1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật dân sự

215 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – 25/5/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA LUẬT DÂN SỰ - CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “QUYỀN TIẾP CẬN CƠNG LÝ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ” Thời gian: – 11 giờ, ngày 25/5/2017 Địa điểm: Phòng A905, sở Nguyễn Tất Thành – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Chủ trì Hội thảo: - PGS TS Đỗ Văn Đại – Trưởng Khoa Luật Dân - PGS TS Nguyễn Thị Hồi Phương – Phó Trưởng Khoa Luật Dân Phụ trách công tác tổ chức: TS Nguyễn Văn Tiến – Trưởng Bộ môn Luật TTDS-HNGĐ Thư ký: ThS Huỳnh Quang Thuận, CN Xa Kiều Oanh STT Thời gian 7h45 – 8h 8h00 – 8h10 8h11 – 8h20 8h21 – 8h30 Người phụ trách Nội dung Ban tổ chức Khai mạc PGS TS Nguyễn Thị Hồi Phương Trình bày viết: “Quyền khởi kiện Tồ án quyền tiếp cận cơng lý” ThS Nguyễn Thanh Thư CN Nguyễn Tấn Hoàng Hải ThS Chế Mỹ Phương Đài CN Nguyễn Tấn Hoàng Hải 8h31 – 8h40 TS Lê Vĩnh Châu 8h41 – 9h10 Thảo luận Trình bày viết: “Nguồn Luật dân vấn đề bảo vệ quyền dân để đảm bảo quyền tiếp cận công lý theo quy định Bộ luật dân 2015” Trình bày viết: “Quyền tiếp cận công lý việc khôi phục danh dự cho người bị oan quan tiến hành tố tụng hình gây ra” Trình bày viết: “Quyền tiếp cận công lý đương thi hành án dân sự” 9h11 – 9h20 9h21– 9h30 9h31– 9h40 Giải lao ThS Lê Hà Huy Phát SV Trần Tiến Đoàn TS Đặng Thanh Hoa ThS Huỳnh Quang Thuận Trình bày viết: “Quyền tiếp cận công lý người chuyển giới pháp luật dân sự” Trình bày viết: “Quyền tiếp cận công lý qua quy định thẩm quyền giải tranh chấp dân khác Toà án nhân dân tố tụng dân sự” 10 9h41- 9h46 ThS Huỳnh Quang Thuận Trình bày viết: “Mối tương quan việc bảo đảm quyền tranh tụng đương quyền tiếp cận công lý tố tụng dân sự” 11 9h47 - 9h52 ThS Lê Thị Diễm Phương Trình bày viết: “Tiếp cận cơng lý để bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” 12 9h53 – 10h53 Thảo luận 13 10h53 – 11h Kết luận, bế mạc MỤC LỤC Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quyền tiếp cận công lý pháp luật dân sự” STT Tác giả Tên viết Trang PGS TS Nguyễn Thị Hoài Phương Quyền khởi kiện Toà án quyền tiếp cận công lý Nguồn Luật dân vấn đề bảo vệ quyền dân để đảm bảo quyền tiếp cận công lý theo quy định Bộ luật dân 2015 ThS Nguyễn Thanh Thư CN Nguyễn Tấn Hoàng Hải CN Lường Minh Sơn Quyền tiếp cận công lý người lao động tranh chấp lao động 19 TS Lê Vĩnh Châu Quyền tiếp cận công lý đương thi hành án dân 28 TS Nguyễn Văn Tiến Quyền tiếp cận thông tin đương góc độ Luật tiếp cận thơng tin 40 Quyền tiếp cận công lý việc khôi phục danh dự cho người bị oan quan tiến hành tố tụng hình gây 48 Quyền tiếp cận cơng lý người chuyển giới pháp luật dân 60 78 ThS Chế Mỹ Phương Đài CN Nguyễn Tấn Hoàng Hải ThS Lê Hà Huy Phát SV Trần Tiến Đoàn ThS Lê Thị Diễm Phương Tiếp cận công lý để bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình CN Nguyễn Tấn Hoàng Hải Xác định quan hệ cha mẹ cho con đường tư pháp 88 10 ThS Ngô Thị Anh Vân Quyền tiếp cận công lý thông qua yêu cầu xác định cha, mẹ cho trường hợp có tranh chấp 97 11 ThS Lê Thị Mận Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo chế tố tụng dân 104 Quyền tiếp cận công lý qua quy định thẩm quyền giải tranh chấp dân khác Toà án nhân dân tố tụng dân 112 12 TS Đặng Thanh Hoa ThS Huỳnh Quang Thuận 13 ThS Nguyễn Thị Hồi Trâm Khởi kiện địi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Toà án nhân dân 121 14 CN Nguyễn Phương Thảo Quyền khởi kiện vụ án dân quyền sở hữu công nghiệp 131 Quyền tiếp cận công lý quy định quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 143 ThS Huỳnh Quang Thuận Mối tương quan việc bảo đảm quyền tranh tụng đương quyền tiếp cận công lý tố tụng dân 152 ThS Lê Thị Mận Miễn nghĩa vụ chứng minh – chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 160 Một số ý kiến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên hoà giải 172 Thủ tục giám đốc thẩm từ góc độ quyền tiếp cận cơng lý công dân 182 ThS Đinh Bá Trung Thủ tục xét lại án, định dân Toà án có hiệu lực pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương 191 ThS Phan Nguyễn Bảo Ngọc Một số quyền đương trong: “Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải” 205 15 16 17 18 19 20 21 CN Phạm Thị Thuý CN Nguyễn Trần Bảo Uyên ThS Nguyễn Thị Hoài Trâm ThS Hoàng Thị Minh Tâm CN Phạm Thị Thuý CN Nguyễn Trần Bảo Uyên QUYỀN KHỞI KIỆN TẠI TOÀ ÁN LÀ QUYỀN TIẾP CẬN CƠNG LÝ Nguyễn Thị Hồi Phương* Bảo đảm quyền người, quyền cơng dân quyền khởi kiện quyền tố tụng quan trọng, trách nhiệm mục đích nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mọi nguyên tắc tổ chức, hoạt động quan máy nhà nước thiết kế triển khai nhằm thực có hiệu nhiệm vụ mục đích quan trọng Đây định để đánh giá hoàn thiện tiến hệ thống pháp luật mà nhà nước đưa nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo đảm quyền người thông qua hoạt động quan tư pháp – quan có trách nhiệm thẩm quyền nhân danh quyền lực nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức theo quy định Hiến pháp Thừa nhận bảo đảm quyền khởi kiện chế pháp lý để chủ thể có quyền tiếp cận công lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp thơng qua quyền lực nhà nước Điều thể mối liên hệ mật thiết quan hệ trách nhiệm nhà nước với công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các quyền công dân thừa nhận Hiến pháp quyền người công nhận văn Điều ước quốc tế mà quốc gia có thừa nhận, tham gia, phê chuẩn khơng có chế pháp lý bảo đảm bảo vệ trường hợp bị vi phạm hay có tranh chấp tồn hình thức nhà nước đơn hoạt động lợi ích giai cấp thống trị mà khơng có dân chủ nhân quyền cho chủ thể khác xã hội, bất bình đẳng mà ngự trị quan hệ xã hội, cản trở hội nhập, tiến quốc gia quan hệ với cộng đồng quốc tế Ở hầu hết quốc gia, quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động nhà nước thừa nhận để bảo vệ quyền bị vi phạm có tranh chấp phải thơng qua quyền khởi kiện – quyền * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Phó Trưởng Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tố tụng quan trọng hệ thống pháp luật Mục đích bảo vệ quyền người thơng qua hoạt động tố tụng tịa án giống nước dù hệ thống pháp luật xây dựng theo quan điểm common law hay civil law Trong quan điểm lập pháp Việt Nam, quyền khởi kiện tòa án quyền tố tụng cá nhân, quan tổ chức nhà nước thừa nhận, bảo đảm thực chế pháp lý quan trọng bảo đảm quyền người thông qua hoạt động tư pháp Trong hệ thống pháp luật, quyền khởi kiện tòa án chủ thể bảo đảm thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân “ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình”.1 Quyền khởi kiện tố tụng dân sư quyền tố tụng quan, tổ chức, cá nhân nhà nước thừa nhận nhằm đảm bảo cho chủ thể quyền u cầu tịa án nhân danh quyền lực nhà nước giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động trường hợp bị vi phạm hay có tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước theo cách thức mà pháp luật quy định Theo đó, quyền khởi kiện tòa án (cơ quan tài phán nhà nước), bảo hộ bình đẳng cho chủ thể khơng phân biệt quốc tịch, tôn giáo, dân tộc, thành phần, địa vị xã hội Mọi cá nhân, kể người nước ngồi, người khơng quốc tịch,và quan tổ chức Việt Nam, nước ngoài, tổ chức quốc tế, cho quyền lợi ịch hợp pháp quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động bị vi phạm có tranh chấp có quyền gửi đơn khởi kiện u cầu tịa án nhân dân có thẩm quyền nhân danh quyền lực nhà nước giải bảo vệ quyền lợi cho theo trình tự tố tụng dân Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án; nhiều cá nhân, quan, tổ chức Xem Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân 2015 khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án; cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án Đối với việc khởi kiện bảo vệ quyền lĩnh vực nhân thân, cá nhân phải trực tiếp thực quyền khởi kiện trừ số trương fhowjp người khác khởi kiện thay theo quy định Luật hôn nhân gia đình Đối với tranh chấp quyền tài sản họ trực tiếp thơng qua người đại diện hợp pháp thực quyền khởi kiện, trường hợp cá nhân chết, quyền khởi kiện chuyển giao cho người thừa kế họ Quyền khởi kiện hành vi khởi kiện hai khái niệm hoàn toàn khác hai phạm trù khác có mối liên hệ mật thiết với Quyền khởi kiện coi phạm trù khách quan với cá nhân, quan, tổ chức, quyền nhà nước thừa nhận khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể có nhu cầu hưởng quyền hay khơng, chí vào thời điểm quyền khởi kiện quy định chủ thể chưa có quyền lợi bị vi phạm hay có tranh chấp Hành vi khởi kiện ln phải thể ý chí chủ quan chủ thể nhằm thực quyền khởi kiện theo mục đích Nói hành vi khởi kiện thể định cá nhân, quan tổ chức việc biến quyền khởi kiện thành thực phục vụ cho mong muốn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích nhà nước bị vi phạm hay có tranh chấp Hành vi khởi kiện thực chủ thể có quyền khởi kiện Những chủ thể khơng có quyền khởi kiện mà thực hành vi khởi kiện bị tòa án từ chối thụ lý trả lại đơn khởi kiện thụ lý tịa án đình giải vụ án Ngược lại có quyền khởi kiện mà chủ thể khơng thực hành vi khởi kiện quyền khởi kiện khơng có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể có lợi ích hợp pháp bị vi phạm hay có tranh chấp Việc khơng thực hành vi khởi kiện có quyền khởi kiện hoàn toàn quyền định đoạt chủ thể có quyền, lĩnh vực lợi ích tư chủ thể chấp nhận thiệt hại mà không yêu cầu xử lý người xâm phạm thiệt hại chế tài dân Phân biệt quyền khởi kiện với hành vi khởi kiện quan trọng để xác định tư cách đương chủ thể vụ án dân sở để xác định chủ thể hưởng quyền tố tụng chủ thể hưởng quyền, thực nghĩa vụ quan hệ pháp luật có tranh chấp Chủ thể có quyền khởi kiện người có quyền lợi quan hệ pháp luật nội dung giả thiết quyền lợi bị vi phạm tranh chấp Vì vậy, dù trực tiếp hay người khác khởi kiện thay theo quy định pháp luật chủ thể có quyền khởi kiện ln ln có tư cách nguyên đơn vụ án dân Chủ thể thực hành vi khởi kiện nhằm thực quyền khởi kiện nguyên đơn chủ thể thực hành vi khởi kiện nhằm giúp chủ thể khác thực quyền khởi kiện chủ thể thực hành vi khởi kiện có tư cách người đại diện Điều ảnh hưởng lớn đến địa vị tố tụng chủ thể trước tịa án q trình tố tụng việc xác định tư cách đương trường hợp có ý nghĩa định tính hợp pháp án, định giải vụ án Quyền khởi kiện cá nhân: Quyền khởi kiện nội dung lực pháp luật tố tụng dân sự, theo cá nhân từ lúc sinh có quyền khởi kiện Tuy nhiên để tự hành vi định đoạt, định tiến hành việc khởi kiện tòa án với tư cách chủ thể độc lập cá nhân phải người có lực hành vi tố tụng theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng Năng lực hành vi tố tụng dân xác định dựa độ tuổi khả nhận thức cá nhân phân chia nhóm chủ thể sau: - Cá nhân người từ đủ mười tám tuổi trở lên không bị tuyên bố hạn chế lực hành vi dân thừa nhận người có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Điều đồng nghĩa pháp luật xác định cá nhân độc lập tự trực tiếp thực hành vi khởi kiện làm phát sinh vụ án dân tòa án nhằm yêu cầu tòa án giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ - Cá nhân từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự khởi kiện tịa án có tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động dân họ thiết lập Đối với tranh chấp trường hợp việc khởi kiện phải thông qua hành vi người đại diện pháp luật quy định - Cá nhân mười lăm tuổi cá nhân bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân nên khơng thể tự thực hành vi khởi kiện Trong trường hợp quyền lợi bị vi phạm người đại diện thay mặt họ thực quyền khởi kiện tham gia tố tụng q trình tịa án giải vụ án theo quy định pháp luật Tuy nhiên dù người khác khởi kiện tư cách nguyên đơn thuộc người có quyền khởi kiện lợi ích hợp pháp họ vụ án thuộc họ tòa án phán Đối với cá nhân cơng dân nước ngồi, người khơng có quốc tịch cơng nhận có lực hành vi lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật nước ngồi họ khơng có lực hành vi tố tụng dân theo quy định pháp luật Việt nam họ có lực hành vi tố tụng dân Sự thừa nhận cho phép họ thực quyền khởi kiện trước tòa án Việt Nam yêu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Cá nhân có đủ lực hành vi tố tụng dân thực quyền khởi kiện chủ yếu để u cầu tịa án bảo vệ lợi ích cho Tuy nhiên có trường hợp - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại; - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Do có tình tiết làm thay đổi nội dung án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nên Hội đồng xét xử tái thẩm khơng có quyền huỷ phần án, huỷ án phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại khơng có quyền sửa án, định thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm c Về thủ tục đặc biệt xét lại định có hiệu lực pháp luật Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Đối tượng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật, bao gồm định giám đốc thẩm, định tái thẩm Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao Quyết định giám đốc thẩm, định tái thẩm Uỷ ban Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp cao bị xem xét lại Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Vì khơng có Tồ án cao Toà án nhân dân tối cao nên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét lại định có hiệu lực pháp luật (gồm định giám đốc thẩm, định tái thẩm) Vì lý mà pháp luật gọi tên thủ tục Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân xem xét lại định thủ tục đặc biệt, quy định Điều 358, 359, 360 BLTTDS 2015 Thủ tục đặc biệt Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tự xem xét lại định thức quy định từ năm 2011 (Trong Luật sửa đổi, bổ sung mội số điều BLTTDS năm 2004, thơng qua năm 2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012) Có quan điểm cho việc ban hành thêm thủ tục đặc biệt làm cho thủ tục tố tụng dân khơng có điểm dừng, làm ảnh hưởng đến hiệu lực định xem “tối cao” quan Toà án Tuy nhiên, theo chúng tôi, việc ban hành thủ tục đặc biệt cần thiết, vì: có sai sửa sai cho dù cấp tồ nào; có tình tiết làm thay đổi nội dung việc cần phải xem xét lại; hết phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự; bảo đảm “chuẩn mực” “phán quyết” Toà án 196 So với thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục thẩm thủ tục đặc biệt có điểm khác biệt sau: Một, đối tượng bị xem xét lại định có hiệu lực pháp luật Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hai, xem xét lại bao gồm yếu tố có vi phạm pháp luật nghiêm trọng và, có tình tiết làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, đương khơng thể biết định Có thể xem xem xét bao gồm kháng nghị giám đốc thẩm kháng nghị tái thẩm Ba, đương khơng có quyền làm đơn đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; thủ tục xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tiến hành có u cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao, đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao Bốn, pháp luật không quy định thời hạn để yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Năm, khơng mở phiên tồ, mở phiên họp định giải Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật Thủ tục xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật thủ tục thiết thực, nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý đương (cơ quan, tổ chức, cá nhân) Tuy nhiên, để thủ tục thực hiệu quả, thực bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, theo chúng tôi, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: Thứ nhất, quyền đương việc tham gia phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm tham dự phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 197 Khoản 15 Điều 70 BLTTDS 2015 quy định đương có quyền, nghĩa vụ tham gia phiên tồ, phiên họp dân Theo chúng tôi, việc đương trực tiếp tham gia phiên tồ, phiên họp có ý nghĩa quan trọng, họ trực tiếp trình bày yêu cầu, cung cấp chứng cứ227, trực tiếp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồng thời việc đương có mặt phiên tồ, phiên họp góp phần tạo thuận lợi cho Tồ án xét xử, giải vụ việc dân Hiện nay, pháp luật tố tụng dân quy định đương thành phần bắt buộc triệu tập, mời tham gia, tham dự phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm phiên họp xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Theo Điều 338, 357 BLTTDS 2015, “trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án triệu tập đương (…)” tham gia phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm; theo khoản Điều 359 BLTTDS 2015, “trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao mời quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp” xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (khơng trực tiếp quy định đương mời tham dự phiên họp này) Về quy định trên, chúng tơi có kiến nghị sau: - Khoản Điều 359 BLTTDS 2015 quy định: “Trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao mời quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp” Quy định khơng dành cho đương sự, hay nói cách khác đương không nêu tên trực tiếp thành phần mời đến dự phiên họp xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân cao Tuy nhiên, với cách quy định chung chung thế, hiểu rộng người mời bao gồm đương Để pháp luật rõ ràng, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, kiến nghị cần nêu rõ “đương sự” triệu tập quy định Chúng kiến nghị sửa quy định: “Trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao mời quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp” thành quy định: “Trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao Theo Điều 6, 70, 96, 330, 357,… BLTTDS 2015, đương có quyền cung cấp tài liệu, chứng pháp luật không cấm đương cung cấp tài liệu, chứng phiên toà, phiên họp 227 198 triệu tập đương mời quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp” - Đương triệu tập tham gia phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm, mời tham dự phiên họp xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Toà án “xét thấy cần thiết” Nhưng nay, chưa có quy phạm pháp luật giải thích “trường hợp xét thấy cần thiết” Việc “triệu tập”, “mời” hay không quyền định Toà án – quyền chủ quan Toà án Theo quy định pháp luật thực tế, quyền lợi ích hợp pháp đương có xem xét, định phiên giám đốc thẩm, tái thẩm, phiên họp xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao họ lại khơng triệu tập, khơng mời tham gia, tham dự phiên bất cập Theo chúng tôi, để pháp luật rõ ràng, tránh chủ quan Toà án tiến hành xem xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật, kiến nghị cần hướng dẫn rõ trường hợp “xét thấy cần thiết” Điều 338, khoản Điều 359 BLTTDS 2015 nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương - Khoản Điều 341 BLTTDS 2015 quy định trường hợp đương triệu tập tham gia phiên giám đốc thẩm vắng mặt có văn trình bày ý kiến Hội đồng xét xử giám đốc thẩm công bố ý kiến họ Theo khoản Điều 338, 357 BLTTDS 2015, trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án triệu tập đương người đại diện hợp pháp,… tham gia phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm; họ vắng mặt phiên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử tái thẩm tiến hành phiên Với quy định này, pháp luật khơng tính đến khả đương khơng đến phiên tồ giám đốc thẩm, phiên tồ tái thẩm kiện bất khả kháng; Toà án xét xử vắng mặt họ khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ, Tồ án xét thấy cần thiết có mặt họ nên triệu tập họ đến phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm228 Do đó, chúng tơi kiến nghị bổ sung BLTTDS 2015 có quy định hỗn phiên tồ sơ thẩm, phiên tồ phúc thẩm đương khơng đến phiên tồ trở ngại khách quan,… 228 199 quy định hỗn phiên tồ giám đốc thẩm, tái thẩm lý đương triệu tập khơng có mặt kiện bất khả kháng, gặp trở ngại khách quan Thứ hai, thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Điều 17 BLTTDS 2004 (được sửa đổi, bổ sung 2011) quy định rõ ràng cấp cấp xét xử tố tụng dân sự, gồm cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Tuy nhiên, Điều 17 BLTTDS 2015 không dùng từ “cấp xét xử” nữa, thay từ “chế độ xét xử”, gồm: chế độ xét xử sơ thẩm, chế độ xét xử phúc thẩm BLTTDS 2004 (được sửa đổi, bổ sung 2011) dùng khái niệm: phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm; BLTTDS 2015 thay khái niệm: phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử tái thẩm Và BLTTDS 2015 bổ sung thẩm quyền “Sửa phần toàn án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật” (khoản Điều 343 BLTTDS 2015) cho Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác (Điều 347 BLTTDS 2015) Như vậy, phải thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm xem “một cấp xét xử” Theo chúng tơi, thẩm quyền “sửa phần tồn án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật” Hội đồng xét xử giám đốc thẩm quy định khoản Điều 343 BLTTDS 2015 khơng hợp lý, vì: - Việc sửa phần toàn án, định Toà án có hiệu lực pháp luật trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương đương khơng triệu tập tham gia phiên giám đốc thẩm (theo Điều 338 BLTTDS 2015) họ triệu tập gặp kiện khách quan mà tham gia phiên tồ Hội đồng xét xử giám đốc thẩm khơng hỗn phiên tồ giám đốc thẩm; dương khơng có gửi văn trình bày ý kiến rõ ràng Hội đồng xét xử giám đốc thẩm biết ý kiến đương sự, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật nhằm 200 bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự,…(như phân tích trên, khoản 2, Điều 341 BLTTDS 2015) Đây điều mâu thuẫn, phi lý - Giám đốc thẩm xét lại án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có theo quy định pháp luật Đây tính chất thủ tục giám đốc thẩm, quy định Điều 325, 326 BLTTDS 2015 Nhưng toàn quy định thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS 2015 dùng từ: xét xử, phiên giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm (và thủ tục tái thẩm vậy) Đây mâu thuẫn quy định pháp luật tố tụng dân Như vậy, thủ tục giám đốc thẩm thủ tục xét lại thủ tục xét xử (tái thẩm thế) Pháp luật tố tụng dân quy định chưa rõ ràng chỗ - Điều 347 BLTTDS 2015 quy định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Toà án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện sau đây: (a) Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; (b) Việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác Như vậy, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền sửa án, định có hiệu lực pháp luật mà khơng quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Theo chúng tôi, thiếu sót - Những sai sót án, định sơ thẩm, phúc thẩm cần phải giao lại cho Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm xét xử lại Đây trách nhiệm Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm xét xử lại thuận tiện việc: triệu tập đương sự, thu thập tài liệu, chứng cứ,… Tóm lại, theo chúng tơi, quy định cho phép Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền sửa phần toàn án, định Toà án có hiệu lực pháp luật quy định gây bất lợi cho quyền lợi ích hợp pháp đương Do quy định ban hành nên khó bị bãi bỏ Vì thời gian chờ đến ban hành luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS 2015, kiến nghị Hội đồng Thẩm phán 201 Tồ án nhân dân có nghị hướng dẫn Điều 343 theo hướng bổ sung từ “đương sự” vào điểm b, khoản 1, cụ thể: Sửa quy định: “1 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện sau đây: a) Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; b) Việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác.” Thành: “1 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện sau đây: a) Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; b) Việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương quan, tổ chức, cá nhân khác.” Thứ ba, thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm Theo Điều 327, 328, 331, 333 BLTTDS 2015, thời hạn 01 năm, kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật, phát có vi phạm pháp luật án, định đương có quyền làm đơn đề nghị người có thẩm quyền định kháng nghị giám đốc thẩm Theo Điều 334 BLTTDS 2015, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị thời hạn 03 năm, kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật Trường hợp hết thời hạn kháng nghị 03 năm có điều kiện sau 202 thời hạn kháng nghị kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị: (a) Đương có đơn đề nghị thời hạn theo quy định khoản Điều 328 BLTTDS 2015 sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn đề nghị; (b) Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định khoản Điều 326 BLTTDS 2015 xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, xâm phạm lợi ích cộng đồng, lợi ích Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật Theo chúng tơi, quy định Điều 334 BLTTDS 2015 thực “làm khó” đương sự, gây bất lợi cho đương Qua quy định trên, nhận thấy, đương có 01 năm (kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật) để làm đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm Người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm có đến năm (kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật) để hay không định kháng nghị giám đốc thẩm Nếu làm đơn đề nghị hạn 01 năm, mà kết thúc thời hạn 03 năm người có thẩm quyền không định kháng nghị giám đốc thẩm đương phải tiếp tục làm đơn đề nghị lần (nếu đương muốn) người có thẩm quyền xem xét hay không định kháng nghị giám đốc thẩm Theo Điều 331, 334 BLTTDS 2015, kháng nghị giám đốc thẩm hay không kháng nghị giám đốc thẩm thuộc quyền người có thẩm quyền Nếu cần thiết phải làm đơn lần nữa, theo chúng tôi, đương cần làm đơn “khiếu nại” việc người có thẩm quyền khơng định kháng nghị giám đốc thẩm trường hợp trước đương làm đơn “đề nghị” thời hạn, pháp luật nêu Do đó, chúng tơi kiến nghị sửa điểm a khoản Điều 334 BLTTDS 2015:“a) Đương có đơn đề nghị theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn đề nghị;” thành quy định: “a) Đương có đơn đề nghị theo quy định 203 khoản Điều 328 Bộ luật sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn khiếu nại”./ 204 MỘT SỐ QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG “PHIÊN HỌP KIỂM TRA VIỆC GIAO NỘP, TIẾP CẬN, CƠNG KHAI CHỨNG CỨ VÀ HỒ GIẢI" Phan Nguyễn Bảo Ngọc* Một điểm bật cuả Bộ luật tố tụng dân 2015 (sau gọi tắt BLTTDS 2015) bổ sung quy định phải tổ chức “phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ” trước có định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên để hạn chế việc phát sinh thêm thủ tục không cần thiết, nên ghép “phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ” với “phiên hịa giải” Có thể nói “phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải” (sau gọi tắt phiên họp) hoạt động tố tụng quan trọng có ý nghĩa lớn việc công khai, tiếp cận chứng đảm bảo việc hoà giải cho đương Trong phiên họp việc tiếp cận công lý đương thể số quyền đặc trưng bật mà tác giả chọn để đề cập sau Quyền tiếp cận chứng phiên họp Nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích đương tranh chấp vụ việc dân phát sinh thực tiễn khắc phục hạn chế, bất cập việc giao nộp thời điểm giao nộp chứng cứ, công khai chứng Điều 208 BLTTDS 2015 quy định thủ tục hồn tồn mới, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Thẩm phán tiến hành mở “phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hồ giải” Theo đó, BLTTDS năm 2015 quy định thơng báo, thành phần, trình tự biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Song, khác với pháp luật nước giới, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo BLTTDS năm 2015 tiến hành với phiên hòa giải để hạn chế việc phát sinh thêm thủ tục không cần thiết Trước BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 quy định nghĩa vụ đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án phải gửi cho đương khác; * Thạc sĩ Luật học, Giảng viên Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 205 BLTTDS 2015 cịn bổ sung quy định phải tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng trước có định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên để hạn chế việc phát sinh thêm thủ tục không cần thiết, nên ghép phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng với phiên hịa giải Do quyền tiếp cận chứng đương giai đoạn đảm bảo chứng công khai, đương biết tài liệu, chứng vụ án để thực quyền tranh tụng Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, công khai chứng thủ tục có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện cho đương tiếp cận tài liệu, chứng liên quan đến vụ án, góp phần đảm bảo khách quan, cơng khai, minh bạch trình giải vụ án dân sự, tránh tình trạng che giấu bất lợi cho đương khác Điều hoàn toàn phù hợp với quyền đương quy định khoản Điều 70 BLTTDS 2015 “Được biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật này” Quyền đươc yêu cầu có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia phiên họp Nhằm bảo đảm tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thể tinh thần BLTTDS 2015 khoản 13 Điều 70 quy định quyền, nghĩa vụ đương “Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình” q trình tố tụng khoản Điều 76 quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: “Tham gia việc hòa giải, phiên họp, phiên tịa trường hợp khơng tham gia gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho Tòa án xem xét” Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 bổ sung thành phần tham gia hòa giải bao gồm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có)229 Có thể thấy vai trị luật sư nói riêng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nói chung với việc giải tranh chấp thông qua tố tụng Toà 229 Điểm đ khoản Điều 209 BLTTDS 2015 206 án Nhà nước thừa nhận khẳng định qua thực tế hoạt động Nhưng vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc giải tranh chấp thương lượng, hồ giải, q trình Tồ án giải vụ án đến cịn mẻ, chưa thể giai đoạn Việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp bên tìm giải pháp tích cực ơn hồ việc giải tranh chấp điều đáng khuyến khích Tuy nhiên nhìn lại quy định hồ giải từ trước đến Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, BLTTDS 2004, BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 có đề cập đến việc cho phép người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia hoà giải chung chung, không cụ thể Điều 64 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền “tham gia việc hồ giải, tham gia phiên tồ có văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” Nhưng quy định thành phần người tham gia hoà giải bao gồm: Thẩm phán, bên đương đại diện đương Điều dẫn đến việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia với vai trò người đại diện đương tham gia hồ giải, vai trị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn khơng quy định cụ thể Mặt khác, BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 trước quy định việc Tồ án thơng báo phiên hồ giải thành phần phiên hồ giải, phía đương có đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, không đề cập đến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 183, 184 BLTTDS 2015) Điều dễ dẫn đến việc Thẩm phán thích chấp nhận luật sư tham gia hồ giải, khơng thích từ chối với lý “luật không quy định”230 Trong tố tụng dân Việt Nam, hồ giải cơng việc phức tạp, khơn khéo, địi hỏi khơn khéo, am hiểu nhiệt tình người thẩm phán chủ trì Trong người chủ trì đưa gợi ý, chí phải dựa sở tương quan lực lượng, chứng nắm để khuyên bên đương dự đoán yếu nhường bước để giữ lợi ích tối đa Tuy nhiên người thẩm phán chủ trì nàykhó lịng thực cơng việc Hồng Thị Thu Yến, “Luật sư với việc thu thập chứng hoà giải tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2007, tr70 230 207 tốt cách triệt để thứ khoảng cách người tiến hành tố tụng đương sự, thứ hai tâm lý “sợ” bị hiểu nhầm thiên vị bên bên Hậu tồi tệ việc hồ giải khơng thành, đương lịng tin vào khách quan, cơng vị thẩm phán đường tố tụng Toà án Chính trước số vụ án dân hoà giải thành Việt Nam chiếm tỉ lệ khiêm tốn Trái với thẩm phán, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương làm điều mà không bị áp lực hay cản trở Họ người tiếp xúc, dễ giải thích gợi mở vấn đề để giải vụ án từ lúc khởi kiện/bị kiện đến lúc Toà án thụ lý giải Có thể thấy quy định thành phần phiên họp tạo điều kiện thuận lợi cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nắm bắt, tiếp cận tài liệu, chứng có liên quan đến vụ án để từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà tham gia bảo vệ cách tốt nhất, hiệu Ngồi khơng thể phủ nhận tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương góp phần giúp cho việc giải vụ án trôi chảy thuận lợi Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chưa quy định hậu pháp lý họ vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên hịa giải, đó, nghị hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng dân cần hướng dẫn rõ trường hợp họ vắng mặt, phiên hịa giải tiến hành bình thường Quyền tự định đoạt phiên hồ giải Hịa giải chế định quan trọng tố tụng dân sự, hoạt động Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với việc giải vụ án dân Việc hòa giải có ý nghĩa quan trọng, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí cho Nhà nước cơng dân, giảm bớt giai đoạn tố tụng kéo dài, vừa giải triệt để mâu thuẫn đương sự… Do đó, chế định hịa giải khơng quan tâm việc giải vụ án dân quyền lợi ích bên đương không bảo đảm, đặc biệt quyền tự định đoạt đương giai đoạn Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc đặc thù tố tụng dân sự, theo pháp luật thừa nhận tạo chế đảm bảo cho đương 208 ý chí có quyền lựa chọn, định việc thực hay không thực hành vi tố tụng trình giải vụ việc dân để yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đặc biệt giai đoạn hồ giải, quyền rõ nét, thể tính chất “tư” tố tụng dân Nhận thấy hòa giải phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm thơng qua hịa giải, từ quyền tự định đoạt đương đề cao, rút ngắn q trình tố tụng, giảm thiểu chi phí tố tụng, đồng thời mang ý nghĩa xã hội sâu sắc việc củng cố tình tương thân, tương ái, giữ gìn khối đồn kết cộng đồng Về bản, quy định hòa giải vụ án dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 kế thừa quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong q trình Tịa án giải vụ việc dân bên có quyền thương lượng, hịa giải với Điều xuất phát từ chất quan hệ dân sự, bên bình đẳng với nhau, tự cam kết, xác lập thỏa thuận không trái pháp luật đạo đức xã hội Trong tố tụng dân thỏa thuận mang ý nghĩa quan trọng, vụ việc dân tòa án giải nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Vì vậy, đương với tư cách hai bên tham gia tố tụng dân cảm thấy sau hịa giải quyền lợi bảo đảm phiên tịa hay phiên họp giải khơng cịn ý nghĩa, tiếp tục xét xử vừa tốn lại khơng đem lại kết mong muốn chủ thể BLTTDS tạo khung pháp lý quan trọng vấn đề quy định: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: Tôn trọng tự nguyện thoả thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thoả thuận không phù hợp với ý chí mình; Nội dung thoả thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội”231 Như vậy, sở hoà giải vụ án dân quyền tự định đoạt đương sự, việc hoà giải tạo điều kiện cho đương thoả thuận với việc giải vụ án theo quy định pháp luật Nếu hịa giải thành có nghĩa tịa án hồn thành 231 Điều 205 BLTTDS 2015 209 việc giải vụ án mà không cần mở phiên tòa Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng phải định công nhận thoả thuận đương sự232 Mặt khác để đề cao thoả thuận, tự định đoạt thành cơng bên định có hiệu lực thi hành sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết định công nhận thoả thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội233 Kết luận Việc tiếp cận chứng cứ, hoà giải yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào “phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải” đương cần kể tới vai trò quan trọng Tòa án việc tạo điều kiện giải vướng mắc tâm tư, tình cảm đương Tòa án phải tuân theo quy định pháp luật hết quy định phải đảm bảo đề cao quyền định đoạt quyền tiếp cận công lý đương Việc quy định phiên họp nội dung bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Tuy nhiên nội dung quy định nên trình kiểm sát việc giải vụ án dân sự, kiểm sát viên cần trọng thực tốt công tác kiểm sát hoạt động 232 233 Khoản Điều 212 BLTTDS 2015 Điều 213 BLTTDS 2015 210

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w