Tóm tắt: Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại

33 2 0
Tóm tắt: Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.Thể loại truyện trinh thám trong văn học Việt Nam hiện đại.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thế Bắc THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ngành, chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Trọng Thưởng PGS TS Cao Kim Lan Phản biện 1: PGS TS Lý Hoài Thu Phản biện 2: GS TS Trần Đăng Suyền Phản biện 3: PGS TS Đỗ Lai Thuý Luận án bảo vệ trước Hội đồng Chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực không trùng lặp với công trình người khác, thơng tin trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng rõ nguồn trích dẫn Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thế Bắc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, giảng viên, cán bộ, nhân viên quan: Học viện Khoa học xã hội; Viện Văn học; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan: Ban Tuyên giáo Trung ương; Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương; Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật; đồng nghiệp, hữu tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ tơi học tập, nghiên cứu thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc PGS TS Phan Trọng Thưởng PGS TS Cao Kim Lan quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu đề tài luận án, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối gia đình tạo điều kiện thuận lợi, nguồn động viên chỗ dựa tinh thần vững để yên tâm học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thế Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện trinh thám nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện trinh thám nước 1.2.1 Giai đoạn trước 1945 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến Tiểu kết chương Chương 2: SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 2.1 Nguồn gốc yếu tố ảnh hưởng đến đời thể loại truyện trinh thám Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh lịch sử-xã hội, văn hóa, văn học Việt Nam đầu kỷ XX 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời thể loại truyện trinh thám Việt Nam 2.1.2.1 Nhu cầu tinh thần xã hội công chúng đương thời 2.1.2.2 Ảnh hưởng văn hóa-văn học phương Tây 10 2.1.2.3 Ảnh hưởng văn hóa-văn học phương Đơng 10 2.1.2.4 Ảnh hưởng văn hóa-văn học truyền thống Việt Nam 11 2.1.2.5 Ảnh hưởng xuất bản, báo chí 11 2.2 Các giai đoạn phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam 11 2.2.1 Giai đoạn hình thành phát triển thể loại từ đầu kỷ XX đến 1945 12 2.2.2 Giai đoạn biến đổi mơ hình thể loại từ 1945 đến 1986 12 2.2.3 Giai đoạn đổi mới, cách tân thể loại từ 1986 đến 13 Tiểu kết chương 13 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 14 3.1 Sự hỗn dung, giao thoa thể loại 14 3.1.1 Yếu tố truyền kỳ truyện trinh thám Việt Nam 14 3.1.2 Yếu tố kinh dị, đường rừng truyện trinh thám Việt Nam 14 3.1.3 Yếu tố kiếm hiệp truyện trinh thám Việt Nam 15 3.2 Đặc điểm số thủ pháp nghệ thuật 15 3.2.1 Về đề tài 15 3.2.2 Về cốt truyện 15 3.2.3 Về nhân vật 16 3.2.4 Về không gian, thời gian nghệ thuật 16 3.3 Vấn đề hiệu ứng thẩm mĩ-nghệ thuật 17 Tiểu kết chương 17 Chương 4: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM HIỆN NAY 18 4.1 Những yếu tố chi phối vận động phát triển thể loại 18 4.1.1 Quan niệm chức giải trí văn học nhu cầu công chúng 18 4.1.2 Sự đa dạng, phong phú chất liệu đời sống 18 4.1.3 Đội ngũ tác giả có đam mê, khát vọng 19 4.1.4 Sự phát triển báo chí, kênh phát hành số loại hình nghệ thuật gần gũi với truyện trinh thám 19 4.1.5 Sự giao lưu, hội nhập quốc tế 20 4.2 Xu hướng vận động, phát triển thể loại 20 4.2.1 Xu hướng truyện trinh thám kinh dị 20 4.2.2 Xu hướng truyện trinh thám lịch sử 21 4.2.3 Xu hướng truyện trinh thám hình 21 Tiểu kết chương 22 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự giao thoa, gặp gỡ Đông-Tây đầu kỷ XX khiến văn học Việt Nam vận động phát triển theo hướng đại hoá; thể loại truyện trinh thám Việt Nam đời phát triển, có thành tựu ghi nhận, giới nghiên cứu quan tâm bàn đến bước đầu, tản mạn, chưa có tính hệ thống, cịn nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Ở Việt Nam, không nhiều tác phẩm trinh thám đời đặn năm gần cho thấy dấu hiệu trở lại thể loại, đòi hỏi nghiên cứu, lý giải cách hệ thống, đầy đủ Với lý trên, đề tài nghiên cứu Thể loại truyện trinh thám văn học Việt Nam đại lựa chọn vừa có tính lịch sử, tính khoa học, vừa có tính thời cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ hướng tiếp cận lịch sử văn học, luận án nhằm dựng nên diện mạo thể loại truyện trinh thámViệt Nam: đời, phát triển, đặc điểm thể loại, xu hướng vận động dự báo khả phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở lý luận thực tiễn, lý giải đời trình vận động, phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam - Chỉ quan niệm, đặc trưng thể loại truyện trinh thám, hệ thống hoá đặc điểm truyện trinh thám Việt Nam - Đưa nhận định, đánh giá vị trí, vai trị thể loại văn học Việt Nam đại - Trên sở thực tiễn đời sống văn học nhân tố ảnh hưởng, đánh giá xu hướng vận động, nhận định dự báo tương lai phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án khảo sát toàn tác giả, tác phẩm truyện trinh thám Việt Nam nhằm hình thành vận động, phát triển, đặc trưng, đặc điểm thể loại Luận án nghiên cứu nhân tố khác tác động đến thể loại truyện trinh thám Việt Nam như: lịch sử-xã hội, văn hố, văn học, cơng chúng-bạn đọc văn học, v.v… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát tác giả, tác phẩm truyện trinh thám tiêu biểu giai đoạn phát triển thể loại Chỉ nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam Việt Nam; truyện trinh thám dịch truyện trinh thám tiếng Việt phát hành nước để tham khảo Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp văn hố-lịch sử; phương pháp loại hình; phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học; phương pháp liên ngành Đóng góp khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ góc nhìn lịch sử văn học Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ quy luật hình thành, vận động, giai đoạn phát triển, thành tựu bản, đánh giá dự báo xu hướng vận động khả phát triển thể loại truyện trinh thám văn học Việt Nam đại Luận án góp phần làm sáng rõ, khẳng định đặc trưng chung thể loại truyện trinh thám đặc điểm truyện trinh thám Việt Nam; đánh giá khách quan đóng góp, vị trí, vai trị thể loại truyện trinh thám vận động, đa dạng hóa, đại hóa văn học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án có ý nghĩa khẳng định đặc trưng thể loại truyện trinh thám nói chung đặc điểm thể loại truyện trinh thám Việt Nam nói riêng Luận án góp phần nhận diện rõ hình thành, quy luật vận động, thành tựu, đặc điểm, xu hướng vận động, chiều hướng phát triển thể loại truyện trinh thám văn học Việt Nam đại; nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giới nghiên cứu, giảng dạy, học tập giới sáng tác công chúng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung luận án cấu trúc thành chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Sự đời giai đoạn phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam - Chương 3: Đặc điểm truyện trinh thám Việt Nam - Chương 4: Xu hướng vận động phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam 12 2.2.1 Giai đoạn hình thành phát triển thể loại từ đầu kỷ XX đến 1945 Đầu kỷ XX có manh nha thể loại truyện trinh thám với việc số nhà văn Việt Nam mô truyện phiêu lưu, truyện trinh thám phương Tây, đưa motif phiêu lưu, hình sự-điều tra vào tác phẩm Từ nửa sau thập niên 30 kỷ XX có xuất nhà văn chuyên viết viết nhiều truyện trinh thám như: Phạm Cao Củng, Thế Lữ Bùi Huy Phồn miền Bắc; Bửu Đình, Phú Đức, Biến Ngũ Nhy, Lê Hoằng Mưu, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, v.v… miền Nam Truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn phản ánh đời sống xã hội năm đầu kỷ XX lối sống phương Tây tràn vào tạo ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội ta 2.2.2 Giai đoạn biến đổi mơ hình thể loại từ 1945 đến 1986 Cuộc kháng chiến vệ quốc trường kỳ thu hút toàn dân tộc tham gia đấu tranh chống kẻ thù xâm lược suốt 30 năm Vì vậy, nhu cầu công chúng-nhân dân ta tập trung hướng đến tác phẩm văn học cách mạng Do đó, truyện trinh thám truyện giải trí nên khơng có vị trí sáng tác tiếp nhận Thể loại truyện trinh thám giai đoạn có vận động, biến đổi mơ hình thể loại phù hợp với thực đời sống đương thời, phát triển dạng truyện tình báo-phản gián, điều tra-vụ án Nhân vật truyện dạng loại không thám tử mà nhân vật tình báo, nhân vật công an Sau 1975, đất nước có hồ bình trật tự xã hội có phần bất ổn, tình hình tội phạm ngày gia tăng đời sống xã 13 hội, truyện trinh thám điều tra-vụ án đời, phản ánh thực trạng tội phạm chiến đấu chống tội phạm lực lượng cảnh sát, an ninh cách sinh động, v.v… 2.2.3 Giai đoạn đổi mới, cách tân thể loại từ 1986 đến Sau 1986, truyện trinh thám Việt Nam có đổi mới, cách tân thể loại Ở giai đoạn này, tình hình tội phạm ngày gia tăng, hoạt động tội phạm ngày tinh vi nên truyện trinh thám điều tra-vụ án tiếp tục phát triển nửa cuối thập niên 80-thập niên 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI Đặc biệt, từ đầu kỷ XXI đến nay, truyện trinh thám hình sự, trinh thám kinh dị, trinh thám lịch sử phát triển trở thành xu hướng phát triển truyện trinh thám Việt Nam, với sáng tác tiêu biểu Di Li, Giản Tư Hải, Nguyễn Thanh Hồng, Nguyễn Xn Thủy, Nguyễn Đình Tú, Kim Tam Long, Đức Anh, v.v… Tiểu kết chương Truyện trinh thám Việt Nam đời từ năm đầu kỷ XX, bước hình thành đặc trưng thẩm mĩ phát triển thể loại khác văn học Việt Nam Tuy đời muộn so với nước phương Tây thể loại truyện trinh thám Việt Nam có thành tựu đáng ghi nhận Do tác động nhiều yếu tố, truyện trinh thám Việt Nam có thăng trầm trình phát triển năm gần có dấu hiệu hồi sinh, thể sức sống tiềm tàng thể loại 14 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 3.1 Sự hỗn dung, giao thoa thể loại 3.1.1 Yếu tố truyền kỳ truyện trinh thám Việt Nam Mặc dù chịu ảnh hưởng truyện trinh thám phương Tây truyện kiếm hiệp, truyện công án phương Đông truyện trinh thám Việt Nam bám rễ vào thể loại văn học truyền thống, có truyện truyền kỳ, có nhiều yếu tố truyện truyền kỳ truyện trinh thám Việt Nam Kiểu xây dựng chi tiết, khung cảnh kỳ ảo, hoang đường cuối hóa giải, giải thích có sở logic, khoa học thể nhiều tác phẩm củ Phạm Cao Củng, Bùi Huy Phồn, Bửu Đình, Phú Đức, Lê Hoằng Mưu, Biến Ngũ Nhy, Di Li, Giản Tư Hải, Nguyễn Thanh Hoàng, Vũ Khúc, v.v… 3.1.2 Yếu tố kinh dị, đường rừng truyện trinh thám Việt Nam Truyện kinh dị loại truyện để lại ấn tượng rùng rợn, sợ hãi người đọc thông qua câu chuyện khác thường Truyện đường rừng lại loại truyện có kết hợp yếu tố lãng mạn với yếu tố thực sẵn sàng dung nạp yếu tố truyền kỳ, ma quái, kinh dị viết miền núi hình thức phiêu lưu, v.v Truyện trinh thám Việt Nam kế thừa yếu tố truyện kinh dị, truyện đường rừng để tạo ấn tượng rùng rợn, kinh hãi, ghê sợ người đọc, qua làm tăng tính hấp dẫn xúc cảm độc giả, v.v… thể truyện Thế Lữ, Phạm Cao Củng, Bửu Đình, Phú Đức, Lê Hoằng Mưu, Giản Tư Hải, Di Li, v.v… 15 3.1.3 Yếu tố kiếm hiệp truyện trinh thám Việt Nam Truyện kiếm hiệp có nguồn gốc từ Trung Hoa, nói hiệp khách mang tinh thần trượng nghĩa, có lĩnh phi thường, có lịng vị tha, cơng bằng, dũng cảm, khơng màng danh lợi Đặc điểm có nhân vật Kỳ Phát, Trúc Lâm Phạm Cao củng; Lê Phong, quan Châu Nga Lộc Thế Lữ; Thành Trai Bửu Đình; Hồng Ngọc Ẩn, Đỗ Hiếu Liêm Phú Đức, v.v… 3.2 Đặc điểm số thủ pháp nghệ thuật 3.2.1 Về đề tài Truyện trinh thám Việt Nam phong phú đề tài: đề tài tìm kho báu; đề tài tình yêu; đề tài an ninh, trật tự xã hội; đề tài tình báo, phản gián, hình sự; đề tài mơi sinh, dịch bệnh; đề tài lịch sử, văn hoá; đề tài khoa học viễn tưởng, v.v… Đặc biệt, số đề tài xa lạ với thể loại truyện trinh thám phương Tây khai thác thể cách khéo léo, hiệu truyện trinh thám Việt Nam để tài tìm kho báu, cách mạng, kháng chiến, tình báo cách mạng; tình ái, thi văn, v.v… 3.2.2 Về cốt truyện Trong triển khai cốt truyện, tác giả trinh thám Việt Nam có thành cơng định thủ pháp nghệ thuật: đặt nghi vấn, xây dựng tình huống, sử dụng chi tiết tạo hiệu nghệ thuật đắt giá, cách dẫn chuyện, lối kể chuyện linh hoạt,… tạo hấp dẫn, hợp với tâm lý tiếp nhận độc giả Việt Nam Tuy nhiên, triển khai cốt truyện, nhiều truyện trinh thám Việt Nam có cốt truyện đơn giản, số nhà văn muốn sử dụng thủ pháp nghệ thuật tạo lạ kỹ thuật vận dụng chưa nhuyễn nên kết cấu bị rời rạc 16 3.2.3 Về nhân vật Nhân vật thám tử/ người điều tra truyện trinh thám Việt Nam đa dạng: từ thám tử, điệp viên, cảnh sát đến mật thám, quan châu, v.v… người tài đức kết hợp với tinh thần nghĩa hiệp, không vụ lợi cho thân, có lịng u nghề, đam mê cơng việc, vừa giống vừa khác so với mẫu hình nhân vật thám tử phương Tây: nhân vật thám tử Việt Nam mặt mang tư logic, lĩnh lý trí; mặt khác, họ lại giàu cảm xúc, hào hoa, lãng mạn Ngôn ngữ nhân vật thường lối nói dung dị, lời ăn tiếng nói đặc trưng vùng miền, ngơn ngữ đời thường mang “tính chất Việt” Tuy nhiên, đa số nhân vật truyện trinh thám Việt Nam chưa khắc hoạ tính cách rõ nét nên chưa tạo dấu ấn sâu đậm 3.2.4 Về không gian, thời gian nghệ thuật Không gian nhiều truyện trinh thám Việt Nam xây dựng không gian hẹp, không gian Việt, gắn liền với đời sống người Việt Nam Trong truyện trinh thám Việt Nam có nhiều khơng gian đường rừng ảnh hưởng từ truyện truyền kỳ, truyện đường rừng văn học truyền thống Việt Nam, v.v… quen thuộc, gần gũi với đời sống, mang sắc Việt Nam, làm nên đặc điểm riêng truyện trinh thám Việt Nam so với phương Tây Truyện trinh thám Việt Nam có yếu tố kỳ ảo, kinh dị, ma mị xây dựng không gian, miêu tả âm thanh, ánh sáng, v.v… Các nhà văn trinh thám Việt Nam ý đến việc xây dựng thời gian nghệ thuật hiệu quả: chủ yếu thời gian ban đêm, gắn thời gian khách quan với thời gian tâm lý để gợi cảm xúc nhân vật 17 3.3 Vấn đề hiệu ứng thẩm mĩ-nghệ thuật Truyện trinh thám Việt Nam khơng thiên lý trí mà cịn hướng đến khẳng định giá trị đạo đức, nhân văn, khẳng định cơng lý nên có ý nghĩa tác động để lan tỏa, phát triển giá trị nhân văn Truyện trinh thám Việt Nam có mở rộng biên độ đến với loại hình nghệ thuật khác Cũng có số truyện trinh thám, truyện tình báo-phản gián nước ta chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh thành công; nhiều yếu tố đặc trưng điện ảnh xuất truyện trinh thám Việt Nam, thu hút quan tâm, ý nhà biên kịch, đạo diễn để dàn dựng phim Thể loại truyện trinh thám Việt Nam chịu tác động, ảnh hưởng, tiếp thu từ loại hình nghệ thuật hoạt động văn hoá, văn nghệ để phát triển; mặt khác, có tác động, ảnh hưởng trở lại, đóng góp thúc đẩy loại hình nghệ thuật, hoạt động văn hoá, văn nghệ phát triển Tiểu kết chương Truyện trinh thám Việt Nam vừa mang chất, đặc trưng thể loại truyện trinh thám nói chung vừa mang đặc điểm riêng Việt Nam Truyện trinh thám Việt Nam có đặc điểm riêng: có hỗn dung, giao thoa thể loại; có đặc điểm thủ pháp nghệ thuật đề tài, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian nghệ; tạo hiệu ứng thẩm mĩ-nghệ thuật tích cực, khẳng định giá trị thể loại văn học Việt Nam đại Truyện trinh thám Việt Nam có kết hợp dân tộc quốc tế, truyền thống đại 18 Chương 4: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những yếu tố chi phối vận động phát triển thể loại 4.1.1 Quan niệm chức giải trí văn học nhu cầu công chúng Ngày nay, quan niệm chức văn học trả lại cho văn học chức quan trọng lâu bị lãng quên: chức giải trí Truyện trinh thám thể loại tiêu biểu văn học giải trí nên có điều kiện phát triển Truyện trinh thám có lượng độc giả lớn ngày gia tăng, bao gồm công chúng độc giả giải trí lẫn nhà nghiên cứu, phê bình Các nhà văn trinh thám trẻ Việt Nam biết tận dụng lợi công nghệ 4.0 để kiến tạo hệ độc giả đông đảo Tuy nhiên, lượng độc giả truyện trinh thám so với độc giả thể loại văn học khác; nữa, số lại có nhiều độc giả Việt Nam u thích truyện trinh thám nước ngồi 4.1.2 Sự đa dạng, phong phú chất liệu đời sống Hiện nay, tình hình tội phạm cịn nhiều, diễn biến ngày phức tạp, tinh vi; nhiều vụ án ly kỳ, bí ẩn, thủ phạm gây án cách tinh vi, diễn tất lĩnh vực đời sống Chính tính chất hình vụ án chất liệu đời sống phong phú, phù hợp với chất thể loại này, điều kiện tác động tích cực cho phát triển thể loại nước ta 19 4.1.3 Đội ngũ tác giả có đam mê, khát vọng Đội ngũ tác giả trẻ Việt Nam có lực khát vọng xuất ngày nhiều, kể đến tác giả: Di Li, Giản Tư Hải, Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Đình Tú, Kim Tam Long, Đức Anh, Nguyễn Dương Quỳnh, Hồng Yến, v.v… Họ trẻ, có khả tiếp cận cơng nghệ đại, có lực ngoại ngữ nên dễ dàng tiếp cận để tiếp thu, vận dụng tiếp biến lý thuyết sáng tác mới, đại vào sáng tác Tuy nhiên, đội ngũ sáng tác truyện trinh thám Việt Nam thưa mỏng; vốn sống tri thức pháp y, pháp lý, hình sự, tội phạm học, tâm lý học có phần cịn hạn chế; khơng mạnh tư logic, tư duy lý, v.v 4.1.4 Sự phát triển báo chí, kênh phát hành số loại hình nghệ thuật gần gũi với truyện trinh thám Ngày nay, báo chí, truyền thơng phát triển mạnh mẽ, có sức tác động lớn đời sống xã hội nói chung văn học nói riêng, có truyện trinh thám Sự phản ánh cập nhật báo chí vụ án nguồn thơng tin hữu ích để nhà văn hình thành ý tưởng viết truyện trinh thám Sự phản ánh báo chí kiện mắt sách, toạ đàm, hội thảo truyện trinh thám diễn vừa qua tạo ý nhiều công chúng đến thể loại Tác phẩm truyện trinh thám viết lý luận, phê bình thể loại truyện trinh thám nói chung, truyện trinh thám Việt Nam nói riêng giới thiệu, in báo, tạp chí thể quan tâm đến thể loại nguồn cổ vũ, khích lệ nhà văn Việt Nam viết truyện trinh thám 20 Trong thời đại giao lưu, hội nhập quốc tế, nhiều ứng dụng công nghệ 4.0 phát huy tất lĩnh vực đời sống xã hội khiến truyện trinh thám Việt Nam có kênh phát hành đa dạng, phong phú Sự phát triển loại hình nghệ thuật gần gũi sân khấu, điện ảnh, truyền hình, v.v…; phát triển cơng nghiệp văn hố giải trí có tác động khơng nhỏ, tiền đề, động lực phát triển thể loại truyện trinh thám 4.1.5 Sự giao lưu, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế, nhiều truyện trinh thám kinh điển nước ngồi có điều kiện thuận lợi để in, tái bản, quảng bá mạnh mẽ, rộng rãi Việt Nam Khơng khí “nhộn nhịp” truyện trinh thám tạo hiệu ứng, tích cực, tạo cảm hứng khơi dậy khát vọng sáng tạo cho nhà văn trinh thám Việt Nam Trong bối cảnh đó, hội nhập với văn học giới; đồng thời có thuận lợi việc nghiên cứu, dịch thuật, tiếp thu, vận dụng lí thuyết nước ngồi vào Việt Nam, v.v… giúp cho truyện trinh thám Việt Nam vừa mang sắc dân tộc vừa đại Tuy nhiên, bối cảnh giao lưu hội nhập, truyện trinh thám Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt nhiều thể loại văn học, nhiều loại hình nghệ thuật, nhiều hình thức giải trí khác với truyện trinh thám nước 4.2 Xu hướng vận động, phát triển thể loại 4.2.1 Xu hướng truyện trinh thám kinh dị Từ 1986 đến nay, bối cảnh văn học mới, tác giả văn học trinh thám Việt Nam tiếp tục kế thừa truyện trinh thám truyền thống trước 1945, phát triển theo nhiều xu hướng, có xu hướng kế thừa truyện trinh thám kinh dị truyền thống, tiêu biểu 21 như: Trại Hoa Đỏ, Câu lạc số Di Li; Mặt nạ trắng, Ẩn ức trắng, Thảm kịch trắng Kim Tam Long; Đảo bạo bệnh Đức Anh, v.v… Những truyện trinh thám Giản Tư Hải, Nguyễn Dương Quỳnh, Hoàng Yến xây dựng với nhiều chi tiết, nhiều yếu tố kinh dị theo mơ hình truyện trinh thám truyền thống 4.2.2 Xu hướng truyện trinh thám lịch sử Gần đây, nhiều nhà văn tiếp tục quan tâm đến đề tài lịch sử sáng tạo nên tác phẩm văn học đề tài góp thêm cách nhìn, luận giải khác lịch sử, v.v… cho thấy sức hấp dẫn đề tài lịch sử nhà văn Trong xu hướng viết lịch sử văn học nói chung, thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến có xu hướng viết đề với tác phẩm như: Mật mã Champa, Minh Mạng mật Giản Tư Hải, Dưới cánh đại bàng Hoàng Yến 4.2.3 Xu hướng truyện trinh thám hình Trong đời sống xã hội đại vô phong phú tồn song hành vấn đề phúc tạp, an ninh, an toàn, trật tự xã hội Hàng loạt vụ án đủ lĩnh vực xảy liên tiếp đời sống xã hội tạo nên tính chất hình trở thành đề tài phù hợp cho thể loại truyện trinh thám khai thác Sự phát triển loại truyện trinh thám hình Việt Nam năm qua xu hướng vận động tất yếu, phù hợp với đời sống xã hội, bối cảnh lịch sử, bối cảnh văn học tính chất thể loại, kể đến Giản Tư Hải với Âm mưu thay não, Ổ buôn người; 22 Di Li với Câu lạc số 7; Kim Tam Long với Mặt nạ trắng, Ẩn ức trắng, Thảm kịch trắng; Đức Anh với Đảo bạo bệnh, v.v… Tiểu kết chương Mặc dù có bước thăng trầm q trình phát triển bối cảnh chung lịch sử - xã hội, văn hóa, văn học Việt Nam nay, thể loại truyện trinh thám Việt Nam chịu tác động nhiều yếu tố tích cực cho phát triển thể loại Trong bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa, văn học với nhiều thuận lợi, từ đầu kỷ XXI đến nay, thể loại truyện trinh thám có phát triển mạnh mẽ trở lại với xuất đội ngũ tác giả trẻ đông nhiều tác phẩm đời với nhiều xu hướng vận động, phát triển Trong tương lai, với nhiều yếu tố tác động tích cực, thể loại truyện trinh thám có nhiều điều kiện tiếp tục phát triển KẾT LUẬN Truyện trinh thám Việt Nam thể loại văn học đời nước ta từ đầu kỷ XX, bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá, văn học cụ thể “buổi giao thời” Từ thể loại bị coi “ba xu”, bị rẻ rúng, bị coi “cận văn học”, truyện trinh thám Việt Nam dần khẳng định chỗ đứng, khẳng định vị trí, vai trị văn học Việt Nam đại, gây ý nhận quan tâm, đánh giá, ghi nhận bạn đọc, giới nghiên cứu, lý luận, phê bình đóng góp tích cực vào q trình đại hóa văn học dân tộc, góp phần làm phong phú, đa dạng thể loại văn xuôi tự Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung 23 Trong bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa, văn học cụ thể đầu kỷ XX với giao thoa chịu ảnh hưởng, tiếp thu, tiếp biến văn hoá, văn học nước ngồi, đặc biệt văn hóa, văn học phương Tây, kết hợp với kế thừa truyền thống văn hóa, văn học phương Đơng truyền thống văn hóa, văn học dân tộc, v.v… truyện trinh thám Việt Nam đời nhanh chóng phát triển, định hình thi pháp thể loại Sự đời nhanh chóng phát triển rực rỡ giai đoạn đầu thể loại truyện trinh thám Việt Nam quy luật tất yếu trình vận động, phát triển văn học Việt Nam Do ảnh hưởng lịch sử - xã hội, văn hoá, văn học dân tộc giai đoạn khác nhau, thể loại truyện trinh thám Việt Nam có bước thăng trầm trình phát triển Nhưng thể loại có vận động theo quy luật vận động văn học, có biến đổi, phát triển phù hợp với lịch sử - xã hội, với đặc điểm, bối cảnh văn hoá, văn học dân tộc; phù hợp với nhu cầu thị hiếu công chúng; phù hợp với chế phát triển thời đại giai đoạn phát triển thể loại Trải qua hàng trăm năm vận động phát triển, thể loại truyện trinh thám Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực lịch sử phát triển văn học Việt Nam đại Từ thể loại đời giao thoa văn hoá với nước, ảnh hưởng, tiếp thu, tiếp biến truyện trinh thám phương Tây, truyện trinh thám Việt Nam định hình thi pháp thể loại, vừa mang chất, đặc trưng thể loại trinh thám nói chung, vừa mang đặc điểm riêng Việt Nam Truyện trinh thám Việt Nam vừa thể vụ án trình điều tra vụ án thám tử/ người điều tra để tìm thủ phạm, tìm logic xảy vụ án lối kể chuyện ly kỳ, rùng rợn, sử dụng kết hợp thủ pháp nghệ thuật hiệu quả, tạo 24 kịch tích lơi cuốn, hấp dẫn người đọc, cuối làm hài lịng độc giả giải thích logic, khoa học, hợp lý điều xảy – trung thành với đặc trưng thể loại trinh thám nói chung Nhưng truyện trinh thám Việt Nam thực gần gũi, quen thuộc với độc giả Việt Nam đề tài, cốt truyện, nhân vật, không gian nghệ thuật Việt, có hỗn dung thể loại với yếu tố truyền kỳ, kinh dị, đường rừng, kiếm hiệp, v.v… để có ly kỳ, ma mị mang đậm chất phương Đông Điều nói lên tương đồng dị biệt truyện trinh thám Việt Nam với truyện trinh thám phương Tây, với số thể loại văn xuôi tự khác Mặc dù có bước thăng trầm trình vận động, phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam có sức sống tiềm tàng Với nhiều yếu tố thuận lợi tác động quan niệm chức giải trí văn học đề cao giá trị giải trí văn học; đa dạng, phong phú chất liệu đời sống; đội ngũ tác giả trẻ có đam mê, khát vọng, biết khai thác chất liệu đời sống phong phú, bắt nhịp với đời sống văn học đại bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế, có cách tân, đổi cách viết; phát triển báo chí, đa dạng kênh phát hành phát triển loại hình nghệ thuật gần gũi, v.v… thể loại truyện trinh thám Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến phát triển trở lại với số lượng nhiều tác giả, tác phẩm, vận động theo nhiều xu hướng Điều khẳng định nỗ lực, đam mê nhà văn trinh thám thể loại truyện trinh thám nhiều tiềm phát triển cánh đồng văn chương Việt Nam đương đại 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thế Bắc, Xung quanh quan niệm, nguồn gốc truyện trinh thám đời truyện trinh thám Thế Lữ văn học Việt Nam, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 54, 2-2017, tr.57-63 Nguyễn Thế Bắc, Truyện trinh thám Thế Lữ: Truyền thống cách tân, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 11.2018, tr.24-34 Nguyễn Thế Bắc, Nghệ thuật sử dụng nghiệp vụ báo chí xử lý khơng gian-thời gian truyện trinh thám Thế Lữ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 (574), tháng 12-2019, tr.35-43 Nguyễn Thế Bắc, Sự hỗn dung - giao thoa thể loại truyện trinh thám Việt Nam, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 2.2020, tr.91-96 Nguyễn Thế Bắc, Đặc điểm nghệ thuật truyện trinh thám Thế Lữ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3-2020, tr.106-116 Nguyễn Thế Bắc, Một vài giá trị tiêu biểu thể loại truyện trinh thám Việt Nam, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 10.2022, tr.96-105 Nguyễn Thế Bắc, Tiềm cho phát triển thể loại truyện trinh thám Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4-2023, tr.119-128 Nguyễn Thế Bắc, Vài thủ pháp nghệ thuật số truyện trinh thám Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 1013, tháng 5.2023, tr.97-101 26 Nguyễn Thế Bắc, Mấy xu hướng vận động truyện trinh thám Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến nay, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 05.2023, tr.101-106

Ngày đăng: 13/10/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan