1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về hợp đồng chuyển giao công nghệ trong pháp luật dân sự

110 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÔ TưPHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRUỜNG ĐAI HOC LUÂT HÀ NÔI Tác giả: Nguyễn Đức Hiếu BÀN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYEN g ia o c ô n g TRONG PHÁP LUẬT DÂN s ự CHUYÊN NGIIÀNH: LUẬT DÂN MẢ SỐ: 50507 LUẬN ÁN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH VĂN THANH HÀ NỘI - 1997 - 2000 nghệ M fo &ẨM tím v ề mặt khoa học, luận Ún đánh giá lù chưa thành cơng, túc giả thành q q trình tìm tịi, nỗ lực Đ ể có thành ấy, khơng thể khơng nói đến giúp đỡ tận tình thầy giáo giảng dạy chuyên tìghành Luật dân sự, Khoa sau đại học, trường Đại học Luật Hà nội, đặc biệt lù TS Đinh Văn Thanh, người hướng dẫn khoa học cho đê tủi Nhân dịp này, túc giả xin câm ơn giúp đỡ quí báu TS Đinh Văn Thanh, thầy giáo giảng dạy chuyên nghùnh Dân thầy, cô giáo Khoa sau Đại học trường Đại học Luật Hù nội Kính chúc thủy, ln mạnh khỏe TÁC GIẢ MỤC LỤC Mực LỤC LỜI NÓI ĐẦU C H Ư Ơ N G I - K H Á I N IỆ M Khái niệm công nghệ 1.1 Lược sử đời phát triển công nghệ 1.2 Công nghệ 1.3 Công nghệ khái niệm liên quan 1.3.1 Khoa học công nghệ 1.3.2 Công nghệ kỹ thuật công nghiệp 1.3.3 Li-xăng công nghệ chuyển giao công nghệ Khái niệm hợp đồng chuyển giao công nghệ 2.1 Lược sử đời phát triển hợp đồng CGCN 2.2 Bản chất hợp CGCN 2.3 Khái niệm hợp đồng CGCN 2.3.1 Ý chí bên tham gia hợp đồng CGCN 2.3.2 Đối tượng nghĩa vụ chuyển giao công nghệ 2.3.3 Đặc trưng đối tượng chuyển giao cổng nghệ 2.3.4 Ý chí bên - đối tượng chuyển giao 2.3.5 Quan điểm khoa học liên quan đến hợp đồng CGCN 2.3.6 Khái niệm 11 17 17 18 18 19 20 23 24 25 27 29 31 31 37 39 C H Ư Ơ N G II - Q U Y Đ ỊN H C Ủ A P H Á P L U Ậ T V Ề H Ợ P Đ N G C G C N Khái quát chung quy định liên quan tới hợp đồng CGCN Quan hệ pháp luật hợp đồng CGCN 2.1 Đặc điểm quan hệ pháp luật hợp đồng CGCN 2.2 Chủ thể 2.3 Đối tượng chuyển giao công nghệ 2.3.1 Đối tượng sở hữu công nghiệp 2.3.2 Các đối tượng khác 2.4 Nội dung hợp đồng CGCN Hệ thống quy định pháp luật hành hợp đồng CGCN 42 42 43 45 67 68 73 75 C H Ư Ớ N G I I I - T H Ụ C T R Ạ N G V À G IA I P H Á P A THỤC TRẠNG - x u HƯỚNG PHÁT TRIEN c ủ a hợp ĐồNG CGCN t i v iệ t n a m Thực trạng hợp CGCN Việt Nam 1.1 Tổng quan chuyển giao công nghệ Việt Nam 1.2 Thực trạng quản lý nhà nước hợp đồng CGCN 1.3 Thực tiễn giao dịch dân chuyển giao công nghệ Xu hướng phát triển hợp CGCN Việt Nam 2.1 Hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa - chuyển giao cơng nghệ 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế - chuyển giao công nghệ 76 79 82 85 85 87 87 2.3 Xu hướng phát triển hợp đồng CGCN 88 B K IN H N G H IỆ M V À G IA I P H Á P Kinh nghiệm từ nước công nghiệp khu vực Phương pháp luận cho q trình hồn thiện pháp luật CGCN 2.1 Gắn việc hoàn thiện pháp luật với u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa 2.2 Gắn việc chuyển giao công nghệ với xu hội nhập tồn cầu hóa 2.3 Gắn việc hồn thiện với sách khuyến khích đầu tư nước ngồi 2.4 Gắn việc hoàn thiện hoàn thiện pháp luật chuyển giao cơng nghệ với điều kiện hồn cảnh Các giải pháp cụ thể 3.1 Sửa đổi quy định liên quan tói đối tượng hợp đồng CGCN 3.2 Phân hóa - định khung giá thích hợp cho hợp CGCN 3.3 Sửa đổi hoàn thiện pháp luật dựa chiến lược phát triển công nghệ 3.4 Sửa đổi phương thức quản lý hợp đồng CGCN 94 95 95 96 96 96 97 100 101 102 104 PHẦN I - LỊI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ t i Trong năm qua, pháp luật chuyển giao cơng nghệ nói chung qui định Bộ luật dân hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nói riêng (sau gọi “pháp luật vê chuyển giao công nghệ”) phần minh chứng cho tính phù hợp chúng với thực tiễn Ngoài khả phúc đáp kịp thời “nhu cầu” gia tăng chuyển giao/tiếp nhận công nghệ, pháp luật chuyển giao công nghệ truyền tải sách khuyến khích phát triển công nghệ Đảng Nhà nước ta, cụ thể là:M rộng phạm vi áp dụng hợp đồng chuyển giao công nghệ Trước (trước Bộ luật dân có hiệu lực), hợp đồng chuyển giao cơng nghệ áp dụng hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam (theo tinh thần Pháp lệnh chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam) Tuy nhiên, sau Bộ luật dân có hiệu lực, hợp đồng chuyển giao cơng nghệ khơng cịn áp dụng riêng cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam, mà áp dụng hoạt động chuyển giao công nghệ nước chuyển giao công nghệ từ Việt Nam nước Hiệu điều chỉnh nâng cao Các quy định Pháp luật chuyển giao công nghệ xây dựng theo hướng tạo cho chủ thể tham gia giao dịch chuyển giao cơng nghệ có “khoảng không gian pháp lý” rộng so với trước để họ thỏa thuận lựa chọn công nghệ đưa vào giao dịch phù hợp với nhu cầu Như vậy, nhu cầu tìm hiểu làm sáng tỏ chất hai dạng hợp đồng CGCN hợp đồng li-xăng, đặc biệt đối tượng hợp này, cấp thiết Một vấn đề làm sáng tỏ, có ý nghĩa cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao cơng nghệ, đồng thịi khuyến khích đẩy mạnh hoạt động chuyển giao cơng nghệ thông qua hợp đồng CGCN Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Bàn hợp đồng chuyển giao công nghệ pháp luật dân sự” cho luận án Thạc sĩ Luật học NHIỆM VỤ NGHIÊN cúu CỦA ĐỀ t i Trước vấn đề đặt từ thực tiễn giao dịch công nghệ bất cập hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Trình bày cách hệ thống khái niệm quan điểm khoa học liên quan đến hợp đồng CGCN, từ đó, rút đặc trưng hợp đồng CGCN hợp đồng li-xăng, đặc biệt đối tượng hai dạng hợp đồng này; Nêu khái quát quy định pháp luật hành chuyển giao công nghệ, qua đó, trình bày phân tích nội dung liên quan tới quan hệ pháp luật hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Trình bày cách tổng quan thực trạng giao dịch chuyển giao công nghệ Việt Nam; xu phát triển giao dịch Ngồi ra, tác giả trình bày thực tiễn pháp luật giao dịch chuyển giao cơng nghệ số nước, từ đó, đưa đề xuất sửa đổi pháp luật chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cúu 3.1 Phạm vi Trong qua trình nghiên cứu đề tài này, tác giả gặp không khó khăn thu thập tài liệu, đặc biệt tài liệu chuyên khảo hợp đồng CGCN Hơn nữa, việc nghiên cứu rộng hon, sâu hợp đồng CGCN có lẽ thích hợp tiến hành cấp độ nghiên cứu cao Luận án Tiến sĩ Vì thế, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số quan hệ xã hội liên quan tới sở hữu ị nghĩa quan hệ trạng thái tĩnh) sử dụng chuyển giao (nghĩa quan hệ trạng thái động) đối tượng, như: đối tượng sở hữu công nghiệp, kiến thức bí kỹ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án số nội dung hợp đồng CGCN Như có nghĩa tác giả sâu nghiên cứu mặt, thuộc tính chủ yếu đối tượng cơng nghệ chuyển giao, có ý nghĩa chi phối nội dung hợp đồng TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚtJ VÀ ĐlỂM m i c ủ a đ ề t i Trước tác giả nghiên cứu đề tài này, hợp đồng CGCN số tác giả nhà nghiên cứu khoa học pháp lý tìm hiểu, nghiên cứu trình bày số viết tạp chí khoa học pháp lý số luận văn tốt nghiệp Cử nhân luật Mặc dù vậy, tính chất mẻ dạng hợp đồng này, tác giả nhà nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quan dừng lại số khía cạnh Chẳng hạn, tạp chí “Nhà nước Pháp luật”, số tháng 1/1999, TS Luật học Trần Qua 25 năm thực sách phát triển kinh tế, chiến lược thích hợp, Xin-ga-po trở thành quốc gia đại, đầy tiềm lực Hiện nay, Xin-ga-po xem quốc gia phát triển, xanh, sạch, đẹp, với nhiều khu cao ốc đại, với cảng biển thuộc loại đại giới, với trung tâm công nghệ cao ứng dụng cho nghành lính vực như: điện tử, lọc dầu, đóng tàu, chế tạo xác, với trung tâm tài lớn vào loại bậc khu vực châu Á Nhịp độ tăng trưởng kinh tế Xin-ga-po giữ mức cao, trung bình khoảng 9% GDP/năm (vào khoảng 8,9% GNP/năm) Trong cấu kinh tế Xin-ga-po có hai nghành là:- cơng nghiệp dịch vụ (đặc biệt dịch vụ tài chính) Vai trị tác động nhà nước kinh tế Xin-ga-po khơng nhỏ Khác với sách có phần “cứng rắn” Chính phủ Hàn Quốc áp dụng, sánh kinh tê Chính phủ Xin-ga-po mềm dẻo linh hoạt Chính phủ tạo điều kiện hết mức cho doanh nghiệp phát triển tham gia vào kinh tế với vai trò hỗ trợ như: đảm bảo tốt điều kiện sở hạ tầng, dịch vụ công cộng (giao thông, bưu điện) Bài học kinh nghiệm Những mà nước cơng nghiệp mói châu Á, Hàn Quốc, Xinga-po ví dụ sô nước khác, làm thập kỷ qua thực phi thường Những bước tiến họ phát triển kinh tế (và chừng mực xã hội) xem bước tiến “thần kỳ”, mà phải thực điều kiện tương tự nước phát triển châu Âu, phải tới hàng kỷ Điểm chung nước họ có điểm “xuất phát” thấp, điều kiện tài nguyên thiên nhiên 92 không ưu đãi, song đổi lại, họ lại có bước “sáng tạo”, họ biết tận dụng ưu kết hợp điều kiện thuận lợi “nguồn vốn”, “cơng nghệ” từ bên ngồi để tạo tiền đề cho phát triển Có thể khái lược sách “bước đi” họ sau: Chiến lược kinh tế Hầu theo đuổi sách tạo tăng trưởng cao cho kinh tế, khai thác tối đa lợi thế, nhiều trường hợp, họ không “ôm đồm” nhiều mục tiêu để theo đuổi mà chọn lựa số mục tiêu có ý nghĩa “chiến lược” Theo quan niệm họ, thông qua tăng trưởng kinh tế, họ giải bước yêu cầu phát triển xã hội, mà mặt trái sách tạo vấn đề trị-xã hội, mơi trường, chênh lệch kinh tế phúc lợi xã hội w Mơ hình-cơ cấu kinh tế Các nước cơng nghiệp thường ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ Nơng nghiệp có vai trị giai đoạn đầu q trình phát triển, dần đưực thay nhanh chóng bị thay cơng nghiệp dịch vụ Các quốc gia không coi mục đích tự túc lương thực hay nơng sản tối thượng Thành phần kinh tế quốc doanh có mặt lĩnh vực có ý nghĩa mở đường cho phát triển toàn kinh tế như: xây dựng kiến tạo sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ quan trọng Tỷ trọng giá trị thành phần kinh tế quốc doanh tạo tổng giá trị mà toàn kinh tế tạo thường không cao Thành phần kinh tế quốc doah khơng nhà nước bao cấp tồn bộ, phải chịu cạnh tranh thành phần kinh tế khác hết vai trò “người mở đường” chuyển giao dần cho thành phần kinh tế tư nhân Chiến lược công nghiệp hóa Chiến lược cân nhắc kỹ càng, thường phân kỳ: 93 Giai đoạn đầu: sản xuất mặt hàng thay hàng nhập (nếu kinh tế chủ yếu dựa vào nhập khẩu) - gắn với giai đoạn sách lựa chọn công nghệ nhập công nghệ từ “bên ngồi” để nâng cao cơng nghệ nước; ii Giai đoạn k ế tiếp: đẩy mạnh xuất hàng tiêu dùng, phát triển công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn để sản xuất thiết bị thay - gắn với sách “cường hóa” cơng nghệ nước, nghĩa là, hấp thụ công nghệ tiến tiến giới, sau chuyển giao phổ biến công nghệ cho doanh nghiệp nước để nâng dần khả trình độ cơng nghệ chung iii Giai đoạn cuối: chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh sản phẩm có hàm lượng chất xám cao để xuất - gắn với sách tự phát triển cơng nghệ riêng cho thơng qua tri thức cơng nghệ kinh nghiêm tích luỷ giai đoạn trước, kết hựp với hoạt động nghiên cứu ứng dụng nước để tạo công nghệ Phương pháp luận cho q trình hồn thiện pháp luật chuyển giao công nghệ Việt Nam Rõ ràng bước phương pháp tiến hành để hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao quốc gia có đặc trưng riêng, khơng có quốc gia lại chép, dập khuôn máy móc mà quốc gia khác thực hiện, cho dù thành công Ngay tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn nước công nghiệp châu Á cho thấy nét chung tương đồng, điều khơng có nghĩa quốc gia có cách giải vấn đề nan giải riêng có Vì vậy, muốn hồn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ Việt 94 Nam, phải có “phương pháp” giải riêng Trong Luận án này, tác giả xin đưa số vấn đề mà tác giả xem phương pháp luận để hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ Việt Nam 2.1 Gắn việc hồn thiện pháp luật với u cầu cơng đại hóa cơng nghiệp hóa Cốt lõi cơng nghiệp hóa đại hóa phải tạo cho Việt Nam khoa học công nghệ tiên tiến, làm sở đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp Duy có điều nước ta quốc gia phát triển, trình độ khoa học cơng nghệ cịn q thấp, nên cần không lợi dụng “sức nâng” từ nguồn cơng nghệ bên ngồi nhằm đẩy mạnh phát triển cơng nghệ nước, cịn lâu đuổi kịp quốc gia khu vực giới Bởi thế, pháp luật chuyển giao công nghệ phải thực trở thành công cụ, mặt hỗ trợ cho công nghệ nước phát triển, mặt khác, phải khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi vào Việt Nam, trước mắt, nhiệm vụ tối quan trọng pháp luật chuyển giao công nghệ 2.2 Gắn việc chun giao cơng nghệ vói xu th ế hội nhập tồn cầu hóa Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới xu tất yếu Toàn cầu hóa đem đến cho hội tiếp cận tiếp thu tri thức nhân loại, tiếp cận tới nguồn vốn vv, lẫn thách thức bị hoà tan q trình tồn cầu hóa, bị đẩy vào bất lợi cạnh tranh chưa có đủ tiềm để cạnh tranh bình đẳng w Như thế, pháp luật chuyển giao công nghệ phải phát triển theo hướng: mở đường cho công nghệ tiên tiến, tiến tri thức loài người chuyển gia thâm nhập vào Việt Nam; ngăn ngừa yếu tố bất 95 lợi cho công nghệ kinh tế nước nhà w 2.3 Gắn việc hoàn thiện với sách khun khích đầu tư nước ngồi Khuyến khích đầu tư sách ln hướng tới mục tiêu: thu hút nguồn vốn nước ngoài; thu hút dịng chảy cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi vào Việt Nam Trên thực tế, hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam chủ yếu thơng qua dự án đầu tư nước ngồi Nếu pháp luật chuyển giao cơng nghệ có tác dụng khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ, chẳng hạn qui định thời hạn hợp đồng CGCN kéo dài so với w , họ liên tục chuyển giao cho phía Việt Nam cơng nghệ 2.4 Gắn việc hồn thiện pháp luật chuyển gmo cơng nghệ với điều kiện-hồn cảnh cụ th ể Việt Nam Chắc chắn, với tiềm công nghệ nay, phải thời gian dài để cải thiện nâng cao lực công nghệ nội sinh ngang với nước khu vực Trong giai đoạn này, chủ yếu phải nhập công nghệ Tuy nhiên, lựa chọn cơng nghệ gì? lĩnh vực nào? để nhanh chóng tiếp thu làm chủ khai thác làm tiền đề cho bước phát triển công nghệ kinh tế vv lại câu hỏi giải đáp qua điều kiện thực tế lực có Chẳng hạn có chương trình quốc gia cơng nghệ tin học, xem tin học lĩnh vực công nghệ tiên tiến, lại có tiềm (chủ yếu người) để phát triển Pháp luật chuyển giao cơng nghệ lúc phải đóng vai trị khuyến khích hỗ trợ cơng nghệ chuyển giao cho nghành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm Các giải pháp cụ thê 96 3.1 Sửa đổi quy định liên quan tới đôi tượng họp đồng CGCN Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển giao công nghệ “quản lý” nhà nước (chỉ đề cập tới việc phê duyệt đăng ký hợp đồng CGCN), từ giao dịch chuyển giao công nghệ thực tiễn cho thấy nhiều bất cập hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ, đặc biệt qui định đối tượng chuyển giao công nghệ Nếu như, hoạt động phê duyệt đăng ký hợp đồng CGCN, Bộ KHCN&MT khơng lần gặp “lúng túng” nhiều phải tranh luận với việc xác định đối tượng quản lý cho - hợp đồng hợp đồng CGCN hợp đồng “thuần tuý” hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, giao dịch chuyển giao cơng nghệ, bên tham gia hợp đồng thường thấy gặp phải “phức tạp” (theo quan niệm họ) quy định để họ bỏ qua quy định pháp luật có liên quan tự cam kết xác lập hợp đồng phù hợp với riêng họ (nghĩa họ không cần tham chiếu đến quy định pháp luật liên quan) Yêu cầu phải xem xét lại nội dung quy định đối tượng chuyển giao cơng nghệ đặt có lẽ tất yếu Từ góc độ hình thức quy phạm, quv định đối tượng chuyển giao công nghệ phải xem quy phạm “định nghĩa” Điều có nghĩa nội dung điều luật phải mang tính khái quát cao, cho phép nhận dạng dạng quan hệ đối tượng mà nhà làm luật thấy cần phải điều chỉnh tại, có thể, tương lai Trong đó, Điều 806, Bộ luật dân sự, đối tượng lại quy định theo lối “liệt kê” dạng thức, đối tượng, có chứa cơng nghệ, thiếu bao quát, cụ thể: “ Đối tượng chuyển giao công nghệ gồm: a Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp có khơng kèm theo máy móc thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao; 97 b Bí quyết, kiến thức kỹ thuật cơng nghệ dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, qui trình cơng nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật có kèm khơng kèm theo máy móc thiết bị; c Các dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông tin công nghệ chuyển giao; d Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất” Cách thức qui định áp dụng định nghĩa “hợp dân sự” Pháp lệnh hợp đồng dân (ngày 29.4.1991), hệ áp dụng quy định thực tiễn rõ Đấy chưa kể đến cách nêu dạng đối tượng chuyển giao công nghệ dễ khiến người ta hiểu nhầm vai trò ý nghĩa “đối tượng” công nghệ chuyển giao cơng nghệ Có thể thấy rõ điều nhóm “các đối tượng sở hữu cơng nghiệp” Phải hợp đồng bên chuyên giao cho quyền sử dụng sáng chế coi hợp đồng CGCN không? đúng, trường hợp hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế mà đó, bên nhận cần đồng ý chủ sở hữu sáng chế để sử dụng giải pháp kỹ thuật (đã bảo hộ dạng sáng chế) hoàn toàn tự họ độc lập phát triển coi chuyển giao cơng nghệ? Hay trường hợp hợp đồng li-xăng nhãn hiệu hàng hóa, việc chủ sở hữu nhãn hiệu, thông qua hợp đồng, cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu mà khơng chuyển giao kèm theo thứ bí kỹ thuật nào, hơp đồng có xếp vào nhóm hợp đồng CGCN khơng? Câu trả lời, theo tác giả, chắn không khơng có “kiến thức, bí kỹ thuật” chuyển giao qua hợp đồng Trước bất cập trình bày trên, theo ý kiến tác giả, quy định đối tượng chuyển giao công nghệ nên sửa đổi Một khi, 98 cần tiếp thu tri thức thực sự, tri thức khoa học tiên tiến nhân loại để hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước u cầu sửa đổi điều luật cấp thiết hết Vì thế, quan điểm riêng từ phía tác giả, tác giả mạnh dạn đề xuất hướng sửa đổi cho điều luật này:Thứ nhất, để điều luật vừa mang tính khái qt hóa, vừa thể tính rõ ràng (khơng q trừu tượng), điều luật phải quy định đối tượng chuyển giao công nghệ hợp lý Như vậy, điều luật sửa thành:“7 Đối tượnẹ chuyển giao công nghệ cô m nghê, thể dạnq: a Các đối tượng sở hữu cơng nẹhiệp có khơng kèm theo máy móc thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao; b Bí quyết, kiến thức kỹ thuật ẹ nqhệ dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, qui trình cơng nghệ, phẩn mềm máy tính, tài liệu thiết kế, cơng thức, thơng s ố kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật có kèm khơng kèm theo máy móc thiết bị; c Các dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông tin công nạhệ chuyển giao; d Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất” Thứ hai, khái niệm công nghệ đưa vào điều luật để đảm bảo tính chặt chẽ lô-gic Đương nhiên, khái niệm công nghệ giống khái niệm công nghệ sử dụng Luật Khoa học Cơng nghệ” khái niệm thích ứng cho hoạt động quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ Vì thế, Điều 806, Bộ luật dân sự, đưa định nghĩa công nghệ vào, cụ thể: 99 “2 Khái niệm cô no nqhệ sử dụng Bộ luật hiểu hệ thống tri thức, bảo hộ dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dánạ cơnẹ nghiệp (hoặc dạng khác) chưa pháp luật bảo hộ, ứní> dụng tron% sản xuất cơnọ nghiệp hay cung cấp dịch vụ đ ể qiải một s ố nhiệm vụ đặt sản xuất kinh doanh” 3.2 Phân hóa - định khung giá thích hợp cho hợp đồng CGCN Đa phần hợp đồng CGCN có liên quan tới việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp (bao gồm chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng) Từ đó, tạm hình dung hợp đồng có hai nhóm đối tượng chuyển giao chính: (1) cơng nghệ (2) quyền sử dụng (hay sở hữu) cơng nghệ (và quyền sở hữu sử dụng nhãn hiệu hàng hóa) Mỗi yếu tố có ý nghĩa vai trị riêng tạo nên “giá trị” cơng nghệ (bao gồm giá trị biểu kiến giá trị qua khai thác thực tế) Lấy quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp làm ví dụ, rõ ràng yếu tố hình thành giá trị cơng nghệ khả thu lợi cho người sử dụng cơng nghệ cao họ có quyền độc quyền khai thác công nghệ lãnh thổ (so với trường hợp sử dụng cơng nghệ khơng độc quyền) Như thế, điều tiết dịng chảy “công nghệ” thông qua công cụ kinh tế, mà cụ thể quy định pháp luật khung giá áp dụng, việc phân hóa nhóm đối tượng để đưa khung giá áp dụng thích hợp quan trọng Việc quy định khung giá chung cho tất hai đối tượng chuyển giao pháp luật hành như: từ 0% đến 5% giá bán tịnh, hay 0% đến 25% lợi nhuận sau thuế vv, có lẽ chưa thực thích hợp Một mong muốn tiếp nhận “cơng nghệ” thực sự, phải có sách hạn mức tối thiểu, tối đa hợp lý, để sử dụng 100 “kích thích” kinh tế làm tăng nhanh dịng chảy cơng nghệ vào Việt Nam Muốn làm vậy, phải áp dụng nguyên tắc sau: Thứ nhất, sau phân hóa giá trị (tức tách bạch giá trị hai nhóm đối tượng này), đưa hai loại khung giá áp dụng cho hai nhóm Thứ hai, điều tiết khung giá theo thịi kỳ, tạm lấy giai đoạn chiến lược phát triển công nghệ: tiếp nhận công nghệ - cường hóa cơng nghệ - xuất cơng nghệ, làm 3.3 Sửa đổi hoàn thiện pháp luật dựa chiến lược phát triển công nghệ Trong q trình hồn thiện pháp luật chuyển giao cơng nghệ, nhà làm luật cần bám theo chiến lược phát triển công nghệ Trong giai đoạn trước mắt, chiến lươc công nghê mà cần thực nhập cơng nghệ - cường hóa cơng nghệ nước Theo đó, hệ thống pháp luật chuyển giao cơng nghệ nên hồn thiện theo hướng vừa khun khích nhập cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, đồng thời, thúc đẩy q trình “phổ biến”, “chuyển giao” công nghệ cho người sử dụng khác nước Đương nhiên đồng thời áp dụng chế định pháp luật cho hai trình, giống quy định pháp luật hành chuyển giao cơng nghệ Cần phải có quy định riêng cho hợp đồng CGCN từ nước vào Việt Nam cho hợp đồng CGCN nước, không cần tách bạch quy định cách thái hai nhóm hợp Theo tác giả, trước hết cần có quy định riêng như: 101 Khung giá áp dụng sách hỗ trợ khuyến khích tài Đối với hợp đồng chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam, pháp luật quy định “khung giá” nới rộng pháp luật áp dụng khung giá đặc biệt cho cơng nghệ tiên tiến có ý nghĩa lớn kinh tế-xã hội Còn hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nước, khung giá áp dụng thấp so với khung giá áp dụng cho cơng nghệ chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam, đổi lại, pháp luật có quy định khuyến khích tài cho hai bên, chẳng hạn mức thuế đánh vào doanh thu có từ chuyển giao công nghệ nước giảm w Quản lý Các yêu cầu thẩm định phê duyệt hofp đồng CGCN từ nước vào Việt Nam phải chặt chẽ so với yêu cầu thẩm định phê duyệt hợp đồng CGCN nước, theo đó, mặt vừa đảm bảo công nghệ “nhập khẩu” vào Việt Nam cơng nghệ mói tiên tiến, mặt đẩy nhanh tiến trình phổ biến quảng bá công nghộ tiên tiến Việt Nam 3.4 Sửa đổi phương thức quản lý hợp đồng CGCN Trong phạm vi đề cập điểm này, quản lý nhà nước đối vói hợp đồng CGCN giới hạn hoạt động phê duyệt đăng ký hợp đồng CGCN hai mặt hoạt động nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Thực chất kiến nghị liên quan đến phương thức quản lý đối vói hợp đồng CGCN kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật liên quan tói đối tượng quản lý thẩm quyền quản lý quan có liên quan, mà phần nội dung tác giả nêu Điểm 3.1 (có liên quan tới đối tượng quản lv) 102 Pháp luật quy định, Bộ KHCN&MT quan có thẩm quyền phê duyệt đăng ký hợp đồng CGCN để thực chức quản lý mình, Bộ KHCN&MT phân cơng công việc quản lý cụ thể cho quan chuyên môn Dẫu thẩm quyền phê duyệt hợp đồng CGCN qui mối vào Bộ trưởng Bộ KHCN&MT, song thực tế tính chất chuyên biệt lĩnh vực sở hữu công nghiệp, công việc liên quan tới “phê duyệt” hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp - quy định gián tiếp thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ xin phê duyệt hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp TT3055/SHCN ngày 31.12.1996 Thực tế nảy sinh nhiều ách tắc phê duyệt đăng ký hợp đồng CGCN, có chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp, chí nhiều quan hữu quan Cục Sở hữu Công nghiệp quan chuyên môn Bộ KHCN& MT gặp lúng túng phân cơng cơng việc phối hợp với Chính vậy, theo tác giả, pháp luật chuyển giao công nghệ nên sửa đổi theo hướng cụ thể sau: Thứ nhất, nên quy định Cục Sở hữu Cơng nghiệp có thẩm quyền đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp Theo đó, Cục Sở hữu Công nghiệp tiếp nhận hồ sơ liên quan tới việc đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thứ hai, hợp đồng CGCN phải phê duyệt quan chức Bộ chuyên phê duyệt hợp đồng CGCN thụ lý trực tiếp giải (Văn phòng Thẩm định Dự án Đầu tư Môi trường) Đồng thời, cân nhắc xem liệu có nên áp dụng quy định bắt buộc phê duyệt hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp hay không, lẽ trường hợp đáng phải phê duyệt theo pháp luật chịu quản lý nhà nước thông qua thủ tục “đăng ký” 103 KET LUẠN Vai trị quan trọng cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ nghiệp đại hóa cơng nghiệp hóa nước ta có lẽ khơng cịn phú nhận Trong xu tồn cầu hóa giới mà kết “dịng vốn”, “cơng nghệ” chảy quốc gia phát triển có tiềm phát triển, quốc gia đường phát triển Việt Nam có nhiều hội để đẩy nhanh phát triển kinh tế thông qua việc tiếp nhận thành tiến người khoa học cơng nghệ Trong bối cảnh đó, theo ý kiến tác giả, việc nghiên cứu để hồn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao cơng nghệ thực có giá trị, lý luận thực tiễn, Bộ luật dân nói chung quy định hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Bộ luật dân nói riêng xem xét sửa đổi Chính thế, tác giả lựa chọn đề tài: “Bàn hợp đồng chuyển giao công nghệ pháp luật dân sự” cho luận án Thạc sĩ Qua luận án, tác giả trình bày số quan điểm khoa học, phân tích quy định pháp luật hợp đồng chuyển giao công nghệ (đặc biệt đối tượng chuyển giao); hợp đồng có liên quan mật thiết với hợp đồng chuyển giao công nghệ để làm rõ khác biệt hợp đồng vai trò chúng tiếp nhận nâng cao lực công nghệ, đồng thời, đưa số kiến nghị sửa đổi pháp luật chuyển giao công nghệ Chắc chắn luận án khơng tránh khỏi có thiếu sót, tác giả mong thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học pháp lý độc giả đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện luận án Xin chân thành cảm ơn! TAI LIẸU THAM KHAO Trường Đại học Luật Hà nội - “Giáo trình Luật dân sự” tập I II - NXB Công an nhân dân 1998 Trường Đại học Luật Hà nội - “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học” - NXB Công an nhân dân 1999 TS Nguyễn M ạnh Bách - “Nghĩa vụ dân luật dân Việt N am ” - NXB Chính trị quốc gia 1998 TS Nguyễn M ạnh Bách - “Luật dàn Việt Nam lược giải”- NXB Chính trị quốc gia 1997 Vũ Văn M ẫu (Trưởng khoa Luật - Đại học Sài Gòn) - “Việt Nam dân luật lược khảo Nghĩa vụ khế ước (Quyển II)” - Bộ giáo dục quốc gia xuất 1963 Nguyễn Văn Thao - “Mấy vấn đề khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - tạp chí Khoa học kỹ thuật - Trường ĐH KTQD sơ' tháng 5, năm 1994 GS-TS Vũ Đ ình Cự - “Khoa hoc công nghệ - lực lượng sản xuất hàng đầu” - NXB Chính trị Quốc gia u ỷ ban Kinh tế - X ã hội châu A Thái bình dương - “Hỏi đáp chuyến giao cơng nghệ nước ngồi - Đàm phán thực hợp đồng” - 1989 TS Phạm Duy Nghĩa, khoa Luật, trường Đại học KHXH nhân văn - “Về hợp đồng chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam ” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 1998 10 TS Nguyễn Bá Diên khoa Luật, trường Đại học KHXH nhân văn - “Về chất loại hình hợp đồng li-xăng” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 1999 11 W orld Interlectual Property Organization (WIPO) - “Licensing guide for developing countries” - 1977 12 Econom ic and Social Commission for Asia and Pacific (ESCAP) - “Technology Transfer - an ESCAP Training M anual” 13 W orld Intellectual Property Organization (WIPO) - “Background Reading Materia] on Intellectual Property” - 1988 14 “International Licensing” - International BNA 1998 15 Mary De Souza, Toby Rees - "Franchising in V ietnam ” - IP Asia, February 1998 16 GS Đặng Hfru - “Khoa học công nghệ với phái triển kinh tế xã hội” - NXB Sự thật 1989 17 PTS Đ ặng Kim Nhung - “Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường vận dụng vào Việt N am ” - NXB Nông nghiệp 1994 18 Nguyền Khắc Thân - “ Vai trị cơng ty xun quốc gia đối vớinền kinh tế nước A SEAN” - NXB Pháp lý 19 PGS - PTS Đàm Văn Nhuệ & PTS Nguyễn Đình Quang - “Lựa chọn cơng nghệ thích họp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam ... triển công nghệ 1.2 Công nghệ 1.3 Công nghệ khái niệm liên quan 1.3.1 Khoa học công nghệ 1.3.2 Công nghệ kỹ thuật công nghiệp 1.3.3 Li-xăng công nghệ chuyển giao công nghệ Khái niệm hợp đồng chuyển. .. qua, pháp luật chuyển giao cơng nghệ nói chung qui định Bộ luật dân hợp đồng chuyển giao cơng nghệ nói riêng (sau gọi ? ?pháp luật vê chuyển giao công nghệ? ??) phần minh chứng cho tính phù hợp chúng... “thương mại”thơng qua hợp đồng chuyển giao công nghệ /hợp đồng mua bán công nghệ - hình thức chủ yếu Đối với Việt Nam, hoạt động chuyển giao công nghệ giao dịch chuyển giao công nghệ thực phát triển

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w