1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tiếp Cận Công Lý Trong Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Cảnh Giao
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại Luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam .

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HONG TH BCH NGC QUYềN TIếP CậN CÔNG Lý TRONG PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 9380101.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư Viện Tri Thức Số - Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở kỷ nguyên đại, tiếp cận công lý không túy mong ước cá nhân, mà quyền người bản, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá phát triển quốc gia, hệ thống pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu công lý quyền tiếp cận công lý nước ta cịn ít, phạm vi nội dung cịn hẹp, chủ yếu từ góc độ tiếp cận khái quát, gắn với số vấn đề mà chủ yếu bảo đảm cơng q trình tố tụng vấn đề bảo đảm cơng lý Tịa án Nói cách khác, nghiên cứu vấn đề Việt Nam chưa mang tính chất tồn diện, hệ thống, mà mang tính chất ứng dụng số tiêu chuẩn tiếp cận công lý mà số tổ chức quốc tế đề xuất Cách tiếp cận nội dung hoàn toàn chưa đủ để thể chế hố triển khai thực chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, bảo đảm cơng lý cho người dân lĩnh vực, hoạt động máy nhà nước, đặc biệt hoạt động quan tư pháp (rộng nhiều so với q trình tố tụng) Như vậy, việc có thêm nghiên cứu tồn diện, chun sâu cơng lý quyền tiếp cận công lý cần thiết nước ta để khoả lấp khoảng trống tri thức vấn đề đặc biệt quan trọng Những nghiên cứu giúp mở rộng tri thức vấn đề; nhận thức rõ chất, đặc điểm, nội dung vấn đề; kiểm định tính phù hợp lý thuyết phổ biến giới vấn đề bối cảnh cụ thể Việt Nam Tất điều giúp đặt tảng lý luận khoa học cho việc cụ thể hố quan điểm, sách Đảng, hồn thiện khn khổ pháp luật Nhà nước Việt Nam công lý quyền tiếp cận công lý thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận công lý pháp luật Việt Nam, qua khoảng trống nhận thức pháp luật hành vấn đề nước ta đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận án phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài, khoảng trống nghiên cứu, xác định sở lý thuyết hướng nghiên cứu luận án Thứ hai, phân tích làm rõ vấn đề lý luận quyền tiếp cận công lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý pháp luật giới Việt Nam Thứ ba, phân tích quy định bảo đảm quyền tiếp cận công lý pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt pháp luật hành, điểm tương thích chưa tương thích với tiêu chuẩn quốc tế, điểm chưa đầy đủ để thực hóa đường lối, chủ trương Đảng vấn đề Thứ tư, sở giải ba nhiệm vụ cụ thể nêu trên, luận án nêu quan điểm đề xuất giải pháp hòan thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý pháp luật Việt Nam, cụ thể là: Lý luận công lý, tiếp cận công lý, quyền tiếp cận công lý, pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận công lý; Thực tiễn quy định thi hành pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý pháp luật Việt Nam Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu khung khổ pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam từ trước đến nay, song tập trung vào pháp luật hành Về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam, nhiên có mở rộng phân tích tiêu chuẩn quốc tế pháp luật số nước giới vấn đề để đối chiếu, so sánh Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác –Lê nin Tác giả đồng thời vận dụng lý thuyết công lý, pháp quyền nhân quyền để làm tảng cho việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu đặt Một số lý thuyết thức vận dụng luận án như: Lý thuyết khế ước xã hội; lý thuyết công lý công bằng; lý thuyết tiếp cận công lý; lý thuyết tiếp cận dựa quyền người 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp hỏi chuyên gia; phương pháp luật học so sánh; phương pháp tổng hợp Ngoài phương pháp cụ thể nêu trên, luận án sử dụng phương pháp thống kê, điều tra xã hội học; phương pháp nghiên cứu lịch sử; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn;… nhằm để giải nhiệm vụ, vấn đề đặt việc nghiên cứu nội dung luận án Những đóng góp khoa học luận án Những đóng góp đề tài thể số nội dung sau: - Góp phần xây dựng, củng cố tảng lý luận quyền tiếp cận công lý pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam - Từ việc phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý, luận án yếu tố ảnh hưởng vấn đề đặt cần phải hòan thiện nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tiếp cận công lý thực tế Việt Nam - Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp cụ thể để hòan thiện khung khổ pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, xu giới yêu cầu thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Với điểm nêu trên, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng chúng nói chung việc hịan thiện thực Nghị Đảng, Hiến pháp 2013 văn sách, pháp luật khác liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý Bên cạnh đó, luận án nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu luật hiến pháp, luật hành luật nhân quyền Trường Đại học Luật – ĐHQG Hà Nội sở đào tạo, nghiên cứu khác Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Các vấn đề lý luận quyền tiếp cận công lý pháp luật quyền tiếp cận công lý Chương 3: Quá trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận cơng lý 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quyền tiếp cận công lý bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Về khái niệm Công lý 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu khái niệm, nội hàm, yếu tố cấu thành quyền tiếp cận công lý 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo công lý quyền tiếp cận công lý Việt Nam 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, khái niệm công lý nhà khoa học nghiên cứu suốt chiều dài lịch sử phát triển xã hội pháp luật, trở thành tảng lý luận quan trọng cho việc xây dựng pháp luật, tổ chức xã hội bảo đảm quyền tiếp cận công lý Thứ hai, khái niệm tiếp cận công lý cịn chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam, phủ nhận, thập kỷ qua, nhà khoa học có tập trung, tìm tịi chí có hẳn chiến lược để thúc đẩy tiếp cận công lý Việt Nam, chứng thể qua phần phân tích tình hình nghiên cứu luận án Thứ ba, nhìn chung, phân tích thực trạng giải pháp hồn thiện pháp luật đảm bảo công lý quyền tiếp cận công lý thể từ góc độ khác nhau; nhóm giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý đa phần gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền, chế bảo hiến, nâng cao nhận thức quyền người người dân tăng cường tính liêm thiết chế tư pháp 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ nhất, lý luận: Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến khái niệm, nội hàm, yêu cầu, tiêu chí đánh giá việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý Mặc dù vậy, quan điểm thể qua cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề đa dạng chưa luận giải thuyết phục gắn với thực tiễn Việt Nam Vì vậy, sở kế thừa, chuẩn chỉnh quan điểm có bổ sung số khía cạnh cịn thiếu, luận án xây dựng khung lý luận hịan chỉnh quyền tiếp cận cơng lý bảo đảm quyền pháp luật nói chung, pháp luật Việt Nam nói riêng Thứ hai, pháp luật: Các nghiên cứu nước phân tích số quy định liên quan đến quyền tiếp cận công lý hệ thống pháp luật Việt Nam Mặc dù vậy, hầu hết tập trung vào số lĩnh vực pháp luật số nhóm xã hội định, mức độ phân tích cịn chưa đủ để đánh giá vấn đề cách tịan diện, sâu sắc Vì vậy, sở kế thừa nghiên cứu nước, luận án cập nhật, bổ sung, hòan thiện cấu trúc nội dung phân tích để cung cấp tranh tịan diện rõ ràng thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý Thứ ba, phương hướng, giải pháp: Các nghiên cứu nước gợi mở số phương hướng, giải pháp hòan thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý Mặc dù vậy, xét chung, phương hướng, giải pháp cịn thiếu tính hệ thống; nhiều phương hướng, giải pháp thiếu luận cứ, luận chứng bổ trợ, tính tin cậy, thuyết phục hạn chế Vì vậy, sở kế thừa nghiên cứu có, kết nghiên cứu luận án Chương 1,2,3, luận án đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp tòan diện, dựa sở lý luận, thực tiễn xác đáng, hòan thiện hệ thống pháp luật quyền tiếp cận công lý, qua thúc đẩy quyền người quan trọng Việt Nam 1.4 Giả thuyết khoa học, câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Giả thuyết khoa học Luận án đưa giả thuyết chung rằng: “Quyền tiếp cận công lý đóng vai trị quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ, văn minh quốc gia Ở Việt Nam, quyền tiếp cận công lý ghi nhận pháp luật, song khung khổ pháp luật quyền tiếp cận cơng lý cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền thực tế Để hòan thiện pháp luật hành Việt Nam quyền tiếp cận cơng lý, cần có cách tiếp cận bao quát thiết chế thể chế cần thiết để bảo đảm quyền này, theo khơng liên quan đến pháp luật tố tụng hình sự, mà cịn liên quan đến nhiều ngành luật khác luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật TGPL” 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án đề câu hỏi sau: “Pháp luật quyền tiếp cận công lý quy định thực thi Việt Nam? Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể: - Quyền tiếp cận công lý vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý nhận thức giới Việt Nam? - Quyền tiếp cận công lý bảo đảm pháp luật hành Việt Nam nào? - Làm để hòan thiện pháp luật hành Việt Nam bảo đảm quyền tiếp cận công lý? CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 2.1 Những vấn đề lý luận quyền tiếp cận công lý 2.1.1 Khái niệm công lý “Công lý lẽ phải, công bằng, đắn, giá trị tảng, đóng vai trị làm sở để xác định thực quyền, nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ, từ tạo lập bảo đảm ổn định, trật tự, văn minh, thịnh vượng xã hội” 2.1.2 Khái niệm, nội hàm đặc điểm quyền tiếp cận công lý 2.1.2.1 Khái niệm quyền tiếp cận công lý Trong phạm vi luận án này, nghiên cứu sinh tiếp cận từ góc độ rộng khái niệm tiếp cận công lý, đồng thời sử dụng cách tiếp cận xem tiếp cận công lý vừa quyền người, vừa phương tiện để thực quyền người khác Cụ thể, luận án này, khái niệm quyền tiếp cận công lý hiểu sau: “Quyền tiếp cận công lý quyền người nhà nước dân chủ, pháp quyền; công cụ cho phép chủ thể xã hội tìm kiếm đền bù cơng bằng, thỏa đáng cho bất công, thiệt hại mà phải gánh chịu, bảo vệ quyền người khác mình, thơng qua việc vận dụng thiết chế giải tranh chấp thức phi thức” 2.1.2.2 Nội hàm đặc điểm quyền tiếp cận công lý - Quyền tiếp cận công lý bên cạnh việc mang đặc điểm chung quyền người theo luật nhân quyền quốc tế quyền mang đặc điểm quyền hàm chứa đồng thời quyền kiến tạo quyền - Tính chất quyền tiếp cận cơng lý: Được bảo đảm rộng rãi; Được bảo vệ pháp luật; Tập trung vào phẩm giá người; Bảo vệ cá nhân tập thể; Có nghĩa vụ Nhà nước bảo đảm quyền; Tính khơng thể bị tước bỏ; Tính bình đẳng phụ thuộc lẫn nhau; Tính phổ biến 2.1.3 Chủ thể, vai trò quyền tiếp cận công lý Giống quyền người khác, chủ thể có quyền tiếp cận cơng lý cá nhân, nhóm xã hội, song chủ yếu cá nhân Vai trị quyền tiếp cận cơng lý thể nhiều khía cạnh, cụ thể: Thứ vai trò việc bảo đảm quyền người Thứ hai vai trò việc xây dựng nhà nước pháp quyền 2.1.4 Những trở ngại phương thức bảo đảm quyền tiếp cận công lý Thứ ‘sự cơng nhận’, để có ‘sự cơng nhận’ quyền, tức công nhận tồn quyền cho phép người hưởng quyền thực tế, buộc phải có khn khổ pháp luật quy định điều đó, hay nói cách khác ‘sự bảo vệ pháp luật’ Thứ hai ‘nhận thức đòi hỏi’, nhận thức giúp người dân nhìn thấy thiệt hại mà họ gánh chịu cách thức để khắc phục thiệt hại ‘Sự hiểu biết pháp luật quần chúng có ý nghĩa quan trọng đến việc tiếp cận công lý Điều dễ hiểu lẽ người quyền chế bảo vệ quyền ý tưởng hành động để tiếp cận công lý Thứ ba nhu cầu ‘phân xử’, hoạt động phân xử bao gồm hoạt động xét xử, hòa giải Sự tham gia bên vào tiến trình tố tụng hịa giải góp phần xác định thật vụ án, phân định sai mức độ vi phạm pháp luật hành vi, từ đưa phương án giải phù hợp, đảm bảo công lý công lý thủ tục công lý nội dung Thứ tư việc ‘thực thi’; thực thi nhằm nói đến việc thực thi định hay phán cuối tịa án có hiệu lực pháp luật thực thi kết hòa giải Để đảm bảo việc thi hành có hiệu quả, địi hỏi quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan có trách nhiệm liên quan đến việc thi hành phải có trách nhiệm việc tuân theo pháp luật Kết hợp với lực giám sát quan, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội khác để đảm bảo tính thực thi tính hiệu định hay án có hiệu lực pháp luật; giám sát tổ chức củng cố trách nhiệm giải trình, tăng tính minh bạch hoạt động hiệu thực thi quan hệ thống quan tư pháp 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quyền tiếp cận cơng lý 2.2.1 Vai trị pháp luật với việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý Pháp luật yếu tố đặc biệt quan trọng để bảo đảm tảng quyền tiếp cận công lý, bảo vệ pháp lý (legal protection), lẽ có khn khổ quyền nghĩa vụ pháp lý, người có sở tìm kiếm đền bù/khắc phục cho nỗi bất công hay thiệt hại mà họ gặp phải theo cách thức hợp pháp, an tồn cơng 2.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận cơng lý - Nội dung hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Thứ nhất, pháp luật ghi nhận quyền tiếp cận công lý quyền liên quan khác, tạo khuôn khổ bảo vệ pháp lý với quyền Thứ hai, pháp luật quy định khuôn khổ thể chế (tức quan, quy trình, thủ tục tố tụng) để bảo vệ quyền tiếp cận cơng lý có hành vi, vi phạm Thứ ba, pháp luật quy định thiết chế, thể chế hỗ trợ chủ thể quyền trình tìm cơng lý - Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật quyền tccl + Tiêu chí nội dung pháp luật + Tiêu chí hình thức pháp luật + Tiêu chí gián tiếp qua việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý thực tế (các tiêu chí đánh giá) 2.2.3 Những yếu tố tác động đến việc ghi nhận bảo vệ quyền tiếp cận cơng lý pháp luật Có số yếu tố ảnh hưởng đến việc ghi nhận bảo vệ quyền tiếp cận cơng lý pháp luật, bao gồm: Thứ nhất, giá trị luân lý công lý quyền tiếp cận cơng lý Thứ hai, hình thức thể chế độ trị Thứ ba, luật nhân quyền quốc tế Thứ tư, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 2.3 Quyền tiếp cận công lý pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia yêu cầu, giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.3.1 Quyền tiếp cận công lý pháp luật quốc tế yêu cầu đặt với Việt Nam Với tính chất vừa quyền người, vừa chìa khóa để 10 thực hóa nhiều quyền người khác, vấn đề tiếp cận công lý thể trực tiếp gián tiếp nhiều văn kiện quốc tế quyền người Trong văn kiện đó, quyền tiếp cận cơng lý thể góc độ khác nhau, song phân chia thành hai góc độ chính: Thứ nhất, từ góc độ quyền tiếp cận cơng lý quyền người quyền trực tiếp liên quan đến quyền lĩnh vực tư pháp, mà đặc biệt quyền tố tụng Thứ hai, quyền tiếp cận công lý coi phương pháp tiếp cận hay công cụ hỗ trợ thực thi tất quyền người Với việc xem tiếp cận công lý vừa quyền người, vừa sở để bảo đảm quyền người khác, pháp luật quốc tế đòi hỏi quốc gia, có Việt Nam, phải thực đồng thời ba nghĩa vụ quốc gia quyền người để bảo đảm thực quyền này, là: tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm Bên cạnh đó, với cách tiếp cận rộng bảo đảm cơng lý, luật nhân quyền quốc tế địi hỏi nhà nước phải rà sốt tồn hệ thống pháp luật để hồn thiện quy định có liên quan, đặc biệt tố tụng hình sự, nhằm bảo đảm cung cấp khung khổ pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý Cuối cùng, việc luật nhân quyền quốc tế xem tiếp cận công lý chủ yếu thuộc nhóm quyền dân sự, trị đặt u cầu với quốc gia phải thực nghĩa vụ bảo vệ, bảo đảm quyền mà không trì hỗn với lý thiếu hụt nguồn lực vật chất 2.3.2 Quyền tiếp cận công lý pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam Mỗi quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng, quy định pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý có tương đồng khác biệt định Quyền tiếp cận công lý ghi nhận bảo vệ pháp luật tất quốc gia, mức độ hoàn thiện (so với yêu cầu luật nhân quyền quốc tế) khác Trong bối cảnh đó, mục khảo sát quy định pháp luật quyền tiếp cận công lý số quốc gia tiên tiến, bao gồm Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh, Cộng hịa Pháp, Nhật Bản Đây nước có dân chủ phát triển, tư pháp đánh giá cao từ góc độ bảo vệ nhân quyền, vậy, gợi mở giá trị tham khảo thực hữu ích cho Việt Nam 11 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Khái quát phát triển tư tưởng quy định quyền tiếp cận công lý pháp luật Việt Nam thời đại Nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam thời đại, thấy trình phát triển liên tục nhận thức, tư tưởng công lý quyền tiếp cận công lý qua giai đoạn lịch sử, từ cơng lý mang tính chất bất bình đẳng (“cơng lý chiều”) thời kỳ phong kiến thuộc Pháp, đến công lý lẽ phải, giá trị công chung cho thành viên xã hội thời kỳ đại Cũng qua nghiên cứu cho thấy, quyền tiếp cận công lý bảo đảm cho việc thực quyền quy định ngày tòan diện, cụ thể hợp lý pháp luật nước ta 3.2 Khuôn khổ pháp luật hành quyền tiếp cận công lý Việt Nam 3.2.1 Quy định pháp luật ghi nhận quyền tiếp cận công lý Quyền tiếp cận công lý chất quyền hàm chứa, Việt Nam quyền chưa quy định cụ thể độc lập hay tách biệt văn pháp luật, mà thể thơng qua quyền hàm chứa 3.2.2 Quy định thiết chế có trách nhiệm bảo đảm quyền tiếp cận công lý Khuôn khổ thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý khơng nói đến hệ thống quan tư pháp mà cịn có hệ thống quan, tổ chức thực hoạt động giám sát đảm bảo thực thi pháp luật Các quan đóng vai trị quan trọng chuỗi hoạt động đảm bảo quyền tiếp cận công lý người dân Ở Việt Nam quan bao gồm: 3.2.2.1 Tòa án nhân dân 3.2.2.2 Các quan tham gia thực quyền tư pháp 3.2.2.3 Các chế giải tranh chấp thay 12 3.2.2.4 Các quan thực thi pháp luật thực trách nhiệm bồi thường nhà nước 3.2.2.5 Các chủ thể giám sát 3.2.3 Quy định phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý 3.2.3.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.3.2 Trợ giúp pháp lý 3.3 Thực trạng thi hành vấn đề đặt với việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý 3.3.1 Thực trạng thi hành pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận công lý quan tư pháp Nghiên cứu sinh thực khảo sát để đánh giá sơ thực tế lựa chọn người dân trình giải tranh chấp hay giải thiệt hại thực tế [Phụ lục 16] Khảo sát thực từ ngày 28/7/2022 đến 25/8/2022 phạm vi nước, với 461 người trực tiếp tham gia khảo sát Từ thực tiễn lựa chọn người dân nói chung người tham giả trả lời vấn nói riêng, nghiên cứu sinh tiến hành phân tích thực trạng thực pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý thiết chế tư pháp, để từ đó, đánh giá tính logic kết khảo sát với thực tiễn thực thi pháp luật liên quan đến đảm bảo quyền tiếp cận công lý quan tư pháp Việt Nam Nhìn chung, để đánh giá thực trạng thực pháp luật quan tư pháp nhiệm vụ bảo vệ cơng lý nói chung bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý nói riêng, nghiên cứu xem xét thực trạng thực pháp luật hai phương diện kết quả: thành tốt thực hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa 3.3.1.1 Tòa án nhân dân - Những thành tốt đạt được: Về công tác giải quyết, xét xử loại vụ việc; xem xét áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án; công tác thi hành án số mặt công tác chuyên môn, nghiệp vụ khác Về công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; 13 giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tố tụng kiểm tra công tác chuyên môn - Những hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, rào cản tính độc lập Tịa án Thứ hai, rào cản trình độ, lực tính liêm Thẩm phán cán tịa án Thứ ba, đảm bảo thực số nguyên tắc quan trọng tố tụng hình 3.3.1.2 Viện kiểm sát nhân dân - Kết thực chức năng, nhiệm vụ: Trong lĩnh vực hình lĩnh vực dân - Tồn tại, hạn chế: Thứ nhất, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp để xảy trường hợp vi phạm Thứ hai, công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm lĩnh vực dân sự, hành Thứ ba, cơng tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền VKSND Thứ tư, lực, trình độ nhận thức kiểm sát viên số trường hợp hạn chế so với yêu cầu pháp luật yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp 3.3.1.3 Cơ quan điều tra Luận án trình bày pháp luật quy định nội dung gắn với bảo đảm quyền tiếp cận công lý như: Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật; Tôn trọng bảo vệ quyền công dân; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; Xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ; Bảo đảm quyền coi vô tội chứng minh có tội án, định cuối Tòa án; Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội; Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình 3.3.1.4 Cơ quan thực thi pháp luật thực trách nhiệm bồi thường nhà nước Luận án phân tích thực trạng thi hành pháp luật liên quan đến đảm bảo quyền tiếp cận công lý hệ thống quan thực thi pháp 14 luật bao gồm: quan thi hành án hình quan thi hành án dân quan có trách nhiệm bồi thường nhà nước 3.3.1.5 Cơ chế giải tranh chấp thay Luận án đánh giá thực trạng cơng tác hịa giải sở nhằm ưu điểm mà cách thức mang lại, đồng thời đánh giá tính hiệu công tác việc hỗ trợ người dân thực quyền tiếp cận công lý 3.3.2 Thực trạng thi hành pháp luật giám sát thực quyền tiếp cận công lý Luận án tiến hành phân tích đánh giá thực trạng tính hiệu cơng tác giám sát của: Quốc hội; Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; Các tổ chức xã hội khác 3.3.3 Thực trạng thi hành pháp luật tuyên truyền, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý 3.3.3.1 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật Có thể thấy, theo khảo sát mà NCS thực hiện, có khoảng 52.5% số người tham gia khảo sát biết nghe đến quyền lại có 73% tổng số người tham gia tin việc quyền tiếp cận công lý ghi nhận đảm bảo pháp luật giúp cho người dân có đền bù đáng, phù hợp đề bù đắp cho thiệt hại hay bất công mà họ gặp phải Điều thể mối quan hệ khơng thể tách rời mắt xích chuỗi đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý ghi nhận (trong pháp luật) - nhận thức, hai mắt xích yếu tố cấu thành quan trọng để bảo đảm hai ba yếu tố tảng bảo đảm quyền tiếp cận công lý, khn khổ thiết chế khả địi hỏi quyền tiếp cận cơng lý người dân Nhìn chung, tình hình triển khai quy định pháp luật, chương trình, đề án cấp quốc gia nhằm nâng cao nhận thức pháp luật người dân nói chung số nhóm đối tượng cụ thể nói riêng (nhóm người yếu thế, trẻ vị thành niên, phụ nữ trẻ em gái,…) tạo chuyển biến tích cực định xã hội 3.3.3.2 Trợ giúp pháp lý (TGPL) Thứ nhất, có khung pháp lý đầy đủ TGPL 15 Việt Nam, người dân địa phương phải đối mặt với thách thức việc tiếp cận tư pháp, thể việc tỷ lệ người dân TGPL nước thấp Thứ hai, số người thực trợ giúp pháp lý nước hạn chế số lượng Thứ ba, nguồn tài cho trợ giúp pháp lý Việt Nam cịn hạn chế Ngồi ra, thách thức việc tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý Việt Nam quy định pháp luật liên quan không rõ ràng chưa hợp lý, liên quan đến: Điều kiện người TGPL; Tổ chức hệ thống trợ giúp pháp lý; Đánh giá chất lượng vụ việc TGPL 3.4 Đánh giá chung thực trạng thi hành pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận công lý Luận án tiến hành phân tích, đánh giá từ thực trạng trình bày từ góc độ: Về khung khổ pháp luật; khung khổ thiết chế; giáo dục, phổ biến pháp luật trợ giúp pháp lý nhằm ưu điểm hạn chế quy định pháp luật liên quan đến đảm bảo quyền tiếp cận công lý CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam 4.1.1 Cần thực nghiêm túc hiệu chủ trương, đường lối Đảng liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý Thứ nhất, bảo vệ công lý mục tiêu nhiệm vụ toàn quan tư pháp, hoạt động tư pháp, không tồ án khơng hoạt động xét xử Thứ hai, bảo vệ công lý tiêu chí để xác định mức độ thành cơng việc xây dựng tư pháp (thông qua cải cách tư pháp) (cùng với tiêu chí khác sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại ) Thứ ba, để đạt mục tiêu bảo vệ cơng lý, có hai vấn đề 16 cần trọng, điều kiện để người dân tiếp cận công lý (thông qua đổi thủ tục hành quan tư pháp) nâng cao phẩm chất lĩnh đấu tranh cơng lý đội ngũ cán làm việc quan tư pháp (thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng) 4.1.2 Cần gắn kết với mục tiêu hoạt động xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông qua Nghị số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn mới” Cần phải xem việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý tiêu chí bản, quan trọng để đánh giá mức độ thành công việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đặc biệt vấn đề như: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; cải cách tư pháp; hoàn thiện chế bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân; hồn thiện chế bảo hiến; hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, đặc biệt chế giám sát quyền lực nhà nước từ bên 4.1.3 Cần bảo đảm tương thích với tiêu chuẩn hướng dẫn quốc tế quyền tiếp cận công lý Khi hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận cơng lý, cần đối chiếu với bảo đảm tương thích mức độ cao với quy định có liên quan điều ước quốc tế nhân quyền, cần phải tham khảo ý kiến hướng dẫn quan Liên hợp quốc, đặc biệt UNDP, quyền tiếp cận cơng lý 4.1.4 Cần bảo đảm tính đồng khả thi Việc hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận cơng lý phải bảo đảm tính đồng bộ, thống với văn bản, quy định pháp luật nhiều lĩnh vực khác, cụ thể kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nói chung, cải cách tư pháp, cải cách hành chính… Xét tính khả thi, việc bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý địi hỏi nhiều nỗ lực nguồn lực nhà nước chủ thể có liên quan, bảo đảm mức độ tối thiểu (theo yêu cầu tổ chức quốc tế) mà bảo đảm mức độ cao bối cảnh nguồn lực đất nước hạn chế 17 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp luật ghi nhận quyền tiếp cận công lý - Ghi nhận trực tiếp quyền tiếp cận công lý Hiến pháp và/hoặc luật chuyên ngành - Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm xét xử cơng - Hồn thiện pháp luật quyền người, quyền cơng dân nói chung 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp luật thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận công lý - Đối với Tòa án - Đối với Viện Kiểm sát Cơ quan điều tra 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện khung khổ pháp luật thiết chế giám sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý - Hoạt động giám sát Quốc hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Đổi chế nhân dân tham gia xét xử Tịa án 4.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện khung khổ pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ hai, số giải pháp bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý đối nhằm tăng cường tính hiệu cơng tác TGPL, đồng thời góp phần hỗ trợ q trình tiếp cận cơng lý người dân 4.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện khung khổ pháp luật đánh giá việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý Rõ ràng, số công lý công cụ hữu hiệu để đo lường chất lượng quản trị quốc gia, đặc biệt hiệu hoạt động thiết chế cơng nói chung thiết chế tư pháp nói riêng việc bảo đảm quyền người, hay cụ thể quyền tiếp cận cơng lý Do đó, nhu cầu xây dựng tiêu chí đo lường số cơng lý phù hợp hiệu mang lại ý nghĩa to lớn hoạt động quản trị nhà nước hoàn thiện thiết chế tư pháp nhằm bảo đảm quyền 18

Ngày đăng: 17/11/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w