1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với công giáo (1955–1963)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với công giáo (1955–1963) các mặt chính trị, văn hóa – giáo dục. Từ đó, thấy được mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị và những đặc điểm trong sinh hoạt tôn giáo của dân tộc ta trong giai đoạn này. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO (1955 – 1963) Phạm Thị Vân Anh1 Khoa Sư phạm – Trường Đại học Thủ Dầu Một TĨM TẮT Trong sách Mỹ - Diệm bật có sách tơn giáo Mỹ - Diệm xác định lực lượng Cơng giáo sử dụng làm hậu thuẫn cho chế độ Việt Nam Cộng hồ, cịn tơn giáo khác có quan hệ thân thiết với dân tộc Việt Nam nên cản trở hoạt động Mỹ - Diệm Do đó, nhiều biện pháp khác nhau, quyền Ngơ Đình Diệm thi hành sách dễ dãi, tơn vinh Cơng giáo tất lĩnh vực trị, văn hố - giáo dục Từ đó, cho thấy mối quan hệ tơn giáo trị đặc điểm sinh hoạt tôn giáo dân tộc ta giai đoạn Từ khóa: Chính sách, Cơng giáo, Đệ Cộng hòa ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm nay, với nhiều biến động lịch sử to lớn Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước trải qua 21 năm chế độ thực dân Mỹ Đây thời kỳ lịch sử Việt Nam có nhiều biến động trị có thay đổi to lớn xã hội nhiều phương diện Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai quyền riêng biệt: Miền Bắc quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hồ; Miền Nam quyền Việt Nam Cộng hồ Tại miền Nam Việt Nam, chế độ Việt Nam Cộng hoà chia làm thời kỳ: Đệ Cộng hồ - Chính quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963); Thời kỳ Quân quản (1963 – 1967); Đệ nhị Cộng hoà (1967 – 1975) Trong thời kỳ trên, chế độ Việt Nam Cộng hồ thời Ngơ Đình Diệm giai đoạn lịch sử có nhiều vấn đề đặt Chính quyền Ngơ Đình Diệm với hệ thống sách Mỹ quyền tay sai gây tác động đa chiều kinh tế - xã hội Việt Nam khắp nước Mỹ - Diệm bước thực sách mình, sách theo quyền Ngơ Đình Diệm xuất phát từ lợi ích nhân dân miền Nam Việt Nam, mang giá trị nhân văn cao Nhưng thực tế khơng phải vậy, sách xuất phát từ mưu đồ trị, từ lợi ích Mỹ - Diệm, sách thực dân Mỹ, mà quyền Ngơ Đình Diệm tay sai Trong sách Mỹ - Diệm, trội hết có sách tơn giáo Khi bàn sách tơn giáo Mỹ - Diệm hầu hết nhà lịch sử trả lời ngay: Chính sách tơn giáo Mỹ - Diệm sách ưu đãi Công giáo, kỳ thị Phật giáo tôn giáo khác Tuy nhiên, Mỹ - Diệm lại thực sách vậy? Tại lại ưu đãi cơng 581 giáo, kỳ thị tơn giáo khác? Chính sách bất công tôn giáo để lại hệ tình hình kinh tế, trị, xã hội miền Nam Việt Nam? Do đó, để làm rõ vấn đề này, chúng tơi nghiên cứu vấn đề “Chính sách chế độ Đệ Cộng hịa Cơng giáo (1955 – 1963)” mặt trị, văn hố – giáo dục Từ đó, thấy mối quan hệ tơn giáo trị đặc điểm sinh hoạt tơn giáo dân tộc ta giai đoạn KHÁI QT TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ GIÁO HỘI THIÊN CHÚA GIÁO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1963 Sau hiệp định Giơnevơ, Mỹ bước thay vị trí Pháp miền Nam Về trị, Mỹ ép Pháp trao quyền cai trị miền Nam cho Ngơ Đình Diệm – Mỹ chuẩn bị từ trước Tháng 3/1956, Mỹ - Diệm tổ chức bầu cử Quốc hội miền Nam, lập chế độ “Việt Nam Cộng hòa” Diệm làm tổng thống Sự kiện Mỹ - Diệm lập “quốc gia độc lập” “dân chủ” miền Nam cột mốc đánh dấu Mỹ đặt xong thể chế trị hoàn toàn phụ thuộc Mỹ miền Nam Để gây dựng trì chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ tăng cường viện trợ mặt cho Diệm Lực lượng trụ cột để bảo vệ “Việt Nam cộng hòa” quân đội Sài Gòn Mỹ huấn luyện, huy Vào cuối tháng năm 1954, hội nghị Giơnevơ tiến hành tổng thống Mỹ Eisenhower tỏ ý định tổ chức di dân lớn từ miền Bắc vào miền Nam với hình thức dụ dỗ, lôi kéo, cưỡng đồng bào công giáo đối tượng trọng điểm di dân Theo linh mục Trần Tam Tỉnh xét công giáo di cư, người ta cần hiểu hàng giáo sĩ ảnh hưởng lớn cho việc Theo thống kê linh mục có 40% giáo dân miền Bắc di cư vào Nam phải có tới 70% linh mục miền Bắc di cư vào Nam (Đỗ Quang Hưng, 2003) Âm mưu cưỡng ép dụ dỗ đồng bào tôn giáo nói chung đồng bào cơng giáo nói riêng miền Bắc di cư vào Nam phận toàn âm mưu can thiệp vào Việt Nam đế quốc Mỹ, nhằm chống lại nhân dân ta, đồng thời lực lượng quan trọng đông đảo trị, xã hội, kinh tế cho quyền Ngơ Đình Diệm Cho tới thời điểm năm 1954, giáo hội miền Nam Việt Nam so với giáo hội miền Bắc nhỏ bé Lúc giáo hội miền Nam có địa phận Quy Nhơn, Sài Gòn, Huế, Kom Tum, Vĩnh Long Số giáo dân có vài vạn người Nhưng sau di cư lịch sử lực lượng giáo dân miền Nam Việt Nam tăng lên đáng kể Đó chỗ dựa vững tin cậy cho quyền Ngơ Đình Diệm Trên sở đó, ngày 26/05/1954, Ngơ Đình Diệm lên cầm quyền qua “trị hề” trưng cầu ý dân Trong thời kì Mỹ - Diệm Thiên chúa giáo Việt Nam thực có thời phát triển Trước lực lượng Thiên chúa giáo miền Bắc chủ yếu sau di cư 1954 lực lượng tập trung chủ yếu miền Nam Trên sở phát triển số lượng tín đồ đặc biệt để lơi kéo giáo sĩ, giáo dân vào hoạt động chống phá cách mạng, ngày 24/11/1960, Giáo hoàng Gioan XXIII sắc Venevabilium Nostrorum việc thiết lập phẩm luật giáo hội Việt Nam Sắc định thành lập Việt Nam giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Sài Gòn Như miền Nam, Thiên chúa giáo có giáo tỉnh: Giáo tỉnh Huế Giáo tỉnh 582 Sài Gịn Nói tóm lại, với tham vọng mưu đồ sâu sa mình, mà lại bảo trợ Vatican ủng hộ Mỹ Ngơ Đình Diệm xây dưng sở ban đầu làm hậu thuẫn cho quyền CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1955 – 1963) 2.1 Chính sách trị Công giáo Ngay từ miền Nam Việt Nam (6/1954), Ngơ Đình Diệm thực ý định mà ơng ấp ủ từ lâu thành lập đảng trị gọi Đảng Cần lao Nhân vị (hay Đảng Cần lao) để đối đầu với Đảng Cộng sản Việt Nam – Chính Đảng giai cấp công nhân Việt Nam thành lập năm 1930 Đảng Cần lao Nhân vị đảng trị Ngơ Đình Nhu khởi xướng Ngơ Đình Diệm chấp nhận Đảng Cần lao đảng nhât miền Nam Việt Nam Về tổ chức, Đảng Cần lao Nhân vị chia làm vùng hoạt động Ngơ Đình Nhu lãnh đạo Đảng Cần Lao Sài Gịn nơi có giáo dân Cơng giáo di cư miền Cao Ngun Ngơ Đình Cẩn lãnh đạo tổ chức Đảng Cần Lao miền Trung với hỗn danh “Lãnh chúa miền Trung” Sở dĩ có hỗn danh thực tế Ngơ Đình Cẩn nắm hết quyền hành, quyền bổ nhiệm nhân miền Trung miền Cao Nguyên Còn địa phận Vĩnh Long Ngơ Đình Thục Lãnh đạo Chính quyền Ngơ Đình Diệm lấy Đảng Cần lao làm nòng cốt cho Phong trào Cách mạng Quốc gia Phong trào Cách mạng Quốc gia tổ chức theo cấu thể quốc gia, muốn làm tỉnh trưởng, quận trưởng, xã trưởng, giáo sư hay công chức chức quyền cao phải đảng viên Đảng Cần lao Hệ tư tưởng Đảng Cần lao Phong trào Cách mạng Quốc gia “thuyết nhân vị” Do đó, Ngơ Đình Diệm lấy Chủ nghĩa Nhân vị Ngơ Đình Nhu khởi xướng làm tư tưởng chế độ Chủ nghĩa nhân vị chủ trương: “Nhân vị gia đình, đồn thể, quốc gia chủ quyền quốc gia, việc trước hết phải nhằm vào nảy nở nhân vị khơng đè bẹp nó” (Lê Cung, 2003) Tổng thống Ngơ Đình Diệm khẳng định “Chủ nghĩa nhân vị linh hồn thể Cộng hồ” Chỉ có trường đào tạo “thuyết nhân vị” “Trung tâm Huấn luyện nhân vị Vĩnh Long”, Ngơ Đình Thục sáng lập Theo đó, Công giáo hay không Công giáo, miễn cán cơng chức, viên chức thuộc quyền Ngơ Đình Diệm phải học khố học tháng trung tâm Các lớp học linh mục tín đồ Cơng giáo đảm nhiệm, truyền thụ khái niệm Công giáo, giảng điều sài lầm Phật giáo, Khổng giáo, tội Việt Nam Dân chủ Cộng hoà… Do vậy, quyền Ngơ Đình Diệm muốn thăng quan tiến chức trước hết phải nghe, phải học theo giáo lý Cơng giáo Mặc dù, Ngơ Đình Diệm khơng thức tun bố lấy Cơng giáo làm quốc giáo, diễn cho thấy quyền Ngơ Đình Diệm dựa Cơng giáo hệ tư tưởng lẫn lực lượng vật chất Trong đề cao Cơng giáo tơn giáo khác, Phật giáo lại bị kỳ thị Chỉ thị số 10 Tổng thống Diệm, lấy lại đạo dụ chế độ thuộc địa, quy định: Tất hiệp hội tơn giáo, văn hố, thể dục, trừ Cơng giáo, không quyền mua bất động sản khơng có phép riêng Phủ Tổng thống Bản đạo dụ đặt Cơng giáo ngồi Trong đó, tôn giáo khác bị hạ xuống hàng hiệp hội văn hố thể thao 583 Coi tơn giáo khác hiệp hội, đề cao Công giáo với “Chính quyền Cơng giáo”, biến Đảng Cần lao thành đảng Công giáo gọi “Đảng Cần lao Công giáo’, lấy Công giáo làm yếu tố ưu tiên độc cho sách, sách nhân Cũng từ đó, đảng viên khơng theo Cơng giáo bỏ đảng, nên người đảng hầu hết người Công giáo Không đảng, mà cấp tỉnh cấp thơn xã chức vụ tỉnh trưởng, thị trưởng, xã trưởng, thơn trưởng bị “Cơng giáo hố” máy quyền Lê cung viết: “Cần lao đường để đưa người Công giáo, người Cơng giáo mà thơi vào quyền” (Lê Cung, 2003).Từ đó, Cơng giáo có quyền lực tối cao quyền Đệ Cộng hồ Việt Nam mà linh mục Trần Tam Tỉnh phải nhận xét rằng: “Từ 1955 đến 1963 thời vàng son chủ nghĩa cha chú, với lợi ích thật chẳng có bao nhiêu, với hà lạm gây nhiều tiếng tăm hơn, dân chúng gồm 90% ngồi cơng giáo mà bị kìm hãm thứ “Chính phủ Cơng giáo” Khắp nơi, áo chùng thâm biểu tượng quyền thế” (Trần Tam Tĩnh,1988) Tại miền Nam, có diện nhiều tơn giáo Cao Đài, Hồ Hảo, Phật giáo… đời sống tín ngưỡng người Việt Nam nên buổi đầu Ngơ Đình Diệm nắm quyền, ơng dè dặt chủ trương “Cơng giáo hố máy trị” Tuy nhiên, máy cai trị quyền Ngơ Đình Diệm thể rõ tính chất “Giáo trị” Chính quyền Ngơ Đình Diệm chủ trương bổ nhiệm tín đồ Cơng giáo giữ chức tỉnh trưởng, quận trưởng số nơi Gia Định, Định Tường, Long Khánh, Phước Long, Phước Thành, Kiến Hoà, Vĩnh Long… Tại Sài Gịn – Chợ Lớn có máy quyền trung ương nên khơng cần có Đơ trưởng Cơng giáo, Phó Đơ trưởng kiêm thủ lĩnh Thanh niên Công giáo Đô thành (Trung tá Nguyễn Văn Phước) hầu hết quận trưởng người Công giáo Đầu năm 1963, hầu hết tỉnh trưởng, thị trưởng, xã trưởng, thôn trưởng công chức, viên chức người Cơng giáo Bộ máy quyền sức bạo hành, ức hiếp nhân dân, mà nạn nhân chủ yếu người đạo Công giáo Hoàng Linh Đỗ Mậu hồi ký viết: “Vào năm đầu chế độ Diệm, tai họa Đảng Cần Lao Nhân Vị gây cho nhân dân miền Nam chưa đến độ trắng trợn từ Đảng Cần Lao Nhân Vị biến thành Đảng Cần Lao Cơng giáo” (Hồng Linh Đỗ Mậu, 1995) Như vậy, sách quyền Ngơ Đình Diệm trị cho thấy ưu đãi, coi trọng đề cao Công giáo, tạo điều kiện cho Công giáo giữ hầu hết chức vụ quan trọng máy quyền nhằm chủ trương “Cơng giáo hố máy trị” biến Cơng giáo trở thành “Quốc giáo” miền Nam Việt Nam Để thực sách “Cơng giáo hố” miền Nam Việt Nam, quyền Ngơ Đình Diệm cho phải chèn ép tơn giáo khác, Phật giáo, tơn giáo cạnh tranh quyền lợi trực tiếp với Cơng giáo có khả đứng quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trong thực tế, Phật giáo có tín đồ đơng đảo, chiếm đa số nhân dân miền Nam Việt Nam; tôn giáo khác Cao Đài, Hoà Hảo lại đối đầu trực tiếp với Ngơ Đình Diệm ơng chưa nắm quyền Ngồi ra, tơn giáo gắn bó chặt chẽ với dân tộc Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, tham gia tích cực vào kháng chiến chống giặc ngoại xâm, phục hưng đất nước Trong đó, Ngơ Đình Diệm lại dựa vào Mỹ để nắm quyền lực, ngược lại với quyền lợi dân tộc nên Ngơ Đình Diệm lấy sách “Cơng giáo hố” miền Nam, tiêu diệt kìm hãm phát triển tôn giáo khác làm 584 biện pháp hàng đầu để giữ vững quyền đối phó với Việt Nam Dân chủ Cộng hồ điều dễ hiểu 2.2 Chính sách văn hố – giáo dục Cơng giáo Trong văn hố: Chính quyền Ngơ Đình Diệm giành cho Cơng giáo nhiều đặc quyền, đặc lợi việc trùng tu, xây nhà thờ, tượng chúa… nâng cấp nhà thờ Điển hình việc trùng tu xây dựng nhà thờ Đức Mẹ La Vang (Quảng trị) Sau đó, Ngơ Đình Thục vận động nâng nhà thờ Đức Mẹ La Vang lên hàng “Vương cung Thánh đường” Khi “Vương cung Thánh đường” bị hư hại bão năm 1962, Bộ Quốc phịng quyền Ngơ Đình Diệm thành lập “Ủy ban Quân nhân trùng tu Trung tâm Thánh mẫu La Vang” Ngày 27/4/1963, quyền Ngơ Đình Diệm ban hành nghị định số 256-BNV/NĐ cho phép: “Ủy ban Quân nhân trùng tu Trung Trung tâm Thánh mẫu La Vang phép tổ chức chịu trách nhiệm Trung tướng Trần Văn Minh, Chủ tịch Ủy ban này, lạc quyên giới Công giáo quân đội, bảo an, dân vệ lấy tiền trùng tu Trung tâm Thánh mẫu La Vang trận bảo lụt năm 1962) (Lê Cung, 2003) Ngày 16/2/1959, nhân kỷ niệm 300 năm ngày thành lập Giáo hội Công giáo Việt Nam, Đức Hồng y Agagianian – Tổng trưởng Bộ truyền giáo người Armenia, đại diện Giáo hoàng đến dự buổi lễ tôn vinh nhà thờ Sài Gòn lên hàng “Vương cung Thánh đường” Trong ngày Đức Hồng y Agagianian có mặt miền Nam Việt Nam buổi lễ Cơng giáo diễn vơ náo nhiệt, cờ Tồn thánh chen lẫn với cờ Việt Nam Cộng hoà tung bay khắp nơi Trong ngày lễ Cơng giáo, quyền Ngơ Đình Diệm tạo điều kiện to lớn cho việc hành lễ, ngày lễ lớn lễ Giáng sinh, lễ rước kiệu Đức mẹ La Vang, lễ Tạ ơn Chúa, ngày lễ đăng quang Giáo hoàng… Ngày 16/12/1960, Simon Nguyễn Văn Lập gửi Đổng Lý Văn phòng Phủ Tổng thống việc tổ chức lễ Tạ ơn Thiên chúa nhà thờ Đức Bà Sài Gòn ngày 18/12/1960, Tòa Thánh thiết lập Phẩm trật Giáo hội toàn lãnh thổ Việt Nam Nhận thư, “Ngày 18/12/1960, Tổng Thống Việt Nam Cộng hoà đến dự lễ Tạ ơn, Hiến dâng Giáo hội Tổ quốc Việt Nam cho Trái Tim Vơ Nhiễm Đức Mẹ Nhà Thờ Chính Tịa Sài Gòn” (Phủ tổng thống Đệ VNCH, 1960) Năm 1963, Tồ Khâm sứ Tồ Thánh Sài Gịn tổ chức lễ tạ ơn Chúa nhà Thờ Chánh Sài Gịn đăng quang tân Giáo Hồng Paul VI “Tổng thống Việt Nam Cộng hồ đơng quan khách Việt Nam ngoại quốc đến dự lễ Tổng thống sau trào Quốc Thiều duyệt qua đơn vị dân chào với Phó Tổng thống Đại tướng Lê Văn Tụy, tổng tham mưu Trưởng Liên quân, Tổng thống Đức cha Salvatore Asta, khâm sứ tịa thánh tiếp đón hướng dẫn vào điện” (Phủ tổng thống Đệ VNCH, 1963) Không vậy, quyền Ngơ Đình Diệm cịn cho phép ngày lễ Công giáo tổ chức quy mô, trang hoàng quân đội Điều phản ánh qua Công văn số 20.688-TTM/P3/I ngày 8/12/1958 Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hoà gửi đơn vị qn đội quyền Ngơ Đình Diệm Sài Gòn: “Thể theo lời yêu cầu cuả Nha Tun Cơng giáo Qn đội Việt Nam Cộng hồ, Bộ Tổng tham mưu chấp nhận cho Sở Tuyên uý Công giáo quân khu Thủ đô tổ chức lễ Giáng sinh năm vào đêm 24/12/1958 sân vận động Gia đình Binh sĩ Đại đội Trung hạng sửa chữa Quân cụ 91 theo thời khắc sau: 21 vui Noel; 24 dự lễ; Để cho lễ thêm phần long trọng khả quan, yêu cầu đơn vị trưởng quan đồn trú Quân khu Thủ đô cho phép quân nhân cơng giáo gia 585 đình họ đến dự đơng đủ lễ nói trên; Ngồi tuỳ theo khả năng, đơn vị giúp đỡ phương tiện chuyên chở tổ chức lễ khánh tiết địa điểm hành lễ; Các quân nhân dự lễ từ Thượng sĩ trở lên mang quân phục kaki dài, cầu vai, cà vạt đen cát két, từ cấp Trung sĩ trở xuống mặc quân phục kaki dài; Quân khu Thủ đô cắt cử số Hiến binh Quân cảnh để giữ trật tự an ninh chung quanh địa điểm hành lễ”(Lê Cung, 2003) Để phô trương Công giáo làm cho tín đồ Cơng giáo trung thành với chế độ Việt Nam Cộng hồ, quyền Ngơ Đình Diệm huy động kêu gọi hầu hết viên chức từ cấp cao đến cấp thấp gia đình họ đến dự lễ Đồng thời, thân Tổng thống Diệm quan chức cấp cao quyền tham gia tích cực ngày lễ Công giáo Điều thể qua Công văn số 154/TTP/ĐL ngày 17/12/1958 Đổng lý Văn phòng Phủ Tổng thống gửi Thủ trưởng quan trung ương thuộc quyền Ngơ Đình Diệm Sài Gòn, thư viết: “Nhân dịp lễ giáng sinh năm nay, hội tổ chức Dinh Độc lập đêm 24 rạng sang 25 tháng 12 năm 1958, theo chương trình đính hậu Thừa lệnh Tổng thống, Văn phịng trân trọng q ơng nhân viên q Nha Sở gia đình, ơng sĩ quan Nha Tổng Thư ký Thường trực Quốc phòng, Tham mưu Biệt Bộ Lữ đồn Liên binh Phịng vệ đến dự hội nói Để tiện việc xếp, xin q ơng vui lịng tin cho Sở Nghi lễ Phủ Tổng thống biết trễ trước ngày 22/12/1958, danh sách nhân viên số người gia đình đến dự buổi lễ”…Nổi bật việc tổ chức hành hương nhà thờ Đức Mẹ La Vang, ba năm lần Đây dịp để quyền Ngơ Đình Diệm phơ trương lực Công giáo Công văn số 104/TTP/ĐL ngày 12/8/1958 Đổng lý Văn phòng Phủ Tổng thống gửi Giám đốc Chánh Nha, Sở, viết: “Đại hội Kính mẹ cử hành La Vang (Quảng Trị) từ ngày 17/8/1958 đến ngày 22/8/1958 Những nhân viên muốn La Vang dự đại hội nói với phương tiện riêng xin phép nghỉ từ ngày 20 đến cuối ngày 22 tháng năm 1958 Văn phịng trân trọng u cầu q Ơng Giám đốc Chánh Sự Vụ thông báo cho nhân viên trực thuộc rõ lập gởi đến văn phòng trước ngày 17/8/1958 danh sách nhân viên xin dự lễ” (Lê Cung, 2003) Rõ ràng, việc làm cho thấy quyền Ngơ Đình Diệm coi trọng ngày lễ Cơng giáo cịn cơng việc quan Trong buổi lễ, thường có phần tín đồ Cơng giáo làm lễ tun thề trung thành với quyền Ngơ Đình Diệm Giáo hội Đây cách để quyền Ngơ Đình Diệm làm cho tín đồ Cơng giáo trung thành với chế độ Thánh lễ Tạ ơn Chúa Đức mẹ tổ chức Vương cung Thánh đường La Vang năm 1962 cho thấy rõ điều này: “Sáng ngày 8/2/1962, Đức cha Ngô Đình Thục, Tổng Giáo mục Giáo khu Huế đến viếng Vương cung Thành đường La Vang cử hành Thánh lễ Sáng ngày 24/4/1962, Đức cha Ngơ Đình Thục cử hành Thánh lễ Tạ ơn chúa Đức mẹ ban bình an cho dân tộc Việt Nam kỳ Đại lộ thiên thiết lập khu Vương cung Thánh đường La Vang (Quảng Trị) Nhân dịp này, 2.000 niên công giáo tham dự trại làm lễ tuyên thề nguyện trung thành tuyệt tổ quốc Việt Nam (Chế độ Việt Nam Cộng hoà) giáo hội” (Phủ tổng thống Đệ VNCH, 1963) Nói tóm lại, quyền thời Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Thục nhận chức Tổng giám mục địa phận Huế ngày lễ Cơng giáo tổ chức tưng bừng, hồnh tráng: “Cờ Công giáo treo dọc đường ăn lan đến cầu Trường Tiền Cổng chào dựng lên khắp nơi, phía tả ngạn sông Hương Điều làm cho quần chúng Phật giáo bất bình Vì từ xưa lễ lớn Công giáo tổ chức quy mô bên địa phận Phú Cam mà thôi”….Lễ 586 dâng hiến “Trung tâm Thánh mẫu” khánh thành “Vương cung Thánh đường” diễn từ ngày 17/8 đến ngày 22/8/1961 La Vang thể rõ trang hoàng Ngay ngày lễ Ngân khánh Ngơ Đình Thục, ơng biến thành quốc lễ Ngơ Đình Thục cho thành lập Ủy ban tổ chức mừng lễ Ngân khánh mà thành phần quan chức cấp cao quyền Ngơ Đình Diệm như: “Ơng chủ tịch Quốc hội đứng đầu, gồm ông Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Quang Trình Viện trưởng Đại học Sài gịn Lê Văn Thới với vài ơng Bộ trưởng nữa” (Lê Cung, 2003) Trong giáo dục, Ngơ Đình Diệm cho Giáo hội Công giáo chi phối trường (bao gồm trường Công giáo) mặt tinh thần, nhằm đảm bảo thực nội dung giáo dục “duy linh”, “nhân vị”, mà thực chất dạy nội dung thần học theo lối kinh viện trung cổ Đồng thời, mở trường tư thục Công giáo để làm tê liệt trường Công lập trường tơn giáo khác Tháng 7/1958, Ngơ Đình Nhu mở hội nghị tồn quốc Sài Gịn bàn vấn đề giáo dục nhằm xét lại chương trình giáo dục học đường Sau hội nghị kết thúc nghị định phủ ban hành, có vấn đề “Kiểm sốt chặt chẽ trường tư thục”, thực chất làm tê liệt chi phối trường ngồi Cơng giáo Tồn miền Nam có “Văn phịng Trung ương Giáo dục Cơng giáo”, nằm tổ chức “Trung tâm Công giáo” Trực thuộc quan Viện Đại học Cơng giáo Đà Lạt Tồn miền Nam thời Ngơ Đình Diệm có ba Viện Đại học: Viện Đại học Sài Gòn linh mục Cao Văn Chiển làm Viện trưởng; Viện Đại học Huế linh mục Cao Văn Luận làm Viện trưởng; Viện Đại học Công giáo Đà Lạt lo linh mục Nguyễn Văn Lập làm Viện trưởng Hầu hết giáo sư triết học, giảng viên linh mục tín đồ Cơng giáo Những học bổng du học phần lớn thuộc tay tín đồ Cơng giáo Đặc biệt, cách tuyển chọn thầy giáo giỏi đánh giá kết học tập học sinh dựa vào tiêu chí sở ý thức hệ Cơng giáo Theo Nguyễn Văn Trung – Giáo sư Đại học Văn khoa Sài Gịn, tín đồ Cơng giáo viết: “Trong lãnh vực nhà trường, người ta ghi nhận vi phạm sau hành động chống lại tinh thần dân chủ tự tín ngưỡng Ví dụ, bắt buộc phải theo tôn giáo nói khác tuyển mộ giáo sư theo tơn giáo, ý thức hệ mà quyền muốn nâng đỡ, có thiện cảm hay theo ý thức hệ quyền Đối với sinh viên, học sinh thí dụ phải biểu lộ ý nghĩ, lập trường với tơn giáo, ý thức hệ thực nâng đỡ hay phải người theo tôn giáo, ý thức hệ thức nhận vào học” (Lê Cung, 2003) Đồng thời, việc bình chọn tác phẩm văn chương năm, quyền Ngơ Đình Diệm đánh giá cao tác phẩm trích Phật giáo, đề cao Cơng giáo Điển hình năm 1957, hai tác phẩm giải số 13 giải thưởng văn trương tồn quốc tác phẩm “Văn chương bình dân” Thanh Lãng: “Đối với phật hạng thầy tu, dân chúng coi khinh; theo họ, Phật tu bất mãn duyên tình, nhà chùa tu thích ốn chuối… Người Việt Nam có quan niệm cao siêu trời mà họ coi Thiên Chúa toàn Người dân q, qua tài liệu văn hố, ta thấy ln có tính cách chống đối Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo… Nhưng khơng có ý tưởng chống trời” “Xây dựng nhân vị” Bùi Tuân: “Chân lý mặc khải đạo Công giáo cho ta biết Thiên Chúa tạo dựng người theo hình ảnh Ngài (chỉ có Thiên Chúa, Thiên thần người có vị Các lồi khác vơ vị)” (Lê Cung, 2003) Rõ ràng, hai tác phẩm đề cao Công giáo đánh giá thấp tôn giá khác, lại khen thưởng đánh giá cao Qua thấy rõ 587 sách ưu đãi cơng giáo, kỳ thị tơn giáo khác quyền Ngơ Đình Diệm Đồng thời, giáo dục học sinh theo Cơng giáo, từ bỏ thứ nằm ngồi Cơng giáo Hệ thống trường tư thục Công giáo từ mẫu giáo, tiểu học đến trung học, đại học đầu tư xây dựng nhiều nhận quan tâm, đầu tư từ quyền Ngơ Đình Diệm Năm 1957, phái đồn gồm có Ngơ Đình Nhu, Bộ trưởng giáo dục Nguyễn Dương Đôn, Viện trưởng Đại học Sài Gịn Nguyễn Quang Trình nhiều giáo sư, chun viên khác Sau họp tổ chức Tồ tỉnh Thừa Thiên có Tỉnh trưởng nhiều tri thức tham dự Nội dung họp vấn đề đặt Huế sơ sở giáo dục Như Ngơ Đình Diệm nói đặt Viện Đại học lớn, phái đồn Sài Gịn Huế họp thống đặt Huế chi nhánh Viện Đại học Sài Gịn Năm 1958, Ngơ Đình Thục thành lập trường Đại học Công giáo Đà Lạt Để chuẩn bị, từ đầu năm 1957, Ngơ Đình Thục dự định mở trường Đại học Công giáo Đà Lạt đưa ý kiến lên Bộ trưởng Quốc gia Giáo Dục Ngày 14/5/1957, Phủ khế ước dài hạn khai thác lâm sản La Ngà (Đồng Nai) ký kết Ngày 16/5/1957, Văn phòng Phủ Tổng thống ký phê chuẩn khế ước dài hạn khai thác lâm sản La Ngà canh nông Hội Việt Nam Viện trợ Cao đẳng Giáo dục Ngoài ra, để trường Đại học Cơng giáo Đà Lạt sớm hồn thành, Ngơ Đình Thục yêu cầu Bộ trưởng Bộ Kiến thiết Thiết kế đô thị gửi Công văn số 1392/BKTĐT/KOC đến Tổng thống Diệm đề nghị ứng trước 5.000.000 đồng để sử dụng vào việc xây trường (Lê Cung, 2003) Vào thời điểm 5.000.000 đồng số tiền lớn, giá trị xây trường đại học quy mô lớn Biết rõ yêu cầu không hợp lý, để làm vừa lịng Tổng giám mục, Ngơ Đình Diệm chi số tiền Những yêu cầu linh mục giáo dục hầu hết quyền Ngơ Đình Diệm chấp thuận Với sách ưu đãi Cơng giáo giáo dục, khắp miền Nam, thành phố thị, xã có hai trường Trung học Cơng giáo trở lên Từ trước Ngơ Đình Diệm chưa làm Tổng thống, nhiều nơi chưa có trường phổ thơng sở trường tư thục Cơng giáo xây dựng Khi Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền hệ thống trường tư thục Công giáo miền Nam Việt Nam phát triển nhanh Trong “Phong trào phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963” tác giả Lê Cung nêu lên số số bật: “Từ năm 1953 đến 1963, Diệm xây dựng 145 trường cấp II cấp III, riêng Sài Gịn có 30 trường với tổng số 62.324 học sinh Trong thời gian Giáo hội Thiên Chúa giáo miền Nam Việt Nam, từ chỗ có trường cấp II III năm 1953, đến năm 1963 lên tới 1060 trường” Các tổ chức Công giáo thoải mái xuất kinh sách, phát suốt ngày đêm tổ chức ngày lễ Công giáo nhà trường Năm 1961, Đại hội cầu nguyện cho Giáo hội Thầm lặng địa phận Vinh khai mạc Hội trường trung học tư thục Ngơ Đình Khơi, đường cơng chúa Huyền Trân thị xã Phan Thiết (Bình Thuận) “Khai mạc đại hội, hai linh mục Trương Cao Khẩn Lê Trọng Khiêm cử hành Thánh lễ kỳ Đài lộ thiên thiết lập để cầu nguyện cho ân nhân, hàng giáo phẩm giáo dân thuộc Giáo hội thầm lặng địa phận Vinh Linh mục Cao Văn Luận, Viện trưởng Viện Đại học Huế giảng thuyết đức tin Công giáo để thắng cộng sản này” (Phủ tổng thống Đệ VNCH, 1963) Hay sáng ngày 25/10/1961, Tu viện Trung tiểu học tư thục Đắc Lộ thành lập từ năm 1957 quy tụ khoảng 1000 học sinh tổ chức lễ bế mạc năm kỷ niệm Đệ Tam Bách Chu niên giáo sĩ Đắc Lộ 588 Tóm lại, quyền Ngơ Đình Diệm ưu đãi Cơng giáo văn hoá – giáo dục Nhà thờ, tượng đài, trường học Công giáo mọc lên khắp nơi Các ngày lễ Cơng giáo tổ chức quy mơ, trang hồng, phô trương lực… Giáo hội Công giáo chi phối trường học Các tổ chức công giáo tự xuất kinh sách, tự phát thanh… Trong hoạt động văn hố Cơng giáo tự hoạt động, quyền đầu tư tổ chức; nhà thờ, tượng đài mọc lên nhanh chóng, quân đội… Thì ngược lại, hoạt động văn hố tơn giáo khác bị cấm đốn, có hoạt động hoạt động cho có, nhiều tín đồ chủ chốt bị quyền theo dõi gắt gao, nhiều nhà chùa Phật giáo, Cao Đài, Hoà Hảo bị san bị biến thành nhà thờ Công giáo Sự bất công Công giáo với tơn giáo khác cịn thể lĩnh vực học đường, tín đồ Cơng giáo chi phối tất trường học từ trường công đến trường tư; Các trường tư thục Cơng giáo mọc lên nhanh chóng, giáo viên hầu hết tín đồ Cơng giáo, Cơng giáo xuất báo chí, kinh sách, giáo lý Cơng giáo nói ngày đêm đài truyền Trong đó, tơn giáo khác bị kìm hãm hoạt động, báo chí, kinh sánh Phật giáo bị kiểm sốt chặt chẽ… KẾT LUẬN Dưới thời Mỹ - Diệm, tơn giáo trị có đan xen, hòa nhập, thống mức độ cao đời sống trị miền Nam Với chủ trương “Cơng giáo hố” máy trị từ trung ương tới địa phương, lấy chủ thuyết “Nhân vị” làm hệ tư tưởng cho quyền, xây dựng hệ thống quân đội “Chế độ Tuyên uý Công giáo”, thành lập đội quân Công giáo quyền huy trực tiếp linh mục, hỗ trợ cho tín đồ cơng giáo kinh tế - xã hội cấp lương thực, chăn mền, phương tiện di chuyển, ổn định chỗ ở, cung cấp đất sản xuất, tự hoạt động văn hố mà cịn quyền tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành phô trương lực; nhiều nhà thờ, tượng đài, trường học tín đồ Cơng giáo xây dựng nhận quan tâm, hỗ trợ quyền Từ việc làm trên, cho thấy quyền Ngơ Đình Diệm có sách ưu đãi Công giáo rõ ràng, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần cho Giáo hội Công giáo hoạt động phát triển Điều phủ nhận bất chấp điều kiện lịch sử tâm lý dân tộc, Mỹ - Diệm chủ trương “Cơng giáo hố” nhân dân ta, biến Công giáo trở thành quốc giáo miền Nam Việt Nam Chính sách ưu đãi Cơng giáo chế độ Ngơ Đình Diệm tiến hành cách hồn thiện có hệ thống, thực thi nhiều biện pháp dể dãi, ưu từ khuyến khích dụ dỗ đến bảo vệ, che giấu tội ác mà số linh mục làm Chính sách độc tôn Công giáo, kỳ thị phật giáo tôn giáo khác quyền Ngơ Đình Diệm xem “Quốc sách” hữu hiệu hàng đầu để đẩy lùi lực lượng cách mạng, đẩy lùi kháng chiến Mặt trận dân tộc giải phóng, giữ vững chế độ gia đình trị quyền Cộng hồ Việt Nam quỹ đạo chủ nghĩa thực dân Mỹ Nhưng sách ưu đãi Cơng giáo chế độ Ngơ Đình Diệm gây chia rẽ, khổ nhục, uất hận quần chúng nhân dân miền Nam nói chung tín đồ tơn giáo nói riêng Do đó, chế độ Ngơ Đình Diệm, mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với chế độ Mỹ - Diệm thể qua sách tơn giáo rõ ràng Sự chia rẽ, bất bình, bất mãn hàng ngũ cơng chức máy quyền tầng lớp quần chúng nhân dân ngày sâu sắc Nổi đau bất cơng sách tơn giáo quyền Ngơ 589 Đình Diệm gây nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ Phong trào Phật giáo miền Nam sụp đổ chế độ Ngơ Đình Diệm tháng 11 năm 1963 Chính phong trào Phật giáo phong trào cách mạng miền Nam góp phần làm sụp đổ chế độ độc tài, độc tơn tơn giáo quyền Ngơ Đình Diệm Từ đây, rút học mối quan hệ đạo đời Giữa đạo đời tách rời mà phải song hành với Tôn giáo ln gắn liền với dân tộc, biết sống hịa đồng, “sống phúc âm lòng dân tộc”, cộng đồng dân tộc chung Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cung (2003) Phong trào phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 Huế: Nxb Thuận Hóa Đỗ Quang Hưng (2003) Tiểu luận nghiên cứu, Công giáo mắt tơi Hà Nội: Tơn giáo Hồng Linh Đỗ Mậu (1995) Tâm tướng lưu vong: Việt Nam máu lửa quê hương Hà Nội: Nxb Công an nhân dân Phủ tổng thống Đệ VNCH (1960) Về hoạt động Công giáo Việt Nam năm 1960 Hồ sơ số 17372, TTII: Đổng lý Văn phòng Phủ Tổng thống, sở báo chí Phủ tổng thống Đệ VNCH (1963) Về hoạt động Công giáo tỉnh năm 1961 - 1963 Hồ sơ số 19485, TTII.: Tập tin Việt Tấn Xã Trần Tam Tĩnh (1988) Thập giá lưỡi gươm Nxb Trẻ 590 ... sở ban đầu làm hậu thuẫn cho quyền CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1955 – 1963) 2.1 Chính sách trị Cơng giáo Ngay từ miền Nam Việt Nam (6/1954), Ngơ Đình Diệm thực... tơn giáo khác hiệp hội, đề cao Cơng giáo với ? ?Chính quyền Công giáo? ??, biến Đảng Cần lao thành đảng Công giáo gọi “Đảng Cần lao Công giáo? ??, lấy Công giáo làm yếu tố ưu tiên độc cho sách, sách. .. cho Công giáo giữ hầu hết chức vụ quan trọng máy quyền nhằm chủ trương “Cơng giáo hố máy trị” biến Công giáo trở thành “Quốc giáo? ?? miền Nam Việt Nam Để thực sách “Cơng giáo hố” miền Nam Việt Nam,

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w