Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại Tiểu thuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930 1945 dưới góc nhìn thể loại
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Giai đoạn 1930 – 1945 diễn ra vô cùng quyết liệt quá trìnhhiện đại hóa (HĐH) văn học Góp phần tạo ra những bước chuyểnquyết liệt đó, chúng ta không thể không nhắc đến tên tuổi của các nhàvăn lãng mạn như Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân, Nguyễn HuyTưởng, Nam Cao
1.2 Tiểu thuyết là thể loại “máy cái” giữ vai trò quan trọng trongđời sống văn học Gắn với giai đoạn 1930 – 1945, đề cập đến tiểuthuyết, ta không thể không nhắc đến tiểu thuyết lãng mạn (TTLM) vớinhững sáng tác kết tinh tư tưởng và tài năng nghệ thuật của nhiều nhàvăn lớn như Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Huy Tưởng, NguyễnTuân
1.3 “Có một thực tế là văn học lãng mạn ở ta dường như bị lãngquên trong khi trên thế giới nó vẫn được nghiên cứu rất nghiêm túc,toàn diện” Bởi vậy, việc nghiên cứu về TTLM Việt Nam 1930 – 1945
từ góc nhìn thể loại là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa nhằm đánhgiá đúng mức giá trị của TTLM giai đoạn này
1.4 Sau gần một thế kỷ, vấn đề nhận thức lại để tìm “những cáchđọc khác” đã và đang trở thành một hướng đi mới trong nghiên cứuvăn học lãng mạn ở Việt Nam
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn “Tiểuthuyết lãng mạn trong văn học Việt Nam 1930-1945 dưới góc nhìn thểloại” làm đề tài luận án của mình
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là TTLM từ góc nhìn thể loại(tiểu thuyết luôn được xem xét trong mối quan hệ với trào lưu lãngmạn)
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là những tiểu thuyết Việt Namsáng tác theo khuynh hướng lãng mạn ra đời trong khoảng thời gian
1930 – 1945 Thừa nhận tính chất tương đối trong việc xác định phạm
vi nghiên cứu, trong công trình này, chúng tôi lựa chọn một số tác giả,
Trang 2tác phẩm tiêu biểu, có giá trị nội dung và nghệ thuật, có đóng gópquan trọng trong việc hiện đại hóa thể loại tiểu thuyết như: Khái Hưng
với Hồn bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Gia đình (1936), Tiêu Sơn tráng sĩ (1937), Đẹp (1939 - 1940), Băn khoăn (1943); Nhất Linh với Đoạn tuyệt (1934), Đôi bạn (1936-1937), Lạnh lùng (1936), Bướm trắng (1939 - 1940); Nhất Linh và Khái Hưng với Gánh hàng hoa (1934), Đời mưa gió (1934); Nguyễn Huy Tưởng với Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1944) và Nguyễn Tuân với Thiếu quê hương (1940).
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Khẳng định những đóng góp quan trọng trong nỗ lực hiện đại hóavăn học của TTLM 1930 – 1945
- Chỉ rõ những đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật củaTTLM Việt Nam 1930 -1945 trên phương diện thể loại
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: chỉ ra đặc điểm cơ bản của TTLM Việt Nam 1930 –
1945 trên cả phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật: đề tài, cốttruyện, kết cấu, xung đột, nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữnghệ thuật
Thứ hai: phân tích đặc điểm TTLM Việt Nam 1930 – 1945 từ gócnhìn thể loại trong tương quan so sánh với tiểu thuyết trước đó vàcùng thời để thấy được sự khác biệt giữa TTLM và hiện thực giai đoạnnày cũng như chỉ ra những đóng góp quan trọng của TTLM Việt Nam
1930 – 1945 trên phương diện đổi mới tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Thứ ba: phân tích đặc điểm TTLM 1930 – 1945 từ góc nhìn thểloại trong tương quan so sánh với tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975,đặc biệt sau 1986 để thấy được những nền móng quan trọng củaTTLM 1930 – 1945 trong việc tạo đà cho sự phát triển, đổi mới tư duynghệ thuật giai đoạn sau
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
Trong luận án chúng tôi vận dụng linh hoạt các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại; Phươngpháp nghiên cứu loại hình; Phương pháp nghiên cứu hệ thống; Phươngpháp tiếp cận thi pháp học; Phương pháp so sánh
-5 Đóng góp mới của luận án
Thực hiện được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận án
dự kiến có những đóng góp chủ yếu như sau:
- Luận án là công trình nghiên cứu toàn diện và hệ thống hơn vềTTLM Việt Nam dưới góc nhìn thể loại Xem xét TTLM từ góc nhìnthể loại, luận án tập trung phân tích và làm sáng tỏ những đặc điểm vềthể loại của TTLM trên các phương diện như đề tài, cốt truyện, kếtcấu, nhân vật, xung đột, nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật
- Đặt TTLM 1930-1945 trong diễn trình phát triển của thể loại tiểuthuyết ở Việt Nam (cả trước và sau đó), tác giả luận án đóng góp mộtgóc nhìn nhằm khẳng định những đóng góp, đổi mới, cách tân củaTTLM Việt Nam 1930 – 1945 trên phương diện thể loại (đặc biệt làtrên phương diện đổi mới tư duy và thi pháp thể loại)
- Luận án sẽ là tư liệu tham khảo cho những người làm công tácnghiên cứu và giảng dạy về TTLM 1930 - 1945
6 Cấu trúc luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn gồm 5chương:
Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa nửa đầuthế kỉ XX đến TTLM Việt Nam 1930-1945
Chương 3 Đề tài, cốt truyện, kết cấu và xung đột nghệ thuật trongTTLM Việt Nam 1930-1945
Chương 4 Thế giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật củaTTLM Việt Nam 1930-1945
Chương 5 Nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật trong TTLMViệt Nam 1930-1945
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chủ nghĩa lãng mạn và sự xuất hiện của TTLM trong văn học Việt Nam
Ở Việt Nam, phải đến những năm ba mươi của thế kỷ XX chủnghĩa lãng mạn mới thực sự xuất hiện với tư cách là một trào lưu vănhọc Ngay sau khi xuất hiện, chủ nghĩa lãng mạn đã có những bướcphát triển mạnh mẽ với đầy đủ những đặc trưng của nó ở hầu khắp cácthể loại và trở thành một trào lưu văn học quan trọng trong văn họcViệt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Tiêu biểu hơn cả, đó là văn xuôi củanhóm Tự lực văn đoàn, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân trước Cáchmạng
Sự xuất hiện của chủ nghĩa lãng mạn gắn liền với tinh thần khẳngđịnh cái tôi cá nhân có vai trò hết sức quan trọng, góp phần tạo rabước dịch chuyển lớn lao từ hệ hình văn học trung đại sang hiện đại
1.2 Tiểu thuyết và TTLM Việt Nam 1930 – 1945
1.2.1 Tiểu thuyết và những đặc điểm cơ bản của thể loại
1.2.1.1 Tiểu thuyết và phân loại tiểu thuyết
Tiểu thuyết là thể loại giữ vai trò quan trọng, ở vị trí trung tâm củađời sống văn học Tiểu thuyết là “thể loại văn chương duy nhất đangbiến chuyển và còn chưa định hình….Nòng cốt thể loại của tiểu thuyếtchưa hề rắn lại và chúng ta chưa thể dự đoán được hết những khả nănguyển chuyển của nó” Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại tiểuthuyết
1.2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết
Ở nội dung này, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến đặc điểm quantrọng của tiểu thuyết như: tính năng động, chưa hoàn kết của thể loại,ngôn ngữ đa thanh (Bakhtin đã đề cập), bí ẩn của tâm hồn con người
cá nhân (Kundera); “cái nhìn cuộc sống từ góc độ đời tư”, “bản chấttổng hợp”, nhân vật tiểu thuyết là “con người nếm trải”, tư duy, chịukhổ đau, dằn vặt của cuộc đời” (Lê Bán Hán, Trần Đình Sử)
1.2.2 Khái quát về TTLM Việt Nam 1930 – 1945
Trang 5Tiểu thuyết 1930 – 1945 đã mở ra một thời kỳ rực rỡ huy hoàng–một thời kỳ phát triển đến đỉnh cao của thể loại với nhiều tác phẩmxuất sắc Nhìn chung, đến thời điểm này, tiểu thuyết Việt Nam mới cóđược những mẫu mực hoàn chỉnh và trưởng thành như một thể loạiđộc lập Đóng góp quan trọng nhất của TTLM 1930 – 1945 là tinhthần giải phóng cái tôi cá nhân quyết liệt và mạnh mẽ Trên phươngdiện tư duy và thi pháp thể loại, TTLM 1930 – 1945 có ý nghĩa đặcbiệt đối với tiến trình phát triển của thể loại TTLM giai đoạn này đãtiến một bước dài hơn, đặt dấu mốc quan trọng trong công cuộc hiệnđại hóa thể loại trên nhiều phương diện
1.3 Tình hình nghiên cứu về TTLM Việt Nam 1930-1945
Ở nội dung này, tác giả luận án đã trình bày đôi nét khái quát vềtình hình nghiên cứu văn học lãng mạn trên thế giới cũng như lịch sửnghiên cứu về TTLM 1930 -1945 ở Việt Nam theo từng giai đoạn Với khối lượng tư liệu đồ sộ có liên quan đến TTLM thuộc phạm
vi khảo sát, tác giả công trình có thể khẳng định: TTLM đã thu hút sựquan tâm của các nhà nghiên cứu ngay từ khi mới xuất hiện và tínhđến nay, khi gần một thế kỷ sắp trôi qua, TTLM đã và đang mở ranhững hướng nghiên cứu và tiếp nhận mới góp phần đánh giá côngtâm, khách quan, khoa học hơn về những đóng góp mà các nhà TTLM
đã làm được để hiện đại hóa tiểu thuyết nước nhà Để thấy rõ nhữngthay đổi trong nhận định, đánh giá về TTLM 1930 – 1945, tác giả luận
án đã khảo sát lịch sử vấn đề qua từng giai đoạn cụ thể: trước 1945; từ
1945 đến 1985 và từ 1986 đến nay
Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, tác giả nhận thấy: trongnhững năm gần đây, TTLM có một sức hút mạnh mẽ đối với các nhànghiên cứu Mặc dù là một hiện tượng văn học quá khứ nhưng chínhbởi sự “chưa yên ổn”, “chưa xong xuôi” mà những nghiên cứu về bộphận văn học này không ngừng được tăng lên Đặc biệt, thấm nhuầnchủ trương đổi mới, những nghiên cứu về TTLM trong những nămgần đây được thực hiện với tinh thần khách quan, dân chủ, công tâm
và khoa học hơn Trong xu hướng chung đó, việc nghiên cứu vềTTLM 1930 - 1945 là một sự bổ sung cho những khuyết thiếu tronglịch sử nghiên cứu về tiểu thuyết giai đoạn 1930 – 1945 hiện nay
Trang 6CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA HOÀN CẢNH LỊCH SỬ,
XÃ HỘI, VĂN HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN TTLM VIỆT NAM 1930-1945
Trong chương này, tác giả luận án triển khai các nội dung sau:
2.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX và những ảnh hưởng đến đời sống văn học
Hoàn cảnh lịch sử chính trị xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đãcung cấp những tiền đề cần thiết cho một bước chuyển dịch quantrọng trong đời sống văn hóa và văn học
2.2 Ảnh hưởng một số nền văn học - văn hóa
Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX nói chung và TTLM nói riêngkhông phải là sản phẩm của quá trình giao lưu, tiếp thu văn hóa thụđộng Nó là sự kết tinh của tinh hoa văn hóa Đông – Tây trong sự hoàquyện không tách rời với truyền thống văn hóa của dân tộc để tạo ra
sự “lột xác” của văn học từ quỹ đạo truyền thống sang hiện đại
2.3 Sự xuất hiện TTLM và các chặng đường phát triển của TTLM Việt Nam
Hoàn cảnh lịch sử chính trị xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đãcung cấp những tiền đề cần thiết cho một bước chuyển dịch quantrọng trong đời sống văn hóa và văn học Trải qua nhiều thập kỷ giaolưu, tiếp xúc văn hóa, người Việt Nam đã biết học hỏi, chủ động tiếpthu những yếu tố văn hóa tích cực của văn hóa phương Đông vàphương Tây để chấn hưng và làm giàu cho văn hóa dân tộc Trong quátrình giao lưu văn hóa đó, người Việt đã biết chọn lọc để tiếp thunhững tinh hoa văn hóa phù hợp với dân tộc, hoặc chuyển hóa – hòaquyện yếu tố văn hóa ngoại lai cho phù hợp với văn hóa truyền thốngcủa dân tộc Vì thế, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX nói chung vàTTLM nói riêng không phải là sản phẩm của một quá trình giao lưu,tiếp thu văn hóa một cách thụ động Nó là sản phẩm của bước tổnghợp chắt lọc tinh hoa những giá trị văn hóa Đông – Tây, kết hợpnhuần nhị với truyền thống văn hóa của dân tộc để làm nên một cuộccách mạng trong văn chương, ghi lại dấu ấn về một thời rực rỡ, huyhoàng trong lịch sử văn học
CHƯƠNG 3 ĐỀ TÀI, CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG TTLM 1930-1945
Trang 73.1 Đề tài của TTLM 1930 – 1945
3.1.1 Đề tài tình yêu
Đề tài tình yêu là nơi phóng chiếu những góc nhìn đa dạng, phảnánh cách nhìn nhận cuộc sống theo một “lối riêng” của những nghệ sĩlãng mạn Phần lớn TTLM 1930 – 1945 đều đi sâu khai thác đề tàitình yêu với tất cả sự phong phú đa dạng, phức tạp của thế giới cảmxúc
Qua việc đi sâu khai thác đề tài tình yêu, TTLM 1930 – 1945 đãquyết liệt và công khai đặt ra vấn đề chống lễ giáo phong kiến, giảiphóng con người cá nhân, giải phóng cá tính và khẳng định bản ngã.Đặc biệt, chỉ đến TTLM vấn đề giải phóng cá tính và bản ngã trongmỗi con người cá nhân (đặc biệt là phụ nữ) mới thực sự được đề cậpđến Đây chính là đóng góp quan trọng của TTLM trên phương diệnnội dung tư tưởng, đưa đến sự nảy nở, phát triển của nhiều thể tài tiểuthuyết (tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tâm lý) với sự góp mặt củanhiều tiểu thuyết có giá trị, mang lại cho tiểu thuyết một diện mạo mới– phong phú hơn, đa dạng hơn Chính trên phương diện này, TTLM đãcởi một nút thắt quan trọng tạo đà cho tiểu thuyết phát triển mạnh mẽvới ưu thế đặc biệt trong việc đi sâu khai thác đời sống con người cánhân đời tư Bởi xét đến cùng, tình yêu và cá tính con người là yếu tốmang tính cá nhân nhất, đời tư nhất
3.1.2 Đề tài lịch sử
Nhắc đến TTLM về đề tài lịch sử, không thể không nhắc đến sáng
tác của Nguyễn Huy Tưởng (Đêm hội Long Trì, An Tư) và Khái Hưng (Tiêu Sơn tráng sĩ) Khi viết về đề tài lịch sử, TTLM đã tìm cách tự
giải phóng mình khỏi sự trói buộc bởi đòi hỏi phải giống thật, bởi bốicảnh hiện thực, bởi sự chặt chẽ của lối biên niên sử Bằng sự thấu hiểutinh thần tiểu thuyết, khi khai thác mảng đề tài này, các nhà văn lãngmạn đã không bỏ lỡ những cơ hội để tạo “bước tiến hóa” cho tiểuthuyết và tạo ra một thể tài tiểu thuyết đặc biệt làm phong phú, đadạng thêm cho đời sống của thể loại – tiểu thuyết lịch sử
TTLM khi viết về đề tài lịch sử đã thông qua sử liệu để khẳng địnhcái tôi cá nhân khát khao được giải phóng Chọn góc nhìn lịch sử,TTLM như ngầm khẳng định: khát vọng tự do và hạnh phúc lứa đôi
Trang 8xây dựng trên nền tảng tự do là một mạch ngầm xuyên suốt trong lịch
sử từ quá khứ đến hiện tại
TTLM khai thác đề tài lịch sử một mặt thể hiện sự trung thành vớilịch sử, mặt khác đã phát huy cao độ vai trò của hư cấu sáng tạo nghệthuật Lấy các nhân vật lịch sử làm trung tâm, bằng sự tưởng tượng hưcấu và phát huy cao độ vai trò của trực giác, vô thức, TTLM đã đi sâukhai thác đời sống nội tâm của nhân vật, tô đậm cá tính các nhân vậtlịch sử
Trên phương diện thể loại, TTLM về đề tài lịch sử đã vượt quađược những bó buộc của tiểu thuyết hiện thực khi viết về đề tài lịch sử
và để lại nhiều trang viết thăng hoa Đặc biệt, đến những tiểu thuyếtcủa Nguyễn Huy Tưởng, ngoài việc định hình một phong cách tiếpcận lịch sử rất riêng, ngoài việc khẳng định một tài năng “thấu sử” và
“thoát sử” trong sáng tạo nghệ thuật, chúng ta không thể phủ nhận vaitrò của nhà văn trong việc phát triển thể tài tiểu thuyết lịch sử và để lạinhiều tác phẩm có giá trị Đặc biệt, qua những tiểu thuyết này, nhà văn
đã góp phần hình thành những nguyên tắc cơ bản trong vấn đề sángtạo tiểu thuyết lịch sử Những tiểu thuyết lịch sử ra đời sau, về cơ bản,cũng không đi chệch những nguyên tắc cơ bản này
3.1.3 Đề tài xê dịch
Tiếp cận đề tài xê dịch từ góc nhìn thể loại, TTLM 1930 – 1945 đãthể hiện một góc độ tiếp cận độc đáo về con người cá nhân, phản ánhkhá chính xác chân dung con người thời đại: đó là cái tôi cá nhân tự
do không thể khuôn vào khuôn khổ một gia đình vẫn bị bó hẹp bởinhững luân lý và đạo đức phong kiến; cái tôi cá nhân phóng túng, ưatrải nghiệm nên coi việc đi là một cách để thể hiện sự phóng túng cánhân; cái tôi chán nản muốn ra đi để tìm sự giải thoát cho chính mình;cái tôi tha thiết yêu những phong cảnh cảnh đẹp thiên nhiên của quêhương đất nước nên muốn ra đi để luôn được đắm mình trong cảnh sắcthiên nhiên, uống no nê cái thanh sắc tươi đẹp của trời đất; cái tôi khaokhát ra đi vì một lý tưởng đẹp đẽ, thiêng liêng
Tóm lại, trong tương quan so sánh với tiểu thuyết Việt Nam đầuthế kỷ, TTLM 1930 – 1945 đã có một bước tiến quan trọng trênphương diện thể loại nhằm hướng đến khám phá bức tranh hiện thựcđời sống với những sắc thái đa dạng của đời sống Bước tiến ấy được
Trang 9khẳng định qua hệ thống các đề tài được khai thác ở một tầm nhậnthức mới thấm đẫm tinh thần của thời đại: đề tài tình yêu, đề tài lịch
sử, đề tài thiên nhiên, đề tài xê dịch Thông qua hệ thống đề tài này,TTLM không chỉ khẳng định được thế mạnh của thể loại trong việcphản ánh những phương diện khác nhau của đời sống mà còn ở khảnăng tiệm cận với những sinh thành và biến đổi của con người trongthời đại mới
3.2 Cốt truyện của TTLM 1930 – 1945
3.2.1 Cốt truyện sự kiện
TTLM 1930 – 1945 vẫn thưa thoáng xuất hiện những tiểu thuyếtđược kiến dựng theo mô hình cốt truyện quen thuộc này Tuy nhiên,bên trong cái vỏ bọc tuyến tính của các sự kiện là sự đi chệch tọa độthời gian với những hồi tưởng, liên tưởng Sự kiện không còn giữ vaitrò chính trong việc làm biến đổi nhận thức hoặc biến đổi cuộc đời củanhân vật Thay vào đó, chính yếu tố tâm lý và sự vận động tâm lý đãlàm thay đổi nhận thức, quyết định cuộc đời và số phận nhân vật
3.2.2 Cốt truyện tâm lý
TTLM 1930 – 1945 ghi nhận sự dịch chuyển lớn từ cố truyện sựkiện sang cốt truyện tâm lý Điều này có cội nguồn từ việc lấy lịch sửtâm hồn của con người cá nhân là xuất phát điểm và cũng là đích đếncủa những kiếm tìm nghệ thuật Bởi thế, cốt truyện tâm lý không chỉgóp phần làm gia tăng chất tiểu thuyết mà còn là nền tảng đưa đếnnhững thể nghiệm nghệ thuật Trong TTLM 1930 – 1945, có nhiều
tiểu thuyết xây dựng theo hình thức cốt truyện tâm lý: Hồn bướm mơ tiên, Đêm hội Long Trì, Nửa chừng xuân, Gia đình, Đoạn tuyệt, Bướm trắng, Thiếu quê hương Đây cũng là hành trình phát triển của tiểu
thuyết từ chỗ cốt truyện tâm lý đơn giản đến ngày càng phức tạp hơn Tóm lại, bên cạnh những dịch chuyển nhất định về tư duy thể loại
ở những cốt truyện sự kiện, TTLM thực sự đã mang lại “vụ mùa bộithu” của thể loại với sự xuất hiện của những cốt truyện tâm lý Nhờnhững cốt truyện tâm lý, TTLM đã mở ra thế giới tinh thần với nhữngbiến động thức tạp của nhân vật (ý thức, vô thức, linh cảm, giấc mơ,cảm giác ) Đây cũng chính là nền tảng đưa đến những thể nghiệm,kiếm tìm nghệ thuật mới của TTLM 1930 – 1945
3.3 Kết cấu của TTLM Việt Nam 1930 – 1945
Trang 103.3.1 Kết cấu luận đề
Kết cấu luận đề là tổ chức sắp xếp và gắn kết các yếu tố hình thức,phối thuộc chúng với nhau nhằm nêu bật luận đề của tiểu thuyết.Trong văn học Việt Nam, tiểu thuyết luận đề đã từng xuất hiện nhưngchỉ đến giai đoạn này nó mới trở thành thể tài tiêu biểu của văn xuôi tự
sự
Trong TTLM 1930 - 1945, kết cấu luận đề có vai trò quan trọngtrong việc gắn kết các yếu tố góp phần làm sáng rõ luận đề của tiểuthuyết Luận đề tiêu biểu nhất đã được TTLM giai đoạn này đề cậpđến là luận đề chống lễ giáo phong kiến, giải phóng con người cánhân Luận đề này được thể hiện qua nhiều tiểu thuyết của Nhất Linh,
Khái Hưng nhưng tiêu biểu hơn cả là Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng
3.3.2 Kết cấu tâm lý
Đây là hình thức kết cấu mới, có vai trò quan trọng trong việcmang đến cho tiểu thuyết Việt Nam 1930 - 1945 những bước pháttriển mới Kết cấu tâm lý lấy yếu tố tâm lý và sự vận động tâm lý củanhân vật làm trung tâm của việc xây dựng tính cách, hình tượng nhânvật, sắp xếp không gian, thời gian và xây dựng tình huống truyện.Kiểu kết cấu này đã mở ra cho các nhà văn những cơ hội mới trongviệc đi sâu phân tích tâm lý phức tạp của nhân vật, chiếu sáng đờisống nội tâm (kể cả phần khuất lấp trong tinh thần) Chọn hình thứckết cấu này, nhà văn được giải phóng khỏi sự ràng buộc của các luận
đề, thoát khỏi sự cứng nhắc của cốt truyện phải sắp xếp theo trật tựtrước sau hay xây dựng thời gian tuyến tính… Thế mạnh của hìnhthức kết cấu này là cho phép quá khứ, hiện tại và tương lai đều có thểđồng hiện trong từng khoảnh khắc Những TTLM có lối kết cấu tâm lý
ở giai đoạn này gồm: Hồn bướm mơ tiên, Đôi bạn, Đẹp, Băn khoăn, Bướm trắng, Thiếu quê hương
3.3.3 Kết cấu lồng ghép
Kết cấu lồng ghép là hình thức kết cấu khá hiện đại, trong đó mạch
tự sự có sự gắn kết những mảng văn bản thuộc nhiều thể loại khácnhau theo một nguyên tắc nhất định Đó có thể là hình thức truyệnlồng truyện (tự sự trong tự sự), thơ trong truyện (trữ tình trong tự sự),nhật ký trong truyện (ký trong tự sự), thậm chí cả danh ngôn, thư tín,
Trang 11điện tín trong truyện… Hình thức kết cấu này hiếm thấy xuất hiện
trong văn học trung đại, đã từng xuất hiện trong Tố Tâm nhưng chỉ
đến giai đoạn 1930 – 1945, nhờ những tiền đề HĐH, mới ồ ạt xuấthiện qua hàng loạt tiểu thuyết lãng mạn Sự xuất hiện của nhiều tiểuthuyết theo một hình thức kết cấu khá hiện đại đã tạo ra một sự thayđổi rất lớn về diện mạo thể loại, trở thành một trong những yếu tố gópphần khẳng định sự HĐH thể loại tiểu thuyết Trong TTLM 1930 –
1945, hình thức kết cấu này được vận dụng ở khá nhiều tiểu thuyết
nhưng thành công hơn cả là Bướm trắng, Đời mưa gió, Đôi bạn, Lạnh lùng
3.3.4 Kết cấu đa tầng bậc
Một tiểu thuyết có hình thức kết cấu đa tầng bậc là tiểu thuyết được
tổ chức thành nhiều bậc trần thuật khác nhau: trần thuật bậc một, bậchai, bậc ba… Trong đó, trần thuật bậc một là hình thức trần thuật gốc– không lồng ghép vào bất cứ một bậc trần thuật nào Tùy theo chiếnthuật trần thuật của nhà văn mà tiểu thuyết sẽ có hoặc không lớp trầnthuật bậc hai và bậc ba Điều đáng bàn là, trong tiểu thuyết Việt Namtruyền thống, trần thuật bậc một luôn giữ vai trò chủ đạo, dường nhưkhông tồn tại trần thuật bậc 2 và bậc 3 Truyện kể vì thế chỉ diễn ratrên một lớp sự kiện, không có sự đan xen, chồng chéo Nếu có hìnhthức kết cấu đa tuyến, thì đó cũng chỉ là đa tuyến trên lớp trần thuậtbậc 1 Trong TTLM Việt Nam 1930 – 1945, kết cấu đa tầng bậc tuykhông phải là một hình thức kết cấu phổ biến nhưng chúng ta khôngthể không nói đến bởi đó là một hình thức kết cấu hiện đại, rất hiếmgặp trong tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Có thể nói, dùkhông phổ biến nhưng hình thức kết cấu đa tầng bậc là một điểm nhấnquan trọng ghi nhận sự đóng góp của TTLM trên phương diện thể loại.Tóm lại, với sự đa dạng trong các hình thức kết cấu (kết cấu luận
đề, kết cấu tâm lý, kết cấu lồng ghép, kết cấu đa tầng bậc), TTLM ViệtNam 1930 – 1945 đã góp phần “nâng tầm” vai trò của thể loại đồngthời mang đến cho đời sống thể loại sự đa dạng, phong phú về mặthình thức Đó là sự xuất hiện của kết cấu luận đề (đào sâu vào nhữngvấn đề cốt lõi của đời sống đang sinh thành và biến đổi), kết cấu tâm
lý (sự quan tâm đặc biệt tới đời sống tâm lý cá nhân của con người vớinhững diễn biến tâm lý phong phú, phức tạp), kết cấu lồng ghép và đa