1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật việt nam và sự tương thích với chuẩn mực pháp luật quốc tế

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH ANH QUANG QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-L HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - TRỊNH ANH QUANG QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS DƯƠNG ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vì em viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để em bảo vệ Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trịnh Anh Quang MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển quyền tiếp cận thông tin 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển quyền tiếp cận thông tin 1.2 Những nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin 11 1.2.1 Công khai tối đa 11 1.2.2 Xác định nghĩa vụ công khai 13 1.2.3 Thúc đẩy xây dựng phủ mở 13 1.2.4 Phạm vi giới hạn ngoại lệ 14 1.2.5 Các quy trình đảm bảo thuận lợi cho việc tiếp cận thơng tin 14 1.2.6 Chi phí tiếp cận thơng tin 15 1.2.7 Các họp mở 16 1.2.8 Sự cơng khai có vị trí ưu tiên 16 1.2.9 Bảo vệ người cung cấp thông tin việc làm sai trái 17 1.3 Tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin 17 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 22 2.1 Pháp luật quốc tế quyền tiếp cận thông tin 22 2.1.1 Các văn kiện liên hợp quốc quyền tiếp cận thông tin 22 2.1.2 Các văn kiện tổ chức quốc tế khu vực 27 2.1.3 Pháp luật quyền tiếp cận thông tin số quốc gia số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 34 2.1.3.1 Pháp luật quyền tiếp cận thông tin số quốc gia 34 a Luật tự thông tin Hoa Kỳ 34 b Luật tự thông tin Nhật Bản 38 c Luật tự thông tin Thụy Điển 42 2.1.3.2 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 46 2.2 Pháp luật Việt Nam tiếp cận thông tin 47 2.2.1 Các chủ trương, sách đảng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 47 2.2.2 Những nội dung pháp luật Việt Nam tiếp cận thơng tin 50 2.2.2.1 Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin 50 2.2.2.2 Các thông tin công khai, việc hạn chế công khai thông tin 51 2.2.2.3 Hình thức cơng khai thơng tin 51 2.2.2.4 Trình tự, thủ tục, thời hạn công khai thông tin 53 2.2.2.5 Chi phí tiếp cận thơng tin 54 2.2.2.6 Cơ chế theo dõi, kiểm tra giám sát việc thực thi luật tiếp cận thông tin, khiếu nại, khiếu kiện 54 2.2.3 Đánh giá pháp luật việt nam tiếp cận thông tin 56 2.2.3.1 Những mặt đạt 56 2.2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế 57 a Một số tồn tại, hạn chế 57 b Nguyên nhân hạn chế 60 2.3 Sự tương thích pháp luật tiếp cận thông tin việt nam với chuẩn mực quốc tế 61 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU SO SÁNH QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 69 3.1 Tiếp tục hoàn thiện văn luật điều chỉnh cơng khai thơng tin 69 3.2 Hồn thiện quy định cán đầu mối thông tin 69 3.3 Xây dựng quan giám sát độc lập 70 3.4 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin 71 3.5 Công bố danh sách tất tài liệu 71 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội Đồng nhân dân LTCTT Luật tiếp cận thông tin TCTT Tiếp cận thông tin UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin, đặc biệt thơng tin pháp luật, sách hoạt động quan nhà nước coi yếu tố cốt yếu hoạt động xã hội quản lý, vận hành theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền Quyền tiếp cận thông tin hay quyền thông tin quyền người, khái niệm trở thành mối quan tâm phạm vỉ quốc tế sau Liên hợp quốc đời Trong phiên họp thứ nhất, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị số 59, quy định: tự thông tin quyền người tảng tất quyền tự khác Tiếp đó, Tun ngơn tồn giới quyền người thông qua vào năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 số cơng ước quốc tế Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế chống tham năm 2003 đề cập đến quyền tiếp cận thông tin Nhiều quốc gia công nhận tầm quan trọng tiếp cận thông tin với tư cách quyền người quyền quan trọng việc nâng cao khả điều hành, tăng cường tính minh bạch, phịng chống tham nhũng hoạt động Chính phủ Điều ghi nhận đạo luật quốc gia Trên giới, tính đến tháng năm 2009, có 140 quốc gia ban hành Luật tiếp cận thơng tin q trình chuẩn bị ban hành luật ban hành nghị định riêng đề điều chỉnh vấn đề Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin quyền người, Hiến pháp 1992 quy định cơng dân có quyền thơng tin Theo đó, cơng dân có quyền biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thông tin vấn đề cấp thiết, gắn liền với sống hàng ngày Quyền thông tin người dân phản ánh chất xã hội ta Nhà nước dân, dân, dân, việc quốc gia phải cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Trước đây, nhiều lý do, trải qua chiến tranh, nên việc tạo điều kiện cho công dân thơng tin cịn hạn chế Đến nay, nhận thấy quyền tiếp cận thông tin quyền cần thiết quyền phải thê cách thống thơng qua đạo luật để quy định cụ thẻ người dân thơng tin, hạn chế, cắm thơng tỉn Vì vậy, việc nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin sở quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vô cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ thời điểm quyền tiếp cận thông tin ghi nhận Hiến pháp năm 2013 đặc biệt từ Luật TCTT đưa vào chương trình xây dựng luật Quốc Hội số lượng viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền TCTT phát triển đáng kể Việc nghiên cứu quyền TCTT đề cập nhiều góc độ khác hội thảo, luận văn nghiên cứu học giả khác nhau: Luận án “Quyển thông tin công dân Việt Nam nay” tác giả Thái Thị Tuyết Dung (2014) làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng việc thực quyền thông tin cơng dân Việt Nam, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm quyền thông tin điều kiện nước ta Luận văn “Quyên TCTT việc bảo đảm thực Việt Nam” tác giả Đoàn Ngọc Chung (2014) nghiên cứu tổng quát tỉnh hình thực quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam, đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, từ đề xuất giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Luận văn “Xây đựng chế bảo đảm quyên quyền TCTT Việt Nam từ kinh nghiệm nước thể giới” tác già Đình Quỳnh Mây (2014) làm rõ khái niệm, nhận diện chất quyền TCTT, khái quát pháp luật tiếp cận thông tin nước khác để đưa vào nhóm, xu khác rút kinh nghiêm việc hoàn thiên thể chế Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu giúp cho tác giả có cách nhìn tổng quan quyền TCTT nhiều tư liệu luận điểm khoa học quan trọng Tuy nhiên, từ thời điểm đời luật TCTT năm 2016 đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách riêng biệt Pháp luật TCTT Việt Nam tương thích với chuẩn mực quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khóa luận Kết nghiên cứu Khóa luận góp bổ sung những tri thức khoa học mang tính lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin; cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ tồn diện hệ thống pháp luật quốc tế nước bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Khóa luận nêu lên thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, bất cập, hạn chế pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam; từ nêu số giải pháp để hồn thiện bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ sở lý luận quyền TCTT theo chuẩn mực quốc tế nước giới, từ so sánh với hệ thống pháp luật TCTT Việt Nam nhằm tìm tương thích quan hành pháp,lập pháp tư pháp có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin, Điều luật quy định đầy đủ tương thích với chuẩn mực quốc tế, nhiên, quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp nhà nước quan tư nhân thực chức công cộng chưa đề cập luật 2.3.3 Thủ tục yêu cầu thông tin Theo bảng xếp hạng số RTI, khung pháp lý với thủ tục đảm bảo quyền TCTT công dân biểu qua tiêu chí như: - Người u cầu khơng bắt buộc phải cung cấp lý cho yêu cầu họ - Người yêu cầu yêu cầu cung cấp chi tiết cần thiết để xác định cung cấp thông tin (tức số dạng địa để giao hàng) - Có thủ tục rõ ràng tương đối đơn giản để thực yêu cầu Yêu cầu gửi phương tiện liên lạc nào, khơng có u cầu sử dụng hình thức thức tun bố thông tin yêu cầu theo quyền truy cập vào luật thông tin - Các quan chức nhà nước yêu cầu cung cấp hỗ trợ để giúp người yêu cầu xây dựng yêu cầu họ, liên hệ hỗ trợ người yêu cầu yêu cầu đưa mơ hồ, rộng cần phải làm rõ - Các quan chức nhà nước yêu cầu cung cấp hỗ trợ cho người u cầu có hồn cảnh đặc biệt, ví dụ họ khơng biết chữ bị khuyết tật - Các quan công quyền yêu cầu tuân thủ ưu tiên người yêu cầu cách họ truy cập thông tin, trừ vài ngoại lệ rõ ràng hạn chế (ví dụ: để bảo vệ hồ sơ) - Có mốc thời gian tối đa rõ ràng hợp lý (20 ngày làm việc hơn) để đáp ứng yêu cầu, cách đáp ứng yêu cầu 63 - Công dân gửi u cầu miễn phí, người có hồn cảnh khó khăn cung cấp thơng tin mà khơng phải chịu khoản phí So sánh với luật TCTT Việt Nam, thấy quy định phần tương thích với chuẩn mực quốc tế thủ tục để người dân tiếp cận thơng tin cách dễ dàng, Khoản điều 24 quy định người yêu cầu u cầu cung cấp thơng tin hình thức như:Trực tiếp ủy quyền cho người khác đến trụ sở quan nhà nước yêu cầu cung cấp thơng tin.Người tiếp nhận u cầu có trách nhiệm hướng dẫn người yêu cầu điền nội dung quy định khoản Điều vào Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin Trường hợp người yêu cầu cung cấp thông tin chữ bị khuyết tật khơng thể viết u cầu người tiếp nhận u cầu cung cấp thơng tin có trách nhiệm giúp điền nội dung vào Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin Tuy nhiên,Khoản Điều 24 luật TCTT quy định người yêu cầu phải cung cấp lý phiếu yêu cầu, đồng thời số CMND, thẻ cước cơng dân Ngồi ra, người u cầu có nhiều cách nộp phải viết theo mẫu So sánh với luật TCTT Việt Nam, thấy quy định phần tương thích với chuẩn mực quốc tế thủ tục để người dân tiếp cận thơng tin cách dễ dàng, Khoản điều 24 quy định người u cầu u cầu cung cấp thơng tin hình thức như: Trực tiếp ủy quyền cho người khác đến trụ sở quan nhà nước yêu cầu cung cấp thông tin.Người tiếp nhận yêu cầu có trách nhiệm hướng dẫn người yêu cầu điền nội dung quy định khoản Điều vào Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin Trường hợp người yêu cầu cung cấp thông tin chữ bị khuyết tật khơng thể viết u cầu người tiếp nhận u cầu cung cấp thơng tin có trách nhiệm giúp điền nội dung vào Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin Những quy định đáp ứng đủ theo chuẩn mực quốc tế thủ tục 64 Tuy nhiên, Khoản Điều 24 luật TCTT quy định người yêu cầu phải cung cấp lý phiếu yêu cầu, đồng thời số CMND, thẻ cước cơng dân, người u cầu có nhiều cách nộp phải viết theo mẫu Trong đó, pháp luật quốc tế cho phép người dân yêu cầu thông tin mà không cần lý thơng tin cá nhân khác Ngồi ra, luật chưa đề cập đến vấn đề miễn phí cung cấp thơng tin cho người có hồn cảnh khó khăn 2.3.4 Các trường hợp ngoại lệ từ chối cung cấp thông tin Khoản điều luật TCTT quy định Việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải luật định trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên chuẩn mực quốc tế lại yêu cầu Các tiêu chuẩn Luật TCTT phải hạn chế việc tiết lộ thông tin (các điều khoản bảo mật) luật khác phạm vi xung đột Hơn nữa, quy định luật liên quan thường rộng, chưa kể số điều khoản lạc hậu khơng thực cởi mở nên giới hạn tinh thần luật TCTT 2.3.5 Khiếu nại Điều luật TCTT quy định cơng dân có quyền khiếu nại, khởi kiện tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tiếp cận thông tin Như vậy, luật cung cấp chế kháng cáo nội đơn giản có mốc thời gian rõ ràng quy định luật khiếu nại Tuy nhiên so sánh với chuẩn mực pháp lý quốc tế, chế đơn giản thiếu chế bảo đảm khác, Theo phương pháp đánh giá RTI, quan quan giám sát hành độc lập có chức xem xét định không cung cấp thông tin quan công quyền điều cần thiết để đảm bảo trình khiếu nại đảm bảo Theo đó, quan có đặc điểm như: 65 - Các thành viên quan giám sát định theo cách bảo vệ chống lại can thiệp trị có bảo đảm nhiệm kỳ để họ bảo vệ chống lại bãi nhiệm tùy tiện bổ nhiệm - Cơ quan giám sát báo cáo có ngân sách quốc hội phê chuẩn, chế hiệu khác đưa để bảo vệ độc lập tài - Cơ quan giám sát độc lập có nhiệm vụ quyền lực cần thiết để thực chức mình, bao gồm xem xét tài liệu phân loại kiểm tra sở quan công cộng - Khi định khiếu nại, quan giám sát độc lập có quyền lệnh khắc phục thích hợp cho người yêu cầu, bao gồm việc giải mật thông tin - Trong trình khiếu nại, quan nhà nước chịu trách nhiệm chứng minh khơng hoạt động vi phạm quy tắc 2.3.6 Các biện pháp tuyên truyền, phổ biến Điều 19 LTCTT yêu cầu quan nhà nước lập danh mục thông tin phải công khai Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần yêu cầu quan nhà nước công bố danh sách tất tài liệu danh mục tất loại hình thơng tin quan nắm giữ kèm theo thích cụ thể, rõ ràng thơng tin thuộc bí mật nhà nước Điều hỗ trợ người yêu cầu cung cấp thông tin việc xác định thông tin họ cần cách hiệu hơn, giúp tiết kiệm thời gian công sức Luật không quy định nghĩa vụ quan nhà nước việc báo cáo định kỳ hàng năm việc thực thi luật TCTT Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần yêu cầu tất quan nhà nước báo cáo tình hình thực luật TCTT dành phần báo cáo thường niên cho vấn đề Nên giao trách nhiệm cụ thể cho quan trung ương việc tổng hợp thông tin thành báo cáo khái qt tình hình thực quyền tiếp cận thơng tin lĩnh vực dịch vụ công 66 Luật chưa có quy định quan cụ thể đóng vai trò điều phối thực biện pháp truyền thông, quảng bá hỗ trợ thực thi luật TCTT 2.3.7 Bảo vệ người cung cấp thông tin Hiện luật TCTT Việt Nam khơng có quy định đề cập, chí có liên quan đến vấn đề Tính đến thực tiễn quốc tế ý nghĩa nó, Luật cần bổ sung quy định người cung cấp thông tin Kết luận chương Trong chương này, tác giả giới thiệu cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát quyền tiếp cận thông tin văn luật quốc tế vài quốc gia tiêu biểu, tác giả giới thiệu nội dung quyền tiếp cận thông tin pháp luật Việt Nam Trên sở so sánh nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật Việt Nam chuẩn mực quốc tế vấn đề cốt lõi quyền tiếp cận thông tin Tác giả đánh giá điểm tích cực hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt Nam tiếp cận thông tin qua việc so sánh nhìn nhận pháp luật quốc tế tiếp cận thông tin, rút học kinh nghiệm làm sở cho việc đề xuất cho việc kiến nghị chương Khóa luận Nhìn chung, qua việc tìm hiểu hệ thống tiếp cận thông tin nước mà từ trước tiếng truyền thống dân chủ, minh bạch, công khai Nhật Bản, Mỹ Thụy Điển, ta thấy đa dạng quy định cách tiếp cận nước quyền TCTT Điều cho thấy khó có quốc gia đáp ứng hồn tồn chuẩn mực pháp lý đặt quyền tiếp cận thông tin mà cịn tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa pháp lý nước Tuy nhiên, việc so sánh với chuẩn mực 67 quốc tế cho ta thấy rõ mục tiêu cần đạt đặt cho định hướng hồn thiện pháp luật tiếp cận thơng tin nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam 68 Chương 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU SO SÁNH QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 3.1 Tiếp tục hoàn thiện văn luật điều chỉnh công khai thông tin Điều 17 luật quy định danh mục thông tin mà nhà nước cần công khai, song quy định công khai văn kiện, tài liệu nằm rãi rác nhiều văn khác gây khó khăn cho việc tìm kiếm người dân Để đảm bảo luật vào đời sống, cần rà soát văn hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước, lĩnh vực hành công lĩnh vực tư pháp, bước sửa đổi, bổ sung văn hành theo hướng bảo đảm tính cơng khai, minh bạch hoạt động nhà nước phù hợp với quy định Hiến Pháp luật TCTT, với ban hành văn hướng dẫn thi hành xác định trách nhiệm quan nhà nước việc xác định thông tin phải công khai, công khai hình thức để nhanh chóng đưa luật vào đời sống 3.2 Hồn thiện quy định cán đầu mối thông tin Cán đầu mối hay chuyên viên cung cấp thông tin từ lâu thành tiêu chí quan trọng để đánh giá thủ tục đảm bảo quyền TCTT công dân pháp luật quốc tế Luật TCTT nghị định hướng dẫn xác định trách nhiệm thực cung cấp thông tin thuộc quan nhà nước cấp, có cán đầu mối giúp thủ trưởng quan thực Tuy nhiên việc quy định phải có cán đầu mối chưa đủ để đảm bảo quyền TCTT, chúng cần xác định rõ tiêu chuẩn, điều kiện vị trí cán thực nhiệm vụ quan nhà nước để áp dụng thống nhất, tránh tình trạng nhiều quan, đơn vị bố trí cán cung cấp khơng đủ 69 lực, kỹ để thực hoạt động tổng hợp, tiếp nhận, xử lý cung cấp thông tin theo quy định luật Kinh nghiệm từ nước giới cho thấy việc có cán chuyên trách số đơn vị để cung cấp thông tin giải pháp đảm bảo quyền TCTT cho công dân Tuy nhiên, để phù hợp với phong trào đổi mới, tinh gọn máy Việt Nam, Việc có cán quan có đủ tiêu chuẩn kỹ để cung cấp thông tin trước mắt đủ để đáp ứng nhu cầu thơng tin người dân Bên cạnh cần mở lớp tập huấn quy trình cung cấp thông tin cho cán nhằm bồi dưỡng nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ cho người giao nhiệm vụ 3.3 Xây dựng quan giám sát độc lập Quyền tiếp cận thông tin coi “khí oxi cho dân chủ”, quyền để đảm bảo thực quyền khác công dân, nâng cao tính minh bạch sách tính hiệu nhà nước Vì vậy, theo em việc có quan giám sát độc lập quyền tiếp cận thơng tin để có chức kiểm tra, đánh giá hoạt động cung cấp thông tin quan công quyền đồng thời chế để xem xét định không cung cấp thông tin cho người dân quan hồn toàn hợp lý đắn Một nhà nước dân, dân dân lẽ đương nhiên thông tin phải dân, dân dân Tuy nhiên, việc chưa có quy đinh giải thích xác định cụ thể tiêu chí, điều kiện coi “thơng tin gây nguy hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quốc phòng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; tính mạng, sống tài sản người khác" thông tin "cần thiết lợi ích cơng cộng, sức khỏe cộng đồng" tạo lỗ hổng lớn cho cán xác định vào nhận định chủ quan trốn tránh trách nhiệm Việc có quan kiểm tra, giám sát độc lập khiến quan nhà nước nâng cao trách nhiệm 70 việc cung cấp thơng tin, đồng thời phải có nghĩa vụ chứng minh lý không cung cấp thông tin phù hợp với lợi ích chung 3.4 Hồn thiện quy định nghĩa vụ trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin Bên cạnh quy định quyền tiếp cận thông tin công dân, quy định nghĩa vụ trách nhiệm quan cơng quyền khía cạnh vô quan trọng việc đảm bảo quyền người dân Đây chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin cần quy chế pháp lý để đảm bảo chủ thể thực nghĩa vụ đó, cụ thể: Một là, bổ sung chế tài đánh giá, bình xét, xử lý quan, tổ chức khơng hồn thành nhiệm vụ không thực nhiệm vụ cung cấp thông tin theo quy định luật nhằm nâng cao phát huy trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị hoạt động cung cấp thông tin Hai là, bổ sung quy định nghĩa vụ quan nhà nước việc báo cáo định kỳ hàng năm thực thi luật TCTT Tất quan nhà nước phải có nghĩa vụ báo cáo tình hình thực luật TCTT dành phần báo cáo thường niên cho vấn đề 3.5 Công bố danh sách tất tài liệu Ngồi việc cơng khai thơng tin phương tiện đại chúng trang thông tin điện tử địa phương, cần có quy định cách thức quản lý xếp loại tài liệu để tạo nên thống nhất, đồng thời quan phải liệt kê công bố danh sách tất tài liệu danh mục tất loại hình thơng tin quan nắm giữ kèm theo thích cụ thể, rõ ràng thơng tin thuộc bí mật nhà nước Điều hỗ trợ 71 người yêu cầu cung cấp thông tin việc xác định thông tin họ cần cách hiệu hơn, giúp tiết kiệm thời gian công sức Kết luận chương Trong chương 3, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp hồn thiện pháp luật tiếp cận thơng tin nâng cao hiệu thực pháp luật TCTT Việt Nam sở tồn tại, hạn chế nêu chương Trên sở nghiên cứu, so sánh với chuẩn mực quốc tế pháp luật số quốc gia khác giới, đề xuất tác giả có tính khoa học, thực tiễn tính khả thi 72 KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu, Khóa luận khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quyền tiếp cận thông tin khái niệm, lịch sử hình thành phát triển quyền tiếp cận thông tin, nguyên tắc chung tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin việc đảm bảo quyền dân sự, trị người dân xây dựng nhà nước dân chủ, cơng khai, minh bạch Khóa luận nêu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế tiếp cận thông tin, pháp luật quyền tiếp cận thông tin số quốc gia giới Hoa Kỳ, Nhật Bản Thụy Điển rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở nghiên cứu pháp luật Việt Nam Quốc tế số nước giới quyền tiếp cận thơng tin để tìm số hạn chế tồn nguyên nhân tồn pháp luật Việt Nam Cuối cùng, Khóa luận đề xuất số kiến nghị rút từ việc nghiên cứu so sánh pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam với pháp luật quốc tế số nước giới nhằm đề xuất số giải pháp hoàn thiện Pháp luật Việt Nam tiếp cận thông tin nâng cao hiệu thực pháp luật, đồng thời so sánh tìm tương thích với chuẩn mực quốc tế 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2016), Luật tiếp cận thơng tin Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành luật tiếp cận thông tin Hà Nội Đồn Văn Chung (2014), Qun tiếp cận thơng tin việc bảo đảm thực Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận Thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu quyền người – Quyền Công dân Trung tâm Luật So sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thái Thị Tuyết Dung (2014), Quyền thông tin công dân Việt Nam nay, Luận án Tiền sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Vũ Cơng Giao (2010), “Luật tiếp cận thông tin: Một số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn giới”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 26 tr 180-192 Thái Thị Tuyết Vy (2017), Bảo đảm pháp lý thực quyền tiếp cận thông tin tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện hành quốc gia, Thừa thiên Huế Thái Vĩnh Thắng (2009), “Quyền TCTT - Điều kiện thực quyền người quyền công dân”, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154), 3-9 Chu Thị Thái Hà (2009), “Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154), 35-44 10 Bùi Thị Hải (2016), “Quyền tiếp cận thơng tin quản lý hành nhà nước”, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hạnh (2009), “Sự cần thiết ban hành Luật tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, số 17(154) 74 12 Phạm Quang Hòa (2010), Quyền Tiếp cận thông tin công dân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đỗ Thu Hương (2012), Quyền Tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Mai Thị Kim Huế (2009), “Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp” Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154) 16 Tường Duy Kiên (2008), "Quyền tiếp cận thông tin: Quy định quốc tế đặc điểm chung Luật số nước", Nghiên cứu lập pháp, số 7, 112114 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Đinh Quỳnh Mây (2014), Xây dựng chế bảo đảm quyền Tiếp cận thông tin Việt Nam từ kinh nghiệm nước thê giới, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội] 20 Thái Vĩnh Thắng (2016), “Bàn số vấn đề liên quan đến luật tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, số 2+3(306+307), 54-63 21 Hoàng Minh Hội (2016), Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân- thực trạng số kiến nghị, Nghiên cứu lập pháp, số 5, 11-32 22 Nguyễn Trọng Bình (2016), cơng khai thơng tin vơi việc thực phản biện xã hội, Nghiên cứu lập pháp, số 4, 3-11 23 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154) 24 TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154) 75 25 Tổ chức ARTICLE 19 (2001), Luật mẫu tự thông tin, London 26 Nguyễn Quỳnh Liên (2009), Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154) 27 Vũ Công Giao, Nguyễn Anh Đức (2015), Phân tích, so sánh nội dung Dự thảo Luật tiếp cận thông tin với số Luật mẫu tự do/Tiếp cận thông tin Nghiên cứu lập pháp, số 12, 58-64 28 Nguyễn Đăng Dung (2010), Pháp luật bảo đảm quyền thông tin công dân việc xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Nghiên cứu lập pháp, số 3+4(164+165), 87-90 29 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Quyền tiếp cận thông tin quyền bất khả xâm phạm sống riêng tư Nghiên Cứu lập pháp, số 15(367), 39 30 Lê Thị Hồng Nhung (2011), Quyền tiếp cận thơng tin từ góc độ xã hội học quyền người Nghiên cứu lập pháp, số 24, 18-23 31 Lê Thị Hồng Nhung (2011), Tiếp cận quyền tiếp cận thơng tin góc độ quyền người Nghiên cứu lập pháp, số 5, 22-27 32 David Banisar (2006), Freedom of Information around the World 2006, Privacy international 33 Toby Mendel (2008), Freedom of Information: A Comparative Legal Survey, second edition, UNESCO, Paris 34 Danish Institute for Human Rights (2005), Introduction to Openness and Access to Information, Copenhagen 35 Hermann-Josef Blanke, Ricardo Perlingeiro (2018) The Right of Access to Public Information, Springer 76 77 ... trọng quyền tiếp cận thông tin 17 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 22 2.1 Pháp luật quốc tế quyền tiếp cận. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - TRỊNH ANH QUANG QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT... đảm quyền TCTT thực cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu thực tiễn 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Pháp luật quốc tế quyền tiếp cận thông tin

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w