Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẢI THANH TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Thanh TS Nguyễn Văn Phượng Phản biện 1: GS.TS Trần Nho Thìn Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Toàn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đào Thị Hải Thanh (2018), “Hình tượng người tráng sĩ Tiêu Sơn tráng sĩ Khái Hưng”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư số (54), 7/2018, trang 114-119 Đào Thị Hải Thanh (2021), “Tự lực văn đoàn với tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học số 55/2021, Trường Đại học Thủ đô, Hà Nội, trang 5-17 Đào Thị Hải Thanh Nguyễn Minh Huệ (2022), “Nắng – loại sách tư tưởng xã hội Tự lực văn đồn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 (609), tháng 11/2022, trang 110-119 Đào Thị Hải Thanh (2022), “Nữ quyền sinh thái – thử nghiệm cách đọc khác: trường hợp Hà Hương phong nguyệt Đời mưa gió” (Expression of ecofeminism in Ha Huong phong nguyet and Doi mua gio), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Sinh thái văn hóa Nam Bộ văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 200-219 Vũ Thanh Đào Thị Hải Thanh (2023), “Tiểu thuyết Trống Mái Khái Hưng – từ biểu tượng đến giải biểu tượng”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Văn học miền Trung nửa đầu kỷ XX”, NXB Đại học Huế, trang 442-457 Đào Thị Hải Thanh (2023), “The reality of digitization and some approaches of digital data in reaseach of Self-Realiance Group’s Literature”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu giảng dạy Khoa học Xã hội & Nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế hóa chuyển đổi số”, Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục Việt Mỹ, NXB Thông tin Truyền thông, trang 193-204 Đào Thị Hải Thanh (2023), “Novels of the Self-Reliant Literary Group and Marxist literary criticism in the style of “Lenin” (1945 - 1986)”, VMOST Journal of Social Sciences and Humanities, số 63 (3), 12/2023, tr.111-119 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi sáng tác văn học đời lúc hình thành hoạt động thưởng thức, tiếp nhận Mĩ học tiếp nhận mặt khẳng định tính đa nghĩa, khả diễn giải phong phú, đa dạng tác phẩm văn học dựa khác biệt “tầm đón đợi” người đọc; mặt khác đóng vai trị thúc đẩy, dịch chuyển vào vị trí trung tâm người đọc tương quan tác giả - tác phẩm - người đọc Điều dẫn tới đề xuất coi lịch sử văn học lịch sử viết tiếp nhận người đọc Nghiên cứu trường hợp tiếp nhận tượng văn học phức tạp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (TLVĐ) một gợi ý để tiếp cận vận động “sự đọc”, có luân chuyển/ dịch chuyển quan niệm thẩm mĩ, biểu cụ thể qua khuynh hướng nghiên cứu, phê bình 1.2 Nửa đầu kỷ XX, chuyển mạnh mẽ hướng tới đại hóa văn học Việt Nam đại hóa, TLVĐ thành tố quan trọng, có nhiều đóng góp to lớn nhiều mặt, đáng kể tiểu thuyết Bởi vậy, nghiên cứu TLVĐ trở thành yêu cầu cấp thiết với nhiều hệ người làm nghiên cứu, phê bình văn học Tính đến nay, có số lượng đáng kể cơng trình nghiên cứu TLVĐ nhiều cấp độ, khai thác nhiều phương diện, dựa nhiều lí thuyết khoa học khác Với tình hình đó, việc hệ thống hóa, nhìn nhận khái qt lịch sử tiếp nhận TLVĐ vô cần thiết, không giúp cho người quan tâm nghiên cứu đối tượng có thêm cơng cụ tham khảo mà cịn góp phần việc định vị tiểu thuyết TLVĐ nói riêng văn xi lãng mạn nói chung tiến trình đại hóa văn học dân tộc 1.3 Cơng cải cách xã hội TLVĐ khởi xướng năm 1930 – 1940 kỉ XX diễn nhiều phương diện, khởi đầu từ văn chương Những sáng tác thành viên văn đoàn gồm đủ tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn, thơ… tùy theo sở trường tác giả Tuy nhiên, việc thơ Thế Lữ, Xuân Diệu hay truyện ngắn Thạch Lam nhận thái độ đánh giá tương đối thống từ giới nghiên cứu – phê bình tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng lại gây nhiều tranh cãi, nhận phản ứng trái chiều qua thời kì, từ học giả chịu ảnh hưởng tảng lí thuyết khác nhau… Hơn nữa, sáng tác đầu tiên, thể tập trung tôn hoạt động, sách bán chạy của văn đoàn thuộc thể loại tiểu thuyết Vì thế, viết lịch sử tiếp nhận văn chương TLVĐ trước hết quan trọng viết lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích - Làm sáng rõ lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tạo dựng tiêu chí khoa học việc đánh giá tiếp nhận tượng văn học quan trọng tiến trình phát triển văn hóa, văn học dân tộc 2.2 Nhiệm vụ - Giới thiệu khái lược Mĩ học tiếp nhận, việc ứng dụng Mĩ học tiếp nhận Việt Nam nét khuynh hướng phê bình, trường phái nghiên cứu Việt Nam qua thời kì - Hệ thống lại cơng trình nghiên cứu, phê bình, giáo trình, tài liệu giảng dạy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với xu hướng đánh giá, tiếp nhận khác từ Tự lực văn đoàn đời - Khảo sát, miêu tả, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đánh giá khách quan ưu điểm, hạn chế ý kiến bàn luận tiểu thuyết Tự lực văn đồn, lí giải ngun nhân yếu tố tác động từ thân đối tượng vấn đề chủ thể tiếp nhận, thay đổi thiết chế xã hội văn học, hệ hình văn học, tác động xu hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khảo sát, luận án tập trung tìm hiểu việc tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ lĩnh vực phê bình – nghiên cứu - Những cơng trình nghiên cứu, viết tác giả, tiểu thuyết nhà văn tổ chức TLVĐ sáng tác - Những nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ - Có mở rộng liên hệ, đối chiếu so sánh với việc tiếp nhận trào lưu văn học khác thời kì để thấy khác biệt lí giải khác biệt tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ tiếp nhận tiểu thuyết thuộc trào lưu văn học khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp văn học sử - Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Phương pháp loại hình học - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học - Phương pháp so sánh - Các thao tác phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh… Đóng góp luận án - Triển khai vận dụng lí thuyết tiếp nhận làm rõ chuyển hướng lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ thông qua khuynh hướng phê bình tiếp nhận tiêu biểu Việt Nam: Về lí thuyết, luận án xây dựng mơ hình việc tiếp nhận tượng văn học phức tạp có ý nghĩa lịch sử văn học dân tộc Về thực tiễn, luận án có đóng góp hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy Tự lực văn đoàn văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận án Ngoài Phần mở đầu Kết luận, nội dung luận án triển khai sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chương 2: Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giai đoạn trước năm 1945 Chương 3: Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ 1945 đến 1986 Chương 4: Tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ 1986 đến Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Khái lược số lí thuyết tiếp nhận văn học Mỹ học tiếp nhận Konstanz đời vào năm 60 kỷ XX Đức Hạt nhân lí thuyết trường phái quan niệm điều mấu chốt hoạt động văn học chỗ người đọc tiếp nhận văn Cấu trúc văn cấu trúc tự thân khép kín mà bao gồm nhiều tầng, nhiều lớp Điều khiến có tính đa nghĩa mở rộng khơng ngừng Việc đọc phê bình tác phẩm, khơng đơn việc khám phá cấu trúc nội thân văn tác phẩm mà phải “giải mã”, khai phá tầng ý nghĩa Nói cách khác, văn ban đầu đặt vấn đề cho người đọc, đòi hỏi người đọc giải đáp Hai đại diện tiêu biểu cho Mĩ học tiếp nhận Đức Hans Robert Jauss Wolfwang Iser - giáo sư giảng dạy đại học Konstanz Các khái niệm chủ chốt hệ thống lí thuyết Jauss Iser tầm đón đợi, kinh nghiệm thẩm mĩ, khoảng cách thẩm mĩ, người đọc tiềm ẩn/kết cấu vẫy gọi hành động đọc Từ cơng trình lí thuyết Jauss Iser, thấy Mĩ học tiếp nhận ngược lại thuyết văn trung tâm phái Phê bình Chủ nghĩa cấu trúc; khẳng định văn khơng có ý nghĩa độc lập tuyệt đối mà phụ thuộc vào giao thoa điểm nhìn lịch sử, ý nghĩa văn sinh tương tác qua lại văn tầm đón đợi người đọc Theo đó, với Mĩ học tiếp nhận, trọng điểm hoạt động văn học dịch chuyển từ văn sang người đọc, người đọc chủ thể hành động “phân giải cấu trúc” văn 1.1.2 Vài nét lí thuyết tiếp nhận thực hành lí thuyết tiếp nhận Việt Nam Vấn đề người đọc tiếp nhận văn học cơng trình lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX Lí luận văn học Việt Nam bàn đến vấn đề người đọc “tri âm” nhà văn với vai trò thụ cảm, tiếp nhận đồng sáng tạo người đọc tài liệu lí luận văn học sơ khai xuất từ trước năm 1945… Tuy có đề cập đến tác động ngược chiều tư tưởng hệ, khuynh hướng thời đại, thị hiếu độc giả hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật bản, trung tâm bàn luận nhà văn trình sáng tạo tác phẩm Người đọc tiểu thuyết đứng ngồi q trình tạo nghĩa văn Tác động họ văn có định hướng thị trường văn chương thông qua biểu nhu cầu, thị hiếu mà nhà văn nhận đáp ứng Lí luận văn học Việt Nam trước thập niên 1980 nhắc đến tiếp nhận khâu cuối hoạt động văn học, phía sau hoạt động sáng tác, nhà văn – tác phẩm trung tâm chuỗi hoạt động văn học Vai trò người đọc thưởng thức, thẩm bình, “đồng sáng tạo” thơng qua hành động đọc Những bàn luận kĩ lưỡng người đọc hoạt động tiếp nhận Huỳnh Phan Anh gần với Mỹ học tiếp nhận đại Sau 1986, việc dịch giới thiệu lí thuyết tiếp nhận từ phương Tây thuận lợi với công lao nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân, Huỳnh Vân, Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy, Trương Đăng Dung… Những thực hành ứng dụng lí thuyết tiếp nhận đại nghiên cứu tượng văn học công bố 1.2 Những nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Những tài liệu đề cập đến vấn đề tiếp nhận TLVĐ mà khảo sát xuất từ khoảng thập niên 80 trở lại đây, bao gồm viết đăng tải tạp chí chuyên ngành, viết tham gia hội thảo kỉ niệm 80, 90 năm thành lập TLVĐ; phần Lịch sử nghiên cứu luận án tiến sĩ tiểu thuyết TLVĐ Ngoài viết bàn vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ nói chung, nhiều giới hạn khảo sát việc tiếp nhận tượng văn học khu vực cụ thể: phê bình tiểu thuyết TLVĐ miền Nam thời kì trước thống đất nước; phê bình, nghiên cứu một vài tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng, tình hình tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ chương trình giáo dục miền Nam… Những nhà nghiên cứu quan tâm đến lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ kể đến Lê Thị Dục Tú, Phan Trọng Thưởng, Thụy Khuê, Vũ Khánh Dần, Trịnh Hồ Khoa, Nguyễn Cơng Lý, Trần Hồi Anh, Phan Mạnh Hùng Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, có số luận văn thực theo hướng ứng dụng lí thuyết tiếp nhận đại vào nghiên cứu vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ sơ lược, phạm vi tài liệu khảo sát hạn chế nhắm tới khía cạnh vấn đề tiếp nhận Ngồi luận văn cịn có sai sót định việc xử lí tư liệu nên cịn thiếu tính thuyết phục Một số tuyển tập nghiên cứu phê bình tiểu thuyết TLVĐ sưu tầm, chọn lựa nhằm tái lại TLVĐ tiếp nhận nhà phê bình qua thời kì xuất 10 văn học đại Viết văn trở thành nghề, báo chí, xuất bùng nổ, sáng tác văn chương mang tính thương mại, tức quan tâm đến thị hiếu độc giả - Phê bình văn học trở thành hoạt động tác động, mặt tác động vào công chúng độc giả để tạo dư luận tác phẩm, mặt khác tác động ngược trở lại sáng tác để thúc đẩy văn học phát triển khơng ngừng Như thế, phê bình đại khơng đứng ngồi mà nhập hẳn vào q trình văn học với tư cách nhân tố tổ chức, định hướng cho hoạt động sáng tác - Hoạt động sáng tác phê bình gắn với báo chí - Lực lượng phê bình bao gồm hệ trí thức nhau, thể rõ tính chất thời kỳ q độ: vừa có trí thức Nho học lẫn người thừa hưởng giáo dục trường nằm hệ thống giáo dục thực dân Vì thế, nhìn chung, phê bình thời kì vừa có dư âm lối thẩm bình thời trung đại, vừa thể ảnh hưởng quan niệm thẩm mĩ đại phương Tây - Các tranh luận đặc trưng văn học sứ mệnh nhà văn thực chất thể tự ý thức trách nhiệm cơng đại hóa văn học dân tộc - Sự kiện Đề cương văn hóa (1943) phát triển văn học nghệ thuật định hướng nguyên tắc “dân chủ, khoa học, đại chúng”, lãnh đạo Đảng Cộng sản, đấu tranh cho chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tả thực xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa có tính dân tộc, dân chủ 11 2.2 Các xu hướng tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trước năm 1945 2.2.1 Tiếp nhận theo lối ấn tượng chủ quan Lối phê bình sâu vào khai thác tác phẩm từ ấn tượng mà tác phẩm mang lại Xu hướng nhà phê bình ấn tượng giãi bày, chia sẻ ý nghĩ, xung động tâm hồn tác phẩm khơi gợi lên trình đọc Mặt khác, coi phê bình hoạt động sáng tạo nghệ thuật, nhà phê bình ấn tượng trọng tính biểu cảm, tính hình tượng lời văn, nhà phê bình tập trung vào tác phẩm, ghi lại ấn tượng đọc tác phẩm mà khơng để tâm đến mối liên hệ bên ngồi Họ có xu hướng đề cao tính cách văn nghệ, coi đặc thù văn chương, phân biệt với tính cách xã hội, tính cách tơn giáo, tính cách đạo đức Một văn văn học đích thực không thể, không nên xem xét từ góc độ trị, xã hội hay đạo đức Tiêu biểu cho hướng tiếp cận phê bình báo chí đương thời Trong đó, nhiều Phong hóa chọn in lại theo diễn biến tranh cãi Những thảo luận chủ yếu xoay quanh số Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân (Khái Hưng), Đoạn tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh), Đời mưa gió (Nhất Linh & Khái Hưng viết chung) Những ý kiến phê bình theo hướng chủ yếu nêu bật đặc sắc đề tài, cốt truyện bút pháp tả cảnh, xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhìn chung, qua nhìn nhà phê bình trực cảm, nhận thấy, thực tiểu thuyết TLVĐ với lối viết mẻ trở thành đề tài hấp dẫn cho thảo luận văn chương báo chí đầu kỉ 12 2.2.2 Tiếp nhận từ phê bình xã hội học Những nghiên cứu phê bình theo xu hướng trước hết “đọc” tiểu thuyết TLVĐ dựa kinh nghiệm bối cảnh xã hội, đặc điểm giai cấp xuất thân nhà văn, coi tác phẩm văn học phản ánh đặc điểm giai cấp phản ánh đặc điểm bối cảnh xã hội đương thời Các nhà tiểu thuyết TLVĐ xếp vào tầng lớp tầng lớp tư sản mại bản xứ, sinh điều kiện thuộc địa, thoát li hệ tư tưởng phong kiến, thừa hưởng tri thức, tư tưởng, học thuật Âu tây dẫn đến nảy sinh nhu cầu tự ý thức cá nhân, ủng hộ chủ nghĩa tự Các ý kiến phê bình chủ yếu ghi nhận tính chất xã hội tiểu thuyết TLVĐ chỗ công khai trực diện đề cập đến vấn đề mang tính thời sự, cộm xã hội đương thời: vấn đề đấu tranh chống chế độ đại gia đình phong kiến, giải phóng cá nhân, lên tiếng đòi quyền tự yêu đương, hạnh phúc Một vấn đề gây nhiều tranh cãi nhà phê bình xã hội học bàn tiểu thuyết TLVĐ vấn đề bình dân: có ý kiến thiên ghi nhận đóng góp (Vũ Ngọc Phan) phần lớn phê phán gay gắt, cho TLVĐ xa rời quần chúng lao động (Hải Vân, Hải Triều ) cho tiểu thuyết TLVĐ thiếu tính thực tế (các nhà văn thực) Ở chiều ngược lại, nhà phê bình tìm hiểu đánh giá tiểu thuyết TLVĐ dựa việc xem xét ảnh hưởng tác phẩm đời sống tinh thần độc giả đương thời Những tiểu thuyết Lạnh lùng, Đời mưa gió bị cho ảnh hưởng xấu tới niên, làm lung 13 lay chuẩn mực đạo đức truyền thống 2.2.3 Tiếp nhận từ góc nhìn loại hình Tiếp cận tiểu thuyết TLVĐ từ phương pháp loại hình, nhà nghiên cứu nỗ lực phân nhóm tiểu thuyết TLVĐ thành nhóm khác nhau, khơng có thống mặt tiêu chí: phương thức sáng tác (lãng mạn – thực), đề tài (tình ái, gia đình), luận đề Có thể coi cách phân loại Vũ Ngọc Phan cả, không tương đối thống tiêu chí phân loại mà cịn nhìn xu hướng phát triển, dịch chuyển tính chất tiểu thuyết nhà văn qua thời kì Tuy nhiên, thiếu thống tiêu chí phân loại bất đồng việc xếp nhóm cho tác phẩm góc nhìn khác xem minh chứng cho đa dạng phong phú có tính “lai tạp” lối viết nhà tiểu thuyết TLVĐ Sự bất đồng quan điểm việc phân loại tiểu thuyết TLVĐ cịn tiếp diễn giai đoạn sau (như Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng) 2.2.4 Tiếp nhận từ góc nhìn văn học sử Đặt tiểu thuyết TLVĐ tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỉ lịch sử văn học Việt Nam từ cổ đến kim, nhà nghiên cứu khẳng định TLVĐ tạo nên phong trào ưa tiểu thuyết nước ta, tiếp nối Nam phong, Đơng Dương tạp chí việc tạo thời đại lĩnh vực văn học, không nội dung mà cịn tính “tân thời”, thẩm mĩ Tiêu biểu cho hướng có Mộc Khuê, Dương Quảng Hàm, Thu An 14 TIỂU KẾT Những ý kiến bàn luận nhà phê bình cho thấy thái độ hào hứng đón nhận điều mẻ mà bút Văn đoàn mang đến Do tính chất đồng đại mặt thời gian, đặc điểm bật xu hướng tiếp nhận thời kì tính cập nhật có tính đối thoại/ mời gọi, khiêu khích đối thoại Xu hướng tiếp nhận tiểu thuyết TLVĐ cịn mang nhiều dấu ấn lối phê bình trực cảm thời trung đại, sâu tìm kiếm nét mẻ, độc đáo đề tài, cốt truyện, nhân vật hay khéo léo lời văn dựa ấn tượng chủ quan thay áp dụng lí thuyết phê bình mang tính hàn lâm Những tranh luận đơi đẩy lên đà, mặt sa vào trích cá nhân, tâm vào yếu tố bên lề mặt khác lại tạo động lực thúc đẩy cho phát triển hoạt động sáng tác, nghiên cứu phê bình giai đoạn sau Chương TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1986 3.1 Bối cảnh thời đại hóa ý thức hệ nhà nghiên cứu phê bình hai miền Nam – Bắc 3.1.1 Kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ chia cắt hai miền đất nước - Trong bối cảnh kháng chiến, văn học xem mặt trận chủ đạo, góp phần vào đấu tranh chống thực dân, đế quốc Chủ trương xây dựng văn học khoa học – dân tộc – đại chúng tiếp tục thực hóa - Việc chia cắt hai miền dẫn tới khác biệt mặt, bao gồm 15 đời sống tư tưởng, có sinh hoạt văn học nghệ thuật Những khác biệt này, xét đến biểu đầy đủ chân thực cho khác biệt mặt ý thức hệ 3.1.2 Xu hướng phân hóa ý thức hệ nhà nghiên cứu phê bình văn học hai miền Nam – Bắc - Miền Bắc: lực lượng cầm bút tập hợp cờ lãnh đạo Đảng Cộng sản, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Mác – Lênin, hướng tới nhiệm vụ coi văn học nghệ thuật vũ khí đắc lực cho kháng chiến chống đế quốc xây dựng chu rnghĩa xã hội - Miền Nam: mặt thể xu hướng cởi mở việc nhìn lại tượng văn học thời tiền chiến, mặt khác cập nhật nhiều lí thuyết phê bình phương Tây, ứng dụng lí thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Văn chương TLVĐ trở thành trọng điểm thảo luận hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học miền Nam thời kì 1954 – 1975 3.2 Các xu hướng tiếp nhận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ 1945 – 1986 3.2.1 Tiếp nhận từ chủ nghĩa Mác – Lênin ảnh hưởng yếu tố giai cấp Những cơng trình nghiên cứu, phê bình theo hướng thể quan tâm tới số vấn đề: tính thực, tính giai cấp giá trị nội dung Phần lớn công trình văn học sử miền Bắc giai đoạn có tương đối thống quan điểm cho tiểu thuyết TLVĐ phản ánh phạm vi thực nhỏ hẹp, với xu hướng coi trọng nội dung tư tưởng, coi đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết TLVĐ Dưới lập trường giai cấp, làm công việc phân chia xu hướng văn học 16 lãng mạn, nhà nghiên cứu xếp Hoàng Đạo, Nhất Linh, Khái Hưng vào nhóm “chủ nghĩa lãng mạn phản động”, xa cách quần chúng lao động Các nhà văn TLVĐ gắn với nhãn quan giai cấp tư sản, có thái độ khinh miệt, coi thường người dân nghèo Nếu có viết họ lãng mạn hóa, thi vị hóa thấy mặt tiêu cực người nông dân Coi trọng chức giáo dục văn chương, nhà phê bình phê phán tiểu thuyết TLVĐ cho tác phẩm thể tư tưởng lệch lạc, có tác dụng xấu niên Những đóng góp mặt nghệ thuật thường trình bày lướt qua vài dòng với thái độ dè dặt, cẩn trọng Với nghiêm khắc đánh trên, không tiểu thuyết TLVĐ mà văn học lãng mạn nói chung bị gạt bên lề chương trình phổ thông miền Bắc 3.2.2 Tiếp nhận theo lối phê bình giáo khoa phép vật biện chứng Các cơng trình văn học sử sử dụng làm giáo trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học viết chi tiết, cẩn trọng, nhiều xếp vào hàng cơng trình nghiên cứu tiếng, trích dẫn nhiều nhà nghiên cứu sau Tiêu biểu cho thể kể đến sách Nguyễn Văn Xung, Thế Phong, Phạm Thế Ngữ, Thanh Lãng, Doãn Quốc Sỹ, Trịnh Vân Thanh… Hầu cơng trình văn học sử thống việc lí giải đời thành công TLVĐ kết tất yếu bối cảnh xã hội đương thời: từ thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp, sách đàn áp quyền thực dân, khủng hoảng kinh tế, làm xuất tầng lớp/ giai cấp hoàn toàn mới, nới lỏng định vấn đề tự ngôn luận… thực dân đường hoạt động xã 17 hội văn chương lớp niên Tây học Theo đó, TLVĐ ghi nhận đầu phong trào cải cách văn chương, gây ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống tinh thần niên đương thời Về tác gia tiêu biểu TLVĐ, ý kiến bình luận tập trung nhiều quanh Nhất Linh Khái Hưng Sự khác biệt lối viết hai nhà văn rõ: Nhất Linh thiên cải cách, đổi mới, dứt khoát với chế độ cũ, Khái Hưng chủ trương dung hịa Trong sách giáo khoa phổ thơng miền Nam, tiểu thuyết TLVĐ đưa vào giảng dạy khắp cấp học thành tựu nhóm thảo luận cách sơi nhiều cấp độ khác 3.2.3 Tiếp nhận từ phê bình tiểu sử học Những tài liệu tiếp cận tiểu thuyết TLVĐ theo hướng chủ yếu bàn hai tác giả Nhất Linh Khái Hưng, đặc biệt Nhất Linh Các nhà phê bình có xu hướng vào lí giải văn văn học dựa tri thức đời, tiểu sử nhà văn Theo đó, tác phẩm văn học coi minh họa cho biến cố/ bước ngoặt đời nhà văn; nhân vật ẩn dụ/ hình ảnh phóng chiếu cho người nhà văn Những cơng trình phê bình theo hướng thường có lối viết sinh động, hấp dẫn suy diễn, võ đốn, thiếu tính khách quan Tiêu biểu cho hướng tiếp cận có Luận đề Nhất Linh tập II – Lê Hữu Mục, Chân dung Nhất Linh – Nhật Thịnh, viết tưởng niệm, hồi kí đăng báo nhân kỉ niệm ngày Nhất Linh… 3.2.4 Tiếp nhận từ số lý thuyết phê bình khác - Phê bình Mác xít kiểu Elgels: nhìn tiểu thuyết TLVĐ tiến trình vận động lịch sử văn học Việt Nam, kết ảnh hưởng từ khuynh hướng lãng mạn Pháp – mang đặc trưng cho bối