Nghiên cứu văn học Việt Nam dưới góc độ giới từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX

MỤC LỤC

Cấutrúcluận án

Cơsởlý thuyết

Nghiêncứu về giớilà mộtbộ mônliên ngànhbao hàmcác nghiên cứu về phụnữ, đàn ông, nam tính - nữ tính, các bản dạng giới, tính dục… được đặt trong tươngquan mật thiết với các bộ môn như văn học, ngôn ngữ,lịch sử, tâm lý học,chính trịhọc,xã hội học,nhân học,điện ảnh,truyền thông, luậtpháp, y học… Nghiên cứu giớilàngànhnghiêncứutuyrađờimuộnnhưngđãđạtđượcnhiềuthànhtựuđángkể.Cầnphải lưu tâm rằng nghiên cứu giới không đồng nhất với nghiên cứu về phụ nữ và đãdầnđượccácnhàkhoahọcxãhội,cácnhànữquyềnchuyểnhướngtrongnhữngnămgầnđâyđể đạtđượccácmụctiêunghiêncứutoàndiện[123,tr.33].Mộtsốnhànghiêncứu có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực này có thể kểđếnJacques Lacan,JuliaKristeva,LuceIrigaray, vàtiêubiểulànhànữ quyềnMỹJudithButler.CáccôngtrìnhcủaJudithButlernhưGenderTrouble:Feminismand theSubversionofIdentity(1990)andBodies That Matter: On the Discursive Limits of Sex(1993)…có ý nghĩa đặc biệtquantrọngtrongngànhnghiêncứugiới. Ông không phủ nhận sự tồn tại của hành vi tính dục cụ thể, cũng không phủnhận con người có sự phân biệt giới tính về sinh lí, con người có khí quan tính dục.Điều ông muốn khăng định là cái gọi là “tính dục” là kết quả của các loại diễn ngônphân tích, miêu tả, và nhằm mục đích quy phạm nó, chứ không phải là nguyên nhân.Nó chẳng phải là bí mật bản chất của cá nhân hay của nhân loại. Hai học giả này cung cấp,thảo luận về hai giả thuyết/ mô hình cơ bản, phổ biến nhất để hiểu nam tính TrungQuốc làâm – dương (yin – yang)vàvăn – vừ (wen – wu)qua bài viếtChineseMasculinity: Theorizing Wen and Wu (East. Asian History, Number 8,. December1994).Sauđó,trongcôngtrìnhTheorisingChineseMasculinity:SocietyandGenderi n Chinaxuất bản năm 2002, Kam Louie tiếp tục triển khai lý thuyết vềvăn – vừvớicỏccasestudycụthểtrongvănhọcTrungQuốc.KamLouiekhụngphảilàngườiđầutiờnđặtravấ nđềđịnhnghĩanamtínhTrungQuốc,mànóđãđượckhánhiềuhọcgiả,cả phương Tây lẫn Trung Quốc, quan tâm thảo luận.

TheoMartin Huang, trong quan điểm của Khổng Tử,nam tínhlà không phải là việc pháttriển sức mạnh của cơ thể trong nông nghiệp, cũng không phải kỹ năng trong kinhdoanh, mà là khả năng thành thạo trong cảvănvàvừbởi cỏc khớa cạnh đú rất quantrọngchoviệccaiquảnvàbảovệđấtnước.Mụhỡnhvăn–vừrừràngđóphảnỏnhsựđộc quyền của quyền lực chính trị và uy tín văn hóa của những người đàn ông củatầnglớpthượnglưuvàsựnhỏyếu,thiểusố,bênlềcủacáctầnglớpxãhộikhác. Điều này trên thực tế cũng chỉ ra tình trạng coi namtính/namgiớilàcáihiểnnhiên,cótruyềnthống,đãđượckhẳngđịnh,khôngcầntranhcãi; bởi đó là cái trung tâm, cái phần “dương” luôn ở vị thế bên trên, được quan tâm,đượcưuái,đượccôngnhận.Chonên,nghiêncứuvềgiớitạithờiđiểmnàylàdànhsựưu ái cho phần thiểu số, phần ngoại biên, mất tiếng nói là nữ giới và thông qua nữgiới để tái lập lại những trật tự nam quyền đã tồn tại suốt hàng thế kỉ và phục hồi lạicácgiátrịvốnbịnótrấnáp. Xu hướng đề caotìnhtác động sâu sắc đến sự hình thành diễn ngôn giới bởikhi đó, các tác phẩm văn học không còn nhìn con người ở góc độ chức năng thuầntúy, mà đã dần bóc tách con người khỏi các phạm trù về vai trò giới và khuôn mẫugiới(genderrole)đểcócáinhìnchânxáchơn,kháiquáthơnvềconngườicáthểvớicác đặc điểm giới tính, phái tính riêng biệt đồng thời “chỉ điểm” các thiết chế quyềnlựcchiphốisựhìnhthànhnhữngdiễnngôngiớiđó.

Tìm kiếm tri thức là một hứng thú, là phương tiện để theo đuổi mục đích kinhbangtếthế.Cỏcnhosĩnhiềungười,ngoàivănchươngcửtửcũnhọcvừbị,binhphỏp,thiờn văn, địa lý, nông học, toán học… Tinh thần đề cao học vấn rộng rãi đã tạo ranhững con người đa tài đa năng, những bộ óc bách khoa tri thức nhất thời trung đại.Điều đó tạo ra trong xã hội tâm lý sùng thượng tri thức, trọng tài năng (…) Nho họctheo hướng Thực học đã tạo ra lớp nhà nho đa tài hơn bất cứ giai đoạn nào trước đó.Tri thức, tài năng thành tiêu chuẩn, thành niềm kiêu hãnh của các. Những đặc điểm về bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, tư tưởng… trên đây đãlàm nảy nở những khám phá và phát hiện về con người, đặc biệt là con người cánhân,ởnhữngkhíacạnhphongphúvàsâukínnhất.Sựkhámpháconngườiđóđãtấtyếu đưa đến sự ra đời của một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Namgiai đoạn thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, là tác nhân quan trọng cho việc hìnhthành diễn ngôn về giới.

Namgiớitừđiểm nhìntựkiếntạo,tựkhắchọa

Theo Martin Huang, trong quan điểm củaKhổng Tử,nam tínhlà không phải là việc phát triển sức mạnh của cơ thể trong nôngnghiệp, cũng không phải kỹ năng trong kinhdoanh,mà là khả năng thành thạot r o n g cảvănvàvừbởi cỏc khớa cạnh đú rất quan trọng cho việc cai quản và bảo vệ đất nước.Mụ hỡnhvăn – vừrừ ràng đó phản ỏnh sự độc quyền của quyền lực chớnh trị và uy tínvăn hóa của những người đàn ông của tầng lớp thượng lưu và sự nhỏ yếu, thiểu số, bênlề của các tầng lớp xã hội khác. Đặc điểm cơ bản trong thơ trữ tình tự thuật thời kỳ này là các tác giả nam giớikhông ngần ngại khắc họa trạng thái suy mòn, thất bại của bản thân, thể hiện ở haichiều hướng song hành: Sự đối lập giữa thân bệnh, hao mòn với thiên nhiên, khônggian rộng lớn,rợn ngợp, tiêu điều, biến đổivà xã hội loạn lạc, bãi bển ư ơ n g d â u … Điều khác biệt so với các giai đoạn trước là không có cái kết viên mãn cho nhà nhođem tấm thân lánh đục về trong tìm nơi an tĩnh mà trái lại, nhà nho vẫn phải đứng giữagió bụi cuộc đời, mặc cho hồng trần xâm nhiễm. Người đọc như bị nhấc bổng lên khỏi thời gian hiện tại, để được đặt vàomột thời gian quá vãng không có biên độ, không tiệm tiến, mà luôn là một thời gian votròn,đóngk ín : m ư ờ i năm , t h ờ i t rẻ, th ời loạ n… vv … T ru ng tâ m của các c ả n h hu ốn g bao giờ cũng là một tấm thân – chính là nạn nhân của sự trôi chảy không gian thời gianđó, với các đặc điểm cơ bản về thân thế, về cảnh ngộ:―Tam thập hành canh lục xíchthân/ Thông minh xuyên tạc tổn thiên chân/ Bản vô văn tự năng tăng mệnh/ Hà sự kiềnkhôn thác đố nhân?/ Thư kiếm vô thành hà kế xúc?/ Xuân thư đại tự bạch đầu tân(Vìthông minh làm xuyên tạc, hại đến tính trời/Vốn chẳng có văn chương nào ghét sốmệnh/Làm sao trời đất lại ghen lầm người?/Nghề.

Trongcadao,hìnhtượngngườiđànôngđánhbắcdẹpđôngdườngnhưkhôngphổbiến bằng hình tượng học trò và giấc mơ vinh quy, đỗ đạt: “Xin chàng kinh sử họchành/Đểemcàycấycửicanhkịpngười/Maisauxiêmáothảnhthơi/ Ơntrờilộc nướcđời đời hiển vinh‖,“Học trò đèn sách hôm mai/ Ngày sau thi đỗ nên trai mới hào/ Làmnên quan thấp, quan cao/ Làm nờn vừng tớa vừng đào nghờnh ngang‖…Qua cỏc cõu cadaotrờn,cúthểthấyrấtrừthiệncảmcủangườibỡnhdõndànhchohọctrũ,thiệncảmấygắn liền với giấc mơ công thành danh toại, vinh quy hiển đạt từ bao đời của người bìnhdân nghèo khó. Cúthểnúi,ngườitàitửlàsựkếttinhđặcbiệtcủanamtớnhtheomụhỡnhvăn–vừvào giai đoạn cuối của thời trung đại: mang đầy đủ trong mình các phẩm chất ưu tú củavănnhânđượcđàotạođặctuyển,vốnvănhóasâurộngvàtàinăngthơcatuynhiênlạicóphạmvihoạ tđộnghếtsứcrộngrãi,cóthể“thamchính”,cóchíkhíanhhùng,thậmchícábiệttrởthànhkẻnổiloạnchống lạitriềuđỡnhphongkiến(nhưtrườnghợpCaoBỏQuỏt).Đặcđiểmvănvừsongtoàn,coitrọngcảđặctớnh vừbờncạnhđặctớnhvănchothấyđócúsựdịchchuyểntrongcấutrỳcnamtớnh:dunghợpcảvănvàvừtr ongconngườitàitử.Tuynhiên, về cơ bản, yếu tốvănvẫn chiếm vị trí ưu thế, là hạt nhân của cấu trúc nam. tínhtrongvănhóavàvănhọctrungđạiViệtNam.Tuynhiên,sựdịchchuyểntheohướngbổsungyếutố vừbờncạnhyếutốvăntruyềnthốngchothấytớnhbiệnchứngvàlinhhoạtcủacấutrỳcnamtớnhtronggi aiđoạncuốicủathờikỳphongkiến. b) Sự dung hợp văn vừ trong cấu trỳc nam tớnh của hỡnh tượng tài tử ở truyệnNômtàitử-giainhân. Chúng tôi sử dụng khái niệm “truyện Nôm tài tử giai nhân” (bao gồmtruyện thơ Nôm tài tử giai nhân vay mượn Trung Quốc và truyện thơ Nôm tài tử giainhân do văn nhân Việt Nam tự sáng. tác) theo tiêu chí phân loại của Nguyễn Văn. Tiểu nhân gây rối làm cho ly tán; 3. Đoàn viên”) [41].Truyện Hoa Tiên, Song Tinh Bất Dạ, Sơkính tân trang…đều tuân thủ tương đối chặt chẽ mô thức cốt truyện này, theo đó, nhânvật nam tài tử có tài năng văn chương, thi đậu trạng nguyên nhưng công lao lớn họ lậpđược không phải nhờ tài năng văn chương đó mà lại do được cử đi đánh dẹp giặc ngoàibiên ải.

“Xếpnghềvũlạiđểbờntrườngtỡnh‖.Nếuchiểutheobộkhungvăn–vừvềnamtớnh của Kam Louie, người anh hùng cần phải có sự kiềm chế trước nữ sắc và đạt đượcthànhtựu,lậpđượcchiếncông.NhưngởPhạmThái,khôngnhữngchiếncôngchưađạtđược, lý tưởng còn dang dở, mà tình yêu với Trương Quỳnh Như cũng rơi vào bi kịch.PhạmTháichấpnhận―xếpnghềvũlạiđểbêntrườngtình‖,hămhởbướcvàotìnhyêu,nhưngrồicu ốicùngcảhaiphươngdiệnôngđềuthấtbại.Chỉtrongbốnnămsángtác(từ1800đến1804),PhạmTháimới ngoàihaimươituổinhưngđãtrảiquanhiềubiếncốcủathờiđạilẫncánhân:gặpnhiềuthấtbạivềchínhtrịkh igiấcmộngphùLêtanvỡ,nươngnáu ở chùa chiền và sau đó đắm chìm trong tình yêu cho đến khi tình yêu cũng vỡ nát.Điều đó in dấu vào sáng tác của Phạm Thái khiến cho hình tượng anh hùng thời loạntrong sáng tác của Phạm Thái có những đặc điểm đặc biệt, bởi nó không tuân thủ hoàntoàntheocấutrúctruyềnthống.SựphóngkhoángtrongtưtưởngcủaPhạmTháikếthợpvớisựbiếnt hiêncủathờiđạiđãtạonênmộthìnhtượngđadiện,mộtcấutrúcnamtínhcósựdunghợpđặcbiệtcũngnh ưphứccảmvềbảnngã(self)đậmnét. Tính chất“lục lâm thảo khấu” của nhân vật nguyên tác cũng bị giảm thiểu tối đa qua những từmiờutảxaxụi:―Bỗngđõucúkhỏchbiờnđỡnhsangchơi‖.Nếuchiếutheobộtiờuchuẩnvăn – vừ, thỡ Từ Hải là khuụn mẫu nam tớnh tiờu biểu, đậm đặc thuộc tớnhvừ, nhưng lạivẫn mang cỏi phẩm cách đa tình, cái dáng dấp biên tái xa xôi và khả năng thấu tình, thịtàicủamộtconngườithấusuốtđạolý.Conngườiấyvừacótài“chọctrờikhuấynước”,lạivừaýnhịvănh oatronglờiướmhỏi,hiểuthấutõmcanngườiphụnữtrikỉ;chonờn,tuyệt đối khụng phải dạng nam giới vừ biền vốn được xem như một diễn ngôn gán chonhững kẻ nổi loạn ngoài vòng cương tỏa.