1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nhất linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của tự lực văn đoàn

188 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU THUYẾT NHẤT LINH VỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU THUYẾT NHẤT LINH VỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: NGHỆ AN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS TS Những số liệu sử dụng luận án trung thực Các kết rút từ công trình nghiên cứu chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Nghệ An, ngày… tháng năm 2022 Tác giả LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhà khoa học, tơi hồn thành luận án Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS - giảng viên trường Đại học Vinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học thuộc môn Văn học Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh, Trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày … tháng năm 2022 Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tiền đề lý luận khái niệm sở luận án 1 Lý luận tiểu thuyết 1 Lý luận mối quan hệ văn học văn hóa 1 Lý luận canh tân văn học Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh 7 12 18 21 Nghiên cứu quan niệm Nhất Linh tiểu thuyết 21 2 Nghiên cứu chung vị trí đặc điểm tiểu thuyết Nhất Linh 25 Nghiên cứu thực hóa chủ trương canh tân văn hóa văn học Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Nhất Linh 38 Tiểu kết chương 41 Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HĨA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN 43 Những nhân tố thúc đẩy đời Tự lực văn đoàn 43 1 Nhu cầu canh tân đất nước bối cảnh tiếp xúc văn hố Đơng - Tây 43 2 Những thành tựu trình đại hóa 47 Tài tổ chức khát vọng đóng góp văn hóa Nhất Linh 49 2 Tơn chương trình hoạt động thực tế Tự lực văn đoàn 54 2 Tôn hoạt động Tự lực văn đồn 54 2 Chương trình hoạt động thực tế 56 Ưu vai trò tiểu thuyết việc thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học Tự lực văn đồn 64 Vị trí tiểu thuyết hoạt động sáng tác nhà văn Tự lực văn đoàn 64 Những nội dung việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, đổi văn học Tự lực văn đoàn mà tiểu thuyết đảm nhiệm 65 3 Vai trò tiểu thuyết so với thể loại khác việc thực tôn hoạt động Tự Lực văn đoàn 68 Tiểu kết chương 71 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA NHIỆM VỤ CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH 71 Truyền bá yếu tố tích cực văn minh Thái Tây 73 1 Khẳng định cá nhân 73 Coi trọng tinh thần dân chủ 77 3 Xây dựng ý thức cộng đồng 82 Thực việc tổng hợp văn hoá hướng tới tinh thần đại 86 Đả phá thiết chế hủ bại trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp 86 2 Cổ vũ người cá nhân cảnh báo hệ lụy loạn cực đoan 89 3 Phác thảo mơ hình tổ chức xã hội văn minh 93 3 Xây dựng mơ hình tiểu thuyết đại ngôn ngữ văn học chuẩn mực 95 3 Định dạng tiểu thuyết đại làm sáng tỏ yêu cầu 95 3 Xác lập tính khách quan người trần thuật tiểu thuyết 101 3 Xây dựng nguyên tắc vận dụng ngôn ngữ sáng tác văn học 108 Tiểu kết chương 116 Chương HỆ QUẢ VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NHẤT LINH 118 Khám phá xung đột nghệ thuật 118 1 Những xung đột nghệ thuật phổ biến tiểu thuyết giai đoạn trước 118 Xung đột gia đình - loại xung đột đánh dấu bước chuyển thời đại 119 Xung đột cá nhân - xã hội xung đột người không trùng khít với 122 Xây dựng hình tượng nhân vật 127 Hình tượng nhân vật loạn 128 2 Hình tượng người phụng lí tưởng 130 Hình tượng “Con người thất bại” 134 Hình thành ngơn ngữ tiểu thuyết 139 Đa dạng hóa bè ngơn ngữ 140 Ngơn ngữ tạo hình 142 3 Ngôn ngữ thể nội tâm 145 Tiểu kết chương 149 KẾT LUẬN 151 DANH MUC CÁC CÔNG TRINH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Tự lực văn đoàn đoàn thể văn học mang tính chất chun nghiệp tổ chức, tơn mục đích, kế hoạch hoạt động… lịch sử văn học Việt Nam đại mà tầm ảnh hưởng vượt khỏi phạm vi văn học, bao trùm lĩnh vực văn hóa - trị - xã hội Với việc sáng lập Tự lực văn đồn, Nhất Linh người có ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn đường hướng phát triển văn học, tiểu thuyết - vấn đề khơng phần nóng bỏng, thiết so với nhiều vấn đề xã hội khác Về đối tượng này, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, nhiên, sở tư liệu cơng bố gần đây, việc nhìn nhận tồn diện đóng góp Tự lực văn đồn Nhất Linh đề tài mở Việc định vị đánh giá lại tầm vóc đích thực Tự lực văn đồn vị chủ sối diễn mạnh mẽ từ thập niên 80 kỷ XX Tuy nhiên, phức tạp thời thân người Nhất Linh, tranh nghiên cứu đối tượng nhiều khoảng trống cần lấp đầy Ngày hơm nay, hồn cảnh cho phép tiếp xúc thuận lợi với tư liệu gốc, với khơng khí cởi mở thái độ khách quan nhìn nhận tượng văn học, muốn lần phục dựng chân dung Nhất Linh không với tư cách nhà văn mà cịn nhà khai dân trí, thức tỉnh ý thức cá nhân tự người không hoạt động xã hội nổ mà sáng tác văn chương có phẩm chất nghệ thuật cao Trong nghiệp Nhất Linh, tiểu thuyết phận di sản có giá trị nhất, thể loại nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu chuyên biệt khát vọng khởi canh tân văn hóa Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh nói riêng, thơng qua sáng tác văn học, tiểu thuyết, hoi chưa đạt mức bề Lâu nay, nghiên cứu Nhất Linh, người ta quan tâm nhiều đến nội dung xã hội người khám phá, thể tiểu thuyết ông, đóng góp ơng cho hình thành phát triển tiểu thuyết đại chưa thật ý đánh giá tồn diện vai trị đóng góp Nhất Linh điểm giao thoa văn hóa văn học bối cảnh phát triển đặc biệt đất nước Với đề tài Tiểu thuyết Nhất Linh với việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn, chúng tơi muốn góp phần giải vấn đề từ cách tiếp cận liên ngành đối tượng nghiên cứu Trong tư cách tiểu thuyết gia, đóng góp lớn Nhất Linh gợi mở hướng đi, dự báo hướng phát triển cho tiểu thuyết Việt Nam đại Mơ hình tiểu thuyết ơng đáng khảo sát đánh giá lại để nhìn nhận vai trị bối cảnh đại hóa văn học có tính đặc thù Chính mơ hình góp phần tạo nên điểm tựa vững cho chặng đường phát triển sau tiểu thuyết nước nhà Đó lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Nhất Linh với việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đoàn Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận án đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn 2 Phạm vi tư liệu khảo sát Nhất Linh để lại khối lượng tác phẩm lớn đa dạng thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình, phóng ) Nhưng luận án tập trung khảo sát tiểu thuyết nhà văn giai đoạn Tự lực văn đoàn nhằm làm rõ việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học văn đoàn tiểu thuyết tiểu thuyết Cụ thể, luận án tập trung khảo sát kĩ tiểu thuyết: Nắng thu (viết 1934, xuất 1942), Đoạn tuyệt (đăng báo 1934, xuất 1935), Đời mưa gió (Nhất Linh viết chung với Khái Hưng, xuất năm 1934), Lạnh lùng (đăng báo 1936, xuất 1937), Đôi bạn (đăng báo 1938, xuất 1939), Bướm trắng (đăng báo 1939, xuất 1940 1941) Những tác phẩm giai đoạn trước Tự lực văn đoàn, đặc biệt tác phẩm Nho phong (1924), Người quay tơ (1927), tiểu thuyết, tham khảo, phân tích để thấy thấy tư tưởng canh tân văn hóa, cải tạo đời sống xã hội manh nha từ thời điểm Nhất Linh chưa tham gia Tự lực văn đoàn Giai đoạn sau Tự lực văn đồn, Nhất Linh cịn viết thêm hai tiểu thuyết trường thiên: Dịng sơng Thanh Thuỷ Xóm Cầu Mới Hai tiểu thuyết thể tìm tịi Nhất Linh nghệ thuật tiểu thuyết, đích hướng tới chúng khác so với sáng tác trước đây, lịch sử lật qua trang Tự lực văn đoàn với tư cách tổ chức văn học kết thúc vận mệnh Đây lý khiến xem hai tiểu thuyết nguồn tài liệu cần dẫn chiếu đối tượng cần phân tích, đánh giá cách đầy đủ Với tập tiểu luận Viết đọc tiểu thuyết (1952 - 1961) viết sau thời kì Tự lực văn đoàn vốn mang tinh thần tổng kết quan niệm tiểu thuyết thời tiền chiến, quan tâm khảo sát để thấy rõ ý thức nghề nghiệp nhà văn – phẩm chất thiếu người muốn hoạch định tương lại cho văn hoá, văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh thời kỳ Tự lực văn đoàn theo định hướng nêu trên, luận án nhằm tới mục đích sau đây: - Đánh giá cách tồn diện đóng góp Nhất Linh cho văn hoá, văn học dân tộc; khẳng định Nhất Linh không nhà văn mà nhà hoạt động xã hội việc định kế hoạch canh tân văn hố tổ chức thực cách hiệu sở giải vấn đề thiết giao lưu văn hố Đơng - Tây giai đoạn đầu kỷ XX - Khẳng định vai trị đặc biệt tiểu thuyết việc góp phần tạo nên mặt văn học thổi vào văn hố đất nước khí sắc - Khẳng định khả làm chủ công cụ tiểu thuyết người tự nhận lĩnh sứ mệnh phất cao cờ văn hoá bối cảnh phát triển đặc thù lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu xác định, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu thấu đáo khái niệm cơng cụ tiểu thuyết, văn hoá, mối quan hệ văn hoá văn học để sử dụng chúng cách hiệu việc nghiên cứu vấn đề đặt - Phân tích, đánh giá chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn – yếu tố then chốt đưa đến kế hoạch hoạt động hiệu đóng góp lớn tổ chức cho văn hoá, văn học Việt Nam đầu kỷ XX - Xác định vị trí tiểu thuyết di sản văn học phong phú Tự lực văn đồn, lí khiến tiểu thuyết nhà văn hàng đầu tổ chức lựa chọn thể loại sáng tác - Phân tích, đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh phương diện nội dung, theo hướng khẳng định vấn đề thể vấn đề cốt lõi nhiệm vụ canh tân văn hố, văn học theo tơn Tự lực văn đồn - Phân tích, đánh giá đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh – điều nhìn nhận hệ tất yếu việc thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học Tự lực văn đoàn Phương pháp pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp liên ngành Đây phương pháp giúp người nghiên cứu phân tích, lý giải thấu đáo mối quan hệ văn hố văn học, qua hiểu tham vọng Nhất Linh việc canh tân văn hố thơng qua sáng tác văn học Phương pháp loại hình học Phương pháp đắc dụng việc nghiên cứu đối tượng trung tâm tiểu thuyết, giúp tác giả luận án biết đặt sáng tác Nhất Linh vào loại hình để có phân tích, đánh giá thuyết phục 175 Nguyễn Thị Thế (1974), Hồi kí gia đình Nguyễn Tường, Nhất Linh - Hồng Đạo - Thạch Lam, Nxb Sóng, Sài Gịn 176 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 177 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 178 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đại, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 180 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên) (2004), Lý luận, phê bình Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX - 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 181 Lương Đức Thiệp (2016), Việt Nam thi ca luận văn chương xã hội, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 182 Nguyễn Tường Thiết (2020), Nhất Linh cha tôi, Nxb Phụ nữ Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 183 Nguyễn Tường Thiết (2021), Căn nhà An Đông mẹ tôi, Phanbook Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 184 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 185 Nhật Thịnh (1982), Chân dung Nhất Linh, Nxb Đại Nam, Sài Gòn 186 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam”, tập 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 187 Phan Trọng Thưởng (1998), “Vài nét Tự lực văn đoàn, (lời giới thiệu “văn chương Tự lực văn đoàn”, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 188 Phan Trọng Thưởng (2000), “Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đồn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2/2000, tr 51 189 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 190 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 191 Đỗ Lai Thuý (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hố Thơng tin, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội 192 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 193 Đỗ Lai Thuý (Chủ biên) (2016), Những cạnh khía lịch sử Văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 194 Lộc Phương Thuỷ (Chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 Đặng Tiến (1965) “Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh”, Văn, số 37, Sài Gịn, 1/7/1965, tr 95 196 Trần Văn Tồn (2001), “Nam tính hóa nữ tính - đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 9/2001, tr 89-91 197 Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)”, Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế Giới, Hà Nội 198 Trần Văn Tồn (2015), “Phương Tây hình thành diễn ngơn sắc Việt Nam (trường hợp Phan Bội Châu từ 1905-1908)”, Tạp chí Lý luận Phê bình văn học nghệ thuật, số 33 (tháng 5/2015), tr 45-54 199 Trần Văn Tồn (2016), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2016 (498), tr 40-50 200 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 201 Lê Ngọc Trà (2000), Lý luận văn học Thách thức sáng tạo - thách thức văn hoá, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 202 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hoá Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 203 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 204 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 205 Đinh Gia Trinh (1996), Hồi vọng lý trí, Nxb Văn học, Hà Nội 206 Thư Trung (1965), “Thạch Lam tác phẩm”, Văn (46), tr 4-7 207 Nguyễn Văn Trung (1963), Lược khảo văn học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 208 Nguyễn Văn Trung (1964), “Một vài cảm nghĩ người phản kháng Albert Camus”, Tạp chí Văn, số 2/1964, Sài Gòn, tr 69 209 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 2 1 2 Lê nghiên cứu phê (1958), Bình giảng Gịn Thị bình, Nxb Trung Tự lực văn đoàn, Nguyễn Văn Xung (1964), “Thử xác định vị trí Nhất Linh”, Văn, số 14, Dục tâm Văn hóa Nxb Tân Việt, Sài Sài Tú Ngơn ngữ Đơng Gịn, 15/7/1964, tr (200 Tây, Hà Nội 3), Phùng Văn Tửu Qua (2010), Tiểu thuyết n đường đổi niệ nghệ thuật, Nxb Tri Tiếng Anh Tylor, Edward (1920) [1871] Primitive Culture Vol New York: J P Putnam's Sons, p Strasakova, Maria (2011), Life and Writings of Nguyễn Tường Tam/ Život a dílo m Thức, Hà Nội Thế Uyên (1968), ngư "Những người ời qua", Nguyệt san Nguyễn Tường Tama (Cuộc đời Sự nghiệp Viết Lách Nguyễn Tường Tam), Luận án tiến sĩ, Đại học Karlova, Prague, Thủ đô nước Cộng Hòa Tiệp Marr, David G (1981), Vietnamese Tradition on Trial 1920-45, University of Canifornia, Berkeley tron Văn Uyển, số 6, g tháng 10, tiểu 1968, tr 32 thuy Trần Ngọc Vương ết (1998), Văn học Tự Việt Nam - dịng lực riêng nguồn văn chung, đồ Nxb Giáo dục, Hà n, Nội Nxb Trần Ngọc Vương Tha (2020), Thực thể nh Việt, nhìn từ niên, tọa độ chữ, Nxb Tri Hà thức, Nội Hà Nội Trươ Nguyễn Văn Xuân ng (1968), “Từ phong Tửu trào tân đến Tự (200 lực văn đoàn”, Văn, 7), số 107 108, Sài Tuyể Gòn, 15/6/1968, tr n 40 tập Nguyễn Văn Xung 2 Tác phẩm khảo sát 222 Nam Cao, Chí Phèo, Nam Cao - Nam Cao tác phẩm, tập (1976), Nxb Văn học, Hà Nội 223 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, in Tổng tập Văn học Việt Nam, 28A (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 224 Khái Hưng, Nửa chừng xuân, in Tổng tập Văn học Việt Nam, 28A (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 225 Khái Hưng - Nhất Linh, Gánh hàng hoa, in Tổng tập Văn học Việt Nam, 28A (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 226 Nhất Linh, Người quay tơ, Nxb Đời Nay, Sài Gòn 227 Nhất Linh, Đời mưa gió, in Tổng tập Văn học Việt Nam, 28A (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 228 Nhất Linh, Nắng Thu, in Tổng tập Văn học Việt Nam, 28A (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 229 Nhất Linh, Đoạn tuyệt, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Tập 3, (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 230 Nhất Linh, Lạnh lùng, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Tập 3, (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 231 Nhất Linh, Đôi bạn, in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Tập 5, (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 232 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời Nay, Sài Gòn 233 Nhất Linh (1997), Bướm trắng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Thành phố Hồ Chí Minh 234 Ngơ Tất Tố (2018), Lều chõng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguồn Internet 235 Lại Nguyên Ân (1997), “Vài nét Tự lực văn đoàn” - Lời thuyết minh phim tư liệu Tự lực văn đồn Truyền hình Việt Nam năm 1997, https://bookhunterclub com/vai-net-ve-tu-luc-van-doan , Truy cập ngày 5/8/3020 236 Lại Nguyên Ân (2008), “Phạm trù chủ nghĩa cá nhân tư tưởng phương Tây lý giải Phan Khôi”, (http://tapchisonghuong com vn/tap-chi/c112/n889/Pham-tru-chu-nghiaca-nha n-cua-tu-tuong-phuong-Tay-trong-su-ly-giai-cua- truy cập Phan-Khoi html), ngày 10/08/2020 Vũ Bằng, “Nguyễn Tường Tam, nhà văn ‘đa bất mãn hoài”, nguồn (https://www dutule com/a8594/vu-bang-nguyen-tuong-tam-mot-nha-van-da7 ba t-man-hoai- ), Truy cập ngày 11/5/2021 Nguyễn Huệ Chi (2013), “Thử định vị Tự lực văn đoàn”, nguồn: (https://phebinhvanhoc com vn/thu-dinh-vi-tu-luc-van-doan ) (Truy cập ngày 25/8/2020) Hồng Tích Chu, “Một dịp cho tơi nói lối văn Hồng Tích Chu” Nguồn: (http://www talawas org/talaDB/showFile php?res=9280&rb=0102) (Truy cập ngày 10/5/2021) Cao Việt Dũng (2012), “Nhất Linh dang dở”, nguồn: (http://nhilinhblog blogspot com/2012/07/nhat-linh-dang-do html ) (Truy cập ngày 20/12/2020) Nguyễn Hương Giang (2018), “85 năm ngày mắt bút nhóm Tự lực văn đoàn -Kỳ II: Sự chuyên nghiệp sáng tạo”, Nguồn: http://nguoihanoi com vn/85-nam-ngay-ra-mat-but-nhom-tu-luc-vandoan-ky-ii -su-chuyen-nghiep-va-sang-tao_243225 html, (Truy cập ngày 16/05/2020) 42 Thuỵ Khuê (2015) Tuấn Xuân Cao 243 “Nho phong dịch, tư giao thời”, 244 Nguồn: http://thuykhue free 245 fr/stt/n/nhatlinhNhoPhong, (Truy 246 cập ngày 2/5/2020) Thuỵ Khuê, “Nhất Linh, Xóm cầu mới”, Nguồn: http://thuykhue free fr/ tk02/NHLINH06 html, (Truy cập ngày 28/05/2021) Thụy Khuê, “Nỗi đau sinh Bướm trắng”, Nguồn:Error! Hyperlink reference not valid free fr/tk02/NHLINH04 html (Truy cập ngày 10/5/2020) Thụy Khuê (2021) Văn học cách mạng - Tự lực văn đoàn Nguồn: http://thuykhue free fr/TLVD/index html (Truy cập ngày 15/7/2021) Paul De Man: “Lý thuyết tiểu thuyết Lukacs”, Phạm Nguồn: tapchisonghuong com vn, (Truy cập ngày 17/4/2020) 247 Nguyễn Thị Minh, (2019), “Tâm lý nhân vật tiểu thuyết “Đời mưa gió” Nhất Linh Khái Hưng”, nguồn: http://vns edu vn/index php/vi/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/1548-tamly-nhanvat-trong-tieu-thuyet-a-doi-mua-gioa-cua-nhat-linh- (Truy cập va-khai-hung ngày 02/6/20222) Vương Trí Nhàn, “Chuyện cũ văn chương”, Nguồn:Error! Hyperlink reference not valid com, (Truy cập ngày 18/2/2021) Võ Phiến, “Đọc thảo Nhất Linh” Nguồn: http://www talawas org/talaDB/show File php?res=8899&rb=06), (Truy cập ngày 6/5/2021) Nguyễn Hưng Quốc, “Đánh giá lại Tự lực văn đoàn”, Nguồn: [https://www diendantheky net/2013/07/nguyen-hung-quoc-anh-gia-laitu-luc-v an html+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn], (Truy cập ngày 20/06/2021) Nguyễn Văn Sâm (2014) “Hai tác phẩm đầu tay Nhất Linh: Nho phong Người quay tơ”, Nguồn: https://sites google com/site/nkltnguyenvansam/tuyen-tap/van-hoc bien-khao/ hai-tac-pham-dau-tay-cua-nhat-linh-nho-phong-va-nguoi-quay-to, (Truy cập ngày 5/6/2020) Bùi Văn Nam Sơn “Khai sáng trưởng thành” Nguồn: https://phamanhtuanhn wordpress com/2013/01/01/bai-noi-chuyen-cuabui-van - an-1/, (Truy cập ngày 28/05/2021) n Trần Nho Thìn (2009), “Nho giáo nữ quyền”, Tham luận trình bày Hội a thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á, tổ chức Viện m Triết học ngày 23-24/6/2009, dẫn lại theo Nguồn: http://nhavantphcm com - , s (Truy cập ngày 09/07/2021) o Nguyễn Mạnh Tiến (2019), “Vấn đề dân sinh: chương trình” Nguồn: k http://tapchisonghuong com vn/tin-tuc/p0/c7/n27652/Van-de-dan-sinh-Mot5 ban -chuong-trinh html, (Truy cập ngày 20/12/2020) h Đặng Tiến, “Bướm trắng”, Nguồn: http://vanhoanghean com vn/component/ a k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12156-nhat-linh-buom-trang, (Truy cập ngày 29/06/2021) 5 n - i s a n g v a t r u o n g t h a n h p h 256 Điều tâm niệm thứ tư: Làm việc xã hội, h w c c u t c t n t v h t ( x 2 257 http://uis unesco org/sites/def ault/files/do cuments/un escoframeworkfor-cultur al-statistics2009-vi pdf (Truy cập ngày 5/6/2022) 258 P n H, s n h g ó ố 4, gà o a y uyen-de/tonghttps://news n guồn: n guồn: 22/0 9/ 2, ngu ồn: n guồn: h hop-cac-sohoasen edu https://news https://news t bao-phongvn/vi/tin- hoasen edu hoasen edu t hoa-v vn/vi/tin- vn/vi/tin- p a-ngay-nayde/tong-hop-chuyen- chuyen- s 1459 html cac-so-bao-de/tong-hopde/tong-hop- chuyen- : 259 PHs1n2 n phong-hoa-vcac-so-baocac-so-bao- / hóố5g9 g a-ngay-nay-phong-hoa-v phong-hoa-v / oa , à/ u 1459 html a-ngay-naya-ngay-nay- n n, y0 261 PHs1n1 n 1459 html1459 html e g 9n hóố7g3 g 263 PHs3n2 n 265 PHs4n2 n w / : oa , à/ u hóố1g4 g hóố8g6 g s n, y1 o a , à/ u oa , à/ u g 0n n, y0 n, y0 g g h /: o / : /: a , 1 1n 5n s https://news 9 e hoasen 2edu 3 n , vn/vi/tin- 3 chuyen- https://news , , e hoasen edu https://news de/tong-hophttps://news d vn/vi/tincac-so-bao- hoasen edu hoasen edu u chuyenphong-hoa-v vn/vi/tin- vn/vi/tin- de/tong-hop-chuyen- chuyena-ngay-nayv 1459 html cac-so-bao-de/tong-hopde/tong-hop- n 260 PHs1n0 n phong-hoa-vcac-so-baocac-so-bao- / hóố6g6 g a-ngay-nay-phong-hoa-v phong-hoa-v v oa , à/ u 1459 html a-ngay-naya-ngay-nay- i n, y1 262 PHs2n0 1459 html1459 html / g 0n hóố0g4 264 PHs3n2 266 PHs5n0 t / : oa , à/ , hóố9g4 hóố0g9 i n, y1 o a , à/ oa , à/ n g n, y0 , n, y0 , - / g g c / / h , 1 https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 267 Phong Hóa, số 58, ngày 04/08/1933, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 268 Phong Hoá, số 87, ngày 02/03/1934, Nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 269 Phong Hóa, số 91, ngày 30/03/1934, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 270 Phong Hóa, số 92, ngày 06/04/1934, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 271 Phong Hóa, số 99, ngày 25/05/1934, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 272 Phong Hoá, số 154, ngày 20/09/1935, Nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 273 Phong Hóa, số 174, ngày 14/02/1936, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 274 Phong Hóa, số 190, ngày 05/06/1936, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 275 Ngày Nay, số 1, ngày 30-1-1935, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 276 Ngày Nay, số 4, ngày 01/03/1935, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 277 Ngày Nay, số 16, ngày 12/07/1936, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 278 Ngày Nay, số 23, ngày 30/08/1936, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 279 Ngày Nay, số 39, ngày 20/12/1936, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 280 Ngày Nay, số 43, ngày 17/01/1937, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 281 Ngày Nay, số 72, ngày 15/08/1937, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 282 Ngày Nay, số 74, ngày 20/08/1937, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 283 Ngày Nay, số 80, ngày 10/10/1937, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 284 Ngày Nay, số 81, ngày 17/10/1937, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 285 Ngày Nay, số 94, năm 1938, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 286 Ngày Nay, số 101, ngày 13/03/1938, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 287 Ngày Nay, số 109, ngày 08/05/1938, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 288 Ngày Nay, số 121, ngày 31/07/1938, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 289 Ngày Nay, số 208, ngày 18/05/1940, nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html 290 Ngày Nay, số 224, ngày 07/9/1940 nguồn: https://news hoasen edu vn/vi/tin-chuyen-de/tong-hop-cac-so-bao-phong-hoa-v a-ngay-nay-1459 html ... hóa văn học Tự lực văn đồn tiểu thuyết Nhất Linh 38 Tiểu kết chương 41 Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HĨA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN 43 Những nhân tố thúc đẩy đời Tự lực văn đoàn 43... sát tiểu thuyết nhà văn giai đoạn Tự lực văn đoàn nhằm làm rõ việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học văn đoàn tiểu thuyết tiểu thuyết Cụ thể, luận án tập trung khảo sát kĩ tiểu thuyết: ... vụ canh tân văn hố, văn học theo tơn Tự lực văn đồn - Phân tích, đánh giá đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh – điều nhìn nhận hệ tất yếu việc thực hoá chủ trương canh tân văn hố, văn học Tự lực

Ngày đăng: 22/07/2022, 17:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w