Tóm tắt: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.

27 5 0
Tóm tắt: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII  nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2022 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thanh Phản biện 1: GS.TS Lã Nhâm Thìn Phản biện 2: PGS TS Phạm Thành Hưng Phản biện 3: PGS.TS Tôn Phương Lan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi … …… phút, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong nhiều năm qua, vấn đề giới quan niệm giới tính/ phái tính nghiên cứu sâu rộng phạm vi tồn giới Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình tìm hiểu vấn đề giới từ góc độ xã hội học, tâm lí học, văn hóa học Trong văn học, việc ứng dụng nữ quyền luận nghiên cứu, phê bình sáng tác bút nữ dần trở thành xu hướng phổ biến Tuy vậy, nghiên cứu giới không đồng với nghiên cứu phụ nữ, lý thuyết giới không lý thuyết nữ quyền Do vậy, việc tìm hiểu tác giả hay giai đoạn văn học từ giác độ đa chiều lý thuyết giới, đặc biệt từ hướng tiếp cận diễn ngôn, việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu XIX giai đoạn văn học đặc biệt thời kì kết tinh thành tựu đặc sắc so với giai đoạn trước Hình tượng người phụ nữ tiếng nói tác giả nữ mờ nhạt chiếm vị trí khiêm tốn văn học giai đoạn trước nay, văn học kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX trở thành hình tượng trung tâm, chi phối sâu sắc đến tư tưởng chủ đạo giai đoạn Đó dường phản đề với dòng văn học ngơn chí đậm chất nam tính, nam quyền kéo dài nhiều kỉ trước, làm dấy lên suy đoán hình thành nguồn mạch văn học nữ tính làm tiền đề cho âm hưởng nữ quyền văn học đại Việt Nam Đây sở để lựa chọn cách tiếp cận văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX từ góc độ giới Sự diễn giải giới văn học giai đoạn không mang tính tượng, mà nối tiếp bùng nổ loạt quan niệm giới có dịng chảy từ trước đó, văn hóa truyền thống giai đoạn lịch sử 1.3 Với đề tài Văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX góc độ giới, chúng tơi lựa chọn hướng tiếp cận giai đoạn văn học từ lý thuyết diễn ngơn Hướng góp phần đưa đến nhìn tồn diện đa chiều giới tính/ phái tính văn học Việt Nam giai đoạn XVIII - nửa đầu kỷ XIX, giúp tái lý giải trình hình thành quy phạm – phá vỡ quy phạm văn học thời kỳ này, từ nhận q trình chồng lấn tiếng nói vùng thống ngoại biên, để xem vấn đề người phát biểu diễn giải thông qua mã giới tính chìm lấp tác phẩm Vì vậy, góc nhìn, cách tiếp cận hứa hẹn nhiều triển vọng cho nghiên cứu văn học từ lý thuyết giới Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, hướng đến việc làm rõ thêm vấn đề lý thuyết giới diễn ngơn giới, diễn ngơn nam tính - nữ tính, giao cắt loại diễn ngơn văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Qua đó, quan niệm người tìm hiểu thiết chế quyền lực ẩn sâu chi phối đến quan niệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, điểm lại, tổng hợp, khái quát hóa hướng tiếp cận, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX nói riêng từ lý thuyết giới qua cơng trình tiêu biểu nước Những xu hướng nghiên cứu lý thuyết sử dụng tiền đề, sở để thực luận án Trên sở thu thập tài liệu có liên quan, chúng tơi khái qt cách có hệ thống khái niệm diễn ngơn giới tính, phái tính; làm để triển khai luận án Thứ hai, từ việc xác lập lý thuyết, triển khai phân tích đặc điểm diễn ngơn giới văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX như: hình thành, phát triển quan niệm nam giới/ nam tính, nữ giới/ nữ tính hốn vị, dịch chuyển hai loại diễn ngơn này, đồng thời sơ tìm hiểu vài tượng giới tính thủ pháp biểu giới đặc thù Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX góc độ giới nhằm tìm hiểu diễn ngơn giới tính – phái tính tác động diễn ngôn quyền lực chi phối tư tưởng nghệ thuật, xây dựng hình tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Về phạm vi tư liệu, số lượng tác giả tác phẩm lớn, khơng thể sâu tồn tượng tác giả, tác phẩm mà tập trung vào khảo sát trước tác tác giả tiêu biểu giai đoạn như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Phạm Thái… Các sáng tác tác giả khác nguồn tư liệu để tiến hành khảo sát, so sánh, đối chiếu, phân tích cần thiết Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp lịch sử, phương pháp loại hình Ngồi ra, luận án sử dụng số thao tác nghiên cứu giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, hệ thống hóa, mơ hình hóa,… để hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận án - Luận án bước đầu giới thiệu vấn đề lý luận lý thuyết giới hướng nghiên cứu, tiếp cận văn học từ diễn ngơn giới tính, phái tính; từ đặt vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống giới văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu XIX soi sáng lý thuyết diễn ngôn - Tìm hiểu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu XIX từ diễn ngơn giới tính/ phái tính, luận án khám phá bình diện quan trọng như: quan niệm hình dung nam giới/ nữ giới, nam tính/ nữ tính; đặc trưng diễn ngơn giới, số tượng văn hóa tính dục thủ pháp biểu diễn ngôn giới đặc thù, từ làm bật quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, giải thích khác biệt quan niệm nghệ thuật người giai đoạn so với giai đoạn văn học trung đại khác - Luận án góp phần khẳng định triển vọng nghiên cứu hướng tiếp cận văn học từ lí thuyết giới Theo hướng nghiên cứu này, nhiều tượng văn học, có văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX phân tích, khai thác thêm nhiều tầng vỉa ý nghĩa Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Thông qua nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ góc độ giới, luận án cần thiết việc tiếp cận giai đoạn nhiều thành tựu văn học trung đại Việt Nam từ lý thuyết đại, từ điểm nhìn mẻ, đa chiều quan niệm nghệ thuật người Về mặt thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận án khẳng định triển vọng nghiên cứu hướng tiếp cận văn học từ lý thuyết giới nói riêng lý thuyết đại nói chung, cung cấp sở khoa học cho nghiên cứu liên ngành khác - Kết nghiên cứu luận án cung cấp phương pháp nghiên cứu từ lý thuyết giới việc nghiên cứu, giảng dạy tác giả, tác phẩm thuộc giai đoạn văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai theo chương sau: Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các tư liệu tiếng Việt nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ lý thuyết giới 1.1.1.1 Tiếp cận từ góc độ hình tượng người phụ nữ tính nữ Nghiên cứu chủ nghĩa nhân đạo, truyền thống cảm thương văn học giai đoạn này, khó lịng bỏ qua việc phân tích hình tượng người nữ đối tượng Một số tác giả có nghiên cứu địa vị người phụ nữ văn học giai đoạn như: Phan Ngọc, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu, Nguyễn Thị Chiến… Bên cạnh đó, hình tượng người phụ nữ sáng tác tác giả cụ thể, tiêu biểu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương trở thành đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình Trước năm 1975, nhiều viết tác Văn Tân, Xuân Diệu, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Trung, Đỗ Long Vân… khai thác vấn đề quan trọng thơ Hồ Xuân Hương, đặc biệt vấn đề dâm tục Sau năm 1975, cơng trình tác Nguyễn Lộc, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu, Đỗ Lai Thúy, Đồn Lê Giang… lựa chọn điểm tựa phê bình khác từ thi pháp học, phân tâm học, hậu đại v.v để nguồn vấn đề dâm tục, giới carnival đầy màu sắc trào tiếu, giễu nhại thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói đấu tranh đòi quyền sống cho phụ nữ thơ bà Hướng nghiên cứu hình tượng người phụ nữ nữ tính vận dụng quan điểm giới kể đến viết Nữ tính thơ Bà Huyện Thanh Quan tác giả Đặng Tiến, chuyên luận Tự trinh tiết: Nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại kỷ X – XIX tác giả Phạm Văn Hưng 1.1.1.2 Tiếp cận từ lý thuyết nữ quyền (nữ quyền luận) Một số cơng trình bước đầu tiếp cận văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX việc vận dụng lý thuyết nữ quyền như: Bùi Thị Thiên Thai với viết Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả, luận án tiến sĩ Thơ Nôm Hồ Xuân Hương nhìn từ lý thuyết nữ quyền (Học viện Khoa học xã hội, năm 2014) Phạm Thị Thuận, Nguyễn Thị Hưởng với luận án tiến sĩ Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu) (Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2016), Trần Ngọc Hiếu với viết: Tự học nữ quyền luận khả ứng dụng thực tiễn văn học Việt Nam … Ngồi ra, kể đến cơng trình Văn học giới nữ (Một sô vấn đề lý luận lịch sử) (Nxb Thế giới, 2016) Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh biên soạn Đây cơng trình tuyển tập nghiên cứu giới nữ nữ quyền văn học Việt Nam từ cổ trung đại đến đại 1.1.1.3 Tiếp cận từ quan niệm cấu trúc nam tính – nữ tính Các tác giả Trần Văn Tồn Mai Thu Huyền nghiên cứu quan niệm cấu trúc nam tính văn học Việt Nam khái lược lý thuyết nam tính Trung Quốc Kam Louie đồng thời đưa vài gợi ý việc khám phá văn học Việt Nam từ việc vận dụng lý thuyết Đây hướng tiếp cận mẻ với nhiều khoảng trống nghiên cứu khơi gợi ý tưởng khai phá 1.1.1.4 Tiếp cận từ văn hóa tính dục Trước năm 1975, nhiều nhà nghiên cứu miền Nam ảnh hưởng từ thuyết phân tâm học Freud vận dụng học thuyết để nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại: Trương Tửu Nguyễn Văn Hanh, Nguyễn Đăng Thục, Đàm Quang Thiện, Trương Tửu… Sau 1975 hướng nghiên cứu văn học trung đại tác giả trung đại từ góc độ tín ngưỡng phồn thực hay văn hóa tính dục kể đến cơng trình Đỗ Lai Thúy, Phạm Văn Hưng… 1.1.1.5 Tiếp cận từ lý thuyết lệch pha (queer theory) Một số cơng trình tiêu biểu theo hướng nghiên cứu chuyên luận “Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX” PGS TS Trần Nho Thìn biên soạn, “Mặt nạ tác giả” - gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam” tác giả Lại Ngun Ân (Tạp chí Sơng Hương, số 252 tháng 2-2010), luận văn thạc sĩ Người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2012) tác giả Tạ Thị Thanh Huyền… 1.1.2 Các tư liệu nước nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ lý thuyết giới Bên cạnh đó, văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn nhận nhiều quan tâm nghiên cứu học giả nước ngồi Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu Cong Huyen Ton Nu Nha Trang, Wendy N Duong, Wynn Wilcox; Olga Dror; Mariam B.Lam); Nathalie Uyen, Rachel Carpenter… 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm giới nghiên cứu giới Giới (gender) hay gọi giới tính xã hội đặc điểm liên quan đến khác biệt nam tính nữ tính Trong luận án, chúng tơi thống cách sử dụng khái niệm “giới” “phái tính” (gender) Giới/ phái tính (gender) khái niệm dùng để phân biệt nam nữ dựa đặc điểm văn hóa - xã hội Theo đó, xã hội với đặc trưng văn hóa riêng biệt hình thành quan điểm mang tính đặc thù nam tính nữ tính Như thế, phái tính sản phẩm kiến tạo tảng văn hóa - xã hội Nghiên cứu giới môn liên ngành bao hàm nghiên cứu phụ nữ, đàn ông, nam tính - nữ tính, dạng giới, tính dục… đặt tương quan mật thiết với môn văn học, ngôn ngữ, lịch sử, tâm lý học, trị học, xã hội học, nhân học, điện ảnh, truyền thông, luật pháp, y học… 1.2.2 Lý thuyết diễn ngơn giới diễn ngơn tính dục Giới tính (gender) soi chiếu lăng kính lý thuyết diễn ngôn trở thành khái niệm lỏng chất vấn định kiến khuôn mẫu giới truyền thống Bản dạng giới người (gender identity) hình thành, phát triển tác động văn hóa, xã hội thiết chế quyền lực Là giới hay giới không cịn đơn vấn đề giới tính sinh học mà mong đợi việc tuân thủ chuẩn mực văn hóa củng cố liên tục nhiều lần Việc tuân thủ khung tiêu chuẩn mà xã hội/ thiết chế quyền lực tạo ra, thực kỳ vọng khn mẫu giới nhằm xác lập nam tính/ nữ tính 1.2.3 Quan niệm nam tính Nam tính tập hợp thuộc tính, cách ứng xử vai trò thường gán cho chàng trai hay người đàn ơng Thuật ngữ “nam tính bá quyền” (hegemonic masculinity) R.W.Connell đề xuất, giới thiệu Trong lĩnh vực nghiên cứu nam tính châu Á, bật lên nghiên cứu nam tính Trung Quốc Louise Edwards Kam Louie Hai học giả cung cấp, thảo luận hai giả thuyết/ mơ hình bản, phổ biến để hiểu nam tính Trung Quốc âm – dương (yin – yang) văn – võ (wen – wu) Có thể nhận thấy mơ hình văn – võ phân chia nam tính Trung Quốc có tương đồng với văn hóa Việt Nam, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Nho giáo Tuy nhiên, quan niệm văn võ theo đặc trưng xã hội Đơng Á, có Việt Nam có nhiều điểm linh hoạt, hỗn nhập Văn võ gắn bó hữu với nhau: văn có bao hàm võ, võ có lúc có văn Bên cạnh đó, võ khơng nên hiểu bó hẹp nội hàm võ nghệ, bạo lực hay sức mạnh bắp Trong thời đại lịch sử, văn – võ dịch chuyển hai phẩm chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố Văn – võ đề cao hay hạ thấp tùy thời đại tùy trường hợp, chí tùy theo thể loại cụ thể 1.2.4 Quan niệm nữ tính Nữ tính (femininity) phẩm chất xem đặc trưng cho phụ nữ văn hóa giai đoạn lịch sử Diễn ngơn nữ tính thường gắn với tái sản sinh sống (sinh nở) phẩm chất thuộc chăm sóc, ni dưỡng thiên chức làm mẹ, sinh đẻ, nhã nhặn, dịu dàng, trực giác nhạy bén, tính sáng tạo, chu kỳ sinh học sống… đồng thời gắn chặt với biểu thụ động, thiếu hụt, phụ thuộc Nữ tính khơng tồn độc lập mà ln nằm tương quan với định nghĩa/ diễn ngôn nam tính (masculinity) 1.3 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, tư tưởng hình thành diễn ngơn giới văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Thứ nhất, kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX giai đoạn nhiều biến động lịch sử Việt Nam Từ kỷ XVI, xã hội bắt đầu loạn ly, phân tán, lực tranh giành quyền lực kéo dài đến hai kỷ sau Chế độ trị “lưỡng đầu chế” phát triển theo đường hướng không Nho giáo giai đoạn này, đặc biệt Đàng Ngoài Đàng Trong, suy vi Nho giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ứng xử nhà nho kéo theo thay đổi đối tượng sáng tác, lựa chọn hình tượng, quan niệm người, ý thức nghệ thuật… sáng tác, chi phối quan niệm cấu trúc nam tính - nữ tính kiến tạo giới tác phẩm Thứ hai, phát triển hệ thống thành thị, trung tâm văn hóa trị lớn mạnh văn hóa thị dân Thứ ba, ý thức nghệ thuật, tận mắt chứng kiến suy vi giềng mối phong kiến, đất nước chia năm xẻ bảy, loạn lạc, chiến tranh liên miên dẫn đến đời sống nhân dân lầm than cực, tác giả nhà nho giai đoạn vỡ mộng, thất vọng hoàn toàn với khả thiết lập trật tự xã hội đạo Nho tự tin vào vai trị xã hội Từ đó, họ dần xa rời quan niệm thi ngơn chí để đến với trào lưu chủ tình, đề cao phương diện cảm xúc, tình cảm chân thật thi ca Thứ tư xu hướng đề cao thực học giai đoạn kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Việc nhà nho đề cao thực học việc mở rộng học vấn, coi trọng tài giúp cho họ mở rộng lĩnh vực hoạt động mình; đồng thời tác động đáng kể đến việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm Qua đó, thấy diễn ngôn giới thời kỳ chịu tác động sâu sắc quan niệm tài năng, dẫn đến hình thành cấu trúc nam tính, nữ tính đặc biệt, chưa có tiền lệ giai đoạn trước Thứ năm, du nhập sách từ Trung Quốc, đặc biệt tiểu thuyết tác phẩm thời Minh – Thanh ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng sáng tác, hệ thống đề tài, hình tượng… văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Thứ sáu, xuất chủ đề, đề tài đề tài tình yêu nam nữ, khát vọng tình u đơi lứa, nhu cầu giải phóng tình cảm, manh nha quan niệm tự do, nhu cầu hạnh phúc cá nhân trần tục… góp phần tạo nên trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Đồng thời, đời phát triển số thể loại truyện thơ 11 2.1.4 Sự chuyển dịch cấu trúc nam tính 2.1.4.1 Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu trúc nam tính Có nhiều yếu tố lịch sử, xã hội tác động đến lựa chọn nhà nho, dẫn đến chuyển dịch cấu trúc nam tính Sự suy vi Nho giáo, chuyển dịch kinh tế xã hội, xuất tầng lớp tư tưởng làm thay đổi đáng kể cấu trúc nam tính truyền thống Truyền thống văn theo có điểm Tất yếu tố bao gồm: suy thoái Nho giáo, chế độ quan võ phụ thuộc quan văn bị bỏ, triều đình ưu tiên binh chế, chí có phần coi trọng võ văn; người quân đội chia đất; tầng lớp thương nhân kẻ có tiền xáp lại gần tầng lớp ưu tú; chế độ thi cử thay đổi; việc mua bán chức tước hợp thức hóa nhà nước tác động sâu sắc tới tầng lớp nho sĩ khiến họ từ chỗ tầng lớp tinh tuyển, ưu tú, trọng vọng xã hội trở thành nam nhân dễ bị tổn thương (vulnerable men), “học giả mong manh” (fragile scholars) đánh dần địa vị đắm chìm nỗi thất vọng trầm kha thời 2.1.4.2 Sự chuyển dịch cấu trúc nam tính theo hướng dung hợp văn – võ a) Sự dung hợp văn – võ cấu trúc nam tính loại hình tác giả nhà nho tài tử Người tài tử kết tinh đặc biệt nam tính theo mơ hình văn – võ vào giai đoạn cuối thời trung đại: mang đầy đủ phẩm chất ưu tú văn nhân đào tạo đặc tuyển, vốn văn hóa sâu rộng tài thơ ca nhiên lại có phạm vi hoạt động rộng rãi, “tham chính”, có chí khí anh hùng, chí cá biệt trở thành kẻ loạn chống lại triều đình phong kiến (như trường hợp Cao Bá Quát) Đặc điểm văn võ song toàn, coi trọng đặc tính võ bên cạnh đặc tính văn cho thấy có dịch chuyển cấu trúc nam tính: dung hợp văn võ người tài tử: “Tay bút nghiên, tay cung kiếm” Các nhà nho tài tử tham nghiệp quan võ đề cao yếu tố võ (Nguyễn Du, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ…), hạt nhân nịng cốt cấu trúc nam tính yếu tố văn Tuy nhiên, dịch chuyển theo hướng bổ sung yếu tố võ bên cạnh yếu tố văn truyền thống cho thấy tính biện chứng linh hoạt cấu trúc nam tính giai đoạn cuối thời kỳ phong kiến 12 b) Sự dung hợp văn võ cấu trúc nam tính hình tượng tài tử truyện Nôm tài tử - giai nhân Không loại hình nhà nho nam tính kẻ sĩ có dung hợp văn – võ, hình tượng nhân vật tài tử tác phẩm có chủ đề tài tử - giai nhân thời kỳ ghi nhận đặc điểm so với giai đoạn văn học trước Truyện Hoa Tiên, Song Tinh Bất Dạ, Sơ kính tân trang… tuân thủ tương đối chặt chẽ mô thức cốt truyện này, theo đó, nhân vật nam tài tử có tài văn chương, thi đậu trạng nguyên công lao lớn họ lập khơng phải nhờ tài văn chương mà lại cử đánh dẹp giặc biên ải Và từ đầu tác phẩm, nhân vật tài tử không tô đậm khả văn võ song toàn mà thường khắc họa chủ yếu tài văn chương c) Sự dung hợp văn – võ hình tượng anh hùng Trong bối cảnh chế độ phong kiến xã hội dần ổn định, thiết chế tư tưởng trị có nguy vỡ nát, lý tưởng cũ khơng cịn phù hợp dẫn đến phản kháng; mẫu hình anh hùng thời loạn đời nhằm tái lập lại trật tự xã hội tốt đẹp tưởng tượng, phục dựng hình mẫu nam tính cịn sót lại thời kì hồng kim Và xét từ góc độ giới, hình tượng anh hùng thời đại chưa tuân thủ theo lý thuyết Kam Louie nam tính chỗ họ thiếu kiềm chế trước nữ sắc, có tư tưởng hưởng lạc, coi trọng sắc dục, chí cịn đặt tình u ngang hàng với nghiệp Ở góc độ tác giả, ta có Nguyễn Cơng Trứ, Phạm Thái; góc độ hình tượng, ta có Từ Hải Truyện Kiều, Phạm Kim Sơ kính tân trang… Đây nam nhân không kiềm chế xung động trước nữ sắc, chí đề cao nữ sắc, đam mê đắm đuối tình yêu, xả thân người phụ nữ u, khao khát hưởng thụ… chưa có tiền lệ giai đoạn trước 2.2 Nam giới từ điểm nhìn nữ giới, xét lại giới đàn ông nhìn định giá 2.2.1 Thân thể nam giới từ điểm nhìn nữ giới Văn học nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX lần đầu xuất ánh nhìn đảo chiều, nam giới khơng cịn chủ thể tồn mà bị đẩy xuống vị trí đối tượng bị động, chịu phán xét, đánh giá người nữ Và người nữ, lần đầu cất giọng vị chủ động, dám 13 cơng khai thể nhìn, quan điểm khơng đàn ơng mà nhiều vấn đề liên quan đến thân phận, quyền sống giới Hồ Xn Hương khơng ý thức giá trị thân xác, đưa việc miêu tả thân xác thành lẽ thường, điều hiển nhiên; mà quan trọng hơn, lần đầu đề cập đến phận thể đàn ơng, điều chưa có tiền lệ trước Thêm nữa, bà miêu tả phận đối sánh với vẻ đẹp thân thể người nữ, qua làm tăng đối lập: bên sáng, đẹp đẽ, kỳ vĩ, phồn thực bên cịn lại xấu xí, đen đủi 2.2.2 Nam giới trở thành đối tượng bị đả kích, châm biếm, giễu nhại công khai Biểu thứ hai q trình âm tính hóa nam tính, hốn vị diễn ngơn nam tính - nữ tính queering nam tính cách cơng khai văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX hạ bệ, hạ giá đàn ông; biến họ trở thành đối tượng châm biếm, giễu nhại cách công khai, tạo nên tiếng cười đa trị xuất sắc Bởi cơng khai nhìn vào phần trần tục nhất, thực đàn ông phận thân thể để khiếm khuyết, để hạ bệ, giải thiêng… dường chưa đủ với Hồ Xuân Hương, thơ bà, tiếng cười đả kích, mỉa mai khai sinh, để nhắm thẳng đến hạng đàn ơng bất tồn, đầy khiếm khuyết; đồng thời tráo đổi vị trí giới nữ từ chỗ kẻ bị nhìn, kẻ thụ động sang vị trí kẻ mang nhìn, chủ động phán xét giễu nhại Hầu hết kiểu loại đàn ông trở thành đối tượng bị phê phán, đả kích thơ Hồ Xuân Hương từ thần thánh, vua chúa, quân tử, nho sĩ, học trò, sư sãi… Đặc điểm chung tất hạng đàn ông bất tài, khoe khoang, háo sắc, đam mê dục vọng Tiểu kết: Văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX phát triển bối cảnh lịch sử - xã hội có nhiều biến động, tác động sâu sắc đến hành xử, lựa chọn địa vị nhà nho nam giới Trong bối cảnh ấy, địa vị kẻ sĩ bị lung lay, quan niệm chí làm trai, việc lập thân, lập công danh vang vọng sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Nhìn chung, văn học giai đoạn nằm hệ quy chiếu diễn ngôn nam quyền cấu trúc nam tính giữ tính nguyên khối, phẩm chất nhà nho nam giới bảo toàn dù bối cảnh xã hội có nhiều tác động đến địa vị tư tưởng Nam giới người phát ngôn, lực lượng sáng tác văn học dân tộc, nắm giữ 14 độc quyền tri thức Tuy nhiên, hồn cảnh xã hội có nhiều biến động góp phần làm dịch chuyển cấu trúc nam tính, tạo mối quan hệ dung hịa văn võ nội cấu trúc Tài tử anh hùng hai mẫu hình nam tính có dung hịa mức độ khác văn võ, đặc biệt đời loại hình nhà nho tài tử xem cấu trúc nam tính đặc biệt thời kỳ này, bên cạnh hình tượng người anh hùng đa tình, thị tài, lãng mạn, có rung động trước nữ sắc mà phẩm chất nghĩa hiệp anh hùng không bị suy giảm Xu hướng tự thuật thơ trữ tình với đại diện Nguyễn Du, Phạm Thái…, truyện Nôm với Sơ kính tân trang, Mai đình mộng ký; văn xuôi với tác phẩm ký, lục, tùy bút… coi đặc trưng văn học kỷ XVIII – XIX tác giả nhà nho nam giới không ngần ngại bộc lộ trạng thái suy giảm tâm – thân với yếu tố đời tư lồng ghép Bên cạnh xu hướng nam giới tự kiến tạo, tự biểu đạt, hình tượng nam giới quan niệm/ hình dung nam tính cịn biểu sáng tác tác giả nữ dù số lượng tác phẩm chưa nhiều Sự nhìn nhận lại giá trị đấng bậc, phê phán vô dụng, bất tài nhân vật nam, thái độ cơng nhiên nhìn thẳng vào phần thân thể nam nhi vốn xem phần cao quý bất khả xâm phạm; vạch trần thói tệ đàn ơng đời sống, tình u…trong thơ Nơm Hồ Xuân Hương coi tượng “giải thiêng” mạnh mẽ “giới tính thứ nhất”, cho thấy phần “âm tính hóa” ngày rõ rệt nam tính giai đoạn Chương QUAN NIỆM VỀ NỮ GIỚI VÀ NỮ TÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.1 Nữ giới từ điểm nhìn định vị nam giới 3.1.1 Quan niệm thống nữ giới 3.1.1.1 Quan niệm vẻ đẹp ngoại hình nữ giới Sự tiếp nối quan niệm: “nữ sắc hiểm họa” a) Quan niệm vẻ đẹp ngoại hình Các tác phẩm văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX tuân theo quy ước bút pháp ước lệ truyền thống sử dụng điển cố, điển tích từ ngữ khn vàng thước ngọc để miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ 15 b) Sự tiếp nối quan niệm:“nữ sắc hiểm họa” Quan niệm nữ sắc mối họa rào cản đường hành đạo, tu thân nam nhi thái độ sợ hãi, răn ngừa nữ sắc nhà nho không đến giai đoạn xuất Thơng qua hình tượng Đặng Thị Huệ, Hồng Lê thống chí thể rõ quan điểm truyền thống nhà nho: đàn bà mối họa khơn lường, che mắt bề trên, làm đảo điên Thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ bút pháp khách quan người chép sử, tiết giảm tối đa chi tiết bình luận, Ngơ gia văn phái cho thấy rõ nét thái độ tán thành quan điểm thống Nho giáo xem đàn bà hiểm họa, đe dọa yên ổn triều đại thời Điều cho thấy thiên kiến tác giả nhà nho nam giới xem phụ nữ yếu tố hàng đầu dẫn đến mối nguy hại mà có phần giảm nhẹ trách nhiệm nam nhi 3.1.1.2 Quan niệm đạo đức nữ giới theo tiêu chuẩn Nho giáo Hình tượng liệt nữ a) Quan niệm đạo đức nữ giới theo tiêu chuẩn Nho giáo tuân thủ vai trị giới Ở số khía cạnh, miêu tả người phụ nữ tác phẩm văn học thời kỳ nằm khuôn khổ quan niệm nữ tính đạo đức truyền thống Hay nói cách khác, thực chất cách tả yếu tố nữ tính theo quan niệm đạo đức truyền thống dựa vào thi pháp truyền thống, giúp che đậy tư tưởng phi thống giới mà tác giả đưa vào hình tượng nhân vật Dù có yếu tố phóng khống việc miêu tả tình u hay khát khao hạnh phúc lứa đơi, phần lớn truyện Nơm tài tử giai nhân số tác phẩm văn xuôi tự chữ Hán theo đường truyền thống: xây dựng khung tiêu chuẩn đạo đức để khuôn gò nhân vật nữ phải chấp hành, thực thi b) Hình tượng liệt nữ Văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX có trân trọng, đề cao chừng mực yếu tố tài năng, thân xác, năng, tự yêu đương… giới nữ, bản, mô hình liệt nữ trì chuyển từ dạng thức sang dạng thức khác Như vậy, thấy nhìn nhà nho nam giới với phụ nữ khắc nghiệt nằm 16 phạm vi lễ giáo phong kiến hà khắc Nữ giới phải lấy chết để tỏ lòng chứng minh phẩm giá, hàm lượng chết (được đặt tương quan với yếu tố nhan sắc, hành động, nhân cách…) phải đo lường Do vậy, nữ giới chịu hai tầng áp (hoặc hơn): định giá thân thể, nhan sắc định giá nhân cách (nhân cách định vị theo quan điểm lễ giáo nam quyền) Dù đứng góc độ nào, người phụ nữ đến chết chịu đánh giá, “xếp loại” đàn ông 3.1.1.3 Kiến tạo nữ giới tập hợp khiếm khuyết Mặc dù tác giả nhà nho nam giới tác phẩm có tn thủ tương đối chặt chẽ mơ thức, tiêu chuẩn ngoại hình đạo đức việc miêu tả nhân vật nữ, nhiên bản, họ trung thành với việc kiến tạo hình tượng thể nữ giới có tính bất tồn, nhiều khiếm khuyết: a) Nhân vật nữ tiếng nói, b) Thân thể nữ bị biểu tượng hóa, vật thể hóa, c) Thân thể nữ thấp kém, vô định, phụ thuộc, d) Thân thể nữ bị tha hóa 3.1.2 Quan niệm phi thống 3.1.2.1 Sắc đẹp vượt chuẩn gắn với tài đồng thời gắn với mệnh bạc Văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn mà nhà văn đặc biệt chuyên đến khía cạnh tài tình nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ Đây đặc điểm có tính chất vượt rào, bất quy phạm, giai đoạn trước, nhân vật nữ tơ đậm khía cạnh ngoại hình, tiêu chuẩn đạo đức Đến giai đoạn này, vẻ đẹp ngoại hình giai nhân ln song hành, gắn bó chặt chẽ với tài xuất chúng, chí số tác phẩm, khía cạnh tài trí cịn đặt cao hơn, coi trọng dung mạo Bên cạnh đó, điểm hình tượng nhân vật giai nhân tài sắc vẹn toàn thời kỳ họ ý thức cao độ tài, có mối đồng cảm sâu sắc với người tài (Thúy Kiều đồng cảm với Đạm Tiên, Hoạn Thư thương tài Kiều), nữa, dùng tài để tự cứu khỏi hồn cảnh ngặt nghèo Ở số truyện Nơm bình dân, ảnh hưởng trào lưu nhân văn bật giai đoạn này, người phụ nữ tác giả miêu tả với tài trí xuất chúng nàng Phương Hoa truyện Phương Hoa, nàng Phi Nga truyện Nữ tú tài…Tuy nhiên, người giai nhân có sắc đẹp, có tài năng, có phẩm hạnh lại có đời bất hạnh, “hồng nhan” lại liền với mệnh đề “bạc mệnh” 17 3.1.2.2 Coi trọng nữ sắc miêu tả thân thể gắn với khát khao dục tính Một phương diện đặc biệt văn học thời kỳ việc hướng đến người tự nhiên, việc miêu tả thân thể nữ giới gắn liền với khát khao dục tính biểu sinh động xu hướng Sự lên ngơi chữ “tình” khơng đơn tình yêu nam nữ, tình người, tình cảm kẻ liên tài, tri kỷ mà cịn tình dục, khát vọng thân xác Khơng cịn thứ thân thể ước lệ gắn với đạo đức, với bổn phận mà không gợi rung động, ham muốn; giai đoạn này, thân thể nữ giới miêu tả khía cạnh, đường nét chân thực nhất, gắn với tuổi trẻ, sức sống, điều kiện để người hưởng thụ hạnh phúc lứa đôi 3.1.2.3 Văn thơ viết người vợ ghi nhận vai trò người phụ nữ Trong văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, mảng văn thơ viết người vợ tác giả nhà nho nam giới xuất chưa thật phong phú, bước đầu có sáng tác thể sâu sắc tình cảm trân trọng dành cho người phụ nữ gia đình Tuy chưa thể vượt qua hồn tồn khung tiêu chuẩn “tam tịng, tứ đức” việc miêu tả người vợ, song tình cảm nhà nho dành cho vợ thật nồng hậu, mãnh liệt; đặc biệt có số vần thơ mang đầy chất đại, tiêu biểu như: Ngơ Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Phạm Thái, Phan Huy Ích… 3.2 Nữ giới tự biểu đạt phản kháng tự phát 3.2.1 Nữ giới tự thuật đề vịnh So với mảng sáng tác văn chương tác giả nam giới, sáng tác tác giả nữ “khiêm tốn” số lượng với góp mặt vài tác giả tiêu biểu Hồ Xuân Hương, Nguyễn Thị Hinh (Bà Huyện Thanh Quan), Đoàn Thị Điểm…Tuy vậy, dù ỏi tiếng nói tự thuật nữ giới cất lên thời điểm đánh dấu bước chuyển đội ngũ sáng tác, tư tưởng, xóa bỏ vị độc quyền nam giới văn đàn đồng thời đem đến tiếng nói đa chiều mẻ, góp phần biểu đạt diễn ngơn nữ giới, nữ tính 3.2.2 Sự miêu tả thân thể nữ gắn với khát khao dục tính Khác với giai đoạn trước, vẻ đẹp say lòng người giai nhân văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX thứ tai họa làm nghiêng nước nghiêng thành, khiến người u mê, chìm đắm Thân thể dần tách khỏi giá trị đạo đức để khẳng định giá trị tự thân Trong văn 18 chương tác giả nữ, thân thể nhân vật nữ giới trở thành phạm trù mỹ học, dần tách khỏi câu thúc nhìn định giá thái độ răn ngừa nữ sắc để thể nét đẹp túy mặt thể chất Thân thể gợi khát khao dục tính đàn ơng, cơng nhiên phóng chiếu ngang hàng với thiên nhiên để khẳng định giá trị, tiêu biểu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Tiểu kết: Trong văn học giai đoạn này, từ điểm nhìn tác giả nam giới, nữ giới/ nữ tính kiến thiết theo khung công – dung – ngôn - hạnh truyện Nôm, khúc ngâm phận văn xuôi; thái độ “răn sắc” tránh xa người phụ nữ đẹp điềm bất tường ảnh hưởng tới thành nam nhi cịn đậm nét, đặc biệt Hồng Lê thống chí Sự đề cao người phụ nữ thực thi trọn vẹn nghĩa vụ đạo đức, vai trị giới người tình, người vợ, người mẹ…cịn đẩy cao với hình tượng liệt nữ với hai đại diện tiêu biểu Thúy Kiều Đặng Thị Huệ Diễn ngơn nữ tính bất toàn, thiếu hụt, khiếm khuyết thể qua phương diện: nhân vật nữ tiếng nói, thân thể bất tồn bị biểu tượng hóa, thân thể người nữ trọng phương diện: thân thể thấp kém, vô định, phụ thuộc; thân thể bị tha hóa; thân thể nữ đối tượng hưởng thụ mặt tính dục Nhìn chung, văn học giai đoạn nằm quy ước truyền thống văn học cổ nhà văn xây dựng nữ tính khía cạnh vẻ đẹp ngoại hình tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nhân vật nữ Ẩn sâu tuân thủ nguyên tắc thống đối phó với cấm kỵ tác giả nhà nho nam giới Hình dung quan niệm giới nữ tác giả nhà nho nam giới diễn hai chiều hướng khó phân tách: vừa trì tiêu chuẩn đạo đức truyền thống, vừa bước vượt rào, “xô đổ” tiêu chuẩn Quá trình tự ý thức địa vị giới (hay tượng nữ giới nhìn nhà văn nữ) tìm hiểu từ hai phương diện xu hướng nữ giới tự thuật, miêu tả thân thể nữ gắn với khát khao dục tính (tiêu biểu thơ Nơm Hồ Xn Hương) 19 Chương MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HĨA TÍNH DỤC ĐẶC BIỆT VÀ THỦ PHÁP BIỂU ĐẠT DIỄN NGÔN GIỚI ĐẶC THÙ 4.1 Một số tượng văn hóa tính dục đặc biệt 4.1.1 Nam tính mềm, đồng tính luyến biến đổi giới 4.1.1.1 Nam tính mềm (soft masculinity) Văn học thời kỳ ghi nhận “mềm hóa” cấu trúc nam tính đặc điểm trạng thái ủy mị, dễ tổn thương, sầu bi, đa cảm… trở thành đặc trưng sáng tác tác giả nam giới Và hệ việc đọc tình trạng bị âm tính hóa, bị giải phẫu cấu trúc nam tính ghi nhận thay đổi, đảo chiều diễn ngơn quyền lực, nam tính bị chuyển dần/ bị khám phá tình trạng, trạng thái tiêu cực, lép vế, cỏi, thụ động Q trình âm tính hóa, “mềm hóa” nam tính đặc điểm tất yếu thời đại Theo chúng tôi, suy giảm nam tính, thâu nhận nữ tính vào cấu trúc nam tính dải phổ tượng có phản bác lại diễn ngơn truyền thống giới tính đề xuất cách đọc khác để tìm mã giới tính ẩn sâu tác phẩm, việc nhìn mơ tả nhân vật mắt thực, đa chiều 4.1.1.2 Hiện tượng giả trang/ đảo trang Một số truyện Nôm Quan Âm Thị Kính, Truyện Phương Hoa, Nữ tú tài, Lưu nữ tướng, Sơ kính tân trang Phạm Thái… xuất nhân vật nữ cải dạng nam nhi để thực điều mà xã hội nam quyền ngăn cấm hay hạn chế họ làm với tư cách nữ giới Đặc điểm chung tượng giả trang việc cải dạng thực nhân vật nữ: Phương Hoa cải trang để thi minh oan cho gia đình người yêu, Phi Nga cải trang để học, Lưu nữ cải trang để trả thù cho cha, Thụy Châu cải trang để tự du ngoạn… Gần không thấy xuất hướng giả trang chiều ngược lại: nhân vật nam cải dạng thành nữ giới 4.1.1.3 Hiện tượng đồng tính So với văn học cổ Trung Quốc, văn học trung đại Việt Nam chưa định hình dịng văn học đồng tính có xuất hiện tượng lệch chuẩn, dấu hiệu chuyển vị nhục cảm, tượng đảo trang, tượng biến đổi giới, kiểu tác giả nhập vai nữ… chừng mực định số tác phẩm Nhìn chung, văn học thời kỳ có động thái 20 “vượt rào”, chưa có tác phẩm dài (như tiểu thuyết) đề tài đồng tính luyến sắc tình theo xu hướng đặc điểm thời Minh Thanh Điều bắt nguồn từ sở văn hóa xã hội Việt Nam 4.1.1.4 Hiện tượng biến đổi giới Hiện tượng biến đổi giới ghi chép tác phẩm văn học ghi chép lịch sử, số lượng khơng nhiều Có thể thấy bản, tượng biến đổi giới tác phẩm văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX thiên hướng nữ hóa nam chiều ngược lại Bên cạnh tượng biến đổi giới vốn ghi chép ỏi tác phẩm văn học, phải kể đến tượng khuyết thiếu phận sinh dục, mà điển hình nhóm nhân vật hoạn quan, thái giám, ngồi cịn có tượng khuyết thiếu túy phương diện sinh học (Vịnh vô âm nữ - Hồ Xuân Hương) 4.1.1.5 “Nhất nhị giao” hay tượng tự truy cầu lạc thú Hiện tượng “nhất nhị giao” (một người có quan hệ tình dục với nhiều người lúc) miêu tả từ Song Tinh Bất Dạ (Nguyễn Hữu Hào) đến Hoa viên kì ngộ Đây tượng cá nhân thoát khỏi ràng buộc lễ giáo để tự truy cầu lạc thú, tìm kiếm hưởng thụ hạnh phúc cá nhân, đặc biệt mặt thân xác; thể quan điểm tiến bộ, mẻ tác giả nhà nho nam giới tính dục người 4.2 Một số thủ pháp biểu đạt diễn ngôn giới đặc thù 4.2.1 Mượn giọng chiến lược đối phó cấm kỵ nam giới Trong văn học trung đại, việc hư cấu giọng trở thành tượng có ý nghĩa đặc biệt tác giả nam giới hư cấu giọng nữ, văn hóa trung đại, người phụ nữ chịu nhiều hạn chế phát ngôn tự biểu Mượn giọng chế mặt nạ tác giả thơ ca, thông qua kỹ thuật tự này, tác giả nam giới nhập vai vào nhân vật nữ, “giả giọng” để nói lên tâm khuất khúc mà xã hội ngăn trở phát ngôn với tư cách đàn ông Do vậy, giả giọng hay nói giọng người khác (đặc biệt người khác giới) kỹ thuật phức tạp, lằn ranh giọng kẻ mượn giọng kẻ bị vay mượn nhiều mong manh, khó phân xuất; tạo văn đa giọng, đa sắc thái giới tính, phái tính xuyên thấu vào Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX cho thấy nhiều tượng chuyển vị giới tính, đảo trang, vượt 21 rào, mượn giọng/hư cấu giọng mà dễ thấy qua khúc ngâm thơ Hồ Xuân Hương Ở Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc, hai tác giả nam giới hư cấu giọng nói người chinh phụ người cung nữ, họ phát ngôn thứ 4.2.2 Male gaze (nhãn quan nam giới) thể nhục cảm qua thân thể nữ Male gaze (nhãn quan nam giới/ nhìn đàn ơng) lý thuyết điện ảnh xuất phát từ lý thuyết Cái nhìn (gaze) vốn thuật ngữ phân tâm học phổ biến rộng rãi Jacques Lacan Chinh phụ ngâm khúc Cung ốn ngâm khúc có dấu vết rõ rệt nhìn đàn ơng, thể qua trộn lẫn, khó phân tách điểm nhìn tác giả - nhân vật kín đáo thể nhục cảm qua việc miêu tả thân thể nữ Thông qua nhãn quan nam giới, tác giả nam giới khắc họa nỗi khao khát đời sống ân, thiếu thốn hạnh phúc người phụ nữ khuê phòng, phần mang tính chất nhân bản, giúp đối tượng bị đẩy vào câm lặng cất lời, than thở, khóc thương cho số phận mình; khao khát nói phần nhiều từ nhu cầu hưởng thụ sắc dục đàn ông Bên cạnh đó, nhãn quan nam giới ý đến thân thể người nữ nhằm gợi lên/ miêu tả ham muốn tính dục bị che giấu, mặt khác, lại yêu cầu thân thể phải bảo tồn địi hỏi đạo đức giữ gìn trinh tiết, đức hạnh Nghĩa thân thể với đặc trưng gợi dục phải làm thỏa mãn thói thị dâm tác giả, nhân vật độc giả nam giới; lại không khơi gợi tín hiệu vượt rào, phá bỏ nguyên tắc đạo đức Tiểu kết: Chương IV luận án tìm hiểu số tượng tính dục đặc biệt thủ pháp biểu diễn ngôn giới đặc thù văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Những tượng tính dục đặc biệt như: nam tính mềm, đồng tính luyến ái, biến đổi giới… hệ tất yếu thời kỳ văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc lên trào lưu chủ tình, giải phóng nhu cầu khỏi ràng buộc lễ, luật Các thủ pháp biểu diễn ngôn giới đặc thù “mượn giọng” khác giới (gender-cross ventriloquism) - việc nhà nho - người đàn ơng nhập vai người phụ nữ để hình dung thể khát vọng sâu kín tình yêu dục tính; tượng mặt nạ tác giả, tượng nhìn đàn ơng (male 22 gaze)… khúc ngâm, Truyện Kiều, thơ Nôm Hồ Xuân Hương… Những tượng thủ pháp đặc thù giúp tác giả bày tỏ quan điểm trị nhạy cảm (ốn trách vua chúa) hay quan niệm nhân sinh phi thống (bênh vực cho quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, thỏa mãn khát khao ân người phụ nữ vốn bị bóp nghẹt xã hội Việt Nam suốt bao kỷ trước đó) cách an tồn, tránh vi phạm cấm kỵ (taboo); đồng thời tính chất đa thanh, đa diện giai đoạn văn học nhìn từ góc độ giới KẾT LUẬN Văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu XIX giai đoạn văn học đặc biệt thời kì kết tinh thành tựu đặc sắc so với giai đoạn trước Nghiên cứu văn học giai đoạn từ góc độ giới tính/ phái tính hướng triển khai cịn phân tán Việc trì hướng nghiên cứu mở khả thể việc tiếp nhận, đánh giá giai đoạn văn học có bung tỏa quan niệm mẻ, nhân văn người cá nhân Phát triển thời kỳ lịch sử đầy biến động, văn học Việt Nam giai đoạn chịu ảnh hưởng sâu sắc nhân tố mới: phát triển kinh tế kéo theo lớn mạnh thành thị hình thành cộng đồng thị dân có nhu cầu tiếp nhận, hưởng thụ loại hình nghệ thuật văn hóa bác học; trào lưu chủ tình, phong trào Thực học ảnh hưởng từ Trung Quốc tác động đến hình thành xu hướng văn học “ngơn tình” thay cho dịng văn học “ngơn chí” truyền thống, đồng thời tác động mạnh mẽ đến bung tỏa ý thức người cá nhân; việc tiếp nhận sách tác phẩm văn học thị dân ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống đề tài phương thức thể người sáng tác; ý thức nghệ thuật sáng tác, tiếp nhận thay đổi theo hướng coi “tình” làm nguyên tắc hàng đầu; phụ nữ trở thành đối tượng văn học với giọng điệu cảm thương Những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hình thành diễn ngơn giới (gender discourse) văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu XIX Trình nam giới quan niệm nam tính văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX kiến tạo từ điểm nhìn tự khắc họa tác giả nam giới từ điểm nhìn nữ giới Khuynh hướng tự biểu đạt bao gồm hai xu hướng: vừa nỗ lực trì cấu trúc nam tính 23 truyền thống với quan niệm chí làm trai, việc “bảo tồn” biểu tượng dương tính; vừa trạng thái suy mòn, thất bại, bi quan, mát… hệ nhà nho đắm chìm biến suy thời đại Khuynh hướng làm nảy nở sáng tác có yếu tố tự thuật thơ trữ tình, truyện thơ Nơm văn xuôi trung đại tác giả nam Sự dịch chuyển cấu trúc nam tính thời kỳ nhận thấy qua dung hợp yếu tố văn – võ cấu trúc nam tính thể qua kiểu tác giả nhà nho tài tử, hình tượng tài tử hình tượng anh hùng Tuy nhiên, dung hợp khơng có tính chất cố kết mà tiềm tàng tính chất lỏng, linh hoạt thâu chứa đặc điểm dung hợp, chuyển hóa cấu trúc với Và bên cạnh đó, từ điểm nhìn nữ giới cịn ỏi nhiều bị cài đặt, ghi dấu giá trị nam quyền; nhân vật nam giới lần đầu bị trạng thái thấp kém, lần đầu chịu nhìn trực diện vào thân thể đồng thời bị tác giả nữ “hạ bệ” tương quan với giới nhân vật nữ Văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX ghi nhận tiếng nói tác giả văn học nữ “lên ngơi” hình tượng người phụ nữ, diễn ngơn nữ giới/ nữ tính nhìn chung chịu quy ước truyền thống văn học cổ chế ước diễn ngôn nam quyền Các tác phẩm tác giả nam giới thời kỳ kiến tạo nữ giới/ nữ tính song song phương diện thống phi thống Dưới chiếu xạ quan niệm mỹ học đạo đức truyền thống, tác phẩm xây dựng khung tiêu chuẩn có tính ước lệ vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ, đồng thời đề cao tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức vai trò giới (gender role) mà kết tinh đậm đặc kiểu hình tượng liệt nữ Do vậy, thấm đẫm cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, sáng tác thời kỳ kiến tạo nữ tính tập hợp khiếm khuyết: nhân vật nữ tiếng nói, thân thể bất tồn bị biểu tượng hóa, thân phận nênh, vô định, phụ thuộc; chịu nhiều đau khổ, bất công Đồng thời, nữ sắc bị xem mối hiểm họa đường công danh nhà nho nam giới Tuy nhiên, bên cạnh diễn ngơn có tính độc đốn, mang nặng định kiến nữ giới, điểm sáng tác phẩm thời kỳ khám phá khía cạnh mẻ, nhân văn chưa có tiền lệ giới nhân vật nữ: sắc đẹp phi thường gắn với tài xuất chúng; tài điểm tựa, công cụ giúp nhân vật nữ đấu tranh đòi quyền sống nâng đỡ họ biến cố; khám phá tự ý thức thân thể gắn với xác thịt, với tính dục quyền tự giải 24 tính dục Cảm quan giới đặc trưng văn học thời kỳ tính phản đề, theo đó, nhân vật nữ dù tự đến mức độ vượt thoát khung giá trị xã hội nam quyền đè nặng; trái lại, nhân vật nữ có tuân thủ cao độ tiêu chuẩn Nho giáo lại dường tiềm tàng tư tưởng phản kháng, vượt qua lễ luật Điều tạo đa diễn giải, tạo độ “nhiễu” muốn cố kết đặc điểm giới vài nét đại thể Chính vậy, quan niệm giới nói chung nam tính - nữ tính nói riêng ghi nhận có tính tương đối biểu tạo diễn giải Văn học giai đoạn ghi nhận sáng tác nữ giới với xu hướng tự thuật, tự biểu đạt tự phát ghi dấu tiếng nói địi quyền sống phản kháng với chế độ nam quyền Trong sáng tác tác giả nữ, đặc biệt thơ Hồ Xuân Hương, phương diện cấm kỵ tình dục, thân thể… lần cơng nhiên bày tỏ cách riết róng, mạnh mẽ, truyền cảm hứng giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Diễn ngơn nam tính hay diễn ngơn nữ tính khơng phải tri thức trình cố định, đóng khung Trong q trình phát triển văn học, diễn ngơn nam tính diễn ngơn nữ tính xuyên thấm vào nhau, tạo tượng hốn vị diễn ngơn, giao cắt diễn ngơn nhằm chất vấn tính ổn định cấu trúc, cặp nhị nguyên nam - nữ, văn võ, âm – dương; đồng thời làm xuất tượng tính dục đặc biệt nam tính mềm, giả trang/ đảo trang, đồng tính biến đổi giới…cùng số thủ pháp biểu thị diễn ngôn giới đặc thù: mượn giọng, nhãn quan nam giới, mặt nạ tác giả… Những biểu góp phần thúc đẩy nhìn đa chiều giới, củng cố thêm quan niệm giới tính/ phái tính trình diễn, biểu hành Nhìn chung, văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, biểu diễn ngôn giới tương đối phong phú, sống động, bao gồm hai mặt vừa thống vừa đối lập: vừa trì hệ giá trị nam quyền vừa đề cao bung tỏa thân xác, quyền sống, cá nhân Cái nhìn giới có đa diện khơng đơn nhất, khơng cịn lấy nam giới làm trung tâm Sự phân chia thành hai hướng nghiên cứu nam giới/ nam tính nữ giới/ nữ tính lồng ghép nhằm mục đích tính chất đa diện, đa DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Hường (2017), “Mấy đặc điểm diễn ngơn nam tính - nữ tính văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Số 16 – Khoa học xã hội Giáo dục, tr.30-42 Vũ Thị Thu Hường (2017), “Nam tính bá quyền Đơng Á đường khúc xạ qua văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 398, tr.80-83 Vũ Thị Thu Hường (2020), “Cảm thức “bất toàn” giới nữ văn học Việt Nam kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số (88), tr.104-112 ... hình thành diễn ngơn giới văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Thứ nhất, kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX giai đoạn nhiều biến động lịch sử Việt Nam Từ kỷ XVI, xã hội bắt đầu loạn ly, phân tán, lực... nước nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ lý thuyết giới Bên cạnh đó, văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn nhận nhiều quan tâm nghiên cứu học giả nước ngồi Có... mạch văn học nữ tính làm tiền đề cho âm hưởng nữ quyền văn học đại Việt Nam Đây sở để lựa chọn cách tiếp cận văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX từ góc độ giới Sự diễn giải giới văn học

Ngày đăng: 22/07/2022, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan