1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 401,25 KB

Nội dung

Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI TIỂU THUYẾT NHẤT LINH VỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 Cơng trình hồn thành trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp tại: Trường Đại học Vinh Vào hồi 8h ngày 19 tháng 02 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự lực văn đoàn (từ viết TLVĐ) đồn thể văn học mang tính chất chun nghiệp tổ chức, tơn mục đích, kế hoạch hoạt động…mà tầm ảnh hưởng vượt khỏi phạm vi văn học, bao trùm lĩnh vực văn hóa - trị - xã hội Với việc sáng lập TLVĐ, Nhất Linh người có tầm ảnh hưởng tích cực đến lựa chọn đường hướng phát triển văn học, tiểu thuyết vấn đề không phần nóng bỏng, thiết so với nhiều vấn đề xã hội khác 1.2 Việc định vị đánh giá tầm vóc đích thực TLVĐ vị chủ sối cho phép chúng tơi mơt lần phục dựng chân dung Nhất Linh không nhà văn mà cịn nhà khai dân trí, thức tỉnh ý thức cá nhân tự người không hoạt động xã hội nổ mà sáng tác văn chương có phẩm chất nghệ thuật cao 1.3 Trong nghiệp Nhất Linh, tiểu thuyết phận di sản có giá trị nhất, cho phép chúng tơi đánh giá tồn diện vai trị đóng góp ơng điểm giao thoa văn hoá văn học bối cảnh phát triển đặc biệt đất nước Trong tư cách tiểu thuyết gia, Nhất Linh gợi mở hướng đi, dự báo hướng phát triển cho tiểu thuyết Việt Nam đại Mơ hình thể loại ông đáng khảo sát để minh định vai trị bối cảnh đại hóa văn học có tính đặc thù Đây mơ hình có nhiều điểm tựa cho chặng đường phát triển sau tiểu thuyết nước nhà Những lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Nhất Linh với việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học TLVĐ Đơi tượng hạm i nghiên c u 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận án đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh việc thực hoá chủ trương canh tân văn hóa, văn học TLVĐ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát tiểu thuyết Nhất Linh thời TLVĐ: Nắng thu, Đoạn tuyệt, Đời mưa gió, Lạnh lùng, Đơi bạn, Bướm trắng (chủ yếu tập trung sách Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 gồm tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 - 1990); đồng thời, để hình dung tiến trình tiểu thuyết trọn vẹn, đối chiếu với sáng tác giai đoạn trước TLVĐ Nho Phong, Người quay tơ giai đoạn sau TLVĐ Dịng sơng Thanh Thuỷ, Xóm Cầu Mới Bên cạnh đó, tiểu luận Viết đọc tiểu thuyết khảo cứu để thấy suy ngẫm thay đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, hành trình băn khoăn tìm tịi đổi mới, cách tân, đại hóa văn học Mục đích nhiệm ụ nghiên c u 3.1 Mục đích nghiên cứu – Khẳng định vai trò tiểu thuyết việc góp phần tạo nên mặt văn học thổi vào văn hoá đất nước khí sắc – Khẳng đinh khả làm chủ công cụ tiểu thuyết người tự nhận lĩnh số mệnh phất cao cờ văn hoá bối cảnh phát triển đặc thù lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX – Đánh giá lại cách tồn diện đóng góp Nhất Linh cho văn hoá, văn học dân tộc, khẳng định Nhất Linh không nhà văn mà nhà hoạt động xã hội việc định kế hoạch canh tân văn hoá thực chúng cách hiệu sở giải vấn đề thiết giao lưu văn hố Đơng - Tây giai đoạn đầu kỷ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu – Phân tích đánh giá chủ trương canh tân văn hóa, văn học TLVĐ yếu tố then chốt đưa đến kế hoạch hoạt động hiệu đóng góp lớn tổ chức cho văn hoá, văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX – Xác định vị trí tiểu thuyết di sản văn học phong phú TLVĐ Làm rõ lí khiến tiểu thuyết nhà văn hàng đầu tổ chức lựa chọn thể loại sáng tác – Phân tích, đánh giá tiểu thuyết Nhất Linh phương diện nội dung để thấy vấn đề thể vấn đề cốt lõi nhiệm vụ canh tân văn hố, văn học theo tơn TLVĐ đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết Nhất Linh hệ tất yếu nhiệm vụ Phương há há nghiên c u Để thực đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: – Phương pháp liên ngành: giúp người phân tích, nghiên cứu lý giải thấu đáo mối quan hệ văn hoá văn học, qua hiểu tham vọng Nhất Linh việc canh tân văn hoá qua sáng tác văn học – Phương pháp tiếp cận thi pháp học: giúp người nghiên cứu nhìn thấy tính hệ thống phương thức, phương tiện nghệ thuật nhà văn Nhất Linh sử dụng quan niệm nghệ thuật người toát từ tất đối tượng tác giả miêu tả, thể tiểu thuyết – Phương pháp so sánh: giúp mặt thấy độc đáo chủ trương viết tiểu thuyết Nhất Linh so với nhà tiểu thuyết khác, mặt khác nhìn rõ điểm tương đồng khác biệt giai đoạn sáng tác nhà văn để thấy dụng ý Nhất Linh việc gợi mở dự báo hướng phát triển nhiều khả tồn tiểu thuyết Việt Nam đại – Phương pháp cấu trúc hệ thống: giúp chúng tơi có nhìn hệ thống, tồn diện tồn vấn đề liên quan đến đề tài để thực việc đánh giá thoả đáng đóng góp Nhất Linh cho việc xây đắp văn hoá cho tiến trình vận động, phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Đóng gó luận án - Làm sáng tỏ nhân tố thúc đẩy đời tổ chức văn học này, chương trình hoạt động thực tế, nội dung cốt lõi chủ trương canh tân văn hóa, văn học Tự lực văn đồn - Khẳng định đóng góp quan trọng Tự lực văn đồn nói chung, Nhất Linh nói riêng việc xây dựng mơ hình tiểu thuyết đại, đặt móng cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ văn học tiếp nối - Khẳng định số vấn đề có ý nghĩa quy luật phát triển lịch sử, văn hoá, văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương Cơ sở lý thuyết đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Khái quát chủ trương canh tân văn hoá, văn học TLVĐ Chương Những vấn đề lớn nhiệm vụ canh tân văn hoá, văn học thể tiểu thuyết Nhất Linh Chương Hệ việc thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học TLVĐ nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tiền đề lý luận khái niệm sở luận án 1.1.1 Lý luận tiểu thuyết Ở Việt Nam, đến đầu kỷ XX, tiểu thuyết đại du nhập từ phương Tây với nội hàm khác hẳn với cách hiểu tiểu thuyết trước nên việc tìm khái niệm thống thể loại phải trải qua biến đổi, bổ sung để dần đưa đến cách hiểu hoàn chỉnh Luận án khảo sát số quan niệm tiểu thuyết hồi đầu kỷ XX, thấy có thống số đặc tính thể loại: tính hư cấu, “lấy trí riêng mà đặt truyện” (Trần Chánh Chiếu), “một sáng tác trí tưởng tượng” (Phạm Quỳnh); tính tự thực gần gũi “truyện nước (Hồ Biểu Chánh), “tả tình tự người ta, phong tục xã hội” (Phạm Quỳnh); với lối viết bạch thoại “đặt tiếng thường, nhã, dễ hiểu” (Trần Chánh Chiếu)… Ngày tiểu thuyết đại hiểu thể loại văn chương với đặc điểm sau đây: Về hình thức, tác phẩm văn xi tự có quy mơ lớn; Về thể tài, câu chuyện sự, đời tư cá nhân mối quan hệ rộng lớn với xã hội; Về tường thuật, người kể cần giữ thái độ khách quan, khoảng cách với nhân vật; Về ngôn ngữ, gần với lời ăn tiếng nói thường ngày bảo đảm tính thẩm mỹ Để thấy tầm quan trọng tiểu thuyết là“nhân vật tiến trình văn học” (M Bakhtin), vai trị canh tân văn hoá - văn học, luận án sơ lược lại trình phát triển thể loại văn học giới, đến khẳng định thể loại “phản ánh sâu sắc biến chuyển thân thực”, đặt cột mốc tiến trình nghệ thuật, trình đại hóa văn học giới văn học dân tộc Trong sáng tác Nhất Linh tiểu thuyết thể loại sáng giá thể loại minh chứng rõ trình tiến ơng thời kì mà lịch sử trao vào tay nhà tiểu thuyết “sứ mệnh” lớn lao: canh tân văn học gắn với canh tân đất nước 1.1.2 Lý luận mối quan hệ văn học văn hóa – Khái niệm văn hố Văn hố khái niệm có nhiều cách hiểu khác Luận án dừng lại số định nghĩa phổ biến, loại nhấn mạnh vào lĩnh vực quan tâm mình, theo ta thấy văn hóa sản phẩm người, để từ văn hoá, người, cộng đồng lại thể nét đặc trưng riêng, sắc riêng Văn học sản phẩm thuộc tầng cao văn hố; thơng qua văn học người ta hiểu văn hố giai đoạn, cộng đồng, ngược lại, từ văn học, giá trị văn hoá thể hiện, khẳng định, lựa chọn lưu truyền gìn giữ Xuất phát từ cách hiểu này, chúng tơi nhìn đối tượng khảo sát (tiểu thuyết Nhất Linh) biến chuyển giá trị thẩm mỹ văn hóa giao thời – tức từ thời trung đại bước sang thời đại, tất yếu có thay đổi mang tính chất bước ngoặt: chuyển biến “duy tân đất nước” theo đường phương Tây, bên cạnh tiếp tục trì bảo vệ sắc dân tộc – Mối quan hệ văn hoá văn học từ lý thuyết đến ứng dụng Luận án khái quát hướng tiếp cận văn học mối quan hệ với văn hoá giới Việt Nam, khẳng định hướng mới, đạt thành tựu rõ rệt nghiên cứu Trần Trọng Kim, Hoài Thanh, Đinh Gia Trinh, Phan Ngọc, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Huỳnh Như Phương, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Đăng Điệp… Tiếp thu khái niệm “hệ nền” nhà lý luận Nga Iu.Tynianov M Bakhtin, nhìn đối tượng ba hệ thống chỉnh thể liên đới: hệ chỉnh thể tác phẩm, hệ chỉnh thể văn học hệ chỉnh thể văn hóa; văn hóa coi hệ Từ đối tượng khảo sát người nghiên cứu triển khai ba hệ chỉnh thể liên đới đó, từ rộng đến hẹp dần, tức từ hệ văn hóa đến tác phẩm văn học, cụ thể là: hệ chỉnh thể văn hóa thời đại gia tốc tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 1932 - 1945, hệ chỉnh thể văn học TLVĐ, hệ chỉnh thể tiểu thuyết Nhất Linh 1.1.3 Lý luận canh tân văn học Canh tân quy luật tất yếu vận hành phát triển lĩnh vực, mức độ đó, coi cách mạng Cuộc canh tân văn học Việt Nam diễn từ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX thực chất thay đổi hệ hình (paradigm) Luận án khảo sát thay đổi văn học từ thời Trung đại sang thời Cận Hiện đại, để thấy sang đầu kỉ XX, văn học bước thoát khỏi ràng buộc hệ hình cũ, tìm giá trị mới, mỹ cảm mới, thay người cộng đồng người cá nhân Trong thay đổi hệ hình này, chúng tơi lưu ý đặc biệt đến thay đổi hệ thống thể loại quan niệm chức văn học Văn học lúc hướng đến vấn đề độc lập tự dân tộc đường “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Như vậy, nhu cầu canh tân văn học nằm nhu cầu đại hóa văn học, nhu cầu độc lập dân tộc “Nhu cầu kép” TLVĐ thủ lĩnh Nhất Linh nhận diện rõ 1.2 Tình hình nghiên c u tiểu thuyết Nhất Linh 1.2.1 Nghiên cứu quan niệm Nhất Linh tiểu thuyết Quan niệm tiểu thuyết Nhất Linh hình thành, bồi đắp dần trình từ chưa viết tiểu thuyết (trước 1925) sang thời viết tiểu thuyết (1925 – 1940) thời kì sau TLVĐ (1949-1960) Trong quan điểm ơng lưu ý hai yêu cầu cần thiết tiểu thuyết: Thứ nhất, đề cao thái độ khách quan trước thực, không can thiệp lộ liễu vào xếp đặt câu chuyện Đó quan điểm mẻ chết “nhà văn - Thượng đế” thái độ dân chủ, tôn trọng độc giả Thứ hai, đề cao viết hay – tức sống động miêu tả cốt truyện ngoắt ngoéo, ly kỳ cảm động, cần làm cho “nhân vật trang sách thật có đời sống mình” 1.2.2 Nghiên cứu chung vị trí đặc điểm tiểu thuyết Nhất Linh – Nghiên cứu trước 1945 Giai đoạn Nhất Linh đánh giá cao nhà tiểu thuyết tiểu thuyết gia luận đề Hai phương diện đánh giá cao kỹ thuật tự tài phân tích tâm lý Dù có ý kiến trái chiều nội dung tư tưởng Lạnh lùng hay Đời mưa gió có chê bai kỹ thuật viết ông Đồng thời nhà phê bình nhận thấy dùng văn chương để cải hóa, tiểu thuyết luận đề Nhất Linh lại không khô khan, giáo điều, mà mang màu sắc cảm xúc tươi mới, thu phục lòng người – Nghiên cứu từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước 1985 Tiểu thuyết Nhất Linh hai miền Bắc – Nam có đánh giá tiếp nhận khác nhau: miền Bắc từ chối tất liên quan đến Nhất Linh, có tiểu thuyết; miền Nam tiếp nhận trân trọng giá trị nhà văn, khẳng định ơng thủ lĩnh vừa có tầm nhìn vừa có tài tổ chức, hoạch định chủ trương, kế hoạch cho nhóm thực cơng canh tân văn hoá, văn học, vừa làm canh tân tiểu thuyết – Nghiên cứu từ năm 1986 đến Việc “nhìn lại”, “xem xét lại” TLVĐ cho thấy tính bước ngoặt việc định vị lại Nhất Linh Điều chứng minh hàng loạt hội thảo nước, việc phát hành sáng tác nhà văn, nghiên cứu ông Càng ngày có nhiều đánh giá cao vai trị cách tân tiểu thuyết ông, đứng từ điểm nhìn hơm nay, nhiều nhà phê bình ghi nhận kỹ thuật mẻ nhà văn Tiểu thuyết Nhất Linh trở thành lựa chọn giới làm luận văn - luận án nước 1.2.3 Nghiên cứu thực hóa chủ trương canh tân văn hóa văn học TLVĐ tiểu thuyết Nhất Linh Nghiên cứu TLVĐ nói chung Nhất Linh nói riêng theo hướng liên ngành văn hóa - văn học kể đến cơng trình Vu Gia (Nhất Linh tiến trình đại hóa - 1995, “Tự lực văn đoàn số ý tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ” - 2014); Văn Giá (“Cải cách thôn quê – chủ đề mang ý nghĩa khai sáng tiểu thuyết TLVĐ” - 2013); Đoàn Ánh Dương người khác, Phong Hoá đại – Tự lực văn đồn tình thuộc địa Việt Nam đầu kỷ 20 – 2020)… Đối chiếu với cơng trình trên, luận án chúng tơi mang tính quy mơ hệ thống hơn, triển khai song song hai cấp độ Ở cấp độ thứ nhất, bao quát phạm vi canh tân rộng lớn nhóm TLVĐ, đặt tiểu thuyết hệ thống thể loại khác, cho thấy hiệu văn chương bên cạnh hiệu hoạt động báo chí hoạt động xã hội; Ở cấp độ thứ hai, sâu phân tích tiểu thuyết thành viên ưu tú nhóm, cho thấy nội dung, tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết đạt hiệu thực hóa chủ trương canh tân văn hóa văn học xã hội đương thời đời sống tinh thần Việt Nam sau Tiểu kết chương Từ khái quát vấn đề liên quan, đến kết luận: - Chọn tiểu thuyết làm “nhân vật” cho hoạt động sáng tác TLVĐ lựa chọn chủ động, sáng suốt Nhất Linh bút trụ cột nhóm, đồng thời việc làm thuận theo quy luật phát triển nội văn học, văn hóa khu vực nói chung Việt Nam nói riêng, giao lưu văn hóa Đơng - Tây tiền bán kỉ XX, đặc biệt giai đoạn gia tốc đại hóa văn học 1932 - 1945 - Chọn hướng nghiên cứu liên ngành: Hướng tìm hiểu tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa học khơng cịn xa lạ với hơm Trong nỗ lực mình, chúng tơi cố gắng tổng hợp, nối kết phần đưa kiến giải Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HĨA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN 2.1 Những nhân tố thúc đẩy đời Tự lực ăn đoàn 2.1.1 Nhu cầu canh tân đất nước bối cảnh tiếp xúc văn hoá Đơng - Tây – Nhu cầu đại hóa văn hóa xã hội Bước vào kỉ XX, văn hóa xã hội Việt Nam bước giã biệt với quỹ đạo văn học Trung đại phương Đơng thuộc hệ hình tiền bắt đầu chuyển đổi sang hệ hình đại theo mẫu phương Tây, kéo theo thay đổi quan niệm văn hóa - văn học, người sáng tạo cơng chúng, hình thức thể loại Luận án lưu ý đến xuất chủ thể văn hóa mới: trí thức bình dân, dân nghèo thành thị, học sinh sinh viên, công chức ăn lương phủ Pháp, giới thương gia, tư sản Hình thành lớp trí thức biết tiếng Pháp, am hiểu văn minh văn hóa phương Tây Đây phận động trình hội nhập văn hóa giới Từ mơi trường thành thị, với thành phần thế, xuất yếu tố quan trọng – ý thức cá nhân – Nhu cầu đại hóa gắn bó với nhu cầu giải phóng dân tộc Trước thất bại phong trào đấu tranh vũ trang đầu kỉ, ý thức phương thức giành độc lập hình thành: lớn mạnh dân tộc, trước hết khai dân trí, nghĩa lớn mạnh lên văn hóa Như vậy, nhu cầu giải phóng dân tộc nhìn thấy tương tác tính dân tộc tính đại, vận động nội ngoại 2.1.2 Những thành tựu trình đại hóa Đầu kỉ XX, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn khẩn trương đại hóa giành thắng lợi trông thấy: – Hệ chữ quốc ngữ phát triển báo chí: Nhờ có máy in chữ hệ thống nhà xuất bản, ấn phẩm sách báo chí nhanh chóng đến tay người đọc đông đảo Những tờ báo viết chữ quốc ngữ có vai trị to lớn bồi dưỡng tri thức tư đại cho cộng đồng – Hình thành hệ thống thể loại hoàn chỉnh đại so với trước kia: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, nghiên cứu văn học Đó nhân tố làm tảng vững để TLVĐ tiếp tục canh tân văn hóa - văn học cịn dở dang, hồn thiện quan niệm văn học, phản ánh xã hội dân - cơng dân với hình tượng điển chủ thể văn hóa 2.1.3 Tài tổ chức khát vọng đóng góp văn hóa Nhất Linh Bản thân Nhất Linh xác định tầm quan trọng làm văn hóa, cho “văn hóa có sức mạnh thay đổi lâu bền trị” Là người có chí hướng rõ rệt, tâm kiên định với đường lựa chọn, Nhất Linh nhanh chóng nhận đường mà đi: Canh tân văn hố thơng qua hoạt động xã hội sáng tác văn học, với mục tiêu giải phóng người cá nhân hướng tới sống tự do, dân chủ Tài tổ chức thủ lĩnh TLVĐ thể khâu phương châm, hoạch định, điều hành, xuất bản, phân công… – Về phương châm: khơng nhắm đến số độc giả trí thức ỏi tờ báo có tính học thuật, mà nhắm đến “khai dân trí” khối độc giả đông hơn, với đề tài đa dạng, dễ hiểu với tầng lớp bình dân – Về hoạch định đại hóa văn hóa nước nhà: khơng chủ trương dịch thuật mà riết thúc đẩy sáng tác, nhằm nâng trình độ văn hóa Việt, khẳng định phẩm chất dân tộc, tài cá nhân Phương châm song hành với lựa chọn phong cách thích hợp: trào phúng tinh thần Phong Hố 11 Nhà Ánh sáng, “Hội Ánh sáng” thay đổi không gian vật chất người thôn quê, làm họ thay đổi cách nghĩ, cách hành xử Tóm lại, với hoạt động xã hội mình, TLVĐ bước thực chủ trương nêu Tôn văn đồn, phụng đời sống tinh thần vật chất giới bình dân 2.3 Ưu trị tiểu thuyết iệc thực hố chủ trương canh tân ăn hoá, ăn học TLVĐ 2.3.1 Vị trí tiểu thuyết hoạt động sáng tác nhà văn TLVĐ Thời điểm TLVĐ xuất lúc tiểu thuyết thịnh hành đông khách Trong xu vậy, viết tiểu thuyết lựa chọn tất yếu bút văn đồn, nhằm thu hút độc giả trí thức bình dân – đối tượng hướng đến chủ trương “khai dân trí” Khi lựa chọn việc sáng tác tiểu thuyết trở thành vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ Trong bảy thành viên, ngồi ba trụ cột ba nhà tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, thành viên lại trừ Tú Mỡ, viết tiểu thuyết Khi nói đến văn phái nói đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 2.3.2 Những nội dung việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, đổi văn học TLVĐ mà tiểu thuyết đảm nhiệm – Đả phá tư tưởng phong kiến lỗi thời, chống lại ln lý gia đình độc đốn, đè bẹp quyền sống quyền hạnh phúc người – Xây dựng hình mẫu người cá nhân với khát vọng lý tưởng dấn thân cao đẹp – Xây dựng văn chương đại thứ tiếng Việt khiết đẹp đẽ: Với thứ ngôn ngữ ấy, văn chương TLVĐ diễn tả thành công cảnh đẹp thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn người – Xây dựng phong cách đa dạng: Tuy TLVĐ chủ yếu thuộc trào lưu lãng mạn, không tẻ nhạt màu, bút biết tạo cho phong cách, giọng điệu riêng, làm nên nhóm văn học đa màu sắc – Tiếp thu kỹ thuật để đem đến tính đại: đặt dấu chung cho tiểu thuyết chương hồi phương Đông Tiểu thuyết TLVĐ theo kết cấu tâm lý, không lấy “sự”, lấy “việc” làm trọng mà ý miêu tả “biện chứng tâm hồn” – Xây dựng cộng đồng đọc sách đại: Với nội dung đáp ứng nhu cầu xã hội, ngôn ngữ dễ hiểu trên, văn học thẳng vào cộng đồng, cộng đồng dễ dàng bước vào diễn đàn văn học Tiểu kết chương Tất lĩnh vực hoạt động sáng tác, hoạt động báo chí, hoạt động xã hội TLVĐ hướng đến thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học theo hướng đại hóa bối cảnh đặc thù giao 12 lưu văn hóa Đơng – Tây Tiểu thuyết TLVĐ trở thành “thương hiệu”, dần định hình cho kiểu dáng, màu sắc riêng mà sau hệ sau phát triển, hoàn tất, tạo nên tiểu thuyết đại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA NHIỆM VỤ CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH 3.1 Truyền bá yếu tố tích cực ăn minh Thái Tây 3.1.1 Khẳng định cá nhân Những biểu việc khẳng định tơi cá nhân: – Địi hỏi quyền tự đời: Trước áp đặt nếp gia đình phong kiến, nhân vật Nhất Linh cất tiếng nói khẳng định quyền tự sống riêng, tự do, “sống cho trước hết theo ý mình”, phương diện tình cảm cá nhân: Loan (Đoạn tuyệt) tuyên bố việc chuyện hôn nhân nàng quan hệ đến nàng; Nhung (Lạnh lùng) nói với mẹ đẻ “con có quyền lấy chồng”; Dũng (Đoạn tuyệt) chấp nhận bị cha mẹ từ, bỏ nhà dấn thân vào đời mưa gió… cho thấy tinh thần tự chủ người cá nhân – Địi hỏi tơn trọng: Khẳng định cá thể độc lập, nhân vật Nhất Linh không chấp nhận bị sỉ nhục Khi nhân phẩm bị xúc phạm, Trâm, Loan, Nhung loạt phản kháng Bị Phong ruồng rẫy, Trâm (Nắng thu) khơng cúi cầu xin, cương “đứng dậy, sửa lại vành khăn, từ từ ra, hai mắt lệ nhìn thẳng phía trước nhìn vào chỗ không người” Loan (Đoạn tuyệt) thấy phẩm giá “khơng phẩm giá vật” tun bố: “Khơng có quyền chửi tơi, khơng có quyền đánh tơi”, “Bà người, tơi người, khơng ai” – Địi hỏi sống theo cá tính mình: ý thức cá tính ý thức cao ý thức cá nhân Dũng (Đôi bạn) Tuyết (Đời mưa gió) khao khát sống theo tiếng gọi “một cõi xa xăm” Ý đồ xây dựng tơi cá nhân nhu cầu để thực khát vọng đổi văn hóa, văn học bắt gặp tính đặc trưng nhân vật tiểu thuyết (con người với đời khát vọng riêng tư) phương pháp Thái Tây (phân tích nội tâm) làm nên nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh 3.1.2 Coi trọng tinh thần dân chủ Điều Nhất Linh thể qua biểu sau: 13 – Đối thoại hệ “con” với hệ “cha”: Xưa cháu răm rắp tuân theo chuẩn chữ “lễ”, chữ “hiếu”, theo cha mẹ có quyền xếp đặt đời mà không cần biết đến họ có đồng ý hay khơng Bố mẹ Dũng (Đoạn tuyệt Đôi bạn) mặc định Dũng phải lấy ông Tuần phủ; bố mẹ Loan (Đoạn tuyệt) định sẵn nhân cho nàng với Thân nàng cịn bé; Nhung (Lạnh lùng) phải sống đời goá bụa già để xứng với bảng “Tiết hạnh khả phong”… Các nhân vật Nhất Linh bắt đầu phá vỡ trận, họ tiến hành đối thoại, đưa “chuẩn” mới, đòi hỏi ý kiến phải tơn trọng Chiến thắng bắt đầu thuộc họ, ví dụ Phương (Lạnh lùng) bước đấu tranh lại với bố mẹ, dứt khốt khơng chịu nhân đặt “phải lịng” người khác… – Khát vọng người nữ ngang với người nam tinh thần lẫn thân xác Trong xã hội mà nam giới có quyền cất bước đi, xây đắp mộng ước đời, Loan (Đoạn tuyệt) khao khát sống hành xử Dũng Trong giới Nhất Linh, cô gái câm Trâm (Nắng thu) quyền biết chữ người bình thường, “em người khác, em đọc sách, em viết thư được.” Ở khía cạnh khác khát vọng địi hỏi ngang với nam giới quyền yêu, hưởng thụ khối lạc thân xác, Tuyết (Đời mưa gió), Nhung (Lạnh lùng)… 3.1.3 Xây dựng ý thức cộng đồng Từ việc cổ súy cho cá nhân tinh thần dân chủ, nhà khai dân trí Nhất Linh đến bước cao hơn: xây dựng ý thức cộng đồng Đó mà cá nhân nhận thức giá trị chung, theo chuẩn mực đạo đức, có trách nhiệm tuân thủ chúng, hướng đến xã hội công bằng, bác văn minh Với chủ trương thế, ta thấy hàng loạt nhân vật TLVĐ thể băn khoăn lí tưởng xã hội Những chàng Duy (Con đường sáng), chàng Dũng (Đoạn tuyệt, Đôi bạn), anh Cảnh, cô Hảo, ông Thanh Đức (Băn khoăn) băn khoăn việc sống nào, đời riêng liệu có ích cho đời sống chung xã hội Dũng Đôi bạn Đoạn tuyệt không chấp nhận lối sống mòn mỏi quẩn quanh, lo cho hạnh phúc bé mọn, băn khoăn lẽ sống cao Họ mang dang dấp thời “Một giã gia đình dửng cho ta thấy phản kháng xã hội, có nhu cầu phản tỉnh ý thức cộng đồng, xã hội nhân tương lai Tự cá nhân - tinh thần dân chủ - ý thức cộng đồng bước cương lĩnh khai sáng Nhất Linh Các bước liên 14 quan đến từ “thức tỉnh”: thức tỉnh để đạt tự cá nhân; thức tỉnh để có tinh thần tự trị, thấy ngang với người người ngang với mình, tn theo ln lí xã hội cách tự giác; thức tỉnh để sống hài hòa quyền lợi riêng chung, cộng đồng lớn mạnh, phú cường 3.2 Thực iệc tổng hợ ăn hoá hướng tới tinh thần đại 3.2.1 Đả phá thiết chế hủ bại trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp – Đả phá tư tưởng trọng nam khinh nữ Những Loan, Nhung nạn nhân quan niệm Họ trở thành sen, “máy đẻ” nhà chồng Hành động phản kháng họ, dù thành công hay thất bại cho thấy đến lúc tư tưởng tồn – Tơn vinh phẩm chất mang tính truyền thống người Việt Nam: lòng hiếu thảo, khéo léo, đảm khát vọng sống gia đình hồ thuận đầm ấm người Việt Nam Ngồi ra, tác phẩm mình, Nhất Linh thể việc trân trọng phong tục, lễ nghi tục viếng mộ tưởng niệm người chết hay cảnh đón năm giây phút thiêng liêng khoảnh khắc giao thừa Cổ vũ người cá nhân cảnh báo hệ lụy loạn cực đoan 3.2.2 Phác thảo mô hình tổ chức xã hội văn minh Mơ hình xã hội văn minh hình thành ý tưởng Nhất Linh từ thời trước TLVĐ truyện ngắn Giấc mộng Từ Lâm Có lẽ từ “giấc mộng” ông lập chương trình Nhà Ánh sáng, lập TLVĐ để xây dựng xã hội mong ước Cịn tiểu thuyết, có lẽ bị phân tán nhiều nên Nhất Linh chưa thể đầy đủ q trình hình thành nên mơ hình xã hội văn minh qua nhân vật tiểu thuyết Hoàng Đạo Con đường sáng Nếu có, Nhất Linh dừng lại việc phác thảo mơ hình gia đình hạnh phúc Với ơng, gia đình hạnh phúc trước hết phải gia đình mà nhân phải tạo nên từ tình u đơi lứa Quan trọng hơn, để xây dựng gìn giữ hạnh phúc, thành viên gia đình phải tơn trọng có quyền bình đẳng ngang Nếu gia đình nhân tố để hình thành nên xã hội có lẽ Nhất Linh muốn từ gia đình văn minh tạo xã hội văn minh Có thể thấy dường Tơn hoạt động TLVĐ tiềm ẩn phương hướng cho chủ thuyết, mơ hình: kết hợp Đơng - Tây, dân tộc - giới, hướng đến xã hội đại theo kiểu phương Tây mà đậm sắc Việt 15 3.3 Xây dựng mô hình tiểu thuyết đại ngơn ngữ ăn học chuẩn mực 3.3.1 Định dạng tiểu thuyết đại làm sáng tỏ yêu cầu Là nhà tổ chức văn đoàn lấy tiểu thuyết làm đội quân chủ lực văn học đại, hướng đến canh tân văn hóa văn học, tất yếu Nhất Linh phải hình dung mơ hình tiểu thuyết đáp ứng nhiệm vụ đề Dựa vào tiểu thuyết viết trước 1945 tiểu luận Viết đọc tiểu thuyết, dựa vào tôn TLVĐ, đưa mơ hình tiểu thuyết đại theo cách hiểu Nhất Linh sau: – Về quy mơ, khơng q lớn, từ 100 lên đến 200 trang, có khả tái giới hạn không gian thời gian, phản ánh số phận nhiều đời, đủ cho hạt nhân cốt truyện, xung đột truyện, tính cách nhân vật phát triển Đôi bạn bắt đầu hồi cố, cho thấy câu chuyện kéo dài từ thời điểm hai năm trước lúc mở phía trước – Về nội dung cốt truyện, hầu hết tác phẩm câu chuyện tình yêu lãng mạn với kết thúc mở Các cặp đôi trai tài gái sắc có tâm hồn đồng điệu trắc trở, chênh lệch hồn cảnh (giàu - nghèo, tự - tiếng gọi lớn lao xã hội) Là tình trai gái tất gần “chay tịnh”, không xa giới hạn (trừ cặp Nhung – Nghĩa), nhiên “vượt giới hạn” không nằm miêu tả chi tiết) – Về đề tài tư tưởng, câu chuyện phải mới, diễn đời sống xã hội, đời người: vấn đề áp chế đại gia đình phong kiến, quyền có đời sống riêng tư cá nhân, quyền tự lựa chọn đường riêng, khát vọng lí tưởng xã hội tốt đẹp Những điều ta quan sát Nắng thu, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạn – Về tính cách đặc thù nhân vật trung tâm, phải nhân vật đại, theo quan niệm Thái Tây: có cá tính, có tiếng nói riêng Nó khơng bất biến, định hình xong xi tính cách ổn định số phận Nó phải xung vào mối quan hệ, giao tiếp, đối thoại, lôi kéo tất vào xung đột mình, cho dù cơng khai (trong Đoạn tuyệt, Nắng thu) hay lặng thầm (trong Lạnh lùng) chí khơi dậy đối thoại với độc giả, đưa độc giả đến suy tư đời, thời – Về kết cấu: cấu tứ hài hòa cân đối kiểu cổ điển, thường kiểu tương phản hay đối xứng Trong Đoạn tuyệt tương phản hai quan điểm - cũ, đối xứng thân phận nàng dâu tủi nhục Loan với mối tình đẹp đẽ nàng với Dũng Trong Đơi bạn không gian đối lập khép 16 - mở: không khí “u ám, nặng nề” gia đình người cha (ông Tuần) không gian mở rộng vô biên đầy gió ngàn người (Dũng); bên cạnh đối xứng khát vọng tình yêu với khát vọng lí tưởng Ở Bướm trắng cấu trúc cân đối, hài hịa đến mức hồn hảo: tương ứng đầu - cuối, đối thoại sống chết, hành trình bên bên ngồi, Đơng Tây 3.2.2 Xác lập tính khách quan người trần thuật Nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh có tiếng nói Người trần thuật đứng sang bên, đóng vai trị tường thuật khách quan, kết nối kiện không - thời gian để nhân vật xuất cách tự nhiên, hợp lí, làm bật lên cá tính riêng Kết là, nhân vật bắt đầu sống đời sống nó, xác định cho giọng điệu riêng, cá tính riêng Ví dụ, để lột tả tính cách người đàn bà điều, chuyên chế, hống hách, muốn làm nhục, làm đau đớn đứa dâu, Nhất Linh cho bà Phán xưng hô với Loan người, mợ, cơ, chị, nó, mày, kia, tơi, tao, bà thấy rõ Hay là, nhân vật người chồng Loan tự bộc lộ kẻ vơ học, tầm thường, đầu óc gia trưởng qua ngơn ngữ, giọng điệu: “câm, mợ câm ngay”, “mợ không láo”, “đồ dạy” Loan Đoạn tuyệt hoạt bát, trực tính, sôi nổi, sẵn sàng tranh luận rành rẽ cần, cịn Loan Đơi bạn nhạy cảm hơn, bày tỏ ngôn ngữ, nàng giao tiếp ánh mắt, nụ cười im lặng Hai chàng Dũng bí ẩn hành tung, cao thượng tính cách, chất suy tư chàng Đôi bạn đầy chất thơ nhiều tính triết học Trong khác biệt với văn học trung đại, tính khách quan thể qua việc tạo dựng khung cảnh không - thời gian, trước hết liên quan đến thiên nhiên Nắng Thu với 80 trang mà có 18 đoạn mô tả thiên nhiên Những cảnh bố trí sườn theo chiều dọc, để chiều ngang đan cài diễn biến câu chuyện 3.3.3 Xây dựng nguyên tắc vận dụng ngôn ngữ sáng tác văn học Nhất Linh quan tâm đến người đọc bình dân – đối tượng cần khai dân trí TLVĐ Ngơn ngữ tiểu thuyết Nhất Linh cho thấy tương thích với đối tượng sau: – Về từ vựng: hạn chế tối đa chữ nho, chữ Hán, sử dụng tối đa từ Việt Các nhân vật Nhất Linh diễn đạt từ ngữ giản dị lịch lãm, kể bộc lộ chanh chua đay đả bà Phán bà Án khơng dùng từ tục tĩu, nỗi oan ức bị xúc phạm đến cực đỉnh Loan Tuyết không từ ngữ “hạ lưu” 17 – Về cú pháp liên kết mạch văn: Nhìn tổng thể thấy cú pháp câu Nhất Linh rõ ràng, diễn tả khúc mắc nội tâm, liên kết mạch văn tuần tự, sáng rõ Các câu văn trải trải ra, tự nhiên dung dị, câu trước gọi câu sau, nhịp bặn, không mấp mô Tuy nhiên khơng mà mạch văn tẻ nhạt cấu trúc câu không đơn điệu, biến đổi Tiểu kết chương Không nhà tiểu thuyết, Nhất Linh cịn nhà văn hóa Tố chất nhà tiểu thuyết quyện hồ với tố chất nhà văn hóa, tạo cho Nhất Linh tầm vóc nhà cách mạng, người có đột phá tư tưởng, biết đề xướng chủ trương canh tân đất nước thực hố việc làm cụ thể Nhu cầu thiết có tiểu thuyết đại gặp gỡ với nhu cầu khai dân trí điểm mấu chốt nhất: đả phá thiết chế hủ bại, thức tỉnh người cá nhân, coi trọng tinh thần dân chủ Đó vừa tư tưởng thời đại, vừa chủ đề bao trùm văn học nói chung, tiểu thuyết đại nói riêng Chương HỆ QUẢ VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NHẤT LINH 4.1 Khám há xung đột nghệ thuật 4.1.1 Những xung đột nghệ thuật phổ biến tiểu thuyết giai đoạn trước Thời phong kiến, với quan niệm đề cao người chức năng, người đạo lý, văn học chủ yếu vào xung đột phẩm chất đạo đức, qua xung đột ấy, văn học thực chức “giáo huấn” Văn học đầu kỉ XX theo quán tính thời trung đại việc lưu dấu ấn xung đột cũ: bên lý trí, bổn phận với bên tình cảm, khát vọng; bên lợi ích cộng đồng (cái chung) với bên lợi ích cá nhân (cái riêng) – với chiến thắng vế thứ Vào năm 20 30 xuất giằng co phức tạp hai vế Lê Nương Nho Phong Nguyễn Tường Tam ví dụ: nàng hình ảnh người phụ nữ giao thời truyền thống đại: cam phận, chịu đựng, dám phản ứng hôn nhân dàn xếp; mong chờ lọng vàng vinh quy bái tổ chủ động gánh vác trách nhiệm đời phụ nữ tân tiến Bên cạnh xung đột trên, không phổ biến, lại dự báo trước tiềm đổi văn học, xuất ngày nhiều yếu tố “bất quy phạm” bên cạnh “quy phạm”, khiến bất quy 18 phạm vị trí “ngoại biên” chuyển dần vào vị trí “trung tâm” đời sống văn học, ví dụ vấn đề giới, thay đổi quan niệm đấu tranh giai cấp, giàu - nghèo…, mà Nhất Linh kịp nhắm đến, chuyển thành xung đột thời đại mình, cho thấy tinh nhạy nắm bắt xu phát triển mối quan hệ mới, vấn đề nảy sinh tiến trình lịch sử văn hóa – văn học dân tộc 4.1.2 Xung đột gia đình – loại xung đột đánh dấu bước chuyển thời đại Là nhà văn hóa, Nhất Linh tinh nhạy nhận chuyển hướng quan niệm xã hội xung đột, cụ thể ông đã: – Nhìn nhận lại xung đột giai cấp, giàu nghèo, tầng lớp thống trị tầng lớp bị trị Những mâu thuẫn tồn hiện, đối tượng văn học Tuy nhiên ngòi bút Nhất Linh hướng đến mâu thuẫn khác, có tính thiết thực thời đại: xung đột người cá nhân với cộng đồng, cá tính tự với thiết chế hà khắc, giới nữ giới nam… Rõ ràng, tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, cách đặt vấn đề khác mới, đáng ghi nhận hệ quan trọng việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, văn học – Chú ý vấn đề giới: Người nữ văn chương truyền thống xuất nhân vật trung tâm, mang tính chủ đề tác phẩm (Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều…), nhìn mối xung đột kiểu cũ, họ ln đóng vai “nạn nhân” Nữ Nhất Linh cởi bỏ áo “nạn nhân”, mặc cho áo mà họ có nhờ tảng giáo dục Tây học, chủ động trước số phận, mơ ước cánh mày râu xây đắp sống Họ khác biệt, mẻ so với thời cấp thiết ngày hôm nay, vấn đề giới xới lên đời sống xã hội văn học gần Hệ cho thấy tầm viễn kiến Nhất Linh việc đổi văn học, văn hóa nước nhà – Tập trung vào xung đột gia đình: Với việc nhìn nhận lại xung đột cũ ánh sáng mới, Nhất Linh chuyển hóa tất biểu chúng thành xung đột mới, loại xung đột đánh dấu bước chuyển thời đại – xung đột gia đình Vì vậy, nói, xung đột hệ tư tưởng mẻ q trình thực hóa canh tân văn hóa, văn học Nhất Linh coi xung đột trung tâm Và coi xung đột trung tâm, người ta định giá khủng hoảng xã hội cần giải tầm chiến lược Coi xung đột gia đình xung đột trung tâm, ta nhận bước chuyển tư tưởng thời đại: chuyển người chức 19 luân thường đạo lý thành người cá tính với khát vọng riêng tư; chuyển người vũ trụ, người đấng bậc, người bổn phận “vũ trụ nội mạc phi phận sự” thành người đời thường với lo toan riêng tư cho thân, cho hạnh phúc đời quan niệm Tồn mũi nhọn Nhất Linh thời TLVĐ dồn vào xung đột gia đình, dù tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết tâm lý Viết gia đình, Nhất Linh nhìn thấy chiều sâu nhiều tầng lớp đặt gia đình truyền thống Việt Nam bối cảnh va đập với văn hóa phương Tây để từ lí giải ngun nhân tan rã mơ hình đại gia đình tồn hàng ngàn năm trước mâu thuẫn, xung đột khơng thể dung hịa Trong tác phẩm Nắng thu, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạn Nhất Linh khơng dựng lên mơ hình gia đình với truyền thống tốt đẹp mà cho thấy mơ hình gia đình ọp ẹp với hàng rào cản trở hạnh phúc người, gây nên mâu thuẫn thành viên dẫn đến tan vỡ “tổ ấm quý tộc” Kết đụng độ cho đời người mới, người khơng cịn cam chịu vịng cương tỏa hà khắc, bứt phá ràng buộc luân lý cũ, tìm giá trị đạo đức mới, sống mới, mơ ước mơ hình xã hội dân chủ văn minh Rõ ràng là, với chủ trương canh tân văn hóa văn học, Nhất Linh phát mâu thuẫn nội vô quan trọng xã hội giờ, loại xung đột có tính bước ngoặt khai tử cũ móng khai sinh nhân vật Đọc trang sách viết vấn đề này, hệ độc khai tâm khai trí, tha thiết với lẽ sống nhân sinh mình, mong muốn góp phần xây đắp cộng đồng văn minh, dân chủ bác 4.1.3 Xung đột cá nhân - xã hội xung đột người không trùng khít với Khi tập trung tồn mũi nhọn vào xung đột gia đình, tiểu thuyết Nhất Linh buộc phải giải vấn đề phát sinh bản: xung đột cá nhân với xã hội xung đột người khơng trùng khít với Hai xung đột tồn song song loại có giá trị tự mình, đồng thời có tính nối kết, chuyển hóa cho nhau, cho thấy phức tạp mâu thuẫn thời đại mà có kiểu tân tiểu thuyết Xung đột cá nhân với xã hội loại xung đột bên ngoài, người đối diện đấu tranh trực diện với tàn tích hủ lậu man rợ chế độ phong kiến Được coi cơng cụ khai trí khai tâm, tiểu thuyết phải đổi mới, tương thích với vấn đề phức tạp, đa chiều thời đại tương hợp với loại độc giả ngày đòi hỏi thứ “hiện thực tinh thần”, loại cao “hiện thực chép” Bởi vậy, nỗ lực đổi 20 tiểu thuyết, Nhất Linh đến khám phá loại xung đột – xung đột người khơng trùng khít với mình, loại xung đột bên trong, người đối diện với tự khám phá Rõ ràng diện xung đột loại hệ việc cải tạo, cách tân công cụ tuyên truyền văn hóa – thể loại tiểu thuyết Luận văn dành số trang phân tích biểu hiệu này, thông qua tác phẩm Đôi bạn, Lạnh lùng Bướm trắng Tóm lại, để đổi tiểu thuyết công cụ hữu hiệu cho công canh tân văn hóa - văn học, Nhất Linh phát hàng loạt xung đột mới, tạo bước ngoặt lịch sử phát triển thể loại Đây đóng góp nhà văn vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 4.2 Xây dựng hình tượng nhân ật 4.2.1 Hình tượng nhân vật loạn Thế giới nhân vật loạn Nhất Linh, thứ nhất, người đời thường, hành vi loạn họ kiểu anh hùng thế, dùng bạo động lật đổ lực để chỗ vào Thứ hai, họ trẻ tuổi, có giáo dục, có tri thức, hành vi loạn họ phá phách hỗn hào thời, mà từ ý thức thực trạng bị tước quyền làm người, phương thức đấu tranh họ lập luận lí lẽ, bước thuyết phục đối phương, khơng được, họ sẵn sàng rời bỏ gia đình chật hẹp để vào không gian rộng lớn tự Thứ ba, giới nhân vật bao gồm phái nam phái nữ, chí phái nữ đơng đúc Việc đưa người nữ vào hàng ngũ “nhân vật loạn” giá trị lớn lao tiểu thuyết Nhất Linh 4.2.2 Hình tượng người phụng lí tưởng Ở loại hình nhân vật Nhất Linh ta thấy bật hai giai đoạn: giai đoạn “Con người thừa” giai đoạn “Con người dấn thân” Nhân vật Nhất Linh hội đủ điều kiện (tuổi trẻ, học vấn, cải, vị trí xã hội…) để hạnh phúc bất mãn Họ tự hất rìa xã hội, sống hờ hững chán nản Phạm Đài Làm mà băn khoăn thế, Trần Lưu Giấc mộng Từ Lâm, Dũng Đôi bạn người thế, ln buồn lo khổ sở thấy đời khơng có ích cho ai, sống nhàm tẻ, đơn điệu ngưng đọng “Con người dấn thân” có nhiều nét tương đồng với loại hình “nhà Nho hành đạo” văn học Việt Nam nhân vật “Con người tìm lý tưởng” văn học Nga Ý thức trống rỗng tâm hồn sống “mà nghĩ đến buồn” (Đơi bạn), họ băn khoăn tìm kiếm lối Những Dũng, Thái, Cận, Tạo, Trúc… học hành đến nơi đến chốn để thành ông thông, ông phán rũ áo 21 với tâm nguyện “Cần nghiệp không cần công danh” (Điều tâm niệm thứ tám - Hoàng Đạo) Họ “trên đường”, “đi tìm” Hành trình chưa kết thúc khiến hình tượng “Con người phụng lý tưởng” mang vẻ đẹp lãng mạn cao viễn, tiếp tục vẫy gọi lớp độc giả trẻ, chia sẻ họ suy tư lẽ sống, thúc họ “lên đường” “đi tìm” 4.2.3 Hình tượng “Con người thất bại” Có thể nhận diện hình tượng “Con người thất bại” tiểu thuyết Nhất Linh qua hai trường hợp điển hình: “Con người-nổi-loạn-thất-bại” “Con người phụng-sự-lý-tưởng-thất-bại” Trong chuỗi tiểu thuyết Nhất Linh xung đột gia đình ta thấy lên loạt “đứa loạn”, nói, phần thắng thuộc họ, luân lý truyền thống bị bại vong trước khát vọng sống quyền tự hệ trẻ Duy có nhân vật thất bại loạn – Nhung Tiếng nói sau tác phẩm Lạnh lùng thuộc lễ giáo phong kiến – vịng kim thật tinh vi xảo trá Sự thất bại nhân vật cho độc giả nếm trải khốc liệt đấu tranh đòi quyền sống, ánh lên khát vọng tự mn đời người Hình tượng “Con người thất bại” thứ hai tiểu thuyết Nhất Linh thuộc người cất bước tìm chân lý Loại nhân vật khơng tầm thường, họ tốt lên tư tưởng phản phong, phản đế khát khao tìm kiếm mơ hình xã hội tương lai 4.3 Hình thành ngơn ngữ tiểu thuyết 4.3.1 Đa dạng hóa bè ngôn ngữ Nhất Linh tạo bè ngôn ngữ khác nhau, cho thấy sở xã hội tảng văn hóa người phát ngơn: ngơn ngữ thằng sen ngôn ngữ ông bà chủ, ngôn ngữ người say sưa nói lý tưởng ngôn ngữ kẻ buông xuôi đời, ngôn ngữ đại diện cho thiết chế cũ ngôn ngữ đại diện cho thiết chế mới… Các bè ngôn ngữ vừa xung đối vừa hỗ trợ nhau, cho thấy giới sinh động, đa dạng, phức tạp – giới có thật ngồi đời Ngơn ngữ Loan (Đoạn tuyệt) cho thấy nàng dâu tân thời đáo để, mạnh mẽ, sắc sảo – thể qua ngôn từ, cú pháp lẫn cách lập luận lí lẽ, quán trước sau, cho dù nàng nói với ai, hoàn cảnh Cũng đứa cãi lại cha mẹ, ta thấy Nhung (Lạnh lùng) có lối hành ngơn khác Loan: giãi bày, lời cầu xin khơng phải địi hỏi, u sách Loan Vì lời giãi bày nên lối lập luận có chút quẩn quanh khơng thẳng thừng, chặt chẽ Loan Điều không làm nên “bè xung đối”, mà nhiều nữa, “bè tương hỗ”, cho thấy xung đột gia đình nhìn góc độ khác nhau, gay cấn phức tạp theo cách chúng Tương tự 22 bè ngôn ngữ vừa “xung đối” vừa “tương hỗ” bà Phán (mẹ chồng Loan) bà Án (mẹ chồng Nhung) Sự đa dạng hóa bè ngôn ngữ phản ánh chủ trương cởi mở, lắng nghe, phản hồi, tiếp nhận đa dạng kiểu phương Tây không chấp nhận kiểu chiều Đó quan điểm tơn trọng người cá nhân, đề cao tính dân chủ, chấp nhận đa dạng mà Tôn TLVĐ đặt 4.3.2 Ngơn ngữ tạo hình – Ngơn ngữ tạo hình qua miêu tả thiên nhiên tạo vật xung quanh: Thứ nhất, thiên nhiên khơng cịn bóng thực dùng để nói tâm nói chí, biểu ý niệm tính cách đạo đức “tùng - cúc - trúc mai” văn chương xưa; thứ hai, khơng cịn bất biến mà ln biến đổi hợp lý theo hoàn cảnh mắt “chủ thể” người quan sát “thế giới khách quan”, cho thấy “cái nhìn chủ quan” nhà nghệ sĩ Ví dụ, miêu tả nắng, tác phẩm, phân đoạn tác phẩm cung bậc âm khác sống – Ngơn ngữ tạo hình qua miêu tả chân dung người: Nhất Linh vẽ nam nhân nữ nhân, dụng công vẽ nhân vật nữ tân kỳ: Loan, Thu, Nhung, Trâm Ông dùng hai nét loại bút vẽ: bút vẽ trực tiếp người kể chuyện bút vẽ nam nhân vật yêu, cô gái lên vừa với vẻ mơn mởn, quyến rũ, vừa có tổng hợp hương vị tình yêu, cảm nhận thị giác khứu giác (hương thơm) Như vậy, bút vẽ chân dung Nhất Linh giống nét phác thảo bên ngồi, cốt truyền tải bên trong, riêng đối tượng 4.3.3 Ngôn ngữ biểu nội tâm Thế giới nội tâm Nhất Linh biểu đạt nhiều hình thức ngơn ngữ khác – Thiên nhiên “ngôn ngữ” đặc biệt để miêu tả nội tâm Nhiều ông trình bày thiên nhiên đối tượng quan sát thiên nhiên tan nhanh vào cảm giác nhân vật, khơng cịn nhìn bên ngồi người trần thuật – Ngôn ngữ nhân vật phương thức miêu tả nội tâm Qua hai hình thức đối thoại độc thoại nội tâm, Nhất Linh xây dựng nhân vật có tính cá thể hóa cao với cá tính độc đáo giới nội tâm phong phú Trong ngôn ngữ đối thoại nhân vật có độc thoại ngược lại, độc thoại lại có đối thoại Với độc đáo này, Nhất Linh thể cách sâu sắc giới nội tâm nhân vật trạng thái vi tế nhất, không tồn dạng ý thức mà tiềm thức vô thức Tiểu kết chương 23 Khi xác định cần đổi tiểu thuyết công cụ hiệu cho việc truyền bá văn hóa mới, Nhất Linh xây dựng nên loại tiểu thuyết theo hướng đại hóa phương diện nội dung hình thức: Cụ thể là: Một loại tiểu thuyết với đề tài xung đột mới; Một loại tiểu thuyết với hình tượng nhân vật mẻ, mang hình dáng phẩm chất người văn hóa mới; Một loại thuyết với ngôn ngữ văn học đại; Một loại tiểu thuyết vừa đậm đà sắc dân tộc vừa giàu tính nhân loại, tính đại; Một loại tiểu thuyết đáp ứng nhu cầu thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ nhu cầu “khai dân trí” cho độc giả mới, loại độc giả mà TLVĐ hướng đến đối tượng canh tân văn hóa, văn học KẾT LUẬN Xuất vào năm 30 kỉ XX hoạt động vòng mười năm, TLVĐ chứng tỏ nhóm cải cách văn hố - xã hội văn học Việt Nam từ trước đến Nhất Linh cộng chứng tỏ nhà văn hố có đủ trình, có đủ lĩnh để tự tin bước vào đối thoại liên văn hố Đơng Tây, truyền thống - đại, có khả định hướng cho dịng chảy văn hố dân tộc Chính vậy, họ hồn tồn đủ tư cách nhận lấy gia sản tinh thần nhà khai sáng tiền nhiệm để danh tiến hành canh tân văn hoá - văn học Việt Nam giai đoạn gia tốc đại hoá 1930 1945 hoạch định kế sách lâu dài cho đời sống tinh thần dân tộc tổng hợp văn hoá hướng tới tinh thần đại Chọn khảo sát sáng tác văn chương trường nhìn gắn kết với văn hoá, đặt đối tượng bối cảnh hội nhập cho thấy tiểu thuyết Nhất Linh có giá trị lớn lao thứ cơng cụ nghệ thuật nhằm đổi thực xã hội Tìm hiểu đối tượng góc độ khơng đơn xem xét khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm mà cịn phải nhìn mối quan hệ chúng với yêu cầu thiết thời đại, với tư tưởng khai sáng đời sống xã hội Để đạt ý nghĩa trên, tiếp cận đề tài liên văn hoá phương cách xác đáng đem lại hiệu quả, khẳng định văn học vũ khí đắc lực việc khai phóng tinh thần người, hướng tới xây dựng xã hội văn minh, tiến nhân văn Tiểu thuyết Nhất Linh hoạch định trọng tâm thực hố thành cơng chủ trương canh tân văn hoá - văn học TLVĐ, tất phương diện liên quan đến phương châm khai dân trí: đả phá cũ, cổ suý mới, khẳng định cá nhân, riêng, đa dạng, coi trọng tinh thần dân chủ, xây dựng ý thức cộng đồng, thực việc tổng hợp văn hoá hướng tới tinh thần đại Đó vừa tư tưởng thời đại, vừa chủ đề văn học mới.Với ý nghĩa trên, tiểu thuyết Nhất Linh phát 24 xung đột mang tính bước ngoặt, cho thấy phát triển tư nghệ thuật đơi với tiến trình lịch sử (xung đột gia đình, xung đột cá nhân - xã hội, xung đột với thân), hình tượng nhân vật có dấu ấn sở xã hội, mang khuôn mặt tinh thần, giới quan, nhân sinh quan thời đại (nhân vật loạn, nhân vật phụng xã hội, nhân vật thất bại) Điều cho thấy văn học không phương tiện giao tiếp nghệ thuật mà cịn thực trở thành cơng cụ đấu tranh, kiến thiết đời sống tinh thần xã hội, phát giá trị lớn lao mà đến ý nghĩa cấp thiết, bật tinh thần tự do, tơi cá nhân vấn đề giới Đây phương châm góp phần xây dựng nên bảng giá trị phổ qt có tính nhân văn, tiến tới tìm kiếm mơ hình tổ chức xã hội tiến hợp lý Tiểu thuyết Nhất Linh mơ hình thể loại mang dáng vóc đại, đặt móng điểm tựa để tiểu thuyết Việt Nam tiếp chặng sau Để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ nhu cầu “khai dân trí” cho độc giả mới, tiểu thuyết Nhất Linh khơng ngừng tìm tịi cách tân, bước dài quyết, từ thể tài luận đề sang thể tài tâm lý, từ ưu tư đến ưu tư có tính chất siêu hình, tác phẩm sau tiến hơn, đại tác phẩm trước, thực bỏ xa mô tả ước lệ nhà tiền tiểu thuyết, cấu trúc tự lẫn tư nghệ thuật cấu trúc ngôn ngữ: rõ ràng theo lối cú pháp Tây phương, diễn cảm cao từ vựng tiếng Việt, có khả thể đa dạng hố bè ngôn ngữ, đem lại sức thuyết phục, nâng cao hiệu thẩm mỹ cho người đọc, khơi gợi suy tư tiếp nhận mẻ Chính loại tiểu thuyết cho phép người ta hiểu tính chất cấu trúc, tính chất quan hệ, vận hành xã hội Việt Nam giai đoạn quan trọng, nghĩa vừa có giá trị nghệ thuật vừa có giá trị lịch sử Trải qua ngót thể kỉ hình thức tiểu thuyết gần gũi chúng ta, kỹ thuật, nghệ thuật không xa lạ với diễn ngôn văn học ngày Khả phát triển đề tài: Có thể tiếp tục nghiên cứu cấp độ: 1) Trên tảng đặc điểm “khai dân trí” tiểu thuyết Nhất Linh mở rộng nghiên cứu sang thể loại khác ơng; 2) Nghiên cứu tính chất canh tân văn hóa - văn học tiểu thuyết Nhất Linh với sáng tác đại diện khác TLVĐ, phạm vi văn học trước tác luận; 3) Nghiên cứu tính chất canh tân văn hóa - văn học sáng tác Nhất Linh tương quan với sáng tác nhà khai sáng nước ngồi 25 DANH MỤC CÁC C NG TR NH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoàng Mai (2016), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, Tập 45, số 2B/2016, tr.34-39 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2021), “Khát vọng canh tân đất nước lực tổ chức hoạt động văn hoá - xã hội Nhất Linh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, tập 18, số (2021), tr.21-29 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2021), “Hình tượng “Nhân vật nữ loạn” tiểu thuyết Nhất Linh (Thời kỳ Tự lực văn đoàn)”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, tập 18, số (2021), tr.1191-1199 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2021), “Tiểu thuyết Nhất Linh nhìn từ tiến trình thể loại”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 5/2021, tr 69-78 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2021), “Những nhân tố thúc đẩy đời Tự lực văn đồn”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 50, số 3B/2021, tr.99 - 105 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2021), “Nhất Linh với việc xây dựng mơ hình tiểu thuyết đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (594) 2021, tr.47-59 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2021), “Văn chương Tự lực văn đồn chương trình giáo dục phổ thơng miền Nam (1955 - 1975), Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG - TP Hồ Chí Minh, Vol 5, N03/2021, tr 1166-1171 ... lý thuyết đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Khái quát chủ trương canh tân văn hoá, văn học TLVĐ Chương Những vấn đề lớn nhiệm vụ canh tân văn hoá, văn học thể tiểu thuyết Nhất Linh. .. thần dân chủ Đó vừa tư tưởng thời đại, vừa chủ đề bao trùm văn học nói chung, tiểu thuyết đại nói riêng Chương HỆ QUẢ VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HĨA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN... lại trừ Tú Mỡ, viết tiểu thuyết Khi nói đến văn phái nói đến tiểu thuyết Tự lực văn đồn 2.3.2 Những nội dung việc thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, đổi văn học TLVĐ mà tiểu thuyết đảm nhiệm

Ngày đăng: 15/07/2022, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w