Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chết

106 8 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII  Đầu thế XIX với vấn đề cái chết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chếtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII Đầu thế XIX với vấn đề cái chết

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 02 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 09 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn : 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 11 1.1.Nho giáo tƣ tƣởng Xả thân thủ nghĩa 12 1.2 Phật giáo nhìn liễu sinh tử 20 1.3 Đạo giáo quan niệm tề sinh tử 25 Tiểu kết 31 CHƢƠNG 2: KHÁI LƢỢC VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC THẾ KỶ XVIII 33 2.1 Thơ Thiền sƣ: Thái độ ung dung điềm tĩnh trƣớc chết 34 2.1.1 Thấm nhuần quan niệm thân xác huyễn ảo, chết lẽ thƣờng 35 2.2.2 Cái nhìn vơ úy trƣớc chết 38 2.2 Thơ văn nhà nho: sẵn sàng chết để bảo toàn nghĩa lớn 44 2.2.1 Trung thần tiết nghĩa nƣớc quên thân 44 2.2.2 Ngợi ca gƣơng liệt nữ 52 Tiểu kết 55 CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HÓA QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - ĐẦU XIX 56 3.1 Tiếp tục nhìn lý vấn đề chết 56 3.2 Cái nhìn chủ tình vấn đề chết 65 3.2.1 Tiếng khóc tình riêng ly biệt 66 3.2.2 Tiếng khóc đồng cảm thƣơng thân bạc mệnh 80 3.3 Cái nhìn trân trọng bảo vệ quyền sống thân xác 87 Tiểu kết 97 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XVIII – đầu kỷ XIX thời kỳ văn học đạt tới đỉnh cao với thành tựu rực rỡ lịch sử văn học trung đại Việt Nam Những nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX khẳng định đƣợc cách xác đáng toàn diện vị trí văn học giai đoạn với giá trị to lớn tiến trình lịch sử văn học dân tộc Điểm đặc sắc văn học giai đoạn khẳng định sống trần đề cao tình cảm ngƣời với tƣ cách cá nhân đầy cảm xúc đời sống Thay cho mẫu hình lý tƣởng thánh nhân – quân tử chủ trƣơng khắc chế tình cảm, đề cao lý trí văn học kỷ trƣớc; ngƣời trần tài hoa, đầy cảm xúc, thân phận nhỏ bé xã hội bƣớc vào văn chƣơng kỷ XVIII – XIX với rung động tinh tế tình cảm chân thực, sống động chƣa có trƣớc Nhìn lại lịch sử văn học trung đại Việt Nam suốt thời gian dài, nhận thấy văn học giai đoạn XVIII – đầu XIX viết nhiều vấn đề chết Cùng với đó, thay đổi quan trọng thái độ ứng xử vấn đề chết thể rõ nét sáng tác văn học thời kỳ Nhìn cách tổng thể, thay đổi thái độ trƣớc chết phản ánh thay đổi tƣ tƣởng quan niệm tác giả - nằm mạch nguồn nhân văn học kỷ XVIII – XIX Thái độ vấn đề chết thể văn học thời kì xuất cung bậc tình cảm đa dạng sâu sắc, nhƣ khẳng định mạnh mẽ đề cao quyền sống, quyền đƣợc hạnh phúc ngƣời sống thực Đó điều mà suốt từ kỷ X – XVII khơng có văn học, mà chết đƣợc nói tới nhƣ bảo toàn đạo lý theo chuẩn mực đạo đức đƣợc quy định, đƣợc mơ hình hóa Sự thay đổi quan niệm vấn đề chết văn học kỷ XVIII – đầu XIX nói, vấn đề văn học sử quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Tuy nhiên chƣa có cơng trình sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề chết văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu kỷ XIX cách toàn diện Với cách tiếp cận đa dạng, nhiều chiều, tranh văn học kỷ XVIII – XIX đƣợc soi sáng dƣới nhiều góc độ khác Song với góc nhìn mới, cách tiếp cận tranh văn học lại hứa hẹn thêm gam màu ẩn dấu, giá trị đƣợc khám phá Lựa chọn đề tài “Văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX với vấn đề chết”, chúng tơi mong muốn với cách tiếp cận mới, góc nhìn góp phần làm phong phú nhận định, tìm hiểu văn học giai đoạn này, nhƣ góp phần hiểu thêm, hiểu sâu giá trị thời kỳ văn học đỉnh cao nƣớc nhà Lịch sử vấn đề Qua trình khảo sát tìm hiểu chúng tơi, Vấn đề chết văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX chƣa đƣợc coi vấn đề trung tâm cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình khảo cứu văn học giai đoạn nhiều có đề cập tới thái độ, cảm xúc ngƣời trƣớc chết nhƣ biểu tình cảm cá nhân ngƣời Do có tính định hƣớng, có giá trị tham khảo cho đề tài chúng tơi 2.1 Hầu hết giáo trình, cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt, tổng hợp văn học Việt Nam thời kỳ trung đại giai đoạn từ kỷ XVIII đến đầu XIX sâu vào trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa văn học nhƣ bƣớc ngoặt lớn văn học dân tộc Từ thành tựu nghiên cứu cảm hứng chủ đạo văn học trào lƣu này, chúng tơi tìm thấy đƣợc nhiều lý giải gợi ý quan trọng cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài Dƣơng Quảng Hàm viết Việt Nam văn học sử yếu xuất năm 1943, cơng trình có giá trị, “bao qt trình văn học dân tộc từ khởi nguyên đến đƣơng thời, thu góp đƣợc hầu hết kết sƣu tầm, nghiên cứu giới học giả tính đến thời điểm ấy, từ phác thảo lịch trình diễn biến văn học dân tộc” Trong cơng trình này, Dƣơng Quảng Hàm dành hai thiên nhận định khái quát, tổng hợp tuyển chọn tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho văn học kỷ XVIII XIX Những tác phẩm gắn với tác giả tiêu biểu đƣợc ơng tóm tắt lại, kèm với nhận định ngắn gọn nhƣng cụ thể, có ích cho việc định hƣớng tham khảo tƣ liệu Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu XIX, Nxb ĐH&THCN: cơng trình đánh giá vị trí thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối XVIII – nửa đầu XIX Trong đó, Nguyễn Lộc đặc biệt sâu vào phân tích bình diện thứ hai trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa “Đề cao ngƣời, sống trần tục” với vấn đề trung tâm: “Đấu tranh đƣợc tự yêu đƣơng” giai đoạn văn học Trong mn vẻ biểu tình u, nỗi buồn thƣơng trƣớc chia ly sống chết với ngƣời vợ, ngƣời yêu mà tác giả bộc lộ tác phẩm đƣợc nhà nghiên cứu nhìn nhận nhƣ cung bậc cảm xúc cá nhân, chƣa đƣợc đánh giá nhƣ vấn đề mang tính thể luận quan trọng ngƣời Dù vậy, tác giả khẳng định tầm giá trị thời đại tác phẩm viết chết mà chúng tơi tìm hiểu, chẳng hạn nhƣ: “Phạm Nguyễn Du viết Đoạn trường lục, Ngơ Thì Sĩ viết Khuê lục hai tập thơ khóc vợ, mà nhà nghiên cứu cho không khác Giọt lệ thu Linh Phượng ký, hai tác phẩm khóc chồng, khóc vợ tác giả năm 20 kỷ này” Nói cách khác, điều tƣơng đồng với nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam: “Tiếng khóc vợ Phạm Nguyễn Du Ngơ Thì Sĩ đƣợm tính chất cận đại” Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu XIX (Huỳnh Lý chủ biên, In lại lần có sửa chữa bổ sung 1978, Nxb Văn học): cơng trình đƣợc biên soạn với hai phần Phần đầu khái quát văn học Việt Nam kỷ XXVIII – XIX với hai đặc điểm: (1) Nội dung văn học mang tính chất thực Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc; (2) Văn học tiếng Việt phát triển đến trình độ văn học dân tộc phong phú Phần thứ hai hợp tuyển sáng tác văn học tác giả giai đoạn đƣợc tuyển chọn theo thời kỳ: (1) Thời vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn; (2) Thời cuối Lê, Tây Sơn, đầu Nguyễn; (3) Thời nhà Nguyễn Công trình ngồi lý luận mang tính khái qt văn học kỷ XVIII – đầu XIX, cung cấp thêm nguồn tƣ liệu văn sáng tác tiêu biểu đƣợc tuyển chọn xếp theo trình tự giai đoạn lịch sử rõ ràng Trong đó, có khơng tác phẩm thể thái độ trực tiếp, gián tiếp trƣớc chuyện sinh – tử, vấn đề sống chết 2.2 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX, cơng trình mang tính chun khảo, đặc biệt sâu vào tìm hiểu tác giả cụ thể, tiêu biểu nhƣ công việc sƣu tầm, dịch thuật, giới thiệu tác phẩm văn học có giá trị văn học giai đoạn đem lại gợi ý quan trọng Thơ khóc vợ qua đời Phạm Nguyễn Du với Đoạn trường lục, Ngơ Thì Sĩ với Khuê lục đƣợc nhiều nhà nghiên cứu (NCC) đề cập đến NNC Trần Thị Băng Thanh Ngơ Thì Sĩ – chặng đường thơ văn coi “tiếng nói lạ” văn học đƣơng thời “hé mở vấn đề mang ý nghĩa rộng chung, có tính chất thời đại” NNC Phan Văn Các tiến hành dịch giới thiệu Đoạn trường lục Phạm Nguyễn Du với mong muốn góp thêm phần “làm rõ nét tiến trình văn học Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh mẽ”, đƣa số nhận định giá trị Đoạn trường lục thông qua phân tích số thơ tác phẩm Đó ý kiến đánh giá nhận định có tính khơi mở 2.3 Văn học viết chết bỏ qua thể loại văn học đặc trƣng Văn tế Với Văn tế cổ kim, Phong Châu – Nguyễn Văn Phú tiến hành sƣu tầm, thích giới thiệu văn tế lịch sử văn học Việt Nam Các tác phẩm đƣợc xếp theo giai đoạn lịch sử nên có giá trị tham khảo Đặc biệt, số viết gần đây, tác giả Nguyễn Đông Triều dành nhiều quan tâm cho thể loại văn tế trung đại Việt Nam Với “Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn tế trung đại Việt Nam – Điểm lại định hƣớng nghiên cứu”, đƣợc hệ thống tiếp cận với tác phẩm văn tế quan trọng thời trung đại, nhƣ thuận lợi việc tìm đọc tra cứu cơng trình thực nghiên cứu thể loại văn học đặc trƣng Cùng với đó, viết “Cảm hứng vô thƣờng số văn tế trung đại Việt Nam” tiến hành phân tích số tác phẩm văn tế trung đại có ảnh hƣởng triết lý Phật giáo “nhằm tìm hiểu suy nghĩ ngƣời xƣa sinh tử theo giới quan Phật giáo” Đây tài liệu tham khảo thiết thực luận văn chúng tơi Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tác giả lớn thời trung đại, hay văn học giai đoạn kỷ XVIII- đầu XIX, có phân tích tác phẩm văn tế có giá trị Điều thuận lợi cho chúng tơi tiếp cận với thể loại 2.4 Ngồi cách tiếp cận văn học sử truyền thống, cơng trình nghiên cứu văn học trung đại có giai đoạn kỷ XVIII – đầu XIX nhiều tác giả có cách tiếp cận mới, góp phần đa dạng thêm điểm nhìn nhƣ góp phần đánh giá cách toàn diện hơn, sâu sắc tác giả, tác phẩm, văn học giai đoạn NNC Trần Đình Sử tiếp cận dƣới góc độ thi pháp: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Công trình đem lại nhìn tổng thể hệ thống văn học trung đại Việt Nam dƣới góc độ thi pháp Trong có phân tích phát triển ngƣời thơ, thể loại văn học trung đại mà chúng tơi tham khảo, áp dụng cho vấn đề nghiên cứu cụ thể đề tài NNC Trần Ngọc Vƣơng tiếp cận phƣơng pháp loại hình học tác giả Trong cơng trình cơng phu đầy tâm huyết Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam, ông phân tích cụ thể ba loại hình nhà nho: hai thống (hành đạo ẩn dật) đặc biệt loại hình nhà nho phi thống – nhà nho tài tử - ngƣời điển hình thời đại tạo nên chân dung văn học kỷ XVIII-XIX đầy thành tựu NNC Trần Ngọc Vƣơng khẳng định tính chất “thị tài” “đa tình” lớp nhà nho tài tử Trƣớc thay đổi thời đại, ngƣời dám vƣợt khỏi vịng lễ giáo, lên tiếng địi hỏi thẳng thắn tình yêu hạnh phúc, không ngại ngần bộc lộ khao khát cá nhân đa dạng, mãnh liệt Chính từ xuất nhà nho tài tử này, nhận thấy việc bộc lộ thái độ cá nhân vấn đề chết có thay đổi, tiếng nói cất lên đòi quyền sống, quyền đƣợc hƣởng hạnh phúc cá nhân ngƣời đời sống Với phân tích nhận định sắc sảo, xác đáng tác giả, cơng trình tài liệu tham khảo vơ hữu ích Các tác giả nhà nho tài tử tiêu biểu đƣợc NNC Trần Ngọc Vƣơng nghiên cứu theo hệ thống cách kỹ lƣỡng, cụ thể; kèm theo phần phụ lục tuyển chọn tác phẩm văn chƣơng tài tử tiêu biểu tạo thuận lợi cho chúng tơi tìm hiểu, tiếp cận thực đề tài Với cách tiếp cận mới: tiếp cận văn hóa học, NNC Trần Nho Thìn có nhiều cơng trình viết văn học kỷ XVIII – XIX có tính định hƣớng giá trị tham khảo đặc biệt quan trọng luận văn chúng tơi Cơng trình Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa với viết Nguyễn Du Truyện Kiều nhƣ: Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX; Nhân vật Truyện Kiều vấn đề tiếp cận nhân học văn hóa; NNC Trần Nho Thìn sâu vào phân tích giá trị to lớn Truyện Kiều với góc nhìn Vấn đề chết lần đƣợc định danh, nằm hệ thống phạm trù giá trị văn hóa ơng tiến hành phân tích nhân vật Truyện Kiều với cách tiếp cận nhân học văn hóa với hai khái niệm “Thân” “Tâm” Đây cách làm mà lựa chọn kế thừa thực luận văn Qua tranh cãi khen chê trái chiều nhân vật Kiều nhà Nho thời trung đại, đặc biệt chuyện Kiều không tự tử chết để bảo toàn danh tiết theo quan điểm truyền thống Nho giáo, NNC Trần Nho Thìn phân hóa quan điểm đạo đức văn học thời kỳ trung đại vấn đề chết Bài viết cịn cung cấp đánh giá phân tích cụ thể tiến trình vận động quan niệm chết lịch sử tƣ tƣởng văn học trung đại Cũng sách này, viết Trào lưu chủ tình Văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu kỷ XIX dấu vết ảnh hưởng sách Thế thuyết tân ngữ đem tới thêm cách lý giải thuyết phục cho yếu tố ngoại sinh ảnh hƣởng tới thay đổi đời sống tƣ tƣởng văn học trung đại Việt Nam giai đoạn Trong thay đổi mạnh mẽ văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX với trào lƣu chủ tình – coi trọng tình cảm, tất yếu có thay đổi thái độ ứng xử, thay đổi quan niệm vấn đề chết Trong viết “Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền” (Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á, tổ chức Viện Triết học, ngày 23-24/6/2009); NNC Trần Nho Thìn quan điểm đạo đức Nho giáo truyền thống chi phối áp chế mạnh mẽ tới sống – chết ngƣời phụ nữ thể rõ nét văn học trung đại Việt Nam Có thể nói, cơng trình nghiên cứu nhiều quy mô khác văn học giai đoạn nhiều đề cập tới vấn đề chết văn học Tuy nhiên, coi thái độ chết văn học nhƣ vấn đề văn học sử làm đối tƣợng nghiên cứu đánh giá nhƣ bƣớc chuyển biến quan trọng giai đoạn từ kỷ XVIII – nửa đầu XIX chƣa có cơng trình tiến hành cách tồn diện khơng thấy bóng dáng bậc nam nhi quân tử Nguyễn Du thực trân quý sống ngƣời phụ nữ với tất khát khao bình thƣờng nhất, ngƣời Một kiện gây tranh cãi lâu dài lớn tiếng giới nhà nho Truyện Kiều, nàng Kiều lựa chọn sống không chết dù cảnh tủi nhục dày vị Chính lựa chọn khơng tìm đến chết đến Kiều cho thấy quan niệm vơ nhân bản, đầy tình thƣơng u ngƣời trân trọng sống Nguyễn Du Đồng thời qua phê phán gay gắt nhà nho khác chuyện Kiều thất tiết mà không chết nhục nhã cho thấy nhìn khắc nghiệt họ giá trị thân mạng, giá trị sống Trong nhìn nhà nho thân xác thấy thân ngƣời khơng thuộc quyền sở hữu mà thuộc mối quan hệ khác Thân xác phải hy sinh vai trị mối quan hệ xã hội tình bắt buộc địi hỏi Cho nên Kiều phải “bán chuộc cha” mà phụ tình Kim Trọng, chữ hiếu nặng tình riêng, dù khơng giữ đƣợc đạo lý “tịng chi chung” nhƣng thơng cảm đƣợc Thế nhƣng sau giữ đạo hiếu, nàng rơi vào chốn lầu xanh suốt mƣời lăm năm ô nhục mà không tự tử, không tìm chết đến Kiều khơng “sát thân thành nhân, xả thân thủ nghĩa” hồn cảnh địi hỏi nàng phải bảo vệ đƣợc trinh tiết – điều chấp nhận đƣợc Đến Nguyễn Công Trứ, nhà nho đƣợc đánh giá “nhà Nho tài tử” với phẩm chất “thị tài, đa tình”, lại phê phán gay gắt Kiều tà dâm, kiếp đoạn trƣờng khổ ải nàng phải gánh chịu đáng đời: Đã biết má hồng phận bạc Trách Kiều nhi chưa vẹn lòng vàng Chiếc quạt, soa đành phụ nghĩa với Kim lang, 90 Nặng hiếu, nhẹ tình thời phải Từ Mã Giám Sinh chàng Từ Hải, Cánh hoa tàn đem bán lại chốn lâu Bấy Kiều hiếu vào đâu, Mà bướm chán ong chường Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa, Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm, Đố đem chữ hiếu mà lầm ai! Cái nhìn Nguyễn Công Trứ khắc nghiệt Sau này, vua Minh Mệnh dù ca ngợi hiếu trung trinh Kiều cầm dao tự sát: Gián pháp dĩ hoàng kim, xả thân thành hiếu; tả li sầu xích chử, thính muội hồng thân; Bạch nhận cam tâm xử nữ, thủ thân chi tiết; cẩm y hiệu thuận trượng phu, vị quốc chi tâm (Vì tiền vàng phá phép cơng bằng, phải bán giữ trọn hiếu đạo;mƣợn giấy đỏ tả sầu ly biệt, đành cậy em chắp mối thân tình Dùng dao nhọn sát thân, lịng trinh nữ giữ tiết lớn; khuyên áo gấm quy thuận, bậc trƣợng phu nƣớc phải lịng ngay.) thực chất mƣợn cớ, xem hội tuyên truyền cho lý tƣởng đầy chất nam quyền ngƣời liệt nữ Hai ngƣời, ông vua, quan đại thần, khen chê tƣởng nhƣ mâu thuẫn nhƣng thống nhất: chết đói nhỏ, thất tiết chuyện lớn Điều đáng ý quan điểm khắc nghiệt có tính chất Tống Nho trinh tiết phụ nữ tồn dai dẳng cách nghĩ Tản Đà (1889-1939), nhà Nho có nhiều nét cách tân, đƣợc nhà thơ lãng mạn Âu hóa thuộc phong trào thơ 91 Mới nửa đầu kỷ XX tôn vinh Không thông cảm cho kiếp đoạn trƣờng ngƣời phụ nữ tài sắc, Tản Đà lớn tiếng mắng Kiều dâm, đĩ: Đôi nước mắt đơi sóng, Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan, Tổng đốc có thương người bạc mệnh, Tiền Đường chưa mả hồng nhan Trơ trơ nắm đất bờ sơng Hồn có xa nghe thấy tiếng đàn (Thúy Kiều hầu rượu Hồ Tơn Hiến) Đó thật nhìn mỉa mai đến cay nghiệt Tản Đà Nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ trƣớc thái độ ông nhận xét: “Phải đợi đến bị gán cho ngƣời thổ quan, Kiều định kết liễu đời Ý Tản Đà muốn Kiều phải chết theo Từ Hải ngay, nhƣng Tản Đà Nguyễn Du, kẻ bất cận nhân tình rõ”37 Đứng quan điểm “sát thân thành nhân”, “xả thân thủ nghĩa” nho giáo, không nhà nho (tiêu biểu nhƣ Nguyễn Công Trứ) lên án Kiều nàng khơng tìm đến chết nhƣ lựa chọn để thoát khỏi sống chốn nhà chứa để bảo toàn danh tiết Tà dâm tội lớn mà số nhà nho gán cho Kiều, họ, chết đói nhỏ thất tiết lớn Chính từ khắc kỷ nghiệt ngã quyền sống ngƣời, mà ngƣời phụ nữ mà nhận thấy nhân cách vƣợt thời đại Nguyễn Du Ông lý giải, biện minh cho việc Kiều sống cảnh tủi nhục chừng năm đoạn trƣờng Nguyễn Du trân trọng sống Kiều, trân trọng đời sống thân xác nàng Tác giả khéo léo để Tú 37 Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, tr.188 92 Bà, nhân vật phản diện nói lên tiếng nói lý trí giá trị thân xác sống hữu: Một người dễ có thân, Hoa xuân đương nhụy ngày xuân cịn dài… […] cịn người cịn, Tìm nơi xứng đáng làm nhà Làm chi tội báo oan gia, Thiệt mà hại đến ta hay Dù từ miệng nhân vật phản diện, nhƣng lời nói Tú Bà thực chân lý đời sống “Một người dễ có thân”, ngƣời diện lần nhất, sống lần đời xác thân thơi, cớ mà hủy hoại nó? Hơn nữa, từ nhìn Kim Trọng trinh tiết Kiều cho thấy quan niệm đầy tính nhân tiến Nguyễn Du: “Nhƣ nàng lấy hiếu làm trinh – Bụi cho đục đƣợc vay” Câu nói Kim Trọng, nhìn đầy nhân thi hào giá trị đích thực đời sống ngƣời phụ nữ Đó giữ đƣợc lịng sạch; trinh tiết định sống ngƣời phụ nữ Thân xác hy sinh cần thiết, nhƣng đáng quý, sống thân đáng trân trọng Trải qua ngàn nỗi cay đắng đoạn trƣờng, Kiều giữ đƣợc lịng sạch, phải chết? Ngƣợc lại, nàng đáng đƣợc sống, đáng đƣợc trân trọng, đáng đƣợc hƣởng hạnh phúc Nguyễn Du thể sâu sắc quan niệm: trân trọng ngƣời trƣớc hết trân trọng thân xác Khơng thể nhân danh đạo đức, luật pháp để hành hạ, chà đạp, lăng nhục, hay sẵn sàng hy sinh thân xác ngƣời Từ quan điểm nhân Nguyễn Du, NNC Trần Đình Sử cho Truyện Kiều tác phẩm thƣơng thân, xót thân bậc văn học VN kỷ 93 XVIII- đầu XIX Ông viết: “Thân hình nhi hạ, phần vật chất ngƣời, phần hữu hạn, bé nhỏ dễ hƣ nát đau đớn Thân phần riêng tƣ mà ngƣời ta liều, giết, đem cho Thân phần quý giá nhất, có thân có ngƣời, có vui sƣớng, có phúc phận Cuộc đời lƣu lạc Kiều chuỗi ngày đầy đọa thân Ý thức thân ý thức phần cá nhân riêng tƣ nhất, thực ngƣời Truyện Kiều truyện thƣơng thân, xót thân thấm thía nhất: Đau lòng tử biệt sinh ly Thân chẳng tiếc, tiếc đến duyên […]Truyện Kiều đƣợc xây dựng cho nhân vật tự cảm thấy đƣợc thân đau đớn ê chề nhục nhã […] Thƣơng thân thƣơng tài, tiếng thƣơng câu chuyện bất hủ”38 Truyện Kiều không tiếng nói xót thân, thƣơng thân, mà cao hơn, cịn tiếng hát ca ngợi thân, tôn vinh thân Nguyễn Du thƣơng xót cho thân phận bạc mệnh nàng Kiều, chuyện sống chết nàng theo đƣờng “lƣu danh”, để “bất hủ” nhƣ ngƣời đàn bà đƣợc gọi tiết liệt Với tƣ cách ngƣời cá nhân với đầy đủ cung bậc tình cảm, ham muốn đƣợc sống, Kiều khơng chết Nguyễn Du nhìn nàng đánh giá nàng nhƣ cá nhân đầy cảm xúc Và ngƣời, có quyền đƣợc sống, thân xác tự thân giá trị khơng thể thay Đặt hồn cảnh thực tế lúc giờ, mà hình phạt nhằm vào thân xác ngƣời đƣợc mặc định luật pháp, nhìn khắc nghiệt khơng nhà nho hành động tự sát thấy tiếng nói xót thƣơng thân 38 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr 112 -114 94 xác, trân trọng quyền sống thân xác Nguyễn Du độc đáo, tiến bộ, mang tính nhân sâu sắc Tiểu kết: Văn học kỷ XVIII – XIX cho thấy rõ nét phân hóa mặt quan niệm nhà nho vấn đề chết Một bên, nhìn nhận, đánh giá chết theo nhìn lý đạo đức truyền thống nhà nho ca ngợi chết tuẫn tiết vua chúa, ngƣời chồng.Và bên, quan niệm nhân bản, trân trọng đời sống thân xác ngƣời, mà bảo vệ sống nhân vật thƣơng khóc trƣớc chết Chƣa văn học trung đại Việt Nam, nhà nho với tƣ cách ngƣời cá nhân khóc thƣơng khơng giấu giếm, khơng xấu hổ chết nhiều nhƣ thời đại Đó tiếng khóc thƣơng tình riêng ly biệt chết, khóc thƣơng cho thân phận bất hạnh sống đoạn trƣờng, chết lẻ loi cô độc Thay cho mẫu hình thánh nhân quân tử, sẵn sàng xả thân thủ nghĩa, sát thân thành nhân, ngƣời phụ nữ bé nhỏ, thân phận bất hạnh xã hội trở thành mối quan tâm nhà nho tài tử - đại diện thời đại Những nhà nho tài tử tự nhận “giống hữu tình”, khóc thƣơng thân ngƣời tài sắc, hồng nhan bạc mệnh tìm thấy nữ nhi thân phận đau khổ Khóc thƣơng trƣớc chết họ, nhà nho khóc thƣơng cho đời sống nhân sinh ngắn ngủi mà đau đớn Tiếng khóc trƣớc chết, tiếng khóc địi quyền sống, quyền đƣợc hạnh phúc đời Thân xác khơng cịn cơng cụ để hy sinh đạo lý, cịn đƣợc lên tiếng đòi quyền sống, đòi giá trị tự thân Trƣớc 95 lựa chọn sống – hay chết, lần ngƣời gái nhƣ Kiều chọn cho sống Đặt tƣơng quan với tồn nhìn khắc kỷ thân xác, quan niệm chết đạo lý, thực tiếng nói tơn vinh giá trị thân xác, giá trị đời sống KẾT LUẬN Nội dung luận văn, chúng tơi tiến hành tìm hiểu quan niệm chết lịch sử tƣ tƣởng văn hóa phƣơng Đơng Đó tƣ tƣởng tảng, ảnh hƣởng mạnh mẽ tới quan niệm chết tác gia văn học thời trung đại nói riêng Với Nho giáo tinh thần sát thân thành nhân, xả sinh thủ nghĩa – Chết hy sinh thân mạng để bảo toàn nghĩa lớn Với Phật giáo, quan niệm Sống thác - Thân xác tạm bợ, chết phần hành trình cõi vơ thƣờng kiếp ngƣời Với Đạo giáo, bậc đạo sĩ tu tiên coi chết tan biến thân mạng lẽ tự nhiên, sống du chơi, chết trở về, khơng cần phải than khóc, buồn thƣơng Điểm gặp gỡ lớn ba tƣ tƣởng vĩ đại lịch sử tƣ tƣởng văn hóa phƣơng Đơng thái độ khắc kỉ với thân xác, coi chết tất yếu cần thiết, phải hy sinh mục đích tinh thần tối thƣợng Thân xác quyền sống đứng sau giá trị đạo đức đƣợc coi thiêng liêng nhất, đem lại tinh thần ngƣời Với chết, tƣ tƣởng văn hóa lớn cổ trung đại phƣơng Đơng chủ trƣơng khơng đau xót, than khóc Nói cách hay cách khác, tƣ tƣởng 96 có hạn chế, bất cận nhân tình ngƣời với tƣ cách thực thể sống đầy cảm xúc Nội dung thứ hai luận văn, chúng tơi tìm hiểu thái độ với chết Văn học Việt Nam kỷ X –XVII, từ có so sánh, đối chiếu để nhận thay đổi quan trọng quan niệm thái độ chết văn học giai đoạn sau Các tác giả văn học chủ đạo thời kỳ Thiền sƣ nhà Nho Thấm nhuần tƣ tƣởng quan niệm trƣớc chết giáo lý nhà Phật Nho giáo, Thiền sƣ nhà Nho thể rõ tác phẩm thái độ chấp nhận chết cách không sợ hãi Văn học thời kỳ viết chết hoàn toàn mang dấu ấn nhìn lý, trí tuệ Các Thiền sƣ nhận chân lẽ vô thƣờng đời, sống chết Thái độ ung dung, bình thản, điềm tĩnh trƣớc chết tới mỉm cƣời trƣớc sống tái sinh đặc điểm thơ văn Thiền sƣ văn học giai đoạn Các nhà Nho đề cao khí tiết, lẽ sống cao nhân quân tử, bậc liệt nữ trinh khiết Các nhà nho chân nêu cao đạo lý nhƣ ứng xử thực tế hành động sẵn sàng hy sinh sống thân, để bảo vệ tín điều Nho giáo Phần thứ ba, luận văn tìm hiểu thay đổi thái độ với vấn đề chết Văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX Văn học giai đoạn cho thấy phân hóa rõ nét mặt quan điểm chết Giai đoạn đánh dấu bƣớc ngoặt lớn thay đổi thái độ nhà Nho tài tử – tác giả văn học giai đoạn Đây 97 giai đoạn văn học ngƣời phàm trần, ngƣời tự nhiên khơng cịn thống trị kiểu nhân vật thánh nhân, quân tử Văn học giai đoạn viết chết nhiều chƣa có lịch sử văn học trung đại Qua ta thấy khác biệt, có phân hóa quan điểm đạo đức vấn đề chết Có quan niệm đạo đức bảo thủ Nho giáo ngƣời ta ca ngợi chết tuẫn tiết vua chúa, ngƣời chồng; mà có quan niệm nhân bản, bảo vệ sống, thông cảm với sống nhân vật Chính coi trọng sống, coi trọng thân xác nên văn học thời kì có nhiều tiếng khóc thƣơng trƣớc chết Con ngƣời, với tƣ cách trần tục thực nhất, chƣa đƣợc cảm thƣơng trân trọng sống nhƣ bƣớc vào sáng tác văn học thời kì Đó nội lực mạnh mẽ tạo nên phát triển văn học giai đoạn sau với nhiều thành tựu Văn học cận nhân tình, thực yêu thƣơng ngƣời Nhìn cách tổng thể, thay đổi thái độ trƣớc chết phản ánh thay đổi tƣ tƣởng quan niệm tác giả - nằm mạch nguồn nhân văn học kỷ XVIII – XIX Thái độ vấn đề chết thể văn học thời kì xuất cung bậc tình cảm đa dạng sâu sắc, nhƣ khẳng định mạnh mẽ đề cao quyền sống, quyền đƣợc hạnh phúc ngƣời sống thực Sự thay đổi quan niệm vấn đề chết văn học kỷ XVIII – đầu XIX nói, vấn đề văn học sử quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Vấn đề chết văn học Việt Nam kỷ XVIII- đầu XIX đề tài rộng lớn, phức tạp nhƣng thú vị hứa hẹn nhiều hƣớng khai thác triển vọng Phạm vi luận văn cao học chƣa 98 thể bao quát hết khía cạnh vấn đề, hy vọng góp thêm cách nhìn, cách tìm hiểu tiếp cận cho cơng trình quy mô sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Hổ- Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, Ngơ Văn Triện dịch thích (2001), Nxb Văn học Hịa thƣợng Thích Thiện Châu (1996), Tìm đạo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên Nguyễn Huệ Chi (chủ biên 1989), Thơ văn Lý Trần, tập 2: Quyển thƣợng, Nxb Khoa học xã hội Phạm Nguyễn Du, Đoạn trường lục, Phan Văn Các dịch giới thiệu (2001), Nxb Khoa học xã hội Lê Quý Đôn, Vân Đài loại ngữ, Trần Văn Giáp dịch (2006), Nxb Văn hóa thơng tin Đồn Thị Điểm, Truyền kỳ tân phả, Ngơ Lập Chi – Trần Văn Giáp dịch thích (1962), Nxb Giáo dục Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn giới thiệu 2007), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Dƣơng Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, tái lần 2, Nxb Hội Nhà văn 10 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (tuyển chọn giới thiệu 2006), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 99 11 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ trung thượng sĩ -thi sĩ, NXB KHXH Hà Nội 12 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 13 Nghiệp Lộ Hoan (2001), Trung Quốc Phật giáo đồ tông giảng thuyết, Nxb Tp HCM 14 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, Nguyễn Hữu Tiến, Vân Giang giới thiệu (2001), Nxb Văn học 15 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam: vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đình Hƣợu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 18 Trần Đình Hƣợu, Mấy ý kiến bàn nghiên cứu nho giáo, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 2/1984 19 K Sri Dhammananda, Những hạt ngọc trí tuệ Phật giáo (Gems of Buddhist Wisdom), Thích Tâm Quang dịch (2006), Nxb Tơn giáo 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2005), Ba trăm năm lẻ, Nxb Lao động 22 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 23 Trần Khuê (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 24 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 25 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dƣơng dịch (2006), Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 26 Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu,2003), Khổng Tử Luận ngữ, Nxb Văn học 27 Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu, 1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa 28 Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu, 1994), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa 29 Bùi Dƣơng Lịch, Lê quý dật sử, Phạm Văn Thắm dịch (1987), Nxb Khoa học Xã hội 30 Mai Quốc Liên (chủ biên1996), Nguyễn Du toàn tập (2 tập), Nxb Văn học 31 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 32 Nguyễn Lộc tuyển chọn, giới thiệu (1986), Văn học Tây Sơn, Sở Văn hố thơng tin Nghĩa Bình 33 Nguyễn Lộc (chủ biên 2001), Hồ Xuân Hương- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 34 Huỳnh Lý (chủ biên 1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập 3, Nxb Văn học 35 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 36 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (dịch giới thiệu,1990), Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn thiền), Nxb Văn học 37 Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn học 101 38 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch (2006), Nxb Văn học 39 Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Văn tế cổ kim, Nxb Văn hóa 40 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều nhà Nho kỷ XIX, Nxb Văn học 41 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn 2000), Phạm Thái Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Nguyễn Huy Hổ Ngơ Lê Cát Phạm Đình Tối Phan Huy Vịnh Phan Văn Ái Phan Huy Thực : Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp HCM 42 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2: Thế kỷ X – XVII, Nxb Văn hóa 43 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hƣớng nho học Việt Nam nửa kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX tác động tới văn học Luận án PTS KH Ngữ văn 45 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Bùi Duy Tân (chủ biên 1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 6, Nxb Khoa học xã hội 47 Phạm Thái, Sơ kính tân trang, Hồng Hữu n (hiệu đính giải 2002), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Thị Băng Thanh (1992), Ngơ Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học xã hội 49 Trần Thị Băng Thanh (1987), Ngơ Thì Sĩ, Nxb Hà Nội 102 50 Trần Nho Thìn (2009) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục Việt Nam 51 Trần Nho Thìn, Từ thực tiễn Văn học Việt Nam góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Á, tổ chức Viện Triết học, ngày 2324/6/2009;đã trích đăng tạp chí Triết học, số 2/2010 52 Trần Thái Tơng, Khóa hư lục, Đào Duy Anh dịch (1974), Nxb Khoa học xã hội 53 Nguyễn Đông Triều, Cảm hứng vô thường số văn tế trung đại Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 54 Nguyễn Đông Triều, Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn tế trung đại Việt Nam – Điểm lại định hướng nghiên cứu, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 55 Nguyễn Văn Trung (2006), Ca tụng thân xác, Nxb Văn nghệ Tp HCM 56 Trần Lê Văn (chủ biên 1980), Một số tác giả tác phẩm Ngơ gia văn phái, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Sơn Bình 57 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 58 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, Nxb Văn học 59 Viện sử học (2004), Đại Việt sử ký tồn thư (hai tập), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Visuddhacara, Chết hạnh phúc(Loving and Dying), Thích Tâm Quang dịch (2005), Nxb Tôn giáo 103 61 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 62 Trần Ngọc Vƣơng (1997) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục 63 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên 2007) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 104 ... nói, vấn đề văn học sử quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Tuy nhiên chƣa có cơng trình sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề chết văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu kỷ XIX cách toàn diện Với cách... NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – ĐẦU XIX Tổng kết phần văn cịn có phần Kết luận Cuối luận văn phần Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG... trọng giai đoạn từ kỷ XVIII – nửa đầu XIX chƣa có cơng trình tiến hành cách tồn diện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với đề tài ? ?Văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu kỷ XIX với vấn đề chết? ??, tiến hành

Ngày đăng: 30/12/2022, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan