1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nhất linh với việc hiện thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học

175 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Thuyết Nhất Linh Với Việc Hiện Thực Hóa Chủ Trương Canh Tân Văn Hóa, Văn Học
Tác giả Nhất Linh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 388,85 KB

Nội dung

1.1.Tự lực văn đoàn là một trong những đoàn thể văn học mang tính chất chuyên nghiệp nhất về tổ chức, tôn chỉ mục đích, kế hoạch hoạt động… trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại mà tầm ảnh hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi văn học, bao trùm cả các lĩnh vực văn hóa chính trị xã hội. Với việc sáng lập Tự lực văn đoàn, Nhất Linh là một trong những người đã có ảnh hưởng tích cực đến sự lựa chọn đường hướng phát triển của văn học, nhất là tiểu thuyết một vấn đề không kém phần nóng bỏng, bức thiết so với nhiều vấn đề xã hội khác. Về các đối tượng này, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, tuy nhiên, trên cơ sở những tư liệu được công bố gần đây, việc nhìn nhận toàn diện những đóng góp của Tự lực văn đoàn và của Nhất Linh vẫn còn là một đề tài mở.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự lực văn đoàn đoàn thể văn học mang tính chất chuyên nghiệp tổ chức, tơn mục đích, kế hoạch hoạt động… lịch sử văn học Việt Nam đại mà tầm ảnh hưởng vượt khỏi phạm vi văn học, bao trùm lĩnh vực văn hóa - trị - xã hội Với việc sáng lập Tự lực văn đoàn, Nhất Linh người có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn đường hướng phát triển văn học, tiểu thuyết - vấn đề khơng phần nóng bỏng, thiết so với nhiều vấn đề xã hội khác Về đối tượng này, có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, nhiên, sở tư liệu công bố gần đây, việc nhìn nhận tồn diện đóng góp Tự lực văn đồn Nhất Linh cịn đề tài mở 1.2 Việc định vị đánh giá lại tầm vóc đích thực Tự lực văn đồn vị chủ sối diễn mạnh mẽ từ thập niên 80 kỷ XX Tuy nhiên, phức tạp thời thân người Nhất Linh, tranh nghiên cứu đối tượng nhiều khoảng trống cần lấp đầy Ngày hơm nay, hồn cảnh cho phép tiếp xúc thuận lợi với tư liệu gốc, với khơng khí cởi mở thái độ khách quan nhìn nhận tượng văn học, muốn lần phục dựng chân dung Nhất Linh không với tư cách nhà văn mà cịn nhà khai dân trí, thức tỉnh ý thức cá nhân tự người không hoạt động xã hội nổ mà sáng tác văn chương có phẩm chất nghệ thuật cao 1.3 Trong nghiệp Nhất Linh, tiểu thuyết phận di sản có giá trị nhất, thể loại nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu chun biệt khát vọng khởi canh tân văn hóa Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh nói riêng, thơng qua sáng tác văn học, tiểu thuyết, hoi chưa đạt mức bề Lâu nay, nghiên cứu Nhất Linh, người ta quan tâm nhiều đến nội dung xã hội người khám phá, thể tiểu thuyết ông, đóng góp ơng cho hình thành phát triển tiểu thuyết đại chưa thật ý đánh giá tồn diện vai trị đóng góp Nhất Linh điểm giao thoa văn hóa văn học bối cảnh phát triển đặc biệt đất nước Với đề tài Tiểu thuyết Nhất Linh với việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn, chúng tơi muốn góp phần giải vấn đề từ cách tiếp cận liên ngành đối tượng nghiên cứu 1.4 Trong tư cách tiểu thuyết gia, đóng góp lớn Nhất Linh gợi mở hướng đi, dự báo hướng phát triển cho tiểu thuyết Việt Nam đại Mơ hình tiểu thuyết ơng đáng khảo sát đánh giá lại để nhìn nhận vai trị bối cảnh đại hóa văn học có tính đặc thù Chính mơ hình góp phần tạo nên điểm tựa vững cho chặng đường phát triển sau tiểu thuyết nước nhà Đó lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Nhất Linh với việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đoàn Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận án đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn 2.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Nhất Linh để lại khối lượng tác phẩm lớn đa dạng thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, phóng ) Nhưng luận án tập trung khảo sát tiểu thuyết nhà văn giai đoạn Tự lực văn đồn nhằm làm rõ việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học văn đoàn tiểu thuyết tiểu thuyết Cụ thể, luận án tập trung khảo sát kĩ tiểu thuyết: Nắng thu (viết 1934, xuất 1942), Đoạn tuyệt (đăng báo 1934, xuất 1935), Đời mưa gió (Nhất Linh viết chung với Khái Hưng, xuất năm 1934), Lạnh lùng (đăng báo 1936, xuất 1937), Đôi bạn (đăng báo 1938, xuất 1939), Bướm trắng (đăng báo 1939, xuất 1940 1941) Những tác phẩm giai đoạn trước Tự lực văn đoàn, đặc biệt tác phẩm Nho phong (1924), Người quay tơ (1927), tiểu thuyết, tham khảo, phân tích để thấy thấy tư tưởng canh tân văn hóa, cải tạo đời sống xã hội manh nha từ thời điểm Nhất Linh chưa tham gia Tự lực văn đoàn Giai đoạn sau Tự lực văn đoàn, Nhất Linh viết thêm hai tiểu thuyết trường thiên: Dịng sơng Thanh Thuỷ Xóm Cầu Mới Hai tiểu thuyết thể tìm tòi Nhất Linh nghệ thuật tiểu thuyết, đích hướng tới chúng khác so với sáng tác trước đây, lịch sử lật qua trang Tự lực văn đoàn với tư cách tổ chức văn học kết thúc vận mệnh Đây lý khiến xem hai tiểu thuyết nguồn tài liệu cần dẫn chiếu đối tượng cần phân tích, đánh giá cách đầy đủ Với tập tiểu luận Viết đọc tiểu thuyết (1952 - 1961) viết sau thời kì Tự lực văn đoàn vốn mang tinh thần tổng kết quan niệm tiểu thuyết thời tiền chiến, quan tâm khảo sát để thấy rõ ý thức nghề nghiệp nhà văn – phẩm chất thiếu người muốn hoạch định tương lại cho văn hố, văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh thời kỳ Tự lực văn đoàn theo định hướng nêu trên, luận án nhằm tới mục đích sau đây: - Đánh giá cách tồn diện đóng góp Nhất Linh cho văn hoá, văn học dân tộc; khẳng định Nhất Linh không nhà văn mà nhà hoạt động xã hội việc định kế hoạch canh tân văn hoá tổ chức thực cách hiệu sở giải vấn đề thiết giao lưu văn hố Đơng - Tây giai đoạn đầu kỷ XX - Khẳng định vai trò đặc biệt tiểu thuyết việc góp phần tạo nên mặt văn học thổi vào văn hố đất nước khí sắc - Khẳng định khả làm chủ công cụ tiểu thuyết người tự nhận lĩnh sứ mệnh phất cao cờ văn hoá bối cảnh phát triển đặc thù lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu xác định, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu thấu đáo khái niệm công cụ tiểu thuyết, văn hoá, mối quan hệ văn hoá văn học để sử dụng chúng cách hiệu việc nghiên cứu vấn đề đặt - Phân tích, đánh giá chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đoàn – yếu tố then chốt đưa đến kế hoạch hoạt động hiệu đóng góp lớn tổ chức cho văn hoá, văn học Việt Nam đầu kỷ XX - Xác định vị trí tiểu thuyết di sản văn học phong phú Tự lực văn đoàn, lí khiến tiểu thuyết nhà văn hàng đầu tổ chức lựa chọn thể loại sáng tác - Phân tích, đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh phương diện nội dung, theo hướng khẳng định vấn đề thể vấn đề cốt lõi nhiệm vụ canh tân văn hố, văn học theo tơn Tự lực văn đồn - Phân tích, đánh giá đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh – điều nhìn nhận hệ tất yếu việc thực hoá chủ trương canh tân văn hố, văn học Tự lực văn đồn Phương pháp pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp liên ngành Đây phương pháp giúp người nghiên cứu phân tích, lý giải thấu đáo mối quan hệ văn hoá văn học, qua hiểu tham vọng Nhất Linh việc canh tân văn hố thơng qua sáng tác văn học 4.2 Phương pháp loại hình học Phương pháp đắc dụng việc nghiên cứu đối tượng trung tâm tiểu thuyết, giúp tác giả luận án biết đặt sáng tác Nhất Linh vào loại hình để có phân tích, đánh giá thuyết phục 4.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử Sử dụng phương pháp nghiên cứu này, người viết đặt tác phẩm Nhất Linh bối cảnh vận động phát triển văn học Việt Nam nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng để làm rõ đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn 4.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Phương pháp giúp người nghiên cứu nhìn thấy tính hệ thống phương thức, phương tiện nghệ thuật nhà văn Nhất Linh sử dụng quan niệm nghệ thuật người toát từ tất đối tượng tác giả miêu tả, thể tiểu thuyết 4.5 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Đây phương pháp giúp chúng tơi có nhìn hệ thống, tồn diện tồn vấn đề liên quan đến đề tài để thực việc đánh giá thoả đáng đóng góp Nhất Linh cho việc xây đắp văn hoá cho tiến trình vận động, phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại 4.6 Phương pháp so sánh Phương pháp mặt giúp thấy độc đáo chủ trương viết tiểu thuyết Nhất Linh so với nhà tiểu thuyết khác đương thời (ngồi tổ chức Tự lực văn đồn), mặt khác, nhìn rõ điểm tương đồng khác biệt giai đoạn sáng tác nhà văn để thấy dụng ý Nhất Linh việc gợi mở hướng đi, dự báo hướng phát triển nhiều khả tồn phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Đóng góp luận án - Làm sáng tỏ số vấn đề chung quanh hoạt động Tự lực văn đoàn giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử đất nước (qua việc cập nhật nhiều tài liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu nước): nhân tố thúc đẩy đời tổ chức văn học này, chương trình hoạt động thực tế, nội dung cốt lõi chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn - Khẳng định đóng góp quan trọng Tự lực văn đồn nói chung, Nhất Linh nói riêng việc xây dựng mơ hình tiểu thuyết đại (thừa tiếp nỗ lực nhiều nhà văn chuyên viết tiểu thuyết trước đó), đặt móng cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ văn học tiếp nối - Qua phân tích giá trị bật nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh, khẳng định số vấn đề có ý nghĩa quy luật phát triển lịch sử, văn hoá, văn học Việt Nam đại, là: để đạt tự văn minh, đường đắn hay giải pháp bền vững phải việc khai dân trí, thức tỉnh nhân dân; văn hố ln có sứ mệnh soi đường cho cộng đồng văn học, với số thể loại chủ công tiểu thuyết, vũ khí lợi hại cần nắm giữ cơng giải phóng người, giải phóng dân tộc Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương Cơ sở lý thuyết luận án tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Khái quát chủ trương canh tân văn hố, văn học Tự lực văn đồn Chương Những vấn đề lớn nhiệm vụ canh tân văn hoá, văn học thể tiểu thuyết Nhất Linh Chương Hệ việc thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học Tự lực văn đoàn nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tiền đề lý luận khái niệm sở luận án 1.1.1 Lý luận tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại quan trọng văn chương đại Mặc dù có mầm mống từ thời cổ đại tiểu thuyết (giới hạn mơ hình tiểu thuyết phương Tây) thực nở rộ vào kỉ XIX Châu Âu với tên tuổi Stendhal, Émile Zola, Honoré de Balzac, William Thackeray, Charles Dickens, Nikolay Gogol, Ivan Turgenev, Lev Tolstoy, Fedor Dostoyevsky… Xét theo thực tế này, khẳng định tiểu thuyết thể loại sinh sau đẻ muộn Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển tiểu thuyết, thấy với biến đổi nội dung “phản ánh” qua thời kì thay đổi quan niệm thể loại Các nhà lý luận hàn lâm tiểu thuyết gia từ Tây sang Đông đưa khái niệm tiểu thuyết Ở Việt Nam, đến đầu kỷ XX, với trình hình thành văn xi Quốc ngữ, tiểu thuyết trở thành thể loại tiên phong Nhưng thể loại du nhập từ phương Tây với diện mạo hoàn toàn khác nên nhà lý luận, nhà văn thời kỳ gặp nhiều lúng túng cố xây dựng khái niệm thống Mặc dù vậy, họ cố gắng giải thích để định hướng việc tiếp nhận người đọc Những giải thích cịn đơn giản, sơ lược tạo sở ban đầu tương đối vững cho lý luận tiểu thuyết Việt Nam Sau đây, xin điểm qua số quan niệm tiêu biểu: Báo Nơng cổ mín đàm Trần Chánh Chiếu làm chủ bút số ngày 23/10/1906 khởi xướng thi viết tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam với quan niệm tiểu thuyết sau: “Người Lang Sa gọi Roman nghĩa lấy trí riêng mà đặt truyện tùy theo nhân vật phong tục xứ, dường truyện có thiệt vậy” Và yêu cầu đặt thể lệ “Đặt tiếng thường, nhã, dễ hiểu truyện vậy” [124, tr.23-24] Hồ Biểu Chánh nói đường đến với tiểu thuyết xuất phát từ suy nghĩ thật đơn giản: “Thầm nghĩ, người mà biết truyện bên Tàu khơng bổ ích cho biết truyện nước mình” [124, tr.27] “Truyện nước mình” xảy đời thường, gắn liền với chuyện tài tử giai nhân hay chuyện xưa tích cũ tiểu thuyết Trung Hoa Trong Bàn tiểu thuyết, Phạm Quỳnh nêu định nghĩa: “Tiểu thuyết truyện viết văn xuôi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội, lạ tích kì, đủ làm cho người đọc có hứng thú” [124, tr.125] diễn ngơn nôm na “tiểu thuyết truyện bịa đặt mà có thú vị” [124, tr.125] “Bịa đặt” theo Phạm Quỳnh “bịa đặt” từ hoàn cảnh thực Với tư cách nhà phê bình văn học đại Việt Nam, quan niệm Phạm Quỳnh bao quát đặc điểm vấn đề quan trọng thể loại tiểu thuyết kết cấu, lối văn tự sự, hư cấu sáng tạo… Chính thế, cơng trình ơng có ảnh hưởng lớn đến nhiều bút đương thời Hầu hết nghiên cứu, bình khảo tiểu thuyết Việt Nam năm 20, 30 kỷ XX nhiều chịu ảnh hưởng từ Bàn tiểu thuyết ơng Chẳng hạn, Thạch Lam Theo giịng có nhận định gần giống với chủ bút Nam phong tạp chí: “Tiểu thuyết câu chuyện đặt, sáng tác trí tưởng tượng” song đòi hỏi phải “hết sức gần sống để linh hoạt thật đời” [124, tr.180] Trong tiểu luận Theo giòng Thạch Lam đề cập đến phương diện thể loại nhà văn - chủ thể sáng tạo, nhân vật - yếu tố cốt lõi tiểu thuyết bạn đọc - người tiếp nhận Ở phương diện, Thạch Lam có nhận định xác đáng gần gũi với nhà lý luận phương Tây Chính ơng coi “một người sớm nhận đặc điểm quan trọng nhân vật tiểu thuyết: nội dung nhân vật khơng trùng khít với địa vị xã hội tính cách xã hội nhân vật” [61, tr.162] Có thể thấy, Thạch Lam ngồi kế thừa từ Phạm Quỳnh, có quan niệm tiểu thuyết tiến bộ, đại đến phù hợp Ngày nay, qua thời gian dài phát triển, khái niệm, tiểu thuyết hiểu thể loại văn chương đại với đặc điểm sau đây: Về hình thức, tác phẩm văn xi tự có quy mơ lớn; Về thể tài, câu chuyện sự, đời tư cá nhân mối quan hệ rộng lớn với xã hội, tập trung vào (hoặc vài) nhân vật trình hình thành phát triển cá tính nó; Về phương thức tường thuật, người trần thuật cần giữ thái độ khách quan, khoảng cách với nhân vật; Về ngôn ngữ, gần với lời ăn tiếng nói thường ngày bảo đảm tính thẩm mỹ Tiểu thuyết Nhất Linh xuất vào lúc văn xi đại Việt Nam có thể nghiệm ban đầu, có thành tựu đáng kể không đáp ứng tất tiêu chí nêu Tuy nhiên, nhạy bén mình, nhà văn nhận thấy vị trí quan trọng tiểu thuyết tiến trình văn học vai trị q trình canh tân văn hoá, văn học M Bakhtin đề cao “thể loại”, tuyên bố “nhân vật tiến trình văn học” [13, tr.28], hệ thể loại ông tiểu thuyết có vai trị hàng đầu việc dựng tiến trình văn học: “Tiểu thuyết thể loại văn chương ln ln biến đổi, phản ánh sâu sắc biến chuyển thân thực Chỉ kẻ biến đổi hiểu biến đổi Tiểu thuyết trở thành nhân vật kịch phát triển văn học thời đại mới, thể loại giới sản sinh đồng chất với giới mặt Tiểu thuyết nhiều phương diện báo trước phát triển tương lai toàn văn học.” [13, tr.27] Từ ý kiến M Bakhtin, thử lướt nhìn lại hành trình tiểu thuyết từ dạng sơ khai đến hình thức phồn tạp hơm nay, để thấy thật thể loại “phản ánh sâu sắc biến chuyển thân thực”, đặt cột mốc tiến trình nghệ thuật, q trình đại hóa văn học giới văn học dân tộc Nền văn hóa châu Âu thời trung cổ sơ kỳ thời Roman (từ kỷ XI đến kỷ XIII) nảy sinh sở văn minh La Mã tiếp nhận tôn giáo Cơ đốc, dần hình thành dịng văn chương q tộc Trên móng hình thái tư cổ trung đại, mà cảm hứng anh hùng, cá biệt chủ đạo, hình thức thích hợp cho thể loại tiểu thuyết hiệp sĩ, ví dụ Tristan Iseut Với dạng sơ khai này, tiểu thuyết lấy người cá nhân để làm cảm hứng, mà chủ yếu gắn với chung, anh hùng, phi thường, cao nhã, gần với thi ca Thời kỳ Phục hưng châu Âu diễn kỷ XV - XVI, bắt đầu 10 việc khám phá lại người Khi người trở thành cảm hứng chủ đạo, tiểu thuyết phương tư tưởng nhân văn tìm phi thường mà hướng nhiều đến đời sống thực, nhìn đa diện hơn, giọng điệu nhiều sắc thái, có bi hài, cao nhã lẫn thơng tục Ví dụ cho cách tiếp cận Cuộc đời Lasarillo Tormes (1554) tác giả vơ danh người Tây Ban Nha, kể khó khăn trắc trở chàng trai bình dân nghèo khổ Ở Anh quốc, chiều chuyển biến Người du hành bất hạnh, hay Cuộc đời Jack Wilton (1594) Nash Đáng kể Don Quixote xứ Mancha (1615) Miguel de Cervantes hình thức để từ bắt đầu phát triển tiểu thuyết thực Tác phẩm chế nhạo tiểu thuyết hiệp sĩ lỗi thời, hướng đến thực tế sống Bước sang thời Khai sáng (thế kỷ XVIII), tiểu thuyết chứng tỏ phương tiện thích hợp đắc dụng việc cổ súy tư tưởng thời đại Đặc điểm bật thời Khai sáng hướng đến tri thức, đưa chúng vào đời sống xã hội Tiểu thuyết giáo dục, tiểu thuyết luận đề đời Tác phẩm Cuộc đời phiêu lưu kỳ thú Robinson Crusoe (1719) Daniel Defoe học khả tương tác người với xã hội, với thiên nhiên, dạy người ta biết ứng xử, kiên trì lạc quan hoàn cảnh ngặt nghèo Jean-Jacques Rousseau Julie hay nàng Heloise (1761), Émile giáo dục (1762) bộc lộ trực diện quan điểm giáo dục cơng dân Bên cạnh đó, với phong cách thể mới, sách cịn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển văn học tiền lãng mạn văn học lãng mạn, hình thức tiểu thuyết luận đề Thế kỷ XIX ví kỷ nguyên tư tưởng ngôn ngữ, giai đoạn cực thịnh tiểu thuyết cổ điển Thể loại đạt mức kinh điển phương diện: ngơn từ, cốt truyện, phân tích tâm lý Đây thời kỳ đặt riết ý thức trách nhiệm người xã hội, với sáng tạo Với nguyên tắc chủ nghĩa lãng mạn, Victor Hugo cho thấy chiến thắng thiện trước ác, ánh sáng trước bóng tối tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris, Những người khốn khổ, Thằng cười Các nhà văn thực chủ nghĩa Stendhal, H de Balzac, G Flaubert, C Dickens, W.Thackeray, L Tolstoy, N Gogol, F Dostoievsky mở rộng khuôn khổ cốt truyện, phân cảnh, tình tiết làm nên tranh hoành tráng thời đại với đặc

Ngày đăng: 18/07/2023, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Bùi Xuân Bào (1985), Naissance et évolution du roman vietnamien moderne 1925-1945 (Hình thành và biến chuyển tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 - 1945), Đường Mới tái bản, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naissance et évolution du roman vietnamien moderne1925-1945 (Hình thành và biến chuyển tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 -1945)
Tác giả: Bùi Xuân Bào
Năm: 1985
18. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2011
19. Barthes, R. (1997), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Barthes, R
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn
Năm: 1997
20. Nguyễn Duy Bình (Chủ biên) (2015), Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp ở Việt Nam (Dưới góc nhìn của lý thuyết phức hệ), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp ởViệt Nam (Dưới góc nhìn của lý thuyết phức hệ)
Tác giả: Nguyễn Duy Bình (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2015
21. Bourde, H. Martin (2001), Các trường phái sử học, (Phạm Quang Trung, Vũ Huy Phúc dịch), Nxb Viện sử học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường phái sử học
Tác giả: Bourde, H. Martin
Nhà XB: Nxb Viện sử học Việt Nam
Năm: 2001
22. Brewster, J. Brurrel (2003), Tiểu thuyết hiện đại, (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại
Tác giả: Brewster, J. Brurrel
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
23. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận Văn học từ góc nhìn Văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Văn học từ góc nhìn Văn hoá
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2014
24. Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã Văn hoá trong Tác phẩm Văn học - Những vấn đề lí thuyết và giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã Văn hoá trong Tác phẩm Văn học - Những vấn đề líthuyết và giảng dạy
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
25. Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trongthi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
26. Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam, từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ cận đại Việt Nam, từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
27. Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước năm 1945, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước năm1945
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Năm: 2008
28. Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học, số 5/1990, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tựlực văn đoàn”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
29. Trương Chính (1993), Dưới mắt tôi - Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới mắt tôi - Tiểu luận phê bình
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1993
30. Nguyễn Đình Chú (2015), “Sự áp đảo của phương Tây đối với phương Đông trên phương diện văn hóa và tinh thần truyền thống”, in trong Tiếp nhận tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Chú (2015), “Sự áp đảo của phương Tây đối với phương Đôngtrên phương diện văn hóa và tinh thần truyền thống”, in trong
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2015
31. Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo và giao lưu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và giao lưu
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
32. Lê Dân, Thái Xuân Đệ (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Lê Dân, Thái Xuân Đệ
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2011
33. Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết của Nhất Linh trước Cách mạng Tháng Tám, Luận án phó tiến sỹ, Viện văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết của Nhất Linh trước Cách mạng ThángTám
Tác giả: Vũ Thị Khánh Dần
Năm: 1997
34. Vũ Thị Khánh Dần (1997), “Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh hơn nửa thế kỷ qua”, Tạp chí Văn học, số 3/1997, tr.81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh hơn nửa thế kỷqua”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Thị Khánh Dần
Năm: 1997
35. Nguyễn Duy Diễn (1958), Luận đề về Tự lực văn đoàn (Dùng trong các kì thi trung học), Nxb Thăng Long, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận đề về Tự lực văn đoàn
Tác giả: Nguyễn Duy Diễn
Nhà XB: Nxb Thăng Long
Năm: 1958
36. Nguyễn Duy Diễn (1960), “Vai trò của Phong hoá và Ngày nay”, Hiện đại, số 6, Sài Gòn, tháng 9/1960, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Phong hoá và Ngày nay”, "Hiện đại
Tác giả: Nguyễn Duy Diễn
Năm: 1960

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w