêncứulýluậnvàthựctiễnvềthanhtranộibộvàquảnlý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dụcvàĐ à o t ạ o , l u ậ n á n đ ề x u ấ t b i ệ n p h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ tr ongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,quađógópphần nângcaochấtlượngquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcđápứngyê u cầuđổimới giáodụcvàtựchủđạihọchiệnnay.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
Giảthuyết khoahọc
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ GiáodụcvàĐàotạolàmộtnộidungquantrọngcủaquảnlýtrườngđạihọc.Quacôngthanhtragiúp pháthuydânchủ,tăngcườngphápchế,pháthiệnvàxửlýnhữngbiểu hiện quan liêu, tham nhũng lãng phí và những hành vi vi phạm pháp luậttronghoạtđộngquảnlý.Tuynhiên,thờigianquaviệcquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcá ctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạocònbộclộnhữnghạnchếtrongviệclậpkếho ạch,tổchứcthựchiện,chỉđạo,kiểmtrađánhgiá kết quả hoạt động thanh tra, dẫn đến chƣa đảm bảo đƣợc chất lƣợng hoạtđộng thanh tra và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đang đặt ra cho hoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọchiệnnay.Vìvậy,nếuvậndụngcácchứcnăng quảnlýđểquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcthôngquaviệcđềxuấtcácb iệnphápđảmbảotínhđồngbộ,tínhthựctiễnvàtính khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọctrongbốicảnhđổimớigiáodụcvàtựchủđạihọc.
Nhiệmvụnghiên cứu
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodụcvàtựchủ đạihọctrongbốicảnhhiệnnay.
Giới hạn phạmvi nghiên cứu
Luận án xác địnhchủ thể chínhthực hiện các biện pháp quản lý hoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo là Hiệu trưởng trường đại học, Trưởng Phòng/Ban Thanh tra nội bộ trongcáctrường đại họctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
6.2 Giới hạnvềđịabànnghiên cứu Đềtàitậptrungnghiêncứuquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrường đại học trực thuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó tập trung ở 10trường đại học trực thuộc ở cả ba miền Bắc, Trung,
Bắcgồm4trường:1)ĐạihọcTháiNguyên,2)TrườngĐạihọcHàNội,3)TrườngĐại học Ngoại
Thương, 4) Trường Đại học Tây Bắc.Miền Trung gồm
2trường:1)TrườngĐạihọcVinhvà2)ĐạihọcHuế.MiềnNamgồm4trường:
1) Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2) Trường Đại học Đà Lạt, 3)TrườngĐạihọcTâyNguyênvà4)TrườngĐạihọcĐồngTháp.
6.3 Giớihạnvềkháchthểkhảo sát Đề tài khảo sát 520 khách thể gồm: Hiệu trường trường đại học, cán bộquản lý phòng/ban thanh tra nội bộ trường đại học, cán bộ chuyên trách, cộngtác viên thanh tra nội bộ và giảng viên, nhân viên tại 10 trường đại học trựcthuộcBộ Giáodục vàĐàotạo.
Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của hoạt động thanh tra nội bộ trongtrường đại học, quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học làmột nội dung trong quá trình quản lý trường đại học, do đó trong quá trìnhnghiên cứu, luận án đã xác định hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạtđộng thanh tra nội bộ là một bộ phận của quản lý nhà trường. Tiếp cận hệthống giúp luận án lựa chọn các thành tố chủ yếu và xác định đƣợc mối quanhệbiệnchứnggiữa cácyếutố cấuthành.
Vận dụng các chức năng quản lý (gồm bốn chức năng cơ bản là: lập kếhoạch,tổchức,chỉđạo,kiểmtra)vàoquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọ c.Tiếpcậnchứcnănggiúpcholuậnánxácđịnhđượchướngnghiên cứu và đi sâu vào các chức năng trong quản lý hoạt động thanh tra nộibộ.Tuynhiênluậnánđãvậndụng,khaitháccácgócđộcủachứcnăngquảnlýgắn với những vấn đề thực tiễn xảy ra trong quá trình tiến hành hoạt độngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học phải thể hiện đượcnănglựcthựctiễncủangườicánbộlàmcôngtácthanhtravàquảnlýhoạtđộngthanh tra trong mọi hoạt động thanh tra trong nhà trường Người cán bộ làmcôngtácthanhtranộibộphảinắmvữngđƣợcvịtrí,vaitrò,chứcnăngnhiệmvụvàmụctiêucủ ahoạtđộngthanhtranộibộ,biếtvậndụngcácmôhìnhkiểmsoátnội bộ mới (nhƣ mô hình kiểm soát nội bộ theo khung COSO, mô hình kiểmsoát rủi ro tích hợp IRM ), biết ứng dụng khoa học kỹ thuật,công nghệ thôngtin sẽ giúp đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ thực hiện tốt hơn chức năngnhiệmvụcủamìnhtronghoạtđộngthanhtratạicáctrườngđạihọc.
7.2 Phươngphápnghiêncứu 7.2.1 Nhómphươngpháp nghiêncứu lí luận
Gồmcácphươngphápcụthể:Hồicứutưliệu,đọc,phântích,tổnghợp,so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa, tóm tắt và trích dẫn các tài liệu ở trongnướcvànướcngoàicóliênquanđếnvấnđềnghiêncứunhằmxâydựngcơsởlý luận của luận án. Các khái niệm công cụ và khung lý luận về thanh tra nộibộ và quản lý thanh tra nội bộ trong các trường đại học, tạo cơ sở để thiết kếcông cụ khảo sát và định hướng tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hoạtđộng thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trườngđạihọc trựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạotrong bốicảnhhiệnnay.
Mục đích: nhằm phát hiện và đánh giá chính xác thực trạng hoạt độngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua đó đề xuất các biện pháp quản lý phùhợp.Luậnánsửdụngvàphốihợpcácphươngphápcụthểnhư:điềutrabằngphiếu hỏi kết hợp với gặp gỡ và phỏng vấn (trao đổi các vấn đề liên quan đếnnội dung khảo sát), quan sát, sử dụng phương pháp chuyên gia, phương phápphântíchvàtổngkếtkinhnghiệm(kếthợpgiữalýluậnvàthựctiễn,đồngthờixemxétnhững kếtquảđãcótrongthựctiễnđểrútranhữngkếtluậnmới).
Trên cơ sở phân tích, xử lí số liệu, sử dụng các phương pháp so sánh,chọn lọc và tổng hợp để đƣa ra các luận điểm của luận án có tính khái quátcao Việc xử lí số liệu thực hiện bởi các công thức toán thống kê nhƣ tínhtrung bình cộng, số trung vị, xếp thứ bậc, hệ số tương quan thứ bậc Spearmanđểđịnhlượngkếtquảnghiên cứu.
Phương pháp được sử dụng để tiến hành thử nghiệm biện pháp quản lýđềxuấtnhằmxácđịnhtínhkhoahọc,tínhkhảthi,tínhhiệuquảcủacácbiện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộcBộ Giáo dục và Đào tạo, qua đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoahọcđãtrìnhbày.
Luậnđiểmcầnbảovệ
8.1 Hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộtrong các trường đại học được xem như là một công cụ sắc bén của quản lýnhà nước trong lĩnh vực giáo dục đại học, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệuquả của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầucủa đổi mới giáo dục và tự chủ đại học hiện nay Trong các trường đại học,thanhtranộibộnhưlàmộtkênhthôngtinquantrọng,tincậychohiệutrưởngvà các cấp quản lý trong trường đại học, giúp cho người quản lý trường đạihọc kịp thời phát hiện nhân tố tích cực để biểu dương nhân rộng và có cácbiện pháp xử lý kỷ luật cần thiết đối với những hành vi vi phạm pháp luật, viphạmnội quy,quychếcủanhàtrườngđạihọc.
8.2 Tuy nhiên, hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanhtra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trongnhững năm vừa qua còn bộc lộ nhiều hạn chế trong việc chỉ đạo, tổ chức xâydựng nội dung, quy trình, đánh giá và phối hợp thực hiện các khâu của hoạtđộng thanh tra nội bộ nên có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng hoạt độngthanh tra nội bộ trong các trường đại học trước đòi hỏi của bối cảnh đổi mớigiáodụcvàtựchủ đạihọc.
8.3 Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nộibộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ khắc phụcđƣợc những hạn chế và nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nội bộ cũngnhƣchấtlƣợnggiáodụcđạihọctrongbốicảnhhiệnnay.
Đónggóp mớicủađềtài
Đề tài góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lí luận về quản lý hoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcnóichung,cáctrườngđạihọc trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dụcvàtựchủđạihọchiệnnay.
Pháthiệnvàlàmsángtỏthựctrạnghoạtđộngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngthanhtranội bộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.Thôngquacácthôngtinkhảosátvàph ântíchsốliệucùngnhữngphảnánh sâu sắc về thực trạng làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt độngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo. Đề xuất và khẳng định hiệu quả các biện pháp quản lý hoạt động thanhtra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trongbốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay.Trêncơsởđócáctrườngđạihọccócơsở định hướng cải tiến, đổi mới phương pháp quản lý hoạt động thanh tra nộibộnhằmnângcaochất lƣợnghoạtđộngthanhtranội bộ,quađógópphầnlàmtố tcôngtácquảnlýtrongcáctrườngđạihọctrongbốicảnhhiệnnay.
Cấu trúccủaluận án
Chương2.T h ự ctrạng qu ản lý h o ạ t độ ng th an htr a n ộ i b ộtr on g c á c trường đạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạohiệnnay.
Chương3 B i ệ np h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ t r o n g c á c trườ ngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạo hiệnnay.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRANỘIBỘỞCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚIGIÁODỤCHIỆ NNAY
Tổngquannghiêncứuvấnđề
1.1.1 Cácnghiêncứuvềhoạtđộngthanhtravàquảnlýhoạtđộngt hanhtratrongcáccơ quan hành chính Nhànước
Giáo sƣ Jon S.T Quah [75]- chuyên gia về tham nhũng và quản trị cônghàng đầu thế giới, trongSổ tay về tham nhũng chính trịdo nhà xuất bảnTransaction (Mỹ) xuất bản
2002, đã có bài viết“Kinh nghiệm chống thamnhũng của Singapore”, tác giả đã khái quát vấn đề tham nhũng là vấn nạnchung của các quốc gia, gây tiêu cực đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế -xã hội, bởi vậy, chống tham nhũng đƣợc xem là một cuộc chiến không khoannhƣợng đối với mỗi quốc gia Chính vì vậy các quốc gia trên thế giới đều coitham nhũng là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nhiều cách thức phòng chốngtham nhũng nhằm đem lại hiệu quả đã đƣợc đƣa ra Trong số các quốc giathành công trong cuộc chiến phòng chống tham nhũng theo chỉ số nhận thứctham nhũng của Tổ chức Minh bạch thế giới thì Singapore đứng ở vị trí thứ 7và là quốc gia đứng đầu Châu Á về phòng chống tham nhũng và chỉ số minhbạch thếgiới.
Có được thành công này, trước tiên Singapore được kế thừa một hệthống làm việc thông suốt từ chính phủ Anh trước đây Sau khi rời Singapore,người Anh đã để lại một hệ thống làm việc, bộ máy luật pháp hợp lý, dịch vụcông đang vận hành thông suốt và cơ quan tƣ pháp làm việc trung thực, hiệuquả.Thứhai,khingườiAnhrờiđi,cácnhàlãnhđạotiênphongc ủ a Singapoređã quyếttâmgiữgìnhệthốnglàmviệctrongsạchnày.Thứba,với ý chí chính trị mạnh mẽ, Singapore đã thể chế hoá một khuôn khổ chống thamnhũng toàn diện và mạnh mẽ bao gồm các luật, thực thi, dịch vụ công và tiếpcận công cộng, trong đó nhấn mạnh đếnvai trò hoạt động thanh tra, kiểm tratronglĩnhvựcdịch vụcông Singapore đãbanhànhĐạoluậtNgănc h ặ n Tham nhũng (PCA) Ở Singapore bất kỳ một sự giàu có nào không đƣợc giảitrình hợp lý với các nguồn thu nhập đƣợc kê khai sẽ bị điều tra và có thể bịtịch thu.Thứ tư, Singapore đã luôn nỗ lực chạy đua với thời gian để phát triểnmột xã hội với nền văn hóa nói không với tham nhũng và yêu cầu về một hệthốnghànhchínhtrongsạch.
Power(1997)[77],vớinghiêncứu“Theauditsociety:Ritualsofverfication- X ã h ộ i k i ể m t o á n : n g h i t h ứ c c ủ a s ự k i ể m t r a ” do nhà xuất bảnĐại học Oxford ấn hành, đã quan sát thấy việc kiểm soát nội bộ đã trở thànhmột đối tƣợng điều tiết quan trọng và một cơ chế giải trình cơ bản mới Quanghiên cứu, tác giả cũng chỉ ra tại sao cần có kiểm toán xã hội, bởi trước hếttrongxãhộicókiểmtoánsẽgópphầntăngcườngnhậnthứcvànănglựcquảnlý của nhà nước và cơcácc ơ q u a n c h ứ c n ă n g đ ố i v ớ i v i ệ c c h ấ p h à n h p h á p luật của đơn vị đƣợc kiểm toán Qua kiểm toán sẽ chỉ ra mức độ tuân thủ cácchế độ, chính sách hiện hành của đơn vị đƣợc kiểm toán, phát hiện đƣợcnhững tồn tại trong việc thực hiện các qui định, đồng thời cũng thấy rõ nhữnghạn chế, bất cập của các văn bản pháp luật liên quan đến trách nhiệm xã hộicủa đơn vị Trên cơ sở những tồn tại, bất cập đã phát hiện đƣợc, kiến nghịnhững biện pháp cụ thể đến các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết nhữngtồn tạibấtcậpđƣợckiểmtoánnêu ra.
Ali Muhammed (2000) [67], trong bài viết “Xóa bỏ tham nhũng: Kinhnghiệm của Singapore”tại Hội thảo kinh nghiệm quốc tế về Quản trị tốt vàchống tham nhũng tổ chức Bangkok, Thái Lan Qua bài viết tác giả cho thấy,Singapore đã luôn nỗ lực chạy đua với thời gian để phát triển một xã hội vớinền văn hóa nói không với tham nhũng Singapore đặt kỳ vọng và yêu cầu vềmộthệthống hànhchínhtrong sạch.
Họ khôngthathứ, khôngchấpnhậnhiện tƣợngbôitrơnxãhộiđểđạtđƣợcmụcđíchtrongcôngviệc.Khiđốimặtvới những hành vi tham nhũng, người dân Singapore luôn sẵn sàng đứng ra tốcáo Họ tin tưởng rằng bất cứ ai vi phạm luật pháp cũng sẽ bị trừng phạtnghiêm minh Chính phủ không chấp nhận sự che đậy, dù quan chức vi phạmcóc h ứ c v ụ l ớ n đ ế n đ â u đ i n ữ a S i n g a p o r e đ ã t h ể c h ế h o á m ộ t k h u ô n k h ổ chống tham nhũng toàn diện và mạnh mẽ bao gồm các luật, thực thi, dịch vụcông và tiếp cận công cộng Với Singapore bất kỳ một sự giàu có nào khôngđƣợc giải trình hợp lý với các nguồn thu nhập đƣợc kê khai sẽ bị điều tra vàcó thể bị tịch thu Từ đó, tác giả nhấn mạnh đến ý chí chính trị mạnh mẽ củaSingapore trong cuộc chiến phòng chống tham nhũng và xây dựng một xã hộiminh bạch,tấtcảvìngườidân.
Thomas Chan (2002) [80], tại hội thảo khoa học:Nghiên cứu về Ủy banđộclậpchống tham nhũng (ICAC)Hồng Kông,đã cho thấy vào nhữngt h ậ p kỷ giữa của thế kỷ XX, tham nhũng đã trở thành vấn nạn ở Hồng Kông ở cảkhu vực tư nhân lẫn dịch vụ công Người dân Hồng Kông lúc đó đã coi thamnhũng nhƣ một phần của cuộc sống Tình trạng tham nhũng tại các cơ quanthực thi pháp luật và khu vực dịch vụ công diễn ra công khai nhƣ trong lựclƣợng cảnh sát, tham nhũng đƣợc xem là một lĩnh vực kinh doanh đƣợc vậnhành bởi các thế lực có tổ chức nhằm thu lƣợm những đồng tiền bất chínhthông quaviệc cheđậynhữnghoạtđộngbấthợpphápT u y nhiên,với quyết tâm của toàn thể nhân dân và chính quyền mới, Hồng Kông đã thành côngtrong việc chống tham nhũng Năm 1974, Ủy ban độc lập phòng, chống thamnhũngtạiHồngKôngđƣợcthànhlậpgọitắtlàICAC.ICACđãquyếtđịnhtậptrung vào 3 yếu tố trong cuộc chiến phòng, chống tham nhũng là điều tra,phòng ngừa và giáo dục Và Hồng Kông đã thành công trong cuộc chiếnchống tham nhũng của mình Đây đƣợc xem là những bài học bổ ích cho cácquốcgiatrênthếgiớivềphòng chốngthamnhũng,lãngphí.
Braiotta (2010) và cộng sự [68], với bài viết “The audit committeehandbook-
C ẩ m n a n g ủ y b a n k i ể m t o á n ” đ ãc h o r ằ n g c ó r ấ t n h i ề u c á c h nghiêncứuviệccôngkhaivàminhbạchvềkiểmsoátnộibộtrongcáccôngty, tổ chức Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đã điều tra nhu cầu, cũngnhƣ các thiết kế và hiệu quả của các yêu cầu công bố thông tin kiểm soát nộibộ Động lực đằng saucácyêuc ầ u n à y l à s ự h ạ n c h ế , t h i ế u s ó t c ủ a t ổ c h ứ c làm cho nó hiển hiện công khai rằng các thực hành tốt về rủi ro và kiểm soátnội bộ không tồn tại ở tất cả các tổ chức Để quản lý một tổ chức tốt thì việckiểm toán nội bộ đƣợc xem nhƣ một công cụ hữu hiệu giúp cho nhà quản lýthựchiệncôngviệc quảnlý của mìnhmộtcáchhiệuquả.
Nguyễn Huy Hoàng (2016) [27] trong công trình nghiên cứu về“Đổimới tổ chức, hoạt động thanh tra ở Việt Nam hiện nay”, tác giả đã đánh giácao vai trò của cơ quan thanh tra trong suốt 70 năm thành lập và phát triển kểtừ khi Chủtịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thanh lập BanT h a n h t r a đ ặ c b i ệ t , tiền thân của ngành thanh tra Việt Nam đang phát triển theo hướng chính quy,hiện đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra hiện nay Với những đóng góp đángkể trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, lực lượng thanhtra góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích chính đáng củacông dân, cơ quan, tổ chức Cơ sở pháp lý cho quá trình đổi mới tổ chức vàhoạt động của lực lƣợng thanh tra là Luật Thanh tra 2010, văn bản quy phạmpháp luật điều chỉnh toàn diện về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra.Qua đó, tác giả nhấn mạnh việc tìm ra mô hình thanh tra tiến bộ, phù hợp vớiđiều kiện mới là việc làm của bộ máy nhà nước, đặc biệt là của hệ thống cơquanhànhpháp.
Phan Văn Sáu (2016) [65], qua bài viết “Nâng cao hiệu lực, hiệu quảhoạt động thanh tra đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”cho thấytrong những năm qua Thanh tra Chính phủ và các cơ quan thanh tra đã tíchcực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong công tác để đạt đƣợc mục tiêu,yêuc ầ u , n h i ệ m v ụ c ủ a h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a t r o n g t ì n h h ì n h m ớ i T h a n h t r a
Chính phủ và các cơ quan thanh tra tăng cường chỉ đạo hoạt động thanh tratheo hướng tập trung thanh tra trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước,quản lý kinh tế - xã hội và trách nhiệm trong hoạt động thanh tra, giải quyếtkhiếunại,tốcáo,phòng,chốngthamnhũngcủacácbộ,ngành,địaphương,cáccơquan,tổchức ,đơnvị,nhấtlàcáctậpđoànkinhtế,tổngcôngtynhànước
Tuy nhiên, thời gian qua tình hình vi phạm pháp luật, tiêu cực, thamnhũng trong xã hội vẫn còn diễn ra, nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội chƣađƣợc phát hiện, xử lý, giải quyết kịp thời Vì vậy, để làm tốt nhiệm vụ hoạtđộng thanh tra, tác giả đã đề xuất 6 giải pháp cơ bản giúp nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động thanh tra đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới,trong đó chú trọng tăng cường chỉ đạo định hướng đối với hoạt động thanhtra, thường xuyên nắm chắc tình hình để xây dựng kế hoạch thanh tra trìnhcấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời tiến hành thanh tra đột xuất, thanh tralại khi phát hiện dấu hiệu vi phạm Quan tâm nâng cao chất lƣợng, năng lực,trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra, thường xuyên đào tạo, bồidƣỡngnghiệpvụchocánbộ,côngchứcthanhtra
Lê Đoàn Minh Đức, Hà Hữu Phước, Nguyễn Cao Ngọc Thảo (2016)[18],
“Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ quan hành chính”, quanghiên cứu các tác giả tập trung vào khối các cơ quan hành chính trực thuộcUBND các cấp,thực hiện chức năng tham mưu giúp việc cho UBND.Nguồntàichínhphụcvụchohoạtđộngcủacáccơquannàylàtừngânsáchnhànướccấp Nhà nước điều hành thông qua các văn bản và công tác kiểm tra giám sátđể đảm bảo mục tiêu là các cơ quan hoàn thành nhiệm vụ, chấp hành tốt cácquy định về quản lý, bảo vệ tài sản nhà nước Đồng thời, qua nghiên cứu cáctác giả cũng đƣa ra những nội dung khái quát nhằm nhận diện và đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ tại cơ quan hành chính hiện nay, nêu ra những ƣuđiểm, hạn chế còn tồn tại trong việc kiểm soát nội bộ tại các cơ quan hànhchính nhànước,quađó kiến nghị nhữnggiảipháp mangtính địnhhướng góp phầnlàmchocôngtáckiểmsoátnộibộtrongcáccơquanhànhchínhhiện nayhoạt độnghiệuquả,gópphầnhoànthànhtốtnhiệmvụđƣợcgiao.
Nguyễn Nhật Khanh (2018) [34] với nghiên cứu về“Sự thống nhất,đồng bộ, phù hợp của Luật Thanh tra năm 2010 với Hiến pháp năm 2013 vàcácđạoluậtcóliênquan”đãnêukếtquảđạtđƣợccủangànhThanhtratrongthời gian qua, tác giả đã đƣa ra một số điểm cần hoàn thiện để bảo đảm sựthống nhất giữa Luật Thanh tra với Hiến pháp năm
2013 và các đạo luật cóliên quan Tác giả đề xuất về việc bổ sung qui định trong Luật Cán bộ, Côngchức điều khoản giải thích rõ thuật ngữ “Thanh tra công vụ”, ghi nhận rõ giớihạn thanh tra hành chính về công vụ và thanh tra chuyên ngành về công vụ đểtránh sự chồng chéo trong việc thực hiện hoạt động thanh tra công vụ của cácchủ thể có thẩm quyền Đồng thời đề xuất bổ sung các qui định cụ thể hướngdẫnviệcxửlýđốivớicácđốitượngthanhtra,cơquan,tổ chức,cánhântrongtrườnghợpkhôngthựchiệnyêucầu,kếtluận,quyếtđịnhxửlývềtha nhtrađể có cơ sở pháp lý rõ ràng khi xử lý các trường hợp này trên thực tế Theođó, các nhà làm luật cần căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vikhông thực hiện yêu cầu, kết luận, quyết định xử lý về thanh tra để qui địnhhànhviviphạmvà các chếtàicụthể.
Võ Tấn Đào, Hồ Quang Chánh (2017) [16] trong nghiên cứu về“Thờihạn thanh tra theo Luật Thanh tra 2010”nêu cụ thể thực tiễn áp dụng phápluật về thời hạn thanh tra vẫn còn nhiều vướng mắc xuất phát từ qui định củapháp luật còn thiếu rõ ràng và đồng bộ Các tác giả đã phân tích các qui địnhcủaLuậtThanhtranăm2010vềthờihạnthanhtra,đồngthờichỉranhữngtồntại,bấtcậptron gquiđịnhphápluậtcũngnhƣthựctiễnthựchiệnquiđịnhnày,từ đó đề xuất kiến nghị hoàn thiện qui định việc kéo dài thời hạn thanh tra cóthểcăncứvàotínhchấtcủavụviệclàphứctạphaykhônghoặcởkhuvực,địahình xa xôi, hiểm trở… để bảo đảm sự linh hoạt của cơ quan thực hiện chứcnăng thanh tra khi quyết định kéo dài thời hạn thanh tra và góp phẩn thúc đẩyviệcáp dụngphápluật gắn liềnvớicuộcsống.Cácđềxuấtkhácliênquanđến thời hạn thanh tra nhƣ: căn cứ kéo dài thời hạn thanh tra, cách tính thời hạnthanh tra cần rõ ràng và thống nhất hơn trong các qui định Luật Thanh tra năm2010vàNghịđịnhsố07/2012/NĐ-CPcủachínhphủ. Đậu Công Hiệp, Thái Thu Trang (2018) [24], với nghiên cứu “Vai tròcủa thanh tra trong kiểm soát quyền lực đối với hệ thống cơ quan hành chínhở một số nước trên thế giới”, các tác giả đã đƣa ra nhận định về vấn đề lạmquyền trong các cơ quan hành chính nhà nước, bởi lẽ, theo các tác giả thì xuấtphát từ vai trò của cơ quan hành chính là đƣa pháp luật vào cuộc sống, hệthống cơ quan này tác động trực tiếp đến đời sống của người dân hàng ngày,hàng giờ Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển thìvấn đề quản lý xã hội ngày càng trở nên phức tạp, người dân không dễ gì nắmbắt được hết các thủ tục hành chính thì vấn đề lạm quyền của cơ quan hànhchính lại càng dễ xảy ra Do vậy, bên cạnh việc kiểm soát cơ quan hành chínhtheo cách truyền thống nhƣ phân định rạch ròi các nhánh quyền lập pháp,hành pháp, tƣ pháp, các cơ quan trong các nhánh quyền lực này có khả năngkiềm chế, đối trọng nhau qua đó kiểm soát đƣợc quyền lực của cơ quan hànhchính Đồng thời, quan nghiên cứu, các tác giả cũng đề xuất một số giải phápcho việc nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra trong kiểm soát quyền lựcđốivớihệthốngcơquanhànhchínhnhànước,như:1)Phảiđảmbảotínhđộclập cho cơ quan thanh tra; 2) Cần phải đảm bảo sự minh bạch trong hoạt độngthanh tra; 3) Thanh tra viên phải đảm bảo về trình độ chuyên môn và có độingũ giúp việc để hỗ trợ công việc; 4) Đảm bảo cơ sở pháp lý để hoạt độngthanh tra cóhiệulực
Đổimớigiáodục,đổimớigiáodụcđạihọcvàyêucầuđặtrađốivớihoạtđ ộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Ngày 04 tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hànhTrungươngĐảngCộngsảnViệtNamkhóaXIđãbanhànhNghịquyếtsố29-NQ/T
W vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế[14].Nghịquyếtđãxácđịnhmụctiêucủađổimớil àtạochuyểnbiếncănbản,toàndiệnvềchấtlƣợng,hiệuquảgiáodục,đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ViệtNam XHCN và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Namphát triển toàn diện và phát huy tốt nhất khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;yêugiađình,yêuTổquốc,yêuđồngbào;sốngtốtvàlàmviệchiệuquả. Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạolàđổimớinhữngvấnđềlớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnhđạocủaĐảng,sựquảnlýcủaNhànướcđếnhoạtđộngquảntrịcủacáccơsở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bảnthânngườihọc;đổimớiởtấtcảcácbậchọc,ngànhhọc.
Qua các kỳ Đại hội, Đảng ta luôn xác định giáo dục và đào tạo là quốcsách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư chogiáodụclàđầutưpháttriển,đượcưutiênđitrướctrongcácchươngtrình,kế hoạchpháttriển kinh tế -xã hội, trong đó nhấn mạnhđến sựcần thiếtp h ả i xây dựng một nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, quản lý tốt trước bốicảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, có cơ cấu và phương thức giáo dụchợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chấtlƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế;giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm2030,nềngiáo dục Việt Namđạttrìnhđộtiêntiếntrongkhu vực.
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu đã đạtđƣợc, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệmcủa thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổimới phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đốitƣợng và cấp học, các giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộtrình, bước đi phù hợp Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình và giáo dục xã hội Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủyếu theo số lƣợng sang chú trọng chất lƣợng và hiệu quả, đồng thời đáp ứngyêu cầu số lượng Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liênthông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo.Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo Chủ động, tích cực hội nhậpquốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phảiđáp ứng yêu cầu hộinhậpquốctếđểphát triểnđấtnước.
Trướcbốicảnhđổimớiđấtnước,đổimớinềngiáodụcnướcnhà,Đảng,Nhànướctaluônquan tâmtớiđổimớigiáodụcđạihọctheohướngchuẩnhóa,hiện đại hóa, xã hội hóa hướng tới hội nhập quốc tế Muốn đổi mới giáo dụcđại học, ngoài việc cần làm trước tiên là đổi mới về tư tưởng và triết lý giáodụcđạihọc,đâylàkhâuđầutiênquantrọngđƣợcquántriệttrongcáchoạt động dạy học và quản lý giáo dục thì bên cạnh đó là việc đổi mới về cơ chếchính sách đối với giáo dục đại học, đổi mới vai trò của các cơ quan quản lýnhànướctrongtổchứcgiáodụcđạihọctrongđiềukiệnhộinhậpquốctế,trongđó chú trọng tới việc trao quyền tự chủ cho các trường đại học có ý nghĩa hếtsứcquantrọngđốivớiđổimớigiáodụcđạihọcởnướctahiệnnay. Để thúc đẩy tiến trình đổi mới giáo dục đại học ở nước ta, thời gian quađã có nhiều văn bản pháp quy được ban hành với mục đích đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục đại học trước bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnhmẽ nhƣ hiện nay Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 và Nghị địnhhướng dẫn thi hành đã hướng đến chủ trương xã hội hóa giáo dục đại học,trao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học.
Việctraoquyềntựchủvềmọimặtcủacủanhàtrườngnhư:Quyềntựchủvềchuyênmôn(banhànhv àtổchứcthựchiệncáctiêuchuẩnchấtlƣợng,chínhsáchchấtlƣợng,mởngành,tuyểnsinh,đàotạo,k hoahọcvàcôngnghệ,hợptáctrongvàngoài nước );quyền tự chủ về bộ máy và nhân sự(ban hành và tổ chức thựchiện các quy định nội bộ về cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động; danh mục, tiêuchuẩn, chế độ của từng vị trí việc làm; quyết định nhân sự quản trị quản lýtrong nhà trường phù hợp với quy định của pháp luật );Quyền tự chủ tàichính,tàisản(banhànhvàtổchứcthựchiệncácquyđịnhnộibộvềcácnguồnthu,quảnlývàsửdụ ngcácnguồntàichính,tàisản;thuhútcácnguồnvốnđầutƣpháttriển;chínhsáchhọcphí,họcbổngc hosinhviên ).Từviệctraoquyềntự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học sẽ tạocơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học nâng cao tính tích cực, chủ động trongviệc quản lý, điều hành nhà trường cũng như tự chủ trong quản lý thu chi tàichính của nhà trường. Qua tự chủ tài chính sẽ giúp nhà trường tăng nguồn thuđể đầu tư cho giáo dục, giúp các trường có chính sách đãi ngộ tốt hơn đối vớiđộingũcánbộ,giảngviênvànhânviênnhàtrường.
Hiện nay, việc trao quyền tự chủ đã bắt buộc từng trường đại học phảitựchịutráchnhiệm hoàntoànvềcáchoạtđộngcủamìnhtheođúngphápluật và chịu sự kiểm tra, thanh tra của Bộ chủ quản và sự giám sát của xã hội đốivới hoạt động của nhà trường Trao quyền tự chủ đồng nghĩa với từng trườngphải chăm lo giữ gìn thương hiệu của trường mình bằng cách không ngừngnâng cao chất lượng đào tạo, mà tiêu chí hàng đầu là sinh viên khi tốt nghiệpra trường phải có việc làm, làm được việc dựa trên chuyên ngành đƣợc đàotạo và có thu nhập ổn định, đời sống cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhàtrườngđượcnângcao,quađósẽgiúp mỗinhàtrườngđạihọcngàycàngpháttriểnvữngmạnhhơn.
1.2.3 Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọctrongbốicảnhđốimớigiáodụcđạihọchiện nay
Có thể thấy, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổimới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đếnmục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thựchiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạtđộngq u ả n t r ị c ủ a c á c c ơ s ở g i á o d ụ c - đ à o t ạ o v à v i ệ c t h a m g i a c ủ a c ộ n g đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả bậc học, ngành học. Tuynhiên,đểcôngcuộcđổimớigiáodụcđạthiệuquảthìvấnđềquảnlýtrongcác cơ sở giáo dục là hết sức quan trọng Trong quản lý giáo dục, vai trò củathanh tra là rất quan trọng, thanh tra đƣợc xem nhƣ một chức năng thiết yếucủa quản lý, là công cụ phục vụ sự lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng nhàtrường Qua hoạt động thanh tra giúp phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế,phát hiện và xử lý những biểu hiện quan liêu, tham nhũng lãng phí và nhữnghànhviviphạmphápluậttronghoạtđộngquảnlý.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện nay, yêu cầu đặt ra đốivới hoạt động thanh tra giáo dục nói chung, thanh tra nội bộ trong các trườngđại học nói riêng cần không ngừng tăng cường đổi mới về tư duy, phươngthức quản lý và thực hiện hoạt động thanh tra; cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộlàmc ô n g t á c t h a n h t r a , c ộ n g t á c v i ê n t h a n h t r a c ầ n n â n g c a o t r ì n h đ ộ v ề
1.3 Hoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Kháiniệmthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Thanh tra, theo tiếng Anh làInspect, có nguồn gốc từ tiếng La tinhInspectare,cónghĩalànhìnvàobêntrongsựviệc,hiệntượng,chỉmộtsựkiểmtraxemxétđối vớisựviệc,hiệntƣợngđó.TheoTừđiểnphápluậtAnh-
Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2004 [60] thì“Thanh tra là kiểm tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xínghiệp” Đây đƣợc hiểu là việc làm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩmquyền thực hiện công việc thanh tra theo quy định của pháp luật, của ngànhđối với cá nhân tổ chức khác. Với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩa kiểmsoát nhằm xem xét, phát hiện, ngăn chặn những gì trái với qui định Thanh tracónhữngđặcđiểmcơbản:Thanhtracótínhđộclậptươngđối;thanhtraluôngắn liền với quản lý, là một khâu trong chu trình quản lý, thanh tra bị chế ƣớcbởi quản lý nhƣng đồng thời tác động trở lại góp phần điều chỉnh cách thức,phương pháp quản lýcủamột chủ thểquảnlý.
Theo khoản 1 Điều 3- Luật Thanh tra 2010 [46], thì: Thanh tra là hoạtđộng xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định củacơquannhànướccóthẩmquyềnđối vớiviệcthựchiệnchínhsách,pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước baogồmthanhtra hànhchính vàthanhtra chuyên ngành.
Theo quy định tại Luật Thanh tra thì hiện nay ở nước ta có các cơ quanthực hiện chức năng thanh tra gồm: 1) Cơ quan thanh tra Nhà nước, gồm:Thanh tra Chính phủ; thanh Bộ, cơ quan ngang Bộ; thanh tra tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ƣơng; thanh tra sở; thanh tra quận, huyện, thị xã, và 2) Cơquanđƣợcgiaothựchiệnchứcnăngthanhtrachuyên ngành. b) Kiểmtra:
Kiểm tra là một chức năng của quản lý, không tách rời hoạt động quảnlý. Theo từ điển tiếng Việt [60], thì kiểm tra là: “sự xem xét tình hình thực tếđể đánh giá,nhậnxét”.Cóthể hiểu, đây làviệc làm thườngxuyêncủac á nhân (nhà quản lý) được trao nhiệm vụ kiểm tra để nhằm “xem xét” tình hìnhthực tế hoạt động của cá nhân, tổ chức trong cơ quan, đơn vị để đƣa ra nhữngnhậnx é t , đá nh g i á v ề t h ự c t ế n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á n h â n , t ổ c h ứ c đ ó c ó đúngv ớ i c á c n ộ i q u y , q u y c h ế c ủ a c ơ q u a n , đ ơ n v ị đ ã đ ƣ ợ c x á c l ậ p h a y khôn g Qua đó, đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những tồntại,hạn chếmà qua kiểmtra, xemxétđã pháthiệnra. c) Điểmtươngđồng và khácbiệtgiữathanh tra và kiểmtra:
* Điểmtươngđồnggiữathanhtravàkiểmtra Thanh tra và kiểm tra đều có những điểm tương đồng về mục đích hoạtđộng, đó là thông qua thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện, phòng ngừa nhữngviphạmnộiquy,quychếcủacơquan,đơnvịvàcácquyđịnhcủaphápluậtcó liên quan đến lĩnh vực hoạt động của cơ quan, đơn vị Qua thanh tra, kiểmtra nhằm hạn chế nhân tố tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực, thúc đẩy việchoànthànhnhiệmvụtrongcơquan,đơnvị,từngbướchoànthiệncơchếquảnlý, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi íchhợppháp củacông dân.Quathanh tra,kiểmtragiúp phát hiện,phân tíchđánh giámộtcáchchínhxác,kháchquan,trungthựcnhữngtồntạihạnchếtrongcơ quan,đơnvị,quađóđềxuấtcácbiệnphápkhắcphụcvà xửlýphùhợp.
* Điểmkhác biệt giữa thanhtra vàkiểmtra:
- Về nội dung: Nội dung thanh tra thường đa dạng, phức tạp và rộnghơn nội dung kiểm tra Nội dung kiểm tra thường đơn giản hơn, dễ nhận biếthơn sovớinộidungcủa thanhtra.
- Về chủ thể: Chủ thể của thanh tra trước hết là tổ chức thanh tra củaNhà nước, tổ chức thanh tra (phòng/ban thanh tra) được thành lập trong mỗicơ quan, đơn vị theo quyết định của thủ trưởng cơ quan, đơn vị đó hoặc tổchức thanh tra (của) Nhân dân(Banthanh tra Nhân dân) Chủt h ể c ủ a t h a n h tra thường mang tính chất “chuyên nghiệp” hơn so với chủ thể của kiểm tra.Chủ thể của kiểm tra đa dạng hơn chủ thể của thanh tra Các cơ quan quản lýNhà nước, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể, lực lượng vũ trang có tráchnhiệm tự kiểm tra hoạt động của mình, cấp trên kiểm tra cấp dưới, tự mỗingười kiểmtra hoạtđộng của mình
- Về phạm vi hoạt động: Hoạt động thanh tra thường hẹp hơn sơ vớihoạt động kiểm tra Nếu hoạt động kiểm tra diễn ra theo bề rộng, liên tục, ởkhắp nơi với nhiều hình thức phong phú thì hoạt động thanh tra thường cósựchọnlọc,đôikhithôngquahoạtđộngkiểmtrapháthiệnnhữngdấuhiệu saiphạmsẽtiếnhànhthanhtralàmrõ saiphạm.
- Về thời gian, thời điểm điểm tiến hành: Về thời gian, do tính chấtcông việc nên hoạt độngthanhtra thường mấtnhiềut h ờ i g i a n h ơ n s o v ớ i kiểmtra.Vềthờiđiểm,việckiểmtrađượcdiễnrathườngxuyêntrongmỗicơquan,đ ơnvị,tổchứcđápứngyêucầunhiệmvụquảnlý;cònthanhtrathườngdiễn ra theo chương trình, kế hoạch định sẵn đã đƣợc cấp quản lý phê duyệthoặc thanh tra đột xuất khi nhận thấy có dấu hiệu của hành vi vi phạm phápluật, vi phạm nội quy quy chế của cơ quan đơn vị hoặc thông qua việc tiếpnhậnđơnthƣtronggiảiquyếtkhiếunại,tốcáotrongcơquan,đơnvị. d) Kháiniệmthanh tra giáodục
Thanh tra giáo dục một trong những chức năng quản lý thiết yếu tronglĩnh vực quản lý giáo dục, là phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷcương, kỷ luật trong giáo dục và đào tạo, thực hiện công bằng dân chủ tronggiáo dục đào tạo Theo quy định của Luật Thanh tra 2010 [46], có thể hiểuthanh tra giáo dục bao gồm thanh tra hành chính trong lĩnh vực giáo dục vàthanh tra chuyênngànhvềgiáodục.
TheoThôngtƣsố51/2012/TT-BGDĐTngày18/12/2012[7],hoạtđộngthanh tra giáo dục nhằm phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý của nhàtrường, những sơ hở trong chính sách pháp luật về giáo dục để kiến nghị biệnpháp khắc phục, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật, nội quy, quy chếcủanhàtrường,giúpđơnvị,tổchứccánhântrongtrườngthựchiệnchínhsáchpháp luật về giáo dục và chính sách pháp luật có liên quan, giải quyết khiếunại, tố cáo và phòng chống tham nhũng Mục đích hàng đầu của hoạt độngthanhtralàđểhoànthiệnchínhsáchphápluật,nhằmtácđộngvàocảhệthốngphápluậtchứk hôngchỉtácđộngriêngtớiđốitƣợngđƣợcthanhtra.
Có thể thấy thanh tra giáo dục là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lýtheomộttrìnhtự,thủtụcluậtđịnhcủacơquanquảnlýNhànướcvềgiáodục,thanh tra giáo dục đối với việc thực hiện chính sách pháp luật về giáo dục vàthực hiện nhiệm vụ quyền hạn của các cơ sở giáo dục, của cá nhân, tổ chức cóthamgia hoạtđộnggiáodục.
Từ những nhân định trên, có thể khái quát: Thanh tra giáo dục là việcthực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước về giáo dục, nhằmđảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xửlý vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức,cá nhân trong lĩnh vực giáo dục Thanh tra giáo dục đƣợc tổ chức theo phâncấptừTrung ƣơngtới cơ sở.
1.3.1.2 Khái niệm thanh tra nội bộ và thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọc a) Thanhtranộibộ
Từ khái niệmthanh trađƣợc trình bày ở trên, có thể hiểuthanh tra nộibộlàviệclàmcủachính cơquan,tổchức,cánhâncóthẩmquyềntrongđơnvịthực hiện hoạt động thanh tra đối với chính cá nhân, tổ chức của đơn vị mìnhđể đảm bảo sự tuân thủ theo nội quy, quy chế của đơn vị đã đề ra cũng nhƣ sựtuân thủ các quy định pháp luật có liên quan Qua thanh tra giúp phát hiệnnhững sơ hở trong cơ chế quản lý của chính cơ quan, đơn vị cũng nhƣ nhữngkẽ hở trong chính sách pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơnvị,từđócónhữngbiệnphápphùhợpnhằmkhắcphụcnhữnghạnchếthiếusót,phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ quyền và lợiíchhợpphápcủacánhân,tổchứctrongchínhmỗiđơnvị,tổchức. b) Thanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Thanh tra trong trường đại học hay còn gọi là thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học là hoạt động thanh tra do thanh tra chuyên ngành về giáo dụcthực hiện, ở đây thuộc thẩm quyền của thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo vàthanh tra nội bộ của trường đại học thực hiện các chức năng nhiệm vụ đƣợcgiao theo quy định của pháp luật và của ngành giáo dục Thanh tra trong cáctrường đại học do thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành, cũng có thể dohiệu trưởng trường đại học quyết định tiến hành Theo Luật Giáo dục 2005(sửa đổi 2009), Thông tƣ số 51/2012/TT-BGDĐT hoạt động thanh tra trongcáctrườngđạihọcdohiệutrưởngtrườngđạihọctrựctiếpphụtrách.
Vaitròthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học có một vị trí rấtquan trọng Nó là chức năng thiết yếu của quản lý, là công cụ phục vụ sự lãnhđạo, quản lý của hiệu trưởng nhà trường Thanh tra nội bộ trong các trườngđại học luôn gắn liền với quản lý, là một nội dung của quản lý Qua hoạt độngthanh tra giúp phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, phát hiện và xử lýnhững biểu hiện quan liêu, tham nhũng lãng phí và những hành vi vi phạmphápluậttronghoạtđộngquản lý.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Thanh tra là tai mắt của trên, làngười bạn của dưới” Đây là quan điểm chỉ đạo có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.Từ quan điểm của Người, có thể thấy được vai trò, vị trí của thanh tra là hếtsức quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Trong các trường đạihọc, thanh tra nội bộ giúp phòng ngừa, phát hiện và xử lý những sai phạm củacánhân,tổchứctrongnhàtrườngtrongquátrìnhthựchiệnnhiệmvụgiáodụcđược giao Cũng qua thanh tra giúp phát hiện nhân tố tích cực, điển hình tiêntiến trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí trong nhàtrường,quađókhuyếnkhíchpháttriểnnhânrộngnhữngđiểnhìnhtiêntiến.
Tại Hội nghị công tác thanh tra ngày 24/3/1972 tại Hà Nội, cố Thủtướng Phạm Văn Đồng cho rằng: “Vị trí và tầm quan trọng, tác dụng của hoạtđộng thanh tra là ở chỗ nó phải phát hiện cho mình những cái mà mình cầnbiết, nó thường xuyên là tai mắt của mình, nó biết nhìn, biết thấy, biết pháthiện và biết chỉ cho mình những cái màm ì n h c ầ n b i ế t k h ô n g c o i t r ọ n g thanhtratứclàtướcđicáivũkhícầnthiếtcủangườilãnhđạo”.
Mụctiêuthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Thanh tra nội bộ trong các trường đại học được xem như là một côngcụ sắc bén của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, góp phần tăngcườnghiệulực,hiệuquảcủaquảnlýnhànướctronglĩnhvựcgiáodụcvàđàotạo.Tr o n g c á c t r ƣ ờ n g đạ i h ọ c , thanh t r a nộ i b ộ n h ƣ l à m ộ t k ê n h t h ô n g t i n quan trọng, tin cậy cho hiệu trưởng nhà trường và các cấp quản lý trongtrường đại học, giúp cho người quản lý kịp thời phát hiện nhân tố tích cực đểbiểu dương nhân rộng và có các biện pháp xử lý kỷ luật cần thiết đối vớinhữnghànhviviphạm.
Mục tiêu của thanh tra nội bộ trong trường đại học là hướng tới mộtmôi trường giáo dục đào tạo lành mạnh, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bẳng, dân chủ văn minh Góp phần tích cực cho sự nghiệp đổi mớigiáo dục của nước nhà cũng như đóng góp chung cho sự nghiệp đổi mới đấtnướcvàhộinhậpquốctếhiện nay.
Trong bối cảnh công nghệ 4.0 và đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạonước nhà, tăng cường phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáodục, đòi hỏi hoạt động thanh tra cần phải không ngừng tăng cường đổi mới vềchuyên môn nghiệp vụ, chú trọng nguồn nhân lực cho thanh tra giáo dục, từngbước nâng cao nghiệp vụ thanh tra cho các hoạt động giáo dục trong tình hìnhmới Qua đó không ngừng tăng cường vị trí, vai trò của hoạt động thanh tranội bộ trong các trường đại học, nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng một nềngiáo dục lành mạnh, chất lượng và hiệu quả,đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa,hiệnđại hóađấtnướcvàmởcửahội nhập quốctế.
Nộidungthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Trong hoạt động giáo dục và đào tạo nói chung và trong quản lý giáodục nóiriêng không thể thiếu hoạt động thanh tra kiểm tra.B ở i t h a n h t r a , kiểm tra là một thệ thống những hoạt động mang tính quản lý ở từng khâu từtuyển sinh đầu vào đến hoạt động giảng dạy đào tạo trong nhà trường và đếncấp phát văn bằng chứng chỉ, cơ sở vật chất, tổ chức nhân sự cho dù qui môcủa trường đại học là lớn hay nhỏ thì để vận hành được các trường đại họccũng cần có cả một hệ thống bộ máy với nhiều phòng ban trực thuộc với chứcnăng nhiệm vụ khác nhau nên không thể thiếu hoạt động thanh tra kiểm tratrongcáctrườngđạihọc.
Trong các trường đại học, hoạt động thanh tra nội bộ trong nhà trườnglàm ộ t b i ệ n p h á p q u ả n l ý q u a n t r ọ n g g i ú p n g ă n n g ừ a , p h á t h i ệ n v à x ử l ý những hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong trường đại học. Theo quy địnhtại Điều 4, Thông tƣ số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm
2012 củaBộ Giáo dục và Đào tạo thì nội dung hoạt động của thanh tra nội bộ trongtrườngđạihọcbaogồm[7]:
1) Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung,phương pháp;
2) Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung,phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp phát vănbằng, chứng chỉ; thanh tra việc thực hiện các quy định về giáo dục, bài giảng;việc quản lý tài chính, tài sản; hoạt động khoa học công nghệ và hợp tác quốctế; công tác tổ chức cán bộ; việc thực hiện các qui định về điều kiện đảm bảochấtlượnggiáodụccủanhàtrường;
3) Thanh tra việc thực hiện pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt độngcủacácđơnvị,tổchứcvàcánhân thuộctrường;
4) Thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trongnhàtrườngtheoquiđịnh củaphápluật vềkhiếunại,tốcáo;
5) Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giáodụctheoquiđịnh củaphápluật vềphòngchống thamnhũng.
Trên cơ sở Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, Luật Thanh tra, Luậtphòng chống tham nhũng và các Nghị định, thông tư hướng dẫn cùng các vănbản pháp luật có liên quan, và đặc biệt theo như hướng dẫn tại Thông tƣ số51/2012/TT-BGDĐT đã nêu ở trên, có thể xác định một số vấn đề mang tínhnguyêntắctronghoạtđộngthanhtranộibộtạicáctrườngđạihọcnhưsau:
Về mục đích: Thanh tra nội bộ trong trường đại học giúp hiệu trưởngnhà trường nắm được tình hình hoạt động giáo dục đào tạo trong nhà trường,pháthiệnkịpthờinhữngsaisót,sơhởtrongquảnlý,nhữnghànhviviphạm pháp luật qua đó có biện pháp xử lý nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷ luật trongnhàtrường,nângcaohiệuquảgiáodụcđàotạotrongnhàtrường.
Về đối tượng: Đối tượng của thanh tra nội bộ trong các trường đại họclà hoạt động của các cá nhân, đơn vị tổ chức, các phòng ban trực thuộc trongnhàtrường.
Về vị trí của thanh tra nội bộ: Thanh tra nội bộ phải đƣợc coi là mộtkhâu quan trọng trong hoạt động quản lý của người lãnh đạo quản lý nhàtrường, tuy là hoạt động độc lập nhưng thanh tra nội bộ vẫn chịu sự chỉ đạotrực tiếp của hiệu trưởng nhà trường Quyền hạn của thanh tra nội bộ khôngvượtquáquyềnhạncủahiệutrưởngnhàtrường.
Về trình tự thủ tục: Thanh tra nội bộ trong trường đại học dù được bốtrí tổ chức theo mô hình nào thì cũng cần tuân thủ 3 bước cơ bản là: chuẩn bịthanh tra,tiếnhànhthanhtra,kếtthúcthanhtra.
Cáchìnhthứcthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học thường được tiếnhànhdướicáchìnhthức:thanhtratheochươngtrình,kếhoạchđãđịnhsẵnvàthanh tra độtxuất.
- Thanh tra theo chương trình, kế hoạch định sẵn là việc thanh tra tiếnhành các hoạt động thanh tra theo chương trình, kế hoạch đã được phê duyệttrướckhi tiếnhành thanhtra.
- Thanhtrađộtxuấtlàhìnhthứcthanhtrabấtngờhoặckhinhậnthấycódấuh i ệ u c ủ a h à n h v i v ip h ạ m phápl u ậ t , v i p h ạ m nộiq u y quyc h ế c ủ a n hà trườnghoặc theoyêucầucủaviệcgiảiquyếtkhiếunạitốcáotrongnhàtrường.Các hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học thường được tiếnhànht h e o p h ƣ ơ n g t h ứ c t ổ c h ứ c đo àn t h a n h t r a h o ặ c t h a n h t r a v i ê n đ ộ c l ậ p theo sự chỉ đạo trực tiếp của hiệu trưởng nhà trường hoặc của Bộ Giáo dụcĐào tạovà thanhtraBộ GiáodụcĐàotạo.
Trong quá trình tiến hành thanh tra, thanh tra viên độc lập hoặc đoànthanhtraphảituânthủyêucầu:tuyệtđốituânthủnguyêntắcbảomậttronghoạtđộng thanh tra, không phát ngôn tùy tiện, đánh giá nhận xét, đƣa thông tin khichƣacókếtluậnchínhthứctừcơquancóthẩmquyền,gâytrởngạichocôngtácđiềuhànhquảnl ýcủalãnhđạonhàtrườngvàcủaBộchủquản.Thườngxuyênkiểm tra đôn đốc việc thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường, kiến nghị tổchứccánhânnghiêmchỉnhchấphànhchủtrươngđườnglốicủaĐảngvàphápluậtcủaNhànướcv àquiđịnhcủangànhgiáodục,quathanhtrađềxuấtcácbiệnphápxửlýcáchànhviviphạmtớicán hân,tổchứccóthẩmquyềnxửlý.
Cácphươngphápthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc
Theo quy định tại Thông tƣ số 51/2012 /TT-BGDĐT của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo [7] thì hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học do đoànthanh tra hoặc cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ tiến hành theo quy chếhoạt động của đoàn thanh tra và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởngtrường đại học Để hoạt động thanh tra đảm bảo chính xác, khách quan, trungthực,c ô n g k h a i , d â n c h ủ , k ị p t h ờ i , c á n h â n , t ổ c h ứ c đ ƣ ợ c g i a o t h ự c h i ệ n nhiệm vụ thanh tra nội bộ cần có phương pháp thanh tra phù hợp với từng vụviệc, hoàn cảnh cụ thể, như sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp, phươngpháp ghi nhận thực tế, phương pháp đối chiếu văn bản quản lý, văn bản quiphạmphápluật.
Trước tiên để chuẩn bị cuộc thanh tra, người ra quyết định thanh tra cửcán bộ tiến hành thanh tra khảo sát đối thƣợng thanh tra Qua đó, để tập trungnhững vấn đề cần thanh tra, thông qua các hoạt động nhƣ gửi văn bản yêu cầuđối tƣợng thanh tra báo cáo theo nội dung thanh tra Cán bộ thanh tra căn cứkết quả báo cáo, thông tin thu thập đƣợc từ thực tế để xây dựng nội dungthanh tra, bố trí đội ngũ tham gia đoàn thanh tra, kinh phí, thời gian, thời kỳthanh tra phùhợp.
Qua xác minh đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, đội ngũ làm công tác thanh tranộibộ sà ng lọcth ôn gt in , thuthậpc h ứ n g c ứliênq ua n, tiếnhànhđố it ho ại chất vấn với đối tượng được thanh tra, trong đó có thể áp dụng các phươngpháp cụ thể như: ghi nhận thực tế, đối chiếu văn bản pháp qui, yêu cầu đốitƣợng đƣợc thanh tra báo cáo trực tiếp hoặc giải trình bằng văn bản về nộidung thanh tra yêu cầu; hỏi đáp đối thoại trực tiếp giữa cán bộ thanh tra và đốitƣợng đƣợc thanh tra; sử dụng công nghệ thông tin, ghi âm, ghi hình trongquátrìnhthanhtra
Từ nội dung hỏi đáp, cán bộ thanh tra tiến hành xem xét, xác minh nộidung đã thu thập đƣợc tiến tới làm sáng tỏ nội dung vụ việc cần thanh tra Từkết quả thu được, cán bộ làm công tác thanh tra kiến nghị với hiệu trưởng nhàtrườngvềnộidungliênquanđếnnộidungthanhtra,đềxuấtphươnghướngxửlý nội dung được thanh tra.Phối hợp với các đơn vị tiến hành kiểm tra giámsát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ của nhà trường, các kết luận,chỉđạocủa lãnhđạocấptrên.
Quảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, song quản lý đƣợchiểu là một loại hoạt động xã hội, luôn gắn liền với một nhóm người hay mộttổchứcxãhội.Bảnchấtcủahoạtđộngquảnlý,làsựtácđộngcómụcđíchcủa chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý thông qua các chức năng quản lý làkế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra giúp cho hệ thống ổn định, thíchứng,tăng trưởngvàpháttriển.
Khi bàn về khái niệm quản lý các nhà khoa học trên thế giới cór ấ t nhiều quan niệm khác nhau Trong Luận án này chúng tôi xin nêu ra một sốkhái niệm của các nhà khoa học tiêu biểu, nhằm tìm ra điểm chung, sự thốngnhất của các nhà khoa học vềquảnlý.
TheocáctácgiảNguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹLộc[10]thì:“Quảnlý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thểquản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đƣợc vận hành và đạt đƣợcmụcđíchcủatổchức”.
Tác giả Trần Kiểm [36] đƣa ra quan điểm về quản lý: “Quản lý là tácđộng của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy kết hợp, sử dụng, điềuphốicácnguồnlựctrongvàngoàitổchứcnhằmđạtđƣợcmụcđíchcủatổchứcvớihiệuquảcaonh ất”.
Tác giả Harold Koontz và các cộng sự [21] thì cho rằng: “Quản lý làhoạt động đảm bảo sự nỗ lực của cá nhân để đạt đƣợc mục tiêu quản lý trongđiều kiện chi phí thời gian, công sức, tài lực, vật lực ít nhất và đạt đƣợc kếtquả cao nhất ” Còn tác giả Aunapu [1] qua nghiên cứu, cho rằng: “Quản lýhệ thống xã hội là một khoa học, nghệ thuật tác động vào hệ thống, mà chủyếu là những con người trong hệ thống đó nhằm đạt đƣợc những mục tiêuquảnlýmà trongđómục tiêu quảnlývềkinhtế,xãhộilà cơ bản”.
Nhƣ vậy ta thấy có nhiều cách hiểu, cách diễn đạt khác nhau nhƣng cóthể nhận thấy một số điểm thống nhất của tác giả trong và ngoài nước về vấnđề quản lý: quản lý là tác động có định hướng, có mục đích; trong quản lýdiễnra mốiquan hệ cơ bản giữa chủ thể quản lývà đốit ƣ ợ n g q u ả n l ý C h ủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý có sự thay đổi và thích ứng với nhau Quảnlý bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định và cũng đạt đến mụcđích nhất định Từ các quan điểm trên cho thấy “Quản lý là một quá trình tácđộng có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm khaithácvàsửdụngcóhiệuquảcáctiềmnăngvàcáccơhộicủađốitƣợngquảnlýđểđạtđ ượcmụctiêuquảnlýtrongmộtmôitrườngbiếnđộng”.
Chức năng của quản lý là những nội dung và phương thức hoạt động cơbảnmànhờđóchủthểquảnlý tácđộnglênđốitƣợngquảnlýtrong quátrình
Chỉ đạo quản lý, nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Hiện nay quan điểm về các chứcnăng quản lý vẫn còn nhiều điểm chƣa thống nhất, tuy nhiên các nhà nghiêncứu đều cho rằng quản lý có các chức năng cơ bản, bao gồm: kế hoạch hóa, tổchức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá Các chức năng này có quan hệ mậtthiết với nhau Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý đƣợc thể hiện qua sơđồsau:
- Chức năng kế hoạch hóa:là chức năng quan trọng nhất của quá trìnhquản lý Kế hoạch đƣợc hiểu là tập hợp những mục tiêu cơ bản đƣợc sắp xếptheomộtchươngtrìnhnhấtđịnh,logicvớimộtchươngtrìnhhànhđộngcụthểđể đạt được những mục tiêu đã được hoạch định, trước khi tiến hành thựchiện các nội dung mà chủ thể quản lý đề ra Kế hoạch đặt ra xuất phát từ đặcđiểm tình hình cụ thể của tổ chức và những mục tiêu định sẵn mà tổ chức cóthể hướng tới và đạt được theo mong muốn, dưới sự tác động có định hướngcủachủthểquảnlý.
- Chức năng tổ chức:là chức năng sắp xếp và bố trí một cách khoa học,phùhợpvớinhữngnguồnlực(nhânlực,vậtlựcvàtàilực)trongmộthệtoànvẹnnhằ mđảmbảochochúngtươngtácvớinhauđểđạtđượcmụcđíchyêucầucủahệ thống theo cách tối ưu và hiệu quả nhất Đây là một chức năng tương đốiquan trọng, tạo thành sức mạnh của tổ chức để đảm bảo thành công kế hoạch,nhƣ Lênin nói: “Tổ chức là nhân tố sinh ra hệ toàn vẹn, biến một tập hợp cácthànhtốrờirạcthànhmộthệthốngnhất,ngườitagọilàhiệuứngtổchức”.
- Chức năng chỉ đạo:Chức năng này có tính chất tác nghiệp, điềuchỉnh, điều hành hoạt động của hệ thống nhằm thực hiện đúng kế hoạch đãđịnh để mục tiêu trong dự kiến thành hiện thực Khi thực hiện chỉ đạo phảibám sát các hoạt động, các trạng thái vận hành của hệ thống đúng tiến độ vàđúng quy trình đã định Đồng thời phát hiện ra những sai sót để kịp thời sửachữa, uốn nắn không làm thay đổi mục tiêu, hướng vận hành của hệ thốngnhằmgiữvững mụctiêuchiến lƣợcmàkếhoạchđãđềra.
Chỉ đạo là phương thức tác động của chủ thể quản lý nhằm điều hành,tổc h ứ c nhânl ự c đãc óc ủ a tổc h ứ c đểv ận h à n h đú ng t h e o kế ho ạc h n h ằ m t hựchiệnmục tiêuquảnlý.
- Chức năng kiểm tra:Chức năng kiểm tra là phương thức hoạt độngcủa nhà quản lý tác động lên đối tƣợng bị quản lý nhằm thu thập thông tinphân tích, đánh giá và xử lý các kết quả mà tổ chức đã vận hành Kiểm tra làquá trình xác định kết quả đã đạt đƣợc trên thực tế, so sánh đối chiếu với mụctiêuđãđềra,thuthậpcácthôngtinphảnhồinhằmpháthiệncácsailệchvàđề ra chương trình hành động nhằm khắc phục những sai lệch đó, thực hiệnmục đíchvà yêu cầukếhoạchđã đềra.
Tổng hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trìnhquản lý. Nội dung lao động của đội ngũ cán bộ quản lý là cơ sở để phân cônglao động quản lý giữa những cán bộ quản lý và là nền tảng để hình thành cấutrúc tổ chức của sự quản lý Điều đáng chú ý trong quá trình quản lý là ngườiquản lý phải thực hiện một dãy chức năng kế tiếp nhau một cách logic,bắtbuộc.B ắ t đ ầ u t ừ v i ệ c x á c đ ị n h m ụ c t i ê u v à n h i ệ m v ụ q u ả n l ý c h o đ ế n k h i kiể mtrakết quảđạtđƣợcvàtổngkết,đánhgiáquátrìnhquảnlý.
1.4.1.3 Quản lýhoạt động thanh tranộibộtrong cáctrườngđạihọc
Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học là một bộphận của quản lý giáo dục, quản lý xã hội Cũng nhƣ quản lý giáo dục nóichung, quản lý con người là yếu tố trung tâm của quản lý thanh tra nội bộtrong các trường đại học. Trình độ và năng lực của người cán bộ quản lý thểhiện trước hết ở khả năng làm việc với những con người, biết đánh giá, bồidưỡng và phát huy những khả năng của mỗi con người, động viên mọi ngườilàmviệc tựgiác,tíchcực,vớitinhthầntráchnhiệmcao.
Từ các khái niệm về thanh tra nội bộ và quản lý thanh tra nội bộ, kháiniệm quản lý thanh tra nội bộ trong các trường đại học được hiểu như sau:Quản lý thanh tra nội bộ trong các trường đại học là tác động có mục đích, cókế hoạch của chủ thể quản lý giáo dục vào quá trình thanh tra nội bộ, tổ chức,điều khiển quá trình này vận động phù hợp với yêu cầu của hoạt động thanhtra đặt ra, giúp cho cá nhân, đơn vị, tổ chức trong trường đại học thực hiện tốtchính sách pháp luật về giáo dục và chính sách pháp luật liên quan, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng trong phạm vi chức năng nhiệmvụ của nhà trường theo qui định cũng pháp luật, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệpđổimớivàpháttriểnnềngiáodụcnướcnhà.
1.4.2 Nộidungquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc 1.4.2.1 Lập kếhoạchthanhtra nộibộtrong trườngđại học
Theo từ điển tiếng Việt: Kế hoạch theo nghĩa chung nhất là“toàn bộnhững điều vạch ra một cách có hệ thống và cụ thể về cách thức, trình tự, thờihạn tiến hành những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định”[60].Lậpkếhoạchlàthiếtkếcácbướcđichohoạtđộngtươnglaiđểđạtđượcnhữngmụ ctiêuđãxácđịnhthôngquaviệcsửdụngtốiưucácnguồnlựcđãcóvà sẽ khai thác Lập kế hoạch là điều kiện tiên quyết của các cấp quản lý bởitầmquantrọngcủanótrongquảnlý,lậpkếhoạchđểcóthểứngphóvớisựbấtđịnh vàsựthayđổi,cho phépnhà quảnlýtập trung sựchú ý vào mụctiêu,lựa chọnnhữngphươngántốiưu,tạođiềukiệndễdàngchoviệckiểmtra.Mộtbảnkế hoạch là một loạt các hành động dự kiến đã được thiết lập, định hướng đểthựchiệnhoànthànhmụctiêu.Bởivậy,lậpkếhoạchlàchứcnăngcơbảnnhấttrong các chức năng quản lý, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triểncủamỗihệthốngnóichungvàcáchoạtđộngcụthểnóiriêng[21].
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọc
Hoạtđộng thanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcchịuảnhhưởngrấtnhiều của các yếu tố chủ quan thuộc về cán bộ quản lý, cán bộ chuyên tráchlàmcôngtá c thanh t r a , c ộ n g t ác viênt ha nh tra vàđội n gũ g i ả n g v i ê n n h â n vi êntrườngđạihọc.Cácyếu tốchủquanđóbao gồm: a) Với hiệu trưởng trường đại học:Trình độ và kinh nghiệm quản lýhoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học là yếu tố quyết định trực tiếpcho hiệu quả của công tác quản lý thanh tra nội bộ trong nhà trường Nếu nhưhiệu trưởng và các nhà quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đạihọc có kinh nghiệm quản lý tốt sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt độngthanh tranộibộtrongtrường đạihọc. b) Với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, cộng tác viênthanh tra và giảng viên, nhân viên trường đại học: Nhận thức và ý thức củacán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, cộng tác viên thanh tra, giảng viên,nhânviên trường đại học có vai trò quyết định đối với việc thực hiện hoạt độngthanh tra nội bộ trong nhà trường Bản thân người giảng viên, nhân viên nhàtrườngvừalàđốitượngcủathanhtranộibộnhưngcũngđồngthờilàngười có vai trò giám sát, phản biện đối với hoạt động thanh tra của nhà trường, cóquyền khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính trái luật,ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của người giảng viên, nhân viêntrong nhà trường. Nếu như người cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, cộngtác viên thanh tra, giảng viên, nhân viên trường đại học có ý thức trách nhiệmvà nâng cao nhận thức đúng đắn, sâu sắc về hoạt động thanh tranội bột h ì hiệuquảquản lý hoạtđộngthanhtra nội bộsẽđƣợcnâng cao. c) Cơ sở vật chất của trường đại học đảm bảo cho hoạt động thanh tranội bộ.Cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động thanh tra nội bộ trong trườngđạihọc là điều kiệnquantrọng, đảm bảocho hiệuquả quảnlýhoạtđ ộ n g thanh tra nội bộ trong trường đại học Vì vậy việc đầu tư trang bị cơ sở vậtchất tốt sẽ là điều kiện vật chất nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh tra nộibộvàquản lýhoạtđộngthanh tranộibộtrong trườngđạihọc. d) Vai trò của các tổ chức chính trị và các phòng ban trong trường đạihọc: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cácphòng ban chức năng trong trường đại học có vai trò quan trọng trong hoạtđộng TTNB trong trường đại học, là lực lượng phối hợp trong hoạt độngthanh tra nội bộ Kết quả kiểm tra của Ủy ban kiểm tra Đảng, Ban thanh tranhân dân, kết quả giám sát của Đoàn THCS Hồ Chí Minh là thông tin
“đầuvào” cho hoạt động thanh tra nội bộ Các Đoàn thanh tra nội bộ, các cá nhânthanhtrađộclậptrongtrườngcóthểsửdụngkếtquảcủacácbộphậnnàylàmcơ sở để tiến hành các cuộc thanh tra nội bộ Sự phối hợp giữa các lực lượngtrong trường đại học như Ban giám hiệu nhà trường, Công đoàn, Đoàn thanhniên, các phòng ban chức năng sẽ đem lại hiệu quả trong hoạt động TTNB vàquảnlýhoạtđộngTTNB.
Hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học bao giờ cũng diễn ratrongmôi trườngkhách quan vềchủtrương,đườnglối,chínhtrị,kinhtế,văn hóa,xãhội.Vìthếhoạtđộngthanhtranộibộtrongnhàtrườngchịuảnhhưởngchiphốicủacácyếutố kháchquanbênngoàinhàtrường.Cácyếutốkháchquanảnhhưởngđếnhoạtđộngthanhtranội bộtrongtrườngđạihọcbaogồm:
- ChủtrươngcủaĐảng,phápluậtcủaNhànướcvàquyđịnhcủangànhgiáodụcvề hoạtđộngthanhtranội bộtrong cáctrường đạihọc;
- Chế độ chính sách, nguồn ngân sách và kinh phí đầu tƣ cho hoạt độngthanh tranộibộtrongtrườngđạihọc;
- Sự tác động từ mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tếđếnhoạtđộng thanh tra nộibộtrong cáctrườngđại học.
Giớithiệu mô hìnhkiểmsoát nộibộtheo khung COSO
Kiểm soát nội bộ có thể hiểu là quá trình chi phối của chủ thể quản lý(nhà quản lý, ban lãnh đạo của đơn vị) đối với đối tƣợng quản lý (các thànhviêntrongđơnvị).Quátrìnhnàyđƣợcthiếtlậpngaytrongmỗiđơnvịđểđảmbảo sự tuân thủ các nội quy, quy định của đơn vị nhằm đạt đƣợc các mục tiêuđã đề ra nhƣ: hiệu quả hoạt động của đơn vị, sự tin cậy của báo cáo tài chínhcũngnhƣviệctuânthủtheocácquyđịnhcủaphápluậtcóliênquan.
HệthốngkiểmsoátnộibộCOSO(gọitắtlàkhungCOSO:CommitteeOfSponsoringOrganization): Ủy ban Các tổ chức Tài trợ của Hội đồng quốc giaHoakỳvềchốnggianlậnbáocáotàichínhTreadwayCommissionđƣợcthànhlậpvàonăm1985đểkiểmtranguyênnhândẫnđếnhànhvisaitráivàđƣaracáckhuyến nghị cho các bên khác nhau về cách ngăn chặn báo cáo tài chính gianlận Việchình thànhCOSO làmộtphảnứngđốivớisự giatăngvềbáo cáotài chính gian lận Bên cạnh đó, COSO đƣợc thành lập còn nhằm nghiên cứu vềkiểmsoátnộibộnhƣ:Thốngnhấtđịnhnghĩavềkiểmsoátnộibộđểphụcvụchonhucầucủacác đốitƣợngkhácnhau;côngbốđầyđủmộthệthốngtiêuchuẩnđểgiúpcácđơnvị,tổchứccóthểđán hgiáhệthốngkiểmsoátcủađơnvịmìnhvàtìmgiảiphápđểhoànthiện.Kiểmsoátnộibộtheokhun gCOSObaogồm5thànhphầncơbảncầuthành:1)môitrườngkiểmsoát;2)đánhgiárủiro;3)ho ạtđộngkiểmsoát;4)thôngtinvàtruyềnthông;5)giámsát.
Trong đó, hoạt động kiểm soát (Control Activities) đƣợc xem là cácchínhsáchvàthủtụcđểđảmbảorằngcáchướngdẫnquảnlýđểquảnlýrủirođượcthựchiệnhợp lý(COSO1994).Cáchànhđộngdobanquảnlýquyếtđịnhbắtđầuthựchiệnđểquảnlýrủirođƣợcxe mlàcơsởthamkhảochoviệcthiếtkế các hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát nên đƣợc lồng ghép vàocác quá trình để chúng có hiệu quả và khả thi Do đó, các hoạt động kiểm soátvà các hàm ý thực tế của chúng không nên đƣợc thực hiện trên bề ngoài cácquy trình quản lý rủi ro hoặc các quy trình hoạt động mà phải đƣợc xây dựngbên trong các quy trình đó Theo đó, COSO có rất nhiều loại hoạt động kiểmsoát khác nhau và nhiều sự phân loại khác nhau đƣợc tiến hành trong các hoạtđộng kiểm soát này Các hoạt động kiểm soát có thể là phòng ngừa hoặc điềutra,cóthểđƣợcthựchiệnthủcônghoặcápdụngcôngnghệhiệnđại Vìvậy,cácthủtụcthựctế cóthểcónhiềuhìnhthứckhácnhautùythuộcvàotìnhhìnhvà mục đích của hoạt động kiểm soát COSO cũng nhấn mạnh bản chất bốicảnhcủacáchoạtđộngkiểmsoát.Cáchoạtđộngkiểmsoátcóthểkhácbiệtrấtlớngiữahaiđơnvịđ ượckiểmsoátmặcdùcácđơnvịnàydườngnhưgiốnghệtnhau về cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động, vì chúng được quản lý bởinhững con người khác nhau với các phán đoán khác nhau về hoàn cảnh xungquanh,bởivănhóaquảnlývàmôitrườnghoạtđộngcủađơnvị.
Sơđồ 1.2.Mô hình kiểmsoátnộibộtheo khung COSO
Từ mô hình COSO trên cho thấy, kiểm soát nội bộ theo khuôn khổCOSO bao gồm năm thành phần khác nhau: 1- Control Environment (môitrường kiểm soát) 2- Risk Assessment (đánh giá rủi ro); 3- Control Activities(hoạtđộngkiểmsoát);4- InformationandCommunication(thôngtinvàtruyềnthông);5-
Monitoring(giámsát).Cả5thànhphầnnàyđềugiaothoavới3loạihìnhlà:Operations(hoạtđộn g);FinalcialReporting(báocáotàichính);Compliance(sựtuânthủ)vàchúngđềucómốiliênkếtch ặtchẽvớinhau.
Từ năm 1992 đến 2013, quan điểm của COSO đã có những điểm thayđổi cơ bản để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn: Ngăn ngừa, phát hiện và giảmthiểu các gian lận; Ứng dụng sự phát triển của khoa học công nghệ; Đáp ứngcácnhucầu,quyđịnh,chuẩnmực;Sựthayđổitrongmôhìnhquảntrịphùhợpvới sự biến động của thế giới; Hướng đến sự toàn cầu hóa thị trường và mởrộng;Tăngcườngcácchiếnlượccạnhtranhvàtráchnhiệmgiảitrìnhtrướcxãhội;Tiếpcậntheoh ƣớngmongđợivàoviệcquảntrịởtầmvĩmô.[84]
Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng minh mối quan hệthuận chiều giữa kiểm soát nội bộ và hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị.Quanghiêncứuchothấykiểmsoátnộibộgiúpđơnvịđƣợckiểmsoátđạtđƣợccác mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động Nhận định này đã đƣợcchứng minh qua các nghiên cứu của các nhà khoa học như: Mawanda (2008)khi thực hiện nghiên cứu để kiểm tra những ảnh hưởng của kiểm soát nội bộđốivớihoạtđộngtàichínhtạicáctrườngđạihọcởUgandađãchứngminh rằng có mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và hoạt động tài chính của doanhnghiệp. Hay trong nghiên cứu của nhóm tác giả William & Kwasi (2013) khixem xét về tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ ở các ngân hàng khuvực phía đông của Ghana đã đƣa ra kết luận rằng: Hệ thống kiểm soát nội bộhỗtrợnhàquảnlýtrongviệcđạtđƣợccácmụctiêucủađơnvịmình. Ở Việt Nam, trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứuvề ứng dụng của kiểm soát nôi bộ trong một số lĩnh vực cụ thể Tác giả NgôTrí Tuệ và các công sự (2014) trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ“Xây dựng hệthống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công tyBưu chính Viễn thông Việt Nam”đ ã n g h i ê n c ứ u đ ặ c đ i ể m h o ạ t đ ộ n g c ủ adoanh nghiệp, từ đó đề xuất thiết kế và cách thức vận hành hệ thống kiểm soátnội bộ hiệu quả Tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa (2011) với đề tài nghiêncứu về“Đặc điểm hệ thống kiểm soát nội bộ trong các tập đoàn kinh tế”đãđƣa ra những phân tích về những đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ qua nghiên cứu các tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện kiểmsoátnộibộ trongcácđơn vịmàcác tác giảđã nghiên cứu.
TuynhiênviệcápdụngkiểmsoátnộibộtheokhungCOSOđốivớihoạtđộng TTNB trong các trường đại học ở nước ta thời gian qua còn ít các côngtrình nghiên cứu Qua việc phân tích mô hình kiểm soát nội bộ theo khungCOSO đã nêu ở trên và trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, chúng tôi khuyếnnghị vận dụng mô hình kiểm soát nội bộ theo khung COSO trong việc hoànthiệnquytrìnhTTNBtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo hiện nay. Qua đó làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt độngTTNB trong các trường đại học thông qua việcbồi dưỡng năng lực kiểm soátnội bộ theo hệ thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanhtra nội bộ trong trường đại họcsẽ giúp đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạtđộngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngTTNBtrongcáctrườngđạihọcnóichungvàcáctrư ờngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạonóiriêng,đápứngyêucầuđổimớigiáodục,đổimớiđ ấtnướcvàhộinhậpquốctếhiệnnay.
Trêncơsởtổnghợp,phântíchlíluậncáccôngtrìnhnghiêncứuđitrướcvề thanh tra nội bộ và quản lý thanh tra nội bộ trong các cơ quan hành chínhNhànước,cáctrườngđạihọc,luậnánđãxácđịnhvàsửdụngmộtsốkháiniệmcơbảnđểđưaracác quanđiểm,nhậnxétvềnộidungquảnlýTTNBcũngnhưcácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýTTNBtro ngcáctrườngđạihọc.
Quảnlýhoạtđộngthanhtranộibộlàquá trìnhtác độngcóđịnhhướngcủachủthểquảnlýthanhtranộibộđếnđốitượngquảnlý,làmchocáck hâutrongquátrìnhthanhtranộibộ,nộidunghoạtđộngthanhtranộibộ,kếtquảhoạtđộngth anhtranộibộhướngtớiđạtmụctiêuhoạtđộngthanhtranộibộ,đápứngyêucầuđổimớigiá odụcởnướctahiệnnay.Nộidungquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctr ựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạobaogồm:Lậpkếhoạchthanhtra,tổchứcthanhtra,chỉđạothanht ra,kiểmtraviệcthựchiệnkếhoạchthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc.Thôngquachứcnăngqu ảnlýnhằmnângcaochấtlƣợng hoạtđộngthanhtra nộibộtrongcáctrườngđạihọcđápứngyêucầuđổimớigiáodụcvàtựchủđạihọchiệnnay. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc bao gồm nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ: Trình độ và kinhnghiệm quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học; nhận thức vàý thức của cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, cộng tác viên thanh tra, giảngviên, nhân viên trường đại học; cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động thanhtranộibộtrongtrườngđạihọc;chủtrươngcủaĐảng,phápluậtcủaNhànướcvà quy định của ngành giáo dục về hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học; chế độ chính sách, nguồn ngân sách đầu tư cho hoạt độngthanh tra nội bộ trong các trường đại học; sự quan tâm và thống nhất chỉ đạocủa Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các trường đại học trực thuộc về hoạtđộng thanh tra nội bộ trong trường đại học; sự tác động từ mặt trái của cơ chếkinhtếthịtrườngđếnhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘIBỘTRONGCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCTRỰCTHUỘCBỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO HIỆNNAY
Khái quát về các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạođƣợcđềtàikhảosát
2.1.1 ĐạihọcTháiNguyên http://www.tnu.edu.vn/ Đại học Thái Nguyên (tiếng Anh: ThaiNguyen University) đƣợc thànhlậpn g à y 0 4 / 4 / 1 9 9 4 t h e o N g h ị đ ị n h s ố 3 1 / C P c ủ a C h í n h P h ủ t r ê n c ơ s ở t ổ chức sắp xếp lại các trường đại học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sau 25năm xây dựng và phát triển, Đại học Thái Nguyên đã không ngừng phát triểnvà hoàn thiện theo mô hình đầy đủc ủ a m ộ t đ ạ i h ọ c v ù n g , đ a c ấ p , đ a n g à n h bao gồm: các đơn vị quản lý, các đơn vị đào tạo, các đơn vị nghiên cứu và cácđơn vị phục vụ đào tạo Hiện nay, Đại học Thái Nguyên có tổng số 19 đơn vịthành viên, trong đó: 11 đơn vị đào tạo, bao gồm: Trường Đại học Sư phạm,Trường Đại học Y - Dược, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ;
01 đơnvị nghiên cứu (Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa) và 07 đơn vị phục vụ đàotạo gồm: Nhà Xuất bản, Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin, Trungtâm Hợp tác Quốc tế Tổng số cán bộ viên chức nhà trường tính đến tháng4/2019làtrên4.000người,giảngviênlà2.620người.
Thực hiện Thông tƣ số 08/TT-BGDĐT ngày 20/3/2014 của Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học vùng vàcác cơ sở giáo dục đại học thành viên, Đại học Thái Nguyên đã ban hànhQuyết định số 1208/QĐ- ĐHTN ngày 21/7/2014 về việc thành lập Ban Thanhtra Đại học Thái Nguyên Ban
Thanh tra của Đại học Thái Nguyên gồm
01trưởngban,02phótrưởngbancùngcácchuyênviênchuyêntráchvàcộngtác viên thanh tra nội bộ Bên cạnh đó Đại học Thái Nguyên cũng ban hành quyếtđịnh về việc thành lập các Phòng Thanh tra - Pháp chế của các cơ sở giáo dụcđạihọc thànhviên.
Ban Thanh tra Đại học Thái Nguyên có chức năng nhiệm vụ giúp Giámđốc nhà trường quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong các lĩnh vựchoạt động thanh tra, pháp chế và các nhiệm vụ khác của Nhà trường do Giámđốc giao; xây dựng kế hoạch thanh tra trình Giám đốc phê duyệt và tổ chứcthực hiện kế hoạch theo quy định của pháp luật; giúp Giám đốc thực hiệnnhiệm vụtiếp công dân, giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tốc á o t h e o q u y đ ị n h củaphápluật.
2.1.2 TrườngĐạihọcHàNội http://www.hanu.vn Đượcthànhlậptừnăm1959vớitêngọibanđầuTrườngĐạihọcNgoạingữ, trải qua hơn nửa thế kỉ hoạt động, Trường đã từng bước khẳng định vịthế là trường đại học công lập uy tín trong đào tạo ngoại ngữ ở cả ba cấp độCử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ Đây cũng là trường đại học đầu tiên của Việt Namđào tạo chính quy 08 chương trình cử nhân chuyên ngành hoàn toàn bằngtiếng Anh và 01 chương trình đào tạo bằng tiếng Pháp Trường có địa chỉ tạiKm9-Đường Nguyễn Trãi,quận NamTừ Liêm, HàNội.
Nhà trường có đội ngũ giảng viên được đào tạo chính quy và tu nghiệphàngnămtạicáctrườngđạihọcdanhtiếngthếgiới.Độingũcánbộđượcđàotạo bài bản, tác phong nghiêm túc, làm việc hiệu quả Hiện tại cơ cấu tổ chứcnhà trường bao gồm Đảng ủy trường, Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học, Tổchức Công đoàn, đoàn thanh niên và hơn 10 phòng ban cùng với trên 30 khoa,bộmôntrựcthuộc.
Phòng Thanh tra - pháp chế của nhà trường được thành lập và hoạtđộng theoQuyết định số 657/QĐ-ĐHHN ngày 19/4/2016 của Hiệu trưởngTrườngĐạihọcHàNội.Phòngcó4cánbộchuyêntráchvà6cộngtácviên thanh tra là các cán bộ cơ hữu của trường Phòng có chức năng nhiệm vụthanht r a t h e o k ế h o ạ c h h ằ n g n ă m v à t h a n h t r a đ ộ t x u ấ t t h e o q u y đ ị n h c ủ a p hápluật,củangànhgiáodụcvànộiquy, quychếcủanhàtrường.
2.1.3 TrườngĐạihọcNgoạithương http://www.ftu.edu.vn/
TrườngĐạihọcNgoạithương (têntiếngAnh:ForeignTradeUniversity, tên viết tắt: FTU), trường được chính thức thành lập năm 1960tiền thân là Ngành học Đại học Ngoại thương trong Khoa Quan hệ Quốc tế doBộ Ngoại giao trực tiếp quản lý nhưng đặt tại trường Đại học Kinh tế Hà Nội.Trường Đại học Ngoại thương là một trường đại học chuyên đào tạo về kinhtế, kinh doanh, thương mại, tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán, luậtquốc tế và các ngôn ngữ thương mại của Việt Nam trực thuộc Bộ Giáo dục vàĐào tạo Trường Đại học Ngoại thương được biết đến là một trong những cơsở giáo dục Đại học có danh tiếng và uy tín của Việt Nam, cũng là một trongsố ít các trường Đại học ở Việt Nam có cơ sở đào tạo ở cả 2 miền Bắc, Nam.Nhà trường có gần 20.000 sinh viên, học viên, nghiêncứu sinh và hơn 850cánbộ,giảngviên, nhânviên.
Hiện nay, Đại học Ngoại thương được nhiều trường đại học quốc tếcông nhận chương trình đào tạo và thiết lập quan hệ đào tạo, trong đó có Đạihọc La Trobe, Queensland, Úc; Đại học Vân Truyền, Đài Loan; Đại học AsiaPacific, Nhật Bản; Đại học Tổng hợp Colorado (CSU), Hoa Kỳ; Đại họcBedforshire, Anh; Đại học Rennes, Pháp Trường Đại học Ngoại Thương đãđược Liên hiệp Hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VUSTA) trao tặngCúp vàngThương hiệu Việtnăm 2006 và Chủ tịch nước phong tặng danhhiệu Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi mới vào tháng 05 năm 2010 và Huânchương Độclập hạngNhấtvàotháng09năm2012.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đƣợc giao và nhu cầu thực tiễn côngtác, ngày21/01/2013, TrườngĐạihọcNgoạithươngđãbanhànhQuyếtđịnh số111/QĐ-ĐHNT-TCHCvềviệcthànhlậpPhòngThanhtratrựcthuộcTrường Đại học Ngoại thương, phòng có chức năng tham mưu và giúp Hiệutrưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện hoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngĐạihọcNgoạithương.
2.1.4 TrườngĐạihọcTâyBắc http://www.utb.edu.vn/
Trường Đại học Tây Bắc, tiền thân là Trường Sư phạm cấp II Khu Tựtrị Thái
- Mèo được thành lập ngày 30/6/1960, Trường đã không ngừng vươnlên và đạt được những thành tựu rực rỡ về tất cả các mặt, đặc biệt từ khi trởthành trường đại học đa ngành vào năm 2001. Thành tựu nổi bật nhất của Nhàtrường trong hơn nửa thế kỷ qua là đã đào tạo được hàng chục nghìn giáoviên,cánbộkhoahọccótrìnhđộtừtrungcấp,đạihọcđếnthạcsĩ,trongđócó hàng nghìn cán bộ, giáo viên dân tộc thiểu số và hàng trăm giáo viên, kỹsư, cử nhân của Nước Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào Những cán bộ, giáoviênvàkỹsưđượcđàotạodướimáiTrườngĐạihọcTâyBắcđềuvữngvàngvề chuyên môn nghiệp vụ, nhiều người đã trở thành cán bộ cốt cán có đónggóp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Sự tồn tại, phát triểncủaTrườngĐạihọcTâyBắc55nămquađãgópphầnthựchiệnđượclờiChủtịch Hồ Chí Minh căn dặn khi Người lên thăm Tây Bắc ngày 7/5/1959:
“Pháttriểnb ì n h d â n h ọ c v ụ k h ắ p n ơ i , l à m t h ê m n h à t r ƣ ờ n g c h o c o n e m c ó c h ỗ học.Trongmọi côngviệcphảirasứcgiúpđỡđồngbàorẻo cao ”.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của nhà trường và đáp ứng yêu cầuchiếnlượcpháttriểnnhàtrườnggiaiđoạn2015-2020,tầmnhìn2030,ngày22tháng 12 năm 2014, Trường Đại học Tây Bắc đã ban hành Quyết định số1292/QĐ-ĐHTB-TCCB về việc thành lập Phòng Thanh tra - Pháp chế trựcthuộc trường Đại học Tây Bắc Phòng có chức năng tham mưu, giúp Hiệutrưởngnhàtrườngtrong hoạtđộngthanhtra,kiểmtra,tổchứcthựchiệnquản lýnhàtrườngtheophápluật,hoạtđộngtheoĐiềulệtrườngđạihọcvàQuychếtổchứch oạt động củatrường Đại họcTâyBắc.
2.1.5 TrườngĐạihọcVinh http://vinhuni.edu.vn/
Trường Đại học Vinh được thành lập từ năm 1959 Trải qua 59 nămxâydựngvàpháttriển,từmộttrườngđạihọcsưphạmđếnnayTrườngđãtrởthành một trường đại học đa cấp, đa ngành và đa lĩnh vực Nhà trường vinhdự là trường đại học đầu tiên của Trung ương đóng trên quê hương Chủ tịchHồChíMinhvĩđại, mảnhđấtđịalinhnhânkiệt,cótruyềnthốnghiếuhọc,yêu nước vàcáchmạng.
Tổchứckhảosátthựctrạngquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcác trườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo
Khảo sát hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộcBộ Giáo dục và Đào tạo nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn để đề xuất các biệnpháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộcBộGiáodụcvà Đàotạo.
- Khảosátthựctrạnghoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạih ọctrực thuộc Bộ Giáodụcvà Đàotạo.
- Luậnánsửdụngcácphươngphápnghiêncứukhoahọcđểkhảosát,baog ồm:điềutrabằngphiếu,hồicứutƣliệu,phỏngvấn,thốngkêtoánhọc. a) Phươngphápđiềutrabằngphiếu(phụlục1+2).Việcxâydựngcácmẫu phiếu điều tratuânthủtheo cácbước:
Bước 1:Từ mục đích, yêu cầu khảo sát, tiến hành xây dựng bảng tiêuchí đánh giá, xin ý kiến chuyên gia để xây dựng bộ phiếu hỏi (từ tháng 2/2017đến tháng4/2017);
Bước 2:Điều tra thử trên mẫu nhỏ, chỉnh sửa bộ phiếu qua khảo sát tạitrường Đại học Hà Nội và Đại học Thái Nguyên (từ 4/2017 đến 6/2017).Chỉnhsửabảnghỏivàbiênsoạnchính thứcbộphiếuhỏi,hoàn thành8/2017;
Bước 3:Chuẩn hóa các mẫu phiếu điều tra Kết quả các mẫu phiếu điềutrađƣợcxâydựng baogồm:
- Mẫu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạo(phụlục1).
- Mẫu 2: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trongcáctrườngđại họctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo(phụlục2). b) Phươngp h á p h ồ i c ứ u t ư l i ệ u : P h â nt í c h , t ổ n g h ợ p , h ệ t h ố n g h ó a , khái quát hóa các nguồn tài liệu thực tiễn (báo cáo, số liệu thống kê, các vănbảnchỉđạo )củacáctrườngđạihọcmàđềtàitiếnhànhkhảosát. c) Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số CBQL trườngĐại học, CBQL phòng/ ban thanh tra trong trường đại học để thu thập cácthôngtincầnthiếtbổsungchođềtài(phụ lục 6). d) Phươngphápxửlýsốliệu:Tấtcảcácdữliệuthuđƣợctừnghiêncứuthực trạng đã được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học, sử dụng phầnmềm tính toán M.S.Excel, sau đó tổng hợp kết quả để phân tích và rút ra kếtluậnnghiêncứu.Cùngvớithốngkêvềsốlƣợng,tính%,côngthứcthốngkê toánhọcđƣợcápdụngđólàđiểmsốtrungbình(̅X)nhƣsau:
Cách cho điểm và thang đánh giá về hoạt động thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạođượcchođiểmvàđánhgiátheochuẩn sau:
Bảng 2.1 Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng hoạt động thanh tranội bộtrong các trườngđạihọctrực thuộcBộGiáo dục và Đàotạo
Bảng 2.2 Cách cho điểm và thang đánh giá tác động của các yếu tố trong vàngoài trường đại học đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọc trựcthuộc Bộ
2.2.5 Địabàn khảosátvàmẫu khảosát 2.1.5.1 Địabànkhảosát Đề tài tiến hành khảo sát tại 10 trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dụcvàĐàotạo,tại3miền:Bắc,Trung,Nam.Trongđó,miềnBắcgồm4trường:1)Đại học Thái Nguyên,
2) Trường Đại học Hà Nội, 3) Trường Đại học NgoạiThương, 4) Trường Đại học Tây Bắc.Miền Trung gồm 2 trường: 1)
TrườngĐạihọcVinhvà2)ĐạihọcHuế.MiềnNamgồm4trường:1)TrườngĐạihọcKinh tế TP Hồ Chí Minh, 2) Trường Đại học Đà Lạt, 3) Trường Đại học TâyNguyênvà4)TrườngĐạihọcĐồngTháp.
Thựctrạnghoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrực thuộcBộGiáodụcvàĐào tạo hiệnnay
2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộtrong các trường đạihọctrựcthuộcBộ GiáodụcvàĐào tạo Để tìm hiểu mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, cán bộ làm công tácthanh tra, giảng viên và nhân viên trường đại học về vị trí, vai trò của hoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc,chúngtôiđưaracâuhỏitheomẫuphiếutrưngcầu ýkiến,sốliệuthuđượcthểhiệnởbảngdướiđây:
Bảng 2.4 Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọctrựcthuộcBộ Giáo dục vàĐào tạo
Cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác thanh tra, chuyên viên, cộng tácviên thanh tra, giảng viên và nhân viên các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo khi tham gia khảo sát, đánh giá về hoạt động thanh tra nội bộtrong trường đại học có mức độ đánh giá tầm quan trọng cao, thể hiện mức độrấtquantrọngvới70.38%ýkiến,mứcđộquantrọngcó27.12%ýkiến;khôngcó ý kiến nào đánh giá ở mức độ không quan trọng Điều này cho thấy tầmquan trọng của hoạt động thanh tra trong trường đại học Qua đó xác định đâylà cơ sở thuận lợi để lãnh đạo các trường đại học tổ chức hoạt động thanh tranộibộtrongtrườngđạihọc.
Bảng 2.5 Các biểu hiện tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọctrực thuộc BộGiáodụcvàĐàotạo
4 Giảiquyết khiếu nại, tốcáovàphòng, chốngthamnhũng trong phạm vi,chứcnăng,nhiệmvụcủatrườngtheoquiđịnhcủaphápluật 504 96.92
Qua khảo sát cho thấy hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đạihọc trực thuộc BộGiáo dục và Đàotạo cóvaitròquan trọngđốivớih o ạ t động quản lý của trường đại học Mức độ biểu hiện quan trọng theo khảo sátđều đánh giá rất cao, dao động từ 85.58% đến 98.46% Biểu hiện có mức độđánh giá tầm quan trọng cao nhất là:Giúp hiệu trưởng nhà trường phát hiệnsơ hở trong cơ chế quản lý của nhà trường để kiến nghị biện pháp khắc phục,với 512/520 ý kiến đánh giá, chiếm
98.46%;Giải quyết khiếu nại, tố cáo vàphòng, chống tham nhũng trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của trườngtheoq u i đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t,v ớ i 5 0 4 / 5 2 0 ý k i ế n đ á n h g i á , c h i ế m 9 6 9 2 % ;Khai thác các yếu tố tích cực từ xã hội đảm bảo hiệu quả hoạt động thanh tranội bộ trong nhà trường, đƣợc đánh giá thấp hơn với 445/520 ý kiến đánh giávà chiếm 85.58% Các biểu hiện về tầm quan trọng của hoạt động thanh tranội bộ trong các trường đại học trực thuộc BộGiáo dục và Đào tạo đƣợc thểhiệnquabiểuđồsau:
Rất quanQuan trọngBình thườngKhông quan trọngtrọng
Biểu đồ 2.1 Tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trườngđạihọctrực thuộc BộGiáodục vàĐàotạo 2.3.2 Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động thanh tra nội bộtrong các trường đạihọctrựcthuộcBộ GiáodụcvàĐào tạo
Dựa trên các nội dung hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đạihọc trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi xây dựng phiếu hỏi về mứcđộthựchiệncácnộidunghoạtđộngthanhtranộibộvàthuđƣợckếtquảsau:
Bảng 2.6 Thực trạng thực hiện các nội dung hoạt động thanh tra nội bộtrong cáctrườngđạihọc trựcthuộcBộ Giáodục và Đàotạo
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Thanh tra việc thực hiệnmụctiêu,kếhoạch,chƣ ơngtrình,nộidung,phương phápgiáodục;quy chế chuyên môn, quychết h i c ử , c ấ p p h á t v ă n bằng,chứngchỉ
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Thanh tra việc thực hiệncác quy định về giáo trình,bài giảng; việc quản lý tàichính, tài sản; hoạt độngkhoahọccôngnghệ và hợptácquốctế
Thanh tra về công tác tổchứccánbộ;việcthựchiện các quy định về điềukiệnb ả o đ ả m c h ấ t l ƣ ợ n g giáodụccủatrường
Thực hiện nhiệm vụ tiếpcông dân, giải quyết khiếunại,tốcáotrongnhàtrƣ ờngtheoquyđịnhcủapháplu ật vềkhiếunại,tốcáo
Thựchiệnnhiệmvụphòng, chống tham nhũng,lãngphítronglĩnhvực giáodụctheoquyđịnhcủapháp luậtvềphòng,chống thamnhũng
Cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác thanh tra, cộng tác viên thanh tranội bộ trong trường đại học và các giảng viên, nhân viên khi tiến hành thamgia khảo sát đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung hoạt động thanh tranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạođạtmức độkhátốt,thểhiệnđiểmtrungbìnhchung̅X= 3.20(min= 1,max=4).
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện các nội dung hoạt độngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcgồm7nộidungvàmứcđộthựchiệncácnội dungđƣợcđánhgiákhôngđồngđềunhau.Cácnộidungđƣợcđánhgiáthựchiệntốthơn:Than htraviệcthựchiệnchínhsáchvàphápluậtvềgiáodụcđại học và sau đại học, với̅X= 3.25 (xếp bậc 1/7);Thanh tra việc thực hiệncácquyđịnhvềgiáotrình,bàigiảng;việcquảnlýtàichính,tàisản;hoạtđộngkhoahọcc ôngnghệvàhợptácquốctế,với̅X=3.24(xếpbậc2/7)
Các nội dung thanh tra đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn gồm:Thựchiện nhiệm vụ phòng, chốngtham nhũngtronglĩnhvực giáodụctheoq u y định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, với̅X= 3.13 (xếp bậc 6/7);Tổng kết thực tiễn hoạt động thanh tra nội bộ, kiến nghị các biện pháp cầnthiếttớicấpquảnlý,với̅X= 3.12(xếpbậc7/7)
Việc báo cáo, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động thanh tra nộibộ và kiến nghịcác biện pháp cần thiết tới cấp quản lý xếpở t h ứ b ậ c t h ấ p nhất do nội dung này là khâu cuối trong hoạt động thanh tra nội bộ nên chƣađƣợc chú trọng nhiều đến việc báo cáo, kiến nghị và đề xuất, chủ yếu mớikiến nghị những nội dung theo biên bản tổng kết đánh giá hoạt động thanh tratrong nhà trường, đội ngũ làm công tác báo cáo tổng kết còn thiếu kinhnghiệm,chƣađƣợcsựquantâmsátsaotừphíacấpquảnlý. Đểlàmrõthựctrạngnêutrên,chúngtôitiếnhànhphỏngvấnôngH.Q.V
- Trưởng Phòng Thanh tra Trường Đại học Đà Lạt, được ông cho biết:Trongthời gian qua nhà trường đã làm tốt hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thựchiện chính sách và pháp luật về giáo dục đại học và sau đại học tuy nhiênviệcthựchiệnnhiệmvụphòng,chốngthamnhũng,lãngphítronglĩnhvựcgiáodục theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng còn làm chưaquyết liệt, đôi khi còn hình thức.Việc báo cáo, tổng kết, đánh giá và rút kinhnghiệm thực tiễn về hoạt động thanh tra nội bộ để qua đó kiến nghị các biệnphápcầnthiếttớicấpquảnlýchưađượcquantâmthựchiệntriệtđể,nhấtlà
Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 1234567 việcthựchiệncáckếtluậnsauthanhtra,kiểmtra.Cólàmtốtcácnộidungnàythì hoạt động thanh tra trong trường đại học mới thực sự mang lại hiệu quảnhưmongđợi,gópphầngiữvữngtrậttựkỷcươngtrongquảnlýnhàtrường.
Việc thực hiện các nội dung hoạt động TTNB trong các trường đại họctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạođƣợcthểhiệnquabiểuđồsau:
Biểu đồ 2.2 Mức độ thực hiện các nội dung hoạt động thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọctrực thuộc BộGiáodụcvàĐàotạo
2.3.3 Thực trạng thực hiện các hình thức thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọc trựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Tiến hành khảo sát thực trạng thực hiện các hình thức thanh tra nội bộtrong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi đã thuđượckếtquảtheo bảng2.7dướiđây:
Bảng 2.7 Thực trạng thực hiện các hình thức thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọctrựcthuộcBộ Giáo dục vàĐàotạo
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Thanh tra đột xuất khi pháthiện có dấu hiệu vi phạmphápluật,nội quy,quychế nhàtrường
Qua khảo sát cho thấy mức độ thực hiện các hình thức thanh tra nội bộtrong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được đánh giáthựchiện ởmức độ khátốt,với̅X=3.09(min=1,max= 4).
Các hình thức thanh tra nội bộ trong các trường đại học có mức độ thựchiệnkhácbiệtnhau.Cáchìnhthứcđƣợctiếnhànhthựchiệntốthơn,baogồm:Thanh tra đột xuất khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật, nội quy, quychế nhà trường, với điểm trung bình̅X= 3.14 (xếp bậc 1/5);Thanh tra theo kếhoạchđãđượcphêduyệt,vớiđiểmtrungbình̅X=3.12(xếpbậc2/5)
Các hình thức thanh tra nội bộ trong các trường đại học có mức độ thựchiệnthấphơnlà:Thanhtracôngtáctuyểnsinh,đàotạovàcáckỳthitrong nhàtrường,với ̅X=3 0 5 ;T h a n h t r a v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c q u y đ ị n h v ề p h ò n g chốngthamnhũng,lãngphí,với̅X=3.03,lầnlƣợt xếpbậc4/5và5/5.
2.3.4 Thực trạng thực hiện các phương pháp thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọctrực thuộc BộGiáodục vàĐàotạo
Thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại họctrựcthuộcBộ Giáodụcvà Đào tạo
2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọc trựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Tiến hành khảo sát về thực trạng lập kế hoạch hoạt động thanh tra nộibộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi đãthuđượckếtquảtheobảng2.14 dướiđây:
Bảng 2.14 Mức độ thực hiện lập kế hoạch thanh tra nội bộ trong các trườngđại họctrực thuộc BộGiáodục vàĐàotạo
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Chuẩn bị về kinh phí và cơsởvậtchấtphụcvụhoạtđộn gthanhtranộibộtrong cáctrườngđạihọc
Qua bảng số liệu ở bảng trên cho thấy cán bộ quản lý và cán bộ thanhtratrongcáctrườngđạihọcđánhgiáviệcthựchiệncácnộidunglậpkếhoạchthanhtranộibộ trongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạoởmức độkhátốt,vớiđiểmtrung bình̅X=3.17.
Nộidunglậpkếhoạchthanhtratrongcáctrườngđạihọcbaogồm6n ội dung và mức độ thực hiện các nội dung đƣợc đánh giá là không đồng đềunhau Các nội dung lập kế hoạch đƣợc đánh giá thực hiện tốt hơn:Xác địnhmụct i ê u t h a n h t r a n ộ i b ộ t r o n g c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c,v ớ i đ i ể m t r u n g b ì n h chung̅X=3.22xếpbậc1/6;Lậpkếhoạchcụthểthanhtranộibộtrongcác trường đạihọc,vớiđiểmtrungbìnhchung̅X= 3.19xếp bậc 2/6
Các nội dung lập kế hoạch đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn:Chuẩn bịvềkinhphívàcơsởvậtchấtphụcvụhoạtđộngthanhtranộibộtrongcác trườngđại học,vớiđiểmtrungbìnhc hu n g ̅X=3 1 4 x ế p bậc5/6;K h ả o sát thực trạng thanh tra nội bộ trong các trường đại học,với điểm trung bìnhchung̅X= 3.12xếpbậc 6/6 Để hiểu rõ hơn, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số cán bộ làm côngtác thanh tra tại trường Đại học Hà Nội được biết:Trong hoạt động thanh tranội bộ việc xác định mục tiêu thanh tra có ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi cóxác địnhđúngmục tiêu thìhoạt độngthanh tramới đi đúng hướng, đúngtrọng tâm, trọng điểm cần thanh tra, không bị dàn trải Nếu mục tiêu khôngđúngthìviệcthanhtrasẽbịlệchlạc,đôikhisẽkhôngđúngmụctiêu,đ úngđối tượng và nội dung cần thanh tra Khi xác định được mục tiêu thanh tra thìbước tiếp theo cần phải có kế hoạch cụ thể chi tiết, có như vậy hoạt độngthanh tra mới mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả củaquản lýtrongtrườngđạihọc.
2.4.2 Thựctrạng tổchứchoạt động thanh tranội bộtrong cáctrườngđạihọc trựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Từviệckhảosátthựctrạngtổ ch ức hoạtđộngthanh tranộibộtrong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã cho kết quả nhưbảng2.15dưới đây:
Bảng 2.15 Mức độ thực hiện tổ chức hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọctrựcthuộcBộ Giáo dục vàĐàotạo
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Xácđịnhcácnộidungtham gia của từng bộ phậnthanhtranộibộtrongc ác trườngđạihọc
Tổ chức phối hợp giữa cáclực lƣợng tham gia côngtáct h a n h t r a n ộ i b ộ t r o n g cáctrườngđạihọc
Tổchứctậphuấnkiếnthức, chuyên môn nghiệpvụt h a n h t r a n ộ i b ộ t r o n g cáctrườngđạihọc
Tổchứcthựchiệncácnộid ung thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọc
Tổchứckiểmtra,đ á n h giá kết quả và báo cáo sauthanhtranộibộtrongcá c trườngđạihọc
Từ bảng số liệu trên cho thấy điểm trung bình của các nội dung đƣợckhảo sát đạt đƣợc là̅X= 3.13 (min=1, max=4), thể hiện rằng đội ngũ cán bộlàm công tác thanh tra trong trường đại học đánh giá mức độ thực hiện nộidung tổ chức thanh thanh tra đạt ở mức độkhá tốt, với biên độ dao động củađiểm trung bình chung̅Xtừ 3.06 đến 3.22, tuy nhiên mức độ thực hiện chƣađồng đều,sựchênhlệchđiểmsố lớnhơn0.5.
Như vậy, trong quá trình tổ chức thanh tra trong trường đại học có mộtsố nội dung ghi nhận thực hiện với mức độ tốt và đƣợc đánh giá cao nhƣ nộidung:Tổ chức thực hiện các nội dung thanh tra nội bộ trong các trường đạihọc, với điểm trung bình chung̅X= 3.22 (xếp bậc 1/6);Xác định các nội dungtham giacủatừngbộphậnthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc,với̅X3.18 (xếp bậc 2/6) Các nội dung thực hiện tổ chức hoạt động thanh tra đƣợcđánh giá thấp hơn là:Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng tham gia công tácthanh tra nội bộ trong các trường đại học, với̅X= 3.07;Tổ chức kiểm tra,đánh giá kết quả và báo cáo sau thanh tra nội bộ trong các trường đại học,với̅X=3.06,lầnlƣợtxếpbậc5/6và6/6.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn ông L.V.Đ - Trưởng Phòng Thanh tra - Pháp chế trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh được ông cho biết:Trongnhữngnămqua,việctổchứcthựchiệncácnộidungthanhtranộibộtrongcáct rườngđạihọcluônđượccáccấplãnhđạonhàtrườngquantâmchútrọngbởiviệcthựchiệntố tnộidungthanhtrasẽgiúpchonhàtrường,cácphòng,khoa,bộmônvàcánhântrongtrư ờngthựchiệnđúngchínhsáchphápluậtcủaNhànước, văn bản hành chính của nhà trường Tuy nhiên bên cạnh việc thực hiệntốt nội dung thanh tra thì việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả và báo cáosau thanh tra nội bộ trong các trường đại học lại chưa được chú trọng nhiều,mộtphầnlàdovaitrò,quyềnhạncủaphòng/banthanhtratrongnhàtrườn g cònhạnchế,nănglựccủacánbộchưađúngchuyênmôn,sốlượngcánbộlàmcôngtácthan htracònmỏngsovớiyêucầucôngviệcđặtra.
2.4.3 Thựctrạngchỉđạohoạtđộngthanhtranội bộtrongcáctrườngđạihọc trựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Tiến hành khảo sát thực trạng chỉ đạo hoạt động thanh tra nội bộ trongcác trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi đã thu đượckếtquảtheo bảng2.16 dưới đây:
Bảng 2.16 Mức độ thực hiện chỉ đạo hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọctrựcthuộcBộ Giáo dục vàĐàotạo
Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Ban hành các quyết định về hoạtđộngt h a n h t r a n ộ i b ộ t r o n g trườngđạihọc
Mức độ thực hiện các nội dung chỉ đạo hoạt động thanh tra nội bộ củaHiệu trưởng trường đại học qua khảo sát đạt mức độkhá tốt, với điểm trungbìnhchung̅X3.19(min=1,max=4).
Nội dung chỉ đạo hoạt động thanh tra đƣợc đánh giá với nhiều nội dungvà mức độ thực hiện nội dung chỉ đạo có sự khác biệt nhau Các nội dung chỉđạo của Hiệu trưởng nhà trường được đánh giá thực hiện tốt hơn là:Tổ chứcthựchiệnthanhtranộibộtrongtrườngđạihọctheokếhoạchđãđược xây dựng,v ớ i̅X =3 2 3 ( x ế p b ậ c 1 / 5 ) ;B a n h à n h c á c q u y ế t đ ị n h v ề h o ạ t đ ộ n g thanhtranộibộtrongtrườngđạihọc,với̅X= 3.21(xếpbậc 2/5).
Các nội dung chỉ đạo của Hiệu trưởng về hoạt động thanh tra đƣợcđánh giá ở mức độ thấp hơn:Điều chỉnh kế hoạch thanh tra nội bộ trongtrường đại học trong những trường hợp cần thiết, với̅X= 3 1 6 ;Tổng kết,đánh giá việc thực hiện thanh tra nội bộtrong trường đại học, với̅X 3.15,lầnlƣợt xếpbậc4/5và5/5 Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng tôi phỏng vấn bà N.T.L.H - TrưởngphòngThanhtra-
PhápchếTrườngĐạihọcNgoạiThương,đượcbàchobiết:Cùngvớiviệcchỉđạo,việcban hànhkịpthờicácquyếtđịnhvềhoạtđộngthanhtra như quyết định thanh tra, quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định giảiquyếttốcáo,kếtluậnthanhtracũngrấtquantrọng cónhưvậymớiđápứngđượcyêu cầucủahoạtđộngthanhtratrongtìnhhìnhmới.Tuynhiênbêncạnhnhững nội dung chỉ đạo đạt kết quả tốt vẫn còn một số nội dung chỉ đạo chưađạt hiệu quả Việc chỉ đạo thực hiện hoạt động thanh tra trong trường đại họcthời gian qua luôn được lãnh đạo nhà trường quan tâm, chú trọng thực hiện,trongđónộidungchỉđạovềthựchiệnhoạtđộngthanhtranộibộtheokếhoạchđãđư ợcphêduyệtluônnhậnđượcsựquantâmcủalãnhđạonhàtrườngbởicólàm tốt hoạt động thanh tra trong nhà trường thì việc quản lý nhà trường mớiđạthiệuquả.Cùngvớiviệcthựchiệnlàphảibanhànhkịpthờicácquyếtđịnhliên quan đến hoạt động thanh tra như quyết định thanh tra, quyết định giảiquyết khiếu nại,quyết định giải quyết tố cáo, kết luận thanh tra cũng rất quantrọng có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thanh tra trongtìnhhìnhmới.Tuynhiênbêncạnhnhữngnộidungchỉđạođạtkếtquảtốtvẫn còn một số nội dung chỉ đạo chưa đạt hiệu quả như như việc điều chỉnh kếhoạch thanh tra đôi khi chưa bắt kịp với biến động, việc chỉ đạo tổng kết đánhgiákếtquảsaumỗiđợtthanhtrađôilúccònchưađúngkếhoạch,hầuhếtlàdonguyên nhân khách quan, trong đó có nguyên nhân do một số sự việc diễn ratrongthờigiandài,việcxửlýsauthanhtrakhóthựchiện.
2.4.4 Thực trạng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động thanhtra nộibộtrongcáctrường đạihọctrựcthuộc BộGiáodục vàĐào tạo
Tiến hành khảo sát thực trạng kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,đãchokết quảtheobảng 2.17 dưới đây:
Bảng 2.17 Mức độ thực hiện kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt độngthanhtra nội bộ trong cáctrườngđại họctrựcthuộcBộGiáodụcvà Đàotạo
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Xâyd ự n g t i ê u c h í đ á n h g i á hiệuquả ho ạt độ ng tha nh t r a nộibộtrongtrườngđạihọc
2 Đảm bảo các nguyên tắckiểmtra,đánhgiátrongho ạt độngthanh tranội bộ
Bồidƣỡngcôngtáckiểmtra đánhg i á c h o đ ộ i n g ũ l à m côngtác thanh tranộibộ
Pháthi ện, đ i ề u c h ỉ n h c á c sa i lệchtrongquátrìnhthựchiệnho ạtđộngthanhtranội bộ
Mứcđộthực hiện ̅ Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Tổngkết,rútkinhnghiệmvàr aquyếtđịnhđiềuchỉnhcông tác TTNB trong trườngđại học
Qua kết quả khảo sát cho thấy, đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra vàcác lực lƣợng tham gia khảo sát đánh giá về mức độ thực hiện việc Kiểm traviệcthựchiệnkếhoạchhoạtđộngthanhtranộibộvàphảnhồithôngtinđểcảitiếnhoạtđộngthanht ranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạođạtởmứcđộkhátốt,vớiđiểmtr ungbìnhchung̅X=3.11(min=1, max=4) Mức độ thực hiện các nội dung đƣợc đánh giá không đồng đều nhauvớiđiểmtrungbìnhchung̅Xdaođộngtừ3.08đến3.15.
Các nội dung đƣợc đánh giá thực hiện tốt hơn:Xây dựng tiêu chí đánhgiáhiệuquảhoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc,vớiđiểm̅X
3.15 (xếp bậc 1/6);Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện hoạt động thanh tranộibộ trongtrườngđạihọc,vớiđiểm̅X= 3.13(xếpbậc 2/6).
Các nội dung đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn:Phát hiện, điều chỉnhcácsailệchtrongquátrìnhthựchiệnhoạtđộngthanhtranộibộ,vớiđiểm̅X
= 3.09 (xếp bậc 5/6) và nội dung:Bồi dưỡng công tác kiểm tra đánh giá chođộingũ làmcôngtácthanhtranộibộ,vớiđiểm̅X=3.08(xếpbậc6/6)
2.4.5 Tổng hợp mức độ thực hiện quản lý hoạt động thanh tra nội bộtrong các trường đạihọctrựcthuộcBộ GiáodụcvàĐào tạo
Từ kết quả khảo sát thực trạng về lập kế hoạch thanh tra nội bộ, tổ chứcthanh tra nội bộ, chỉ đạo thực hiện thanh tra nội bộ và kiểm tra việc thực hiệnthanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo,chúng tôi đãtổng hợplạitheobảng2.18 dưới đây:
Bảng 2.18 Tổng hợp mức độ thực hiện quản lý hoạt động thanh tra nội bộtrong cáctrườngđạihọc trựcthuộc BộGiáodụcvàĐàotạo
Thứ Tốt Khá Tr.Bình Chƣađạt bậc
Quakếtquảkhảosátởbảngtrênchothấy,đểhoạtđộngthanhtranộibộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đạt hiệu quả,Hiệu trưởng và các bộ phận tham gia công tác thanh tra trong trường đại họcđã áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác nhau.
Cụ thể Hiệu trưởng nhàtrường theo chức năng quản lý đã thực thi 4 biện pháp quản lý hoạt độngthanh tra nội bộ Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động thanh tratrongt r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c đƣ ợc đá nh g i á t h ự c hi ện ở m ứ c đ ộk h á t ố t,v ớ i đ i ể m trungbìnhchung̅X=3.15 (min=1,max=4).
Thựctrạngcácyếutốtácđộngđếnquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcác trườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo
2.5.1 Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố thuộc về bên trongtrườngđạihọc
Từviệckhảosátvềthựctrạngmứcđộtácđộngcủacácyếutốbêntrongtrường đại học đến quản lý hoạt động TTNB trong các trường đại học trựcthuộcBộGD&ĐT,chúngtôiđãthuđượckếtquảtheobảng2.19dướiđây:
Bảng 2.19 Mức độ tác động của các yếu tố bên trong trường đại học đếnquảnlýhoạt độngTTNBtrongcáctrườngđại họctrựcthuộcBộGD&ĐT
1 Định hướng, năng lực và quanđiểm chỉ đạo của Hiệu trưởngnhàtrườngvềhoạtđộngt hanh tranộibộtrongtrườngđạihọc
Hiểubiếtcủacánbộ,giảngviên, nhân viên nhà trường vềhoạtđ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ trongcáctrườngđạihọc
Bầu không khí và mối quan hệgiữa đội ngũ cán bộ làm côngtácthanhtranộibộvớicác bộ phậntrongnhàtrường
Sự cộng đồng trách nhiệm vàphốihợpgiữacácbộphậntrong t r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c v ề h o ạ t độngthanh tranội bộ
Cơ sở vật chất, nguồn kinh phícủanhàtrườngphụcvụchohoạt đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ trongcáctrườngđạihọc
Từ kết quả trên cho thấy, các yếu tố bên trong trường đại học có mứcđộảnh hưởng nhiềuđến hoạt động quản lý thanh tra nội bộ trong các trườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,thểhiệnđiểmtrungbìnhchung̅X
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong nhà trường có sự khác biệtnhau, thể hiện điểm̅Xdao động từ 3.08 đến 3.19 Trong đó các yếu tố có mứcđộ ảnh hưởng nhiều nhất là:Nhận thức và năng lực thực hiện của đội ngũ cánbộlàmcôngtácthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc,vớiđiểmtrungbình̅X
= 3.19 (xếp bậc 1/7);Định hướng, năng lực và quan điểm chỉ đạo của
Hiệutrưởng nhà trường về hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học,vớiđiểmtrungbình̅X= 3.17(xếpbậc 2/7).
Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp hơn đến hoạt động thanh tra, baogồm:Sự cộng đồng trách nhiệm và phối hợp giữa các bộ phận trong trườngđại học về hoạt động thanh tra nội bộ, với̅X= 3.11;Hiểu biết của cán bộ,giảng viên, nhân viên nhà trường về hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọc,với̅X= 3.08,lần lƣợtxếpbậc6/7và 7/7. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn ông L.V.N - Trưởng Phòng Thanh tra - Pháp chế trường Đại học Tây Bắc, được ông chobiết:Có nhiều yếu tố thuộc về trường đại học có tác động đến quản lý hoạtđộng thanh tra nội bộ trong nhà trường, nhưng có thể thấy yếu tố tác độngnhiều hơn cả đến hoạt động thanh tra trong nhà trường là nhận thức và nănglực thực hiện của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ trong trườngđại học bởi cho dù có lãnh đạo nhà trường có định hướng chỉ đạo tốt nhưngđội ngũ làm công tác thanh tra mà không có năng lực chuyên môn nghiệp vụ,không có nhận thức và năng lực thực hiện tốt thì chất lượng hoạt động thanhtra cũng không đạt hiệu quả như mong đợi Vì vậy, trong thời gian tới cần cócácbiệnphápnhằmbồidưỡngthườngxuyên,nângcaohơnnữanănglựcthựchiệnchođ ộingũlàmcôngtácthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.
2.5.2 Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố thuộc về bên ngoàitrườngđạihọc
Khảo sát thực trạng mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài trườngđại học đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trựcthuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi đã thu được kết quả theo bảng 2.20dướiđây:
Bảng 2.20 Mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài trường đại học đếnquảnlýhoạt độngTTNBtrongcáctrườngđại họctrựcthuộcBộGD&ĐT
Tácđộng nhiều Íttácđộng Khôngtác động
Chủ trương của Đảng, phápluật của Nhà nước và quyđịnh của ngành giáo dục vềhoạtđ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ trongcáctrườngđạihọc
Tácđộng nhiều Íttácđộng Khôngtác động
Chế độ chính sách, nguồnngân sách và kinh phí đầutƣc h o h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a nộibộtrongtrườngđạihọc
Nhận thức và sự ủng hộ củacác Bộ, ngành có liên quanvềh o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i bộtrongtrườngđạihọc
Sự quan tâm và thống nhấtchỉ đạo của Bộ Giáo dục vàĐào tạo đối với các trườngđại học trực thuộc về hoạtđộngthanhtranộibộtr ong trườngđạihọc
Việctriểnkhaicáchoạtđộng đổi mới giáo dục đàotạo trong bối cảnh đổi mớiđấtnướcvàhộinhậpq uốc tếtrongtrườngđạihọc
Sự tác động từ mặt trái củacơ chế kinh tế thị trường,hội nhập quốc tế đến hoạtđộngthanhtranộibộtr ong cáctrườngđạihọc
Qua kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, các lực lƣợng tham gia côngtácthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạo đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài nhà trường đến hoạt độngthanhtra nội bộmới mứcđộtácđộng làkhánhiều,với điểmtrung bình chung ̅X=2.83(min= 1, max= 4).
Mứcđộảnhhưởngcủacácyếutốbênngoàinhàtrườngcósựkhácbiệtnhau, thể hiện điểm̅Xdao động từ 3.06 đến 3.16 Trong đó các yếu tố có mứcđộ ảnh hưởng nhiều nhất là:Sự quan tâm và thống nhất chỉ đạo của Bộ Giáodục và Đào tạo đối với các trường đại học trực thuộc về hoạt động thanh tranội bộ trong trường đại học, với điểm trung bình̅X= 3.16 (xếp bậc 1/6);Chếđộ chính sách, nguồn ngân sách và kinh phí đầu tư cho hoạt động thanh tranộibộ trongtrườngđạihọc,vớiđiểmtrungbình̅X=3.13(xếpbậc 2/6).
Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp hơn đến hoạt động thanh tra, baogồm:Nhận thức và sự ủng hộ của các Bộ, ngành có liên quan về hoạt độngthanh tra nội bộ trong trường đại học, với điểm trung bình̅X= 3.08;Sự tácđộngtừmặt trái của cơ chế kinhtếthịtrường, hội nhập quốct ế đ ế n h o ạ t động thanh tra nội bộ trong các trường đại học, với điểm trung bình̅X= 3.06,lầnlƣợt xếpthứbậc5/6và6/6 Để làm rõ thực trạng của vấn đề, chúng tôi phỏng vấn ông N.V.P - TrưởngPhòngThanhtra-
PhápchếTrườngĐạihọcVinh,đượcôngchobiết:Cácyếutốtừbênngoàitrườngđạihọctá cđộngđếnquảnlýcôngtácTTNBcórấtnhiều,nhưngtácđộngnhiềunhấtphảikểđếnsựquant âmvàthốngnhấtchỉđạocủaBộGD&ĐTđốivớicáctrườngđạihọctrựcthuộcvềhoạtđộn gthanhtra nội bộ trong trường đại học,bởi hoạt động thanh tra trong trường đại họcmuốnthựchiệntốtthìbêncạnhnhữngyếutốnộitạingaybêntrongnhàtrườngnhưnguồnn hânlựcthanhtra,quanđiểm,địnhhướngchỉđạocủahiệutrưởngnhà trường thì sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bộ GD&ĐT và trực tiếp làThanhtraBộsátsaochỉđạo,hướngdẫnvềchuyênmônnghiệpvụ,mởcáclớptập huấncho độingũcánbộlàm côngtácthanhtra,địnhhướng vàhỗtrợ kịp thờitronggiảiquyếtnhữngvụviệckhiếunại,tốcáophứctạp,dàihạnvàvượtthẩm quyền chuyên môn của thanh tra trường đại học Có như vậy mới giúpcôngtácTTNBtrongtrườngđạihọcđạtkếtquảtốt.
2.5.3 Tổnghợpmứcđộtácđộngcủacácyếutốđếnquảnlýhoạtđộngthanh tra nội bộ trong các trường đạihọc trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạoBảng2.21.Tổnghợpđánh giá mứcđộ tácđộng của cácyếu tốbên trongvà bên ngoài trường đại học đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đạihọctrựcthuộcBộ Giáo dục vàĐàotạo
Tácđộng nhiều Íttácđộng Khôngtác động
Các yếu tố tác độngthuộc về bên trong trườngđạihọc
Các yếu tố tác độngthuộc về bên ngoài trườngđạihọc
Từ kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy trong các yếu tố ảnh hưởngđến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc BộGiáo dục và Đào tạo thì các yếu tố thuộc vềbên trong trường đại họccó mứcđộtácđộngnhiềuhơnsovớicácyếutốthuộcvềbênngoàitrườngđạihọc vớiđiểmtrungbình̅X=3.14sovới̅X=3.11.
Trongđó,cácyếutốbêntrongnhàtrườngđượcđánhgiácóảnhhưởngnhiều nhất đến hoạt động thanh tra nội bộ là:Nhận thức và năng lực thực hiệncủa đội ngũ cán bộ làm công tác TTNB trong trường đại học;Định hướng,năng lực và quan điểm chỉ đạo của Hiệu trưởng nhà trường về hoạt độngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.Cùngvớiđó,cácyếutốbênngoàinhà
3.08 Yếu tố thuộc về bên trongYếu tố thuộc về bên ngoài nhà trường đại họcnhà trường đại học trườngcótácđộngnhiềunhấtđếncôngtácTTNBphảikểđếnlà:Sựquantâmvà thống nhất chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các trường đại họctrực thuộc về công tác TTNB trong trường đại học;Chế độ chính sách, nguồnngânsáchvàkinhphíđầutưchocôngtácTTNBtrongtrườngđạihọc
Thựct r ạ n g m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a c á c y ế u t ố đ ế n q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g tha nh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạođượcthểhiệnquabiểuđồsau:
Biểu đồ 2.6 Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố đến quản lý hoạtđộngTTNBtrong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáo dụcvàĐào tạo
Đánhg i á t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ t r o
Trong những năm qua, hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt độngthanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạođãcónhữngbướcchuyểnbiếnđángkể.Trongquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộ, các trường đại học đã chú trọng xây dựng chương trình, kế hoạch, xácđịnh được nội dung thanh tra trọng tâm, trọng điểm,tránh dàn trải Kết quảthanh tra đã góp phần chấn chỉnh và quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dụcnói chung, giáo dục đại học nói riêng, những thành công trong công tác quảnlýthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạo có thể kể đến: Công tác quản lý thanh tra nội bộ trong các trường đại họcthời gian qua đã thực hiện tương đối bài bản, đúng quy trình Hầu hết cáctrường đều xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch thanh tra nội bộ một cách kịpthời, cụ thể; mỗi trường đều ban hành riêng một hệ thống văn bản quản lý,hướngdẫnhoạtđộngthanhtranộibộ,luôncậpnhậtvàđổimớichươngtrình,nội dung, phương pháp, hình thức thanh tra, kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầuđổimới giáodụcnóichung vàtại cáctrườngđạihọcnóiriêng.
Hoạt động thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trongcác trường đại học đã làm tốt các nội dung thực hiện 9 nhiệm vụ và 5 giảiphápc ơ bảnc ủ a ngành g iá od ục đềr a l i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n g iá od ụ c đ ạ i họ c, đặc biệt là việc thực hiện quyền tự chủ, thực hiện quy chế dân chủ tại Chỉthịsố2919/CT-BGDĐTngày10/8/2018 củaBộGiáo dục vàĐào tạo.
Hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học được duy trìthường xuyên, định kỳ, thanh tra đột xuất công tác giảng dạy; thanh tra việcthực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục,tiến độ giảng dạy, hoạt động giảng dạy của giảng viên, việc học tập của sinhviên hệ đại học, sau đại học, chính quy, vừa làm vừa học; thanh tra việc thựchiện quy chế tuyển sinh, quy chế thi, cấp phát văn bằng chứng chỉ được chútrọng; thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước, qui địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội quy, quy chế của trường đại học trong đóđã tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, các vấn đề nóng đƣợc xác định từnămhọctrướchoặcthôngquathuthậpthôngtin,đơnthưkhiếunại,tốcáo.
Làmtốt côngtáctiếpcôngdân,xửlý cácđơnthƣkhiếu nại,tốcáotheođúng quy định về quy trình giải quyết khiếu nại hành chính tại Thông tƣ số07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ và Thông tƣ số40/2013/TT-BGDĐT ngày 18/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quyđịnh tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo Công tác phòng cống thamnhũng,thựchànhtiếtkiệm,chốnglãngphítạicáctrườngđạihọcđượcthực hiện đúng theo kế hoạch, hàng năm Ban lãnh đạo nhà trường đã chỉ đạo kịpthời thực hiện tốt công tác kê khai tài sản, không để xẩy ra tham nhũng, lãngphítheotinhthầnchỉđạotạiNghịquyếtTrungương4/NQ-TWkhóaXI.
Có đƣợc những thành công trên là do sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Giáodục vàĐào tạo, Đảng ủy vàBan lãnh đạo trongcáct r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c ; s ự r á o riết,sátsaothườngxuyêncủaPhòngthanhtratrongcáctrườngđạihọc,sựnỗlực phấn đấu không ngừng đổi mới của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ làmcôngtácthanhtra,cộngtácviênthanhtra trong cáctrường đại học.Trongq uá trình thực hiện, thanh tra nội bộ trong trường đại học luôn có sự năngđộng, sáng tạo, trong việc lập kế hoạch, xây dựng và triển khai thực hiện nộidung chương trìnhh o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ , s ự c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n v à k i ể m trađánhgiákếtquảthựchiệnhoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.Quathanhtr ađãthammưu,đềxuấtvớiHiệutrưởngnhàtrườngcóbiệnphápkhắcphục nhữngtồntại,hạnchếvàxửlýđối vớiviphạm.
Sự thành công của hoạt động thanh tra nội bộ thời gian qua cũng cầnphải kể đến sự phối hợp của các phòng ban chức năng trong nhà trường Đặcbiệt đội ngũ làm công tác thanh tra trong nhà trường đều có tinh thần tráchnhiệm cao, tập trung nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ Cán bộ quảnlý phụ trách hoạt động thanh tra và cán bộ làm công tác thanh tra đã đƣợc bồidƣỡng kiến thức, kinh nghiệm về xử lý hoạt động thanh tra Việc chỉ đạo sátsao đối với hoạt động thanh tra kiểm tra tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâmtrọng điểm,mộtsốvấn đề nổi cộm,không dàn trải.V i ệ c t h ự c h i ệ n c á c k ế t luận thanh tra cũng đƣợc đôn đốc thực hiện.
Qua đó giúp nâng cao tráchnhiệmcủacánhân tậpthểđƣợcthanhtrakiểmtra,bịkhiếunại,tốcáo
Bên cạnh đó hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trựcthuộc BộGiáo dục và Đào tạo thời gian qua luôn đƣợc điều hành theo hướngkếhoạch,chủđộng,bámsátcôngviệc,chỉđạothanhtrakiểmtrasátsao,đi liền với thanh tra, kiểm tra là công tác động viên, khen thưởng cũng như kỷluật kịp thời, tạo được động lực phát triển trong nhà trường qua đó làm chochất lượng các cuộc thanh tra được nâng lên hoạt động thanh tra trong nhàtrường ngày càng có hiệu quả hơn, góp phần quan trọng giữ gìn trật tự, kỷcươngvànângcaohiệuquảcôngtácquảnlýtrongtrườngđạihọc.
Bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc trong thời gian qua, hoạt độngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáo dụcvàĐàotạocũngbộclộnhữnghạnchếcầnkhắcphục:
- Việc lập kế hoạch hoạt động thanh tra trong nhà trường đôi khi cònchậm trễ chƣa theo kịp yêu cầu hoạt động thanh tra đặt ra là nhanh chóng, kịpthời; việc lập kế hoạch vẫn còn chồng chéo về nội dung công việc và phâncôngcánbộthựchiện.
- Việc chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình thanh tra nội bộ trongtrường đại học còn thiếu cụ thể, thiếu chi tiết, có những nội dung còn chungchung.
- Việc đánh giá kết quả thanh tra còn chƣa thật sự khoa học, kháchquan ở một số trường Kết quả chưa phản ánh đúng thực trạng tồn tại trongmộtsốtrường đạihọcvàcácphòng ban đơnvịtrựcthuộc.
- Chất lƣợng hoạt động thanh tra còn hạn chế, chƣa triệt để, nhất làkhâu tiếp công dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo cũng nhƣ phòngchống thamnhũng,lãngphí.
- Việc tiến hành tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm qua từng đợtthanhtrachƣađƣợcthựchiệnkịpthời.Chƣacóbiệnphápđộngviênkhíchlệnhƣngsá ngtạođổimớitronghoạtđộngthanhtratrongnhàtrường.
- Số lượng cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trường đạihọct h ờ i g i a n q u a c ò n m ỏ n g , p h ầ n l ớ n k h ô n g đ ú n g c h u y ê n m ô n ở m ộ t s ố trường đại học Bên cạnh đó có một số cán bộ làm công tác thanh tra mới chỉlà cán bộ hợp đồng có thời hạn, nên không đủ điều kiện tham gia các đoànthanh tra nêntạoáplực khôngnhỏchosốcánbộ cònlại.
- Vai trò quyền hạn của Phòng thanh tra còn hạn chế nên công tác xácminh khi giải quyết khiếu nại, tố cáo và đôn đốc thực hiện các kết luận thanhtra kiểm tra thường bị kéo dài, gặp khó khăn trong việc thu thập tài liệu,chứng cứchứngminh,nênkhógiảiquyết triệtđể
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thanh tra trong cáctrường đại học còn thiếu thốn, không đáp ứng kịp với yêu cầu công việc đặtra Phụcấp và các chế độ đãi ngộchođội ngũ làm công tác thanh trat r o n g nhà trường chưa được thực hiện đồng bộ và đầy đủ, chưa tạo động lực thúcđẩyhoạtđộngthanh tratrong cáctrườngđại học.
Qua khảo sát và trƣng cầu ý kiến của các khách thể là cán bộ quản lý,cán bộ làm công tác thanh tra, cộng tác viên thanh tra và giảng viên, nhân viêntạicáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,bướcđầukếtluận:
Hoạtđộngthanhtra nộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodục và Đào tạo được đánh giá thực hiện ở mức độkhá tốtvà xếp theo thứ bậcthựchiệnnhƣ sau:1- Nộidungthanhtranộibộ trongcáctrườngđạihọc (với ̅X=3.20);2-Cácđiềukiện,nguồnlựcđảm bảochothanhtra nộibộtrongcác trường đại học (với̅X= 3.13); 3- Hình thức thanh tra nội bộ trong các trườngđại học
(với̅X= 3.09); 4- Phương pháp thanh tra nội bộ trong các trường đạihọc (với̅X 3.06).
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠOHIỆNNAY
Cácnguyêntắcđềxuấtbiệnphápquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtron gcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo
Mục tiêu quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại họctrực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo là cái đích phải đạt tới của quá trình quảnlý hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học Việc xác định mục tiêungay từ đầu quá trình quản lý hoạt động thanh tra nội bộ là một việc cần thiếtvà quan trọng, bởi đó là điểm định hướng chi phối đối với toàn bộ quá trìnhquản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học Chất lượng và hiệuquả của quá trình quản lý hoạt động thanh tra nội bộ phụ thuộc vào việc xácđịnh đúng đắn mục tiêu của hoạt động thanh tra, do đó để để đảm bảo nguyêntắc này cầnnắm vững quanđiểm chỉđạo,mụctiêu đổimớigiáodụcm à Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đã đề ra, vận dụng linh hoạt để đưa ramục tiêu quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học phù hợp vớixu thế đổi mới và hội nhập quốc tế Đây là nguyên tắc quan trọng vì đó là cơsở,làtiềnđềquan trọngnhấtđểtổ chứcquảnlýcóhiệu quả.
3.2.2 Nguyêntắcđảmbảo tínhhệthống,thứbậc và toàn diện
Nội dung của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trựcthuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo rất đa dạng, phong phú, trong đó bao gồm hệthốngcáccôngviệcvàcáckhâukhácnhau,đƣợcsắpxếptheomộttrìnhtự nhất định và có tính thứ bậc, cùng có một vị trí nhất định trong quá trình thanhtranộibộ.Tínhhệthốngđòihỏicácbiệnphápquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộ phải có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ, chi phối, hỗ trợ lẫn nhau, cùng quantâm đến mục tiêu của quản lý hoạt động thanh tra nội bộ Khi các biện phápđƣợc nghiên cứu xây dựng đảm bảo tính hệ thống, thứ bậc và toàn diện sẽ xâydựng đƣợc quy trình quản lý hoạt động thanh tra nội bộ có hiệu quả, đảm bảođượcchấtlượnghoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.
3.2.3 Nguyêntắcđảm bảo tínhphối hợpvà phùhợp với đốitượng Đâylàmộtnguyêntắccótínhbiệnchứngtrongviệcxâydựnghoặcpháttriển các sự vật hiện tƣợng nói chung Kết quả quá trình quản lý hoạt độngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạolàsựphốihợpcủac ácBanchỉđạohoạtđộngthanhtranộibộvàcủacáccánhân,củatổchứctrongnhàtrườngthamgiah ƣớngtớiđốitƣợngquảnlýhoạtđộngthanh tra nội bộ Vận dụng nguyên tắc này trong việc đề xuất các biện phápquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọclàcầnthiết,nhằmpháthuy những điểm mạnh, đồng thời khắc phục những tồn tại hạn chế trong quátrìnhquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.Sựphốihợpchặtchẽ của các lực lượng liên quan trong quản lý hoạt động thanh tra nội bộ sẽphản ánh chính xác, đầy đủ và tác động nhanh hơn đến chủ thể quản lý hoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọcmộtcáchhiệuquảnhất.
Thực tiễn là một mặtt r o n g m ố i q u a n h ệ b i ệ n c h ứ n g c ủ a c ặ p p h ạ m t r ùLý luận và Thực tiễn Thực tiễn luôn luôn là tiêu chuẩn, thước đo đánh giá sựđúng sai trong các hoạt động cụ thể Bước vào thời kì đổi mới và hội nhậpquốc tế, việc đổi mới giáo dục là một trong các mục tiêu được Đảng, Nhànước ta hết sức quan tâm, vì vậy để giáo dục phát triển theo đúng định hướngthì vai trò của hoạt động thanh tra là rất quan trọng Trong trường đại học,đểhoạtđộngthanhtranộibộbảođảmchínhxác,kháchquan,trungthực,dân chủ, kịp thời thì việc quản lý hoạt động thanh tra nội bộ phải bám sát vào thựctiễn, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra trong trường đạihọcchophùhợp,hiệuquả.
Nguyêntắcnàyđòihỏicácbiệnphápquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phảicó khả năng thực hiện được một cách thuận lợi, đồng bộ và có hiệu quả ở cáctrường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ đó có thể áp dụng rộngrãi tới cáctrường đạihọctrên toàn quốc.
Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrực thuộc BộGiáodụcvàĐàotạo
3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viênnhà trường về tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọc trựcthuộc
3.3.1.1 Mụcđíchbiện pháp Để làm tốth o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ v à q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a nội bộ trong các trường đại học thì việc tổ chức nâng cao nhận thức cho cánbộ, giảng viên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng của hoạt động thanhtra nội bộ là rất cần thiết Việc tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ,giảngviên, nhân viên các trường đại học với mục đích giúp cho các trường đại họcthực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thanh tra nội bộtrong nhà trường đến cán bộ, giảng viên, nhân viên và các lực lượng tham giacông tác thanh tra nội bộ trong nhà trường có cơ sở khoa học, những hiểu biếtcần thiết về vị trí, vai trò của hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học.Qua tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viênnhàtrườngvềthanhtranộibộ,từđópháthuyđượcsứcmạnhtổnghợptừcáclựclượngtham giacôngtácthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.
Tuyêntruyềnnâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm củac á n b ộ quảnlý,giảngviênvànhânviêncáctrườngđạihọcvàcáclựclượngthamgiacông tác thanh tra nội bộ có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và tầm quantrọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc BộGiáo dục và Đào tạo Từ việc nhận thức đúng đắn sẽ giúp cán bộ quản lý,giảng viên, nhân viên và các lực lƣợng tham gia công tác thanh tra nội bộtrong trường đại học hiểu sâu sắc về hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học, qua đó có tác động tới việc nâng cao được chất lượng hoạtđộng thanh tra nội bộ trong trường đại học, từ đó có đóng góp tích cực chohoạtđộng quản lýtrongtrườngđạihọc.
Qua tuyên truyền nâng cao nhận thức sẽ giúp cán bộ quản lý, giảngviên,nhânviêntrongtrườngđạihọcvàcáclựclượngthamgiacôngtácthanhtranộibộtự đánhgiábảnthân,xâydựngýthứctựbồidƣỡng,nângcaoýthức trách nhiệm của bản thân đối với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động thanh tranội bộ, không ngừng học hỏi, nâng cao hiểu biết, chuyên môn nghiệp vụ vềhoạtđộngthanhtranộibộtrongtrường đại học. Để việc việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên,nhân viên trường đại học về tầm quan trọng công tác thanh tra nội bộ trongtrườngđạihọccầncócáccáchthứcthựchiệnnhư:
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức thông qua việc trao đổi trực tiếp vớicáclựclƣợngthamgiacôngtácthanhtranộibộthôngquacácbuổithuyếttrình,hộithả o,lồngghépcùngcáchoạtđộngsựkiện.
- Tuyêntruyềnthôngquatrangwebcủanhàtrường,bàiviết,emailđiệntử, catalogue tuyên truyền, thông qua truyền thanh, truyền hình, băng đĩa, quabảng tin nhà trường thông qua các cuộc thi tuyên truyền viên giỏi về hoạtđộng thanhtratrong cáctrườngđại học
3.3.1.3 Điềukiện thựchiện Đểthựchiệnđƣợctốtbiệnpháp,cầncósựchỉđạosátsaotừphíaĐảngủy,Banlãnhđạonhà trườngcùngcácphòngbanchứcnăngtrongnhàtrường,trong đó Phòng Thanh tra là lực lượng chủ lực, sự ủng hộ và cộng đồng tráchnhiệmtừphíacáccánhân,tổchứctrongnhà trường.
Ban giám hiệu nhà trườngnhận thức rõtầm quan trọng vàm ụ c đ í c h của công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ quảnlý, giảng viên, nhân viên nhà trường về vị trí vai trò của hoạt động thanh tranội bộ Có sự chỉ đạo đúng hướng, nghiêm túc thực hiện các quy định củangành giáo dục và sự đồng nhất trong các khâu từ xây dựng kế hoạch đến chỉđạo thực hiện kế hoạch cũng nhƣ kiểm tra, đánh giá sau thanh tra, luôn quantâmtạođiềukiệnđểcánbộthanh trahoànthành tốtnhiệmvụ đƣợcgiao.
Nhà trường được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị phụcvụ cho công tác truyền thông nâng cao nhận thức về hoạt động thanh tra trongtrườngđạihọc. Đội ngũ làm công tác thanh trac ó t r ì n h đ ộ , t â m h u y ế t , c ó b ả n l ĩ n h chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức chuyên ngànhthanh tra,cóquanhệcởi mởthânthiếtcùngđồngnghiệp.
3.3.2 Xâydựng kế hoạchhoạt động thanh tranội bộ trong cáctrườngđạihọc trựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo giúp cho lãnh đạo trườngđại học chủ động và thực hiện tốt các nội dung khác nhau của hoạt động thanhtra nội bộ nhƣ: tổ chức bộ máy, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạchthanh tra nội bộ Việc xây dựng kế hoạch sẽ giúp cho các bộ phận trong nhàtrường tham gia vào hoạt động thanh tra nội bộ thực hiện lập kế hoạch cụ thểđểtriển khaihoạt độngthanhtranộibộ trongnhàtrường.
3.3.2.2 Nộidungvàcáchthứcthựchiện Để thực hiện việc xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trongcác trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, cần thiết làm các côngviệcsau:
Xácđịnhcácmụctiêuvàlựachọncácphươngthứcđểđạtđượccácmụctiêu đó Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý.Lập kế hoạch có vai trò quan trọng đối với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liềnvớiviệclựachọnmụctiêuvàchươngtrìnhhànhđộngtrongtươnglai,giúpnhàquảnlýxácđịn hđƣợccácchứcnăngkháccònlạinhằmđảmbảođạtđƣợccácmụctiêuđềra.Vềmụctiêucủaviệclậ pkếhoạchhoạtđộngthanhtralànhằm:Xác định mục tiêu thanh tra nội bộ trong các trường đại học; khảo sát thựctrạng thanh tra nội bộ trong các trường đại học; lập kế hoạch cụ thể thanh tranội bộ trong các trường đại học; xác định các bước thực hiện thanh tra nội bộtrongcáctrườngđạihọc;bốtrínguồnnhânlựcphụcvụhoạtđộngthanhtranộibộ trong các trường đại học; chuẩn bị về kinh phí và cơ sở vật chất phục vụhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc. Để quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong nhà trường thực hiện đượctốt, việc lập kế hoạch của nhà quản lý cần xác định rõ phương hướng, nộidung của hoạt động thanh tra nội bộ, qua đó đề ra những kế hoạch cụ thể Vìvậy lập kế hoạch cần thiết cụ thể ở từng khâu nhằm mục tiêu giúp nhà quản lýđi đúng mục tiêu đề ra, xác định chính xác các nguồn lực và thời gian, khônggian cầnthiếtchoviệchoànthànhcácmục tiêu.
Cánbộquảnlýlànhữngngườilậpkếhoạch,HiệutrưởngraquyếtđịnhthànhlậpBanchỉđạ ohoạtđộngthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc,kếhoạchthanh tra, kiểm tra và nội quy quy chế hoạt động thanh tra nội bộ Kỹ năng lậpkếhoạchvàtổchứccôngviệclàmộtnhiệmvụkhó,đểthựchiệnđƣợccácnộidung của lập kế hoạch cần có một thời gian nhất định Một kế hoạch làm việchiệuquảsẽchorakếtquảtốt,nhấtlàtrongcôngtácquảnlýtạicáctrườnghọc hiệnnay.ViệckhảosátvềcơsởvậtchấtđƣợcBanchỉđạotiếnhànhhàngtháng,đốichiếutheođú ngcáctiêuchítrongbảngkiểm,nếupháthiệntiêuchínàochưađạt nhà trường có sự can thiệp, điều chỉnh kịp thời Có những hạng mục ngoàiphạmvi,khảnănggiảiquyếtcủanhàtrường,cánbộquảnlýcótráchnhiệmđềxuấtvớicấptrênvàc ácbanngànhcóliênquanđểkhắcphục. Để kế hoạch đƣợc thực hiện tốt và làm tốt hoạt động TTNB trong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,cầnlàmtốtcácyêucầu: a) Đốivớiđộingũlàmcôngtácthanhtra:Đƣợcdựcáclớptậphuấnvềnghiệp vụ hoạt động thanh tra trong trường đại học, các buổi hội thảo chuyênđề về tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, phòng chống thamnhũnglãngphí. b) Đối với giảng viên, nhân viên và sinh viên trường đại học: cần đƣợctuyên truyền về vị trí, vai trò của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trườngđại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua đó nâng cao nhận thức về sựcầnthiếtcủahoạtđộngthanhtranộibộ. c) Đối với trường đại học: Có Ban chỉ đạo hoạt động thanh tra nội bộtrong nhà trường, thường xuyên kiểm tra, phát hiện và khắc phục những tồntại hạn chế trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tra trong nhà trường; cửbộ phận ghi chép đầy đủ các nội dung trong hoạt động thanh tra, giám sát quátrình thanhtra mộtcáchchặtchẽ
3.3.2.3 Điềukiện thựchiện Để Xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đạihọctrựcthuộcBộGiáo dụcvàĐàotạo,cần cócácđiều kiện thực hiện sau:
- Trang bị đầy đủ sổ sách, máy tính, máy in phục vụ ghi chép, in ấn,theo dõi giám sát một cách đầy đủ hoạt động thanh tra trong trường, định kỳbáo cáo cho Ban chỉ đạo hoạt động thanh tra nhà trường được biết Qua báocáo giúp cung cấp thông tin cần thiết cho công tác lập kế hoạch, đƣa ra cácbiệnphápkhắcphụcphù hợpcũngnhƣđánhgiákết quảthựchiện.
- Ban chỉ đạo hoạt động thanh tra cùng đội ngũ làm công tác thanh tratrong trường đại học cần nắm chắc các văn bản quy định và hướng dẫn vềhoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học như Luật Thanh tra 2010,Luật Giáo dục 2009, Thông tư số 51/TT-BGDĐT hướng dẫn về hoạt độngthanh tra trong trường đại học Qua đó ban hành các văn bản hướng dẫn cụthể cũng nhƣ có ý kiến chỉ đạo cần thiết khi có các nội dung phản ánh về hoạtđộng thanhtra trongtrường đại học.
- Ban chỉ đạo hoạt động thanh tra trong trường đại học căn cứ vào cáckế hoạch thanh tra đã được lãnh đạo trường đại học phê duyệt, qua đó lập kếhoạch cụ thể, chi tiết cho hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học, đápứng yêu cầunhiệmvụ đƣợcgiao.
3.3.3 Bồi dưỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ chođội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộcBộGiáodục vàĐàotạo
Việc Bồi dƣỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ cho độingũlàmcôngtácthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodục và Đào tạo giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ,phẩm chất đạo đức cho đội ngũ làm công tác thanh tra trong nhà trường, nângcao kỹ năng xử lý các tình huống trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, xửlý đơn thư khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, lãng phí trong nhàtrườngđạihọc.
Thông qua bồi dƣỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ sẽgiúp nâng cao ý thức, trách nhiệm của người cán bộ quản lý, cán bộ chuyêntrách, cộng tác viên thanh tra đối với công tác xây dựng trường đại học trongtìnhhìnhmới.
Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo
Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề tài đề xuất 6 biện phápcơ bản, tuy nhiên trên thực tế chắc chắn vẫn còn có những biện pháp khác tácđộng đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học nhưngchưa được đề cập đến trong đề tài Mỗi biện pháp đƣợc đề xuất có vị trí, vaitròvàchứcnăngkhácnhaunhƣngchúngcómốiquanhệkhăngkhít,tácđộngqualạivàhỗtr ợnhaunhằmnângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngthanhtranội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Do đótrongquátrìnhthựchiệnđoànthanhtrahoặccánbộlàmcôngtácthanhtra
6 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động TTNB và phản hồi thông tin để cải tiến hoạt động TTNB trong các trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT
1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
3 Bồi dưỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
2 Xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA NỘI BỘ
4 Bồi dưỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệ thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
5 Tăng cường chỉ đạo thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo nội bộ cần phải vận dụng, phối hợp nhịp nhàng và hài hòa, đồng bộ các biệnpháp mới có thể đi đến sự thống nhất cao và đạt hiệu quả quản lý Nếu thựchiện riêng lẻ từng biện pháp thì hiệu quả quản lý sẽ không cao, chƣa mang lạitác dụng thiết thực Tùy thuộc vào điều kiện của từng trường và từng thờiđiểm, yêu cầu cụ thể để vận dụng các biện pháp Mối quan hệ giữa các biệnphápquảnlýđềxuấtđƣợcthểquasơđồsau:
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nộibộtrongcáctrườngđạihọctrực thuộc BộGiáodục và Đàotạo
Khảonghiệmvềtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ GiáodụcvàĐàotạo
Tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thicủa các biện pháp đề xuất để áp dụng nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt độngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
Cán bộ quản lý, chuyên viên, giảng viên, cộng tác viên thanh tra gồmnhững người là lãnh đạo trường đại học, trưởng phó các phòng/ban thanh travà các phòng ban chức năng khác trong trường đại học (sau đây gọi chung làđội ngũlàmcông tácthanhtranộibộ).
Công việc khảo nghiệm được thực hiện thông qua các phương phápnghiêncứu:điềutrabằngphiếu,phỏngvấn,toánthốngkê Cáchchođiểmvà thang đánh giá khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nộibộ trong các trường đại học trực thuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo theo bảng 3.1dướiđây:
Bảng 3.1 Cách cho điểm và thang đánh giá mức độ cần thiết và khả thi củacác biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại họctrựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Cách tính toán: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể khảo sát vàlậpbảngsố.Tínhđiểm trungbình̅Xvớicácmứcđộ:Tốt̅X=3.254.0;Khá ̅X=2.53.24;Trungbình:̅X=1.752.49;Yếu:X̅ 3.20.
Các biện pháp quản lý đề xuất có mức độ cần thiết đƣợc đánh giá có sựkhác biệt nhau Các biện pháp quản lý có mức độ cần thiết đƣợc đánh giá caohơn là:Tăng cường chỉ đạo thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,vớiđiểmtrungbình̅X3.39 (xếp bậc 1/6);Xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,vớiđiểmtrungbình̅X 3.37(xếpbậc2/6).
Các biện pháp có mức độ cần thiết đƣợc đánh giá thấp hơn là:Bồidưỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ cho đội ngũ làm côngtác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đàotạo, với điểm trung bình̅X= 3.30;Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt độngthanhtranộibộvàphảnhồithôngtinđểcảitiếnhoạtđộngthanhtranộibộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo,với điểm trungbình̅X=3.23lầnlƣợtxếpbậc5/6và6/6.
3.5.5.2 Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động thanh tranội bộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo
Kếtquảkhảonghiệmmứcđộkhảthicủacácbiệnphápquảnlýhoạtđộngthanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạođượcthểhiệnquabảng3.3dướiđây:
Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của biện pháp thanh tra nộibộtrongcáctrườngđạihọctrực thuộc BộGiáodục và Đàotạo
Rất khảthi Khảthi Ít khảthi
SL % SL % SL % SL % bậc
Tổ chức nâng cao nhận thứccho cán bộ, giảng viên, nhânviên nhà trường về tầm quantrọngcủahoạtđộngTTNB trongcáctrườngđạihọctrực thuộcBộGiáodụcvàĐàotạo
Rất khảthi Khảthi Ít khảthi
SL % SL % SL % SL % bậc
Bồidƣỡngnănglựct h ự c hiệ n hoạt động thanh tra nộibộ cho đội ngũ làm công tácthanhtranộibộtrongcáctrƣ ờngđạihọctrựcthuộcBộ
Bồidƣỡngnănglựckiểmsoátn ộibộtheohệthốngkiểm soát nội bộ COSO chođội ngũ làm công tác thanhtra nội bộ trong các trườngđạih ọ c t r ự c t h u ộ c
Tăngcườngchỉđạot h ự c hiệ n hoạt động thanh tra nộibộ trong các trường đại họctrựcthuộcBộGiáodụcvà Đàotạo
Kiểmtraviệcthựchiệnkếhoạchh oạtđộngthanht r a nội bộ và phản hồi thông tinđểc ả i t i ế n h o ạ t đ ộ n g t h a n h tra nội bộ trong các trườngđạih ọ c t r ự c t h u ộ c B ộ G i á o dụcvàĐào tạo
Tương đương với đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lýđề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,cáclựclượngthamgia khảosátđánhgiámứcđộkhảthicủacácbiệnphápquảnlýcũngđạtởmứcđộkhảthicao ,vớiđiểmtrungbìnhchungX̅=3.18(min=1,max=4).
Mức độ khả thi của các biện pháp có sự khác nhau qua khảo sát. Cácbiện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ đƣợc đánh giá ở mức độ khả thicaohơnlà:Xâydựngkếhoạchhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcth uộcBộGiáodụcvàĐàotạo,vớiđiểmtrungbìnhX̅=3.24(xếpbậc1/6);B ồ i d ư ỡ n g n ă n g l ự c k i ể m so á t n ộ i b ộ t h e o h ệ t h ố n g k i ể m so á t n ộ i b ộ
Các biện pháp quản lý đề xuất có mức độ khả thi thấp hơn:Bồi dưỡngnăngl ự c t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a n ộ i b ộ c h o đ ộ i n g ũ l à m c ô n g t á c thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo,vớiđiểmtrungbìnhchungX̅=3.15(xếpbậc5/6);Kiểmtraviệcthựchiệnkế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ và phản hồi thông tin để cải tiến hoạt độngthanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo,vớiđiểmtrungbìnhchungX̅=3.12(xếpbậc6/6).
3.5.5.3 Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi củacác biện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại họctrựcthuộc Bộ Giáodục vàĐàotạo
Bảng 3.5 Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện phápquản lýhoạtđộngthanh tranộibộ trongcáctrườngđạihọctrực thuộc
Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảngviên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng củahoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc trựcthuộcBộ Giáodục vàĐàotạo
Xây dựngkếhoạchhoạtđộngthanhtranộibộtrongcác tr ƣờ n gđ ạ i họctrực thuộcBộG iáo d ục vàĐàotạo
Bồi dƣỡng năng lực thực hiện hoạt động thanh tranội bộ cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộtrongcáct rƣ ờn g đ ạ i họctrựcthuộc BộGiá o d ục vàĐàotạo
Bồidƣỡngnănglựckiểmsoátnộibộtheohệthốngkiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tácthanht r a n ộ i bột r o n g c á c t r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c trực thuộcBộ Giáodục vàĐàotạo
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động thanhtra nội bộ và phản hồi thông tin để cải tiến hoạtđộngthanhtra nộibộtrong cáctrườngđại họctrực thuộcBộ Giáodụcvà Đàotạo
Nhận xét: Để khẳng định mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biệnpháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,chúngtôisửdụngcôngthứctínhtoántươngquan
Trongđó: r:làhệsốtươngquan d:làhiệusốthứbậchaiđạilƣợngđemrasosánhn:là số biệnpháp
210 =1− 0.23=0.77 Kết quả tính toánr+0.77 cho phép kết luận tương quan trên là thuậnvàchặtchẽ,cónghĩalàcácbiệnphápquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđại họctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạođƣợcnhậnthứcnhƣthếnàothìcũngcómứcđộkhảthit ƣơngứng.Vídụ:Biệnpháp“Xâydựngkế hoạchhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodục và Đào tạo”có mức độ cần thiết với điểm trung bình chung̅X= 3.37 (xếpbậc 2/6 - mức độ cần thiết) thì cũng có mức độ khả thi tương ứng với điểmtrungbìnhchung̅X=3.24(xếpbậc1/6- mứcđộkhảthi)
Thử nghiệm biện pháp:Bồi dưỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệthống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộtrong cáctrường đạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvà Đàotạo
bộtheo hệ thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvà Đàotạo
Việc lựa chọn biện pháp quản lý:Bồi dưỡng năng lực kiểm soát nội bộtheo hệ thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nộibộ trongcác trường đại họctrựcthuộc BộGiáo dụcvàĐ à o t ạ olàm biệnphápthửnghiệmxuấtpháttừcác cơ sở sau:
Xuất phát từ vai trò của kiểm soát nội bộ theo khung COSO trong kiểmsoát nội bộ trong các cơ quan đơn vị nói chung và trong trường đại học nóiriêng Theo khung COSO, kiểm soát nội bộ là quá trình do người quản lý, hộiđồng quản trị và các thành viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cungcấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: 1) Đảm bảo sự tincậycủabáocáotàichính;2)Đảmbảosựtuânthủcácquyđịnhvàluậtpháp;
3) Đảm bảo các hoạt động đƣợc thực hiện hiệu quả Kiểm soát nội bộ theokhung COSO bao gồm 5 thành phần cơ bản tạo lập nên, đó là: môi trườngkiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông;giám sát Người cán bộ quản lý và chuyên viên làm công tác thanh tra nội bộtrongtrườngđạihọcnếunắmvữngđượcnềntảngkiếnthứccủakiểmsoátnộibộ theo khung COSO sẽ có khả năng thích ứng tốt hơn với công việc thanh tranội bộ, giúp làm tốt vai trò là người kiểm soát và đánh giá rủi ro trong hoạtđộng quản lý của nhà trường, giúp lãnh đạo nhà trường thực hiện tốt hơn vaitròquảnlýcủa mình.
Trong thực tiễn việc kiểm soát nội bộ theo khung COSO trong doanhnghiệp hay các cơ quan, tổ chức đã được nhiều nước trên thế giới vận dụng,đây được xem nhƣ là một công cụ hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp vàhiệu quả hoạt động đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thực hiện Tuynhiên, việc nghiên cứu về mối liên hệ giữa kiểm soát nội bộ và hiệu quả hoạtđộng ở nước ta còn nhiều hạn chế Qua nghiên cứu, đề tài đề cập đến các nộidung cơ bản của kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 đồng thời xác định mốiquan hệ giữa kiểm soát nội bộ và hiệu quả hoạt động của trường đại học trongbối cảnh đổi mới giáo dục và tự chủ đại học Từ đó, đề xuất một số khuyếnnghị nhằm tăng cường hiệu quả kiểm soát nội bộ để đạt được mục tiêu màtrườngđạihọcđãđềra.
Mặt khác, khi tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của cácbiện pháp quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trựcthuộcB ộ G i á o d ụ c v àĐ à o t ạ o đ ềx u ấ t , kế tq uả t h u đƣ ợc đ ã ch ot hấ y b iệnpháp quản lý:“Bồi dưỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệ thống kiểm soátnội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trường đạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo”đƣợcđánhgiácótínhcầnthiếtvà khả thikhá caovới điểm trung bình̅Xlần lƣợt bằng 3.34 (cần thiết) và 3.20(khảthi),xếpbậc 3/6(cầnthiết)và2/6(khả thi).
Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứnghiệu quảcủa biện pháp“Bồidưỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệ thống kiểm soát nội bộ
COSO chođội ngũ làm công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc BộGiáo dục và Đào tạo”trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra nộibộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
Nếu áp dụng biện pháp quản lý“Bồi dưỡng năng lực kiểm soát nội bộtheo hệ thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làm công tác thanh tra nộibộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo”thì sẽ nângcaođƣợcchấtlƣợnghoạtđộngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngthanhtranội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trước bốicảnhđổimớigiáodụcvàtựchủđạihọc.
Thử nghiệm trong luận án đƣợc tiến hành theo hình thức thử nghiệmsonghànhbaogồm 02 nhóm:nhóm đối chứng( k h ô n g á p d ụ n g b i ệ n p h á p quảnlýmới) vànhómthửnghiệm(áp dụngbiệnphápquảnlýmới).
Nhóm đối chứng bao gồm 60 người là cán bộ quản lý, cán bộ chuyêntrách, cộng tác viên thanh tra nội bộ, giảng viên và nhân viên các trường đạihọctrực thuộc
Nhóm thử nghiệm bao gồm 70 người là cán bộ quản lý, cán bộ chuyêntrách,cộng tác viên thanh tra nội bộ, giảng viên và nhân viên các trường đạihọctr ự c thuộc B ộ G i á o dụ cvàĐ à o t ạo ( sa u đ ây gọic h u n g l à đ ộ i n g ũ l à m công tác thanhtra nộibộ).
Hai nhóm đối chứng và thử nghiệm có số lƣợng khách thể khảo sáttươngđốicânđốinhauvềgiớitính,trìnhđộchuyênmôn,thâmniêncôngtác
Bảng3.6.Cơcấu khách thểkhảosát trongmẫu thửnghiệm
Luận án đánh giá hiệu quả của biện pháp thử nghiệm“Bồi dưỡng nănglực kiểm soát nội bộ theo hệ thống kiểm soát nội bộ COSO cho đội ngũ làmcông tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục vàĐàotạo”thôngqua02chỉbáovề:kiếnthức,kỹnăngkiểmsoátnộibộcủađộingũcánbộth amgiacôngtácthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc.
Tiêu chí 1:Đánh giá kiến thức của đội ngũ cán bộ làm công tác thanhtra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.Việcđánh giá kiến thức của đội ngũ làm công tác TTNB đƣợc thông qua các nộidung tiêuchíđánhgiá bao gồm:
- Kiến thức về kiểm soát nội bộ theo khung COSO tại các trường đạihọctrực thuộc Bộ Giáodụcvà Đàotạo.
- Kiến thức về tổ chức kiểm soát nội bộ theo khung COSO tại cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodục vàĐào tạo.
- Kiến thức về quản lý kiểm soát nội bộ theo khung COSO tại cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodục vàĐào tạo.
Tiêuchí2:Đánhgiávềkỹnăngcủađộingũcánbộlàmcôngtácthanhtra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.ViệcđánhgiákỹnăngcủađộingũlàmcôngtácTTNBđƣợcthôngquacácnộidungtiêuchí đánhgiábaogồm:
- Kỹ năng tổ chức và triển khai thực hiện kiểm soát nội bộ theo khungCOSOtạicáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
- Kỹ năng phát hiện và xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình tổchức thực hiện kiểm soát nội bộ theo khung COSO tại các trường đại học trựcthuộcBộ Giáodục vàĐàotạo.
- Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho kiểm soát nội bộtheokhungCOSOtạicáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
Thangđánhgiá: Tốt(4điểm);Khá(3điểm);Trungbình(2điểm)và
- Xâydựngbộcôngcụchuẩnbịthửnghiệmbaogồmcácmẫuphiếukhảosát,đán hgiá,bộcâuhỏiphỏngvấncácchuyêngia,cánbộquảnlý,chuyênviên,cộngtácviênthanhtra ,giảngviênvànhânviênthamgiaphỏngvấn.
- Sưu tầm, biên soạn, in ấn tài liệu; tài liệu, hướng dẫn thực hiện côngtác kiểm soát nội bộ theo khung COSO tại các trường đại học trực thuộcBộGiáodục và Đàotạo.
- Trao đổi với Ban lãnh đạo nhà trường và Ban chỉ đạo hoạt động thanhtra nội bộ trong các trường đại học về mục đích, nội dung và ý nghĩa của biệnpháp thử nghiệm, đề nghị tạo điều kiện cho việc triển khai, hướng dẫn thửnghiệm.
- Tập huấn cho cán bộ quản lý, chuyên viên, công tác viên thanh tra,giảng viên và nhân viên về cách thức tổ chức thử nghiệm và đánh giá kết quảthửnghiệm.
Bước 1: Đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra nội bộ của hai nhómđốichứng vàthửnghiệmtrướckhithamgiathửnghiệm.
Kết luận
1.1 Trên cơ sở tổng hợp, phân tích lí luận các công trình nghiên cứu đitrướcvềthanhtranộibộvàquảnlýthanhtranộibộ trongcáctrườngđạihọc,luận án đã xác định và sử dụng một số khái niệm cơ bản để đƣa ra các quanđiểm, nhận xét về nội dung quản lý thanh tra nội bộ cũng nhƣ các yếu tố ảnhhưởngđếnquảnlýthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc.
Quản lý thanh tra nội bộ là quá trình tác động có định hướng của chủthể quản lý thanh tra nội bộ đến đối tƣợng quản lý, làm cho các khâu trongquá trình thanh tra nội bộ, nội dung hoạt động thanh tra nội bộ, kết quả hoạtđộngthanhtranộibộhướngtớiđạtmụctiêu,chấtlượng,đápứngyêucầuđổimới giáo dục ở nước ta hiện nay Nội dung quản lý hoạt động thanh tra nội bộtrong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm: Lập kếhoạchthanhtra,tổchứcthanhtra,chỉđạothanhtra,kiểmtraviệcthựchiệnkếhoạchthan htranộibộtrongcáctrườngđạihọc.Thôngquachứcnăngquảnlýnhằmnângcaochấtlượ nghoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcđápứngyêucầuđổimớigiáodụcvàtự chủđạihọchiệnnay.
Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc bao gồm nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ: Trình độ và kinhnghiệm quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học; nhận thức vàý thức của cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, cộng tác viên thanh tra, giảngviên, nhân viên trường đại học; cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động thanhtranộibộtrongtrườngđạihọc;chủtrươngcủaĐảng,phápluậtcủaNhànướcvà quy định của ngành giáo dục về hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học; chế độ chính sách, nguồn ngân sách đầu tư cho hoạt độngthanh tra nội bộ trong các trường đại học; sự quan tâm và thống nhất chỉ đạocủaBộGi áo dụcvàĐàotạ ođốivớicác trườngđạihọc trựcthuộc vềh oạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học; sự tác động từ mặt trái của cơ chếkinhtếthịtrườngđếnhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc
1.2 Quakhảosátvàtrƣngcầuýkiếncủacáckháchthểlàcánbộquảnlý,chuyênviên,cộn gtácviênthanhtravàgiảngviên,nhânviêntạicáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐà otạo,bướcđầukếtluận:HoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọctrựcthuộcBộG iáodụcvàĐàotạođƣợcđánhgiáthựchiệnởmứcđộkhátốtvàxếptheothứbậcthựchiệ nnhƣsau:1-Nội dungthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc(với̅X=3.20);2-Cácđiềukiện, nguồnlựcđảmbảochothanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọc(với̅X=3.13);3-
Các nội dung quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đạihọc đƣợc các khách thể khảo sát đánh giá ở mức độkhá tốt Mức độ thực hiệncácnộidungquảnlýđƣợcđánhgiálàkhôngđồngđềunhauvàđƣợcxếptheothứ bậc: 1- Chỉ đạo thanh tra nội bộ trong các trường đại học (với̅X= 3 1 9 ) ;2- Lập kế hoạch thanh tra nội bộ trong các trường đại học (với̅X= 3.17); 3-Tổ chức thanh tra nội bộ trong các trường đại học (với̅X= 3.13); 4- Kiểm trathanhtranộibộtrongcáctrườngđại học(với̅X=3.11).
Việc quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trựcthuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục, mở cửa và hộinhập quốc tế hiện nay chịu sự tác động của nhiều yếu tố và mức độ tác độngcủa các yếu tố đến quản lý hoạt động thanh tra nội bộ cũng có sự khác biệtnhau: 1- Tác động của các yếu tố bên trong trường đại học (với̅X= 3.14); 2-Tácđộng củacácyếu tốbênngoàitrườngđạihọc(với̅X=3.11).
1.3 Trên cơ sở những nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng hoạtđộng thanh tra nội bộ và quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,chúngtôiđềxuất6biệnphápquản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dụcvàĐàotạonhƣsau:
1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên nhàtrường về tầm quan trọng của hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đạihọctrực thuộc Bộ Giáodụcvà Đàotạo
2) Xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đạihọctrực thuộc Bộ Giáodụcvà Đàotạo
4) Bồi dƣỡng năng lực kiểm soát nội bộ theo hệ thống kiểm soát nội bộCOSO cho đội ngũ làm công tác thanh tran ộ i b ộ t r o n g c á c t r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c trựcthuộcBộ Giáodục và Đàotạo.
5) Tăng cường chỉ đạo thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐào tạo
6) Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động thanh tra nội bộ và phảnhồi thông tin để cải tiến hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại họctrựcthuộc Bộ Giáodục và Đàotạo
Với mỗi biện pháp đều đƣợc trình bày theo trình tự: Mục đích biệnpháp,n ội d u n g v à c á c h t h ứ c t h ự c h i ệ n , đ i ề u k i ệ n t h ự c h i ệ n b i ệ n p h á p C á c biện pháp quản lý đề xuất đều hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục, và tự chủ đại học Các biện pháp quản lý đề xuất đảm bảo tính mụctiêu,hệthống,thựctiễnvàphùhợpvớiđốitƣợng,trêncơsởphùhợpvớithựctiễntừngt rườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động thanhtranộibộđềxuấtđềumangtínhcầnthiếtvàkhảthicao,phùhợpvớith ựctiễnhoạtđộngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộngthanhtranộibộtrong cáctrườngđạihọctrựcthuộcBộGiáodụcvàĐàotạo,hướngtớinângcao chấtlượngvàhiệuquảcôngtácquảnlý trường đạihọctrongthờigiantớinhằ mđáp ứngyêu cầuđổi mới giáodục,mởcửa,hộinhậpquốctếhiện nay.
Khuyếnnghị 171 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG
- Cần xây dựng các chế độ, chính sách cho các đối tƣợng làm công tácthanh tra nội bộ trong các trường đại học, trong đó chú trọng tới đội ngũ cánbộ tuy làm thanh tra chuyên trách nhƣng lại không đƣợc bổ nhiệm theo ngạchthanh tra viên.
- Cần có cơ chế đảm bảo tính ổn định, chế độ phù hợp cho người làmcông tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học vì đa số đều xác định nếulàmđúng,làmnghiêmthìhaydẫnđếnvachạm, mấtlòng,khôngđƣợcủnghộkhithamgia vàocác vịtrícầnlấyphiếubầu.
- Xây dựng các văn bản pháp quy hướng dẫn chuyên môn phù hợp vớihoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học, bởi các văn bản hiện tạichủ yếu hướng tới thanh tra chuyên ngành, chưa có nhiều văn bản hướng dẫnchitiếtvềthanh trahành chínhtrongcáctrườngđại học.
- Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo nên thường xuyên mở các lớp đàotạo tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thanh tra nội bộcho các trường đại học trực thuộc; kịp thời xây dựng ban hành các văn bảnquy phạm để hướng dẫn các đơn vị, cơ sở thực hiện Thanh tra Bộ cần phốihợp với các đơn vị chức năng trong Bộ xây dựng, ban hành bộ chương trìnhvề kiểm soát nội bộ theo mô hình khung COSO nhằm đáp ứng đƣợc tốt hơnyêucầuthựctiễnhoạtđộngthanhtranộibộtrongcáctrườngđạihọcđangđặtratrước bốicảnhđổimớigiáodục,tựchủđạihọc,hộinhậpquốctếđangdiễnra mạnh mẽnhƣhiệnnay.
- Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp thanh tra nộibộ trong các trường đại học Sau mỗi đợt thanh tra cần tổng kết đánh giá rútkinh nghiệm trong việc chỉ đạo thực hiện hoạt động thanh tra nội bộ, từ đó cónhững biện pháp chỉ đạo cụ thể phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượnghoạtđộng thanhtranộibộtrong cáctrường đại học.
- Trường đại học cần quan tâm hơn nữa tới việc bồi dưỡng cán bộ làmcông tác thanh tra nội bộ về chuyên môn nghiệp vụ hoạt động thanh tra vànghiệp vụ quản lý hoạt động thanh tra nội bộ Thường xuyên tổ chức các hộithảo, hội nghị, các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về hoạt động thanh tra nội bộ chođộingũcán bộlàmcôngtácthanhtratrong trườngđại học.
- Tăngcườngcơsởvậtchấtphụcvụhoạtđộngthanhtranộibộvàquảnlýhoạtđộn gthanhtranộibộtrongtrườngđạihọc,như:đầutưkinhphí,trangthiết bị phục vụ cho hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học, đáp ứngđượcxuhướngpháttriểntrongthờiđạicôngnghệ4.0hiệnnay.
2.3 Đốivới đội ngũcánbộlàm công tácthanhtranộibộ
- Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hoạt độngthanh tra nộibộđặtra.
- Mỗi cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ cần tích cực và có tráchnhiệm trong công việc, tham gia góp ý vào quá trình hoạt động thanh tra nộibộ để hoạt động thanh tra nội bộ trong trường đại học ngày càng hoàn thiệnhơn, đáp ứng yêu cầu phát triển của trường đại học cũng như của ngành giáodục và của toàn xã hội, để xây dựng môi trường giáo dục đại học minh bạch,lành mạnh, đào tạo nên những thế hệ học viên, sinh viên tài năng vừa hồng,vừachuyên chođấtnước.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG
1 NguyễnThịLê(2013),Đổimớihoạtđộngthanhtratrongcáctrườngđạihọc thông qua hệ thống kiểm soát nội bộ, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 214tháng11/2013,
2 NguyễnThịLê(2016),Kiểmsoátnộibộvàkhảnăngứngdụngvàohoạtđộng thanh tra đối với các trường đại học hiện nay, Tạp chí Khoa học Giáodục,số128tháng5/2016,
3 Nguyễn Thị Lê (2020),Xây dựng kế hoạch thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học trực thuộc BộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o h i ệ n n a y, Tạp chí Khoahọc Giáo dục Việt Nam, số 29, tháng 5/2020, (tr.31) Mã số ISSN 2615-8957,Hà Nội.
4 Nguyễn Thị Lê (2020),Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ trong cáctrường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodụchiệnnay,TạpchíKhoahọcGiáodụcViệtNam,số30,tháng6/2020,
1 Aunapu.F.F(1976),Quảnlýlàgì?,NxbKhoahọc kỹthuật,HàNội.
2 Afanaxep.N.G (1979),Con người trong quản lý xã hội, Nxb Khoa học xãhội,Hà Nội.
3 Hồ Thu An (2015),Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về hoạt độngthanh tra chuyên ngành và cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyênngành,Tàiliệuchuyên đềthanh tranộibộ,Thanhtrachínhphủ,HàNội.
4 Nguyễn Tú Anh (2017),Những bất cập, vướng mắc và đề xuất phươnghướngđổimới,giảipháphoànthiệntổchứcvàhoạtđộngthanht ranộibộ tại các cơ sở giáo dục đại học công lập hiện nay, Trường ĐH Luật TPHồChíMinh.
5 Đặng Quốc Bảo (1999),Khoa học tổ chức và quản lý: một số vấn đề lýluận vàthực tiễn,NxbThốngkê,Hà Nội.
6 NguyễnChíBình(2018),Bànvềhoạtđộngthanhtra,kiểmtratrongcơs ởgiáodụcđạihọc,ViệnĐạihọc Mở,HàNội.
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày18/12/2012 quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dụcđạihọc,trườngtrungcấpchuyênnghiệp,HàNội.
8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày25/7/2014 về ban hànhKế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khaiChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW,Hà Nội.
9 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),Báo cáo tổng kết hoạt động thanh tra2017-2018,Hà Nội.
10.NguyễnQuốc Chí-NguyễnThịMỹ Lộc(2014),Đạicươngkhoahọc quảnlý,NxbĐạihọcquốcgia,Hà Nội.
11.Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy địnhchitiếtvàhướngdẫnthihànhmộtsốđiềucủaLuậtThanhtra,HàNội.
12.Đỗ Xuân Dũng (2009),Biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra đào tạo hệđại học hệ chính quy tại trường Đại học kinh tế quốc dân,Tạp chí thiết bịgiáodục,Hà Nội.
13.NguyễnVănDương(2018),KinhnghiệmchốngthamnhũngcủaSingapore,Tạp chíThanhtra Việt Nam,sốrangày13/9/2018,Hà Nội.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW Nghị quyếtHội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI ngày 4/11/2013 vềĐổi mới căn bản toàndiệngiáo dục vàđàotạo,Hà Nội.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toànquốclầnthứ XII,HàNội.
16.Võ Tấn Đào, Hồ Quang Chánh (2017),Thời hạn Thanh tra theo
LuậtThanh tra 2010, Tài liệu Hội nghị tổng kết 6 năm thi hành Luật Thanh tra,BộGiáodụcvà Đàotạo,Hà Nội.
17.Nguyễn Văn Động (2017),Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và phápluật - Dành cho đào tạo đại học, sau đại học và trên đại học ngành luật,Nxb Chínhtrị quốc gia,Hà
( 2 0 1 6 ) ,Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ quan hành chính, Tạp chíTài chính,sốtháng8/2016,HàNội.
19.Vũ Ngọc Giao (2017),Tầm quan trọng và vai trò của hoạt động thanh tratrongtưtưởng HồChíMinh,Ban Tuyên giáo tỉnhủyQuảng Ninh.
20.PhanThanhHà(2010),Mộtsốtiêuchícơbảnbảođảmtínhthốngnhất củahệthốngphápluật,TạpchíNhànướcvàphápluật,số8,năm2010.
21.Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Veihrich (1992),Những vấn đềcốtlõicủaquảnlý,NxbKhoahọc kỹthuật,Hà Nội.