1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay

6 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 396,2 KB

Nội dung

Từ việc nghiên cứu lí luận, khảo sát và đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay cho thấy việc lập kế hoạch công tác thanh tra nội bộ có vị trí hết sức quan trọng trong quản lí công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

Nguyễn Thị Lê Xây dựng kế hoạch tra nội trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Lê Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Email: ntle@moet.gov.vn TÓM TẮT: Lập kế hoạch tra nội trường đại học việc thiết kế bước cho hoạt động tra nội nhà trường tương lai để đạt mục tiêu xác định (đã vạch ra) thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực phục vụ công tác tra nội (nhân lực, vật lực, tài lực ) có khai thác cách khoa học, nhằm hướng tới mục tiêu công tác tra nội trường đại học, giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, hướng tới môi trường giáo dục, đào tạo lành mạnh, góp phần tích cực cho nghiệp đổi giáo dục nước nhà Từ việc nghiên cứu lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch tra nội trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy việc lập kế hoạch cơng tác tra nội có vị trí quan trọng quản lí cơng tác tra nội trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo bối cảnh đổi giáo dục TỪ KHÓA: Thanh tra nội bộ; lập kế hoạch; đánh giá thực trạng; quản lí cơng tác tra nội Nhận 24/3/2020 Đặt vấn đề Trong bối cảnh đổi giáo dục (GD) tự chủ đại học (ĐH), tra nội (TTNB) trường ĐH xem cơng cụ sắc bén nhà quản lí nhà trường, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Trong trường ĐH, TTNB kênh thông tin quan trọng, tin cậy cho hiệu trưởng nhà trường phận quản lí trường ĐH, giúp cho người quản lí kịp thời phát nhân tố tích cực để biểu dương nhân rộng có biện pháp xử lí kỉ luật cần thiết hành vi vi phạm Trên sở đó, đặt yêu cầu quản lí cơng tác TTNB, làm tốt cơng tác quản lí TTNB giúp nâng cao chất lượng công tác TTNB trường ĐH Quản lí cơng tác TTNB với việc thực chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra cơng tác TTNB, qua có điều chỉnh cơng tác TTNB, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác TTNB trường ĐH đáp ứng yêu cầu quản lí trường ĐH bối cảnh Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm tra Thanh tra, theo tiếng Anh Inspect, có nguồn gốc từ tiếng La tinh Inspectare, có nghĩa nhìn vào bên việc, tượng, kiểm tra xem xét việc, tượng Theo Từ điển Pháp luật Anh Việt tra “sự kiểm sốt, kiểm kê đối tượng bị tra” [1] Nhận chỉnh sửa 10/4/2020 Duyệt đăng 05/5/2020 Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà Xuất Đà Nẵng năm 2004: “Thanh tra kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” [2] Đây hiểu việc làm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực cơng việc tra theo quy định pháp luật, ngành cá nhân, tổ chức khác Với nghĩa này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm xem xét, phát hiện, ngăn chặn trái với quy định Thanh tra có đặc điểm sau: Thanh tra có tính độc lập tương đối; Thanh tra ln gắn liền với quản lí, khâu chu trình quản lí; Thanh tra bị chế ước quản lí đồng thời tác động trở lại góp phần điều chỉnh cách thức, phương pháp quản lí chủ thể quản lí Theo khoản 1, Điều - Luật Thanh tra 2010: Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lí theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành 2.1.2 Khái niệm tra giáo dục Thanh tra GD chức quản lí thiết yếu Nhà nước lĩnh vực GD&ĐT, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỉ cương, kỉ luật quản lí Nhà nước GD, thực công bằng, dân chủ GD đào tạo Theo quy định Luật Thanh tra 2010, hiểu tra GD bao gồm Số 29 tháng 5/2020 31 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tra hành lĩnh vực GD tra chuyên ngành GD Theo Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 Quy định tổ chức hoạt động tra sở GD ĐH, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, hoạt động tra GD nhằm phát sơ hở chế quản lí nhà trường, sơ hở sách pháp luật GD để kiến nghị biện pháp khắc phục, phát hành vi vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế nhà trường, giúp đơn vị, tổ chức cá nhân trường thực sách pháp luật GD sách pháp luật có liên quan, giải khiếu nại, tố cáo phịng chống tham nhũng Mục đích hàng đầu hoạt động tra để hoàn thiện sách pháp luật, nhằm tác động vào hệ thống pháp luật không tác động riêng tới đối tượng tra Từ nhận định trên, khái quát: Thanh tra GD việc thực quyền tra phạm vi quản lí nhà nước GD, nhằm đảm bảo việc thực thi tuân thủ pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lí vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực GD Thanh tra GD tổ chức theo phân cấp từ trung ương tới sở 2.1.3 Thanh tra nội trường đại học a Khái niệm TTNB trường ĐH Thanh tra trường ĐH hay gọi TTNB trường ĐH hoạt động tra hiệu trưởng trường ĐH định tiến hành với chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật hướng dẫn chuyên ngành Thanh tra Bộ GD&ĐT Theo Luật GD 2005 (sửa đổi năm 2009) Thông tư số 51/2012/ TT-BGDĐT hoạt động tra trường ĐH hiệu trưởng trường ĐH trực tiếp phụ trách TTNB trường ĐH có chức tham mưu, giúp hiệu trưởng/giám đốc/viện trưởng (sau gọi chung hiệu trưởng) nhà trường thực công tác tra, kiểm tra phạm vi quản lí hiệu trưởng, nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật, thực nhiệm vụ đơn vị, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức lĩnh vực GD; Phòng ngừa, phát hành vi vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế trường; Giúp đơn vị, tổ chức, cá nhân trường thực sách pháp luật GD sách pháp luật có liên quan; Giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng phạm vi chức năng, nhiệm vụ trường theo quy định pháp luật b Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm TTNB trường ĐH Theo Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ GD&ĐT ban hành quy định tổ chức hoạt động tra sở GD ĐH, trường 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM trung cấp chuyên nghiệp TTNB trường ĐH tiến hành thơng qua đồn tra (phịng/ ban tra) cán làm công tác TTNB tiến hành theo quy chế hoạt động đoàn tra chịu đạo hiệu trưởng Đoàn TTNB trường ĐH thành lập theo định hiệu trưởng trường ĐH Đồn tra gồm có trưởng đồn tra, phó trưởng đoàn (nếu cần) thành viên đoàn tra Đồn tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau: * Đối với trưởng đoàn TTNB: Căn quy định Điều 10, Thơng tư số 51/2012/TT-BGDĐT, trưởng đồn tra có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm sau: a) Xây dựng kế hoạch tra trình người định tra phê duyệt; b) Phân công nhiệm vụ cho thành viên Đoàn tra; c) Tổ chức, đạo thành viên Đoàn tra thực nội dung, phạm vi, thời hạn ghi định tra; d) Kiến nghị với người định tra áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để bảo đảm thực nhiệm vụ Đoàn tra; đ) Yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra; e) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thuộc trường cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tra; g) Quyết định niêm phong tài liệu đối tượng tra có cho có vi phạm pháp luật báo cáo với người định tra thời gian không 24 giờ; h) Tạm đình kiến nghị người có thẩm quyền đình việc làm đối tượng trường xét thấy việc làm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân báo cáo với người định tra thời gian không 24 giờ; i) Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình việc thi hành định kỉ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu người cộng tác với đoàn tra đối tượng tra xét thấy việc thi hành định gây trở ngại cho việc tra; k) Kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực nhiệm vụ thành viên đồn tra, quản lí thành viên đồn tra thời gian thực nhiệm vụ tra; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để giải kiến nghị thành viên đoàn tra; l) Chủ trì xây dựng báo cáo kết tra dự thảo kết luận tra; báo cáo với người định tra kết tra chịu trách nhiệm tính xác, trung thực, khách quan báo cáo * Đối với thành viên đồn TTNB: Theo Điều 10, Thơng tư số 51/2012/TT-BGDĐT thành viên đồn tra có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm sau: a) Thực nhiệm vụ theo phân cơng trưởng đồn tra, báo cáo trưởng đoàn tra kế hoạch thực nhiệm vụ phân công; b) Yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung Nguyễn Thị Lê tra; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân trường cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tra; c) Kiến nghị trưởng đoàn tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn trưởng đoàn tra để bảo đảm thực nhiệm vụ giao; kiến nghị việc xử lí vấn đề khác liên quan đến nội dung tra; d) Báo cáo kết thực nhiệm vụ giao với trưởng đoàn tra, chịu trách nhiệm trước pháp luật trưởng đoàn tra tính xác, trung thực, khách quan nội dung báo cáo; đ) Tham gia xây dựng báo cáo kết tra; e) Thực công việc khác liên quan đến tra trưởng đoàn tra giao * Về trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường công tác TTNB: Tại Điều 14, Thông tư số 51/2012/TTBGDĐT quy định cụ thể trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường công tác TTNB, bao gồm: 1) Thành lập tổ chức TTNB bố trí cán chun trách làm cơng tác TTNB trường đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tra; ban hành văn quy định cụ thể hoạt động TTNB phù hợp với điều kiện trường; 2) Căn u cầu cơng tác quản lí trường chương trình kế hoạch cơng tác quan tra cấp trên, hiệu trưởng đạo việc xây dựng phê duyệt kế hoạch TTNB thuộc quyền quản lí trực tiếp; kiểm tra, đơn đốc việc thực kế hoạch phê duyệt; định tra, xử lí kiến nghị, kết luận sau tra; 3) Đảm bảo điều kiện nhân sự, chế độ sách, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí điều kiện cần thiết khác hoạt động TTNB; đạo giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; 4) Cử cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, đơn vị thuộc quyền quản lí tham gia hoạt động TTNB; 5) Định kì làm việc với tổ chức tra thuộc quyền quản lí cơng tác tra; giải kịp thời vấn đề khó khăn, vướng mắc cơng tác tra; xử lí việc trùng lắp hoạt động tra, kiểm tra thuộc phạm vi quản lí mình; 6) Báo cáo định kì đột xuất cơng tác tra với Thanh tra Bộ GD&ĐT quan quản lí trực quy định 2.1.4 Lập kế hoạch tra nội trường đại học a Kế hoạch lập kế hoạch - Kế hoạch: Theo Từ điển tiếng Việt: Kế hoạch theo nghĩa chung “Toàn điều vạch cách có hệ thống cụ thể cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành công việc dự định làm thời gian định” - Lập kế hoạch: Lập kế hoạch việc thiết kế bước cho hoạt động tương lai để đạt mục tiêu xác định (đã vạch ra) thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực ) có khai thác b Lập kế hoạch TTNB trường ĐH Trong trường ĐH, TTNB kênh thông tin quan trọng, tin cậy cho hiệu trưởng nhà trường cấp quản lí trường ĐH, giúp cho người quản lí kịp thời phát nhân tố tích cực để biểu dương nhân rộng có biện pháp xử lí kỉ luật cần thiết hành vi vi phạm Kế hoạch TTNB trường ĐH bảng thống kê gồm công việc dự định đợt TTNB trường ĐH cụ thể, xếp cách có hệ thống phân chia theo thời gian định trước cách khoa học, hợp lí, dựa mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ công tác TTNB vào điều kiện cụ thể Lập kế hoạch TTNB việc thiết kế bước cho hoạt động TTNB tương lai để đạt mục tiêu xác định (đã vạch ra) thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực phục vụ công tác TTNB (nhân lực, vật lực, tài lực nguồn lực thông tin) có khai thác cách khoa học, nhằm hướng tới mục tiêu công tác TTNB trường ĐH, giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực GD&ĐT, hướng tới mơi trường GD, đào tạo lành mạnh, góp phần tích cực cho nghiệp đổi GD nước nhà đóng góp chung cho nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế Lập kế hoạch TTNB trường ĐH bao gồm nội dung: Xác định mục tiêu TTNB trường ĐH; Khảo sát thực trạng TTNB trường ĐH; Lập kế hoạch cụ thể TTNB trường ĐH; Xác định bước thực TTNB trường ĐH; Bố trí nguồn nhân lực phục vụ cơng tác TTNB trường ĐH; Chuẩn bị kinh phí sở vật chất phục vụ cơng tác TTNB trường ĐH 2.2 Vai trò việc xây dựng kế hoạch tra nội trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Công tác TTNB trường ĐH có vị trí quan trọng Nó chức thiết yếu quản lí, cơng cụ phục vụ lãnh đạo, quản lí hiệu trưởng nhà trường TTNB trường ĐH gắn liền với quản lí, nội dung quản lí Qua hoạt động tra giúp phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, phát xử lí biểu quan liêu, tham nhũng, lãng phí hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lí Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Đây quan điểm đạo có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Từ quan điểm Người, thấy vai trị, vị trí tra quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Trong trường ĐH, TTNB giúp phòng ngừa, phát xử lí sai phạm cá nhân, tổ chức nhà trường trình thực nhiệm vụ GD giao Qua tra giúp phát nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến cơng tác đấu tranh phịng chống tham Số 29 tháng 5/2020 33 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN nhũng, lãng phí nhà trường, qua khuyến khích phát triển nhân rộng điển hình tiên tiến Đối với trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, từ sớm, Bộ đạo cần đổi công tác tra, chuẩn hóa quy trình tra, kiện tồn tổ chức tra theo quy định Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định Tổ chức hoạt động tra sở GD ĐH, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp; Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tăng cường công tác tra GD đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện GD&ĐT, qua giúp cho cơng tác TTNB quản lí TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT không ngừng đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đổi GD nước ta Quản lí TTNB trường ĐH tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí GD vào trình TTNB, tổ chức, điều khiển trình vận động phù hợp với yêu cầu công tác tra đặt ra, giúp cho cá nhân, đơn vị, tổ chức trường ĐH thực tốt sách pháp luật GD sách pháp luật liên quan, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng phạm vi chức nhiệm vụ nhà trường theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi phát triển GD nước nhà Trong chức quản lí chức lập kế hoạch xem chức quan trọng q trình quản lí Lập kế hoạch TTNB hiểu tập hợp mục tiêu công tác TTNB trường ĐH, xếp theo chương trình định, logic với chương trình hành động cụ thể để đạt mục tiêu hoạch định, trước tiến hành thực nội dung mà chủ thể quản lí đề Kế hoạch đặt xuất phát từ đặc điểm tình hình cụ thể tổ chức mục tiêu định sẵn mà tổ chức hướng tới đạt theo mong muốn, tác động có định hướng chủ thể quản lí Trong bối cảnh đổi GD, đổi đất nước hội nhập quốc tế diễn sâu rộng nay, việc lập kế hoạch công tác TTNB nhà trường ĐH cần bám sát tình hình cụ thể nhà trường ĐH ngành GD, yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Nếu việc lập kế hoạch TTNB trường ĐH thực cách cụ thể, chi tiết mang lại hiệu cao công tác TTNB trường ĐH Ngược lại, việc lập kế hoạch sơ sài, qua loa mục tiêu cơng tác tra không đạt được, hiệu công tác TTNB không yêu cầu đặt 2.3 Thực trạng lập kế hoạch tra nội trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Kết nghiên cứu thực trạng lập kế hoạch TTNB trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT thu thập dựa việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học: điều tra phiếu, vấn 520 khách thể cán quản lí cơng tác TTNB, cán chuyên trách, cộng tác viên tra giảng viên, nhân viên 10 trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT Tất liệu thu từ nghiên cứu thực trạng xử lí phương pháp thống kê toán học, sử dụng phần mềm tính tốn M.S.Excel, sử dụng cơng thức tính điểm số trung bình (X̅) sau tổng hợp kết để phân tích rút kết luận nghiên cứu Cách cho điểm: Tốt (4 điểm), Khá (3 điểm), Trung bình (2 điểm), Chưa đạt (1 điểm) sử dụng thang bậc để định mức tiêu chí theo quy ước: mức độ Tốt: (3,25-4,0 điểm); mức độ Khá (2,5-3,24 điểm); mức độ Trung bình (1,75-2,49); mức độ Chưa đạt (

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w