1.1. Quan sát chặng đường lịch sử của tự truyện Việt Nam, có thể thấy một số dấu hiệu khá đặc biệt đòi hỏi phải được giải thích. Cụ thể là: Tự truyện mặc dù xuất hiện từ đầu thế kỷ 20 với Giấc mộng lớn của Tản Đà năm 1929 và tương đối sôi nổi vào giai đoạn 1930 - 1945 nhưng sau đó lại hầu như vắng bóng trên diễn đàn văn học cho đến tận những năm cuối thế kỷ 20 mới xuất hiện trở lại và đến những thập niên đầu của thế kỷ 21, thì nở rộ như một phong trào.Tuy nhiên, so với đầu thế kỷ, tự truyện giai đoạn này có nhiều nét khác: Các dấu hiệu thể loại không bộc lộ tập trung mà khi đậm đặc, khi mờ nhạt trong từng tác phẩm. Nếu quan sát diễn tiến của tự truyện có thể thấy, kể từ 2006, sau sự xuất hiện
Tổngquan tài liệu liên quan đến đềtài
Ngay từ năm 1940, trong công trìnhNhà văn hiện đại, nhà nghiên cứu VũNgọc Phan đã từng quan tâm tới tự truyện với tư cách là một nhóm loại tiểu thuyếthấp dẫn và nhiều thử thách Các bài viết của ông vềDã tràngcủa Thiết Can,Nhữngngày thơ ấucủa Nguyên Hồng,Sống nhờcủa Mạnh Phú Tư có thể coi là nhữngnghiên cứu đầu tiên về tự truyện Do thực tế phát triển của thể loại, nên đến tận thếkỷ thứ 21 này, khi phong trào dân chủ hóa văn học ngày càng trở nên sôi nổi, vănhọcbắtđầuxuấthiệnmộtloạttácphẩmlấycuộcđờiriêngcủangườiviếtlàmđềtài , câu chuyện về tự truyện mới được dịp quay trở lại Chính vì thế mà nhữngnghiên cứu về nó cũng mới đang ở giai đoạn bắt đầu Những vấn đề như: tự truyệnlà gì, văn học Việt Nam có tự truyện hay không, con đường phát triển của nó là nhưthế nào, những dấu hiệu của tự truyện trong các tác phẩm cụ thể…đã và đang đượcđặt ra Trong phần này, để thuận tiện cho sự trình bày, chúng tôi tạm chia hoạt độngnghiên cứu về tự truyện ở Việt Nam thành hai nhóm chính: nhóm tập trung vàonhữngvấnđềthểloại vànhómquantâmtớinhữngtácphẩmtự truyệnriêngbiệt.
HaicâuhỏilớnmànhữngnghiêncứuvềtựtruyệnViệtNamluônquantâmlà:thến à o làt ự t ru yệ n và Vănhọc ViệtN a m cótựt r u y ệ n hay không.Đâycũngđồngthời lànhữngvấn đềgâytranhluậnkhánhiềukểtừkhithểloạinàyxuấthiện.
Có thể kể đến một loạt các bài viết tiêu biểu như:Truyện tiểu sử, một loạihình tự sự cần được khẳng định và phát triểncủa Trương Dĩnh năm 2000,Viết tựtruyện, khi nào và vì saocủa Trần Văn Toàn năm 2003, chùm bài viết của ĐoànCầm Thi đăng rải rác trên báo văn nghệ từ 2004 đến 2008 sau này tập hợp lại trongcuốn sách mới xuất bảnĐọc Tôi bên bến lạ:Cơ hội của chúa - từ nhật ký đến hậutrường văn học(2004),Nỗi buồn chiến tranh: tự truyện bất thành(2004),ĐặngThùy Trâm: biến số và ẩn số(2008),Tương lai tự truyện Việt Nam còn ở phía trước(2008),bàiviếtcủaLêTúAnh:PhanBộiChâuniênbiểu(PhanBộiChâu)vàGiấc mộnglớn(TảnĐà)-
NhữngbướcđiđầutiêncủatựtruyệnViệtNam(2010),củaĐỗH ả i N i n h :M ố i q u a n h ệ g i ữ a t ự t r u y ệ n - t i ể u t h u y ế t v à m ộ t s ố d ạ n g t ự t h u ậ t trong văn học Việt Nam đương đại(2009) và sau này là luận án khá công phu củachị:Tiểu thuyết có khuynh hướng tự thuật trong Văn học Việt Nam đương đạinăm2012.Ngoàira, việc xácđịnhnhữngđặcđiểm củatựtruyện khôngthểk hôngkểđến hai nghiên cứu khá quan trọng là bài viết:Tự thuật và tiểu thuyết Pháp ở thế kỷXXcủa Đặng Thị Hạnh năm 1998 và chươngTiểu thuyết tự thuậttrong công trìnhnghiên cứuTiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỷ XXIcủa Phùng Văn Tửu năm 2005.Mặc dù đối tượng nghiên cứu là tiểu thuyết Pháp nhưng những vấn đề như bối cảnh,hành trình, đặc điểm của thể loại được đề cập đến trong các nghiên cứu này đã giúpchoviệc hiểuvềtự truyệnViệtNamthêmcụthể,rõràng.
Về câu hỏi thế nào là tự truyện, hầu như các nghiên cứu đều coi định nghĩacủa P. Lejeune là cơ sở để xác định các đặct r ư n g t h ể l o ạ i N h à n g h i ê n c ứ u Đ ặ n g Thị Hạnh sau khi mô tả nguồn gốc của việc lấy cái tôi làm đối tượng miêu tả là tinhthần tự thú và hành trình của nó trong văn học Pháp đã nêu định nghĩa về thể loạicủa P Lejeune làm cơ sở cho việc nêu ra mối quan hệ giữa nó và tiểu thuyết:
“Năm1971 trong cuốnTự thuật ở PhápPhilippe Lejeune định nghĩa nó như sau: Truyệnkể mang tính nhìn lại dĩ vãng, mà một người có thật viết về cuộc sống của mình, khingười đó đặt trọng âm lên đời sống riêng, nhất là lên sự hình thành nhân cách” [70,36] Định nghĩa này được coi là căn cứ lý thuyết quan trọng trong hầu khắp cácnghiên cứu về tự truyện Tại chươngTiểu thuyết Tự Thuật, tác giả Phùng Văn Tửucũng dẫn định nghĩa này để phân biệt với tiểu thuyết và chỉ ra sự giao thoa giữa haithể loại Điều thú vị là ở chỗ, ông có ghi chú thêm: “thể loại tự thuật không chỉ giớihạn ở những nhà văn tuy ở đây ta chỉ xem xét trường hợp nhà văn viết tự thuật”[165, 136] như một sự phân định ranh giới giữa tự thuật của nhà văn và tự thuật nóichung Tuy vậy, ông không đi sâu phân tích ranh giới này mà chỉ coi đó là một giớihạn cho phạm vi nghiên cứu của mình, đó là mối quan hệ giữa tiểu thuyết và tựthuật,tiểuthuyếttự thuậtvàtiểuthuyết.
Chú ý tới tác giả song nhấn mạnh một đặc điểm thuộc về chủ thể tự truyện,đó là tuổi tác và độ chín của những trải nghiệm nhân sinh, nhà nghiên cứu TrầnVănToànviết:“Tựtruyệnnhưtađãbiết,thườngđượcviếtvàothờitácgiảđãtrưởng thành, đã trải qua phần lớn các chặng đường đời Đây là đặc điểm quan trọng đểphân biệt tự truyện với nhật ký Ở nhật ký, thời gian viết và thời gian được nói tớitrùng khít với nhau trong khi đó ở tự truyện giữa hai dòng thời gian này là mộtkhoảng cách rất rõ nét Vậy thì điều gì đã khiến một tác giả đang sống ở đây, tronghiện tại - lại có nhu cầu nhìn lại quá khứ đã trôi xa của mình Vì đâu mà người takhao khát được tìm lại
“thời gian đã mất”? (…) Về phần mình, tôi cho rằng: tựtruyện gắn với một năng lực đặc biệt của con người: năng lực nghiệm sinh cuộcsống Cuộc sống có trải nhưng cũng có nghiệm và không phải lúc nào trải vànghiệmc ũ n g đ ồ n g n h ấ t v ớ i n h a u Đ ể n g h i ệ m c ầ n c ó t h ờ i g i a n , c ầ n m ộ t s ự l ị c h duyệt nhân sinh, không hiếm khi là những đổ vỡ, vấp ngã trong đường đời để đọcthấu/ để cấp cho những gì đã trải một ý nghĩa nào đó” [167].Như thế, căn nguyêncủa sự khác nhau giữa nhật ký và tự truyện chính là sự “lịch duyệt nhân sinh” haynói khác đi, là tuổi tác, là thời gian đủ để cót h ể n g h i ệ m s i n h c u ộ c s ố n g c ủ a c h í n h tác giả tự truyện Từ đây, quá khứ mang một ý nghĩa khác, ý nghĩa của trải nghiệm,của hiện tại viết mà không còn là chính nó tại thời điểm đã diễn ra Sự lý giải nàycho phép người đọc nhận thức đầy đủ hơn về sự tác động của các yếu tố chủ quancủa chủ thể tự truyện lên câu chuyện của mình Các yếu tố chủ quan hiểu rộng ra làtuổi tác, nghề nghiệp, thói quen, là ý thức xã hội Chúng tác động lên hành động tựtruyện,tạonênđặcđiểmriêngcủatừngtự truyện.
Cùng với việc xác định đặc trưng cơ bản của tự truyện, câu hỏi tự truyện cóphải là văn học hay không cũng được đặt ra Có thể nói nhà nghiên cứu Lê Tú Anhlà người quan tâm đến vấn đề này nhiều nhất Trong các bài viết của mình, việc đưara quan niệm về tự truyện và coi tự truyện như một thể loại văn học luôn được nhấnmạnh Theo đó, tự truyệnchỉ đượccoi làvăn học khinó đạtđượcc á c p h ẩ m c h ấ t vănhọc:
“Theo tôi, tự truyện như một thể loại văn học hay một tác phẩm tự truyệnngoàiviệccầnphảicónhữngđiểmkhảthủđểphânbiệtởmộtmứcđộtươngđố ivới hồi ký, nhật ký, tiểu thuyết; cần phải đáp ứng được những yêu cầu để có thểphân biệt với một tự truyện chưa đạt đến trình độ tác phẩm văn học (cận văn học).Các yêu cầu cụ thể, là: phải có thao tác tự sự, có ý nghĩa nhân sinh và ngôn từ cótínhnghệthuật”[5]
Những xác định này đã vẽ ra một đường phân giới giữa một bên là tự truyện“cận văn học” và một bên là tự truyện văn học Sự khác nhau giữa chúng là ở chỗcó/ không có những phẩm chất vừa nêu Điều này cũng được nhà văn Triệu Xuânnêu ra trong bài viết:Tự truyện: con nuôi của văn học, ông viết: “Tự truyện khônghẳn là văn học Nó là một thể văn viết ghi lại tư liệu có thật nhằm thuật lại cuộc đời,sự nghiệp của một cá nhân hoặc một gia đình, dòng họ Tự truyệnchỉ có thể là vănhọc khi nó được viết theo cái cách của văn học.
Thông qua số phận của cá nhân ấy,giađìnhấy,phảnánhvàbiểuhiệntâm thếcủamộtcộngđồng,mộtdântộc,mộtt hời đại.c á c cuốn nhưThép đãtôi thếđấycủaN.Otxtrovski,Bộbatácphẩm:Thời thơấu,Kiếmsống,NhữngtrườngđạihọccủatôicủaM.Gorky,Nhữngngàythơ ấucủaNguyênHồng,CaicủaVũ Bằng làtựtruyện chính cống.” [189].Theo ông, cái cách của văn học, chính là những kỹ thuật của văn học, chúng tạo nên phẩm chấtvăn học củatác phẩm.Như thế, sẽ tồn tại những tác phẩm có/ không có chấtv ă n học ở những mức độ khác nhau Trong khi đó, bản thân những phẩm chất đó phầnlớn lại tùy thuộc vào sự cảm nhận của người đọc bên cạnh sự thể hiện giá trị tự thâncủa văn bản Trên thực tế, do đặc tính của mình, tự truyện còn có thể được đọc ởnhiềuphươngdiệnkhácnữanhưphươngdiệntưliệu,phươngdiệnv ă n h ó a , phương diện xã hội…mà không chỉ đọc thuần túy bằng sự cảm nhận văn chương.Vìthế, theo chúng tôi, sẽ cùng lúc tồn tại hai phạm vi của tự truyện: tự truyện mangphẩm chất văn học và những tự truyện mà phẩm chất văn học ít hơn Điều đó phảnánhchínhthực tếcủathểloại.
Với chủ đề “văn học Việt Nam có tự truyện hay không”, những nghiên cứuvà tranh luận cũng diễn ra khá sôi nổi Trả lời câu hỏi này tồn tại hai ý kiến tráingược nhau, một khẳng định và một phủ định Nhà nghiên cứu Lê Tú Anh, các nhàvăn Bảo Ninh, Triệu Xuân, Văn Chinh khẳng định truyền thống văn học Việt Namđãxuấthiệntựtruyệnvớitưcáchmộtthểloạivănhọc.
Nhân bình luận về cuốn tự truyệnYêu và sốngcủa Lê Vân, Bảo Ninh chorằng:
“cho tới khi đọcYêu và sốngcủa Lê Vân tôi mới ngẫm ra và nhớ ra rằng trongcác tác phẩm văn xuôi Việt Nam mà bản thân mình yêu thích nhất, có không ít tựtruyện:Những ngày thơ ấucủa Nguyên
Hồng,Tuổi thơ im lặngcủa Duy
Khán,ChiềuchiềucủaTôHoài( )Vănchươngkhônghưcấu,viếtcụthểvềmộtco n người có thật và đương thời, với nhân vật đích danh, là một thể loại đã xuất hiện từlâuởtavớisốlượngtácphẩmkhôngnhỏ,trongđócónhữngtácphẩmxứngđánglàhạng nhấtcủa nềnvănhọc” [118]
Lê Tú Anh khẳng định một cách cụ thể hơn về sự xuất hiện thể loại Chị chorằng “tự truyện đích thực đã xuất hiện trong nền văn học Việt Nam hiện đại ngay từchặng khởi đầu” và diễn giải cụ thể: “Trongq u á t r ì n h v ậ n đ ộ n g c ủ a n ề n v ă n h ọ c Việt Nam từphạm trùv ă n h ọ c t r u n g đ ạ i s a n g p h ạ m t r ù v ă n h ọ c h i ệ n đ ạ i , t h ể l o ạ i này có dấu hiệu xuất hiện ngay từ tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ đầu tiên:Thầy Lazarô Phiền(Nguyễn Trọng Quản) Đến chặng hoàn tất củaq u á t r ì n h h i ệ n đại hoá văn học (1930-1945), tự truyện đãchính thức cómặt vàc ù n g v ớ i c á c t h ể loại khác, làm nên một diện mạo mới cho nền văn học Việt Nam Góp phần tạo nênsự xuất hiện sớm sủa và mau lẹ của thể loại này, theo chúng tôi, không thể không kểtới vai trò của Phan Bội Châu và Tản Đà Hai tác phẩm đánh dấu sự ra đời của thểloại văn học này chính làPhan Bội Châu niên biểu(Phan Bội Châu) vàGiấc mộnglớn(Tản Đà)” [4, 5] Chị đã chứng minh thông qua việc phân tích những yếu tố cấuthành như nghệ thuật tự sự, ý thức tự thú và tinh thần cá nhân từ những dấu hiệumanhnhađếnsự xuấthiệnđầyđủởhaitácphẩmđãnêu.
Ngược lại quan điểm trên, nhà nghiên cứu Đoàn Cầm Thi cho rằng: Văn họcViệt Nam chưa có tự truyện Trong bài trả lời phỏng vấnTương lai của tự truyệnViệtNam cò n ở p h í a trư ớc tr ê nb á o Văn ng hệ ( đ ư ợ c đăn gl ại tr on gt ập ph ê b ìn hĐọcT ô i b ê n b ế n l ạ x u ấ tb ả n 2 0 1 6 ) , x u ấ t p h á t t ừ đ ị n h n g h ĩ a t ự t r u y ệ n c ủ a P Lejeune, chị phân tích các trường hợp tự truyện cụ thể như:Bóng(Nguyễn VănDũng),Không lạc loài(Thành Trung),Cánh buồm nhỏ(Lê Minh),Tôi mù(NguyễnThanh Tú), nhóm tự truyện của các nhà văn, đặc biệt làNhững ngày thơ ấucủaNguyên Hồng và đi đến kết luận: “Cho đến hôm nay tương lai tự truyện Việt Namcòn ở phía trước” và chị cho rằng những trường hợp vừa kể trên có thể gọi là “tựsự”, và “tự sự” với ý nghĩa chỉ
Nhữngnghiên cứu tựtruyện từcáckhía cạnhxãhội học
Có lẽ, trong các công trình nghiên cứu về tự truyện, Đoàn Cầm Thi là ngườiđặt ra nhiều vấn đề nhất Chị không chỉ dẫn các định nghĩa thể loại mà còn cố gắngđể mô tả các dấu hiệu thể loại trong quá trình vận hành của tự sự trong văn học.Trong đó, theo chị, dấu hiệu về sự xuất hiện cái Tôi là những tiên báo mạnh mẽ đốivới sựxuất hiện tựtruyện Theo chị, vấnđề sựpháttriểncủa ýt h ứ c c á n h â n l à thànht ố q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ể t ự t r u y ệ n p h á t t r i ể n ở V i ệ t N a m T ừ s ự g i ớ i h ạ n : “Những tự truyện hay nhất là những tác phẩm quyết liệt nhất trong cuộc đi tìm chânlý cá nhân”, chị tập trung phân tích các điều kiện xã hội của sự xuất hiện tự truyện,lý giải tại sao, tiểu thuyếtNỗi buồn chiến tranhlà một “tự truyện bất thành” [174,204] Những quan điểm của chị, thực sự làgợi ý quan trong trong việc xem xét tựtruyện từphương diệnxã hội học Tất nhiên, trước ĐoànCầm Thi, nhà vănV ũ Ngọc Phan cũng đã đặt ra vấn đề về mối liên hệ tác động giữa tự truyện và xã hộitrong công trìnhNhà văn hiện đại(1940) Khi đánh giá về các dòng tiểu thuyết, ôngkhá chú trọng tới một nhóm các tiểu thuyết mang dấu hiệu tự truyện Và hai tiểuthuyếtNhững ngày thơ ấuvàDã tràngđược ông gọi đích danh là tự truyện.
Songđiềuquantronghơn,đólẵngđênhấnmạnhtớivaitròcủamôitrườngxêhộitớisựx uấthiện,sự thừanhậnloạitiểuthuyếtnày. Ông chorằng:“Lối tựtruyện này ởPháp,ở Anh,ở Mỹ,ởNgar ấ t t h ị n h hành Nhưng ở Việt Nam ta, viết được tôi cho là can đảm lắm”[143, 564]và ôngkhen cái táo gan của Nguyên Hồng khi viếtNhững ngày thơ ấucũng như giải thíchvì sao nhân vật chính của tự truyệnDã tràngcủa Thiết Can lại không chỉ mang cáitên na ná tên tác giả Song ông cũng giải thích vì sao hình thức thể loại đề trên bìacủaNhững ngày thơ ấulại là tiểu thuyết: “Có lẽ, nhà xuất bản Đời nay đã rụt rètrướccáitáogancủatácgiả,nênmớichoquyểntựtruyệnđộicáilốtmơhồbằnghai chữ tiểu thuyết ở ngoài”[143, 564] Ở đây, cái rụt rè của nhà xuất bản thực chấtchính là phản ứng từ phía người tiếp nhận mà xuất bản là bước tiếp nhận đầu tiêntrong hành trình tác phẩm đến với công chúngÔng còn bình luận thêm: “Thật thế,viết được tự truyện ở nước ta, tôi nói là viết thành thật - không phải dễ Phải trút bỏtất cảnhữngthànhkiếnđi,phảiđặtmìnhlêntrêntất cảdưluận, phảigột rửachokỹ lòng tự ái Rồi còn phải gì gì nữa chứ không phải chỉ viết thành lối tự truyện mà đãđược Cái huênh hoang là cái tối kỵ trong tự truyện, nên nói được cái tôi chân thậtmà lại làm cho người đọc cảm thấy những điều thú vị khi đọc cái tôi của mình làmột điều khó”[143, 565].Như thế, nhà nghiên cứu đã nói tới những điều kiện căncốt của hoạtđộngtự truyện Đóchính làý thức và thái độc ủ a c h ủ t h ể t r ư ớ c b ố i cảnh xã hội Sự can đảm của các tác giả tự truyện theo cách giải thích của Vũ NgọcPhan chính là phải vượt qua được định kiến, phải đặt mình lên trên dư luận. Đóchính là những rào cản vô hình, những định chế vô hình ràng buộc tự truyện, làmcho hành vi tự truyện của chính tác giả bị đánh tráo Bản thân văn bản tác phẩm lạibịđịnhdanhsangmộthìnhthứckhác.
Loạt bài của nhà nghiên cứu Đoàn Cầm Thi mà chúng tôi dẫn ở trên đã phântích khá tường tận về mối quan hệ giữa tự truyện và xã hội Chị thậm chí đã khẳngđịnh rằng, tự truyện sở dĩ chưa xuất hiện ở Việt Nam thời điểm ấy (2004) là donguyên nhân từ xã hội “Trong văn học Việt Nam, như ta đã thấy, có nhiều hồi kýnhưng chưa có tự truyện với nghĩa đầy đủ Và thực tế có phần khắt khe này có thểgiải thích được bằng bản chất xã hội Việt Nam: khi viết tự truyện, tác giả công khaitên tuổi, tự do nói những điều mình nghĩ, rọi xuống cuộc đời mình một cái nhìnriêng, nhưng những điều khoản này đều vấp phải hai bước cản - đạo Khổng và chủnghĩa tập thể” [174, 247]v à c h ị c h o r ằ n g , k h i c á i t ô i l ê n n g ô i t h ự c s ự t r o n g ý t h ứ cxã hội, thì sớm muộn, tự truyện cũng sẽ xuất hiện Dấu hiệu lên ngôi của cái tôiđược thể hiện qua các hiện tượng xã hội như các cơn sốt nhật ký, blog cá nhân tronggiới trẻ, sự tiếp nhận nồng nhiệt các nhật ký chiến tranh…điều đó chứng tỏ nhữngthay đổi trong ý thức xã hội. Hay nói rõ hơn, đó là xu hướng đề cao cá nhân trong ýthứcxã hội.
Môtảnhữngđiềukiệncủasựxuấthiệnkhuynhhướngtựtruyệntrongvănhọc,trong luận ánKhuynh hướng tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại, Đỗ HảiNinhchorằng,các yếutốtiềnđềcủasựnảysinhvàpháttriểntựtruyệnbaogồm:
- Nhu cầu nhận thức về sự tồn tại của cá nhân trước những biến cố lịch sử xãhộivàsự giảitỏasaumộtkhoảngthờigiandàibịkìmnén
- Sự khẳng định cái tôi cá nhân trong bối cảnh văn hóa đương đại trong đó,toàncầuhóa,vàgiaolưuvănhóa,kinhtếthịtrườngcóýnghĩathúcđẩymạnh mẽ.
Những lý giải trên đã cụ thể hóa phần nào các điều kiện văn hóa căn bản củasự xuất hiện và phát triển khuynh hướng tự truyện trong văn Việt Nam từ sau 1986.Song có lẽ các quan sát của tác giả chủ yếu tập trung vào những biến đổi nội tại củavăn học hơn là các nhân tố bên ngoài Trong khi, trên thực tế, theo chúng tôi, nhữngchuyển biến trong nhận thức xã hội, yếu tố kinh tế, văn hóa và sự thay đổi quanniệm chức năngcủa văn học cũngcó nhữngt á c đ ộ n g k h ô n g n h ỏ t ớ i s ự p h á t t r i ể n củatự truyệnhiệnnay.
Về yếu tố kinh tế, một nhận xét khá táo bạo của nhà nghiên cứu Lockharttrong công trìnhTự sự ngôi thứ nhất từ năm 1930cho rằng: cái “tôi” chủ động xuấthiện trong những năm 1930 là một kết quả của sự suy tàn của chế độ quân chủ và sựsuy giảm của hệ thống Nho giáo; trong những năm 1980 sự bùng nổ xuất hiện đượcxem như kết quả của việc con người đã mỏi mệt với đời sống cá nhân bị trói buộctrong tập thể[155, dẫn theo]và theo Jonh Schafer:
“Đổi mới đem lại cơ hội để lêntiếng vì chính quyền nhận thấy khó mà cản trở tự do nghệ thuật khi đã ủng hộ tự dokinhdoanh”[155].Nhưthế,việccáitôibộclộmìnhmộtcáchchủđộnglàhệquảtấtyếucủanhữngt hayđổitrongđờisốngxãhộimàkhôngthểchỉtrongýthứcvănhọc.
Tác giả - chủ thể của tự truyện sở dĩ có thể quan sát được là nhờ tính chất“tam vị đồng nguyên” giữa tác giả - người kể chuyện - nhân vật chính Khía cạnh xãhội của sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện là ở chỗ chủ thể - người kể chuyện nhậnthức về mối quan hệ giữa mình và xã hội như thế nào điều đó sẽ quyết định việc họkểvềmìnhtrongtự truyệnrasao.
Về chủ thể trong tự truyện, Mai Vũ trong bàiViết tự truyện: nhu cầu haytrách nhiệmnêu ra những vấn đề cần chú ý về mặt lý thuyết đối với chủ thể tựtruyện Ở bài viết này, tác giả đã khẳng định việc viết tự truyện là một nhu cầu vànhucầuđóthuộcvềtâmlý:“Kẻviếttựtruyệntrướchếtphảilàkẻcónhucầunóisự thật, tạo dựng sự thật nào đó, hoặc ít ra là nó xuất hiện như kẻ có nhu cầu bứcthiết ấy, bất kể diện trường sống mà nó muốn phô diễn rộng hẹp thế nào” [188].Cũng ở đây, khái niệm chủ thể tự truyện được tác giả phân biệt và giới hạn Trướctiên là sự xác định giới hạn về đối tượng nhận thức:Chủ thể tự truyện (…) muốn táitạolại “vănbản quá khứ”trong tính toàn vẹncủanó, nó muốngiới hạn vàgiải thích quá khứ của nó bằng lí lịch của mình” Bên cạnh đó, chủ thể tự truyện “còn pháthiện về người khác, đọc người khác, cái khác qua lịch sử của mình, cuộc đời mình”[188].
Sự phân biệt này cho thấy tính chủ quan của những gì được viết ra trong tựtruyện Chủ thể, như thế vừa hiện diện ở những gì được viết, vừa ở mục đích của sựviết Ở phương diện hình thức, đặc điểm của chủ thể là: “một mặt được đồng nhấtvới chủ thể tiểu sử, chủ thể sáng tạo, mặt khác nó là sản phẩm của sự sáng tạo, mộtchủ thể phát ngôn, sinh ra cùng với phát ngôn, chỉ tồn tại trong phát ngôn của chínhnó mà thôi”[188].Sự phân biệt này là hoàn toàn hữu ích đối với việc đọc và nghiêncứu nội dung của tự truyện bởi nói cho cùng, không thể có sự trùng khít hoàn toàngiữatácgiảngoàiđờivànhânvậthayngườikểchuyệntrongsảnphẩmmàhọviếtra.Việc khảo sát sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện của chúng tôi thực chất là đi tìm chủthểtrongvănbản.Songcáichủthểđượcbộclộtrongvănbảnấylàhìnhảnhkhúcxạcủatácgiảthựcn goàiđờivớinhữngđặcđiểmvềtâmlý,nhậnthứcvàxãhội.Vìthể,sựthamchiếumộtchủthểvănbảnvớ imộttácgiảtiểusửvẫnlàcầnthiết.
Khảo sát sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện thường được các nhà nghiên cứutìmhiểuqua cáckhíacạnh:ngườikểchuyện,hìnhtượngtácgiả,cáitôitácgiả.
Về người kể chuyện, luận vănNhân vật người kể chuyện trong hồi ký và tựtruyện Tô
Hoàicủa Trần Thị Mai Phương là một nghiên cứu tiêu biểu Luận văn môtả nhân vật người kể chuyện từ hai phương diện: hình tượng và ngôn ngữ, giọngđiệu Theo đó, chân dung người kể chuyện Tô
Hoài được mô tả: “Một bức chândungc h â n t h ự c , đ a d i ệ n : c h â n d u n g m ộ t n h à v ă n - n g h ệ s ĩ , c h â n d u n g m ộ t c o n người đời thường, chân dungmột chứngnhân thời đại Ở phương diện nào,n g ư ờ i kể chuyện Tô Hoài cũng thể hiện tính cách của một con người cầu thị, nghiêm túc,luôn trăn trở truy tìm sự thật, luôn muốn sống cho thật cận nhân tình”[146, 98].Những miêu tả đó một mặt cho thấy tính cách và con người Tô Hoài,mặt khác là sựkhẳng định việc quan sát tự truyện từ chính những đặc trưng thể loại của nó luôn làmột hướng đi đúng đắn Tuy vậy, phân tích nội dung tác phẩm để chỉ ra đặc điểmtính cách như vậy dễ làm quên đi những yếu tố chủ quan của tác giả trong việc kiếntạo nên hình ảnh về bản thân trong khi chính điều đó quyết định việc chủ thể sẽ viếtvềmìnhnhư thếnào.
Tươngtự n g h i ê n c ứ u c ủ a Tr ần T h ị Mai P h ư ơ n g , Ph an Th ị L ú y trongl u ậ n vănHồi ký,tựtruyệncủaNguyễnKhảikhảosátvềchủthểthôngquahìnhtượngtác giả mà biểu hiện của hình tượng đó là người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”và ngôi thứ ba “hắn” Từ đây, nghiên cứu đi vào sự phân tích và mô tả về “tôi” và“hắn” trong sự quy chiếu với chính Nguyễn Khải. Những đặc điểm về cuộc đời, conngười và sự nghiệp của Nguyễn Khải cùng lúc được giải thích một cách cặn kẽ.Theo tác giả chúng chính là một “cánh cửa mở ngỏ để người đọc có thể đi vào cácsáng tác của Nguyễn Khải qua lối mở của chính nhà văn” [108, 113] Tự truyện vàhồi ký lúc này, không chỉ mang giá trị văn học, nó là tư liệu, là con đường bước vàothế giới riêng tư của tác giả Đặc biệt, nhà nghiên cứu Đông La trongĐôi nét vềNguyễn Khải qua Thượng đế thì cườiđã thông qua những gì nhà văn kể mà kháiquátvềcuộcđờivàvănnghiệpNguyễnKhải, cátínhNguyễnKhải.
Cái tôi là một khía cạnh biểu hiện của chủt h ể V ề c á i t ô i t ự t r u y ệ n n ó i chung, ĐoànCầm Thit r o n g b à i t r ả l ờ i p h ỏ n g v ấ n : Tương lai tự truyện Việt Namcòn ở phía trước?chịp h â n t í c h : c h ữ “ t ô i ” t r o n g t ự t r u y ệ n t h ư ờ n g l à m ộ t đ ạ i t ừ trung lập chỉ con người trong nghĩa triết học (tức là con người đối mặt với vũ trụ)khác với đại từ ngôi thứ nhất số ít chỉ mối quan hệ với tha nhân như “tao”,
“anh”,“em”.Từquanniệmnày,nhậnxétvềNhữngngày thơấucủaNguyênHồng, chịcho rằng “ Bảy thập kỷ sau, có thể nói ông vẫn là người đi xa nhất trong việc tìmkiếmcáitôi”[174,245].SởdĩnhưvậylàbởiNguyênHồngđãkhôngngầnngại viết về mình, về tuổi ấu thơ nghịch ngợm, lang thang, về một người cha nghiệnngập, một người mẹ “theo trai”…nghĩa là những điều mà theo lẽ thường “tốt đẹpphô ra” trong văn hóa Việt Nam, thường được giấu kín Điều đó tạo nên một cái tôiriêngb iệ t, đ ộ c đáo củ a N g u y ê n Hồ ng Q u a n n i ệ m của Đ oà m CầmT h i g ợ i ýc h o việc quan sát cái tôi chủ thể trong tự truyện Mỗi tác giả khi kể về mình thực chấtchính là sự viết lại cái tôi của mình, viết về hành trình hình thành nên “tôi” của ngàyhôm nay Song có một điều tuổi tác, thế hệ và những trải nghiệm đời người cũng cónhững chi phối nhất định tới việc nhận thức về cái tôi bởi không thể có một cá nhânnào đứng ngoài nhóm, ngoài tập thể, xã hội của mình Khi phân tích cái tôi của LêVân trongYêu và Sống, nhà nghiên cứu Jonh C Schafer, cho rằng: “Cô chấp nhậnmộtsốýniệmtruyềnthốngvềnữgiớinhưngchỉnhsửahoặctừchốimộtsốkhác”
[155].Có nghĩa rằng, Lê Vân một mặt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quan niệmtruyền thống Việt Nam về người phụ nữ song cũng là một cái tôi cá nhânở k h ả năng “tự vận động” để xác lập một quan điểm riêng, một tiếng nói, một cách nóiriêng Chúng làm nên động lực cá nhân của hành động tự truyện của Lê Vân Tựtruyện của chị vì thếlà hành trìnhkhẳng định bản sắc cánhân củam ộ t n g ư ờ i p h ụ nữtrongbốicảnhvănhóaViệtNam.
Quanniệmvềtựtruyện
Với ý nghĩa là câu chuyện của một người tự kể về mình, tự truyện đã có mặttrong đời sống văn hóa của con người từ rất sớm và tồn tại trong nhiều dạng thứckhácnhau.Chínhvìthế,đitìmmộtđịnhnghĩavềtựtruyệncóthểbaoquátđược hầu khắp các dạng thức của thể loại này không phải là điều dễ dàng Hơn nữa, vớimỗinềnvănhóa,thậmchívớimỗicánhânkhicầmbútviếttựtruyện,quanniệmvề
“câuchuyệntựkể” này cũng không hoàn toàn đồngn h ấ t Đ i ề u đ ó l à m c h o những định nghĩa về tự truyện trở thành một loại khuôn mẫu không đủ bao quát bứctranh sinh động của bản thân thể loại Để có được một cách hiểu đầy đủ nhất về tựtruyện, chúng tôi sẽ trình bày sau đây một số quan niệm về tự truyện vừa từg ó c nhìn văn học vừa từ góc nhìn phi văn hoc trên cơ sở đó xác lập những đặc điểm cơbảnlàmcăncứ nhậndiệnvàkhảosát.
Trước tiên là định nghĩa của Đỗ Đức Hiểu được nêu trongTừ điển văn học(Bộ mới):
“Tự truyện là thể loại văn học trong đó tác giả kể chuyện về cuộc đờimình Nhân vật chính của truyện chính là tác giả Tự truyện ở Phương Tây đặc biệtphát triển với sự phát triển của nội quan, con người quan sát lương tâm mình”.[134,1905].Tác giả lấy ý kiến của P Lejeune, nhà nghiên cứu tự truyện Pháp, để cụ thểhóa: “Tự truyện thường là những câu chuyện viết bằng văn xuôi, kể lại dĩ vãng củachínhtácgiả,cóthểgầntrọncuộcđời,cóthểthờithơấuhoặcthờip h i ê u lưu người kể chuyện trùng với tác giả hoặc nhân vật chính” Ông cũng xác lập mộtsố điểm giáp ranh giữa tự truyện với các thểl o ạ i n h ư : g i á p r a n h v ớ i t i ể u t h u y ế t ở đặc điểm người kể chuyện ngôi thứ nhất, với hồi ký và nhật ký ở đặc điểm về cáinhìn nội quan, và thái độ tự vấn Đặc biệt, một tiêu chuẩn hết sức quan trọng là: tựtruyện không phải là một tập hợp những kỷ niệm tản mạn, mà được bố trí như mộttruyện, một tiểu thuyết Thế nhưng, dường như vẫn còn băn khoăn, nhà nghiên cứulạiviếtthêm:“Tựtruyệnlàmộtthểloạivănhọcrộngmởcóthểbaogồmnhữngkỷ niệm,n h ậ t k ý , n h ữ n g t r u y ệ n n g ắ n c ó n g u ồ n g ố c t ừ c u ộ c đ ờ i t á c g i ả , g ọ i l à t i ể u thuyếttựtruyện,cóthểkểtheophươngthứcdòngtưtưởng”[134,1905]
Một định nghĩa khác về tự truyện được nêu trongTừ điển thuật ngữ văn học:Tự truyện là “tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự do tác giả tự viết về cuộc đờimình[69, 389].Tự truyện được phân biệt với bản tự thuật về tiểu sử nhà văn ở chỗ:“tựthuậtyêucầutrìnhbàymộtcáchsúctíchnhữngsựkiệnđãxảyratrongcuộc đời nhà văn, tự truyện lại yêu cầu nhà văn tái hiện đoạn đời đã qua của mình trongtính toàn vẹn, cụ thể cảm tính, phù hợp với một lý tưởng xã hội - thẩm mĩ nhất định.Tự thuật là sự thông báo về quá khứ, tự truyện lại là tác phẩm nghệ thuật làm choquá khứ tái sinh Nhà văn viết tự truyện như được sống lại một lần nữa đoạn đời đãquacủamình.Tựthuậtđòihỏingườiviếtphảihếtsứctôntrọngtínhxácthựccủasự kiện, trong tự truyện, tiểu sử nhà văn chỉ đóng vai trò cơ sở của sáng tạo nghệthuật”[69,389]. Điểm gặp gỡ của hai định nghĩa trên là ở chỗ ngoài việc xác định đặc trưng:trình bày những sự kiện đã qua trong cuộc đời tác giả, do tác giả kể từ ngôi thứ nhấtlà một chú dẫn hết sức quan trọng, đó là sự nhấn mạnh tính nghệ thuật biểu hiện ởviệc coi tự truyện “là tác phẩm nghệ thuật, làm cho quá khứ tái sinh”, ở việc “đượcbố trí như một truyện, một tiểu thuyết” Điều đó thể hiện mục đích của tác giả là sựnhấn mạnhtínhchấtvănhọc củatựtruyện.
Tuy nhiên, thực tế phát triển phong phú của thể loại, đặc biệt là sự nở rộ củaphong trào tự truyện trong đời sống và những tác động của nó tới nhiều mặt của xãhội đòi hỏi một cái nhìn về tự truyện rộng rãi hơn, ngõ hầu có thể bao quát đượctoàn bộ các phương diện khác nhau của thể loại Định nghĩa của P Lejeune, nhànghiêncứutự truyệnPháptrongCôngướctựthuậtcóthểđápứngđượcđiềunày.
Theo ông, tự truyện là “Câu chuyện hồi cố bằng văn xuôi được viết bởi mộtngười có thật kể lại cuộc đời riêng của mình, lấy trọng tâm là đời sống cá nhân, đặcbiệt đặt điểm nhấn lên lịch sử hình thành nhân cách cá nhân người tự thuật”[84,168].Đồngthờinó phảihộitụđầyđủcácdấuhiệu:
- Vềhìnhthứcngôn ngữ:thuộcdạng vănxuôi tựsự
- Về tình huống tác giả: Tác giả phải là một người có thật với một cái tên cụthểđồngthờicũnglàngườikểchuyện.
- Về vị trí của ngườik ể c h u y ệ n : n g ư ờ i k ể c h u y ệ n v à n h â n v ậ t c h í n h t r ù n g làm một
- Điểm nhìn của người kể chuyện: Là sự đi ngược dòng thời gian, là hồi ứcCũngtrongtiểuluận này, ông phânbiệtnhữngđiểmgiốngvàkhácnhaugiữa tự truyện và các hình thức viết tương tự như: hồi ký, tiểu sử, tiểu thuyết cá nhân,chân dung tự họa, thơ tự sự…để từ đó nhấn mạnh, tự truyện phải là sự hội tụ đầy đủcácdấuhiệutrênmàkhôngthểchỉ làsự hợpthànhcủamộttrongsốchúng.
Góc nhìn khác về tự truyện được nêu trongD ẫ n g i ả i ý t ư ở n g v ă n c h ư ơ n g của Henry Benac, một cuốn cẩm nang về văn học, mang đến cách hiểu khá rộng rãi:“tự truyện là kiểu tác phẩm trong đó một tác giả nói về chính mình và cuộc đờimình, dù cho chúng được viết dưới hình thức nào Chúng có thể là những hồi ký, tựthú, suy ngẫm triết học, những hồi ký, nhật ký riêng tư, phản tự truyện”[17, 66].Ông cũng giải thích về nhữngcăn nguyên tâm lý của thể loại, những lợi ích xã hộivà các vấn đề đặt ra đối với việc sáng tác và nghiên cứu thể loại này Với góc nhìnnày, phạm vi thể loại được mở rộng ranh giới Đặc điểm được chú trọng là đặc điểmvềnộidung:tácgiảnóivềchínhmìnhvàcuộcđờimình.Ởđây,tácgiảvàsựthậtđãhò alàmmột.Cácdấuhiệuhình thức đượcđưaxuốngvịtríthứyếu.
Như vậy, hiểu về tự truyện tồn tại hai góc nhìn: góc nhìn văn học nhấn mạnhcác phẩm chất tạo nên tính văn học của tự truyện như: sự hoàn chỉnh, tính chất táitạo quá khứ và góc nhìn rộng hơn, coi tự truyện như một thể loại văn xuôi viết vềbản thân của tác giả mà không chú trọng các phẩm chất văn học Hai góc nhìn nàycho thấy hình ảnh đầy tính nước đôi của thể loại trong đời sống thực tiễn Một mặt,đi theo con đường của sáng tạo văn học, dung nạp vào mình những đặc tính của vănhọc như tính đa nghĩa, tính hư cấu, một mặt khác lại cố gắng bảo lưu các đặc tínhphi hư cấu, mở rộng khả năng quy chiếu và hướng đến các chức năng đời sống nhưchứcnăng giáodục, chức năng tâmlý. Đểcóthểbaoquáttoànbộthựctiễncủathểloại,chúngtôichorằng, việcnới rộng quanniệm vềtự truyện là điềucần thiết Theođó, coi tự truyện nhưm ộ t thểloạivănxuôimàởđótínhvănhọcluônlàmộtphẩmchấtcầnthiếtđểđánhgiá vàphânloạigiátrịcủatácphẩmbởivìxétchocùng,viếtđãlàmộthànhtrìnhđitìm ý nghĩa cho những gì được kể, và đó phần nào đã là văn học Hơn nữa, bản thângiá trị văn học cũng là một hành trình lựa chọn và kiến tạo mà không phải bao giờcũnglà nhữngthướcđocốđịnhvàápđặt.
Phần viết sau đây là sự cụ thể hóa các đặc trưng cơ bản làm cơ sở để chúngtôithực hiệnviệckhảosáttự truyệnViệtNamđươngđại.
Theo quan điểm triết học, chủ thể là con người hoạt động tích cực và nhậnthức,cóýthứcvàýchí(đốilậpvớikháchthể làcáimà hoạt độngnhậnthứcvà hoạt động khác của chủ thể hướng vào đó) Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thểtrong lịch sử triết học có nhiều quan niệm khác nhau song bản thân nội hàm kháiniệm chủ thể thì không thay đổi Thậm chí chúng bổ sung cho nhau làm phong phúthêm nội hàm ý nghĩa chủ thể Nếu quan niệm Mác xit nhấn mạnh tính chủ động,tích cực và khách quan trong mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể thì quan niệmduy tâm cho rằng “tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể và bản thân sự tồn tạicủa khách thể là bắt nguồn từ hoạt động của chủ thể”
[139, 92].Đó là chủ thể ýhướng tới khách thể Nhờ hoạt động nhận thức của chủ thể mà khách thể tồn tại Vànhư vậy, nói tới chủ thể là nói tới hoạt động nhận thức tích cực, chủ quan, là ý thứchướngtớithếgiớicủaconngười.Đâylàcơsởcủacáckháiniệmchủthểtrongtấtcả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Tất nhiên, chủ thể không tồn tại độclập màtrongmốiquanhệgiữanó vớikháchthểvàbốicảnhxãhội.
Trong lĩnh vực văn học, chủ thể đồng nghĩa với tác giả, người viết nên tácphẩm văn học, người tạo ra một thế giới khách quan mang ý hướng của chính mình.Bởi thế, tác phẩm văn học luôn làmột “hình ảnh chủq u a n c ủ a t h ế g i ớ i k h á c h quan”, duy nhất, không lặp lại Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm tác giả văn họccòn được nhấn mạnh ở tính giá trị của hành động sáng tạo, đó là “người làm ra cáimới, người sáng tạo ra các giá trị văn học mới”[69, 289].Và như thế, tác giả tựtruyệncũnglàchủthểtựtruyện,chủthểcủahànhđộngviếtvềbảnthâncủamình. Đối tượng nhận thức của chủ thể tự truyện là sự thật về bản thân mà theoP.Lejeunelàlịchsửhìnhthànhnhâncáchcánhânngườitựthuật.Đâylàđặctrưng quantrọngnhấtgiúpngườiđọcnhậnratựtruyện.Tuynhiên,xungquanhcâuhỏiSự thật là gìđã diễn ra nhiều tranh luận khác nhau bởi nó mang một nội hàm rộngmởvàcóthể được đặttrongnhiềuhệquychiếukhácnhau. Ở nghĩa thứ nhất, sự thật được đặt trong hệ quy chiếu với hiện thực, nó đượccoi là những sự việc đã diễn ra trong một không gian, thời gian xác định, có thể quychiếu với các bằng chứng nhất định Ở các nghĩa khác, sự thật có nghĩa là không dốitrá, sự thật là chân lý của tồn tại khách quan, sự thật là tự do, sự thật là sự đích thực,sự thật là không hư cấu (trong khi chỉ hư cấu mới đạt đến sự thật),…Những ý nghĩaấy đã trở thành đề tài tranh luận trải dài suốt các chặng đường sáng tạo và kiếm tìmsự thật của không chỉ văn chương Nathalia Sarraute trong suốt cuộc đời mình luônđi tìm “giây phút của sự thật” như là cái đích thực luôn bị che dấu trong hàng ngànkhuôn mẫu ngôn từ, J.P Sartre tìm con người đích thực trongmốiq u a n h ệ v ớ i t ự do, A R Grillettìm sự thật trong không - sự thật mọi ngả đường cuối cùng đềudẫn đến nhận thức rằng: sự thật về bản thân là bất khả, không thể có một sự thật ổnđịnh, bất biến, chỉ có những sự thật “mong manh, chuyển động và nhanh chóng bịphá bỏ”[84, 164]và không thể mô tả sự thật, chỉ có diễn giải sự thật mà thôi. Cuộcphiêulưuđitìmsựthậtcủavăn chươngvìthếvẫnchưabaogiờdừng lại.
Tuy nhiên, với các nhà nghiên cứu tựtruyện, nhưP Lejeune, sựt h ậ t l à những gì diễn ra trong thực tế Biểu hiện của sự thật trong tự truyện trước nhất, đólà: nó phải là một chân dung trung thành về tác giả Theo P.Lejeune, “Khi đọc xongcuốn sách độc giả sẽ có một chân dung của tác giả, một hình dung tổng thể về đờisống gia đình, xã hội, tâm lý Độc giả tin rằng đó là một chân dung trung thành,chính xác, ổn định với những yếu tố cố kết vững chắc Độc giả cũng có thể tìm thấynhững diễn giải nhằm làm sáng tỏ lôgic và quá trình hình thành tác giả trong tư cáchlà tác giả”[84,170].Người đọc có thể quy chiếu đời tư tác giả với nội dung câuchuyện Trong tự truyện, theo ông, luôn có cam kết ngầm giữa nhà văn và độc giả“Tôi thề sẽ nói sự thật, toàn bộ sự thật, không có gì khác ngoài sự thật”[84, 171].Đó là bản giao kèo, là công ước tự thuật. Chúng là chiếc neo vừa mong manh, vừavững chắc, tạo nên niềm tin đồng thời cũng là mối dây ràng buộc giữa tác giả vàngười đọc Người đọc vì thế, dẫu không có nhiều bằng chứng của sự thật vẫn tinrằngđangđược đốidiệnvớimột sựthậtthực sự. Ở điểm này, tính chất quy chiếu còn cho phép những sự thật ngoài bản thân,sự thật về thời đại từ góc nhìn cá nhân, sự thật về người khác cũng được chấp nhận.Những chi tiết về gia đình, dòng họ, tổ tiên… đều là những căn cứ để xác định tínhchấttự thuậtcủatácphẩm.
Bên cạnh đó, sự thật của tự truyện còn là sự thật về cái tôi, sự thật về bảnthân Người đọc sẽ không ngại ngần đi tìm trong tác phẩm những khớp nối giữa cácsự kiện tiểu sử và sự kiện được kể lại trong tự truyện nhằm bổ khuyết cho bức chândung đã biết về tác giả Cái tôi trong tự truyện, theo cách diễn đạt của J.P Sartre làmột cái tôi chân tín ý thức đầy đủ về những sự thật mà anh ta đủ can đảm thừa nhận(đối lập với cái tôi ngụy tín ý thức về những điều muốn che dấu) Cái tôi ấy lấy điểmnhấn là nhân cách cá nhân do thế câu chuyện thường hướng vào thế giới bên trong,lý giải cái tốt cũng như cái xấu của nhân cách mình với một thái độ chân thànhkhông dấu giếm Có thể gọi đó là sự “ý thức tội lỗi của tôi” theo cách mà Heideggerdiễn đạt trongTồn tạivà Thời gian[84, 105] Sự thật ở đây là sự thật của nhâncách, là kết quả của sự quan sát lương tâm mình của tác giả - người kể chuyện.Chính bởi đặc điểm này, tự truyện khác biệt một cách rạch ròi với thể loại cùnghướng về sự thật là hồi ký Nếu ở hồi ký, mối quan hệ với lịch sử và thời đại củangười kể chuyện thường được chú trọng thì trong tự truyện, sự chú trọng lại tậptrung vào mối quan hệ với những cá nhân khác nhằm diễn giải bản thân với đầy đủcác khả thể để trở thành chính mình “Hồi ký là bức tranh về một thời đại, bên cạnhcâu chuyện của mình, tác giả đi sâu tìm hiểu những mảnh đời khác”[134, 1906].Điều đó làm nên sự khác biệt giữa cái tôi hồi ký và cái tôi tự truyện “Tôi” trở thànhmột thành tố gắn liền với thể loại tự kể này Nó trở thành điều kiện cốt yếu để địnhloạivănbản.
Khi xem xét đặc trưng sự thật của tự truyện, một trong những vấn đề đượcquan tâm là mối quan hệ của nó với hư cấu Hư cấu, với chức năng thẩm mĩ củamình luôn mang tính khái quát hóa cao, do vậy nhiều khi, lại thật hơn cả sự thật.Đây cũng là vấn đề bàn cãi của tự truyện.S o n g k ế t t h ú c c ủ a n h ữ n g b à n c ã i ấ y l à một thỏa thuận: “trong tự truyện, các sự kiện tiểu sử của nhà văn chỉ đóng vai trò cơsở của sáng tạo nghệ thuật” hay “đời tư của nhà văn chỉ là chất liệu hiện thực đượctácgiảsửdụngvớin hi ều mục đíchnghệthuậtkhácnhau”[69, 389].Trongđị nh nghĩa về sự thật của tự truyện, P Lejeune đã phải chú ý: “về quá khứ, kỷ niệm bịxóa mờ với thời gian vì tư duy của nhà văn khi viết tự truyện đã trải biết bao cảnhđời, và vì các sự kiện được sắp xếp, bố cục lại, suy ngẫm lại, nên khó mà trùng hợpvới sự thật; đó là chưa kể có khi nhà văn có ý thức muốn biến đổi câu chuyện hoặctô điểm thêm, hoặc làm xấu đi những sự thật, cho nên hình ảnh của tác giả trong tựtruyện có độ lệch nhất định so với cuộc đời thật của tác giả[134, 1905].Và như thế,việc mặc định:Thời thơ ấu,Những trường đại học của tôicủa M Gorki,Tuổi thơcủa N Sarraute là tự truyện cũng là một thái độ khẳng định thành phần hư cấu làkhông thể thiếu được của thể loại Nhờ hư cấu, chân dung của chủ thể trần thuậtcũngđồngthờilàtácgiảhiệnlênrõnétvàchânthựchơn.Đóchínhlàhưcấucủatựtru yện.
Hướngnghiên cứuxãhội họcvềtựtruyện
2.2.1 Vài nét về xã hội học văn học và các hướng nghiên cứu trong xã hộihọcvănhọc
Theo mô tả của J.Y.Tardié trong công trìnhPhê bình văn học thế kỷ XX:“Tính đặc trưng của xã hội học văn học là thiết lập và miêu tả những mối quan hệgiữa xã hội và tác phẩm văn học Xã hội có trước tác phẩm bởi vì nhà văn bị chiphối bởi xã hội, phản ánh nó, thể hiện nó, tìm cách thay đổi nó; nó tồn tại trong tácphẩm, nơi mà người ta tìm thấy dấu vết của nó, sự miêu tả của nó; nó tồn tại sau tácphẩmbởivìcómộtxãhộihọccủasựđọc,củacôngchúng,bộphậnnàylàmnênvăn học từ những nghiên cứu thống kê theo lý thuyết tiếp nhận”[178, 155]có thểthấy mốiliên hệxã hội và vănhọc đượcthiết lập ởcả ba khâu củaq u á t r ì n h v ă n học: nhà văn, tác phẩm và độc giả.
Xã hội tồn tại qua những tác động của nó tới nhàvăn, tồn tại trong nội dung phản ánh, trong phương thức biểu đạt của tác phẩm, tồntại sau văn bản bởi sự đọc Như thế, mối quan tâm của xã hội học văn học khôngnằm ngoài mối quan tâm của phê bình văn học nói chung khác chăng chính là quanđiểm tiếp cận vấn đề của xã hội học văn học Một điểm cần chú ý nữa là, ngay trongxã hội học văn học, mối quan hệ xã hội - văn học lại được xác định và phân tíchcũng không hoàn toàn giống nhau Đó là lý do của sự phong phú của các hướngnghiên cứu trong xã hội học văn học Tựu chung, có thể khái quát thành ba hướngchính:
Hướng nghiên cứu thứ nhất: Coi trọng mối liên hệ xã hội - nhà văn - tácphẩm Theo cách phân chia của Norbert Fugen[56, 858]đó là quan điểm của cácnhà Mácxit Tiếp cận từ quan điểm này thực tế là một khuynh hướng phê bình vănhọc lấy xã hội và quan điểm lịch sử làm xuất phát điểm Đây là hướng nghiên cứugắn liền với tên tuổi của các triết gia và trí thức dấn thân của thế kỷ 20 nhưPlekhanov, G Lucacs, L. Goldman, P Macherey sau này là P Bourdieu, G.P Satre.Hướng nghiên cứu văn học này dựa trên cơ sở các luận điểm triết học về mối quanhệ giữa các thành tố trong cấu trúc xã hội Mối quan hệ giữa nghệ thuật mà đại diệnlà văn học và hệ tư tưởng, nhà văn và sự cam kết với xã hội, tác giả như là nhà sảnxuất, tác phẩm như là sự phản ánh xã hội…là các khía cạnh căn bản[55] Trong đó,haihệthốnglýthuyết:CấutrúcphátsinhcủaL.GoldmanvàlýthuyếtTrườngcủa
P Bordieu hiện nay được các nhà nghiên cứu văn học Việt nam quan tâm nhiều hơncả. Đối tượng quan tâm của hướng nghiên cứu này theo đó chính là tác giả và hệthống tư tưởng hệ chi phối hoạt động sáng tạo và tác phẩm với nội dung phản ánhcủa nó chothấyđặcđiểmcấutrúccủa xã hộirasao.
Hướng nghiên cứu thứ hai: Tiếp cận văn học từ quan điểm xã hội - ngôn ngữcoivănbảnnhưlà sựphảnánhxãhộitrêncảhaibình diệnnộidungvàphương thức phản ánh Tiêu biểu là lý thuyết Xã hội học văn bản của P V Zima ra đờinhững năm 70 của thế kỷ XX Lấy điểm xuất phát từ quan điểm nghiên cứu về thểloại của P.N.Mevedev:“Mỗi thể loại cóm ộ t c h ứ c n ă n g x ã h ộ i đ ặ c t h ù v à g ắ n k ế t vớilợiíchcủacácnhómxãhộiđượcbiểuhiệntrongtiếntrìnhgiaotiếp”và“th ểloại là một hình thức giao tiếp xã hội đặc thù”, thể loại chính là tổng thể nhữngphương thức của một cộng đồng định hướng sự tồn tại của mình trong hiện thực,một sự định hướng hướng đến tính tổng thể”[191, 49],vận dụng các lý thuyết vàkhái niệm của ngôn ngữ và ký hiệu học của Bakhtin, Mukarovxki, Greimas…, cùngvới tinh thần phê phán trong tư tưởng triết học Đức, P.V.Zima đã đề xuất một môhình nghiên cứu xã hội học về văn bản văn học mà ông gọi là “xã hội phê bình” hayxã hội học về văn bản Mục tiêu của xã hội phê bình của P.V.Zima là đi tìm câu trảlời cho câu hỏi “về việc văn chương đã phản ứng lại như thế nào ở cấp độ ngôn ngữcác vấn đề xã hội và lịch sử”[191, 148].Ở đây văn bản được xem xét như một hệthống cấu trúc xã hội Mỗi cấp độ của văn bản đều mang bản chất xã hội nhất định.Ông đã lần lượt chứng minh bản chất xã hội trong các cấp độ của văn bản như từvựng, cấu trúc ngữ nghĩa, trần thuật,diễn ngôn và đề xuấtm ộ t x ã h ộ i h ọ c v ề v ă n bản hướng tới mục tiêu mô tả tình thế xã hội - ngôn ngữ như là hình ảnh trong chiềusâucủa cấutrúcxãhội.
Hướngnghiêncứuthứba:tiếpcậnvănhọcnhưmộtquátrìnhxãhộitrongđó đặc tính xã hội thể hiện ở việc thiết lập các giá trị cho văn học mà cụ thể chính làhành động đọc.Hành động đọc biến sản phẩm được viết ra thành văn học, tác giảthànhn h à v ă n Đ ạ i d i ệ n c ủ a t r ư ờ n g p h á i n g h i ê n c ứ u n à y l à R E s c a r p i t Ô n g l à người duy nhất coi văn học là cái đang đến hơn là những giá trị đã được định hình.Những giá trị này sẽ được hình thành trong quá trình giao tiếp văn học giữa nhà vănvàđộcgiảvớinhữngđặctínhxãhộicủahọmàkhôngphảidosựápđặtcủabấtcứ cá nhân nào Đây là những gợi ý rất lớn đối với chúng tôi trong việc triển khainghiêncứutự truyệnnhưmộthiệntượngxãhội-vănhọcViệtNamđươngđại.
Qua những miêu tả sơ bộ trên có thể thấy xã hội học văn học là một hướngnghiên cứu khá đa dạng Dù cùng xuất phát từ một quan điểm về mối liên hệ giữavăn học và xã hội song mỗi lý thuyết lại xác lập mối quan hệ ấy một cách khác nhautùy thuộc vào góc nhìn của mình Nếu như L Goldman coi xã hội như một tổng thểmà hình ảnh của nó được khúc xạ qua một cấu trúc phát sinh, đó là tác phẩm vănhọc, P Bordieu coi xã hội như một không gian ở đó diễn ra các cuộc tranh đấu giữacác tác nhân để nắm giữ vị thế và thiết lập vị trí trong trường văn học nói riêng vàtrường xã hội nói chung, P V Zima xuất phát từ chính mối quan hệ giữa xã hội -ngôn ngữ, coi văn bản là cuộc đối thoại của các tầng lớp xã hội, ông bóc tách từnglớp cấu trúc của văn bản để làm lộ ra hạt nhân xã hội của nó, đó là tình thế xã hội -ngôn ngữ, thì R Escarpit lại coi sách là một phương tiện vật chất cụ thể của văn họcđể thực hiện hoạt động giao lưu giữa tác giả và người đọc Mỗi hệ thống lý thuyếtđều mở ra những khả năng tư duy về văn học, mở ra những con đường khám phávăn học bên cạnh các tiếp cận truyền thống.Đ ố i v ớ i v i ệ c n g h i ê n c ứ u m ộ t h i ệ n tượngv ă n h ọ c c ụ t h ể , v ậ n d ụ n g l ý t h u y ế t n g h i ê n c ứ u n à o l à t ù y th uộ c v à o q u a n niệm về đối tượng và mục đích của người nghiên cứu Như nhà nghiên cứu LộcPhương Thủy nhận xét, đây là một góc nhìn “hứa hẹn những tiềm năng”, “cung cấpthêm những tiếng nói nhiều chiều và đa dạng trong đời sống học thuật hiện nay ởViệtNam.”[178,28]
Truyềnthốngcủaxãhộihọcvănhọcluônquan sáthiệntượngvănhọc từmối quan hệ qua lại giữa nó với đời sống xã hội Xem xét tác động của xã hội lênvănhọcvàđặcbiệtlàtácđộngcủavănhọclênxãhội,trongđósựxemxéttừngyếu tố của quá trình văn học như: bối cảnh, nhà văn, tác phẩm, người đọc đều mangđếnnhữnglýgiảithúvịđốivới vănhọc.Như đã trình bày ở trên (mục 2.1), tự truyện vừa mang những đặc trưng thểloại vừa mang những đặc trưng gắn với một bối cảnh xã hội nhất định Ranh giớicủatựtruyệnvìthếcũngmở rộng từphạmvivănhọcđếnphạmviđờisống.Vì vậy,mộtquansátvềtựtruyệngiớihạnởmộttronghaiphạmviđềukhócóthểbao quát toàn bộ thực tại sinh động của thể loại Hơn nữa, tính sản phẩm xã hội của tựtruyện luôn đặt ra vấn đề phải nghiên cứu nó trong “hoàn cảnh lịch sử khi nó ra đờivà khi nó được tiếp nhận”[178,115].Vì vậy, các khía cạnh xã hội học về tự truyệnmàchúngtôiquansátsẽbaogồm:
Bối cảnh theo từ điển Tiếng Việt, là những điều kiện hay hoàn cảnh mà ở đódiễn ra các hoạt động nhất định Với ý nghĩa này, bối cảnh xã hội của tự truyện sẽgắn liền với những điều kiện xã hội nảy sinh và phát triển của nó Trong lý thuyếtTrường của của
P Bourdieu, khái niệm không gian các khả năng có thể được hiểuvừa rộng hơn song cũng vừa hẹp hơn khái niệm bối cảnh Ông mô tả: “Trong cáctrường sản xuất văn hóa, các nhà sản xuất văn hóa có một không gian các khả năngcó thể, không gian này định hướng cho các nghiên cứu và sáng tác của họ bằng việcđịnh nghĩa một thế giới các vấn đề, các kinh điển, các điểm mốc tinh thần, các kháiniệm bắt đầu bằng “chủ nghĩa”, nói tóm lại, thế giới này là cả một bản đồ hệ thốngtọa độ mà mỗi người luôn phải mang theo để tham khảo thì mới có thể tham gia vàosản xuất văn hóa”[178,120]cách hiểu này gần khái niệm bối cảnh ở chỗ chúngđược hiểu như những điều kiện của hoạt động sản xuất văn hóa nhưnghẹp hơn ởchỗ chúng được cụ thể hóa thành những vấn đề, các chuẩn mực, có giá trị địnhhướng đối với hoạt động sản xuất văn hóa Chúng lại tồn tại khách quan và khôngphải bất cứ chủ thể nào cũng ý thức được sự tồn tại đó Tuy nhiênở đ â y ô n g đ ặ c biệtcoitrọngvaitròchủđộngcủachủthểsángtạotrongviệcnắmgiữcáccơhộido cácđiềukiệnđótạothành
Xem xét tự truyện từp h ạ m v i b ố i c ả n h n à y , c h ú n g t ô i h ư ớ n g t ớ i v i ệ c x á c định những đặc điểm xã hội như là những điều kiện làm nảy sinh và phát triển nhucầutựtruyện.Chúngtácđộngtớitácgiả- chủthểtựtruyện,tạonênnhữngđộnglựctự truyện.
Tácgiả,ởýnghĩachungnhất,“chỉngườisảnxuấtcácsảnphẩmcủasángtạo trí tuệ (khoa học, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật) Tính đặc thù của dạng laođộng này là cơ sở cho việc đề xuất các quy phạm pháp luật về quyền tác giả”[134,1582] Tác giả văn học phân biệt với tác giả nói chung ở giới hạn sáng tạo là nghệthuậtngôntừ.Đặcbiệt,theoquanniệmxãhộihọc,tácgiảvănhọcchỉtrởthàn hnhà văn khi họ tham gia vào quá trình giao lưu văn học, tác phẩm của họ được đọcvà được phản hồi (sự phản hồi này có thể diễn ra nhanh, chậm, theo chu kỳ hoặckhông theo chu kỳ, có thể với những cách thức khác nhau như phê bình, giới thiệu,đọclại,táitạo…).
Tácgiảtựtruyệnlàsựgiớihạntácgiảtrongphạmvithểloạitựtruyện,đểchỉ những người viết nên những văn bản tự truyện Tác giả tự truyện tham gia vàoquá trình giao lưu văn học với tư cách là chủ thể của hành động giao tiếp Đó là mộthành động xã hội Theo định nghĩa của M Weber, hành động xã hội “là một hành vimà chủ thể gắn cho nó những ý nghĩa chủ quan nhất định Ông nhấn mạnh đến độngcơ bên trong của chủ thể như là nguyên nhân của hành động Do vậy, có thể nghiêncứu được cácyếu tố chủ quan thúc đẩy hành động[36, 130].Cácy ế u t ố c h ủ q u a n ấythểhiệnnhucầuvàđộngcơcủahànhđộng.Chủthểtrongquátrìnhhànhđộng sẽ tùy thuộc vào đặc điểm của hoàn cảnh để thiết lập cho mình cách thức phù hợpnhất nhằm đạt mục đích Quan điểm của của M Weber về hành động xã hội chothấy sự chủ động, tích cực của chủ thể đối lập với cái nhìn coi con người như là đốitượngbịkiểmsoátbởi cáccấutrúcxãhộicủaE.Durkheim (1858-1917).
Soi chiếu lên tự truyện có thể thấy, hành vi tự truyện là hành vi bộc lộ cánhân, được chủ thể ý thức và thực hiện dựa trên những định hướng giá trị của bảnthân, là những yếu tố chủ quan trong mối tương quan với các giá trị xã hội, chúngtạo nên động cơ thúc đẩy hành động Vì thế, trong tự truyện, bao giờ chủ thể cũngsoi chiếu hành động của mình trong hai hệ giá trị: giá trị thuộc cá nhân và giá trịthuộc về xã hội Cá nhân quan sát lương tâm mình bằng hai thước đo: thước đo cánhân và thước đo xã hội Ví dụ, Mở đầuTự thú, thánh Augustin viết: “Khi tôi được16,cuộcđờitôiđếnmộtkhúcquanh.Bạnbètôiđãthấytôicónguycơtrởthànhkẻ vô luân, nhưng thay vì khuyến cáo tôi, hay nói về hôn nhân như một giải quyết hợplý,thìhọchỉ lochotôitrởthànhnhàhùngbiện,giàucóvàdanhtiếng”[6]
Mởđầunàyđãxác địnhhaigócnhìnthể hiệnhaiđịnhhướng giátrị khácbiệtnhau:“ bạnbètôithấytôicónguycơvàhọchỉlochotôitrởthành…”vàtôivớinhữngýđịnhkh ôngđồngnhấtvớihọ,đặcbiệtlàýđịnhvàđánhgiácủa“tôi”tại thời điểm viết tự thú Như vậy, luôn luôn ngay từ mở đầu hành động tự truyện đãhàm chứa những nhậnt h ứ c v ề b ả n t h â n k h ô n g h o à n t o à n đ ồ n g n h ấ t v ớ i x ã h ộ i v à các chuẩn mực Và việc tác giả tự truyện thực chất chính là sự đấu tranh để khẳngđịnh những giá trị cá nhân Cũng tương tự như vậy, J.J.Rousseau trong lời đề từ chophần Một tác phẩmNhững lời bộc bạch, ông viết:
“Đây là bức chân dung duy nhấtvề con người, được miêu tả đúng chân tướng và hoàn toàn thành thực, hiện có vàchắc sẽ không bao giờ có” [151, 21]và ông mong muốn xã hội: “Xin đừng hủy hoạimộtcôngtrìnhđộcnhấtvônhịvàhữuích(…)vàxinđừngtướcđicủamộtngườiđã qua đời vật lưu niệm chắc chắn duy nhất về tính cách của tôi”[151, 21]b ở ichính tác giả cũng hiểu rằng, sự thành thực không hẳn đã được chấp nhận Nỗ lựcmong muốn được chấp nhận thể hiện rõ tính chủ quan của hành động tự truyện Xétvề mối quan hệ giữa chủ thể và xã hội, điều đó khẳng định ý thức kháng cự của conngười đối với những định kiến, những ràng buộc trong việc viết về mình Tất nhiênđiều đó là không hoàn toàn dễ dàng. Chính ông cũng đã quyết địnhNhững lời bộcbạchchỉđượcinsaukhiôngmất[151, 11]. Kết quả của hành động tự truyện là hình ảnh về bản thân của chủ thể Khảosát sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện, chúng tôi quan tâm tới cách mà chủ thể bộc lộmình bởi đó là sự biểu hiện đầy đủ nhất sự khẳng định ý thức cá nhân trước nhữngquy ước và kiểm soát của xã hội Những câu hỏi cụ thể được đặt ra là: Trong mộtbối cảnh, trước những chế định của xã hội, chủ thể sẽ bộc lộ mình bằng cách thứcnào? Từ những phương diện nào? Theo chúng tôi, đó là hình ảnh trung thực nhấttrongchiềusâu củamốiquanhệcánhân -xãhội.
Nhữngchặngđườngcủatựtruyện ViệtNam
2.3.1 Kháiquát vềtựtruyệnởViệtNamđầuthếkỷXX Ý thức bộc lộ bản thân trong văn học Việt Nam không phải đợi đến tận đầuthế kỷ mới xuất hiện mà thực tế đã thành hình từ trong những tiếng tự tình củanhững tâm hồn không chịu sự trói buộc của hoàn cảnh trong thơ Hồ Xuân Hương,trong nỗi lòng riêng tư của Phạm Thái trongSơ Kính tân trangthế kỷ XVIII Khinữ sĩ họ Hồ bộc bạch tâm sự: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại/ mảnh tình san sẻ tí concon” hay “ Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy chồng chung” thìnhững câu chuyện về bản thân bắt đầu có chỗ đứng Tuy nhiên, những tiếng nói ấychỉ như là những âm thanh lạc lõng trong một bầu không khí mà “cho đến cả nhữngyêu, ghét, buồn, vui cơ hồ cũng nằm yên trong những khuôn khổ nhất định.Khiluồng gió Âu Tây tràn tới, khi nó đi qua những tiếp nhận hình thức và tư tưởng banđầu mà bắt đầu làm thay đổi cách ta vận động tư tưởng, tất nó sẽ thay đổi cái nhịprung cảm của ta nữa”[170, 17] Những hình thức mới của cuộc đời, những tư tưởngmới và nhất là ảnh hưởng của văn học Pháp ngày một thấm thía thì những sự bộcbạchbảnt h â n m ớ i cóm ộ t chỗđứng t h ự c s ự Đặcb i ệ t l à khisự b ộ c bạchấ y tìmđ ượcchomìnhmộthìnhthứcbiểuđạt:tự truyện.
Tác phẩm tự truyện đầu tiên với đầy đủ các dấu hiệu thể loại trong văn họcViệt Nam, theo chúng tôi, đó làGiấc mộng lớncủa Tản Đà viết năm 1929 và cácsáng tác có tính chất tự truyện của Phan Bội Châu như:Ngục trung thư(1914),Dưngu sám(1918),Những năm Mão trong đời tôi và Những cái tết tha hương(1939)vàPhan B ộ i C h â u n iê nbiểu( 1 9 2 9 ) Tr on g g i a i đoạnn ở r ộ củac ácthể loạivănhọc, tự truyện xuất hiện dưới hai hình thức: hồi ký (Caicủa Vũ Bằng,Mực màinước mắtcủa Lan Khai) và tiểu thuyết (Dã tràngcủa Thiết Can,Những ngày thơ ấucủa Nguyên Hồng,Sống mòncủa Nam Cao,Sống nhờcủa Mạnh Phú Tư…) Đặctrưng nổi bật của tự truyện giai đoạn này là ý thức bộc lộ cái tôi tâm lý, cái tôi đạođứckhámãnhliệt.Nhữngyêughét,buồnvui,đaukhổ,nhữngtựtràovềtínhcách vàconngườimìnhđều được nói đếnmộtcáchtự nhiên.
TrongGiấc mộng lớn, Tản Đà kể về cuộc đời mình từ khi lên năm cho đếnkhi ba sáu tuổi Những thành công và thất bại, cá tính, khát vọng, thành bại trênđườngđời… đềuhiệnratheotừngsựkiệnvàthờigian.Tronglờitựa,ônglýgiảivề việc viết của mình: “giấc mộng lớn chép để làm gì? Giấc mộng con chép, thời saogiấc mộng lớn lại không chép Nghĩ như người ta sinh ra đời, không ai dễ có mấythân nên mình yêu mình là cái tình chung của nhân loại Một cái tình yêu đó, khôngcứ đẹp hay xấu, hay hay dở mà yêu thời cứ yêu Bởi thế cho nên phóng truyền thần,đời càng văn minh thời cái cách yêu mình càng tiến bộ…”[45, 602]như là việccông khai hóa con người mình, khẳng định bản sắc mình giữa cuộc đời Điều đó chỉcó thể có được ở một tinh thần tự ý thức mạnh mẽ bản thân của một nhân cách đầytựtin So ng ch odẫ u t h ế , đểk h ẳ n g đị nh thể l o ạ i, cáit ên “g i ấ c m ộ n g ” vẫngợ is ự mập mờ: viết về mình (kỷ thực) hay là tiểu thuyết Và tác giả chọn câu trả lời: thôithời kỷ thực hay tiểu thuyết, tự độc giả muốn cho ra sao thời là sao Tác giả chỉ cứtheo sự chiêm bao mà tùy ý chép ra, không có mạch lạc, không có quy tắc, không kểviệc khinh việc trọng, không hiềm cái dở cái hay, muốn lược thời lược, muốn tườngthời tường, chẳng qua là một cuốn văn chơi, tưởng cũng không quan hệ đến nhữngphẩm bình của các bực đại nhã cao nhân vậy”[45, 602]Như thế, lý do của việc viếtkhông ngoài việc yêu mình, muốn thể hiện mình Điều đó khác hẳn với việc dùngvăn chương để bày tỏ chí lớn, hay để giáo dục con người theo quan niệm vănchương thời trước Với Tản Đà,Giấc mộng lớnchỉ đơn thuần là một sự bày tỏ bảnthânvớinhữngngườiyêumình.
TrongGiấc mộng lớn, Tản Đà đã kể về mình từ cái nhìn của hiện tại vàhướng tới lý giải tính cách hiện tại của bản thân Với ngôi kể chuyện “mình”,Giấcmộng lớnđược dựng lại bằng những sự kiện từ khi còn bé, lúc lên năm tuổi cho đếntuổi trưởng thành với tất cả những thành công và thất bại trên con đường khoa cửhọc hành và kiếm sống.Người kể chuyện xưng “mình” như là câu chuyện kể chomình: “Năm mình lên năm tuổi, tức là năm Thành Thái thứ năm, ở Nam Định vỡlòng học chữ Hán Khi ấy đi học, còn có người cõng, về nhà chỉ thích chơi chuồnchuồn…”[45, 603]Cả quãng đời thiếu niên được kể lướt nhanh với các một vài sựkiện “ thích học quyểnẤu học ngũ ngôn thivà lý giải cái bệnh đa tình, cái bệnh mêkhoa cử Song đường tình duyên không được kể đến nhiều ngoài mối tình đầu tiênkhi mười chín tuổi và những thói đa tình, đa mang Đường khoa cử thì nhiều phenlận đận Hai lần thi hỏng mới chuyển sang học các sách ngoài khoa cử, sách củaTrungQuốcdịchcủangườiTháiTây.Cácchuyệnđichơi,chuyệnlậpAnNamtạp chí và nợ nần chồng chất Ông tổng kết: “Làm An Nam tạp chí mười tháng giời,đáng ra phải có hai mươi số, sự thực chỉ có mười số, tiêu hại tiền của xã hội cũng đã lắm, rút lại không có công trạng gì (…) và “Mỗi một phen ra đời lại một phen thấtbại Đầu tóc lại bạc thêm”, “Hơn mười năm bút sắt, bút lông, giấy mực chẳng ích gìchoxãhội/Trảibaxứđường xeđườngbể, trụirâumàycònthẹnvớigiangsơn”[4 5,656] Đó là cái nhìn vừa thành thực nhưng cũng đầy ngạo nghễ của một chủ thể tựýthức trongvăn họcViệtNambuổiđầu.
Như thế, ở đầu thế kỷ, với tư cách là kể một câu chuyện về mình, Tản Đà đãviết một tự truyện đích thực Ở đó, bằng một cái nhìn nội quan, ông đã trình bày bảnthân mình với một ý thức đầy đủ nhất Ký ức tuổi thơ, thói tật, cá tính, những thấtbại trong cuộc đời, sựnghiệp văn chương…nghĩa là tấtcả nhữnggì thuộc vềc á nhân nhà văn đều ít nhiều được tỏ bày trên trang giấy Ngay cả mục đích viết tựtruyện của Tản Đà cũng được lý giải hết sức tự nhiên: “mình yêu mình là cái tìnhchung của nhân loại” và văn chương là cái để báo đáp tấm lòng yêu của nhân loạivới mình “lại giả hoặc trăm nghìn năm sau nữa, ai yêu ta, ta chẳng được yêu cùng,thời aiyêu ta cũng ơn lòng, lấy chi báo đáp tấm lòng aiy ê u ”[45, 602]Có lẽ, TảnĐà là người đầu tiên dám công khai khẳng định quyền được nói về cái tôi của mìnhmột cách hoàn toàn trực tiếp Đặc biệt, nó được coi là một tiếng lòng nhiều hơn làmộtbàihọc cuộcđời. Đặc điểm này được tiếp nối trong tinh thần của tự truyện những năm 1940vớiCaicủaVũBằng,DãtràngcủaThiếtCan,MựcmàinướcmắtcủaLanKhai…toàn bộ chân dung một cá thể người được trình diện một cách thẳng thắn Cólẽ ý thức tự trào trong văn hóa truyền thống đã tạo ra sự thành thật này. TrongCaicủa Vũ Bằng, toàn bộ công cuộc cai thuốc phiện, những lời nói dối, hình ảnh tệ hạicủa bản thân, sự sa sút về nhân cách của chính mình được tác giả kể lại một cáchkhông ngần ngại Điều đó tạo nên đặc thù của tự truyện Trong tên loại tác phẩm,Caiđược gọilàhồikýsongthực sựđâylàmộttựtruyệnđúngnghĩa.
Tình hình cũng tương tự vớiDã tràngcủa Thiết Can Lời đề từ tiểu thuyết làmộtsự xácnhậntínhchấtsámhối,mộtdấuấnđặc biệtcủa tựtruyện.
Dù mục đích của tự truyện là “nhớ đến cô, đứa cháu bất hiếu cố công viếtthiên lịch sử này, lịch sử một đời khổ hạnh của cô, lịch sử của hết thảy những bậcgáigiàđángkínhvàđángthươngcủaxãhộiViệtNamcũ”[20,1]màkhôngphảikể về mình một cách ngạo nghễ như Tản Đà thì tính chất tự truyện trongDã tràngcũng vẫn hết sức đậm nét Bởi vì, toàn bộ con người của Thiết Can, một anh chànglêu lổng, ăn bám, cái tính hạch sách và nỗi niềm ân hận, thương cảm của ông vớingười cô ruột thịt hiện ra trực tiếp trong từng trang truyện Người đọc không khókhăn khi đối chiếu điều ấy với chính cuộc đời ông Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phancũng đã kết luận đó là tự truyện Đặc biệt, tính chất tự truyện còn ở sự thú tội củachính nhân vật, ở sự thành thật, ở cái tên Đông (đối lập với Xuân - tên của ThiếtCan)[143, 290]Cùng với Thiết Can, Nguyên Hồng, Mạnh
Phú Tư, cũng viết vềcuộcđờithơấucủamìnhdướiánhsángcủatinhthầntựtruyệnnhưvậy.Họchínhlàn h ữ n g n g ư ờ i g ó p p h ầ n l à m n ê n m ộ t d ò n g c h ả y m ớ i t r o n g v ă n h ọ c V i ệ t N a m : dòng tự truyện Bắt nguồn từ tinh thần tự do và tự tôn của Tản Đà để đi tới nhữngphạm vi biểu đạt mới sâu sắc hơn song cũng chính vì thế mà sẽ đối diện với nhiềuđịnh kiến xã hội hơn Đó là lý do vì sao, hầu hết các tự truyện giai đoạn này đềumang danh tiểu thuyết (và tình trạng mang danh tiểu thuyết tiếp tục lặp lại cho đếntậnsaunày).
Nhưvậy,mặcdùmớichỉxuấthiệntừđầuthếkỷsongtựtruyệnđãkhẳngđịnhđượcchỗđứngcủamìnhtro nghệthốngthểloại.Tinhthầntựtruyện,phươngthứctựtruyệnngayởgiaiđoạnnàyđãđượchoànthiện.C ómộtđặcbiệtlà,độingũtựtruyệngiai đoạn này chủ yếu là các nhà văn, những người sáng tác chuyên nghiệp, ít thấyxuất hiện các chủ thể khác Phải chăng họ chính là những người tiếp nhận sớm nhất,đầyđủnhấttinhthầntựdocủachủnghĩacánhânhiệnđạiphươngTây?
Sau cách mạng tháng Tám, đất nước bước vào hai cuộc chiến tranh Mục tiêuđộc lập dân tộc,thống nhất đất nước là mục tiêu hàng đầu Con người cá nhân tạmthờilùilạinhườngchỗchoconngườitậpthể,cộngđồng.Phầnriêngtưđượcgiấuđiđể nhườngchỗcho mụctiêuchunglàđộclập,thốngnhấtđâtnước.Đólàlýdovì saosuốtnhữngnămnày,tựtruyệnkhôngđượclựachọn.Tuynhiên,chỉngaysauhòabình,đặcbiệtlàtừsa u1986,conngườibắtđầuđốidiệnvớisựtồntạicủachínhmìnhtựtruyệnbắtđầuxuấthiệntrởlại.Songt hờigianđầukháchậmchạpvàđầyvẻthămdò Bằng chứng là số lượng tự truyện xuất hiện trong 10 năm từ 1986 đến 1996 chỉtính trên đầu ngón tay Bước sang đầu thế kỷ 21, tự truyện mới phát triển sôi nổi. Sởdĩ như vậy là vì, một mặt, nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của không khí văn học vớiphong trào nói thẳng, nói thật thời kỳ đầu đổi mới và một mặt khác, là kết quả củanhững biến đổi trong nhận thức xã hội về con người cá nhân trong quá trình dân chủhóa, hội nhập và toàn cầu hóa Điều này khiến tự truyện chia thành thành hai giaiđoạn phát triển khá rõ: từ 1986 đến hết thế kỷ 20 và hơn mười năm đầu thế kỷ 21.Mỗigiaiđoạncónhữngđặcđiểmriêngmangtínhlịchsửnhấtđịnh.
Từ 1986 đến hết thế kỷ 20, tự truyện chỉ xuất hiện một cách dè dặt Chủ yếuđược viết bởi các nhà văn, gắn liền với phong trào đổi mới văn học lúc bấy giờ Vàvì thế, dấu ấn văn học hiện diện khá rõ trong cả nội dung và hình thức Đó là:Miềnthơ ấucủa Vũ
Thư Hiên,Tuổi thơ im lặngcủa Duy Khán,Cát bụi chân ai,Chiềuchiềucủa Tô Hoài,Tuổi thơ dữ dộicủa Phùng Quán Sở dĩ chúng được coi là nhữngtự truyện bởi thay vì sự phản ánh hiện thực của người khác, giờ đây các nhà văn trởvề với hiện thực của bản thân mình, kể về những kỷ niệm, những ký ức và trảinghiệm của chính mình, lấy bản thân làm đối tượng của sự miêu tả Những chi tiếtcủatiểusửnhàvănđượcđưavàotrangviếtmộtcácđậmđặckhiếnchosựđồng nhất giữa tác giả và nhân vật trở nên dễ dàng hơn Ở những tác phẩm nhưCát bụichân aivàChiều chiều, chất tự truyện cònnổi bật hơn bởi cùngv ớ i s ự h i ệ n d i ệ n của tác giả qua nhân vật tôi, những sự kiện có thật, những cuộc đời có thật mà nhàvăn trong hành trình sống và viết của mình kể lại một cách chi tiết Lối viết phi hưcấukháđậmnétlàmchotínhchấttự truyệnthêmrõràng.
Một đặc điểm làm nên gương mặt của tự truyện những năm cuối của thế kỷ20làsựlựachọnđềtàiviếtvềkýứctuổithơvàvềnhữngsựthậtkhuấtlấptrongđời sống xã hội.Miền thơ ấukể về quãng thời gian tác giả khi còn là một cậu bé 12tuổi rời cha mẹ ở thành phố về sống cùng với một người cô tại một làng quê xứ đạo.Lối sống nông thôn, những luật lệ khắt khe và tình yêu thương, những kỷ niệm vuibuồnđượctáihiệnbởimộtgiọngđiệuhoàiniệm trongsáng, chânthậtkhiếncâ u chuyện trở thành một cuốn hồi ức đẹp đẽ về tuổi thơ Cùng đề tài này nhưngTuổithơ im lặngcủa Duy Khán lại là sự tập hợp những câu chuyện nhỏ, mỗi câu chuyệnlàmộtsựkiện,mộtkỷniệmthờithơấusốngnơithônxómcùngvớinhữngcôd ìchúbáchọhàng…Câuchuyệnhếtsứcmộcmạc,giảndị,lốiviếtphihưcấumanglại vẻ tự nhiên, hấp dẫn người đọc Cả hai tác phẩm đều là những cuốn sách haytrong tủ sách vàng dành cho thiếu nhi của nhà xuất bản Kim Đồng, được tái bản liêntụcnhữngnămgầnđây. Đề tài về những sự thật khuất lấp luôn là đề tài bị cấm kỵ của văn học Song với Tô Hoài trongCát bụi chân aivàChiều chiều, chúng lại trở thành vùng đất khátự do Lấy toàn bộ những trải nghiệm của mình làm không gian cho câu chuyện, TôHoài kể về những sự thật khuất lấp trong đời sống văn nghệ Việt Nam sau Cáchmạng tháng Tám và sau Hòa bình giống như một sự nhìn lại, đặt chúng trong mốiquan hệ với thân phận cá nhân để đánh giá, nhận xét, ông đã chạm đến những ẩn ứccủa nhiều số phận nhà văn như Nguyên Hồng, Đặng Đình Hưng, Trần Dần và cảNguyễn Tuân…mà hầu như ít người được biết và được viết Đặc biệt là sự thật vềCải cách ruộng đất với những sai lầm và ấu trĩ của nó, sự tàn phá của nó đối với conngườivàx ã h ộ i đ ượ c ô n g k ể l ạ i tr on g cá i n h ì n c ủ a ng ườ i t r o n g c u ộ c vì th ế, v ừ a chân thành song cũng đầy ý thức phê phán Có những sự thật ôngk ể đ ư ợ c c h ấ p nhận song cũng có những sự thật không được chấp nhận Ví dụ phần kể về khóa họcở trường Nguyễn Ái Quốc trongChiều chiềubị phê phán[49, 59,108]và vì thế, tácphẩm bị thu hồi ngay sau khi phát hành và không được tái bản trong nhiều năm.Theo Tô Hoài, về đề tài Cải cách ruộng đất, ông là người khách quan nhất, nhữngtác giả khác như Lê Minh Khuê hay Ngô Ngọc Bội đều là những người có những ẩnứcriêng tư nên khôngtránh được những cảmxúcchủquan[49,58]
Về hình thức, tự truyện giai đoạn này luôn đậm đặc chất văn học Cấu trúcnghệ thuật mang chất tiểu thuyết hơn là tự truyện Ngay vớiChiều chiềucủa TôHoài,dùđượcviếtbằngvănphongphihưcấusongvềmặtcấutrúc,tácphẩmvẫnlà một
“cấu trúc thứcấp” của hồi ký hơn làm ộ t h ồ i k ý t h u ầ n t ú y T í n h c h ấ t t ự truyện ở tác phẩm này lại không thể hiện trên bề mặt Bởi thế, tự truyện thời kỳ nàythường được gọi với những cái tên kép: tự truyện - tiểu thuyết, tự truyện - hồi ký làvìvậy.
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, bên cạnh bộ phận vẫn gắn bókhăngk hí t v ớ i văn họ c, là m ộ t h ướ ng đổ i m ớ i của vă n h ọc, t ự t r u y ệ n bắ t đầ u r ẽ sang một không gian khác, không gian của đời sống xã hội Hành động viết về bảnthân từ đây không còn là đặc quyền của một nhóm người mà mở rộng tới nhiềunhóm người Không chỉ nhà văn, cácnhà văn hóa lớn, cácchínht r ị g i a v i ế t t ự truyện mà các diễn viên, nghệ sĩ, những nhân vật của không gian giải trí và truyềnthông, những doanh nhân, đặc biệt là nhữngsố phận bị lãng quên trong xã hội nhưnhững nhóm đồng tính, người tật nguyền, người đang sống chung với những cănbệnh hiểm nghèo, cũng tham gia tự truyện Tất cả làm thành một đội ngũ tác giảđôngđảovớinhữngsắc tháitự truyệnriêng.
Nhữngđiều kiệntựtruyện
Những điều kiện tự truyện ở đây được hiểu là “các khả năng có thể” trongmột không gian xã hội theo cách nói của P Bourdieu Đó là những khả năng haynhững cơ hội để một tác giả có thể nắm bắt nhằm thay đổi vị thế của mình Khônggian xã hộimà ở đó xuất hiện các khả năngc ó t h ể c ủ a t ự t r u y ệ n V i ệ t N a m đ ư ơ n g đại chính là bối cảnh đổi mới xã hội, dân chủ hóa và toàn cầu hóa Bởi các quá trình này đã tạo ra những điều kiện cho sự phát triển thể loại: tinh thần dân chủ và ý thứccánhân.
Tinh thần dân chủ trong xã hội Việt Nam bắt nguồn từ phong trào đổi mới xãhội kể từ sau năm 1986 TạiCương lĩnh đại hội lần thứ VIcủa Đảng, dân chủđượccoi là động lực, là mục tiêu của sự phát triển xã hội Kể từ đó đến nay, Đổi mới đãtạo ra những thay đổi lớn trên mọi lĩnh vực xã hội đồng thời cũngm ở r a n h i ề u c ơ hội cho quá trình tiếp nhận các yếu tố mới từ bên ngoài Đặc biệt sự phát triển củakinh tế thị trường đã tạo ra nhiều thay đổi trong đời sống xã hội Chúng kích thíchnăng lực sáng tạo, tinh thần dân chủ, khả năng tư duy và sự phát triển con người cánhân bởi kinh tế thị trường chấp nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau, các thànhphần kinh tế tác động và bình đẳng với nhau trong việc thực hiện các quyền kinh tếcủa mình Thêm nữa, “kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động văn hóa theo hướng xãhội hóa Ý thức dân chủ, vai trò cá nhân, sự tự ý thức về bản thân sẽ có điều kiện vàcơ hội phát triển”[112].Như thế, sự vận hành của kinh tế thị trường sẽ tạo nênnhững điều kiện khách quan cho sự nảy sinh và phát triển thể loại Song cần lưu ýrằng, không phảichỉđến kinhtế thịtrườngmới hình thành ý thức dân chủm à nhữngtínhchấtcủa nềnkinhtếthịtrườngsẽtạođiềukiệnđểdânchủpháttriển.
Thứ nhất là ý thức tôn trọng các ý kiến và sự chấp nhận những quan điểmkhácnhauđốivớicùngmộtvấnđề[42].Đócũnglàtinhthầncủaphongtràonói thẳng nói thật trong đời sống và văn học từ những năm đầu đổi mới Những phátbiểu của các nhà văn,n h à n g h i ê n c ứ u t ạ i c u ộ c t r ò c h u y ệ n v ớ i c ố
T ổ n g b í t h ư Nguyễn Văn Linh về những trăn trở đối với cuộc sống và nghệ thuật đã minh chứngcho tinh thần này Điển hình trong văn học là bài viết của Nguyễn Minh Châu:Hãyđọc lời ai điều cho một nền văn nghệ minh họa: “Các nhà văn đã thích nghi với vănhọc minh họa như thích nghi với lối sống gian khổ, thiếu thốn trong chiến tranh”.Những nhà văn lại trở thành những người canh giữ chính mình bên cạnh “nhữngngười lính gác” văn nghệ (…) Các nhà văn tự canh giữ mình bằng nỗi sợ “có ngườicầm bút đến lúc sắp sang thế giới bên kia vẫn chưa dám thốt lên một lời nói thật tựđáy lòng, không dám viết hồi ký thực vì sợ để liên lụy đến đời con cái”[21, 123].Ởđây, tất cả những trăn trở, những tâm huyết của nhà văn về đời sống, về những ràngbuộc ngòi bút được bộc lộ một cách thành thật không dấu giếm Đó là nỗi lòng củakhông chỉ Nguyễn Minh Châu Song hơn hết, những lời bộc lộ này còn cho thấykhôngkhídânchủvàýthứcdânchủđượcthểhiệnmộtcáchrõrệt.Nhờtinhthầnấymà nhữngtrăntrởsâukínmớiđượcnóira.
Từ sự bày tỏ trực tiếp đến những bày tỏ trong văn học, sự thật ngày càngđược ý thức sâu sắc hơn Từ sự thật với những vấn đề về cái xấu, cái tiêu cực đến sựthật gắn liền với sự chân thật với đời sống và với chính bản thân mình Sự thật trởthành mục tiêu, thành nguyên tắc của văn học:
“Chưa bao giờ văn xuôi phát triểnmạnh mẽ như bây giờ, chưa bao giờ nhà văn được thành thật như bây giờ (…) khi tathành thật, taviết hay hơn, có íchh ơ n ” ( N g u y ễ n
Q u a n g T h â n ) H a y t h e o đ á n h g i á của nhà văn Nguyên Ngọc: “Văn học đang dần trở lại đời sống thật, đời sống tựnhiêncủamình,từbỏnhữnggiảtạođãnhốtnóbaonhiêunămnay”[193].Ởđây,sự thật của văn học thời kỳ này gắn liền với những dấu hiệu: “người hơn”, “thậthơn” như là sự đối lập với những gì chưa thật, chưa hay của văn học trước đó.“Người hơn” là bởi cái nhìn hiện thực nhiều hướng, nhiều chiều, như chính bảnthân sự tồn tại của cuộc sống, như chính hiện thực khách quan và “người hơn” bởicáinhìnấyđãxuất pháttừ nhucầusốngthậtsự của bảnthânconngười.
Thứ hai, dân chủ được hiểu như là sự bình đẳng trong đánh giá và quan niệmvề đề tài, thể loại, về phương thức biểu đạt, về mối quan hệ nhà văn và người đọc.TrongbàiviếtĐổimớivănhọcvìsựpháttriển,nhànghiêncứuVũTuấnAnhcho rằng tinh thần dân chủ ấy được biểu hiện trên nhiều bình diện của văn học Ví dụ vềmối quan hệ văn học và công chúng, ông viết: “có thể nói đến một sự dân chủ hơn,nhân đạo hơn trong mối quan hệ này. Những áp đặt đã được dỡ bỏ về căn bản ởkhâut i ế p n h ậ n v ă n c h ư ơ n g C ô n g c h ú n g đ ư ợ c đ ọ c n h i ề u l o ạ i s á c h , n h i ề u đ ề t à i Nhu cầu tiêu dùng văn hóa, nhu cầu giải trí của người đọc được tôn trọng”[2, 151].Sự xuất hiện của các đề tài bị cấm kị, một thể loại “bên lề”, sự bình đẳng giữa cácnhân vật… cũng là những dấu hiệu của tinh thần dân chủ ấy Sự xuất hiện của tựtruyện trong đời sống văn hoc, vì vậy, là hệ quả không thể thiếu của tinh thần dânchủxãhội.
Như vậy, dân chủ xã hội là một cơ hội, một điều kiện để văn học bổ khuyếtnhững khoảng trống của mình Từ sự tự do tinh thần của chủ thể cho đến tự do sángtạo, từ sự bình đẳng trong nhận thức đến bình đẳng trong hành động đều là nhữngđiều kiện cho sự kiếm tìm những giá trị làm giàu thêm cho văn học Tự truyện làmộttrongnhữnglựa chọnkiếmtìmđó.
Sự phát triển của ý thưc cá nhân con người là điều kiện lớn thứ hai đối với sựphát triển tự truyện Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại, toàn cầu hóa và hộinhập là những điều kiện lớn làm cho tinh thần ấy ngày càng trở nên sôi nổi trongnhậnthức xã hộinóichung.
Toàn cầu hóa với ý nghĩa nhấn mạnh sự liên kết về một số phương diện kinhtế, văn hóa, chính trị giữa các quốc gia đã trở thành xu hướng phát triển của thế giớihiện đại Toàn cầu hóa tạo ra những nhận thức mới về mối quan hệ con người và thếgiới Con người không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà luôn có thể kết nối với nhau,không gian và thời gian không cản trở sự kết nối ấy Nói một cách hình ảnh, toàncầu hóa làm cho thế giới trở thành một mặt phẳng 2 Đó là một quá trình khách quan.Tuy nhiên, hội nhập lại là sự chủ động nhằm đón nhận xu thế không thể cưỡng lại.Điều đó khiến cho sự tiếp xúc giữa Việt Nam và thế giới ngày càng nhanh chóng.Cũng chính vì vậy, những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa cũng hiện diện ngàycàngrõrệt.Sựpháttriểncủaýthứccánhânvànhữngbiểuhiệnngàycàngđadạng
2 Quan niệmnàyđượcphátbiểubởiThomasL.Friedman(2006)trongThếgiớiphẳng,NxbTrẻ. của nó như sự tìm kiếm và xác lập bản sắc, sự đề cao bản sắc, tinh thần tự do, tâm lísợbịcuốntrôi…là nhữngbiểuhiệnrõnét.
Nếu những năm đầu thế kỷ 20, con người cá nhân mới chỉ hiện ra qua hìnhảnh những thanhniên dũng cảm dám đốidiện vớilễgiáo phong kiến bảo vệt ì n h yêuv à h ạ n h p h ú c c á n h â n ( t r o n gĐ o ạ n t u y ệ t -
K h á i H ư n g ) , q u a n h ữ n g x ú c c ả m riêng tư thầm kín với nỗi cô đơn giữa thế giới hiện tại thì giờ đây, bản thân nội hàmcá nhân đã có nhiều thay đổi: người ta nói đến các quyền của cá nhân bao gồmquyền sống, sự bình đẳng, quyền tự do đặc biệt là quan niệm cá nhân như một chủthể mang bản sắc Những phát biểu về bản thân cũng vậy, cá nhân thôi không lànhững nạn nhân mà trở thành những chủ thể chủ động: “tôi là một người đồng tính”(Bóng-NguyễnVănDũng),“Tôisinhvàolúc11giờ (Đểgiócuốnđi-ÁiVân)thể hiện rõ ý thức chủ động, độc lập và tinh thần tự do khi viết về mình Những xáclập vị trí của mình trong đời sống cũng thể hiện rõ sự trưởng thành: một ý chí mạnhmẽ (Không gục ngã– Nguyễn Bích Lan), một chỗ đứng nghề nghiệp (Chuyện nghềcủaThủy-
TrầnVănThủy),sựkhẳngđịnhcátính(Làtôi:HàAnh–HàAnh)…đólà cả một chặng đường thay đổi trong quan niệm về cái tôi của người Việt trong quátrình nỗlực đểtiếpxúc vớicác nền vănhóa kháctrongbốicảnh toànc ầ u h ó a Trong công trình nghiên cứuCon người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mớivà hội nhập, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân cũng khẳng định những đổi mới này:“Có thể nói đời sống tư tưởng của người dân Việt Nam đã có những đổi mới rất cănbản Người dân đã trở nên tự tin hơn rất nhiều, họ đã có ý thức khá vững vàng vềmình và về vai trò của bản thân trong đời sống xã hội Ý thức làm chủ bản thân vàlàm chủ xã hội đã hình thành khá rõ Lần đầu tiên, người dân không muốn chỉ đơnthuầnlàmộtđámđông”[32,53].
Nhưvậ y , bố ic ả n h to àncầ u h ó a đã t h ú c đẩ ymạnhm ẽ s ự p h á t t r i ể n củ a ý thứccánhâ ntrongđờisốngxãhội.Đốivớixã hộiViệtNamtruyềnthống,đólàmộtbướcngoặt đángkểbởi“CáitôiởngườiViệtNamvớitưcáchlàmộtchủthểcáthểthườngxuấthiệnch ậm.Nóchỉlàmộtcáthểmảnhmai,yếuớt,bénhỏ…nóbị che khuất, bị dấu kín, bị nhạt nhòa, ẩn nấp đằng sau những nhóm xã hội gần gũinhất Nó phải phụ thuộc, phải nương nhờ, phải trông cậy vào cái tôi
- nhà, cái tôi -họ,cáitô i- là ng, cáitôi- nước”[1 05 , 145] T r u y ề nthống ấyvẫnvà sẽ chiphối quan niệm về con người cá nhân song rõ ràng, xu thế toàn cầu hóa đã dần tách cánhân khỏi cộng đồng, buộc cá nhân, không còn cách nào khác phải trở thành nhữngchủ thể độc lập Chúng tạo ra nhữngmâu thuẫn nhất định giữa conn g ư ờ i c á n h â n vàconngườixãhộitrongchínhthếgiớinộitâmconngười.Xéttừquanniệmcủa P.Bourdieu,điều đó mởrakhông giankhảthể chotựtruyện.
Sựbộclộ chủ thểtrongtựtruyện
Trong quan niệm xã hội học, nói tới cái tôi là nói tới khả năng suy nghĩ vàphản ánh của con người, coi chính mình là đối tượng của tư duy Cái tôi bao hàmtrong nó những đặc tính để phân biệt với các cá thể khác Theo quan niệm củaGeoge HebertMead (trongThe Mind, Self and Society, 1934) cái tôi hình thành từhai quá trình tự thân: cái tôi chủ thể và cái tôi khách thể Cái tôi chủ thể tự sinh, nộitâm, sáng tạo, chủ quan và cái tôi khách thể thường gắn với thái độ của người khác,bênngoài,cótínhxãhội,làcáinhìncủangườikhác.Cáitôinàycủacánhânphát triển qua các gia đoạn “đóng vai”, “tự chơi” hay “trở thành những người khác có ýnghĩa” Đây là một quá trình có chủ đích của xã hội Nó cho phép người ta dung nạpý thức về toàn bộ giá trị của xã hội vào quan niệm về cái tôi của mình[26, 52].Nhưthế,cáitôicánhân,riêngbiệt,tựsinh,sángtạolàcốtlõiđểhìnhthànhcáitôix ãhội, cái tôi khách thể Ý nghĩa chủ động trong khái niệm về cái tôi chính là bởi điềunày Liên quan tới khái niệm cái tôi là khái niệm Bản ngã hay Bản sắc xã hội(Identity) Bản sắc xã hội là kết quả của quá trình nhập vai xã hội Nó biểu hiện ởnhững cáchm à c á n h â n đ ị n h n g h ĩ a v ề m ì n h n h ư : “ t ô i l à m ộ t n g ư ờ i đ ồ n g t í n h ” (Bóng- NguyễnVănDũng)hay“tôilàmộtphụnữ Việt”(XuyênMỹ-PhanViệt).
Trong văn học, cái tôi gắn với quan niệm con người cá nhân trong sự đối lậpvới phần cộng đồng trong chính con người: “Ai cũng biết con người khi đã hìnhthành ra là con người tộc loại, đồng thời cũng là con người cá nhân Biện chứng củahai mặt đó là con người chỉ có thể phát triển cá tính của mình với tư cách là conngười tộc loại, đồng thời con người tộc loại cũng chỉ có thể phát triển với tư cách làcon người cá nhân Nhưng không chỉ có sự gắn bó khăng khít giữa hai mặt đó, màcòn có sự mâu thuẫn và xung đột giữa hai mặt đó đến mức loại bỏ lẫn nhau và đẻ rahoặc là kiểu con người cá nhân mà kết cục là sự hủy diệt chính bản chất con người”[153,16].Ở đây, cá nhân chính là nhân cách, là kết quả của quá trình tương tác giữacáitôivớixãhội S ự biểuhiệncủacáitôitrongvănhọcViệt Nam, vìthế, đượ chiểunhư làsựbiểuhiệnnhâncách.
Tóm lại, sự khác nhau giữa quan niệm xã hội học và văn học về cái tôi thựcchất chỉ là cái nhìn giữa một bên chú trọng quá trình hình thành và một bên nhấnmạnh tính chất đã hoàn thiện của nó; giữa cấp độ bao quát và cấp độ cụ thể Đối vớichúng tôi, cái tôi là bản sắc, là sự định nghĩa mình của cá nhân, chúng tương đồngvới khái niệm nhân cách trong tâm lý học và khoa học xã hội nói chung Nói tới cáitôitrongtự truyệnlàvớiýnghĩanày.
Sự biểu đạt nhân cách cá nhân người tự thuật trong tự truyện, theo quan niệmtheo P. Lejeune, vì thế sẽ phụ thuộc vào việc cá nhân sẽ định nghĩa về bản thân nhưthế nào Hay nói cách khác, cá nhân sẽ mô tả mình từ phương diện nhân cách nào.Theo lý giải của Tâm lý học, nhân cách
“như chủ thể của các mối quan hệ liên nhâncách,mangtrongmình bađạidiệnthống nhấtvớinhau”[39,543]. Ở khía cạnh cá nhân, nhân cáchl à “ t ổ n g h ò a c á c p h ẩ m c h ấ t c á n h â n t ư ơ n g đối bền vững như: tổ hợp các thuộc tính tâm lý hình thành nên tính cách cá nhân,động cơ, xu hướng nhân cách, khíchất, năng lực[39,543].Nóthểhiệnởt í n h không đồng nhất, ở sự khác biệt, phân biệt với người khác Những sự khẳng địnhbảnsắc cá nhânlàbiểuhiệncủanhâncáchởcấpđộnày. Ở khía cạnh xã hội, nhân cách là sự tham gia của cá nhân vào mạng lưới cáccác mối quan hệ với nhân cách khác, là người mang nhân cách của các thành viêncủa nhóm, tác động tương hỗ liên nhân cách đưa cái riêng vào cái chung và cáichung vào cái riêng Ở đây, nhân cách được nhìn như là những mong đợi xã hội gắnvớivaitròcủacánhântrongnhóm.Vídụnhâncáchnhàvăn,nhâncáchnghệsĩ… Ở khía cạnh hoạt động, nhân cách là “đại diện lý tưởng” của một cá nhântrong hoạt động sống của người khác Nó chính là hình mẫu được hiện thực hóa Từcấp độ này, giá trị nhân cách được xác định ở những hành động và hoạt động tácđộng lên xã hội với tư cách là một chủ thể tích cực Khái niệm “nhân cách văn hóa”làbắtnguồntừ khíacạnhnày.
Như thế, nói tới nhân cách là nói tới một phạm vi hiểu khá rộng khiến choviệc mô tả nó trở nên hết sức đa dạng Điều này lý giải sự khác nhau trong nhữngmô tả về bản thân của mỗi cá nhân nói chung và các chủ thể trong tự truyện nóiriêng Việc trả lời câu hỏiTôi là ai- một câu hỏi thường trực của tự truyện, vì thế sẽtrở nên vô cùng đa dạng Từ góc độ trần thuật, việc trả lời câu hỏiTôi là aiấy sẽ làđiểm nhìn đểcâu chuyện vềb ả n t h â n c h ủ t h ể đ ư ợ c b ắ t đ ầ u Đ â y c ũ n g l à l ý d o không nhỏ của việc tại sao không chỉ những chủ đề cá nhân được coi trọng mà cácchủ đề về thời cuộc, lịch sử, những người khác cũng thường tồn tại trong tự truyệnnhưlàmộtđốitượngnhậnthức.
Từ cách hiểu này về nhân cách, khảo sát sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện,theo chúng tôi, sẽ là việc quan sát xem nhân cách được nhìn từ khía cạnh nào, điềuđósẽđồngnghĩavớiviệc chủthểsẽkểgìvề cái“tôi”của mìnhtrong tựtruyện Hay nói chính xác hơn, cái tôiấy sẽ tươngđồng vớikhuônm ẫ u n h â n c á c h n à o trong văn hóa Việt Nam Ví như lời mở đầu của Phan Bội Châu trongPhan BộiChâu niên biểu“Lịch sử của tôi hoàn toàn là lịch sử thất bại, nhưng sở dĩ được cáithấtbạiđó, nhữngchốntìvít rấtrõràng,mà n hằm chốncóthểtựtínđượccũng không phải là không trơn”[27, 46]thì những dấu hiệu: “lịch sử cuộc đời tôi là lịchsử thất bại”, những “tì vít” và những “tự tín” là những dấu hiệu khái quát Chúngbáo hiệu câu chuyện sẽ được kể từ điểm nhìn của một nhà cách mạng đánh giá lạicuộc đời hoạt động của mình, đánh giá những đóng góp xã hội của mình Điều nàyhoàn toàn khác với những giới thiệu về bản thân trongNhững lời bộc bạchcủa J J.Rousseau: “Tôi trù tính một công việc không hề có kiểu mẫu, và sẽ chẳng ai bắtchướcthựcthi.Tôimuốnphôbàycùngđồngloạimộtconngười hoàntoànđúng với chân tướng; và con người ấy, sẽ là tôi đây”[151, 21]xác định một hình ảnh bảnthân với toàn bộ “chân tướng” củamột conn g ư ờ i l à đ i ể m b ắ t đ ầ u c ủ a b ứ c c h â n dung tự thuật Vị thế một nhà tư tưởng tự do đã tạo cho ông điểm nhìn tập trung vàophân tích mình nhưm ộ t s ự k h á c b i ệ t t r ọ n v ẹ n l à v ì v ậ y Ở đ â y , s ự k h á c b i ệ t v ă n hóa, đặc biệt là sự khác biệt trong quan niệm về mối quan hệ giữa mình và xã hội làcănnguyêncủanhững khácnhautrongsựmôtảvềchủthểtrongtựtruyện.
QuansátcáctựtruyệnViệtNamxuấthiệntừsau1986cóthểthấysựbiểuđạt nhân cách cá nhân của các chủ thể khá phong phú: Từ cái tôi cá nhân độc đáođến cái tôi xã hội, cái tôi sáng tạo văn hóa, từ cái tôi giới tính đến cái tôi gia đình,cái tôi nghề nghiệp, cái tôi quê hương xứ sở, cái tôi triết lý Chúng cho thấy nhữnglát cắt khác nhau của quan niệm về cái tôi và biểu đạt cái tôi trong xã hội Việt Namđươngđại.
Bộc lộ nhân cách cá nhân trong toàn bộ sự khác biệt là đặc điểm làm nên sứchấp dẫn của tự truyện.Trong tự truyện ViệtNam đươngđại, hìnhả n h n h ữ n g c h ủ thể với những khác biệt cá nhân khá đa dạng Có khi là một chân dung nhân cáchtoàn vẹn với đầy đủ các khía cạnh làm nên hình ảnh một cá nhân (Thượng đế thìcười- Nguyễn Khải), có khi chỉ gắn liền với một đặc điểm gắn với một trải nghiệm(Xuyên Mỹ- Phan Việt),cũng có khi được soi chiếu từ một quan niệm, một lối sống(Yêu và sốngcủa Lê Vân),những thăng trầm của cuộc đời (Một đời giông bão-Thương tín,Để gió cuốn đi- ÁiVân), và nhiều khi chỉ là sự khắc họa một tài năng,một nỗ lực, một thành công(Chuyện nghề của Thủy- Trần Văn Thủy,Bên kia bứctường-TrầnLập,Khônggụcngã-NguyễnBíchLan…)hoặclàsựkhẳngđịnhmột cát í n h (Làt ô i –H à A n h ) , m ộ t g i ớ i t í n h k h á c b i ệ t (Bóng-
HươngGiangIdol…)chúnglà những câu trả lời của mỗi cá nhân về bản sắc chính mình, là những định nghĩa vềmìnhcủamỗichủthể. Điển hình của tự truyện là kiểu chủ thể với toàn bộ bức tranh nhân cách cánhân mình. Trong lịch sử tự truyện có thể kể đếnNhững lời bộc bạchcủa J.J.Rousseau Đối với các nhà nghiên cứu, đây mà một chuẩn mực tự truyện để xác lậpnhững đặc trưng thể loại. Tuy nhiên trên con đường phát triển của mình, tự truyệnluôn phá vỡ những khung khổ, thậm chí dấu vết của chuẩn mực chỉ còn là nhữngmảnh vỡ Một tự truyện mà ở đó, hình ảnh của con người cá nhân hiện ra tương đốitrọn vẹn làThượng đế thì cườicủa Nguyễn Khải Nguyễn Khải viết tác phẩm khiông ở tuổi 73, nghĩa là đã ở vào tuổi có thể thấu triệt mọi lẽ đời Vì thế,Thượng đếthìcườithấmđẫmývịnhânsinh.
So với các tác giả cùng thời, Nguyễn Khải là người giải thích bản thân nhiềunhất Ông phân tích, lý giải cuộc đời mình bằng triết lý về sự được mất ở đời Lấycâu ngạn ngữ
Do Thái làm lời đề từ “Con người suy nghĩ còn Thượng Đế thì cười”để nhìn nhận và đánh giá những thành bại của đời mình, Nguyễn Khải đặt mìnhtrong vị trí của một cá nhân, phân tích và suy nghĩ bằng những giá trị đậm chất cánhân đời thường Trong cuộc sống gia đình, cái được của ông là một gia đình sumvầy quấn quýt khi xung quanh mọi người đều cô lẻ song vì thế mà hạnh phúc khôngbao giờ trọn vẹn Trong sự nghiệp văn chương, ông tự hào vì đã tìm được một conđường riêng với những thành công riêng song cũng chính vì con dường ấy mà phảichấp nhận thứ văn chương chừng mực, văn chương tuyên huấn theo cách nói củaông Trong quan hệ với đồng nghiệp trong hội nhà văn, ông tự coi mình là thủ phạmcủa nhiều bất hạnh của bạn bè song cái được lại là được tha thứ vì biết nhận lỗi vàsẵn sàng nhận lỗi dù có thể muộn mằn Sự kiện trong Đại hội hội nhà văn năm 2000được ông kể lại tường tận, ở đó, ông đã có lời xin lỗi cả trực tiếp như với VũBão,Trần Kim Trắc, và gián tiếp như với Bùi Ngọc Tấn, và xin lỗi công khai trướctoàn thể đại hội Ông tự nhận “xem ra về già bạn bè thương hắn hơn, bạn đọc cũngyêuhắnhơn,vàconcáicũngdễthôngcảmvớihắnhơn”bởivìkhiđó,hắnđãthật sựthấutriệtlẽđời.Cáiđượctrongđời,xét chocùng,vớiônglàsựđộlượngcủabạnbè ,củanhữngngườiđãvìông(mộtphần)màgặpbất hạnh,thiệtthòi.
Về tài năng văn chương, ông giải thích: “Vì hắn không có tính cách mạnh,không có bản sắc rõ ràng, chỉ là cái rỗng không nhưng cái rỗng không ấy lại có sứcmạnh hút vào nó mọi màu sắc của cuộc sống mà chỉ một kẻ nhút nhát, yếu đuối, cónhiều khát vọng dangdở mới cảm nhận được Hắn tựb i ế n h ó a t h à n h đ ố i t ư ợ n g quan sát một cách dễ dàng”[87, 158 ].Đó là bí quyết, là “then máy” bí mật để ônghiểu được các nhân vật, làm cho các nhân vật của ông, luôn sống động và có chiềusâu Thêm vào đó, niềm đam mê viết, đam mê sáng tạo, không từ bỏ bất cứ một cơhội nào để có thêm chất liệu, để có thể viết là tất cả những gì mà ông đúc kết về tàinăngvănchươngcủamình.
Cuộc đời và sự nghiệp văn chương cũng vậy, ông nói nhiều tới may mắn.May mắn vì được gặp cách mạng, may mắn vì luôn được ở bên vợ con, không phảivào chiến trường, trong khi nhiều đồng đội đã hi sinh ở chiến trường, may mắn vìhay được gặp những hình mẫu văn chương ngoài đời và nhờ thế mà có những nhânvậtsốngđộngtrêntrangviết… vàvìthế,ôngluônsosánhmìnhvớingườikhác,với đồng nghiệp, vớibạn bè.Ông bày tỏ nỗi lòng nhưmột sựsám hối vền h ữ n g may mắn của cuộc đời mình Hai sự kiện mà ông trăn trở nhiều nhất là hai lần “xuấtchính” theo cách cáchnói của ông (tham giaq u ố c h ộ i ) v à n h ữ n g h à n h đ ộ n g c h í n h trị trong văn chương làm ảnh hưởng tới nhiều bạn bè đồng nghiệp Nhận xét về việctham gia chính trị của mình, ông đánh giá “cả hai lần đều thất bại, mặt mũi lem luốcvì vừa từ chỗ quyền lực chui ra làm sao còn giữ được gương mặt sạch Người khácbôi lem mặt mình, tự mình cũng vẽ bậy vẽ bạ lên mặt mình, như thằng hề, lại cònnghĩ không ai biết mình đã là hề, nên mới dám lên mặt thuyêt lý về tâm hồn, về đạođức,vềlýtưởng…[87,122].
Trong ứng xử với bạn bè đồng nghiệp, về những việc đã làm, ông tự nhận:“phần còn lại khiến hắn không được an tâm là những lầm lỗi của mình, những lờinói,b à i v i ế t k i ê u n g ạ o , đ ộ c đ o á n m ộ t t h ờ i c ủ a m ì n h , á p đ ặ t m ộ t c á c h n g h ĩ đ a n g được đương thời ủng hộ và loại bỏ một cách nghĩ khác mà khi về già hắn vẫnthường phải đối mặt (…) Là người biết nghĩ thì đã làm việc lầm lỗi phải biết nói lờixinlỗi…”[87,168].Ngaytạiđạihộinhàvăn,ôngđãnhậnlỗihếtsứcthànhthật.
Cáchình thứcbiểu đạt chủthểtrongtựtruyện
Để trả lời câu hỏi: chủ thể sẽ bộc lộ mình bằng cách thức nào nhằm đạt đượcmục đích tự truyện, phần viết sau đây là kết quả khảo sát về các hình thức biểu đạtchủ thể trong tự truyệnViệt Nam đương đại Từ đây có thể nhìn thấy những thiết lậpmớitrongsựviếtvềcáitôi cánhân.
Chúngt ô i n h ậ n t h ấ y m ộ t đ ặ c đ i ể m n ổ i b ậ t v ề h ì n h t h ứ c b i ể u đ ạ t c h ủ t h ể trong tự truyện Việt Nam đương đại là cùng với những trường hợp hội đủ các dấuhiệu tự truyện, mỗi đặc trưng lại xuất hiện những biến thể Để thuận tiện cho sự môtả, chúngtôi tạm chiathành hainhóm loại:Tự truyện thuần túy vàc á c t ự t r u y ệ n biến thể mà ở đó có hiện tượng pha trộn với các hình thức viết khác Song tất nhiên,ởđóchúngvẫntồntại nhữngđặc điểmcủa tựtruyện.
Hình thức tự truyện mà chúng tôi nói tới ở đây là để chỉ sự tương đồng khálớn giữa định nghĩa về tự truyện với đặc trưng của chính văn bản tác phẩm Dạngthức này gắn liền với đặc điểm về sự tương đồng giữa câu chuyện được kể và cuộcđời nhân vật, ở điểm nhìn cá nhân và quá trình tự phân tích in đậm dấu ấn chủ quan.Có thể kể đến tự truyệnYêu và Sốngcủa Lê Vân,Xuyên Mỹcủa Phan Việt,Khônglạc loàicủa Thành Trung,Bóngcủa Nguyễn Văn Dũng Dù không hoàn toàn là mộtsáng tạo văn học song sự xuất hiện của nó lại mang ý nghĩa như một đột phá, mộtbướcngoặttrongviệckểsựthậtvềconngườicánhân,chúngcónhữngtácđộng nhấtđịnhtớinhậnthứcvềthểloạinàytrongvănhọcnóichung Ởcáctựtruyện này, sự trùng khít giữa tác giả, người kể chuyện và nhân vật, điểm nhìn hồi cố vàgiọng điệu chủ quan, cho đến các sự kiện cốt truyện đều được đảm bảo chặt chẽ.Đặc biệt tính chất nội quan và tinh thần tự thú của chủ thể khiến chúng trở thànhnhững tự truyện khá hiếm hoi trong văn hóa Việt Nam Tiêu biểu nhất cho tự truyệndạngnàylàYêuvàSốngcủaLêVân.
Không có bất cứ khoảng cách nào giữa người kể chuyện và tác giả, giữa diễnviên Lê Vân và người kể chuyện Lê Vân Thêm vào đó, tinh thần tự thú đã khiến tựtruyệncủachịthấmđẫmvẻchânthành.
Ngay ở phần cuối của lời mở đầu trả lời cho câu hỏi: “Vì sao tôi quyết địnhcông bố cuốn sách này”, sau khi giới thiệu bức thư của một cô gái trẻ hâm mộ mình,sau khi đã giải thích về hành động của mình, chị kết lại: “Mục đích lớn nhất của tôilàsámhốimặcdùtôibiếtkhôngphảimọisựsámhốiđềuđượcthathứ.Tôimuốntự trừng phạt mình thay cho một sự trừng phạt từ trên cao sớm muộn rồi cũng sẽgiáng xuống…”[183, 25].Và mục đích ấy quyết định điểm nhìn của tự truyện củachị Câu chuyện của chị vì thế tràn ngập một tinh thần sám hối Từ những sự thật vềtuổi thơ đầy cay đắngtheo cảm nhận của chị đến sựt r ư ở n g t h à n h v à q u a n n i ệ m nghề nghiệp, mối quan hệ gia đình và cái nhìn đầy trách móc đối vớicha, nỗi niềmsẻ chia với mẹ, cho đến những lỗi lầm của chính mình…đều lần lượt được kể lạikhônggiấu diếm Cóthểthốngkêtrongtựtruyện nhữnglời bộcbạch sâuthẳm:
Về tuổi thơ: “Không hiểu sao tôi luôn có cảm giác tuổi thơ của tôi thực làngắnngủi”[183,27]
Về người cha: “Một trong hai người đàn ông có ảnh hưởng nhiều nhất đếncuộc đời tôi là bố Phải chăng đó là lẽ tự nhiên Bởi bố chính là người khác giới đầutiên tôi được tiếp xúc Nếu những hồi ức về mẹ cứ ào ạt tràn về với bao nỗi xótthương chiasẻ thì vớibố, hầu như chẳngđọng lại điều gì ngoàimột sự tráchm ó c âmthầm”[183,51]
Về người yêu đầu tiên: trong tình yêu với Người ấy, tôi như người sống haicuộcđ ờ i C u ộ c đ ờ i n g o à i á n h s á n g v ớ i đ ồ n g n g h i ệ p , b ạ n b è l à c u ộ c đ ờ i g i ả t ạ o Cuộc đời trong bóng tối với mối tình éo le, vụng trộm mới là cuộc đời thực, nguồnsốngthực”[183,153]
Chúng hoàn toàn là những tâm sự, là những trăn trở bên trong của chủ thểtrên con đường đi tìm bản sắc của chính mình Song cũng bởi thế, câu chuyện củachị luôn mang đậm màu sắc chủ quan với những đánh giá chỉ của riêng chị và luônluôn khác biệt với những chuẩn mực xã hội hiện thời Điều này chính là cốt lõi, làcăn nguyên, là nhu cầu của hoạt động tự truyện Tự truyện của Lê Vân, vì thế đượcđánh giá là một
“tự truyện đúng nghĩa”, là tự truyện đã mang đến những lý giải độcđáo và hấp dẫn về con người cá nhân Và hơn hết, nó là một hình ảnh phản chiếumâu thuẫn sâu sắc giữa giá trị cá nhân và giá trị xã hội trong nội tâm một con người.Đặc điểm này khác hẳn với hồi ký Trong hồi ký, điểm nhìn của người kể chuyệnhầu như đồng nhất với các chuẩn mực đạo đức,nhân cách mà xã hội quy định Qúatrình phân tích bản thân trởthànhquátrìnhmôtả bản thân.N g a y c ả c á c h ồ i k ý mang một số dấu hiệu hình thức của tự truyện nhưCô bé nhìn mưacuối cùng cũngvẫnkhôngvượtkhỏikhungkhổcủahồiứclàvìvậy.
Mộtt r o n g n h ữ n g đ ặ c đ i ể m k h i ế n n h ữ n g c â u c h u y ệ n đ ờ i t ư t r ở t h à n h t ự truyện đúng nghĩa là tính “truyện” của nó TrongYêu và Sống, mặc dù kết cấu vẫntheo trình tự thời gian và sự kiện song trong mỗi sự kiện ấy là những nếp gấp của kýức, là nhữngsự kiện- tâm lý.Chúnglàmcho câuchuyện củaLê Vânc ó đ ư ợ c nhữngphẩmchấtngôntừ nhấtđịnh.
Có ý thức đẩy câu chuyện cá nhân trở thành một câu chuyện về sự tồn tạingười, Phan Việt trong tự truyện của mình lại tạo ra một dạng tự truyện vừa truyềnthống, vừa hiện đại qua hình thức cấu trúc lắp ghép giữa một bên là câu chuyện củamình và một bên là câu chuyện của xã hội về cùng một đề tài Chúng khiến câuchuyện có dạng kết cấu khá hiện đại Song điều đó vẫn không làm mờ đi những đặcđiểm truyền thống của tự truyện Mặc dù cố gắng để giữ khung khổ của phi hư cấulà trật tự thời gian biên niên song cấu trúc của tự truyện là một cấu trúc nghệ thuậtvớis ự t r ả i d à i t h e o c á c đ ư ờ n g d ẫ n c ủ a k ý ứ c , l à n h ữ n g k h ú c n g o ặ t b ấ t n g ờ n h ư chính trạng thái nội tâm của chủ thể Điểm nhìn trần thuật, vì thế, trùng với điểmnhìn cá nhân.Toàn bộ các sự kiện đời tư tác giả: học nghiên cứu sinh Công tác xãhội tại đại học Chicago, sinh ra ở HàNội, đời sống của một du học sinh trên đấtMỹ,… đặcbiệtlànhữngphântíchxãhộitâmlývềlihônvànhữngvấnđềtâmlýcủaphụnữtrư ớc,trongvàsaukhilihônđượcsửdụngvừanhưlànhữngtưliệu phân tích tình trạng bản thân vừa như là sự khái quát hóa bằng phương thức phi hưcấu về một trạng thái sống của con người Tác giả còn có ham muốn chúng có thể là một tư liệu hữu ích để người đọc tìm thấy những lý giải khoa học cho tình trạng củahọ Tất cả những điều đó làm cho con người cá nhân chủ quan của tác giả hiện lênhết sức cụ thể Đó là sự thật và cách thức bộc lộ sự thật của chị như chị đã từng tâmsự: Tôi thích sự thật ở trạng thái đang tồn tại của nó ví dụ tôi đang mở cửa có nghĩalà “tôi đang mởcửa chứ khôngphảitôi môtảv ề h à n h đ ộ n g m ở c ử a c ủ a t ô i” [PVsâusố1]
Hình thức tự truyện thuần túy kể trên, cho đến thời điểm hiện tại, xuất hiệnkhông nhiều Hầu hết, các câu chuyện về bản thân đều được đặt dưới cái tên tiểuthuyết Điều đó một mặt phản ánh xu hướng cách tân trong hành trình đổi mới tiểuthuyết, một mặt khác là biểu hiện những áp lực xã hội đối với hình thức kể về bảnthân Tấtnhiên ởđây,áp lựckhôngchỉlà những cấm đoánmà thực chất đãt r ở thànhsự tựýthứctrongviệcviếtcủachínhchủthể.
Lựa chọn hình thức tự truyện thuần túy chủ thể đã tỏ rõ ý thức khẳng địnhnhu cầu được viết câu chuyện của mình của mỗi chủ thể đồng thời thể nghiệm mộtcáchthức biểu đạt cá nhân trongđời sống đương đại.
Tự truyện giao thoa với tiểu thuyết ở đặc điểm về tính “truyện” với sự thừanhận yếu tố hư cấu như một thành tố không thể thiếu Song lại vẫn là tự truyện khiđối tượng phân tích của người kể chuyện là chính bản thân mình Bằng chứng là sựtương ứng giữa sự kiện cốt truyện và sự kiện cuộc đời thực của tác giả Đặc biệt là ýthức tự phân tích như là dấu hiệu hết sức quan trọng Các dấu hiệu hình thức của tựtruyện vì thế luôn mang tính hai mặt: vừa là tự truyện song cũng có thể gọi là tiểuthuyết Đặc điểm này khác với tiểu thuyết tự truyện ở chỗ một bên lấy mục đích bộclộ bản thânmình làm trọng tâm vàmột bênlấy sựkhái quát hiệnt h ự c l à m m ụ c đích, các chi tiết về chủ thể vì thế, chỉ là những chất liệu trong khi đó, ở tự truyện,chủ thể trở thành một hình tượng Ví dụ trongNgười tìnhcủa
M Duras, những chitiếtviếtvềcôbé15tuổitươngđồngvớimộtphầncuộcđờitácgiảkhibàsốngởSàiG ònsongchúngchỉlàchấtliệutronghànhtrìnhnắmbắtnhữngýnghĩacủacác trạng thái sống mà tác giả muốn biểu đạt Người đọc có thể đối chiếu những chi tiếttiểusửtác giảvớicácchitiếtcủacuộc đờinhânvậtsonglại khôngthểdựnglại chândungcủa tác giả.
Về mặt khái niệm, hình thức tự truyện - tiểu thuyết là sự giao thoa giữa haithể loại Người đọc cũng có thể gọi đó là những tiểu thuyết bởi hình thức biểu đạtmang nhiều yếu tố hư cấu của tiểu thuyết như: sự xuất hiện của ngôi trần thuật thứba,ở t í n h chấ tn g h ệ t h u ậ t củ a c ấ u t r ú c vă nb ả n so ng l ạ i c ũ n g n h ậ n r a ở đ ó c h â n dung và cuộc đời tác giả Nói khác đi, hình thức tự truyện - tiểu thuyết chính là quátrình nhà văn tiểu thuyết hóa câu chuyện cuộc đời mình Trong văn học thế giới cóthể kể đến bộ ba tự truyệnThời thơ ấu, Kiếm sốngvàNhững trường đại học của tôicủa M Gorky,Thời thơ ấu, Thời thanh niêncủa L Toxtoi,Sống để kể lạicủa G.G.Macket…văn học Việt
Nam làDã tràngcủa Thiết Can,Những ngày thơ ấucủaNguyên Hồng Sau 1986 cóMiền thơ ấucủa Vũ Thư Hiên,Thượng đế thì cườicủaNguyễnK h ả i ,G i a đ ì n h b é m ọ n c ủ aD ạ N g â n ,B a n g ư ờ i k h á c c ủ aT ô
Giớihạn xãhội vàlựachọncủachủthể
Đặc điểm về sự bộc lộ chủ thể của tự truyện Việt Nam đương đại được phântíchtrênđâychothấyrõràngnhữnggiớihạnđốivớithể loại.
Theo quan điểm của M.Weber: “chỉ có thể hiểu được ứng xử của con ngườitrong các xã hội khác nhau nếu đặt chúng trong khuôn khổ nhân sinh quan hay thếgiới quan của họ”[192, 28] Nếu đặt hành động tự truyện trong mối quan hệ vớiquanniệmvềconngườitrongtruyềnthốngvănhóaViệtNamsẽhiểuđượcvìsaosựb ộclộbảnthâncủachủthểtự truyệnlạithiênvềcáinhìnnhâncáchluận.
Phan Ngọc trong công trìnhBản sắc văn hóa Việt Namđã viết về truyềnthốngđ á n h g i á c o n n g ư ờ i V i ệ t N a m : “ T r o n g t i ế n g V i ệ t , c o n n g ư ờ i l à c o n n g ư ờ i theo cương vị, theo nhân cách Cho nên với con tôi là cha, với vợ tôi là chồng, vớiông tôi là cháu, với mọi người tôi là tôi, tức tôi tớ người ta Trong từng trường hợp,tôi phải giữ đúng vai trò của tôi đối với người khác Khi tôi biết làm thế, tôi có nhâncách cao, còn khi làm trái, tôi có nhân cách kém”[132, 79] Những cái Tôi gắn vớivai trò xã hội, cái Tôi với tư cách là một nhân cách văn hóa, cái Tôi - nghề nghiệp,cái Tôi gia đình… có nguồn gốc từ đây Điều đó lý giải vì saoKhi nhà văn hóaNguyễn Khắc Viện giải thích mình: “Lý tưởng mà đạo Nho đưa ra: “tu thân, tề gia,trị quốc, bình thiên hạ” là tư tưởng mà tôi chấp nhận và cố gắng thực hiện”[185,195]thì cũng đồng nghĩa với một hình ảnh về cái tôi trách nhiệm và nghĩa vụ, làmchủ bản thân, làm chủ thế giới Đó là khuôn mẫu nhân cách lý tưởng của nhà Nhohiện đại mà không chỉ Nguyễn Khắc Viện, hầu như các nhà trí thức yêu nước
ViệtNamluôntâmniệm.Ha yviệcýthức về vaitrònhàvăn “thưkýtrung thànhcủ athời đại” vừa là mục tiêu, vừa là chuẩn mực nhân cách nhà văn mà nhiều thế hệngười cầm bút Việt Nam suốt thế kỷ
20 hằng tâm niệm Bởi đó luôn luôn là thướcđo nhân cách đẹp đẽ nhất Sang thời đại của hội nhập và toàn cầu hóa, nhu cầukhẳng định bản sắc, duy trì và phát triển bản sắc bắt đầu có những thay đổi Cái Tôiđối diện với nỗi đau của chính mình như trongXuyên Mỹcủa Phan Việt, cái Tôi vớihành trình đấu tranh nội tâm giữa những lựa chọn cá nhân và lựa chọn xã hội trongYêu và Sốngcủa Lê Vân cho thấy những cựa quậy của cá tính và bản sắc. Dườngnhư cái nhìn “nhân cách luận” đã không đủ để con người nói về mình Song chính ởđó, truyềnthống lại hiện diện ởnhững sựtựg i ớ i h ạ n c ủ a b ả n t h â n n h ư
Truyền thống nhân cách luận còn chi phối hành động tự truyện ở sự tự ý thứcvề ranh giới đạo đức của chủ thể Đó là những mối quan hệ liên nhân như quan hệbạn bè, cha con hay mẹ con, quan hệ đồng nghiệp…ý thức về ranh giới đạo đứcbuộc chủ thể phải suy sét và lựa chọn Tự truyệnĐể gió cuốn đicủa ca sĩ Ái Vân làmột ví dụ Chị đã để trắng 6 trang với 8808 chữ trong tự truyện của mình như mộtxác nhận cho sự tồn tại của ranh giới đạo đức đối với hành động tự truyện của chị.chịgiảithíchvớiđộcgiả:“Tôiđãcốgắngviếtchoxongmụcnày-8.808từ cảthảy.
Câu chuyện tôi chưa từng kế ra này cho biết lý do vì sao tôi buộc phải rời Tổ quốcnăm
1990 khi tôi đang được nhà nước có nhiều ưu ái Nhưng vì câu chuyện quá đau đớn, khi đọc lại tôi không thể chịu nổi Con trai tôi - nếu đọc được phần này - chắcchắn cũng sẽ không chịu nổi Vì thế - sau nhiều đêm suy nghĩ - tôi xin lỗi bạn đọc - chophéptôiđượcxóatrắngmụcnày!”[184]Đoạnbịbỏtrốngnàythuộcchương14p hầnkểvềngườichồngthứhaivàlýdochịvượtbiênranướcngoàisinhsống.
Sáu trang để trắng nhưng chúng vẫn chứa những thông tin đảm bảo quan hệ logicgiữa các phần Đó là một cách xử lý đối với những sự thật gây đau đớn được sựđồng thuận của tác giả, nhà xuất bản và được dư luận chấp nhận, thậm chí có ngườicho rằng đó là cách xử lý thông minh Thực tế, ý thức đạo đức hay ý thức nhân cáchcủa một người mẹ, một phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Á Đông mới chính là yếu tố níugiữ sự tự do, không cho phép chị viết tất cả câu chuyện của mình Điều này cũng đãtừng được nhà văn Phan Việt thừa nhận trong tự truyệnXuyên Mỹ“Tuy nhiên, mặcdù không ngại kể lại những suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, tôi cảm thấy khôngcó quyền kể về những người đã có mặt trong đời sống của tôi vào thời điểm đó. Vìvậytôihạnchếtốiđaviệc nhắc đếnhọ”[187,7].
Bên cạnh những giới hạn như là sự tự tự giới hạn trên đây, một dạng giới hạnkhác, giới hạn của sự đọc cũng lày ế u t ố t á c đ ộ n g k h ô n g n h ỏ t ớ i h à n h đ ộ n g t ự truyện của chủ thể.Cuộc tranh luận sổi nổi năm 2006 trên các diễn đàn của cácmạng xã hội về nhân cách của Lê Vân khi Lê Vân kể chuyện mình trongYêu vàSốngđã cho thấy rõ ràng thái độ quyết liệt của truyền thống trọng đạo lý đối với cáinhìn thuàn túy cá nhân của chủ thể Cuộc tranh luận này đã ảnh hưởng rất lớn tớitâm lý của nhiều nghệ sĩ có dự định xuất bản tự truyện Rào chắn vẫn không dễ đểcóthểbướcqua.
Khác vớinhững giớihạn được tạora ngay trong chính ý thức củac h ủ t h ể như đã phân tích, các giới hạn đến từ các cấu trúc xã hội cũng tạo ra những đườngphân giới đầy thử thách đối với chủ thể tự truyện Một trong số đó là quan hệ quyềnlực Những tác động của quyền lực đối với sự viết cũng khá đa dạng Nhà văn TôHoài kể: “Chiều chiềuphát hành được ít lâu thì có lệnh không bán nữa Báo chí cómột hai tờ phê phán sau thì dừng, nếu có giới thiệu về Tô Hoài thì không nhắc đếnChiềuchiều.TrầnĐăngKhoanóitrêntivicũngchỉnóiđếncáctácphẩmkháccủa
Tô Hoài”[50, 59] Sự kiểm soát ở đây là kiểm soát về một nội dung, một chủ đề vàhiện hình ở hai cách thức: phê phán trên “một hai tờ báo” và sự im lặng, “không bánnữa” Mãi sau gần 15 năm (năm 2014),Chiều chiềumới được in trở lại Cũng cónhững sự kiểm soát khắc nghiệt hơn “đòn hội chợ” hay “vòng lao lý” như giãi bàycủa nhà văn Bùi Ngọc Tấn về hình thứccủaChuyện kể năm 2000: “Tại sao tôi chọncách viết này ư? Tôi nghĩ mình thuộc thế hệ già rồi Đổi mới tư duy tiểu thuyết đốivới tôi hơi vất vả Tôi cũng nghĩ rằng điều cần thiết nhất đối với mình lúc này làcuốnsáchphảiđầysứcthuyếtphục,khôngainóiđượclànóbịađặt.Vàmộtnhucầu nhỏ bé nhưng chính đáng: viết thế nào để tự bảo vệ mình, tránh những đòn hộichợ vẫn hay xảy ra với những sáng tác có vấn đề, không loại trừ cả vòng lao lý…”[160].Đólà nhữnggiớihạnđốivớimộtdiễnngôn.
Mô tả về dạng giới hạn này, M Foucalttrong Trật tự của diễn ngôn (TheOrder of Discourse) (1970) khẳng định: “trong mọi xã hội sự sản xuất diễn ngôncùng lúc bị kiểm soát, tuyển chọn, tổ chức và phân phối lại bởi một số nhữngphương thức/ quy trình mà vai trò của nó là để né tránh những sức mạnh và sự nguyhiểm của diễn ngôn, để dành quyền điều khiển/ kiểm soát với những sự kiện ngẫunhiên của diễn ngôn, để tránh né những khó khăn do nó gây ra”[ 1 6 8 , d ẫ n t h e o ] Ông thừa nhận áp lực quyền lực như là một thuộc tính nổi bật trong mối quan hệgiữa xã hội và diễn ngôn Theo ông, lợi ích của mỗi xã hội chính là căn nguyên củanhữngkiểmsoátxãhộiđốivớidiễnngôn.
Như vậy,xétđến cùng, hànhđộng tự truyện củac h ủ t h ể c ũ n g n h ư n h i ề u hành động khác trong đời sống xã hội nói chung không bao giờ là hành động tự dotuyệt đối Nó bị ràng buộc hoặc bởi những truyền thống nhận thức, hoặc nhữngchuẩn mực đạo lý, những lợi ích của các thiết chế xã hội mà quyền lực là một đạidiệntiêubiểu.Chúngtạonênnhữnggiớihạnđốivớisựbộclộbảnthân.
Song bởi tự truyện là câu chuyện thật về bản thân và cũng bởi động lực củasự viết về bản thân không gì khác là sự thật cho nên mỗi người viết đều phải đứngtrước các mâu thuẫn nhất định Hơn nữa, viết sự thật cũng là một con đường để bảotoàn nhân cách cho nên, hơn ai hết, chủ thể tự truyện buộc phải đứng trước nhữnglựa chọn Điều đó đòi hỏi họ phải đi tìm những cách thức mà như M Foucalt khiphântíchvề các n gu yên tắc loạitrừd iễ nngôn,gọil à sự“đ iv òn g” Ởđây, như chính nhà văn Bùi Ngọc Tấn khẳng định trong trích dẫn đã nêu trên, việc lựa chọnhình thức tiểu thuyết là cách để ông đạt được nhu cầu tự truyện, hoàn thànhs ứ mệnh nhân cách của mình Tuy nhiên không phải sự đi vòng nào cũng có thể đượcchấp nhận.Chuyện kể năm 2000vẫn không tránh khỏi sự trừng phạt bởi những gìđượckểtrong tácphẩmlàquákhácbiệt,quáđặcbiệtvàkhông dễđượcchấpnhận.
Trường hợpThượng đế thì cườicủa Nguyễn Khải,Chiều chiềucủa Tô Hoàicũng ở trong trạng thái tương tự nhưng mức độ nhẹ nhàng hơn Với những nhu cầubộc lộ cái Tôi cá nhân trực tiếp, sự “pha loãng” bằng hình thức tự truyện – du kýcũng là một cách thức. Như thế, hình thức vừa như tự truyện, vừa như thiểu thuyết,một phần tự truyện - một phần du ký là những cách thức đểchủ thể giải quyết mâuthuẫn giữa một bên là khát vọng nói sự thật và một bên là những giới hạn Đó lànhững cách thức vượt thoát Về hành động vượt thoát này, M Foucault diễn giải:“Trong một số trường hợp nhất định, khi buộc phải đề cập đến những cấm kị, cầnphải có những “hóa trang”, những cách
“đi vòng” thích hợp[168, dt] Ở đây, dù M.Foucault có phủ nhận vai trò tác giả, thìở một mức độ nhất định, ý thức chủ thể vẫnđược nhấn mạnh Chủ thể ở đây không chỉ là người chịu sự chế định mà còn có thểvượt qua những chế định bằng những cách thức của mình Hình thức tự truyện tiểuthuyết của Chuyện kể năm 2000, Thượng đế thì cười, hình thức đầy tính nước đôicủa Chiều chiều, Cát bụi chân ai thực sự là những vượt thoát khỏi những giới hạndiễnngôn.Vàchínhđiềuđó tạonênnhữngkhảnăngmởrộngcủathểloại.
Tiếpnhận tựtruyệnnhìn từhoạt độngxuất bản
Xuấtb ả n , t h e o q u a n n i ệ m củ a R E s c a r p i t t r o n g c ô n g t r ì n hV ă n h ọ c v à x ã hội, là việc đưa một hiện tượng thuộc về cá nhân vào đời sống xã hội, hay nói cụ thểhơn,làđưamộtvănbản vàothếgiớiđíchthực củanó, đólà thếgiớingườiđọc Đ ây là một quá trình chủ động từ khâu tuyển chọn, đến khâu giới thiệu, phát hành.Nếu ở khâu tuyển chọn, người tuyển chọn cần hình dung về gương mặt của côngchúng để lựa chọn văn bản, khâu phát hành, nhà xuất bản phải tạo được gương mặtriêng của mình thông qua chức năng hòa hợp về nhu cầu giữa tác giả và công chúngthì ở khâu tiêu thụ, xuất bản tác động tới độc giả bằng việc tạo ra các thói quen, cácnhu cầu Chúng biểu hiện dưới các dạng như mốt thời thượng hay sự hâm mộ nhấtthời đối với một tác giả, một xu hướng nhất định Như thế, xuất bản không chỉ làhành động chuyển tiếp từ tác giả tới bạn đọc mà còn là một hành động mang tínhsáng tạo Đó là việc giới thiệu hoặc tạo nên một xu hướng mới, thiết lập một phongcách, xây dựng các chuẩn mực mới cho quá trình tiếp nhận của công chúng nóichung Theo quan điểm của nhà nước Việt Nam, xuất bản “nhằm phổ biến, giớithiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinhhoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng caodân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam” (Luật xuất bản).Như vậy, xuất bản không chỉ là việc giới thiệu tri thức mà còn là sự xây dựng trithức,mộthànhđộngtiếpnhậncóchủý.
Tuyvậ y , b ê n c ạ n h v i ệ c g i ớ i t h i ệ u t r i t h ứ c v à x â y d ự n g t r i t h ứ c , x u ấ t b ả n cònl à m ột hànhđ ộ n g thương mạ i, d o t h ế , sự k ế t hợpg iữ ac hứ c n ă n g ki nh t ế và chứcn ă n g v ă n h ó a c ủ a x u ấ t b ả n s ẽ k h i ế n v i ệ c q u a n t â m t ớ i n h u c ầ u v à t h ị h i ế u củacông chúng làv ấ n đ ề c ầ n t h i ế t S ự h ì n h d u n g v ề c á c n h ó m đ ộ c g i ả v à t h ị hiếu của họ sẽ tạo ra những phạm vi phát hành đối với một tác phẩm hay một thểloại.S ố l ư ợ n g x u ấ t b ả n b a o g ồ m c ả t á i b ả n đ ố i v ớ i t ừ n g t á c p h ẩ m l à h ì n h ả n h phảnchiếunhucầunày.
Khảo sát tự truyện từ hoạt động xuất bản, bên cạnh việc xem xét vai trò củaxuất bản trong việc xác lập vị trí và chuẩn mực của thể loại thông qua số lượng tácphẩm được xuất bảnhàng năm cần chú ý tới số lượng bản in vàs ố l ầ n t á i b ả n Ngoài ra, các hình thức hỗ trợ như sự giới thiệu trên báo chí, các phương tiện truyềnthông đại chúng cũng là một tác động khôngnhỏ đối với sự hình thành giá trị củathểloại.
Khảo sát của chúng tôi chủ yếu tập trung vào số lượng tự truyện được xuấtbản và số các tác phẩm được tái bản từ thời điểm 1986 trở lại đây.Vận dụng cáchphân kỳ văn học của các nhà nghiên cứu văn học trong cuốnVăn học Việt Nam sauđổi mới: Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy[106]chúng tôi tạm chia thành haigiai đoạn: từ 1986 đến 1996 và từ 1997 đến nay để khảo sát Diện khảo sát củachúng tôi có mở rộng đến thể loại hồi ký được xuất bản trong cùng thời gian nhằmsosánh,đốichiếuđểlàmrõđặcđiểmcủahoạt độngtiếp nhậnở cấptrunggiannày
Biểuđồ1:Sốlượngtựtruyệnvàhồikýđượcxuất bản từ1986đến1996
Quansátbiểuđồmôtảcóthểthấytựtruyệnxuấthiệnvớimộtsốlượngkhákhiêmtốnvàrảiráct heocácnăm.Sốlượngnhiềunhấtlà5cuốn.Đólàcácnăm
1989, 1992 và 1996 Điều đó có nghĩa công chúng Việt Nam chưa thực sự quenthuộc với hình thức viết này Đặc điểm này ngược lại với hồi ký Hồi ký đã là thểloạikháquenthuộcvớicáctêntuổilớnnhưNguyênHồng,NguyễnCôngHoan…hơn nữa, sau một chặng đường đấu tranh cho hòa bình và giải phóng dântộc, các tướng lĩnh, các nhà hoạt động cách mạng đang có nhu cầu tổng kết lại cuộcđờimình Dothế,sốlượnghồikýkhông chỉcaohơnsốlượng tựtruyện màcò nxuất hiện khá đều đặn theo từng năm Nếu so sánh, có thể thấy rõ, tỉ lệ hồi ký đượcxuấtbảncaohơnmườilầnsovớitự truyện.
Bảng 1 Số lượng hồi ký, tự truyện từ 1986 đến 1996 chia theo nguồn gốcxuấtxứ
Trong số 27 cuốn tự truyện được xuất bản trong vòng 10 năm có 21 cuốn làtự truyện của các tác giả nước ngoài chiếm 6.5 % tổng số hồi ký và tự truyện trongkhi tự truyện Việt Nam được xuất bản chỉ vẻn vẹn 6 cuốn với tỉ lệ 1.85% chưa kểtrườnghợptáibản. Trong số 296 cuốn hồi ký được xuất bản có 36 cuốn hồi ký của tác giả nướcngoài, hồi ký của các tác giả Việt Nam chiến 260 cuốn chiếm 80.4 % tổng số hồi kývàtự truyện. Như vậy, nếu việc giới thiệu tự truyện thiên về các tác phẩm dịch thì hồi kýlại thiên về tác phẩm của các tác giả trong nước Phải chăng bởi cả tác giả và ngườiđọc Việt Nam chưa thực sự quen thuộc với tự truyện? Phải chăng việc xuất bản tựtruyện nước ngoài là cách thức để người đọc Việt Nam làm quen với một hình thứcviếtvềbảnthânkhácngoàihồikýlàhìnhthứcđãbiêt?.
Từ 1997 đến nay, số lượng tự truyện được xuất bản, so với hồi ký đã cónhữngthayđổi:
Biểu đồ 2: Số lượng hồi ký và tự truyện xuất bản từ 1997 đến 2014
So với giai đoạn sau này, từ số lượng 5 cuốn được xuất bản năm 1996, năm1997, tự truyện tăng lên 15 cuốn có nghĩa là đã tăng gấp ba lần so với năm 1996 Sốlượng tự truyện xuất bản cao nhất từ trước đến nay là 28 cuốn trong năm 2007,chiếm 13.5 % tổng số tự truyện được xuất bản từ
1997 đến nay.Đ â y c ũ n g l à m ộ t đột phá trong việc giới thiệu thể loại của các nhà xuất bản Với số lượng 19 cuốnnăm 2006 và 28 cuốn năm 2007, có thể khẳng định tự truyện đang bắt đầu lên ngôihay chính xác hơn, tự truyện bắt đầu có công chúng của mình Đây có thể coi là kếtquả của một quá trình thay đổi trong nhận thức xã hội về việc viết về cá nhân Cũngcó thể coi đây là thành công của hoạt động xuất bản trong việc đưa thể loại đến vớicông chúng Về mặt xã hội, điều đó phản ánh những thay đổi xã hội trong việc tiếpnhậnth ể l o ạ i m a n g đ ầ y màusắccá n hâ n Tu y vậy,đi ều k há bấ tn gờ l à, sa u t h ờ i điểm đột biến 2007, tự truyện bắt đầu có dấu hiệu chững lại và lặp lại chu kỳ củamười năm trước đó Thậm chí vào thời điểm năm 2009, chỉ có 1 cuốn được xuấtbản Trong khi đó, hồi ký vẫn tăng và dù có giảm, vẫn gấp đôi so với tự truyện.Thực tế, hồi ký tăng gấp ba lần Khoảng gia tăng bắt đầu từ 2003 đến 2007 Đỉnhcao là năm 2005 với 77 cuốn được xuất bản Hai năm trở lại đây xu hướng tăng lạichuyển sang tự truyện trong khi hồi ký giữ mức độ trung bình Năm 2014, số lượnghồikývàtự truyệngầnngangnhau.
Khảo sát dạng thức tự truyện được xuất bản năm 2014, tự truyện phi hư cấuchiếm số lượng lớn Đặc biệt các tự truyện tái bản hoàn toàn thuộc loại phi hư cấunghĩalàthuộc cácdạngthức:tự truyện -hồiký,tự truyệndukývàtựtruyện.
Khảo sát nguồn gốc xuất xứ của tự truyện và hồi ký giai đoạn này nhằm tìmhiểuthịhiếucủađộcgiả,chúngtôinhậnthấymộtsốdấu hiệu:
Bảng 2 Số lượng hồi ký, tự truyện từ 1997 đến 2014 chia theo nguồn gốcxuấtxứ
Số lượng các tự truyện có nguồn gốc nước ngoài được xuất bản gần tươngđương với các tự truyện nội địa Trong khi với hồi ký, tỉ lệ này khá chênh lệch Hồiký của các tác giả Việt Nam chiếm vị trí chủ đạo, các tác phẩm dịch chỉ chiếm8.48% tổng số hồi ký và tự truyện được xuất bản Số lượng tự truyện Việt Nam đãtăng lên khá nhanh Từ 6 cuốn được xuất bản trong mười năm trước đó đến giaiđoạn này đã tăng lên 100 cuốn.
Tỉ lệ tương đương giữa tự truyện Việt Nam và tựtruyện nước ngoài là 11.9 % và 12.7% Điều đó khẳng định tự truyện đã tìm thấychỗ đứng của mình, đã tiếp cận với nhu cầu và thị hiếu của công chúng và đang dầntrở thành thể loại quen thuộc đối với người đọc Việt Nam Sự gia tăng các tự truyệnnước ngoài được xuất bản tạo thêm những tiền đề vững chắc cho sự phát triển củathể loại Nó không chỉ mở rộng các góc nhìn về tự truyện mà còn hình thành cácchuẩn mực mới, làm phong phú những kinh nghiệm thể loại cho cả người sáng tácvàngườitiếpnhận.
Như vậy, mặc dù không hoàn toànmớim ẻ đ ố i v ớ i đ ờ i s ố n g v ă n h ó a c ủ a công chúng Việt Nam song quá trình xuất hiện trở lại của tự truyện cũng không hẳndễ dàng.Mười năm đầu từ 1986 đến 1996cóthể coi làthờik ỳ k h ở i đ ộ n g v ớ i c á c tác phẩm dịch là chủ yếu (tự truyện Việt Nam xuất hiện khá dè dặt) Từ 1997 đếnnay, tự truyện đã trở thành thể loại quen thuộc Với số lượng xuất bản trung bìnhkhoảng 13 cuốn/năm, tự truyện đã bắt đầu có chỗ đứng nhất định trong hệ thống thểloại văn học hiểu theo ý nghĩa rộng nhất của khái niệm này Cũng trong giai đoạnnày, thời điểm có ý nghĩa đột phá đối với sự phát triển của thể loại là năm 2006,2007.Đâycũnglàsựkiệnthuhút sựquantâm củakhôngchỉgiớiphêbìnhvănhọc.
Biểu đồ 3: Số lượng tự truyện được tái bản từ 1986 đến 2014 ( so sánh hai nhóm: tự truyện có yếu tố hư cấu và tự truyện phi hư cấu)
14 12 10 8 6 4 2 0 từ 1986 đến 1996 Từ 1997 đến 2007 Từ 2007 đến 2014 hư cấuphi hư cấuTổng
Nếu xét theo quan niệm của R Escarpit thì sự tiếp nhận thể loại gắn liền vớihai quá trình: quá trình kiến tạo của hoạt động xuất bản và quá trình tiếp nhận củacông chúng Những số liệu xuất bản tự truyện ở Việt Nam được thống kê là bứctranh phản ánh không chỉ diễn biến của quá trình kiến tạo ấy đối với tự truyện màcòn phản ánh những biến đổi trong nhận thức của công chúng về thể loại Đó lànhững biến đổi gắn liền với nhu cầu, thị hiếu và chuẩn mực thẩm mĩ của xã hội đốivớihìnhthứcvănhọcviếtvềbảnthân.Tuynhiên,sựbiếnđổiấyđãdiễnraởmứcđộ nào?
Gắn liền vớicác chuẩnmực nào?Đ ể t r ả l ờ i c â u h ỏ i n à y , c h ú n g t ô i t h ự c hiệnkhảosátcáctựtruyệnđượctáibảntừ1986 đếnnay.Bởitheochúngtôi, táibản một mặt phản ánh nhu cầu tiếp nhận của công chúng đối với một nhóm loại tựtruyệnnhấtđịnh một mặtkháccũngnằmtrongýđịnhchủ quancủanhàxuấtbản.
Quan sát tình hình tái bản tự truyện từ 1986 đến 2014, có thể nhận thấynhữngbướcchuyểnkháthúvị:
Số lượng tự truyện được tái bản đang ngày càng tăng dần Từ 3 cuốn giaiđoạn 1986 -
1996 đến nay là 12 cuốn Đặc biệt, xu hướng phi hư cấu đang dần lênngôi Năm 2014 là năm mà sự phân hóa trở nên hết sức rõ rệt Không có tự truyệnmang yếu tố hư cấu được tái bản Điều này có nguyên nhân một phần bởi sự nở rộcủahìnht hứ ct ự t r u y ệ n nàyvà m ộ t phầ nkhác b ở i s ựp hâ nh óat ri ệt để hơn ởcả k hâuviếtvàkhâulựachọn.
Biểu đồ 4: Tác phẩm và số lần xuất bản
9 8 7 6 5 4 3Số lần XB 2 1 0 Miền Thơ Bất hạnh Tuổi thơ ấu không của riêng ai im lặng Cát bụi chân ai
Bầu trời Đưa con Xuyên Mỹ không chỉ có màu xanh trở lại thiên đường
Sốtự t r u y ệ n đ ư ợ c x u ấ t bả nt ừ 3 lầ nt ừ 1 9 8 6 đ ế n na ylà7 cuố n T r o n g đó
Tuổi thơ im lặng(Duy Khán) có số lần in lại và tái bản nhiều nhất với 8 lần.Cát bụichân aicủa Tô Hoài 5 lần,Đưa con trở lại thiên đường(Lê Thị Phương Nga) 4 lần.Các tác phẩm còn lại:Miền thơ ấu(Vũ Thư Hiên),Bất hạnh không của riêng ai(Trần Thị
Tiếpnhậntựtruyệnnhìntừngườiđọc
Những định hướng của nhà xuất bản trong việc giới thiệu và tái bản các tácphẩmtựtruyện,mộtmặtlàsựkiếntạothịhiếunóichungnhưngmặtkháccũnglàsự phản ánh chính thị hiếu đó Do vậy, song song với việc quan sát tình hình xuấtbản tự truyện việc khảo sát người đọc là điều cần thiết Qua đó có thể lý giải đượcnhữngđặcđiểmvàxuhướngpháttriểncủathểloại. Thựchiệnsựkhảosátthôngquaphiếutrưngcầuýkiếnđốivới201bạnđọcở độ tuổi từ 18 đến 40 tuổi, tại thời điểm từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2016 trên địabànHàNội,chúngtôithuđược mộtsốkếtquảsau:
Thứ nhất, tự truyện là thể loại được đọc khá phổ biến Trong số 201 ngườiđược hỏi có
145 người chiếm 72,1% có đọc tự truyện (Tất nhiên tự truyện ở đâyđược hiểu ở nội hàm khá rộng, chủ yếu nhấn mạnh đăc điểm: là thể loại văn xuôiviết về đời tư tác giả, do tác giả viết hoặc kể lại Chuyện thường được kể từ ngôi thứnhấthoặcngôithứ ba).
Các lý do tìm đọc tự truyện khá phong phú như nghe bạn bè giới thiệu, tòmò, vì công việc…đều được liệt kê song hai lý do được nói tới nhiều hơn cả là sởthích cá nhân (31.8%) và sự giới thiệu của truyền thông đại chúng (25.9%) Điều đócho thấy con đường để sách đến được với công chúng ngoài sự chủ động của độcgiả,khôngthểthiếuhoạtđộng tuyêntruyềnvàquảngbá.
6 Khác 16 8.0 Điểmthứhaitronghìnhảnhvềcôngchúngtựtruyệntạithờiđiểmhiệnnaylà sự xuất hiện kiểu đọc quan tâm tới đặc trưng thể loại Mặc dù chưa có sự phânbiệt rõ về mục đích đọc giữa tự truyện và các tác phẩm văn học nói chung song sựxuất hiện các mục đích như: đọc để biết sự thật, đọc để biết về người nổi tiếng, đọcđể học hỏi kinhnghiệmsống cho thấy ý thức đọc đốivớit á c p h ẩ m p h i h ư c ấ u l à khárõ.
1.Hiểu thêm vềđờitư củangười nổi tiếng 12 21 33
3.Họchỏi thêm nhữngkinh nghiệm sốngbổ ích 11 46 57
4.Manglại nhữngcảm xúcsâusắcvềcon ngườivàcuộc sống 8 56 64
Vềđặc đ iể mg iới tí nh và m ụ c đí ch đọc tự t r u y ệ n , cóthể t hấ yrõna m giớithườngt hiênvềnhữngmụcđíchmangtínhlýtrínhư:họchỏikinhnghiệmsốngvà biết thêm về đời tư của người nổi tiếng trong khi nữ giới lại chú trọng các mục đíchthiên về cảm xúc như tìm kiếm cảm xúc sâu sắc về con người (56 ý kiến), giải trí vàthưgiãn(34ýkiến)trongkhivớinamgiới,mụcđíchnàyítđượcquantâm(1ýkiến).
Về mức độ đọc tự truyện, chúng tôi phân chia thành hai nhóm loại theonguồn gốc xuất xứ bởi giữa chúng, sự khác biệt trong cách thức biểu hiện là khá rõ.Tuyvậy,thựctếlạikhôngcónhiềuđiểmkhácbiệt.
Về mức độ thường xuyên, tự truyện Việt Nam thường được quan tâm nhiềuhơn so với tự truyện Việt Nam Sự phân biệt giữa hai nhóm loại về mức độ đọc làtương đương nhau Một số lượng khá lớn các ý kiến đều cho rằng tự truyện khôngphải là loại sách được họ đọc thường xuyên: 90 người thỉnh thoảng đọc tự truyệnViệt Nam và 80 người thỉnh thoảng đọc tự truyện nước ngoài Những người đọcthường xuyên khá ít ỏi Tuy nhiên, tự truyện nước ngoài có số người lựa chọn caogấp đôi so với tự truyện trong nước Lý do thích đối với tự truyên nước ngoài cũngkhá hấp dẫn: “lối tư duy khác, thể hiện bằng văn phong khác” (phiếu khảo sát số201) Như thế, tính chất mới mẻ và hiện đại trong tư duy và cáchthể hiện làm ộ t yếu tố tạo ra sự cuốnh ú t đ ộ c g i ả V à đ i ề u đ ó c ũ n g d ự b á o s ự x u ấ t h i ệ n n h ó m đ ộ c giả riêng của thể loại trong tương lai Họ đọc với một chủ ý xác định: sở thích.Việctựtruyện nư ớc ngoài đ ượ c dịchn gày càngn h i ề u phảnánhkhár õx u hướngn ày.
Ngay trong giới thiệu về một cuốn tự truyện bất kỳ, tỉ lệ tự truyện trong nước vànước ngoài được giới thiệu là ngang nhau (53/55 lượt) nhưng số cuốn được nhắc tớilà tự truyện của các tác giả nước ngoài lại nhiều hơn trong khi tự truyên được nhắctới nhiều nhất của Việt Nam làNhật ký Đặng
Thùy Trâm(18 lượt) Ở đây không thểphủnhậnvaitròcủatruyềnthông đạichúngtạithờiđiểmcuốnnhật kýrađời.
Vềsởthíchđốivớicácnhómloạitựtruyệnchiatheotácgiảcóthểthấysựchúý củangười đọcđối với từng nhómloại không quáchênh lệch.
Bảng 7: Anh/chị thích đọc loại tự truyện củanhómtácgiảnào
Tự truyện của nhà văn luôn được lựa chọn với mức độ cao hơn cả với 71 ýkiến, tiếp sau là tự truyện của doanh nhân, chính trị gia, của những người vượt lênhoàn cảnh. Điều đó là dễ hiểu bởi tự truyện nhà văn thường được đánh giá cao hơnvề phẩm chất văn học Hơn nữa, bản thân cuộc đời của nhà văn bằng cách này haycách khác đã từng hiện diện trong tác phẩm, vì thế, việc mong muốn biết nhiều hơn,thật hơn, muốn đi tìm những khớp nối giữa con người thực và con người trong vănchương là mong muốn phổ biến của bạn đọc Tuy nhiên dù có tỉ lệ được chọn nhiềuhơn song tự truyện của các nhà văn Việt Nam ngoàiCát bụi chân aicủa Tô Hoài,Những ngày thơ ấucủa Nguyên Hồng thì hầu như đều là những tự truyện mà tác giảkhông phải là nhà văn Đặc biệt, loại tự truyện - tiểu thuyết dường như không đượcbiết tới Phải chăng, chúng chỉ được coi là tự truyện đối với những người biết rõ vềtácgiảhoặccácnhànghiêncứu,phêbình?
Với các tự truyện nước ngoài, sự giới thiệu của những người trả lời cũng kháđa dạng Từ tự truyện của các cầu thủ bóng đá tới tự truyện của các doanh nhân,chính trị gia, những người có số phận bất hạnh đều có số lượt giới thiệu là tươngđươngnhau.Đặcbiệttựtruyệncủanhữngdoanhnhânthànhđạtnhưtựtruyệncủa
Steve Job, những câu chuyện vượt lên hoàn cảnh của Nick Vuicic, tự truyện củaBenjamin Franklin…là những cuốn khá tiêu biểu Dù sự giới thiệu không hoàn toàntập trung song qua đó hàm chứa những mong muốn của bạn đọc đối với tự truyệntrongnước.
Vềđặcđiểmgiớitính,cóthểthấyrõxuhướngđọccủanamvànữkhôngcónhiềukhácbiệt.Tu ynhiênthiênhướngthíchđọctựtruyệncủadoanhnhânởnamgiớilàkhánổibậttrongkhi nữgiớilạithíchđọctựtruyệncủanhàvăn.Cólẽđiềunàycũngxuấtpháttừchínhcácvaitròxãhội vàxuhướngnghềnghiệpcủamỗigiới. Nhưvậy,quansátsựtiếpnhậntựtruyệntừcấpđộnày,cóthểthấynhữngdấu hiệu chuyển mình, đó là sự hình thành ý thức về cách đọc Đọc tự truyện, bêncạnhviệcgiải trílànhucầuhọc hỏicác kinhnghiệm sốngvà bà i học cuộc sống từ cuộc đời của chính chủ thể tự truyện Việc tỉ lệ thích tự truyện của các chính trịgia, doanh nhân, người vượt lên hoàn cảnh không khác biệt với tự truyện của nhàvăn minh chứng cho xu hướng này Cùng với đó, sự ham thích đọc đối với tự truyệnnước ngoài tỏ rõ mong muốn hiện đại hóa tư duy và cách thức biểu đạt đối với tựtruyệnViệtNamcủađộcgiả.ViệcchorằngtựtruyệnĐườngrabiểnlớncủaRichardBranson đã truyền cảm hứng mới mẻ về những quy tắc thành công, phát triển bảnthân, khẳng định giá trị bản thân để vươn lên giàu có và thành đạt” (Phiếu số 201)cũng không khác nhiều so với mong muốn trên Yếu tố giới tính ở đây không tácđộng nhiều tới sự đọc tự truyện ngoài mục đích đọc Tất nhiên, điều này một phầncòn bởi số lượng mẫu thống kê còn hạn chế, lại giới hạn bởi những không gian mà ởđó, tỉ lệ nam/nữ là khá chênh lệch Song một mặt nào đó, điều đó cũng có nghĩa lànhữngyếutốgiớitínhcũngcóảnhhưởngphầnnàotớisởthíchcủamỗicánhân.
Mặc dù vậy, kết quả khảo sát trên chỉ có ý nghĩa ở một khoảng thời gian nhấtđịnhbởihạnchếcủakhảosátlàsựgiớihạncủasốlượngmẫuvàđốitượngkhảosát. Để đi tìm một hình ảnh chính xác hơn cần một mẫu lớn hơn và đối tượng khảosát đa dạng hơn Tuy nhiên, tự truyện nói chung, một mặt là văn học, song một mặtkhác, là sản phẩm văn hóa đại chúng, do thế, chúng ít có cơ hội được đọc lại bởi“việc đọc lại là một hành động đối lập với các thói quen có tính thương mại và ýthứchệcủaxãhộichúngta,khiếnchúngta“quẳngngay”câuchuyệnmộtkhiđã được tiêu thụ xong, để chúng ta có thể chuyển ngay sang câu chuyện khác, mua mộtcuốn sáchkhác”[154].Vì vậy những khảo sát dù cóquy mô lớnh ơ n t h ì c ũ n g c h ỉ chothấythịhiếuhayxuhướngcủamộtgiaiđoạnnhấtđịnh.
Tiếpnhậntựtruyệnnhìntừcácmôhình diễngiải
Nếu xuất bản là cấp độ xã hội của tiếp nhận thì sự đọc thuộc về cấp độ cánhân.Songsự tiếpnhậncánhânluôndiễnratrongkhôngkhícủatiếpnhậnxãhội.
TheoTừ điển thuật ngữ văn học, “tiếp nhậnvăn học làm ộ t h i ệ n t ư ợ n g c ó quy luật xã hội” Sự đọc không phải là một hoạt động hoàn toàn tự do Người đọc,trước hết, bị quy địnhbởi văn bản tác phẩm với cácmã ngôn ngữ,m ã n g h ệ t h u ậ t , mã văn hóa kết tinh ở trong đó, thứ đến, người đọc bị quy định bởi kinh nghiệm tiếpnhận do truyền thống văn học và sự tiếp nhận các tác phẩm đã có trước quy định,Cuối cũng, người đọc bị quy định bởi nhu cầu đời sống, họ chờ đợi ở tác phẩmnhững vấn đề, những hiện tượng hiện thực mà họ quan tâm”[69, 326].Ba quy luậtnày xác định các yếu tố xã hội quy định sự đọc Một mặt các yếu tố ấy hiện diệntrong cấu trúc nội tại của văn bản tác phẩm, một mặt khác xuất hiện như những kinhnghiệm về thể loại, về truyền thống văn hóa và nhu cầu xã hội hiện tại, chúng tácđộng lên người đọc, làm cho hoạt động đọc không chỉ là hoạt động cá nhân mà cònlà một hoạt động mang tính xã hội Chúng cho thấy “trạng thái tinh thần, đạo đức,trình độ văn hóa, nhu cầu tình cảm của đời sống xã hội”[69, 327].Sự đọc đối với tựtruyện Việt Nam đương đại cũng không nằm ngoài quy luật này Khảo sát các môhình diễn giải đối với tự truyện, có thể thấy rõ, ý thức về thể loại, truyền thống vănhóavànhữngxúccảmcủađờisốngđươngđạilànhữngyếutốchiphốimạnhmẽtácđ ộngđếncáchdiễngiảiđốivớitựtruyện.Trongcácphầnviếtsauđây,đểlàmrõ từng mô hình diễn giải, chúng tôi tập trung phân tích một số trường hợp tiêu biểugồm:Yêu và sốngcủa Lê Vân,Chiều chiềucủa Tô Hoài,Thượng đế thì cườicủaNguyễn Khải qua đó có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của sự tiếp nhận tựtruyệnvàtácđộngcủachúngđốivớisựpháttriểnthểloại.
Là hình thức viết mang đậm tính chủ quan và tính quy chiếu, tự truyện trướctiênthườngđược đọcnhưlàmột câuchuyệnđời,chuyệnngười.Tấtnhiên, cách đọc nàyvẫncóthểthựchiệnvớicáctácphẩmvănhọcsongđốivớitựtruyện,đâylàcáchđọc đặc thù thường đi cùng với tính chất quy chiếu của thể loại Quan sát sự đọc đốivớitựtruyệncủanữnghệsĩLêVâncóthểthấymộtkiểuđọckhátiêubiểutrongcáchđọctựtruyện.Đólà cáchđọcdựatrêncácchuẩnmựcđạođứctruyềnthống.
Vớilốiviếthếts ức t r u n g thực và đầ ytinht h ầ n sámhối, tựt r u y ệ n củ a L ê Vân đã mở toang cánh cửa bí mật của đời sống cá nhân của cô và đồng thời cũng xétoang bức màn nhung đẹp đẽ mà xã hội vẫn hình dung về đời sống của những nghệsĩ Việt Nam Trong số các tự truyện được xuất bản cùng năm như:Phúc Ông tựtruyện(Fukuzawa Yukichi),Tự truyện Học Phi,Tự truyện Nguyễn Khắc Viện… tựtruyện của Lê Vân là một cơn gió lạ, một bất ngờ đối với truyền thống chừng mực,“tốt đẹp phô ra” trong văn hóa Việt Nam Thay vào đó là những sự thật trần trụi,nhiều khi u ám, tệ hại được kể một cách kỹ càng và đầy cảm xúc Trong tự truyện,nhiều sự thật xung quanh cuộcđời của LêVân và gia đình gồmcác nghệ sĩn ổ i tiếng của chị được hé lộ Sự thật về cham ì n h - n g h ệ s ĩ T r ầ n T i ế n k h ô n g n u ô i n ổ i bản thânmình, không quan tâm tới con cái,s ự t h ậ t c u ộ c s ố n g t h ờ i b a o c ấ p k h ó khăn,mộtmìnhmẹxoayxởnuôibachịem,sựthậtvềchuyệntìnhyêucủacôvớicả ba người đàn ông đã có gia đình…Đó là lý do khiếnYêu và sốngcủa Lê Vân rơivàovòngxoáycủanhữngtranhluậnđạođức.
Khía cạnhmà người đọc quantâm đối vớitựt r u y ệ n n à y l à n h â n c á c h c ủ a chủ thể trong việc viết về những sự thật của mình Ở đây, những vấn đề đạo đứcđượcđặtra.Đólàlòngtrungthực,đạohiếuvàđạođức củangườiphụnữ.
Lòng trung thực là một phẩm chất đạo đức được đề cao trong xã hội cho nên,việc Lê Vân kể câu chuyện của mình một cách thành thực đã tạo ra sự đồng tình Ởđây, tinh thần viết sự thật được coi là dũng cảm, là trung thực:Hơn ai hết Lê Vânhiểu rõ ý nghĩa của việc đang làm: Ngay cả điều khủng khiếp nhất là tôi gục ngãtrong cảm giác bị trừng phạt thì cũng không kinh sợ bằng việc tôi dung túng cho sựdối trá".Phải chăng vì thế cô đã không hề tìm cách quanh co, né tránh? Qua nhữnggì cô kể, người ta sẽ nhớ rằng, từng có một thời, chúng ta đã sống trong một môitrường như thế, với những điều kiện như thế, đã yêu ghét vui buồn, đã làm khổ mìnhvàlàm khổkẻ khácbởinhữngsailầmnhưthế [196]
Giá trị của sự thật mà Lê Vân kể chính là giá trị hiện thực Tự truyện là hìnhảnh chân thực về một thời đã qua mà người đánh giá cũng hoàn toàn thừa nhận Ởđây, ý thức sám hối thành thật của Lê Vân được khẳng định như một phẩm chất đạođức:Tôi đã đọc quyển sách của chị Lê Vân Qua cuốn sách tôi thấy một sự dũngcảm, chân thật và đầy sám hối Đọc đến trang cuối cùng, gấp quyển sách lại, tôi tựhỏi vì lẽ gì, nhờ sức mạnh ở đâu mà chị Lê Vân có đủ can đảm để đương đầu vớinhữngq u á k h ứ đ a u đ ớ n , n h ì n l ạ i n h ữ n g s a i l ầ m t r o n g đ ờ i m ì n h t h ẳ n g t h ắ n n h ư vậy(.) B ấ t kểcâuchuyệnnhưthếnào,đúngsairasao,riêngviệcdámnói,nóiđ ể sámhốinhưchịVân,đốivớitôiđólàsựthànhthậtđángnểtrọng[196]
Ngay cảnhững ngườiphản đối chị vềcácphương diện đạo đứcc ũ n g v ẫ n phảithừa nhận Songlạinêura quanđiểmvề“sựthậttếnhị”:
Chị Lê Vân, sao lại thế, có nhiều chuyện có thể im lặng giữ cho mình mà lạikể Kể ra rồi thì sẽ ra sao? Nhất là khi người được kể đến ấy lại là cha mình, vớimộtchândungkhônglấy gìlàm tích cực?[196]
- đồng tác giả với Lê Vân kia mười, thậm chí cả trăm lần Bởi, với tài năng và sựnhạy cảm của một nhà văn, đặc biệt là một người đồng giới, nhẽ ra Bùi Mai Hạnhnênk h u y ê n L ê V â n n ê n d ừ n g l ạ i ở n h ữ n g c h u y ệ n c ầ n p h ả i d ừ n g , k h u y ê n k h ô n g đượcthì nên từchốicộngtác[196]
Những sự thật tế nhị chính là sự thật không mấy tốt đẹp của gia đình và tháiđộ quyết liệt của người đọc này là phủ nhận việc kể những sự thật ấy, quy kếtnguyên nhân của việc kể là bởi sự thiếu kính trọng, là đắc tội bất kính Đó là mộtgiớihạnđốivớiviệc kểsự thật.
Hệ quả của việc kể sự thật của mình, về mình, Lê Vân trở thành đối tượngcủa nhữngđánhgiá đạođức.Cácquykếtđạođứcngàycàngmởrộng.
Lê Vân lên án cha mẹ mình một cách gay gắt, nếu không nói là hỗn xược vớicáchmộtngườiconnóivềcha mẹmình”,LêVâních kỷvàcầutoàn
Sau khi đọc xong những trích đoạn Lê Vân Yêu và Sống, tôi thấy rất bất bìnhvớiquanđiểmsống,vềgiađìnhvàvềtìnhyêucủachị[196] Đến những quy kết thành vấn đề xã hội:Đọc tự truyện của Lê Vân cứ thấybuồn, không phải từ câu chuyện mà buồn vì những giá trị đạo đức đang lung lay vàđấy là nguy cơ của xã hội khi gia đình là tế bào của xã hội đang bị coi thường, tìnhcha con, anh chị em bị chà đạp nhân danh “nói thật” không hiểu vì mục đích gì.Đáng buồn hơn khi có nhà xuất bản cho ra sách không hiểu vì giá trị văn học, tưtưởng gì ở đây ngoài truyện khai thác đời tư những người và gia đình nổi tiếng để“nổi tiếng” theo hoặc lợi dụng yếu tố tò mò của công chúng trước người nổi tiếngđểkiếmlời”(Tự truyện"LêVân-Yêuvàsống[196]
Không loại trừmụcđích kinh tếc ủ a x u ấ t b ả n đ ố i v ớ i t h ể l o ạ i s o n g c ó t h ể thấy việc nói sự thật được quy kết thành hành vi lệch chuẩn đạo đức khiến cho câuchuyện này trở nên căng thẳng hơn, phạm vi cũng mở rộng hơn Ở đây, tình cảm giađình, lòng hiếu thảo vốn là một chuẩn mực đạo đức truyền thống trở thành thước đonhân cách để phê phán chủ thể, và lớn hơn, nó trở thành một công cụ cứng rắn điềuchỉnhhànhvitự truyện.
Vấn đề này đã nhắc lại một trong những quy ước đạo đức của chủ thể tựtruyện, đó là lòng dũng cảm và thành thật Nhà nghiên cứu P Lejeune khi nói tớicông ước của tự truyện là đòi hỏi cam kết thành thật này Song đối với chủ thể tựtruyện, chúng lại luôn là một thử thách nghiệt ngã bởi họ bị mắc kẹt giữa một bên làđạođứcxãhội,mộtbênlàđạođứctựtruyện.Cuộcđấutranhgiữasựthậtvà“sựthậttế nhị”sẽ luôn gaygắtvàvìthếcũngluônhấpdẫn.
TrênđâylàhìnhảnhvềsựđọcđốivớiYêuvàSốngcủaLêVân,mộttựtruyệnđượcnhiềucâybútvănch ươngthừanhậnlà“mộtcuốntựtruyệnthựcsự”,một“củahiếm”bổsungvàonhữngcủahiếmnhưtựtr uyệncủaVũBằng,TôHoài”[171].
Thựctế n à y chot h ấ y h ì n h ả n h đ ầ y mâut h u ẫ n củ a s ự t i ế p n h ậ n t ự t r u y ệ n Một mặt, coi việc kể sự thật là biểu hiện của lương tâm của người viết, một mặtkhác, lại phản đối việc kể sự thật, đặc biệt là những “sự thật tế nhị” bởi chúng liênquan đến các quan hệ đạo đức đặc biệt là quan hệ cha con, gia đình, quan hệ ngườitrênkẻdướivàcoiđólàhànhđộngviphạmđạođức.Nóbuộcngườiviếtphảilựa chọn: bản thân hay người khác, an toàn hay dấn thân Lựa chọn nào cũng dẫn đếnnhững bi kịch bởi nếu chọn sự an toàn sẽ phải đối diện với lương tri, chọn sự dấnthấnsẽphảiđốimặtvớitầnglớpnhữngtháiđộvàđịnhkiến.Nhưvậy,đitìmcâutrả lời cho việc nói hay không nên nói sự thật không phải là việc dễ dàng một khi sựthật ấy có liên quan tới nhiều người, đặc biệt là điều đó lại gắn liền với truyền thốngứng xử “không vạch áo cho người xem lưng”, và các quy tắc đạo đức nền tảng trongtruyềnthốngvănhóaViệtNam.Trongnhiềutrườnghợpnhữngphánxétđạođức trở nên hết sức căng thẳng chúng có thể hủy hoại nhu cầu tự truyện và làm thay đổihành vi tự truyện của các chủ thể Nói xa hơn, đó là một giới hạn mà người viết tựtruyện không dễ dàng bước qua Nhưng có lẽ chính điều đó lại khiến tự truyện vẫnmãi hấp dẫn cả người viết và người đọc Mãi mãi, việc phán xét đạo đức đối với chủthể tự truyện vẫn sẽ diễn ra và người viết tự truyện mãi mãi, cũng vẫn đeo đuổi sựthậtc ủ a m ì n h Đ â y cũn gđ ồ n g t h ờ i l à l ý d o l ý g i ả i s ự c ó m ặ t c ủ a n h ữ n g l ờ i n ó i thêm, lời giải thích của các tác giả tự truyện trước khi kể chuyện Việc nghệ sĩ ÁiVân để trắng 6 trang giấy trong tự truyện của mình cũng là một cách dung hòa đốivớinhữngsựthậtdạngnày.
Tuynhiên,m ôh ì n h t iế pnhậnt ừ k h í a c ạ n h đ ạ o đứcm ộ t m ặ t t ạo r a những giới hạn đối với tựtruyện, nhưngmặt kháclại làyếutốthúcđẩy tựt r u y ệ n b ở i chúng kích thích sự chú ý của xã hội đối với thể loại cũng như kích thích ham muốnviếtsự thậtcủamìnhđốivớicácchủthể.
Mô hình liên văn bản là mô hình đọc khá mới mẻ đối với tự truyện ở ViệtNam bởi hầu hết, sự đọc tự truyện chủy ế u x u ấ t p h á t t ừ n ộ i d u n g c â u c h u y ệ n c ủ a chủthể,nóicáchkhác,chúngbắtnguồntừviệcquantâmtớinhữnggìđượckểtừđ ó đưa ra những phán xét giá trị Ở đây, việc phát hiện những văn bản nguồn chiphối hành động tự truyện của chủ thể đã mang đến một cái nhìn khá thú vị Nó chothấy các tầng lớp vănh ó a đ ã c h i p h ố i h à n h v i t ự t r u y ệ n c ủ a c á n h â n Đ â y l à c á c h đọc khá hữu hiệu đối với hình thức viết phi hư cấu Đại diện của mô hình này làJonh C Schafer trong công trình nghiên cứu khá công phu:Lê Vân và những quanniệmvềgiớinữViệtđược công bốởViệtNamnăm2013
Về mô hình diễn giải này, Jonh C Schafer viết: “Trước tiên tôi sẽ đưa ra mộtcái nhìn bao quát về cuốn tự truyện của Lê Vân và sau đó sẽ nêu lên những văn bảnliên quan đến vấn đề giới nữ mà cô gợi lên trong khi kể chuyện đời mình Tôi nói“gợi lên” thay vì “trích dẫn” bởi vì tôi phân tích không chỉ những văn bản Lê Vântrích dẫn – ví dụ một số câu trongTruyện Kiều– mà còn cả những văn bản RolandBarthes gọi là “trích dẫn khôngcó dấungoặc kép”: những ám chỉb ằ n g t h à n h n g ữ và châm ngôn và những tập tục văn hóa không rõ nguồn gốc[155]Bằng cách này,tác giả đã phát hiện ra một hệ thống quan niệm truyền thống và hiện đại về ngườinam và người nữ trong xã hội Việt Nam Đồng thời cũng nhìn ra cấu trúc bất bìnhđẳng giới trong xã hội Việt Nam truyền thống và những rạn vỡ của nó trong xã hộihiện đại Ông cũng tìm ra qua hành động của Lê Vân hình ảnh của sự vận động củacá nhân trước những áp lực xã hội Theo ông, vấn đề sự thật và đạo đức của chủ thểtự truyện mang một ý nghĩa khác: quyết định nói thật của Lê Vân và việc cô khôngsợ bị buộc tội bất hiếulà một bằng chứngđ á n g l ư u ý v ề s ự t ự v ậ n đ ộ n g ( s ự đ ấ u tranh và từ chối các áp đặt truyền thống) của chính cô. Song bản thân ông cũng mộtmặt vừa để ngỏ một mặt khác lại cũng hướng đến sự phán xét đạo đức đối với mộttrongsốsựthậtcủacâuchuyệncủaLêVân:“Mộtvấnđềđốivớinhiềungườiđọclà họ thấy Lê Vân trongYêu và Sốngđã từ bỏ việc thể hiện phẩm chất đã cứu Kiều:chữ hiếu Sự phê phán mạnh mẽ của cô đối cha mẹ là thứ đã khiến quyển sách gâytranh cãi Tuy nhiên, trong việc theo đuổi chồng của các phụ nữ khác và phê pháncha mẹ mình, Lê Vân đã thể hiện rằng cô không bị cầm tù trong sách vở, văn hóacủa cô Trong tình huống này,