1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Văn học việt nam thế kỷ xviii – nửa đầu thế kỷ xix dƣới góc độ giới

215 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 463,04 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquanvềtìnhhìnhnghiêncứu (12)
    • 1.1.1. Các tưliệu tiếngViệt nghiên cứu vănhọcViệt Namthế kỷXVIII- nửađầuthếkỷXIXtừlýthuyếtgiới (12)
    • 1.1.2. Cáctưliệunướcngoài nghiên cứuvănhọcViệtNamthếkỷXVIII -nửađầuthếkỷXIXtừ lýthuyếtgiới (23)
  • 1.2. Cơsởlý thuyết (25)
    • 1.2.1. Kháiniệmgiớivànghiêncứugiới (25)
    • 1.2.2. Lýthuyếtvềdiễnngôngiớivàdiễnngôntínhdục (26)
    • 1.2.3. Quanniệmvềnamtính (31)
    • 1.2.4. Quanniệmvềnữtính (39)
  • 1.3. Bốicảnhlịchsử,vănhóa,tưtưởnghìnhthànhdiễnngôngiớitrong vănhọcViệtNamthếkỷXVIII –nửa đầuthếkỷXIX (41)
  • 2.1. Namgiớitừđiểmnhìntựkiếntạo,tựkhắchọa (48)
    • 2.1.1. Khắchọahìnhtượngnam giớivàsựduy trìc ấ u t r ú c n a m (48)
    • 2.1.2. Namgiớilà chủthểkiếntạotrithức (52)
    • 2.1.3. Khắc họa chândungbằngphươngthứctựthuật (55)
    • 2.1.4. Sựchuyểndịch cấutrúcnamtính (61)
  • 2.2. Namgiớitừđiểmnhìnnữgiới,xétlạithếgiớiđànôngbằngcáinhìn địnhgiá (84)
    • 2.2.1. Thânthểnamgiớitừđiểmnhìnnữ giới (84)
    • 2.2.2. Namgiớitrởthànhđốitượngbịđảkích,châmbiếm,giễunhạicôngkhai (88)
  • 3.1. Nữgiớitừđiểmnhìnđịnhvịcủanamgiới (91)
    • 3.1.1. Quanniệmchính thốngvềnữ giới (91)
    • 3.1.2. Quanniệmphichínhthống (122)
  • 3.2. Nữgiớitựbiểuđạtnhƣmộtphảnkhángvànhƣmộtbảnnăngtựphát (134)
    • 3.2.1. Nữgiớitựthuật vàđềvịnh (134)
    • 3.2.2. Sựmiêu tảthânthểnữgắnvớikhátkhaodụctính (142)
  • 4.1. Mộtsốhiệntƣợngvănhóatínhdụcđặcbiệt (146)
    • 4.1.1. Namtính mềm, đồngtínhluyếnáivàbiếnđổigiới (146)
    • 4.1.2. Quátrìnhtựgiảivàquyềntựquyếtvềtínhdục(sexualagency)củanữgiới (166)
  • 4.2. Mộtsốthủphápbiểuđạt diễnngôngiớiđặcthù (171)
    • 4.2.1. Mượn giọngnhưchiếnlượcđốiphócấmkỵcủanamgiới (171)
    • 4.2.2. Malegaze(nhãnquannamgiới)vàsựthểhiệnnhụccảmquathânthểnữ (182)

Nội dung

Tổngquanvềtìnhhìnhnghiêncứu

Các tưliệu tiếngViệt nghiên cứu vănhọcViệt Namthế kỷXVIII- nửađầuthếkỷXIXtừlýthuyếtgiới

Có thể thấy một thực tế là khi nghiên cứu văn học Việt Nam thế kỉ XVIII –nửa đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu có xu hướng dành phần ưu ái những đốitượng có địa vị thấp kém, số phận bất hạnh, là đối tượng của bất công và áp bức xãhộitrongthờiđoạnloạnlạcrốirencủachếđộphongkiến.Màtrongsốấy,đốitượngbịđènén,trấn áp,chịubấthạnhnhiềunhấtchínhlàngườiphụnữ.Dođó,nghiêncứuvềchủnghĩanhânđạo,truyềnt hốngcảmthươngcủavănhọcgiaiđoạnnày,khólòngbỏ qua việc phân tích hình tượng người nữ như là một đối tượng cơ bản Tuy nhiên,việc dùng hình tượng người nữ như một biểu hành để chứng minh cho luận đề vềlòng nhân ái và chủ nghĩa nhân đạo của các tác giả nam giới lại là một câu chuyệnkhác, mà chúng tôi sẽ bàn tới ở phần sau Ở đây, việc trưng dụng hình ảnh phụ nữnhư một đối tượng nhị nguyên trong suốt trong những cặp phân chia đối lập về tínhcách, thân phận, chức năng làm cho hình tượng phụ nữ dần dần bị đánh rỗng, trởthành thứ hình tượng được tồn tại qua sự tri nhận và làm đầy của đối tượng làm chủ.Nghiên cứu văn học từ góc độ giới ở giai đoạn này chưa phải là ý thức tự giác, màmới chỉ dừng lại ở việc

“phục dựng” các hình mẫu, các cặp đối lập, chỉ ra sự vênhlệchtrongcấutrúcgiớitính,vạchrasựbấtcôngmàthếgiớihìnhtượngnhỏyếubênlề như phụ nữ phải gánh chịu; đồng thời khẳng định địa vị “huy hoàng” của phụ nữtrongthờiđạinhàNho– namgiới“mấtgiá”,đạođứcphongkiến“mấtthiêng”.Điềuđángchúýlàmộtphươnghướngtiếpcậ ntừquanđiểmgiớinhưvậyvẫncònkéodàiđếnhiệnnay,khilịchsửnghiêncứuvănhọctừlýthuyếtgiớ ithựcchấtvẫnchỉlàlịchsửnghiêncứuhìnhtượngphụnữ,sángtácnữhoặctheohướngđềcaocangợivẻ đẹp,phẩmchấtcủangườiphụnữ.Nócũngchứngminhmộtđiềurằng,phụnữluônlàđốitượng chịu sự quan sát và phán xét (dù bằng bất cứ thái độ nào); là đối tượng nhỏyếu, ngoại vi như một tất yếu (nên cần bênh vực, chiêu tuyết, ngợi ca); là hiện thâncủamộtthứthangđotiếnhóa/tiếnbộxãhộinghiệtngãmàởđósựthayđổiđịavị chưa chắc đã vì chính quyền lợi của họ mà trước mắt, để khẳng định các trật tự mới,thiếtchếmới,nhữngtiếnbộcủamộtxãhộikhácxưa.

Phan Ngọc trong công trìnhTìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong TruyệnKiềuxuất bản lần đầu năm 1965 đã đưa ra nhận định về một hiện tượng vừa “hiểnnhiên” nhưng lại vừa “ít được chú ý” trong văn học Việt Nam trước thời Lê mạt làtrongnhữngtácphẩmđượcquyđịnhniênđạichínhxác,trừTruyềnkỳmạnlục,―hầunhư không có đàn bà” [79, tr.29] Phan Ngọc đã chỉ ra tính chất bị trấn áp, bị quyđịnh, vô âm sắc của hình tượng người nữ trước thời Lê mạt, dưới tác động của thiếtchế nam quyền Muốn được công nhận, được xuất hiện, người phụ nữ phải thủ tiêubảnsắc,thỏahiệpvớicácdiễnngônvềphẩmhạnhmànamgiớivàxãhộiphongkiếnđặtra.Nhưt hế,ngườiphụnữdễdàngđượcphânchiađơntuyến,biệtlậpvàocácvai,cácnhóm,cáctínhcáchđiển hìnhnhằmthỏamãnviệctrìnhbàymộtluậnđềđạođứcnào đó Các nét riêng, thuộc về bản sắc bị tẩy xóa; thay thế bằng các nhóm, kiểu,dạngphậnvịchứcnăng.Tuythế,“tìnhhìnhvàothờiLêmạtkháchẳn.Cáiđốitượngmà nền văn học cũ không dám nhắc đến, thì nay trở thành thần tượng của nền vănhọcmới.Ngườiđànbàxuấthiệnmọinơi,trởthànhvịnữhoàngmàhàoquangvàuytín lấn át mọi thần tượng khác Đây là người đàn bà―nghiêng nước nghiêng thành‖,khao khát tình yêu, có một cơ thể―trong ngọc trắng ngà‖.Người đàn bà mà Nhogiáo sợ hãi, Phật giáo xua đuổi, lúc này thống trị toàn bộ văn học [79, tr.29].

PhanNgọcđãđặtđốisánhđịavị“huyhoàng”củangườiphụnữbêncạnhsựbiếnmấtkhỏisân khấu của những hình tượng nam nhi truyền thống như một kết luận về sự thayđổi, tái lập thời đại mới; mà trên đó, các vấn đề về cá nhân và quyền con người sẽđượcđặtlại,nhìnnhậnlạixácđánghơn,nhânvănhơn.

Tính đa dạng của thế giới hình tượng nhân vật nữ được tác giả Trần Thị BăngThanh chỉ ra trong bài viếtNhìn qua những tác phẩm viết về đề tài phụ nữ trong vănhọcchữHánthếkỷXVIIIvànửađầuthếkỷXIXtrênTạpchíVănhọcsố1năm1978:“Mặtkhác,n hữngnhânvậtphụnữxuấthiệntrongtácphẩmcũngrấtnhiềuloại:cócáchoànghậu,phunhân,cô ngchúa,tiểuthưkhuêcácvàcũngcóchịemphụnữcầnlao;cócácnữsĩ,nicô,nhữngnhânvậttronglị chsử,trongtruyềnthuyếtvàcảnhữngconngườithựctrongcuộcđời.Thếgiớinhânvậtnàyrấtđadạn gvềtínhcáchvàcũngrấtkhác nhau về số phận” [114, tr.68] Tuy vậy, sự xuất hiện đa dạng với biên độ rộngkhắpcủahìnhtượngphụnữtrongvănhọcgiaiđoạnnàymớilàmặthiệntượng.Ẩnsâu sau lớp hình tượng ấy là thế giới tư tưởng tình cảm của các tác giả trung đại, với sựthay đổi nhãn quan và bút pháp miêu tả khác xa so với các giai đoạn trước đó. Tinhthầnnhânvăncủavănhọcgiaiđoạnnàybộclộrõrệtquanhữngtrườnghợp“xétlại”,vốnchỉth ườngthấytrongvănhọchiệnđạivớisựpháttriểncủacáctràolưuđấutranhxãhội.TheoTrầnThịBă ngThanh,nhữngnhânvậtnữtronglịchsửnhưHuyềnTrân,ĐiểmBíchtừngchịusựchêbaicủanhiều thếhệthìđếngiaiđoạnnàyđãđượccácvănnhân “xét lại” Lê Quý Đôn là người đầu tiên đưa tư liệu chứng tỏ Huyền Quang vàĐiểmBíchđềukhôngcólỗi[114,tr.49]. Ở lĩnh vực văn xuôi tự sự, tác giả Phạm Tú Châu trong bài viếtNhững nhânvậtnữtrongHoàngLênhấtthốngchítrênTạpchíVănhọcsố1năm1978nhậnđịnhvề địa vị thấp kém của các nhân vật nữ trong tác phẩm, chỉ ra tình trạng phụ thuộc,không thể làm chủ cuộc đời của họ, là con bài trên ván cờ của nam giới, trở thànhcôngcụtùyýsửdụngcủađấngbậc:“Ngườiđẹptrongsáchchỉluẩnquẩntrongcuộcsốngđài cácchậthẹpđểrồicũngbịcuốnhútvàovòngtranhgiànhngaivua,sậpchúanhỏ nhen, ích kỷ Nếu họ có quyền hành gì thì cũng là nhờ sự che chở, thiên ái củangười đàn ông; nếu họ có được công nhận là sáng suốt thì cũng là ngoài ý định củanam tác giả Nhìn chung, người phụ nữ là con bài trên ván cờ của nam giới (ngườicon dâu cả của Nguyễn Huy Bá, vợ Nguyễn Viết

Tuyển, con gái Nguyễn ĐìnhGiản ),làđồdùnghọmuavề,sửdụngthếnàotùythích(NgọcLan)[11,tr.4].

Luận ánHình tượng nhân vật phụ nữ trong truyện Nôm tài tử giai nhânnăm1993củatácgiảNguyễnThịChiếnđãtìmhiểusựpháttriểncủahìnhtượngngườiphụn ữtrongsuốtchiềudàimườithếkỉcủanềnvănhọcviết,đãcónhữngnhậnđịnhvềsựpháttriểnmờnhạtcủa hìnhtượngngườiphụnữtrongsángtácvănhọctừthếkỉXđếnthếkỉXV.ChođếnthếkỉXVI–

XVII,gươngmặtngườiphụnữmớiđượcthểhiệnvàbướcđầutạođượcấntượngvớiđộcgiả.ĐólàTú yTiêu,NhịKhanh,ĐàoHànThan(Truyền kì mạn lục), Vương Tường (Truyện Vương

Tường), Viên Thị (Lâm tuyền kìngộ).Nhữnghìnhtượngngườiphụnữtiêubiểukểtrênđãđượcvănhọcmiêutảkhôngphảilành ữnganhhùngliệtnữnhưBàTrưng,

BàTriệu,nàngMỵÊmàlà“nhữngsốphậncụthể,đờithường,cócuộcsốngéole,phứctạp,cókhátv ọngtìnhyêuvàphẩmchất trung hậu Đây là những biểu hiện mới mẻ của văn học viết trong việc thể hiệncuộcsốnglànhữngdấuhiệukhởiđầuchomộtsựchuyểnbiếncủavănhọcthờikìnày”[17,tr.25].Đặcbiệt,tácgiảnhấnmạnhđặcđiểmcủahìnhtượngphụnữtrongtruyện

Nôm, với những thay đổi mạnh mẽ so với các thể loại khác của thời kì khác mà nóinhưtácgiảKiềuThuHoạchtrongcôngtrìnhTruyệnNôm– nguồngốcvàbảnchấtthểloại:“Trongbốicảnhcủatràolưunhânvăn,truyệnNômnhưlàsinhra đểnóivềngườiphụnữ,truyệnNômnhưlàthểloạithểhiệntốtnhất,đầyđủnhấtvềđềtàingườiphụ nữtrongmọiquanhệxãhộirộnglớn”[17,tr.25].

Bên cạnh đó, hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của một tác giả cụ thể,tiêu biểu là Hồ Xuân Hương cũng trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều công trình.Trước năm 1975, nhiều bài viết của các tác giả như Văn Tân, Xuân Diệu, ThanhLãng, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Trung, Đỗ Long Vân… đã khai thác các vấn đềquan trọng trong thơ Hồ Xuân Hương, đặc biệt là vấn đề dâm và tục Sau năm 1975,các công trình của các tác giả như Nguyễn Lộc, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu, Đỗ LaiThúy, Đoàn Lê Giang… đã lựa chọn điểm tựa phê bình khác nhau từ thi pháp học,phân tâm học, hậu hiện đại v.v để chỉ ra ngọn nguồn của vấn đề dâm tục, thế giớicarnival đầy màu sắc trào tiếu, giễu nhại trong thơ Hồ Xuân Hương và tiếng nói đấutranhđòiquyềnsốngchophụnữtrongthơbà.

Hướng nghiên cứu hình tượng người phụ nữ và nữ tính vận dụng các quanđiểmgiớicóthểkểđếnbàiviếtNữtínhtrongthơBàHuyệnThanhQuancủatácgiảĐặng Tiến, công trìnhTự sự của trinh tiết: Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt

Theo Đặng Tiến, những cảm giác dồi dào nữ tính trong thơ Bà Huyện đượcdiễntảbằng:1.lờilẽtrangnhãđếnkháchsáovớinhiềuchữnhoxacách,kháchsáo;nhàthơlu ônởvịtríkẻlữthứ,kẻdừngchân,khách.2.nữtínhcònphátratrongcáchchọnvậtliệucủathica(biểu tượngcâycốitrongthơbà:tàuchuối,ngànmaivàdặmliễu, – ba thứ cây tượng trưng cho nữ tính; hình tượng ngọn cỏ yếu đuối, cánh chimchiều) [134].TácgiảPhạmVănHưngtrongcôngtrìnhTựsựcủatrinhtiết:Nhânvậtliệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ X – XIXđã nhận định về việc trongnghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng,việcnhìnngườiphụnữ,nhânvậtphụnữtrongvănhọctừquanđiểmgiớikhôngcònlàmột chuyện xa lạ nhưng vẫn là một hướng đi khá mới mẻ Do vậy, chuyên luận đãnghiêncứudiễntrìnhcủakiểunhânvậtliệtnữtrongvănhọcViệtNamtrungđạitừthếkỷX–XIXnhằmbổsungmộtgócnhìnvềconngườinóichung,vềngườiphụnữnóiriêngtừgócnhìngiới,qu antâmđếnnữtínhcủahọ,bêncạnhnhữnggócnhìntruyềnthốngđặthọtrongvaitròcôngdân,vaitròxã hộiquenthuộc.

1.1.1.2 Tiếpcậntừlýthuyếtnữquyền(nữquyềnluận) Ứng dụng nữ quyền luận trong việc tiếp cận các hiện tượng văn học hiện đạikhông còn quá xa lạ với các nhà nghiên cứu Việt Nam, nhưng với các tác phẩm, tácgiảtrungđạithìsốlượngcôngtrìnhnghiêncứucònhạnchế.

BùiThịThiênThaitrongbàiviếtĐoànThịĐiểmvàTruyềnkỳtânphảđãchỉra nét đặc sắc của tác phẩmTruyền kì tân phảtừ một góc nhìn nữ quyền : “Nếu nhìndướigócđộvănhọcnữquyềnhaylàgiátrịnhânđạocủatácphẩm,đặcbiệtlàgócđộtương tác giữa văn học trung đại và văn hóa dân gian,Truyền kỳ tân phảlại cho tathấynhữngnétđẹpvàgiátrịriêng.Rađờitrongmôitrườngvănhọcđặcbiệtcủathếkỷ XVIII – thế kỷ vàng của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với địa vị thống trị của hìnhtượng nữ, lại được viết bởi chính một tác giả nữ,Truyền kỳ tân phảdo vậy đã trởthànhthứvậtdẫnbiểuhiệnchoviệcđềcaonữquyền”[113,tr.60].

Nguyễn Thị Hưởng với luận ánÝ thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giaiđoạn từ

1986 đến nay (qua một số trường hợp tiêu biểu)(Học viện Khoa học xã hộiViệtNam,năm2016)khinhậnđịnhvềýthứcnữquyềntrongthơnữcổđiểnđãchỉratìnhtrạngngư ờiphụnữbịhạnchếhọchành,khôngđượcthamgiachínhsựtrởthànhphổbiến.Trênlĩnhvựcvănh ọc,tìnhtrạngnàybộclộởsựthưavắngcủangườiphụnữtrongđộingũsángtác.Ngườiphụnữlàmthơ ,viếtvănlànhữnghiệntượngmangtínhđặc biệt trong văn học Hành trạng cuộc đời của những “kỳ nữ” làm thơ hoặc bị dângianhóa,hoặctồnnghidướidạngnhững“nghiánvănchương”(…)Việcngườiphụnữthểhi ệnquanđiểmcủamìnhvềgiớinữtrongsángtácvănhọcthờitrungđạicóthểxem là những “dòng chảy nghịch” của xã hội nam quyền” [52, tr.43] Cuối cùng, tácgiảluậnánkhẳngđịnh:“Tuyýthứcnữquyềntrongthơnữgiaiđoạnnàymớidừnglạiởcáchiệntượn gđơnlẻtựphátvàkhôngđồngđềuởcáctácgiả,nhưngnóởmộtkhíacạnhnàođóđãtrởthànhtiếngnói khẳngđịnhgiátrịcũngnhưnhữngkhátvọnghạnhphúccủangườiphụnữ”[52,tr.54].

Tác giả Trần Ngọc Hiếu trong bài viết:Tự sự học nữ quyền luận và khả năngứng dụng đối với thực tiễn văn học Việt Namđã chỉ ra khả năng ứng dụng lý thuyếtphương Tây và độ vênh lệch của ứng dụng vào thực tiễn văn học Việt Nam, cụ thểtrong bài viết là việc ứng dụng tự sự học nữ quyền luận với đại diện Susan Lanser.Tác giả đã nhận thấy khả năng tiềm tàng của việc ứng dụng tự sự học nữ quyền luậnvàothựctiễnvănhọcViệtNam,đặcbiệttrongvănhọctrungđại,nơicácdiễnngôn quyềnlựcvàcácthiếtchếvănhóaluônthốngtrị,trấnápdiễngiải,đènénnhữngdấuhiệu lệch pha, ngoại biên vốn nằm ở các lĩnh vực giao cắt để tạo ra một bộ khung trithức chính thống đậm đặc nam quyền Những hiện tượng như mượn giọng nữ trongcác khúc ngâm, quyền tác giả bản dịchChinh phụ ngâmđược xem như “trường hợpđể ta nghiên cứu quá trình phái tính hóa tác giả, chứng minh cho luận điểm của phêbình nữ quyền, rằng phái tính được hình thành, được kiến tạo trong hoạt động diễngiải”[38,tr.40].Hìnhtượngngườikểchuyệndịsựtừđiểmnhìnđànôngvàosốphậnnữgiớicũ nglàmộtđiểmđánglưutâmkhinóphổbiếnởhầuhếtcác tácphẩmtrungđại,đặcbiệtnhưởTruyệnKiều.

Mộtsốluậnvăn,luậnánbướcđầutìmhiểuvănhọcViệtNamgiaiđoạnthếkỷXVIII- nửađầuthếkỷXIXtừlýthuyếtnữquyềnluận(feminism)như:luậnántiếnsĩThơ Nôm Hồ Xuân Hương nhìn từ lý thuyết nữ quyền(Học viện Khoa học xã hội,năm2014)củaPhạmThịThuận…

Ngoàira,cóthểkểđếncôngtrìnhVănhọcvàgiớinữ (Một sô vấn đề lý luận và lịch sử)(Nxb Thế giới, 2016) do Phùng Gia Thế, TrầnThiện Khanh biên soạn Đây là công trình tuyển tập các nghiên cứu về giới nữ và nữquyềntrongvănhọcViệtNamtừcổtrungđạiđếnhiệnđại.Mộtsốbàiviếtđángchúý là:Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm một tiếng nói phương pháp luận vàocuộcthảoluậnquốctếvềvấnđềNhogiáovànữquyềncủatácgiảTrầnNhoThìn,Ýthức phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Namcủa tác giả NguyễnĐăng Điệp,Kháng cự tình trạng mất tiếng nói: tiếng nói như một thân phận và nhưmột hành độngcủa tác giả Trần

Thiện Khanh… Tác giả Trần Nho Thìn khi tìm hiểumối quan hệ giữa Nho giáo và nữ quyền đã khẳng định: bên cạnh hạn chế của Nhogiáo đối với phụ nữ, thì Nho giáo còn có tiềm năng của một học thuyết nữ quyền vàvăn học thế kỷ XVIII – XIX có một dòng văn học nữ quyền Hồ

Xuân Hương vớithânphậnlẽmọnđãbộcbạchnỗikhaokháttìnhyêugắnliềnvớidụctính,đãđềcậpđếnquyềns ốngcủangườiphụnữvànhữngnhucầubảnnăngcủaphụnữ,cóýnghĩaquantrọngtrongviệckhơid ậyýthứcnữquyềntrongvănhọc.Tiếpnốimạchnghiêncứu này là luận ánThơ Nôm Hồ Xuân

Hương nhìn từ lý thuyết nữ quyềncủa tác giảPhạm Thị Thuận, với góc nhìn về thân phận nữ giới và hành trình đi tìm bản ngãngườiphụnữtrongthơHồXuânHương.

XIX, coi đây là những điểm tiến bộ, mới mẻ, có tính đột phá so với các giai đoạntrước đó; đồng thời đặt ra những hướng tiếp cận mới từ lý thuyết diễn ngôn, tự sựhọc,thuyếtlệchpha…đểcócáinhìnđachiềuvềmộtgiaiđoạnvănhọcđathanh.

Cáctưliệunướcngoài nghiên cứuvănhọcViệtNamthếkỷXVIII -nửađầuthếkỷXIXtừ lýthuyếtgiới

Bên cạnh đó, văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là giaiđoạnnhậnđượcnhiềusựquantâmnghiêncứucủacáchọcgiảnướcngoài.Cóthểkểđếnm ộ t s ố c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a C o n g H u y e n T o n N u N h a T r a n g (

The traditonal roles of women as reflected in oral and written Vietnamese literature(1973),TheMakingsoftheNationalHeroineAPrescriptiveReconstruction),Wendy

Warrior and Poet), Wynn Wilcox với bài viết về Hồ Xuân Hương và LêNgọc Hân

(Women and Mythology in Vietnamese History: Le Ngoc Han, Ho XuanHuong, and the Production of Historical Continuity in Vietnam); Olga Dror (Cult,Culture, and Authority: Princess Lieu Hanh in Vietnamese History (Southeast Asia:Politics, Meaning, and Memory) với những nghiên cứu về hình tượng Liễu Hạnhtrong văn hóa, văn học Việt Nam; Mariam B.Lam với bài viếtTruyện Kiều dưới gócnhìn văn học nữ quyền(Phạm Chi dịch); Nathalie Uyen (Nữ chính kinh điển và hóathânthờihiệnđại:TruyệnKiềuvà nhữngtương đồng trongPrintempsInachevé),RachelCarpenter(Heroinification:ConstructingtheHeroine, PerspectivesfromVietnamandChina)…

Các công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài hầu hết đều đi sâukhámphácáctácphẩm,tácgiảcụthể(TruyệnKiềucủaNguyễnDu,thơNômtruyềntụng Hồ Xuân Hương, Lê Ngọc Hân,Truyền kỳ tân phảcủa Đoàn Thị Điểm…) vàchủ yếu hướng đến hình tượng người phụ nữ Mariam B Lam “khám phá ba chủ đềvănhọchaytruyềnthốngvănhọc:lòngtựhàodântộcvàchủnghĩayêunước,quyềnlực của ngôn ngữ dân tộc và các xu hướng đạo đức tôn giáo bằng cách xem xét cáchnghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ trong tác phẩm kinh điển củaTruyện

(chuyển nhập) và viết lại trên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như thếnào” [60] Wynn Wilcox trong bài viếtPhụ nữ và huyền thoại trong lịch sử ViệtNam: Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương và việc tạo ra tính liên tục về lịch sử tại ViệtNam(WomenandMythologyinVietnameseHistory:LeNgocHan,HoXuanHuong,and the

Production of Historical Continuity in Vietnam) đã bước đầu đưa ra nhữngkếtluậnvềpháitínhvàtínhchấtliêntụccủanhữnghuyềnthoạimàtiêubiểuởđâylàhuyền thoại về công chúa Ngọc Hân và Hồ Xuân Hương trong việc xây dựng căncướcdântộcvàtạoratínhliêntụccủalịchsử.OlgaDrorvớibàiviết gâynhiềutranhcãi khi giải thiêng hình tượng mẫu Liễu Hạnh, cấp cho hình tượng thiêng liêng nàynhững đặc điểm tự do, phóng khoáng hoàn toàn khác biệt với đặc điểm cần-phải- cócủamộthìnhtượngdântộc,đãtạoranhữngchiềudưluậnmớimẻvàgợidẫnđến dấu vết của cái nhìn nữ quyền luận trong nghiên cứu văn học cổ nhìn từ một trườnghợp (case study) cụ thể Nathalie Uyen với bài viếtNữ chính kinh điển và hóa thânthời hiện đại: Truyện Kiều và những tương đồng trong Printemps Inachevéđã nhấnmạnhở c á c k h ả t h ể m àT r u y ệ n K i ề u c ót h ể g ợ i r a t ừ g ó c đ ộ t i ế p c ậ n s o s á n h : “ĐọcTruyện Kiềutrong mối quan hệ với một văn bản Việt Nam hiện đại viết bằngtiếng Pháp, người ta không chỉ có thể nhấn mạnh vai trò của nàng trong tư cách mộtmẫuh ì n h p h ụ n ữ , m à c ò n c h ấ t n g h i n h ữ n g c á c h d i ễ n g i ả i t r u y ề n t h ố n g đ ố i v ớ i chínhTruyệnKiều”[147].Đâyđềulànhữnggợidẫnvànguồntư liệuthamkhảothúvị,ýnghĩa,gợinhiềukhámpháđốivớiluậnán.

Cơsởlý thuyết

Kháiniệmgiớivànghiêncứugiới

Trong phạm vi của luận án, chúng tôi bước đầu giới thuyết một số khái niệmcơ bản bao gồm:giới tính, giớihayphái tính.Giới tính (sex)hay còn được gọi làgiớit ín hs in hh ọc b a og ồ m các đặ c đ iể msinhhọc kh ácb iệ tcủa n a m vàn ữ ( b a o gồm khác biệt về cơ quan sinh dục và khả năng sinh sản)đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ k h i sinh ra và không thể thay đổi được.K h á i n i ệ mgiới (gender)mới xuất hiện trongthời gian gần đây (vào thập niên 50-60 của thế kỷ XX)[182, tr.1-2] Vào thời cổ đại,kháiniệmgiớichưađượchìnhthànhhay“gọitên”dùtrongcácnềnvănminhc ổđại như Hy Lạp hay La Mã có tồn tại các phạm trù nam - nữ, nam tính/ nữ tính Giới (gender) hay còn được gọi làgiới tính xã hộilà các đặc điểm liên quan đến sựkhác biệt giữanam tínhvànữ tính. Khái niệm này doJohn Moneyđề xuất vào năm1955, đề cập tớigiới tính xã hộiđể phân biệt vớigiới tính sinh học Tuy nhiên, địnhnghĩa của Money không được biết tới rộng rãi cho tới những năm 70 của thế kỷ XX,khi mà thuyết nữ quyềnphát triển khái niệm về sự khác biệt giữa giới tính sinh họcvàgiớitính xãhội.

Trong luận án, chúng tôi thống nhất cách sử dụng khái niệm “giới” hoặc“phái tính”(gender).Giới/phái tính(gender)là khái niệm dùng để phân biệtn a m và nữ dựa trên các đặc điểm về văn hóa - xã hội Theo đó, mỗi xã hội với đặc trưngvăn hóa riêng biệt sẽ hình thành quan điểm mang tính đặc thù vềnam tínhvànữtính.Như thế,phái tínhlà sản phẩm được kiến tạo trên nền tảng của văn hóa - xãhội Nó không phải là khái niệm đóng cứng có tính

“nhất thành bất biến” mà có thểbiến đổitheosựvậnđộngcủanền vănhóa-xãhội vàbốicảnhlịchsử Nóikhácđi, mỗi không gian văn hóa- x ã h ộ i , ở v à o n h ữ n g t h ờ i đ i ể m l ị c h s ử c ụ t h ể l ạ i c ó t h ể hình thành những diễn ngôn khác nhau về phạm trù phái tính Trong khi đó, kháiniệmgiới tính (sex)thường được sử dụng nhằm phân biệtnam giớivànữ giớivềmặt đặc trưng giải phẫu sinh học Khác vớiphái tính,giới tính(được xem) là nhữngđặc điểm sinh học bẩm sinh, mang tính phổ quát và không thay đổi ở cả hai giới.Tuy nhiên, ngay cả khái niệmgiới tínhvới ý nghĩa này cũng đang bị phản bác bởiviệc phóngđại nhữngkhác biệt rạch ròiđ ư ợ c x e m l à t ự n h i ê n , k h ô n g t h ể t h a y đ ổ i về đặc trưng sinh học của hai giới thực chất nhằm phục vụ cho mục đích duy trì hệthống quyền lực gia trưởng và giảm nhẹ vai trò của nữ giới (và các giới khác).Giớitínhvàphái tínhlà những khái niệm khác biệt nhưng chúng có mối liên hệ rất mậtthiết Chúng vừa là những qui ước xã hội vềg i ớ i á p đ ặ t l ê n c á n h â n t ừ b ê n n g o à i vừa là ý thức tự áp dụng, tự điều chỉnh những qui ước đó của chính họ Vì vậy, xemxét diễn ngôn về giới(gender discourse)trong văn học thực chất là việc phân tích, lígiảicơchếhìnhthànhphátngônvàtrithứcvềcácmặtpháitínhvàgiớitính(mặtxãhộ ivàmặtsinhhọc)của con người.

Nghiêncứu về giớilà mộtbộ mônliên ngànhbao hàmcác nghiên cứu về phụnữ, đàn ông, nam tính - nữ tính, các bản dạng giới, tính dục… được đặt trong tươngquan mật thiết với các bộ môn như văn học, ngôn ngữ,lịch sử, tâm lý học,chính trịhọc,xã hội học,nhân học,điện ảnh,truyền thông, luậtpháp, y học… Nghiên cứu giớilàngànhnghiêncứutuyrađờimuộnnhưngđãđạtđượcnhiềuthànhtựuđángkể.Cầnphải lưu tâm rằng nghiên cứu giới không đồng nhất với nghiên cứu về phụ nữ và đãdầnđượccácnhàkhoahọcxãhội,cácnhànữquyềnchuyểnhướngtrongnhữngnămgầnđâyđể đạtđượccácmụctiêunghiêncứutoàndiện[123,tr.33].Mộtsốnhànghiêncứu có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực này có thể kểđếnJacques Lacan,JuliaKristeva,LuceIrigaray, vàtiêubiểulànhànữ quyềnMỹJudithButler.CáccôngtrìnhcủaJudithButlernhưGenderTrouble:Feminismand theSubversionofIdentity(1990)andBodies That Matter: On the Discursive Limits of

Sex(1993)…có ý nghĩa đặc biệtquantrọngtrongngànhnghiêncứugiới.

Lýthuyếtvềdiễnngôngiớivàdiễnngôntínhdục

“Diễn ngôn” (discourse) là lĩnh vực nghiên cứu năng động và có lịch sử pháttriển lâu dài trên thế giới từ những năm sáu mươi của thế kỉ XX, nhưng lại mới chỉđượctiếpnhậnvàứngdụngphổbiếnởViệtNamtrongkhoảngchụcnămtrởlạiđây.

Theodòngpháttriển,cáclớpýnghĩavàquanniệmvềdiễnngônngàycàngphứctạp,chồng chéo và vẫn tiếp tục tạo sinh trong các lĩnh vực chuyên ngành cũng như liênngành;tạonênmộtbức“tườngthành”ngăntrởconđườngduydanh.Diễnngônđượcsử dụng trong ngôn ngữ học, nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn hóa, xã hội học nhưng ở mỗi một lĩnh vực, nó lại mang những hàm nghĩa và cách vận dụng khácnhau Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới đang tồn tại nhiều cách phân loạidiễnngôntheonhữngtiêuchíkhácnhau.Tuynhiên,dựavàothựctiễnvậndụngkháiniệm diễn ngôn trong các lĩnh vực, có thể khái quát thành ba xu hướng nghiên cứudiễn ngôn cơ bản đó là: ngôn ngữ học, lí luận văn học và xã hội học Nghiên cứu vềgiớitừgócđộdiễnngônđangtrởthànhmộthướngtiếpcậnphổbiếnvàhiệuquảhiệnnay,khinógiúp khắcphụccácnhượcđiểmcủacáchtiếpcậnxãhộihọclịchsửtrướcđây; chỉ ra được bản chất của các thực hành giới và cấu trúc giới ở mỗi nền văn hóacùngcácthiếtchếquyềnlựcchiphốiđếnviệcvậnhànhtrithứcvềgiớivàsựkiếntạongônngữgiới. TheoSaraMillstrongDiscourse,cóthểthấybacáchđịnhnghĩakhácnhauvềdiễnngôntrongcáctr ướctáccủaFoucault.Thứnhất,diễnngônđượccoilàtấtcảcácnhậnđịnhnóichung,đólàtấtcảcácphá tngônhoặcvănbảncónghĩavàcómộthiệulựcnàođótrongthếgiớithực.Thứhai,diễnngônlàmột nhómcácdiễnngôncụthể,được qui ước theo một cách thức nào đó và có một mạch lạc hoặc một hiệu lực nóichung, được nhóm lại với nhau bởi một áp lực mang tính thiết chế nào đó, bởi sựtương tự giữa xuất xứ và bối cảnh hay bởi chúng cùng hành động theo một cách gầngiốngnhau.Thứba,diễnngônlàmộtthựctiễnsảnsinhravôsốcácnhậnđịnhvàchiphối việc vận hành của chúng Ở đây, diễn ngôn không chỉ được coi như “một cái gìtồn tại cố hữu, tự thân và có thể được phân tích một cách cô lập mà là những qui tắcvà cấu trúc nhằm tạo ra những phát ngôn và những văn bản cụ thể Đó là một hệthống của “những tư tưởng, quan điểm, khái niệm, cách thức tư duy và hành xử,những cái được hình thành trong một bối cảnh xã hội cụ thể” [78] Do đó, diễn ngônchịusựchiphốimạnhmẽcủathiếtchếvàquyềnlực.

M.Foucaultchorằng:thựctạidùcótrước,song,hiệnthựcấychỉsaukhiđượctái tạo thành diễn ngôn thì mới trở thành ý thức của con người và rồi sau đó, conngười sẽ hành xử với thế giới theo nội dung của diễn ngôn chứ không phải với bảnchất“tựnhiên”vốncócủanó.Nóikhácđi,thếgiớikháchquanvẫntồntạinhưng chúngchỉcóđượcmộtnộidung,ýnghĩacụthểthôngquadiễnngôn.Bêncạnhđó,

M Foucault cũng chỉ ra những yếu tố tham gia vào cơ chế kiến tạo diễn ngôn đó làhình thái ý thức xã hội, trạng thái tri thứcvàcơ chế quyền lựctrong xã hội. Theoông,diễnngônlàhệthốngcáchạnchế,giớihạnđốivớihoạtđộngngônngữcủaconngười.Ba yếutốkểtrênchínhlànhữngápchếtạorasựràngbuộc,chophépngườitaởvàonhữngthờiđiểmlịch sử- xãhộicụthểsẽđượcnóigì,khôngđượcnóigìvànóinhưthếnào.Mốiquanhệphứctạpgiữadiễnngôn vàquyềnlựcđượcFoucaultchỉra:“Diễn ngôn có thể vừa là một công cụ, vừa là hệ quả của quyền lực; đồng thời, cũnglàmộtvậtcản,mộtkhốichướngngạivật,mộtmũikhángcựvàmộtđiểmbắtđầuchochiến lược đấu tranh Diễn ngôn làm lan truyền và sản sinh quyền lực, nó củng cốchính nó, nhưng cũng hủy hoại nó và phơi bày nó, làm cho nó yếu đi và khiến nó cóthể gây trở ngại cho chính nó” [78] Bên cạnh đó, trong cơ chế kiến tạo nên diễnngôn, tri thức không phải là cái bất biến, được xác lập mãi mãi mà luôn luôn có sựthay đổi, chuyển di Tuy nhiên, dù tri thức được hình thành như thế nào, trong nềnvănhóanào,nócũngđềuchịusựvậnhành,chiphốicủaquyềnlực,phụcvụchomụcđíchcủachủt hểdiễnngôn.NhữngluậnđiểmnàycủaFoucaultđặtravấnđềcần“xétlại” các hiện tượng thiểu số, ngoại vi, phi chính thống, vốn xưa nay được coi nhưcái hiển nhiên, một thứ căn tính trong các nền văn hóa; đưa những diễn ngôn bên lềvềđúngquỹđạocủanósaunhữngthờigiandàichịutrấnáp.Sựpháttriểncủanhữnglý thuyết về phụ nữ, tính dục, thuộc địa, chủng tộc, đồng tính trên thế giới nhữngnămgầnđâylàminhchứngrõnétchođiềuđó.

Diễn ngôn về giới (gender discourse) có lẽ là một trong những loại diễn ngônnhạycảmvàphứctạpnhấtbởicácbiểuhiệnvàsựchồngchéocủanótrongđờisống,với các lĩnh vực giao cắt phong phú Giới tính khi được soi chiếu dưới lăng kính củalý thuyết diễn ngôn sẽ trở thành một khái niệm lỏng và chất vấn những định kiếncũngnhưkhuônmẫugiớitruyềnthống.Theođó,giớitínhkhôngđơnthuầnchỉlàsựtạo thành hay khác biệt về mặt sinh học, không chỉ là một hệ thống nhị nguyên chỉbao gồm hai giới là nam và nữ Bản dạng giới của con người (gender identity) đượchìnhthành,pháttriểndướisựtácđộngcủavănhóa,xãhộivàcácthiếtchếquyềnlực.Là giới này hay giới kia không còn đơn thuần chỉ là vấn đề về giới tính sinh học màlà sự mong đợi về việc tuân thủ các chuẩn mực trong một nền văn hóa được củng cốliêntụcvànhiềulần.Việctuânthủcácbộkhungtiêuchuẩnmàxã hội/thiếtchế quyền lực tạo ra, thực hiện các kỳ vọng về khuôn mẫu giới nhằm xác lập nam tính/nữtính.Nhưvậy,giớitínhkhôngphảilàcáiđượctạothànhtrướcvàcótínhcốđịnh,khôngthểt hayđổi.

Trong quá khứ, bằng cách nào mà diễn ngôn về giới được tạo lập, bằng cáchnàomànamgiớitrởthànhchủthểcủacácdiễnngônthốngtrị?PierreBourdieutrongSự thống trị của nam giớicho rằng: “Sức mạnh của nam giới lộ rõ ở chỗ nó chẳngcần biện minh: cách nhìn lấy nam giới làm trung tâm tự áp đặt như là trung tính vàkhôngcầntựphátbiểutrongnhữngdiễnngônnhằmhợpthứchóacáchnhìnđó.Trậttự xã hội vận hành như một cỗ máy tượng trưng vô cùng lớn lao nhằm phê chuẩn sựthống trị của nam giới là cơ sở trên đó trật tự này được thiết lập: đó là sự phân chialao động theo giới, sự phân phối rất nghiêm ngặt các hoạt động được thuận cho mỗigiới, phân phối các nơi chốn, các thời điểm, các phương tiện của họ; đó là cấu trúckhônggian,vớisựđốilậpgiữanơinghịhộihoặcthươngtrường,dànhchođànông,vàngôinhà,d ànhchođànbà,hoặc,ởbêntrongnhà,giữaphầncủanamgiới,vớibếplò,vàphầncủaphụnữ,vớic huồngbò,nướcvàthảomộc;đólàcấutrúcthờigian,ngày,nămnôngnghiệp,hoặcchukỳcuộcsống ,vớinhữngthờiđiểmđứtđoạn,củanamgiới,vànhữngthờikìhoàithaidài,củanữgiới”[7,tr.8- 9].Diễnngôngiới,dođókhôngđơnthuầnchỉlàcácquanniệm,phátbiểu,nhậnđịnh,bìnhluận , nócònlàsựthựchành/biểudiễn(perfomance)trongmọihoạtđộngxãhộicủaconngười.

Dưới sức mạnh thống trị của nam giới, nữ giới được xem như “đối tượngtượngtrưngmàthựcthể(esse)làmộtthực-thể-được-tri-giác(percipi),cóhiệuquảlàđặt phụ nữ vào một trạng thái thường trực bất an toàn về thể chất hoặc hơn nữa, vàotình trạng phụ thuộc tượng trưng: họ tồn tại trước hết nhờ vào và để cho cái nhìn củakẻ khác, nghĩa là với tư cách nhữngđối tượngniềm nở, hấp dẫn, có thể tùy nghi sửdụng.Ngườitachờđợiởhọrằnghọ“cónữtính”,nghĩalàtươicười,dễmến,âncần,phục tùng, kín đáo, thận trọng, thậm chí ẩn mình đi Và cái mạo nhận là “nữ tính”thườngchẳnglàgìkhácngoàimộthìnhtháichiềulòngnhữngtrôngchờ,cóthựchaygiả định, ở nam giới, nhất là vấn đề phóng đại cái ego (tự ngã) Vì vậy, mối quan hệphụthuộcvàonhữngngườikhác(vàkhôngchỉđànông)cókhuynhhướngtrởnênbộphận cấu thành thực thể của họ” [7, tr.116] Như thế, nữ giới đã bị cấu trúc hóa, trởthành một đối tượng mang tính công cụ, một cấu trúc phụ thuộc dễ bị nhào nặn vànhữngkháiniệmnhưnữtínhthựcchấtchínhlàsựmongchờ,trôngđợicủanamgiới về một thực thể nữ đã được cấu trúc lại theo các nội hàm mà họ kiến tạo Do đó,nhiều nhà nghiên cứu đã phủ nhận sự tồn tại của những khái niệm như nam tính/ nữtínhvàcoiđóchỉnhưnhữngquátrìnhbiểuhành;khôngthểđịnhlượngvàcốkếtcácphẩmchất,đ ặcđiểmnamtính/nữtínhvàomộtkhuônkhổnhấtđịnh.

Diễn ngôn về tính dục có thể được tìm thấy trên nhiều lĩnh vực mà ở đó, trithức về giới tính và hành vi tính giao đã được nhào nặn theo một khung khổ được ấn định và kiểm soát; nhằm hình thành các chuẩn mực, điều khiển nhận thức của conngười Những gì đi lệch khỏi các hệ khái niệm này đều bị coi là kì dị, sai lệch, cầnphảiđiềuchỉnh.Trongsuốtnhiềuthếkỉ,cáchiệntượngnhưđồngtínhnam/nữbịtrấnáp trong vòng các diễn ngôn sinh học, trở thành hiện tượng bị kì thị, xa lánh, đốitượng của sự chối bỏ và che giấu Những khái niệm như tình dục đồng giới và tìnhdục dị giới được xem như những minh chứng rõ rệt cho việc tính dục đã được tạo ranhư thế nào dưới tácđộng của quyền lựcvà diễn ngôn.TheoTrần Đình Sử:“Foucault cũng vứt bỏ quan niệm xem diễn ngôn chỉ là phương tiện phản ánh hiệnthực Ông không phủ nhận sự tồn tại của hành vi tính dục cụ thể, cũng không phủnhận con người có sự phân biệt giới tính về sinh lí, con người có khí quan tính dục.Điều ông muốn khăng định là cái gọi là “tính dục” là kết quả của các loại diễn ngônphân tích, miêu tả, và nhằm mục đích quy phạm nó, chứ không phải là nguyên nhân.Nó chẳng phải là bí mật bản chất của cá nhân hay của nhân loại Cái gọi là sự áp chếlà do quyền lực xã hội, nhưng không phải là do ai thao túng, mà là quyền lực và trithức,quyềnlựcdướihìnhthứctrithức,tứclàdướicáchìnhthứcdiễnngônđótạoragọilàtínhdục. Nhưthếmuốnhiểucáchiệntượngtrongđờisốngxãhộicòncầnphảikhảo cổ học tri thức trong diễn ngôn để giải mã chúng [105] Tính dục là mối quantâm đặc biệt của Foucault Theo Foucault, tính dục không phải là cái được phát hiệnra,đượctìmthấymàlàcáiđượctạora.Tínhdụcđượctạoratrongcácdiễnngônchứkhông phải một cái gì đó tồn tại khách quan, mang bản chất của một thiết chế vănhóa, có tính tạo tác nhằm hợp thức hóa các quan hệ quyền lực: “Không nên nghĩ vềtính dục như một cái gì đó tồn tại khách quan mà quyền lực cố gắng kiềm chế hoặcnhưmộtlĩnhvựcmờtốimàtrithứccốgắngtừngbướckhámphára.Tínhdụclàmộttạotácman gtínhlịchsử(historicalconstruct)”[135].

Và theo tác giả Trần Văn Toàn, “như thế, thay thế cho câu hỏi: tính dục là gì,chúngtaphảihướngđếncâuhỏi:tínhdụcđượctạoranhưthếnàotừnhữngdiễn ngôn, ai là chủ thể của diễn ngôn ấy, nó diễn ra ở thời điểm nào và hướng đến mụcđíchgì?Mộtcáchkháiquát,tínhdụccónguồngốctừnhữngthiếtchếvănhóahơnlàtừ những cơ chế sinh học Chính điều này khiến cho quan niệm về tính dục là rất đadạng trong trục không gian và khả biến trong trục thời gian” [135] Việc nghiên cứuvănhóa/vănhọctừgócđộgiớicầnphảigắnbómậtthiếtvớinghiêncứutínhdụcvàcácthiếtch ếvănhóacủathờiđạitácđộngđếnnhữngdiễnngôntínhdụcđó.VănhọcViệtNamthếkỷXVIII- nửađầuthếkỷXIXlàgiaiđoạnmàdiễnngôngiớiđãcósựsonghànhcùngvớidiễnngôntínhdục,ti ếngnóivềtínhdụcchothấynhữngvainói/vai phát ngôn mới về quyền sống của con người, thức tỉnh ý thức về con người cánhântrongbốicảnhhậukỳtrungđại.

Quanniệmvềnamtính

Nghiêncứuvềgiớilâunaythườngquátậptrungvàosựđốilậpgiữanamtínhvànữtính,hướngtrọ ngtâmnghiêncứuvàonữgiớiđểchỉranhữngbấtbìnhđẳngvàthua thiệt mà giới này phải gánh chịu cũng như các cơ chế “đàn áp” nữ giới, đồngthời khuyến khích nữ giới tìm con đường lật đổ các trật tự bất công để giải phóngmình Nam giới thường được cho là nguyên nhân gây nên tình trạng thua thiệt ở nữgiới,vàdovậythườngítđượcnghiêncứuđộclập,màthườngđượcgộpchungtrongmột tập hợp được gọi chung là nghiên cứu giới Tại sao cần nhấn mạnh vào việc cầncómộtlĩnhvựcnghiêncứuvềnamtínhtrong(hoặcbêncạnh,songsongvới)nghiêncứu giới? Đó là vì trong nhiều năm qua, nam giới và nam tính chưa được nhìn nhậnđầy đủ về tính đa dạng của nó, và những thua thiệt ở nữ giới không nhất thiết do đànông gâyra.Tươngtựnhưnữgiới,đànôngcũngbịấnđịnhnamtínhtrongmột(hoặcmộtvài)khuônmẫu ítỏi;tạonêncáinhìnđịnhkiếnvàphiếndiện.Vàthựctrạngnàykhông chỉ diễn ra ở Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới Cần có một cách nhìntoàn diện về nam tính, về những cách làm đàn ông trong các nền văn hóa khác nhauvànhữngthiếtchếquyđịnhnhữngcáchthứcấy.Nghiêncứuvềnamtínhvànamgiớicũngmang lạichìakhóađểtìmhiểunhữngkhuấtkhúctrongdiễnngônquyềnlực.

Nam tínhlà một tập hợp những thuộc tính, cách ứng xử và vai trò thường đượcgánchonhữngchàngtraihaynhữngngườiđànông.Namtínhđượcxâydựngtừnhữngqua nđiểmxãhộivànhữngcấutạovềmặtsinhhọc,phânbiệtvớiđịnhnghĩa“đànông”trongkháiniệm

“Giới”củasinhhọc.Cảđànôngvàphụnữđềucóthểthểhiệnnhữngđặcđiểmvàcáchứngxửnamtín h.TheokhungphântíchvềnamtínhdoConnell(1995) pháttriểnthìnamtínhlàmộtcáchđểlàmđànông.Cáchlàmđànôngthựcchấtlànhữnggiátrị,chuẩ nmựcxãhộiquyđịnhtháiđộvàhànhvicủanamgiới.Cácgiátrịvàchuẩnmựcnàykhôngtĩnhtạimà luônthayđổi,tùytheocácđặcthùkinhtế,vănhóa,xãhộicủamỗiquốcgia,khuvực,vùngmiền,nhóm người,haythờiđoạnlịchsử.Giốngnhưquanniệmvềgiới,quanniệmvềnamtínhnhấnmạnhviệck hôngnênhiểunamtínhnhưmộtđặcđiểmsinhhọc,sẵncótừkhisinhra,mànócótínhxãhội.

Trênthếgiới,namtínhđượcnghiêncứumanhnhavàokhoảnggiữathậpkỉ80và đặc biệt là đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX; chính thức trở thành một xu hướngnghiên cứu vào khoảng những năm 1992 với công trình của Jeff HearnMen in thepublic eye (Đàn ông trong con mắt công chúng),và đặc biệt sau đó là R.W Connellnăm 1995 vớiMasculinities (Nam tính).Công việc của Connell, đúng với mongmuốncủabà,đãđưanamtínhvàthựchànhgiớitínhcủanamgiớitrởthànhmộtlĩnhvực nghiên cứu độc lập và liên tục được phát triển, bồi đắp trong các công trình củacác tác giả khác sau đó ở nhiều vùng và quốc gia Nam tính không còn bị xem xét ởtrạngtháitĩnh,sốít(masculinity)màphảiđượcđặttrongtrạngtháiliêntụcbiếnđổi,táitạo,sốnhi ều(masculinities).

Thuậtngữ“namtínhbáquyền”(hegemonicmasculinity),đượcConnellđềxuất,giới thiệu lần đầu trong những năm 1980 và công bố chính thức trong công trìnhMasculinityxuấtbảnlầnđầunăm1995làmộttrongnhữngkháiniệmquantrọngvàcóảnhh ưởngnhấttronglĩnhvựcnghiêncứunamtính.NamtínhbáquyềnđượcConnellđịnhnghĩanhưsau:“ Lànhữngthuộctínhliênquanđếncácthựchànhgiới,hiệnthâncủaviệcthựchànhhệtưtưởnggiatrư ởngđangđượcxãhộichấpnhận,vàhệtưtưởnggia trưởng này chính là cơ sở để duy trì (hoặc được sử dụng để duy trì) cho vị thế báquyềncủanamgiớivàsựphụctùng,lệthuộccủanữgiới”[173,tr.77].Ởđây,tínhgiatrưởngđượcxemn hưđiềukiệnquantrọngchosựhìnhthànhvàthayđổicấutrúccủanamtínhbáquyền:khiđiềukiệnc hoviệcbảovệchếđộgiatrưởngthayđổithìcáccăncứ cho sự thống trị của nam tính cũng sẽ bị xói mòn Các hình thức của nam tính báquyềnđượcthểhiệnrấtkhácnhautrongnhiềubốicảnhkhácnhau,nhưngthườngliênquanđếncácđ ặctínhnhưquyếtđoán,kiểmsoát,tựtin,hunghăng,thamvọng,thíchcạnhtranhvàmạnhmẽ.

Haigiảthuyết/ giảđịnhtrungtâmcủathuyếtnamtínhbáquyềnlà:1.Cótồntạimộtnamtínhởsố nhiều(masculinities);2.Các namtínhđược tổ chức theothứbậc.

Connellphủnhậnsựtồntạicủamộtcấutrúcnamtínhduynhất(singlemasculinity)vàđềdẫnm ộthệthốngphứchợpcáchìnhthứcnamtínhđadạng(multiplemasculinities)như:namtínhdađen( blackmasculinity),namtínhdatrắng(whitemasculinity),namtínhđồnggiới(gaymasculinity) Thayvìnhìnnhữngngườiđànôngnhưmộtthựcthểduy nhất, và chỉ mô tả về sự thống trị và quyền lực, lý thuyết nam tính của

“cấpdưới”,phụthuộc,bênlềtronghệthốngcấpbậcnamgiớivàthôngquacácđốitượngấy,chothấyc áchthứcvàquanhệmàcáchệthốngcấpdướiđãtạoranhằmkhu biệt thế giới đàn ông Hệ thống thứ bậc nam tính mà

Connell đề xuất bao gồm:namtínhbáquyền(hegemonicmasculinity),namtínhtrựcthuộc/phụthuộc(surbodina temasculinity),namtínhđồnglõa(complicitmasculinity),namtínhbịngoạibiên hóa/lề hóa

(marginalized masculinity).Nam tính bá quyền ở trên cùng của hệthống phân cấp nam tính với các đặc trưng ưa thích bạo lực và xâm lược, chủ nghĩakhắckỷ(kiềmchếcảmxúc),lòngdũngcảm,độdẻodai,thíchphiêulưumạohiểmvàchinhphụ c,khảnăngcạnhtranh,khảnănglậpchiếntích.v.v.Namtínhbáquyềnđượckiến tạo trong mối quan hệ với nữ giới cũng như với các loại nam tính thứ cấp [173,tr.340- 341].Địnhnghĩatrênchothấynamtínhbáquyềnlànamtínhcủangườidịtínhvàcósựgắnkếtchặtchẽ vớihônnhândịtính[173,tr.186].

Bảnchấtbáquyềncủanamtính,dođó,khôngphảilàmộthằngsốbấtbiếnmàcòn phụ thuộc vào vị trí địa lý và văn hóa cũng như hệ thống tham chiếu Nam giớikhông nhất thiết phải đạt được tất cả các tiêu chuẩn lý tưởng của nam tính bá quyền,nhưng nhiệm vụ của họ là phải giúp duy trì, tái lập hệ thống lý tưởng ấy nhằm bảođảm,duytrìquyềnlựccủamìnhtrongxãhội;tỉnhưviệctạolậphìnhmẫuanhhùng,các hiện thân anh hùng và các phẩm chất anh hùng như một hình thức tối cao củanamtínhbáquyền,đặcbiệtlàtrongxãhộitrung– cậnđại.

Lý thuyết của Connell về nam tính mặc dù có ảnh hưởng đậm nét đến cáchnhìn nhận nam tính trên thế giới, nhưng tính chất lỏng của nam tính khiến nó có vôvàn chiều hướng nghiên cứu khác nhau Tương thích với mỗi dân tộc, lãnh thổ, châulục…lạicónhữngmôhìnhnamtínhđặctrưngvànhữngnghiêncứuxoayquanhcácmô hình đó.

“Khi thừa nhậngenderlà một kiến tạo văn hóa thì chúng ta tất yếu phảichấp nhận một thực tế: không có một quan niệm duy nhất, phổ quát cho cái gọi lànamtính(masculinity)haynữtính(femininity) Namtínhhaynữtínhbiếnđổ iđa dạng từ nền văn hóa này sang nền văn hóa khác và ngay trong một nền văn hóa thìnam tính hoặc nữ tính cũng biến đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác” [137, tr.45].Do vậy, việc ứng dụng lý thuyết của Connell về nam tính sẽ là chưa đủ toàn diện đểxemxétnamtínhởchâuÁnóichungcũngnhưnamtínhViệtNamnóiriêng.

Theo Song Geng, “nam tínhlà những tiêu chuẩn hoặc mẫu hình nam giớitrong một nền văn hóa được kì vọng sẽ noi theo nếu họ muốn tương tác một cáchthích hợp và được chấp nhận bởi những người khác (nam và nữ)” [179, tr.4].Namtínhlàmộtcấutrúcvănhóa,dođókhôngthểcómộtnamtínhchungchomọithờiđạivà mọi khu vực Mỗi một nền văn hóa sẽ sản sinh ra những tiêu chuẩnnam tính/nữtínhriêng biệt và theo thời gian, tùy vào đối tượng tiếp nhận mà các tiêu chuẩn ấycũng sẽ thay đổi Yếu tố sinh học tuy vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc phânchiagiớitính,nhưngsựđịnhchếcủavănhóa,lịchsử,xãhộicũngđãgópphần“nhàonặn”nêncác quiướcvàbộchuẩntắcvềgiới.

Trong lĩnh vực nghiên cứu nam tính châu Á, nổi bật lên là các nghiên cứu vềnam tính Trung Quốc của Louise Edwards và Kam Louie Hai học giả này cung cấp,thảo luận về hai giả thuyết/ mô hình cơ bản, phổ biến nhất để hiểu nam tính TrungQuốc làâm – dương (yin – yang)vàvăn

– võ (wen – wu)qua bài viếtChineseMasculinity: Theorizing Wen and Wu (East

December1994).Sauđó,trongcôngtrìnhTheorisingChineseMasculinity:SocietyandGenderi n Chinaxuất bản năm 2002, Kam Louie tiếp tục triển khai lý thuyết vềvăn – võvớicáccasestudycụthểtrongvănhọcTrungQuốc.KamLouiekhôngphảilàngườiđầutiênđặtravấ nđềđịnhnghĩanamtínhTrungQuốc,mànóđãđượckhánhiềuhọcgiả,cả phương Tây lẫn Trung Quốc, quan tâm thảo luận Tuy nhiên, như chính tác giảnhận định, lý thuyết về nam giới nhìn chung khá nghèo nàn và hầu như luôn từ điểmnhìn phương Tây Trong khi đó, mô hìnhâm - dươngvẫn được dùng để thảo luận vềsự khác biệt giới tính ở Trung Quốc “không thể giải thích đủ sâu đặc trưng của namtính”[196,tr.21].

Trong văn hóa phương Đông, tồn tại lý thuyết về sự phân chia phổ quát giữaâm(nữtính,lạnh,tối,đixuống,ởdưới,thụđộng)vàdương(namtính,nóng,sáng,đilên,bêntrên ,chủđộng).Sựcânbằngâm–dươngquyếtđịnhsựổnđịnhvàpháttriểncủa tạo vật Ngay cả sự phân chia nam – nữ cũng xuất phát từ cặp phạm trùâm –dươngnày.Tuynhiên,âm– dươngkhôngphảilàcặpkháiniệmcótínhcốkếtmà chúng luân chuyển liên tục, linh hoạt: tính chất âm và dương được quyết định phụthuộc vào các mối quan hệ giữa đối tượng và chủ thể Trong cặp quan hệ này thì yếutốnàylàdươngnhưngtrongcặpquanhệvớiyếutốkhácthìnócóthểlàâm.B ả n sắccủaâm

/dươnghoặcnam /nữlà trong sự thay đổi liên tục theo của họ các vị trí khácnhau trong mối quan hệ quyền lực Ví dụ, một người đàn ông giả định là vị tríâm(nữ) khi ông phải đối mặt với một người mạnh hơn mình, chẳng hạn như cha mìnhhoặc cấp trên Điều này được thể hiện qua vị thế và cảm giác “nữ tính” của nam giớitrongquanhệvớihoàngđế:luôntựnhậnmìnhởvịtríthấpnhất,víhoàngđếvớimộtsự vật mang dương tính đậm đặc (mặt trời, đông quân ) và giữ khoảng cách xa xôi,sự e ấp/e ngại khi tiếp xúc, mọi đề đạt không bao giờ ở dạng trực tiếp mà luôn bónggió,hàmẩn, Nhưvậy,việcxácđịnhnamtính/nữtínhkhôngthểchỉphụthuộcvàocác đặc tính sinh học thuần túy, mà còn cần dựa trên các yếu tố xã hội khác, màquyền lực là yếu tố cơ bản và đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thời kì phong kiến.Quan hệ giới, chủ yếu là quan hệ quyền lực và theo đó,nam giới/nam tínhđược xácđịnhbằngtínhchấtmạnhmẽvàkhảnăngchiếmưuthế,tạorasựtrấnáp.

Tuy nhiên, lý thuyết về mô hìnhâm – dươnggặp phải một số trở ngại khinhiều nhà nghiên cứu cho rằng thuyết này nhấn mạnh đến sự cân bằng hoặc hài hòacủa hai sự đối lập mà không giải thích được sự mất cân bằng về quyền lực giữa namvà nữ trong xã hội và do đó chưa thâu tóm được hết những lớp ý nghĩa phức tạp củanam tínhdưới ảnh hưởng Nho giáo Để xác định rõ hơn các tính năng độc đáo củanam tínhNho giáo trong Trung Quốc thời tiền hiện đại, hai học giả Kam Louie vàLouise Edwards phát triển môhình văn – võ(wen– wu) Họ cho rằngnam tínhNhogiáo như là một cấu trúc xã hội, là một hiện thân của sự cân bằng giữa hai thuộc tínhvănvàvõ, trong đóvănbao gồm thành tựu văn học và văn hóa, vàvõđại diện chosức mạnh cơ thể của nam giới bao gồm sức mạnh và thể lực “Theo nghĩa đen, nó cónghĩa làvăn - võ, và nó bao gồm sự phân đôi giữa thành tựu văn hóa và võ thuật,thành tựu tinh thần và thể chất Đó là một lý tưởng mà tất cả những người đàn ôngcó nghĩa vụ phải hướng tới ( ) Nó đã trở thành lý tưởngnam tínhtrong suốt lịch sửTrungQuốc,vìvậycórấtnhiềuthànhngữtruyềnthốngđểmôtảngườiđànônghoànhảo có cảvănvàvõ Tuy nhiên, bất chấp tầm quan trọng của nó, hầu như không cóphân tích học thuật trong bất kỳ ngôn ngữ nào vềvăn – võlà chìa khóa để hiểu tínhnamTrungQuốc,mặcdùđãcómộtsốphântíchvềnónhưlàmộtcáchhiểunhững hiện tượng như chiến lược quân sự cổ xưa Giống như nhiều thực hành được chấpnhận,văn – võđược giả định rằng đã được hiểu quá rõ và được chấp nhận mà khôngcầncónhucầuphântích”[196,tr.140].

Kam Louie cũng cho rằngvăn – võlà một cấu trúc hữu ích cho việc mô tảnhữnglýtưởngnamtínhcủaTrungQuốcvìnóchỉđượcsửdụngchonhữngngườiđànông Trung Quốc mà không dành cho phụ nữ bởi nó chỉ tương thích với những thànhtựumànamgiớicóthểđạtđượctrongcáclĩnhvựcđặcquyềncủariênghọnhưthicử,tham gia chiến tranh Mặc dù nữ giới cũng có thể đạt được các thành tựu xuất sắctrongvănchươngvàquânsựnhưnamgiới,nhưngbắtbuộcphảigiảtrangvàchegiấunữtính,đồng thời“côngkhaichứngminhmìnhlànamgiới”[196,tr.141]

Quanniệmvềnữtính

Nữ tính (femininity)là những phẩm chất được xem là đặc trưng cho phụ nữtrongmộtnềnvănhóacủamộtgiaiđoạnlịchsửnàođó.Diễnngônvềnữtínhthườngđượcgắnvớ isựtáisảnsinhrasựsống(sinhnở)vànhữngphẩmchấtthuộcvềsựchămsóc,nuôidưỡngnhưthiên chứclàmmẹ,sinhđẻ,sựnhãnhặn,dịudàng,trựcgiácnhạybén,tínhsángtạo,chukỳsinhhọccủacuộ csống…nhưngđồngthờicũnggắnchặtvớicác biểu hiện về sự thụ động, thiếu hụt, phụ thuộc.Nữ tínhkhông tồn tại độc lập màluônnằmtrongtươngquanvớiđịnhnghĩa/diễnngônvềnamtính(masculinity).Việcđịnhnghĩan ữtínhnhưlànhữnggìtráingượchoặckhôngphảinamtínhđãtạoramộttrậttựvôhìnhvềsựphụthuộ chếtsứctựnhiên,chothấynữtính/ nữgiớiluônđượctạothànhsau;vàluônlànhữngmệnhđềkhôngcầnchứngminh.

Khi xem xét nam tính từ lý thuyết của Connell, sẽ thiếu sót nếu không nhắcđến quan niệm về nữ tính bởi suy cho cùng, nam tính chỉ có thể được định nghĩatrong mối quan hệ với nữ tính và ngược lại Connell cho rằng giữa lý thuyết về namtínhvàlýthuyếtvềnữtínhcómộtvàiđiểmchung.Giốngnhưnamtính,nữtínhcũngđa dạng và có tính lịch sử: những dạng thức mới của nữ tính có thể sinh ra và mất đitùy thuộc vào từng bối cảnh Những chuẩn mực hay biểu tượng của nữ tính có liênquanđến,chứkhôngnhấtthiếtphảitươngứngvớicácloạinữtínhtồntạitrongđời thực.Việcphụnữủnghộmộtsốhìnhmẫunữtínhkhôngcónghĩalàhọthểhiệnbảnthânđúngnhưn hữnghìnhmẫuđó[173,tr.186].

Tuynhiên,docácdạngthứccủanữtínhđềuđượckiếntạotrongbốicảnhchunglàsựthốngtrịcủan amgiớiđốivớinữgiới,nênkhôngcóloạinữtínhnàocótínhchất“báquyền”giốngnhưnamtínhbáq uyền.Cụthể,việcquyềnlựctrongxãhộitậptrungvàonamgiớikhiếnchophụnữcórấtítchỗtrốngđ ểkiếntạonhữngquanhệquyềnlựcđược thể chế hóa ngay trong giới mình [173, tr.186-187] Các loại nữ tính đượcConnell xác định không phải dựa trên thứ bậc giữa chúng, mà dựa trên mối quan hệquyềnlựcgiữanữvànam.Loạinữtínhquantrọngnhất(giốngnhưnamtínhbáquyền)là “nữ tính nổi trội” (emphasized femininity) Nó được xác định dựa trên sự tuân thủquanhệphụthuộccủađànbà vàođànông,do đóphụcvụlợiích vàmongmuốncủađàn ông. Các loại nữ tính khác được xác định dựa trên sự phản kháng, tuân thủ haythỏahiệpcủanóvớivịthếthốngtrịcủanamgiới.Nếunhưtrongnộibộcấutrúcnamtínhdiễnraq uanhệphụthuộc–báquyềnthìtươngtựnhưthế,tìnhtrạngấycũngdiễnra trong cấu trúc nữ tính Ngoài kiểu nữ tính nổi trội (nữ tính được nhấn mạnh – emphasizedfemininity)tuânphụctuyệtđốicácchuẩnmựcvàtrậttựgiớitính,đặcbiệtlàsựổnđịnh,thố ngtrịcủanamtínhbáquyềntrongquanniệmcủaConnell;cóthểchỉracáccặpđốilậptrongcấutrúcn ữtínhnhưâmtính–dươngtính,mạnhmẽ-yếuđuối,bá quyền – phụ thuộc Mặc dù nữ tính so với nam tính luôn mang vị thế âm tính,ngoại biên, phụ thuộc; nhưng tùy theo các hoàn cảnh khác nhau mà trật tự ấy có thểthayđổi.Ngườivợtronggiađìnhlàâmtínhsovớichồngnhưnglạidươngtínhsovớitỳthiếp:cóvịt hếcaovàchínhthứchơn,đượctôntrọnghơn,đượcchồngvàgiađìnhchồngnểtrọng,cóđặcquyềnsin hconnốidõivàthừahưởngkinhtế

Trần Văn Toàn khi xem xét lý thuyết của Kam Louie đã khái quát quan niệmvề nữ tính: “Sự kiến tạo mô hình nam tính trên là cơ sở để kiến tạo nữ tính Nữ tínhkhôngđượckiếntạođộclậpmàđượchiểutrongsựđốilậpvớinamtính.Vìkhôngcósự sở hữuvăn

– vngười phụ nữ được xem không có khả năng để kiểm soát, kiềmchế bản thân. Trong tình dục, trong khi người đàn ông khi có được phẩm hạnh namtính(cónănglựcvăn–v)sẽcókhảnăngkiểmsoát,kiềmchếnhữnghammuốntìnhdục thì người phụ nữ lại được hình dung như là cái thuộc về bản năng, thiếu lí trí, dễbịcuốntheonhữnghammuốntìnhdục(…)Mởrộngranếunamtính(vìsởđắcvăn– võ=đượcđàoluyện)luônmangnhữnghàmnghĩatíchcực(làcáivănhoá)thìnữtính sẽmanghàmnghĩatiêucực(cáibảnnăng).Nữtínhởđâykhôngcógiátrịtựthân.Nữtính được kiến tạo để tôn vinh để khẳng định những phẩm chất ưu việt của nam tính.Cơ chế kiến tạo về nữ tính này cho thấy vai trò tòng thuộc của nữ tính với nam tính.Chính vì thế, chỉ có thể hiểu sâu và cắt nghĩa về nữ tính trong sự phân tích về mốitươngquanquyềnlựccủanóvớinamtính”[137,tr.45].Khôngsởhữunănglựcvăn–vđồng nghĩa với việc không thể tham dự vào không gian xã hội đã khiến thơ văn nữgiớithờitrungđại,vềcơbản,chỉquanhquẩntrongnhữngđềtàivềtìnhcảmgiađình,xúccảmtrướctự nhiên,hoàinhớcốhương chứítkhiliênquanđếnnhữngđềtàivềthờicuộc– mộtđềtàiphổbiếntrongvănchươngnamgiới.

Bốicảnhlịchsử,vănhóa,tưtưởnghìnhthànhdiễnngôngiớitrong vănhọcViệtNamthếkỷXVIII –nửa đầuthếkỷXIX

Vềbốicảnhlịchsử,xãhội,vănhóa,tưtưởng,cónhiềuyếutốđãchiphốiđếnquan niệm nghệ thuật về con người cá nhân và diễn ngôn giới trong văn học thế kỷXVIII–nửađầuthếkỷXIX.

Thứ nhất, thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn nhiều biến độngtrong lịch sử Việt Nam Từ thế kỷ XVI, xã hội đã bắt đầu loạn ly, phân tán, các thếlực tranh giành quyền lực kéo dài đến hai thế kỷ sau Sự phân chia Đàng Ngoài – ĐàngTrong,tranhchấpquyềnlựcdaidẳnggiữahainhàLê-

Nguyễnphântranhkéotheo sự bất ổn về xã hội với hệ quả là một loạt các cuộc khởi nghĩa cả ở Đàng Trongvà Đàng Ngoài của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất và Nguyễn Hữu Cầu, NguyễnDanhPhương… TiêubiểunhấtlàkhởinghĩaTâySơnnăm1771củaanhemNguyễnNhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, xóa bỏ sự phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài,thống nhất đất nước về một mối, đánh bại quân Xiêm và đập tan cuộc xâm lược củanhà Thanh Nhưng chỉ sau đó không lâu, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, lập nêntriều Nguyễn vào năm 1802 Sự phức tạp và nhiễu loạn của chính trị, xã hội đã dẫnđến hệ quả là các nhà nho đánh mất niềm tin vào các hệ giá trị chính thống, dẫn tớiứngxửphổbiếnlàhướngvềLão-

Trang,Phậtgiáohoặctựkhẳngđịnhcánhânbằnghành lạc Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống đề tài và hình tượng nghệ thuậttrong sáng tác của các tác giả nhà nho, chi phối quan niệm về cấu trúc nam tính - nữtính và sự kiến tạo giới trong các tác phẩm.

Chế độ chính trị “lưỡng đầu chế” và sựpháttriểntheođườnghướngkhôngthuầnnhấtcủaNhogiáotronggiaiđoạnnày,đặc biệt giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong cũng là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến ứngxử của nhà nho kéo theo sự thay đổi trong đối tượng sáng tác, lựa chọn hình tượng,quanniệmvềconngười,ýthứcnghệthuật…trongsángtác.Sựtồntạiđồngthờicủavua Lê chúa Trịnh với danh nghĩa chúa Trịnh “khuông phò” nhà Lê, nhưng lại nắmtrong tay toàn bộ quyền lực đã khiến các nhà nho băn khoăn, day dứt về tính chínhthốngcủangôivuavàlựachọnphươngthứcứngxửtrướcthựctếchínhtrịphứctạp.Tiếpđó, sựhìnhthànhhaivùngvănhóaĐàngTrongvàĐàngNgoàivớisựkhácbiệtlớnvềđộingũtríthứcNh ohọc,tưtưởngNhohọcđãkhiếnvănhọcĐàngTrongpháttriểntheonhữngngãrẽđặcbiệt.“Thựctếch othấy,tậpđoànphongkiếnĐàngTrong,tiến vào phía Namtrong hoàn cảnh vừa phải khẳng định sự độc lập trên đườnghướng ly khai chính quyền Lê - Trịnh vừa phải khẳng định sự chính nghĩa của mìnhtrong quá trình xây dựng lực lượng cát cứ, đã phát triển theo một mô hình Nho giáokhông thuần nhất về cả căn bản tư tưởng lẫn nền tảng pháp quyền (…) Khác với xãhộiĐàngNgoàicómộtnềnNhohọctruyềnthốnglâuđời,ĐàngTrongpháttriểnmộtmô hình Nho giáo không thuần nhất, ở đó yếu tố đại chúng hóa lấn át yếu tố quanphương,tínhphóngkhoáng“nhomàkhôngnho,khôngnhomànho”trởnênphổdụng,đãt ácđộngđếnđộingũtácgiả,đặcbiệtlàvềquanniệmsángtác,phươngthứclựachọnchủđề- đềtài,hìnhtượngtrungtâm,thểloại,ngônngữ…,thúcđẩyvănchươngpháttriểntheoxuthếtựnhiên ,thuầnphác”[130,tr.50].TưduydândãkếthợpvớixáctínNhogiatrởthànhđiểmđặctrưngtrongv ănhọcĐàngTrong.Điềunàysẽchiphốimạnhmẽđếnquanniệmvàtrìnhhiệnvềgiớitrongvănhọ cgiaiđoạnnày.

Thứ hai, đó là sự phát triển của hệ thống thành thị, các trung tâm văn hóachính trị và sự lớn mạnh của văn hóa thị dân Đô thị Việt Nam bắt đầu phục hưng từthế kỷ XVII Ngoài các đô thị mới, cũ như kinh kì, Nam Định, Thanh Hóa, HảiDương, Hội An… thì thời kỳ này xuất hiện các thủ phủ, các thành trì, các trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa, các tụ điểm dân cư như Phượng Hoàng trung đô, PhượngHoàng đồ bàn, Huế, Hà Tiên Các đô thị này thường hình thành các trung tâm buônbán,cácthủphủcũngthườngtổchứcthicử,chọnngườihiềntài,vìvậysựgiaolưuởcác nơi này lưu lượng ngày càng tăng lên Xã hội loạn li, đô thị phát triển tạo môitrường thông thoáng cho các quan hệ, giao lưu, giảm bớt sự kiềm tỏa của gia đình,làng xã, của các thiết chế Nho giáo Ngoại thương được đẩy mạnh, tạo điều kiện chosựphụchưngcủađôthị,đặcbiệtởĐàngTrongvớichínhsáchpháttriểnthươn g nghiệp cởi mở của chúa Nguyễn Ở Đàng Ngoài, Thăng Long và Phố Hiến là hai đôthị sầm uất nổi tiếng Đàng Trong cũng hình thành một mạng lưới với những đô thịlớnnhưPhúXuân,HộiAn,thươngcảngCùLaoPhố…Hệthốngthànhthịpháttriểnkéo theo nhiều biến chuyển về mặt xã hội như tạo nên sự đa dạng về dân cư và nhucầu thưởng thức nghệ thuật, khuynh hướng thẩm mỹ Tầng lớp thị dân sử dụng tiềnbạc để nâng cao nhu cầu thưởng thức văn hóa nghệ thuật, hình thành những khuynhhướng thẩm mỹ và nhãn quan mới về con người, đồng thời thúc đẩy văn học pháttriển Thăng Long trở thành chỉ dấu của nền

“văn học thành thị” (dẫn theo Trần NhoThìn), là tiền đề cho sự xuất hiện của mẫu hình nhân vật tài tử - giai nhân. NguyễnLộcchorằng:“Cácnhàvăn,nhàthơViệtNamgiaiđoạnnửacuốithếkỷXVIII-nửađầu thế kỷ XIX sinh ra từ nhiều địa phương khác nhau, nhưng rất nhiều người trongcuộc đời của họ, đã từng có thời gian sống qua ở Thăng Long, đặc biệt có người nhưHồXuânHươngsinhra,lớnlênđềuởThăngLongcả,thìchắcchắnnềnkinhtếhànghóavàtưtưởn gthịdân,nhiềuhayítphảicóảnhhưởngđốivớihọ”[71,tr.49]. Đối với văn học Đàng Trong, “xu hướng vượt thoát ra khỏi xã hội nôngnghiệp - nông thôn - nông dân để hướng đếnxã hội thương nghiệp - đô thị - thị dânlà một động thái xã hội quan trọng có tác động rất mạnh (…) mà kết quả trực tiếp làsự ra đời sớm của loại truyện Nôm bác học đậm sắc thái dục tình” [130, tr.49].TruyệnNômbáchọcđầutiêncủavănhọcViệtNamSongTinhBấtDạđượcNguyễnHữu Hào sáng tác trong bầu khí quyển cởi mở, phóng khoáng của xã hội thươngnghiệpĐàngTrong,vớisựkhaimởcácyếutốsắcdục,chuyệnphòngtheđầytáobạo,sốngđộng

Sự phát triển của đô thị và thương nghiệp cùng với sự phân hóa xã hội ngàycàng sâu sắc đã kéo theo sự phát triển của nghề ca kỹ và lối hát ả đào Bài “Nhà họNguyễn ở Tiên Điền‖trongVũ trung tùy bútcủa Phạm Đình Hổ ghi chép khá cụ thểvề chuyện

Trịnh Sâm thường cùng Nguyễn Khản (con của Nguyễn Nghiễm, anhNguyễn Du) thích nghe hát, còn Nguyễn Khản thường cầm chầu điểm hát trong cáccuộcchơiđócùngchúaTrịnh.BảnthânNguyễnKhảnthíchnghềhátxướng,sànhâmluật, thường đặt những bài hát nhạc phủ ra làm điệu hát mới; viết xong bài nào thìnhững nghệ sĩ ngoài giáo phường tranh nhau truyền tụng”, “Khản thích hát xướng,gặp khi con hát tang trở, cũng cứ cho tiền bắt hát, không lúc nào bỏ tiếng tơ tiếngtrúc”[121,tr.296].HoàngLênhấtthốngchíghichépvềnhânvậtNguyễnHữuChỉnh nuôi trong nhà hàng chục kĩ nữ Hát nói của Nguyễn Công Trứ và Dương Khuê cónhiều bài về đề tài cô đào hoặc xuất hiện hình ảnh kĩ nữ ả đào “Chính sự hiện diệncủa người kĩ nữ ả đào ấy đã kéo theo sự xuất hiện kiểu người đàn ông mới trong thica nhà nho: đó là những khách phong lưu, khách tài tình, mặt tài tình, người tài tử,làm xuất hiện những niềm đam mê mới cả về nghệ thuật (thanh) và sắc được gọi làlụytàitình,sầutình”[121,tr.299].

Thứ ba, về ý thức nghệ thuật, tận mắt chứng kiến sự suy vi của các giềngmối phong kiến, đất nước chia năm xẻ bảy, loạn lạc, chiến tranh liên miên dẫn đếnđời sống nhân dân lầm than cơ cực, các tác giả nhà nho giai đoạn này đã vỡ mộng,thất vọng hoàn toàn với khả năng thiết lập trật tự xã hội của đạo Nho và mất đi sự tựtin vào vai trò xã hội của mình Từ chỗ là hệ tư tưởng độc tôn của xã hội phong kiếntrong các thế kỷ trước, từ cuối thế kỷ XVII, Nho giáo đã bắt đầu có dấu hiệu suythoái Sự suy vi của Nho giáo, tất yếu dẫn tới những biến đổi về địa vị vốn tưởngvững như bàn thạch của kẻ sĩ cũng như ảnh hưởng sâu sắc tới những ứng xử và lựachọn của họ trong thời đại mà các hệ giá trị đảo lộn Từ đó, họ dần xa rời quan niệmthingônchíđểđếnvớitràolưuchủtình,đềcaophươngdiệncảmxúc,tìnhcảmchânthật trong thi ca. Con người cá nhân với những rung động, đòi hỏi về thân xác, vềquyềnsống… trởthànhđốitượngchủđạotrongvănchươngcủacácnhànho.Dođó,văn học thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ

XIX được coi là nền văn học của chữtình.NguyễnDunhiềulầnnhắcđếnchữ“tình”trongTruyệnKiều,tìnhtrởthànhbảnchấtcủa nhânvật(Chohaylàgiốnghữutình),tìnhtrởthànhnguyêntắcứngxửcủanhânvật trong mọi hoàn cảnh, con người vì tình mà xả thân, quên thân.Cung oán ngâmkhúccủa Nguyễn Gia Thiều cũng nói đến mối quan hệ giữa tình và cảnh (Tình buồncảnhlạivôcùngduyên/Tìnhtrongcảnhấy,cảnhbêntìnhnày).Tìnhtrởthànhnguyêntắctro ngquanniệmthica,nghệthuậtcủacácnhànho.LêQuýĐônviết:―Tôithườngchorằngcốtyế uvềlàmthơcóbađiều:tình,cảnh,sự.Tiếngtựnhiênkêuởtronglòng,tình động ở tâm cơ, nhãn căn tiếp xúc với bên ngoài, cảnh chạm vào ý… Này tình làngười, cảnh là trời, sự là hợp thiên địa mà quán thông‖ Cao Bá Quát cũng đề caotình:―Bàn về thơ, phải chú trọng về quy cách, nhưng làm thơ thì gốc ở tính tình‖[121,tr.306].MộngLiênĐườngchủnhânbìnhvềTruyệnKiềunhưsau:―Bậcthánhmới quên được tình, kẻ ngu không hiểu tới tình Vậy tình chung chú vào đâu?Chínhlàchungchúvàobọnchúngtavậy‖[27,tr.9].HồXuânHươngtrongbàithơxướng họavớiôngTrầnHầu,quanHiệptrấnSơnNamThượngcũngviết:―Ngãbốitàitìnhchính sở chung‖(Tài, tình của chúng ta được chung đúc chính nơi đây) Cả Hồ XuânHương và Mộng Liên Đường chủ nhân đều dẫn lại lời của Vương Nhung trong sáchThế thuyết tân ngữdo Lưu Nghĩa Khánh biên soạn Sự ảnh hưởng tương đối rõ nétcủa sáchThế thuyết tân ngữcho thấy xu hướng quan tâm đến tình cảm như một nhucầu tất yếu của các nhà nho thời kỳ này khi muốn đối thoại với quan điểm đề cao lýtrícủavănhọcnhàNhotrướcđó.

Xu hướng đề caotìnhtác động sâu sắc đến sự hình thành diễn ngôn giới bởikhi đó, các tác phẩm văn học không còn nhìn con người ở góc độ chức năng thuầntúy, mà đã dần bóc tách con người khỏi các phạm trù về vai trò giới và khuôn mẫugiới(genderrole)đểcócáinhìnchânxáchơn,kháiquáthơnvềconngườicáthểvớicác đặc điểm giới tính, phái tính riêng biệt đồng thời “chỉ điểm” các thiết chế quyềnlựcchiphốisựhìnhthànhnhữngdiễnngôngiớiđó.

Thứ tƣlà xu hướng đề cao thực học trong giai đoạn thế kỷ XVIII - nửa đầuthếkỷXIX.NguyễnKimSơnkhixemxétsựtácđộngcủaNhohọctớiviệcxâydựnghệ thống hình tượng trung tâm của văn học giai đoạn này đã nhận định: “Thế kỷXVIII, nhiều nho sĩ không chịu bó hẹp tầm hiểu biết trong những tri thức kinh việnmònsáophụcvụkhoacửnơitrườngốc,họchútrọngmởrộngkiếnvănranhiềulĩnhvực Tìm kiếm tri thức là một hứng thú, là phương tiện để theo đuổi mục đích kinhbangtếthế.Cácnhosĩnhiềungười,ngoàivănchươngcửtửcònhọcvõbị,binhpháp,thiên văn, địa lý, nông học, toán học… Tinh thần đề cao học vấn rộng rãi đã tạo ranhững con người đa tài đa năng, những bộ óc bách khoa tri thức nhất thời trung đại.Điều đó tạo ra trong xã hội tâm lý sùng thượng tri thức, trọng tài năng (…) Nho họctheo hướng Thực học đã tạo ra lớp nhà nho đa tài hơn bất cứ giai đoạn nào trước đó.Tri thức, tài năng thành tiêu chuẩn, thành niềm kiêu hãnh của các nho sĩ đương thời.Điềuđóđãđểlạidấuấnđậmtrongvănhọc, làtiềnđềcủamốiquantâmphổbiếntớicáitài,tớisựxuấthiệnhìnhtượngcácnhânvậtđatài,cậytàit rongcáctácphẩmvănhọc” [101, tr.159] Như vậy, việc nhà nho đề cao thực học và việc mở rộng học vấn,coitrọngtàinăngđãgiúpchohọmởrộnglĩnhvựchoạtđộngcủamình;đồngthờitácđộng đáng kể đến việc xây dựng hình tượng nghệ thuật trong các tác phẩm Qua đó,có thể thấy diễn ngôn về giới trong thời kỳ này đã chịu tác động sâu sắc của quanniệmvềtàinăng,dẫnđếnsựhìnhthànhnhữngcấutrúcnamtính,nữtínhđặcbiệt, chưa từng có tiền lệ trong các giai đoạn trước đó Tài năng cũng là phương diện gắnvới con người cá thể, là sự biểu đạt cá tính Tư tưởng vềtàigắn vớitìnhtrở thành tưtưởngchủđạocủavănhọcthờikỳnày,đặcbiệttrongvănhọcchữNôm.

Thứ năm, sự du nhập của sách vở từ Trung Quốc, đặc biệt là các tiểu thuyếtvàcáctácphẩmthờiMinh–Thanhđãảnhhưởngtrựctiếpđếnxuhướngsángtác,hệthống đề tài, hình tượng… của văn học thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. NhànghiêncứuPhạmTúChâutrongbàiviếtVàisuynghĩvềtiểuthuyếttìnhdụcchữHáncủa Việt

Namđã có nhận xét: “Tiểu thuyết tình dục của Trung Quốc du nhập hoặcđược đưa về nước ta không ít ( ) Loại sách đó được bạn đọc nhà nho trong nước tathích thú tìm đọc và khai thác để sáng tác nên tiểu thuyết chữ Hán cùng loại củachínhmình”[12,tr.45].

Thứsáu,sựxuấthiệnnhữngchủđề,đềtàimớinhưđềtàitìnhyêunamnữ,khátvọngtìnhyê uđôilứa,nhucầugiảiphóngtìnhcảm,sựmanhnhaquanniệmvềtựdo,nhucầuhạnhphúccá nhântrầntục…đãgópphầntạonêntràolưunhânđạochủnghĩatrongvănhọc thếkỷXVIII- nửađầuthếkỷXIX.Đồngthời,sựra đờivàpháttriểncủamộtsốthểloạinhưtruyệnthơNôm,ngâmkhúc,hátnóivàtiểuthuyếtchươngh ồiđãgiúptruyềntảihiệuquảnhữngchủđề,đềtàimớimẻđó.Đâylàmộttácnhânquantrọngtro ngviệcxâydựngdiễnngônvềgiớitrongvănhọcthờikỳnày. Những đặc điểm về bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, tư tưởng… trên đây đãlàm nảy nở những khám phá và phát hiện về con người, đặc biệt là con người cánhân,ởnhữngkhíacạnhphongphúvàsâukínnhất.Sựkhámpháconngườiđóđãtấtyếu đưa đến sự ra đời của một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Namgiai đoạn thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, là tác nhân quan trọng cho việc hìnhthành diễn ngôn về giới Ở các giai đoạn trước đó, văn học nhà nho chỉ nhìn conngười dưới góc nhìn chức năng và phận vị, chỉ thừa nhận cái chung mà không thừanhậncáiriêng,cáicábiệt.Đếngiaiđoạnnày,sựnhìnnhậnlạiconngườiởgócđộcáthể, khám phá con người ở chiều sâu đã khiến nhãn quan về giới cùng những hệ giátrịcónhiềubiếnchuyểnquantrọngsovớigiaiđoạntrướcđó,đặcbiệttácđộngmạnhmẽđếnsựhình thànhdiễnngônvềgiớitính/pháitính.

Namgiớitừđiểmnhìntựkiếntạo,tựkhắchọa

Khắchọahìnhtượngnam giớivàsựduy trìc ấ u t r ú c n a m

TrongvănhọctrungđạiViệtNamnóichungvàvănhọcViệtNamgiaiđoạn thếkỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng, hình dung về nam giới và quan niệm về namtính vẫn tuân thủ theo bộ khung diễn ngôn của xã hội nam quyền Dưới sự định vị đó,trongsángtáccủamình,cáctácgiảnhànhonamgiớisẽbiểuđạtmìnhvàxâydựngthếgiớihìnhtượ ngtheonhữngtiêuchuẩncủađạođứcvàmỹhọcNhogiáo.

Tính chất nguyên khối, toàn vẹn của cấu trúc nam tính được thể hiện qua ý thứcvề vai trò giới và sự tuân thủ trật tự thống trị - phụ thuộc, dương – âm trong các tácphẩm.Xuyênsuốthàngloạtcáctácphẩm,đànôngđượcmiêutả,gọitênquatậphợpcác biểu tượng mang dương tính, đối lập với các biểu tượng âm tính được gán cho cácnhânvậtnữnhư:lượngcả,đôngquân,chúaxuân,anhhùng,bóngdương,mặttrời,cửu trùng, quân tử, đấng, bậc….: “Bóngdươnglồng bóngđồ mytrập trùng‖, ―Trênchín bệmặt trờigang tấc‖, “Hang sâu chút hémặt trờilại râm‖ (Cung oán ngâmkhúc); “Lòng chàng lẩn thẩn e tàbóng dương‖ (Chinh phụ ngâm khúc);“Đã lòngquântửđamang, Chúaxuânđànhđãcónơi‖,“Đườngđườngmộtđấnganhhào‖,“Tấ m lòng nhi nữ cũng xiêuanh hùng‖, “Thưa rằng:Lượng cảbao dong/TấnDươngđượcthấymâyrồngcóphen‖,“Cũngmaydâycát đượcnhờbóngcây‖,“Lànhờquântửkháclòngngườita‖(TruyệnKiều).

Những biểu tượng này được đặt định vào miệng nhân vật nữ phát ngôn, tạo ramột trật tự quyền lực hiển nhiên, không cần chất vấn Đối lập với việc xưng tụng đànông như đấng bậc, thì nhân vật nữ tự thu mình, tự giảm giá, nhận mình chỉ là những sựvậtthấphèn,yếuđuối,phụthuộc:dâycát,sắnbìm,hangsâu,dấubèo…Vàquantrọngnhất, dù có yếu đuối thế nào, thì nhân vật nữ vẫn phải chấp nhận tình trạng bị vùi dậptrong sóng gió cuộc đời hoặc vật lộn trong nỗi cô đơn trong khi nhân vật nam vẫn đẹpđẽ,vẹnnguyêntronghồiức,trongnhớnhung,trongtiếcnuốicủangườicongáitônthờhọ Các tác phẩm có xuất hiện thân xác héo úa, tan tác, rời rã, phân mảnh, thì đó nhấtđịnh là của nhân vật nữ Dương tính của các đấng bậc dường như chưa bao giờ bị suygiảm Thúy Kiều sau mười lăm năm lưu lạc,trong buổi đoàn viên, chỉ còn dám nhậnmìnhlà―nhịrữahoa tàn‖;trongkhingười tìnhcủa nànglàKim Trọngđãcông thành danh toại, gia đình yên ấm Trong nỗi nhớ của người chinh phụ, hình ảnh người chồngđi chiến trận vẫn đẹp đẽ như ngày mới bước chân đi Còn nàng cung nữ vẫn mơ tưởngtới quân vương, tới mặt trời, mong một ngày nào đó lại được mặt trời rọi đến hang sâu.Giọngđiệucủangườicungnữtrongkhúcngâmnàydànhchoquânvươngdùcóoántráchnhưng vẫnhếtsứctônkính,đềcao;trongkhivềphíamìnhthìluôntựkhiêm,tựhạgiá: “ Thừa ânmột giấc canh tà‖,“ Hoathơm muôn độiơn trên ,Trên chín bệmặt trờigangtấc‖,“Khoảnhlàmchibấychúaxuân/Chơihoachorữanhuỵdầnlạithôi‖,

―Màlượng thánhđa đoan kíp bấy‖, “ Đông Quânsao khéo bất tình/ Cành hoa tànnguyệt, bực mình hoài xuân‖, ―Đuốc vương giảchí công là thế/Chẳng soi cho đếnkhóeâmnhai‖. ĐọcCung oán ngâm khúc, có thể thấy hai đối cực âm – dương trong quan hệquyềnlựcgiữanàngcungnữvàđấngquânvươnghiệnlênrõrệt.Bảnchấtcủamốiquanhệ này không phải bắt nguồn từ tình yêu, mà là quan hệ dựa trên sự đòi hỏi và đáp ứngvề sắc dục, quan hệ giữa chủ sở hữu và vật bị sở hữu, quan hệ giữa kẻ nắm giữ quyềnlực và kẻ phải tuân theo, quan hệ giữa người ban phát và kẻ nhận ân huệ Quan hệ đóngay từ đầu đã bất cân xứng, đẩy người cung nữ vào tình trạng âm tính hóa, thụ độnghóa một cách nặng nề Vì thế, nàng cung nữ luôn lo sợ đánh mất giá trị duy nhất củamình để giữ được quân vương: “Phòng khi động đến cửu trùng/ Giữ sao cho được máhồng như xưa‖.Nàng Kiều khi gặp cơn gia biến, đã không ngần ngại “Dẽ cho để thiếpbán mình chuộc cha‖, với quyết định―đền ơn sinh thành‖trước khi làm tròn lời―thệhải minh sơn‖.Và trước khi bước chân đi, việc nàng đau đáu nhất là phải bội ước vớichàng Kim Gần như suốt trường đoạn, chỉ thấy hiện lên nỗi băn khoăn, đau đớn, hổthẹn của nàng khi không làm tròn được lời hẹn ước với người yêu: “Thề hoa chưa ráochén vàng/Lỗi thề thôi đã phụ phàng với hoa/Trời Liêu non nước bao xa/Nghĩ đâu rẽcửachianhàtựtôi‖.

So với quan hệ của nàng cung nữ và đấng quân vương thì quan hệ giữa nàngchinh phụ và chinh phu “bình đẳng” hơn Nàng nguyện làm chiếc bóng luôn ở bênchồng: “Xin làm bóng theo cùng chàng vậy/Chàng đi đâu cũng thấy thiếp bên‖. Nàngtự ý thức được bổn phận của mình khi chồng ra trận lập công để thực hiện trách nhiệmcủa bậc trượng phu Thậm chí người nữ cảm thấy bằng lòng với việc thực thi các bổnphận trong gia đình để cho chồng chuyên chú đại sự: “Ngọt bùi thiếp đã hiếu nam/Dạycon đèn sách thiếplàm phụ thân /Nay một thânnuôi già dạy trẻ /Nỗi quan hoài mangmể xiết bao”, “Chàng nương vầng nhật thiếp nguyền/Mọi bềtrung hiếu, thiếp xin vẹntròn‖.Và nàng ao ước tới ngày chinh phu trở về, dù có―ơn trên tử ấm thê phong‖haykhôngthìnàngcũngnguyệnthựchiệntrọnnghĩatìnhcủamộtngườivợ“nângkhănsửa túi” cho chồng: “Xin vì chàng xếp bào cởi giáp/ Xinvì chàngrũ lớp phong sương/Vìchàngtaychuốcchénvàng/Vìchàngđiểmphấnđeohươngnãonùng”.

Mối quan hệ của chinh phu và chinh phụ tuy không mang tính phân biệt caothấp quá lớn như trong trường hợp của nàng cung nữ nhưng nó vẫn nằm trong khuônkhổ của đạo “tòng phu” Nho giáo Và nhìn chung, với các nhân vật nữ, việc chấp nhậnvà nghe theo các tiêu chuẩn đạo đức không phải việc khó nhọc hay sự đàn áp mà nhưmột lẽ thường Chính những lẽ thường này đã thiết lập trật tự quyền lực tuy vô hìnhnhưngcósứcmạnhđènénconngườimộtcáchkhủngkhiếp.

Trongthờiđại màNhogiáosuyvi,cáchệgiátrịđảolộn,kẻsĩtựthumình,thì ýthứcvềbổnphậncủanamgiớivẫnđượcchútrọngmiêutảtrongcáctácphẩmvănhọc,vớinhiềuhìn hảnhlộnglẫyvàướcvọngcaovời.Ngườichinhphutronghồitưởngcủangườichinhphụhaychí nhlàtronglýtưởngthẩmmỹcủaĐặngTrầnCôn,hiệnlênvớivẻđẹptrángsĩ:“Áochàngđỏtựarán gpha/

Ngựachàngsắctrắngnhưlàtuyếtin‖.Bổnphậnmàchàngthựcthicũngđầycaocả:―Gấmnhungtrao quanvũtừđây/Sứtrờisớmgiụcđườngmây/

Phépcônglàtrọngniềmtâysánào‖.KimTrọngbướcđitrongtiếtThanhMinh―hàivănlầnbư ớcdặmxanh‖đầynhonhãgiữa―mộtvùngnhưthểcâyquỳnhcànhgiao‖.

Truyện Kiềulà tác phẩm đặc biệt chuyên chú vào số phận con người, nhưngkhông vì thế mà lược bỏ tất cả những đặc điểm liên quan đến bổn phận, đặc biệt là bổnphận kẻ nam nhi Kim Trọng hay Vương Quan trongTruyện Kiềuđều đi thi, chiếmbảng vàng:―Chế khoa gặp hội trường văn/ Vương, Kim cùng chiếm bảng xuân mộtngày/ Cửatrờirộngmở đường mây/ Hoac h à o n g h ạ n h h ư ơ n g b a y d ặ m p h ầ n ‖ Ngoàira,KimTrọngcòntuânthủcácbổnphậnvềđạođức,khichấpthuận kếthônvớiThúyVân.NguyễnDucònbìnhluậnhếtsứckhuônsáovềcuộckếtduyê nnày:

―Người yểu điệu kẻ văn chương/ Trai tài gái sắc xuân đương vừathì‖.Nhiều nhànghiên cứu nhấn mạnh đến việc chấp hành các tiêu chuẩn đạo đức một cách khe khắt ởThúy Kiều, nhưng ở Kim Trọng cũng không kém phần quyết liệt Là “tay chơi” ở chốnlầuxanh,―trămnghìnđổmộttrậncườinhưkhông‖,nhưngđứngtrướcHoạnTh ư-đại diện của lễ giáo, gia phong, Thúc Sinh không còn biết làm gì hơn để che giấu nỗikinh sợ bằng những giọt nước mắt:―Sợ quen dám hở ra lời/ Khôn ngăn giọt ngọc sụtsùi nhỏsa‖.Sự tuân thủ tuyệt đối của Thúc Sinh trước Hoạn Thư là biểu hiện cho thấycác nhân vật nam giới của thời kỳ này dường như vẫn nằm trong vòng các nguyên tắcthẩmmỹtruyềnthốngvềbổnphận,tiêuchuẩnđạođứcNhogiáo. Ở các tác phẩm văn xuôi tự sự, ngay cả một thể loại nghiêm nhặt về phản ánhhiệnt h ự c l ị c h s ử n h ưc h í,c ũ n g k h ô n g t r á n h k h ỏ i n h ữ n g n h ậ n đ ị n h , t ư ờ n g t h u ậ t c ó phần chủ quan khi tác giả vẫn tuân thủ nghiêm ngặt những quan niệm thẩm mỹ và tưtưởng Nho giáo.Hoàng Lê nhất thống chícó chi tiết―Tháng giêng năm ấy, các bề tôimở quan tài vua Lê Chiêu Thống thì thấy da thịt đã nát hết, chỉ có trái tim không nát,mà sắc máu hầu như vẫn còn đỏ tươi Tính từ khiq u à n đ ế n b ấ y g i ờ đ ã 1 2 n ă m ‖ Chitiết này mâu thuẫn hoàn toàn với hình tượng Lê Chiêu Thống luồn cúi, đê hèn đượcmiêu tả xuyên suốt toàn bộ tác phẩm:―Nước Nam ta từ khi có đế vương tới nay chưathấybaogiờcóôngvualuồncúiđêhènnhưthế‖.Trướcđó,Ngôgiavănpháicòntỏra mâu thuẫn không chỉ một lần khi tô điểm cho Chiêu Thống―mặt rồng mắt phượng,tiếng nói như chuông‖ Ông nội của Chiíu Thống lă vua Lí Cảnh Hưng nổi tiếng lẵng vua bù nhìn, nhưng vẫn được miêu tả với dung mạo đế vương:―Nhà vua râurồng,mũicao,tóchạc,mắtphượng,đinhẹnhưnước,ngồivữngnhưnon‖.Nhưvậy, có thể thấy, phần lớn các nhân vật nam giới trong văn học giai đoạn này vẫn được xâydựngvớiđặcđiểmtươngđốinguyênkhối,tuânthủcácthủphápvàtiêuchuẩnthẩmmỹvềconngư ờilýtưởngcủaNhogiáo.

Namgiớilà chủthểkiếntạotrithức

Trong văn hóa truyền thống, nam giới được thụ hưởng sự độc quyền tri thức thểhiện qua các phương diện: độc quyền giáo dục; độc quyền sáng tác nghệ thuật; độcquyền phê bình Những độc quyền này được hình thành chính bởi Nho giáo, ngay từđầu, đã lựa chọn đối tượng đặc quyền của nó; trao cho nam giới các nghĩa vụ và quyềnlợi với tri thức; nam giới được đặt định là người kiến tạo, truyền bá, khai sáng tri thứctrong khi phụ nữ được coi là đối tượng “khó dạy bảo” (nữ nhân nan hóa) và bị gạt rabên lề của các hoạt động quan phương Điều này cũng cho thấy thái độ kỳ thị của Nhogiáo với nữ giới, khi ngầm mặc định trạng thái kém cỏi thuộc về giới này, đối lập vớinamgiớiđượcđềcaonhư giớitinhhoa.

Và khôngchỉ tỏ thái độ phân biệt về trình độv ớ i n ữ g i ớ i , n g a y t r o n g c ấ u t r ú c nội bộ của nam tính cũng có sự phân hóa Theo Martin Huang, trong quan điểm củaKhổng Tử,nam tínhlà không phải là việc phát triển sức mạnh của cơ thể trong nôngnghiệp, cũng không phải kỹ năng trong kinhdoanh,mà là khả năng thành thạot r o n g cảvănvàvõbởi các khía cạnh đó rất quan trọng cho việc cai quản và bảo vệ đất nước.Mô hìnhvăn – võrõ ràng đã phản ánh sự độc quyền của quyền lực chính trị và uy tínvăn hóa của những người đàn ông của tầng lớp thượng lưu và sự nhỏ yếu, thiểu số, bênlề của các tầng lớp xã hội khác Như vậy, cần phải nói cụ thể và chính xác rằng sự độcquyền về tri thức thuộc về nam giới, nhưng là nam giới thuộc tầng lớp trên Điều nàyđượcl ý g i ả i t ừ q u a n n i ệ m v ề â m – d ư ơ n g c ủ a v ă n h ó a T r u n g Q u ố c c ũ n g n h ư V i ệ t Nam.TheoLiliZhou,“bảnsắccủa âm/dươnghoặcnam/nữlàtrongsựthayđổiliên tụctheocủahọcácvịtríkhácnhautrongmốiquanhệquyềnlực.Vídụ,mộtngườiđàn ông giả định là vị tríâm(nữ) khi ông phải đối mặt với một người mạnh hơn mình,chẳng hạn như cha mình hoặc cấp trên” [209, tr.18] Điều này được thể hiện qua vị thếvàcảmgiác“nữtính”củanamgiớitrongquanhệvớihoàngđế:luôntựnhậnmìnhởvị trí thấp nhất, ví hoàng đế với một sự vật mang dương tính đậm đặc (mặt trời, đôngquân ) và giữ khoảng cách xa xôi, sự e ấp/e ngại khi tiếp xúc, mọi đề đạt không baogiờ ởdạngtrựctiếpmàluôn bónggió, hàmẩn,N h ư vậy, việcxácđịnhnamtính/nữ tínhkhông thể chỉ phụ thuộc vào các đặc tính sinh học thuần túy, mà còn cần dựa trêncác yếu tố xã hội khác, mà quyền lực là yếu tố cơ bản và đặc biệt quan trọng trong bốicảnh thời kì phong kiến Quan hệ giới, theo Song Geng, chủ yếu là quan hệ quyền lựcvà theo đó,nam giới/nam tínhđược xác định bằng tính chất mạnh mẽ và khả năngchiếm ưu thế, tạo ra sự trấn áp Như vậy, sự độc quyền về tri thức xảy ra trong xã hộiphong kiến không phải chỉ thuần túy là sự coi nhẹ, gạt bỏ, thiên kiến với nữ giới, màcòn là sự chia tách, phân lập đối tượng nam giới thuộc tầng lớp dưới (được xem làmangtínhâm,tínhnữ).

Doả n h h ư ở n g c ủ a v ă n h ó a v à v ă n h ọ c T r u n g Q u ố c , n ê n v ă n h ọ c V i ệ t N a m cũng sớm có ý thức về việc hình thành điển phạm(canon) Nếu coi điển phạm là tự sựvề một nền văn học và hình dung lịch sử Việt Nam như lịch sử của các quá trình điểnphạm hóa thì

“cho đến nay nền văn học này đã trải qua ba lần điển phạm hóa lớn” [35,tr.11]: lần đầu vào thế kỷ XV với bộ phận văn học chữ Hán, lần thứ hai diễn ra với bộphận văn học chữ Nôm ở nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX và lần thứ ba làquátrìnhhiệnđạihóanềnvănhọcbằngchữQuốcngữởthếkỷXX[35,tr.11].

“Điển phạm bị phê phán là nơi độc quyền của các tác giả “nam giới, da trắng vàđã chết” [35, tr.6] đã loại bỏ những tác giả thuộc các nhóm xã hội có những thời điểmlịch sử từng bị coi là thuộc các tầng lớp thấp kém hơn trong xã hội, và cũng loại bỏnhững tác giả không phù hợp với lợi ích của của nền văn hóa trung tâm - những tác giảcủa văn học ngoại biên Chính vì vậy, điển phạm bị phê phán là “theo chủ nghĩa tinhhoa, gia trưởng và phân biệt chủng tộc” [35, tr.61-62] Nữ giới nằm ở khu vực văn họcngoại biên, thiểu số và tiếng nói của văn học nữ luôn bị nhấn chìm trong các đại tự sựcủatác giả nam giới, vàdo vậybịgạt ra ngaytừ đầuởcáclànsóng điểnphạmhóa.

Khi tìm hiểu quá trình hình thành các điển phạm(canon)trong văn học ViệtNam,cóthểnhậnthấytínhphânbiệt,thậmchí,kỳthịtrongquátrìnhhìnhthànhvàvậnđộngcủacá cđiểnphạm:hầuhếtcácđiểnphạmlàcáctácphẩmcủatácgiảnamgiới.Sốlượng tác giả nữ chiếm vị trí khiêm tốn, chỉ một vài tác giả nữ được kể đến như ÐoànThịÐiểm,HồXuânHươngvàBàhuyệnThanhQuan.Từnhânthânchođếntácphẩm củanhữngtácgiảnữnàyđềugắnvớinhữngtồnnghi:vớiĐoànThịĐiểmlàvấnđềbảndịchChinhphụng âmkhúc,HồXuânHươngvàBàhuyệnThanhQuangắnliềnvớicácgiai thoại về con người, cuộc đời, các nghi vấn về hành trạng và tác phẩm Quá trìnhđiển phạm hóa của văn học trung đại Việt Nam đã gần như tước bỏ các gương mặt nữgiới Nền văn học/ các sáng tác văn học được đưa vào quá trình điển phạm hóa, trìnhhiện trong các tuyển tập văn chương… không có dấu vết của tác giả nữ.

Mặc dù vănhọcgiaiđoạnnàycósángtáccủanữgiới,nhưngđànôngvẫnlàngườikểchuyện,mangcáinhìncủasử gia.Tácgiảvừahóathân,nhậpvaivàothếgiớinhânvậttrongtácphẩmnhưngđồngthờicũnglàngườikểc huyệndịsự,cáchxavớihiệnthựcđượckểtrongtácphẩm Trong khi hầu hết các câu chuyện được kể của thời kỳ này là về nữ giới, nhưngnữgiớikhôngtựcấtlời,cũngkhôngtrởthànhngườikểchuyệnđồngsựvớitácgiảnamgiới, mà chỉ được hành động, suy nghĩ… qua lời kể của tác giả Như vậy, câu chuyệncủaphụnữvẫnbịđặtdướicáinhìnđànông,đượckểbằngngônngữđànông.Cungoánngâm khúc,

Chinh phụ ngâm khúc, Truyện Kiềunói về những thân phận phụ nữ khácnhau, nhưng đều chung một điểm là không thể cất tiếng nói hoặc bị tước mất tiếng nói;cho nên tác giả nam giới đã hư cấu giọng nữ và kể lại câu chuyện theo nhãn quan củamình.Điểmnhìncủatácgiảnamgiớinhiềukhivừalàđiểmnhìnbêntrong,vừalàđiểmnhìn bên ngoài và chính điểm nhìn bên ngoài khách quan tạo cảm giác nhà văn để mặccho nhân vật xoay xở trong các biến cố cuộc đời, không dự phần mà chỉ cảm thán, xótthương và đồng thời việc nói thay, kể thay dù ít nhiều cũng sẽ lược bỏ hết những đặcđiểm không phù hợp, trái với diễn ngôn nam giới.

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đâyvừalàđiểmsánglạivừalàhạnchếbởiítnhất,phụnữtừchỗbịtướcbỏhoàntoàntiếngnóigiờđâyđãc óđờisốngnộitâmriêng,cóthểnóilêntâmsựvềcuộcđời,thânphận…(tuy những tâm sự này được tác giả là đàn ông miêu tả lại) nhưng đồng thời việc nóithay,kểthaynàytạoramộtbấtlợilớnkhingườiphụnữchỉcóthểcấtlêntiếngnóinếuphát ngôn các tư tưởng của đàn ông, cho đàn ông Việc giải điển phạm hóa ở các giaiđoạn văn học sau bằng cách công nhận văn học của nữ giới và các bộ phận ngoại biênkhác, cũng như “nhiệm vụ của những nhà thực hành lẫn phê bình trong vấn đề trungtâm/ngoạibiêncũngphảilàtiếnhànhphơibàycácthiếtchếvàmôthứcquyềnnăngđãhìnhthành nêntrậttựđó,phơibàyđểhoágiải,làmbấtancáiquyềnuycủanó( )Hơncảvậy,phêbìnhphảivạchracá icơsởhìnhthànhcủaquátrìnhđiểnphạmhoáấy,chỉracáiđiềukiệnchophépcáchoạtđộngtrưngdụngvàtr ụcxuấtcóthểdiễnraởnhữngthờiđiểm lịch sử nhất định, phơi bày cái cơ sở thiết chế và mô thức quyền năng làm bệ đỡchonhữngtrậttựbáquyềnấy,từđólàmlunglaycáibáquyền,buộccáichuẩnphảimởrộng không gian sinh tồn cho các chủ thể, mở ra cơ hội để các chủ thể vốn bị trục xuất,đènén,ngoạivihoácóđiềukiệnvươnlênkhẳngđịnhsựtồntạicủamình”[68,tr.48].

Khắc họa chândungbằngphươngthứctựthuật

Văn học thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn đánh dấu sự phát triểncủa dòng văn học tự thuật với những tác phẩm tự thuật hoặc có yếu tố tự thuật Chủnghĩa nhân bản và sự manh nha chớm nở con người cá nhân ở một mức độ nhất địnhchính là tiền đề để văn chương tự thuật nảy nở, phát triển Sự phong phú của yếu tố tựthuậttrongvănhọcthờikỳnàycóthểnhậnthấyquathơtựthuật,truyệnNômtựthuậtvàmột vài thể loại khác. Thông qua các tác phẩm có yếu tố tự thuật, người đọc nhận thấynhữngkhíacạnhsâukíncủaconngườicánhânmàtácgiảnamgiớicódịpbộclộ,quađóthấyđượcsựthể hiệnhìnhảnhnamgiớivà“địnhlượng”namtínhtrongcáctácphẩm. Đặc điểm cơ bản trong thơ trữ tình tự thuật thời kỳ này là các tác giả nam giớikhông ngần ngại khắc họa trạng thái suy mòn, thất bại của bản thân, thể hiện ở haichiều hướng song hành: Sự đối lập giữa thân bệnh, hao mòn với thiên nhiên, khônggian rộng lớn,rợn ngợp, tiêu điều, biến đổivà xã hội loạn lạc, bãi bển ư ơ n g d â u … Điều khác biệt so với các giai đoạn trước là không có cái kết viên mãn cho nhà nhođem tấm thân lánh đục về trong tìm nơi an tĩnh mà trái lại, nhà nho vẫn phải đứng giữagió bụi cuộc đời, mặc cho hồng trần xâm nhiễm Các yếu tố về thân xác được khắc họarõnét,cụthể,lấnlướtphần“chí”,phầntinhthầnđượcxemlàcaokhiết.Việcbàytỏvà khắc họa tấm thân và nỗi chua xót trước thời cuộc, tỏ lòng được chú ý hơn việc tỏchí Và nếu quan niệm tráng chí, chí làm trai… là dấu hiệu cơ bản của nam tính vàchuẩn mực của nam giới thì trong thơ tự thuật của các nhà thơ thời kỳ này, những dấuhiệu và chuẩn mực đó đã dần bị lung lay và cần được xem xét lại Những trạng tháidương tính, uy dũng, kiêu hùng thể hiện cái gọi là “nam tính” trong quan niệm truyềnthống ở đây đã bị cắtg i ả m t r i ệ t đ ể

S ự đ a d ạ n g c ủ a c o n n g ư ờ i c á n h â n t ự t h u ậ t t r o n g thơ từ con người ngạo nghễ, tự do, đa dục, cuồng phóng; con người hư vô do thất bạitrong sự nghiệp chính trị, in dấu vào trong sáng tác Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ…;con người đau buồn, tâm bệnh – thân bệnh trong thơ Nguyễn Du; kẻ hành nhân cô độctrong thơ Cao Bá Quát… “báo hiệu” những cách thức phong phú để kiến tạo và củngcốcấutrúcnamtính.

Theo tác giả Nguyễn Thị Nương, số bài thơ có nội dung tự thuật trong sáng tácNguyễn

Du lên tới 107 bài, vượt xa các tác giả cùng thời [88, tr.40] Điểm chung giữaNguyễnDuvàPhạmTháilàcảhaitácgiảđềuphảiđốimặtvớicácbikịchdồndậpcủađờisốngcá nhângiữathờiđạinhiềubiếncốlịchsửvàsựkhủnghoảngvềtưtưởng,chínhtrị,xãhội.Điềunàyđãản hhưởngđếnnộidungtựthuậtchủđạocủahainhàthơ:chủyếunhìnnhậncánhânmìnhtrongsựđứtđoạn,mấtliênkếtvớithờicuộc;bộclộnỗicôđơn,chánchường,đaukhổkhichứngkiếncảnhtượngbiếnthi êncủatriềuđại,lịchsử.

Tự thuật ở Nguyễn Du gắn với cảm hứng thương thân, xót thân với giọng điệuchung là thương cảm Trong số khoảng 20 lần viết trực tiếp về chữthânvà khoảng 30lần miêu tả tình trạng hao gầy, tiều tuỵ củathân(nhan trạng,nhan thời sấu, suy nhan,truâncốttướng,lãosấu,lãobệnhdư,lưubìcốt ),NguyễnDuchỉbộclộniềmđauxótcho thân phận mong manh, hữu hạn, hoàn toàn vắng bóng thái độ phê phán, đả kích,giễun h ạ i N h à t h ơ đ a u x ó t c h ochiếct h â n t r ô i n ổ i " Trú cửuđ ố n v o n g t h â n t h ị khách"(Ở trọ lâu ngày quên thân mình là khách - U cư), "Bách niên thân thế ủy phongtrần /

Lữ thực giang tân hựu hải tân" (Thân thế trăm năm mặc cho gió bụi/ Ăn nhờ hếtbãi sông rồi đến bãi bể) Ông tiếc chotấm thân mòn mỏi, bất lực trước sự huỷ hoạicủa thời gian"Sinh vị thành danh thân dĩ suy" (Sống chưa nên danh phận thân đã héogầy-Tự thán I), “Xuân nhật hữu thân phi thiếu tráng" (Ngày xuân nhưng thân mìnhkhông còn trẻ nữa-Thanh Minh ngẫu hứng) Ông xót thươngthân cô độc, lẻ loigiữacõingười:"Tamxuântíchbệnhbầnvôdược/Táptảiphùsinhhoạnhữuthân" (Bệnhđãba năm nghèo không có thuốc/ Cuộc phù sinh ba mươi năm phải lo vì có thân), "Đabệnh nhất thân cung đạo lộ" (Tấm thân nhiều bệnh phó mặc cho đường sá - Thủy Liênđạo trung tảo hành) Ông đau buồn, thương hại chothân bị cầm tù, trói buộc: "Trắcthân bất xuất hữu hình ngoại " (Tấm thân không thể ra ngoài vòng hữu hình - Mộ xuânmạnhứng),"Thửthândĩtácphàmlungvật/ Hàxứtrùngtầmmãnhạndu"(Thânnàyđãlàm chim trong lồng/ Biết tìm đâu lại cuộc chơi phóng lãng? - Tân thu ngẫu hứng) [88, tr.41] Rõ ràng khi nhìn mình, tác giả nhà nho nam giới vẫn đặt mình ở trung tâmcủadiễnngônvềquyềnlực.Dùthânthểcóbấttoàn,thahóadohoàncảnhtácđộng,thìchỉ có thân thể là bị bào mòn, còn lại tâm và chí vẫn còn vẹn nguyên, và theo đó, namtínhcủatácgiảnamgiớivẫnđượcbảotoàn. Ý thức và niềm thương cảm cho sự mong manh, hữu hạn của chiếc thân trần thếkết đọng lại trong hình ảnh con ngườiđầu bạc, tóc ngắntrong thơ chữ Hán NguyễnDu.VớiNguyễnDu,máiđầubạcđãtrởthành“tínhiệu”riêngcủanỗithươngthân.Cóđến 45lầnông“tựhọa”mìnhvớichitiếtngoạihìnhgiàuýnghĩaẩndụnày:bạchphát,bạchđầu,phát đoản, tản phát, đầu bạch, đầu dĩ bạch như ngân Hình ảnhđầubạcxuất hiện nhiềunhất ởThanh Hiên thi tập- khinhà thơ chưa đầy ba mươi tuổi (23 lần - chiếm 51% / tổngsố 45 lần) [88, tr.42] Nó không tương ứng với thời gian sống khi hiện diện giữa nhữngtháng năm lẽ ra là sung sức nhất của đời người.Mái đầutóc ngắn, tóc bạclà dấu tích hữuhìnhcủanhữngđauthương,bấthạnhdộixuốngcuộcđờiNguyễnDu.Chúnggợisựmấtmát của tuổi thanh xuân, sự mòn mỏi của tàinăng, chí khí " Bạch pháttiêu ma bần sĩ khí"(Tócbạc làm tiêu ma chí khí kẻ sĩ nghèo-Tặng Thực Đình),"Bạch pháthùng tâm khôngđốtta"(Tócbạcrồi,dùcóhùngtâmnhưngchỉbiếtthanthở-Khaisong)

NguyễnDuthườngxuyênởtrongtâmthếcủamộtkẻnhìnlại,ngoáilại,luônlấy mốc điểm là mình để hướng về phía quá khứ để tổng kết, để chiêm nghiệm Chonên, cảm giác chính khi đọc thơ Nguyễn Du là cảm giác bùi ngùi, mang nặng tiếng thởdài nhân thế Người đọc như bị nhấc bổng lên khỏi thời gian hiện tại, để được đặt vàomột thời gian quá vãng không có biên độ, không tiệm tiến, mà luôn là một thời gian votròn,đóngk ín : m ư ờ i năm , t h ờ i t rẻ, th ời loạ n… vv …

T ru ng tâ m của các c ả n h hu ốn g bao giờ cũng là một tấm thân – chính là nạn nhân của sự trôi chảy không gian thời gianđó, với các đặc điểm cơ bản về thân thế, về cảnh ngộ:―Tam thập hành canh lục xíchthân/ Thông minh xuyên tạc tổn thiên chân/ Bản vô văn tự năng tăng mệnh/ Hà sự kiềnkhôn thác đố nhân?/ Thư kiếm vô thành hà kế xúc?/ Xuân thư đại tự bạch đầu tân(Vìthông minh làm xuyên tạc, hại đến tính trời/Vốn chẳng có văn chương nào ghét sốmệnh/Làm sao trời đất lại ghen lầm người?/Nghề văn nghề vđ ề u k h ô n g t h à n h , s i n h kếquẫnbách/Hếtxuânlạithu,đầubạcthêm”(Tựthán2);―Thậptảiphongtrầnkhứquốc xa/ Tiêu tiêu bạch phát ký nhân gia (Mười năm gió bụi, bỏ quê hương đi xa/ Đầubạc bơ phờ, ở nhờ nhàngười‖(U cư 2); ―Tam xuân tích bệnh bần vô dược/ Táp tảiphù sinh hoạn hữu thân (Ba tháng xuân ốml i ê n m i ê n , n g h è o k h ô n g c ó t h u ố c /

C hủthểtrongcáccâu thơ chữ Hán Nguyễn Du không phải một cái “tâm” hướng ra ngoại vật, mà là mộttấm thân đang hứng chịu trực tiếp các tác động mà hoàn cảnh đem lại, một tấm thânphải căng ra để chống đỡ Thời gian luôn là thời gian có biên độ dài: ba mươi năm,mườinăm,batháng…Khônggianluônlàđấtkhách,nhàngười,chântrờigócbiển… ĐọcN g u y ễ n D u t h ự c s ự k h ô n g p h ả i đ ọ c n h ữ n g b à i t h ơ , m à đ ọ c n h ữ n g c ả n h ngộ. Ở đó, có một cuộc đời khác thường đang vật lộn để rũ bỏ cảnh ngộ, để thoát khỏicảnhngộmàkhôngđược.

Trong khi Nguyễn Du ngày càng thu mình thì Nguyễn Công Trứ lại nhập thế.Sáng tác của Nguyễn Công Trứ không có sự phân thân, ông luôn trình diện cái tôi nhấtthểcủamìnhratrướccôngchúng.

TácgiảTrầnNhoThìnnhậnđịnh:“TrongthơNguyễnCôngTrứ,“cáitôi”nhàthơđược đặt trong tương quan vũ trụ, một hiện tượng phổ biến của “cái tôi” nhà nho trongthơ.Nhưngcáikhácdễthấycủa“cáitôi”nàylànóhiệndiệntrongtươngquanvũtrụvớitínhchấtđộngc hứkhôngphảilàtĩnh.Kháchẳn“cáitôi”trongthơchữHán,NguyễnDuđầyưutư,sầumuộn,lặngimtrầ mngâmtrongnhữngkhônggianảmđạm,“cáitôi”củaNguyễnCôngTrứvẫyvùng,hoạtđộngthậttựti n,phóngtúng,ngạonghễ:Vòngtrờiđấtdọc ngang, ngang dọc/Nợ tang bồng vay trả, trả vay/Chí làm trai nam bắc đông tây/Chophỉsứcvẫyvùngtrongbốnbể/

(…)Cũngcólúcmâytuônsóngvỗ/Quyếtratay buồm lái trận cuồng phong/ Chí làm trai xẻ núi lấp sông/ Làm nên đấng anh hùng đâuđấytỏ‖.

(Chíkhíanhhùng)Trongkhônggianvũtrụấy,conngườivùngvẫy,hoạtđộng,khôngbịtanbiếngiữathiê nnhiênbaola.Làngườihoạtđộng,ôngkhôngcóthìgiờngồitrầm ngâm, tư lự dưới trăng, thao thức thâu đêm, để mà buồn vì xa nhà, buồn vì nhữngcâu chuyện bất bình trong chốn quan trường, vì nhân cách bị chà đạp như bao nhà nhotronglịchsử(mặcdầuđốivớicuộcđờicủaông,nhữngchuyệnấylạinhiềuhơnaihết).Quảthực,ô ngkhôngchỉnóichímộtcáchcôngthức,sáchvởmàđãthựchiệnchíhướngbằnghànhđộngcụthể,bằngc uộcđờihoạtđộngsôinổi,đầyắpsựkiện,khôngbiếtmỏimệt của mình trên một địa bàn đúng là trải dài từ Đông sang Tây, từ Nam ra Bắc trongsuốtmấychụcnămlàmquanchonhàNguyễn”[122,tr.603-604].

Khác với Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ, Phạm Thái bộc lộ hai tư cách: mộttráng sĩ với giấc mộng phù Lê trong giai đoạn lịch sử đầy biến cố và một nhà thơ đặcbiệt trong chặng đường văn học đang chuyển mình mạnh mẽ cuối thế kỉ XVIII, đầu thếkỉ XIX “Với tư cách một tráng sĩ, Phạm Thái là kẻ ngang tàng, bướng bỉnh, tỏ rõ cátính, thái độ vì cựu triều mà hành động chống đối cơ nghiệp của triều Tây Sơn, triềuNguyễn Với tư cách một thi sĩ, Phạm Thái là người tài hoa, lấy cái tôi ngông làm tài.Từ cái tôi chống đối trong hành trình kết nối mưu đồ cần vương đến cái tôi “ngượcchiều” trong sáng tạo thơ văn trong Phạm Thái chính là sự đồng nhất bản thể và là sựchuyểnhóanộitại,nhằmgiảiphóngtiềmnăngbảnthân”[10,tr.43].

ThếgiớicủaPhạmTháithuộcvềcựutriều– triềuLê,nơicơnghiệphọPhạmgắnbóchặtchẽvớisựtồntạivàsuyvi.Nóivậylàvìôngsốngvàothờiđiể mlịchsửđangđivào quỹ đạo khác, quỹ đạo dần tuột khỏi tầm tay quân thần nhà Lê Phạm Thái sinh ratrong một gia đình dòng dõi võ tướng, cha là Thạnh Trung hầu Phạm Đạt Năm 1787,nhà Lê sụp đổ, Phạm Đạt khởi binh mưu nghiệp hưng triều nhưng thất bại Kế nghiệpcông cuộc chống Tây Sơn của phụ thân và các tiền bối đất Bắc như Phạm Đình Đạt,TrầnQuangChâu,NguyễnPhủ(BắcNinh),DươngĐìnhTuấn(BắcGiang),vớiphươngchâm hành xử

“trung hiếu chi gia ninh sự nhi”, Phạm Thái bỏ cả tuổi hoa niên để liênkết bạn bè, theo đuổi hành động Song, ngọn đèn hưng Lê của những cựu thần nhưPhạm Thái, Nguyễn Đoàn, Trương Đăng Thụ dần tắt ngấm dưới phong trào nội trị củaanh em nhà Tây Sơn:―Ngày tháng trôi như bóng thoảng nhanh/ Công lao, sự nghiệpphút tan tành‖.Phạm Thái đã thực thi đến cùng lý tưởng của một nhà nho hành đạo, vàdẫu thất bại vẫn canh cánh nỗi niềm trung hiếu Xuất hiện đậm đặc trong thơ văn PhạmTháilànhững―trungnghĩa,trunghiếu,hiếutrung,hiếunghĩa,cươngthường,đạovuatôi, đạo quân thần‖…Sự mâu thuẫn lớn giữa lý tưởng và thực tế đã khiến sáng tác thơcacủaPhạmTháichỉchấtchứanhiềuẩnức,đậmtínhtựthuật.Vớitrọngtrách“một gánhgiangsan‖(ĐềmộThanhXuyênHầu)nhưngườibạnĐăngThụ,PhạmTháiquyếtchívẹnnghĩa ngôquânnên“hămhởchítrai‖(VăntếTrươngQuỳnhNhư),tíchcựchànhđộng“Cắmgiòngq uyếtchí,chóngtườngtỏdanh”(ĐềmộThanhXuyênHầu).Ônggọimìnhlà“đákhiếtbạchkhómà imàuxiềmnịnh”(ChiếntụngTâyHồphú),cũngvì thế tự nhận là “người căm gan chưa trọn đạo quân thần” (Văn tế Trương

QuỳnhNhư).Ôngtựnhận“gặpthuởminhthời,sinhlầmnamtử.Võgiẹploạnđãkhôngbềthao lược; văn trị yên lại chẳng biết kinh luân” (Tờ phả khuyến của chùa Nghiêm Xá).PhạmTháithểhiệnrõlýtưởngvàcuộcđờiôngđãdànhtrọnđểthựcthihoàibão,lýtưởng ấy Cho dù mưu nghiệp không thành, “sinh lầm nam tử‖, sớm rơi vào bế tắc, thấtbạivàtrởthànhnạnnhânkhốnkhổcủathờicuộcnhưngPhạmTháivẫncươngquyếtômmối“ ngutrung”(chữdùngcủaLạiNgọcCang).NhậnđịnhnàycủaLạiNgọcCangtuy còn có nhiều điểm cần phải thảo luận, nhưng rõ ràng thái độ “kiền thành” đến mứccốchấpcủaPhạmTháichothấytínhkiênđịnhcủamộtnhànhohànhđạođíchthực.Tuynhiên,P hạmTháichỉmangdángdấpvàlýtưởngcủanhànhohànhđạo,cònthựctếđờisốngvàphẩmtínhtàihoa đãhunđúcnênmộtkhuônhìnhtàitửphonglưu.Trênbướcđườngmưuđồđạinghiệp,PhạmThá ingaodu,xêdịchkhắpnơi.Khácvớihànhnhân cô độc Cao Bá Quát, Phạm Thái say sưa với cảnh non nước, tận hưởng những thivịmàthiênnhiên,cảnhtrímanglại.Tựnhậnmìnhlà―kháchtầmthanh‖,PhạmTháicòndùn gngaodu,xêdịchđểgiảithoátkhỏinhữngbikịchcủađờisốngcánhân.

Không chỉ thể hiện đậm đặc ở thơ trữ tình, yếu tố tự thuật ở truyện thơ Nôm cóthể kể đếnSơ kính tân trangcủa Phạm Thái,M a i đ ì n h m ộ n g k ý của Nguyễn Huy Hổvà nửa cuối thế kỷ XIX còn cóLục Vân Tiêncủa Nguyễn Đình Chiểu Nhiều nhànghiên cứu đã chỉ ra tính chất tự thuật củaSơ kính tân tranggiữa hàng loạt truyện thơNôm bác học đương thời thường vay mượn cốt truyện hoặc phỏng theo các tác phẩmvăn học cổ của Trung Quốc Thanh Lãng khẳng định vớiSơ kính tân trang, “PhạmThái đã đem hết tâm tư thầm kín của ông ra mà bộc lộ ở đấy: nó là một cuốn truyện tựthuật truyện đời ông và đời của người yêu ông” [63, tr.570] Nguyễn Lộc cho rằng tácphẩm “diễn tả lại câu chuyện tình của chính bản thân tác giả” [73, tr.311] Hoàng HữuYên khẳng định:―Tính độc đáo trước tiên củaSơ kính tân trangcần được nhấn mạnhlà tính tự truyện của tác giả Phạm Thái không vay mượn cốt truyện ở đâu cả Ông viếtlại chuyện của chính bản thân mình” [163, tr.161] Đồng quan điểm, Kiều Thu Hoạchthấy tính tự thuật hiện hữu và coi đây là trường hợp thú vị, “là một tác phẩm có tínhchất tự truyện của Phạm Thái, nhằm ghi lại mối tình bi thảm giữa nhà thơ tài hoa nàyvới Trương Quỳnh Như Những nhân vậtchính trong tácp h ẩ m n h ư P h ạ m K i m , TrươngQuỳnhT h ư … c h ỉ l à b ả n s a o c h é p t ừ n h ữ n g n gu yên m ẫ u c ó thậtt r o n g h i ệ n thựclàPhạmTháivàTrươ ngQuỳnh Như”[40,tr.170].

Sựchuyểndịch cấutrúcnamtính

Bối cảnh lịch sử - xã hội từ thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đã làm thay đổiđáng kể quan niệm về con người so với các giai đoạn trước, cho thấy sự dịch chuyểntrongcấutrúcnamtính- nữtínhtheocảhaichiềuhướng:vừaduytrìnhữngmẫuhìnhlýtưởngcủaNhogiáo,vừalytâmđểtạonênn hữnghìnhtượng,cátínhđặcbiệt.

Cónhiềuyếutốvềlịchsử,xãhộiđãtácđộngđếnlựachọncủanhànho,dẫnđếnsựchuyểndịchtrongcấu trúcnamtính.Từchỗlàhệtưtưởngđộctôncủaxãhộiphongkiến trong các thế kỷ trước, từ cuối thế kỷ XVII, Nho giáo đã bắt đầu có dấu hiệu suythoái Sự suy vi của Nho giáo, tất yếu dẫn tới những biến đổi về địa vị vốn tưởng vữngnhư bàn thạch của kẻ sĩ cũng như ảnh hưởng sâu sắc tới những ứng xử và lựa chọn củahọtrongthờiđạimàcáchệgiátrịđảolộn.

Chiếntranh,nhưđãnhắctớiởtrêngắnvớinhucầuduytrìmộtguồngmáyquânđộikhổnglồkhiếnhọT rịnhởĐàngNgoàicắtđứtvớitruyềnthốngxưanay,trongthếkỉXVIIđãdànhvịtríhàngđầuchoquanvõ Lúcnàycácviênchứccaonhấtkhôngchỉđảmnhiệm những lĩnh vực chuyên môn của họ, mà còn tham gia vào việc soạn ra các quyếtsách Ở mỗi tỉnh, quan trấn thủ giữ một vai trò nổi bật, đảm nhiệm một thứ quyền hànhngàycànglớn.Mộtsốcònkiêmnhiệmmộtlúcmộttỉnhnộivàmộttrấn.Chỉsaukhiđìnhchiến, chế độ quan võ phụ thuộc quan văn mới được tái lập [85, tr.39] Việc quan võnganghàngquanvăn,thậmchícònđượccoitrọnghơnquanvănlàđiềuchưatừngcóbởitrongcấ u t r ú c n a m t í n h củ aĐ ôn gÁ c ổ t r u y ề n , m ặ c d ù bao g ồ m cả“ văn ”và“ võ ”;

“cương”và“nhu”nhưngnhìnchung“văn”vẫnđượccoitrọnghơncả.Từlýthuyếtvềvăn– võcủaKamLouie,tácgiảTrầnVănToànđãchỉratruyềnthốngtrọngvănhơntrọngvõhaycòngọ ilànăngvănrấtđậmnéttrongcấutrúcnamtínhcủaxãhộiViệtNamtruyềnthống:coitrọngvănnh ân,kẻsĩ,thíchtừchươngthơphú.Đềcao“năngvăn”khôngchỉthuhẹptrongphạmvicủatầnglớpđặc tuyểnmàcònthâmnhậpvàotrongđờisốngdângianmàchứngtíchcònlưulạitronghìnhảnhngườiđà nônglítưởngcủanhữngcôthônnữsuốtbaođời:―Chẳnghamruộngcảaoliền/

Chỉhamcáibútcáinghiênanhđồ‖.Tuy nhiên, sự chuyển dịch của kinh tế xã hội, sự xuất hiện của những tầng lớp mớivà tư tưởng mới đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc nam tính truyền thống Truyền thốngnăngvăntheođócũngcónhữngđiểmmới(…)NguyễnCôngTrứlàmộtdanhtướngnhưng hơn thế, “năng văn” thậm chí còn là tiêu chí để xác lập hình ảnh của một hoàngđếlítưởng[137,tr.45].

Theo truyền thống, việc tuyển chọn quan lại được tiến hành bằng con đường thicử nhưng lần đầu tiên trong lịch sử, “họ Trịnh, từ năm 1721 đã cho mở các cuộc thi võ.Vàđâylàđiềumớimẻ”[85,tr.42].Trênthựctế,họTrịnhcòncốgắngnângcáccuộcthivõ lên ngang hàng với các cuộc thì văn Và do đó, cũng chưa bao giờ người ta thấynhững người không xuất thân “cửa Khổng sân Trình” lại nhiều như thế chốn quantrường Sự thay đổi trong chính sách thi cử của triều đình đương thời cũng là một nhântố nữa đe dọa địa vị của nho sĩ Theo đánh giá của Phan Huy Chú trongLịch triều hiếnchươngloạichíthìviệcthicửthờiLêTrungHưngkhôngcòngiữđượcnghiêmtúcnhưthờiLêThá nhTông.Nhưvậy,trênthựctếthicửcũngkhôngcònlàconđườngtiếnthânmanglạinhiềuhứahẹn,đồngt hờicũngkhôngphảilàconđườngduynhấtgiúpchocácnho sinh bước vào quan trường Còn có thêm một vài nhân tố nữa góp phần vào quátrình làm cho “tầng lớp cao trong xã hội có khuynh hướng bớt đi tính chất nguyên khốivà ngày càng trở nên phức tạp” [85, tr.260] là đồng tiền và những người có tiền Tất cảnhững yếu tố kể trên, bao gồm: chế độ quan võ phụ thuộc quan văn bị bỏ, triều đình ưutiên binh chế, thậm chí có phần coi trọng võ hơn văn; người trong quân đội được chiađất;tầnglớpthươngnhânvànhữngkẻcótiềnxáplạigầnhơntầnglớpưutú;chếđộthicử thay đổi; việc mua bán chức tước được hợp thức hóa bởi chính nhà nước đã tácđộng sâu sắc tới tầng lớp nho sĩ và khiến họ từ chỗ là tầng lớp tinh tuyển, ưu tú, đượctrọng vọng của xã hội trở thành những nam nhân dễ bị tổn thương (vulnerable men),những “học giả mong manh” (fragile scholars) đánh mất dần địa vị và đắm chìm trongnỗithấtvọngtrầmkhavềthờicuộc.Đồngthời,cácnhosĩnhậnthấyrằngđểduytrìmộtchỗđứngtro ngxãhội– thựctếlàđểtựcứuvớtmình,họcầnmột(hoặcnhiều)lựachọnkhác,vànhữnglựachọnnày,khácvớicácgi aiđoạntrước,khôngđượcloạitrừnhau.

Cầnphảinóithêmrằng,nhưcácnềnvănhọckhác,đànôngluônlàtrungtâmcủacác tác phẩm văn học Việt Nam khi đội ngũ sáng tác, nhân vật, đội ngũ phê bình, thẩmđịnh… luônlàđànông.Nhưngcácnghiêncứucụthểvềcấutrúcnamtính,haycáckiểuloạinamtínhphổbiếntro ngvănhọctrungđạicònvắngbóng.TừlýthuyếtcủaKamLouie,thửnhìnlạivănhọctrungđạiViệtNam ,tùytừngthờiđiểmmàcấutrúcnamtínhcóthểthayđổitheohướngnăngvõhaynăngvăn.Tronggiaiđo ạnđấtnướcchốnggiặcngoạixâm,tinhthầndântộclêncao,cấutrúcnăngvõđượcpháthuyvớihìnhtượng anhhùng có tầm vóc, tráng chí, đầu đội trời chân đạp đất Nhưng ngay cả trong những giaiđoạnnhưthế,thìyếutốvăntrongcấutrúcnamtínhvẫnkhôngbịtướcbỏhoàntoànmàvẫnđượcso nghànhbêncácthuộctínhvõ,làmnềnhoặcphụhọachophẩmchấttoànvẹncủatrangnamtửhán.Trườn ghợptiêubiểulàcácnhânvậtvõtướngnhưTrầnQuốcTuấn,hayngườicầmquânnhưLêLợi;vẫncóthểviế tthơthảohịchbêncạnhviệcchiếntrậnbinhđao.CónghĩalàtrongtruyềnthốngtrọngvăncủavănhóaVi ệtNam,tàinăngvănthơlàphẩmchấtkhólòngtướcbỏkhỏimẫuhìnhnamtínhưutú,làđiềunêncóh oặcthậmchíbắtbuộcphảicóhayđượcnhắcđếnkhimiêutả.Schafercónhắcđếnmẫuhìnhhọctròbiếnglư ờithườngthấytrongvănhọcdângianvàvănhóaViệtNam,sựbiếnglườicótruyềnthống,dùbịchê cườitheokiểu―dàilưngtốnvảiănnolạinằm‖nhưngtrênthựctếthìtráingược,kiểubiếnglườilịc hlãmcủakẻsáchvởđược“dungthứ”,baobọcbởisựtảotầncủangườivợnuôichồngănhọc:“Emlàc ongáiPhụngThiên/Bánraumuabútmuanghiênchochồng/

Nữamaichồngchiếmbảngrồng/Bỏcông tắm tưới vun trồng cho rau‖hoặc “Ai đi đợi với tôi cùng/

Tôi còn sắp sửa chochồngđithi/Chồngtôiquyếtđỗkhoanày/Chữtốtnhưrắn,vănhaynhưrồng/Bõkhixắnváy quaicồng/Cơmniêunướclọđưachồngđithi‖.

Trongcadao,hìnhtượngngườiđànôngđánhbắcdẹpđôngdườngnhưkhôngphổbiến bằng hình tượng học trò và giấc mơ vinh quy, đỗ đạt: “Xin chàng kinh sử họchành/Đểemcàycấycửicanhkịpngười/Maisauxiêmáothảnhthơi/ Ơntrờilộc nướcđời đời hiển vinh‖,“Học trò đèn sách hôm mai/ Ngày sau thi đỗ nên trai mới hào/ Làmnên quan thấp, quan cao/ Làm nên võng tía võng đào nghênh ngang‖…Qua các câu cadaotrên,cóthểthấyrấtrõthiệncảmcủangườibìnhdândànhchohọctrò,thiệncảmấygắn liền với giấc mơ công thành danh toại, vinh quy hiển đạt từ bao đời của người bìnhdân nghèo khó Dễ thấy đó là con đường yên ấm, nhiều vinh dự và ổn định Trong khiđó, cấu trúc của nam tính võ không đơn giản một chiều, và để đạt được các phẩm chấtvõ, nam giới vẫn bắt buộc phải gắn với mưu trí, với hiểu biết lễ nghĩa, sách thánh hiềnbên cạnh việc trau dồi các kỹ năng quân sự Và chính lịch sử nhiều cuộc xâm lăng đãkhiếnngườibìnhdânsợhãichiếntranh,khôngcònmộngtưởngnhiềuvềmẫuhìnhanh hùngđánhdẹpnữa.Truyềnthốngnăngvănnàyvẫntiếptụcduytrìtronggiaiđoạnhậukỳ trung đại, nhưng bối cảnh xã hội đặc biệt đã kiến tạo nên những cấu trúc nam tínhmới,đặcbiệt,chưacótiềnlệmàchúngtôisẽphântíchởphầnsau.Dựatrênlýthuyếtvềsự phân chiavăn – võcủa Kam Louie, chúng tôi nhận thấy sự dịch chuyển của cấu trúcnăngvănvàmộtsốkiểudunghợpđặcbiệtgiữavănvàvõtrongcấutrúcnamtínhvănhọcViệtNa mthếkỷXVIII-nửađầuthếkỷXIX:đólàsựdunghợpvăn– võởhìnhtượngtàitửvàhìnhtượnganhhùng.

Một trong những lựa chọn đó, là theo đòi con đường trở thành một võ tướngtrong khi vẫn giữ gìn và phát triển các phẩm chất và năng lựcvăn(mà cụ thể ở đây lànănglựcsángtácvănhọcvàhiểubiếtkinhsách).Vìthếtrongvănhọcgiaiđoạnnày,sựdunghợpvăn– võđãdiễnratrongcấutrúcnamtínhmàsựthểhiệnrõnétnhấtlàởkiểuloạinhànhotàitửvớisựxuấthiệncủ akiểuhìnhtượng“taybútnghiên,taycungkiếm”,vừavănnhânvừatrángsĩ.

2.1.4.2 Sựchuyểndịchcấutrúcnamtínhtheohướngdunghợpvăn–võ a) Sựdunghợpvăn– võtrongcấutrúcnamtínhcủaloạihìnhtácgiảnhànhotàitửTàitửlàcấutrúcnamtínhtiêubi ểutrongvănhóaTrungQuốcvàkháiniệm“tài tử” có lịch sử phát triển lâu dài với nội hàm tương đối phức tạp Nguyễn Văn Hoài khilược thuật công trìnhTài tử giai nhân tiểu thuyết nghiên cứucủa Chu Kiến Du đã tómtắtquátrìnhhìnhthànhcủakháiniệmtàitửtrongvănhóaTrungQuốc.“Thuậtngữnàyđượcdùngs ớmnhấttrongTảtruyện,banđầudùngđểchỉnhữngngườimẫumực,xứngđáng về mặt hành vi và phẩm chất đạo đức trong xã hội.Tài tửđại biểu cho một hìnhtượng nhân cách lí tưởng hóa, là một mẫu mực về đạo đức hành vi trong xã hội, làkhuônmẫuđểmọingườinoitheo,đượcxãhộitôntrọng[41,tr.260]. ĐếnthờiNgụy-

Tấn,NamBắctriềuthìtừtàitửbắtđầucóhàmnghĩamới,ấylà“nhữngbậcnamtửcótàinăngthiênphúvề vănhọc”.TừtàitửđếnthờiĐườnglạiđượccụ thể hóa hơn, từ hàm nghĩa chỉ kẻ sĩ có tài năng văn học kiệt xuất chuyển sang chỉnhữngthinhânkiệtxuất.ThờiNguyên,Minhngườitavẫntiếptụcdùngtừtàitửđểgọithi nhân và tài tử trở thành khái niệm phổ biến Sang thời Thanh thì từtài tửđã cónhững biến đổi khác đi so với các thời kì trước “Đầu thời Thanh đã xuất hiện không ítnhững trung thiên tiểu thuyết viết bằng bạch thoại, lấy chuyện tình yêu hôn nhân của tàitử và giai nhân làm chủ đề Do đó mà chúng được chính tác giả gọi là tiểu thuyết cóquan hệ đếntài tử giai nhân, đồng thời cũng dùng tên này để gọi trong lời tựa của tácphẩm Các văn nhân đời Thanh như Lưu Đình Cơ, Tào Tuyết Cần khi phê bình nhữngtruyện có liên quan đến tình yêu hôn nhân của tài tử và giai nhân cũng đã dùng cụm từtàitửgiainhân”[41,tr.260].

Tóm lại, có thể thấy, trong quá trình sử dụng, hàm nghĩa của từtài tửtrong vănhóa,vănhọcTrungQuốcđãtrảiquakhánhiềubiếnđổi.ĐếntrướcthếkỷXVIIIthìtàitửlàmộtcấutr úcnamtínhmangđặctínhvănnổitrội,dotàinăngvănchươnglàđiềuquyếtđịnhđếndanhxưngtàitử.Cácđặ ctínhliênquanđếnvõkhôngđượcđềcậpvàchútrọngtrongkiểunamtínhnày.NhưnggiữathếkỉXVIIIthì hìnhtượngtàitửtrongtiểuthuyếtTTGNlạiphátsinhthêmmộtbướcbiếnchuyển:“Từmộtvănnhânc ótàinăngvănhọckiệt xuất dần dần biến chuyển thành một anh hùng thời đại văn võ song toàn”. Trongkhôngíttácphẩm,tàitửkhôngchỉthicửđỗđạtcao,đạtđượcchứcquanto,màcòngiỏidùngbinhkh iểntướng,trừgiandẹploạn.Quátrìnhbiếnchuyểnấycũng“thểhiệnsựbiếnđổivềnhậnthứccủavăn nhântruyềnthốngđốivớihìnhtượngbảnthân”[41,tr.261].

Khảo lược của Chu Kiến Du về khái niệm―tàitử‖trong văn hóa và văn họcTrung Quốc đã khái quát bao hàm về lịch sử hình thành và đặc điểm của cả kiểu nhànho/ tác giả tài tử và kiểu nhân vật tài tử Khái niệm này chắc chắn đã du nhập và ảnhhưởngđếnvănhọcViệtNamdocósựtươngthíchvềbốicảnhkinhtế,xãhộicũngnhưcác điều kiện khác về tư tưởng Tuy nhiên, sự hình thành khái niệm “tài tử” trong vănhọc Việt Nam trước hết phải gắn với nhà nho tài tử, sau đó mới đến hình tượng tài tửtrongcáctácphẩmcóđềtàitàitử-giainhân.

Về phẩm chất của nhà nho tài tử, nhà nho tài tử đề cao tài tình chứ không phảiđứctính,saymênghệthuật,cuộcsốngphóngkhoáng,mongướclậpsựnghiệphơnđờivàcuộcg ặpgỡđẹpđẽtraitài–gáisắc.“Họbắtđầucóýthứcvềcánhân,hạnhphúccánhân, bất mãn với số phận không cưng chiều người tài sắc, không quý trọng người tàitình Nhưng họ cũng không chống thể chế chuyên chế về mặt chính trị và Nho giáo vềmặt ý thức hệ… Họ chỉ đi đến đòi hỏi nới rộng những ràng buộc quá khắt khe, làm chohợpnhântình,thỏahiệpvớilễgiáo,vớithểchếcũmàthôi”[54,tr.175-176].

Sựrađờicủakiểunhànhotàitửcũngđồngthờigắnvớithờiđạimàđịavịcủakẻsĩbịtácđộngmạnhmẽ, dẫntớisựthayđổitrongtưtưởngvàhànhxử.Điềunàylàmchocấutrúcnamtínhcũngcósựbiếnchuy ểnphứctạp:từtruyềnthốngnăngvănđậmnéttrongvănhóatruyềnthốngchuyểnsangcấutrúc hỗndu nggiữavănvàvõ,văn– võlầnlượtbiểuhiệncácphẩmchấtcủanamtínhtùythuộcvàobốicảnhxãhộivàlựachọncủanhànho.

Tác giả Nguyễn Đức Mậu đã nhận định: “Hình mẫu của người tài tử có tài kinhluân, kinh bang tế thế không phải là mẫu hiền nhân quân tử, mẫu nhân giả hay trí giảnhư tiêu chí làm người lý tưởng của Nho giáo, mà là mẫu người có hoài bão, dục vọngmang những giá trị thực của cuộc sống Đó làvăn nhân và tráng sỹ, tay bút nghiên,tay cung kiếm Dường như những giá trị này đáp ứng người tài tử hơn những tiêu chícủamẫuhiềnnhânquântửvềphươngdiệntựdo,khôngràngbuộcnhiềutrongquan niệm nên hình ảnh người tráng sỹ, người anh hùng thư kiếm luôn luôn được nhắc đinhắc lại như là hình ảnh lý tưởng với nhiều khoái cảm Sự thị tài đẻ ra ước nguyện vềmộtmẫungườimangcácưuđiểmcủacácloạingười,màthôngthườngđượcquanniệmlà đối lập, như vừa văn, vừa võ, văn nhân và tráng sỹ Đó cũng là mẫu hình thời đạitrong―chàngtuổitrẻvốndònghàokiệt,xếpbútnghiêntheoviệcđaocung‖- mộthìnhmẫuhàohoa,phongnhã(Đãxôngphabúttrậnthìgắnggỏikiếmcung;Đườngthưkiếmvẫyvùngc hohếtđất)”[74,tr.38].Ngoàicácyếutốbốicảnhkinhtế- xãhội,chínhtrị- tưtưởngtácđộngđếnlựachọncủanhànho,thìyếutốmàNguyễnĐứcMậunhấnmạnhđể lý giải sự ra đời của mẫu nam nhân “thư kiếm” là sự thị tài Người tài tử đặc biệt thịtàivàliêntài.Sựthịtàiđãkhiếnhọmơmộngvềmộtmẫuhìnhưutú,mangcácưuđiểmcủa mọi loại người Vì vậy, mẫu hình nam tính vừa văn vừa võ, vừa bút nghiên vừacung kiếm đã được ra đời Tiêu biểu nhất cho kiểu loại nam tính này chính là NguyễnCông Trứ Đó là mẫu “nhà nho tài tử, con người cá nhân đa dục, muốn làm người anhhùng hào kiệt, thị tài, làm nên nghiệp lớn, làm người phong lưu đa tình, làm khách vănnhân cầm, kì, thi, tửu và tất cả phải được làm người tự do phóng túng Đó là mẫu hìnhconngườimớimangmàusắcđôthịthờitrungđại,pháttriểntrongvănhọc”[74,tr.40].

NguyễnCôngTrứthiđỗGiảinguyên năm1819,bướcchânvàoquantrườngkhiđã42tuổi,khởiđầuvớimộtchứcquanvănnhỏ.Tuyđỗđạt muộnnhưngNguyễnCôngTrứlàmquantớibamươinăm,giữnhiềuchứcvụkhácnhau:xuấtchínhthe ongạchvănquan nhưng chẳng bao lâu đã trở thành một võ tướng, cầm đầu những đội quân lớn củatriềuđìnhtrongnhữngcuộcchiếnquantrọngvàh ầ u nhưbaogiờcũngthắnglợi.Ngoàira, Nguyễn Công Trứ còn trấn nhậm ở một số địa phương, tổ chức khai hoang lấn biển.Dấnthânvàochốnquantrường,NguyễnCôngTrứcũngđồngthờilàmộtnhàthơquantrọngcủagia iđoạnđầuthếkỷXIX.Sựdunghợpgiữaconđườngvăn–võcủaNguyễnCông Trứ đã rất rõ nét từ những lựa chọn trong cuộc đời ông Và điều này đã góp phầnkhôngnhỏlàmnênmộtbảnsắctrongtrướctáccủaôngHyVăn,hìnhthànhmộtkiểunamtínhdun ghợpvăn–võđầyngạonghễ.

Namgiớitừđiểmnhìnnữgiới,xétlạithếgiớiđànôngbằngcáinhìn địnhgiá

Thânthểnamgiớitừđiểmnhìnnữ giới

Trong diễn ngôn quyền lực nam giới, nữ giới luôn là đối tượng chịu áp lực địnhgiá nặng nề; nữ giới ở trong trạng thái bị động, là vật thể(object) bị nhìn, bị soi chiếubởi chủ thể(subject)là nam giới với đầy đủ các công cụ định giá Người nữ với sự bấttoàn, thiếu hụt, không thể phát ngôn do không có ngôn ngữ riêng, không có điểm nhìnriêng sẽ phải chấp nhận phận vị của mình mà không thể phản kháng Tuy nhiên, vănhọc nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đã lần đầu xuất hiện những ánh nhìnđảo chiều, khi nam giới không còn là chủ thể toàn năng mà bị đẩy xuống vị trí của đốitượngb ị đ ộ n g , c h ị u s ự p h á n x é t , đ á n h g i á c ủ a n g ư ờ i n ữ V à n g ư ờ i n ữ , l ầ n đ ầ u c ấ t giọng ở vị thế chủ động, dám công khai thể hiện cái nhìn, quan điểm của mình khôngchỉ về đàn ông mà về nhiều vấn đề liên quan đến thân phận, quyền sống của giới mình.Mặc dù những tồn nghi về văn bản và tác giả vẫn chưa thể khẳng định vai trò của HồXuân Hương như một tác giả chính thức, nhưng việc có tiếng nói cất lên (dù là tiếngnói của đàn ông dưới cái tên Hồ Xuân Hương) thì ít nhiều nó cũng đã dám lên tiếng vềmột vấn đề cấm kỵ, bị tránh né; và việc để cho phụ nữ (hay người đóng vai phụ nữ)phátngônnhưvậy,đãlà cảmộtbướctiếnl ớn báohiệusựsuysụpcủachếđộnam quyền, cũng như khẳng định dần tiếng nói của nữ giới, thoát khỏi tình trạng câm lặng,vôthứccủaquákhứ.Cóthểnhìnnhậnvấnđềnàytừcácgócđộsau:

Trong các nền văn hóa, có thể nhận thấy sự phổ biến của cơ chế thân thể phụ nữgắnvớidụctínhtheochiềuhướng:vẻđẹpcủangườiphụnữgợira/hấpdẫnbảnnăngtínhdụccủan amgiới,từđóđưađếnhệquảthânthểtrởthànhvậtdânghiến,nữsắcvừađượccoi là đam mê của nam giới đồng thời lại là mối nguy hại đến lòng tu trì của nam nhi.Đứngtừgócđộgiới,đólàđiềubấtbìnhđẳngbởitrongsuốtcáctácphẩmvănhọctrungđại, kể cả trong giai đoạn thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, không bao giờ thân thể,ngoại hình nam giới được khắc họa dưới góc độ này - tức là chưa bao giờ thân thể namgiới trở thành đối tượng của sự hấp dẫn giới tính Nhân vật nam giới luôn được miêu tảvới đặc trưng/dáng vẻ phù hợp với khuôn mẫu giới và các vai trò/ chức năng của mình(Kim Trọng được miêu tả như văn nhân nho nhã, Từ Hải là anh hùng đội trời đạp đất,ngườichinhphuvớidángvóctrượngphuanhhùng);tứclàhìnhtượngnamgiớichỉđượcgợiraởkhí acạnhphẩmchất,chứkhôngphảicácđườngnét,dángvẻcụthểcủathânthể.Cáctừngữmiêutảnamgiớiđề ucótínhchấtướclệcaođộ,khólònggợiracáccảmxúcchủquan.ThậmchívớiKimTrọng,việcmiêutảc òntránhtrựcdiện,chỉthoánggợiquacácnét.NguyễnDudườngnhưkhôngchochúngtamộtgươngmặtc ụthểnào,màchỉlàdáng vẻ, hơn nữa, dáng vẻ trông thấy từ xa (trông chừng): “Trông chừng thấy một vănnhân/Lỏngbuôngtaykhấubướclầndặmbăng/Đềhuềlưngtúigiótrăng/Sauchântheomộtvàit hằngconcon/Tuyếtinsắcngựacâugiòn/Cỏphamàuáonhuộmnondatrời‖. ĐiềunàydườngnhưthốngnhấtvớitưtưởngNguyễnDukhiôngchoKimTrọngđứngngoàicácbiếncố, gầnnhưvôcanvớicácsónggióđờiKiều.KimTrọngđượcxâydựng như kẻ đứng ngoài sự kiện, nhưng dường như lại là người chứng kiến, người biếtnhiều chuyện nhất (dù chỉ qua kể lại), và do vậy trở thành một trong những nhân vậtchiêm nghiệm, cảm thán nhiều nhất tác phẩm Mặc dù sau khi biết Kiều phải bán mìnhchuộc cha trong cơn gia biến, Kim Trọng đã―dấn mình trong áng can qua‖nhữngmongtìmlạiđượcnàng,nhưngdùvậy,chàngchỉcóthểgặplạicốnhântrongbuổiđoànviên.

Kim Trọng được Nguyễn Du đưa ra khỏi trường đoạn mười lăm năm lưu lạc củaKiều, chỉ để chàng gặp gỡ và tái ngộ trong phần đầu và cuối tác phẩm Như vậy, khi đểKim Trọng không tham gia trực tiếp vào biến cố nào trong cuộc đời Kiều nhưng lại lànhân vật có sự khái quát, triết lý… ở tần suất tương đối lớn trong tác phẩm, có thể thấychủýcủaNguyễnDukhiđểchoKiềuphảitựmìnhđihếtconđườnglưulạcđầykhổtủisuốt mười lăm năm Do đó, thân phận người nữ và cuộc đời sóng gió của họ không chỉlàmộtcâuchuyệnthuầntúy;xahơn,nólàbiểutượngngầmchocáimàđànôngthấyvềxãhội,vềđờisố ng;vàbêncạnhđó,tínhbấttoàncủathânphậnnữgiới(quáđẹpquátài,mongmanhyếuđuối)dẫnđếnsóng giócuộcđờilàđiểuhiểnnhiên,phổquát.

Dưới cái nhìn của tác giả nam giới, các biểu tượng tính dục cũng như chuyệntính giao nam nữ là đề tài cấm kỵ, mặc dù đến thế kỷ XVIII, đã có nhiều tác phẩm đềcập đến nhưng vẫn chỉ ở trạng thái ước lệ, bóng gió theo kiểu hàm ẩn, “trướng gấmmàn là” Và nếu có miêu tả, các tác giả chỉ miêu tả thân thể người nữ và những khátkhao ái ân thầm kín/ bị đè nén của họ Tuyệt nhiên không thấy việc miêu tả thân thểnam giới hay các khát khao tình dục của họ dù dưới dạng thức kín đáo Các nhân vậtnam giới củaTruyện

Kiềuhoặc được miêu tả từ xa theo lối tả thần như Kim

Trọng(Mộtv ù n g n h ư t h ể c â y q u ỳ n h c à n h g i a o , C ỏ p h a m à u á o n h u ộ m n o n d a t r ờ i)h o ặ c miêu tả ước lệ như Từ Hải (Râu hùm hàm én mày ngài/ Vai năm tấc rộng, thân mườithước cao) Thân thể của nhân vật nam giới, do vậy vẫn nằm trong một cảm quan mỹhọcvềcáiđẹp,cáicaocả.Tuynhiên,đếnHồ XuânHương thìđiều nàyđãđổikhác.

HồXuânHươngkhôngchỉýthứcđượcgiátrịcủathânxác,đưaviệcmiêutảthânxácthànhlẽthườn g,điềuhiểnnhiên;màquantrọnghơn,lầnđầuđềcậpđếncácbộphậncơthểcủađànông,điềuchưatừngc ótiềnlệtrướcđó.Thêmnữa,bàmiêutảcác bộ phận này trong thế đối sánh với vẻ đẹp của thân thể người nữ, qua đó làm tăngsựđốilập:mộtbêntrongsáng,đẹpđẽ,kỳvĩ,phồnthựctrongkhibêncònlạixấuxí,đenđủi như―một chút tẻo tèo teo‖, ―nào nón tu lờ, nào mũ thâm‖, ―đầu thì trọc lốc, áokhông tà‖, ―đầu đội mũ da loe chóp đỏ / lưng đeo bị đạn rủ thao đen‖ Vẫn là lối miêutảhaimặtlấplửng,bằngcáchnóilái,chơichữquenthuộcthườngthấy,khôngkhóđểnhận ra các biểu tượng thực sự ẩn giấu dưới lớp ngôn từ mỉa mai, giễu nhại Mặc dù sốlượng bài đề cập đến thân thể nam giới (mà cụ thể ở đây là dương vật) còn ít ỏi mà nhưnhànghiêncứuLạiNguyênÂnnhậnxét“cáchìnhtượnglingaởbàquảcónghèonàn,ítbiểucảm”,nhưng dẫusaođócũngđãlàtiếngnóiđầutiên,ánhnhìntrựcdiện,côngkhaiđầutiêncủangườinữnhằmvàonam giới,vànhằmđúngvàophươngdiệntrầntục,bảnthểnhất,bịtránhnénhiềunhất.Ngoàicácmiêutảđ ộclập,cơquansinhdụcnamcònđượcnhắcđếntrongcáccặpbiểutượngcótínhsonghành,gợinhắcđến hànhvitínhgiaonhưquảmít-cọc,lỗ-cọc,concò-suốt,trống– dùi TácgiảPhạmVănHưngtrongchuyênluậnVănhóatínhdụctrongvănhọcViệtNamthếkỷX– XIXđãnhậnđịnhvềđiểmmớimàdòngvănhọcámchỉđềtàitìnhdụcmanglạichovănhọcViệtNamt rungđạilàsắctháihàihước,tràolộngthôngquasựvậndụngcáitụcbằngcáchđốtụcgiảngthan hhayđốthanhgiảngtục,điềumàvănhọcchínhthốngkhônglàmđược.Từnhữngcáchnóilái“lộn vòng”,đểđếmđeo”,“lộndâylèo”(Lộnvòngphuphụmấy là kiêu, Tràng hạt Di Đà để đếm đeo, Sợ con sóng cả lộn dây lèo), “nắng cực”(Đangcơnnắngcựcchửamưatè),“đáđeo”,“tráigió”,“lộnlèo”(Cáikiếptuhànhnặngđáđeo,Tráig ióchonênphảilộnlèo)…đếncáchdùnglấplửngnhữngtừngữchung cho con người và sự vật “yếm”, “lỗ trôn”(Quân tử có thương thì bóc yếm, Xin đừngmân mó lỗ trôn tôi)…các cơ quan sinh dục nam nữ, các hành vi tính giao đã được

“réotên”rấtcụthể… rấtthôngtụcvàđầyámảnhdùrằngcómộtsựthựclàcáccơquansinhdụcnamítbị(hoặcđược)nhắcđến hơntrongnhữnglầnnóilái,nếucónóthườngđượcthểhiệnquacácbiểutượng(cọc,suốt,nạdòngdò ng…)hoặcgọithẳngtên(Chúláikiaơi,biếtchúrồi,Quasôngrồilạiđấmngaybòi).

Việc tần suất miêu tả các bộ phận cơ thể nam giới còn thấp có thể xuất phát từnhiềunguyênnhân:Thứnhất,dođặctrưngngữâmmàviệcnóiláibằngtêncơquansinhdụcnamkhóhơn sovớiviệcchơichữbằngtêncơquansinhdụcnữ.Thứhai,dothơHồXuânHươngtiếpnốimỹcảmphồ nthựccủavănhóadângian,coinguồncộicủasựsống,củasinhsôilàthânthểngườiphụnữ;dođóthơbà chỉtậptrungkhaitháccáckhíacạnh,cácbiểutượngsinhdụcnữvớitầngtầnglớplớpcácýnghĩatạosinh, màusắchuyềnbí,tính kỳ vĩ của các biểu tượng Thứ ba, nếu tập hợp các bài thơ Nôm truyền tụng của HồXuânHươngdomột(hoặcnhiềuhơn)tácgiảnamgiớiviếtrađượcgánđặtdướitênbàthìnhưchươ ngIluậnánđãphântích,dướicáinhìnnamgiới(malegaze),chỉcóthânthểphụ nữ được trưng dụng để thể hiện một cách đầy đủ các ẩn ức tình dục của đàn ông,nhữngkhaokhátgiấukíncủahọmàởvaitròđànông,họkhôngthểcôngkhaibàytỏ.Ở thế đối sánh, các hình tượngyoni(âm vật), các biểu tượng và sự miêu tả việc giao hoantrongthơHồXuânHươnglạithậtphongphúvàđặcsắc.Sựsống,hìnhtượngngườiphụnữ,cáccơqua nsinhdụccủangườinữ… luônđượcphóngchiếutrongtựnhiên,trởnênkỳvĩ,tươitrẻ,dồidàoxúccảm.Đặtbêncạnhnguồnsốngấy ,cáiuydũngcủakẻquântửbiếnđâumất,chỉcònlạinhữngbiểutượngthảmhại,méomó,tầmthường. ViệcHồXuânHương dám “động chạm”, đề cập, miêu tả một cách công khai đến các bộ phận cơ thểnam giới chứng tỏ uy thế của tác giả nữ và cái nhìn định giá của nữ giới với đối tượngtrướcnayvẫncaocaotạithượng,chothấynamgiớiđãthựcsựbịâmtínhhóa,bịhạbệ,giảithiên gnhưthếnào.Mặcdùviệcmiêutảcácbộphậnthânthểnamgiớivẫncònnhiềuedèbởinógắnvớicácthủp hápchegiấunhưsửdụnglốinóilấplửnghaimặt,cácẩndụ,biệnphápchơichữ,nóilái…,nhưngthơHồXu ânHươngvẫnđặtnềnmóngchonguồnmạchâmtínhhóanamgiớitrongvănhọcViệtNamthếkỷX VIII-nửađầuthếkỷXIX.

Ngoài ra, chúng ta đã quen với việc nữ giới bị đặt dướimale gaze(nhãn quannam giới) với hàng loạt sự định giá, phán xét từ thân thể cho đến đạo đức, sáng tácnhưng chỉ đến thơ Hồ Xuân Hương, dù chưa thể có/ chưa thể gọi tên mộtfemale gaze(nhãn quan nữ giới) thực thụ dành cho đàn ông nhưng cái nhìn trựcd i ệ n c ủ a t á c g i ả vàosựxấuxí,thảmhại,đạođứcgiảcủađànông,đặcbiệtlàvàothânthểnhưmộtsựviph ạmtaboođườnghoàng,côngkhai,đãchothấydiễnngônvềgiớicủathờikỳ này đãcósựxoaychuyển,hoánđổinhưthếnào.Vàmặcdùphóngchiếunhãnquannữgi ới vào đàn ông, dù có cảm quan hạ bệ, giễu nhại, thơ Hồ Xuân Hương không đi đếntận cùng là tiến hành vật thể hóa đàn ông Những đấng bậc bị hạ bệ, châm biếm trongthơ bà, dù có bị hạ giá và thảm hại đến mức nào, vẫn là những con người thực, có đặcđiểm ngoại hình và tính cách thực,chưa bị đồng hóa vào thế giới vật thể, chưa bị tướcmất quyền nói năng, hành động - điều mà các nhân vật nữ trong các khúc ngâm và mộtsốtácphẩmkhácđã“nếmtrải”dướicáinhìnvậtthểhóacủatácgiảnamgiới.

Namgiớitrởthànhđốitượngbịđảkích,châmbiếm,giễunhạicôngkhai

Biểu hiện thứ hai của quá trình âm tính hóa nam tính, hoán vị diễn ngôn namtính - nữ tính vàqueeringnam tính một cách công khai trong văn học Việt Nam thế kỷXVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là hạ bệ, hạ giá đàn ông; biến họ trở thành đối tượng củachâmbiếm, giễunhại mộtcáchcôngkhai, tạonêntiếngcườiđatrịxuấtsắc.

Bởi công khai nhìn vào phần trần tục nhất, hiện thực nhất của đàn ông là các bộphậnt h â n t h ể đ ể c h ỉ r a n h ữ n g k h i ế m k h u y ế t , đ ể h ạ b ệ , g i ả i t h i ê n g … d ư ờ n g n h ư l à chưa đủ với Hồ Xuân Hương, cho nên trong thơ bà, tiếng cười đả kích, mỉa mai đượckhai sinh, để nhắm thẳng đến những hạng đàn ông bất toàn, đầy khiếm khuyết; đồngthời tráo đổi vị trí của giới nữ từ chỗ làkẻ bị nhìn, kẻ thụ động sang vị trí củakẻ mangcái nhìn, chủ động phán xét và giễu nhại Hầu hết các kiểu loại đàn ông đều trở thànhđối tượng bị phê phán, đả kích trong thơ HồXuân Hương từ thần thánh,v u a c h ú a , quântử,nhosĩ,họctrò,sưsãi… Đặcđiểmchungcủatấtcảcáchạngđànôngnàylàsựbấttài,khoekhoang,háosắc,đammêdụ cvọng.

Vua chúa trong thơ bà không được biểu tượng hóa bằng các biểu tượng đẹp đẽ,tôn kính như trong các tác phẩm ngâm khúc của Đặng Trần Côn và Nguyễn Gia Thiều,trái lại, được miêu tả như những kẻ đam mê sắc dục:―Hồng hồng má phấn duyên vìcậy/ Chúa dấu vua yêu một cái này‖ (Vịnh cái quạt).Với nho sĩ, những kẻ được mệnhdanh “hiền nhân, quân tử”, Hồ Xuân Hương cũng thẳng tay bóc trần các vỏ bọc ngụytrang,để hiểnlộnhữngthóixấu,nhữnghànhxử đángkhinh bỉ. Đó là hình ảnh chàng quân tử đi thì chẳng dứt, ở cũng không xong khi lén lútnhìntrộmngườithiếunữngủngày:―Quântửdùngdằngđichẳngdứt/Đithìcũngdở,ởkhôngxon g‖(Thiếunữngủngày).HồXuânHươnglựachọnmộtkhoảnhkhắcđặcbiệt,khi nhân vật quân tử ở trong thế lưỡng lự giữa việc bộc lộ ham muốn hay giấu kín hammuốn ấy để bảo toàn tư cách; để cho nhân vật tự bộc lộ ra sự thanh cao, đạo mạo giảdối;màkhôngcầndùngcáctừngữhạbệ,côngkíchtrựctiếp.

Nhóm nhân vật học trò dốt trong thơ Hồ Xuân Hương cũng là một phản đề vớihìnhtượnghọctròtrongvănhóadângian.Mặcdùtrongcadao,cáctácgiảdângian nhiều lần bóng gió hoặc thẳng thắn chê bai sự vô dụng, lười biếng của những anh họctrò―dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm‖;nhưng cảm hứng chung vẫn là sự trân trọng, tintưởng thậm chí cả sự cổ súy việc hi sinh ở phụ nữ để những mẫu hình nam tính biếnglười này đạt được công danh Tuy nhiên, đến Hồ Xuân Hương, không còn một chút đấtdung thân nào cho đám học trò bất tài, lêu lổng, hợm hĩnh nữa Bà công khai mắng mỏ,lên giọng dạy bảo đám nho sĩ học trò trẻ con, vô dụng: “Ong non ngứa nọc châm hoarữa/Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa”(Lũ ngẩn ngơ)“Dắt díu nhau lên đến cửa chiền/Cũngđòihọcnói,nóikhôngnên”(Mắnghọctròdốt).

SựđadạngtrongviệctáihiệnthếgiớiđànôngtrongthơHồXuânHươnglàsựlậttẩy,giễunhạicảgi ớituhành.Dườngnhưđãlàđànông,thìhọcóđangởthangbậcnào,địavịnàotrongxãhội,HồXuânH ươngcũngsẽbóctrầnởhọnhữnglớpvỏquyềnlực,cầmtaychỉmặtnhữngthóixấu,nhữngtệnạnvàph ẩmtínhsuyđồi,thấphènvốnbịchegiấu:“Vãinúpsaulưngsáubảybà/Khicảnh,khitiu,khichũmchọe/

Giọnghì,giọnghỉ,giọnghiha‖(Sưhổmang),“ThuyềntừcũngmuốnvềTâyTrúc/

Tráigióchonênphảilộnlèo”(Kiếptuhành).BiểuhiệngiảithiêngởHồXuânHươngkhôngchỉđượcb ộclộcquaviệcgiễunhại,đảkíchconngườitrongđờisốngthực.Bàtruynguyênđếncảnhữngđấng bậc trong tín ngưỡng, những nhân vật lịch sử, thần thiêng Ở―Đề đền Sầm

NghiĐống‖,HồXuânHươngcũngnémcáinhìnxáchmé,hạbệđốivớinhânvậtlịchsử,thậmch íđặtmìnhtrongthếđốisánhvớinhânvậtđểchâmchọc,hạgiá:―Víđâyđổiphậnlàmtraiđược/

Cầnphảinóithêmrằng,quátrìnhnamgiớibịgiễunhại,hạbệcôngkhainàychủyếu diễn ra trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, nghĩa là dưới con mắt của tácgiảnữ/ngườinữ.Câuhỏiđặtralànamgiới củathờiđạinàycótựnhìnmìnhkhông,cótựphảntỉnh,tựgiễunhại(tựtrào)sựkémcỏihayvôdụngcủab ảnthânhaykhông?

Nếucó,thìsựtựgiễunhạiđómanglạiýnghĩanhưthếnào,haycũngchỉlàbiểuhiệncaođộcủa sự tự khiêm như một cách đề cao phẩm giá ở nho sĩ trong thời mạt, chứ chưa chắcđã phải sự giễu nhại, tự công kích một cách thành thực? Phải đến nửa cuối thế kỷ XIX,dòng thơ tự trào với những đại diện tiêu biểu như Nguyễn Khuyến, Tú Xương… mớichính thức xây dựng hình ảnh nhà nho nam giới với những bi kịch cá nhân và sự phảntỉnh sâu sắc khi những lý tưởng xã hội đang từng bước sụp đổ Bằng giọng điệu giễunhại, châm biếm, tự “bôi đen” mình, Nguyễn Khuyến và Tú Xương đã trực diện đề cậpđếnsựsuygiảmnamtínhthôngquahìnhtượngconngườithừa,conngườivôdụng,lạclõnggiữathờ icuộc.

Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX phát triển trong bối cảnhlịchsử- xãhộicónhiềubiếnđộng,đãtácđộngsâusắcđếnhànhxử,lựachọnvàđịavịcủa nhà nho nam giới Trong bối cảnh ấy, tuy địa vị của kẻ sĩ bị lung lay, nhưng quanniệm về chí làm trai, về việc lập thân, lập công danh vẫn hết sức vang vọng trong sángtác của Nguyễn Công Trứ Nhìn chung, văn học giai đoạn này vẫn nằm trong hệ quychiếu của diễn ngôn nam quyền khi cấu trúc nam tính về cơ bản vẫn giữ được tínhnguyên khối, các phẩm chất của nhà nho nam giới được bảo toàn dù bối cảnh xã hội cónhiều tác động đến địa vị cũng như tư tưởng Nam giới vẫn là người phát ngôn, là lựclượng sáng tác chính của nền văn học dân tộc, vẫn nắm giữ sự độc quyền về tri thức.Tuy nhiên, hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động đã góp phần làm dịch chuyển cấu trúcnamtính,tạoramốiquanhệdunghòagiữavănvàvõtrongnộitạicấutrúcấy.Tàitửvàanhhùnglàhaim ẫuhìnhnamtínhcósựdunghòaởcácmứcđộkhácnhaugiữavănvàvõ, đặc biệt sự ra đời của loại hình nhà nho tài tử được xem như cấu trúc nam tính đặcbiệt của thời kỳ này, bên cạnh hình tượng người anh hùng đa tình, thị tài, lãng mạn, córung động trước nữ sắc mà phẩm chất nghĩa hiệp anh hùng vẫn không bị suy giảm Xuhướng tự thuật ở thơ trữ tình với những đại diện là Nguyễn

Du, Phạm Thái…, ở truyệnNômvớiSơkínhtântrang,Maiđìnhmộngký;ởvănxuôivớicáctácphẩmký,lục,tùybút… có thể coi là đặc trưng của văn học thế kỷ XVIII – XIX khi tác giả nhà nho namgiớiđãkhôngngầnngạibộclộcáctrạngtháisuygiảmvềtâm– thânvớicácyếutốđờitưđượclồngghép.

Bên cạnh xu hướng nam giới tự kiến tạo, tự biểu đạt, hình tượng nam giới vàquan niệm/ hình dung về nam tính còn được biểu hiện trong sáng tác của các tác giả nữdùsốlượngtácphẩmchưanhiều.Sựnhìnnhậnlạigiátrịcủacácđấngbậc,phêphánsựvô dụng, bất tài của các nhân vật nam, thái độ công nhiên nhìn thẳng vào phần thân thểcủa nam nhi vốn được xem là phần cao quý bất khả xâm phạm; sự vạch trần các thói tệcủađànôngtrongđờisống,tìnhyêu…trongthơNômHồXuânHươngđượccoilàhiệntượng “giải thiêng” mạnh mẽ “giới tính thứ nhất”, cho thấy phần “âm tính hóa” đangngàycàngrõrệtcủanamtínhgiaiđoạnnày.

Chương3 QUAN NIỆM VỀ NỮ GIỚI VÀ NỮ TÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT

Nữgiớitừđiểmnhìnđịnhvịcủanamgiới

Quanniệmchính thốngvềnữ giới

3.1.1.1 Quan niệm về vẻ đẹp ngoại hình của nữ giới Sự tiếp nối của quanniệm:―nữsắclàhiểmhọa‖ a) Quanniệmvềvẻđẹpngoạihình

Việc xây dựng nhân vật nữ trong khuôn khổ của các quan niệm truyền thốngthường bao gồm hai phương diện cơ bản là ngoại hình và đạo đức, trong đó, khía cạnhngoạihìnhđượcđặcbiệtchútrọngđểtạonênkhuônmẫuvềnữtính.Theođó,nhânvậtnữchính thườnglàngườiphụnữcósắcđẹp,gắnvớiquanniệmvề“giainhân”.TácgiảNguyễn Văn Hoài tóm lược nghiên cứu của Chu Kiến Du về sự ra đời, phát triển của“giai nhân” trong lịch sử Trung Quốc: Thời cổ đại từ “giai nhân” có thể dùng để chỉ cảnam lẫn nữ Khoảng thế kỉ IV – III tr CN, trongSở từtừ “giai nhân” được dùng tượngtrưng chỉ Sở Vương [41, tr.260] Ngoài cách dùng đặc biệt nói trên thì thông thường“giai nhân” được dùng để chỉ phụ nữ đẹp Từ “giai nhân” dùng để chỉ mĩ nữ thấy sớmnhấttrongbàiĐăngĐồTửhiếusắcphúcủaTốngNgọc.Từ nàycũngđượcdùngtrongbài thơ tiến cử em gái mình lên Hán đế của viên nhạc quan Lý Diên Niên (? – 87? tr.CN) Tương tự như vậy, Lưu An đã dùng từ “giai nhân” sóng đôi với “mĩ nhân”:

“Giainhânbấtđồngthể,mĩnhânbấtđồngdiện”(Giainhânkhôngcùngdáng,mĩnhânkhôngcùngmặt) Dùng“giainhân”đểchỉmĩnữ,mĩnhânđượcduytrìdàilâuchođếnđờisau.“Trong hí khúc thời Minh mạt,giai nhânlà người nổi danh về phương diệntình, mạo,tài Trong ba mặt đó,tìnhlà cái trọng yếu nhất và là đặc trưng khiến cho độc giả hoặckhán giả ấn tượng sâu sắc nhất Điểm này được chứng minh cụ thể ở vở hí khúc thờiMinhmạtlàMẫuđơnđình”[41,tr.260].

So với thời Minh, từ “giai nhân” trong văn học thời Thanh có những điểm bấtđồng,biểu hiện chủ yếu ở chỗ nghiêng về chữtàihơn Trong phần lớn tiểu thuyết thờiThanh,từgiai nhânkhông những chỉ dáng vẻ bên ngoài đẹp, mà cái quan trọng hơn làtài trí phải xuất chúng hơn người Sự biến chuyển về điểm này, tiểu thuyết tài tử - giainhân thờiThanh thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất Việc văn nhân thời Thanh cường điệutàinăng(phổbiếnlàvăntài)củagiainhânkhiếnchohìnhtượnggiainhânởthờikìnàykhubiệtkhár õvớihìnhtượnggiainhântrongvănhọcthờikìtrướcđó[41,tr.260].CáctácphẩmvănhọcViệtNamt hếkỷXVIII-nửađầuthếkỷXIXvẫntuântheocácquy ướccủabútphápướclệtruyềnthốngkhisửdụngcácđiểncố,điểntíchvànhữngtừngữkhuônvàngthước ngọcđểmiêutảvẻđẹpngườiphụnữ.

Nàng cung nữ được Nguyễn Gia Thiều miêu tả bằng hầu hết những tính từ đượcgán cho một “vưu vật” cung cấm như:―vẻ phù dung‖, ―áng đào kiểm‖, ―khoé thu ba rợnsóngkhuynhthành‖,―TâyThimấtvía,HằngNgagiậtmình‖,―vẻvưuvật‖:―Trộmnhớthuở gâyhìnhtạohoá/Vẻphùdungmộtđoákhoetươi/Nụhoachưamỉmmiệngcười/

TâyThimấtvía,HằngNgagiậtmình‖.Vẻđẹpngạonghễ,vượtlêncácquychuẩnthôngthườngc ủangườicungnữnhưmộtđiềmbáođịnhmệnh: càng rực rỡ thì lại càng sớm lụi tàn Đặc biệt, vẻ đẹp của người cung nữ có điểmkhácbiệtvớicác“giainhân”trongcáctácphẩmkháclàngoạihìnhcủanàngthấmđẫmmàusắcn hụccảm,khiếncho―cỏcâycũngmuốnnổitìnhmâymưa‖.Trongkhiđó,ngườichinhphụlại chỉđượcmiêutảngắngọnquavàinétnhư―vócbồliễudễépnàichiều xuân‖.Vẻ đẹp yếu đuối của người chinh phụ mang tính truyền thống, gắn với cácbổnphậnđạođứccủangườivợcóchồngđihànhdịch;nókhôngnằmtrongtrườngmiêutảcủaloạtnh ânvậtgiainhân. ĐếnTruyệnKiều:―Kiềucàngsắcsảomặnmà/Sobềtàisắclạilàphầnhơn/

―Cuộc tiên đôi ả má đào/ Riêng làn xiêm trắng đem vào mắt xanh/ Gió đông gờn gợnsóng tình/ Dưới trăng lộng lẫy một cành mẫu đơn/ Mặn mà chìm cá rơi nhàn/ Nguyệtghengươngkhép,hoahờnthắmthay/Thiênnhiênsẵnđúcdầydầy/Càngtươitỉnhnét,càng saysưatình/Bụitrầnchẳng bợnđỉnhđinh/Dướitùngtrongquít âuđànhlàđây‖.CảThúyKiềucủaTruyệnKiềuvàDaoTiêncủaTruyệnHoaTiênđềuđượcmiêutả bằngbútphápướclệ,theođóvẻđẹpvượtchuẩncủahainhânvậtđượcsosánhvớithiênnhiên,thiên nhiêncũngphảighentịvớivẻđẹpcủahaingườithiếunữđangđộxuânthì. ỞTruyền kỳ tân phả, Đoàn Thị Điểm cũng tuân thủ bút pháp truyền thống khimiêutảcácnhânvậtnữđềuxinhđẹp:BíchChâu“tínhđứngđắn‖,―tưdungxinhđẹp‖,liệtnữAn Ấp―dungnghithanhnhã,cửchỉđoantrang‖,tiênnữgiángtrầnnhưGiángKiều, Giáng Tiên thì: “trạc độ mười bảy, mười tám tuổi, mày lá liễu, má hoa đào, ănmặc gọn gàng…cốt cách như ngọc, da dẻ trắng ngần, vẻ đẹp nghiêng nước nghiêngthành‖(Giáng Kiều) hay:―Đến khi lớn, da trắng như sáp đọng, tóc sáng như gươngsoi, lông mày cong như mặt trăng mới mọc, mắt long lanh như sóng mùa thu Cổ nhâncó câu rằng ‗Ví với hoa là hoa biết nói, ví với ngọc là ngọc có hương‘, câu ấy có thểhìnhdungsắcđẹpcủaGiángTiênvậy‖(GiángTiên). b) Sựtiếpnốicủaquanniệmnữsắclàhiểmhọa

Quan niệm nữ sắc là mối họa và rào cản trên con đường hành đạo, tu thân củanamnhivàt há i độsợ hãi , r ă n ngừađ ố i v ớ i nữ sắc củ a nhànhok hô ng chỉđế ng i a iđoạn này mới xuất hiện Trong văn học trung đại, từ thời Lý - Trần, Trần Thái Tông đãđề cập đến “văn giới sắc” trongKhóa hư lục:

―Gặp kẻ sắc đẹp, liếc trộm nhìn ngang.Đui mù chưa sinh, bản lai diện mục (…) Nhà tăng điện Phật, trai gái gặp nhau, mắttrước mắt sau, mê hoang sắc dục (…) Những tội như thế, vô lượng vô biên Từ căn mắtsinh, đọa vào địa ngục‖[140, tr.40] Đầu thế kỷ XV,

Nguyễn Trãi có hẳn một bài thơvề chủ đề răn sắc với thái độ quyết liệt:―Sắc là giặc, đam làm chi‖.Nguyễn BỉnhKhiêm cũng có bài thơGiới sắcđể răn người ham mê sắc đẹp, cho rằng chuyện hamsắc không phải là việc chơi:―Cẩn cho hay, chẳng phải chơi/ Sắc xem dường sóng, dễxiêungười(…)‖.Vàkhôngchỉdừnglạiởcáctácphẩmcótínhkhuyênrăn,giáodụcc ó chủ đề răn sắc, giới sắc một cách trực diện như vậy, các tác giả nhà nho còn ngầmbiểu đạt tư tưởng này thông qua việc xây dựng các hình tượng nhân vật nữ có dungmạo quyến rũ, mê hoặc nhưng thực chất là yêu ma biến hóa thành, đem đến bất hạnh,tai họa và cản trở con đường tu thân của các nhân vật nam nhi, tiêu biểu nhất là trongTruyền kỳ mạn lụccủa Nguyễn Dữ Như vậy, trong bối cảnh xã hội chưa có nhiều biếnđộng và khủng hoảng thì sự kiến tạo nữ sắc như một điềm bất tường, mối họa cho conđườngtutậpcủanamnhiđãhìnhthànhrấtrõnét.ĐếnvănhọcgiaiđoạnthếkỷXVIII

- nửa đầu thế kỷ XIX, quan niệm này một lần nữa được nêu bật quaHoàng Lê nhấtthốngchícủaNgôgiavănphái.

Từ góc độ thể loại,Hoàng Lê nhất thống chíkhác với cáct á c p h ẩ m t h u ộ c nhữnggiaiđoạnvănhọc trướcởchỗnólàtiểuthuyếtlịchsử chương hồi,và dođóviệc xây dựng các hình tượng nhân vật nữ trong tác phẩm này không còn bị chi phốibởi bút pháp của truyện truyền kỳ, huyền ảo… Thế giới nhân vật nữ trongHoàng Lênhất thống chítuy chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 20 trong tổng số gần 400 nhânvật của tác phẩm), nhưng không thiếu những nhân vật được miêu tả với bút pháp điểnhình, nổi bật nhất là Đặng Thị Huệ. Thông qua hình tượng Đặng Thị Huệ,Hoàng Lênhất thống chíthể hiện rõ quan điểm truyềnt h ố n g c ủ a n h à n h o : đ à n b à l à m ố i h ọ a khônlường,cóthểchemắtbềtrên,làmđảođiênthếcuộc.

Vốn chỉ là mộtthị tì trong phủ chúa nhưng từ khi được TrịnhS â m c h i ề u chuộng, Đặng Thị Huệ trở nên lộng hành Chúa chỉ mới nhắc nhẹ:―Nhè nhẹ tay chứ,đừng làm ngọc xây xát!‖,Thị Huệ đã―ném viên ngọc xuống đất mà khóc rằng:

- Làmgì cái hạt ngọc này! Chẳng qua vào Quảng Nam kiếm giả chúa hạt khác là cùng Saochúanỡtrọngcủakhinhngườinhưvậy?Rồiảtựýbỏraởcungkhác,từchốikhông gặp chúa nữa Chúa phải dùng nhiều cách dỗ dành cho ả vui lòng, lúc ấy ả mới chịulàm lành với chúa‖,―Hễ có chuyện gì không vừa ý, là ả xây xẩm mặt mày, rồi kêukhóc thảm thiết để làm rối lòng chúa‖ Từ chỗ nhân vật nữ được miêu tả tương đốichung chung ở phương diện có nhan sắc làm mê hoặc nam giới, khiến nam giới bỏ bêcon đường học hành mà đắm chìm vào tình ái trongTruyền kỳ mạn lục, đếnHoàng

Lênhất thống chí, nhân vật nữ đã có bước biến chuyển mới khi họ ý thức được nhan sắccủamìnhlàmộtvũkhílợihạivàsửdụngnhansắcđểđạtđượcquyềnlựcvàcủngcốvịthế của mình Từ khi được chúa yêu, Thị Huệ ý thức được lợi thế của mình, thay đổi từthái độ đến tính cách Lúc đầu―hơi có vẻ lộng hành‖,tiếp đó là―tự ý bỏ sang cungkhác‖rồi―ngầm có ý muốn cướp ngôi thế tử‖.Rồi thị tìm mọi cách để thực hiện mưuđồ Nào là đòi chúa gả công chúa Ngọc Lan cho em trai mình là Đặng Mậu Lân, nào làgian dâm với Quận Huy để gây thế lực, vây cánh… Đến tận phút lâm chung của chúaTrịnhSâm,ĐặngThịHuệvẫncốđóngtrònvaikịchkhi―nấclênđếnhơnmộtkhắc‖,

―cắttócthề‖,―xinliềuthânmàchếttheochúa‖… nhưngthựcchấtkhôngphảidokhócthươngchúamàdo“sợkhôngdựđịnhtrước,đếnlúctìnhthếkhẩncấ psẽbịngườikháccướpmất‖ngôithếtửcủaconmình.

Vàk h ô n g c h ỉ c ó Đ ặ n g T h ị H u ệ , x u n g q u a n h T r ị n h S â m c ò n c ó t h á n h m ẫ u , DươngThịNgọcHoan… cũngđềulànhữngngườiphụnữthamvọng,mưuđồquyềnlực.Tuyđượcmiêutảlàngườiph ụnữmưumô,thủđoạnnhưngĐặngThịHuệchưacógìđánggọilà“ácnghiệt”nếusovớinhâ nvậtDươngThịNgọcHoan.NgọcHoankhiđãcóquyềnliềnrataytrảthùĐặngThịHuệtànkh ốc:―Khichúanhỏbịbỏ,tháiphiliềnsaingườibắtTuyênphiđếntrướcmặtmình,kểtội,r ồibuộcTuyênphiphảilạytạ.Tuyênphikhôngchịulạy.Tháiphibènsaihaithịnữđứngkèmha ibên,níutócTuyên phi rập đầu xuống đất Nhưng Tuyên phi vẫn nhất định không chịu lạy, mà cũngkhôngnóinửanhời.Tháiphigiậnquá,đánhđậpmộthồi,nhổnướcbọtvàođầuvàomặt,r ồiđemgiamvàonhàHộ- tăngởvườnsau.Tạiđây,Tuyênphibịlàmtìnhlàmtộicựckỳkhổsở‖.NgoàitrảthùĐặngThị

Huệ,DươngThịNgọcHoancòntrảthùvợconcủaQuậnHuymộtcáchtànbạo:―chúanghĩtìn hanhemcôcậu,raơnchođượcthat ộ i c h ế t N h ư n g l ạ i b ị T h á i p h i n g ầ m s a i n g ư ờ i đ ế n b ắ t u ố n g t h u ố c đ ộ c ‖ C ô n gchúaNgọcLan,vợQuậnHuythìbịTháiphi―làmchocựckhổđủ đường‖đếnnỗi―vừa đau buồnvừauấtgiậnnên đã thànhbệnhmà chết‖.

Có thể nói, trongHoàng Lê nhất thống chí, loạn và họa một phần bắt nguồn từđàn bà Trịnh Sâm từ chỗ,―là người cứng rắn, thông minh, quyết đoán sáng suốt, trítuệhơnngười,cóđủtàivềvănlẫnvõ,đãxemkhắpkinhsử,biếtlàmvănlàmthơ‖,

Quanniệmphichínhthống

Tuynhiên,truynguyênvềhệthốngcáctiêuchuẩnđượcbanhànhchonữgiớitừ thời cổ đại trong văn hóa Trung Quốc, thì ban đầu, nhan sắc không phải là yếu tốđược đề cao hàng đầu trong các tiêu chuẩn về nữ tính SáchTrung Quốc phân thể vănhọc sửkhái quát hình tượng người giai nhân lý tưởng trong văn hóa Trung Quốc phảikiêm đủ: mạo, tài, tình, thức ; trong đó phương diện “mỹ mạo”: “Những giai nhântrong tiểu thuyết tài tử giai nhân phải là những người xinh đẹp tuyệt trần, có vẻ đẹpkinh người, khiến cho người tài tử nhất kiến chung tình. Sắc mạo là một thuộc tính tựnhiên của con người, là một điều kiện ngoại tại trong việc đẹp ý vừa lòng nhau củathanh niên nam nữ, là cơ sở vật chất của ái tình, theo đuổi sắc mạo cũng chính là phảnlại quan niệm hôn nhân phong kiến Thực chất, mục đích của hôn nhân phong kiến là“Hợp ý hai họ, trên thì phụng sự tổ tiên, dưới thì nối hậu đại” (Lễ ký) Như thế có thểnói hôn nhân phong kiến mục đích chính là để truyền giống, yêu cầu đàn ông “cưới vợchỉ cần đức không cần sắc” (…) Miêu tảvàtheo đuổi nữ giai nhân tuyệt sắc trong cáctiểu thuyếttàitửgiainhâncũngchínhlàlàmtráilạicáiđạomàBanChiêuyêucầuđối vớiphụnữtrongtácphẩmNữgiới:“Dungmạocủaphụnữkhôngcầnnhansắcmỹ lệ”.Đ ó cũng chính làý nghĩatiếnbộ củac á c b ộ t i ể u t h u y ế t n à y ” [ 9 9 ] N h ư v ậ y , t ừ chỗnhansắccủanữgiớivốnbịtiếpnhậnnhưđốitượngxuađuổi,tránhxatronglịchsửvìcóảnhhưởng trựctiếpđếnconđườngsựnghiệpcủađấngnamnhi;nhansắclàyếutốthứyếutrongbộkhungnữtínhtruy ềnthốngthìđếngiaiđoạnsaunày,đãtrởthànhmộtphương diện thiết yếu trong sáng tác của các nhà nho nam giới Đặc biệt, nhan sắc gắnvới thân thể, thân xác, với các yếu tố nhục cảm; gắn với những số phận nữ giới cụ thể,làm cơ sở cho tình yêu tài tử - giai nhân mới là điểm nổi bật, thấm đẫm tinh thần nhânvăncủathờiđạinày.

VănhọcthếkỷXVIII-nửađầuthếkỷXIXlàgiaiđoạn màcácnhàvănđặcbiệtchuyên chú đến khía cạnhtàivàtìnhcủa nhân vật, đặc biệt là nhân vật nữ Đây là đặcđiểmcótínhchấtvượtrào,bấtquyphạm,bởiởcácgiaiđoạntrước,nhânvậtnữchỉđượctôđậmở khíacạnhngoạihình,tiêuchuẩnđạođức.Đếngiaiđoạnnày,vẻđẹpngoạihìnhcủagiainhânluônsonghà nh,gắnbóchặtchẽvớitàinăngxuấtchúng,thậmchítrongmộtsốtácphẩm,khíacạnhtàitrícònđượcđặt caohơn,coitrọnghơndungmạo.

Qua khảo cứu, so sánh hình tượng “giai nhân” trong văn học từ thời Hán đếnthờiT h a n h , C h u K i ế n D u đ ã đ ư a r a n h ậ n đ ị n h r ằ n g : “ V ă n n h â n t h ờ i H á n c h ỉ đ ơ n thuầnchútrọngdungmạocủagiainhân,sangt h ờ i M i n h c h ữtìnhcủag i a i n h â n được văn nhân tô đậm lên, và đến thời Thanh thì cáitàicủa giai nhân được họ dụngcôngk h ắ c h ọ a r õ né t Giain h â n t r o n g t i ể u t h u y ế t t à i t ử g i a i n hâ n t h ờ i T h a n h đ ó n g mộtv a i d i ễ n t r ọ n g y ế u t r o n g s i n h h o ạ t x ã h ộ i H ọ c h ủ đ ộ n g g i a o l ư u t h ơ p h ú , t à i vănc h ư ơ n g c ó t h ể v ư ợ t c ả t à i t ử ; H ọ g i ả t r a i r a k h ỏ i k h u ê p h ò n g n g a o d u , t h i c ử ; Học h ủ đ ộ n g g ặ p g ỡ t ì n h l a n g đ í n h ư ớ c h ô n n h â n ; … Đ ấ y l à s ự c h u y ể n b i ế n h ì n h tượngg i a i n h â n t r o n g c á c t h ờ i k ì l ị c h s ử k h á c n h a u S ự c h u y ể n b i ế n n à y phảná n h rõ những biến đổi về tiêu chuẩn giá trị của văn nhân, sĩ đại phu thời xưa đối với nữgiới”[ 4 1 , t r 2 6 1 ] C á c t á c g i ả L ý T u S i n h v à T r i ệ u N g h ĩ a S ơ n t r o n gT r u n g Q u ố c phânt h ể vănh ọc s ử t h ìch o r ằ n g t à i h o a xuất c h ú n g của g i a i n hâ n l à “ s ự p h ủ địnhvớiq u a n n i ệ m “ n a m t ô n n ữ t i ” c ủ a x ã h ộ i p h o n g k i ế n , c ũ n g c h í n h l à s ự p h ủ đ ị n h quan niệm “phụ nữ vô tài là có đức” truyền thống Đáng chú ý là ngoài tài thơ phú,những giai nhân đó còn có tài “thẩm thời độ thế” “liệu việc như thần”, một thứ tàithôngm i n h t à i t r í , “ đ ạ i t r í , đ ạ i d ũ n g ” [ 9 9 ] Đ i ề u n à y cós ự t ư ơ n g đ ồ n g v ớ i l ị c h s ử pháttriểncủahìnhtượnggiainhântrongvănhọcViệtNamthếkỷXVIII- nửađầuthế kỷ XIX Các nhân vậtn ữ k h ô n g c h ỉ c ó d u n g m ạ o p h i t h ư ờ n g m à t à i n ă n g c ũ n g đượcmiêutảởmứckiệtxuất,sánhngangvớicácbậcvănnhân,tàitử.

NàngcungnữtrongCungoánngâmkhúckhôngchỉcónhansắcvượtcảTâyThi, Hằng Nga mà còn có tài thơ sánh ngang Lý Bạch, tài vẽ được so sánh với VươngDuy, tài nhạc chẳng chịu thua Tư Mã

Tương Như, thổi tiêu thổi sáo thì cỡ Tiêu

Lang,múathìlàmthiêntiêncũngphảihổthẹnmà“xếpnghêthườngtrongtrăng‖:―Câucẩm tú đàn anh họ Lý/ Nét đan thanh bậc chị chàng Vương/ Cờ tiên rượu thánh aiđang/LưuLinh,ĐếThíchlàlàngtriâm/CầmđiếmnguyệtphỏngtầmTưMã/Địchlầu thu đường gã Tiêu Lang/ Dẫu nghề tay múa miệng xang/ Thiên tiên cũng xếp nghêthườngtrongtrăng‖.Tươngtự,trongTầncungnữoánBáicôngvăncủaĐặngTrầnThường,n àngcungnữcũngđượcmiêutảvớinhữngđặcđiểmcóphầnđốilậpvớivẻđẹptruyềnthống củangườiphụnữtheochuẩnmựcNhogiáo:―Nétmàyxanhtừcáilácũngghen,câukhiểnhứngđán hchìmdòngnướcchảy.Lànmôithắmđếnconchimcũngghét,giấcthừaângiậtnổibóngtrăngtà‖. NguyễnHuyTựmiêutảnàngDaoTiêntrongTruyệnHoaTiên:―DaoTiênmộttỉnhtiếnghay/ Bấmdầmđôitám,xuânnaychưa nhiều/ Vẹn no khung dệt, màn thêu/ Chữ đề thiếp Tuyết, cầm khêu phả đồng.‖ThúyKiềuđượcNguyễnDukhắchọavớitàithơ,tàiđàn:“Thôngminhvốnsẵntínhtrời/ Phanghềthihọa,đủmùicangâm/Cungthươnglàubậcngũâm/

So với các nhân vật nữ khác, nàng Kiều được Nguyễn Du dành một thời lượnglớn và trải dài trong tác phẩm để khắc họa, tô vẽ tài năng Theo đó, tài năng của nàngkhông chỉ như một mệnh đề được đặt định trước, nhiều khi có tính ước lệ giống nhưcác nhân vật khác, mà được đặt trong các tình huống cụ thể để phát lộ Khi gặp mộĐạm Tiên, Kiều làm thơ vịnh tới hai lần, lần đầu là khi vừa nghe câu chuyện cuộc đờiđau khổ của Đạm Tiên:―Rút trâm sẵn giắt mái đầu/ Vạch da cây vịnh bốn câu bavần‖.Và sau khi có dấu hiệu Đạm Tiên hiển linh, Kiều lại làm thơ cảm tạ:―Đã lònghiển hiệncho xem/

Tạlòng nànglạinốithêm vài lời‖.G ặ p Đ ạ m T i ê n t r o n g g i ấ c mộng, gặp Kim Trọng…, Kiều đều xướng họa thơ, đánh đàn Tài đàn theo chân nàngtrên đủ mọi giai đoạn thăng trầm của cuộc đời, khi gặp Kim Trọng, khi vào lầu xanh,khi gặp Thúc Sinh, khi ở nhà Hoạn Thư, gặp Từ Hải, khi phải thị yến dưới màn trongtiệc rượu Hồ Tôn Hiến cho đến khi đoàn viên Tài năng của Kiều không phải là mệnhđề, không phải một viễn kiến, mà là một thứ tài năng đi ra từ tâm hồn nghệ sĩ nhạycảm, tài hoa, gắn rất chặt với “nòi tình”: tài năng tự phát lộ một cách tự nhiên, khôngthể che giấu khi gặp những trạng huống bi thương, sầu não, khi ở đúng trong môitrường của những kẻ liên tài, đồng bệnh tương lân, cùng hội cùng thuyền Do vậy, tàivăn thơ xướng họa hay đàn hát của Kiều có tính ứng tác cao, gần với phẩm tính của kẻtài tử.Tàicũng là phương diện căn cốt để thể hiện con người cá nhân, là nơi Kiều dồntoànbộsứclựcvàtâmtrí,tàigắnvớitâmnhưmộtphépbiệnchứng.

Bêncạnhđó,điểmmớicủahìnhtượngnhânvậtgiainhântàisắcvẹntoànởthời kỳ này là họ ý thức cao độ về tài, có mối đồng cảm sâu sắc với người tài (ThúyKiềuđồngcảmvớiĐạmTiên,HoạnThưthươngtàiKiều),hơnthếnữa,cóthểdùn gtài để tự cứu mình khỏi hoàn cảnh ngặt nghèo Ở một số truyện Nôm bình dân, dướiảnh hưởng của trào lưu nhân văn nổi bật của giai đoạn này, người phụ nữ được các tácgiả miêu tả với tài trí xuất chúng như nàng Phương Hoa của truyệnPhương Hoa,nàngPhi Nga của truyệnNữ tú tài… Phương Hoa đóng giả Cảnh Yên, tự mình dùi mài kinhsử để lên kinh ứng thí và đỗ Tiến sĩ, sau đó giải oan cho gia đình Cảnh Yên Phi Ngagiả trai với cái tên Tuấn Khanh để tới trường học và thi đỗ tú tài, khi gia đình gặp biếncố, nàng dũng cảm lên kinh đô để khiếu oan cho cha Tuy số lượng những tác phẩmtruyệnNômcóchủđềnhưPhươngHoavàNữtútàikhôngnhiều,nhưngcóthểnó ilần đầu tiên, trào lưu nhân văn đặc biệt của thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đã giúpkhai mở những hình tượngkỳ nữcó tài sắc, có khả năng hành động độc lập, xoaychuyểntìnhthế,khôngbịnhấnchìm bởithờicuộcvàbiếncố.

Tuy nhiên, người giai nhân có sắc đẹp, có tài năng, có phẩm hạnh nhưng lại cócuộc đời bất hạnh, “hồng nhan” lại đi liền với mệnh đề “bạc mệnh” Người cung nữ bịđấng quân vương bỏ rơi, nàng chinh phụ chờ chồng trong nỗi cô đơn vô vọng, nàngKiều trải qua mười lăm năm lưu lạc “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”, người phụ nữtrong thơ Hồ Xuân Hương hoặc không tìm được tri kỷ, hoặc phải chịu cảnh chửahoang, chồng chung, góa bụa… Mệnh đề “hồng nhan bạc phận” trở đi trở lại trongTruyện Kiều: “Rằng hồng nhan tự thuở xưa/Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu‖.Vàngay cả những Phương Hoa, Phi Nga… dù dũng cảm, tài trí là thế, nhưng để đạt đượcmụcđíchcũ ng ph ải giả tr an g t h à n h n a m nhi.T ấ t cản hữ ng “ch iế n công”, n h ữ ng kỳ tíchhọlậpđượcđềuphảidướivỏbọcnamgiới.CácnhânvậtnữtrongtruyệnN ômgần như vẫn chưa thể tự mình đối đầu với các thế lực phong kiến, chưa thể tự mìnhxoaychuyểnthếcụcmộtcáchcôngkhai,đườnghoàngvớithân phậnnữgiới.

VũTrinhđãtổngkếtlạitrongLanTrìkiếnvănlục:“Hồngnhanbạcmệnhlàlờithanchu ngtừngànxưa.VươngTườnglàmvợngườiHồ,TâyTửphảitheoXuyDi, rốt cuộc đều chẳng ra làm sao cả! Nhưng nấm mồ xanh nương bóng hoàng hôn, láthuyền côi dưới vầng trăng sáng vẫn còn được tài tử văn nhân lấy làm giai thoại TiểuThanh nuốt hận bởi người vợ cả ghen tuông, Lý

Tú mất trinh do người đàn bà giảohoạt Lục Châu nhảy từ lầu cao, Thúy Kiều mình sông lớn Đọc lại tích xưa, người trikỷ còn xót xa rơi lệ” [110, tr.138 - 139] Một câu hỏi đặt ra là tại sao trong văn họctrung đại Việt Nam, vấn đềbạc mệnhlại chỉ gắn vớihồng nhan(người phụ nữ đẹp nóiriêngvàgiớinữnóichung)màkhôngđượcđặtravớingườitàitửhoặcnhânvậtnam giới? Tại sao vấn đề người đẹp và miêu tả cái đẹp lại chỉ gắn với nữ giới mà khôngđược nhấnmạnh ở chiều ngược lại? Ở nhânv ậ t n a m g i ớ i , c á c t á c g i ả t r u n g đ ạ i c h ỉ nhấn mạnh đến các yếu tố nhưchí, tài, đức Phải chăng do quan niệm cái đẹp ở nữ giớithường gắn với sự yếu đuối, tàn phai, cái đẹp gắn với sự phục vụ? Nữ giới luôn bị đặtdưới cái nhìn đàn ông (male gaze), bị vật thể hóa trong khi nam giới không bị phán xétvề mặt ngoại hình, nếu có miêu tả ngoại hình thì hầu như ước lệ, ít gợi ra môt cảm giácthân xác hữu hình, cụ thể mà thường gắn chặt với đạo đức, thể hiện tầm vóc củachí.Nam giới luôn đứng ở vị thế làm chủ, người sử dụng, người sở hữu, người nắm giữ cáinhìn(male gaze)đối với nữ giới nên không bao giờ được miêu tả bằng cái nhìn địnhgiá về thân xác Có thể thấy ở chiều ngược lại, cái nhìn của nữ giới(female gaze)tớiđối tượng nam giới gần như không có, do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân lớn nhấtlà chưa có dòng văn học riêng của giới nữ Việc tác giả nam giới cảm thương cho nhansắc người phụ nữ (nhan sắc được nâng lên thành biểu tượng, chứ không đơn thuần chỉlà nhan sắc, ngoại hình có tính thể chất thuần túy) nhằm vào các nguyên nhân sau:Thứnhất, phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đẹp luôn là nạn nhân của xã hội nam quyền là sự thậthiển nhiên, đãvà đangdiễn ra;T h ứ h a i: sự nhắm tới đối tượng là phụ nữ đẹp nhằmnêu bật sự yếu đuối, mỏng manh, dễ hư nát của thân xác con người và sự vật, thể hiệncảm thức của người nghệ sĩ luôn nhạy cảm trước sự tàn phai;Thứ ba:không đặt ramệnh đềbạc phậnvới đàn ông vì sẽ làm suy giảm cấu trúc nam tính.

Chính bởi mệnhđề thứnhấtđãtrởthànhhiểnnhiênmàtácgiảnamgiớisẽkhônggặpvướngmắcgìkhikhóc thương cho cái đẹp bởi việc chính “thương vay khóc mướn” cũng làm suy giảmchính nam tính của tác giả Chính tác giả nam giới cũng không dám nhìn thẳng vào nộitâmyếuđuốicủamình,sựthổnthức,thươngcảmsẽtrởthànhlẽthườngnếuhướngđếnđốitượngnữ giới.Nhưvậy,cấutrúcnamtínhluônđượcduytrìvàbảotoàn.Thứtư:đốivới nam giới, theo góc nhìn của nhà nho, của xã hội nam quyền, thì đối với người đànông, sự bất đắc chí, sự sụp đổ của lý tưởng… cũng là bi kịch lớn Hơn nữa nhà nho chorằng―thânthểphátphu,thụưphụmẫu,bấtcảmthùythương‖(thânthể,tócdanhậntừchamẹ,không dámlàmchobịthươngtổn),dođókhôngcổxúyvàtậptrungđisâuvàonhữnghànhđộngcựcđoan.Vấn đềmệnhbạcdovậysẽkhôngcótínhcốtyếu,bứcthiếttrong cảm quan của nhà nho nam giới mà sẽ chỉ được đặt ra và phổ quát với thân phậnnữ Tất nhiên ngoài những nguyên nhân này còn có chủ nghĩa nhân bản của tác giả vàcácyếutốvănhóakhác.

3.1.2.2 Coitrọng nữ sắcvà sự miêutảthânthểgắnvớikhátkhaodục tính

Trong lịch sử phương Đông và phương Tây, thân thể (body) thường được đồngnhấtvớixácthịt(flesh)vàdovậybịxếpvàophạm trùcấmkỵ.Sựlảngtránh,thậmchí bài xích khi nói về thân thể là thái độ chủ đạo của triết học cổ đại Decartes đối lập sâusắc tinh thần với xác thịt, coi nhẹ xác thịt mà chỉ đề cao tinh thần Đến Nietzsche thìthân thể bắt đầu được nhìn nhận lại, ông lấy thân thể để soi chiếu nghệ thuật, lịch sử…Thân thể dần trở thành phương diện nghiên cứu được quan tâm, đặc biệt với lý luậnthân thể của Foucault Luận điểm quan trọng của Foucault là sự vận hành của quyềnlực được biểu hiện thông qua thân thể Thân thể phải bao gồm cả phương diện xác thịtvà tinh thần Thân thể có thể bị mã hóa, bị quy chiếu, bị nhào nặn và đồng thời lại cókhả năng sản sinh quyền lực Thông qua cơ chế đó, thân thể là nơi, là phương tiện ghidấu của lịch sử, phản chiếu quyền lực, thiết chế, diễn ngôn… Thân thể do vậy đã trởthành ký hiệu và quá trình giải mã ký hiệu chính là đi sâu vào các diễn ngôn tác độngđến quá trìnhmã hóaký hiệu ấy Cơ thể, đặc biệt là cơ thể nữ giới trong nghiênc ứ u của Foucault được xem là “điểm tụ của một phổ rộng lớn các thực hành và các chế độtưtưởngkhácnhau”[77,tr.147]vàcácnhànghiêncứuđãdùngkháiniệmvềchếđộkỷ luật của Foucault để “phân tích những tạo tác tính nữ diễn ra trên cơ thể nữ” [77,tr.147] Sara Mills cho rằng “phân tích kiểu Foucault về cơ thể và tính dục sẽ hướngtới việc giải trừ quen thuộc hóa (de- familiarise) các yếu tố được mặc nhiên chấp nhậnvì đã quá quen thuộc, và thách thức bất cứ nhận định nào lập luận cho bản chất khôngthayđổiđượccủacơthể”[77,tr.149].Nhìncơthểkhôngởtrạngtháitĩnh,thụđộng, bị quy định mà luôn trong quá trình kháng cự, chống kiểm soát là nguyên tắc giúp cácnhà nữ quyền, các nhà nghiên cứu giới tìm hiểu cách mà các mối quan hệ quyền lựcđượcthực thi trêncơ thể.

Nghiên cứu thân thể gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu giới, đặc biệt, việc nghiêncứu về thân thể trong một giai đoạn văn học sẽ cho thấy những tiếng nói, nhữngkhuynh hướng thẩm mỹ, những biến chuyển về quyền lực phát ngôn… Vào thập niên90 của thế kỷ

XX, bước ngoặt trong tư tưởng của các nhà nữ quyền hậu cấu trúc là đãxem thân thể như một cấu trúc văn hóa, thân thể trở thành vấn đề trung tâm của phêbình văn học nữ quyền, đặc biệt qua các tác phẩm của Judith Butler(Gender TroublesvàBodies thatMatter) Phát triểndựa trênnhững luận điểm của Foucault,J u d i t h Butler cho rằng:

“thân thể là một sản phẩm của quá trình quyền lực; nó chính là hiệnthân của tính chủ thể được kiến tạo trên hệ thống diễn ngôn và vì vậy mà không thể cóđượcmộtgiớitínhtồn tạibênngoàivănhóa”[116,tr.160-161].

Nữgiớitựbiểuđạtnhƣmộtphảnkhángvànhƣmộtbảnnăngtựphát

Nữgiớitựthuật vàđềvịnh

Sovớimảngcácsángtácvănchươngcủatácgiảnamgiới,sángtáccủacáctácgiảnữ “khiêm tốn” về số lượng với sự góp mặt của một vài tác giả tiêu biểu như Hồ XuânHương, Nguyễn Thị Hinh (Bà Huyện Thanh

Quan), Đoàn Thị Điểm…Tuy vậy, dù ít ỏinhưngtiếngnóicủanữgiớicấtlêntạithờiđiểmnàyđãđánhdấubướcchuyểnvềđộingũ sángtác,vềtưtưởng,xóabỏvịthếđộcquyềncủanamgiớitrênvănđànđồngthờiđemđếnnhữngtiếng nóiđachiềumớimẻ,gópphầnbiểuđạtdiễnngônvềnữgiới,nữtính.

Nhiềunhànghiêncứuđãnhắcđếnkháiniệmtựthuậtvàxemtựthuậtnhưlàđặctính riêng của sáng tác nữ giới, đặc biệt trong văn học hiện đại Trên thực tế, tự thuậtkhông phải là đặc tính riêng của nữ giới, nhưng đây là nét ưu trội nhất làm nên phongcách và dấu ấn của giới nữ trong văn chương Thông qua tự thuật, nữ giới bày tỏ trảinghiệm cá nhân mang bản sắc nữ, giải phóng bản thân khỏi các thiết chế nam quyền ápđặtđểđượcphátngônnhưmộtcáthểđộclập,cóquanđiểmriêng,sắctháiriêng,“giọng”riêng.Tựthu ậtgiúpnữgiớicởibỏgánhnặngphảiviếtvànghĩbằngtrảinghiệmcủađànông, giúp giải phóng những ẩn ức và cấm kỵ Các nhà văn nữ tự thuật từ chính trảinghiệmcánhân,từcuộcsốngđờithườngcủahọvớinhữngchủđềthườngbịphêbìnhcủacác tác giả nam giới xem là “bé mọn”, vụn vặt, đối sánh với những đại tự sự về chiếntranh,lịchsử…mànamgiớihayhướngđến.

HồKhánhVânchỉrasựcầnthiếtcủachútrọngvàonhữngtrảinghiệmkhácbiệtgiữa nam giới và nữ giới, vào đời sống của người phụ nữ – vốn chỉ được miêu tả đứtquãngvàluônbịtrìhoãntrongquákhứ– đãlàmnềntảngchosựpháttriểncủalýthuyếtvềsựtựtáihiện(self- representation).Dođó,tựthuậtởđâycònlàtự thuậtcủagiới,“lànhững sự kiện, vấn đề thuộc về giới nữ bị quên lãng hoặc che đậy, dìm nghỉm suốt baothế kỷ nay trong lịch sử nhân loại sẽ được chính người phụ nữ tự tái hiện lại và tạo nênmộtcuộcđốithoạigiới”[149].Nócũnggiúpkhắcphụctínhđộcđoáncủacáccáchthứctrầnthuậttruyề nthốngđãbịthểloạihoá,mangtínhnam(masculinistgenre).Dođó,tựthuật là một hình thức quan trọng để thể hiện đặc tính giới nói chung và tinh thần nữquyền, tính nữ nói riêng Tất nhiên không phải tác phẩm nào của nữ giới trong một giaiđoạncụthểcũngmangtínhtựthuậtvàkhôngchỉtựthuậtmớicókhảnăngbiểuhiệnnữquyền và sự phản kháng, nhưng có thể thấy tự thuật là một trong những phương thứcđặcbiệtnổitrộitrongviệckiếntạodiễnngônvềnữtínhtrongvănhọc.

Do vậy, khi tìm hiểu văn học từ góc độ giới, đặc biệt là văn học của nữ giới, cầnthiết phải có cái nhìn khái quát về yếu tố tự thuật và các sáng tác có tính tự thuật củanhà văn nữ Từ góc độ chủ thể, rõ ràng chỉ khi người phụ nữ cầm bút sáng tác, họ mớitrở thành chủ thể sáng tạo để từ đó biến mình từ một đối tượng khách thể trở thành mộtchủ thể thẩm mỹ Tuy nhiên, không phải cứ cầm bút là người viết nữ có thể tạo ra mộtlối viết nữ Nhiều nhà phê bình đã nhắc đến các thuật ngữ “lối viết thân thể”, “lối viếttự ăn mình” của Hélène Cixous Các nhà phê bình nữ quyền phân tâm học và giải cấutrúc của Pháp, tiêu biểu là Hélène Cixous sử dụng thuật ngữ “lối viết nữ” (L‘écritureféminine)đ ểc h ỉ n h ữ n g p h ư ơ n g t h ứ c t ư d u y v à t h ể h i ệ n v ă n b ả n n g h ệ t h u ậ t m a n g phong cách nữ giới Hélène Cixous diễn giải quan điểm của mình về sự hình thành vàđặc trưng của lối viết nữ Với bà, điều quan trọng đối với lối viết riêng của nữ giớikhông phải là chữ, là ngôn từ, không phải là sự phát minh ra những ký hiệu biểu đạtmới, mà là “cá nhân người nữ phải viết chính mình, phải khám phá cho riêng mình cơthể mình cảm thấy như thế nào, và làm sao để viết về thân thể ấy trong ngôn ngữ. Rõràng hơn, phụ nữ phải tìm ra dục tính của mình, dục tính chỉ bắt nguồn từ thân thể củahọ, và tìm cách viết về khoái cảm ấy” Đồng thời, bằng lối biểu đạt đặc thù, người phụnữ viết văn sẽ phá vỡ cấu trúc và trật tự những biểu tượng được xác lập và cố địnhtrongdiễnngônnamgiới[149].

Lần đầu tiên trong văn học trung đại, xuất hiện cái tôi xưng danh trong thơ HồXuânHương.Đâylàđiềuchưatừngcótiềnlệtrongcáctácphẩmtrướcđó.Việcmộttácgiảnữviếtvềgi ớimìnhbằnglốiviếttựthuật,vớihệthốngchủđềlànhữngvấnđềthiếtthânvớingườiphụnữ, côngkhaixưngtêntuổi đểđốithoạivớixãhội namquyềnvềlễgiáo, luật lệ, về cái trật tự hiển nhiên đầy bất cân xứng bị gán đặt cho người phụ nữ làminhchứngrõrệtnhấtchosựmanhnhacủatinhthầnnữquyềntrongvănhọcViệtNam.

Câu hỏi đặt ra là liệu có hay không một lối viết thân thể (nữ) trong thơ Hồ XuânHương? Trước tiên, có thể khẳng định, thơ Hồ Xuân Hương có một nhãn quan đậm đàmàu sắc tính dục Tính dục chiếm vị trí quan trọng trong đời sống và cách nhìn nhậnthế giới của nữ sĩ Cổ Nguyệt đường, chi phối xúc cảm và ngoại quan của nhà thơ Tínhdục là thú vui tự thân, là hạnh phúc, là bản năng tự nhiên được khai phá từ việc dỡ bỏcác cấm kỵ, đi ra từ ẩn ức của giới nữ bị kìm nén từ bao đời Tình dục với

Hồ XuânHương được ca ngợi với đầy đủ vẻ đẹp nguyên ủy của nó, trở thành một thú vui trầntục cho mình, vì mình; gạt bỏ toàn bộ các phương diện liên quan đến nghĩa vụ, bổnphận duy trì nòi giống được gán đặt cho nữ giới trong diễn ngôn nam quyền Vì tìnhdục là hạnh phúc, nên nhìn đâu trong thơ Hồ Xuân Hương cũng có thể gặp―gò BồngĐảo‖, ―lạch Đào Nguyên‖… như chốn tiên cảnh, khiến các trang nam tử đi khôngđược,ởkhôngxong.

Phương diện thứ hai là tính dục không chỉ là thú vui nhất thời mà phải gắn liềnvới tìnhyêu, vớihạnh phúc vợ chồng Không được thỏamãn ởphương diệnn à y , ngườiphụnữtráchmóc,giậnhờn,thậmchí đayđả:―Nămchừngmườihọachănghaychớ/ Một tháng đôi lần có cũng không‖ (Lấy chồng chung).Nữ sĩ phản đối việc lấychồng chung, vì như vậy đã tạo ra sự bất cân xứng, bất bình đẳng về tình dục Quanniệm tình yêu, tình vợ chồng gắn liền với thân xác, ái ân trong thơ Hồ Xuân Hương đãtiệm cận với quan niệm hiện đại khi công nhiên đòi hỏi, bộc lộ nhu cầu của giới mìnhtrongchuyệngốichăn.Ngoàira,tínhdụctrongthơHồXuânHươnggắnbóchặtchẽ với sự miêu tả thân thể nữ giới – thân thể luôn ở trong trạng thái dồi dào, sung mãn,căng tràn sức sống Thân thể trong thơ Hồ Xuân Hương vừa kỳ vĩ, căng tràn nănglượng trong trạng tháiphồn sinh, vừa gầngụi,mềm mại, quyến rũ.Đó là vẻđ ẹ p c ủ a làn da, của bầu ngực, của các cơ quan sinh dục… được miêu tả theo bút pháp gợi tả, ẩnhiện Nữ sĩ cũng công nhiên để nữ giới gợi mở về chuyện tính dục, tự do phô bày vẻđẹp thân thể… bất chấp những định kiến hà khắc của lễ giáo truyền thống nhằm phủđịnh đặc quyền của đàn ông trong chuyện tình dục, gối chăn. Trước Hồ Xuân Hương,phụ nữ thường được miêu tả ở vị thế bị động, chịu sự ban phát ơn huệ của đàn ôngtrong chuyện tình dục, phụ nữ luôn là đối tượng để thỏa mãn nhu cầu tính dục của đànông mà không bao giờ được đòi hỏi chiều ngược lại Do đó, bản năng tính dục của nữgiớibịdồnnén,ápđảo,chếngự,trởthànhcácẩnức.ThơHồXuânHươngtiếntới việc giải tỏa các ẩn ức đó, biến nó thành xung năng để khuếch trương nguồn sống dồidàoc ủ a g i ớ i m ì n h H ồ X u â n H ư ơ n g đ ã c h ứ n g m i n h , đ ồ n g t h ờ i đ ò i h ỏ i q u y ề n b ì n h đẳng về tính dục, khẳng định người nữ mới chính là người mang đến lạc thú cho đànông,đànôngchỉlàđốitượngbêndưới, hènkém, phụthuộcvàongườinữ.

Mặc dù các vấn đề tính dục và thân thể trong thơ Hồ Xuân Hương được đặt rahếtsứctáobạo,nhưngđiềuđókhôngcónghĩa nógiúpxáclậprõràngmột lốiviết thân thể, nhất là khi nhìn nhận sáng tác của bà từ lý thuyết về mặt nạ tác giả, thì có thểnhữngsángtáccủaHồXuânHươngthựcchấtlàtậphợpcácsángtác(đượcxemlà)có chung một phong cách được gán đặt là sáng tác của bà Thêm vào đó, ngôn ngữ thơHồ Xuân Hương vẫn chưa thoát khỏi sự chế ước của trật tự nam quyền Mặc dù xưngchị, xưngtađầy uy quyền, ngạo nghễ với những nam nhân kém cỏi, nữ sĩ vẫn có lúcphải chấp nhận thực tế rằng trật tự quyền lực khó mà thay đổi: “Ví đây đổi phận làmtraiđược/Thìsựanhhùnghábấynhiêu”(Đề ĐềnSầmNghiĐống),“Rắnnátmặ cdầutaykẻnặn/Màemvẫngiữtấmlòngson”(Bánhtrôinước.)

Saugiậnvì d uyê n đ ể m õ m mòm‖.V ẫ n cósựch ờ đợi, t h i ế u c h ủ độngtừp hí an ữ giới, và mặc dù là chủ thể phát ngôn, nhưng thái độ “day tay mắm miệng” của XuânHươngtrướccuộcđời,sựtháchthứcvớiđànông:―Tàitửvănnhânaiđótá/Thânnàyđâu đã chịu già tom‖lại thể hiện một khía cạnh ngược lại: nữ giới vẫn chờ đợi sự đốiđãitửtếtừđànông,kháiniệm“giàtom”lạinằmtrongmộtchudiênrấthạnhẹpcủasự định giá Ở―Không chồng mà chửa‖, lời tuyên bố―Không có nhưng mà có mớingoan‖cũng cho thấy Hồ XuânHương vẫnnằm trong quy phạmcủađạođức,d ù khẳng định “có mới ngoan” nhưng nội hàm chữ “ngoan” lại cho thấy thấp thoáng cáinhìnđịnhgiá.Cầnphảinhấnmạnhrằng:xácđịnhlốiviếtnữcủachủthểmangtín h nữ, không có nghĩa là đặt các vấn đề của giới nữ trong sự thách thức hoặc đối đầu vớicác trật tự nam quyền Sự xác lập các cặp khái niệm nhị phân này không thể hiện đượcsự trải nghiệm của nữ giới - vốn là điều tiên quyết trong việc xác lập lối viết thân thể -mà nghiêng nhiều về các lập luận có tính mệnh đề, tính tiên thiên với cái nhìn từ trênxuống Như thế sẽ tạo ra cách hiểu rằng chỉ cần tạo ra các mệnh đề ngược lại với mệnhđềđạođứccũ,thìđãcónghĩalàhìnhthànhmộtlốiviếtthânthểởtácgiảnữ giới.

Tác giả Trần Ngọc Vương nhận xét về xu hướng tự thuật trong văn học ViệtNam thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX: “Nếu ở giai đoạn đầu, các tác giả - đồng thờilà những nhà nho tài tử - còn tìm cách thể hiện thông qua việc thể hiện chân dungngười khác, thì càng về sau, phương diện tự ý thức và tự biểu hiện càng có vị trí ưuthắng Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn Du đều không ngần ngại việc “tự thuật”.Yếu tố “tự thuật” trở nên bằng chứng tiêu biểu của việc xuất hiện “cái tôi trữ tình”trong lịch sử văn học Đến Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát, việc tự biểu hiện - thậmchí cả những khuyết tật, những thói xấu, đã trở nên dấu hiệu định tính Càng tự biểuhiện mình một cách trực tiếp, người tài tử càng cảm nhận những giới hạn mà họ phảichịu đựng một cách rõ rệt Số phận nếu đã định cho người “hồng nhan” là “bạc mệnh”thì cũng đành người tài tử cảnh “đa cùng” Hồ Xuân Hương đã cố gắng tìm kiếm, đãtrăntrởnhứcnhốivớicảnh“trơcáihồngnhanvớinướcnon”[158,tr.137].Tựthuật đã xuất hiện tương đối rõ nét ở sáng tác của Nguyễn Du và đặc biệt là Phạm Thái vàNguyễn Công Trứ, nhưng đó vẫn là sáng tác của các nhà nho nam giới Nữ giới gầnnhư vắng bóng ở lĩnh vực này bởi tiếng nói của nữ giới trên văn đàn vốn đã ít ỏi, hiếmhoi và nếu nó có được cất lên cũng sẽ chìm nghỉm vào những diễn ngôn quyền lực màvăn học của giới nam đã kiến tạo vững chắc trong suốt thời gian dài Chỉ đến Hồ XuânHương thì sự xuất hiện của cái tôi trữ tình và nhu cầu tự biểu hiện mình như một cá thểnữ giới có tiếng nói độc lập mới trở nên rõ nét Thơ Nôm của Hồ Xuân Hương mangcái nhìn cuộc sống “từ đàn bà” chứ không phải “về đàn bà” Đó là một thế giới nơingườinữđượcđặtởvịthếtrungtâmcủavũtrụ,cànkhôn,mànhưNhậtChiêunhậnx ét “khôn là Âm là Nữ là Phồn sinh trong Đạo thờ Đất có mặt từ cổ sơ trước khi tínngưỡng bị đàn ông lái sang Đạo thờ Trời” Thơ văn “từ đàn bà” là những sáng tác đi ratừ chính trải nghiệm và xúc cảm của người nữ, chứ không chỉ đơn giản là thơ văn viếtvề đàn bà Đó chính là mấu chốt của sự xác lập một chủ thể trữ tình mang tính nữ cótínhsơkhởitrongthơHồXuânHương.

Một nguồn thơ thâm trầm, trang nhã, cổ kính có phần trái ngược với thơ HồXuânHương là các sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan Nhiều nhà phê bình đã chỉ ranữtínhđượcbộclộmộtcáchkínđáotrongthơbà.ĐỗLaiThúynhậnxét:“SựViệt hóa thơ Đường ở thi nhân, nếu có, chính là việc nhà thơ kín đáo để lộ nữ tính của mìnhvào bài thơ Thi nhân nói nhiều đếnmai, liễuvốn là những từ chỉ phụ nữ trong thi liệuĐông phương (…) Bà Huyện Thanh Quan khi dùng chữk ẻ c h ố n C h ư ơ n g Đ à ithì đãnói về liễu Chương Đài, về người phụ nữ Ngoài ra, thơ Thanh Quan cũng nói nhiềuđến cỏ, thứ thực vật rất gần với thân phận phụ nữ Chính nữ tính này của thi nhân đãlàm mềm hóa, thân mật hóa thể thơ Đường luật vốn trang nghiêm, đôi lúc đến lạnhlùng” [126, tr.141] Tác giả Đặng Tiến cũng nhận định: “Sở dĩ thơ Bà Huyện ThanhQuan gây được một ấn tượng sâu xa như thế, là nhờ một sự nhất trí, nhờ cái hồn chungcho cả mấy bài thơ bà để lại: đó là nữ tính chứa chất trong thơ bà Nữ tính dồi dào đếnnỗi từ tình cảm đến cảm giác, đến ngôn ngữ, nhạc điệu trong thơ bà, đều là một thứ dathịt đàn bà quyến rũ Tình cảm

Bà Huyện Thanh Quan có hai đối tượng: là dĩ vãng vàgia đình; đây là thứ tình cảm đặc biệt của phụ nữ Người đàn bà vốn hay ngoái lại dĩvãng, dù chỉ làmột thứdĩ vãng không cógì Văn chương nữlưu, thường làv ă n chương kỷ niệm, văn chương của quá khứ”

[133] Nữ tính được thể hiện nhuần nhịtrong thơ BàHuyệnThanh Quan vớihai chủ đề cơbản làdĩ vãng và giađình,m ặ t khác lại được kể qua giọng của một người lữ thứ, vừa đi đường vừa hoài niệm, hồi cố:“Người-đi-đường-chứng-kiến kể lại những "điều trông thấy" của mình, cảm xúc củamình, nỗi buồn nhớ của mình bằng một giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, thỉnh thoảng lạixentiếngthởdài,nhưngcũngkhônghiếmkhicósựnồngấmcủathânxác(nhưkhig ọi niềm tâm sự của mình là nỗi hàn ôn!) Thơ Đường, do ảnh hưởng của Thiền học,vốn là một thứ mỹ học tĩnh Nhưng với sự xuất hiện con người lữ thứ, thơ ĐườngThanh Quan đã bắt đầu có sự chuyển dịch, tuy còn rụt rè về phía động Đó là ảnh xạcủa ý thức cá nhân đã bắt đầu thức tỉnh trong lớp người tài tử đương thời” [133] Nhưvậy, về cơ bản, trong thơ Bà Huyện Thanh Quan đã bước đầu xuất hiện yếu tố tự thuật,dù còn sơ khởi và kín đáo Những nỗi niềm vừa riêng tây vừa khái quát, được bao bọcbởi một thứ ngôn từ mỏng mảnh nhưng gan ruột, tạo ra một ấn tượng đặc biệt vớingười tiếp nhận Thơ của nữ sĩ là sự lồng ghép, đan cài giữa nỗi nhà và những tâm sựlớn,giữaquákhứvàhiệntại,giữariêngvàchung,giữacáthể hữuhạnvàthờigiantr ôi chảy, không gian biến cải Tự thuật với dáng vẻ củac ả m t á c t ạ o n ê n m ộ t n g u ồ n thơ đầy hoài cảm, da diết thiết tha Tuy nhiên, cần thận trọng khi đặt ra vấn đề nữ tínhtrong thơ của

Bà Huyện Thanh Quan nói riêng và các tác giả nữ nói chung, vì như vậy,vô hình trung đã tạo ra một khung khổ với các tiêu chuẩn đặt định về giới tính, pháitính Đặc biệt, khi đặt trong tương quan với nguồn mạch thơ Hồ Xuân Hương, thì việckiếntạokháiniệmvề“nữtính”ởđâysẽtạorađộvênhlệchnhấtđịnh.Diễnngônvềnữ tính nên được hiểu ởtrạngtháimở,vàcácđặc trưng củatínhnữsẽ liên tục đượctái tạo và kiến thiết Đặc biệt, với việc chớm nở xu hướng tự thuật trong sáng tác của cácnhà thơ/nhà văn nữ giới, đàn ông sẽ trở thành đối tượng bị nhìnd ư ớ i n h ã n q u a n n ữ giới(female gaze)mà chúng tôi đã có phân tích ở phần trên Mặc dù có thể khẳng địnhchưa thể có mộtfemale gazeđúng nghĩa trong văn học thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷXIX do sáng tác của các nhà thơ nữ vẫn chưa vượt thoát hoàn toàn khỏi sự chế ướcnam quyền và đàn ông vẫn chưa bị “vật thể hóa”(objectifying)đúng nghĩa trong cácsáng tác còn ít ỏi này; nhưng việc tác giả nữ phát ngôn ở ngôi thứ nhất và công nhiênphê phán, nhìn nhận các vấn đề, thói tệ ở đàn ông đã là một sự bứt phá so với các giaiđoạn trước đó.

Nếu như ở các giai đoạn trước, nam giới được coi là đối tượng độc quyền trithức: từ kiến tạo tri thức, các diễn ngôn quyền lực, các mệnh đề ngôn chí, sáng tác thơcac h o đ ế n v i ệ c t i ế p n h ậ n , t h ư ở n g t h ứ c N ữ g i ớ i t r ê n t h ự c t ế k h ô n g đ ư ợ c đ i h ọ c , không có ngôn ngữ riêng, cho nên không được trao cho bất cứ quyền lợi nào về trithức; trở thành đối tượng thụ động, bị trấn áp đè nén về mặt tư tưởng, chịu sự giáo dụcngặt nghèo về lễ giáo. Công việc của nữ giới được mô tả là những công việc gia đình,phục tùng chồng con, phần nào gây nên ấn tượng về những công việc thuần túy chântay, không có sự can dự của tri thức Tuy nhiên, đến giai đoạn này, khi quá trình hoánvị diễn ngôn nam tính – nữ tính diễn ra mạnh mẽ, khi nam giới đã dần đánh mất cácđặc quyền đặc lợi của giới/ giai cấp mình, thì kiến tạo tri thức không còn là độc quyềncủa nam giới nữa Thậm chí, việc tỏ ra mình có chút tri thức, chữ nghĩa (đồng nghĩavới kẻ sĩ, văn nhân, học trò ) lại là bất lợi, bởi nó dễ dàng bị đánh đồng với sự bất lực,nhu nhược, yếu mềm – đặc trưng của nam tính thời kỳ này Nữ giới, đã dần công khaithể hiện phẩm chất, tài năng của mình, không chỉ trong các lĩnh vực và phương diệnthuầntúycủanữtínhmàcảởkhảnăngkiếntạovàtiếpnhậntrithức.

Sựmiêu tảthânthểnữgắnvớikhátkhaodụctính

Khác với các giai đoạn trước, vẻ đẹp say lòng người của giai nhân không phảithứ tai họa làm nghiêng nước nghiêng thành, khiến con người u mê, chìm đắm. Thânthểd ầ n t á c h r a k h ỏ i c á c g i á t r ị đ ạ o đ ứ c đ ể k h ẳ n g đ ị n h g i á t r ị t ự t h â n

T r o n g v ă n chương của các tác giả nữ, thân thể của nhân vật nữ giới đã trở thành một phạm trù mỹhọc, khi nó dần tách ra khỏi sự câu thúc của cái nhìn định giá và thái độ răn ngừa nữsắcđểthểhiệnnétđẹpthuầntúyvềmặtthểchất.Thânthểấygợiranhữngkhátkhao dục tính ở đàn ông, hoặc công nhiên phóng chiếu mình ngang hàng với thiên nhiên đểkhẳngđịnhgiátrị. ĐoànThịĐiểmtrongBíchCâukỳngộkýđểchovẻđẹpcủaGiángKiềuhiệnlêntrongconmắt củachàngTúUyên:―Đươnglúctưởngnguyện,chợtcảmthấygióthoảngđưa hương thơm lại, chàng ngẩng đầu lên trông, thì thấy một bọn năm, sáu người mặcáođỏtừtrongchùađira,nhởnnhơởdướicâyđu,vừatrẻvừaxinh,đềulànhữngtrangquốcsắc.Tro ngbọnđócómộtngườitrạcđộmườibảy,mườitámtuổi,màychialáliễu,máửnghoađào,nhansắctuyệ tđẹp,ănmặcrấtgọngàng.Chàngvừađoáinhìn,thìcốtcách như ngọc, da dẻ trắng ngần thật là bậc khuynh thành khuynh quốc; từ lúc đó tinhthần ngây ngất thể hiện trên nét mặt, một điểm xuân tình dừng cả lại trên mình mĩnhân‖[32, tr.165] Vẻ đẹp nõn nà ẩn chứa màu sắc tính dục của Giáng

Kiều trong đêmđộngphònghoachúcvớiTúUyêncũngđượcĐoànThịĐiểmmiêutảkỹlưỡng:―NgânHà ngang bến Thước, gương băng chiếu mày ngài (…) Nhẹ nhàng cầm đôi tay ngọc,hoanáicùngbuôngmànnămsắchoa.Vẻyểuđiệukhôngcáchnàovẽđược(…).Vẻnõnnà trong đài thất bảo, tư dung ngàn vàng trong nhà cao Dung nhan đẹp trên đời khósánh,mắttụcmấykhiđượcngắmnhìn. (…)Cơthểcònnhiễmmàuphấnsontrangđiểmnhạt.Vẻyêukiềubuổisángngắmmàno.Nướclanthayp hấnsáp,cỏchicàilưngeo.Lảlướt thêm vẻ mới, thẹn trước đây đã sai Da dẻ từ đây mềm mại, từ đầu đến chân đểchàngấpyêu‖[32, tr.214-216]. Đoàn Thị Điểm không ngần ngại miêu tả vẻ “nõn nà” của Giáng Kiều qua conmắt si tình của Tú Uyên,―một điểm xuân tình dừng lại cả trên mình mĩ nhân‖.Vẻ đẹpấy rõ ràng gợi ra những khát khao về dục tính cho dù kín đáo Cảnh động phòng giữaGiáng Kiều và Tú Uyên tuy đã được “ngụy trang” dưới lớp ngôn từ ước lệ nhưng vẫnthấm đẫm màu sắc hoan lạc:―Hứng cuồng xô đệm loan, xuân nồng lay màn thúy Tócmướtnhưmâyrối xõa,mồ hôi nhòa phấnson‖.

Trong thơHồ Xuân Hương, thân thể ngườinữhiện lên với vẻ đẹp tựn h i ê n , khỏe khoắn, dồi dào sức sống, thậm chí kỳ vĩ như một kỳ quan Nữ sĩ không ngần ngạiđưa vào thơ mình hình ảnh của các bộ phận cơ thể nữ giới, vốn bị coi là cấm kỵ như:đôi bầu ngực, âm vật… Cô thiếu nữ ngủ ngày với đôi gò Bồng Đảo ẩn hiện hớ hênhdưới dải yếm khiến cho chàng quân tử dùng dằng, mê đắm, không nỡ dời chân Da thịtcũng được Hồ Xuân Hương miêu tả: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn‖.Riêng với biểutượng âm vật, HồXuân Hương sử dụng một loạt các biểu tượng -c ổ m ẫ u t r à n n g ậ p tính nữ, có nguồn cội từ văn hóa dân gian để miêu tả:hang, động, giếng nước, chiếcquạt, khung cửi, kẽm, kẽ, khe, lạch… Những biểu tượng phồn thực dồi dào sức sốngnàychínhlànhữngsiêumẫuđiratừvănhóadângian,gắnbóchặtchẽvớitâmthức người Việt Chính qua hệ thống biểu tượng về thân thể này, Hồ Xuân Hương đề cậpthẳng thắn, trực diện đến tính dục, đến nhu cầu thiết yếu của người phụ nữ trongchuyện gối chăn Thân thể trong thơ Hồ Xuân Hương thậm chí được miêu tả ở trạngthái uy quyền, khi nó khiến các đấng mày râu phơi lộ toàn bộ dục vọng, hạ bệ hình ảnhnhững hiền nhân quân tử vốn “cao cao tại thượng” Chưa bao giờ trong thơ ca cổ trungđại, lại có hình ảnh táo bạo của cô thiếu nữ ngủ ngày trong trạng thái “hớ hênh”, đượcmiêu tả trực diện, không chút mành che rèm rủ Hồ Xuân Hương còn nâng hình ảnhngười thiếu nữ sánh ngang với thần tiên:―Đôi gò Bồng Đảo sương còn ngậm/ Mộtlạch Đào Nguyên suối chửa thông‖.Vẻ đẹp thân thể của người nữ trong thơ Hồ XuânHương là vẻ đẹp tự nhiên, gợi cảm, hữu hình, có khả năng khơi gợi những xúc cảmthẩm mỹ sâu sắc Hình ảnh chiếc bánh trôi―vừa trắng lại vừa tròn‖là cách miêu tả vôcùng trực quan, hình tượng về thân thể nữ giới trong trạng thái dồi dào, viên mãn, đẹpđẽ của tuổi xuân Vẻ đẹp ấy phải đi ra từ chính cảm nhận về thân thể, từ sự ý thức sâusắc về giới của Hồ Xuân Hương. Việc đề cập công nhiên đến thân thể, đi sâu vào khíacạnh xác thịt là thể hiện tiếng nói chống lại những quan niệm hà khắc về trinh tiết, đạođức…áp đặtlênngườinữ trongnhiềuthếkỷqua.

Mặc dù trào lưu chủ tình và chủ nghĩa nhân đạo là âm hưởng cơ bản của vănhọc giai đoạn thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, tuy nhiên điều đó không đồng nghĩavới việc nhìn từ góc độ giới tính/ phái tính, nữ giới đã “san bằng” được những khoảngcách với nam giới cả trong thực tiễn sáng tác và trong tư tưởng Từ điểm nhìn của cáctác giả nam giới, nữ giới/ nữ tính vẫn được kiến thiết theo bộ khung công – dung –ngôn - hạnh ở các truyện Nôm, khúc ngâm và một bộ phận văn xuôi; thái độ “răn sắc”và tránh xa người phụ nữ đẹp như một điềm bất tường ảnh hưởng tới thành quả củanam nhi vẫn còn rất đậm nét, đặc biệt trongHoàng Lê nhất thống chí.Sự đề cao ngườiphụ nữ thực thi trọn vẹn các nghĩa vụ đạo đức, các vai trò giới như người tình, ngườivợ, người mẹ…còn được đẩy cao hơn nữa với hình tượng liệt nữ với hai đại diện tiêubiểulàThúyKiềuvàĐặngThịHuệ.Diễnngônvềnữtínhnhưlàsựbấttoàn,thiếuh ụt, khiếm khuyết được thể hiện qua các phương diện: nhân vật nữ mất tiếng nói, thânthể bất toàn và bị biểu tượng hóa, trong đó thân thể người nữ được chú trọng ở cácphương diện: thân thể thấp kém, vô định, phụ thuộc; thân thể bị tha hóa; thân thể nữnhưlàđốitượngcủasự hưởngthụvềmặttínhdục.

Nhìnch un g, v ăn h ọc g i a i đ o ạ n này vẫnnằm trong qu yướccủa t r u y ề n th ốn g vănhọ ccổkhicácnhàvănxâydựngnữtínhvẫntrêncáckhíacạnhvẻđẹpngoạihình và sự tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức của nhân vật nữ Đó là trên bề mặt Ẩn sâu dướisựtuânthủcácnguyêntắcchínhthốngnàylàsựđốiphóvớicáccấmkỵcủacáctácgi ả nhà nho nam giới Việc miêu tả các nhân vật nữ và xây dựng bộ khung nữ tính theocác tiêu chuẩn chính thống, ở một chừng mực nào đó, giữ cho nhà văn một khoảngcách an toàn, tạo ra một “bia đỡ” đủ chắc chắn để tiến hành thám sát, thử nghiệm cácmã giới tính và các yếu tố phi chuẩn ở bề sâu Hình dung và quan niệm về giới nữ củacác tác giả nhà nho nam giới diễn ra cả ở hai chiều hướng khó phân tách: vừa duy trìcác tiêu chuẩn đạo đức truyền thống, vừa từng bước vượt rào, “xô đổ” các tiêu chuẩnấy.Cáctácgiảnamgiớiđềcaosắcđẹpvượtchuẩn,gắnbóvớitàinăngxuấtchú ngcủa các nhân vật nữ; lần đầu tiên miêu tả phụ nữ ở góc độ thân thể với khoảng cáchgần, và thân thể gợi ra các yếu tố dục tính, có sức hấp dẫn đối với nam giới chứ khôngchỉ là mối nguy hại đe dọa đến con đường công danh của nam nhi, thể hiện trong sángtác của Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du Mảng văn thơ viết về người vợ đề cao vai trònội tướng của người vợ trong gia đình “phu xướng phụ tùy”, với những vần thơ tâmhuyết, gan ruột cho thấy trong đời sống xã hội thực tế, quan niệm về vai trò của phụ nữtronggiađìnhcònnhiềuđiểmkhácbiệt,chưatrùngkhít.

Quá trình tự ý thức vềđịa vị của giớimình( h a y c h í n h l à h i ệ n t ư ợ n g n ữ g i ớ i dưới cái nhìn của nhà văn nữ) được tìm hiểu từ hai phương diện là xu hướng nữ giới tựthuật, sự miêu tả thân thể nữ gắn với khát khao dục tính (tiêu biểu trong thơ Nôm HồXuân Hương) Tự thuật mặc dù không phải phương thức sáng tác riêng của nữ giới,nhưng việc nhà văn, nhà thơ nữ tự thuật về các chủ đề riêng tư đã cho thấy sự thay đổiđáng kể so với các giai đoạn trước đó, khi tiếng nói của nữ giới gần như bị chìm nghỉmtrong các đại tự sự của nam giới Tự thuật giúp nữ giới công khai đề cập đến các nhucầu thiết thân, đến quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, truy cầu lạc thú ngang hàngvới đàn ông Tuy nhiên, văn học giai đoạn này chưa có chủ thể nữ tính, chưa có cái gọilà văn học nữ tính,văn học của giới nữ mà mới chỉ có những dấu hiệu, đặc điểm ngôntừmangtínhchủthểnữtính,đãbắtđầumanhnhanhữngtrảinghiệmnữgiới(dùcóth ểđượcphátngôntừđiểmnhìnnamgiới,chủthểnamgiới).

Chương4 MỘTSỐHIỆN TƢỢNGVĂNHÓATÍNH DỤCĐẶC BIỆT VÀ THỦ

Mộtsốhiệntƣợngvănhóatínhdụcđặcbiệt

Namtính mềm, đồngtínhluyếnáivàbiếnđổigiới

Mỗitácphẩmvănhọckhôngchỉmangmộtgiátrịhoặccáchhiểuduynhấtmàliêntụcđượcdi ễngiảivàchốngdiễngiải,đượcđặttrongthếliênvănbảnvớicáctácphẩmtrướcvàsaunó,với cáchiệntượngvănhóa,lịchsửcóliênquan.Chỉtrongdiễngiải,cáctácphẩmvănhọcmớibộclộtí nhchấtđathanh,tínhchấtnhòanhiễucủanó:nhiễuvềcăntính,vềvăntự,vềngônngữ,vềtácgi ả,vănbản,cáitôitrữtình,cáccâuchuyệncánhân… JudithButlervàEveKosofySedgwicksẽpháttriểnxahơnluậnđềcủaFoucaultchorằnggi ớitính,tínhdụcmangtínhdiễnngônkhihọthốngnhấtvớinhau ở quan điểm: giới tính, tính dục là các diễn ngôn biểu hành: “Người ta không sinhralàđànbà,đànônghayđồngtính:ngườitatrởthànhđànbà,đànônghayđồngtínhchỉtron gngữcảnhsựtrìnhdiễn,biểuhànhhaykhôngtrìnhdiễn,biểuhànhnhữnghànhvinhấtđịnhnàođó.Đồ ngtínhkhônggọitênmộttrạngtháitồntại:nóbiểuthịmộthữuthể(being)thựchiệnmộtsốhànhvinhấ tđịnhnàođó,kẻđượcnhậndiệnvàđượcphânloạibằngnhữngphạmtrùxãhộihơnlànhữngthuộctínhb ảnchất”.Anhthuộcgiớinào,theođó,khôngphảiđượcxácđịnhtheonhữngbảnchấtđượcmặc địnhlà“trờicho”,“sinhrađãthế”màđiềunàyphụthuộcvàoviệcanhlàmgì,anhbiểuhành, anhtrìnhdiễnnhữnghànhvigìvànhưthếnàotrongnhữngngữcảnhvănhóacụthể”[37,tr.100]. Văn học thời kỳ này ghi nhận sự “mềm hóa” trong cấu trúc nam tính khi nhữngđặcđiểmnhưtrạngtháiủymị,dễtổnthương,sầubi,đacảm… trởthànhđặctrưngtrongcácsángtáccủatácgiảnamgiới.Vàhệquảcủaviệcđọcratìnhtrạngbịâmtínhh óa,bịgiảiphẫucủacấutrúcnamtínhlàsựghinhậnsựthayđổi,đảochiềucủadiễnngônquyềnlực,kh inamtínhbịchuyểndần/bịkhámpháratìnhtrạng,trạngtháitiêucực,lépvế,kémcỏi, thụ động hơn Quá trình âm tính hóa, “mềm hóa” nam tính này là đặc điểm tất yếucủathờiđạinày.Theochúngtôi,sựsuygiảmnamtính,sựthâunhậnnữtínhvàocấutrúcnamtínhlà mộtdảiphổcáchiệntượngcósựphảnbáclạicácdiễnngôntruyềnthốngvềgiớitínhcũngnhưđềxuấtcác cáchđọckhácđểtìmracácmãgiớitínhẩnsâutrongtácphẩm,làviệcnhìnvàmôtảnhânvậtbằngconmắt hiệnthực,đachiều. Đồngthời,khôngthểkhôngnhắcđếnđâylàthờiđạicủachữ“tình”và“tình”trởthành nguyên tắc chi phối hoạt động, ứng xử của con người; nó giúp lật lại những diễngiảivềgiớimộtcáchchânxácnhất.“Mộtsốnhànghiêncứuđãchỉratrongtruyề n thốngĐôngÁđãhìnhthànhmộtmẫuhìnhnamtínhđặcthù-“thưsinh”.“Thưsinh”làngười nam giới theo đuổi con đường học hành hơn là khẳng định bản thân, khẳng địnhnam tính bằng con đường võ nghệ, binh nghiệp, do đó, thường được tạo hình trong vănchương và hội họa theo xu hướng nữ tính hóa Nhà nghiên cứu

Zuyan Zhou đã viết cảmộtchuyênluậnvềhiệntượngáinamáinữ(androgyny)trongvănhóaTrungHoacuốiđời Minh đầu đời Thanh, mà ở phần đầu cuốn sách, tác giả đã lưu ý đến việc đề caophạm trùtình(cảm xúc, ham mê, luyến ái ) đã ảnh hưởng đến việc lý tưởng hóa namgiới theo khuôn mẫu nữ tính: “[ ] khuynh hướng nữ tính mà nền văn hóa nam giớimuốn thâu góp vào trong sân khấu, thơ phú, thư pháp, phục trang và thị hiếu thẩm mỹcóthể,hayítnhấtmộtphần,làdo„địavịđượcưuái‟mà„nữtínhđượctậnhưởng‟trongtràolưusùng

„tình‟chốnglạibáquyền”.TheoZhou,thìtrongbốicảnhvănhóa,lịchsửnày, nữ tính là thứ gần nhất với cái “chân” (chân thực, chân thành) Xu hướng này ítnhiều cũng ảnh hưởng đến việc khắc họa nhân vật nam trong văn học trung đại

Chính trào lưu “sùng tình”, “chủ tình” trong văn học giai đoạn này đã tác độngđến sự ra đời của loại hình nhà nho tài tử và hình tượng nhân vật tài tử Trong sáng táccủa các nhà nho tài tử thì kiểu nhân vật nam giới mang phẩm chất tài tử cũng trở đi trởlại với đầy đủ các cung bậc của ham muốn, bản năng, và những thôi thúc được thấuhiểu tài năng, được thỏa mãn các nhu cầu trần thế Trương Sinh trongTây Sương kíđãbỏ ngang việc thi cử để theo đuổi Thôi Oanh Oanh, đã đặt tình yêu và nữ sắc lên trênmục đích mưu cầu danh vọng và ý chí lập thân của người quân tử Lương sinh củaTruyện Hoa Tiên, Kim Trọng củaTruyện Kiều, cũng là những văn nhân đã được giảnlược các đặc điểm tu thân để tập trung vào con đường tình ái với đủ mọi cung bậc cảmxúc trần tục, mới mẻ Sự tận tụy đối với ái tình và sự dễ tổn thương khi tương tư, vốntừng bị coi là đàn bà và đáng hổ thẹn, thì nay trở thành những phẩm chất đáng mơ ướccủa các đấng nam nhi trong tiểu thuyết tài tử giai nhân và cho thấy sự định nghĩa lại vềnam tính Song

Geng còn sử dụng thuật ngữ―fragile scholar‖(tạm dịch: học giả yếuđuối)đểgọingườitàitử/mangphẩmchấttàitử.

Trong hai phẩm chất cơ bản của người tài tử, thì càng ngày,t ì n hcàng đượcnhấn mạnh hơn so vớitàibởi tính chất truyền thống củatàivà khả năng dễ dàng đạtđược nó thông qua việc học tập và tu thân Tuy nhiên,tìnhnhư một phức hợp cảm xúcđa dạng thuộc về bản tính, là phương diện bẩm sinh và khó đạt được thông qua conđường cơ học, vì vậy, nó ngày càng được tô đậm như một yếu tố đặc trưng ở người tàitửkhimu ốn kh u biệth ọvớithế giớixu ng quanh Từ chỗgắ nliềnv ới sựthỏa m ã n nhục dục ở thời kì đầu, sau đó,tìnhđã tiến gần hơn đến việc mô tả bản tính đa cảm ởngười tài tử, với sự nhạy cảm (có đôi lúc bị xem là thái quá) trước thiên nhiên tạo vậtvà con người Phạm Thái trở thành nhà nho nam giới đầu tiên viết một bài văn tế,không phải cho vợ mà là cho người yêu, nhưng dám gặt phăng lễ giáo để gọi QuỳnhNhư là “nương tử”, để khóc những tiếng khóc sầu thương bậc nhất trong lịch sử vănhọctrungđạiViệtNam:

Lạicóđiềuđauđớnthế.Nhàhuyênvícónămcóbảy,màriêngmìnhnàngđeophậnbạc,t hì lửanguộinướcvơicòn cólẽ.(…)

Nay qua nấm cỏ xanh, tưởng người phận bạc, sùi sụt hai hàng tình lệ, giãi bàymộtbứckhốc văn,đốt xuốngtuyềnđài,tỏcùngnươngtử!

Khi tương tư, các nhân vật nam tài tử si tình vì tình yêu và giai nhân mà sẵnsàng bỏ quachuyệnc ô n g d a n h h ọ c t ậ p , n g à y đ ê m t ơ t ư ở n g t ớ i n g ư ờ i đ ẹ p , t h ậ m c h í sinh bệnh vì tương tư Song Tinh khi tương tư:

“Chàng Sanh trở lại tây sương/Sáchđèn chẳng tưởng, văn chương biếng nhìn/Hảo cầu luống nghĩ một thiên/Mảng hômnuôi ngựa mà quên cưỡi kình‖.Lương sinh củaTruyện

Hoa Tiênthì vì tương tư

DaoTiênm à t r ở n ê n s ầ u n ã o , k h ó c t h a n , t h ậ m c h í đ ư ờ n g đ ư ờ n g l à m ộ t đ ấ n g n a m n h i nhưng lại phải quỵ lụy nàng hầu Vân Hương không chỉ một lần để nhờ nàng nói giúpvới người trong mộng:

“Bấy lâu đắp nhớ đổi mong/Trót lòng đeo đẳng, trót công tìmtòi/Nghĩ cho nhỏ mọn thiệt thòi/Đài gương may họa rõ soi dấu bèo/Xiết bao mấy nỗinằn nì/Thảm oanh khúc rối, sầu chia giọt tràn”, “Bóng kiều mong gửi thân la/Biếtđemrìubúađểmàcậyai?

‖,“Thấylờinhưgãymốitình/Sángmàutôtỉnhdịuvànhvan lơn/ Chi điều liễu tủi hoa hờn/Mội hai đã cậy, muôn vàn chẳng quên‖.Kim

TrọngđượcNguyễnDudànhcảmộttrườngđoạnđểmiêutảcảnhtươngtưsầunhớ:“Sầuđongcàng lắc càng đầy/Ba thu dồn lại một ngày dài ghê/Mây Tần khóa kín song the/Bụihồng liệu nẻo đi về chiêm bao/Tuần trăng khuyếtđ ĩ a d ầ u h a o/Mặt mơ tưởngm ặ t lòng ngao ngán lòng/Buồng văn hơi giá như đồng/Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phímloan/MànhTươngphấtphấtgióđàn/Hươnggâymùinhớtràkhangiọngtình‖.

Các nhân vật nam tài tử đều đang là nho sinh, nhưng các tác phẩm chỉ nhấnmạnh ở họ thái độ và hành động trước tình yêu mà lược bỏ bớt các phương diện tu tập,họchành.Đốivớiviệcphảihànhđộngmộtcáchchủđộngđểđạtđượckếtquảtrong tình yêu, các chàng trai si tình đều không quản ngại với đủ phương cách từ thăm dò,ngóng đợi, dọn về ở gần nhà người đẹp, nhờ cậy người “nội ứng”…N g u y ễ n

V ă n Xung nhận xét: “Nhưng trong cái địa hạt quá mới mẻ nầy đối với họ - địa hạt ái tình -những bước đầu của họ không sao tránh khỏi những ngỡ ngàng Phạm Kim đã bướcnhữngbướcđầuáitìnhngỡngàngấytrongSơkínhtântrangcũngnhưngườibạnđồngthời hoặc trước đó một ít của anh: Phan Tất Chánh trongPhan Trần truyện,Trần TúUyêntrongMaiĐìnhmộngkývàLươngDiệcThươngtrongHoaTiêntruyện.NgườitanhậnthấyPh ạmKimthìvồvậpquáđáng,yêuvộisốngcuồngmộtcáchhoangdại;PhanTấtChánhthìsimêmộtcáchthiể unãothảmthương;TrầnTúUyênthìviễnmơxathựctế; Nguyễn Huy Hổ thì lánh đời tìm mộng; Lương Diệc Thương thì lại có vẻ phườngchèo Tất cả đều chỉ có cái ồn ào bên ngoài mà lại thiếu bề tinh tế bên trong. Phải chờđến Kim Trọng trongĐoạn trường tân thanhcủa Nguyễn Du, mới thấy được cái mựcthướccânbằngchữngchạccủamộtmốitìnhthậtsựthiếttha;thiếtthasâuđậmvàchìmlắng vào bên trong Người thanh niên thế hệ cuối Lê - đầu Nguyễn phải chờ đếnĐoạntrường tân thanhcủa Nguyễn Du mới thực sự quen thuộc với ái tình, mới tỏ ra được tựnhiên sống động, mới thực sự trưởng thành trong tình yêu Có thể nói: khuynh hướngtrữ tình rầm rộ trong văn học Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn là hậu quả tất yếu của sựsụp đổ những thần tượng Nho giáo cuối thế kỷ XVIII Nó có ý nghĩa như là một phủnhận thời cuộc, một khước từ tham dự vào thực trạng xã hội, một hồi hướng vào đờisốngnộitâm,mộtchốibỏ-vìhoàinghi-bổnphậnđểtrởvềvớitìnhcảm”[162,tr.77].

Và “tình” là sợi dây xuyên suốt toàn bộ các tác phẩm, dẫn dắt các nhân vật namgiới đi qua các biến cố, “tình” là phương diện chính, là hơi thở của các tác phẩm.Những chàng trai si tình không chỉ vật vã, đắm đuối trong giai đoạn đầu của tình yêulãng mạn, mà trong toàn bộ tác phẩm Trường đoạn Kim Trọng trở lại vườn Thúy vàbiết chuyện Kiều phải bán mình chuộc cha được Nguyễn Du miêu tả ở cấp độ

“thốngthiết”: “Vật mìnhvẫygió tuôn mưa/ Dầm dề giọt ngọc thẫn thờh ồ n m a i/Đau đòiđoạn, ngất đòi thôi/Tỉnh ra lại khóc, khóc rồi lại mê‖.N g a y c ả T h ú c S i n h , b i ế t t i nKiều chết cháy khi mình vắng nhà, cũng―gieo mình vật vã khóc than‖,và khẳng địnhnỗiđauđớnkhônkhuâykhivắngđikẻtriâm:―Dễairấpthảmquạtsầuchokhuây‖.

SongTinh kh it hu ph ục giặc P hi ên tr ởv ề, b i ế t t in Nh ụy Châuđã t ự t r ầ m th ìthẫn thờ, đau đớn: “Trạng nghe chưa kịp hỏi cùng/ Thần hồn thoát đã bay không baogiờ/ Đỗ quyên dứt tiếng u ơ/ Hơi rùa chẳng động vật vờ ngả ngang‖hay―Khóc thantrách đất kêu trời/ Oan chi nỡ phụ đổi dời âm dương‖.Việc miêu tả cảm xúc nam giớitheo lối đặc tả và thậm xưng như thế đã bỏ qua phương diện tầm vóc trượng phu hayđặcđiểmđạođứccủanhânvật,màchỉtậptrungvàokhắchọabảntínhđasầu,đacảm và đẩy nó lên mức độ cao nhất, có phần “kì dị” và hơi cực đoan Định lượng về namtính theo đó, không hề giảm đi mà còn được tăng lên, bởi hình mẫu về nam giới cũngđã có sự thay đổi qua các thời đại Sự yêu chuộng sầu bi, đa cảm trở thành một “khẩuvị” của cư dân thành thị và là nguồn dẫn cho sự ra đời củanam tính mềm(softmasculinity) vàphản nam tính(anti - masculinity) Giả Bảo Ngọc trở thành hình tượngnam được yêu thích không chỉ trong thời điểm màHồng lâu mộngra đời, mà còn đếnmãi sau này, bởi tính chất “kì” trong thủ pháp xây dựng nhân vật Đó là một nhân vậtnam mang các đặc điểm của nữ giới(feminised boy), cókhuynhh ư ớ n g t i ế p x ú c g ầ n gũi với nữ giới, mang bản tính đa sầu đa cảm của nữ giới Ngoài ra, phong cách sốngvương giả và “khác người” của Giả Bảo Ngọc cũng là một đặc điểm thu hút, tạo ra“khẩu vị” mới lạ cho đối tượng tiếp nhận là cư dân thành thị Vẻ đẹp đầy nữ tính củaBảo Ngọc đã trở thành một điển phạm về sự lung lay của khái niệm nam tính truyềnthống, buộc nó phải rẽ sang ngả đường dung hợp để kiến tạo nên khái niệmnam tínhmềmvàphản nam tính– những “đặc sản” của văn học Minh – Thanh Trong kịch hátTrung Quốc, hiện tượnggiả trang/ đảo trang (cross-dressing/ transvestism)cũng chothấy mức độ yêu chuộng nam tính mềm; khi nhiều vai nữ được yêu thích được đảmnhận bởi các nam giới Những hiện tượng nam nhân yếu đuối trong văn học trung đạiViệt Nam tuy có sự bi lụy quá mức so với các giai đoạn trước, nhưng chưa đủ để tạothành kiểu nam tính mềm Điều này có nguyên do từ sự khác nhau về bối cảnh lịch sử,tư tưởng và đời sống xã hội giữa Việt Nam và Trung Quốc Đó cũng là lý do Việt Namkhôngthểhìnhthànhdòngvănhọcđồngtínhhaycónhữngtácphẩmvănhọctrun gđạiv i ế t r i ê n g v ề đ ề t à i đ ồ n g t í n h X ã h ộ i n ô n g n g h i ệ p c ổ t r u y ề n V i ệ t N a m c h u y ể n mình rất chậm sang cấu trúc thành thị, thậm chí một số thành thị vẫn tồn tại những khuvực nông thôn, thành thị còn có nguy cơ bị suy giảm trở về là nông thôn; tầng lớp thịdân với thị hiếu mới còn hình thành chậm; đội ngũ người sáng tác và thưởng thức chưađược chuyên nghiệp hóa mạnh mẽ Ngoài ra, văn hóa truyền thống Việt Nam vốn vẫncòn rất e dè với các hiện tượng lai ghép, chưa thể chấp nhận một “khẩu vị” xa lạ nhưthế Truyền thống Nam Á hài hòa, ưa bền vững sẽ khó lòng đẩy các phạm trù đến mứccựcđoan,cựcđạimàchỉtrungthànhvớicáchệthốngcổtruyềnmà thôi.

Ngoàira,điểmđặcsắccủathờikỳnàylàxuấthiệnnhữngnhânvậtnamgiớimà trong đó đặc trưng nam tính không còn lày ế u t ố h à n g đ ầ u p h ả i m i ê u t ả v à “ g ì n giữ” như Thúc Sinh, Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến và ngay cả Kim Trọng, Từ Hải cũngdường như ở trạng thái “bất toàn”… Những nhân vật này được miêu tả bằng bút pháphiện thực, giảm bớt tần suất ước lệ Mỗi nhân vật dường như thiếu một vài phẩm chấtđểcóthểtrởthànhmộtcánhânhoànbị,mẫumực,đủsứccứuvớtvàgiảithoáthoàn toàn nàng Kiều khỏi đoạn trường đau khổ Kim Trọng phong nhã, hào hoa, si tìnhnhưng chưa đủ quyết đoán, Thúc Sinh hào phóng, si mê nhưng hèn nhát, Từ Hải uydũng nghiêng trời nhưng thiếu lý tính và suy xét… Chính sự khuyết thiếu, không hoànhảo đó cho thấy Nguyễn Du đang không cố công xây dựng những hình mẫu nam giớihoàn mỹ, toàn bích mà để bút pháp hiện thực làm công việc khách quan của nó: chỉ ranhững “bất ổn” của những hình mẫu truyền thống, cho thấy sự quẫy đạp của con ngườicá nhân, sự trỗi dậy của ham muốn Sự không toàn bích tạo ra một thế giới nhân vậtnamđadiện,đồng thời tạorakhoảngtrốngđểKiều“pháthuy”bảnlĩnhcủamình.

Quá trìnhnữ tính hóa, âm tính hóanam tính còn được thể hiện qua chiến lượcmượn giọng, nhập vai nữ trong các khúc ngâm mà chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau.Thông qua việc mượn giọng nhân vật nữ giới, tác giả nhà nho nam giới đối phó vớicấm kỵ của lễ giáo và truyền thống về vai trò giới, để nói lên những điều thầm kín màxãhộicấmhọnóivớitưcáchđànông;đồngthờigiúphọcócáinhìnnhòmlỗkhóavà o thế giới tính dục, vào chính bản năng bị đè nén và giấu kín của mình Mượn giọnglà thủ pháp được các tác giả để tránh làm suy giảm nam tính, nhưng trên thực tế nó đãlàm công việc ngược lại: chỉ ra con người đa sầu đa cảm của nhà thơ, đồng thời chothấy sự phụ thuộc ở mức độ nhất định của nam giới khi phải “núp bóng” nữ giới, nóibằnggiọngnữ vàthânphậnnữ.

Giả trang/ đảo trang là những hiện tượng vốn rất quen thuộc trong văn hóa, vănhọcphươngTâynhưnglạixuấthiệnkháthưathớt,rờirạctrongvănhọcViệtNam.

Quátrìnhtựgiảivàquyềntựquyếtvềtínhdục(sexualagency)củanữgiới

Quyền tự quyết vềtính dục(sexual agency)là khái niệm được sửd ụ n g đ ể c h ỉ sự tự do trong lựa chọn và kiểm soát tính dục của mỗi cá nhân Nó đặc biệt có ý nghĩađốivớinữgiớibởiquyềntựquyếtvềtínhdụccủahọđãbịtướcbỏ(hoặckhôngthể hình thành) do nhiều điều kiện áp chế về văn hóa và tư tưởng Thậm chí, trong thời kỳhiện đại, quyền tự quyết về tính dục còn bị “lật tẩy” là khái niệm ngụy tạo (được sửdụng dày đặc trong truyền thông, phim ảnh,quảng cáo) nhằm tuyên truyềnv ề k h ả năng làm chủ vận mệnh và quyền được tự do làm chủ thân thể của nữ giới; nhưng thậtra sự tự do này vẫn nằm dưới sự kiểm soát của đàn ông, bị quy chiếu bởi cái nhìn đànông(male gaze).Nhiều nhà phê bình nữ quyền khẳng định phụ nữ chưa khi nào đạtđượcsexualagencyở mứctuyệtđối, đặcbiệtlàvớithân thể(body)củachínhhọ.

Marianne Cense khi khái lược lại quá trình vận động của khái niệmsexualagencyđã nhận định:Hầu hết các định nghĩa đều nhấn mạnh vào sự kiểm soát của cánhân đối với cơ thể Quyền tự quyết( a g e n c y )liên quan chặt chẽ đến quan hệ quyềnlực giữa conngười, làkhái niệm đượckếtnối vớicác khái niệmkhác vềb ả n n g ã(self), có tính tự chủ(autonoumous)hoặc gắn kết(bonded),ở trong kiểm soát cơ thểmộtaiđóhoặctrởthànhmộtchủthểthôngquacơthểnày.Cácmốiquanhệ(relationships)đóngmột vaitròquantrọngtrongviệctạoracáckhảnăng(responsibilities)và các ràng buộc cho các cá nhân trong vấn đề phát triển quyền tựquyếtvềtínhdục[171,tr.260].

Quyền tự quyết về tính dục có thể được xem như các cuộc đàm phán chiến lượccủa một cá nhân để xác định vị trí của bản thân và lựa chọn của một người trong bốicảnh xã hội, duy trì các mối quan hệ và ý nghĩa về trải nghiệm Các cuộc đàm phánchiến lược này diễn ra trong một bối cảnh văn hóa và xã hội rộng lớn hơn đặt ra nhữngràng buộc đối với quyền tự quyết của tất cả mọi người; tuy nhiên, do sự bất bình đẳngvề cấu trúc, một số người gặp nhiều khó khăn hơn những người khác trong việc đàmphán để có được quyền tự quyết Theo các khái niệm và đặc trưng trên đây vềsexualagency, thì văn học Việt Nam giai đoạn thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX đã bước đầu xuấthiện dấu hiệu của quyền tự quyết tính dục qua trường hợp tác giả Hồ Xuân Hương vànhânvật ThúyKiều.

Trướchết,khinhìnlạilịchsửthìtrongxãhộiphongkiếnhàkhắc,ngườiphụnữluôn phải che giấu các nhu cầu tính dục bởi chế độ gia trưởng quy định đó là cấm kỵ.Quanniệmđạođứckhắtkhecủaxãhộinamquyềnchorằngphụnữkhôngcóquyềnthụhưởngcáccảmx úcbảnnăng,khôngđượcquyềnđềcậpđếncácnhucầuthânxáccủacánhân cho dù đó đều là những nhu cầu thiết thân nhất của con người Nữ giới được ấnđịnh là một bản thể đầy khiếm khuyết và luôn ở thế thụ động, tối tăm, chờ đợi còn đànông là kẻ thụ hưởng, ban phát một cách chủ động Người phụ nữ được xem là đạo đứckhi cô ta không bộc lộ ham muốn tình dục và thỏa mãn các đòi hỏi từ phía đàn ông.PhạmVănHưngnhậnđịnh:“Dẫutrongthựctế“loàingười(…)cóđặcđiểmlàthự c hiện việc quan hệ tình dục gần như liên tục” nhưng người chủ động và thụ hưởng cảmxúccủaviệcquanhệtìnhdụcđótrongquákhứchủyếuvẫnlàđànông.Chừngnàophụnữ chưa ý thức rõ ràng về việc tạo ra và thụ hưởng cảm xúc tính dục thì việc tham giavào quan hệ tình dục của họ vẫn gần với hành vi mang tính chất bản năng hơn là có bộáo văn hóa ở trong ấy bởi “Bản chất văn hóa của quan hệ tính giao (…) đòi hỏi mỗi cánhân (…) phải có ý thức hưởng thụ khoái cảm tính dục và đồng thời phải có năng lựcsángtạorasựhưởngthụấy”[51,tr.243].

Trong văn học, tư tưởng kỳ thị nữ sắc của nhà Nho thường thể hiện sự khinhmiệt phầnthân xác bản năng, coi đó làs ự c ả n t r ở c h o v i ệ c t h ự c h à n h l ý t ư ở n g V ă n hóa dục tính dường như chỉ tồn tại công khai trong văn học dân gian với đầy đủ cácphương diện phong phú, phồn thực, sinh động; thể hiện tình yêu lứa đôi và khao kháthạnh phúc cá nhân bình dị của người bình dân Trong văn học bác học, các nhân vậtchínhd i ệ n , đ ạ i d i ệ n c h o l ý t ư ở n g c a o q u ý t r o n g t r u y ề n t h ố n g v ă n h ọ c V i ệ t N a m thường được xây dựng với sự cố ý gạt bỏ phần đời sống tình dục; ngược lại, để hạ bệhay giải thiêng một nhân vật nào đó, để tạo ra nhân vật phản diện, người ta lại hay gáncho chúng đời sống tình dục phóng túng Tính dục bị văn hóa chính thống xem là xấuxa, tội lỗi Do đó, sắc đẹp phụ nữ vốn hấp dẫn nam nhân bị các nho gia lên án, coi lànguồngốcgâytộilỗi.

Văn học thế kỷ XVIII- n ử a đ ầ u t h ế k ỷ X I X d à n h n h i ề u s ự q u a n t â m đ ế n n h u cầu bản năng của con người, không phải theo chiều hướng giáo huấn mà là sự trântrọng, đề cao, bung tỏa Thân xác, sắc dục là những yếu tố cấm kỵ của giai đoạn trướctrở thành đề tài phổ biến trong các sáng tác, đặc biệt trong thơ Nôm và các khúc ngâm.Các tác giả nam giới đã dành nhiều sự quan tâm đến nhu cầu bản năng của người phụnữ theo xu hướng bênh vực, công khai đề cập đến các vấn đề thân xác và nhu cầu vềtính dục của nữ giới Có thể thấy các tác giả nam giới quan tâm nhất đến lĩnh vực đờisống nội tâm người phụ nữ ở chỗ giải phóng các bản năng sống tự nhiên, gắn tình yêuvớinhucầuvềtìnhdục.ĐểtránhnécáccấmkỵcủaNhogiáo,cácnhàthơnamgiớiđãl ự a c h ọ n n h ữ n g p h ư ơ n g t h ứ c b i ể u h i ệ n d ụ c t í n h m ộ t c á c h t i n h t ế t h ô n g q u a c á c motif dục tính, thủ pháp mượn giọng nữ “Trong bối cảnh văn hóa tiết dục Nho giáo,một nhà thơ nổi tiếng có tinh thần đề cao con người trần thế, trần tục như Nguyễn Ducũng không thể, không dám trực diện nêu hình tượng thân thể và dục tính trong sángtáccủamình.HaitrămrưỡibàithơchữHáncủaôngkhôngcóbàinàonóiđếnthâ nthể dục tính, chỉ riêngtrongTruyện Kiều,ông rất mạnh dạn vềm ả n g đ ề t à i c ấ m k ỵ này Việc đề cao thân thể và dục tính củaTruyện Kiềuđã được nhiều nhà phê bìnhnghiêncứubànluận.Nhưngđểnóilêntiếngnóitáobạo,trựctiếpnhư thế,Nguyễn Du đã phải mượn cốt truyệnKim Vân Kiều truyện,một tác phẩm nước ngoài Để có thể tảthânthểcôKiềutắm,đểcóthểbênhvực,cảmthôngvớithânphậncủamộtkỹnữthanhlâu như nàng Kiều – một thân phận bị không ít nho gia sau ông kể cả một số nho gia ởđầu thế kỷ XX – công kích là dâm, là đĩ – Nguyễn Du phải mượn giọng kể của một tácgiả nước ngoài để che giấu tư tưởng về con người nhân bản, con người có quyền sốngthânxác,códụctính.VàngaycảKimVânKiềutruyệncũngkhuyếtdanhtácgiả:tácgiảTrung Quốc đã phải ẩn danh để dễ bề nói lên các dục vọng thân xác của con người”[121,tr.480-481].

Tuy nhiên, các nhà nho nam giới đề cập đến vấn đề tính dục một cách công khaivàcócáinhìnmớimẻvềchuyệnthânxácphầnlớnvẫnbắtnguồntừchínhnhucầu nội tại của chính họ trong thời đại của chữtình, chữthân Tác giả nam giới vẫn nắmgiữ cái trật tự tượng trưngmà ở đó họ là ngườic h i ê m n g ắ m , t h ụ h ư ở n g n g ư ờ i n ữ v à tận hưởng chính đặc ân như kẻ nắm giữ cái nhìn( g a z e r ) vào thế giới tính dục Nhânvật nữ vẫn là đối tượng của ham muốn, là kẻ phục vụ cho nhu cầu về tính dục của đànông. Câu hỏi đặt ra là nữ giới đã bộc lộ tiếng nói của mình về nhu cầu tính dục củachính mình, đã có sự đàm phán và thực thi các chiến lược cụ thể để vượt thoát khỏidiễn ngôn nam quyền hay chưa? Khi đã có sự lựa chọn và hành động cũng như đàmphán như một cá thể, một bản ngã độc lập (self) về tính dục, khi đó, nữ giới có thể đạtđượcquyềntự quyết(sexualagency).

Dưới con mắt của Hồ Xuân Hương, tính dục mang một chiều kích khác. Tìnhdục không phải là hoạt động có tính thụ động, một chiều có tính phục tùng Tình dụctrở thành nhu cầu tự thân của phụ nữ, gắn bó chặt chẽ với sự hưởng thụ Thứ tình dụctự thân đó là một lựa chọn, cho nên nó được xem là thú vui, là khoái cảm, là miền cựclạc vô biên: “Còn thú vui kia sao chẳng vẽ/Trách người thợ vẽ khéo vô tình‖,“Thú vuiquênc ả n i ề m l o c ũ/K ì a c á i d i ề u a i n ó l ộ n l è o”,“Bểá i n g h ì n t r ù n g k h ô n t á t c ạ n/Nguồnanmuôntrượngdễkhơivơi”(ChơiđềnKhánXuân). Đặc biệt, điểm mới trong quan niệm về tính dục của Hồ Xuân Hương là với bà,tìnhdụcnhằmthỏamãnnhucầu,hammuốncủangườiphụnữ;tìnhdụclàthúvuitựthân,chứkhô ngphảiđểduytrìnòigiống,“nốidõitôngđường”.Việccóconvớingườiphụnữcũnglàmộtlựachọn,m ặcdùtrướcđóhọbịđẩyvàothếphảilựachọn.Trong―Khôngchồng mà chửa‖, cô gái bị mang tiếng chửa hoang đã đường hoàng và ngạo nghễ lêntiếng:―Khôngcónhưngmàcómớingoan‖.“Ngoan”làphụctùng,tuânthủtuyệtđốicácquy tắc lễ nghi, đạo đức theo quan điểm truyền thống; nhưng “ngoan” với HồXuânHươnglàđingượclạiquanniệmcổhủcủaxãhộigiatrưởng,“ngoan”làmộtlựachọncótính “đối thoại”vàthểhiệnquyền tựquyếtcủacánhân với số phậncủamình:―Mảnhtình một khối thiếp xin mang‖ Quan niệm này có tính đột phá mạnh mẽ, phá tan các quy tắcvềluânlývàsựápbứccủaxãhộigiatrưởnglênngườiphụnữ,chốnglạisựđànáp,“côngcụhóa”nữ giới,coinữgiớinhưconngườiphậnvị,chứcnăng,thủtiêucácnhucầu,bảnnăngthânxácởhọ.Trongth ơHồXuânHương,quátrìnhtựquyếtvềtínhdụcdiễnraởcảhaihướng:vừađàmphán,đốithoạivớicác quanniệmcủatrậttựnamquyền;vừakhẳngđịnhcáclựachọncủacánhânvớitưcáchmộtbảnthểnữ độclập.Đâycũnglàmộtdấuhiệucủasexualagency-quyềntựquyếtvềtínhdục.

Tuy nhiên, như chúng tôi đã phân tích, các tác phẩm của Hồ Xuân Hương dù đãcó dấu hiệu của quyền tự quyết về tính dục, nhưng còn lẻ tẻ, rời rạc, chưa tập trungthànhxuhướng.BảnthâncácsángtáccủaHồXuânHươngvẫncòndấuấncủadiễnngônnamqu yền.PhảiđếnThúyKiều,thìquátrìnhtựgiảivềtínhdụccủanàngmớitrởthànhmộtcasestudytiêubi ểu.KhigặpKimTrọngvàthềnguyềnđínhước,Kiềumớiđếntuổicậpkê.Saumườilămnămđoạntrư ờng,chịumọisựđàyảivềthânxác,đến lúc đoàn viên, Kiều mới ngoài 30 tuổi, nhưng đã quyết lựa chọn một đời sốngkhông tình dục: “Từ rày khép cửa phòng thu/Chẳng tu thì cũng như tu mới là/Chàngdù nghĩ đến tình xa/Đem tình cầm sắt đổi ra cầm cờ‖,“Khi chén rượu khi cuộc cờ/Khixemhoanở,khichờtrănglên/Basinhđãphỉmườinguyền/Duyênđôilứacũnglàduyênbạn bầy‖.

MặcdùKimTrọngtrìnhbàynhữngquanđiểmhếtsứctiếnbộvềchữtrinhvàsựquyền biến trong cơn hoạn nạn, nhưng Kiều vẫn nhất quyết lựa chọn “khép cửa phòngthu”,trởthànhtriâmtrikỷvớichàng:“Khichénrượukhicuộccờ/Khixemhoanở,khichờtrăngl ên‖.WendyN.Dươngnhậnxétkháchílírằngkhitướcbỏđờisốngtìnhdục,“nàng cùng vui rượu thơ sáng tối cùng Kim Trọng – một hình ảnh như hai người đànôngvớinhau.Điềunàylạigợiđếnmộtsựxótxakháccủahoàncảnh;phầnthưởngchomộtngườiđ ànbàđứchạnhvớihệgiátrịNhogiáolànàngchếtđivàđượctáisinhthànhđàn ông Tiếng nói, tâm sự của nàng, của người phụ nữ cũng bị đoạn tuyệt như chínhtìnhdụccủanàng.Nàngđàmđạotrongthếgiớicủađànôngvớinhucầucủađànôngvàtưcáchđàn ông,hơnđượcthựcsựsốngvàyêuvớitínhnữvàbảnthểcủanàng”[181]. Ởđâ y, v i ệ c K i ề u t ừ c h ố i l ời đ ề n g h ị c ủ a K i m T rọ ng về v i ệ c t á i h ợ p ch ỉ n ê n được xem như một phần của xu hướng tự quyết tính dục ở nàng “Sexual agencycó thểcó nhiều hình dạng; có nhữngsexual agencythực sự thách thức những giá trị và làmthay đổim ố i q u a n h ệ g i ớ i h o ặ c đ ặ t r a n h ữ n g c â u h ỏ i v ề s ự b ấ t b ì n h đ ẳ n g c ủ a n h ữ n g mốiquanhệgiớithìcũngcónhữngagencyđặttronghoàncảnhngườiphụnữk hôngcó nhiều lựa chọn nào ngoài việc làm theo đúng những cái vai trò hay mong đợi ở họvàkhilàmđượcviệcấy,vịthếcủahọthayđổi.Trongviệcnày,Kiềuthựcthisexual agencycủa mình là trở thành một ngườiasexual Sự mềm dẻo, ít đối đầu, chịu màkhông chịu cũng là một chiến lược để đạtagencycủa mình!Nàng đã tự động hẹn ướcvớiKimTrọngbấtchấpthamkhảoýkiếncha mẹ.NàngnóivớiThúcSinhnênđãgiúpnàngrakhỏilầuxanh… nàngsửdụngchínhnhữngđiềurănvàtínhnữcủanàngđểcứumình, để từ chối Nàng đã làm mọi người thay đổi cái nhìn về trinh tiết…” [87] Kiềuvừa bị đẩy vào thế bị động trong suốt mười lăm năm lưu lạc bằng việc rơi vào hết biếncố này đến biến cố khác mà không thể nào thoát ra, nhưng đồng thời nàng cũng chủđộng để giữ mình và nương theo hoàn cảnh, cho dù không tránh khỏi những lúc nhắmmắtbuôngxuôi(Thàrằngliềumộtthâncon/Cũngliềumặtphấnchorồingàyxanh…).Vídụtr ườngđoạnThúcôngkhibiếtchuyệnThúcSinhđưaKiềutừlầuxanhvềlàmvợlẽ,đã“cáoquỳcửacông

”đểxinphânxử,Kiềuchấpnhậnchịu“phépgiahình”chứnhấtquyếtkhôngcamchịubị“phóvềlầuxanh

”:“Nàngrằng:―Đãquyếtmộtbề/Nhệnnàyvương lấy tơ kia mấy lần!/Đục trong âu cũng là thân/Yếu thơ vâng chịu trước sân lôiđình‖.Chính Thúc Sinh cũng nói đến việc Kiều dự liệu trước được ngày này: “Nàng đàtínhhếtxagần/Từxưanàngđãbiếtthâncórày‖.

Khi bị Hoạn Thư đánh ghen và đưa về Lâm Truy, Kiều tự biện bạch và cứumình bằng việc trình bày với Hoạn Thư: “Cúi đầu quỳ trước sân hoa/Thân cung nàngmới thảo qua một tờ‖.Kiều đã chủ động―rắp đem mệnh bạc xin nhờ cửa không‖, lạimột lần nữa đưa ra phương án để tự cứu mình Như vậy, Kiều đã dự liệu được nhữnghậu quả do những lựa chọn của mình mang lại, nhưng vẫn chủ động quyết định dấnthân và chấp nhận các hình phạt, đồng thời “thương thảo” một cách mềm dẻo để cóđượcđiềumìnhmongđợi.Khôngđốiđầuvànươngtheohoàncảnh,đểchấpnhậndùít dù nhiều những gì hoàn cảnh mang lại, từ đó lựa chọn phương thức “đàm phán” phùhợp để tồn tại, Kiều thực sự đã đạt được quyền tự quyết cao độ, một thứ agency quyềnbiến đáng học hỏi “Bằng việc đọc lại, từ chốit á i t r ì n h h i ệ n n h ữ n g g i á t r ị g i a t r ư ở n g mà tập trung vào những chiến lược những người phụ nữ huy động và phát huy tính tựgiải của mình,hoặc viết lại, phê phán những hệ giá trị ngầm ẩn phía sau, chúng ta làmsốnglạiKiềuvớimộttâmthếkhác”[87].

Mộtsốthủphápbiểuđạt diễnngôngiớiđặcthù

Mượn giọngnhưchiếnlượcđốiphócấmkỵcủanamgiới

Mượn giọng hay hư cấu giọng là cách chuyển dịch thuật ngữventriloquism,vốnlà từ dùng để chỉ hiện tượng, khi trên sân khấu, diễn viên thay đổi giọng nói của mìnhbằng cách không hé môi hay hé môi rất ít, gây ra cảm giác dường như giọng này vọngđếntừmộtnguồnâmthanhnàođó,thườnglàtừconrốicóđiềukhiểnchứkhôngphải từ chính diễn viên Có thể dịch từ này bằng nhiều phương án khác nhau:hư cấu giọng,mượn giọng, giả giọng, mặt nạ tác giả Đây còn được gọi là kỹ thuật nói giọng bụng,tức là một người đang nói và đánh lừa người nghe như thể tiếng nói của mình đangphát ra từ một vật hay người khác Ví dụ như trong sân khấu kịch sử dụng các con rốiđược điều khiển bằng các diễn viên đứng sau tấm màn hoặc trực tiếp trên sân khấu. Kỹthuật này ít thấy ở Việt Nam nhưng lại tương đối phổ biến ở các quốc gia châu Âu, vàcho đến nay vẫn đượctrình diễn trên sân khấu nhà hát, thậm chí trở thànhm ộ t l o ạ i hình biểu diễn đươngđại mang tính chất giải trí( e n t e r t a i n i n g ) Thuật ngữ này đượcvay mượn bởi một số nhà lý luận văn học dùng để đặt tên cho hiện tượng tác giả(thường là nam giới) mượn giọng nhân vật (người hoặc con/đồ vật) để gián tiếp nói ranhững suy nghĩ, quan điểm của bản thân mình Trong văn học trung đại, việc hư cấugiọng trở thành một hiện tượng có ý nghĩa đặc biệt khi tác giả nam giới hư cấu giọngnữ,bởitrongvănhóatrungđại,ngườiphụnữchịunhiềuhạnchếtrongphátngônv àtự biểu hiện Như vậy, theo tác giả Trần Nho Thìn thì hư cấu giọng, mượn giọng haymặt nạ tác giả chỉ là các tên gọi khác nhau của cùng một hiện tượng, chủy ế u đ ư ợ c hiểulàhiệntượngtác giảnamhư cấugiọngnữtrongtácphẩmcủahọ.

Giọng(voice)và các vấn đề liên quan đến giọng từ lâu đã trở thành mối quantâm của giới phê bình vì thông qua giọng, cá nhân biểu lộ mình một cách chân thực vàtoàn vẹn. Theo T.S Eliot, có ba kiểu giọng nói(voice)trong thơ: thứ nhất, đó là giọngtác giả tự nói với mình mà không nói với ai; thứ hai, là giọng nhà thơ nói với độc giả,dù đông hay không; thứ ba, là giọng của nhân vật do tác giả hư cấu nói với một nhânvật hư cấu khác (như trong kịch) Giọng nói của nhân vật hư cấu che đậy đằng sau nógiọngnóicủatácgiả,cóýnghĩanhưmặtnạ[203,tr.23].

Mượn giọng là cơ chế của mặt nạ tác giả trong thơ ca, thông qua kỹ thuật tự sựnày, tác giả nam giới nhập vai vào nhân vật nữ, “giả giọng” để nói lên những tâm sựkhuất khúc mà xã hội ngăn trở anh ta phát ngôn với tư cách đàn ông Do vậy, giả giọnghay nói bằng giọng của người khác (đặc biệt là người khác giới) là một kỹ thuật phứctạp, và lằn ranh giữa giọng của kẻ mượn và giọng của kẻ bị vay mượn nhiều khi mongmanh, khó phân xuất; tạo ra những văn bản đa giọng, đa thanh cũng như các sắc tháigiớitính,pháitínhxuyênthấuvàonhau.

Elizabeth D Harvey trong công trìnhV e n t r i l o q u i z e d v o i c e : F e m i n i s t

T h e o r y and Renaissance Textsđặt ra những câu hỏi: “Có nhất thiết phải có sự khác biệt giữamột giọng nữ được tạo ra bởi một người phụ nữ so với một tác giả nam? Nếu vậy, sựkhác biệt đó nằm ở đâu – hoặc ở cái gì? Có nhất thiết có một dấu hiệu phân biệt(mộtngônngữcủaphụnữkhácbiệtrõrệt),hoặcsựkhácbiệtđượcbáohiệutrongsựlĩnh hội của độc giả? Việc ai đang nói và tạo ra một “giọng nói” theo khuôn mẫu có sẵntrong văn chương thì có gì khác biệt? Những ý nghĩa hàm ẩn về chính trị và lý thuyếttrongviệc tácgiảnam giớimượngiọngnhânvậtnữlàgì?”[180,tr.32].

Tuy nhiên, bà cũng lưu ý rằng nói nhưvậy không có nghĩa là phủ nhậnt ầ m quan trọng của phái tính của tác giả bởi sự mượn giọng khác phái được xử lý khôngđồngđềuđốivớihaigiới:mộtngườiđànôngmượngiọngmộtngườiphụnữsẽkhác so với một người phụ nữ nói bằng giọng của người đàn ông, vì phái tính tự nó đã đượctạo dựng một cách bất cân xứng trong quan hệ với quyền lực Chính vì thế, một tác giảnam giới tuy “sử dụng mặt nạ nữ giới làm đòn bẩy hất bỏ những giá trị phụ quyền nàođó, nhưng, không giống với những nhân vật nữ mà anh ta mượn giọng, anh ta vẫn tậnhưởngchínhcáiđặcquyềnmàmìnhđãtìmcáchphơibày”[180,tr.40]. Theo Thais E.Morgan, việc viết thay người phụ nữ có thể phục vụ cho các mụcđíchs a u : 1 ) đ ể l o ạ i b ỏ t ư ợ n g d ư ơ n g v ậ t ( b i ể u t r ư n g c h o q u y ề n l ự c v ă n h ó a n a m quyền); 2) nhân lên gấp bội sự thỏa mãn nam tính qua thói tự ái ích kỷ hay thói tò mòbệnh hoạn nam giới; 3) cho phép nhà văn nam giới cảm nhận hay nói lên những điềumà xã hội cấm anh ta như một người đàn ông Ba mục đích nói trên có thể áp dụng đốivới những trường hợp như một số bài thơ vịnh vật được coi là của Hồ Xuân Hương(mụcđích1 và2); đối vớiChinhphụngâmvàCungoánngâmkhúc(mụcđích3).

Vìmượn giọngchính là cơ chế sử dụng mặt nạ tác giả trong tác phẩm, nên cầnthiết ở đây phải tìm hiểu thêm khái niệm vềmặt nạ Nhà nghiên cứu Lại Nguyên n đềcậpđếnkháiniệm“mặtnạtácgiả”và“mêhoặc”cónguồngốctừvăn họcNga.“Mê hoặc” là [mistifikacija], “mặt nạ tác giả” là [maska avtorskaja], tuy đều có gốc từLatin, nhưng ở ngành nghiên cứu văn học Âu Mỹ hầu như không thấy sử dụng kháiniệmvàt hu ật ng ữ t ư ơ n g đ ươ ng “ Mê h oặc” v ă n ch ươ ng đ ư ợ c d ù n g để tr ỏ m ộ t l oạ tbiện pháp nghệ thuật-văn hóa với những quy mô khác nhau Mức rộng nhất, ở cấp độvăn cảnh văn học, “mê hoặc” văn học trỏ trường hợp những tác phẩm mà tác quyềntinht h ầ n ( q u y ề n đ ứ n g t ê n t á c g i ả ở t á c p h ẩ m ) đ ư ợ c c ố ý g á n c h o m ộ t h o ặ c n h ữ n g người khác, có thật hoặc hư cấu, hoặc cố ý gán cho sáng tác dân gian Sự “lừa phỉnh”,“mạo danh” này (vốn là một trong những hàm nghĩa của từmystification) thao túngđược, - tức là có hiệu lực thực sự

- đối với công chúng và các thiết chế văn học đươngthời (nhà xuất bản, giới phê bình…); để đạt được hiệu quả ấy, sự mê hoặc đòi hỏi phảitạo ra được một bút pháp, một văn phong, một kiểu sáng tác nào đó cho “ngụy tác giả”(tác giả giả) kia [3] Có thể định nghĩa ngắn gọn: “Mặt nạ tác giả” là phương thức mànhà văn dùng để che giấu nhân thân thật của mình nhằm tạo ra ở độc giả một hình ảnhtácgiảkhác,-khácvới hìnhảnhthật,conngườithật”[3].

Ngoài ra, một thể loại đáng chú ý nữa là hát nói, khi đặt hát nói trong bối cảnhdiễn xướng, bối cảnh văn hóa, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy sự tương đồng của hátnóiViệtNamvớithểloạitừcủaTrungQuốc,nơicáctácgiảvănnhânnamgiớiviếtlời cho các ca nữ hát, trình diễn và do vậy, tác giả nam phải nhập vai vào người nữ,mang giọng nữ hoặc chú ý đến các đặc điểm của nữ giới cho phù hợp với câu chuyệnvà không gian diễn xướng “Nhân vì hát nói có nhiều điểm tương đồng với thể loạitừcủa Trung Quốc Chúng cũng là thể văn chơi, cũng do văn nhân nam giới viết cho cácca nhi hát nên chúng tôi muốn liên hệ so sánh quan hệ nam nữ - quan hệ giới trong thúchơi này mà giới nghiên cứu Trung Quốc đã nói đến Khảo sát về từ khúc Trung Quốcđời Tống, giới nghiên cứu cho rằng trong nhiều trường hợp, các bài từ được viết bởinhững nam nhân sử dụng tư cách phát ngôn coi là của phụ nữ và chúng được đưa chocác ca nhi nữ trình diễn tại các bữa tiệc rượu, bằng cách đó đặt người ca nhi vào vị trídiễn tả ước muốn của cô đối với anh ta, và vì tác giả bài từ cũng chính là văn nhân dựnhững bữa tiệc đó nên ca nhi buộc phải nói cô thuộc về người đã viết bài từ Từ nhữngmở đầu này, điều không có gì ngạc nhiên là các vấn đề giới và quan hệ dục tính cóđược một tầm quan trọng trong thể loại từ khúc hơn bất cứ thể loại nào khác trong vănhọc Trung Quốc” [121, tr.614-615] Từ nhận định này của tác giả Trần Nho Thìn, cóthể thấy việc “chiếm dụng” giọng nữ hay hướng tới vai nữ là một xu hướng phổ biến,có tính thao tác trong sáng tác từ hoặc hát nói, tuy nhiên mở rộng ra, có thể thấy mượngiọng từ một thao tác, thủ pháp có tính kỹ thuật đã dần tiến tới việc bộc lộ những khíacạnh sâu kín, những tâm tư “khuất khúc” của cả văn nhân nam giới và người ca nữ Sự“hòa giọng” trong một không gian giàu tính “chơi” như vậy giúp mở rộng những khảthể của biểu đạt, thu hẹp khoảng cách giữa hai giới, hai nhóm xã hội, cho thấy nhữngkhátkhao,xúccảmmangtínhbảnthể,chứkhôngápđặtchomộtvai, mộtgiớinào.

Dấu vết của hiện tượng tác giả nam giới mượn giọng nữ để nói về sự thiếu thốntình cảm và khát khaonhững xúccảm thânx á c c ủ a g i ớ i n ữ c ò n c ó t h ể t ì m t h ấ y q u a một số bài phú và hát xẩm như:Quá xuân phú, Mẹ ơi con muốn lấy chồng, Ba bực…màtrongphạmvicóhạncủaluậnán,chúngtôixinphépkhôngđisâu.

4.2.1.2 Mượn giọng và mặt nạ tác giả trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - nửađầuthếkỷXIX

Hiện tượng mất tiếng nói trong văn học của nữ giới đã không còn là hiện tượngxa lạ,nhưng một đối tượng tưởng chừng làm chủ các diễn ngôn thời trung đại như cácnhà nho nam giới cũng có lúc mất tiếng nói, do họ bị cấm phát ngôn những đề tài cấmkỵ,nằm ngoài diễn ngôn nam quyền Lập ngôn do đó từ xa xưa đã được nhấn mạnh làvấnđềhệtrọngđốivớinhànho,vàlậpngônbaogiờcũngsẽgắnvớicáctiêuchuẩn của đạo đức phong kiến, các đại tự sự về “trung, hiếu, tiết, nghĩa”, quân thần, phụ tử;những “ngôn chí”, “cảm hoài” Lập ngôn với nhà nho là một vấn đề đặc biệt hệ trọng,nhất là khi họ phát ngôn trong tư cách của kẻ sĩ Trong thời đại trào lưu nhân văn làmnảy nở những quan niệm tự do, phóng túng về sắc dục, tình yêu, thân xác; các nho sĩkhông thể né tránh Do đó, họ cần viện đến giọng nữ, đến khu vực ngoại biên để tự dothể hiện những tư tưởng phi chính thống của mình Tại những khu vực này, việc ngụytrang, đeo mặt nạ cho nữ giới để tạo ra những mặt nạ; việc giả giọng, mượn giọng trởnên phổ biến để nói thay những tâm sự sâu kín bị cấm đoán của nhà nho nam giới. Vănhọc Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX cho thấy nhiềuhiện tượng chuyển vị giới tính, đảo trang, vượt rào, mượn giọng/hư cấu giọng mà dễthấy nhất là qua các khúc ngâm và thơ Hồ Xuân Hương ỞChinh phụ ngâm khúcvàCung oán ngâm khúc, hai tác giả nam giới đã hư cấu giọng nói của người chinh phụ vàngườicungnữ,đểchohọphátngônởngôithứ nhất. Ởđâycầnphânbiệtviệcviếtthayvàviệchưcấugiọng,mượngiọng.Viếtthaylàcông việc của nhà nho trong đời sống chính trị, khi họ thường xuyên thảo chiếu, sắc,cáo… nhân danh vua hoặc người đứng đầu.

Trường hợp Nguyễn Trãi nhập vai Lê

Lợimàxưngta(dư)đểviếtBìnhNgôđạicáo,NgôThìNhậmthayQuangTrungviếtChiếucầu hiềnlà những ví dụ tiêu biểu về việc viết thay “Trong những trường hợp như thế,tác giả đích thực – nhà nho – có thể tận dụng hay lợi dụng cơ hội được nhân danh đấngtối cao mà phát biểu những tư tưởng riêng Nhưng tất cả đều rõ ràng, minh bạch: nhànhođượcgiaotráchnhiệmviếtvàvềcơbản,nộidungviếtđãphảiđượcquânvươngđặthàngvàxétdu yệt.Vàđiềucănbảnlànhânvậthưcấuvàtácgiảđềucùnggiớitính(…)Còn trong thực tiễn sáng tác thơ, vấn đề hư cấu giọng có tính chất khác, khi mà sự hưcấunàychẳngcóaiyêucầu,“đặthàng”ngoàisựtựgiáccủatácgiả”[121,tr.421].Việcviết thay theo các yêu cầu có trước để phục vụ các nhiệm vụ chính trị không hề giốngvới việc che giấu nhân thân hay giọng nói trong sáng tác văn chương vốn là một côngviệc hoàn toàn cá nhân Bởi vậy, mượn giọng hay hư cấu giọng là một cơ chế đặc biệtcầnđượcxemxétkỹlưỡng.

Tácg i ả N g u y ễ n K i m S ơ n k h i n g h i ê n c ứ u v ề s ự v ậ n đ ộ n g c ủ a N h o h ọ c V i ệ t Nam thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIXđã chỉr a n h ữ n g h ạ n c h ế c ủ a N h o h ọ c t á c đ ộ n g tiêucựctớivănhọc:NhosĩkhônghềphêphánlễgiáoNhogiáo,khôngchốngChuHy, càng không phê phán quan điểm đạo đức, xã hội của Khổng Mạnh, không có phảntruyền thống, không thấyNho giáo là cái trói buộc, ngăn trở con người đến với hạnhphúc.TrongbốicảnhNhohọccònrấtchínhthốngnhưvậy,“khócónhànhonàobàytỏt inhthầnphêphánlễgiáotrongcácsángtácvănchươngcủamình.Trongcácsáng tác, nhu cầu hạnh phúc cá nhân đặt ra gay gắt, nhưng các tác giả không dám đi phântích nguyên nhân dẫn đến bất hạnh từ phía luân lý, đạo đức, không động chạm tới cácvấn đề lễ giáo, không phê phán chỉ rõ ra những quan điểm luân lý cũ trói buộc conngười, là lý do ngăn cản con người đến với hạnh phúc Các tác giả văn học chỉ mô tảnhững bất hạnh, éo le, ngược đời của các số phận để tự nó có ý nghĩa tố cáo, mà thiếumột sự phê phán trực diện Cả Nho học và văn học đều thiếu tinh thần phê phán mạnhtrong các lĩnh vực chính trị, xã hội, đạo đức Vì lý do đó mà những yếu tố nhân đạo, xuhướng nhân đạo trongcác sáng tác văn chương không phát triểnm ạ n h h ơ n , s â u s ắ c hơn được”

[101, tr.167] Từ nhận xét của tác giả Nguyễn Kim Sơn, có thể nhận thấyrằng: do không thể/ không dám trực diện lên tiếng phê phán lễ giáo mà các nhà văn đãphải viện đến các kỹ thuật tự sự như mượn giọng để ký thác, thay lời, ngụ ý một cáchkínđáo Ch onê n, có cơsở đểk hẳn gđ ịn hm ặcd ùc hủ n g h ĩ a n hâ n đạ olà m ột đi ể m sáng của văn học thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, nhưng nó vẫn chưa đạt đếnngưỡngt ạo ra c ác “sa ng ch ấ n ” cóý ng hĩ a p h ả n ph on g, t h a y đổix ã hộ im à m ớ i c h ỉ dừnglạiởsự phảnánh,cảmthương,nângđỡchonhữngconngườiđaukhổ.

Từthựctếmượngiọng,nhànghiêncứuTrầnNhoThìnđãchorằngcảmhứngchủđạocủaChinhphụngâmk húcbaogồm:(i)Tiếngnóiphêphántriềuđìnhphongkiếnvàchiến tranh ii) Tiếng nói khát khao tình yêu lứa đôi Trong đó

(i) được lí giải như sau:“TrongcácxãhộichuyênchếđộctàikiểuphươngĐông,bảnthânviệcphêphánvuachúahay triều đình hàm chứa những hiểm họa to lớn Việc hư cấu giọng, hay trong nhữngtrườnghợpnàycóthểnói làviệc mượngiọngngườivợlính cólợithếlớn[ ]

Tác giả nam giới hư cấu giọng nữ thường ít nhiều để lộ “thân phận” nam giớitrong tác phẩm Các dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là giọng điệu của nhân vật nữ thườngmạnh bạo, thậm chí đay đả; các cử chỉ được miêu tả thì giống như hành động của mộtnam nhân, võ tướng nào đó; hoàn toàn không thấy dấu vết liễu yếu đào thơ của ngườiphụ nữyếum ề m : “Giang tay muốn dứt tơ hồng/ Bực mình muốn đạp tiêu phòng màra/ Vắt tay nằm nghĩ cơ trần/Nước dương muốn rảy nguội dần lửa duyên‖ (Cung oánngâm khúc) TrongChinh phụ ngâm khúc,những dấu vết nam tính được thể hiện quanhữngs u y t ư c ủ a n g ư ờ i c h i n h p h ụ v ề n g ư ờ i c h ồ n g c h ố n s a t r ư ờ n g : “Nhữ ngn g ư ờ i chinhc h i ế n b ấ y l â u /

N h ẹ x e m t í n h m ệ n h n h ư m à u c ỏ c â y”,“Chinhp h u t ử s ĩ m ấ y người/ Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn?‖.Hệ thống điển cố dày đặc trong các lời tự sựcủa người chinh phụ, và giọng điệu mạnh mẽ như của một nam nhân đã khiến ngườiđọckhôngthểkhôngđặtnghivấnvềgiọngvànhânthânthậtcủatácgiả.

Malegaze(nhãnquannamgiới)vàsựthểhiệnnhụccảmquathânthểnữ

Malegaze(nhãnquannamgiới/cáinhìnđànông)làmộtlýthuyếtđiệnảnhxuấtphát từ lý thuyết vềCái nhìn (gaze)vốn là thuật ngữ của phân tâm học được phổ biếnrộngr ã i b ở i J a c q u e s L a c a n T r o n g b à i v i ế t t h e o k h u y n h h ư ớ n g p h ê b ì n h n ữ q u y ề n ,

―Khoái cảm thị giác và Điện ảnh tự sự‖ (Visual Pleasure and Narrative Cinema)

(1975), dựa trên lý thuyết về “cái nhìn” của trường phái phân tâm học mà đại diện tiêubiểu là Lacan và Freud, Laura Mulvey - một nhà nữ quyền điện ảnh người Anh đã đưarakháiniệm―malegaze‖,chúngtôitạmdịchlà“nhãnquannamgiới”hoặc“cáinhìn`củađànông

”.Bànhậnđịnhrằng,trongđiệnảnh vànghệthuậtthịgiác nóichung,phụ nữ thường là đối tượng bị vật thể hóa(objectify)dưới cái nhìn của đàn ông Phụ nữ bịgiam hãm trong chính các diễn ngôn về sự thụ động của mình như: đàn ông thì ngắmnhìn còn phụ nữ thì được ngắm nhìn Phụ nữ chưa bao giờ được nhắc đến ở vị thế củakẻ tạo ra cái nhìn chủ động Theo Mulvey, “cái nhìn đàn ông” xuất hiện khi khán giảđược đặt vào góc nhìn của một người đàn ông có khuynh hướng tình dục dị giới(heterosexual),vídụtrongmộtcảnhquaynhữngđườngcongcơthểcótínhgợidụccủangười phụ nữ. Theo bà việc làm cho phụ nữ trở nên gợi tình trên màn ảnh được hìnhthành trên cơ sở của ba cái nhìn đàn ông: (1) cái nhìn của máy quay, mặc dù trung tínhvềmặtkĩthuậtnhưngtiềmẩntínhchấtthịdâmvàthườnglàcủađànôngvìngườiquayphim thường là nam giới; (2) cái nhìn của những người đàn ông trong phim, vốn đượctạodựngsaochocóthểbiếnphụnữtrởthànhđốitượngcủacáinhìncủahọ;(3)cáinhìncủa khán giả nam giới bắt chước theo (hoặc được đặt vào cùng vị trí với) hai cái nhìntrên[199,tr.10].Bacáinhìnnàyxuấthiệnđồngthờivàkếtnốivớinhautrongđiệnảnhhoặc các nghệ thuật thị giác, tạo ra “nhãn quan nam giới” Nhãn quan ấy thể hiện cáchnhìn của đàn ông dị tính đối với phụ nữ, khiến họ hiện lên như những đối tượng cóngoạihìnhgợidục,manglạikhoáicảmthểxác.Chínhđiềunàyđãkéotheonhữngkhángiả theo dõi buộc phải xem người phụ nữ từ góc nhìn của một người đàn ông dị tính,ngaycảkhihọlànhữngngườiphụnữdịtínhhaynhữngngườiđồngtính.Nóicáchkháctrong trường hợp này, hầu hết nội dung mà khán giả tiêu thụ được tạo ra bởi một ngườiđànôngvìnhữngngườiđànôngkhác.

Phương pháp tiếp cận này dựa trên các khái niệm cơ bản của học thuyết Freud:thịdâm(voyeurism/scopophilia)vàbáivậtgiáo(fetishism).Cáckháiniệmnàyđãđượcsử dụng để giải thích cho những gì người phụ nữ bị/được biểu trưng và những kĩ thuậtliên quan tới việc điều khiển cách người xem nam giới nhìn hình ảnh của người phụ nữtrên màn ảnh Cái nhìn đàn ông trong điện ảnh được vận dụng để hiểu sự thể hiện phụnữnhiềulĩnhvựckhác,trongđócóvănhọc.Bảnthânkháiniệmgaze(cáinhìn)đãhàmchứa diễn ngôn về quyền lực, theo đógazer(kẻ giữ cái nhìn) bao giờ cũng đứng caohơn, vượt trội hơn so với kẻ bị nhìn vốn nằm ở vị trí bị vật thể hóa đầy thụ động. SauMulvey,nhiềunhàphêbìnhnữquyềnđãtiếptụcsửdụngkháiniệm“cáinhìn”đểkhámpháracáccơ chếquyềnlựcápđặtlêncácđốitượngbịđènén(thuộcđịa,ngườidađen,phụnữ…)nhưthuậtngữfemi ninegaze-cáinhìnnữtính(JudithButler),imperialgaze

-cáinhìnhoànggia(E.AnnKaplan),orientalistgaze-cáinhìnhậuthuộcđịa(EdwardSaid)…

Tómlại,cáinhìnđànôngxuấthiệnvàđượcduytrì,dầnbiếnthànhmộtcáinhìntự nhiên, trong suốt; tạo ra một trật tự hiển nhiên được cả xã hội công nhận: đàn ông cóquyềnngắmnhìn,phánxét,địnhđoạtvềthânthểphụnữ;vàphụnữ đếnlượtmìnhdần chấp nhận vị thế của vật thể, đối tượng của sự ham muốn ở đàn ông, thậm chí cố gắngđạtđếncácyêucầucủavậtmẫuđểđượclọtvàotầmngắm.

Ra đời vào giai đoạn mà đa số phụ nữ vẫn chưa được tiếp cận với văn học nghệthuật, các khúc ngâm được sáng tác bằng chữ Hán chắc chắn vẫn hướng đến đối tượngđộc giả là nam giới (thậm chí là nam giới thuộc nhóm đặc tuyển, tinh hoa hoặc nhữngbạnvănchươngtriâmtrikỷ).Chonên mặcdùđềtàilàvềngườiphụnữvànhữngkhátvọng thầm kín của họ, các khúc ngâm này thực chất chỉ mang mặt nạ để vượt rào giớitính(gender-crossing),giúp cho tác giả nam giới bộc lộ những điều cấm kỵ mà xã hộicấm họ nói với tư cách đàn ông; đồng thời bộc lộ những tâm sự sâu xa, thầm kín. Nhưvậy,chỉcóphụnữtrởthànhđốitượngbịvậtthểhóadướicáinhìncủađànông,còntácgiảnamgi ớitựgiảithoátmìnhkhỏisốphậncủakẻbịnhìnkhiluônđứngởđịavịquansát, trần thuật, chiêm nghiệm, thưởng thức Trừ cái nhìn của nhân vật nam dành chonhânvậtnữđượcbiểuhiệnítỏi,haicáinhìncònlại(cáinhìncủatácgiảvàđộcgiảnamgiới)trùngkhớp vớiluậnđiểmcủaMulvey.

TrongChinhphụngâm,chúngtanhậnthấycáinhìnđànôngtrongnhữngcâuthơ:“Vócbồliễudễép nàichiềuxuân‖,―Trâm càixiêmgiắtthẹnthùng/Lệch làntócrối,lỏngvònglưngeo‖.Sovớinàngcungnữ,thânthểngườichinhphụchỉhiệnlênquavàinétmi êutảnhưngcáinhìncủatácgiảnamgiớiđãrấtrõnét.Xachồng,vắngchồng,ngườichinhp hụkhôngthiếtđiểmtrang,chămchútbảnthân,khiếnthânthểkhôngởtrongtrạngtháiđẹ pđẽ,xuânsắc,gợitìnhmàlạitàntạ,âusầu,héoúa.Chitiết―lệchvòngtócrối,lỏngvònglưngeo‖ch othấy:sựthahóacủathânthểkhôngdongườinữtựtrinhận,màthôngquasựquansáttừđiểmnhì nbênngoài,trongthờigiankéodàicủatácgiảnamgiới.Vòngeolàbộphậnítđượcmiêutảtrongthơtru ngđại,nguyêndocóthểđếntừkhảnănggợiracáccảmxúccánhân,từtínhchấtriêngtư,kínđáonhưnglạigợic ảmcủanótrênthânthểngườinữ.Nétránhvòngeolànétránhmộtcấmkỵvềnữsắccủatácgiảnamgiới. NhưngđếnChinhphụngâm,chỉquamộtchitiếtnhỏvềvòngeo,máitóc;ngườiđọccóthểh oàntoànhìnhdungrathânthểhéomònsầuúacủangườichinhphụcũngnhưđiểmnhìngầngụim àtácgiảnamgiớiđặtratrongtácphẩm.Vàcuốicùng,thôngquaviệctrìnhbàytrảinghiệmnhìn ngắmthânthểcủangườichinhphụ,tácgiảnamgiớiđãkhuếchxungcáinhìnvàtrảinghiệmmanggiớit ínhcủamìnhđếnđộcgiả,khiếnchođộcgiảđồngcảmvớitìnhcảnhcủanhânvậtnữ(nhưngkhôngp hảithôngquatrảinghiệmtựthânmangtínhnữmàquacáinhìnướcđịnh,võđoántừbênngoàicủatác giả). ỞCungoánngâmkhúc,cáinhìnđànôngbộclộthựcsựrõnét.Cáinhìncủanamgiới trong tác phẩm này là sự trộn lẫn khó phân tách của cái nhìn quân vương với cáinhìncủatácgiả,từđódẫnđếncáinhìncủađộcgiả.Đầutiênlàviệcđặctảtoàndiện,từ khuônmặt,thânhìnhđếndángđiệu,cửchỉ:nétmàyláliễu,ánhmắtnhưsóngmùathu,khuôn mặt như đóa hoa đào, hoa lê, cặp má hồng son trẻ, gót chân sen, tấm thân ngọcngàthấpthoángtrongnhữngbộxiêmylộnglẫy…“Ángđàokiểmđâmbôngnãochúng/

Khoéthubarợnsóngkhuynhthành”,“Đoálêngonmắtcửutrùng/Tuymàyđiểmnhạtnhưng lòng cũng xiêu‖,“ Má hồngkhông thuốc mà say/Nước kia muốn đổ thành nàymuốn long/Thôi cười nọ lại nhănmày liễu /Ghẹo hoa kia lại diễugót sen /Thân nàyuốnéovìduyên‖,“Xiêm nghênọtảtơitrướcgió/Áovũkialấplótrongtrăng‖.

Quacácchitiếtmiêutảthânthể,phụctrang…,ngườiđọccóthểnhậnthấyrõcáinhìn đàn ông di chuyển theo các đường nét khuôn mặt và cơ thể của nhân vật ngườicung nữ, tựa như máy quay đang lia đến và đặc tả từng bộ phận cơ thể, đem lại khoáicảm về thị giác và kích thích trí tưởng tượng cho độc giả, đặc biệt là độc giả nam giới.Việc miêu tả vẻ đẹp của nhân vật càng kỹ lưỡng thì cái nhìn của nam giới lại càng cụthể, chi tiết Và điểm khác so vớiChinh phụ ngâm khúclà ởCung oán ngâm khúc, sựgợitìnhcủangườicungnữđượcnêuthẳng:“Bónggươnglấploángtrongmành/Cỏcâycũng muốn nổi mình mây mưa‖.Tác giả nam giới đã mặc định người cung nữ là đốitượngcủahammuốnnhụccảm,nênmặcsứcmiêutảvẻđẹplộnglẫycủanàng,tấtnhiênlà ở những đặc điểm mà họ (bao gồm nhân vật nam, tác giả nam và độc giả nam giới)thựcsựkhaokhát,muốnchiêmngưỡng,tậnhưởng.

Ngoài ra, không thể không chú ý đến những yếu tố bối cảnh trong các khúcngâm Những chi tiết bối cảnh như: vật dụng, địa điểm… rất thống nhất với hình tượngnhân vật, góp phần tạo ra sự cộng hưởng về khoái cảm thị giác cho tác giả, nhân vật vàngười đọc nam giới Bối cảnh sang trọng (lầu, gác, cung điện, vườn hoa); đồ trang sứclộnglẫynhưxiêmNghê,áovũ,trâm,thoa,nhẫn…;nhữngvậtdụngcánhânnhưgươngloan, tranh tố nữ, đàn sắt đàn cầm, đệm hồng thuý, chăn cù… đều là những chi tiết gợiđến đời sống nhục cảm, gối chăn nơi khuê phòng, chúng góp phần tăng cường, kíchthíchthêmhìnhdungcủanamgiớitựanhưtrongmộtbộphimđiệnảnh.

Một biểu hiện khác của cái nhìn đàn ông là cả hai tác giả đều tập trung khắc hoạhìnhảnhcôđơnvàkhaokhátđếnmứcámảnhcủangườiphụnữđốivớingườiđànô ng vắng mặt và chuyện ái ân: “Thương một kẻ phòng không luống giữ/ Thời tiết lànhlầm lỡ đòinau‖(Chinh phụ ngâm khúc), “Trong cung quế âm thầm chiếc bóng/ Đêmnăm canh trông ngóng lần lần‖, ―Lầu đãi nguyệt đứng ngồi dạ vũ/ Gác thừa lươngthức ngủ thu phong‖, ―Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng/Đêm năm canh tiếng lắngchuôngrền‖,“Lạnh lùng thay giấc cô miên/Mùi hương tịch mịch bóng đèn âmu‖,“Một mình đứng tủi ngồi sầu/Đã than với nguyệt lại rầu với hoa‖ (Cung oán ngâmkhúc)Ngoàira,ởcảhaitácphẩmđềuxuấthiệnhìnhảnh“côphòng”vớinhững vật dụng đơn chiếc, lạnh lẽo: chiếc giường trống trăng soi, gối chăn giá lạnh vì thiếu hơiấm, ngọn đèn thắp sáng suốt năm canh, chiếc đồng hồ nước và tiếng trống cầm canh,bóng người đơn độc Sự trở đi trở lại của những chi tiết này làm nổi bật tình cảnh côđơncủanhânvậtvà nhữngkhaokhátsâukín vềchuyệntìnhcảmlứađôi.

Cáinhìnđànôngcònthểhiệnquasựđặctảmốiloâuđếnmứcámảnhvềtuổigiàvànhansắctàn phaicủanhânvậtnữ:“KìaVănQuânmĩmiềuthuởtrước/Eđếnkhiđầu bạc mà thương‖, ―Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa/Gái tơ mấy chốc sảy ra nạ dòng‖(Chinhphụngâmkhúc),“Phòngkhiđộngđếncửutrùng/Giữsaochođượcmáhồngnhư xưa‖(Cungoánngâmkhúc).Ởcảhaitácphẩm,nỗiloâuvềtuổigià,sựtàntạthânxáccủahaingườiph ụnữcôlẻnơiphòngkhuêdườngnhưlấnátmọinỗisợhãi,đaubuồnkhác.Sợtuổigiàvìsợđếnngày đượcgặpchồng,gặpđấngquânvương,thìnhansắc đã héo tàn, không thể đem đến lạc thú cho đàn ông được nữa Như thế, nhân vật nữtựxemvaitròquantrọngnhấtcủamìnhlàđemđếnlạcthúchongườiđànông,bằngphươngtiệnlàn hansắcvàtuổitrẻ.Điềunàycóphầnbikịch,vìnữgiớiđãtựgiamhãmmình trong cáinghĩa vụmàđàn ôngđặt địnhchohọ,đểrồi vuibuồn sống chếtvớinghĩavụấy,quênđinhữngnhucầutựthânvàcảmxúcnguyênủycủacánhânmình.Nhưvậ y,cóthểthấy:“Trảidàisuốtmườithếkỷ,quanniệmvềcáiđẹphìnhthểchủyếuxoayquanh,quyđịnhch onữgiớicònnamgiớilàngườithẩmđịnh,thưởngthức,hưởngthụvẻđẹpđó,dùđólàvẻđẹpđoantrangt hùymịhayvẻđẹpmaquái,khêugợi,đatình.Phụnữlàmđẹpvìngườiyêumình,làmđẹpchođànông,vì ngaytiêuchuẩncủacáiđẹpcũnglàcủađànông,dođànôngvàvìđànông…”[51,tr.145].Tuynhi ên,việctácgiảnamgiớikhắchọanỗikhaokhátđờisốngáiân,sựthiếuthốnhạnhphúccủangườiph ụnữkhuêphòngcũngđãphầnnàomangtínhchấtnhânbản,giúpnhữngđốitượngbịđẩyvàocâmlặngđ ượccấtlời,thanthở,khócthươngchosốphậncủamình;dùrằngnhữngkhaokhátấyđượcnóiraphần nhiềuđitừchínhnhucầuhưởngthụsắcdụccủađànông. Một vấn đề nữa được đặt ra là mặc dù nhãn quan nam giới chú ý đến thân thểngườinữnhằmgợilên/miêutảcáchammuốntínhdụcbịchegiấu,nhưngmặtkhác,lạivẫn yêu cầu thân thể phải bảo toàn các đòi hỏi về đạo đức như giữ gìn trinh tiết, đứchạnh Nghĩa là thân thể ấy với những đặc trưng gợi dục của nó phải làm thỏa mãn thóithịdâmcủatácgiả,nhânvậtvàđộcgiảnamgiới;nhưnglạikhôngđượckhơigợicáctínhiệu về sự vượt rào, phá bỏ các nguyên tắc đạo đức Người chinh phụ hay người cungnữ dù đẹp đến mấy cũng vẫn phải chịu cảnh bốn bề xuân khóa, đẹp chỉ trong phạm vikhuê phòng, dù vẻ đẹp có tàn lụi cũng không được vi phạm các chuẩn mực đạo đứckhắc nghiệt Cho nên mới thấy những câu thơ về bổn phận xen giữa những câu thơ“thươngmệnhbạc,tiếcniênhoa”:“Ngọtbùithiếpđãhiếunam/

TrongTruyện Kiều, cái nhìn đàn ông bộc lộ kín đáo hơn nhưng không phảikhông xuất hiện Đã có lúc, cái nhìn của nhân vật nam, của tác giả và độc giả cùng hòamột trong những câu thơ miêu tả vẻ đẹp thân thể Kiều hết sức táo bạo: “Rõ màu trongngọc trắng ngà/Dày dày sẵn đúc một tòa thiên nhiên‖.Thân thể Kiều khi tắm hiện lênđẹp đẽ, không chút trần tục và đầy gợi cảm trong con mắt nhìn đầy si mê của ThúcSinh Người đọc thấy rõ được ánh mắt ngưỡng mộ, choáng ngợp của kẻ si tình tronggiây phút được chiêm ngưỡng Kiều ở một không gian riêng tư chưa từng có trong vănhọc trung đại Và không chỉ Thúc Sinh, người đọc nam giới cũng sẽ tận hưởng khoáicảm về thị giác mà hai câu thơ này mang lại thông qua tưởng tượng Ngoài ra, cái nhìnđàn ông trongTruyện Kiềucòn được thể hiện ở những khoảnh khắc bẽ bàng như thếnày: “Đêm xuân một giấc mơ màng/Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ‖.Hình ảnhKiều một mình trong đêm, đối diện với nỗi nhục nhã, ê chề của việc bị thất tiết, thânxác có hiện ra nhưng không phải thân xác cụ thể gợi ra nhục cảm mà là thứ thân xác bịchà đạp, dày vò Cái nhìn đàn ông do vậy không chỉ đặc tả những gì mà đàn ông khaokhát, bị cấm đoán ở phương diện bản năng, nhục cảm mà còn biểu hiện các khía cạnhmangtínhnângđỡ,…chonhânvậtnữ.

Hồ Khánh Vân khi soi chiếu hình tượng Thúy Kiều với khái niệmsinh quyền(biopower) do Michel Foucault đềcập đến trongtác phẩmLịchsử tính dục(TheHistory of Sexuality) đã chỉ ra nhiều điểm tương đồng: “Ở Kiều, sự ý thức về thân thể(body),s ự l ự a c h ọ n p h ư ơ n g t h ứ c t ồ n t ạ i v à c á c h t h ứ c ứ n g x ử c ủ a t h â n t h ể ( s ự b á n mình, cái chết, chấp thuận hay từ chối hành vi tính dục trong từng trường hợp cụ thể,lựa chọn nhục hình để kháng cự nhục dục và hoạt động mua bán thân thể), quan niệmthân thể là cái thuộc về mình, tự mình quyết định cách ứng xử biểu lộ mạnh mẽ Thânthể ở đây không chỉ là sự tồn tại của thân xác, mà còn là giá trị thân xác, hơn nữa, giátrị sống, giá trị con người. Hành trình mười lăm năm của Thúy Kiều trước hết là hànhtrị bị vùi dập, chà đạp về thân xác và cũng là hành trình chống chọi, phản kháng, tự vệcủa người con gái để giữ gìn và bảo vệ thân xác mình Ý thức mạnh mẽ trong Kiềuchínhlàsựquảntrịcáitôi(thegovernmentofself),mộtcáitôitựquản,tựđiềuchỉnhđ ể tương tác với hoàn cảnh và cộng đồng xã hội” [151] Tuy nhiên, mặc dù có ý thứcvề thân thể và sự phản kháng để bảo vệ thân xác nhưng các nhân vật nữ vẫn khôngtránh được việc thân xác bị vùi dập, mất quyền tự quyết và luôn bị đặt trong trạng tháibịbiểutượnghóa,bịphánxét,bịnhìnngắm.Thânxácchưathoát rakhỏicáiv òngluẩnquẩncủamộtobjectdướicáinhìncủađànông(malegaze). Ở một chiều ngược lại,nếu nhãn quan nam giới(male gaze)xoay quanh việcđànôngnhìnngắmphụnữ,vậycótồntạinhãnquannữgiới(femalegaze)haykhông?

Phụ nữ sẽ ngắm nhìn cái gì và như thế nào? Trên thực tế thì cái nhìn nữ giới có tồn tại,như một khái niệm ở thế đối trọng với cái nhìn nam giới, được sử dụng trong điện ảnhvà phong trào nữ quyền, đại diện cho cái nhìn của khán giả là nữ giới Theo đó, cáinhìn nữ giới tập trung vào các trải nghiệm của phụ nữ, thông qua cái nhìn của nhà làmphim nữ, nhân vật nữ trong phim và khán giả nữ; cung cấp một cái nhìn về đàn ôngnhưng không cố gắng vật thể hóa đàn ông Quan niệm vềfemale gazechỉ giúp đề xuấtmột cách nhìn, một trải nghiệm bị chìm lấp lâu nay trong các tự sự của đàn ông; đểgiúp cho nữ giới cất lời ở những bối cảnh rộng mở.Female gazekhông tiến tới phủđịnh đànôngvà cái nhìn đànông,mà chỉ song hànhđểcùngn h a u l à m p h o n g p h ú thêm các trải nghiệm giới cần có thông qua ngôn ngữ nghệ thuật Cái nhìn nữ giới cóthể tìm thấy vài gợi ý qua một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương vàTruyện Kiều, ở đólần đầu tiên, ánh nhìn của nữ giới hướng đến đàn ông được công khai, dù với bất cứnhiệmvụnàođichăngnữa.

Kiềugặpgỡ,cóthểthấyvẫnxuấthiệncáinhìncủatácgiảnamgiớinhưngcáinhìnấykhônghòalẫnvớ inhânvậtnam giới mà dường như hòa lẫn với nhân vật nữ (Kiều) Hình ảnh Kim Trọng xuấthiện từ xa đến gần trên nền cảnh của tiết Thanh minh được đặc tả như mộtcú máyliềnmạchvàchậmrãi,đểnhânvậthiệnratừtừ,từngđườngnéttừdángvẻ,trangphục,phong thái, gương mặt , hoàn toàn trùng khớp với hướng và tốc độ của ánh nhìn KimTrọng hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp ởtầm đón đợi(theo lý tưởng của nam tính văn) tronghìnhdungcủangườithiếunữ,mặcdùcácđườngnétthânthểchitiếtvẫnbịẩngiấu.Cáinhìncủatác giảnamgiớiđãtrùngkhítvớicáinhìncủaThúyKiều,vàdovậyđãgiúpchia sẻ một trải nghiệm phong phú về

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w